Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển năng suất và chất lượng khoai tây chế biến tại huyện Yên Phong - Tỉnh Bắc Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------  ---------- NGƠ THẾ TRUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG KHOAI TÂY CHẾ BIẾN TẠI HUYỆN YÊN PHONG - TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học : 1. GS. TS. Nguyễn Quang Thạch 2. NCS. Nguyễn Văn Hồng HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạ

pdf131 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển năng suất và chất lượng khoai tây chế biến tại huyện Yên Phong - Tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sĩ nơng nghiệp ........... ii LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng, những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sư dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tác giả luận văn Ngơ Thế Trung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn này, ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thày cơ, những lời động viên giúp đỡ của bạn bè và người thân. Nhân dịp này, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo trong Khoa nơng học đã trực tiếp giảng dạy, trang bị cho tơi những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường. ðặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS-TS. Nguyễn Quang Thạch; NCS. Nguyễn Văn Hồng; KS. Nguyễn Thị Vinh và SV Lê Thi Trang những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tơi trong quá trình thực hiện đề tài và hồn thiện luận văn. Tơi xin cảm ơn lãnh đạo Viện Sinh Học Nơng nghiệp; Các thày cơ giáo Viện Sau ðại Học; Bộ mơn Sinh lý thực vật; Lãnh đạo Phịng Nơng nghiệp và PTNT huyện Yên Phong - Tỉnh Bắc Ninh đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình … đã động viên giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt thời gian học tập và hồn thành tốt luận văn này./. Hà Nội ngày 20 tháng 9 năm 2010 Tác giả Ngơ Thế Trung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục hình x 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn đề 1 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 3 1.3. Ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học của đề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Giới thiệu chung về cây khoai tây 4 2.2. Một số kết quả nghiên cứu và tình hình sản xuất khoai tây chế biến trên thế giới 6 2.3. Một số kết quả nghiên cứu, tình hình sản xuất khoai tây và khoai tây chế biến ở Việt Nam 16 2.4. Tình hình sản xuất khoai tây tại Huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh. 22 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 26 3.2. Nội dung nghiên cứu 26 3.3. Phương pháp nghiên cứu 27 3.4. Phương pháp xử lý số liệu: 32 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1. Khảo sát một số giống khoai tây cĩ khă năng chế biến mới nhập nội tại huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh. 33 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v 4.1.1. Tỷ lệ mọc và thời gian sinh trưởng của các giống khoai tây nhập nội 33 4.1.2. ðộng thái tăng trưởng về chiều cao cây của các giống khoai tây khảo sát 34 4.1.3. ðộng thái tăng trưởng về số lá của các giống khoai tây khảo sát 36 4.1.4. ðộng thái tăng trưởng về đường kính thân của các giống khoai tây khảo sát 38 4.1.5. Chỉ số diện tích lá 39 4.1.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 42 4.1.7. Tình hình sâu bệnh 45 4.1.8. ðánh giá khả năng chế biến chip của từng giống khoai tây khảo sát 46 4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất chế biến chips của giống khoai tây chế biến Alantic trong vụ đơng tại Yên Phong - Bắc Ninh 54 4.2.1. Tỷ lệ mọc và thời gian sinh trưởng của các giống khoai tây khảo sát 54 4.2.2. ðộng thái tăng trưởng về chiều cao cây của giống khoai tây Atlantic ở các thời vụ trồng khác nhau. 55 4.2.3. ðộng thái tăng trưởng về số lá của giống khoai tây Atlantic ở các thời vụ trồng khác nhau 57 4.2.4. ðộng thái tăng trưởng về đường kính thân cây của giống khoai tây Atlantic ở các thời vụ trồng khác nhau 58 4.2.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 60 4.2.6. Ảnh hưởng của thời vụ tới phẩm chất chế biến chips đến khoai tây chế biến Atlantic 61 4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất chế biến chips của giống khoai tây chế biến Alantic trong vụ đơng tại Huyện Yên Phong – Bắc Ninh. 66 4.3.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới động thái tăng trưởng chiều cao cây 66 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi 4.3.2. Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới động thái tăng trưởng số lá trên cây 67 4.3.3. Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới động thái tăng trưởng đường kính thân cây 69 4.3.4. Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khoai tây Atlantic 70 4.3.5. Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới phẩm chất khoai tây chế biến Atlantic 74 4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất chế biến chips của giống khoai tây chế biến Alantic trong vụ đơng tại Huyện Yên Phong – Bắc Ninh. 78 4.4.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao cây Kết quả thể hiện qua bảng và hình: 78 4.4.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng số lá trên cây 79 4.4.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng đường kính thân cây 81 4.4.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố hình thành năng suất và năng suất cây khoai tây Atlantic 83 4.4.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến phẩm chất khoai tây chế biến của khoai tây Atlantic 84 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2. ðề nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Tình hình xuất khẩu khoai tây trên thế giới so với một số loại rau khác (bình quân/năm, %) 5 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng và khoai tây giống trên thế giới 8 2.3. Diện tích, sản lượng và năng suất khoai tây của các châu lục trong năm 2006 - 2007 8 2.4. Diện tích, năng suất và sản lượng khoai tây một số năm ở Việt Nam 16 2.5. Nhu cầu sử dụng khoai tây trong nước 20 2.6. Diện tích, năng suất và sản lượng khoai tây một số năm ở huyện Yên Phong - Bắc Ninh 23 4.1. Tỷ lệ mọc và thời gian sinh trưởng của các giống khoai tây khảo sát 34 4.2. ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống khoai tây khảo sát (cm) 35 4.3. ðộng thái tăng trưởng về số lá của các giống khoai tây khảo sát (lá/cây) 37 4.4. ðộng thái tăng trưởng về đường kính thân của các giống khoai tây khảo sát (cm) 38 4.5. Chỉ số diện tích lá ở các thời điểm của các giống khoai tây khảo sát LAI (m2 lá/ m2 đất ) 42 4.6. Ảnh hưởng của các giống khoai tây khảo sát tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khoai tây chế biến 43 4.7. Bảng theo dõi tình hình bệnh hại 46 4.8. ðánh giá khả năng chế biến của các giống khảo sát qua đặc điểm hình thái củ. 47 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... viii 4..9. Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn khoai tây chế biến chip về mặt phẩm cấp của các giống khoai tây khảo sát 48 4.10. Các chỉ tiêu chất lượng chế biến chips của các giống khoai tây khảo sát 50 4.11. ðánh giá khả năng chế biến của các giống khảo sát qua đặc điểm màu sắc lát cắt củ trước và sau khi rán thử. 51 4.12. Tỷ lệ mọc và thời gian sinh trưởng của các thời vụ trồng khác nhau trên giống khoai tây Atlantic 55 4.13. Ảnh hưởng của thời vụ tới động thái tăng trưởng chiều cao cây khoai tây Atlantic 56 4.14. ðộng thái tăng trưởng số lá ( lá/cây) 57 4.15. ðộng thái tăng trưởng về đường kính thân cây (cm) 59 4.16. Ảnh hưởng của thời vụ tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khoai tây Atlantic 60 4.18. Ảnh hưởng của thời vụ tới chất lượng khoai tây chế biến Atlantic 64 4.19. Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm) 66 4.20. Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới tăng trưởng số lá (lá/cây) 68 4.21. Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới động thái tăng trưởng đường kính thân cây (cm) 69 4.22 Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khoai tây Atlantic 71 4.23. Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới tỷ lệ khoai tây đạt tiêu chuẩn khoai tây chế biến Atlantic 74 4.24. Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới chất lượng khoai tây chế biến. 76 4.25. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng chiều cao cây ( cm) 78 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ix 4.26. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng số lá trên cây (lá/cây) 80 4.27. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến động thái tăng trưởng đường kính thân cây (cm) 81 4.28. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố hình thành năng suất và năng suất cây khoai tây Atlantic 83 4.29. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến phẩm chất khoai tây chế biến cây khoai tây Atlantic (%) 85 4.30. Ảnh hưởng của mật độ tới chất lượng khoai tây chế biến 86 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... x DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1. Giá trị thương mại khoai tây tồn cầu 1986-2005 (triệu USA) 10 2.2. Mức tiêu thụ khoai tây tồn cầu, 1986-2005 (triệu tấn) 12 4.1. Ảnh hưởng của các giống khác nhau tới động thái tăng trưởng chiều cao cây 36 4.2. Ảnh hưởng của các giống khác nhau tới động thái tăng trưởng số lá 37 4.3. Ảnh hưởng cuả các giống khác nhau tới động thái tăng trưởng đường kính thân 39 4.4. Một số hình ảnh của thí nghiệm thời điểm sinh trưởng 41 4.5. Ảnh hưởng của các giống khoai tây khảo sát tới năng suất khoai tây 44 4.6. Mầu sắc các giống khoai tây khảo sát trước và sau khi rán 53 4.7. Ảnh hưởng của thời vụ tới động thái tăng trưởng chiều cao cây 56 4.8. Ảnh hưởng của thời vụ tới động thái tăng trưởng số lá cây 58 4.9. Ảnh hưởng của thời vụ tới động thái tăng trưởng đường kính thân 59 4.10. Ảnh hưởng của thời vụ tới năng suất khoai tây Atlantic 60 11. Một số hình ảnh khoai tây trước và sau khi rán 65 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... xi 4.12. Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới tăng trưởng chiều cao cây 67 4.13. Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới động thái tăng trưởng số lá 68 4.14: Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới tăng trưởng đường kính thân 70 4.15 Ảnh hưởng của phân hữu cơ tới năng suất khoai tây chế biến Atlantic 71 4.16. Một số hình ảnh khoai thí nghiệm 73 4.17. Hình ảnh khoai tây trước khi rán và sau khi rán 77 4.18. Ảnh hưởng của mật độ tới động thái tăng trưởng chiều cao cây 79 4.19. Ảnh hưởng của mật độ tới động thái tăng trưởng số lá trên cây 80 4.20. Ảnh hưởng của mật độ tới động thái tăng trưởng đường kính thân 82 4.21. Một số hình ảnh khoai thí nghiệm 82 4.22. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố hình thành năng suất và năng suất cây khoai tây Atlantic 84 4.23: Hình ảnh khoai tây trước và sau khi rán 87 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Cây khoai tây (Solanum tuberosum L) là một cây lương thực, thực phẩm chính của nhiều nước trên thế giợi. Hiện nay, khoai tây được xếp là cây lương thực quan trọng thứ tư trên thế giới sau lúa mỳ, lúa gạo và ngơ, với diện tích 20 triệu ha và sản lượng 320 triện tấn. Trên khắp thế giới, khoai tây được sử dụng rất đa dạng và phong phú về chủng loại. Người ta đã chế biến ra hàng trăm mĩn ăn khác nhau, thơm ngon, rẻ tiền và bổ dưỡng. Bên cạnh giá trị về lương thực khoai tây cịn là nguồn nguyên liệu cĩ giá trị cho cơng nghiệp thực phẩm như khoai tây chiên (chip), snack,… cơng nghiệp nhẹ như làm miến, làm tinh bột, thái lát, làm mứt, kẹo, nấu rượu; làm nguyên liệu cho cơng nghiệp hố chất đàn hồi, tơ nhân tạo, trong kỹ nghệ chưng cất nước hoa, chưng cất axit xitric hoặc như trong nhiều loại dược liệu cĩ giá trị. Chính điều đĩ đã làm cho ngành sản xuất khoai tây phục vụ chế biến cĩ xu hướng phát triển mạnh mẽ hơn. Hướng sản xuất khoai tây chế biến đã được đẩy mạnh trên tồn thế giới nhưng chỉ mới bắt đầu ở Việt Nam. Nhu cầu khoai tây của các nước ðơng Nam Á tăng 4.5%/năm, trong đĩ khoai tây nguyên liệu đơng lạnh nhập khẩu từ Mỹ tăng 12%/năm. Riêng Indonexia, tiêu dùng khoai tây tươi tăng 6.5%/năm, khoai tây chế biến tăng 23%/năm. Tuy nhiên ở Việt Nam, sản xuất khoai tây khơng theo xu hướng chung của thế giới. Những năm gần đây, diện tích và sản lượng khoai tây khơng tăng mạnh và chủ yếu là khoai tây tươi, sản lượng đưa vào chế biến khơng đáng kể. Trong khi đĩ, nhu cầu về khoai tây chế biến ở Việt Nam ngày một gia tăng. Khoai tây là cây trồng vụ đơng lý tưởng cho ðồng Bằng Sơng Hồng, trong đĩ cĩ Huyện Yên Phong. Và với việc Cơng ty TNHH thực phẩm Orion Vina được xây dựng và sản xuất tại huyện Yên Phong - Bắc Ninh thì nhu cầu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2 nguyên liệu khoai tây phục vụ chế biến của nhà máy là rất lớn, đây chính là những điều kiện vơ cùng thuận lợi và là bước chuyển mới trong sản xuất khoai tây phục vụ chế biến tại huyện Yên Phong. ðối với khoai tây chế biến, ngồi các yếu tố mà khoai tây thơng thường phải bảo đảm (cĩ đầy đủ dinh dưỡng, chất khống, cho năng suất cao…) thì cịn phải thoả mãn một số yêu cầu đặc biệt sau: Hàm lượng chất khơ > 20%, hàm lượng tinh bột > 17%, hàm lượng đường khử < 0,05% (càng nhỏ càng tốt). Nếu hàm lượng đường quá cao khi chế biến, miếng khoai dễ bị cháy xém cạnh, vỡ vụn, khơng đảm bảo yêu cầu. Kích thước củ khoai chế biến phải đảm bảo đường kính từ 4,5 – 9 cm, củ trịn để dễ gọt vỏ bằng máy, mắt củ nơng để khơng phải gọt quá sâu gây hao hụt, vỏ củ màu vàng nhạt, thịt củ màu trắng, nguyên liệu cĩ khả năng cất giữ lâu. Từ trước tới nay chúng ta mới chỉ quan tâm đến việc sản xuất khoai tây phục vụ tiêu dùng ăn tươi nĩi chung, chứ chưa quan tâm nghiên cứu khoai tây chế biến. Việc chọn lọc giống, xác định được các biện pháp kỹ thuật phù hợp cho sản xuất khoai tây phục vụ chế biến là việc làm cần cần thiết, nhưng cịn hồn tồn mới mẻ ở Việt Nam. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phát triển sản xuất khoai tây chế biến địi hỏi phải cĩ giống khoai tây cho năng suất cao, cĩ phẩm chất phù hợp với yêu cầu chế biến. ðồng thời phải xây dựng được biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất khoai tây phục vụ nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến và cơng nghiệp thực phẩm, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng khoai tây chế biến tại huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh”. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích: ðánh giá được khả năng khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng chế biến chips của một số giống khoai tây mới nhập nội. Xác định được một số biện pháp kỹ thuật trồng trọt thích hợp cho giống khoai tây Atlantic chuyên dùng cho chế biến chips. 1.2.2. Yêu cầu - Xác định được khả năng sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất chế biến của các giống khoai tây nhập nội trong điều kiện canh tác của địa phương. - Xác định được ảnh hưởng một số biện pháp kỹ thuật ( thời vụ, mật độ, phân hữu cơ ) đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng khoai tây chế biến Atlantic làm cơ sở để xây dựng quy trình kỹ thuật trồng khoai tây chế biến. 1.3. Ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định được giống khoai tây mới cho năng suất cao, cĩ phẩm chất chế biến chips phù hợp với điều kiện vụ đơng tại huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh. - Gĩp phần nâng cao năng suất khoai tây chế biến Atlantic tại huyện Yên Phong - Tỉnh Bắc Ninh. 1.3.2 Ý nghĩa khoa học - Tìm được giống khoai tây chế biến mới bổ xung vào bộ giống khoai tây chế biến đáp ứng nhu cầu phục vụ nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến - Gĩp phần hồn thiện quy trình sản xuất khoai tây chế biến tại huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh nĩi riêng và các tình ðồng Bằng Sơng Hồng nĩi chung. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Giới thiệu chung về cây khoai tây 2.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố Khoai tây (Solanum tuberosum L.) cĩ nguồn gốc ở vùng núi cao Ander thuộc Lake Tinicaca Nam Mỹ. Trong quá trình thuần hố, khoai tây được lan rộng khắp vùng núi Ander. Vào thế kỷ 16, người Tây Ban Nha chinh phục Châu Mỹ, nơng dân đã trồng nhiều giống khoai tây suốt dọc miền núi, bây giờ là Bolivia, Colom bia, Ecuador và Pêru. Từ Tây Ban Nha, khoai tây được lan truyền khắp châu Âu, đến Anh vào năm 1590, được trồng phổ biến khắp nước Anh và nhiều vùng thuộc Bắc Âu [5]. Vào thế kỷ 17, những nhà truyền đạo người Anh đã đưa cây khoai tây đến nhiều nước Châu Á. Khoai tây được mang từ Indonesia tới Trung Quốc, hiện nay khoai tây là cây trồng quan trọng ở vùng Hắc Long Giang, Nội Mơng và ở các thung lũng tại các tỉnh phía Nam. Khoai tây được trồng ở Việt Nam từ năm 1890 do người Pháp mang đến [5]. 2.1.2. Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế Khoai tây thuộc nhĩm cây thực phẩm cao cấp. Hàm lượng dinh dưỡng trong củ khoai tây rất phong phú và đa dạng bao gồm tinh bột, protein, gluxit, lipit, các loại vitamin B1, B2, B3, B6, PP, C (nhiều nhất là vitamin C, hàm lượng từ 20 – 50 mg%) [4]. Trong thành phần protein, khoai tây cĩ chứa tất cả các axít amin khơng thay thế như izoloxin, lexin, methionin, phenylamin, treonin, valin và histidin [30]. Ngồi ra, cịn chứa các chất khống quan trọng như K, P, Ca, Mg. Trong 100g khoai tây luộc, cung cấp ít nhất 5% nhu cầu về protein, 3% năng lượng, 7 - 12% Fe, 10% vitamin B6 và 50% nhu cầu vitamin C cho người/ngày [5]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5 ðể sử dụng khoai tây, người ta chế biến theo nhiều cách để phù hợp với tập quán và thị hiếu của con người như luộc, rán, chiên, nướng, hấp, nấu súp, nấu cari, làm mứt... Phụ phẩm của khoai tây được tận dụng để phục vụ cho cơng nghiệp hố học: chiết xuất axit citric, chưng cất rượu, làm cao su nhân tạo, tráng phim ảnh... Khoai tây cịn là nguồn thức ăn phục vụ cho ngành chăn nuơi gia súc, gia cầm [4]. Ưu thế của khoai tây là hàng hố xuất khẩu tươi hoặc đơng lạnh cho nhiều nước trên thế giới, nhanh chĩng thu được ngoại tệ. Bảng 2.1. Tình hình xuất khẩu khoai tây trên thế giới so với một số loại rau khác (bình quân/năm, %) Loại rau Tỉ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau 1999 - 2001 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu rau 1999 - 2001 Cà chua nghiền 1,6 4,9 Cà chua tươi 4,3 4,5 Khoai tây đơng lạnh 2,8 11,2 Khoai tây tươi 2,2 0,7 Dưa chuột 1,2 3,7 Hành khơ 1,0 4,4 (Nguồn: FAO Stat) Bảng 2.1 cho thấy, trong nhĩm rau cao cấp, khoai tây giữ vị trí quan trọng hàng đầu tương đương vị trí của cà chua về tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu năm 1999 – 2001. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thấp hơn so với các loại rau khác.[4] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6 2.2. Một số kết quả nghiên cứu và tình hình sản xuất khoai tây chế biến trên thế giới 2.2.1. Một số kết quả nghiên cứu khoai tây trên thế giới Khoai tây là cây trồng cĩ giá trị dinh dưỡng cao và cĩ hiệu quả kinh tế nên được nhiều cơ quan của nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm thúc đẩy việc nghiên cứu phát triển khoai tây về giống, tìm hiểu sâu bệnh hại. Những chương trình này giúp khoai tây được phát triển và nhân rộng ở nhiều nước. Với sự ra đời của Trung tâm nghiên cứu khoai tây thế giới (CIP) năm 1972, cây khoai tây được quan tâm cải tiến giống để phù hợp với các nước nhiệt đới và bán nhiệt đới. Cho đến nay, CIP đã thu thập và bảo quản khoảng 1500 mẫu khoai tây hoang dại thuộc 93 lồi khác nhau được thu thập từ 20 nước và 3694 mẫu khoai trồng thuộc 8 lồi ở các nước hắp trên thế giới. CIP cũng đã cung cấp cho các nhà nghiên cứu của nhiều nước những mẫu giống khoai tây bản xứ [20]. Hà Lan là nước cĩ đĩng gĩp quan trọng trong chọn tạo giống khoai tây. Các giống khoai tây và sản phẩm sản xuất từ khoai tây của Hà Lan được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Năm 1989, Bộ Nơng nghiệp Bolivia thực hiện dự án nghiên cứu và phát triển cải tiến giống khoai tây cho phù hợp với cộng đồng người da đỏ, dự án được thực hiện với sự tham gia của 20 viện khoa học. Kết quả đã chọn được 10 dịng chống chịu mốc sương (Waston G Estrada – N, 1992) [29]. Tại Nhật Bản, năm 1902 chương trình chọn giống khoai tây được thiết lập. Năm 1916, bắt đầu lai tạo giống, qua nhiều năm đã tạo ra được một số giống khoai tây dùng để chế biến tinh bột và chế biến thực phẩm [26]. Tại Ấn ðộ, từ năm 1960 đến nay Viện nghiên cứu khoai tây miền trung Ấn ðộ đã nghiên cứu ra hàng loạt các giống khoai tây cho năng suất cao, kháng bệnh như: Kufri, Sindhuri...[26]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7 Cùng với sự phát triển của cơng nghệ sinh học các giống mới được chọn tạo và phục tráng giống sạch bệnh bằng kỹ thuật nuơi cấy đỉnh sinh trưởng (meristem). Hiện nay, các trung tâm sản xuất giống khoai tây nổi tiếng ở châu Âu như Hanvec ở Bretagre (Pháp), Bioplan ở Hamburg (ðức) là những điển hình về việc làm sạch virus khoai tây bằng nuơi cấy meristem và nhân giống in vitro để cung cấp cho sản xuất. Tại ðan Mạch, từ năm 1970 bằng phương pháp nuơi cấy meristem đã tạo được cây hồn tồn sạch virus cho 50 giống khoai tây [13]. 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ khoai tây chế biến trên thế giới Theo cơng bố của Tổ chức nơng lương quốc tế (FAO) và Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP) cho thấy tình hình sản xuất khoai tây của thế giới từ năm 1990 đến 2007 đã cĩ những bước tiến đáng kể. Sản lượng khoai tây thế giới từ 279,32 triệu tấn(1990) tăng lên 320,67 triệu tấn (2007). Diện tích trồng các năm ổn định xung quanh khoảng 19 triệu ha. Theo thống kê FAO (2000– 2007), diện tích trồng khoai tây tồn thế giới cĩ xu hướng giảm dần, từ 20.028.896 ha xuống 19.262.421ha. Năng suất tăng rõ vào năm 2004 và 2005, nhưng tăng khơng nhiều do đĩ tổng sản lượng tăng khơng đáng kể. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8 Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng và khoai tây giống trên thế giới Năm Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Tổng sản lượng (tấn) 2000 20.028.896 16,40 328.654.784 2001 19.632.768 15,92 312.507.892 2002 19.064.291 16,62 316.860.423 2003 18.972.088 16,64 315.750.538 2004 18.753.576 17,62 330.518.796 2005 18.652.381 17,26 321.974.152 2006 19.551.707 16,08 314.375.535 2007 19.262.421 16,64 320.671.961 Cho đến đầu những năm 1990, phần lớn khoai tây được trồng và sử dụng rộng rãi ở các nước châu Âu, Bắc Mỹ và những nước thuộc Xơ Viết cũ. Nhưng sau đĩ, các nước thuộc châu Á, châu Phi và Mỹ La tinh đã cĩ sự phát triển mạnh mẽ cây khoai tây từ 30 triệu tấn vào đầu những năm 1960 đến 165 triệu tấn trong năm 2007. Bảng 2.3. Diện tích, sản lượng và năng suất khoai tây của các châu lục trong năm 2006 - 2007 Năm 2006 Năm 2007 Năm Châu Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tấn/ha) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tấn/ha) Châu Phi 1 499 687 16 420 729 10.95 1 503 145 16 308 530 10.84 Châu Á 9143 495 131 286 181 14.36 8 742 257 137 142 946 15.68 Châu Âu 7 348 420 126 332 492 17.19 7 439 553 128 608 372 17.28 MỹLatinh 951 974 15 627 530 16.42 962 494 15 986 155 16.60 Bắc Mỹ 608 131 24 708 603 40.63 614 972 22 625 958 40.63 Thế giới 19 551 707 314 375 535 16.08 19 262 421 320 671 961 16.64 Nguồn: FAOSTAT Châu á và Châu Âu là những vùng sản xuất khoai tây lớn nhất thế giới, đĩng gĩp hơn 80 % lượng khoai tây năm 2007. Diện tích trồng khoai tây của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9 châu Á là lớn nhất hơn 9 triệu ha (2006) và hơn 8 triệu ha (2007) sau đĩ đến châu Âu và vùng cĩ diện tích trồng thấp nhất là Bắc Mỹ (xung quanh 600.000 ha). Trong khi đĩ lượng khoai tây sản xuất tại châu Phi và Mỹ La tinh lại rất thấp. Bắc Mỹ tuy diện tích trồng thấp nhất trong các châu lục nhưng do trình độ thâm canh cao nên là nơi đạt năng suất cao nhất hơn 40 tấn/ha. Tầm quan trọng của củ cây khoai tây trong đảm bảo an ninh lương thực, giảm đĩi nghèo được thể hiện ở việc Liên Hợp Quốc đã quyết định chọn 2008 là năm khoai tây thế giới [32]. ðối với khoai tây chế biến, ngồi các yếu tố mà khoai tây thơng thường phải bảo đảm (cĩ đầy đủ dinh dưỡng, chất khống, cho năng suất cao…) thì cịn phải thoả mãn một số yêu cầu đặc biệt sau: Hàm lượng chất khơ > 20%, hàm lượng tinh bột > 17%, hàm lượng đường khử < 0,05% (càng nhỏ càng tốt). Nếu hàm lượng đường quá cao khi chế biến, miếng khoai dễ bị cháy xém cạnh, vỡ vụn, khơng đảm bảo yêu cầu. Kích thước củ khoai chế biến phải đảm bảo đường kính từ 4,5 – 9 cm, củ trịn để dễ gọt vỏ bằng máy, mắt củ nơng để khơng phải gọt quá sâu gây hao hụt, vỏ củ màu vàng nhạt, thịt củ màu trắng, nguyên liệu cĩ khả năng cất giữ lâu. Cùng với việc tiêu thụ ngày càng tăng của khoai tây thì giá trị thương mại của các loại khoai tây chế biến cũng tăng theo xu hướng của thị trường và đã cĩ giá trị lớn hơn nhiều các loại khoai tây tươi. Năm 2005, trên thế giới, nguồn thu từ các sản phẩm khoai tây chip đã lên tới 16,4 tỷ USD chiếm 35,5% so với tổng nguồn thu (46,1 tỷ USD) từ các sản phẩm ăn nhanh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10 Hình 2.1. Giá trị thương mại khoai tây tồn cầu 1986-2005 (triệu USA) Khoai tây chế biến: màu vàng Khoai tây tươi: màu xanh (Nguồn: A.C. Nielson/USDA Economic Research Service/Givaudan) Chế biến khoai tây đã được thực hiện từ ít nhất 200 năm sau cơng nguyên. Những người bản địa khu vực núi của Peru, đã nhờ nhiệt độ thấp của ban đêm để làm đơng lạnh khoai tây. Người Tây ban Nha sau khi xâm chiếm châu Mỹ Latinh đã phát hiện những đặc tính quý của khoai tây và đã cất trữ khoai tây như những sản phẩm rau quả dự trữ cho các chuyến tàu vượt biển [28]. Các mặt hàng chính của khoai tây chế biến là khoai tây đơng lạnh, chip khoai tây, khoai tây chiên kiểu Pháp, khoai tây ở dạng bột, bột thơ, mảnh lát, vảy...