Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp i
---------------------------
nguyễn văn tuấn
Nghiên cứu ảnh h−ởng của phân kali
và mật độ cấy đến năng suất lúa lai
ngắn ngày tại tỉnh H−ng Yên
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành : trồng trọt
Mã số : 60.62.01
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn HOan
Hà nội - 2005
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- i
Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng,
104 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3714 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali và mật độ cấy đến năng suất lúa lai ngắn ngày tại tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thục và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đ3 đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ3 đ−ợc chỉ
rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Tuấn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- ii
Lời cảm ơn
Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- PGS.TS. Nguyễn Văn Hoan, ng−ời h−ớng dẫn khoa học trực tiếp đ3
đóng góp nhiều ý kiến quan trọng từ những b−ớc nghiên cứu ban đầu và cả
trong quá trình thực hiện viết luận văn.
- Tập thể các thầy cô giáo Khoa Nông học, đặc biệt các thầy cô trong
bộ môn Di truyền - Giống - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội đ3 trực
tiếp đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tác giả hoàn thành luận văn này.
-UBND tỉnh H−ng Yên, Sở Nông nghiệp &PTNT, UBND huyện Kim
Động, X3 Vĩnh xá và gia đình bác H−ng đ3 tạo điều kiện và giúp đỡ trong quá
trình học tập và thực hiện đề tài.
- Cảm ơn các nhà Khoa học trong ngành, các đồng nghiệp, bạn bè và
ng−ời thân đ3 động viên giúp đỡ tôi trong quá trình công tác và học tập.
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Tuấn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- iii
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình vii
1. Mở đầu 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2
1.2.1. Mục đích của đề tài 2
2.2.2. Yêu cầu của đề tài 2
2. Tổng quan tài liệu 3
2.1. Ưu thế lai của lúa 3
2.1.1. Sơ l−ợc lịch sử lúa lai 3
2.1.2. Đặc điểm hạt giống lúa lai 3
2.1.3. Sự biểu hiện −u thế lai ở lúa 4
2.1.4. Vai trò của lúa ngắn ngày ở H−ng Yên 8
2.2. Đặc điểm hấp thu dinh d−ỡng của lúa lai 9
2.2.1. Quá trình hấp thu đạm 9
2.2.2. Quá trình hấp thu lân 10
2.3. Đặc điểm dinh d−ỡng kali và bón phân kali khoáng cho lúa lai 10
2.3.1. Vai trò của kali đối với việc nâng cao năng suất lúa 10
2.3.2. Đặc điểm dinh d−ỡng kali của lúa 12
2.3.3. Bón phân khoáng kali cho lúa trên đất phù sa sông Hồng. 13
2.4. Kỹ thuật gieo cấy lúa lai 15
2.4.1. Kỹ thuật thâm canh mạ lúa lai 15
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- iv
2.4.2. Kỹ thuật thâm canh lúa lai 18
3. Đối t−ợng, địa điểm, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 29
3.1. Đối t−ợng, địa điểm 29
3.1.1. Đối t−ợng 29
3.1.2. Địa điểm 29
3.2. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 29
3.2.1. Điều tra hiện trạng kỹ thuật canh tác lúa lai ở H−ng Yên 29
3.2.2. Bố trí thí nghiệm thăm dò 29
3.2.3. Nội dung nghiên cứu 29
3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 30
3.3.1. Bố trí thí nghiệm theo ph−ơng pháp Splít – Plót (thí nghiệm 2 yếu tố bố
trí theo kiểu RCB) 30
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi 32
3.3.3. Ph−ơng pháp theo dõi và sử lý số liệu 33
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 34
4.1. Kết quả điều tra và thí nghiệm thăm dò 34
4.1.1. Kết quả điều tra 34
4.1.2. Kết quả thí nghiệm thăm dò 36
4.2. Kết quả nghiên cứu 38
4.2.1. Thời kỳ mạ 38
4.2.2. Thời kỳ cấy 40
5. Kết luận và đề nghị 80
5.1 Kết luận 80
5.2 Đề nghị 80
Tài liệu tham khảo 82
Phụ lục 88
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- v
Danh mục các chữ viết tắt
CT : Công thức
DT : Diện tích
KL : Khối l−ợng
NS : Năng suất
NSLT : Năng suất lý thuyết
NSTT : Năng suất thực thu
TGST : Thời gian sinh tr−ởng
PTNT : Phát triển nông thôn
VAC : V−ờn - Ao - Chuồng
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- vi
Danh mục các bảng
Bảng 4.1: Diện tích gieo cấy và năng suất lúa lai gieo cấy ở H−ng Yên 34
Bảng 4.2: Một số chỉ tiêu nông sinh học và các yếu tố cấu thành năng
suất 37
Bảng 4.3: Phản ứng sâu bệnh ở các công thức cấy 38
Bảng 4.4: Một số đặc điểm sinh tr−ởng thời kỳ mạ của giống Việt lai 24 40
Bảng 4.5: Động thái đẻ nhánh của các công thức qua các lần theo dõi 42
Bảng 4.6: ảnh h−ởng phân bón, mật độ đến đẻ nhánh và nhánh hữu hiệu. 43
Bảng 4.7: ảnh h−ởng của mật độ cấy và phân bón đến tốc độ tăng tr−ởng
chiều cao và chiều cao cây của giống VL24 46
Bảng 4.8: Thời gian qua các giai đoạn sinh tr−ởng của giống VL24 ở các
mật độ và mức phân bón khác nhau (ngày) 48
Bảng 4.9: ảnh h−ởng của phân bón đến màu sắc lá qua các giai đoạn
sinh tr−ởng phát triển, và chiều dài lá đòng. 50
Bảng 4.10: ảnh h−ởng của phân bón và mật độ cấy đến các yếu tố cấu
thành năng suất 52
Bảng 4.11: Năng suất của giống Việt lai 24 ở các nền phân và mật độ
cấy khác nhau 53
Bảng 4.12a: Bảng chi phí tiền giống cho 1ha 61
Bảng4. 12b: Hiệu quả kinh tế khi tăng số dảnh /m2 so với công thức cấy
60 dảnh/m2 61
Bảng 13: ảnh h−ởng của phân kali đến trọng l−ợng 1000hạt, tỷ lệ gạo lật,
tỷ lệ gạo sát và tỉ lệ bạc bụng 62
Bảng14a: L−ợng thóc thu đ−ợc khi khi bón thêm phân kali 69
Bảng 14b: Hiệu quả kinh tế khi bón 1kg K20 (1,67kg Kcl) 70
Bảng 4.15 a Chi phí giống và phân kali 72
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- vii
Bảng 4.15 b Hiệu quả kinh tế của các công thức ở các mức phân bón
khác nhau 73
Bảng 4.16: Thể tích dinh d−ỡng của các công thức 76
Bảng 4.17: ảnh h−ởng của phân bón và mật độ cấy đến khả năng chống
chịu sâu bệnh của giống VL24 78
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- viii
Danh mục các đồ thị
Đồ thị 1: Năng suất của các mật độ cấy ở nền phân K20 = 0kg/ha 56
Đồ thị 2: Năng suất của các mật độ cấy ở nền phân K20 = 40kg/ha 57
Đồ thị 3: Năng suất của các mật độ cấy ở nền phân K20 = 80kg/ha 58
Đồ thị 4: Năng suất của các mật độ cấy ở nền phân K20 =120kg/ha 59
Đồ thị 5: T−ơng quan giữa mật độ cấy và năng suất giống lúa Việt lai 24 60
Đồ thị 6: Năng suất của công thức 1 ở các nền phân kali khác nhau 63
Đồ thị 7: Năng suất của công thức 2 ở các nền phân kali khác nhau 64
Đồ thị 8: Năng suất của công thức 3 ở các nền phân kali khác nhau 65
Đồ thị 9: Năng suất của công thức 4 ở các nền phân kali khác nhau 66
Đồ thị 10: Năng suất của công thức 5 ở các nền phân kali khác nhau 66
Đồ thị 11: Năng suất của công thức 2 ở các nền phân kali khác nhau 67
Đồ thị 12: T−ơng quan giữa nền phân bón và năng suất lúa của giống
Việt lai 24 68
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 1
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
H−ng Yên có diện tích tự nhiên 923 km2, ở độ cao 3- 4m so với mặt
biển, là tỉnh đất chật ng−ời đông (mật độ dân số bình quân 1227 ng−ời/km2),
thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng địa hình đất đai bằng phẳng, khí hậu
nhiệt đới gió mùa rất thuận lợi cho việc phát triển cây lúa. Cây lúa ở vùng
đồng bằng châu thổ sông Hồng ảnh h−ởng rất lớn đến đời sống của nông dân,
là cây trồng chính cung cấp l−ơng thực cho hàng triệu dân trong khu vực này,
năng suất lúa bình quân của khu vực đồng bằng sông Hồng luôn cao nhất
trong cả n−ớc. Đồng bằng sông Hồng cũng là vùng trọng điểm kinh tế, động
lực thúc đẩy kinh tế của miền Bắc cũng nh− cả n−ớc, chính vì vậy trong mấy
năm gần đây tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa đ3 diễn ra một cách nhanh
chóng. Do sự phát triển của các khu công nghiệp và mở rộng các khu đô thị
mà hàng ngàn ha đất nông nghiệp chủ yếu là đất cấy lúa đ−ợc lấy ra để phục
vụ mục đích trên. Đảm bảo an ninh l−ơng thực của vùng trong điều kiện đất
đai càng ngày thu hẹp, thì con đ−ờng đề duy nhất là tăng năng suất và tăng vụ
gieo trồng; lúa lai ngắn ngày là biện pháp hiệu quả giải quyết mâu thuẫn về
giảm diện tích gieo cấy mà vẫn tăng đ−ợc sản l−ợng lúa. Tuy nhiên để khai
thác tối đa −u thế lai của lúa thì cần phải có quy trình thâm canh cụ thể đặc
biệt đối với lúa lai ngắn ngày; đối với lúa thâm canh nói chung và lúa lai nói
riêng cần đảm bảo đủ dinh d−ỡng theo một tỷ lệ cân đối. Trong đó kali là yếu
tố dinh d−ỡng đ−ợc cây lúa cao sản hút nhiều nhất để cho năng suất cao, phẩm
chất tốt. Việc đ−a lúa lai ngắn ngày vào cơ cấu giống lúa tỉnh H−ng Yên nói
riêng và đồng bằng sông Hồng nói chung không những khai thác triệt để −u
thế lai mà còn tạo điều kiện kéo dài vụ đông, biến vụ đông thành vụ sản xuất
chính trong năm đem lại lợi ích kinh tế cho nông dân.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 2
Đ3 có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về phân bón cho vùng đồng bằng
sông Hồng và đ3 có hàng trăm công trình đ−ợc công bố. Tuy nhiên những
nghiên cứu về mật độ cấy và bón phân kali cho lúa lai ngắn ngày tại tỉnh H−ng
Yên vẫn còn rất hạn chế. Để góp phần hoàn thiện quy trình thâm canh lúa lai
ngắn ngày, đ−ợc sự phân công của khoa nông học, chúng tôi tiến hành đề tài:
“Nghiên cứu ảnh h−ởng của phân kali và mật độ cấy đến năng suất lúa lai
ngắn ngày tại tỉnh H−ng Yên”.
Trong đề tài này chúng tôi mong muốn đ−a ra một đóng góp nhỏ về
việc xây dựng chế độ bón phân kali và mật độ cấy cho lúa lai ngắn ngày tại
H−ng Yên trên nền đạm và lân theo mức nông dân đang áp dụng phổ biến.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài
xác định đ−ợc mật độ, số dảnh cấy cơ bản/m2 và l−ợng phân kali cần
bón cho lúa lai ngắn ngày tại H−ng Yên.
2.2.2. Yêu cầu của đề tài
Xây dựng các công thức cấy cải tiến, so sánh với công thức nông dân
địa ph−ơng th−ờng cấy.
So sánh đánh giá mức độ ảnh h−ởng của việc bón phân ka li khác nhau
đến năng suất của lúa lai ngắn ngày trên nền phân đạm và lân phổ thông.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 3
2. Tổng quan tài liệu
2.1. Ưu thế lai của lúa
2.1.1. Sơ l−ợc lịch sử lúa lai
Ưu thế lai là một thuật ngữ để chỉ tính hơn hẳn của con lai F1 so với bố
mẹ chúng về các tính trạng hình thái, khả năng sinh tr−ởng, sức sinh sản, khả
năng chống chịu và thích nghi, năng suất, chất l−ợng và các đặc tính khác.
Hiện t−ợng −u thế lai đ−ợc các nhà khoa học phát hiện khá sớm trên các
giống cây trồng và vật nuôi (Beall, 1878; Shull, 1904). Ng−ời ta đ3 khai thác
hiệu ứng −u thế lai, tạo ra giống cây trồng cao sản nh− ngô lai, bắp cải, hành
tây, cà chua... Các giống vật nuôi lớn nhanh nh− lợn lai, gà công nghiệp. Sử
dụng −u thế lai th−ơng phẩm đ3 đem lại lợi ích kinh tế và tăng thu nhập cho
sản xuất nông nghiệp [27], [32], [59].
J.w.Jones (1926) là ng−ời đầu tiên báo cáo về sự xuất hiện −u thế lai ở lúa
trên những tính trạng số l−ợng và năng suất. Sau Jones có nhiều công trình
nghiên cứu khác xác nhận sự xuất hiện −u thế lai về năng suất, các yếu tố cấu
thành năng suất (Anonymous, 1977; Li, 1977; Lin và Yuan, 1980.), về sự tích
lũy chất khô (Rao,1965; Jenning, 1967; Kim,1985.) về sự phát triển của bộ rễ
(Anonymous, 1974; Tian và cộng sự,1980.), về một số đặc tính sinh lý nh−
c−ờng độ quang hợp, c−ờng độ hô hấp, diện tích lá (Lin vàYuan, 1980; Deng,
1980, MC Donal và cộng sự, 1971; Wu và cộng sự, 1980) [18], [32], [36], [50].
2.1.2. Đặc điểm hạt giống lúa lai
Theo Nguyễn Công Tạn [32] hạt giống lúa lai đ−ợc thu trên cây mẹ nên
kiểu hình hạt giống nh− dòng mẹ. Sản xuất hạt lai sử dụng ph−ơng pháp giao
phấn, nghĩa là tất cả các hạt lai thu đ−ợc là nhờ quá trình thụ phấn ngoài do
vậy hạt lúa lai có một số đặc tr−ng có thể phân biệt với lúa thuần đ−ợc nh−
hai mảnh vỏ trấu đóng không kín, có vết đầu nhụy ở mép giữa hai vỏ trấu. Vì
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 4
thế khối l−ợng riêng của thóc lai nhẹ hơn thóc thuần đáng kể, khi đổ hạt giống
vào n−ớc đa số hạt bị nổi, hoặc nửa chìm nửa nổi. Vì vậy hạt lai rất rất dễ chứa
đựng một số bào tử nấm gây bệnh, khi gặp m−a 1- 2 ngày vào thời kỳ lúa bắt
đầu chín vàng là có thể nảy mầm trên bông.
Do vỏ trấu đóng không kín nên khi ngâm, hạt lúa lai hút n−ớc rất
nhanh. Thời gian ngâm giống trong vụ Hè từ 10 – 18 giờ, vụ xuân từ 20 – 30
giờ là hạt lai đ3 no n−ớc. Trong khi ngâm do có nhiều hạt gạo bị tách khỏi vỏ
nên dễ lên men gây chua n−ớc, vì thế cứ 6 giờ phải thay n−ớc một lần, l−ợng
n−ớc ngâm gấp 3 lần l−ợng hạt giống.
