Nghiên cứu bón phân cân đối cho Ngô trên đất bạc màu

bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đạI học nông nghiệp I NGUYễN THế TàI Nghiên cứu bón phân cân đối cho ngô trên đất bạc màu luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: khoa học đất Mã số: 60.62.15 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.Ts. NGUYễN NHƯ Hà Hà Nội - 2007 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung

pdf76 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu bón phân cân đối cho Ngô trên đất bạc màu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ2 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thế Tài Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- ii Lời cảm ơn Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đ2 nhận đ−ợc sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Đất và Môi tr−ờng, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Để có đ−ợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đ−ợc sự h−ớng dẫn chu đáo, tận tình của PGS.TS Nguyễn Nh− Hà, là ng−ời h−ớng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn. Tôi cũng nhận đ−ợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Trung tâm khuyến nông huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc, UBND x2 Quất L−u - huyện Bình Xuyên, bà con nông dân x2 Quất l−u, bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và ng−ời thân. Với tấm lòng chân thành, tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó! Tác giả luận văn Nguyễn Thế Tài Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vii 1. Mở đầu i 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2 2. Tổng quan tài liệu 3 2.1. Đặc điểm chung về cây ngô 3 2.2. Đặc điểm sinh lý dinh d−ỡng của cây ngô 4 2.3. Kết quả nghiên cứu bón phân cho cây ngô 15 2.4. Sự cần thiết phải bón phân cân đối cho ngô 29 3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 34 3.1. Nội dung nghiên cứu của đề tài 34 3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 34 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 37 4.1. Kết quả phân tích đất tr−ớc thí nghiệm 37 4.2. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến một số chỉ tiêu sinh tr−ởng của cây ngô 37 4.2.1. ảnh h−ởng của các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến sự phát triển chiều cao cây ngô 37 4.2.2. ảnh h−ởng của các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến sự ra lá của cây ngô39 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- iv 4.3. ảnh h−ởng của việc bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô 41 4.3.1. ảnh h−ởng của các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến số hạt trên bắp 41 4.3.2. ảnh h−ởng của việc bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến trọng l−ợng 1000 hạt ngô 43 4.3.3. ảnh h−ởng của việc bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp tới năng suất ngô 44 4.4. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến tình hình sâu bệnh hại ngô 45 4.4.1. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến tình hình sâu hại ngô 45 4.4.2. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến tình hình bệnh hại ngô 47 4.5. ảnh h−ởng của việc bón thêm các chất dinh d−ơng thứ cấp đến các năng suất ngô 48 4.6. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến chất l−ợng hạt ngô 50 4.7. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến hiệu lực và hiệu suất của phân bón cho ngô 52 4.7.1. ảnh h−ởng của các chế độ bón phân đến hiệu lực phân bón cho ngô 52 4.7.2. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến hiệu suất sử dụng phân bón cho cây ngô 53 4.8. ảnh h−ởng của việc bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến việc tích luỹ N, P, K vào trong cây ngô 55 4.8.1. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến việc tích luỹ N, P, K trong hạt ngô 55 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- v 4.8.2. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến việc tích luỹ N, P, K trong phụ phẩm của cây ngô 57 4.9. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến việc hút N, P, K của cây ngô 58 4.10. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp tới cân bằng dinh d−ỡng trong bón phân cho ngô 60 5. Kết luận và đề nghị 62 Tài liệu tham khảo 63 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- vi Danh mục chữ viết tắt Ký hiệu Nội dung CT Công thức CTTN Công thức thí nghiệm STSD Sinh tr−ởng sinh d−ỡng STST Sinh tr−ởng sinh thực TGST Thời gian sinh tr−ởng LAI Chỉ số diện tích lá PTNT Phát triển nông thôn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- vii Danh mục các bảng Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu nông hoá của đất nghiên cứu 37 Bảng 4.2. ảnh h−ởng của việc bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến chiều cao cây ngô qua các thời kỳ sinh tr−ởng 38 Bảng 4.3. ảnh h−ởng của việc bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến số lá cây ngô qua các thời kỳ sinh tr−ởng 40 Bảng 4.4. ảnh h−ởng của việc bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô 41 Bảng 4.5. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến tình hình sâu, bệnh hại ngô 45 Bảng 4.6. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến năng suất sinh khối và hệ số kinh tế của cây ngô 48 Bảng 4.7. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấptới một số chỉ tiêu chất l−ợng hạt ngô 50 Bảng 4.8. ảnh h−ởng của các chế độ bón phân đến hiệu quả sử dụng phân bón cho ngô 52 Bảng 4.9. ảnh h−ởng của việc bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến hiệu suất sử dụng phân bón cho ngô 53 Bảng 4.10. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến việc tích luỹ N, P, K trong sản phẩm thu hoạch của cây ngô 55 Bảng 4.11. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến việc hút các chất dinh d−ỡng đa l−ợng vào cây ngô 58 Bảng 4.12. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến cân bằng dinh d−ỡng cho ngô 60 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Cây ngô có tên khoa học Zea may L, là một trong những cây l−ơng thực quan trọng hàng đầu trên thế giới chỉ sau lúa mì và lúa n−ớc, cung cấp nguồn dinh d−ỡng quan trọng cho ng−ời và động vật, đồng thời là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. ở Việt Nam, ngô chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng và sản xuất nông nghiệp. Góp phần đáng kể vào việc tăng tổng sản l−ợng l−ơng thực và thu nhập cho nông dân. Ngô là cây trồng phát triển mạnh trên vùng đất bạc màu do khả năng chịu hạn và tính thích ứng rộng nh−ng cũng là cây có yêu cầu thâm canh hợp lý mới đạt hiệu quả sản suất cao. Trong thâm canh cây ngô, ngoài những yếu tố nh− giống, kỹ thuật canh tác… thì bón phân là một biện pháp kỹ thuật không chỉ có tác dụng lớn tới năng suất, phẩm chất mà còn là khâu đầu t− có ảnh h−ởng quyết định tới hiệu quả trồng trọt, đặc biệt khi trồng ngô trên đất bạc màu. ở mỗi thời kỳ sinh tr−ởng, cây ngô cùng một lúc hút nhiều chất dinh d−ỡng từ đa l−ợng (N, P, K), trung l−ợng (Ca, Mg, S) đến vi l−ợng (Zn, Cu, Mn…) theo một tỷ lệ cân đối và xác định (nhu cầu cân đối dinh d−ỡng). Vì vậy để cây ngô phát triển khoẻ mạnh cho năng suất cao, phẩm chất tốt ngoài đạm lân, kali, tuỳ theo khả năng cung cấp dinh d−ỡng của đất, cần quan tâm cung cấp đủ các chất dinh d−ỡng thiết yếu theo yêu cầu của cây - hay còn gọi là bón phân cân đối. Nhờ đó mà nâng cao hiệu quả phân bón, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho ng−ời sản xuất, đồng thời ổn định độ phì nhiêu của đất và giảm thiểu khả năng ảnh h−ởng xấu của phân bón tới môi tr−ờng, tạo cơ sở rất quan trọng cho việc phát triển sản xuất ngô bền vững. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 2 Đất bạc màu là loại đất nghèo các chất dinh d−ỡng nh−ng có diện tích lớn và trồng đ−ợc nhiều loại cây khác nhau, trong đó có cây ngô. Vì vậy để đảm bảo sản xuất ngô cho hiệu quả cao trên đất bạc màu rất cần bón thêm các chất dinh d−ỡng khác ngoài N, P, K để đảm bảo bón phân cân đối. Tuy nhiên trong thực tế sản xuất ng−ời trồng ngô th−ờng chỉ quan tâm bón các loại phân N, P, K mà ch−a quan tâm tới nhu cầu về các chất dinh d−ỡng thiết yếu khác. Vì vậy cần thông qua nghiên cứu trong điều kiện sinh thái cụ thể (đất đai, mùa vụ) để xác định nhu cầu và hiệu lực của các chất dinh d−ỡng thứ cấp nêu trên. Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu bón phân cân đối cho ngô trên đất bạc màu". 1.2. Mục đích của đề tài Xác định hiệu lực của các chất dinh d−ỡng thứ cấp (Ca, Mg, S, Zn, B) đối với cây ngô (ngoài N, P, K) nhằm tạo ra công thức bón phân cân đối và hợp lý cho cây ngô trên đất bạc màu. 1.3. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu đ−ợc thực hiện trên đất bạc màu với giống ngô lai thâm canh (LVN - 4) tại x2 Quất L−u, huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc vụ đông năm 2006. - Trong thí nghiệm có sử, dụng các loại phân đạm, lân, kali và các phân chứa các chất Ca, Mg, S, B, Zn và phân đa yếu tố chuyên dùng cho cây ngô trên đất bạc màu. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 3 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Đặc điểm chung về cây ngô Cây ngô là cây l−ơng thực có tiềm năng năng suất cao, năng suất kỷ lục trên thế giới đ2 đạt 22 tấn hạt/ha. Ngô ngoài tác dụng là l−ơng thực còn là nguồn thức ăn và nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi rất quan trọng [11]. Cây ngô đ−ợc đ−a vào trồng ở Việt Nam từ thế kỷ XVII. Từ đó cây ngô đ2 nhanh chóng thích nghi với điều kiện đất đai, khí hậu của n−ớc ta, nên diện tích trồng ngô ngày càng đ−ợc mở rộng. Hiện tại diện tích trồng ngô ở Việt Nam chiếm vị trí thứ hai sau lúa n−ớc. Cây ngô có vị trí rất quan trọng trong cơ cấu cây l−ơng thực ở các tỉnh trung du và miền núi, do ở đây nhiều dân tộc đ2 sử dụng ngô nh− một loại l−ơng thực chính. ở đồng bằng, ngô đ−ợc trồng nhiều trên các vùng đất b2i ven sông và chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu cây trồng vụ đông trên đất hai vụ lúa của đồng bằng Bắc Bộ [11]. Trong những năm gần đây nghề trồng ngô của n−ớc ta đ2 có b−ớc phát triển lớn, mà tiền đề là công tác lai tạo, chọn lọc, nhập nội các giống mới có năng suất cao, thích nghi rộng để thay thế từng b−ớc các giống cũ của địa ph−ơng. Đồng thời các nghiên cứu về kỹ thuật trồng, bón phân... đ−ợc triển khai, đ2 từng b−ớc hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất ngô cho từng nhóm giống, từng vùng sinh thái khác nhau tạo điều kiện cho ng−ời trồng ngô yên tâm sản xuất vì vậy năng suất và sản l−ợng cũng ngày một tăng cao [11]. Ngô là cây có thể trồng trong những điều kiện khí hậu khác nhau: tuy nhiên nhiệt độ tối thích cho ngô sinh tr−ởng mạnh từ 21 - 270C, nhiệt độ d−ới 190C ngô sinh tr−ởng chậm lại. Cây ngô có khả năng