Nghiên cứu bệnh đốm đen lá (Septoria chrysanthemi Allesch) hại cây Hoa cúc và biện pháp phòng trừ vụ xuân hè 2008 Tại vùng Hà Nội

Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp hà nội --------------------------- Ngô mạnh c−ờng Nghiên cứu bệnh đốm đen lá (Septoria chrysanthemi Allesch) hại cây hoa cúc và biện pháp phòng trừ vụ xuân hè 2008 tại vùng Hà nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Kim Vân Hà Nội - 2008 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………i Lời cam đoan -

pdf110 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2597 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu bệnh đốm đen lá (Septoria chrysanthemi Allesch) hại cây Hoa cúc và biện pháp phòng trừ vụ xuân hè 2008 Tại vùng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ4 đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ4 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Ngô Mạnh C−ờng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………ii Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, khoa Sau đại học, khoa Nông học, bộ môn Bệnh cây - Nông d−ợc. Hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến: PGS.TS. Nguyễn Kim Vân - Bộ môn Bệnh cây và Nông d−ợc - Khoa Nông học, tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ4 nhiệt tình h−ớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài và luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp này. Các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên thuộc Bộ môn Bệnh cây - Nông d−ợc - Khoa Nông học Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ4 quan tâm giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn chỉnh luận văn. Để hoàn thành luận văn này, tôi còn nhận đ−ợc sự động viên khích lệ của gia đình, ng−ời thân, bạn bè và các đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý đó. Tác giả luận văn Ngô Mạnh C−ờng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục hình ix 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 3 1.2.1. Mục đích của đề tài: 3 1.2.2. Yêu cầu của đề tài: 3 1.3. ý nghĩa khoa học của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 5 2.1. Tình hình nghiên cứu trong n−ớc 5 2.1.1. Nguồn gốc, yêu cầu sinh th iá của cây hoa cúc 5 2.1.2. Bệnh hại hoa cúc 5 2.1.3. Biện pháp phòng trừ chung đối với bệnh hại hoa cúc 14 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 15 3. Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 25 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu 25 3.2. Địa điểm nghiên cứu 25 3.3. Vật liệu nghiên cứu 25 3.4. Nội dung nghiên cứu 26 3.5. Ph−ơng pháp nghiên cứu 26 3.5.1. Ph−ơng pháp điều chế môi tr−ờng 26 3.5.2. Ph−ơng pháp điều tra và nghiên cứu ngoài đồng ruộng 27 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………iv 3.5.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 31 3.5.4. Các chỉ tiêu theo dõi và ph−ơng pháp tính toán 34 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 37 4.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm khí hậu vùng trồng hoa Hà Nội 37 4.2. Thành phần bệnh hại cây hoa cúc (Chrysanthemum sp.) 39 4.3. Kết quả nghiên cứu trong phòng 49 4.3.1. Một số đặc điểm hình th iá, sinh học của nấm Septoria chrysanthemi Allesch gây bệnh đốm đen lá hoa cúc 49 4.3.2. ảnh h−ởng của môi tr−ờng dinh d−ỡng đến sự sinh tr−ởng của nấm Septoria chrysanthemi Allesch 49 4.3.3. ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự sinh tr−ởng của sợi nấm và sự nảy mầm của bào tử nấm gây bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) 50 4.3.4. ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng tới tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm Septoria chrysanthemi Allesch gây bệnh đốm đen lá hoa cúc 52 4.3.5. ảnh h−ởng của một số thuốc ho áhọc ở các nồng độ khác nhau đến nấm Septoria chrysanthemi Allesch trên môi tr−ờng PGA 53 4.3.6. ảnh h−ởng của một số thuốc hóa học đến tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm Septoria chrysanthemi Allesch 56 4.4. Kết quả thí nghiệm nhà l−ới 57 4.4.1. Mức độ lây nhiễm và thời kỳ tiềm dục của bệnh đốm đen lá hoa cúc Septoria chrysanthemi Allesch 57 4.5. Kết quả nghiên cứu ngoài đồng ruộng 59 4.5.1. ảnh h−ởng của giống cúc đến một số bệnh nấm chủ yếu hại hoa cúc 59 4.5.2. ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) 64 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………v 4.5.3. ảnh h−ởng của mật độ trồng đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch). 65 4.5.4. ảnh h−ởng của địa thế đất đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch ) 67 4.5.5. ảnh h−ởng của liều l−ợng đạm đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) 69 4.5.6. ảnh h−ởng của ph−ơng pháp t−ới n−ớc tới bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) 71 4.5.7. ảnh h−ởng của biện pháp luân canh đối với bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) 72 4.5.8. ảnh h−ởng của biện pháp làm cỏ, tỉa cành lá bệnh đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) 74 4.5.9. Hiệu lực phòng trừ một số loại thuốc trừ nấm đối với bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) 75 5. Kết luận và đề nghị 78 5.1. Kết luận 78 5.2. Tồn tại và đề nghị 79 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………vi Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu CT : Công thức ĐHNNHN : Đại học Nông nghiệp Hà Nội TB : Trung bình TLB : Tỷ lệ bệnh CSB : Chỉ số bệnh VDTNN : Viện Di truyền Nông nghiệp WTO : Tổ chức th−ơng mại thế giới Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………vii Danh mục các bảng STT Tên bảng Trang Bảng 4.1: Thành phần bệnh hại hoa cúc vụ xuân hè 2008 vùng Hà Nội 40 Bảng 4.2. ảnh h−ởng của môi tr−ờng dinh d−ỡng đến sự sinh tr−ởng của nấm Septoria chrysanthemi Allesch gây bệnh đốm đen lá hoa cúc 50 Bảng 4.3: ảnh h−ởng của nhiệt độ tới sự sinh tr−ởng của nấm Septoria chrysanthemi Allesch gây bệnh đốm đen lá hoa cúc 51 Bảng 4.4: ảnh h−ởng của nhiệt độ tới khả năng nảy mầm của bào tử nấm Septoria chrysanthemi Allesch gây bệnh đốm đen lá hoa cúc 52 Bảng 4.5: ảnh h−ởng của pH môi tr−ờng tới khả năng nảy mầm của bào tử nấm Septoria chrysanthemi Allesch gây bệnh đốm đen lá hoa cúc 53 Bảng 4.6: ảnh h−ởng của một số thuốc ở các nồng độ khác nhau đến sự ph tá triển của nấm Septoria chrysanthemi Allesch gây bệnh đốm đen lá hoa cúc trên môi tr−ờng PGA 54 Bảng 4.7: ảnh h−ởng của một số thuốc hóa học đến tỷ lệ nảy mầm của bào tử nấm Septoria chrysanthemi Allesch gây bệnh đốm đen lá hoa cúc 56 Bảng 4.8: Thời kỳ tiềm dục và mức độ nhiễm bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) trên một số giống cúc trồng trong chậu vại 57 Bảng 4.9: ảnh h−ởng của giống hoa cúc đến bệnh đốm đen lá (Septoria chrysanthemi Allesch) tại x4 Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội. 59 Bảng 4.10: ảnh h−ởng của giống hoa cúc đến bệnh gỉ sắt (Puccinia chrysanthemi) tại x4 Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội. 61 Bảng 4.11: ảnh h−ởng của giống hoa cúc đến bệnh đốm xám l á (Cercospora chrysanthemi) tại x4 Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 62 Bảng 4.12: ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) tại x4 Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 64 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………viii Bảng 4.13: ảnh h−ởng của mật độ trồng đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) tại x4 Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 66 Bảng 4.14: ảnh h−ởng của địa thế đất đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) tại x4 Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội. 68 Bảng 4.15: ảnh h−ởng của liều l−ợng đạm tới bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) tại x4 Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 69 Bảng 4.16: ảnh h−ởng của ph−ơng pháp t−ới n−ớc tới bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) tại x4 Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 71 Bảng 4.17: ảnh h−ởng của biện pháp luân canh đối với bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) tại x4 Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 73 Bảng 4.18: ảnh h−ởng của biện phá p làm cỏ, tỉa cành lá bệnh đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) tại x4 Tây Tựu - Từ Liêm Hà Nội 74 Bảng 4.19: Hiệu quả phòng trừ một số loại thuốc trừ nấm đối với bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) ngoài đồng ruộng tại x4 Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 76 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………ix Danh mục hình STT Tên hình Trang Hình 1: Triệu chứng bệnh đốm đen lá hoa cúc (S. chrysanthemi) 45 Hình 2: Triệu chứng bệnh gỉ sắt lá hoa cúc (Puccinia chrysanthemi) 45 Hình 3: Triệu chứng bệnh đốm xám lá hoa cúc (C. chrysanthemi) 46 Hình 4: Triệu chứng bệnh lở cổ rễ cây hoa cúc (Rhizoctonia solani) 46 Hình 5: Triệu chứng bệnh đốm nâu lá hoa cúc (S. floridanum) 47 Hình 6: Triệu chứng bệnh đốm vòng (Alternaria chrysanthemi) 47 Hình 7: Triệu chứng bệnh phấn trắng cúc (Erysiphe cichoracearum) 48 Hình 8: Triệu chứng của bệnh thán th− (C. violae-tricolonis) 48 Hình 9: Bào tử nấm Septoria chrysanthemi Allesch 49 Hình 10: Sự phát triển của tản nấm S. chrysanthemi ở các mức nhiệt độ 51 Hình 11: ảnh h−ởng của một số thuốc hóa học ở nồng độ 800 ppm đối với nấm Septoria chrysanthemi Allesch trong phòng thí nghiệm 55 Hình 12: Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo bệnh đốm đen lá (S. chrysanthemi) trên giống cúc vàng Chanh Đà Lạt bằng ph−ơng pháp không s tá th−ơng 58 Hình 13: ảnh h−ởng của giống cúc đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) 60 Hình 14: ảnh h−ởng của giống hoa cúc đến bệnh gỉ sắt (P. chrysanthemi) 62 Hình 15: ảnh h−ởng của giống hoa cúc đến bệnh đốm xám lá (Cercospora chrysanthemi) 63 Hình 16: ảnh h−ởng của thời vụ trồng đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) 65 Hình 17: ảnh h−ởng của mật độ trồng đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) 67 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………x Hình 18: ảnh h−ởng của địa thế đất đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) 68 Hình 19: ảnh h−ởng của liều l−ợng đạm tới bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) 70 Hình 20: ảnh h−ởng của ph−ơng pháp t−ới n−ớc tới bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) 72 Hình 21: ảnh h−ởng của biện pháp luân canh đối với bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) 73 Hình 22: ảnh h−ởng của biện pháp làm cỏ, tỉa