Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp I
======*****======
nguyễn văn bài
nghiên cứu các loại hình sử dụng đất và
đề xuất h−ớng sử dụng đất nông nghiệp
huyện hiệp hoà - tỉnh bắc giang
luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Quản lý Đất đai
M∙ số: 60 62 15
Ng−ời h−ớng dẫn: PGS - TS. Nguyễn Thị Vòng
Hà Nội – 2005
1
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học
113 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2028 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu các loại hình sử dụng đất và đề xuất hướng dẫn sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà - Tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đ−ợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Bài
2
Lời cám ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS-TS.
Nguyễn Thị Vòng đã định h−ớng và chỉ dẫn tận tình để tôi hoàn thành luận
văn này.
- Tôi xin trân trọng cám ơn các thầy cô giáo khoa Đất và Môi tr−ờng,
khoa Sau Đại học tr−ờng Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội.
- Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, tập thể giảng viên Khoa Quản
lý Đất đai tr−ờng Cao đẳng Nông - Lâm (Việt Yên - Bắc Giang).
- Xin trân trọng cám ơn Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng Nông nghiệp,
Phòng Tài nguyên & Môi tr−ờng, Phòng Thống kê, Trạm Thuỷ nông, cán bộ
và nhân dân các xã của huyện Hiệp Hoà, Đài Khí t−ợng Thuỷ văn, Trung tâm
Kỹ thuật Tài nguyên & Môi tr−ờng - Sở Tài nguyên & Môi tr−ờng tỉnh Bắc
Giang đã tạo điều kiện để tôi nghiên cứu, hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cám ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp
đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Bài
3
Danh mục các chữ viết tắt
ATK II : An toàn khu II
CAQ : Cây ăn quả
CMCCN : Chuyên màu và cây công nghiệp
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
FAO : Tổ chức Nông - L−ơng Liên Hợp quốc
GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
HTX : Hợp tác xã
LUT : Loại hình sử dụng đất
LMU : Đơn vị bản đồ đất đai
PRA : Ph−ơng pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham
gia của ng−ời dân
UNESCO : Tổ chức Văn hóa – Khoa học – Xã hội Liên Hợp
quốc
VAC : V−ờn – ao – chuồng
2LM : 2 lúa – 1 màu
2L : 2 lúa
1L : 1 lúa
CM : Chuyên màu
UNEP : Ch−ơng trình Bảo vệ môi tr−ờng Liên Hợp quốc
4
Danh mục các bảng
Trang
Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp cả n−ớc phân theo
các vùng năm 2003............................................................. 22
Bảng 4.1: Tổng hợp diện tích các loại đất huyện Hiệp Hoà................ 43
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2004 huyện Hiệp Hoà............ 51
Bảng 4.3: Chỉ tiêu phân cấp bản đồ đơn vị đất đai huyện Hiệp Hoà... 54
Bảng 4.4: Đặc tính đơn vị đất đai huyện Hiệp Hoà............................. 56
Bảng 4.5: Diện tích vùng đất trũng ngập n−ớc huyện Hiệp Hoà......... 58
Bảng 4.6: Tổng hợp các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện
Hiệp Hoà............................................................................. 59
Bảng 4.7: Tổng hợp các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện
Hiệp Hoà theo các đơn vị đất đai........................................ 60
Bảng 4.8: Bảng mô tả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện
Hiệp Hoà............................................................................. 67
Bảng 4.9: Lịch thời vụ một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp
huyện Hiệp Hoà.................................................................. 68
Bảng 4.10: Phân cấp hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp........... 70
Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất nông
nghiệp trên các loại đất....................................................... 71
Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất vùng đồi núi… 72
Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất vùng đất bằng.. 75
Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất vùng đất trũng 78
Bảng 4.15: Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất............. 89
Bảng 4.16: Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà............. 93
Bảng 4.17: So sánh diện tích loại hình sử dụng đất hiện tại và diện
tích đề xuất.......................................................................... 94
5
Mục lục
Trang
Lời cam đoan........................................................................................... i
Lời cám ơn................................................................................................ ii
Danh mục các chữ viết tắt và kí hiệu..................................................... iii
Danh mục các bảng biểu......................................................................... iv
Mục lục..................................................................................................... v
1. Mở đầu……………………………………………………………….. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ………………………………………........ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài…………………………………...... 2
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu………………………….................... 3
2.1. Những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp.. 3
2.1.1. Các quan điểm cơ bản …………………………………………....... 3
2.1.2. Phân loại hiệu quả kinh tế sử dụng đất…………………………....... 5
2.2. Đất nông nghiệp và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp ……......... 7
2.2.1. Khái quát chung về tình hình sử dụng đất nông nghiệp ……......... 7
2.2.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp …………………………...... 8
2.3. Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển bền
vững……………………………………………………………............... 10
2.3.1. Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp ……………………………...... 10
2.3.2. Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển
bền vững………………………………………………………................ 12
2.4. Nghiên cứu, đánh giá sử dụng đất nông nghiệp bền vững ở Việt Nam....... 16
2.5. Tổng quan về hệ thống nông nghiệp và hệ thống canh tác……......... 22
2.5.1. Sơ l−ợc lịch sử phát triển hệ thống cây trồng ………………......... 24
2.5.2. Một số đặc tr−ng của hệ thống cây trồng ……………………....... 25
2.5.3. Chuyển đổi hệ thống cây trồng....................................................... 26
6
2.5.4. Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp và hệ thống sử dụng đất thích
hợp ở Việt Nam………………………………………………................. 29
2.6. Kết quả nghiên cứu về loại hình sử dụng đất ở Việt Nam và vùng
đồng bằng sồng Hồng…………………………………………................ 30
3. Đối t−ợng, phạm vi, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu............. 34
3.1. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu………………………………....... 34
3.2. Nội dung nghiên cứu……………………………………………...... 34
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu………………………………………........ 36
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận………………………................... 38
4.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan và môi tr−ờng…….......... 38
4.1.1. Điều kiện tự nhiên……………………………………………....... 38
4.1.2. Các nguồn tài nguyên……………………………………….......... 41
4.1.3. Cảnh quan môi tr−ờng………………………………………......... 45
4.1.4. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi tr−ờng....... 46
4.2. Điều kiện kinh tế xã hội………………………………………......... 47
4.2.1. Dân số và lao động……………………………………………...... 47
4.2.2. Tình hình sản xuất của các ngành……………………………....... 48
4.2.3. Tình hình sử dụng đất…………………………………………...... 50
4.2.4. Thực trạng cơ sở hạ tầng................................................................. 52
4.3. Nghiên cứu, đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nông
nghiệp …………………………………………………………............... 53
4.3.1. Khái quát các đơn vị đất đai huyện Hiệp Hoà………………......... 53
4.3.2. Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp .......... 53
4.3.3. Hiệu quả một số loại hình sử dụng đất ………………………....... 70
4.3.4. Lựa chọn các loại hình sử dụng đất có −u thế................................. 82
4.3.5. Xác định mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất................... 84
4.4. Các đề xuất sử dụng đất và giải pháp thực hiện………………......... 90
4.4.1. Quan điểm đề xuất sử dụng đất nông nghiệp ………………......... 90
7
4.4.2. Đề xuất và định h−ớng sử dụng đất…………………………......... 91
4.4.3. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện định h−ớng sử dụng đất nông
nghiệp huyện Hiệp Hoà………………………………………................. 96
5. Kết luận và đề nghị…………………………………………............. 99
5.1. Kết luận…………………………………………………………...... 99
5.2. Đề nghị…………………………………………………………....... 100
Danh mục các tài liệu tham khảo.............................................................. 101
Phụ lục....................................................................................................... 107
8
1. mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là t− liệu sản xuất đặc biệt, là tài nguyên thiên nhiên có khả năng
tái tạo đ−ợc, là hợp thành của môi tr−ờng sống và cũng là vật mang của môi
tr−ờng. Chính vì vậy, sử dụng đất là một hợp thành của chiến l−ợc phát triển
nông nghiệp bền vững và cân bằng sinh thái.
Do sức ép của sự gia tăng dân số và nhu cầu phát triển, đất nông nghiệp
đang đứng tr−ớc nguy cơ suy giảm về số l−ợng và chất l−ợng. Con ng−ời đã
khai thác quá mức mà ch−a có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai.
Hầu hết các n−ớc trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ
sở phát triển nông nghiệp dựa vào việc khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm
bàn đạp cho việc phát triển các ngành khác. Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài
nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả theo quan điểm sinh thái và phát triển bền
vững đang trở thành vấn đề mang tính toàn cầu.
Khi nói đến nền kinh tế nông nghiệp, đất đai là yếu tố đầu tiên, nó chính
là điểm cơ sở, xuất phát cho việc phát triển các ngành khác. Trên thực tế, đất
đai rất đa dạng và phong phú, việc sử dụng cũng cần phải thật hợp lý, đảm bảo
nguyên tắc sử dụng bền vững đất đai nghĩa là sử dụng vừa đem lại hiệu quả
kinh tế cao vừa bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng. Sử dụng để đất đai ngày càng màu
mỡ hơn, chất l−ợng hơn. Nhấn mạnh vai trò của con ng−ời, Các Mác cho rằng
“Không có đất xấu mà chỉ có ng−ời sử dụng nó không hợp lý (Các Mác, 1960)
[22]. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là đất đai sẽ đáp ứng đ−ợc đủ các
yêu cầu sử dụng của nhân loại trên thế giới, thực tế hiện nay là phấn đấu xác
định một nền nông nghiệp sạch, sản xuất ra nhiều sản phẩm chất l−ợng và
đảm bảo môi tr−ờng sinh thái ổn định. Thực chất của mục tiêu này chính là
vừa đem lại hiệu quả kinh tế, vừa đem lại hiệu quả xã hội và hiệu quả môi
tr−ờng (Trần Thanh Cảnh, 1994) [7].
9
Nghiên cứu tiềm năng đất đai, tìm hiểu một số loại hình sử dụng đất
nông nghiệp, xem xét mức độ thích hợp của các loại hình sử dụng đất làm
cơ sở cho việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, đảm bảo sự phát triển
bền vững là vấn đề có tính chiến l−ợc và cấp thiết của Quốc gia và của từng
địa ph−ơng.
Hiệp Hoà là một huyện nông nghiệp của tỉnh Bắc Giang, có vùng sinh
thái đa dạng mang tính chất đặc thù của vùng đất trung du, điều kiện kinh tế
xã hội có nhiều lợi thế cho phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, sản xuất nông
nghiệp của huyện còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng hạn chế, trình độ dân
trí ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản xuất, tài nguyên đất đai và nhân lực
ch−a đ−ợc khai thác đầy đủ và hiệu quả. Với mục đích nghiên cứu việc sử
dụng đất nông nghiệp hợp lý, bảo vệ đất và bảo vệ môi tr−ờng đáp ứng mục
tiêu phát triển nông nghiệp bền vững phục vụ chiến l−ợc phát triển kinh tế xã
hội của địa ph−ơng, chúng tôi nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu các loại hình sử dụng đất và đề xuất h−ớng sử dụng
đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đề tài đ−ợc nghiên cứu nhằm giải quyết 2 mục tiêu cơ bản sau:
- Nghiên cứu đánh giá hiệu quả một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp
chính và xác định các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp.
- Đề xuất h−ớng sử dụng đất nông nghiệp hiệu quả, hợp lý theo quan
điểm sinh thái và phát triển bền vững.
10
2. tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. Những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế sử dụng đất
nông nghiệp
2.1.1. Các quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh tế sử dụng đất
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất l−ợng của
các hoạt động sản xuất. Mục tiêu của sản xuất là đáp ứng mức sống ngày càng
tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội, trong khi nguồn lực sản xuất xã
hội ngày càng trở nên khan hiếm. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế là một đòi
hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội.
Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, đến nay có nhiều quan điểm
khác nhau về hiệu quả kinh tế sử dụng đất. Tuy nhiên, chúng tôi đề cập một số
quan điểm sau:
* Quan điểm 1: tính hiệu quả theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên
trên cơ sở sản xuất tổng thể là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một
cách có kế hoạch thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau.
Trên cơ sở thực hiện vấn đề “tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời
gian lao động (vật hoá và lao động sống) giữa các ngành” theo quan điểm của
Mác đó là quy luật “tiết kiệm”, là “tăng năng suất lao động xã hội” hay đó là
tăng hiệu quả. Ông cho rằng: “Nâng cao năng suất lao động, v−ợt qua nhu cầu cá
nhân của ng−ời lao động là cơ sở của hết thảy mọi xã hội” (Các Mác, 1962) [23].
* Quan điểm 2: các nhà kinh tế XHCN, đại diện là Liên Xô cũ đã dựa
vào lý luận chung của Các Mác để phát triển CNXH. ở đây, hiểu hiệu quả
kinh tế cao đ−ợc biểu hiện bằng sự đáp ứng đ−ợc yêu cầu quy luật kinh tế cơ
bản của CNXH và hiệu quả kinh tế cao khi đ−ợc xác định bằng nhịp độ tăng
tổng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân cao. Do vậy quan điểm này mới
chỉ đề cập đến nhu cầu tiêu dùng, quỹ tiêu dùng là mục đích cuối cùng cần đạt
11
đ−ợc của nền sản xuất xã hội, nh−ng ch−a đề cập đến quỹ tích luỹ để làm điều
kiện ph−ơng tiện đạt đ−ợc mục đích đó (Obo gomolop, 1993) [26].
* Quan điểm 3: các nhà khoa học kinh tế Samuelson – Nordhuas cho
rằng: “Hiệu quả có nghĩa là không lãng phí”. Nghiên cứu hiệu quả sản xuất
phải xét đến chi phí cơ hội, “hiệu quả sản xuất phải diễn ra khi xã hội
không thể tăng sản l−ợng một loại hàng hoá này mà không cắt giảm sản
l−ợng một số loại hàng hoá khác. Mọi nền kinh tế có hiệu quả phải nằm
trên đ−ờng giới hạn và sản l−ợng tiềm năng khả năng sản xuất của nó”
(Samuelson, 1989) [33].
* Quan điểm 4: hiệu quả trên quan điểm kinh tế thị tr−ờng:
Xã hội chịu sự chi phối bởi quy luật khan hiếm nguồn lực, thực tế các
nguồn lực nh− đất đai, lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên… khan hiếm.
