Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp I
------------------
nguyễn hải tiến
Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá
đến sinh tr−ởng, phát triển và hiệu quả sản xuất của cây hoa cúc
(Chrysanthemum sp.), giống vàng Đài Loan
và cây hoa đồng tiền (Gerbera jamesonii Bol), giống F125
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: trồng trọt
Mã số: 60.62.01
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: pgs.ts. vũ quang sáng
Hà Nội - 2006
i
Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằ
120 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 5389 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và hiệu quả sản xuất của cây hoa cúc (Chrysanthemum sp.), giống vàng Đài Loan và cây hoa đồng tiền (Gerbera jamesonii Bol), giống F125, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
là trung thực và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đ3 đ−ợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ3 đ−ợc
chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng năm 2006
Tác giả luận văn
Nguyễn Hải Tiến
ii
Lời cảm ơn
Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
- PGS. TS. Vũ Quang Sáng đ3 h−ớng dẫn tận tình, chỉ bảo cặn kẽ tác
giả trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.
- Tập thể các thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học, Khoa Sau đại học, đặc
biệt các thầy cô trong Bộ môn Sinh lý Thực vật, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp
I, Hà Nội, đ3 trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quí báu về chuyên môn cho tác
giả hoàn thành luận văn.
- Các cán bộ, công nhân viên Phòng nghiên cứu Hoa cây cảnh, Viện
nghiên cứu Rau Quả, Hà Nội, đ3 tạo điều kiện về cơ sở vật chất và trí tuệ cho
tác giả triển khai luận văn.
- Cảm ơn các nhà khoa học trong ngành, các đồng nghiệp, bạn bè và
ng−ời thân đ3 động viên giúp đỡ tôi trong quá trình công tác và học tập.
Hà Nội, tháng năm 2006
Tác giả luận văn
Nguyễn Hải Tiến
iii
MụC LụC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình vii
1. Đặt vấn đề 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2
1.3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3
2.Tổng quan tài liệu 4
2.1. Giới thiệu chung về cây hoa cúc và hoa đồng tiền 4
2.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón trên cây hoa 15
3. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 25
3.1. Thời gian và địa điểm 25
3.2. Vật liệu nghiên cứu 25
3.3. Nội dung nghiên cứu 27
3.4. Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm 28
3.5. Xử lý số liệu 35
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 36
4.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá
đến sinh tr−ởng phát triển và hiệu quả sản xuất của cây cúc vàng
Đài Loan 37
4.1.1. ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá tới động thái tăng tr−ởng
chiều cao và số lá trên cây của cúc vàng Đài Loan 37
4.1.2. ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá tới thời gian qua các giai
đoạn sinh tr−ởng của cây cúc vàng Đài Loan 40
iv
4.1.3. ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá tới tốc độ nở hoa của cây
cúc vàng Đài Loan 43
4.1.4. ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá tới chất l−ợng hoa của cây
cúc vàng Đài Loan 45
4.1.5. ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá tới tỷ lệ sâu bệnh hại hoa
trên cây cúc vàng Đài Loan 47
4.1.6. ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá tới tỷ lệ hoa th−ơng phẩm
của cây cúc vàng Đài Loan 49
4.1.7. Hiệu quả kinh tế của việc bổ sung phân bón lá cho cây cúc vàng
Đài Loan 51
4.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá tới
sinh tr−ởng, phát triển và hiệu quả sản xuất của cây hoa đồng tiền
F125 54
4.2.1. ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến động thái ra lá của cây
hoa đồng tiền 54
4.2.2. ảnh h−ởng của phân bón lá tới động thái đẻ nhánh của cây hoa
đồng tiền 56
4.2.3. ảnh h−ởng của phân bón lá tới động thái tăng tr−ởng diện tích lá
và đ−ờng kính tán cây tại một số thời điểm sau trồng 59
4.2.4. ảnh h−ởng của phân bón lá đến động thái ra hoa của cây hoa đồng tiền 60
4.2.5. ảnh h−ởng của phân bón lá tới tỷ lệ sâu bệnh hại trên cây hoa đồng
tiền 62
4.2.6. ảnh h−ởng của phân bón lá tới năng suất, chất l−ợng hoa đồng tiền. 64
4.2.7. ảnh h−ởng của phân bón lá tới tỷ lệ th−ơng phẩm của hoa đồng tiền 67
4.2.8. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá cho cây hoa đồng tiền 69
5. Kết luận và đề nghị 71
Tài liệu tham khảo 74
v
Danh mục các chữ viết tắt
&
C.cao
cs
CTTN
CNTP
ĐCS
đ/c
ĐK
ĐHNNI
ĐVT
KK
KPTHT
KHKT
NXB
TNNH
TB
tt
TP. HCM
USD
PBL
SNG
SL
GA3
FAO
Và
Chiều cao
Cộng sự
Công thức thí nghiệm
Công nghệ thực phẩm
Đảng cộng sản
Đối chứng
Đ−ờng kính
Đại học Nông nghiệp I
Đơn vị tính
Không khí
Kích phát tố hoa trái
Khoa học kỹ thuật
Nhà xuất bản
Thổ nh−ỡng Nông hóa
Trung bình
Thứ tự
Thành phố Hồ Chí Minh
Đơn vị tiền tệ Mỹ
Phân bón lá
Spray - N - Grow
Số l−ợng
Gibberellin A3
Tổ chức Nông L−ơng thế giới (Food
and Agricultural Organization)
vi
danh mục các bảng biểu
Bảng 4.1. ảnh h−ởng của phân bón lá tới động thái tăng tr−ởng chiều cao
và số lá/cây của cây hoa cúc 38
Bảng 4.2. ảnh h−ởng của phân bón lá tới thời gian qua các giai đoạn sinh
tr−ởng của cây và kích th−ớc cây khi có nụ 41
Bảng 4.3. ảnh h−ởng của phân bón lá tới tốc độ nở hoa của cây hoa cúc 43
Bảng 4.4. ảnh h−ởng của phân bón lá tới năng suất và chất l−ợng hoa cúc 45
Bảng 4.5. ảnh h−ởng của phân bón lá tới tỷ lệ sâu bệnh hại hoa cúc 48
Bảng 4.6. ảnh h−ởng của phân bón lá tới tỷ lệ hoa th−ơng phẩm
của cây cúc 49
Bảng 4.7. hiệu quả kinh tế của việc bổ sung phân bón lá cho cây hoa cúc 52
Bảng 4.8. ảnh h−ởng của phân bón lá đến động thái ra lá của cây hoa
đồng tiền 55
Bảng 4.9. ảnh h−ởng của phân bón lá đến động thái đẻ nhánh của cây
hoa đồng tiền 57
Bảng 4.10. Động thái tăng tr−ởng diện tích lá và đ−ờng kính tán cây hoa
đồng tiền tại một số thời điểm 59
Bảng 4.11. ảnh h−ởng của phân bón lá đến động thái ra hoa của cây hoa
đồng tiền 61
Bảng 4.12. ảnh h−ởng của phân bón lá tới tỷ lệ sâu bệnh hại cây hoa
đồng tiền 63
Bảng 4.13. ảnh h−ởng của phân bón lá tới năng suất và chất l−ợng hoa
đồng tiền 65
Bảng 4.14. ảnh h−ởng của phân bón lá tới tỷ lệ th−ơng phẩm của hoa
đồng tiền 68
Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá cho cây hoa
đồng tiền 70
vii
Danh mục các hình
Hình 4.1. ảnh h−ởng của phân bón lá tới động thái tăng tr−ởng chiều cao
của cây hoa cúc 39
Hình 4.2. ảnh h−ởng của phân bón lá tới động thái ra hoa của cây hoa cúc 44
Hình 4.3. ảnh h−ởng của phân bón lá tới độ bền hoa cắt 46
Hình 4.4. ảnh h−ởng của phân bón lá tới tỷ lệ hoa th−ơng phẩm của cây cúc 50
Hình 4.5. hiệu quả kinh tế của việc bổ sung phân bón lá cho cây hoa cúc 53
Hình 4.6. ảnh h−ởng của phân bón lá đến động thái ra lá của cây hoa đồng tiền 56
Hình 4.7. ảnh h−ởng của phân bón lá đến động thái đẻ nhánh của cây hoa
đồng tiền 58
Hình 4.8. ảnh h−ởng của phân bón lá đến động thái ra hoa của cây hoa
đồng tiền 62
Hình 4.9. ảnh h−ởng của phân bón lá tới tỷ lệ th−ơng phẩm của hoa đồng tiền 69
Hình 4.10. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá cho cây hoa
đồng tiền 71
1
1. Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoa là một loại sản phẩm vừa có giá trị hàng hóa vừa có giá trị tinh
thần. Chơi hoa và tặng hoa là nét đẹp truyền thống văn hóa, thú chơi tao nhs
của dân tộc ta. Xs hội càng phát triển nhu cầu hoa t−ơi cho cuộc sống hàng
ngày càng đòi hỏi cao cả về chất và l−ợng. ở n−ớc ta nghề trồng hoa có từ lâu
đời. Tr−ớc kia trồng hoa chủ yếu mang tính tự túc tự cấp. Từ khi ĐCS Việt
Nam khởi x−ớng sự nghiệp đổi mới, nền kinh tế đất n−ớc chuyển sang cơ chế
thị tr−ờng, nghề trồng hoa trở thành ngành sản xuất hàng hóa có giá trị cao,
mang lại nguồn thu lớn cho nhiều nông hộ. Nhiều vùng hoa chuyên canh, tập
trung đs đ−ợc hình thành ở các địa ph−ơng tỉnh thành trong cả n−ớc: Đà Lạt
(Lâm Đồng), Mê Linh (Vĩnh Phúc), Tây Tựu (Hà Nội), Đằng Hải (Hải
Phòng)…tập trung sản xuất các loại hoa truyền thống có sức mua cao: Hồng,
cúc, lay ơn, đồng tiền. Trong đó hoa cúc và hoa đồng tiền luôn giữ vai trò
quan trọng, diện tích hoa cúc th−ờng xuyên chiếm từ 15 - 20%, hoa đồng tiền
khoảng 8%, trong cơ cấu chủng loại hoa của Việt Nam. Hoa cúc và hoa đồng
tiền có −u điểm dễ trồng, dễ nhân giống, hoa bền, màu sắc phong phú có thể
trồng nhiều vụ trong năm, rất thuận tiện cho đầu t− khoa học công nghệ, sản
xuất với quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
N−ớc ta có lợi thế: đất đai có độ phì đa dạng, tài nguyên khí hậu phong
phú, đặc biệt có một mùa đông lạnh, đa số c− dân sống bằng nghề nông
nghiệp, nguồn lao động nhiều và rẻ, rất thuận lợi cho nghề trồng hoa phát
triển. Trên thực tế những năm qua h−ởng ứng chủ tr−ơng chuyển đổi cơ cấu
cây trồng của Nhà n−ớc. Ngoài các vùng hoa truyền thống, nhiều vùng hoa
chuyên canh mới đs và đang đ−ợc hình thành khắp đất n−ớc. Tuy nhiên do đầu
t− khoa học kĩ thuật ch−a đúng mức nên năng suất, chất l−ợng hoa còn thấp,
2
ch−a thỏa msn nhu cầu tiêu dùng hoa cao cấp trong n−ớc và xuất khẩu.
Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và nghề trồng hoa nói riêng, một
trong những biện pháp hàng đầu để đẩy mạnh sản xuất là sử dụng phân bón.
Theo thông báo của FAO, phân bón làm tăng năng suất cây trồng nông nghiệp
35- 45%, phần còn lại do giống và các yếu tố khác, trong đó phân bón qua lá
chiếm vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp sạch và thâm canh tăng năng
suất, chất l−ợng cây trồng nhất là trong lĩnh vực sản xuất Rau - Hoa - Quả.
Tuy nhiên, hiện nay đa số các vùng trồng hoa n−ớc ta đều lạm dụng việc sử
dụng phân hóa học, nhất là phân đa l−ợng N, P, K riêng rẽ, làm cho cây phát
triển không cân đối, tỷ lệ hoa bại dục cao, độ bền hoa cắt thấp, hiệu quả sản
xuất kinh doanh không cao, ngoài ra còn làm ô nhiễm môi tr−ờng đất, n−ớc và
không khí, đặc biệt đất canh tác bị thoái hóa, tái chua, chai cứng... Vì vậy bón
phân qua lá là một giải pháp chiến l−ợc an toàn dinh d−ỡng cây trồng, có ý
nghĩa lớn lao trong phát triển nông nghiệp bền vững. Hiện nay thị tr−ờng phân
bón lá n−ớc ta rất phong phú, một số loại do các công ty, cơ sở trong n−ớc sản
xuất, còn lại phần lớn đ−ợc nhập khẩu từ n−ớc ngoài. Việc khuyến cáo sử
dụng loại phân bón lá nào? trên đối t−ợng cây trồng nào cho hiệu quả cao
nhất, đang là vấn đề cấp thiết đặt ra cho các nhà khoa học và các cơ quan
nghiên cứu. Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến sinh
tr−ởng, phát triển và hiệu quả sản xuất của cây hoa cúc (Chrysanthemum
sp.), giống vàng Đài Loan và cây hoa đồng tiền (Gerbera jamesonii Bol),
giống F125”.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến sinh tr−ởng, phát
triển và hiệu quả sản xuất hoa cúc giống vàng Đài Loan và hoa đồng tiền
3
giống F125 đang trồng phổ biến ở Việt Nam, từ đó xác định đ−ợc loại phân
bón lá phù hợp cho cây sinh tr−ởng, phát triển tốt và mang lại hiệu quả kinh tế
cao, góp phần hoàn chỉnh qui trình thâm canh tăng năng suất, chất l−ợng hoa
cúc và hoa đồng tiền.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác định đ−ợc ảnh h−ởng của mỗi loại phân bón lá đến từng giai đoạn
sinh tr−ởng, phát triển của các giống hoa nghiên cứu.
- Tính hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón lá
- Đề xuất đ−ợc loại phân bón lá tốt nhất từ kết quả nghiên cứu, khuyến
cáo cho sản xuất đại trà, đảm bảo khả năng ứng dụng rộng rsi, hiệu quả thiết
thực.