chịu hạn và sử dụng n−ớc tiết kiệm, nên nơi có l−ợng m−a thích hợp cho trồng ngô trong khoảng 600 - 900 mm/năm. Nh−ng cây ngô cần nhiều n−ớc và phát triển thuận lợi, cho năng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 4 suất cao trong điều kiện ẩm độ cao, nhất là giai đoạn 7 - 9 lá tới trỗ cờ [11]. Cây ngô không kén đất nh−ng thích hợp nhất trên đất tơi xốp, có pH từ ít chua - trung bình (5,6 - 7,0) giàu mùn và dinh d−ỡng. Ngô là cây phàm ăn, do vậy muốn trồng ngô đạt năng suất cao thì phải trồng ngô trên đất có độ màu mỡ cao. Ngô có thể mọc tốt trên bất kỳ một loại đất nào nếu có hệ thống t−ới tiêu đầy đủ để duy trì đủ oxy cho rễ phát triển, hoạt động tốt và có khả năng l−u giữ đủ n−ớc tạo độ ẩm suốt mùa sinh tr−ởng. Nếu trồng ngô trên đất bạc màu thì phải bón phân đầy đủ và cân đối [16]. Cây ngô có thể trồng đ−ợc nhiều vụ trong năm, ở miền Bắc th−ờng trồng ngô vụ đông, đông xuân. Miền Nam th−ờng trồng ngô trong các vụ hè thu và đông xuân. 2.2. Đặc điểm sinh lý dinh d−ỡng của cây ngô 2.2.1. Đặc điểm sinh tr−ởng và phát triển của cây ngô Giai đoạn sinh tr−ởng sinh d−ỡng (STSD) của cây ngô đ−ợc bắt đầu từ nẩy mầm đến khi trỗ cờ (khoảng 55 - 60 ngày), trong đó gồm các thời kỳ sau: nẩy mầm - từ gieo hạt đến khi cây có 3 - 4 lá thật, cây phát triển chủ yếu dựa vào dinh d−ỡng trong hạt. Cây con - từ khi cây 3 - 4 lá đến khi ngô 7 - 9 lá, cây cần đ−ợc cung cấp dinh d−ỡng ch−a nhiều do còn phát triển chậm. V−ơn cao và phân hoá cơ quan sinh sản, từ khi cây ngô có 7 - 9 lá đến trỗ cờ, cây phát triển mạnh nên cần đ−ợc cung cấp nhiều dinh d−ỡng [11]. Giai đoạn sinh tr−ởng sinh thực (STST) đ−ợc bắt đầu từ khi ngô trỗ cờ phun râu tới chín, trong đó gồm các thời kỳ: nở hoa diễn ra trong vòng 10 - 15 ngày, là thời kỳ phát triển mạnh và có ảnh h−ởng quyết định đến năng suất ngô hạt, cần cung cấp nhiều dinh d−ỡng. Chín, kéo dài trong 35 - 40 ngày với thời kỳ hình thành hạt - xảy ra tích luỹ chất khô mạnh và thời kỳ chín - khô hạt và thân lá. Nh− vậy ở giai đoạn STST của cây ngô có 35 - 40 ngày đầu là giai đoạn cây ngô sinh tr−ởng phát triển mạnh, yêu cầu đ−ợc cung cấp nhiều dinh d−ỡng [11]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 5 2.2.2. Đặc điểm hệ rễ của cây ngô Ngô có hệ rễ chùm, căn cứ vào hình thái, vị trí và thời gian phát sinh, có thể chia bộ rễ ngô ra thành 3 loại: rễ mầm, tồn tại từ nẩy mầm đến khi ngô 4 - 5 lá, rễ đốt - phát triển từ đốt thấp nhất, nằm d−ới mặt đất từ 3 - 4 cm xuất hiện khi ngô đ−ợc 4 - 5 lá, chiếm −u thế tuyệt đối làm nhiệm vụ hút n−ớc và thức ăn trong suốt đời cây ngô. Rễ chân kiềng mọc từ đốt gần sát trên mặt đất làm nhiệm vụ chống đổ cho cây, cũng tham gia hút n−ớc và chất dinh d−ỡng [11]. Bộ rễ ngô có thể ăn sâu 80 - 90 cm và lan rộng 120 - 140 cm, phạm vi hoạt động của rễ ngô có khác nhau tuỳ thuộc thời kỳ sinh tr−ởng tính theo số lá: 3 - 4 lá; rễ lan rộng 10 - 12 cm, ăn sâu 18 - 20 cm; 5 - 6 lá: rễ lan rộng 30 - 35 cm, ăn sâu 50 - 60 cm; trỗ cờ: rễ lan rộng 60 - 70 cm, ăn sâu 80 - 90 cm; hình thành hạt: rễ lan rộng 90 - 100 cm, ăn sâu khoảng 200 cm. Trong điều kiện thích hợp rễ ngô có thể mở rộng và đâm sâu khoảng 60 cm sau 4 tuần trồng. ở thời kỳ ra hoa giữa các hàng ngô gần nh− đ−ợc bao phủ bởi một lớp rễ. Làm đứt rễ khi xới xáo là hiện t−ợng khó tránh, vì thế sau khi xới xáo cần tăng c−ờng bón phân và t−ới n−ớc giữ ẩm cho đất để rễ ngô chóng hồi phục [11]. Nhìn chung cây ngô có bộ rễ phát triển, tạo khả năng chịu hạn và khai thác đ−ợc nhiều dinh d−ỡng từ đất cho cây. 2.2.3. Yêu cầu dinh d−ỡng của cây ngô Cây ngô hút nhiều kali và đạm rồi đến lân ... L−ợng dinh d−ỡng cây hút tuỳ thuộc vào năng suất, năng suất càng cao, dinh d−ỡng lấy đi càng nhiều. Bảng 2.1. L−ợng dinh d−ỡng cây ngô hút để tạo ra 10 tấn hạt/ha (kg/ha) Bộ phận N P2O5 K2O MgO CaO S CL Fe Mn Zn Cu B Hạt ngô Thân, l ,á rễ 190 79 78 33 54 215 18 38 45 16 18 9,8 9,0 Tổng số 269 111 269 56 45 34 18,8 3,4 0,6 0,6 0,2 0,1 Nguồn: dẫn theo Nguyễn Nh− Hà [11] Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 6 Smaraep T.E., tổng kết việc bón phân cho ngô ở Mỹ cho thấy muốn thu hoạch 36 tạ/ha cần bón khoảng 134 kg N, 33,6 kg P2O5 và 112 kg K2O cho ha [34]. Theo Trần Hữu Miện (1987) 1 tấn ngô đông xuân cần 25 - 28 kg N, 1 tấn ngô xuân cần 28 - 30 kg N, 1 tấn ngô hè thu cần 32 - 35 kg N, 1 tấn ngô thu đông cần 30 - 33 kg N [13]. Theo Tạ Văn Sơn (1995) trong điều kiện thâm canh để đạt năng suất 45 - 50 tạ/ha, l−ợng chất dinh d−ỡng cây ngô hút để tạo ra 1 tấn ngô hạt là 33,4 - 38,9 kg N, 12,3 - 14,0 kg P2O5, 23,8 - 28,9 kg K2O [24]. Theo Nguyễn Văn Bộ (2001) ngô là cây trồng có tiềm năng năng suất cao đồng thời cũng có nhu cầu dinh d−ỡng lớn. Trung bình với năng suất 6 tấn/ha cây ngô hút 155 kg N, 60 kg P2O và 115 kg K2O [3]. 2.2.3.1. Nhu cầu đạm của cây ngô Cây ngô cũng nh− các loại cây trồng khác rất cần đạm để sinh tr−ởng phát triển. Đạm xúc tiến mạnh phát triển rễ, thân, lá, chất khô, tạo khả năng quang hợp tối đa và tích luỹ nhiều vào hạt. Đạm làm cho bắp ngô to, nhiều hạt, tạo ra năng suất sinh học và hạt cao. Đạm còn làm tăng tỷ lệ protit trong hạt, tăng giá trị dinh d−ỡng của hạt ngô. Đạm đóng vai trò quyết định đến năng suất và phẩm chất hạt [17]. Khi cây ngô thiếu đạm thì các lá phía d−ới sẽ bắt đầu vàng đi ở chóp lá và lan dần dọc theo gân lá chính. Các dấu hiệu thiếu đạm sẽ chuyển dần lên lá trên và các lá d−ới sẽ chết tr−ớc. Thiếu đạm còn làm cây sinh tr−ởng phát triển chậm, còi cọc, bắp nhỏ, hạt lép dẫn đến năng suất sinh vật và hạt đều thấp. Đặc biệt nếu thiếu đạm nhiều và kéo dài có thể làm chết cây con hay không cho thu hoạch [36]. Khi cây ngô thừa đạm có hiện t−ợng phát triển mạnh thân lá, kéo dài thời gian sinh tr−ởng, có thể bị lốp đổ. Nhu cầu đạm để tạo ra 1 tấn ngô hạt khoảng 27 kg N và tuỳ thuộc mùa vụ mà có thể khác nhau [11]. Theo Tạ Văn Sơn (1995) các giống ngô mới có Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 7 nhu cầu dinh d−ỡng đạm cao trong suốt quá trình sinh tr−ởng phát triển. Để đạt năng suất 40 - 50 tạ/ha l−ợng đạm cây hút để tạo ra một tấn ngô hạt là 33,4 - 38,9 kg N. Kết quả nghiên cứu của viện Lân - Kali Atlanta (Mỹ) cho thấy để tạo ra 10 tấn ngô hạt cây ngô lấy đi l−ợng đạm là 269 kg N/ha [31]. Nguyễn Xuân Tr−ờng (2000) cho biết để tạo ra 9,5 tấn hạt/ha cây ngô đ2 lấy đi một l−ợng đạm là 191 kg N [29]. Trong sản xuất chúng ta đang trồng nhiều loại giống ngô có đặc điểm sinh tr−ởng và mức độ sử dụng đạm khác nhau. Nhìn chung các giống ngô mới, các giống ngô lai cho năng suất cao cần l−ợng đạm nhiều [13]. Trong quá trình sinh tr−ởng ở giai đoạn cây con, l−ợng dinh d−ỡng cây hút ít nh−ng cũng rất quan trọng vì thiếu đạm vẫn ảnh h−ởng rất xấu tới phát triển sau này của cây. Việc hút đạm của cây ngô bắt đầu tăng lên rất nhanh từ sau khi ngô có 7 lá và đạt tối đa trong khoảng giai đoạn từ 10 ngày tr−ớc và 25 ngày sau khi trỗ cờ, thiếu đạm ở thời kỳ này năng suất ngô giảm rất rõ rệt. Sau giai đoạn này việc hút đạm của cây ngô lại giảm mạnh. Nh− vậy trong vòng đời cây ngô có hai thời kỳ đầu và cuối của quá trình sinh tr−ởng nhu cầu về đạm thấp, còn các thời kỳ giữa nhu cầu đạm rất cao cần quan tâm cung cấp đủ dinh d−ỡng N cho cây vào các thời kỳ này [11]. Cây ngô phản ứng rất rõ với phân đạm. Bón phân đạm, làm ngô sinh tr−ởng phát triển mạnh, lá xanh cây mập. Trên chân đất nghèo dinh d−ỡng, phân đạm là yếu tố quyết định năng suất sinh học và năng suất hạt của cây ngô [28]. Do đạm có trong thành phần cấu tạo tất cả các chất protit và axit nucleotit, là những chất giữ vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cây nên thúc đẩy quá trình sinh tr−ởng phát triển, tạo năng suất của cây ngô và nâng cao hàm l−ợng protit trong sản phẩm. Tất cả các loại đất trồng trọt đều cần phải bón thêm đạm, đặc biệt trên các loại đất có t−ới [2]. Theo Berger K.C., hiện t−ợng thiếu đạm ở cây ít khi đ−ợc phát hiện sớm. Khi cây ngô đ−ợc 3 - 5 lá thì tốc độ sinh tr−ởng gia tăng do đó nhu cầu đạm của cây cũng tăng nhanh. Thông th−ờng cây ngô cần khoảng 3,5 kg N/ha/ngày và có thể tăng gấp đôi nhu cầu này ở giai đoạn cây cần nhiều đạm. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 8 Theo Nguyễn Mộng (1968) từ lúc mọc đến lúc trỗ cây ngô hút 2/3 l−ợng đạm, số còn lại hút từ trỗ về sau [16]. Bảng 2.2. Tỷ lệ dinh d−ỡng cây ngô hút trong quá trình sinh tr−ởng (nghiên cứu trên cây ngô có TGST 125 ngày) Chất dinh d−ỡng 25 ngày sau nẩy mầm 25-50 ngày sau nẩy mầm 50-75 ngày sau nẩy mầm 75-100 ngày sau nẩy mầm 100-125 ngày sau nẩy mầm Tổng số N % 8 35 31 20 6 100 P2O5 % 4 27 36 25 8 100 K2O % 9 44 31 14 2 100 Nguồn: dẫn theo Nguyễn Nh− Hà [11] Theo Viện Lân - Kali Atlanta (Mỹ) [31] l−ợng đạm đ−ợc cây ngô hút trong các thời kỳ sinh tr−ởng t−ơng ứng nh− sau: cây con 21 kg N, sinh tr−ởng sinh d−ỡng 94 kg N, phun râu 84 kg N, tạo hạt 54 kg N và chín 16 kg N. Nghiên cứu ở Mỹ với các giống ngô có thời gian sinh tr−ởng 125 ngày cho thấy: 25 ngày đầu nhu cầu về đạm chỉ chiếm 8% tổng nhu cầu. 25 ngày tiếp theo nhu cầu đạm tăng lên rất nhanh chiếm 35% so với toàn bộ nhu cầu (ứng với thời kỳ hoàn chỉnh bộ rễ và tạo thân lá, phân hoá các cơ quan sinh sản). 25 ngày tiếp theo cây ngô vẫn yêu cầu l−ợng đạm cao chiếm 31% so với toàn bộ nhu cầu (là thời kỳ hoàn thiện các bộ phận sinh sản và thụ phấn). 25 ngày tiếp theo cây ngô cần 20% tổng l−ợng đạm để nuôi hạt. 25 ngày cuối nhu cầu đạm của cây ngô chỉ chiếm 6% so với toàn bộ nhu cầu. Nh− vậy trong vòng đời của cây ngô ở hai thời kỳ sinh tr−ởng đầu và cuối có nhu cầu đạm thấp, còn các thời kỳ giữa nhu cầu đạm rất cao. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 9 2.2.3.2. Nhu cầu lân của cây ngô Cũng nh− đạm, lân có vai trò quan trọng đối với đời sống cây ngô. Lân tham gia vào thành phần các hợp chất nucleotit: ADN và ARN, các hợp chất cao năng l−ợng ATP, ADP… Đây là những chất quan trọng nhất trong quá trình phân chia tế bào, tạo mới các bộ phận cơ thể. Đối với cây ngô lân có tác dụng xúc tiến hệ rễ phát triển mạnh, ảnh h−ởng tốt đến quá trình tạo các cơ quan sinh tr−ởng, tăng khả năng chống chịu với nhiệt độ thấp và hạn, đồng thời tạo khả năng chống chịu sâu bệnh hại tốt hơn cho cây ngô. Lân còn có ảnh h−ởng tốt đến bông cờ, hoa, bắp, làm tăng chất l−ợng hạt và sức sống của hạt, thúc đẩy nhanh quá trình chín. Cây ngô hút lân khó tan trong đất rất kém, do vậy ngô đ−ợc dùng làm cây chỉ thị để đánh giá l−ợng lân dễ tiêu trong đất. Lân có vai trò hạn chế những tác động xấu khi bón thừa đạm [11, 35, 36]. Thiếu lân th−ờng xảy ra ở thời kỳ cây con, cản trở việc hình thành các sắc tố nên làm các lá già và thân có màu đỏ tím, cây mọc yếu. Vào đầu vụ bất kỳ sự hạn chế tự nhiên nào đối với sự phát triển của rễ đều dẫn đến hiện t−ợng thiếu lân, ngay cả khi lân trong đất đủ để cung cấp cho cây. Việc thiếu lân làm cây ngô có bắp nhỏ, méo mó nhiều hạt lép, chín muộn [11]. ở giai đoạn cây ngô có 3 - 4 lá, lân có vai trò quan trọng dù nhu cầu không nhiều và là thời kỳ khủng hoảng lân của cây ngô, nếu thiếu lân trong giai đoạn này sẽ làm giảm năng suất nghiêm trọng. Nhu cầu lân của cây ngô tăng mạnh trong khoảng thời gian 25 - 50 ngày sau mọc, do cần cho sự phát triển của bộ rễ, các cơ quan sinh tr−ởng, phân hoá hoa, tạo tiền đề cho năng suất cao sau này. Thời kỳ 50 - 100 ngày sau trồng (tr−ớc trỗ cờ đến làm hạt), cây ngô hút l−ợng lân lớn nhất (khoảng 65%), đặc biệt vào thời kỳ thụ phấn tạo hạt. Thời kỳ chín yêu cầu lân giảm dần, 25 ngày tr−ớc thu hoạch cây chỉ hút 5% so với tổng nhu cầu của cây ngô. Nh− vậy cũng giống N, nhu cầu lân Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 10 của cây ngô có hai thời kỳ đầu và cuối của quá trình sinh tr−ởng thấp, còn các thời kỳ giữa nhu cầu lân rất cao [11]. Qua phân tích, ng−ời ta thấy lân có trong hạt ngô ở tỷ lệ 0,55 - 0,60% và trong thân là 0,30 - 0,35% [28]. Theo Berger K.C., sự thiếu hụt lân ở ngô th−ờng xảy ra ở thời kỳ cây con, biểu hiện đầu tiên là lá có mầu đỏ tím và các biểu hiện khác nh− là thân mọc thẳng, yếu, bắp nhỏ, méo mó và hạt lép. Thiếu lân còn dẫn đến hiện t−ợng chín muộn, bông cờ nhỏ và ít hoa. Vào đầu vụ, bất kỳ một sự hạn chế tự nhiên nào đối với sự phát triển của rễ nh−: nhiệt độ thấp, đất quá khô hay quá ẩm đều dẫn đến hiện t−ợng thiếu lân ngay cả khi lân ở trong đất đủ để cung cấp cho cây [37]. Theo Trần Văn Minh (1995) lân có tác dụng làm tăng năng suất ngô rõ rệt, năng suất ngô tỷ lệ thuận với l−ợng lân bón [15]. Theo Tạ Văn Sơn (1995) các giống ngô mới có nhu cầu dinh d−ỡng lân cao để đạt năng suất 45 - 50 tạ/ha, l−ợng dinh d−ỡng lân đ−ợc cây ngô cần lấy đi từ đất để tạo ra một tấn ngô hạt là 12,3 - 14,0 kg P2O5 [24]. Theo Viện Lân - Kali Atlanta (Mỹ), để tạo ra 10 tấn ngô hạt/ha cây ngô hút một l−ợng lân là 111 kg P2O5. Theo Nguyễn Xuân Tr−ờng (2000) để tạo ra 9,5 tấn hạt/ha cây ngô lấy đi một l−ợng lân là 89 kg P2O5 [29]. Nguyễn Mộng (1968) cho biết từ lúc mọc đến lúc trỗ cây ngô hút 1/2 tổng nhu cầu lân và số lân còn lại cây ngô hút từ trỗ về sau [16]. Theo Tạ Văn Sơn (1995) các giống ngô mới có nhu cầu dinh d−ỡng lân cao và hút lân mạnh ở thời kỳ sau trỗ cờ [24]. Theo Viện Lân - Kali Atlanta (Mỹ), để tạo ra 10 tấn ngô hạt/ha l−ợng lân hút trong các thời kỳ sinh tr−ởng t−ơng ứng nh− sau: cây con 4 kg P2O5, sinh tr−ởng sinh d−ỡng 30 kg P2O5, phun râu 40 kg P2O5, tạo hạt 28 kg P2O5 và chín 9 kg P2O5 [31]. Đinh Thế Lộc (1997) cho biết mặc dù l−ợng lân cây hút trong 50 ngày đầu chỉ là 30% tổng nhu cầu nh−ng lân là yếu tố sống còn cho sự Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 11 phát triển ban đầu của cây, do có tác dụng phân hoá các bộ phận kích thích sự phát triển của bộ rễ, phân hoá hoa đực hoa cái, tạo tiềm năng, năng suất cao sau này. Thời kỳ 50 ngày tiếp theo, nhất là thời kỳ tạo hạt, cây ngô hút lân lớn chiếm khoảng 65% tổng nhu cầu để tích luỹ các chất tạo hạt, cây hút lân đạt tới 1,7 kg/ha/ngày. Thời kỳ chín cây yêu cầu lân giảm dần, cây chỉ hút 5% so với tổng nhu cầu của cây ngô [17]. 2.2.3.3. Nhu cầu kali của cây ngô Đối với cây ngô kali đ−ợc coi nh− là nguyên tố quan trọng thứ hai sau đạm thể hiện ở l−ợng hút kali xấp xỉ l−ợng hút đạm. Kali có vai trò trong duy trì các chức năng sinh lý, cần thiết cho hoạt động của keo nguyên sinh chất, xúc tiến quá trình quang hợp, vận chuyển các sản phẩm quang hợp tích luỹ về hạt. Kali thúc đẩy quá trình hút các chất dinh d−ỡng khác, sinh tr−ởng phát triển, quang hợp, vận chuyển tích luỹ chất khô vào hạt ngô. Đồng thời có ảnh h−ởng lớn đến hiệu quả sử dụng n−ớc, kìm h2m sự thoát hơi n−ớc, tăng khả năng chống chịu s−ơng giá, nhiệt độ thấp và sâu bệnh hại, làm bộ rễ phát triển mạnh và ăn sâu xuống đất [11, 17]. Kali là nguyên tố đa l−ợng không trực tiếp tham gia vào các cấu trúc cơ thể cây trồng, tuy vậy kali giữ vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi đ−ờng, bột và trao đổi protit, xúc tác cho quá trình hoạt động của các loại men. Kali có tác dụng làm giàu hàm l−ợng đ−ờng, bột, protein trong cây và trong hạt [1]. Theo Tạ Văn Sơn (1995) bón kali làm tăng tỷ lệ K, giảm tỷ lệ N trong thân lá, làm cân đối dinh d−ỡng của ngô, có tác dụng làm tăng tuổi thọ của lá, tăng sinh khối và tăng năng suất [24]. Sự khô hạn sẽ gây ảnh h−ởng rõ rệt khi không cung cấp đủ kali [37]. Thiếu kali làm cho bộ rễ của cây ngô kém phát triển và phát triển theo chiều ngang; cây dễ đổ và kém chịu hạn; ban đầu dọc theo mép các lá d−ới Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 12 có màu vàng hoặc lâu rồi lan dần vào gân lá và các lá trên; đốt thân cây ngắn, phía bên trong đốt có màu nâu đậm; bắp ngô nhỏ, hạt dễ bong khỏi lõi [11]. Theo Berger K.C khi cây thiếu kali các lá phía d−ới bị vàng hoặc nâu và lan dần vào gân lá, lên các lá trên. Một triệu chứng thông th−ờng khác của sự thiếu kali là khi cắt dọc thân cây sẽ thấy các đốt bên trong có màu nâu đậm. Thiếu kali ít ảnh h−ởng đến kích th−ớc của bắp, nh−ng các hạt ở đầu mút không phát triển và có thể làm bắp lép [37]. Thừa kali gây hiện t−ợng thiếu Ca và cản trở việc hấp thụ Mg, B, Zn và cả đạm amôn của cây ngô [11]. Theo Viện Lân - Kali Atlanta (Mỹ), để tạo ra 10 tấn ngô hạt/ha cây ngô lấy đi một l−ợng kali là 269 kg K2O [30]. Theo Nguyễn Xuân Tr−ờng (2000) để tạo ra 9,5 tấn hạt/ha cây ngô đ2 lấy đi một l−ợng kali là 235 kg K2O [28]. Hầu hết nhu cầu kali của cây ngô đ−ợc hút ở giai đoạn sinh tr−ởng sinh d−ỡng, cho tới trỗ cờ, cây ngô đ2 hút khoảng 84% l−ợng kali cây cần. Nguyễn Mộng (1968) cho biết từ lúc mọc đến lúc trỗ cây hút 3/4 l−ợng kali, số còn lại hút từ trỗ về sau [16, 31]. Nh−ng 25 ngày đầu cây ngô cũng chỉ hút 9% tổng nhu cầu. Cây ngô hút kali nhiều nhất vào các thời kỳ giữa nhằm tạo đốt, phát triển thân lá, thụ phấn, kết hạt (25 - 50 ngày sau mọc cây ngô hút 43%; thời kỳ phun râu - kết hạt 30%). Các thời kỳ sau việc hút kali giảm mạnh (thời kỳ hình thành hạt 14%; thời kỳ chín 2%). Kali tích luỹ nhiều ở thân lá (khoảng 80%) và tích luỹ trong hạt ít hơn nhiều [31]. Theo Berger K.C ở các thời kỳ mà nhu cầu dinh d−ỡng cao, cây ngô hút kali nhiều hơn đạm [37]. Theo Đinh Thế Lộc (1997) các thời kỳ tạo đốt, thụ phấn, chín sữa và chín cây ngô cần nhiều kali, cần phải bón phân bổ sung nếu đất có biểu hiện thiếu kali [17]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 13 2.2.3.4. Nhu cầu về các yếu tố dinh d−ỡng khác của cây ngô Ngoài đạm, lân, kali các nguyên tố thứ cấp cũng rất cần thiết đối với sinh tr−ởng phát triển, năng suất và phẩm chất của cây ngô. Canxi có vai trò tăng c−ờng sự vững chắc cho màng tế bào, tạo lập lông hút của rễ và tích luỹ tinh bột. Canxi còn đóng vai trò trong trao đổi chất hidrat cacbon và protit. Canxi là nguyên tố đối kháng với sắt, hạn chế tính độc của sắt d− thừa, ổn định quá trình dinh d−ỡng cây ngô. Bón vôi có tác động cải tạo đất, ngoài ra, còn cung cấp l−ợng canxi cần thiết cho cây [28]. Theo Viện Lân - Kali Atlanta (Mỹ), để tạo ra 10 tấn ngô hạt/ha cây ngô lấy đi một l−ợng canxi là 45 kg CaO [31]. Nguyễn Xuân Tr−ờng (2000) để tạo ra 9,5 tấn hạt/ha cây ngô đ2 lấy đi một l−ợng canxi là 57,1 kg CaO [29]. Trung bình với năng suất hạt 6 tấn/ha cây ngô hút 15,7 kg CaO [4]. Magiê tham gia vào thành phần diệp lục và một số coenzym, có vai trò trong quá trình oxy hoá khử của cây cũng nh− quá trình đồng hoá và vận chuyển photpho. Magiê gắn các khâu trong quá trình chuyển hoá hidrat cacbon, tổng hợp các axit nucleic, thúc đẩy quá trìn._.h chuyển hoá và hấp thu đ−ờng của cây. Thiếu magiê có thể thấy trên đất chua, đất xói mòn rửa trôi mạnh với biểu hiện là xuất hiện ở những lá d−ới các sọc trắng dọc theo gân lá và mép lá có màu đỏ tím [28]. Theo Viện Lân - Kali Atlanta (Mỹ), để tạo ra 10 tấn ngô hạt/ha cây ngô lấy đi một l−ợng magiê là 56 kg MgO [31]. Nguyễn Xuân Tr−ờng (2000) cho biết để tạo ra 9,5 tấn hạt/ha cây ngô đ2 lấy đi một l−ợng magiê là 73 kg MgO [29]. Theo Nguyễn Văn Bộ, trung bình với năng suất hạt 6 tấn/ha cây ngô hút 33,5 kg MgO [4]. L−u huỳnh tham gia vào một số chất protit và một số phức hợp este. L−u huỳnh tham gia vào quá trình oxy hoá khử, là một nguyên tố kích hoạt sự hình thành diệp lục [28]. Theo Viện Lân - Kali Atlanta (Mỹ), để tạo ra 10 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 14 tấn ngô hạt/ha cây ngô lấy đi một l−ợng l−u huỳnh là 34 kg [31]. Nguyễn Xuân Tr−ờng (2000) để tạo ra 9,5 tấn hạt/ha cây ngô đ2 lấy đi một l−ợng l−u huỳnh là 21 kg S [29]. Theo Nguyễn Văn Bộ, trung bình với năng suất hạt 6 tấn/ha cây ngô hút 16 kg S [4]. Thiếu l−u huỳnh lá cây chuyển sang màu vàng úa, gân lá biến sang màu vàng, các trồi cây sinh tr−ởng kém. Các giống ngô lai có tiềm năng năng suất cao th−ờng đòi hỏi nhiều l−u huỳnh t−ơng tự nh− photpho [9]. Thiếu l−u huỳnh th−ờng xảy ra trên đất cát hoặc đất nghèo chất hữu cơ, đất xói mòn rửa trôi mạnh và biểu hiện trên các lá trên với màu xanh nhạt, cây chậm phát triển [11]. Cây ngô cần các nguyên tố vi l−ợng với l−ợng rất ít, nh−ng vai trò của chúng đối với cây cần thiết không kém gì phân đa l−ợng. Chúng có vai trò rất lớn đối với sinh tr−ởng và phát triển của cây, góp phần nâng cao chất l−ợng nông sản. Cây bị thiếu một trong các nguyên tố vi l−ợng sẽ không sinh tr−ởng và phát triển đ−ợc bình th−ờng. Bón phân vi l−ợng th−ờng mang lại hiệu quả kinh tế cao, do chỉ cần bón rất ít [9]. Bo bảo đảm cho hoạt động bình th−ờng của mô phân sinh ngọn cây; xúc tiến quá trình tổng hợp các prôtit, lignin và chuyển hoá các hidrat cacbon, thúc đẩy quá trình phân chia tế bào. Bo đẩy mạnh việc hút canxi của cây và đảm bảo cân đối tỷ lệ K:Ca trong cây [29]. Theo Viện Lân - Kali Atlanta (Mỹ), để tạo ra 10 tấn ngô hạt/ha cây ngô lấy đi 0,1 kg B [31]. Nguyễn Xuân Tr−ờng (2000) để tạo ra 9,5 tấn hạt/ha cây ngô đ2 lấy đi 0,19 kg B [29]. Thiếu bo th−ờng thấy trong điều kiện trồng dầy và cây ngô đ−ợc bón phân đầy đủ nh−ng vẫn thấy cằn cỗi hay hạt lép. Kẽm thúc đẩy quá trình hình thành các hooc môn trong cây, làm tăng tính chống chịu hạn và sâu bệnh của cây ngô. Kẽm làm tăng khả năng tổng hợp các axit nucleic, protit, thúc đẩy việc sử dụng và chuyển hoá đạm trong cây [9]. Theo Viện Lân - Kali Atlanta (Mỹ), để tạo ra 10 tấn ngô hạt/ha cây ngô lấy đi 0,6 kg Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 15 kẽm [31]. Theo Nguyễn Xuân Tr−ờng (2000) để tạo ra 9,5 tấn hạt/ha cây ngô đ2 lấy đi 0,38 kg kẽm [29]. Thiếu kẽm ở đất có vôi, đất có kết cấu kém và nghèo chất hữu cơ và đất giàu lân dễ tiêu; bón nhiều phân lân cho ngô có thể dẫn đến việc thiếu kẽm ở những nơi ít kẽm dễ tiêu [11]. Cây bị thiếu kẽm có thể làm giảm 50% năng suất, mặc dù cây không có biểu hiện ra triệu chứng bên ngoài [9]. Theo Vũ Kim Bảng (1991) xử lý ZnSO4 không chỉ ảnh h−ởng đến năng suất hạt mà còn làm tăng hàm l−ợng axit amin không thay thế nh− lyzim và triptophan [28]. Hoàng Hà (1996) xử lý Zn cho ngô thu đ−ợc kết quả hàm l−ợng diệp lục tổng số tăng 10 - 16%, chỉ số diện tích lá (LAI) tăng 10 - 32%, năng suất ngô tăng 6 - 13% so với đối chứng không xử lí [28]. Trần Thị áng (1995) sử dụng phân vi l−ợng Zn (muối sunphat) cho ngô (VM - 1) đ2 làm tăng năng suất từ 107% so với đối chứng ở công thức xử lí B, 126% ở công thức xử lí với Zn [28]. 