Trong khi đó nhu cầu xã hội tăng nhanh cả về số l−ợng, chất l−ợng. Do vậy,
vấn đề đặt ra là phải tiết kiệm nguồn lực, từng b−ớc nâng cao hiệu quả sử dụng
các nguồn lực nói chung, tr−ớc hết mỗi quá trình sản xuất phải lựa chọn đầu
vào tối −u (Nguyễn Văn Tr−ng, Nguyễn Pháp, 1993) [49].
* Quan điểm 5: hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi
phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng khối l−ợng kết quả hữu ích
hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kì, góp phần làm tăng thêm lợi ích
của xã hội, của nền kinh tế quốc dân.
Ưu điểm của quan điểm này là gắn chi phí với kết quả, coi hiệu quả là sự
phản ánh của trình độ sử dụng chi phí. Nh−ợc điểm là ch−a rõ ràng, thiếu tính
khả thi ở ph−ơng diện xác định và tính toán.
Nh− vậy, trong thực tế có rất nhiều quan điểm về hiệu quả. Tuy nhiên,
việc xác định bản chất và khái niệm kết quả cần phải xuất phát từ những luận
điểm triết học Mác và những luận điểm lý thuyết hệ thống sau đây:
- Thứ nhất: Bản chất của hiệu quả là sự thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời
gian, biểu hiện trình độ sử dụng nguồn lực của xã hội. Các Mác cho rằng quy
12
luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặt biệt tồn tại trong
nhiều ph−ơng thức sản xuất.
- Thứ hai: theo quan điểm của lý thuyết hệ thống thì nền sản xuất xã hội
là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa
con ng−ời với con ng−ời trong quá trình sản xuất.
- Thứ ba: hiệu quả kinh tế là mục tiêu nh−ng không phải là mục tiêu cuối
cùng mà là mục tiêu ph−ơng tiện xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Trong kế
hoạch và quản lý kinh tế nói chung, hiệu quả là quan hệ so sánh tối −u giữa
đầu vào và đầu ra, là lợi ích lớn hơn thu đ−ợc với một chi phí nhất định, hoặc
một kết quả thu đ−ợc với một chi phí nhỏ hơn.
Nh− vậy, bản chất của hiệu quả đ−ợc xem là:
+ Việc đáp ứng nhu cầu của con ng−ời trong đời sống xã hội.
+ Việc bảo tồn tài nguyên, nguồn lực để phát triển lâu bền.
2.1.2. Phân loại hiệu quả sử dụng đất
Trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các n−ớc nói
chung và Vịêt Nam nói riêng đã chuyển dịch theo h−ớng công nghiệp hoá
nông nghiệp nông thôn. Chính vì vậy, việc đẩy mạnh công tác thuỷ lợi, ứng
dụng tiến bộ khoa học về giống, phân bón, các công thức luân canh tiến bộ
để ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế
có đạt đ−ợc hay không thì một yếu tố quan trọng là phải nhờ vào ngành công
nghiệp chế biến của chúng ta nh− thế nào. Tuy nhiên, khi phát triển ngành
công nghiệp chế biến không thể không tính đến vấn đề bảo vệ môi tr−ờng
sinh thái. Từ nhận thức đó, nhiều quốc gia trong khu vực đã có sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo h−ớng kết hợp hiệu quả kinh tế, hiệu
quả xã hội với bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, xây dựng nền nông nghiệp sinh
thái bền vững.
Để làm rõ phạm trù hiệu quả kinh tế, có thể phân loại chúng theo các tiêu
thức nhất định, từ đó làm rõ nội dung của các loại hiệu quả.
13
- Căn cứ vào nội dung, bản chất có thể phân loại hiệu quả thành 3 phạm trù:
hiệu quả kinh tế; hiệu quả xã hội, hiệu quả môi tr−ờng. 3 phạm trù hiệu quả này
không tách rời mà luôn luôn có mối quan hệ tác động qua lại với nhau.
* Hiệu quả kinh tế: đ−ợc thể hiện ở mức độ đặc tr−ng quan hệ so sánh
giữa l−ợng kết quả đạt đ−ợc và l−ợng chi phí bỏ ra. Khi xác định hiệu quả
kinh tế phải xem xét đầy đủ mối quan hệ, kết hợp chặt chẽ giữa các đại l−ợng
t−ơng đối và đại l−ợng tuyệt đối. Hiệu quả kinh tế ở đây đ−ợc biểu hiện bằng
tổng giá trị sản phẩm, tổng thu nhập, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận, mối quan
hệ đầu vào, đầu ra.
* Hiệu quả x∙ hội: là mối t−ơng quan so sánh giữa kinh tế xã hội và
tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả xã hội có mối liên hệ mật thiết với các loại hiệu
quả khác và thể hiện bằng mục tiêu hoạt động kinh tế của con ng−ời.
* Hiệu quả môi tr−ờng: là hiệu quả mang tính chất lâu dài, vừa đảm bảo
lợi ích tr−ớc mắt, nó gắn chặt với quá trình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài
nguyên đất và môi tr−ờng sinh thái.
- Hiệu quả còn có thể phân theo yếu tố hợp thành bao gồm:
* Hiệu quả kinh tế: là một phạm trù kinh tế phản ánh chất l−ợng hoạt
động sản xuất kinh doanh, nó phản ánh sản l−ợng sản phẩm hàng hoá và dịch
vụ sản xuất ra nhằm thoả mãn nhu cầu của thị tr−ờng với chi phí nguồn lực
thấp, đạt đ−ợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
* Hiệu quả x∙ hội: là phản ánh mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và các
lợi ích xã hội do sản xuất mang lại.
* Hiệu quả kinh tế – x∙ hội: là phản ánh mối t−ơng quan giữa các kết
quả đạt đ−ợc tổng hợp các lĩnh vực kinh tế, xã hội với chi phí bỏ ra để đạt
đ−ợc kết quả đó. Nh− vậy, hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh toàn diện d−ới
góc độ xã hội.
* Hiệu quả phát triển: thể hiện sự phát triển của các doanh nghiệp, các
vùng trong nền kinh tế quốc dân. Đây là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố
14
nh− đời sống vật chất, đời sống tình thần, trình độ dân trí… do kết quả phát
triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế mang lại.
Trong các loại hiệu quả đ−ợc đề cập trên thì hiệu quả kinh tế là trọng tâm
và quyết định nhất. Hiệu quả kinh tế đ−ợc nhìn nhận đánh giá một cách toàn
diện nhất, đầy đủ nhất khi có sự kết hợp hài hoà với hiệu quả xã hội, hiệu quả
giữ gìn bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và hiệu quả phát triển.
2.2. Đất nông nghiệp và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp
2.2.1. Khái quát chung về tình hình sử dụng đất nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành sản xuất chính chiếm tỉ trọng không nhỏ
trong cơ cấu kinh tế của nhiều n−ớc trên thế giới. ở các n−ớc đang phát triển,
nông nghiệp không những đảm bảo nhu cầu l−ơng th−c, thực phẩm trong n−ớc
mà còn tạo ra sản phẩm xuất khẩu, thu ngoại tệ về cho quốc gia.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, hiện tại dân số thế giới có trên 6
tỉ ng−ời thì l−ợng l−ơng thực còn có thể đáp ứng đ−ợc, tuy nhiên không đồng
đều giữa các vùng. Vì vậy, những năm tới nông nghiệp sẽ phải gánh chịu sức
ép của nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm ngày càng tăng của con ng−ời.
Hiện nay trên thế giới có khoảng 3,3 tỉ ha đất nông nghiệp, trong đó đã
khai thác đ−ợc 1,5 tỉ ha, còn lại phần đa là đất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp
nhiều khó khăn. Quy mô đất nông nghiệp đ−ợc phân bố nh− sau: châu Mĩ
35%, châu á 26%, châu Âu 13%, châu Phi 20%, châu Đại d−ơng 6%. Bình
quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu ng−ời toàn thế giới là 12. 000 m2 (Mĩ
2000 m2, Bungari 7000 m2, Nhật 650 m2). Theo báo cáo của UNDP năm 1995
ở khu vực Đông Nam á, bình quân diện tích đất trên đầu ng−ời của các n−ớc
nh− sau: Indonesia 0,12 ha, Malaysia 0,27 ha, Philippin 0,13 ha, Thailand 0,42
ha, Việt Nam 0,1 ha.
Theo Vũ Thị Ph−ơng Thuỵ (2000) [44], dân số thế giới tăng nhanh trong
vòng 25 năm (1965 – 1990) là 68,5% (từ 3.027 triệu ng−ời đến 5.100 triệu
ng−ời) trong khi đó diện tích đất canh tác chỉ tăng 9,7% (từ 1.380 triệu ha đến
15
1.520 triệu ha). Bình quân diện tích đất canh tác trên đầu ng−ời giảm 45,6%
(từ 5.560 m2 đến 2.960 m2). Dự kiến tính đến năm 2025 dân số thế giới tăng
lên 8.300 triệu ng−ời, đất canh tác tăng lên không đáng kể (1.650 triệu ha),
do đó diện tích đất canh tác bình quân trên đầu ng−ời sẽ tiếp tục giảm chỉ còn
1.990 m2.
Việt Nam là n−ớc có diện tích không lớn, đứng thứ 4 ở khu vực Đông
Nam á, dân số đứng thứ 2, bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu ng−ời
thấp, với gần 80% dân số là nông dân, hiện nay n−ớc ta vẫn đang thuộc nhóm
40 n−ớc có nền kinh tế kém phát triển. Theo số liệu thống kê (Nhà xuất bản
Thống kê Hà Nội năm 2000), diện tích đất nông nghiệp và diện tích đất canh
tác của Việt Nam có sự biến động lớn: năm 1990 diện tích đất nông nghiệp
9.940.000 ha, diện tích đất canh tác là 8.101.500 ha, bình quân đất canh tác
trên đầu ng−ời là 1.223 m2, đến năm 1998 diện tích đất nông nghiệp là
11.704.800 ha, diện tích đất canh tác là 10.001.300 ha, bình quân đất canh tác
trên đầu ng−ời 1.311 m2.
2.2.2. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp
Từ khi biết sử dụng đất đai vào mục đích sinh tồn của mình, đất đai đã
trở thành cơ sở cần thiết cho sự sống hiện tại cũng nh− cho t−ơng lai phát triển
của loài ng−ời. Tr−ớc đây, khi số dân còn ít, việc khai thác đất đai để đáp ứng
yêu cầu của con ng−ời là quá dễ dàng, con ng−ời ch−a làm gì để ảnh h−ởng
lớn đến tài nguyên đất đai. Một vài thập kỉ gần đây, do sức ép của gia tăng dân
số, nhu cầu của quá trình đô thị hoá và phát triển các ngành kinh tế đặc biệt ở
các n−ớc đang phát triển đã gây áp lực rất lớn đối với đất đai, nhất là đất nông
nghiệp. Do đó, ở các n−ớc đang phát triển diện tích đất đai thích hợp cho sản
xuất nông nghiệp ngày càng cạn kiệt, hiện t−ợng này dẫn đến hàng loạt các
hoạt động mở mang diện tích đất canh tác trên các vùng đất không thích hợp
cho sản xuất nông nghiệp. Hậu quả đã gây ra quá trình thoái hoá, rửa trôi và
phá hoại đất một cách nghiêm trọng (Fleischhauer, 1882) [60].
16
Xác định tình trạng suy kiệt đất do hoạt động của con ng−ời, kết quả điều
tra của tổ chức UNDP và trung tâm thông tin tham khảo đất thế giới (ISRIC)
đã chỉ ra rằng: tổng diện tích đất đai của thế giới là 3,4 tỉ ha, thì có khoảng 2 tỉ
ha đã bị thoái hoá ở các mức độ khác nhau. Trong đó diện tích đất thoái hoá ở
châu á và châu Phi là 1,24 tỉ ha (chiếm khoảng 62% tổng diện tích đất bị
thoái hoá toàn cầu). Điều này làm cho việc duy trì sức sản xuất và bảo vệ môi
tr−ờng ở 2 châu lục đó đã trở thành vấn đề nan giải và hết sức cấp bách.
Do con ng−ời tác động và khai thác ngày một nhiều vào đất nên đã làm
cho độ phì nhiêu của đất ngày một suy giảm và dần dần dẫn đến hiện t−ợng
thoái hoá. Khi đất đã bị thoái hoá thì đất khó có khả năng phục hồi hoặc phải
chi phí rất tốn kém mới phục hồi đ−ợc.
Theo CR. De Kimpe & B.P Warkentin (1998) [60], đất có 5 chức năng
chính: duy trì vòng tuần hoàn sinh hoá và địa hoá học; phân phối n−ớc; tích
trữ và phân phối vật chất; tính đệm; phân phối năng l−ợng. Những chức năng
này là những trợ giúp rất cần thiết cho các hệ sinh thái, khi có sự thay đổi của
hệ sinh thái tự nhiên hoặc bán tự nhiên sang hệ sinh thái do con ng−ời quản lý
thì cân bằng giữa các chức năng này có thể thay đổi mạnh mẽ. Hệ sinh thái
nông nghiệp là hệ sinh thái do con ng−ời tạo ra, trong đó mục tiêu sản xuất ra
l−ơng thực, thực phẩm nhằm đáp ứng các nhu cầu là nhân tố chi phối các hoạt
động của con ng−ời tới đất và môi tr−ờng tự nhiên. Để sử dụng đất đai một
cách bền vững, đòi hỏi phải có những giải pháp quản lý một cách tối −u đối
với nguồn tài nguyên đất và n−ớc hiện có mà vẫn duy trì đ−ợc sự cân bằng
giữa các chức năng của đất. Những mất cân bằng lớn sẽ tạo ra hậu quả làm
cho đất bị thoái hoá, một ví dụ điển hình về quá trình thoái hoá đất do hậu quả
mất chất hữu cơ của đất dẫn đến sự mất cân bằng giữa các chức năng của đất
mà CR. De Kimpe & B.P Warkentin (1998) [60] đ−a ra: đất bị chặt bí do đó
thiếu sự trao đổi không khí giữa đất và khí quyển (chức năng phân phối năng
l−ợng), làm giảm khả năng thấm n−ớc (chức năng phân phối n−ớc), giảm khả
17
năng hấp phụ các chất dinh d−ỡng và chất độc (chức năng tích luỹ và phân
phối vật chất), làm giảm các hoạt động sinh học (vòng tuần hoàn sinh hoá)…
Việc tìm kiếm các giải pháp sử dụng đất đai một cách hữu hiệu và bền vững
luôn là mong muốn đối với sự tồn tại và t−ơng lai của con ng−ời. Chính vì
vậy, việc đánh giá khả năng sử dụng đất đai thích hợp và bền vững từ lâu đã
đ−ợc nhiều nhà khoa học hàng đầu trên thế giới và các tổ chức quốc tế quan
tâm và không ngừng hoàn thiện.
