Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm tại Điện Biên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------------------------- ðỖ XUÂN TUẤN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GHÉP ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CAO SU Ở GIAI ðOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI ðIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ ðình Chính HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. i. LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam

pdf114 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2190 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm tại Điện Biên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Người viết cam đoan ðỗ Xuân Tuấn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. ii. LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ ðình Chính, người đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn chỉnh luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong bộ mơn Cây cơng nghiệp và cây thuốc, khoa Nơng học, viện ðào tạo sau đại học - trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo các đơn vị Xí nghiệp giống lâm nghiệp vùng Tây Bắc, Cơng ty cổ phần cao su ðiện Biên và Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh ðiện Biên đã tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn. Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả những bạn bè, người thân và gia đình đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình thực hiện luận văn. Với lịng biết ơn sâu sắc, một lần nữa tơi xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đĩ. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn ðỗ Xuân Tuấn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. iii. MỤC LỤC Lời cam đoan iii Lời cảm ơn i Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn đề 1 1.2. Mục đích – yêu cầu của đề tài 4 1.3. Ý nghĩa của đề tài 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 2.1. Giá trị của cây cao su 6 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên 8 2.3. Sinh trưởng và phát triển của cây cao su 23 2.4. Những nghiên cứu về sản xuất cây giống cao su 24 2.5. Sản xuất cây giống cao su ở vùng Tây Bắc 34 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 37 3.2. Nội dung nghiên cứu 40 3.3. Phương pháp nghiên cứu 40 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1. Ảnh hưởng của thời vụ ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ghép 46 4.1.1. Ảnh hưởng của thời vụ ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ghép 47 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. iv. 4.1.2. Ảnh hưởng của thời vụ ghép đến khả năng chống chịu bệnh của cây cao su ghép 51 4.2. Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ghép 54 4.2.1. Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến tỷ lệ mắt sống 54 4.2.2. Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến sinh trưởng đường kính chồi ghép 55 4.2.3. Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến sinh trưởng chiều cao chồi ghép 56 4.2.4. Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến số lá mới trên chồi ghép 58 4.2.5. Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến số tầng lá trên chồi ghép 59 4.2.6. Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến khả năng chống chịu bệnh hại của cây cao su ghép 60 4.3. Ảnh hưởng của vị trí ghép đến sinh trưởng phát triển của cây cao su ghép 61 4.3.1. Ảnh hưởng của vị trí ghép đến tỷ lệ mắt sống 62 4.3.2. Ảnh hưởng của vị trí ghép đến sinh trưởng đường kính chồi ghép 63 4.3.3. Ảnh hưởng của vị trí ghép đến sinh trưởng chiều cao chồi ghép 64 4.3.4. Ảnh hưởng của vị trí ghép đến số lá mới trên chồi ghép 65 4.3.5. Ảnh hưởng của vị trí ghép đến số tầng lá trên chồi ghép 66 4.3.6. Ảnh hưởng của vị trí ghép đến khả năng chống chịu bệnh hại của cây cao su ghép 67 4.4. Ảnh hưởng của tuổi mắt ghép đến sinh trưởng phát triển của cây cao su ghép 68 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. v. 4.4.1. Ảnh hưởng của tuổi mắt ghép đến tỷ lệ mắt sống và sinh trưởng đường kính chồi ghép 69 4.4.2. Ảnh hưởng của tuổi mắt ghép đến sinh trưởng chiều cao chồi ghép và số lá mới ra trên chồi 71 4.4.3. Ảnh hưởng của tuổi mắt ghép đến số tầng lá trên chồi 73 4.4.6. Ảnh hưởng của tuổi mắt ghép đến khả năng chống chịu bệnh hại của cây cao su ghép 74 4.5. Ảnh hưởng của thành phần giá thể đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ghép 75 4.5.1. Ảnh hưởng của thành phần giá thể đến tỷ lệ mắt sống 75 4.5.2. Ảnh hưởng của thành phần giá thể đến sinh trưởng đường kính chồi ghép 77 4.5.3. Ảnh hưởng của thành phần giá thể đến sinh trưởng chiều cao chồi ghép 78 4.5.4. Ảnh hưởng của thành phần giá thể đến số lá mới trên chồi ghép 79 4.5.5. Ảnh hưởng của thành phần giá thể đến số tầng lá trên chồi ghép 80 4.5.6. Ảnh hưởng của thành phần giá thể đến khả năng chống chịu bệnh hại cây cao su ghép 81 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 84 5.1. Kết luận 84 5.2. ðề nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 1: ðiều kiện khí hậu vùng nghiên cứu trong thời gian thí nghiệm 91 PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh thí nghiệm 93 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. vii. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BPKT: Biện pháp kỹ thuật CCCG: Chiều cao chồi ghép CT: Cơng thức CV%: Hệ số biến động đ/c: ðối chứng ðKCG: ðường kính chồi ghép KTCB: Kiến thiết cơ bản LSD0,05: Sai khác nhỏ nhất ở mức ý nghĩa 0,05 hay độ tin cậy 95% RCBD: Khối ngẫu nhiên đầy đủ SLMR: Số lá mới ra STL: Số tầng lá SVR: Cao su khối TB: Trung bình TLMS: Tỷ lệ mắt sống Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. viii. DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1: Phân bố giống cao su Tây Bắc 15 2.2: Thị trường xuất khẩu cao su 7 tháng đầu năm 2008 của Việt Nam 22 3.1: Phân cấp bệnh phấn trắng trên cây giống cao su 44 4.1: Ảnh hưởng của thời vụ ghép đến sinh trưởng phát triển của cây cao su ghép (sau ghép 2 tháng) 47 4.2: Ảnh hưởng của thời vụ ghép đến sinh trưởng phát triển của cây cao su ghép (sau ghép 3 tháng) 50 4.3: Ảnh hưởng của thời vụ ghép đến mức độ nhiễm bệnh của cây cao su ghép 53 4.4: Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến tỷ lệ mắt sống (%) 54 4.5: Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến số lá mới trên chồi ghép (lá) 58 4.6: Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến số tầng lá trên chồi ghép (tầng) 59 4.7: Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến mức độ nhiễm bệnh của chồi ghép 61 4.8: Ảnh hưởng của vị trí ghép đến tỷ lệ mắt sống (%) 62 4.9: Ảnh hưởng của vị trí ghép đến sinh trưởng đường kính chồi ghép (mm) 63 4.10: Ảnh hưởng của vị trí ghép đến sinh trưởng chiều cao chồi ghép (cm) 64 4.11: Ảnh hưởng của vị trí ghép đến số tầng lá trên chồi ghép (tầng) 66 4.12: Ảnh hưởng của vị trí ghép đến mức độ nhiễm bệnh của chồi ghép 68 4.13: Ảnh hưởng của tuổi mắt ghép đến tỷ lệ mắt sống và sinh trưởng đường kính chồi ghép 70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. ix. 4.14: Ảnh hưởng của tuổi mắt ghép đến mức độ nhiễm bệnh của chồi ghép 75 4.15: Ảnh hưởng của thành phần giá thể đến tỷ lệ mắt sống (%) 76 4.16: Ảnh hưởng của thành phần giá thể đến sinh trưởng chiều cao chồi ghép (cm) 78 4.17: Ảnh hưởng của thành phần giá thể đến số lá mới trên chồi ghép (lá) 80 4.18: Ảnh hưởng của thành phần giá thể đến số tầng lá trên chồi ghép (tầng) 81 4.19: Ảnh hưởng của thành phần giá thể đến mức độ nhiễm bệnh của chồi ghép 82 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. x. DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1: Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến động thái sinh trưởng đường kính chồi ghép 56 4.2: Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến động thái sinh trưởng chiều cao của chồi ghép 57 4.3 Ảnh hưởng của vị trí ghép đến động thái tăng trưởng số lá mới trên chồi ghép 65 4.4: Ảnh hưởng của tuổi mắt ghép đến động thái tăng trưởng chiều cao chồi ghép 71 4.5: Ảnh hưởng của tuổi mắt ghép đến động thái tăng trưởng số lá mới trên chồi ghép 73 4.6: Ảnh hưởng của tuổi mắt ghép đến động thái tăng trưởng số tầng lá trên chồi ghép 74 4.7: Ảnh hưởng của thành phần giá thể đến động thái sinh trưởng đường kính chồi ghép 77 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 1. 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Cây cao su (Hevea Brasiliensis) là cây cơng nghiệp lâu năm thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae), bộ ba mảnh vỏ (Euphorbiales) được tìm thấy tại vùng châu thổ sơng Amazone (Nam Mỹ), được trồng phổ biến trên quy mơ lớn tại vùng ðơng Nam Á và châu Phi từ năm 1876. Lồi cây này được cho là phát triển tốt nhất trong mơi trường vùng nhiệt đới ẩm (vĩ tuyến 10 0N đến 15 0B) cĩ điều kiện tương tự như vùng nguyên sản với nhiệt độ trung bình năm 28 ± 2 0C, lượng mưa 2.000 – 4.000 mm phân bố đều trong năm, thời gian chiếu sáng khoảng 2.000 giờ/năm, độ cao so với mực nước biển thấp hơn 200 m. Tuy nhiên do điều kiện mơi trường đặc thù của từng nước hoặc do lợi ích kinh tế, cây cao su đã được phát triển ra ngày càng xa khỏi vùng truyền thống lên đến vĩ độ 29 0B (Ấn ðộ, Myanma, Trung Quốc) và xuống đến vĩ độ 23 0N (Sao Paulo, Brazil) và độ cao lên đến gần 1.200 m (Trung Quốc) nhờ vào việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong chọn giống và kỹ thuật canh tác cao su phù hợp với từng tiểu vùng để cây cao su phát triển thuận lợi nhất. Hiện nay, Trung Quốc cĩ bộ giống cao su rất đa dạng cĩ năng suất mủ cao và khả năng chống chịu rất tốt các điều kiện khí hậu khắc nghiệt như nhiệt độ lạnh, khơ hạn và giĩ lốc của vùng miền núi. Việc phát triển cao su ngồi vùng truyền thống của Trung Quốc, đặc biệt là tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) là những kinh nghiệm quý cho việc