cành lá bệnh đến bệnh đốm đen lá (Septoria chrysanthemi Allesch) 75 Hình 23: Hiệu lực phòng trừ một số loại thuốc trừ nấm đối với bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi Allesch) ngoài đồng ruộng tại x4 Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội 77 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây hoa là một sản phẩm đặc biệt, vừa có giá trị kinh tế cao, vừa có giá trị lớn về tinh thần. Hoa đóng góp vai trò quan trọng trong cuộc sống con ng−ời. Hiện nay, đời sống vật chất của con ng−ời ngày càng đ−ợc nâng cao, đời sống tinh thần cũng đ−ợc cải thiện đáng kể, do vậy nhu cầu về hoa ngày càng tăng. Theo số liệu thống kê của Tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO) tổng giá trị hoa tiêu thụ trên thế giới đ4 tăng lên rất nhanh, từ năm 1991 là 100 tỷ USD, đến năm 2000 xấp xỉ 200 tỷ USD, trong đó hoa cắt đạt 60%. Việt Nam có nghề trồng hoa từ rất lâu đời, có vị trí địa lý nằm trong vùng nhiệt đới ẩm thuận lợi cho sự sinh tr−ởng, phát triển của nhiều loại hoa. Trồng hoa góp phần đa dạng hóa cây trồng, nâng cao thu nhập cho ng−ời nông dân vùng nông thôn, đặc biệt là những ng−ời dân trồng hoa ở vùng ngoại vi các thành phố. Trong giai đoạn hiện nay xu h−ớng của ng−ời trồng hoa là sản xuất hoa cắt. Hoa Cúc là một trong những loại hoa phổ biến trên thế giới và đ−ợc trồng rộng r4i ở hầu hết các n−ớc nh− Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Đức, Pháp, Hà Lan. ở Việt Nam hoa Cúc đ−ợc trồng từ rất lâu đời và đ−ợc coi là một trong bốn loại cây t−ợng tr−ng cho bốn mùa “Tứ quý”. Từ xa x−a, chơi cúc đ4 là một thú chơi tao nh4 của các bậc học sỹ và các gia đình giàu có của Việt Nam. Hoa Cúc không chỉ hấp dẫn ng−ời chơi bởi màu sắc, hình dáng mà còn thu hút các nhà kinh doanh bởi độ bền, t−ơi lâu, dễ bảo quản và vận chuyển xa. Trải qua nhiều năm nghiên cứu, bằng nhiều ph−ơng pháp lai tạo và nhập nội, đến nay ở n−ớc ta đ4 có khoảng trên 70 giống hoa cúc đ−ợc trồng với mục đích cắt cành. ở n−ớc ta hoa Cúc đ−ợc trồng và thu hoạch quanh năm nh−ng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………2 hoa cúc sinh tr−ởng phát triển tốt nhất vào vụ đông, đây là thời điểm mà các n−ớc ôn đới nh− Nhật Bản, Hà Lan, Nga, Đức, Pháp, Trung Quốc sản xuất hoa cúc gặp khó khăn. Vì vậy việc đầu t− nghiên cứu phát triển, mở rộng sản xuất hoa cúc ở n−ớc ta phục vụ cho ch−ơng trình xuất khẩu vào những tháng mùa đông là rất cần thiết. Tập đoàn hoa Cúc nhập nội ở Việt Nam hiện nay có tới hơn 40 giống cúc từ các n−ớc khác nhau nh− Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, ấn Độ, Pháp, Singapo, Hà Lan… Các giống cúc này luôn đ−ợc bổ sung và thay thế theo năm tháng. Hiện nay có nhiều nguyên nhân làm ảnh h−ởng tới sự phát triển, mở rộng và tăng năng suất của cây hoa cúc nh− cơ sở hạ tầng, khí hậu thời tiết, đất đai, giống, chế độ phân bón, t−ới n−ớc, … Trong đó bệnh hại là một trong những nguyên nhân gây tổn thất đáng kể. Hàng năm bệnh hại làm giảm đáng kể năng suất, chất l−ợng sản phẩm hoa cúc, là điều băn khoăn trăn trở của nghề trồng hoa nói chung và hoa cúc nói riêng. Bên cạnh đó việc nghiên cứu tình hình bệnh hại trên cây hoa cúc ở n−ớc ta ch−a thực sự đ−ợc quan tâm, tài liệu về bệnh hại hoa cúc còn rất, thiếu thông tin. Để tạo điều kiện cho cây hoa cúc sinh tr−ởng, phát triển thuận lợi nhằm tăng năng suất, sản l−ợng và chất l−ợng, đặc biệt đối với hoa xuất khẩu tr−ớc hết phải xác định rõ thành phần bệnh hại trên cây hoa cúc. Nắm đ−ợc đặc điểm phát sinh phát triển, nguyên nhân gây bệnh đốm đen lá hoa cúc để có cơ sở cho việc phòng trừ bệnh đốm đen có hiệu quả nhất. Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tế sản xuất, để góp phần giải quyết những vấn đề trên, chúng tôi đ4 tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu bệnh đốm đen lá (Septoria chrysanthemi Allesch) hại cây hoa cúc và biện pháp phòng trừ vụ xuân hè 2008 tại vùng Hà Nội" Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………3 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích của đề tài: Điều tra thành phần, số l−ợng, mức độ gây hại của một số bệnh nấm phổ biến trên cây hoa cúc. Nghiên cứu đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh đốm đen lá và các yếu tố liên quan, trên cơ sở đó thử nghiệm các biện pháp phòng trừ. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài: - Điều tra thành phần, số l−ợng bệnh hại và đánh giá mức độ thiệt hại của một số bệnh nấm phổ biến trên cây hoa cúc vụ xuân hè 2008 tại vùng Hà Nội. - Mô tả triệu chứng, tìm hiểu đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh đốm đen lá hoa cúc. - Xác định nguyên nhân gây bệnh đốm đen lá hoa cúc và tìm hiểu một số đặc điểm hình thái, sinh học của nấm gây bệnh. Đánh giá mức độ lây nhiễm và xác định thời kỳ tiềm dục của bệnh. - Nghiên cứu diễn biến của bệnh đốm đen lá hại cây hoa cúc trên đồng ruộng. - Tìm hiểu ảnh h−ởng của một số yếu tố liên quan: thời vụ trồng, mật độ, địa thế, chế độ t−ới tiêu, biện pháp làm cỏ, cắt bỏ lá bệnh, phân bón đến sự phát triển của bệnh đốm đen lá. - Tìm hiểu biện pháp phòng trừ bệnh đốm đen lá bằng thuốc hóa học. 1.3. ý nghĩa khoa học của đề tài - Điều tra đ−ợc thành phần bệnh hại có tác dụng bổ sung vào danh mục bệnh hại hoa cúc ở n−ớc ta, góp phần làm cơ sở cho việc nghiên cứu và đào tạo. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………4 - Xác định đ−ợc đặc điểm phát sinh phát triển của một số nấm bệnh hại cây hoa cúc, đồng thời xác định đ−ợc sự ảnh h−ởng của một số yếu tố sinh thái là cơ sở cho việc thực hiện các biện pháp phòng trừ một số bệnh nấm có hiệu quả trong sản xuất hoa cúc. - Xác định đ−ợc các thuốc hóa học có hiệu quả cao trong phòng trừ bệnh đốm đen lá hoa cúc ngoài đồng để lựa chọn loại thuốc có hiệu quả phòng trừ cao, có giá trị kinh tế đồng thời giảm thiểu sự ô nhiễm môi tr−ờng sinh thái. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………5 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Tình hình nghiên cứu trong n−ớc 2.1.1. Nguồn gốc, yêu cầu sinh thái của cây hoa cúc Cây hoa cúc (Chrysanthemum sp.) là một trong những loại cây trồng làm cảnh lâu đời nhất trên thế giới, có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản. Theo Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003) [6], cây hoa cúc đ−ợc du nhập vào n−ớc ta từ thế kỷ 15, đến đầu thế kỷ 19 đ4 hình thành một số vùng chuyên canh nhỏ cung cấp cho nhu cầu sử dụng của nhân dân. Hiện nay cây hoa Cúc đ−ợc trồng từ Bắc đến Nam, từ vùng núi cao đến đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị. Cây hoa cúc có nguồn gốc ôn đới nên phần lớn có khả năng chịu lạnh, −a khí hậu mát mẻ, nhiệt độ dao động từ 15 - 200C, hiện nay có rất nhiều giống cúc có khả năng chịu đ−ợc nhiệt độ cao (30 - 350C), ẩm độ thích hợp nhất là 55 - 60%, đặc biệt vào thời kỳ thu hoạch cần độ ẩm vừa phải để tránh n−ớc đọng trên các tuyến mật gây thối hoa và sâu bệnh phát sinh phát triển, chất l−ợng hoa giảm sút. Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (2000) [16] cho rằng cây hoa cúc yêu cầu ánh sáng vừa phải, hoa cúc phát triển tốt trên đất thịt màu mỡ, cao ráo, dễ thoát n−ớc, độ pH từ 6-7. Nếu trồng trên nền đất khó thoát n−ớc, thiếu oxi sẽ gây hiện t−ợng thối gốc, rễ, lá vàng úa, cây còi cọc.. 2.1.2. Bệnh hại hoa cúc Về vấn đề bệnh hại, một số tác giả cho rằng trên cây hoa cúc có nhiều loại bệnh hại nguy hiểm, tác giả Hoàng Ngọc Thuận (2000) [23] cho rằng các bệnh gây hại chủ yếu trên cây hoa cúc gồm có bệnh đốm đen lá, bệnh gỉ sắt, bệnh đốm xám, ... ở Hà Nội và vùng phụ cận tác giả Nguyễn Kim Vân (2005) [29] đ4 thu thập đ−ợc trên cây hoa cúc có 14 bệnh, trong đó có 11 bệnh nấm, 1 bệnh vi khuẩn, 1 bệnh virus và 1 bệnh sinh lý. Theo điều tra của Trần Thị Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………6 Xuyên (1998) [30] trên cây hoa cúc có 5 loại bệnh gây hại, trong 5 loại bệnh đ4 xác định có 4 loại do nấm gây ra và 1 loại do vi khuẩn. Bệnh gây hại phổ biến là bệnh đốm lá, tiếp đến là bệnh phấn trắng và gỉ sắt. Theo Nguyễn Xuân Linh và các cộng sự (1998) [15] thành phần bệnh hại hoa cúc gồm có 9 loại bệnh hại, bao gồm 7 loại bệnh do nấm, 1 bệnh do vi khuẩn và 1 bệnh vàng lá do sinh lý. Hầu hết các bệnh hại trên cây hoa Cúc là do nấm gây ra. Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002) [24] cho biết có hơn 100.000 loài nấm gây hại trên cây trồng, chỉ tính riêng hoa Cúc có khoảng hơn 30 loài nấm gây hại trên cây hoa cúc. Bào tử nấm dễ lây lan qua không khí, n−ớc và các hoạt động khác của con ng−ời (trong quá trình vận chuyển, chăm sóc, vun xới, cắt lá, tỉa cành, giâm ngọn, cắt hoa…). Khi nấm xâm nhập vào cây hoa Cúc chúng sử dụng chất hữu cơ có sẵn của cây, làm cho cây mất diệp lục và mất dần chất hữu cơ, nếu bị nặng cây chủ sẽ lụi và chết. * Bệnh đốm đen lá (Septoria chrysanthemi) Theo Trần Văn M4o và CTV (2001) [19], bệnh đốm đen lá cúc phát sinh, phát triển phá hại nặng và phổ biến trên nhiều loài cây họ cúc làm cho cây chết khô. Nguyên nhân gây bệnh do nấm Septoria chrysanthemi. Bào tử nấm hình sợi chỉ không màu có 4 - 9 vách ngăn. Sợi nấm và bào tử qua đông trên các tàn d− cây bệnh, mùa xuân sang năm các bào tử bắt đầu lây lan nhờ gió và xâm nhiễm. Bệnh th−ờng gây hại nặng vào mùa thu, nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển là 24 - 280C, khi gặp nhiệt độ và ẩm độ cao bệnh càng phát sinh phát triển mạnh. Bệnh hại nặng hay nhẹ phụ thuộc vào các giống khác nhau. Để phòng trừ bệnh, tác giả cho rằng cần phải tăng c−ờng chăm sóc kết hợp với bón phân N, P, K để tăng c−ờng sức đề kháng cho cây, đặc biệt cần chú ý chọn các giống cúc có khả năng kháng bệnh cao và có giá trị kinh tế. Nên trồng cúc ở những nơi thoáng đ4ng, có thể sử dụng thuốc Daconil 0,2%, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………7 Topsin 0,1% phun định kỳ từ 7 - 10 ngày một lần (chú ý tr−ớc khi phun cần cắt tỉa loại bỏ các cành lá bệnh để có hiệu quả cao hơn) [18]. Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (2000) [16] cũng cho rằng, bệnh đốm đen phá hoại hầu hết các giống cúc đang trồng ở n−ớc ta, khi gặp thời tiết ẩm −ớt, các lá bệnh th−ờng bị thối nát, bệnh th−ờng lan từ các lá gốc lên phía trên ngọn. Theo các tác giả trên cũng có thể sử dụng Topsin M-70 WP với nồng độ 5 - 10g/bình 8 lít phòng trừ bệnh có hiệu quả. * Bệnh đốm xám (Cercospora chrysanthemi) Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (2000) [16] cho biết trên cây hoa cúc bệnh đốm xám gây hại nặng, vết bệnh dạng hình tròn hoặc hình bất định, màu nâu nhạt hoặc nâu đen nằm rải rác ở mép lá, dọc gân lá hoặc ở giữa mép lá. Gặp thời tiết ẩm −ớt mô bệnh bị thối nát. Bệnh th−ờng lan từ các lá gốc lên phía trên. Nguyên nhân gây bệnh do nấm Cercospora chrysanthemi gây ra. Biện pháp phòng trừ có thể dùng Topsin M-70 WP với nồng độ 5 - 10g thuốc/bình phun 8 lít. Bệnh làm ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng và phát triển của cây cúc và cảnh quan môi tr−ờng. * Bệnh phấn trắng (Oidium chrysanthemi) Bệnh phấn trắng do nấm Oidium chrysanthemi gây ra, bệnh hại chủ yếu trên lá, khi bệnh nặng nấm hại cả thân, cành, nụ và hoa (Nguyễn Xuân Linh - 2000) [16]. Nghiên cứu về bệnh hại trên cây hoa cúc, theo tác giả Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (2002) [17], tác giả Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002) [24], vết bệnh dạng bột phấn màu trắng xám, hình bất định. Mặt d−ới lá mô bệnh chuyển sang màu vàng nhạt. Bệnh hại chủ yếu ở lá, bệnh nặng hại cả thân, cành, nụ hoa làm lá rụng sớm, thối nụ, hoa nhỏ không nở đ−ợc hoặc nở lệch một bên. Để phòng trừ bệnh phấn trắng tác giả Nguyễn Xuân Linh và cộng sự Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………8 (2002) [17] cho rằng có thể sử dụng thuốc Anvil 5SC liều l−ợng 1lít/ha hoặc Score 250ND dùng với liều l−ợng 0,2 - 0,3 lít/ha; tác giả Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002) [24] đề xuất phòng trừ bệnh bằng cách cắt hủy cành lá bị bệnh. Bón Kali để tăng c−ờng sức chống chịu cho cây. Thay đổi thời điểm trồng Cúc (tránh thời điểm bệnh phát triển mạnh). Dùng các loại thuốc hóa học nh− Kasuran 0,15%; Derosal 0,1 - 0,15%; Ridomil MZ 72 WP nồng độ 0,3% phòng trừ rất hiệu quả. Trần Văn M4o và CTV (2000) [19] cho rằng bệnh phấn trắng phát sinh chủ yếu trên lá cúc, bệnh làm ảnh h−ởng đến quang hợp của lá và có thể làm cho cây chết. Tác giả cũng cho rằng nguyên nhân gây bệnh là do nấm Odium chrysanthemi Rab. Bệnh hại nặng ở các v−ờn cúc trồng vào vụ xuân hè. Bệnh nặng có thể làm cho lá xoăn lại, lá khô héo dần. Về biện pháp phòng trừ theo tác giả cần phải chú ý trồng cúc nơi thoáng gió, tránh trồng quá dày, cần phải đốt các lá bệnh th−ờng xuyên và khi chớm bệnh có thể phun Benlat 0,1% hoặc chất l−u huỳnh vôi 0,1 - 0,3% theo định kỳ mỗi tuần một lần. * Bệnh gỉ sắt (Puccinia chrysanthemi) Theo Tr−ơng Hữu Tuyên (1979) [26], bệnh gỉ sắt cây hoa Cúc th−ờng phát sinh phá hại nặng trong điều kiện có nhiệt độ, ẩm độ cao, cây thiếu ánh sáng, trồng cây trên đất trũng ứ đọng n−ớc. Theo tác giả Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (2002) [17], nguyên nhân gây bệnh gỉ sắt do nấm Puccinia chrysanthemi. Vết bệnh dạng ổ nổi màu da cam hoặc màu nâu gỉ sắt, hình thái bất định, th−ờng xuất hiện ở cả hai mặt lá. Bệnh hại nặng dẫn đến cháy lá, làm lá vàng rụng sớm, bệnh hại cuống lá, cành non và thân cây. Tác giả Đặng Văn Đông (2008) [70], Trần Thị Liên, Bùi H−ơng (2008) [72], cho thấy bệnh th−ờng phát triển khi thời tiết lạnh kéo dài, đặc biệt những vùng có nền nhiệt độ thấp nh− Sa Pa, Đà Lạt bệnh th−ờng xuất hiện th−ờng xuyên nh−ng tại các địa ph−ơng trồng hoa thuộc vùng đồng bằng sông Hồng nh− Hà Nội, Vĩnh Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………9 Phúc... cây hoa cúc ít bị nhiễm bệnh hơn các vùng khác. Bào tử nấm lan truyền trong không khí, trên tàn d− cây bệnh còn sót lại, gặp điều kiện ẩm độ cao, nhiệt độ thích hợp (18 - 210C) bệnh phát triển mạnh. Để phòng trừ bệnh gỉ sắt, tác giả Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002) [24], tác giả Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003) [6] cho biết cần thu dọn tàn d− lá bệnh đem đốt, làm vệ sinh v−ờn cây tạo độ thông thoáng, bón phân cân đối cho cây cứng, khỏe mạnh, phun thuốc phòng trừ bằng một số loại thuốc nh− Bavistin nồng độ 0,15 - 0,2%; Zineb BTN nồng độ 0,1 - 0,3%; Topsin - M 70 WP nồng độ 0,05 - 0,1%. Theo Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (2000) [16] có thể sử dụng thuốc Zineb 800WP với liều l−ợng từ 20 - 50g/bình 8 lít hoặc dùng Anvil 5SC. * Bệnh đốm nâu (Cuvularia sp.) Tác giả Trần Hợp (1993) [9], Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (2000) [16] cho rằng bệnh đốm nâu do nấm Cuvularia sp gây ra, bệnh hại nặng có thể làm cho lá vàng rụng nhiều. Bệnh hại nặng khi gặp thời tiết ẩm −ớt, trên mô bệnh xuất hiện một lớp nấm mốc đen, lá bị thối −ớt, dễ rụng. Ngoài ra tác giả Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002) [24], tác giả Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003) [6] cho rằng trên cây hoa cúc, lúc đầu trên bề mặt lá xuất hiện những chấm nâu đen, sau chuyển thành màu đen, từ mép lá lan vào trong phiến lá, vết bệnh có hình tròn, hình bán nguyệt, hoặc hình bất định không đều. Cây bị bệnh làm lá rụng dần, các chồi non cũng bị bệnh. Nấm Curvularia thuộc loại nấm bất toàn, nhiệt độ thích hợp cho nấm phát triển từ 22 - 260C, ẩm độ >85%... Nấm tồn tại trong đất, lan truyền qua gió, n−ớc và hoạt động chăm sóc của con ng−ời. Theo các giả trên biện pháp phòng trừ nấm bao gồm: Làm vệ sinh xung quanh v−ờn, tránh để đọng n−ớc trên lá, nên t−ới n−ớc vào buổi sáng, tỉa bỏ lá già, lá bị bệnh. Dùng các loại thuốc hóa học: Anvil 5 SC nồng độ 0,05 - 0,1%; Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………10 Topsin nồng độ 0,05 - 0,1%; Maneb BTN nồng độ 0,1 - 0,3%, Score 250 ND, Rovral nồng độ 0,15%, Daconil 75WP 0,2% và Antracol 70BTN với liều l−ợng từ 1,5-2kg/ha. * Bệnh đốm vòng (Alternaria sp.) Tác giả Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002) [24], Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003) [6], Nguyễn Xuân Linh (2002) [17], cho rằng bệnh đốm vòng do nấm Alternaria sp. gây ra, nấm phát triển mạnh ở độ ẩm trên 85% và nhiệt độ thích hợp từ 20 - 280C. Vết bệnh th−ờng xuất hiện từ mép lá, màu xám nâu hoặc xám đen hình tròn hoặc bất định, xung quanh vết bệnh có quầng vàng rộng. Sau đó từ mép lá, vết bệnh lan vào phiến lá làm lá thối đen và rụng. Để phòng trừ bệnh có hiệu quả cao, các tác giả cho biết cần phát hiện bệnh kịp thời, cắt bỏ các lá già, lá bị bệnh, tiêu thoát n−ớc không để ruộng ứ đọng n−ớc. Dùng các loại thuốc Topsin-M 70 WP nồng độ 0,05 - 0,1% hoặc Aliette WP nồng độ 0,25%. * Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) Theo các tác giả Trần Văn M4o, Nguyễn Thanh Nh4 (2001) [19], Nguyễn Xuân Linh (2002) [17], Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002) [24], bệnh lở cổ rễ th−ờng gặp ở cây cúc giâm hom, làm chết nhiều cây con ảnh h−ởng đến việc sản xuất cây con. Th−ờng khi cây con sau khi giâm cành lên cao khoảng 10 cm ở vị trí gốc tiếp xúc với mặt đất th−ờng bị thối nhũn, lá rủ xuống, bộ rễ thối đen, cây chết. Khi nhổ cây lên thấy gốc dễ bị đứt, chỗ vết đứt bị thối nham nhở. Nguyên nhân gây bệnh do nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây ra. Bệnh th−ờng xuất hiện từ tháng 6 - 9 Về biện pháp phòng trừ, tác giả Trần Văn M4o và Nguyễn Thanh Nh4 (2001) [19] cho rằng khi trồng cây con cần chú ý chọn phân hoai mục để bón, cần tránh nắng, tránh m−a cho cây. Sau khi trồng cây đ−ợc 10 ngày có thể phun Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………11 Topsin hoặc Daconil 0,15% (phun từ 2 - 3 lần) để phòng trừ bệnh. Theo Nguyễn Xuân Linh và CTV (2000) [16] nên sử dụng một số thuốc hóa học nh− Anvil 5SC liều l−ợng 1 lít/ha hoặc Vida 3SC liều l−ợng 1 - 1,5 lít/ha. Ngoài ra có thể dùng các loại thuốc nh− Fundazol 50WP nồng độ 0,2% hoặc Rovral 50WP nồng độ 0,15% (Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông 2002) [24]. * Bệnh thán th− (Colletotrichum chrysanthemi Saw) Theo Trần Văn M4o và CTV (2000) [19], bệnh thán th− cúc phân bố rộng r4i trên các v−ờn cúc ở n−ớc ta, bệnh gây hại chủ yếu ở hầu hết các giống cúc khác nhau. Nguyên nhân gây bệnh do nấm Colletotrichum chrysanthemi Saw. Bệnh phát sinh, phát triển quanh năm, ở những nơi có nhiệt độ cao, bón phân nhiều, bộ rễ kém phát triển bệnh th−ờng phá hại nặng. Biện pháp phòng trừ tốt nhất là tăng c−ờng chăm sóc, tránh cho cây tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, khi bón phân, phun thuốc cần chú ý sử dụng đúng liều l−ợng, nên phun thay đổi thuốc hoá học Benlat 0,2% và Amobam 0,1% theo định kỳ 7 - 10 ngày một lần (phun 2 - 3 lần) sẽ có hiệu quả hơn. * Bệnh khô héo cúc (Fusarium sp.) Bệnh khô héo cúc do nấm Fusarium sp. cũng là một trong những bệnh hại quan trọng trên cây hoa cúc. Theo tác giả Nguyễn Xuân Linh và cộng tác viên (2000) [16] bệnh làm ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng và phát triển của cây. Bệnh th−ờng phát sinh gây hại nặng vào mùa hè, nguồn nấm bệnh lây nhiễm tồn tại trong đất và phân bón, vì vậy muốn phòng trừ bệnh tốt cần phải khử trùng đất, chậu trồng hoa, tránh dùng chậu cũ, đất cũ, phân bón lót phải hoai mục, cần lựa chọn những cây trồng khoẻ tránh gây vết th−ơng xây xát. Khi thấy cây bị nhiễm bệnh cần phải nhổ ngay, đốt huỷ cây bệnh và khử trùng đất. Khi bệnh nhẹ có thể dùng Benlat hoặc Daconil nồng độ 0,2 - 0,3% hoặc dùng Zineb 0,1% t−ới vào gốc cây để hạn chế nguồn bệnh lây lan trên đồng ruộng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………12 Cùng với nhóm nấm, theo các tác giả Nguyễn Xuân Linh (2002) [17], Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002) [24], Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003) [6], vi khuẩn cũng là đối t−ợng gây hại rất nghiêm trọng cho cây hoa cúc, trong đó quan trọng nhất là bệnh héo xanh vi khuẩn. Bệnh do Pseudomonas solanacearum gây ra, chúng xâm nhập và lan ._.truyền vào cây qua vết th−ơng bằng n−ớc t−ới, côn trùng. Sau khi xâm nhập vào mô cây, vi khuẩn sinh sản rất nhanh, phá hủy cấu trúc mô tế bào hoặc phá hoại mạch dẫn, làm thâm nâu mạch dẫn gây ra hiện t−ợng héo rũ hoặc u s−ng thân cành gây thối lá, hoa. ẩm độ cao là điều kiện quyết định sự phát triển của bệnh. Gặp khí hậu nóng ẩm của mùa xuân, mùa hè bệnh phát triển rất mạnh, triệu chứng héo cả cây diễn ra rất nhanh sau 1 - 2 ngày và toàn cây bị héo khi lá vẫn còn xanh. Nếu bệnh diễn biến chậm, rễ bất định xuất hiện nhiều trên thân. Chẻ dọc thân thấy mô mạch phần thân d−ới và rễ hóa nâu. Cắt ngang thân, rễ cây bị bệnh nhúng vào n−ớc sẽ thấy dòng vi khuẩn trắng đục trào ra từ mạch dẫn có dạng dịch nhầy. Bệnh th−ờng xảy ra vào lúc cây đang tăng tr−ởng đến xuất hiện nụ, làm lá non bị héo tr−ớc vào buổi tr−a, nắng to. Với loại bệnh này, hiện nay ch−a có thuốc hóa học phòng trị đặc hiệu, chỉ có thể dùng các biện pháp hạn chế: Làm thủy lợi tốt, bón nhiều phân hữu cơ, tủ đất cho cây và tránh làm rễ bị tổn th−ơng khi chăm sóc cây. Nhổ bỏ ngay cây bị bệnh, diệt trừ cỏ dại và phòng trừ môi tr−ờng truyền bệnh nh−: Rệp, bọ rầy. Chọn cây giống sạch bệnh, tránh sát th−ơng cơ giới. Một loại thuốc kháng sinh có thể làm hạn chế sự phát sinh, phát triển của bệnh này là Streptomicin phun ở nồng độ 100 - 150ppm. Theo tác giả Đào Mạnh Khuyến (1996) [12], ngoài các bệnh do nấm gây ra, cây hoa Cúc còn bị bệnh virus làm lá biến màu, biến dạng. Môi giới truyền bệnh là rệp (Aphididae), các loại bọ rầy (Jassidae), bọ trĩ, ve sầu, ngoài ra các loại nhện đỏ, nhện trắng phá hoại hoa cúc cũng tạo vết th−ơng thuận lợi cho các vi sinh vật gây bệnh phá hại theo. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………13 * Bệnh sinh lý Ngoài các bệnh truyền nhiễm gây hại trên cây hoa cúc, các tác giả Truơng Hữu Tuyên (1979) [26], tác giả Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003) [6] cho rằng cây hoa cúc còn bị bệnh sinh lý, bệnh sinh lý biểu hiện các triệu chứng không bình th−ờng của cây do ảnh h−ởng của ngoại cảnh hay môi tr−ờng sống không phù hợp, nh− điều kiện ẩm độ đất, điều kiện dinh d−ỡng, thời tiết và môi tr−ờng. Bệnh do thiếu hoặc thừa n−ớc, thiếu n−ớc trầm trọng lá bị giảm sức tr−ơng, khô héo, thân teo hơi teo, rễ nhỏ và chết dần. Nếu thừa n−ớc (ngập úng lâu ngày) lá úa vàng rồi chết. Bệnh do thiếu hoặc thừa dinh d−ỡng: Khi đất trồng cúc không đủ dinh d−ỡng và các yếu tố vi l−ợng cây sẽ còi cọc, phát triển chậm lại, lá vàng hoặc biến màu. Tùy thuộc vào yếu tố dinh duỡng thiếu mà có thể biểu hiện các triệu chứng khác nhau nh− khô đầu lá, thối ngọn, khảm vàng trên lá, nụ nghẹn không nở thành hoa, hoa chóng tàn, màu sắc nhợt nhạt. Bệnh do thời tiết bất thuận: Thời tiết quá nóng (nhiệt độ cao, c−ờng độ ánh sáng quá mạnh) gây cháy lá Cúc, làm biến đổi một số sắc tố của hoa, làm cho hoa có màu sắc nhợt nhạt, chất l−ợng giảm sút. Nếu trời quá lạnh, cây ngừng sinh tr−ởng, ngọn thui, lá mất màu (gây trắng lá) nụ lụi, thui chột. Bệnh do tác động của điều kiện môi tr−ờng: Trong quá trình chăm sóc, do sử dụng thuốc quá liều l−ợng, một số loại hóa chất nh− thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, thuốc kích thích sinh tr−ởng hoặc do nguồn ô nhiễm môi tr−ờng vùng trồng cúc (ô nhiễm đất, không khí, nguồn n−ớc t−ới) cũng tác động đến quá trình sinh tr−ởng, phát triển của cúc và gây nên loại bệnh gọi chung là bệnh sinh lý - không truyền nhiễm. Đặc điểm của bệnh sinh lý là không có nguồn bệnh, không mầm bệnh, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………14 không lây lan. Vì vậy tùy từng triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh mà có biện pháp chữa trị kịp thời bằng cách loại bỏ những yếu tố gây bệnh, sau đó bổ sung dinh d−ỡng đầy đủ cho cây để chúng phục hồi và phát triển bình th−ờng trở lại. 2.1.3. Biện pháp phòng trừ chung đối với bệnh hại hoa cúc Để phòng trừ tốt các bệnh hại trên cây hoa cúc, nhiều tác giả cho rằng cần phải thực hiện tốt các biện pháp luân canh, kỹ thuật canh tác kết hợp với việc phun thuốc hoá học, trong đó cần chú ý đến các biện pháp chọn lọc cây không bị bệnh để trồng trên chất đất v−ờn −ơm và v−ờn trồng cao ráo. Các biện pháp xử lý đất, xử lý v−ờn −ơm nh− dùng vôi, làm kỹ đất, phơi ải để đất khô ráo, tơi xốp có độ thông thoáng và nên luân canh với cây trồng khác họ, xử lý hạt giống bằng các loại thuốc hoá học tr−ớc khi gieo trồng. Trong quá trình chăm sóc vun xới cần chú ý không gây vết th−ơng trên lá, không làm dập nát lá. Ngoài ra các biện pháp tiêu diệt nguồn bệnh trên tàn d−, cỏ dại sau khi thu hoạch có ý nghĩa rất lớn trong việc hạn chế sự phát sinh của các loại bệnh hại hoa cúc trên đồng ruộng. Cần phải phát hiện sớm và chú ý dùng thuốc hoá học kịp thời, có thể sử dụng một số thuốc hoá học sau: Zineb 80WP, Anvil 5SC, Rovral 70WP, Ridomil 72WP nồng độ khuyến cáo có tác dụng ngăn chặn bệnh hại hoa cúc trên đồng ruộng (tác giả Hà Minh Trung (1983) [27], Lê L−ơng Tề, Vũ Triệu Mân (1998) [22], Website (2002) [73], tác giả Trần Thị Liên, Bùi H−ơng (2008) [72]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………15 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Theo các tài liệu nghiên cứu của nhiều tác giả, trên cây hoa cúc có 10 bệnh virus, 6 bệnh vi khuẩn và 15 bệnh nấm. Theo Hahn (1990) [40], Harada và CTV (1996) [41], Milrofanova (1984) [53], Murkar và CTV (1996) [55], Pirone và CTV (1960) [59] riêng ở Mỹ, trên cây hoa cúc bị 6 bệnh virus, 4 bệnh vi khuẩn và 11 bệnh nấm. Theo Website (2001) [79] trên cây hoa cúc có khoảng 5 bệnh vi khuẩn, 3 bệnh tuyến trùng, 6 bệnh virus và 22 bệnh nấm. Trong các bệnh đ4 đ−ợc ghi nhận trên cây hoa cúc, bệnh gỉ trắng (P. horiana) đ4 đ−ợc nghiên cứu ở nhiều n−ớc nh− Canada, Mỹ, Brazin, Mexico, Colombia, Anh, Italy, Đức. Đặc biệt ở Bắc Mỹ đ4 tổ chức một cuộc hội thảo chuyên đề về bệnh này. Trong hội thảo, các nhà khoa học đ4 trình bày các vấn đề về sinh học, dịch tế học và biện pháp phòng trừ bệnh gỉ trắng Website (2002) [78]. Tác giả M. Bess Dicklow (2003) [56] cho biết, cũng giống nh− những cây hoa khác, cây hoa cúc cũng bị bệnh hại tấn công rễ hoặc hoa nh− Pythium và Rhizoctonia. Theo M. Bess Dicklow, UMass Plant Diagnostic Lab. University of Massachusetts năm 2003 các bệnh nấm hại trên lá cây hoa cúc gồm có Septoria chrysanthemi, S. chrysanthemilla, Alternaria species, Cercospora chrysanthemi. Vệ sinh đồng ruộng th−ờng xuyên, tiêu hủy cành lá bệnh khi mới bị nhiễm có thể làm giảm sự gây hại của bệnh. Tránh t−ới n−ớc lên tán cây và t−ới vào sáng sớm để cây không bị quá ẩm −ớt vào ban đêm. Khi bị bệnh nặng có thể sử dụng một trong các loại thuốc trừ nấm nh− Chlorothalonil, Mancozeb, Myclobutanil, Propiconazole hay Thiophanate metyl với liều l−ợng theo h−ớng dẫn trên nh4n mác. * Bệnh gỉ trắng Nguyên nhân gây bệnh gỉ trắng trên cây cúc là do nấm P. horiana. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………16 Bệnh đ4 gây ra mất mùa hoàn toàn đối với cúc trồng trong nhà kính. Bệnh lây lan trên những vết cắt và trên cây (gồm cả vết cắt hoa). Theo Website (2000) [77] có một vài giống cúc rất mẫn cảm với bệnh này hơn những giống khác. Năm 1963, nấm P. horiana đ−ợc phát hiện ở Nhật Bản và Trung Quốc, nơi mà bệnh đ−ợc coi là nghiêm trọng (Yamada, 1956). Tuy nhiên bệnh đ4 lây lan nhanh chóng từ những bông cúc nhập khẩu bị nhiễm bệnh và hiện tại đây là vấn đề đáng lo ngại ở Châu Âu. Sự bùng nổ bệnh gỉ trắng đ4 xuất hiện ở Anh và Đan Mạch. ở Pháp, sự bùng nổ dịch bệnh đầu tiên vào năm 1967 và bệnh đ4 xuất hiện trở lại vào năm 1971. Hiện nay bệnh gỉ trắng đ−ợc xác định đ4 có ở những n−ớc Tây Âu. Nấm P. horiana là một đối t−ợng kiểm dịch của EPPO (OEPP/EPPO, 1982). Việc sử dụng biện pháp chiếu xạ phòng trừ bệnh này rất khó khăn và chi phí rất lớn. Tăng c−ờng sản xuất cúc với mật độ trồng cao trong nhà kính là điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển [75]. Theo tài liệu CABI 2005, bệnh gỉ sắt do nấm Puccinia horiana gây ra. Bào tử nấm nảy mầm khi nó đ−ợc phát tán trong không khí ở dạng bào tử đảm đơn bào; ẩm độ cao (>90%), s−ơng mù nhiều là điệu kiện cần thiết cho sự nảy mầm của bào tử đông (teliospore) và bào tử đảm (basidiospore). Bệnh đ−ợc lan truyền qua tàn d− cây bệnh và qua công việc thu hái. Sau khi bị nhiễm bệnh trên lá xuất hiện những đốm màu xanh tái, sau đó chuyển sang màu vàng, đ−ờng kính vết bệnh có thể kéo dài đến 5 mm. Bệnh phát triển lên các lá phía trên, ở giữa vết bệnh có màu nâu, cuối cùng vết bệnh bị khô cháy. ở mặt d−ới lá bệnh vết bệnh lan rộng trở thành nâu xám hoặc hồng nhạt, vết bệnh có dạng mụn mủ nh− bột sáp. Khi những vết đốm ở bề mặt trên của lá chìm xuống, những mụn mủ này lồi lên và có màu hơi trắng. Những mụn mủ này ít khi xuất hiện ở mặt trên của lá. Khi lá bị hại nặng có thể lan sang thân cành và dần dần cây bị héo khô hoàn toàn. Theo tác giả Dickens (1990) [35], tác giả Dreistadt, S.H (2001) [36] trên hoa cũng xuất hiện những vết hoại tử với Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………17 những mụn mủ màu trắng. Theo một số tác giả Forberg, J.I (1975) [39]; Heath, M.C (1981)[42], cũng cho rằng trên cây hoa cúc th−ờng bị bệnh gỉ sắt phá hại rất nặng. Bệnh có thể gây hại tất cả các bộ phận trên mặt đất của cây nh− thân, lá, chồi, cành và hoa. Song chủ yếu hại lá làm lá biến dạng, lá khô và dễ rụng. Bệnh th−ờng đ−ợc gọi là gỉ sắt đen do hình thành nhiều ổ nổi màu nâu gỉ sắt về sau chuyển thành màu đen nằm rải rác trên bề mặt lá. Cây bị bệnh nặng thấp lùn, còi cọc ít ra hoa và hoa dễ rụng. Bệnh này đ4 gây thành dịch ở n−ớc Đức vào năm 1926. Bệnh đ−ợc phát hiện đầu tiên ở Anh vào năm 1895, sau đó đ−ợc tìm thấy ở các n−ớc châu Âu, phát hiện ở úc năm 1904, ở New Zealand và Nam Phi năm 1905. Về phạm vi phân bố của bệnh, các tác giả đều cho biết bệnh gỉ sắt hại hoa cúc có phạm vi phân bố khá rộng. ở châu Phi, bệnh đ−ợc tìm thấy ở Congo, Ethiopia, Kenya, Moroco, Nam Phi, Tanzania, Uganda. ở châu á (Trung Quốc, ấn Độ, Israel, Nhật Bản, Triều Tiên). ở châu Âu (Liên Xô cũ, Bỉ, Bungari, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Hà Lan) ... và nhiều n−ớc khác trên thế giới. Bệnh gỉ sắt do nấm P. chrysanthemi gây ra. Chu kỳ phát triển của nấm gồm 5 giai đoạn, trong đó giai đoạn bào tử hạ là quan trọng. Nó là nguồn bệnh lây lan chủ yếu trong tự nhiên. Bào tử đông màu nâu đen, hình thành trên mô bệnh vào cuối giai đoạn sinh tr−ởng của cây hoa cúc. Một số tác giả cho rằng bệnh phá hoại nặng trên cây hoa cúc trồng trong nhà kính. Theo một số tác giả nấm gây bệnh gỉ sắt có thể lây nhiễm trên 14 giống hoa cúc khác nhau qua bào tử hạ. ở Anh, ng−ời ta đ4 tìm thấy 44 giống hoa cúc mẫn cảm với bệnh này. Theo các tác giả, bệnh gỉ sắt trên hoa cúc do nấm Puccinia chrysanthemi và nấm Puccinia horiana gây ra. P. chrysanthemi hại phổ biến ở vụ hè muộn, vết bệnh xuất hiện ở mặt trên của lá với những mụn nhỏ màu vàng cam hoặc những vết đốm rõ ràng ở mặt trên của lá, P. chrysanthemi còn Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………18 gây hại trên những ký chủ phụ trồng trong nhà kính. Bị hại nặng vết bệnh lan rộng khắp phiến lá dẫn đến lá bị rụng, làm giảm chất l−ợng hoa. Các giống hoa cúc chống chịu đ−ợc với bệnh đốm đen do P. chrysanthemi gây ra gồm Achievement, Copper Bowl, Escapade, Helen Castle, Mandalay, Matador, Miss Atlanta, Orange Bowl và Powder Puf. Puccinia horriana gây bệnh gỉ sắt hoa cúc; lúc mới đ−a vào Mỹ nó đ−ợc xem là đối t−ợng phải đ−ợc cách ly và cần diệt trừ. Triệu chứng là những mụn mủ màu trắng, hơi hồng hoặc hơi nâu ở những lá bên, sau đó gây