2.1.3. Sự biểu hiện −u thế lai ở lúa
Ưu thế lai thể hiện ngay từ khi hạt mới nảy mầm cho đến khi hoàn
thành quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây. Sự biểu hiện của −u thế lai ở
các cơ quan sinh tr−ởng sinh d−ỡng và cơ quan sinh tr−ởng sinh thực[18], [36]
2.1.3.1. Hệ rễ
Các kết quả nghiên cứu của Lin và Yuan (1980) đ3 xác nhận hạt lai F1
ra rễ sớm, số l−ợng nhiều, tốc độ nhanh hơn bố mẹ chúng. Kết quả quan sát
cho thấy khi bắt đầu nảy mầm, rễ mầm và thân cùng xuất hiện, khi lá thứ nhất
xuất hiện thì có 3 rễ mới hình thành, khi lá thứ hai xuất hiện thì 7 rễ hình
thành, sau đó số l−ợng rễ tăng nên rất nhanh. Sự phát triển mạnh mẽ của bộ rễ
không chỉ thể hiện qua sự phát triển sớm và dài mà còn thể hiện qua số l−ợng
rễ trên cây lúa và độ lớn của rễ, rễ lúa lai rất to, khoảng 2mm. Chất l−ợng rễ
đ−ợc đánh giá thông qua độ dầy của rễ, rễ lúa lai có thể ra từ 4 - 5 lần rễ
nhánh, tạo ra một lớp rễ đan dày đặc trong tầng đất cày gần sát mặt đất khối
l−ợng khô, số l−ợng rễ phụ, số l−ợng lông hút và hoạt động hút chất dinh
d−ỡng từ rễ lên cây, số l−ợng rễ lúa lai ở các thời kỳ đều nhiều hơn lúa
th−ờng. Lông hút của rễ lúa lai nhiều và dài (0,1 - 0,25mm) hơn hẳn lúa
th−ờng (0,01 - 0,13mm). Rễ lúa lai dài, tỏa rộng và ăn sâu trong phạm vi 22 -
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 5
23 cm. Vì số l−ợng nhiều nên diện tích tiếp súc lớn, làm cho khả năng hấp thu
tăng cao gấp 2 -3 lần lúa thuần. Nhờ bộ rễ khỏe, trên đất giầu dinh d−ỡng, lúa
lai có thể đáp ứng đ−ợc 50 - 55% nhu cầu về đạm, 47 - 78% nhu cầu về kali từ
đất và phân chuồng. Còn trên đất nghèo dinh d−ỡng nh− đất bạc màu, khả
năng huy động thấp hơn và chỉ đạt t−ơng ứng 30 - 35% và 40 - 42% . Hệ rễ
lúa lai hoạt động mạnh nhất vào thời kỳ đẻ nhánh. Chính vì thế mà lúa lai có
tính thích ứng rộng với những điều kiện bất thuận nh− ngập úng, hạn, phèn
mặn. Bộ rễ lúa lai tuy phát triển mạnh nh−ng sau khi thu hoạch lại nhanh mục
nên dễ làm đất và đất xốp [1], [4], [5], [19], [32], [36].
2.1.3.2. Sự đẻ nhánh
Con lai F1 đẻ nhánh sớm, nếu có đầy đủ ánh sáng và dinh d−ỡng thì khi
đạt 4 lá lúa lai đ3 bắt đầu đẻ nhánh, sức đẻ nhánh mạnh, tập trung và tỉ lệ hữu
hiệu cao hơn lúa th−ờng. Quá trình đẻ nhánh của lúa lai tuân theo qui luật đẻ
nhánh chung của cây lúa, khi quan sát thấy lá thứ 4 xuất hiện thì đồng thời
nhánh đầu tiên v−ơn ra từ bẹ lá thứ nhất. Các nhánh sau tiếp tục xuất hiện
đúng theo qui luật là khi lá thứ 5 xuất hiện thì nhánh con thứ hai xuất hiện từ
bẹ lá thứ 2…., các nhánh đẻ sớm th−ờng to mập, có số lá nhiều hơn các nhánh
đẻ sau nên bông lúa to đều nhau xấp xỉ nh− bông chính. Sức đẻ nhánh của lúa
lai rất khỏe, bình th−ờng cũng có thể đạt 12 -14 nhánh nhiều có thể đạt 20
nhánh. Lúa lai có tỉ lệ nhánh thành bông cao hơn lúa th−ờng; kết quả nghiên
cứu của Trung Quốc cho thấy tỉ lệ thành bông của lúa lai đạt khoảng 80 -90%
trong khi lúa thuần chỉ đạt 60 - 70% ở cùng điều kiện thí nghiệm. Nhờ đặc
điểm này mà hệ số sử dụng phân bón của lúa lai rất cao [19],[32], [50], [44].
2.1.3.3. Chiều cao cây
Chiều cao cây của lúa lai cao hay thấp hoàn toàn phụ thuộc vào đặc
điểm của bố mẹ. Tùy từng tổ hợp, chiều cao cây của F1 có lúc biểu hiện −u
thế lai d−ơng, có lúc nằm trung gian giữa bố mẹ, có lúc xuất hiện −u thế lai âm.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 6
vì chiều cao cây liên quan đến tính chống đổ trên đồng ruộng nên khi chọn bố
mẹ phải chú ý chọn các dạng nửa lùn để con lai có dạng nửa lùn. Đ−ờng kính
lóng lúa lai to và dầy hơn lúa thuần, số bó mạch nhiều hơn nên khả năng vận
chuyển n−ớc và dinh d−ỡng tốt hơn lúa thuần[32], [36], [43], [56].
2.1.3.4. Thời gian sinh tr−ởng
Lúa lai có thời gian sinh tr−ởng từ ngắn đến trung bình, th−ờng có từ 12
- 17 lá trên thân chính t−ơng ứng thời gian sinh tr−ởng từ 95 – 135 ngày. Đa
số con lai F1 có thời gian sinh tr−ởng khá dài và th−ờng dài hơn bố mẹ sinh
tr−ởng dài nhất (Deng, 1980; Linvà Yuan, 1980). Xu và Wang (1980) đ3 xác
nhận thời gian sinh tr−ởng của con lai phụ thuộc vào thời gian sinh tr−ởng của
dòng bố. Một số kết quả nghiên cứu khác xác định thời gian sinh tr−ởng của
con lai gần giống thời gian sinh tr−ởng của dòng bố hoặc mẹ có thời gian sinh
tr−ởng dài nhất (Ponnuthurai, 1984). Theo Nguyễn Thị Trâm và cộng sự
(1994) con lai F1 hệ ba dòng có thời gian sinh tr−ởng dài hơn cả bố mẹ ở cả 2
vụ trong năm. Giai đoạn sinh tr−ởng sinh d−ỡng và giai đoạn sinh tr−ởng sinh
thực của đa số tổ hợp lai xấp xỉ nhau, sự cân đối về thời gian của các giai đoạn
sinh tr−ởng tạo ra sự cân đối trong cấu trúc quần thể, là một trong những yếu
tố tạo nên năng suất cao [37], [50], [53], [60].
2.1.3.5. Ưu thế lai các đặc tính sinh lý
Nhiều công trình nghiên cứu, khẳng định lúa lai có lá dài và rộng hơn lá
lúa thuần, lá đòng dài 35 - 45cm, rộng 1,5 - 2,0 cm, một số tổ hợp có lá lòng
mo và rộng hơn. Một số kết quả nghiên cứu cho rằng phiến lá lòng mo có thể
hứng ánh sáng cả hai mặt, nh− vậy năng l−ợng mặt trời đ−ợc hấp thu nhiều
hơn, hiệu suất quang hợp cao hơn. Thịt phiến lá lúa lai có 10 - 11lớp tế bào, số
l−ợng bó mạch nhiều (13 – 14 bó) hơn các giống bố mẹ. Diện tích lá lớn hơn
lúa thuần 1,2 - 1,5 lần trong suốt quá trình sinh tr−ởng. Ba lá trên cùng đứng,
bản lá có nhiều diệp lục nên có màu xanh đậm hơn, do vậy hoạt động quang
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 7
hợp diễn ra mạnh hơn. Trái lại c−ờng độ hô hấp của lúa lai thấp hơn lúa thuần,
do vậy hiệu suất quang hợp thuần càng cao, khả năng tích lũy chất khô cao
hơn đáng kể. Con lai F1 c−ờng độ quang hợp cao hơn bố 35%, c−ờng độ hô
hấp thấp hơn lúa thuần đáng kể (từ 5 - 27%) ở các giai đoạn sinh tr−ởng phát
triển, Những ruộng có năng suất cao từ 12 - 14 tấn/ha, chỉ số diện tích lá
th−ờng đạt 9 -10[32], [19].
Hiệu suất tích lũy chất khô của lúa lai hơn hẳn lúa thuần nhờ vậy mà
tổng l−ợng chất khô trong một cây tăng, trong đó l−ợng vật chất tích lũy vào
bông hạt tăng mạnh còn tích lũy vào các cơ quan sinh d−ỡng nh− thân lá giảm
mạnh [27], [32] [36], [47], [63].
2.1.3.6. Ưu thế lai về khả năng chống chịu
Lúa lai có khả năng thích ứng rộng với nhiều điều kiện đất đai, khí hậu
khác nhau, có thể trồng đ−ợc ở mọi chân đất lúa. Biểu hiện cụ thể là: ở giai
đoạn mạ lúa lai chịu lạnh tốt hơn lúa thuần, ở thời kỳ lúa, lúa lai có khả năng
chịu úng ngập, có khả năng phục hồi nhanh sau khi n−ớc rút. Lúa lai có thể
gieo trồng trên nhiều loại đất có lý tính và hóa tính khác nhau, do bộ rễ lúa lai
phát triển mạnh nên khi gặp hạn sẽ phát triển theo chiều sâu để hút n−ớc và
dinh d−ỡng vì thế khả năng chịu hạn tốt hơn lúa thuần, ở những tổ hợp lai sử
dụng dòng mẹ là các TGMS thì khả năng chịu rét còn biểu hiện ở giai đoạn trỗ
bông: trong điều kiện 240C lúa lai kết hạt rất tốt, trong khi các giống lúa thuần
có tỷ lệ lép, lửng nhiều, hạt vào chắc kém. Lúa lai có khả năng tái sinh chồi và
khả năng chịu n−ớc sâu cao. Lúa lai có khả năng chống chịu với một số loại
sâu bệnh nh− rầy nâu, đạo ôn, bạc lá và thích ứng nhiều vùng sinh thái. ở Việt
Nam, một số tác giả đ3 công bố các giống lúa lai có −u thế về chống đổ, chịu
rét, kháng đạo ôn, bạc lá và khả năng thích ứng rộng [19], [27], [32], [33],
[49], [55].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 8
2.1.3.7. Ưu thế lai trên các cơ quan sinh sản (−u thế lai sinh sản)
Đánh giá −u thế lai của nhiều tổ hợp lai khác nhau ng−ời ta đều thấy
con lai năng suất cao hơn bố mẹ từ 20 - 70% khi gieo cấy trên diện rộng và
hơn hẳn giống lúa lùn cải tiến tốt nhất từ 20 - 30%. Năng suất bình quân của
lúa lai trên diện rộng tăng so với lúa thuần khoảng 10 - 15 tạ/ha [39]. Đa số
các tổ hợp lai có −u thế lai về số bông/khóm, khối l−ợng trung bình của bông,
tỷ lệ chắc, khối l−ợng 1000hạt. Do lúa lai đẻ sớm các bông to đều, hạt nhiều
và nặng, trên mỗi bông có nhiều gié cấp 1 (13 -15 gié), trên gié cấp 1 có 3 -7
gié cấp 2, mỗi gié cấp 2 có từ 3 - 7 hạt do vậy khối l−ợng bông cao hơn lúa
thuần từ 1,5 - 2,5 lần. Đặc biệt ở đốt giáp cổ bông có 3 - 4 gié cấp 1 nên nhìn
bông lúa lai nh− 1 chùm hạt, tổng số hạt trung bình trên bông cao 150 - 250
hạt, tỷ lệ hạt chắc > 90% nếu nh− giai đoạn trỗ bông gặp điều kiện ngoại cảnh
thuận lợi l−ợng dinh d−ỡng đ−ợc cung cấp đầy đủ thì bông lúa lai càng nặng.
ở Việt Nam, qua tổng kết của Bộ Nông nghiệp & PTNT cho thấy năng suất
bình quân của lúa lai ở các tỉnh phía Bắc đạt mức 7- 8 tấn/ha, tăng hơn lúa
thuần cùng thời gian sinh tr−ởng từ 2-3 tấn/ha/vụ [27], [34], [3], [59].
2.1.4. Vai trò của lúa ngắn ngày ở H−ng Yên
H−ng Yên là tỉnh đất chật ng−ời đông, thực tiễn hiện tại và trong giai
đoạn đến 2010, nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của
H−ng Yên, diện tích gieo cấy lúa kém hiệu quả khoảng 5000ha, đ−ợc chuyển
đổi sang mô hình VAC và cây trồng khác vảo năm 2010, diện tích cấy lúa chỉ
còn 83000 ha (năm 2001 là 89366ha), năng suất lúa đạt 13,5 tấn/ha/năm vì
vậy phải đ−a giống có tiềm năng năng suất cao vào sản xuất đồng thời mở
rộng diện tích cây vụ đông lên 58% vào năm 2010[30], nh− vậy diện tích gieo
cấy lúa ngắn ngày cần đ−ợc mở rộng để thu hoạch sớm ở vụ mùa, có thể gieo
muộn ở vụ xuân nhằm kéo dài vụ đông để trồng cây có giá trị kinh tế cao.
Giống là yếu tố đầu t− quan trọng và có giá trị kinh tế cao của ngành
trồng trọt. Trong những năm gần đây hàng loạt giống lúa mới ra đời, cả lúa lai
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 9
và lúa thuần đ3 đóng góp đáng kể vào việc nâng cao năng suất lúa [15], [21],
[26]. Giống đ−ợc trồng ở đây vừa có khả năng thâm canh cao vừa có khả năng
tăng vụ, để tăng thu nhập cho hệ thông canh tác [17]. Các giống lúa ngắn ngày
vừa có thời gian sinh tr−ởng (TGST) ngắn (100 – 130) ngày, vừa không mẫn
cảm với độ dài ngày, có thể ra hoa và chín quanh năm, nếu đủ n−ớc [14], [22],
[39]. Vì vậy sử dụng lúa ngắn ngày làm cho kế hoạch trồng lúa dễ linh hoạt và
thích hợp với đặc điểm luân canh tăng vụ [22], [39]. Nhiều công trình cho
thấy TGST thích hợp cho năng suất cực đại ở mức đạm cao là 115 - 130 ngày
[13], [29], [41].
