BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
---------o0o---------
Nguyễn Thị Lân
NGHIÊN CỨU BĨN ĐẠM VÀO THỜI KỲ LÀM ĐỊNG CHO
LÚA VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
---------o0o---------
Nguyễn Thị Lân
NGHIÊN CỨU BĨN ĐẠM VÀO THỜI KỲ LÀM ĐỊNG CHO
LÚA VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Trồng Trọt
Mã số: 62.62.01.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Lê
201 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu bón đạm vào thời kỳ làm đòng cho Lúa vụ Xuân tại Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tất Khương
2. PGS.TS. Hồng Văn Phụ
THÁI NGUYÊN - 2009
i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận án là trung thực và chưa ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên
cứu nào khác. Mọi trích dẫn trong luận án đều cĩ nguồn gốc rõ ràng.
Ngày 25/6/2009
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Lân
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án được hồn thành với sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và cơ quan
nghiên cứu. Trước hết tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Lê Tất Khương, PGS.
TS. Hồng Văn Phụ, với cương vị là người hướng dẫn khoa học đã cĩ nhiều đĩng
gĩp to lớn trong quá trình nghiên cứu và hồn thành Luận án. Tơi xin trân trọng
cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Lãnh đạo và tập thể
giảng viên Khoa Sau đại học, Khoa Nơng học đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất
và tinh thần để tơi hồn thành nghiên cứu của mình.
Tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của UBND, Trung tâm Khuyến nơng,
Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Thái
Nguyên; UBND và các Ban ngành chức năng huyện Đồng Hỷ, huyện Phổ Yên,
huyện Phú Lương; UBND và các Ban ngành chức năng cùng nhân dân xã Đổng
Bẩm huyện Đồng Hỷ, xã Đắc Sơn huyện Phổ Yên, xã Cổ Lũng và xã Sơn Cẩm
huyện Phú Lương trong việc cung cấp thơng tin triển khai thí nghiệm, tổ chức hội
thảo đầu bờ và xây dựng mơ hình sản xuất lúa.
Tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của sinh viên khĩa 33, 34, 35, 36
khoa Nơng học trong việc thực hiện thí nghiệm và xây dựng mơ hình sản xuất
lúa. Để hồn thành Luận án này tơi cũng nhận được sự động viên khích lệ của gia
đình, bạn bè gần xa, tập thể lớp Trồng trọt 15A-B, đặc biệt là sự giúp đỡ của gia
đình TS. Nguyễn Thế Hùng.
Tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đĩ!
Thái Nguyên, ngày 25/6/2009
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Lân
iii
Mục lục
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các hình vẽ, đồ thị xi
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3
4. Điểm mới của đề tài 4
Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
1.1. Cơ cở khoa học của đề tài 5
1.2. Tình hình nghiên cứu về bĩn phân cho lúa trên thế giới 7
1.2.1. Tổng quan nghiên cứu về bĩn phân đa lượng cho lúa 7
1.2.2. Tổng quan nghiên cứu về liều lượng, thời gian và hiệu quả sử
dụng đạm của lúa
9
1.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử 12
iv
dụng đạm của lúa
1.2.4. Tổng quan nghiên cứu về bĩn đạm theo tình trạng dinh dưỡng
của lúa
19
1.3. Tình hình nghiên cứu về bĩn phân cho lúa trên ở Việt Nam 26
1.3.1. Tổng quan nghiên cứu về bĩn phân đa lượng cho lúa 26
1.3.2. Tổng quan nghiên cứu về liều lượng, thời gian và hiệu quả sử
dụng đạm của lúa
30
1.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng đạm của lúa
34
1.3.4. Tổng quan nghiên cứu về bĩn đạm theo tình trạng dinh dưỡng
của lúa
41
1.4. Tình hình sản xuất lúa và sử dụng phân bĩn ở Thái Nguyên 43
1.4.1. Tình hình sản xuất lúa ở Thái Nguyên 43
1.4.2. Tình hình sử dụng phân bĩn cho lúa vụ Xuân ở Thái Nguyên 44
1.5. Kết luận rút ra từ phần tổng quan tài liệu 46
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 48
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 48
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 48
2.2. Nội dung nghiên cứu 48
2.3. Phương pháp nghiên cứu 49
2.3.1. Khung nghiên cứu 49
2.3.2. Điều kiện đất thí nghiệm 49
v
2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 50
2.3.4. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi 54
2.3.5. Kỹ thuật chăm sĩc 58
2.4. Phương pháp phân tích đất 58
2.5. Phương pháp phân tích số liệu 58
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 59
3.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng
suất lúa vụ Xuân tại Thái Nguyên
59
3.1.1. Điều kiện thời tiết - khí hậu vụ Xuân giai đoạn 2005 đến 2007 59
3.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng, phát triển của
lúa vụ Xuân
60
3.1.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tình hình sâu bệnh hại lúa 67
3.1.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến yếu tố cấu thành năng suất,
năng suất lúa và hàm lượng protein trong gạo
67
3.1.5. Hiệu quả sử dụng đạm và hiệu quả kinh tế của các cơng thức
bĩn đạm cho lúa vụ Xuân
79
3.2. Ảnh hưởng của thời gian bĩn đạm thúc địng đến yếu tố cấu thành
năng suất, năng suất lúa và hàm lượng protein trong gạo vụ Xuân
85
3.2.1. Ảnh hưởng của thời gian bĩn đạm thúc địng đến yếu tố cấu
thành năng suất lúa
85
3.2.2. Ảnh hưởng của thời gian bĩn đạm thúc địng đến năng suất lúa,
hàm lượng protein trong gạo và lượng đạm hấp thu của lúa
91
3.3. Xác định lượng đạm bĩn đĩn địng cho lúa vụ Xuân trên cơ sở đánh
giá tình trạng dinh dưỡng đạm của lúa
95
vi
3.3.1. Xác định đường giới hạn đạm cho sinh trưởng tối ưu của lúa
vụ Xuân tại Thái Nguyên
95
3.3.2. Xác định lượng đạm bĩn đĩn địng cho lúa vụ Xuân trên cơ sở
đánh giá tình trạng dinh dưỡng đạm của lúa thơng qua chỉ số diệp lục
và màu sắc lá
108
3.4. Ứng dụng phương pháp bĩn đạm đĩn địng theo chỉ số diệp lục,
màu sắc lá trên đồng ruộng và xây dựng mơ hình sản xuất lúa áp dụng
phương pháp bĩn đạm mới
126
3.4.1. Nghiên cứu ứng dụng phương pháp bĩn đạm đĩn địng theo
chỉ số diệp lục và màu sắc lá
126
3.4.2. Kết quả xây dựng mơ hình sản xuất lúa áp dụng phương pháp
bĩn đạm theo màu sắc lá
132
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 134
1. Kết luận 134
2. Đề nghị 135
Danh mục các cơng trình liên quan đến đề tài đã được cơng bố 136
Tài liệu tham khảo 137
Phần phụ lục 154
vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Chữ được viết tắt
CEC Dung tích trao đổi cation
CT Cơng thức
CSDL Chỉ số diệp lục
Dw Khối lượng chất khơ
ĐHNL Đại học Nơng Lâm
ĐN Đẻ nhánh
ĐVT Đơn vị tính
GĐST Giai đoạn sinh trưởng
HLĐ Hàm lượng đạm trong cây
HSDTL Hệ số diện tích lá
IRRI Viện nghiên cứu lúa quốc tế
LCC Thang so màu lá
LĐ Thời kỳ phân hĩa địng
LĐ – 10 Thời kỳ trước phân hĩa địng 10 ngày
LĐ + 10 Thời kỳ sau phân hĩa địng 10 ngày
Nc Hàm lượng đạm giới hạn cho sinh trưởng tối ưu của lúa
NN& PTNT Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
NS Năng suất
NSLT Năng suất lý thuyết
PC Phân chuồng
QT Quy trình
SPAD Máy đo chỉ số diệp lục
SSNM Quản lý dinh dưỡng theo từng điểm cụ thể
TB Trung bình
TTKN Trung tâm Khuyến nơng
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Liều lượng phân bĩn nơng dân sử dụng cho lúa trên một số loại
đất ở miền Bắc Việt Nam
28
Bảng 1.2. Diễn biến diện tích và năng suất lúa ở Thái Nguyên 43
Bảng 1.3. Tình hình sử dụng phân bĩn cho lúa vụ Xuân ở Thái Nguyên 45
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số nhánh tối đa của lúa vụ
Xuân năm 2005 và 2006
62
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu của
lúa vụ Xuân năm 2005 và 2006
65
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số bơng lúa vụ Xuân năm
2005 và 2006
68
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến số hạt chắc/bơng lúa vụ Xuân
năm 2005 và 2006
70
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khối lượng 1000 hạt lúa vụ
Xuân năm 2005 và 2006
73
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất lúa vụ Xuân
năm 2005 và 2006
74
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến hàm lượng protein thơ trong
gạo vụ Xuân năm 2005 và 2006
78
Bảng 3.8. Hiệu quả sử dụng đạm của giống Khang dân 18, vụ Xuân năm
2005 và 2006
79
Bảng 3.9. Hiệu quả sử dụng đạm của giống Việt lai 20, vụ Xuân năm 2005
và 2006
81
Bảng 3.10. Lãi thuần ở các cơng thức bĩn đạm cho lúa vụ Xuân năm 2005
và 2006
83
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của thời gian bĩn đạm thúc địng đến số bơng lúa vụ
Xuân năm 2005 và 2006
86
ix
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thời gian bĩn đạm thúc địng đến tỷ lệ đẻ hữu
hiệu của lúa vụ Xuân năm 2005 và 2006
87
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của thời gian bĩn đạm thúc địng đến số hạt
chắc/bơng lúa vụ Xuân năm 2005 và 2006
88
Bảng 3.14. Ảnh hưởng thời gian bĩn đạm thúc địng đến khối lượng 1000
hạt lúa vụ Xuân năm 2005 và 2006
90
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của thời gian bĩn đạm thúc địng đến năng suất lúa
vụ Xuân năm 2005 và 2006
91
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của thời gian bĩn đạm thúc địng đến hàm lượng
protein thơ trong gạo vụ Xuân năm 2005 và 2006
92
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của thời gian bĩn đạm thúc địng đến lượng đạm
hấp thu của lúa vụ Xuân năm 2005 và 2006
94
Bảng 3.18. Năng suất ở các cơng thức thí nghiệm xác định đường giới hạn
đạm cho sinh trưởng tối ưu của lúa vụ Xuân năm 2006 và 2007
97
Bảng 3.19. Khối lượng chất khơ ở thời kỳ phân hĩa địng trong thí nghiệm
xác định đường giới hạn đạm cho sinh trưởng tối ưu của lúa vụ
Xuân năm 2006 và 2007
106
Bảng 3.20. Hệ số tương quan giữa hàm lượng đạm trong cây với các yếu tố
cấu thành năng suất, năng suất lúa và hàm lượng protein trong
gạo vụ Xuân 2005 và 2006
109
Bảng 3.21. Chỉ số diệp lục của lá thứ nhất, thứ hai, thứ ba qua các giai đoạn
sinh trưởng của lúa vụ Xuân năm 2005 và 2006
111
Bảng 3.22. Hệ số tương quan giữa hàm lượng đạm trong cây với chỉ số diệp
lục của lúa vụ Xuân năm 2005 và 2006
113
Bảng 3.23. Hệ số tương quan giữa chỉ số diệp lục với các yếu tố cấu thành
năng suất, năng suất lúa, hàm lượng protein trong gạo vụ Xuân
năm 2005 và 2006
114
Bảng 3.24. Sử dụng mơ hình phân tích tương quan đa biến để dự đốn năng 115
x
suất lúa và hàm lượng protein trong gạo vụ Xuân dựa trên chỉ số
diệp lục
Bảng 3.25. Lượng đạm bĩn đĩn địng theo chỉ số diệp lục cho lúa vụ Xuân
ở Thái Nguyên
118
Bảng 3.26. Hệ số tương quan giữa màu sắc lá với chỉ số diệp lục, hàm
lượng đạm trong cây lúa vụ Xuân năm 2005 và 2006
120
Bảng 3.27. Hệ số tương quan giữa màu sắc lá với yếu tố cấu thành năng
suất, năng suất lúa, hàm lượng protein trong gạo vụ Xuân năm
2005 và 2006
121
Bảng 3.28. Sử dụng mơ hình phân tích tương quan đa biến để dự đốn năng
suất lúa vụ Xuân và hàm lượng protein trong gạo dựa trên màu
sắc lá
122
Bảng 3.29. Lượng đạm bĩn đĩn địng theo màu sắc lá cho lúa vụ Xuân ở
Thái Nguyên
124
Bảng 3.30. Kết quả ứng dụng phương pháp bĩn đạm đĩn địng theo chỉ số
diệp lục cho giống Khang dân 18 vụ Xuân năm 2007 và 2008
tại trường ĐHLNTN
127
Bảng 3.31. Kết quả ứng dụng phương pháp bĩn đạm đĩn địng theo chỉ số diệp
lục cho lúa vụ Xuân 2007 và 2008 trên đồng ruộng nơng dân
129
Bảng 3.32. Kết quả ứng dụng phương pháp bĩn đạm đĩn địng theo màu
sắc lá cho giống Khang dân 18 vụ Xuân năm 2007-2008 tại
trường ĐHNLTN
130
Bảng 3.33. Kết quả ứng dụng phương pháp bĩn đạm đĩn địng theo màu
sắc lá cho lúa vụ Xuân 2007 và 2008 trên đồng ruộng nơng dân
131
Bảng 3.34. Kết quả xây dựng mơ hình sản xuất lúa áp dụng phương pháp
bĩn đạm theo màu sắc lá vụ Xuân 2008
133
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Trang
Hình 2. Phương pháp xác định đường giới hạn đạm cho sinh trưởng tối ưu
của lúa
56
Hình 3.1. Diễn biến thời tiết - khí hậu 6 tháng đầu năm giai đoạn 2005 -
2007 ở Thái Nguyên
59
Hình 3.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến động thái tăng trưởng chiều
cao cây lúa vụ Xuân năm 2005 và 2006
61
Hình 3.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khối lượng chất khơ của lúa
vụ Xuân 2005 và 2006
66
Hình 3.4. Diễn biến khối lượng chất khơ ở thí nghiệm xác định đường giới
hạn đạm cho sinh trưởng tối ưu của vụ Xuân năm 2006 và 2007
96
Hình 3.5. Tương quan giữa năng suất lúa với khối lượng chất khơ ở thí
nghiệm xác định đường giới hạn đạm cho sinh trưởng tối ưu của
lúa vụ Xuân năm 2006 và 2007
98
Hình 3.6. Diễn biến hàm lượng đạm trong cây qua các thời kỳ sinh trưởng ở
thí nghiệm xác định đường giới hạn đạm cho sinh trưởng tối ưu
của lúa vụ Xuân năm 2006 và 2007
99
Hình 3.7. Tương quan giữa hàm lượng đạm với khối lượng chất khơ của lúa
vụ Xuân năm 2006 và 2007
100
Hình 3.8. Đường giới hạn đạm cho sinh trưởng tối ưu của giống Khang dân
18, vụ Xuân năm 2006 và 2007
102
Hình 3.9. Đường giới hạn đạm chung cho sinh trưởng tối ưu của giống
Khang dân 18 cấy vụ Xuân tại Thái Nguyên
103
Hình 3.10. Đường giới hạn đạm cho sinh trưởng ưu của giống Việt lai 20, 104
xii
vụ Xuân năm 2006 và 2007
Hình 3.11. Đường giới hạn đạm chung cho sinh trưởng tối ưu của giống
Việt lai 20 cấy vụ Xuân tại Thái Nguyên
105
Hình 3.12. Tương quan giữa chỉ số diệp lục và màu sắc lá với hàm lượng
đạm trong cây ở thí nghiệm xác định đường giới hạn đạm cho
sinh trưởng tối ưu của lúa vụ Xuân năm 2006 và 2007
107
Hình 3.13. Diễn biến hàm lượng đạm trong cây qua các thời kỳ sinh trưởng
của lúa vụ Xuân năm 2005 và 2006
108
Hình 3.14. Diễn biến màu sắc lá lúa vụ Xuân năm 2005 và 2006 119
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lúa là một loại cây lương thực quan trọng trên thế giới, đặc biệt ở các nước
châu Á. Theo Gislum và cs., (2005)[81]; Sheehy và cs., (2004)[136] thì năng suất
lúa của châu Á hiện nay trung bình là 5,3 tấn/ha, bằng 60% tiềm năng năng suất lý
thuyết cĩ thể đạt được trong điều kiện khí hậu của châu lục. Do vậy, việc ứng dụng
kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất như: cải tạo giống đi đơi với chế độ dinh dưỡng hợp
lý, đặc biệt là dinh dưỡng đạm gĩp phần quan trọng nâng cao năng suất lúa vì đạm
luơn là yếu tố hạn chế năng suất hàng đầu trên tất cả các loại đất. Ảnh hưởng của
đạm đến sinh trưởng và năng suất lúa đã được khẳng định qua các kết quả nghiên
cứu ở nhiều vùng sinh thái (Dobermann và cs., 2002[77]; Kim, 2004[98]; Nguyen,
2005[114]; Peng và cs., 2005[123]), kể cả trên những loại đất được coi là giàu mùn
và đạm như đất dốc tụ (Nguyễn Thế Đặng và cs., 1994)[12].
