Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và chế độ chiếu sáng đến năng suất,chất lượng giống hoa cúcCN20 (Chrysanthemum morifolium Ramat) tại Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG DUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI VỤ VÀ CHẾ ðỘ CHIẾU SÁNG ðẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG GIỐNG HOA CÚC CN20 (Chrysanthemum morifolium Ramat.) TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM LÝ HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. i LỜI CAM ð

pdf128 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2198 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và chế độ chiếu sáng đến năng suất,chất lượng giống hoa cúcCN20 (Chrysanthemum morifolium Ramat) tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
OAN Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ việc hồn thành luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ghi rõ nguồn gốc. Tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Dung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lý đã tận tình hướng dẫn để hồn thành luận văn này. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của Trung tâm hoa cây cảnh - Viện Di truyền Nơng nghiệp và gia đình anh Nguyễn Văn Hồi - Hợp tác xã Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội trong thời gian tiến hành thí nghiệm. Xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của tập thể các thầy cơ Viện Sau đại học, Bộ mơn Rau Hoa Quả - Khoa Nơng Học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Ban Quản lý Quảng trường Ba ðình và bạn bè đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành luận văn. Luận văn cĩ sự động viên, đĩng gĩp của thân nhân và gia đình tác giả. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Dung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình ix 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn đề 1 1.2 Mục đích và yêu cầu 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 5 2.1 Giới thiệu chung về cây hoa cúc 5 2.2 Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam 9 2.3 Cơ sở khoa học của việc điều khiển sự ra hoa 14 3 ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 ðối tượng nghiên cứu 26 3.2 Vật liệu nghiên cứu 26 3.3 ðịa điểm và thời gian nghiên cứu 26 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 27 3.6 Các chỉ tiêu theo dõi 30 3.7 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng 31 3.8 Phương pháp xử lý số liệu 32 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. iv 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất, chất lượng hoa ở giống cúc CN20 thu hoạch vào các dịp lễ, tết 33 4.1.1 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất, chất lượng hoa ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp 20/11 33 4.1.2 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất, chất lượng hoa ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp tết Nguyên đán 39 4.1.3 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất, chất lượng ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp 8/3 45 4.2 Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng bổ sung (quang gián đoạn) đến năng suất, chất lượng cây giống và hoa thương phẩm cho giống cúc CN20 49 4.2.1 Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng bổ sung (quang gián đoạn) đến năng suất, chất lượng cây giống cúc CN20 ở vườn nhân giống 49 4.2.2 Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng bổ sung (quang gián đoạn) đến năng suất, chất lượng hoa thương phẩm ở giống cúc CN20 trồng ngồi sản xuất 54 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 ðề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 77 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC : Chiều cao CTTN : Cơng thức thí nghiệm CT : Cơng thức đ : ðồng đ/c : ðối chứng ðK : ðường kính h : Giờ HTX : Hợp tác xã TL : Tỷ lệ TG : Thời gian TB : Trung bình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tốc độ phát triển hoa, cây cảnh giai đoạn 1994-2006 11 4.1 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến thời gian sinh trưởng ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp 20/11 (Vụ Hè - Thu 2009, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 34 4.2 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến đặc điểm sinh trưởng ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp 20/11 (Vụ Hè - Thu 2009, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 35 4.3 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến chất lượng hoa ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp 20/11 (Vụ Hè - Thu 2009, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 37 4.4 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến hiệu quả kinh tế của giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp 20/11 (Vụ Hè - Thu 2009, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 38 4.5 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến thời gian sinh trưởng ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp Tết Nguyên đán (Vụ ðơng - Xuân 2009 - 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 40 4.6 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến đặc điểm sinh trưởng của giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp Tết Nguyên đán (Vụ ðơng - Xuân 2009 - 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 41 4.7 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến chất lượng hoa ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp Tết Nguyên đán (Vụ ðơng - Xuân 2009 – 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 42 4.8 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến hiệu quả kinh tế ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp Tết Nguyên đán (Vụ ðơng - Xuân 2009 - 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 44 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. vii 4.9 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến thời gian sinh trưởng ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp 8/3 (Vụ ðơng - Xuân 2009 - 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 45 4.10 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến đặc điểm sinh trưởng ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp 8/3 (Vụ ðơng - Xuân 2009 - 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 46 4.11 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến chất lượng hoa ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp 8/3 (Vụ ðơng - Xuân 2009 - 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 47 4.12 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến hiệu quả kinh tế ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp 8/3 (Vụ ðơng - Xuân 2009 - 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 48 4.13 Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng bổ sung đến sự ra hoa của cành giâm ở vườn nhân giống (Vụ Thu - ðơng 2009, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 50 4.14 Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng bổ sung đến chất lượng cành giâm của giống cúc CN20 ở vườn nhân giống (Vụ Thu - ðơng 2009, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 51 4.15 Ảnh hưởng của việc chiếu sáng bổ sung đến đặc điểm hình thái cây mẹ và tình hình sâu bệnh hại ở vườn nhân giống cúc CN20 (Vụ Thu - ðơng 2009, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 52 4.16 Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng bổ sung đến hiệu quả kinh tế của nhân giống hoa cúc CN20 (Vụ Thu - ðơng 2009, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 53 4.17 Ảnh hưởng của thời kỳ chiếu sáng bổ sung đến thời gian sinh trưởng ở giống cúc CN20 (Vụ ðơng - Xuân 2009 - 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 56 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. viii 4.18 Ảnh hưởng của thời kỳ chiếu sáng bổ sung đến đặc điểm sinh trưởng ở giống cúc CN20 (Vụ ðơng - Xuân 2009 - 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 57 4.19 Ảnh hưởng của thời kỳ chiếu sáng bổ sung đến chất lượng hoa ở giống cúc CN20 (Vụ ðơng - Xuân 2009 - 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 58 4.20 Ảnh hưởng của số giờ chiếu sáng bổ sung đến sự sinh trưởng ở giống cúc CN20 (Vụ ðơng - Xuân 2009 - 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 60 4.21 Ảnh hưởng của số giờ chiếu sáng bổ sung đến chất lượng hoa của giống cúc CN20 (Vụ ðơng - Xuân 2009 - 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 62 4.22 Ảnh hưởng của số ngày chiếu sáng bổ sung đến đặc điểm sinh trưởng ở giống cúc CN20 (Vụ ðơng - Xuân 2009 - 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 64 4.23 Ảnh hưởng của khoảng cách đèn chiếu sáng bổ sung đến chất lượng hoa ở giống cúc CN20 (Vụ ðơng - Xuân 2009 - 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 66 4.24 Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng bổ sung đến hiệu quả kinh tế của giống cúc CN20 (Vụ ðơng - Xuân 2009 - 2010, tại Tây Tựu - Từ Liêm - Hà Nội) 68 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến hiệu quả kinh tế của giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp 20/11 38 4.2 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến hiệu quả kinh tế ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp Tết Nguyên đán 44 4.3 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến hiệu quả kinh tế ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp 8/3 48 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Hoa là một sản phẩm đặc biệt vừa mang giá trị tinh thần vừa mang giá trị kinh tế cao. ðã từ lâu hoa đĩng vai trị quan trọng trong đời sống của con người. Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về hoa càng tăng, hầu hết mọi người dân trên thế giới đều biết đến hoa và sử dụng hoa vào mục đích thẩm mỹ. Người Việt Nam cĩ truyền thống trồng hoa và chơi hoa từ lâu đời. Với khí hậu đa dạng, đất đai màu mỡ, phần đơng dân sống bằng nghề sản xuất nơng nghiệp nên nghề trồng hoa cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Thực tế trong những năm gần đây diện tích và sản lượng hoa ở Việt Nam đã tăng lên nhanh chĩng, song cũng chưa được đầu tư khoa học kỹ thuật đúng mức nên năng suất hoa ở Việt Nam cịn thấp, chất lượng hoa chưa cao, chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng như hướng tới xuất khẩu trong tương lai. Trong các loại hoa được trồng phổ biến, cúc là một trong 5 loại hoa quan trọng được trồng rộng rãi ở hầu khắp các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Cây hoa cúc khơng chỉ hấp dẫn người chơi về màu sắc, hình dáng mà cịn thu hút các nhà sản xuất kinh doanh bởi đặc tính rất bền tươi lâu, dễ bảo quản và vận chuyển đi xa, một đặc tính khơng phải bất cứ lồi hoa nào cũng cĩ. Hơn nữa nhu cầu về hoa cúc lúc nào cũng lớn trên thị trường trong và ngồi nước, với các ưu thế đĩ hoa cúc đang là cây được chú trọng phát triển, bởi do cúc dễ trồng, dễ nhân giống và cĩ thể trồng nhiều vụ trong năm trên một quy mơ lớn. Hiện nay ở Việt Nam chủng loại hoa cúc rất phong phú, cĩ thể trồng và gần như cho hoa quanh năm nhưng sinh trưởng, phát triển tốt nhất vẫn là vào vụ ðơng, thời điểm này các nước ơn đới như Hà Lan, ðức, Pháp, Nhật đặc biệt là vùng hoa Cơn Minh - Trung Quốc thường xuyên bị tuyết phủ, cúc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 2 ra hoa kém đã làm giảm đáng kể sản lượng hoa cắt cành trên thị trường. Vì vậy việc đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất hoa cúc ở Việt Nam để xuất khẩu là vấn đề rất đáng quan tâm. Trong những năm qua tốc độ phát triển cây hoa cúc ở Việt Nam rất lớn đã đĩng gĩp một nguồn thu khơng nhỏ cho các hộ trồng hoa, làm thay đổi bộ mặt nơng thơn trước đây vẫn cịn rất khĩ khăn như Tây Tựu, Phú Thượng, Vĩnh Tuy, Mê Linh, Thanh Trì… tạo cơng ăn việc làm cho hàng vạn lao động Thủ ðơ. Tuy nhiên sản xuất hoa cúc ở ta cịn nhiều hạn chế về diện tích canh tác cũng như năng suất, chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Việc sản xuất luơn ở trong tình trạng khơng cân đối, sản phẩm thường tồn đọng vào ngày thường và đắt trong những dịp lễ tết, nên vẫn phải nhập hoa cúc của nước ngồi. Do vậy để làm tăng hiệu quả kinh tế cần cĩ những hiểu biết cơ bản về quy trình nhân giống, chăm sĩc và những biện pháp kỹ thuật để làm tăng năng suất, chất lượng hoa trồng trái vụ. Một trong những bí quyết hiện nay để sản xuất hoa cúc cĩ thu nhập cao là vấn đề rải vụ và điều khiển ra hoa vào các dịp lễ, tết. Trong những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng hoa cúc thì nhiệt độ, ánh sáng là những yếu tố quan trọng cần nắm vững và điều khiển theo hướng cĩ lợi cho con người. Tuy nhiên tác động của các yếu tố ngoại cảnh đến sinh trưởng và phát triển của cây hoa cúc rất phức tạp. ðể điều khiển ra hoa theo ý muốn của người trồng cần sử dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật như bố trí thời vụ trồng hợp lý, sử dụng các chất điều tiết sinh trưởng, áp dụng các biện pháp chiếu sáng bổ sung…nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cúc CN20 là một trong những giống nhập nội từ Hà Lan đã được Trung tâm hoa cây cảnh - Viện Di truyền Nơng nghiệp đánh giá, tuyển chọn và đã đưa ra sản xuất thử trên diện rộng. Do giống cĩ nhiều ưu điểm như cây cao, thân cứng khỏe, bộ lá xanh bĩng cân đối với thân cành, hoa màu trắng, nhị vàng và cĩ độ bền dài nên được người sản xuất cũng như người tiêu dùng rất ưa chuộng. Tuy nhiên giống hoa cúc này chỉ sinh trưởng, phát triển tốt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 3 nhất vào vụ Thu - ðơng nếu trồng sớm (vụ Hè - Thu) thời gian sinh trưởng dài, tỷ lệ nở hoa thấp, cịn trồng muộn (vụ ðơng - Xuân) chiều cao cây thấp làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hoa thương phẩm. ðể cúc CN20 ra hoa trái vụ mà vẫn đảm bảo năng suất, chất lượng và cho hiệu quả kinh tế cao thì việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật để sản xuất giống cúc này ra hoa quanh năm là vấn đề rất cần thiết. Do vậy chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và chế độ chiếu sáng đến năng suất, chất lượng giống hoa cúc CN20 (Chrysanthemum morifolium Ramat.) tại Hà Nội” nhằm gĩp phần xây dựng quy trình kỹ thuật điều khiển ra hoa cho các giống cúc nĩi chung và giống cúc CN20 nĩi riêng. 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng và chế độ chiếu sáng bổ sung đến năng suất, chất lượng hoa ở giống cúc CN20 ra hoa vào các dịp lễ tết, nhằm giải quyết vấn đề rải vụ và nâng cao thu nhập cho người trồng hoa. 1.2.2. Yêu cầu - Xác định được thời vụ trồng thích hợp để làm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế ở giống cúc CN20 ra hoa vào các dịp lễ, tết (20/11; tết Nguyên đán; 8/3). - Xác định được chế độ chiếu sáng bổ sung thích hợp để làm tăng năng suất, chất lượng cây giống và hoa thương phẩm ở giống cúc CN20. 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Kết quả của đề tài đã cung cấp các dẫn liệu khoa học về một số biện pháp kỹ thuật điều khiển ra hoa cúc, gĩp phần hồn thiện quy trình sản xuất các giống hoa cúc nĩi chung và cúc CN20 nĩi riêng. - Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng là tài liệu tham khảo và giảng dạy về cây hoa cúc cho người trồng hoa và các cơ sở sản xuất hoa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 4 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài đã gĩp phần đề xuất một số biện pháp kỹ thuật điều khiển ra hoa để làm tăng năng suất, chất lượng cúc khi trồng trái vụ và ra hoa vào các dịp lễ tết, đáp ứng như cầu sản xuất cúc quanh năm và làm tăng hiệu quả kinh tế cho các vùng trồng hoa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 5 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 2.1. Giới thiệu chung về cây hoa cúc 2.1.1. Nguồn gốc, phân loại và giá trị sử dụng Hoa cúc cĩ tên khoa học là Chrysanthemum được định nghĩa từ Chrysos (vàng) và Anthemum (hoa) bởi Linneaus năm 1753, cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản và một số nước Châu Âu. Chen, J (1985) [25] đã chứng minh cúc được trồng ở Trung Quốc cách đây 500 năm trước Cơng nguyên. Ngày nay cúc đã được trồng hầu hết khắp các nước trên thế giới như Hà Lan, Ý, ðức, Pháp, Nhật Bản. Ở Việt Nam hoa cúc đã được trồng từ lâu đời, người Việt Nam coi hoa cúc là biểu tượng của sự thanh cao, là một trong bốn loại thảo mộc được xếp vào hàng tứ quý ‘‘Tùng, cúc, trúc, mai”. Trong hệ thống phân loại thực vật, Võ Văn Chi, Dương ðức Tiến (1978) [2] đã xếp cây hoa cúc vào lớp hai lá mầm (Dicotyledonec) phân lớp cúc (Asterydae), bộ cúc (Asterales), họ cúc (Asteraceae), phân họ giống hoa cúc (Asteroideae), chi (Chrysanthemum). Cịn theo điều tra của Lê Kim Biên (1984) [1] thì riêng Chrysanthemum. L (ðại cúc) ở Việt Nam cĩ 5 lồi, trên thế giới 200 lồi và khoảng 1.000 giống, các giống lồi thuộc chi này chủ yếu sử dụng làm hoa cây cảnh, hoa thường to, cĩ màu vàng trắng, tím nhạt, tím đậm ... Những nghiên cứu của Anderson (1987) [21], Langton (1989) [42] cho biết trên thế giới cĩ hơn 7.000 giống cúc đã đưa vào sử dụng với sự đa dạng về chủng loại, phong phú về màu sắc. Trần Hợp năm 1996 [7] đã phân loại cây cúc thuộc nhĩm cây thân cỏ, cĩ hoa làm cảnh và cũng đưa ra một số lồi cúc trồng ở Việt Nam như cây tần ơ (Rau cúc – C.coronarium Linn), cây Cúc trắng (C.morifolium vis) và cúc trừ trùng (C.cinerariaefolium vis). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 6 Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (2000) [15] đã dựa vào ba cách sau để phân loại cúc: Dựa vào hình dáng hoa để phân loại hoa đơn hay hoa kép, dựa vào hình thức nhân giống, dựa vào thời vụ trồng. ðể dễ dàng với người sản xuất cũng như người tiêu dùng, các giống cúc ở Việt Nam chủ yếu phân theo 2 dạng cúc đơn (để 1 bơng trên cây) như vàng ðài Loan, CN93, CN01, CN98..., cúc chùm (để nhiều bơng trên cây) như họa mi, cúc gấm, CN20... ðối với người Việt Nam, cúc khơng chỉ đẹp về màu sắc mà hình dáng cũng rất xinh, người xưa quý trọng coi cúc như người bạn tâm tình, một loại hoa quân tử với hương thơm dịu, vài cánh cúc chi, một nửa chiếc lá cúc mốc cũng đủ thơm một ấm trà. Ngồi ra cúc cịn dùng để trang trí nhà cửa, trồng thành bồn ở các khuơn viên, dùng trong các ngày sinh nhật, lễ tết, hiếu hỉ... Ngồi việc phục vụ cho nhu cầu giải trí, thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên, hoa cũng là nguồn lợi kinh tế quan trọng của con người. Thực tế cho thấy, việc kinh doanh hoa cúc đã cho người trồng hoa thu được nhiều lợi nhuận trên mỗi đồng vốn đầu tư. Trên một sào Bắc Bộ (360m2) trồng cây hoa cúc với mật độ trung bình 45 - 55 cây/m2, cĩ thể thu nhập từ 7 triệu - 8 triệu đồng (mức giá trung bình trên thị trường 450 - 500 đồng/cây) với giá trị kinh tế cao nên hiện nay cùng với hồng, cẩm chướng, layơn, đồng tiền, cúc là một trong 5 lồi cây hoa chủ lực trong sản xuất và kinh doanh hoa hiện nay. 2.1.2. Các đặc điểm thực vật học - Rễ: Theo Dowrick và Bayoumi (1966) [32], rễ cây hoa cúc thuộc loại rễ chùm, rễ ít ăn sâu và phát triển theo chiều ngang. Khối lượng bộ rễ lớn do sinh nhiều rễ phụ và lơng hút nên khả năng hút nước và dinh dưỡng mạnh, nhưng rễ này khơng phát sinh từ rễ mầm của hạt mà từ rễ mọc ở mấu của thân cây hay cịn gọi là mát ở phần sát trên mặt đất. Do những đặc điểm này mà trong sản xuất thường ít vun cao để khơng làm ảnh hưởng đến chất lượng cành mang hoa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 7 Theo Nguyễn Xuân Linh (1998) [14] rễ cây hoa cúc thuộc rễ chùm. ðầu chĩp rễ cĩ sức phân nhánh mạnh, trong điều kiện đất thích hợp thì phát triển rất nhanh hình thành bộ rễ cĩ nhiều nhánh, điều này cĩ lợi cho sự hút nước của cây. Thân cúc bất kể ở đốt hay giữa lĩng đều cĩ thể hình thành rễ bất định, vì vậy cúc là một loại cây rất dễ nhân giống vơ tính bằng phương pháp giâm cành. - Thân: Cây hoa cúc thuộc loại thân thảo cĩ nhiều đốt giịn, dễ gãy, khả năng phân cành mạnh. Thường những giống cúc đơn thân mập thẳng, cịn giống cúc chùm thân nhỏ và cong. Vanderkamp (2000) [56] cho rằng thân đứng hay bị, cao hay thấp, đốt dài hay ngắn, sự phân cành mạnh hay yếu cịn tùy thuộc vào từng giống. Cây cĩ thể cao từ 30-80cm, thậm chí cĩ khi đến 1,5-2m. - Lá: Theo Cockshull (1985) [28] lá cúc xẻ thùy cĩ răng cưa, lá đơn mọc so le nhau, mặt dưới bao phủ một lớp lơng tơ, mặt trên nhẵn, gân hình mạng lưới. Từ mỗi nách lá thường phát sinh ra một mầm nhánh. Phiến lá to nhỏ, dày mỏng, xanh đậm nhạt hay xanh vàng cịn tùy theo giống. Bởi vậy, trong sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế cao thường tỉa bỏ các cành nhánh phụ đối với giống cúc đơn và để cây sinh trưởng