Hiện nay thuật ngữ sử dụng đất bền vững đã trở thành khá thông dụng
đối với nhiều quốc gia. Sử dụng đất đai bền vững (Sustainable land use) bao
hàm ý nghĩa sử dụng đất ở một vùng của bề mặt đất với tất cả các đặc tr−ng
vật lý, hoá học và sinh học có ảnh h−ởng tới khả năng sử dụng đất đai.
2.3. Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và
phát triển bền vững
2.3.1. Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp
Hiện t−ợng suy thoái đất, suy kiệt dinh d−ỡng có liên quan chặt chẽ đến
chất l−ợng đất và môi tr−ờng. Để đáp ứng đ−ợc l−ơng thực, thực phẩm cho con
ng−ời trong hiện tại và t−ơng lai, con đ−ờng duy nhất là thâm canh tăng năng
suất cây trồng trong điều kiện hầu hết đất canh tác trong khu vực đều bị nghèo
về độ phì, đòi hỏi phải bổ sung cho đất một l−ợng dinh d−ỡng cần thiết qua
con đ−ờng sử dụng phân bón.
Báo cáo của Viện Tài nguyên Thế giới (theo ESCAP/FAO/UNIDO) [58],
cho thấy gần 20% diện tích đất đai châu á bị suy thoái do những hoạt động
của con ng−ời. Hoạt động sản xuất nông nghiệp là một nguyên nhân không
nhỏ làm suy thoái đất thông qua quá trình thâm canh tăng vụ đã làm phá huỷ
cấu trúc đất, xói mòn và suy kiệt dinh d−ỡng.
Dự án điều tra, đánh giá mức độ thoái hoá đất ở một số n−ớc vùng nhiệt
đới châu á cho phát triển nông nghiệp bền vững trong ch−ơng trình môi
tr−ờng của Trung tâm Đông Tây và khối các tr−ờng Đại học Đông Nam châu
18
á [58] đã tập trung nghiên cứu những thay đổi dinh d−ỡng trong hệ sinh thái
nông nghiệp. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng các yếu tố dinh d−ỡng N, P, K
của hầu hết các hệ sinh thái đều bị giảm. Nghiên cứu cũng chỉ ra nguyên nhân
của của sự thất thoát dinh d−ỡng trong đất do thâm canh thiếu phân bón và
đ−a các sản phẩm của cây trồng, vật nuôi ra khỏi hệ thống.
Đối với Việt Nam, các kết quả nghiên cứu đều cho thấy đất đai ở vùng
Trung du miền núi đều nghèo các chất dinh d−ỡng P, K, Ca, Mg. Đất phù sa
sông Hồng có hàm l−ợng dinh d−ỡng khá, song trong quá trình thâm canh với
hệ số sử dụng đất cao từ 2 – 3 vụ trong năm, nên l−ợng dinh d−ỡng mà cây
lấy đi lớn hơn nhiều so với l−ợng dinh d−ỡng bón vào đất. Để đảm bảo đủ
dinh d−ỡng, đất không bị suy thoái thì N, P là hai yếu tố cần đ−ợc bổ sung
th−ờng xuyên (ESCAP/FAO/UNIDO) [58]. Trong quá trình sử dụng đất, do
ch−a tìm đ−ợc các loại hình thức sử dụng đất hợp lý hoặc ch−a có công thức
luân canh hợp lý cũng gây ra hiện t−ợng thoái hoá đất, đặc biệt đối với vùng
đất dốc mà trồng cây l−ơng thực, đất có dinh d−ỡng kém lại không luân canh
với cây họ đậu. Bên cạnh đó, suy thoái đất còn liên quan tới điều kiện kinh tế
xã hội của vùng. Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn, ng−ời dân chỉ tập
trung chủ yếu vào trồng cây l−ơng thực, nh− vậy gây ra hiện t−ợng xói mòn,
suy thoái đất. Điều kiện kinh tế và sự hiểu biết của con ng−ời còn thấp dẫn tới
việc sử dụng phân bón hạn chế và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều,
ảnh h−ởng tới môi tr−ờng. Tadon H.L.S [61] chỉ ra rằng “sự suy kiệt đất và
các chất dự trữ trong đất cũng là biểu hiện thoái hoá về môi tr−ờng, do vậy
việc cải tạo độ phì của đất cũng là đóng góp cho cải thiện cơ sở tài nguyên
thiên nhiên và còn hơn nữa, cho chính môi tr−ờng”.
Năm 2004, sản xuất nông nghiệp ở n−ớc ta phát triển trong điều kiện có
nhiều khó khăn, do thời tiết diễn biến phức tạp gây bất lợi cho trồng trọt, rét
đậm kéo dài và gây khó khăn cho sản xuất vụ đông xuân ở các tỉnh phía bắc.
Giữa năm nắng nóng kéo dài, đầu tháng 7 m−a lớn làm ngập úng và mất trắng
19
hàng trăm nghìn ha lúa mùa ở các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng. Cuối năm
hạn hán ở các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung bộ, lũ lụt lớn ở các tỉnh miền
Trung. Thêm vào đó thị tr−ờng giá cả vật t− nông nghiệp, phân hoá học thế
giới tăng cao, giá cả xuất khẩu nông sản không ổn định đã ảnh h−ởng lớn đến
sản xuất nông nghiệp cả n−ớc. (Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn –
Kì 1, tháng 1/2005).
2.3.2. Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
Sự gia tăng dân số, nhu cầu của quá trình phát triển các ngành kinh tế đã
gây áp lực rất lớn đối với đất đai, nhất là đất nông nghiệp. Mục tiêu của con
ng−ời trong quá trình sử dụng đất là sử dụng khoa học và hợp lý [30]. Trong
thực tế, do quá trình sử dụng lâu dài, nhận thức về sử dụng đất còn hạn chế
dẫn tới nhiều vùng đất đai đang bị thoái hoá, ảnh h−ởng tới môi tr−ờng sống
của con ng−ời. Những diện tích đất đai thích hợp cho sản xuất nông nghiệp
ngày càng bị thu hẹp, do đó con ng−ời phải mở mang thêm diện tích canh tác
trên cá._.c vùng không thích hợp. Hậu quả đã gây ra quá trình thoái hoá, rửa trôi
và phá hoại đất một cách nghiêm trọng [60].
Tr−ớc những năm 1970, trong nông nghiệp ng−ời ta nói đến nhiều giống
mới, năng suất cao, kỹ thuật cao. Nh−ng sau năm 1970 một khái niệm mới đã
xuất hiện và ngày càng có tính thuyết phục, khái niệm tính bền vững và tiếp
theo là nông nghiệp bền vững.
Theo Lê Viết Ly, Bùi Văn Chính, nông nghiệp bền vững không có nghĩa
là kh−ớc từ những kinh nghiệm truyền thống mà phối hợp, lồng ghép những
sáng kiến mới từ các nhà khoa học, từ nông dân hoặc cả hai. Điều trở nên
thông th−ờng đối với những ng−ời nông dân, bền vững là sử dụng những công
nghệ và thiết bị vừa mới đ−ợc phát kiến, những mô hình canh tác tổng hợp,
những phát kiến mới nhất để giảm giá thành đầu vào. Đó là những công nghệ
mới về chăn nuôi động vật, những kiến thức sâu về sinh thái để quản lý sâu
hại và thiên địch.
20
Theo Lê Văn Khoa [19], để phát triển nông nghiệp bền vững cũng phải
loại bỏ ý nghĩ đơn giản rằng nông nghiệp, công nghiệp hoá sẽ đầu t− từ bên
ngoài vào. Phạm Chí Thành [40] cho rằng, có 3 điều kiện để tạo nông nghiệp
bền vững đó là công nghệ bảo tồn tài nguyên, những tổ chức từ bên ngoài và
những tổ chức từ các nhóm địa ph−ơng. Tác giả cho rằng xu thế phát triển
nông nghiệp bền vững đ−ợc các n−ớc phát triển khởi x−ớng mà hiện nay đã trở
thành đối t−ợng để các n−ớc nghiên cứu theo h−ớng kế thừa, chắt lọc các tinh
tuý của các nền nông nghiệp, chứ không chạy theo cái hiện đại mà bác bỏ
những cái thuộc về truyền thống. Trong nông nghiệp bền vững nh− chọn cây
gì, con gì trong một hệ sinh thái t−ơng ứng không thể áp đặt theo ý muốn chủ
quan mà phải điều tra, nghiên cứu để hiểu biết thiên nhiên.
Không có ai hiểu biết hệ sinh thái nông nghiệp ở một vùng bằng chính
những ng−ời sinh ra và lớn lên ở đó. Vì vậy, xây dựng nông nghiệp bền vững
cần thiết phải có sự tham gia của nông dân trong vùng nghiên cứu. Phát triển
bền vững là việc quản lý và bảo tồn cơ sở tài nguyên thiên nhiên, định h−ớng
những thay đổi công nghệ và thể chế theo một ph−ơng thức, sao cho đạt đến
sự thoả mãn một cách liên tục những nhu cầu của con ng−ời, của những thế hệ
hôm nay và mai sau [59].
Fetry [59] cho rằng sự phát triển bền vững nh− vậy trong lĩnh vực nông
nghiệp chính là sự bảo tồn đất, n−ớc, các nguồn động và thực vật, không bị
suy thoái môi tr−ờng, kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận đ−ợc về
mặt xã hội. FAO đã đ−a ra các chỉ tiêu cụ thể trong nông nghiệp bền vững là:
- Thoả mãn nhu cầu dinh d−ỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và t−ơng
lai về số l−ợng và chất l−ợng và các sản phẩm nông nghiệp khác.
- Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các điều kiện sống, làm việc
tốt cho mọi ng−ời trực tiếp làm nông nghiệp.
- Duy trì và chỗ nào có thể, tăng c−ờng khả năng sản xuất của các cơ sở
tài nguyên thiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các nguồn tài nguyên tái
21
tạo đ−ợc mà không phá vỡ bản sắc văn hoá xã hội của các cộng đồng sống ở
nông thôn, hoặc không gây ô nhiễm môi tr−ờng.
- Giảm thiểu khả năng bị tổn th−ơng trong nông nghiệp, củng cố lòng tin
trong nông dân [37].
Cũng trong năm 1992, thế giới kỉ niệm 20 năm thành lập Ch−ơng trình
Bảo vệ môi tr−ờng của Liên Hợp quốc (UNEP), lần đầu tiên hội nghị th−ợng
đỉnh về môi tr−ờng và phát triển đã họp tại Rio De Janerio, Brazin (gọi tắt là
Rio – 92), định h−ớng cho các quốc gia, các tổ chức quốc tế chiến l−ợc về môi
tr−ờng và phát triển bền vững để b−ớc vào thế kỉ 21 [46]. Trong bối cảnh đó,
quan điểm sử dụng đất bền vững đã đ−ợc triển khai trên thế giới.
Các nguyên tắc sử dụng đất bền vững:
Theo Smith và Dumanski [60] sử dụng đất bền vững đ−ợc xác định theo
5 nguyên tắc:
- Duy trì hoặc nâng cao các hoạt động sản xuất (năng suất).
- Giảm mức độ rủi ro đối với sản xuất (an toàn).
- Bảo vệ tiềm năng các nguồn tài nguyên tự nhiên chống lại đ−ợc sự thoái
hoá đối với chất l−ợng đất và n−ớc (bảo vệ).
- Khả thi về mặt kinh tế (tính khả thi).
- Đ−ợc sự chấp nhận của xã hội (sự chấp nhận).
5 nguyên tắc nêu trên đ−ợc coi là những trụ cột của sử dụng đất đai bền
vững và là những mục tiêu cần phải đạt đ−ợc. Nếu thực tế diễn ra đồng bộ so
với các mục tiêu trên thì khả năng bền vững sẽ đạt đ−ợc. Nếu chỉ đạt một hay
một vài mục tiêu mà không phải tất cả thì khả năng bền vững chỉ mang tính
bộ phận.
Mollison B. và Holmgren D. tác giả của hai cuốn sách Permacultre One
(1978) và Permacultre Two (1979) [5] đã đề xuất học thuyết về phát triển
nông nghiệp bền vững, đồng thời cho triển khai ở Australia và một số n−ớc
trên thế giới. Theo Mollison B. [5], nông nghiệp bền vững là một hệ thống
22
thiết kế để chọn môi tr−ờng bền vững cho con ng−ời, liên quan đến cây trồng,
vật nuôi, các công trình xây dựng và hạ tầng cơ sở (n−ớc, năng l−ợng, đ−ờng
xá…). Tuy vậy, nông nghiệp bền vững không hẳn là những yếu tố đó mà
chính là mối liên quan giữa các yếu tố do con ng−ời tạo ra, sắp đặt và phân bố
chúng trên bề mặt trái đất.
Mục tiêu của nông nghiệp bền vững là xây dựng một hệ thống ổn định về
mặt sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả năng thoả mãn những nhu cầu của
con ng−ời mà không bóc lột đất, không gây ô nhiễm môi tr−ờng. Nông nghiệp
bền vững sử dụng những đặc tính vốn có của cây trồng, vật nuôi, kết hợp với
đặc tr−ng của cảnh quan và cấu trúc trên diện tích đất sử dụng một cách thống
nhất. Nông nghiệp bền vững là một hệ thống mà nhờ đó con ng−ời có thể tồn
tại đ−ợc, sử dụng nguồn l−ơng thực và tài nguyên phong phú của thiên nhiên
mà không liên tục huỷ diệt sự sống trên trái đất. Đạo đức của nông nghiệp bền
vững bao gồm 3 phạm trù: chăm sóc trái đất, chăm sóc con ng−ời và dành thời
gian, tài lực, vật lực vào các mục tiêu đó. Nông nghiệp bền vững là một hệ
thống nông nghiệp th−ờng trực, tự xây dựng bền vững, thích hợp cho mọi tình
trạng ở đô thị và nông thôn với mục tiêu đạt đ−ợc sản l−ợng cao, giá thành hạ,
kết hợp tối −u giữa sản xuất cây trồng, cây rừng, vật nuôi, các cấu trúc và hoạt
động của con ng−ời.
