BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------ ----------
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
NGHIÊN CỨU BỆNH VIRUS TRÊN ðU ðỦ VÀ BẦU BÍ
DO PAPAYA RINGSPOT VIRUS (PRSV)
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số : 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ VIẾT CƯỜNG
HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng t
102 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 5192 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu bệnh Virus trên đu đủ và bầu bí do Papaya Ringspot Virus (PRSV), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơi. Kết quả
nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao động của chính tác giả. Các số liệu và
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất cứ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hải Yến
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành đề tài tốt nghiệp ngồi sự cố gắng của bản thân tơi đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ, bạn bè và người thân.
Trước tiên, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
TS. Hà Viết Cường - Giám đốc Trung tâm Bệnh cây nhiệt đới - Trường ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện
đề tài và hồn thành bản luận văn này.
Tơi xin được gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cơ giáo trong Khoa
Nơng học, Viện ðào tạo Sau đại học.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới các bà con nơng dân tại nhiều nơi đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tơi trong thời gian thực hiện đề tài.
Tơi cũng xin được chân thành cảm ơn các cán bộ tại Trung tâm Bệnh cây
nhiệt đới, trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tơi trong thời gian thực hiện đề tài.
Bên cạnh đĩ tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn
bè những người luơn bên cạnh động viên giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và
thực hiện bản luận văn này.
Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2012
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hải Yến
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục các hình viii
1 MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn đề 1
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Những nghiên cứu ngồi nước 4
2.2 Những nghiên cứu trong nước 18
3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
3.1 ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 24
3.2 Vật liệu nghiên cứu 24
3.3 Nội dung nghiên cứu 25
3.4 Phương pháp nghiên cứu 25
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
4.1 Bệnh đốm hình nhẫn trên đu đủ 35
4.1.1 Triệu chứng bệnh 35
4.1.2 ðiều tra bệnh đốm hình nhẫn đu đủ tại ðơng Anh 36
4.1.3 Xác định PRSV gây hại trên cây đu đủ tại khu vực ðơng Anh năm
2011 bằng phương pháp ELISA 37
4.2 Bệnh virus trên cây họ bầu bí tại ðơng Anh năm 2011 39
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
iv
4.2.1 Bệnh virus trên cây bí xanh tại ðơng Anh năm 2011 39
4.2.2 Bệnh virus trên cây bí ngơ tại ðơng Anh năm 2011 43
4.2.3 Bệnh virus trên bí ngồi tại ðơng Anh năm 2011 46
4.2.4 Bệnh virus trên dưa chuột năm 2011 48
4.3 ðánh giá ảnh hưởng của bẫy màu vàng và bẫy phản xạ tới tỷ lệ
bệnh đốm hình nhẫn trên đu đủ 53
4.3.1 Ảnh hưởng của bẫy màu vàng tới tỷ lệ bệnh đốm hình nhẫn trên đu đủ 54
4.3.2 Ảnh hưởng của bẫy phản xạ tới tỷ lệ bệnh đốm hình nhẫn trên đu đủ 55
4.3.3 Ảnh hưởng của dùng bẫy phản xạ kết hợp loại bỏ lá vàng tới tỷ lệ
bệnh đốm hình nhẫn trên đu đủ 57
4.4 ðánh giá ảnh hưởng của dùng bẫy phản xạ kết hợp loại bỏ lá vàng
tới tỷ lệ bệnh virus trên bí ngồi 58
4.5 ðánh giá khả năng tạo tính kháng tập nhiễm hệ thống chống PRSV
trên cây đu đủ và bầu bí 62
4.5.1 Kết quả thí nghiệm trên đu đủ 63
4.5.2 Kết quả thí nghiệm trên bí ngồi 66
4.6 ðánh giá tính gây bệnh của PRSV 72
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 74
5.1 Kết luận 74
5.2 ðề nghị 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Từ viết vắt
BVTV Bảo vệ thực vật
CABI Commonwealth agricultural bureaux internetional
CS Cộng sự
Da Dalton
EPPO European and mediterranean plant protection organization
ICTV International Comittee on Taxonomy of Viruses
NXB Nhà xuất bản
OD Optical Density
ORF Open Reading Frame
RNA Ribonucleic Acid
Viện KHNNVN Viện khoa học Nơng nghiệp Việt Nam
Viện NCRQ Viện nghiên cứu rau quả
TLB Tỷ lệ bệnh
ðHNN Hà Nội ðại học Nơng nghiệp Hà Nội
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Tình hình sản xuất dưa chuột của một số nước trên thế giới qua các
năm 2006, 2007 5
2.2 Thành phần bệnh virus gây hại trên đu đủ và bầu bí đã được xác
định trên thế giới 15
2.3 Diện tích, năng suất và sản lượng một số loại rau chủ lực năm 2004 19
3.1 Các mồi được sử dụng trong nghiên cứu 30
4.1 Kết quả điều tra bệnh đốm hình nhẫn trên đu đủ tại ðơng Anh năm 2011 36
4.2 ELISA phát hiện PRSV trên các mẫu đu đủ bị bệnh năm 2011 38
4.3 Kết quả điều tra bệnh virus gây hại trên bí xanh tại ðơng Anh năm 2011 41
4.4 ELISA phát hiện PRSV trên bí xanh bệnh năm 2011 42
4.5 Kết quả điều tra bệnh virus trên bí ngơ tại ðơng Anh năm 2011 44
4.6 ELISA phát hiện PRSV trên bí ngơ bệnh năm 2011 45
4.7 Kết quả điều tra bệnh virus gây hại trên bí ngồi tại ðơng Anh năm 2011 47
4.8 ELISA phát hiện PRSV trên bí ngồi tại ðơng Anh năm 2011 48
4.9 Kết quả điều tra bệnh virus trên tập đồn dịng/giống dưa chuột tại
trường ðH Nơng nghiệp Hà Nội năm 2011 (giai đoạn ra quả) 51
4.10 ELISA phát hiện PRSV trên cây dưa chuột bị bệnh virus năm 2011 52
4.10 Ảnh hưởng của bẫy màu vàng tới sự xuất hiện rệp muội và bệnh
đốm hình nhẫn trên đu đủ 55
4.11 Kết quả đánh giá ảnh hưởng của bẫy phản xạ tới bệnh đốm hình
nhẫn trên đu đủ 56
4.12 Ảnh hưởng của bẫy phản xạ kết hợp loại bỏ lá vàng tới bệnh đốm
hình nhẫn trên đu đủ và mật độ rệp muội 58
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
vii
4.13 Anh hưởng của bẫy phản xạ kết hợp loại bỏ lá vàng tới bệnh virus
trên bí ngồi. 59
4.14 Các mơ hình dịch bệnh được dùng để đánh giá sự phát triển của
bệnh virus trên cây bí ngồi ở trong thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng
của dùng bẫy phản xạ và nhổ bỏ lá vàng 61
4.15 Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo trên cây đu đủ được xử lý 3 hĩa chất 63
4.16 Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo trên cây bí ngồi (nguồn PRSV trên
đu đủ) được xử lý 3 hĩa chất 67
4.17 Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo trên cây bí ngồi (nguồn PRSV trên
dưa chuột) được xử lý 3 hĩa chất 69
4.18 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây bí ngồi sau lây nhiễm nhân tạo
với PRSV 1 tuần trong thí nghiệm kích kháng với 3 hĩa chất 70
4.19 ðánh giá tính gây bệnh của PRSV trên cây đu đủ và bầu bí 73
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang
2.1 Triệu chứng trên lá bí ngơ (pumpkin) và lá bí xanh (squash) 8
2.2 Triệu chứng trên lá và trên quả bí (squash) 11
2.3 Triệu chứng trên lá và trên quả dưa chuột (cucumber) 12
4.1 Triệu chứng bệnh đốm hình nhẫn đu đủ 35
4.2 Một số vườn đu đủ tại điểm điều tra 37
4.3 Bốn dạng tr.iệu chứng bệnh virus trên bí xanh tại ðơng Anh năm 2011 40
4.4 Triệu chứng bệnh virus trên bí ngơ tại ðơng Anh năm 2011 43
4.5 Triệu chứng bệnh virus trên bí ngồi tại ðơng Anh năm 2011 46
4.6 Triệu chứng bệnh virus trên tập đồn giống dưa chuột thí nghiệm
tại ðại học NN Hà Nội năm 2011 50
4.7 Triệu chứng bệnh virus trên dưa chuột bao tử tại Tân Yên – Bắc
Giang năm 2011 50
4.8 Lá già trên cây đu đủ nhanh chĩng chuyển màu vàng 53
4.9 Bố trí thí nghiệm bẫy màu vàng (ảnh trái) và cây đu đủ thí nghiệm
bị bệnh (ảnh phải) 55
4.10 Bố trí thí nghiệm bẫy phản xạ (ảnh trái) và cây đu đủ thí nghiệm
khơng bị bênh (ảnh phải) 56
4.11 ðường diễn biến bệnh và đường hồi qui tuyến tính ở 2 cơng thức thí
nghiệm đánh giá ảnh hưởng của dùng bẫy phản xạ và loại bỏ lá
vàng đến bệnh đốm hình nhẫn đu đủ. 58
4.12 Bố trí thí nghiệm bẫy phản xạ (ảnh trái) và cây bí ngồi nghiệm
khơng bị bênh (ảnh phải) 60
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
ix
4.13 Phân tích hồi qui tuyến tính dựa trên giá trị đổi biến của tỷ lệ bệnh
đốm hình nhẫn ở 2 cơng thức thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của
dùng bẫy phản xạ và loại bỏ lá vàng đến bệnh đốm hình nhẫn đu đủ 61
4.14 Thí nghiệm đánh giá tính kháng SAR trên đu đủ và bí ngồi 62
4.15 Thí nghiệm đánh giá tính kháng SAR trên đu đủ chống PRSV 64
4.16 Thí nghiệm đánh giá tính kháng SAR trên đu đủ chống PRSV 64
4.17 Thí nghiệm đánh giá tính kháng SAR trên đu đủ chống PRSV 65
4.18 Các cây bí ngồi ở các cơng thức thí nghiệm sau lây nhiễm PRSV 1 tuần 71
4.19 Triệu chứng nhiễm PRSV trên bí ngồi sau lây nhiễm 1 tuần 71
4.20 Triệu chứng lùn trên bí ngồi ở các cây thí nghiệm sau lây nhiễm 1 tuần 71
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Sản xuất nơng nghiệp ở nước ta hiện nay ngày càng phát triển và đã đạt
được những thành tựu to lớn về năng suất cũng như chất lượng nơng sản. Tuy
vậy, năng suất nơng sản của chúng ta vẫn bấp bênh theo từng vụ, từng năm do
ảnh hưởng của thời tiết, thiên tai, dịch hại mà đặc biệt là do các bệnh hại, trong
đĩ bệnh virus gây thiệt hại đáng kể.
Bệnh virus gây thiệt hại lớn nhất khơng phải là làm cho cây trồng bị chết
nhanh chĩng mà chính là chúng làm cho cây bị thối hĩa, giảm sức sống, dần
dần tàn lụi. Ở cây lâu năm một số virus gây nên hiện tượng mất triệu chứng làm
cho người sản xuất nhầm lẫn, khơng phát hiện được bệnh, đến lúc cây tàn lụi,
khi đĩ người sản xuất mới biết thì đã quá muộn. Ngồi ảnh hưởng đến sức sống
của cây, bệnh virus cịn ảnh hưởng lớn tới sản phẩm cuối cùng như làm biến
dạng quả, giảm năng suất và chất lượng quả.
Trong số các cây trồng nơng nghiệp ở Việt Nam cũng như trên thế giới,
đu đủ được xem là cây ăn quả quan trọng vì dễ trồng và cĩ giá trị dinh dưỡng
cao, cĩ thể được ăn tươi hoặc chế biến. Tương tự, các cây họ bầu bí như dưa
chuột, bí ngơ, bí xanh và gần đây là bí ngồi là các cây rau ăn quả quan trọng và
phổ biến.
Cả đu đủ và bầu bí hiện đang phải đối mặt với một nhĩm bệnh quan trọng
là bệnh virus. Bệnh đốm hình nhẫn đu đủ cĩ thể được xem là bệnh virus nguy
hiểm nhất ở tất cả các nước trồng đu đủ. Tại Việt Nam, các vườn đu đủ sau
trồng khoảng 3-4 tháng thường bị nhiễm bệnh 100%. Bệnh đốm hình nhẫn đu đủ
khơng làm chết cây nhưng ảnh hưởng rất mạnh tới sinh trưởng của cây đu đủ. Lá
cây bệnh bị khảm, cĩ đốm hình nhẫn và bị biến dạng dữ dội, đặc biệt trên các lá
non. Quả đu đủ bệnh thường bị biến dạng mạnh, chất lượng kém, năng xuất thấp
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
2
và các vết đốm hình nhẫn trên vỏ quả làm giảm mạnh giá trị thương phẩm.
Trên cây họ bầu bí, bệnh khảm lá cũng rất phổ biến, đặc biệt trên các
cây bí ngơ, bí xanh dưa chuột, bí ngồi và các loại dưa. Gọi là bệnh khảm
nhưng triệu chứng khác kèm theo thường là cây sinh trưởng cịi cọc, lá và
quả bị biến dạng dữ dội. Hậu quả là năng suất, chất lượng cũng như giá trị
thẩm mỹ của quả bị giảm mạnh.