2.2. Đặc điểm hấp thu dinh d−ỡng của lúa lai
Mọi loại cây trồng đều có một qua trình hấp thu, vận chuyển các chất
dinh d−ỡng vô cơ, chuyển hóa thành chất hữu cơ, cấu tạo nên các cơ quan bộ
phận trong cơ thể. Phân tích thành phần dinh d−ỡng trong qua trình sinh
tr−ởng của cây lúa lai cho thấy quy luật hấp thu các chất dinh d−ỡng diễn biến
nh− sau:
2.2.1. Quá trình hấp thu đạm
Lúa lai hấp thu đạm sớm ngay từ thời kỳ mạ có 1,5 - 3 lá. Tuy nhiên từ
khi bắt đầu đến kết thúc đẻ nhánh, đặc biệt vào thời kỳ đẻ nhánh rộ lúa lai hấp
thu đạm rất mạnh, sau đó mức độ giảm dần. Theo tính toán của các nhà Khoa
học Trung Quốc vào thời kỳ đẻ rộ đến bắt đầu phân hóa đòng lúa lai hấp thu
3520gam N/ha/ngày, chiếm 34,68% tổng l−ợng đạm hấp thu trong suốt quá
trình sinh tr−ởng. Giai đoạn từ bắt đầu đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ hấp thu
2337gam N/ha/ngày, chiếm 26,82%. Nh− vậy quá trình hấp thu đạm của lúa
lai rất tập trung, nên cần bón năng thời kỳ đầu (khoảng 50 -60% tổng l−ợng
đạm cần cung cấp) và bón thúc sớm hơn hẳn lúa thuần. Vào giai đoạn cuối
của quá trình sinh tr−ởng sự hấp thu đạm của lúa lai giảm hơn giai đoạn đầu,
nên không cần cung cấp thêm nhiều đạm, cây lúa có thể sử dụng l−ợng đạm
dự trữ [19], [32].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 10
2.2.2. Quá trình hấp thu lân
Thời kỳ đẻ rộ và thời kỳ chín, hàm l−ợng lân trong thân lá, hạt lúa lai
cao hơn hẳn lúa thuần. Thời kỳ đẻ rộ đến phân hóa đòng lúa lai hấp thu
khoảng 84,27%tổng l−ợng lân cây hút. Lân là yếu tố có trong thành phần cấu
tạo nên tế bào, mặt khác nó còn cung cấp năng l−ợng cho các hoạt động của
các enzym tạo thành các phân tử cao năng (ATP) trong quá trình trao đổi chất
của cây. Đối với loại cây trồng sinh tr−ởng manh nh− lúa lai cần cung lân
sớm, đầy đủ giúp cho cây sinh tr−ởng manh cân đối, tất yếu cho năng suất cao
[19], [32].
2.3. Đặc điểm dinh d−ỡng kali và bón phân kali khoáng
cho lúa lai
2.3.1. Vai trò của kali đối với việc nâng cao năng suất lúa
Để tăng năng suất cây trồng, tăng chất l−ợng nông sản, nhiều nghiên
cứu về dinh d−ỡng cây trồng đ−ợc tiến hành theo h−ớng bón phân cân đối,
quản lý dinh d−ỡng tổng hợp. Năng suất của cây trồng nói chung và cây lúa
nói riêng phụ thuộc vào yếu tố hạn chế vì vậy xác định đ−ợc yếu tố hạn chế
chính là có giải pháp khắc phục sẽ là b−ớc đột phá trong việc gia tăng năng
suất. Điều này đ3 đ−ợc minh chứng từ đầu những năm bảy m−ơi khi phát hiện
lân là yếu tố hạn chế năng suất lúa khi mở rộng diện tích gieo trồng các giống
lúa mới có nhu cầu lân cao gấp 2 - 3 lần giống lúa cổ truyền nh− IR5; IR8.
Vấn đề bón lân đ3 đ−ợc khuyến cáo và dần trở thành tập quán trong canh tác
các giống lúa mới, lân trở thành đòn bẩy năng suất và cùng với giải pháp thủy
lợi là những điều kiện tiên quyết trong mở rộng diện tích gieo trồng giống lúa
mới, đặc biệt ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, góp phần đáng kể vào việc
đảm bảo an ninh l−ơng thực quốc gia.
Vào đầu những năm 1990 cùng với việc gia tăng các giống cây trồng có
−u thế lai nh− lúa, ngô và nhiều giống cây trồng khác; nghiên cứu về dinh
d−ỡng cây trồng đ3 tiếp cận và triển khai hàng loạt vấn đề mang tính toàn diện
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 11
về liều l−ợng phân bón, cách bón, thời điểm bón, loại phân phù hợp, tỉ lệ phối
hợp giữa các loại phân và nhu cầu phân bón của các loại cây trồng gắn với
giống. Từ những kết quả này đ3 phát hiện kali trở thành yếu tố hạn chế đối với
cây trồng trên nhiều loại đất, đặc biệt đối với các giống lúa lai có nhu cầu kali
cao hơn nhiều so với các giống lúa thuần. Cũng cần phải nói thêm rằng hạn
chế do thiếu kali tr−ớc đây chỉ đ−ợc xác định trên các loại đất có thành phần
cơ giới nhẹ nh− đất bạc màu, đất cát biển, đất xám hoặc bạc màu trên đá cát.
Việc phát hiện kali cũng là yếu tố hạn chế năng suất cây trồng trên nhiều loại
đất khác nhau đ3 hình thành tiến bộ kỹ thuật bón cân đối N.P.K và quản lý
dinh d−ỡng cây trồng tổng hợp. Tiến bộ kỹ thuật này đ−ợc áp dụng rộng r3i
trong cả n−ớc, đặc biệt đối các vùng thâm canh, góp phần tăng năng suất lúa
0,6 - 1,2 tấn/ha [2].
Kali là một trong 3 yếu tố dinh d−ỡng quan trọng nhất đối với cây lúa,
lúa hút kali nhiều nhất sau đó mới đến đạm, để thu đ−ợc 1tấn thóc cây lúa lấy
đi 22 - 26 kg kali nguyên chất, t−ơng đ−ơng 36,74 - 43,42kg kcl (loại phân
chứa 60% kcl), kali là nguyên tố điều khiển chất l−ợng, tham gia vào hầu hết
các quá trình hình thành các hợp chất và vận chuyển các hợp chất đó, kali làm
cho tế bào cứng cáp, tăng tỉ lệ đ−ờng, giúp vận chuyển chất dinh d−ỡng nhanh
chóng về hoa, tạo hạt tốt [8], [28], [35], [29], [54].
Thí nghiệm đồng ruộng của IRRI đ−ợc tiến hành tại 3 điểm khác nhau
trong 5 năm (1968 - 1972) cho thấy: Phân kali có ảnh h−ởng rõ tới năng suất
lúa ở cả 2 vụ trong năm. Trong mùa khô trên nền 140N; 60P205, bón 60
K20/ha năng suất đạt 6,78 tấn/ha, cho bội thu năng suất do bón kali là 12,8kg
thóc/kg K20. Trong mùa m−a trên nền 70N; 60P205, bón 60 K20/ha năng suất
đạt 4,96 tấn/ha cho bội thu năng suất do bón kali trung bình năm vụ đạt 440kg
thóc, với hiệu suất phân bón là 6,1kg thóc/kg K20. Trên đất phù sa sông Hồng
trong thâm canh lúa ngắn ngày, để đạt năng suất lúa trên 5 tấn/ha ở vụ mùa và
trên 6 tấn/ha ở vụ xuân, nhất thiết phải bón phân kali. Để đạt năng suất lúa
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 12
xuân 7 tấn/ha cần bón 102 - 135kg K20/ha/vụ (trên nền193kg N/ha,120
P2O5/ha) và năng suất lúa mùa 6 tấn cần bón 88 - 107 kg K2O/ha/vụ (trên nền
160N, 88 P2O5). Hiệu suất phân kali có thể đạt 6,2 - 7,2kg thóc/kg K2O[5], [16].
Vai trò cân đối đạm - kali càng lớn khi l−ợng đạm sử dụng càng cao. Không
bón kali hệ số sử dụng đạm chỉ đạt 15 - 30%, trong khi bón kali hệ số này tăng
lên đến 39 - 49%. Nh− vậy, năng suất tăng không hẳn là do kali (Bởi bón kali
riêng rẽ không tăng năng suất) mà là kali đ3 điều chỉnh dinh d−ỡng đạm, làm
cho cây hút đ−ợc nhiều đạm và các chất dinh d−ỡng khác hơn. Trong vụ Đông
Xuân ở miền bắc, nhiệt độ thấp, thời tiết th−ờng âm u nên hiệu lực phân kali
cao hơn, do đó cần bón kali nhiều hơn ở vụ này [8].
2.3.2. Đặc điểm dinh d−ỡng kali của lúa
Giống lúa lai có yêu cầu về kali cao hơn đạm, hút kali mạnh nhất vào
giai đoạn làm đòng đến trỗ bông hoàn toàn [24].
Thời gian lúa hút kali dài hơn hút đạm và lân. Lúa hút kali tới tận cuối
thời gian sinh tr−ởng [46]. Nhu cầu kali của cây lúa rõ nhất ở hai thời kỳ: Đẻ
nhánh và làm đòng. Thiếu kali vào thời kỳ đẻ nhánh ảnh h−ởng mạnh đến
năng suất lúa. Tuy nhiên lúa hút kali nhiều nhất ở thời kỳ làm đòng, từ cuối đẻ
nhánh đến trỗ lúa lai hấp thu kali nhiêù hơn lúa thuần. Sau khi trỗ bông lúa
thuần hấp thu giảm hẳn trong khi lúa lai vẫn hấp thu kali mạnh
(670gam/ha/ngày) chiếm 8,7% tổng l−ợng hấp thu. Kali đ−ợc sử dụng trong
nguyên sinh chất tế bào nh− một tác nhân kích thích các hoạt động chuyển
hóa vật chất vô cơ thành hữu cơ đồng thời thúc đẩy quá trình vận chuyển sản
phẩm quang hợp từ lá vào hoa và hạt. Sự c._.ó mặt của kali thời kỳ sau trỗ ở lúa
lai là một −u thế thúc đẩy quá trình vào mẩy của hạt giúp nâng cao năng suất.
Lúa lai có khả năng đồng hóa dinh d−ỡng cao nhất là đạm và kali. l−ợng hút
đạm th−ờng từ 20 -22 kg N/tấn thóc, và l−ợng hút kali cũng t−ơng tự , trong
một số tr−ờng hợp còn cao hơn. Để đạt năng suất cao cần thiết phải bón sớm
nhất là trong vụ xuân. Bón kali là yêu cầu bắt buộc với lúa lai ngay cả trên đất
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 13
giầu kali[4].
2.3.3. Bón phân khoáng kali cho lúa trên đất phù sa sông Hồng.
Trên đất phù sa sông Hồng việc xác định l−ợng phân bón, đặc biệt là
phân kali có hiệu quả là một vấn đề quan trọng, có rất nhiều ý kiến khác nhau
về vấn đề này.
Giữa năng suất lúa và l−ợng kali lấy đi có mối quan hệ thuận [31], [40].
L−ợng kali cây lúa hút (kg K20) để tạo đ−ợc một tấn thóc ở các vùng
khác nhau trên thế giới giao động trong phạm vi 20 -40 kgK20 [39]. ở vùng
nhiệt đới l−ợng kali cây hút để tạo đ−ợc một tấn thóc dao động từ 35 - 50 kg
K20, trung bình 44kg K20[29]. ở Trung Quốc để đạt 15 tấn thóc/ha/năm, tổng
l−ợng kali cây hút từ 405 - 521kgK20/ha/năm [49]. Các kết quả nghiên cứu
b−ớc đầu ở Việt nam cho thấy, l−ợng kali cây hút để tạo đ−ợc 1tấn thóc không
giống các tài liệu của n−ớc ngoài mà mỗi tác giả lại khác. Theo nguyễn Vy,
với 2 vụ lúa năng suất 9 - 10 tấn/ha/năm l−ợng kali cây hút trung bình 200 -
250 kgK20/ha. Trên đất phù sa sông Hồng l−ợng kali cây lúa hút để tạo 1 tấn
thóc là 14,2 - 21,8 kgK20 [31], 28,4 - 32,7 kgK20[20].
Dự trữ kali trong đất lớn hơn đạm và lân nhiều. Đất phù sa sông Hồng
có hàm l−ợng kali cao [25]. Trong đất luôn có sự chuyển hóa giữa các dạng
kali theo một cân bằng động [41], [23]. Trong hoàn cảnh nhiệt đới, phong hóa
mạnh, có nhiều khả năng hàm l−ơng kali tổng số nói lên khả năng cung cấp
kali của đất [33]. Trong điều kiện ngập n−ớc bộ rễ lúa hút kali một cách dễ
dàng [29]. Tuy nhiên một số kết quả nghiên cứu trên đất phù sa sông Hồng
gần đây cho thấy l−ợng kali đất có thể cung cấp cho cây lúa ngắn ngày không
cao hơn l−ợng đạm[31], [6].
Đến nay đ3 cơ bản khắc phục đ−ợc hiện t−ợng thiếu lân đối với các
vùng trồng lúa, bón lân là việc làm quen thuộc của nông dân trồng lúa. Vấn đề
còn lại là khắc phục hiện t−ợng thiếu kali, đặc biệt là tỷ lệ N: K đ−ợc đánh giá
là quan trọng trong việc xác định l−ợng phân kali bón cho lúa [55], nh−ng về
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 14
giá trị tuyệt đối thì ý kiến còn khác nhau: Theo các tác giả n−ớc ngoài, tỷ lệ
này là 1:1 hay 1: 1,25, thay đổi tùy theo đất [46]. Theo tác giả trong n−ớc, tỷ
lệ N: K là 1: 0,3 hay 1: 0,5[35], có lẽ ứng với mức thâm canh trung bình. Mức
phân bón 120N, 90P205 và 120 K20 là mức bón có ý nghĩa nhất đối với lúa lai
trên đất phù sa sông Hồng đồng thời cho năng suất cao hơn đối chứng là 26%
và hiệu suất kg thóc/kg K20 là 7,2 [9] nh− vậy tỉ lệ này cần đạt là 1,2: 0,9: 1,2.
Trên đất phù sa sông Hồng, Vụ Xuân cần bón 8 - 10 tấn phân chuồng, bón
120 - 130kgN, 80 - 90kgP205 và 30 - 60kgK20/ha [8]. Lúa lai có khả năng
đồng hóa cao nhất là đạm và kali, l−ơng hút kali th−ờng 20 - 22kgK20/tấn
thóc, hiệu suất phân kali đạt 10 - 13kg thóc [4]. Có thể dùng tỷ lệ N: K cây lúa
hút của công thức không bón phân hoặc chỉ bón phân chuồng làm cơ sở để
bón phân cân đói hợp lý [6].
Theo IPI, 1993 [46] Lúa sử dụng khối l−ợng n−ớc rất lớn, vì vậy n−ớc
t−ới có thể là nguồn kali chính cho lúa. Hàm l−ợng kali trong n−ớc t−ới
25ppm t−ơng đ−ơng bón 60kgK20/ha, khi hàm l−ợng kali trong n−ớc tới đạt
40ppm có thể đáp ứng nhu cầu kali cho lúa ở mức 10 tấn/ha.
Khuyến cáo bón kali cho lúa ở Viện kali quốc tế cũng chủ yếu dựa vào
mức năng suất và khả năng cung cấp kali của đất. Tùy theo đất lúa, mùa khô
để đạt năng suất lúa 4 - 8 tấn/ha cần bón 30 - 150kgK20/ha. Mùa m−a để đạt
năng suất 4 - 6 tấn/ha cần bón 30 - 100 kgK20/ha. ở Trung Quốc thí nghiệm
đạt năng suất lúa cao 7 - 8 tấn/ha/vụ đ3 bón 135 - 150 kg K20/ha. Ng−ời đạt
năng suất lúa kỷ lục đ3 bón 280kgK20/ha [46]. Mô hình thâm canh lúa lai cao
sản tại Xuân Tr−ờng - Nam Định vụ Xuân 2005, để đạt 14 tấn/ha l−ợng kali sử
dụng 283 kgK20/ha và l−ợng đạm cũng t−ơng tự, tỷ lệ N: K là 1:1 (Báo cáo
“Mô hình trình diễn lúa cao sản My Sơn 2, My Sơn 4, D.−u 527 bằng quy
trình canh tác tiên tiến của Trung Quốc. Nhằm xác định tiềm năng năng suất
lúa vụ Xuân của Nam Định”).
Trên đất phù sa sông Hồng, khi năng suất d−ới 2,5 tấn/ha hiệu lực kali
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 15
th−ờng không rõ, năng suất 2,5 - 4,5 tấn/vụ, bón 20 - 30kgK20/ha hiệu lực rõ,
năng suất lớn hơn 4,5 tấn/ha/vụ nhất thiết phải bón phân kali [23].