Gần đây xuất hiện khuynh h−ớng “Nông học hữu cơ”, chủ tr−ơng dùng
máy cơ khí nhỏ và sức kéo gia súc, sử dụng rộng rãi phân hữu cơ, phân xanh,
phát triển cây họ đậu trong hệ thống luân canh cây trồng, hạn chế sử dụng các
loại hoá chất để phòng trừ sâu bệnh.
Anbert K. và Voisin A. đã hình thành tr−ờng phái “Nông nghiệp sinh
học”, bác bỏ việc sản xuất và sử dụng nhiều loại phân hoá học vì nh− thế sẽ
ảnh h−ởng đến chất l−ợng nông sản và sức khoẻ ng−ời tiêu dùng.
Theo Đỗ ánh [1], Phần Lan đã đ−a ra thị tr−ờng những sản phẩm nông
nghiệp sản xuất theo con đ−ờng “Green way” hoàn toàn không dùng phân hoá học.
23
ở Việt Nam đã hình thành nền văn minh lúa n−ớc hàng ngàn năm nay,
có thể coi là một mô hình nông nghiệp bền vững ở vùng đồng bằng, thích hợp
trong điều kiện thiên nhiên ở n−ớc ta. Trong những năm gần đây, nhiều mô
hình VAC (v−ờn – ao – chuồng), mô hình nông – lâm kết hợp trên đất đồi
thực chất là những kinh nghiệm truyền thống đ−ợc đúc rút ra đ−ợc từ quá trình
đấu tranh lâu dài, bền vững với thiên nhiên khắc nghiệt của con ng−ời để tồn
tại và phát triển.
Thực chất của nông nghiệp bền vững là phải thực hiện đ−ợc khâu cơ bản
là giữ độ phì nhiêu của đất đ−ợc lâu bền. Độ phì nhiêu của đất là tổng hoà của
nhiều yếu tố vật lý, hoá học và sinh vật học để tạo ra môi tr−ờng sống thuận
lợi nhất cho cây trồng tồn tại và phát triển.
2.4. Nghiên cứu đánh giá sử dụng đất nông nghiệp bền vững
ở Việt Nam
Từ đầu những năm 1970, Bùi Quan Toản cùng một số cán bộ khoa học
của Viện Thổ nh−ỡng – Nông hoá nh−: Vũ Cao Thái, Đinh Văn Tĩnh, Nguyễn
Văn Thân… đã thực hiện công tác nghiên cứu đánh giá đất và phân hạng đất ở
23 huyện, 286 hợp tác xã và 9 vùng chuyên canh. Các kết quả b−ớc đầu đã
phục vụ thiết thực cho công tác tổ chức lại sản xuất. Từ các kết quả nghiên
c−u đó, Bùi Quang Toản [45] đã đề xuất quy trình phân hạng đất đai áp dụng
cho các hợp tác xã và các vùng chyên canh gồm 4 b−ớc, các yếu tố chất l−ợng
đất đ−ợc chia ra thành yếu tố thuận và yếu tố nghịch, đất đai đ−ợc chia thành
4 hạng: rất tốt, tốt, trung bình và kém.
Năm 1983, Tổng cục Quản lý Ruộng đất (nay là Bộ Tài nguyên & Môi
tr−ờng) đã ban hành “Dự thảo ph−ơng pháp phận hạng đất lúa n−ớc cấp
huyện”. Theo ph−ơng pháp này, đất đ−ợc chia thành 8 hạng, chủ yếu dựa vào
năng suất cây trồng, ngoài ra còn sử dụng các chỉ tiêu nh− dộ dày tầng canh
tác, địa hình, thành phần cơ giới, độ nhiễm phèn, nhiễm mặn.
24
Vũ Cao Thái và một số tác giả (1989) [43] đã nghiên cứu, xác định mức
độ thích hợp của đất Tây Nguyên với cây cao su, cà phê, chè, dâu tằm trên cơ
sở vận dụng ph−ơng pháp phân hạng đất thích hợp của FAO để đánh giá định
tính và đánh giá khái quát tiềm năng của đất. Với kết quả nghiên cứu trên, đề
tài đã đ−a ra những tiêu chuẩn đánh giá, phân hạng đất cho từng loại cây
trồng. Tuy nhiên, các chỉ tiêu nghiên cứu thiên về yếu tố thổ nh−ỡng mà ch−a
đề cập đến các yếu tố sinh thái và xã hội.
Ph−ơng pháp đánh giá đất của FAO đã đ−ợc nhiều nhà khoa học đất Việt
Nam b−ớc đầu vận dụng thử nghiệm và đã có những kết quả đóng góp để hoàn
thiện từng b−ớc. Từ năm 1990 đến nay, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông
nghiệp đã thực hiện nhiều công trình nghiên cứu đánh giá trên phạm vi toàn
quốc với 9 vùng sinh thái và ở nhiều vùng chuyên canh theo các dự án đầu t−.
Nhiều công trình nghiên cứu về đánh giá đất đai của các tác giả nh−:
- Nguyễn Khang, Phạm D−ơng Ưng: kết quả b−ớc đầu đánh giá tài
nguyên đất đai Việt Nam (1994).
- Nguyễn Công Pho: đánh giá đất vùng đồng bằng sông Hồng (1995).
- Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân: đánh giá đất vùng dự án đa mục tiêu
IA SOUP (1995).
- Phạm Quang Khánh: kết quả nghiên cứu hệ thống sử dụng đất trong
nông nghiệp (1994).
Ngoài ra còn phải kể đến kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học khác
nh−: Bùi Quang Toản (1985), Vũ Cao Thái (1989), Võ Văn Anh (1990), Trần
An Phong (1991, 1993, 1994, 1995), Nguyễn Văn Nhân (1991-1994), Nguyễn
Xuân Nhiệm (1992) và nhiều tác giả khác.
Trong nghiên cứu hệ thống sử dụng đất và các yếu tố sinh thái nông nghiệp
phục vụ quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững
đã có nhiều công trình nghiên cứu trên các vùng sinh thái của cả n−ớc. Những
công tình nghiên cứu về sử dụng đất chung trên phạm vi cả n−ớc trên quan điểm
25
này gồm: “Khả năng phát triển nông nghiệp n−ớc ta giai đoạn tới” (Tôn Thất
Chiểu, 1992), “Hệ sinh thái nông nghiệp” (Đào Thế Tuấn, 1984), “Chiến l−ợc sử
dụng, bảo vệ, bồi d−ỡng đất đai và môi tr−ờng” Nguyễn Vy 1992), “ứng dụng
nội dung ph−ơng pháp đánh giá đất đai và phân tích hệ thống canh tác của FAO
vào điều kiện thực tế của Việt Nam” (Lê Duy Th−ớc, 1992).
Tháng 1/1995, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã tổ chức hội
thảo quốc gia về đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất trên quan điểm
sinh thái và phát triển bền vững với sự tham gia của nhiều nhà khoa học. Hội
nghị đã tổng kết đánh giá việc ứng dụng quy trình đánh giá đất đai của FAO
vào thực tiễn ở Việt Nam, nêu nên những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để sử
dụng kết quả đánh giá đất vào quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp có hiệu
quả. Thông qua việc đánh giá khả năng thích hợp của đất đai để thấy tiềm
năng đa dạng hoá của nông nghiệp, khả năng tăng vụ, lựa chọn hệ thống sử
dụng đất, loại hình sử dụng đất phù hợp để tiến tới sử dụng đất hợp lý và có
hiệu quả cao hơn.
Tiến trình đánh giá đất của FAO đề x−ớng gồm 9 b−ớc vận dụng trong
đánh giá đất đai từ các địa ph−ơng đến các vùng, miền của toàn quốc. Những
công trình nghiên cứu khả năng triển khai sâu ở một số vùng sinh thái lớn có
sự đóng góp của rất nhiều nhà nghiên cứu:
- Vùng đồi núi Tây bắc và Trung du phía Bắc có Lê Duy Th−ớc (1992),
Lê Văn Khoa (1993), Lê Thái Bạt (1995).
Vùng đồng bằng sông Hồng với những công trình nghiên cứu có kết quả
đã công bố của các tác giả Nguyễn Công Pho, Lê Hồng Sơn (1995), Cao
Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992, 1993), Phạm Văn Lăng (1992),
Đỗ Nguyên Hải (1993). Trong ch−ơng trình nghiên cứu vận dụng ph−ơng
pháp đánh giá đất của FAO thực hiện trên bản đồ tỉ lệ 1/250.000 cho phép
đánh giá ở mức độ thích hợp phục vụ cho quy hoạch tổng thể vùng đồng bằng
sông Hồng.
26
- Vùng Tây Nguyên có các công trình nghiên cứu của Nguyễn Khang,
Phạm D−ơng Ưng, Nguyễn Văn Tân, Đỗ Đình Đài, Nguyễn Văn Tuyên
(1995).
- Vùng Đông Nam bộ có các công trình của Trần An Phong, Phạm
Quang Khánh, Vũ Cao Thái, Tr−ơng Công Tín (1990) nghiên cứu về môi
tr−ờng tự nhiên, kinh tế, xã hội, đặc điểm của các đơn vị đất đai, hiện trạng
sản xuất, loại hình sử dụng đất, phân tích tài chính, đánh giá hiệu quả kinh tế
và tác động môi tr−ờng, đánh giá thích hợp và lựa chọn các loại hình sử dụng
đất bền vững trong nông nghiệp của vùng. Trên bản đồ đơn vị đất đai và hiện
trạng sử dụng đất tỉ lệ 1/250.000 đã thể hiện đ−ợc 54 đơn vị đất đai với 602
khoanh, có 7 loại hình sử dụng đất chính, 49 loại hình sử dụng đất chi tiết
với 94 hệ thống sử dụng đất nông nghiệp, trong đó 50 hệ thống sử dụng đất
đ−ợc chọn.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long có các công trình nghiên cứu của Trần
An Phong, Nguyễn Văn Nhân (1992, 1995). Các kết quả nghiên cứu đã khẳng
định: trong việc sử dụng đất ở đồng bằng sông Cửu Long, tài nguyên đất và
n−ớc là hai yếu tố chủ yếu khống chế khả năng sử dụng đất. Kết quả có 123
đơn vị đất đai đ−ợc phân chia trên toàn vùng bao gồm 63 đơn vị đất đai ở vùng
đất phèn, 20 đơn vị đất đai ở vùng đất mặn, 22 đơn vị đất đai ở vùng đất phù
sa không có hạn chế và 18 đơn vị đất đai ở những vùng đất khác. Dựa vào các
dự án thuỷ lợi hiện có, toàn vùng đ−ợc chia thành 8 tiểu vùng phát triển. Tại
mỗi tiểu vùng, vấn đề tài nguyên n−ớc và khả năng về cải thiện điều kiện thuỷ
văn cũng đ−ợc chỉ ra làm cơ sở cho các ph−ơng án sử dụng đất đ−ợc đề nghị.
- Các nghiên cứu tập trung đánh giá tiềm năng đất đai, phân tích hệ thống
cây trồng hiện tại, xác định khả năng thích nghi đất đai cho các loại hình sử
dụng đất, đề xuất ph−ơng án quy hoạch sử dụng đất phù hợp với đặc điểm đất
đai, các yếu tố kinh tế xã hội và bảo vệ môi tr−ờng trên quan điểm đáp ứng
yêu cầu sử dụng đất lâu bền.
27
- Công trình đánh giá đất toàn quốc của Viện Quy hoạch và Thiết kế
Nông nghiệp (1993 – 1994) đ−ợc tiến hành trên 9 vùng sinh thái với tỉ lệ bản
đồ thích hợp từ 1/250.000 đến 1/500.000.
- Năm 1995, Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi
tr−ờng) đã xây dựng “Dự án đánh giá đất cấp huyện”, chọn một số huyện
đại diện cho các vùng kinh tế tự nhiên (miền núi và trung du phía bắc,
đồng bằng sông Hồng, khu IV cũ, ven biển miền Trung và đồng bằng sông
Cửu Long.
- Những nghiên cứu đánh giá đất ở tầm vĩ mô của nhiều tác giả đã có
những đóng góp lớn trong việc hoàn thiện dần quy trình đánh giá đất đai ở
Việt Nam làm cơ sở cho định h−ớng chiến l−ợc về quy hoạch sử dụng đất toàn
quốc và các vùng sinh thái lớn.
Việc sử dụng đất đai với hiệu quả cao, bền vững là yêu cầu cấp bách của
n−ớc ta cũng nh− nhiều quốc gia trên thế giới. Trong đó, việc phân loại đất
đúng đắn là cơ sở để thực hiện sử dụng đất thích ứng với các yêu cầu trên. ở
n−ớc ta, dựa vào nguồn đất đai hiện có, các nhà nghiên cứu theo ph−ơng pháp
đánh giá đất của FAO đã phân ra một số loại hình sử dụng đất chính và từng
loại hình sử dụng đất đ−ợc phân chia thành các đơn vị đất khác nhau, dựa vào
việc phân cấp các yếu tố theo các mức độ ảnh h−ởng đến quá trình sử dụng đất
(Theo Vũ Thị Ph−ơng Thuỵ, 2000) [44] cụ thể trên địa bàn cả n−ớc những loại
hình sử dụng đất bền vững, gồm có các loại:
+ Loại hình sử dụng đất trồng lúa 2 –3 vụ có 51 đơn vị đất trên các nhóm
đất phù sa, nhóm đất gley, nhóm đất cát biển. Đất đ−ợc khai thác sử dụng lâu
dài với tầng canh lúa n−ớc là khá phì nhiêu. Hiện nay ở những vùng có điều
kiện thay đổi cơ cấu cây trồng đã đạt hiệu quả cao hơn.