1.3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo
về ảnh h−ởng của phân bón lá tới cây trồng nói chung, hoa cây cảnh nói riêng
còn là tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy trong các tr−ờng Cao đẳng và
Đại học Nông nghiệp.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nhiên cứu của đề tài góp phần hoàn chỉnh qui trình thâm canh
cây hoa cúc và hoa đồng tiền đạt hiệu quả kinh tế cao hơn, tại H−ng Yên nói
riêng, Việt Nam nói chung.
4
2. Tổng quan tài liệu
2.1. Giới thiệu chung về cây hoa cúc và hoa đồng tiền
2.1.1. Giới thiệu chung về cây hoa cúc
Cây hoa cúc (Chrysanthemum sp), trong hệ thống phân loại thực vật,
Võ Văn Chi, D−ơng Đức Tiến (1978) [1], đs xếp cây hoa cúc vào lớp hai lá
mầm (Dicotyledonec), phân lớp cúc (Asterydae), bộ cúc (Asterales), họ cúc
(Asteraceae), phân họ giống hoa cúc (Asteroidae), chi Chrysanthemum, là
một trong những loại cây trồng làm cảnh lâu đời và quan trọng nhất trên thế
giới, có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản và một số n−ớc châu Âu. Theo
Zenhua, Shouhe [46], hoa cúc đ−ợc trồng ở Trung Quốc cách đây 3000 năm,
từ năm 1930 việc trồng hoa cúc ở đây đ−ợc bảo hộ và đề cao, đến những năm
1980 diện tích trồng hoa cúc phát triển mạnh. Năm 1982, Trung Quốc tổ chức
triển lsm hoa cúc đầu tiên ở Th−ợng Hải, đánh dấu b−ớc chuyển quan trọng
trong việc trồng hoa cúc tại quốc gia này. ở Nhật Bản, khi hoa cúc di thực từ
Trung Quốc sang, đs đ−ợc đánh giá rất cao và đ−ợc mệnh danh là " Hoàng
thất quốc hoa" (Đặng Văn Đông, 2004 [10]).
Tại châu Âu, hoa cúc bắt đầu trồng ở n−ớc Anh từ năm 1843, n−ớc Pháp
năm 1789. ở Mỹ, hoa cúc đ−ợc trồng nhiều từ đầu thế kỷ 19 nh−ng phải đến
1860 hoa cúc mới trở thành hàng hóa và đ−ợc trồng trong nhà l−ới (Đặng Văn
Đông, 2004 [10]).
ở Việt Nam, hoa cúc đ−ợc trồng từ lâu đời, ng−ời Việt Nam coi hoa cúc
là biểu t−ợng của sự thanh cao, là một trong 4 loài thảo mộc xếp vào hàng tứ
quý nh− "tùng, cúc, trúc, mai" hoặc "mai, lan, cúc, trúc". Hiện nay, việc trồng
và kinh doanh hoa cúc phát triển rất mạnh mẽ, đóng góp một nguồn thu không
nhỏ cho các hộ nông dân trồng hoa, làm thay đổi bộ mặt nông thôn ở n−ớc ta.
5
2.1.2. Giới thiệu chung về cây hoa đồng tiền
Cây hoa đồng tiền có tên khoa học là Gerbera jamesonii Bol. ex Adlam,
thuộc họ Compositae, có nguồn gốc ở Nam Phi, đ−ợc Robert Jamme son
ng−ời Scotland tìm thấy năm 1880, và du nhập vào n−ớc Anh năm 1886, lấy
tên khoa học là Gerbera Jamesonii. Trong hệ thống phân loại thực vật, cây
hoa đồng tiền đ−ợc phân loại: thuộc lớp hai lá mầm (Dicotyledonec), phân lớp
cúc (Asteridae), bộ cúc (Asterales), họ cúc (Asteraceae), chi Gerbera (Hoàng
Thị Sản, 1999 [23]).
Đầu những năm 20 của thế kỷ XX hoa cúc Gerbera đ−ợc sản xuất
nhiều ở Bắc Mỹ, trong suốt những năm 1970 ở Mỹ, Califonia và Florida là
những bang dẫn đầu trong việc sản xuất loại hoa này (Đặng Thị Thanh H−ơng,
2002 [16]).
Hiện nay hoa đồng tiền đs đ−ợc trồng ở hầu khắp các n−ớc trên thế giới
nh−: Hà Lan, Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Nam Phi...
ở Việt Nam, hoa đồng tiền do ng−ời Pháp đ−a vào từ đầu thể kỷ XX và
đ−ợc phát triển cho đến ngày nay. Tuy nhiên, chủ yếu vẫn là các giống hoa
đồng tiền đơn, hoa nhỏ. Hoa đồng tiền kép Nam Phi mới chỉ du nhập vào Việt
Nam vài năm gần đây.
2.1.3. Giá trị kinh tế và giá trị sử dụng của cây hoa
Sản xuất hoa mang lại lợi nhuận to lớn cho nền kinh tế các n−ớc trồng
hoa. Năm 1997, giá trị sản l−ợng hoa trên thế giới đạt 27 tỷ USD (Roger và
Alan, 1998 [42]), đến năm 2001 tăng lên 33 tỷ USD. Ba n−ớc sản xuất hoa lớn
(chiếm khoảng 50% giá trị sản l−ợng hoa của thế giới) là Nhật Bản: khoảng
4,65 tỷ USD, Hà Lan: khoảng 5,6 tỷ USD, Mỹ: −ớc 3,8 tỷ USD (Đặng Văn
Đông, 2004 [10]). Những năm gần đây nhu cầu hoa cắt trên thế giới tăng 9 -
10% năm. Giá trị nhập khẩu hoa trên thế giới hàng năm liên tục tăng, năm
1982 khoảng 2,5 tỷ USD tăng lên 3,6 tỷ USD năm 1996. Trong đó, Hà Lan,
6
Kennya, Ecuado, Colombia, Israel là các quốc gia xuất khẩu lớn nhất, riêng
Hà Lan giá trị xuất khẩu hoa hàng năm lên đến 1,9 tỷ USD (Hoàng Ngọc
Thuận, 2005 [31]).
2.1.3.1. Giá trị kinh tế và giá trị sử dụng của cây hoa cúc
Woolman (1989) [43], nghiên cứu về thị tr−ờng hoa trên thế giới cho
biết, cúc là một trong những loại hoa thời vụ phổ biến nhất và đ−ợc sử dụng
rất đa dạng (vừa là hoa trồng chậu, vừa trồng trong nhà kính vừa trồng ngoài
v−ờn, dùng để trang trí, làm thực phẩm và là nguồn sản xuất d−ợc liệu hoặc
thuốc trừ sâu).
ở nhật cúc đ−ợc coi là Quốc hoa dùng trong các buổi lễ quan trọng,
ng−ời Nhật luôn coi cúc là ng−ời bạn tâm tình (Quách Trí C−ơng, Tr−ơng Vĩ,
1997 [3]).
Tại Mỹ, hoa cúc là loại hoa rất quan trọng, chủ yếu sử dụng hoa cắt
cành (Đặng Văn Đông, 2004 [10]).
Đối với ng−ời Việt Nam, hoa cúc đ−ợc xem là loài hoa không những
phong phú về màu sắc mà hình dáng cũng rất đẹp, h−ơng thơm dịu, ng−ời x−a
rất quý trọng, coi cúc nh− một thứ hoa quân tử và đ−ợc dùng nhiều vào các
dịp nh−, ngày lễ, tết, sinh nhật, hiếu, hỉ... thậm chí không thể thiếu trong
những ngày th−ờng, làm tăng vẻ đẹp hài hòa ấm cúng đối với nhiều nhà chơi
hoa. Cách sử dụng của hoa cúc cũng rất đa dạng, nhờ có cành dài, cứng, lá
t−ơi xanh, màu sắc, hình dạng hoa phong phú, lâu tàn, khả năng phân cành lớn
nên cúc có thể dùng để cắm lọ, bấm ngọn tạo tán để trồng chậu, trồng bồn,
trang trí nhà cửa, các khuôn viên, v−ờn hoa... Ngoài ra, hoa cúc còn sử dụng
để tinh chiết dầu thơm, pha chè, ngâm r−ợu, một số loài còn dùng để làm
thuốc chữa bệnh nh− Kim cúc, Bạch cúc và làm thuốc trừ sâu nh−: Cúc trừ
trùng (Đào Mạnh Khuyến, 1993 [17]).
Không những phục vụ cho các nhu cầu giải trí của con ng−ời, hoa cúc
còn là nguồn lợi kinh tế quan trọng. Nguyễn Thị Kim Lý (2001) [20], cho
7
biết, việc sản xuất, kinh doanh hoa cúc cho phép ng−ời trồng hoa thu đ−ợc
nhiều lợi nhuận trên mỗi đồng vốn đầu t−. Một sào đất trồng hoa cúc, mật độ
40 - 45 cây/m2, có thể cho thu nhập 3 - 4 triệu đồng với mức giá trung bình
trên thị tr−ờng là 200 - 300 đồng/bông, kể cả chi phí cho làm đất, chăm sóc,
vật t− ban đầu chỉ mất 1,5 - 2 triệu đồng tiền vốn. Theo điều tra của Đặng Văn
Đông và Đinh Thế Lộc (2003) [11], một sào hoa cúc cho thu nhập 2,4 triệu
đồng, hoa hồng 1,8 triệu đồng, hoa đào 1,95 triệu đồng còn 2 vụ lúa chỉ thu
đ−ợc 300 nghìn đồng.
Với lợi ích kinh tế nh− vậy nên hiện nay, cùng với hoa hồng, hoa cúc
là loại hoa cắt chủ lực đ−ợc trồng rộng rsi khắp n−ớc ta.
2.1.3.2. Giá trị sử dụng và giá trị kinh tế cây hoa đồng tiền
Bên cạnh cây hoa cúc, cây hoa đồng tiền cũng là một trong 10 loại hoa
quan trọng nhất trên thế giới, sau hồng, cúc, lan, cẩm ch−ớng, lay ơn (Đặng
Văn Đông, 2004 [12]).
Với đặc điểm màu sắc t−ơi sáng, đa dạng với đủ các loại màu từ đỏ,
cam, vàng, trắng, phấn hồng... trên một bông hoa có thể có một màu đơn hoặc
nhiều màu xen kẽ, hoa to, cứng nên đồng tiền là loại hoa lý t−ởng để làm hoa
bó, hoa lẵng và cắm nghệ thuật... Ngoài ra, đồng tiền còn có thể trồng trong
chậu để chơi hoa trong suốt một thời gian dài, đặt trong phòng làm việc,
phòng khách rất phù hợp.
Hiện nay ở Việt Nam, trong các loại hoa đs đ−ợc chú ý phát triển, thì
hoa đồng tiền kép, mới nhập nội còn gọi là đồng tiền Nam Phi, nổi lên nh−
một cây cho hiệu quả kinh tế cao nhất. Từ một sào hoa đồng tiền giống mới
chăm sóc đúng kỹ thuật có thể cho thu nhập gần 50 triệu đồng/sào (Nguyễn
Quang Thạch, 2004 [28]).
Đồng tiền còn là loại hoa có thời gian thu hoạch dài, ở điều kiện thích
hợp có thể ra hoa quanh năm. tỷ lệ cành cắt và tỷ lệ hoa th−ơng phẩm đều cao,
kỹ thuật trồng trọt chăm sóc đơn giản ít tốn công, đầu t− một lần cho thu
hoạch 4 - 5 năm (Đặng Văn Đông, 2004) [12].
8
Trồng hoa đồng tiền cho giá trị thu nhập cao nhất trong các loại hoa
thông dụng hiện nay, 1 sào đồng tiền, chăm sóc theo đúng yêu cầu kỹ thuật đề
ra, một năm cho thu 60.000 bông (mật độ 2.000 cây/sào), giá bán tại v−ờn 700
- 1.500 đồng/bông, trung bình 900 đồng/bông, tổng thu 54 triệu
đồng/sào/năm. Nh− vậy, nếu thực hiện canh tác đúng kỹ thuật với mức giá bán
khiêm tốn thì ngay năm đầu (sau trồng 4 tháng cho thu hoạch) đs thu hồi toàn
bộ số vốn bỏ ra là 29.700.000 đồng/sào, lsi xấp xỉ 24 triệu đồng/sào (Đặng
Văn Đông, 2004) [12]).
Chính vì vậy, diện tích trồng hoa đồng tiền ngày càng mở rộng, l−ợng
tiêu thụ và giá cả ngày một tăng, rất dễ tiêu thụ ở thị tr−ờng trong n−ớc và
thế giới.
2.1.4. Tình hình sản xuất, phát triển hoa trên thế giới và Việt Nam
Hiện nay ngành sản xuất hoa cắt trên thế giới đang phát triển mạnh
mang tính th−ơng mại cao. ở châu Âu, Hà Lan đ−ợc coi là xứ sở của nghề
trồng hoa, n−ớc này, sản xuất và kinh doanh hoa đs trở thành một ngành công
nghiệp có sức cạnh tranh cao, do luôn tạo ra các giống mới, các kỹ thuật
trồng, thu hái, bảo quản, vận chuyển đều sử dụng công nghệ cao (Hoàng Ngọc
Thuận, 2005 [31]).
Các quốc gia châu á có nghề trồng hoa từ lâu đời, nh−ng trồng hoa
th−ơng mại mới chỉ có từ những năm 80 của thế kỷ 20. Thái Lan, Malaysia,
Philippin là ba n−ớc sản xuất chính trong vùng, Australia và New Zealand
chiếm lĩnh thị tr−ờng hoa cao cấp ở châu á. Theo Nguyễn Xuân Linh (1998)
[18], châu á - Thái Bình D−ơng có diện tích trồng hoa khoảng 134.000 ha,
chiếm 60% diện tích trồng hoa của thế giới. Trong đó, Thái Lan có hơn 7.000
ha hoa cắt và là n−ớc đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu hoa phong lan
cắt và phong lan trồng chậu, cho nguồn thu ngoại tệ là 800 triệu USD/năm. Sau
Thái Lan, Trung Quốc là n−ớc đang có nhiều tiềm năng hứa hẹn trong lĩnh vực
9
này. Hiện nay, Trung Quốc có hơn 60.000 ha trồng hoa, trong khoảng 3 năm, sản
l−ợng hoa cắt tăng từ 100 lên tới 4.000 triệu cành, nh−ng mới chỉ cung cấp cho
thị tr−ờng nội địa là chủ yếu (Hoàng Ngọc Thuận, 2005 [31]).