Người ta thường khuyến cáo là bĩn đạm làm nhiều lần: bĩn lĩt để cung cấp
đạm cho quá trình bén rễ, hồi xanh; bĩn thúc đẻ sẽ tăng số nhánh, số bơng; bĩn
thúc địng làm tăng số hạt/bơng và ở giai đoạn trỗ để tăng khối lượng 1000 hạt
(Nguyễn Như Hà, 2006[16]; De Data, 1981)[71]. Nhiều nghiên cứu khẳng định,
bĩn đạm ở các giai đoạn sinh trưởng cho hiệu quả khác nhau. Bĩn đạm trước trỗ
15 ngày cĩ hệ số sử dụng đạm cao nhất là 55%, 49% ở giai đoạn làm địng, 34% ở
giai đoạn đẻ nhánh và 7% ở giai đoạn trước khi cấy (De Data, 1981)[71]. Kim
(2004)[98] đã nghiên cứu lượng đạm hấp thu của giống lúa mới Hwaseongbyeo ở
Hàn Quốc trong 2 năm 2001 – 2002. Kết quả là, hệ số sử dụng đạm ở giai đoạn
làm địng đạt 66,3 – 69,6% lượng đạm cây hút so với tổng lượng đạm bĩn, cao hơn
rõ ràng so với hệ số sử dụng đạm ở thời kỳ bĩn lĩt và thúc đẻ (34%). Thực tế nhiều
nước như Việt Nam khuyến cáo bĩn đạm làm nhiều lần với liều lượng và thời gian
định sẵn, trong đĩ lượng đạm bĩn lĩt là 40 – 60%, thúc đẻ 20 - 50% và thúc địng
10 - 30% (Nguyễn Thị Thoa và cs., 2003[40]; Phạm Hữu Tơn, 2004[41]; Đinh Thế
2
Vu và cs., 2005[46]). Bangladesh khuyến cáo bĩn 60 – 70% N vào thời cấy và đẻ
nhánh (Murshedul Alam và cs., 2005)[112]… Việc bĩn đạm khơng theo nhu cầu
dinh dưỡng của cây dẫn đến hiệu quả sử dụng đạm thấp. Hệ số sử dụng đạm ở
ruộng lúa châu Á chỉ khoảng từ 20 – 40% (Schnier và cs., 1990)[133].
Nhiều nhà khoa học cho rằng, nhu cầu về đạm của lúa biến đổi rất lớn do sự
khác nhau về khả năng cung cấp đạm của đất. Vì vậy bĩn đạm theo số lượng và số
lần định sẵn theo quy trình khuyến cáo khơng tránh khỏi khi thừa, khi thiếu đạm
(Cassman và cs., 1996[58]; Dobermann và cs., 2003[78]; Nguyen, 2005[114]). Để
tăng hiệu quả sử dụng đạm thì liều lượng và thời gian bĩn đạm cần được xác định
dựa vào tình trạng dinh dưỡng đạm của lúa, vì hàm lượng đạm trong lá liên quan
chặt với khả năng quang hợp và khối lượng chất khơ của lúa (Dobermann và cs.,
2003)[78]. Sự sinh trưởng, tình trạng dinh dưỡng đạm trong cây lúa cĩ thể sử dụng
để dự đốn năng suất và hàm lượng protein trong hạt đồng thời xác định lượng
đạm cần bĩn ở giai đoạn làm địng (Dobermann và cs., 2002[77]; Gislum và cs.,
2005[81]; Kim, 2004[98]; Nguyen, 2005[114]; Peng và cs., 2005[123]).
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi Đơng Bắc Việt Nam cĩ diện tích đất trồng
lúa là 70.800 ha. Trong những năm qua người dân đã khơng ngừng cố gắng ứng
dụng các kỹ thuật mới như: giống, phân bĩn, phịng trừ dịnh hại…nên năng suất
lúa tăng từ 38,7 tạ/ha (năm 2000) lên 46,3 tạ/ha (năm 2007) (Sở Nơng nghiệp và
Phát triển Nơng thơn Thái Nguyên)[33]. Tuy nhiên chế độ bĩn phân cho lúa cịn
nhiều vấn đề phải nghiên cứu. Kết quả điều tra ở 3 huyện Đồng Hỷ, Phú Lương và
Phổ Yên cho thấy: Cĩ 90% số hộ bĩn phân thúc đẻ muộn; 91% số hộ bĩn phân
thúc địng sớm hơn từ 5 – 15 ngày so với quy trình kỹ thuật hiện hành; 15,3% số
hộ khơng bĩn lĩt phân đạm; 38,9% số hộ khơng bĩn đạm thúc đẻ; 65,6% số hộ
khơng bĩn đạm thúc địng. Mặt khác việc áp dụng quy trình bĩn phân duy nhất của
Trung tâm Khuyến nơng với một liều lượng đạm cố định cho tồn bộ diện tích
trồng lúa của tỉnh cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sử dụng
phân bĩn thấp.
3
Để nâng cao năng suất lúa và hiệu quả sử dụng đạm gĩp phần giảm thiểu ơ
nhiễm mơi trường chúng tơi thực hiện đề tài: “Nghiên bĩn đạm vào thời kỳ làm
địng cho lúa vụ Xuân tại Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
1- Nghiên cứu xây dựng phương pháp bĩn đạm vào thời kỳ làm địng trên cơ
sở đánh giá tình trạng dinh dưỡng đạm của lúa thơng qua chỉ số diệp lục, màu sắc
lá và đường giới hạn đạm cho sinh trưởng tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
đạm, hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa vụ Xuân tại Thái Nguyên.
2- Phổ triển phương pháp bĩn đạm vào thời kỳ làm địng theo chỉ số diệp
lục, màu sắc lá trên diện rộng thơng qua việc đánh giá hiệu quả trên đồng ruộng
nơng dân và xây dựng mơ hình sản xuất lúa áp dụng phương pháp bĩn đạm mới.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
1- Xác định lượng đạm thích hợp bĩn đĩn địng cho lúa vụ Xuân tại Thái
Nguyên trên cơ sở đánh giá tình trạng dinh dưỡng đạm của lúa thơng qua máy đo
chỉ số diệp lục và thang so màu lá.
2- Xác định đường giới hạn đạm cho sinh trưởng tối ưu của lúa vụ Xuân ở
Thái Nguyên là căn cứ khoa học để đánh giá tình trạng dinh dưỡng đạm của lúa.
3- Xác định và bổ sung tư liệu khoa học để xây dựng quy trình bĩn phân
theo tình trạng dinh dưỡng của lúa vụ Xuân ở tỉnh Thái Nguyên nĩi riêng và các
tỉnh Miền núi phía Bắc nĩi chung, đồng thời là tài liệu để các nhà nghiên cứu, sinh
viên ngành nơng nghiệp truy cứu và tham khảo.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Giúp cho người nơng dân cĩ phương pháp bĩn đạm mới gĩp phần thực hiện
tốt Chương trình “Ba giảm ba tăng” đang được triển khai ở tất cả các vùng trồng
lúa của tỉnh Thái Nguyên.
4
4. Điểm mới của Đề tài Luận án
- Đề tài luận án đã xác định được hệ số và hiệu suất sử dụng đạm cho lúa vụ
Xuân ở từng giai đoạn sinh trưởng, trong đĩ bĩn đạm vào thời kỳ phân hố địng
cho hiệu quả sử dụng đạm cao nhất.
- Đã xác định được đường giới hạn đạm cho sinh trưởng tối ưu trong các giai
đoạn sinh trưởng của lúa vụ Xuân.
- Đã xây dựng quy trình kỹ thuật bĩn đạm cho lúa vụ Xuân tại Thái Nguyên
dựa trên CSDL và màu sắc lá.
5
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
Trong số các nguyên tố đa lượng thiết yếu thì đạm được xem là nguyên tố
quan trọng nhất cho quá trình sinh trưởng thân lá, nở hoa và hình thành hạt lúa
(Mengel và cs., 1987)[109]. Thời kỳ bĩn cĩ ý nghĩa lớn trong việc nâng cao hiệu
lực của phân đạm và tăng năng suất (Nguyễn Văn Bộ và cs., 1995)[2]. Nghiên cứu
của Patnaik và cs., (1967)[119] cho kết quả: Cĩ 18% nguyên tử đánh dấu N15 được
hấp thu khi bĩn ở giai đoạn đẻ nhánh tối đa, 45% khi bĩn ở giai đoạn giữa làm
địng. Nghiên cứu của Hung, (2006)[91] thực hiện năm 2003 và 2004 trên 4 giống
lúa ở Hàn Quốc cho kết quả: Thời kỳ đẻ nhánh cĩ hệ số sử dụng đạm rất thấp, chỉ
đạt từ 24,4% (cơng thức bĩn 72 N) đến 33,1% (cơng thức bĩn 36 N), hiệu suất sử
dụng đạm chỉ đạt 11,1 - 13,1 kg thĩc/kg N, thấp hơn cả bĩn đạm trước khi cấy (hệ
số sử dụng đạm là 41,5%; hiệu suất sử dụng đạm là 23,3 kg thĩc/kg N). Bĩn đạm
vào thời kỳ làm địng cĩ hệ số sử dụng đạm cao nhất là 65,8% (cơng thức bĩn 72
N) đến 76,1% (cơng thức bĩn 36 N), hiệu suất sử dụng đạm là 21,9 – 32,5 kg
thĩc/kg N.
Mặc dù hệ số sử dụng đạm của lúa ở thời kỳ đẻ nhánh thấp nhưng cĩ vai trị
quan trọng làm tăng khả năng đẻ nhánh và hình thành bơng nên được khuyến cáo
bĩn nhiều vào giai đoạn đầu (Nguyễn Văn Bộ và cs., 1995[2]; Nguyễn Văn Hoan,
2006[19]; Nguyễn Thị Thoa (2003)[40]; Phạm Hữu Tơn, 2004[40]; Đinh Thế Vu
và cs., 2005[46]). Mặt khác hầu hết đạm được khuyến cáo bĩn theo quy trình với
liều lượng và thời gian định trước cho một hay nhiều vùng rộng lớn trong khi khả
năng cung cấp đạm của đất khác nhau dẫn đến nơi thừa, nơi thiếu đạm (Cassman
và cs., 1996[58]; Dobermann và cs., 1996[76]; Mohanty và cs., 2004[110]). Việc
bĩn đạm khơng theo nhu cầu dinh dưỡng của lúa là một trong những nguyên nhân
dẫn đến hiệu quả sử dụng đạm thấp.
6
Sự sinh trưởng và tình trạng dinh dưỡng đạm ở giai đoạn làm địng ảnh
hưởng đến yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lúa, hàm lượng protein trong gạo
(Cui và cs., 2002[67]; Ntanos và cs., 2002[118]) nên cĩ thể sử dụng chúng để tính
lượng đạm bĩn ở giai đoạn làm địng, trong số đĩ khối lượng chất khơ, hàm lượng
đạm trong cây và lượng đạm hấp thu thường được sử dụng nhiều hơn (Dobermann
và cs., 2002[78]; Gislum và cs., 2005[81]; Kim, 2004[98]; Nguyen, 2005[114];
Peng và cs., 2005[123]). Tuy nhiên những chỉ tiêu này phải làm trong phịng thí
nghiệm và mất nhiều thời gian.
Nhiều nghiên cứu về quản lý dinh dưỡng đạm cho kết quả: Sự khác nhau về
chỉ số diện tích lá, khối lượng chất khơ, hàm lượng diệp lục và hàm lượng đạm
trong lá đều làm cho phản xạ của tán lá khác nhau (Hinzman và cs., 1986)[89].
Máy đo chỉ số diệp lục (SPAD-502, Minolta, Ramsey, NJ) nhằm xác định tương
quan giữa số lượng diệp lục trong lá với sự hấp thu tia sáng đỏ (λ = 650 nm được
hấp thu nhiều nhất) và ánh sáng hồng ngoại (λ = 950 nm được hấp thu ít nhất).
Nhiều tác giả đã sử dụng máy đo chỉ số diệp lục (SPAD) để xác định hàm lượng
diệp lục trong lá lúa (Peng và cs., 1993)[120] vì các chỉ số máy đo tương quan với
hàm lượng diệp lục/đơn vị diện tích lá. Khi hàm lượng diệp lục tương quan chặt
với hàm lượng đạm thì cĩ thể dùng chỉ số diệp lục (CSDL) để tính tốn lượng đạm
bĩn cho lúa (Chubachi và cs., 1986[64]; Turner và cs., 1991[145]).
Khơng giống như SPAD (đo khả năng hấp thu ánh sáng), thang so màu lá
(LCC) đo màu xanh của lá và dự tính hàm lượng đạm bằng so sánh sự phản xạ ánh
sáng từ bề mặt lá với bề mặt của LCC (Balasubramanian và cs.,1999)[50]. LCC cĩ
giá rẻ, đơn giản và dễ sử dụng vì thơng qua sự tương quan giữa màu lá và hàm
lượng diệp lục là chỉ tiêu để đánh giá tình trạng dinh dưỡng đạm của lúa (Shukla
và cs., 2004[141]; Yang và cs., 2003[155]).
