Nghiên cưu biện pháp phòng trừ nấm R.sonani gây bệnh lở cổ rễ và nấm S.rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua tại Hà Nội và phụ cận

Tài liệu Nghiên cưu biện pháp phòng trừ nấm R.sonani gây bệnh lở cổ rễ và nấm S.rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua tại Hà Nội và phụ cận: ... Ebook Nghiên cưu biện pháp phòng trừ nấm R.sonani gây bệnh lở cổ rễ và nấm S.rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua tại Hà Nội và phụ cận

pdf104 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2381 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cưu biện pháp phòng trừ nấm R.sonani gây bệnh lở cổ rễ và nấm S.rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua tại Hà Nội và phụ cận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------------***------------- NguyÔn v¨n hïng Nghiªn cøu biÖn ph¸p phßng trõ nÊm R. solani g©y bÖnh lë cæ rÔ vµ nÊm S. rolfsii g©y bÖnh hÐo rò gèc mèc tr¾ng h¹i cµ chua t¹i hµ néi vµ phô cËn LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Chuyªn ngµnh : B¶o vÖ thùc vËt M· sè : 60.62.10 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. nguyÔn kim v©n hµ néi - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 7 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii lêi c¶m ¬n ðể hoàn thành luận văn thạc sỹ này, trong thời gian qua ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi còn nhận ñược rất nhiều sự giúp ñỡ từ phía thầy cô, ñồng nghiệp, gia ñình và bạn bè. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Kim Vân, các thầy cô giáo Bộ môn Bệnh cây-Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình và tạo ñiều kiện của các cán bộ Trung tâm Bệnh cây nhiệt ñới. Tôi xin cảm ơn tới các hộ nông dân tại xã Cổ Bi-Gia Lâm- Hà Nội và Văn Lâm-Hưng Yên ñã giúp ñỡ và cung cấp thông tin ñầy ñủ, chính xác trong suốt quá trình thực hiện ñề tài tại cơ sở. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các ñồng nghiệp tại Phòng KHCN&HTQT, gia ñình và bạn bè ñã ñộng viên, khích lệ tôi trong suốt thời gian vừa qua. Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 7 tháng 11 năm 2010 Học viên Nguyễn Văn Hùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii MỤC LỤC Lời cam ñoan………………………………………………………………….i Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii Mục lục………………………………………………………………………iii Dang mục bảng……………………………………………………………...vii Danh mục hình………………………………………………………………xi I. ðẶT VẤN ðỀ .................................................................................. 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................. 2 1.2.1. Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 2 1.3. Tính mới và những ñóng góp của ñề tài ............................................. 3 1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 3 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀi NƯỚC...................................................................................................................4 2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước....................................................... 4 2.1.1. Tình hình gây hại, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ nấm Rhizoctonia solani ................................................................ 4 2.1.2. Tình hình gây hại, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ nấm Sclerotium rolfsii .................................................................. 5 2.1.3. Nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học ñể phòng trừ bệnh hại cây trồng có nguồn gốc trong ñất ............................................................. 7 2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ...................................................... 8 2.2.1. Tình hình gây hại, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ nấm Rhizoctonia solani ................................................................ 8 2.2.2. Tình hình gây hại, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ nấm Sclerotium rolfsii .................................................................. 9 2.2.3. Nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học ñể phòng trừ bệnh hại cây trồng...10 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 15 3.1. ðịa ñiểm, thời gian, vật liệu nghiên cứu .......................................... 15 3.2. Nội dung, phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu ........................ 16 3.2.1. ðiều tra diễn biến bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani), bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) .......................................................... 16 3.2.2. Phân lập, giám ñịnh nấm gây bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và nấm gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) hại cà chua17 3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của giống cà chua ñến mức ñộ nhiễm bệnh lở cổ rễ và héo rũ gốc mốc trắng .......................................................... 18 3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể nhân nuôi ñến việc hình thành bào tử của nấm Trichoderma viride ........................................................ 19 3.2.5. Nghiên cứu khả năng ức chế sinh trưởng nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotium rolfsii của nấm ñối kháng Trichoderma viride và Trichoderma harzianum................................................................... 20 3.2.6. Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua của nấm ñối kháng Trichoderma viride ...................... 20 3.2.7. Nghiên cứu hiệu quả ức chế nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotium rolfsii của dịch chiết từ củ gừng, hạt xoan và củ tỏi ở các nồng ñộ xử lý trên môi trường PGA................................................. 21 3.2.8. Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua của dịch chiết từ củ gừng, hạt xoan, củ tỏi ñược chiết bằng các dung môi khác nhau.................................................. 22 3.2.9. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản dịch chiết gừng, tỏi, xoan ñến hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua .. 23 3.2.10. Hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua của dịch chiết từ củ gừng, hạt xoan, củ tỏi ở các phương pháp xử lý khác nhau..................................................................................... 24 3.2.11. Ảnh hưởng của thời gian xử lý dịch chiết gừng, tỏi, xoan ñến bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua..................................... 24 3.2.12. Hiệu quả phòng trừ bệnh lở rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua của thuốc Nativo 750WG ở các nồng ñộ xử lý khác nhau........ 25 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v 3.2.13. Hiệu quả phòng trừ bệnh lở rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua của thuốc Nativo 750WG ở các các phương thức xử lý khác nhau................................................................................................. 26 3.2.14. So sánh hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua của dịch chiết thực vật, nấm ñối kháng và thuốc hoá học .......... 27 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 29 4.1. Kết quả nghiên cứu về bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn)...... 29 4.1.1 - Triệu chứng bệnh........................................................................... 29 4.1.2 - Kết quả phân lập nấm gây bệnh lở cổ rễ ........................................ 29 4.1.3 - ðặc ñiểm hình thái, sinh học của nấm Rhizoctonia solani Kuhn.... 32 4.1.4. Ảnh hưởng của biện pháp luân canh ñến sự phát triển của bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn) hại cà chua......................................... 32 4.1.5 - Ảnh hưởng của các giống cà chua ñến mức ñộ nhiễm bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani Kuhn) ............................................................... 34 4.2. Kết quả nghiên cứu về bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii).. 36 4.2.1 - Triệu chứng ..................................................................................... 36 4.2.2. Kết quả phân lập giám ñịnh nấm gây bệnh héo rũ gốc mốc.............. 37 4.2.3. Kết quả nghiên cứu một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học của nấm Sclerotium rolfsii và S. delphinii ...................................................... 39 4.2.4. Ảnh hưởng của biện pháp luân canh ñến sự phát triển của bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua ..................................................................... 40 4.2.5. Ảnh hưởng của giống cà chua ñến bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii)........................................................................... 42 4.3. Kết quả nghiên cứu nấm Trichoderma viride phòng chống bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) hại cà chua....................................................................................... 44 4.3.1. Một số ñặc ñiểm hình thái, sinh học của nấm ñối kháng Trichoderma viride ............................................................................................... 44 4.3.2. Nghiên cứu giá thể nhân nuôi sinh khối nấm ñối kháng Trichoderma viride ............................................................................................... 49 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi 4.3.3. Hiệu lực ñối kháng của nấm T. viride và nấm T.harzianum ñối với nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotium rolfsii trên môi trường PGA.50 4.3.4. Hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua của nấm Trichoderma viride trong ñiều kiện nhà lưới ............ 53 4.4. Kết quả nghiên cứu dịch chiết từ hạt xoan, tỏi và gừng phòng chống hai loài nấm gây bệnh có nguồn gốc trong ñất ....................................... 