ở Việt Nam, nghề trồng hoa mới phát triển mạnh trong một số năm gần
đây (khoảng ch−a đầy 20 năm kể từ sau ngày đất n−ớc đổi mới). Những năm
1986 - 1990, Việt Nam đs xuất khẩu 40.000 cành hoa lay ơn/năm cho các
n−ớc Đông Âu và Liên Xô cũ (Hoàng Ngọc Thuận, 2005 [31]). Năm 1998
diện tích trồng hoa cả n−ớc −ớc 1.500 ha, đến nay Việt Nam có khoảng 4.000
ha hoa (không tính diện tích cây cảnh cây bóng mát), tập trung sản xuất ở một
số vùng chính: Hà Nội, các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Thành phố Hồ Chí
Minh, Đà Lạt (Lâm Đồng). Trong đó phát triển diện tích mạnh nhất là Hà Nội,
Vĩnh Phúc, Hải Phòng (3.000 ha), các chủng loại gồm: hồng, cúc, lay ơn, chất
l−ợng trung bình, tiêu thụ nội địa là chính, một phần nhỏ xuất khẩu sang
Trung Quốc qua con đ−ờng tiểu ngạch. Đà Lạt (Lâm Đồng) với một vài liên
doanh của Hà Lan và Đài Loan có sản l−ợng và chất l−ợng hoa khá tốt, sản
xuất gần nh− quanh năm, tổng giá trị xuất khẩu khoảng 2 triệu USD/năm,
riêng hoa của liên doanh Hasfarm Đà Lạt chiếm khoảng 10% thị phần Tokio
(Nhật Bản). Hiện tại, sản l−ợng hoa cả n−ớc khoảng 5 tỷ cành các loại, trong
đó, Đà Lạt (Lâm Đồng) 3 tỷ cành và các tỉnh phía Bắc gần 2 tỷ cành. (Hoàng
Ngọc Thuận, 2005 [31]).
Theo đề án của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn n−ớc ta phấn
đấu đến 2010 có 8000 ha trồng hoa trong đó bao gồm cả hoa cắt và hoa chậu,
kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 60 triệu USD. Để thực hiện mục tiêu đó,
chúng ta phải tập trung nghiên cứu xây dựng một vùng sản xuất tập trung với
diện tích từ 600 - 700 ha đầu t− công nghệ cao ở mức vừa (khoảng 300.000
USD/ha cả giống, phân bón và các trang thiết bị khác). Hiện nay các liên
doanh n−ớc ngoài đang có xu h−ớng mở rộng chủng loại hoa và vùng sản
xuất, đây là cơ hội tốt để nông dân Việt Nam tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật
10
trong lĩnh vực này, nh−ng cũng là nhân tố cạnh tranh khá quyết liệt đối với thị
tr−ờng hoa trong và ngoài n−ớc (Hoàng Ngọc Thuận, 2005 [31]). Vì vậy các
nhà khoa học Việt Nam cần tích cực nghiên cứu áp dụng các biện pháp kỹ
thuật tiên tiến trong trồng trọt, chọn tạo và nhân giống hoa mới, đặc biệt là các
loại hoa chủ đạo, có giá trị kinh tế cao nh− : hồng, cúc, đồng tiền...
2.1.4.1. Tình hình sản xuất, phát triển hoa cúc trên thế giới và Việt Nam
* Tình hình sản xuất, phát triển hoa cúc trên thế giới
Theo Yahel và Tsukamoto (1985) [45], thế giới có 4 n−ớc sản xuất cúc
chính là, Hà Lan (800 triệu cành/năm), Colombia (600 triệu cành/năm), ý
(500 triệu cành/năm) và Mỹ (300 triệu cành/năm). Hà Lan là quốc gia xuất
khẩu cúc dẫn đầu thế giới, phục vụ cho thị tr−ờng tiêu thụ rộng lớn gồm 80
n−ớc trên thế giới, diện tích trồng cúc chiếm 30% tổng diện tích trồng hoa,
năng suất từ năm 1990 đến năm 1995 tăng trung bình từ 10 - 15%/ha. Tuy
nhiên, vào những tháng mùa đông, Hà Lan cũng phải nhập 13,2 - 19,4 triệu
cành cúc từ Israel, Zimbabwe, Nam Mỹ. Nh− vậy Hà Lan vừa là thị tr−ờng
tiêu thụ vừa là nơi cung cấp hoa của thế giới.
Sau Hà Lan, Colombia là n−ớc đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu hoa
cúc với tổng thu nhập 150 triệu USD vào năm 1990 tăng lên 200 triệu USD
năm 1992 (Murray và Robyn, 1997 [41]).
ở khu vực Tây Âu, Đức cũng là n−ớc sản xuất hoa cúc lớn và hiệu quả
cao. Theo Kofraneka (1980) [39], 95% l−ợng cúc sản xuất là cúc chùm, nh−ng
hàng năm Đức vẫn phải nhập 317,0 - 376,3 triệu cành từ Hà Lan và Israel. ở
Pháp có khoảng 120 triệu cành cúc đ−ợc sản xuất mỗi năm nh−ng vẫn phải
nhập của Hà Lan từ 13,8 triệu cành (năm 1991), lên 81 triệu cành (năm 1995).
ở Anh có khoảng 186 ha cúc đ−ợc trồng vào năm 1996, hàng năm vẫn phải
nhập từ 160 - 182,2 triệu cành cúc từ đảo Canary, Hà Lan, Irasel, Tây Ban
Nha, Bỉ và ý.
11
ở Mỹ, cúc đ−ợc sử dụng ở 2 dạng: Cúc chùm và cúc đơn, có khoảng 93,7
triệu cành đ−ợc sản xuất vào năm 1995 nh−ng vẫn phải nhập trên 585 triệu cành
mỗi năm, chủ yếu là từ Colombia và Ecuador (Blaabjerg, 1997 [38]).
Trong các quốc gia châu á, Nhật Bản là n−ớc sản xuất và sử dụng hoa
cúc nhiều nhất. Mỗi năm n−ớc này sản xuất khoảng 200 triệu cành cúc phục
vụ cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, doanh thu đạt 26 tỷ Yên, chiếm 27%
giá trị sản l−ợng hoa ở Nhật Bản. Nh−ng hàng năm Nhật Bản vẫn phải nhập
một l−ợng lớn hoa này từ Hà Lan (Nguyễn Thị Kim Lý, 2001 [20]).
ở Trung Quốc, theo Yangxiaohan (1997) [44], cúc là một trong 10 loại
hoa cắt quan trọng (chỉ sau hồng và cẩm ch−ớng), chiếm khoảng 20% sản
l−ợng hoa cắt trên thị tr−ờng buôn bán ở Côn Minh và Bắc Kinh. Vùng sản
xuất chính là Quảng Đông, Th−ợng Hải và Bắc Kinh. Các giống sản xuất gồm
các giống ra hoa vào mùa hè, mùa thu, mùa đông sớm và xuân muộn, chủ yếu
sản xuất cúc đơn, màu vàng đ−ợc −a chuộng nhất kế đến là trắng và đỏ.
ở Malaysia, theo Limhengjong (1997) [40], cúc chiếm 23% tổng số hoa
cắt, các giống mới chủ yếu nhập từ Hà Lan. Sản xuất hoa cúc có nhiều tiến bộ
kỹ thuật mới trong cải tiến chế độ dinh d−ỡng, sử dụng quang chu kỳ, phòng
trừ sâu bệnh và công nghệ sau thu hoạch... để tăng chất l−ợng hoa cắt.
Tóm lại, trên thế giới hoa cúc có nhu cầu tiêu dùng lớn, l−ợng cành cúc
trao đổi trên thị tr−ờng cũng khá cao. Các n−ớc sản xuất và sử dụng nhiều cúc
mặc dù có xuất khẩu với số l−ợng lớn nh−ng hàng năm vẫn phải nhập khẩu do
vào mùa đông lạnh có tuyết phủ, năng suất và chất l−ợng hoa giảm nhiều. Đó
là một trong những lợi thế cho các n−ớc có điều kiện khí hậu thuận lợi nh− vụ
đông nh− Việt Nam, để sản xuất cúc xuất khẩu.
* Tình hình sản xuất và phát triển hoa cúc ở Việt Nam
ở Việt Nam, hoa cúc đ−ợc trồng ở khắp mọi nơi nh−ng chủ yếu tập
trung ở Hà Nội, Hải Phòng, Sa pa, Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Lạt.
12
Đà Lạt có khí hậu mát mẻ, là nơi lý t−ởng cho sinh tr−ởng, phát triển
của hầu hết các loại hoa nói chung và hoa cúc nói riêng. Diện tích hoa cắt
cành của Đà Lạt năm 1996 chỉ có 17 ha, đến năm 2000 đs tăng lên 453 ha
và hiện nay có khoảng 530 ha. Trong đó, hoa cúc chiếm khoảng 30%, sản
l−ợng hàng năm −ớc khoảng 10 - 13 triệu cành (Đặng Văn Đông, 2004
[10]). Theo Nguyễn Thị Kim Lý (2001) [20], Đà Lạt là nơi cung cấp 60%
sản l−ợng hoa cho Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Bắc (chủ yếu là
Hà Nội, Hải Phòng).
Thành phố Hồ Chí Minh là thị tr−ờng tiêu thụ hoa lớn của Việt Nam.
Nhu cầu hoa cắt hàng ngày cần 40.000 - 50.000 cành (Đặng Văn Đông, 2004
[10]), trong khi đó Sa Đéc và quận Gò Vấp, vùng chuyên canh hoa lớn của
thành phố mới chỉ cung cấp đ−ợc 10.000 - 15.000 cành/ngày, số còn lại phải
nhập hoa cắt, trong đó có cúc chùm từ Hà Lan, Đài Loan, Singapor và cúc đơn
(CN98, CN93, Vàng Đài Loan...) từ Hà Nội.
Cùng với Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là địa ph−ơng sản xuất và
tiêu thụ hoa lớn nhất của Việt Nam. Nhu cầu tiêu dùng hàng ngày 25 - 30
nghìn cành, trong đó hoa cúc chiếm 25 - 30% về số l−ợng và 17 - 20% về giá
trị (Đặng Văn Đông, 2004 [10]). Vài năm trở lại đây, việc sản xuất hoa cúc ở
Hà Nội đs phát triển mạnh cả về diện tích lẫn sản l−ợng, cây hoa cúc v−ơn lên
đứng đầu trong cơ cấu trồng hoa của Thành phố với nhiều chủng loại phong
phú. Theo Đặng Văn Đông (2000) [8], năm 1998 diện tích trồng cúc của Hà
Nội là 411,8 ha, năm 1999 lên 600,8 ha (chiếm 42,8%) v−ợt xa hoa hồng
315,7 ha (chiếm 29,4%) và các loại hoa khác 164,5 ha.
Kết quả điều tra của Đặng Văn Đông (2000) [8], năm 1999, Hà Nội sản
xuất đ−ợc 129.500.000 cành cúc trong đó phục vụ nội tiêu thành phố
95.000.000 cành, cung cấp cho các tỉnh khác 30.000.000 cành và xuất khẩu
sang Trung Quốc 4.500.000 cành. Hà Nội không chỉ sản xuất cúc để phục vụ
tiêu dùng nội thị mà còn cung cấp cho các tỉnh, thành khác trong n−ớc và xuất
13
khẩu. Tr−ớc năm 1992, việc sản xuất và tiêu thụ hoa cúc n−ớc ta còn nhỏ lẻ,
chủng loại đơn giản, từ năm 1993, sự xuất hiện của giống CN93 đs bổ sung
vào cơ cấu giống hoa mùa hè vốn còn ít, làm phong phú thêm thị tr−ờng hoa
trong n−ớc. Có thể nói cây hoa cúc khá phù hợp với điều kiện khí hậu, điều
kiện sản xuất và thị hiếu ng−ời tiêu dùng Việt Nam. Mặt khác, cúc dễ trồng,
dễ thâm canh, dễ nhân giống và hiệu quả kinh tế khá cao. Theo Đặng Văn
Đông và Nguyễn Xuân Linh (2000) [9], thu nhập trên một đơn vị diện tích của
cây hoa cúc so với cây lúa sản xuất 2 vụ gấp 7 - 8 lần.
Nh− vậy, cây hoa cúc đ−ợc sản xuất, tiêu thụ ngày càng nhiều và chiếm
vị trí khá quan trọng trong nghề trồng hoa ở n−ớc ta.
Tuy nhiên, nghề trồng cúc ở n−ớc ta vẫn còn gặp phải một số khó khăn
nh− chi phí cho việc trồng cúc t−ơng đối cao, tùy theo mức độ thâm canh mà
có thể phải đầu t− từ, 1,6 - 2,2 triệu đồng/sào Bắc Bộ. Do đó nhiều hộ nghèo
muốn chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang trồng cúc gặp nhiều khó khăn. Vì vậy
họ rất cần sự giúp đỡ về vốn, thị tr−ờng, các vật t− nh− giống, phân bón thuốc
bảo vệ thực vật và kỹ thuật...
2.1.4.2. Tình hình sản xuất và phát triển hoa đồng tiền trên thế giới và Việt
Nam.
* Tình hình sản xuất và phát triển hoa đồng tiền trên thế giới.
Đồng tiền là một loại hoa có giá trị và cho sản l−ợng cao, trong điều
kiện thích hợp có thể ra hoa quanh năm, trồng trọt, chăm sóc đơn giản, ít tốn
công, đầu t− một năm cho hiệu quả nhiều năm. Hình dáng hoa rất đặc biệt, giá
trị thẩm mỹ cao, t−._.ơi lâu. Vì vậy trên thế giới, diện tích trồng đồng tiền ngày
càng mở rộng, l−ợng tiêu thụ và giá cả ngày một tăng.
