Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp I
------------------
nguyễn mạnh hà
Nghiên cứu ảnh h−ởng một số chất điều hòa
sinh tr−ởng và nguyên tố vi l−ợng đến sự hình
thành quả, năng suất, phẩm chất cam X4 Đoài
trồng tại Khoái Châu-H−ng Yên
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: trồng trọt
Mã số: 60.62.01
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: gs.ts. hoàng minh tấn
hà nội - 2007
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp -------------------
118 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2431 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số chất điều hoà sinh trưởng và nguyên tố vi lượng đến sự hình thành quả, năng suất, phẩm chất cam xã đoài trồng tại Khoái Châu - Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
------ i
Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ3
đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 8 năm 2007
Tác giả luận văn
Nguyễn Mạnh Hà
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- ii
Lời cảm ơn
Tr−ớc tiên tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Hoàng Minh Tấn
là ng−ời trực tiếp tiếp h−ớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài
này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy, các cô bộ môn sinh lý
thực vật, khoa Nông học, khoa Sau đại học - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I -
Hà Nội,
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới phòng nông nghiệp huyện
Khoái Châu, các hộ gia đình mà tôi đ3 tiến hành điều tra trên địa bàn huyện,
các cán bộ tr−ờng THKTKT Tô Hiệu đ3 động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành đề
tài này.
Tôi cũng xin cảm ơn các thầy, các cô đ3 tham gia giảng dạy ch−ơng
trình cao học cùng toàn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đ3 giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện luận văn.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu trên.
Hà Nội, tháng 8 năm 2007
Tác giả luận văn
Nguyễn Mạnh Hà
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- iii
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt iv
Danh mục các bảng v
Danh mục các hình vi
1. Mở đầu 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu nghiên của đề tài 3
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
1.4. Phạm vi nghiên cứu 4
2. Tổng quan tài liệu 5
2.1. Sơ l−ợc về cây cam 5
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam trên thế giới và trong n−ớc 6
2.3. Cơ sở sinh lý của hiện t−ợng rụng quả 12
2.4. Tình hình nghiên cứu cây cam trong và ngoài n−ớc 15
3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 30
3.1. Đối t−ợng và vật liệu 30
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 31
3.3. Nội dung nghiên cứu 31
3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu 32
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 34
4.1. Thực trạng sản xuất cam X3 Đoài ở Khoái Châu-H−ng Yên 34
4.1.1. Về diện tích 34
4.1.2. Về năng suất và sản l−ợng 35
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- iv
4.1.3. Về ph−ơng pháp nhân giống 36
4.1.4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cam X3 Đoài 37
4.1.5. Tình hình sâu bệnh hại 40
4.1.6. Tình hình tiêu thụ 42
4.1.7. Hiệu quả kinh tế của trồng cam X3 Đoài 42
4.2. ảnh h−ởng của chất điều hoà sinh tr−ởng và nguyên tố vi l−ợng
đến động thái rụng quả, năng suất, phẩm chất cam X3 Đoài 44
4.2.1. ảnh h−ởng của α-NAA đến động thái rụng quả, năng suất và
phẩm chất cam X3 Đoài 44
4.2.2. ảnh h−ởng của GA3 đến động thái rụng quả, năng suất và
phẩm chất cam X3 Đoài 52
4.2.3. ảnh h−ởng của axit boric đến động thái rụng quả, năng suất và
phẩm chất cam X3 Đoài 59
4.2.4. ảnh h−ởng của chế phẩm Kivica đến đến sự rụng quả, năng
suất và phẩm chất cam X3 Đoài 65
4.2.5. Tổng hợp hiệu quả của việc xử lý các chất điều hoà sinh tr−ởng
và nguyên tố vi l−ợng đến năng suất cam X3 Đoài tại Khoái
Châu, năm 2006 72
4.3. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chất điều hoà sinh tr−ởng và
nguyên tố vi l−ợng phun cho cam X3 Đoài 73
5. Kết luận và đề nghị 74
Tài liệu tham khảo 76
Phụ lục 83
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- v
Danh mục chữ viết tắt
B Nguyên tố boric
BVTV Bảo vệ thực vật
CT Công thức
DT Diện tích
ĐC Đối chứng
ĐK Đ−ờng kính
FAO Tổ chức l−ơng thực thế giới
GA3 Gibberellic axit
H.L Hàm l−ợng
NS Năng suất
NXB Nhà xuất bản
PP Ph−ơng pháp
TB Trung bình
VAC V−ờn- ao- chuồng
VACR V−ờn-ao-chuồng-rừng
α-NAA α-Naphtyl axetic axit
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- vi
Danh mục các bảng
STT Tên bảng Trang
2.1. Sản l−ợng cam của một số n−ớc trên thế giới 7
2.2. Diện tích, năng suất và sản l−ợng cây có múi của cả n−ớc và miền
bắc từ 2000-2005 11
4.1. Diện tích, độ tuổi cam X3 Đoài trồng ở các x3 của huyện Khoái
Châu, năm 2006 34
4.2. Năng suất và sản l−ợng cam X3 Đoài tại các hộ điều tra huyện
Khoái Châu 35
4.3. Ph−ơng pháp nhân giống các hộ nông dân Khoái Châu áp dụng 36
4.4. Tình hình chăm sóc và quản lý v−ờn cam X3 Đoài của nhân dân
Khoái Châu – H−ng Yên (3-5tuổi) 39
4.5. Thành phần sâu bệnh hại cam và biện pháp phòng trừ của nhân
dân Khoái Châu 41
4.6. Hiệu quả kinh tế của trồng cam X3 Đoài so với một số cây trồng
khác 43
4.7. ảnh h−ởng cuả α-NAA đến động thái rụng quả cam X3 Đoài 45
4.8. ảnh h−ởng cuả α-NAA đến thời gian chín và mẫu m3 quả cam
X3 Đoài 47
4.9. ảnh h−ởng của α-NAA đến các yếu tố cấu thành năng suất cam
X3 Đoài 49
4.10. ảnh h−ởng của α-NAA đến thành phần cơ giới quả cam X3 Đoài 51
4.11. ảnh h−ởng của α-NAA đến phẩm chất quả cam X3 Đoài 52
4.12. ảnh h−ởng cuả GA3 đến động thái rụng quả cam X3 Đoài 53
4.13. ảnh h−ởng cuả GA3 đến thời gian chín và mẫu m3 quả 54
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- vii
4.14. ảnh h−ởng của GA3 đến các yếu tố cấu thành năng suất cam 56
4.15. ảnh h−ởng của GA3 đến thành phần cơ giới quả cam X3 Đoài 57
4.16. ảnh h−ởng của GA3 đến phẩm chất quả cam X3 Đoài 58
4.17. ảnh h−ởng cuả axit boric đến động thái rụng quả cam X3 Đoài 60
4.18. ảnh h−ởng cuả axit boric đến thời gian chín và mẫu m3 quả cam
X3 Đoài 61
4.19. ảnh h−ởng của axit boric đến các yếu tố cấu thành năng suất cam
X3 Đoài 62
4.20. ảnh h−ởng của axit boric đến thành phần cơ giới quả cam
X3 Đoài 64
4.21. ảnh h−ởng của axit boric đến phẩm chất quả cam X3 Đoài 65
4.22. ảnh h−ởng cuả Kivica đến động thái rụng quả cam X3 Đoài 66
4.23. ảnh h−ởng cuả Kivica đến thời gian chín và mẫu m3 quả cam
X3 Đoài 67
4.24. ảnh h−ởng của Kivica đến các yếu tố cấu thành năng suất 69
4.25. ảnh h−ởng của Kivica đến thành phần cơ giới quả cam 70
4.26. ảnh h−ởng của Kivica đến phẩm chất quả cam X3 Đoài 71
4.27. Hiệu quả của việc xử lý các chất điều hoà sinh tr−ởng và nguyên
tố vi l−ợng đến năng suất cam X3 Đoài 72
4.28. Hiệu quả kinh tế sử dụng chất điều hoà sinh tr−ởng và nguyên tố
vi l−ợng phun cho cam X3 Đoài 73
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- viii
Danh mục các hình
STT Tên hình Trang
4.1. ảnh h−ởng cuả α-NAA đến động thái rụng quả cam X3 Đoài 46
4.2. ảnh h−ởng của phu α-NAA đến năng suất cam X3 Đoài 50
4.3. ảnh h−ởng cuả GA3 đến động thái rụng quả cam X3 Đoài 53
4.4. ảnh h−ởng của GA3 đến năng suất cam 56
4.5. ảnh h−ởng cuả axit boric đến động thái rụng quả cam X3 Đoài 60
4.6. ảnh h−ởng của axit boric đến năng suất cam X3 Đoài 63
4.7. ảnh h−ởng của Kivica đến động thái rụng quả cam X3 Đoài 66
4.8. ảnh h−ởng của Kivica đến năng suất cam X3 Đoài 69
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 1
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế n−ớc ta. Với điều
kiện sinh thái đa dạng, chế độ khí hậu nhiệt đới cùng với điều kiện đất đai phong
phú, n−ớc ta có khả năng phát triển nhiều loại cây ăn quả với quy mô lớn và tập
trung nhằm giải quyết nhu cầu tiêu thụ trong n−ớc và ngoài n−ớc.
Những năm gần đây, nghề trồng cây ăn quả đ3 góp phần vào việc
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, làm tăng giá trị sử dụng đất, tăng thu nhập cho
hộ nông dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc,
cải thiện môi tr−ờng. Trong t−ơng lai ngành trồng cây ăn quả là một ngành
sản xuất hàng hoá lớn và có giá trị xuất khẩu cao. Năm 2006, Việt Nam đ−a
diện tích cây ăn quả lên 760 nghìn ha, tăng 5 nghìn ha so với năm 2005. Và
đạt kim ngạch xuất khẩu rau quả 330 triệu USD. Trong đó chú trọng phát triển
các loại cây ăn quả có lợi thế nh−: cây ăn quả có múi gồm: cam, quýt, b−ởi;
dứa, xoài, nh3n, vải, thanh long, sầu riêng, măng cụt, vú sữa [18].
Cam là một trong những cây ăn quả lâu năm của Việt Nam có giá trị
dinh d−ỡng và kinh tế cao. Trong thành phần thịt quả có chứa 6-12% đ−ờng,
hàm l−ợng vitamin C từ 40-90mg/100g t−ơi, các axit hữu cơ 0,4-1,2% trong
đó có nhiều loại axit có hoạt tính sinh học cao cùng với các chất khoáng và
dầu thơm, mặt khác cam có thể dùng ăn t−ơi, làm mứt, n−ớc giải khát, chữa
bệnh… Do đó việc phát triển cây cam đ−ợc xem nh− là một giải pháp trong
chuyển dịch cơ cấu cây trồng [29].
Việc phát triển cây cam có những yếu tố thuận lợi cho sự phát triểt nh−:
cam có khả năng thích ứng rộng, thời tiết khí hậu thuận lợi phát triển ở nhiều
vùng, dễ trồng, đất đai màu mỡ, nguồn n−ớc và nhân lực phong phú, nông dân
có ít nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cam.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 2
Trong những năm gần đây diện tích trồng cam n−ớc ta có chiều h−ớng
tăng vọt. Năm 1995 diện tích trồng cam quýt trong cả n−ớc là 55589 ha, năm
1998 tổng diện tích là 67465 ha.
Khi vấn đề l−ơng thực cơ bản đ−ợc giải quyết cùng với nhu cầu mọi mặt
đời sống của nhân dân ngày càng cao thì phát triển kinh tế nông nghiệp theo
quy mô lớn ngày càng đ−ợc mở rộng nh−: mô hình VAC, mô hình VACR
trong đó một trong những cây ăn quả chủ yếu trong mô hình này là cây cam.
Khoái Châu là một tỉnh nông nghiệp thuộc trung tâm Đồng bằng sông
Hồng. Những năm gần đây, đời sống x3 hội đ3 đ−ợc cải thiện rõ rệt, cơ sở hạ
tầng: điện, đ−ờng, tr−ờng, trạm luôn đ−ợc quan tâm đầu t− phát triển, tạo điều
kiện nâng cao trình độ dân trí, tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ để
thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản. Điều kiện tự
nhiên về đất đai, khí hậu thuận lợi cho thâm canh lúa, cây ăn quả, phù hợp cho
việc chuyển dịch cơ cấu cây rau màu và cây ăn quả, trong đó cây có múi đang
đ−ợc phát triển nh− một cây trồng quan trọng và đầy tiềm năng.