phát triển cao su vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, nhất là đối với ðiện Biên, Lai Châu – nằm ngay cận kề Vân Nam. Mỗi vùng sinh thái khác nhau sẽ cĩ những dịng cao su thích hợp riêng và khơng cĩ dịng cao su nào hồn thiện. Cây cao su hồn tồn cĩ khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất mủ khơng thua kém vùng truyền thống nếu cĩ những cơng trình nghiên cứu chọn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 2. tạo, nhân giống và đặc biệt là các biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp cho vùng bất thuận. Việc sử dụng các giống sinh trưởng khoẻ và nhất là các kỹ thuật canh tác tiến bộ sẽ cĩ khả năng rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản (KTCB) của cây cao su vùng ít thuận lợi. So sánh đặc điểm khí hậu của vùng miền núi phía Bắc Việt Nam và một số vùng cao su chính thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc cĩ thể thấy cĩ sự tương đồng ngoại trừ lượng mưa ở Trung Quốc thấp hơn và giờ chiếu sáng cao hơn ở Việt Nam. So sánh tương đồng về điều kiện khí hậu, đất đai và thực tiễn phát triển cao su Trung Quốc cho phép xác định cĩ thể phát triển cao su ở vùng miền núi phía Bắc nước ta. Nhiệt độ thấp vào mùa đơng là yếu tố khống chế quan trọng nhất, ảnh hưởng đến sống cịn của vườn cây giống, trồng mới và KTCB, ảnh hưởng bất lợi đến sinh trưởng và sản lượng. Thiệt hại do lạnh ở cây cao su giống, cây chưa phân cành > cây đã phân cành > cây khai thác. Tại vùng Xishuangbanna (Vân Nam, Trung Quốc) vào mùa đơng 1973/1974 cĩ đến 67,5% diện tích cao su bị hại do lạnh ở các cấp độ hại khác nhau với nhiệt độ tối thấp 1,9-3,7 0C; mùa đơng 1999/2000 với nhiệt độ tối thấp 1,9 0C nhưng tỉ lệ diện tích cao su bị hại chỉ 36,2% với cấp độ hại nhẹ hơn do nhiều diện tích đã được trồng với giống chịu lạnh. ðợt rét hại kéo dài cuối năm 2007 đầu năm 2008 tại phía Bắc Việt Nam đã gây những thiệt hại đáng kể trên các giống cao su chịu hạn trong nước ươm trồng ở vùng Bắc Trung Bộ cũng như Tây Bắc. Trong khi đĩ giống cây Vân nghiên 77-2, Vân Nghiên 77- 4 của Vân Nam vẫn sinh sống tốt tại vùng cĩ khí hậu lạnh như Lai Châu. Sau 3 năm triển khai, khu vực Tây Bắc đã định hình được hơn 9.600 ha cao su (tháng 6/2010). Cụ thể, Cơng ty Cổ phần cao su Sơn La trồng được 4.000 ha; ðiện Biên đã trồng 2.226,59 ha; Lai Châu được gần 3.100 ha; Hà Giang hơn 266 ha. Theo quyết định số 750/Qð-TTg ngày 03/06/2009 của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 3. tầm nhìn đến năm 2020, Việt Nam sẽ phát triển cao su tại 5 vùng lớn: ðơng Nam Bộ (tiến tới ổn định 390.000 ha), Tây Nguyên (ổn định 280.000 ha); Duyên Hải Nam Trung Bộ (ổn định 40.000 ha), Bắc Trung Bộ (ổn định 80.000 ha) và Tây Bắc. Riêng vùng Tây Bắc, bản định hướng quy hoạch xác định: "khơng phát triển theo phong trào, cĩ bước đi phù hợp. Trên cơ sở quỹ đất và kết quả đánh giá hiệu quả diện tích cao su đã trồng, các địa phương quyết định mở rộng diện tích ở những địa bàn cĩ đủ điều kiện, để đến năm 2020 tồn vùng đạt khoảng 50 nghìn ha". Như vậy, theo quyết định này việc mở rộng diện tích trồng cao su gắn với việc đánh giá hiệu quả cây cao su đã trồng. Trong đĩ việc nghiên cứu sản xuất cây giống cho vùng là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, tồn bộ lượng cây giống của ðiện Biên đều lấy về từ miền Nam và Nam Trung Bộ nên tốn cơng sức và chi phí vận chuyển đồng thời làm giảm chất lượng cây giống. Trong khi đĩ, chất lượng cây cao su giống cĩ ảnh rất lớn đến tăng trưởng vườn cao su trồng mới: tỷ lệ sống, độ đồng đều, tốc độ sinh trưởng, ... ðể cĩ những tác động tích cực nhằm giải quyết vấn đề chất lượng cây giống cũng như giảm bớt chi phí vận chuyển thì cần phải cĩ sự kết hợp của nhiều biện pháp kỹ thuật gieo ươm, chăm sĩc sản xuất cây giống tại chỗ. Hiện nay, ở ðiện Biên đã cĩ một số đơn vị bước đầu sản xuất cây giống cao su. Tuy nhiên, do vấn đề này tại ðiện Biên cịn rất mới mẻ nên cịn rất ít cơng trình nghiên cứu khoa học về kỹ thuật ghép cây cao su. Chính vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm để giải quyết cây giống tại chỗ là rất cần thiết trong tình hình thực tế sản xuất tại ðiện Biên hiện nay. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 4. 1.2. Mục đích – yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ở giai đoạn vườn ươm nhằm xác định thời vụ ghép, đường kính gốc ghép, vị trí ghép, tuổi mắt ghép và thành phần giá thể hợp lý để cây ghép sinh trưởng, phát triển tốt. 1.2.2. Yêu cầu Tìm hiểu ảnh hưởng của thời vụ ghép đến sinh trưởng phát triển của cây cao su ghép. Tìm hiểu ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ghép. Tìm hiểu ảnh hưởng của vị trí ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ghép. Tìm hiểu ảnh hưởng của tuổi mắt ghép đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ghép. Tìm hiểu ảnh hưởng của thành phần giá thể đến sinh trưởng, phát triển của cây cao su ghép. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ lựa chọn được kỹ thuật ghép, thành phần giá thể phù hợp để cây cao su ghép sinh trưởng, phát triển tốt. Bổ sung tư liệu cho cơng tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chỉ đạo sản xuất . Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 5. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Gĩp phần hồn chỉnh quy trình sản xuất cây cao su ghép ở tỉnh ðiện Biên và cung cấp cây cao su ghép cho các tỉnh miền núi Tây Bắc. Mở rộng diện tích trồng cây cao su ở các tỉnh miền núi phía Bắc, khai thác tiềm năng đất đai của vùng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 6. 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Giá trị của cây cao su Cao su là cây cơng nghiệp đa tác dụng cĩ giá trị kinh tế cao, đặc biệt là nguồn nguyên liệu vơ cùng quan trọng cho cơng nghiệp, tham gia chế tạo trên 5 vạn mặt hàng khác nhau phục vụ cho sản xuất, đời sống, nhiều loại linh kiện thiết bị trong các lĩnh vực khoa học và cơng nghiệp. Vai trị của cao su thiên nhiên khơng giảm mà ngày càng tăng kể từ khi các chất tổng hợp cao phân tử xuất hiện và phát triển mạnh trong những năm gần đây. Ngồi sản phẩm chính là mủ thì các sản phẩm khác như dầu hạt, gỗ, … cũng khơng kém phần quan trọng. [6] [36] Mủ cao su là loại chất dẻo cĩ độ bền cơ học cao, cĩ tính đàn hồi lớn, khơng dẫn điện, khơng thấm nước, chịu được lực ma sát và lực nén, độ bền cao. Mủ cao su là một trong bốn loại nguyên liệu chủ yếu của nền nơng nghiệp hiện đại, đứng thứ tư sau dầu mỏ, than đá và gang thép. Bình quân 1 ha cao su nếu được chăm sĩc tốt cĩ thể đạt năng suất 10 - 20 tạ mủ khơ/năm, thời gian khai thác khoảng 30 năm. Hạt cao su chứa 15 – 20% hàm lượng dầu, đây là loại tinh dầu quý dùng trong cơng nghệ sơn mài, xà phịng, pha chế nhựa ankin để dán gỗ, …. Mỗi héc ta cao su cĩ thể thu được 250 – 500 kg hạt, tương đương 40 – 100 kg dầu/ha. [6] Gỗ cao su thuộc loại cứng nhẹ, cĩ cấu trúc đều đặn, hơi thơ, dễ cưa, dễ dán, dễ nhuộm màu. Mặc dù gỗ cao su dễ bị sâu mọt, mau hỏng nhưng nếu ngâm tẩm với hĩa chất cĩ thể dùng làm đồ mộc trong nhà, ván ép, ván hạt gỗ, ván gỗ, xi măng. Gỗ cao su cũng cĩ thể chế biến thành than hoạt tính hoặc làm chất đốt. Ngồi ra, mạt cưa cao su cịn được tận dụng làm mơi trường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 7. nuơi nấm rất tốt. Mỗi héc ta cao su sau chu kỳ kinh doanh cĩ thể thu được 30 – 60 m3 gỗ trịn và 15 – 20 m3 củi. [37] Cao su là cây cĩ thể bố trí theo kiểu nơng lâm kết hợp. Khi cây chưa khép tán cĩ thể trồng xen các cây trồng khác giữa hàng cao su như: cây họ đậu cĩ tác dụng chống xĩi mịn, hạn chế cỏ dại, cải tạo đất, cây hoa màu, cây lương thực là nguồn thu nhập đáng kể của nơng dân. Tại Việt Nam, vào tháng 3, 4 dương lịch hàng năm, các nhà nuơi ong thường đưa các đàn ong vào vườn cao su để lấy mật từ cuống lá cao su, đây cũng là nguồn thu nhập cho người nơng dân trong những năm gần đây. [29] Bên cạnh đĩ, cây cao su cịn cĩ tác dụng bảo vệ mơi trường sinh thái rất tốt, chống xĩi mịn, rửa trơi, phủ xanh đất trống đồi trọc gĩp phần bảo vệ đất trong thời gian dài. Cao su trồng ở đầu nguồn các dịng sơng, suối cịn cĩ tác dụng giữ nước, hạn chế dịng chảy trong mùa mưa [18]. Mặt khác, cây cao su cịn tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người, ổn định xã hội, vì cây cao su là cây lâu năm cho nên địi hỏi một lượng lao động khá lớn trong suốt 30 – 40 năm, làm cho số lượng lớn cơng nhân cĩ cơng việc thường xuyên và ổn định trong thời gian dài. Việc trồng cao su cịn cĩ tác dụng tham gia phân bố dân cư hợp lý giữa vùng thành thị và nơng thơn, thu hút lao động cho các vùng trung du, miền núi, vùng định cư của các dân tộc ít người. [6] [18] Ngồi ra, nhờ vào tổ chức xã hội ổn định nên cây cao su cịn được trồng ở các vùng biên giới nhằm tạo sự ổn định an ninh quốc phịng. Các diện tích cao su vùng biên giới thường được giao cho các đơn vị quốc phịng, vừa làm nhiệm vụ kinh tế vừa làm nhiệm vụ quốc phịng nhằm ổn định tình hình chính trị dọc theo biên giới để phát triển kinh tế xã hội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 8. 2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới Cao su thiên nhiên là một chất Cacbua Hydro cĩ tính đàn hồi chứa trong mủ của nhiều lồi cây dưới dạng những hạt nhỏ liti, phải nhìn vào kính hiển vi mới thấy được. Mặc dù cĩ đến hàng ngàn lồi cây mà mủ cĩ chứa cao su, nhưng mủ hầu hết đều lấy từ cây cao su (Hevea Brasiliensis). [27] [37] Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới được chia thành các giai đoạn khác nhau: * Giai đoạn trước năm 1876: Giai đoạn này cao su thiên nhiên chưa được nhân rộng, vai trị cao su chưa được thể hiện rõ. ðến năm 1840, Charles Goodyear phát minh ra phương pháp lưu hĩa cao su thì cơng dụng của cao su thiên nhiên trong sản xuất và đời sống được nâng cao, nhu cầu về nguyên liệu ngày càng bức thiết hơn, làm cho tốc độ sản xuất cao su phát triển nhảy vọt. Tuy nhiên, sản lượng mủ chủ yếu lấy từ những cây cao su mọc hoang dại trong rừng ở Brasil, nguyên liệu khơng đủ đáp ứng, và bắt đầu từ năm 1869, ở Anh đã phát động phong trào khẩn hoang tìm cách trồng cao su. [27] * Giai đoạn 1876-1914: ðây là giai đoạn cao su thiên nhiên được di nhập và nhân trồng. Diện tích cao su thiên nhiên phát triển mạnh trong những năm đầu của thế kỷ XX. Năm 1905, tồn thế giới trồng được 52.000 ha, đến năm 1910 trồng được 455.000 ha với sản lượng khoảng 100.000 tấn. Các nước đi tiên phong trong việc trồng cây cao su là Malaysia, Ấn ðộ, … Mức tiêu thụ cao su thiên nhiên giai đoạn này gần tương đương với sản lượng, đạt khoảng 125.000 tấn (năm 1914). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 9. * Giai đoạn 1914-1945: Sản lượng cao su tăng nhanh, đạt 1.049.000 tấn (năm 1934), 1.504.000 tấn (năm 1941, tăng gấp 15 lần sau 27 năm phát triển). Từ năm 1942, do ảnh hưởng của chiến tranh thế giới II nên sản lượng cao su thiên nhiên giảm nhanh chỉ cịn 254.000 tấn vào năm 1945. [37] Mức tiêu thụ cao su thiên nhiên tăng nhanh từ 125.000 tấn (năm 1914) lên đến 1.127.000 tấn (năm 1941, tăng gấp 9 lần sau 27 năm phát triển). * Giai đoạn 1945-1985: Sản lượng cao su thiên nhiên tăng dần một cách đều đặn và được ghi nhận qua một số năm cụ thể như sau: năm 1950 đạt 1.887.000 tấn; năm 1960 đạt 2.035.000 tấn; năm 1970 đạt 3.125.000 tấn, năm 1980 đạt 3.845.000 tấn và năm 1985 đạt 4.335.000 tấn (bình quân mỗi năm tăng 80.000-100.000 tấn) Mức tiêu thụ cao su thiên nhiên năm 1950 đạt 1.707.000 tấn; năm 1960 đạt 2.115 triệu tấn; năm 1970 đạt 2.990.000 tấn; năm 1980 đạt 3.760.000 tấn và năm 1985 đạt 4.345.000 tấn. Như vậy, mức tiêu thụ bình quân mỗi năm tăng 40.000-80.000 tấn. * Giai đoạn 1985-2005: Sản lượng cao su thiên nhiên thế giới vẫn gia tăng một cách đều đặn, đến năm 2005 đạt 8.682.000 tấn (trong đĩ châu Á sản xuất 8.214.000 tấn chiếm 94,6% tổng sản lượng thế giới), như vậy tỉ lệ gia tăng là 100% trong 21 năm. Mức tiêu thụ cao su thiên nhiên năm 2004 đạt 8.230.000 tấn; năm 2005 đạt 8.742.000 tấn (trong đĩ châu Á và châu Úc tiêu thụ khoảng 5.200.000 tấn) [18] * Giai đoạn 2005-2008: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 10. Sản lượng cao su thiên nhiên tồn thế giới năm 2008 đạt 10.320.000 tấn, tăng khoảng 3,1% so với năm 2007 (10.010.000 tấn). Trong đĩ sản lượng cao su từ khu vực Châu Á chiếm khoảng 96,8% tổng sản lượng cao su tồn thế giới. Mức tiêu thụ cao su thiên nhiên tồn thế giới tăng đáng kể theo đà phát triển dân số và mức sống của xã hội, đạt 9.730.000 tấn năm 2007 và 9.840.000 tấn năm 2008. [17] 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên ở Việt Nam 2.2.2.1. Tình hình sản xuất cao su thiên nhiên ở Việt Nam Năm 1897, những hạt giống cao su đầu tiên được lấy từ Ấn ðộ và Sri Lanka về trồng ở Việt Nam. Từ đĩ, xuất hiện đồn điền cao su ở nước ta. * Giai đoạn 1900-1920: ðây là giai đoạn thử nghiệm, người Pháp chỉ trồng cao su ở ngoại ơ Sài Gịn, Thủ Dầu Một, Biên Hịa. Tốc độ trồng hàng năm khoảng 300 ha. ðến năm 1920 diện tích đạt 7.000 ha, sản lượng 3.000 tấn. Trong giai đoạn này cĩ một số đồn điền cao su mọc lên như đồn điền Lộc Ninh (1910), đồn điền Quảng Lợi (1914), … [4] [33] * Giai đoạn 1920-1945: ðây là giai đoạn diện tích cao su nước ta tăng nhanh do các cơng ty tư bản pháp đầu tư trồng cao su mạnh. ðịa bàn phát triển là vùng đất đỏ tỉnh ðồng Nai và vùng đất xám tỉnh Sơng Bé. Tốc độ phát triển từ năm 1921 đến năm 1932 là 8.200 ha/năm. Trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới 1933-1938 giảm xuống cịn 1000 ha/năm. Từ năm 1939-1945 tốc độ lại tăng lên 6.000 ha/năm. Năm 1945, diện tích đạt 138.000 ha, sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 11. lượng 77.400 tấn. Như vậy, tốc độ phát triển bình quân của 25 năm này là 5000-5200 ha/năm [4] * Giai đoạn 1945-1975: Từ năm 1945 đến năm 1954 do ảnh hưởng của chiến tranh chống Pháp nên diện tích cao su ngừng phát triển và thu hẹp lại. Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, các đồn điền Pháp ở miền Nam được mở rộng diện tích, chính quyền Sài Gịn chủ trương phát triển thêm cây cao su với tư bản nhỏ trong các hình thức tiểu đồn điền nên diện tích cao su tăng lên khá nhanh, năm 1963 đạt 192.800 ha với sản lượng 79.560 tấn, thời kỳ này Việt Nam mới phát triển cao su dưới dạng nguyên liệu. Năm 1964 đến 1975, do ảnh hưởng của chiến tranh giành độc lập, một lần nữa Pháp thu hẹp lại diện tích cao su miền Nam. ðến năm 1975, tổng diện tích cao su cịn được 75.200 ha. Trong đĩ cĩ 55.790 ha do Tổng cơng ty cao su Việt Nam quản lý và 19.410 ha do địa phương hoặc tư nhân quản lý. [34] [35] * Giai đoạn 1975-1985: Năm năm đầu sau ngày giải phĩng đất nước, diện tích cao su tăng bình quân 3.000 ha/năm, trong năm năm tiếp theo sau khi đã nắm vững điều kiện đất đai, khí hậu, kỹ thuật và thời vụ thích hợp cho từng vùng, mở rộng hợp tác trồng cao su với các nước nên diện tích trồng cao su tăng khá nhanh 5.000- 20.000 ha/năm. [4] * Giai đoạn 1985-2005: ðến năm 2005, diện tích cao su cả nước đạt 464.000 ha (gấp 6 lần năm 1975) với sản lượng 510.000 tấn (gấp 12 lần năm 1975) và năng suất đạt 1.480 kg/ha/năm (gấp 2 lần năm 1975) [18] [33] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 12. * Giai đoạn 2005-2009: Diện tích trồng cao su cả nước và tại các vùng trồng cao su chính của Việt Nam liên tục tăng trong những năm vừa qua. Diện tích cao su cả nước năm 2008 đạt 601.800 ha, sản lượng cao su đạt 644.200 tấn và năng suất bình quân của cả nước đạt 1070 kg/ha. Với mức sản lượng của năm 2008, sản xuất cao su của Việt Nam hiện đứng thứ 5 thế giới (chiếm khoảng 5,4% sản lượng cao su thế giới), đứng sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Ấn ðộ. Báo cáo tổng kết cơng tác sản xuất cây cao su tại Hội nghị tổng kết nơng nghiệp năm 2009 của Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam (VRG) về cơng tác tái canh, trồng mới cao su như sau: [23] Về diện tích và chất lượng vườn cao su tái canh, trồng mới: (1) Khu vực ðơng Nam Bộ: Tổng diện tích tái canh, trồng mới năm 2009 của khu vực là 7.865 ha, đạt 87,46 % kế hoạch, trong đĩ diện tích tái canh là 7.567 ha và diện tích trồng mới là 298 ha. Vườn cây tái canh, trồng mới cĩ tỷ lệ cây ghép sống bình quân là 99,87 %, trong đĩ 7/11 cơng ty đạt tỷ lệ cây ghép sống 100 %. Diện tích trồng bằng bầu cĩ tầng lá của tồn khu vực là 6.955 ha (năm 2008 là 5.933 ha), tăng 17,23 %. Các cơng ty cĩ 100 % diện tích được trồng bằng cây bầu cĩ tầng lá gồm: Dầu Tiếng (1.508 ha), Bà Rịa (800 ha), Phước Hịa (775 ha), Phú Riềng (733 ha), Lộc Ninh (570 ha),Tây Ninh (245 ha). . . Sinh trưởng của cây cao su tái canh, trồng mới rất tốt ở hầu hết các đơn vị, vào thời điểm kiểm tra cuối năm vườn cây cĩ 95,99 % số cây đạt ≥ 3 tầng lá, trong đĩ tỷ lệ cây cĩ từ 4 tầng lá trở lên là 73,8 %. Tốp dẫn đầu về sinh trưởng của vườn cây tái canh, trồng mới với tỷ lệ cây ghép ≥ 4 tầng lá trên 60 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 13. % là cơng ty Phước Hịa (100 %), ðồng Phú (89,41 %), Phú Riềng (84,02 %), ðồng Nai (82,40 %),Tây Ninh (82,20 %), Lộc Ninh (76,66 %), Bà Rịa (74,00 %), Dầu Tiếng (71,23 %). Vườn cây tái canh - trồng mới 2009 ở khu vực ðơng Nam Bộ phần lớn đều đạt chất lượng cao, nguyên nhân thành cơng là do: - Các cơng ty đã tích cực chuẩn bị đủ về số lượng cây bầu cĩ tầng lá, chất lượng giống tốt; - ðất tái canh được chuẩn bị kỹ, đúng vụ; - Tranh thủ trồng sớm, trồng đúng thời vụ và trồng dứt điểm trong thời ngắn nhất; - Trồng dặm kịp thời vụ bằng cây bầu nhiều tầng lá, định hình vườn cây ngay trong năm đầu tiên; - Việc thâm canh chăm sĩc vườn cây được chú trọng ngay từ đầu như tăng cường phân hữu cơ bĩn lĩt, tích cực phun phân bĩn lá; phịng trị bệnh lá bệnh Corynespora, bệnh botryodiploidia, bệnh héo đen đầu lá kịp thời; trồng xen thảm phủ họ đậu và sử dụng thân lá để ép xanh; nâng bồn tủ gốc chống hạn, phun vơi chống nắng cho cây cao su ngay trong năm KTCB đầu tiên. (2) Khu vực Tây Nguyên: Diện tích tái canh, trồng mới 2009 của các đơn vị ở khu vực Tây Nguyên là 1.469 ha, đạt 16,01 % kế hoạch, trong đĩ tái canh là 445 ha và trồng mới là 1.024 ha. Vườn cây tái canh, trồng mới của tồn khu vực cĩ tỷ lệ cây ghép sống bình quân đạt 99,27 %, với tỷ lệ cây cĩ từ 3 tầng lá trở lên là 92,24 %. Nhiều cơng ty đã thực hiện chuyển đổi phương pháp trồng tiến bộ, cĩ 95,25 % diện tích được trồng bằng cây bầu cĩ tầng lá, điền hình là các Cơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 14. ty EaH’Leo 221 ha (100 %), Mang Yang 262 ha (100 %), Chư Prơng 266 ha (97,37 %), Chư Paxh 89 ha (100 %), Kon Tum 128 ha (100 %). Cơng ty Cổ phần Cao su Sa Thầy vẫn cịn sử dụng stumps trần để trồng mới là do điều kiện giao thơng quá khĩ khăn, lại bị động trong kế hoạch trồng mới do chậm được giao đất dẫn đến sự chậm trễ trong khâu chuẩn bị cây giống. (3) Khu vực Tây Bắc: Diện tích trồng mới thực hiện năm 2009 của tồn khu vực là 5.758 ha, đạt 60,62 % kế hoạch, trong đĩ diện tích trồng bằng cây con cĩ tầng lá là 1.599 ha, chiếm tỷ lệ 27,78 %. Những diện tích được trồng sớm vào đầu vụ bằng stumps bầu 2 tầng lá cây phát triển khá tốt, đạt từ 3 tầng lá trở lên. Tuy nhiên cịn một số diện tích trồng trễ vào cuối vụ cây sinh trưởng yếu. [17] (4) Duyên Hải Miền Trung: Diện tích trồng mới năm 2009 là 2.398 ha. Do điều kiện thời tiết đặc thù của vùng, thời vụ trồng mới thường bắt đầu vào cuối quí III, đầu quí IV, nhiều cơng ty trồng mới trong tháng 12. Chất lượng vườn cây trồng mới sẽ được ðồn phúc tra của Tập đồn đánh giá vào những tháng đầu năm 2010. Về cơ cấu giống cao su tái canh, trồng mới vùng Tây Bắc: Cơ cấu phân bố giống trồng tại khu vực Tây Bắc cĩ sự hiệu chỉnh từ năm 2008 sang 2009 như sau: PB 260 từ 59,29 % giảm cịn 11,41 %, sự gia tăng tỷ lệ diện tích ở các giống: RRIM 600 (4,28 % –> 17,42 %), GT 1 (24,44 % ->._. 