2.4. Kỹ thuật gieo cấy lúa lai
2.4.1. Kỹ thuật thâm canh mạ lúa lai
2.4.1.1. Thâm canh mạ lúa lai ở vụ xuân
Theo tổng kết của nhiều nhà khoa học cũng nh− theo kinh nghiệm của
nông dân thì mạ tốt quyết định một phần quan trọng trong toàn bộ đời sống
của cây lúa. Đối với lúa lai vấn đề mạ còn quan trọng hơn nhiều bởi vì lúa lai
sinh tr−ởng nhanh, từng giai đoạn sinh tr−ởng đều có ý nghĩa rất lớn đối với
toàn bộ quá trình sống. Mạ tốt phải đạt các tiêu chuẩn: to gan đanh dảnh, sạch
sâu, bệnh và đ−ợc cấy đúng tuổi. Tuy nhiên các giống có thời gian sinh trởng
khác nhau thì tiêu chuẩn mạ cũng khác nhau. Tiêu chuẩn mạ tốt còn phụ
thuộc vào ph−ơng thức làm mạ và mùa vụ gieo trồng .
Mạ d−ợc gieo th−a thì tiêu chuẩn mạ tốt là: Mạ đẻ nhánh sớm tại đốt
đầu tiên, đẻ liên tiếp 3 - 4 nhánh tr−ớc khi cấy. Rễ mạ to trắng, khỏe, không bị
tổn th−ơng do nhổ mạ hoặc do những tác động khác. Thân mập, lá xanh, cứng,
không có vết bệnh.
Mạ dầy, hoặc mạ non phải có tiêu chuẩn riêng mà không áp dụng tiêu
chuẩn trên.
Mạ xuân ở miền Bắc n−ớc ta th−ờng gặp rét ở thời kỳ đầu. Vì vậy gieo
mạ xuân cần có biện pháp chống rét để đảm bảo thời vụ và kế hoạch diện tích.
Lúa lai có thời gian sinh tr−ởng ngắn, th−ờng đ−ợc bố trí ở trà xuân muộn gieo
tè 25/1 đến 10/2, cấy trong tháng 2. Thời gian này nhiệt độ còn quá thấp có
nhiều ngày nhiệt độ xuống dới 140C, gió mùa Đông Bắc c−ờng độ mạnh,
không có ánh nắng mặt trời, ẩm độ không khí cao, vì vậy gieo mạ lúc này phải
có ph−ơng án chống rét phù hợp. Hạt F1 có giá thành cao cần tiết kiệm vì vậy
phải chọn ph−ơng án an toàn nhất [19], [32].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 16
a. Mạ non
Có nhiều cách làm mạ non khác nhau có thể áp dụng cho lúa lai.
a.1. Mạ nền
Đây là ph−ơng pháp đ3 đ−ợc nông dân áp dụng phổ biến, trở thành
ph−ơng pháp gieo mạ chính ở trà xuân muộn, có nhiều −u điểm hơn hẳn so với
ph−ơng pháp làm mạ d−ợc; Diện tích ít hơn, thời gian trênh ruộng mạ ít, mạ
nhổ không bị đứt rễ, lúa cấy nhanh hồi xanh. Tuy nhiên việc áp dụng từng địa
ph−ơng có sự khác nhau, nhiều địa ph−ơng lấy cả bùn ao làm nền dẫn đến tỉ lệ
mọc mầm của mạ bị ảnh h−ởng nhiều, mạ dễ bị nấm đamping gây hại làm
chết chòm [32].
a.2. Mạ ném (mạ khay nhựa mềm) ứng dụng công nghệ của Trung Quốc
Khay nhựa có kích thớc 60 cm x 35 cm có 561 lỗ hình nón cụt, mỗi lỗ
sau khi gieo sẽ cho một cây mạ có bầu đất nên bộ rẽ đ−ợc đảm bảo rất an
toàn. Khi mạ có 3,5- 4lá đ−a ra ruộng, cầm lá mạ hoặc cầm cả bầu đát tung
lên, do bầu đất nặng nên khi rơi xuống sẽ "ngồi" trên mặt bùn và bén rế, phát
triển nhanh và rất an toàn. Mạ ném tiết kiệm đ−ợc công cấy, lúa tốt nhanh, đẻ
nhánh sớm và cho năng suất cao. Theo công nghệ của trung Quốc có 4
ph−ơng thức làm mạ ném là:
Gieo mạ khay trên đất bùn, chăm sóc ẩm (i).
Gieo mạ khay đất khô, chăm sóc ẩm (ii).
Gieo mạ khay trên đát khô, chăm sóc −ớt (iii).
Gieo mạ khay trên đất bùn, chăm sóc −ớt (iv).
Sự khác biệt giữa các ph−ơng thức trên là ở nền gieo, đất khô hay đất
bùn và khâu chăm sóc ẩm hay là −ớt.
Mạ ném mọc khá nhanh, nếu làm vòm cẩn thận, đảm bảo ấm thì sau 3 -
4 ngày mạ mọc đều, dù trên nền khô hay −ớt mạ mọc đều tốt. Trên nền đất
khô, khi chuẩn bị nền đ3 t−ới ẩm, hơi n−ớc bốc lên ng−ng lại trên nilon rồi lại
rơi xuống t−ới ẩm cho mạ vì vậy chỉ khi nào đất quá khô mới cần mở ra để
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 17
t−ới bổ sung. Khi mạ ra 2,1 lá thì bón thúc nh− đ3 nói ở phần trên, khi mạ có
từ 3lá có thể đem ra ruộng cấy, thời tiết ch−a ấm, chuẩn bị đất ch−a xong thì t-
−ới thêm dinh d−ỡng, chờ khi ấm mới đem mạ ra ruộng cấy, thậm chí để mạ
4-5 lá mới cấy cũng không có ảnh h−ởng xấu.
Phun MET: Mạ phủ trong nilon th−ờng hay bị vống do thiếu ánh sáng,
vì vậy nên phun MET để hạn chế phát triển chiều cao, tăng độ mập của gan
mạ, làm cho lá ngắn lại, xanh đậm hơn, các mầm ngủ bật sớm hơn. Dùng
MET loại 15%, hòa 13 - 18 g trong 10 lít n−ớc phun cho 200 m2 mạ, tr−ớc khi
phun cần t−ới đều cho nền đủ ẩm [19], [32]. Đồng bằng bắc bộ gieo khô chăm
sóc −ớt là biện pháp dễ thực hiện hơn cả.
b. Thâm canh mạ d−ợc
Làm mạ d−ợc thâm canh khác với mạ th−ờng là phải đẻ sớm, đẻ đều và
đẻ nhiều. Vì vậy từ khâu làm đất đ3 phải hết sức chú ý. Bón lót: phân chuồng
1 - 2kg +30g supe lân + 10g urê + 10g cloruakali/m2. Các loại phân trên đều
bón trên mặt luống, sau đó cào đều, trang phẳng sao cho không còn n−ớc đọng
trên mặt luống.
Mật độ gieo th−a 18 - 25 g hạt khô/m2 t−ơng đ−ơng 25 - 30 g mầm/m2,
gieo đều, khi mạ mọc 4 lá có thể đẻ nhánh.
Chống rét cho mạ: Khi gieo mạ nếu nhiệt độ còn thấp thì phải chống rét
cho mạ bằng ph−ơng pháp làm vòm che phủ nilon trong.
Mạ thâm canh to khoẻ khi cấy sức chống chịu rét tốt hơn rất nhiều so với mạ
non, mạ đ3 đẻ nhánh nên khi cấy cần ít dảnh cơ bản hơn nh−ng tổng số dảnh
thậm chí nhiều hơn. Do nhánh đ−ợc đẻ ngay trên ruộng mạ nên bông to t−ơng
đ−ơng so với bông chính [19], [32].
2.4.1.2. Thâm canh mạ lúa lai vụ mùa
Mạ mùa ở miền bắc n−ớc ta th−ờng gieo vào tháng 6 -7 d−ơng lịch, thời
gian này nhiệt độ cao, hay có m−a rào làm cho mạ lúa lai mới gieo bị trôi dạt.
Tuy nhiên làm mạ vụ mùa đầu t− ít tốn kém hơn vụ xuân vì không phải chống
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 18
rét. Mục tiêu của làm mạ mùa thâm canh là tạo điều kiện cho cây mạ lúa lai
đẻ nhánh sớm, đẻ đủ số nhánh có khả năng hình thành bông, khi cấy các
nhánh đẻ trên ruộng mạ không bị chết.
a. Thâm canh mạ d−ợc:
Làm mạ d−ợc thâm canh ở vụ mùa t−ơng tự nh− ở vụ xuân, chỉ khác là
không cần phải chống rét. Vụ mùa có nhiệt độ cao nên tuổi mạ ngắn, mạ đẻ
nhánh khỏe hơn và nhanh hơn so với vụ xuân.
Vụ mùa có nhiệt độ cao nên hạt giống lúa lai hút n−ớc nhanh, thời gian
ngâm 12 - 30 giờ, tùy giống. Khi hạt giống hút no n−ớc, vớt giống lên, đ3i thật
sạch, rồi ủ trong bao tải gai, bao vải th−a hoặc để trong rá, giành, đậy kín giữ
nhiệt và ẩm đầy đủ, sau 12 - 20 giờ hạt sẽ nẩy mầm, kiểm tra nếu thiếu n−ớc
cần bổ sung n−ớc sạch, đảo đều, để ráo rồi ủ lại. Khi mầm dài 1 - 3 mm thì
đem gieo ra ruộng.
Gieo mạ: L−ợng thóc giống gieo 20g/m2 mặt luống, nên chia mầm làm
2 lần cho đều, cần 50 - 60 m2 mạ cho 1 sào cấy.
Chăm sóc mạ: Sau khi gieo 2-3 ngày phun thuốc trừ cỏ. Khi mạ đ−ợc 1-
1,5 lá cho n−ớc vào láng đều mặt luống, bón thúc lần khi có 2,1 lá và 4,1 lá.
Cần giữ nớc cho bùn mềm sẽ dễ nhổ mạ. Khi phát hiện mạ có sâu, bệnh hại
cần phun trừ kịp thời, tr−ớc nhổ cấy 2 - 3 ngày.
b. Các loại mạ khác
Trong vụ mùa cũng có thể gieo mạ lúa lai trên nền đất cứng hoặc làm
mạ ném nh− đ3 trình bày ở phần mạ xuân, nh−ng tuổi mạ mùa ngắn hơn, chỉ
khoảng 10 - 12 ngày là phải cấy [19], [32].
2.4.2. Kỹ thuật thâm canh lúa lai
Để đạt đ−ợc một vụ lúa lai năng suất cao, ng−ời sản xuất phải biết điều
khiển toàn bộ quá trình sinh tr−ởng phát triển của cây. Các biện pháp kỹ thuật
nh− thời vụ, tuổi mạ, mật độ, khoảng cách, số dảnh cấy, kỹ thuật làm đất, bón
phân, t−ới n−ớc, phòng trừ sâu bệnh, sử dụng phân bón qua lá, luân canh cây
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 19
trồng v.v...đều phải tập trung giải quyết các mục tiêu chính là:
(1). Điều khiển cho ruộng lúa lai trỗ bông, nở hoa vào thời kỳ thích hợp
nhất.
(2). Tạo ra một cấu trúc quần thể tối −u để đạt năng suất cao.
(3). Điều khiển quần thể sao cho ít sâu bệnh, cứng cây, màu sắc phù
hợp với từng giai đoạn sinh lý của cây.
2.4.2.1. Điều khiển cho ruộng lúa trỗ bông, nở hoa vào thời kỳ thích hợp
nhất
Miền Bắc n−ớc ta có hai vụ lúa chính là lúa xuân và lúa mùa. Mỗi vụ
có đặc tr−ng thời tiết khác nhau, trong thời gian đó có những thời điểm có
điều kiện thời tiết rất thuận lợi cho lúa phân hóa đòng, trỗ bông và nở hoa. Khi
tính toán thời vụ gieo cấy căn cứ vào số liệu thu thập đ−ợc trong nhiều năm
của các trạm khí t−ợng thủy văn lân cận và tham khảo kinh nghiệm của nông
dân để bố trí sao cho lúa lai trỗ vào thời điểm thuận lợi nhất.
a. Điều kiện thuận lợi cho lúa lai trỗ bông ở vụ xuân.
Các tổ hợp lúa lai sử dung hiện nay đều có thời gian sinh tr−ởng ngắn
nên thích hợp gieo trong vụ xuân muộn. Vụ này diễn ra trong khoảng từ 25/1 -
10/6, nhiệt độ tăng dần từ thấp đến cao. Tháng 2, tháng 3 nhiệt độ còn thấp,
trời nhiều mây, thiếu ánh nắng cây sinh tr−ởng chậm, sang tháng 4, có m−a
rào nhẹ đầu mùa, có nắng, lúa lên nhanh, lúa b−ớc vào thời kỳ phân hóa đòng,
lúc này trời quang mây, nhiều ánh sáng, nhiệt độ tăng dần thuận lợi cho lúa
phân hóa đòng. Đến cuối tháng 4, đầu tháng 5 nhiệt độ trung bình ngày lên 25
- 30 0C, ánh nắng chan hòa, số giờ nắng trong ngày lên tới 8 - 10 giờ, c−ờng
độ ánh sáng mạnh. Độ ẩm không khí 80 - 90%, m−a rào nhẹ và nhanh với
l−ợng m−a khoảng 70- 100mm/tuần. Đó là điều kiện khá lý t−ởng cho lúa trỗ
bông, nở hoa. Theo dõi số liệu khí t−ợng thủy văn phía bắc cho thấy thời gian
từ 5 - 15/5 hàng năm có điều kiện lý t−ởng đó. Cần bố trí lúa lai trỗ vào lúc
này. Nếu trỗ sớm hơn có thể có thể gặp các đợt gió mùa đông bắc cuối vụ gây
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 20
ra lép, lửng nhiều, nếu trỗ muộn hơn có thể gặp gió tây nam đầu vụ (gió lào)
cả hai loại gió này đều gây ảnh h−ởng xấu cho sự trỗ bông, nở hoa và kết hạt
của lúa lai [19], [32].
b. Điều kiện thuận lợi cho lúa lai trỗ bông ở vụ mùa.
Vụ mùa là vụ có diện tích lớn nhất ở đồng bằng trung du bắc bộ. Vụ
mùa có nhiệt độ cao rất phù hợp cho cây lúa sinh tr−ởng phát triển song vụ
mùa cũng có nhiều khó khăn nh− m−a to gây lũ lụt, b3o giông, ngập úng...để
tránh đ−ợc các yếu tố bất lợi trên đồng thời lại thuận lợi cho lúa lai trỗ bông,
nở hoa thụ phấn thụ tinh là yêu cầu tr−ớc tiên quyết định thành công của vụ
sản xuất. Yêu cầu thời tiết thuận lợi cho lúa lai trỗ bông là: Nhiệt độ không
khí ôn hòa từ 25 - 300C, biên độ nhiệt độ ngày đêm khoảng 6 – 10 độ; Độ ẩm
t−ơng đối không khí khoảng 75 - 80%; Trời quang mây, nắng nhiều, có m−a
giông về đêm, m−a nhanh, có sấm chớp, l−ợng m−a vừa phải; Không gặp b3o,
lụt, gió nóng, khô, ch−a có gió mùa Đông Bắc lạnh. Theo số liệu ghi chép của
các trạm khí t−ợng phía Bắc thì khoảng thời gian từ ngày 5 - 20 tháng 9 hàng
năm có điều kiện nh− trên, nên điều chỉnh các giống lúa lai trỗ vào thời kỳ đó
sẽ cho năng suất cao. Muốn điều chỉnh đ−ợc cần nắm vững thời gian sinh
tr−ởng của từng giống, thực hiện tốt tất cả các khâu từ gieo mạ, chăm sóc mạ,
tuổi mạ, thời vụ cấy, chăm sóc ruộng lúa, phòng trừ sâu bệnh gây hại v.v...
