Nghiên cứu ảnh hưởng một số biện pháp hoá học và cơ giới đến sự ra hoa, hình thành quả của giống vải chín sớm Bình Khê tại tỉnh Bắc Giang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ ðẶNG VĂN TẶNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỐ HỌC VÀ CƠ GIỚI ðẾN SỰ RA HOA, HÌNH THÀNH QUẢ CỦA GIỐNG VẢI CHÍN SỚM BÌNH KHÊ TẠI TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. HỒNG MINH TẤN HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... i LỜI C

pdf114 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số biện pháp hoá học và cơ giới đến sự ra hoa, hình thành quả của giống vải chín sớm Bình Khê tại tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Trong quá trình thực hiện đề tài và hồn thiện luận văn mọi sự giúp đỡ đều đã được cám ơn và các trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả ðặng Văn Tặng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Hồng Minh Tấn người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong bộ mơn Sinh lý thực vật - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt thời gian thực tập. Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến ban lãnh đạo, tập thể cán bộ Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Bắc Giang, Trung tâm Giống cây ăn quả, cây lâm nghiệp Bắc Giang đã gĩp ý, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Qua đây tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân, anh em, bạn bè, đồng nghiệp những người luơn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện cho tơi trong quá trình học tập, cơng tác và thực hiện luận văn. Tác giả ðặng Văn Tặng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích, yêu cầu 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Giới thiệu chung về cây vải thiều 4 2.2 Yêu cầu ngoại cảnh của cây vải 9 2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải thiều trên thế giới và ở Việt Nam 15 2.4 Cơ sở sinh lý của việc hình thành hoa và quả ở vải thiều 19 2.5 Etylen và ứng dụng cho cây ăn quả 22 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ðịa điểm, vật liệu và thời gian nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu: 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 26 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thực trạng sản xuất vải ở Bắc Giang 31 4.1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng vải của Bắc Giang qua các năm 31 4.1.2 Tình hình phát triển vải chín sớm ở Bắc Giang 34 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... iv 4.1.3 Những tồn tại trong sản xuất vải ở Bắc Giang và phương hướng khắc phục 36 4.2 Ảnh hưởng của cắt tỉa đến khả năng ra hoa và hình thành quả vải chín sớm Bình Khê. 38 4.2.1 Ảnh hưởng của cắt tỉa đến khả năng ra lộc thu của giống. 38 4.2.2 Ảnh hưởng của cắt tỉa tới thời gian ra hoa, đậu quả của giống vải Bình Khê. 40 4.2.3 Ảnh hưởng của cắt tỉa đến số lượng và thành phần các loại hoa. 42 4.2.4 Ảnh hưởng của cắt tỉa đến khả năng đậu quả vải 44 4.2.5 Ảnh của cắt tỉa đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 46 4.2.6 Ảnh hưởng của cắt tỉa tới thành phần cơ giới quả 48 4.3 Ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ đến ra hoa hình thành quả vải 49 4.3.1 Ảnh hưởng của khoanh vỏ đến khả năng ra hoa vải 50 4.3.2 Ảnh hưởng của khoanh vỏ đến số lượng và thành phần hoa vải 52 4.3.3 Ảnh hưởng của khoanh vỏ đến động thái đậu quả 54 4.3.4 Ảnh hưởng của khoanh vỏ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 56 4.3.5 Ảnh hưởng của khoanh vỏ đến thành phần cơ giới quả 58 4.3.6 Ảnh hưởng của khoanh vỏ đến các chỉ tiêu phẩm chất quả 59 4.4 Ảnh hưởng của phun ethrel đến ra hoa và hình thành quả 60 4.4.1 Ảnh hưởng của phun ethrel đến khả năng ra hoa vải 61 4.4.2 Ảnh hưởng của phun ethrel đến số lượng và thành phần hoa vải 62 4.4.3 Ảnh hưởng của phun ethrel đến động thái đậu quả 64 4.4.4 Ảnh hưởng của phun ethrel đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 66 4.4.5 Ảnh hưởng của phun ethrel đến thành phần cơ giới quả 68 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... v 4.4.6 Ảnh hưởng của phun ethrel đến các chỉ tiêu phẩm chất quả 68 4.4.7 Hiệu quả kinh tế của việc phun ethrel cho vải 69 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 ðề nghị: 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 78 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ðHNNHN FAO KHKT NXB TP CN TN Min Max TB KL T Ao HL ðại học Nơng nghiệp Hà Nội Tổ chức nơng lương thế giới Khoa học kỹ thuật Nhà xuất bản Thành phố Cao nhất Thấp nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Khối lượng Nhiệt độ ðộ ẩm Hàm lượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Quan hệ giữa nhiệt độ và tỷ lệ hoa cái của vải 10 2.2 Mức độ thích nghi của cây vải thiều đối với đất đai 13 2.3 Hàm lượng dinh dưỡng thích hợp cho đất trồng vải tính theo tỷ lệ 14 4.1 Diện tích, năng suất và sản lượng vải của tỉnh Bắc Giang qua một số năm 31 4.2 Tình hình sản xuất vải của các huyện năm 2010 33 4.3 Tình hình sản xuất vải chín sớm ở các huyện trong tỉnh 35 4.4 Ảnh hưởng của cắt tỉa tới kích thước lộc thu 39 4.5 Ảnh hưởng của cắt tỉa đến thời gian ra hoa đậu quả 41 4.6 Ảnh hưởng của cắt tỉa tới số lượng hoa và thành phần các loại hoa 42 4.7 Ảnh hưởng của cắt tỉa đến động thái đậu quả 44 4.8 Ảnh hưởng của cắt tỉa đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 46 4.9 Ảnh hưởng của cắt tỉa đến thành phần cơ giới quả 49 4.10 Ảnh hưởng của khoanh vỏ đến khả năng ra hoa. 51 4.11 Ảnh hưởng của khoanh vỏ tới số lượng hoa và thành phần các loại hoa 52 4.12 Ảnh hưởng của khoanh vỏ đến động thái đậu quả 55 4.13 Ảnh hưởng của khoanh vỏ đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 56 4.14 Ảnh hưởng của khoanh vỏ đến thành phần cơ giới quả 58 4.15 Ảnh hưởng của khoanh vỏ đến phẩm chất quả vải 59 4.16 Ảnh hưởng của phun ethrel đến khả năng ra hoa. 62 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... viii 4.17 Ảnh hưởng của phun ethrel tới số lượng hoa và thành phần các loại hoa 63 4.18 Ảnh hưởng của phun ethrel đến động thái đậu quả 64 4.19 Ảnh hưởng của phun ethrel đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 67 4.20 Ảnh hưởng của phun ethrel đến thành phần cơ giới quả 68 4.21 Ảnh hưởng của phun ethrel đến phẩm chất quả 69 4.22 Hiệu quả kinh tế của việc phun ethrel 70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Ảnh hưởng của cắt tỉa đến tỷ lệ hoa cái và hoa lưỡng tính 43 4.2 Ảnh hưởng của cắt tỉa đến động thái đậu quả 45 4.3 Ảnh hưởng của cắt tỉa đến năng suất 47 4.4 Ảnh hưởng của khoanh vỏ đến tỷ lệ hoa cái và hoa lưỡng tính 53 4.5 Ảnh hưởng của khoanh vỏ đến động thái đậu quả 55 4.6 Ảnh hưởng của khoanh vỏ đến năng suất 57 4.7 Ảnh hưởng của phun ethrel đến tỷ lệ hoa cái và hoa lưỡng tính 63 4.8 Ảnh hưởng của phun ethrel đến động thái đậu quả 65 4.9 Ảnh hưởng của phun ethrel đến năng suất 67 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây vải (Litchi chinensis Sonn.), là một trong những cây ăn quả á nhiệt đới đặc sản của Việt Nam. Trong thành phần của quả vải cĩ chứa các chất cĩ giá trị dinh dưỡng cao như: đường dễ tiêu, vitamin B, C, phốt pho, sắt, canxi... Trên thị trường thế giới, quả vải được xếp sau dứa, chuối, cam quýt, xồi, bơ. Về chất lượng vải là cây ăn quả được đánh giá cao với hương vị thơm ngon, giàu chất bổ được nhiều người trong và ngồi nước ưa chuộng. Quả vải ngồi ăn tươi cịn được chế biến như sấy khơ, làm rượu vang, đồ hộp, nước giải khát... Ngồi ra hoa vải cịn chứa một nguồn mật rất tốt, cây vải cĩ tán lá xum xuê quanh năm cĩ thể dùng làm cây cảnh, cây bĩng mát, cây chắn giĩ, chống xĩi mịn... Quả vải cĩ tính cạnh tranh lớn là mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ cao đối với nhiều nước. Với ưu thế là loại cây cĩ tính thích ứng rộng, dễ trồng, khả năng chịu hạn tốt nên cĩ thể trồng trên nhiều loại đất, trong đĩ cĩ đất đồi. Một số tỉnh như: Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh, Phú Thọ, Hà Tây... đã và đang cĩ kế hoạch đẩy nhanh việc trồng vải với diện tích lớn. Các tỉnh như Sơn La, Lạng Sơn, Hịa Bình, Thái Nguyên, Tuyên Quang đã trồng hàng ngàn ha vải. Diện tích cây ăn quả của tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 là 47.468 ha, trong đĩ diện tích vải là 35.915 ha, năng suất đạt bình quân 32,5 tạ/ha, sản lượng đạt 116.253 tấn. Giá trị thu nhập từ cây vải của tỉnh hàng năm từ 450 đến 500 tỷ đồng, chiếm 13% giá trị thu nhập của ngành nơng nghiệp và chiếm 17% giá trị thu nhập của ngành trồng trọt. Cây vải là loại cây ăn quả chiếm diện tích lớn nhất trong cơ cấu cây ăn quả của tỉnh hiện nay. ðặc tính của cây vải cĩ khả năng chịu hạn tốt, trồng được trên nhiều loại đất, phù hợp với điều Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 2 kiện tự nhiên của tỉnh, cho năng suất, chất lượng cao, do vậy cây vải đã đem lại hiệu quả kinh tế cao trong nhiều năm gĩp phần rất lớn vào cơng cuộc xĩa đĩi giảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Bắc Giang nĩi chung và các huyện miền núi nĩi riêng. Một số năm gần đây, do sản lượng vải ngày một tăng, trong khi đĩ cơ cấu giống vải của tỉnh chưa thật hợp lý, tỷ lệ giống vải chính vụ chiếm quá cao gần 90% đã tạo ra áp lực tiêu thụ khi vào vụ thu hoạch. ðể rải vụ thu hoạch vải, tỉnh đã cĩ đề án ghép cải tạo, cơ cấu lại giống vải tỉnh Bắc Giang, phấn đấu đến năm 2010 đưa cơ cấu giống vải chín sớm của tỉnh lên từ 15- 20%. ðể mở rộng diện tích trồng giống vải chín sớm, giảm diện tích vải chính vụ, giải pháp kỹ thuật áp dụng chính là ghép cải tạo giống vải chín sớm trên gốc vải chính vụ. Thực hiện đề án, trong những năm qua tồn tỉnh đã ghép cải tạo được trên 500 ha vải chín sớm, trong đĩ chủ lực là giống vải chín sớm Bình Khê. Kết quả thực tiễn việc ghép cải tạo giống vải chín sớm tại tỉnh Bắc Giang cho thấy đây là biện pháp kỹ thuật cĩ nhiều ưu điểm, được nơng dân tích cực áp dụng. Tuy nhiên do giống vải chín sớm Bình Khê cĩ tốc độ sinh trưởng phát triển mạnh, một số diện tích vải chín sớm cĩ tỷ lệ ra lộc đơng nhiều, ra hoa đậu quả khơng cao. ðể gĩp phần giải quyết hiện tượng ra quả cách năm hoặc ra hoa đậu quả kém của các giống vải chín sớm trong đĩ chủ lực là giống vải chín sớm Bình Khê, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng một số biện pháp hố học và cơ giới đến sự ra hoa, hình thành quả của giống vải chín sớm Bình Khê tại tỉnh Bắc Giang”. 