+ Loại sử dụng đất lúa – màu có 59 đơn vị đất đai. Tổng diện tích 409,6
nghìn ha, phân bố tập trung ở các nhóm đất xám, đất phù sa và nhóm đất cát,
loại hình này chủ yếu là 2 vụ màu và lúa mùa.
28
+ Loại sử dụng trồng cây công nghiệp dài ngày có 82 đơn vị đất đai,
chiếm 1,2 triệu ha, loại hình sử dụng trồng cây ăn quả có 30 đơn vị đất
đai, chiếm 187 nghìn ha, loại hình đất rừng có 166 đơn vị đất đai, chiếm 9,5
triệu ha.
- Những loại hình sử dụng đất không bền vững về kinh tế, gồm loại sử
dụng trồng một vụ lúa, loại hình này ch−a tận dụng đ−ợc đất đai, hệ số sử
dụng đất và kết quả, hiệu quả kinh tế thấp và bấp bênh, do đất bị glây mạnh,
nên môi tr−ờng đất bị suy thoái nghiêm trọng.
- Loại hình sử dụng đất không bền vững về môi tr−ờng, chủ yếu là loại
đất trồng cây cạn ngắn ngày chờ n−ớc trời, loại này có 134 đơn vị đất đai, do
địa hình cao, dốc, thoát n−ớc và không có khả năng t−ới, đất trở nên khô hạn
và dễ bị rửa trôi, xói mòn làm môi tr−ờng đất bị phá huỷ nghiêm trọng. Do đó,
trên đất này cần thay đổi cơ cấu cây trồng hợp lý
Loại sử dụng đất không bền vững về kinh tế và môi tr−ờng, loại hình đất
đồi trọc có 215 đơn vị đất đai với 12,9 triệu ha, chiếm gần 39 % diện tích đất
tự nhiên, nh−ng thực tế chỉ có gần 12 triệu ha có thể sử dụng cho các mục đích
khác nhau, còn lại là đồi núi không sử dụng đ−ợc.
Nh− vậy, nguồn đất đai trong nông nghiệp ở n−ớc ta có giới hạn về mặt
số l−ợng và không đồng nhất về mặt chất l−ợng, phức tạp về mặt địa hình.
Cùng với trình độ kinh tế còn thấp nên hạn chế đến việc khai thác tiềm năng
và nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác, ảnh h−ởng đến sự tăng
tr−ởng của ngành nông nghiệp.
Theo báo cáo hiện trạng sử dụng đất cả n−ớc năm 2003, diện tích đất đã
sử dụng vào mục đích nông nghiệp là 9.531.831 ha, chiếm 28,94 % tổng diện
tích tự nhiên và bằng 39,61% diện tích đã sử dụng vào các mục đích.
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp cả n−ớc phân theo các vùng năm
2003 đ−ợc thể hiện tại bảng 1.1.
29
Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp phân theo các vùng năm 2003
Vùng
Diện tích
(ha)
% so với diện
tích tự nhiên
vùng
% so với diện tích
đất nông nghiệp
cả n−ớc
Toàn quốc 9531831 28,94 100
Miền núi và trung du Bắc bộ 1466542 14,22 15,39
Đồng bằng Bắc bộ 732725 58,00 7,69
Bắc Trung bộ 757049 14,70 7,94
Duyên hải miền Trung 829241 18,74 8,70
Tây Nguyên 1324413 14,31 13,89
Đồng Nam bộ 1458787 61,93 15,30
Đồng bằng sông Cửu Long 2960486 74,50 31,06
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng sử dụng đất cả n−ớc năm 2003)
2.5. Tổng quan về hệ thống nông nghiệp và hệ thống canh
tác
Theo Phạm Chí Thành [39], hệ thống là một tổng thể các trật tự có các
yếu tố khác nhau có quan hệ và tác động qua lại. Một hệ thống có thể xác
định nh− một tập hợp các đối t−ợng hoặc các thuộc tính đ−ợc liên kết bằng
nhiều mối t−ơng tác.
Quan điểm hệ thống không phải đơn thuần là phép cộng mà là xem xét
các phần tử trong hệ thống, mối t−ơng tác của từng thành phần, các cấu trúc
thứ bậc trong hệ thống, tính toàn cục và tính trội của nó.
Để hệ thống phát triển bền vững cần nghiên cứu bản chất và đặc điểm
của mối t−ơng tác qua lại giữa các yếu tố trong hệ thống đó, điều tiết các mối
t−ơng tác chính là điều khiển hệ thống một cách có quy luật.
Hệ thống nông nghiệp:
Theo Shaner [56], hệ thống nông nghiệp là một phức hợp của đất đai,
nguồn n−ớc, cây trồng, vật nuôi, lao động và các nguồn lợi và đặc tr−ng khác
30
trong một ngoại cảnh mà nông hộ quản lý tuỳ theo sở thích, khả năng và kỹ
thuật có thể có.
Nhìn chung hệ thống nông nghiệp là một hệ thống hữu hạn, trong đó con
ng−ời đóng vai trò trung tâm, con ng−ời quản lý và điều khiển các hệ thống
theo những quy luật nhất định, nhằm mang lại hiệu quả cao cho hệ thống nông
nghiệp.
Hệ thống nông nghiệp có 3 đặc điểm đáng quan tâm sau:
- Tiếp cận “d−ới lên” và xem hệ thống mắc ở điểm nào tìm cách can
thiệp để giải quyết cản trở.
- Coi trọng mối quan hệ xã hội nh− những nhân tố của hệ thống.
- Coi trọng sự phân tích động thái của sự phát triển.
Hệ thống canh tác:
Theo Sectisan (1987) [24], hệ thống canh tác là sản phẩm của 4 nhóm
biến số: môi tr−ờng vật lý; kỹ thuật sản xuất; chi phối của nguồn tài nguyên
và điều kiện kinh tế xã hội. Trong hệ thống canh tác, vai trò của con ng−ời
đặt vị trí trung tâm của hệ thống và quan trọng hơn bất kì nguồn tài nguyên
nào kể cả đất canh tác. Theo Zandstra H.G. [58], muốn phát triển một vùng
nông nghiệp, kỹ năng của nông dân có tác dụng hơn độ phì của đất. Hệ
thống canh tác đ−ợc quản lý bởi hộ gia đình trong môi tr−ờng tự nhiên, sinh
học và kinh tế xã hội phù hợp với mục tiêu, sự mong muốn và nguồn lực của
nông hộ.
Trong nghiên cứu và xây dựng hệ thống canh tác ở miền Bắc Việt Nam,
Phạm Chí Thành [36] đề xuất xây dựng chế độ canh tác ở miền Bắc theo hệ
thống phân vị các biến sinh thái và hệ thống phân ra các vi sinh thái của
Valenza (1982) thay thế cho cách làm xây dựng chế độ canh tác ra làm từng
thửa ruộng cụ thể cho từng hợp tác xã. Các biện pháp kỹ thuật có thể thay đổi
theo thị tr−ờng, điều kiện kinh tế kỹ thuật, phong tục và các kỹ năng lao động
của nông dân đ−ợc coi là phần mềm của hệ thống.
31
Nông nghiệp hàng hoá:
Theo Đêvandra [14], nông nghiệp hàng hóa là nền nông nghiệp h−ớng
theo thị tr−ờng. Thị tr−ờng cần về số l−ợng và chất l−ợng nh− thế nào thì phải
sản xuất đáp ứng nh− vậy. Nông nghiệp hàng hoá phải đảm bảo sử dụng tài
nguyên có hiệu quả, đầu t− theo chiều sâu.
Theo Phạm Chí Thành [40], nông nghiệp hàng hoá là sản phẩm của lịch sử
từ nông nghiệp truyền thống với các đặc điểm là đầu t− thấp, đa dạng để giảm rủi
ro, hiệu quả thấp và áp dụng kỹ thuật không th−ờng xuyên, sang nền nông
nghiệp trung gian, với đặc điểm phát triển nông nghiệp theo xu h−ớng hệ thống,
sau đó mới hình thành nông nghiệp hàng hoá. Giai đoạn trung gian là giai đoạn
tập duyệt với kỹ thuật mới là giai đoạn tạo nguồn tích luỹ vốn cho tái sản xuất.
2.5.1. Sơ l−ợc lịch sử phát triển hệ thống cây trồng
Lịch sử phát triển hệ thống cây trồng gắn liền với quá trình phát triển
nông nghiệp, đặc biệt là sự chuyển đổi hệ thống cây trồng gắn liền với sự ra
đời của các công cụ sản xuất mới, các kỹ thuật canh tác tiên tiến, các giống
cây trồng mới, cũng nh− công tác chinh phục thiên nhiên, trị thuỷ các dòng
sông. Hệ thống cây trồng luôn tiến triển và ngày càng hoàn thiện hơn.
Việt Nam là đất n−ớc có lịch sử phát triển lâu đời, điều kiện tự nhiên
thuận lợi, do vậy nông nghiệp n−ớc ta đã hình thành và phát triển với nhiều
loại cây trồng đa dạng từ các loại cây trồng nhiệt đới đến cây trồng á nhiệt
đới. Nằm sát bờ biển Đông, Việt Nam đ−ợc coi là trung tâm xuất hiện sớm
nhất nền nông nghiệp nhiệt đới mà đặc tr−ng là canh tác lúa n−ớc.
Theo Nguyễn Duy Tính [35], hệ thống cây trồng thời kì Văn Lang đã khá
phong phú, cây lúa là cây quan trọng nhất. Ruộng lúa n−ớc là cơ sở văn minh
của nông nghiệp sông Hồng. Nghề trồng lúa đã chuyển theo h−ớng chung là
giống lúa, cơ cấu mùa vụ lúa, tăng vụ, thâm canh…
Lịch sử phát triển hệ thống cây trồng đã trải qua quá trình lâu dài,
chuyển biến phát triển từ thấp đến cao và gắn liền với sự tiến bộ của khoa
32
học kỹ thuật. Lịch sử đã chứng kiến những b−ớc ngoặt đó là cuộc cách
mạng cơ cấu cây trồng ở Châu Âu, cuộc cách mạng xanh về giống ở Châu
á. Cùng với sự tiến bộ của xã hội loài ng−ời, hệ thống cây trồng ngày càng
tự hoàn thiện.
2.5.2. Một số đặc tr−ng của hệ thống cây trồng
- Hệ thống cây trồng mang tính khách quan và đ−ợc hình thành do trình
độ phát triển của lực l−ợng sản xuất và phân công lao động xã hội. Các Mác
cho rằng “Trong sự phân công lao động xã hội thì con số tỉ lệ là một sự tất yếu
không sao tránh khỏi, một sự thầm kín yên lặng”. Điều đó có nghĩa là không
nên và không thể áp đặt chủ quan một hệ thống cây trồng không phù hợp với
thực tế khách quan mà phải nghiên cứu đầy đủ các điều kiện kinh tế – xã hội
cụ thể, đánh giá cho xu h−ớng chuyển dịch cơ cấu để tác động thúc đẩy cơ cấu
mới chuyển dịch nhanh hơn, có hiệu quả hơn.
- Hệ thống cây trồng phải đảm bảo các mối quan hệ cân đối và đồng bộ
giữa các bộ phận trong tổng thể mà tổng thể đó là một hệ thống lớn bao gồm
những hệ thống con và mỗi hệ thống còn lại bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hơn,
gắn bó với nhau một cách chặt chẽ trong mối quan hệ cân đối và đồng bộ. Nếu
thiên lệch về một hệ thống nào cũng dẫn tới sự phá vỡ tính cân đối, đồng bộ
của toàn hệ thống.
- Hệ thống cây trồng bao giờ cũng là sản phẩm của một giai đoạn lịch sử
nhất định, do vậy nó mang tính lịch sử cụ thể. Không thể đem nội dung của
một hệ thống cây trồng của một thời kì phát triển áp đặt vào một đất n−ớc,
một vùng hoặc một thời kì mà ở đó trình độ lực l−ợng sản xuất còn lạc hậu,
phân công lao động xã hội đơn giản hoặc ng−ợc lại. Nguyên tắc trên hoàn toàn
không cản trở việc thử nghiệm, áp dụng từng b−ớc các mô hình tiên tiến đan
xen phù hợp với những điều kiện cụ thể.
- Hệ thống cây trồng không ngừng vận động, biến đổi và phát triển theo
xu h−ớng ngày càng hoàn thiện hơn, mở rộng hơn và có hiệu quả hơn. Quá
33
trình vận động, biến đổi chính là quá trình điều chỉnh, chuyển dịch cơ cấu cây
trồng và quá trình chuyển dịch đó luôn luôn gắn bó chặt chẽ với quá trình phát
triển của lực l−ợng sản xuất và sự phân công lao động xã hội càng phát triển
cao hơn, tỉ mỉ hơn, theo quy luật quan hệ sản xuất luôn phù hợp với tính chất
và trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất. Nh− vậy hệ thống cây trồng dần
đ−ợc hoàn thiện hơn, hiệu quả cao hơn. Mặt khác hệ thống cây trồng không
thể luôn luôn thay đổi theo ý muốn chủ quan của con ng−ời mà phải t−ơng đối
ổn định phù hợp với sự phát triển của lực l−ợng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Sự ổn định t−ơng đối phản ánh tính khách quan khoa học trong quá trình hình
thành hệ thống cây trồng và đảm bảo tính hiệu quả cao trong kinh doanh và
trong đời sống xã hội của đất n−ớc.
- Chuyển đổi hệ thống cây trồng là một quá trình, không có sẵn một cơ
cấu kinh tế hoàn thiện và cũng không có một cơ cấu cây trồng chứa đựng
trong nó tất cả những sai lầm, lạc hậu.
- Hệ thống cây trồng mới đ−ợc bắt nguồn, chuyển dịch từ hệ thống tr−ớc
nó. Từ sự tích luỹ về l−ợng đủ mức sẽ dẫn tới sự biến đổi về chất. Sự chuyển
dịch đòi hỏi phải có thời gian, là một quá trình cũng tất yếu khách quan nh−
bản thân nội dung của hệ thống cây trồng. Quá trình chuyển đổi hệ thống cây
trồng đòi hỏi sự tác động bằng một hệ thống chính sách và biện pháp đồng bộ
tác động hợp quy luật, thúc đẩy quá trình hình thành.