2.3. Kết quả nghiên cứu bón phân cho cây ngô 2.3.1. Các loại và dạng phân bón cho ngô ảnh h−ởng xấu của đất có pH thấp đối với ngô có lẽ chủ yếu là do Al3+ di động cao. Khi đất có pH 4,5 - 4,7 bón vôi cho ngô có hiệu lực cao nếu l−ợng vôi đủ trung hòa 1/2 độ chua thuỷ phân của đất. ở pH > 5 không cần phải bón vôi, do ở pH trên, Al3+ di động đ2 bị cố định hết, không còn gây tác hại gì cho ngô nữa. Phân chuồng hay các loại phân hữu cơ khác là loại phân cần bón cho ngô trên mọi loại đất, nên sử dụng phân đ2 ủ hoai mục. Cần −u tiên bón phân hữu cơ khi trồng ngô trên đất nghèo mùn, đất hai vụ lúa, đất xám bạc màu, đất thành phần cơ giới nặng [11]. Dạng phân đạm bón tốt nhất cho ngô là amôn nitrat hay sunphat amôn và urê cũng tốt nh−ng đòi hỏi quá trình chuyển hoá thành amôn nên cần trộn lẫn vào đất để tránh bị bay hơi. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 16 Bảng 2.3. H−ớng dẫn sử dụng phân vi l−ợng cho ngô Loại nguyên tố Dạng phân L−ợng bón (kg/ha) Ph−ơng pháp bón ZnSO4. H2O 3,4 Lót; thúc theo hàng Kẽm Phức kẽm 0,5 - 1,3 Thúc theo hàng Sắt sunphat 1 - 3% 300 - 400 lít/ha Phun qua lá Sắt Sắt vô cơ 30 Bón ngay khi có biểu hiện thiếu sắt Đồng sunphat 24 Bón lót theo hàng Đồng Đồng sunphat 8 - 12 Bón tr−ớc khi gieo hạt MnSO4 20 Bón rải Mangan MnSO4 0,7% 1 - 2 Phun qua lá ở 30 và 60 ngày sau khi gieo Bo Borax 10 Lót tr−ớc khi gieo Natri Molipđen 1,25g/kg hạt Trộn với hạt giống Molipđen Natri Molipđen 0,1% Phun qua lá ở 60 ngày sau khi trồng Nguồn: dẫn theo Nguyễn Nh− Hà [11] Dạng phân lân th−ờng bón cho ngô là các loại lân supe hoà tan hay amôn photphat nếu nh− không có yêu cầu khác. Loại kali th−ờng bón cho ngô là kali clorua vừa phù hợp lại rẻ nhất, trừ khi đất thiếu l−u huỳnh thì có thể dùng kali sunphat để đáp ứng cả K và S. Các loại phân vi l−ợng cũng th−ờng đ−ợc sử dụng cho ngô nh− ở bảng trên. Nếu có điều kiện nên sử dụng các loại phân NPK chuyên dùng cho ngô [11]. 2.3.2. L−ợng phân bón cho ngô L−ợng phân bón cho ngô tuỳ đất trồng, giống và mục đích sản xuất (tiềm năng, năng suất), độ phì đất và cả trình độ thâm canh. L−ợng phân hoá học khuyến cáo bón cho ngô ở mức thâm canh cao theo bảng d−ới (trên nền bón 10 - 20 tấn/ha phân hữu cơ). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 17 Bảng 2.4. L−ợng phân bón cho ngô thâm canh L−ợng bón (kg/ha) Loại đất Loại ngô N P2O5 K2O Ngô lai 160 - 200 60 - 90 60 - 80 Ngô th−ờng 120 - 150 50 - 70 40 - 60 Đất phù sa Ngô rau (thu non) 100 - 120 40 - 60 40 - 60 Ngô lai 140 - 180 80 - 100 90 - 120 Ngô th−ờng 120 - 140 60 - 90 80 - 100 Đất xám, cát Ngô rau (thu non) 100 - 120 40 - 60 40 - 60 Ngô lai 160 - 200 80 - 100 80 - 100 Ngô th−ờng 120 - 150 60 - 80 40 - 60 Đất đỏ vàng Ngô rau (thu non) 100 - 120 40 - 60 40 - 60 Nguồn: dẫn theo Nguyễn Nh− Hà [11] L−ợng phân chuồng cần bón cho ngô trung bình là 8 - 10 tấn/ha bón đ−ợc từ 10 - 15 tấn/ha càng tốt. Bugai S.M. (1975) làm thí nghiệm trong 7 năm liên tục cho thấy, bón 20 tấn phân chuồng/ha đ2 làm tăng năng suất ngô trung bình 14,8 tạ/ha so với không bón. Thí nghiệm ở tr−ờng Đại học Nông nghiệp Ucrain trong 6 năm liên tục cũng bón l−ợng phân chuồng nh− trên đ2 làm tăng năng suất ngô trung bình 12,6 tạ/ha. Thí nghiệm ở Polecki bón 20 tấn phân chuồng cho 1 ha làm tăng năng suất ngô 11,6 tạ/ha, còn khi bón 30 - 40 tấn phân chuồng làm tăng năng suất ngô là 18,6 tạ/ha [2]. Tuy nhiên, hiệu lực phân bón đặc biệt cao khi bón phối hợp phân hữu cơ và vô cơ. Cũng theo kết quả nghiên cứu 6 năm liền ở tr−ờng Đại học Nông nghiệp Ucrain cho thấy bón 20 tấn phân chuồng và 30 kg N, 30 kg P2O5 và 30 kg K2O vào tr−ớc lúc cày đất cho năng suất 53,5 tạ/ha [2]. L−ợng phân bón cho ngô ở một số n−ớc khác nh− sau: ở Tiệp Khắc cũ bón 120 kg N, 59 kg P2O5, 68 kg K2O/ha; ở Cộng hoà liên bang Đức (vùng đất Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 18 thịt) bón 150 - 200 kg N, 150 kg P2O5 và 200 kg K2O/ha; ở Xênegan bón 120 kg N, 60 kg P2O5 và 60 kg K2O/ha; ở Camơrun bón 120 kg N/ha [34]; ở ấn Độ bón N: 100 - 125 kg/ha; P: 60 kg P2O5/ha; K: 30 kg K2O/ha. ở Brazin liều l−ợng bón cho ngô lai là 50 - 90 kg N, 50 - 80 kg P2O5 và 30 - 60 kg K2O/ha [6]. Theo Hoàng Minh Châu (1998) ở Inđônêxia ng−ời ta bón cho giống ngô lai với l−ợng 120 - 180 kg N, 45 - 60 kg P2O5, 30 - 60 kg K2O/ha còn giống ngô địa ph−ơng thì l−ợng bón là 40 - 90 kg N, 30 - 45 kg P2O5, 0 - 30 kg K2O/ha. ở Thái Lan ng−ời ta bón phân cho các giống ngô lai với l−ợng 45 - 120 kg N, 45 - 60 kg P2O5, 0 - 60 kg K2O/ha. còn với giống ngô địa ph−ơng thì l−ợng bón là 30 - 40 kg N, 30 kg P2O5, 0 - 30 kg K2O/ha. ở Philippin ng−ời ta bón phân cho các giống ngô lai với l−ợng 90 - 140 kg N, 45 - 60 kg P2O5, 0 - 60 kg K2O/ha, còn với giống ngô địa ph−ơng thì l−ợng bón là 40 - 90 kg N, 30 kg P2O5 [6]. Theo Zikriyaeua M.F., hiệu lực của phân lân chịu ảnh h−ởng của tỷ lệ lân di động trong đất. Trên nền 120 kg N khi mà tỷ lệ lân di động trong đất lớn hơn 53 mg/100g đất, bón phân lân không có hiệu lực. Còn khi tỷ lệ lân di động trong đất là 21 mg/100g đất thì l−ợng lân có hiệu lực là 90 kg P2O5, ở loại đất này cung cấp đạm lân theo tỷ lệ 4:3 làm năng suất tăng đến 50% [34]. Trepachep E.P., tổng kết trên 180 ruộng ngô ở vùng Moxkva thấy khi P2O5 di động đạt từ 15 - 40 mg/100g đất (phân tích theo ph−ơng pháp Kiecxanop) thì không cần bón phân lân. Theo Khaniep M.Kh., khi l−ợng lân di động trong đất đạt từ 1,5 - 2,7 mg/100g đất thì bón đến 120 kg P2O5 vẫn cho bội thu cao nhất. Trên loại đất này hiệu lực của phân lân không kém hiệu lực của phân đạm, rõ ràng N, P2O5, K2O phù hợp sẽ cao hay thấp thì chủ yếu là do tỷ lệ chất dinh d−ỡng có trong đất [34]. Về kali, theo dõi nhiều thí nghiệm của các tác giả Liên Xô cũ thấy vấn đề hiệu lực của phân kali cũng chịu ảnh h−ởng rất rõ của l−ợng kali trao đổi Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 19 có trong đất. Kết quả nghiên cứu của Tulin A.S., Kliuchko P.E. cho thấy khi đất có l−ợng kali trao đổi (phân tích theo ph−ơng pháp Maslova) từ 25 - 31,1 mg/100g đất thì việc bón phân kali không có hiệu lực dù bón với l−ợng thấp, bón 45 kg K2O có khi lại làm giảm năng suất. Theo Hutinaep K.H. chỉ khi l−ợng kali trao đổi trong đất ở khoảng 14,2 - 20,8 mg/100g đất thì bón phân kali mới có hiệu lực. Thí nghiệm của Nikônova N.A., trên đất có tỷ lệ kali rất thấp 4 - 5 mg K2O trao đổi/100g đất, hiệu lực của phân kali rất rõ. ở loại đất này so với trồng chay thì thấy bón 60 kg K2O, 60 kg P2O5 năng suất cũng gần bằng bón 60 kg N, 60 kg P2O5 [34]. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu bón phân cho ngô ở Việt Nam, Nguyễn Nh− Hà cho biết: l−ợng phân đạm th−ờng bón cho ngô từ 100 – 150 kg N/ha, mức thâm canh cao có thể bón tới 200 kg N/ha. ở các n−ớc l−ợng N bón cho ngô đều cao hơn 120 kg N/ha, nhiều nông dân đ2 đạt năng suất trên 12 tấn ngô hạt/ha (trong điều kiện chủ động t−ới) ở Mỹ đ2 bón tới 300 kgN/ha. L−ợng phân lân bón cho ngô dao động từ 40 - 100 kg P2O5/ha, th−ờng bón 60 - 90 kg P2O5/ha. L−ợng bón kali cho ngô tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể dao động từ 40 - 120 kg K2O/ha, th−ờng bón từ 60 - 100 kg K2O/ha. Khi ngô đ−ợc bón nhiều đạm hơn thì trong nhiều tr−ờng hợp ngô cũng cần nhiều kali hơn. Ngô trồng làm thức ăn ủ chua cho gia súc cần rất nhiều kali, từ 200 - 300 kg K2O/ha [11]. Các h−ớng dẫn bón phân cho ngô ở Việt Nam th−ờng phân theo nhóm dùng chung cho nhiều đối t−ợng đất: Tr−ơng Công Tín và cộng sự khi bón phân cho ngô lai CP - 888 đ2 sử dụng l−ợng phân bón (kg/ha): 100 N, 40 P2O5, 30 K2O cho 1 ha [27]. Theo quy trình thâm canh của Viện Nghiên cứu Ngô, đối với giống ngô MSB - 49, TBS - 2, HSB - 1 trồng trong vụ đông bón: 5 - 7 tấn phân chuồng/ha, 100 - 120 kg N/ha, 60 kg P2O5/ha, 70 kg K2O/ha. Theo Bộ Nông Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 20 nghiệp và PTNT để thâm canh giống ngô VM - 1 cần bón cho 1ha: 5 - 10 tấn phân chuồng, 120 kg N, 45 kg P2O5, 50 kg K2O/ha. Đối với giống ngô lai nh−: LVN - 10, LVN - 12, CP - 888, CP - 999, Bioseed 9681 thì mức đầu t− phân bón cho 1 ha là: 10 - 15 tấn phân chuồng, 140 - 160 kg N, 100 - 115 kg P2O5, 70 - 110 kg K2O/ha. Trồng ngô bầu ở vụ đông mức đầu t− phân bón cho 1 ha nh− sau: 8 - 10 tấn phân chuồng, 140 - 160 kg N, 50 - 60 kg P2O5, 80 - 100 kg K2O/ha [17]. Theo Nguyễn Văn Bộ (2001) l−ợng phân bón khuyến cáo cho ngô phải tuỳ thuộc vào đất, giống ngô, thời vụ. Giống có thời gian sinh tr−ởng dài hơn, có năng suất cao hơn cần phải bón l−ợng phân cao hơn. Đất chua phải bón nhiều lân hơn, đất nhẹ và vụ gieo trồng có nhiệt độ thấp cần bón nhiều kali hơn [3]. Trong thực tế cũng có những khuyến cáo bón phân cho ngô trong những điều kiện cụ thể: Theo Trần Hữu Miện (1987) phân bón và mật độ có liên quan mật thiết với nhau. Trên đất b2i Sông Hồng trồng với mật độ 5 vạn cây/ha bón 100 N - 60 K2O - 30 P2O5/ha cho năng suất 30 tạ hạt/ha. Nếu trồng với mật độ 6 vạn cây/ha: - Bón l−ợng 120 N - 90 K2O - 60 P2O5/ha cho năng suất 40 - 45 tạ hạt/ha. - Bón l−ợng 150 N - 100 K2O - 60 P2O5/ha cho năng suất 50 - 55 tạ hạt/ha. - Bón l−ợng 180 N - 150 K2O - 100 P2O5/ha cho năng suất 65 - 70 tạ hạt/ha. Nếu bón với l−ợng cao hơn đối với giống ngô Việt Nam thì năng suất không tăng mà giảm dần, hiệu quả phân bón thấp [13]. Theo khuyến cáo của Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam (Đỗ Trung Bình, 2000), liều l−ợng phân bón cho 1 ha ngô ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là: 120 kg N, 90 kg P2O5, 60 kg K2O cho vụ hè thu, còn vụ thu đông có thể tăng l−ợng K2O lên 90 kg [28]. Theo Trần Thị Dạ Thảo và Nguyễn Thị Sâm (2002), trên đất xám của vùng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 21 Đông Nam Bộ, l−ợng phân bón cho ngô có hiệu quả kinh tế cao nhất là 180 kg N, 80 kg P2O5, 100 kg K2O/ha (giống LVN-99) [28]. Theo Lê Quý T−ờng và Trần Văn Minh (2003) l−ợng phân bón thích hợp cho ngô lai trên đất phù sa cổ ở duyên hải Trung bộ trong vụ đông xuân là 10 tấn phân chuồng, 150 - 180 kg N, 90 kg P2O5, 60 kg K2O/ha, tiêu tốn l−ợng đạm từ 22,6 - 28,8 kg N/tấn ngô hạt, trong vụ hè thu bón 10 tấn phân chuồng, 150 kg N, 90 kg P2O5, 60 kg K2O/ha [14]. Theo Nguyễn Công Thành, Nguyễn Thị Cúc và D−ơng Văn Chín (1995) thì