1.2. Mục đích, yêu cầu 1.2.1. Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật cơ giới và hĩa học đến khả năng ra hoa và hình thành quả của giống vải chín sớm Bình Khê để đề xuất một số giải pháp gĩp phần nâng cao khả năng ra hoa, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 3 đậu quả bổ sung vào quy trình ghép cải tạo giống vải chín sớm Bình Khê trên giống vải thiều tại tỉnh Bắc Giang. 1.2.2. Yêu cầu - Xác định ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật cắt tỉa cành đến sinh trưởng, ra hoa hình thành quả của giống vải sớm Bình Khê. - Xác định ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật khoanh vỏ đến sự ra hoa hình thành quả của giống vải chín sớm - Sử dụng chất điều tiết sinh trưởng ethrel nâng cao khả năng phân hố mầm hoa cho giống vải chín sớm Bình Khê. - ðánh giá năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của các biện pháp xử lý ra hoa, đậu quả đối với giống vải Bình Khê trồng tại Bắc Giang. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của một số biện pháp cơ giới và hĩa học đến khả năng ra hoa, đậu quả của giống vải chín sớm Bình Khê tại tỉnh Bắc Giang. - Kết quả nghiên cứu cĩ ý nghĩa tham khảo trong việc nghiên cứu và phát triển giống vải chín sớm Bình Khê ở Bắc Giang và các tỉnh khác. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ðề xuất biện pháp kỹ thuật như cắt tỉa, khoanh vỏ và xử lý ethrel cho vải chín sớm Bình Khê ghép trên gốc vải thiều chính vụ để nâng cao hiệu quả của sản xuất vải. . Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Giới thiệu chung về cây vải thiều 2.1.1. Nguồn gốc, phân bố, phân loại và giá trị của cây vải thiều 2.1.1.1. Nguồn gốc, phân bố Cây vải cĩ nguồn gốc ở vùng giữa miền Nam Trung Quốc, bắc Việt Nam, bán đảo Malaysia và đã được trồng trọt cách đây trên 3.000 năm. Hiện tại, ở Trung Quốc vẫn cịn cĩ những cây vải tổ trên 1.000 năm tuổi ở huyện Bồ ðiền tỉnh Phúc Kiến, trong đĩ, cây to nhất cĩ chu vi thân đạt 5,6 m, đường kính tán cây chỗ lớn nhất đến 40 m, chiều cao cây trên 16 m và năm cho thu hoạch cao nhất đến 1,5 tấn quả [18, 5-6], [37]. Nhiều tài liệu của Trung Quốc cho biết, ở nhiều nơi cĩ cây vải dại như núi Tạ Hồi Sơn, huyện Liên Giang, tỉnh Quảng ðơng; Thạch Phượng Sơn, huyện Bác Bạch, tỉnh Vân Nam. Từ Tường Hạo và cộng sự căn cứ điều tra thực địa và từ gĩc độ lịch sử, hình thái và đặc trưng quần lạc sinh thái đã kết luận: ðảo Hải Nam cĩ nhiều cây vải dại. Ngồi ra ở Dương Xuân, Hĩa Châu, Liêm Giang và trên sáu vạn núi lớn ở vùng giáp ranh huyện Bác Bạch và huyện Hồ Bắc của tỉnh Quảng Tây... đều cĩ cây vải dại chứng tỏ cây vải cĩ nguồn gốc phát sinh từ Trung Quốc [18, 5-6]. Cuối thế kỷ thứ 17, từ Trung Quốc, cây vải đầu tiên được đưa đến Myanma, sau đĩ được mở rộng sang ðài Loan, Mautirius, Madagasca và Tây Ấn. Cuối thế kỷ 18, vải được đưa sang Ấn ðộ, Anh, Pháp, Úc, Mỹ, (Singh, 1954), (Meulen, 1957), (Queens và Anon, 1962). ðến thế kỷ thứ 19, cây vải được đưa đến trồng tại Israel. Vào những năm 30 của thế kỷ 20, các cơng nhân Hoa Kiều gốc Quảng ðơng đã đưa vải vượt qua xích đạo vào Cơng Gơ (Cao Lệ Hoa, 1985) [18, 11-12]. Hiện nay, vải được trồng ở trên 20 nước trên thế giới nhưng chủ yếu phân bố ở các nước vùng ðơng Nam Á, Châu ðại Dương, các đảo ở Thái Bình Dương và miền Nam Châu Phi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 5 Ở Châu Á, các nước trồng vải là: Trung Quốc, Ấn ðộ, Thái Lan, Việt Nam, Myanma, Bănglades, Campuchia, Lào, Malaixia, Philippin, Srilanca, Indonexia và Nhật Bản. Ở Châu Phi cĩ: Nam Phi, Madagasca, Cơng Gơ, Ga Bơng, Mautirius và Rêuyniơng. Châu ðại Dương cĩ: Austraylia và Newzealand. Châu Mỹ cĩ: Hoa Kỳ, Hondurat, Panama, Cu Ba, Tirinidat, Pooctoricơ và Braxin [18, 11-12], [26]. Ở Việt Nam, cây vải được trồng cách đây khoảng 2.000 năm và phân bố từ 18 - 190 vĩ Bắc trở ra, nhưng chủ yếu vẫn là vùng đồng bằng sơng Hồng, trung du miền núi phía Bắc và một phần khu Bốn cũ. Sử sách đã chép lại rằng: cách đây 10 thế kỷ, dưới thời Bắc thuộc, vải (tiếng Hán là Lệ Chi) là một trong những cống vật hàng năm Việt Nam phải đem nộp cho các vua Trung Quốc. Năm 722, Mai Thúc Loan đã hiệu triệu những người dân phu đi gánh vải quả cống nộp cho chính quyền nhà ðường [26, 6-14], [29, 8]. Theo các tài liệu đã cơng bố, Việt Nam cũng được coi là một trong những nước cĩ nguồn gốc phát sinh của cây Vải. Theo tài liệu của Pháp để lại (C. Petelot - 1952) cĩ nĩi đến nhiều cây vải dại mọc ở sườn núi Ba Vì. Theo Vũ Cơng Hậu - 1982, cây vải đã được phát hiện mọc ở chân núi Tam ðảo, tỉnh Vĩnh Phúc. ðây là những cây vải dại, quả cĩ hình dạng, mầu sắc và gai quả giống hệt giống vải trồng, chỉ khác quả nhỏ khoảng 6 - 8 gam, cùi mỏng, ăn chua… Ở các vùng này người ta cịn tìm được những cây vải dại quả nhỏ, gai dài, hạt to, ăn chua... cĩ đặc điểm tương tự như một số giống vải trồng hiện nay [15], [29, 6-14]. Vùng Thanh Hà (Hải Dương) hiện cịn cây vải nhà cụ Hồng Văn Thu trên 130 tuổi được coi là cây vải tổ. Từ vùng Thanh Hà - Hải Dương, cây vải đã được đưa đi trồng trọt ở hầu hết các tỉnh miền Bắc, miền Trung và cả một số tỉnh Tây Nguyên. Ở thời điểm hiện tại, đã hình thành một số vùng trồng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 6 vải mang tính sản xuất hàng hố lớn như Thanh Hà, Chí Linh, Tứ Kỳ (Hải Dương); ðơng Triều, Hồnh Bồ (Quảng Ninh); Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế (Bắc Giang); ðồng Hỷ, ðại Từ (Thái Nguyên)... Ở những nơi này cây vải thực sự đĩng vai trị tiên phong trong cơng cuộc xố đĩi, giảm nghèo cho người dân trồng vải [7], [21]. 2.1.1.2. Phân loại Vải (Litchi chinensis Sonn.) thuộc họ Bồ hịn (Sapindaceae), bộ Bồ hịn (Sapindales), phân lớp hoa hồng (Rosidae). Họ Bồ hịn cĩ 150 chi, với khoảng 2.000 lồi được phân bố ở vùng Nhiệt đới và Á nhiệt đới, chủ yếu tập trung ở vùng Châu Á và một số ít lồi thuộc Nam Mỹ, Châu Phi và Austraylia [20, 150-151], [45], [46]. Vải cĩ 3 lồi phụ: Litchi chinensis: lồi này tập trung các giống vải thương mại ngày nay cĩ nguồn gốc từ miền Nam Trung Quốc. Hiện tại Trung Quốc cĩ khoảng trên 100 giống trong đĩ cĩ 15 giống thương mại quan trọng, Ấn độ cĩ khoảng trên 50 giống, Thái Lan trên 20 giống, Austraylia cĩ trên 40 giống…[38, 559-560]. Litchi philippinensis: được trồng nhiều ở Philippines và Papua New Guinea trên những vùng núi cao, cây sinh trưởng tốt, tán lá rậm rạp mầu xanh sẫm, quả nhỏ hình ơ van, vỏ quả dày, gai quả nhọn, hạt to dài, cùi chỉ là một lớp mỏng bao quanh hạt, ăn cĩ vị chua và chát. Litchi javenensis: lồi phụ này cĩ nguồn gốc từ Malay Peninsula, Indonesia, Trung Quốc, West Java và ðơng Nam Á, cĩ đặc điểm quả nhỏ, hạt to, gai dài và ăn cĩ vị chua. 2.1.2. ðặc điểm thực vật học cây vải thiều 2.1.2.1. ðặc điểm thân, cành Vải là cây thân gỗ, cây trưởng thành thường cao từ 8 - 10 m, thân to, vỏ phẳng, nhẵn, mầu nâu xám hoặc nâu đen, gỗ cĩ vân mịn mầu nâu, cây già cĩ vân gỗ uốn lượn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 7 Tán cây vải cĩ hình bán cầu, cây trưởng thành đường kính tán thường cĩ kích thước từ 7 - 12m, cành chính to khoẻ, phân nhánh nhiều, hơi cong, phân bố đều về các phía. Cây vải nhân giống bằng phương pháp chiết hay ghép từ khi trồng đến 3 năm tuổi chủ yếu là sinh trưởng dinh dưỡng. Trong thời kỳ này bộ khung tán phát triển mạnh, một năm cĩ thể ra 5 - 6 đợt lộc [18]. Theo Trần Thế Tục (2000), Vũ Mạnh Hải (1989), số đợt lộc/cành, kích thước của mỗi đợt lộc phụ thuộc vào tuổi cây, tình trạng sinh trưởng của cây, nước, phân bĩn, nhiệt độ chi phối. Nếu cĩ chế độ chăm sĩc đầy đủ và điều kiện nhiệt độ thích hợp vải sẽ ra được nhiều đợt lộc và lộc cĩ kích thước lớn. Ngược lại, số lộc sẽ ít và cĩ kích thước nhỏ. Trong điều kiện đủ phân, nước, nhiệt độ thích hợp thì từ khi nảy lộc đến thành thục một đợt lộc cần 50 ngày. Cây đã già chỉ mọc được 1 - 2 đợt cành/năm [9, 104-106], [13, 129-133], [14], [29]. Theo Nghê Diệu Nguyên và Ngơ Tố Phần (1991), do cây trong thời kỳ sinh trưởng, chất dinh dưỡng dự trữ khơng nhiều, từ đĩ rất khĩ hình thành mầm hoa hoặc tỷ lệ hoa cái thấp, thơng thường chỉ chiếm 20% trở xuống. ðối với cây 7 - 20 năm tuổi, bộ khung tán đã cơ bản ổn định, sinh trưởng khoẻ nhưng khơng quá mạnh. Thời kỳ này, quá trình sinh trưởng sinh thực chiếm ưu thế, lượng hoa quả nhiều. Sau vài năm sai quả, cây sẽ bị suy yếu, nếu khơng bù đắp lượng chất đã bị tiêu hao trong quá trình ra hoa đậu quả thì cây cĩ thể rụng lá và già cỗi nhanh. Những cây trên 20 năm tuổi, lượng quả và khả năng sinh trưởng của cây bắt đầu giảm, lượng cành phát sinh ít, cành yếu, cành khơ nhiều, rễ mới ít, bộ rễ suy yếu, cây sẽ già cỗi nhanh nếu khơng cĩ biện pháp chăm sĩc và cải tạo hợp lý (bĩn bổ sung dinh dưỡng, đốn phớt, đốn đau, đốn trẻ lại, phịng trừ sâu bệnh...) [18]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 8 2.1.2.2. ðặc điểm lá vải Lá vải là loại lá kép hình lơng chim chẵn. Ở cây vải thực sinh non, lá kép thứ nhất và thứ hai chỉ cĩ một đơi lá nhỏ, lá kép thứ hai và thứ ba cĩ hai và ba đơi lá nhỏ, về sau tăng lên ba đến bốn đơi, mọc so le hoặc đối nhau. Lá nhỏ dài 9 - 15 cm, rộng 3 - 5 cm, hình lá răm, bầu dục dài hoặc hình trứng ngược, cĩ cuống ngắn, chĩp lá nhọn, mặt lá bĩng. Lá cịn non mầu đỏ đồng hoặc mầu hồng tía. Lá già cĩ mầu lục đậm, bĩng, mặt dưới lá mầu xanh xám. Gân chính nổi, gân nhánh khơng rõ lắm, khả năng giữ nước và chống hạn của khí khổng kém hơn. Kích thước, mầu sắc lá cũng là một trong những đặc trưng dùng để giám định giống [18]. 