2.5.3. Chuyển đổi hệ thống cây trồng
Việc xác định hệ thống cây trồng cho một vùng, cho một khu vực đảm
bảo hiệu quả kinh tế, ngoài việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa hệ thống cây
trồng với các điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai, quần thể sinh vật, tập quán
canh tác còn có mối quan hệ chặt chẽ với ph−ơng h−ớng sản xuất ở vùng,
khu vực đó. Ph−ơng h−ớng sản xuất quyết định cơ cấu cây trồng, ng−ợc lại
cơ cấu cây trồng làm cơ sở để xác định ph−ơng h−ớng sản xuất. Nghiên cứu
chuyển đổi hệ thống cây trồng có cơ sở khoa học sẽ có ý nghĩa hết sức quan
34
trọng giúp cho các nhà quản lý xác định ph−ơng h−ớng sản xuất một cách
đúng đắn.
Chuyển đổi hệ thống cây trồng cần phải theo h−ớng tăng nhanh các sản
phẩm có tính hàng hoá, song song với việc nâng cao chất l−ợng nông sản.
Tr−ớc hết phải đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu ngày càng tăng của thị
tr−ờng trong n−ớc, đồng thời phải quan tâm tới khả năng cạnh tranh trên thị
tr−ờng quốc tế. Đầu t− phát triển và nâng cao chất l−ợng sản phẩm các loại
nông sản, nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến.
Định h−ớng chuyển đổi hệ thống cây trồng trên cơ sở phát triển nông
nghiệp sinh thái, đa dạng hoá sản phẩm. Lựa chọn và đầu t− tập trung phát
triển nhanh các sản phẩm mũi nhọn, các vùng sản xuất hàng hoá lớn, hiệu quả
kinh tế cao, đóng vai trò đòn bẩy thúc đẩy các vùng khác, các loại sản phẩm
khác. Khai thác hợp lý, hiệu quả và bền vững tiềm năng đất đai, gắn sản xuất
nông nghiệp với lâm nghiệp, thuỷ sản và các ngành khác. Khai thác tiềm năng
và lợi thế của từng vùng, bảo vệ môi tr−ờng, giữ gìn cân bằng sinh thái và đa
dạng sinh học.
Quan điểm chuyển đổi hệ thống cây trồng:
- Chuyển đổi hệ thống cây trồng trên quan điểm sản xuất hàng hóa và đạt
hiệu quả cao.
- Sản xuất phải luôn gắn với thị tr−ờng, do đó trong cơ chế của kinh tế thị
tr−ờng, yếu tố sản xuất hàng hoá đòi hỏi phải có một hệ thống cây trồng phù
hợp. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của từng vùng sẽ quyết định việc
chuyển đổi hệ thống cây trồng. Quá trình sản xuất nông nghiệp phải gắn với
chuyên môn hoá và tập trung hoá. Chuyên môn hoá đòi hỏi ng−ời sản xuất
phải đạt trình độ cao, tập trung vào một vài sản phẩm chủ yếu, những sản
phẩm đó chứa đựng một dạng tri thức khoa học kỹ thuật và tổ chức quản lý
nhằm nâng cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh và
tiêu thụ đ−ợc sản phẩm (Nguyễn Duy Tính) [35].
35
- Chuyển đổi hệ thống cây trồng theo h−ớng đa dạng hoá sản phẩm trong
điều kiện kinh tế hộ nông dân ở vùng ít dân.
Trong nền kinh tế thị tr−ờng, hộ gia đình trở thành một đơn vị kinh tế
tự chủ độc lập, ng−ời dân tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh
doanh. Những điều đó đã kích thích hộ gia đình khai thác hết mọi tiềm
năng về đất đai, vốn và con ng−ời của mình để tạo ra đ−ợc hiệu quả cao,
nâng cao đ−ợc tỉ suất hàng hoá thông qua việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật và đa dạng hoá cây trồng. Hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, do đó
vấn đề áp đặt một hệ thống cây trồng là không hợp lý mà chỉ khuyến khích
vận động để họ chủ động nắm bắt và nhanh chóng áp dụng những mô hình
canh tác tiến bộ. Các chủ hộ nông dân căn cứ vào khả năng của gia đình
mình để quyết định lựa chọn hệ thống cây trồng thích hợp (theo Nguyễn
Duy Tính) [35].
- Chuyển đổi hệ thống cây trồng đi đôi với việc bảo vệ môi tr−ờng sinh ._. ít
chua, đất phù sa ngập úng n−ớc mùa hè, địa hình vàn, t−ới tiêu chủ động,
thành phần cơ giới trung bình.
Thích hợp trung bình (S2) với đất phù sa glei, địa hình trũng, t−ới tiêu
hạn chế, thành phần cơ giới nặng.
ít thích hợp (S3) với đất xám bạc màu trên phù sa cổ, đất nâu vàng trên
phù sa cổ, địa hình cao, t−ới tiêu hạn chế, thành phần cơ giới nhẹ.
Không thích hợp (N) với đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm trung tính ít chua,
đất đỏ vàng trên đá sét, địa hình trũng.
- Loại hình sử dụng đất chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày:
Thích hợp cao (S1) với đất xám bạc màu, địa hình cao, t−ới tiêu chủ
động, thành phần cơ giới nhẹ và trung bình.
Thích hợp trung bình (S2) với đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm trung tính ít
chua, đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm, độ dày tầng đất từ 50cm – 100cm,
thành phần cơ giới nặng.
ít thích hợp (S3) với đất xám feralit có nguồn gốc phù sa cổ, đất đỏ vàng
trên đá sét, đất phù sa glei, địa hình trũng, độ dày tầng đất < 50 cm, tiêu hạn chế.
Không thích hợp (N) với đất phù sa ngập úng mùa hè.
- Loại hình sử dụng đất lúa – cá:
Thích hợp cao (S1) với đất phù sa ngập úng, địa hình trũng, t−ới tiêu chủ
động, thành phần cơ giới nặng.
Thích hợp trung bình (S2) với đất phù sa không đ−ợc bồi hàng năm, địa
hình trũng, t−ới tiêu hạn chế, thành phần cơ giới trung bình.
94
ít thích hợp (S3) với đất phù sa glei, địa hình cao, t−ới tiêu hoàn toàn phụ
thuộc n−ớc trời, thành phần cơ giới nhẹ.
Không thích hợp (N) với đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm trung tính ít chua,
đất xám feralit có nguồn gốc phù sa cổ, đất đỏ vàng trên đá sét.
- Loại hình sử dụng đất cây ăn quả:
Thích hợp cao (S1) với các loại đất xám feralit có nguồn gốc phù sa cổ, độ
dốc từ 3 – 8 độ, độ dày tầng đất > 100 cm, thành phần cơ giới trung bình và nặng.
Thích hợp trung bình (S2) với đất phù sa không đ−ợc bồi, đất đỏ vàng trên đá
sét, độ dốc từ 8 – 15 độ, độ dày tầng đất từ 50 cm – 100 cm.
ít thích hợp (S3) với đất trên phù sa glei, thành phần cơ giới nhẹ, độ dày
tầng đất < 50 cm.
Không thích hợp (N) với đất phù sa đ−ợc bồi hàng năm, đất phù sa ngập
úng mùa hè.
95
Bảng 4.15: Yêu cầu sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất
Mức độ thích hợp
LUTS Chỉ tiêu
Kí
hiệu S1 S2 S3 N
Loại đất (G) G 2 3,4,5 6 1,7
Địa hình t−ơng đối (E) E 2 1 3
Chế độ t−ới (I) I 1 2 3
Chế độ tiêu (F) F 1 2
1. LUT 2 lúa –
màu
Thành phần cơ giới (T) T 2 1 3
Loại đất (G) G 2,3,4 5 6 1,7 2. LUT 2 vụ lúa
Địa hình t−ơng đối (E) E 2 3 1
Chế độ t−ới (I) I 1 2 3
Chế độ tiêu (F) F 1 2
Thành phần cơ giới (T) T 2 3 1
Loại đất (G) G 2,5 6 3,4 1,7
Địa hình t−ơng đối (E) E 1,2 3
Chế độ t−ới (I) I 1 2 3
Chế độ tiêu (F) F 1 2
3. LUT lúa - màu
Thành phần cơ giới (T) T 2 1 3
Loại đất (G) G 5 1,2 6 3,4,7
Địa hình t−ơng đối (E) E 1 2 3
Đô dày tầng đất D 1 2 3
Chế độ t−ới (I) I 1,2 3
Chế độ tiêu (F) F 1 2
4. LUT Chuyên
màu và CCNNN
Thành phần cơ giới (T) T 1,2 3
Loại đất (G) G 2,3,4 5 6 1,7
Địa hình t−ơng đối (E) E 2 3 1
Chế độ t−ới (I) I 1 2
Chế độ tiêu (F) F 1 2
5. LUT 1 vụ lúa
Thành phần cơ giới (T) T 2 3 1
Loại đất (G) G 4 2,3 5 1,6,7
Địa hình t−ơng đối (E) E 3 2 1
Chế độ t−ới (I) I 1 2 3
Chế độ tiêu (F) F 1 2
6. LUT lúa – cá
Thành phần cơ giới (T) T 3 2 1
Loại đất (G) G 6 5 2 1,3,4,7
Thành phần cơ giới (T) T 3,2 1
7. LUT CAQ
Độ dốc (S) S 1 2 3
(Nguồn: Khoa Địa chính tr−ờng Cao đẳng Nông – Lâm)
96
4.4. Các đề xuất sử dụng đất và giải pháp thực hiện
4.4.1. Quan điểm đề xuất sử dụng đất nông nghiệp
Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp phải đảm bảo sự phù hợp giữa các mục
tiêu chiến l−ợc của Quốc gia, mục tiêu phát triển của địa ph−ơng và yêu cầu
của ng−ời sử dụng đất. Những mục tiêu chiến l−ợc cần quan tâm: an toàn
l−ơng thực, đa dạng hoá cây trồng, tăng sản l−ợng sản phẩm nông nghiệp hàng
hoá, mở rộng diện tích đi đôi với thâm canh tăng vụ, đầu t− theo chiều sâu.
Đề xuất các loại hình sử dụng đất bền vững về kinh tế xã hội và môi
tr−ờng, có khả năng phát triển ổn định và lâu dài, tận dụng những lợi thế của
địa ph−ơng về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội.
Phù hợp với nền kinh tế thị tr−ờng, gia tăng lợi ích kinh tế của ng−ời sử
dụng đất.
Đề xuất sử dụng đất trên cơ sở quan tâm cải thiện, nâng cao mức sống,
thu hút lao động, tạo thêm việc làm cho ng−ời dân địa ph−ơng.
4.4.2. Đề xuất và định h−ớng sử dụng đất
Các yếu tố của các đơn vị đất đai huyện Hiệp Hoà là loại đất, địa hình,
chế độ t−ới, chế độ tiêu, thành phần cơ giới, độ dày tầng đất, độ dốc. Để khai
thác hiệu quả tiềm năng đất đai, cần phải có các biện pháp khắc phục các yếu
tố hạn chế. Vì vậy, để khai thác tốt tiềm năng đất, con ng−ời cần có các giải
pháp kỹ thuật nhằm thay đổi đặc tính của các đơn vị đất đai. Khả năng và các
mức độ thay đổi phụ thuộc vào các vấn đề cần phải nghiên cứu cụ thể nh− cải
tạo đất, phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi tr−ờng.
* Cải tạo đất:
Đối với điều kiện của huyện Hiệp Hoà, để cải tạo đất cần sử dụng các
biện pháp chủ yếu: cải tạo bằng thuỷ lợi, cải tạo đất bằng biện pháp canh tác,
cải tạo đất bằng chế độ bón phân hợp lý.
Hệ thống thuỷ lợi của huyện Hiệp Hoà ch−a hoàn chỉnh, chỉ có 75% diện
tích đất nông nghiệp đ−ợc t−ới, còn 30% diện tích đất không đ−ợc t−ới, hoàn
97
toàn phụ thuộc vào n−ớc trời, hệ thống kênh t−ới, kênh tiêu đã xuống cấp, vì
vậy thuỷ lợi là biện pháp quan trọng nhất. Khi đã khắc phục đ−ợc yếu tố hạn
chế t−ới tiêu, mức độ thích hợp của các đơn vị đất đai sẽ đ−ợc tăng lên.
Phần lớn diện tích đất đai của huyện Hiệp Hoà là đất xám bạc màu và đất
phù sa ngập úng mùa hè. Nh−ợc điểm của đất xám bạc màu là chua và nghèo
chất dinh d−ỡng, đất phù sa ngập úng là loại đất xấu, đất có vấn đề cần phải
cải tạo. Xây dựng mô hình hệ thống cây trồng hợp lý, áp dụng các công thức
luân canh trên các vùng đất, tăng c−ờng các loại cây họ đậu luân canh với lúa
n−ớc trên đất xám bạc màu là biện pháp có tác dụng tích cực để cải tạo đất.
Phải nghiên cứu chế độ bón phân có hiệu quả, đặc biệt là tác dụng của các
dạng phân lân trên đất trũng và đất xám bạc màu. Tăng c−ờng bón phân hữu
cơ trả lại chất xanh cho đất nhất là thân, lá của cây họ đậu, hạn chế các loại
phân vô cơ và có biện pháp kiểm soát l−ợng thuốc bảo vệ thực vật để tăng độ
màu mỡ của đất, ngăn chặn ô nhiễm đất.
* Vấn đề kinh tế - x∙ hội:
Sản xuất nông nghiệp phải đảm bảo an toàn l−ơng thực và cung cấp
nguyên liêu cho chế biến, tăng số l−ợng sản phẩm hàng hoá có khả năng xuất
khẩu. Sản l−ợng l−ơng thực và cây công nghiệp hàng năm là mục tiêu của
huyện trong nhiều năm tới. Vì vậy loại hình sử dụng đất 3 vụ, chuyên màu và
cây công nghiệp ngắn ngày, lúa màu phải đ−ợc −u tiên bố trí trên các đơn vị
đất đai thích hợp. Các loại hình sử dụng đất nêu trên có khả năng thu hút đ−ợc
lao động, góp phần giải quyết việc làm cho dân c− trong vùng.