[21]. Khoai tây được sử dụng để chế biến phải cĩ các đặc tính chất lượng nhất định như thành phần sinh hố, đặc biệt là chất khơ, carbohydrates, đặc điểm kết cấu và sự thay đổi màu sắc. Chất khơ là một trong những nội dung quan trọng nhất của khoai tây để chế biến. Yêu cầu của giống khoai tây chip và khoai tây chiên kiểu Pháp là cĩ hàm lượng chất khơ và tinh bột cao, hàm lượng đường khử thấp, củ hình bầu dục và kích thước củ vừa phải. Giống khoai tây cĩ hàm lượng chất khơ cao cũng thích hợp cho khoai tây chế biến. Củ nhỏ vừa phải là yêu cầu cần thiết cho đĩng hộp khoai tây. Khoai tây chiên lần đầu tiên được làm ở Saratoga (Mỹ) khoảng năm (1853) giữa thế kỷ thứ mười chín [28]. Hoa Kỳ là nước sản xuất chip khoai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11 tây hàng đầu trên thế giới. Chất lượng cao của chip khoai tây Hoa Kỳ là nhờ khoai tây để cắt lát cĩ chất lượng cao. Giờ đây, các Cơng ty khắp thế giới cĩ thể sử dụng khoai tây lát bào mỏng, chất lượng cao để chế biến tại cơ sở của mình. Nhiều loại và vùng trồng khác nhau tại Hoa Kỳ tạo nguồn khoai tây dùng để sản xuất chip sẵn sàng cho xuất khẩu suốt 12 tháng trong năm. Nhiều loại khoai tây dùng để sản xuất chip được trồng ở Hoa Kỳ cho phép sản xuất trong các điều kiện khác nhau suốt cả năm. Các giống khoai tây dùng để sản xuất chip được trồng chủ yếu ở Hoa Kỳ bao gồm: Alturas, Andovev, Atlantic, Chipeta, Kenebec, Lachipper, Marcy, Megachip, Pike, Reba, Snowden...[39]. Trong các sản phẩm như chip khoai tây, khoai tây chiên kiểu Pháp và khoai tây khử nước thì màu sắc cuối cùng phụ thuộc mạnh mẽ vào hàm lượng đường khử hơn là đường tổng số. Khoai tây cĩ chứa nhiều hơn 2% hàm lượng đường (trọng lượng khơ) là khơng thể chấp nhận cho chế biến. Sản phẩm khoai tây đơng lạnh chiếm trên 61% của tất cả các khoai tây được chế biến. Bất kỳ thực phẩm cho dù đơng lạnh hay khơng, được coi là cĩ chất lượng tốt nếu đáp ứng các yêu cầu sau: phải sạch mầm bệnh và các hợp chất độc hại cho con người (vệ sinh và chất lượng y tế); nĩ phải được tiêu hố dễ dàng, với giá trị dinh dưỡng tốt, cĩ nghĩa là cĩ nồng độ cao của sinh tố, các chất dinh dưỡng đa lượng, các chất khống và một lượng calo thích hợp (chất lượng dinh dưỡng); cảm quan, hương vị, hương thơm và duy trì được kết cấu khi bảo quản lạnh. Nhiệt độ thấp thường quy định cho đơng lạnh thực phẩm (-180C) cĩ thể duy trì được chất lượng ban đầu và giá trị dinh dưỡng khơng thay đổi, do đĩ sản phẩm rau quả đơng lạnh và tươi chỉ khác nhau trong kết cấu [18]. Hiện nay, việc tiêu thụ khoai tây trên thế giới đang cĩ sự thay đổi. Sự tiêu thụ khoai tây tươi đang cĩ xu hướng giảm ở nhiều nước đặc biệt là những nước phát triển. Khoai tây chế biến ngày càng được sử dụng nhiều trong các ngành cơng nghiệp chế biến do yêu cầu từ những bữa ăn nhanh, bữa ăn nhẹ và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12 các ngành cơng nghiệp thực phẩm chế biến đồ ăn. Hình 2.2. Mức tiêu thụ khoai tây tồn cầu, 1986-2005 (triệu tấn) Khoai tây tươi: màu đỏ Khoai tây chế biến: màu vàng (Nguồn:A.C. Nielson/USDA Economic Research Service/Givaudan) Nhật Bản là nước nhập khẩu khoai tây lớn trên thế giới. Những mặt hàng nước này nhập khầu nhiều gồm khoai tây đơng lạnh và các sản phẩm khoai tây chế biến khác. Theo số liệu thống kê của Phịng nơng nghiệp nước này, năm 2006 lượng khoai tây đơng lạnh nhập khẩu của Nhật tăng 12%, từ 267.895 tấn năm 2005 lên 299.327 tấn năm 2006. Lượng nhập khẩu các loại khoai tây chế biến khác cũng tăng 13% [31]. Tại M._.ỹ, từ những năm 1970 việc sử dụng các sản phẩm từ khoai tây chế biến đã vượt hơn hẳn việc sử dụng khoai tây tươi. Năm 2000, việc sử dụng các sản phẩm khoai tây chế biến chiếm 58% tổng lượng khoai tây được sử dụng (năm 1960 là 31% năm). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13 Ở Ba lan, năm 2003 lượng khoai tây được dùng để chế biến đạt 650.000 tấn. Thị trường khoai tây chip của một số nước trên thế giới: USA (36%), Nhật (56%), Trung Quốc (40%), Hàn Quốc (13%) và cĩ thể tăng đến 33% trong thời gian sắp tới. Nhu cầu khoai tây của các nước ðơng Nam Á tăng 4,5%/năm, trong đĩ khoai tây nguyên liệu đơng lạnh nhập khẩu từ Mỹ tăng 12%/năm. Riêng Indonesia, tiêu dùng khoai tây tươi tăng 6,5%/năm, khoai tây chế biến tăng 23%/năm. Tại Thailand, nhu cầu nhập khẩu khoai tây để chế biến đã lên tới 72.000 tấn/năm [31]. 2.2.3. Một số giống khoai tây chế biến trên thế giới Cùng với sự phát triển của thị trường khoai tây đã cĩ rất nhiều giống khoai tây chế biến được tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất. Trên thế giới cĩ rất nhiều giống khoai tây chế biến cho năng suất cao, phẩm chất tốt như Atlantic, Nooksack, Andover, Dakota Pearl, CalWhite, AC Glacier Chip, Norchip, Mainechip, AC Novachip, Adora, Envol… ðối với khoai tây chế biến ngồi năng suất thì việc sản phẩm cĩ chất lượng cao cũng rất quan trọng. ðây thực sự là một cơng việc khơng đơn giản vì ngồi các yếu tố mà khoai tây thơng thường phải bảo đảm như hàm lượng dinh dưỡng, chất khống, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật… thì khoai tây chế biến cịn phải cĩ một số yêu cầu đặc biệt: hàm lượng chất khơ trong củ phải đạt 20% trở lên, hàm lượng tinh bột cao, bên cạnh đĩ lượng đường khử phải thấp, năng suất cao, củ phải trịn để dễ gọt vỏ bằng máy, mắt củ phải nơng để khơng phải gọt quá sâu gây hao hụt, màu của ruột khoai phải trắng để đảm bảo màu của sản phẩm sau khi chế biến, phải được bảo quản ở 10oC. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14 + Atlantic (B5141-6 x Wauseon): cây cao trung bình, thân đứng, dày, lá cĩ màu xanh lục, hình trứng, hoa cĩ màu xanh lục, mầm củ màu đỏ tía, củ hình oval, vỏ nhẵn, mắt củ nơng, thịt củ màu trắng. Atlantic cho năng suất cao, chất lượng tốt, được dùng làm tiêu chuẩn để đánh giá khoai tây chip ở Canada, Mỹ. Kháng PVX, lở cổ rễ, héo xanh vi khuẩn, tàn héo. + Nooksack (A501-13 x Kennebec): cây lớn, thân đứng, lá màu xanh lục, hình trứng, lá to và mở, hoa màu trắng, mầm củ đỏ tía hơi xanh, củ thuơn dài, vỏ nhẵn, mắt củ nơng, thịt củ màu trắng. Nooksack đạt năng suất trung bình, thời kỳ ngủ dài, kháng đến kháng nhẹ lở cổ rễ, thối củ, tàn lụi, héo vàng, dễ bị thối khơ, PVR, PVX, xoắn lá. Cĩ chất lượng cao, dùng để chế biến khoai tây chip. + Andover (Allegany x Atlantic): cây cao, thân đứng tới nửa đứng thẳng, lá màu xanh lục, hình bầu dục, hoa màu trắng, củ trịn, trơn, mắt củ nơng , thịt củ trắng, năng suất cao, thời kỳ ngủ nghỉ 6 tháng, kháng lở cổ rễ, ghẻ, dễ bị héo xanh. Cĩ chất lượng cao, dùng để chế biến khoai tây chip. + Dakota Pearl (ND1118-1 x ND944-6): cao trung bình, nửa đứng thẳng, lá vàng nhạt tới màu xanh lục ơ liu, nửa mở, dạng trứng, hoa nhiều màu trắng, củ trịn, vỏ vàng nhẵn, mắt củ sâu, ruột màu kem, mầm củ hình cầu, màu tím, năng suất trung bình, kháng tốt bệnh lở cổ rễ. Dùng làm chip cho chất lượng vẫn cao dù để ở 6oC trong thời gian dài. + CalWhite (Pioneer x BC8370-4): cây cao, nửa đứng thẳng, thân cây lớn, cĩ ít sắc tố, lá cĩ màu xanh lục, nửa mở, dạng trứng, hoa màu trắng, củ thuơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15 dài, mắt củ sâu, vỏ nhẵn, thịt củ trắng, mầm củ phủ lơng tơ, hình ống, đỏ tía, năng suất rất cao, thời kỳ ngủ ngắn, kháng nhẹ PVY, héo vàng, héo xanh, dễ bị lở cổ rễ, xoắn lá, thối ướt. Sử dụng để làm chip. + AC Glacier Chip (Wischip x Wis69- 49.74): cây cao trung bình, lá mở màu xanh lục, dạng trứng, hoa nhiều, màu trắng, củ hình oval, vỏ củ nhẵn, mắt củ sâu, thịt củ trắng, mầm củ hình nĩn, màu tím đỏ, năng suất cao, kháng trung bình lở cổ rễ, héo vàng. Chất lượng cao, dùng làm chip bảo quản ở 80C thay vì 100C như thơng thường. + Norchip (ND4731-1 x M5009-2): cây cao, thân đứng, lá màu xanh lục, lá đĩng, hình ngọn giáo, hoa ít, màu trắng, củ trịn tới thuơn dài,vỏ củ nhẵn, mắt củ sâu, thịt củ trắng, mầm củ màu xanh lục ơliu tới màu đỏ tía hơi nâu, năng suất trung bình, thời kỳ ngủ ngắn, kháng trung bình lở cổ rễ, dễ bị héo xanh, héo vàng, PVX, xoắn lá. Chất lượng cao, dùng để chế biến chip. + MaineChip (AF186-2 x AF84-4): cây cao trung bình, lá màu xanh lục xám, mở, hình bầu dục, hoa trắng, củ trịn, vỏ củ nhẵn , mắt sâu trung bình, thịt củ trắng, mầm củ hình trứng, màu đỏ tía, năng suất cao, kháng trung bình héo vàng, lở cổ rễ, dễ bị PVX, PVY, thối khơ, héo xanh, xoắn lá. Chất lượng cao, dùng để chế biến chip. + AC Novachip (F68061 x F66011): cây lớn, thân đứng, thân cây màu xanh lục, lá màu xanh lục, nửa mở, hình trứng, hoa trắng, củ hình oval tới thuơn dài,vỏ củ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16 nhẵn, mắt củ nơng, thịt trắng, mầm củ hình cầu, màu tím, năng suất cao, thời kỳ ngủ trung bình, kháng lở cổ rễ, PVY, kháng trung bình héo vàng, xoắn lá, héo xanh. Dùng để chế biến chip. 2.3. Một số kết quả nghiên cứu, tình hình sản xuất khoai tây và khoai tây chế biến ở Việt Nam 2.3.1. Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam Việt Nam khoai tây được trồng từ 1890 do người Pháp mang đến. Diện tích trồng khoai tây ở Việt Nam biến động lớn, diện tích tăng nhanh vào những năm 1970 và đạt cực đại vào năm 1979, sau đĩ liên tục giảm. Một số năm gần đây, diện tích trồng khoai tây bắt đầu tăng đều và ổn định với trên dưới 1000 ha/năm, diện tích dao động trên dưới 30.000 ha. Trong những năm tới, xu thế sản xuất khoai tây sẽ được mở rộng và đạt khoảng 50.000 ha/năm [6]. ản lượng khoai tây của cả nước dao động từ 260.100 – 361.638 tấn những năm 1976 – 1990 và 243.348 – 382.296 tấn những năm 1991 – 2000 và tăng lên trên dưới 400.000 tấn những năm 2002 – 2003 [3], [16]. Bảng 2.4. Diện tích, năng suất và sản lượng khoai tây một số năm ở Việt Nam Năm Diện tích (1.000 ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (1.000 tấn) 1979 104,6 7,6 721,0 2000 28,0 11,5 342,1 2001 33,3 11,9 397,7 2002 34,9 12,0 421,0 2003 40,2 - - 2004 30,2 13,1 354,1 2005 27,2 14,0 340,0 (Nguồn: Niên giám thống kê 2004) Tuyển tập báo cáo tổng kết chỉ đạo sản xuất năm 2006 - Cục trồng trọt [7] Miền Bắc nước ta, cĩ một mùa đơng lạnh với nhiệt độ trung bình dao động trong khoảng 15 – 250C, diện tích đất phù sa và đất cát lớn, hệ thống thuỷ nơng tương đối hồn chỉnh và nơng dân cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17 xuất khoai tây. ðĩ là những điều kiện rất thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển khoai tây. [10]. Tuy nhiên, trong thực tế sản xuất việc mở rộng và phát triển cũng đang đối mặt với nhiều hạn chế và thách thức. Trong đĩ, vấn đề khĩ khăn nhất của Việt Nam là giống. Theo Ơng Nguyễn Trí Ngọc - Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cho biết: ðể sản xuất khoai tây phát triển, một trong những vấn đề hết sức quan trọng là cĩ đủ giống tốt, vừa năng suất cao, vừa sạch bệnh. Vì trung bình 1 sào Bắc bộ cần đến 30 kg giống nên diện tích trên 1 ha phải cĩ lượng giống rất lớn. Cho đến thời điểm này, chúng ta mới tự túc được 20 - 25% giống tốt, sạch bệnh bằng phương pháp nuơi cấy mơ, trồng củ bi và bảo quản khoai tây giống trong kho lạnh. ðây là hướng đi đúng và bài bản nhất hiện nay, song cần lượng vốn khá lớn. Cịn lại chủ yếu phải sử dụng giống nhập từ Trung Quốc, mà thực chất đây là khoai tây thương phẩm. Nguồn nhập từ Trung Quốc nếu khơng kiểm tra kỹ khi sử dụng làm giống sẽ gây ra bệnh dịch làm thiệt hại sản xuất trong nước [32]. Do vậy, để thực hiện mục tiêu dần thay thế khoai tây Trung Quốc làm giống bằng các khoai tây giống từ Hoa Kỳ, Hàn Quốc, ðức, Hà Lan ... sạch bệnh cho năng suất và chất lượng cao, tại một số địa phương đã ban hành những chính sách hỗ trợ cho bà con nơng dân thực hiện trồng khoai tây. Bên cạnh đĩ, sự cộng tác và hỗ trợ trong việc cung cấp kho lạnh, đào tạo cán bộ khuyến nơng, nơng dân, kiểm nghiệm giống và khảo nghiệm giống mới đã gĩp phần thúc đẩy sản xuất khoai tây tại Việt Nam [34]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18 2.3.2. Một số kết quả nghiên cứu khoai tây chế biến ở Việt Nam ðã cĩ thời khi nĩi đến khoai tây là người ta nghĩ ngay tới khoai tây tươi. Nhưng nay, trước nhu cầu đang gia tăng nhanh của các ngành cơng nghiệp thực phẩm ăn nhanh, snack và thực phẩm tiện dụng, việc sử dụng khoai tây chế biến ngày càng phổ biến [35]. Do các giống khoai tây địa phương của Việt Nam khơng đáp ứng được các yêu cầu của chế biến thế nên biện pháp nhập nội giống là biện pháp đầu tiên được đề xuất, để khắc phục tình trạng thiếu giống ở Việt Nam. Nhập nội là khởi điểm của chương trình chọn tạo giống. Nhập nội là một cách cung cấp các nguồn gen quý trên cơ sở nguồn vật liệu đĩ để chọn tạo ra những giống mới theo ý muốn. Cĩ thể nĩi nhập nội là phương pháp chọn tạo giống nhanh nhất, đỡ tốn kém, phù hợp với các nước đang phát triển. Gần đây, bằng con đường hợp tác khoa học với nước ngồi, chúng ta đã tiến hành chọn lọc, khảo nghiệm những giống nhập nội từ đĩ chọn ra một số giống thích hợp với nước ta. Sau 5 năm nghiên cứu (2003 – 2008), Trung tâm ngiên cứu và phát triển cây cĩ củ (Viện cây lương thực và cây thực phẩm) đã đưa ra giống khoai tây Eben dùng cho chế biến cơng nghiệp. ðây là giống khoai tây dùng cho chế biến cĩ nguồn gốc từ Philippine, được nhập nội vào Australia rồi đưa vào Việt Nam năm 2000. Giống khoai tây Eben sinh trưởng, phát triển tốt, thời gian sinh trưởng ngắn (90 - 100 ngày), cĩ tiềm năng năng suất cao (trung bình 20 - 25 tấn/ha), chống chịu tốt với bệnh mốc sương, hàm lượng chất khơ cao (đạt từ 21 đến 23%,), hàm lượng đường khử thấp (khơng làm đổi màu khi chiên, rán); tỷ lệ củ thương phẩm cao 75 - 85%, củ trịn, mắt nơng màu phớt hồng, vỏ vàng nhạt, thịt trắng, nguyên liệu cĩ khả năng cất giữ lâu nên rất phù hợp với yêu cầu biến cơng nghiệp. Cây ra hoa nhiều, hoa màu trắng, ít cĩ khả năng đậu quả trong điều kiện khí hậu vùng ðồng bằng sơng Hồng. Mặt khác, giống chậm thối hĩa trong điều kiện sản xuất và rất thích hợp cho sản xuất vụ đơng vùng ðồng bằng sơng Hồng [37]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19 Năm 1970, Việt Nam bắt đầu nhập nội một số giống khoai tây của châu Âu và CIP để khảo sát, đánh giá ở nhiều vùng đất trong cả nước nhằm tìm ra giống tốt để đưa vào sản xuất [8]. Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng TW đã tiến hành khảo nghiệm một số giống khoai tây nhập nội để xác định những giống khoai tây tốt phục vụ cho chương trình phát triển sản xuất khoai tây của Việt Nam. Giống khoai tây nhập nội từ ðức, Hà Lan, Trung Quốc, Australia. Kết quả cho đã xác định được một số giống cĩ triển vọng cho năng suất cao, chất lượng tốt như Solara (2003) và Bellarosa, Marabel, Esprit, Jelly và Maren (2004) [11]. Song song với con đường nhập nội chúng ta cũng khơng ngừng tiếp thu những tiến bộ của thế giới. Bằng kỹ thuật nuơi cấy meristem con người cĩ thể chủ động tạo cây khoai tây sạch virus cung cấp cho sản xuất, thay thế cho giống cũ đã bị nhiễm bệnh. Từ những cây sạch bệnh này bằng phương pháp nhân nhanh in vitro cĩ thể sản xuất nhanh một lượng cây, củ giống chất lượng cao [13]. Phương pháp nuơi cấy mơ phân sinh đỉnh (meristem) tạo nguồn giống sạch bệnh và chống tái nhiễm trong nhân giống cho đến nay vẫn cịn được coi là giải pháp đúng đắn, cĩ hiệu quả được các nhà nghiên cứu về bệnh cây, sinh lý, sinh hố thực vật, các nhà chọn tạo giống và người sản xuất cơng nhận [2], [14], [17]. Năm 2004, Viện Sinh học Nơng nghiệp – Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã kết hợp với Bộ mơn Sinh lý thực vật – Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội tiến hành xây dựng và đưa ra một hệ thống sản xuất giống khoai tây hồn tồn sạch bệnh (Nguyễn Quang Thạch, 2004) [15]. Tuy nhiên các nghiên cứu về khoai tây nĩi chung và khoai tây chế biến nĩi riêng ở nước ta mới chỉ tập trung nghiên cứu chọn tạo, khảo nghiệm và tập trung xây dựng hệ thống nhân giống sạch bệnh, năng suất cao là chính chứ chưa tập trung nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nâng cao phẩm chất chế biến của khoai tây. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20 2.3.3. Vài nét về tình hình tiêu thụ khoai tây chế biến ở Việt Nam Ở Việt Nam, ngành chế bến khoai tây mới xuất hiện chưa được 10 năm, nhưng đang phát triển rất mạnh mẽ mở ra hướng đi cho xuất khẩu khoai tây. Tiêu dùng khoai tây đang chuyển từ thị trường tiêu thụ tươi sang các sản phẩm chế biến cĩ giá trị gia tăng như khoai tây rán chẳng hạn. Sản phẩm chế biến từ khoai tây đã khá đa dạng như khoai tây rán giịn, khoai tây chiên và tinh bột. Sản phẩm khoai tây chiên kiểu Pháp và khoai tây rán giịn đã trở nên quen thuộc với người Việt Nam, với các thương hiệu: Zon Zon, Snack, Bim Bim, Wavy...[35]. Hiện nay ở Việt Nam cĩ nhiều cơng ty lớn đang tham gia vào cơng nghiệp chế biến khoai tây, chủ yếu thuộc về tư nhân và đầu tư với nước ngồi. ðiển hình trong số này phải kể đến là: Cơng ty TNHH Chế biến thực phẩm Orion; Cơng ty Pepsico Việt Nam, Cơng ty LeeWayWay, Cơng ty Vinafood. Bên cạnh đĩ cĩ hàng nghìn cơ sở nhỏ cũng tham gia vào chế biến khoai tây, bán sản phẩm cho các nhà hàng, khách sạn ở các thành phố [35]. Bảng 2.5. Nhu cầu sử dụng khoai tây trong nước Tổng Tấn 524000 Trong nước % 81 Nguồn cung Nhập khẩu % 19 Khoai tây tươi Tấn 445000 Chế biến Tấn 12200 Sử dụng Xuất khẩu Tấn 4200 Trong nước % 35 Khoai tây chế biến Nhập khẩu % 65 Snack % 92 Thị trường khoai tây chế biến Rán % 18 Sự mua sắm các sản phẩm khoai tây chế biến tại các gia đình Lần/tháng 3 Nguồn: Ngo Doan Dam/Vietnamese Academy of Agricultural Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21 Tổng nhu cầu khoai tây dành cho chế biến khoảng 15.000 tấn/năm, nhưng chỉ cĩ 35% trong số đĩ là sử dụng nguyên liệu trong nước, các nhà chế biến vẫn phải nhập khẩu khoảng 10.000 tấn khoai tây/năm từ Anh, Trung Quốc, Hà Lan. Mặc dù, mỗi năm Việt Nam sản xuất từ 500.000 – 700.000 tấn khoai tây nhưng con số đưa vào sử dụng chế biến là rất ít. Nguyên nhân là do: (i) Nguồn cung trong nước mang tính thời vụ cao, thường canh tác vào vụ đơng xuân, nên khoai tây trong nước chỉ sẵn cĩ trong 6 tháng (từ tháng 12 đến tháng 5), trong khi nhu cầu địi hỏi cung cấp nguyên liệu suốt trong năm; (ii) Chất lượng khoai tây trong nước đang là một trong những trở ngại đối với ngành chế biến khoai tây; (iii) Ngay cả khi đã cĩ một số hợp tác xã đã sử dụng vật liệu trồng tốt và giống chất lượng cao, nhưng sản lượng của các đơn vị này chưa nhiều nên vẫn khơng đủ sản phẩm cho chế biến [34]. Với nhu cầu nguyên liệu khoai tây tươi dùng cho chế biến, chỉ riêng Cơng ty chế biến thực phẩm Orion Vina hiện nay với hai nhà