2.1.2.3. ðặc điểm hoa, quả - Chùm hoa Chùm hoa vải mọc trên đầu cành hoặc nhánh bên, hoa tự hình chĩp do trục chính, trục bên, trục nhánh và nhánh chùm hợp thành. Hoa tự dài 15 - 30 cm, số lượng hoa trên một chùm chênh lệch rất lớn, từ vài chục hoa đến trên 4.000 hoa. Số lượng hoa cĩ liên quan đến đặc tính giống, tình hình dinh dưỡng của cành mẹ và điều kiện khí hậu. Chùm hoa phần lớn mọc từ chồi ngọn hoặc từ 2 -3 chồi nách phía dưới cành năm trước. Một số ít giống vải cĩ số lượng khá lớn chồi nách (cĩ khi đến 12 chồi) dưới chồi ngọn cĩ khả năng phát sinh chùm hoa. Chùm hoa ít khi mọc trên cành già và trên thân [18, 78-83], [26], [29]. - Hoa vải Hoa vải nhỏ, đường kính hoa chỉ xấp xỉ 4 - 5 mm, mầu vàng nhạt, phần nhiều khơng cĩ cánh. ðài hoa của các giống thường cĩ kích thước khác nhau, trung bình 3 - 4 mm. Nhị đực và nhị cái mọc trên mâm hoa. Hoa đực nhỏ hơn hoa cái. Cây vải phần lớn cĩ hoa đực và hoa cái khác biệt và ít khi cĩ cùng 1 loại hoa mọc trên cùng một chùm hoa. Vải thường cĩ 4 loại hoa: hoa cái, hoa đực, hoa lưỡng tính, hoa biến thái. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 9 - Quả vải Theo Trần Thế Tục (2000) [26], sau khi đậu được quả, quá trình phát triển của quả vải được phân ra làm 3 giai đoạn chính: - Giai đoạn 1: phơi phát triển, tế bào của vỏ quả và vỏ hạt tăng nhanh, từ lúc hoa cái nở đến lúc xuất hiện thịt quả mất 30 - 40 ngày. Sau lúc hoa cái nở khoảng 10 ngày, quả cĩ độ lớn bằng hạt đậu xanh là lần rụng quả đầu tiên. - Giai đoạn 2: hạt phát triển nhanh, tăng nhanh về thể tích và khối lượng, vỏ hạt cứng dần cho đến lúc thịt quả bao kín lấy hạt, thời gian này là 18 - 25 ngày. Lúc này thịt quả phát triển bao lấy 1/3 đến 2/3 hạt. Thời kỳ này, do thiếu dinh dưỡng hoặc thiếu các chất kích thích sinh trưởng dẫn đến rụng quả lần thứ 2. - Giai đoạn 3: thịt quả phát triển rất nhanh và quả đến giai đoạn chín. Từ lúc thịt quả bao kín hạt cho đến khi quả chín mất thời gian khoảng 19 - 25 ngày. Thời kỳ này là lúc các chất dinh dưỡng trong quả tăng nhanh, cuống quả bắt đầu cĩ mầu đỏ, hàm lượng đường trong quả tăng lên. Nếu gặp mưa liên tục sẽ dẫn đến rụng quả. ðợt rụng quả này thường xuất hiện một tuần trước lúc thu hoạch và là đợt rụng quả thứ 3. 2.2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây vải 2.2.1. Yêu cầu về nhiệt độ Groff (1921) cho rằng, năng suất vải thường cao ở vùng lạnh, nhiệt độ thấp từ (-1,1 đến 4,40C) nhưng khơng cĩ sương muối và cĩ thời gian ngủ nghỉ trước phân hố mầm hoa. Nhiệt độ thấp ức chế việc sinh ra hooc mơn sinh trưởng, từ đĩ làm giảm sự phát lộc và tăng khả năng ra hoa. Theo Nguyễn Thiếu ðường (1984) thì cây vải sinh trưởng tốt ở nhiệt độ bình quân là 21 - 250C. Giống chín muộn ở nhiệt độ 00C và giống chín sớm ở nhiệt độ 40C thì sinh trưởng dinh dưỡng bị ngừng trệ. Khi nhiệt độ ở mức 8 - 100C thì cây bắt đầu hồi phục sinh trưởng, 10 - 200C cây sinh trưởng chậm, trên 210C thì sinh trưởng tốt, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 10 ở nhiệt độ 23 -260C sinh trưởng mạnh nhất. Tổng nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển cả năm của vải là: 2.500 - 2.8000C [18, 93-94]. Theo thống kê của cục Nơng nghiệp Quảng ðơng thì những năm được mùa Vải là những năm cĩ nhiệt độ thấp nhất trong phạm vi 1,5 - 140C. Trong vịng 25 năm, cĩ 10 năm được mùa vải thì nhiệt độ thấp nhất đều nằm trong phạm vi này. Nghê Diệu Nguyên (1985) cho rằng: cường độ và thời gian kéo dài của nhiệt độ thấp cĩ ảnh hưởng đến sự phân hố mầm hoa của giống vải Hắc Diệp. Nhiệt độ cũng liên quan đến tỷ lệ hoa cái và hoa đực của vải trong thời gian phân hố mầm hoa. Từ tháng 1 đến tháng 3, nhiệt độ bình quân trong ngày càng thấp thì tỷ lệ hoa cái càng cao, nhiệt độ tăng cao thì tỷ lệ hoa cái lại giảm (bảng 2.1) [18]. Bảng 2.1. Quan hệ giữa nhiệt độ và tỷ lệ hoa cái của vải Số TT Nhiệt độ (0C) Tỷ lệ hoa cái (%) 1 12,8 27,4 2 13,1 24,7 3 14,9 23,9 4 15,4 23,0 5 15,9 23,1 6 16,1 20,0 7 16,4 18,3 Nguồn: Nghê Diệu Nguyên và Ngơ Tố Phần - 1991 Quá trình phân hố mầm hoa của vải liên quan chặt chẽ tới nhiệt độ thấp của mùa đơng. Năm 1975, Bành Kính Ba theo dõi trên các giống vải Nếp và Hồi chi cho thấy: nhiệt độ từ 0 - 100C thuận lợi cho phân hĩa mầm hoa và chùm hoa phân nhánh. Ở điều kiện 11 - 140C cành hoa và lá đều cĩ thể phát triển sớm trở thành các chùm hoa cĩ giá trị kinh tế. Nhiệt độ 18 - 190C trở xuống vẫn cĩ thể hình thành chùm hoa nhỏ, nhiều lá nhưng khơng cĩ giá trị Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 11 về kinh tế. Giống vải Trần tử trong những năm tích luỹ trên 200 giờ nhiệt độ dưới 70C, quá trình hình thành hoa và đậu quả tốt, những năm khơng đủ 150 giờ thì hình thành hoa và đậu quả kém [18, 94-95]. Theo Vũ Cơng Hậu và Trần Thế Tục, nhiệt độ cĩ ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và phát triển của cây vải. Những vùng trồng vải thường cĩ nhiệt độ bình quân 10 - 170 C, nhiệt độ thấp nhất khơng quá - 20, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng là 24 - 290C [15], [30, 116-121]. Theo Phạm Văn Cơn (2004), khi ra hoa, đậu quả cây vải cần nhiệt độ hơi lạnh và khơ, tổng tích ơn khoảng 2.500 - 2.6000C [4, 52]. 2.2.2. Yêu cầu về ánh sáng Vải là cây ưa sáng, vì vậy người Trung Quốc cĩ câu: “ðương nhật lệ chi, bối nhật long nhãn”, nghĩa là nhãn cĩ thể chịu bĩng râm, quay lưng về phía mặt trời cịn vải phải trồng ở chỗ cĩ ánh sáng chiếu chính diện. Cây vải là cây cần ánh sáng quanh năm, nhất là tháng 11, 12, nắng càng nhiều càng thuận lợi cho sự phân hĩa mầm hoa, tháng 2, 3, cĩ nắng thì quá trình thụ phấn thụ tinh sẽ thuận lợi. Cây vải cần tổng số giờ chiếu sáng trong năm từ 1.800 giờ trở lên là khá thích hợp. Theo Nghê Diệu Nguyên và Ngơ Tố Phần (1991), với giống vải Hắc Diệp, số giờ chiếu sáng nhiều thì lượng hoa cái trên một chùm tăng lên tương ứng [18, 97]. Ánh sáng thích hợp cịn làm tăng khả năng quang hợp cho cây đồng thời tăng tích luỹ chất khơ, giảm sâu bệnh gây hại. Từ đĩ, cần phải bố trí khoảng cách trồng và cắt tỉa tạo tán hợp lý, tránh sự che khuất lẫn nhau giữa các cành trên cùng một cây và giữa các cây cùng trong vườn trồng [16, 352-357]. 2.2.3. Yêu cầu về độ ẩm và nước Vải cĩ nguồn gốc ở các vùng mà lượng mưa hàng năm dao động trong khoảng 1.250 - 1.700 mm, nhưng lượng mưa thích hợp nhất là 1.500 mm mỗi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 12 năm. Những tháng cĩ mưa nhiều, cây vải sinh trưởng mạnh, bộ lá xanh tốt thường bị sâu bệnh phá hoại. ðộ ẩm là một trong những nhân tố quan trọng trong việc xác định vùng trồng vải. Vùng trồng thường cĩ giĩ nĩng, khơ trong mùa hè gây bất lợi cho sự phát triển của vải (làm quả bị nứt, sau đĩ làm hại đến thịt quả), đây chính là nhân tố ảnh hưởng đến sự mở rộng diện tích vải. Trong thời kì sinh trưởng dinh dưỡng, vải yêu cầu lượng nước nhiều để phát triển thân lá, tạo tiền đề cho năng suất cao ở giai đoạn về sau. Lượng mưa phân bố đều sẽ tốt hơn là lượng mưa đủ và tập trung. Nếu lượng mưa khơng đủ, cần phải cĩ biện pháp tưới nước kịp thời vào các giai đoạn cần thiết cho cây. Những tháng mùa hè và mùa thu là thời gian cây vải sinh trưởng mạnh, yêu cầu lượng nước lớn. Những tháng mùa đơng nếu mưa nhiều, vải dễ phát lộc đơng, khơng thuận lợi cho phân hố mầm hoa. Theo Nghê Diệu Nguyên và cộng sự, lượng mưa ảnh hưởng tới hoa vải chủ yếu trong giai đoạn phân hĩa trục chùm hoa và thời kỳ phân hĩa hoa. Nếu đủ nước, tổng số hoa/chùm và số hoa đực/chùm giảm nhưng số hoa cái khơng bị ảnh hưởng nhiều nên tỷ lệ hoa cái tăng [18, 158], [19]. Mưa nhiều trong thời gian hoa đang nở sẽ làm thối hoa, tỷ lệ đậu quả thấp, cĩ thể dẫn đến mất mùa. Phấn hoa trong nước nửa giờ cĩ một bộ phận bắt đầu nẩy mầm, 1 - 1,5 giờ phần lớn hạt phấn nảy mầm, sau 2 giờ cơ bản ngừng nảy mầm. Nếu ngâm phấn hoa trong nước quá nửa giờ, màng ngồi của 70% số hạt phấn bắt đầu trương lên; ngâm khoảng 1 giờ, đầu trên ống phấn hoa bị vỡ ra, nguyên sinh chất chảy ra ngồi và ngừng sinh trưởng. Ở các tỉnh phía Bắc nước ta, chế độ mưa và ẩm độ tương đối thích hợp cho sinh trưởng, phát triển của cây vải. Mùa khơ bắt đầu vào các tháng 10, 11, 12 và cũng là lúc vải cần điều kiện khơ, lạnh để phân hố mầm hoa. Mùa mưa bắt đầu vào tháng 4, 5 cũng là lúc vải cần nhiều nước để nuơi quả, giúp quả lớn nhanh [4, 42-43]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 13 2.2.4. Yêu cầu về đất đai Cây vải cĩ khả năng thích nghi với nhiều loại đất khác nhau. Các loại đất phù xa, đất cĩ tầng canh tác dày, đất giàu dinh dưỡng, đất đồng bằng... thích hợp cho vải sinh trưởng, phát triển. Theo Nghê Diệu Nguyên (1991): đất núi, đất đồi địa thế cao, tầng đất dày, tiêu nước tốt nhưng nghèo chất hữu cơ và độ phì thấp, muốn trồng vải cho hiệu quả kinh tế cao cần._. cần phải cày xới, bĩn phân, tưới nước đầy đủ để cải tạo đất, giúp bộ rễ ăn sâu, rộng, tăng được thế sinh trưởng của cây. So với vải trồng ở vùng đồng bằng, cây