BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------ ----------
VŨ MINH TỒN
NGHIÊN CỨU BỆNH THỐI XÁM (Botrytis cinerea Pers) GÂY HẠI
TRÊN MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN VỤ THU ðƠNG NĂM 2009 VÀ
VỤ XUÂN HÈ NĂM 2010 TẠI MỘC CHÂU – SƠN LA
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số : 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðỖ TẤN DŨNG
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........i
LỜI CAM ðOAN
144 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4122 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu bệnh thối xám (Botrytis cinerea pers) gây hại trên một số cây trồng cạn vụ thu đông năm 2009 và vụ xuân hè năm 2010 tại Mộc Châu - Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Kết quả
nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao động của chính tác giả. Các số liệu
và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất cứ cơng trình nào khác
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc
Tác giả luận văn
Vũ Minh Tồn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành đề tài tốt nghiệp ngồi sự cố gắng của bản thân tơi đã
nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ, bạn bè và
người thân
Trước tiên, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
PGS.TS. ðỗ Tấn Dũng – Bộ mơn Bệnh cây – Khoa Nơng học – Trường ðại
học Nơng nghiệp Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong quá trình
thực hiện đề tài và hồn thành bản luận văn này
Tơi xin được gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cơ giáo trong Khoa
Nơng học. Viện đào tạo Sau đại học
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cơng nhân viên Cơng ty hoa nhiệt
đới, bà con nơng dân hợp tác xã Nơng nghiệp 19-5, bà con nhân dân xã
Phiêng Luơng, huyện Mộc Châu – Sơn La đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
trong thời gian thực hiện đề tài
Bên cạnh đĩ tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn
bè và những người luơn bên cạnh động viên giúp đỡ tơi trong quá trình học
tập và thực hiện bản luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn
Vũ Minh Tồn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan...............................................................................................................i
Lời cảm ơn..................................................................................................................ii
Mục lục......................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt .............................................................................................viii
Danh mục các bảng...................................................................................................ix
Danh mục các hình....................................................................................................xi
1. MỞ ðẦU................................................................................................................1
1.1. ðặt vấn đề............................................................................................................1
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài ..............................................................................3
1.2.1. Mục đích...........................................................................................................3
1.2.2. Yêu cầu.............................................................................................................3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................................4
2.1. Những nghiên cứu ngồi nước ...........................................................................4
2.1.1. Lịch sử nghiên cứu nấm Botrytis cinerea .......................................................4
2.1.2. Phân bố của nấm Botrytis cinerea...................................................................5
2.1.3. Tác hại của nấm Botrytis cinerea ....................................................................6
2.1.4. Phạm vi ký chủ nấm Botrytis cinerea .............................................................7
2.1.5. Triệu chứng bệnh thối xám Botrytis cenerea..................................................8
2.1.6. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Botrytis cinerea Pers ....................11
2.1.7. Biện pháp phịng trừ bệnh thối xám Botrytis cinerea..................................20
2.2. Những nghiên cứu trong nước..........................................................................27
3. ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG............................................................32
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................32
3.1. ðối tượng nghiên cứu .......................................................................................32
3.2. ðịa điểm, thời gian tiến hành nghiên cứu ........................................................32
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........iv
3.3. Vật liệu nghiên cứu...........................................................................................32
3.4. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................32
3.5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................33
3.5.1. Phương pháp điều tra diễn biến bệnh thối xám gây hại trên một số cây trồng
cạn.............................................................................................................................33
3.5.1.1. ðiều tra bệnh thối xám hại dâu tây tại một số vùng trồng thuộc Mộc Châu
– Sơn La....................................................................................................................34
3.5.1.2. Ảnh hưởng của giống dâu tây đến bệnh thối xám....................................34
3.5.1.3. Ảnh hưởng của các địa thế trồng dâu tây đến bệnh thối xám ...................34
3.5.1.4. Ảnh hưởng của biện pháp che phủ đến bệnh thối xám hại trên dâu tây...34
3.5.1.5. Ảnh hưởng của biện pháp tỉa lá, quả bệnh và lá già kết hợp làm cỏ đến
bệnh thối xám trên dâu tây.......................................................................................35
3.5.1.6. Diễn biến bệnh thối xám Botrytis cinerea gây hại trên cà chua T56 tại một
số khu vực trồng cà chua của vùng Mộc Châu – Sơn La ......................................35
3.5.1.7. Diễn biến bệnh thối xám Botrytis cinerea gây hại trên cà chua trong trong
điều kiện nhà che nilon và điều kiện ngồi trời ......................................................35
3.5.1.8. Diễn biến bệnh thối xám Botrytis cinerea gây hại trên hoa hồng đỏ nhung
vụ xuân hè năm 2010 tại một số khu vực trồng của Mộc Châu Sơn La...............35
3.5.2. Phương pháp điều chế mơi trường ................................................................35
3.5.3. Phương pháp phân lập nấm Botrytis cinerea Pers........................................36
3.5.4. Phương pháp giám định nấm gây bệnh.........................................................36
3.5.5. Nghiên cứu phạm vi ký chủ của nấm Botrytis cinerea.................................37
3.5.5.1. Các bước tiến hành lây bệnh ......................................................................37
3.5.5.2. Lây bệnh bệnh thối xám trên các cây ký chủ.............................................38
3.5.6. Khảo sát hiệu lực của một số thuốc trừ bệnh thối xám hại một số cây trồng
vụ xuân hè năm 2010 tại Mộc Châu – Sơn La........................................................38
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........v
3.5.6.1. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh thối xám hại giống cà
chua T56 vụ xuân hè 2010.......................................................................................38
3.5.6.2. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh thối xám hại giống dâu
tây Taiwan vụ xuân hè 2010...................................................................................39
3.5.7. Chỉ tiêu theo dõi.............................................................................................39
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...........................................................................42
4.1. Tình hình bệnh thối xám (Botrytis cinerea ) trên dâu tây và ảnh hưởng của
biện pháp kỹ thuật tác động đến bệnh thối xám gây hại trên dâu tây vụ thu đơng và
xuân hè 2009-2010 tại huyện Mộc Châu – Sơn La ................................................42
4.1.1. Diễn biến bệnh thối xám Botrytis cinerea trên giống dâu tây Taiwan vụ thu
đơng 2009 tại huyện Mộc Châu – Sơn La...............................................................43
4.1.2. Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật đến sự phát triển của bệnh thối xám
(Botrytis cinerea) trên dâu tây .................................................................................46
4.1.2.1. Ảnh hưởng của giống đến sự phát triển của nấm thối xám (Botrytis
cinerea) hại cây dâu tây ...........................................................................................46
4.1.2.2. Ảnh hưởng của địa thế đất đến bệnh thối xám hại dâu tây ở huyện Mộc
Châu – Sơn La..........................................................................................................49
4.1.2.3. Ảnh hưởng của biện pháp trồng che phủ đến bệnh thối xám (Botrytis
cinerea) hại trên dâu tây vụ xuân hè năm 2010 tại hợp tác xã nơng nghiệp 19-5
Mộc Châu – Sơn La .................................................................................................52
4.1.2.4. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa cành lá bệnh, lá già, làm sạch cỏ đến
bệnh thối xám B.cinerea trên dâu tây......................................................................55
4.2. Diễn biến bệnh thối xám (Botrytis cinerea ) trên cà chua vụ xuân hè năm
2010 tại huyện Mộc Châu – Sơn La.......................................................................56
4.2.1. Diễn biến bệnh thối xám B.cinerea trên cà chua vụ xuân hè năm 2010 ở các
địa điểm trồng khác nhau thuộc huyện Mộc Châu – Sơn La .................................58
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........vi
4.2.2. Ảnh hưởng của địa điểm trồng đến sự phát triển bệnh thối xám (Botrytis
cinerea) trên cà chua T56 ........................................................................................60
4.3. Diễn biến bệnh thối xám trên hoa hồng vụ xuân hè 2010 và một số triệu
chứng gây hại trên cây trồng khác tại huyện Mộc Châu – Sơn La ........................61
4.3.1. Diễn biến bệnh thối xám B.cinerea trên hoa hồng vụ xuân hè 2010 tại huyện
Mộc Châu – Sơn La .................................................................................................61
4.3.2. Triệu chứng bệnh thối xám hại trên một số cây trồng khác tại huyện Mộc
Châu – Sơn La..........................................................................................................64
4.4. Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh học của nấm B.cinerea gây bệnh thối
xám trên cây trồng....................................................................................................67
4.5. Nghiên cứu phạm vi ký chủ của nấm Botrytis cinerea Pers gây bệnh thối xám
trên một số cây trồng vùng cạn Mộc Châu – Sơn La .............................................71
4.5.1.Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của isolates nấm B.cinerea phân lập trên
dâu tây taiwan với các giống dâu tây khác nhau.....................................................71
4.5.1.1. Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của isolates nấm phân lập trên dâu tây
taiwan với các giống dâu tây khác bằng phương pháp sát thương bộ phận.............71
4.5.1.2. Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của isolates nấm phân lập trên dâu tây
taiwan với các giống dâu tây khác bằng phương pháp khơng sát thương ............73
4.5.2. Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của isolates nấm phân lập trên giống cà
chua T56 với các giống cà chua khác......................................................................74
4.5.2.1 Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của isolates nấm phân lập trên giống cà
chua T56 với các giống cà chua khác bằng phương pháp sát thương....................74
4.5.2.2. Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của isolates nấm phân lập trên giống cà
chua T56 với các giống cà chua khác bằng phương pháp khơng sát thương ........76
4.5.3. Nghiên cứu khả năng lây nhiễm của isolates nấm B.cinerea phân lập trên
hoa hồng ...................................................................................................................77
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........vii
4.5.3.1. Nghiên cứu mức độ nhiễm bệnh của isolates nấm phân lập trên hoa hồng
đỏ nhung lây bệnh trên các bộ phận của hoa hồng đỏ nhung.................................77
4.5.3.2. Nghiên cứu mức độ nhiễm bệnh của Isolates nấm phân lập trên giống
phấn hồng, tỷ muội, đỏ nhung trên giống hồng vàng .............................................79
4.5.3.3. Nghiên cứu mức độ nhiễm bệnh của Isolates nấm phân lập trên giống hoa
hồng vàng, phấn hồng, tỷ muội trên hồng đỏ nhung ..............................................81
4.5.3.4. Nghiên cứu mức độ nhiễm bệnh của Isolates nấm phân lập giống hoa
hồng vàng, phấn hồng, đỏ nhung trên giống tỷ muội .............................................82
4.5.3.5. Nghiên cứu mức độ nhiễm bệnh của Isolates nấm phân lập trên giống hoa
hồng vàng, tỷ muội, đỏ nhung lây bệnh trên hoa phấn hồng..................................84
4.6. Hiệu lực phịng trừ bệnh thối xám Botrytis cinerea của một số loại thuốc hĩa
học.............................................................................................................................85
4.6.1. Hiệu lực phịng trừ bệnh thối xám Botrytis cinerea cà chua T56 vụ xuân hè
năm 2010 tại Khu sản xuất rau xã Phiêng Luơng, Mộc Châu, Sơn La..................85
4.6.2. Hiệu lực phịng trừ bệnh thối xám Botrytis cinerea hại dâu tây Taiwan vụ
đơng xuân năm 2010 tại Hợp tác xã nơng nghiệp 19-5, Mộc Châu - Sơn La .......88
tại Hợp tác xã nơng nghiệp 19-5 89
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ.................................................................................91
5.1. Kết luận .............................................................................................................91
5.2. ðề nghị ..............................................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................93
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT Tên bảng Trang
Bảng 2.1. Phân loại giai đoạn sinh sản vơ tính và hữu tính của nấm Botrytis
cinerea Pers và Botryotinia fuckeliana (de Bary) Whetz.
