Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thời vụ và liều lượng phân bón cho cây đậu tương vụ đông tại huyện Gia Bình,Tỉnh Bắc Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- NGUYỄN VĂN HANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THỜI VỤ VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BĨN CHO CÂY ðẬU TƯƠNG VỤ ðƠNG TẠI HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN BÌNH Hà Nội - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan, số liệu v

pdf121 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thời vụ và liều lượng phân bón cho cây đậu tương vụ đông tại huyện Gia Bình,Tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên Nguyễn Văn Hanh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành bản luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, trong quá trình học tập nghiên cứu, bên cạnh sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tơi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu tận tình của tập thể, cá nhân và gia đình. Nhân dịp này, cho phép tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo Viện đào tạo Sau đại học, Khoa Nơng học, Bộ mơn Cây Cơng nghiệp - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. ðặc biệt, tơi xin cảm ơn TS. Nguyễn Văn Bình, người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, cũng như trong quá trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tơi xin chân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo xã ðại Lai và một số hộ gia đình, lãnh đạo các ngành trong khối Nơng nghiệp huyện Gia Bình, lãnh đạo huyện ủy, UBND huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp Trồng trọt B1 K17, các bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn này. Một lần nữa cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cả những sự giúp đỡ và khích lệ quí báu đĩ. Học viên Nguyễn Văn Hanh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii MỤC LỤC .......................................................................................................iii DANH MỤC VIẾT TẮT................................................................................vi DANH MỤC BẢNG ......................................................................................vii 1. MỞ ðẦU ...................................................................................................... 1 1.1. ðặt vấn đề ............................................................................................... 1 1.2.1. Mục đích........................................................................................... 3 1.2.2. Yêu cầu............................................................................................. 3 1.3. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................... 3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học.............................................................................. 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .............................................................................. 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................................... 5 2.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và Việt Nam ....................... 5 2.1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới ...................................... 5 2.1.2. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam....................................... 8 2.2. Yêu cầu sinh thái của cây đậu tương .................................................... 11 2.2.1. Nhiệt độ .......................................................................................... 11 2.2.2. Ánh sáng......................................................................................... 11 2.2.3. ðộ ẩm ............................................................................................. 12 2.2.4. ðất đai, dinh dưỡng........................................................................ 12 2.3. Một số kết quả nghiên cứu về đậu tương trên thế giới và Việt Nam ... 12 2.3.1. Một số kết quả nghiên cứu về đậu tương trên thế giới .................. 12 2.3.2. Một số kết quả nghiên cứu trong nước .......................................... 20 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 31 3.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu........................................... 31 3.1.1. Vật liệu nghiên cứu ........................................................................ 31 3.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.................................................. 31 3.2. Nội dung và giới hạn của đề tài ............................................................ 31 3.2.1. Nội dung nghiên cứu ...................................................................... 31 3.2.2. Giới hạn đề tài ................................................................................ 32 3.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 32 3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng và phát triển của đậu tương trong vụ đơng tại Gia Bình, Bắc Ninh ............. 32 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iv 3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số cơng thức bĩn phân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương đơng trên đất hai lúa của huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh............................................................................... ...................................................................................................... 33 3.4. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm ....................................... 34 3.4.1. Phân bĩn ......................................................................................... 34 3.4.2. Thời vụ và mật độ .......................................................................... 34 3.4.3. Chăm sĩc ........................................................................................ 34 3.5. Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................. 35 3.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển ............................................ 35 3.5.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất................................. 35 3.5.3. Chỉ tiêu về chất lượng .................................................................... 36 3.5.4. Chỉ tiêu về khả năng chống chịu .................................................... 36 3.6. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 37 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................................... 38 4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của 2 giống đậu tương ðT22 và D140 trong điều kiện vụ đơng tại Gia Bình.................................................................................................. 38 4.1.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến khả năng sinh trưởng của 2 giống đậu tương ðT22 và D140............................................................... 38 4.1.2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến khả năng chống chịu của 2 giống đậu tương........................................................................................ 48 4.1.3. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 2 giống đậu tương ðT22 và D140 ........................ 50 4.1.4. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến hàm lượng protein và lipid của 2 giống đậu tương .............................................................................. 53 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến sinh trưởng, phát triển của hai giống đậu tương ðT22 và D140.......... 54 4.2.1. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến tỷ lệ mọc mầm của các giống đậu tương........................................................................... 54 4.2.2. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống đậu tương.............................................. 56 4.2.3. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến chiều cao thân chính, chiều cao đĩng quả của các giống đậu tương thí nghiệm trên các nền phân bĩn khác nhau ........................................................................... 58 4.2.4. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến số lượng và khối lượng nốt sần thời kỳ bắt đầu ra hoa của các giống đậu tương................ 59 4.2.5. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến thời gian ra hoa của các giống đậu tương........................................................................... 61 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ v 4.2.6. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến diện tích lá của các giống đậu tương ................................................................................. 62 4.2.7. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến chỉ số diện tích lá của các giống đậu ..................................................................................... 64 4.2.8. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến quá trình tích lũy chất khơ của các giống qua các thời kỳ.................................................... 65 4.2.9. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống đậu tương.................................................................. 66 4.2.10. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu tương ................................................ 67 4.2.11. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến năng suất của các giống đậu tương............................................................................................ 69 4.2.12. Ảnh hưởng của một số cơng thức bĩn phân đến hàm lượng Protein và Lipit của các giống đậu tương ................................................ 71 4.2.13. Ảnh hưởng của một số cơng thức bĩn phân đến hiệu quả kinh tế của các giống đậu tương........................................................................... 72 5. KẾT LUẬN – ðỀ NGHỊ ........................................................................ 