vải trồng ở vùng đồi núi thường cĩ tuổi thọ cao hơn, vỏ quả dày hơn, mã quả tươi hơn, vị ngọt và chất lượng khá [18, 99]. Bảng 2.2. Mức độ thích nghi của cây vải thiều đối với đất đai Mức độ thích nghi Chỉ tiêu S1 S2 S3 Khơng thích hợp N Loại đất P, Fp, Fs Fk, Fv Fa, Fq ðộ dốc 0 - 8 8 - 15 15 - 25 > 25 ðộ dày tầng đất > 100 70 - 100 50 - 70 < 50 ðộ phì đất N1 N2 N3 Nguồn: Trần Thế Tục, Vũ Thiện Chính (1997) [28] Ghi chú: S1: Rất thích hợp; S2: Thích hợp; S3: Ít thích hợp. P: ðất phù sa; Fa: đất đỏ vàng trên đá macma axit; Fp: đất nâu vàng trên phù sa cổ; Fq: đất vàng nhạt trên đá cát; Fk: đất nâu đỏ trên macma bazơ và trung tính; Fs: đất đỏ vàng trên phiến thạch sét và biến chất; Fv: đất nâu đỏ trên đá vơi. Theo các kết quả nghiên cứu của Trần Thế Tục, Vũ Thiện Chính (1997) và của Vũ Thiện Chính (1999), ở nước ta, vải là loại cây khơng kén đất, cĩ thể trồng được trên nhiều loại đất từ đất bãi ven sơng, đất ruộng đến đất gị, đồi. Mức độ thích nghi của cây vải thiều đối với các loại đất được thể hiện ở bảng 2.2. [5, 84-85], [17, 14], [28, 9-12]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 14 2.2.5. Yêu cầu về dinh dưỡng Menzel C.M. và Simpson D.R. (1992)[51, 36-40] đã đưa ra khoảng tối thích về dinh dưỡng cho đất trồng vải với cây trưởng thành (bảng 2.3). Bảng 2.3. Hàm lượng dinh dưỡng thích hợp cho đất trồng vải tính theo tỷ lệ TT Loại dinh dưỡng Khoảng tối thích 1 ðạm (%) 1,50 - 1,80 2 Lân (%) 0,14 - 0,22 3 Kaly (%) 0,70 - 1,10 4 Canxi(%) 0,60 - 1,00 5 Magiê (%) 0,30 - 0,50 6 Sắt (ppm) 50 - 100 7 Mangan (ppm) 100 - 250 8 Kẽm (ppm) 15 - 30 9 ðồng (ppm) 10 - 25 10 Bo (ppm) 40 - 60 11 Natri (ppm) < 500 12 Clo (%) < 0,25 Nguồn: Menzel C.M. và Simpson D.R. - 1992[51] Theo Nghê Diệu Nguyên (1991) [18] thì tỷ lệ các loại phân bĩn được coi là thích hợp với cây vải trong thời kỳ cho quả ở Trung Quốc là: N : P : K = 1 : 0,4 : 0,6 - 0,8 hoặc: 1 : 0,4 : 1,6 - 1,8. Các loại phân vi lượng như: Mg, Mn, Zn, Bo... cũng được áp dụng phun bổ sung lên lá nhằm tăng khả năng chống chịu cho cây, tăng tỷ lệ đậu quả, giữ quả, chống nứt quả và làm tăng phẩm chất quả [18] Ở trong nước, khi nghiên cứu phản ứng đối với phân bĩn N - P - K của cây vải thiều trồng trên đất đồi và đất phù sa chua tại xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương và ðội 2, Nơng trường Quốc doanh Lục Ngạn, các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 15 tác giả của Trường ðại học Nơng nghiệp I - Hà Nội nhận thấy: phân bĩn N, P, K cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất vải thiều trồng ở Lục Ngạn và Thanh Hà; cĩ ảnh hưởng rõ đến hàm lượng đường, vitamin C, axít hữu cơ. Lượng phân bĩn và tỷ lệ bĩn N, P, K thích hợp cho vùng Lục Ngạn - Bắc Giang là 180 - 150 - 225 (tỷ lệ N : P : K = 1,2 : 1,0 : 1,5); đối với vùng Thanh Hà - Hải Dương là 135 - 225 - 225 (tỷ lệ N : P : K = 1,0 : 1,7 : 1,7) [3, 132-148]. Kết quả xác định liều lượng và tỷ lệ phân bĩn cho vải chín sớm trên đất dốc thời kỳ đầu kinh doanh (đối với cây vải 5 năm tuổi) do Viện Nghiên cứu Rau quả thực hiện cho thấy: năng suất quả của các cơng thức bĩn phân 0,18 - 0,35 kg N; 0,10 - 0,20 kg P và 0,4 - 0,6 kg K dao động từ 14,8 - 18,7 kg quả/cây. Năng suất quả vải giữa các chế độ bĩn phân khác nhau cĩ sự khác nhau, chênh lệch năng suất dao động từ 0,2 - 3,9 kg/cây. Trên nền 0,15 P2O5 và 0,50 K2O kg/cây bĩn N từ 0,25 - 0,45 kg N/cây làm tăng suất quả rõ rệt. Cơng thức bĩn nhiều N nhất (0,45 kg N/cây) cho năng suất quả cao nhất (18,7 kg/cây), cao hơn nhiều so với mức bĩn của người dân. Trên nền 0,35 N và 0,50 K2O kg/cây bĩn lượng P từ 0,1- 0,2 kg P2O5/cây cho năng suất cao nhất ở cơng thức bĩn 0,15 kg P2O5/cây. Trên nền 0,35 N và 0,15 P2O5 kg/cây bĩn K từ 0,4 - 0,6 kg K2O/cây, cho năng suất cao nhất ở cơng thức bĩn 0,50 kg K2O/cây [6, 34-43]. Kết quả khuyến cáo bĩn phân cho vải thời kỳ đầu kinh doanh trên đất dốc là 0,45 N : 0,15 P2O5 : 0,50 K2O (kg/cây) tương ứng với tỷ lệ N : P2O5 : K2O = 1,0 : 0,33 : 1,11. ðây là mức phân bĩn cho năng suất quả cao nhất, giúp sớm làm cho vải ổn định về năng suất trong thời kỳ đầu kinh doanh. 2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải thiều trên thế giới và ở Việt Nam 2.3.1. Tình hình sản xuất Trên thế giới, hiện cĩ trên 20 nước trồng vải, trong đĩ các nước Châu Á cĩ diện tích trồng và sản lượng vải cao nhất. Theo Trần Thế Tục [29], diện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 16 tích trồng vải của thế giới năm 1990 là 183.700 ha, sản lượng 251.000 tấn. Năm 2000 đạt xấp xỉ 780.000 ha, tổng sản lượng đạt tới 1,95 triệu tấn, trong đĩ các nước ðơng Nam Á chiếm khoảng 600.000 ha và sản lượng đạt xấp xỉ 1,75 triệu tấn (chiếm 77% diện tích và 90% sản lượng vải của thế giới) [34]. Trung Quốc là nước đứng đầu thế giới về diện tích và sản lượng vải. Theo Mitra S.K. (1999), diện tích vải của Trung Quốc đạt 530.000 ha với sản lượng là 950.000 tấn; năm 2001 là 584.000 ha với sản lượng đạt 958.700 tấn quả tươi [40, 19-23], [42], [43], [49, 25-28]. Theo Singh H. P., Babita B. (1990) và Ghosh (2000), Ấn ðộ là nước đứng thứ 2 trên thế giới về diện tích và sản lượng vải. Sản lượng vải của Ấn ðộ năm 1990 mới chỉ đạt con số 91.860 tấn thì đến năm 2000 đã là 56.200 ha, với sản lượng đạt 428.900 tấn. Diện tích vải ở Thái Lan năm 1999 đạt 22.200 ha, với sản lượng 85.083 tấn [43]. Ở Bănglades, vải được trồng tập trung ở các huyện Dinajpur, Rangpur và Rangshahi với tổng diện tích trồng trọt năm 1998 đạt 4.750 ha, sản lượng đạt 12.755 tấn. Tại ðài Loan, năm 1999 diện tích trồng vải đạt 11.961ha. Trong đĩ, diện tích cho thu hoạch là 11.580 ha với sản lượng là 108.668 tấn. Năm 2001, diện tích trồng vải của ðài Loan đã tăng lên trên 12.000 ha [43], [48]. Ở Austraylia, năm 1986, diện tích vải của Austraylia chỉ đạt khoảng 350ha với sản lượng ước đạt khoảng 60 tấn [39], [41], [43]. Vải là cây ăn quả Á nhiệt đới quan trọng xếp sau xồi, dứa và ổi ở Nepal. Vải đã được trồng ở nước này cách đây 104 năm. Diện tích vải của Nepal năm 1999 đạt 2.830 ha với sản lượng là 13.875 tấn [43]. Châu Phi cĩ 4 nước trồng vải theo hướng hàng hố là: Nam Phi, Madagatca, Renyniơng, Moritiuyt. Trong đĩ, Madagasca nằm ở phía Tây Ấn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 17 ðộ Dương, sản lượng hàng năm đạt 3,5 vạn tấn, là nước cĩ sản lượng vải lớn nhất ở Châu Phi [29]. Ở Việt Nam, trong các cây ăn quả hiện nay, vải là cây cĩ quy mơ sản xuất lớn, tập trung và mang tính hàng hĩa cao. Sản phẩm quả tươi và các sản phẩm chế biến từ vải khơng những đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà cịn xuất khẩu dưới dạng sản phẩm: vải đơng lạnh, vải nước đường, vải sấy khơ, purê vải... Chính vì vậy, những năm gần đây diện tích vải tăng lên nhanh chĩng [44]. Năm 2000, diện tích vải của cả nước đạt trên 20.000 ha, trong đĩ cĩ 13.500 ha đang cho thu hoạch với năng suất bình quân đạt 2 tấn/ha, sản lượng khoảng 25.000 - 27.000 tấn quả tươi [1]. ðến năm 2007, diện tích trồng vải cả nước đã đạt 88.900 ha với sản lượng 428.900 tấn. Sản xuất vải tập trung ở một số tỉnh như: Quảng Ninh (diện tích 6.700 ha; sản lượng 22.465 tấn), Thái Nguyên (diện tích 6.861 ha; sản lượng 17.219 tấn), Lạng Sơn (diện tích 7.473 ha; sản lượng 12.684 tấn), Hải Dương (diện tích 14.219 ha; sản lượng 47.632 tấn). Tỉnh cĩ diện tích và sản lượng lớn nhất là Bắc Giang (đạt 39.835 ha chiếm 40,42% về diện tích và 228.558 tấn chiếm 51,36 % sản lượng vải của cả nước) [34]. 2.3.2. Tình hình tiêu thụ Tổng sản lượng vải xuất nhập khẩu trên thị trường thế giới khoảng 100.000 tấn/năm. Thị trường tiêu thụ vải lớn trên thế giới cĩ thể nĩi đến là thị trường Hồng Kơng và Singapore. Trong tháng 6 và tháng 7, thị trường này tiếp nhận khoảng 12.000 tấn vải từ Trung Quốc, ðài Loan và Thái Lan. ðức và Pháp nhập 10.000 - 12.000 tấn vải từ Madagasca và Nam Phi trong tháng 10 đến đầu tháng 3 năm sau. Một lượng nhỏ được nhập từ Israel trong tháng 7 đến tháng 8 và từ Austraylia trong tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Sau năm 1980, vải từ Thái Lan, ðài Loan, Trung Quốc được bán sang Châu Âu, năm 1990, một lượng nhỏ được xuất sang Ấn ðộ. Vải hộp chất lượng tốt được xuất sang Malaixia, Singapore, Mỹ, Austraylia, Nhật và Hồng Kơng [40]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 18 Năm 2000, Thái Lan xuất khẩu 12.475 tấn vải tươi và sấy khơ trị giá 15,4 triệu ðơla Mỹ sang Singapore, Hồng Kong, Malaysia và Mỹ [36]. Theo Xuming H., Lian Z. (2003), gần một nửa sản lượng vải của Trung Quốc tiêu thụ tại thị trường nội địa. Hàng năm, Trung Quốc chỉ xuất khẩu một lượng vải khoảng 10.000 đến 20.000 tấn (chiếm khoảng trên 2% sản lượng vải). Thị trường xuất khẩu của Trung Quốc chủ yếu là Hồng Kơng, Singapore và một số nước ðơng Nam Á. Giá vải của Trung Quốc giao động từ 0,5 đến 2,5 USD/kg tuỳ thuộc vào chất lượng quả và thời vụ thu hoạch, cao nhất là giá của các giống No Mai Chee và Kwai May hạt nhỏ với giá 10,0 USD/kg, giá trung bình tại Singapore và Anh là 6 USD/kg; tại Nam Mỹ là 15 USD/kg [42], [49]. ðài Loan hàng năm xuất khẩu khoảng 5.700 tấn vải cho các nước, trong đĩ: Philippines: 2.000 tấn; Nhật: 1.000 tấn; Singapore: 500 tấn; Mỹ: 1.200 tấn; Canada: 1.000 tấn [49]. Austraylia là nước sản xuất vải với số lượng ít, nhưng lại tập trung chủ yếu cho xuất khẩu. Khoảng 30% sản lượng vải của Austraylia xuất khẩu cho Hồng Kơng, Singapore, Châu Âu và các nước Ả rập. Tuy nhiên, Austraylia lại phải nhập khẩu vải của Trung Quốc vào những tháng trái vụ. Thị trường nội địa là thị trường tiêu thụ vải tươi chủ yếu của hầu hết các quốc gia sản xuất vải trên thế giới. Các nước hàng năm chỉ xuất khẩu một lượng vải rất nhỏ trên thị trường thế giới [42]. Ở Việt Nam, khoảng 75% sản lượng vải của cả nước được tiêu thụ ngay trong thị trường nội địa, phần cịn lại được sơ chế, xuất khẩu tươi và chế biến. Các sản phẩm sơ chế và chế biến gồm vải sấy khơ, vải lạnh đơng, vải nước đường. Thị trường xuất khẩu vải tươi cịn rất hạn chế do nhiều nguyên nhân như: khả năng bảo quản của quả vải ngắn, chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm và điều kiện vệ sinh cơ sở hạ tầng sau thu hoạch cịn hạn chế. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 19 Thị trường tiêu thụ vải tươi chủ yếu ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh. Vải sấy khơ chủ yếu được bán sang Trung Quốc và một phần sang Lào, Campuchia. Sản phẩm vải một phần được tiêu thụ qua các tổ chức thương mại, một phần do tư thương tổ chức thu mua, tiêu thụ. Thị trường xuất khẩu vải của nước ta chủ yếu là Trung Quốc, Hồng Kơng, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Thuỵ Sỹ, Mỹ, một số quốc gia khác trong khu vực và thị trường Châu Âu [1], [2], [35]. 2.4. Cơ sở sinh lý của việc hình thành hoa và quả ở vải thiều 2.4.1. Phân hố mầm hoa Quá trình phân hố mầm hoa vải cĩ thể chia thành 3 thời kỳ: + Thời kỳ hình thành Trước khi phân hố mầm hoa, chĩp sinh trưởng cĩ thể tích nhỏ, chồi ngọn cành mẹ vừa nhú hoặc sau khi nhú mầm. Trong điều kiện thích hợp thì chĩp sinh trưởng phình to thành hình bán cầu, đĩ là thời kỳ hình thành nền hoa tự. Thời kỳ này, yêu cầu các điều kiện mơi trường thích hợp và điều kiện nội tại để các mầm nguyên thủy cảm nhận và phân hố. ðối với các giống chín sớm, thời kỳ này từ giữa tháng 10 đến cuối tháng 11, giống chín chính vụ và chín muộn từ giữa tháng 12 đến cuối tháng 2. + Thời kỳ phân hố các cấp cành nhánh hoa tự Nền hoa tự kéo dài thành trục chính của hoa tự hình trụ, đồng thời phân hố lá kép từ dưới lên trên, giữa nách lá sản sinh nền cành thứ nhất to, mập (trục bên), mắt thường dần dần nhìn thấy ở nách lá, cành non xuất hiện ngày càng nhiều các chấm trắng rõ rệt, giai đoạn này thường gọi là trỗ bơng. Do việc phân cành hoa tự phát sinh từ dưới lên trên, vào cuối kỳ phân hố cành hoa tự, khi đầu trục chính cịn tiếp tục sản sinh cành nhánh mới thì trục chùm hoa nhỏ trên cành nhánh phát sinh sớm ở giữa và phía dưới đã bắt đầu phân hố cơ quan hoa. Như vậy, sự phân nhánh chùm hoa tự và quá trình phân hĩa cơ quan hoa diễn ra đồng thời [26], [29]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 20 + Thời kỳ phân hố các bộ phận của hoa Trục chính hoa tự và đầu cuối cành nhánh các cấp hình thành 3 hoa. ðoạn đầu của trục chính và cành nhánh thứ nhất, thứ hai thường chỉ cĩ 1 hoa ở giữa cĩ thể hồn thành phát dục, hai hoa hai bên thường ngừng phát dục nửa vời nên trở thành trạng thái hoa đơn. Cơ quan hoa phân hố từ ngồi vào trong theo thứ tự: đài, nhị đực, nhị cái, phần nhiều khơng thấy phân hố cánh hoa. Hoa vải từ lúc bắt đầu phân hố mầm hoa cho đến khi cơ quan hoa tự của cả chùm hoa hồn thành phân hố cần 3 - 4 tháng. Quá trình từ khi phân hố hoa đến lúc hoa nở tiến hành liên tục khơng cĩ giai đoạn nghỉ giữa chừng. Theo nghiên cứu của Lương Vũ Nguyên (1986), trong quá trình phân hố mầm hoa, với cây năm sai quả (hình thành hoa nhiều), hàm lượng IAA và gibberellin ở ngọn cành hơi thấp. ðiều này chứng tỏ hàm lượng các chất này thấp cĩ lợi cho sự phân hố mầm hoa. 2.4.2. Sự phát triển của chùm hoa và quá trình nở hoa của vải - Sự phát triển của chùm hoa Tốc độ phát triển của chùm hoa phụ thuộc vào giống và vùng trồng. Các giống chín sớm nĩi chung, chùm hoa xuất hiện vào tháng 12, nở hoa trong tháng 1; các giống chín chính vụ và chín muộn ra hoa vào cuối tháng 1, đầu tháng 2, nở hoa vào tháng 3. Tỷ lệ đậu quả của các loại chùm hoa cĩ quan hệ khá chặt chẽ với thời tiết. Thời gian ra hoa nếu khơng mưa, nắng ấm áp thì tỷ lệ đậu quả của chùm ngắn cao. Trái lại nếu thời tiết mưa, khơng cĩ nắng thì chùm dài mọc ngồi tán do nhanh được giĩ thổi khơ nước nên tỷ lệ đậu quả cao. Những chùm hoa ngắn mọc sâu trong tán lá khĩ bị giĩ thổi khơ nước thậm chí cịn làm cho hoa bị thối nên tỷ lệ đậu quả thấp [18], [26], [27], [29], [30]. - Loại hình nở hoa Cây vải nở hoa theo thứ tự từ dưới lên. Trên một chẽ hoa, hoa ở giữa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 21 nở trước rồi đến hoa 2 bên nở sau. Trong cùng một chùm, thời gian hoa đực nở rộ và hoa cái nở rộ cũng khơng khớp nhau. Hoa cái của cây vải thường chiếm khoảng 30% trở xuống. Cĩ những giống tỷ lệ hoa cái đạt trên 50%. Hoa vải nở cả ngày và đêm nhưng thơng thường, lượng hoa nở từ 8 giờ sáng đến 4 giờ chiều chiếm 70% tổng lượng hoa nở cả ngày và đêm. Trong cùng một ngày, lượng phấn hoa tung từ 8 giờ sáng đến 2 giờ chiều chiếm nhiều nhất. Hoa cái nở chủ yếu vào buổi sáng, buổi trưa, cịn buổi chiều nở rất ít. Quá trình nở hoa thường kéo dài 15 - 20 ngày [16], [33]. 2.4.3. Quá trình đậu quả và quá trình phát triển của quả vải - Quá trình đậu quả Tỷ lệ đậu quả của vải phụ thuộc vào nhiều các yếu tố khác nhau: đặc tính ra hoa, mơi giới truyền phấn, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa hay hàm lượng các chất dinh dưỡng cũng như các loại phytohoocmon trong cây. Quá trình đậu quả của vải xảy ra phụ thuộc nhiều vào sự thụ phấn và thụ tinh. Quá trình thụ tinh diễn ra khi hạt phấn bắt đầu nảy mầm và hình thành ống phấn. Ống phấn kéo dài, gặp nỗn để tiến hành quá trình thụ tinh và hình thành phơi. Thời kỳ này, gặp thời tiết khơng thuận lợi (mưa nhiều) cĩ thể xảy ra hiện tượng vỡ ống phấn khi đang kéo dài gây khĩ khăn cho thụ tinh hoặc xảy ra quá trình thụ tinh khơng hồn tồn dẫn đến rụng quả trong quá trình phát triển. Ngồi ra, mơi giới truyền phấn (cơn trùng, giĩ...) cũng đĩng vai trị tích cực trong việc làm tăng tỷ lệ đậu quả [26], [27]. - Giai đoạn phát triển của quả Nghê Diệu Nguyên (1991) [18, 87-93], khi quan sát trên các giống vải Tam Nguyệt Hồng, Hắc Diệp và vải Nếp cho thấy: sau khi thụ tinh xong, bầu nhụy bắt đầu phát triển. Tiến trình phát triển của quả vải được chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn phát triển của phơi, giai đoạn tăng tưởng của lá mầm và giai đoạn tăng trưởng của cùi và chín quả. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 22 - Sự rụng quả: Quả vải cĩ ba thời kỳ rụng quả tập trung: rụng quả non (rụng quả sinh lý đợt 1), rụng quả đang phát triển (rụng quả sinh lý đợt 2) và rụng quả trước khi thu hoạch. Nguyên nhân rụng quả là do quá trình thụ tinh khơng hồn tồn, sự tranh chấp dinh dưỡng và nước, thiếu auxin nội sinh và quan trọng là do điều kiện thời tiết bất thuận. 2.5. Etylen và ứng dụng cho cây ăn quả 2.5.1. Etylen [22], [24] Etylen là một phytohormon ở dạng khí cĩ cơng thức hĩa học đơn giản là: CH2=CH2. Nĩ được hình thành trong tất cả tế bào, nhưng nhiều nhất là mơ già và đặc biệt là trong quả đang chín và cơ quan sắp rụng. Khác với các phytohormon khác được vận chuyển trong hệ thống mạch, etylen chỉ vận chuyển bằng con đường khuếch tán qua các tế bào. Etylen cĩ vai trị điều chỉnh nhiều quá trình phát triển quan trọng trong cây. Hiệu quả đặc trưng nhất của etylen là điều chỉnh quá trình chín của quả. Hàm lượng etylen trong quả quyết định tốc độ mức độ chín của quả. Với các quả hơ hấp bột phát thì hàm lượng etylen tăng rất nhanh và gây nên sự chín nhanh của quả. Vì vậy người ta gọi etylen là “hocmon của sự chín”. Etylen điều chỉnh sự rụng của cơ quan như lá, hoa và quả. Etylen hoạt hĩa sự tổng hợp các enzym phân hủy thành tế bào như xelulaza, pectinaza...làm tầng rời xuất hiện nhanh chĩng. Etylen kích thích sự ra hoa, đặc biệt là sự ra hoa trái vụ. Hiệu quả này rất quan trọng trong việc điều chỉnh sự ra hoa của cây ăn quả. Ngồi ra etylen là hocmon gây ra giới tính cái, nên nĩ thường được sử dụng để tăng số lượng hoa cái cho cây ăn quả. 2.5.2. Ethrel và ứng dụng cho cây ăn quả Ethrel là một chất điều hịa sinh trưởng tổng hợp được sử dụng khá rộng rãi trong sản xuất nhất là ngành cây ăn quả. Etylen ở dạng khí nên khơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 23 thể sử dụng trực tiếp cho cây trồng, vì vậy mà người ta tổng hợp nên một chất ở dạng lỏng cĩ chứa etylen là CEPA (Clor Etylen Photphoric Axit) cĩ tên thương mại là ethrel hay ethephon. O Cơng thức hố học: Cl – CH2 – CH2 – P – OH OH Khi vào cây, nĩ bị thủy phân để giải phĩng etylen gây nên hiệu quả sinh lý: O Cl – CH2 – CH2 – P – OH + H2O HCl + H3PO4 + CH2 = CH2 OH Ethrel được sử dụng rộng rãi cho các cây ăn quả: - ðiều chỉnh quá trình chín của quả ở trên cây hoặc sau thu hoạch. Xử lý ethrel làm quá trình chín nhanh, mẫu mã quả đẹp và khơng gây độc hại. - Một hiệu quả mà ethrel được sử dụng nhiều nhất đối với cây ăn quả là điều chỉnh sự ra hoa đậu quả và tăng năng suất quả. Các nghiên cứu ethrel về điều chỉnh ra hoa trái vụ của dứa: Trong sản xuất dứa hiện nay người ta sử dụng ethrel để xử lý ra hoa với liều lượng khoảng 4 kg chất hữu hiệu pha trong 1.000 lít nước phun cho 1 ha dứa. Ưu điểm sử dụng ethrel xử lý ra hoa dứa là: Thời điểm xử lý cĩ thể vào ban ngày Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 24 và chỉ cần phun 1 lần, khối lượng thuốc cần ít, quả phát triển bình thường, đường kính lõi bé [21, 147-149]. ðối với cây hồng sử dụng ethrel để phun vào thời kỳ rụng lá tự nhiên thì lá của cây rụng nhanh hơn, chỉ sau 6-9 ngày lá hồng rụng hồn tồn, trong khi đĩ nếu khơng phun ethrel để rụng tự nhiên phải mất 18 ngày. Phun ethrel cho cây hồng cịn làm cho lộc ra tập trung, nâng cao tỷ lệ cành mang hoa cái [21]. ðối với cây vải sử dụng ethel phun cho vải cĩ tác dụng làm giảm lượng hoa tổng số, tăng tỷ lệ hoa cái và tỷ lệ đậu quả. Nồng độ ethrel thích hợp phun cho vải là 1000 ppm [21, 154]. Trong một cơng trình nghiên cứu trên giống vải Phú Hộ, Nguyễn Thị Thanh và cộng sự [33, 30-37] đã tiến hành phun ethrel vào trung tuần tháng 11, lúc cành mẹ mang quả- cành thu đã thành thục, chuẩn bị vào giai đoạn tiền phân hĩa hoa. Kết quả thu được cho thấy phun ethrel làm nâng cao số cành ra hoa, giúp giảm số hoa/chùm, nhưng tỷ lệ hoa cái và tỷ lệ đậu quả đều tăng lên. Tác giả Nguyễn Văn Dũng, trong các thực nghiệm tiến hành trên giống vải chín sớm Yên Hưng, đã sử dụng ethrel để diệt lộc đơng, gĩp phần thúc đẩy quá trình phân hĩa mầm hoa. Kết quả đã cĩ tác dụng diệt lộc đơng tốt ở nồng độ phun 800 và 1000 ppm [8, 81-84] Ngồi ra người ta cịn sử dụng ethrel để điều chỉnh giới tính tăng số lượng hoa cái cho: bầu bí, dưa chuột, dưa hấu, nhãn, vải... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 25 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðịa điểm, vật liệu và thời gian nghiên cứu 3.1.1. ðịa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại vườn cây ăn quả, Trung tâm Giống Cây ăn quả- cây lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang. 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu - Giống vải Bình Khê: ðây là giống đã được Bộ Nơng nghiệp và PTNT cơng nhận giống chính thức năm 2005: Giống vải này cĩ nguồn gốc: Xã Bình Khê - Huyện ðơng Triều - Tỉnh Quảng Ninh. ðặc điểm giống: Cây sinh trưởng rất khỏe, tán cây hình bán cầu dẹt, lá cĩ mầu xanh tối. Khối lượng quả trung bình lớn 33,5g (28 - 35 quả/kg), tỷ lệ phần ăn đ- ược trung bình 71,5%, độ Brix 17 - 20%. Năng suất trung bình cây 30 tuổi 94,2kg/cây (12 - 15 tấn/ha). Thời gian cho thu hoạch 5/5 - 15/5. Mắt ghép của giống vải Bình Khê ghép cải tạo trên giống vải thiều 5 năm tuổi, từ lúc ghép đến nay được 3 năm và cĩ thể coi giống vải này là 8 năm tuổi. - Ethrel: dạng nước, đĩng trong lọ nhựa 5 ml và 1 lít, hoạt chất 48% của Trung Quốc. Cơng thức: Cl-CH2-CH2-H2PO3; Khi hịa tan ethrel trong nước xảy ra phản ứng: Cl-CH2-CH2-H2PO3 + H20 C2H4 + H2PO4- + Cl- C2H4 cĩ tác dụng kích thích phân hĩa hoa 3.1.3. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 7 năm 2010 đến tháng 10 năm 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 26 3.2. Nội dung nghiên cứu: - ðánh giá hiện trạng sản xuất vải chín sớm tại tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa tán đến khả năng ra hoa và hình thành quả của giống vải chín sớm Bình Khê. - Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ đến khả năng ra hoa hình thành quả. - Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý ethrel đến ra hoa và hình thành quả của giống vải chín sớm. 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến khả năng ra hoa, hình thành quả của giống vải chín sớm Bình Khê: Thí nghiệm gồm 4 cơng thức: + Cơng thức 1: ðối chứng cây vải khơng cắt tỉa (sau khi thu hoạch quả vẫn tỉa cành tăm theo quy trình chăm sĩc) + Cơng thức 2: Cắt tỉa khi lộc thu dài 5-7 cm, tỉa bỏ chỉ giữ lại 2-3 lộc to khỏe, khơng bị sâu bệnh/cành. + Cơng thức 3: Cắt tỉa lộc thu kết hợp tỉa hoa. Tỉa lộc thu kết hợp với tỉa các hoa dị dạng, hoa nhỏ, hoa bị sâu bệnh, thời gian tỉa hoa ở giai đoạn cây ra hoa. + Cơng thức 4: Cắt tỉa lộc thu kết hợp tỉa hoa và quả. Tỉa bỏ tồn bộ quả nhỏ, quả dị dạng, quả sâu bệnh để quả được phân bố đều trên chùm. Thời gian tỉa quả khi rụng quả sinh lý lần 2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời điểm khoanh vỏ đến khả năng ra hoa, hình thành quả Thí nghiệm gồm 3 cơng thức: + Cơng thức 1: ðối chứng (cây vải khơng khoanh vỏ) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 27 + Cơng thức 2: Khoanh 1 lần vào đầu tháng 11 khi lộc đã thành thục. + Cơng thức 3: Khoanh cành khi quả mới được hình thành Khoanh các cành cấp 1, dùng dao sắc hoặc dụng cụ chuyên dụng khoanh bỏ hết lớp vỏ đến phần gỗ, chiều rộng vết khoanh 0,3 cm, sau đĩ xử lý thuốc nấm bệnh. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của xử lý ethrel đến ra hoa hình thành quả của giống vải chín sớm. Thí nghiệm gồm 4 cơng thức: + Cơng thức 1: ðối chứng (phun nước lã) + Cơng thức 2: Phun dung dịch ethrel nồng độ 400 ppm + Cơng thức 3: Phun dung dịch ethrel nồng độ 600 ppm + Cơng thức 4: Phun dung dịch ethrel nồng độ 800 ppm Phun vào thời điểm đầu tháng 11, phun ướt tồn bộ tán cây. Các thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên trên vườn trồng sẵn với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại gồm 3 cây. Trên mỗi cây cĩ các lần nhắc lại cho các chỉ tiêu theo dõi, trong đĩ số lần nhắc lại tuỳ thuộc vào tổng chỉ tiêu. 3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định: * ðối với lộc: + Thời gian xuất hiện lộc: 10% số cây bắt đầu cĩ lộc (ngày) + Thời gian ra lộc rộ: 70% số cây kết thúc xuất hiện lộc (ngày) + Chiều dài lộc (cm), đường kính lộc (cm), số lá trên lộc thành thục (lá). * Các chỉ tiêu về hoa: - Tỷ lệ ra hoa (%), tỷ lệ cành ra hoa (%) - Thời gian ra hoa: Thời gian xuất hiện hoa (10% số cây ra hoa), thời gian nở hoa rộ (70% số cây nở hoa) và kết thúc nở hoa (80% số cây kết thúc nở hoa) . - Kích thước chùm hoa: Chiều dài chùm hoa, chiều rộng chùm hoa, số nhánh phụ trên chùm hoa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 28 - Số chùm hoa/cây - Số lượng hoa/chùm: đánh dấu 3 chùm hoa theo 3 hướng trên cây và đếm các loại hoa, 2 ngày đếm 1 lần, dùng panh ngắt bỏ những hoa đã đếm cho đến khi hoa trên chùm nở hết. Tổng số chùm hoa theo dõi cho 1 cơng thức thí nghiệm là 9 chùm. - Tỷ lệ hoa đực, tỷ lệ hoa cái + hoa lưỡng tính: Tổng số hoa cái + hoa lương tính/chùm Tỷ lệ hoa cái + lưỡng tính(%) = x 100 Tổng số hoa trên chùm * Các chỉ tiêu về quả: - Tỷ lệ đậu quả ban đầu (sau khi tắt hoa ban đầu) Tổng số quả sau tắt hoa Tỷ lệ đậu quả(%) = x 100 Tổng số hoa cái + hoa lưỡng tính + hoa đực - Tỷ lệ rụng quả sau khi tắt hoa 15; 30; 45; 60 ngày và trước khi thu hoạch. Thành phần cơ giới của quả: Lấy 30 quả trên 1 cơng thức để theo dõi các chỉ tiêu: - Khối lượng quả (g/quả) - Khối lượng hạt (g/hạt) - Khối lượng vỏ (g/quả) - Tỷ lệ cùi (%) P quả - P hạt – P vỏ Tỷ lệ cùi(%) = x100 P quả - Kích thước bình quân quả (cm) (đường kính, chiều cao quả): Mỗi cơng thức 30 quả. - Kích thước hạt (cm): mỗi cơng thức 30 quả Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 29 - Mầu sắc hình dạng quả - Số quả/chùm: Mỗi cây lấy 4 chùm theo 4 hướng - Số quả/cây = Số quả/chùm x số chùm/cây Số quả/cây(quả) x KLTB quả(g) - Năng suất lý thuyết (kg/cây) = 1000 - Năng suất thực thu (kg/cây): cân đong trực tiếp trên vườn khi thu hoạch. * Phân tích chất lượng quả: Phân tích các chỉ tiêu chất lượng quả bao gồm: + ðộ Brix: Dùng Brix kế + Hàm lượng đường tổng số: Phương pháp Bectran + Hàm lượng Vitamin C: Phương pháp quang phổ + Hàm lượng Axit tổng số: Theo phương pháp chuẩn độ (Các chỉ tiêu về chất lượng quả được phân tích tại Viện Nghiên cứu Rau quả) * Tính hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế = Tổng thu nhập/ ha – tổng chi phí/ ha. 3.3.3 Phương pháp quan trắc và biện pháp kỹ thuật tác động * Phương pháp thu thập thơng tin: Thu thập các số liệu về hiện trạng phát triển vải của Bắc Giang thơng qua niên giám thống kê của Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang. ðề án: “Cơ cấu lại giống vải tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006- 2010” và các báo cáo kết quả sản xuất vải tỉnh Bắc Giang của Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Bắc Giang từ năm 2005 đến năm 2010. * Phương pháp quan trắc: - Các chỉ tiêu sinh học: Theo dõi trực tiếp ngồi đồng ruộng theo phương pháp thí nghiệm trên cây lâu năm, lấy mẫu đại diện bằng cách đánh dấu cây theo dõi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 30 - Các chỉ tiêu chất lượng: Phân tích trong phịng thí nghiệm kết hợp với đánh giá bằng cảm quan. * Biện pháp kỹ thuật tác động: Các biện pháp kỹ thuật chăm sĩc như bĩn phân, tưới nước, phịng trừ sâu bệnh hại, thu hoạch quả…cho các thí nghiệm là như nhau. Quy trình chăm sĩc, phịng trừ sâu bệnh cho vườn cây vải thí nghiệm được áp dụng theo quy trình của Viện Nghiên cứu Rau Quả, nền phân bĩn được sử dụng như sau: Lượng phân bĩn (g/cây) Lần bĩn Thời gian và mục đích bĩn Năm tuổi ðạm Urê Lân Supe Kali Clorua Phân chuồng (kg) 1 Tháng 1: thúc hoa 7 - 10 250 375 450 - 2 Tháng 3 - 4: nuơi quả chống rụng quả 7 - 10 250 375 450 - 3 Sau thu hoạch, phục hồi cây 7 - 10 500 750 600 60 4 Tổng cộng 1000 1500 1500 60 3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê tốn học và chương trình IRRISTAT 4.0 trên máy tính bao gồm: - Phân tích phương sai sai số thí nghiệm (CV%). - Kiểm tra sai khác nhỏ nhất cĩ ý nghĩa (LSD 5% và LSD 1%) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 31 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Thực trạng sản xuất vải ở Bắc Giang 4.1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng vải của Bắc Giang qua các năm Theo số liệu thống kê của Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Cục thống kê tỉnh Bắc Giang cho biết về diện tích, năng suất và sản lượng vải từ năm 2002 - 2010 được trình bày ở bảng 4.1 Bảng 4.1. Diện tích, năng suất và sản lượng vải của tỉnh Bắc Giang qua một số năm TT Năm theo dõi Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 1 2002 23.482 25,5 59.774 2 2003 ._.