Hà Lan là quốc gia sản xuất và nghiên cứu về hoa đồng tiền lớn nhất thế
giới. Theo Hà Tiểu Đệ (2000) [7], Hà Lan có diện tích trồng hoa đồng tiền
khoảng 8.000 ha, giá trị sản l−ợng 3.590 triệu USD. Nghề trồng hoa đồng tiền
của Hà Lan đs ở mức công nghiệp hóa, tự động hóa cao, trong đó trên 80%
14
diện tích hoa đ−ợc trồng trong môi tr−ờng không cần đất. Trình độ tạo giống
của Hà Lan rất cao, phần lớn các giống đồng tiền mới, hoa to đ−ợc trồng phổ
biến trong sản xuất là do các nhà chọn giống Hà Lan lai tạo ra. Forist (Hà
Lan) là cơ sở dẫn đầu thế giới về nghiên cứu, sản xuất và buôn bán hoa đồng
tiền... họ có lực l−ợng rất mạnh về nghiên cứu khoa học, thiết bị sản xuất, việc
xử lý sau thu hoạch, bảo quản, đánh giá... đều ở trình độ tiên tiến.
ở Ba Lan, hoa đồng tiền là loại hoa cắt quan trọng nhất, nh−ng thời vụ
trồng chỉ kéo dài trong tháng 6 và tháng 7.
ở Trung Quốc, Th−ợng Hải có diện tích trồng đồng tiền lớn nhất đạt 35
ha. Sau Th−ợng Hải, Giang Tô cũng là nơi phát triển mạnh, năm 1995 mới có
6000m2 đến năm 1999 đs có 6 ha. Ngoài ra Viện nghiên cứu Rau Quả, Viện
nghiên cứu khoa học Nông nghiệp và Nông tr−ờng Liên Văn là những đơn vị
có diện tích lớn, kỹ thuật t−ơng đối cao (Hà Tiểu Đệ, 2000 [7]).
* Tình hình sản xuất và phát triển hoa đồng tiền ở Việt Nam.
ở Việt Nam giống hoa đồng tiền đơn đ−ợc nhập về trồng đầu tiên
khoảng từ những năm 1940. Các giống này có đặc điểm, sinh tr−ởng khỏe,
thích nghi tốt với điều kiên tự nhiên, nh−ng nh−ợc điểm là hoa nhỏ, cánh đơn,
màu sắc đơn điệu nên hiện nay ít trồng. Từ những năm 1990, một vài công ty
và các nhà trồng hoa Việt Nam bắt đầu nhập các giống đồng tiền lai (hoa kép)
từ Đài Loan, Trung Quốc về trồng. Các giống này có −u điểm, hoa to, cánh
dày, gồm nhiều tầng hoa xếp lại với nhau, màu sắc phong phú, hình dáng hoa
đa dạng, rất đẹp, cho năng suất cao. Vì vậy những giống này đ−ợc tiếp nhận
và phát triển mạnh mẽ khắp các vùng tỉnh thành trong cả n−ớc.
Trồng đồng tiền mang lại thu nhập cao nên những năm qua, nhiều địa
ph−ơng, hộ gia đình đs tự tìm hiểu để phát triển. Điển hình những vùng trồng
hoa đồng tiền tập trung qui mô lớn, từ vài ha đến vài chục ha nh−: Đà Lạt
(Lâm Đồng), Vĩnh Tuy (Hà Nội), thị xs Bắc Ninh, thị xs Bắc Giang... (Đặng
Văn Đông, 2004 [12]).
15
2.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón trên cây
hoa
2.2.1. Vai trò của các loại phân bón đối với sự sinh tr−ởng và phát triển
của cây hoa cúc và hoa đồng tiền
Năm 1938, Sachs và Knop đs tiến hành ph−ơng pháp trồng cây trong
dung dịch dinh d−ỡng để tìm ra các nguyên tố mà cây cần. Các ông đs kết
luận cây cần 10 nguyên tố để sinh tr−ởng phát triển bình th−ờng, đó là: Các
bon, Oxy, Hydro, Nitơ, Phospho, Kali, Canxi, L−u huỳnh, Mangiê và Sắt. Với
sự phát triển của các ph−ơng pháp nghiên cứu, ngày nay con ng−ời đs phát
hiện ra một cách chính xác các nguyên tố thiết yếu của cây trồng bao gồm 16
nguyên tố: C, H, O, N, K, P, Ca, Mg, S, Cu, Fe, Mn, Mo, B, Zn, Cl. Trong đó 7
nguyên tố sau cùng cây cần một l−ợng rất ít nên đ−ợc gọi là các nguyên tố vi
l−ợng, các nguyên tố còn lại gọi là các nguyên tố đa l−ợng (Hoàng Minh Tấn
và cs, 2000) [26]).
2.2.1.1. Vai trò của phân hữu cơ
Phân hữu cơ bao gồm các loại phân bắc, phân chuồng, n−ớc giải, xác bs
các loại động vật, phân rác, phân xanh...các phân này có chứa hầu hết các
nguyên tố đa l−ợng và vi l−ợng, giúp cây sinh tr−ởng tốt, bền khỏe, hoa đẹp.
Tuy nhiên phân hữu cơ có nh−ợc điểm tác dụng chậm, gây ô nhiễm môi
tr−ờng vì vậy trong canh tác ng−ời ta th−ờng ủ phân hữu cơ với phân vi sinh để
bón lót hoặc bón thúc (Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý, 2005 [19]).
2.2.1.2. Vai trò của các loại phân vô cơ
* phân đạm (N)
Đạm có vai trò quan trọng bậc nhất, tham gia vào hàng loạt các chất
quan trọng trong cơ thể thực vật nh−, Protein, Nucleic acid, cấu trúc của
Chlorophyl, các Phytohormon, Phytocrom và Vitamin, đạm quyết định các
16
quá trình trao đổi chất, các biến đổi sinh lý, sinh hóa và quá trình sinh tr−ởng
phát triển của cây (Hoàng Minh Tấn và cs, 2000) [26]).
Theo Nguyễn Quang Thạch và Đặng văn Đông (2002) [12], [27], đối
với cây hoa cúc và hoa đồng tiền, đạm đóng vai trò tạo lên nguyên sinh chất
của tế bào, tham ra cấu tạo diệp lục lá, là thành phần chính cho sự quang hợp.
Thiếu đạm cây sinh tr−ởng kém, phát dục nhanh, lá bị vàng, ra hoa sớm, hoa
bé, xấu. Thừa đạm cây sinh tr−ởng thân, lá mạnh, nh−ng vống, mềm, yếu, dễ
đổ, ra hoa muộn hoặc không ra hoa, sâu bệnh phát sinh, phát triển nhiều.
Đồng tiền và cúc cần đạm vào giai đoạn sinh tr−ởng sinh d−ỡng (khi cây nhỏ
đến phân hóa mầm hoa).
* Phân lân (P2O5)
Lân, tham gia vào sự hình thành các nucleoproteit của nhân tế bào, lân
có mặt trong phosphatit, chất giữ vai trò quan trọng trong việc kiến tạo nên
membran (Plasmalem, tonoplast và membran của tất cả các cơ quan trong tế
bào), lân có tác dụng rất lớn trong việc tạo thành tính thấm của tế bào và hình
thành áp suất thẩm thấu, hoạt động của enzyme phụ thuộc rất lớn vào sự có
mặt của lân. Cùng với vitamin, lân tham gia tạo thành một số enzyme quan
trọng trong trao đổi chất (NAD, NADP, FAD...), trong các quá trình trao đổi
chất lân giữ vai trò trung tâm vì nó tham gia vào xây dựng nên ATP là hợp
chất giàu năng l−ợng (Hoàng Minh Tấn và cs, 2000) [26]). Do vậy các bộ
phận thân, lá, rễ và hoa đều cần lân, lân giúp cho bộ rễ sinh tr−ởng mạnh, cây
con khỏe, tỷ lệ sống cao, thân cứng, hoa bền, màu sắc đẹp. Thiếu lân, đ−ờng
trong lá tăng, lá già tăng, bộ rễ phát triển kém, cuống hoa ngắn, hoa ít, mau
tàn, màu sắc nhợt nhạt. trong quá trình sinh tr−ởng cúc và đồng tiền cần lân
vào giai đoạn sinh tr−ởng sinh thực, thời kỳ hình thành nụ và hoa (Nguyễn
Quang Thạch, Đặng văn Đông, 2002), [12], [27]).
* Phân kali (K2O)
Kali có tác dụng điều chỉnh các đặc tính lý hóa học của keo nguyên
17
sinh chất, kali là nhân tố điều chỉnh sự đóng mở của khí khổng, nên có tác
dụng điều chỉnh sự trao đổi n−ớc trong cây, kali có ý nghĩa quan trọng trong
sự hình thành sức tr−ơng của tế bào, điều chỉnh dòng vận chuyển trong libe,
kali hoạt hóa hàng loạt các enzyme trong tế bào chất nh− RuDP -
Carboxylaza, nitratriductaza, ATPaza... (Hoàng Minh Tấn và cs, 2000) [26]).
Trong cây cúc và đồng tiền non có rất nhiều kali, tr−ớc lúc ra hoa kali
giữ mối quan hệ về nồng độ giữa canxi và natri ở mức t−ơng đối ổn định, kali
thâm nhập vào tế bào làm tăng tính thấm của màng đối với nhiều chất, ảnh
h−ởng mạnh tới quá trình trao đổi Gluxit, đến trạng thái nguyên sinh chất của
tế bào từ đó giúp cho sự vận chuyển các chất đ−ờng bột trong cây. Kali còn
giúp cây hoa tăng c−ờng tính chịu rét, chịu hạn, tăng khả năng quang hợp.
Trong quá trình sinh tr−ởng cúc và đồng tiền cần kali vào thời kỳ kết nụ, nở
hoa. Nếu thiếu kali ở cây đồng tiền đầu chóp lá già bắt đầu vàng chết khô,
đồng thời xuất hiện các đốm lá bị luộc, cuống và cánh hoa mềm, ở cây cúc
màu sắc hoa nhợt nhạt, cánh hoa mềm, hoa mau tàn (Nguyễn Quang Thạch,
Đặng văn Đông, 2002) [12], [27]).
* Canxi và Mangie
- Canxi (Ca), rất cần cho quá trình phân chia tế bào và sự sinh tr−ởng ở
giai đoạn gisn. Canxi cũng rất cần cho sự sinh tr−ởng của bộ rễ, vì nó tham
gia vào sự hình thành các gian bào mà bản thân các chất này đ−ợc tạo thành từ
pectat canxi, (Hoàng Minh Tấn và cs, 2000) [26]). Theo Nguyễn Quang Thạch
và Đặng văn Đông (2002) [12], [27], nếu thiếu canxi bộ rễ cây cúc phát triển
chậm, các lá non ở cây đồng tiền xuất hiện các đốm màu xanh nhạt, nghiêm
trọng hơn lá non và đỉnh sinh tr−ởng bị chết khô, thiếu canxi ảnh h−ởng đến
sự hình thành vách tế bào. Canxi giúp cho cây hoa tăng tính chịu nhiệt, hạn
chế tác dụng của axit hữu cơ, trên cây cúc thiếu canxi bộ rễ cây phát triển
chậm, ảnh h−ởng tới quá trình hút n−ớc và dinh d−ỡng
18
. - Mangie (Mg), có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quang hợp
của cây trồng. Trong lá mangie chiếm tới 10% hàm l−ợng các chất. Bên cạnh
đó mangie còn đóng vai trò hoạt hóa các enzyme trong các phản ứng trao đổi
gluxit, liên quan đến quang hợp, hô hấp và trao đổi axit nucleic (Hoàng Minh
Tấn và cs, 2000) [26]). Thiếu Mangie lá già bị đốm vàng lan rộng ra toàn bộ
diện tích với các đốm đen trên mép lá, cây hoa th−ờng nhỏ, giòn dễ gsy. Theo
Lya Kh V.M. bón phân Mangie làm tăng năng suất, tăng số nhánh hoa, tăng
tính chống chịu ở cây hoa cẩm ch−ớng (dẫn theo Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn
Thị Kim Lý, 2005) [19]
* Các nguyên tố vi l−ợng
Các nguyên tố vi l−ợng chỉ chiếm 0,05% vật chất sống của cây, nh−ng
nó lại đóng vai trò sinh lý đặc biệt quan trọng trong cây (Hoàng Đức Cự, 1995
[2]). Vi l−ợng, xét về mặt số l−ợng cây cần không nhiều, nh−ng mỗi nguyên tố
đều có vai trò xác định và không thể thay thế trong đời sống cây trồng (Vũ Hữu
Yêm, 1998 [37]). Các nguyên tố vi l−ợng cây hoa cần là: Cu, Zn, Fe, Mn, B...
- Đồng (Cu), tham gia vào thành phần các loại enzym nh− polyphenol
oxydaza, syperoxit dismutaza, xytocrom oxidaza, phenolaza, lacaza... những
enzyme này tham gia tích cực vào các phản ứng oxy hóa khử, đặc biệt là các
phản ứng tối trong quá trình quang hợp, trao đổi chất và hydratcacbon (Vũ
Hữu Yêm, 1998 [37]).
Đồng có tác dụng bảo vệ diệp lục khỏi bị phá hủy, làm tăng quang hợp.
Bón sunfat đồng hay các phế vật của nhà máy luyện đồng có tác dụng làm
tăng năng suất cây trồng. Ngoài việc bón đồng vào đất có thể phun lên cây
hoặc tẩm hạt đều có hiệu quả (Hoàng Minh Tấn và cs, 2000 [26]).
Cây hoa thiếu đồng, lá và hoa dài, vàng, mềm, cây sinh tr−ởng chậm
(Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý, 2005 [19]).