(Pollastro F. S (1993)[68]).........................................................................................5
Bảng 4.1. Diên biến bệnh thối xám (Botrytis cinerea ) trên dâu tây Taiwan vụ
thu đơng năm 2009 tại Cơng ty hoa nhiệt đới và Hợp tác xã 19-5................. 44
Bảng 4.2. Mức độ bệnh thối xám (Botrytis cinerea) trên một số giống dâu tây
vụ thu đơng 2009 tại Hợp tác xã Nơng nghiệp 19-5...................................... 47
Bảng 4.3. Diễn biến bệnh thối xám hại trên dâu tây Taiwan trên địa thế trồng
khác nhau vụ thu đơng 2009 tại Hợp tác xã nơng nghiệp 19-5...................... 50
Bảng 4.4. Mức độ bệnh thối xám B.cinerea ở các biện pháp trồng che phủ
khác nhau trên giống dâu tây Taiwan vụ xuân hè năm 2010 tại hợp tác xã
nơng nghiệp 19-5, huyện Mộc Châu – Sơn La.............................................. 53
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa lá già, lá bệnh với làm sạch cỏ
đến sự phát triển của bệnh thối xám (Botrytis cinerea) hại trên dâu tây
Taiwan vụ xuân hè 2010 tại hợp tác xã nơng nghiệp 19-5 ............................ 55
Bảng 4.6. Diễn biến bệnh thối xám B.cinerea trên cà chua T56 vụ xuân 2010
tại các địa điểm trồng thuộc huyện Mộc Châu – Sơn La............................... 58
Bảng 4.7. Diễn biến bệnh thối xám B.cinerea ở hai địa điểm trồng cà chua
T56 tại cơng ty hoa nhiệt đới, Mộc Châu - Sơn La ....................................... 60
Bảng 4.8. Tình hình bệnh thối xám B.cinerea trên giống hồng đỏ nhung vụ
xuân 2010 tại một số địa điểm trồng vùng Mộc Châu – Sơn La.................... 62
Bảng 4.9. Một số đặc điểm hình thái sinh học của các isolates nấm Botrytis cinerea
Pers trên mơi trường PGA................................................................................ 68
Bảng 4.10. Kết quả lây bệnh nhân tạo bệnh thối xám phân lập trên dâu tây
Taiwan với giống dâu tây khác bằng phương pháp sát thương...................... 72
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........ix
Bảng 4.11. Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm B.cinerea phân lập trên dâu tây
Taiwan với giống dâu tây khác bằng phương pháp khơng sát thương........... 74
Bảng 4.12. Kết quả lây bệnh nhân tạo bệnh thối xám phân lập trên cà chua
T56 với giống cà chua khác bằng phương pháp sát thương........................... 75
Bảng 4.13. Kết quả lây bệnh nhân tạo bệnh thối xám phân lập trên giống cà
chua T56 với giống cà chua khác bằng phương pháp khơng sát thương........ 76
Bảng 4.14. Kết quả lây bệnh nhân tạo isolates nấm B.cinerea phân lập trên
giống hồng đỏ nhung với các bộ phận của giống hồng đỏ nhung.................. 77
Bảng 4.15. Kết quả lây bệnh nhân tạo isolates nấm Botrytis cinerea phân lập
trên giống phấn hồng, tỷ muội, đỏ nhung trên giống hồng vàng .................. 80
Bảng 4.16. Kết quả lây bệnh nhân tạo Isolates nấm Botrytis cinerea phân lập
trên giống hồng vàng, phấn hồng, tỷ muội trên giống đỏ nhung ................... 81
Bảng 4.17 Kết quả lây bệnh nhân tạo Isolates nấm Botrytis cinerea phân lập
trên giống hoa hồng vàng, phấn hồng, đỏ nhung trên giống tỷ muội............. 82
Bảng 4.18. Kết quả lây bệnh nhân tạo Isolates nấm B.cinerea phân lập trên
giống hoa hồng vàng, phấn hồng, đỏ nhung trên giống phấn hồng ............... 84
Bảng 4.19. Hiệu quả của một số loại thuốc hĩa học phịng trừ bệnh thối xám
Botrytis cinerea hại cà chua T56 vụ xuân tại xã Phiêng luơng...................... 86
Bảng 4.20. Hiệu quả của một số loại thuốc hĩa học trừ nấm bệnh trong phịng
trừ bệnh thối xám hại dâu tây Taiwan vụ xuân năm 2010............................. 89
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........x
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT Tên hình Trang
Hình 2.1. Một số hình dạng tản nấm Botrytis cinerea Pers
(Mirzeai. S , E. Mohammadi Goltapehp* & M. Shams – akhsh(2007) [57])........12
Hình 2.2. Một số hình dạng bào tử nấm Botrytis cinerea Pers...............................13
(S. Mirzeai, E. Mohammadi Goltapehp* & M. Shams – akhsh, 2007) [57] .........13
Hình 2.3. Qủa thể đĩa của nấm B.cinerea(Groves & Loveland, 1953) [41] ..........13
Hình 2.4. Túi bào từ và bào tử túi của nấm B.cinerea(Groves & Loveland, 1953)
[41]....................................................................................................................... 13
Hình 2.5. Chu kỳ gây bệnh của nấm B.cinerea trên cây trồng
(George Agrios, Plant Pathology 4th Edition) .......................................................16
Hình 4.1. Triệu chứng bệnh thối xám hại trên cây dâu tây.....................................43
Hình 4.2. Triệu chứng bệnh thối xám hại trên quả dâu tây ....................................43
Hình 4.3. Triệu chứng khơ quả dâu tây do nấm B.cinerea .....................................43
Hình 4.4. Diên biến bệnh thối xám (Botrytis cinerea ) trên dâu tây Taiwan vụ thu
đơng năm 2009 tại Cơng ty hoa nhiệt đới và Hợp tác xã 19-5...............................45
Hình 4.5. Mức độ bệnh thối xám (Botrytis cinerea) trên một số giống dâu tây vụ
thu đơng 2009 tại Hợp tác xã Nơng nghiệp 19-5....................................................48
Hình 4.6. Giống dâu tây Taiwan..............................................................................48
Hình 4.7. Giống Newzealand ..................................................................................48
Hình 4.8. Giống Mỹ đá ............................................................................................48
Hình 4.9. Giống Mỹ hương .....................................................................................48
Hình 4.10. Diễn biến bệnh thối xám hại trên dâu tây Taiwan
trên địa thế trồng khác nhau vụ thu đơng 2009 tại Hợp tác xã nơng nghiệp 19-5.
...................................................................................................................................51
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........xi
Hình 4.11. Mức độ bệnh thối xám B.cinerea ở các biện pháp trồng che phủ khác
nhau trên giống dâu tây Taiwan vụ xuân hè năm 2010 tại hợp tác xã nơng nghiệp
19-5, huyện Mộc Châu – Sơn La.............................................................................54
Hình 4.12. Che phủ bề mặt luống bằng nilon .........................................................54
Hình 4.13. Che phủ bề mặt luống bằng cùi ngơ......................................................54
Hình 4.14. Khơng che phủ mặt luống .....................................................................54
Hình 4.15. Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa lá già, lá bệnh với làm sạch cỏ đến sự
phát triển của bệnh thối xám B.cinerea hại trên dâu tây Taiwan vụ xuân hè 2010
tại Hợp tác xã nơng nghiệp 19-5..............................................................................56
Hình 4.16. Triệu chứng bệnh thối xám trên lá và cành cà chua .............................57
Hình 4.17. Triệu chứng bệnh thối xám trên quả cà chua........................................57
Hình 4.18. Diễn biến bệnh thối xám B.cinerea trên cà chua T56 vụ xuân 2010 tại
các địa điểm trồng thuộc huyện Mộc Châu – Sơn La.............................................59
Hình 4.19. Diễn biến bệnh thối xám B.cinerea ở hai địa điểm trồng cà chua T56
tại cơng ty hoa nhiệt đới, Mộc Châu - Sơn La ........................................................61
Hình 4.20. Bệnh thối xám gây hại trên nụ hoa hồng tỷ muội.................................63
Hình 4.21. Bệnh thối xám gây hại trên bơng hoa hồng đỏ nhung..........................63
Hình 4.22. Tình hình bệnh thối xám B.cinerea trên giống hồng đỏ nhung vụ xuân
2010 tại một số địa điểm trồng vùng Mộc Châu -SơnLa .......................................63
Hình 4.23. Bệnh thối xám trên cây dâu tằm............................................................66
Hình 4.24. Bệnh thối xám hại trên lá dâu tằm ........................................................66
Hình 4.25. Bệnh thối xám hại trên lá hoa ly............................................................66
Hình 4.26. Bệnh thối xám hại trên nụ hoa cúc........................................................66
Hình 4.27. Bệnh thối xám hại trên đài hoa cúc.......................................................66
Hình 4.28. Bệnh thối xám hại trên bơng hoa cúc....................................................66
Hình 4.29. Tản nấm và cành bào tử phân sinh B. cinerea phân lập trên dâu tây...70
Hình 4.30. Tản nấm và cành bào tử phân sinh B.cinerea phân lập trên cà chua ...70
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........xii
Hình 4.31. Tản nấm B.cinerea phân lập trên hoa hồng đỏ nhung..........................70
Hình 4.32. Tán nấm B.cinerea phân lập trên dâu tằm............................................70
Hình 4.33. Tản nấm và cành bào tử B.cinerea phân lập trên hoa ly ......................70
Hình 4.34. Tản nấm B.cinerea phân lập trên hoa cúc.............................................70
Hình 4.35 Kết quả lây bệnh nhân tạo isolates nấm B.cinerea phân lập trên giống
hồng đỏ nhung với các bộ phận của giống hồng đỏ nhung....................................78
Hình 4.36. Lây bệnh trên lá .....................................................................................78
Hình 4.37. lây bệnh trên hoa....................................................................................78
Hình 4.38. lây bệnh trên cuống hoa.........................................................................79
Hình 4.39. lây bệnh trên cánh hoa...........................................................................79
Hinh 4.40. Kết quả lây bệnh nhân tạo isolates nấm Botrytis cinerea phân lập trên
giống phấn hồng, tỷ muội, đỏ nhung trên giống hồng vàng..................................80
Hình 4.41. Isolates B.cinerea phân lập trên giống hồng tỷ muội trên giống hồng
vàng ..........................................................................................................................80
Hình 4.42. Kết quả lây bệnh nhân tạo Isolates nấm Botrytis cinerea phân lập trên
giống hoa hồng vàng, phấn hồng, đỏ nhung trên giống tỷ muội............................83
Hình 4.43. Isolates phân lập trên hồng vàng trên giống tỷ muội...........................83
Hình 4.44. Kết quả lây bệnh nhân tạo Isolates nấm B.cinerea phân lập trên giống
hoa hồng vàng, phấn hồng, đỏ nhung trên giống phấn hồng..................................84
Hình 4.45. Hiệu quả của một số loại thuốc hĩa học phịng trừ bệnh thối xám
Botrytis cinerea hại cà chua T56 vụ xuân tại xã Phiêng luơng ..............................87
Hình 4.46. Hiệu quả của một số loại thuốc hĩa học trừ nấm bệnh trong phịng trừ
bệnh thối xám hại dâu tây Taiwan vụ xuân năm 2010 ...........................................90
tại Hợp tác xã nơng nghiệp 19-5..............................................................................90
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........xiii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TT Chữ viết tắt Từ viết vắt
1 ACB Viện sinh hĩa Mỹ
2 B.cinerea Botrytis cinerea Pers
3 BVTV Bảo vệ thực vật
4 CS Cộng sự
5 CSB Chỉ số bệnh
6 CT Cơng thức
7 CT1 Cơng thức 1
8 CT2 Cơng thức 2
9 CT3 Cơng thức 3
10 CT4 Cơng thức 4
11 CT5 Cơng thức 5
12 CTV Cộng tác viên
13 I Isolate
14 NXB Nhà xuất bản
15 TKTD Thời kỳ tiềm dục
16 TLB Tỷ lệ bệnh
17 Tr Trang
18 Volume Vol
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Dân số thế giới ngày càng tăng cộng với điều kiện khí hậu ngày một
khắc nhiệt làm cho nhiều khu vực trên thế giới bị hạn hán gây thiếu nước
nghiêm trọng và sự dâng nên của mực nước biển làm cho diện tích đất nơng
nghiệp ngày một giảm tạo ra một sức ép cho ngành sản xuất nơng nghiệp.