---------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1SQCH 1/ 7/** 9:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu RCB MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS SQUA/CH 1 4 5.67500 2 4 6.10000 3 4 5.97500 SE(N= 4) 0.130969 5%LSD 6DF 0.453042 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TRETNAME$ ------------------------------------------------------------------------------- TRETNAME$ NOS SQUA/CH CT1(d/c) 3 5.03333 CT2 3 5.83333 CT3 3 6.30000 CT4 3 6.50000 SE(N= 3) 0.151230 5%LSD 6DF 0.523128 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1SQCH 1/ 7/** 9:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TRETNAME| (N= 12) -------------------- SD/MEAN | |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SQUA/CH 12 5.9167 0.64784 0.26194 4.4 0.1392 0.0025 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 92 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE TN1NSTT 19/ 7/** 14: 8 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thiet ke kieu RCB VARIATE V003 NSTT nang suat thưc thu LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 30.5267 15.2633 6.14 0.036 3 2 TRETNAME$ 3 57.8158 19.2719 7.76 0.018 3 * RESIDUAL 6 14.9067 2.48445 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 103.249 9.38629 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1NSTT 19/ 7/** 14: 8 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu RCB MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS NSTT 1 4 20.1750 2 4 24.0750 3 4 21.9250 SE(N= 4) 0.788106 5%LSD 6DF 2.72619 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TRETNAME$ ------------------------------------------------------------------------------- TRETNAME$ NOS NSTT CT1(d/c) 3 18.8000 CT2 3 21.3667 CT3 3 23.6000 CT4 3 24.4667 SE(N= 3) 0.910027 5%LSD 6DF 3.14793 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1NSTT 19/ 7/** 14: 8 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TRETNAME| (N= 12) -------------------- SD/MEAN | |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSTT 12 22.058 3.0637 1.5762 7.1 0.0357 0.0181 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLQ FILE TN1KLQ 1/ 7/** 9:11 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Anh huong cua cat tia toi thanh phan co gioi qua VARIATE V003 KLQ Khoi luong qua Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 93 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .511667 .255834 0.43 0.673 3 2 TRETNAME$ 3 15.1825 5.06083 8.49 0.015 3 * RESIDUAL 6 3.57500 .595833 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 19.2692 1.75174 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1KLQ 1/ 7/** 9:11 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu RCB MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS KLQ 1 4 32.3000 2 4 32.2750 3 4 31.8500 SE(N= 4) 0.385951 5%LSD 6DF 1.33507 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TRETNAME$ ------------------------------------------------------------------------------- TRETNAME$ NOS KLQ CT1(d/c) 3 30.7667 CT2 3 31.9000 CT3 3 32.0000 CT4 3 33.9000 SE(N= 3) 0.445658 5%LSD 6DF 1.54160 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1KLQ 1/ 7/** 9:11 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TRETNAME| (N= 12) -------------------- SD/MEAN | |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KLQ 12 32.142 1.3235 0.77190 2.4 0.6725 0.0148 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLAD FILE TN1TLAD 1/ 7/** 9:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Anh huong cua cat tia toi thanh phan co gioi qua VARIATE V003 TLAD ty le phan an duoc LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .228146 .114073 0.46 0.656 3 2 TRETNAME$ 3 16.3893 5.46310 21.92 0.002 3 * RESIDUAL 6 1.49518 .249197 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 18.1126 1.64660 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 94 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1TLAD 1/ 7/** 9:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu RCB MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS TLAD 1 4 70.0750 2 4 70.0750 3 4 70.3675 SE(N= 4) 0.249598 5%LSD 6DF 0.863400 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TRETNAME$ ------------------------------------------------------------------------------- TRETNAME$ NOS TLAD CT1(d/c) 3 68.3167 CT2 3 70.0300 CT3 3 71.1400 CT4 3 71.2033 SE(N= 3) 0.288211 5%LSD 6DF 0.996969 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1TLAD 1/ 7/** 9:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TRETNAME| (N= 12) -------------------- SD/MEAN | |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLAD 12 70.173 1.2832 0.49920 0.7 0.6563 0.0017 115.80 6.2 0.9372 0.6048 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HCHLT FILE TN2HCHLT 1/ 7/** 14:53 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Anh huong cua khoanh vo den thanh phan hoa VARIATE V003 HCHLT Hoa cai vaf hoa luong tinh LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 495.776 247.888 2.87 0.169 3 2 TRETNAME$ 2 5181.14 2590.57 29.97 0.006 3 * RESIDUAL 4 345.745 86.4363 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 6022.66 752.832 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN2HCHLT 1/ 7/** 14:53 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu RCB MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 95 REP NOS HCHLT 1 3 527.433 2 3 530.833 3 3 513.667 SE(N= 3) 5.36769 5%LSD 4DF 21.0402 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TRETNAME$ ------------------------------------------------------------------------------- TRETNAME$ NOS HCHLT CT1(d/c) 3 490.233 CT2 3 543.933 CT3 3 497.767 SE(N= 3) 5.36769 5%LSD 4DF 21.0402 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN2HCHLT 1/ 7/** 14:53 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TRETNAME| (N= 9) -------------------- SD/MEAN | |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HCHLT 9 523.98 27.438 9.2971 1.8 0.1689 0.0055 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCQ/C FILE TN2SCHQ 19/ 7/** 14:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thiet ke kieu RCB VARIATE V003 SCQ/C so chum qua/ cay LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 268.349 134.174 1.18 0.397 3 2 TRETNAME$ 2 109.575 54.7877 0.48 0.652 3 * RESIDUAL 4 455.278 113.819 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 833.202 104.150 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN2SCHQ 19/ 7/** 14:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu RCB MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS SCQ/C 1 3 149.667 2 3 156.767 3 3 143.400 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 96 SE(N= 3) 6.15953 5%LSD 4DF 24.1440 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TRETNAME$ ------------------------------------------------------------------------------- TRETNAME$ NOS SCQ/C CT1(d/c) 3 146.200 CT2 3 154.600 CT3 3 149.033 SE(N= 3) 6.15953 5%LSD 4DF 24.1440 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN2SCHQ 19/ 7/** 14:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TRETNAME| (N= 9) -------------------- SD/MEAN | |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SCQ/C 9 149.94 10.205 10.669 7.1 0.3969 0.6519 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCQ/C FILE TN2SCHQ 1/ 7/** 15: 0 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQ/CH FILE TN2SQ 1/ 7/** 15: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Anh huong cua khoanh vo den cac yeu to cau thanh NS VARIATE V003 SQ/CH so qua/ chum LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .642222 .321111 1.99 0.251 3 2 TRETNAME$ 2 7.50889 3.75444 23.30 0.008 3 * RESIDUAL 4 .644444 .161111 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 8.79556 1.09944 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN2SQ 1/ 7/** 15: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 THiet ke kieu RCB MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS SQ/CH 1 3 5.76667 2 3 5.20000 3 3 5.76667 SE(N= 3) 0.231741 5%LSD 4DF 0.908373 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TRETNAME$ ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 97 TRETNAME$ NOS SQ/CH CT1(d/c) 3 4.33333 CT2 3 5.90000 CT3 3 6.50000 SE(N= 3) 0.231741 5%LSD 4DF 0.908373 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN2SQ 1/ 7/** 15: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 THiet ke kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TRETNAME| (N= 9) -------------------- SD/MEAN | |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SQ/CH 9 5.5778 1.0485 0.40139 7.2 0.2509 0.0080 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE TN2NSTT 19/ 7/** 14:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thiet ke kieu RCB VARIATE V003 NSTT nang suat thuc thu LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 12.0289 6.01444 25.12 0.007 3 2 TRETNAME$ 2 122.176 61.0878 255.12 0.000 3 * RESIDUAL 4 .957798 .239449 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 135.162 16.8953 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN2NSTT 19/ 7/** 14:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu RCB MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS NSTT 1 3 21.8667 2 3 20.1000 3 3 19.0667 SE(N= 3) 0.282518 5%LSD 4DF 1.10741 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TRETNAME$ ------------------------------------------------------------------------------- TRETNAME$ NOS NSTT CT1(d/c) 3 15.2000 CT2 3 22.2000 CT3 3 23.6333 SE(N= 3) 0.282518 5%LSD 4DF 1.10741 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 98 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN2NSTT 