78 5.1. Kết luận................................................................................................. 78 5.2. ðề nghị.................................................................................................. 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... 80 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACIAR : Trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp Quốc tế CTV : Cộng tác viên ðH : ðại học FAO : Tổ chức nơng nghiệp và lương thực thế giới KHKT : Khoa học kỹ thuật KHKTNN : Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp KLNS : Khối lượng nốt sần LAI : Chỉ số diện tích lá NCKH : Nghiên cứu khoa học NDSU : ðại học Bắc Nakota NSHH : Nốt sần hữu hiệu NXB : Nhà xuất bản P1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt SLNS : Số lượng nốt sần SL : Số lượng TB : Trung bình TK : Thời kỳ TL : Tỉ lệ USDA : Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ VK : Vi khuẩn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vii DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương trên thế giới............... 5 Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương của các châu lục............ 6 Bảng 2.3. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam ....................................... 8 Bảng 4.1. Một số yếu tố thời tiết và tỷ lệ mọc, thời gian từ gieo đến mọc của 2 giống ðT22 và D140....................................................................................... 38 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến thời gian sinh trưởng của 2 giống ðT22 và D140....................................................................................... 39 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến thời gian ra hoa và tổng số hoa của 2 giống ðT22 và D140 ...................................................................... 42 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến chỉ số diện tích lá của 2 giống ðT22 và D140 ...................................................................................... 43 Bảng 4.5. Ảnh hưởng của thời vụ đến khả năng hình thành nốt sần của 2 giống ðT22 và D140....................................................................................... 45 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của thời vụ đến khả năng tích lũy chất khơ của 2 giống ðT22 và D140 (g/ cây) ................................................................................... 46 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của thời vụ đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của 2 giống ðT22 và D140 ............................................................................. 47 Bảng 4.8. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại 2 giống ðT22 và D140.................................................................................... 49 Bảng 4.9. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến khả năng chống đổ của 2 giống ðT22 và D140 ............................................................................. 50 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ viii Bảng 4.10. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của 2 giống ðT22 và D140...................................................................... 51 Bảng 4.11. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến năng suất của hai giống giống ðT22 và D140....................................................................................... 52 Bảng 4.12. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến hàm lượng protein và lipid của 2 giống ðT22 và D140 ............................................................................. 54 Bảng 4.13. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến thời gian mọc và tỷ lệ mọc mầm của các giống đậu tương......................................................... 55 Bảng 4.14. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến thời gian sinh trưởng của của các giống đậu tương ............................................................... 57 Bảng 4.15. Ảnh hưởng của một số cơng thức bĩn phân đến chiều cao thân chính, chiều cao đĩng quả, số đốt hữu hiệu của các giống đậu tương............ 59 Bảng 4.16. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến số lượng và khối lượng nốt sần của các giống đậu tương thời kỳ bắt đầu ra hoa ... 59 Bảng 4.17. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến số lượng và khối lượng nốt sần của các giống đậu tương thời kỳ hoa rộ ................ 60 Bảng 4.18. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến số lượng và khối lượng nốt sần của các giống đậu tương thời kỳ quả mẩy ............ 61 Bảng 4.19. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến thời gian ra hoa và tổng số hoa của các giống đậu tương ....................................... 62 Bảng 4.20. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến diện tích lá của các giống trên các nền phân bĩn (dm2 lá/ cây).............................. 63 Bảng 4.21. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến chỉ số diện tích lá của các giống đậu tương qua các thời kỳ (m2 lá/ m2 đất).......... 64 Bảng 4.22. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến khả năng tích lũy chất khơ của các giống đậu tương (g/cây) ..................................... 65 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ix Bảng 4.23. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống đậu tương ............................................ 66 Bảng 4.24. Ảnh hưởng của một số cơng thức phân bĩn đến các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu tương...................................... 68 Bảng 4.25. Ảnh hưởng của một số cơng thức bĩn phân đến năng suất của các giống đậu tương ............................................................................. 70 Bảng 4.26. Ảnh hưởng của một số cơng thức bĩn phân đến hàm lượng Protein và Lipit của các giống đậu tương .......................................... 71 Bảng 4.27: Ảnh hưởng của một số cơng thức bĩn phân đến hiệu quả kinh tế của các giống đậu tương (1000 đồng/1ha) ...................................... 72 Bảng 4.28: Kết quả phân tích đất trồng đậu tương trước và sau khi trồng..... 73 Phụ biểu 01. Các yếu tố khí tượng vụ ðơng năm 2009 huyện Gia Bình........ 85 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ x DANH MỤC HÌNH Hình 4.1. Ảnh hưởng của thời vụ đến động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của 2 giống ðT22 và D140 ................................................ 41 Hình 4.2: Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến năng suất thực thu của hai giống giống ðT22 và D140 (tạ/ha) ................................................ 53 Hình 4.3: Ảnh hưởng của một số cơng thức bĩn phân đến năng suất thực thu của các giống đậu tương................................................................. 69 Hình 4.4: ðậu tương D140 và ðT22 thời kỳ ra hoa ....................................... 75 Hình 4.5: ðậu tương D140 và ðT22 thời kỳ làm quả .................................... 75 Hình 4.6: ðậu tương ðT22 thời kỳ làm quả ................................................... 76 Hình 4.7: ðậu tương D140 thời kỳ làm quả ................................................... 76 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề ðậu tương (Glycine max (L.) Merrill) là loại cây trồng đã cĩ từ lâu đời. Hạt đậu tương cĩ thành phần dinh dưỡng cao, hàm lượng Protein trung bình khoảng 40 - 50 %, Lipit 18 - 25 %, chứa nhiều sinh tố và muối khống. Protein đậu tương chứa đầy đủ và cân đối các loại axit amin cần thiết. Từ hạt đậu tương người ta chế biến ra các sản phẩm khác nhau, trong đĩ cĩ hơn 300 loại thức ăn bằng phương pháp cổ truyền, thủ cơng và hiện đại dưới dạng tươi, khơ, lên men...ðậu tương cịn được ép lấy dầu, bã dùng làm nguyên liệu chế biến thức ăn tinh giầu đạm cho gia súc. Khơng chỉ dừng lại ở giá trị dinh dưỡng, đậu tương cịn cĩ giá trị sinh học là cải tạo đất. Nhờ cộng sinh giữa rễ và vi khuẩn nốt sần Rhzobium japonicum nên cĩ khả năng cố định đạm từ khí trời. Hàm lượng protein trong hạt cũng như các hợp chất cĩ giá trị khác đã khiến đậu tương trở thành một trong những thực phẩm quan trọng trên thế giới. Nhiều giống đậu tương cĩ hàm lượng protein đặc biệt cao tới 40 – 50%. Trong hạt đậu tương cịn chứa các axit béo cao hơn các loại đậu khác, tổng số chất béo lên tới trên 18%, các hidratcacbon chiếm 31%. Ngồi ra trong hạt cịn cĩ chứa sắt, canxi, vitamin giúp cho quá trình tiêu hĩa tốt và tránh được các bệnh về tim mạch, ung thư. Trên thị trường hiện nay đậu tương được trao đổi dưới nhiều dạng sản phẩm như sản phẩm thơ (hạt), sản phẩm sơ chế, tinh chế như khơ dầu, tinh dầu và các sản phẩm chế biến khác. Người ta ước tính rằng từ hạt đậu tương cĩ thế chế biến được hàng nghìn loại sản phẩm khác nhau, nhiều nhất là các loại thực phẩm, bánh kẹo… Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 2 Cây đậu tương đã du nhập vào nước ta từ rất lâu đời, nhưng việc trồng và phát triển nĩ mới được quan tâm chú ý gần đây. ðặc biệt trong quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuơi hiện nay thì cây đậu tương là một trong những cây trồng được quan tâm hàng đầu. Tuy cĩ vai trị quan trọng như vậy nhưng hiện nay bộ giống cũng như năng suất, chất lượng của đậu tương cịn rất nhiều hạn chế, quy trình kỹ thuật thâm canh cây đậu tương chưa được nghiên cứu hồn thiện và áp dụng nhiều vào thực tiễn. Huyện Gia Bình, là một trong 8 huyện, thị xã và thành phố của tỉnh Bắc Ninh. Huyện nằm trong khu vực đồng bằng sơng Hồng, cĩ điều kiện rất thuận lợi để phát triển diện tích các cây màu, đặc biệt là cây đậu tương. Do đĩ việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp nơng thơn, chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuơi và thủy sản, định hướng của huyện là phát triển sản xuất theo hướng hình thành các vùng sản xuất hàng hĩa với quy mơ lớn, cĩ hiệu quả, gắn sản xuất với tiêu thụ, đảm bảo sản xuất an tồn, bền vững cho những năm tiếp theo. Với định hướng của huyện đến 2015 đưa diện tích đậu tương từ 2300 ha với sản lượng khoảng 3.000 tấn, và hướng tới đạt 3200-3500 ha vào 2020 đảm bảo cung cấp khoảng 4.500 tấn cho thị trường. Tuy vậy, việc phát triển đậu tương trong hệ thống cây trồng ở huyện Gia Bình, Bắc Ninh cịn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng đất đai, nhân lực và điều kiện tự nhiên vốn cĩ. Nhìn chung năng suất đậu tương của Gia Bình cịn thấp dẫn tới hiệu quả sản xuất khơng cao là yếu tố hạn chế mở rộng diện tích đậu tương của huyện. Nguyên nhân chính gây nên hạn chế trên cĩ thể kể đến đĩ là bố trí được thời vụ cũng như các biện pháp canh tác và việc bĩn phân cho đậu tương chưa phù hợp với điều kiện đất đai. Giải quyết các vấn đề tồn tại trên sẽ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 3 gĩp phần làm tăng năng suất, hiệu quả sản suất và khai thác tiềm năng lớn về đất đai để mở rộng diện tích, thực hiện tốt việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ. Xuất phát từ thực tế trên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thời vụ và liều lượng phân bĩn cho cây đậu tương vụ ðơng tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh”. 