Thời gian sinh tr−ởng của các giống lúa lai chủ yếu phụ thuộc vào thời
gian từ gieo mạ đến trỗ và tuổi mạ khác nhau, thời gian từ trỗ đến chín 33
ngày. Vì thế cần nắm vững cách tính thời gian từ cấy đến trỗ để chủ động điều
chỉnh. Nếu mạ đ−ợc thâm canh cẩn thận và cấy đúng tuổi, nhổ mạ cấy đúng
kỹ thuật lúa sẽ bén rễ hồi xanh nhanh, thời gian sinh trởng của giống là tổng
thời kỳ mạ, thời kỳ cấy đến trỗ và thời kỳ chín. Do vậy thời gian từ cấy đến trỗ
= thời gian sinh trởng trừ đi(tuổi mạ + 33 ngày), từ đó lấy thời điểm trỗ thuận
lợi lùi lại để gieo cấy cho thích hợp. Theo nghiên cứu của Virmani và Sharma
(2001), nếu tiến hành cấy mạ non thì thời gian sinh tr−ởng sẽ rút ngắn hơn so
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 21
với mạ cấy đúng tuổi, số ngày rút ngắn = 1/2 số ngày cấy sớm hơn bình
th−ờng, nếu cấy mạ già thì ng−ợc lại.
Tính toán chính xác thời gian từ gieo đến trỗ là hết sức cần thiết đảm
bảo cho ruộng sản xuất lúa lai đạt năng suất cao. Nắm chắc số ngày của từng
giai đoạn sinh tr−ởng giúp cho việc bố trí hợp lý một giống nhất định trong hệ
thống cây trồng của một chu kỳ sản xuất, nhằm thu đ−ợc hiệu quả cao nhất
cho từng cây trồng trong toàn hệ thống. Những tính toán trên đây còn giúp ta
chủ động hoàn toàn trong việc sử dụng lợi thế của thiên nhiên ở từng vùng,
từng vụ để thu đ−ợc kết quả cao trong sản xuất nông nghiệp [19], [32].
2.4.2.2. Tạo một cấu trúc quần thể tối −u để đạt năng suất cao
Năng suất ruộng lúa do số bông/m2, số hạt/bông và độ nặng của hạt
quyết định.
Năng suất = số bông/m2 x số hạt/bông x khối l−ợng hạt.
Muốn quần thể ruộng lúa có nhiều bông, tr−ớc hết mỗi cá thể phải đẻ nhiều
nhánh, tỷ lệ nhánh thành bông cao. Muốn có nhiều hạt chắc tr−ớc hết mỗi
bông lúa phải có nhiều hoa quá trình thụ phấn thụ tinh bình th−ờng, tỷ lệ mẩy
cao. Khối l−ợng hạt là chỉ tiêu ổn định do yếu tố di truyền quyết định.
Số bông của ruộng lúa là yếu tố quan trọng nhất quyết định năng suất
cũng là yếu tố t−ơng đối dễ điều chỉnh hơn so với hai yếu tố còn lại. Số hạt
trên bông và khối l−ợng 1000hạt đ−ợc kiểm soát chặt chẽ hơn bởi yếu tố di
truyền, dù cho đầu t− kỹ thuật cao cũng không thể biến một giống bông nhỏ,
hạt nhẹ thành giống bông to, hạt nặng đ−ợc.
Tác động kỹ thuật làm tăng số bông đến mức tối đa là vô cùng quan
trọng trong thâm canh lúa lai. Tuy nhiên số bông tối đa là bao nhiêu phải nằm
trong một khuôn khổ nhất định. Nếu cấy quá dày hoặc quá nhiều dảnh trên
khóm thì bông lúa sẽ nhỏ đi đáng kể, hạt có thể nhỏ hơn và năng suất sẽ giảm.
Vì vậy điều khiển cho một ruộng lúa có số bông tối −u mà vẫn không làm cho
bông nhỏ đi, số hạt chắc và độ chắc hạt trên bông không thay đổi là một "nghệ
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 22
thuật" thâm canh điêu luyện.
Số bông tối −u của một giống lúa nhất định là số bông thu đ−ợc nhiều
nhất mà ruộng lúa có thể đạt đ−ợc nh−ng ch−a làm giảm số hạt trên bông,
ch−a làm giảm khối l−ợng hạt vốn có của giống đó. Nh− vậy các giống lúa
khác nhau có khả năng cho số bông tối −u trên đơn vị diện tích khác nhau,
phụ thuộc khá nhiều vào đặc điểm hình thái của giống. Muốn đạt đ−ợc số
bông tối −u, tr−ớc tiên phải xác định số bông cần đạt trên một m2. Từ đó quyết
định mật độ cấy, khoảng cách cấy và số dảnh khi cấy [19], [32].
a. Định số bông cần đạt cho ruộng lúa:
Căn cứ vào tiềm năng cho năng suất của giống, tiềm năng đất đai, tiềm
lực thâm canh của ng−ời sản xuất và vụ gieo trồng để định ra số bông cần đạt
một cách hợp lý và dự kiến số hạt trên bông. Không thể dự kiến năng suất và
phiến diện, điều đó sẽ dẫn đến khó khăn trong quá trình điều khiển ruộng lúa.
Cơ sở chính để xác định số bông tối −u là:
Tiềm năng năng suất của giống tai một vùng nhất định: Thông qua lý
lịch giống đ−ợc giới thiệu tr−ớc, hoặc dựa vào kết quả thăm dò năng suất vụ
tr−ớc. Dựa vào tiềm năng năng suất, tiềm năng đất đai, khí hậu (đặc biệt chú ý
đến l−ợng bức xạ mặt trời) để định ra năng suất cần đạt.
Năng suất/m2
Số bông cần đạt =
Số hạt chắc/bông x khối l−ợng 1000 hạt x 103
Đa số giống lúa lai đang dùng hiện nay có bông to vì vậy có thể xác
định số hạt mẩy cần đạt trên 1m2 để phấn đấu tăng năng suất. Ruộng lúa lai
đ−ợc chăm sóc đầy đủ mà vẫn ch−a đạt số bông tối −u thì cần phải tìm nguyên
nhân hạn chế. Những yếu tố quyết định số bông bao gồm mật độ cấy và số
dảnh cấy/khóm [19], [32].
* Xác định mật độ cấy phù hợp cho lúa lai.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 23
Mật độ cấy là số khóm cấy/1 m2. Lúa cấy đ−ợc tính bằng khóm, lúa
gieo thẳng đ−ợc tính bằng số hạt mọc.
Về nguyên tắc thì mật độ gieo cấy càng cao thì số bông càng nhiều.
Trong một giới hạn nhất định, việc tăng số bông không làm giảm số hạt trên
bông, nh−ng nếu v−ợt quá giới hạn đó thì số hạt trên bông bắt đầu giảm đi do
l−ợng dinh d−ỡng phải chia sẽ cho nhiều bông. Theo tính toán thống kê cho
thấy tốc độ giảm số hạt/bông mạnh hơn tốc độ tăng của mật độ cấy, vì vậy cấy
dầy đối với lúa lai gây giảm năng suất nhiều hơn so với lúa thuần. Tuy nhiên
nếu cấy quá th−a đối với giống có thời gian sinh tr−ởng ngắn thì khó đạt đ−ợc
số bông tối −u theo dự định. Nhiều kết quả nghiên cứu xác định rằng nếu trên
đất giàu dinh d−ỡng, mạ mọc tốt thì cần cấy th−a, nếu đất không tốt, mạ xấu
cần cấy dầy. Để xác định mật độ cấy hợp lý căn cứ vào hai thông số: số bông
cần đạt/m2 và số bông hữu hiệu/khóm.
Số bông/m2
Mật độ (khóm/m2) =
Số bông hữu hiệu/khóm
Lúa lai là loại hình đẻ khỏe, yêu cầu ánh sáng nhiều thì bông mới to vì
thế khoảng cách giữa các hàng lúa cần bố trí rộng hơn lúa thuần. Tuy nhiên
với cách bố trí theo kiểu truyền thống tức là các hàng lúa đều đặn thì khoảng
cách giữa các hàng với hàng chỉ có thể bố trí đến 30 cm, quá khoảng cách này
thì không thể bảo đảm đ−ợc mật độ cần thiết. Khi quan sát các khóm lúa ven
bờ, đ−ờng công tác ta thấy: nhờ đ−ợc h−ởng nhiều ánh sáng, diện tích dinh
d−ỡng nhiều hơn nên các bông lúa đều to, nhiều hạt, số bông/khóm nhiều hơn
hẳn các khóm lúa bên trong ruộng, tỷ lệ lép thấp. Phỏng theo quan sát này đ3
bố trí ph−ơng pháp cấy lúa theo kiểu "hàng rộng - hàng hẹp" và có thể gi3n
khoảng cách giữa hai hàng lúa kép ra thành 35 - 40 cm mà vẫn đảm bảo đ−ợc
mật độ cần thiết. Qua tổng kết đ−ợc áp dụng cho thấy: khoảng cách cấy trong
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 24
nội bộ hàng kép nên duy trì ổn định là 15 cm, cây cách cây giữ nguyên là 12
cm và chỉ thay đổi khoảng cách giữa hai hàng kép để đạt đ−ợc mật độ cần thiết.
Để chắc chắn đạt đ−ợc số bông hữu hiệu theo yêu cầu nêu trên thì cần
chú ý đến số dảnh cơ bản khi cấy [9], [13].
* Xác định số dảnh cấy/khóm:
Số dảnh cấy/khóm phụ thuộc vào số bông dự định phải đạt/m2 trên cơ
sở mật độ cấy đ3 xác định.
Việc xác định số dảnh cấy/khóm cần đảm bảo nguyên tắc chung là dù ở
mật độ cấy nào, tuổi mạ bao nhiêu, sức sinh tr−ởng của giống mạnh hay yếu
thì vẫn phải đạt số dảnh thành bông theo yêu cầu, độ lớn của bông không
giảm, tổng số hạt chắc/m2 đạt số l−ợng dự định.
Nếu sử dụng mạ non để cấy (mạ ch−a đ−ợc 4 lá) thì sau cấy th−ờng đẻ
nhánh sớm và nhanh. Để đạt 9 bông với mật độ 37 khóm, chỉ cần cáy 3 - 4
dảnh, mỗi dảnh đẻ 2 nhánh con là đủ, nếu cấy nhiều hơn số nhánh có thể
nhiều hơn nh−ng tỷ lệ hữu hiệu lại giảm. Để đạt 6 bông/khóm với mật độ cấy
56 khóm chỉ cần cấy 2 dảnh/khóm.
Nếu sử dụng mạ thâm canh, mạ đẻ 2 - 5 nhánh thì số dảnh cấy phải tính
cả nhánh đẻ trên mạ. Loại mạ này có tuổi già hơn 10 - 15 ngày so với mạ ch−a
đẻ, vì vậy số dảnh cấy cần bằng số bông dự định hoặc ít nhất cũng đạt 70% số
bông dự định. Sau khi cấy số nhánh đẻ trên mạ tích lũy, ra lá, lớn lên và thành
bông. Thời gian đẻ nhánh hữu hiệu chỉ tập trung vào khoảng 8 - 15 ngày sau
cấy, mỗi khóm mạ (1hạt thóc) chỉ đẻ thêm 1 - 2 nhánh là có khả năng thành
bông, các nhánh đẻ sau yếu ớt và cho bông quá bé. Vì vậy cấy mạ d−ợc cần có
số dảnh cấy/khóm nhiều hơn so với mạ non. Chẳng hạn muốn đạt 9
bông/khóm với mật độ 37khóm cần cấy 9 x 0,7 = 6,3 dảnh. Theo cách này thì
ruộng lúa lai vừa cấy xong trông nh− ruộng lúa thuần đang ở thời kỳ đẻ nhánh.
b. Điều khiển số nhánh hữu hiệu cao theo dự định
Để cho các nhánh đẻ của ruộng lúa có tỷ lệ thành bông cao thì kỹ thuật
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 25
thâm canh phải chính xác từ khâu làm mạ, cấy, bón phân và chăm sóc.
* Điều khiển thông qua kỹ thuậtk làm mạ: Lúa cấy có những −u điểm
nổi bật là các khóm lúa đ−ợc phân bổ đồng đều trên ruộng theo hàng, h−ớng
nhất định, ánh sáng đ−ợc phân bổ đồng đều cho mọi cá thể, các khóm lúa có
độ lớn t−ơng đ−ơng nhau, có diện tích dinh d−ỡng và không gian ngang nhau.
Khi cấy mạ đ3 lớn có khả năng chịu đựng tốt với điều kiện ngoại cảnh, lúa cấy
rút ngắn thời gian chăm sóc trên diện rộng so với lúa gieo thẳng lên hệ thống
luân canh linh hoạt hơn. Vì vậy lúa cấy dễ điều khiển năng suất theo ý muốn
hơn so với lúa gieo thẳng đặc biệt đối với vụ xuân ở các tỉnh phía Bắc. Để
khóm lúa cấy có nhiều nhánh hữu hiệu cao dùng kỹ thuật cho mạ đẻ nhánh và
cấy nhiều nhánh trên khóm là thuận lợi nhất.
* Điều khiển số nhánh thông qua kỹ thuật bón phân:
Bón phân cho lúa lai dựa theo nguyên tắc: " nặng đầu, nhẹ giữa, cuối bổ
sung". Vì thời gian sinh tr−ởng ngắn đến trung bình nên lúa lai sử dụng phân
rất tiết kiệm và hiệu quả. Bón chính xác và cân đối thì lúa lai sinh tr−ởng phát
triển tốt và cho hiệu quả kinh tế cao.
* Điều khiển số hạt/bông, tăng tỷ lệ hạt chắc
Số l−ợng hạt/bông là đặc điểm di truyền của giống, có thể dùng kỹ thuật
thâm canh nói chung và kỹ thuật bón phân nói riêng để điều khiển. Khi đ3 có
ruộng lúa tốt, đủ số nhánh có thể thành bông theo dự định thì khâu tiếp theo là
bón phân để cho đòng phân hóa thuận lợi nhất, thể hiện cao độ tiềm năng của
giống. Theo Matsusima để giải quyết vấn đề này cần tác động phân bón vào
thời điểm có chỉ số lá tuổi là 79 (ở lúa thuần), cách tính chỉ số tuổi lá nh− sau:
Lấy tổng số lá trên thân chính chia cho 100 rồi nhân với chỉ số lá lúc cần bón
sẽ cho số lá lúc cần bón (79).
Số lá lúc cần bón = 15 lá x 0,79 (đối với giống có 15 lá), thời điểm
bón nuôi đòng là 11,85 lá.
Thời điểm này là lúc lá đòng phân hóa, sau khi bón 3 ngày phân phát
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 26
huy tác dụng đúng vào lúc đỉnh sinh tr−ởng chuyển từ phân hóa lá sang phân
hóa trục bông, cung cấp dinh d−ỡng lúc này sẽ giúp cho bông to, nhiều hạt và
hạt mẩy sẽ nhiều.