19
- Bo (B), nguyên tố dinh d−ỡng Bo ảnh h−ởng đến hầu hết tất cả các quá
trình trao đổi chất của cây, theo Hoàng Minh Tấn và cs (2000) [26], Bo ảnh
h−ởng đến sự hút các nguyên tố khác vào trong cây, ảnh h−ởng tích cực đến sự
nảy mầm của hạt phấn và sự phát triển của ống phấn nh− giảm bớt khả năng
oxy hóa một số chất hữu cơ để giữ năng l−ợng, thúc đẩy quá trình hình thành
ống phấn, rút ngắn thời gian sinh tr−ởng, tăng tỷ lệ đậu quả, tăng kích th−ớc,
khối l−ợng quả, tăng tính chống chịu...
Khi thiếu Bo tr−ớc hết sinh tr−ởng của rễ bị ngừng lại, sau đó xuất hiện
vết vàng ở điểm sinh tr−ởng tận cùng, nếu thiếu Bo nghiêm trọng đỉnh sinh
tr−ởng sẽ bị chết. Ngoài ra thiếu Bo còn ảnh h−ởng đến sự phát triển các cơ
quan sinh sản, cây có thể hoàn toàn không ra hoa hoặc hoa rất ít (Nguyễn
Xuân Hiển, 1997 [15]). Biểu hiện của cây hoa thiếu Bo lá non bị xoăn, những
lá khác bị vàng hoặc bị nâu cạnh mép lá (Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị
Kim Lý, 2005 [19]).
- Mangan (Mn), đóng vai trò rất quan trọng trong cây nh− của nhiều
cofacto của các enzyme malatdehydrogenaza, oxalatsuxinat decacboxylaza,
mangan hoạt hóa đặc biệt cho nhiều enzyme của chu trình Krebs và quá trình
khử nitrat, quá trình này mangan hoạt hóa cho các enzyme nitrit reductaza và
hydro xylamin reductaza (Hoàng Minh Tấn và cs, 2000) [26]). Thiếu Mangan,
lá cây nhỏ, đỉnh sinh tr−ởng bị vàng, cây yếu, sinh tr−ởng và năng suất hoa bị
giảm (Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý, 2005 [19]).
- Sắt (Fe), có vai trò đặc biệt trong đời sống cây trồng, sắt có mặt trong
các hợp chất porphyril khác nhau nh− các xytocrom và các nhóm hoạt động
của nhiều enzyme nh−, catalaza, peroxydaza và trong các leghemoglobin.
Ngoài ra sắt còn có mặt trong các hợp chất không có cấu trúc Hem khác nh−,
trong ferredoxin. Sắt không tham gia vào thành phần diệp lục, nh−ng lại rất
cần cho sự tổng hợp diệp lục. Triệu chứng khi cây thiếu sắt là cây bị mất màu
xanh, lá chuyển màu vàng trắng. Trên cây lá non mẫn cảm với thiếu sắt hơn lá
20
già, bởi vì sắt kém di động trong cây, lá non không thể lấy sắt từ lá già (Hoàng
Minh Tấn và cs, 2000) [26]).
- Kẽm (Zn): kẽm tham gia vào thành phần của hơn 70 enzyme nh−
alcolholdehydrogenaza, cacbonatanhydraza, supreroxitdismutaza. Kẽm còn tham
gia vào cofacto của nhiều enzyme. Đặc biệt Kẽm tham gia vào sự hoạt hóa
enzyme sinh tổng hợp tryptophan chất tiền thân của auxin (Indolaxetic axit).
Kẽm còn đóng vai trò quan trọng trong sự sinh tổng hợp nhiều protein, đối với
cây, bón kẽm giúp tăng c−ờng sự hút K, Si, Mn, Mo, tăng tính chống chịu với
bệnh phytopthora của cây. Thiếu Kẽm sẽ gây rối loạn về sự trao đổi phytohormon
dẫn đến lá cây nhỏ và xoắn, đốt cây ngắn, biến dạng, nói chung khi thiếu kẽm
cây sinh tr−ởng rất chậm... để khắc phục tình trạng trên ng−ời ta có thể phun các
dung dịch muối kẽm lên lá cây (Hoàng Minh Tấn và cs, 2000) [26]). Ngày nay
có nhiều loại chế phẩm bón qua lá chuyên dụng cho cây rất hiệu quả.
- Coban (Co), có tác dụng làm tăng tính giữ n−ớc trong hoa, làm cho
hoa bền lâu hơn.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón lá trên cây trồng và cây
hoa
2.2.2.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón qua lá
Từ lâu các nhà khoa học đs chứng minh đ−ợc rằng cây xanh hút các
chất dinh d−ỡng ở dạng khí nh−, CO2, O2, SO2, NH3 và NO2, từ khí quyển qua
lỗ khí khổng (Nguyễn Hạc Thúy, 2001 [33]). Bằng ph−ơng pháp đồng vị
phóng xạ các nhà khoa học đs phát hiện ra, ngoài bộ phận lá các bộ phận khác
nh−: thân, cành, hoa, quả đều có khả năng hấp thu dinh d−ỡng.
Bằng nhiều thực nghiệm khác nhau các nhà khoa học đs cho thấy: Việc
phun các chất dinh d−ỡng dạng hòa tan vào lá, chúng đ−ợc thâm nhập vào cơ
thể cây xanh qua lỗ khí khổng cả ngày lẫn đêm (dẫn theo Trần Đại Dũng
2004, [5]).
21
Cơ chế đóng mở của khí khổng có liên quan đến kích th−ớc dài rộng
của lỗ, liên quan đến ánh sáng, độ ẩm không khí, nhiệt độ, độ ẩm đất, các chất
dinh d−ỡng và sức sống của cây, còn liên quan chặt chẽ giữa axit abxixic
(ABA), pH dịch bào và ion kali. Lỗ khí khổng có kích th−ớc dài 7 - 40àm, rộng
2 - 12àm với số l−ợng khá lớn, nếu bón phân qua lá vào thời điểm khí khổng
mở rộng hoàn toàn thì đạt hiệu quả cao nhất (Nguyễn Văn Uyển, 1995 [34]).
2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón lá trên thế giới và Việt
Nam
Theo Nguyễn Văn Uyển (1995) [34], PBL trên thị tr−ờng trong n−ớc và
thế giới rất phong phú, th−ờng sản xuất d−ới dạng các chế phẩm bón qua lá, có
thể chia thành 3 nhóm:
- Nhóm chỉ có các yếu tố dinh d−ỡng đa l−ợng và vi l−ợng phối hợp
hoặc riêng rẽ.
- Nhóm có thêm các chất kích thích sinh tr−ởng, nhằm thúc đẩy sinh
tr−ởng hoặc thúc đẩy ra hoa kết trái, giảm tỷ lệ rụng quả, thúc đẩy quá trình
chín hoặc làm mau ra rễ.
- Nhóm có các loại thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh đ−ợc phối trộn
với tỷ lệ thích hợp.
* Tình hình nghiên cứu và sử dụng chế phẩm bón qua lá trên thế giới
- Việc phát hiện ra các chất kích thích sinh tr−ởng nh− Auxin (1880 -
Darwin, 1928 - Went, 1934 - Kogl), Gibberellin (1926 - Kurosawa, 1938 -
Yabuta), Xytokinin (1955 - Miller, Skoog), các chất ức chế sinh tr−ởng nh−
axit abxixic (1961 - liu, Carn, 1963 - Ohkuma, Eddicott), Ethylen, các hợp chất
phenol... và sử dụng các chất này làm ph−ơng tiện hóa học để điều chỉnh quá
trình sinh tr−ởng, phát triển của cây trồng, đ−ợc coi nh− b−ớc đầu tiên sử dụng
chế phẩm bón qua lá cho cây trồng (dẫn theo Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi
22
Đình Dinh, 1998 [24]). Trong những năm gần đây nhiều n−ớc trên thế giới nh−:
Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Thái Lan, Trung Quốc... đs sản xuất và sử dụng nhiều chế
phẩm phân bón qua lá có tác dụng làm tăng năng suất, phẩm chất nông sản,
không làm ô nhiễm môi tr−ờng nh− : YoGen, Atonik... (Nhật Bản), Organic,
Cheer...(Thái Lan), Bloom Plus, Solu Spray, Spray - N - Grow... (Hoa Kỳ), Đặc
đa thu, Đặc phong thu, Diệp lục tố... (Trung Quốc)... nhiều chế phẩm đs đ−ợc
khảo nghiệm và cho phép sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam (Cao
Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh, 1998 [24]).
* Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón lá ở Việt Nam.
Tác giả Đ−ờng Hồng Dật (2003) [4], cho thấy bón qua lá phân phát huy
hiệu lực nhanh, tỷ lệ cây sử dụng chất dinh d−ỡng th−ờng đạt ở mức cao, 90 -
95%, trong khi bón qua đất cây chỉ sử dụng 40 - 50%.
Tổng diện tích bề mặt lá tiếp xúc với phân bón th−ờng cao hơn 8 - 10
lần diện tích tán cây che phủ, các chất dinh d−ỡng đ−ợc vận chuyển tự do theo
chiều từ trên xuống d−ới với vận tốc 30cm/h, do đó năng lực hấp thu dinh
d−ỡng từ lá cũng cao gấp 8 - 10 lần so với khả năng hấp thu từ rễ (dẫn theo
Trần Đại Dũng, 2004 [5]).
Các tác giả Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh (1998) [24],
cho biết, chế phẩm phân bón qua lá đs làm tăng chất l−ợng nông sản: giảm
hàm l−ợng NO3 trong d−a chuột 28 - 35%, trong cải xanh 20 - 35%, trong bắp
cải 25 - 70%. Phun phân bón lá TP - 108 cho cà chua làm tăng: tỷ lệ tinh bột
lên 29%, hàm l−ợng muối khoáng lên 17,6%, vitamin C lên 11,1%, hàm l−ợng
đ−ờng lên 23%. Phun HVP cho trái Thanh long làm thời gian l−u giữ trái kéo
dài thêm 10 - 12 ngày so với đối chứng. Sử dụng chế phẩm bón lá HVP 401 -
N làm tăng độ Bric của trái quýt Tiểu 3,7%...
Đối với hoa cây cảnh, kết quả nghiên cứu về ảnh h−ởng của PBL trên
các đối t−ợng này còn ch−a nhiều. Tuy nhiên, khi khảo nghiệm PBL Agriconik
trên cây hoa hồng và hoa th−ợc d−ợc ở Hà Nội cho kết quả: số l−ợng và đ−ờng
23
kính hoa đều tăng so với đối chứng phun n−ớc sạch, còn phun PBL Komix -
FL cho hoa cây cảnh làm tăng số hoa, đ−ờng kính hoa, giữ cho hoa lâu tàn
(Vũ Cao Thái, 2000 [30]).
Xử lý phân bón lá SNG, Atonik cho cây hoa cúc đs tác động mạnh đến
giai đoạn sinh tr−ởng sinh thực của cây, làm tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu (11% so
với đối chứng không phun), tăng năng suất, chất l−ợng, kéo dài tuổi thọ của
hoa, còn xử lý SNG và BPF, nồng độ 10ml/lít cho cây hoa cúc lúc bắt đầu ra
nụ, đs làm tăng đ−ờng kính hoa lên đáng kể, màu sắc hoa t−ơi hơn, thân lá
xanh đậm, cuống hoa to hơn... (Nguyễn Quang Thạch, 2002 [27]).
Theo Nguyễn Thị Kim Lý (2001) [20], xử lý PBL "Thiên Nông", GA3 "
Thiên Nông", KPTHT "Thiên Nông" cho cây hoa cúc CN97 trong 2 vụ đông
xuân 1999 và 2000 (tại Hà Nội), trong đó PBL GA3 phun liên tục 7 ngày/lần,
từ sau trồng 15 ngày đến khi cây chớm phân hóa mầm hoa, KPTHT xử lý khi
cây bắt đầu phân hóa mầm hoa đến khi nụ nứt cánh. Kết quả: các loại chế
phẩm trên đều ảnh h−ởng tốt đến sinh tr−ởng, phát triển của cây, cho hiệu quả
kinh tế gấp 12,3 lần so với đối chứng, tác giả kết luận: GA3 tác dụng mạnh ở
giai đoạn cây sinh tr−ởng sinh d−ỡng, KPTHT có hiệu quả cao ở giai đoạn
sinh tr−ởng sinh thực, PBL tác dụng điều hòa cả 2 quá trình này.
Nghiên cứu ảnh h−ởng của PBL phức hữu cơ Pomior trên các cây hoa
cúc, hoa đồng tiền và hoa hồng, Hoàng Ngọc Thuận (2005) [33], cho thấy:
- Khi sử dụng PBL Pomior 0,3% cho cây hoa cúc trong v−ờn −ơm nhân
giống bằng nuôi cấy mô tế bào, tỷ lệ sống khi ra ngôi cây con trong ống
nghiệm tăng 35%, so với đối chứng phun n−ớc sạch, cây con mập, sau 10
ngày ra ngôi, tốc độ tăng tr−ởng chiều cao nhanh gấp 1,45 lần.
- Thí nghiệm sử dụng PBL Pomior 0,4% cho cây cúc vàng hè Đà Lạt,
kết quả năng suất, chất l−ợng, độ bền hoa cắt, khả năng chống chịu sâu bệnh
đều cao hơn đối chứng. Đặc biệt có thể sử dụng PBL Pomior để bón thúc cho
cây hoa cúc mà không phải bón thêm loại phân khoáng nào khác.
24
- Trên cây cúc đồng tiền kép, thí nghiệm bón thúc bằng PBL Pomior ở
các nồng độ: 0,2%, 0,3%, 0,4% và 0,5% đều cho khả năng sinh tr−ởng và
năng suất cao hơn, tuy nhiên ở nồng độ Pomior 0,4% cho hiệu quả cao nhất,
đ−ờng kính hoa tăng 1,14 lần, chiều cao cành, tăng 1,15 lần, năng suất hoa
tăng 1,22 lần, số hoa loại I tăng 1,44 lần so với đối chứng.
- Trên cây hoa hồng Đỏ nhung (Pháp) khi phun PBL Pomior 0,3% cho
cây 5 ngày/lần kết quả, năng suất chất l−ợng hoa đều cao hơn, hiệu quả kinh tế
tăng gấp 1,27 lần, so với đối chứng bón thúc bằng phân khoáng qua rễ (cùng
nền bón lót). Các thí nghiệm trên cây hoa hồng Đỏ san (Hà Lan), và các cây
trồng khác: lúa, rau, cây ăn quả... đều cho kết quả t−ơng tự.