* Vấn đề bảo vệ môi tr−ờng:
Với điều kiện của huyện Hiệp Hoà, vấn đề bảo vệ môi tr−ờng, bảo vệ đất
cần phải quan tâm đến việc chống xói mòn, chống ô nhiễm đất, nâng cao độ phì
của đất, ngăn chặn hiện t−ợng bị suy thoái. Trên những đơn vị đất đai địa hình
cao, độ dốc lớn không bố trí các loại cây trồng cạn, cần nghiên cứu chuyển vụ
hoặc chuyển sang trồng cây ăn quả, nông – lâm kết hợp. Một số xã vùng th−ợng
98
huyện hạn chế trồng độc canh cây sắn, bố trí trồng xen canh để hạn chế hiện
t−ợng xói mòn. Các đơn vị đất 1 vụ cần cải tạo để sử dụng 2 vụ trong năm.
Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện, trên cơ sở phân
tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi tr−ờng của các kiểu sử dụng đất trên các đơn
vị đất đai, căn cứ vào kết quả phân hạng thích hợp đất đai (theo kết quả nghiên
cứu của Khoa Địa chính tr−ờng Cao đẳng Nông – Lâm), chúng tôi đề xuất sử
dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Hoà tại bảng 4.16.
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp cho thấy, diện tích đất 1 vụ có diện
tích t−ơng đối lớn (1.820 ha), diện tích này phần lớn ở địa hình trũng, khó tiêu
và địa hình cao không đ−ợc t−ới. Sau khi hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, yếu tố
hạn chế về t−ới tiêu sẽ đ−ợc khắc phục, chúng tôi đề xuất phần lớn diện tích
loại đất này chuyển sang đất 2 vụ lúa, đất lúa - màu, đất lúa – cá.
* Định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp:
Sau khi nghiên cứu hiện trạng sử dụng một số loại hình sử dụng đất nông
nghiệp trên địa bàn huyện Hiệp Hoà, chúng tôi xác định h−ớng sử dụng đất
nông nghiệp trong những năm tới nh− sau:
- Chuyển dịch hệ thống cây trồng theo h−ớng sản xuất hàng hoá trên cơ
sở khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai.
- Ưu tiên bố trí các kiểu sử dụng đất có −u thế trên các đơn vị đất đai
đ−ợc đánh giá thích hợp.
- Sử dụng các công thức luân canh hợp lý, khắc phục các yếu tố hạn chế,
chuyển đổi hệ thống cây trồng theo h−ớng tăng vụ, thâm canh trên các diện tích
đất có địa hình vàn, đ−ợc t−ới tiêu chủ động. Để tăng hiệu quả kinh tế sử dụng đất,
nghiên cứu bộ giống và các biện pháp canh tác để lựa chọn kiểu sử dụng đất 4 vụ
với kiểu sử dụng đất lúa xuân - đậu t−ơng hè – lúa mùa muộn – khoai tây đông.
Nh−ng để thực hiện đ−ợc loại hình sử dụng đất 4 vụ phải đạt đ−ợc một số điều
kiện: tính toán đ−ợc sát thời gian của từng vụ và yêu cầu sinh thái của vụ đó.
Ngoài ra cần phải nắm vững kỹ thuật canh tác, lao động, ph−ơng tiện, vật t−…
99
- Phát triển nuôi cá trên diện tích đất trũng, sâu, trên diện tích mặt n−ớc
ch−a sử dụng.
- áp dụng ph−ơng thức làm v−ờn cây ăn quả kết hợp kinh doanh v−ờn nhà
trên đất thổ c−, đây là hệ thống cây trồng thích hợp có hiệu quả trên đất đồi.
- Có kế hoạch khai thác tiềm năng đất ch−a sử dụng đặc biệt là đất hoang
đồng bằng.
- Diện tích đất đồi trọc cần nhanh chóng phủ xanh bằng các loại cây lâm nghiệp.
Bảng 4.16: Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà
Đơn vị tính: ha
Đơn vị
đất đai
LUT
4 vụ
LUT
3 vụ
LUT
2 vụ
LUT
CMCCN
LUT
lúa – cá LUT CAQ
1 649,58
2 70,95
3 16,77
4 687,56
5 118,11
6 66,19
7 979,89
8 664,70
9 273,74
10 110,90
11 168,67
12 256,33
13 184,05
14 16,63
15 19,83
16 33,46
17 1.341,60
18 401,09
19 77,35
20 44,24
21 4.018,39
22 118,50
23 648,68
24 227,28
25 797,82
26 883,18
27 93,74
28 55,16
29 17,78
100
Bảng 4.17: So sánh diện tích loại hình sử dụng đất
hiện tại và diện tích đề xuất
Số
TT
Loại hình sử dụng đất
Diện tích
hiện trạng (ha)
Diện tích
đề xuất (ha)
Tăng (+)
Giảm (-)
1 4 vụ - 1.010,09 + 1.010,09
2 3 vụ 2.206,10 7.191,48 +4.985,38
3 2 vụ : 2 lúa 5.844,00 1.908,14 - 3.935,86
4 1 vụ: lúa vụ xuân 1.820,00 - - 1.724,20
5 Chuyên màu và CNNNN 623,00 1.518,75 + 895.75
6 Lúa – cá 400,00 858,10 + 458,10
7 Cây ăn quả 1.115,00 2.073,33 + 958,33
Diện tích một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Hiệp Hoà
hiện trạng và diện tích định h−ớng đ−ợc thể hiện tại biểu đồ 4.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Diện tích (ha)
Đất 4 vụ Đất 3 vụ Đất 2 vụ Đất 1 vụ Đất chuyên
màu
Đất lúa cá Đất cây ăn
quả
Hiện trạng
Định h−ớng
Biểu đồ 4.4: So sánh diện tích một số loại hình sử dụng đất
hiện trạng và định h−ớng huyện Hiệp Hoà
101
Bản đồ định h−ớng sử dụng đất
102
4.1.3. Một số giải pháp chủ yếu thực hiện định h−ớng sử dụng đất nông
nghiệp huyện Hiệp Hoà
4.1.3.1. Giải pháp nguồn lực lao động
Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong chiến l−ợc phát triển kinh tế
xã hội. Hiệp Hoà là huyện có nguồn lao động dồi dào, nhân dân cần cù, chịu
khó, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, tuy vậy lao động đ−ợc
đào tạo và có hiểu biết về khoa học kỹ thuật không nhiều. Do vậy, trong những
năm tới cần phải đổi mới: tăng nhanh số l−ợng lao động đ−ợc đào tạo, nâng cao
trình độ của cán bộ và nhân dân trong huyện trên các lĩnh vực. Mặt khác huyện
cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích cho ng−ời lao động nâng cao trình độ
khoa học kỹ thuật.
4.1.3.2. Giải pháp cải tạo đất bằng phân bón và thuỷ lợi
Đề xuất sử dụng đất cần khắc phục các yếu tố hạn chế của đất đai trong
t−ơng lai, tr−ớc hết là yếu tố t−ới, tiêu. Do vậy, xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ
thống thuỷ lợi là yêu cầu quan trọng hàng đầu. Trong những năm tới huyện cần
có kế hoạch khai thác triệt để các công trình hiện có, tu sửa các tuyến kênh
chính: kênh nổi, kênh 1A, kênh 1B, xây mới trạm bơm, hệ thống kênh tiêu, đắp
bờ ngăn n−ớc ở các xã có nguy cơ bị ngập úng. Mục tiêu của huyện đến năm
2010 sẽ đảm bảo t−ới tiêu cho hầu hết diện tích đất canh tác đáp ứng yêu cầu áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ở trình độ cao vào thâm canh tăng năng suất cây
lúa, hoa màu.
Đối với các loại đất bằng có độ phì thấp cần cải tạo đất bằng các loại
phân hữu cơ. Vấn đề đầu t− phân bón cho sản xuất nông nghiệp cần có biện
pháp thích hợp, đất bạc màu có kết cấu kém nên đầu t− l−ợng phân bón phải
hợp lý, khoa học để không làm tổn thất l−ợng phân bón cho cây trồng. Mặt
khác biện pháp bón phân còn có tác dụng cải tạo đất, tăng độ màu mỡ cho đất,
do đó cần đầu t− l−ợng phân hữu cơ lớn từ 8 – 10 tấn/ ha/ vụ.
4.1.3.2. Giải pháp khuyến nông và áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến
103
Tăng c−ờng công tác khuyến nông nhằm nâng cao sự hiểu biết về kỹ
thuật nông nghiệp cho nông dân, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật nông
nghiệp trong sản xuất thông qua các hoạt động tập huấn cho nông dân.
Nhà n−ớc cần đầu t− xây dựng trại và sản xuất giống lúa nguyên chủng,
siêu nguyên chủng, lúa bố mẹ để sản xuất lúa lai cung cấp cho nông dân. Mở
rộng mạng l−ới dịch vụ giống, phân bón đến từng cơ sở sản xuất, d−ới sự bảo
trợ của các cơ quan chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân trong
quá trình sản xuất.
Đầu t− xây dựng mô hình điểm về thâm canh, tổ chức tham quan thực tế
nâng cao trình độ kỹ thuật thâm canh cho nông dân.
Khuyến khích hỗ trợ nông dân tổ chức sản xuất theo quy mô lớn, theo
h−ớng sản xuất hàng hóa.
Tập trung gieo trồng các giống lúa có tiềm năng năng suất cao, chống
chịu sâu bệnh.
áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh theo quy trình kỹ thuật thâm canh,
bố trí cơ cấu cây trồng, mùa vụ hợp lý, tận dụng bón đủ nguồn phân hữu cơ, tăng
c−ờng sử dụng phân NPK trên cơ sở bón cân đối giữa phân hữu cơ và phân vô cơ.
4.1.3.3. Giải pháp vốn đầu t−
Muốn nâng cấp và xây dựng mới hệ thống hạ tầng cơ sở cần phải có vốn
đầu t−. Tr−ớc hết huyện cần phải lập các dự án khả thi phát triển kinh tế xã hội
để tận dụng ngân sách Nhà n−ớc. Huy động nguồn vốn từ các thành phần kinh
tế, từ các hộ t− nhân, kết hợp Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm, tranh thủ các
nguồn vốn từ các tổ chức trong và ngoài n−ớc. Chú trọng chính sách cho ng−ời
dân vay vốn để phát triển ngành nghề và mở rộng sản xuất, đặc biệt là các hộ
nghèo. Để tạo điều kiện cho các hộ đ−ợc vay vốn sản xuất cần phải có sự giúp
đỡ t−ơng trợ của các tổ chức đoàn thể, đặc biệt của các cấp chính quyền. Phải
tăng quỹ cho vay giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo. Cải tiến ph−ơng
thức, điều kiện cho vay của ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng công th−ơng
104
tạo điều kiện để nhiều hộ nông dân đ−ợc vay vốn với lãi suất −u đãi. Qua điều
tra phỏng vấn nông hộ cho thấy có khoảng 70 – 75% số hộ có nhu cầu vay
vốn để đầu t− sản xuất nông nghiệp với số vốn từ 7 – 15 triệu đồng.
4.1.3.3. Giải pháp về chính sách
- Củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất ở nông thôn. Tiếp tục hoàn
thiện cơ chế quản lý HTX nông nghiệp theo Luật Hợp tác xã, xác định rõ hộ
nông dân là đơn vị sản xuất tự chủ trong nông nghiệp. Tăng tính tự chủ của
kinh tế hộ trong sản xuất kinh doanh của HTX, khuyến khích hình thành và
phát triển các hình thức hợp tác và HTX ở nông thôn. Tăng c−ờng năng lực
điều hành của Ban Quản lý, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của HTX.
- Chính sách ruộng đất: Thực hiện Luật Đất đai, cấp GCNQSD đất nông
nghiệp cho nhân dân, khuyến khích nông dân bỏ vốn đầu t− phát triển sản
xuất. Quy hoạch sử dụng đất đai cụ thể ở cấp xã và huyện, giao đất ch−a sử
dụng cho nhân dân khai hoang phục hoá đ−a vào sản xuất. Làm tốt công tác
chuyển đổi ruộng đất để hình thành những vùng chuyên canh, những ô thửa
lớn, khắc phục tình trạng manh mún, sản xuất tự phát của ng−ời nông dân, tạo
điều kiện để đầu t− từng b−ớc hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp.
- Thực hiện tốt chính sách khuyến nông, khuyến lâm, chính sách cho
nông dân vay vốn.
- Chính sách đầu t− cho nông nghiệp và phát triển nông thôn. Việc đầu t−
phải t−ơng xứng với yêu cầu, nhiệm vụ đề ra trong từng giai đoạn nhằm khai
thức có hiệu quả mọi tiềm năng và thế mạnh phục vụ kịp thời yêu cầu công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
- Chính sách thị tr−ờng tiêu thụ nông sản: Mở rộng thị tr−ờng trong và
ngoài n−ớc. Nhà n−ớc quan tâm đến xây dựng, tổ chức và đầu t− thích đáng cho
công tác thị tr−ờng, đồng thời tăng c−ờng công tác thông tin về thị tr−ờng giá cả
cho nông dân để tăng khả năng tiếp thị, từ đó h−ớng cho nông dân có kế hoạch
bố trí sản xuất các cây con và tiêu thụ sản phẩm thích ứng với môi tr−ờng.
105
5. Kết luận và đề nghị
5.1. Kết luận
1. Hiệp Hoà là một hhhhhuyện trung du nằm ở phía Tây Nam tỉnh Bắc
Giang, vị trí địa lí của huyện khá thuận lợi so với các huyện khác của tỉnh.
Diện tích đất nông nghiệp bình quân trên đầu ng−ời t−ơng đối thấp, nền kinh
tế chủ yếu là nông nghiệp, thu nhập của ng−ời dân ch−a cao, cơ sở hạ tầng
ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội.