19/ 7/** 14:19 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TRETNAME| (N= 9) -------------------- SD/MEAN | |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSTT 9 20.344 4.1104 0.48934 2.4 0.0072 0.0004 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLQ FILE TN2KLQ 1/ 7/** 14:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Anh huong cua khoanh vo den thanh phan co gioi qua VARIATE V003 KLQ khoi luong qua LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .648889 .324444 1.28 0.374 3 2 TRETNAME$ 2 2.73555 1.36778 5.38 0.075 3 * RESIDUAL 4 1.01778 .254444 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 4.40222 .550277 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN2KLQ 1/ 7/** 14:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu RCB MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS KLQ 1 3 31.5667 2 3 31.5000 3 3 30.9667 SE(N= 3) 0.291230 5%LSD 4DF 1.14156 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TRETNAME$ ------------------------------------------------------------------------------- TRETNAME$ NOS KLQ CT1(d/c) 3 30.8000 CT2 3 32.1000 CT3 3 31.1333 SE(N= 3) 0.291230 5%LSD 4DF 1.14156 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN2KLQ 1/ 7/** 14:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 99 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TRETNAME| (N= 9) -------------------- SD/MEAN | |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KLQ 9 31.344 0.74181 0.50442 1.6 0.3737 0.0746 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSH/CH FILE TN3TSH 5/ 7/** 9:24 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Anh huong cua phun ethrel den thanh phan hoa VARIATE V003 TSH/CH tong so hoa/ chum LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 2347.88 1173.94 0.28 0.766 3 2 TRETNAME$ 3 17916.0 5972.01 1.43 0.324 3 * RESIDUAL 6 25057.4 4176.23 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 45321.3 4120.12 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN3TSH 5/ 7/** 9:24 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thie ke kieu RCB MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS TSH/CH 1 4 1832.75 2 4 1858.55 3 4 1865.18 SE(N= 4) 32.3119 5%LSD 6DF 111.772 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TRETNAME$ ------------------------------------------------------------------------------- TRETNAME$ NOS TSH/CH CT1(d/c) 3 1904.40 CT2 3 1864.53 CT3 3 1797.47 CT4 3 1842.23 SE(N= 3) 37.3105 5%LSD 6DF 129.063 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN3TSH 5/ 7/** 9:24 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thie ke kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TRETNAME| (N= 12) -------------------- SD/MEAN | |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TSH/CH 12 1852.2 64.188 64.624 3.5 0.7661 0.3239 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HOA DUC FILE TN3HD 5/ 7/** 9:28 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 100 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Anh huong cua phun ethrel den thanh phan hoa VARIATE V003 HCHLT so hoa cai va hoa luong tinh LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 2070.92 1035.46 1.34 0.330 3 2 TRETNAME$ 3 15481.5 5160.51 6.69 0.025 3 * RESIDUAL 6 4625.53 770.922 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 22178.0 2016.18 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN3HCHLT 4/ 7/** 14: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu RCB MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS HCHLT 1 4 504.025 2 4 492.825 3 4 524.550 SE(N= 4) 13.8827 5%LSD 6DF 48.0226 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TRETNAME$ ------------------------------------------------------------------------------- TRETNAME$ NOS HCHLT CT1(d/c) 3 453.100 CT2 3 496.700 CT3 3 534.167 CT4 3 544.567 SE(N= 3) 16.0304 5%LSD 6DF 55.4517 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN3HCHLT 4/ 7/** 14: 6 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TRETNAME| (N= 12) -------------------- SD/MEAN | |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HCHLT 12 507.13 44.902 27.765 5.5 0.3303 0.0250 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SCQ/C FILE TN3SCQC 19/ 7/** 14:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thiet ke kieu RCB VARIATE V003 SCQ/C so chum qua/ cay Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 101 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 50.1816 25.0908 0.32 0.737 3 2 TRETNAME$ 3 56.0624 18.6875 0.24 0.865 3 * RESIDUAL 6 464.085 77.3475 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 570.329 51.8481 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN3SCQC 19/ 7/** 14:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu RCB MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS SCQ/C 1 4 145.675 2 4 145.750 3 4 150.050 SE(N= 4) 4.39737 5%LSD 6DF 15.2112 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TRETNAME$ ------------------------------------------------------------------------------- TRETNAME$ NOS SCQ/C CT1(d/c) 3 144.267 CT2 3 145.967 CT3 3 149.733 CT4 3 148.667 SE(N= 3) 5.07765 5%LSD 6DF 17.5644 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN3SCQC 19/ 7/** 14:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TRETNAME| (N= 12) -------------------- SD/MEAN | |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SCQ/C 12 147.16 7.2006 8.7947 6.0 0.7372 0.8647 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQ/CHUM FILE TN3SQCH 4/ 7/** 14:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Anh huong cua phun ethrel den cac yeu to cau thanh NS VARIATE V003 SQ/CHUM so qua/ chum LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .291667 .145833 0.85 0.475 3 2 TRETNAME$ 3 7.76667 2.58889 15.11 0.004 3 * RESIDUAL 6 1.02833 .171389 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 9.08666 .826060 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 102 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN3SQCH 4/ 7/** 14:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu RCB MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS SQ/CHUM 1 4 5.82500 2 4 6.20000 3 4 6.07500 SE(N= 4) 0.206996 5%LSD 6DF 0.716031 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TRETNAME$ ------------------------------------------------------------------------------- TRETNAME$ NOS SQ/CHUM CT1(d/c) 3 4.76667 CT2 3 6.13333 CT3 3 7.00000 CT4 3 6.23333 SE(N= 3) 0.239018 5%LSD 6DF 0.826801 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN3SQCH 4/ 7/** 14:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TRETNAME| (N= 12) -------------------- SD/MEAN | |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SQ/CHUM 12 6.0333 0.90888 0.41399 6.9 0.4752 0.0040 SE(N= 4) 1.00236 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE TN3NSTT 19/ 7/** 14:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thiet ke kieu RCB VARIATE V003 NSTT nang suat thuc thu LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 7.60167 3.80083 0.96 0.438 3 2 TRETNAME$ 3 109.260 36.4200 9.16 0.013 3 * RESIDUAL 6 23.8450 3.97417 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 140.707 12.7915 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN3NSTT 19/ 7/** 14:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu RCB MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 103 REP NOS NSTT 1 4 21.1750 2 4 23.0500 3 4 22.5750 SE(N= 4) 0.996766 5%LSD 6DF 3.44797 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TRETNAME$ ------------------------------------------------------------------------------- TRETNAME$ NOS NSTT CT1(d/c) 3 17.5333 CT2 3 22.8333 CT3 3 25.9333 CT4 3 22.7667 SE(N= 3) 1.15097 5%LSD 6DF 3.98138 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN3NSTT 19/ 7/** 14:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TRETNAME| (N= 12) -------------------- SD/MEAN | |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSTT 12 22.267 3.5765 1.9935 9.0 0.4380 0.0125 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLQ FILE TN3KLQ 4/ 7/** 14:40 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Anh huong cua phun ethrel den thanh phan co gioi qua VARIATE V003 KLQ khoi luong qua LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 .649998E-01 .324999E-01 0.11 0.899 3 2 TRETNAME$ 3 5.42917 1.80972 6.00 0.031 3 * RESIDUAL 6 1.80833 .301389 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 7.30250 .663864 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN3KLQ 4/ 7/** 14:40 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thiet ke kieu RCB MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS KLQ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................... 104 1 4 31.5000 2 4 31.4500 3 4 31.3250 SE(N= 4) 0.274495 5%LSD 6DF 0.949521 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TRETNAME$ ------------------------------------------------------------------------------- TRETNAME$ NOS KLQ CT1(d/c) 3 30.5000 CT2 3 32.4000 CT3 3 31.4333 CT4 3 31.3667 SE(N= 3) 0.316959 5%LSD 6DF 1.09641 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN3KLQ 4/ 7/** 14:40 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thiet ke kieu RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TRETNAME| (N= 12) -------------------- SD/MEAN | |$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KLQ 12 31.425 0.81478 0.54899 1.7 0.8989 0.0314 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2409.pdf
Tài liệu liên quan