Thực hiện đ−ờng lối đổi mới của Đảng và nhà n−ớc về chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, H−ng Yên nói chung và huyện Khoái Châu nói riêng trong
những năm gần đây đ3 tích cực cải tạo v−ờn tạp, đ−a cây cam vào phát triển
kinh tế hộ gia đình và trở thành cây chủ chốt trong cơ cấu cây trồng. Cây cam
đ−ợc trồng hầu hết ở các x3 trong huyện trong đó trồng nhiều nhất ở x3 Dạ
Trạch, Thuần H−ng, Dân Tiến, Tân Dân, Đông Kết… Tuy nhiên trong quá
trình phát triển, do thiếu định h−ớng quy hoạch, thị tr−ờng tiêu thụ ch−a ổn
định đồng thời còn bị chi phối bởi nhiều yếu tố bất lợi khác nên giá cả nhiều
khi còn rẻ, bảo quản khó khăn, gây thiệt hại cho ng−ời sản xuất. Mặt khác
cam ra hoa với số l−ợng t−ơng đối lớn nh−ng tỷ lệ đậu quả thấp, tỷ lệ rụng quả
cao, nên năng suất th−ờng không ổn định, bảo quản sau thu hoạch ch−a có
biện pháp hữu hiệu nên phẩm chất quả cam bị giảm, từ đó hạ thấp hiệu quả
kinh tế.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 3
Vì vậy, để tăng tỷ lệ đậu quả, rải vụ thu hoạch quả và tăng phẩm chất
quả, việc tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng một số chất điều hòa sinh tr−ởng,
vi l−ợng đến sự hình thành quả, năng suất và phẩm chất quả cam là một trong
những đòi hỏi cấp thiết của sản xuất. Với hy vọng phần nào giải quyết những
khó khăn trên và tăng hiệu quả kinh tế trồng cam, tăng sức thuyết phục đối với
ng−ời dân, xuất phát từ điều kiện thực tế phát triển cây cam ở H−ng Yên
chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu ảnh h−ởng một số chất điều hòa sinh tr−ởng và nguyên
tố vi l−ợng đến sự hình thành quả, năng suất, phẩm chất cam X( Đoài
trồng tại Khoái Châu - H−ng Yên”.
1.2. Mục tiêu nghiên của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu ảnh h−ởng của chất điều hòa sinh tr−ởng
Gibberellin (GA3), α-NAA), axit boric và chế phẩm Kivica đến sự hình
thành quả, năng suất và phẩm chất cam X3 Đoài, đề xuất quy trình xử lý
thích hợp nhất nhằm làm tăng hiệu quả kinh tế của cam X3 Đoài tại Khoái
Châu - H−ng Yên.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về ảnh h−ởng một
số chất điều hòa sinh tr−ởng và vi l−ợng đến sự hình thành quả, năng suất quả,
phẩm chất quả cũng nh− thời gian thu hoạch quả.
- Kết quả nghiên cứu làm tài liệu tham khảo, góp phần bổ xung thêm
những tài liệu khoa học về cây cam cho công tác giảng dạy và nghiên cứu cây
cam ở n−ớc ta.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 4
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu sẽ đề ra những quy trình xử lý giống cam X3 Đoài
bằng một số chất điều hòa sinh tr−ởng và vi l−ợng để tăng hiệu quả sản xuất
của cây cam X3 Đoài, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho các vùng trồng
cam trên địa bàn tỉnh H−ng Yên.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đ−ợc tiến hành trên giống cam X3 Đoài có độ tuổi trung bình
5-6 năm đ−ợc trồng tại x3 Dân Tiến-Khoái Châu-H−ng Yên trong vụ cam
năm 2006.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 5
2. Tổng quan tài liệu
2.1. Sơ l−ợc về cây cam
- Nguồn gốc: Cam quýt đang đ−ợc trồng hiện nay có nguồn gốc từ vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới Đông Nam châu á. Tanaka (1979) đ3 vạch đ−ờng
ranh giới vùng xuất sứ của giống thuộc chi Citrus từ phía đông ấn Độ qua
miền nam Trung Quốc, Australia, Nhật Bản...[21]
Theo Trần Thế Tục, nghề trồng cam quýt ở Trung Quốc đ3 có từ 3000-
4000 năm tr−ớc. Hàn Ngạc Trực đời Tống đ3 ghi chép và phân loại các giống
cam quýt trồng ở Trung Quốc trong cuốn “quýt lục” điều này khẳng định thêm
cho giả thuyết về nguồn gốc của cây cam chanh (Citrus sinensis Osbeck) và các
giống quýt ở Trung Quốc theo đ−ờng ranh giới gấp khúc Tanaka. [21], [27].
- Phân loại: Cam quýt là tên gọi chung của các loài cây ăn quả thuộc họ
cam Rutaseae, họ phụ cam quýt Aurantiodeae, chi Citrus bao gồm: cam,
chanh, quýt, b−ởi, chanh yên, b−ởi chùm. Họ phụ Aurantiodeae đ−ợc chia
thành 2 tộc chính là Clauseneae (1) và Citreae (2). Tộc 2 đ−ợc chia thành 3 tộc
phụ, trong đó tộc phụ thứ 2-Citrineae bao gồm phần lớn các loài và giống cam
quýt nhà trồng hiện nay. Citrineae đ−ợc chia thành 3 nhóm A, B, C. Nhóm C
đ−ợc chia thành 6 chi phụ: Fortunella, Eremocitrus, Poncirus, Clymenia,
Microcitrus và Citrus [21], [29].
Chi Fortunella có 4 loài chính, chi Poncirus có 1 loài, chi Citrus đ−ợc
chia thành 2 chi phụ là Eucitrus và Papeda.
- Cam X3 Đoài là giống cam đ−ợc chọn lọc từ Nghi Lộc-Nghệ An, là
một giống chịu hạn tốt, chịu đất xấu, đất ven biển. Lá cam X3 Đoài thuôn dài,
cành th−a, eo lá rộng, mọc đứng. Trọng l−ợng trung bình quả từ 150-200g, có
từ 12-18 hạt, h−ơng vị thơm ngon hấp dẫn nh−ng có nh−ợc điểm: nhiều hạt, xơ
b3 nhiều. Hiện nay giống cam này đ−ợc trồng phổ biến ở nhiều nơi trong n−ớc
vì có phổ thích nghi rộng [29], [5].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 6
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam trên thế giới và trong n−ớc
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam trên thế giới
Theo số liệu thống kê của FAO, 20 năm gần đây sản l−ợng cam quýt
thế giới tăng từ 22 đến 48 triệu tấn. Trong vòng 15 năm tính từ 1984 sản l−ợng
cam tăng trung bình 5,1%/năm, quýt 7,5%/năm, chanh 4,7%/năm. Tổng sản
l−ợng cam quýt thế giới năm 1987 −ớc độ trên 50 triệu tấn với tổng diện tích
là 2 triệu ha [29].
Theo thống kê của FAO, năm 2000 tổng sản l−ợng cam quýt trên thế
giới là 85 triệu tấn và phần tiêu thụ khoảng 79,3 triệu tấn, tăng tr−ởng hàng
năm 2,85%. Tiêu thụ sẽ tăng lên ở các n−ớc đang phát triển và giảm ở các
n−ớc phát triển. Cam là thứ quả tiêu thụ nhiều nhất chiếm 73% quả có múi,
tập trung ở các n−ớc có khí hậu á nhiệt đới ở các vĩ độ cao hơn 20-220 nam và
bắc bán cầu, giới hạn phân bố từ 35 vĩ độ nam và bắc bán cầu, có khi lên tới
40 vĩ độ nam và bắc bán cầu [21].
Cũng theo thống kê của FAO năm 1995, có 75 n−ớc trồng cam quýt
chia làm 3 khu vực: Châu Mỹ, các n−ớc Địa Trung Hải và các n−ớc á Phi.
Những n−ớc trồng nhiều cam quýt nh−: Mỹ (9,6 triệu tấn/năm); Braxin (7,2
triệu tấn/năm); Tây Ban Nha (1,7 triệu tấn/năm). Nhóm 1 chiếm 30% tổng sản
l−ợng thế giới. Nhóm 2 chiếm 25-28% (ý, Ai Cập, Ixaren). Nhóm 3 chiếm
gần 40% tổng sản l−ợng thế giới (đứng đầu là Nhật, ấn Độ, Trung Quốc),
trong đó Nhật Bản cung cấp 10% sản l−ợng cam quýt thế giới với 2,7 triệu tấn,
chiếm 49,2% tổng sản l−ợng cấy ăn quả. Tổng sản l−ợng xuất nhập khẩu cam
quýt thế giới năm 1980 là 5,159 triệu tấn, trị giá 2,329 tỷ USD. Nguồn hàng
chủ yếu là các vùng Địa Trung Hải, Nam Phi đi Châu Âu; Mỹ đi Tâu Âu,
Nhật Bản [21].
Theo FAO trong năm 2004 sản l−ợng cam trên thế giới đ−ợc xếp hạng
nh− bảng 2.1.[18]:
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 7
Bảng 2.1. Sản l−ợng cam của một số n−ớc trên thế giới
TT Quốc gia Sản l−ợng (tấn)
1 Brasil 18.256.500
2 Hoa Kì 11.729.900
3 Mexico 3.969.810
4 ấn Độ 3.100.000
5 Tây Ban Nha 2.883.400
6 Italia 2.064.099
7 Trung Quốc 1.977.000
8 Iran 1.900.000
9 Ai Cập 1.750.000
10 Thổ Nhĩ Kì 1.280.000
Hiện nay có gần 90 n−ớc trong vùng nhiệt đới và á nhiệt đới đang
phát triển cây ăn quả có múi trong đó đáng chú ý là cam quýt [33]. Đây là
một trong những cây ăn quả có giá trị sử dụng và giá trị th−ơng phẩm cao, nhu
cầu tiêu dùng trên thị tr−ờng rất lớn. Trên thế giới hàng năm sản xuất trên 40
triệu tấn. Bình quân sử dụng đầu ng−ời ở các n−ớc phát triển là 18-20kg, ở Mỹ
và Thuỵ Điển là 50kg [1], [5].
Trong tiêu thụ, quả chế biến vẫn giữ một vị trí quan trọng, khoảng 1/3
số quả đ−ợc xuất khẩu, trong đó loại quả chế biến nhiều nhất là b−ởi chùm rồi
đến cam. Tùy từng vùng trồng mà tỷ lệ chế biến có thể cao hay thấp. ở
Florida, tỷ lệ cam chế biến có thể đạt 80-90%, nh−ng ở một số n−ớc nhiệt đới
tỷ lệ chế biến rất thấp [11].
Theo thống kê của FAO (1998), Trung Quốc là n−ớc sản xuất và xuất
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 8
khẩu quả nhiều nhất. Có tới 90% quả của Trung Quốc tiêu thụ d−ới dạng quả
t−ơi, 10% tiêu thụ d−ới dạng chế biến thành n−ớc ép, đóng hộp, đông lạnh, sấy
khô, mứt quả. Tiêu thụ quả nội địa của Trung Quốc rất lớn, những năm tr−ớc đây
cầu th−ờng v−ợt cung khoảng 100 ngàn tấn/năm. Ng−ời tiêu dùng Trung Quốc
thích dùng quả t−ơi hơn là quả chế biến. Thị tr−ờng tiêu thụ quả chính của Trung
Quốc là Mỹ, Canada, Mehico, Nhật Bản, Đài Loan, Pháp, Hà Lan [47], [31].
Ôx-trây-lia là n−ớc sản xuất nhiều cam quýt, năm 1998 đạt 113 nghìn
tấn, phần lớn cam quýt ở đây đ−ợc xuất sang các n−ớc Châu á nh− Nhật Bản,
Xingapo, Malaysia... chiếm 70% l−ợng cam quýt suất khẩu hàng năm [47].
Nhật Bản là n−ớc sản xuất nhiều các loại quả nh−ng cũng là thị tr−ờng
tiêu thụ quả lớn nhất. Năm 1998, Nhật Bản sản xuất trong n−ớc 1,57 triệu tấn
quả giảm 21% so với vụ tr−ớc. Trong các loại quả sản xuất cam chiếm 1,4
triệu tấn.
Các n−ớc xuất khẩu cam quýt: Tây Ban Nha, Ixaen, Maroc, Italia. Các
giống cam quýt đ−ợc −a chuộng trên thị tr−ờng là cam Washington Navel,
Valencia late của Maroc, Samouti của Ixaen, Maltises của Tuynidi, các giống
quýt Địa Trung Hải nh− Clementin, Danxy và Unshiu [21].
2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam trong n−ớc
ở n−ớc ta từ năm 1990-1995 mức sản xuất cam quýt, chanh, b−ởi
tăng nhanh mặc dù gặp nhiều khó khăn do thời tiết và khí hậu, sâu bệnh
phá hại [21].
Theo tài liệu tổng cục thống kê cho biết năm 1999 cả n−ớc có 19.062 ha
cam quýt với sản l−ợng 119.238 tấn trong đó chỉ có 3 tỉnh trồng hơn 1000 ha
là Thanh Hóa, Nghệ An, Bến Tre và hai tỉnh hơn 2000 ha là Tiền Giang và
Hậu Giang nh−ng năng suất ở tỉnh phía bắc chỉ 20-25tạ/ha trong khi đó các
tỉnh phía nam năng suất 47-153 tạ/ha [23].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 9
Theo niên giám thống kê năm 1995 và −ớc tính diện tích trồng cam
quýt cả n−ớc khoảng 60.000ha, sản l−ợng gần 200.000 tấn. Vùng sản xuất
cam quýt lớn nhất n−ớc ta là đồng bằng Sông Cửu Long có khoảng 35.000 ha
chiếm 57,86% diện tích trồng cây có múi trong cả n−ớc, sản l−ợng 124.548
tấn [23], [11].