ở Đồng bằng sông Cửu Long, mức kinh tế tối −u bón cho ngô trên chân đất lúa vùng Tây Sông Hậu là 200 kg N, 100 kg P2O5, 100 kg K2O/ha [28]. Nghiên cứu b−ớc đầu của Nguyễn Văn Bào cho thấy đối với giống ngô MSB - 49 và LS6 trong điều kiện vụ xuân ở Hà Giang chỉ nên bón ở mức 120 - 150 kg N, 50 kg P2O5, 50 - 60 kg K2O/ha. Cũng theo tác giả trên, liều l−ợng bón phân thích hợp đối với ngô phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mùa vụ, đất đai, giống ngô [2]. L−ợng phân bón khuyến cáo cho ngô lai ở Trung tâm Khuyến nông Hà Giang: 8 - 10 tấn phân chuồng, 120 - 140 kg N, 50 - 60 kg P2O5, 100 - 150 kg K2O/ha [18]. Liều l−ợng khuyến cáo chung trên đất bạc màu cho giống ngô chín sớm là: 8 - 10 tấn phân chuồng, 120 - 150 kg N, 70 - 90 kg P2O5, 100 - 120 kg K2O/ha. Liều l−ợng khuyến cáo trên đất bạc màu đối với giống ngô chín trung bình và chín muộn là: 8 - 10 tấn phân chuồng, 150 - 180 kg N, 70 - 90 kg P2O5, 120 - 150 kg K2O/ha [3]. Tổng kết thí nghiệm bón phân cho ngô lai vùng Đông Anh - Hà Nội (1996 - 1998), Nguyễn Thế Hùng đi đến kết luận: Đối với giống ngô lai vụ đông thì ng−ỡng bón phân kinh tế trên đất bạc màu nh− sau: 170 kg N, 90 kg P2O5, 90 - 150 kg K2O/ha [12]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 22 Lê Thanh Hải (2002) cho rằng, trên đất bạc màu mức phân bón phù hợp và kinh tế đối với giống ngô lai HQ - 2000 là 100 kg N, 120 kg P2O5, 160 kg K2O/ha. Theo tác giả, với liều l−ợng này tổng l−ợng hút NPK lớn, hiệu suất sử dụng phân bón cao và nâng cao đ−ợc chất l−ợng hạt ngô [28]. Theo Viện Thổ nh−ỡng - Nông hoá: l−ợng phân bón đối với giống ngô lai trên đất bạc màu (kg/ha) để đạt năng suất cao là: 150 N, 90 P2O5, 120 K2O/ha; để đạt năng suất kinh tế là: 120 N, 120 P2O5, 90 K2O/ha [33]. Theo Nguyễn Văn Bộ kết quả của mô hình bón phân cân đối cho ngô đông trên đất bạc màu (chủ yếu là cân đối N - K) cho thấy bón phân cân đối ở mức kinh tế là: 150 kg N, 90 kg P2O5, 90 kg (trên nền 8 tấn phân chuồng/ha) và mức đạt năng suất tối đa là: 180 kg N, 90 kg P2O5, 120 kg K2O ( trên nền 8 tấn phân chuồng/ha). Để đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao, có thể bón cho ngô đông trên đất bạc màu 150 - 180 kg N, 90 kg P2O5, 90 - 120 kg K2O trên nền 8 - 10 tấn phân chuồng/ha [4]. Theo Lê Văn Căn ở Châu Âu, mặc dù cây trồng không có biểu hiện thiếu Mg nh−ng nếu là đất chua và thành phần cơ giới nhẹ, thì ng−ời ta cũng bón Mg (5 – 10 kg MgO/ha) nhất là đất nhẹ phát triển trên phiến thạch. Nếu cây có biểu hiện thiếu Mg rõ rệt, thì ng−ời ta bón 40 – 60 kg MgO/ha. Có thể phun lên lá, tuy nhiên biện pháp bón phân magiê vào đất vẫn là biện pháp bón phân căn bản. Khi bón phối hợp với vôi, ng−ời ta th−ờng bón vôi nhiều hơn Mg [5]. Theo Mineev V.G. trên đất nhẹ nên bón cho ngô 60 - 70 MgO/ha [39]. Dierolf, T. khuyến cáo bón cho ngô lai 20 - 40 kg MgO/ha [38]. Theo Vũ Hữu Yêm hiện nay, nhu cầu bón l−u huỳnh ngày càng trở nên cấp thiết, cây trồng ngày càng phản ứng với l−u huỳnh. Do vậy, cần l−u tâm đến l−u huỳnh nhất là đối với hệ thống luân canh có cây bộ đậu và cây họ thập tự là các loại cây trồng có nhu cầu l−u huỳnh cao. Thí nghiệm cho thấy ngay cả trên đất bạc màu Sóc Sơn – Hà Nội hàm l−ợng l−u huỳnh rất thấp, nếu thay thế urê bằng sunphat đạm và thay tecrmophotphat bằng supe lân Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 23 đơn thì đ2 đủ tho2 m2n về nhu cầu l−u huỳnh cho cây đậu t−ơng là cây có nhu cầu l−u huỳnh cao (Bùi Thế Vĩnh 1994) [35]. Dierolf, T. khuyến cáo bón cho ngô lai 10 - 20 kg S [38]. Theo Mineev V.G. l−ợng S bón cho hầu hết các cây trồng trên đất nhẹ khoảng 50 - 60 kg/ha [39]. Theo Võ Minh Kha vấn đề bón Ca cần đặt ra đối với các cây −a chua, chịu chua và −a kiềm. Liều l−ợng B th−ờng dùng ở Liên Xô cũ để bón vào đất: bón từ 0,5 – 1,5 kg B/ha [39]. Theo Mineev V.G. l−ợng bón cho ngô 1 kg B/ha. Theo Nguyễn Xuân Tr−ờng l−ợng phân Bo bón cho ngô 10 kg borax/ha [29]. Theo Vũ Hữu Yêm để bón vào đất đối với B bón 15 – 30 kg Borat/ha. Theo một số tác giả nghiên cứu bón ZnSO4 với liều l−ợng 0,4g cho một gốc ngô, cũng đ2 tăng năng suất ngô từ 5 – 10 tạ/ha [35]. Theo Mineev V.G. l−ợng bón cho ngô 3 - 5 kg Zn/ha [39]. Theo Nguyễn Xuân Tr−ờng l−ợng phân phân kẽm bón cho ngô 3,4 kg ZnSO4/ha [29]. Tóm lại kết quả nghiên cứu và thực tế sử dụng phân bón cho ngô ở trong và ngoài n−ớc cho thấy trong bón phân cho ngô rất cần cung cấp đủ các chất dinh d−ỡng thiết yếu để đáp ứng nhu cầu cân đối dinh d−ỡng cho ngô, trong đó l−ợng và tỷ lệ phân N, P, K bón cân đối cho ngô trên đất bạc màu đ2 khá thống nhất. Việc cần thiết bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp còn ch−a rõ cần thông qua nghiên cứu cụ thể để xác định hiệu lực và sự cần thiết trong bón phân cân đối cho ngô trên đất bạc màu. 2.3.3. Tỷ lệ các nguyên tố NPK trong bón phân cho ngô Theo Vũ Hữu Yêm, khi tính tỷ lệ các nguyên tố N, P, K bón cho ngô ng−ời ta th−ờng dựa vào một trong hai căn cứ sau: tỷ lệ N - P2O5 - K2O trong sản phẩm thu hoạch và khả năng cung cấp N - P2O5 - K2O của đất. Cho nên tuỳ theo tài liệu xuất phát mỗi tác giả đ−a ra một tỷ lệ NPK nhất định, có khi trùng nhau và có khi mâu thuẫn nhau [34]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 24 Phân tích ngô khi đạt sản l−ợng 100 bushel/acre, Wallace đ−a ra l−ợng bón 160 N, 40 P2O5, 125 K2O Ib/acre với tỷ lệ N:P:K bón là 4:1:3. Theo Viện Khoa học Sơn Đông (Trung Quốc), đối với ngô xuân hay ngô hè, để đạt năng suất 4500 - 5000 kg/ha cần cung cấp cho ngô 4,11 - 4,43 kg N, 1,18 - 1,51 kg P2O5 và 3,51 - 3,78 kg K2O/tạ hạt với tỷ lệ N:P:K thay đổi trong phạm vi 4:1:3 và 3:1:3. Theo tài liệu tổng kết 12 điểm thí nghiệm của Viện Đất - Phân tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc, 1959) cho thấy: ở các mức năng suất ngô từ 3000 - 7500 kg/ha năng suất càng tăng nếu việc cung cấp NPK tăng thêm, tỷ lệ N:P:K bón khoảng 2:1:3. Nghiên cứu ở Vonta Th−ợng với giống ngô ngắn ngày cho thấy l−ợng NPK huy động trên đất feralit là: 1,44 kg N, 0,5 kg P2O5 và 1,5 kg K2O/ha và tỷ lệ N:P:K huy động lại là 3:1:2 [34]. ở Việt Nam theo Trần Hữu Miện (1978) kết quả thí nghiệm trên các loại đất phù sa (1985 - 1987) cho thấy để ngô đạt năng suất 30 - 40 tạ/ha cần bón phân N, P, K theo tỷ lệ 2:1:1, còn muốn đạt năng suất cao hơn từ 50 - 70 tạ/ha cần bón theo tỷ lệ 3:2:1 [9]. Theo Tạ Văn Sơn (1995) muốn ngô đạt năng suất cao cần có tỷ lệ N:P:K lúc thu hoạch là 5:2:3 [24]. Theo Vũ Hữu Yêm (1975) [34] dựa vào hàm l−ợng NPK trong sản phẩm thu hoạch để quyết định tỷ lệ N:P:K bón phân cho cây là không hợp lý vì thực ra l−ợng chất dinh d−ỡng trong sản phẩm thu hoạch thay đổi nhiều tuỳ theo giống, khí hậu, vốn là những yếu tố ảnh h−ởng sâu sắc đến tính di truyền nhiều hơn là yếu tố đất đai. Cùng một giống, trong hoàn cảnh đất đai khác nhau, cây vẫn cố gắng đảm bảo tính ổn định của nó trong tỷ lệ cân đối dinh d−ỡng nội bộ. Kết quả thí nghiệm lâu năm đối với ngô tại trại thí nghiệm giống Mironopski cho thấy: do l−ợng và tỷ lệ phân N, P, K bón cho ngô khác nhau sau 10 năm thí nghiệm năng suất trung bình đạt đ−ợc rất khác nhau, nơi có l−ợng phân bón đ2 bón tăng gấp đôi, năng suất thu hoạch lại giảm gần một nửa. Sở dĩ nh− vậy là vì bón phân không tính đến nhu cầu dinh Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 25 d−ỡng của cây. Kết quả của nhiều thí nghiệm trên đất podzon đồng cỏ (ở Liên Xô cũ) cho thấy tỷ lệ chất dinh d−ỡng cần bón cho ngô là 3:1:3, ở đất giàu lân và kali thì tỷ lệ có thể là 2:1:3 , không nên bón phân theo tỷ lệ 1:1:1 vì nếu trong cây tỷ lệ lân gần với đạm và kali thì năng suất ngô giảm rõ rệt. Trong khi đó Nikônva N.A. cho rằng ở loại đất thảo nguyên rừng thì tỷ lệ N:P:K nên phối hợp là 1:1:1 hay 1,5:1:1 [34]. Trái với tài liệu trên ở Cộng hoà Liên bang Đức ng−ời ta bón cho ngô một l−ợng lân và kali rất cao. Theo Seit, bón N, P2O5, K2O cho ngô theo tỷ lệ 1:1,5:1,2 sẽ rút ngắn đ−ợc thời gian chín của hạt. Nâng cao tỷ lệ lân, kali cùng với Mg trong bón phân làm tăng khả năng chống đổ làm cho năng suất tăng [34]. Theo Nguyễn Văn Bộ, kết quả của mô hình bón phân cân đối cho ngô đông trên đất bạc màu cho thấy để đạt năng suất kinh tế đ2 bón phân theo N: P2O5: K2O = 1: 0,6:0,6 (trên nền 8 tấn phân chuồng/ha) còn để đạt năng suất tối đa đ2 bónphân theo tỷ lệ N: P2O5 : K2O = 1:0,75:0,5 (trên nền 8 tấn phân chuồng/ha) [4]. Nh− vậy có thể nói ở bất kỳ một loại đất nào, đối với ngô, đạm cũng là yếu tố có ảnh h−ởng rất lớn đến năng suất. Còn lân và kali có bón hay không bón và bón bao nhiêu chủ yếu phải dựa vào tỷ lệ lân và kali dễ tiêu có trong đất. Khi tính tỷ lệ nguyên tố N:P:K phù hợp bón cho ngô th−ờng dựa vào tỷ lệ dinh d−ỡng có trong đất. Vì vậy mà tỷ lệ N:P:K bón cho ngô ở mỗi vùng cũng khác nhau. Các kết quả nghiên cứu về tỷ lệ N:P:K bón cho ngô trên đất bạc màu đ2 có nhiều và khá thống nhất. 2.3.4. Ph−ơng pháp bón phân cho ngô Tổng hợp từ các quy trình h−ớng dẫn bón phân cho ngô ở Việt Nam của Nguyễn Nh− Hà (2006) cho thấy trong bón phân cho ngô th−ờng chia tổng l−ợng phân bón ra để bón: lót và 2 - 3 lần bón thúc, trong đó: Bón phân lót cho ngô chủ yếu dùng hai loại phân hữu cơ và lân để Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 26 bón lót, có thể bón lót theo hai cách: rải đều hay bón theo hàng. Bón rải đều phân trên ruộng sau đó bừa kỹ, có −u điểm là nhanh, đỡ tốn công nh−ng phân không tập trung vào gốc, tác dụng phân chậm và hiệu quả thấp. Bón phân theo hàng là hình thức bón phân sau khi làm đất xong, phân đ−ợc giải xuống đáy rạch, đ2 rạch tr−ớc thành hàng, rồi lấp nhẹ một lớp đất bột tr−ớc khi tra hạt giống. Bón theo cách này phân đ−ợc bón tập trung gần gốc ngô nên nhanh phát huy tác dụng, nh−ng tốn công và chậm, nếu để hạt giống tiếp xúc trực tiếp với phân khoáng, nhất là phân gây chua có thể gây xót hạt, thối mầm và chết [11]. Bảng 2.5. Tỷ lệ bón phân cho ngô ở các thời kỳ Tỷ lệ bón (%) Thời kỳ N P2O5 K2O Lót khi trồng 25 - 30 55 - 60 20 – 25 10 - 15 ngày sau gieo (4 - 6 lá) 40 - 45 20 - 25 25 – 30 35 - 40 ngày sau gieo (9 - 12 lá) 30 - 35 20 45 – 50 Nguồn: dẫn theo Nguyễn Nh− Hà [11] Việc bón lót đạm và kali cho cây ngô có những ý kiến khác nhau: vì xét về nhu cầu của cây ở giai đoạn đầu thì ch−a cần nên có khuyến cáo không cần bón lót đạm và kali. Nh−ng do trồng ngô trong điều kiện đất cạn (khô), l−ợng phân bón nhiều, cây có thể chịu đ−ợc nồng độ muối tan cao nên bón lót 1/3 tổng l−ợng N và K2O vì cần bón sớm để thoả m2n nhu cầu đạm và kali, thúc đẩy quá trình cây non sinh tr−ởng. Do vậy khi trồng ngô vụ đông muốn ngô phát triển mạnh để rút ngắn thời gian sinh tr−ởng, ngay thời gian đầu có thể bón lót một l−ợng NPK cao trong điều kiện đất có độ ẩm 70 - 80% và lấp xa hạt 15 - 20 cm. Nếu bón lót nhiều đạm, lân và kali thì phải chia