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Nghiên cứu một số thời vụ gieo trồng và liều lượng phân bĩn thích hợp cho hai giống đậu tương ðT22 và D140 tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh nhằm xác định thời vụ và liều lượng phân bĩn hợp lý cho cây đậu tương ðơng tại huyện. 1.2.2. Yêu cầu ðánh giá ảnh hưởng của một số thời vụ gieo trồng đến khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất của hai giống đậu tương ðT22 và D140 trong điều kiện vụ ðơng trên đất hai lúa của huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. ðánh giá ảnh hưởng của một số liều lượng bĩn phân đến sinh trưởng phát triển, năng suất của hai giống đậu tương ðT22 và D140 trong điều kiện vụ ðơng trên đất hai lúa của huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Cung cấp dẫn liệu khoa học để xác định thời vụ và liều lượng phân bĩn hợp lý cho đậu tương vụ ðơng gĩp phần hồn thiện quy trình trồng đậu tương đơng. - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ gĩp phần làm tài liệu giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học, tập huấn và chỉ đạo sản xuất về cây đậu tương. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 4 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Gĩp phần đề xuất thời vụ gieo trồng và liều lượng phân bĩn đậu tương đơng hợp lý cho huyện Gia Bình, Bắc Ninh. - Gĩp phần thúc đẩy việc mở rộng và đưa cây đậu tương đơng vào hệ thống cây trồng trong quá trình luân canh tăng vụ, tăng thêm hiệu quả kinh tế của sản xuất đậu tương cho người dân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 5 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và Việt Nam 2.1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới ðậu tương là một trong 8 cây lấy dầu quan trọng, chiếm 97% sản lượng cây lấy dầu trên thế giới. Do giá trị nhiều mặt của cây đậu tương và do nhu cầu sử dụng nguồn protein thực vật ngày càng cao, đồng thời đậu tương cĩ khả năng thích ứng khá rộng nên được trồng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Diện tích, năng suất và sản lượng cây đậu tương trên thế giới khơng ngừng tăng lên qua các thời kỳ. Số liệu thống kê về diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương tồn thế giới được tổng hợp tại bảng 2.1. Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương trên thế giới Năm Diện tích (triệu ha) Diện tích tăng so với năm 2000 (%) Năng suất (tạ/ ha) Sản lượng (triệu tấn) 2000 74,39 0,00 21,69 162,52 2001 76,83 3,28 23,15 177,93 2002 78,83 5,97 23,03 181,55 2003 83,60 12,38 22,79 190,59 2004 91,14 22,56 22,64 206,40 2005 92,43 24,25 23,18 214,26 2006 94,93 27,61 22,97 218,23 2007 90,20 21,25 24,45 220,53 2008 96,18 29,29 23,97 230,58 2009 98,83 32,85 22,49 222,27 Nguồn FAOSTAT, 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 6 Qua bảng 2.1 cho thấy diện tích, năng suất, và sản lượng đậu tương trên thế giới cĩ sự biến động mạnh. Diện tích trồng đậu tương trên thế giới đã khơng ngừng tăng lên, so với năm 2000 thì đến năm 2006 diện tích trồng đậu tương đã tăng lên 27,61%, năm 2007 diện tích cĩ giảm so với năm 2006 nhưng vẫn tăng 21,25% so với năm 2000 và tăng trở lại vào năm 2009 cao hơn 32,85% so với năm 2000. Song song với việc mở rộng diện tích thì năng suất và sản lượng đậu tương cũng cĩ xu hướng tăng lên, năm 2000 năng suất là 21,69 tạ/ ha tăng lên 24,45 tạ/ ha năm 2007, sản lượng tăng từ 165,52 triệu tấn năm 2000 lên 222,27 triệu tấn năm 2009. ðiều đĩ đã phần nào khẳng định hiệu quả, vai trị của cây đậu tương trong nền nơng nghiệp thế giới. Tính riêng từng châu lục thì hiện nay châu Mỹ vẫn là châu lục sản xuất đậu tương lớn nhất. Kết quả thống kê của FAO về diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương của các châu lục được tổng hợp tại bảng 2.2. Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương của các châu lục Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Châu lục DT NS SL DT NS SL DT NS SL Châu Mỹ 70,35 25,9 182,5 72,17 25,8 186,29 67,6 28,0 189,43 Châu Á 19,25 14,2 27,42 19,24 14,0 26,88 19,48 14,0 27,18 Châu Phi 1,09 11,0 1,20 1,20 11,5 1,39 1,21 10,4 1,25 Châu Âu 1,72 17,8 3,06 2,30 15,7 3,61 1,89 13,9 2,63 Thế giới 92,43 23,2 214,26 94,93 23,0 218,23 90,20 24,5 220,53 Nguồn: FAOSTAT, 2010 Ghi chú: DT-Diện tích (triệu ha); NS-Năng suất (tạ/ha); SL-Sản lượng (triệu tấn) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 7 Qua bảng 2.2 cho thấy châu Mỹ chiếm trên 70% diện tích tổng diện tích, sản lượng đạt trên 84% tổng sản lượng thế giới và là châu lục cĩ năng suất đậu tương lớn nhất. Tiếp đến là châu Á chiếm trên 20% diện tích và 12% sản lượng tồn thế giới. Các châu lục khác chiếm tỉ lệ rất nhỏ cả về diện tích và sản lượng. Riêng châu Phi hiện vẫn là châu lục cĩ diện tích, sản lượng đậu tương ít nhưng đồng thời là châu lục cĩ năng suất đậu tương thấp nhất thế giới chỉ đạt trên 10 tạ/ha. Tuy vậy sản lượng đậu tương trao đổi trên thị trường thế giới được sản xuất chủ yếu ở 5 nước chính gồm Mỹ, Brazil, Argentina, Trung Quốc và Ấn ðộ, các nước này chiếm khoảng 90% tổng sản lượng đậu tương trên thế giới. Mỹ là nước cĩ diện tích trồng đậu tương nhiều nhất thế giới, chiếm trên 30% diện tích trồng đậu tương của thế giới. Theo thống kê của Bộ Nơng nghiệp Mỹ (USDA) năm 2008 diện tích trồng đậu tương của tồn nước Mỹ là 29,86 triệu ha, năng suất đạt được 39,6 giạ/mẫu tương đương với 25,74 tạ/ha. Trong đĩ diện tích đậu tương chuyển gen của Mỹ là 95% tương đương với 28,36 triệu ha (USDA, 2009)[39]. Hiện nay, trên thế giới cĩ khoảng trên 100 nước trồng đậu tương nhưng khơng phải nước nào cũng tự túc được nhu cầu đậu tương trong nước, phần lớn các nước đều phải nhập khẩu đậu tương. Châu Á là nơi cĩ nhiều nước sản xuất đậu tương nhất nhưng chỉ mới sản xuất ra 1/2 sản lượng đậu tương cần dùng. Hàng năm các nước Châu Á vẫn phải nhập khẩu 8 triệu tấn hạt đậu tương, 1,5 triệu tấn dầu, 1,8 triệu tấn sữa đậu nành. Trong đĩ các nước nhập khẩu đậu tương nhiều nhất là Trung Quốc, Nhật Bản, ðài Loan…. Nơi đảm bảo đủ nhu cầu đậu tương trong nước và cĩ để xuất khẩu phải kể đến các nước Châu Mỹ. Quốc gia đứng đầu và chiếm thị trường xuất khẩu đậu tương chủ yếu của tồn thế giới là Mỹ, sau đĩ đến Braxin. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 8 2.1.2. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam Thực phẩm từ đậu tương là những loại thực phẩm quen thuộc đối với người dân Việt Nam như tương, đậu phụ, dầu ăn… Cây đậu tương được trồng ở nước ta từ rất sớm vào khoảng thế kỷ XVI. ðến nay đậu tương trở thành cây trồng quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp và đời sống kinh tế xã hội ở nước ta. Tình hình sản xuất đậu tương của Việt Nam trong một số năm gần đây được tổng hợp qua bảng 2.3. Bảng 2.3. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tạ/ ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2000 124,1 12,0 148,92 2001 140,3 12,4 173,97 2002 158,6 13,0 206,18 2003 165,6 13,3 220,12 2004 183,8 13,4 246,29 2005 204,1 14,3 291,86 2006 185,6 13,9 257,98 2007 190,1 14,6 277,55 2008 191,5 14,0 268,60 2009 146,2 14,6 213,60 Nguồn: FAOSTAT, 2010 Qua bảng 2.3 cho thấy diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở nước ta qua các năm cĩ sự biến động khá lớn. Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005 diện tích trồng đậu tương nước ta cĩ chiều hướng tăng lên đạt đỉnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 9 cao vào năm 2005 với 204,1 nghìn ha, năng suất là 14,3 tạ/ ha, sản lượng tương ứng là 292,7 nghìn tấn. Nhưng đến năm 2006 và 2007 thì diện tích lại cĩ xu hướng giảm, năm 2007 diện tích trồng đậu tương chỉ cịn là 190,1 nghìn ha giảm 14 nghìn ha so với năm 2005, nhưng năng suất tăng lên đạt 14,6 tạ/ ha tăng 0.3 tạ/ ha so với năm 2005, sản lượng là 277,5 nghìn tấn giảm 15,2 nghìn tấn so với năm 2005. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do chưa cĩ bộ giống tốt cho năng suất cao, ổn định được người dân chấp nhận, việc cung ứng giống đậu tương cịn gặp nhiều khĩ khăn, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, gây khĩ khăn cho việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến như cơ giới hố vào gieo trồng, chăm sĩc và thu hoạch. Hiện nay ở nước ta đã chia ra làm 8 vùng trồng đậu tương chính. Vùng cĩ diện tích lớn nhất hiện nay là vùng đồng bằng sơng Hồng. Tính đến năm 2007 diện tích đậu tương vùng đồng Bằng Sơng Hồng chiếm 34,6%, tiếp đến đĩ là vùng ðơng Bắc 22,3%, Tây Bắc 12,15%, Bắc trung bộ 4,1%,._. Duyên Hải Nam Trung Bộ 1,6%, Tây Nguyên 12,99%, vùng ðơng Nam Bộ 3,4%, ðồng bằng sơng Cửu Long 4,4% (Tổng cục thống kê, 2009) [38]. Theo Nguyễn Chí Bửu và CTV (2005) cả nước năm 2003 cĩ 78 giống đậu tương được gieo trồng, trong khi đĩ cĩ 13 giống chủ lực với diện tích gieo trồng trên 1.000 ha được phân bố như sau: DT84, Bơng Trắng(>10.000ha); MTð176, 17A (5.000 – 10.000 ha); AK03, ðT12, Nam Vang, ðH4, V74, AK05, VX93 (1.000 – 5.000 ha). Cũng theo các tác giả trên, 7 giống được cơng nhận chính thức giai đoạn 2001 – 2004 đã được gieo trồng trên diện tích 7.097 ha và làm tăng sản lượng lên 944 tấn và đem lại thu nhập cho sản xuất nơng nghiệp là 4,8 tỷ đồng. Hiện nay ở hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước đều chú trọng đến Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 10 phát triển cây đậu tương, đặc biệt là trên chân đất lúa vào vụ đơng. Các tỉnh thành phố đều cĩ chính sách khuyến khích hỗ trợ người dân sản xuất đậu tương vụ đơng như: hỗ trợ giống, máy gieo hạt... ðậu tương đơng trên đất lúa đã thực sự đem lại hiệu quả cho sản xuất nơng nghiệp. Như vậy, sản xuất đậu tương ở nước ta ngày càng phát triển. Từ đĩ cho thấy vai trị quan trọng của cây đậu tương đối với nhu cầu về đạm trong bữa ăn hàng ngày của người dân. Nhưng nhìn chung, năng suất đậu tương ở nước ta cịn rất thấp so với các nước trong khu vực châu Á và chỉ bằng 59,7% so với năng suất bình quân trên thế giới. Diện tích trồng tập trung nhiều vào vụ đơng cịn vụ đơng và vụ hè thu thì diện tích cịn thấp và nhỏ lẻ. Theo tác giả Trần ðình Long và CTV(2002), thì định hướng nghiên cứu phát triển đậu tương trong giai đoạn 2001 – 2010 của nước ta cần tập trung theo các hướng: - Chọn các giống cĩ tiềm năng năng suất cao cho vụ đơng đạt từ 3 – 4 tấn/ha để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người và thức ăn gia súc. - Chọn giống cĩ hàm lượng dầu cao đạt từ 20 – 25% (những giống hiện nay mới đạt từ 18 – 22%). - Chọn giống cĩ thời gian sinh trưởng cực ngắn dưới 75 ngày để trồng trong vụ hè và giữa 2 vụ lúa. - Chọn những giống ngắn ngày 80 – 85 ngày cho vụ thu, đơng ở đồng bằng Bắc Bộ. - Chọn giống đậu tương cĩ phẩm chất tốt, khối lượng 1000 hạt đạt trên 300g, rốn hạt sáng màu để xuất khẩu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 11 2.2. Yêu cầu sinh thái của cây đậu tương 2.2.1. Nhiệt độ ðậu tương cĩ nguồn gốc ơn đới (Mãn Châu, Trung Quốc) nhưng là cây trồng khơng chịu rét. Tùy vào từng giai đoạn sinh trưởng khác nhau mà cây yêu cầu một khoảng nhiệt độ khác nhau. Trong giai đoạn nảy mầm và mọc đậu tương cĩ thể sinh trưởng được từ 100C – 400C, giai đoạn ra hoa yêu cầu nhiệt độ cao hơn vì dưới 180C sẽ hạn chế sự đậu quả. Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển, các hoạt động sinh lý của cây. Nhìn chung nếu nhiệt độ dưới 100C và trên 400C đều cĩ ảnh hưởng khơng tốt đến sinh trưởng và phát triển của đậu tương. Trong cả quá trình sinh trưởng phát triển thì tùy thuộc vào giống chín sớm hay chín muộn mà đậu tương yêu cầu một lượng tích ơn phù hợp, lượng tích ơn đĩ dao động từ 18000C – 27000C. Ngồi ra nhiệt độ cịn cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự hoạt động của vi khuẩn nốt sần. Vi khuẩn này hoạt động thích hợp ở nhiệt độ khoảng từ 25 – 270C, nếu trên 330C thì vi khuẩn hoạt động kém sẽ kéo theo quá trình cố định Nitơ bị ảnh hưởng (ðồn Thị Thanh Nhàn, 1996)[14]. 2.2.2. Ánh sáng ðậu tương là cây ngày ngắn điển hình, để phân hĩa mầm hoa cây địi hỏi phải cĩ ngày ngắn. Tuy nhiên tùy thuộc vào từng giống khác nhau mà cĩ phản ứng khác nhau với điều kiện này. Trong điều kiện ngày ngắn thì làm tăng tỉ lệ đậu quả và tốc độ tích lũy chất khơ về hạt, cịn ngày dài thì ngược lại. Cây đậu tương chịu tác động của ánh sáng cả về độ dài chiếu sáng và cường độ chiếu sáng. Nếu trồng đậu tương trong điều kiện ánh sáng yếu thì làm cho thân cây bị vống và cịi cọc. Tuy nhiên trong thực tế bộ giống của nước ta hiện nay chủ yếu là các giống cĩ phản ứng trung tính với độ dài ngày nên cĩ thể trồng được nhiều vụ trong năm (ðồn Thị Thanh Nhàn, 1996) [14]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 12 2.2.3. ðộ ẩm Trong cả quá trình sinh trưởng và phát triển đậu tương yêu cầu lượng mưa khoảng từ 350 – 600mm, yêu cầu này tùy thuộc vào giống, điều kiện tự nhiên, kỹ thuật canh tác… Bản thân trong cùng một giống thì tùy thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng khác nhau cũng yêu cầu lượng nước khác nhau. Thường nhu cầu nước của đậu tương tăng dần theo thời kỳ sinh trưởng, giai đoạn quả mẩy yêu cầu lượng nước lớn nhất, nếu hạn thời kỳ này sẽ làm giảm năng suất nghiêm trọng. Nước tưới hiện nay là một trong những yếu tố làm hạn chế năng suất đậu tương nước ta đặc biệt là ở vùng trung du và miền núi (ðồn Thị Thanh Nhàn, 1996). 2.2.4. ðất đai, dinh dưỡng ðậu tương là cây trồng tương đối dễ tính cĩ thể trồng được trên nhiều loại đất khác nhau, tuy nhiên đất cát trồng sẽ cho năng suất khơng ổn định bằng đất thịt hoặc cát pha. Nhìn chung các loại đất màu, khả năng thốt nước tốt, độ pH từ 5,2 – 6,5 là cĩ thể trồng được đậu tương. Trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển đậu tương cũng cần được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, trong đĩ quan trọng nhất là các nguyên tố đa lượng như N, P, K, nếu thiếu một nguyên tố nào thì cây cũng đều phát triển khơng bình thường. Ngồi ra đối với đậu tương các nguyên tố vi lượng cũng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng phát triển của cây, trong đĩ đặc biệt phải kể đến là Mo vì nĩ cĩ ảnh hưởng lớn đến vi khuẩn nốt sần cộng sinh với đậu tương. Thiếu Mo thì quá trình trao đổi đạm bị gián đoạn, hiệu suất quang hợp giảm dẫn đến năng suất hạt giảm (ðồn Thị Thanh Nhàn, 1996) . 2.3. Một số kết quả nghiên cứu về đậu tương trên thế giới và Việt Nam 2.3.1. Một số kết quả nghiên cứu về đậu tương trên thế giới Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 13 2.3.1.1. Những kết quả nghiên cứu về giống Cĩ rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về chọn giống đậu tương được các nhà khoa học trên thế giới cơng bố. Như các nghiên cứu về phương sai di truyền, các mơ hình tương tác, mơ hình ưu thế lai của Gates (1960), Croisant và Torrie (1970), Baker (1978), Sokol và Baker (1977)… Nghiên cứu về hệ số di truyền của năng suất hạt Brim (1973) đã thu được kết quả là hệ số này dao động khoảng từ 3 – 58%, cũng theo Brim và cộng sự (1983) cho rằng tỉ lệ dầu và đạm trong hạt đậu tương cĩ tương quan nghịch với nhau từ đĩ các ơng đưa ra các hướng chọn giống phù hợp với mục đích sử dụng (theo lời dẫn của Ngơ Thế Dân, Trần ðình Long – 1999) [6]. Một trong những mục tiêu của chọn lọc giống là năng suất. Chính vì vậy khi so sánh các giống gốc nhập nội và các giống lai tạo và chọn lọc lần 1, giống lai tạo và chọn lọc lần 2 thuộc nhĩm sinh trưởng từ I – IV, Luedders (1977) đã thu được kết quả là nhĩm qua lai tạo và chọn lọc lần 1 cho năng suất cao hơn 26% giống gốc, nhĩm lai tạo và chọn lọc lần 2 thì chỉ cao hơn 16%. Theo Weber và Fehr (1966) đặc tính chống đổ cũng là vấn đề được quan tâm vì đổ nặng sẽ dẫn đến năng suất giảm đáng kể, mức độ đổ ở điểm 2 – 6 làm năng suất giảm 13% so với cây khơng đổ (theo lời dẫn của Ngơ Thế Dân, Trần ðình Long – 1999)[6]. Hiện nay mục tiêu chọn tạo giống đậu tương của các nước trên thế giới tập trung theo các hướng chủ yếu như tạo ra giống cĩ năng suất hạt cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, kháng bệnh gỉ sắt, kháng thuốc trừ cỏ. ðặc biệt cơng nghệ chuyển gen được nghiên cứu ứng dụng và đã thu được những thành tựu đáng kể trong việc chọn tạo giống đậu tương mới. ði đầu trong cơng tác này là Mỹ, chính vì vậy mà Mỹ luơn là nước đứng đầu thế giới về sản xuất đậu tương. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 14 Chọn tạo giống đậu tương đặc biệt được quan tâm nhiều ở 2 nước Mỹ và Canada. Riêng ở 2 nước trên cĩ gần 10.000 mẫu giống đậu tương, đưa vào sản xuất hơn 100 dịng cĩ khả năng chống chịu tốt với bệnh Phytopthora và thích ứng rộng như Amsoy71, Lec 36, Clark 63... Tại Indonesia, các nhà khoa học đã nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Wilis 2000 từ giống gốc Wilis. Wilis 2000 cải thiện được các đặc tính nơng học như thời gian sinh trưởng, dạng cây và các đặc điểm của hạt, đặc biệt là năng suất tăng 5% so với giống Wilis gốc (Takashi, Sanbuichi và cộng sự (2002) [27]. Theo Jame R. Wilcox (2001) [25], khi nghiên cứu sự cải tiến dịng đậu tương Elite thích nghi với điều kiện tự nhiên của Bắc Mỹ và Canada trong 60 năm đã xác định năng suất trung bình tăng xấp xỉ 1%/ năm. Cải tiến giống đã tăng năng suất tính theo kg/ha/năm của các nhĩm chín là 21,6 (nhĩm 00), 25,8 (nhĩm 0), 30,4 (nhĩm I), 29,3 (nhĩm III), và 29,5 (nhĩm IV). Yayun Chen và cộng sự (2006) [28] cho biết hệ thống rễ của dịng đậu tương dại PI 407155 (Glycine soja Sieb & Zucc) duy trì ẩm và tích luỹ chất khơ tốt hơn giống Essex nên cĩ khả năng chịu hạn tốt hơn so với Essex. Vì vậy PI 407155 là nguồn gen cho phát triển các giống đậu tương chịu hạn. Nhĩm nghiên cứu của trường ðại học North Dakota State đã nghiên cứu và xác định Phytopthora và thối rễ là nguyên nhân chính làm giảm năng suất đậu tương. Họ đã nghiên cứu và tìm ra gen Rps1k và Rps6 là các gen cĩ khả năng kháng lại 2 bệnh này đồng thời thích hợp với điều kiện ẩm ướt và những nơi cĩ độ ẩm bão hịa. ðây là nguồn nguyên liệu cho việc tạo ra các giống đậu tương mới (NDSU, 2006)[32]. ðể cải thiện giống đậu tương ở Kenya, tác giả Jonas Chianu đã tiến hành thử nghiệm 12 giống đậu tương, trong đĩ cĩ 11 giống mới và 1 giống địa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 15 phương. Sau đĩ cho người dân tham gia đánh giá trong quá trình gieo trồng, chăm sĩc. Thí nghiệm được tiến hành ở 5 địa điểm khác nhau, kết quả chỉ cĩ giống TGx1740-2F được chấp nhận ở tất cả các điểm nghiên cứu, TGx1895- 49F được chấp nhận ở Oyani, Myala và Kasewe, giống TGX1448-2E ở Akites. Kết quả chung cho thấy chỉ cĩ TGx1740-2F cĩ thể mở rộng diện tích và thực sự cải tiến hơn giống địa phương là Nyala (Jonas Chianu, 2006) [26]. Ấn ðộ là nước sản xuất đậu tương đứng thứ 5 thế giới, bộ giống đậu tương của Ấn ðộ cũng khá phong phú. Cĩ khoảng 75 giống đậu tương được chọn tạo và đưa vào canh tác ở Ấn ðộ từ năm 1980 đến nay, trong đĩ cĩ 32 giống cĩ khả năng kháng hoặc bị nhiễm nhẹ bệnh gỉ sắt và bệnh khảm vàng, năng suất đều trên 20 tạ/ha, thời gian sinh trưởng từ 90 – 120 ngày (ICAR,2006) [31]. ðậu tương là cây trồng rất cĩ giá trị đối với sức khỏe con người do đĩ ngồi mục đích lấy dầu thì đậu tương rau ngày nay đang được phát triển. ðậu tương rau đã được trồng rộng khắp các vùng ở Trung Quốc, đặc biệt là vùng trung và hạ lưu sơng Dương Tử. Các giống đậu tương rau được trồng nhiều và cĩ năng suất chất lượng cao là AGS292, Kaohsiung 2, Kaohsiung 3, Ningzhen1, Ningzhen 2, Ningzhen 3 và Green 75 (Tianfu Han, 2003) [36]. Các nhà khoa học Trung Quốc đã nghiên cứu và chọn giống đậu tương bằng phương pháp lai hữu tính và ứng dụng cơng nghệ gen từ năm 1913, đến năm 2005 đã chọn được khoảng 1100 giống theo các mục tiêu như năng suất cao, hàm lượng dầu cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu tốt... Trong đĩ cĩ giống Lunxuan 1 đạt năng suất 5,97 tấn/ha, giống lai đầu tiên là Hybsoya 1 cĩ năng suất cao hơn 21,9% so với giống gốc ban đầu (Tianfu Han, 2006) [37]. Hiện nay cĩ khoảng 80% lượng đậu tương thương mại là đậu tương chuyển gen (GMO), Mosanto là cơng ty đứng đầu về việc kinh doanh đậu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 16 tương chuyển gen trên thế giới. Giống đậu tương chuyển gen RG7008RR được các nhà khoa học của trạm thử nghiệm Nơng nghiệp thuộc ðại học North Dakota chọn lọc và phát triển, hiện cũng được cơng ty Mosanto cĩ bản quyền kinh doanh hạt giống. Giống RG7008RR là giống cĩ khả năng kháng thuốc trừ cỏ Roundup, năng suất cao hơn RG6008RR là 1,8 giạ/mẫu (NDSU, 2007) [33]. Nghiên cứu thử nghiệm để lựa chọn những giống thích hợp năm 2009 cho vùng ðơng Nam Carolina, đã chọn được 6 giống gồm Pioneer 95Y70, Pioneer 95Y41, Pioneer 95Y20, Pioneer 95Y40, Stine 5020-4 và Southern States RT95 30N đều cho năng suất trên 40 giạ/mẫu. Một số giống thuộc nhĩm V gồm NO2 -417, NO2 -7002, NCCO2-20578 đạt năng suất cao nhất là 50 giạ/mẫu, nhĩm VI cĩ NCRoy đạt 61 giạ/mẫu. Các giống này đều rất phù hợp trồng ở ðơng Nam Carolina ở các thời vụ khác nhau (Roy Roberson, 2009) [35]. 