máy tại Việt Nam mỗi năm Cơng ty cần khoảng 10.000 tấn - 12.000 tấn. Cơng ty PEPSICO Việt Nam đã phát triển khoai tây chế biến cơng nghiệp tại Lâm ðồng, nhà máy cĩ cơng suất tiêu thụ hơn 10.000 tấn nguyên liệu khoai tây mỗi năm. Hiện nay PEPSICO Việt Nam đang định hướng xuất khẩu khoai tây trồng tại tỉnh Lâm ðồng ra các nước trong khu vực để phục vụ việc sản xuất snack. Trong tương lai nhiều nhà máy chế biến khoai tây chips của nhiều doanh nghiệp sẽ ra đời thì việc tiêu thụ các sản phẩm khoai tây tươi dùng cho chế biến sẽ ngày càng tăng. Theo kết quả khảo sát của Dự án Thúc đẩy sản xuất khoai tây Việt Nam, tỷ trọng thị trường khoai tây chế biến nội địa là: 40% sản phẩm tiêu thụ ở siêu thị; 20% bán cho các nhà hàng khách sạn; 30% tiêu thụ qua đại lý; 5% bán cho các trường học; 5% cho người bán rong. Tuy nhiên, tại Việt Nam khoai tây chế biến vẫn chưa thực sự được coi là mĩn ăn phổ biến, mà thường chỉ dùng để làm quà cho trẻ em, hoặc vào những dịp đặc biệt như sinh nhật, lễ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22 hội, Tết... Dạng sản phẩm chủ yếu được người tiêu dùng ưa chuộng là khoai tây chiên, rất ít người quan tâm tới các dạng sản phẩm khác, bởi nhiều nguyên nhân: khoai tây chế biến cịn rất mới với hầu hết người tiêu dùng, nhiều người từng sử dụng nhưng khơng để ý đấy là sản phẩm của khoai tây [35]. Hàng năm, nước ta phải nhập khẩu một lượng lớn khoai tây, năm 2002 nhập khoảng 100.000 tấn từ ðức, Hà lan, Mỹ, Singapo để làm giống, ăn tươi và chế biến. Việc nhập khẩu khoai tây cũng gặp nhiều khĩ khăn như thuế cao (400.000 đồng/tấn), thủ tục rờm rà, chi phí vận chuyển cao [3] Khác với các tỉnh phía Bắc ở Việt Nam chỉ trồng khoai tây vào vụ đơng thì nhiều nơi ở Lâm ðồng như thành phố ðà Lạt, Lạc Dương, ðơn Dương, ðức Trọng cĩ thể trồng khoai tây quanh năm. Cĩ lẽ điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp để phát triển khoai tây năng suất cao, chất lượng tốt nên Pepsico Việt Nam đã chọn Lâm ðồng làm nơi triển khai chương trình phát triển khoai tây chế biến cơng nghiệp của Cơng ty. Rồi đây người tiêu dùng Việt Nam ăn các sản phẩm chế biến từ khoai tây thơm ngon mà nguyên liệu chế biến từ củ khoai tây do chính nơng dân Việt Nam trồng chứ khơng phải nhập khẩu từ Mỹ hay Canada như lâu nay [40]. 2.4. Tình hình sản xuất khoai tây tại Huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh. Yên Phong là huyện nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Bắc Ninh thuộc vùng đồng bằng Châu thổ Sơng Hồng. Với vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên vơ cùng thuận lợi cho sự phát triển một nền nơng nghiệp đa dạng và bền vững. ðất đai phì nhiêu, được hình thành chủ yếu do quá trình bồi tụ phù sa của hệ thống sơng Thái Bình, sơng Cầu và sơng Ngũ Huyện Khê, phần cịn lại là đất hình thành tại chỗ trên nền phù sa cổ, đồng thời huyện cĩ điều kiện khí hậu, thuỷ văn điều hồ thích hợp vĩi nhiều loại cây trồng [Nguồn từ phịng Tài nguyên - Mơi trường huyện Yên Phong]. Trong những năm gần đây, sản xuất nơng nghiệp ở huyện Yên Phong đã cĩ những bước phát triển khá vững chắc, an ninh lương thực được bảo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23 đảm, thu nhập trên 1 ha canh tác hàng năm đều gia tăng. ðối với sản xuất cây vụ đơng, hàng năm huyện trồng 1.500 – 2.000 ha cây các loại, trong đĩ khoai tây được xác định là cây trồng chủ lực. Việc mở rộng diện tích cây khoai tây của Yên Phong gặp rất nhiều khĩ khăn, thậm chí cịn bị giảm, cụ thể như năm 2000 diện tích cây khoai tây của huyện là 461 ha thì đến năm 2007 chỉ cịn là 225 ha. Nguyên nhân được xác định gồm 3 nguyên nhân: Nguyên nhân thứ nhất là do nguồn giống được trồng trên địa bàn chủ yếu vẫn là nhập từ Trung Quốc, khơng rõ nguồn gốc do nhân dân tự mua khoai thương phẩm, xử lý phá ngủ để trồng. Diện tích được trồng từ loại giống này chiếm từ 60 – 80% diện tích khoai tây của huyện. Những loại giống này khi trồng gặp điều kiện thời tiết nĩng ẩm, mưa nhiều sẽ gây hiện tượng thối củ, năng suất rất thấp (7 - 8 tấn/ha) và chất lượng khơng cao, hiệu quả kinh tế thấp hơn so với các loại cây trồng khác nên đã khơng khuyến khích được bà con mở rộng diện tích, mặc dù tỉnh, huyện đã cĩ nhiều chính sách hỗ trợ. Nguyên nhân thứ hai do sản xuất cịn nhỏ lẻ, manh mún, khơng tạo ra được một lượng hàng hố lớn, khơng thu hút được các doanh nghiệp vào bao tiêu sản phẩm, chưa cĩ đầu ra ổn định. Nguyên nhân thứ ba đĩ là trồng khoai tây giống mới sạch bệnh giá giống cao, đầu tư ban đầu lớn nhiều hộ nơng dân khĩ thực hiện. Bảng 2.6. Diện tích, năng suất và sản lượng khoai tây một số năm ở huyện Yên Phong - Bắc Ninh Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2000 461 108 4.982 2005 205 190 3.895 2006 270 140 3.780 2007 271,6 140 3.802,4 2008 238,3 148 3.526 2009 350 145 5.075 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24 (Nguồn: Theo số liệu thống kê huyện Yên Phong) Với sự ra đời của cơng ty TNHH thực phẩm ORION VINA đã chọn Huyện Yên Phong làm nơi đặt nhà máy chế biến khoai tây đầu tiên tại Miền Bắc. Vì vậy nhu cầu nguyên liệu khoai tây tại địa phương phục vụ cho chế biến của nhà máy là rất lớn. Dưới sự chỉ đạo của Huyện uỷ, UBND huyện, từ năm 2007 Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn đã phối hợp với Viện sinh học nơng nghiệp - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đưa cây khoai tây Atlantic của Hàn Quốc vào sản xuất trên địa bàn huyện để phục vụ nguyên liệu cho nhà máy. Cơng ty TNHH thực phẩm ORION VINA đã ký kết các hợp đồng bao tiêu sản phẩm cho các Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp sản xuất khoai Atlantic phục vụ cho chế biến với quy mơ từ 3 ha trở lên. ðồng thời để giảm bớt chi phí đầu tư ban đầu và khuyến khích nơng dân mở rộng diện tích thì cơng ty ORION cũng đã ứng trước giống cho bà con nơng dân theo phương thức “nhận 1 kg giống trả 3 kg khoai thương phẩm”. Sau khi đối trừ sản phẩm cơng ty sẽ mua lại với giá là 4.000đồng/kg cho bà con nơng dân. Ngồi ra, để khuyến khích nơng dân tập trung sản xuất, mở rộng diện tích khoai tây trong những qua UBND tỉnh Bắc Ninh, UBND huyện Yên Phong đã hỗ trợ giá giống, hỗ trợ 100kg phân bĩn Kali/ha, hỗ trợ kinh phí xây dựng kho lạnh bảo quản giống, hỗ trợ kinh phí tập huấn... Với những biện pháp nêu trên, trong vụ đơng năm 2008, huyện Yên Phong đã trồng được 19 ha khoai tây chế biến trên tổng số 238 ha khoai tây các loại của huyện. Kết quả đã cho năng suất bình quân đạt 22 tấn/ha, một số hộ nơng dân làm tốt năng suất đạt từ 30 tấn/ha. Thực hiện theo đúng những cam kết với nơng dân, Cơng ty ORION đã thu mua cho bà con được 230 tấn khoai thương phẩm với giá là 4.000đồng/kg trong khi giá khoai Trung Quốc tại thị trường khi đĩ là 1.800 đồng/kg. Như vậy 1 sào khoai tây chế biến cho lãi từ 1,5 - 2 triệu đồng. Từ những kết quả trên, vụ đơng năm 2009 tồn huyện Yên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25 Phong mở rộng diện tích trồng khoai tây chế biến lên 150 ha (tăng 130 ha so với năm 2008) để cung cấp cho nhà máy ORION, tồn bộ diện tích này được trồng tập trung chủ yếu tại ba xã Tam Giang, Yên Trung, ðơng Tiến. Mơ hình đĩ là sự kết hợp hài hồ, sáng tạo giữa 4 nhà để phát triển nơng nghiệp hàng hố ở Yên Phong. Trong đĩ, nhà doanh nghiệp phải là người đi đầu, phối hợp liên kết với nhà nơng dân, nhà quản lý và nhà khoa học. ðây chính là cơ sở cho nơng dân Yên Phong làm giàu trên mảnh đất canh tác của mình. Như vậy cĩ thể khẳng định việc đưa cây khoai tây chế biến vào sản xuất tại Yên Phong là một hướng đi đúng đắn và đầy tiềm năng, gĩp phần quan trọng vào mục tiêu đưa vụ đơng trở thành một trong ba vụ sản xuất chính trong năm của huyện Yên Phong. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu - Các thí nghiệm được tiến hành trên đối tượng là giống khoai tây mới nhập nội từ Hoa Kỳ bao gồm: 1. Atlantic (ð/C 1) 4. Beacon chipper 7. Chipperta 2. Diamant (ð/C 2) 5. NY 115 8. Megachip 3. Marcy 6. La chipper 9. Dakota Diamond Trong đĩ, giống đối chứng 1 Atlantic là giống được dùng phổ biến cho ngành cơng nghiệp chế biến khoai tây chip trên thế giới. Cịn giống đối chứng 2 Diamant là giống được dùng phổ biến cho ăn tươi và chế biến ở Việt Nam. - ðịa điểm nghiên cứu thí nghiệm đồng ruộng bố trí tại xã Tam Giang - huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2009 – tháng 6/2010. 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Thí nghiệm 1: Khảo sát một số giống khoai tây cĩ khă năng chế biến mới nhập nội tại huyện Yên Phong – tỉnh Bắc Ninh”. 1. Atlantic (ð/C 1) 4. Beacon chipper 7. Chipperta 2. Diamant (ð/C 2) 5. NY 115 8. Megachip 3. Marcy 6. La chipper 9. Dakota Diamond 3.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất chế biến Chip của giống khoai tây chế biến Alantic Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27 - Cơng thức thí nghiệm: CT 1. Trồng 15/10 CT 2. Trồng 25/10. CT 3. Trồng 5/11. CT 4. Trồng 15/11. CT 5. Trồng 25/11 3.2.