Sử dụng SPAD và LCC cĩ thể đánh giá được tình trạng dinh dưỡng đạm của
cây trồng nhanh, cĩ hiệu quả cao cho lúa (Trần Thị Ngọc Huân và cs., 2002[20];
Balasubramanian và cs., 1999[50]; Hussain và cs., 2000[92]). Sự tương quan giữa
7
CSDL và màu lá với hàm lượng đạm trong cây khác nhau giữa các giống
(Yamamoto và cs., 2002)[151], thời vụ trồng (Bullock và cs., 1998[54]; Dwyer và
cs., 1995[79]), giai đoạn sinh trưởng (Chapman và cs., 1997)[61], điều kiện trồng
trọt (Simorte và cs., 2001)[137] và kiểu gen (Peng và cs., 1993)[120]. Vì vậy sự
tương quan phải xác định trong những điều kiện cụ thể… Tuy nhiên chưa cĩ
nghiên cứu nào được thực hiện trên lúa ở Thái Nguyên.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BĨN PHÂN CHO LƯA TRÊN THẾ GIỚI
1.2.1. Tổng quan nghiên cứu về bĩn phân đa lƣợng cho lúa
Ở những ruộng lúa năng suất cao, lượng chất dinh dưỡng cây trồng lấy đi
nhiều, vì vậy cần phải bổ sung các nguyên tố đa lượng và vi lượng. Lúa yêu cầu
một lượng dinh dưỡng khá cao, để đạt được 1 tấn thĩc cần từ 15 – 24 kg N; 2 – 11
kg P2O5 và 16 – 50 kg K2O (Cassman và cs., 1997[59]; Yoshida, 1981[157]). Điều
đĩ cho thấy muốn tái sản xuất lúa cần bĩn lượng phân khơng những bù đắp phần
dinh dưỡng do con người lấy mà cịn bù đắp lượng dinh dưỡng bị mất qua quá
trình thẩm lậu tự nhiên như rửa trơi, xĩi mịn.
Sự ra đời của các giống lúa mới, giống lúa cao sản, đặc biệt là các giống
lúa lai cĩ tiềm năng năng suất cao địi hỏi nhu cầu dinh dưỡng rất cao, gấp 3 lần
các giống lúa cũ (De Datta, 1986)[72]. Những giống lúa cĩ năng suất đạt 5
tấn/ha và lượng rơm rạ tương đương lấy đi 110 kg N, 45 kg P2O5, 130 kg K2O,
14 kg Ca, 12 kg Mg, 5 kg S, 1 kg Fe, 2 kg Mn, 0,2 kg Zn, 0,15 kg Cu, 0,15 kg
Bo, 250 kg Si và 25 kg Cl từ đất (Pillai, 1996)[126]. Bĩn phân khơng cân đối là
nguyên nhân chính dẫn đến khơng phát huy hết tiềm năng năng suất của các
giống lúa.
Nhu cầu dinh dưỡng của lúa khơng chỉ phụ thuộc vào giống mà cịn phụ
thuộc vào các giai đoạn sinh trưởng. Giai đoạn mạ cần nhiều lân và kali, đặc biệt là
mạ Xuân. Giai đoạn đẻ nhánh, lúa cần nhiều đạm, lân và kali. Phân tích hàm lượng
đạm và lân trong cây cho thấy: Khi hàm lượng đạm > 3% khối lượng chất khơ thì
lúa đẻ nhánh mạnh; < 2,5% lúa khơng đẻ nhánh; < 1,6% thì các nhánh nhỏ bắt đầu
8
chết lụi. Hàm lượng lân trong lá > 0,25% thì lúa đẻ nhánh và < 0,25% thì lúa
khơng đẻ nhánh (Matsushima,1995)[107]. Giai đoạn lúa làm địng là giai đoạn tạo
nên các yếu tố cấu thành năng suất như số bơng/khĩm, số hạt chắc/bơng và khối
lượng 1000 hạt vì vậy lúa cần đầy đủ 3 nguyên tố đa lượng NPK. Giai đoạn lúa trỗ,
hạt lớn nhanh, các chất hữu cơ mà cây quang hợp và tích lũy trước thời kỳ trỗ bơng
đều được chuyển về hạt (De Datta, 1981)[71]. Do nhu cầu dinh dưỡng của lúa khác
nhau qua các giai đoạn sinh trưởng nên cần cĩ chế độ dinh dưỡng phù hợp yêu cầu
dinh dưỡng của các giai đoạn đĩ.
Lúa cĩ 2 thời kỳ khủng hoảng dinh dưỡng là thời kỳ đẻ nhánh và làm địng.
Lúa hút dinh dưỡng mạnh nhất vào thời kỳ làm địng đến trỗ, cịn thời kỳ đầu lúa
hấp thu dinh dưỡng rất kém (Hung, 2006 [91]; Kim, 2004[98]; Yanagisawa và cs.,
1967[153]). Nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Nơng nghiệp Hồ Nam Trung
Quốc chỉ rõ, nếu áp dụng bĩn phân theo kiểu truyền thống là nặng đầu nhẹ cuối thì
khĩ đạt được năng suất tối đa. Kết luận này rút ra từ kết quả nghiên cứu của Zheng
Shengxian và cs., (1992)[159]: Trong giai đoạn đầu cây lúa chỉ sử dụng 16,8% N,
12,9 % P, 12% K, giai đoạn giữa (từ phân hĩa địng đến trỗ) nhu cầu dinh dưỡng
lại tăng rất nhanh: 75,9% N; 81,9% P; 78,8% K so với tổng lượng hút. Trên cơ sở
đĩ các nhà khoa học Trung Quốc, Hàn Quốc đã đề xuất phương pháp bĩn nhiều
vào thời kỳ phân hĩa địng.
Thời kỳ bĩn phân đạt hiệu quả cao cịn phụ thuộc vào bản chất của phân
bĩn… Đạm và kali được khuyến cáo là bĩn làm nhiều lần vào các giai đoạn trước
khi cấy, đẻ nhánh và làm địng. Bĩn lân tốt nhất ở thời kỳ trước khi cấy vì lân là
nguyên tố ít di động trong đất nên bị thiếu sớm hơn các nguyên tố khác. Robert H.
Wells, (2007)[131] nghiên cứu thí nghiệm với 3 mức lân 99,8; 69,6 và 39,1 kg
P2O5/ha, bĩn làm 4 lần: trước nảy mầm, 5 – 10 ngày sau nảy mầm, giữa thời kỳ
sinh trưởng và trước khi trỗ ở bang Arkansas Mỹ cho thấy: Năng suất tăng rõ ràng
khi được bĩn lân và đạt cao nhất là bĩn 69,6 kg P2O5 (năng suất tăng từ 24 – 41%).
Bĩn lân trước và sau nảy mầm 5 - 10 ngày tốt hơn bĩn giữa thời gian sinh trưởng.
9
1.2.2. Tổng quan nghiên cứu về liều lƣợng, thời gian và hiệu quả sử dụng đạm
của lúa
1.2.2.1. Nhu cầu về đạm của lúa
Trong số các nguyên tố đa lượng thiết yếu thì đạm được xem là nguyên tố
quan trọng nhất cho quá trình sinh trưởng và hình thành năng suất lúa, đạm luơn là
yếu tố hạn chế năng suất hàng đầu trên tất cả các loại đất (De Data, 1981)[71]. Lúa
cần đạm trong suốt quá trình sinh trưởng sinh dưỡng để tích lũy chất khơ và đẻ
nhánh, điều này xác định số lượng bơng. Đạm gĩp phần tạo nên số hạt trong giai
đoạn phân hĩa địng, tăng kích thước hạt bằng giảm số lượng hoa thối hĩa và tăng
kích thước vỏ trấu trong suốt giai đoạn làm địng. Đạm gĩp phần tích lũy
hydratcacbon trong thân lá ở giai đoạn trước trỗ và trong hạt ở giai đoạn vào chắc
vì chúng phụ thuộc vào tiềm năng quang hợp (Mae, 1997)[106].
Nghiên cứu của Yang và cs., (2000)[154] đã xác định tỷ lệ hạt chắc tương
quan thuận với hàm lượng cytokinin trong hạt và rễ. Khả năng quang hợp của lá
ảnh hưởng đến năng suất thơng qua 2 con đường. Một là tăng sức chứa cĩ thể cho
phép chuyển nhiều sản phẩm quang hợp ở lá cây vào hạt (Winder và cs.,
1998)[149]. Hai là hormon điều chỉnh khả năng tổng hợp và vận chuyển chất hữu
cơ. Đạm tác động đến cả sức chứa và lượng cytokinin trong cây vì vậy ảnh hưởng
lớn đến số hạt chắc của lúa (Horton, 2000[90]; Richards, 2000[130]).
Quang hợp của lúa trong giai đoạn vào chắc chiếm khoảng 60 -100% hàm
lượng hydratcacbon trong hạt (Yoshida, 1981)[157], phần cịn lại là do từ bộ phận
khác chuyển đến (Watanabe và cs., 1997[148]; Yoshida, 1981[157]). Để đạt được
năng suất hạt cao nhất thì hoạt động trao đổi chất trong hạt phải trùng với giai
đoạn lá lúa cĩ hoạt động quang hợp mạnh nhất. Thực tế năng suất lúa cao ở
những giống mà lá cĩ thể duy trì hoạt động quang hợp đến tận giai đoạn vào chắc
(Murchie và cs., 1999)[111]. Bĩn đạm làm tăng diện tích lá, bề rộng của tán lá,
duy trì hoạt động quang hợp của cây vì vậy ảnh hưởng quyết định đến năng suất
lúa (Mae và cs., 1981[105]; Mae, 1997[106])
10
1.2.2.2. Nghiên cứu về liều lượng đạm bĩn cho lúa
Nhiều thí nghiệm về hiệu lực, liều lượng sử dụng đạm trong mối quan hệ với
các yếu tố khác đã được tiến hành. Ladha và cs., (2003)[101] so sánh năng suất lúa
và yêu cầu dinh dưỡng đạm qua các năm cho biết: Thời kỳ trước Cách mạng xanh
năng suất lúa rất thấp chỉ đạt 3 tấn/ha và lượng đạm cần bĩn là 60 kg N/ha. Trong
những năm đầu cuộc Cách mạng xanh, năng suất hạt đạt gần 8 tấn/ha thì lượng
đạm cầ._.n bĩn là 160 kg N/ha. Giai đoạn thứ 2 của Cách mạng xanh năng suất mong
đợi là 12 tấn/ha và lượng đạm cần bĩn khá cao là 240 kg N/ha.
Ở vùng ơn đới như Yanco - Australia và Yunnan - Trung Quốc, năng suất
lúa cĩ thể đạt 13 – 15 tấn/ha và yêu cầu lượng đạm hút là 250 kg N/ha (Ying và
cs., 1998)[156]. Trong ruộng lúa nhiệt đới, để đạt năng suất hạt 9 – 10 tấn/ha, lúa
cần hút được 180 – 200 kg N (Cassman và cs., 1993[57]; Peng và cs., 1996[121]).
Muốn lúa hấp thu được 200 – 250 kg N/ha cần bĩn 150 – 200 kg N/ha vì lúa cịn
hút được đạm từ đất (Ying và cs., 1998)[156]. Liều lượng đạm bĩn cịn phụ thuộc
vào giống. Giống lai yêu cầu lượng đạm cao hơn giống thuần (Yoshida, 1983[158]).
1.2.2.3. Nghiên cứu về thời gian bĩn đạm cho lúa
Norman và cs., (1992)[116] khẳng định nếu đạm được hấp thu với lượng
thích hợp trong suốt quá trình sinh trưởng thì lúa cho năng suất cao. Trong điều
kiện khí hậu châu Á, khi tăng lượng đạm bĩn và bĩn vào thời điểm thích hợp thì
năng suất cĩ thể đạt trên 10 tấn/ha nếu cây khơng bị đổ hoặc bị sâu bệnh phá hoại.
Muốn tăng năng suất cần duy trì hàm lượng đạm trong lá cao qua giai đoạn lúa vào
chắc. Khi bĩn đạm khơng đúng yêu cầu của cây thì lượng đạm bị mất càng nhiều
hơn do hiệu quả sử dụng đạm thấp (Aggarwal và cs., 1997)[48].
Thời kỳ bĩn đạm phụ thuộc vào đặc điểm của giống, mùa vụ, thành phần cơ
giới đất và trình độ thâm canh. Các giống lúa trồng ở những thập kỷ 70 và 80 là
những giống cao cây, nhiều lá nên khả năng chống đổ kém và che bĩng lẫn nhau
nếu bĩn quá nhiều đạm khi cấy (Guindo và cs., 1994)[87]. Loại hình thấp cây chịu
11
được sự che bĩng lẫn nhau nên cần bĩn nhiều đạm ở thời kỳ đầu. Hơn nữa loại
hình thấp cây cĩ khả năng chuyển đạm từ tế bào thân lá lên bơng trong suốt giai
đoạn vào chắc, vì chúng phản ứng mạnh với việc bĩn đạm ở giai đoạn cấy và cần
nhiều đạm trong suốt giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng đến khi hình thành năng
suất (Norman và cs., 1997) [117].
Thường cĩ 2 cách bĩn đạm, thứ nhất là chia làm 2 lần (lần 1 vào khi cấy và
và lần thứ 2 vào khoảng 25 – 30 ngày sau cấy); hai là chia làm 3 lần, lần 3 được
bĩn vào thời kỳ làm địng. Ở một số nước trồng lúa vùng nhiệt đới thường khuyến
cáo bĩn vào lần bừa cuối cùng trước khi cấy với 50 – 67% tổng lượng đạm, lượng
cịn lại bĩn trước khi lúa làm địng 5 – 7 ngày (Cassman và cs., 1998)[60]. Nghiên
cứu của Hung, (2006)[91]; Kim, (2004)[98];Zheng Shengxian và cs., (1992)[159]
thì khuyến cáo bĩn nhiều đạm vào giai đoạn lúa làm địng vì thời kỳ đầu lúa hút
đạm kém.
Ở Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế thường bĩn 115 kg N/ha và chia làm 3 lần,
để đạt được năng suất cao hơn thì lượng đạm cần bĩn là 145 kgN/ha và chia làm 4
lần (Kroff và cs., 1994)[99]. Ở Bangladesh lượng đạm khuyến cáo là 80 kg N/ha,
chia làm 3 lần bĩn vào thời gian 15, 30 và 50 ngày sau cấy (Murshedul Alam và
cs., 2005)[112].
Những nghiên cứu trên cho thấy, cịn nhiều quan điểm về thời gian bĩn đạm
cho lúa. Khuyến cáo trước đây và nhiều nước hiện nay, đạm thường được bĩn làm
nhiều lần, tập trung vào thời kỳ trước khi cấy và đẻ nhánh. Thời gian gần đây
nghiên cứu của một số nhà khoa học ở Trung Quốc và Hàn Quốc đã khuyến cáo
bĩn nhiều đạm vào giai đoạn làm địng vì nhu cầu về đạm và hiệu quả sử dụng đạm
cao hơn. Tuy nhiên thời gian bĩn đạm thích hợp cho lúa cần được xác định cho
từng giống lúa và trong từng điều kiện cụ thể.