2.3.1.2. Một số kết quả nghiên cứu về thời vụ Trên thế giới cũng cĩ nhiều nhà khoa học nghiên cứu về ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng và phát triển của đậu tương. Baihaki và cộng sự khi nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến 4 giống và 44 dịng đậu tương đã thu được kết quả là thời vụ cĩ tương tác chặt tới 12 tính trạng nghiên cứu trong đĩ cĩ năng suất hạt (Bahaiki A – 1976) (theo lời dẫn của Ngơ Thế Dân, Trần ðình Long, 1999) [6]. Kết quả cho thấy, khoảng 50% của sự tương tác giữa giống với mơi trường cho năng suất hạt được xác định đối với nhĩm cĩ năng suất thấp, 25% đối với nhĩm cĩ năng suất cao và năng suất trung bình. Khi nghiên cứu các dịng, giống ở các thời vụ khác nhau đã cho thấy sự tương tác rất cĩ ý nghĩa đối với tất cả 12 tính trạng nghiên cứu, trong đĩ cĩ năng suất hạt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 17 - Năng suất hạt cĩ mối tương quan thuận với ngày chín, chiều cao cây và trọng lượng hạt; giữa năng suất hạt với số quả trên cây, chiều cao cây, thời gian 50% ra hoa và TGST cĩ mối tương quan thuận. - Malhotra đã xác định hệ số tương quan thuận chặt giữa năng suất với số cành cấp I và số quả trên cây. Mối tương quan nghịch giữa năng suất với P1000 hạt. Hinson K và cộng sự đã nghiên cứu về thời vụ trồng đậu tương ở vùng nhiệt đới và chỉ ra rằng thời vụ gieo trồng chủ yếu do mùa mưa quyết định, thời gian gieo trồng thay đổi trong năm (theo lời dẫn của Ngơ Thế Dân, Trần ðình Long – 1999) [6]. Cĩ nghĩa là cây đậu tương sẽ mọc dưới điều kiện thời gian chiếu sáng khác nhau của quang chu kỳ. Thời gian chiếu sáng cĩ thể ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương. Thực tế ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, hiệu quả của quang chu kỳ đối với sự sinh trưởng và phát triển của đậu tương phụ thuộc vào các giống và thời gian kéo dài của mùa vụ gieo trồng. Các giống thích nghi với mùa vụ gieo trồng ngắn thì ít cĩ phản ứng với những thay đổi về độ dài ngày. ðiều đĩ khơng cĩ nghĩa là chúng khơng nhạy cảm với chu kỳ ánh sáng mà là chu kỳ sáng khá ngắn cũng đủ để kích thích sự ra hoa sớm vào bất cứ thời điểm gieo trồng nào trong năm. Ở những nơi mùa mưa kéo dài hoặc nơi xa xích đạo, các giống gieo trồng cĩ phản ứng rõ hơn đối với những biến đổi về chu kỳ sáng. Với độ ẩm thích hợp thì thời gian sinh trưởng của cây khoảng 110 - 130 ngày thường đi đơi với năng suất tối đa. Vì thời gian sinh trưởng dài của giống biến thiên theo thời gian gieo trồng, nên muốn đạt được năng suất mong muốn địi hỏi phải cĩ sự đồng bộ chặt chẽ giữa thời gian gieo trồng và giống. Nghiên cứu về hệ thống canh tác cây đậu tương rau tại Trung Quốc, tác giả Tianfu Han đã kết luận thời vụ gieo trồng đậu tương rau như sau: vụ đơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 18 gieo từ cuối tháng 2 đến đầu tháng 4, thu hoạch vào cuối tháng 5 đầu tháng 6, nếu gieo trong nhà kính thì cĩ thể gieo vào cuối tháng 1 và thu hoạch vào tháng 5; vụ hè gieo ngay sau khi thu hoạch vụ đơng; vụ thu gieo vào cuối tháng 7 đầu tháng 8 thu hoạch vào tháng 10 đến tháng 11 (Tianfu Han, 2003) [36]. Nghiên cứu về giống và thời vụ trồng thích hợp cho đậu tương nhằm làm giảm nguy cơ thiếu hạt giống là vấn đề được các nhà nghiên cứu về đậu tương của trường ðại học Mississippi quan tâm. Họ đã tiến hành nghiên cứu trên nhiều giống đậu tương và kết luận thời vụ trồng đậu tương thích hợp nhất là từ 5 đến 20/4 khơng nên trồng đậu tương quá sớm (Robert Wells, 2008) [34]. Theo Roy Roberson 6 giống được chọn là Pioneer 95Y70, Pioneer 95Y41, Pioneer 95Y20, Pioneer 95Y40, Stine 5020-4 và Southern States RT95 30N để trồng ở ðơng Nam Carolina năm 2009 nên gieo từ 23/5 đến 4/6 và thu hoạch từ 27/10 đến 19/11, muộn nhất là gieo từ 23- 25/6 thu hoạch vào 19 – 24/11 thì các giống này sẽ cho năng suất cao và ổn định (Roy Roberson, 2009) [35]. Tĩm lại mỗi khu vực, mỗi quốc gia mỗi vùng sinh thái đều cĩ thời vụ trồng và giống thích hợp. Vấn đề đặt ra là chọn được giống và thời vụ trồng thích hợp với giống đĩ cho mỗi vùng sinh thái. 2.3.1.3. Một số kết quả nghiên cứu về phân bĩn Từ những thành tựu về giống và yêu cầu của giống về phân bĩn mà càng cĩ nhiều nghiên cứu về phân bĩn trên cây đậu tương nhằm đạt được năng suất cao. Việc nghiên cứu về chế độ phân bĩn, chế độ trồng, chăm sĩc để cây sinh trưởng phát triển tốt và phát huy hết tiềm năng của giống là vấn đề rất quan trọng. N: Là yếu tố quan trọng nhất đối với cây đậu tương. Tuy nhiên nhu cầu đạm của đậu tương khơng lớn vì rễ cây sống cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium japonicum nên cây cĩ khả năng cố định đạm và cung cấp cho đất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 19 một lượng đạm khá lớn. Theo Harper (1974) thấy rằng việc cố định N2 và sử dụng Nitrate (NO3) cĩ tầm quan trọng để thu được năng suất tối đa. Ơng thấy nếu NO3 - dư thừa cĩ hại tới năng suất vì lúc đĩ sự cố định N2 bị ức chế. Bĩn đạm quá nhiều hoặc bĩn khơng đúng thời kỳ sẽ ức chế sự hình thành, phát triển và hoạt động của vi khuẩn nốt sần. Bĩn đạm sẽ khơng cĩ tác dụng làm tăng năng suất đậu tương nếu dinh dưỡng trong đất đã cung cấp đủ nhu cầu NO3 cho cây (Porter và cộng sự, 1981). Tuy nhiên, trên đất nghèo chất hữu cơ, kém thốt nước thì bĩn đạm với lượng 50-110 kg/ha cĩ tác dụng làm tăng năng suất. Ngồi yếu tố đạm thì lân là yếu tố rất cĩ ý nghĩa với cây đậu tương. Khi cây được cung cấp lân đầy đủ sẽ giảm tỷ lệ rụng hoa, rụng quả, tăng tỷ lệ đậu quả, tỷ lệ quả chắc từ đĩ làm tăng năng suất rõ rệt. Tại Australia, Dickson và cộng sự, (1987) đã tiến hành những thí nghiệm về bĩn phân lân cho các cánh đồng tại vùng Queen- Sland đã chỉ ra rằng: năng suất đậu tương được tăng lên đáng kể khi được bĩn phân lân, sự mẫn cảm của đậu tương đối với phân lân phụ thuộc vào độ chua của đất, hàm lượng chất hữu cơ và thành phần cơ giới đất. Tại Indonexia, bĩn phân cho đất cĩ hàm lượng lân dễ tiêu dưới 18ppm đã làm tăng năng suất đậu tương đáng kể, thiếu lân dễ tiêu thường gắn liền với đất chua, hàm lượng Al, Fe, Mn cao gây trở ngại cho sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất. Trong đất chua khả năng giữ lân thường cao vì tỷ lệ Fe, Al cao, gây thiếu lân nghiêm trọng làm hạn chế khả năng hấp thu các yếu tố dinh dưỡng của cây đậu tương. Việc bĩn vơi sẽ làm tăng pH đất, từ đĩ tăng hàm lượng lân dễ tiêu giúp cho cây cĩ thể hút được lân dễ dàng. Ngồi ra, cần kết hợp các yếu tố N, K, phân hữu cơ sẽ nâng cao hiệu quả của việc sử dụng phân lân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 20 Ngồi các yếu tố N, P thì Kali là một trong những yếu tố khơng thể thiếu trong việc nâng cao năng suất của cây đậu tương. Khi bĩn lân làm tăng năng suất của cây đậu tương thì nhu cầu về kali cũng tăng lên. Theo Hinson K. Và E.E. Hartwig (1977), trên những đất cĩ mức kali ban đầu thường được đánh giá là đủ nhưng lượng kali vốn cĩ đã hao hụt nhanh do vụ đậu tương cao sản gây ra. Nigieria (1990-1991) nghiên cứu về hiệu quả tác động của việc kết hợp giữa phân khống N, P, K đã kết luận rằng: hiệu quả kinh tế đạt cao nhất ở cơng thức: 60 tấn phân chuồng + 200 kg N, P, K (15:15:15)/ha và bĩn vào thời kỳ phân cành của cây đậu tương. 2.3.2. Một số kết quả nghiên cứu trong nước 2.3.2.1. Một số kết quả nghiên cứu về giống Nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương cũng là một trong các hướng nghiên cứu được nhiều nhà khoa học quan tâm. ðã cĩ rất nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân tiến hành nghiên cứu chọn tạo ra các giống đậu tương mới. Kết quả là tạo ra bộ giống đậu tương của nước ta khá đa dạng và phong phú. Cơng tác chọn tạo giống đậu tương ở nước ta được tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau như: Lai hữu tính, tạo giống đột biến, chọn lọc từ các giống địa phương và giống nhập nội... Kết quả chọn tạo từ phương pháp lai hữu tính là phương pháp thu được nhiều thành tựu nhất. Cĩ thể kể đến nhiều cơng trình chọn tạo giống thành cơng như giống ðT99 -1 từ tổ hợp lai Cinal x MV1 của nhĩm tác giả Viện khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Việt Nam. Tạo ra giống ðT92 từ tổ hợp lai ðH4 x TH184, giống D96 – 02 từ tổ hợp lai ðT74x ðT 92, giống TL57 từ tổ hợp lai ð95 x VX93 của GS.VS Vũ Tuyên Hồng và cộng tác viên. Giống D140 từ tổ hợp lai DL02 x ðH4 của Bộ mơn Cây cơng nghiệp trường ðại học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 21 Nơng nghiệp Hà Nội ... Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến cũng là một hướng tạo giống được nhiều nước trên thế giới áp dụng. Ở nước ta, tạo giống đậu tương bằng cách gây đột biến bởi các tác nhân lý hố cũng đã thu được nhiều kết quả khả quan, tạo được nhiều giống mới cĩ triển vọng trong sản xuất, đặc biệt là giống DT84. DT84 được tạo ra bằng cách xử lý đột biến bởi tia gamma – Co60 trên dịng lai 8 – 33 (DT80 x ðH4). Giống DT84 cĩ tiềm năng năng suất cao, chống chịu sâu bệnh khá, khả năng thích ứng rộng, thời gian sinh trưởng ngắn, chất lượng hạt tốt, dễ để giống và hiện nay DT84 đang là giống được trồng phổ biến nhất miền Bắc nước ta. (Mai Quang Vinh, Ngơ Phương Thịnh 1996) [22]. Giống M103 được tạo ra bằng cách xử lý đột biến bởi Ethyl namin 0,01% từ giống V70. Giống M103 thích hợp cho vụ hè, năng suất đạt khoảng 17 tạ/ ha, thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt (ðồn Thị Thanh Nhàn, 1996) [14]. Trong chọn tạo giống, ngồi lai hữu tính và xử lý đột biến nhằm thu được những biến dị cĩ lợi thì việc chọn các giống ở các giống địa phương và những mẫu giống nhập nội từ các nước khác nhằm thu được giống mới cĩ nhiều ưu điểm hơn giống cũ cũng giữ một vị trí quan trọng. Tác giả Nguyễn Thị Văn và CTV (2003) [19], đã nghiên cứu các giống đậu tương nhập nội từ Úc tại trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội và thu được kết quả: trong 25 mẫu giống thử nghiệm, cĩ CLS1.112 cho năng suất cao. Giống 96031411 thuộc loại hình sinh trưởng vơ hạn, cĩ thời gian sinh trưởng dài từ 125 – 135 ngày, phân cành nhiều, cao cây, cĩ thành phần sinh khối lớn, đề nghị thử nghiệm phát triển ở vùng trung du và miền núi phía Bắc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 22 ðặc biệt trong đĩ các giống cĩ khả năng chịu rét khá như G12120.94252 – 911, 94252 – 1, đây sẽ là nguồn gen quý để lai tạo ra các giống đậu tương cĩ khả năng chịu rét thích hợp trồng trong vụ đơng và vụ đơng. Viện nghiên cứu Ngơ là cơ quan chuyên nghiên cứu về chọn tạo các giống ngơ cũng tham gia vào cơng tác chọn tạo giống đậu tương. Kết quả đã lai tạo và chọn lọc được giống đậu tương ðVN5, ðVN6, ðVN10. ðVN5 là giống phân cành nhiều, cây cao trung bình, sai quả, kích cỡ hạt trung bình, mầu sắc quả và vỏ hạt đẹp, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. ðVN5 cho năng suất cao ở cả 3 vụ gieo trồng (ðơng – Hè – ðơng, năng suất tương ứng là 19,03 tạ/ha; 18,52 tạ/ha; 15,37 tạ/ha) cĩ thể thay thế 1 phần các giống đậu tương cũ như V74, VX9 – 3 (ðào Quang Vinh và CTV, 2004) [20]. Trong năm 2006, trung tâm khảo nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bĩn quốc gia đã tiến hành khảo nghiệm 12 giống mới tại 7 địa điểm trong mạng lưới khảo nghiệm quốc gia ở các tỉnh phía Bắc, vụ đơng hè 2006. Kết quả khảo nghiệm cho thấy 7 giống cĩ triển vọng là ð2501, ðT24, DT2003, ðT26, ðVN10, DT2006 và DT27. Trong đĩ, giống được khảo nghiệm qua 4 vụ cĩ triển vọng là ð2501 và ðT24 cho sản xuất thử, hai giống ðT26 và ðVN10 được đưa vào khảo nghiệm sản xuất (Ngơ Tiên Phong và CTV, 2006) [17]. Theo thơng cáo báo chí ngày 19/6/2006 của ACIAR, trong khuơn khổ chương trình nghiên cứu cải thiện tính thích ứng cho một số dịng đậu tương Úc ở Việt Nam. Kết quả liên kết giữa ðại học Jame Cook, CSIRO, ðại học Thái Nguyên, Trung tâm nghiên cứu Hưng Lộc, ðại học Nơng nghiệp Hà Nội và Viện khoa học Nơng nghiệp Việt Nam đã chọn được một số dịng thích hợp với điều kiện nước ta, trong đĩ dịng 95398 là dịng tốt nhất, dịng này được đăng ký tại VAAS là ðT21. ðT21 là giống cĩ tiềm năng năng suất cao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 23 tại đồng bằng Sơng Hồng vào vụ đơng (ACIAR, 2006) [1]. Nhĩm các nhà nghiên cứu đậu tương của Viện Di truyền Nơng nghiệp, do Mai Quang Vinh và các cộng sự, qua nhiều năm nghiên cứu từ 1982 đến 2007 đã chọn tạo thành cơng 10 giống đậu tương trong đĩ cĩ 4 giống cơng nhận chính thức là DT84, DT90, DT96, AK06 và 5 giống cơng nhận tạm thời là DT95, DT83, DT2001, DT02, ngồi ra cịn nhiều giống triển vọng như DT2002, DT01, DT2006, DT2007, DT06... đến năm 2008 đã chọn tạo được giống đậu tương đột biến DT2008 là giống cĩ khả năng chống chịu tốt với điều kiện bất thuận như hạn, nĩng, lạnh. DT2008 trồng được 3 vụ/ năm, năng suất trong điều kiện bình thường đạt 18 – 30 tạ/ha, trong điều kiện khơ hạn và khĩ khăn vẫn cho năng suất cao hơn các giống thường 1,5 – 2 lần. (Mai Quang Vinh, 2008) [23, 24]. ðậu tương là cây lấy dầu quan trọng nên mục tiêu chọn tạo các giống đậu tương cĩ hàm lượng dầu cao được nhiều nhà khoa học quan tâm. Viện nghiên cứu dầu thực vật cũng tham gia vào nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương và đã đưa ra hai giống thích nghi tốt với sinh thái vùng ðơng Nam bộ là VND1 và VND2, cĩ hàm lượng dầu đạt 22,32 – 23,68%. Hai giống đã được Hội đồng khoa học Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cơng nhận là giống khu vực hĩa năm 2004 (Nguyễn Văn Minh, 2005)[7]. 2.3.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về thời vụ trồng Thời vụ gieo trồng thích hợp là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng, né tránh điều kiện thời tiết bất thuận, sâu bệnh hại và làm tăng năng suất, chất lượng đậu tương. Việc bố trí thời vụ quá sớm hoặc quá muộn, hay nĩi cách khác là bố trí thời vụ khơng hợp lý sẽ làm cho cây đậu tương sinh trưởng, phát triển trong điều kiện thời tiết khí hậu (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, ánh sáng), dinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 24 dưỡng khơng thuận lợi. Ở thời kì mẫn cảm (cây con, ra hoa, quá trình thụ phấn, thụ tinh, quả non) của cây đậu tương trùng với giai đoạn phát triển của dịch hại, làm giảm năng suất đậu tương, chất lượng, thậm chí khơng cho thu hoạch. Do đĩ, nghiên cứu, xác định thời vụ gieo trồng đậu tương phù hợp cần phải đạt được các mục tiêu sau [6]:  Thuận lợi cho việc gieo trồng mà vẫn đảm bảo cho cây đậu tương sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao.  Bố trí thời vụ sao cho thời kỳ phát sinh sâu bệnh hại thì đậu tương khơng ở giai đoạn mẫn cảm. Bên cạnh nghiên cứu về giống thì các nhà khoa học cũng khơng ngừng nghiên cứu về quy trình thâm canh cây đậu tương để nĩ đạt được năng suất cao nhất với tiềm năng của giống. Các nghiên cứu về thời vụ trồng đậu tương là một trong những hướng nghiên cứu để hồn thiện quy trình này. Theo tác giả ðồn Thị Thanh Nhàn thì đậu tương khơng thể trồng ở miền Bắc vào tháng 11, 12, cịn ở miền Nam thì cĩ thể trồng quanh năm. Cụ thể với miền bắc thì tác giả cho rằng đậu tương cĩ thể trồng 3 vụ là vụ xuân từ 15/1 – 15/3, vụ hè từ 20/5 – 15/6, vụ đơng từ 20/9 – 15/10 (ðồn Thị Thanh Nhàn và cộng sự, 1996) [14]. Theo tác giả Trần ðình Long và cộng sự thì cho rằng đậu tương vụ xuân ở miền Bắc nên gieo tập trung từ 10 – 25/2 đến 3/3, vụ hè từ 20/ 5 – 5/ 6, vụ đơng từ 15/ 9 – 5/ 10, miền núi phía bắc thì gieo muộn hơn. (Trần ðình Long và cộng sự - 1991) [10]. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng phát triển và năng suất một số giống đậu tương trong vụ hè 2002 tại Xuân Mai cho thấy giống CM60 cho năng suất cao nhất đạt 2,4 tấn/ ha và thời gian sinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 25 trưởng dài nhất, giống M103 và TN12 cho năng suất thấp hơn chỉ đạt 1,6 tấn/ ha. Càng gieo muộn thì các giống dài ngày cĩ xu thế rút ngắn thời gian sinh trưởng, cịn các giống ngắn ngày thì xu thế ổn định hơn (Trần ðình Long, Andrew James và CTV, 2003) [11]. Một số kết quả nghiên cứu về giống D140 ở các thời vụ khác nhau tại các khu vực khác nhau cho thấy năng suất của D140 tại vụ đơng là cao nhất, đạt cao nhất ở Bắc Ninh là 24,6 tạ/ha, ở Hà Tây là 20,5 tạ/ha. ðiều này cho thấy D140 thích hợp trồng 3 vụ trong năm nhưng tiềm năng năng suất của D140 trong vụ đơng là cao nhất (Vũ ðình Chính, 2004) [4]. Cụ thể hơn cho từng nhĩm giống và điều kiện khí hậu của từng vùng, tác giả Phạm Văn Thiều cho rằng thời vụ trồng đậu tương ở miền Bắc như sau: vụ xuân nơi ấm và đủ ẩm thì gieo vào 15/ 1 – 15/2, nơi rét và khơ hạn thì gieo từ 20/ 2 – 15/3. Vụ hè với giống chín sớm thì gieo 25/ 5 – 15/ 6, chín muộn thì gieo từ 25/ 4 – 20/ 5, chín trung bình thì gieo từ 15/ 5 – 20/6. Vụ thu gieo từ 20/ 6 – 10/ 7, vụ đơng gieo từ cuối tháng 9 đến chậm nhất là 10/ 10 (Phạm Văn Thiều – 2006) [18]. Một trong những nghiên cứu để hồn thiện quy trình canh tác đậu tương là nghiên cứu xây dựng các cơng thức canh tác phù hợp. Kết quả nghiên cứu của các tác giả viện Di truyền Nơng nghiệp đã đưa ra một số cơng thức canh tác cây đậu tương ở miền Bắc như sau: tại các tỉnh đồng bằng trên chân đất lúa nên áp dụng cơng thức lúa đơng – lúa mùa – đậu tương thu đơng (t._.----------------- SD/MEAN | | | |G$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | NSTT 24 18.356 4.0611 1.0528 6.7 0.9595 0.0000 0.1170 0.4694 0.7815 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 97 Tổng số hoa trên cây BALANCED ANOVA FOR VARIATE T HOA FILE THOA 22/ 8/ 10 15:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 thiet ke kieu split-plot VARIATE V004 T HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 2.36311 1.18155 0.20 0.822 6 2 TV$ 3 2332.09 777.364 284.11 0.000 4 3 GIONG$ 1 223.260 223.260 38.19 0.000 6 4 error (a) 6 16.4170 2.73617 0.47 0.815 6 5 TV$*GIONG$ 3 140.743 46.9144 8.02 0.009 6 * RESIDUAL 8 46.7696 5.84620 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 2761.64 120.072 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THOA 22/ 8/ 10 15:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 thiet ke kieu split-plot MEANS FOR EFFECT TV$ ------------------------------------------------------------------------------- TV$ NOS T HOA TV1 6 48.6667 TV2 6 67.5167 TV3 6 57.5333 TV4 6 41.1400 SE(N= 6) 0.675298 5%LSD 6DF 2.33596 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS T HOA V1 12 50.6642 V2 12 56.7642 SE(N= 12) 0.697985 5%LSD 8DF 2.27606 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TV$*GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- TV$ GIONG$ NOS T HOA TV1 V1 3 46.4667 TV1 V2 3 50.8667 TV2 V1 3 67.9000 TV2 V2 3 67.1333 TV3 V1 3 51.4000 TV3 V2 3 63.6667 TV4 V1 3 36.8900 TV4 V2 3 45.3900 SE(N= 3) 1.39597 5%LSD 8DF 4.55212 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THOA 22/ 8/ 10 15:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 thiet ke kieu split-plot F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TV$ |GIONG$ |error (a|TV$*GION| (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | |) |G$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | T HOA 24 53.714 10.958 2.4179 4.5 0.8220 0.0000 0.0003 0.8153 0.0089 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 98 Tổng số quả trên cây BALANCED ANOVA FOR VARIATE TQUA FILE TQUA 22/ 8/ 10 15:25 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 thiet ke kieu split-plot VARIATE V004 TQUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 REP 2 14.9721 7.48605 1.23 0.342 6 2 TV$ 3 697.335 232.445 27.92 0.001 4 3 GIONG$ 1 336.226 336.226 55.43 0.000 6 4 error a 6 49.9599 8.32665 1.37 0.330 6 5 TV$*GIONG$ 3 91.3569 30.4523 5.02 0.031 6 * RESIDUAL 8 48.5265 6.06581 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 1238.38 53.8425 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TQUA 22/ 8/ 10 15:25 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 thiet ke kieu split-plot MEANS FOR EFFECT TV$ ------------------------------------------------------------------------------- TV$ NOS TQUA TV1 6 29.7056 TV2 6 43.4500 TV3 6 35.0500 TV4 6 24.8233 SE(N= 6) 1.17804 5%LSD 6DF 4.07502 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS TQUA V1 12 31.0658 V2 12 35.4664 SE(N= 12) 0.710974 5%LSD 8DF 2.31842 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT TV$*GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- TV$ GIONG$ NOS TQUA TV1 V1 3 28.1222 TV1 V2 3 31.2889 TV2 V1 3 41.6333 TV2 V2 3 45.2667 TV3 V1 3 31.9333 TV3 V2 3 38.2667 TV4 V1 3 22.6333 TV4 V2 3 27.0233 SE(N= 3) 1.42195 5%LSD 8DF 4.63683 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TQUA 22/ 8/ 10 15:25 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 thiet ke kieu split-plot F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TV$ |GIONG$ |error a |TV$*GION| (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | | |G$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | TQUA 24 36.323 7.3377 2.4629 6.8 0.3420 0.0010 0.0001 0.3300 0.0305 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 99 RANDOMIZATION AND LAYOUT ======================== FILENAME = "C:\DOCUMENTS AND SETTINGS\ADMINISTRATOR\DESKTOP\TEST.RND" TITLE = "So sanh" EXPERIMENTAL DESIGN = RANDOMIZED COMPLETE BLOCK REPLICATIONS = 3 TREATMENTS = 7 **** FACTOR(S) **** GIONG (G) = 7 levels GIONG (1) = G1 GIONG (2) = G2 GIONG (3) = G3 GIONG (4) = G4 GIONG (5) = G5 GIONG (6) = G6 GIONG (7) = G7 ====================================================================== Experimental layout for file: "C:\DOCUMENTS AND SETTINGS\ADMINISTRATOR\DESKTOP\TEST.RND" (RANDOMIZED COMPLETE BLOCK) The following field layout applies to all replications: (Note: layout is not drawn to scale) +-----+ | 1 | +-----+ | 2 | +-----+ | 3 | +-----+ | 4 | +-----+ | 5 | +-----+ | 6 | +-----+ | 7 | +-----+ REPLICATION NO. 1 ------------------- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | G5 2 | G3 3 | G2 4 | G6 5 | G7 6 | G1 7 | G4 REPLICATION NO. 2 ------------------- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | G1 2 | G3 3 | G4 4 | G2 5 | G6 6 | G5 7 | G7 REPLICATION NO. 3 ------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 100 PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | G3 2 | G5 3 | G6 4 | G4 5 | G7 6 | G2 7 | G1 RANDOMIZATION AND LAYOUT ======================== FILENAME = "C:\DOCUMENTS AND SETTINGS\ADMINISTRATOR\DESKTOP\TKTN.RND" TITLE = "Nghien cuu thoi vu" EXPERIMENTAL DESIGN = SPLIT-PLOT REPLICATIONS = 3 TREATMENTS = 4 x 2 **** MAINPLOT **** THOIVU (TV) = 4 levels THOIVU (1) = TV1 THOIVU (2) = TV2 THOIVU (3) = TV3 THOIVU (4) = TV4 **** SUBPLOT **** VAR (V) = 2 levels VAR (1) = V1 VAR (2) = V2 ====================================================================== Experimental layout for file: "C:\DOCUMENTS AND SETTINGS\ADMINISTRATOR\DESKTOP\TKTN.RND" (SPLIT-PLOT) The following field layout applies to all replications: (Note: layout is not drawn to scale) +-----+ | 1 | +-----+ | 2 | +-----+ | 3 | +-----+ | 4 | +-----+ | 5 | +-----+ | 6 | +-----+ | 7 | +-----+ | 8 | +-----+ REPLICATION NO. 1 ------------------- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | TV3 V1 2 | TV3 V2 3 | TV1 V2 4 | TV1 V1 5 | TV2 V2 6 | TV2 V1 7 | TV4 V2 8 | TV4 V1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 101 REPLICATION NO. 2 ------------------- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | TV2 V2 2 | TV2 V1 3 | TV1 V1 4 | TV1 V2 5 | TV3 V2 6 | TV3 V1 7 | TV4 V1 8 | TV4 V2 REPLICATION NO. 3 ------------------- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | TV3 V2 2 | TV3 V1 3 | TV1 V1 4 | TV1 V2 5 | TV2 V2 6 | TV2 V1 7 | TV4 V2 8 | TV4 V1 RANDOMIZATION AND LAYOUT ======================== FILENAME = "C:\DOCUMENTS AND SETTINGS\ADMINISTRATOR\DESKTOP\THI NG 2.RND" TITLE = "Anh huong thoi vu" EXPERIMENTAL DESIGN = SPLIT-PLOT REPLICATIONS = 3 TREATMENTS = 2 x 4 **** MAINPLOT **** VARIETY (V) = 2 levels VARIETY (1) = V1 VARIETY (2) = V2 **** SUBPLOT **** THOIVU (TV) = 4 levels THOIVU (1) = TV1 THOIVU (2) = TV2 THOIVU (3) = TV3 THOIVU (4) = TV4 ====================================================================== Experimental layout for file: "C:\DOCUMENTS AND SETTINGS\ADMINISTRATOR\DESKTOP\THI NG 2.RND" (SPLIT-PLOT) The following field layout applies to all replications: (Note: layout is not drawn to scale) +-----+ | 1 | +-----+ | 2 | +-----+ | 3 | +-----+ | 4 | +-----+ | 5 | +-----+ | 6 | +-----+ | 7 | +-----+ | 8 | Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 102 +-----+ REPLICATION NO. 1 ------------------- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | V2 TV1 2 | V2 TV4 3 | V2 TV3 4 | V2 TV2 5 | V1 TV2 6 | V1 TV4 7 | V1 TV3 8 | V1 TV1 REPLICATION NO. 2 ------------------- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | V2 TV2 2 | V2 TV3 3 | V2 TV1 4 | V2 TV4 5 | V1 TV2 6 | V1 TV1 7 | V1 TV3 8 | V1 TV4 REPLICATION NO. 3 ------------------- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | V1 TV2 2 | V1 TV4 3 | V1 TV3 4 | V1 TV1 5 | V2 TV1 6 | V2 TV3 7 | V2 TV4 8 | V2 TV2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 103 KẾT QUẢ THỐNG KÊ THÍ NGHIỆM PHÂN BĨN Diện tích lá qua các thời kỳ BALANCED ANOVA FOR VARIATE RA HOA FILE DTLA 9/ 4/10 13:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 thiet ke kieu split-plot VARIATE V004 RA HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 2.12415 2.12415 156.04 0.004 5 2 PBON$ 3 8.94450 2.98150 32.46 0.000 6 3 NLAI 2 8.49723 4.24861 46.26 0.000 6 4 GIONG$*PBON$ 3 1.18515 .395050 4.30 0.028 6 5 GIONG$*NLAI 2 .272250E-01 .136125E-01 0.15 0.864 6 * RESIDUAL 12 1.10215 .918457E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 21.8804 .951322 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE RHOA RO FILE DTLA 9/ 4/10 13:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 thiet ke kieu split-plot VARIATE V005 RHOA RO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .374999E-02 .374999E-02 0.06 0.815 5 2 PBON$ 3 21.1545 7.05150 144.80 0.000 6 3 NLAI 2 21.3444 10.6722 219.14 0.000 6 4 GIONG$*PBON$ 3 2.33355 .777850 15.97 0.000 6 5 GIONG$*NLAI 2 .115600 .578000E-01 1.19 0.340 6 * RESIDUAL 12 .584395 .486996E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 45.5362 1.97983 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE QUA MAY FILE DTLA 9/ 4/10 13:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 thiet ke kieu split-plot VARIATE V006 QUA MAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 4.94134 4.94134 ****** 0.000 5 2 PBON$ 3 18.0139 6.00464 387.61 0.000 6 3 NLAI 2 27.2484 13.6242 879.46 0.000 6 4 GIONG$*PBON$ 3 1.58711 .529038 34.15 0.000 6 5 GIONG$*NLAI 2 .249998E-02 .124999E-02 0.08 0.922 6 * RESIDUAL 12 .185898 .154915E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 51.9792 2.25996 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTLA 9/ 4/10 13:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 thiet ke kieu split-plot MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS RA HOA RHOA RO QUA MAY V1 12 6.22750 13.1675 14.1725 V2 12 6.82250 13.1425 15.0800 SE(N= 12) 0.336805E-01 0.694022E-01 0.102062E-01 5%LSD 2DF 0.202107 0.416464 0.612444E-01 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 104 MEANS FOR EFFECT PBON$ ------------------------------------------------------------------------------- PBON$ NOS RA HOA RHOA RO QUA MAY CT 1 6 5.73000 11.8000 13.4150 CT 2 6 6.26500 12.7600 14.9250 CT 3 6 7.39500 14.0650 15.8000 CT 4 6 6.71000 13.9950 14.3650 SE(N= 6) 0.123724 0.900922E-01 0.508126E-01 5%LSD 12DF 0.381236 0.277605 0.156571 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS RA HOA RHOA RO QUA MAY 1 8 6.52500 13.1550 14.6263 2 8 5.79625 12.0000 13.3212 3 8 7.25375 14.3100 15.9312 SE(N= 8) 0.107148 0.780221E-01 0.440050E-01 5%LSD 12DF 0.330160 0.240413 0.135594 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$*PBON$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ PBON$ NOS RA HOA RHOA RO QUA MAY V1 CT 1 3 5.47000 12.0300 13.0700 V1 CT 2 3 6.16000 12.8400 14.8100 V1 CT 3 3 7.24000 14.3200 15.2600 V1 CT 4 3 6.04000 13.4800 13.5500 V2 CT 1 3 5.99000 11.5700 13.7600 V2 CT 2 3 6.37000 12.6800 15.0400 V2 CT 3 3 7.55000 13.8100 16.3400 V2 CT 4 3 7.38000 14.5100 15.1800 SE(N= 3) 0.174972 0.127410 0.718599E-01 5%LSD 12DF 0.539149 0.392592 0.221425 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$*NLAI ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NLAI NOS RA HOA RHOA RO QUA MAY V1 1 4 6.22750 13.1675 14.1725 V1 2 4 5.45750 12.0975 12.8800 V1 3 4 6.99750 14.2375 15.4650 V2 1 4 6.82250 13.1425 15.0800 V2 2 4 6.13500 11.9025 13.7625 V2 3 4 7.51000 14.3825 16.3975 SE(N= 4) 0.151530 0.110340 0.622325E-01 5%LSD 12DF 0.466916 0.339995 0.191759 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTLA 9/ 4/10 13:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 thiet ke kieu split-plot F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |PBON$ |NLAI |GIONG$*P|GIONG$*N| (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | |BON$ |LAI | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | RA HOA 24 6.5250 0.97536 0.30306 4.6 0.0043 0.0000 0.0000 0.0280 0.8640 RHOA RO 24 13.155 1.4071 0.22068 6.7 