Trước tình hình đĩ để đáp ứng được nhu cầu lương thực và thực phẩm của
con người ngày càng tăng cao, ngồi việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào
trong sản xuất như chọn tạo giống, cải thiện biện pháp canh tác,..thì bảo vệ
cây trồng khỏi sự tàn phá của dịch hại như cỏ dại, động vật hại, sâu bệnh hại
đĩng một vai trị quan trọng trong bảo vệ năng suất cho cây trồng gĩp phần
đảm bảo an ninh lương thực. Theo Payman Salami et al, (2010) [66]ở Hoa
Kỳ, thiệt hại trước thu hoạch do dịch hại bao gồm: động vật chân đốt, cỏ dại,
dịch bệnh và tuyến trùng đã làm giảm 37% tiềm năng của năng suất của cây
trồng chung. Cịn ở Ấn ðộ dịch hại làm giảm từ 10% đến 30% năng suất của
các loại cây trồng
Dịch hại trên cây trồng thì bệnh hại cây trồng cũng là một trong những
dịch hại quan trọng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng
tính riêng bệnh hại do nấm gây ra chúng chiếm 80 % thành phần bệnh hại,
theo ước tính cĩ tới hơn 13000 lồi nấm gây bệnh và hơn 75 000 loại cây
trồng bị nấm gây hại. Theo ước tính thì mỗi năm chi phí cho phịng trừ bệnh
hại trên cây trồng khoảng 33 tỷ USD [81].
Các lồi nấm đa thực là một trong những lồi nấm gây hại mạnh trên
nhiều loại cây trồng khác nhau, điển hình là nấm Botrytis cinerea gây hại
mạnh nhất trong các lồi nấm thuộc chi Botrytis. Theo tác giả Kim J.H et at
(2007) [47] cho biết nấm B.cinerea cĩ khả năng phát tán trong khơng khí
bằng bào tử phân sinh và gây bệnh trên 200 lồi cây ký chủ khác nhau như
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........2
cây ăn quả (dâu tây, cà chua, đào,..), cây hoa (hoa hồng, ly, cúc,...), cây lấy
dầu, cây lương thực, …ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Thiệt hại kinh tế do nấm B.cinerea cĩ thể trên 50% sản lượng của một
số cây trồng như nho, dâu tây,..một số loại hoa như hoa hồng, hoa cúc,... Ở
Châu Âu bệnh thối xám cĩ thể gây hại 25-30% diện tích trồng nho (3.700.000
ha).Chi phí của các ứng dụng loại thuốc trong phịng trừ nấm được ước tính là
2-50 triệu ởrơ. Ở Bangladesh và Tây Bắc Ấn ðộ năng suất đậu giảm đến 80%
khi bị nấm gây hại, trong điều kiện thuận lợi cho nấm B.cinerea phát triển sản
lượng tổn thất lên đến 95% (Pande et al 2002) [65].
Bệnh thối xám gây ra bởi nấm B.cinerea xảy ra ở trong điều kiện nhiệt
độ thấp và thời tiết ẩm ướt. Các mức độ nghiêm trọng của mốc xám liên quan
chặt chẽ với điều kiện mơi trường và đặc biệt phụ thuộc vào nhiệt độ và độ
ẩm tương đối (Jarvis, 1962) [48].
Ở Việt Nam với điều kiện khí hậu nhiệt đới giĩ mùa ẩm, tạo điều kiện
thuận lợi cho nấm Botrytis cinerea phát triển. Trong những năm qua theo một
số kết quả nghiên cứu bệnh thối xám do nấm Botrytis cinerea gây hại cho 30
lồi cây trồng thuộc 16 họ. Ở vùng ðà Lạt bệnh thối xám gây hại quanh năm,
ở đồng bằng Sơng Hồng bệnh gây hại từ tháng 1 đến tháng 4 trên nhiều loại
cây trồng trong đĩ cĩ một số loại cây trồng cĩ giá trị kinh tế như cà chua, hoa
hồng, hoa ly, dâu tây và một số loại cây ăn quả khác như đào,... (ðặng Vũ Thị
Thanh và CTV, 2010) [14].
Mộc Châu là một huyện miền núi nằm ở phía cực Nam của tỉnh Sơn La
thuộc khu vực Tây Bắc của Tổ Quốc Việt Nam. Cĩ cao nguyên rộng lớn và
tương đối bằng phẳng. Là vùng cĩ đặc điểm khí hậu nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới giĩ mùa núi cao mang tính chất khí hậu á nhiệt đới, mùa đơng lạnh
khơ, mùa hè mát ẩm mưa nhiều thuận lợi cho nhiều loại cây trồng cĩ nguồn
gốc á nhiệt đới, ơn đới sinh trưởng phát triển kèm theo đĩ là điều kiện mơi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận vă._.n thạc sĩ nơng nghiệp ...........3
trường thuận lợi cho các loại bệnh nấm hại cây trồng phát triển trong đĩ phải
kể đến nấm B.cinerea.
Tuy vậy, vấn đề nghiên cứu và tìm hiểu bệnh hại cây trồng vùng Mộc Châu
- Sơn La nĩi chung và bệnh thối xám trên cây trồng nĩi riêng chưa được nghiên
cứu nhiều
Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự phân cơng của Bộ mơn Bệnh
cây, Khoa Nơng học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS. ðỗ Tấn Dũng, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài
“ Nghiên cứu bệnh thối xám (Botrytis cinerea Pers) gây hại trên một
số cây trồng cạn vụ thu đơng năm 2009 và vụ xuân hè năm 2010 tại Mộc
Châu – Sơn La”.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
ðánh giá thực trạng bệnh thối xám gây hại trên một số cây trồng cạn vụ
thu đơng năm 2009 và xuân hè năm 2010 huyện Mộc Châu - Sơn La. Xác
định nguyên nhân gây bệnh và nghiên cứu phạm vi ký chủ của nấm Botrytis
cinerea trên một số cây trồng. Khảo sát khả năng phịng trừ bệnh thối xám hại
mội số cây trồng bằng thuốc hĩa học.
1.2.2. Yêu cầu
- ðiều tra diễn biến và đánh giá mức độ thiệt hại của bệnh thối xám gây
hại trên một số giống cây trồng ngồi đồng ruộng vụ thu đơng, xuân hè năm
2009-2010 và tìm hiểu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sự phát
triển của bệnh thối xám trên đồng ruộng.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và phạm vi ký chủ của nấm
Botrytis cinerea Pers.
- Khảo sát khả năng phịng trừ bệnh thối xám hại cà chua và dâu tây
bằng một số loại thuốc hĩa học.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Những nghiên cứu ngồi nước
2.1.1. Lịch sử nghiên cứu nấm Botrytis cinerea
Phân loại nấm chi Botrytis thuộc họ Moniliaceae, lớp Hyphomycetes
được Micheli xem xét năm 1729 và Persoon năm 1801 gồm 380 lồi
(Hennebert, 1973) [44] . Tuy nhiên sau nhiều lần tranh luận giữa các nhà phân
loại, đến năm 1949 chi Botrytis xác định gồm cĩ 22 lồi (Buchard, 1949) [25].
Giai đoạn sinh sản hữu tính của nấm Botrytis cinerea (B.cinerea) thuộc
chi Botrytis đã được biết đến từ năm 1866 với tên Peziza fuckeliana De Bary
và sau đĩ là Sclerotinia fuckeliana Fuckel (Hansen & Smith, 1932) [42].
Mối quan hệ giữa phân loại Botrytis cinerea và Botryotinia fuckeliana
thuộc chi Botrytis vẫn khơng xác định rõ vì chưa hồn thiện được các giai
đoạn phát triển của nấm B.cinerea trong ống nghiệm. ðến năm 1939, Groves
& Drayton [40] nghiên cứu kỹ thuật tạo ra quả thể đĩa của nấm B.cinerea
trong phịng thí nghiệm khi phân lập từ táo, khoai tây, cần tây và cây nho và
thu được hình thái qủa thể đĩa giống với quả thể đĩa của Botryotinia fuckeliana
(de Bary, 1869).