2. Hiện tại Hiệp Hoà có 6 loại hình sử dụng đất: đất 3 vụ, 2 vụ lúa, 1 vụ
lúa, chuyên màu, lúa – cá, cây ăn quả. Với 6 loại hình sử dụng đất bao gồm 15
kiểu sử dụng đất chính, trong đó loại hình sử dụng đất 3 vụ trên đất bằng với
kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – d−a hấu đông, d−a hấu xuân – lúa mùa
– khoai tây, lúa xuân – lúa mùa – khoai tây, ngô xuân - đậu t−ơng hè – rau vụ
đông là loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao, thu hút đ−ợc lao động,
đảm bảo an ninh l−ơng thực, nâng cao độ che phủ đất, bảo vệ đất và môi
tr−ờng. Hiện tại việc sử dụng đất nông nghiệp ch−a thật hợp lý và có hiệu quả,
sản xuất còn nhỏ lẻ, phân tán, ch−a hình thành vùng chuyên canh để sản xuất
hàng hoá có chất l−ợng cao. Diện tích đất độc canh cây lúa còn chiếm tỉ lệ cao
(12,63% diện tích đất nông nghiệp). Hệ số sử dụng đất mới đạt 2,55 lần.
3. Hiện tại mức độ thích hợp đất đai đối với các loại hình sử dụng đất còn
chiếm tỉ lệ thấp, yếu tố hạn chế chủ yếu là việc bố trí các loại cây trồng ch−a phù
hợp trên mỗi chân đất, mỗi vùng đất, hệ thống thuỷ lợi và tập quán canh tác của
ng−ời dân địa ph−ơng. Loại hình sử dụng đất t−ơng lai đề xuất nh− sau:
- Đất 4 vụ diện tích 1010,09 ha, chiếm 5,02%.
- Đất 3 vụ diện tích 7191,48 ha, chiếm 35,76%.
- Đất 2 vụ lúa diện tích 1908,14 ha, chiếm 9,48%.
- Đất chuyên màu diện tích 1518,75 ha, chiếm 7,55%.
- Đất lúa - cá diện tích 858,10 ha, chiếm 4,26%.
106
- Đất cây ăn quả diện tích 2073,33 ha, chiếm 10,31%.
Kết quả lựa chọn các loại hình sử dụng đất trên theo các vùng địa hình nh− sau:
Vùng địa hình gò đồi: tập trung phát triển các loại cây ăn quả: vải, nhãn,
hồng, na dai.
Vùng đất bằng (đất ruộng): loại hình sử dụng đất 3 vụ (d−a hấu xuân -
lúa mùa - khoai tây, lúa xuân - lúa mùa - d−a hấu đông, ngô xuân - đậu t−ơng
hè - rau vụ đông, lúa xuân - lúa mùa - khoai tây); loại hình sử dụng đất 2 vụ
(lúa xuân - lúa mùa); loại hình sử dụng đất chuyên màu và CCNNN (ngô, đậu
t−ơng, lạc, cà chua...).
Vùng đất trũng ngập n−ớc: loại hình sử dụng đất lúa - cá.
Các loại hình sử dụng đất đ−ợc lựa chọn phát huy đ−ợc thế mạnh của
từng vùng, cho hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ đất, bảo vệ môi tr−ờng, thu hút lao
động, đáp ứng yêu cầu an ninh l−ơng thực của địa ph−ơng.
Nông nghiệp Hiệp Hoà dựa trên cơ sở xác định loại hình sử dụng đất
thích hợp có thể quy hoạch hình thành các vùng sản xuất chuyên canh thể hiện
trên bản đồ định h−ớng sử dụng đất. Chú trọng đầu t− xây dựng, tu sửa, nâng
cấp hệ thống thuỷ lợi đảm bảo chủ động t−ới tiêu (t− sửa hệ thống kênh nổi,
kênh 1A, 1B, xây mới trạm bơm, hệ thống kênh tiêu tại các xã vùng hạ huyện
có nguy cơ ngập úng. Đối với các loại đất có độ phì thấp cần cải tạo đất bằng
các loại phân hữu cơ, đặc biệt đối với loại đất xám bạc màu cần đầu t− l−ợng
phân hữu cơ lớn từ 8 – 10 tấn/ha/vụ.
5.2. Đề nghị
1. Có thể sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài này để định h−ớng sử
dụng đất phục vụ phát triển nông nghiệp đến năm 2010, góp phần vào việc
quy hoạch sử dụng đất một cách đầy đủ, hợp lý đáp ứng yêu cầu sản xuất
nông nghiệp hiệu quả và bền vững ở huyện Hiệp Hoà.
2. Kết quả nghiên cứu của đề tài cần đ−ợc cụ thể hoá bằng các dự án chi
tiết nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo các vùng sản xuất cụ thể.
107
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Đỗ ánh (1992), Quan hệ giữa đất và hệ thống cây trồng, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
2. Lê Thát Bạt (1995), “Đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan điểm sinh
thái và phát triển bền vững vùng Tây Bắc”, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy
hoạch sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
3. Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định h−ớng quy hoạch nâng
cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng đồng bằng sông
Hồng, Luận án phó tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
4. Hà Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Lan (1996), “Nghiên cứu hệ thống trồng
trọt trên vàn cao huyện Gia Lâm – Hà Nội”, Thông tin Khoa học Nông nghiệp,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Bill Mollison, Reny Mia Slay (1994), Đại c−ơng về nông nghiệp bền vững,
ng−ời dịch Hoàng Văn Đức, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm năng đất trống đồi núi trọc tỉnh
Tuyên Quang, Luận án phó tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật
Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Trần Thanh Cảnh (1994), “Khai Thác tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo một
nền sản xuất nông nghiệp bền vững ở n−ớc ta”, Tạp chí Khoa học, số 9/1994.
8. Tôn Thất Chiểu (1992), “Về môi tr−ờng đất Việt Nam (Sự suy thoái và giải
pháp khắc phục)”, Hội thảo khoa học Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển
và bảo vệ môi tr−ờng, Hội Khoa học đất Việt Nam, Hà Nội, 4/1992, tr. 3 – 5.
9. Tôn Thất Chiểu (1996), “Phân loại đất và bản đồ đất Việt Nam tỉ lệ
1: 1000.000”, Tạp chí Khoa học đất, số 7/1996, tr. 11 – 18.
108
10. Phùng Đăng Chính, Lý Nhạc (1987), Canh tác học, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội, tr. 71.
11. Lê Song Dự (1990), “Nghiên cứu đ−a cây đậu t−ơng vào hệ thống canh tác ở
miền Bắc Việt Nam”, Hội nghị Hệ thống canh tác Việt Nam, tr. 16 – 22.
12. Bùi Huy Đáp (1998), Lúa Việt Nam trong vùng trồng lúa Việt Nam và
Đông Nam á.
13. Tr−ơng Đích và Cộng sự (1995), Kỹ thuật trồng các giống cây trồng mới
có năng suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 32.
14. Eric LEQRE, Jean – Marc BARBIER, nnk (1998), “Cây lúa n−ớc ở đồng
bằng sông Hồng, phân tích sự biến đổi của một vài ph−ơng thức canh tác”, Hệ
thống nông nghiệp l−u vực sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 68 – 71.
15. Phùng Gia H−ng (2002), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và
đề xuất sử dụng đất thích hợp trên địa bàn huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang,
Luận án thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
16. Trịnh Quang Huy (1999), Định h−ớng sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở
đánh giá đúng tiềm năng đất đai của tiểu vùng nhiễm mặn huyện Nghĩa H−ng –
tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà nội.
17. Võ Minh Kha, Trần Thế Tục, Lê Thị Bích (1996), “Đánh giá tiềm năng
sản xuất 3 vụ trở lên trên đất phù sa sông Hồng địa hình cao không đ−ợc bồi
hàng năm”, Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp Thực phẩm, số 8/1996.
18. Lê Văn Khoa (1992), “Ô nhiễm môi tr−ờng đất”, Hội thảo khoa học Sử
dụng tốt tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ môi tr−ờng, Hội Khoa học đất
Việt Nam, Hà Nội, 4/1992.
19. Lê Văn Khoa (1993), “Vấn đề sử dụng đất và bảo vệ môi tr−ờng ở vùng
trung du phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất, số 3/1993.
20. Cao Liêm và Cộng sự (1996), Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi tr−ờng,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
109
21. Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái
nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, Đề tài cấp Nhà n−ớc mã số 52D.0202,
Ch−ơng trình bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi tr−ờng.
22. Các Mác (1960), T− bản, Quyển 1, Tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội, tr. 66.
23. Các Mác (1962), T− bản, Quyển 3, Tập 3, NXB Sự thật, Hà Nội, tr. 122.
24. Sectisan M. (1987), “Nâng cao hiệu quả kinh tế của các hệ thống canh tác
lấy cây lúa làm cơ sở”, Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Nông nghiệp, số 2/1987.
25. Ngô Văn Nhuận (1985), B−ớc đầu phân chia các tiềm năng đất nông
nghiệp ở Trung du, miền núi Bắc bộ Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ, Đại học
S− phạm I, Hà Nội.
26. Obogomolop (1993), “Lãng phí và nạn thiếu hàng hoá ở các n−ớc xã hội
chủ nghĩa”, Tạp chí Khoa học Kinh tế Thế giới.
27. Thái Phiên (1992), “Sử dụng, quản lý đất dốc đối với bảo vệ môi tr−ờng”,
Hội thảo khoa học Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ môi
tr−ờng, Hội Khoa học đất Việt Nam, Hà Nội, 4/1992.
28. Trần An Phong và nnk (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan
điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
29. Trần An Phong (1996), Đánh giá hiện trạng và đề xuất sử dụng đất hợp lý
trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền ở Việt Nam, Kết quả nghiên cứu
thời kì 1986 – 1996, Viện Quy hoạch & TKNN, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
30. Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, D−ơng Văn Xanh (1996), Các vùng
sinh thái nông nghiệp Việt Nam, Kết quả nghiên cứu thời kì 1986 – 1996,
Viện Quy hoạch & TKNN, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
31. Mai Văn Quyền (1996), Thâm canh lúa ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội, tr. 29 – 139.
32. Tạ Minh Sơn (1996), “Điều tra đánh giá hệ thống cây trồng trên các nhóm
đất khác nhau ở đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Nông nghiệp và CNTP, 2/1996.
110
33. Samuelso N. (1989), Kinh tế học, Viện Quan hệ Quốc tế và Bộ Ngoại giao.
34. Swaminathan M.S (1983), Nâng cao hiệu quả kinh tế các hệ thống canh
tác lấy lúa làm cơ sở, Rice Reasearch in the 1983 – IRRI, tr. 30 – 33.
35. Nguyễn Duy Tính và cộng sự (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng
đồng bằng sông Hồng và bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
36. Phạm Chí Thành (1992), “Một số vấn đề lý luận trong xây dựng hệ thống
canh tác”, Tạp chí hoạt động khoa học, số 3/1992.
37. Phạm Chí Thành (1998), “Về ph−ơng pháp luận trong xây dựng hệ thống canh
tác ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí hoạt động khoa học, số 3/1998, tr. 13 - 21.
38. Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
39. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên (1996),
Hệ thống nông nghiệp, Giáo trình cao học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
40. Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn và Cộng sự (1993), Hệ thống nông
nghiệp, Giáo trình cao học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 47 - 52.
41. Đào Châu Thu, Đỗ Nguyên Hải, Đánh giá tiểu vùng sinh thái đất bạc màu
Hà Nội, Tài liệu Hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam 1990, tr. 151 – 163.
42. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1997), Bài giảng đánh giá đất dùng cho
cao học các ngành quản lý đất đai, thuỷ nông, kinh tế nông nghiệp, Đại học
Nông nghiệp I, Hà Nội.
43. Nguyễn Thị Thuỷ (2004), Nghiên cứu một số giải pháp góp phần hoàn
thiện hệ thống trồng trọt huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ
nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
44. Vũ Thị Ph−ơng Thuỵ (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao
hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ
kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
45. Bùi Quang Toản (1986), H−ớng dẫn quy trình phân hạng đất lúa ở vùng
đồng bằng sông Hồng, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội.
111
46. Bùi Quang Toản (1982), Một số kết quả đánh giá phân hạng đất, Kết quả
nghiên cứu khoa học, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Hà Nội.
47. Nguyễn Minh Thực (1990), Nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật
sử dụng họp lý đất bạc màu, Tài liệu Hội nghị hệ thống canh tác Việt
Nam, tr 164 – 170.
48. Trung tâm Khí t−ợng Thuỷ văn tỉnh Bắc Giang, Một số đặc tr−ng thời tiết khí
hậu tỉnh Bắc Giang năm 2004.
49. Nguyễn Văn Tr−ng và Nguyễn Pháp (1993), Vấn đề sinh thái nông nghiệp
Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
50. Đào Thế Tuấn (1987), Hệ thống nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng,
Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 2/1987.
51. D−ơng Hữu Tuyền (1990), Các hệ thống canh tác 3 vụ, 4 vụ nằm ở vùng trồng
lúa đồng bằng sông Hồng, Tài liệu Hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam, tr. 143.
52. Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê (1998), Sinh thái học Nông nghiệp, NXB
Giáo dục, Hà Nội, tr. 199 – 210.
53. Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hoà, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
xã hội huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2001 – 2010.
54. Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hoà, Quy hoạch sử dụng đất huyện Hiệp
Hòa giai đoạn 2001 – 2010.
55. Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hoà, Niên giám Thống kê huyện Hiệp Hòa
giai đoạn 2001 – 2005.
Tiếng Anh
56. Agroforestry Systems Research and Development in the Asia and facific
Region, GCP/PAS/113/JPN, Borgor, Indonesia, 1992.
57. Conway .G.R (1986) Agroeco Systems Analysis for Research and
Development, Winrock Internetional Institute, Bangkok.
112
58. ESCAP/FAO/UNIDO (1993), Blanced Fertilizer Use it practical
Importance and Guidelines for Agiculture in Asia facific Region. United
nation New York, P. 11- 43.
59. FAO (1976) Aframework for land evaluation, FAO – Rome.
60. Smyth A.J and Dumanski J. (1993), FESLM an International Framework
for evaluation Sustainable Land Management, Wold Soil Report 73, FAO –
Rome, P. 74.
61. Tadol H.L.S. (1993), Soilfertility and fertilizer Use an Overview of
Research for Increasing and Sustaining Crop Productivity, CASAFA – ISSS –
TWA, Workshop on the Intergration of Natural and Man Made Chemicals in
Sustianable Agriculture in Asia, New Delhy, Indial.
113
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2567.pdf