Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng đại học nông nghiệp I
------------
Nguyễn thị ph−ơng hiền
Nghiên cứu ảnh h−ởng của mùa vụ thu
trứng đến kết quả nuôi thành thục trứng
một số loài vật nuôi
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành : Thú y
M số : 60.62.50
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Bùi Xuân Nguyên
Hà Nội - 2007
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 1
LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứ
83 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1914 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ thu trứng đến kết quả nuôi thành thục trứng một số loài vật nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a từng đ−ợc sử
dụng và công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đ−ợc cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đ đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Ph−ơng Hiền
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 2
LờI CảM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Tiến sĩ Bùi Xuân
Nguyên, chủ nhiệm đề tài nhà n−ớc về công nghệ phôi đ tận tình h−ớng dẫn,
giúp đỡ các điều kiện để luận văn này có thể hoàn thành.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến các cô, chú, anh, chị em thuộc
phòng Công nghệ phôi, Viện Công nghệ sinh học, Viện khoa học và Công nghệ
Việt Nam và các bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt là tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Ước, Tiến
sĩ Nguyễn Hữu Đức, Thạc sĩ Nguyễn Văn Hạnh, Thạc sĩ Nguyễn Việt Linh, Đặng
Nguyễn Quang Thành, Nguyễn Thị Thuỳ Anh đ nhiệt tình giúp đỡ, góp ý cho tôi
trong quá trình thực hiện những thí nghiệm liên quan đến luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn đề tài hợp tác Việt - Pháp BIODIVA - VAST
(hợp phần GT5) và đề tài nghiên cứu cơ bản m số 6.120.06 đ tạo điều kiện hỗ
trợ để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Bá Mùi, giảng viên chính
bộ môn sinh lý - sinh hóa động vật và tập thể cán bộ, giáo viên khoa thú y
tr−ờng Đại học Nông nghiệp I đ tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn này.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, anh em, bạn bè đ động
viên, ủng hộ và khích lệ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 8 năm 2007
Học viên
Nguyễn Thị Ph−ơng Hiền
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 3
MụC LụC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các biểu đồ vii
1. ĐặT VấN Đề 0
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 8
1.2 Mục tiêu của đề tài 9
1.3 ý nghĩa của đề tài 10
2. TổNG QUAN CáC VấN Đề NGHIÊN CứU 11
2.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh sản trong và ngoài n−ớc 11
2.1.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh sản trên thế giới 11
2.1.2 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh sản ở Việt Nam 13
2.2 Những nét chung về quá trình sinh sản và thành thục trứng gia súc 14
2.2.1 Cấu tạo của buồng trứng 14
2.2.2 Quá trình sinh tế bào trứng 17
2.2.3 Cấu tạo tế bào trứng (tế bào non) 18
2.2.4 Sự thành thục tế bào trứng 20
2.3 Khai thác và nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn trong ống nghiệm 24
2.3.1 Hiện trạng khai thác trứng trâu, bò, lợn 24
2.3.2 Phân loại chất l−ợng trứng 27
2.3.3 Nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn trong ống nghiệm - In vitro 21
maturation (IVM)
2.3.4 Các yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả khai thác và nuôi thành thục 26
trứng trâu, bò, lợn trong ống nghiệm
3. ĐốI TƯợNG - NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 37
3.1 Đối t−ợng nghiên cứu 37
3.2 Nội dung nghiên cứu 37
3.3 Ph−ơng pháp nghiên cứu 38
3.3.1 Ph−ơng pháp thu, bảo quản và vận chuyển buồng trứng 38
3.3.2 Phân loại nang bề mặt buồng trứng 39
3.3.3 Phân loại trứng theo chất l−ợng 39
3.3.4 Ph−ơng pháp nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn trong ống nghiệm 39
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 4
3.3.5 Đ ánh giá các giai đoạn phát triển nhân của tế bào trứng 40
3.3.6 Ph−ơng pháp xử lý số liệu 40
4. KếT QUả Và THảO LUậN 42
4.1 Kết quả khảo sát về khối l−ợng của buồng trứng thu đ−ợc trên trâu, bò, lợn 35
trong hai mùa xuân, hè
4.1.1 Đối với buồng trứng trâu 42
4.1.2 Đối với buồng trứng bò 43
4.1.3 Đối với buồng trứng lợn 45
4.2 Kết quả khảo sát kích th−ớc của buồng trứng thu đ−ợc trên trâu, bò, lợn 39
trong hai mùa xuân, hè
4.2.1 Đối với buồng trứng trâu 46
4.2.2 Đối với buồng trứng bò
48
4.2.3 Đối với lợn 49
4.3 Kết quả khảo sát số nang trứng trên bề mặt buồng trứng trâu, bò, lợn 43
theo hai mùa xuân, hè
4.3.1. Đối với trâu 50
4.3.2 Đối với bò 51
4.3.3 Đối với lợn 52
4.4 Kết quả thu trứng từ buồng trứng trâu bò, lợn theo mùa 55
4.4.1 Đối với trâu 56
4.4.2 Đối với bò 57
4.4.3 Đối với lợn 58
4.5 Phân loại chất l−ợng trứng thu đ−ợc từ buồng trứng trâu, bò, lợn 52
theo hai mùa xuân, hè
4.5.1 Đối với trâu 59
4.5.2 Đối với bò 61
4.6 Kết quả nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn trong hai mùa xuân, hè 57
4.6.1 Đối với trâu 65
4.6.2 Đối với bò
66
4.6.3 Đối với lợn 68
5. KếT LUậN Và Đề NGHị 72
5.1. Kết luận 72
5.2 Đề nghị 73
TàI LIệU THAM KHảO 74
Phụ lục 72
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 5
DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT
CNSS Công nghệ sinh sản
E Estradiol - 17
eCG Equine Chorionic Gonadotropin
FSH Follicle Stimulating Hormone
GnRH Gonadotropin Releasing Hormone
hCG Human Chorionic Gonadotropin
LH Luteinising Stimulating Hormone
MPF Maturation Promoting factor (yếu tố thúc trứng thành thục)
OMI Oocyte Maturation Inhibitor (yếu tố ức chế trứng thành thục)
P Progesteron
PG, PGF Prostaglandin
vcs Và cộng sự
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 6
DANH MụC CáC BảNG
Số BảNG TÊN BảNG TRANG
Bảng 2.1 Đ−ờng kính trứng của trâu, bò, lợn 20
Bảng 2.2 Phân loại chất l−ợng trứng 27
Bảng 4.1 Kết quả khảo sát khối l−ợng của buồng trứng trâu theo mùa xuân, hè 42
Bảng 4.2 Kết quả khảo sát khối l−ợng của buồng trứng Bò theo mùa xuân, hè 44
Bảng 4.3 Kết quả khảo sát khối l−ợng của buồng trứng lợn theo mùa xuân, hè 45
Bảng 4.4 Kết quả khảo sát kích th−ớc của buồng trứng Trâu theo mùa 47
Bảng 4.5 Kết quả khảo sát kích th−ớc của buồng trứng Bò theo mùa 48
Bảng 4.6 Kết quả khảo sát kích th−ớc của buồng trứng Lợn theo mùa 49
Bảng 4.7 Kết quả khảo sát số nang trứng trên buồng trứng trâu theo mùa
50
Bảng 4.8 Kết quả khảo sát số nang trứng trên buồng trứng bò theo mùa 51
Bảng 4.9 Kết quả khảo sát số nang trứng trên buồng trứng lợn theo mùa 53
Bảng 4.10 Kết quả thu trứng từ buồng trứng trâu theo mùa 49
Bảng 4.11 Kết quả thu trứng từ buồng trứng bò theo mùa 57
Bảng 4.12 Kết quả thu trứng từ buồng trứng lợn theo mùa 58
Bảng 4.13 Phân loại chất l−ợng trứng trâu thu đ−ợc theo mùa 60
Bảng 4.14 Phân loại chất l−ợng trứng bò thu đ−ợc theo mùa 61
Bảng 4.15 Phân loại chất l−ợng trứng lợn thu đ−ợc theo mùa 55
Bảng 4.16 Kết quả nuôi thành thục trứng trâu theo mùa 65
Bảng 4.17 Kết quả nuôi thành thục trứng bò theo mùa 67
Bảng 4.18 Kết quả nuôi thành thục trứng lợn theo mùa 68
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 7
DANH MụC CáC BIểU Đồ
Số BIểU Đồ TÊN BIểU Đồ TRANG
Biểu đồ 4.1 Kết quả khảo sát số nang trứng 2mm/buồng trứng theo mùa 54
Biểu đồ 4.2 Kết quả khảo sát số nang trứng < 2mm/buồng trứng theo mùa 55
Biểu đồ 4.3 Kết quả thu trứng từ các nang có kích th−ớc ≥ 2mm theo mùa 59
Biểu đồ 4.4 Kết quả thu trứng loại A trên trâu, bò, lợn theo mùa 63
Biểu đồ 4.5 Kết quả thu trứng loại B trên trâu, bò, lợn theo mùa 64
Biểu đồ 4.6 Kết quả thu trứng loại C trên trâu, bò, lợn theo mùa 64
Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ nuôi trứng trâu, bò, lợn thành thục theo mùa 69
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 8
1. ĐặT VấN Đề
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học công nghệ, công nghệ
sinh học sinh sản đ và đang đ−ợc quan tâm và nghiên cứu trên nhiều quốc
gia, bao gồm các tổ hợp nghiên cứu nh−: công nghệ phôi, công nghệ thụ tinh
ống nghiệm, nhân bản vô tính, nhân bản vô tính khác loài, cấy chuyển gen vào
trứng, bảo vệ đa dạng sinh học, song để đạt đ−ợc những thành quả trong công
nghệ sinh học sinh sản, chúng ta phải bắt đầu đi từ nguyên liệu đầu tiên đó là
tế bào trứng. Trong công nghệ sinh sản hiện nay việc sử dụng trứng rất đa
dang, trứng trâu, bò có thể dùng để nhân bản vô tính cho loài sao la (Bùi Xuân
Nguyên (2006)[32]), trứng lợn có thể dùng để nhân bản vô tính cho loài gấu
trúc, cừu, khỉ, lợn, chuột (Dominko T vcs, 1999)[22],…Trong điều kiện thực
tế của nền chăn nuôi ở n−ớc ta, đối t−ợng vật nuôi phục vụ cho đời sống của
con ng−ời, chủ yếu là ba loài trâu, bò, lợn; việc thu trứng từ ba loài trên để
phục vụ cho tổ hợp các nghiên cứu trong công nghệ sinh học sinh sản là vấn
đề đang đ−ợc quan tâm.
“Hiện tại các nghiên cứu về sự phát triển của buồng trứng và tổ chức
buồng trứng đ đ−ợc thực hiện trên nhiều loài khác nhau nh− chuột (Cahill vcs,
1981); lợn, cừu (Drian Court vcs, 1985); bò (Erickson, 1996 a; Mariana và Nguyên,
1973), ng−ời (Barker và Hunter, 1978). Các kết quả nghiên cứu cho thấy buồng
trứng của các loài có tiềm năng khổng lồ về sản sinh tế bào non. Số l−ợng nang ở
giai đoạn thành thục sinh sản là hơn 68000 - 70000 với bò (Erickson, 1996a); 12000
- 86000 đối với lợn (Driancourt vcs, 1985), (Dẫn theo Bùi Xuân Nguyên
(2006)[32]). Trên thực tế trong sinh sản tự nhiên số l−ợng trứng đ−ợc sử dụng là rất
hạn chế so với tiềm năng nang của buồng trứng. Ước tính một bò cái chỉ sử dụng
từ 10 - 15 trứng trong suốt một đời sinh sản, tức là ch−a tới 0,01% tiềm năng
nang trứng có trong buồng trứng (Nguyễn Thị Ước vcs 1996)[16].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 9
Các nghiên cứu công nghệ sinh sản và các ứng dụng công nghệ sinh sản
cần rất nhiều tế bào trứng đ thành thục, là những tế bào trứng có nhân phát
triển ở giai đoạn trung kỳ II, biểu hiện bằng sự xuất hiện thể thực thứ nhất có
thể quan sát thấy d−ới kính hiển vi. Theo kết quả nghiên cứu đánh giá trạng
thái phát triển tế bào trứng đ−ợc khai thác từ buồng trứng nguyên thể cho thấy
cần phải nuôi chín trong ống nghiệm vì tỷ lệ trứng thành thục, có thể thụ tinh
trong ống nghiệm, trứng có nhiễm sắc thể ở giai đoạn trung kỳ II, có thể thấy
thể cực thứ nhất lại chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.
Vì vậy để công nghệ sinh sản thật sự thành công, đáp ứng đ−ợc những
mong muốn trong sản xuất chăn nuôi, bảo tồn đa dạng sinh học, sản xuất tế
bào phôi gốc phục vụ trong nghiên cứu và điều trị bệnh, ng−ời ta đ tiến hành
khai thác trứng bằng ph−ơng pháp in vitro từ lúc ch−a thành thục với số l−ợng
t−ơng đối lớn rồi nuôi thành thục.
Kết quả nuôi trứng thành thục chịu ảnh h−ởng bởi rất nhiều yếu tố nh−
môi tr−ờng nuôi, thời gian nuôi, nhiệt độ nuôi, điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng
con vật,... Với môi tr−ờng sống ở miền bắc Việt Nam, điều kiện khí hậu nh−:
nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, thức ăn n−ớc uống,... thay đổi giữa các mùa khác
nhau trong một năm sẽ có rất nhiều ảnh h−ởng đến đời sống sinh hoạt của gia
súc cái từ đó ảnh h−ởng đến hoạt động sinh lý sinh sản của chúng và kết quả
khai thác và nuôi thành thục trứng. Chính vì vậy việc tiến hành những nghiên
cứu so sánh khả năng nuôi thành thục trứng của ba loài vật nuôi có số l−ợng
phong phú giữa các mùa trong năm ở miền bắc Việt Nam là một việc rất cần
thiết để từ đó chúng ta chủ động trong thiết kế những thí nghiệm trong tổ hợp
các công nghệ sinh học sinh sản, Với khuôn khổ của thời gian thực hiện đề
tài, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về khả năng nuôi thành thục trứng trâu, bò,
lợn của hai mùa trong năm đó là mùa xuân và mùa hè, đây là hai mùa có kiểu
thời tiết cũng khá khác biệt, với đề tài:
“Nghiờn cứu ảnh hưởng của mựa vụ thu trứng ủến kết quả nuụi thành
thục trứng một số loài vật nuụi”
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 10
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá kết quả nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn và một số chỉ tiêu
về sinh học sinh sản liên quan ở mùa xuân.
- Đánh giá kết quả nuôi thành thục trứng trâ u, bò, lợn và một số chỉ
tiêu về sinh học sinh sản liên quan ở mùa hè.