Giữa các vùng sinh thái, sự phân bố cây ăn quả có múi rất không đồng
đều, tập trung chủ yếu vào 3 vùng trọng điểm là vùng Đồng bằng sông Cửu
Long, vùng Đông Nam Bộ (chiếm trên 80% diện tích cây ăn quả của cả n−ớc),
vùng trung du miền núi phía Bắc (chiếm khoảng 17% diện tích của cả n−ớc,
vùng Bắc Trung bộ khoảng 12%) [23].
Các tỉnh vùng Khu Bốn cũ là một vùng cam quýt có truyền thống với
các giống nổi tiếng đựơc chọn lọc qua nhiều đời, nên đến nay còn giữ đ−ợc
những nguồn gen quý: cam bù và b−ởi Phú Trạch. Đây cũng là vùng cam
chanh có tiếng từ x−a do có điều kiện thuận lợi, đất tốt, diện tích rộng, mặc dù
thời tiết và khí hậu có nhiều hạn chế (gió tây nóng và b3o...) Đ3 có năm diện
tích toàn vùng lên tới gần 4000 ha và năng suất điển hình lên tới 400-500 tạ/ha
[21], [9], [32], [31].
Các tỉnh miền núi phía Bắc và đồng bằng Sông Hồng là những địa
ph−ơng có nhiều tiềm năng cho việc phát triển cam quýt. Do có đất đai mầu
mỡ, khí hậu có mùa đông lạnh vào gần thời điểm thu hoạch nên cho mẫu m3
quả sáng đẹp hơn.
Với sự hợp tác của chính phủ Cuba và ch−ơng trình tài trợ của UNDP
(1986-1991) một số giống cây có múi đ−ợc nhập nội và trồng thử ở một số địa
ph−ơng trong cả n−ớc. Qua quá trình chọn lọc đánh giá đ3 chọn đ−ợc giống
phù hợp với điều kiện Việt Nam nh− cam Valencia, Hanilin, quýt Dancy, b−ởi
Fibarito. Tuy nhiên do ch−a tìm đ−ợc thị tr−ờng tiêu thụ, do sự thay đổi về cơ
chế quản lý đặc biệt là sự tàn phá của sâu bệnh nên các giống này ch−a có vị
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 10
trí thực sự ổn định trong sản xuất. Những năm gần đây một số giống của
Trung Quốc đ−ợc du nhập vào Việt Nam theo cả hai con đ−ờng hợp tác trao
đổi và buôn bán tiểu ngạch, nh−ng khả năng thích ứng và hiệu quả thu đ−ợc
ch−a thực sự rõ nét [34].
Theo Vũ Công Hậu, tháng 9 năm 1995 chỉ riêng ở Nam Bộ diện tích
trồng cây có múi đ3 v−ợt quá 30.000 ha, hơn cả diện tích chuối và dứa là hai
cây tr−ớc kia trồng nhiều nhất. Các tỉnh trồng nhiều nh− Tiền Giang năm
1990 là 2673 ha, năm 1995 là 4501 ha, Hậu Giang 1990 là 2720 ha, năm 1995
là 10.000 ha. Sản l−ợng cả n−ớc năm 1990 là 119.238 tấn (Tổng cục thống kê)
nh−ng chỉ riêng đồng bằng sông Cửu Long sản l−ợng năm 1995 theo B.Aubert
là 800.000 tấn. Cam sau khi thu hoạch một phần đ−ợc đ−a ra miền bắc, một
phần đ−ợc đ−a sang Trung Quốc, Campuchia, hao hụt về vận chuyển trong
điều kiện hiện nay là 20-35% thu hoạch. Trong khi đó theo chuyên gia Cu Ba
sang Việt Nam công tác năm 1993, mức tiêu thụ của ta trong 10 năm tới sẽ là
15kg/đầu ng−ời và nếu đ−ợc cải tiến nghành trồng cam, Việt Nam hoàn toàn
có thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu tiêu thụ trong n−ớc, ch−a nói đến xuất khẩu sang
các n−ớc trong khu vực[11], [21].
Tính đến năm 2005 diện tích trồng cam quýt trong cả n−ớc là 87.200 ha
với sản l−ợng đạt 606.400 tấn. Biến động về diện tích, năng suất và sản l−ợng
cam quýt ở n−ớc ta những năm gần đây đ−ợc thống kê trong bảng 2.1.
Phát triển cam, quýt ở n−ớc ta phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong
n−ớc là chủ yếu và một phần dùng cho xuất khẩu. Trong những năm tới tr−ớc
mắt xuất khẩu quả có múi chủ yếu là b−ởi, kế hoạch đến 2010 là 30 ngàn tấn
b−ởi, 15 ngàn tấn cam quả t−ơi và 35 ngàn tấn n−ớc quả đồ hộp [10].
Hiện nay với khoảng 60 triệu dân sống ở các thành phố, thị x3, thị trấn,
mức tiêu thụ quả đang có xu h−ớng tăng lên. Điều tra tiêu dùng riêng về quả ở
thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh năm 2000 đ3 lên tới 700 nghìn
tấn quả t−ơi các loại đ−ợc tiêu thụ trong năm [33].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 11
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản l−ợng cây có múi của cả n−ớc và
miền bắc từ 2000-2005
Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn) Chỉ tiêu
Năm Cả n−ớc Miền Bắc Cả n−ớc Miền Bắc Cả n−ớc Miền Bắc
2000 68.614 28.129 91,1 80,4 426.744 147.279
2001 73.592 5.198 88,5 76,2 451.184 39.595
2002 72.688 5.636 91,6 83,9 435.700 41.200
2003 78.649 6.325 98,1 67,8 497.326 37.831
2004 82.665 28.143 97,4 73,8 540.491 140.851
2005 87.200 29.800 100,9 74,0 606.400 147.300
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2005)
Tập quán tiêu thụ quả của nhân dân ta từ x−a đ3 thành truyền thống.
Quả là nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của dân đô thị. Trong các ngày giỗ chạp,
ngày hội, ngày tết, thăm hỏi lẫn nhau...nhân dân cũng dùng đến quả t−ơi, với
mức sản xuất hiện tại mới đạt 48kg quả các loại bình quân cho một đầu
ng−ời/năm (kể cả hơn 1-1,5 vạn tấn quả có múi nhập từ Trung Quốc vào Việt
Nam theo số liệu của tổng cục Hải Quan) [11].
Tổ chức tiêu thụ sản phẩm quả có múi cũng rất đa dạng, ngoài hệ thống
chỉ đạo sản xuất l−u thông phân phối của nhà n−ớc và Tổng Công ty Rau quả
Trung −ơng với các đơn vị trực thuộc, d−ới tác động của cơ chế thị tr−ờng, hệ
thống tổ chức tiêu thụ quả t−ơi của t− nhân đ−ợc hình thành một cách rộng
khắp và chặt chẽ từ khâu thu mua đến khâu vận chuyển đ−ờng dài bán buôn,
bán lẻ cũng tỏ ra có hiệu quả hơn. Chính hình thức tổ chức kinh tế nhiều thành
phần mà quả t−ơi đ−ợc phân bố, l−u thông đi các nơi trên mọi miềm đất n−ớc.
Đây là một động lực phát triển, sản xuất quả trong n−ớc.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 12
2.3. Cơ sở sinh lý của hiện t−ợng rụng quả
Sự rụng là hiện t−ợng sinh lý của cây trồng, do hình thành tầng rời ở
cuống lá, cuống quả. Nguyên nhân dẫn đến hiện t−ợng rụng là do yếu tố môi
tr−ờng và do yếu tố nội tại.
- Các yếu tố môi tr−ờng ảnh h−ởng đến sự rụng quả
Theo Addicott, Lynch (1961) [38], thì nhiệt độ có ảnh h−ởng rõ rệt đến
sự rụng, khi cây bị lạnh sẽ kích thích sự rụng. ở nhiệt độ cực đoan (nóng quá
hay lạnh quá) có thể thúc đẩy nhanh chóng sự rụng.
Myers (1940) [59] cho rằng ánh sáng liên quan đến sự rụng theo nhiều
cách khác nhau. Khi cây không đ−ợc chiếu sáng đầy đủ hoặc bị che dâm sẽ
dẫn đến sự rụng quả. Các nghiên cứu trong phòng cho thấy: mức tối thiểu
hydratcacbon ở mức nào đấy sẽ gây sự rụng. Tuy nhiên, sự thiếu hụt
hydratcacbon hoặc thừa đ−ờng (sản phẩm quang hợp) sẽ làm chậm sự rụng.
Theo Heinicke (1919) [48], sự rụng lá của cây còn liên quan chặt chẽ
đến ngày ngắn, ánh sáng ngày dài sẽ làm chậm sự rụng lá, quả.
Theo Molisch, H (1986) [68], hạn là một yếu tố quan trọng ảnh h−ởng
tới sự rụng ở các n−ớc nhiệt đới. Khi bị hạn các bộ phận của cây lá, hoa, quả
có thể bị rụng vì hạn liên quan đến sự thoái hóa của lá nh−ng nếu cây bị úng
cũng thúc đẩy sự rụng.
Theo D−ơng Tấn Lợi (2002) [12], đ3 cho biết rụng quả là do hạn hán,
khi m−a đột ngột làm cho tốc độ lớn của ruột quả mạnh hơn so với vỏ quả do
đó làm quả bị nứt sau đó quả bị rụng đi.
Theo Avery and L.Pottory (1945) [42], thành phần khí trong khí quyển
cũng ảnh h−ởng đến quá trình rụng. Hàm l−ợng oxygen nh− là nhân tố thiết
yếu liên quan đến sự rụng. Nếu thiếu oxy sẽ kìm h3m sự rụng.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 13
Vai trò của etylen đến quá trình rụng đ3 đ−ợc xác nhận. Do không khí
bị ô nhiễm, hàm l−ợng etylen tăng làm sự rụng tăng mạnh. Khí NH3 cũng
là nhân tố điển hình cảm ứng sự rụng của cây trên đồng ruộng [43], [46],
[65], [78].
Theo Kendall (1918) [54], hàm l−ợng khí cacbonic (CO2) trong không
khí cũng ảnh h−ởng đến sự rụng. Thông th−ờng CO2 có tác động ngăn cản sự
rụng nh−ng trong một số thực nghiệm nó lại nh− một chất cảm ứng rụng.
Theo Addicott (1965) [39], khi hàm l−ợng nitơ trong đất cao làm giảm
mạnh sự rụng nh−ng thiếu hụt N, Zn, Ca, S, Mg, Bo, Fe sẽ kích thích sự rụng.
Đặc biệt khi quá d− thừa Zn, Fe, Cl, I nhất là khi phun lên lá sẽ làm quá trình
rụng tăng mạnh (Addicot, 1957) [40], (Herrett, 1941)[52]. Các loại đất kiềm,
đất mặn làm chậm sự rụng nh−ng nếu mặn hoặc kiềm quá sẽ rụng nhiều hơn.
Theo Addicott các yếu tố môi tr−ờng đ3 làm ảnh h−ởng đến sự cân bằng
C/N, ảnh h−ởng đến các đ−ờng h−ớng sinh học phân tử qua đó thúc đẩy hoặc
ngăn cản sự rụng. Khi hàm l−ợng C, hydrogen cao sẽ kìm h3m sự rụng còn khi
thấp sẽ thúc đẩy sự rụng.
Theo Molich (1986) [67], hô hấp của cây trồng có ảnh h−ởng rõ nét đến
sự rụng. Ng−ời ta cho rằng, sự rụng là một quá trình oxy hóa. Các nhân tố môi
tr−ờng gây ra hiện t−ợng rụng phụ thuộc nhiều vào quá trình hô hấp.
- Các yếu tố nội tại ảnh h−ởng tới sự rụng
Quá trình quang hợp giúp cây tích lũy chất khô về các sản phẩm thu
hoạch, quang hợp còn cung cấp nguyên liệu cho hô hấp và cấu tạo thành tế
bào, làm cho thành tế bào vững chắc và ngăn cản sự rụng.
Theo Theophrastus (1916) [64], các yếu tố nội tại đều đ−ợc sản sinh ra
nhờ tác động của yếu tố môi tr−ờng, ví dụ ảnh h−ởng của nhiệt độ gây ra sự
rụng là do ảnh h−ởng đến quá trình hô hấp và các quá trình enzyme.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 14
Nhiều nghiên cứu cho rằng, hiệu quả của quang chu kỳ đến quá trình
rụng có liên quan đến phytochrom, qua phytochrom tác động đến quá trình
tổng hợp các hooc môn, d−ới điều kiện ngày dài thì auxin và gibberellin đ−ợc
tổng hợp nhiều hơn axit abxixic, tổ hợp các chất này làm tăng sinh tr−ởng và
chống lại sự rụng. Trong điều kiện ngày ngắn thì cân bằng này theo h−ớng
làm tăng sự rụng [44], [49], [55], [56], [57], [58].
Theo Miller (1938) [58], quá trình hấp thu chất khoáng giúp cho cây
sinh tr−ởng và phát triển. Khi bị ngập úng sẽ làm ức chế hấ._.p thu chất khoáng,
làm giảm tổng hợp hooc môn và trao đổi chất trong rễ cây.
Sự trao đổi các hooc môn có liên quan đến sự rụng, ng−ời ta thấy
rằng có sự thay đổi hàm l−ợng auxin IAA khi có nhiều O2 do enzyme IAA
oxydaza tăng c−ờng hoạt động làm giảm hàm l−ợng IAA và làm quá trình
rụng tăng lên.