Tuy nhiên, họ chỉ ra rằng tất cả các chủng B.cinerea khơng phải là B.
fuckeliana. Năm 1989, các kỹ thuật tác động để hình thành quả thể đĩa trong
phịng thí nghiệm đã được cải thiện (Faretra et al, 1989) [36]. Và phân lập
nấm B.cinerea thu được từ cây ký chủ khác nhau ở các nước (Faretra et al.,
1988b [35], (Pollastro F. S, 1993) [68] chứng minh được rằng Botryotinia
fuckeliana là giai đoạn sinh sản hữu tính của nấm B.cinerea. Và họ đã phân
loại giai đoạn sinh sản vơ tính và hữu tính của nấm B.cinerea dưới bảng sau
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........5
Bảng 2.1. Phân loại giai đoạn sinh sản vơ tính và hữu tính của nấm
Botrytis cinerea Pers và Botryotinia fuckeliana (de Bary) Whetz.
Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính
Kingdom Fungi Fungi
Division Deuteromycota Ascomycota
Class Hyphomycetes Discomycetes
Order Moniliales Helotiales
Family Moniliaceae Sclerotiniaceae
Genus Botrytis Botryotinia
Species Botrytis cinerea Botryotinia fuckeliana
(Pollastro F. S (1993)[68])
2.1.2. Phân bố của nấm Botrytis cinerea
Nấm B.cinerea đã gây hại cây trồng tại các khu vực khác nhau, từ khu
vực ơn đới mát của Alaska (Anderson, 1924) [19], Canada và Greenland
(Conner IT, 1967) [27] đến các khu vực cận nhiệt đới như Ai Cập (El-Helaly
et al., 1962) [33], Cameroon (Bernaux, 1979) [22] và New Zealand (Dingley
JM, 1969) [29]. Nấm gây nên bệnh thối xám trên các cây trồng là một trong
những thành phần bệnh gây hại nghiêm trọng trên các cây trồng ở các nước
Bangladesh, Ấn ðộ, Nepal và Pakistan, Argentina, Australia, Canada và
Chile.
Giai đoạn sinh sản vơ tính của nấm B.cinerea phát hiện thấy trên tồn
thế giới ở trên đồng ruộng và trong nhà lưới, cịn giai đoạn hữu tính của nấm
phân bố khơng phổ biến và thường xuyên. Tuy nhiên giai đoạn hữu tính chỉ
phát hiện ở một số nơi trên thế giới như năm 1975 thu thập quả thể đĩa của
nấm B. fuckeliania trên cây đậu ở miền trung và miền tây bang New York,
Mỹ (Polach & Abawi, 1975) [67], năm 1988 tìm thấy quả thể đĩa của nấm B.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........6
fuckeliania trên lá nho đã phân rã một phần trên bề mặt đất ở Thụy Sĩ (Blank,
1988) [24] .
2.1.3. Tác hại của nấm Botrytis cinerea
Nấm B.cinerea gây bệnh thối xám là một trong những bệnh phổ biến
nhất và gây thiệt hại kinh tế trong lĩnh vực trồng hoa cây cảnh và cây rau.
Bệnh thối xám gây hại nghiêm trọng ở thời tiết mát, ẩm, nhiều mây. Ngồi ra,
nấm này cũng gây thiệt hại trong bảo quản kho lạnh ở 00C và trong quá trình
vận chuyển (Baker, 1946) [20].
Mức độ gây thiệt hại kinh tế do nấm B.cinerea là tương đối lớn, theo
ước tính chúng cĩ thể làm thiệt hại kinh tế trên 50% loại cây trồng cĩ nguồn
gốc ắ nhiệt đới và ơn đới. Ở châu Âu bệnh thối xám cĩ thể gây hại 25-30%
diện tích trồng nho tương đương 3.700.000 ha bị bệnh và chi phí cho việc sử
dụng thuốc phịng nấm được ước tính là 2-50 triệu ơ rơ [81].
Khu vực Terai phía ðơng của Nepal bệnh thối xám là bệnh quan trọng
nhất trên cây đậu, hàng năm năng suất giảm đến 15% (Chaurasia & Joshi,
2001) [26]. Ở Bangladesh và Tây Bắc Ấn ðộ nấm cỏ thể làm giảm 80% năng
suất đậu, đặc biệt khi gặp điều kiện thuận lợi cho nấm B.cinerea phát triển thì
thiệt hại làm giảm đến 95% sản lượng (Pande et al 2002) [65].
Kết quả điều tra đánh giá thiệt hại bệnh thối xám dâu tây do nấm
B.cinerea gây ra trước thu hoạch trong năm 2008-2009 tại tỉnh Kurdistan,
Iran cho thấy: năng suất trung bình dâu tây giảm 544,3 kg/ha, trong khi đĩ
năng suất trung bình của dâu tây là 9.071,6 kg/ha. Diện tích trồng dâu tây tại
tỉnh Kurdistan là 2500 ha do đĩ, tổng số dâu tây trước khi thu hoạch thiệt hại
là 1.360,75 tấn. Năng suất giảm này quy ra số tiền bị lỗ là 1,673 triệu USD
(Payman Salami et al, 2010) [66].
Bệnh thối quả do nấm B.cinerea là một trong những bệnh quan trọng nhất của
cây dâu tây trên tồn thế giới. Tại Florida, bệnh này gây thiệt hại nghiêm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........7
trọng ở giai đoạn dâu tây trước thu hoạch chủ yếu ở giai đoạn ra hoa và quả,
đặc biệt là khi điều kiện ẩm ướt khi nhiệt độ ban ngày từ 18-240C. B.cinerea
gây thối quả cũng là một bệnh quan trọng sau thu hoạch vì nấm cĩ thể phát
triển ở nhiệt độ lạnh [30].
Trên cây trồng lâu năm, ước tính thiệt hại cho các vườn nho do nấm
Botrytis cinerea gây ra ở Pháp là 15-40% năng suất tùy thuộc vào điều kiện
khí hậu. Thiệt hại khác được ước tính 20-25% của các loại cây trồng dâu tây ở
Tây Ban Nha và 20% hoa ở Hà Lan [30].
2.1.4. Phạm vi ký chủ nấm Botrytis cinerea
Phạm vi ký chủ của nấm B.cinerea là rất rộng trên các cây họ hồ thảo
và cây lâu năm. Các lồi nấm thuộc chi Botrytis cũng gây ra triệu trứng thối
xám nhưng trong đĩ phải kể đến lồi nấm B.cinerea chúng cĩ phạm vi ký chủ
rộng nhất. Ở Alaska, Anderson (1924) [19] phát hiện nấm B.cinerea trên hơn
100 cây ký chủ. Cũng trong năm 1924 ở Washington các tác giả Heald và
Dana [43] đã phát hiện bệnh thối xám do nấm B.cinerea trên 20 cây trồng.
Nấm B.cinerea gây hại trên 36 loại cây trồng chủ yếu là cây cảnh ở California
(Baker, 1946) [20]. B.cinerea là một dịch hại cây trồng thuộc họ Liliaceae, họ
loa kèn đỏ và họ Iridaceae.
Theo tác giả Kim J.H et at (2007) [47] cho biết B.cinerea cĩ khả năng
phát tán trong khơng khí bằng bào tử phân sinh và gây bệnh trên 200 lồi cây
ký chủ khác nhau như cây lấy dầu, cây lương thực, cây ăn quả, cây hoa,…ở
vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới.
Nghiên cứu của Dingley J.M (1969) [29] cho biết, B.cinerea nguyên
nhân gây bệnh phổ biến trên nhiều loại cây cảnh như hoa hồng, cây cúc, hoa
ly, hoa giấy, cây dạ yến thảo... Trong các loại rau và trái cây, B.cinerea cĩ thể
lây nhiễm trên cây dâu tây, cần tây, rau diếp xoăn, dưa chuột, nho, cà chua, củ
cải, tiêu... Bệnh gây hại trên nhiều loại cây trồng và cả ở trong kho bảo quản
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........8
sản phẩm sau thu hoạch, đây là một trong những nguyên nhân làm cản trở
việc mở rộng diện tích của những loại cây trồng ở Newzealand.
Trên dâu tây ở Anh bệnh thối xám do nấm B.cinerea là bệnh quan
trọng nhất. Bệnh này làm giảm năng suất và chất lượng quả và địi hỏi các
ứng dụng thường xuyên của các thuốc diệt nấm kiểm sốt (Hennebert &
Gilies, 1958) [45]. Cũng theo tác giả dâu tây được đánh giá là dễ bị nhiễm
bệnh thối xám nhất là do quả Dâu tây rất mềm và mọng nước.
Nghiên cứu của tác giả Xiao, CL, (2006) [87] cho rằng, nấm B.cinerea
là loại dịch hại chủ yếu trên Lê vụ đơng của nước Mỹ làm giảm năng suất và
giá trị xuất khẩu lê của nước này. Nấm B.cinerea cũng là nguyên nhân chính
gây thiệt hại kinh tế trong sản xuất hoa cắt cành và chúng cũng gây bệnh trên
một số giống cây Lâm nghiệp (Baker, 1946) [20].
Ngồi ra, theo Noble & Richardson (1968) [62], Ogilvie (1969) [63]
nấm B.cinerea đã được phát hiện trong các hạt giống của hơn 50 lồi hoa và
lồi Cỏ, hoa Hồng, hoa ðồng tiền.
2.1.5. Triệu chứng bệnh thối xám Botrytis cenerea
Nấm Botrytis cenerea gây bệnh thối xám là loại nấm cĩ tính ký sinh yếu
gây hại trên nhiều loại cây trồng và chúng cĩ phổ ký chủ rộng. Trên Dâu tây,
chúng gây hại hầu như trên tất cả các bộ phận của cây: hoa, cánh hoa, thân, lá,
chồi, quả và rễ đặc biệt là trên quả ngồi ra gây hại trên các bộ phận của cây Dâu
tây bị suy yếu hoặc các bộ phận bị thương (Jarvis, 1977) [49].
Nhiễm bệnh trên Dâu tây bắt đầu ở giai đoạn hoa và triệu chứng cĩ thể
quan sát thấy rõ khi cây hình thành quả xanh. Tổn thương quả dâu thường
được tìm thấy ở phần tiếp xúc với cuống của quả, trên hoa phần nhị hoa
thường hay bị nhiễm bệnh, ngồi ra cánh hoa đã chết hoặc bị mắc kẹt dưới đài
hoa cũng là phần dễ bị nhiễm nấm B.cinerea. Bệnh thối xám trên quả cũng cĩ
thể xảy ra khi quả tiếp xúc với các bộ phận bị bệnh: bao gồm cả cánh hoa, lá
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........9
và trái cây khác hoặc là tiếp xúc với đất cĩ chứa mầm bệnh. Vết bệnh trên quả
lúc đầu là vết đốm trịn mờ, sau vết bệnh lan rộng và nấm hình thành bào tử
và phát triển thành một lớp giống như lớp nỉ, cĩ màu xám. Các triệu chứng
biểu hiện trên quả cĩ thể khơng phát triển cho đến khi quả được lưu trữ, vận
chuyển hoặc bán trên thị trường (Mertely, et al. 2000) [57].