- So sánh kết quả nuôi trứng thành thục và các chỉ tiêu về sinh học sinh
sản liên quan vào mùa xuân với kết quả này vào mùa hè đối với mỗi loài trâu,
bò và lợn. Qua đó có những đánh giá về ảnh h−ởng của mùa vụ thu trứng lên
kết quả nuôi thành thục trứng ở các loài động vật nói trên.
1.3 ý nghĩa của đề tài
Nghiên cứu này có ý nghĩa thúc đẩy các nghiên cứu cơ bản cũng nh−
ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ sinh sản tại Việt Nam (xác định giới tính
phôi bằng ph−ơng pháp PCR, đông lạnh phôi, nhân bản vô tính, cấy chuyển
gen vào trứng, bảo vệ đa dạng sinh học, sản xuất trâu, bò thịt cao sản,...)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 11
2. TổNG QUAN CáC VấN Đề NGHIÊN CứU
2.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh sản trong và ngoài n−ớc
2.1.1 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh sản trên thế giới
Thí nghiệm cấy phôi đầu tiên thành công trên thế giới do giáo s−
Walter Heape thực hiện vào năm 1890. Thí nghiệm này đ đánh dấu sự ra đời
của công nghệ phôi. Tr−ớc đó đ có một số nhà khoa học nghiên cứu về cấu tạo
buồng trứng, nang trứng và tế bào trứng, tinh trùng, quá trình thụ tinh ở động
vật bậc cao: “Năm 1672, Ringer de Graaf là ng−ời đầu tiên đ phát hiện ra nang
trứng chín (nang trứng chín này đ đ−ợc lấy tên ông - non bao De Graaf) và
tiếp theo đó là các công trình nghiên cứu của Prevots & Dumas (1824), William
(1878), Betteridge (1881), Những năm tiếp theo, các nghiên cứu về sự phát
triển của tế bào trứng và tổ chức của buồng trứng cũng đ đ−ợc thực hiện ở trên
các loài khác nhau nh−: trên chuột (Cahill và cs, 1981), trên bò (Erickson,
1996), trên ng−ời (Baker và Hunter, 1978), trên lợn và cừu (Driancouet và cs,
1985) (Dẫn theo Dominko T, 1996)[22]. Các nghiên cứu đ cho thấy buồng
trứng các loài có tiềm năng sinh sản rất lớn, thế nh−ng thực tế cho thấy trong
sinh sản tự nhiên của các loài động vật, số l−ợng tế bào trứng đ−ợc khai thác và
sử dụng là rất hạn chế so với tiềm năng của buồng trứng do phần lớn nang trứng
đ bị thoái hóa, tiêu biến (số l−ợng nang trứng ở giai đoạn thành thục của bê là
68000 - 70000, sau 8 năm chỉ còn lại 2500 nang trứng, ở lợn 12000 - 86000
nang trứng; một bò sữa cao sản nếu sinh sản tự nhiên thì trong cả đời của nó
(khoảng 15 - 16 tuổi) chỉ có thể sinh ra đ−ợc 10 - 15 bê, tức là ch−a tới 0,01%
so với tiềm năng của buồng trứng (Nguyễn Thị Ước vcs 1996)[16]). Việc thu
trứng từ các nang trứng non trên bề mặt buồng trứng của động vật, sau đó nuôi
chín trứng thu đ−ợc trong ống nghiệm, rồi tiến hành thụ tinh trong ống nghiệm
để sản xuất phôi in vitro nhằm nâng cao khả năng sinh sản của động vật hoặc
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 12
dùng làm nguyên vật liệu cho công nghệ nhân bản động vật nhằm bảo tồn một
số giống quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng đang là vấn đề đ−ợc quan tâm
nghiên cứu.
Những năm tiếp theo, nhiều phòng thí nghiệm trên thế giới và các kỹ thuật
liên quan đến công nghệ phôi tiếp tục đ−ợc nghiên cứu cải tiến nh− nuôi thành
thục trứng trong ống nghiệm (Fukui vcs, 1983) [24]; Beker vcs, (2002)[20], thụ
tinh trong ống nghiệm (Leibfreid - Rutledge vcs 1986)[29], nuôi phôi trong ống
nghiệm (Ali vcs, 2003)[19], xác định giới tính phôi giai đoạn sớm bằng kỹ thuật
PCR, khai thác trứng ở con vật sống với sự hỗ trợ của máy siêu âm (Ovum Pick
Up - OPU) (Galli vcs, 2001)[25]; (Oyamada vcs, 2004)[35],…
Năm 1997, sự ra đời của cừu Dolly bằng cấy nhân của tế bào tuyến vú
(tế bào Somatic) của một cừu cái tr−ởng thành vào tế bào trứng thành thục đ
loại bỏ nhân của một cừu khác là một b−ớc ngoặt trong công nghệ nhân bản
động vật. Từ khi cừu Dolly ra đời, nhiều loại động vật khác đ đ−ợc nhân bản
thành công nh−: chuột, trâu, bò, lợn, dê, thỏ, ngựa, mèo hoang châu Phi, mèo
Bangan (Nguyễn Quang Thạch vcs, 2005)[14].
Trên thế giới, công nghệ phôi đ đ−ợc tiến hành nghiên cứu trên một số
loài động vật nh−: trâu bò, dê, cừu, ngựa, chó, mèo, Thế nh−ng công nghệ
phôi trên lợn chỉ mới đ−ợc tiến hành nghiên cứu từ thập niên 70 của thế kỷ
tr−ớc, với những nghiên cứu ban đầu về sự phát triển của buồng trứng, nang
trứng và tế bào trứng của Black và Erickson (1968). C ông nghệ phôi trên lợn
đ có b−ớc tiến v−ợt bậc từ khi con lợn đầu tiên ra đời bằng thụ tinh ống
nghiệm vào năm 1986 (Cheng vcs, 1986) (Dẫn theo Bùi Xuân Nguyên,
2006)[32]. C ông nghệ sinh học sinh sản trên lợn tuy đ−ợc phát triển muộn
hơn so với một số loài động vật khác nh−ng cho đến nay đ có một số kết quả
nghiên cứu về tạo phôi lợn trong ống nghiệm của các tác giả nh−: Abeydeera
vcs (1998)[18], Long vcs (1999)[30], Công nghệ nhân bản vô tính trên lợn đ
và đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới đặc biệt ở một số n−ớc có nền chăn
nuôi phát triển nh−: ở Anh, Mỹ, Pháp, Nhật, Trung Quốc
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 13
2.1.2 Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ sinh sản ở Việt Nam
ở Việt Nam, Công nghệ phôi đ đ−ợc bắt đầu nghiên cứu tại Trung tâm
Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia vào những năm 1970 với sự thành
công trên nhiều loài động vật nh− sự ra đời của thỏ cấy truyền phôi (1978), bê
sữa do cấy phôi t−ơi (1986), bê Charolaise thuần chủng do cấy phôi đông lạnh
vào bò nhận Hà - ấn (1990), dê Sanmen thuần chủng ra đời từ cấy phôi đông
lạnh vào dê cỏ Việt Nam (1997), bê sữa Holstein thuần chủng ra đời từ cấy
phôi đông lạnh vào bò LaiSind (1999),... Trong khuôn khổ các ch−ơng trình
cấp Nhà n−ớc, cấp Bộ về Công nghệ Sinh học, các công trình nghiên cứu cơ
bản và hợp tác quốc tế từ năm 1980. Tại phòng Công nghệ phôi - Viện Công
nghệ Sinh học các nghiên cứu công nghệ phôi trên trâu bò đ tiến hành ở mức
độ in vitro và sinh học phân tử: đ hoàn thiện đ−ợc quy trình tạo phôi trâu bò
trong ống nghiệm ổn định và hữu hiệu, đ sản xuất đ−ợc phôi trâu bò cao sản
bằng ph−ơng pháp thụ thụ tinh ống nghiệm (Bùi Xuân Nguyên vcs, 1997,
2000)[10], [31],. Đồng thời là các nghiên cứu xác định giới tính của phôi ở
giai đoạn sớm bằng kỹ thuật PCR (Bùi Linh Chi vcs, 1999)[1]; nghiên cứu tạo
phôi bò bằng ph−ơng pháp cấy nhân tế bào sinh d−ỡng (Bùi Xuân Nguyên vcs,
2000)[11]; xây dựng đ−ợc quy trình đông lạnh tế bào trứng, tinh trùng và phôi
để tiến tới thành lập ngân hàng tế bào trứng, tinh trùng và phôi dự trữ (Bùi
Xuân Nguyên vcs, 2003)[12]; bê sữa thụ tinh ống nghiệm bởi tinh đông lạnh
cọng rạ (Nguyễn Hữu Đức vcs, 2003)[4]; đ có kết quả b−ớc đầu trong việc
phân lập tế bào gốc từ phôi bò thụ tinh ống nghiệm và nhân bản vô tính, tạo
đ−ợc những nguyên liệu cho các nghiên cứu về tế bào gốc phôi: nhân nuôi các
dòng tế bào fibroblast của chuột làm lớp đệm nuôi tế bào gốc phôi, tạo ra các
thành phần cần thiết cho kỹ thuật vi phẫu thuật miễn dịch là huyết thanh của
thỏ và bổ thể từ chuột lang, xây dựng chế độ vi phẫu thuật miễn dịch tối −u để
phân lập các tế bào nút phôi (Nguyễn Việt Linh vcs, 2003)[8]; sản xuất bò sữa
giống th−ơng phẩm bằng cấy phôi thụ tinh ống nghiệm và xác định giới tính
(Nguyễn Thị Ước vcs, 2003)[17],…
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 14
Nghiên cứu trên lợn Bản, là một giống lợn nhỏ (10 - 20 kg/con) và có
nguy cơ bị tuyệt chủng, đang đ−ợc tiến hành tại Viện khoa học Công nghệ
Việt nam, với sự hợp tác của ch−ơng trình Việt - Nhật. Những nghiên cứu
b−ớc đầu nhằm khảo sát khả năng thiết lập ngân hàng lạnh phôi lợn Bản đ−ợc
tạo bằng ph−ơng pháp tiêm tinh trùng vào tế bào trứng để bảo tồn giống lợn
này đ đ−ợc tiến hành (Dang Nguyen Quang Thanh vcs, 2006)[21].
Thí nghiệm gây rụng trứng nhiều trên lợn Bản cũng đ đ−ợc tiến hành,
trong đó lợn cái đ−ợc chia làm 2 nhóm: nhóm 1, lợn không đ−ợc xử lý bằng
hormone và nhóm 2, lợn đ−ợc xử lý bằng eCG (300 IU/ con) 3 ngày tr−ớc khi
thu trứng. Nhóm lợn đ−ợc xử lý hormone gonadotropin thì số l−ợng nang
trứng có kích th−ớc >2mm và tỷ lệ trứng loại A và B cao hơn nhóm lợn không
đ−ợc xử lý hormone (25, 5 và 87,1% so với 0, 0 và 67,5% ; p<0,05). Tỷ lệ
phân chia phôi và phôi phát triển đến giai đoạn phôi dâu, phôi nang ở nhóm
lợn đ−ợc xử lý hormone cũng cao hơn nhóm lợn không đ−ợc xử lý bằng
hormone (89, 1 và 18,8% so với 47, 2 và 9,1%)(B. X. Nguyen vcs, 2007)[33].
Tháng 9/1989, tại Viện Chăn nuôi quốc gia (Bộ N ông nghiệp & Phát triển
nông thôn), Bộ môn Cấy truyền phôi đ−ợc thành lập và cho đến nay đ có một số
công trình nghiên cứu về công nghệ phôi nh−: cấy phôi bò (Hoàng Kim Giao vcs,
1994)[6]; thụ tinh ống nghiệm trên bò (Nguyễn Văn Lý vcs, 2003)[9],...
2.2 Những nét chung về quá trình sinh sản và thành thục trứng gia súc
2.2.1 Cấu tạo của buồng trứng
Theo giáo trình sinh sản gia súc (Trần Tiến Dũng vcs, 2002)[2],
buồng trứng của gia súc có cấu tạo chung:
Buồng trứng gồm một đôi treo ở cạnh tr−ớc dây chằng rộng và nằm
trong xoang chậu. Bên ngoài là một lớp màng liên kết sợi chắc nh− màng bao
dịch hoàn.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 15
Buồng trứng chia làm hai miền: miền vỏ và miền tuỷ, hai miền đó đ−ợc cấu
tạo bằng lớp mô liên kết sợi xốp tạo ra cho buồng trứng một chất đệm.
Buồng trứng nh− một tuyến nội tiết của con cái, làm nhiệm vụ nuôi
d−ỡng cho trứng chín và tiết ra những hormone sinh dục, tác động đến chức
năng của tử cung và thay đổi tính biệt giữa con đực và con cái.
Bên d−ới lớp màng của buồng trứng là tế bào trứng nguyên thuỷ hay
còn gọi là tế bào trứng non. Khi non bào chín thì các tế bào nang bao quanh
tế bào trứng phân chia thành nhiều tế bào có hình hạt.
Non bào ngày càng phát triển thì các tế bào nang tiêu tan tạo ra một
cái xoang có chứa dịch. các tầng tế bào còn lại phát triển lồi lên tạo ra một lớp
màng bao bọc ở ngoài, có chỗ dày lên để chứa tế bào trứng. Non bao nguyên
thuỷ khi trở thành non bao chín đ−ợc bao bọc một lớp màng mỏng.
Tổ chức màng liên kết ngoài buồng trứng lúc này dày lên để bảo vệ
non bao chín, giữa màng bảo vệ liên kết và màng mỏng của non bao là tổ
chức mạch quản dày đặc.
Non bao chín nằm ở phần lồi lên của màng liên kết buồng trứng. Non bao
chín có kích th−ớc 1cm. Tế bào trứng trong non bao là tế bào lớn nhất trong cơ thể,
có thể trông thấy đ−ợc bằng mắt th−ờng, kích th−ớc 0,15 - 0, 25mm.
Lúc non bao đ thành thục thì màng bọc nang, màng bao liên kết
buồng trứng rách ra, tế bào trứng đ−ợc rời khỏi buồng trứng, cùng với dịch
nang, tế bào hạt đi vào vòi loa kèn. Màng non bao rách xong liền lại ngay,
các tế bào hạt trong xoang phân chia nhanh thành một khối tế bào lớn để lấp
kín xoang non bao và trở thành thể vàng. Thể vàng tồn tại phụ thuộc vào tế
bào trứng đ−ợc thụ tinh hay không đ−ợc thụ tinh. Nếu tế bào trứng không
đ−ợc thụ tinh thì thể vàng tồn tại không lâu, rồi tiêu tan mất. Còn trứng đ
đ−ợc thụ tinh thì thể vàng tồn tại cho tới khi sinh đẻ. Trong suốt thời gian có
thai thể vàng tiết ra Hormone Progesteron.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 16
Chức năng nội tiết của buồng trứng:
Non bao thành thục thì tế bào hạt trong biểu mô non bao tiết ra nhiều
Oestrogen tràn đầy trong xoang. Oestrogen làm cho gia súc ch−a thành thục
biểu hiện động dục.