Bệnh đốm hình nhẫn đu đủ cũng như bệnh khảm lá trên cây họ bầu bí
đã được xác định là do Papaya ringspot virus (PRSV) gây ra. PRSV là một
virus cĩ bộ gen RNA, thuộc chi Potyvirus, họ Potyviridae. Virus PRSV cĩ
phổ ký chủ hẹp. Ngồi tự nhiên, PRSV gây bệnh đốm hình nhẫn đu đủ và
khảm lá trên cây họ bầu bí khắp thế giới. PRSV khơng truyền qua hạt giống
nhưng lan truyền ngồi tự nhiên bằng nhiều lồi rệp muội họ Aphididae theo
kiểu khơng bền vững.
Việc phịng chống bệnh do PRSV trên đu đủ và cây họ bầu bí nhìn chung
rất khĩ. Một số biện pháp phịng chống PRSV đã được thử nghiệm trên thế giới
bao gồm (i) lây nhiễm trước đu đủ với chủng PRSV yếu để tạo tính kháng chéo
với chủng PRSV độc hơn, (ii) trồng cây trong nhà lưới chống cơn trùng và (iii)
gần đây hơn là tạo cây đu đủ chuyển gen vỏ protein (Coat protein, CP) của virus
để tạo tính kháng. Các biện pháp trên mặc dù đã được chứng tỏ hiệu quả trong
điều kiện thí nghiệm nhưng khơng được áp dụng rộng rãi do các lo ngại về khả
năng đột biến của chủng PRSV yếu thành chủng độc, khơng hiệu quả về kinh tế
hoặc các quan ngại liên quan đến sinh vật biến đổi gen.
Một số các biện pháp phịng chống virus đã từng được thử nghiệm trên
các đối tượng virus khơng phải PRSV bao phịng chống vector dùng bẫy xua
đuổi hoặc tạo tính kháng tập nhiễm hệ thống (Systemic Acquired Resystance,
SAR) bằng cách xử lý cây với một số hĩa chất như Salicylic Acid (SA) và
Acybenzolar-S-Methyl (BION). Tính kháng tập nhiễm hệ thống là tính kháng
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
3
phổ rộng, chống được nhiều tác nhân gây bệnh kể cả virus. Tuy nhiên các biện
pháp này chưa từng được thử nghiệm đối với PRSV.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, được sự phân cơng của Bộ mơn Bệnh
cây, Khoa Nơng học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của
TS. Hà Viết Cường, chúng tơi tiến hành nghiên cứu, thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu bệnh virus trên đu đủ và bầu bí do Papaya ringspot virus (PRSV)”.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
(i) ðánh giá hiện trạng bệnh do PRSV trên đu đủ và một số cây trồng họ
bầu bí ánh; (ii) bước đầu tìm hiểu khả năng áp dụng biện pháp phịng chống
bệnh bằng ngăn chặn vector rệp muội và tạo tính kháng tập nhiễm hệ thống.
1.2.2. Yêu cầu
- ðiều tra bệnh virus trên đu đủ và bầu bí do PRSV.
- Xác định bệnh virus trên đu đủ và bầu bí do PRSV bằng ELISA.
- ðánh giá hiệu qủa của biện pháp phịng trừ mơi giới truyền bệnh như sử
dụng bẫy màu vàng, bẫy phản xạ trong phịng trừ bệnh virus trên đu đủ và bầu bí
do PRSV.
- ðánh giá khả năng tạo tính kháng tập nhiễm chống PRSV trên cây đu đủ
và bầu bí bằng sử dụng chất kích kháng.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Những nghiên cứu ngồi nước
2.1.1. Nguồn gốc xuất sứ và tình hình sản xuất cây đu đủ và cây họ bầu bí
ðu đủ (Carica papaya L.) là một cây ăn quả cĩ nguồn gốc Châu Mỹ được
trồng rộng khắp các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên thế giới. Theo thống kê
của FAO năm 1988, tổng sản lượng đu đủ tồn thế giới khoảng 3,68 triệu tấn,
trong đĩ Châu Á chiếm 25%. Các quốc gia trồng nhiều đu đủ trên thế giới là
Brazin, Mexico, Ấn ðộ, Cơng Gơ.
ðu đủ là quả nhiệt đới chính ở Philippin, nĩ đứng thứ 6 trong vùng và sản
xuất. Năm 2003, sản lượng nội địa đạt được 131000 tấn trên 8900 ha. Sản lượng
xuất khẩu của đu đủ Solo đang tăng ở miền Nam của Philippin. Trên 1% sản
lượng của đu đủ tồn cầu, khoảng 5,8 triệu tấn là của Phipippin.
Sự mong đợi chính của các chợ trong nước, đu đủ được trồng chủ yếu bởi
các nơng dân nhỏ lẻ với rất ít các ứng dụng trong đầu tư. Năng suất trung bình
thấp, chỉ khoảng 14 tấn/ha. Sản xuất theo thương mại đạt 70 – 90 tấn/ha. Năng
suất thay đổi bởi cơn trùng, bệnh hại và virus. Thậm chí năng suất gần đây vẫn
thấp mặc dù trồng những giống năng suất cao vì sự tác động của Papaya
ringspot virus (PRSV).
Dưa chuột (Cucumis sativus) (miền Nam gọi là dưa leo) là một cây trồng
phổ biến trong họ bầu bí Cucurbitaceae, là loại rau ăn quả thương mại quan
trọng, nĩ được trồng lâu đời trên thế giới và trở thành thực phẩm của nhiều
nước. Những nước dẫn đầu về diện tích gieo trồng và năng suất là: Trung Quốc,
Nga, Nhật Bản, Mỹ, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Ai Cập và Tây Ban Nha.
* Tình hình sản xuất
Theo số liệu thống kê từ FAO, năm 2007 diện tích trồng dưa chuột trên thế
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
5
giới khoảng 2.583,3 ha, năng suất đạt 17,27 tấn/ha, sản lượng đạt 44160,94
nghìn tấn. Số liệu từ bảng thống kê cho thấy Trung Quốc là nước cĩ diện tích
trồng dưa chuột lớn nhất với 1.653,8 ha chiếm 64,02% so với thế giới. Về sản
lượng Trung Quốc vẫn là nước dẫn đầu với 28062 nghìn tấn, chiếm 62,09% tổng
sản lượng dưa chuột của thế giới. Sau Trung Quốc là Nhật Bản với sản lượng
634 nghìn tấn chiếm 1,42% của thế giới. Như vậy chỉ riêng 2 nước Trung Quốc
và Nhật Bản đã chiếm 64,32% tổng sản lượng của tồn thế giới.
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất dưa chuột của một số nước trên thế giới qua
các năm 2006, 2007
Nguồn FAO.org
Nhìn chung diện tích, năng suất và sản lượng dưa chuột của các nước trên
thế giới đều tăng qua các năm. Do nhu cầu về rau xanh nĩi chung và dưa chuột
nĩi riêng của người tiêu dùng ngày càng cao khi lương thực và các loại thức ăn
giàu đạm được đảm bảo. ðặc biệt là ở các nước phát triển như Trung Quốc,
Nhật Bản, Anh, Canada, ðức...
* Tình hình tiêu thụ
Theo tính tốn thì mức tiêu dùng rau tối thiểu cho mỗi người cần 90 - 110
kg/người/năm tức khoảng 250 -300 g/người/ngày. ðối với các nước phát triển
cĩ đời sống cao đã vượt quá xa mức quy định này: Nam Triều Tiên 141,1
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất (tấn/ha)
Sản lượng
(nghìn tấn) Quốc gia
2006 2007 2006 2007 2006 2007
Thế giới 2524,11 2583,3 17,46 17,27 44065,87 44610,94
Trung Quốc 1603,6 1653,8 17,06 16,97 27357 28062
Nhật Bản 13,1 13 47,96 48,77 628,3 634
Indonesia 58,65 59 10,21 10,17 598,89 600
Mexico 17,73 18 27,98 27,78 496,03 500
Thái Lan 28 28 7,93 7,93 222 222
Canada 2,55 2,48 85,06 88,82 216,56 220
Cuba 17,55 18 8,87 8,78 155,67 158
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
6
kg/người/năm; Newzealand 136,7 kg/người/năm, Hà Lan lên tới 202
kg/người/năm, ở Canada mức tiêu thụ rau bình quân hiện nay là 227
kg/người/năm.
Trước nhu cầu về rau ngày càng tăng, một số nước trên thế giới đã cĩ
những chính sách nhập khẩu rau khác nhau. Năm 2005, nước nhập khẩu rau
nhiều nhất thế giới là Pháp đạt 145,224 nghìn tấn; sau Pháp là các nước như:
Canada (143,332 nghìn tấn); Anh (140,839 nghìn tấn); ðức (116,866 nghìn tấn).
Trong khi đĩ, 5 nước chi tiêu cho nhập khẩu rau lớn trên thế giới là: ðức
(149.140 nghìn USD); Pháp (132.942 nghìn USD); Canada (84.496 nghìn
USD); Trung Quốc (80.325 nghìn USD); Nhật Bản (75.236 nghìn USD). Riêng
đối với dưa chuột đã trở thành mặt hàng xuất nhập khẩu quan trọng ở một số
nước trên thế giới.
Mặc dù bí ngơ (Curcurbita pepo L. var pepo) trồng ở hầu hết các hạt của
California, sản xuất cĩ xu hướng tập trung gần khu dân cư bởi vì hầu hết các quả
bí ngơ được bán tại thị trường địa phương hoặc trực tiếp cho người tiêu dung.
San Joaquin sản xuất nhất, tiếp theo là Sutter. Mặc dù hầu hết bí ngơ được trồng
cho mùa Halloween, họ cũng phát triển cho mục đích trang trí. Bí ngơ giàu vi
lượng. Quả cĩ thịt màu vàng, trong 100g thịt bí ngơ cĩ 0,9g protein, 5 - 6g
gluxit, ngồi ra cịn cĩ nhiều vitamin như B1, B2, PP, B6 đặc biệt cĩ 400g
vitamin B5 và cĩ cả các axit béo quý như linoleic, linolenic, 28 mg beta -
caroten. Bí ngơ cịn cĩ nhiều nguyên tố vi lượng và các axit amin như: alanine,
valin, leucin, cystin, lysin... Hạt bí ngơ chứa nhiều dầu béo và cĩ tác dụng trừ
giun sán rất tốt. Từ lâu người dân đã dùng hạt bí ăn sống hoặc rang chín để trừ
giun sán cĩ hiệu quả. Trong 100g màng đỏ bao quanh hạt cĩ tới 250 mg beta -
caroten và ngay cả trong 100g lá tươi của bí ngơ cũng chứa 1 mg beta - caroten.
Dưa hấu (Citrullus lanatus) là cây trồng chính ở miền Nam nước Mỹ.
Trên thế giới, trên 10 virus được biết gây hại cho sản xuất dưa hấu (Provvidenti,
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
7
1986b). Hầu hết những virus gây bệnh cho dưa hấu ở Mỹ do Papaya ringspot
virus – type W (PRSV-W), watermelon mosaic virus (WMV) và zucchini yellow
mosaic virus (ZYMV) (Namba, 1992), (Adlerz and Crall, 1967).
Biện pháp trừ bệnh do PRSV là khĩ khăn, chủ yếu là dùng biện pháp diệt
trừ vector truyền bệnh.
2.1.2. Những nghiên cứu về bệnh virus hại cây đu đủ và bầu bí
Virus PRSV gây bệnh đốm hình nhẫn đu đủ được phát hiện đầu tiên bởi
Jensen vào năm 1949 ở Mỹ. Sau đĩ virus lần lượt được phát hiện và cơng bố ở
khắp các quốc gia trồng đu đủ trên thế giới, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới (Brunt, 1996; Purcifull, 1972; Gonsalves, 1984).
Các vùng Caribe, Ấn ðộ, các nước Nam Mỹ, ðài Loan, Nhật Bản, ðức,
Nigeria, Pháp, Philippin, Malaixia, Úc, Trung Quốc.
PRSV là trở ngại chính và gây thiệt hại nhiều nhất cho nghề trồng đu đủ
trên thế giới.
Các nghiên cứu ở Philippin năm 1984 cho thấy khoảng 200ha đu đủ bị
nhiễm PRSV với tỷ lệ 60 – 100%, thiệt hại kinh tế 300.000USD. Sản lượng đu
đủ ở Nam Tagolo giảm từ 36.000 tấn năm 1981 xuống cịn 10.000 tấn năm 1987
(Bay et al.) (1997).
Ở Brazin bệnh do PRSV gây ra gần như xĩa sổ cây đu đủ ở Bang Sao
Paulo. Diện tích trồng đu đủ giảm từ 7188 ha (1977) xuống cịn 4374 ha (1980),
906 ha (1986) và 234 ha (1989).
Ở ðài Loan, PRSV được phát hiện thấy lần đầu tiên ở miền Nam năm
1975. Hai năm sau virus lan khắp vùng duyên hải phía ðơng và phá hủy gần hết
các vườn đu đủ thương mại ở đĩ. Tổng sản lượng đu đủ giảm từ 41.595 tấn
(1974) xuống cịn 18.950 tấn (1977). Hiện tại đu đủ ở ðài Loan đã trở thành cây
hàng năm thay vì cây lâu năm do PRSV và ðài Loan đã đánh mất thị trường
xuất khẩu đu đủ sang Hồng Kong và Nhật Bản, thậm chí cung cấp cho nội địa
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
8
cũng khơng đủ.
PRSV cĩ 2 type: Type P ký hiệu là PRSV-P và Type W ký hiệu là PRSV-
W. PRSV-P nhiễm trên cây đu đủ và một số cây họ bầu bí. PRSV-W chỉ nhiễm
trên cây họ bầu bí mà khơng nhiễm trên cây đu đủ.