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất chế biến Chip của giống khoai tây chế biến Alantic * Cơng thức thí nghiệm: CT 1. Khơng bĩn phân hữu cơ (ð/c) CT 2. Bĩn 10 tấn phân chuồng /ha CT 3. Bĩn 15 tấn phân chuồng/ha CT 4. Bĩn 20 tấn rơm rạ đã hoai mục/ha 3.2.4. Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất chế biến Chip của giống khoai tây chế biến Alantic - Các cơng thức thí nghiệm: CT 1. Mật độ 4 củ/m2 CT 2. Mật độ 6 củ/ m2 CT 3. Mật độ 8 củ/ m2 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm được bố trí trồng trên cùng một ruộng. Các cơng thức thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh RCB với 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ơ thí nghiệm 15m2. Quy trình kỹ thuật trồng theo quy trình in trong cuốn “Kỹ thuật sản xuất khoai tây giống và khoai tây thương phẩm”. Dự án thúc đẩy khoai tây Việt ðức 2005 và quy trình trồng khoai tây chế biến của Cơng ty ORION phối hợp với Viện sinh học Nơng nghiệp – Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội soạn thảo. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 28 + Thời vụ trồng đối với thí nghiệm về giống, ảnh hưởng của phân hữu cơ và mật độ: 10/11/2009 + Luống trồng: Chiều rộng luống tính từ tim rãnh này đến tim rãnh kia rộng 1m. Chiều dài luống theo chiều dài ơ thí nghiệm 15m. + Mật độ trồng: 40.000 cây/ha Khoảng cách trồng: Cây x cây: 25 cm + Lượng phân bĩn: Phân chuồng hoai: 15 tấn/ha (500 kg/sào). Phân N- P - K tổng hợp (5 : 10 : 3): 700 kg/ha (25 kg/sào). ðạm urê: 200 kg/ha (7 kg/sào). Kali clorua: 200 kg/ha (7 kg/sào). +Cách bĩn: Bĩn lĩt tồn bộ phân chuồng + phân NPK tổng hợp (5 : 10 : 3) Bĩn thúc + vun lần 1 (sau trồng 30 – 35 ngày): Bĩn tồn bộ lượng phân cịn lại. + Vun xới và chế độ tưới nước: Vun lần 2 sau lần 1 khoảng 15 ngày. Tưới nước khi độ ẩm đất < 70%, tưới rãnh chỉ cho ngập 1/3 rãnh sau đĩ tháo đi ngay. 3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi nghiên cứu: - Thời gian từ trồng đến mọc khỏi mặt đất và tổng thời gian sinh trưởng + Bắt đầu mọc: khi cĩ 5% số củ mọc lên khỏi mặt đất. + Mọc rộ: khi cĩ 50% số củ mọc lên khỏi mặt đất. + Mọc hồn tồn: khi cĩ 90% số củ mọc lên khỏi mặt đất. + Tỷ lệ mọc (%): Số củ mọc Tỷ lệ mọc = × 100% Số củ trồng + Tổng thời gian sinh trưởng của giống tính từ khi trồng đến khi thu hoạch (lá đã chuyển vàng hết). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 29 - ðộng thái tăng trưởng chiều cao Bắt đầu theo dõi sau trồng 20 ngày, đo từ gốc đến đỉnh sinh trưởng, cứ 7 ngày đo một lần. - ðộng thái tăng trưởng số lá Bắt đầu theo dõi sau trồng 20 ngày, cứ 7 ngày đo một lần. ðếm trực tiếp trên cây. - ðộng thái tăng trưởng đường kính thân Bắt đầu theo dõi sau trồng 20 ngày, đo phần to nhất của thân (dùng thước panme), cứ 7 ngày đo một lần. - Chỉ số diện tích lá (LAI): Theo dõi ở các thời điểm sau trồng 30, 45, 60 ngày. + Xác định diện tích lá bằng phương pháp đo gián tiếp qua giấy Diện tích lá = P2 / P1 Trong đĩ: P1 là khối lượng lá (đo bằng giấy) trên 1 dm2. P2 là khối lượng lá (đo bằng giấy) của cả cây. + Chỉ số diện tích lá được tính theo cơng thức: LAI = số m2 lá/1 m2 đất - Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: + Số củ trung bình/khĩm (củ): Tổng số củ Số củ trung bình/khĩm = Tổng số khĩm theo dõi + Khối lượng củ trung bình/khĩm (g): Tổng khối lượng củ Khối lượng củ trung bình/khĩm = Tổng số khĩm theo dõi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 30 + Khối lượng trung bình củ (g): Tổng khối lượng củ Khối lượng trung bình củ = Số củ theo dõi + Năng suất lý thuyết (kg/ha) = khối lượng củ/khĩm × số khĩm/m2 × 10000 + Năng suất thực thu: là số kg củ thu được trên một đơn vị diện tích cụ thể. - Chỉ tiêu theo dõi về sâu, bệnh hại chính: Theo dõi trên đồng ruộng. Phương pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng theo tiêu chuẩn ngành (Bộ Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn 2003). + Sâu hại: * Nhện (Số khĩm bị nhện hại/tổng số khĩm theo dõi). * Rệp (Số khĩm bị rệp hại/tổng số khĩm theo dõi). + Bệnh hại : * Virus (điều tra theo phương pháp điểm trên đồng ruộng). * Héo xanh vi khuẩn (Số khĩm bị bệnh/tổng số khĩm theo dõi). * Héo vàng (Số khĩm bị bệnh/tổng số khĩm theo dõi). * Mốc sương (Số khĩm bị bệnh/tổng số khĩm theo dõi). - Các chỉ tiêu đánh giá khả năng chế biến Chip: Sau khi thu hoạch củ thì tiến hành đánh giá khả năng chế biến. + Chỉ tiêu phẩm cấp củ: * Tổng số củ theo dõi. * Số củ cĩ Φ = 4,5 – 9 cm. * Số củ cĩ Φ < 4,5 cm. * Số củ cĩ Φ > 9 cm. * Số củ xanh, củ nứt, củ bệnh (ghẻ)... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 31 Bảng tiêu chuẩn khoai tây chế biến chíp về mặt phẩm cấp củ ( Theo tiêu chuẩn của Cơng ty TNHH chế biến thực phẩm Orion Vina) Tiêu chuẩn Chỉ tiêu Chế biến chip Màu sắc vỏ củ Vàng nhạt Hình dạng củ Trịn ðộ sâu mắt củ Nơng Số củ cĩ Φ = 4,5 – 9 cm (thoả mãn tiêu chuẩn chế biến) Càng cao càng tốt Số củ cĩ Φ < 4,5 cm. Nhỏ Số củ cĩ Φ > 9 cm. Nhỏ Tỷ lệ củ xanh Nhỏ Tỷ lệ Củ nứt Nhỏ Tỷ lệ củ bị bệnh ( Ghẻ, dị dạng, thối ... Nhỏ + Chỉ tiêu về phẩm chất khoai tây chế biế._.FFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 5.13333 2 3 5.56667 3 3 4.53333 4 3 4.30000 5 3 5.73333 SE(N= 3) 0.193793 5%LSD 10DF 0.610647 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 2 5/ 1/** 7:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA THOI VU TOI SO CU/KHOM F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 15 5.0533 0.64572 0.33566 6.6 0.0015 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 103 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 2 5/ 1/** 7:41 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA THOI VU TOI DONG THAI TANG TRUONG DUONG KINH THAN CAY VARIATE V003 VAR03 YT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 4 .167774E-02 .419434E-03 0.80 0.552 2 * RESIDUAL 10 .522200E-02 .522200E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .689973E-02 .492838E-03 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 2 5/ 1/** 7:41 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA THOI VU TOI DONG THAI TANG TRUONG DUONG KINH THAN CAY MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 0.731000 2 3 0.720000 3 3 0.742667 4 3 0.748333 5 3 0.725333 SE(N= 3) 0.131934E-01 5%LSD 10DF 0.415730E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 2 5/ 1/** 7:41 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA THOI VU TOI DONG THAI TANG TRUONG DUONG KINH THAN CAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 15 0.73347 0.22200E-010.22852E-01 3.1 0.5517 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 104 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 2 5/ 1/** 7:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA THOI VU TOI DONG THAI TANG TRUONG CHIEU CAO CAY VARIATE V003 VAR03 YT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 4 34.8160 8.70401 1.58 0.252 2 * RESIDUAL 10 54.9650 5.49650 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 89.7810 6.41293 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 2 5/ 1/** 7:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA THOI VU TOI DONG THAI TANG TRUONG CHIEU CAO CAY MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 69.6000 2 3 69.2333 3 3 68.5833 4 3 67.0333 5 3 65.5000 SE(N= 3) 1.35358 5%LSD 10DF 4.26516 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 2 5/ 1/** 7:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA THOI VU TOI DONG THAI TANG TRUONG CHIEU CAO CAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 15 67.990 2.5324 2.3445 3.4 0.2525 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 105 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 2 5/ 1/** 7:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA THOI VU TOI DONG THAI TANG TRUONG SO LA CAY VARIATE V003 VAR03 YT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 4 .596000 .149000 0.86 0.523 2 * RESIDUAL 10 1.74000 .174000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 2.33600 .166857 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 2 5/ 1/** 7:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA THOI VU TOI DONG THAI TANG TRUONG SO LA CAY MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 17.9667 2 3 18.2667 3 3 18.3000 4 3 18.0000 5 3 17.7667 SE(N= 3) 0.240832 5%LSD 10DF 0.758869 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 2 5/ 1/** 7:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA THOI VU TOI DONG THAI TANG TRUONG SO LA CAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 15 18.060 0.40848 0.41713 2.3 0.5231 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 106 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE KT3 3/ 7/** 17:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA HAM LUONG PHAN HUU CO TOI NANG SUAT LY THUYET VARIATE V003 VAR03 YEU