Oestrogen bao gồm:
- Oestradiol và sản phẩm hoá học của nó: Oestron, Oestriol.
- Oestrogen có chức năng tới đặc tính sinh dục thứ hai của gia súc cái, làm
âm đạo nhiều dịch nhầy, sừng tử cung, ống dẫn trứng, dinh d−ỡng đ−ợc tăng
c−ờng, tuyến vú phát triển, vỏ no h−ng phấn con vật xuất hiện động dục.
- Oestrogen kích thích tuyến yên tiết ra LH và Prolactin.
Khi non bao chín vỡ ra, tế bào trứng rời khỏi buồng trứng thì các
nguyên sinh chất bên trong đó tích lại có sắc tố thể vàng. Thể vàng tồn tại tiết
ra hormone Progesteron.
Thể vàng đ−ợc hình thành theo chu kỳ sau mỗi lần rụng trứng.
- Progesteron vào máu, ức chế tuyến yên không tiết ra Gonado sitimulin
và ức chế non bao chín trong buồng trứng.
- Progesteron kích thích cho niêm mạc tử cung tăng c−ờng dinh d−ỡng,
màng nhầy phát triển để tế bào trứng đ−ợc thụ tinh về nơi làm tổ, đồng thời còn tác
dụng với tế bào biểu mô màng nhầy tử cung tiết ra nhiều glycogen và các chất
dinh d−ỡng cho trứng thụ tinh dễ cố định và phát triển trên màng nhầy tử cung.
- Progesteron ức chế cơ trơn tử cung co bóp, giảm hormone thuỳ sau
tuyến yên làm cho tử cung yên tĩnh trong thời gian gia súc có chửa.
- Progesteron thúc đẩy tuyến vú phát triển.
Loài gia súc khác nhau thì chúng khác nhau về vị trí buồng trứng, về
kích th−ớc hay hình dáng và cũng khác nhau cả về chu kỳ rụng trứng.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 17
2.2.2 Quá trình sinh tế bào trứng
Quá trình hình thành tế bào trứng đ−ợc xảy ra ở trong lớp vỏ của buồng
trứng, từ những non bao nguyên thuỷ đ−ợc phân bố ở vùng ngoại biên. Non
bao nguyên thuỷ bao gồm một (thỉnh thoảng có hai) tế bào trứng và bao bọc
nó bằng một lớp tế bào biểu mô non bao, th−ơng thì non bao nguyên thuỷ đ−ợc
hình thành ngay từ khi còn ở giai đoạn bào thai.
ở thời kỳ sau thai, những non bao không ngừng đ−ợc hình thành và
phát triển từ những biểu mô phôi thai và đ−ợc bắt đầu từ khi cơ thể đ hoàn
toàn thành thục về tính. Non bao nguyên thuỷ có số l−ợng rất lớn, nh− ở bò
có thể đến vài chục ngàn cái. Tất nhiên đa số non bao nguyên thuỷ không
phát triển liên tục mà nó sẽ bị thoái hoá tiêu biến ở trong buồng trứng, còn lại
chỉ phần nhỏ số l−ợng non bao đ−ợc phát triển.
Sự phát sinh tế bào trứng bắt đầu từ tế bào trứng nguyên thuỷ và qua ba
thời kỳ phân chia, cuối cùng hình thành nên tế bào trứng chính thức.
Thời kỳ phát triển của tế bào trứng đ−ợc tiến hành trong non bao
nguyên thuỷ.
Tiếp sang thời kỳ sinh tr−ởng, non bao sơ cấp lớn lên và bắt đầu tích tụ
nhiều chất non hoàng để cung cấp chất dinh d−ỡng cho quá trình phát triển
về sau. Lúc này non bao sơ cấp đ−ợc gọi là non bao thứ cấp. Non bao thứ
cấp trải qua thời kỳ thành thục cuối cùng hình thành non bao chín.
Quá trình phát triển của tế bào trứng trong thời kỳ sinh tr−ởng trải qua
hai giai đoạn:
- Kỳ sinh tr−ởng ngắn: Bào t−ơng tăng lên và nhân có nhiều thay đổi.
- Kỳ sinh tr−ởng dài: Từ tế bào trứng 1 hay Ovocyt 1 sau khi phân chia
giảm nhiễm hình thành nên 2 tế bào một cái to và một cái nhỏ. Tế bào to thì
thể tích to gần bằng tế bào trứng và gọi là tế bào trứng 2 hay Ovocyt 2. Tế bào
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 18
nhỏ gọi là thể cực thứ nhất. Sở dĩ nh− vậy là do sự phân chia thời kỳ đầu của tế bào
trứng. Bào t−ơng của tế bào trứng 1 hầu nh− chuyển hết sang tế bào trứng 2, chỉ có
một phần rất nhỏ sang thể cực 1. Tế bào trứng 2 lại tiếp tục phân chia lần thứ 2 để
thành tế bào trứng chín và thể cực thứ 2 theo Hình thức phân chia lần thứ nhất.
Từ tế bào trứng 1 hay Ovocyt 1 qua quá trình phân chia hình thành một
tế bào. Nh−ng trong đó chỉ có một tế bào phát dục hoàn toàn, hình thành tế
bào trứng chín và có khả năng thụ tinh, còn 3 thể cực còn lại đều là những tế
bào phát dục không hoàn toàn.
Ngoài ra thời kỳ thành thục cuối cùng của tế bào trứng đ−ợc tiến hành ở
trong ống dẫn trứng.
Tế bào trứng là một loại tế bào lớn nhất trong cơ thể, nó có dạng hình
cầu. Tế bào trứng có độ dài trung bình.
Ngựa: 0,135mm
Bò: 0,135 - 0,14mm
Lợn: 0,12 - 0,14mm
Dê: 0,14mm
Cừu: 0,12mm
Thể tích của tế bào trứng lớn hơn tinh trùng rất nhiều lần, trung bình
gấp 10 - 20 nghìn lần và dài gấp 2 lần. (Trần Tiến Dũng vcs, 2002)[2].
2.2.3 Cấu tạo tế bào trứng (tế bào noBn)
Tế bào trứng là vật kỳ diệu nhất trên thế giới chúng ta. Đó là một loại tế bào
lớn nhất trong cơ thể bất kỳ loại gia súc nào với những tính chất và vai trò đặc biệt
trong sinh sản và di chuyền, là một loại tế bào khổng lồ và duy nhất có thể kết hợp
với tinh trùng để hình thành nên cơ thể mới (Nguyễn Mộng Hùng, 1993)[7].
Cấu tạo tế bào trứng đ −ợc chia làm ba phần: (Trần Tiến Dũng vcs, 2002)[2]
1. Màng.
2. Nguyên sinh chất.
3. Nhân.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 19
* Màng tế bào trứng
Gồm 3 loại màng:
+ Màng ngoài.
+ Màng giữa.
+ Màng trong.
Màng ngoài bao gồm nhiều lớp tế bào nang bao quanh trứng theo hình
phóng xạ còn gọi là màng phóng xạ, các tế bào gắn liền với nhau bởi axit
hyaluronilic, axit này bị phân hủy bởi men hyaluronidase có ở xoang
acrosome của tinh trùng.
Màng giữa ( Zona pellucida ) còn gọi là màng sáng rất bền vững đ −ợc
xây dựng nên từ nhiều tế bào sinh ra từ các tế bào hình nang. Màng giữa chính
là nơi tích trữ nhiều dinh d− ỡng trong nuôi d−ỡng trứng, màng giữa có men
Zonalizin là men đặc hiệu chủng loại có tác dụng ngăn ngừa tinh trùng khác
loài vào nhân trứng trong quá trình thụ tinh.
Màng trong là một lớp mỏng bao bọc phần nguyên sinh chất còn gọi là
màng non hay màng nguyên sinh chất. Giữa màng giữa và màng trong có
khoảng trống có độ dày là 1,4 - 2mm chứa nồng độ ion cao với PH: 3 - 5, đây
là màng có vai trò nuôi d−ỡng trứng sau khi đ− ợc thụ tinh, trong màng cũng
chứa một loại men là Muraminidase.
*Nguyên sinh chất:
Nguyên sinh chất bao gồm thành phần chủ yếu là n−ớc, vật chất hữu cơ,
các muối khoáng và các vật chất khác.
*Nhân:
Nhân tế bào non bao gồm l−ới nhiễm sắc thể và nhiều loại nhân. Với mỗi
giai đoạn phát triển của non thì tế bào trứng cũng sinh tr−ởng và phát triển theo,
dần thành thục. Sự phát sinh tế bào trứng bắt đầu từ tế bào trứng nguyên thủy trải
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------._.----- 20
qua ba lần phân chia cuối cùng hình thành tế bào trứng chính thức.
Các trứng thành thục phải đủ chất l−ợng để thụ tinh bình th−ờng không
đ−ợc dị dạng, teo lại hay tr− ơng phồng, cần có màu hồng t−ơi đẹp.
Hình dạng, kích th−ớc trứng
Trứng có hình cầu hoặc hình trứng, có đ−ờng kính từ 60 tới 20 mcrm ở
động vật có vú và cầu gai, từ 1mm đến 2mm ở cá và ếch, ở bò sát và chim,
trứng có thể có đ−ờng kính tới vài centimet và cân nặng tới hàng kilogam.
(Nguyễn Mộng Hùng, 1993)[7].
Bảng 2.1. Đ−ờng kính trứng của trâu, bò, lợn
( Dẫn theo Nguyễn Mộng Hùng, 1993)[7]
Loài Trâu Bò Lợn
Đ−ờng kính bao Graaf tr−ớc khi vỡ (mm) 12 - 19 12 - 19 8 12
Đ−ờng kính trứng chín không có màng sáng
(mcrm)
120-160 120-160 120-170
2.2.4 Sự thành thục tế bào trứng
Sau khi đạt tới kích th−ớc cực đại, non bào chuyển sang một giai đoạn
mới, đó là giai đoạn thành thục. Sự kiện này xảy ra d−ới ảnh h−ởng của các cơ
chế điều chỉnh, có vai trò quan trọng là cơ chế thần kinh - hormone trong t−ơng
tác non bào với các tế bào xung quanh. Sự chuyển sang thời kỳ thành thục đ−ợc
thực hiện d−ới ảnh h−ởng của các hormone kích dục tố của thùy tr−ớc tuyến yên.
Vào cuối giai đoạn lớn non bào có khả năng phản ứng với các ảnh h−ởng đó.
D−ới tác động của kích dục tố, biểu mô nang sinh sản ra progesteron chất này đi
vào non bào và kích thích quá trình thành thục (hay quá trình chín). Quá trình
thành thục đ−ợc nghiên cứu kỹ ở l−ỡng thê, cá và động vật có vú, do đó ngày nay
ng−ời ta có thể gây chín non bào invitro ngoài cơ thể.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 21
Trong điều kiện tự nhiên, các hormone kích dục chỉ tiết vào máu trong
những thời kỳ xác định của chu kỳ sinh sản. ở động vật sinh sản theo mùa, nó
diễn ra vào tr−ớc thời kỳ đẻ trứng. Số nang chịu phản ứng phụ thuộc vào nồng
độ hormone và đặc tr−ng cho từng loài. Tuy nhiên có thể tiêm thêm hormone
vào cơ thể và gây chín đồng loạt nhiều trứng.
Trong non hoàng chuẩn bị thành thục, nhân có kích th−ớc rất lớn và
th−ờng đ−ợc gọi là bóng phôi (germinal vesicle). Nó có vị trí khác nhau trong
non bào ở các loài khác nhau: ở trung tâm, lệch về cực động vật, lệch hẳn
tới giữa đĩa tế bào chất sát bề mặt trứng trên cực động vật. Sau khi tiếp nhận
kích thích bởi các kích dục tố, nhân lại nhanh chóng tiếp tục các kỳ Meiose.
Các l−ỡng trị hội tụ trở lại và qua giai đoạn cuối cùng của tiền kỳ là điakines.
Đồng thời nhân di chuyển tới bề mặt trứng trên cực động vật, màng nhân vỡ
ra, dịch nhân hòa vào tế bào chất, các l−ỡng trị sắp xếp thành tấm trung kỳ
của thoi phân chia. Thoi phân chia trực giao với bề mặt trứng. Sự phân ly các
l−ỡng cực xảy ra ở hậu kỳ. Sau mạt kỳ (Meiose1) hình thành nên hai tế bào.
Một gồm có nhân và một chút tế bào chất tách khỏi non bào và nằm ngoài
màng sinh chất nh−ng ở trong màng non hoàng. Đó là thể cực thứ nhất. Tế
bào thứ hai là non bào bậc hai. Các nhiễm sắc thể trong nhân non bào ngay
lập tức phân bố thành tấm trung kỳ của lần phân chia thứ hai. Sự phân chia
có thể diễn biến tiếp tục và ở hậu kỳ này xảy ra sự phân ly các nhiễm sắc thể
của bộ đơn bội (giống nh− phân bào nguyên nhiễm nh−ng với số nhiễm sắc
thể đơn bội). Sau mạt kỳ thể cực thứ hai đ−ợc hình thành và trứng thành thục
Nguyễn Mộng Hùng, (1993)[7].
Đồng thời với các diễn biến của nhân, trong tế bào chất cũng diễn ra những
biến đổi. Trứng trở nên mọng n−ớc, tăng áp suất nội bào, giảm tính thấm, lớp tế
bào chất bề mặt trở nên có tính co dn và xuất hiện khả năng phân chia. Trong tế
bào chất của trứng cũng xuất hiện một loạt các tác nhân có ý nghĩa quan trọng cho
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 22
sự phát triển tiếp theo. Một trong những sự kiện quan trọng trong thành thục là sự
vỡ màng nhân, màng nhân bị vỡ d−ới ảnh h−ởng của tác nhân phá hủy màng nhân.
Tác nhân này xuất hiện trong non bào d−ới ảnh h−ởng của hormone progesteron
và không có sự tham gia của nhân (trong thí nghiệm với non bào không nhân).
Hoạt tính của tác nhân này xuất hiện tr−ớc khi màng nhân vỡ. Nếu lấy tế bào chất
của non bào giai đoạn này tiêm cho non bào ch−a chín thì sẽ làm nhân vỡ mà
không cần kích thích hormone. Tác nhân không có tính đặc hiệu loài, có bản
chất protein và có khả năng nhân lên trong tế bào chất.