Etylen kích thích sự rụng do nó thúc đẩy sự hình thành các enzyme gây
rụng, do etylen tăng c−ờng quá trình tổng hợp các mRNA m3 hóa enzyme này
(Abeles, Holm, 1966) [37], (Holm, Abeles1967) [53].
Nhiều tác giả cho rằng các dạng nitơ hòa tan mà cây lấy đ−ợc từ đất rất
cần cho sự tổng hợp các hợp chất hữu cơ chứa nitơ của cây nh− các axit amin,
các pyrin, các auxin và xytokinin. Nh− vậy, các hợp chất nh− auxin và
xytokinin sẽ đ−ợc tăng c−ờng khi bón nhiều nitơ, mà auxin và xytokinin ngăn
cản quá trình rụng. Vì vậy, khi bón phân đạm ở mức độ nào đấy sẽ ngăn cản
đ−ợc quá trình rụng [38], [41], [42], [48].
- Các nghiên cứu về vai trò của một số chất khoáng đến sự rụng cho thấy:
Theo Sampson, (1918) [60], canxi (Ca) đ−ợc ví nh− xi măng gắn kết các
tế bào lại với nhau. Hàm l−ợng Ca trong cây cao sẽ ngăn cản sự rụng và ng−ợc
lại khi thấp sẽ tăng sự rụng.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 15
Kẽm (Zn) rất cần cho sự tổng hợp triptophan - tiền thân của auxin. Khi
thiếu Zn sẽ thiếu auxin và sẽ làm tăng sự rụng (Hambidge, 1941) [49],
(Skoog, 1940) [62].
Theo Hambidge (1941) [50], l−u huỳnh (S) thiếu sẽ làm tăng sự rụng
quả, lá vì làm giảm các axit amin chứa l−u huỳnh ở trong cây. Tuy nhiên
khi thừa Zn, Fe và các cation I+, Cl- sẽ gây độc cho cây và làm tăng quá
trình rụng.
Manggan (Mn) có thể thúc đẩy quá trình rụng do liên quan đến sự tăng
c−ờng oxy hóa các auxin (Stonier, Yoneda, 1968)[63].
Một số côn trùng, sâu bệnh cũng có thể gây rụng nhiều cho cây trồng
do chúng sản sinh ra l−ợng lớn IAA oxydase. Thí dụ: Nấm Ophalia (Sequeira,
Steleves,1954) [61] và một số nấm gây bệnh thối đen và nấm gây bệnh khác
sản xuất ra nhiều etylen (Williamson, Dimock, 1953) [66]. Một số côn trùng,
nhện: Tetranychus atlanticus, Hercothrips fasciatus, Lygus oblineatus… sản
sinh ra vật chất có tác động cảm ứng và tăng c−ờng quá trình rụng (Addicot,
1957) [39].
2.4. Tình hình nghiên cứu cây cam trong và ngoài n−ớc
2.4.1. Nghiên cứu về điều kiện ngoại cảnh
- Nhiệt độ
Theo Trần Thế Tục (1998) [28], và nhiều tác giả khác cho rằng cây
cam, quýt, chanh, b−ởi sinh tr−ởng đ−ợc trong phạm vi nhiệt độ từ 12 - 39 oC,
nhiệt độ thích hợp nhất từ 23-27oC, khi nhiệt độ xuống thấp 5-100C trong một
thời gian, cây cam sẽ ngừng sinh tr−ởng nh−ng khi mùa xuân đến, nhiệt độ
tăng cao dần, nếu đủ n−ớc nhờ m−a hoặc t−ới, thì các lộc non sẽ xuất hiện,
hoa ra tập trung, một năm chỉ ra một vụ quả và chín tập chung. Tại nhiệt độ
thấp -5oC có một số giống có thể chịu đ−ợc trong thời gian rất ngắn.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 16
Theo Hoàng Ngọc Thuận (2004) [21], ở nhiệt độ 40o C kéo dài trong
nhiều ngày cây cam, quýt ngừng sinh tr−ởng, rụng lá, cành bị khô héo. Tuy
nhiên cũng có những giống chỉ bị hại khi nhiệt độ không khí lên tới 50 - 55o C.
Theo Vũ Công Hậu (1990) [10], ở Việt Nam không có nhiệt độ thấp có
thể làm chết cam, quýt và về nguyên tắc có thể trồng cam, quýt ở bất cứ nơi
nào, miền Nam cũng nh− miền Bắc, ở đất thấp cũng nh− trên núi cao. Tuy
nhiên càng lên cao nhiệt độ càng thấp xuống và cam, quýt sinh tr−ởng chậm
lại. Thời gian từ khi ra hoa đến khi quả chín dài ra. −ớc tính cứ tăng độ 100m
thì thời gian từ khi ra hoa đến khi quả chín dài thêm 7 ngày.
Tại các vùng đất tốt, có nhiệt độ mùa hè không nóng quá, mùa đông
không lạnh quá, với nhiệt độ bình quân năm trên 15oC có tổng tích ôn 2.500 –
3.500oC đều có thể trồng cam quýt đ−ợc. Không nên trồng cam quýt ở độ cao
1700 - 1800m so với mực n−ớc biển vì những vùng này th−ờng có tuyết rơi và
nhiệt độ xuống tới - 4, - 5 oC về mùa đông. Về ph−ơng diện nhiệt độ, cây cam
quýt có thể phát triển tốt ở khắp các miền sinh thái Việt Nam, nh−ng lý t−ởng
nhất là khí hậu các tỉnh vùng núi cao phía bắc của Việt Nam [21], [29].
Theo Reuther và Rios-Castano quan sát trên cùng một giống cam ở vùng á
nhiệt đới và vùng nhiệt đới cho rằng trong điều kiện nhiệt đới thì thấy sinh tr−ởng
của quả cam và chất l−ợng thay đổi nhiều: quả cam ở vùng nhiệt đới chỉ cần 6
tháng 15 ngày từ khi đậu quả đến khi chín còn quả ở vùng á nhiệt đới cần từ 9-
14 tháng tính từ khi đậu quả đến khi chín [11].
Nhìn chung, nhiệt độ đất và không khí có ảnh h−ởng đến toàn bộ hoạt
động của cây cam quýt nh− phát lộc và sinh cành mới, sự hoạt động của bộ rễ,
sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn làm quả phát triển mạnh đồng
thời còn làm ảnh h−ởng tới khả năng tích lũy, vận chuyển đ−ờng bột và axít
trong cây và quả, tốc độ chín và mầu sắc vỏ.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 17
- ánh sáng
Theo Hoàng Ngọc Thuận (2004) [21] cùng nhiều tác giả khác cho rằng,
cây cam quýt không −a ánh sáng mạnh, thích ánh sáng tán xạ có c−ờng độ
10.000 - 15.000 lux, t−ơng ứng với 0,6 cal/cm2, ứng với ánh sáng lúc 8 giờ sáng
và 4 - 5 giờ chiều hoặc những ngày quang mây mùa hè. Những ngày này, giữa
tr−a nắng c−ờng độ ánh sáng lên tới 100.000 lux (xấp xỉ 127 cal/cm2).
Theo Phạm Văn Côn (2005) [6], cam quýt thích hợp ánh sáng tán xạ
không có nghĩa là trồng d−ới gốc cây to có bóng thì tốt. Theo kinh nghiệm muốn
có ánh sáng tán xạ cần bố trí mật độ dầy hợp lý, và n−ơng cam quýt nhất thiết
nên bố trí nơi thoáng và trải nắng. ở những nơi này cây sinh tr−ởng, phát triển
tốt, ít bị sâu bệnh hại, đặc biệt là ở vùng đồng bằng sông Hồng, trung du và
miền núi phía bắc Việt Nam.
- L−ợng m−a và độ ẩm
Theo Phạm Văn Côn [5], nhiệt độ thấp không phải là điều kiện chính để
cam quýt ra hoa mà là n−ớc. Nên kỹ thuật t−ới áp dụng đúng lúc ng−ời ta có
thể cho cam, quýt ra hoa nhiều vụ trong một năm. Thời tiết lý t−ởng cho thụ
phấn là: có nắng, nhiệt độ vừa phải, độ ẩm vừa phải, không có gió lớn-điều
kiện để bao phấn dễ nở, nẩy mầm thuận lợi, côn trùng môi giới hoạt động tốt.
Nếu thời tiết xấu thì ng−ợc lại.
Cam, quýt yêu cầu độ ẩm không khí 75%, độ ẩm đất 60%. Độ ẩm này
không những đảm bảo sản l−ợng cao mà còn làm cho phẩm chất quả tốt-quả
to, vỏ mỏng và trơn-đẹp m3 nhiều n−ớc và ngọt. Độ ẩm thấp quả th−ờng khô,
vách múi dày, h−ơng vị kém. Ng−ời ta quan sát thấy rằng quả ở ngoài rìa tán,
phía d−ới thấp chất l−ợng th−ờng không bằng quả ở l−ng chừng tán cây do độ
ẩm không khí ở đấy ổn định hơn. Nh−ng nếu độ ẩm quá cao thì lại tạo điều
kiện cho sâu, bệnh phát triển. V−ờn cam ở nơi khô ráo, đủ ánh sáng lại có đai
rừng chắn gió xung quanh th−ờng sinh tr−ởng, phát triển tốt
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 18
Theo Hoàng Ngọc Thuận (2000), Lý Gia Cầu (1993), l−ợng m−a thích
hợp cho cam quýt sinh tr−ởng và phát triển trên d−ới 2000 mm. Trong nhóm
cây có múi thì cam, chanh là loại cây cần ít nhất khoảng 1000-1500 mm và
quýt cần nhiều n−ớc hơn khoảng 1500-2000 mm là phù hợp cho cây phát triển
tự nhiên, khô hạn làm cho cây ngừng sinh tr−ởng [21], [23].
Theo Trần Thế Tục và các cộng sự (1998) [29], cam quýt là cây −a ẩm
và ít chịu hạn, đa số các loài cam quýt yêu cầu nhiều n−ớc ở các kỳ nảy mầm,
phân hóa mầm hoa, thời kỳ kết quả và quả phát triển. Đối với cam, thời kỳ
khủng hoảng n−ớc từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, quýt Unhsiu từ tháng 9
đến tháng 3 năm sau. Cây cam, quýt rất sợ úng, mùa m−a úng n−ớc dễ thiếu
oxy làm cho bộ rễ hoạt động rất kém có thể dẫn đến thối rễ, rụng lá, quả rụng
hoặc nứt vỏ. Vào thời kì nở hoa cần độ ẩm không khí thấp 70 -75%. Thời kỳ
quả phát triển cần ẩm độ cao vừa phải để phát triển nhanh, phẩm chất tốt, sản
l−ợng cao và m3 quả đẹp. Độ ẩm không khí quá cao, nắng to ở thời kỳ tháng 8
- 9 th−ờng gây hiện t−ợng nứt, rụng quả.
Theo Đ−ờng Hồng Dật (2003) [7], tạo ra độ ẩm đất phù hợp do m−a hay
bằng kỹ thuật t−ới n−ớc cùng với các biện pháp khác áp dụng vào cho cam có
thể điều khiển cho cây ra hai vụ quả trong năm, đồng thời để điều khiển cây
chín vào dịp tết.
- Đất đai
Cây cam quýt có thể trồng đ−ợc trên đa số các loại đất trồng trọt ở n−ớc
ta: đất thịt nặng, đất phù sa châu thổ sông Hồng, đất đồi núi, đất phù sa cổ, đất
thịt nhẹ, đất cát pha, đất bạc màu. Tuy nhiên, ở các vùng đất xấu phải đầu t−
nhiều, thâm canh cao, hiệu quả kinh tế sẽ tốt hơn [21].
Phạm Văn Côn (2005) [6] cho rằng cam, quýt yêu cầu tầng đất dầy 0,7m
với mực n−ớc ngầm thấp d−ới 1m. Độ pH=4-8, thích hợp nhất trong phạm vi
5,5-6,5. Điện thế oxy hoá khử Eh>300 mV. Đất cần có độ thoáng cao, nồng độ
oxy phải lớn hơn 4% cây mới sinh tr−ởng, phát triển bình th−ờng, nếu nhỏ hơn
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 19
2% cây ngừng sinh tr−ởng. Đánh giá các loại đất trồng cam quýt từ tốt đến xấu
là phù sa cổ, phù sa mới bồi hàng năm, bazan, dốc tụ, đất đá phiến sét.
Theo Romell thì cần phải giữ cho khe hở chứa không khí trên 10%, nếu
nhỏ hơn 7% thì cây sinh tr−ởng kém, d−ới 1% cây ngừng sinh tr−ởng. Trong
đất nếu l−ợng CO2
quá nhiều (9-10%) và một l−ợng nhỏ H2S cũng gây hại cho
cây. Ngoài ra trong đất còn cần đầy đủ các yếu tố dinh d−ỡng nh− mùn 1,5-
2%, P2O5 0,05-0,1%, N tổng số 0,05-0,1%, K2O tổng số 0,1-0,15% và các
nguyên tố vi l−ợng.