34,19 %), RRIC 121 (2,09 % -> 13,45 %), IAN 873, YITC 77-2, YITC 77-4 và các giống LH cĩ triển vọng khác, gĩp phần làm phong phú cơ cấu giống và giảm bớt lệch lạc trong phân bố trên tổng diện tích cao su tại Tây Bắc. [3] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 15. Bảng 2.1: Phân bố giống cao su Tây Bắc 2007 & 2008 2009 Tổng cộng 2007-2009 STT Giống (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) 1 GT 1 933.59 24.44 1969.06 34.19 2902.65 30.30 2 RRIM 600 163.47 4.28 1002.85 17.42 1166.32 12.18 3 PB 260 2264.87 59.29 657 11.41 2921.87 30.51 4 RRIV 1 178.89 4.68 386.09 6.70 564.98 5.90 5 RRIV 3 152.08 3.98 52.48 0.91 204.56 2.14 6 LH 823/29 1.8 0.05 1.8 0.02 7 LH 83/85 1.25 0.03 317.91 5.52 319.16 3.33 8 LH 83/75 2.03 0.05 2.03 0.02 9 LH 87/202 2.22 0.06 2.22 0.02 10 LH 88/72 0 67.53 1.17 67.53 0.71 11 LH 88/236 0 44.41 0.77 44.41 0.46 12 LH 88/251 0.94 0.02 0.94 0.01 13 LH 90/952 0 162.64 2.82 162.64 1.70 14 RRIC 121 79.96 2.09 774.63 13.45 854.59 8.92 15 RRIM 712 0 87.3 1.52 87.3 0.91 16 YITC 77-2 0 18.25 0.32 18.25 0.19 17 YITC 77-4 0 36.99 0.64 36.99 0.39 18 IAN 873 12.21 0.32 72.65 1.26 84.86 0.89 19 Khác 26.38 0.69 108.71 1.89 135.09 1.41 Cộng 3819.69 5758.5 9578.19 (Nguồn: Cơng ty cổ phần cao su ðiện Biên 2/2010) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 16. Một số giống chịu lạnh khá và trung bình cịn chiếm tỷ lệ cao như giống GT 1 (30,30%), giống PB 260 (30,51 %); một số giống mới cĩ những đặc tính chịu lạnh vượt trội được sử dụng với tỷ lệ rất thấp như YITC 77-2 (0,19%), YITC 77-4 (0,39%). Tình trạng lẫn giống với tỷ lệ cao trên vườn cây cịn khá phổ biến ở nhiều cơng ty phải mua giống bên ngồi; một số nơi cịn xảy ra tình trạng nhầm lẫn tên giống trên lơ (tên giống ghi trong lý lịch khơng đúng với giống được trồng phổ biến trên lơ). Kinh nghiệm từ những mơ hình phát triển tốt: - Phương pháp trồng bằng cây bầu cĩ tầng lá tiếp tục khẳng định tính ưu việt trong sản xuất, nếu được phân bĩn, tủ gốc tốt cây cĩ thể phát triển tiếp trong thời gian đầu mùa khơ. - Phương pháp trồng bằng stumps bầu hai tầng lá sớm từ đầu vụ sẽ giúp rút ngắn thời gian KTCB, vườn cây đạt chất lượng cao, chống chịu lạnh tốt hơn ở vùng mới phát triển như Tây Bắc. - Nhiều vườn cây KTCB cĩ thể cạo mủ trước 5 năm tuổi, từ mơ hình thử nghiệm thành cơng giúp cải tiến quy trình kỹ thuật trồng cao su đạt hiệu quả cao. - Màng phủ nơng nghiệp tiếp tục được sử dụng để giữ ẩm và chống rét cho cây cao su ở những nơi thiếu chất tủ sinh học. - Từ kinh nghiệm thực tiễn trồng cao su những ở vùng đất mới như Tây Bắc, quy trình kỹ thuật cho những vùng đất đặc thù đã được biên soạn dự thảo. Những giải pháp kỹ thuật trong thời gian tới: * Giải pháp tổng hợp: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 17. (1) ðất trồng cao su phải được chuẩn bị sớm trước mùa trồng mới. (2) Áp dụng các biện pháp chống xĩi mịn như sử dụng thuốc diệt cỏ trên hàng cao su, hạn chế làm cỏ bằng thủ cơng, kiểm sốt và duy trì thảm thực vật hợp lý giữa hàng cao su, diệt sạch cỏ tranh bằng hĩa chất, thiết kế hàng trồng cao su theo đường đồng mức và xây dựng cơng trình chống xĩi mịn trên vùng đất dốc. (3) Xây dựng hệ thống tiêu thốt nước trước khi trồng mới cao su trên vùng đất bị ngập nước trong mùa mưa. (4) Thiết lập vườn nhân, vườn ươm giống cao su, chủ động đảm bảo cĩ đủ số lượng cây giống chất lượng tốt, đúng cơ cấu giống để tái canh - trồng mới, tăng diện tích trồng các giống mới trong cơ cấu bộ giống cao su 2006 - 2010. (5) Tăng cường cơng tác quản lý giống, bảo đảm trồng đúng giống, hạn chế tối đa việc lẫn giống trên lơ cao su trồng mới, khắc phục việc nhầm lẫn tên giống trên lơ, đặc biệt đối với những nơi phải mua cây giống bên ngồi. (6) Trồng mới bằng cây bầu cĩ tầng lá, hạn chế bầu cắt ngọn, khơng trồng stumps trần ở ðơng Nam Bộ. (7) Trồng mới ngay từ đầu vụ và trồng xong sớm trong thời vụ thích hợp; trồng dặm bằng cây bầu cĩ tầng lá để định hình vườn cây ngay trong năm đầu tiên. (8) Thâm canh, chăm sĩc vườn cây ngay từ đầu như bĩn lĩt phân hữu cơ, phun phân bĩn lá, nâng bồn tủ gốc chống hạn, tỉa chồi cĩ kiểm sốt. (9) Trồng xen cây thảm phủ họ đậu như Kudzu ngay từ năm đầu và trong thời gian vườn cao su KTCB chưa giao tán; chăm sĩc tốt và hạn chế cây thảm phủ cạnh tranh nước, dinh dưỡng với cây cao su; sử dụng thân lá cây Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 18. thảm phủ để ép xanh quanh gốc hay ép xanh trên hàng cao su, hoặc kết hợp đào hố tích mùn để ép xanh. (10) Phịng trị kịp thời các bệnh hại trên vườn cây cao su, đặc biệt là bệnh Corynespora, bệnh Botryodiploidia, bệnh rễ nâu, bệnh nấm hồng. (11) Xây dựng nhiều vườn cây chất lượng cao cĩ thời gian KTCB dưới 5 năm bằng việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp như sử dụng giống mới, trồng bằng cây bầu cĩ nhiều tầng lá, bĩn phân hợp lý, phịng trị bệnh kịp thời,... (12) ðối với những vườn cây KTCB kéo dài, phải tích cực thực hiện các biện pháp chăm bĩn thích hợp để nâng cấp vườn cây như sử dụng phân hữu cơ kết hợp với phân vơ cơ, hạn chế làm cỏ trắng, ngăn dịng chảy, hạn chế việc xĩi mịn rửa trơi chất dinh dưỡng, diệt sạch cỏ tranh bằng hĩa chất. * Giải pháp cho khu vực Tây Bắc: - Xác định đúng diện tích lơ cao su trồng mới được chứng nhận bởi cơ quan địa phương cĩ thẩm quyền. - Thiết lập trạm khí tượng để theo dõi những thơng số về nhiệt độ, lượng mưa tại các vùng trồng cao su. - Trồng bằng stumps bầu cĩ 2 tầng lá ổn định ở những nơi cĩ đủ điều kiện. - Tăng cường cơng tác quản lý giống, hạn chế việc trồng lẫn giống trên lơ, xác định đúng tên giống trên lơ trồng mới; tăng tỷ lệ diện tích trồng các giống kháng lạnh như IAN 873, RRIM 712, RRIV 1, RRIC 121, YITC 77-2, YITC 77-4; theo dõi các giống trồng thử nghiệm như LH 83/29, LH 83/85, LH 90/952. - Trồng mới đúng thời vụ, trồng stumps trần từ 1/6 - 15/7, trồng bầu cĩ tầng lá từ 15/5 - 31/8, bảo đảm cây cĩ tối thiểu 2 tầng lá ổn định trước khi qua đơng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 19. - Tuân thủ kỹ thuật canh tác cao su trên đất dốc: + Trồng cây sát taluy dương, mở rộng bề mặt đường đồng mức, tạo độ nghiêng hướng về phía taluy dương trong quá trình chăm sĩc hàng cao su; + Duy trì cĩ kiểm sốt thảm cỏ tự nhiên giữa hai hàng cao su; + Hai mật độ trồng được áp dụng tùy theo độ dốc khu vực là 571 cây/ha (7 m x 2,5 m) và 500 cây/ha (8 m x 2,5 m); + Xây dựng các cơng trình chống xĩi mịn ở những nơi cĩ độ dốc cao. - Tăng cường bĩn phân kaly vào vụ 2 để giúp cây chống chịu rét. Nâng bồn tủ gốc kỹ trước khi cây qua đơng, cĩ thể sử dụng màng phủ nơng nghiệp để tủ gốc giữ ẩm và giữ ấm cho cây. Chú ý khơng sử dụng phân bĩn lá kích thích ra lá non, chồi non trong giai đoạn rét. Cuối mùa đơng chăm sĩc tích cực để cây cao su sinh trưởng thuận lợi trong vụ xuân. - Sử dụng phân chậm tan để bĩn thúc một lần/năm cho những nơi thiếu lao động. - Ưu tiên tập trung phát triển cao su ở những vùng đất ít dốc, cao độ dưới 600 m, khuất giĩ mùa ðơng Bắc. [17] 2.2.2.2. Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên ở Việt Nam Cao su là cây cơng nghiệp cĩ giá trị lớn cả về kinh tế và mơi trường. Về kinh tế, cao su đứng thứ 7 trong 10 ngành cĩ giá trị xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu 1,27 tỷ USD; tính riêng trong lĩnh vực nơng nghiệp, đây là ngành đứng thứ 2 sau gạo. Mức tiêu thụ cao su thế giới ước tính tăng trung bình 2,3%/năm, đây là yếu tố thuận lợi để đầu tư vào ngành “vàng trắng” này. [22] Hiện nay, Việt Nam cĩ bốn chủng loại sản phẩm cao su được chế biến để xuất khẩu là cao su khối (SVR): Là loại cao su mủ khối, trong đĩ loại 3L Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 20. chiếm tỷ lệ cao nhất (các sản phẩm mủ cấp cao SVR 3L, L, 5 chiếm 71,7%). Ngồi ra các loại khác như SVR 10, SVR 20 cũng đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam nhưng chất lượng khơng ổn định. Việc sản xuất dùng làm các mặt hàng cao su như găng tay, bong bĩng, ... chiếm 4,7%.E Loại cao su xơng khĩi và cao su tờ đánh đơng ở nồng độ nguyên thuỷ (RSS hoặc ICR) chiếm khoảng 1,4 %. Cao su Crếp 2, 3 và 4 chiếm khoảng 0,2%. Tỷ trọng xuất khẩu cao su của Việt Nam trên thế giới chiếm khoảng 7% tính theo sản lượng xuất khẩu. Nhưng do uy tín chưa cao nên giá xuất khẩu cao su của Việt Nam thấp hơn so với giá cao su trên thị trường thế giới. Cùng một mặt hàng RSS1 nhưng giá cao su của Việt Nam bán trên thị trường đều kém Malaysia, Singapore và Mỹ. Hơn nữa, giá cao su thấp do chất lượng cao su của Việt Nam chưa cao, chủng loại ít. Việt Nam hiện tập trung chủ yếu vào các sản phẩm cao su tự nhiên chưa được xử lý với gần 60% là cao su tự nhiên định chuẩn về kỹ thuật và cao su tự nhiên ở dạng nguyên thủy. Mặc dù hoạt động đầu tư cho ngành cao su trong những năm gần đây được quan tâm hơn nhưng vẫn là quy mơ sản xuất nhỏ, hoạt động theo hình thức gia cơng là chủ yếu khiến cho năng suất và chất lượng sản phẩm cao su cũng chưa thực sự đạt được như mong muốn. Vì vậy, những mặt hàng thị trường cần và cĩ giá cao như cao su ly tâm, SVR 10, 20… thì Việt Nam sản xuất ít; trong khi đĩ các loại SVR 3L cĩ giá thấp trên thị trường trên thế giới. Hiện nay, thị trường trong nước chiếm tỷ trọng rất nhỏ (khoảng 15%) trong việc tiêu thụ sản phẩm cao su do cơng nghiệp chế biến chưa phát triển. Các sản phẩm chế biến từ cao su tiêu thụ tại thị trường trong nước chủ yếu bao gồm: các loại săm lốp, găng tay y tế, băng chuyền, đai, phớt dùng trong sản xuất cơng nghiệp, và cả một số sản phẩm được dùng trong lĩnh vực quốc phịng và an ninh như các loại lốp dùng cho các máy bay. Trong cả nước cĩ 3 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 21. doanh nghiệp lớn sản xuất các sản phẩm từ cao su là Cơng ty cao su Sao Vàng, Cơng ty cao su miền Nam và Cơng ty cao su ðà Nẵng. Gần đây việc xây dựng các cơng ty liên doanh sản xuất các sản phẩm từ cao su đã tăng, hy vọng trong thời gian tới