PRSV-W trước đây được xem là Watermelon mosaic virus (WMV-1)
nhưng Hội nghị quốc tế về phân loại virus thực vật (1995) lại coi WMV-1 là
một type của PRSV tức là PRSV-W.
Tuy nhiên từ những kết quả nghiên cứu mới nhất dựa trên phân tích cấu
trúc bộ gen virus tại Úc năm 1996, J.L. Dale, Brunt et al. vẫn cho rằng PRSV-P
và PRSV-W là 2 virus riêng biệt. Ngồi ra việc phân tích các gen tạo vỏ protein
của các isolate PRSV từ Úc, Thái Lan, Mỹ cũng cho thấy ở mỗi nước các isolate
của PRSV-P là độc lập với các isolate của PRSV-W tại nước đĩ (Brunt, 1996;
Dale, 1997).
Papaya ringspot virus type W (PRSV-W) làm cho cây trồng cịi cọc,
phiến lá nhỏ và khơng đều, lá khảm chỗ tối chỗ xanh chỗ phồng lên (hình 2.1).
Quả biến dạng, nổi u và mất màu.
Hình 2.1: Triệu chứng trên lá bí ngơ (pumpkin) và lá bí xanh (squash)
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
9
PRSV-W trước đây cĩ tên là Watermelon mosaic virus (WMV-1). Nĩ là
một potyvirus, với sợi dài 760-800 x 12 nm và cĩ lõi là RNA. Phổ ký chủ của
PRSV-W là họ bầu bí và đu đủ. PRSV-P cĩ huyết thanh giống hệt PRSV-W
nhưng cĩ khả năng làm độc bầu bí và đu đủ. PRSV-P cĩ ảnh hưởng kinh tế ít
hơn tới sản xuất bầu bí. PRSV-W cĩ vector truyền bệnh là các lồi rệp muội.
Cucumber mosaic virus (CMV) được tìm thấy khắp nơi trên thế giới và
gây bệnh trên hơn 800 lồi cây (cây trồng và cây dại), bao gồm họ bầu bí.
CMV làm cây phát triển cịi cọc, lá bị biến dạng, giảm kích thước, quăn
và cuộn lại, cĩ vết khảm vàng hoặc vết chấm lốm đốm với các khoảng vàng. Lá
non trên đỉnh sinh trưởng cĩ thể biến dạng hình nơ. Hoa cĩ thể bị méo mĩ và cĩ
cánh hoa xanh. Quả nhỏ, mất mã và mất màu.
CMV là một cucumovirus cĩ dạng hình cầu đường kính 29 nm và bao
gồm 3 sợi đơn RNAs. Virus được truyền bởi các lồi rệp muội.
Squash leaf curl virus (SLCV) được tìm thấy đầu tiên từ những năm
1970s ở vùng Tây Nam của nước Mỹ. Ngay sau đĩ virus này được tìm thấy trên
một các lồi bàu bí trồng ở vùng nước Mỹ, Mexico và châu Mỹ.
SLCV gây triệu chứng trên lá vết khảm vàng sang xen lẫn hoặc các vết
chấm lốm đốm. Lá bị quăn, nhỏ. Cây cịi cọc, kém phát triển. Hoa nở muộn hoặc
rụng. Quả khơng phát triển, biến dạng, mất màu.
SLCV là một geminivirus, cĩ sợi dài 20 x 30 nm và axit nucleic dạng sợi
đơn DNA. Vector truyền bệnh là bọ phấn và được phát hiện đầu tiên trên họ bầu bí.
Squash mosaic virus (SqMV) được biết từ rất sớm của những năm 1990s.
Ở nhiều nước trên thế giới giảm sút bởi sử dụng hạt bị virus. Tuy nhiên, một số
vùng sản xuất bầu bí mất kinh nghiệm với virus này.
Squash mosaic virus (SqMV) cĩ triệu chứng thay đổi cực độ. Lá khảm
đậm nhạt, gân lá xanh thẫm, đốm hình nhẫn và giống với một số virus khác. Lá
mầm cũng cĩ triệu chứng. Cây cịi cọc và quả xấu xí, mất màu.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
10
SqMV thuộc nhĩm comovirus, kích thước sợi virus 28-30nm. Axit
nucleic cĩ 2 sợi đơn RNAs. Các chủng khác nhau gây ra các triệu chứng khác
nhau trên các lồi bầu bí khác nhau.
Vector của virus này là bọ cánh cứng cĩ sọc và cĩ đốm (Acalymma
trivittatum) ,(Diabrotica undecimpunctata). Virus này bền vững và cĩ thể lây
truyền trong suốt quá trình sản xuất và thu hoạch. Ký chủ của virus này là các
lồi thuộc họ bầu bí và họ rau muối.
Tobacco ringspot virus (TRSV) được tìm thấy ở khắp nơi nước Mỹ và thế
giới. TRSV gây ra vết đốm vàng sang trên lá non, khảm, đốm hình nhẫn. Quả bị
rụng, phát triển kém, nhỏ, nổi u, đốm hình nhẫn, đốm, vẹo vọ. TRSV thuộc
nhĩm nepovirus, sợi dài 25-29 nm, axit nucleic 2 sợi đơn RNAs . Các chủng
khác nhau gây hại trên 20 họ cây trồng khác nhau.Vector truyền bệnh đầu tiên là
tuyến trùng nematode (Xiphinema americanum). TRSV được truyền gián tiếp
bằng vector khơng đặc hiệu rệp muội (Aphids) và nhện, cũng cĩ thể qua hạt và
phấn hoa.
Watermelon mosaic virus (WMV) cĩ tên trước đây là Watermelon mosaic
virus 2 (WMV-2) và được tìm thấy trong sản xuất bầu bí các vùng trên thế giới.
WMV gây triệu chứng khảm lá, gân lá, hình nhẫn, đốm xanh sang và các triệu
chứng khác. Lá bị cong. Quả biến dạng, mất màu (hình 2.2).
WMV thuộc nhĩm potyvirus với sợi dài 730–765 nm và axit nucleic dạng
RNA. WMV gây hại trên cây họ bầu bí, họ đậu và các cây trồng khác; ký chủ
của virus khoảng trên 150 lồi. Vector truyền bệnh là rệp muội.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
11
.
Hình 2.2: Triệu chứng trên lá và trên quả bí (squash)
Zucchini yellow mosaic virus (ZYMV) là một virus hại bầu bí quan trọng
trên thế giới gây mất mùa màng. Bệnh phát hiện đầu tiên tại miền Bắc Italy và
miền Nam nước Pháp những năm cuối 1970s tới 1980s và tìm thấy ở UK năm
1987.
Lá bị phồng lên và khảm xanh thẫm, lá biến dạng, cĩ khía, răng cưa, chết
hoại và các triệu chứng khác (hình 2.3). Cây phát triển cịi cọc, long ngắn. Quả
biến dạng, nổi u, phồng và nứt.
ZYMV thuộc nhĩm potyvirus với sợi dài 750 x 11 nm và axit nucleic
dạng sợi đơn RNA. Bao gồm một số chủng khác nhau. ZYMV được truyền bởi
rệp muội, hạt cĩ vỏ mỏng và qua vết cắt trong quá trình thu hoạch.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
12
Hình 2.3: Triệu chứng trên lá và trên quả dưa chuột (cucumber)
Phịng trừ bệnh bằng biện pháp sử dụng chất tạo SAR như Salicylic acid,
. Sử dụng hạt giống đã được kiểm tra là sạch bệnh.
Papaya ringspot virus (PRSV) thuộc nhĩm potyvirus gây bệnh cho đu đủ
và các lồi họ bầu bí. Potyvirus gây thiệt hại lớn về kinh tế cho cây trồng.
Aphids truyền PRSV bằng chích hút cây bị bệnh và sau đĩ sang cây khỏe. Virus
khơng truyền qua hạt của cây bệnh. Cĩ nhiều lồi PRSV cùng họ nhưng khác
nhau về chuỗi gen và tính độc.
Cây bị bệnh PRSV cĩ triệu chứng đốm hình nhẫn trên quả, khảm vàng và
đổi màu lá, cĩ đường sọc trên cuống lá và thân cây, làm biến dạng lá non, Cây phát
triển kém và cịi cọc, khơng đậu quả hoặc quả năng suất thấp và chất lượng kém.
PRSV gây thiệt hại nghiêm trọng về năng suất, phẩm chất và kinh tế cho
các vườn đu đủ.
Từ những năm 1960 bệnh virus trên đu đủ đã được phát hiện đầu tiên ở
Sao Paulo và miền Nam Rio de Janeiro và ở các khu đơng dân của nước này.
Năm 1969 PRSV được phát hiện và trải khắp các vùng. Virus lan chậm tới các
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
13
vùng miền Bắc bao gồm Espiritu Snato và Bahia. ðiều này giúp vùng này tạm
thời khơng bị virus hại nhưng tạo khoảng cách từ sự tăng giá vận chuyển sản
phẩm và giảm chất lượng quả.
PRSV được phát hiện ở Taiwan năm 1974 và trải ra khắp đảo trong một
vài năm. Virus đã gây nhiều thiệt hại cho nơng dân. ðể tiếp tục trồng đu đủ,
nơng dân đã bảo vệ cây non khơng bị rệp muội hại bằng sử dụng biện pháp che
phủ trong giai đoạn ngắn sau trồng, khi cây trồng trưởng thành che phủ được bỏ
ra để cây nhận được ánh sáng và tạo chất lượng quả. ðiều này giúp sản xuất đu
đủ được tiếp tục nhưng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng quả.
Ngành cơng nghiệp đu đủ đã bắt đầu ở Hawaii trên đảo Oahu năm 1940s.
Năm 1945, virus được phát hiện và cĩ ảnh hưởng chính đến cơng nghiệp năm
1950s. Trong thời gian này, virus di chuyển tới vùng Puna của hịn đảo Hawaii.
Năm 1992 PRSV bắt đầu tràn khắp vùng trồng cây đu đủ ở Puna. Nhiều cây bị
chặt để tránh virus nhưng sự cố gắng này đã khơng thành cơng và virus trải khắp
vùng trong vài năm. Kế hoạch được phát triển để lựa chọn tất cả các cây đu đủ
và họ bầu bí (lồi cây dại cĩ họ với đu đủ) trong vùng để loại trừ virus và xây
dựng lại ngành cơng nghiệp ở vùng khác của Hawaii.
Phương pháp chính để phịng trừ PRSV là để người trồng đu đủ chuyển
tới vùng khơng cĩ virus như trường hợp với nơng dân ở Brazil và Hawaii. ðiều
này là sự giải quyết tạm thời dể ngăn chặn con người mang nguồn bệnh lan
truyền. Những vùng mà khơng cĩ virus PRSV thường khơng cĩ điều kiện để cây
trồng phát triển hoặc xa chợ, vì vậy làm tăng chi phí sản xuất và giảm chất
lượng quả.
Phương pháp truyền thống được cố gắng để kháng virus PRSV của một số
giống đu đủ. Khơng cĩ lồi nào kháng được mặc dầu nhiều lồi đã được nghiên
cứu. Carica, một lồi cùng họ với đu đủ được tìm thấy cĩ kháng lại với PRSV và
Trường ðại học Nơng Nghi._.ệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
14
cây lai giữa 2 lồi đã được tạo ra. Tuy nhiên, những cây lai này khơng cho quả
và vì vậy nĩ khơng được ứng dụng.
Ở Philippin PRSV được phát hiện đầu tiên tại Silang năm 1983. Qua các
nghiên cứu bằng sử dụng bẫy màu vàng (rộng 35cm, dài 14cm, như chậu bằng
chất dẻo chứa đầy nước) đã cĩ rất nhiều loại cơn trùng tìm thấy như rệp muội,
rầy thân, rày lá, bọ phấn. Nhưng duy chỉ cĩ rệp muội là vector truyền bệnh
PRSV. Rệp muội cĩ mật độ thấp từ tháng 3 đến tháng 6 và đỉnh cao vào tháng 8.
Từ đĩ họ cĩ biện pháp để tránh sự gây nhiễm của PRSV bằng trồng đu đủ vào
các tháng mà mật độ rệp muội thấp.
PRSV được phát hiện đầu tiên năm 1982 ở miền Nam Tagalog và Bicol
nơi mà gây ra thiệt hại đáng kể cho vườn cây đu đủ. Virus lan rộng ở Luzon và
Visayas và tăng ở Mindanao nơi mà đu đủ được trồng bởi các cơng ty đa quốc
gia để xuất khẩu. PRSV nhiễm vào tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây
trồng từ cây con đến trưởng thành. Triệu chứng hầu hết để nhận ra là những đốm
đồng tâm hình nhẫn trên bề mặt quả. Triệu chứng khác bao gồm lá vàng, khảm
và biến dạng, mất thùy. Những cây đu đủ bị nhiễm virus bị giảm năng suất từ 60
– 100%. Chỉ cĩ giống Sinta được phát triển năm 1995 ở Philippin cĩ thể kháng
ở mức trung bình với virus. Tuy nhiên, điều đĩ cũng phải kết hợp với quản lý
các bệnh khác để phịng trừ hiệu quả và giảm sự lan truyền của PRSV.
Trong việc tìm kiếm các giống kháng PRSV, chương trình cơng nghệ sinh
học đu đủ đã được giới thiệu ở trường ðại học của Philippin – Los Banos (UPLB)
năm 1998 để thuyết trình sự phát sinh phơi đu đủ cho cơng nghệ gen. Nghiên cứu
và đào tạo cơng nghệ gen lúc đầu được sự ủng hộ của phịng Khoa học và cơng
nghệ (DOST), Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Philippin (PCARRD),
ISAAA và trung tâm nghiên cứu Nơng nghiệp quốc tế Australia (ACIAR).