Theo tác giả Elad Y., Kirshner B. & Gotlib Y, (1993) [31], bệnh thối
xám gây hại trên nụ hoa hồng làm hoa gãy gục. Nụ chuyển sang màu nâu
hoặc màu xám. Các nụ chớm nở cũng bị tấn cơng, cĩ thể cả cành hoa cũng bị
bao chùm bởi một lớp nấm màu xám. Trong điều kiện thuận lợi từ mỗi vết
bệnh cĩ thể giải phĩng hàng nghìn bào tử sự xâm nhiễm xẩy ra khi cĩ nước
đọng trên lá hoặc nụ hoa.
Bệnh thối xám trên thân cây con cà chua cĩ thể bị nhiễm thơng qua lá
mầm ho ́a già hay mơ bị hư hỏng. Trên cây cà chua trưởng thành, thân cây cĩ
thể bị nhiễm qua vết sẹo lá, hay do vết thương cơ giới. Bệnh thối xám trên lá
nấm B.cinerea thường gây hại trên lá chét đặc biệt là lá già (phần lá nằm từ
giữa tán xuống hoặc vết thương trên gốc), ngồi ra chúng cịn gây bệnh trên
cuống lá. Thân cây bị bệnh thối xám thường thắt một phần thân, nhưng vẫn cĩ
thể làm cho tồn thân bị ảnh hưởng và tồn cây bị chết. Cuống quả cà chua bị
bệnh rất giống với triệu trứng trên cành nhưng mức độ nhiễm bệnh trên
cuống là khơng đáng kể. Bệnh thối xám lây lan từ hoa và quả trở lại thân cây,
làm cho thân cây chuyển màu be sang màu trắng và cuối cùng phát triển thối
mục. Phấn hoa và các bộ phận trên hoa cĩ thể kích thích để các bào tử B.
cinerea nảy mầm mà chúng cịn cũng làm tăng mức độ gây bệnh của nấm
(Zitter. T. A. , 1986) [79].
Quả cà chua non màu xanh bị bệnh chuyển màu nâu nhạt hoặc màu
trắng, bắt đầu từ điểm bào từ nấm xâm nhiễm ở các bộ phận của cây cà chua.
Thối mềm cĩ thể phát triển với vỏ quả cà cịn nguyên vẹn, nhưng các mơ bên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........10
trong quả trở nên mềm và chảy nước. Sau đĩ, một khuơn mờ xám phát triển
và hạch nấm cĩ thể hình thành trên đĩ và quả cà chua bị rụng xuống khỏi cây
(Zitter. T. A, 1986) [79].
Quả cà chua cịn xanh cũng cĩ thể bị lây nhiễm trực tiếp bởi các bào tử
trong khơng khí thay vì tiếp xúc với bệnh nhiễm trùng khác. ðiểm trắng trịn
xuất hiện trên quả và được gọi là "điểm mờ”. Những điểm này sẽ kéo dài và
cĩ thể xuất hiện trên khi quả cà chua chín. Khi quả chín, màu sắc của các
điểm nhiễm bệnh thay đổi từ trắng tới vàng. Những "điểm mờ" đĩ là kết quả
của bào tử nấm xâm nhiễm và nảy mầm lên quả cà mà bào tử dễ tấn cơng khi
quả cà chua cĩ kích thước như quả anh đào. Ngay sau khi bề mặt của quả là
sáng bĩng, quả cà chua khơng cịn nhạy cảm (Zitter. T. A, 1986) [79].
Triệu chứng của nấm B.cinerea gây hại trên nho nấm thường gây hại
phần lá non vào mùa xuân làm cho lá bị hoại tử và cĩ màu nâu, trên quả làm
cho quả bị mục nát và thường xuất hiện vào cuối mùa hè và mùa thu, trên
những quả trưởng thành thường cĩ những đốm nâu về sau sợi nấm phát triển
thành búi nấm mầu xám trên vết bệnh sau đĩ vết bệnh lan ra nhanh chĩng và
cĩ thể bao hết phần quả và lây lan sang quả khác tạo điều kiện cho các sinh
vật khác xâm nhập vào quả [81].
Trên trái táo nấm cĩ thể gây ra xốp, thối mềm và làm trái táo cĩ mùi
như rượu vang táo, nấm cĩ thể gây hại trái trong thời gian lưu trữ, chúng phân
hủy trái táo, hình thành các hạch màu đen và là nguồn gây bệnh cho trái cây
bị nhiễm bệnh [80].
Như vậy, nấm B.cinerea thuộc nhĩm nấm đa thực gây hại trên rất nhiều
cây trồng thuộc nhiều họ thực vật khác nhau ở khắp nơi trên thế giới, đặc biệt
gây hại nghiêm trọng ở những vùng khí hậu mát mẻ. Nấm B.cinerea ký sinh
yếu lên chúng cĩ thể tồn tại trên các mơ khỏe, mơ suy yếu và nấm tấn cơng
trên tất cả các bộ phận của cây trồng: rễ, thân cây, hoa, lá, quả, cánh hoa, hạt.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........11
Ngồi ra, nấm này cịn gây hại ở các giai đoạn khác nhau: trước thu hoạch,
sau thu hoạch, trong quá trình vận chuyển, bảo quản trong kho lạnh.
2.1.6. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Botrytis cinerea Pers
Bệnh thối xám do nấm Botrytis cinerea gây ra. Nấm B.cinerea giai
đoạn vơ tính thuộc họ Moniliaceae, bộ Moniliales, lớp nấm bất tồn. Giai
đoạn hữu tính thuộc họ Sclerotiniaceae, bộ Helotiales, lớp nấm Ascomycota.
Nấm B.cinerea là nấm ký sinh yếu, chúng cĩ thể tồn tại trên các mơ thực vật
cịn sống và trên các mơ bị suy yếu.
Cành bào tử phân sinh thon, dài 2 mm, rộng 16-30 µm , cĩ vách ngăn,
trong suốt hoặc màu nâu xám, phía trên đầu cành phân nhánh khơng theo quy
luật, tế bào ở đỉnh cành hơi phình (Groves & Loveland, 1953) [41].
Bào tử phân sinh hình thành từ cành bào tử phân sinh cĩ hình elip hoặc
hình trứng, khơng màu hoặc màu nâu hạt và cĩ kích thước 6-18 x 4-11µm
(chủ yếu 8-14 x 6-9 µm) (Groves & Loveland, 1953) [41].
Hạch nấm cĩ thể hình thành trên mơ bệnh và trên mơi trường nuơi cấy
nấm, hạch nấm dẹt, màu đen, kích thước 0,5 - 4 mm. Hạch hình thành trên
mơi trường PDA nhưng sức sống kém. Hạch nấm cĩ thể tồn tại qua đơng và
là nguồn bệnh truyền cho vụ sau. Hạch nấm khơng cịn sức sống trong 2 năm
(Coley & Smith, 1980) [28].
Tác giả Mirzaei.S.et al (2007) [56] đã phân lập 355 mẫu bênh thối xám
được thu thập từ khắp nơi trên đất nước Iran. Mẫu bệnh được phân lập từ táo,
cây lay ơn, nho, dâu tây, kiwi, trúc đào, hành tây, cam, lê, lựu, cây cao su, hoa
hồng, lily, cẩm chướng, dưa chuột, cà chua và lúa mì,...ðã xác định được hình
thái và kích thước của cành bào tử phân sinh, bào tử phân sinh và hạch nấm
như sau .
Cành bào tử phân sinh phát sinh trực tiếp từ sợi nấm hoặc từ hạch nấm.
Cành bào tử phân sinh thẳng nhiều hơn so với khơng thẳng, cĩ vách ngăn,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........12
phân nhánh hướng về đỉnh thường phân đơi hoặc phân ba. Cành bào tử cĩ
màu nâu và màu nâu nhạt đi ở gần đỉnh và sự kết thúc của các nhánh thường
khơng màu. Một số trường hợp cành bào tử phân sinh hẹp hơn và khơng màu.
Chiều dài trung bình conidiophore là (527) 662 -2999 (4.334) µm.
Bào tử phân sinh khi mới hình thành cĩ màu trắng về sau cĩ màu nâu
nhạt. Bào tử phân sinh cĩ dạng hình trứng, elip, qủa lê, hình cầu. Bào tử phân
sinh thường là đơn bào, nhưng thỉnh thoảng 1 hay 2 vách ngăn. Conidia kích
thước trong khoảng (4) 6-13 (20) x (3) 4-8 (12) µm.
Hạch nấm ban đầu cĩ màu xanh đậm hoặc màu trắng về sau chuyển
thành màu đen. Hạch nấm đã biến trong hình dạng và kích cỡ. Hạch nấm cĩ
các hình dạng như: hình ổ bánh, bán cầu, trịn, gần trịn, hình gối hoặc bất
thường trong hình dạng, với bề mặt nhẵn hoặc hoặc gồ ghề. hạch rời rạc hoặc
đơi khi nhập và tích tụ lại. Kích thước của hạch nấm là (0,36) 11/01 (20) x
(0,36) 1 - 8 (11) µm.
Hình 2.1. Một số hình dạng tản nấm Botrytis cinerea Pers
(Mirzeai. S , E. Mohammadi Goltapehp* & M. Shams – akhsh(2007) [57])
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........13
Hình 2.2. Một số hình dạng bào tử nấm Botrytis cinerea Pers
(S. Mirzeai, E. Mohammadi Goltapehp* & M. Shams – akhsh, 2007) [57]
Quả thể đĩa (Apothecia) được hình thành ở giai đoạn sinh sản hữu tính
của nấm B.cinerea (giai đoạn hữu tính hiếm gặp trong tự nhiên). Chúng hình
thành trên hạch nấm cĩ màu nâu nhạt, kính thước dài 3-10 mm (lên đến 25
mm) và đường kính 1-6 mm. (Groves & Loveland, 1953) [41].
Hình 2.3. Qủa thể đĩa của nấm
B.cinerea(Groves & Loveland, 1953) [41]
Hình 2.4. Túi bào từ và bào tử túi của nấm
B.cinerea(Groves & Loveland, 1953) [41]
Bào tử hậu hình thành từ sợi nấm trong những điều kiện khơng thuận
lợi cho sự phát triển của nấm. Khi điều kiện thích hợp bào tử hậu nảy mầm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........14
sinh ra bào tử phát tán trong tự nhiên. Bào tử hậu tìm thấy trên ngồi đồng
ruộng và trong nhà kính (Usbasch, 1983) [75].