0.8147 0.0000 0.0000 0.0002 0.3395 QUA MAY 24 14.626 1.5033 0.12446 5.9 0.0002 0.0000 0.0000 0.0000 0.9225 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 105 Khối lượng chất khơ lá qua các thời kỳ BALANCED ANOVA FOR VARIATE RA HOA FILE CKHO 9/ 4/10 13:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 thiet ke kieu split-plot VARIATE V004 RA HOA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .653400 .653400 54.39 0.015 5 2 PBON$ 3 2.20845 .736150 39.77 0.000 6 3 NLAI 2 1.94602 .973012 52.56 0.000 6 4 GIONG$*PBON$ 3 .209400 .698000E-01 3.77 0.041 6 5 GIONG$*NLAI 2 .240250E-01 .120125E-01 0.65 0.544 6 * RESIDUAL 12 .222150 .185125E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 5.26345 .228846 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE RHOA RO FILE CKHO 9/ 4/10 13:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 thiet ke kieu split-plot VARIATE V005 RHOA RO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 2.96104 2.96104 87.60 0.008 5 2 PBON$ 3 11.8447 3.94824 172.66 0.000 6 3 NLAI 2 9.48640 4.74320 207.43 0.000 6 4 GIONG$*PBON$ 3 .634123E-01 .211374E-01 0.92 0.460 6 5 GIONG$*NLAI 2 .676001E-01 .338000E-01 1.48 0.267 6 * RESIDUAL 12 .274400 .228667E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 24.6976 1.07381 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE QUA MAY FILE CKHO 9/ 4/10 13:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 thiet ke kieu split-plot VARIATE V006 QUA MAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .734999 .734999 16.33 0.054 5 2 PBON$ 3 10.1068 3.36895 215.96 0.000 6 3 NLAI 2 29.8116 14.9058 955.50 0.000 6 4 GIONG$*PBON$ 3 3.66780 1.22260 78.37 0.000 6 5 GIONG$*NLAI 2 .899993E-01 .449997E-01 2.88 0.094 6 * RESIDUAL 12 .187200 .156000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 44.5984 1.93906 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CKHO 9/ 4/10 13:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 thiet ke kieu split-plot MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS RA HOA RHOA RO QUA MAY V1 12 4.03250 10.0250 20.0625 V2 12 4.36250 10.7275 20.4125 SE(N= 12) 0.316393E-01 0.530723E-01 0.612370E-01 5%LSD 2DF 0.189859 0.318472 0.367467 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PBON$ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 106 ------------------------------------------------------------------------------- PBON$ NOS RA HOA RHOA RO QUA MAY CT 1 6 3.71000 9.32500 19.6100 CT 2 6 4.20000 10.2850 21.1800 CT 3 6 4.52000 11.2700 20.5000 CT 4 6 4.36000 10.6250 19.6600 SE(N= 6) 0.555465E-01 0.617342E-01 0.509902E-01 5%LSD 12DF 0.171158 0.190224 0.157118 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS RA HOA RHOA RO QUA MAY 1 8 4.19750 10.3763 20.2375 2 8 4.54625 11.1462 21.6025 3 8 3.84875 9.60625 18.8725 SE(N= 8) 0.481046E-01 0.534634E-01 0.441588E-01 5%LSD 12DF 0.148227 0.164739 0.136068 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$*PBON$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ PBON$ NOS RA HOA RHOA RO QUA MAY V1 CT 1 3 3.40000 8.93000 19.2600 V1 CT 2 3 4.15000 9.96000 20.7600 V1 CT 3 3 4.38000 10.9900 20.0700 V1 CT 4 3 4.20000 10.2200 20.1600 V2 CT 1 3 4.02000 9.72000 19.9600 V2 CT 2 3 4.25000 10.6100 21.6000 V2 CT 3 3 4.66000 11.5500 20.9300 V2 CT 4 3 4.52000 11.0300 19.1600 SE(N= 3) 0.785546E-01 0.873054E-01 0.721110E-01 5%LSD 12DF 0.242053 0.269017 0.222199 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$*NLAI ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NLAI NOS RA HOA RHOA RO QUA MAY V1 1 4 4.03250 10.0250 20.0625 V1 2 4 4.42000 10.8600 21.3525 V1 3 4 3.64500 9.19000 18.7725 V2 1 4 4.36250 10.7275 20.4125 V2 2 4 4.67250 11.4325 21.8525 V2 3 4 4.05250 10.0225 18.9725 SE(N= 4) 0.680302E-01 0.756087E-01 0.624500E-01 5%LSD 12DF 0.209624 0.232976 0.192430 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CKHO 9/ 4/10 13:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 thiet ke kieu split-plot F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |PBON$ |NLAI |GIONG$*P|GIONG$*N| (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | |BON$ |LAI | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | RA HOA 24 4.1975 0.47838 0.13606 3.2 0.0145 0.0000 0.0000 0.0405 0.5441 RHOA RO 24 10.376 1.0362 0.15122 4.5 0.0083 0.0000 0.0000 0.4603 0.2665 QUA MAY 24 20.237 1.3925 0.12490 5.6 0.0538 0.0000 0.0000 0.0000 0.0937 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 107 Tổng số quả trên cây BALANCED ANOVA FOR VARIATE TQUA FILE TQUA 9/ 4/10 13:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 thiet ke kieu split-plot VARIATE V004 TQUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 1.04584 1.04584 23.24 0.037 5 2 PBON$ 3 70.0276 23.3425 ****** 0.000 6 3 NLAI 2 29.8116 14.9058 955.50 0.000 6 4 GIONG$*PBON$ 3 2.11751 .705838 45.25 0.000 6 5 GIONG$*NLAI 2 .899996E-01 .449998E-01 2.88 0.094 6 * RESIDUAL 12 .187200 .156000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 103.280 4.49042 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TQUA 9/ 4/10 13:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 thiet ke kieu split-plot MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS TQUA V1 12 28.2475 V2 12 28.6650 SE(N= 12) 0.612371E-01 5%LSD 2DF 0.367467 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PBON$ ------------------------------------------------------------------------------- PBON$ NOS TQUA CT 1 6 26.8300 CT 2 6 30.8300 CT 3 6 29.3300 CT 4 6 26.8350 SE(N= 6) 0.509901E-01 5%LSD 12DF 0.157118 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS TQUA 1 8 28.4562 2 8 29.8213 3 8 27.0912 SE(N= 8) 0.441587E-01 5%LSD 12DF 0.136068 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$*PBON$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ PBON$ NOS TQUA V1 CT 1 3 26.3300 V1 CT 2 3 30.3300 V1 CT 3 3 29.3300 V1 CT 4 3 27.0000 V2 CT 1 3 27.3300 V2 CT 2 3 31.3300 V2 CT 3 3 29.3300 V2 CT 4 3 26.6700 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 108 SE(N= 3) 0.721109E-01 5%LSD 12DF 0.222198 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$*NLAI ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NLAI NOS TQUA V1 1 4 28.2475 V1 2 4 29.5375 V1 3 4 26.9575 V2 1 4 28.6650 V2 2 4 30.1050 V2 3 4 27.2250 SE(N= 4) 0.624499E-01 5%LSD 12DF 0.192429 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TQUA 9/ 4/10 13:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 thiet ke kieu split-plot F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |PBON$ |NLAI |GIONG$*P|GIONG$*N| (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | |BON$ |LAI | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | TQUA 24 28.456 2.1191 0.12490 5.4 0.0374 0.0000 0.0000 0.0000 0.0937 Năng suất cá thể và năng suất thực thu BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE NS 9/ 4/10 13:55 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 thiet ke kieu split-plot VARIATE V004 NSCT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .374999E-02 .374999E-02 0.38 0.599 5 2 PBON$ 3 2.19375 .731250 65.34 0.000 6 3 NLAI 2 3.57210 1.78605 159.59 0.000 6 4 GIONG$*PBON$ 3 .118350 .394500E-01 3.52 0.048 6 5 GIONG$*NLAI 2 .196000E-01 .980000E-02 0.88 0.444 6 * RESIDUAL 12 .134300 .111917E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 6.04185 .262689 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NS 9/ 4/10 13:55 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 thiet ke kieu split-plot VARIATE V005 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 1 .240000 .240000 97.96 0.007 5 2 PBON$ 3 67.4733 22.4911 831.47 0.000 6 3 NLAI 2 26.1121 13.0561 482.67 0.000 6 4 GIONG$*PBON$ 3 1.98210 .660700 24.43 0.000 6 5 GIONG$*NLAI 2 .490003E-02 .245002E-02 0.09 0.914 6 * RESIDUAL 12 .324598 .270499E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 96.1370 4.17987 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS 9/ 4/10 13:55 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 109 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 thiet ke kieu split-plot MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS NSCT NSTT V1 12 6.97500 18.4400 V2 12 7.00000 18.6400 SE(N= 12) 0.285774E-01 0.142887E-01 5%LSD 2DF 0.171485 0.857428E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT PBON$ ------------------------------------------------------------------------------- PBON$ NOS NSCT NSTT CT 1 6 6.60000 16.9450 CT 2 6 7.40000 20.4450 CT 3 6 7.12500 19.9700 CT 4 6 6.82500 16.8000 SE(N= 6) 0.431889E-01 0.671440E-01 5%LSD 12DF 0.133080 0.206893 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS NSCT NSTT 1 8 6.98750 18.5400 2 8 7.46000 19.8175 3 8 6.51500 17.2625 SE(N= 8) 0.374027E-01 0.581484E-01 5%LSD 12DF 0.115250 0.179175 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$*PBON$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ PBON$ NOS NSCT NSTT V1 CT 1 3 6.59000 16.8000 V1 CT 2 3 7.30000 20.0400 V1 CT 3 3 7.09000 19.7500 V1 CT 4 3 6.92000 17.1700 V2 CT 1 3 6.61000 17.0900 V2 CT 2 3 7.50000 20.8500 V2 CT 3 3 7.16000 20.1900 V2 CT 4 3 6.73000 16.4300 SE(N= 3) 0.610784E-01 0.949559E-01 5%LSD 12DF 0.188203 0.292591 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$*NLAI ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NLAI NOS NSCT NSTT V1 1 4 6.97500 18.4400 V1 2 4 7.48250 19.7000 V1 3 4 6.46750 17.1800 V2 1 4 7.00000 18.6400 V2 2 4 7.43750 19.9350 V2 3 4 6.56250 17.3450 SE(N= 4) 0.528954E-01 0.822342E-01 5%LSD 12DF 0.162989 0.253392 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS 9/ 4/10 13:55 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 110 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 thiet ke kieu split-plot F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |PBON$ |NLAI |GIONG$*P|GIONG$*N| (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | |BON$ |LAI | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | NSCT 24 6.9875 0.51253 0.10579 4.5 0.5987 0.0000 0.0000 0.0484 0.4443 NSTT 24 18.540 2.0445 0.16447 6.9 0.0073 0.0000 0.0000 0.0000 0.9135 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2382.pdf
Tài liệu liên quan