Theo Trịnh An Vĩnh (1995) [36], nếu xét về khía cạnh lành mạnh môi
tr−ờng thì phân bón lá, phân vi sinh, và các phân t−ơng tự khác đ−ợc khuyến
khích nghiên cứu và đ−a vào sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa lớn trong sự
phát triển nông nghiệp bền vững, trong vấn đề an toàn dinh d−ỡng cây trồng.
Rõ ràng phân bón qua lá không thể thay thế các loại phân bón qua rễ,
nh−ng vai trò của nó là không thể phủ nhận. Vũ Cao Thái (1996) [29], cho
rằng: bón phân qua lá là một giải pháp chiến l−ợc của ngành nông nghiệp, khi
sử dụng hiệu quả phân bón qua lá thì sản l−ợng trung bình tăng 20 - 30% với
cây lấy lá, 10 - 20% với cây lấy quả, 5 - 10% với cây lúa, 10 - 30% với cây
công nghiệp ngắn ngày. Điều này hoàn toàn có cơ sở khoa học, vì lá là cơ
quan tổng hợp trực tiếp chất hữu cơ, cung cấp chất dinh d−ỡng cho cây trồng
qua các quá trình sinh lý, sinh hóa và quang hợp, khi bón qua lá, khắc phục
đ−ợc các hạn chế của bón phân qua đất bị rửa trôi, bốc hơi hoặc giữ chặt trong
đất. Đây là cơ sở pháp lý để đ−a các nguyên tố vi l−ợng quý hiếm vào các chế
phẩm PBL, giúp cây trồng trong những điều kiện bất lợi: hạn hán lũ lụt, thời
kỳ khủng hoảng dinh d−ỡng của cây... giúp cho cây nhanh chóng phục hồi.
25
3. Vật liệu, nội dung
và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Thời gian và địa điểm
3.1.1. Địa điểm
Thí nghiệm đ−ợc triển khai tại thôn Nh− Quỳnh, thị trấn Nh− Quỳnh
huyện Văn Lâm, tỉnh H−ng Yên.
3.1.2. Thời gian
Từ tháng 7 / 2005 đến tháng 9 / 2006.
3.2. Vật liệu nghiên cứu
* Giống hoa: cúc vàng Đài Loan (Chrysanthemum maximum Rysalry)
và đồng tiền F125 (Gerbera jamesonii Bellezza).
Cây hoa cúc vàng Đài Loan, nguồn gốc giống: Đài Loan. Loại hình
cây: Cao, thân mập thẳng. lá: Xanh đậm, xẻ thùy sâu th−a, kiểu hình lá xiên
gọn. Hoa: 1 bông, màu vàng nghệ, cánh dày đều, xếp chặt. Là giống phản ứng
chặt với ánh sáng ngày ngắn, thời vụ trồng ngoài tự nhiên tốt nhất từ 1/8 - 1/9.
Cây giống trong thí nghiệm là cây giâm cành từ cây mẹ nuôi cấy mô tế bào,
do Phòng nghiên cứu Hoa cây cảnh (Viện nghiên cứu Rau Quả) cung ứng.
Cây hoa đồng tiền F125, nguồn gốc giống: Hà Lan. Hoa kép, to, màu
đỏ nhung t−ơi, nhị màu nâu. Cây khỏe. Lá: nhỏ, nhọn, xẻ thùy nông, mỏng,
màu xanh đậm. Trồng đ−ợc các thời vụ trong năm, nh−ng cần trồng trong nhà
có mái che. Giống đ−a vào thí nghiệm là cây nuôi cấy mô nhập khẩu trực tiếp
từ Trung Quốc.
* Các loại phân bón lá:
26
+ Phân bón lá hữu cơ sinh học, P.M-6 (Plant Medicine Hexane), do
Trung tâm Công nghệ Môi tr−ờng, thuộc Công ty Công trình đô thị Ninh
Thuận, nghiên cứu và sản xuất, có các thành phần dinh d−ỡng nh− sau:
Tổng l−ợng vi sinh có ích: 2,7 ì 107.
N: 1,2% Mg: 0,38% Fe: 0,92%
P2O5: 1,2% Ca: 3,75 Cu: 0,014%
K2O: 0,6% Zn: 0,06% Mn: 0,04%; B: 0,01%
+ Phân bón lá PSB (Pen Shi Bao), sản phẩm đang l−u hành trên thị
tr−ờng, đ−ợc nhập khẩu trực tiếp từ Trung Quốc. Có các chỉ số kỹ thuật:
N ≥ 1,1% Zn ≥ 2,2% Chất hữu cơ ≥ 30%
K ≥ 2,3% Bo ≥ 1% pH = 2 - 3
P ≥ 2,2% d = 1,18 - 2
+ Phân bón lá phức hữu cơ Pomior do PGS.TS, Hoàng Ngọc Thuận (Bộ
môn Rau - Hoa - Quả, Khoa Nông học, Tr−ờng ĐHNNI) nghiên cứu và sản
xuất. Có thành phần hóa học nh− sau:
N: 10,75%
P2O5: 7,8%
K2O: 7,2%
Ca: 0,4%
Mg: 540mg/l
FeO: 322mg/l
Zn: 336mg/l
Cu: 222mg/l
Mn: 163mg/l
B: 84mg/l
Ni: 78,4mg/l
Mo: 3mg/l
20 a xít amin kết hợp với các kim loại ở dạng phức cùng một số chất
điều hòa sinh tr−ởng.
+ Phân bón lá YoGen No2, do Liên doanh phân bón Việt - Nhật sản
xuất tại Việt Nam. Có tỷ lệ thành phần dinh d−ỡng :
27
N - P2O5 - K2O = 30 - 10 - 10. Các d−ỡng chất khác:
Mn: 0,1; Mg: 0,1; B: 0,05; Fe: 100; Cu:100; Zn: 50; Mo: 10.
+ Phân bón lá Đầu trâu 702, do Công ty phân bón Bình Điền (Việt
Nam) nghiên cứu và sản xuất. Có tỷ lệ thành phần dinh d−ỡng :
N : P : K = 12 : 30 : 17, vi l−ợng và các chất điều hòa sinh tr−ởng nh− sau:
Ca: 0,05
Mg: 0,03
Zn: 0,05
Cu: 0,05
Fe: 0,01
Mn: 0,01
Mo: 0,01
B: 0,05
Penac P: 0,02
GA3
αNAA
βNOA
* Lấy mẫu đất phân tích: mẫu đất đ−ợc lấy trực tiếp tại khu ruộng làm
thí nghiệm (thôn Nh− Quỳnh, thị trấn Nh− Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh H−ng
Yên), theo 5 điểm chéo góc, ở độ sâu 0 - 20cm, phơi khô, nghiền nhỏ, trộn
đều, lấy 1 mẫu 500g [35] gửi phân tích tại Phòng phân tích đất, Khoa Đất &
Môi tr−ờng, Tr−ờng ĐHNNI Hà Nội.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến sinh tr−ởng,
phát triển và hiệu quả sản xuất của cây cúc vàng Đài Loan
- ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng, phát triển của cây
- ảnh h−ởng đến động thái ra hoa của cây
- ảnh h−ởng đến chất l−ợng hoa và hiệu quả kinh tế
28
3.3.2. Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến sinh tr−ởng,
phát triển và hiệu quả sản xuất của giống hoa đồng tiền F125
- ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển của cây
- ảnh h−ởng đến năng suất và chất l−ợng hoa
- ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh tế
3.4. Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm
3.4.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá
đến sinh tr−ởng, phát triển và hiệu quả sản xuất trên cây cúc vàng Đài
Loan.
* Công thức thí nghiệm:
CT1. Sử dụng phân Pomior
CT2. Sử dụng phân PSB
CT3 Sử dụng phân YoGen No2
CT4. Sử dụng phân Đầu trâu 702
CT5. Sử dụng phân P.M-6
CT6 (đ/c). xử lý n−ớc sạch.
Diện tích ô thí nghiệm: 100 m2.
Kiểu bố trí thí nghiệm : khối ngẫu nhiên (RCB).
Số lần nhắc lại: 3 lần, đo đếm 10 cây/1 lần nhắc.
Giống thí nghiệm: cúc vàng Đài Loan (Chrysanthemum maximum Risalry).
Thời gian tiến hành: ngày 01/9/2005.
* Các chỉ tiêu theo dõi:
29
+ Chỉ tiêu về sinh tr−ởng
Các thời kỳ sinh tr−ởng, phát triển đ−ợc tính từ khi cây bén rễ hồi xanh
đến khi cây ra lá, ra nụ, ra hoa 10% và 90%
- Chiều cao cây (cm): đo bằng th−ớc mét đặt sát mặt đất (từ gốc) đến
đỉnh sinh tr−ởng
- Số lá/cây (lá): đánh dấu số lá trên cùng sau mỗi lần đếm, số lá của mỗi
kỳ theo dõi bằng số lá của lần đếm tr−ớc + số lá mới ra thêm.
- Đ−ờng kính thân (cm): đo bằng th−ớc palme ở vị trí to nhất của thân.
+ Theo dõi thời kỳ ra hoa
- Số nụ xuất hiện trong ngày theo dõi (ngày)
- Số nụ nở thành hoa trong ngày theo dõi (ngày)
- Ngày hoa bắt đầu nở (10% hoa nở)
- Ngày hoa nở rộ (50% hoa nở)
- Ngày hoa nở hết (90% hoa nở)
+ Chỉ tiêu về năng suất:
- Số cây trồng/đơn vị diện tích (cây/m2)
- Số hoa nở/đơn vị diện tích (hoa/m2)
- Số hoa hữu hiệu (hoa/m2)
- Số hoa thực thu sử dụng đ−ợc (hoa/m2)
+ Chỉ tiêu về chất l−ợng
- Chiều dài cành hoa (cm): đo sát đất đến bông hoa
- Đ−ờng kính hoa (cm): đo bằng th−ớc palme ở vị trí to nhất của hoa
30
- Chiều cao bông hoa (cm): đo từ sát cuống hoa đến cánh hoa cao nhất
- Đ−ờng kính cuống hoa (cm): đo bằng th−ớc palme ở vị trí sát cuống hoa
- Tỷ lệ hoa hữu hiệu (%): tỷ lệ % số hoa nở trên tổng số cây trồng
- Số cánh hoa/bông (cánh): đếm toàn bộ số cánh hoa trên bông ở tất cả
các cây theo dõi
- Màu sắc hoa
- Độ bền của hoa cắm bình (ngày): từ khi cắm cành hoa vào bình đến
khi 50% số cánh hoa/bông bị héo.
+ Chỉ tiêu về kinh tế:
- Tổng thu, chi của cây hoa cúc trong điều kiện không xử lý PBL
(đồng/10m2)
- Tổng thu, chi của cây hoa cúc trong điều kiện có xử lý PBL
(đồng/10m2)
- Phần lsi thu đ−ợc
- Hiệu quả của việc sử dụng PBL so với không sử dụng PBL.
3.4.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số loại phân bón lá đến
sinh tr−ởng, phát triển và hiệu quả sản xuất trên cây hoa đồng tiền F125.
* Công thức thí nghiệm:
CT1. Sử dụng phân Pomior
CT2. Sử dụng phân PSB
CT3. Sử dụng phân YoGen No2
CT4. Sử dụng phân Đầu trâu 702
CT5. Sử dụng phân P.M-6
31
CT6 (đ/c). Xử lý n−ớc sạch.
Diện tích ô thí nghiệm: 100 m2.
Kiểu bố trí thí nghiệm : khối ngẫu nhiên (RCB).
Số lần nhắc lại: 3 lần, đo đếm 10 cây/1 lần nhắc.
Giống thí nghiệm: hoa đồng tiền F125 (Gerbera jamesonii Bellezza).
Thời gian tiến hành: ngày 27 / 7 / 2005.
* Các chỉ tiêu theo dõi:
+ Chỉ tiêu về sinh tr−ởng
Các thời kỳ sinh tr−ởng, phát triển đ−ợc tính từ khi cây bén rễ hồi xanh
đến khi cây ra lá, ra hoa và đẻ nhánh
- Số lá/cây (lá): đánh dấu số lá trên cùng sau mỗi lần đếm, số lá của mỗi
kỳ theo dõi bằng số lá của lần đếm tr−ớc + số lá mới ra thêm
- Đ−ờng kính tán cây: đánh dấu cây theo dõi và đo ở vị trí các lá cây
xòe ra rộng nhất
- Diện tích lá (cm2): xác định theo ph−ơng pháp [25], S =
1P
P
P (gam) = trọng l−ợng giấy vẽ tất cả lá của các cây theo dõi
P1(gam) = trọng l−ợng 1cm
2 giấy vẽ lá
Trọng l−ợng P (gam) đ−ợc cân bằng cân điện tử
- Số nhánh: đếm toàn bộ số nhánh đẻ của các cây trong ngày theo dõi.
+ Theo dõi thời kỳ ra hoa
- Ngày hoa nở đầu tiên
- Số hoa nở trong ngày theo dõi, đánh dấu số hoa nở sau mỗi lần đếm, số
32
hoa của mỗi kỳ theo dõi, bằng số hoa của lần đếm tr−ớc + số hoa mới nở thêm.
+ Chỉ tiêu về năng suất
- Số cây trồng/đơn vị diên tích (cây/m2)
- Số hoa hữu hiệu (hoa/m2)
- Số hoa thực thu sử dụng đ−ợc (hoa/m2).
+ Chỉ tiêu về chất l−ợng
- Chiều dài cành hoa (cm): đo từ đáy cuống hoa đến bông hoa
- Đ−ờng kính hoa (cm): đo bằng th−ớc palme ở vị trí to nhất của hoa khi
hoa đs nở hoàn toàn
- Đ−ờng kính cành hoa (cm): đo bằng th−ớc palme ở vị trí to nhất của cành
- Tỷ lệ hoa hữu hiệu (%): tỷ lệ % số hoa nở trên tổng số cây trồng
- Số cánh hoa/bông (cánh): đếm toàn bộ số cánh hoa trên bông ở tất cả
các cây theo dõi
- Màu sắc hoa
- Độ bền của hoa cắm lọ (ngày): từ khi cắm cành hoa vào bình đến khi
50% số cánh hoa/bông bị héo.
