Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng đại học nông nghiệp hà nội
---------------------------
TrƯƠng thị huyềN
Nghiên cứu ảnh h−ởng của phân lân hữu cơ
sinh học và một số chế phẩm dinh d−ỡng qua lá
đến sinh tr−ởng phát triển, năng suất và chất l−ợng
giống đậu t−ơng D912 trồng tại Gia Lâm – Hà Nội
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 62.60.01
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: pgs.ts. vũ quang sáng
Hà Nội - 2008
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ
173 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân hữu cơ sinh học và một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng giống đậu tương D912 trồng tại Gia Lâm - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khoa học Nụng nghiệp ……………………… i
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ0
đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn đ0 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Tr−ơng Thị Huyền
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… ii
Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
PGS.TS Vũ Quang Sáng, ng−ời h−ớng dẫn khoa học đ0 tận tình giúp đỡ
và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Tập thể thầy, cô giáo khoa Nông học, đặc biệt các thầy, cô giáo trong
Bộ môn Sinh lý thực vật tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đ0 trực tiếp
giảng dạy và đóng góp nhiều ý kiến giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình và ng−ời thân đ0 nhiệt
tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tiến hành đề tài.
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2008
Tác giả luận văn
Tr−ơng Thị Huyền
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… iii
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vii
Danh mục bảng viii
Danh mục hình xi
1. Mở đầu 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 3
1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
1.4 Giới hạn của đề tài 4
2. Tổng quan tài liệu 5
2.1 Giới thiệu chung về cây đậu t−ơng 5
2.2 Giá trị của cây đậu t−ơng 5
2.3 Tình hình sản xuất đậu t−ơng trên thế giới và Việt Nam 7
2.4 Phân bón với cây đậu t−ơng 12
3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 35
3.1 Đối t−ợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 35
3.2 Nội dung nghiên cứu 36
3.3 Ph−ơng pháp nghiêu cứu 36
3.4 Ph−ơng pháp xử lý số liệu 41
3.5 Quy trình chăm sóc 41
4. Kết quả nghiên cứu 43
4.1 Thí nghiệm 1 43
4.1.1 ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến động thái tăng tr−ởng chiều
cao thân chính của giống đậu t−ơng D912 43
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… iv
4.1.2 ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến động thái ra lá trên thân
chính giống đậu t−ơng D912 45
4.1.3 ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến khả năng phân cành giống
đậu t−ơng D912 47
4.1.4 ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến sự hình thành nốt sần giống
đậu t−ơng D912 48
4.1.5 ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến chỉ số diện tích lá giống đậu
t−ơng D912 50
4.1.6 ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến hàm l−ợng diệp lục trong lá
giống đậu t−ơng D912. 51
4.1.7 ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến khả năng tích lũy chất khô
giống đậu t−ơng D912 53
4.1.8 ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến hiệu suất quang hợp giống
đậu t−ơng D912. 55
4.1.9 ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến c−ờng độ quang hợp giống
đậu t−ơng D912 57
4.1.10 ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến các yếu tố cấu thành năng
suất giống đậu t−ơng D912 58
4.1.11 ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến năng suất giống đậu t−ơng
D912 60
4.1.12 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng PLHCSH cho giống đậu t−ơng
D912 trồng vụ thu đông 2006 trên đất Gia Lâm – Hà Nội. 62
4.2. Thí nghiệm 2 63
4.2.1 ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến động thái tăng tr−ởng chiều cao
thân chính giống đậu t−ơng D912 63
4.2.2 ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến động thái ra lá giống đậu t−ơng
D912 65
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… v
4.2.3 ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến khả năng phân cành giống đậu
t−ơng D912 66
4.2.4 ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến sự hình thành nốt sần giống đậu
t−ơng D912 67
4.2.5 ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến chỉ số diện tích lá giống đậu
t−ơng D912 68
4.2.6 ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến hàm l−ợng diệp lục trong lá
giống đậu t−ơng D912 69
4.2.7 ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến khả năng tích lũy chất khô
giống đậu t−ơng D912 70
4.2.8 ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến hiệu suất quang hợp giống đậu
t−ơng D912 72
4.2.9 ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến c−ờng độ quang hợp giống đậu
t−ơng D912 73
4.2.10 ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suất
giống đậu t−ơng D912 74
4.2.11 ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến năng suất giống đậu t−ơng
D912 76
4.2.12 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng CPDD qua lá cho giống đậu t−ơng
D912 77
4.3 Thí nghiệm 3 78
4.3.1 ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến động thái tăng
tr−ởng chiều cao thân chính giống đậu t−ơng D912 78
4.3.2 ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến động thái ra lá
trên thân chính giống đậu t−ơng D912 79
4.3.3 ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến khả năng phân
cành giống đậu t−ơng D912 81
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… vi
4.3.4 ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến sự hình thành
nốt sần giống đậu t−ơng D912 82
4.3.5 ảnh h−ởng của phân lân PLHCSH kết hợp với chitosan đến chỉ số
diện tích lá giống đậu t−ơng D912 83
4.3.6 ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến hàm l−ợng
diệp lục trong lá giống đậu t−ơng D912. 84
4.3.7 ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến khả năng tích
lũy chất khô giống đậu t−ơng D912. 85
4.3.8 ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến HSQH giống
đậu t−ơng D912 87
4.3.9 ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến CĐQH của
giống đậu t−ơng D912 88
4.3.10 ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến các yếu tố cấu
thành năng suất giống đậu t−ơng D912 89
4.3.11 ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với lá chitosan đến năng suất
giống đậu t−ơng D912 91
4.3.12 Hiệu quả kinh tế khi sử dụng PLHCSH kết hợp với chitosan cho
giống đậu t−ơng D912 93
4.4 ảnh h−ởng của PLHCSH, CPDD qua lá chitosan đến chất l−ợng
hạt giống đậu t−ơng D912 trồng vụ thu đông 2006 và xuân hè
2007 94
5. Kết luận và đề nghị 96
5.1 Kết luận 96
5.2 Đế nghị 97
Tài liệu tham khảo 98
Phụ lục 110
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… vii
Danh mục các chữ viết tắt
CĐQH : C−ờng độ quang hợp
CSDT lá : Chỉ số diện tích
CPDD : Chế phẩm dinh d−ỡng
ĐC : Đối chứng
HLDL : Hàm l−ợng diệp lục
HSQH : Hiệu suất quang hợp
NSHH : Nốt sần hữu hiệu
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTS : Nốt sần tổng số
NSTT : Năng suất thực thu
P1000 hạt : Khối l−ợng 1000 hạt
PLHCSH : Phân lân hữu cơ sinh học
TN : Thí nghiệm
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… viii
Danh mục bảng
STT Tên bảng Trang
2.1. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng trên thế giới 8
2.2. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng của một số n−ớc trên
thế giới 9
2.3. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng ở Việt Nam 11
4.1. ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến động thái tăng tr−ởng chiều
cao thân chính giống đậu t−ơng D912 44
4.2. ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến động thái ra lá trên thân
chính giống đậu t−ơng D912 46
4.3. ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến khả năng phân cành giống
đậu t−ơng D912 47
4.4. ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến sự hình thành nốt sần giống
đậu t−ơng D912 49
4.5. ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến CSDT lá giống đậu t−ơng
D912 51
4.6. ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến hàm l−ợng diệp lục trong lá
giống đậu t−ơng D912 52
4.7. ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến khả năng tích lũy chất khô
giống đậu t−ơng D912 54
4.8. ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến hiệu suất quang hợp giống
đậu t−ơng D912 56
4.9. ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến c−ờng độ quang hợp giống
đậu t−ơng D912 57
4.10. ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến các yếu tố cấu thành năng
suất giống đậu t−ơng D912 59
4.11. ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến năng suất giống đậu t−ơng
D912 61
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… ix
4.12. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng PLHCSH cho giống đậu t−ơng
D912 63
4.13. ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến động thái tăng tr−ởng chiều cao
thân chính giống đậu t−ơng D912 64
4.14. ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến động thái ra lá giống đậu t−ơng
D912 65
4.15. ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến khả năng phân cành giống đậu
t−ơng D912 66
4.16. ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến sự hình thành nốt sần giống đậu
t−ơng D912 67
4.17. ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến chỉ số diện tích lá giống đậu
t−ơng D912 69
4.18. ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến hàm l−ợng diệp lục trong lá
giống đậu t−ơng D912 70
4.19. ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến khả năng tích lũy chất khô cây
đậu t−ơng giống D912 71
4.20. ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến hiệu suất quang hợp giống đậu
t−ơng D912 72
4.21. ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến c−ờng độ quang hợp giống đậu
t−ơng D912 73
4.22. ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suất
giống đậu t−ơng D912 75
4.23. ảnh h−ởng của CPDD đến năng suất giống đậu t−ơng D912 76
4.24. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng CPDD qua lá cho giống đậu t−ơng
D912 77
4.25. ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến động thái tăng
tr−ởng chiều cao thân chính giống đậu t−ơng D912 79
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… x
4.26. ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến động thái ra lá
trên thân chính giống đậu t−ơng D912 80
4.27. ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến khả năng phân
cành giống đậu t−ơng D912 81
4.28. ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến sự hình thành
nốt sần giống đậu t−ơng D912. 82
4.29. ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến chỉ số diện
tích lá giống đậu t−ơng D912. 83
4.30. ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến hàm l−ợng
diệp lục trong lá giống đậu t−ơng D912 84
4.31. ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến khả năng tích
lũy chất khô giống đậu t−ơng D912 86
4.32. ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến HSQH giống
đậu t−ơng D912 87
4.33. ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến CĐQH giống
đậu t−ơng D912. 89
4.34. ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến các yếu tố cấu
thành năng suất giống đậu t−ơng D912 90
4.35. ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với CPDD qua lá chitosan đến
năng suất giống đậu t−ơng D912 91
4.36. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng PLHCSH kết hợp với chitosan cho
giống đậu t−ơng D912 93
4.37. ảnh h−ởng của PLHCSH, CPDD qua lá chitosan đến chất l−ợng
hạt giống đậu t−ơng D912 94
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… xi
Danh mục hình
STT Tên hình Trang
4.1. ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến khả năng tích lũy chất khô
giống đậu t−ơng D912 54
4.2. ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến hiệu suất quang hợp giống
đậu t−ơng D912 56
4.3. ảnh h−ởng của l−ợng PLHCSH đến năng suất giống đậu t−ơng
D912 61
4.4. ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến khả năng tích lũy chất khô
giống đậu t−ơng D912 71
4.5. ảnh h−ởng của CPDD qua lá đến hiệu suất quang hợp giống đậu
t−ơng D912 72
4.6. ảnh h−ởng của CPDD đến năng suất giống đậu t−ơng D912 77
4.7. ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến khả năng tích
lũy chất khô giống đậu t−ơng D912 86
4.8. ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với chitosan đến HSQH giống
đậu t−ơng D912 88
4.9. ảnh h−ởng của PLHCSH kết hợp với CPDD qua lá chitosan đến
năng suất giống đậu t−ơng D912 92
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 1
1. Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Hiện nay trên thế giới có một loại cây trồng đ−ợc hầu hết các n−ớc quan
tâm bởi giá trị dinh d−ỡng, giá trị kinh tế cũng nh− x0 hội của nó, đó là cây
đậu t−ơng (Glycine Max. (L) Merill). Cây đậu t−ơng vừa là cây thực phẩm, cây
công nghiệp, vừa là cây cải tạo đất lại vừa có ý nghĩa trong y học. Hạt đậu
t−ơng có giá trị dinh d−ỡng cao: hàm l−ợng protein từ 40 - 50%, dầu từ 12 -
24%, giàu hydratcacbon và chất khoáng (Đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv,1996)
[16]; đặc biệt còn có chất d−ợc thảo có khả năng phòng ngừa và trị liệu một số
bệnh nh−: ung th−, thận, tim mạch,...; có tác dụng tốt với sức khoẻ con ng−ời.