Agrobacterium – biến đổi trung gian, kháng dọc PRSV đã được sản xuất và hiện
nay được hạn chế dưới cánh đồng thí nghiệm của Viện Cây trồng UPLB.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
15
Papaya ringspot virus-watermelon (PRSV-W) ảnh hưởng tới các lồi cây
trồng nơng nghiệp quan trọng của họ bầu bí và lợi ích kinh tế bởi sức phá hoại
của chúng.
Những nghiên cứu được phát triển chắc chắn và phù hợp để kháng PRSV-
W. Các chủng của PRSV-W là 1637, 1870, 2030, 2038, 2040, 2052, 2169, 2201,
2207, and W-1A được lây nhiễm vào bí xanh và được sử dụng trong tiêm chủng.
Cây trồng được xếp theo cấp từ 0 – 9 tùy theo mỗi triệu chứng chết hoại lá,
khảm lá, biến dạng lá. Họ đã tìm được phương pháp tốt nhất để kháng PRSV-W
là trồng cây con trong chậu vuơng cạnh 100mm (hoặc 55mm nếu nảy mầm đồng
đều) và lây nhiễm chủng 2052 ở giai đoạn lá thật đầu tiên bằng phương pháp cơ
học. Lá bí bệnh được nghiền trong cối sứ với tỷ lệ 1 : 5 (1g lá với 5 ml đệm
phosphate 0.02M, pH 7.0)
Bảng 2.2. Thành phần bệnh virus gây hại trên đu đủ và bầu bí đã được xác
định trên thế giới
STT Lồi virus Viết tắt Họ (Family) Chi (Genus)
Mơi giới
truyền bệnh
1 Cucumber mosaic virus CMV Bromoviridae Cucumovirus
Rệp muội
(Aphidiae)
2 Squash mosaic virus SqMV Comoviridae Comovirus Bọ cánh cứng
3 Squash leaf curl virus SLCV Geminiviridae Begomovirus
Bọ phấn
(Bemisia sp.)
4 Watermelon mosaic virus 1 WMV1 Potyviridae Potyvirus
Rệp muội
(Aphidiae)
5 Watermelon mosaic virus 2 WMV2 Potyviridae Potyvirus
Rệp muội
(Aphidiae)
6 Papaya ringspot virus type W PRSV-W Potyviridae Potyvirus
Rệp muội
(Aphidiae)
7 Tobacco ringspot virus TRSV Secoviridae Nepovirus
Tuyến trùng
(Xiphinema
americanum),
bọ trĩ (Thrips
tabaci), nhện
(Tetranychus)
8 Zucchini yellow mosaic virus ZYMV Potyviridae Potyvirus
Rệp muội
(Aphididae)
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
16
Cơ chế tạo tính kháng tập nhiễm hệ thống (SAR – Systemic acquired
resistance) của cây khi dùng Salicyclic acid/Bion chống bệnh virus
Phản ứng phịng thủ tạo được của cây điều khiển bởi một mạng lưới
các đường hướng dẫn truyền tín hiệu chồng chéo lên nhau. Nhiều phân tử
tham gia các đường hướng dẫn truyền tín hiệu.
Salicyclic acid (SA) là một phytohormon, cĩ vai trị quan trọng trong
phát triển, quang hợp, hơ hấp… của thực vật.
SA cũng là một phân tử tín hiệu nội sinh tham gia cảm ứng tính kháng tạo
được của thực vât. Vai trị của SA trong dẫn truyền tính kháng đã được chứng
minh trong một số thí nghiệm:
• Xử lý SA trên cây thuốc lá đã dẫn tới giảm triệu chứng bị nhiễm bởi TMV
và tích lũy nhiều PR protein (thí nghiệm của White, 1970).
• Lây nhiễm TMV trên thuốc lá dẫn tới hàm lượng SA tăng cục bộ (tại vị trí
lây nhiễm) và hệ thống (tồn cây).
• Cây Arabidopsis chuyển gen NahG (naphthalene hydroxylase G) của vi
khuẩn Pseudomonas putida (là gen mã hĩa salicylate hydroxylase, một
enzyme chuyển SA thành dạng bất hoạt là catechol) đã biểu hiện tính mẫn
cảm cao đối với nhiều loại tác nhân gây bệnh khác nhau như nấm, vi
khuẩn và virus.
• Cây chứa các đột biến mất khả năng tích lũy SA như eds4, eds5 (enhanced
disease susceptibility), sid1, sid2 (SA induction-deficient), pad4
(phytoalexin-deficient) biểu hiện tính mẫn cảm cao với tác nhân gây bệnh.
SA tương tác với catalase – là một enzyme xúc tác cho sự phân hủy
H2O2 thành H2O và O2. H2O2 là phân tử hoạt động phía thượng lưu của quá
trình dẫn truyền tín hiệu. Phía hạ lưu của đường hướng dẫn truyền tín hiệu
(phía sau SA) là một protein gọi là NPR1 (non-expressor of PR1 protein) cần
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
17
cho dẫn truyền SA. Sản phẩm cuối cùng của đường hướng dẫn truyền SA là
các loại PR protein (Protein liên quan đến sự gây bệnh, là các protein được
cây tạo ra do sự gây bệnh bởi các tác nhân gây bệnh chủ yếu thuộc các nhĩm
nấm vi khuẩn, virus, tuyến trùng. Hiện cĩ khoảng 17 nhĩm (cịn được gọi là
họ) PR protein khác nhau, được ký hiệu từ PR1 đến PR17 (theo thứ tự được
phát hiện), trong đĩ quan trọng nhất là protein nhĩm PR1.
ðường hướng dẫn truyền SA thường do các tác nhân gây bệnh nhĩm
biotroph gây ra. Nhìn chung các tác nhân gây bệnh này sinh trưởng trong gian
bào và nhân lên trong mơ nhiều ngày trước khi gây chết hoại mơ.
BTH (benzo(1,2,3)-thiadiazole-7-carbothiolic acid (BTH, acibenzolar-
S-methyl). BTH là sản phẩm của hãng Novartis (bán tại Việt Nam với tên
thương mại là BION). BTH cĩ thể cảm ứng SAR ở liều lượng thấp, do vậy
tránh được hiệu ứng gây độc cho cây. BTH cĩ cơ chế tạo SAR giống như SA
và cĩ thể chống được nhiều nhĩm tác nhân gây hại kể cả virus. BTH cĩ hiệu
quả chống nấm Cercospora nicotianae, Peronospora tabacina, Phytophthora
parasitica, nhiều nấm phấn trắng, gỉ sắt và sương mai khác, vi khuẩn
Pseudomonas syringae, virus TMV, CMV và TSWV.
2.1.2.1. Giới thiệu chung về chi Potyvirus
Chi Potyvirus là một trong những chi lớn nhất trong các chi virus thực
vật và là chi lớn nhất trong họ Potyviridae. Chi Potyvirus cĩ hơn 100 lồi, tất
cả các thành viên cĩ virion dạng sợi mềm, lan truyền nhờ rệp muội họ
Aphididae, cịn một số lan truyền thơng qua hạt giống và qua vết thương cơ
giới (Gibbs và cs, 2008).
Theo ICTV (2009), họ Potyviridae cĩ 8 chi, trong đĩ chi Potyvirrus là
chi lớn nhất cĩ 143 lồi trong tổng số 170 lồi virus thuộc họ Potyviridae.
Trong đĩ các virus phổ biến và cĩ ý nghĩa nhất là PRSV-W và WMV.
Hai virus này đều thuộc chi Potyvirus, họ Potyviridae.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
18
2.2. Những nghiên cứu trong nước
2.2.1. Tình hình sản xuất đu đủ và bầu bí ở Việt Nam
Thừa Thiên Huế là một tỉnh thuộc khu vực miền Trung, cĩ diện tích đất
tự nhiên 500.920 ha, diện tích đất nơng nghiệp 51.527 ha trong đĩ đất trồng
rau là 2.789 ha. Dân số Thừa Thiên Huế 1,1 triệu người, nhu cầu về rau tươi
hằng ngày của người dân là rất lớn. Mặt khác đĩ thành phố Huế là một thành
phố du lịch, hằng năm lượng khách trong nước và nước ngồi đến tham quan
rất đơng. Do vậy, một yêu cầu đặt ra là phải cung cấp lượng rau đầy đủ cho
người tiêu dùng. Bên cạnh đĩ chất lượng của các mặt hàng rau quả cũng cần
được đảm bảo. Sản xuất khơng chỉ mang tính tự cung tự cấp mà cịn phải
mang tính hàng hĩa cao.
Trong quá trình phát triển, Thừa Thiên Huế đã xuất hiện nhiều vùng rau
chuyên canh mới trong đĩ cĩ dưa chuột, khơng ngừng đổi mới về tiến bộ kỹ
thuật, giống mới vì vậy năng suất, sản lượng khơng ngừng tăng lên.
Sản phẩm từ dưa chuột sản xuất tại Thừa Thiên Huế chủ yếu cung ứng
cho người tiêu dùng ở trong tỉnh và cho các nhà hàng, khách sạn phục vụ
khách du lịch.
* Tình hình sản xuất
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, diện tích trồng rau cả năm 2006 là
644,0 nghìn ha, tăng 29,5% so với năm 2000 (452,9 nghìn ha). Năng suất đạt
149,9 tạ/ha, là năm cĩ năng suất trung bình cao nhất từ trước đến nay. Tổng
sản lượng rau cả nước đạt 9,65 triệu tấn, đạt giá trị 144.000 tỷ đồng (tương
đương 900 triệu USD), chiếm 9% GDP của nơng nghiệp Việt Nam, trong khi
diện tích chỉ chiếm 6%. Với khối lượng trên, bình quân sản lượng rau sản
xuất trên đầu người đạt 115 kg/người/năm, tương đương mức bình quân tồn
thế giới và đạt loại cao trong khu vực, gấp đơi trung bình của các nước
ASEAN (57 kg/người/năm). Kim ngạch xuất khẩu rau, quả và hoa cây cảnh
trong 5 năm (2000 - 2004) đạt 1.222 triệu USD (bình quân mỗi năm đạt 224,4
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
19
triệu USD), trong đĩ khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu rau
Riêng đối với dưa chuột được xem là một trong những loại rau chủ lực,
cĩ diện tích 19.874 ha, năng suất 16,88 tấn/ha, sản lượng 33.537 tấn chỉ đứng
sau cà chua.
Bảng 2.3: Diện tích, năng suất và sản lượng một số loại rau chủ lực
năm 2004
Loại rau
Diện tích
(ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lượng (tấn)
Cà chua 20.648 17,34 357.210
Dưa chuột 19.874 16,88 33.537
Dưa hấu 18.140 17,82 322.890
ðậu rau 7.681 6,87 52.760
Cải các loại 26.184 22,64 592.805
Hành tỏi 14.678 15,84 232.500
Các vùng trồng dưa chuột lớn của cả nước bao gồm các tỉnh phía Bắc
thuộc vùng đồng bằng sơng Hồng. Phía Nam, các huyện ngoại thành TP. Hồ
Chí Minh, đồng bằng sơng Cữu Long như Tân Hiệp - Tiền Giang, Châu
Thành - Cần Thơ, Vĩnh Châu - Sĩc Trăng. Miền Trung và Tây Nguyên gồm
vùng rau truyền thống như ðà Lạt, ðơn Dương, ðức Trọng (Lâm ðồng), các
tỉnh duyên hải miền Trung ( Thừa Thiên Huế...).
* Tình hình tiêu thụ
Sản phẩm làm ra từ dưa chuột khơng chỉ để tiêu thụ tại chỗ mà một
lượng khá lớn được chế biến và xuất khẩu sang thị trường nước ngồi. Mặc
dù cơng nghệ sau thu hoạch của nước ta cịn thấp, song thị trường xuất khẩu
vẫn chiếm một vị trí quan trọng.
2.2.2. Những nghiên cứu về bệnh virus hại đu đủ và bầu bí
1993 K.V. Kiritani (Nhật Bản) với mẫu thu được của Viện BVTV đã
dung ELISA xác định sự cĩ mặt của virus PRSV và PLCV trên cây đu đủ ở
các tỉnh phía Nam.
1991 – 1992 Vũ Triệu Mân và H.Lecoq (Inra Pháp) và các CTV đã xác
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
20
định bằng phương pháp ELISA (tại ðHNN I) các virus PRSV, WMMV 2,
CMV, SqMN, ZyMV cĩ mặt trên 24 lồi cây họ bầu bí, cà chua, họ đậu…ở
miền Bắc Việt Nam.
Các virus TMV, CMV, PRSV, PMV,…đã được nghiên cứu và sản xuất
thử kháng huyết thanh tại trường ðHNN I Hà Nội. Kỹ thuật ELISA được sử
dụng từ 1990, kỹ thuật PCR bắt đầu áp dụng từ năm 1995, để chẩn đốn bệnh.
Ở Việt Nam gần đây đã cĩ một số nghiên cứu theo hướng ứng dụng kỹ
thuật RNAi trong tạo giống cây trồng chuyển gen chống lại các bệnh do virus
gây ra. Phịng Cơng nghệ tế bào thực vật – Viện Cơng nghệ sinh học do GS. Lê
Trần Bình và TS. Chu Hồng Hà đứng đầu là nhĩm nghiên cứu đầu tiên ở Việt
Nam đã thành cơng trong việc ứng dụng kỹ thuật RNAi trong tạo cây chuyển
gen kháng virus. Một trong những kết quả của đề tài cấp Viện KH&CN Việt
Nam được tiến hành trong 2 năm 2007-2008: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật
RNAi trong tạo giống cây trồng chuyển gen kháng bệnh virus” là đã tạo được
các cây thuốc lá chuyển gen kháng virus khảm dưa chuột (CMV), kháng virus
khảm thuốc lá (TMV) và kháng đồng thời cả 2 loại virus trên.