Sau khi vỡ màng nhân bắt đầu hoạt động một tác nhân khác, đó là nhân
hội tụ nhiễm sắc thể. Tác nhân này xuất hiện chỉ khi có sự hòa lẫn dịch nhân
với tế bào chất. Cơ chế xuất hiện còn ch−a rõ. Tác động của tác nhân này cũng
không đặc hiệu. Nó gây hội tụ nhiễm sắc thể của bất kỳ tế bào nào, nh− của tế
bào thần kinh nếu nh− nhân nó đ−ợc tiêm vào non bào đ vỡ màng nhân.
Trong non bào đang chín cũng xuất hiện một loại tác nhân, nếu không
có chúng, nhân tinh trùng không thể biến thành nhân nguyên đực và không có
sự hoạt hóa tổng hợp ADN. Đó là các tác nhân tr−ơng nhân tinh trùng. Để
xuất hiện tác nhân này phải có sự tham gia của cả nhân và tế bào chất của
non bào. Trong quá trình thành thục còn xuất hiện các phân bào. Không có
tác nhân này, sự phân cắt sau thụ tinh sẽ không thực hiện đ−ợc. Tác nhân này
xuất hiện trong nhân ở giai đoạn sớm của tạo non và giữ trong nhân cho tới
khi vỡ màng nhân (Nguyễn Mộng Hùng, 1993)[7].
Khi trứng phát triển đến độ thành thục có kèm theo những biến đổi về mặt hình
thái, sinh lý và sinh hóa liên quan đến nhân trứng, nguyên sinh chất và màng
trứng. Sự thành thục của nhân trứng bắt đầu bằng việc tan biến màng (GVBD:
Germinal Vesicle Break Down), các nhiễm sắc thể đặc lại, điển hình nhất là sự
xuất hiện của thể cực thứ nhất (First Polar Body) và nhiễm sắc thể ở trạng thái
Metaphase II. Trạng thái này sẽ đ−ợc duy trì cho đến khi tinh trùng xâm nhập.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 23
Các nghiên cứu đ chỉ ra rằng sự tồn tại một yếu tố thúc đẩy sự thành thục
hay còn gọi là MPF (Manturation Promoting Factor). Ng−ời ta nhận thấy
progesterone có vai trò kích thích sự sinh sản ra MPF, một yếu tố thúc đẩy sự
phân bào, sự có mặt của yếu tố này dẫn đến sự đặc lại của nguyên sinh chất,
nó tác động đến sự phát triển của nhân và góp phần làm xuất hiện các thoi
phân bào. Về bản chất, MPF là một phức hợp protein bao gồm sự liên hợp của
một số cycline và một protein kinase P34 (khối l−ợng phân tử là 34 kdal); đây
là histone kinase H1 t−ơng tự một yếu tố men đ−ợc sản xuất bởi gen cdc2, gen
này tham gia vào việc kiểm soát quá trình phân bào. Để đ−ợc hoạt hóa, protein
kinase P34 phải đ−ợc khử gốc photpho bởi các cyclin. Sự lớn lên của nguyên sinh
chất, sự biệt hóa của ty thể, sự tổng hợp, sự tích lũy non hoàng và các ARN
thông tin, cuối cùng là sự biến mất của các hạt trung tâm, đó là những sự kiện
phải đ−ợc hoàn tất tr−ớc khi xảy ra sự hồi phục phân bào ở nhân trứng.
Sự tạm dừng của trứng ở trạng thái Metaphase II cho đến khi đ−ợc thụ tinh
là do một sản phẩm có trong bào t−ơng có nguồn gốc từ một gen ung th−
(proto - oncogen) C - mos, đ−ợc gọi là nhân tố ổn định sự phân bào MSF
(Meiosis stabilizing factor). Sự hoạt hóa trứng phụ thuộc đồng thời vào các
quá trình photphoryl - dephotphoryl hóa; mà quá trình này lại bị ức chế bởi 6 -
DMAP (6-dimethyl - aminopurine) và các quá trình tổng hợp protein, chúng
lại bị ức chế bởi puromicine. Hai chất này có thể làm dừng một cách độc lập
với nhau nhờ sự đặc lại của nguyên sinh chất hay cũng chính là làm cản trở sự
phục hồi khả năng phân bào của trứng. (Nguyễn Hữu Đức, 2005)[5]
Sự thành thục của nguyên sinh chất
Thành thục nguyên sinh chất của trứng đ−ợc đặc tr−ng bằng sự dịch
chuyển của các hạt vỏ (Granule Corticale) theo h−ớng từ bộ máy golgi đến
màng bào t−ơng của trứng. Những hạt này có chứa ovoperoxidase góp phần
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 24
vào việc giảm thiểu sự thụ tinh đa tinh trùng. Có mặt trong trứng của tất cả các
loài động vật có vú, các hạt này cố định trên bề mặt màng bào t−ơng bởi một
protein lạ gọi là Calpactine. (Nguyễn Hữu Đức, 2005)[5]
Sự thành thục của màng trứng
Một trong những điều liện cần thiết để màng trong suốt có thể nhận biết một
cách đặc hiệu những tinh trùng đ kiện toàn năng lực thụ tinh của loài đó là sự
thành thục của màng trứng. Đặc biệt phải kể đến sự có mặt của glycoprotein
ZP3 trên màng trong suốt, nó chính là nhân tố chịu trách nhiệm nhận biết tr−ớc
tiên các giao tử đực. Vùng trong suốt gồm 95% của 3 glycoprotein đ−ợc tổ chức
thành các sợi dài hợp nhất gọi là ZP1, ZP2, ZP3 (Cù Xuân Dần, 1996). Phần ZP3
và ZP2 hợp thành các sợi, còn ZP1 làm nhiệm vụ bắc cầu liên kết các sợi với nhau.
Chỉ có glycoprotein ZP3 là đ−ợc tinh trùng nhận biết và phát ra thể đỉnh; ZP2 có
vai trò can thiệp khi xảy ra sự thụ tinh bằng cách cố định tạm thời đầu tinh trùng
trong khi tinh trùng đi qua vùng trong suốt (Nguyễn Hữu Đức, 2005)[5]
2.3 Khai thác và nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn trong ống nghiệm
2.3.1 Hiện trạng khai thác trứng trâu, bò, lợn
2.3.1.1 Khai thác trứng trâu, bò, lợn in vitro
Ph−ơng pháp này đ có từ rất lâu và hiện nay vẫn đ−ợc xem là ph−ơng
pháp chủ yếu khi tiến hành thu trứng gia súc cái phục vụ công nghệ phôi động
vật trong nghiên cứu cơ bản cũng nh− ứng dụng tại hầu hết các phòng thí
nghiệm trong và ngoài n−ớc. Ph−ơng pháp này cho phép cung cấp một số
l−ợng trứng với chất l−ợng ổn định cho nghiên cứu.
Nội dung của ph−ơng pháp này bao gồm các b−ớc nh− sau:
Thu buồng trứng
Buồng trứng đ−ợc thu từ các lò mổ của địa ph−ơng, ngay sau khi
con vật bị giết (giết mổ). Dùng panh cố định buồng trứng và lấy kéo để cắt
buồng trứng.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 25
Bảo quản và vận chuyển buồng trứng
Buồng trứng sau khi đ−ợc lấy ra khỏi con vật, đem rửa trong dung dịch
n−ớc muối sinh lý 3 - 4 lần có bổ sung kháng sinh (penicilline và streptomicine
hoặc gentamycine) theo một tỷ lệ nhất định. Sau đó buồng trứng lại tiếp tục đ−ợc
bảo quản trong dung dịch n−ớc muối sinh lý ở nhiệt độ 30 - 350 C và vận chuyển
về phòng thí nghiệm trong vòng 2 - 4 giờ. (Nguyễn Hữu Đức vcs, 1996)[3]
Tiến hành thu trứng từ buồng trứng th−ờng sử dụng hai ph−ơng pháp là
rạch nang và hút nang.
Ph−ơng pháp hút nang là dùng bơm tiêm 5ml hoặc 10 ml, hút các nang
trên bề mặt buồng trứng có kích th−ớc 2mm. Ngoài ra một số tác giả còn thu
trứng bằng máy hút, dùng máy hút chuyên dụng để thu trứng. Đây là ph−ơng
pháp mới gọi là ph−ơng pháp Ovum pick up (OPU), ph−ơng pháp này đ−ợc
xây dựng trên cơ sở của ph−ơng pháp hút trứng với sự trợ giúp của máy siêu
âm. Ph−ơng pháp này cũng đ đ−ợc một số nhà khoa học trên thế giới sử dụng
để thu trứng trâu, bò, lợn nh− (Callesen vcs, 1987; Pieterse vcs, 1988; Brussow
vcs, 1997) (Dẫn theo Nguyễn Hữu Đức, 2005)[5]. Ph−ơng pháp này th−ờng thu
đ−ợc số l−ợng trứng đều đặn, cho phép cung cấp một số l−ợng trứng đủ chất
l−ợng phục vụ cho nghiên cứu.
Ph−ơng pháp rạch nang, hiện cũng đ−ợc một số nhà nghiên cứu sử dụng
nh−: T. Kolbe và Holtz, 1999, là ph−ơng pháp dùng dao chuyên dụng rạch tất
cả các nang trên bề mặt buồng trứng, có kích th−ớc nang trứng từ 2mm trở
lên, ph−ơng pháp rạch nang th−ờng thu đ−ợc số l−ợng trứng nhiều hơn ph−ơng
pháp hút nang, tuy nhiên về chất l−ợng trứng thì không khác nhau nhiều giữa
2 ph−ơng pháp hút và rạch nang.
Rửa và chọn lọc trứng
Dịch nang trứng hút ra có lẫn trứng và các tế bào nang trứng đ−ợc bơm
vào các đĩa Pettri. Tiến hành soi tìm trứng trên kính lúp soi nổi có độ phóng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 26
đại 40 - 100 lần. Trứng đ−ợc hút ra bằng pipetman chuyên dùng có gắn đầu
côn hoặc bằng bộ dây và kim hút thủy tinh có độ nhỏ vừa phải. Trứng sau khi
đ−ợc hút ra tiến hành rửa lại từ 2 - 4 lần trong các môi tr−ờng thu trứng, sau đó
lại tiến hành rửa 3 lần trong môi tr−ờng nuôi chín (thành thục) trứng tr−ớc khi
đ−a vào nuôi: L.R. Abeydeera vcs, (1998)[18].
2.3.1.2 Khai thác trứng trâu, bò, lợn bằng ph−ơng pháp in vivo (OPU)
Ph−ơng pháp này gọi là ph−ơng pháp Ovum pick up (OPU), đ−ợc xây
dựng trên cơ sở ph−ơng pháp hút trứng với sự trợ giúp của máy siêu âm dùng
trong các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản ở ng−ời.
Ph−ơng pháp OPU cho phép hút các trứng trong nang của buồng trứng từ con
vật đang sống. Con vật khai thác trứng đ−ợc đứng giữ yên trong giá cố định và
ng−ời thao tác một tay đ−a vào trực tràng kiểm soát buồng trứng, áp buồng trứng
vào đầu dò, tay kia điều khiển kim hút. Những hình ảnh đó đều lần l−ợt hiện ra
trên màn hình máy siêu âm, giúp chúng ta xác định đ−ợc h−ớng đi của kim, vị trí
của nang trứng và vị trí đầu kim chọc vào nang. Ph−ơng pháp OPU th−ờng dùng
để khai trác trứng trâu, bò từ buồng trứng phục vụ công nghệ phôi, cho phép cung
cấp một số l−ợng trứng lớn với chất l−ợng tốt (Nguyễn Hữu Đức, 2005)[5].
Còn với trứng lợn, khai thác invivo th−ờng đ−ợc khai thác bằng cách cố
định con vật trên bàn mổ, gây mê và ng−ời thao tiến hành mổ ở vị trí xác định
trên hõm hông con vật hoặc trên đ−ờng trắng d−ới bụng giữa hàng vú thứ nhất
và hàng vú thứ hai, rồi từ từ dùng ngón tay trỏ lôi nhẹ buồng trứng ra ngoài
lần l−ợt cả hai buồng trứng rồi 1 ng−ời khác dùng xilanh với kim tiêm phù hợp
vô trùng đ chuẩn bị sẵn ở ngoài từ từ chọc hút hết các nang trứng trên bề mặt
buồng trứng với các nang trứng có kích th−ớc từ 2mm trở lên, rồi tiến hành thu
trứng và rửa trứng nh− trên. (Nguyễn Hữu Đức, 2005)[5].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 27
2.3.2 Phân loại chất l−ợng trứng
Các trứng trâu, bò, lợn sau khi đ−ợc thu và rửa sạch trong các môi
tr−ờng thích hợp bằng một trong hai ph−ơng pháp invitro hoặc invivo. Rồi tiến
hành phân loại chất l−ợng trứng, đây là một khâu rất quan trọng, vì nó là một
trong những nhân tố quyết định lên kết quả nuôi thành thục trứng sau này
cũng nh− khả năng phát triển của phôi sau này.
Nhiều nghiên cứu đ chỉ ra rằng giữa hình thái bên ngoài với chất l−ơng
bên trong của trứng có mối liên quan rất chặt chẽ, đó là cấu trúc lớp tế bào
nang (cumulus) bao quanh trứng, độ đồng đều, màu sắc của nguyên sinh chất
trứng. Do vậy ng−ời ta tiến hành phân loại chất l−ợng trứng dựa trên cơ sở
quan sát đánh giá hình thái bên ngoài của trứng. Dựa theo hình thái bên ngoài
của trứng thì trứng đ−ợc phân loại theo 3 cấp A, B, C, hiện nay ở hầu hết các
phòng thí nghiệm trên thế giới đều áp dụng cách phân loại trứng theo
Leibfried - Rutledge vcs, (1979)[28].
Bảng 2.2. Phân loại chất l−ợng trứng theo
Leibfried - Rutledge vcs, (1979)[28]
Chất l−ợng
trứng
Hình thái
A Có trên 3 lớp tế bào Cumulus bao quanh trứng, các lớp tế bào này dày,
đều đặn và có sự liên kết chặt chẽ giữa các tế bào đó với nhau. Nguyên
sinh chất đồng đều, toàn bộ trứng nhìn trong và đầy đặn.
B Có từ 2 - 3 lớp tế bào cumulus bao quanh trứng, các lớp này không liên
kết chặt chẽ, có nơi bị mất một phần tế bào. Nguyên sinh chất đồng
đều nh−ng có màu hơi tối ở vùng ngoại vi của trứng. Toàn bộ trứng
nhìn ít trong và không đầy đặn tròn chịa.