Với −u thế là cây trồng ngắn ngày, thích hợp với nhiều điều kiện sinh thái
khác nhau kết hợp với khả năng cố định đạm qua nốt sần ở rễ, cây đậu t−ơng
có thể trồng nhiều vụ/năm, trồng luân canh, xen canh, gối vụ với nhiều loại
cây trồng khác. Vì vậy, cây đậu t−ơng có khả năng cải tạo đất tốt, đa dạng hoá
cao, đóng vai trò quan trọng đối với nền nông nghiệp của mỗi quốc gia.
(Nguyễn Nh− Hà, 2006) [9]
Trên thế giới có hơn 100 n−ớc trồng đậu t−ơng, phân bố ở khắp các
châu lục nh−ng tập trung chủ yếu ở châu Mỹ và châu á (Phạm Văn Thiều,
2000) [20]. Theo thống kê của FAO, năng suất đậu t−ơng bình quân trên toàn
thế giới năm 2005 là 22,99 tạ/ha.
Việt Nam tuy có lịch sử trồng đậu t−ơng hàng nghìn năm và có những
điều kiện sinh thái thuận lợi cho đậu t−ơng phát triển nh−ng năng suất đậu
t−ơng vẫn còn rất thấp (năng suất bình quân năm 2005 chỉ bằng khoảng
57,59% so với năng suất bình quân của cả thế giới). Năm 2005, sản l−ợng đậu
t−ơng của cả n−ớc mới đạt 245 nghìn tấn với diện tích là 185 nghìn ha. Theo
Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam, hiện nay mỗi năm n−ớc ta cần khoảng 1,3
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 2
– 1,4 triệu tấn đậu t−ơng. [4] Với sản l−ợng nh− trên mới đáp ứng đ−ợc
khoảng hơn 20% nhu cầu sử dụng trong n−ớc và nhu cầu đó còn tăng lên hàng
năm. Vì vậy, hiện nay n−ớc ta vẫn phải nhập khẩu đậu t−ơng từ Thái Lan và
Campuchia.
Với tiềm năng về điều kiện sinh thái rất thích hợp cho sản xuất đậu
t−ơng, giá trị nhiều mặt do nó đem lại và để đáp ứng đ−ợc nhu cầu sử dụng
trong n−ớc, xuất khẩu; n−ớc ta cần nâng cao nhanh sản l−ợng đậu t−ơng. Bởi
vậy, Nhà n−ớc ta đ0 quan tâm phát triển đậu t−ơng bằng cách đầu t− nghiên
cứu nhiều h−ớng nhằm tăng năng suất và mở rộng diện tích đậu t−ơng. Một
trong những h−ớng nghiên cứu mới làm tăng năng suất và chất l−ợng đậu
t−ơng là việc sử dụng PLHCSH và một số CPDD qua lá trên đậu t−ơng.
Mặt khác, theo Lê Văn Tri (2002) [22], các nhà khoa học sau nhiều
năm nghiên cứu đ0 cho kết luận là đất Việt Nam thiếu nguyên tố vi l−ợng và
sau mỗi vụ thì mức độ thiếu lại càng gia tăng. Hơn nữa, hiện nay nền phân
bón ở n−ớc ta mới đáp ứng đ−ợc một phần nào phân vô cơ và hữu cơ cho cây
trồng còn phân vi l−ợng và phân vi sinh vật ít đ−ợc quan tâm. Nếu cứ tiếp tục
sản xuất theo ph−ơng thức này đất sẽ bị nghèo kiệt và mất cân bằng dinh
d−ỡng, hệ vi sinh vật đất sẽ bị biến đổi và suy kiệt. Vì vậy, để giữ độ phì cho
đất, nhanh chóng hồi trả lại vi l−ợng cho đất, đảm bảo đ−ợc năng suất cho cây
trồng thì cần thiết phải sử dụng một cách hợp lí giữa phân vô cơ, phân hữu cơ,
phân vi l−ợng và phân vi sinh. Trịnh An Vĩnh (1995) [24] cũng khẳng định đó
là một cách làm bền vững và lành mạnh môi tr−ờng góp phần lớn vào sự phát
triển nền nông nghiệp bền vững.
Chính vì những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu ảnh h−ởng của phân lân hữu cơ sinh học và một số chế
phẩm dinh d−ỡng qua lá đến sinh tr−ởng phát triển, năng suất và chất
l−ợng giống đậu t−ơng D912 trồng tại Gia Lâm – Hà Nội”
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 3
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích
Trên cơ sở tìm hiểu ảnh h−ởng của PLHCSH và một số CPDD qua lá
đến sinh tr−ởng phát triển, năng suất và chất l−ợng giống đậu t−ơng D912
trồng vụ thu đông năm 2006 và xuân hè 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội, từ đó tìm
ra liều l−ợng PLHCSH và CPDD qua lá phù hợp cho giống đậu t−ơng D912
sinh tr−ởng phát triển, năng suất, chất l−ợng tốt; mang lại hiệu quả kinh tế cao
góp phần xây dựng quy trình thâm canh tăng năng suất đậu t−ơng và bảo vệ
sinh thái nông nghiệp bền vững.
1.2.2 Yêu cầu
- Đánh giá đ−ợc ảnh h−ởng của PLHCSH, CPDD qua lá đến sinh tr−ởng
phát triển, năng suất và chất l−ợng giống đậu t−ơng D912.
- Xác định đ−ợc liều l−ợng PLHCSH, CPDD qua lá có hiệu quả cao.
- Xác định đ−ợc liều l−ợng PLHCSH kết hợp CPDD qua lá chitosan cho
hiệu quả nhất.
- Đánh giá đ−ợc hiệu quả kinh tế của việc sử dụng PLHCSH, CPDD qua
lá và việc sử dụng PLHCSH kết hợp CPDD qua lá chitosan trong sản xuất
giống đậu t−ơng D912.
1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1 ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học về
ảnh h−ởng của PLHCSH và CPDD qua lá đến sinh tr−ởng, phát triển, năng
suất và chất l−ợng giống đậu t−ơng D912 trồng tại Gia Lâm – Hà Nội.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo góp phần vào việc
phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu về cây đậu t−ơng.
1.3.2 ý nghĩa thực tiễn.
Từ việc xác định đ−ợc liều l−ợng PLHCSH, CPDD qua lá thích hợp nhất
và mức PLHCSH kết hợp CPDD qua lá chitosan hiệu quả nhất cho giống đậu
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 4
t−ơng D912 sinh tr−ởng phát triển, năng suất, phẩm chất tốt, góp phần xây
dựng quy trình thâm canh tăng năng suất giống đậu t−ơng D912 trồng vụ thu
đông và xuân hè trên đất Gia Lâm – Hà Nội.
1.4 Giới hạn của đề tài
Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu ảnh h−ởng của PLHCSH, chế phẩm
chitosan, phân vi l−ợng molipden, chất kích thích sinh tr−ởng α-NAA đến sinh
tr−ởng phát triển, năng suất và chất l−ợng giống đậu t−ơng D912 trồng vụ thu
đông năm 2006 và vụ xuân hè năm 2007 trên đất Gia Lâm – Hà Nội.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 5
2. Tổng quan tài liệu
2.1 Giới thiệu chung về cây đậu t−ơng
Cây đậu t−ơng hay còn gọi là đậu nành có tên khoa học là Glycine Max
(L) Merrill do Ricker và Morse đề nghị năm 1948. Trong hệ thống phân loại
thực vật cây đậu t−ơng đ−ợc xếp vào họ đậu (Fabaceae), họ phụ cánh b−ớm
(Papilionoideae), loài Glycine. (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) [16]
Cây đậu t−ơng là một trong những loại cây cổ x−a nhất và có vai trò
quan trọng trong nền nông nghiệp thế giới. Cây đậu t−ơng đ−ợc phát hiện từ
tr−ớc thời đại nhà Chu ở M0n Châu, Trung Quốc và đ−ợc trồng trọt khoảng
thế kỷ XI tr−ớc công nguyên. Thế kỷ thứ nhất sau công nguyên, cây đậu t−ơng
đ−ợc phát triển khắp Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. Đến thế kỷ XVI, đậu
t−ơng mới đ−ợc di thực sang Nhật Bản, Đông Nam á và Trung á (Hymowitz
và Nelwell, 1981) [32]. Châu Âu biết đến công dụng của cây đậu t−ơng tr−ớc
Châu Mỹ gần một nửa thế kỷ (khoảng giữa thế kỷ XVIII) nh−ng đến đầu thế
kỷ XX đều mới trồng đậu t−ơng. (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) [16]
Mặc dù, đậu t−ơng đ−ợc biết đến và trồng rất sớm ở Trung Quốc nh−ng
phải đến cuối thế kỷ XIX việc trồng đậu t−ơng mới đ−ợc coi trọng. Tr−ớc
chiến tranh thế giới thứ hai, Trung Quốc là n−ớc đứng đầu trên thế giới về
diện tích và sản l−ợng đậu t−ơng. ở Châu Mỹ sau khi du nhập và thuần hoá,
cây đậu t−ơng đ−ợc quan tâm và phát triển nhanh chóng đặc biệt sau chiến
tranh Thế giới thứ hai. Và từ đó đến nay Mỹ luôn đứng đầu về sản xuất đậu
t−ơng trên thế giới. (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996) [16]
2.2 Giá trị của cây đậu t−ơng
Trong họ đậu cây đậu t−ơng có vai trò quan trọng đối với nền nông
nghiệp cũng nh− kinh tế của mỗi quốc gia. Bởi cây đậu t−ơng vừa là nguồn
cung cấp thực phẩm cho con ng−ời (d−ới dạng hạt hoặc dạng rau), nguồn cung
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 6
cấp cho thức ăn gia súc, vừa là nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,
mặt khác lại có tác dụng cải tạo đất, đảm bảo sự cân bằng trong môi tr−ờng
sinh thái. Đặc biệt, đậu t−ơng còn có ý nghĩa trong y khoa, có tác dụng tốt
trong việc phòng ngừa và điều trị một số bệnh.
Trong hạt đậu t−ơng có chứa hàm l−ợng dinh d−ỡng cao, bao gồm các
thành phần chủ yếu: protein 38%, lipit 18%, gluxit 31,3% (Rahmianna A. A
and Nikkuni S, 2002) [43], có chứa nhiều chất khoáng: Fe, Ca, Mg, S, P, K,
Na; các vitamin B1, B2, A, D, E, F và các enzym, cellulose, sáp, nhựa.
( [53] Đậu t−ơng có hàm l−ợng protein cao hơn
nhiều loại ngũ cốc, đặc biệt gấp 5 lần lúa n−ớc, gấp 4 lần ngô và cũng cao hơn
nhiều loại đậu đỗ khác (Bhatngar và Tiwari, 1990) [28]. Không những cao về
hàm l−ợng mà protein của đậu t−ơng còn chứa hầu hết các axit amin quý, đặc
biệt có 8 axit amin không thay thế đ−ợc. (Norman A. G, 1967) [40] Dầu của
đậu t−ơng có tỷ lệ cao những axit béo ch−a no, hệ số đồng hoá cao, thơm ngon
và có tác dụng tốt cho sức khỏe con ng−ời. (Đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv,
1996) [16]
Đ0 từ lâu, protein của đậu t−ơng đ−ợc biết đến với giá trị dinh d−ỡng
cao nh−ng giá trị của nó trong lĩnh vực y khoa thì chúng ta mới bắt đầu biết
đến một vài năm gần đây. Các nhà khoa học và chuyên gia dinh d−ỡng đ0
công nhận trong đậu nành có chất d−ợc thảo, có khả năng phòng ngừa và trị
liệu một số bệnh, đặc biệt là bệnh ung th−. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng
những ng−ời sử dụng thực phẩm từ đậu t−ơng hàng ngày giảm thiểu nguy cơ
bị bệnh ung th− (ung th− vú, kết tràng, phổi, dạ dày,...) tới 50% so với những
ng−ời ít hoặc không sử dụng đậu t−ơng trong khẩu phần ăn. [35, 37, 38, 41,
44, 45] Đậu t−ơng phòng chống đ−ợc ung th− nhờ các chất hoá học có trong
hạt đậu t−ơng nh−: protease inhibitors, Ti, isoflavones, polyphenols, phytate,
methionine,... [29] Protein của đậu t−ơng có khả năng làm giảm l−ợng
cholesterol trong máu, có tác dụng tốt trong việc trị liệu và phòng ngừa các
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 7
chứng bệnh tim mạch, thận, dạ dày, ruột, gan, bệnh tiểu đ−ờng, thấp khớp
(Phạm văn Thiều, 2000) [20].