ra Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 27 một phần bón rải tr−ớc khi gieo và phần còn lại bón vào lúc gieo [11]. Bón phân thúc cho ngô làm 3 đợt: Bón thúc đợt 1, khi cây ngô có 3 - 4 lá thật nhằm giúp cây ngô phát triển bộ rễ, chuyển từ dinh d−ỡng hạt sang dinh d−ỡng từ đất đ−ợc tốt, th−ờng bón 1/3 đạm + 1/3 kali. Pha phân với n−ớc t−ới cho cây hay t−ới bằng n−ớc giải pha lo2ng. Nếu đất đủ ẩm có thể bón trực tiếp vào đất cách hai bên gốc cây ngô 5 - 7 cm rải đều phân vào rạch rồi kết hợp vun nhẹ để lấp phân quanh gốc ngô. Để giảm công bón phân khi đ2 có bón lót lân và kali có thể không bón thúc 1 [11]. Bón thúc đợt 2, khi cây ngô có 7 - 9 lá thật nhằm thúc đẩy sự phát triển của bộ rễ đốt, giúp cho cây ngô hút đ−ợc nhiều chất dinh d−ỡng, phát triển thân lá, phân hoá cơ quan sinh sản và chống đổ. Th−ờng dùng 1/3 đạm + 1/3 kali trộn đều với phân bón vào r2nh rạch sâu 5 - 7 cm hai bên hàng ngô và cách gốc ngô 10 - 15 cm, sau đó lấp đất vun vào gốc [11]. Bón thúc đợt 3, lúc cây ngô xoắn nõn (10 - 15 ngày tr−ớc trỗ) tác dụng tốt cho quá trình phân hoá bắp và trỗ cờ, tung phấn thụ tinh của cây ngô, tạo điều kiện cho thân lá phát triển tối đa, giữ bộ lá xanh lâu để quang hợp nuôi hạt. Dùng toàn bộ l−ợng phân còn lại bón trực tiếp vào đất nh− đợt 2 và kéo đất vun lần cuối [11]. Bảng 2.6. Quy trình bón phân NPK chuyên dùng cho cây ngô ở miền Nam Thời kỳ Loại phân N:P2O5:K2O (%) L−ợng bón (kg/ha) Lót 22 - 18 - 10 100 – 200 7 - 10 ngày sau mọc 25 - 12 - 07 200 – 300 35 - 40 ngày sau mọc 25 - 0 - 25 50 – 100 Nguồn: dẫn theo Nguyễn Nh− Hà [11] Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 28 Khi sử dụng các loại phân NPK, ngoài bón lót, lân còn có thể bón làm nhiều đợt cùng loại phân vô cơ khác bằng các loại lân hoà tan trong n−ớc theo yêu cầu của cây. Đối với phân đạm cần chia ra nhiều lần trong đó chú trọng đợt bón tr−ớc khi trỗ cờ. Kali chia ra nhiều lần nh−ng tập trung vào giai đoạn tr−ớc phun râu [11]. Thực tế sản xuất cho thấy việc chia phân bón thúc vào 3 đợt tuy có đem lại hiệu quả phân bón cao hơn nh−ng lại tốn nhiều công bón phân hơn, nhất là ở đợt bón thứ 3. Vì vậy trong sản xuất còn áp dụng ph−ơng pháp bón phân với 2 lần bón thúc: Theo Nguyễn Xuân Tr−ờng (2000) tỷ lệ bón phân cho ngô ở các thời kỳ nh− sau: - Lót tr−ớc khi trồng: 25 - 30% N, 55 - 60% P2O5 và 20 - 25% K2O. - Thúc khi ngô 4 - 6 lá: 40 - 45% N, 40 - 45% P2O5 và 25 - 30% K2O. - Thúc khi ngô 9 - 12 lá: 30 - 35% N, 45 - 50% K2O [29]. Nguyễn Thế Hùng, khi nghiên cứu phân bón cho ngô lai ở vùng Đông Anh - Hà Nội đ2 áp dụng kỹ thuật bón nh− sau: - Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân và 1/3 N. - Bón thúc: lúc ngô 7 - 9 lá là 1/3 N + 1/2 K2O. Lúc ngô xoắn nõn 1/3 N + 1/3 K2O [11]. Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Giang đ−a ra cách bón cho ngô lai nh− sau: - Bón lót toàn bộ phân chuồng + phân lân. - Bón thúc: phân đạm + phân kali chia làm 2 lần bón. + Thúc lần 1: lúc ngô 3 - 5 lá, bón 40% N + 40% K2O. + Thúc lần 2: lúc ngô 7 - 9 lá, bón 60% N + 60% K2O còn lại [18]. Theo Phạm Thị Tài và Tr−ơng Đích (2005) đ−a ra quy trình bón cho ngô nh− sau: - Bón lót: toàn bộ phân hữu cơ, phân lân và 1/4 l−ợng đạm. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 29 - Thúc lần 1: khi cây ngô 3 - 4 lá bón 1/4 l−ợng đạm và 1/2 l−ợng kali. - Thúc lần 2: khi cây ngô 7 - 9 lá bón 1/2 l−ợng đạm và 1/2 l−ợng kali [26]. Theo Đ−ờng Hồng Dật (2003) quy trình bón cho ngô nh− sau: - Bón lót: toàn bộ phân chuồng bón theo hàng + toàn bộ phân lân bón theo hàng hoặc theo hốc + 1/4 l−ợng phân đạm + 2/3 l−ợng kali. - Bón thúc lần 1: bón thúc lúc cây ngô cao 10 - 15 cm, với 2/4 l−ợng đạm + 1/3 l−ợng phân lân. - Bón thúc lần 2: bón lúc cây ngô cao 60 - 70 cm, với 1/4 l−ợng đạm còn lại [8]. 2.4. Sự cần thiết phải bón phân cân đối cho ngô Việt Nam là một n−ớc phải nhập khẩu tới 90 - 93% nhu cầu về phân đạm, 30 - 35% nhu cầu về phân lân và 100% nhu cầu về phân kali. Thế nh−ng thực tế lại cho thấy, do thiếu hiểu biết, nông dân sử dụng phân bón còn rất l2ng phí nên hiệu suất sử dụng phân đạm mới chỉ đạt 35 - 45%, phân lân và kali khoảng 50 - 60%. Trong các giải pháp nâng cao hiệu lực phân bón, hạn chế mất chất dinh d−ỡng thì bón phân cân đối giữ vai trò chủ đạo [3._.inh khối tăng. Hệ số kinh tế đối với ngô đạt giá trị từ 0,35 – 0,39. Công thức không bón phân (CT 1) có hệ số kinh tế thấp nhất 0,35 còn các công thức có bón phân có hệ số kinh tế đạt từ 0,37 – 0,39. Điều này cho thấy các công thức có bón phân đều có hệ số kinh tế cao hơn so với công thức không bón phân khoáng (CT 1). So sánh các công thức có bón bổ sung thêm 30S, 120CaO, 40MgO, 10Borax, 3,4ZnSO4.H2O trên nền 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 3, 4, 5, 6, 7) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2) thấy CT 2 có hệ số kinh tế thấp nhất 0,37 còn các CT 3, 4, 5, 6, 7 đều có hệ số kinh tế là 0,38. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 50 So sánh công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S/ha (CT 10) thấy CT 10 có hệ số kinh tế cao hơn nhiều CT 2. Nh− vây khi bón đầy đủ và cân đối các chất dinh d−ỡng không những làm tăng năng suất sinh khối mà còn làm tăng mạnh hệ số kinh tế và năng suất hạt cho cây ngô, sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. So sánh công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S/ha (CT 10) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S, 3,4ZnSO4, 10Borax/ha (CT 12) thấy CT 10 có hệ số kinh tế cao hơn CT 12. Điều này cho thấy CT 12 bón nhiều hơn CT 10 nh−ng năng suất hạt tăng không nhiều do đó hiệu quả kinh tế đạt đ−ợc là không cao. 4.6. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến chất l−ợng hạt ngô Bảng 4.7. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến một số chỉ tiêu chất l−ợng hạt ngô CTTN hàm l−ợng protein trong hạt (%) Năng suất protein (kg/ha) Hàm l−ợng tinh bột trong hạt (%) 1 7,38 185,1 25,3 2 7,63 374,0 25,7 3 7,63 396,5 26,0 4 7,63 400,3 26,0 5 7,69 406,7 26,0 6 7,69 395,9 26,0 7 7,69 397,1 26,0 8 7,63 381,6 25,8 9 7,56 386,8 26,0 10 7,75 418,9 26,0 11 7,75 427,0 26,0 12 7,75 428,2 26,0 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 51 Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy: Các chế độ bón phân khác nhau có ảnh h−ởng đến hàm l−ợng protein trong hạt. So sánh các công thức có bón phân khoáng với công thức không bón (CT 1) nhận thấy hàm l−ợng protein trong hạt tăng từ 0,18 - 0,37%, năng suất protein tăng từ 188,9 - 243,1 kg/ha. So sánh các công thức có bón bổ sung thêm 30S, 120CaO, 40MgO, 10Borax, 3,4ZnSO4.H2O trên nền 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 3, 4, 5, 6, 7) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2) cho thấy bón thêm các chất trên làm hàm l−ợng protein trong hạt tăng 0,03 – 0,06, năng suất protein tăng từ 7,6 – 26,3 kg/ha. So sánh công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S/ha (CT 10) thấy CT 10 có hàm l−ợng protein trong hạt cao hơn là 0,12% và năng suất protein cũng cao hơn 44,9 kg/ha so với CT 2. Điều này nói lên rằng khi bón đủ các chất dinh d−ỡng thứ cấp cho ngô đ2 làm tăng mạnh hàm l−ợng protein và năng suất protein trong hạt ngô. So sánh công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S/ha (CT 10) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S, 3,4ZnSO4, 10Borax/ha (CT 12) thấy hai công thức này có hàm l−ợng protein trong hạt là nh− nhau nh−ng năng suất protein của CT 10 thấp hơn CT 12 là 9,3 kg/ha. So sánh CT 9, 10, 11 thấy khi giảm l−ợng đạm bón (CT 9) thì hàm l−ợng protein trong hạt giảm, thấp hơn so với CT 10, 11 là 0,19%. Năng suất protein của CT 10 cao hơn CT 9 là 32,1 kg/ha và CT 10 thấp hơn CT 11 là 8,1 kg/ha. Nh− vậy bón đủ các chất dinh d−ỡng cho ngô nh−ng ở mức thấp làm hàm l−ợng protein và năng suất prơtein trong hạt giảm so với mức bón ở CT 10 nh−ng khi tăng l−ợng bón ở mức cao hơn không làm hàm l−ợng protein trong hạt tăng. Điều này cho thấy công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S/ha (CT 10) cho chất l−ợng sản phẩm tốt. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 52 Các chế độ bón phân khác nhau có ảnh h−ởng đến hàm l−ợng tinh bột trong hạt ngô. So sánh các công thức có bón phân khoáng với công thức không bón (CT 1) thấy hàm l−ợng tinh bột trong hạt tăng từ 0,4 - 0,7%. Các công thức có bón phân đều có xu h−ớng làm tăng hàm l−ợng tinh bột trong hạt ngô. 4.7. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến hiệu lực và hiệu suất của phân bón cho ngô 4.7.1. ảnh h−ởng của các chế độ bón phân đến hiệu lực phân bón cho ngô Bảng 4.8. ảnh h−ởng của các chế độ bón phân đến hiệu quả sử dụng phân bón cho ngô Bội thu năng suất so với không bón phân Bội thu năng suất so với chỉ bón N,P,K CTTN Năng suất hạt (tấn/ha) Kg/ha % Kg/ha % 1 2510 2 4905 2395 95,4 3 5198 2688 107,1 293 6,0 4 5250 2740 109,2 345 7,0 5 5290 2780 110,2 385 7,8 6 5150 2640 105,2 245 5,0 7 5165 2655 105,8 260 5,3 8 5005 2495 99,4 100 2,0 9 5115 2605 103,8 210 4,3 10 5405 2895 115,3 500 10,2 11 5510 3000 119,5 605 12,3 12 5525 3015 120,1 620 12,6 Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy: Các chế độ bón phân khác nhau có ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng phân bón cho ngô. So sánh các công thức có bón phân khoáng với công thức không bón (CT 1) cho thấy hiệu lực rất cao của phân khoáng bón cho ngô trên đất bạc màu, làm tăng năng suất ngô từ 2395 – 3015 kg/ha (tăng 95,4 – 120,1%). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 53 Các công thức có bón bổ sung thêm 30S, 120CaO, 40MgO, 10Borax, 3,4ZnSO4.H2O trên nền 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 3, 4, 5, 6, 7) làm tăng năng suất ngô từ 245 - 385 kg/ha (tăng 5 - 7,8%) so với bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2). Nh− vậy các công thức đ−ợc bổ sung thêm các chất dinh d−ỡng (CT 3, 4, 5, 6, 7) đ2 làm tăng có hiệu quả sử dụng phân N,P,K khá rõ. Các công thức 9, 10, 11, 12 làm tăng năng suất từ 110 - 520 kg/ha (tăng 2,3 - 10,6%) so với CT 2 , cho thấy có bón đủ và cân đối các chất dinh d−ỡng cho hiệu quả sử dụng phân bón cao hơn cả. Trong đó bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S (kg/ha) làm tăng 500 kg ngô hạt/ha (tăng 10,2%). 4.7.2. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến hiệu suất sử dụng phân bón cho cây ngô Bảng 4.9. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến hiệu suất sử dụng phân bón cho ngô So sánh với chỉ bón N,P,K CT TN Tổng l−ợng N +P2O5+K2O (kg/ha) Bội thu năng suất do bón phân (kg/ha) Hiệu suất phân bón kg hạt/kgNPK Kg hạt/kgNPK % 1 0 2 325 2395 7,4 3 325 2688 8,3 0,9 12,2 4 325 2740 8,4 1,0 13,5 5 325 2780 8,6 1,2 16,2 6 325 2640 8,1 0,7 9,5 7 325 2655 8,2 0,8 10,8 8 325 2495 7,7 0,3 4,1 9 289,3 2605 9,0 1,6 21,6 10 325 2895 8,9 1,5 20,3 11 361 3000 8,3 0,9 12,2 12 325 3015 9,3 1,9 25,7 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 54 Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy: Việc bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp cho ngô đ2 có ảnh h−ởng rõ rệt đến hiệu suất sử dụng phân bón NPK cho ngô. Hiệu suất phân khoáng bón cho ngô đạt từ 7,4 - 9,3 kg ngô hạt/kg NPK. Công thức 12 đạt hiệu suất phân bón cao nhất 9,3 kg ngô hạt/kg NPK và CT 2 có hiệu suất phân bón thấp nhất 7,4 kg ngô hạt/kg NPK. So sánh các công thức có bón bổ sung thêm 30S, 120CaO, 40MgO, 10Borax, 3,4ZnSO4.H2O trên nền 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 3, 4, 5, 6, 7) với công thức chỉ bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2) cho thấy việc bón thêm từng chất dinh d−ỡng thứ cấp đ2 làm tăng hiệu suất cho các chất dinh d−ỡng NPK khá rõ (từ 0,7 - 1,2 kg ngô hạt/kg NPK hay 9,5 - 16,2%). Đặc biệt khi bón đủ các chất dinh d−ỡng nh− CT 9, 10 đ2 làm tăng rất mạnh hiệu suất của các phân N, P, K: 20,3 - 21,6%. So sánh các CT 9, 10, 11 thấy CT 9 đạt hiệu suất cao nhất là 9,0 kg ngô hạt/kg NPK và CT 11 có hiệu suất phân bón thấp 8,3 kg ngô hạt/kg NPK. Còn CT 10 đạt hiệu suất là 8,9 kg ngô hạt/kg NPK. Nh− vậy khi bón đủ các chất dinh d−ỡng ở mức thấp nh− CT 10 không chỉ năng suất cao mà cả hiệu suất phân bón đạt ở mức cao còn bón ở mức cao hơn nh− CT 11 lại làm hiệu suất phân bón lại giảm rõ. So sánh công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S/ha (CT 10) thấy CT 10 có hiệu suất phân bón 8,9 kg ngô hạt/kg NPK, CT 2 chỉ đạt 7,37 kg ngô hạt/kg NPK. Công thức 10 có hiệu suất phân bón cao hơn CT 2 tới 20,3%. Điều này cho thấy bón phân cân đối và đầy đủ các chất dinh d−ỡng làm tăng mạnh hiệu suất sử dụng phân bón. Hai công thức cho hiệu quả sử dụng phân bón cao là: Công thức 10: bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S/ha đạt 8,9 kg ngô hạt. Công thức 12: bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S, 3,4ZnSO4, 10Borax/ha đạt 9,3 kg ngô hạt. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 55 4.8. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến việc tích luỹ N, P, K vào trong cây ngô 4.8.1. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến việc tích luỹ N, P, K trong hạt ngô Bảng 4.10. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến việc tích luỹ N, P, K trong sản phẩm thu hoạch của cây ngô (% chất khô) Trong hạt Trong phụ phẩm CTTN N P2O5 K2O N P2O5 K2O 1 1,18 0,56 0,48 0,64 0,34 1,70 2 1,22 0,60 0,50 0,72 0,40 1,73 3 1,22 0,60 0,50 0,73 0,41 1,74 4 1,22 0,60 0,50 0,74 0,40 1,75 5 1,23 0,60 0,50 0,75 0,40 1,76 6 1,23 0,61 0,49 0,75 0,41 1,73 7 1,23 0,61 0,49 0,75 0,42 1,74 8 1,22 0,60 0,49 0,70 0,41 1,73 9 1,21 0,60 0,50 0,74 0,40 1,71 10 1,24 0,62 0,53 0,74 0,42 1,80 11 1,24 0,62 0,54 0,74 0,42 1,80 12 1,24 0,62 0,55 0,74 0,41 1,80 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 56 Kết quả ở bảng 4.10 cho thấy: chế độ bón phân khác nhau đ2 ảnh h−ởng đến sự tích luỹ đạm, lân nh−ng ít ảnh h−ởng đến sự tích luỹ kali trong hạt, các chế độ bón phân khác nhau đ2 làm tăng sự tích luỹ đạm, lân, kali trong hạt so với đối chứng không bón phân (CT 1) từ 0,03 – 0,06% N, 0,04 – 0,06% P2O5, 0,01 – 0,07% K2O. So sánh các công thức có bón bổ sung thêm 30S, 120CaO, 40MgO, 10Borax, 3,4ZnSO4.H2O trên nền 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 3, 4, 5, 6, 7) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2) thấy hàm l−ợng đạm, lân trong hạt tăng không đáng kể t−ơng ứng từ 0 - 0,01% N, 0 – 0,01% P2O5 và K2O không tăng. So sánh hai công thức có cùng một l−ợng bón 8 – 10 tấn phân chuồng, 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2, 8) nh−ng cách bón khác nhau thấy hàm l−ợng đạm, lân, kali trong hạt của hai công thức này là ngang nhau. So sánh các công thức 9, 10, 11 thấy CT 10 có hàm l−ợng đạm, lân, kali trong hạt cao hơn CT 9 là 0,03% N, 0,02% P2O5, 0,03% K2O. CT 10 có hàm l−ợng đạm, lân trong hạt bằng CT 11. Nh− vậy bón đủ các chất dinh d−ỡng ở mức thấp thì hàm l−ợng N, P, K tích luỹ trong hạt giảm so với mức bón ở CT 10 nh−ng khi tăng l−ợng bón các chất trên nh− mức bón ở CT 11 không làm tăng hàm l−ợng N, P, K tích lũy trong hạt. So sánh công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S/ha (CT 10) thấy CT 10 có hàm l−ợng đạm, lân, kali ở trong hạt cao hơn CT 2 là 0,02% N, 0,02% P2O5, 0,03% K2O. So sánh công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S/ha (CT 10) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S, 3,4ZnSO4, 10Borax/ha (CT 12) thấy CT 10 có hàm l−ợng đạm, lân trong hạt bằng CT 12 còn hàm l−ợng kali thấp hơn không đáng kể. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 57 4.8.2. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến việc tích luỹ N, P, K trong phụ phẩm của cây ngô Kết quả trình bày ở bảng 4.9 cho thấy: Các chế độ bón phân khác nhau làm tăng việc tích luỹ đạm, lân, kali trong phụ phẩm so với đối chứng không bón phân khoáng (CT 1) là 0,1 – 0,11% N, 0,07 – 0,08% P2O5, 0,01 – 0,10% K2O. Các công thức có bón bổ sung thêm 20S, 54CaO, 40MgO, 10Borax, 3,4ZnSO4.H2O trên nền 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 3, 4, 5, 6, 7) làm tăng hàm l−ợng đạm, lân trong phụ phẩm từ 0,01 - 0,03% N, 0 – 0,02% P2O5, 0 – 0,03% K2O so với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2). So sánh hai công thức có cùng l−ợng bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2, 8) nh−ng cách bón khác nhau thấy hàm l−ợng đạm, lân, kali trong phụ phẩm của hai công thức này là ngang nhau. So sánh công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S/ha (CT 10) thấy CT 10 có hàm l−ợng đạm, lân, kali ở trong phụ phẩm cao hơn CT 2 là 0,02% N, 0,02% P2O5, 0,07% K2O. So sánh công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S/ha (CT 10) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S, 3,4ZnSO4, 10Borax/ha (CT 12) thấy CT 10, 12 có hàm l−ợng đạm, lân, kali tích luỹ trong phụ phẩm là nh− nhau. So sánh các công thức 9, 10, 11 thấy hàm l−ợng đạm trong phụ phẩm của ba công thức này là bằng nhau. CT 10, 11 có hàm l−ợng lân trong phụ phẩm bằng nhau và đều cao hơn CT 9 là 0,02%. Cũng t−ơng tự CT 10, 11 có hàm l−ợng kali trong phụ phẩm bằng nhau và đều cao hơn CT 9 là 0,09%. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 58 4.9. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến việc hút N, P, K của cây ngô Bảng 4.11. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến việc hút các chất dinh d−ỡng đa l−ợng vào cây ngô Trong phụ phẩm (kg/ha) Trong hạt (kg/ha) Tổng l−ợng hút (kg/ha) CT TN N P2O5 K2O N P2O5 K2O N P2O5 K2O 1 30,1 16,0 80,0 29,6 14,1 12,0 59,7 30,1 92,0 2 60,2 33,4 144,5 59,8 29,4 24,5 120,0 62,9 169,1 3 61,9 34,8 147,6 63,4 31,2 26,0 125,3 66,0 173,5 4 63,4 34,3 149,9 64,1 31,5 26,3 127,4 65,8 176,1 5 64,7 34,5 151,9 65,1 31,7 26,5 129,8 66,3 178,3 6 64,4 35,2 148,6 63,3 31,4 25,2 127,8 66,6 173,8 7 63,8 35,7 147,9 63,5 31,5 25,3 127,3 67,2 173,2 8 60,4 35,4 149,4 61,1 30,0 24,5 121,5 65,4 173,9 9 60,5 32,7 139,7 61,9 30,7 25,6 122,3 63,4 165,3 10 64,0 36,4 155,8 67,0 33,5 28,6 131,1 69,9 184,4 11 64,7 36,7 157,3 68,3 34,2 29,8 133,0 70,9 187,1 12 65,9 36,5 160,2 68,5 34,3 30,4 134,4 70,7 190,6 Kết quả ở bảng 4.11 cho thấy: Các chế độ bón phân khác nhau có ảnh h−ởng rõ rệt đến việc hút N, P, K của cây ngô. So sánh các công thức có bón phân khoáng với công thức đối chứng không bón (CT 1) cho thấy bón phân khoáng đ2 làm tăng việc hút đạm, lân, kali không chỉ vào trong phụ phẩm (từ 30,1 – 35,8 kg N/ha, 16,7 – 20,7 kg P2O5/ha, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 59 59,7 – 85,2 kg K2O/ha) mà cả vào trong hạt (từ 30,5 – 39,2 kg N/ha, 15,3 – 20,2 kg P2O5/ha, 12,5 – 18,4 kg K2O/ha). Kết quả làm tổng l−ợng đạm, lân, kali cây hút cũng tăng từ 60,3 – 74,7 kg N/ha, 32,8 – 40,8 kg P2O5/ha, 73,3 – 98,6 kg K2O/ha so với đối chứng không bón phân khoáng (CT 1). So sánh các công thức có bón bổ sung thêm 30S, 120CaO, 40MgO, 10Borax, 3,4ZnSO4.H2O trên nền 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 3, 4, 5, 6, 7) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2) thấy l−ợng đạm, lân, kali cây ngô hút ở các CT 3, 4, 5, 6, 7 vào phụ phẩm và vào hạt đều tăng hơn so với CT 2. Do vậy tổng l−ợng đam, lân, kali cây hút đ−ợc ở các công thức này cũng tăng so với CT 2 tăng từ 5,3 – 9,8 kg N/ha, 2,9 – 4,3 kg P2O5/ha, 4,4 – 9,2 kg K2O/ha. Hai công thức có cùng l−ợng bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2, 8) nh−ng cách bón khác nhau có tổng l−ợng hút t−ơng đ−ơng nhau. So sánh công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2) với công thức bón 8 – 10 tấn phân chuồng, 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S/ha (CT 10) và các CT 3, 4, 5, 6, 7 cho thấy khi bón đủ các chất dinh d−ỡng thứ cấp làm tổng l−ợng đạm, lân, kali cây hút đ−ợc nhiều nhất. So sánh công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S/ha (CT 10) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S, 3,4ZnSO4, 10Borax/ha (CT 12) thấy CT 12 có tổng l−ợng hút cao hơn CT 10 không nhiều (3,3 kg N/ha, 0,8 kg P2O5/ha và 6,2 kg K2O/ha). So sánh các công thức bón đủ dinh d−ỡng ở các mức (CT 9, 10, 11) cho thấy bón ở mức thấp (CT 9) làm tổng l−ợng N,P,K cây hút đ−ợc giảm rõ so với CT 10 (8,8 kg N/ha, 6,5 kg P2O5/ha và 19,1 kg K2O/ha). Trong khi đó tăng l−ợng bón (CT 11) làm tăng tổng l−ợng hút không nhiều so với CT 10 (1,9 kg N/ha, 1,0 kg P2O5/ha và 2,7 kg K2O/ha). Điều này cho thấy −u thế của mức bón đủ các chất dinh d−ỡng nh− công thức 10. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 60 4.10. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp tới cân bằng dinh d−ỡng trong bón phân cho ngô Bảng 4.12. ảnh h−ởng của bón thêm các chất dinh d−ỡng thứ cấp đến cân bằng dinh d−ỡng cho ngô L−ợng bón (kg/ha) L−ợng lấy đi theo sản phẩm thu hoạch (kg/ha) Cân bằng (kg/ha) CT TN N P2O5 K2O N P2O5 K2O N P2O5 K2O 1 0 0 0 59,7 30,1 92,0 -59,7 -30,1 -92,0 2 135 90 100 120,0 62,9 169,1 +15,0 +27,1 -69,1 3 135 90 100 125,3 66,0 173,5 +9,7 +24,0 -73,5 4 135 90 100 127,4 65,8 176,1 +7,6 +24,2 -76,1 5 135 90 100 129,8 66,3 178,3 +5,2 +23,7 -78,3 6 135 90 100 127,8 66,6 173,8 +7,2 +23,4 -73,8 7 135 90 100 127,3 67,2 173,2 +7,7 +22,8 -73,2 8 135 90 100 121,5 65,4 173,9 +13,5 +24,6 -73,9 9 120 81,3 88 122,3 63,4 165,3 -2,3 +17,9 -77,3 10 135 90 100 131,1 69,9 184,4 +3,9 +20,1 -84,4 11 150 101 110 133,0 70,9 187,1 +17,0 +30,1 -77,1 12 135 90 100 134,4 70,7 190,6 +0,6 +19,3 -90,6 Kết quả ở bảng 4.12 cho thấy: Các chế độ bón phân khác nhau đều ảnh h−ởng tới cân bằng dinh d−ỡng cho ngô. Công thức đối chứng không bón phân khoáng (CT 1) cho năng suất ngô thấp nhất, nh−ng cây ngô cũng lấy đi một l−ợng dinh d−ỡng khá lớn từ đất nhất là kali, cho thấy tính không bền vững của hình thức trông ngô này. Cân bằng kali âm ở tất cả công thức bón phân cho thấy cần để cân bằng kali âm, bón Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 61 phân kali mới có hiệu quả. Ngoài ra còn do kali chỉ tích luỹ nhiều trong thân lá (phụ phẩm) và hàm l−ợng kali trong đất lại khá cao. So sánh các công thức có bón bổ sung thêm 30S, 120CaO, 40MgO, 10Borax, 3,4ZnSO4.H2O trên nền 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 3, 4, 5, 6, 7) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O/ha (CT 2) cho thấy các công thức đ−ợc bón thêm từng chất dinh d−ỡng có tác dụng làm giảm cân bằng d−ơng N và P ở trong đất (so với CT 2). Bón đủ các chất dinh d−ỡng nh− CT 10 càng làm giảm cân bằng d−ơng đạm và lân. So sánh công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S/ha (CT 10) với công thức bón 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S, 3,4ZnSO4, 10Borax/ha (CT 12) thấy CT 10 có cân bằng d−ơng về đạm cao hơn CT 12 và năng suất của CT 12 tăng so với CT 10 là không cao. So sánh các công thức 9, 10, 11 thấy khi giảm l−ợng NPK bón thì năng suất giảm và có cân bằng âm về đạm CT 9 và tăng l−ợng bón thì năng suất tăng cao, có cân bằng d−ơng về đạm cao nhất ở CT 10. Riêng CT 11 có cân bằng d−ơng về đạm cao nhất nh−ng năng suất lại không tăng đáng kể và hiệu suất đạt đ−ợc là thấp hơn so với CT 10. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 62 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận Từ kết quả của đề tài nghiên cứu "bón phân cân đối cho ngô trên đất bạc màu" chúng tôi có một số kết luận ban đầu nh− sau: 1 - Bón thêm từng chất dinh d−ỡng Ca, Mg, S, B, Zn trên nền 10 tấn phân chuồng, 135N, 90P2O5, 100K2O không chỉ ảnh h−ởng tốt tới sinh tr−ởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại mà còn ảnh h−ởng tốt tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô nên đ2 làm tăng năng ngô từ 245 - 385 kg ngô hạt/ha (tăng 5,0 - 7,8%). Đặc biệt khi bón 10 tấn phân chuồng, 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S (kg/ha) đ2 làm tăng 500 kg ngô hạt/ha (tăng 10,2%) so với chỉ bón 135N, 90P2O5, 100K2O. 2. Trên nền 10 tấn phân chuồng, 135N, 90P2O5, 100K2O bón thêm các chất Ca, Mg, S, B, Zn cho cây ngô trên đất bạc màu làm tăng rõ hiệu suất phân N, P, K bón. Hiệu suất phân bón đạt từ 7,4 - 9,3 kg ngô hạt/kg NPK. 3. Trong các công thức bón thêm Ca, Mg, S, B, Zn, công thức bón 10 tấn phân chuồng, 135N, 90P2O5, 100K2O, 120CaO, 40MgO, 30S (kg/ha) đạt năng suất (5405 kg/ha), chất l−ợng ngô hạt, hiệu suất phân bón (8,9 kg hạt/kg NPK) vào loại cao nhất, lại có mức cân bằng N, P, K hợp lý vì vậy đây là công thức bón phân cân đối cho ngô trên đất bạc màu. 5.2. Đề nghị - Do thời gian nghiên cứu mới đ−ợc một vụ nên kết quả thu đ−ợc còn hạn chế. - Để có kết quả chính xác hơn thì cần phải tiến hành làm thí nghiệm tiếp ở các vụ sau và mở rộng ra các vùng khác để kiểm chứng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 63 Tài liệu tham khảo A. Tài liệu tiếng Việt 1. Afedulop K.P (1972), “ảnh h−ởng của phân đến quá trình phát triển các cơ quan của cây ngô” (tài liệu dịch), “Một số kết quả nghiên cứu của cây ngô”, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Bào (1996), Nghiên cứu một số biện pháp chủ yếu góp phần làm tăng năng suất ngô ở Hà Giang, Luận án Phó tiến sĩ Nông nghiệp tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Bộ (2001), Bón phân cân đối hợp lý cho cây trồng, Cục Khuyên nông và Khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Nguyễn Văn Bộ (2003), Phân bón cân đối cho cây trồng Việt Nam từ lý luận đến thực tiễn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Lê Văn Căn (1978), Giáo trình Nông hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Hoàng Minh Châu (1998), “Cẩm nang sử dụng phân bón” (tài liệu dịch), Thông tin chuyên đề, Trung tâm Thông tin khoa học kỹ thuật hoá chất, Hà Nội. 7. Chi cục Thống kê tỉnh Hà Giang (2000), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang. 8. Luyện Hữu Chỉ (1979), “Nhận xét về một số giống ngô lai nhập nội”, Báo cáo khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 9. Đ−ờng Hồng Dật (2003), Sổ tay h−ớng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 64 10. Đ−ờng Hồng Dật (2004), Cây ngô kỹ thuật thâm canh tăng năng suất, NXB Lao động x2 hội, Hà Nội. 11. Nguyễn Nh− Hà (2006), Giáo trình bón phân cho cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Bùi Văn Hồng (2000), Kết quả nghiên cứu và sử dụng phân bón ở miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Trần Hữu Miện (1987), Cây ngô cao sản ở Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Trần Văn Minh (2004), Cây ngô nghiên cứu và sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Trần Văn Minh (1995), “Biện pháp kỹ thuật thâm canh ngô ở miền Trung”, Báo cáo nghiệm thu đề tài KN 01 - 05. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Nguyễn Mộng (1968), Kinh nghiệm thâm canh tăng năng suất ngô miền núi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Đinh Thế Lộc (1997), Giáo trình cây l−ơng thực tập II (cây màu), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Nguyễn Thị Nghiệm (1999), Sổ tay khuyến nông, Trung tâm khuyến nông tỉnh Hà Giang. 19. Hà Học Ngô (1979), Sổ tay t−ới n−ớc cho cây trồng, NXB Nông thôn. 20. L−u Trọng Nguyên (1972), “Đặc điểm phân loại ngô” (tài liệu dịch), Một số kết quả nghiên cứu về cây ngô, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 21. Văn Tất Nguyên, Nguyễn Văn Bào (1994), “Kết quả về chỉ số nhiệt độ và thiết lập các ch−ơng trình dự báo thời gian phát dục của ngô vụ đông ở Đồng bằng Bắc bộ”, Tạp chí Nông nghiệp và CNTP, tháng 8. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 65 22. Phạm Thị Rinh và cộng tác viên (1995), “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tăng năng suất ngô ở các tỉnh phía Nam”, Báo cáo nghiệm thu đề tài KN 01 - 05, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 23. Nguyễn Văn Sáng (1999), “Giới thiệu một số quy trình kỹ thuật nông, lâm, ng−”, Sổ tay khuyến nông và khuyến lâm cho nông dân miền núi (tập 2), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Tạ Văn Sơn (1995), “Kỹ thuật sử dụng phân bón thâm canh ngô" Báo cáo nghiệm thu đề tài KN 01 - 05 giai đoạn 1991 - 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 25. Phạm Thị Tài, Tr−ơng Đích (2005), Kỹ thuật trồng ngô giống mới năng suất cao, NXB Lao động x2 hội, Hà Nội. 26. Chu Thị Thơm, Phan Thị Là, Nguyễn Văn Tó (2005), Trồng ngô năng suất cao, NXB Lao động, Hà Nội. 27. Tr−ơng Công Tín, Nguyễn Thanh Thuỷ, Nguyễn Lập (1995), “Thông báo kết quả thử nghiệm các giống bắp cải lai ở phía Nam”, Báo cáo nghiệm thu đề tài KN 01 - 05, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 28. Ngô Hữu Tình (2003), Cây ngô, NXB Nghệ An. 29. Nguyễn Xuân Tr−ờng (2000), Sổ tay sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. 30. Trần Hồng Uy, Nguyễn Thị Bích và cộng tác (1998), “Giống ngô VN1”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 31. Viện Lân - Kali Atlanta USA (1996), Những vụ mùa tốt hơn nhờ các chất dinh d−ỡng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 32. Viện Nông hoá Thổ nh−ỡng (1999), Kết quả nghiên cứu khoa học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 66 33. Viện Nông hoá Thổ nh−ỡng (2005), Sổ tay phân bón, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 34. Vũ Hữu Yêm (1975), “Một số vấn đề về việc bón phân cho ngô”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 154, tháng 4. 35. Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình Phân bón và cách bón phân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. B. Tài liệu tiếng Anh 36. Bangarwa A.S., Kairon M.S., Singh K.P (1989), “Effeet of plant population and Nitrogen application on field and economic of winter maize”, Indian - journal of agronomy, 34:4, 393 - 395; 2 ref. 37. Berger K.C. (1994), Be your corn doctor, Publication of the Frtilizer Ingtitute. 38. Dierolf T (2001),..... Soil fertility kit, Prited by Oxford Graphic printers. 39. Mineev B.V. (1990), Agrokhimia, MGY. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 67 CRD BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSN FILE NS 15/ 6/** 7:30 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Nang suat ngo hat VARIATE V003 NSN Nang suat ngo hat LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 11 .215517E+08 .195925E+07 232.93 0.000 2 * RESIDUAL 24 201871. 8411.31 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 35 .217536E+08 621531. ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS 15/ 6/** 7:30 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Nang suat ngo hat MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSN 1 3 2510.00 2 3 4905.00 3 3 5164.67 4 3 5250.00 5 3 5290.00 6 3 5150.00 7 3 5165.00 8 3 5005.00 9 3 5115.00 10 3 5450.00 11 3 5510.00 12 3 5525.00 SE(N= 3) 52.9506 5%LSD 24DF 154.548 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS 15/ 6/** 7:30 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Nang suat ngo hat F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 36) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NSN 36 5003.3 788.37 91.713 1.8 0.0000 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ---------------------- 68 RCB BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSN FILE NS 15/ 6/** 7:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Nang suat ngo hat VARIATE V003 NSN Nang suat ngo hat LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 13795.0 6897.52 0.81 0.462 3 2 CT$ 11 .215517E+08 .195925E+07 229.18 0.000 3 * RESIDUAL 22 188076. 8548.92 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 35 .217536E+08 621531. ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS 15/ 6/** 7:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Nang suat ngo hat MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS NSN 1 12 5030.83 2 12 4992.08 3 12 4987.00 SE(N= 12) 26.6910 5%LSD 22DF 78.2807 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSN 1 3 2510.00 2 3 4905.00 3 3 5164.67 4 3 5250.00 5 3 5290.00 6 3 5150.00 7 3 5165.00 8 3 5005.00 9 3 5115.00 10 3 5450.00 11 3 5510.00 12 3 5525.00 SE(N= 3) 53.3820 5%LSD 22DF 156.561 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS 15/ 6/** 7:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Nang suat ngo hat F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 36) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSN 36 5003.3 788.37 92.460 1.8 0.4624 0.0000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2422.pdf
Tài liệu liên quan