C Có ít tế bào cumulus bao quanh, nguyên sinh chất không đồng đều
hoặc có màu hơi tối, bị tan r hoặc tr−ơng to.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 28
2.3.3 Nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn trong ống nghiệm - In vitro
maturation (IVM)
2.4.3.1 Nuôi thành thục trứng trong ống nghiệm (IVM)
IVM là quá trình dùng các môi tr− ờng và điều kiện nhân tạo cần thiết giúp
những trứng ban đầu ch− a thành thục, sau khi nuôi có khả năng thụ tinh. Đ ây
là b−ớc đi căn bản quan trọng đầu tiên ảnh h−ởng tới chất l−ợng trứng thụ tinh
và ảnh h− ởng trực tiếp tới khả năng phát triển của phôi. Những nghiên cứu
của J.H. Tan vcs (2002) cho thấy trứng thu đ−ợc từ những nang có kích th−ớc
lớn (nang già) luôn cho tỉ lệ thành thục cao hơn các trứng thu từ các nang non
và chất l−ợng thành công trên phôi cũng cao hơn (Dẫn theo Nguyễn Hữu Đức,
(2005)[5])
Cơ sở của các ph−ơng pháp nuôi trứng thành thục trong ống nghiệm của
các loài động vật dựa trên những hiểu biết của quá trình thành thục trong tự
nhiên của chúng.
Quá trình nuôi chín trứng trong ống nghiệm còn thiếu một số điều kiện
cơ sở ch−a rõ nguồn gốc chính xác, hay thiếu các yếu tố tế bào chất nên quá
trình phát triển của trứng không chọn vẹn.
Trong môi tr−ờng nuôi vấn đề quan trọng của tín hiệu cơ thể, sự tích lũy
ở những cấp bậc của các nang trứng. Hiện nay ng− ời ta còn sử dụng cả dinh
d−ỡng từ mẹ tr−ớc khi nuôi chín hay tr−ớc khi thu trứng, có thể làm tăng khả
năng sống của phôi in vitro, tăng khả năng phát triển của trứng trong ống
nghiệm, bằng cách đoán chừng sự thay đổi của các nang trứng chín từ đó cần
quan tâm đến môi tr−ờng nuôi d−ỡng trứng.
Chất l−ợng trứng đ− ợc đánh giá qua khả năng thành thục và phát triển
tới đời sau đó là cả quá trình phát triển một cách trọn vẹn trong ống nghiệm
mà tr−ớc hết chúng ta phải hiểu biết và thực hành tốt các thao tác tìm và thu
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 29
những nang trứng chất l−ợng tốt, tiếp theo là qúa trình nuôi chín cả nhân và tế
bào chất trứng trong ống nghiệm .
Sự đồng nhất về chất l−ợng giữa các trứng ảnh h−ởng bởi các nhân tố
nang trứng và chất l−ợng trứng đ−ợc khẳng định chắc chắn qua sự tiến bộ chủ
yếu ở khả năng sống của phôi trong cơ thể động vật và các sản phẩm phôi in
vitro. Khả năng thụ tinh và phát triển của trứng đ− ợc đánh giá bằng các giai đoạn
sinh tr−ởng và phát triển dài. Quá trình này bao gồm cả sự biến đổi các thành phần
tế bào chất và sự bố chí với sự thu nhỏ lại trong nhiễm sắc thể, cả 2 quá trình luôn
ảnh h−ởng qua lại và chúng có thời gian xác định rất khắt khe để đảm bảo những
sự thành thục của nhân và tế bào chất xảy ra đồng thời, sự phát triển phôi bị gián
đoạn bởi các lỗi từ quá trình nuôi chín (Bùi Xuân Nguyên vcs, 2000)[31].
ở những trứng trong các nang trọn vẹn ch−a chín có lần nguyên phân
đầu tiên khoảng 36 - 40 giờ sau khi Gonadotropin tăng lên tr− ớc khi rụng
trứng và tới giai đoạn thứ hai bị ngăn lại nh−ng vẫn duy trì cho trứng họat
động tới khi đ−ợc thụ tinh, các phân tử vi mô trong tế bào trứng chịu trách
nhiệm trong qúa trình phân chia tế bào trong khi bộ gen của phôi vẫn không
thay đổi. Vì còn ít hiểu biết trong quá trình phân tử tích lũy, sự phát triển rõ
ràng đ chỉ ra rằng trứng phải trọn vẹn tr−ớc khi thu từ nang trứng và cũng nh−
sự phát triển của trứng ở các giai đoạn khác nhau trong nang luôn ảnh h−ởng
chặt chẽ tới chất l−ợng trứng, vì đó mà ảnh h− ởng tới khả năng di truyền của
trứng đời sau.
Sự không đồng nhất giữa các nang xuất hiện tự nhiên và quá trình sử
dụng các nhân tố giúp thành thục ở trong môi tr−ờng trứng nuôi trong ống
nghiệm cung cấp các thông tin về hormone và các yếu tố nang trứng nhằm
điều chỉnh quá trình thành thục của trứng.
Trứng đ−ợc nuôi thành thục trong ống nghiệm có thể đ−ợc thụ tinh bằng
tinh trùng bởi điều kiện đặc biệt, tỷ lệ hình thành tiền nhân thấp với sự thụ
tinh xảy ra bị ảnh h−ởng bởi nhiều yếu tố, tr−ớc đó khả năng phát triển đ−ợc
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 30
khẳng định bằng chất l−ợng trứng sau khi thụ tinh tỷ lệ trứng hỏng thấp.
Những lý luận này cho thấy điều kiện nuôi trong ống nghiệm xấu hơn điều
kiện sống trong cơ thể vật nuôi, vì vậy mà kết quả nuôi trong ống nghiệm th− -
ờng không đ− ợc trọn vẹn. Trong khi những hormone quan trọng trong buồng
trứng ảnh h−ởng tới sự phát triển của nang trứng và tế bào trứng, những
hormone này ít đ−ợc hiểu biết hơn. Trong nhiều nghiên cứu tr−ớc đây trứng
đ−ợc nuôi thành thục trong ống nghiệm chỉ với môi tr−ờng có Albumin huyết
thanh bò (BSA) hay huyết thanh mà trong đó quá trình hình thành tiền nhân
đực th−ờng không đ−ợc diễn ra, khi đó ng−ời ta kết luận rằng để quá trình thụ
tinh diễn ra bình th−ờng trứng phải trải qua giai đoạn teo giảm của túi phôi
trong cơ thể con vật và những trứng này đ−ợc nuôi thành thục mặc dù trong
quá trình nuôi còn thiếu một số yếu tố tế bào chất. Hiện nay với nhiều thành
tựu trên công nghệ nuôi cấy ng−ời ta đ sớm nuôi phát triển đ− ợc phôi lợn từ
một tế bào tới giai đoạn phôi nang, phôi dâu và còn phát triển xa hơn nữa với
các sản phẩm phôi ống nghiệm mà tiêu điểm của sự phát triển là khả năng
nuôi thành thục trong ống nghiệm (IVM ) (Nguyễn Hữu Đức, 2005)[5].
Các trứng thu đ−ợc bằng ph−ơng pháp invitro hay in vivo đ trình bày ở
trên đ−ợc đ−a vào nuôi thành thục. Do có sự liên quan chặt chẽ giữa chất
l−ợng trứng và hình thái bên ngoài, ng−ời ta chọn những trứng có chất l−ợng
tốt đ−a vào nuôi trong môi tr−ờng giàu chất dinh d−ỡng với sự có mặt của
những tế bào granulosa (ở nồng độ 1 - 5 triệu tế bào /ml). Nhiệt độ tủ nuôi
đ−ợc đặt ở 38,50C, đồng thời nồng độ khí CO2 điều chỉnh ở mức 5 % (Galli
vcs, 2001)[25].
Việc nuôi trứng trong các môi trừng nuôi thích hợp nhằm mục đích là
thúc đẩy chín trứng nhân tạo (thành thục). Đó là sự thành thục nhân, nguyên
sinh chất, màng sáng có kèm theo những biến đổi chuyển hóa cần thiết để
trứng sẵn sàng tham gia vào thụ tinh tiếp theo.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 31
Việc đánh giá chất l−ợng trứng ban đầu và ph−ơng pháp nuôi trứng thành
thục cũng nh− môi tr−ờng nuôi, điều kiện nuôi,... là các yếu tố có ảnh h−ởng
trực tiếp đến kết quả thụ tinh ống nghiệm cũng nh− sự phát triển về sau của
phôi trong ống nghiệm. Để đánh giá sự thành thục trứng nuôi invitro, cần phải
nhuộm nhân hoặc nguyên sinh chất của trứng để quan sát. Tuy nhiên sau khi
nhuộm song để quan sát thì sẽ không cho phép sử dụng trứng vào các mục
đích khác nh− thụ tinh ống nghiệm đ−ợc nữa. Vì vậy ng−ời ta có thể dựa vào
những dấu hiệu bên ngoài có thể quan sát đ−ợc để đánh giá sự thành thục của
trứng sau khi nuôi trong ống nghiệm, đó là sự bông tơi của các tế bào cumulus
bao quanh trứng hoặc sự xuất hiện của thể cực thứ nhất (FPB), sau khi trứng
đ tách hết cumulus (Nguyễn Hữu Đức, 2005)[5].
Tại các cơ sở nghiên cứu trong và ngoài n−ớc hiện nay, ng−ời ta th−ờng
đánh giá kết quả nuôi trứng thành thục trong ống nghiệm thông qua kết quả
thụ tinh ống nghiệm (số hợp tử phân chia ở giai đoạn 2 tế bào) và kết quả nuôi
phôi trong ống nghiệm (số phôi dâu, phôi nang) thu đ−ợc về sau (Bùi Xuân
Nguyên vcs, 2006)[32].
Quá trình nuôi trứng thành thục trong ống nghiệm đòi hỏi phải có môi
tr−ờng thích hợp, giàu dinh d−ỡng để trứng có thể phát triển một cách bình
th−ờng. Hiện nay môi tr−ờng phổ biến th−ờng đ−ợc sử dụng là TCM - 199, có
bổ xung các protein, hormone (FSH, LH, Estrogen, HCG, eCG); pyruvate,
Na,... là cần thiết nhằm đảm bảo sự phát triển bình th−ờng và đầy đủ của trứng
đến giai đoạn thành thục, đồng thời cả nhân trứng, bào t−ơng và lớp màng
trong suốt (Sueo Niimura vcs, 2005)[ 37].
Đến nay đ có nhiều nghiên cứu nhằm cải tiến hơn nữa hiệu quả của
việc nuôi trứng invitro, đó là nuôi trứng trong môi tr−ờng TCM - 199 có bổ
sung thêm NaHCO3, dịch nang trứng, PMSG, hCG, Pyruvate, Cysteamine,
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 32
insuline, selen, kanamycine, theo tỷ lệ quy định (C.R.Long vcs, 1999)[30], nuôi
thành thục trứng lợn trong hai môi tr−ờng là Hespes - PVA và NCSU - 23 có bổ
sung insuline, theo (Ratky vcs, 2003)[36] thì nuôi thành thục trứng lợn trong môi
tr−ờng DPBS bổ sung Polyvinyl Alcohol (PVA - DPBS),... kết quả cho thấy hầu
hết các môi tr−ờng trên đều cho tỷ lệ trứng lợn thành thục là rất cao.
Còn với trứng trâu, bò; môi tr−ờng nuôi đ−ợc bổ sung huyết thanh trâu,
bò đang động dục (giàu LH, FSH, Estradiol) hoặc huyết thanh bào thai (giàu
yếu tố IGF1) và song song có bổ sung thêm Estradiol - 17. Tuy nhiên để hoàn
thiện quá trình thành thục trong ống nghiệm, vẫn cần bổ sung thêm LH, FSH
vào môi tr−ờng nuôi trứng (Pielerse vcs, 1988; Mizushima vcs, 2000, Paloma
Duque vcs, 2003) (Dẫn theo Nguyễn Hữu Đức, (2005)[5]). Hiện nay hầu hết
các phòng thí nghiệm đều dùng môi tr−ờng 199 làm môi tr−ờng cơ bản để
nuôi trứng thành thục và việc bổ sung các chất nh− FSH, LH, Estradiol, huyết
thanh trâu, bò, lợn, pyruvate, Na,... là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo sự phát
triển bình th−ờng và đầy đủ của trứng đến giai đoạn thành thục đồng thời cả
nhân trứng, bào t−ơng và lớp màng trong suốt nh− trong phần trên đ đề cập.
Trong quá trình nuôi trứng trâu, bò, lợn thành thục thì chỉ những trứng
có chất l−ợng loại A, B mới đ−ợc dùng cho nuôi thành thục, tr−ớc khi đ−a
trứng vào nuôi đều phải rửa trứng qua môi tr−ờng nuôi thành thục từ 3 - 4 lần,
dùng pipet để hút trứng và đ−a vào giọt nuôi, các giọt nuôi đều đ−ợc phủ dầu
khoáng vô trùng và đ−ợc nạp tr−ớc ít nhất 2h đ−a vào tủ ấm C02 ở nhiệt độ
390C tr−ớc khi chuyển trứng vào nuôi (Bùi Xuân Nguyên vcs, 1997) [10].
2.4.3.2 Đ ánh giá sự thành thục của trứng trâu, bò, lợn
Để có thể đánh giá sự thành thục của trứng trâu, bò, lợn, nuôi trong ống
nghiệm cần phải nhuộm nhân hoặc nguyên sinh chất của trứng - ph−ơng pháp này
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 33
sẽ không cho phép chúng ta tiếp tục sử dụng trứng vào những mục đích tiếp theo
nh− thụ tinh ống nghiệm, cấy chuyển nhân,...Vì vậy chúng ta dùng ph−ơng pháp
khác đó là ph−ơng pháp quan sát những dấu hiệu bên ngoài của trứng, cũng giúp
chúng ta xác định một cách chính xác sự thành thục của trứng nuôi trong ống
nghiệm. Đó là các căn cứ dựa trên cơ sở sự bông tơi cumulus bao quanh trứng
hoặc sự xuất hiện của thể cực thứ nhất (Leibfried - Rutledge vcs, 1979)[28].
Thông th−ờng để đánh giá sự thành thục của nhân trứng ng−ời ta tiến
hành nhuộm nhân của lô đối chứng bằng thuốc nhuộm orcein 1%. Kết quả thu
đ−ợc dùng nh− một thông số tham khảo cho lô trứng cùng nguồn gốc, cùng
chất l−ợng ban đầu hoặc cùng ph−ơng pháp và điều kiện nuôi thành thục.