Trong công nghiệp, đậu t−ơng đ−ợc dùng để ép dầu, chế biến các loại
thực phẩm (khoảng 600 loại) nh−: đậu phụ, sữa đậu nành, t−ơng chao, bánh
kẹo, sôcôlat đậu t−ơng,... Đậu t−ơng còn đ−ợc sử dụng trong chế biến thức ăn
chăn nuôi. Dầu đậu t−ơng đ−ợc sử dụng để làm xi, sơn, mực in, xà phòng, chất
dẻo, cao su nhân tạo, len nhân tạo,... (Đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv, 1996) [16]
Nh− các cây họ đậu khác, rễ đậu t−ơng có khả năng cố định N2 từ khí
trời qua nốt sần. Những nốt sần ở rễ cây đậu t−ơng đ−ợc coi nh− một nhà máy
phân đạm tý hon, bởi trong điều kiện thuận lợi các nốt sần này có thể sản xuất
đ−ợc một l−ợng đạm t−ơng đ−ơng với 20 – 25 kg urê/ha. Vì vậy, cây đậu
t−ơng có tác dụng cải tạo đất rất tốt. (Phạm Văn Thiều, 2000) [20]
Với −u thế ngắn ngày, thích hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhau,
đậu t−ơng trồng đ−ợc nhiều vụ/năm, trồng thuần, trồng xen canh, luân canh,
gối vụ với nhiều loại cây trồng khác. (Nguyễn Nh− Hà, 2006) [9] Đặc biệt,
cây đậu t−ơng còn có hiệu quả cao trong việc sử dụng l−ợng phân bón d− thừa
của cây trồng tr−ớc. Vì vậy, trồng xen canh cây đậu t−ơng với cây trồng khác
(lúa, ngô, cây công nghiệp lâu năm,...) vừa tận dụng đ−ợc l−ợng phân bón d−
thừa, cải tạo đất, tăng hệ số sử dụng đất lại vừa có tác dụng hạn chế sâu bệnh,
cỏ dại. (Hinson K và Harwig E. E, 1990) [30]
Với ý nghĩa về nhiều mặt mà cây đậu t−ơng đem lại, mỗi Quốc gia đều có
những chiến l−ợc để phát triển cây đậu t−ơng về năng suất cũng nh− sản l−ợng.
2.3 Tình hình sản xuất đậu t−ơng trên thế giới và Việt Nam
2.3.1 Tình hình sản xuất đậu t−ơng trên thế giới
Đậu t−ơng là một cây trồng có khả năng thích ứng rộng nên đ−ợc phân
bố ở khắp các châu lục và đ−ợc trồng ở nhiều n−ớc trên thế giới, tập trung ở
các n−ớc có vĩ độ từ 480 vĩ độ Bắc đến 300 vĩ độ Nam. (Nguyễn Xuân Hiển,
2000) [10]
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 8
Tình hình sản xuất đậu t−ơng trên thế giới hiện nay có xu h−ớng tăng dần
qua các năm. Theo số liệu thống kê của FAO, diện tích đậu t−ơng của toàn thế
giới năm 2005 là 91,29 triệu ha, tăng so với năm 1996 là 1,49 lần (61,09 triệu ha)
và tăng so với năm 2000 là 1,23 lần (74,39 triệu ha). Cùng với diện tích, sản
l−ợng đậu t−ơng trên thế giới cũng tăng nhanh, năm 2005 là 209,88 triệu tấn tăng
gấp 1,61 lần so với năm 1996 (130,18 triệu tấn) và tăng gấp 1,3 lần so với năm
2000 (161,35 triệu tấn). Về năng suất đậu t−ơng cũng có xu h−ớng tăng, trong
giai đoạn 10 năm (1996 – 2005) tăng 7,3% (năm 1996 là 21,31 tạ/ha, năm 2005
là 22,99 tạ/ha). Tuy nhiên, năng suất đậu t−ơng có sự tăng giảm nhiều giữa các
năm (năm 1998 – 1999 giảm 0,68 tạ/ha; năm 2000 - 2001 tăng mạnh 1,47 tạ/ha).
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng trên thế giới
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản l−ợng
(triệu tấn)
1996 61,09 21,31 130,18
1997 66,95 21,57 144,41
1998 70,97 22,56 160,11
1999 72,11 21,88 157,78
2000 74,39 21,69 161,35
2001 76,83 23,16 177,94
2002 78,83 23,03 181,55
2003 83,61 22,79 190,55
2004 91,14 22,65 206,43
2005 91,29 22,99 209,88
Nguồn: FAOSTAT, 9/2006
Hiện nay, sản xuất đậu t−ơng đ0 đ−ợc mở rộng và phát triển trên toàn
thế giới, tuy nhiên tập trung nhiều ở châu Mỹ (73,03%) và châu á. (Phạm Văn
Thiều, 2000) [20] Các n−ớc sản xuất đậu t−ơng lớn nhất thế giới là: Mỹ,
Brazil, Argentina và Trung Quốc, chiếm khoảng 90 – 95% tổng sản l−ợng đậu
t−ơng toàn thế giới. (Ngô Thế Dân và ctv, 1999) [6]
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 9
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng của một số n−ớc
trên thế giới
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tên n−ớc
Diện
tích
(tr.ha)
Năng
suất
(tạ/ha)
Sản
l−ợng
(tr.tấn)
Diện
tích
(tr.ha)
Năng
suất
(tạ/ha)
Sản
l−ợng
(tr.tấn)
Diện
tích
(tr.ha)
Năng
suất
(tạ/ha)
Sản
l−ợng
(tr.tấn)
Mỹ 29,33 22,67 66,49 29,93 28,40 85,00 28,84 27,71 82,80
Brazil 18,52 28,08 52,00 21,52 23,14 49,80 22,90 21,92 50,20
Argentina 12,42 28,02 34,80 14,32 21,99 31,49 14,04 27,28 38,30
Trung
Quốc
9,31 16,53 15,59 9,70 18,14 17,60 9,50 17,79 16,90
ấn Độ 6,50 12,15 7,90 6,90 10,88 7,50 6,90 9,56 6,60
Nguồn: FAOSTAT, 9/2006
+ Mỹ là một quốc gia đứng đầu về diện tích, sản l−ợng đậu t−ơng trên
toàn thế giới. Năm 2005, diện tích đậu t−ơng của Mỹ là 28,84 triệu ha, chiếm
31,59% tổng diện tích đậu t−ơng toàn thế giới; sản l−ợng đạt 82,80 triệu tấn,
chiếm 39,45% tổng sản l−ợng đậu t−ơng thế giới. Sản l−ợng đậu t−ơng của Mỹ
phần lớn là để xuất khẩu.
+ Brazil là n−ớc sản xuất đậu t−ơng lớn thứ hai trên thế giới. Sản l−ợng
đậu t−ơng tăng nhanh sau khi đất n−ớc này chú trọng phát triển (1960). Từ
năm 1980 – 1994, diện tích đậu t−ơng tăng từ 8,5 – 11,5 triệu ha; sản l−ợng
tăng từ 13 – 25 triệu tấn; năng suất bình quân đạt xấp xỉ 20 tạ/ha. (Đoàn Thị
Thanh Nhàn và ctv, 1996) [16]. Đến năm 2005, diện tích đậu t−ơng của Brazil
là 22,90 triệu ha (chiếm 25% tổng diện tích đậu t−ơng thế giới); đạt sản l−ợng
là 50,20 triệu tấn (chiếm 23,9% tổng sản l−ợng đậu t−ơng thế giới).
+ Argentina:
Những năm 60, năng suất bình quân của đậu t−ơng khoảng 1,1 tạ/ha,
vào đầu những năm 70 năng suất đậu t−ơng đạt kỉ lục là 2,3 tạ/ha. (Ngô Thế
Dân và ctv, 1999) [6] Giai đoạn gần đây, diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 10
t−ơng của n−ớc này tăng lên rõ rệt. Từ năm 2001 – 2005, diện tích tăng từ 10,40
– 14,03 triệu ha; sản l−ợng tăng từ 26,86 – 38,30 triệu tấn. Đặc biệt, năng suất
đậu t−ơng năm 2003 đạt 28,01 tạ/ha cao hơn so với năng suất bình quân của thế
giới (22,79 tạ/ha) là 5,22 tạ/ha. Với tốc độ phát triển mạnh về cây đậu t−ơng đ0
đ−a Argentina lên vị trí thứ ba trên thế giới về sản xuất đậu t−ơng.
+ Trung Quốc
Tr−ớc Chiến tranh thế giới thứ hai, Trung Quốc là n−ớc đứng đầu thế
giới về diện tích và sản l−ợng đậu t−ơng, nh−ng từ năm 1999 đến nay Trung
Quốc chỉ còn đứng thứ t− trên thế giới và đứng đầu châu á. Năm 2005, diện
tích đậu t−ơng của Trung Quốc là 9,50 triệu ha; sản l−ợng đạt 16,90 triệu tấn
với năng suất bình quân là 17,79 tạ/ha.
+ ấn Độ
Là Quốc gia có ngành sản xuất đậu t−ơng phát triển thứ hai của châu á
và đứng thứ năm trên thế giới. Năm 1979, diện tích đậu t−ơng của ấn Độ mới
đạt khoảng 500 nghìn ha; sản l−ợng là 280 nghìn tấn. (Bhatnagar, 1993) [28].
Đến năm 2005, diện tích tăng lên 6,9 triệu ha; sản l−ợng đạt 6,6 triệu tấn,
chiếm 3,15% sản l−ợng đậu t−ơng thế giới.
Khu vực châu á có diện tích đậu t−ơng thứ hai thế giới sau châu Mỹ
nh−ng năng suất bình quân so với thế giới vẫn còn rất thấp. Nguyên nhân chủ
yếu là do đậu t−ơng đ−ợc trồng nhiều ở những vùng đất xấu, ch−a đ−ợc đầu t−
thâm canh và trồng chủ yếu với mục đích cải tạo đất. Sản l−ợng đậu t−ơng ở
châu á mới chỉ đáp ứng đ−ợc khoảng 1/2 nhu cầu trong khu vực còn lại vẫn
phải nhập khẩu. Những n−ớc nhập khẩu đậu t−ơng nhiều là: Trung Quốc, Nhật
Bản, Triều Tiên, Indonesia, Malaysia, Phillipines,... Sau Trung Quốc, ấn Độ
thì Thái Lan, Nhật Bản, Triều Tiên, Indonesia, Malaysia,... cũng góp phần đẩy
mạnh sản xuất đậu t−ơng khu vực châu á, đặc biệt Thái Lan còn có đậu t−ơng
xuất khẩu
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 11
2.3.2 Tình hình sản xuất đậu t−ơng ở Việt Nam
Việt Nam đ0 có lịch sử trồng trọt đậu t−ơng hàng nghìn năm nay nh−ng
diện tích trồng đậu t−ơng của n−ớc ta mới chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong
tổng diện tích gieo trồng, khoảng 1,5 – 1,6% (Phạm Văn Thiều, 2000) [20]
Tr−ớc kia, sản xuất đậu t−ơng chỉ tập trung trong phạm vi nhỏ hẹp thuộc các
tỉnh miền núi phía Bắc nh− Cao Bằng, Lạng Sơn,... Tr−ớc Cách mạng tháng
Tám, diện tích trồng đậu t−ơng của cả n−ớc khoảng 32.200 ha; năng suất 4,1
tạ/ha. Sau Cách mạng tháng Tám, Nhà n−ớc ta đ0 quan tâm đẩy mạnh sản xuất
đậu t−ơng nh−ng kết quả đạt không cao. Từ năm 1973, sản xuất đậu t−ơng bắt
đầu có những b−ớc phát triển đáng kể. (Đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv, 1996)
[16] Diện tích đậu t−ơng cả n−ớc sau khi đất n−ớc thống nhất là 39.954 ha với
năng suất đạt 5,2 tạ/ha. (Ngô Thế Dân và ctv, 1999) [6]
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản l−ợng đậu t−ơng ở Việt Nam
Năm
Diện tích
(1.000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản l−ợng
(1.000 tấn)
1980 42,20 6,60 27,90
1985 102,00 7,80 79,60
1995 121,10 10,40 125,90
1996 110,30 10,30 113,60
1997 106,40 10,60 112,80
1998 129,40._. 11,30 146,20
1999 129,10 11,40 147,20
2000 124,10 12,03 149,30
2001 140,30 12,38 173,70
2002 158,60 12,96 205,60
2003 165,60 13,27 219,70
2004 182,50 13,27 242,20
2005 185,00 13,24 245,00
Nguồn: FAOSTAT, 9/2006
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 12
Qua bảng 2.3 cho thấy: Diễn biến về diện tích, năng suất và sản l−ợng
đậu t−ơng ở n−ớc ta nhìn chung có xu h−ớng tăng lên trong những năm vừa
qua, riêng giai đoạn 1995 – 2000 diện tích đậu t−ơng có biến động tăng giảm
nhiều qua các năm, giai đoạn 2000 – 2005 đ0 có b−ớc phát triển v−ợt bậc. So
sánh diễn biến tăng trong 20 năm từ năm 1980 – 2000 thì diện tích đậu t−ơng
tăng 81,9 nghìn ha; năng suất tăng 5,43 tạ/ha và sản l−ợng tăng 121,4 nghìn
tấn; nh−ng chỉ trong 6 năm từ năm 2000 – 2005 thì diện tích đậu t−ơng đ0 tăng
60,9 nghìn ha; năng suất tăng 1,21 tạ/ha và sản l−ợng tăng 95,7 nghìn tấn.