Kỹ thuật RNAi cũng đã được tiếp tục nghiên cứu ứng dụng trong đề tài
trọng điểm cấp nhà nước thuộc chương trình phát triển cơng nghệ sinh học
(KC04-03/06-10) với mục đích tạo cây đu đủ và cây ăn quả cĩ múi chuyển
gen kháng bệnh virus. ðề tài đã được nghiệm thu cấp nhà nước trong tháng
9/2010. Một trong những kết quả đạt được của đề tài là đã tạo ra được các
dịng đu đủ chuyển gen cĩ khả năng kháng hồn tồn với virus đốm vịng.
Các kết quả thu được kể trên là cơ sở quan trọng chứng tỏ khả năng
tiếp cận với các cơng nghệ mới trong lĩnh vực cơng nghệ sinh học, mà cụ thể
là làm chủ cơng nghệ RNAi, của các nhà khoa học Việt nam. Các thành cơng
trên cũng tạo ra một sự lựa chọn mới cho các nhà nghiên cứu trong việc tạo
giống cây trồng kháng bệnh virus.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
21
Hình ảnh dịng thuốc lá T-CMV-49 biểu hiện kháng bệnh hồn tồn và cây
đối chứng WT2-1 sau 3 lần lây nhiễm
Thử tính kháng virus PRSV trên cây đu đủ chuyển gen.
A, B: cây sau 2 tháng lây nhiễm virus;
C, D: cây sau 5 tháng lây nhiễm virus;
A, C: dịng cây đối chứng khơng chuyển gen;
B, D: dịng cây chuyển gen A19.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
22
Bệnh virus trên cây đu đủ là một bệnh hại phổ biến, nghiêm trọng và
gây thiệt hại lớn đối với người trồng. Bệnh đốm hình nhẫn, bệnh khảm lá trên
cây đu đủ do 2 virus chính gây ra là PMV (Papaya mosaic virus) và PRSV
(Papaya ringspor virus).
Bệnh đốm hình nhẫn:
Bệnh do virus đốm hình nhẫn PRSV gây ra, vết bệnh cĩ đốm hình
nhẫn, khảm loang lổ trên lá, quả, thân và cành cĩ vết thâm và chảy nhựa. Ở lá,
bệnh thường tạo ra các đốm sáng vàng nhạt, lúc đầu lá hơi co lại và cĩ hiện
tượng khảm. Sau dần vết đốm phát triển thành đốm hình nhẫn, xuất hiện rất
nhiều trên bề mặt lá. Khi cây bị bệnh, lá cịn non thường mất thuỳ, chỉ cịn
cuống, đơi khi cả cuống cũng bị biến dạng, co quắp. Ở quả, vết bệnh lúc đầu
là những đốm thâm xanh, sẫm, vết bệnh thường tập trung ở nửa trên của quả
gần cuống. Khi già, chín, các vết thâm lại và thối sâu vào bên trong. Cây bị
bệnh lùn, cho ít quả và quả nhỏ theo mức độ của bệnh. Quả bị bệnh cĩ vị
nhạt, do bệnh làm giảm lượng đường trong quả. Khi cây bị nặng cĩ thể khơng
cho quả và chết sớm. Virus lây bằng 2 cách: lây tiếp xúc cơ học và lây bằng
cơn trùng mơi giới (các loại rệp, rầy). Virus khơng lây truyền qua đường hạt
giống. Bệnh lây lan rất nhanh, nhất là cây từ 5-6 tháng tuổi.
Bệnh khảm lá:
Cây con mới trồng cĩ thể nhiễm bệnh, nhưng thường chỉ thấy bệnh ở
cây được 1-2 năm tuổi. Bệnh chỉ gây ra hiện tượng khảm ở lá cây, lá cĩ nhiều
vết màu vàng xanh lẫn lộn, khảm càng nặng lá biến sang màu vàng. Lá bị
bệnh cĩ kích thước nhỏ lại, biến dạng, số thùy lá già tăng, nhăn phồng. Lá già
bị rụng nhiều, chỉ chừa lại chùm lá khảm vàng ở ngọn. Quả nhỏ, biến dạng,
chai sượng. Chùm quả thường cĩ một số quả chảy nhựa sớm thâm xanh lại
thành vết dọc. Cành và thân cĩ nhiều vết thâm xanh chạy dọc theo chiều dài
của thân, cành. Virus khảm lá lan truyền bằng tiếp xúc cơ học, khơng truyền
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
23
qua mơi giới cơn trùng.
Biện pháp phịng trị:
Hiện nay chưa cĩ biện pháp phịng trừ hữu hiệu bệnh này. Trước mắt
cĩ thể áp dụng một số biện pháp phịng trị sau:
- Tạo nguồn cây sạch bệnh trong vườn ươm cách ly chống rệp.
- Khơng trồng đu đủ ở những vùng đã nhiễm bệnh.
- Phun thuốc hố học kết hợp biện pháp hố học để diệt cơn trùng
truyền bệnh, nhất là rệp bơng và rệp đào. Một số thuốc hữu hiệu trừ rệp:
Bassa, Trebon, Pegasus, Applaud, Sumicidin, Supracid, Zolone.
- Thực hiện chọn lọc, vệ sinh vườn đu đủ thường xuyên để loại bỏ cây
bệnh, tránh lây lan.
Ở Việt Nam virus gây bệnh trên cây bầu bí đã được xác định là Chinese
squash leaf curl virus (SqLCV-C), mơi giới truyền bệnh là bọ phấn;
Cucumber mosaic virus (CMV); Zucchini yellow mosaic virus (ZYMV) và
Papaya ringspot virus (PRSV) gồm type P và W, type P trên đu đủ, type W
trên bầu bí.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
24
3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu
Bệnh virus trên đu đủ và bầu bí do PRSV.
3.1.2. ðịa điểm nghiên cứu
- Vùng trồng đu đủ và bầu bí tại Hà Nội.
- Trung tâm Nghiên cứu Bệnh cây nhiệt đới - Trường ðại học Nơng
nghiệp Hà Nội.
3.1.3. Thời gian nghiên cứu
- Từ tháng 09/2010 đến tháng 11/2011.
3.2. Vật liệu nghiên cứu
- Mẫu cây bệnh cĩ triệu chứng điển hình được thu thập từ các địa điểm
điều tra, sau đĩ được bảo quản khơ bằng hạt Silicagel để kiểm tra virus.
* Thiết bị nghiên cứu:
Máy đọc bản ELISA, máy PCR, tủ lạnh bảo quản mẫu, tủ định ơn.
* Dụng cụ nghiên cứu:
- Pipet tự động 1 đầu cơn: 10 - 20 µm, 100 µm, 200 µm, v.v...
- Ống đong 10 - 1000 ml.
- Bình thuỷ tinh loại 50 - 1000 ml.
- Phễu lọc, vải lọc, giấy thấm.
- Hộp nhựa cĩ nắp để đựng bản ELISA.
- Các dụng cụ khác: găng tay cao su, que thuỷ tinh, túi nhựa, v.v....
- Các bẫy màu vàng, bẫy phản xạ.
* Hố chất:
- Các hố chất thơng dụng và hố chất để pha dung dịch đệm, chất nền,
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
25
các kháng huyết thanh của các virus thử nghiệm.
- Các hố chất dùng trong PCR.
- Các chất kích kháng SA, Exin, Bion.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- ðiều tra và mơ tả triệu chứng bệnh virus trên đu đủ và bầu bí ngồi
đồng ruộng.
- Xác định bệnh virus trên đu đủ và bầu bí do PRSV bằng ELISA.
- ðánh giá hiệu qủa của biện pháp phịng trừ mơi giới truyền bệnh như
sử dụng bẫy màu vàng, bẫy phản xạ trong phịng trừ bệnh virus trên đu đủ và
bầu bí do PRSV.
- ðánh giá khả năng tạo tính kháng tập nhiễm chống PRSV trên cây đu
đủ và bầu bí bằng sử dụng chất kích kháng.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp điều tra ngồi đồng
* Phương pháp điều tra tỷ lệ bệnh virus hại đu đủ và bầu bí ở ruộng sản
xuất:
Áp dụng phương pháp nghiên cứu, điều tra và phát hiện bệnh hại theo
“Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật” của Viện Bảo vệ thực vật (2003).
Chọn ngẫu nhiên 1 ruộng đại diện cho giống, đại diện cho giai đoạn
sinh trưởng và phát triển của cây. ðiều tra theo phương pháp 5 điểm trên
đường chéo gĩc (cách bờ 2 mét) mỗi điểm điều tra từ 50 - 100 cây đối với
ruộng cĩ diện tích lớn, điều tra 100% số cây đối với ruộng cĩ diện tích nhỏ.
Theo dõi định kỳ 10 ngày một lần, thu thập số liệu và tính tỷ lệ bệnh.
Quan sát và mơ tả đặc điểm cây nhiễm bệnh.
* Phương pháp điều tra diễn biến mật độ rệp muội: Tiến hành điều tra
theo 5 điểm chéo gĩc, mỗi điểm cố định 5 cây, trên mỗi cây đếm tồn bộ ấu
trùng và trưởng thành.
* Phương pháp thu thập mẫu lá bệnh:
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
26
Mẫu thu đựng riêng trong từng túi cĩ ghi đầy đủ các thơng tin sau:
+ Tên mẫu;
+ ðịa điểm ruộng;
+ Thời gian lấy mẫu;
+ ðặc điểm triệu chứng bệnh;
+ Tỷ lệ nhiễm bệnh chung cả ruộng.
- Phương pháp bảo quản mẫu bệnh :
Cĩ hai phương pháp bảo quản mẫu: bảo quản khơ và bảo quản tươi.
+ Bảo quản khơ:
Mẫu thu về được để trong túi chứa hạt Silicagel. Thay hạt Silicagel đến
khi mẫu khơ.
+ Bảo quản tươi:
Mẫu thu về được để nguyên trong túi giữ lạnh ở tủ -200C ở Trung tâm
Bệnh cây nhiệt đới.
ðược tiến hành theo giai đoạn sinh trưởng, chọn những lá cĩ triệu
chứng điển hình đem về bảo quản khơ bằng hạt Silicagel.
3.4.2. Phương pháp kiểm tra virus bằng ELISA gián tiếp
Phương pháp kiểm tra virus bằng ELISA gián tiếp dựa theo tài liệu mơ
tả của Green (1991) và Vũ Triệu Mân (2003), cĩ các bước sau:
Bước 1: Nghiền mẫu
- Tiến hành nghiền mẫu trong dung dịch đệm Carbonate pH 9,6 với tỷ
lệ 0,5 g lá/1 ml dung dịch đệm.
- Nghiền mẫu đối chứng dương
- Nhỏ vào mỗi giếng ELISA 100 µl/giếng. Sau đĩ để bản ELISA vào
hộp ẩm và ủ qua một đêm ở tủ lạnh thường.
Bước 2: Rửa bản ELISA
- Sau khi ủ qua đêm, sáng hơm sau đem bản ELISA đi rửa (trước khi
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
27
rửa vảy mạnh bản ELISA để loại hết nước ở trong bản ELISA) 3 lần
bằng đệm PBS – T, mỗi lần cách nhau 3 – 4 phút. Mỗi lần rửa bản
ELISA đều vảy mạnh để loại hết đệm PBS – T ra khỏi các giếng, sau
đĩ mới tiến hành nhỏ đệm PBS – T mới vào để rửa tiếp.
- Ủ bản ELISA ở 370C trong 45 phút.
Bước 3: Cố định kháng thể thỏ đặc hiệu virus vào bản ELISA
- Nghiền lá cây khỏe trong dung dịch đệm PBST – PO với tỷ lệ 1 g
lá/30 ml dung dịch đệm PBST – PO.
- Lọc lấy dịch cây khỏe, hịa kháng huyết thanh của virus PRSV với tỷ
lệ 1/500.
- Nhỏ dịch cây khỏe + kháng huyết thanh của PRSV vào bản ELISA,
mỗi giếng nhỏ 100 µl.
- ðể bản ELISA trong hộp ẩm rồi đem ủ ở 370C trong 2 giờ.
Bước 4: Hịa kháng thể đơn dịng IgG (thỏ) của hãng Sigma với tỷ lệ
1/10000 trong đệm PBST – Ovanbumel.
- Rửa bản ELISA 3 lần bằng đệm PBS – T, mỗi lần cách nhau 2 phút.
Bước 5: Cố định chất nền
- Hịa 2 viên chất nền của hãng Sigma vào 2 ml đện cơ chất đã pha,
nhỏ 100 µl/giếng.
Bước 6: ðánh giá kết quả
ðể bản ELISA trong hộp ẩm, rồi để trong tối 2 giờ. Sau đĩ đánh giá kết
quả bằng mắt thường và đo trị số ELISA (OD) ở bước sĩng 405 nm.
Các giếng cĩ màu vàng là các giếng cĩ phản ứng (+). Giếng khơng cĩ
màu là cây khơng bị nhiễm bệnh. ðọc kết quả tiếp bằng cách đưa vào máy
đọc ELISA ở bước sĩng 405 nm.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
28
3.4.3. Phương pháp kiểm tra virus bằng PCR
3.4.3.1. Chiết DNA tổng số từ mơ lá
DNA tổng số từ mơ lá được chiết theo 2 phương pháp:
+ Phương pháp chiết nhanh nhanh bằng NaOH (Wang và cs, 1993):
Cho khoảng 50 mg mơ lá mẫu bệnh vào tube 1,5 mL, cho tiếp 500 µl
dung dịch NaOH 0,5 M vào tube 1,5mL, dùng chày nhựa chuyên dụng để
nghiền nhuyễn mẫu lá. Lấy 100 µl dung dịch đệm Tris 0,1 M, pH = 8 vào tube
1,5mL, sau khi nghiền mẫu xong lấy 2 µl dịch nghiền cho vào tube 1,5mL chứa
dung dịch đệm Tris 0,1M, pH = 8. Dịch hịa lỗng này được dùng để chạy PCR.