hại lên các lá phía trên. Bệnh nặng làm lá biến dạng, dễ rụng và chết cây. Bệnh gỉ sắt ban đầu gây hại những cây trồng trong nhà kính, khi bị ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp, ẩm độ thấp bào tử sẽ bị chết. Theo Sharon M. Douglas (2006) [61] bệnh gỉ sắt do nấm Puccinia horiana gây ra, là một bệnh có khả năng gây hại tiềm tàng đối với một số giống hoa cúc. Đ4 có một vài vụ bùng phát dịch ở Canada và Mỹ nh−ng đều bị khống chế và diệt trừ khi đ−ợc phát hiện. Các nghiên cứu đ−ợc đ−a ra đ−ợc kiểm soát hàng năm trên các sản phẩm th−ơng mại, trong v−ờn −ơm để phát hiện sớm và mang mẫu vật đến trung tâm PDIO (Plant Disease and Information Office) ở trung tâm thí nghiệm nông nghiệp Connecticut tìm ra ph−ơng pháp phòng trừ. ở Mỹ nó đ−ợc coi là đối t−ợng kiểm dịch và bị cấm nhập khẩu từ một số l4nh thổ, đất n−ớc. Theo Website (2001) [79] bệnh gỉ sắt đ−ợc quan tâm khi nó là mối đe dọa, có khả năng lây lan mạnh và làm chết cây cúc rất nhanh. Những năm 1990 ng−ời ta phát hiện chúng trên một vài giống hoa cúc giai đoạn phát triển ở California, gần đây đ−ợc tìm thấy ở Bắc Đại Tây D−ơng. Khắp mọi nơi ở Bắc Mỹ ng−ời ta đ4 sử dụng ph−ơng pháp trồng cách ly cây bệnh để hạn chế thiệt hại do bệnh gây ra. Theo các nhà nghiên cứu, hầu hết bệnh gây hại trên cây hoa cúc do nấm gây ra, sử dụng thuốc hóa học có thể gây ảnh h−ởng cho sự phát triển của cây, đặc biệt giai đoạn cây còn non. Do Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………19 đó cách tốt nhất cần để giảm việc sử dụng thuốc hóa học là áp dụng nguyên tắc 4 đúng. Nguyên tắc đó khuyến cáo không nên sử dụng thuốc hóa học trong một số tr−ờng hợp, đặc biệt là d−ới điều kiện môi tr−ờng không thuận lợi nh− m−a th−ờng xuyên. Các nhà nghiên cứu cũng đ4 đ−a ra biểu đồ cho việc sử dụng thuốc hóa học đối với một số vùng trồng hoa nhằm hạn chế việc sử dụng bừa b4i thuốc hóa học trên cây hoa cúc. ở Nhật Bản các nhà khoa học đ4 nghiên cứu chi tiết về đặc điểm sinh học, sinh thái học của nấm Septoria obesa và Puccinia chrysanthemi gây bệnh đốm nâu và gỉ sắt trên cây hoa cúc (Harada và CTV (1996) [41]; Honda và CTV (1990) [43]. Theo Federal Register Online via GPO Access (2007) [38], ng−ời ta đang điều chỉnh vấn đề quản lý bệnh gỉ trắng trong việc nhập khẩu hoa từ các n−ớc bằng cách cập nhật các chủng nấm gây hại từ các n−ớc xuất khẩu hoa [54]. Về biện pháp phòng trừ, Website (2002) [78] cho rằng, dùng thuốc trừ nấm để ngăn chặn có hiệu quả nh−ng đắt tiền. Những thuốc trừ nấm có hiệu quả gồm Oxycacbon, triforin, bennodanil, triadimefon, diclobutrazol, dibitertanol và propiconazole. Rattink và cộng sự (1985) đ4 làm thí nghiệm với thuốc trừ nấm nội hấp thấm qua rễ của cây cúc. Dickens (1990) [35] sử dụng thuốc trừ nấm t−ơng tự đ4 cho thấy chỉ hoạt chất propiconazole có hiệu lực để diệt trừ bệnh. Sau đó, Dickens (1991) nhận định myclobutanil và hexaconazole cũng có hiệu quả diệt trừ nấm tốt. Srivastava và cộng sự (1985) cho rằng nấm Verticilium lecanu dùng để phòng trừ rệp trong nhà kính cũng phòng trừ đ−ợc nấm bệnh P. horiana. Grouet (1984) đ4 trình bày các biện pháp phòng trừ nấm gỉ trắng nói chung. Veenenbos (1984) ở Hà Lan cho rằng kiểm tra nấm bệnh hại trên cây hoa cúc tr−ớc khi nhập khẩu là rất cần thiết để ngăn chặn việc hình thành dịch bệnh (Website (1993) [76]. Theo Bernett H.L Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………20 và CTV (1973) [33] để phòng trừ bệnh ngoài các biện pháp chọn giống chống bệnh, cần áp dụng các biện pháp tiêu diệt nguồn bệnh trên tàn d−, có thể dùng một số thuốc hoá học nh−: Dithane Z 78, dung dịch Boocdo 1% ... để hạn chế sự phát triển của bệnh. * Bệnh đốm đen (Septoria chrysanthemi Allesch.) Theo nghiên cứu của Cynthia Westcott (1972) [34], trên cây hoa cúc th−ờng bị bệnh đốm đen phá hại rất rặng. Bệnh phá hại hầu hết các giống cúc nh−ng chủ yếu hại trên 2 giống cúc Shasta và cúc mắt bò. Nguyên nhân gây bệnh do nấm S. chrysanthemi. Bệnh xuất hiện chủ yếu ở trên mặt lá, đôi khi xuất hiện ở d−ới mặt lá. Đề cập đến biện pháp phòng trừ, theo tác giả nên phun hỗn hợp Boocđo với đồng hoặc Maneb .... theo đúng liều l−ợng, phun định kỳ 7 ngày/lần đem lại hiệu quả cao. * Các bệnh đốm lá Các bệnh do nấm gây ra tạo đốm lá đối với hoa cúc là Septoria chrysanthemi, Septoria chrysanthemella, Aternaria species, Cercospora chrysanthemi. Triệu chứng bao gồm những vết đốm trên lá. Ban đầu những đốm này hơi vàng, sau đó trở nên nâu đen và đen, kích th−ớc từ 3,15 - 6,3 cm; lá có thể sớm héo quắt lại. Những lá ở phía d−ới th−ờng bị hại tr−ớc. Sử dụng kính lúp cầm tay có thể quan sát đ−ợc bào tử với số l−ợng lớn trên vết đốm. Về biện pháp phòng chống và quản lý, các tác giả cho rằng nên nhổ bằng tay và tiêu huỷ những lá bị bệnh. Ngoài ra th−ờng xuyên vệ sinh đồng ruộng để hạn chế số l−ợng bào tử trên ruộng. Những nấm này qua đông bằng bào tử trên những tàn d− cây bệnh. Biện pháp phủ đất có thể ngăn ngừa sự xâm nhập của bào tử vào cây trong quá trình t−ới. Khi bị bệnh nặng có thể dùng các thuốc hoá học có chứa Chlorothanlonil nh− (Bonide Fung-onil Mult-Purpose, Ortho Garden, Ferti-Lome liquid, Daconil 2787) hay Mancozeb (Bonide Mancozeb Flowable, Southern Ag Dithane M-45), myclobutanil (Spectracide Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………21 Immunox), propiconazole (Ferti-lome Liquid Sytemic Fungicide or Bonide Infuse Fungicide), hoặc thiophanate methyl (Ferti-lome Halt Fungicide, Green Light Systemic Fungicide, Cleary’s 3336). Các loại thuốc trên đ−ợc sử dụng theo h−ớng dẫn của h4ng khuyến cáo. Theo Dreistadt, S.H. (2001) [36] cây hoa cúc bị đốm lá gây ra bởi các nấm Septoria chrysanthemi, S. chrysanthemella, Alternaria species, Cercospora chrysanthemi. Triệu chứng đầu tiên xuất hiện lá các đốm vàng, sau đó chuyển sang màu nâu rồi đen. Các vết đốm th−ờng xuất hiện ở các lá phía d−ới và có thể liên kết thành từng mảng và cuối cùng làm chết toàn bộ lá. Nấm Verticillium gây ra những đốm vàng, chuyển dần sang nâu, th−ờng xuất hiện ở những lá phía d−ới tr−ớc, sau đó lây lan lên phía trên và những cây khác. Trên lá cây xuất hiện những đốm gỉ, là những vết bỏng n−ớc chứa bào tử, khi bị vỡ sẽ giải phóng l−ợng bào tử rất lớn. Nếu không đ−ợc phòng trừ kịp thời cây sẽ sinh tr−ởng phát triển kém và không nở hoa. Hiện nay ch−a có thuốc hóa học nào đặc trị đối với bệnh này. Bệnh đốm lá có thể tấn công lá hoa cúc gây nên những vết đốm, nếu bị hại nặng cây có thể làm đổ cây và chết. Do vậy phải tiến hành tiêu hủy những cành lá bị bệnh để hạn chế sự lây lan của bệnh. Theo J. M. WHIPPS (1993) [45], cây hoa cúc bị bệnh hại nặng yếu ớt và không có khả năng ra hoa. Mức độ bệnh liên quan đến môi tr−ờng đất, n−ớc, chế độ canh tác và ph−ơng pháp sử dụng thuốc hóa học. Bào tử có thể phát tán, nảy mầm và xâm nhiễm vào cây chỉ khoảng 5 giờ đồng hồ trong điều kiện ẩm độ cao (96%) và nhiệt độ vào khoảng 17-240C. Những nghiên cứu mới đây sử dụng nấm Verticillium lecanii, có ích trong việc tiêu diệt côn trùng phát triển quanh năm trong nhà kính bằng cách duy trì độ ẩm ban đêm d−ới mức 95%, do đó mà cây cũng bị nấm bệnh gỉ sắt tấn công. Dù vậy thì V. lecanii cũng đáng đ−ợc chú ý vì nó là bào tử ký sinh và hình thành cấu trúc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………22 nh− nấm gỉ sắt P. horiana. Nấm ký sinh này cũng có khả năng ngăn cản, tiêu diệt nấm P. horiana và đ−ợc đánh giá là có thể ứng dụng để quản lý tổng hợp côn trùng và nấm P. horiana trong suốt thời vụ trồng cúc. * Bệnh thối thân Theo tác giả, Wu.Ws và cộng sự (1990) [66], bệnh thối thân cúc (R. solani) là một bệnh gây hại đáng chú ý, đặc biệt giai đoạn cây con ở Đài Loan. Tác giả cho biết có 122 nấm đối kháng với nấm hại hoa cúc trong trồng trọt, trong đó Trichoderma harzianum và Trichoderma viride có tính đối kháng mạnh nhất, sợi nấm có thể bị ức chế nhanh chóng bởi Bavistin (cabenzim), Benlate (benomyl) và Monceren (penaguran) ở nồng độ 10 p.p.m. Theo Tschen, JSM (1991) ở Đài Loan tất cả nấm đối kháng đ4 đ−ợc ông thử nghiệm nh− Aspergillus, Gliocladium, Paecilomyces, Trichoderma và Bacillus spp ... đều có khả năng bảo vệ cây cúc khỏi sự lây nhiễm của nấm R. solani, mức độ phòng trừ bệnh phụ thuộc vào nấm đối kháng và ph−ơng pháp sử dụng. * Bệnh phấn trắng Wu - Ws, Kuo - MH; Perwez. MS, Tschen-J, Liu - SD. (1990) [66] cho biết trong suốt 2 năm nghiên cứu từ tháng 9 năm 1985 đến tháng 4 năm 1987 các tác giả đ4 tìm đ−ợc 6 loài nấm bộ Eryssiphales gây bệnh phấn trắng rất nghiêm trọng và phổ biến trên 14 loài cây ký chủ ở bang Aligarh Uttar Pradesh (ấn Độ). Theo các tác giả nguyên nhân gây bệnh phấn trắng trên cây hoa cúc là do nấm Oidium chrysanthemi. Đây là loại nấm đa ký chủ, gây hại trên rất nhiều giống cúc, đặc biệt gây hại nặng trên giống cúc Chrysanthemum carinatum. * Bệnh héo vàng Bệnh héo do nấm Fusarium oxysporum f.sp. chrysanthemi là bệnh nguy Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………23 hiểm trên cây hoa cúc ở ấn Độ (Murkar và CTV (1996)) [55]. Bệnh héo vàng do nấm Fusarium gây ra, những dấu hiệu đầu tiên của bệnh là phiến lá bị vàng, lá ngắn và héo rũ, th−ờng hại một mặt bên của thân. Thân cây có thể bị thối −ớt, lá biến nâu và chết. Thân xuất hiện màu nâu hơi đỏ hoặc mất màu cắt đứt sự dẫn truyền của nhựa cây. Nấm Fusarium lan truyền khi trong đất nhiễm nguồn bệnh hoặc thông qua việc cắt tỉa cành, lá bệnh. Nấm bệnh phát triển trong điều kiện có nhiệt độ ấm, ẩm độ cao, ngập n−ớc hay quá khô hạn. Để phòng trừ bệnh cần phải chú ý ngay từ khâu cắt tỉa cành bằng cách vô trùng các dụng cụ, xử lý nguồn n−ớc t−ới, đất trồng, điều chỉnh pH đất từ 6,5 - 7, sử dụng phân đạm Nitrat. Không nên sử dụng các giống dễ nhiễm bệnh nh− Bravo, Cibronze, Illini Trophy, Orange Bowl, Royal Trophy và Delaware [55]. * Bệnh héo rũ gốc mốc trắng Bệnh héo rũ gốc mốc trắng do nấm Corticium rolfsii Curzi gây ra, nấm còn có tên khác nh− Sclerotium rolfsii Sacc. Nấm này lây nhiễm trên 500 loại cây trồng khác nhau, bao gồm cả cây một và hai lá mầm, đặc biệt là cây họ đậu, họ cà, họ bầu bí, d−a chuột và các loại rau khác ... (Hahn, 1990) [40]. Nấm tấn công vào giai đoạn hoa, quả, hạt giống và giai đoạn cây rau đang phát triển. Bộ phận bị hại: Quả, nụ, lá, rễ, hạt giống, thân, bị nhiễm từng bộ phận đến toàn bộ cây. Ký chủ chính là lạc, ớt, chanh, cà rốt, sầu riêng, đậu t−ơng, v.v... Ngoài ra trên nụ hoa, chóp lá cúc còn bị các bệnh nh− mốc xám tấn công. Triệu chứng trên hoa lúc đầu là những đốm nhỏ dạng n−ớc hơi chìm sau đó lan rất nhanh trên bông cúc làm cho bông cúc trở nên mốc xám. Trên lá cúc còn bị nấm mốc s−ơng tấn công. Theo Michigan State University Extention (1990) [54] bệnh đốm lá vi Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………24 khuẩn gây ra những đốm nâu tối trên lá, các đốm hơi chìm và có các vòng đồng tâm. Khi bệnh phát triển mạnh làm cho lá ngắn, biến dạng, lóng dày ở phía gần ngọn. Để hạn chế sự lây lan cần cắt bỏ tiêu hủy các cây bị bệnh ở trên ruộng. Bệnh virus trên cây hoa cúc cũng đ−ợc nghiên cứu ở Liên Xô (cũ), Nhật Bản, Brazin, Rumani, Italia. Tuy nhiên các nghiên cứu nói chung cũng chỉ dừng lại ở việc chẩn đoán để xác định nguyên nhân gây bệnh (Duarate và CTV (1996) [37]; Mitrofanova (1984) [53], Nakamura và CTV (1996) [57]; Nicolaescu và CTV (1996) [58]. Cũng theo các tác giả, cây hoa cúc bị tấn công bởi nhiều virus bao gồm virus gây khảm lá, than đen, héo đốm cà chua và héo vàng. Virus th−ờng làm cho cây khẳng khiu, thấp lùn, tán lá bị biến vàng hoặc xuất hiện những đốm hình nhẫn, đ−ờng cong queo hay vết mờ nhạt. Các tác giả Marjan Kluepfel, J. McLeod Scott, James H. Blake, Clyde S. Gorsuch (1999) [50] cho rằng cây hoa cúc rất cần t−ới n−ớc bởi vì rễ của chúng rất cạn, nếu bị khô hạn cây sẽ hóa gỗ và thấp lùn. Tuy nhiên nếu để ngập n−ớc cây sẽ bị vàng lá hoặc thối đen và chết. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………25 3. Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu - Cây hoa cúc (Chrysanthemum sp) - Bệnh hại cây hoa cúc: Các bệnh hại cây hoa cúc: bệnh đốm đen lá (Septoria chrysanthemi), bệnh gỉ sắt (Puccinia chrysanthemi), bệnh đốm xám lá (Cercospora chrysanthmi), … 3.2. Địa điểm nghiên cứu - Bộ môn bệnh cây Nông d−ợc - Khoa Nông học - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. - Các cơ sở trồng hoa thuộc x4 Vân Nội - Huyện Đông Anh, x4 Tây Tựu - Huyện Từ Liêm, Ph−ờng Tứ Liên - Quận Tây Hồ - Hà Nội. - Viện Di truyền Nông nghiệp, Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống quốc gia, Viện Rau và Hoa Quả Gia Lâm. 3.3. Vật liệu nghiên cứu - Các giống hoa cúc: Cúc vàng chanh Đà Lạt, cúc trắng Nhật CN93, cúc tím Đà Lạt. - Mẫu bệnh hại: Các mẫu bệnh đ−ợc thu thập trên các giống hoa cúc. - Các môi tr−ờng nuôi cấy nấm: PGA (Potato Glucose Agar), PCA (Potato Carrot Agar) và n−ớc chiết lá cúc, WA (Water Agar), MA (Malt Agar). - Các hóa chất dùng trong thí nghiệm: cồn, axit acetic (CH3COOH), natrihydroxit (NaOH). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………26 - Các thuốc hóa học dùng trong thí nghiệm: Daconil 75 WP, Score 250 ND, Oxyclorua đồng, Topsin M 70 WP, Anvil 5 SC. - Các dụng cụ cần thiết trong phòng thí nghiệm (tủ định ôn, tủ sấy, tủ cấy…) 3.4. Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần số l−ợng và xác định mức độ gây hại của một số bệnh nấm trên cây hoa cúc tại một số vùng trồng hoa ở Hà Nội (mô tả và chụp ảnh triệu chứng). - Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học của nấm gây bệnh đốm đen lá (Septoria chrysanthemi): ảnh h−ởng của nhiệt độ, pH môi tr−ờng…và các thí nghiệm lây bệnh nhân tạo. - Điều tra diễn biến của bệnh đốm đen lá trên một số giống hoa cúc. - Tìm hiểu ảnh h−ởng của một số yếu tố đến bệnh đốm đen lá (giống, mật độ trồng, thời vụ, địa thế đất, phân bón, …). - Tìm hiểu ảnh h−ởng của một số thuốc hóa học đối với một số bệnh nấm hại cây hoa cúc trong điều kiện phòng thí nghiệm và ngoài đồng ruộng. 3.5. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.5.1. Ph−ơng pháp điều chế môi tr−ờng + Môi tr−ờng PGA (Potato Glucose Agar) Thành phần: Khoai tây : 200 gram Agar : 20 gram Glucose : 20 gram N−ớc cất : 1000 ml + Môi tr−ờng PCA và n−ớc chiết lá cúc: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………27 Thành phần: Khoai tây : 10 gram Agar : 20 gram Cà rốt : 10 gram N−ớc cất : 1000 ml Lá cúc sạch : 50 gram + Môi tr−ờng WA (Water Agar): Thành phần: Agar : 20 gram N−ớc cất : 1000 ml + Môi tr−ờng MA (Malt Agar): Thành phần: MA : 40 gram N−ớc cất : 1000 ml * Cách điều chế môi tr−ờng PGA: Khoai tây gọt sạch vỏ, rửa sạch, cân đủ l−ợng cần dùng (200 gram), thái nhỏ đun với l−ợng n−ớc cất đ4 tính đến sôi trong thời gian 20 phút. Đổ ra gạn lọc lấy dịch trong, thêm cho đủ n−ớc (1000 ml) rồi đun trở lại, cho từ từ đ−ờng glucose, agar vào đun sôi và khuấy đều cho đến khi tan hết agar. Sau đó đổ môi tr−ờng đ4 nấu vào các bình tam giác (đ4 rửa sạch, sấy khô 1800C trong 3 giờ). Đem các bình tam giác chứa môi tr−ờng hấp khử trùng trong nồi hấp ở nhiệt độ 1210C (t−ơng đ−ơng với áp suất 1,5 atm) trong vòng 30 phút. Các môi tr−ờng khác cũng điều chế t−ơng tự môi tr−ờng PGA. 3.5.2. Ph−ơng pháp điều tra và nghiên cứu ngoài đồng ruộng * Điều tra thành phần bệnh hại: Chúng tôi áp dụng theo ph−ơng pháp phát hiện sâu bệnh hại cây trồng của Cục Bảo vệ thực vật (1995) [1], Viện bảo vệ thực vật (1997) [28]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………28 Việc điều tra thành phần bệnh đ−ợc tiến hành theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc cố định và điều tra bổ sung theo ph−ơng pháp ngẫu nhiên. Chọn 5 - 7 ruộng đại diện. Trên mỗi ruộng tiến hành điều tra theo 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm điều tra 5 cây. Đánh dấu triệu chứng để theo dõi sự thay đổi của triệu chứng bệnh. Ngoài ra, điều tra phát hiện bệnh theo băng hoặc theo hàng ngẫu nhiên. * Điều tra diễn biến một số bệnh nấm hại phổ biến trên cây hoa cúc. Điều tra cố định theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm điều tra 3 cây, đếm toàn bộ số lá trên cây. Theo dõi định kỳ 7 ngày một lần trên các cây đ4 đ−ợc đánh dấu. Chỉ tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%). * Điều tra ảnh h−ởng của một số yếu tố sinh thái đến sự phát sinh phát triển của bệnh trên đồng ruộng. 3.5.2.1. ảnh h−ởng của các giống hoa cúc đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi) Thí nghiệm đ−ợc tiến hành gồm 3 giống: + Công thức 1: Giống cúc trắng Nhật Bản CN93 + Công thức 2: Giống cúc vàng chanh Đà Lạt + Công thức 3: Giống cúc tím Đà Lạt Điều tra định kỳ 7 ngày một lần theo ph−ơng pháp 5 điểm chéo góc. Mỗi điểm điều tra 3 cây cố định. Mỗi công thức thí nghiệm có 3 lần nhắc lại. Mỗi lần nhắc lại là một ô thí nghiệm có diện tích 30 m2. Chỉ tiêu theo dõi: TLB (%), CSB (%) 3.5.2.2. ảnh h−ởng của địa thế đất đến sự phát triển của bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi) Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên hai nền đất: Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………29 + Công thức 1: Nền đất cao + Công thức 2: Nền đất thấp Giống cúc thí nghiệm: Giống vàng chanh Đà Lạt Bố trí thí nghiệm và ph−ơng pháp điều tra theo dõi nh− mục 3.5.2.1 3.5.2.3. ảnh h−ởng của mật độ trồng đến bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi) Thí nghiệm đ−ợc tiến hành gồm 2 công thức: + Công thức 1: Mật độ 700.000 cây/ha (cây-cây 8 cm)x(hàng-hàng 10 cm) + Công thức 2: Mật độ 500.000 cây/ha (cây-cây 10 cm)x(hàng-hàng 12 cm) Giống cúc thí nghiệm: Giống vàng chanh Đà Lạt Bố trí thí nghiệm và ph−ơng pháp điều tra theo dõi nh− mục 3.5.2.1 3.5.2.4. ảnh h−ởng của liều l−ợng đạm tới bệnh đốm đen lá hoa cúc (Septoria chrysanthemi) Thí nghiệm đ−ợc tiến hành gồm 3 công thức: + Công thức 1: Liều l−ợng đạm thấp (3 kg N/sào Bắc bộ) (80 kg N/ha) + Công thức 2:._.khảo A. Tài liệu tiếng Việt 1. Cục Bảo vệ thực vật (1995) Ph−ơng pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Phạm Tiến Dũng (2003) Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy vi tính. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Đặng Văn Đông (2000), “Điều tra thực trạng sản xuất hoa cúc (Chrysanthemi sp.) ở Hà Nội và nghiên cứu một số biện pháp làm tăng chất l−ợng hoa cúc”, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội. 4. Đặng Văn Đông, Nguyễn Xuân Linh (2000) “Hiện trạng và các giải pháp phát triển hoa cây cảnh ngoại thành Hà Nội”, kết quả nghiên cứu khoa học về rau quả 1998-2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Đặng Văn Đông, Đinh Thị Dinh (2003). Phòng trừ sâu bệnh trên một số loài hoa phổ biến. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 34-43. 6. Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc. “Trồng hoa cho thu nhập cao”, quyển 1-Cây hoa cúc (2003). Nhà xuất bản Lao động-x4 hội, tr. 68-77. 7. Đặng Văn Đông (2005), “Nghiên cứu ảnh h−ởng của ph−ơng pháp nhân giống, nhiệt độ, ánh sáng đến sự ra hoa, chất l−ợng và hiệu quả sản xuất hoa cúc (Chrysanthemum sp.) ở đồng bằng Bắc Bộ”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Hoa (2000), “Xác định sâu bệnh hại chính trên hoa có giá trị kinh tế cao, đề xuất các biện pháp phòng trừ tổng hợp” báo cáo đề tài khoa học-Chi cục bảo vệ thực vật. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………81 9. Trần Hợp (1993): Cây cảnh, hoa Việt Nam. Nhà Xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 10. Trần Quang Hùng (1999). Thuốc bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội. 11. Nguyễn Xuân Khoa-Sâu bệnh hại cây kiểng. Nguồn tin: Trung tâm khuyến nông Bạc Liêu. 12. Đào Mạnh Khuyến (1996) Hoa và cây cảnh. Nhà xuất bản Văn hoá dân tộc Hà Nội. 13. Vũ Văn Liết (2006) Thực hành thí nghiệm nghiên cứu nông nghiệp và phân tích thống kê kết quả nghiên cứu. Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 14. Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (1995), “Giống hoa cúc mới CN93 và kỹ thuật sản xuất”, Tạp chí Công nghệ sinh học ứng dụng. 15. Nguyễn Xuân Linh (chủ biên) và các cộng sự (1998), Hoa và kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Nguyễn Xuân Linh (chủ biên) và cộng sự (2000), “Kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Nguyễn Xuân Linh (2002), Giáo trình Kỹ thuật trồng hoa cây cảnh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 47-65. 18. Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (1997), “Kết quả thử nghiệm trồng một số giống cúc trong thời vụ xuân hè tại Hà Nội”, tạp chí Nông nghiệp thực phẩm (tháng 6). 19. Trần Văn M4o, Nguyễn Thanh Nh4 (2001). Phòng trừ sâu bệnh hại cây cảnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội. 20. Nhà xuất bản Lao động - X4 hội, 2003. “Cây hoa cúc, cách làm ăn mới”. Tạp chí Nông thôn đổi mới. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………82 21. Nguyễn Vĩnh Ph−ợng (2008), Cách trồng lại cây hoa cúc. Tạp chí Báo điện tử Kinh tế Nông thôn. 22. Lê L−ơng Tề, Vũ Triệu Mân (1998), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 23. Hoàng Ngọc Thuận (2000), Kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh - Bài giảng cho các lớp cao học chính quy, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội, tr. 53-62. 24. Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002), “Cây hoa cúc và kỹ thuật trồng”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 25. Phạm Chí Thành (1998). Giáo trình ph−ơng pháp thí nghiệm ngoài đồng ruộng. 26. Tr−ơng Hữu Tuyên (1979). Kỹ thuật trồng hoa. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 27. Hà Minh Trung (1983), Vũ Khắc Nh−ợng, Những ph−ơng pháp nghiên cứu bệnh cây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 28. Viện Bảo vệ thực vật (1997), Ph−ơng pháp nghiên cứu BVTV, tập 1: “Ph−ơng pháp điều tra cơ bản dịch hại Nông nghiệp và thiên địch của chúng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 29. Nguyễn Kim Vân-Bệnh hại cây hoa lan, hồng, cúc tại vùng Hà Nội và phụ cận 2005. Tạp chí chuyên ngành bảo vệ thực vật/Viện bảo vệ thực vật, Cục Bảo vệ thực vật, Số 4/2007. 30. Trần Thị Xuyên (1998), “Nghiên cứu sâu bệnh hại chính trên một số cây hoa, cây cảnh phổ biến và biện pháp phòng trừ chúng ở Hà Nội và phụ cận”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………83 B. Tài liệu tiếng Anh 31. Anonymous (1996). Chrysanthemum white rust: proceedings of the NAPPO Agriculture and Agricultural food Canada Chrysanthemum white rust. workshop, Ottawa, Canada. September 15-16. Rev. of plant Pathol., Vol 75, p. 935. 32. Banet, H. L and Barry, B. Hunter (1998). Illustrated general of Imperfecti Fungi. APS Press - The American Phytopathological Society St. Paul. Minnesota 55121,USA. 33. Bernett H.L; and Binder, F. L (1973). The fungal hastparasite relationship Annu. Rev. Phytopathol., p.274-295. 34. Cynthia Westcott (1972). Plant disease handbook. Third edition. Crotonon – Hudson, New York, p. 95 - 378. 35. Dicken, J. S. W. (1990). Studies on the chemical control of chrysanthemum white rust cause by Puccinia horiana. Rev. of Plant Pathol., Vol 69, p. 987. 36. Dreistadt, S.H. 2001. Integrated Pest Management for Floriculture and Nurseries. University of California Division of Agriculture and Natural Resource. Publication 3402. 37. Duarte, L. M.; Rivas, E. D.; Alexander, M. A. V.; Aliva, A. C. de; Nagata, Chagas, C. M. (1996). Chrysanthemum stem necrosis cause by a possible povel tospovius. Rev. of Plant Pathol., Vol. 75, p. 441. 38. Federal Register Online via GPO Access [wais.access.gpo.gov] April 3, 2007. Cut Flowers From Countries With Chrysanthemum White Rust. Volume 72, Number 63. 39. Forberg, J.I (1975). Disease of ornamental Plants Spee. Publ. N0 3. Rev University of Ilinois College of Agricuture. Urbana Champaign. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………84 40. Hahn, W. (1990). Studing chrysanthemum varieties for susceptibility to white rust, Puccinia horiana Henn. Rev. of Plant Pathol Vol. 69, p. 615. 41. Harada, Y.; Iwama, T.; Fukuda, T. (1996). Life cycle of Puccinia chrysanthemi, the rust fungus on chrysanthemi morifolium Ramat. Rev. of Plant Pathol., Vol. 75, p. 1118. 42. Heath, M. C (1981). Resistance of plant to rust infection Phytopathology. 71, p. 971-975. 43. Honda, Y.; Miyawaki, T. (1990). Factor affecting conidium germiation of septoria obesa, causal fungus of brown spot of cultuvate chrysanthemum. Rev. Plant Pathol., Vol. 69, p. 299. 44. Kendrich, W. B. (1971). Taxonomy of fungi Imperfecti. University of Toronto Press, Toronto. 45. J. M. WHIPPS (1993) A review of white rust (Puccinia horiana Henn.) disease on chrysanthemum and the potential for its biological control with Verticilium lecanii (Zimm.), Annals of Applied Biology. Volume 122, Issue 1 page 173-187. 46. Jones, J. B., B. C. Raju, and A. W. Engelhard. 1983. The effects of temperature and high humidity on development of bacterial spot of geranium and chrysanthemum. Phytopathology 73:840. 47. Jones, J. B., A. R. Chase, B. K. Harbaugh, and B. C. Raju. 1985. Effect of leaf wetness, fertilizer rate, leaf age, and light intensity before inoculation on bacterial spot of chrysanthemum. Plant Disease 69:782-784. 48. Jones, J. B., and B. C. Raju. 1987. Systemic movement of Agrobacterium tumefaciens in symptomless stem tissue of Chrysanthemum morifolium. Plant Disease 72:51-54. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………85 49. L. W. Burgess and B. A Summerell (1994) Laboratory Manual for Fusarium Research. Sydney, Australia. 50. Marjan Kluepfel and J. McLeod Scott, HGIC Information Specialists, James H. Blake, Extension Plant Pathologist, and Clyde S. Gorsuch, Extention Entomologist, Clemson University. Revised by Joey Williamson, HGIC Horticulture Information Specialist, Clemson University (New 07/99, Revised 12/06). 51. Magie, R. 0. and A. J. Overman. 1966. Chrysanthemum diseases in Florida. Univ. Fla. Agr. Exp. Sta. Bull. 637A. 49 p. 52. A. Margina, V. Zheljazkov-Fungal Pathogens from uredinales on some medicinal and aromatic plants in Bulgaria and their control. Hosted by K.U.Leuven 53. Mitrofanova, O. V. (1984). Diagnosis of virus diseases of chrysanthemum. Rev. Plant Pathol., Vol. 63, p. 424. 54. Michigan State University Extention Ornamental Plants plus Version 3.0- 0000363 (1999). Chrysanthemum disease problems. 55. Murkar, S. S.; Fugro, P. .; Sharma, I. P. (1996). Wilt of chrysanthemum in Yonkan region of Maharashtra. Rev. of Plant Phathol., Vol 75, p. 1021. 56. M. Bess Dicklow, Umass Plant Diagnostic Lab. University Of Massachusetts. 57. Nakamura, Y.; Fujisawa, I.; Lee, K. H.; Uematsu, S. (1996). Cucumber mosaic virus and chrysanthemum frufekens L. Rev. of Plant Pathol., Vol. 75, p. 533. 58. Nicolaescu, M.; Macovei, A.; Arvam, M. (1996). Expwrimental date concerning the viral infection at chrysanthemum and screening of the material for multip mutiphication. Rev. of Plant Pathol., Vol. 75. p. 849. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………86 59. Pirone, P. P.; Dodge, B. O; Rickett, H. W. (1960) Diseases and pests of ornamental plants. The Ronld Pree Company, New York, p, 775. 60. Rolimet, P.R.P.; Pitta, G.P.B.; Cardosa, R.M.G.; Oliveira, D.A. (1984). Chemical control of white rust (Puccinia horiana Henn) of Chrysanthemum sp. Rev. of Plant Pathol., Vol. 63, p. 320. 61. Sharon M. Douglas, Project Category: “Part III Survey for Chrysanthemum White Rust”, Scientist, Connecticut Agricultural Experienment Station, 123 Huntington St., New Haven, CT 06504; 2006 62. Talbot P. H. B., Ph. D (London) (1971) Principles of fungal Taxonomy. Reader in Mycology Waite Agricultural Research Institude University Of Adelaide South Australia Maccmilan PRESS. 63. Usesugi Yasuhiko (1997) Resistance of phytopathogenic fungi to fungicdes. National institude of Agricultural Science-Tokyo-Japan, p5-9. 64. Waddell, H. T. 1959. Parasitism of Septoria obesa Syd. and J5. chrysanthemella Sacc. on the cultivated Chrysanthemum. Ph.D. Thesis. Univ. Fla., Gainesville. 83 p. 65. Waddell, H. T. and G. F. Weber. 1963. Physiology and pathology of Septoria species on Chrysanthemum. Mycologia 55(4):442-452. 66. Wu - Ws, Kuo - MH; Perwez. MS, Tschen-J, Liu - SD. (1990). Plant Protection – Bulletin – Taipei, 32:1, p. 77-90;36 ref. 67. Yamamoto, Hideki1; Sano, Teruo. An epidemiological survey of Chrysanthemum chlorotic mottle viroid in Akita Prefecture as a model region in Japan. Journal of General Plant Pathology, Volume 72, Number 6, December 2006 , pp. 387-390(4). 68. Zhong B-X, Shen Y-W (2004) Accumulation of Pathogenesis-related Type-5 Like Proteins in Phytoplasma infected Garland Chrysanthemum Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………87 Chrysanthemum coronarium. Acta Biochimica et Biophysica Sinica 36, 773-779. C. Tài liệu từ trang web 69. 70. Đặng Văn Đông (2008) Chữa bệnh lạ hại hoa cúc ở Hà Nội. Website của Báo Nông nghiệp Việt Nam. cuc-o-Ha-Noi/1541682.epi 71. 72. Trần Thị Liên, Bùi H−ơng (2008) Hà Nội-Hoa cúc nhiễm bệnh trên diện rộng. Website của Hội nông dân Việt Nam. 434&c=46 73. 74. 75. rea/UnderCultivation 76. d+Chrysanthemums&hl=vu&ct=clnk&cd=1&gl=vn 77. Disease of Chrysanthemum 78. 0Guidelines/GuidelinesOct03_Oct04/Ornamentals.pdf 79. www.yoder.com. Chrysanthemum Disease Control Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………88 Phụ lục 1: Số lIệU khí tƯợng trạm láng - hà nội tháng 1 năm 2008 Ngày Nhiệt độ (0C) L−ợng m−a (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) 1 18.8 0 58 7.8 2 20.2 0 61 9.4 3 20.8 0 73 8.5 4 20 0 77 8.0 5 20.4 0 78 0 6 19.7 0 82 3.9 7 19.1 0 92 0 8 20.9 0 87 0.8 9 21.9 0 85 6.9 10 22.1 0 87 4.8 11 22.9 0 83 7.4 12 22.4 0 84 6.9 13 22.7 0 86 0 14 21.6 0 89 0 15 21.8 0 91 0 16 21.9 0.1 69 0 17 21.1 0 64 0 18 21.8 0 83 0 19 18.3 0 95 0 20 19.6 1.0 94 0 21 23.5 2.1 99 0 22 24.2 1.9 95 0 23 19.3 0 86 0 24 17.4 12.9 79 0 25 17.6 0.1 95 0 26 16.3 0 89 0 27 16.8 0 86 0 28 18.8 1.7 97 0 29 17 4.9 92 0 30 16.8 2.0 96 0 31 15.3 9.8 88 0 Tổng 621.0 36.5 2620 64.4 Max 24.2 12.9 99 9.4 Min 15.3 0 58 0 T.bình 20.03 1.18 84.52 2.08 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………89 Số lIệU khí tƯợng trạm láng - hà nội tháng 2 năm 2008 Ngày Nhiệt độ (0C) L−ợng m−a (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) 1 7.1 0.3 93 0 2 9.3 5.0 83 0 3 11.3 0 71 0 4 11.8 0 74 0 5 12.5 6.0 86 0 6 12.5 0 72 0 7 11.4 1.4 86 0 8 12.5 0 70 0 9 12.4 0 63 0 10 11.9 0 70 0 11 11.2 0 71 0 12 11.5 0 67 0 13 12.2 0 60 0 14 11.5 0 61 0 15 12.8 0 69 0 16 13.8 0 72 0 17 11.6 0 96 0 18 11.5 0.5 95 0 19 11.8 0 95 0 20 13.9 0 78 0 21 16.2 0 77 8.2 22 17.2 0 81 8.1 23 19.7 0 78 8.3 24 18.8 0 89 0 25 17.8 2.8 97 0 26 17 2.7 91 0 27 13.8 0.3 61 0 28 14.7 0 67 0 29 14.4 0.6 72 2.7 30 31 Tổng 384.1 19.6 2245 27.3 Max Min T.bình 0.68 77.41 0.94 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………90 Số lIệU khí tƯợng trạm láng - hà nội tháng 3 năm 2008 Ngày Nhiệt độ (0C) L−ợng m−a (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) 1 15.4 0 77 9.0 2 17 0 72 8.7 3 19.1 0 67 8.3 4 18.1 0 72 8.9 5 18.3 0 83 0 6 19.2 0 85 0.5 7 19.2 0 88 0 8 19 0 87 0 9 18.9 0 86 0 10 19 0 91 0 11 20.4 0 86 0 12 19.9 0 89 5.2 13 19.2 0.3 96 0 14 20.4 0.2 95 0 15 20.3 0.6 93 0 16 21.5 4.4 96 0 17 23.3 0.3 88 2.7 18 23.2 4.1 90 0 19 21.9 0.2 92 0 20 21.8 0.8 91 0.1 21 23.9 0.1 92 0 22 22.5 0 96 0 23 21.8 0 69 5.3 24 20.7 0 73 5.5 25 21.2 0 76 0 26 20.5 1.8 87 0 27 19.5 2.8 89 0 28 22.1 0.1 91 0.5 29 24.7 0 88 3.2 30 23.8 0 96 0 31 21.5 10.3 97 0 Tổng 637.3 26.0 2678 57.9 Max 24.7 10.3 97 9.0 Min 15.4 0 67 0 T.bình 20.56 0.84 86.39 1.87 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………91 