N−ớc ta hiện nay đ0 hình thành 6 vùng sản xuất đậu t−ơng, trong đó có
4 vùng sản xuất chính đó là: vùng Đông Nam Bộ có diện tích lớn nhất chiếm
26,2% diện tích đậu t−ơng của cả n−ớc, vùng miền núi và trung du Bắc Bộ
24,7%, đồng bằng sông Hồng 17,5%, đồng bằng sông Cửu Long 12,4%. Tổng
diện tích 4 vùng này chiếm 66,6% diện tích trồng đậu t−ơng cả n−ớc. Còn lại
là đồng bằng ven biển miền Trung và Tây Nguyên. (Ngô Thế Dân và ctv,
1999) [6] Trong 4 vùng sản xuất đậu t−ơng chính trên thì vùng đồng bằng
sông Cửu Long tuy có diện tích nhỏ nh−ng lại có năng suất cao nhất cả n−ớc,
năng suất bình quân cả vùng là 18,80 tạ/ha, đặc biệt có một số nơi trong vùng
đạt năng suất 30 tạ/ha. (Phạm Văn Biên và ctv, 1976) [1]
Mặc dù, những năm vừa qua tình hình phát triển đậu t−ơng ở n−ớc ta đ0
có b−ớc phát triển đáng kể, song năng suất đậu t−ơng bình quân vẫn còn rất
thấp, năm 2005 là 13,24 tạ/ha chỉ bằng 57,6% so với năng suất bình quân của
thế giới là 22,99 tạ/ha. Về sản l−ợng đậu t−ơng đến năm 2005 mới đạt 245
nghìn tấn. So với nhu cầu đậu t−ơng trong n−ớc thì còn thiếu rất nhiều. Vì vậy,
Nhà n−ớc ta cần quan tâm, chú trọng hơn nữa đến sản xuất đậu t−ơng để đ−a
cây đậu t−ơng trở thành cây trồng chủ lực trong hệ thống nông nghiệp.
2.4 Phân bón với cây đậu t−ơng
Phân bón và cách bón phân không những là yếu tố ảnh h−ởng quyết
định đến năng suất, chất l−ợng sản phẩm cây trồng; hiệu quả và thu nhập của
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 13
ng−ời sản xuất, mà còn là yếu tố ảnh h−ởng mạnh mẽ đến môi tr−ờng sinh thái
(làm suy thoái đất trồng, ô nhiễm nguồn n−ớc uống bởi việc thải nitrat, quá
trình khử đạm thải các hợp chất oxit nitơ làm phá hoại tầng ozon,...). Vì vậy,
đối với mỗi cây trồng cần chọn loại phân bón, dạng phân bón, l−ợng phân
bón, thời kì bón và ph−ơng pháp bón phân phù hợp với đặc điểm sinh lý của
cây, đất trồng, khí hậu, thời tiết. (Nguyễn Nh− Hà, 2006) [9]
Phân bón là nguồn cung cấp chất dinh d−ỡng cho cây trồng. Cây đậu
t−ơng cũng nh− các loại cây khác không thể thiếu các nguyên tố dinh d−ỡng.
Theo Sachs và Knop, cây trồng muốn sinh tr−ởng và phát triển bình th−ờng thì
cần có 16 nguyên tố cơ bản: N, P, K, C, H, O, Ca, Mg, S, Fe, Cu, Mn, Zn, Mo,
B, Co. Trong đó, có 3 nguyên tố N, P, K cây cần với l−ợng lớn (nguyên tố đa
l−ợng); có 3 nguyên tố Ca, Mg, S cây cần với l−ợng trung bình (nguyên tố
trung l−ợng); 7 nguyên tố Fe, Cu, Mn, Zn, Mo, B, Co cây cần với l−ợng rất
nhỏ (nguyên tố vi l−ợng). 3 nguyên tố C, H, O cây trồng lấy chủ yếu từ n−ớc
và không khí, các nguyên tố còn lại cây trồng phải lấy trực tiếp từ đất. Các
nguyên tố trên dù cây cần nhiều hay ít đều không thể thiếu trong quá trình
sống của cây. Tuy nhiên, mỗi loại cây trồng có nhu cầu về l−ợng các nguyên
tố dinh d−ỡng này là khác nhau.
2.4.1 Đặc điểm sinh lý dinh d−ỡng của cây đậu t−ơng
* Đặc điểm sinh tr−ởng và phát triển của cây đậu t−ơng đ−ợc chia thành
các giai đoạn sau:
Thời kỳ nảy mầm và mọc: Bắt đầu từ khi hạt hút n−ớc tr−ơng lên đến
khi mầm mọc lên khỏi mặt đất, kéo dài 5 – 7 ngày với điều kiện phù hợp. Thời
kỳ này cây lấy dinh d−ỡng chủ yếu từ 2 lá mầm của hạt giống.
Thời kỳ cây con: tính từ khi cây con mọc đến lúc cây nở hoa đầu tiên. Đây
là thời kỳ sinh tr−ởng sinh d−ỡng. Sự sinh tr−ởng của thời kỳ cây con quyết định
đến kích th−ớc cuối cùng của cây, số đốt hữu hiệu, tổng vị trí mang hoa/cây. Vì
vậy, cần tránh sinh d−ỡng quá mạnh gây rụng hoa, quả giai đoạn sau.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 14
Thời kỳ nở hoa: Tính từ khi cây nở hoa đầu tiên, th−ờng kéo dài 3 – 4
tuần. ở thời kỳ này cây vừa ra hoa, vừa sinh tr−ởng mạnh thân, lá, rễ nên cây
hấp thu rất nhiều dinh d−ỡng. Vì vậy, cần cung cấp đầy đủ dinh d−ỡng đặc
biệt là đạm và kali.
Thời kỳ hình thành quả, hạt: Sau khi hoa nở khoảng 5 – 7 ngày thì quả
đ−ợc hình thành, lúc đầu quả lớn chậm, tốc độ lớn của quả tăng nhanh khi tắt
hoa. Tốc độ tích luỹ chất khô tăng đều cho tới khi hạt chắc. Thời kỳ hạt mẩy
là giai đoạn khủng hoảng nhất của cây, cần quan tâm đáp ứng đủ ẩm và dinh
d−ỡng cho đậu t−ơng.
Thời kỳ chín: Độ ẩm trong hạt giảm nhanh, tích luỹ chất không mạnh,
khoảng 1 – 2 tuần tr−ớc khi chín sinh lý lá vàng và rụng.
* Đặc điểm hệ rễ của cây đậu t−ơng:
Hệ rễ của đậu t−ơng gồm rễ chính và rễ bên, rễ chính mọc từ phôi rễ
của hạt, từ rễ chính phát triển nhiều rễ bên. Hệ rễ đậu t−ơng phân bố chủ yếu ở
lớp đất 10 – 15cm, phát triển lan rộng ra xung quanh 40 – 50cm.
Hệ rễ đậu t−ơng có đặc điểm quan trọng là hình thành nốt sần do sự xâm
nhập của vi khuẩn Rhizobium Japonicum sống cộng sinh tạo nên hệ thống rễ có
khả năng cố định đạm khí quyển thành đạm dễ tiêu cung cấp cho cây.
Sau khi cây đậu t−ơng mọc từ 10 – 15 ngày thì vi khuẩn mới xâm nhập
vào rễ và hình thành nốt sần. Nốt sần đ−ợc phân bố ở rễ chính và rễ bên với số
l−ợng hàng chục, hàng trăm cái. Khả năng cố định đạm của cây đạt đỉnh cao
vào giai đoạn cây tắt hoa và nó có khả năng tự đáp ứng 60 – 70% nhu cầu đạm
của cây. Vì vậy, cần tạo môi tr−ờng thích hợp cho vi khuẩn cố định đạm hoạt
động, làm đất tơi xốp, thoáng khí, cung cấp đầy đủ các chất dinh d−ỡng khác
nh− P, K, Mg, Mo,…
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 15
2.4.2 Vai trò và nhu cầu của các nguyên tố dinh d−ỡng đối với sinh tr−ởng
và phát triển của cây đậu t−ơng
2.4.2.1 Nguyên tố đa l−ợng
* Đạm
Đạm là nguyên tố dinh d−ỡng quan trọng nhất và hút nhiều nhất của
cây đậu t−ơng do hạt đậu t−ơng có chứa hàm l−ợng protein rất cao. Đạm có
trong thành phần cơ bản của axit nuclêic; trong các AND, ARN của nhân tế
bào; trong các bazơ, trong thành phần của diệp lục, sắc tố quang hợp và các
men xúc tác cho các phản ứng sinh lý, sinh hoá trong cây. Vì vậy, đạm là yếu
tố cơ bản trong quá trình đồng hoá cacbon, kích thích sự phát triển của bộ rễ
và quá trình hút các yếu tố dinh d−ỡng khác,... (Hà Thị Thanh Bình và ctv,
2002) [2]
Cây đậu t−ơng có khả năng tự túc phần lớn đạm nh−ng việc cung cấp
đạm hợp lí cho cây đậu t−ơng có tác dụng giúp cây mọc nhanh, phát triển hệ
rễ; tạo cơ sở cho quá trình hình thành nốt sần; phát triển thân, lá, cành; tăng tỉ
lệ đậu quả và tỉ lệ quả chắc, tăng trọng l−ợng hạt và hàm l−ợng protein trong
hạt. Cây đậu t−ơng thiếu đạm, lá chuyển thành màu xanh nhạt, lá và cành kém
phát triển, hoa và quả rụng nhiều hoặc quả lép, trọng l−ợng và chất l−ợng hạt
giảm. Cây đậu t−ơng thừa đạm làm màng lông hút dầy lên phần nào cản trở sự
xâm nhập của vi khuẩn nốt sần; cây sinh tr−ởng quá mạnh, ức chế quá trình ra
hoa và tạo quả, ảnh h−ởng xấu đến năng suất và chất l−ợng hạt. (Nguyễn Nh−
Hà, 2006) [9]
Nhu cầu đạm của cây đậu t−ơng tăng từ khi cây mọc và tăng mạnh nhất
ở thời kì ra hoa, kết quả; đặc biệt cao khi cây ra hoa rộ đến hạt mẩy. Tuy nhu
cầu đạm của cây đậu t−ơng rất lớn nh−ng do rễ cây có khả năng cố định đạm
phân tử qua nốt sần nhờ vi khuẩn sống cộng sinh nên l−ợng đạm này đ0 đáp
ứng 60 – 70% tổng nhu cầu đạm của cây; do vậy nhu cầu cung cấp đạm cho
cây từ đất và phân bón không cao. (Nguyễn Nh− Hà, 2006) [9]
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 16
* Lân
Lân là yếu tố dinh d−ỡng đặc biệt quan trọng với cây đậu t−ơng. Lân có
mặt trong thành phần hệ thống men, có ý nghĩa trong trao đổi gluxit, sự cố
định đạm; tổng hợp protein, lipit và chuyển hoá năng l−ợng trong quá trình
quang hợp và hô hấp. Lân có tác dụng kích thích sự ra rễ đặc biệt là rễ bên và
lông hút, sự hình thành nốt sần; thúc đẩy việc ra hoa, hình thành quả và phẩm
chất hạt (Đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv, 1996) [16] Cây đậu t−ơng đ−ợc cung
cấp đủ lân thì số l−ợng và trọng l−ợng nốt sần tăng lên rõ rệt; tăng số quả, số
hạt, tỉ lệ hạt chắc, trọng l−ợng hạt và chất l−ợng hạt, tăng khả năng chống chịu
hạn và sâu bệnh hại cho cây. Nếu thiếu lân thì việc hình thành rễ, nốt sần và
khả năng cố định đạm của cây đậu t−ơng bị ảnh h−ởng xấu. Do đó, cây sinh
tr−ởng chậm, thân nhỏ, lá hẹp; đầu lá nhọn và cong lên, có màu xanh tối, mặt
lá có những chấm nâu. Thiếu lân nghiêm trọng thân cây có màu đỏ, rễ có màu
nâu, hoa quả ít, chất l−ợng hạt kém,... (Nguyễn Nh− Hà, 2006) [9]
Cây đậu t−ơng hút lân trong suốt quá trình sinh tr−ởng, phát triển của cây
nh−ng có ý nghĩa quan trọng nhất là thời kì đầu sinh tr−ởng. Thời kì cây hút
nhiều lân nhất là từ lúc bắt đầu ra quả đến 10 ngày tr−ớc khi quả chín hoàn toàn.