+ Phương pháp chiết DNA bằng dung dịch đệm CTAB theo mơ tả của
Doyle & Doyle (1987), Wang và cs ( 1993) như sau:
- Bước 1: Ủ đệm CTAB + βME (100 µl PME + 10 ml CTAB) ở 65oC
trong 30 phút.
- Bước 2: Cho mẫu bệnh cần chẩn đốn vào tube 1,5 mL theo tỷ lệ
0,1g/1ml đệm CTAB + βME.
- Bước 3: Cho vào tube 500 µl CTAB + βME. Nghiền nhỏ mẫu, lắc nhẹ.
- Bước 4: Ủ tube trong điều kiện 60 - 65oC, trong khoảng 5 phút.
- Bước 5: Ly tâm 7 phút.
- Bước 6: Lấy dịch trên tủa (khoảng 400 µl).
- Bước 7: Chiết một thể tích tương đương (400 µl) dung dịch
Chlorofrom:isoanyl alcohol (24:1).
- Bước 8: Ly tâm trong 5 phút.
- Bước 9: Lấy dịch trên tủa (khoảng 300 µl), để trong tủ lạnh -200C
trong khoảng ít nhất 2 phút.
- Bước 10: Chiết lần 2 với Chlorofrom: isoanyl alcohol (24 : 1). ðể
lạnh 5 phút.
- Bước 11: Ly tâm trong 5 phút.
- Bước 12: Lấy dịch trên tủa (khoảng 200 µl) cho vào tube trắng 1,5 ml.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
29
- Bước 13: Bổ sung một thể tích tương đương (khoảng 200 µl)
isopropanol lạnh. ðể lạnh ở nhiệt độ -20oC trong 20 phút (đến
đây là bước an tồn nên cĩ thể để qua đêm hơm sau làm tiếp).
- Bước 14: Lắc đều, ly tâm trong 15 phút.
- Bước 15: Loại bỏ dịch trên tủa, giữ lại cặn. Spin trong 15 giây để hút
hết dịch trong tube ra.
- Bước 16: Rửa cặn DNA 2 lần với etol 70% (khoảng 700 µl).
- Bước 17: Làm khơ cặn bằng khơng khí.
- Bước 18: Hịa cặn DNA với 20 - 25 µl TE, búng nhẹ để DNA tan hết, giữ
tube ở điều kiện nhiệt độ - 20oC.
3.4.3.3. Tiến hành phản ứng PCR
* Chu trình phản ứng PCR kiểm tra DNA-A của begomovirus, sử dụng
cặp mồi chung BegoARe và BegoAFor1 (Ha và cs, 2006):
H2O : 19,2 µl
BF Dream Taq : 2,5 µl
dNTPs : 0,5 µl
BegoA For 1 : 1 µl
BegoA Rev 1 : 1 µl
Dream Taq : 0,3 µl
DNA : 0,5µl
Tổng thể tích : 25 µl
+ Quy trình thực hiện phản ứng PCR:
94oC 4 phút x 1
94 oC
50 oC
72 oC
30 giây
35 giây
1 phút 35 giây
x 35
72 oC 4 phút x 1
24oC 30 phút x 1
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
30
Bảng 3.1. Các mồi được sử dụng trong nghiên cứu
STT Tên mồi Trình tự Mục đích
1 BegoAReV1 5’-ATHCCMDCHATCKTBCTiTGCAATCC*- 3’
2 BegoAFor1 5’-TGYGARGGiCCiTGYAARGTYCARTC* - 3’
Dùng để phát
hiện DNA-A
Begomovirus
3.4.3.3. Chạy điện di sản phẩm PCR và xem kết quả phản ứng
Chuẩn bị:
- Pha đệm điện di TAE 1x từ dung dịch gốc (TAE 5x): Lấy 100ml TAE
5x cho vào cốc đong, bổ sung thêm 400 ml nước cất, lắc đều.
- Chuẩn bị bản gel: Cân 1g agarose cho vào trong lọ, bổ sung 100ml TAE
1x, sau đĩ lắc nhẹ lọ để hồ tan agarose, sau khi agarose đã tan hồn tồn đun
trong lị vi sĩng 3 – 4 phút, bổ sung Ethidium Bromide theo tỷ lệ cứ 100 ml
dung dịch gel cho 4µl, lắc đều, để lọ ở nhiệt độ phịng.
- Khi dung dịch agarose 1% nằm trong khoảng 40oC thì đổ vào khuơn cĩ
đặt lược tạo lỗ khuơn. ðể khuơn ở nhiệt độ phịng.
- Lấy các tube 0,5mL đã hấp khử trùng, đánh số thứ tự. Cho vào mỗi tube
4 µl Loading Dye X6, đảo đều và Spin trong 5 giây.
Tiến hành:
Sau 30 phút để khuơn ở nhiệt độ phịng thì tiến hành rút lược (cầm
chính giữa lược, rút đều tay để khơng vỡ giếng).
- ðặt cả khay khuơn gel vào bể điện di, đổ dung dịch đệm TAE 1x phủ
ngập gel.
- Nhỏ mẫu vào giếng: Dùng pipet hút 7 – 10 µl dung dịch mẫu cần chẩn
đốn cho vào mỗi giếng theo thứ tự. Ngồi các mẫu chạy PCR cịn nhỏ thêm
1 giếng Marker làm chuẩn.
- Cắm nguồn điện cho máy điện di, đặt ở hiệu điện thế 100V trong 25 - 30
phút, tắt máy điện di, đặt bản gel được kiểm tra dưới ánh sáng tử ngoại, quan
sát các vệt DNA hiện lên và chụp ảnh.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
31
3.4.5. Phương pháp lây nhiễm PRSV bằng tiếp xúc cơ học
* Giá thể gieo cây thí nghiệm:
ðất gieo trồng cây thí nghiệm được ủ trong formol 5 ngày để tiêu diệt
các nguồn bệnh cĩ trong đất thí nghiệm, cĩ che phủ nilơng, sau đĩ bỏ nilơng
ra cho đất thống, sau 2 ngày cĩ thể sử dụng. ðất sau khi ủ trong formol được
bổ sung phân bĩn vi sinh và vỏ trấu hun trước khi gieo cây thí nghiệm.
* Cây lây: Cây đu đủ khi cây cĩ 2 -3 lá thật (khoảng 1 tháng sau gieo), cây
bầu bí gia đoạn lá mầm đã hình thành 2-3 lá thật(khoảng 1 tuần sau gieo)
* Cách lây:
- Thí nghiệm được tiến hành vào buổi chiều, cây đu đủ, bầu bí được để
trong bĩng tối một ngày trước khi lây nhiễm.
- Chọn lá bệnh cĩ triệu chứng điển hình (lá bánh tẻ), nghiền mẫu lá bệnh
trong dung dịch đệm phosphate 0.01M, pH 7, với tỷ lệ 1 g lá bệnh/5 ml dung
dịch đệm bằng chày cối sứ đã được khử trùng. Dung dịch đệm, chày cối sứ đều
được để lạnh trong suốt quá trình làm thí nghiệm. Sau đĩ, thêm vào bột
carborandum 600 Mesh vào hỗn hợp dịch nghiền.
- Dùng tăm bơng chấm vào dịch hỗn hợp cĩ chứa virus trên rồi sát nhẹ
lên lá cây theo chiều từ cuống lá đến chĩp lá. Sau thời gian lây nhiễm 30 phút,
dùng bình xịt cĩ chứa nước cất rửa dịch chiết và bột carborandum 600 Mesh
bám trên bề mặt lá để thuận lợi cho việc quan sát triệu chứng bệnh sau này
được rõ ràng.
- Cây thí nghiệm đặt trong nhà lưới chống cơn trùng, thực hiện chăm
sĩc cây và theo dõi triệu chứng biểu hiện bệnh của cây lây nhiễm. Ghi chép,
quan sát mơ tả và đánh giá kết quả các chỉ tiêu theo dõi.
3.4.6. Phương pháp thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của bẫy tới tỷ lệ bệnh
do PRSV
Thí nghiệm gồm 2 cơng thức:
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
32
- Cơng thức 1: ðối chứng (khơng sử dụng bẫy)
- Cơng thức 2: Sử dụng bẫy
Mỗi cơng thức 10 cây đu đủ khỏe (sau gieo 2 tháng)
Mỗi cơng thức cách nhau 2m, mỗi cây trong cơng thức cách nhau
70cm.
Ở cơng thức 2 cách một cây cắm một bầy (bẫy màu vàng, bẫy màu bạc
hình chữ nhật, dán 2 mặt và ép bĩng kính, cắm chếch 450 so với cây thí
nghiệm).
Bẫy cĩ kích thước 20 x 25 cm, bẫy được ép plastic, cả 2 mặt đều cĩ
màu.
Thí nghiệm được nhắc lại 3 lần.
3.4.7. Phương pháp thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của dùng bẫy phản xạ
kết hợp loại bỏ lá vàng tới tỷ lệ bệnh do PRSV
Thí nghiệm được tiến hành trên ruộng cĩ sẵn của nơng dân (đu đu và bí
ngồi) đã điều tra tỷ lệ bệnh ban đầu.
Ruộng thí nghiệm được chia làm 2 nửa (2 cơng thức): một phần để tự
nhiên (cơng thức đối chứng, CT1), một phần cắm bẫy phản xạ (bẫy bạc được
ép plastic) xung quanh kết hợp với ngắt triệt để lá vàng (cơng thức 2, CT2).
Hai cơng thức được phân cách 1 m.
3.4.8. Thí nghiệm đánh giá khả năng tạo tính kháng tập nhiễm chống
PRSV trên cây đu đủ và bầu bí
Chúng tơi đã xử dụng 3 hĩa chất là SA, EXIN 4.5HP và BION 50WP
để thí nghiệm trên 2 cây là đu đủ và bí ngồi.
SA là Salicyclic acid tinh thể. Exin 4.5HP là sản phẩm của Viện CNSH
TP. Hồ Chí Minh do cơng ty Thuốc sát trùng Việt Nam- VIPESCO phân phối
và đã được đăng ký để tạo tính kháng ức chế một số bệnh do nấm và vi
khuẩn trên lúa. Exin 4.5HP cĩ hoạt chất là salysilic acid dạng salysilate. Bion
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
33
50WP là sản phẩm của hãng Syngenta do cơng ty thuốc BVTV An Giang
cung cấp. Bion 50WP cĩ hoạt chất là acybenzolar-S-methyl (BTH), một chất
kích kháng tạo tính kháng tập nhiễm hệ thống thực sự.
Chúng tơi đã tiến hành thí nghiệm bằng cách p._.NXB Nơng nghiệp,
Hà Nội.
4. Hà Viết Cường, Trần Thị Như Hoa, Vũ Triệu Mân, Peter Revill, James Dale,
Phát hiện virus gây bệnh trên cây bầu bí ở Việt Nam, Detection of viruses
Infecting Cucurbits in Viet Nam, Hội thảo bệnh cây và sinh học phân tử,
2002, tr. 26-28.
5. Hà Viết Cường, ðỗ Xuân ðạt, Vũ Triệu Mân, Peter Revill, Rosemarie Lines,
Steven Liew, James Dale, ða dạng di truyền của virus gây bệnh đốm
vịng kiểu P (PRSV-P) trên đu đủ ở Việt Nam, Genetic diversity of
papaya ringspot virus type P (PRSV-P) in Viet Nam, Hội thảo bệnh cây
và sinh học phân tử, 2002, tr 3-5.
6. Tạ Thu Cúc (2007), Giáo trình cây rau, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
7. Hứa Quyết Chiến (2000), Nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm cĩ hoạt
tính sinh học nhĩm Exin 4.5HP trong phịng trừ bệnh (chương trình
hợp tác nghiên cứu khoa học giữa Việt nam và Bulgaria theo nghị định
thư đã ký giữa hai nước năm 2000), Viện Sinh Học Nhiệt ðới, TP. Hồ
Chí Minh.
8. Vũ Cơng Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà
Nội, Tr. 225-247.
9. Ngơ Bích Hảo, Sven Eric Albrechtsen, Lise Hasle (2001), Kết quả nghiên
cứu chẩn đốn bệnh virus truyền qua hạt giống một số cây rau và cây họ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
77
đậu. Kết quả nghiên cứu khoa học 1997-2001, NXB Nơng nghiệp, Hà
Nội.
10. Ngơ Bích Hảo (2007), Bệnh cây hạt giống. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
11. Chu Hồng Hà (2008), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật RNAi trong tạo
giống cây trồng chuyển gen kháng bệnh virus, Viện Cơng nghệ Sinh
học, Viện Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam.
12. Kiritani (Nhật Bản), Hà Minh Trung, Phạm Văn Lầm (1993), Một số kết
quả điều tra bệnh virus hại cây ăn quả và đậu đỗ. Tạp chí bảo vệ thực vật,
số 2/1993.
13. Nguyễn Thị Lan (chủ biên), Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình phương
pháp thí nghiệm, NXB Nơng Nghiệp.
14. Nguyễn Văn Luật (2005), Chuối và đu đủ, NXB Nơng nghiệp Hà Nội.
15. Vũ Triệu Mân (1993), ðiều tra một số bệnh thuộc nhĩm Potyvirus và
virus Y khoai tây (PVY) ở vùng đồng bằng Sơng Hồng, miền bắc Việt
Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học của khoa trồng trọt (1991-1992).
NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
16. Vũ Triệu Mân (2003), Chẩn đốn nhanh bệnh hại thực vật, NXB Nơng
Nghiệp.
17. Vũ Triệu Mân (1992), Một số bệnh virus hại cây đậu tương, ngơ, đu đủ,
cà chua và khoai tây, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học kỹ
thuật Nơng nghiệp 1986-1991, NXB Nơng nghiệp, Tr. 46.
18. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1998), Giáo trình Bệnh cây Nơng nghiệp,
NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Kim Oanh (1996), Nghiên cứu thành phần, đặc tính sinh học,
sinh thái học của một số lồi rệp muội (Aphididae - Homoptera) hại
cây trồng vùng Hà Nội. Luận án Phĩ tiến sỹ khoa học Nơng nghiệp,
ðại học Nơng nghiệp, Hà Nội. Tr.49-90.
20. Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (1999), Bệnh vi khuẩn và virus hại cây trồng.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
78
NXB Giáo dục, Hà Nội.
21. Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Hồng Tín, ðặng Thị Tho, Huỳnh Minh Châu
và Phạm Văn Kim (2007), Khảo sát mơ học về khả năng kích kháng
lưu dẫn của Benzoic acid, clorua đồng và chitosan đối với bệnh cháy lá
lúa do nấm Pyricularia grisea (Cook) Sacc, Tạp chí Khoa học 2007:7
138-146, Trường ðại học Cần Thơ.
22. Tài nguyên thực vật ðơng Nam Á, Cây đu đủ (Carica papaya L.), tập 1,
số 4, Tr. 17-20.
23. Trần Thế Tục (2004), Cây đu đủ và kỹ thật trồng, NXB Lao động xã hội,
Hà Nội.
24. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Anh Dũng và cộng sự (1994), Kết
quả bước đầu về thu thập và khảo nghiệm tập đồn một số giống cây
ăn quả tại Gia Lâm – Hà Nội. Kết quả nghiên cứu khoa học và rau quả
(1990-1994), Viện nghiên cứu rau quả, NXB Nơng nghiệp, Tr.140.
25. Viện bảo vệ thực vật, Kết quả điều tra bệnh cây 1967-1968, NXB Nơng
thơn.
26. Vũ Hồng Xa (2002), ðiều tra thành phần bệnh virus hại cây họ bầu bí và
một số nghiên cứu về SqLCV tại Gia Lâm –Hà Nội vụ xuân hè 2002.
Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp, ðại học nơng nghiệp, Hà Nội.
27. Trần Thị Oanh Yến (1997), Kết quả khảo nghiệm giống đu đủ, Tạp chí
Nơng nghiệp và Cơng nghiệp thực phẩm, Số 1997, Tr. 249-250.
II. Tài liệu tiếng Anh
28. Ang, O.C., and Kwok, C.Y (1997), Present status of Papaya ringspot
virus in Malaysia, Papaya ringspot virus workshop, Brisbane, Australia,
6-7 October 1997.
29. Alonso-Prados, J. L., Luis-Arteaga, M., Alvarez, J. M., Moriones, E.,
Batlle, A., Lavina, A., Garcia-Arenal, F., and Fraile, A. 2003.
Epidemics of aphid-transmitted viruses in melon crops in Spain.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
79
European Journal of Plant Pathology 109:129–138.
30. Arce-Ochoa, J. P., Dainello, F., Pike, L. M., and Drews, D. 1995. Field
performance comparison of two transgenic summer squash hybrids to
their parental hybrid line. HortScience 30:492–493.
31. Alvarez, M. and Campbell, R. N. 1978. Transmission and distribution of
squash mosaic virus in seeds of cantaloupe. Phytopathology 68:257–
263.
32. A. Ádám, B. Barna, T. Farkas and Z. Király, Effect of TMV induced
systemic acquired resistance and removal of the terminal bud on
membrane lipids of Tobacco leaves, Plant Science, 66 (1990) 173-179,
Elsevier Scientitic Publishers Ireland Ltd.
33. Babovic M. et al. (2000), Role of bean seed in transmitting bean common
mosaic virus and cucumber mosaic virus, ISHS Acta Horticulturae 462.
34. Berger P.H. et al. (1997), Phylogenetic analysis of the Potyviridae with
emphasis on legume infecting potyviruses”, Archives of Virology
142:1979-1999.
35. Brunt, A., Crabtree.K, Dallwitz M.J, Gibbs.A.J, Watson L. (1996), Virus
of plant, CAB international.
36. Brunt, A., Crabtree.K, Dallwitz M.J, Gibbs.A.J, Watson L. (1996),
Papaya ringspot potyvirus, Virus of plant, Descriptions and lists from
the VIDE Database, CABI, p.871-876.
37. Blua, M. J. and Perring, T. M. 1989. Effect of zucchini yellow mosaic
virus on development and yield of cantaloupe. Plant Disease 73:317–
320.
38. Chang, L.S. (1997), Characterization of Papaya field resistance to
Papaya ringspot virus, Papaya ringspot virus workshop, Brisbane,
Australia, 6-7 October 1997.
39. Crop Protection Compendium (Modul 1) (1997) (CD disk), Selected texts
for Papaya ringspot potyvirus.
40. Dale, J.L, Bateson, M.F., Chaleeprom, W. Mahon, R., Henderson, J., and
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
80
Burns, T. (1997), Generation of transgenic Papaya resistant to Papaya
ringspot virus type P, Papaya ringspot virus workshop, Brisbane,
Australia, 6-7 October 1997.
41. Dino J. Martins, Pollination Ecology of Papaya (Carica papaya) on
small-holder farms in Kenya, Case studies on conservation of
pollination services as a component of agricultural biological diversity,
African Pollinator Initiative Environment Liaison Centre International,
P. O. Box 72461, Nairobi 00200, Kenya.
42. Desbiez, C. and Lecoq, H. 1997. Zucchini yellow mosaic virus. Plant
Pathology 46:809–829.
43. Diana M Horvath and Nam-Hai Chua (1994), The role of salicylic acid
in systemic acquired resistance, The Rockefeller University, New
York, USA.
44. Fitch, M. (1997), Transformation for virus resistance in the Hawaiian
papaya cultivar kamiya, Papaya ringspot virus workshop, Brisbane,
Australia, 6-7 October 1997.
45. Gonsalves, D. (1998). Control of papaya ringspot virus in papaya: A case
study. Annual Review of Phytopathology, 36, 415-437.
46. Gonsalves, D. (2002). Coat protein transgenic papaya: "acquired"
immunity for controlling papaya ringspot virus. Current Topics in
Microbiology and Immunology, 266, 73-83.
47. Gonsalves, D. (2006). Transgenic papaya: Development, release, impact
and challenges. Advances in Virus Research, 67, 317-354.
48. Honda, Y., and Iwaki, M.K. (1991), Studies on plant virus diseases and
integrated control of plant viruses, Integrated control of plant viruses,
FFTC supplement No.1.p. 125-132.
49. Hojo, H., Pavan, M.A., Silva, N., (1991a). Aggressiveness of papaya
ringspot virus-watermelon strain on watermelon cultivars. Summa
Phytopathol. 17, 188–194.
50. Hojo, H., da Silva, N., Pavan, M.A., (1991b). Screening of watermelon
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
81
cultivars and hybrids for resistance to papaya ringspot virus-
watermelon strain. Summa Phytopathol. 17, 113–118.
51. Jurriaan Ton, Johan A. Van Pelt, L. C. Van Loon, and Corné M. J.
Pieterse (2002), Differential Effectiveness of Salicylate-Dependent and
Jasmonate/Ethylene-Dependent Induced Resistance in Arabidopsis,
Graduate School Experimental Plant Sciences, Section Phytopathology,
Faculty of Biology, Utrecht University, P.O. Box 800.84, 3508 TB
Utrecht, The Netherlands.
52. Jose M. Yorobe, Jr., PhD, Projected Impacts of Papaya Ring Spot Virus
Resistant (PRSV) Papaya in the Philippines.
53. Karchi, Z., Cohen, S., and Govers, A. 1975. Inheritance of resistance to
cucumber mosaic virus in melons. Phytopathology 65:479–481.
54. Kheyr-Pour A., Bananej K., Dafalla G. A., Caciagli P., Noris E.,
Ahoonmanesh A., Lecoq H., and Gronenborn B. (2000). Watermelon
chlorotic stunt virus from the Sudan and Iran: Sequence comparisons
and identification of a whitefly-transmission determinant. Phytopathology
90(6), 629-635.
55. K Maramorosch, G Loebenstein, (2009), Plant Disease Resistance:
Natural, Non-Host Innate or Inducible. Plant disease. 589p.
56. Martin Naylor, Alex M. Murphy, James O. Berry, and John P. Carr
(1998), Salicylic Acid Can Induce Resistance to Plant Virus Movement,
Department of Plant Sciences, University of Cambridge, Downing
Street, Cambridge CB2 3EA U.K.
57. Mink GI, Vetten HJ, Ward CW, Berger PH, Morales FJ, Myers JM,
Silbernagel MJ, Barnett OW (1994). Taxonomy and classification of
legume-infecting potyviruses. A proposal from the Potyviridae Study
Group of the Plant Virus Subcommittee of the ICTV. Archives of
Virology, 139:231-235.
58. Nihat Guner, E. Bruton Strange, Todd C. Wehner, Zvezdana Pesic-
VanEsbroeck, (2001), Methods for screening watermelon for resistance
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
82
to papaya ringspot virus type-W, Scientia Horticulturae 94 (2002),
p. 297 – 307.
59. Nameth, S. T., Dodds, J. A., Paulus, A. O., and Laemmlen, F. F. (1986).
Cucurbit viruses of California. Plant Disease 70:8–12.
60. Namba, S., Ling, K., Gonsalves, C., Slightom, J.L., Gonsalves, D., (1992).
Protection of transgenic plants expressing the coat protein gene of
watermelon mosaic virus II or zucchini yellow mosaic virus against six
potyviruses. Phytopathology 82, 940–946.
61. Nelson, M. R. and Knuhtsen, H. K. 1973. Squash mosaic virus variability:
review and serological comparisons of six biotypes. Phytopathology
63:920–926.
62. Nolan, P. A. and Campbell, R. N. 1984. Squash mosaic virus detection in
individual seeds and seed lots of cucurbits by enzyme-linked
immunosorbent assay. Plant Disease 68:971–975.
63. Opina, O.S, (1986), Studies on a new virus disease of papaya in the
Philippines, Plant virus diseases of horticultural crops in the tropics and
subtropics, FFTC, Book series No. 33. p. 158-167.
64. Persley, P.M., and Thomas, J.E. (1997), Papaya ringspot virus in
Queensland, Papaya ringspot virus workshop, Brisbane, Australia, 6-7
October 1997.
65. Purcifull, P.E., and Hiebert, E. (1971), Papaya mosaic virus, C. M. I / A.
A. B, Description of plant viruses, No. 56.
66. Purcifull, P.E. (1972), Papaya ringspot virus, C. M. I / A. A. B,
Description of plant viruses, No. 84.
67. Purcifull, P.E., Edwardson, J.,Hiebert, E., and Gonsalves, D. (1984),
Papaya ringspot virus, C. M. I / A. A. B, Description of plant viruses,
No. 292 (No. 84 revised).
68. Polston, J. E., Dodds, J. A., and Perring, T. M. 1989. Nucleic acid probes
for detection and strain discrimination of cucurbit geminiviruses.
Phytopathology 79:1123–1127.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
83
69. Provvidenti, R. 1993. Resistance to viral diseases of cucurbits. Pages 8–43
in: Resistance to Viral Diseases of Vegetables: Genetics and Breeding.
M. M. Kyle, editor. Timber Press, Portland, Oregon.
70. Provvidenti, R., (1986a). Reactions of PI accessions of Citrullus
colocynthis to zucchini yellow mosaic virus and other viruses. Cucurbit
Genet. Coop. Rep. 9, 82–83.
71. Provvidenti, R., (1986b). Viral disease of cucurbits and source of
resistance. Food and Fertilizer Technology Center Technical Bulletin
No. 93.
72. Provvidenti, R., (1993). In: Kyle, M.M. (Ed.), Resistance to Viral
Diseases of Vegetables. Timber Press, Portland, OR.
73. Provvidenti, R. 1993. Resistance to viral diseases of cucurbits. Pages 8–43
in: Resistance to Viral Diseases of Vegetables: Genetics and Breeding.
M. M. Kyle, editor. Timber Press, Portland, Oregon.
74. Purcifull, D. E., Adlertz, W. C., Simone, G. W., Hiebert, E., and Christie,
S. R. 1984. Serological relationships and partial characterization of
zucchini yellow mosaic virus isolated from squash in Florida. Plant
Disease 68:230–233.
75. Roel C. Rabara, Augusto C. Sumalde and Violeta N. villegas, (1998),
Monitoring of Potential Insect Vectors of Papaya ringspot virus
(PRSV) in Two Areas in Bay, Laguna, Crop Science Society of the
Philippines 1998 23 (2), p. 107-110.
76. Su, H. J. (1996), Virus and virus – like diseases of tropical fruit, their
threats and control, National Taiwan University, Taipei, Taiwan, p. 17-
19.
77. Steven T. Koike, Peter Gladders, Albert O. Paulus, (2007), Vegetable
Diseases, Grafos SA, Spain, p. 247-252.