phát triển tự nhiên đối với giống cúc chùm. Từ những đặc điểm về thân lá cho thấy những giống cĩ năng suất cao thường cĩ bộ lá gọn, thân cứng mập và thẳng, khả năng chống đổ tốt. - Hoa, quả, hạt: Theo Cornissh, Stevenson (1990) [29] hoa cúc là hoa lưỡng tính hoặc hoa đơn tính với nhiều màu sắc khác nhau, đường kính hoa từ 1,5 - 12 cm, cĩ thể là hoa đơn hay hoa kép và thường mọc nhiều hoa trên 1 cành, phát sinh từ các nách lá. Hoa cúc chính là gồm nhiều hoa nhỏ hợp lại trên một cuống hoa, hình thành hoa tự đầu trạng mà mỗi cánh thực chất là một bơng hoa. Tràng hoa dính vào bầu như hình cái ống, trên ống đĩ phát sinh cánh hoa. Những cánh nằm phía ngồi thường cĩ màu sắc đậm hơn và xếp thành nhiều tầng, việc xếp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 8 chặt hay lỏng cịn tùy giống. Cành cĩ nhiều hình dạng khác nhau, cong hoặc thẳng, cĩ loại cánh ngắn đầu, cĩ loại dài, xịe ra ngồi hay cuốn vào trong. Cũng theo Cockshull (1976) [26] hoa cúc cĩ từ 4 - 5 nhị đực dính vào nhau, bao xung quanh vịi nhụy, vịi nhụy mảnh, hình chẻ đơi. Khi phấn chín, bao phấn nở tung phấn ra ngồi, nhưng lúc này vịi nhụy cịn non và chưa cĩ khả năng tiếp nhận hạt phấn. Bởi vậy, hoa cúc tuy lưỡng tính nhưng thường biết giao, nghĩa là khơng thể thụ phấn trên cùng hoa, nếu muốn lấy hạt phấn phải thụ phấn nhân tạo. Nên trong sản xuất, việc cung cấp cây con chủ yếu thực hiện bằng phương pháp nhân giống vơ tính. Theo Anderson (1988) [22] quả cúc thuộc loại quả bế khơ, hình trụ hơi dẹt, trong quả chứa rất nhiều hạt. Hạt cĩ phơi thẳng và khơng cĩ nội nhũ. 2.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa cúc - Nhiệt độ: Cây hoa cúc cĩ nguồn gốc ơn đới nên ưa khí hậu mát mẻ. Theo Novetna (1988) [44] nhiệt độ thích hợp cho cây cúc sinh trưởng phát triển tốt từ 15-200C, cúc cĩ thể chịu được ở nhiệt độ từ 10 - 350C, nhưng trên 350C và dưới 100C sẽ làm cúc sinh trưởng và phát triển kém. Deong (1984) [33], Hoogeweg (1999) [37] và Karlson (1989) [39] cho rằng, nhiệt độ tối thích cho sự ra rễ của cúc là 160C, nên trong điều kiện miền Bắc Việt Nam việc giâm cành trong mùa hè nĩng bức là hết sức khĩ khăn. - Ánh sáng: Yulian, Fujime (1995) [54] đã kết luận, cúc là cây ngắn ngày, ưa sáng và đêm lạnh. Thời kỳ đầu mầm non mới ra rễ cây cần ít ánh sáng, nhưng trong quá trình sinh trưởng ánh sáng quá mạnh cũng làm cho cây chậm lớn. Ngồi ra Jong (1989) [38] và Strojuy (1985) [52] đã khẳng định thời gian chiếu sáng rất quan trọng cho cây hay nĩi cách khác ngày đêm dài hay ngắn cĩ tác dụng khác nhau đối với loại hoa này, hầu hết các giống cúc trong thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng cần ánh sáng dài trên 14 giờ, cịn trong giai đoạn trổ hoa cây chỉ cần ánh sáng ngày ngắn từ 10 - 11 giờ và nhiệt độ khơng khí dưới 200C. Bởi vậy trong điều kiện Việt Nam cúc rất phù hợp với Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 9 thời tiết thu đơng, nhưng hiện nay một số giống cúc nhập nội cĩ thể ra hoa trong điều kiện ngày dài mà điển hình là CN93, CN98, CN01..., nên bằng việc chiếu sáng bổ sung cúc cĩ thể ra hoa quanh năm. - ðộ ẩm: Shewell Cooper (1975) [50] và Vidalie (1986) [55] cho rằng độ ẩm đất từ 65 - 70 % và độ ẩm khơng khí 75 - 80% là rất thuận lợi cho cúc sinh trưởng. Nếu độ ẩm trên 80% cây phát triển mạnh nhưng lá dễ bị mắc một số bệnh nấm. ðặc biệt vào thời kỳ thu hoạch, hoa cúc cần thời tiết trong xanh và khơ ráo. Nếu độ ẩm khơng khí quá cao sẽ làm cho hoa lá bị thối dập, cây dễ đổ non, gây khĩ khăn cho việc thu hoạch. 2.2. Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.1. Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới Ngày nay sản xuất hoa trên thế giới đang phát triển mạnh và đã trở thành một ngành thương mại cao của các nước trồng hoa trên thế giới. Theo số liệu thống kê của WTO, sản lượng hoa xuất khẩu chiếm hơn 13.362 tỷ USD năm 2006, trong số đĩ hoa cắt cành là 6,12 tỷ USD chiếm 45,9%, hoa chậu và hoa trồng thảm là 5,79 tỷ USD chiếm 43,3%, loại chỉ dùng lá để trang trí là 893 triệu USD chiếm 6,7% và các loại hoa khác là 559 triệu USD chiếm 4,1% [13]. Hiện nay diện tích trồng hoa, cây cảnh trên thế giới là 1.100.000 ha. Năm nước dẫn đầu cĩ diện tích hoa lớn nhất thế giới là Trung Quốc, Ấn ðộ, Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan. Trong đĩ châu Á chiếm khoảng 80% diện tích trồng hoa trên thế giới, châu Âu 8%, châu Mỹ 10%, châu Phi với diện tích cịn rất khiêm tốn chiếm 2%. Nhìn chung hoa cắt cành, hoa chậu, hoa trồng thảm trên thế giới được tiêu thụ với một số lượng khá lớn và ngày càng địi hỏi về chất lượng sản phẩm cao, bởi các loại hoa này được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như phục vụ tiêu dùng, trang trí cơng cộng, hoa cắt cành thường chủ yếu tập trung vào hồng, cúc, cẩm chướng, đồng tiền, ly ly, lay ơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 10 Hoa cúc ngày nay là một trong những loại hoa thời vụ phổ biến nhất trên thế giới và được ưa chuộng bởi sự đa dạng, phong phú về màu sắc, kích cỡ, hình dáng hoa và hơn thế người ta cĩ thể chủ động điều khiển sự ra hoa của cây để tạo nên nguồn sản phẩm hàng hĩa liên tục và ổn định quanh năm. Cĩ thể nĩi Hà Lan là một trong những nước sản xuất hoa cúc lớn nhất trên thế giới, sau đĩ là Colombia đứng thứ hai về xuất khẩu hoa cúc với tổng thu nhập 200 triệu USD vào năm 1992 (Murray và Robyn, 1977) [46] chỉ đứng sau cĩ dầu mỏ, cà phê, chuối. Trong các nước Châu Á thì hiện nay Nhật Bản đang là nước dẫn đầu về sản xuất hoa cúc, khoảng 200 triệu cành/năm phục vụ cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, hoa cúc là một trong những cây hoa quan trọng nhất, dẫn đầu trong các loại hoa tiếp đến mới là cẩm chướng, hồng, phong lan. Mỗi năm sản lượng cúc đạt 26 tỷ yên, chiếm 27% diện tích trồng hoa ở Nhật. Năm 1991 diện tích trồng hoa cúc ở vùng Ai Chi là 614 ha ở ngồi đồng và 1150 ha trong nhà kính (S.Omae, 1993) [51]. Hiện nay Thái Lan là thị trường tiêu thụ và xuất khẩu hoa lớn nhất châu Á, cúc được trồng quanh năm với sản lượng cành cắt/năm là 50.841.500 đạt năng suất 101.700 cành/Rai. Việc sản xuất hoa được đặt trong các điều kiện bảo vệ như cĩ nhà che mưa, nhà ngăn cản sự xâm nhập của sâu bệnh. Hướng chọn giống là đột biến kết hợp với gây đa bội thể, cịn nhân giống bằng phương pháp nuơi cấy mơ và để sản xuất hoa quanh năm chủ yếu là điều khiển quang chu kỳ. ðặc biệt cơng nghệ sau thu hoạch được đặt vào vị trí quan trọng và thường sử dụng hĩa chất hoặc điều khiển áp suất, nhiệt độ ở phịng lạnh…để bảo quản hoa cắt khi vận chuyển đi xa. Cũng theo Limhengjong Mohd (1997) [43], ở Malaixia, cúc chiếm 23% tổng số hoa cắt, các giống mới chủ yếu nhập từ Hà Lan như Reagan yellow, Reagan dark. Việc sản xuất hoa cúc cĩ nhiều tiến bộ trong việc cải tiến chế độ dinh dưỡng, sử dụng quang chu kỳ, phịng trừ sâu bệnh và cơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 11 nghệ sau thu hoạch để tăng chất lượng hoa cắt. Cịn ở Indonexia (Toto và Kusumah, 1997) [53], 80% cúc trồng ngồi đồng khơng cĩ mái che chỉ cĩ khoảng 20% là trong nhà kính, mặc dù vậy hàng năm nước này vẫn sản xuất 76.300.000 cành giâm đủ để phục vụ trong nước, chỉ phải nhập của Hà Lan khoảng 100.000 cành và năm 1999 đã sản xuất được 12.220.800 cành cúc. Với điều kiện khí hậu Việt Nam đã cho cây hoa cúc sinh trưởng, phát triển rất tốt vào mùa đơng, nếu cĩ định hướng phát triển cụ thể và đầu tư thích hợp về trang thiết bị sản xuất cũng như cơng nghệ tiên tiến thì việc xuất khẩu hoa sang các nước là điều cĩ thể thực hiện được trong tương lai. 2.2.2. Tình hình sản xuất hoa cúc ở Việt Nam Hiện nay cả nước ta cĩ khoảng trên 15 ngàn ha diện tích trồng hoa, cây cảnh. Những năm gần đây, do nhu cầu tiêu thụ tại thị trường trong nước và xuất khẩu tăng, nên sản xuất hoa đã mang lại thu nhập cao cho người trồng hoa trên cả nước. Nhiều địa phương thu nhập từ trồng hoa đã đạt tới 70 - 130 triệu đồng/ha/năm, thúc đẩy nhiều vùng miền trên cả nước chuyển từ trồng các loại rau màu cho thu nhập thấp sang trồng các loại hoa cây cảnh cho thu nhập cao hơn. Bảng 2.1: Tốc độ phát triển hoa, cây cảnh giai đoạn 1994-2006 Chỉ tiêu Năm 1994 Năm 1997 Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006 Tổng diện tích (ha) 3.500 4.800 7.600 10.300 13.400 Giá trị sản lượng (tr.đ) 175.000 268.800 463.600 964.800 1.045.200 Giá trị thu nhập TB tr.đ/ha/năm) 51 56 61 72 78 Mức tăng diện tích so với 1994 (lần) 1,0 1,38 2,17 2,94 3,83 (Nguồn: Số liệu thống kê và điều tra tổng hợp của Viện Nghiên cứu Rau quả năm 2006) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 12 Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị của cả nước, là một trong những vùng sản xuất và tiêu thụ hoa lớn của Việt Nam, với nhu cầu từ 25-30 ngàn cành/ngày. Trong số các loại hoa tiêu dùng hàng ngày thì hoa cúc chiếm từ 25 - 30% về số lượng và từ 17 - 20% về giá trị. Năm 2008 diện tích trồng hoa ở Hà Nội là hơn 2.000 ha. Nơi sản xuất chính của Hà Nội là các vùng trồng truyền thống như Vĩnh Tuy, Phú Thượng, Ngọc Hà, Quảng Bá, Tây Hồ, Nhật Tân, Nghi Tàm, Mê Linh với một số giống cúc chủ yếu như CN93, CN98, CN97, CN01, CN20, vàng ðài Loan…đã mang lại hiệu quả kinh tế to lớn cho người dân nơi đây. Sở dĩ hoa cúc mang lại nhiều thành cơng vì nĩ rất phù hợp với điều kiện khí hậu, điều kiện sản xuất và thị hiếu của người tiêu dùng, hơn nữa cúc dễ thâm canh, dễ trồng và nhân giống và việc thu nhập trên một đơn vị diện tích là khá cao. Theo ðặng Văn ðơng, Nguyễn Xuân Linh (2000) [5] nếu so sánh với sản xuất lúa 2 vụ thì hiệu quả trồng cúc tăng gấp 7 - 8 lần, so với rau màu từ 2,5 - 3 lần, nếu so với các cây hoa khác thì hồng chỉ gấp lúa 6 lần. Tây Tựu là vùng chuyên canh sản xuất hoa cúc thuộc huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội. Nghề trồng cúc ở đây bắt đầu từ năm 1993 với giống cúc CN93 lần đầu tiên được đưa ra từ Viện Di truyền Nơng nghiệp. Diện tích trồng hoa ở đây phát triển một cách nhanh chĩng. Hiện tại chỉ riêng xã Tây Tựu đã cĩ 280 ha đất chuyên trồng hoa, trong đĩ 65% trong số này là trồng cúc. Nếu tính cả các xã lân cận thì diện tích hoa các vùng này ước chừng khoảng trên 300 ha. Các giống cúc ở Tây Tựu cũng khá phong phú và đa dạng, được chia làm hai nhĩm chính là nhĩm cúc hè (trồng tháng 3 - 4 thu hoạch tháng 8 - 9) và nhĩm cúc Thu - ðơng (trồng tháng 8 - 10 thu hoạch từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau). Nếu như mùa hè ._.các chủng loại cúc trồng ở Hà Nội cịn đơn điệu, năng suất chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu thị trường và phải nhập từ ðà Lạt, thì ở vụ Thu - ðơng với sự đa dạng về giống và màu sắc, vùng trồng hoa Tây Tựu khơng những thỏa mãn cho nhu cầu người dân Thủ ðơ mà cịn cung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 13 cấp cho hầu khắp các tỉnh thành miền Bắc và miền Trung. Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích trồng hoa 700ha, đây cũng là thị trường tiêu thụ hoa lớn của Việt Nam, nhu cầu tiêu dùng hàng ngày từ 40-50 ngàn cành chủ yếu là cúc, phong lan và các loại hoa trồng chậu, trồng thảm. Vùng trồng hoa, cây cảnh của tỉnh Lâm ðồng cĩ khí hậu mát mẻ rất thuận lợi cho các loại hoa nĩi chung và hoa cúc nĩi riêng. Năm 2009 diện tích hoa cắt cành của vùng cĩ khoảng 3.000 ha (trong đĩ cúc chiếm gần 24%). Sản lượng hoa cúc hàng năm ước tính 10 - 13 triệu cành, với giá trị 84 tỷ đồng [5]. Trước kia người dân ðà Lạt chỉ trồng một số giống quen thuộc và nhân giống bằng tách thân hoặc giâm cành là chính thì hiện nay đã cĩ rất nhiều các chủng loại giống mới từ Hà Lan, Nhật Bản, Singapo được trồng ở ðà Lạt. Hầu hết cây giống được nhân từ phương pháp nuơi cấy mơ tế bào nên chất lượng hoa cúc rất tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Giá trị thu được từ trồng cúc đạt khoảng 150-180 triệu đồng/ha/vụ (trong đĩ lãi thuần 90-100 triệu đồng/ha/vụ). Ngồi ra cịn phải kể đến các vùng trồng hoa khác như vùng Trung du miền núi phía Bắc với diện tích gần 200ha, vùng Sa Pa - Lào Cai, Hồnh Bồ - Quảng Ninh...Tại các vùng chuyên canh này, hồng và cúc vẫn là hai loại hoa cắt chủ đạo, với sự đa dạng về chủng loại và các màu sắc khác nhau phục vụ cho yêu cầu sản xuất và tiêu dùng. Do giá trị sử dụng cao, giá bán phù hợp nên thị trường tiêu thụ hoa khơng những tập trung ở các vùng đơ thị mà các vùng nơng thơn miền núi, hoa cúc được tiêu thụ với số lượng khá lớn (chỉ đứng thứ 2 sau hoa hồng) đặc biệt là vào dịp lễ, tết. ðiều này đã làm cho giá trị thu nhập ở hoa cúc đạt được 80-90 triệu đồng/ha/vụ, con số này tuy khơng lớn so với một số loại hoa khác, nhưng cao gấp 8-10 lần so với trồng lúa và các loại rau màu khác. ðồng thời hoa cúc dễ trồng, đầu tư ở mức độ vừa phải, nên các hộ dân dễ dàng chấp nhận trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng để làm tăng hiệu quả kinh tế [15]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 14 Qua đĩ cĩ thể thấy rằng việc sản xuất và phát triển hoa cúc ở nước ta cĩ nhiều thuận lợi, nhưng bên cạnh đĩ cũng cịn cĩ những hạn chế, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng địi hỏi phải từng bước, đi từ hộ đến xã khơng thể tự phát làm theo kinh nghiệm cá nhân. Ngồi ra việc tìm kiếm thị trường đĩng một vai trị hết sức quan trọng, nếu chỉ tiêu dùng nội địa chắc chắn sẽ dẫn tới cung vượt quá cầu, hoa chỉ đắt vào dịp lễ tết và rẻ vào ngày thường, gây khĩ khăn thiệt hại cho người trồng hoa. Trong quá trình sản xuất nhất thiết phải cĩ các chương trình tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật xuống từng hộ dân nhằm nâng cao trình độ quản lý, áp dụng các biện pháp tiên tiến như bố trí thời vụ hợp lý, sử dụng phân bĩn, chất điều tiết sinh trưởng, chiếu sáng bổ sung, bảo vệ thực vật…nhằm tăng năng suất, chất lượng hoa trái vụ và xây dựng những mơ hình trồng hoa cĩ hiệu quả cao. 2.3. Cơ sở khoa học của việc điều khiển sự ra hoa Sự hình thành hoa là dấu hiệu của việc chuyển cây trồng từ giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực, bằng việc chuyển hướng từ hình thành mầm lá sang giai đoạn hình thành mầm hoa, nĩ biểu hiện về đặc điểm di truyền và trạng thái sinh lý nhất định khi gặp điều kiện ngoại cảnh thích hợp, các điều kiện ngoại cảnh đĩ trước hết là nhiệt độ, ánh sáng. Cĩ thể chia quá trình hình thành hoa thành các giai đoạn sau: - Cảm ứng hình thành hoa: Gồm cảm ứng nhiệt độ gọi là sự xuân hố và cảm ứng về ánh sáng gọi là quang chu kỳ. - Sự hình thành mầm hoa - Sự sinh trưởng của hoa và sự phân hố hoa, phân hố giới tính. 2.3.1. Sự cảm ứng ra hoa bởi ánh sáng (Quang chu kỳ) Khái niệm đầu tiên về quang chu kỳ đã được Garner và Alard (1920) [40] đề cập đến khi nghiên cứu sự ra hoa của cây thuốc lá đột biến, tiếp sau đĩ một loạt các cây trồng phản ứng với ánh sáng đối với sự ra hoa đã được phát hiện như đậu tương, cúc ...phản ứng với ánh sáng ngày ngắn, cịn lúa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 15 mì bắp cải...phản ứng với ánh sáng ngày dài. Từ đĩ học thuyết quang chu kỳ đã được xây dựng, độ dài chiếu sáng tới hạn trong ngày cĩ tác dụng điều tiết sự sinh trưởng phát triển của cây và phụ thuộc vào các lồi khác nhau gọi là hiện tượng quang chu kỳ và người ta đã phân chia thực vật thành các nhĩm cây cĩ sự mẫn cảm khác nhau với độ dài chiếu sáng trong ngày (chu kỳ ngày đêm là 24h). - Nhĩm cây ngày ngắn: Là những cây ra hoa được, khi cĩ thời gian chiếu sáng trong ngày nhỏ thời gian chiếu sáng tới hạn và nếu ngược lại thì cây luơn ở trạng thái dinh dưỡng như đậu tương, cúc... - Nhĩm cây ngày dài: là những cây ra hoa được, khi cĩ thời gian chiếu sáng trong ngày lớn hơn thời gian chiếu sáng tới hạn là nhỏ hơn thì cây cũng khơng ra hoa như lúa mì, hoa tuy líp... - Nhĩm cây trung tính: Bao gồm các cây mà sự ra hoa của nĩ khơng phụ thuộc vào độ dài chiếu sáng trong ngày mà chỉ cần chúng đạt đến mức độ sinh trưởng và phát triển nhất định như đạt được số lá, chiều cao nhất định như lay ơn, cà chua... Asman, S.M, (1992) [23] đã chứng minh rằng trong phản ứng quang chu kỳ thời gian (độ dài) tối quyết định cho sự ra hoa chứ khơng phải là độ dài chiếu sáng. Bĩng tối là yếu tố cảm ứng sự ra hoa cịn ánh sáng lại cĩ ý nghĩa về mặt định lượng tức tăng số lượng nụ hoa. Quang chu kỳ cảm ứng cho sự ra hoa khơng nhất thiết phải kéo dài suốt một thời gian sinh trưởng mà chỉ cần tác động một số quang chu kỳ cảm ứng nhất định và một giai đoạn nhất định cũng đủ cho sự phân hố hố gọi là hiệu ứng quang chu kỳ và các lồi khác nhau cĩ hiệu ứng quang chu kỳ cũng khác nhau. Nếu ngắt quãng thời gian tới bằng một khoảng chiếu sáng ngắn thì cĩ thể phá bỏ hiệu ứng quang chu kỳ và cây khơng ra hoa gọi là hiện tượng quang gián đoạn như chiếu sáng ngắn lúc nửa đêm để ngăn cúc khơng ra nụ hoa phục vụ cho việc nhân giống vơ tính. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 16 Nếu cơ quan tiếp nhận phản ứng nhiệt độ là đỉnh sinh trưởng thì cơ quan cảm thu quang chu kỳ là lá. Khi lá nhận được quang chu kỳ cảm ứng thì trong lá hình thành nên một chất nào đĩ và vận chuyển đến mơ phân sinh đỉnh để gây ra sự phân hố mầm hoa và cũng là cơ sở của Học thuyết Hoocmon ra hoa của Trailakhyanl, theo ơng cây muốn ra hoa được phải cĩ các tác nhân kích thích sự ra hoa gọi là hoocmon ra hoa (Florigen) gồm 2 thành phần là Giberelin kích thích sự sinh trưởng phát triển của thân hoa và Antesin (1 hoocmon giả thuyết) kích thích sự phát triển của hoa [30], [34], [40]. Theo giả thiết trên thì với cây ngày ngắn trong điều kiện chiếu sáng ngày ngắn phức lệ Florigen được hình thành hồn chỉnh (do Giberilin được hình thành trong cả ngày dài và ngày ngắn cịn Antesin chỉ được hình thành trong ngày ngắn) và cây ra hoa. Khi gặp ánh sáng ngày dài cây thiếu Antesin nên khơng hình thành hoa mà chỉ phát triển chiều cao của thân. Cịn cây ngày dài nếu gặp ngày ngắn Giberlin khơng được hình thành (Antesin hình thành trong cả ngày dài và ngày ngắn, cịn Giberlin chỉ được hình thành trong ngày dài) nên cây khơng ra hoa, để các cây này ra hoa trong thời gian ngắn cĩ thể xử lý bổ sung Giberilin, tuy nhiên Antesin vẫn chưa được xác định... Khi nghiên cứu phổ tác động của sự ra hoa của cây ngày ngắn và cây ngày dài Cockshull, K.E và Hughes, A.P, (1981) [27], đã nhận thấy ánh sáng đỏ cĩ bước sĩng 660nm kìm hãm sự ra hoa của cây ngày ngắn, nhưng lại kích thích sự ra hoa của cây ngày dài. Ngược lại ánh sáng đỏ xa cĩ bước sĩng 730nm kìm hãm sự ra hoa của cây ngày dài nhưng lại kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn, điều này chứng tỏ trong cây tồn tại một chất nào đĩ cĩ cực đại hấp thụ ánh sáng 660nm và 730nm kiểm tra sự ra hoa của cây và các hiện tượng quang cảm ứng khác đĩ chính là phytocrom (P) tồn tại dưới 2 dạng biến đổi thuận nghịch (P660 và P730) [45]. Với cây ngày ngắn để ra hoa cần giảm tối thiểu P730 do đĩ cần đêm dài để biến đổi P730 thành P660. Ngược lại, cây ngày dài cần tích luỹ đủ lượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 17 P730 để ra hoa nên cần thời gian sáng dài, tối ngắn để đổi P660 thành P730. Về bản chất tác động P đĩng vai trị là chất tiếp nhận ánh sáng trong cây chúng làm hoạt hố các gen, tăng tính thấm và thay đổi thế điện thế của màng... dẫn đến quá trình phát sinh hình thái như ra hoa, tăng cường tổng hợp và giải phĩng Giberelin ra khỏi màng lục lạp [49]. Tuy nhiên trong quá trình sinh trưởng phát triển, cây trồng khơng những cần chất dinh dưỡng cơ bản như nước, protein, lipit...mà cịn cần các chất cĩ hoạt tính sinh lý như Vitamin, enzym và hoocmon. Qua nghiên cứu bản chất của các hoocmon thực vật, bằng con đường tổng hợp hố học, con người đã tạo ra 1 loạt các hợp chất hố học cĩ hoạt tính sinh học tương tự như các hoocmon thực vật làm phương tiện hố học điều chỉnh sinh trưởng phát triển của cây trồng nhằm thu năng suất cao, phẩm chất tốt, điều khiển cây trồng theo những định hướng mong muốn, các chất này được gọi là các chất điều chính sinh trưởng tổng hợp. Các hoocmon thực vật cùng với các chất điều chỉnh sinh trưởng tổng hợp tạo nên nhĩm các chất điều hồ sinh trưởng thực vật. Các chất điều hồ sinh trưởng thực vật cĩ thể chia làm hai nhĩm cĩ tác dụng đối kháng về sinh lý đĩ là chất kích thích sinh trưởng và chất ức chế sinh trưởng. Các chất kích thích sinh trưởng bao gồm auxin, gibberellin và xytokinin, cĩ tác dụng kích thích các quá trình sinh trưởng của cây trồng. GA (Gibberellin) là nhĩm Phytohoocmon được phát hiện thứ hai sau nhĩm Auxin. Việc phát hiện Gibberillin bắt đầu bằng các nghiên cứu trên cây lúa von cĩ hiện tượng lúa mọc vống do sinh trưởng quá mạnh. Bệnh lúa von do nấm Gibberella fujikuroi gây ra và các nhà khoa học đã xác định được bản chất hố học của chất gây bệnh đĩ là axit Gibberellic một Phytohoocmon. Hiệu quả sinh lý quan trọng của Gibberillin đã được tổng kết bởi nhiều nhà khoa học từ năm 1932 đến nay [35], [41], [54]. - GA kích thích sinh trưởng kéo dài thân, lĩng của cây hồ thảo do tác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 18 dụng lên pha giãn dọc của tế bào. - GA kích thích sự nảy mầm của hạt, củ, căn hành. Do đĩ, cĩ thể sử dụng GA, để phá quá trình ngủ nghỉ của các cơ quan này. - GA ảnh hưởng đến sự phân hố giới tính hoa, sự lớn lên của quả và sự tạo quả khơng hạt. - GA kích thích sự ra hoa của một số cây trồng. - GA ngăn cản quá trình rụng của cơ quan (lá, hoa, quả) làm chậm quá trình chín, quá trình già hố của các cơ quan và của tồn cây. 2.3.2. Cơ sở khoa học của việc điều khiển ra hoa cúc Cây hoa cúc được coi là cây mẫn cảm với quang chu kỳ và là cây trồng ngày ngắn, nên sự ra hoa cĩ thể được ngăn chặn hay làm chậm lại bởi việc chiếu sáng trên 14 giờ điều này rất cĩ ý nghĩa trong nhân giống vơ tính và cịn làm tăng chiều dài thân khi cây hoa cúc chưa đạt đến chiều cao mong muốn. Với các quang chu kỳ khác nhau, hình thái của giống cúc cũng khác nhau, để đáp ứng được yêu cầu của sản xuất và thị hiếu người tiêu dùng cần áp dụng khác nhau chế độ quang chu kỳ riêng cho từng giống. Theo Jong, D (1989) [38], Hendriks (1990) [36] trong nhân giống vơ tính cho cúc để cây giống đạt chất lượng cao thì điều quan trọng là phải ngăn cản được sự ra hoa của cành giâm. ðể làm được điều này thì sự phá vỡ pha tối bằng cách chiếu sáng ngắn trong đêm phải được áp dụng. Cịn khi cây hoa cúc chưa đạt đến chiều cao mong muốn đã ra hoa cĩ thể khắc phục hiện tượng này bằng cách thắp sáng bổ sung để ngăn cản sự ra hoa của cây khi ngày ngắn xuất hiện dưới 9-10 giờ, dựa trên cơ sở này cĩ thể chọn các giống cúc cùng với việc bố trí thời vụ thích hợp, nhằm điều khiển sự ra hoa của cây vào các dịp lễ hội vừa làm tăng hiệu quả sản xuất cúc mà khơng làm ảnh hưởng lớn đến năng suất chất lượng hoa ra trái vụ. Theo Posl, K (1991), (2001) [47] [48] việc trồng cúc vào vụ ðơng đặc biệt là vụ ðơng - Xuân cần phải tính đến việc chiếu sáng bổ sung, tăng thêm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 19 độ dài chiếu sáng trong ngày để đảm bảo nhu cầu sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực của cây. Cịn những giống cúc mùa đơng muốn trồng vào mùa hè ngồi việc chọn những giống cĩ thời gian sinh trưởng ngắn thì cần phải che bớt ánh sáng tăng thời gian tối (rút ngắn thời gian chiếu sáng) để làm cho cúc ra hoa. Mục đích của chiếu sáng quang gián đoạn là giảm thời gian tối của mỗi ngày chứ khơng phải kéo dài thời gian chiếu sáng liên tục, bởi vậy nếu chiếu sáng vào lúc nửa đêm là nhằm cắt thời gian tối liên tục thành 2 giai đoạn tối. ðể tăng năng suất chất lượng hoa, biện pháp này cần được áp dụng để điều khiển cúc ra hoa vào dịp tết Nguyên đán. Nhưng trong thực tế sản xuất, song song với việc chiếu sáng quang gián đoạn để làm chậm sự nở hoa của cúc, thì cịn sử dụng biện pháp ngược lại là che sáng để kích thích sự nở hoa sớm hơn. Cơ chế của biện pháp này là kéo dài số giờ tối liên tục chứ khơng chỉ đơn giản là rút ngắn thời gian chiếu sáng trong ngày, thời gian che sáng chỉ cĩ thể lựa chọn sớm, muộn hoặc là bắt đầu trước khi mặt trời lặn hoặc che sáng vài giờ trước khi trời tối, hoặc che lúc sáng sớm đến khi mặt trời lên cao để rút ngắn thời gian chiếu sáng liên tục. Bởi vậy, để cúc cĩ thể ra hoa trong điều kiện ngày dài, thì phải tạo ngày ngắn nhân tạo bằng cách che tối cho cây bằng vải đen, thời gian che tối và khoảng thời gian che tối phụ thuộc vào giống cúc và vùng khí hậu nơi trồng và cụ thể theo thời tiết của từng năm. Ngồi ánh sáng ra, nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến sự ra hoa của cúc. Trên cơ sở phản ứng ra hoa của cây với nhiệt độ, Cockshull, K.E. (1997) [31], đã chia cúc ra làm 3 nhĩm: - Nhĩm cúc trung tính: Cĩ thể ra hoa ở bất kỳ nhiệt độ nào trong khoảng từ 10 - 270C, nhưng tốt nhất là 170C về ban đêm. - Nhĩm cúc ưa lạnh: Nhiệt độ thấp liên tục từ 10 - 130C ức chế và làm chậm sự hình thành chồi. Ở nhiệt độ cao hơn 270C sự hình thành chồi nhanh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 20 hơn nhưng sự ra hoa chậm. - Nhĩm cúc ưa nhiệt: Sự hình thành chồi xuất hiện ở 10-270C, nhưng ở nhiệt độ cao liên tục sự phát triển của chồi hoa chậm lại. Do đĩ, đối với cây hoa cúc sự ra hoa chịu ảnh hưởng phối hợp của cả 2 yếu tố nhiệt độ và ánh sáng. Ở nhiệt độ cao quang chu kỳ 11h vẫn cịn ức chế sự ra hoa, do đĩ trong các tháng nĩng sự ra hoa của cúc khĩ khăn, mặc dù quang chu kỳ cĩ thể đã phù hợp. 2.3.3. Những nghiên cứu về điều khiển ra hoa cúc trên thế giới Cockshull, K.E. and Hughes, A.P, (1981) [27], đã kết luận cúc là cây ngày ngắn, ưa sáng và đêm lạnh, độ dài ngày cĩ ảnh hưởng đến sự ra hoa của cúc, thời gian chiếu sáng tốt nhất cho sự phân hố mầm hoa là 10-11giờ. Thời gian chiếu sáng dài sinh trưởng của hoa cúc sẽ kéo dài hơn, cây cao, lá to, hoa ra muộn. Ngồi ra Cockshull, K.E. (1997) và Langton, R.A. (1992) [31], [41] đã kết luận thời gian chiếu sáng rất quan trọng cho cây hoa cúc hay nĩi cách khác ngày đêm dài hay ngắn cĩ tác dụng khác nhau đối với sự ra hoa, hầu hết các giống cúc trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng cần ánh sáng ngày dài trên 13h, cịn trong giai đoạn hoa nở, cây chỉ cần ánh sáng ngày ngắn từ 10- 11h và nhiệt độ khơng khí dưới 200C. Ở Thái Lan, để sản xuất hoa cúc thương mại cĩ chất lượng cao, Blabjerg.J. (1997) [24] đã cung cấp ánh sáng nhân tạo để duy trì sinh trưởng sinh dưỡng của cành giâm và dừng chiếu sáng 1 tháng trước khi chuẩn bị thu hoạch và vào mùa hè sẽ chuyển vùng sản xuất lên nơi cao và điều khiển hoa nở trong điều kiện ánh sáng ngày dài với việc che tối khoảng 30 ngày tính từ khi bắt đầu thu hoa. Cũng theo Karlson (1989) [39], nhiệt độ và ánh sáng khơng tác động một cách riêng rẽ mà phối hợp nhau kìm hãm hay thúc đẩy sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa cúc. ðối với nhĩm cúc ra hoa mùa thu sự hình thành và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 21 phát triển chồi là trong điều kiện ngày ngắn, chồi hoa hình thành ở nhiệt độ lớn hơn hoặc ở 150C, ở nhiệt độ cao khơng gây ức chế. Cịn nhĩm ra hoa mùa đơng dù trong điều kiện ngày ngắn nhưng nếu ở nhiệt độ cao sẽ ức chế sự phát triển của chồi hoa. Riêng nhĩm ra hoa mùa hè chồi hoa thường hình thành ở 100C trong điều kiện ngày trung tính. Theo Hoogeweg (1999) [37] thời gian chiếu sáng 11h cho chất lượng hoa cúc tốt nhất, nhưng nếu ở nhiệt độ cao vẫn ức chế sự ra hoa, nên vào những năm nắng ấm, sự ra hoa của cúc sẽ gặp nhiều khĩ khăn, mặc dù điều kiện ánh sáng cĩ thể đã phù hợp. Nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy độ dài ngày cĩ ảnh hưởng đến sự ra hoa của cúc theo Novotna (1988) [44] vào thời kỳ ra hoa, cây yêu cầu thời gian chiếu sáng là 10giờ, nhiệt độ thích hợp là 180C. Năm 2005 ở Trung Quốc, Zhang HouYong, Zheng Long Hai, Tong Zhuo Ying [57] đã làm thí nghiệm xử lý che bớt ánh sáng với 50 giống cúc thu từ 15 - 40 ngày, kết quả cho thấy 57,1% xuất hiện nụ và ra hoa đồng bộ; 35,6% ra nụ sớm nhưng ra hoa muộn; 10,2% ra nụ muộn nhưng nụ sinh trưởng và phát triển nhanh, do vậy các tác giả đã kết luận cúc thu bất kể là giống ra hoa sớm hay muộn, sau khi chiếu sáng ngày ngắn (3 - 5 ngày) thì thời gian bắt đầu phân hố mầm hoa và hoa sau 24 - 30 ngày là hồn thành. Rất nhiều thí nghiệm cũng đã chứng minh rằng "chất ra hoa" được hình thành từ lá, chuyển đến đỉnh ngọn, cành và tạo thành mầm hoa. Zhang HouYong và Zheng Long Hai [57] đã tiến hành ngắt tồn bộ lá cúc trước 10/10 thì cây khơng phân hố mầm hoa nhưng ngắt sau ngày 20/10 thì cây phân hố mầm hoa. 2.3.4. Những nghiên cứu về điều khiển ra hoa cúc ở Việt Nam Nguyễn Xuân Linh và cộng sự (1998) [14] khi nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển của cúc ở Việt Nam đã nhận xét với nhĩm cúc Thu ðơng 14 tuần nở hoa vào giữa tháng 12 đến đầu tháng giêng, khi thời gian Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 22 chiếu sáng trong ngày 12h cây mới bắt đầu phân hĩa mầm hoa. Cịn nhĩm giống cúc mùa thu nở hoa vào đầu tháng 11 thì phân hĩa hoa ngay từ cuối tháng 8 khi chiếu sáng trong ngày 13h, như vậy là các giống cúc ra hoa sớm hay muộn là do tác động đồng thời của số ngày cĩ giờ chiếu sáng ngắn và số giờ chiếu sáng ngắn trong một ngày. ða số các giống cúc đều phản ứng với ánh sáng ngày ngắn, nghĩa là cây cúc chỉ phân hố mầm hoa trong thời gian chiếu sáng ngắn nhất định trong ngày. Nắm được nguyên lý này, Nguyễn Quang Thạch và ðặng Văn ðơng (2005) [17] đã đề ra phương pháp điều chỉnh sự ra hoa vào các thời điểm thích hợp, bằng cách che bớt ánh sáng hoặc kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày hoặc sử dụng quang gián đoạn, như cúc CN93 ra hoa sớm trong điều kiện ngày ngắn khi thời gian chiếu sáng trong ngày 10 - 11h/ngày đêm. Nếu trồng vào vụ Xuân - Hè, cây phải đủ thời gian sinh trưởng 90 - 110 ngày mới ra hoa. Nhưng nếu vào vụ ðơng, cây sẽ ra hoa sau 20-30 ngày nên chất lượng hoa kém. ðể khắc phục điều này, các tác giả đã khuyến cáo sử dụng ánh sáng nhân tạo bằng cách chiếu sáng quang gián đoạn cho cúc CN93 trồng vào vụ ðơng ở 3 mức độ chiếu sáng quan gián đoạn khác nhau là 2h, 3h, 4h so sánh với đối chứng khơng xử lý và xử lý ánh sáng liên tục cả đêm. Kết quả cho thấy, thời gian từ trồng đến khi nở hoa ở cơng thức đối chứng là 60 ngày, ngắn hơn các cơng thức xử lý từ 43 - 45 ngày. Tỷ lệ nở hoa ở cơng thức đối chứng chỉ đạt 65%, trong khi tỷ lệ nở hoa ở cơng thức xử lý quang gián đoạn cao hơn từ 23 - 25%, cịn về chất lượng hoa ở các cơng thức xử lý ánh sáng đều cao hơn đối chứng khơng xử lý. Kết quả nghiên cứu của Viện Rau quả cũng cho thấy ở các tỉnh Miền Bắc, nếu trồng cúc vào các tháng 10,11,12 cần phải chiếu sáng bổ sung trung bình trên 3h/ngày, mới đáp ứng được nhu cầu sinh trưởng sinh dưỡng của cây. Bởi vậy, nếu trồng nhĩm cúc đơng vào vụ Hè - Thu, ngồi việc chọn các giống cĩ thời gian sinh trưởng ngắn ngày, cần phải che bớt ánh sáng để rút Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 23 ngắn thời gian chiếu sáng làm cho hoa ra sớm hơn. ðể tránh nhiệt độ quá cao vào mùa hè nên che sáng từ 4h30 đến 8h. Việc che sáng cần tiến hành liên tục đặc biệt là 2 tuần