Vào thời kì cuối lân chuyển từ thân lá về quả và hạt (Nguyễn Nh− Hà, 2006) [9]
* Kali
Khác với đạm và lân, kali không tham gia trong thành phần của bất kì chất
hữu cơ nào của cây nh−ng lại có vai trò quan trọng đối với cây trồng vì kali tham
gia vào hoạt động của các enzim, đóng vai trò là chất xúc tác, chất sinh tr−ởng.
Trong cây, kali hoạt hoá đ−ợc tới 60 loại men. (Vũ Hữu Yêm, 1995) [25]
Kali đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi đạm, tổng hợp
protein, chuyển hoá gluxit trong cây đậu t−ơng. Kali còn có vai trò điều hoà
quá trình đồng hoá đạm, cân bằng n−ớc, hàng loạt các phản ứng trong cây;
tăng tính chống chịu sâu bệnh hại, khả năng chịu lạnh, chịu hạn và chống đổ
cho cây. (Nguyễn Nh− Hà, 2006) [9]
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 17
Cây đậu t−ơng thiếu kali, đỉnh và mép lá chuyển từ màu xanh sang màu
vàng rồi xám nâu, thiếu nhiều lá bị khô và rụng, làm giảm năng suất rõ rệt.
(Nguyễn Nh− Hà, 2006) [9]
Cây đậu t−ơng hút kali trong suốt quá trình sinh tr−ởng và phát triển
nh−ng nhiều nhất vào thời kì ra hoa, sau đó giảm dần cho đến tr−ớc thu hoạch
khoảng 20 ngày thì ngừng. Thời kì cuối kali chuyển từ thân lá về hạt. Trong 3
nguyên tố dinh d−ỡng đa l−ợng trên với cây đậu t−ơng khác nhiều loại cây
trồng khác, nhu cầu lân là cao nhất sau đó đến kali, ít nhất là đạm. (Nguyễn
Nh− Hà, 2006) [9]
2.4.2.2 Nguyên tố trung l−ợng
* Canxi
Canxi tham gia vào thành phần pectat canxi để hình thành nên tế bào.
Canxi có khả năng hoạt hoá nhiều enzim làm ảnh h−ởng đến qúa trình trao đổi
chất. Canxi có vai trò vô cùng quan trọng trong việc cải thiện môi tr−ờng đất,
thích hợp cho sự phát triển của vi khuẩn nốt sần, sự hình thành nốt sần và hoạt
động cố định đạm của cây. (Nguyễn Văn Bộ, 2000) [3]
ở thời kì cây đậu t−ơng có 4 – 5 lá kép thiếu canxi lá có màu xanh lục
xen với màu đỏ. Thiếu canxi ở thời kì tr−ớc khi ra hoa mép lá đơn có màu đen;
về sau mép lá kép 1, 2, 3 có những vết xanh tối hoặc xanh vàng. Khi ra hoa
kết quả thiếu canxi lá có màu vàng hoặc tím nhạt, lá rụng. (Đoàn Thị Thanh
Nhàn và ctv, 1996) [16]
L−ợng vôi cần bón cho cây đậu t−ơng tuỳ thuộc vào pH đất. (Đoàn Thị
Thanh Nhàn và ctv, 1996) [16]
* Magiê
Magiê có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp diệp lục, tổng hợp
protein, đặc biệt khống chế pH trong tế bào để giúp cho mọi hoạt động sinh lí
của cây diễn ra bình th−ờng. Magiê hoạt hoá nhiều enzim, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc hình thành lipit; đồng thời góp phần ổn định cân bằng n−ớc trong
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 18
tế bào, việc chuyển hoá năng l−ợng và đồng hoá lân của cây. (Vũ Hữu Yêm,
1995) [25]
Magiê có tác dụng điều chỉnh pH đất thích hợp cho vi khuẩn nốt sần
phát triển và quá trình cố định đạm giúp cây sinh tr−ởng phát triển tốt.
(Nguyễn Nh− Hà, 2006) [9]
* L−u huỳnh
L−u huỳnh là yếu tố dinh d−ỡng rất quan trọng với cây đậu t−ơng. L−u
huỳnh là thành phần cấu tạo của axit amin và protein nên rất cần thiết cho quá
trình tổng hợp protein vốn xảy ra mạnh ở cây đậu t−ơng. L−u huỳnh có vai trò
quan trọng trong nhiều quá trình trao đổi chất trong cây: quang hợp, hô hấp,...
đặc biệt trong quá trình hình thành nốt sần và hoạt động cố định đạm của cây
đậu t−ơng. Do vậy thiếu l−u huỳnh ảnh h−ởng xấu đến tỉ lệ và chất l−ợng
protein trong hạt, việc hình thành nốt sần và khả năng cố định đạm làm cho
cây đậu t−ơng sinh tr−ởng, phát triển kém, năng suất và phẩm chất giảm thấp.
(Nguyễn Nh− Hà, 2006) [9]
Biểu hiện thiếu l−u huỳnh của cây đậu t−ơng gần giống nh− thiếu đạm,
đặc biệt hơn là nốt sần hình thành kém đi; quả và hạt thành thục muộn hơn.
(Vũ Hữu Yêm, 1995) [25]
2.4.2.3 Nguyên tố vi l−ợng
Các nguyên tố vi l−ợng chỉ chiếm một l−ợng rất nhỏ (0,05%) vật chất
sống của cây nh−ng lại đóng vai trò sinh lý đặc biệt quan trọng trong cây.
(Hoàng Đức Cự, 1995) [5] Về mặt số l−ợng cây cần không nhiều nh−ng mỗi
nguyên tố đều có một vai trò nhất định trong đời sống của cây không thể thay
thế. (Vũ Hữu Yêm, 1995) [25]
Theo Vũ Hữu Yêm, (1995) [25] có 8 nguyên tố vi l−ợng thiết yếu đối
với cây: sắt (Fe), mangan (Mn), kẽm (Zn), đồng (Cu), bo (B), molipden (Mo),
coban (Co), clo (Cl2). Vai trò chủ yếu của chúng là hình thành và kích thích
hoạt động của các hệ thống men trong cây. Do vậy, các nguyên tố vi l−ợng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 19
xúc tiến, điều tiết toàn bộ hoạt động sống của cây nh−: quang hợp, hô hấp, hút
khoáng, hình thành, chuyển hóa và vận chuyển các hợp chất hữu cơ trong cây.
Cây trồng thiếu một trong các nguyên tố vi l−ợng thì sinh tr−ởng phát
triển không bình th−ờng, ảnh h−ởng rất lớn đến năng suất cũng nh− chất l−ợng
của nông sản. Sự d− thừa các nguyên tố vi l−ợng sẽ gây hiện t−ợng ngộ độc
ngay cả với liều l−ợng nhỏ. Đây có thể là nguyên nhân gây nhiều bệnh ở thực
vật. (Lê Văn Tri, 2001) [21]
Cây đậu t−ơng là cây trồng có nhu cầu khá cao về các nguyên tố vi l−ợng
mà các chất này lại th−ờng hay bị thiếu trên những loại đất có pH gần trung
tính, vốn rất phù hợp với cây đậu t−ơng. (Nguyễn Nh− Hà, 2006) [9] Vì vậy,
cần quan tâm bón các loại phân vi l−ợng cho cây đậu t−ơng để nâng cao năng
suất và chất l−ợng sản phẩm, đặc biệt với những ruộng thâm canh đậu t−ơng.
* Molipden
Molipden là một nguyên tố vi l−ợng quan trọng với cây đậu t−ơng.
(Đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv, 1996) [16] Molipden là thành phần của men
nitrogenaza rất cần thiết cho quá trình cố định đạm của vi khuẩn Rhyzobium
Japonicum sống cộng sinh trong nốt sần ở rễ cây đậu t−ơng. Molipden cũng
đ−ợc tìm thấy trong men khử nitrat chịu trách nhiệm trong quá trình khử nitrat
trong cây và trong đất. Molipden còn có vai trò quan trọng trong việc vận
chuyển các electron trong các hệ thống men thực hiện các phản ứng ôxi hoá
khử trong cây. Molipden cũng rất cần thiết cho sự chuyển hoá đạm trong tế
bào cũng nh− trong cây. (Vũ Hữu Yêm, 1995) [25]
Theo Đ−ờng Hồng Dật (2002) [7], molipden còn có tác dụng tăng
c−ờng hiệu quả sử dụng phân lân.
Cây đậu t−ơng thiếu molipden th−ờng có biểu hiện vàng lá và đình trệ
sinh tr−ởng. Hiện t−ợng thiếu molipden th−ờng xảy ra ở đất chua, đất có nhiều
nhôm. (Đoàn Thị Thanh Nhàn và ctv, 1996) [16]
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 20
* Bo
Bo cũng là nguyên tố vi l−ợng quan trọng với cây đậu t−ơng. (Đoàn Thị
Thanh Nhàn và ctv, 1996) [16] Bo hoạt hoá một số men dehdrogenaza; tạo
điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển đ−ờng, tổng hợp axit nucleic và các
kích thích tố thực vật, rất cần cho việc phân chia và phát triển tế bào. Khi cây
thiếu bo thì tốc độ hút n−ớc giảm, giảm sinh tr−ởng của rễ và việc định vị, vận
chuyển đ−ờng trong cây. (Vũ Hữu Yêm, 1995) [25] Do vậy, cây đậu t−ơng
thiếu bo làm ảnh h−ởng xấu đến sự hình thành và phát triển của nốt sần trên rễ
cây, tỉ lệ rụng hoa, rụng quả và hạt lép tăng. (Nguyễn Nh− Hà, 2006) [9]
Theo Nguyễn Xuân Hiển và ctv (1997) [11] thì khi cây thiếu bo, tr−ớc
hết sinh tr−ởng của thân cây và rễ cây bị ngừng lại, sau đó xuất hiện úa vàng ở
đỉnh sinh tr−ởng tận cùng. Thiếu bo nghiêm trọng đỉnh sinh tr−ởng sẽ bị chết.
Mặt khác, thiếu bo còn ảnh h−ởng đến sự phát triển của cơ quan sinh sản, cây
có thể hoàn toàn không có hoặc rất ít hoa.