+ Chỉ tiêu về kinh tế
- Tổng thu, chi của cây hoa đồng tiền trong điều kiện không xử lý phân
bón lá (đồng/10m2)
- Tổng thu, chi của cây hoa đồng tiền trong điều kiện có xử lý PBL
(đồng/10m2)
- Phần lsi thu đ−ợc
- Hiệu quả của việc sử dụng PBL so với không sử dụng PBL.
33
3.4.3. Theo dõi sâu bệnh
Theo dõi thành phần sâu bệnh hại chính và đánh giá theo thang điểm
của giáo trình._.6500
13 1 15.6700 21.9600
14 1 16.1200 18.1300
15 1 17.2100 23.0400
16 1 16.1300 22.9900
17 1 14.2600 17.9900
18 1 13.7200 18.3500
SE(N= 1) 0.000000 0.000000
5%LSD 0DF 0.000000 0.000000
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT TREAT
-------------------------------------------------------------------------------
TREAT NOS 1T 2T 3T 4T
1 3 3.14000 6.15000 9.13000 12.2400
2 3 3.12000 5.48000 8.27000 11.7100
3 3 3.15000 6.10000 9.07000 12.0100
4 3 3.17000 6.63000 9.46000 12.6700
5 3 3.09000 5.17000 7.95000 10.9600
6 3 3.06000 4.39000 7.06000 10.0400
SE(N= 3) 0.249900 0.322955 0.313192 0.499244
5%LSD 12DF 0.770027 0.995134 0.965050 1.53834
TREAT NOS 5T 6T
1 3 16.4400 21.6900
2 3 15.8000 20.7400
3 3 16.5200 21.6300
4 3 17.1500 22.4700
5 3 15.1300 20.0800
6 3 14.3600 19.4700
SE(N= 3) 0.393228 0.840073
5%LSD 12DF 1.21167 2.58855
-------------------------------------------------------------------------------
94
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TU8 3/ 9/ 6 12: 2
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TREAT |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
1T 18 3.1217 0.36566 0.43284 13.9 0.0000 0.9990
2T 18 5.6533 0.89225 0.55937 9.9 0.0000 0.0046
3T 18 8.4900 0.96243 0.54246 6.4 0.0000 0.0015
4T 18 11.605 1.1557 0.86472 7.5 0.0000 0.0302
5T 18 15.900 1.1169 0.68109 4.3 0.0000 0.0034
6T 18 21.013 1.6137 1.4550 6.9 0.0000 0.1907
**************
Bảng 4.9: ảnh h−ởng của phân bón lá đến động thái đẻ nhánh của cây hoa đồng tiền
SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE TU7 3/ 9/ 6 11:47
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP
--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
3T 0.17897E-01 16 0.54450E-01 1 0.33 0.903
4T 0.32928E-01 16 0.80000E-01 1 0.41 0.865
5T 0.62653E-01 16 0.25920 1 0.24 0.944
6T 0.11215 16 0.57800E-01 1 1.94 0.511
ANOVA FOR SINGLE EFFECT - TREAT
--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
3T 0.39360E-01 5 0.12000E-01 12 3.28 0.043
4T 0.70010E-01 5 0.21400E-01 12 3.27 0.043
5T 0.10373 5 0.61917E-01 12 1.68 0.214
6T 0.30837 5 0.25867E-01 12 11.92 0.000
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TU7 3/ 9/ 6 11:47
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT REP
-------------------------------------------------------------------------------
REP NOS 3T 4T 5T 6T
1 2 1.28500 1.41000 2.53000 3.62000
2 1 1.15000 1.24000 2.15000 3.15000
3 1 1.27000 1.33000 2.31000 3.41000
4 1 1.25000 1.43000 2.34000 3.88000
5 1 1.06000 1.19000 2.09000 3.12000
6 1 0.960000 1.07000 2.01000 2.97000
7 1 1.27000 1.35000 2.29000 3.77000
8 1 1.27000 1.36000 2.54000 3.47000
9 1 1.39000 1.51000 2.43000 3.84000
10 1 1.44000 1.59000 2.46000 4.02000
11 1 1.22000 1.37000 2.19000 3.36000
12 1 1.12000 1.17000 2.13000 3.12000
14 1 1.12000 1.12000 2.24000 3.31000
15 1 1.15000 1.24000 2.55000 3.67000
16 1 1.39000 1.54000 3.03000 3.89000
17 1 1.08000 0.950000 2.41000 3.09000
18 1 1.07000 1.09000 2.10000 3.24000
SE(N= 1) 0.233345 0.282843 0.509117 0.240416
5%LSD 1DF 3.87471 4.69662 8.45391 3.99213
-------------------------------------------------------------------------------
95
MEANS FOR EFFECT TREAT
-------------------------------------------------------------------------------
TREAT NOS 3T 4T 5T 6T
1 3 1.28000 1.39000 2.45000 3.67000
2 3 1.18000 1.24000 2.31000 3.31000
3 3 1.27000 1.36000 2.43000 3.64000
4 3 1.36000 1.52000 2.61000 3.93000
5 3 1.12000 1.17000 2.23000 3.19000
6 3 1.05000 1.11000 2.08000 3.11000
SE(N= 3) 0.632456E-01 0.844591E-01 0.143662 0.928559E-01
5%LSD 12DF 0.194881 0.260247 0.442673 0.286121
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TU7 3/ 9/ 6 11:47
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TREAT |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
3T 18 1.2100 0.14159 0.10954 9.1 0.9030 0.0426
4T 18 1.2983 0.18894 0.14629 11.3 0.8647 0.0430
5T 18 2.3517 0.27242 0.24883 10.6 0.9436 0.2145
6T 18 3.4750 0.33008 0.16083 4.6 0.5107 0.0003
*********************
4.10. Động thái tăng tr−ởng diện tích lá và đ−ờng kính tán cây hoa đồng tiền tại một số
thời điểm
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DTL1T FILE DTLDT1 16/ 9/** 20:16
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 DTL1T
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 483.464 96.6928 7.55 0.002 2
* RESIDUAL 12 153.651 12.8043
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 637.115 37.4774
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DTL3T FILE DTLDT1 16/ 9/** 20:16
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
VARIATE V004 DTL3T
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 2137.94 427.589 14.62 0.000 2
* RESIDUAL 12 350.920 29.2433
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 2488.86 146.404
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DTL5T FILE DTLDT1 16/ 9/** 20:16
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
VARIATE V005 DTL5T
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
96
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 2587.38 517.476 21.33 0.000 2
* RESIDUAL 12 291.060 24.2550
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 2878.44 169.320
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKT1T FILE DTLDT1 16/ 9/** 20:16
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
VARIATE V006 DKT1T
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 25.7812 5.15624 0.95 0.484 2
* RESIDUAL 12 64.9314 5.41095
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 90.7126 5.33604
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKT3T FILE DTLDT1 16/ 9/** 20:16
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
VARIATE V007 DKT3T
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 58.4346 11.6869 2.02 0.148 2
* RESIDUAL 12 69.5452 5.79543
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 127.980 7.52822
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKT5 FILE DTLDT1 16/ 9/** 20:16
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
VARIATE V008 DKT5
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 148.824 29.7647 5.61 0.007 2
* RESIDUAL 12 63.6820 5.30683
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 212.506 12.5003
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTLDT1 16/ 9/** 20:16
---------------------------------------------------------------- PAGE 7
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS DTL1T DTL3T DTL5T DKT1T
CT1 3 91.8300 199.100 231.200 16.0400
CT2 3 88.1500 189.500 220.100 17.0700
CT3 3 92.5100 196.900 229.100 15.9700
CT4 3 97.1600 212.100 240.900 15.1300
CT5 3 84.7200 184.400 211.600 17.5200
CT6 3 81.5300 178.500 205.700 18.7900
SE(N= 3) 2.06593 3.12214 2.84342 1.34300
5%LSD 12DF 6.36585 9.62038 8.76153 3.13824
CT$ NOS DKT3T DKT5
CT1 3 34.2700 38.2100
97
CT2 3 35.8200 41.8200
CT3 3 34.9900 39.1400
CT4 3 33.0200 37.5700
CT5 3 37.4600 43.1500
CT6 3 38.2800 45.6200
SE(N= 3) 1.38990 1.33002
5%LSD 12DF 4.28274 4.09823
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTLDT1 16/ 9/** 20:16
---------------------------------------------------------------- PAGE 8
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
DTL1T 18 89.317 6.1219 3.5783 4.0 0.0022
DTL3T 18 193.42 12.100 11.2184 5.8 0.0001
DTL5T 18 223.10 13.012 11.6012 5.2 0.0000
DKT1T 18 16.753 2.3100 1.4910 8.9 0.4836
DKT3T 18 35.640 2.7438 2.4074 6.8 0.1479
DKT5 18 40.918 3.5356 2.3037 5.6 0.0070
*****************
Bảng 4.11. ảnh h−ởng của phân bón lá đến động thái ra hoa của cây hoa đồng tiền
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3T FILE SHST 16/ 9/** 19:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 3T
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 .434050 .868100E-01 1.81 0.185 2
* RESIDUAL 12 .575600 .479667E-01
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 1.00965 .593912E-01
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 4T FILE SHST 16/ 9/** 19:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
VARIATE V004 4T
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 1.82965 .365930 1.18 0.375 2
* RESIDUAL 12 3.72400 .310333
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 5.55365 .326685
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5T FILE SHST 16/ 9/** 19:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
VARIATE V005 5T
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
98
1 CT$ 5 3.82260 .764520 0.62 0.686 2
* RESIDUAL 12 14.7014 1.22512
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 18.5240 1.08965
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 6T FILE SHST 16/ 9/** 19:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
VARIATE V006 6T
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 7.67385 1.53477 1.20 0.368 2
* RESIDUAL 12 15.4094 1.28412
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 23.0832 1.35784
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SHST 16/ 9/** 19:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS 3T 4T 5T 6T
CT1 3 1.29000 3.55000 6.48000 8.41000
CT2 3 1.26000 3.42000 6.07000 8.06000
CT3 3 1.21000 3.69000 6.53000 8.77000
CT4 3 1.34000 3.97000 6.91000 9.05000
CT5 3 1.12000 3.22000 5.87000 7.61000
CT6 3 0.870000 2.98000 5.52000 7.15000
SE(N= 3) 0.126447 0.321628 0.639040 0.654247
5%LSD 12DF 0.389627 0.971045 1.36910 1.81596
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SHST 16/ 9/** 19:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
3T 18 1.1817 0.24370 0.10044 8.5 0.1849
4T 18 3.4717 0.57156 0.20830 6.0 0.3749
5T 18 6.2300 1.0439 0.48594 7.8 0.6863
6T 18 8.1750 1.1653 0.31883 3.9 0.3682
******************
Bảng 4.13. ảnh h−ởng của phân bón lá tới năng suất và chất l−ợng hoa đồng tiền
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDC FILE NSCLD1 16/ 9/** 19:33
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 CDC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 152.150 30.4301 2.07 0.139 2
* RESIDUAL 12 176.246 14.6871
99
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 328.396 19.3174
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKB FILE NSCLD1 16/ 9/** 19:33
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
VARIATE V004 DKB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 8.85685 1.77137 3.09 0.051 2
* RESIDUAL 12 6.88600 .573833
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 15.7429 .926050
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CH/B FILE NSCLD1 16/ 9/** 19:33
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
VARIATE V005 CH/B
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 62.8096 12.5619 1.99 0.153 2
* RESIDUAL 12 75.8770 6.32308
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 138.687 8.15804
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKCB FILE NSCLD1 16/ 9/** 19:33
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
VARIATE V006 DKCB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 .126000E-01 .252000E-02 2.80 0.067 2
* RESIDUAL 12 .108000E-01 .900000E-03
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 .234000E-01 .137647E-02
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLHDD FILE NSCLD1 16/ 9/** 19:33
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