đầu vào của các nhà máy này sẽ giúp nâng tỷ trọng tiêu thụ cao su trong nước. Cao su của Việt Nam đã cĩ mặt tại 40 nước và vùng lãnh thổ, trong đĩ Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất, chiếm tới hơn 60.87% sản lượng; kế đến là Hàn Quốc (6,68%), ðức (4,52%) và ðài Loan (4,04%). Theo số liệu thống kê chính thức của Tổng cục Hải quan, 9 tháng đầu năm 2008, Việt Nam đã xuất khẩu được 449,33 ngàn tấn cao su các loại với kim ngạch 1,22 tỉ USD, giảm 9,48% về lượng nhưng lại tăng 30,44% về trị giá so với cùng kỳ năm 2007: - Trong tháng 8/2008, Việt Nam đã xuất khẩu cao su sang thị trường Achentina đạt trị giá 771.436 USD, với lượng xuất 251 tấn. Tính chung 8 tháng, giá trị xuất khẩu đạt 2.969.306 USD, với lượng xuất 1.045 tấn. - Trong tháng 8/2008, Việt Nam đã xuất khẩu cao su sang thị trường Cộng hịa Ai Len đạt trị giá 219.939, với lượng xuất 68 tấn. Tính chung 8 tháng, giá trị xuất khẩu đạt 725.626 USD, với lượng xuất 249 tấn. - Trong 9 tháng đầu năm 2008, lượng cao su xuất khẩu sang hầu hết các thị trường chính đều giảm. Cụ thể: lượng cao su xuất khẩu sang Trung Quốc giảm 2,19%; ðài Loan giảm 28,18%; Nhật Bản tăng 10,09%; Thổ Nhĩ Kỳ tăng 9,78%. ðặc biệt, lượng cao su xuất khẩu sang Cộng hồ Séc tăng tới 239,68%. Hàn Quốc giảm 13,62%; ðức giảm 14,16%; Malaysia giảm 49,81%... Ngược lại, lượng xuất khẩu cao su sang một số thị trường khác vẫn tiếp tục tăng như Nga tăng 0,41%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 22. - Nhu cầu nhập khẩu mủ cao su nguyên khai của các đối tác ở khu vực Quảng Tây, Quảng ðơng đang tăng mạnh từ 50 tấn lên 120 tấn/ngày, giá loại hàm lượng 70% lên đến gần 10.000 NDT/tấn, nhưng lượng hàng thực xuất đang ở mức thấp. Trong tuần lễ cuối tháng 10/2008, các doanh nghiệp đối tác đồng ý nâng giá trị giao dịch mủ cao su nguyên khai lên 10.500 - 10.800 NDT/tấn để thu hút hàng. Bảng 2.2: Thị trường xuất khẩu cao su 7 tháng đầu năm 2008 của Việt Nam 7 tháng đầu năm 2008 So với 7 tháng đầu năm 2007 Thị trường Tấn 1.000 USD % Thị phần (%) 1. Trung Quốc 199.142 54.246 94,3 136,3 64,6 2. Hàn Quốc 16.147 36.962 92,1 121,0 0,5 3. ðức 13.144 33.778 88,2 113,0 4,3 4. ðài Loan 10.275 27.614 61,6 81,2 3,3 5. Nga 7.756 23.108 94,2 138,9 2,5 6. Nhật 7.618 20.517 112,3 136,2 2,5 7. Malaysia 6.971 18.102 39,3 51,9 2,3 8. Hoa Kỳ 5.947 13.422 56,7 78,4 1,9 9. Thổ Nhĩ Kỳ 5.452 12.480 113,5 140,2 1,8 10. Bỉ 4.606 8.213 80,5 100,6 1,5 Khác 31.154 78.761 10,1 Tổng cộng 308.212 815.417 87,6 122,6 100,0 (Nguồn: Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn - Hiệp hội Cao su 2008) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 23. 2.3. Sinh trưởng và phát triển của cây cao su 2.3.1. Thời kỳ kiến thiết cơ bản Thời kỳ KTCB được tính từ lúc trồng đến khi khai thác (cạo mủ), thường từ 5-7 năm tùy theo điều kiện sinh thái và chăm sĩc. Cuối thời gian này, trong điều kiện tăng trưởng tốt, cây thường cao 8-10 m, chu vi thân đo ở chiều cao cách mặt đất 1 m đạt 50 cm và tán cây đã che phủ hầu như tồn bộ diện tích. [14] [16] Ngay sau khi trồng, dù là cây thực sinh hay cây ghép, trong 2 năm đầu tiên, cây cao su non phát triển do sự hình thành các tầng lá mới từ chồi ngọn của thân chính cho nên cây chỉ cĩ một thân chính. Sự phân cành xuất hiện đầu tiên khi cây cĩ được tầng lá thứ 9 hoặc thứ 10, lúc ấy cây được khoảng 2 tuổi và cĩ chiều cao khoảng 2 m. [16] Nhịp độ tăng trưởng nghĩa là tốc độ tăng chu vi thân là một đặc tính di truyền của giống chống chịu nhưng chịu ảnh hưởng của mơi trường và điều kiện chăm sĩc. Trên các vườn cây thực sinh, mức độ đồng đều về tăng trưởng giữa các cây rất thấp trong khi đĩ trên các vườn cây ghép, do mang cùng một đặc tính di truyền của cây mẹ nên cĩ mức độ tăng trưởng giữa các cây trong vườn đồng đều hơn. [14] 2.3.2. Thời kỳ kinh doanh Là khoảng thời gian khai thác mủ của cây, từ 20 đến 25 năm, từ lúc bắt đầu cạo mủ đến khi thanh lý vườn cây. Trong thời kỳ kinh doanh cây vẫn tiếp tục tăng trưởng tuy cĩ chậm hơn so với thời kỳ KTCB. [18] Do phải thích nghi với điều kiện sống nên kích thước và hình dáng cây cao su trên sản xuất trở nên nhỏ bé hơn so với cây trong tình trạng hoang dại, cụ thể là cây cao su trưởng thành chỉ cao tối đa là 25-30 m và thường đạt chu vi thân tối đa là 1 m khi thanh lý vườn cây. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 24. Sau khi cây được cạo mủ vài năm, thân tăng trưởng nhanh về chiều cao và vịng thân, từ 16-20 tuổi tăng trưởng chậm lại, rồi ngừng hẳn khi trở về già. Việc cạo mủ làm giảm nghiêm trọng mức tăng trưởng của cây. ðối với các giống tăng trưởng nhanh, khi khơng cạo mủ thì chu vi thân (đường vanh) tăng bình quân 10 cm/năm, khi đưa vào cạo mủ chỉ cịn tăng 3-5 cm/năm. Mức độ tăng chu vi thân càng chậm khi sử dụng các chế độ cạo cĩ cường độ cạo cao, như vậy mức tăng trưởng của cây tương quan nghịch với sản lượng. [14] Ở miền Nam nước ta vào mùa khơ, cây cao su rụng lá từ cuối tháng 12 đến tháng 2, sau đĩ khoảng 1 tháng lá non bắt đầu mọc lại. Lúc này vỏ ít nước bám vào gỗ, khĩ bĩc để lấy mắt ghép. Mùa mưa cây tăng trưởng nhanh, lá xanh mượt, da vỏ tươi mát. Do tình hình này, người ta ngừng cạo mủ khi cây mới nhú lá non và thường trùng với Tết Nguyên ðán. 2.4. Những nghiên cứu về sản xuất cây giống cao su 2.4.1. Cơ sở khoa học của kỹ thuật ghép cây giống cao su * Các dạng cây giống cao su: [14] [16] Cây giống cao su là dạng cây nhỏ tuổi (dưới 2 năm tuổi) được trồng, chăm sĩc và ghép trong các vườn ươm, sau đĩ được chuyển trồng ra đại trà. Cĩ nhiều dạng cây giống: - Stumps 10 tháng tuổi: Dạng cây giống này cĩ một đoạn rễ cọc dài 40- 50 cm (đã được cắt phần chĩp rễ) trên đĩ cĩ một ít rễ bàng ngắn và cĩ một đoạn thân chứa một mắt ghép sống đang ở tình trạng ngủ (mắt ngủ). Cây stumps 10 cĩ ưu điểm là rất dễ vận chuyển, thích hợp với việc trồng ở các diện tích cĩ vị trí xa nơi sản xuất cây giống. Tuy nhiên, dạng cây này cĩ các nhược điểm như: Nếu sau khi trồng gặp nắng hạn 7-10 ngày thì tỷ lệ cây chết rất cao (40-50%); mắt ghép nảy mầm chậm và khơng đồng loạt nên vườn cây khơng đồng đều; cơ hội lựa chọn cho cây sinh trưởng đồng đều chưa cao, chỉ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 25. chọn lựa được kích thước stumps (dựa vào đường kính thân stumps) trong khi đĩ sự phát triển của chồi ghép là yếu tố tạo sự đồng đều của vườn cây lại phụ thuộc vào các yếu tố mà con người khơng tác động được như thời tiết, loại mắt ghép, … - Bầu cắt ngọn: Dạng cây giống này được trồng trong bầu đất sau khi ghép sống thì cưa ngọn và mang đi trồng ngồi thực địa. Như vậy, cây bầu cắt ngọn cĩ bộ rễ phát triển tương đối hồn chỉnh và một đoạn thân mang một mắt ghép sống. Ưu điểm của cây bầu cắt ngọn là khi trồng ra vườn sản xuất chồi ghép phát triển nhanh hơn stumps 10, ít bị ảnh hưởng của những yếu tố khí hậu bất lợi như nắng hạn nên thường cĩ tỷ lệ sống cao hơn stumps 10. Tuy nhiên, dạng cây này lại cĩ nhược điểm là giá thành cao hơn stumps 10 khoảng 30-50%, vận chuyển tương đối khĩ và khơng thể vận chuyển xa. - Bầu 1-3 tầng lá: Là dạng cây giống cĩ được bộ rễ tương đối hồn chỉnh phát triển trong bầu đất và cĩ một bộ tán lá gồm cĩ 1-3 tầng lá. Ưu điểm của bầu 1-3 tầng lá là sau khi trồng, chồi ghép tiếp tục phát triển, khơng cĩ thời gian chậm tăng trưởng như stumps 10 nên rút ngắn thời gian KTCB bình quân khoảng 6 tháng so với stumps 10. Ít phụ thuộc vào thời tiết, cĩ cơ hội lựa chọn cây đều nhau (chọn cây theo số tầng lá, chiều cao tầng lá, đường kính chồi ghép, …) giúp cho vườn cây cĩ độ đồng đều cao. Tuy nhiên, giá thành cây giống cao khoảng 50-100% so với stumps 10, vận chuyển khĩ khăn, tốn kém và chỉ vận chuyển được với cự ly gần. - Stumps bầu 1-3 tầng lá: Cây giống stumps 10 được trồng vào bầu đất, chăm sĩc cho chồi ghép phát triển được 1-3 tầng lá sau đĩ mang ra trồng. Stumps bầu 1-3 tầng lá cĩ ưu điểm là khi trồng cĩ tỷ lệ sống cao và ít bị ảnh hưởng của thời tiết bất lợi; kiểm sốt được bộ rễ và chồi ghép nên vườn cây rất đồng đều. Tuy nhiên, cây giống này cĩ giá thành cao hơn stumps 10 khoảng 100-150%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 26. - Stumps cao: Là dạng cây giống trong vườn ươm sau khi ghép được cưa ngọn để chồi ghép phát triển và được tiếp tục chăm sĩc trong vườn ươm trong thời gian từ 1-1,5 năm. Khi chồi ghép phát triển thành một thân cây cĩ đoạn thân hĩa nâu từ gốc trở lên khoảng 2,2-2,5 m thì bứng cây đem đi trồng ở vườn sản xuất. Rễ của cây stumps cao được xử lý tương tự như stumps 10 và thân cây được cắt ngọn ở chiều cao 2,2-2,5 m. - Stumps cao cĩ bầu đất: Là dạng cây giống được trồng trong bầu ở vườn ươm cấp 1 (mật độ trồng 70.000-80.000 cây/ha) khi chồi ghép được 2-3 tầng lá thì chuyển ra vườn ươm cấp 2 (mật độ trồng 10.000-15.000 cây/ha) với túi bầu được cắt đáy. Tại vườn ươm cấp 2, cây được chăm sĩc 1 năm tiếp theo để chồi ghép phát triển cao trên 3,0 m sau đĩ cắt ngọn ở chiều cao 2,2- 2,5 m, giữ nguyên bộ rễ trong bầu và mang ra trồng. Hiện nay, các dạng cây giống được trồng trong bầu đất với một số tầng lá ổn định được sử dụng phổ biến nhằm mục đích giúp cho chồi ghép sinh trưởng, phát triển tốt, từ đĩ rút ngắn thời gian KTCB cịn 4-4,5 năm. Cây giống tốt, đạt tiêu chuẩn quy định khi trồng sẽ cho tỷ lệ sống cao, chồi ghép phát triển mạnh, khỏe, tầng lá to, lá xanh đậm đảm bảo dễ dàng vượt qua mùa khơ hạn của năm trồng mới. * Cơ sở khoa học của kỹ thuật ghép cây giống cao su: Ghép cây là phương pháp nhân giống vơ tính bằng cách cho tiếp xúc 2 bộ phận sống của cây với nhau sao cho chúng cĩ thể liên hợp, sinh trưởng, phát triển như 1 cây bình thường, hai bộ phận của cây ghép được gọi là cành ghép (mắt ghép) và gốc ghép. Ghép cây cao su là thay thế phần thân của cây cao su trồng hạt (gốc ghép) bằng một mầm của dịng vơ tính đã được tuyển lựa với các đặc tính sinh trưởng và sản lượng tốt hơn gốc ghép. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 27. Cây ghép mang các đặc tính giống hệt dịng vơ tính đã cung cấp mắt ghép. Kỹ thuật ghép cao su nhằm khắc phục các nhược điểm của cây trồng bằng hạt, đĩ là sự khác biệt rất lớn giữa các cá thể về các đặc tính sinh trưởng (mức tăng trưởng, độ dày vỏ, tán lá, thời gian rụng lá, mức độ nhiễm bệnh, …) và nhất là các đặc tính sản xuất khiến cho các vườn cây cĩ độ bất đồng đều cao, sản lượng mủ thấp và chất lượng mủ khơng ổn định. Việc ghép cao su đã giúp độ đồng đều và sản lượng vườn cây được nâng lên rõ rệt. Ở hầu hết các lồi cây, kể cả cao su, mặt cắt ngang của thân (cành) cây bao gồm các bộ phận cơ bản sau: phần gỗ, libe và tượng tầng. - Phần gỗ: Các tế bào gỗ non tạo thành các ống mạch, các ống mạch này làm nhiệm vụ dẫn nước và dinh dưỡng khống từ rễ lên nuơi các bộ phận bên trên. - Libe: Dẫn các sản phẩm đồng hĩa trên tán cây (sản phẩm quang hợp) xuống nuơi các bộ phận bên dưới. - Tượng tầng: Là mơ phân sinh bên cĩ thể sinh ra tế bào mới. Trong ghép, quan trọng nhất là sự tiếp xúc giữa tượng tầng của cành ghép và tượng tầng của gốc ghép; nhờ sự tiếp xúc này cùng với quá trình phân chia liên tục của tượng tầng mà cành ghép và gốc ghép nối liền được với nhau, trao đổi chất của cây diễn ra làm cho cây phát triển bình thường. Vì vậy, yêu cầu khi thao tác ghép là tượng tầng của cành ghép và của gốc ghép phải trùng khít nhau. Tượng tầng chủ yếu phân sinh ngang, sinh ra gỗ mới, mạch gỗ mới vào phía trong, sinh ra libe mới, vỏ mới ra phía ngồi. Tượng tầng sinh trưởng mạnh trong mùa sinh trưởng của cây. Ghép cao su là việc đưa tượng tầng của một mảnh vỏ cĩ chứa mắt ghép tiếp xúc với tượng tầng của gốc ghép, nơi mà lớp vỏ gốc ghép đã được bĩc ra. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 28. Tượng tầng gốc ghép và mắt ghép sẽ hoạt động, kết hợp và hàn gắn nhau giúp cho mắt ghép phát triển thành một chồi, đĩ là cây ghép. ðể ghép thành cơng thì cần phải cĩ sự đối ứng giữa cành ghép và gốc ghép: Gỗ liền gỗ, libe liền libe, tượng tầng liền tượng tầng. Sự đối ứng này càng nhiều càng tốt. Mạch gỗ nối liền cung cấp nước, libe nối liền cung cấp dinh dưỡng. Việc ghép cao su cĩ thể triển khai trên vườn ươm hoặc trên diện tích sản xuất. ðể tiến hành cơng tác ghép, cần cĩ gốc ghép và cành ghép: Gốc ghép: Là các cây con được trồng bằng hạt. Cĩ một số giống chịu hạn tốt được đưa vào thử nghiệm ở vùng Tây Bắc như GT1, RRIV4, … Giống cao su cho hạt được sử dụng trong đề tài là giống chịu hạn được lấy từ Vân Nam, Trung Quốc đã được gieo ươm ít nhất 20 tháng, đường kính gốc ghép đo ở vị trí cách mặt đất 10 cm đạt tối thiểu 20 mm. Gốc ghép khỏe mạnh, cĩ sức chống chịu tốt, cây tương đối thẳng, khơng sâu bệnh, khơng cụt ngọn. Mắt ghép: ðược lấy từ các đoạn gỗ ghép do vườn nhân gốc ghép cung cấp hoặc đơi khi trong một số trường hợp đặc biệt cĩ thể lấy từ các cành trên cây cao su trưởng thành của các dịng vơ tính đã tuyển chọn. Trên một đoạn gỗ ghép, về phương diện sử dụng, ta phân biệt được các loại mắt ghép sau đây: - Mắt vảy cá: Nằm trên một vết sẹo lá khơng phát triển ở đoạn thân vươn dài giữa hai tầng lá. - Mắt nách lá: Nằm trên một vết sẹo lá to phát triển bình thường sau khi đã khơ rụng, thường nằm ở vị trí 2/3 phía dưới trong một tầng lá. Mắt nách lá phát triển nhanh, khỏe. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 29. - Mắt kim: Mắt rất nhỏ, nằm phía trên một sẹo lá nhỏ, sát nhau. Mắt kim thường xuất hiện ở khoảng 1/3 phía trên trong một tầng lá. Mắt kim phát triển chậm, mọc yếu ớt. - Mắt giả: Bên ngồi lớp vỏ cĩ dấu vết một mắt ghép nhưng bên trong lớp vỏ khơng cĩ mầm. Khi ghép phải lưu ý khơng ghép loại mắt giả và mắt kim vì mắt giả thực tế khơng cĩ mầm ghép nên khơng phát triển được chồi ghép, mắt kim thì chồi ghép phát triển chậm, yếu. Cả hai loại mắt nách lá và mắt vảy cá đều sử dụng tốt. Mắt ghép sử dụng trong đề tài lấy từ các cây giống cao su chịu lạnh đầu dịng Vân Nghiên 77-2 và Vân Nghiên 77-4. 2.4.2. Một số cơng trình nghiên cứu về cây giống cao su 2.4.2.1. Một số cơng trình nghiên cứu ngồi nước Viện nghiên cứu cao su Malaysia (RRIM) đã khởi xướng việc nghiên cứu phát triển kỹ thuật ghép non cây cao su (1960) và đạt được một số thành tựu đáng kể. ðến năm 1985, Viện cơng bố đã thực hiện thành cơng trên gốc ghép từ 2 – 4 tháng tuổi, phương pháp này cĩ ưu điểm là rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí cho việc sản xuất cây giống. Viện nghiên cứu cao su Sri Lanka (1994) phát triển kỹ thuật ghép cao su non và ứng dụng vào sản xuất cây giống ghép khi đường kính thân gốc ghép đạt đến kích thước 0,3 cm (gốc ghép non) và đường kính thân gỗ mắt ghép đạt đến kích thước 0,5 – 1,2 cm. Theo kết quả nghiên cứu nhân giống cây con bằng phương pháp nuơi cây mơ của Chen Xiongting và cộng sự (1998), Wang Zheyun và cộng sự (2001) thì cây con sản xuất bằng phương pháp nuơi cấy mơ cho sản lượng cao hơn 10 – 35%, tốc độ sinh trưởng nhanh hơn 5% và thời gian mở miệng cạo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 30. cũng sớm hơn 0,5 năm so với cây con sản xuất theo phương pháp ghép (truyền thống). Mokwunnye M.U.B. và các cộng sự (2006) nghiên cứu các dịng vơ tính cao su kháng giĩ tại trạm quan trắc viện nghiên cứu cao su Nigeria, kết quả cho thấy tỷ lệ thiệt hại do giĩ của các dịng vơ tính biến thiên từ 2,23% (RRIM 707) đến 8,05% (NIG 804). Những giá trị thấp này cho thấy nhìn chung các dịng vơ tính đều kháng giĩ. Tốc độ giĩ trung bình nhìn chung thấp (1,7 m/s) nên khơng gây thiệt hại cĩ ý nghĩa trên cành, nhánh và thân. Tính mẫn cảm của tán đối với giĩ quan trắc được là do sức nặng của tán. Khơng cĩ trường hợp bật gốc đáng kể nào được ghi nhận. Sản lượng mủ trong thời gian quan trắc cao. Jean – Marie Eschbach và cộng sự (2006) cho rằng việc phát triển và sử dụng vật liệu giống bằng cây ghép ở nơng hộ sẽ đáp ứng tốt với điều kiện kinh tế xã hội nâng cao sản lượng, thu nhập ổn định cho người nơng dân Cameroon. Mặt khác, chi phí sản xuất giống cây ghép ở nơng hộ thường thấp hơn giá mua ngồi thị trường. Xin Lu, Jianhua Peng, Keli Zhang and Guixiu Huang (2007) đã xác định tính kháng bệnh Corynespora của các dịng vơ tính cao su, kết quả thu được các dịng vơ tính khác nhau thì tính kháng bệnh Corynespora cũng khác nhau. Trong số 45 dịng vơ tính tham gia thí nghiệm, cĩ 13,3 – 17,8% dịng vơ tính kháng bệnh, 66,7 – 73,4% mẫn cảm nhẹ và 11,1 – 17,8% mẫn cảm thật sự. 2.4.2.2. Một số cơng trình nghiên cứu trong nước Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (1993) khi nghiên cứu về 4 phương pháp trồng mới cao su (stumps 10, stumps bầu 1 tầng lá, bầu cắt ngọn và bầu 2 tầng lá) đã cho kết luận phương pháp trồng bầu 2 tầng lá cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 31. tỷ lệ sống cao nhất, các chỉ tiêu sinh trưởng được xếp hàng đầu so với các phương pháp khác. Nguyễn Thị Huệ (1997), trong cuốn “Cây cao su - Kiến thức tổng quát và kỹ thuật nơng nghiệp” đã nêu ra các yêu cầu về tuyển chọn cây giống như các phương pháp và thao tác ghép, cách xây dựng vườn nhân cây giống, các biện pháp kỹ thuật vườn ươm như bố trí thời vụ, kỹ thuật làm đất, chọn giống, bố trí mật độ khoảng cách, kỹ thuật bĩn phân, kỹ thuật chăm sĩc, phịng trừ sâu bệnh hại, tưới tiêu. Phạm Thị Dung và các cộng sự (1997) cho biết trong điều kiện vườn ươm chủ động nước nên áp dụng kỹ thuật ghép non xanh khi đường kính gốc ghép đạt 4,9 – 10 mm. Kích thước bầu ươm cĩ thể giảm từ 25 x 50 cm xuống 20 x 40 cm đối với dạng cây con dưới 15 tháng tuổi, cĩ 1 – 2 tầng lá. Các dạng cây con cĩ tầng lá như bầu 2 tầng lá, stumps bầu 1 – 3 tầng lá khi trồng cĩ ưu điểm sinh trưởng nhanh, tỷ lệ sống cao, rút ngắn thời gian KTCB 6 – 12 tháng. Tổng Cơng ty cao su Việt Nam (2004) đưa ra “Quy trình kỹ thuật cây cao su”, ở chương I trong phần thứ nhất nĩi về quy trình kỹ thuật sản xuất cây giống cao su bao gồm: Kỹ thuật làm vườn ươm (stumps trần, bầu cắt ngọn, stumps bầu cĩ tầng lá, bầu cĩ tầng lá), quy trình kỹ thuật vườn nhân gỗ ghép cao su, quản lý vườn sản xuất cây giống cao su. Kết quả nghiên cứu của Lê Mậu Túy và các cộng sự (2006) về thành tích các dịng vơ tính triển vọng ở Việt Nam đưa ra các giống đầu sổ về sản lượng đồng thời cũng cĩ sinh trưởng khỏe; trong số này, dịng vơ tính ưu tú nhất là LH 90/952 cĩ thể vượt ngưỡng năng suất 4 tấn/ha/năm và trữ lượng gỗ ở năm thứ 13 sau trồng đã đạt 0,5 m3/cây. Các dịng vơ tính LH 88/236, LH 88/61 và LH 88/72 cũng cho sản lượng cao sớm và trữ lượng gỗ cao ở giai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 32. đoạn cây non. Những dịng này cĩ thể khuyến cáo vào sản xuất ở quy mơ trung bình cho vùng thuận lợi; tất cả các dịng vơ tính chọn lọc cần được khảo nghiệm khu vực hĩa cho các vùng trồng cao su khác nhau trong nước. Theo kết quả bước đầu theo dõi, đánh giá tập đồn cao su tại Phú Hộ, Phú Thọ của viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc (2006) thì vùng miền núi phía Bắc phải chọn lọc được bộ giống cĩ khả năng ít chịu rét, thích nghi cao. Trước mắt nên khuyến cáo trồng các giống GT1, IAN 873, RRIM 600, RRIM 712, RRIV 1 và 2 giống của Trung Quốc là YITC 77- 2, YITC 77-4 (nếu được nhập đúng giống qua đường chính thức). ðồng thời hạn chế sử dụng những dịng vơ tính mẫn cảm với nhiệt độ thấp như PB 260, RRIV 3, nhất là vùng cĩ độ cao trên 600 m cách mặt biển. Trước mùa đơng cần tăng cường phân bĩn kali, đốt tạo khĩi xu._.ysia by Blencowe E.K. and Blencowe J.K., Incorporated Society of planter, Kuala Lumpur. 48. Shorrocks.V.M (1965), Mineral nutrient growth and nutrient cycle of hevea brasiliensis, Rubber Research Institute of Malaysia. 49. Webster.C.C – Baulkwill.W.J (1989), Rubber, Longman Group UK Limited. 50. Zheng Haishui and He kejun (1991), Intercropping in rubber plantation and economic benefit, Research Institute of Tropical Forestry, CAF, PR, China. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 91. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: ðiều kiện khí hậu vùng nghiên cứu trong thời gian thí nghiệm Bảng 1: Khí hậu vùng nghiên cứu trong thời gian thí nghiệm Tháng Nhiệt độ TB (oC) Ẩm độ TB (%) Tổng lượng mưa (mm) Tổng giờ nắng (h) 03/2009 20.9 82 50 53 04/2009 24.5 84 71 63 05/2009 25.0 85 170 62 06/2009 25.0 86 216 37 07/2009 25.2 88 369 42 08/2009 24.9 86 262 65 09/2009 24.5 85 171 63 10/2009 23.1 84 54 57 11/2009 18.2 79 5 63 12/2009 16.3 81 9 49 01/2010 15.5 82 21 62 02/2010 14.3 84 39 28 03/2010 20.7 78 20 61 04/2010 23.9 81 50 66 05/2010 26.5 80 140 83 06/2010 26.8 82 192 54 07/2010 26.8 87 380 54 (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh ðiện Biên – Trạm ðiện Biên) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 92. 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 03/09 04/0905/09 06/0907/09 08/0909/09 10/0911/0912/09 01/1002/10 03/1004/10 05/1006/10 07/10 Tháng/năm ðộ C Nhiệt độ trung bình Hình 1.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong thời gian thí nghiệm 0 50 100 150 200 250 300 350 400 mm 03/09 05/09 07/09 09/09 11/09 01/10 03/10 05/10 07/10 Tháng/năm Tổng lượng mưa Hình 1.2: Tổng lượng mưa các tháng trong thời gian thí nghiệm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 93. PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh thí nghiệm Hình 2.1: Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến sinh trưởng phát triển của chồi ghép (sau ghép 3 tháng) Hình 2.2: Ảnh hưởng của đường kính gốc ghép đến sinh trưởng phát triển của chồi ghép ( sau ghép 5 tháng) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 94. Hình 2.3: Ảnh hưởng của thành phần giá thể dến sinh trưởng phát triển của chồi ghép (sau ghép 5 tháng) Hình 2.4: Ảnh hưởng của vị trí ghép đến sinh trưởng phát triển của chồi ghép (sau ghép 4 tháng) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 95. PHỤ LỤC 3: Kết quả xử lý thống kê BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLMS FILE SLTN12 5/ 8/** 10:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thi nghiem thoi vu sau ghep 3 thang VARIATE V003 TLMS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 134.722 67.3611 13.86 0.018 3 2 CT$ 2 155.556 77.7778 16.00 0.014 3 * RESIDUAL 4 19.4444 4.86111 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 309.722 38.7153 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKCG FILE SLTN12 5/ 8/** 10:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thi nghiem thoi vu sau ghep 3 thang VARIATE V004 DKCG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .228889E-02 .114445E-02 0.90 0.479 3 2 CT$ 2 .329689 .164844 129.01 0.001 3 * RESIDUAL 4 .511115E-02 .127779E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .337089 .421361E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCG FILE SLTN12 5/ 8/** 10:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thi nghiem thoi vu sau ghep 3 thang VARIATE V005 CCCG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .242217E-02 .121109E-02 0.11 0.901 3 2 CT$ 2 .849090 .424545 37.42 0.004 3 * RESIDUAL 4 .453774E-01 .113444E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .896890 .112111 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLMR FILE SLTN12 5/ 8/** 10:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Thi nghiem thoi vu sau ghep 3 thang VARIATE V006 SLMR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .186889E-01 .934444E-02 1.04 0.433 3 2 CT$ 2 .415488 .207744 23.23 0.008 3 * RESIDUAL 4 .357779E-01 .894448E-02 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 96. * TOTAL (CORRECTED) 8 .469955 .587444E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE STL FILE SLTN12 5/ 8/** 10:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Thi nghiem thoi vu sau ghep 3 thang VARIATE V007 STL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .215000E-02 .107500E-02 0.54 0.613 3 2 CT$ 3 .103492 .344972E-01 17.27 0.003 3 * RESIDUAL 6 .119833E-01 .199722E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .117625 .106932E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLTN12 5/ 8/** 10:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Thi nghiem thoi vu sau ghep 3 thang MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS TLMS DKCG CCCG SLMR STL 1 3 79.1667 3.63667 25.3567 8.44000 0.83500 2 3 76.6667 3.60667 25.3800 8.34333 0.81500 3 3 85.8333 3.64333 25.3400 8.44000 0.84750 SE(N= 3) 1.27294 0.206380E-01 0.614935E-01 0.546030E-01 0.223452 5%LSD 4DF 4.98964 0.808967E-01 0.241041 0.214032 5.376667 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TLMS DKCG CCCG SLMR STL T3 3 75.0000 3.44667 24.9667 8.13000 0.700000 T4 3 85.0000 3.92446 25.9633 8.79000 0.960000 T5 3 81.6667 3.89333 25.7167 8.65333 0.853333 SE(N= 3) 1.27294 0.206380E-01 0.614935E-01 0.546030E-01 0.258020E-01 5%LSD 4DF 4.98964 0.808967E-01 0.241041 0.214032 0.892531E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SLTN12 5/ 8/** 10:10 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Thi nghiem thoi vu sau ghep 3 thang F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLMS 9 80.556 6.2222 2.2048 5.7 0.0179 0.0143 DKCG 9 3.6289 0.20527 0.35746E-01 5.0 0.4788 0.0008 CCCG 9 25.359 0.33483 0.10651 5.4 0.9006 0.0040 SLMR 9 8.4078 0.24237 0.94575E-01 4.1 0.4328 0.0081 STL 12 0.83250 0.10341 0.44690E-01 5.4 0.6128 0.0029 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 97. BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLMS FILE SLTN25 5/ 8/** 21: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thi nghiem duong kinh sau ghep 5 thang VARIATE V003 TLMS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 4.16667 2.08333 0.43 0.673 3 2 CT$ 3 297.396 99.1319 20.39 0.002 3 * RESIDUAL 6 29.1667 4.86112 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 330.729 30.0663 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKCG FILE SLTN25 5/ 8/** 21: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thi nghiem duong kinh sau ghep 5 thang VARIATE V004 DKCG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .116668E-03 .583338E-04 0.04 0.963 3 2 CT$ 3 .786666E-01 .262222E-01 17.32 0.003 3 * RESIDUAL 6 .908336E-02 .151389E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .878667E-01 .798788E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCG FILE SLTN25 5/ 8/** 21: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thi nghiem duong kinh sau ghep 5 thang VARIATE V005 CCCG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .426676E-02 .213338E-02 0.25 0.789 3 2 CT$ 3 1.59753 .532511 61.84 0.000 3 * RESIDUAL 6 .516657E-01 .861094E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.65346 .150315 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLMR FILE SLTN25 5/ 8/** 21: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Thi nghiem duong kinh sau ghep 5 thang VARIATE V006 SLMR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .921671E-02 .460835E-02 0.41 0.684 3 2 CT$ 3 1.93209 .644031 57.35 0.000 3 * RESIDUAL 6 .673835E-01 .112306E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.00869 .182608 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 98. BALANCED ANOVA FOR VARIATE STL FILE SLTN25 5/ 8/** 21: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Thi nghiem duong kinh sau ghep 5 thang VARIATE V007 STL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .811666E-02 .405833E-02 1.19 0.369 3 2 CT$ 3 .705367 .235122 68.87 0.000 3 * RESIDUAL 6 .204834E-01 .341391E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .733967 .667243E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLTN25 5/ 8/** 21: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Thi nghiem duong kinh sau ghep 5 thang MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS TLMS DKCG CCCG SLMR STL 1 4 78.1250 4.07750 61.5500 19.2000 2.18500 2 4 79.3750 4.07000 61.5900 19.2275 2.24250 3 4 79.3750 4.07250 61.5500 19.1600 2.23750 SE(N= 4) 1.10240 0.194544E-01 0.463976E-01 0.529872E-01 0.292143E-01 5%LSD 6DF 3.81337 0.672958E-01 0.160497 0.183291 0.101057 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TLMS DKCG CCCG SLMR STL D1 3 74.1667 3.94667 61.1500 18.6400 1.93000 D2 3 75.0000 4.06000 61.3667 19.0533 2.07333 D3 3 80.0000 4.13333 61.6067 19.3567 2.31667 D4 3 86.6667 4.15333 62.1300 19.7333 2.56667 SE(N= 3) 1.27294 0.224640E-01 0.535753E-01 0.611844E-01 0.337338E-01 5%LSD 6DF 4.40330 0.777065E-01 0.185326 0.211647 0.116691 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SLTN25 5/ 8/** 21: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Thi nghiem duong kinh sau ghep 5 thang F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLMS 12 78.958 5.4833 2.2048 4.8 0.6730 0.0020 DKCG 12 4.0733 0.89375E-010.38909E-01 5.0 0.9629 0.0029 CCCG 12 61.563 0.38770 0.92795E-01 5.2 0.7894 0.0002 SLMR 12 19.196 0.42733 0.10597 5.6 0.6837 0.0002 STL 12 2.2217 0.25831 0.58429E-01 4.6 0.3685 0.0001 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 99. BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLMS FILE SLTN35 5/ 8/** 21: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thi nghiem vi tri sau ghep 5 thang VARIATE V003 TLMS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 9.37500 4.68750 1.42 0.313 3 2 CT$ 3 334.896 111.632 33.84 0.001 3 * RESIDUAL 6 19.7917 3.29861 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 364.062 33.0966 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKCG FILE SLTN35 5/ 8/** 21: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thi nghiem vi tri sau ghep 5 thang VARIATE V004 DKCG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .126668E-02 .633338E-03 0.74 0.519 3 2 CT$ 3 .570918E-01 .190306E-01 22.24 0.002 3 * RESIDUAL 6 .513335E-02 .855559E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .634918E-01 .577198E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCG FILE SLTN35 5/ 8/** 21: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thi nghiem vi tri sau ghep 5 thang VARIATE V005 CCCG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .110162E-01 .550809E-02 1.04 0.411 3 2 CT$ 3 1.39857 .466188 88.01 0.000 3 * RESIDUAL 6 .317833E-01 .529722E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.44136 .131033 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLMR FILE SLTN35 5/ 8/** 21: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Thi nghiem vi tri sau ghep 5 thang VARIATE V006 SLMR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .105004E-02 .525019E-03 0.16 0.856 3 2 CT$ 3 .482025 .160675 48.81 0.000 3 * RESIDUAL 6 .197498E-01 .329163E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .502824 .457113E-01 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 100. BALANCED ANOVA FOR VARIATE STL FILE SLTN35 5/ 8/** 21: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Thi nghiem vi tri sau ghep 5 thang VARIATE V007 STL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .222000E-01 .111000E-01 1.83 0.239 3 2 CT$ 3 .522092 .174031 28.74 0.001 3 * RESIDUAL 6 .363334E-01 .605557E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .580625 .527841E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLTN35 5/ 8/** 21: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Thi nghiem vi tri sau ghep 5 thang MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS TLMS DKCG CCCG SLMR STL 1 4 77.5000 3.91750 62.0025 19.2025 2.05250 2 4 77.5000 3.92750 61.9525 19.1950 2.11250 3 4 79.3750 3.90250 61.9300 19.1800 2.15750 SE(N= 4) 0.908104 0.146250E-01 0.363910E-01 0.286864E-01 0.389088E-01 5%LSD 6DF 3.14128 0.505901E-01 0.125882 0.992308E-01 0.134592 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TLMS DKCG CCCG SLMR STL V1 3 73.3333 3.88333 61.4567 18.9167 1.82333 V2 3 86.6667 4.03333 61.8600 19.0867 2.07000 V3 3 78.3333 3.89000 62.1733 19.3667 2.12667 V4 3 74.1667 3.85667 62.3567 19.4000 2.41000 SE(N= 3) 1.04859 0.168875E-01 0.420207E-01 0.331242E-01 0.449280E-01 5%LSD 6DF 3.62723 0.584164E-01 0.145356 0.114582 0.155413 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SLTN35 5/ 8/** 21: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Thi nghiem vi tri sau ghep 5 thang F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLMS 12 78.125 5.7530 1.8162 4.3 0.3129 0.0006 DKCG 12 3.9158 0.75974E-010.29250E-01 4.7 0.5189 0.0016 CCCG 12 61.962 0.36198 0.72782E-01 6.1 0.4112 0.0001 SLMR 12 19.193 0.21380 0.57373E-01 5.3 0.8560 0.0003 STL 12 2.1075 0.22975 0.77818E-01 3.7 0.2390 0.0009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 101. BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLMS FILE SLTN45 5/ 8/** 21:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thi nghiem phuong phap sau ghep 5 thang VARIATE V003 TLMS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 52.0833 26.0417 1.92 0.342 3 2 CT$ 1 51.0417 51.0417 3.77 0.192 3 * RESIDUAL 2 27.0833 13.5417 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 130.208 26.0417 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKCG FILE SLTN45 5/ 8/** 21:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thi nghiem phuong phap sau ghep 5 thang VARIATE V004 DKCG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .163332E-02 .816661E-03 1.14 0.467 3 2 CT$ 1 .114817 .114817 160.21 0.004 3 * RESIDUAL 2 .143333E-02 .716665E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .117883 .235766E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCG FILE SLTN45 5/ 8/** 21:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thi nghiem phuong phap sau ghep 5 thang VARIATE V005 CCCG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .134337E-01 .671687E-02 1.56 0.391 3 2 CT$ 1 .268818 .268818 62.27 0.012 3 * RESIDUAL 2 .863358E-02 .431679E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .290886 .581771E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLMR FILE SLTN45 5/ 8/** 21:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Thi nghiem phuong phap sau ghep 5 thang VARIATE V006 SLMR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .363328E-02 .181664E-02 15.57 0.060 3 2 CT$ 1 .380017 .380017 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 2 .233410E-03 .116705E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .383883 .767767E-01 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 102. BALANCED ANOVA FOR VARIATE STL FILE SLTN45 5/ 8/** 21:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Thi nghiem phuong phap sau ghep 5 thang VARIATE V007 STL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .813332E-02 .406666E-02 61.00 0.014 3 2 CT$ 1 .355267 .355267 ****** 0.000 3 * RESIDUAL 2 .133341E-03 .666706E-04 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 .363533 .727067E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLTN45 5/ 8/** 21:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Thi nghiem phuong phap sau ghep 5 thang MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS TLMS DKCG CCCG SLMR STL 1 2 80.0000 4.06500 62.3000 19.0400 2.27000 2 2 73.7500 4.08000 62.1850 19.1000 2.36000 3 2 80.0000 4.04000 62.2300 19.0650 2.32000 SE(N= 2) 2.60208 0.189297E-01 0.464585E-01 0.763889E-02 0.577368E-02 5%LSD 2DF 15.6144 0.113592 0.278785 0.458389E-01 0.346463E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TLMS DKCG CCCG SLMR STL P1 3 75.0000 3.92333 62.0267 18.8167 2.07333 P2 3 80.8333 4.20000 62.4500 19.3200 2.56000 SE(N= 3) 2.12459 0.154560E-01 0.379332E-01 0.623713E-02 0.471419E-02 5%LSD 2DF 12.7491 0.927473E-01 0.227627 0.374273E-01 0.282885E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SLTN45 5/ 8/** 21:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Thi nghiem phuong phap sau ghep 5 thang F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLMS 6 77.917 5.1031 3.6799 5.2 0.3420 0.1925 DKCG 6 4.0617 0.15355 0.26771E-01 5.7 0.4673 0.0041 CCCG 6 62.238 0.24120 0.65702E-01 6.1 0.3910 0.0124 SLMR 6 19.068 0.27709 0.10803E-01 5.1 0.0598 0.0003 STL 6 2.3167 0.26964 0.81652E-02 4.4 0.0141 0.0002 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 103. BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLMS FILE SLTN55 5/ 8/** 21:14 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Thi nghiem gia the sau ghep 5 thang VARIATE V003 TLMS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 7.29166 3.64583 0.19 0.830 3 2 CT$ 3 409.896 136.632 7.22 0.021 3 * RESIDUAL 6 113.542 18.9236 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 530.729 48.2481 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKCG FILE SLTN55 5/ 8/** 21:14 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Thi nghiem gia the sau ghep 5 thang VARIATE V004 DKCG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .101668E-02 .508338E-03 0.61 0.576 3 2 CT$ 3 .202092 .673639E-01 81.11 0.000 3 * RESIDUAL 6 .498333E-02 .830555E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .208092 .189174E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCG FILE SLTN55 5/ 8/** 21:14 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Thi nghiem gia the sau ghep 5 thang VARIATE V005 CCCG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .139501E-01 .697503E-02 2.17 0.195 3 2 CT$ 3 5.43396 1.81132 562.62 0.000 3 * RESIDUAL 6 .193166E-01 .321943E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 5.46723 .497021 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLMR FILE SLTN55 5/ 8/** 21:14 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Thi nghiem gia the sau ghep 5 thang VARIATE V006 SLMR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .181669E-02 .908344E-03 0.26 0.779 3 2 CT$ 3 3.86429 1.28810 371.86 0.000 3 * RESIDUAL 6 .207837E-01 .346395E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 3.88689 .353354 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ….. 104. BALANCED ANOVA FOR VARIATE STL FILE SLTN55 5/ 8/** 21:14 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Thi nghiem gia the sau ghep 5 thang VARIATE V007 STL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .245000E-02 .122500E-02 0.42 0.678 3 2 CT$ 3 1.57549 .525164 180.23 0.000 3 * RESIDUAL 6 .174835E-01 .291391E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.59542 .145039 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLTN55 5/ 8/** 21:14 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Thi nghiem gia the sau ghep 5 thang MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS TLMS DKCG CCCG SLMR STL 1 4 78.7500 4.05500 62.0150 18.9300 2.20000 2 4 80.0000 4.04500 61.9850 18.9600 2.23500 3 4 80.6250 4.03250 62.0675 18.9425 2.21750 SE(N= 4) 2.17506 0.144097E-01 0.283700E-01 0.294277E-01 0.269903E-01 5%LSD 6DF 7.52390 0.498454E-01 0.981364E-01 0.101795 0.933639E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TLMS DKCG CCCG SLMR STL G1 3 70.8333 3.88000 61.1267 18.3700 1.78000 G2 3 78.3333 3.95667 61.7267 18.3967 2.01000 G3 3 85.0000 4.14667 62.2933 19.3833 2.33667 G4 3 85.0000 4.19333 62.9433 19.6267 2.74333 SE(N= 3) 2.51155 0.166389E-01 0.327589E-01 0.339802E-01 0.311658E-01 5%LSD 6DF 8.68785 0.575565E-01 0.113318 0.117543 0.107807 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SLTN55 5/ 8/** 21:14 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Thi nghiem gia the sau ghep 5 thang F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TLMS 12 79.792 6.9461 4.3501 5.5 0.8301 0.0212 DKCG 12 4.0442 0.13754 0.28819E-01 4.7 0.5762 0.0001 CCCG 12 62.022 0.70500 0.56740E-01 6.1 0.1953 0.0000 SLMR 12 18.944 0.59444 0.58855E-01 5.3 0.7792 0.0000 STL 12 2.2175 0.38084 0.53981E-01 5.4 0.6778 0.0000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2478.pdf
Tài liệu liên quan