2.3.4 Các yếu tố ảnh h−ởng đến kết quả khai thác và nuôi thành thục trứng
trâu, bò, lợn trong ống nghiệm
Quá trình nuôi thành thục trứng trong ống nghiệm chịu ảnh h−ởng bởi
rất nhiều các yếu tố nh−: ảnh h−ởng của môi tr−ờng nuôi, ảnh h−ởng của thời
gian nuôi, ảnh h−ởng của chất l−ợng trứng, ảnh h−ởng của việc bảo quản
buồng trứng trong quá trình vận chuyển từ nơi thu mẫu về đến phòng thí
nghiệm, ảnh h−ởng của thời gian từ lúc giết mổ gia súc, thu mẫu về tiến hành
thu trứng tại phòng thí nghiệm,... có rất nhiều yếu tố có thể ảnh h−ởng đến quá
trình nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn trong ống nghiệm, một trong những
yếu tố cũng gây ảnh h−ởng rất lớn đến việc nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn
trong ống nghiệm ở miện Bắc Việt Nam đó là yếu tố mùa vụ thu trứng, vì
miền bắc n−ớc ta chịu ảnh h−ởng bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm có
bốn mùa liên tục thay đổi xuân, hè, thu, đông. Mùa vụ thay đổi quanh năm sẽ
kéo theo rất nhiều sự thay đổi với đời sống của các loài gia súc cái, trâu, bò,
lợn nh− nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, thức ăn,... sẽ dẫn tới các hoạt động sinh lý
trong cơ thể của gia súc cũng có những thay đổi cho phù hợp với ngoại cảnh
với điều kiện sống, một trong những hoạt động sinh lý trong cơ thể có sự thay
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 34
đổi theo mùa đó là hoạt động sinh lý sinh sản. Theo tài liệu thì một số gia súc
th−ờng sinh sản ở những mùa nhất định trong năm và chỉ ở những mùa đó thì
những đặc điểm của chu kỳ sinh dục mới thể hiện đầy đủ hoàn toàn nh− ngựa
th−ờng xuất hiện chu kỳ động dục chủ yếu vào mùa xuân, thu; cừu th−ờng
xuất hiện chu kỳ động dục vào mùa đông,...Với trâu, bò, lợn thì chu kỳ sinh
dục trong suốt cả năm nh−ng th−ờng khi khí hậu ấm áp thì nó xuất hiện rõ
ràng và đầy đủ các đặc điểm hơn so với trong điều kiện khí hậu lạnh. Tr−ờng
hợp quá lạnh thì chu kỳ sinh dục có thể ng−ng lại hoàn toàn. Trên cơ sở đó
một số nhà khoa học đang tiến hành nghiên cứu về thay đổi mùa vụ sinh sản
nhằm nâng cao tỷ lệ nuôi sống gia súc sơ sinh, tăng sản phẩm và cũng có thể
thay đổi điều kiện sống thích hợp để biến gia súc ít chu kỳ thành gia súc nhiều
chu kỳ sinh dục trong năm.
ảnh h−ởng của mùa vụ đến khả năng sinh sản của trâu, bò
Việt Nam thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ không khí bình
quân trong năm ở miền Bắc khoảng 23,50C, l−ợng m−a trong năm trung bình ở
miền Bắc 1500mm, l−ợng m−a này th−ờng tập trung vào mùa nóng ở miền Bắc (từ
tháng 4 trong năm đến tháng 10 trong năm). Yếu tố này quyết định đến sự phát
triển các loại cỏ trong năm. Cỏ th−ờng sinh tr−ởng mạnh từ đầu mùa m−a tháng
4,5, nh− vậy trong năm có 6 - 7 tháng trâu, bò thừa cỏ ăn và 5 - 6 tháng thiếu trầm
trọng, nhân dân ta chủ yếu vẫn chăn nuôi trâu, bò theo h−ớng tận dụng nhỏ lẻ, rất
ít cơ sở chăn nuôi theo h−ớng công nghiệp, bán công nghiệp, dự trữ, chế biến và
chủ động thức ăn cho trâu, bò. Vì vậy cho nên hàng năm vào thời gian từ tháng 11
năm tr−ớc - tháng 3 năm sau bê, nghé đang lớn hầu nh− ngừng phát triển, trâu, bò
tr−ởng thành thì gầy sút, ảnh h−ởng rõ rệt đến sức sinh sản, sức sản xuất của gia
súc (Nguyễn Đức Thạc vcs, 2006)[13].
Ngoài ra đặc điểm nhiệt đới, cây nhiều cỏ ít, cùng với quá trình sử dụng
đất không hợp lý làm cho đất ngày một xấu đi, trong đất thiếu canxi, photpho,
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 35
chính vì vậy mà đồng cỏ chủ yếu gồm các loài hòa thảo, rất ít loài họ đậu.
Những yếu tố khí hậu và địa hình của m._.c trong hai mùa xuân, hè
(bảng 4.14).
Bảng 4.14. Phân loại chất l−ợng trứng bò thu đ−ợc theo mùa
Nhìn vào kết quả ở bảng 4.14 cho thấy, trong mùa xuân tổng số buồng
trứng thí nghiệm là 60 buồng, số trứng thu đ−ợc là 559 trứng, trong đó số trứng
loại A là 310 chiếm tỷ lệ 55, 46 0,06%, số trứng loại B là 101 trứng chiếm tỷ lệ
18, 07 0,03%, số trứng loại C là 148 trứng chiếm tỷ lệ 26, 47 0,06%. Tỷ lệ trứng
loại A, B là 73,53% trong tổng trứng thu đ−ợc. Còn ở mùa hè, tổng số buồng
trứng thí nghiệm là 182 buồng, thu đ−ợc tổng 1996 trứng, trong đó tổng số trứng
loại A là 1092, chiếm tỷ lệ 54, 71 0, 04%, tổng số trứng loại B là 292 trứng
chiếm tỷ lệ 14, 63 0,03%, số trứng loại C là 612, chiếm tỷ lệ 30, 66 0,04%, tổng
trứng loại A, B là 1384, chiếm tỷ lệ 69,34%. Đối chiếu kết quả thu đ−ợc trong
hai mùa xuân, hè cho thấy tỷ lệ các trứng loại A, B, C thu đ−ợc trong hai mùa,
không có sự sai khác có ý nghĩa đ−ợc tìm thấy giữa hai mùa xuân, hè.
Phân loại trứng thu đ−ợc theo chất l−ợng
Loại A Loại B Loại C
Mùa
Tổng số
lần lấy
mẫu
Tổng số
buồng
trứng
Tổng
trứng thu
đ−ợc n % n % n %
Xuân 14 60 559 310
55,46
±
0,06
101
18,07
±
0,03
148
26,47
±
0,06
Hè 16 182 1996 1092
54,71
±
0,04
292
14,63
±
0,03
612
30,66
±
0,04
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 62
Theo Nguyễn Hữu Đức vcs, (1996) [3], tiến trình phân loại 237 trứng
thu đ−ợc từ 54 buồng trứng, kết quả thu đ−ợc trứng loại A là 103 trứng chiếm
tỷ lệ 43,46%, tổng trứng loại B là 109 trứng, chiếm tỷ lệ 45,99%, tổng trứng
loại C là 25 trứng, chiếm tỷ lệ 10,55%, kết quả của chúng tôi thu đ−ợc trứng
loại A có cao hơn của tác giả, nh−ng trứng loại B lại thấp hơn rất nhiều, trứng
loại C cũng cao hơn rất nhiều. Tổng trứng A, B của tác giả là 88,45% cao hơn
hẳn của chúng tôi chỉ dao động trong khoảng 69,34% đến 73,53%.
Kết quả của chúng tôi thu đ−ợc thấp hơn của tác giả trên, kết quả này là
hoàn toàn phù hợp với tình hình chăn nuôi bò nội ở n−ớc ta, chăn nuôi ch−a ở
mức công nghiệp, chỉ là bán công nghiệp hoặc quảng canh nên sự dao động
giữa các mùa và giữa các vùng chăn nuôi trong n−ớc nên tỷ lệ thu đ−ợc có sự
chênh lệch, nh−ng kết quả thu đ−ợc cho thấy tỷ lệ trứng loại A, B đ−a vào
nuôi thành thục để thực hiện các b−ớc tiếp theo của công nghệ phôi là rất dồi
dào và chủ động.
4.5.3 Đối với lợn
Kết quả phân loại chất l−ợng trứng lợn thu đ−ợc trong hai mùa xuân, hè
(bảng 4.15).
Bảng 4.15. Phân loại chất l−ợng trứng lợn thu đ−ợc theo mùa
Trong mùa xuân tổng số trứng thu đ−ợc trong tổng 90 buồng trứng là
689 trứng, trong đó trứng loại A thu đ−ợc là 440 trứng chiếm tỷ lệ 63, 86
Phân loại trứng thu đ−ợc theo chất l−ợng
Loại A Loại B Loại C Mùa
Tổng số
lần lấy
mẫu
Tổng số
buồng
trứng
Tổng
trứng
thu
đ−ợc n % n % n %
Xuân 14 90 689 440
63,86
±
0,03
110
15,97
±
0,03
139
20,17
±
0,03
Hè 28 244 2953 1695
57,40
±
0,02
379
12,83
±
0,02
879
29,77
±
0,02
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 63
0,03%, trứng loại B thu đ−ợc là 110 trứng, chiếm tỷ lệ 15,97 %, trứng loại C
thu đ−ợc là 139 trứng, chiếm tỷ lệ 20,17 %. Còn trong mùa hè, tổng số trứng
thu đ−ợc là 2953 trứng, trên tổng số 244 buồng trứng, số trứng loại A thu
đ−ợc là 1695 trứng chiếm tỷ lệ 57,40 %, trứng loại B thu đ−ợc là 397 trứng,
chiếm tỷ lệ 12,83%, trứng loại C thu đ−ợc là 879 trứng, chiếm tỷ lệ 29,77 %.
Kết quả cho thấy, khi hút trứng từ các nang trứng có kích th−ớc 2 mm, thu
đ−ợc trứng loại A, B cao hơn trứng loại C. Chúng tôi chỉ quan tâm đến trứng
loại A và B vì hai loại trứng này mới đủ tiêu chuẩn cho nuôi thành thục và
thụ tinh ống nghiệm, chúng tôi không quan tâm đến trứng loại C vì chất
l−ợng trứng loại C không đủ tiêu chuẩn cho các nghiên cứu tiếp theo của
công nghệ sinh sản nh− nuôi thành thục, thụ tinh ống nghiệm. Đối chiếu kết
quả thu đ−ợc ở hai mùa xuân, hè cho thấy số liệu có sự chênh lệch giữa hai
mùa, nh−ng do số mẫu nghiên cứu giữa hai mùa có sự chênh lệch khá lớn,
nên sự sai khác này là không có ý nghĩa trong thống kê. Điều này có ý nghĩa
rất lớn trong việc chủ động cung cấp và sử dụng trứng thành thục ở cả hai
mùa trong các tổ hợp tiếp theo của công nghệ sinh học sinh sản.
34,62
47,76
55,46 54,71
63,86
57,4
0
10
20
30
40
50
60
70
Xuõn Hố
Mựa
Tỷ
lệ
trứ
ng
loạ
i A
thu
ủư
ợc
(%
)
Trõu
Bũ
Lợn
Biểu đồ 4.4. Kết quả thu trứng loại A trên trâu, bò, lợn theo mùa
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 64
19,23
18,13
14,63
18,07
12,83
15,97
0
5
10
15
20
25
Xuõn Hố
Mựa
Tỷ
lệ t
rứ
ng
loạ
i B
thu
ủư
ợc
(%)
Trõu
Bũ
Lợn
Biểu đồ 4.5. Kết quả thu trứng loại B trên trâu, bò, lợn theo mùa
46,15
34,11 30,66
26,47
29,77
20,17
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Xuõn Hố
Mựa
Tỷ
lệ
trứ
ng
loạ
i C
th
u
ủư
ợc
(%
)
Trõu
Bũ
Lợn
Biểu đồ 4.6. Kết quả thu trứng loại C trên trâu, bò, lợn theo mùa
4.6 Kết quả nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn trong hai mùa xuân, hè
Kết quả nuôi thành thục trứng là cơ sở cho các b−ớc tiếp theo của công
nghệ phôi nh− công nghệ thụ tinh ống nghiệm, nhân bản vô tính, sản xuất tế
bào gốc,...
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 65
C ông nghệ sinh sản phải đ−ợc tiến hành từ các trứng đ đ−ợc nuôi
thành thục, tỷ lệ các trứng ch−a thành thục khi khai thác chiếm một tỷ lệ rất
cao 87,02% (Nguyễn Thị Ước vcs, 2003)[17] vì vậy kết quả nuôi thành thục
trong ống nghiệm quyết định một phần tất yếu đến sự thành bại của công nghệ
phôi. Chính vì vậy chúng tôi đ tiến hành nuôi thành thục trứng của 3 loài vật
nuôi phổ biến ở n−ớc ta.
4.6.1 Đối với trâu
Trứng trâu sau khi nuôi 24h trong các môi tr−ờng tổng hợp (MAT) tiến
hành tách bỏ hết lớp cumulus nhờ sự tác động của men Hyaluronidaza và lực
hút đẩy của pipet có gắn đầu côn thuỷ tinh chuyên dụng. Mức độ thành thục
của trứng d−ới kính hiểm vi soi nổi với độ phóng đại 100 - 400 lần. Chỉ tiêu
ghi nhận là số trứng thành thục (thông qua sự xuất hiện của thể cực thứ nhất -
first polar body). Trong thí nghiệm này chúng tôi đ tiến hành nuôi thành thục
trứng trâu ở hai mùa xuân, hè (bảng 4.16).
Bảng 4.16. Kết quả nuôi thành thục trứng trâu theo mùa
Tổng số trứng A +B
đem vào nuôi thành
thục
Tổng số trứng chín
Mùa
Tổng
số lần
lấy
mẫu
Tổng
số
buồng
trứng n % n %
Xuân 20 79 150 (52,45 ± 0,05)b 89 (59,33 ± 0,04)b
Hè 30 126 338 (65,89 ± 0,04)a 243 (71,89 ± 0,02)a
Các kí hiệu a, b theo cột chỉ sự sai khác rõ rệt (p<0,05)
ở mùa xuân số trứng đ−a vào nuôi thành thục là 150 trứng trong tổng số
79 lần lấy mẫu, tổng số trứng chín là 89 trứng, chiếm tỷ lệ 59,33 %. Còn ở
mùa hè, số trứng đ−a vào nuôi thành thục là 284 trứng, trong tổng số 126 lần
lấy mẫu, thu đ−ợc số trứng chín là 243 trứng, chiếm tỷ lệ 71,89%. Đối chiếu
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 66
hai mùa nuôi trứng cho thấy mùa hè tỷ lệ trứng đ−ợc nuôi thành thục trong
ống nghiệm cao hơn tỷ lệ này ở mùa xuân có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Theo Nguyễn Thị Ước vcs, (1996)[15], khi tiến hành nuôi thành thục 62
trứng trâu đầm lầy in vitro trong môi tr−ờng T - 199 có bổ sung FSH và
estradiol - 17 B*, sau 24h, tỷ lệ trứng chín đạt hơn 87,09%. Qua đó cho thấy
kết quả của chúng tôi là thấp hơn rất nhiều so với các tác giả trên, mới chỉ đạt
dao động từ 59,33 - 71,83%.