Theo Trần Thế Tục (1995) [27], đất trồng cam quýt tốt là đất bằng phẳng,
nhiều mùn, thoáng khí, giữ ẩm tốt, khi cần dễ tháo n−ớc và có tầng đất dày hơn
1m càng tốt, mực n−ớc ngầm tối thiểu phải sâu hơn 80 cm. Phần lớn đất đai vùng
đồi núi phía bắc, phía tây Nghệ An, Hà Tĩnh, miền Đông Nam bộ đều thoả m3n
các yêu cầu của cây cam quýt. Đất phù sa ven sông Hồng, sông Thao, sông Lô,
đồng bằng sông Cửu Long là đất trồng cam quýt rất tốt, nh−ng cần phải xây dựng
các m−ơng tiêu, thoát n−ớc tốt. Không nên trồng cam quýt trên đất sét nặng,
hoặc có lớp đất mặn nông, đá ong và đá lồi đầu nhiều gần mặt đất, hoặc những
nơi có mực n−ớc ngầm cao mà không thể thoát n−ớc đ−ợc.
Theo Lý Gia Cầu (1993) đất trồng cần có tầng canh tác dày trên 150
cm, độ phì nhiêu cao 2 - 3% mùn, độ ẩm 60 - 80%, pH = 6 - 6,5. Đất phải tơi
xốp và thoát n−ớc tốt, nhiệt độ đất trung bình 23 - 30oC.
Theo Vũ Công Hậu (1999) [11], cây cam quýt có thể trồng trên đất có
pH = 4 - 8, nh−ng thích hợp nhất là 5,5 - 6. Tại độ pH này các nguyên tố
khoáng cần thiết cho cây cam quýt phần lớn ở dạng dễ tiêu. Thông th−ờng ở
nơi đất chua pH < 5 ng−ời ta phải bón vôi để nâng cao độ pH của đất.
Theo Vũ Công Hậu (1990) [10], đất phù sa, đất cát pha limông, có độ
pH từ 6-7, thoát n−ớc là tốt nhất để trồng cam vì rễ ăn sâu, độ ẩm ổn định.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 20
2.4.2. Những nghiên cứu về dinh d−ỡng cây cam
Phân bón là một trong những nhân tố rất quan trọng để tăng năng suất,
phẩm chất, tăng khả năng sinh tr−ởng phát triển của cây cam.
+ Nitơ là nguyên tố không thể thiếu đ−ợc trong quá trình sinh tr−ởng
và có vai trò quyết định đến năng suất, phẩm chất của quả. Nitơ xúc tiến sự
phát triển cành lá, xúc tiến hình thành các đợt lộc mới trong năm. Số lá tốt
trên cành có liên quan trực tiếp đến trọng l−ợng quả và hình thành năng suất.
Nhiều nghiên cứu cho thấy một quả cam Washington Navel muốn phát triển
bình th−ờng cần có 45 lá, đối với khối l−ợng quả, một quả cam Washington
Navel đ−ợc nuôi d−ỡng bởi 10 lá có khối l−ợng 70g [21].
Nhiều nitơ quá mức làm cho lá và lộc sinh tr−ởng quá tốt, quả lớn
nhanh nh−ng vỏ dày, quả bị nứt và phẩm chất quả kém, mầu sắc quả đậm hơn,
hàm l−ợng vitamin C có chiều h−ớng giảm. Thiếu nitơ lộc non không phát
sinh đúng lúc hoặc ra ít, lá nhỏ, lá mất diệp lục, bị ngả vàng, cành quả nhỏ,
mảnh và bị rụng lá, chết khô, quả nhỏ, vỏ mỏng, năng suất giảm [13].
Theo Trần Thế Tục (1997) [28], cây cam có nhu cầu nitơ trong suốt
năm, nh−ng cây hút nitơ mạnh nhất vào những tháng ấm trời, đồng thời cũng
là thời gian cây cam sinh tr−ởng dinh d−ỡng đến khi thu hoạch, mặt khác sự
hút nitơ của cam quýt liên quan đến độ pH của đất, nếu pH từ 4-4,5 cây hấp
thu mạnh dạng nitơ NO3, pH từ 6-6,5 cây hấp thu mạnh dạng NH4
+ .
+ Phospho rất cần thiết cho cây cam trong quá trình phát triển hệ thống
rễ và phân hoá mầm hoa, lân có ảnh h−ởng rất rõ rệt đến phẩm chất quả nh−:
làm giảm hàm l−ợng axít trong quả, cho tỷ lệ đ−ờng/axit cao, làm cho h−ơng
vị quả ngon hơn. Ngoài ra phospho còn làm cho vỏ quả mỏng, trơn, lõi quả
chặt không rỗng, mầu sắc quả chuyển mầu lên m3 nhanh, chống hạn, chống
rét cho cây, hạn chế tác hại của bón thừa nitơ. ở thời kỳ kiến thiết cơ bản cây
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 21
cần nhiều lân để phát triển bộ rễ, thời kỳ kinh doanh nhu cầu phospho cao
nhất vào thời kỳ phân hoá mầm hoa [8], [21].
Thiếu phospho, rễ không phát triển đ−ợc, cành lá sinh tr−ởng kém, lá
rụng nhiều, năng suất giảm, phẩm chất kém. ở thời kỳ kiến thiết cơ bản cây
cần nhiều phospho để phát triển bộ rễ, còn thời kỳ kinh doanh nhu cầu
phospho của cam quýt cao nhất ở thời kỳ phân hoá mầm hoa [8]. Khi d− thừa
phospho vừa gây l3ng phí phân vừa làm cho cam lâu chín vàng [13].
Theo Hoàng Ngọc Thuận (2000) [20], kali rất cần cho cây cam quýt
trong thời kỳ ra lộc non và thời kỳ quả phát triển mạnh. Kali ảnh h−ởng rõ rệt
đến cả hai mặt năng suất và phẩm chất quả. Cây đ−ợc bón đủ kali quả to, ngọt,
chóng chín, chịu đ−ợc cất giữ vận chuyển. Ng−ợc lại, nếu thừa nguyên tố kali
cây sinh tr−ởng kém, đốt ngắn, cây không lớn đ−ợc, quá nhiều kali cũng gây
hiện t−ợng hấp thụ canxi, magiê kém, quả to nh−ng xấu m3, vỏ dày, thịt quả
thô, lâu chuyển mầu.
Theo Nguyễn Nh− Hà (2006) [8], cam là cây lâu năm nên khi bón phân
phải bón theo các thời kỳ sinh tr−ởng, phát triển của cây:
Thời kỳ kiến thiết cơ bản l−ợng phân cần bón cho mỗi cây: vôi 0,5-
0,6kg, phân hữu cơ 10-30kg, N 70-500g, P2O5 50-500g, K2O 45-375g.
Thời kỳ kinh doanh l−ợng phân cần bón cho mỗi cây: vôi 0,8-1kg, phân
hữu cơ 25-30kg, N 140-950g, P2O5 100-700g, K2O 150-1000g.
Mỗi năm th−ờng bón thành 4 lần:
Lần 1, vào khoảng tháng 1-2 nhằm thúc lộc xuân
Lần 2, vào khoảng tháng 4-5 nhằm thúc lộc hè.
Lần 3, vào khoảng tháng 8-9 nhằm thúc lộc thu và nuôi quả.
Lần 4, vào khoảng tháng 11-1 nhằm giúp cây qua đông và phục hồi sau
thu hoạch.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 22
Bên cạnh các nguyên tố dinh d−ỡng đa l−ợng NPK, các nguyên tố trung
l−ợng và vi l−ợng cũng có vai trò rất quan trọng đối với sinh tr−ởng, phát triển,
năng suất và phẩm chất cam quýt.
+ Nguyên tố canxi cần cho cam, quýt t−ơng tự nh− N, P, K. Canxi kết
hợp với chất pectin trong tế bào tạo thành chất pectat canxi-thành phần chủ
yếu tồn tại trong gian bào để giữ chặt các tế bào với nhau. Trong dịch bào caxi
có khả năng trung hoà các axít hữu cơ do quá trình trao đổi chất sinh ra làm
cho cây không bị ngộ độc. ở Nhật Bản th−ờng bón N, P, K, Ca theo tỷ lệ
10:2:5:10 [6].
Nếu đất thiếu canxi (đất chua) thì P2O5 và Mo ở trạng thái khó tiêu, B bị
rửa trôi, Al và Fe di động nhiều dẫn tới rễ và cây bị độc hại. Nếu bón canxi
quá muộn vỏ quả lên m3 chậm, quả chín chậm nh−ng có khả năng bảo quản
đ−ợc lâu.
Theo Vũ Hữu Yêm (1998) [36], nguyên tố Mg cũng có ảnh h−ởng
không nhỏ đến năng suất và phẩm chất cam, vì Mg là thành phần chính của
chất diệp lục. Khi thiếu Mg lá bị loạn sắc tố, có mầu vàng, rụng lá nhiều, quả
th−ờng nhỏ, giảm độ ngọt trong quả, cây dễ bị nhiễm bệnh, tính chống chịu
kém dẫn đến hiện t−ợng ra quả cách năm.
ở Trạm nghiên cứu Cây nhiệt đới Tây Hiếu 1972, Đoàn Triệu Nhạn và
Lê Đình Sơn đ3 nghiên cứu hiện t−ợng cam xốp ở Phủ Quỳ bằng ph−ơng pháp
phân tích dinh d−ỡng lá đ3 đi đến kết luận một trong những nguyên nhân chủ
yếu gây hiện t−ợng cam xốp là do sự mất cân đối dinh d−ỡng N, P, K, Ca
trong lá.
Theo Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (2000) [17], bên cạnh sử
dụng phân bón vào đất thì sử rụng phân bón lá cho cây để bổ xung dinh d−ỡng
kịp thời cho cây và cung cấp đầy đủ các nguyên tố vi l−ợng cũng rất cần thiết.
Khi dùng một l−ợng nhỏ bón vào đất ít hiệu quả hơn so với phun lên lá vì
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 23
l−ợng phân đ−ợc hấp thụ nhanh và tiết kiệm hơn. Các nguyên tố vi l−ợng chỉ
chiếm khoảng 0,05% chất sống của cây nh−ng lại có vai trò sinh lý rất quan
trọng. Trong các nguyên tố vi l−ợng quan trọng nhất là Cu, B, Mn, Zn, Mo...
Chúng chứa trong cây chỉ bằng phần nghìn thậm trí phần triệu. Các nguyên tố
vi l−ợng này có khả năng tạo thành các phức chất với các chất hữu cơ khác
nhau. Bởi vậy, có cơ sở để kết luận rằng các nguyên tố vi l−ợng ở trong tế bào
thực vật chủ yếu nằm trong thành phần của các phức chất hữu cơ.
Theo D−ơng Tấn Lợi (2002) [12], các nguyên tố vi l−ợng B, Fe, Cu,
Zn, Mn cũng có ảnh h−ởng rõ rệt đến cam quýt. Tuỳ từng loại đất và mức
độ thiếu hụt mà biểu hiện các ảnh h−ởng này nhiều hay ít mà có biện pháp
khắc phục khác nhau.
Khi cây thiếu Cu quả dễ bị nứt, nhất là khi còn xanh. Để khắc phục thì
cần giữa ẩm cho đất, phun 0,2-0,5% CuSO4 lên lá kết hợp với phun boocdo
càng tốt.
Khi cây thiếu Fe làm cho lá chồi non bị vàng đi dẫn đến rụng quả khi
còn xanh. Để khắc phục thì cần cải tạo đất, bón phân hữu cơ, phun phân vi
l−ợng 0,5% FeSO4.
Khi thiếu Mo làm cho lá lốm đốm vàng. Để khắc phục phun dung dịch
chứa 100-150g molybdate natri trong 1000l n−ớc.
Bore là nguyên tố dùng cho cây ăn quả khá tốt. Nó có vai trò quan trọng
trong việc hình thành màng sinh học. Đặc biệt khi B kết hợp với Ca làm ổn
định thành tế bào. Thiếu B ảnh h−ởng lớn đến mô phân sinh và sự nảy mầm
của hạt phấn. Chính vì vậy, B có tác dụng hạn chế rụng quả trên nhiều đối
t−ợng cây trồng trong đó có cây cam. Khi thiếu B làm cho hàm l−ợng n−ớc
trong quả ít, hình dạng quả không bình th−ờng. Để khắc phục có thể phun
dung dịch axit boric nồng độ 300g/100l n−ớc. [13], [26], [30].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 24
2.4.3. Những nghiên cứu về sử dụng chất điều hoà sinh tr−ởng và nguyên
tố vi l−ợng cho cam
Các chất điều hoà sinh tr−ởng đóng vai trò rất quan trọng trong quá
trình điều khiển sinh tr−ởng, phát triển của cây. Nó điều chỉnh toàn bộ cơ thể
thực vật, ảnh h−ởng lên các hoạt động sinh lý của cây, duy trì mối quan hệ
thống nhất giữa các cơ quan trong toàn cơ thể. Bằng việc sử lý ngoại sinh chất
điều hoà sinh tr−ởng cho cây trồng có thể nâng cao đ−ợc năng suất và phẩm
chất nông sản [14].
Do chức năng điều chỉnh sự hình thành cơ quan sinh sản và cơ quan dự
trữ của hormon nên có tác dụng quyết định sự hình thành năng suất thu hoạch.