* Sắt
Sắt đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển các electron trong
các hệ thống men thực hiện các phản ứng ôxi hoá khử trong cây. Sắt có mặt
trong các hợp chất porphyril khác nhau nh−: xytocrom; các nhóm hoạt động
của nhiều enzim: catalaza, peroxydaza, leghemoglobin. Ngoài ra sắt còn có
mặt trong các hợp chất không có cấu trúc Hem khác nh− Ferrdoxin. (Hoàng
Minh Tấn và ctv, 2000) [17]
Tuy sắt không tham gia vào thành phần của diệp lục nh−ng lại rất quan
trọng cho quá trình hình thành diệp lục. Sắt tác động đến việc hình thành và
thoái biến lục lạp và việc tổng hợp protein có trong lục lạp. (Vũ Hữu Yêm,
1995) [25]
* Mangan
Trong cây mangan đóng vai trò nh− cofacto của nhiều enzim nh−:
malatdehydrogenaza, oxalatsuxinat decacboxylaza; và có liên quan đến enzim
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 21
IAA-oxidaza vốn xúc tác cho sự oxi hoá axit indolaxxetic - đây là chất auxin
tự nhiên trong cây. Mangan hoạt hoá đặc biệt cho chu trình Krebs và quá trình
nitrat, cụ thể trong quá trình khử này hoạt hoá cho enzim nitritreductaza,
hydroxylaminreductaza. (Hoàng Minh Tấn và ctv, 2000) [17]
Mangan thúc đẩy quá trình hô hấp trong cây, xúc tiến quá trình
hydratcacbon thành CO2 và H2O. Mangan có tác dụng làm tăng hiệu lực của
phân lân, kích thích cây hút nhiều lân và cũng làm tăng hoạt tính của men
trong quá trình tổng hợp diệp lục. (Đ−ờng Hồng Dật, 2002) [7] Mangan còn
có vai trò quan trọng trong quang hợp, trao đổi đạm và đồng hoá đạm trong
cây. (Vũ Hữu Yêm, 1995) [25]
Khi thiếu mangan lá cây th−ờng xuất hiện các vết màu hay vết chết ở
bản lá (vùng giữa các gân lá). (Hoàng Minh Tấn và ctv, 2000) [17]
* Kẽm
Kẽm có mặt trong một số enzim nh−: dehydrogenaza, proteinaza,
peptidaza. Kẽm đóng vai trò quan trọng không thể thiếu trong các phản ứng
trao đổi chất, trong sự tổng hợp protein của cây. Kẽm kích thích các chất kích
thích sinh tr−ởng và hình thành tinh bột; kích thích sự thành thục và sự hình
thành hạt trong cây. (Vũ Hữu Yêm, 1995) [25]
Theo Hoàng Minh Tấn và ctv (2000) [17], kẽm tham gia vào sự hoạt
hoá enzim tổng hợp tryptophan, chất tiền thân của auxin (indol axetic axit-
IAA). Do vậy, thiếu kẽm sự tổng hợp IAA bị giảm làm cho hàm l−ợng IAA
trong cây giảm.
Thiếu kẽm gây rối loạn về trao đổi phytohormon dẫn đến sự sinh tr−ởng
bất th−ờng của cây: lá biến dạng, nhỏ và xoăn, đốt ngắn và biến dạng, hình
thành hạt kém.
Cây bị thiếu kẽm có thể làm giảm đến 50% năng suất, mặc dù cây
không biểu hiện triệu chứng ra ngoài. (Đ−ờng Hồng Dật, 2002) [7]
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 22
* Đồng
Đồng tham gia vào thành phần của một số enzim oxydaza và enzim
laccaza. Những enzim này tham gia tích cực trong các phản ứng oxy hoá khử
trong cây, đặc biệt là các phản ứng tối của quá trình quang hợp, trao đổi
protein, hydratcacbon và có thể có cả trong quá trình cố định đạm. (Vũ Hữu
Yêm, 1995) [25]
Đồng thúc đẩy quá trình hình thành vitamin A trong cây, vitamin này
rất cần thiết cho sự phát triển bình th−ờng của hạt. Đồng còn tham gia vào
thành phần cấu tạo enzim, thúc đẩy chức năng hô hấp, chuyển hoá của cây.
(Đ−ờng Hồng Dật, 2002) [7]
* Coban
Coban cần thiết cho quá trình cố định đạm sinh học, kể cả cố định đạm
cộng sinh và không cộng sinh. Coban có trong thành phần của vitamin B12, rất
cần cho việc tạo thành thể hemoglobin trong tế bào nốt sần cố định đạm. (Vũ
Hữu Yêm, 1995) [25]
2.4.3 Phân bón với cây đậu t−ơng
2.4.3.1 Phân lân hữu cơ sinh học
Lân là một yếu tố dinh d−ỡng đặc biệt quan trọng với cây đậu t−ơng và
nhu cầu về lân của cây đậu t−ơng cũng rất lớn (lớn hơn dinh d−ỡng đạm và
kali), đặc biệt giai đoạn cây hút lân có ý nghĩa quan trọng nhất là thời kì đầu
sinh tr−ởng. (Nguyễn Nh− Hà, 2006) [9] Vì vậy, cần cung cấp đầy đủ và kịp
thời dinh d−ỡng lân cho cây đậu t−ơng để cây sinh tr−ởng, phát triển tốt, nâng
cao năng suất và chất l−ợng sản phẩm.
Tỉ lệ lân trong đất th−ờng biến động trong khoảng 0,03 – 0,12% đặc
biệt có một số loại đất hình thành trên đá mẹ giàu lân thì có tỉ lệ lân tổng số có
thể lên đến 0,6%. Tỉ lệ lân trong đất phụ thuộc vào thành phần đá mẹ hình
thành nên đất, chất hữu cơ có trong đất. Đất đ−ợc hình thành trên đá mẹ giàu
lân (Basalt, đá vôi), đất giàu chất hữu cơ thì tỉ lệ lân cao. Tuy nhiên, hàm
l−ợng lân trong đất chủ yếu ở dạng khó tiêu cây trồng không thể hấp thu đ−ợc.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 23
(Vũ Hữu Yêm, 1995) [25] Và khi cây trồng đ−ợc cung cấp lân thì thực tế cây
trồng chỉ hấp thu đ−ợc 1/3, l−ợng phân bón còn lại cũng bị giữ chặt trong đất
hoặc bị rửa trôi. (Lê Văn Tri, 2002) [22] Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng
phospho trong đất cũng nh− của phân bón, chúng ta cần kết hợp nhiều biện
pháp: bón kết hợp phân lân với phân hữu cơ để hạn chế sự cố định lân của đất
bởi các keo mùn, nói chung có thể bảo vệ đ−ợc ion phosphat chống lại việc cố
định chặt lân. (Vũ Hữu Yêm, 1995) [25]
Bón phân vi sinh có các chủng vi sinh vật với hoạt tính phân giải lân cao
và các vi sinh vật có khả năng khoáng hoá lân hữu cơ để chuyển hoá lân hữu
cơ khó tiêu thành lân dễ tiêu cho cây hấp thu đ−ợc, sử dụng tốt hơn nguồn lân
có sẵn trong đất. (Lê Văn Tri, 2002) [22]
Với công nghệ và kĩ thuật sản xuất phân bón nh− hiện nay, đặc biệt cả
thế giới đang h−ớng tới nền nông nghiệp sinh thái, các nhà khoa học đ0 kết
hợp hài hoà đ−ợc tính tác dụng nhanh và hàm l−ợng dinh d−ỡng cao của phân
hoá học với khả năng cải tạo đất, giữ gìn độ phì nhiêu cho đất của phân hữu cơ
và phân vi sinh, đồng thời có thể sử dụng hợp lí các chất kích thích sinh
tr−ởng cây trồng và các nguyên tố vi l−ợng. Vì vậy, phân hữu cơ vi sinh đ0 ra
đời. Đây là loại phân bón sử dụng quá trình lên men vi sinh vật để hoạt hoá
than bùn (phân gia súc, gia cầm, rác thải hữu cơ,...); rồi phối trộn với phân hoá
học (đạm, lân, kali, các nguyên tố trung l−ợng, vi l−ợng) và cấy vào các chủng
vi sinh vật hữu ích. Ngoài ra, phân hữu cơ vi sinh còn đ−ợc bổ sung đầy đủ các
nguyên tố và hoạt chất mà cây trồng cần hoặc đất thiếu; hàm l−ợng chất dinh
d−ỡng trong phân có thể đ−ợc điều chỉnh hoặc thay thế một phần nào đó cho
phù hợp với từng loại cây trồng, trên mỗi vùng đất canh tác khác nhau.
( [51]
Với đối t−ợng cây trồng là cây đậu t−ơng trồng trên loại đất phù sa cổ
(Gia Lâm – Hà Nội), chúng tôi lựa chọn PLHCSH để bón lót thay hoàn toàn
phân hữu cơ và phân lân.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 24
Phân lân hữu cơ sinh học là một loại phân hữu cơ vi sinh đ−ợc phối trộn
giữa phân hữu cơ (phân chuồng, than bùn, rác thải hữu cơ lên men) với phân
lân (phân lân nung chảy, apatit hoặc phosphorit), nguyên tố dinh d−ỡng trung
l−ợng, vi l−ợng và cấy vào các chủng vi sinh vật có khả năng phân giải và
khoáng hoá dạng lân khó tiêu thành lân dễ tiêu cung cấp cho cây trồng.
Các chủng vi sinh vật phân giải lân đ−ợc sử dụng để cấy vào PLHCSH là:
Các loại vi sinh vật ấy có thể phát triển đ−ợc trên môi tr−ờng có chứa
các hợp chất lân khó tiêu nh−: apatit, phosphorit, bột x−ơng, phosphat sắt,
phosphat nhôm, phosphat canxi, phosphat magiê,... Qua hoạt động sống của
chúng đ0 tạo ra các hoạt chất sinh học hoà tan các dạng lân khó tiêu thành lân
dễ tiêu.
Các loại vi sinh vật có khả năng phân huỷ các hợp chất hữu cơ phức tạp
để giải phóng lân d−ới dạng vô cơ nh−: Bacillus megatherium phosphaticum,
chúng tiết ra các enzim khử phosphoryl và giải phóng ra ion phosphat cung
cấp cho cây. [39]
Tác dụng của phân hữu cơ vi sinh:
+ Cung cấp nguồn dinh d−ỡng cho đất và cây trồng
+ Cung cấp nguồn vi sinh vật hữu ích cho cây trồng, cho đất để dần cải tạo đất
+ Duy trì và tăng độ phì nhiêu cho đất
+ Cải thiện và nâng cao sức khoẻ cây trồng
+ Nâng cao năng suất cây trồng và chất l−ợng nông sản
+ Góp phần bảo vệ môi tr−ờng sinh thái bền vững
* Phân lân hữu cơ vi sinh Sông Gianh
Phân lân hữu cơ vi sinh Sông Gianh là sản phẩm của công ty Sông
Gianh – Quảng Trạch – Quảng Bình. Phân dạng bột, màu đen, có mùi hắc.
Phân đ−ợc phối trộn giữa than bùn và phân chuồng hoại mục, bổ sung vi sinh
vật phân giải lân.
Phân lân hữu cơ vi sinh Sông Gianh có thể dùng để bón lót, bón thúc
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 25
cho các loại cây trồng, thâm canh ao hồ nuôi trồng thuỷ sản nh−ng chủ yếu
dùng để bón lót.
Phân lân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cung cấp chất dinh d−ỡng cân đối
cho cây, cải tạo đất thông qua hoạt động của tập đoàn vi sinh vật có ích, bồi
d−ỡng khả năng thấm n−ớc, giữ ẩm, chống rửa trôi các chất dinh d−ỡng trong
đất,...
2.4.3.1.1 Tình hình nghiên cứu phân lân hữu cơ sinh học trên thế giới
Phân lân hữu cơ sinh học là một sản phẩm sinh học. Sự ra đời của nó
xuất phát từ việc phát minh và ứng dụng phân vi sinh vật trong sản xuất nông
nghiệp.