đầu cho đến khi cây phân hố mầm hoa. Sau giai đoạn này, mỗi tuần cĩ thể bỏ che 1 ngày. Thời gian che sáng 13 - 14giờ mỗi ngày cần được liên tục và phải che hồn tồn và khơng được để lọt ánh sáng với cường độ vượt quá 50 Lux vào nhà che. Tốt nhất là nên che khi cây cao 35 - 50cm hoặc ít nhất cây phải cĩ từ 8 lá trở lên, điều này cần căn cứ vào yêu cầu của thị trường dùng làm hoa cắt cành hay trồng chậu, trồng thảm [6]. Hiện nay, trong nhân giống vơ tính ở cúc vẫn sử dụng chủ yếu là phương pháp cắt cành giâm với nguồn cây mẹ ban đầu phải là cây từ nuơi cấy mơ tế bào để đảm bảo chất lượng cành giâm tốt. ðặc biệt là nhằm ngăn cản sự ra hoa của cành giâm, những nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Lý và cộng sự (2004) [11] đã kết luận để cành giâm luơn trẻ, khơng bị ra hoa trong quá trình nhân giống, cây cúc cần cĩ thời gian chiếu sáng nhất định để phát triển thân lá (sinh trưởng sinh dưỡng). Ở vườn cây mẹ trong suốt thời gian ra rễ và giai đoạn đầu khi chiều cao của cây khoảng 25 - 30cm cây cần ánh sáng ngày dài, để đạt được điều này cành giâm phải được nhận ít nhất 14 - 16/24 giờ sáng mỗi ngày. Bởi vậy, trong hầu hết mọi trường hợp đều phải cung cấp thêm ánh sáng nhân tạo bằng cách chiếu sáng vào ban đêm từ 10giờ tối đến 2 - 3giờ sáng, bằng bĩng đèn 75 - 100W, mật độ 6 - 8m2/bĩng, chiều cao bĩng mắc cách ngọn cúc từ 1 - 1,5m. Từ năm 1993 - 2001, Nguyễn Thị Kim Lý [10] đã thu thập khảo sát 30 giống hoa cúc từ nguồn trong nước và nhập nội và đã giới thiệu cho sản xuất một số giống cúc cĩ triển vọng ở các thời vụ khác nhau như Xuân - Hè và Hè - Thu là CN 93, CN98, Tím sen, Vàng hè ðà Lạt. Vụ Thu - ðơng là Vàng ðài Loan, CN97 và các giống cúc chi như Cao Bồi Tím, Họa Mi...Vụ ðơng - Xuân là giống tím xốy. Giai đoạn 2002 - 2005, Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý đã thu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 24 thập, nhập nội, khảo nghiệm trên diện rộng hai giống hoa cúc mới là CN01 và CN20. Giống CN01 cĩ đặc điểm cao cây, thân cứng thẳng, hoa to màu vàng cam, cánh đều, xếp chặt để trồng cho vụ Hè và giống CN20 cĩ đặc điểm thân cao, khả năng phân cành mạnh, cây cứng thẳng, lá dày xanh bĩng, hoa trắng, nhị vàng cánh cứng xếp chặt thích hợp trồng vào vụ Thu - ðơng. Hai giống này đã được Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn cơng nhận cho sản xuất thử vào tháng 4/2004 và cơng nhận là giống cây trồng mới vào tháng 7/2007. Mặc dù vụ ðơng là thời vụ chính cho năng suất, chất lượng hoa cao ở hầu hết các giống cúc, nhưng giá trị kinh tế thường thấp so với trồng trái vụ. Chính vì vậy việc bố trí thời vụ thích hợp để điều khiển ra hoa cho một số giống cúc vào các dịp lễ tết là rất cần thiết, nhằm rải vụ hoa và tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích. Nguyễn Xuân Linh và Nguyễn Thị Kim Lý (2005) [16] đã nghiên cứu và đánh giá một số giống địa phương và nhập nội cho thấy các giống cúc hiện nay đều cĩ thể trồng được vào các thời vụ khác như vụ Xuân - Hè trồng vào tháng 2,3,4, vụ Hè - Thu tháng 5,6,7 cho các giống CN93, CN98, CN01….Vụ Thu - ðơng tháng 8,9,10 và ðơng - Xuân tháng 11,12 trồng cúc đồng tiền, vàng đơng, CN97, CN20, với sự phong phú về chủng loại nên gần như cúc cĩ thể sản xuất quanh năm, tuy nhiên cần xác định được thời điểm trồng thích hợp cho từng giống cúc khác nhau, đồng thời nhĩm tác giả cũng đã kết luận: - ðể thu hoa cúc vào dịp 20/11, cĩ thể sử dụng một số giống như Họa mi, ðồng tiền trắng, Cao bồi tím, Nhài hồng. Các giống cúc này được trồng vào thời điểm 5/7 hàng năm sẽ cho hiệu quả kinh tế cao gấp 5,68 lần so với thời vụ trồng 5/6. - ðể cúc ra hoa vào dịp 8/3, cĩ thề trồng các giống như Cao bồi, Tổ ong, tím xốy, Nhài hồng, Tua vàng. Giống cho năng suất, chất lượng hoa cao nhất là giống Tím xốy (trồng vào 9/12 hàng năm, hiệu quả kinh tế gấp 2,3 lần so với thời vụ trồng vào 9/11). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 25 - Vào dịp tết Nguyên đán cĩ thể trồng các giống CN97, Vàng ðài Loan, ðỏ Ấn ðộ, Cúc gấm. Trong đĩ, hiệu quả kinh tế cao nhất là Vàng ðài Loan. Nếu giống này trồng vào 10/10, hiệu quả sẽ gấp 3,17 lần so với đối chứng, trồng vào 20/9. Khơng phải chỉ riêng Việt Nam mà ở các nước sản xuất hoa, vào các thời điểm thu hoạch rộ (chính vụ) giá hoa thường rất rẻ. ðể sản xuất hoa trái vụ, thời vụ tốt nhất là từ tháng 7 và để thu hoạch vào dịp 20/11 nên trồng vào 15/7. Theo ðặng Văn ðơng, năm 2000 [5] thời vụ cho trồng Cúc Singapo đầu đỏ là từ 15/7 - 15/11, tốt nhất là trong tháng 9, nếu trồng sớm hay muộn hơn thì năng suất, chất lượng hoa sẽ bị giảm. ðể sản xuất hoa trái vụ, ðặng Tố Nga (1999) [8] khi nghiên cứu thời vụ trồng cho các loại hoa cúc chi tại Thành phố Thái Nguyên cũng đã kết luận giống chi nhị tím để ra hoa vào dịp 20/11 thời gian trồng tốt nhất là vào 15/7 hàng năm. ðặng Văn ðơng (2005) [6] khi nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ tới sinh trưởng, phát triển, năng suất cũng như chất lượng hoa của nhĩm cúc hè, thí nghiệm trên giống cúc CN93 và cúc tím sen, kết quả cho thấy cúc CN93 cĩ thể trồng vào 15/2 hoặc 15/6 khi chúng ra hoa vào lúc nhiệt độ khơng khí ở mức 27 - 31oC. Cịn nếu trồng giữa mùa hè 15/4 cây ra hoa vào lúc nhiệt độ khơng khí 35 - 37oC hoặc trồng muộn 15/8 cây ra hoa vào lúc nhiệt độ khơng khí 20 - 25oC năng suất, chất lượng hoa giảm đi rất nhiều. Cịn đối với cúc tím sen trồng vào 8/10 cây sinh trưởng và phát triển tốt ra hoa đẹp đúng thời điểm mong muốn. Thơng thường các dịp lễ hội hàng năm thường tập trung vào thời điểm sau tết Nguyên đán, khiến cho việc tiêu thụ hoa và giá hoa cũng cao hơn, do vậy các thời vụ cúc trồng từ tháng 11 trở đi (trồng các giống cúc chùm Hà Lan) vẫn được áp dụng nhiều nhất (giá hoa ở thời điểm này thường cao hơn so với các thời điểm khác từ 200 - 300 đồng/bơng) [5], [9]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 26 3. ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng nghiên cứu Giống hoa cúc CN20 (Chrysanthemun morifolium Ramat.) nhập nội từ Hà Lan là giống hoa cúc chùm (để nhiều cành/cây), hồn tồn thích hợp và sinh trưởng phát triển tốt ở các vùng sinh thái khác nhau. Thời vụ trồng tốt nhất cho giống hoa cúc này từ 25/8 - 20/9, cho tỷ lệ ra rễ trên 90%, thời gian sinh trưởng 90 - 95 ngày, chiều cao cây 65 - 70 cm, thân cứng khỏe, đường kính hoa từ 3,0 - 3,5cm, độ bền hoa đạt từ 12 - 14 ngày, ít bị nhiễm sâu bệnh. Do cúc CN20 sinh trưởng, phát triển tốt nhất vào vụ thu ðơng, nếu trồng quá sớm (vụ Hè - Thu) cây cao, thời gian sinh trưởng dài và tỷ lệ nở hoa thấp. Cịn trồng quá muộn (vụ ðơng - Xuân), do đặc điểm của giống phản ứng chặt với ánh sáng ngày ngắn, cây sẽ ra hoa ngay khi chiều cao cịn thấp, nên đã làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hoa thương phẩm. Do vậy để cúc CN20 ra hoa trái vụ, đặc biệt là vào các dịp lễ tết như 20/11, tết Nguyên đán, 8/3 mà vẫn đảm bảo năng suất, chất lượng làm tăng thu nhập cho người trồng hoa và đáp ứng nhu cầu của sản xuất cũng như tiêu dùng, thì việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật điều khiển ra hoa là vấn đề rất cần thiết cho các vùng trồng hoa hiện nay [12]. 3.2. Vật liệu nghiên cứu - Cây giống cúc CN20 - Hệ thống chiếu sáng: bĩng đèn điện 100W, cơng tắc, dây điện... 3.3. ðịa điểm và thời gian nghiên cứu 3.3.1. ðịa điểm nghiên cứu: Hợp tác xã Tây Tựu, Từ Liêm, Hà Nội 3.3.2. Thời gian nghiên cứu: Tháng 6/2009 - 6/2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 27 3.4. Nội dung nghiên cứu 3.4.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất, chất lượng hoa ở giống cúc CN20 thu hoạch vào các dịp lễ, tết 3.4.2. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng bổ sung (quang gián đoạn) đến năng suất, chất lượng cây giống và hoa thương phẩm ở giống cúc CN20 3.5. Phương pháp nghiên cứu 3.5.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất, chất lượng hoa ở giống cúc CN20 thu hoạch vào các dịp lễ, tết Các thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn chỉnh, nhắc lại 3 lần, mỗi lần nhắc lại là 5 m2. 3.5.1.1. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất, chất lượng hoa ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp lễ 20/11 Thí nghiệm 01 trồng vào vụ Hè - Thu, gồm 4 cơng thức: - CT1: 1/7 - CT2: 10/7 - CT3: 20/7 - CT4: 30/7 3.5.1.2. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất, chất lượng hoa ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp tết Nguyên đán Thí nghiệm 02 trồng vào vụ ðơng - Xuân, gồm 4 cơng thức: - CT1: 01/11 - CT2: 10/11 - CT3: 20/11 - CT4: 30/11 3.5.1.3. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất, chất lượng hoa ở giống cúc CN20 thu hoạch vào dịp lễ 8/3 Thí nghiệm 03 trồng vào vụ ðơng - Xuân, gồm 4 cơng thức: - CT1: 30/11 - CT2: 10/12 - CT3: 20/12 - CT4: 30/12 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 28 3.5.2. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng bổ sung (quang gián đoạn) đến năng suất, chất lượng cây giống và hoa thương phẩm ở giống cúc CN20 3.5.2.1. Ảnh hưởng của chế độ chiếu sáng bổ sung (quang gián đo._.SS RESID SS | | SO NU 12 61.542 5.5714 0.66018 1.1 0.0000 SO HOA 12 55.100 6.6048 0.34642 0.6 0.0000 DK HOA 12 3.2250 0.35194 0.64550E-01 2.0 0.0000 SO CANH 12 33.492 1.4519 0.44814 1.3 0.0001 DO BEN 12 14.367 0.65551 0.36515 2.5 0.0061 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TR-PCANH FILE BANG20 12/ 9/** 11:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Bảng 4.20 VARIATE V003 TR-PCANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 354.487 118.162 78.12 0.000 2 * RESIDUAL 8 12.1000 1.51250 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 366.587 33.3261 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TR-RANU FILE BANG20 12/ 9/** 11:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Bang 4.20 VARIATE V004 TR-RANU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 986.303 328.768 613.56 0.000 2 * RESIDUAL 8 4.28667 .535834 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 990.589 90.0536 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TR-RAHOA FILE BANG20 12/ 9/** 11:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Bang 4.20 VARIATE V005 TR-RAHOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 346.729 115.576 437.51 0.000 2 * RESIDUAL 8 2.11334 .264168 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 348.842 31.7130 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC CAY FILE BANG20 12/ 9/** 11:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Bang 4.20 VARIATE V006 CC CAY CAY CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 799.042 266.347 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 8 2.04669 .255836 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 102 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 801.089 72.8263 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO LA FILE BANG20 12/ 9/** 11:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Bang 4.20 VARIATE V007 SO LA LA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 33.7700 11.2567 24.04 0.000 2 * RESIDUAL 8 3.74667 .468333 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 37.5167 3.41061 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK THAN FILE BANG20 12/ 9/** 11:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Bang 4.20 VARIATE V008 DK THAN THAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .258000E-01 .860000E-02 36.86 0.000 2 * RESIDUAL 8 .186667E-02 .233333E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .276667E-01 .251515E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE C DAI DT FILE BANG20 12/ 9/** 11:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Bang 4.20 VARIATE V009 C DAI DT DAI DT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .976600 .325533 81.72 0.000 2 * RESIDUAL 8 .318667E-01 .398334E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.00847 .916788E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG20 12/ 9/** 11:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 8 Bang 4.20 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TR-PCANH TR-RANU TR-RAHOA CC CAY CT 1 3 21.3333 43.3000 72.3333 46.4000 CT 2 3 29.7000 58.7000 78.4667 46.9000 CT 3 3 33.6667 64.3333 83.7000 62.2000 CT 4 3 35.4333 66.5000 86.4000 63.6667 SE(N= 3) 0.710048 0.422624 0.296742 0.292025 5%LSD 8DF 2.31539 1.37814 0.967646 0.952264 CT$ NOS SO LA DK THAN C DAI DT CT 1 3 29.7333 0.526667 1.54333 CT 2 3 32.2667 0.583333 1.92000 CT 3 3 33.7333 0.633333 2.21000 CT 4 3 33.9333 0.643333 2.26000 SE(N= 3) 0.395109 0.881917E-02 0.364387E-01 5%LSD 8DF 1.28841 0.287584E-01 0.118823 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG20 12/ 9/** 11:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 9 Bang 4.20 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 103 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | TR-PCANH 12 30.033 5.7729 1.2298 4.1 0.0000 TR-RANU 12 58.208 9.4897 0.73201 1.3 0.0000 TR-RAHOA 12 80.225 5.6314 0.51397 0.6 0.0000 CC CAY 12 54.792 8.5338 0.50580 0.9 0.0000 SO LA 12 32.417 1.8468 0.68435 2.1 0.0003 DK THAN 12 0.59667 0.50151E-010.15275E-01 2.6 0.0001 C DAI DT 12 1.9833 0.30279 0.63114E-01 3.2 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO NU FILE BANG21 12/ 9/** 11:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Bảng 4.21 VARIATE V003 SO NU NU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 480.190 160.063 519.12 0.000 2 * RESIDUAL 8 2.46670 .308337 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 482.657 43.8779 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO HOA FILE BANG21 12/ 9/** 11:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Bang 4.21 VARIATE V004 SO HOA HOA HOA HOA HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 698.369 232.790 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 8 .759983 .949979E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 699.129 63.5572 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK HOA FILE BANG21 12/ 9/** 11:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Bang 4.21 VARIATE V005 DK HOA HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1.54667 .515555 103.11 0.000 2 * RESIDUAL 8 .400001E-01 .500001E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.58667 .144242 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO CANH FILE BANG21 12/ 9/** 11:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Bang 4.21 VARIATE V006 SO CANH CANH HOA HOA HOA Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 104 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 4.04251 1.34750 3.73 0.060 2 * RESIDUAL 8 2.88667 .360834 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 6.92918 .629925 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DO BEN FILE BANG21 12/ 9/** 11:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Bang 4.21 VARIATE V007 DO BEN BEN HOA CAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 4.08250 1.36083 26.77 0.000 2 * RESIDUAL 8 .406667 .508334E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 4.48917 .408106 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG21 12/ 9/** 11:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Bang 4.21 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SO NU SO HOA DK HOA SO CANH CT 1 3 53.1000 45.0667 2.66667 32.3000 CT 2 3 61.9000 54.7333 3.33333 33.0667 CT 3 3 67.7333 62.6000 3.46667 33.6000 CT 4 3 69.2000 64.3667 3.60000 33.8000 SE(N= 3) 0.320592 0.177949 0.408249E-01 0.346811 5%LSD 8DF 1.04542 0.580275 0.133126 1.13092 CT$ NOS DO BEN CT 1 3 13.5667 CT 2 3 14.0000 CT 3 3 14.8000 CT 4 3 15.0000 SE(N= 3) 0.130171 5%LSD 8DF 0.424474 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG21 12/ 9/** 11:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Bang 4.21 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SO NU 12 62.983 6.6240 0.55528 0.9 0.0000 SO HOA 12 56.692 7.9723 0.30822 0.5 0.0000 DK HOA 12 3.2667 0.37979 0.70711E-01 2.2 0.0000 SO CANH 12 33.192 0.79368 0.60069 1.8 0.0604 DO BEN 12 14.342 0.63883 0.22546 1.6 0.0002 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC PCANH FILE BANG22 12/ 9/** 11:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Bảng 4.22 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 105 VARIATE V003 CC PCANH PCANH (cm) LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 155.617 51.8722 281.66 0.000 2 * RESIDUAL 8 1.47335 .184169 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 157.090 14.2809 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC RA NU FILE BANG22 12/ 9/** 11:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Bang 4.22 VARIATE V004 CC RA NU RA NU (cm) LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 689.882 229.961 641.75 0.000 2 * RESIDUAL 8 2.86668 .358335 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 692.749 62.9772 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC RAHOA FILE BANG22 12/ 9/** 11:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Bang 4.22 VARIATE V005 CC RAHOA RAHOA (cm) LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 801.236 267.079 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 8 1.89333 .236666 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 803.129 73.0118 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO LA FILE BANG22 12/ 9/** 11:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Bang 4.22 VARIATE V006 SO LA LA (la) LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 46.4625 15.4875 182.21 0.000 2 * RESIDUAL 8 .680003 .850004E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 47.1425 4.28568 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG22 12/ 9/** 11:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Bang 4.22 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CC PCANH CC RA NU CC RAHOA SO LA CT 1 3 10.2000 45.4000 46.4667 29.9000 CT 2 3 14.6667 56.6000 59.6667 31.6000 CT 3 3 17.4333 62.4000 65.8000 33.8000 CT 4 3 19.9000 65.1667 67.1000 35.0000 SE(N= 3) 0.247769 0.345608 0.280871 0.168325 5%LSD 8DF 0.807951 1.12699 0.915893 0.548892 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG22 12/ 9/** 11:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Bang 4.22 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 106 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CC PCANH 12 15.550 3.7790 0.42915 2.8 0.0000 CC RA NU 12 57.392 7.9358 0.59861 1.0 0.0000 CC RAHOA 12 59.758 8.5447 0.48648 0.8 0.0000 SO LA 12 32.575 2.0702 0.29155 0.9 0.0000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO NU FILE BANG23 12/ 9/** 11:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Bảng 4.23 VARIATE V003 SO NU NU NU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 723.502 241.167 961.41 0.000 2 * RESIDUAL 8 2.00679 .250848 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 725.509 65.9554 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO HOA FILE BANG23 12/ 9/** 11:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Bang 4.23 VARIATE V004 SO HOA HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1154.10 384.699 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 8 1.76007 .220008 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1155.86 105.078 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DK HOA FILE BANG23 12/ 9/** 11:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Bang 4.23 VARIATE V005 DK HOA HOA HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1.64917 .549722 82.46 0.000 2 * RESIDUAL 8 .533335E-01 .666669E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.70250 .154773 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO CANH FILE BANG23 12/ 9/** 11:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Bang 4.23 VARIATE V006 SO CANH CANH CANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 19.0234 6.34112 21.93 0.000 2 * RESIDUAL 8 2.31334 .289168 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 21.3367 1.93970 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DO BEN FILE BANG23 12/ 9/** 11:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Bang 4.23 VARIATE V007 DO BEN BEN HOA CAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 107 1 CT$ 3 4.92000 1.64000 5.01 0.031 2 * RESIDUAL 8 2.62000 .327500 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 7.54000 .685455 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG23 12/ 9/** 11:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Bang 4.23 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SO NU SO HOA DK