55 4.4.1. Hiệu quả ức chế sinh trưởng nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii của dịch chiết gừng, tỏi, xoan trên môi trường PGA.............. 55 4.4.2. Ảnh hưởng của phương pháp xử lý dịch chiết gừng, tỏi, xoan ñến bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua................................. 58 4.4.3. Ảnh hưởng của thời gian xử lý dịch chiết gừng, tỏi, xoan ñến bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua..................................... 59 4.4.4. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản dịch chiết gừng, tỏi, xoan ñến hiệu quả ức chế sinh trưởng nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotium rolfsii... 61 4.4.5. Ảnh hưởng của dung môi ñến hiệu lực ức chế nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotium rolfsii của dịch chiết gừng, xoan, tỏi .................. 63 4.5. Kết quả nghiên cứu hiệu quả phòng trừ của thuốc Nativo 75WG ñối với bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua ........................ 65 4.5.1. Ảnh hưởng của nồng ñộ thuốc Nativo 750WG ñến khả năng ức chế nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotium rolfsii trên môi trường PGA....... 65 4.5.2. Ảnh hưởng của phương pháp xử lý thuốc Nativo 750WG ñến hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng ….67 4.6. Kết quả so sánh hiệu lực phòng trừ nấm gây bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng hại trên cây cà chua bằng dịch chiết từ hạt xoan, gừng, tỏi, nấm Trichoderma và thuốc Nativo 750 WG..................................... 68 V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 71 5.1. Kết luận................................................................................................. 71 5.2. Kiến nghị............................................................................................... 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Diễn biến bệnh lở cổ rễ cà chua (Rhizoctonia solani Kuhn) trên 2 công thức luân canh tại Văn Lâm - Hưng Yên ................................. 33 Bảng 2. Mức ñộ nhiễm và thời kỳ tiềm dục của bệnh lở cổ rễ (R.solani)....... 35 trên một số giống cà chua ................................................................ 35 Bảng 3. Diễn biến bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua tại thôn Ngọc Loan – Tân Quang- Văn Lâm- Hưng Yên trên 2 công thức luân canh ......... 41 Bảng 4: Mức ñộ nhiễm bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) và thời kỳ tiềm dục của bệnh trên một số giống cà chua .............................. 43 Bảng 5: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ và pH môi trường ñến sự sinh trưởng của nấm Trichoderma viride trên môi trường PGA..................................44 Bảng 6: Ảnh hưởng của giá thể nhân nuôi ñến việc hình thành bào tử nấm Trichoderma viride .......................................................................... 49 Bảng 7. Hiệu lực ñối kháng của nấm T.viride ñối với hai loài nấm gây bệnh có nguồn gốc trong ñất ......................................................................... 50 Bảng 8. Hiệu lực ñối kháng của nấm T.harzianum ñối với hai loài nấm gây bệnh có nguồn gốc trong ñất ............................................................ 52 Bảng 9: Hiệu quả phòng trừ của nấm Trichoderma viride ñối với hai loài nấm bệnh trong ñiều kiện nhà lưới .......................................................... 53 Bảng 10: Ảnh hưởng của loại dịch chiết và nồng ñộ xử lý ñến sinh trưởng của nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii trên môi trường PGA.56 Bảng 11: Ảnh hưởng của phương pháp xử lý dịch chiết gừng, tỏi, xoan ñến bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua ........................ 58 Bảng 12: Ảnh hưởng của thời ñiểm xử lý dịch chiết gừng, tỏi, xoan ñến bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua................................. 60 Bảng 13: Hiệu lực ức chế nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotium rolfsii của dịch chiết gừng, xoan, tỏi sau thời gian bảo quản ...................... 62 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... viii Bảng 14: Hiệu lực ức chế của dịch chiết tỏi, gừng, xoan ñược chiết xuất bằng các dung môi khác nhau ñối với nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii trên môi trường PGA ........................................... 64 Bảng 15: Hiệu lực của thuốc Nativo 75WG ở các nồng ñộ xử lý khác nhau ñối với nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii trên môi trường PGA ...... 66 Bảng 16: Hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng của thuốc Nativo 75 WG ở các phương pháp xử lý khác nhau ............... 67 Bảng 17. Hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua của thuốc Nativo 750WG, nấm Trichoderma viride và dịch chiết gừng, tỏi, xoan ........................................................................ 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ix DANH MỤC HÌNH Hình 1. Triệu chứng bệnh lở cổ rễ trên cà chua …………………………….31 Hình 2. Triệu chứng bệnh lở cổ rễ trên cải bắp............................................. 31 Hình 3. Mẫu phân lập nấm gây bệnh lở cổ rễ……………………………….31 Hình 4. Sợi nấm Rhizoctonia solani ........................................................... 31 Hình 5: So sánh mức ñộ nhiễm bệnh lở cổ rễ cà chua trên 2 công thức luân canh tại Văn Lâm - Hưng Yên ......................................................... 33 Hình 6.Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua……………………39 Hình 7. Triệu chứng bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc ..................................... 39 Hình 8. Tản nấm và hạch nấm S. delphinii……………………………………....39 Hình 9. Tản nấm và hạch nấm S. Rolfsii ....................................................... 39 Hình 10. So sánh mức ñộ nhiễm bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua trên 2 công thức luân canh ......................................................................... 41 Hình 11. Mối tương quan giữa nhiệt ñộ và pH môi trường với sinh trưởng của nấm T. viride ............................................................................. 46 Hình 12. Tản nấm T.viride sau 3 ngày (a) và 5 ngày cấy (b)………………..48 Hình 13.Tản nấm T. viride ở nhiệt ñộ 300C (1) 250C (2) và 200C sau 3 ngày cấy ................................................................................................... 48 Hình 14. Nấm T. viride ñối kháng với nấm R.solani…………………………...48 Hình 15. Nấm T. viride ñối kháng với nấm S. rolfsii .................................... 48 Hình 16. Nấm T. viride ñược nuôi cấy trên môi trường trấu-cám …………..48 Hình 17. Cành bào tử phân sinh nấm T. viride ............................................. 48 Hình 18. Hiệu lực ñối kháng của nấm T. viride ñối với nấm R. solani và S. rolfsii qua các ngày theo dõi ............................................................ 51 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1 I. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Cà chua (Lycopesicum esculentum) là cây rau ăn quả có giá trị kinh tế cao, ñem lại lợi nhuận cho người nông dân ở các vùng trồng cà chua trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay sản xuất cà chua ñang gặp nhiều khó khăn, ñặc biệt là trong lĩnh vực bảo vệ thực vật. Nguyên nhân chủ yếu do cà chua là ký chủ ưa thích của nhiều loài dịch hại, ñặc biệt là nhóm bệnh hại cây trồng. Bệnh hại không những làm giảm năng suất, phẩm chất cà chua mà còn làm tăng chi phí sản xuất. Bởi vậy, hàng loại các biện pháp bảo vệ thực vật như: Biện pháp canh tác, biện pháp chọn giống chống chịu…. ðặc biệt, biện pháp hoá học là biện pháp phòng trừ bệnh hại ñang ñược áp dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp nước ta hiện nay ñã gây ra hàng loạt vấn ñề làm ảnh hưởng ñến môi trường, môi sinh và sức khoẻ con người. Vì vậy, tìm kiếm biện pháp phòng trừ bệnh hại cây trồng nói chung và cho cây cà chua nói riêng theo hướng sinh học là hướng ñi ñúng ñắn và cần thiết cho một nền nông nghiệp phát triển bền vững. Nhóm bệnh hại cây trồng phố biến và nguy hiểm trong sản xuất nông nghiệp hiện nay là nhóm bệnh nấm có nguồn gốc trong ñất như: Rhizoctonia, Sclerotium…. Nhóm nấm này có phổ ký chủ rất rộng, gây hại trên nhiều loài cây trồng khác nhau, trong ñó có cà chua với triệu chứng ñiển hình là lở cổ rễ, héo rũ, khi bệnh nặng cây ký chủ bị chết hàng loạt. Những nghiên cứu về các biện pháp phòng trừ nhóm bệnh này trong những năm vừa qua chủ yếu tập trung vào biện pháp hoá học và biện pháp canh tác, bước ñầu có những nghiên cứu về biện pháp sinh học như sử dụng nấm ñối kháng, vi khuẩn ñối kháng ñể phòng trừ bệnh hại cây trồng. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu về biện pháp sinh học phòng trừ nhóm bệnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2 nấm có nguồn gốc trong ñất còn chưa nhiều. Mặt khác, chưa có nghiên cứu ñánh giá so sánh về hiệu quả của hai biện pháp hoá học và sinh học trong việc phòng trừ bệnh. Vì vậy ñể góp phần làm sáng tỏ những vấn ñề trên và tìm hiểu biện pháp sinh học phòng trừ bệnh hại cây cà chua, góp phần áp dụng vào thực tiễn sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu biện pháp phòng trừ nấm R. solani gây bệnh lở cổ rễ và nấm S. rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua tại Hà Nội và phụ cận” 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích của ñề tài Nghiên cứu, ñánh giá hiệu quả phòng trừ của một số dịch chiết thực vật, nấm ñối kháng Trichoderma viride và thuốc hoá học ñối với bệnh lở cổ rễ và héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua, từ ñó ñề xuất biện pháp phòng trừ bệnh một cách có hiệu quả. 1.2.1. Yêu cầu của ñề tài - ðánh giá mức ñộ nhiễm bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng trên cây cà chua trong vụ xuân 2010 tại Hà Nội và phụ cận; - Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của nấm gây bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và nấm gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) trên cây cà chua; - Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học và ñánh giá hiệu quả ñối kháng của nấm Trichoderma viride ñối với nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii; - Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ của dịch chiết từ hạt xoan, tỏi và gừng ñối với nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii; - Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ của thuốc Nativo 750WG ñối với nấm Rhizoctonia solani và Sclerotium rolfsii; - So sánh hiệu lực phòng trừ của các dịch chiết từ hạt xoan, tỏi và gừng; nấm ñối kháng Trichoderma viride và thuốc hoá học ñối với bệnh lở cổ rễ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3 (Rhizoctonia solani), bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) hại cà chua trong ñiều kiện ñồng ruộng; 1.3. Tính mới và những ñóng góp của ñề tài ðề tài ñã tiến hành nghiên cứu sử dụng các dịch chiết thực vật (xoan, tỏi, gừng) ñể phòng trừ một số tác nhân gây bệnh có nguồn gốc trong ñất hại cà chua. Những nghiên cứu này ít ñược thực hiện ở nước ta, góp phần hạn chế việc sử dụng thuốc hoá học, bảo vệ môi trường và sức khoẻ con người; thiết thực cho vấn ñề rau an toàn. Phương pháp sử dụng dịch chiết thực vật ñể phòng trừ bệnh có tính khả thi do nguyên liệu phong phú, rẻ tiền, dễ sử dụng và an toàn. ðề tài ñã có sự so sánh hiệu quả phòng trừ ñối với bệnh lở cổ rễ và héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua của biện pháp hoá học và sinh học, từ ñó làm cơ sở khoa học trong việc kiến nghị biện pháp ứng dụng phù hợp trong sản xuất. 1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ñược tiến hành trong vụ xuân 2010 trên ñịa bàn Hà Nội và phụ cận. ðối tượng nghiên cứu là bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) hại cà chua. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 2.1.1. Tình hình gây hại, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ nấm Rhizoctonia solani a. Tình hình gây hại Các loại cây trồng trên ñất thịt nặng, bị úng nước như: cây họ cà, họ ñậu ñỗ, họ thập tự, bầu bí…nhiều vụ thường bị bệnh lở cổ rễ hại nặng hơn các chân ñất khác (ñất cao, thoát nước). Theo Nguyễn Văn Viên (1999) bệnh lở cổ rễ hại cây cà chua ở vùng Hà Nội và phụ cận vào vụ ñông xuân và xuân hè. Hiện nay ñể hạn chế mức ñộ thiệt hại do nấm Rhizoctonia solani gây ra, ñã có sự phối hợp nghiên cứu giữa Cục, Viện, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñể tiến hành xây dựng một quy trình phòng bệnh có hiệu quả [10]. Nghiên cứu về nấm Rhizoctonia solani do tác giả Nguyễn Kim Vân và CTV (2000) trên các ruộng cải bắp bị bệnh thối bắp ở 3 tỉnh Bắc Ninh, Hà Tây, Thái Nguyên ñã giám ñịnh chính xác tác nhân gây bệnh là do nấm Rhizoctonia solani gây ra [9]. b. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái Kết quả nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học nguồn hạch nấm Rhizoctonia solani theo ñề tài 02A-07-01 của Viện BVTV (1990) cho thấy nguồn nấm khô vằn tồn tại ở dạng hạch nấm khá lâu dài trong ñất, trên tàn dư cây trồng và trên các cây ký chủ phụ. Khi có ñiều kiện nhiệt ñộ và ñộ ẩm thích hợp, hạch nấm có thể nảy mầm và phát triển rất nhanh. Do ñó áp dụng các biện pháp hạn chế nguồn hạch nấm tồn tại trên ñồng ruộng là rất cần thiết. Các thí nghiệm trong phòng ở ñiều kiện nhiệt ñộ cao 21-300C cho thấy: nhiệt ñộ 28-300C là ñiều kiện thuận lợi nhất cho nấm Rhizoctonia solani hình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5 thành hạch nấm (nhanh hơn 2 ngày so với các ngưỡng nhiệt ñộ thấp hơn). Ở ñiều kiện ẩm ñộ cao thường xuyên (>95%), hạch nấm cũng ñược hình thành nhanh hơn (tăng 37% ở ñất cát, tăng 42% ở ñất phù sa) còn ở ñất khô kiệt sau 2 ngày có ẩm ñộ cao, hạch nấm mới phát triển và tiếp tục ra hạch mới. c. Biện pháp phòng trừ Tác giả Hà Minh Trung và CTV ñã tiến hành thử nghiệm hiệu lực của một số loại thuốc hoá học là Validacin 3L, Rovral 50 WP, Monceren, Moncut. Kết quả cho thấy các loại thuốc trên ñều có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của bệnh khô vằn hại lúa một cách rõ rệt. Theo Nguyễn Kim Vân và CS (2007), sử dụng nấm ñối kháng Trichoderma viride ñể phòng trừ nấm Rhizoctonia solani cho hiệu quả cao, nhất là khi xử lý nấm ñối kháng vào hạt hoặc ñất trước khi gieo trồng. Hiệu lực phòng trừ ñạt ñược từ 50-80% [8]. 2.1.2. Tình hình gây hại, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ nấm Sclerotium rolfsii a. Tình hình gây hại Theo Nguyễn Kim Vân và cộng sự (2002), bệnh héo rũ gốc mốc trắng gây ra bởi nấm Sclerotium rolfsii trên cây lạc, cà chua, ñậu tương, bầu bí, ngô…là một trong những bệnh hại nguy hiểm trên cây trồng cạn ở miền Bắc Việt Nam. ðặc biệt, trong ñiều kiện thời tiết nắng nóng và ẩm ướt. Bệnh hại tất cả các bộ phân trên mặt ñất của cây như: Thân, lá, hoa, quả…cũng như các bộ phận dưới mặt ñất như: rễ, củ…. Trường hợp bị bệnh nặng, cây sẽ chết héo rất nhanh. Trên gốc cây và phần ñất xung quanh gốc thường hình thành rất nhiều hạch nấm nhỏ, màu trắng khi non và màu nâu khi già [9]. b. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái Nấm Sclerotium rolfsii là loại nấm ña thực có phạm vi ký chủ rất rộng, phá hại trên nhiều loài cây trồng khác nhau như: Thuốc lá, khoai tây, cà, ñậu ñỗ, … Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6 Nguồn bệnh của chúng không chỉ tồn tại trong ñất mà còn tồn tại trên cả tàn dư cây trồng như: Thân, lá, vỏ quả, hạt… (Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, 2002) [4]. Hạch nấm Sclerotium rolfsii là hình thức biến thái phức tạp của sợi nấm, chúng ñược tạo ra nhờ sự ñan kết lại của nhiều sợi nấm. Hạch nấm có cấu tạo gồm hai phần: phần lõi và phần vỏ. Phần vỏ hạch nấm do các sợi nấm xếp sít lại với nhau có tác dụng bảo vệ và phần ruột bên trong gồm hệ sợi nấm có tế bào chứa ñầy chất dinh dưỡng dự trữ (Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, 2002) [4]. Theo ðỗ Tấn Dũng (2001), từ sợi nấm có thể hình thành nên nhiều hạch nấm dạng hình cầu, hình hạt cải màu nâu hoặc nâu ñậm kích thước dao ñộng từ 0,5-2,0 mm [3]. Theo Nguyễn Văn Viên (1999), bệnh héo rũ trắng gốc thường phát triển vào hai thời kỳ trong năm. Thời kỳ thứ nhất khoảng 11/4-1/6, bệnh hại cà chua xuân hè ở cuối vụ; thời kỳ thứ hai từ khoảng 9/9-8/11, bệnh thường hại cà chua ñông sớm. ðặc biệt, bệnh này thường phát triển mạnh trong khoảng thời gian từ 9/9 ñến cuối tháng 9 vào giai ñoạn cà chua ñang ra hoa và hình thành quả non [10]. c. Biện pháp phòng trừ ðể phòng trừ bệnh do nấm Sclerotium rolfsii gây ra có hiệu quả, có thể áp dụng các biện pháp như: cày lật ñất sâu khoảng 10-15 cm trước khi trồng ñể vùi sâu hạch nấm; luân canh các cây trồng dễ bị nhiễm bệnh với các cây trồng không phải là ký chủ của bệnh như: mía, khoai lang, khoai sọ…; dọn sạch cỏ dại và sử dụng các loại thuốc trừ nấm ñặc hiệu (Nguyễn Kim Vân và cộng sự, 2002) [9]. Sử dụng nấm ñối kháng Trichoderma viride ñể phòng trừ nấm gây bệnh héo rũ trắng gốc cho hiệu quả cao. Hiệu lực phòng trừ bệnh ñạt từ 50-70% (Nguyễn Kim Vân và cộng sự, 2007) [8]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7 2.1.3. Nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học ñể phòng trừ bệnh hại cây trồng có nguồn gốc trong ñất a. Nấm ñối kháng Trichoderma sp. Năm 1991-1992, Bộ môn Bệnh cây-Viện BVTV ñã công bố một số kết quả bước ñầu về nấm ñối kháng Trichoderma sp. cho thấy loài nấm này có khả năng ức chế cao ñối với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh lở cổ rễ và bệnh khô vằn, nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Trần Thị Thuần, Lê Minh Thi, 1993) [7]. Tại trường ðại học Nông nghiệp I, nguồn nấm ñối kháng Trichoderma viride ñã ñược Bộ môn Bệnh cây phân lập từ các nguồn ñất ở Việt Nam và tạo thử chế phẩm nấm ñối kháng vào năm 1996 có tên T.V96. Theo Lê Lương Tề và CTV (1996) cho biết mẫu phân lập T.V 96 có hoạt tính ñối kháng mạnh với một số loài nấm gây bệnh có nguồn gốc trong ñất như: Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii, Fusarium oxysporum, Pythium sp., gây bệnh lở cổ rễ, thối gốc mốc trắng, héo vàng…. Ở nước ta các bệnh này khó phòng trừ bằng thuốc hoá học. Theo Trần Thị Thuần (1997) cho rằng cơ chế ñối kháng của nấm Trichoderma sp. ñối với một số nấm gây bệnh hại cây trồng là cơ chế canh tranh, cơ chế kháng sinh, tác ñộng của men và cơ chế ký sinh. Việc sử dụng nấm ñối kháng T.viride ở nồng ñộ thích hợp còn có tác dụng kích thích sự nảy mầm của hạt giống, tăng cường sự sinh trưởng, phát triển của cây và làm tăng ñáng kể năng suất cây trồng [6]. Theo Lê Lương Tề (2001), nấm Trichoderma viride có hiệu quả phòng trừ khá cao ñối với bệnh lở cổ rễ, héo rũ, chết rạp, khô vằn do nấm Rhizoctonia solani gây ra, làm giảm mức ñộ nhiễm bệnh của cây từ 50-70% tuỳ theo ñiều kiện mùa vụ. Phương pháp sử dụng chế phẩm nấm ñối kháng T.viride có thể bón vào ñất trước khi gieo trồng, phun vào gốc cây và xử lý hạt giống. Ngoài tác dụng hạn chế bệnh, chế phẩm nấm ñối kháng T. viride Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8 còn có khả năng thúc ñẩy sự phân giải các chất dinh dưỡng dưới dạng dễ hấp thu tạo ñiều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao hơn. b. Dịch chiết thực vật Nhóm nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu hóa sinh ứng dụng TP Hồ Chí Minh ñã ñiều chế thành công ba nhóm thuốc bảo vệ thực vật mới ñược trích ly từ hạt và lá cây neem (xoan chịu hạn). Cả ba nhóm thuốc, bao gồm Limo 3000 BR, Limo 3000 ND và Limo 3000 DD (dạng bột) ñều ñã ñược thử nghiệm vào việc bảo vệ cây trồng và bảo quản ngũ cốc sau thu hoạch, ñạt kết quả tốt. 2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 2.2.1. Tình hình gây hại, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ nấm Rhizoctonia solani a. Tình hình gây hại Năm 1858, Kuhn cũng ñã mô tả chi tiết về loài nấm Rhizoctonia solani. ðây là loài nấm có lịch sử rất lâu ñời, ñược phát hiện ñầu tiên trên cây khoai tây ở châu Âu [4]. Nấm Rhizoctonia solani xuất hiện phổ biến trên nhiều loại cây trồng, gây ra các triệu chứng bệnh ñiển hình như: lở cổ rễ, chết rạp cây con, thối thân, thối bẹ lá…(L.W.Burgess và CS, 2002) [1]. Theo E.B.Schipper, W.Gans (1979), sau khi hạt giống nảy mầm khỏi mặt ñất ở giai ñoạn cây con mới hình thành nấm gây bệnh ở rễ và phần thân sát mặt ñất tạo vết bệnh màu nâu hoặc nâu xám, gốc thân bị teo thắt lại, trở nên mềm yếu, cây ñổ._. gục và chết. Bệnh hại chủ yếu ở giai ñoạn vườn ươm [37]. Theo Hawthrne (1998) cho rằng trọng lượng hạt cũng có liên quan tới sự chống chịu bệnh chết rạp cây con Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9 b. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái Các loài nấm Rhizoctonia solani ñã ñược De Candolle mô tả năm 1815, lúc ñầu ñặt tên là Rhizoctonia crocorum. Nấm Rhizoctonia solani là loài quan trọng nhất của loại nấm Rhizoctonia. Nấm Rhizoctonia solani thuộc lớp nấm ñảm, song rất ít khi tạo ra bào tử ở giai ñoạn hữu tính (A.B. Frank, Donk). Theo Hemi và Endo (1931) cho biết hạch nấm ñược hình thành nhiều nhất ở ngoài ánh sáng và sự hình thành hạch nấm ñược tăng cường do sự giảm nhiệt ñộ ñột ngột, ñồng thời ông còn cho biết nấm Rhizoctonia solani có thể qua ñông trong ñất dưới dạng hạch nấm và sợi nấm. Hạch nấm mất sức nảy mầm trong ñất khô sau 21 tháng. 2.2.2. Tình hình gây hại, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ nấm Sclerotium rolfsii a. Tình hình và mức ñộ gây hại Nấm Sclerotium rolfsii ñược Rolfsii phát hiện và nghiên cứu ñầu tiên vào năm 1892 trên cây cà chua. Nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng trên nhiều loại cây trồng khác nhau thuộc nhiều họ thực vật ở khắp các vùng sinh thái nông nghiệp trên thế giới (Punja và Rahe, 1992) [30]. Nấm Sclerotium có khả năng gây hại ở hầu hết các nước trồng lạc trên thế giới và làm giảm năng suất từ 10-25%. Ở những vùng bị nhiễm nặng, mức ñộ thiệt hại lên ñến 80% (Mehan và cộng sự, 1995). b. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học, sinh thái Các loài nấm Sclerotium có sự khác nhau về hình thái nhưng chúng có ñiểm chung là ñều hình thành hạch nấm với kích thước khác nhau, màu sắc từ nâu sáng ñến nâu ñen (Puuja và Rahe, 1992) [30]. Nấm Sclerotium rolfsii giai ñoạn sinh sản hữu tính có tên là Athrium rolfsii. Sợi nấm màu trắng, ña bào phát triển mạnh trên bề mặt mô bệnh. Từ sợi nấm hình thành các hạch nấm, khi còn non hạch màu trắng về sau chuyển Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10 thành màu nâu hoặc màu nâu ñậm, ñường kính hạch nấm biến ñộng từ 1-2 mm. Hạch nấm có thể tồn tại từ năm này sang năm khác ở tầng ñất mặt, tầng ñất canh tác (Gulshah L và cộng sự, 1992) [21]. Nấm Sclerotium rolfsii là loài vi sinh vật hảo khí, thích hợp phát triển trong ñiều kiện có nhiệt ñộ và ẩm ñộ cao (Mc Carter, S.N) Prasad và cộng sự (1988) ñã tiến hành thí nghiệm lây bệnh nhân tạo bằng nguồn hạch nấm S. rolfsii trên những cây cà chua xanh và cà chua chín, quan sát thời gian và tỷ lệ cây bị thối thân ở các nhiệt ñộ 20; 25; 300C ñã cho thấy những cây cà chua ở giai ñoạn quả chín có tỷ lệ cây bị bệnh thối thân cao hơn giai ñoạn còn non ở nhiệt ñộ thích hợp nhất là 25-300C. Nấm Sclerotium rolfsii sinh trưởng thuận lợi trong ñiều kiện ñất thịt nhẹ và ñất cát nhiều mùn và có ñộ pH 7,96 (Kabana và cộng sự, 1974) c. Biện pháp phòng trừ Sử dụng các thuốc trừ nấm hoá học như Captan, Calixin, các thuốc hoá học khác có hoạt chất là methyl bromide và chloropicrin ñể phòng trừ nấm Sclerotium rolfsii nhưng hiệu quả thấp và ảnh hưởng ñến môi trường (Okereke V.C and R.C. Wokocha, 2006) [27]. Xử lý ñất trước khi xâm nhiễm nấm Sclerotium rolfsii 2 ngày bằng nấm Trichoderma harzianum cho hiệu quả phòng trừ: 67,1%, bằng hạt xoan: 62,4%, bằng cây H.suaveolens: 60,8%, thuốc Captan: 60,4%, gừng: 57,4% (Okereke V.C and R.C. Wokocha, 2006) [27]. 2.2.3. Nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học ñể phòng trừ bệnh hại cây trồng a. Nấm ñối kháng Trichoderma Hiện nay nhiều nước trên thế giới ñã và ñang nghiên cứu ứng dụng một số loài nấm ñối kháng như các loài nấm Trichoderma. Ở Ấn ðộ, trong số 12 loài nấm vùng rễ ñược phân lập và thử nghiệm tính ñối kháng với nấm R. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11 solani trên các giống cà chua, kết quả cho thấy có một số loài có khả năng ñối kháng tốt như: Trichoderma viride, T. harzianum, T. harmatum… Ở Ấn ðộ nấm Trichoderma viride có thể ức chế tới 83,4% sự phát triển của nấm Rhizoctonia solani gây bệnh thối củ khoai tây. ðối với nhóm nấm gây bệnh có nguồn gốc trong ñất (Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii, Fusarium sp…) việc bón chế phẩm nấm ñối kháng Trichoderma và ñất hoặc xử lý hạt giống ñều có hiệu lực phòng trừ bệnh hại rất cao. Trichoderma viride là loài nấm hoại sinh trong ñất. Trong quá trình sinh sống, nấm này sản sinh ra các chất kháng sinh làm ức chế, kìm hãm và tiêu diệt một số nấm gây bệnh tồn tại trong ñất. Theo Wokcho, R.C và cộng sự (1996) ở Bắc Nigeria, kết quả thực nghiệm trong nhà kính cho thấy nấm Trichoderma viride ñã làm giảm tỷ lệ nhiễm bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua khi lây nhiễm ñồng thời hoặc lây nhiễm nấm Trichoderma viride trước 3 ngày [34]. Ở Thái Lan theo Saksirirat, W và cộng sự (1996) cho biết nên phối hợp sử dụng nấm Trichoderma viride và Mancozeb 1800 mg/l ñể phòng trừ nấm Sclerotium rolfsii trong nhà kính cho hiệu quả phòng trừ ñạt tới 90% và ngoài ñồng ruộng ñạt tới 88.9%. Qua các kết quả nghiên cứu cho thấy nấm ñối kháng Trichoderma viride không chỉ có khả năng ñối kháng cao với nấm gây bệnh mà còn ñóng vai trò là phân vi sinh có tác dụng kích thích sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Các nước khác nhau sử dụng các nguồn nguyên liệu khác nhau ñể nhân nuôi nấm Trichoderma như : Israel dùng cám lúa mì hoặc than bùn, ở Pháp dùng hạt yến mạch, ðài Loan dùng vỏ trấu ñể làm môi trường nhân nuôi, ở Mỹ dùng cám than bùn hoặc cám mạt cưa ñể nhân nuôi nấm ñối kháng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12 b. Sử dụng các dung dịch chiết xuất từ thực vật ñể phòng trừ bệnh nấm Sử dụng dịch chiết từ thực vật ñể phòng chống một số bệnh gây chết cây con cho hiệu quả sử dụng cao và thân thiện với môi trường như : dịch chiết từ hạt xoan, cây H. suaveolens, gừng, cây co la ñắng cho hiệu quả phòng trừ nấm Sclerotium lần lượt là 62,4%, 60,8%, 57,4%, 60,1% (Okereke V.C and R.C. Wokocha, 2006) [27]. Dịch chiết từ cây lá xoan, cây long não và củ tỏi có tác dụng giảm tỷ lệ một số bệnh nấm gây hại có nguồn gốc trong ñất trên cây dưa chuột với nồng ñộ hiệu quả nhất là 5%. Dịch chiết từ củ tỏi cho hiệu quả phòng trừ cao hơn so với dịch chiết từ cây xoan (M.R.A. Tohamy, 2002) [41]. Xử lý bệnh phấn trắng Erysiphe pisi trên cây ñậu Hà Lan bằng dung dịch chiết xuất từ cây xoan cho hiệu quả cao. Khi xử lý dung dịch này làm tăng hoạt ñộng của men Phenylalamine ammonialyase ở lá cây ñậu. (Singh and Prithivira, 1995) [38]. Việc xử lý ñất bằng bột hạt xoan có hiệu quả chống lại nấm Fusarium solani, Macrophomina phaseolina và Rhizoctonia solani (Ehteshamul et al., 1998) [18]. Dịch chiết từ cây xoan (Azadirachta indica) bằng acetone cho hiệu quả ức chế nấm Fusarium ñạt 98%, tiếp theo là dịch chiết của cây Ocimum sanctum ñạt 96%, cây Vitex negundo ñạt 94%, cây Aloe vera ñạt 92%, Santalum album ñạt 89% và Ricimus communis ñạt 86% (N. Siva etal, 2008) [39]. Dịch chiết của cây Adhatoda vasica ở nồng ñộ 40% cho hiệu quả ức chế 100% ñối với nấm Fusarium oxysporum gây hại trên cây họ cà. Dịch chiết của 3 cây: Jatropha curcas, Sapindus emarginatus và Vitex negundo cũng cho hiệu quả ức chế tương tự (N. Siva etal, 2008) [39]. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của dịch chiết xoan từ các bộ phận khác nhau như lá, vỏ, dầu hạt xoan ñến sinh trưởng của sợi nấm, khả năng sống sót của hạch nấm Macrophomina phaseolina nguyên nhân gây bệnh thối than trên cây ñậu tương cho thấy dịch chiết từ xoan có khả năng ức chế sự sinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 13 trưởng và năng suất sinh khối của nấm M. phaseolina, dịch chiết từ hạt xoan cho hiệu quả cao nhất, tiếp ñến là dịch chiết từ lá và vỏ. Hiệu quả ức chế của dịch chiết từ hạt xoan ñối với khả năng nảy mầm của hạch nấm M. phaseolina ñạt 100% sau 2 ñến 4 ngày xử lý (R.C.Dubey et al, 2009) [17]. Kết quả thử nghiệm hiệu quả phòng trừ một số nấm gây bệnh có nguồn gốc trong ñất gây hại trên cây củ cải ñường của 8 loại dịch chiết từ cây Pimpinelle anism, Glycerrhiza glabbra L., Nigella sativa, Eruca sativa, Eugenia caryophyllus, Artemisia judaica, Allium cepa và Allium sativum cho thấy dịch chiết từ tỏi, hành cho hiệu quả kháng nấm cao nhất ñối với các loại nấm thử nghiệm. Hiệu quả ức chế của các dịch chiết thực vật giảm dần theo thời gian, ngoại trừ dịch chiết từ cây Artemisia, hành và tỏi (Abdalla, M.E. etal, 2009) [11]. Dịch chiết từ củ tỏi ñược sử dụng ñể xử lý hạt nhằm ức chế sự sinh trưởng của nấm Pythium aphanidermatum. Sự ức chế các tác nhân gây bệnh là do hoạt ñộng ức chế của enzym thuỷ phân ñối với bệnh (Kurucheve and Padmavathi, 1997) [23]. Dịch chiết từ củ tỏi có hiệu quả chống lại nấm Fusarium solani, Rhizoctonia solani, Sclerotinia sclerotium tác nhân gây bệnh chết éo ở cây dưa hấu, cây dưa ñỏ (Shalaby and Atia, 1996) [35]. Xử lý nấm phấn trắng hại dưa chuột Erysiphe cichoracearum bằng dịch chiết củ tỏi 5% cho hiệu quả 83-85% so với ñối chứng, trong khi ñó sản phẩm từ hạt xoan có hiệu quả phòng trừ chống lại nấm Uncinula necator, nguyên nhân gây bệnh phấn trắng ở nho (Reh and Schlosser, 1994) [32]. Dịch chiết từ củ tỏi có hiệu quả ức chế hoạt ñộng của enzyme amylase, cellulase, Phenoloxidase và protease của một số nấm gây bệnh có nguồn gốc trong ñất. Bên cạnh ñó, dịch chiết từ củ tỏi cũng có hiệu quả ức chế khả năng sinh trưởng của sợi nấm gây bệnh (Tawfik M. Muhsin. etal, 2000) [40]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 14 Thí nghiệm ñánh giá hiệu quả phòng trừ nấm Macrophomina phaseolina, Rhizoctonia solani và Fusarium spp hại trên cây ñậu Vigna unguiculata bằng dịch chiết cây Cynodon dactylon và Datura alba kết hợp với xử lý các nấm ñối kháng như Trichoderma harzianum, Rhizobium meliloti và Paecilomyces variotii trong ñiều kiện nhà lưới cho thấy Macrophomina phaseolina và Rhizoctonia solani bị ức chế khi xử lý ñất bằng dịch chiết cây D. alba kết hợp với xử lý hạt bằng nấm P. variotii, trong khi ñó nấm Fusarium spp. bị ức chế bởi dịch chiết C. dactylon vào ñất và xử lý hạt bằng nấm ñối kháng P. variotii. Các nghiên cứu in vitro ñược tiến hành ñể xác ñịnh hoạt tính kháng nấm của 5 loại dịch chiết thực vật: Cinnamomun zeylanicum, Cymbopogon proximus, Laurus bobilis, Persea americana, và Zingiber offcinale ñối với nấm Alternaria alternata và Fusarium oxysporum. Kết quả nghiên cứu cho thấy các dịch chiết của các cây này có hiệu quả ức chế sinh trưởng của hai loại nấm trên và enzym thuỷ phân, enzym β-glucosidase, pectin lyase và protease. Dịch chiết của Gừng và cây C. proximus cho hiệu quả ức chế nấm bệnh cao nhất, tiếp ñến là dịch chiết của cây C. zeylanicum và P. americana, L. nobilis (Fawzi, E.M. etal, 2009) [20]. Ba mươi chủng vi nấm của 17 loài bị ức chế bởi các nồng ñộ dịch chiết từ tỏi khác nhau khi nuôi cấy trên môi trường Middlebrook 7H10 agar. Nồng ñộ yêu cầu từ 1,34 mg/ml ñến 3,35 mg/ml. Dịch chiết từ tỏi là một chất kháng sinh phổ rộng, có hiệu quả tiêu diệt nhiều loài vi sinh vật như vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng..(Paul Bergner, 1995) [28]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 15 III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðịa ñiểm, thời gian, vật liệu nghiên cứu a. ðịa ñiểm nghiên cứu : ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu tại : Trường ðại học Nông nghiệp – Hà Nội (tiến hành các thí nghiệm trong phòng, ñiều kiện chậu vại và ngoài ñồng ruộng) Xã Cổ Bi-Gia Lâm- Hà Nội và xã Ngọc Loan – Văn Lâm – Hưng Yên (ðiều tra diễn biến bệnh lở cổ rễ, héo rũ gốc mốc trắng tại một số xã trồng nhiều cà chua). b. Thời gian nghiên cứu : ðề tài ñược tiến hành trong vụ xuân 2010 từ tháng 1- 6/2010 c. Vật liệu nghiên cứu: Vật liệu và dụng cụ ngoài nhà lưới : ðất trồng, chậu, vại, khay Các dụng cụ phục vụ công tác ñiều tra : Dao, kéo, túi nilon Giống cà chua : ñược lấy từ Trung tâm sản xuất rau sạch ðHNNHN Nguồn nấm bệnh ñược phân lập từ các cây cà chua bị nhiễm bệnh lở cổ rễ và héo rũ gốc mốc trắng Dụng cụ nghiên cứu trong phòng thí nghiệm : Tủ cấy, ñĩa petri, que cấy, ñèn cồn, panh, dao, nồi hấp, tủ sấy, tủ ñịnh ôn, bếp ñiện. Dịch chiết từ tỏi, hạt xoan, gừng bằng ethanol Nguồn nấm ñối kháng Trichoderma viride, thuốc hoá học Nativo 750 WG Các hoá chất trong phòng thí nghiệm : Agar, ñường glucose, KH2PO4, NaOH, HCl, cồn (70, 900), nước cất. Các môi trường nuôi cấy nấm: + Môi trường WA (Water agar) : Công dụng:Là môi trường sử dụng ñể phân lập nấm ban ñầu từ mô cây bệnh. Thành phần: Nước cất: 1000 ml, agar: 20 g. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 16 ðiều chế: Thạch ñược hoà tan trong nước, ñun sôi và hấp vô trùng trong ñiều kiện 1210C (1.5 atm), trong thời gian 45 phút. Môi trường sau khi hấp ñể nguội ñến 50-550C rồi chia ra các ñĩa petri. + Môi trường PGA (Potato glucose agar): Công dụng: ñược sử dụng ñể nuôi cấy nấm phân lập ñược từ môi trường WA làm thuần nấm. Thành phần môi trường: Khoai tây: 200 g, glucose: 20 g, agar: 20 g, nước cất: 1000 ml. ðiều chế: Khoai tây không cần gọt vỏ, rửa sạch, cắt thành miếng vuông, ñun với 1000 ml nước cất. ðể khoai sôi trong vòng 10-20 phút, sau ñó lọc qua vải mỏng lấy dung dịch trong và loại bỏ phần bã. Dung dịch thu ñược bổ sung nước cất cho ñủ 1000 ml, cho glucose, agar vào khuấy cho tan ñều, ñun sôi lăn tăn rồi hấp trong ñiều kiện 1210C (1.5 atm) trong thời gian 45 phút sau ñó ñể nguội ñến 50-550C rồi chia ra các ñĩa petri ñã ñược sấy khử trùng ở 1600C trong 2 giờ. + Môi trường trấu cám: Công dụng: ðể nhân sinh khối nấm: Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii, Trichoderma viride. Thành phần: Trấu: 10 g, cám: 10 g, nước cất: 10 ml ðiều chế: cho hỗn hợp trên vào túi nilon và trộn ñều rồi ñem hấp 2 lần ở nhiệt ñộ 1210C (1,5 atm) trong 45 phút. Hỗn hợp sau khi ñược hấp xong ñể nguội, cấy nấm thuần vào môi trường, sau 1 tuần dùng ñể lây bệnh nhân tạo. 3.2. Nội dung, phương pháp nghiên cứu và xử lý số liệu 3.2.1. ðiều tra diễn biến bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani), bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) Diễn biến bệnh lở cổ rễ và héo rũ gốc mốc trắng ñược ñiều tra trên 2 công thức luân canh: Cà chua – lúa nước và Cà chua – dưa chuột Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 17 Phương pháp ñiều tra: ðiều tra theo phương pháp 5 ñiểm chéo góc, mỗi ñiểm 50 cây, ñịnh kỳ 7 ngày/lần. ðánh giá mức ñộ thiệt hại tính tỷ lệ bệnh (TLB%) Trong quá trình ñiều tra, chúng tôi tiến hành thu mẫu cây bị bệnh trên ñồng ruộng, mang về phòng thí nghiệm ñể phân lập, giám ñịnh xác ñịnh chính xác nguyên nhân gây bệnh trên ñồng ruộng. 3.2.2. Phân lập, giám ñịnh nấm gây bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) và nấm gây bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii) hại cà chua Tiến hành thu mẫu cây bị bệnh còn tươi mới trên ñồng ruộng, mang về phòng thí nghiệm ñể phân lập, giám ñịnh nguyên nhângây bệnh. Các mẫu bệnh thu thập trong quá trình ñiều tra ñược phân lập và sử dụng làm nguồn nguyên liệu ñể tiến hành làm các thí nghiệm xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học, cũng như các thí nghiệm trong phòng, trong nhà lưới. - Phương pháp phân lập, giám ñịnh nấm gây bệnh  Thu thập mẫu và phương pháp phân lập mẫu nấm gây bệnh Phân lập: Chọn mẫu bệnh có triệu chứng ñặc trưng còn tươi mới của ñối tượng nghiên cứu. Mẫu bệnh ở các bộ phận của cây bị bệnh ñều ñược bảo quản ở nơi thoáng mát. Khi phân lập, sử dụng các mô mới bị bệnh, rửa sạch bằng nước máy, rửa lại bằng nước cất. Khử trùng bằng cồn 700C trong thời gian 10-15 giây. Sau ñó thấm khô bằng giấy thấm vô trùng. ðặt mẫu bệnh lên thớt, cắt thành lát mỏng kích thước 2-3 mm rồi cấy lên môi trường WA. Sau 2-3 ngày nấm mọc, cấy truyền sang môi trường PGA. Tiếp tục cấy truyền 3-4 lần cho ñến khi nấm thuần khiết và giữ nguồn ñể nghiên cứu trong tủ lạnh ở nhiệt ñộ 150C Kỹ thuật cấy truyền: khử trùng que cấy bằng cồn 960 trên ngọn lửa ñèn cồn, dùng que cấy ñể nguội cắt phần ñầu sợi nấm. ðặt sang môi trường PGA ñã chuẩn bị, hơi ấn nhẹ ñể sợi nấm tiếp xúc với môi trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 18  Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học - Ảnh hưởng của nhiệt ñộ: Dùng nguồn nấm thuần khiết cấy lên môi trường PGA ñã chuẩn bị sẵn. Sau ñó ñặt ở các ngưỡng nhiệt ñộ 15; 20; 25; 30; 350C. - Ảnh hưởng của pH môi trường: Dùng khoai tây rửa sạch ñể cả vỏ, cắt thành từng miếng nhỏ ñun sôi trong 15-20 phút, lọc lấy dịch chiết. Tiếp theo cho ñường glucose, agar vào theo tiêu chuẩn, ñem hấp ở ñiều kiện 1210C (1,5 atm) trong 45 phút, ñể nguội ñến 50-550C rồi chia ra ñĩa petri. Sau ñó ñổ ra cốc ñong khác nhau, ñem ñiều chỉnh pH ở các mức pH5, 6, 7, 8 bằng dung dịch HCl, NaOH. Sử dụng giấy quỳ tím và căn cứ vào bảng so màu ñể xác ñịnh mức pH cần ño. Sau 2 ngày, dùng nấm thuần khiết cấy lên môi trường. - Bố trí thí nghiệm: Tất cả các thí nghiệm trong phòng ñược bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên ñầy ñủ RCB, với 4 lần nhắc lại cho mỗi công thức, mỗi lần nhắc lại là 1 hộp lồng petri. - Chỉ tiêu theo dõi: ðường kính tản nấm (cm), màu sắc và hình dạng tản nấm, thời gian hình thành hạch nấm, số lượng hạch nấm (ñối với những nấm có hình thành hạch) 3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của giống cà chua ñến mức ñộ nhiễm bệnh lở cổ rễ và héo rũ gốc mốc trắng ðể ñánh giá khả năng chống chịu ñối với bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng của các giống cà chua ñang trồng phổ biến ngoài sản xuất, chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên 5 giống cà chua trồng trong ñiều kiện nhà lưới: CT1: Giống Magic CT2: Giống Pháp lai T26 CT3: Giống Hà Lan 512 CT4: Giống 505 Hồng Kông CT5: Giống HT 160 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 19 - Vật liệu thí nghiệm: Giống cà chua ở giai ñoạn 3 lá thật ðất thí nghiệm ñã ñược hấp vô trùng Nguồn bệnh ñã ñược nuôi cấy trên môi trường trấu cám (2 trấu:1cám) - Thiết kế thí nghiệm: Thí nghiệm ñược bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên ñầy ñủ (RCBD) với 4 lần nhắc lại. Số lượng cây cà chua của mỗi công thức là 15 cây. - Cách tiến hành: ðất sau khi ñã ñược hấp vô trùng, ñể nguội ñược trộn với nguồn bệnh ñược nuôi cấy trên môi trường trấu cám theo tỷ lệ: 10g giá thể có chứa nguồn bệnh: 1 kg ñất. Hỗn hợp này ñược cho vào túi bầu nilon ñen với lượng 2 kg. Cây cà chua ở giai ñoạn 3 lá thật ñược trồng vào bầu. Nước sạch ñược tưới ñể ñảm bảo ñủ ñộ ẩm của ñất cho cây bén rễ và sinh trưởng. - Theo dõi thí nghiệm: Tiến hành theo dõi các chỉ tiêu: thời gian xuất hiện bệnh ñầu tiên sau khi trồng (ngày), xác ñịnh số cây bị bệnh và TLB% sau khi trồng 15 ngày. 3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể nhân nuôi ñến việc hình thành bào tử của nấm Trichoderma viride Thí nghiệm ñược tiến hánh với 7 loại giá thể khác nhau: CT1: Giá thể trấu cám (2 trấu:1 cám) CT2: Giá thể mùn cưa CT3: Giá thể hạt thóc nếp lép + thóc nếp mẩy (3:1) CT4: Giá thể thân ngô CT5: Giá thể lõi ngô CT6: Giá thể vỏ quả ñậu tương CT7: Giá thể hỗn hợp (1 trấu: 1 cám: 2 mùn cưa: 2 thóc nếp: 2 thân ngô: 2 vỏ quả ñậu tương) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 20 Tất cả các giá thể trên ñều ñược cân với trọng lượng 20 g, sau ñó ñem hấp vô trùng ở nhiệt ñộ 1210C (1,5 atm) trong 45 phút, ñể nguội ñem cấy nấm Trichoderma viride. Sau 6 ngày ñem xác ñịnh số lượng bào tử nấm T. viride/1g giá thể nhân nuôi. Phương pháp xác ñịnh số lượng bào từ 1 g giá thể tiến hành theo phương pháp ñếm trực tiếp bằng buồng ñếm hồng cầu: Dùng 1g giá thể nhân nuôi hoà vào 100ml nước cất, sau ñó lấy 1ml dung dịch nhỏ vào lam ñếm hồng cầu, quan sát và ñếm số bào tử dưới kính hiển vi. 3.2.5. Nghiên cứu khả năng ức chế khả năng sinh trưởng nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotium rolfsii của nấm ñối kháng Trichoderma viride và Trichoderma harzianum Thí nghiệm ñược tiến hành trên môi trường PGA với 4 công thức: CT1: ðối chứng (chỉ cấy nấm bệnh) CT2: Nấm ñối kháng cấy ñồng thời với nấm bệnh CT3: Nấm ñối kháng cấy sau nấm bệnh 1 ngày CT4: Nấm ñối kháng cấy trước nấm bệnh 1 ngày Thí nghiệm ñược bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên ñầy ñủ RCBD với 4 lần nhắc lại. Mỗi công thức là một ñĩa Petri có ñường kính 10 cm Tiến hành thí nghiệm: Nấm ñối kháng và nấm bệnh ñược cấy trên môi trường PGA theo từng công thức thí nghiệm, sau ñó ñặt trong tủ ñịnh ôn ở nhiệt ñộ 300C. Theo dõi ñường kính tản nấm hàng ngày cho ñến khi tản nấm ở công thức ñối chứng phát triển kín ñĩa. Xác ñịnh % ức chế sự sinh trưởng của nấm bệnh 3.2.6. Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua của nấm ñối kháng Trichoderma viride Thí nghiệm trong ñiều kiện nhà lưới ñược tiến hành với 4 công thức: CT1: ðối chứng (chỉ xử lý nấm bệnh) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 21 CT2: Xử lý nấm bệnh và nấm T. viride ñồng thời CT3: Xử lý nấm bệnh trước khi xử lý nấm T. viride 1 ngày CT4: Xử lý nấm T. viride trước khi xử lý nấm bệnh 1 ngày Thí nghiệm ñược bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên ñầy ñủ (RCBD) với 4 lần nhắc lại, mỗi công thức là 15 cây cà chua ở giai ñoạn 3 lá thật. Phương pháp tiến hành: Chuẩn bị nguồn nấm: Nấm bệnh và nấm T. viride ñược nuôi cấy trên môi trường trấu cám (2 trấu:1cám), ñể ở nhiệt ñộ 300C trong thời gian 7 ngày. Phương pháp lây bệnh và xử lý nấm T. viride: dùng môi trường trấu cám có chứa nguồn bệnh hoặc nấm ñối kháng rải quanh gốc cây (phần tiếp giáp giữa phần thân và rễ) theo tỷ lệ 10g giá thể nấm bệnh: 10g giá thể nấm T. viride: 1 kg ñất. Thời ñiểm lây nhiễm nấm bệnh và xử lý nấm T. viride ñược tiến hành theo từng công thức. Sau khi xử lý xong, lấp một lớp ñất mỏng lên phía trên, tưới ẩm ñều cho tất cả các công thức. Xác ñịnh thời ñiểm cây xuất hiện bệnh sau khi lây nhiễm và số cây bị bệnh ở các công thức sau 15 ngày lây nhiễm. ðộ hữu hiệu (ðHH%) ñược xác ñịnh theo công thức Abbot 3.2.7. Nghiên cứu hiệu quả ức chế nấm Rhizoctonia solani và nấm Sclerotium rolfsii của dịch chiết từ củ gừng, hạt xoan và củ tỏi ở các nồng ñộ xử lý trên môi trường PGA Thí nghiệm 2 nhân tố ñược tiến hành với 3 loại dịch chiết (gừng, tỏi, xoan) và 5 mức nồng ñộ xử lý (5, 10, 15, 20, 25 g/100ml) Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm ñược bố trí theo phương pháp ô lớn ô nhỏ (Split-plot) với 4 lần nhắc lại. Mỗi công thức là một ñĩa petri có ñường kính 9mm. Cách tiến hành: Chuẩn bị dịch chiết: Củ gừng, hạt xoan và củ tỏi ñược sử dụng làm nguyên liệu chiết tách dịch chiết ñể thử nghiệm. ðầu tiên, các nguyên liệu này ñược hong khô dưới nắng trong 7 ngày, sau ñó ñược nghiền thành bột. Cân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 22 trọng lượng của bột nguyên liệu tương ứng với các công thức cho vào 100ml cồn ethanol và ngâm trong 24h. Sau ñó dung dịch này ñược lắc mạnh bằng tay trong 5 phút và lọc qua giấy lọc, tiếp theo ñược lọc qua màng lọc vi khuẩn (0,2µm) ñể tránh nhiễm khuẩn. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy: Môi trường PGA ñược sử dụng làm môi trường nuôi cấy. Dung dịch PGA ñược hấp vô trùng ở nhiệt ñộ 1210C (1,5atm) trong 40 phút. Sau khi dung dịch này ñược ñể nguội ñến nhiệt ñộ khoảng 550C, tiến hành chia dung dịch ra các ñĩa petri có ñường kính 9cm, sau ñó cho 1ml dung dịch dịch chiết ở các nồng ñộ theo vào từng công thức và quấy ñều. Các ñĩa môi trường ñược ñặt trong tủ vô trùng và bật ñèn cực tím trong 2 ngày. Sau ñó các ñĩa môi trường không bị khuẩn tạp sẽ ñược sử dụng ñể cấy nguồn nấm bệnh thuần. Tiến hành ño ñường kính tản nấm (cm) ở các công thức hàng ngày cho ñến khi tản nấm ở công thức ñối chứng phát triển kín ñĩa. % ức chế sự sinh trưởng của nấm bệnh ñược xác ñịnh theo công thức của Pandey et al (1982). 3.2.8. Nghiên cứu hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua của dịch chiết từ củ gừng, hạt xoan, củ tỏi ñược chiết bằng các dung môi khác nhau Thí nghiệm 2 nhân tố với 3 loại nguyên liệu (củ gừng, hạt xoan, củ tỏi) x 2 phương pháp chiết (chiết bằng nước, chiết bằng cồn) ñược tiến hành trong ñiều kiện nhà lưới. Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm ñược bố trí theo phương pháp ô lớn ô nhỏ (Split- plot) với 4 lần nhắc lại. Mỗi công thức là một ñĩa petri có ñường kính 9 cm.. Cách tiến hành: Chuẩn bị dịch chiết: Chiết bằng dung môi cồn ethanol: như ñã trình bày ở thí nghiệm 3.2.7 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 23 Chiết bằng dung môi là nước: Củ gừng, hạt xoan và củ tỏi ñược sử dụng làm nguyên liệu ñể chiết tách các dịch chiết ñể thử nghiệm. ðầu tiên, các nguyên liệu này ñược hong khô dưới nắng trong 7 ngày, sau ñó ñược nghiền thành bột. Cho 25g bột nguyên liệu chiết vào 100ml nước lạnh, ñặt trong tủ lạnh ở nhiệt ñộ 4oC trong 24h. Sau ñó dung dịch này ñược lắc mạnh bằng tay trong 5 phút và lọc qua giấy lọc, tiếp theo ñược lọc qua màng lọc vi khuẩn (0,2µm) ñể tránh nhiễm khuẩn. Chuẩn bị môi trường nuôi cấy: Môi trường PGA ñược sử dụng làm môi trường nuôi cấy. Sau khi dung dịch PGA ñược hấp vô trùng ở nhiệt ñộ 1200C, 1,5atm trong 40 phút. Sau khi dung dịch này ñược ñể nguội ñến nhiệt ñộ khoảng 500C, tiến hành chia dung dịch ra các ñĩa petri có ñường kính 9cm, sau ñó cho 1ml dung dịch dịch chiết tương ứng với từng công thức và quấy ñều. Các ñĩa môi trường ñược ñặt trong tủ vô trùng và bật ñèn cực tím trong 2 ngày. Sau ñó các ñĩa môi trường không bị khuẩn tạp sẽ ñược sử dụng ñể cấy nguồn nấm bệnh thuần. Tiến hành ño ñường kính tản nấm ở các công thức hàng ngày cho ñến khi tản nấm ở công thức ñối chứng phát triển kín ñĩa. % ức chế sự sinh trưởng của nấm bệnh ñược xác ñịnh theo công thức của Pandey et al (1982) 3.2.9. Ảnh hưởng của thời gian bảo quản dịch chiết gừng, tỏi, xoan ñến hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua Thí nghiệm 2 nhân tố ñược tiến hành với 3 loại dịch chiết (gừng, xoan, tỏi) x 5 mức thời gian bảo quản dịch chiết (0, 15, 30, 45, 60 ngày). Thí nghiệm ñược bố trí theo phương pháp ô lớn ô nhỏ (Split-plot) với 4 lần nhắc lại. Mỗi công thức là một ñĩa petri có ñường kính 9mm. Phương pháp tiến hành: Dịch chiết ñược chiết bằng dung môi cồn ethanol ở nồng ñộ 25g/100ml Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 24 Môi trường nuôi cấy là PGA ñược xử lý dịch chiết tương ứng với từng công thức. Theo dõi ñường kính tản nấm hàng ngày cho ñến khi nấm bệnh ở công thức ñối chứng mọc kín ñĩa. Xác ñịnh% ức chế sinh trưởng của nấm bệnh theo công thức của Pandey et al (1982) 3.2.10. Hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua của dịch chiết từ củ gừng, hạt xoan, củ tỏi ở các phương pháp xử lý khác nhau Thí nghiệm 2 nhân tố ñược tiến hành với 3 loại dịch chiết (gừng, xoan, tỏi) x 2 phương pháp xử lý (xử lý hạt, xử lý vào ñất). Thí nghiệm ñược bố trí theo phương pháp ô lớn ô nhỏ (split-plot) với 4 lần nhắc lại. Mỗi công thức gieo 30 hạt cà chua giống HT160. Thí nghiệm có công thức ñối chứng (không xử lý dịch chiết). Cách tiến hành: Xử lý hạt cà chua bằng dịch chiết: Ngâm hạt cà chua vào dịch chiết tương ứng ở nồng ñộ 25g nguyên liệu/100ml nước trong thời gian trong thời 60 phút. Hạt ñược gieo vào trong khay ñã xử lý nấm bệnh vào ñất (10g giá thể trấu-cám: 1kg ñất), mỗi khay gieo 30 hạt cà chua. Xử lý dung dịch chiết từ tỏi, gừng, hạt xoan vào ñất: dung dịch chiết ñược phun vào trong ñất ñã xử lý nấm bệnh theo tỷ lệ 100ml dịch chiết/kg ñất. Sau ñó hạt cà chua ñược gieo trên khay ñất ñã ñược chuẩn bị với lượng 30 hạt/khay cho mỗi công thức. Tiến hành xác ñịnh số cây bị nhiễm bệnh và TLB% sau 20 ngày gieo. 3.2.11. Ảnh hưởng của thời gian xử lý dịch chiết gừng, tỏi, xoan ñến bệnh lở cổ rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng cà chua Thí nghiệm 2 nhân tố ñược tiến hành với 3 loại dịch chiết (gừng, xoan, tỏi) x 3 thời ñiểm xử lý dịch chiết (Xử lý trước nấm bệnh 2 ngày; Xử lý cùng thời ñiểm xử lý nấm bệnh; Xử lý sau nấm bệnh 2 ngày). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 25 Thí nghiệm ñược bố trí theo phương pháp ô lớn ô nhỏ (split-plot) với 4 lần nhắc lại. Mỗi công thức trồng 30 cây cà chua, giống HT160 ở giai ñoạn 3 lá thật. Thí nghiệm có công thức ñối chứng (không xử lý dịch chiết). Cách tiến hành: Phương pháp tiến hành: Chuẩn bị nguồn nấm: Nấm bệnh ñược nuôi cấy trên môi trường trấu cám (2 trấu:1cám), ñể ở nhiệt ñộ 300C trong thời gian 7 ngày. Phương pháp lây bệnh: dùng môi trường trấu cám có chứa nguồn bệnh trộn với ñất theo tỷ lệ 10g giá thể nấm bệnh : 1 kg ñất. Thời ñiểm xâm nhiễm nấm bệnh ñược tiến hành theo từng công thức. Xử lý dung dịch chiết từ tỏi, gừng, hạt xoan vào ñất: dung dịch chiết tương ứng với từng công thức ñược phun vào trong ñất theo tỷ lệ 100ml dịch chiết/kg ñất Xác ñịnh thời ñiểm cây xuất hiện bệnh sau lây nhiễm và số cây bị bệnh ở các công thức sau 15 ngày lây nhiễm. ðộ hữu hiệu (ðHH%) ñược xác ñịnh theo công thức Abbot 3.2.12. Hiệu quả phòng trừ bệnh lở rễ và bệnh héo rũ gốc mốc trắng hại cà chua của thuốc Nativo 750WG ở các nồng ñộ xử lý khác nhau Thí nghiệm trong ñiều kiện nhà lưới ñược tiến hành với 5 công thức: CT1: ðối chứng (xử lý bằng nước lã) CT2: Xử lý thuốc Nativo 750WG ở nồng ñộ 0,5g/l CT3: Xử lý thuốc Nativo 750WG ở nồng ñộ 1,0g/l CT4: Xử lý thuốc Nativo 750WG ở nồng ñộ 1,5g/l CT5: Xử lý thuốc Nativo 750WG ở nồng ñộ 2,0g/l Thí nghiệm ñược bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên ñầy ñủ (RCBD) với 4 lần nhắc lại. Mỗi lần nhắc lại của mỗi công thức có 15 cây cà chua, giống HT160 ở giai ñoạn 3 lá thật._.r plants with low toxic measures. Va Xtskyddsnotiser, 56: 17-20. (C.f. Rev.Pl.Pathol., 73: 5806) 33. Rettinassababady,-C. (2000), “Effect of substrates on the growth and sporulation of T.V native Isolates”. Karnal, India Agricultural 1 research communication center 34. Sakasiritat,W et al (1996), “An application of the mycoparasite Trichoderma and gliodadium and their effects on the proliferation of the fungi in soil plant pathology”. 35. Shalaby, M.S and Atia, M.M. (1996). Biological and chemical control of watermelon and cataloupe root rot in the reclaimed soils. Zagazig J. Agric. Res., 22: 1113-1130 36. Shanmugam, V., S. Kumar, M.K Singh, R. Verma, V. Sharma and N.S. Ajit, (2007). First report of alstroemeria wilt caused by Fusarium oxysporum in India. Plant Pathol., 56: 727-727. 