1.2.2.4. Nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đạm của lúa
Ảnh hưởng của đạm đối với lúa thường bị tác động bởi hệ số sử dụng đạm
(tỷ lệ giữa lượng đạm cây hút với lượng đạm bĩn) và hiệu suất sử dụng đạm (kg
12
thĩc tăng/kg N cây hút hoặc kg thĩc tăng/kg N bĩn). Lượng đạm hấp thu, hiệu suất
sử dụng đạm phụ thuộc vào khả năng cho năng suất lúa và điều kiện mơi trường
(Cassman và cs., 1996)[58]. Khi quản lý dinh dưỡng đạm tốt, bĩn đạm với số
lượng và thời gian thích hợp thì hiệu suất sử dụng đạm cĩ thể đạt 50 kg thĩc/kg N
tích lũy trong cây (De Datta, 1986)[72], hệ số sử dụng đạm cĩ thể đạt 50 – 70%
(Peng và cs., 1998)[122].
Hệ số sử dụng đạm ở ruộng lúa châu Á rất thấp khoảng từ 20 – 40% (De
Datta và cs.,1988[73]; Schnier và cs., 1990[133]) vì hầu hết đạm bĩn dưới dạng
urea thường bị mất qua sự bay hơi NH3. Đất cĩ độ thẩm thấu cao, ngay cả trong
điều kiện yếm khí hay hảo khí ở ruộng nước thì bĩn đạm cũng nhanh chĩng
chuyển thành NO3
-. Đây cũng là con đường mất đạm do quá trình nitrat, phản nitrat
hoặc cả 2 (Singh và cs., 2001)[139]. Bĩn lượng đạm cao, đặc biệt ở mật độ trồng
trọt lớn cĩ thể làm cây đổ, tăng sâu bệnh và giảm lợi nhuận của nơng dân. Quản lý
dinh dưỡng đạm tốt làm tăng năng suất, lợi nhuận và giảm thiểu ơ nhiễm mơi
trường (Buresh và cs., 2004[55]; Dawe và cs., 2004[70]).
1.2.3. Những yếu tố ảnh hƣởng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đạm
của lúa
1.2.3.1. Ảnh hưởng của điều kiện đất đai
Động thái đạm ở trong đất trồng lúa
Trong đất trồng lúa luơn xảy ra hai quá trình trái ngược nhau đĩ là sự tái tạo
chất hữu cơ từ các muối vơ cơ đơn giản thành các cơ thể sinh vật và quá trình
khống hĩa chất hữu cơ cĩ đạm. Sự khống hĩa chất hữu cơ được tiến hành theo
những con đường sau:
Quá trình nitrat hĩa: Trong đất ngập nước, quá trình nitrat cĩ thể xảy ra
khi nồng độ oxy trong nước từ 6 – 8 ppm, nồng độ oxy giảm xuống dưới 0,5 ppm
hạn chế hồn tồn quá trình nitrat hĩa. Quá trình nitrat xuất hiện trong dải pH rất
rộng từ 3,8 đến > 9 (thích hợp nhất là 8,5) nên sự hạn chế quá trình nitrat trên đồng
ruộng rất khĩ thực hiện (Rauschlolb và cs, 1994)[128].
13
Quá trình phản nitrat hĩa: Đây là một trong những cơ chế mất đạm chủ
yếu vào sinh quyển. Quá trình phản nitrat thường xảy ra ở tầng đất mặt từ 0 – 3,8
cm và giảm mạnh ở tầng 15 – 30 cm. Đất ngập nước cĩ nồng độ oxy thấp là điều
kiện thuận lợi cho quá trình phản nitrat hĩa (Rauschlolb và cs, 1994)[128].
Sự bốc hơi đạm: Trong đất trồng lúa nước quá trình bốc hơi NH3 xảy ra
mạnh. Bĩn amon kết hợp với tưới nước cho đất khơ cĩ khoảng 30% lượng đạm bị
mất, nhưng khi bĩn vào đất ẩm thì tỉ lệ này cĩ thể lên đến 80% (Choi, 2001)[63].
Yếu tố quyết định sự bốc hơi NH3 là trị số pH, nghiên cứu của Dawe và cs,
(2004)[70] chứng minh rằng: Khi pH đất bằng 5 cĩ khoảng 8% đạm bị mất sau 10
ngày bĩn urea trên bề mặt đất, pH bằng 7,5 thì cĩ thể mất đến 50% lượng đạm bĩn
trong cùng thời gian. Tuy nhiên, khi tính đệm của đất yếu thì pH cĩ thể thay đổi
nên quá trình bốc hơi NH3 xảy ra trong cả điều kiện pH thấp. Trung bình cĩ
khoảng 29% NH3 bị bốc hơi trong 2 tuần sau khi bĩn urea vào đất cát cĩ pH = 5,8.
Rửa trơi đạm: Sự rửa trơi NO3
-
xuống dưới vùng rễ lúa là quá trình vật lý
khơng thể tránh khỏi trong ruộng nước. Dù bĩn đạm dạng khống hoặc phân hữu
cơ thì NO3
-
vẫn bị mất xuống mực nước ngầm, tuy nhiên khi bĩn đạm khống
lượng thì NO3
-
bị thẩm thấu xuống dưới vùng rễ lớn hơn, đặc biệt là bĩn đạm quá
mức yêu cầu cho năng suất tối đa lúa (Rauschlolb và cs, 1994)[128].
Mất đạm do xĩi mịn: Sự mất đạm do xĩi mịn chiếm tỷ lệ thấp nhất trong
các con đường mất đạm ở hệ thống ruộng nước, thường do mưa tràn kéo theo
lượng đạm hịa tan trong nước. Sự mất đạm phụ thuộc vào cây trồng, lượng đạm
bĩn và loại đạm…, dao động khoảng 0 – 5% lượng đạm bĩn bị mất trên bề mặt
(Rauschlolb và cs, 1994)[128].
Đặc điểm đất ở ruộng lúa nước
Nghiên cứu về đất ở nhiều vùng cho thấy, tính chất đất biến động rất lớn,
(Beckett và cs., 1971[51]; Cox và cs, 2003[66]). Một số chỉ tiêu ít biến động như
hàm lượng mùn, kết cấu đất, dung trọng, dung tích trao đổi cation (CEC) cũng bị
14
thay đổi qua các cánh đồng (biến động khơng gian), giữa các mùa vụ và qua các
trong năm (biến động về thời gian) (Cassman và cs., 1996[58]; Mohanty và cs.,
2004[110]; Yanai và cs, 2000[152]). Nghiên cứu trên ruộng lúa gieo thẳng ở Nga
chỉ rõ, biến động về tính chất đất được chia làm 2 nhĩm: Một là những yếu tố
tương đối ổn định (pH, kết cấu đất, hàm lượng chất hữu cơ) cĩ hệ số biến động từ
10 – 16%; nhĩm thứ 2 chịu tác động mạnh bởi chế độ quản lý cĩ hệ số biến động
từ 29 – 122% (Dobermann, 1994)[75].
Tính chất đất biến động dẫn đến biến động khơng gian về hàm lượng dinh
dưỡng của đất thậm chí ngay trong một cánh đồng nhỏ (Dobermann, 1994[75];
Dobermann và cs., 1996[76]), một thửa ruộng (Inamura và cs., 2004)[93]. Ví vụ
trên 2 cánh đồng trồng lúa ở California cĩ hệ số biến động về hàm lượng đạm
trong đất từ 2 – 36% (Pettygrove và cs., 1990)[125]. Dobermann (1994)[75] khẳng
định: Tình trạng dinh dưỡng của đất phản ánh và tác động mạnh đến năng suất hạt
cũng như năng suất chất khơ của lúa. Casanova và cs (2002)[56] cho rằng 54%
biến động năng suất lúa ở Tây Ban Nha chịu ảnh hưởng bởi biến động của các chỉ
tiêu như CEC, pH, hàm lượng đạm tổng số, tỷ lệ sét/cát.
Nghiên cứu của Nguyen, (2005)[114] thực hiện trên 2 thửa đất trồng lúa ở
Hàn Quốc với diện tích 6.600 m2 trong 2 năm 2002 – 2003 kết luận rằng: Trong
tính chất đất, đạm là yếu tố quan trọng nhất gây ra biến động về năng suất lúa, tiếp
theo là hàm lượng OM, Si dễ tiêu, hàm lượng kali tổng số và CEC. Sử dụng
phương pháp phân tích tương quan đa biến Stepwse đã xác định được hàm lượng
đạm trong đất tác động đến 76% biến động về năng suất lúa.
Các nghiên cứu trên cho thấy khả năng mất đạm trên ruộng lúa nước là rất
lớn. Trong mọi vùng sinh thái, mọi điều kiện đất đai, khí hậu… đạm đều cĩ thể bị
bay hơi, xĩi mịn, rửa trơi… địi hỏi phải cĩ biện pháp quản lý đạm tốt để tránh sự
mất đạm. Sự sinh trưởng và tình trạng dinh dưỡng của cây tương quan chặt với
hàm lượng dinh dưỡng đất. Trong điều kiện đất đai cĩ biến động lớn như hiện này
thì việc bĩn phân theo quy trình kỹ thuật với liều lượng và thời gian định trước tỏ
15
ra khơng phù hợp. Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng đạm, gĩp phần giảm thiểu
ơ nhiễm mơi trường cầm cĩ nghiên cứu mới về bĩn đạm cho lúa.
1.2.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ, lượng mưa và mùa vụ
Trong các yếu khí hậu thì nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến khả năng hấp thu đạm
của lúa. Sự hấp thu và dự trữ đạm trong cây giảm rõ ràng khi nhiệt độ xuống dưới
13
0C, nhiệt độ tăng lên 100C thì khả năng hịa tan chất khống và hấp thu khống
của cây trồng tăng lên 2 lần (Rauschkolb và cs, 1994)[128]. Sự hấp thu đạm nitrat
và amon đều giảm khi nhiệt độ thấp, trong đĩ sự hấp thu đạm nitrat bị giảm mạnh
hơn. Trong điều kiện nhiệt độ từ 13 – 180C, nhiệt độ khơng khí thấp hơn nhiệt độ
đất thì sự hấp thu đạm amon tốt hơn nitrat (Dobermann và cs, 2003)[78].
Sự chuyển hĩa đạm trong đất bị tác động mạnh của nhiệt độ. Khi bĩn cùng
lượng đạm, cĩ từ 4 – 9 kg amon/ha/ngày được nitrat hĩa ở 70C; từ 25 – 30 kg
amon/ha/ngày khi nhiệt độ tăng lên 240C (Rauschlolb và cs, 1994)[128]. Quá trình
phản nitrat diễn ra mạnh khi cĩ điều kiện nhiệt độ thích hợp. Ở nhiệt độ 40C cĩ
khoảng 25 ppm NO3
- bị giảm trong 30 ngày, khi nhiệt độ tăng lên 12 – 200C thì
lượng NO3
- bị giảm là 95 ppm (Dawe và cs, 2004)[70]. Sự bốc hơi amon tỷ lệ
thuận với nhiệt độ, tuy nhiên khi bĩn với lượng đạm thấp thì tác động của nhiệt độ
giảm. Rauschlolb và cs, (1994)[128] chứng minh rằng: Lượng amon bị mất khi bĩn
urea trên bề mặt tăng khoảng 2,5% ở nhiệt độ 200C, 30% nhiệt nhiệt độ cao hơn
45
0C. Nhiệt độ tác động đến cả số lượng và cường độ bốc hơi amon nếu bĩn
amonsulphat hoặc đạm cĩ gốc phosphat, tuy nhiên bĩn đạm amonnitrat thì khơng
chịu tác động của nhiệt độ.
Lƣợng mƣa: Lượng mưa khơng chỉ cung cấp nước cho cây trồng mà cịn
duy trì nước trong mực nước ngầm để cung cấp nước cho ruộng lúa. Mưa làm
nước chảy tràn trên bề mặt hoặc thấm sâu xuống dưới dẫn đến tăng khả năng mất
đạm, đặc biệt sự rửa trơi đạm nitrat. Cường độ mưa lớn cĩ sự gia tăng nồng độ
nitrat cả ở trên bề mặt và mực nước ngầm. Khi ẩm độ đất tăng do mưa làm tăng
mất đạm do phản nitrat hĩa (Rauschlolb và cs, 1994)[128].
16
Ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ và lượng mưa biến động mạnh nên lượng đạm
hấp thu của cây trồng giữa các vụ khác nhau, trong cả trường hợp cây trồng được
cung cấp từ đất và phân bĩn với một lượng đạm khá lớn (Greenwood và cs.,
1986)[82]. Nghiên cứu của Sheehy và cs., (2004)[136] cho kết quả, trong mùa mưa
cĩ khoảng 60% lượng đạm được cây trồng hấp thu trước giai đoạn làm địng (40
ngày sau cấy), nhưng ở cùng giai đoạn chỉ cĩ 32% lượng đạm được hấp thu ở mùa
khơ. Điều đĩ cĩ thể do mùa mưa cĩ nhiệt độ cao hơn mùa khơ làm cho lúa hút
được nhiều đạm hơn.
1.2.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng, thời gian và các dạng đạm bĩn cho lúa
Nghiên cứu của Krupnik và cs., (2004)[100] cho kết quả, nguyên nhân chính
dẫn đến hiệu quả sử dụng đạm ở ruộng nước thấp là do việc bĩn đạm làm nhiều lần
và quá mức so với yêu cầu của cây trồng. Mặt khác hầu hết lượng đạm bĩn cho lúa
được xác định dựa trên kết quả của các thí nghiệm với một số liều lượng đạm định
trước để chọn ra lượng đạm bĩn thích hợp nhất, trong khi hiện nay các nhà khoa
học chứng minh rằng xác định liều lượng đạm tối ưu cần được đánh giá dựa trên
tình trạng dinh dưỡng đạm của lúa vì hàm lượng đạm trong cây, đặc biệt ở giai
đoạn làm địng ảnh hưởng quyết định đến năng suất (Cassman và cs., 1996[58];
Dobermann và cs., 2003[78]).
Cây lúa cĩ hai thời kỳ khủng hoảng đạm là thời kỳ đẻ nhánh và làm địng
(Hung, 2006[91]; Kim, 2004 [98]). Khuyến cáo trước đây và nhiều nước hiện nay
là đạm cần được bĩn nhiều vào giai đoạn đầu (Murshedul Alam và cs., 2005)[112].
Tuy nhiên hầu hết lượng đạm bĩn trước khi cây mọc bị mất do cây khơng sử dụng,
vì vậy bĩn nhiều đạm vào giai đoạn đầu cũng là nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sử
dụng đạm thấp (Meelu và cs., 1980)[108]. Kim, (2004)[98]; Peng và cs.,
(1998)[122] khuyến cáo, bĩn đạm vào thời kỳ làm địng cho hiệu quả cao nhất, tiếp
theo là thời kỳ bĩn lĩt, bĩn thúc đẻ cĩ hiệu quả sử dụng đạm thấp nhất. Peng và
cs., (1998)[122] chứng minh rằng, bĩn urea trong giai đoạn làm địng cĩ thể cho hệ
số sử dụng đạm là 78%.