Phân vi sinh vật đ−ợc nghiên cứu và sản xuất đầu tiên tại Đức năm 1896
bởi Noble Hiltner và đ−ợc đặt tên là Nitragin. Nitragin là loại phân chế tạo bởi
vi khuẩn Rhizobium (vi khuẩn Rhizobium do một nhà khoa học ng−ời Hà Lan
phân lập trong nốt sần rễ cây bộ đậu năm 1888 và đ−ợc Frank B (ng−ời Đức)
đặt tên vào năm 1889) dùng để bón cho các loại cây thuộc họ đậu. Sau đó,
việc sản xuất loại phân này đ−ợc phát triển rộng sang các n−ớc khác nh− ở Mỹ
(1896), Canada (1905), Nga (1907), Anh (1910), Thụy Điển (1914),... với các
tên gọi khác nhau: Nitrobacterin (Anh), Campen (Hà Lan), A Bactenit
(Hungari), Afozit (Italia). Từ đó, đ0 có nhiều công trình nghiên cứu nhằm ứng
dụng và mở rộng sản xuất các loại phân bón vi sinh cố định nitơ mà thành
phần còn đ−ợc phối thêm một số vi sinh vật có ích khác nh− các vi khuẩn, xạ
khuẩn cố định nitơ sống tự do, các xạ khuẩn có khả năng phân giải cellulose,
một số chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hoá phospho và kali ở dạng khó
hoà tan thành dạng dễ hoà tan cho cây trồng sử dụng.
Sở nghiên cứu khoa học Đông Bắc Trung Quốc năm 1955 đ0 cho sản
xuất phân vi sinh vật chuyển hoá phospho bón cho lúa n−ớc, lúa mì, khoai tây,
đậu t−ơng, lạc,... kết quả thu đ−ợc đều cho năng suất cao hơn. (Lê Văn Tri,
2001) [21]
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 26
Năm 1980, GS.TS Teruo Higa - Đại học Ryu Kyus – Okinawa – Nhật Bản
đ0 phát minh ra chế phẩm EM. Chế phẩm này có chứa khoảng 80 loài vi sinh vật
có nguồn gốc tự nhiên: vi khuẩn lactic, nấm men, nấm mốc,... (Trần Thị Thanh,
2001) [19] Chế phẩm này đ−ợc ứng dụng rộng r0i ở nhiều quốc gia trên thế giới
và thu đ−ợc những kết quả đáng kể, đặc biệt những n−ớc thuộc châu á. ở Nhật,
ng−ời ta đ0 xử lí EM trên cà chua, khoai tây và thu đ−ợc 500 quả cà chua/cây,
10kg củ khoai tây/cây. Tại Thái Lan, nhờ sử dụng EM mà những vùng đất bạc
màu không trồng đ−ợc cải bắp 2 vụ đ0 trồng đ−ợc cải bắp 2 vụ, năng suất cao
hơn rõ rệt, đất đai màu mỡ hơn. (Vũ Hữu Tr−ờng Điền, 1998) [8]
Theo nghiên cứu của Myint C. C, (1993) [36] đ0 cho thấy: nếu chỉ bón
đơn độc EM cho ruộng lúa thì năng suất tăng từ 2 – 11% nh−ng nếu bón kết
hợp EM với các chất hữu cơ thì năng suất lúa tăng từ 17,0 – 41,5%.
Tại Trung Quốc, khi nghiên cứu ảnh h−ởng của EM trên đậu t−ơng các
tác giả Li Zhengao, Wo Shengchun và Yn Shen (1995) [34] cũng đ0 đ−a ra kết
luận rằng: EM có ảnh h−ởng rõ rệt đến sinh tr−ởng phát triển, năng suất của
đậu t−ơng; việc bón kết hợp EM với các chất hữu cơ đ0 cho năng suất đậu
t−ơng tăng 13,7% so với chỉ bón phân hoá học.
Nh− vậy, việc sản xuất phân vi sinh đ0 rất phổ biến ngay từ đầu thế kỉ
XX, nh−ng việc nghiên cứu và sản xuất ra phân hữu cơ vi sinh bằng cách phối
trộn phân hữu cơ và phân vi sinh mới chỉ manh nha vào cuối thế kỉ XX. (Võ
Minh Kha, 2003) [12]
b. 2.4.3.1.2. Tình hình nghiên cứu phân lân hữu cơ sinh học ở Việt Nam
So với thế giới, Việt nam phải sau hơn một nửa thế kỉ (năm 1960) mới
có những nghiên cứu b−ớc đầu về phân vi sinh vật cố định đạm Nitragin cho
cây họ đậu và phân vi sinh vật phân giải lân phosphobacterin. (Lê Văn Tri,
2002) [22] Đến năm 1980, bắt đầu có những thử nghiệm phân vi sinh vật trên
cây đậu t−ơng, chế phẩm Vinaga, Vidafo trên cây lạc của tr−ờng Đại học Cần
Thơ. (Lê Văn Tri, 2001) [21]
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 27
Năm 1987, quy trình sản xuất phân vi sinh vật Nitragin trên nền chất
mang than bùn mới đ−ợc hoàn thiện trong ch−ơng trình 52D – 01 – 03. (Lê Văn
Tri, 2002) [22] Đến năm 1991, việc sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn đ−ợc
mở rộng nhanh chóng với nhiều quy trình công nghệ từ nhiều cơ quan khoa học
trong n−ớc hoặc các công ty tiếp nhận công nghệ n−ớc ngoài. Tháng 10 – 1991,
Trung tâm nghiên cứu chuyển giao kĩ thuật đất phân thuộc Viện thổ nh−ỡng
Nông hoá đ−ợc phép Bộ Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm tổ chức h._.87 0.5050
15/4 15 4.3467 0.28752 0.27928 6.4 0.2926 0.6598
22/4 15 4.6000 0.32950 0.22509 4.9 0.0713 0.0506
29/4 15 4.7467 0.35024 0.25298 5.3 0.0379 0.4886
3.4. Nốt sần tổng số và nốt sần hữu hiệu
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTS1 FILE NSAN 3 29/10/ 8 11:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 NSTS1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 74.8045 18.7011 17.15 0.001 3
2 NLAI$ 2 .132013 .660067E-01 0.06 0.941 3
* RESIDUAL 8 8.72365 1.09046
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 83.6601 5.97572
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSHH1 FILE NSAN 3 29/10/ 8 11:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 NSHH1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 15.2114 3.80286 4.87 0.028 3
2 NLAI$ 2 2.71024 1.35512 1.73 0.236 3
* RESIDUAL 8 6.25129 .781412
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 24.1730 1.72664
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTS2 FILE NSAN 3 29/10/ 8 11:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 NSTS2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 265.447 66.3617 12.50 0.002 3
2 NLAI$ 2 7.08659 3.54330 0.67 0.543 3
* RESIDUAL 8 42.4817 5.31021
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 315.015 22.5011
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSHH2 FILE NSAN 3 29/10/ 8 11:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V006 NSHH2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 221.955 55.4889 14.11 0.001 3
2 NLAI$ 2 30.7536 15.3768 3.91 0.065 3
* RESIDUAL 8 31.4531 3.93164
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 284.162 20.2973
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 152
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTS3 FILE NSAN 3 29/10/ 8 11:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
VARIATE V007 NSTS3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 331.072 82.7680 6.09 0.015 3
2 NLAI$ 2 10.5333 5.26667 0.39 0.694 3
* RESIDUAL 8 108.759 13.5948
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 450.364 32.1689
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSHH3 FILE NSAN 3 29/10/ 8 11:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
VARIATE V008 NSHH3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 464.965 116.241 16.11 0.001 3
2 NLAI$ 2 9.21426 4.60713 0.64 0.557 3
* RESIDUAL 8 57.7303 7.21628
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 531.910 37.9936
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSAN 3 29/10/ 8 11:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 7
MEANS FOR EFFECT CTHUC$
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC$ NOS NSTS1 NSHH1 NSTS2 NSHH2
1 3 13.3333 5.11000 29.2233 17.8900
2 3 15.1133 6.55667 37.4433 25.7800
3 3 16.4433 7.22000 35.3333 24.0033
4 3 18.0000 7.33333 38.5567 27.4467
5 3 19.7767 8.11000 41.8900 29.0000
SE(N= 3) 0.602897 0.510363 1.33044 1.14479
5%LSD 8DF 1.96599 1.66424 4.33843 3.73305
CTHUC$ NOS NSTS3 NSHH3
1 3 33.2233 20.3333
2 3 41.6667 28.0000
3 3 40.4467 31.6700
4 3 45.6667 34.3333
5 3 46.3333 36.0000
SE(N= 3) 2.12876 1.55094
5%LSD 8DF 6.94166 5.05747
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NLAI$
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI$ NOS NSTS1 NSHH1 NSTS2 NSHH2
1 5 16.6660 7.19800 37.3980 26.4020
2 5 16.4680 7.13400 35.7360 22.9360
3 5 16.4660 6.26600 36.3340 25.1340
SE(N= 5) 0.467002 0.395326 1.03055 0.886751
5%LSD 8DF 1.52285 1.28912 3.36053 2.89161
NLAI$ NOS NSTS3 NSHH3
1 5 40.3340 31.1320
2 5 41.7340 29.2680
3 5 42.3340 29.8020
SE(N= 5) 1.64893 1.20136
5%LSD 8DF 5.37699 3.91750
-------------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 153
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSAN 3 29/10/ 8 11:55
------------------------------------------------------------------ :PAGE 8
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |NLAI$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSTS1 15 16.533 2.4445 1.0442 6.3 0.0007 0.9415
NSHH1 15 6.8660 1.3140 0.88397 12.9 0.0280 0.2364
NSTS2 15 36.489 4.7435 2.3044 6.3 0.0019 0.5430
NSHH2 15 24.824 4.5053 1.9828 8.0 0.0013 0.0649
NSTS3 15 41.467 5.6718 3.6871 8.9 0.0155 0.6943
NSHH3 15 30.067 6.1639 2.6863 8.9 0.0009 0.5567
3.5. Chỉ số diện tích lá
BALANCED ANOVA FOR VARIATE PCANH FILE DT LA 3 29/10/ 8 12:16
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 PCANH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 2.00033 .500083 32.65 0.000 3
2 NLAI$ 2 .587200E-01 .293600E-01 1.92 0.208 3
* RESIDUAL 8 .122547 .153183E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 2.18160 .155829
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HOA RO FILE DT LA 3 29/10/ 8 12:16
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 HOA RO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 6.13956 1.53489 14.89 0.001 3
2 NLAI$ 2 .594534E-01 .297267E-01 0.29 0.759 3
* RESIDUAL 8 .824481 .103060
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 7.02349 .501678
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TAT HOA FILE DT LA 3 29/10/ 8 12:16
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 TAT HOA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 6.49920 1.62480 30.29 0.000 3
2 NLAI$ 2 .232413 .116207 2.17 0.176 3
* RESIDUAL 8 .429120 .536400E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 7.16073 .511481
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DT LA 3 29/10/ 8 12:16
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
MEANS FOR EFFECT CTHUC$
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC$ NOS PCANH HOA RO TAT HOA
1 3 0.800000 2.28000 3.28000
2 3 1.13667 3.58667 4.30333
3 3 1.32667 3.35000 4.51000
4 3 1.42333 3.98000 4.83000
5 3 1.91333 4.05667 5.24333
SE(N= 3) 0.714571E-01 0.185347 0.133716
5%LSD 8DF 0.233014 0.604397 0.436035
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 154
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NLAI$
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI$ NOS PCANH HOA RO TAT HOA
1 5 1.40800 3.38600 4.55400
2 5 1.26800 3.43000 4.26200
3 5 1.28400 3.53600 4.48400
SE(N= 5) 0.553504E-01 0.143569 0.103576
5%LSD 8DF 0.180492 0.468164 0.337751
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DT LA 3 29/10/ 8 12:16
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |NLAI$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
PCANH 15 1.3200 0.39475 0.12377 9.4 0.0001 0.2083
HOA RO 15 3.4507 0.70829 0.32103 9.3 0.0011 0.7593
TAT HOA 15 4.4333 0.71518 0.23160 5.2 0.0001 0.1763
3.6. Hàm l−ợng diệp lục
BALANCED ANOVA FOR VARIATE PCANH FILE HLDL 3 29/10/ 8 12:44
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 PCANH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 8300.51 2075.13 6.38 0.014 3
2 NLAI$ 2 4.23531 2.11766 0.01 0.994 3
* RESIDUAL 8 2600.65 325.081
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 10905.4 778.957
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HOA RO FILE HLDL 3 29/10/ 8 12:44
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 HOA RO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 18256.6 4564.15 18.70 0.001 3
2 NLAI$ 2 1076.04 538.018 2.20 0.172 3
* RESIDUAL 8 1952.70 244.088
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 21285.3 1520.38
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TAT HOA FILE HLDL 3 29/10/ 8 12:44
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 TAT HOA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 18304.4 4576.10 25.01 0.000 3
2 NLAI$ 2 1580.07 790.035 4.32 0.053 3
* RESIDUAL 8 1463.91 182.988
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 21348.4 1524.89
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLDL 3 29/10/ 8 12:44