Nhiệt độ tối ưu cho sự hình thành bào tử là 15°C, dưới 15°C tỷ lệ hình
thành bào tử giảm mạnh và ở 10°C tỷ lệ hình thành bào chỉ cịn 10% hoặc
thậm chí ít hơn (Jarvis, 1962) [48]. ðộ ẩm tối ưu cho hình thành bào tử là
khoảng 90%, và hầu hết các bào tử được hình thành vào ban đêm.
Theo Barash et al., (1964) [21], cho thấy 95% số bào tử nấm nảy mầm
trong vịng 2h trong nước ngưng tụ so với 0,5% nảy mầm sau 16h trong nước
cất. Như vậy, bào tử nảy mầm khơng tốt trong nước cất. Trong hơi nước
ngưng tụ và ở 20-25°C, tỷ lệ bào tử nấm B.cinerea nảy mầm thường đạt
khoảng 90% trong vịng 2-4 h. Tuy nhiên theo nghiên cứu của tác giả Thomas
A.C et al (1988) [72] cành bào tử hình thành nhiều nhất trên nho ở 21°C, ẩm
độ 94%.
Bào tử nấm nảy mầm tốt khi kích thích bởi nồng độ thấp của các loại
đường đơn giản, chẳng hạn như glucose và fructose, cũng như của các axit
amin. Một lượng lớn các axit hữu cơ và độ pH thấp khơng kích thích sự nảy
mầm của bào tử nấm B.cinerea. Nấm phát triển tốt trên các mơi trường như:
mơi trường MEA, PDA. MEA hỗ trợ tăng trưởng mạnh mẽ sợi nấm ở 20-
25°C và phù hợp cho gây được sự khác biệt của hạch nấm (ở 15°C, trong
bĩng tối) (Blakeman J.P, 1980) [23].
Tác giả Hennebert và Guilles (1958) [45] chỉ ra rằng trên quả dâu tây
chín ở nhiệt độ tối ưu 20°C bào tử nấm B.cinerea nảy mầm trong vịng 90
phút và trong 2-3 h hầu hết các bào tử nảy mầm, mầm ống kéo dài cĩ một
nhiệt độ tối ưu 30°C và cĩ khả năng thâm nhập sau khoảng 20h.
Ủ các mơ thực vật bị nhiễm bệnh thối xám trong một buồng ẩm (độ ẩm
tương đối cao) ở 20-25°C và tiếp xúc với một hỗn hợp của ánh sáng trắng và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........15
tia cực tím gần (360 nm), thúc đẩy nhanh nấm hình thành cành bào tử phân
sinh và bào tử phân sinh. Ánh sáng NUV liên tục, kích thích sự hình thành
bào tử của nấm B. cinerea nhiều hơn so với bĩng tối liên tục (Leach C.M,
1962) [52].
Nấm B.cinerea hại trái cây và rau cĩ thể dẫn đến tổn thất nặng nề trong
thời gian bảo quản sau thu hoạch và vận chuyển vì bào tử của nấm cĩ thể nảy
mầm và phát triển ở nhiệt độ thấp tới 0°C. B.cinerea cĩ thể qua đơng nhờ
hạch nấm trong đất hoặc mơ thực vật bị nhiễm bệnh và sợi nấm trong nguyên
liệu thực vật chết, hoặc vượt qua mùa đơng trên cây chủ khác nhau (Barash et
al., (1964) [21].
Giai đoạn sinh sản hữu tính của nấm hiếm trong tự nhiên, nhưng quả
thể đĩa (apothecia) đã được ghi nhận trong tự nhiên ở New York, Mỹ (Polach
P.J và Abawi, 1975) [67], ở Thụy Sĩ (Blank, 1988) [23] và Bulgaria (Vanev
S.G, 1988) [77]. Quả thể đĩa rất khĩ tìm thấy ở mặt đất lên quả thể đĩa thường
bị bỏ qua như là nguồn truyê ̀n chất độc cho nhiều loại cây trồng (Jarvis W.R,
1980a) [50].
Nấm B.cinerea khơng cĩ cơ chế lan truyền bào tử chủ động. Các bào tử
nấm khơ và dễ dàng phân tán trong các dịng khơng khí nhờ giĩ, mưa (Jarvis
W.R, 1962) [48]. Ngồi ra, B.cinerea cĩ thể cũng được phân tán bởi cơn
trùng, chẳng hạn như bọ trĩ obscuratus (Fermaud et al., 1994 [37]; Fermaud M
và Gaunt, 1995 [38]) và Drosophila melanogaster (Louis C. et al, 1996) [54].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........16
Hình 2.5. Chu kỳ gây bệnh của nấm B.cinerea trên cây trồng
(George Agrios, Plant Pathology 4th Edition)
Trên đồng ruộng hạch nấm là dạng bảo tồn chủ yếu của nấm mặc dù
bào tử phân sinh cĩ thể tồn tại qua vụ trên cánh đồng và cĩ thể chịu đựng
nhiệt độ tử 39 – 131 oF (4- 54 0C) giai đoạn qua đơng hạch nấm cĩ thể tồn tại
ở trên tàn dư cây bệnh, trên cây ký chủ. Trong một số trường hợp, hạch nấm
B.cenerea nảy mầm và sinh ra hậu bào tử và bào tử túi nhưng trong những
trường hợp này thì hiếm hơn và chỉ xảy ra đối với nấm Botrytis hại trên nho
(Barash et al., 1964) [21].
Nấm B.cinerea vẫn tồn tại trong nhà kính quanh năm như sợi nấm,
cành bào tử, hoặc hạch nấm. Ngồi trời, nấm trên cây mục nát qua đơng hoặc
trong đất bị nhiễm khuẩn. Trong trường hợp, rất nhiều hạt giống cĩ thể bị ơ
nhiễm với hạch nấm kích thước tương tự như hạt giống hoặc với mảnh vụn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........17
thực vật cĩ thể mang hạch nấm hoặc sợi nấm. Hạch nấm là nguồn bảo tồn
chính để xâm nhiễm vụ sau, mặc dù cĩ thể bào tử nấm này cĩ thể tồn tại một
khoảng nhiệt độ từ 39 - 54 0 C. Khi điều kiện thời tiết thuận lợi hạch nấm nảy
nầm hình thành bào tử. Trong một số trường hợp, hạch nấm của B. cinerea
nảy mầm hình thành quả thể đĩa mặc dù loại hình này của nảy mầm là rất
hiếm (Blank P, 1988) [24].
Trên phần lớn các cây trồng dễ bị nhiễm bệnh mới cĩ thể bắt đầu vào
mùa xuân ngay sau khi điều kiện thời tiết thuận lợi cho phát triển bệnh. Ướt
hoặc thời tiết rất ẩm ướt cĩ thể được đánh giá cao thuận lợi cho sự lây lan của
bệnh. Hạch nấm phát triển trên mơ cây trồng đã chết và qua đơng. Sợi nấm
cũng cĩ thể qua mùa đơng trong mảnh vỡ của thân cây, thân gỗ. Sự nảy mầm
của bào tử và hạch nấm cĩ thể hình thành sợi nấm trực tiếp từ đĩ sinh ra bào
tử phân sinh và trong trường hợp đặc biệt, xâm nhiễm bằng sợi nấm. Trong
một số trường hợp, hạch nấm B.cinerea nảy mầm và sinh ra hậu bào tử và bào
tử túi mặc dù kiểu này rất hiếm và chỉ xảy ra ở nấm Botrytis trên nho. Bào tử
cĩ thể được phát tán nhờ giĩ hoặc nhờ mưa gây nhiễm trùng mới trên cây
trồng [30].
* Sự phát sinh phát triển của bệnh thối xám
Dịch bệnh thối xám gây ra bởi nấm B. cinerea xảy ra ở nhiệt độ thấp và
thời tiết ẩm ướt là điều kiện thuận lợi bào tử nảy mầm và xâm nhiễm. Các
mức độ nghiêm trọng của mốc xám liên quan chặt chẽ với điều kiện mơi
trường và đặc biệt phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm tương đối (Jarvis W.R,
1962) [48].
Quan sát thực tế cho thấy nước thường khơng tồn tại trên bề mặt quả
dâu tây đủ dài cho quá trình nảy mầm bệnh sẽ được hồn thành. Tuy nhiên,
nước cĩ thể kéo dài lâu hơn khi bị mắc kẹt giữa các bộ phận của hoa hoặc quả
(Jarvis W.R, 1962) [48]. Thiệt hại do sương giá hoặc các chất ơ nhiễm khơng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........18
khí, như ơzơn và bất kỳ tác nhân gây bị thương, cĩ thể làm cho cây dễ bị
nhiễm trùng. Việc sử dụng quá nhiều phân bĩn, đặc biệt là nitơ, và tăng mật
độ quá cao làm tăng tỷ lệ tán bị bệnh thối xám.
Nấm thối xám gây hại trên nho là một trong những bệnh quan trọng
nhất gây hại trên nho, với đặc điểm sinh sản bằng bào tử và chúng gây hại
mạnh vào vụ đơng xuân và xuân hè, trong mùa đơng chúng tồn tại dạng hạch
màu đen bám trên thân và mơ bị bệnh hoạch trên những trái nho khơ do bệnh
gây hại. Khi cây cịn non phần cành mọng nước cĩ thể bị nhiễm vào mùa
xuân, đặc biệt nếu bị thương do mưa đá. Phần hoa bị nhiễm cĩ thể làm nguồn
nấm gây bệnh về sau này khi điều kiện thời tiết ẩm ướt, tán lá dày đặc, quả
tích lũy đường là điều kiện tốt nhất cho nấm B.cinerea phát triển lây lan từ
quả này sang quả khác trong chùm quả [81].
Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh do nấm B.cinerea gây ra
trên hoa tulip đĩ là: Chất nền sử dụng trong khi trồng hoa cĩ chứa (than bùn
và hơi nước- chất tiệt trùng) đã bị nhiễm thường xuyên hơn khi hoa trồng
trong cát và bổ sung thêm dinh dưỡng. Ngồi ra, cịn do thời gian lưu trữ dài
ở nhiệt độ bảo quản ở điều kiện 20°C dẫn đến hoa tuylip bị nhiễm bệnh [81].
Khi nghiên cứu bệnh mức độ gây hại của bệnh thối xám do nấm
Botrytis cenerea Pers hại trên hoa hồng ở các giống khác nhau. Elad Y.,
Kirshner B. & Gotlib Y. (1993) [31], giữa các giống hoa hồng cĩ sự mẫn cảm
khác nhau với bệnh thối xám, thí nghiệm được tiến hành lây bệnh nhân tạo
trong điều kiện phun nồng độ dịch bào tử nấm bệnh 1x104 bào tử/ml và sự
xâm nhiễm của nấm B.cenerea trên cánh hoa làm giảm thẩm mỹ của hoa.