Bằng việc xử lý các chất điều tiết sinh tr−ởng ngoại sinh cho các đối t−ợng cây
trồng khác nhau, con ng−ời có thể nâng cao năng suất và phẩm chất sản phẩm
nông nghiệp [6].
Sau thụ phấn, thụ tinh là quá trình đậu quả, tuy nhiên sự đậu quả phụ
thuộc nhiều vào yếu tố nội tại và ngoại cảnh. Hàm l−ợng auxin và các chất
kích thích sinh tr−ởng thấp là nguyên nhân dẫn đến sự rụng sau khi hoa nở.
Để tăng c−ờng quá trình đậu quả ng−ời ta bổ xung thêm auxin và gibberellin
ngoại sinh cho hoa và quả non. auxin và gibberellin là nguồn bổ xung thêm
cho nguồn phytohocmon có trong phôi hạt vốn không đủ. Chính vì vậy mà sự
sinh tr−ởng của quả đ−ợc kích thích và quả không rụng ngay đ−ợc [4].
Theo D−ơng Tấn Lợi (2002) [12], phun chất kích thích sinh tr−ởng thực
vật cho cam, quýt để nhằm:
- Nâng cao tỷ lệ đậu quả
- Làm quả to hơn
- Làm cho quả ít hạt hay không có hạt
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 25
- Làm rụng bớt hoa những năm cây ra quả nhiều, tránh hiện t−ợng ra
quả cách năm.
- Hạn chế rụng quả
Auxin có vai trò quan trọng trong quá trình sinh tr−ởng, phát triển của
cây đặc biệt là quá trình đậu quả và sự sinh tr−ởng của quả. Nó đ−ợc sử dụng
khá rộng r3i trong sản xuất nhất là với ngành ăn quả [4].
Auxin chống lại sự rụng lá, hoa quả vì chúng ngăn cản sự hình thành
tầng rời. Sự cân bằng giữa auxin và chất ức chế sinh tr−ởng có ý nghĩa quyết
định trong sự điều chỉnh sự rụng lá, hoa, quả. Sự rụng là do sự hình thành tầng
rời ở cuống lá, hoa, quả. Các chất ức chế sinh tr−ởng thì cảm ứng sự rụng còn
auxin thì kìm h3m sự rụng. Chính vì vậy xử lý auxin cho cây và quả non có
thể làm quả bớt rụng [24].
Theo Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993) [15], sự chín của
quả đ−ợc điều chỉnh bằng tỷ lệ auxin/ethylen. Việc dung dịch auxin cho quả
xanh hoặc quả sắp chín có thể kéo dài thời gian tồn tại của quả trên cây. Với
quả đ3 thu hoạch trong kho ta có thể phun dung dịch auxin cho chúng để kéo
dài đ−ợc thời gian bảo quản sau thu hoạch. Hiện nay th−ờng sử dụng α-NAA
với nồng độ 10-20ppm.
Nghiên cứu hàm l−ợng auxin liên quan đến sự hình thành tầng rời đ3
chỉ ra rằng, lá non có hàm l−ợng auxin cao hơn ở lá già, bản lá có hàm l−ợng
auxin cao hơn ở cuống lá. Khi hàm l−ợng auxin cao sẽ ngăn chặn sự hình
thành tầng rời. Vì vậy nếu xử lý auxin sẽ làm tăng hàm l−ợng auxin trong lá
có thể ngăn ngừa đ−ợc sự rụng [16].
ở Hawai nhiều cánh đồng dứa đ−ợc phun dung dịch muối natri của
α-NAA ở nồng độ 25ppm thì dứa ra hoa sớm hơn 2-3 tuần. Auxin kích thích
sự hình thành quả, sự lớn lên của quả và tạo ra quả không hạt. Một số loại cây
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 26
trồng nh− cà chua, bầu, bí, cam, chanh... nồng độ α-NAA 10-20ppm, 2,4D
nồng độ 5-10ppm. Auxin kìm h3m sự rụng của lá, hoa và quả. Nồng độ sử
dụng tuỳ thuộc vào từng loại quả [15], [25].
Theo Cameron và Appleman có thể dùng chất kích thích sinh tr−ởng với
liều l−ợng cao để phun cho cam làm hoa rụng bớt đi để tránh hiện t−ợng ra
quả cách năm. Chẳng hạn nh− NAA nồng độ từ 100ppm, 200ppm...500ppm
thấy kết quả nh− sau:
Nồng độ 500ppm: số hoa rụng đi 50%, nồng độ 250ppm: số hoa rụng đi
23%, nồng độ 200ppm: số hoa rụng đi 20%
Số l−ợng quả tuy giảm, nh−ng do trọng l−ợng quả tăng lên cho nên sản l−ợng
ổn định và tránh hiện t−ợng cách năm [12].
Malik (2000), đ3 bổ xung thêm α-NAA với nồng độ 10-20ppm để làm
giảm sự rụng trái táo. Sử dụng α-NAA ở nồng độ 40ppm hay phun kết hợp với
GA3 nồng độ 40ppm đ3 làm giảm sự rụng quả, gia tăng số quả có ý nghĩa khi
thu hoạch so với đối chứng, làm cho năng suất của giống xoài Tommy atkins
ở Nam Phi (Oosthuyse, 1993). Đối với giống xoài Langra và Ewais, phun α-
NAA ở nồng độ 40ppm vào tháng 4 có ý nghĩa làm giảm sự rụng quả so với
đối chứng (Rawash và et al...1983).
Phun α-NAA riêng lẻ ở nồng độ 20ppm hay phun kết hợp với GA3 ở
nồng độ 20ppm b−ớc đầu làm hạn chế sự rụng của quả nh3n xuồng cơm vàng,
duy trì đ−ợc số quả trên chùm cao khi thu hoạch [32].
ở Trung Quốc phun 2,4D ở nồng độ 5-10ppm vào mùa hoa cam đang
nở rộ thấy tỷ lệ đậu quả tăng so với đối chứng, đ−ờng kính quả tăng 9%, sản
l−ợng tăng 34,2% [12].
GA3 có vai trò đối với sự sinh tr−ởng của cây non, thúc đẩy các lộc cành
phát triển, tăng tỷ lệ đậu quả, làm quả nhanh lớn, giúp cho quả chín muộn, ức
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 27
chế quá trình phân hoá mầm hoa. Tuy nhiên cần khảo nghiệm đối với từng
giống cụ thể, ở các địa ph−ơng khác nhau. Ngoài ra cần nắm vững nồng độ,
thời kỳ phun, liều l−ợng và kỹ thuật phun thích hợp, trong đó nồng độ và thời
kỳ phun có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng tỷ lệ đậu quả [4].
Theo Lê Văn Tri (2001) [25], thì đất Việt Nam luôn luôn thiếu vi l−ợng,
đặc biệt là các nguyên tố quan trọng. Hàng năm chúng ta đ3 không bổ xung vi
l−ợng vào cho đất nh− các n−ớc tiên tiến th−ờng làm, mà còn lấy đi khỏi đất
một l−ợng vi l−ợng nhất định thông qua việc thu l−ợm nông sản trên đất trồng.
Do vậy vi l−ợng trong đất đ3 nghèo lại càng nghèo thêm nên con đ−ờng duy
nhất để giữ trạng thái cân bằng vi l−ợng cho đất trồng và đảm bảo năng suất
cho các năm tiếp theo là bón vi l−ợng th−ờng xuyên cho cây trồng. Do vậy
việc tạo ra chế phẩm có các hỗn hợp vi l−ợng khác nhau để phun lên cây,
nhằm bổ sung sự thiếu hụt vi l−ợng cho cây, hạn chế sự tiêu hao vi l−ợng
trong đất, dẫn đến tăng năng suất cây trồng cho từng vụ canh tác.
Theo Trần Thế Tục, phun các nguyên tố vi l−ợng nh− sunfat kẽm, axit
boric, molipdat amon cho cây để giữ hoa quả tốt. Có thể dùng chất điều hoà
sinh tr−ởng phun cho vải, nh3n, cam...nhằm giảm tỷ lệ rụng quả. Phun chất
kích thích sinh tr−ởng không những thúc đẩy quá trình sinh tr−ởng, phát triển
của cây mà còn làm giảm sự hình thành tầng rời, bảo đảm cho vận chuyển
dinh d−ỡng vào nuôi quả do đó giảm tỷ lệ rụng quả.
Theo Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993) [15], ethrel giúp
cho cây tăng c−ờng tổng hợp antoxyanin làm cho m3 quả đẹp hơn và tăng hàm
l−ợng đ−ờng trong quả
B là nguyên tố dùng cho cây ăn quả khá tốt, nó có vai trò quan trọng
trong việc hình thành màng sinh học. Đặc biệt B kết hợp với Ca làm ổn định
thành tế bào. Thiếu Bo ảnh h−ởng lớn đến mô phân sinh và sự nảy mầm của
hạt phấn. Chính vì vậy, B có tác dụng hạn chế rụng quả trên nhiều đối t−ợng
cây trồng [13], [26] [31].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 28
Bộ môn sinh lý thực vật-Tr−ờng đại học Nông nghiệp I đ3 nghiên cứu
và tạo đ−ợc chế phẩm đậu hoa, đậu quả cho nhiều loại cây trồng và sử rụng có
hiệu quả trong sản xuất. Chế phẩm dạng bột gồm α-NAA d−ới dạng hoà tan
trong n−ớc là nguồn auxin bổ xung cho nguồn nội sinh, một số nguyên tố vi
l−ợng cần thiết nh− B, Cu và còn có thêm một l−ợng nhỏ nguyên tố đa l−ợng
N, P, K. Phun chế phẩm này đ3 làm tăng quá trình đậu quả, hiệu quả này đ−ợc
tăng lên khi cung cấp đủ n−ớc và các chất dinh d−ỡng cho cây trồng [24].
Nguyễn Học Thuý (2001) [22], cho biết phân bón lá dạng phức hữu cơ
Pomior là một loại phân tổng hợp có chứa các nguyên tố đa l−ợng, trung
l−ợng, vi l−ợng với 20 axit amin cùng với một số chất điều hoà sinh tr−ởng.
Pomior đ3 đ−ợc thử nghiệm thành công và đạt hiệu quả cao trên nhiều loại cây
trồng. Đặc biệt một số kết quả thử nghiệm những năm gần đây Pomior đ3 thể
hiện tác dụng xúc tiến rõ rệt đến sinh tr−ởng, tăng c−ờng ra hoa, cải thiện tỉ lệ
đậu quả và tăng trọng l−ợng phẩm chất quả trên cây có múi.
Các loại phân bón lá nh− Komix FT, Komix Superzinc K, Thiên Nông,
Fofer và Pomior, đ3 có tác dụng tốt trên một số loại cây trồng nh− rau, cà phê
và một số cây ăn quả. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhuận, Bùi Thị Mỹ
Hồng, Nguyễn Trịnh Nhất Hằng, Huỳnh Văn Tần tại Tiền Giang 1995 - 1996
cho thấy chúng đều có tác dụng hạn chế rụng trái non, góp phần làm tăng
năng suất và không ảnh h−ởng đến chất l−ợng quả [35].
Trần Nh− Sơn (2004) [14], khi tiến hành phun Pomior nồng độ 0,4%
cho cam Đ−ờng Canh trồng ở Gia Lâm có tác dụng thúc đẩy sinh tr−ởng cành
mùa xuân, tăng tỷ lệ đậu quả và tỷ lệ đậu quả đạt 10,27% ở công thức phun 7
ngày 1 lần cao hơn so với đối chứng không phun 6%.
Theo Embleton et al (1988) [45], việc tăng c−ờng phân bón lá giúp
cây trồng ngăn ngừa đ−ợc các bệnh ngay khi cây đang ở giai đoạn sinh
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 29
tr−ởng. Phân bón lá trong nhóm thuốc bảo vệ thực vật đ−ợc áp dụng rộng r3i
trong việc trồng cây ăn quả, đặc biệt là họ cam quýt. Hiện nay, khi việc áp
dụng ngày càng rộng r3i ph−ơng pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IMP) thì
việc bón các phân vi l−ợng cho cây cam quýt là rất cần thiết. Việc bổ sung Mn
cho cam Wasington Navel d−ới dạng MnSO4 có tác dụng cải thiện màu sắc,
độ mọng n−ớc, tỷ lệ đ−ờng/axit, hàm l−ợng vitamin C của quả mặc dù năng
suất không tăng.
Theo S.V. Galan (1954) [48], sự rụng hoa quả th−ờng do hạn, thiếu dinh
d−ỡng, đặc biệt thiếu N, P, K, Ca, đôi khi thiếu P. Phun các hooc môn sinh
tr−ởng nh− IAA 20mg/l tr−ớc khi ra hoa sẽ làm tăng tỷ lệ đậu quả.
ở Israel ng−ời ta sử dụng một số hoá chất để kích thích sự ra hoa nh−
paclobutrazol hoặc Mgic nồng độ 0,7% kết hợp với ureaphotphat nông độ
1,5% phun vào lúc mầm sinh tr−ởng đ3 thần thục. Những hoá chất có khả
năng làm chậm quá trình sinh tr−ởng của cây và làm cho cây có thể ra hoa từ
lúc còn trẻ [19].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 30
3. Đối t−ợng, nội dung và
ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng và vật liệu
3.1.1. Đối t−ợng
Giống cam X3 Đoài đ−a vào thí nghiệm có độ tuổi trung bình 5-6 năm
đ−ợc trồng tại x3 Dân Tiến-Khoái Châu-H−ng Yên.