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
MEANS FOR EFFECT CTHUC$
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 155
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC$ NOS PCANH HOA RO TAT HOA
1 3 167.607 214.977 180.870
2 3 205.673 265.327 240.453
3 3 217.540 277.523 248.570
4 3 225.953 304.533 271.507
5 3 235.307 313.870 280.423
SE(N= 3) 10.4096 9.02013 7.81000
5%LSD 8DF 33.9447 29.4137 25.4676
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NLAI$
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI$ NOS PCANH HOA RO TAT HOA
1 5 210.148 282.594 242.020
2 5 211.158 279.764 233.132
3 5 209.942 263.380 257.942
SE(N= 5) 8.06326 6.98696 6.04960
5%LSD 8DF 26.2935 22.7838 19.7271
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLDL 3 29/10/ 8 12:44
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |NLAI$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
PCANH 15 210.42 27.910 18.030 8.6 0.0136 0.9944
HOA RO 15 275.25 38.992 15.623 5.7 0.0005 0.1720
TAT HOA 15 244.36 39.050 13.527 5.5 0.0002 0.0532
3.7. Khả năng tích luỹ chất khô
BALANCED ANOVA FOR VARIATE PCANH FILE TLCK 3 29/10/ 8 13:16
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 PCANH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 4.59240 1.14810 28.33 0.000 3
2 NLAI$ 2 .198040 .990200E-01 2.44 0.148 3
* RESIDUAL 8 .324160 .405200E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 5.11460 .365329
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HOA RO FILE TLCK 3 29/10/ 8 13:16
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 HOA RO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 24.9986 6.24964 24.44 0.000 3
2 NLAI$ 2 .118173 .590866E-01 0.23 0.800 3
* RESIDUAL 8 2.04543 .255678
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 27.1622 1.94016
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TAT HOA FILE TLCK 3 29/10/ 8 13:16
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 TAT HOA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 156
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 48.1890 12.0472 24.02 0.000 3
2 NLAI$ 2 .300932E-01 .150466E-01 0.03 0.971 3
* RESIDUAL 8 4.01264 .501580
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 52.2317 3.73083
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE QCHIN FILE TLCK 3 29/10/ 8 13:16
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V006 QCHIN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 189.208 47.3020 27.27 0.000 3
2 NLAI$ 2 .600412 .300206 0.17 0.845 3
* RESIDUAL 8 13.8785 1.73481
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 203.687 14.5491
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLCK 3 29/10/ 8 13:16
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
MEANS FOR EFFECT CTHUC$
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC$ NOS PCANH HOA RO TAT HOA QCHIN
1 3 1.17667 4.08333 10.0700 16.3400
2 3 1.92667 6.12667 13.0500 21.9600
3 3 2.06000 6.73000 13.3100 23.4100
4 3 2.30667 7.20667 14.7233 25.7800
5 3 2.88000 7.86000 15.1833 26.1767
SE(N= 3) 0.116218 0.291935 0.408893 0.760441
5%LSD 8DF 0.378976 0.951971 1.33336 2.47972
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NLAI$
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI$ NOS PCANH HOA RO TAT HOA QCHIN
1 5 1.90800 6.27600 13.2980 22.5620
2 5 2.14000 6.45800 13.3000 22.6240
3 5 2.16200 6.47000 13.2040 23.0140
SE(N= 5) 0.900222E-01 0.226132 0.316727 0.589035
5%LSD 8DF 0.293553 0.737393 1.03282 1.92078
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLCK 3 29/10/ 8 13:16
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |NLAI$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
PCANH 15 2.0700 0.60442 0.20130 9.7 0.0002 0.1476
HOA RO 15 6.4013 1.3929 0.50565 7.9 0.0002 0.8002
TAT HOA 15 13.267 1.9315 0.70822 5.3 0.0003 0.9712
QCHIN 15 22.733 3.8143 1.3171 5.8 0.0002 0.8445
3.8. C−ờng độ quang hợp
BALANCED ANOVA FOR VARIATE PCANH FILE CDQH 3 29/10/ 8 13:33
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 PCANH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 34.4926 8.62316 20.78 0.000 3
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 157
2 NLAI$ 2 .894453 .447227 1.08 0.387 3
* RESIDUAL 8 3.32002 .415002
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 38.7071 2.76479
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HOA RO FILE CDQH 3 29/10/ 8 13:33
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 HOA RO
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 57.4502 14.3626 21.17 0.000 3
2 NLAI$ 2 .991598E-01 .495799E-01 0.07 0.930 3
* RESIDUAL 8 5.42718 .678398
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 62.9766 4.49833
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TAT HOA FILE CDQH 3 29/10/ 8 13:33
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 TAT HOA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 44.9176 11.2294 21.32 0.000 3
2 NLAI$ 2 1.00257 .501287 0.95 0.428 3
* RESIDUAL 8 4.21396 .526745
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 50.1342 3.58101
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CDQH 3 29/10/ 8 13:33
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
MEANS FOR EFFECT CTHUC$
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC$ NOS PCANH HOA RO TAT HOA
1 3 9.19333 12.1567 10.9100
2 3 11.4533 15.3033 13.7233
3 3 12.5333 15.7000 14.5000
4 3 13.2700 17.2700 15.2200
5 3 13.2033 17.7000 15.9033
SE(N= 3) 0.371933 0.475534 0.419025
5%LSD 8DF 1.21284 1.55067 1.36640
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NLAI$
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI$ NOS PCANH HOA RO TAT HOA
1 5 12.2600 15.6000 14.3280
2 5 11.6760 15.7360 13.7060
3 5 11.8560 15.5420 14.1200
SE(N= 5) 0.288098 0.368347 0.324575
5%LSD 8DF 0.939458 1.20114 1.05841
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CDQH 3 29/10/ 8 13:33
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |NLAI$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
PCANH 15 11.931 1.6628 0.64421 5.4 0.0004 0.3867
HOA RO 15 15.626 2.1209 0.82365 5.3 0.0004 0.9297
TAT HOA 15 14.051 1.8924 0.72577 5.2 0.0004 0.4280
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 158
3.9. Các yếu tố câu thành năng suất
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TQUA FILE YTCTNS 3 29/10/ 8 13:46
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 TQUA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 309.509 77.3773 14.16 0.001 3
2 NLAI$ 2 2.19734 1.09867 0.20 0.823 3
* RESIDUAL 8 43.7227 5.46533
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 355.429 25.3878
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE QCHAC FILE YTCTNS 3 29/10/ 8 13:46
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V004 QCHAC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 238.168 59.5419 2.16 0.164 3
2 NLAI$ 2 11.8933 5.94667 0.22 0.812 3
* RESIDUAL 8 220.524 27.5655
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 470.585 33.6132
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1HAT FILE YTCTNS 3 29/10/ 8 13:46
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V005 1HAT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 152.181 38.0454 5.94 0.017 3
2 NLAI$ 2 20.1019 10.0509 1.57 0.266 3
* RESIDUAL 8 51.2356 6.40445
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 223.519 15.9656
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 2HAT FILE YTCTNS 3 29/10/ 8 13:46
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V006 2HAT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 24.5751 6.14378 0.54 0.714 3
2 NLAI$ 2 4.50858 2.25429 0.20 0.826 3
* RESIDUAL 8 91.3412 11.4177
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 120.425 8.60178
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3HAT FILE YTCTNS 3 29/10/ 8 13:46
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
VARIATE V007 3HAT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 150.215 37.5538 10.34 0.003 3
2 NLAI$ 2 6.57318 3.28659 0.90 0.445 3
* RESIDUAL 8 29.0620 3.63274
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 185.851 13.2750
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE YTCTNS 3 29/10/ 8 13:46
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
VARIATE V008 P1000
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 159
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 93.6851 23.4213 55.54 0.000 3
2 NLAI$ 2 .157446 .787229E-01 0.19 0.834 3
* RESIDUAL 8 3.37359 .421698
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 97.2161 6.94401
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE YTCTNS 3 29/10/ 8 13:46
------------------------------------------------------------------ :PAGE 7
MEANS FOR EFFECT CTHUC$
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC$ NOS TQUA QCHAC 1HAT 2HAT
1 3 23.6000 83.9200 30.6000 60.8733
2 3 31.4000 92.7800 25.0233 63.8700
3 3 33.3333 92.1400 22.6700 63.0700
4 3 35.7333 94.8300 21.4300 61.2400
5 3 36.0667 94.4800 23.7000 60.6900
SE(N= 3) 1.34973 3.03125 1.46110 1.95087
5%LSD 8DF 4.40134 9.88461 4.76450 6.36158
CTHUC$ NOS 3HAT P1000
1 3 8.52667 139.460
2 3 11.1067 142.220
3 3 14.2600 143.407
4 3 17.3300 145.370
5 3 15.6100 146.630
SE(N= 3) 1.10042 0.374921
5%LSD 8DF 3.58834 1.22258
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NLAI$
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI$ NOS TQUA QCHAC 1HAT 2HAT
1 5 32.5600 91.4320 26.0740 61.1940
2 5 31.8400 92.8060 24.7400 62.1720
3 5 31.6800 90.6520 23.2400 62.4800
SE(N= 5) 1.04550 2.34800 1.13176 1.51114
5%LSD 8DF 3.40926 7.65659 3.69057 4.92766
NLAI$ NOS 3HAT P1000
1 5 12.7320 143.536
2 5 13.0880 143.430
3 5 14.2800 143.286
SE(N= 5) 0.852378 0.290413
5%LSD 8DF 2.77952 0.947007
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE YTCTNS 3 29/10/ 8 13:46
------------------------------------------------------------------ :PAGE 8
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |NLAI$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TQUA 15 32.027 5.0386 2.3378 7.3 0.0013 0.8228
QCHAC 15 91.630 5.7977 5.2503 5.7 0.1640 0.8116
1HAT 15 24.685 3.9957 2.5307 10.3 0.0165 0.2660
2HAT 15 61.949 2.9329 3.3790 5.5 0.7140 0.8255
3HAT 15 13.367 3.6435 1.9060 14.3 0.0034 0.4448
P1000 15 143.42 2.6351 0.64938 0.5 0.0000 0.8338
3.10. Năng suất thực thu
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 160
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSUAT 3 25/11/ 8 19:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 NSTT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CTHUC$ 4 208.897 52.2242 32.24 0.000 3
2 NLAI$ 2 .360014 .180007 0.11 0.896 3
* RESIDUAL 8 12.9601 1.62001
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 222.217 15.8726
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSUAT 3 25/11/ 8 19:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CTHUC$
-------------------------------------------------------------------------------
CTHUC$ NOS NSTT
1 3 12.5600
2 3 18.9067
3 3 20.3300
4 3 22.5700
5 3 22.8200
SE(N= 3) 0.734849
5%LSD 8DF 2.39627
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NLAI$
-------------------------------------------------------------------------------
NLAI$ NOS NSTT
1 5 19.5700
2 5 19.5220
3 5 19.2200
SE(N= 5) 0.569211
5%LSD 8DF 1.85614
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSUAT 3 25/11/ 8 19:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |NLAI$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSTT 15 19.437 3.9840 1.2728 6.5 0.0001 0.8957
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ……………………… 161
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2405.pdf