Các nhà nghiên cứu của Trung Quốc cho rằng thời kỳ chuyển hóa từ
sinh tr−ởng sinh d−ỡng sang sinh tr−ởng sinh thực cây lúa lai không cần cung
cấp thêm dinh d−ỡng nh−ng sau đó lại cần l−ợng khá lớn vào 18 -15 ngày
tr−ớc trỗ, tức là vào thời kỳ phân hóa hoa và phân hóa nhị đực, nhị cái. Đây là
thời kỳ quyết định số l−ợng hoa lúa hình thành trên bông. L−ợng dinh d−ỡng ở
thời kỳ này không chỉ cần nguyên tố đa l−ợng NPK mà cần các nguyên tố vi
l−ợng bởi vậy lúc này có thể bón 10 - 15 % l−ợng đạm, 40 – 50% l−ợng kali,
bổ xung thêm phân vi l−ợng để tăng c−ờng quá trình vận chuyển các chất dinh
d−ỡng vào đòng non. L−ợng lân không cần cung cấp thêm vào đất mà có thể
phun qua lá để lúa hấp thu nhanh, th−ờng dùng KH2PO4 phun cho lúa vào thời
kỳ này.
Để tăng tỷ lệ hạt mẩy và tăng độ mẩy hạt, sau khi lúa phơi màu cần bón
thêm hoặc phun phân qua lá giữ cho 3 lá cuối lâu tàn để nhằm tăng khả năng
sinh sản hydrat cacbon chuyển trực tiếp về hạt.
* Điều khiển cấu trúc quần thể bằng n−ớc t−ới.
N−ớc là yếu tố vô cùng quan trọng, tục ngữ tổng kết rằng: " nhất n−ớc,
nhì phân, tam cần, tứ giống". Trong sản xuất thiếu phân cây phát triển còi cọc,
năng suất thấp nh−ng thiếu n−ớc cây chết. Lúa là cây trồng cần nhiều n−ớc,
n−ớc điều tiết qúa trình sinh tr−ởng phát triển của cây.
Điều khiển quá trình đẻ nhánh bằng n−ớc: Trên ruộng lúa chủ động t−ới
tiêu có thể giữ mức n−ớc nông, sâu để điều khiển quá trình đẻ nhánh. Trong
khi cấy, trên ruộng cần có lớp n−ớc mỏng để cho thao tác cấy thuận tiện, các
khóm lúa ngay ngắn, không bị cấy quá sâu. Ngay sau khi cấy cần nên giữ lớp
n−ớc trên mặt ruộng sâu 5cm, để cho lúa mới cấy không bị héo do gió mạnh
hoặc nhiệt độ cao. Ngày thứ ba sau cấy rút bớt n−ớc chỉ còn khoảng 2 - 3cm
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 27
giúp cho lúa bén rễ nhanh và đẻ nhánh sớm. Khi đẻ nhánh đạt số nhánh tối −u
cần rút cạn n−ớc phơi ruộng nhằm hạn chế đẻ nhánh vô hiệu, tăng l−ợng ô xy
xâm nhập vào đất, rễ lúa phát triển thêm nhiều rễ mới. Sau khi rút n−ớc, quan
sát thấy mặt ruộng nẻ chân chim tiến hành đ−a n−ớc ngập sâu để các nhánh
v−ơn cao nhanh và những mầm ngủ ch−a bật ra thì không v−ơn ra đ−ợc. N−ớc
lúc này đóng vai trò là kìm h3m sự đẻ nhánh lai rai. Nhờ vậy các nhánh đẻ
sớm đ−ợc tập trung dinh d−ỡng lớn nhanh và trở thành nhánh hữu hiệu cho
bông to hơn. Khi lúa b−ớc vào phân hóa đòng cho n−ớc vào ruộng sâu từ 5 -
10 cm để cho quá trình phân hóa đ−ợc thuận lợi, giữ n−ớc cho đến lúa thụ
phấn xong, rút n−ớc để cho lúa ra thêm đợt rễ mới giúp cho quá trình hút dinh
d−ỡng ở giai đoạn sau trỗ, thời gian rút n−ớc chỉ tiến hành 2 -3 ngày rồi cho
n−ớc trở lại để cho lúa hút n−ớc và dinh d−ỡng tích lũy vào hạt. Lúa lai có tốc
độ sinh tr−ởng mạnh nên điều chỉnh n−ớc bằng việc tháo cạn và tới nông, sâu
xen kẽ làm cho tiểu khí hậu ruộng lúa đ−ợc điều hòa, lúa phát triển khỏe
mạnh hơn, ít sâu bệnh và cho năng suất cao hơn [19], [32].
c. Điều khiển ruộng lúa lai sạch sâu bệnh
Nền nông nghiệp thâm canh th−ờng hay bị sâu bệnh gây hại nếu nh−
không chú ý các biện pháp quản lý tốt. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng: Lúa
lai sinh tr−ởng phát triển nhanh, mạnh, có khả năng chống chịu từ khá đến tốt
một số loại bệnh nh− đạo ôn, đốm nâu...mẫn cảm với rầy nâu, bọ trĩ, sâu đục
thân. Khi gieo trồng lúa lai, muốn phát huy hết tiềm năng của giống thì vấn đề
quản l._.au
Năng suất của Công thức cấy 132 dảnh /m2
72.9
75.5
77.8 78.2
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
P PI PII PIII
Mức phân
N
ăn
g
su
ất
(
tạ
/h
a)
CT6
LSD0,05 = 1,34 tạ /ha
Đồ thị 4.11: Năng suất của công thức 2 ở các nền phân kali khác nhau
Kết quả so sánh năng suất của công thức 6 ở các nền phân cũng cho kết
quả t−ơng tự nh− công thức 5.
Tuy nhiên cấy hơn công thức 5 là 33 dảnh /m2 nh−ng khoảng chênh
lệch giữa hai công thức ở cùng nền phân không lớn nh− khi so sánh giữa công
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 68
thức 5 và công thức 4.
Nh− vậy đối với công thức 6 mức bón 80 kg K20 /ha cho hiệu quả kinh
tế cao nhất.
* T−ơng quan giữa nền phân bón và năng suất lúa của giống Việt
lai 24
Mối t−ơng quan giữa l−ợng bón phân kali và năng suất lúa
y = 0.0567x + 66.468
R2 = 0.9344
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
0 50 100 150
L−ợng kali bón (kg K20/ha)
nă
ng
s
uấ
t (
tạ
/h
a)
NSTT
R = 0,97
Đồ thị 4.12: T−ơng quan giữa nền phân bón và năng suất lúa
của giống Việt lai 24
Qua đồ thị 4.12 cho thấy năng suất tỉ lệ thuận với l−ợng phân kali bón
thêm, tuy nhiên mức độ tăng giảm dần.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp -------------------------------- 69
Ph−ơng trình t−ơng quan giữa năng suất và l−ợng kali bón thêm có R =
0,97 cho thấy mối t−ơng quan là rất chặt, năng suất càng tăng khi l−ợng bón
phân kali tăng thêm, tuy nhiên kết quả so sánh năng suất của tất cả công thức
ở nền phân 80 kg K20 /ha và 120 kg K20 /ha đều không có sự khác biệt.
4.2.2.6 Hiệu lực của phân kali đối với giống VL24 và hiệu quả kinh tế khi
tăng l−ợng bón phân kali
Bảng 4.14a: L−ợng thóc thu đ−ợc khi khi bón thêm phân kali
ĐV: Kg
40K20 so với 0K20 80K20 so với 0K20 120K20 so với...
Kg thóc/kg
K20
Kg thóc/kg K20 CT
0K20
NS
(tạ/ha)
NS
(tấn/ha)
Kg
thóc/kg
K20
NS
(tấn/ha)
0K20 40K20
NS
(tấn/ha)
0K20 40K20 80K20
60 58,5 62,6 10,25 64,2 7,13 4 65,1 5,5 3,13 2,25
66 66,4 72,4 15 75,3 11,13 7,25 76,6 8,5 5,25 3,25
90 64,7 68,7 10 71,2 8,13 6,25 72,5 6,5 9,75 3,25
99 62,6 65,3 6,75 66,8 5,25 3,75 67,3 3,92 2,5 1,25
120 69,3 72,3 7,5 74 5,88 4,25 74,6 4,42 2,86 1,5
132 72,9 75,5 6,5 77,8 6,13 5,75 78,2 4,42 3,38 1
Qua bảng 4.14a và 4.14b cho thấy khi bón 40 kg K20 /ha công thức 2
cho hiệu quả kinh tế khi bón 1kg K20 cao nhất đạt 37500đ, tiền l3i dòng là
29150đ, công thức 4và công thức 6 cho cho tiền l3i là thấp nhất. Khi xét ở
cùng số dảnh t−ơng đ−ơng, thì hiệu quả kinh tế khi bón thêm 1 kg K20 /ha của
công thức cấy cải tiến bao giờ cũng thấp hơn cấy thông th−ờng.
Xét trong cùng cách cấy thông th−ờng cùng cấy mật độ 60 khóm/ m2
nh−ng số dảnh / khóm công thức 2 gấp đôi công thức 1 thì hiệu lực phân kali
thể hiện rõ hơn.
Tr
ư
ờ
n
g
ð
ạ
i h
ọ
c
N
ụn
g
n
gh
iệ
p
1
-
Lu
ậ
n
v
ă
n
Th
ạ
c
sỹ
kh
o
a
họ
c
Nụ
n
g
n
gh
iệ
p
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
70
B
ản
g
4.
14
b
:
H
iệ
u
q
u
ả
k
in
h
t
ế
k
h
i
b
ón
1
k
g
K
20
(
1,
67
k
g
K
C
l)
Đ
V
:
10
00
đ
40
K
20
s
o
vớ
i
0K
20
80
K
20
s
o
vớ
i…
12
0K
20
s
o
vớ
i…
0K
20
40
K
20
0K
20
40
K
20
80
K
20
T
iề
n
t
h
u
đ
−
ợc
(1
00
0đ
)
H
iệ
u
q
u
ả
(1
00
0đ
)
T
iề
n
t
h
u
đ
−
ợc
(1
00
0đ
)
H
iệ
u
q
u
ả
(1
00
0đ
)
T
iề
n
t
h
u
đ
−
ơc
(1
00
0đ
)
H
iệ
u
q
u
ả
(1
00
0đ
)
T
iề
n
t
h
u
đ
−
ơc
(1
00
0đ
)
H
iệ
u
q
u
ả
(1
00
0đ
)
T
iề
n
t
h
u
đ
−
ợc
(1
00
0đ
)
H
iệ
u
q
u
ả
(1
00
0đ
)
T
iề
n
(1
00
0đ
)
H
iệ
u
q
u
ả
(1
00
0đ
)
60
25
.6
25
17
.2
75
17
.8
25
9.
47
5
10
1.
65
13
.7
5
5.
4
7.
82
5
-
0.
52
5
5.
62
5
-2
.7
25
66
16
.8
75
8.
52
5
13
.1
25
4.
77
5
9.
37
5
1.
02
5
9.
80
1.
45
6.
25
-
2.
1
5
-3
.3
5
90
25
16
.6
5
20
.3
25
11
.9
75
15
.6
25
7.
27
5
16
.2
5
7.
9
11
.8
75
3.
52
5
8.
12
5
-0
.2
25
99
18
.7
5
10
.4
0
13
.7
5
5.
4
10
.6
25
2.
27
5
11
.0
5
2.
7
7.
15
-1
.2
3.
75
-4
.6
12
0
37
.5
29
.1
5
27
.8
25
19
.4
75
18
.1
25
9.
75
21
.2
5
12
.9
13
.1
25
4.
77
5
8.
12
5
-0
.2
25
13
2
16
.2
5
9.
15
15
.9
7.
55
12
.5
4.
15
11
.0
5
2.
7
8.
45
0,
1
2.
5
-5
.8
5
G
hi
c
h
ú:
P
hâ
n
K
C
l
(6
0%
)
gi
á
5
00
0đ
/
kg
;
gi
á
t
hó
c
25
00
đ/
kg
71
Khi bón 80 kgK20 /ha tiền thu đ−ợc khi bón thêm 1 kg K20 đ3 giảm hẳn
so với mức bón 40 kg K20 /ha/ ha. ở mức này công thức 2 vẫn cho tiễn l3i cao
nhất đạt 19475đ, công thức 4 cho tiễn l3i thấp nhất chỉ đạt 4775đ.
Khi lấy mốc 40 kg K20 /ha để so sánh thấy rằng; tất cả các công thức
đều có l3i nh−ng công thức 2 cho l3i cao nhất đạt 9750đ, công thức 4 có l3i
thấp nhất chỉ đạt 1025đ.
Khi bón 120 kg K20 /ha so với không bón kali thì vẫn có hiệu quả kinh
tế, nh−ng tiền l3i thấp hơn so với các mức phân tr−ớc. Tiễn l3i ở công thức 2 là
cao nhất đạt 12900đ, thấp nhất là công thức 4 chỉ l3i1450đ.
Khi lấy mức 40 kg K20 /ha để so sánh ta thấy chỉ có công thức 2 và
công thức 3 là có l3i, công thức 6 không có l3i, công thức 1, công thức 4 và
công thức 5 bị lỗ. Lỗ nhiều nhất là công thức 4 tới 2100 đ, ít nhất là công thức
1 chỉ lỗ 0,525đ.
Khi lấy mức 80 kg K20 /ha để so sánh thì tất cả công thức đều bị lỗ,
công thức 6 bị lỗ nhiều nhất tới 5850đ, công thức 2 và 3 lỗ ít nhất 0,225đ.
Nh− vậy ở tất cả các công thức đều không nên bón mức 120 kg K20 /ha,
bởi năng suất không sai khác với mức bón 80 kg K20 /ha, xét về hiệu quả kinh
tế so với mức này đều bị lỗ.
Khi không chú ý đến hiệu quả kinh tế thì bón 80 kg K20 /ha cho tất cả
các công thức, nh−ng khi tính toán đến hiệu quả kinh tế, những công thức cấy
ít dảnh /m2 nh− công thức 1 và công thức 4 thì chỉ bón ở mức thấp hơn.
* So sánh hiệu quả kinh tế với công thức cấy 60 dảnh/m2, không bón kali
Khi không bón kali thì hiệu quả kinh tế / 1000đ đầu t− của các công
thức luôn cao hơn so với bón kali, cao nhất là công thức 4 đạt 3850đ, thấp
nhất là công thức 2 chỉ đạt 5330đ. Tuy nhiên số tiền l3i thu đ−ợc lại thấp hơn
so với bón kali, số tiền l3i của công thức 6 cao nhất đạt 3228800đ/ha, còn
công thức 4 số tiền l3i là thấp nhất chỉ đạt 993800đ/ha, công thức 5 tuy cấy ít
dảnh hơn công thức 2 nh−ng số tiền l3i và hiệu quả kinh tế / 1000đ đầu t− đều
72
cao hơn.hẳn công thức 2.