17
Bĩn đạm amon làm tăng năng suất rõ ràng nhưng nếu dùng để bĩn trên bề
mặt đất thích hợp cho sự bay hơi NH3 (Buresh và cs, 2004)[55]. Các nhà khoa học
Nhật Bản đã dùng amon và nitrat bĩn cho giống lúa Koshihikari thấy rằng sự phát
triển về số lượng, chiều dài và khối lượng khơ của rễ phụ ở những cây được bĩn
đạm amon mạnh hơn đạm nitrat. Tuy nhiên, đạm nitrat làm cho rễ chính dài hơn
đáng kể. Phát hiện này cho thấy bĩn đạm amon làm rễ lúa sinh trưởng tốt hơn bĩn
đạm nitrat vì tổng chiều dài của hệ thống rễ phụ thuộc chủ yếu vào rễ phụ
(Takafumi Noma và cs, 2005)[144]. Ảnh hưởng của phân đạm đến sự phát
triển của rễ đã gợi ý cho những thay đổi về lựa chọn loại phân đạm bĩn cho lúa.
1.2.3.4. Nghiên cứu về giống lúa và hiệu quả sử dụng đạm
Nghiên cứu của Norman và cs., (1992)[116] chứng minh rằng: Hiệu quả sử
dụng đạm khơng chỉ phụ thuộc vào điều kiện đất đai, mùa vụ mà cịn phụ thuộc
vào giống... Giống Indica sử dụng đạm cĩ hiệu quả hơn giống Japonica. Thí
nghiệm nghiên cứu 5 giống lúa, trong đĩ 2 giống thuộc lồi Indica, 3 giống thuộc
lồi Japonica cho kết quả: Sự tích lũy chất khơ của các giống dao động từ 8,5 –
39,3%, hệ số sử dụng đạm dao động từ 44,7 – 66,7%. Hệ số sử dụng đạm và chất
khơ của giống thấp cây, chín muộn cao hơn giống cao cây, chín sớm hoặc chín
trung bình. Thường thì giai đoạn hoa nở nếu giống nào tích lũy được nhiều đạm và
chất khơ thì chúng sẽ di chuyển vào hạt nhiều hơn vì vậy năng suất cũng cao hơn
(Ntanos, và cs., 2002)[118].
1.2.3.5. Nghiên cứu về biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đạm của lúa
Kết quả của nhiều nghiên cứu cho thấy, bĩn phân urea cho lúa cĩ xu hướng
mất dưới dạng khí rất cao, đặc biệt là khí NH3. Bĩn urea phối hợp với một số loại
phân khác nhau cĩ thể làm giảm quá trình này. Ví vụ lượng NH3 bị bốc hơi cĩ thể
giảm đến 40 – 50% khi chộn urea với 30% NH4NO3, hoặc bĩn CaCO3 vào đất làm
tăng pH, hạn chế bốc hơi NH3 (Inamura và cs, 2004)[93]. Rauschkolb và cs,
(1994)[128] cho rằng: Chộn NH4PO4 với NH4F, (NH4)2SO4 hoặc (NH4)2CO3 làm
18
giảm cường độ bốc hơi NH3. Vị trí bĩn cũng ảnh hưởng đến sự bốc hơi NH3, bĩn
amon trên bề mặt thì sự bốc hơi NH3 là rất lớn, bĩn sâu hạn chế quá trình này.
Trong điều kiện tính chất đất cĩ sự biến động lớn, đặc biệt là hàm lượng
dinh dưỡng, nếu bĩn lượng phân đồng nhất cho tồn bộ cánh đồng hoặc một vùng
rộng lớn như hiện nay cĩ thể dẫn đến nơi thừa, nơi thiếu dinh dưỡng. Bĩn phân
quá mức cần thiết, nhất là phân đạm dẫn đến hiệu quả sử dụng phân bĩn thấp, gây
ơ nhiễm mơi trường (Hung, 2006[91]; Nguyen, 2005[114]). Khắc phục tình trạng
đĩ Doberman và cs., (2002)[77] đề xuất phương pháp quản lý dinh dưỡng theo
từng địa điểm cụ thể trong cánh đồng (SSNM) cĩ khả năng điều chỉnh tốt biến
động về năng suất lúa.
Để xác định lượng đạm cần bĩn theo phương pháp SSNM điều quan trọng là
phải biết rõ sự phụ thuộc của năng suất vào lượng phân bĩn, biến động khơng gian
về tính chất đất, tình trạng sinh trưởng trước khi bĩn phân cũng như các yếu tố
khác (Delin và cs., 2002)[74]. Xác định liều lượng phân bĩn ở phương pháp SSNM
dựa trên kết quả phân tích hàm lượng dinh dưỡng trong cây được sử dụng nhiều
trong việc quản lý dinh dưỡng nhằm tăng năng suất và hiệu quả sử dụng phân bĩn
(Wollenhaupt và cs., 1994)[150]. Nhiều nghiên cứu trên cây lúa đã kết luận, bĩn
phân theo SSNM làm tăng năng suất, giảm lượng phân bĩn và giảm thiểu ơ nhiễm
mơi trường (Cassman và cs., 1996[58]; Dobermann và cs., 1994[75]).
Như vậy, đạm là một trong những nguyên tố dinh dưỡng ảnh hưởng hàng
đầu đến năng suất lúa. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng đạm ở ruộng lúa nước rất thấp.
Cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đạm như điều kiện đất đai, nhiệt
độ, liều lượng phân bĩn khơng phù hợp với yêu cầu sinh lý của lúa, phương pháp
bĩn đạm làm nhiều lần với liều lượng và thời gian định trước được khuyến cáo cho
nhiều vùng rộng lớn trong khi hàm lượng dinh dưỡng trong đất khơng đồng đều và
nhu cầu về đạm của các giống lúa khác nhau. Để nâng cao hiệu quả sử dụng đạm
thì liều lượng và thời gian bĩn cần được xác định dựa vào tình trạng dinh dưỡng
đạm của lúa như nhiều nghiên cứu đã khẳng định.
19
1.2.4. Tổng quan nghiên cứu về bĩn đạm theo tình trạng dinh dƣỡng của lúa
1.2.4.1. Nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng đạm của cây trồng
Lượng đạm mà cây trồng hấp thu là nhân tố chính tác động đến sinh trưởng,
phát triển của cây vì khả năng quang hợp phụ thuộc chặt vào hàm lượng đạm trong
lá. Đặc điểm sinh lý dựa trên mối quan hệ giữa quang hợp và hàm lượng đạm trong
lá đã được nghiên cứu ở nhiều nơi (Lawlor, 2002)[102]. Kết quả chỉ rõ, quang hợp
của lá cây khi bão hịa ánh sáng tăng theo đường thẳng, thường là đường tiệm cận
với hàm lượng đạm trong cây (Grindlay, 1997)[86].
Sự phân bố đạm giữa các lá lúa là khơng đồng nhất. Những lá trên cĩ diện
tích rộng nên cĩ hàm lượng đạm cao hơn. Bĩn càng nhiều đạm thì khoảng cách về
hàm lượng đạm giữa tầng trên và tầng dưới lá càng tăng (Grindlay, 1997)[86]. Sự
phân bố đạm khơng đồng nhất giữa các lá làm tăng hàm lượng cacbon cây hấp thu
từ 20 – 40% so với giả thuyết là sự phân bố đạm đồng nhất (Warren và cs.,
2001)[147]. Tương quan giữa lượng đạm bĩn, hàm lượng đạm trong lá, diện tích lá
và khả năng quang hợp của tán lá giúp chúng ta giải thích một cách cĩ hệ thống tác
động của việc cung cấp đạm đến hiệu quả sử dụng ánh sáng của cây trồng
(Be´langer và cs., 1997)[52].
Trong rất nhiều trường hợp hàm lượng đạm trong cây (y) tương quan với
khối lượng chất khơ (Dw) qua phương trình y=a.Dwb (Greenwood và cs.,
1990[83]; Lemaire và cs., 1997[104]). Từ đĩ các nhà khoa học đưa ra khái niệm về
hàm lượng đạm giới hạn (Nc) chính là lượng đạm tối thiểu mà cây cần để đạt được
sinh trưởng tối ưu (Dw cao nhất) ở từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển
(Greenwood và cs., 1991)[84]. Việc tính Nc cho phép xác định tình trạng dinh
dưỡng đạm tối thích hoặc gần tối thích của cây. Sự khác nhau giữa hàm lượng đạm
thực cĩ trong cây và Nc khi cĩ cùng Dw chỉ ra độ thiếu đạm hoặc thừa đạm của
cây trồng (Lemaire và cs., 1997)[104].
Hàm lượng đạm giới hạn cho sinh trưởng tối ưu cĩ thể xác định trong bất kỳ
thời gian sinh trưởng nào của cây (Greenwood và cs., 1990[83]; Ulrich,
20
1952)[146]. Đường Nc cho phép sử dụng đạm tối thích cho thân lá sinh trưởng,
hạn chế tối đa sự mất đạm đồng thời xác định nhu cầu và hiệu quả sử dụng đạm
của cây (Greenwood, 2001)[85]. Đường Nc phân biệt được 3 trạng thái: Dưới
đường Nc là thiếu đạm, trên đường Nc là thừa đạm, khi hàm lượng đạm trong cây
xung quanh giá trị Nc thì hiệu quả sử dụng ánh sáng mặt trời của cây là tốt nhất
nên cĩ lượng chất khơ cao nhất (Lemaire và cs., 1997)[104]. Greenwood và cs.,
(1990)[83] cho rằng cĩ 2 đường giới hạn khác nhau cho cây C3 (Nc = 5,7.Dw
-0.5
)
và cây C4 (4,1. Dw
-0.5). Sự tương quan đĩ cho thấy khả năng tích lũy chất khơ của
cây C4 cao hơn cây C3 khoảng 25% khi cùng hấp thu một lượng đạm (Le Bot và
cs., 1998)[103].
Đường giới hạn đạm để cây đạt sinh trưởng tối đa của loại hình C4 thấp hơn
loại hình C3 cĩ thể do lượng protein hình thành trong quang hợp thấp hơn
(Greenwood, 1991)[84]. Nhận định trên cho thấy, một là: Lượng đạm hấp thu của
cây trồng khơng chỉ bị điều chỉnh bởi khả năng cung cấp của đất mà cịn bởi sự
sinh trưởng của cây. Điều này rất quan trọng vì lượng đạm hấp thu của cây trồng
thường được xem xét trong mối tương quan với khả năng cung cấp của đất, hoặc là
sự sinh trưởng của cây, ít khi được xem xét cả hai nhân tố đĩ đồng thời. Hai là,
lượng đạm hấp thu/đơn vị Dw giảm khi Dw của cây tăng, điều đĩ cho thấy sự phụ
thuộc giữa lượng đạm hấp thu và sự sinh trưởng cĩ thể rất phức tạp (Gastal và cs.,
2002)[80]. Vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu trên những giống cây trồng, trong các
điều kiện sinh thái, đất đai khác nhau.
Kết quả nghiên cứu đường giới hạn đạm cho khối lượng chất khơ tối đa của
lúa được Sheehy và cs., (1998)[135] thực hiện ở hai vùng sinh thái: Vùng ơn đới
(Trung Quốc, Australia) và vùng nhiệt đới (Phillippine) chỉ rõ: Đường giới hạn
đạm của lúa phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và khác nhau giữa các giống. Nghiên
cứu Sheehy và cs., (1998)[135] trên giống lúa IR72 chứng minh rằng: Khối lượng
chất khơ của thân lá tương quan thuận rất chặt với khối lượng bơng được mơ tả
theo phương trình y = 0,45x + 1,13 (R2=0,94), khối lượng hạt bằng 91% khối
21
lượng bơng. Mặc dù hệ số kinh tế cĩ thể giảm nhẹ khi khối lượng chất khơ của cây
tăng nhưng trong điều kiện lúa khơng bị đổ và bị sâu bệnh phá hoại thì đường giới
hạn đạm cho khối lượng chất khơ tối đa cũng cho năng suất tối đa trong cùng điều
kiện trồng trọt (Hay, 1995)[88]. Vì vậy xác định đường giới hạn đạm cho sinh
trưởng khối lượng chất khơ tối đa cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong nâng cao hiệu
quả sử dụng đạm của lúa, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.
1.2.4.2. Nghiên cứu về phương pháp bĩn đạm dựa trên cơ sở đánh giá tình trạng
dinh dưỡng đạm của lúa
Hiện tại người dân thường bĩn đạm theo liều lượng và số lần định sẵn cho
những giai đoạn sinh trưởng quan trọng và thừa nhận đĩ là lượng đạm mà cây lúa
cần. Thực tế, nhu cầu về đạm của lúa biến đổi lớn vì cĩ sự khác nhau về khả năng
cung cấp đạm của đất trong các cánh đồng, giữa các vụ và qua các năm. Để tăng
hiệu quả sử dụng đạm thì liều lượng và thời gian bĩn đạm cần được xác định dựa
vào tình trạng dinh dưỡng đạm của lúa, vì hàm lượng đạm trong lá liên quan chặt
với khả năng quang hợp và khối lượng chất khơ mà lúa tích lũy được (Dobermann
và cs., 2003)[78].
Muốn xác định hàm lượng đạm trong cây cần tiến hành lấy mẫu, sấy khơ,
cân khối lượng, nghiền mẫu và phân tích bằng phương pháp Kjeldahl (Jones và cs.,
1991)[96] hoặc bằng phương pháp oxi hĩa tự động (Jimenez và cs., 1993)[95]. Tất
cả các cách đĩ tiến hành ở trong phịng thí nghiệm, tốn nhiều hĩa chất và nguy
hiểm. Mặt khác cịn hạn chế việc xác định thời gian bĩn đạm tối thích cho lúa vì
khoảng thời gian giữa lấy mẫu và thu được kết quả quá dài. Cĩ nhiều phương pháp
xác định đạm khơng cần cơng phá mẫu như kỹ thuật đo phản xạ tán lá được kết
luận là nhanh, chính xác (Nguyen và cs., 2004)[115] nhưng nơng dân khĩ áp dụng
vì giá máy cao và yêu cầu kỹ thuật phức tạp.
Peng và cs., (1996)[121] chỉ ra rằng sử dụng SPAD cĩ thể xác định lượng
đạm cần bĩn trong suốt quá trình sinh trưởng của một giống. Trên đồng ruộng của
nơng dân quản lý đạm theo CSDL làm tăng năng suất, và hiệu quả sử dụng đạm.
22
Trong nghiên cứu lúa ở châu Á, Peng và cs., (1993)[120] đã xác định CSDL giới
hạn để người nơng dân cĩ thể áp dụng trên đồng ruộng là 35 (tương đương với
hàm lượng đạm là 1,4 g/m2 lá) đối với giống IR72 cấy ở IRRI vào mùa khơ, điều
này cĩ nghĩa là cần bĩn 30 kg N/ha khi CSDL nhỏ hơn 35. Tuy nhiên giá trị giới
hạn ở mùa mưa là 32 vì mây che phủ suốt giai đoạn cây sinh trưởng
(Balasubramanian và cs., 1999)[50]. IRRI, (1995)[94] khuyến cáo: Các nhà khoa
học nghiên cứu về lúa cần xác định CSDL giới hạn cho từng vùng, từng giống lúa
và từng mùa vụ.