3.1.2. Vật liệu
- Auxin: α-NAA (α-Naphtyl axetic axit) do viện hóa công nghiệp sản xuất.
α -Naphtyl axetic axit (α-NAA)
- Gibberellin: GA3 (C13H22O6) là chất điều hoà sinh tr−ởng có nguồn gốc
Trung Quốc, dạng bột mầu vàng. Tỷ lệ hoạt chất chiếm 70%.
Gibberellin axit (GA3)
- Axit boric. (H3BO3): Có nguồn gốc Trung Quốc, dạng tinh thể, màu
trắng, dễ tan trong n−ớc. Hàm l−ợng nguyên chất là 17,5%.
- Chế phẩm Kivica do khoa công nghệ thực phẩm-Tr−ờng Đại học nông
CH2- COOH
C=O
OH
CH3 COOH
CH2
O
OH
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 31
nghiệp I sản xuất. Thành phần gồm hỗn hợp chất điều tiết sinh tr−ởng và một
số nguyên tố vi l−ợng (Bo, Cu, Zn...) chuyên sử dụng cho cây ăn quả.
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
3.2.1. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 03 năm 2006 đến thá._.-------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RUNG BO 6/ 6/** 1:40
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua B den rung qua cam Xa Doai
MEANS FOR EFFECT N.LAI
-------------------------------------------------------------------------------
N.LAI NOS T.L. RUN
1 5 67.0000
2 5 68.2000
3 5 73.0000
SE(N= 5) 1.57480
5%LSD 8DF 5.13527
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS T.L. RUN
1 3 73.3333
2 3 72.0000
3 3 70.3333
4 3 68.3333
5 3 63.0000
SE(N= 3) 2.03306
5%LSD 8DF 6.62960
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RUNG BO 6/ 6/** 1:40
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua B den rung qua cam Xa Doai
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |N.LAI |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
T.L. RUN 15 69.400 5.3157 3.5214 5.1 0.0601 0.0471
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 87
BALANCED ANOVA FOR VARIATE T.L. RUN FILE RUNG BO 6/ 6/** 1:44
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
anh huong cua Kivica den rung qua cam Xa Doai
VARIATE V003 T.L. RUN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 N.LAI 2 28.9333 14.4667 0.97 0.421 3
2 CT$ 4 377.733 94.4333 6.34 0.014 3
* RESIDUAL 8 119.067 14.8833
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 525.733 37.5524
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RUNG BO 6/ 6/** 1:44
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
anh huong cua Kivica den rung qua cam Xa Doai
MEANS FOR EFFECT N.LAI
-------------------------------------------------------------------------------
N.LAI NOS T.L. RUN
1 5 65.8000
2 5 69.2000
3 5 67.4000
SE(N= 5) 1.72530
5%LSD 8DF 5.62604
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS T.L. RUN
1 3 73.3333
2 3 72.0000
3 3 68.3333
4 3 63.6667
5 3 60.0000
SE(N= 3) 2.22736
5%LSD 8DF 7.26318
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RUNG BO 6/ 6/** 1:44
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
anh huong cua Kivica den rung qua cam Xa Doai
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |N.LAI |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
T.L. RUN 15 67.467 6.1280 3.8579 5.7 0.4210 0.0138
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 88
BALANCED ANOVA FOR VARIATE S.QUA FILE RUNG BO 6/ 6/** 1:50
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
anh huong cua NAA den so qua/cay cam Xa Doai
VARIATE V003 S.QUA RUN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 N.LAI 2 228.400 114.200 1.05 0.396 3
2 CT$ 4 3103.73 775.933 7.12 0.010 3
* RESIDUAL 8 872.267 109.033
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 4204.40 300.314
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RUNG BO 6/ 6/** 1:50
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
anh huong cua NAA den so qua/cay cam Xa Doai
MEANS FOR EFFECT N.LAI
-------------------------------------------------------------------------------
N.LAI NOS S.QUA
1 5 125.600
2 5 135.000
3 5 128.800
SE(N= 5) 4.66976
5%LSD 8DF 15.2276
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS S.QUA
1 3 115.667
2 3 118.000
3 3 122.667
4 3 139.333
5 3 153.333
SE(N= 3) 6.02864
5%LSD 8DF 19.6588
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RUNG BO 6/ 6/** 1:50
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
anh huong cua NAA den so qua/cay cam Xa Doai
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |N.LAI |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
S.QUA 15 129.80 17.330 10.442 8.0 0.3961 0.0100
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 89
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO QUA FILE RUNGN 4/ 6/** 0:10
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
anh huong cua GA3 den so qua/cay cam Xa Doai
VARIATE V003 SO QUA RUN RUN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 N.LAI 2 10.1333 5.06667 0.11 0.894 3
2 CT$ 4 2428.00 607.000 13.52 0.001 3
* RESIDUAL 8 359.200 44.9000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 2797.33 199.810
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RUNGN 4/ 6/** 0:10
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
anh huong cua GA3 den so qua/cay cam Xa Doai
MEANS FOR EFFECT N.LAI
-------------------------------------------------------------------------------
N.LAI NOS SO QUA
1 5 124.400
2 5 126.400
3 5 125.200
SE(N= 5) 2.99667
5%LSD 8DF 9.77182
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS SO QUA
1 3 112.333
2 3 114.667
3 3 119.667
4 3 134.333
5 3 145.667
SE(N= 3) 3.86868
5%LSD 8DF 12.6154
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RUNGN 4/ 6/** 0:10
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
anh huong cua GA3 den so qua/cay cam Xa Doai
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |N.LAI |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
SO QUA 15 125.33 14.135 6.7007 5.3 0.8942 0.0015
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 90
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO QUA FILE RUNGN 4/ 6/** 0:12
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
anh huong cua B den so qua/cay cam Xa Doai
VARIATE V003 SO QUA RUN RUN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 N.LAI 2 100.933 50.4667 0.42 0.673 3
2 CT$ 4 3202.00 800.500 6.71 0.012 3
* RESIDUAL 8 954.401 119.300
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 4257.33 304.095
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RUNGN 4/ 6/** 0:12
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
anh huong cua B den so qua/cay cam Xa Doai
MEANS FOR EFFECT N.LAI
-------------------------------------------------------------------------------
N.LAI NOS SO QUA
1 5 127.400
2 5 133.000
3 5 127.600
SE(N= 5) 4.88467
5%LSD 8DF 15.9284
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS SO QUA
1 3 115.667
2 3 115.667
3 3 121.333
4 3 145.333
5 3 148.667
SE(N= 3) 6.30608
5%LSD 8DF 20.5635
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RUNGN 4/ 6/** 0:12
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
anh huong cua B den so qua/cay cam Xa Doai
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |N.LAI |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
SO QUA 15 129.33 17.438 10.922 8.4 0.6725 0.0118
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 91
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO QUA FILE RUNGN 4/ 6/** 0:15
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
anh huong cua Kivica den so qua/cay cam Xa Doai
VARIATE V003 SO QUA RUN RUN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 N.LAI 2 104.933 52.4667 0.53 0.612 3
2 CT$ 4 4573.60 1143.40 11.54 0.002 3
* RESIDUAL 8 792.400 99.0500
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 5470.93 390.781
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RUNGN 4/ 6/** 0:15
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
anh huong cua Kivica den so qua/cay cam Xa Doai
MEANS FOR EFFECT N.LAI
-------------------------------------------------------------------------------
N.LAI NOS SO QUA
1 5 136.800
2 5 131.400
3 5 131.000
SE(N= 5) 4.45084
5%LSD 8DF 14.5137
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS SO QUA
1 3 115.667
2 3 116.333
3 3 125.333
4 3 152.333
5 3 155.667
SE(N= 3) 5.74601
5%LSD 8DF 18.7372
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RUNGN 4/ 6/** 0:15
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
anh huong cua Kivica den so qua/cay cam Xa Doai
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |N.LAI |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
SO QUA 15 133.07 19.768 9.9524 7.5 0.6119 0.0024
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 92
BALANCED ANOVA FOR VARIATE N.SUAT FILE RUNGN 4/ 6/** 0:19
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
anh huong cua NAA den nang suat/cay cam Xa Doai
VARIATE V003 N.SUAT QUA RUN RUN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 N.LAI 2 6.15613 3.07806 1.00 0.412 3
2 CT$ 4 106.598 26.6495 8.65 0.006 3
* RESIDUAL 8 24.6611 3.08263
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 137.415 9.81537
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RUNGN 4/ 6/** 0:19
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
anh huong cua NAA den nang suat/cay cam Xa Doai
MEANS FOR EFFECT N.LAI
-------------------------------------------------------------------------------
N.LAI NOS N.SUAT
1 5 21.4560
2 5 22.3260
3 5 23.0220
SE(N= 5) 0.785192
5%LSD 8DF 2.56043
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS N.SUAT
1 3 19.6000
2 3 20.0800
3 3 21.0100
4 3 24.0300
5 3 26.6200
SE(N= 3) 1.01368
5%LSD 8DF 3.30550
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RUNGN 4/ 6/** 0:19
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
anh huong cua NAA den nang suat/cay cam Xa Doai
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |N.LAI |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
N.SUAT 15 22.268 3.1329 1.7557 7.9 0.4120 0.0057
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 93
BALANCED ANOVA FOR VARIATE N.SUAT FILE RUNGN 4/ 6/** 0:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
anh huong cua GA3 den nang suat/cay cam Xa Doai
VARIATE V003 N.SUAT QUA RUN RUN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 N.LAI 2 3.05188 1.52594 0.42 0.677 3
2 CT$ 4 87.0440 21.7610 5.92 0.017 3
* RESIDUAL 8 29.3941 3.67427
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 119.490 8.53500
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RUNGN 4/ 6/** 0:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
anh huong cua GA3 den nang suat/cay cam Xa Doai
MEANS FOR EFFECT N.LAI
-------------------------------------------------------------------------------
N.LAI NOS N.SUAT
1 5 20.8540
2 5 21.7440
3 5 21.8660
SE(N= 5) 0.857236
5%LSD 8DF 2.79536
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS N.SUAT
1 3 19.0300
2 3 19.4300
3 3 20.4800
4 3 23.1400
5 3 25.3600
SE(N= 3) 1.10669
5%LSD 8DF 3.60879
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RUNGN 4/ 6/** 0:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
anh huong cua GA3 den nang suat/cay cam Xa Doai
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |N.LAI |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
N.SUAT 15 21.488 2.9215 1.9168 8.9 0.6772 0.0167
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 94
BALANCED ANOVA FOR VARIATE N.SUAT FILE RUNGN 4/ 6/** 0:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
anh huong cua B den nang suat/cay cam Xa Doai
VARIATE V003 N.SUAT QUA RUN RUN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 N.LAI 2 3.70708 1.85354 0.81 0.480 3
2 CT$ 4 91.7344 22.9336 10.07 0.004 3
* RESIDUAL 8 18.2189 2.27737
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 113.660 8.11860
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RUNGN 4/ 6/** 0:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
anh huong cua B den nang suat/cay cam Xa Doai
MEANS FOR EFFECT N.LAI
-------------------------------------------------------------------------------
N.LAI NOS N.SUAT
1 5 21.2280
2 5 22.1860
3 5 22.3580
SE(N= 5) 0.674887
5%LSD 8DF 2.20074
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS N.SUAT
1 3 19.6100
2 3 19.6200
3 3 20.5600
4 3 24.6300
5 3 25.2000
SE(N= 3) 0.871276
5%LSD 8DF 2.84114
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RUNGN 4/ 6/** 0:24
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
anh huong cua B den nang suat/cay cam Xa Doai
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |N.LAI |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
N.SUAT 15 21.924 2.8493 1.5091 6.9 0.4796 0.0036
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 95
BALANCED ANOVA FOR VARIATE N.SUAT FILE RUNGN 4/ 6/** 0:27
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
anh huong cua Kivica den nang suat/cay cam Xa Doai
VARIATE V003 N.SUAT QUA RUN RUN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 N.LAI 2 2.45172 1.22586 0.46 0.652 3
2 CT$ 4 152.880 38.2201 14.26 0.001 3
* RESIDUAL 8 21.4369 2.67961
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 176.769 12.6264
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE RUNGN 4/ 6/** 0:27
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
anh huong cua Kivica den nang suat/cay cam Xa Doai
MEANS FOR EFFECT N.LAI
-------------------------------------------------------------------------------
N.LAI NOS N.SUAT
1 5 22.3140
2 5 22.8300
3 5 23.3040
SE(N= 5) 0.732067
5%LSD 8DF 2.38720
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS N.SUAT
1 3 19.6100
2 3 19.7200
3 3 21.4900
4 3 26.2800
5 3 26.9800
SE(N= 3) 0.945095
5%LSD 8DF 3.08186
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE RUNGN 4/ 6/** 0:27
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
anh huong cua Kivica den nang suat/cay cam Xa Doai
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |N.LAI |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
N.SUAT 15 22.816 3.5534 1.6370 7.2 0.6522 0.0013
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 96
Đặc điểm khí hậu của H−ng Yên năm 2005
Chỉ tiêu theo dõi
Tháng
Nhiệt độ oC
Độ ẩm không
khí (%)
Tổng l−ợng
m−a (mm)
Tổng số giờ
nắng (h)
1 15.8 85 12.4 30,5
2 17.5 91 51.2 6,4
3 18.8 86 23.8 30,9
4 23.4 87 11.4 70,0
5 28,4 84 88.3 198,9
6 29.9 80 117.0 127,7
7 29.1 83 133.2 201,1
8 28.2 86 276.5 134,1
9 27,8 81 374.9 164,6
10 25.6 75 17.0 113,2
11 22.2 77 190.7 124,1
12 16.6 69 36.9 57,2
(Nguồn: Ttrung tâm dự báo khí t−ợng thuỷ văn H−ng Yên)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 97
Đặc điểm khí hậu của H−ng Yên năm 2006
Chỉ tiêu theo dõi Tháng
Nhiệt độ oC Độ ẩm không
khí (%)
Tổng l−ợng
m−a (mm)
Tổng số giờ
nắng (h)
1 17.7 77 2.4 67.6
2 18.2 85 27.8 26.9
3 19.8 85 33.6 21.9
4 24.7 82 21.6 97.9
5 27.1 79 114.6 180.2
6 29.5 78 210.7 171.6
7 29.3 72 218.5 149.3
8 27.5 82 294.1 92.8
9 27.3 75 66.3 161.6
10 26.6 82 18.2 129.8
11 24.1 81 66.0 131.8
12 17.6 73 0.7 91.9
(Nguồn: Ttrung tâm dự báo khí t−ợng thuỷ văn H−ng Yên)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 98
Đặc điểm khí hậu của H−ng Yên năm 2007
Chỉ tiêu theo dõi Tháng
Nhiệt độ oC Độ ẩm không
khí (%)
Tổng l−ợng
m−a (mm)
Tổng số giờ
nắng (h)
1 16.3 67 1.3 53.9
2 21.2 83 33.5 43.7
3 20.7 86 35.2 8.0
4 22.8 83 65.1 73.4
5 26.5 83 145.2 155.6
6 29.8 79 107.3 223.4
7 30.0 82 158.5 233.7
8
9
10
11
12
(Nguồn: Trung tâm dự báo khí t−ợng thuỷ văn H−ng Yên)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 99
Thành phần dinh d−ỡng trong đất của huyện Khoái Châu
Hàm l−ợng tổng số
(%)
Hàm l−ợng
dễ tiêu
(%)
Tầng đất
(cm)
Mùn tổng số (%)
N P205 K20 N K
pH
0-20
20-58
58-75
1.218
0.942
-
0.190
0.084
-
0.06
0.10
0.09
1.25
1.40
1.25
22
29
30
12
8
5
6.5
7.0
6.6
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng huyện Khoái Châu)
Hiện trạng sử dụng đất ở H−ng Yên và Khoái Châu
Địa ph−ơng Hạng mục Diện tích
( ha )
Tỷ lệ
(%)
Tổng diện tích đất toàn tỉnh 92.309,5 100
Tổng diện tích đất đ3 sử dụng
đất dùng vào nông nghiệp.