Bệnh do nấm B.cenerea xâm nhiễm thuận lợi trong điều kiện thời tiết
mát mẻ cĩ mưa vào mùa xuân và mùa hè, nhiệt độ khoảng 15 oC. Bệnh phá
gây hại và phá huỷ mạnh khi cĩ mưa và mưa phùn trong vài ngày liên tục.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........19
Trong điều kiện thời tiết nhiều mây, ẩm ướt thì bộ phận bị hại bao trùm một
lớp bào tử nấm màu xám, hạch nấm mềm, màu đen cĩ thể được hình thành [82].
Ở ngồi trời, nấm B.cenerea qua đơng trong đất, tàn dư thực vật (sợi
nấm, hạch nấm), trong điều kiện độ ẩm bão hồ (ở bề mặt lá, hoa ẩm ướt) thì
rất thuận lợi cho quá trình nảy nầm của bào tử, thời tiết ẩm ướt và cĩ giĩ nhẹ
là điều kiện tối ưu cho xâm nhiễm, phát triển hình thành bào tử và phát tán
bào tử. Nấm B.cenerea cĩ thể hoạt động và gây hại trong điều kiện nhiệt độ
thấp cho nên chúng cĩ thể gây hại sản phẩm nơng nghiệp sau thu hoạch trong
điều kiện kho bảo quản ở nhiệt độ 1- 14 0 C. Sự hình thành bảo tử của nấm tốt
nhất ở bước sĩng ánh sáng 355 nm [80].
Năm 1998, Alan J.silverside [87] cho biết nấm thường hình thành cơ
quan bảo tồn là hạch nấm. Hạch nấm phát triển thành sợi nấm mới và tiếp tục
sinh sản vơ tính hình thành bào tử phân sinh rất ít khi sinh sản hữu tính hình
thành quả thể. Trong quá trình nấm tái sinh sản bằng phương pháp vơ tính cĩ
sự thay đổi đột biến nếu quá trình này thành cơng thì sẽ tồn tại như một nịi
mới. ðiều này cĩ nghĩa là qua một thời gian nấm B.cinerea biến đổi và thể
hiện rất khác nhau trong một số trường hợp cĩ thể quan sát thấy chúng như
một lồi khác biệt và chúng mang đặc tính ký sinh chuyên tính như
Botrytis lulipae gây bệnh thối lá tuy lip
Botrytis fabae gây bệnh đốm lá trên đậu
Botrytis narcissicola gây bệnh trên củ và lá thủy tiên
Nấm Botrytis cinerea cĩ thể tấn cơng vào rau quả.
Trên quả, nấm khơng dễ dàng xâm nhập trên tế bào khỏe cũng như giai
đoạn quả cịn xanh do lớp vỏ quả cứng cĩ tầng cutin dày. Nĩ chỉ gây hại và
mẫn cảm khi quả đã chín vỏ quả chuyển từ cứng sang mềm. Ngồi ra chúng
cịn gây hại các bộ phận khác của cây như các phần của hoa (cánh hoa, tràng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........20
hoa, đài hoa), theo tính tốn thì trên một cánh hoa cĩ thể cĩ đến 9600 triệu
bào tử. Botrytis cĩ thể thấy ở trên tất cả các vùng trồng cây ăn quả ở New
Zealand và khả năng lây lan của chúng cũng rất nhanh theo chiều giĩ [85].
2.1.7. Biện pháp phịng trừ bệnh thối xám Botrytis cinerea
* Hệ thống cảnh báo sớm
Mặc dù nấm B.cinerea là một trong những bệnh gây hại trên nhiều loại
cây trồng nhưng dịch tễ học của nấm thối xám vẫn cịn kém hiểu biết. Jarvis
W.R (1962) [48] thành lập một mối tương quan giữa điều kiện thời tiết xảy ra
trong quá trình ra hoa của dâu tây mức độ bị nhiễm bệnh thối xám vào vụ thu
hoạch.
Hervé J.J và Moysan J.P (1967) [46] đề xuất một phương pháp thực
nghiệm của dự báo mốc xám trong dâu tây bằng cách sử dụng các bài thuyết
trình đồ họa. Thời gian trong một ngày với độ ẩm > 90% và nhiệt độ trung
bình hàng ngày tại °C (T) được vẽ trên cùng một biểu đồ. Dịch bệnh cĩ thể
xảy ra được dự kiến khi các đường cong giao nhau ít nhất ba lần ở nhiệt độ
14-16°C trong 48 h hoặc khi độ ẩm là > 90% và nhiệt độ trung bình hàng
ngày là 14°C hoặc cao hơn; dự báo là vơ hiệu khi nhiệt độ trung bình hàng
ngày > 25°C.
Strizyk S (1980, 1985) [70], [71] đề xuất một mơ hình tốn học mơ
phỏng bệnh thối xám tr._.--------
CT$ NOS TLB (%)
Cuong la 3 80.0000 b
La gia 3 93.3300 a
Qua xanh 3 76.6600 b
SE(N= 3) 1.08892
5%LSD 4DF 4.26832
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NLAI
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS TLB (%)
1 3 83.3300
2 3 80.4100
3 3 86.2500
SE(N= 3) 1.08892
5%LSD 4DF 4.26832
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VUTOAN 8/ 7/10 10:16
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN HOAN CHINH
(crb)
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NLAI |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB (%) 9 83.330 8.1557 1.8861 2.3 0.0019 0.0488
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........118
4. Isolate Botrytis cinerea Pers phân lập trên cà chua T56 lây bệnh trên giống cà chua Hồng lan
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB (%) FILE VUTOAN 8/ 7/10 10:23
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN
CHINH (crb)
VARIATE V003 TLB (%) (%) (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 216.733 108.367 4.80 0.057 3
2 NLAI 2 9.42506 4.71253 0.21 0.020 3
* RESIDUAL 4 90.3622 22.5905
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 316.521 39.5651
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VUTOAN 8/ 7/10 10:23
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN
CHINH (crb)
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TLB (%)
Cuong la 3 80.0000 ab
La gia 3 88.3300 a
Qua xanh 3 76.6600 b
SE(N= 3) 2.74412
5%LSD 4DF 10.7563
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NLAI
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS TLB (%)
1 3 81.6633
2 3 80.4100
3 3 82.9167
SE(N= 3) 2.74412
5%LSD 4DF 10.7563
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VUTOAN 8/ 7/10 10:23
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN
CHINH (crb)
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NLAI |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB (%) 9 81.663 6.2901 4.7530 5.8 0.0874 0.8201
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........119
Bảng 4.13. Kết quả lây bệnh nhân tạo bệnh thối xám phân lập trên giống cà
chua T56 với giống cà chua khác bằng phương pháp khơng sát thương
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB (%) FILE VUTOANSL 8/ 7/10 15:22
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN
CHINH (rcb)
VARIATE V003 TLB (%) (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 GIONG$ 3 1189.22 396.406 20.87 0.002 3
2 NL 2 5.51119 2.75559 0.15 0.048 3
* RESIDUAL 6 113.971 18.9951
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 1308.70 118.973
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VUTOANSL 8/ 7/10 15:22
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN
CHINH (rcb)
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS TLB (%)
T56 3 91.6600 a
Hong lan 3 65.0000 c
HP1 3 71.6600 bc
HP5 3 80.0000 b
SE(N= 3) 2.51629
5%LSD 6DF 8.70425
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLB (%)
1 4 77.0800
2 4 76.2500
3 4 77.9100
SE(N= 4) 2.17917
5%LSD 6DF 7.53810
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VUTOANSL 8/ 7/10 15:22
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN
CHINH (rcb)
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |NL |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB (%) 12 77.080 10.907 4.3583 5.7 0.0019 0.8676
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........120
Bảng 4.14. Kết quả lây bệnh nhân tạo isolates nấm B.cinerea phân lập trên
giống hồng đỏ nhung với các bộ phận của giống hồng đỏ nhung
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB (%) FILE VUTOANSL 8/ 7/10 21:25
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN HOAN CHINH
(crb)
VARIATE V003 TLB (%) (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 GIONG$ 3 156.275 52.0917 14.06 0.005 3
2 NL 2 54.4968 27.2484 7.35 0.025 3
* RESIDUAL 6 22.2300 3.70500
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 233.002 21.1820
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VUTOANSL 8/ 7/10 21:25
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN HOAN CHINH
(crb)
MEANS FOR EFFECT GIONG$
-------------------------------------------------------------------------------
GIONG$ NOS TLB (%)
La 3 93.3300 bc
Cuong hoa 3 90.0000 c
Dai hoa 3 95.0000 b
Canh hoa 3 100.000 a
SE(N= 3) 1.11131
5%LSD 6DF 3.84418
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS TLB (%)
1 4 94.5825
2 4 91.9725
3 4 97.1925
SE(N= 4) 0.962419
5%LSD 6DF 3.32916
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VUTOANSL 8/ 7/10 21:25
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN HOAN CHINH
(crb)
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |NL |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB (%) 12 94.582 4.6024 1.9248 2.0 0.0047 0.0248
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........121
Bảng 4.15. Kết quả lây bệnh nhân tạo isolates nấm Botrytis cinerea phân lập
trên giống phấn hồng, tỷ muội, đỏ nhung trên giống hồng vàng
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB (%) FILE VUTOAN 8/ 7/10 21:50
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU KHOI NHIEN HOAN CHINH
(crb)
VARIATE V003 TLB (%) (%) (%) (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 605.511 302.756 46.50 0.003 3
2 NLAI 2 2.91206 1.45603 0.22 0.009 3
* RESIDUAL 4 26.0425 6.51064
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 634.466 79.3082
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VUTOAN 8/ 7/10 21:50
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU KHOI NHIEN HOAN CHINH
(crb)
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TLB (%)
I phan hong 3 80.0000 b
I ty muoi 3 91.6600 a
I do nhung 3 71.6600 c
SE(N= 3) 1.47316
5%LSD 4DF 5.77448
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NLAI
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS TLB (%)
1 3 81.1067
2 3 80.4100
3 3 81.8033
SE(N= 3) 1.47316
5%LSD 4DF 5.77448
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VUTOAN 8/ 7/10 21:50
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU KHOI NHIEN HOAN CHINH
(crb)
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NLAI |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........122
TLB (%) 9 81.107 8.9055 2.5516 3.1 0.0030 0.8092
Bảng 4.16. Kết quả lây bệnh nhân tạo Isolates nấm Botrytis cinerea phân lập
trên giống hồng vàng, phấn hồng, tỷ muội trên giống đỏ nhung
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB (%) FILE VUTOAN 8/ 7/10 22:10
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN HOAN CHINH
(crb)
VARIATE V003 TLB (%) (%) (%) (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 416.833 208.417 17.99 0.012 3
2 NLAI 2 .374996 .187498 0.02 0.050 3
* RESIDUAL 4 46.3296 11.5824
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 463.538 57.9422
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VUTOAN 8/ 7/10 22:10
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN HOAN CHINH
(crb)
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TLB (%)
I hong vang 3 78.3300 c
I phan hong 3 95.0000 a
I ty muoi 3 86.6600 b
SE(N= 3) 1.96489
5%LSD 4DF 7.70195
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NLAI
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS TLB (%)
1 3 86.6633
2 3 86.4133
3 3 86.9133
SE(N= 3) 1.96489
5%LSD 4DF 7.70195
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VUTOAN 8/ 7/10 22:10
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN HOAN CHINH
(crb)
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NLAI |