Peng và cs., (1996)[121] thiết kế ba thí nghiệm ở Viện nghiên cứu Lúa Quốc
tế và một thí nghiệm ở Viện Nghiên cứu Lúa Philippine trên giống IR72. Kết quả
cho thấy, thời gian từ 15 ngày sau khi cấy đến giữa thời kỳ làm địng nếu CSDL ở
lá thứ nhất nhỏ hơn 35 thì cần bĩn đạm. Lượng đạm được xác định bằng phương
trình tương quan giữa lượng đạm tích lũy trong thân lá với mỗi chỉ số máy đo.
Năng suất hạt khi bĩn theo CSDL đạt khoảng 93 - 100% năng suất tối đa so với
cơng thức bĩn đạm theo khuyến cáo (bĩn theo thời gian và lượng đạm định trước)
nhưng tổng lượng đạm sử dụng thấp hơn, hệ số sử dụng đạm cao hơn.
Những nghiên cứu ở Nam Ấn Độ đã xác định khi giá trị CSDL nhỏ hơn 37
thì bĩn đạm cho lúa thu được năng suất và hiệu quả sử dụng đạm cao nhất. Thí
nghiệm ở Tây bắc Ấn Độ cho kết quả là bĩn 30 kg N/ha vào giai đoạn phân hĩa
địng khi CSDL nhỏ hơn 37,5 thì tổng lượng đạm cần bĩn theo phương pháp này là
90 kg N/ha cho năng suất lúa tương đương với bĩn 120 kg N/ha nếu bĩn đạm theo
quy trình với liều lượng và thời gian định trước. Như vậy bĩn đạm theo CSDL tiết
kiệm được 30 kg N/ha. Nghiên cứu cũng chỉ rõ cần thiết phải xác định chỉ số diệp
lục giới hạn ở các điều kiện sinh thái khác nhau (Sing và cs., 2002)[140].
Hung (2006)[91] nghiên cứu trên 5 giống lúa trong năm 2003 và 2004 ở
Trung tâm Thực hành, Trường Đại học Quốc gia Seoul, Hàn Quốc. Kết quả cho
thấy, sử dụng khối lượng tươi, CSDL và lượng đạm bĩn vào thời kỳ làm địng cĩ
thể xác định trước năng suất và hàm lượng protein trong hạt với độ chính xác 85%
23
và 87%. Khi bĩn đạm theo CSDL, hàm lượng protein của giống Hwaseongbyeo
thực tế đạt được là 6,74% trong khi tính tốn theo phương trình tương quan là
6,8%. Trung bình, bĩn đạm theo năng suất chất xanh và CSDL thì hàm lượng
protein cĩ hệ số biến động là 2,5% so với 4,6% ở cơng thức bĩn truyền thống đồng
thời năng suất hạt tăng.
Sử dụng SPAD để xác định hàm lượng đạm trong lá cho kết quả nhanh và cĩ
thể sử dụng để tính lượng đạm cần bĩn cho lúa (Peng và cs., 1993)[120]. Tuy
nhiên cĩ 2 yếu tố hạn chế khi sử dụng CSDL để xác định hàm lượng đạm trong
cây. Một là, trong cùng cánh đồng cần phải tính lượng đạm bĩn chính xác cho mỗi
thửa ruộng nên mất nhiều thời gian. Hai là CSDL được đo từ những lá đơn độc của
một cây riêng lẻ, thường thì rất nhiều lá ở một số cây được lấy mẫu để đo và tính
giá trị trung bình. Khi so sánh tương phản cho thấy, lấy mẫu ở cả quần thể để đo
phản xạ tán cho kết quả chính xác hơn là ở từng cá nhân riêng lẻ, tuy nhiên việc lấy
mẫu của cả quần thể là rất khĩ khăn và phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người
thực hiện (Scott và cs., 2003)[134].
Mặc dù sử dụng SPAD cho phép tìm ra hàm lượng đạm trong cây mà khơng
cần phân tích trong phịng thí nghiệm, nhưng yêu cầu cĩ 30 hoặc nhiều hơn nữa số
lần đo từ những cây đại diện trong mỗi ơ thí nghiệm nên tốn nhiều thời gian nếu
đánh giá trên những thửa ruộng rộng lớn (Peterson và cs., 1993)[124]. Blackmer và
cs., (1995)[53] khuyến cáo rằng để chứng minh sự tương quan giữa CSDL với hàm
lượng đạm trong thân lá ở mỗi điểm đại diện trên cánh đồng, nơi đạm khơng phải
là yếu tố hạn chế thì mỗi khu vực đại điện đĩ cần phải khống chế sự khác nhau
giữa các giống, giai đoạn sinh trưởng và điều kiện mơi trường.
Giá mua SPAD cịn khá đắt cũng là một hạn chế đối với nơng dân nghèo.
Một biện pháp khác đơn giản, nhanh và cũng khơng cần cơng phá mẫu lá để đánh
giá tình trạng dinh dưỡng đạm trong cây là dùng thang so màu lá (LCC). Cĩ nhiều
loại thang khác nhau để xác định màu xanh của lá lúa. Thường sử dụng nhiều nhất
là LCC của Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) cĩ 4 hoặc 6 thang màu chuẩn đánh
24
số từ 2 đến 5 hoặc từ 1 đến 6; LCC của Trường Đại học Nơng nghiệp Zhejiang
Trung quốc (ZAU) cĩ 8 thang màu chuẩn đánh số 3; 4; 5; 5,5; 6, 6,5; 7; 8 và LCC
của trường Đại học California, Mỹ (UCD) cĩ 8 thang màu chuẩn đánh số từ 1 đến
8. Cả 3 loại LCC đều cho giá trị tương quan chặt với CSDL nên cĩ thể thay thế cho
CSDL để dự đốn tình trạng đạm của cây trồng (Yang và cs., 2003)[155].
Tương quan trực tiếp giữa màu lá với hàm lượng đạm trong cây và CSDL
qua các giai đoạn sinh trưởng cho thấy chắc chắn cĩ một giá trị cĩ thể được sử
dụng như một màu giới hạn để xác định thời gian bĩn đạm cho từng giống. Nghiên
cứu của Peng và cs., (1996)[121] xác định chỉ số diệp lục giới hạn 35 (tương
đương với màu sắc lá là 3,2 đối với LCC của IRRI, LCC của ZAU là 4,8 và LCC
của UCD là 5,2) là thích hợp để bĩn đạm cho giống lúa mới indica. Đối với giống
lúa mới của IRRI thì màu lá giới hạn tương đương với thang màu 3. Singh và cs.,
(2002)[140] thì cho rằng màu lá giới hạn tương ứng với thang màu 4. Điều đĩ cho
thấy màu lá giới hạn khác nhau phụ thuộc vào giống, điều kiện đất đai, kỹ thuật
trồng trọt…
Hai thí nghiệm được thiết kế ở Philippine với các mức đạm bĩn cho một số
giống lúa trồng ở 2 vụ, vụ mùa mưa và vụ mùa khơ. Giá trị CSDL, màu lá ._.
172
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
rep 2 31.758776 15.879388 2.93 0.0862
trt 6 1832.478114 305.413019 56.44 <.0001
rep*trt 12 333.659857 27.804988 5.14 0.0024
var 1 186.608593 186.608593 34.49 <.0001
trt*var 6 42.723857 7.120643 1.32 0.3131
Tests of Hypotheses Using the Type III MS for rep*trt as an Error Term
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
rep 2 31.758776 15.879388 0.57 0.5795
trt 6 1832.478114 305.413019 10.98 0.0003
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for NSTB
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 14
Error Mean Square 5.411036
Critical Value of t 2.14479
Least Significant Difference 1.5397
t Grouping Mean N var
A 52.3510 21 2
B 48.1352 21 1
14.2. Kết quả phân tích thí nghiệm thời gian bĩn đạm thúc địng
14.2.1. Ảnh hưởng của thời gian bĩn đạm thúc địng đến năng suất giống
KD18(bảng 3.13)
The GLM Procedure
Class Level Information
Class Levels Values
rep 3 1 2 3
nen 2 0 30
trt 3 TLĐ-10 TLĐ TLĐ+10
var 1 1
Number of observations 18
The GLM Procedure
Dependent Variable: NS2005
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 9 124.4680500 13.8297833 0.92 0.5514
Error 8 120.0470000 15.0058750
Corrected Total 17 244.5150500
R-Square Coeff Var Root MSE NS2005 Mean
0.509040 7.638758 3.873742 50.71167
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
rep 2 0.36013333 0.18006667 0.01 0.9881
nen 1 8.86205000 8.86205000 0.59 0.4643
rep*nen 2 23.77853333 11.88926667 0.79 0.4854
trt 2 67.83520000 33.91760000 2.26 0.1667
nen*trt 2 23.63213333 11.81606667 0.79 0.4873
t Tests (LSD) for NS2005
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 8
173
Error Mean Square 15.00588
Critical Value of t 2.30600
Least Significant Difference 5.1574
t Grouping Mean N trt
A 53.238 6 TLĐ
A 50.378 6 TLĐ-10
A 48.518 6 TLĐ+10
t Tests (LSD) for NS2005
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 8
Error Mean Square 15.00588
Critical Value of t 2.30600
Least Significant Difference 4.211
t Grouping Mean N nen
A 51.413 9 30
A 50.010 9 0
Dependent Variable: NS2006
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 9 155.2137778 17.2459753 1.00 0.5032
Error 8 137.4234222 17.1779278
Corrected Total 17 292.6372000
R-Square Coeff Var Root MSE NS2006 Mean
0.530397 8.160855 4.144626 50.78667
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
rep 2 0.94663333 0.47331667 0.03 0.9729
nen 1 37.26722222 37.26722222 2.17 0.1790
rep*nen 2 18.66947778 9.33473889 0.54 0.6008
trt 2 96.12070000 48.06035000 2.80 0.1199
nen*trt 2 2.20974444 1.10487222 0.06 0.9382
t Tests (LSD) for NS2006
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 8
Error Mean Square 17.17793
Critical Value of t 2.30600
Least Significant Difference 5.518
t Grouping Mean N trt
A 53.313 6 TLĐ
B A 51.318 6 TLĐ-10
B 47.728 6 TLĐ+10
t Tests (LSD) for NS2006
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 8
Error Mean Square 17.17793
Critical Value of t 2.30600
Least Significant Difference 4.5055
t Grouping Mean N nen
A 52.226 9 30
A 49.348 9 0
The GLM Procedure
Dependent Variable: NSTB
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 9 124.8097333 13.8677481 0.93 0.5434
174
Error 8 118.6832444 14.8354056
Corrected Total 17 243.4929778
R-Square Coeff Var Root MSE NSTB Mean
0.512580 7.589343 3.851676 50.75111
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
rep 2 0.57247778 0.28623889 0.02 0.9809
nen 1 20.56542222 20.56542222 1.39 0.2729
rep*nen 2 16.23354444 8.11677222 0.55 0.5988
trt 2 79.91621111 39.95810556 2.69 0.1275
nen*trt 2 7.52207778 3.76103889 0.25 0.7821
t Tests (LSD) for NSTB
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 8
Error Mean Square 14.83541
Critical Value of t 2.30600
Least Significant Difference 5.128
t Grouping Mean N trt
A 53.280 6 1
B A 50.852 6 2
B 48.122 6 3
t Tests (LSD) for NSTB
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 8
Error Mean Square 14.83541
Critical Value of t 2.30600
Least Significant Difference 4.187
t Grouping Mean N nen
A 51.820 9 30
A 49.682 9 0
14.2.2. Ảnh hưởng của thời gian bĩn đạm thúc địng đến năng suất giống
VL20(bảng 3.13)
The GLM Procedure
Class Level Information
Class Levels Values
rep 3 1 2 3
nen 2 0 30
trt 3 1 2 3
var 1 2
The GLM Procedure
Dependent Variable: NS2005
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 9 127.0464444 14.1162716 0.67 0.7186
Error 8 168.4161556 21.0520194
Corrected Total 17 295.4626000
R-Square Coeff Var Root MSE NS2005 Mean
0.429992 8.474262 4.588248 54.14333
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
rep 2 23.05723333 11.52861667 0.55 0.5986
nen 1 1.63202222 1.63202222 0.08 0.7877
rep*nen 2 7.88681111 3.94340556 0.19 0.8327
175
trt 2 94.32930000 47.16465000 2.24 0.1688
nen*trt 2 0.14107778 0.07053889 0.00 0.9967
t Tests (LSD) for NS2005
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 8
Error Mean Square 21.05202
Critical Value of t 2.30600
Least Significant Difference 6.1087
t Grouping Mean N trt
A 56.438 6 1
A 54.973 6 2
A 51.018 6 3
t Tests (LSD) for NS2005
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 8
Error Mean Square 21.05202
Critical Value of t 2.30600
Least Significant Difference 4.9877
t Grouping Mean N nen
A 54.444 9 30
A 53.842 9 0
Dependent Variable: NS2006
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 9 111.7674056 12.4186006 1.00 0.5069
Error 8 99.6070889 12.4508861
Corrected Total 17 211.3744944
R-Square Coeff Var Root MSE NS2006 Mean
0.528765 6.705709 3.528581 52.62056
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
rep 2 1.25114444 0.62557222 0.05 0.9513
nen 1 7.96005000 7.96005000 0.64 0.4470
rep*nen 2 26.87163333 13.43581667 1.08 0.3847
trt 2 74.74954444 37.37477222 3.00 0.1065
nen*trt 2 0.93503333 0.46751667 0.04 0.9633
t Tests (LSD) for NS2006
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 8
Error Mean Square 12.45089
Critical Value of t 2.30600
Least Significant Difference 4.6979
t Grouping Mean N trt
A 54.447 6 1
A 53.638 6 2
A 49.777 6 3
t Tests (LSD) for NS2006