Kết quả thu đ−ợc của chúng tôi là hoàn toàn hợp lý vì kết quả nuôi
trứng thành thục còn chịu bởi rất nhiều yếu tố nh− giống trâu khai thác trứng,
mùa vụ khai thác trứng, vùng khai thác trứng,... thời tiết khí hậu, thức ăn, n−ớc
uống cũng ảnh h−ởng nên kết quả nuôi thành thục trứng trâu rất nhiều.
Kết quả của chúng tôi thu đ−ợc có sự chênh lệch lớn về kết quả nuôi
thành thục ở hai mùa xuân, hè là hoàn toàn hợp lý vì mùa hè ấm áp hơn là
mùa mà chu kỳ sinh dục của trâu biểu hiện đầy đủ các đặc tính của mình,
trứng thu đ−ợc có chất l−ợng hơn mùa xuân.
4.6.2 Đối với bò
Trứng bò sau khi nuôi 24h trong các môi tr−ờng tổng hợp (MAT) tiến
hành tách bỏ hết lớp cumulus nhờ sự tác động của men Hyaluronidaza và lực
hút đẩy nhẹ nhàng của pipet thuỷ tinh. Sự thành thục của trứng đ−ợc xác định
d−ới kính hiển vi soi nổi với độ phóng đại 100 - 400 lần. Chỉ tiêu ghi nhận là
số trứng thành thục (thông qua sự xuất hiện của thể cự thứ nhất - first polar
body). Trong thí nghiệm này chúng tôi đ tiến hành nuôi thành thục trứng trâu
ở hai mùa xuân và hè. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.17.
Qua bảng 4.17 cho thấy, ở mùa xuân, số trứng đ−a vào nuôi là 411
trứng trong tổng số 60 lần lấy mẫu, tổng số trứng chín là 264 trứng, chiếm tỷ
lệ 64,23 %. Còn ở mùa hè, số trứng đ−a vào nuôi thành thục là 1384 trứng,
trong tổng số 182 lần lấy mẫu, thu đ−ợc số trứng chín là 1072 trứng, chiếm tỷ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 67
lệ 77,46 %. Đối chiếu hai mùa nuôi trứng cho thấy mùa hè tỷ lệ nuôi trứng
thành thục cao hơn mùa xuân với p <0,05.
Bảng 4.17. Kết quả nuôi thành thục trứng bò theo mùa
Tổng số trứng A +B đem
vào nuôi thành thục
Tổng số trứng chín
Mùa
Tổng số
lần lấy
mẫu
Tổng số
buồng
trứng n % n %
Xuân 14 60 411 73,52 ± 0,06 264 (64,23 ± 0,03)b
Hè 16 182 1384 69,34 ± 0,04 1072 (77,46 ± 0,02)a
Các kí hiệu a, b theo cột chỉ sự sai khác rõ rệt (p<0,05)
Theo Feketa vcs, (1988) [23], tỷ lệ trứng bò thành thục sau khi nuôi là
92%. Kết quả của chúng tôi thu đ−ợc thấp hơn của tác giả trên rất nhiều, mới chỉ
đạt dao động từ 64,23 - 77,46%. Kết quả thu đ−ợc là hoàn toàn phù hợp với thực
tế chăn nuôi bò ở n−ớc ta, các giống bò không phải là giống bò cao sản, mà chỉ là
bò thịt. Hơn nữa tình hình chăn sóc nuôi d−ỡng các con bò ở n−ớc ta vẫn ch−a
đ−ợc quan tâm, bò th−ờng chịu tác động của ngoại cảnh, nhất là sự thay đổi của
các mùa trong năm ở miền Bắc n−ớc ta, mùa nhiều cỏ thì bò no, mùa ít cỏ thì bò
đói, mùa lạnh thì bò bị rét, mùa nóng thì bò lại bị nóng. Chình vì vậy đ ảnh
h−ởng đến sinh lý cũng nh− chất l−ợng của hai buồng trứng rất nhiều. Mùa hè
cho kết quả nuôi trứng thành thục cao hơn mùa xuân là hoàn toàn hợp lý vì mùa
hè là mùa mà chu kỳ sinh dục của bò thể hiện đủ các đặc điểm hơn mùa lạnh, bò
không phải chịu những trận rét làm ảnh h−ởng đến sức khoẻ cũng nh− chức năng
sinh lý sinh dục của bò. Và môt điều khá quan trọng trong thao tác phòng thí
nghiệm đó là trứng phải luôn đ−ợc giữ trong nhiệt độ 30 - 35oC, khi đ−a về phòng
thí nghiệm và khi thao tác trứng để nuôi thành thục, ở mùa hè sẽ đảm bảo đạt đ−ợc
điều kiện này dễ dàng hơn mùa xuân nên tỷ lệ nuôi thành thục trứng bò ở mùa xuân
thấp hơn mùa hè.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 68
4.6.3 Đối với lợn
Trứng lợn sau khi nuôi 36 - 72h trong các môi tr−ờng tổng hợp (MAT) có bổ
sung Hormone (MAT I) và không bổ sung Hormone (MAT II), tiến hành tách bỏ
hết lớp cumulus nhờ sự tác động của men Hyaluronidaza và lực hút đẩy của pipet
thuỷ tinh. Sự thành thục của trứng đ−ợc quan sát d−ới kính hiểm vi soi nổi với độ
phóng đại 100 - 400 lần. Chỉ tiêu ghi nhận là số trứng thành thục (thông qua sự xuất
hiện của thể cực thứ nhất - first polar body). Trong thí nghiệm này chúng tôi đ tiến
hành nuôi thành thục trứng trâu ở hai mùa xuân, hè (bảng 4.18).
Bảng 4.18. Kết quả nuôi thành thục trứng lợn theo mùa
Tổng số trứng A +B
đem vào nuôi thành thục
Tổng số trứng chín
Mùa
Tổng
số lần
lấy
mẫu
Tổng số
buồng
trứng n % n %
Xuân 14 90 550 79,83 ± 0,03 319 58,00 ± 0,06
Hè 28 244 2074 70,23 ± 0,02 1371 66,10 ± 0,02
ở mùa xuân, số trứng đ−a vào nuôi thành thục là 550 trứng trong tổng
số 90 lần lấy mẫu, tổng số trứng chín là 319 trứng, chiếm tỷ lệ 58, 00 0,06%.
Còn ở mùa hè, số trứng đ−a vào nuôi là 2074 trứng, trong tổng số 244 buồng
trứng, số trứng thành thục sau khi nuôi là 1371 trứng, chiếm tỷ lệ 66, 10
0,02%. Đối chiếu kết quả nuôi trứng thành thục ở hai mùa xuân, hè tuy có sự
chênh lệch về số liệu ở hai mùa, nh−ng do mẫu thí nghiệm khác nhau, nên
tổng trứng chín thu đ−ợc trong hai mùa là không có sự sai khác có ý nghĩa
đ−ợc tìm thấy về tỷ lệ phần trăm trứng thu đ−ợc giữa hai mùa xuân, hè. Đó là
một điều thuận lợi cho việc khai thác trứng lợn, đ−a vào nuôi thành thục, phục
vụ cho các công nghệ phôi sau này.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 69
Kết quả của chúng tôi tuy có thấp hơn so với một số tác giả ngoài n−ớc nh−
của (Ratky vcs, 2003)[36] là 88,02%. Nh−ng hoàn toàn hợp lý với thực tế chăn nuôi
lợn ở n−ớc ta, do tuổi và khối l−ợng lợn khai thác, ch−a đạt ở mức thành thục về tính
và thể vóc, mới chỉ tập trung vào tháng tuổi 5 - 6 và khối l−ợng đạt 50 -75 kg, trong
khi đó tuổi thành thục của lợn ở tháng tuổi 6 - 8 và đạt khối l−ợng từ 80 - 100 kg.
Hơn nữa hình thức, tập quán chăn nuôi lợn của n−ớc ta còn ch−a đồng bộ và
đảm bảo nh− ở n−ớc ngoài, các n−ớc có nền chăn nuôi lợn công nghiệp.
59,33
71,6
58
64,23
77,46
66,1
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Xuõn Hố
Mựa
Tỷ
lệ
tr
ứ
n
g
th
àn
h
th
ụ
c
(%
)
Trõu
Bũ
Lợn
Biểu đồ 4.7. Tỷ lệ nuôi trứng trâu, bò, lợn thành thục theo mùa
Từ những kết quả thu đ−ợc ta thấy, với trứng trâu thu đ−ợc trong hai
mùa có sự logic giữa các chỉ tiêu, khối l−ợng trung bình của buồng trứng,
t−ơng ứng với nó là kích th−ớc trung bình của buồng trứng thu đ−ợc trong mùa
xuân cao hơn mùa hè. Tuy khối l−ợng và kích th−ớc trung bình của buồng
trứng ở mùa xuân cao hơn mùa hè, nh−ng không nhất thiết số nang trứng
2mm thu đ−ợc trên bề mặt buồng trứng cũng cao hơn, vì số nang trứng 2mm
trên bề mặt buồng trứng lại phụ thuộc vào chu kỳ sinh dục, mùa sinh sản của
gia súc. Mùa hè ấm áp, đặc điểm sinh dục của gia súc thể hiện đầy đủ đặc
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 70
điểm hơn nên số nang trứng 2mm thu đ−ợc trung bình trên bề mặt buồng
trứng ở mùa hè cao hơn mùa xuân. Nang trứng 2mm có mối quan hệ tỷ lệ
thuận với số trứng thu đ−ợc, vì vậy khi chúng ta thu đ−ợc số nang trứng 2mm
ở mùa hè cao hơn mùa xuân thì th−ờng số trứng thu đ−ợc ở mùa hè cũng cao
hơn mùa xuân, nên kết quả của chúng tôi thu đ−ợc là hoàn toàn hợp lý với quy
luật. Những nang trứng có kích th−ớc 2mm, th−ờng cho kết quả thu trứng có
chất l−ợng, chính vì vậy mà trứng A, B thu đ−ợc cũng tỷ lệ thuận với nó, mùa
hè thu đ−ợc cũng cao hơn mùa xuân. Còn tỷ lệ nuôi trứng thành thục thì
th−ờng nó không nhất thiết phải tỷ lệ thuận với bất kỳ chỉ tiêu nào bên trên mà
nó lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố. ở đây kết quả chúng tôi thu đ−ợc tỷ lệ
trứng thành thục ở mùa hè cao hơn mùa xuân, nh−ng khi tiến hành làm các
b−ớc tiếp theo trong tổ hợp cnss thì kết quả thu đ−ợc với trứng thành thục ở
mùa hè lại không cao hơn mùa xuân. Điều này cho thấy các nghiên cứu về
trứng không thể chỉ dừng lại ở nuôi thành thục mà còn cần làm các nghiên cứu
khác về trứng thì mới có đ−ợc những nhân định chính xác về trứng thành thục
ở các mùa trong năm.
Khác với trứng trâu, các chỉ tiêu sinh học có sự chênh lệch ở trứng bò, ở
trứng bò khối l−ợng và kích th−ớc trung bình của buồng trứng thu đ−ợc cũng
tỷ lệ thuận với nhau, nh−ng ở mùa hè lại cao hơn mùa xuân. Còn số nang
trứng có kích th−ớc 2mm, số trứng thu đ−ợc và số trứng A, B cũng có tỷ lệ
thuận với nhau, đó là ở hai mùa đều không có sự khác nhau có ý nghĩa. Điều
này càng khẳng định một lần nữa đó là khối l−ợng và kích th−ớc của buồng
trứng không có mối quan hệ t−ơng quan nào với nang trứng 2mm trên bề mặt
buồng trứng, số trứng thu đ−ợc và số trứng A, B đem vào nuôi thành thục. Mà
ba chỉ tiêu này lại phụ thuộc vào chu kỳ sinh dục, mùa sinh sản của gia súc,
mùa nào thuận lợi cho sinh sản của gia súc thì th−ờng cho kết quả cao hơn.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 71
Mặt khác cũng cho thấy kết quả nuôi thành thục trứng bò ở đây lại không phụ thuộc
vào số trứng A, B đem vào nuôi, ở đây số trứng A, B đem vào nuôi thành thục giữa
hai mùa không có sự khác nhau có ý nghĩa, nh−ng khi tiến hành nuôi thành thục thì
kết quả nuôi thành thục lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh− mùa sinh sản
của gia súc, điều kiện chăm sóc nuôi d−ỡng gia súc, môi tr−ờng sống của gia súc, nên
kết quả nuôi thành thục trứng bò ở mùa hè lại cho tỷ lệ cao hơn mùa xuân. Khác với
hai loài đại gia súc trâu, bò, thì ở loài tiểu gia súc là lợn, các chỉ tiêu sinh học lại có
những kết quả thu đ−ợc khác nhau, nh− khối l−ợng và kích th−ớc trung bình của
buồng trứng vẫn tỷ lệ thuận với nhau và ở mùa hè kết quả thu đ−ợc thấp hơn mùa
xuân. Nh−ng số nang trứng 2mm, số trứng thu đ−ợc, tỷ lệ trứng trứng A, B chọn vào
nuôi thành thục và kết quả nuôi thành thục trứng ở đây lại đều không có sự khác nhau
có ý nghĩa giữa hai mùa xuân, hè.
Qua đó ta thấy, giữa ba loài vật nuôi tiến hành thí nghiệm ở đây, các chỉ tiêu
sinh học thu đ−ợc có một số t−ơng quan có tính quy chung giữa hai mùa: Biến động
giữa khối l−ợng và kích th−ớc ở hai mùa đối với từng loài có tính quy luật, biến động
giữa số nang trứng 2mm và số trứng loại A, B thu đ−ợc với từng loài có tính quy luật.
Tuy nhiên nếu chỉ quan tâm đến khả năng nuôi thành thục, thì kết quả nuôi
thành thục ở loài bò trong ba loài vật nuôi tiến hành thí nghiệm là cho tỷ lệ
cao hơn cả, tuy nhiên số mẫu thu đ−ợc lại không dồi dào nh− trứng lợn, tỷ lệ
nuôi thành thục của trứng lợn cũng cao, vì vậy đây là nguồn nguyên liệu tốt
cho công nghệ sinh sản. Trong công nghệ sinh sản hiện nay thì có thể dùng
trứng đ thành thục của loài này cho nhiều loài khác nhau. Vì vậy rất thuận lợi
cho tổ hợp các nghiên cứu của công nghệ sinh sản và trong một t−ơng lai
không xa việc sử dụng rộng ri các ứng dụng của công nghệ sinh sản vào
trong đời sống của loài ng−ời sẽ đem lại rất nhiều lợi ích khác nhau.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 72
5. KếT LUậN Và Đề NGHị
5.1. Kết luận
5.1.1 Với trứng trâu thu đ−ợc ở miền bắc n−ớc ta, các chỉ tiêu thu đ−ợc
nh− sau: khối l−ợng và kích th−ớc của buồng trứng thu đ−ợc ở mùa xuân cao hơn
mùa hè, còn số nang trứng có kích th−ớc 2mm, tỷ lệ thu trứng, phân loại trứng A,
B, và tỷ lệ nuôi thành thục, ở mùa hè cao hơn mùa xuân, với p < (0,001 - 0,05).