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........123
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB (%) 9 86.663 7.6120 3.4033 3.9 0.0119 0.9854
Bảng 4.17 Kết quả lây bệnh nhân tạo Isolates nấm Botrytis cinerea phân lập
trên giống hoa hồng vàng, phấn hồng, đỏ nhung trên giống tỷ muội
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB (%) FILE VUTOAN 8/ 7/10 22:24
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN HOAN CHINH
(crb)
VARIATE V003 TLB (%) (%) (%) (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 622.311 311.156 237.00 0.000 3
2 NLAI 2 30.6457 15.3228 11.67 0.023 3
* RESIDUAL 4 5.25162 1.31291
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 658.208 82.2761
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VUTOAN 8/ 7/10 22:24
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN HOAN CHINH
(crb)
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TLB (%)
I hon vang 3 90.0000 b
I phan hong 3 76.6600 c
I do nhung 3 96.6600 a
SE(N= 3) 0.661540
5%LSD 4DF 2.59309
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NLAI
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS TLB (%)
1 3 87.7733
2 3 85.5133
3 3 90.0333
SE(N= 3) 0.661540
5%LSD 4DF 2.59309
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VUTOAN 8/ 7/10 22:24
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN HOAN CHINH
(crb)
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........124
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NLAI |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB (%) 9 87.773 9.0706 1.1458 1.3 0.0005 0.0233
Bảng 4.18. Kết quả lây bệnh nhân tạo Isolates nấm B.cinerea phân lập trên
giống hoa hồng vàng, phấn hồng, đỏ nhung trên giống phấn hồng
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB (%) FILE VUTOAN 8/ 7/10 23:11
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN
CHINH (crb)
VARIATE V003 TLB (%) (%) (%) (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 372.278 186.139 15.61 0.015 3
2 NLAI 2 5.11525 2.55763 0.21 0.016 3
* RESIDUAL 4 47.7002 11.9251
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 425.093 53.1367
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VUTOAN 8/ 7/10 23:11
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN
CHINH (crb)
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TLB (%)
I hong vang 3 81.6600 b
I ty muoi 3 93.3300 a
I do nhung 3 96.6600 a
SE(N= 3) 1.99374
5%LSD 4DF 7.81505
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NLAI
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI NOS TLB (%)
1 3 90.5500
2 3 91.4733
3 3 89.6267
SE(N= 3) 1.99374
5%LSD 4DF 7.81505
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VUTOAN 8/ 7/10 23:11
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU KHOI NGAU NHIEN HOAN
CHINH (crb)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........125
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NLAI |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TLB (%) 9 90.550 7.2895 3.4533 3.8 0.0149 0.8158
Bảng 4.19. Hiệu quả của một số loại thuốc hĩa học phịng trừ bệnh thối xám
Botrytis cinerea hại cà chua T56 vụ xuân tại xã Phiêng luơng
Thi nghiem xu ly chi so benh sau xu lay tren ca chua
Sau 7 ngay
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB(%) FILE SONLA 25/ 8/10 10:39
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN DAY DU CRB
VARIATE V003 CSB(%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 270.264 67.5659 59.09 0.000 3
2 NL 2 10.8208 5.41041 4.73 0.044 3
* RESIDUAL 8 9.14794 1.14349
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 290.232 20.7309
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SONLA 25/ 8/10 10:39
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN DAY DU CRB
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CSB(%)
CT1 3 5.43667 b
CT2 3 5.26667 b
CT3 3 5.46667 b
CT4 3 5.13333 b
CT5 3 15.9333 a
SE(N= 3) 0.617385
5%LSD 8DF 2.01323
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS CSB(%)
1 5 6.42000
2 5 7.42200
3 5 8.50000
SE(N= 5) 0.478224
5%LSD 8DF 1.55944
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SONLA 25/ 8/10 10:39
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN DAY DU CRB
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........126
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
CSB(%) 15 7.4473 4.5531 1.0693 14.4 0.0000 0.0438
Sau 14 ngay phun
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB(%) FILE SONLA 25/ 8/10 10:47
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN DAY DU ( CRB)
VARIATE V003 CSB(%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 375.718 93.9294 58.49 0.000 3
2 NL 2 7.06469 3.53235 2.20 0.017 3
* RESIDUAL 8 12.8470 1.60588
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 395.629 28.2592
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SONLA 25/ 8/10 10:47
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN DAY DU ( CRB)
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CSB(%)
CT1 3 9.44667 d
CT2 3 10.6667 c
CT3 3 11.1200 b
CT4 3 9.83000 d
CT5 3 22.6900 a
SE(N= 3) 0.731637
5%LSD 8DF 1.38579
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS CSB(%)
1 5 12.3080
2 5 13.7200
3 5 12.2240
SE(N= 5) 0.566724
5%LSD 8DF 1.84803
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SONLA 25/ 8/10 10:47
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN DAY DU ( CRB)
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........127
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
CSB(%) 15 12.751 5.3159 1.2672 9.9 0.0000 0.1725
Sau 21 ngày
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB(%) FILE SONLA 25/ 8/10 11: 3
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN DAY DU (CRB)
VARIATE V003 CSB(%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 476.995 119.249 189.60 0.000 3
2 NL 2 .955082 .477541 0.76 0.050 3
* RESIDUAL 8 5.03149 .628936
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 482.982 34.4987
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SONLA 25/ 8/10 11: 3
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN DAY DU (CRB)
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CSB(%)
CT1 3 15.5133 d
CT2 3 18.5400 b
CT3 3 19.1733 b
CT4 3 16.5000 c
CT5 3 31.1333 a
SE(N= 3) 0.457871
5%LSD 8DF 1.49307
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS CSB(%)
1 5 20.3880
2 5 19.8180
3 5 20.3100
SE(N= 5) 0.354665
5%LSD 8DF 1.15653
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SONLA 25/ 8/10 11: 3
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
THI NGHIEM THIET KE THEO KHOI NGAU NHIEN DAY DU (CRB)
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
CSB(%) 15 20.172 5.8736 0.79306 3.9 0.0000 0.5021
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........128
Bảng 4.20. Hiệu quả của một số loại thuốc hĩa học trừ nấm bệnh trong phịng
trừ bệnh thối xám hại dâu tây Taiwan vụ xuân năm 2010
tại Hợp tác xã nơng nghiệp 19-5
Mức độ bệnh thối xám hại trên dâu tây sau 7 ngày phun
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB (%) FILE VUTOANSL 13/ 7/10 17: 6
Muc do benh thoi xam Botrytis cinerea hai tren dau tay sau 7 ngay phun
VARIATE V003 CSB (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 254.270 84.7566 158.99 0.000 3
2 NL 2 1.67445 .837226 1.57 0.033 3
* RESIDUAL 6 3.19855 .533091
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 259.143 23.5584
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VUTOANSL 13/ 7/10 17: 6
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Muc do benh thoi xam Botrytis cinerea hai tren dau tay sau 7 ngay phun
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CSB (%)
CT 1 3 5.28000 b
CT 2 3 4.93000 b
CT 3 3 5.07000 b
CT 4 3 15.7200 a
SE(N= 3) 0.421541
5%LSD 6DF 1.45818
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS CSB (%)
1 4 7.75000
2 4 7.29250
3 4 8.20750
SE(N= 4) 0.365065
5%LSD 6DF 1.26282
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VUTOANSL 13/ 7/10 17: 6
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Muc do benh thoi xam Botrytis cinerea hai tren dau tay sau 7 ngay phun
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
CSB (%) 12 7.7500 4.8537 0.73013 9.4 0.0000 0.2830
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........129
Mức độ bệnh thối xám hai trên dây tây sau 14 ngày phun
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB (%) FILE VUTOANSL 13/ 7/10 20:37
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Muc do benh thoi xam sau 14 ngay phun
VARIATE V003 CSB (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 374.647 124.882 108.28 0.000 3
2 NL 2 11.5680 5.78402 5.01 0.053 3
* RESIDUAL 6 6.92013 1.15335
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 393.136 35.7396
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VUTOANSL 13/ 7/10 20:37
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Muc do benh thoi xam sau 14 ngay phun
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CSB (%)
CT 1 3 11.1400 b
CT 2 3 8.87000 c
CT 3 3 10.0500 b
CT 4 3 22.7900 a
SE(N= 3) 0.620042
5%LSD 6DF 2.14482
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS CSB (%)
1 4 13.2125
2 4 14.4150
3 4 12.0100
SE(N= 4) 0.536972
5%LSD 6DF 1.85747
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VUTOANSL 13/ 7/10 20:37
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Muc do benh thoi xam sau 14 ngay phun
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
CSB (%) 12 13.213 5.9783 1.0739 8.1 0.0001 0.0526
Mức độ bệnh thối xám hai trên dâu tây sau 21 ngày phun
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB (%) FILE VUTOANSL 13/ 7/10 20:58
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
Muc do benh thoi xam sau 21 ngay phun
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ...........130
VARIATE V003 CSB (%)
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 392.468 130.823 256.40 0.000 3
2 NL 2 29.9538 14.9769 29.35 0.001 3
* RESIDUAL 6 3.06143 .510239
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 425.484 38.6803
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE VUTOANSL 13/ 7/10 20:58
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
Muc do benh thoi xam sau 21 ngay phun
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CSB (%)
CT 1 3 18.3200 b
CT 2 3 14.8200 d
CT 3 3 16.7400 c
CT 4 3 29.5200 a
SE(N= 3) 0.412407
5%LSD 6DF 1.42658
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS CSB (%)
1 4 19.8500
2 4 17.9150
3 4 21.7850
SE(N= 4) 0.357155
5%LSD 6DF 1.23546
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE VUTOANSL 13/ 7/10 20:58
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Muc do benh thoi xam sau 21 ngay phun
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
CSB (%) 12 19.850 6.2194 0.71431 3.6 0.0000 0.0011
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2826.pdf