VARIATE V007 TLHDD
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 17.1388 3.42776 6.92 0.003 2
* RESIDUAL 12 5.94160 .495133
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 23.0804 1.35767
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTB FILE NSCLD1 16/ 9/** 19:33
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
VARIATE V008 NSTB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 5 3.75240 .750480 0.72 0.625 2
* RESIDUAL 12 12.5712 1.04760
100
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 17 16.3236 .960212
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSCLD1 16/ 9/** 19:33
---------------------------------------------------------------- PAGE 7
MEANS FOR EFFECT CT$
-----------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CDC DKB CH/B DKCB
CT1 3 53.0100 8.73000 53.0100 0.450000
CT2 3 51.2400 8.04000 51.1500 0.420000
CT3 3 54.9300 8.69000 52.9200 0.440000
CT4 3 57.1700 8.82000 55.6200 0.470000
CT5 3 50.0300 7.35000 50.6400 0.410000
CT6 3 48.6200 7.04000 50.0700 0.390000
SE(N= 3) 2.21263 0.437353 1.45179 0.173205E-01
5%LSD 12DF 6.81786 1.34763 6.47346 0.053374E-01
CT$ NOS TLHDD NSTB
CT1 3 5.12000 7.05000
CT2 3 5.96000 6.72000
CT3 3 5.17000 7.01000
CT4 3 4.81000 7.30000
CT5 3 6.84000 6.34000
CT6 3 7.48000 5.96000
SE(N= 3) 0.406257 0.590931
5%LSD 12DF 1.25181 1.33086
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSCLD1 16/ 9/** 19:33
---------------------------------------------------------------- PAGE 8
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CDC 18 52.500 4.3952 3.8324 7.3 0.1394
DKB 18 8.1117 0.96231 0.75752 9.3 0.0508
CH/B 18 52.235 2.8562 2.5146 4.8 0.1527
DKCB 18 0.43000 0.37101E-010.30000E-01 7.0 0.0667
TLHDD 18 5.8967 1.1652 0.70366 11.9 0.0031
NSTB 18 6.7300 0.97990 0.6394 9.5 0.6246
*****************
Bảng 4.14. ảnh h−ởng của phân bón lá tới tỷ lệ th−ơng phẩm của hoa đồng tiền
SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE TU9 3/ 9/ 6 12:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
ANOVA FOR SINGLE EFFECT - REP
--------------------------------------------------------------
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
LOAI1 346.36 17 0.00000 0 0.23 0.000
LOAI2 330.80 17 0.00000 0 0.23 0.000
LOAI3 118.32 17 0.00000 0 0.23 0.000
ANOVA FOR SINGLE EFFECT - TREAT
--------------------------------------------------------------
101
VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB
LOAI1 49.668 5 8.1683 12 6.08 0.005
LOAI2 49.748 5 6.8383 12 7.27 0.003
LOAI3 1.5080 5 9.2317 12 0.16 0.970
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TU9 3/ 9/ 6 12:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT REP
-------------------------------------------------------------------------------
REP NOS LOAI1 LOAI2 LOAI3
1 1 38.6000 34.5000 35.7000
2 1 35.8000 36.2000 36.5000
3 1 39.5000 33.4000 34.6000
4 1 40.1000 32.1000 34.4000
5 1 33.1000 39.8000 33.8000
6 1 29.5000 43.5000 33.4000
7 1 32.7000 30.5000 29.4000
8 1 30.8000 32.3000 29.2000
9 1 33.4000 29.1000 30.2000
10 1 36.2000 26.2000 28.3000
11 1 28.2000 35.4000 28.6000
12 1 23.6000 39.2000 28.3000
13 1 36.4000 30.7000 31.5000
14 1 34.2000 33.5000 31.5000
15 1 36.3000 32.3000 31.2000
16 1 39.8000 34.1000 28.8000
17 1 29.9000 38.5000 32.7000
18 1 30.3000 40.3000 31.9000
SE(N= 1) 0.000000 0.000000 0.000000
5%LSD 0DF 0.000000 0.000000 0.000000
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT TREAT
-------------------------------------------------------------------------------
TREAT NOS LOAI1 LOAI2 LOAI3
1 3 35.9000 31.9000 32.2000
2 3 33.6000 34.0000 32.4000
3 3 36.4000 31.6000 32.0000
4 3 38.7000 30.8000 30.5000
5 3 30.4000 37.9000 31.7000
6 3 27.8000 41.0000 31.2000
SE(N= 3) 1.65008 1.50978 1.75420
5%LSD 12DF 5.08446 4.65216 5.40529
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TU9 3/ 9/ 6 12:17
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |REP |TREAT |
(N= 18) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
LOAI1 18 33.800 4.5138 2.8580 8.5 0.0000 0.0051
LOAI2 18 34.533 4.4112 2.6150 7.6 0.0000 0.0025
LOAI3 18 31.667 2.6382 3.0384 9.6 0.0000 0.9696
***********************
102
phụ lục 3
bảng số liệu khí t−ợng tháng 7 năm 2005
(Trạm thị x! h−ng yên - H−ng Yên)
Nhiệt độ KK (oC) Độ ẩm KK (%) Ngày
TB Max Min TB Min
Tổng l−ợng
m−a (mm)
Tổng số giờ
nắng (giờ)
1 285 301 277 88 83 - 0
2 284 314 267 86 75 02 07
3 267 310 260 92 79 46 13
4 289 333 263 84 67 - 95
5 291 331 271 82 73 20 80
6 303 343 274 80 60 - 117
7 302 347 269 81 65 02 90
8 307 356 284 80 62 04 56
9 295 345 256 81 64 55 90
10 290 332 255 84 67 05 36
11 300 334 284 82 69 - 47
12 285 313 277 87 76 67 04
13 285 315 261 83 71 108 44
14 300 345 274 78 59 - 112
15 301 333 278 82 68 - 119
16 302 340 275 76 58 - 122
17 301 344 272 75 56 - 108
18 308 348 281 75 63 - 116
19 312 355 272 73 61 - 99
20 307 355 284 74 65 - 80
21 299 346 272 80 57 - 49
22 286 344 267 84 67 62 83
23 275 297 256 90 82 349 18
24 268 286 254 93 85 28 00
25 263 281 252 95 90 59 03
26 281 324 254 86 67 07 63
27 293 335 264 80 62 - 106
28 296 335 260 76 62 - 117
29 301 347 268 78 58 - 105
30 283 331 250 85 69 206 26
31 263 280 245 91 87 320 00
Tổng 9022 10200 8276 2561 2127 1322 1341
TB 291 329 267 83 69 43
99
bảng số liệu khí t−ợng tháng 8 năm 2005
(Trạm thị x! h−ng yên - H−ng Yên)
Nhiệt độ KK (oC) Độ ẩm KK (%) Ngày
TB Max Min TB Min
Tổng l−ợng
m−a (mm)
Tổng số giờ
nắng (giờ)
1 289 323 261 84 72 - 86
2 287 323 260 85 73 16 61
3 300 344 272 82 71 - 111
4 286 310 253 87 63 - 22
5 286 333 267 80 80 - 47
6 291 330 272 85 71 - 64
7 284 324 264 86 69 11 46
8 282 329 256 81 72 - 90
9 290 324 266 85 71 - 58
10 292 325 270 85 77 - 22
11 276 302 261 89 81 153 14
12 274 305 252 92 79 233 23
13 287 325 265 84 71 01 77
14 293 328 268 80 67 - 32
15 291 321 267 80 61 04 18
16 267 306 243 88 73 70 32
17 269 290 253 91 83 191 03
18 272 296 251 92 80 511 08
19 274 318 257 86 75 - 24
20 293 351 253 79 60 - 116
21 309 344 284 78 56 - 49
22 266 311 250 94 85 22 00
23 274 303 250 88 76 55 06
24 274 288 266 92 84 - 00
25 261 275 238 93 87 387 00
26 270 310 250 80 76 157 33
27 280 311 260 86 68 - 33
28 279 308 256 85 73 01 69
29 285 317 265 82 72 4 78
30 281 322 254 82 64 167 65
31 268 309 244 84 86 722 64
Tổng 8730 9805 8031 2567 2276 2765 1341
TB 282 316 259 83 73 43
100
101
bảng số liệu khí T−ợng tháng 9 năm 2005
(Trạm thị x! h−ng yên - H−ng Yên)
Nhiệt độ KK (oC) Độ ẩm KK (%) Ngày
TB Max Min TB Min
Tổng l−ợng
m−a (mm)
Tổng số giờ
nắng (giờ)
1 290 332 262 80 69 - 96
2 298 346 267 75 57 - 89
3 284 335 270 79 69 - 43
4 281 325 241 78 60 93 68
5 280 307 266 77 66 - 29
6 281 314 253 77 65 - 48
7 276 318 246 81 62 328 31
8 290 325 269 77 60 - 48
9 278 324 240 84 64 331 48
10 276 316 255 84 62 - 57
11 282 321 256 78 60 - 55
12 289 330 258 76 57 - 72
13 276 314 253 83 59 29 08
14 275 311 252 83 70 345 48
15 271 312 237 88 71 276 36
16 280 319 249 82 58 - 80
17 286 323 262 76 64 - 103
18 260 291 245 89 74 511 00
19 278 306 243 87 77 158 37
20 268 302 247 83 73 08 26
21 279 313 257 80 65 - 22
22 287 326 257 75 57 - 105
23 291 336 265 76 61 - 96
24 290 322 269 76 59 - 84
25 286 325 250 72 56 - 106
26 266 295 258 73 71 21 00
27 254 275 237 88 76 221 00
28 260 291 240 90 87 557 15
29 265 300 239 84 72 141 62
30 275 303 262 85 78 70 64
31
Tổng 8352 9456 7608 2416 1979 3449 1646
TB 278 315 254 81 66 55
102
103
bảng số liệu khí t−ợng tháng 10 năm 2005
(Trạm thị x! h−ng yên - H−ng Yên)
Nhiệt độ KK (oC) Độ ẩm KK (%) Ngày
TB Max Min TB Min
Tổng l−ợng
m−a (mm)
Tổng số giờ
nắng (giờ)
1 281 322 253 78 56 - 87
2 286 330 255 76 60 - 97
3 284 332 256 77 60 - 76
4 281 309 264 74 58 - 63
5 271 312 242 71 56 - 90
6 273 317 246 74 54 - 79
7 279 314 253 73 53 - 40
8 252 291 236 67 57 - 00
9 256 298 234 63 46 - 93
10 255 307 208 64 45 - 97
11 261 314 221 68 48 - 86
12 270 299 246 78 67 01 04
13 271 314 249 77 58 06 21
14 269 305 246 78 58 - 32
15 268 312 240 79 59 - 34
16 256 285 229 75 64 - 00
17 259 298 238 79 62 - 07
18 252 266 230 88 80 38 00
19 254 286 234 84 73 13 00
20 253 290 233 83 63 122 04
21 260 302 232 81 65 - 20
22 257 292 237 74 54 - 08
23 242 280 210 64 50 - 71
24 228 250 200 64 53 - 10
25 235 255 214 74 60 - 00
26 245 275 225 79 68 - 06
27 253 295 233 81 69 - 29
28 258 310 233 79 59 - 53
29 227 265 190 78 63 - 00
30 184 190 180 81 77 - 00
31 216 290 187 69 49 - 25
Tổng 7936 9074 7144 2330 1844 170 1132
TB 256 293 230 75 59 37
104
105
bảng số liệu khí tựợng tháng 11 năm 2005
(Trạm thị x! H−ng yên - H−ng Yên)
Nhiệt độ KK (oC) Độ ẩm KK (%) Ngày
TB Max Min TB Min
Tổng l−ợng
m−a (mm)
Tổng số giờ
nắng (giờ)
1 220 256 199 68 46 - 00
2 205 230 192 87 62 277 00
3 226 243 210 88 87 1026 00
4 240 265 227 87 80 09 01
5 255 284 234 81 67 - 33
6 261 283 242 84 69 - 20
7 266 297 246 81 64 - 67
8 267 307 243 79 58 - 78
9 264 301 247 80 60 - 76
10 266 307 245 76 57 - 101
11 262 298 246 81 69 - 00
12 247 267 236 86 81 01 03
13 261 290 247 83 70 06 03
14 265 302 247 79 56 - 79
15 227 278 191 86 82 - 27
16 193 205 182 76 68 - 00
17 195 208 182 80 69 - 00
18 178 184 174 74 73 38 00
19 165 174 146 70 60 13 00
20 181 216 149 65 51 112 61
21 180 222 163 65 42 - 95
22 176 225 145 65 41 - 94
23 175 222 137 67 41 - 89
24 182 230 145 69 47 - 89
25 197 245 164 71 50 - 83
26 211 253 181 71 50 - 74
27 211 265 173 77 52 - 65
28 211 255 191 80 69 - 00
29 229 263 200 75 57 - 33
30 220 253 198 80 63 - 10
31
Tổng 6649 7639 5982 2307 1841 1907 1241
TB 222 255 200 77 61 41
106
107
bảng số liệu khí t−ợng tháng 12 năm 2005
(Trạm thị x! h−ng yên - H−ng Yên)
Nhiệt độ KK (oC) Độ ẩm KK (%) Ngày
TB Max Min TB Min
Tổng l−ợng
m−a (mm)
Tổng số giờ
nắng (giờ)
1 237 282 209 70 55 - 48
2 232 262 215 84 73 - 02
3 234 276 213 81 60 - 23
4 278 234 165 72 66 75 00
5 150 170 133 73 66 - 00
6 113 133 100 68 60 - 00
7 116 140 92 63 51 - 00
8 142 160 128 61 51 - 00
9 162 186 148 67 52 - 00
10 189 218 185 73 59 - 00
11 168 204 160 76 68 - 00
12 152 161 147 64 57 - 00
13 155 170 137 57 50 - 00
14 154 165 143 70 60 - 29
15 158 188 143 57 40 83
16 149 205 111 63 40 - 67
17 160 210 124 60 36 - 82
18 138 187 105 54 35 - 79
19 132 188 94 63 39 - 00
20 146 184 138 62 47 - 88
21 161 184 106 49 37 - 66
22 145 185 101 46 37 - 03
23 162 213 128 57 44 - 00
24 179 205 155 70 38 - 00
25 192 208 183 82 69 - 00
26 175 191 169 89 83 22 00
27 155 170 148 89 88 256 00
28 153 171 143 85 83 16 00
29 173 193 142 79 68 - 00
30 194 225 156 79 64 - 00
31 197 230 175 79 67 294 02
Tổng 5151 6098 4495 2151 1743 369 572
TB 166 197 145 69 56 18
108
bảng số liệu khí t−ợng tháng 1 năm 2006
(Trạm thị x! H−ng yên - H−ng Yên)
Nhiệt độ KK (oC) Độ ẩm KK (%) Ngày
TB Max Min TB Min
Tổng l−ợng
m−a (mm)
Tổng số giờ
nắng (giờ)
1 205 223 191 88 88 01 00
2 206 240 188 87 73 - 00
3 212 258 185 84 59 - 78
4 225 273 197 81 55 - 98
5 200 236 170 84 83 - 04
6 128 170 120 69 60 - 00
7 121 139 103 60 55 - 00
8 114 133 95 76 61 07 00
9 133 164 113 62 48 - 10
10 149 171 133 65 56 - 00
11 163 180 148 73 62 - 00
12 172 190 165 88 73 - 00
13 190 219 168 88 80 - 00
14 204 230 189 89 79 - 00
15 210 243 192 87 77 - 00
16 208 223 196 91 86 01
17 207 234 196 92 81 - 00
18 227 265 206 87 74 06 46
19 227 264 211 81 62 - 90
20 183 221 162 75 66 - 02
21 144 165 131 60 52 - 07
22 141 150 132 64 56 - 00
23 135 162 124 59 51 - 22
24 143 160 128 64 52 - 00
25 142 185 107 67 52 - 48
26 164 205 142 60 47 - 56
27 166 223 137 67 45 - 69
28 172 225 130 80 62 - 64
29 176 215 153 84 73 - 13
30 201 255 173 84 64 - 42
31 214 244 198 87 83 10 23
Tổng 5482 6465 4883 2383 2015 24 344
TB 177 209 158 77 65 11
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2726.pdf