HOA SO CANH CT 1 3 53.1000 45.1000 2.70000 32.3333 CT 2 3 73.1000 70.4667 3.63333 35.1333 CT 3 3 69.7667 65.8333 3.56667 34.8000 CT 4 3 61.4000 55.3333 3.40000 32.6000 SE(N= 3) 0.289165 0.270806 0.471405E-01 0.310466 5%LSD 8DF 0.942936 0.883072 0.153720 1.01240 CT$ NOS DO BEN CT 1 3 13.6000 CT 2 3 15.2000 CT 3 3 15.0000 CT 4 3 14.2000 SE(N= 3) 0.330404 5%LSD 8DF 1.07741 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG23 12/ 9/** 11:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Bang 4.23 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | SO NU 12 64.342 8.1213 0.50085 0.8 0.0000 SO HOA 12 59.183 10.251 0.46905 0.8 0.0000 DK HOA 12 3.3250 0.39341 0.81650E-01 2.5 0.0000 SO CANH 12 33.717 1.3927 0.53774 1.6 0.0004 DO BEN 12 14.500 0.82792 0.57228 3.9 0.0307 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 108 PHỤ LỤC: SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 7/2009-3/2010 Sè liƯu khÝ t−ỵng th¸ng 7 n¨m 2009 tr¹m HAU-JICA Ngµy H−íng giã Tèc ®é giã Max (m/s) L−ỵng m−a (mm) Sè giê n¾ng (giê) NhiƯt ®é kh«ng khÝ TB (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Max (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Min(oC) 1 SE 4.4 0 0.3 31.2 33.5 29.0 2 SE 5.5 0 8.4 31.5 36.1 27.8 3 SE 3.4 0 5.1 30.8 34.5 27.3 4 S 5.9 9.0 2.6 27.4 29.7 25.6 5 SSE 7.0 32.0 0 25.4 26.7 24.5 6 S 9.1 48.5 5.4 26.7 31.2 23.8 7 SSE 5.2 4.0 8.4 28.4 33.2 24.2 8 SSE 4.9 0 0 28.4 31.0 27.2 9 ESE 4.6 0 7.5 30.3 35.1 26.7 10 SE 3.4 0 6.6 30.4 35.2 27.3 11 SE 4.0 0 0 31.0 32.8 29.5 12 N 4.4 0 2.5 30.0 33.7 27.0 13 14 15 16 17 SES 3.5 0.5 0.4 28.9 32.9 27.4 18 N 3.1 0.5 9.6 30.5 35.2 26.0 19 SE 4.9 0 7.9 31.6 36.4 27.4 20 NE 8.0 39.5 2.7 26.8 30.2 24.5 21 NNW 3.4 0 5.3 28.9 33.3 26.0 22 SE 4.4 0 8.6 29.9 33.9 26.3 23 SE 5.0 0 8.4 30.7 35.5 27.4 24 25 26 SE 2.9 0 1.4 31.1 34.0 28.9 27 S 4.9 0 10.8 32.7 38.4 27.8 28 N 3.5 1.5 1.6 28.7 32.0 27.1 29 S 6.0 10.5 4.1 28.4 32.8 26.1 30 W 1.9 0 5.6 30.3 34.7 27.2 31 Tỉng 113.3 146.0 113.2 710.0 802.0 642.0 Max 9.1 48.5 10.8 32.7 38.4 29.5 Min 1.9 0.0 0.0 25.4 26.7 23.8 TB 4.7 6.1 4.7 29.6 33.4 26.8 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 109 Sè liƯu khÝ t−ỵng th¸ng 8 n¨m 2009 tr¹m HAU-JICA Ngµy H−íng giã Tèc ®é giã Max (m/s) L−- ỵng m−a (mm) Sè giê n¾ng (giê) NhiƯt ®é kh«ng khÝ TB (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Max (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Min(oC) 1 NW 4.0 0 0.0 28.8 31.3 28.0 2 NW 2.8 0 4.7 30.2 34.6 27.1 3 SE 3.3 0 5.7 30.7 35.2 27.7 4 ESE 2.9 0 6.9 32.0 37.2 28.5 5 NW 8.0 8 7.2 30.7 34.1 26.4 6 N 4.2 0 0.2 28.0 29.9 27.1 7 8 9 10 11 SSW 3.4 0 0.0 27.1 28.4 26.6 12 NW 4.4 0 7.4 28.6 35.6 26.0 13 N 4.4 0 2.4 28.3 32.6 26.5 14 15 16 17 SE 5.8 0 5.7 30.5 33.6 27.3 18 SE 5.0 0 10.5 29.7 34.0 26.4 19 SE 4.7 0 10.2 30.0 34.8 26.7 20 SE 7.6 29.5 0.2 26.8 34.5 24.6 21 SE 4.8 0 8.5 29.7 34.9 25.2 22 N 6.7 31 4.9 26.5 30.1 23.7 23 NNW 2.6 0 9.9 29.4 34.3 25.1 24 SE 3.2 0 9.4 30.5 35.9 26.6 25 E 3.1 0 9.3 30.1 35.5 26.2 26 SSE 1.9 0 6.3 29.8 34.7 26.5 27 SE 3.7 0 2.2 30.6 35.4 28.4 28 SE 4.1 0 0.0 28.2 30.6 27.5 29 SE 5.2 0 7.4 29.5 34.2 26.4 30 NW 6.1 2 2.7 27.6 32.3 25.5 31 NW 5.5 0 8.8 28.5 35.0 25.2 Tỉng 107.4 70.5 130.5 701.7 808.7 635.2 Max 8.0 31.0 10.5 32.0 37.2 28.5 Min 1.9 0.0 0.0 26.5 28.4 23.7 TB 4.5 2.9 5.4 29.2 33.7 26.5 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 110 Sè liƯu khÝ t−ỵng th¸ng 9 n¨m 2009 tr¹m HAU-JICA Ngµy H−íng giã Tèc ®é giã Max (m/s) L−ỵng m−a (mm) Sè giê n¾ng (giê) NhiƯt ®é kh«ng khÝ TB (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Max (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Min(oC) 1 NNW 4.1 0 8 28.9 34.1 25.6 2 N 4.8 0 5.1 29.1 34.6 26.3 3 N 3.2 0 6.3 29.1 34.9 25.8 4 NNW 4.6 0 8.4 29.4 35.5 25.2 5 SE 4.6 0 10.3 29.9 35.6 26 6 E 3.7 0 9.9 30.5 35.3 26.5 7 N 3.4 0 7.4 30.2 35.4 27.2 8 SE 4.1 0 9 30.6 36.4 26.2 9 SE 3.3 0 10.1 30.4 36.1 26.3 10 SE 2.8 0 8.4 30.1 35.7 26.2 11 NW 4.3 6.5 2.5 28.2 32.7 25.4 12 NNE 5.3 11 0.6 26.3 28.5 25.1 13 SE 3.3 16.5 5.8 28.6 33.9 25.6 14 NW 3 0 6.8 30.1 35 26.4 15 N 9.9 18 6.1 30.4 35.1 25.5 16 NE 2.6 4 0 26.1 27.5 25.3 17 N 1.6 10.5 0 25.3 25.8 24.6 18 SE 3.9 0 8.8 31.0 34.8 27.2 19 SE 3 0 9.2 30.7 36 26.3 20 SE 3.6 0 9.1 31.1 36.4 27.4 21 NW 6.4 60.5 2.2 26.6 30.2 24.3 22 N 3.9 0.5 3.4 25.4 29.7 22.5 23 NNW 3.1 0 10 27.9 33 23.7 24 NNW 4 2.5 5.6 27.6 33 24.9 25 N 2.6 0.5 1.5 27.2 31 25.3 26 27 NNW 3.1 0 0.3 29.1 34 27 28 NNW 5.9 0 7.1 28.4 32.4 25.3 29 30 31 Tỉng 108.1 130.5 161.9 778.2 902.6 693.1 Max 9.9 60.5 10.3 31.1 36.4 27.4 Min 1.6 0.0 0.0 25.3 25.8 22.5 TB 4.0 4.8 6.0 28.8 33.4 25.7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 111 Sè liƯu khÝ t−ỵng th¸ng 10 n¨m 2009 tr¹m HAU-JICA Ngµy H−íng giã Tèc ®é giã Max (m/s) L−ỵng m−a (mm) Sè giê n¾ng (giê) NhiƯt ®é kh«ng khÝ TB (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Max (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Min(oC) 1 2 SSE 2.9 0 6.4 30.0 34.5 26.0 3 4 5 N 4.2 0 7.7 29.8 34.0 25.3 6 SE 2.8 0 9.0 27.6 34.6 22.6 7 N 2.6 0 8.2 26.9 34.7 21.9 8 SE 3.5 0 8.4 27.6 34.2 22.3 9 SE 3.1 0 6.2 27.7 33.3 23.8 10 NNW 2.0 0 0.6 26.3 30.3 24.6 11 NE 2.6 0 1.7 28.0 31.8 24.9 12 N 2.7 0 4.0 27.2 32.4 24.4 13 NNW 5.9 0 1.0 26.8 30.2 25.2 14 NNW 5.6 4.5 0.0 22.7 25.3 21.0 15 N 4.1 7.0 0.0 21.6 22.6 20.7 16 NW 4.9 0 3.0 24.1 26.8 21.9 17 18 SE 3.1 0 0.4 27.8 33.4 24.6 19 SE 2.1 0 5.6 27.9 34.0 23.7 20 N 3.1 0 0.0 25.5 27.7 24.7 21 N 3.5 1 1.5 24.6 28.1 22.1 22 N 2.4 8 0.9 24.1 27.9 21.6 23 SSE 3.9 0 8.2 27.7 32.2 23.1 24 ESE 1.1 0 0.0 22.4 23.0 22.1 25 SE 5.1 0 3.7 28.2 32.1 24.7 26 SE 4.3 0 5.6 27.2 33.1 24.0 27 SE 6.2 0 4.2 26.6 31.8 23.6 28 SE 3.9 0 0.0 24.6 28.2 23.7 29 N 2.4 0 1.7 25.1 28.2 23.6 30 31 Tỉng 88.0 20.0 88.0 658.0 764.4 586.1 Max 6.2 8.0 9.0 30.0 34.7 26.0 Min 1.1 0.0 0.0 21.6 22.6 20.7 TB 3.5 0.8 3.5 26.3 30.6 23.4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 112 Sè liƯu khÝ t−ỵng th¸ng 11 n¨m 2009 tr¹m HAU-JICA Ngµy H−íng giã Tèc ®é giã Max (m/s) L−ỵng m−a (mm) Sè giê n¾ng (giê) NhiƯt ®é kh«ng khÝ TB (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Max (oC) NhiƯt ®é kh«ng khÝ Min(oC) 1 2 N 4.9 0 5.4 27.7 28.6 26.3 3 4 5 6 7 SE 3.7 0.0 6.5 27.3 31.6 23.1 8 SE 4.9 0.0 0.6 26.7 31.6 24.6 9 SE 5.9 0.0 5.2 27.4 33.4 24.5 10 SE 6.3 0.0 7.4 28.2 34.7 24.6 11 SE 5.0 0 8.0 28.5 34.8 24.5 12 SE 5.3 0 5.7 28.2 35.0 21.7 13 NNE 5.3 0 2.6 21.5 25.5 19.8 14 NE 4.1 0.0 0.3 20.8 22.5 19.7 15 N 2.8 0.0 0.0 17.2 19.7 15.3 16 17 18 19 20 21 NNW 3.7 0 0.7 16.9 20.2 15.6 22 NNW 4.9 0 5.7 16.7 22.5 13.0 23 SE 2.7 0 7.7 17.4 25.1 10.9 24 SE 3.2 0 7.8 19.1 26.4 13.0 25 NNW 1.6 0 5.0 21.2 26.6 17.1 26 SE 5.2 0 4.2 24.1 28.1 21.4 27 SE 3.8 0 4.3 23.3 28.3 20.5 28 SSE 2.0 0 0.0 21.1 21.5 20.8 29 30 SE 4.0 0 0.3 22.2 25.2 19.0 31 Tỉng 79.3 0.0 77.4 435.5 521.3 375.4 Max 6.3 0.0 8.0 28.5 35.0 26.3 Min 1.6 0.0 0.0 16.7 19.7 10.9 TB 4.2 0.0 4.1 22.9 27.4 19.8 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 113 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 114 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 01 NĂM 2010 TRẠM HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 N 2.1 2 0 16.94 17.1 16.7 2 3 4 5 SE 3.5 0 3.8 25.3 29.7 22.5 6 NE 4.7 0.5 0 19.8 22.5 17.3 7 NNE 4.5 1.5 0 15.8 17.4 13.2 8 N 2.8 0 1.7 16.3 21.7 13.2 9 SE 4.3 0 0 18 20.8 13.8 10 NW 3.8 0.5 3.8 20.8 30.1 16.9 11 NNE 4.2 0 0 16.8 18.7 15.5 12 13 14 SE 2 0 0 14.7 17.5 12.8 15 N 3.8 1.5 0 16.8 20.6 13.7 16 17 18 19 SE 6.3 0 0 21 25.6 19.2 20 NNW 2.6 0 0.4 21.1 25.6 18.8 21 NW 2.8 37.5 0 20.6 21.3 19.9 22 NNE 4.6 37 0 18.7 21.6 14.3 23 NNE 4.1 5 0 13.4 14.4 12.9 24 NNE 3.6 0 2 16.5 22.2 13.1 25 N 3.8 0 0 17.5 19.5 16.5 26 NNE 2.9 0 0 16.9 18.8 15.6 27 N 3.1 0.5 1 18.3 24.2 15.1 28 ESE 2.8 0 0 19.7 22.3 17.9 29 SE 4.1 0 0.5 21.9 26.5 19.6 30 SE 6.7 0 5.1 23.3 28.4 20.1 31 SE 5.6 0 5.1 24.7 28.8 22.4 Tổng 88.7 86.0 23.4 434.8 515.3 381.0 Max 6.7 37.5 5.1 25.3 30.1 22.5 Min 2.0 0.0 0.0 13.4 14.4 12.8 TB 3.9 3.7 1.0 18.9 22.4 16.6 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 115 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 02 NĂM 2010 TRẠM HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 SE 6.5 0 4 24.2 28.9 22 2 SE 5.9 0 5.1 24.3 29.1 21.3 3 SE 6.8 0 4 24.8 29.3 22.9 4 SE 8 0 3.6 24.2 27.8 22.4 5 SSE 4.6 0 0 22.4 23.7 22 6 7 8 9 10 SE 7.3 0 0.3 25.8 31.2 23.8 11 ESE 4.4 0 8.3 27.1 35.6 21.6 12 NE 5.9 0 0 19.2 24.1 16.4 13 NE 6.1 0 0 15 16.4 14.1 14 NNE 3.5 1 0 14.4 15.5 12.9 15 NNE 4.1 0 0.2 13.2 15.9 11.5 16 NNE 4 0 2 13.5 17.3 11.4 17 NNE 4.1 0.5 0 13 16.2 11 18 NNE 3.7 0 0 13.3 15.1 11.9 19 N 3.2 9.5 3.4 13.4 18.3 9.2 20 ESE 3.2 0 2.3 15.9 19 13.3 21 ESE 2.5 0 0 16.4 18.6 14.5 22 WNW 3.3 0 1.6 18.5 23 15.3 23 ESE 2.5 0 0 19.8 22.5 17.6 24 SE 3.5 0 5.1 23 29 19.6 25 SE 4.5 0 6.3 26.7 35.8 21 26 ESE 3.8 0 8.5 27 38.8 19.3 27 WSW 4.6 0 5.6 25.2 32.5 20.6 28 29 Tổng 106.0 11 60.3 460.3 563.6 395.6 Max 8.0 9.5 8.5 27.1 38.8 23.8 Min 2.5 0.0 0.0 13.0 15.1 9.2 TB 4.6 0.5 2.6 20.0 24.5 17.2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 116 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 03 NĂM 2010 TRẠM HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 SE 5.2 1 3.1 25.4 29.4 23.6 2 ESE 5.3 0 6.5 25.5 32.2 21.5 3 SE 5.6 0 6.8 28.4 33 24.4 4 SE 5.8 0 5.4 25.5 29.5 23.3 5 SE 5.5 0 6.1 26.2 31.6 23.2 6 ESE 5.3 0 5.6 26 32.7 22.3 7 NNE 4.8 0 0 20 23.5 17.8 8 NNE 5.5 1 0 16.7 17.8 15.4 9 NE 4.3 0 0 15.6 16.7 14.4 10 NE 3.2 0 0 15.1 18.3 14 11 SE 3.5 0 0 17 23.2 14 12 E 3.4 0 3 17.4 22.1 12.6 13 ESE 3.4 0 0 20.5 24.1 18.2 14 NW 2.7 0 0 22.8 25.9 20.5 15 NW 2.3 0.5 0 23.8 26.6 22.5 16 NNE 5 0.5 0 19.8 23.3 17.5 17 NNW 1.6 0 1.6 19.8 27.3 17.6 18 19 20 21 22 SE 7.4 0 0.7 24.7 26.3 23.3 23 SE 6.3 1 1.6 24.8 28 22.8 24 SE 6.8 0 4 25.2 28.7 20.1 25 N 7.4 0 4.2 21 24.5 16.9 26 SE 5.4 0 4.8 20.1 25.8 17 27 SE 3.6 0 0 20.4 24.4 18.4 28 SE 2.6 0 1.4 22.3 26.9 18.2 29 SE 6.2 5.5 6.6 22 26.2 19.3 30 SSE 5.2 0 2.1 25.6 20.7 31 Tổng 123.3 9.5 63.5 546.0 673.6 499.5 Max 7.4 5.5 6.8 28.4 33.0 24.4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............. 117 Min 1.6 0.0 0.0 15.1 16.7 12.6 TB 4.7 0.4 2.4 21.8 25.9 19.2 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2595.pdf
Tài liệu liên quan