Số lIệU khí tƯợng trạm láng - hà nội tháng 4 năm 2008 Ngày Nhiệt độ (0C) L−ợng m−a (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) 1 19.5 2.3 96 0 2 18.4 5.6 94 0 3 18.7 0.7 95 0 4 20.7 0.5 95 0 5 22.7 0.1 96 0 6 24.8 0 91 3.4 7 25.6 0 90 0.7 8 26.6 0 86 6.1 9 27.4 0 79 6.9 10 25.1 0 93 0 11 25.2 0 95 0 12 25.7 0 93 0 13 24.4 26.1 95 0 14 24.9 9.2 86 7.1 15 25 5.6 88 1.6 16 25.2 0.3 89 2.3 17 25.4 0 83 8.4 18 26.1 0 82 9.4 19 26.5 0 82 6.8 20 27 0 87 4.0 21 27.2 0 89 3.6 22 26.2 1.1 93 0 23 22.4 0.4 81 0 24 21.3 0 75 0.2 25 22.4 0 77 0.5 26 22.7 0 81 1.4 27 24.1 0 84 1.4 28 24.5 1.3 75 2.2 29 24.9 0 83 4.3 30 25.5 0.7 86 0.3 31 Tổng 726.1 53.9 2619 70.6 Max Min T.bình 24.20 1.80 87.30 2.35 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………92 Số lIệU khí tƯợng trạm láng - hà nội tháng 5 năm 2008 Ngày Nhiệt độ (0C) L−ợng m−a (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) 1 26.5 1.5 89 2.9 2 27.6 0 85 4.6 3 27.4 0 88 3.0 4 28.2 0 86 7.8 5 24.4 8.1 93 0 6 24.5 0.4 90 0.5 7 27.2 0 89 7.2 8 28.1 0 86 7.5 9 27.3 6.4 85 3.2 10 23.1 52.7 82 0 11 23.9 0 67 1.1 12 25.5 0 75 5.4 13 26.8 0 73 4.6 14 26.1 0 70 9.9 15 25.9 0 81 6.3 16 26.3 0 80 9.2 17 26.9 0 79 7.6 18 26.7 62.9 89 4.5 19 23 18.8 88 0 20 24.2 2.2 84 1.3 21 25.9 0 83 8.9 22 26.2 0 88 1.2 23 27.6 0 88 6.6 24 28.7 0 87 6.0 25 28.5 44.5 85 5.8 26 29.3 1.4 82 8.3 27 31.1 0 75 10.9 28 28.8 0 65 4.3 29 31 0 79 10.5 30 28.1 36.2 84 4.3 31 25.4 25.2 85 1.6 Tổng 830.2 260.3 2560 155 Max Min T.bình 26.78 8.40 82.58 5.00 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………93 Số lIệU khí tƯợng trạm láng - hà nội tháng 6 năm 2008 Ngày Nhiệt độ (0C) L−ợng m−a (mm) Độ ẩm (%) Số giờ nắng (giờ) 1 28.5 1.8 91 1.9 2 29.5 0 85 3.6 3 29.4 0 84 4.0 4 30.2 0 86 8.8 5 26.4 7.2 92 0 6 28.5 0.4 91 0.5 7 28.7 0 89 7.8 8 30.1 1.2 82 7.5 9 31.3 6.4 85 4.0 10 30.1 32.5 80 0 11 33.9 0 67 2.0 12 35.5 0 72 6.4 13 29.5 0 74 5.6 14 28.8 0 69 11 15 29.9 0 78 6.8 16 26.9 0 80 9.5 17 31.6 0 75 8.0 18 30.8 22.9 89 6.5 19 26.5 8.8 87 1 20 27.2 1.2 84 2.3 21 29.9 0 80 9.9 22 28.7 0 84 3.2 23 30.6 0 88 7.6 24 34.7 0 85 8.0 25 33.5 24.5 85 6.8 26 29.5 3.4 81 9.5 27 31.1 0 76 12.2 28 33.8 0 65 4.3 29 35 0 78 10.5 30 29.1 36.2 80 4.3 31 27.9 25.2 82 2.6 Tổng 937.1 171.7 2524 176.1 Max Min T.bình 30.23 5.53 81.41 5.68 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………94 Phụ lục 2: Xử lý thống kê BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB FILE BANG 4.19 15/ 8/ 8 7:32 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu luc cua thuoc mot so thuoc hoa hoc ngoai dong ruong sau 7 ngay xu ly VARIATE V003 CSB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .661080 .330540 1.86 0.216 3 2 CT$ 4 45.0192 11.2548 63.40 0.000 3 * RESIDUAL 8 1.42012 .177515 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 47.1004 3.36432 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 4.19 15/ 8/ 8 7:32 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Hieu luc cua thuoc mot so thuoc hoa hoc ngoai dong ruong sau 7 ngay xu ly MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS CSB 1 5 4.15000 2 5 4.01200 3 5 3.65200 SE(N= 5) 0.188422 5%LSD 8DF 0.614426 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CSB Score 250 ND 3 2.47000 Topsin M 70 WP 3 3.85667 Anvil 5 SC 3 3.57667 Daconil 75 WP 3 2.56000 Doi chung 3 7.22667 SE(N= 3) 0.243252 5%LSD 8DF 0.793221 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 4.19 15/ 8/ 8 7:32 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Hieu luc cua thuoc mot so thuoc hoa hoc ngoai dong ruong sau 7 ngay xu ly F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CSB 15 3.9380 1.8342 0.42133 10.7 0.2162 0.0000 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………95 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB FILE BANG 4.19 15/ 8/ 8 7:11 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu luc cua thuoc mot so thuoc hoa hoc ngoai dong ruong sau 14 ngay xu ly VARIATE V003 CSB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .842254 .421127 1.20 0.351 3 2 CT$ 4 100.494 25.1234 71.58 0.000 3 * RESIDUAL 8 2.80801 .351002 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 104.144 7.43884 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 4.19 15/ 8/ 8 7:11 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Hieu luc cua thuoc mot so thuoc hoa hoc ngoai dong ruong sau 14 ngay xu ly MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS CSB 1 5 8.07600 2 5 7.85000 3 5 7.50000 SE(N= 5) 0.264953 5%LSD 8DF 0.863986 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CSB Score 250 ND 3 5.15000 Topsin M 70 WP 3 8.25000 Anvil 5 SC 3 7.53333 Daconil 75 WP 3 5.66000 Doi chung 3 12.4500 SE(N= 3) 0.342053 5%LSD 8DF 1.11540 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 4.19 15/ 8/ 8 7:11 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Hieu luc cua thuoc mot so thuoc hoa hoc ngoai dong ruong sau 14 ngay xu ly F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CSB 15 7.8087 2.7274 0.59245 7.6 0.3512 0.0000 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………96 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKTN FILE BANG 4.6 15/ 8/ 8 3:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Anh huong cua mot so thuoc hoa hoc o nong do 800 ppm den Duong kinh tan nam (mm) VARIATE V003 DKTN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .533332 .266666 1.88 0.213 3 2 CT$ 4 3805.57 951.392 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 8 1.13362 .141703 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 3807.23 271.945 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 4.6 15/ 8/ 8 3:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Anh huong cua mot so thuoc hoa hoc o nong do 800 ppm den Duong kinh tan nam (mm) MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS DKTN 1 5 9.50000 2 5 9.50000 3 5 9.10000 SE(N= 5) 0.168346 5%LSD 8DF 0.548961 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DKTN Score 250 ND 3 0.000000 Topsin M 70 WP 3 2.66667 Anvil 5 SC 3 0.833333 Daconil 75 WP 3 2.16667 Doi chung 3 41.1667 SE(N= 3) 0.217334 5%LSD 8DF 0.708705 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 4.6 15/ 8/ 8 3:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Anh huong cua mot so thuoc hoa hoc o nong do 800 ppm den Duong kinh tan nam (mm) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DKTN 15 9.3667 16.491 0.37643 4.0 0.2133 0.0000 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………97 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLNM FILE BANG 4.4 15/ 8/ 8 3:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Anh huong cua nhiet do den kha nang nay mam cua bao tu sau 48 gio VARIATE V003 TLNM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 1.47024 .735120 0.52 0.618 3 2 CT$ 4 3768.37 942.092 664.36 0.000 3 * RESIDUAL 8 11.3443 1.41804 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 3781.18 270.085 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 4.4 15/ 8/ 8 3:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Anh huong cua nhiet do den kha nang nay mam cua bao tu sau 48 gio MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS TLNM 1 5 20.1840 2 5 20.7480 3 5 20.0160 SE(N= 5) 0.532549 5%LSD 8DF 1.73659 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TLNM 15 do 3 0.000000 20 do 3 17.6733 25 do 3 45.3267 30 do 3 29.5067 35 do 3 9.07333 SE(N= 3) 0.687518 5%LSD 8DF 2.24193 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 4.4 15/ 8/ 8 3:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Anh huong cua nhiet do den kha nang nay mam cua bao tu sau 48 gio F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLNM 15 20.316 16.434 1.1908 5.9 0.6180 0.0000 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………98 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLNM FILE BANG 4.7 15/ 8/ 8 5: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Anh huong cua mot so thuoc hoa hoc o nong do 800 ppm den nay mam bao tu VARIATE V003 TLNM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 11.8128 5.90642 42.46 0.000 3 2 CT$ 4 3458.02 864.506 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 8 1.11278 .139097 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 3470.95 247.925 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 4.7 15/ 8/ 8 5: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Anh huong cua mot so thuoc hoa hoc o nong do 800 ppm den nay mam bao tu MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS TLNM 1 5 12.2300 2 5 13.5480 3 5 11.3920 SE(N= 5) 0.166792 5%LSD 8DF 0.543890 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TLNM Score 250 ND 3 2.85333 Topsin M 70 WP 3 6.17000 Anvil 5 SC 3 6.12333 Daconil 75 WP 3 4.15000 Doi chung 3 42.6533 SE(N= 3) 0.215327 5%LSD 8DF 0.702159 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 4.7 15/ 8/ 8 5: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Anh huong cua mot so thuoc hoa hoc o nong do 800 ppm den nay mam bao tu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLNM 15 12.390 15.746 0.37296 3.0 0.0001 0.0000 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………99 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLNM FILE BANG 4.5 15/ 8/ 8 3:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Anh huong cua pH den kha nang nay mam cua bao tu VARIATE V003 TLNM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .539454 .269727 0.41 0.679 3 2 CT$ 4 2702.43 675.608 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 8 5.24013 .655016 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 2708.21 193.444 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 4.5 15/ 8/ 8 3:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Anh huong cua pH den kha nang nay mam cua bao tu MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS TLNM 1 5 18.0780 2 5 17.7920 3 5 18.2520 SE(N= 5) 0.361944 5%LSD 8DF 1.18026 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TLNM CT1 3 2.36000 CT2 3 6.67000 CT3 3 18.2467 CT4 3 40.5533 CT5 3 22.3733 SE(N= 3) 0.467267 5%LSD 8DF 1.52371 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 4.5 15/ 08/ 8 3:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Anh huong cua pH den kha nang nay mam cua bao tu F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLNM 15 18.041 13.908 0.80933 4.5 0.6793 0.0000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2904.pdf
Tài liệu liên quan