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 8
Error Mean Square 12.45089
Critical Value of t 2.30600
Least Significant Difference 3.8358
t Grouping Mean N nen
A 53.286 9 30
A 51.956 9 0
176
Dependent Variable: NSTB
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 9 100.2754944 11.1417216 0.80 0.6259
Error 8 110.7535556 13.8441944
Corrected Total 17 211.0290500
R-Square Coeff Var Root MSE NSTB Mean
0.475174 6.969708 3.720779 53.38500
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
rep 2 3.66490000 1.83245000 0.13 0.8779
nen 1 4.21467222 4.21467222 0.30 0.5962
rep*nen 2 8.32921111 4.16460556 0.30 0.7482
trt 2 83.97853333 41.98926667 3.03 0.1046
nen*trt 2 0.08817778 0.04408889 0.00 0.9968
t Tests (LSD) for NSTB
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 8
Error Mean Square 13.84419
Critical Value of t 2.30600
Least Significant Difference 4.9537
t Grouping Mean N trt
A 55.445 6 1
B A 54.308 6 2
B 50.402 6 3
t Tests (LSD) for NSTB
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 8
Error Mean Square 13.84419
Critical Value of t 2.30600
Least Significant Difference 4.0447
t Grouping Mean N nen
A 53.869 9 30
A 52.901 9 0
14.2.3. Kết quả phân tích so sánh 2 giống(bảng 3.13)
The GLM Procedure
Class Level Information
Class Levels Values
rep 3 1 2 3
nen 2 0 30
var 2 1 2
trt 3 1 2 3
Dependent Variable: NS2005
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 27 463.0053972 17.1483480 0.75 0.7304
Error 8 182.9592778 22.8699097
Corrected Total 35 645.9646750
R-Square Coeff Var Root MSE NS2005 Mean
0.716766 9.121643 4.782249 52.42750
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
rep 2 9.9306500 4.9653250 0.22 0.8094
177
trt 2 155.3394500 77.6697250 3.40 0.0855
rep*trt 4 65.8072000 16.4518000 0.72 0.6022
var 1 105.9870250 105.9870250 4.63 0.0635
var*trt 2 6.8250500 3.4125250 0.15 0.8637
rep*var 2 13.4867167 6.7433583 0.29 0.7524
nen 1 9.0500694 9.0500694 0.40 0.5468
rep*nen 2 17.1384722 8.5692361 0.37 0.6990
nen*trt 2 11.3393056 5.6696528 0.25 0.7862
rep*nen*trt 4 39.6966778 9.9241694 0.43 0.7810
nen*var 1 1.4440028 1.4440028 0.06 0.8079
nen*var*trt 2 12.4339056 6.2169528 0.27 0.7687
rep*nen*var 2 14.5268722 7.2634361 0.32 0.7367
t Tests (LSD) for NS2005
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 8
Error Mean Square 22.86991
Critical Value of t 2.30600
Least Significant Difference 3.676
t Grouping Mean N var
A 54.143 18 2
A 50.712 18 1
Dependent Variable: NS2006
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 27 435.2826083 16.1215781 1.30 0.3662
Error 8 98.9974222 12.3746778
Corrected Total 35 534.2800306
R-Square Coeff Var Root MSE NS2006 Mean
0.814709 6.803714 3.517766 51.70361
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
rep 2 0.7710889 0.3855444 0.03 0.9694
trt 2 168.5510389 84.2755194 6.81 0.0187
rep*trt 4 37.9195278 9.4798819 0.77 0.5761
var 1 30.2683361 30.2683361 2.45 0.1565
var*trt 2 2.3192056 1.1596028 0.09 0.9115
rep*var 2 1.4266889 0.7133444 0.06 0.9444
nen 1 39.8371361 39.8371361 3.22 0.1105
rep*nen 2 37.3594889 18.6797444 1.51 0.2778
nen*trt 2 0.3259389 0.1629694 0.01 0.9869
rep*nen*trt 4 100.1135611 25.0283903 2.02 0.1840
nen*var 1 5.3901361 5.3901361 0.44 0.5278
nen*var*trt 2 2.8188389 1.4094194 0.11 0.8938
rep*nen*var 2 8.1816222 4.0908111 0.33 0.7279
t Tests (LSD) for NS2006
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 8
Error Mean Square 12.37468
Critical Value of t 2.30600
Least Significant Difference 2.704
t Grouping Mean N var
A 52.621 18 2
A 50.787 18 1
Dependent Variable: NSTB
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 27 389.7639861 14.4357032 0.91 0.6073
Error 8 127.1943778 15.8992972
178
Corrected Total 35 516.9583639
R-Square Coeff Var Root MSE nstb Mean
0.753956 7.658040 3.987392 52.06806
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
rep 2 1.4676722 0.7338361 0.05 0.9551
trt 2 160.8285722 80.4142861 5.06 0.0380
rep*trt 4 40.4101944 10.1025486 0.64 0.6516
var 1 62.4363361 62.4363361 3.93 0.0828
var*trt 2 3.0661722 1.5330861 0.10 0.9091
rep*var 2 2.7697056 1.3848528 0.09 0.9174
nen 1 21.7000694 21.7000694 1.36 0.2763
rep*nen 2 20.1385389 10.0692694 0.63 0.5555
nen*trt 2 3.7202389 1.8601194 0.12 0.8911
rep*nen*trt 4 61.8322278 15.4580569 0.97 0.4733
nen*var 1 3.0800250 3.0800250 0.19 0.6715
nen*var*trt 2 3.8900167 1.9450083 0.12 0.8865
rep*nen*var 2 4.4242167 2.2121083 0.14 0.8722
t Tests (LSD) for NSTB
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 8
Error Mean Square 15.8993
Critical Value of t 2.30600
Least Significant Difference 3.065
t Grouping Mean N var
A 53.385 18 2
A 50.751 18 1
14.3. Kết quả phân tích tương quan giữa hàm lượng đạm trong cây với các yếu
tố cấu thành năng suất, năng suất lúa, hàm lượng protein trong gạo vụ Xuân
năm 2005 và 2006 (n1, n2, n3, n4, n5: Hàm lượng đạm trong cây ở thời kỳ LĐ-
10, LĐ, LĐ+10, trỗ và thu hoạch; pr; Hàm lượng protein trong gạo)
14.3.1. Giống KD18 (bảng 3.18)
The CORR Procedure
5 With Variables: bong hat klhat ns pr
5 Variables: n1 n2 n3 n4 n5
Simple Statistics
Variable N Mean Std Dev Sum Minimum Maximum
bong 42 184.40476 29.96344 7745 120.00000 240.00000
hat 42 137.93000 22.40874 5793 81.75000 188.83000
klhat 42 19.16071 0.59121 805 17.86000 20.50000
ns 42 48.13571 7.37198 2022 30.47000 61.33000
pr 42 7.07476 0.95723 297 5.35000 8.85000
n1 42 16.92976 1.95243 711 13.07000 21.19000
n2 42 15.50976 1.99106 651 12.26000 18.92000
n3 42 14.60881 3.64596 614 8.91000 20.40000
n4 42 11.03833 2.07855 464 7.87000 15.10000
n5 42 9.06143 1.21925 381 6.48000 11.51000
Pearson Correlation Coefficients, N = 42
Prob > |r| under H0: Rho=0
n1 n2 n3 n4 n5
bong 0.31735 0.20008 0.71273 0.67245 0.66411
0.0406 0.2039 <.0001 <.0001 <.0001
hat 0.16204 0.18236 0.44102 0.45544 0.46254
0.3052 0.2477 0.0035 0.0024 0.0020
179
klhat -0.17944 -0.16081 -0.17923 -0.08202 -0.05403
0.2555 0.3090 0.2561 0.6056 0.7293
ns 0.54895 0.52237 0.77792 0.79497 0.67540
0.0002 0.0004 <.0001 <.0001 <.0001
pr 0.38167 0.20704 0.94278 0.90572 0.71756
0.0126 0.1883 <.0001 <.0001 <.0001
14.3.2. Giống VL20 (bảng 3.18)
The CORR Procedure
5 With Variables: bong hat klhat ns pr
5 Variables: n1(NLĐ-10) n2(NLĐ) n3(NLĐ+10)n4(Ntrỗ) n5 (NTH)
Simple Statistics
Variable N Mean Std Dev Sum Minimum Maximum
bong 42 221.90476 38.10372 9320 132.00000 288.00000
hat 42 107.83024 14.10186 4529 74.25000 138.31000
klhat 42 23.32667 0.56611 979 21.67000 24.43000
ns 42 52.35119 8.81216 2199 33.96000 69.83000
pr 42 7.23738 0.82041 304 5.78000 8.84000
n1 42 17.51190 2.31746 735 13.37000 24.02000
n2 42 16.24405 1.74319 682 13.90000 20.67000
n3 42 14.52214 3.88653 610 8.38000 21.12000
n4 42 11.49500 2.28106 483 7.39000 17.11000
n5 42 9.19405 1.32329 386 6.17000 11.91000
Pearson Correlation Coefficients, N = 42
Prob > |r| under H0: Rho=0
n1 n2 n3 n4 n5
bong 0.34087 0.41344 0.72457 0.76158 0.74334
0.0272 0.0065 <.0001 <.0001 <.0001
hat -0.23415 0.13792 0.14952 0.05640 0.19829
0.1356 0.3837 0.3446 0.7228 0.2081
klhat -0.02092 0.11299 -0.14014 -0.14298 -0.03556
0.8954 0.4762 0.3761 0.3664 0.8231
ns 0.56680 0.69870 0.78751 0.79394 0.70602
<.0001 <.0001 <.0001 <.0001 <.0001
pr 0.34688 0.45247 0.86106 0.85239 0.76952
0.0244 0.0026 <.0001 <.0001 <.0001
14.4. Kết quả phân tương quan giữa hàm lượng đạm trong cây và CSDL của lúa vụ
Xuân năm 2005 và 2006 (ts1 ts2 ts3: CSDL của lá thứ 1, 2, 3 ở thời kỳ LĐ-10; ps1 ps2
ps3: CSDL của lá thứ 1, 2, 3 ở thời kỳ LĐ; bs1 bs2 bs3: CSDL của lá thứ 1, 2, 3 ở thời kỳ
LĐ+10; n1, n2, n3: Hàm lượng đạm trong cây ở thời kỳ LĐ-10, LĐ, LĐ+10)
14.4.1. Giống KD18 (bảng 3.20)
The CORR Procedure
9 With Variables: ts1 ts2 ts3 ps1 ps2 ps3 bs1 bs2 bs3
3 Variables: n1 n2 n3
Simple Statistics
Variable N Mean Std Dev Sum Minimum Maximum
ts1 42 35.26667 1.61573 1481 30.80000 38.10000
ts2 42 37.40238 2.12723 1571 32.80000 40.90000
ts3 42 33.94524 2.60358 1426 29.70000 39.80000
ps1 42 33.47381 1.69232 1406 29.50000 37.40000
ps2 42 35.27143 3.63917 1481 29.10000 43.10000
180
ps3 42 32.46667 2.75731 1364 26.40000 38.10000
bs1 42 31.29762 4.31421 1315 22.50000 39.50000
bs2 42 35.38333 4.05185 1486 27.80000 42.90000
bs3 42 36.44048 4.23591 1531 29.20000 43.20000
n1 42 16.92976 1.95243 711 13.07000 21.19000
n2 42 15.50976 1.99106 651 12.26000 18.92000
n3 42 15.40881 3.64596 614 8.91000 21.50000
Pearson Correlation Coefficients, N = 42
Prob > |r| under H0: Rho=0
n1 n2 n3
ts1 0.83137 0.71595 0.21299
<.0001 <.0001 0.1756
ts2 0.93047 0.76078 0.35980
<.0001 <.0001 0.0277
ts3 0.88316 0.78886 0.34388
<.0001 <.0001 0.0258
ps1 0.68085 0.81100 0.08694
<.0001 <.0001 0.5841
ps2 0.69269 0.86251 0.02798
<.0001 <.0001 0.8604
ps3 0.72536 0.79263 0.16643
<.0001 <.0001 0.2921
bs1 0.01415 -0.12850 0.80451
0.9291 0.4173 <.0001
bs2 0.26080 0.13049 0.88210
0.0953 0.4101 <.0001
bs3 0.32532 0.16384 0.92441
0.0355 0.2998 <.0001
14.4.2. Giống VL20 (bảng 3.20)
The CORR Procedure
9 With Variables: ts1 ts2 ts3 ps1 ps2 ps3 bs1 bs2 bs3
3 Variables: n1 n2 n3
Simple Statistics
Variable N Mean Std Dev Sum Minimum Maximum
ts1 42 36.29524 1.73851 1524 33.40000 39.90000
ts2 42 37.32619 2.55105 1568 31.70000 43.10000
ts3 42 35.26429 2.31747 1481 30.20000 39.20000
ps1 42 34.64048 2.16503 1455 30.20000 39.70000
ps2 42 33.93095 3.89274 1425 29.60000 44.80000
ps3 42 33.38571 2.30742 1402 30.10000 38.20000
bs1 42 32.46667 4.90732 1364 23.80000 41.50000
bs2 42 36.60952 4.66418 1538 28.40000 44.30000
bs3 42 38.04048 5.12374 1598 28.80000 47.20000
n1 42 17.51190 2.31746 736 13.37000 24.02000
n2 42 16.24405 1.74319 682 13.90000 20.67000
n3 42 14.52214 3.88653 610 8.38000 21.12000
Pearson Correlation Coefficients, N = 42
Prob > |r| under H0: Rho=0
n1 n2 n3
ts1 0.88406 0.68864 0.31155
<.0001 <.0001 0.0446
ts2 0.93700 0.72119 0.35641
<.0001 <.0001 0.0205
ts3 0.88836 0.73899 0.42650
<.0001 <.0001 0.0049
ps1 0.75296 0.87813 0.38294
<.0001 <.0001 0.0123
181
ps2 0.58374 0.90220 0.40885
<.0001 <.0001 0.0072
ps3 0.77024 0.85215 0.37258
<.0001 <.0001 0.0151
bs1 0.09533 0.19766 0.88197
0.5482 0.2096 <.0001
bs2 0.24590 0.36645 0.93745
0.1165 0.0170 <.0001
bs3 0.41989 0.51596 0.91432
0.0056 0.0005 <.0001
14.5. Kết quả phân tích tương quan giữa CSDL với yếu tố cấu thành năng
suất, năng suất lúa, hàm lượng protein trong gạo vụ Xuân năm 2005 và 2006
(tS2, pS2, bS2, hs2: CSDL của lá thứ 2 ở thời kỳ LĐ-10, LĐ, LĐ+10, trỗ)
14.5.1. Giống KD18 (bảng 3.21)
The CORR Procedure
4 With Variables: bong hat ns pr
4 Variables: ts2 ps2 bs2 hs2
Simple Statistics
Variable N Mean Std Dev Sum Minimum Maximum
bong 42 184.40476 29.96344 7745 120.00000 240.00000
hat 42 137.93000 22.40874 5793 81.75000 188.83000
ns 42 48.13571 7.37198 2022 30.47000 61.33000
pr 42 7.07476 0.95723 297 5.35000 8.85000
ts2 42 37.40238 2.12723 1571 32.80000 40.90000
ps2 42 35.27143 3.63917 1481 29.10000 43.10000
bs2 42 35.38333 4.05185 1486 27.80000 42.90000
hs2 42 32.30714 3.92331 1357 25.30000 39.40000
Pearson Correlation Coefficients, N = 42
Prob > |r| under H0: Rho=0
ts2 ps2 bs2 hs2