5.1.2 Với trứng bò thu đ−ợc ở miền bắc n−ớc ta, các chỉ tiêu thu đ−ợc
nh− sau: khối l−ợng và kích th−ớc của buồng trứng thu đ−ợc ở mùa hè cao hơn
mùa xuân, còn số nang trứng có kích th−ớc 2mm, tỷ lệ thu trứng, phân loại
trứng A, B, ở mùa hè và mùa xuân không có sự sai khác có ý nghĩa, nh−ng tỷ lệ
nuôi trứng thành thục ở mùa hè lại cao hơn mùa xuân, với p < (0,001 - 0,05).
5.1.3 Với trứng lợn thu đ−ợc từ một số lò mổ ở Hà Nội, các chỉ tiêu
thu đ−ợc nh− sau: khối l−ợng và kích th−ớc của buồng trứng thu đ−ợc ở
mùa xuân cao hơn mùa hè; còn số nang trứng có kích th−ớc 2mm, tỷ lệ
thu trứng, ở mùa hè cao hơn mùa xuân, với p < 0,05; tỷ lệ phân loại trứng
A, B, và tỷ lệ nuôi thành thục, ở hai mùa xuân hè không có sự sai khác
có ý nghĩa.
5.1.4 So sánh giữa ba loài cho thấy, các chỉ tiêu thu đ−ợc, ở ba loài đều
có sự đặc tr−ng riêng biệt, song nhìn chung đều hợp với quy luật và có tính
lôgic giữa hai mùa xuân, hè. Đ−ợc thể hiện ở các chỉ tiêu có mối quan hệ tỷ lệ
thuận nh−: trong l−ợng và kích th−ớc, số nang trứng 2mm, số trứng thu đ−ợc
và tỷ lệ trứng A, B thu đ−ợc. Kết quả nuôi thành thục thì trứng trâu và bò cho kết
quả ở mùa xuân đều thấp hơn mùa hè, còn ở lợn thì giữa hai mùa không có sự
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 73
khác nhau có ý nghĩa. Tuy vậy tiềm năng phát triển của các trứng trong quá trình
tạo phôi nhân tạo bằng công nghệ sinh sản (thụ tinh ống nghiệm, nhân bản vô
tính,…) vẫn đang cần đ−ợc khảo sát để có kết luận đầy đủ hơn.
5.2 Đề nghị
Cần tiếp tục nghiên cứu về ảnh h−ởng của hai mùa còn lại trong năm,
đó là mùa thu và mùa đông, lên kết quả nuôi thành thục trứng trâu, bò, lợn. Để
có sự chủ động trong các nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học sinh sản,
trong một năm ở miền Bắc, Việt Nam.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 74
TàI LIệU THAM KHảO
TàI LIệU THAM KHảO TIếNG VIệT
1. Bùi Linh Chi, Lê Văn Ty, Nguyễn Thị Ước, Nguyễn Hữu Đức, Bùi Xuân
Nguyên (1999) ”ứng dụng kỹ thuật PCR trong sản xuất phôi bò có giới
tính chọn lọc ”, Tài liệu hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, 12/1999,
Hà Nội, NXB khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1185 - 1190
2. Trần Tiến Dũng, D−ơng Đ ình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002) Giáo trình
sinh sản gia súc, NXB N ông nghiệp - 2002: 232 - 234.
3. Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Thị Ước, Bùi Xuân Nguyên (1996) “Trạng thái phát
triển nhân tế bào trứng thu từ buồng trứng của bò nội Việt Nam”, Kỷ yếu viện
công nghệ sinh học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật: 279 - 284.
4. Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Thị Ước, Lê Văn Ty, Quản Xuân Hữu, Nguyễn
Trung Thành, Bùi Linh Chi, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Thùy Anh, Nguyễn
Việt Linh, Bùi Xuân Nguyên, (2003) “Kết quả thụ tinh ống nghiệm và cấy phôi
ở bò Laisind”, Tài liệu hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc 2003, Hà Nội,
NXB khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 699 - 702.
5. Nguyễn Hữu Đức (2005) ”Nghiên cứu nuôi thành thục và thụ tinh ống nghiệm
trứng bò nội tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ N ông nghiệp: 20 - 43.
6. Hoàng Kim Giao, Đỗ Kim Tuyên, Nguyễn Thanh D−ơng, L−u C ông
Khánh, Nguyễn Văn Lý, 1994, “Cấy truyền phôi, một ph−ơng pháp l−u giữ
quỹ gen, Kết quả nghiên cứu bảo tồn quỹ gen vật nuôi, NXB N ông nghiệp
Hà Nội, 146 - 153.
7. Nguyễn Mộng Hùng, ”Bài giảng sinh học phát triển, Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật,Hà Nội - 1993:16 - 83.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 75
8. Nguyễn Việt Linh, Lê Văn Ty, Nguyễn Thị Ước, Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn
Văn Hạnh, Quản Xuân Hữu, Bùi Xuân Nguyên, 2003, “Sử dụng kỹ thuật vi
phẫu thuật miễn dịch phân lập tế bào nút phôi làm nguyên liệu tạo tế bào gốc
phôi ”, Hội nghệ C ông nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003, 695-698.
9. Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Thị Thoa, L−u C ông Khánh, Phan Lê Sơn, Đặng
Vũ Hoà, Chu Thị Yến, Hoàng Kim Giao, Đỗ Kim Tuyên, 2003, “Nghiên
cứu tạo đàn bê bằng phôi thụ tinh ống nghiệm ”, Hội nghị công nghệ Sinh
học toàn quốc, 598 - 602.
10. Bùi Xuân Nguyên, Nguyễn Hữu Đức, lê Văn Ty, Nguyễn Thị −ớc, 1997,
“Khảo sát khả năng cung cấp trứng để thụ tinh in vitro: nghiên cứu so sánh
ở trâu, bò nội. Kỷ yếu Viện công nghệ sinh học, 1997: 510 517
11. Bùi Xuân Nguyên, Lê Văn Ty, Bùi Linh Chi, Nguyễn Hữu Đức, Đỗ
Quỳnh Sơn, Nguyễn Thuỳ Anh, Nguyễn Thị Ước, 2000, “Nhân bản phôi bò
Hà - ấn bằng cấy nhân tế bào sinh d−ỡng, Tạp chí Sinh Học, ISSN 0866-
7160, tập 22, số 1, 16 - 20.
12. Bùi Xuân Nguyên (2003) “Phát triển công nghệ phôi và tế bào phôi ở Việt
Nam”, Kỷ yếu viện công nghệ sinh học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật: 411 - 417.
13. Nguyễn Đức Thạc vcs, 2006, Con trâu Việt Nam, Nhà xuất bản lao động
x hội - 2006:12 - 21;110 - 130.
14. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh và Nguyễn Thị Ph−ơng Thảo,
2005, Giáo trình công nghệ sinh học N ông nghiệp, Ch−ơng IV, Nhà xuất
bản N ông nghiệp - Hà Nội 2005.
15. Nguyễn Thị Ước, Nguyễn Hữu Đức, Lê Văn Ty, Bùi Xuân Nguyên,
(1996) “Sự chín nhân ở tế bào trứng trâu đầm lầy nuôi in - vitro trong
môi tr−ờng T 199 có bổ xung FSH và Estradiol - 17 B”, Kỷ yếu viện công
nghệ sinh học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật: 274 - 278.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 76
16 Nguyễn Thị Ước (1996)”Nghiên cứu gây rụng trứng nhiều và gây động dục
đồng pha trong cấy phôi trâu bò, Luận án phó tiến sỹ khoa học N ông
nghiệp, 5 - 40
17. Nguyễn Thị Ước, Lê Văn Ty, Nguyễn Hữu Đức, Bùi Linh Chi, Nguyễn
Trung Thành, Nguyễn Việt Linh, Nguyễn Văn Hạnh, Quản Xuân Hữu,
Nguyễn Thùy Anh, Hoàng Nghĩa Sơn, D−ơng Đình Long, Bùi Xuân
Nguyên, 2003, “Ngiên cứu sản xuất bò sữa giống th−ơng phẩm bằng cấy
phôi thụ tinh ống nghiệm và xác định giới tính, Hội nghệ C ông nghệ Sinh
học toàn quốc, Hà Nội 2003, 717 - 719.
TàI LIệU THAM KHảO TIếNG ANH
18. Abeydeera L.R., Wang W.H., Cantley T.C., Rieke A., Prather R.S. and Day B.
N., 1998, “Presence of epidermal growth factor during in vitro maturation of pig
oocytes and embryo culture can modulate blastocyst development after in vitro
fertilization, Mol. Report. Dev. 51(4), 395 - 401.
19. Ali A.A., Bilodeauu J.F., Sirard M.A., 2003, “Antioxidant requirements
for bovine oocytes varies during in-vitro maturation, fertilization and
development, Theriogenology, 59: 939 - 949.
20. Beker A.R.C.L., Colenbrander B., Bevers M.M., 2002, “Effect of 17β-
Estradiol on the in-vitro maturationof bovine oocytes, Theriogenology,
58: 1663 - 1673.
21. Dang Nguyen Quang Thanh, Nguyen Huu Duc, Nguyen Viet Linh,
Nguyen Thi Uoc, Takashi Nagai, Kazuhiro Kikuchi, M. Ozawa, Nguyen
Van Hanh, Nguyen Trung Thanh, Bui Linh Chi, Quan Xuan Huu and Bui
Xuan Nguyen, 2006, “Conservation of genetic resources of Ban minipig
using intracytoplasmic sperm injection, Asian Reproductive Biotecnology,
2006, 161.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 77
22. Dominko T, Mitalipova M, Haley B, Beyhan Z, Memili E, McKusick B,
First NL (1999), “Bovine oocyte cytoplasm supports development of
embryos produced by nuclear transfer of somatic cell nuclei from various
mammalian species, Biol Report .60(6): 14961502.
23. Feketa M.L., Funahashi H., Aoyagi Y., Takeda T.and Onihara T., 1988.
“Maturation of bovine oocytes collected from ovaries of individual heifers
and fertilized in vitro. Theriogenology.VOL.36,No.3,p.427 - 434.
24. Fukui Y., Fukushima M., and Ono H., 1983, “Fertilization in vitro of bovine
oocytes after various sperm procedures, Theriogenology, 20, 651 - 660.
25. Galli C., Crotti G., Notari C., Turini P., Duchi R., Lazzani G., 2001,
“Embryo production by Ovum Pick Up from live donors,
Theriogenology, 55: 1341 - 1357.
26. Jainudeen M.R,1991. In vitro maturation and in vitro fertilization of
buffalo oocytes. Proceedings of FAO Workshop on Biotechnology of
reproduction in bufalo,Varna,24 - 27.
27. Krisher R.L., 2004, “The effect of oocyte quatily on development, J.
Anim. Sci. 82: 14 - 23.
28. Leibfried - Rutledge M.L va First N.L 1979. Characterization of bovine
follocular oocytes and their ability in vitro. J.Anin.Sci.48,p.76 - 86.
29. Leibfried - Rutledge M.L., Critser E.SS.,Eyestone W.H., Northey D.L &
First N.L., 1986. Development potential of bovine oocytes matured in
vitro, Congress proceedings, p.342.
30. Long C.R., Dobrinsky J.R., Johnson L.A., 1999, “In vitro production of
pig embryo: Comparision of culture media and boars, Theriogenology,
vol 51: 1375 - 1388.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 78
31. Nguyen B.X, Chi B.L, Duc N.H, Ty L.V, Uoc. N.T. (2000). Comparison
between the efficiencies of using bovine and buffalo oocytes as host
ooplasts or embryo production by adult cell nuclear transfer.
Theriogenology, V.53 (1), 235.
32. Nguyen B.X, (2006). “Current status and trends of animal reproductive
biotechnology in Vietnam. Embryo Transfer Newsletter, V 24, No 2: 5-10
33. Nguyen B. X, T. Nagai, K. Kukuchi, N. T. Uoc, M. Ozawa, N. V. Linh, N. H. Duc, D.
N. Q. Thanh, N. V. Hanh, and Q. X. Huu, 2007, “Effect of gonadotropin treatment
on oocyte collection and in vitro fertilization in the Ban minipig, IETS, Kyoto, Japan,
6 - 10 January 2007, Volume 19 (1): 269 - 270.
34. Ocampo, Lucyna katska & Zdzislaw Smorag, 1996. “Maturation of bovine
oocytes and influence of culture temperature on in vitro maturation of
bovine oocytes. Amin.Repord.Sci., 9, 205 -212.
35. Oyamada T., Iwayama H., Fukui Y., 2004, “Additional effect of epidermal
growth factor during in vitro maturation for individual bovine oocytes using
a chemically defined medium, Zygote, 12 (2), 143 - 150.
36. Ratky, Katiyar P.K, Raminder Singh.,2003, “Maturation of porcine
oocytes in vitro and developmental competence of porcine oocytes,
Gamete Biology, Biology of reproduction, 11: 299 - 305.
37. Sueo Niimura, Yohko Yoshihisa and Hiroko Takano, 2005, “Effect of
Steroids on maturation of denuded porcine oocytes, Bull. Facul. Niigata
Univ., 57 (2):95 - 102.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 79
PHụ LụC
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 80
Ảnh thu trứng trâu
Ảnh trứng trâu loại A
Ảnh trứng trâu loại B
Ảnh trứng trâu loại C
Ảnh ủộ bụng tơi lớp cumulus
khi trứng thành thục
Ảnh trứng trâu thành thục
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 81
Ảnh thu trứng bò Ảnh trứng bò loại A
Ảnh trứng bò loại B
Ảnh trứng bò loại C
Ảnh ủộ bụng tơi lớp cumulus
khi trứng thành thục
Ảnh trứng bò thành thục
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ----------------------- 82
Ảnh thu trứng lợn Ảnh trứng lợn loại A
Ảnh trứng lợn loại B
Ảnh trứng lợn loại C
Ảnh ủộ bụng tơi lớp cumulus
khi trứng thành thục
Ảnh trứng lợn thành thục
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2026.pdf