78. Watson, M. A. (1972), Transmission of plant viruses by Aphids, Principles
and techniques in plant virology, Van Nostran Reinhold Company
(Canada), p. 131-166.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
84
79. Wang, Y. J., Provvidenti, R., and Robinson, R. W. 1984. Inheritance of
resistance to watermelon mosaic virus 1 in cucumber. HortScience
19:587–588.
80. Webb, R. E. and Scott, H. A. 1965. Isolation and identification of
watermelon mosaic viruses 1 and 2. Phytopathology 55:895–900.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
85
PHỤ LỤC
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
86
Phụ lục 1. Kết quả kiểm tra virus gây hại cây họ bầu bí và đu đủ ngồi
đồng ruộng năm 2011 tại khu vực Hà Nội bằng phương pháp ELISA
Kết quả
ELISA
Stt
ký
hiệu
cây trồng địa điểm thu thập triệu chứng bệnh
OD
Kết
luận
1 b1 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.257 +
2 b2 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.120 -
3 b3 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.598 +
4 b4 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.918 +
5 b5 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.550 +
6 b6 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 1.095 +
7 b7 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.878 +
8 b8 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.165 +
9 b9 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.888 +
10 b10 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.726 +
11 b11 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.712 +
12 b12 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng 0.570 +
13 b13 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng 0.940 +
14 b14 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng 0.079 -
15 b15 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng 0.578 +
16 b16 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng 0.081 -
17 b17 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng 0.485 +
18 b18 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng 1.167 +
19 b19 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng 0.354 +
20 b20 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng 0.502 +
21 b21 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng 1.050 +
22 b22 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + khảm nhăn 0.475 +
23 b23 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + khảm nhăn 0.423 +
24 b24 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + khảm nhăn 0.495 +
25 b25 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + khảm nhăn 0.261 +
26 b26 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + khảm nhăn 0.205 +
27 b27 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + khảm nhăn 0.254 +
28 b28 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + khảm nhăn 0.498 +
29 b29 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + khảm nhăn 0.595 +
30 b30 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + khảm nhăn 0.497 +
31 b31 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + khảm nhăn 0.600 +
32 b32 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá co quắp 0.991 +
33 b33 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá co quắp 1.030 +
34 b34 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá co quắp 0.298 +
35 b35 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá co quắp 0.857 +
36 b36 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá co quắp 0.120 -
37 b37 bí xanh Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá co quắp 0.897 +
38 b38 bí ngơ Nam Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 0.647 +
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
87
39 b39 bí ngơ Nam Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.019 +
40 b40 bí ngơ Nam Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 0.274 +
41 b41 bí ngơ Nam Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.167 +
42 b42 bí ngơ Nam Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.031 +
43 b43 bí ngơ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.003 +
44 b44 bí ngơ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.163 +
45 b45 bí ngơ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.233 +
46 b46 bí ngơ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.180 +
47 b47 bí ngơ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.193 +
48 b48 bí ngơ Nam Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng, khảm nhăn 1.235 +
49 b49 bí ngơ Nam Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng, khảm nhăn 1.276 +
50 b50 bí ngơ Nam Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng, khảm nhăn 1.183 +
51 b51 bí ngơ Nam Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng, khảm nhăn 0.168 +
52 b52 bí ngơ Nam Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng, khảm nhăn 0.637 +
53 b53 bí ngơ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng, khảm nhăn 1.003 +
54 b54 bí ngơ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng, khảm nhăn 0.929 +
55 b55 bí ngơ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng, khảm nhăn 1.175 +
56 b56 bí ngơ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng, khảm nhăn 1.136 +
57 b57 bí ngơ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khăm vàng, khảm nhăn 1.127 +
58 b58 bí ngơ Nam Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 1.109 +
59 b59 bí ngơ Nam Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.831 +
60 b60 bí ngơ Nam Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 1.223 +
61 b61 bí ngơ Nam Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.719 +
62 b62 bí ngơ Nam Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.797 +
63 b63 bí ngơ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.668 +
64 b64 bí ngơ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.748 +
65 b65 bí ngơ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 1.064 +
66 b66 bí ngơ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.968 +
67 b67 bí ngơ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 1.087 +
68 b68 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.097 -
69 b69 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.068 -
70 b70 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.671 +
71 b71 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 1.153 +
72 b72 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.134 -
73 b73 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 1.257 +
74 b74 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.336 +
75 b75 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 1.194 +
76 b76 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.758 +
77 b77 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 1.395 +
78 b78 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 1.240 +
79 b79 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 1.204 +
80 b80 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.076 -
81 b81 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.070 -
82 b82 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm nhăn 0.085 -
83 b83 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.263 +
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
88
84 b84 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.324 +
85 b85 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.166 +
86 b86 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.295 +
87 b87 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.119 +
88 b88 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.150 +
89 b89 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 0.949 +
90 b90 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.255 +
91 b91 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.175 +
92 b92 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 0.414 +
93 b93 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.149 +
94 b94 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 0.579 +
95 b95 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 0.086 -
96 b96 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 0.064 -
97 b97 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 0.063 -
98 b98 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 1.175 +
99 b99 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng 0.549 +
100 b100 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội lá biến dạng 0.573 +
101 b101 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội lá biến dạng 0.077 -
102 b102 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội lá biến dạng 0.474 +
103 b103 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội lá biến dạng 0.276 +
104 b104 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội lá biến dạng 0.933 +
105 b105 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội lá biến dạng 0.947 +
106 b106 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội lá biến dạng 0.076 -
107 b107 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội lá biến dạng 0.925 +
108 b108 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội lá biến dạng 0.246 +
109 b109 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội lá biến dạng 0.664 +
110 b110 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội lá biến dạng 1.052 +
111 b111 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội lá biến dạng 0.904 +
112 b112 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội lá biến dạng 0.317 +
113 b113 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội lá biến dạng 0.372 +
114 b114 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội lá biến dạng 1.077 +
115 b115 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá biến dạng 0.684 +
116 b116 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá biến dạng 1.050 +
117 b117 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá biến dạng 0.266 +
118 b118 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá biến dạng 1.114 +
119 b119 bí ngồi Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá biến dạng 0.573 +
120 b120 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá biến dạng 0.935 +
121 b121 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá biến dạng 0.809 +
122 b122 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá biến dạng 0.533 +
123 b123 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá biến dạng 0.905 +
124 b124 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá biến dạng 0.806 +
125 b125 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá biến dạng 0.848 +
126 b126 bí ngồi Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội khảm vàng + lá biến dạng 0.074 -
127 b127 dưa chuột Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội khăm vàng, gân xanh 1.309 +
128 b128 dưa chuột Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội khăm nhăn, phồng 1.109 +
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
89
129 b129 dưa chuột Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội vàng, nhăn, gân xanh 1.274 +
130 b130 dưa chuột Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội phồng, nhăn 1.207 +
131 b131 dưa chuột Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội vàng, nhăn, gân xanh 0.650 +
132 b132 dưa chuột Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội vàng, nhăn 0.534 +
133 b133 ðu đủ Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội lá mất thùy, co quắp 0.654 +
134 b134 ðu đủ Nguyên Khê - ðơng Anh - Hà Nội khơng biểu hiện 0.065 -
135 b135 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội mất thùy, co 0.716 +
136 b136 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội cĩ đồm hình nhẫn 0.416 +
137 b137 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội đốm sáng, vàng nhạt 0.932 +
138 b138 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội mất thùy, co 0.805 +
139 b139 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội mất thùy, co 1.110 +
140 b140 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội mất thùy, co 0.983 +
141 b141 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội mất thùy, co 0.750 +
142 b142 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội mất thùy, co 1.141 +
143 b143 ðu đủ Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội mất thùy, co 0.793 +
144 b144 ðu đủ Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội mất thùy, co 0.916 +
145 b145 ðu đủ Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội co, khảm 1.061 +
146 b146 ðu đủ Tuyên Dương - ðơng Anh - Hà Nội co, khảm 1.044 +
147 b147 ðu đủ Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội co, khảm 0.926 +
148 b148 ðu đủ Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội co, khảm 0.065 -
149 b149 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội đốm sáng, vàng nhạt 0.205 +
150 b150 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội co, khảm 0.757 +
151 b151 ðu đủ Tuyên Dương - ðơng Anh - Hà Nội mất thùy, co 0.842 +
152 b152 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội co, khảm 0.974 +
153 b153 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội co, khảm 1.177 +
154 b154 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội co, khảm 0.840 +
155 b155 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội co, khảm 0.928 +
156 b156 ðu đủ Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội đốm sáng, vàng nhạt 0.934 +
157 b157 ðu đủ Vân Nội - ðơng Anh - Hà Nội đốm sáng, vàng nhạt 0.128 -
158 b158 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội đốm sáng, vàng nhạt 0.204 +
159 b159 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội đốm sáng, vàng nhạt 0.835 +
160 b160 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội đốm sáng, vàng nhạt 0.404 +
161 b161 ðu đủ Tuyên Dương - ðơng Anh - Hà Nội đốm sáng, vàng nhạt 0.588 +
162 b162 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội đốm sáng, vàng nhạt 0.349 +
163 b163 ðu đủ Bắc Hồng - ðơng Anh - Hà Nội đốm sáng, vàng nhạt 0.613 +
164 b164 ðu đủ Xuân Canh - ðơng Anh - Hà Nội co, khảm 0.967 +
165 P1 dưa chuột Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Khảm cuốn vàng 2.961 +
166 P2 dưa chuột Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Khảm dải gân 2.597 +
167 P3 dưa chuột Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội lá ngọn khảm, biến vàng 2.678 +
168 P4 dưa chuột Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Khảm dải gân tồn bộ cây 2.886 +
169 P5 dưa chuột Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Lá non khảm, biến dạng 2.613 +
170 P6 dưa chuột Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Khảm cuốn phấn trắng 2.985 +
171 P7 dưa chuột Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Khảm cuốn 2.755 +
172 P8 dưa chuột Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội Khảm, biến dạng nhẹ 2.867 +
173 DC1
Dưa chuột
bao tử Tân Yên - Bắc Giang Khảm gân xanh 0.104 -
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
90
174 DC2
Dưa chuột
bao tử Tân Yên - Bắc Giang Khảm đốm biến vàng 1.321 +
175 DC3
Dưa chuột
bao tử Tân Yên - Bắc Giang Khảm gân xanh 1.390 +
176 DC4
Dưa chuột
bao tử Tân Yên - Bắc Giang Khảm xanh da ếch 1.341 +
ðệm 0.080 -
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
91
Phụ lục Phân tích ANOVA thí nghiệm tạo tính kháng SAR trên đu đủ
Cơng thức Nồng độ Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5
SA1 1/4 khuyến cáo 0.452 0.627 0.534 0.458 0.498
SA2 1/2 khuyến cáo 0.522 0.556 0.461 0.48 0.455
SA3 Khuyến cáo 0.489 0.457 0.452 0.588 0.546
SA4 Gấp đơi khuyến cáo 0.552 0.535 0.523 0.469 0.515
E1 1/4 khuyến cáo 0.521 0.459 0.496 0.484 0.568
E2 1/2 khuyến cáo 0.564 0.482 0.442 0.576 0.428
E3 Khuyến cáo 0.452 0.472 0.492 0.601 0.547
E4 Gấp đơi khuyến cáo 0.463 0.478 0.578 0.511 0.598
B1 1/4 khuyến cáo 0.542 0.466 0.592 0.412 0.589
B2 1/2 khuyến cáo 0.56 0.552 0.432 0.482 0.457
B3 Khuyến cáo 0.462 0.473 0.491 0.612 0.518
B4 Gấp đơi khuyến cáo 0.432 0.565 0.652 0.482 0.412
ð/C dương 0.552 0.462 0.553 0.482 0.532
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
Row 1 5 2.569 0.5138 0.005101
Row 2 5 2.474 0.4948 0.001858
Row 3 5 2.532 0.5064 0.003482
Row 4 5 2.594 0.5188 0.000969
Row 5 5 2.528 0.5056 0.001715
Row 6 5 2.492 0.4984 0.004683
Row 7 5 2.564 0.5128 0.003686
Row 8 5 2.628 0.5256 0.003596
Row 9 5 2.601 0.5202 0.006252
Row 10 5 2.483 0.4966 0.003261
Row 11 5 2.556 0.5112 0.003624
Row 12 5 2.543 0.5086 0.009913
Row 13 5 2.581 0.5162 0.001748
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 0.005332 12 0.000444 0.115782 0.999869 1.943617
Within Groups 0.199553 52 0.003838
Total 0.204885 64
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………..
92
Phụ lục Phân tích ANOVA thí nghiệm tạo tính kháng SAR trên bí ngồi (lần 2)
Giá trị OD - PRSV
Cây Exin Bion SA ðC (+)
1 0.293 0.053 0.292 0.399
2 0.269 0.524 0.287 0.469
3 0.346 0.648 0.382 0.274
4 0.201 0.465 0.341 0.251
5 0.264 0.183 0.161 0.181
6 0.269 0.798 0.401 0.486
7 0.267 0.302 0.338 0.265
8 0.26 0.298 0.299 0.39
9 0.253 0.204 0.323 0.382
10 0.183 0.365 0.408 0.395
11 0.209 0.196 0.329
12 0.234 0.196 0.235
13 0.246 0.27
14 0.311 0.273
15 0.312
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
Exin 14 3.605 0.2575 0.001858
Bion 12 4.232 0.352667 0.047546
SA 15 4.651 0.310067 0.00408
ðC (+) 10 3.492 0.3492 0.010118
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 0.075233 3 0.025078 1.695061 0.180881 2.802355
Within Groups 0.695341 47 0.014794
Total 0.770573 50
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2723.pdf