4.2.2.7 Hiệu quả kinh tế khi tăng số dảnh cấy và l−ợng phân kali
Bảng 4.15 a Chi phí giống và phân kali
kali
Chỉ tiêu
CT
(dảnh /m2)
Tiền
giống
(1000đ)
KCL
(kg)
Thành tiền
(1000Đ)
Chi Phí Giống + kali
(1000đ)
0 kg K20
60 312 0 0 312
66 343,2 0 0 343,2
90 468 0 0 468
99 514,8 0 0 514,8
120 624 0 0 624
132 683,2 0 0 683,2
40 kg K20
60 312 66,67 333,35 645,35
66 343,2 66,67 333,35 676,55
90 468 66,67 333,35 801,35
99 514,8 66,67 333,35 848,15
120 624 66,67 333,35 957,35
132 683,2 66,67 333,35 1016,55
80 kg K20
60 312 133,33 666,65 978,65
66 343,2 133,33 666,65 1009,85
90 468 133,33 666,65 1134,65
99 514,8 133,33 666,65 1181,45
120 624 133,33 666,65 1290,65
132 683,2 133,33 666,65 1349,85
120 kg K20
60 312 200 1000 1312
66 343,2 66,67 1000 1343,2
90 468 200 1000 1468
99 514,8 66,67 1000 1514,8
120 624 200 1000 1624
132 683,2 66,67 1000 1683,2
73
Bảng 4.15 b: Hiệu quả kinh tế của các công thức
ở các mức phân bón khác nhau
Chênh lệch so với ĐC Tiền đầu t− thêm
(1000đ)
Tiền l3i
Hiệu quả
/1000đ đầu t−
(1000đ)
L−ợng thóc
(kg)
Thành tiền
(1000Đ)
Chỉ
tiêu
CT
(dảnh
/m2)
L−ợng
thóc
thu
đ−ợc
(kg/ha
ĐC1 ĐC2 ĐC1 ĐC2
ĐC1 ĐC2 ĐC1 ĐC2 ĐC1 ĐC2
0 kg K20
60 5850 -333,35 -691,65 -
66 6260 410 0 1025 0 31,2 -302,15 993,8 302,15 31,85 +
90 6470 620 210 1550 525 156 -177,35 1394 702,35 8,94 +
99 6930 1080 670 2700 1675 202,8 -130,55 2497,2 1805,55 12,31 +
120 6640 790 380 1975 950 312 -21,35 1663 971,35 5,33 +
132 7290 1440 1030 3600 2575 371,2 37,85 3228,8 2537,15 8,7 67,03
40 kg K20
60 6260 410 1025 333,35 691,65 2,07
66 6530 680 270 1700 675 364,55 31,2 1335,45 643,8 3,66 20.63
90 6870 1020 610 2550 1525 489,35 156 2060,65 1369 4,21 8.78
99 7230 1380 970 3450 2425 536,15 202,8 2913,85 2222,2 5,43 10.96
120 7240 1390 980 3475 2450 645,25 312 2829,75 2138 4,32 6.85
132 7550 1700 1290 4250 3225 704,55 371,2 3545,45 2853,8 5,03 7.69
80 kg K20
60 6420 570 160 1425 400 666,65 333,35 758,35 66,65 1,14 0.2
66 6680 830 420 2075 1050 697,85 364,55 1377,15 685,45 1,97 1.88
90 7120 1270 860 3175 2150 822,65 489,35 2352,35 1660,65 2,86 3.39
99 7400 1550 1140 3875 2850 869,45 536,15 3005,55 2313,85 3,46 4.32
120 7530 1680 1270 4200 3175 978,65 645,25 3221,35 2529,75 3,29 3.92
132 7780 1930 1520 4825 3800 1037,85 704,55 3787,15 3095,45 3,65 4.39
120 kg K20
60 6510 660 250 1650 625 1000 666,65 650 -41,65 0,65 -0,06
66 6730 880 470 2200 1175 1031,2 697,85 1168,8 477,15 1,13 0.68
90 7250 1400 990 3500 2475 1156 822,65 2344 1652,35 2,03 2.0
99 7460 1610 1200 4025 3000 1202,8 869,45 2822,2 2130,55 2,35 2.45
120 7660 1810 1400 4525 3500 1312 978,65 3213 2521,35 2,45 2.58
132 7820 1970 1560 4925 3900 1371,2 1037,85 3553,8 2862,15 2,59 2.76
Ghi chú: Kclgiá 5000đ/kg, K20 chiếm 60%; Thóc 2500đ/kg: ĐC1 Đối chứng không bón
kali; ĐC2 đối chứng bón 40 kg K20 /ha, theo kết quả điều tra
74
Khi xét cùng với yếu tố phân kali, ta thấy số tiền l3i của các công thức
đều tăng tỉ lệ thuận với l−ợng phân kali, ở nền phân 120 kg K20/ha cho số tiền
l3i cao nhất, ở nền phân này công thức 6 cho tiền l3i cao nhất đạt
3553800đ/ha, tuy nhiên hiệu quả kinh tế/ 1000đ đầu t− lại giảm, sự giảm hiệu
quả kinh tế/1000đ đầu t− của các công thức cấy nhiều dảnh chậm hơn so với
các công thức ít dảnh, ở mật độ t−ơng đ−ơng cách cấy cải tiến giảm nhanh hơn
so với cấy bình th−ờng.
Trong nền phân 40 kg K20/ha số tiền l3i tăng hơn hẳn so với không bón
ở tất cả các công thức, công thức 6 cho tiền l3i lớn nhất đạt 3228800đ/ha, thấp
nhất là công thức 1 chỉ đạt 691650đ/ha, so sánh giữa công thức 2 và công thức
5 cho thấy số tiền l3i giữa hai công thức chênh lệch không đáng kể, nh−ng
công thức 5 cho hiệu quả kinh tế/ 1000đ đầu t− cao hơn so với công thức 2.
So với không bón kali, ở nền phân 40 kg K20/ha các công thức đều giảm
về hiệu quả kinh tế / 1000đ đầu t−, công thức 2 giảm ít nhất, công thức 4 giảm
mạnh nhất tới 28190đ/1000đ đầu t−.
Trong nền phân 80 kg K20/ha số tiền l3i của các công thức đều tăng lên,
công thức 6 cho tiễn l3i cao nhất đạt 3787150đ/ha, công thức 1cho l3i thấp
nhất, chỉ đạt 66650đ/ha. So sánh công thức 2 và công thức 5 cho thấy tiền l3i
của công thức 2 hơn hẳn công thức 5, nh−ng hiệu quả kinh tế /1000đ đầu t−
vẫn thấp hơn, hiệu quả kinh tế /1000đ đầu t− cao nhất ở công thức 6 đạt
4390đ, thấp nhất công thức 1 chỉ đạt 1140đ.
Khi so sánh ở mật độ t−ơng đ−ơng thì công thức cấy cải tiến bao giờ
cũng cho tiền l3i và hiệu quả kinh tế / 1000đ đầu t− cao hơn so với cách cấy
bình th−ờng.
Trong nền phân 120 kg K20/ha kết quả cũng t−ơng tự nh− nền phân 80
kg K20/ha. Công thức 6 cho tiền l3i cao nhất đạt 3553800đ/ha, công thức 1 đạt
thấp nhất 65000đ/ha, Hiệu quả kinh tế của các công thức đều giảm so với
không bón hoặc bón ít. Công thức 6 cho hiệu quả kinh tế cao nhất cũng chỉ đạt
75
2590đ/1000đ đầu t−, công thức 1 cho hiệu quả thấp nhất chỉ đạt 650đ / 1000đ
đầu t−.
So sánh giữa công thức 2 và công thức 5 cthấy rằng ở nền phân này
công thức 2 cho tiền l3i và hiệu quả kinh tế / 1000đ đầu t− cao hơn hẳn công
thức 5
Nh− vậy càng cấy dầy thì càng phải bón kali
* So sánh hiệu quả kinh tế với công thức cấy 60 dảnh/m2, bón kali ở
mức 40 kg K20/ha (nông dân th−ờng bón ở mức này).
Trong nền phân không bón kali cho thấy mặc dù chi phí ít đi so với đối
chứng, nh−ng cấy ít dảnh nh− công thức 1 bị lỗ, các công thức còn lại đều có
l3i, thấp nhất là công thức 4 chỉ đạt302150đ/ha. ở mật độ t−ơng đ−ơng thì cấy
cải tiến cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với cấy bình th−ờng, công thức 6 mới
phải chi phí thêm, nh−ng hiệu quả kinh tế đạt cao nhất đạt 2537150đ/ha, hiệu
quả kinh tế đạt rất cao đạt 67030đ/ 1000đ đầu t−, công thức 5 có cấy ít dảnh
hơn nh−ng tiền l3i hơn hẳn công thức 2.
Trong nền phân 40 kg K20 / ha, tiền l3i của công thức 6 cao nhất đạt
2853800đ/ha, thấp nhất là công thức 4 chỉ đạt 643800đ / ha, hiệu quả kinh
tế / 1000đ đầu t− của công thức 4 cao nhất đạt 20630đ/1000đ đầu t−, công
thức 6 giảm mạnh chỉ còn 7690đ/ 1000đ đầu t−, ở mật độ t−ơng đ−ơng thì
cách cấy cải tiến cho tiền l3i và hiệu quả kinh tế / 1000đ đầu t− cao hơn cách
cấy bình th−ờng. nền phân này công thức 2 cho tiền l3i hơn công thức 5 nh−ng
hiệu quả kinh tế vẫn thấp hơn so với công thức 5.
Trong nền phân 80 kg K20 /ha t−ơng tự nh− ở nền phân 40 kg K20 /ha
công thức 6 cho tiền l3i cao nhất đạt 3095450đ/ha, thấp nhất công thức 1 chỉ
l3i 66650đ/ha. Hiệu quả kinh tế /1000đ đầu t− đ3 giảm mạnh so với nền phân
40 kg K20 /ha, cao nhất là công thức 6 đạt 4390đ, thấp nhất là công thức 1 chỉ
đạt 200đ. Trong cùng mật độ thì cấy cải tiến có tiền l3i và hiệu quả kinh tế
76
/1000đ đầu t− nhiều hơn so với cấy bình th−ờng.
Trong nền phân 120 kg K20 /ha công thức 6 vẫn cho số l3i cao nhất đạt
2862150đ/ha, công thức 1 bị lỗi 41650đ/ha. Hiệu quả kinh tế thì công thức 1
bón ở mức này đ3 bị lỗ vốn, công thức 6 vẫn cho hiệu quả kinh tế / 1000 đ đầu
t− cao nhất nh−ng cũng chỉ đạt 2760đ.
4.2.2.8 Thể tích dinh d−ỡng của các công thức
Bảng 4.16: Thể tích dinh d−ỡng của các công thức
ĐV: cm3
Thể tích Dinh d−ỡng / bông (cm3)
Chỉ
tiêu
CT
Số
dảnh
cấy
Diện
tích
Dinh
d−ỡng/k
(cm2)
Thể tích
dinh
d−ỡng/k
(cm3)
Thể
tích
/dảnh
cấy
0 kg
K20/ha
40 kg
K20/ha
80 kg
K20/ha
120 kg
K20/ha
CT1 60 169 3380 3380 851,39 849,25 838,71 845
CT2 120 169 3380 1690 671,97 671,97 666,67 653,77
CT3 90 221 4420 2210 745,36 749,15 740,37 736,67
CT4 66 270 5400 2700 760,56 746,89 710,53 698,58
CT5 99 270 5400 1800 660,95 637,54 635,29 630,11
CT6 132 270 5400 1350 633,06 615,74 604,70 602
Coi tầng canh tác sâu 20 cm
Qua bảng 4.16 cho thấy thể tích dinh d−ỡng /khóm, thể tích dinh d−ỡng
/ dảnh cấy, tỉ lệ thuận với thể tích dinh d−ỡng / bông.
Nếu coi sự phân bố các chất dinh d−ỡng là đồng đều, Thể tích dinh
d−ỡng/ khóm của cách cấy cải tiến là lớn nhất, do vậy l−ợng kali cũng nh− các
chất dinh d−ỡng khác cũng nhiều hơn, đây là một trong những lý dải hiệu lực
phân kali đối với cách cấy cải tiến luôn thấp hơn cách cấy thông th−ờng ở
cùng số dảnh /m2.
Khi xét thể tích dinh d−ỡng / dảnh cấy rõ ràng càng cấy nhiều dảnh thì
thể tích dinh d−ỡng càng nhỏ khi ở cùng mật độ (khóm/m2) vì vậy hiệu lực
phân kali mạnh hơn ở công thức cấy nhiều dảnh hơn.
77
Khi xét thể tích /bông thấy rằng công thức 1 có thể tích / bông lớn nhất
so với các công thức khác ở mọi nền phân, theo lẽ th−ờng số hạt / bông của
công thức này nhiều nhất, nh−ng ở bảng 4.10 cho thấy tổng số hạt của các
công thức trong cùng một nền phân chênh nhau không đáng kể bởi ngoài yếu
tố dinh d−ỡng, thì thời gian nhánh hữu hiệu xuất hiện rất quan trọng, càng
xuất hiện sớm số hạt / bông càng nhiều hơn, mặt khác yêus tố quang hợp là
yếu tố quyết định lớn đến năng suất lúa cũng nh− số hạt / bông. Trong bảng
4.15 diện tích dinh d−ỡng / khóm hay chính là diện tích ánh sáng/ khóm của
các công thức hcấy cải tiến nhiều hơn hẳn cách cấy thông th−ờng, do vậy nó
hút dinh d−ỡng và quang hợp đ−ợc nhiều và thuận lợi hơn so với cách cấy
thông th−ờng.
4.2.2.8. ảnh h−ởng của phân bón và mật độ cấy đến phản ứng với sâu,
bệnh của giống VL24
* Bệnh đạo ôn, mặc dù diễn biến thời tiết năm nay rất thuận lợi cho
bênh đạo ôn phát triển, xung quanh ruộng thí nghiệm các giống lúa khác
nhiễm bệnh rất nặng, nh−ng giông VL24 chỉ thấy vết bệnh ở nền phân không
bón kali, nh−ng bệnh không phát triển, khi bón kali thì hoàn toàn không có vết
bệnh xuất hiện, nh− vậy khả năng kháng bệnh đạo ôn của giống là khá tốt.
* Bệnh bạc lá, không thấy xuất hiện, tuy nhiên trong thời kỳ làm đòng
bị m−a đá kèm theo lốc, làm gẫy lá đòng ở thân chính (Ngày 4/5) nh−ng
không thấy bệnh bạc lá xuất hiện. Tuy nhiên điều kiện thời tiết của vụ xuân ở
miền bắc không phải là thuận lợi cho bệnh bạc lá phát triển, cần đánh giá ở
điều kiện ở vụ mùa
* Bệnh khô vằn
Bệnh khô vằn là bệnh phổ biến ở tất cả các giống lúa, phụ thuộc chủ
yếu vào mật độ, điều kiện thời tiết và chế độ chăm sóc, ta thấy hầu hết các
công thức cấy bình th−ờng đều bị nhiễm khô vằn nặng hơn trong đó công thức
cấy 120 dảnh cấy bình th−ờng bị năng nhất, công thức cấy 66 dảnh / m2 cấy
78
cải tiến bị nhẹ nhất, công thức 1 cấy ít dảnh / m2 hơn công thức 2 nh−ng mật
độ cấy dầy hơn nên mức độ nhiễm khô vằn là nh− nhau, công thức 5 và công
thức 6 tuy cấy nhiều dảnh / m2 nh−ng cấy cải tiến nên mức độ nhiễm bệnh khô
vằn nhẹ hơn so với cách cấy bình th−ờng. Trong quá trình theo dõi cho thấy ở
cách cấy cải tiến bệnh khô vằn chỉ phát triển cục bộ ở chòm nhỏ, không bị
thành từng chòm lớn nh− cách cây bình th−ờng
Bảng 4.17: ảnh h−ởng của phân bón và mật độ cấy đến khả năng
chống chịu sâu bệnh của giống VL24
Nền
phân
CT
Sâu cuốn
lá
Sâu đục
thân
Rầy
nâu
Bệnh Đạo
ôn
Bệnh khô
vằn
Bệnh bạc
lá
CT1 1 1 0 1 3 0
CT2 1 1 0 1 5 0
CT3 1 1 0 1 3 0
CT4 1 1 0 1 1 0
CT5 1 1 0 1 1-3 0
0 kg
K20/ha
CT6 1 1 0 1 1-3 0
CT1 1 1 0 0 3 0
CT2 1 1 0 0 5 0
CT3 1 1 0 0 3 0
CT4 1 1 0 0 1 0
CT5 1 1 0 0 1-3 0
40 kg
K20/ha
CT6 1 1 0 0 1-3 0
CT1 1 1 0 0 3 0
CT2 1 1 0 0 5 0
CT3 1 1 0 0 3 0
CT4 1 1 0 0 1 0
CT5 1 1 0 0 1-3 0
80 kg
K20/ha
CT6 1 1 0 0 1-3 0
CT1 1 1 0 0 3 0
CT2 1 1 0 0 5 0
CT3 1 1 0 0 3 0
CT4 1 1 0 0 1 0
CT5 1 1 0 0 1-3 0
120 kg
K20/ha
CT6 1 1 0 0 1-3 0
Theo thang điểm của Standar Evalution System for Rice ( S.E..S)
79
* Sâu cuốn lá và sâu đục thân, do không bố trí thí nghiệm về sâu bệnh
nên tiến hành phun phòng trừ theo chỉ đạo chung của bảo vệ thực vật, nhìn
chung cả 6 công thức đều bị sâu cuốn lá và đục thân gây hại, nh−ng do đ−ợc
phun trừ kịp thời nên mức độ ảnh h−ởng không đáng kể.