đát chuyên dùng.
đất thổ c−.
86.282,7
62.603,0
16.237,1
7.442,6
93,47
67,82
17,59
8,06
Tỉnh
H−ng
Yên
Tổng diện tích đất ch−a sử dụng
Đất bằng.
Đất mặt n−ớc.
Đát khác.
6.026,8
4.179,2
1.813,7
33,9
6,53
4,53
1,96
0,04
Tổng diện tích đất toàn huyện 13.086 100
Tổng diện tích đất đ3 sử dụng
Đất dùng vào nông nghiệp.
Đất chuyên dùng.
Đất thổ c−.
13.059,92
8.663,23
3.204,81
1.191,88
99,80
66,20
24,49
9,11
Huyện
Khoái
Châu
Tổng diện tích đất ch−a sử dụng 26,08 0,20
(Nguốn: Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng tỉnh H−ng Yên)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 100
Cơ cấu đất nông nghiệp của huyện Khoái Châu
TT Hạng mục Diện tích (ha) Cơ cấu (%)
1 Đất nông nghiệp 8.663,23 100
2 Cây lâu năm 1.007,55 11,63
3 Cây hàng năm 6.798,05 78,47
4 Nuôi trồng thuỷ sản 857,63 9,90
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng huyện Khoái Châu)
Cơ cấu gieo trồng những năm gần đây của huyện Khoái Châu
2005 2006 2007 (kế hoạch)
TT
Năm
Loại
cây trồng
Diện
tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Diện
tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Diện
tích(ha)
Cơ cấu
(%)
1 Lúa 7.800 43,68 7.640 43,82 7.560 43,67
2 Ngô 1.344 7,53 2.015 11,56 2.050 11,84
3 Đậu t−ơng 2.538 14,21 2.105 12,07 2.310 13,35
4 Lạc 1.852 10,37 978 5,61 1.250 7,22
5 Cây thuốc 872 4,88 784 4,50 1.000 5,78
6 Cây ăn quả 950 5,32 1.106 6,34 1.200 6,93
7 Rau các
loại
1.374 7,70 1.172 6.72 1.130 6,53
8 Cây khác 1.127 6,31 1.636 9,38 810 4,68
9 Tổng 17.857 100 17.436 100 17.310 100
(Nguồn: Phòng nông nghiệp và PTNT huyện Khoái Châu)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 101
Diện tích, năng xuất qua các năm của nhóm cây có múi
2004 2005 2006 Năm
Chủng loại
Diện
tích
(ha)
Năng
xuất
(tạ/ha)
Diên
tích
(ha)
Năng
xuất
(tạ/ha)
Diên
tích
(ha)
Năng
xuất
(tạ/ha)
B−ởi Diễn 15 203 20 181 50 140 Nhóm
b−ởi B−ởi khác 40 155 5 155 1 148
Cam X.Đoài 90 221 100 302 140 252
Cam Canh 60 213 80 270 108 255
Nhóm cam
Cam khác 75 123 55 143 - -
Nhóm quýt quất 126 - 170 - 204 -
Tổng 406 126 430 149 503 139
(Nguồn: Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Khoái Châu)
Một số chỉ tiêu hình thái của b−ởi Diễn, quýt Đ−ờng Canh, cam Xã Đoài
tại huyện Khoái Châu
B−ởi Diễn Quýt Đ−ờng Canh Cam X3 Đoài Loại cây
Chỉ tiêu
3 - 5
tuổi
5 - 8
tuổi
3 - 5
tuổi
5 - 8
tuổi
3 - 5
tuổi
5 – 8
tuổi
Hình thái
tán cây
Dù Bán cầu Bán cầu
Chiều cao cây
(m)
3,0 - 3,2 3,0 - 3,5 1,8 - 2,5 2,8 - 3,2 1,9 - 2,8 2,9 -3,5
Đ−ờng kính
tán (m)
2,4 - 2,6 3,2 - 3,4 1,4 - 1,8 2,0 - 2,5 1,7 - 2,1 2,2 - 2,8
Số cấp cành 3 - 4 4 - 5 3 - 4 4 - 5 3 - 4 4 – 5
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 102
Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống cam quýt (5 – 8 tuổi) khảo
sát tại huyện Khoái Châu
Loại cây
Chỉ tiêu
B−ởi Diễn
Quýt Đ−ờng
Canh
Cam X3 Đoài
Trọng l−ợng quả (g) 1026,24 160,32 210,42
Số quả/cây 70 - 110 140 - 250 150 – 260
Mật độ (cây/ha) 1.000 1.500 1.500
Năng suất lý thuyết
(tấn/ha)
71,8 - 112,9 33,6 - 60,1 47,3 - 82,1
Năng suất thực tế
(kg/cây)
71 - 112 2 - 40 31 – 54
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 103
Hiệu quả kinh tế từ trồng cam và một số cây trồng khác ở
khoái châu-h−ng yên
* Hiệu quả từ trồng cam X3 Đoài (ĐVT: sào)
Mật độ trồng 55 cây/sào
Chi phí Kg Đơn giá Tổng
Giống 120.000
Phân chuồng 1100 900 990.000
Đạm 37,75 5.000 188.750
Lân 35 1.700 59.500
Kli 35 4.700 164.500
Thuốc BVTV 120.000
Thuỷ lợi phí 32.000
Công lao động 40 (công) 50.000 2.000.000
Tổng chi 3.589750
Năng suất 19 (kg/cây) 6.500 6.792500
Lãi thuần 3.20275
* Hiệu quả từ trồng chuối tiêu hồng (ĐVT: sào)
Mật độ trồng 125 cây/sào
Chi phí Kg Đơn giá Tổng
Giống 125 (cây) 4.000 5.000.000
Phân chuồng 1870 900 1.687.500
Đạm 25 5.000 125.000
Lân 18,75 1.700 31.875
Kli 37,5 4.700 176.250
Thuốc BVTV
Thuỷ lợi phí 32000
Công lao động 30 (công) 50.000 1.500.000
Tổng chi 4.084.625
Năng suất 125 (buồng) 50.000 6.875.000
Lãi thuần 2.790.375
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 104
* Hiệu quả từ trồng đậu t−ơng (ĐVT: sào)
Chi phí Kg Đơn giá Tổng
Giống 2 7.000 14.000
Phân chuồng 15 900 13.500
Đạm 2 5.000 10.000
Lân 2 1700 3.400
Kli 1,5 4.700 7.050
Thuốc BVTV 25.000
Thuỷ lợi phí 12.000
Công lao động 4 (công) 50.000 200.000
Tổng chi 316.950
Năng suất 50 8000 400.000
Lãi thuần 83.050
* Hiệu quả từ trồng lúa (ĐVT: sào)
Chi phí Kg Đơn giá Tổng
Giống 1,5 5.000 45.000
Phân chuồng 50 900 7.500
Đạm 6,5 5000 32.500
Lân 3 1.700 5.100
Kli 4 4.700 18.800
Thuốc BVTV 50.000
Thuỷ lợi phí 15.000
Công lao động 4 (công) 50.000 200.000
Tổng chi 405.900
Năng suất 200 350.000 700.000
Lãi thuần 294.100
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 105
Phiếu điều tra
(Hiện trạng đất sản xuất nông nghiệp ở huyện Khoái Châu - H−ng Yên)
Tên xã : ........................................................
Dân số : ........................................................
Tổng diện tích đất : ……………………………………
( Đất nông nghiệp . ……ha; Đất thổ c− …….ha; Đất khác . ……ha; Đất
ch−a
sử dụng…….ha)
Diện tích các loại cây trồng
stt Tên giống vụ xuân (ha) Vụ mùa
(ha)
Vụ đông
(ha)
Ghi
chú
1 Lúa
2 Ngô
3 Đậu t−ơng
4 Lạc
5 Rau
6 Dong diềng
7 Cây thuốc
8 Cây ăn quả
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 106
Diện tích trồng cây ăn quả
Tên
giống
Nhãn, vải
(ha)
Chuối
(ha)
Cam, quýt
(ha)
Đu đủ
(ha)
CâyAQ khác
(ha)
Diện tích, độ tuổi một số giống cam, quýt chính
Độ tuổi, diện
tích
Tên giống
3 – 5 tuổi 5 – 8 tuổi Trên 8
tuổi
Ghi chú
Cam Xã Đoài
(cam Vinh)
Quýt đ−ờng Canh
( cam đ−ờng Canh)
B−ởi Diễn
Xác nhận của UBND x3………….. H−ng Yên, Ngày....tháng.... năm 2006
Ng−ời điều tra thu thập
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 107
Phiếu điều tra
(Hiện trạng sản xuất cây ăn quả tại các hộ huyện Khoái Châu- H−ng Yên)
Họ tên chủ hộ ........................................................
Địa chỉ: Thôn (đội) …………………….. Xã: ……………….
Diện tích, sản l−ợng, giá bán
mức đầu t− phân bón; thuốc trừ sâu hàng năm/ sào
Phân bón các loại (đ)
Phân
chuồng
Phân Đạm Phân lân Phân
kali
Loại cây
trồng
KL
(kg)
T T
(đ)
K
(kg)
T T
(đ)
KL
(kg)
T
T
(đ)
KL
(kg
T
T
(đ)
Thuoc
BVTV
(đ)
Tổng
số
(đ)
Nhãn
Vải
Chuối
Đu đủ
Cam canh
Cam vinh
B−ởi diễn
Quất
Sản l−ợng (kg); Giá bán TB (đ/kg)
2004 2005 2006
Ghi
chú
Tên giống
Diện
tích
(sào)
Năm
trồng
SL giá SL giá SL giá
Nhãn
Vải
Chuối
Đu đủ
Cam Canh
Cam vinh
B−ởi diễn
Quất
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 108
Các loại sâu, bệnh trên cam quýt và mức độ gây hại
Tên
giống
Sâu bệnh hại Bộ phận bị
hại
Thời gian
hại (tháng)
Mức độ
hại
Ghi chú
H−ng Yên, Ngày....tháng.... năm 2006
Chữ ký chủ hộ Ng−ời điều tra thu thập
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2109.pdf