37. E.B.Schipper, W.Gans (1979), “Soilborne plant pathogens”. Academic press London-NewYork-Sanfrancisco 38. Singh, U.P; Prithibiraj, B.; Wagner, K.G. and Plank-Schumacher, K. (1995). Effect of a joene, a constituent of garlic (Allium sativum) on powder mildew (Erysiphe sativum) of pea (Pisum sativum). Zeitschrift fur Pflanzenkrankheiten und Pflanzenschutz. 102: 399-406. 39. N.Siva, S.Ganesan, N.Banumathy and Muthuchelian (2008). Antifungal effect of leaf extract of some medicinal plants against Fusarium oxysporum causing wilt disease of Solanum melogena L. Ethnobotanical leaflets 12: 156-163. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 78 40. Tawfix M. Muhsin, Sami R. Al-zubaidy, Eman T.Ali (2000). Effect of garlic bulb extract on the growth and enzymatic activities of rhizosphere and rhizoplane fungi. Mycopathologie, 152: 143-146. 41. Tohamy M.R.A.; A.Z. Aly; T.H. Abd-El-Moity; M.M.Atia and Maisa L. Abed-El-Moncim (2002). Evaluation of some plant extracts in control damping off and mildew diseases of cucumber. Egypt. J.Phytopatol, Vol. 30, No.2, pp 71-80. 42. Yangar, T., A. Rhouma, M.A. Triki, K. Gargouri and J. Bouzid, 2008. Control of damping off caused by Rhizoctonia solani and Fusarium solani using olive mill waste water and some of its indegenous bacterial strains. Crop protect., 27: 189-197. 43. J.M.Waller, B.J.Ritchic and M. Holderness (1997), “Plant clinic handbbook”. Edition CAB international Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 79 PHỤ LỤC ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT VÀ NỒNG ðỘ XỬ LÝ ðẾN ST CỦA NẤM R. SOLANI BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKNAM FILE X 3/ 1/** 9:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V004 DKNAM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R 2 .143334 .716668E-01 0.97 0.393 5 2 DCHIET$ 2 27.6844 13.8422 186.51 0.000 5 3 NDO$ 5 196.913 39.3826 530.65 0.000 5 4 DCHIET$*NDO$ 10 7.24444 .724444 9.76 0.000 5 * RESIDUAL 34 2.52331 .742151E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 53 234.508 4.42469 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE X 3/ 1/** 9:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS DKNAM 1 18 5.40000 2 18 5.50000 3 18 5.51667 SE(N= 18) 0.642111E-01 5%LSD 34DF 0.184535 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DCHIET$ ------------------------------------------------------------------------------- DCHIET$ NOS DKNAM G 18 6.21667 X 18 5.69444 T 18 4.50556 SE(N= 18) 0.642111E-01 5%LSD 34DF 0.184535 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NDO$ ------------------------------------------------------------------------------- NDO$ NOS DKNAM 0 9 9.00000 5 9 6.43333 10 9 5.58889 15 9 4.87778 20 9 3.68889 25 9 3.24444 SE(N= 9) 0.908082E-01 5%LSD 34DF 0.260972 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DCHIET$*NDO$ ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 80 DCHIET$ NDO$ NOS DKNAM G 0 3 9.00000 G 5 3 7.20000 G 10 3 6.46667 G 15 3 5.93333 G 20 3 4.50000 G 25 3 4.20000 X 0 3 9.00000 X 5 3 6.80000 X 10 3 6.10000 X 15 3 5.30000 X 20 3 3.76667 X 25 3 3.20000 T 0 3 9.00000 T 5 3 5.30000 T 10 3 4.20000 T 15 3 3.40000 T 20 3 2.80000 T 25 3 2.33333 SE(N= 3) 0.157284 5%LSD 34DF 0.452016 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE X 3/ 1/** 9:16 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R |DCHIET$ |NDO$ |DCHIET$*| (N= 54) -------------------- SD/MEAN | | | |NDO$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | DKNAM 54 5.4722 2.1035 0.27242 5.0 0.3930 0.0000 0.0000 0.0000 ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT VÀ NỒNG ðỘ XỬ LÝ ðẾN ST CỦA NẤM S. ROLFSII BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKNAM FILE X 3/ 1/** 10: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V004 DKNAM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R 2 .187778 .938889E-01 1.50 0.237 5 2 DCHIET$ 2 26.2233 13.1117 209.08 0.000 5 3 NDO$ 5 175.948 35.1897 561.13 0.000 5 4 DCHIET$*NDO$ 10 7.43667 .743667 11.86 0.000 5 * RESIDUAL 34 2.13220 .627117E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 53 211.928 3.99865 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE X 3/ 1/** 10: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS DKNAM 1 18 5.91111 2 18 6.03333 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 81 3 18 6.03889 SE(N= 18) 0.590253E-01 5%LSD 34DF 0.169631 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DCHIET$ ------------------------------------------------------------------------------- DCHIET$ NOS DKNAM G 18 6.80000 X 18 6.08333 T 18 5.10000 SE(N= 18) 0.590253E-01 5%LSD 34DF 0.169631 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NDO$ ------------------------------------------------------------------------------- NDO$ NOS DKNAM 0 9 9.00000 5 9 7.56667 10 9 6.00000 15 9 5.23333 20 9 4.36667 25 9 3.80000 SE(N= 9) 0.834744E-01 5%LSD 34DF 0.239895 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DCHIET$*NDO$ ------------------------------------------------------------------------------- DCHIET$ NDO$ NOS DKNAM G 0 3 9.00000 G 5 3 9.00000 G 10 3 6.80000 G 15 3 6.20000 G 20 3 5.10000 G 25 3 4.70000 X 0 3 9.00000 X 5 3 7.60000 X 10 3 6.40000 X 15 3 5.30000 X 20 3 4.50000 X 25 3 3.70000 T 0 3 9.00000 T 5 3 6.10000 T 10 3 4.80000 T 15 3 4.20000 T 20 3 3.50000 T 25 3 3.00000 SE(N= 3) 0.144582 5%LSD 34DF 0.415510 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE X 3/ 1/** 10: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 82 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R |DCHIET$ |NDO$ |DCHIET$*| (N= 54) -------------------- SD/MEAN | | | |NDO$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | DKNAM 54 5.9944 1.9997 0.25042 4.2 0.2370 0.0000 0.0000 0.0000 ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỊCH CHIẾT ðẾN SỐ CÂY BỆNH LỞ CỔ RẾ BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCB FILE X 1/ 1/** 7: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V004 SCB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R 2 2.00000 1.00000 1.20 0.328 5 2 DCHIET$ 2 29.5556 14.7778 17.73 0.000 5 3 PP$ 2 1734.00 867.000 ****** 0.000 5 4 DCHIET$*PP$ 4 59.1111 14.7778 17.73 0.000 5 * RESIDUAL 16 13.3329 .833307 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 1838.00 70.6923 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE X 1/ 1/** 7: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS SCB 1 9 24.0000 2 9 24.6667 3 9 24.3333 SE(N= 9) 0.304285 5%LSD 16DF 0.912253 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DCHIET$ ------------------------------------------------------------------------------- DCHIET$ NOS SCB G 9 25.6667 X 9 24.2222 T 9 23.1111 SE(N= 9) 0.304285 5%LSD 16DF 0.912253 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PP$ ------------------------------------------------------------------------------- PP$ NOS SCB KXL 9 30.0000 XLH 9 30.0000 XLD 9 13.0000 SE(N= 9) 0.304285 5%LSD 16DF 0.912253 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 83 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DCHIET$*PP$ ------------------------------------------------------------------------------- DCHIET$ PP$ NOS SCB G KXL 3 30.0000 G XLH 3 30.0000 G XLD 3 17.0000 X KXL 3 30.0000 X XLH 3 30.0000 X XLD 3 12.6667 T KXL 3 30.0000 T XLH 3 30.0000 T XLD 3 9.33333 SE(N= 3) 0.527038 5%LSD 16DF 1.58007 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE X 1/ 1/** 7: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R |DCHIET$ |PP$ |DCHIET$*| (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | |PP$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | SCB 27 24.333 8.4079 0.91286 3.8 0.3276 0.0001 0.0000 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 84 ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỊCH CHIẾT ðẾN SỐ CÂY BỆNH HÉO RŨ GỐC MỐC TRẮNG BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCB FILE X 1/ 1/** 7:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V004 SCB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R 2 1.40741 .703704 2.45 0.116 5 2 DCHIET$ 2 57.4074 28.7037 100.00 0.000 5 3 PP$ 2 1084.52 542.259 ****** 0.000 5 4 DCHIET$*PP$ 4 114.815 28.7037 100.00 0.000 5 * RESIDUAL 16 4.59280 .287050 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 1262.74 48.5670 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE X 1/ 1/** 7:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS SCB 1 9 25.2222 2 9 25.5556 3 9 25.7778 SE(N= 9) 0.178590 5%LSD 16DF 0.535416 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DCHIET$ ------------------------------------------------------------------------------- DCHIET$ NOS SCB G 9 27.5556 X 9 24.7778 T 9 24.2222 SE(N= 9) 0.178590 5%LSD 16DF 0.535416 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PP$ ------------------------------------------------------------------------------- PP$ NOS SCB KXL 9 30.0000 XLH 9 30.0000 XLD 9 16.5556 SE(N= 9) 0.178590 5%LSD 16DF 0.535416 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DCHIET$*PP$ ------------------------------------------------------------------------------- DCHIET$ PP$ NOS SCB G KXL 3 30.0000 G XLH 3 30.0000 G XLD 3 22.6667 X KXL 3 30.0000 X XLH 3 30.0000 X XLD 3 14.3333 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 85 T KXL 3 30.0000 T XLH 3 30.0000 T XLD 3 12.6667 SE(N= 3) 0.309327 5%LSD 16DF 0.927368 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE X 1/ 1/** 7:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R |DCHIET$ |PP$ |DCHIET$*| (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | |PP$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | SCB 27 25.519 6.9690 0.53577 2.1 0.1163 0.0000 0.0000 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 86 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ðIỂM XỬ LÝ ðẾN TLB LỞ CỔ RỄ BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCB FILE X 1/ 1/** 9:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V004 SCB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R 2 46.7906 23.3953 0.81 0.461 5 2 DCHIET$ 2 1511.68 755.841 26.14 0.000 5 3 TD$ 3 18519.4 6173.14 213.47 0.000 5 4 DCHIET$*TD$ 6 838.153 139.692 4.83 0.003 5 * RESIDUAL 22 636.183 28.9174 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 35 21552.2 615.778 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE X 1/ 1/** 9:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS SCB 1 12 69.4500 2 12 68.3333 3 12 71.1083 SE(N= 12) 1.55235 5%LSD 22DF 4.55280 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DCHIET$ ------------------------------------------------------------------------------- DCHIET$ NOS SCB G 12 78.3250 X 12 67.7917 T 12 62.7750 SE(N= 12) 1.55235 5%LSD 22DF 4.55280 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TD$ ------------------------------------------------------------------------------- TD$ NOS SCB DC 9 100.000 CT1 9 46.6667 CT2 9 48.8889 CT3 9 82.9667 SE(N= 9) 1.79250 5%LSD 22DF 5.25712 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DCHIET$*TD$ ------------------------------------------------------------------------------- DCHIET$ TD$ NOS SCB G DC 3 100.000 G CT1 3 57.7667 G CT2 3 66.6667 G CT3 3 88.8667 X DC 3 100.000 X CT1 3 44.4667 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 87 X CT2 3 44.4667 X CT3 3 82.2333 T DC 3 100.000 T CT1 3 37.7667 T CT2 3 35.5333 T CT3 3 77.8000 SE(N= 3) 3.10470 5%LSD 22DF 9.10560 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE X 1/ 1/** 9:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R |DCHIET$ |TD$ |DCHIET$*| (N= 36) -------------------- SD/MEAN | | | |TD$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | SCB 36 69.631 24.815 5.3775 7.7 0.4615 0.0000 0.0000 0.0028 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ðIỂM XỬ LÝ ðẾN ðHH% HÉO RŨ GỐC MỐC TRẮNG BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCB FILE X 1/ 1/** 9:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V004 SCB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R 2 46.0172 23.0086 1.82 0.184 5 2 DCHIET$ 2 1509.68 754.841 59.67 0.000 5 3 TD$ 3 15634.3 5211.43 411.97 0.000 5 4 DCHIET$*TD$ 6 816.495 136.083 10.76 0.000 5 * RESIDUAL 22 278.299 12.6499 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 35 18284.8 522.422 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE X 1/ 1/** 9:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS SCB 1 12 25.5583 2 12 26.6500 3 12 23.9000 SE(N= 12) 1.02672 5%LSD 22DF 3.01122 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DCHIET$ ------------------------------------------------------------------------------- DCHIET$ NOS SCB G 12 16.6750 X 12 27.2250 T 12 32.2083 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 88 SE(N= 12) 1.02672 5%LSD 22DF 3.01122 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TD$ ------------------------------------------------------------------------------- TD$ NOS SCB DC 9 0.000000 CT1 9 46.6556 CT2 9 45.1889 CT3 9 9.63333 SE(N= 9) 1.18556 5%LSD 22DF 3.47706 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DCHIET$*TD$ ------------------------------------------------------------------------------- DCHIET$ TD$ NOS SCB G DC 3 0.000000 G CT1 3 33.3333 G CT2 3 28.9000 G CT3 3 4.46667 X DC 3 0.000000 X CT1 3 51.1000 X CT2 3 48.9000 X CT3 3 8.90000 T DC 3 0.000000 T CT1 3 55.5333 T CT2 3 57.7667 T CT3 3 15.5333 SE(N= 3) 2.05345 5%LSD 22DF 6.02245 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE X 1/ 1/** 9:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R |DCHIET$ |TD$ |DCHIET$*| (N= 36) -------------------- SD/MEAN | | | |TD$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | SCB 36 25.369 22.857 3.5567 6.0 0.1842 0.0000 0.0000 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 89 Ảnh hưởng của giống cà chua ñến số cây bị bệnh lở cổ rễ BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCB FILE G 17/10/** 21:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 SCB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R 2 .400000 .200000 0.23 0.800 3 2 G$ 4 131.067 32.7667 37.81 0.000 3 * RESIDUAL 8 6.93335 .866669 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 138.400 9.88571 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE G 17/10/** 21:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS SCB 1 5 10.2000 2 5 10.4000 3 5 10.0000 SE(N= 5) 0.416334 5%LSD 8DF 1.35762 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ NOS SCB Magic 3 9.33333 Phap T26 3 10.3333 Ha Lan 512 3 5.33333 Hongkong 505 3 14.3333 HT160 3 11.6667 SE(N= 3) 0.537485 5%LSD 8DF 1.75268 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE G 17/10/** 21:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R |G$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SCB 15 10.200 3.1442 0.93095 7.1 0.8005 0.0001 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 90 Ảnh hưởng của giống cà chua ñến số cây nhiễm bệnh héo rũ gốc mốc trắng BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCB FILE G 17/10/** 22:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 SCB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R 2 .400000 .200000 0.71 0.525 3 2 G$ 4 45.7333 11.4333 40.35 0.000 3 * RESIDUAL 8 2.26667 .283334 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 48.4000 3.45714 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE G 17/10/** 22:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS SCB 1 5 12.8000 2 5 12.6000 3 5 13.0000 SE(N= 5) 0.238048 5%LSD 8DF 0.776250 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ NOS SCB Magic 3 12.3333 Phap T26 3 13.3333 Ha Lan 512 3 9.66667 Hongkong 505 3 14.6667 HT160 3 14.0000 SE(N= 3) 0.307318 5%LSD 8DF 1.00213 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE G 17/10/** 22:23 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R |G$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SCB 15 12.800 1.8593 0.53229 4.2 0.5254 0.0001 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 91 Ảnh hưởng của phương pháp xử lý T.viride ñến ST nấm bệnh sau 3 ngày cấy BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK FILE T 17/10/** 23: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V004 DK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R 2 .223333 .111667 6.42 0.010 5 2 NAMBENH$ 1 1.60167 1.60167 92.13 0.000 5 3 PP$ 3 225.525 75.1750 ****** 0.000 5 4 NAMBENH$*PP$ 3 .885000 .295000 16.97 0.000 5 * RESIDUAL 14 .243379 .173842E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 228.478 9.93384 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE T 17/10/** 23: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS DK 1 8 5.12500 2 8 5.35000 3 8 5.30000 SE(N= 8) 0.466157E-01 5%LSD 14DF 0.141396 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NAMBENH$ ------------------------------------------------------------------------------- NAMBENH$ NOS DK R 12 5.00000 S 12 5.51667 SE(N= 12) 0.380616E-01 5%LSD 14DF 0.115449 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PP$ ------------------------------------------------------------------------------- PP$ NOS DK DC 6 10.0000 CT1 6 3.73333 CT2 6 5.60000 CT3 6 1.70000 SE(N= 6) 0.538272E-01 5%LSD 14DF 0.163270 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NAMBENH$*PP$ ------------------------------------------------------------------------------- NAMBENH$ PP$ NOS DK R DC 3 10.0000 R CT1 3 3.43333 R CT2 3 5.06667 R CT3 3 1.50000 S DC 3 10.0000 S CT1 3 4.03333 S CT2 3 6.13333 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 92 S CT3 3 1.90000 SE(N= 3) 0.761231E-01 5%LSD 14DF 0.230898 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE T 17/10/** 23: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R |NAMBENH$|PP$ |NAMBENH$| (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | |*PP$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | DK 24 5.2583 3.1518 0.13185 2.5 0.0105 0.0000 0.0000 0.0001 Ảnh hưởngcủa thời gian chiết ñến DK nấm R. solani BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK FILE DCHIET 18/10/** 3:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V004 DK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 R 2 1.06133 .530667 37.27 0.000 5 2 DCHIET$ 2 45.9880 22.9940 ****** 0.000 5 3 TGCHIET$ 4 42.3320 10.5830 743.28 0.000 5 4 DCHIET$*TGCHIET$ 8 4.61200 .576500 40.49 0.000 5 * RESIDUAL 28 .398673 .142383E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 94.3920 2.14527 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DCHIET 18/10/** 3:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS DK 1 15 4.28000 2 15 4.65333 3 15 4.42667 SE(N= 15) 0.308094E-01 5%LSD 28DF 0.892480E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DCHIET$ ------------------------------------------------------------------------------- DCHIET$ NOS DK G 15 5.88000 X 15 3.82000 T 15 3.66000 SE(N= 15) 0.308094E-01 5%LSD 28DF 0.892480E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TGCHIET$ ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 93 TGCHIET$ NOS DK 0 9 3.40000 15 9 3.70000 30 9 4.10000 45 9 5.00000 60 9 6.06667 SE(N= 9) 0.397748E-01 5%LSD 28DF 0.115219 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DCHIET$*TGCHIET$ ------------------------------------------------------------------------------- DCHIET$ TGCHIET$ NOS DK G 0 3 4.50000 G 15 3 4.90000 G 30 3 5.50000 G 45 3 6.70000 G 60 3 7.80000 X 0 3 3.20000 X 15 3 3.40000 X 30 3 3.70000 X 45 3 4.10000 X 60 3 4.70000 T 0 3 2.50000 T 15 3 2.80000 T 30 3 3.10000 T 45 3 4.20000 T 60 3 5.70000 SE(N= 3) 0.688920E-01 5%LSD 28DF 0.199565 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DCHIET 18/10/** 3:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |R |DCHIET$ |TGCHIET$|DCHIET$*| (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | |TGCHIET$| NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | DK 45 4.4533 1.4647 0.11932 2.7 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2374.pdf
Tài liệu liên quan