Nhận xét về khả năng chống chịu điều kiện bất thuận của giống
Đây là Tổ hợp lai có khả năng chịu rét rất tốt ở thời kỳ mạ và lúa cấy,
chịu nóng tốt ở thời kỳ trỗ bông, trong thời kỳ trỗ nhiệt độ nhiều ngày nhiệt độ
trung bình > 350C nh−ng lúa vẫn thụ phấn tốt , tỷ lệ hạt chắc cao, với khả năng
này có thể bố trí vào vụ mùa cực sớm để trồng cây vụ đông mà vẫn đạt năng
suất cao.
Thí nghiệm đ3 đ−ợc địa ph−ơng rất ủng hộ, và đánh giá cao tổ chức hội
nghị đầu bờ để nông dân tham quan học tập.
80
5. Kết luận và đề nghị
5.1 Kết luận
5.1.1 Giống Việt lai 24 sinh tr−ởng phát triển tốt trong điều kiện vụ
xuân 2005, tiềm năng năng suất khá cao.
5.1.2 Đối với lúa lai trên đất phù sa sông Hồng vẫn cần bón phân kali,
bón phân kali vẫn cho hiệu quả kinh tế đáng kể.
5.1.3 Trên nền phân 130 N; 90 P205 cần bón phân kali ở mức 80K20 là
cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao. Hiệu quả bón phân kali cao nhất ở nền
này là công thức 2 đạt 11,13 kg thóc / kg K20.
5.1.4 Mật độ cấy cho lúa lai ngắn ngày cần đạt từ 99 – 132 dảnh /m2
mới cho năng suất cao và hiệu quả bón phân đạt yêu cầu.
5.1.5 Khi bón phân kali d−ớ 40 kg K20 /ha thì cấy nhiều dảnh. ở mức
cấy 132 dảnh /m2 cho tổng số l3i cao nhất, nh−ng ở nền phân 80 kg K20 /ha thì
cấy 120 dảnh cho hiệu quả cao nh− cấy 132 dảnh/ m2.
5.1.6 Ph−ơng pháp cấy hàng rộng hàng hẹp có nhiều −u điểm cho hiệu
quả kinh tế cao hơn so với ph−ơng pháp cấy thông th−ờng ở cùng mật độ.
5.1.7 Mật độ cấy 132 dảnh/m2 là công thức có −u thế nhất ở mọi nền
phân. ở nền phân 80 kg K20 cho tiền l3i 3787150đ/ha, hiệu quả kinh tế 4390đ/
1000đ đầu t−
5.2 Đề nghị
5.2.1 áp dụng kết quả trên vào sản xuất lúa lai ngắn ngày tại tỉnh H−ng
Yên
5.2.2 Đối với ph−ơng pháp làm mạ non, do không tiến hành thí nghiệm
đối chứng, do vậy cần có thí nghiệm, để so sánh đánh giá −u nh−ợc điểm của
ph−ơng pháp này, tổng kết thành quy trình gieo mạ phổ biến cho sản xuất đại
trà.
81
5.2.3 Đối với nền phân trên, chỉ nghiên cứu về liều l−ợng, ch−a đ−a ra
các thời điểm bón và cách bón để hoàn thiện quy trình chăm sóc lúa lai ngắn
ngày trên địa bàn tỉnh H−ng Yên.
5.2.4 Ph−ơng pháp cấy hàng rộng hàng hẹp là ph−ơng pháp mới cần tiến
hành thêm một số vụ để có đánh giá chính xác về hiệu qủa kinh tế của ph−ơng
này tr−ớc khi đ−a ra sản xuất đại trà.
82
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
1. Quách ngọc Ân (1994), “Nhìn lại 2 năm phát triển lúa lai”, Thông tin
chuyên đề, Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp &PTNT.
2. Bộ Nông nghiệp & PTNT(2005), Báo cáo phiên khai mạc toàn thể, Hội
nghị Khoa học công nghệ cây trồng tháng 3 năm 2005, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp & PTNT(2005), Báo cáo tiểu ban chọn tạo giống cây
trồng, Hội nghị Khoa học công nghệ cây trồng tháng 3 năm 2005, Hà Nội
4. Nguyễn Văn Bộ và CS (2003), Một số đặc điểm dinh d−ỡng của lúa lai,
Trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp &PTNT.
5. Nguyễn Văn Bộ và CS (2002), Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho
lúa lai ở Việt Nam, Trung tâm thông tin - Bộ Nông nghiệp &PTNT.
6. Nguyễn Văn Bộ (1995), "Cơ chế hiệu lực kali bón cho lúa", Đề tài KN01 -
10, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Bùi Bá Bổng (2002), Phát triển lúa lai ở Việt Nam, Trung tâm thông tin -
Bộ Nông nghiệp &PTNT.
8. Cục khuyến nông và khuyến lâm (1998), Bón phân cân đối và hợp lý cho
cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Nguyễn Thạch C−ơng và CS (2000). Nghiên cứu xác định một số biện pháp
canh tác thích hợp đối với lúa lai 2 dòng, 3 dòng trên đất phù sa sông
Hồng, Trung tâm thông tin - Bộ Nông nghiệp &PTNT.
10. Nguyễn Thạch C−ơng (1997), ảnh h−ởng của phân bón đến năng suất lúa
lai ở tỉnh Hà Tây, Trung tâm thông tin - Bộ Nông nghiệp &PTNT.
11. Bùi Đình Dinh (1995), "Tổng quan sử dụng phân bón ở Việt Nam", Hội
thảo Quốc gia, chiến l−ợc phân bón với đặc điểm đất Việt Nam, Hà Nội.
83
12. Bùi Đình Dinh (1995), "Kết quả nghiên cứu về dinh d−ỡng cho lúa lai 1992
- 1995", Báo cáo tại hội thảo về dinh d−ỡng lúa lai tổ chức tại Hà Nội,
Viện Nông hóa Thổ nh−ỡng.
13. Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt nam, Nhà xuất bản Nông nghiêp, Hà Nội.
14. Bùi Huy Đáp (1978), Lúa Việt Nam trong vùng lúa Nam và Đông Nam châu
á, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Tr−ơng Đích (1999), 265 giống cây trồng mới, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
Hà Nội.
16. Nguyễn Nh− Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày thâm canh trên đất
phù sa sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp.
17. Nguyễn Nh− Hà, "Bàn về các giống lúa có khả năng thâm canh và hiệu quả
kinh tế cao", Thông tin KHKTNN, ĐHNNI. 1/1996. 32 - 51
18. Nguyễn Văn Hiển và CS (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Hoan (1999), Lúa lai và Kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Phạm Tiến Hoàng, (1995), "Vai trò của chất hữu cơ trong việc điều hòa dinh
d−ỡng, hạn chế yếu tố gây độc, tạo nền thâm canh đ−a năng suất lúa tiếp cận với
năng suất tiềm năng", Đề tài KN 01 - 10, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Vũ Tuyên Hoàng (1994), "Ch−ơng trình quốc gia về cây l−ơng thực - thực
phẩm", Bài phát biểu tại hội thảo lúa Việt Nam - IRRI, Hà Nội.
22. Vũ Tuyên Hoàng (1980), "Phản ứng của các giống lúa đối với độ dài
ngày", Tuyển tập các công trình nghiên cứu KH và KTNN, Bộ Nông nghiệp
& Phát triển Nông thôn.
23. Võ Minh Kha (1996), H−ớng dẫn thực hành sử dụng phân bón, Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội.
84
24. Phan Thị Láng (1996), Sử dụng phân kali từ đất và phân bón của giống lúa
lai, Trung tâm thông tin – Bộ Nông nghiệp &PTNT.
25. Cao Liêm (1978), Giáo trình Thổ nh−ỡng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
26. Nguyễn Hữu Nghĩa (1997), "Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam-thực
trạng và những vấn đề chính trong công tác caỉ thiện sản xuất lúa gạo thông
qua sự hợp tác địa ph−ơng", Kết quả nghiên cứu KHNN 1995-1996, Viện
KHKTNN VN, Nhà xuất bản Nông nghiêp, Hà Nội, tr. 33 - 42.
27. Trần Duy Quý (1994), Cơ sở di truyền và kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai,
Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 147 trang.
28. Mai Văn Quyền (2002), 160 câu hỏi và đáp về cây lúa và kỹ thuật trồng
lúa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP HCM.
29. S. Yoshida (1985), Những kiến thức cơ bản của khoa học trồng lúa, Nhà
xuất bản Nông nghiêp, Hà Nội.
30. Sở Nông nghiệp & PTNT (2002), Quy hoạch phát triển Nông nghiệp -
Nông thôn tỉnh H−ng Yên đến năm 2010, 9/2002.
31. Trần Thúc Sơn - Đặng Văn Hiến (1995), "Xác định l−ợng phân bón thích
hợp bón cho lúa trên đất phù sa sông Hồng để có năng suất cao và hiệu quả
kinh tế", Đề tài KN 01 - 10, Nhà xuất bản Nông nghiêp, Hà Nội.
32. Nguyễn Công Tạn & CS (2002), Lúa lai ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội, 326 trang.
33. Nguyễn Công Tạn và cộng sự (1999), "Nghiên cứu phát triển lúa lai ở Việt
Nam", Công trình đề nghị nhà n−ớc xét giải th−ởng Hồ Chí Minh, Hà Nội.
34. Nguyễn Công Tạn (1993), "Từng b−ớc phát triển rộng r3i thành tựu khoa học
kỹ thuật về sử dụng −u thế lai trong sản xuất lúa lai tại Việt Nam", Hội nghị
tổng kết lúa lai Bộ Nông nghiệp và CNTP ngày 29 30/10/1993, Hà Nội.
35. Nguyễn Hữu Tề (2004), Tập bài giảng cho học viên cao học.
36. Nguyễn Thị Trâm (2002), Chọn giống lúa lai, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
Hà Nội.
85
37. Nguyễn Thị Trâm và cs (1994), “Kết quả nghiên cứu một số dòng bố mẹ
lúa lai hệ ba dòng nhập nội”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa trồng trọt
1992 – 1993, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
38. Trần Ngọc Trang (2002), Lúa lai Trung Quốc và kỹ thuật gieo trồng, Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
39. Đào Thế Tuấn (1980), "Sinh lý của năng suất lúa cao", Tuyển tập các công
trình nghiên cứu KH và KTNN, Bộ Nông nghiệp, tr.15 - 20.
40. Nguyễn Vy (1993), Kali với năng suất và phẩm chất nông sản, Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 21- 71.
41. Vũ Hữu Yêm (1995). Giáo trình phân bón và cách bón phân. Nhà xuất bản
Nông nghiệp, Hà Nội.
Tài liệu n−ớc ngoài
42. Chang W.L, Lin E.H, Yang C.N (1971), “Mainfestation of hybrid vigor in
rice”, J. Taiwan Agric. Res. 20, (4), pp. 8 – 23.
43. Chang W.L (1967), “Growth characteristics, lodging and grain
delelopment”, Int. Rice, Comm. Newslt.(Spec Issue), pp. 54 – 60.
44. Durai AA (2002), Heterosis for physiological traits in hybrid rice (Oryza
sativa L).
45. Ekanayake I.J Garrity D.P, Virmani S.S (1986), Heterosis for root pulling
resistance in F1 rice hybrid, IRRN 11(6), pp. 6.
46. International Potash institute (IPI) (1993), Bullentin 3. Fertilizing for high
yield rice, Basel/ Switzerland.
47. Jennings P.R (1967), “Rice heterosis at diffirent growth stages in tropical
enviromment”, Int. Rice Comm Newslt. 16(2), pp. 2-4.
48. K. G. Casman (1994), Breaking the yield barier, IRRI, pp. 5-16.
86
49. Kaw R.N, Khush G.S (1985), “Heterosis in traits related to low temperature
tolerance in rice”, Philipp J. Crop. Sci.10, pp. 93-105.
50. Lin S.C, Yuan L.P (1980), "Hybrid rice breeding in China", Innovative
arppoaches to rice breeding, IRRI, Manila, Phillippines, pp. 35-51.
51. Ma Bo Jun and etc. (2002), Application of convenient and efficient PCR -
MAS (marker - assisted selection) to breeding of Xa21 transgenic hybrid rice.
52. Maiti S. and etc. (2003), Response of high yielding and hybrid rice to
varied levels of nitrogen nutrition.
53. Ponnuthurai S, Virmani S.S, Vergara B.S (1994), Evaluation of new plant
type for increased yield potenial in breaking the yield barrier, IRRI, Los
Banos, Philippines.
54. S. Hargopal (1988), "Economy of fertilizer through green - manuring in
rice", Indian Journal of Agricultural Sciences, Indian.
55. Senadhira D, Virmani S.SA (1987), “Survial of some F1 rice hybrid and
their parents in saline soil”, In. Rice Res. Newlt. 12, (1), pp. 14-15.
56. Shi M.S, Deng J.Y (1986), “The discovery, determination and utilization of
the Huibei Photosensitive genic male sterili rice (Ozyza sativa L. subsp.
Japonica”, Acta Genet. Sin.13, (2), pp.105-112.
57. Singha KD (2000), "Evaluation of hybrid rice for disease resistance against
bacterial blight", Sheath blight and grain discolouration.
58. Tunga AK. and etc. (2000), Effect of Nitrogen, phosphorus, potassium and
zinc on different high yielding rice and hybrid rice varieties during wet
season.
59. Virmani S.S Aquino R.C, Khush G.S (1981), “Heterosis Breeding in rice
(Oryza sativa L.)", Theory, Genet.63, pp.373 - 380.
60. Xu J.F, Wang L.Y (1980), “Premilinary stady, on heterosis, combining
ability in rice”, Peijing Yichuan (Hereditas) 2, pp.17 - 19.
87
61. Y. Lei, B. Zhang (1992), "Maximum yield research on rice in liaoning",
China - Proceeding of the third International Symposium on Maximum
yield research, Beijing.
62. Yuan L.P and Xi. Q.F (1995), Technology of hybrid rice production. Food
and Agriculture Organization of the United Nation, Rome, 84 pages.
63. Yuan L.P (1985), A cousice course in hybrid rice, Beijing, 168 pages.
ảnh 1: M−ơng t−ới n−ớc, Ruộng thí nghiệm thời kỳ đẻ nhánh
88
ảnh 2: Theo dõi số liệu ngoài đồng, thời kỳ đẻ nhánh rộ
89
ảnh 3: Các công thức cấy thời kỳ đẻ nhánh
90
ảnh 4: Công thức cấy hàng rộng - hàng hẹp
91
ảnh 5: công thức cấy thông th−ờng
92
ảnh huởng ruộng thí nghiệm thời kỳ sau trỗ
93
ảnh 7: Hội nghị thăm quan đầu bờ
94
ảnh 8: Ruộng lúa tr−ớc thu hoạch
95
Phụ lục
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2235.pdf