bong 0.35283 0.23761 0.61064 0.65868
0.0219 0.1297 <.0001 <.0001
hat 0.18757 0.12641 0.45445 0.47541
0.2343 0.4250 0.0025 0.0015
ns 0.51552 0.39852 0.80195 0.76701
0.0005 0.0089 <.0001 <.0001
pr 0.29368 0.07395 0.91502 0.92415
0.0591 0.6416 <.0001 <.0001
14.5.2. Giống VL20 (bảng 3.21)
The CORR Procedure
4 With Variables: bong hat ns pr
4 Variables: ts2 ps2 bs2 hs2
Simple Statistics
Variable N Mean Std Dev Sum Minimum Maximum
bong 42 221.90476 38.10372 9320 132.00000 288.00000
hat 42 107.83024 14.10186 4529 74.25000 138.31000
ns 42 52.35119 8.81216 2199 33.96000 69.83000
pr 42 7.23738 0.82041 303 5.78000 8.84000
ts2 42 37.32619 2.55105 1568 31.70000 43.10000
ps2 42 33.93095 3.89274 1425 29.60000 44.80000
bs2 42 36.60952 4.66418 1538 28.40000 44.30000
182
hs2 42 34.26667 4.29910 1439 26.40000 41.50000
Pearson Correlation Coefficients, N = 42
Prob > |r| under H0: Rho=0
ts2 ps2 bs2 hs2
bong 0.36852 0.33820 0.74460 0.69566
0.0163 0.0285 <.0001 <.0001
hat -0.20325 0.24015 0.23134 0.14590
0.1967 0.1256 0.1405 0.3566
ns 0.52315 0.68736 0.79554 0.73924
0.0004 <.0001 <.0001 <.0001
pr 0.29416 0.47677 0.87595 0.83412
0.0586 0.0014 <.0001 <.0001
14.6. Kết quả phân tích tương quan đa biến để dự đốn năng suất lúa và hàm
lượng protein trong gạo dựa trên CSDL
14.6.1. Giống KD18 (bảng 3.22)
The REG Procedure
Model: MODEL1
Dependent Variable: ns
Analysis of Variance
Sum of Mean
Source DF Squares Square F Value Pr > F
Model 4 1901.36154 475.34038 53.81 <.0001
Error 37 326.82649 8.83315
Corrected Total 41 2228.18803
Root MSE 2.97206 R-Square 0.8533
Dependent Mean 48.13571 Adj R-Sq 0.8375
Coeff Var 6.17434
Parameter Estimates
Parameter Standard
Variable DF Estimate Error t Value Pr > |t|
Intercept 1 -305.82236 53.35704 -5.73 <.0001
NLĐ
2
1 -0.00216 0.00122 -1.77 0.0453
NLĐ 1 0.24997 0.07928 3.15 0.0032
CSDL
2
1 -0.24399 0.04140 -5.89 <.0001
CSDL 1 18.62689 2.99777 6.21 <.0001
Dependent Variable: pr
Sum of Mean
Source DF Squares Square F Value Pr > F
Model 4 33.24674 8.31168 71.17 <.0001
Error 37 4.32111 0.11679
Corrected Total 41 37.56785
Root MSE 0.34174 R-Square 0.8850
Dependent Mean 7.07476 Adj R-Sq 0.8725
Coeff Var 4.83042
Parameter Standard
Variable DF Estimate Error t Value Pr > |t|
Intercept 1 -6.55231 6.13523 -1.07 0.2924
NLĐ
2 1 -0.00017984 0.00014027 -1.28 0.2078
NLĐ 1 0.04292 0.00912 4.71 <.0001
CSDL
2
1 -0.00854 0.00476 -1.79 0.0810
CSDL 1 0.66593 0.34470 1.93 0.0611
183
14.6.2. Giống VL20 (bảng 3.22)
The REG Procedure
Model: MODEL1
Dependent Variable: ns
Analysis of Variance
Sum of Mean
Source DF Squares Square F Value Pr > F
Model 4 2848.20811 712.05203 78.50 <.0001
Error 37 335.61573 9.07070
Corrected Total 41 3183.82384
Root MSE 3.01176 R-Square 0.8946
Dependent Mean 52.35119 Adj R-Sq 0.8832
Coeff Var 5.75299
Parameter Standard
Variable DF Estimate Error t Value Pr > |t|
Intercept 1 -252.46229 39.24270 -6.43 <.0001
NLĐ
2 1 -0.00288 0.00119 -2.42 0.0204
NLĐ 1 0.30436 0.07406 4.11 0.0002
CSDL
2 1 -0.19676 0.02967 -6.63 <.0001
CSDL 1 15.62362 2.18037 7.17 <.0001
Dependent Variable: pr
Analysis of Variance
Sum of Mean
Source DF Squares Square F Value Pr > F
Model 4 22.97952 5.74488 46.04 <.0001
Error 37 4.61669 0.12478
Corrected Total 41 27.59621
Root MSE 0.35324 R-Square 0.8327
Dependent Mean 7.23738 Adj R-Sq 0.8146
Coeff Var 4.88071
Parameter Standard
Variable DF Estimate Error t Value Pr > |t|
Intercept 1 -8.81238 4.60260 -1.91 0.0633
NLĐ
2 1 -0.00005059 0.00013924 -1.36 0.0184
NLĐ 1 0.02587 0.00869 2.98 0.0051
CSDL
2
1 -0.01029 0.00348 -2.96 0.0054
CSDL 1 0.80913 0.25573 3.16 0.0031
14.7. Kết quả phân tích tương quan giữa MSL với CSDL hàm lượng
đạm trong cây lúa vụ Xuân năm 2005 và 2006 (t, p, b, h: Thời kỳ
LĐ-10, LĐ, LĐ+10, trỗ; n: Hàm lượng đạm trong cây)
14.7.1. Giống KD18(bảng 3.24)
The CORR Procedure
8 With Variables: tCSDL pCSDL bCSDL hCSDL tn pn bn hn
4 Variables: tMSL pMSL bMSL hMSL
Simple Statistics
184
Variable N Mean Std Dev Sum Minimum Maximum
tCSDL 42 37.40238 2.12723 1571 32.80000 40.90000
pCSDL 42 35.27143 3.63917 1481 29.10000 43.10000
bCSDL 42 35.38333 4.05185 1486 27.80000 42.90000
hCSDL 42 32.30714 3.92331 1357 25.30000 39.40000
tn 42 16.92976 1.95243 711.05 13.07000 21.19000
pn 42 15.50976 1.99106 651.41 12.26000 18.92000
bn 42 14.60881 3.64596 613.57 8.91000 20.40000
hn 42 11.03833 2.07855 463.61 7.87000 15.10000
tMSL 42 4.58571 0.30087 192.60 4.00000 5.00000
pMSL 42 3.38976 0.59913 129.77 2.82000 4.12000
bMSL 42 3.75238 0.63486 157.60 2.30000 4.90000
hMSL 42 3.43095 0.57742 144.10 2.30000 4.50000
Pearson Correlation Coefficients, N = 42
Prob > |r| under H0: Rho=0
tMSL pMSL bMSL hMSL
tCSDL 0.68448 0.63517 0.24011 0.20566
<.0001 <.0001 0.1256 0.1913
pCSDL 0.59817 0.66790 -0.02900 -0.03207
<.0001 <.0001 0.8553 0.8402
bCSDL 0.21588 0.05239 0.83607 0.84048
0.1697 0.7418 <.0001 <.0001
hCSDL 0.16560 -0.00238 0.84649 0.88394
0.2946 0.9881 <.0001 <.0001
tn 0.69567 0.55177 0.21770 0.23022
<.0001 0.0002 0.1661 0.1424
pn 0.67411 0.65537 0.02442 -0.00046
<.0001 <.0001 0.8780 0.9977
bn 0.28939 0.05863 0.87039 0.87411
0.0532 0.5343 <.0001 <.0001
hn 0.26495 0.11886 0.80600 0.82738
0.0596 0.4534 <.0001 <.0001
14.7.2. Giống VL20(bảng 3.24)
The CORR Procedure
9 With Variables: tCSDL pCSDL bCSDL hCSDL tn pn bn hn thn
4 Variables: tMSL pMSL bMSL hMSL
Simple Statistics
Variable N Mean Std Dev Sum Minimum Maximum
tCSDL 42 37.32619 2.55105 1568 31.70000 43.10000
pCSDL 42 33.93095 3.89274 1425 29.60000 44.80000
bCSDL 42 36.60952 4.66418 1538 28.40000 44.30000
hCSDL 42 34.26667 4.29910 1439 26.40000 41.50000
tn 42 17.51190 2.31746 735.5 13.37000 24.02000
pn 42 16.24405 1.74319 682.2 13.90000 20.67000
bn 42 14.52214 3.88653 609.9 8.38000 21.12000
hn 42 11.49500 2.28106 482.8 7.39000 17.11000
tMSL 42 4.53571 0.38687 190.5 3.90000 5.00000
pMSL 42 3.17143 0.79795 133.2 2.20000 5.10000
bMSL 42 4.15952 0.55439 174.7 3.10000 5.00000
hMSL 42 3.88810 0.55533 163.3 2.90000 4.80000
Pearson Correlation Coefficients, N = 42
Prob > |r| under H0: Rho=0
tMSL pMSL bMSL hMSL
tCSDL 0.80024 0.60378 0.31723 0.18599
<.0001 <.0001 0.0407 0.2383
185
pCSDL 0.44560 0.87112 0.28269 0.16614
0.0031 <.0001 0.0697 0.2930
bCSDL 0.19283 0.48594 0.88313 0.88633
0.2212 0.0011 <.0001 <.0001
hCSDL 0.20384 0.41721 0.83233 0.89476
0.1954 0.0060 <.0001 <.0001
tn 0.81314 0.63598 0.40046 0.24764
<.0001 <.0001 0.0086 0.1138
pn 0.62119 0.89028 0.35641 0.24598
<.0001 <.0001 0.0205 0.1164
bn 0.32900 0.51975 0.92161 0.87498
0.0334 0.0004 <.0001 <.0001
hn 0.34472 0.57622 0.89753 0.83438
0.0254 <.0001 <.0001 <.0001
14.8. Kết quả phân tích tương quan giữa MSL với yếu tố cấu thành năng suất,
NS lúa, hàm lượng protein trong gạo vụ Xuân năm 2005 và 2006 (t, p, b, h:
Thời kỳ LĐ-10, LĐ, LĐ+10, trỗ)
14.8.1.Giống KD18 (bảng 3.25)
The CORR Procedure
4 With Variables: bong hat ns pr
4 Variables: tMSL pMSL bMSL hMSL
Simple Statistics
Variable N Mean Std Dev Sum Minimum Maximum
bong 42 184.40476 29.96344 7745 120.00000 240.00000
hat 42 137.93000 22.40874 5793 81.75000 188.83000
ns 42 48.13571 7.37198 2022 30.47000 61.33000
pr 42 7.07476 0.95723 297.1 5.35000 8.85000
tMSL 42 4.58571 0.30087 192.6 4.00000 5.00000
pMSL 42 3.38976 0.59913 129.8 2.82000 4.12000
bMSL 42 3.75238 0.63486 157.6 2.30000 4.90000
hMSL 42 3.43095 0.57742 144.1 2.30000 4.50000
Pearson Correlation Coefficients, N = 42
Prob > |r| under H0: Rho=0
tMSL pMSL bMSL hMSL
bong 0.35075 0.37341 0.67162 0.73274
0.0228 0.0149 <.0001 <.0001
hat 0.29015 0.42674 0.47671 0.48425
0.0623 0.0048 0.0014 0.0012
ns 0.52950 0.48637 0.66031 0.68944
0.0003 0.0011 <.0001 <.0001
pr 0.30317 0.03331 0.79028 0.83087
0.0510 0.8341 <.0001 <.0001
14.8.2.Giống VL20 (bảng 3.25)
The CORR Procedure
4 With Variables: bong hat ns pr
4 Variables: tMSL pMSL bMSL hMSL
Simple Statistics
Variable N Mean Std Dev Sum Minimum Maximum
186
bong 42 221.90476 38.10372 9320 132.00000 288.00000
hat 42 107.83024 14.10186 4529 74.25000 138.31000
ns 42 52.35119 8.81216 2199 33.96000 69.83000
pr 42 7.23738 0.82041 303.9 5.78000 8.84000
tMSL 42 4.53571 0.38687 190.5 3.90000 5.00000
pMSL 42 3.17143 0.79795 133.2 2.20000 5.10000
bMSL 42 4.15952 0.55439 174.7 3.10000 5.00000
hMSL 42 3.88810 0.55533 163.3 2.90000 4.80000
Pearson Correlation Coefficients, N = 42
Prob > |r| under H0: Rho=0
tMSL pMSL bMSL hMSL
bong 0.30302 0.40100 0.71544 0.69730
0.0511 0.0085 <.0001 <.0001
hat -0.28911 0.22044 0.02517 0.07819
0.0633 0.1607 0.8743 0.6226
ns 0.38196 0.77011 0.72951 0.68070
0.0126 <.0001 <.0001 <.0001
pr 0.20110 0.59164 0.76928 0.78448
0.2016 <.0001 <.0001 <.0001
14.9. Kết quả phân tích tương quan đa biến để dự đốn một số chỉ tiêu nơng
học dựa trên LCC
14.9.1. Giống KD18(bảng 3.26)
The REG Procedure
Model: MODEL1
Dependent Variable: ns
Analysis of Variance
Sum of Mean
Source DF Squares Square F Value Pr > F
Model 4 1828.60512 457.15128 42.33 <.0001
Error 37 399.58291 10.79954
Corrected Total 41 2228.18803
Root MSE 3.28627 R-Square 0.8207
Dependent Mean 48.13571 Adj R-Sq 0.8013
Coeff Var 6.82708
Parameter Standard
Variable DF Estimate Error t Value Pr > |t|
Intercept 1 -15.11132 20.85728 -0.72 0.4733
NLĐ
2 1 -0.00311 0.00137 -2.28 0.0286
NLĐ 1 0.36456 0.08972 4.06 0.0002
MSL
2 1 -3.87676 2.27687 -1.70 0.0470
MSL 1 31.14960 14.18318 2.20 0.0344
Dependent Variable: pr
Analysis of Variance
Sum of Mean
Source DF Squares Square F Value Pr > F
Model 4 32.53479 8.13370 59.79 <.0001
Error 37 5.03306 0.13603
Corrected Total 41 37.56785
Root MSE 0.36882 R-Square 0.8660
Dependent Mean 7.07476 Adj R-Sq 0.8515
Coeff Var 5.21319
187
Parameter Standard
Variable DF Estimate Error t Value Pr > |t|
Intercept 1 4.95303 2.34083 2.12 0.0411
NLĐ
2 1 -0.00023421 0.00015341 -1.53 0.0353
NLĐ 1 0.04861 0.01007 4.83 <.0001
MSL
2 1 -0.04274 0.25554 -1.17 0.0481
MSL 1 0.51652 1.59179 1.32 0.0474
14.9.2. Giống VL20 (bảng 3.26)
The REG Procedure
Model: MODEL1
Dependent Variable: ns
Analysis of Variance
Sum of Mean
Source DF Squares Square F Value Pr > F
Model 4 2734.96408 683.74102 56.36 <.0001
Error 37 448.85976 12.13134
Corrected Total 41 3183.82384
Root MSE 3.48301 R-Square 0.8590
Dependent Mean 52.35119 Adj R-Sq 0.8438
Coeff Var 6.65316
Parameter Standard
Variable DF Estimate Error t Value Pr > |t|
Intercept 1 -19.80956 11.07140 -1.79 0.0418
NLĐ
2 1 -0.00249 0.00139 -1.79 0.0413
NLĐ 1 0.26817 0.08744 3.07 0.0040
MSL
2 1 -3.91814 0.89786 -4.36 <.0001
MSL 1 34.78200 6.56689 5.30 <.0001
Dependent Variable: pr
Analysis of Variance
Sum of Mean
Source DF Squares Square F Value Pr > F
Model 4 22.60775 5.65194 41.92 <.0001
Error 37 4.98846 0.13482
Corrected Total 41 27.59621
Root MSE 0.36718 R-Square 0.8192
Dependent Mean 7.23738 Adj R-Sq 0.7997
Coeff Var 5.07342
Parameter Standard
Variable DF Estimate Error t Value Pr > |t|
Intercept 1 3.73344 1.16716 3.20 0.0028
NLĐ
2 1 -0.00004940 0.00014643 -1.34 0.0378
NLĐ 1 0.02544 0.00922 2.76 0.0089
MSL
2 1 -0.15755 0.09465 -1.66 0.0545
MSL 1 1.44915 0.69229 2.09 0.0432
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA9189.pdf