TO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 3 75.9749 25.3250 11.89 0.003 2 * RESIDUAL 8 17.0325 2.12907 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 93.0075 8.45522 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KT3 3/ 7/** 17:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA HAM LUONG PHAN HUU CO TOI NANG SUAT LY THUYET MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 26.2267 2 3 28.4400 3 3 28.6667 4 3 22.4000 SE(N= 3) 0.842431 5%LSD 8DF 2.74708 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KT3 3/ 7/** 17:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA HAM LUONG PHAN HUU CO TOI NANG SUAT LY THUYET F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 12 26.433 2.9078 1.4591 5.5 0.0028 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 107 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 4 23/ 3/** 3:40 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI KHOI LUONG CU TRUNG BINH /KHOM VARIATE V003 VAR03 ns LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 3 47484.3 15828.1 11.89 0.003 2 * RESIDUAL 8 10645.3 1330.67 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 58129.7 5284.52 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 4 23/ 3/** 3:40 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI KHOI LUONG CU TRUNG BINH /KHOM MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 655.667 2 3 711.000 3 3 716.667 4 3 560.000 SE(N= 3) 21.0608 5%LSD 8DF 68.6770 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 4 23/ 3/** 3:40 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI KHOI LUONG CU TRUNG BINH /KHOM F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 12 660.83 72.695 36.478 5.5 0.0028 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 108 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 4 23/ 3/** 2:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI NANG SUAT THUC THU VARIATE V003 VAR03 ns LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 3 97.1667 32.3889 30.48 0.000 2 * RESIDUAL 8 8.50000 1.06250 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 105.667 9.60606 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 4 23/ 3/** 2:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI NANG SUAT THUC THU MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 25.6667 2 3 28.8333 3 3 33.0000 4 3 31.8333 SE(N= 3) 0.595119 5%LSD 8DF 1.94062 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 4 23/ 3/** 2:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI NANG SUAT THUC THU F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 12 29.833 3.0994 1.0308 3.5 0.0002 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 109 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 4 27/ 4/** 1:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI SO CU/KHOM VARIATE V003 VAR03 CAO CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR01 3 29691.0 9897.00 38.16 0.000 2 * RESIDUAL 8 2074.67 259.334 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 31765.7 2887.79 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 4 27/ 4/** 1:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI SO CU/KHOM MEANS FOR EFFECT VAR01 ------------------------------------------------------------------------------- VAR01 NOS VAR03 1 3 644.333 2 3 678.667 3 3 685.333 4 3 560.333 SE(N= 3) 9.29756 5%LSD 8DF 30.3184 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 4 27/ 4/** 1:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI KHOI LUONG CU/KHOM F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01 | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 12 642.17 53.738 16.104 2.5 0.0001 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 110 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 4 27/ 4/** 1:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI DONG THAI TANG TRUONG DUONG KINH THAN VARIATE V003 VAR03 CAO CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR01 3 .831001E-03 .277000E-03 0.41 0.752 2 * RESIDUAL 8 .539267E-02 .674083E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .622367E-02 .565788E-03 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 4 27/ 4/** 1:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI DONG THAI TANG TRUONG DUONG KINH THAN MEANS FOR EFFECT VAR01 ------------------------------------------------------------------------------- VAR01 NOS VAR03 1 3 0.719000 2 3 0.710000 3 3 0.698333 4 3 0.700000 SE(N= 3) 0.149898E-01 5%LSD 8DF 0.488803E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 4 27/ 4/** 1:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI DONG THAI TANG TRUONG DUONG KINH THAN F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01 | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 12 0.70683 0.23786E-010.25963E-01 3.7 0.7516 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 111 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 4 27/ 4/** 1:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI DONG THAI TANG TRUONG SO LA VARIATE V003 VAR03 CAO CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR01 3 .229166 .763887E-01 0.10 0.955 2 * RESIDUAL 8 5.90000 .737500 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 6.12917 .557197 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 4 27/ 4/** 1:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI DONG THAI TANG TRUONG SO LA MEANS FOR EFFECT VAR01 ------------------------------------------------------------------------------- VAR01 NOS VAR03 1 3 18.4667 2 3 18.6000 3 3 18.7333 4 3 18.3667 SE(N= 3) 0.495816 5%LSD 8DF 1.61681 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 4 27/ 4/** 1:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI DONG THAI TANG TRUONG SO LA F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01 | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 12 18.542 0.74646 0.85878 4.6 0.9549 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 112 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 4 27/ 4/** 1:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI DONG THAI TANG TRUONG CHIEU CAO CAY VARIATE V003 VAR03 CAO CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR01 3 7.29562 2.43187 0.40 0.761 2 * RESIDUAL 8 49.0100 6.12625 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 56.3056 5.11869 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 4 27/ 4/** 1:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI DONG THAI TANG TRUONG CHIEU CAO CAY MEANS FOR EFFECT VAR01 ------------------------------------------------------------------------------- VAR01 NOS VAR03 1 3 68.9000 2 3 68.9167 3 3 67.9167 4 3 70.1167 SE(N= 3) 1.42902 5%LSD 8DF 4.65987 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 4 27/ 4/** 1:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA PHAN HUU CO TOI DONG THAI TANG TRUONG CHIEU CAO CAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01 | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 12 68.963 2.2625 2.4751 3.6 0.7608 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 113 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE KT4 3/ 7/** 17:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA MAT DO TRONG TOI NANG SUAT LY THUYET VARIATE V003 VAR03 YT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 2 1.87627 .938133 0.71 0.531 2 * RESIDUAL 6 7.92214 1.32036 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 9.79840 1.22480 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KT4 3/ 7/** 17:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA MAT DO TRONG TOI NANG SUAT LY THUYET MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 22.0400 2 3 22.4533 3 3 21.3467 SE(N= 3) 0.663414 5%LSD 6DF 2.29486 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KT4 3/ 7/** 17:31 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA MAT DO TRONG TOI NANG SUAT LY THUYET F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 9 21.947 1.1067 1.1491 5.2 0.5315 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 114 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 5 5/ 1/** 8:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA MAT DO TOI NANG SUAT THUC THU VARIATE V003 VAR03 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR02 2 3.90222 1.95111 1.91 0.227 2 * RESIDUAL 6 6.11333 1.01889 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 10.0156 1.25194 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 5 5/ 1/** 8:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA MAT DO TOI NANG SUAT THUC THU MEANS FOR EFFECT VAR02 ------------------------------------------------------------------------------- VAR02 NOS VAR03 1 3 27.2333 2 3 26.0333 3 3 25.7000 SE(N= 3) 0.582778 5%LSD 6DF 2.01592 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 5 5/ 1/** 8:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA MAT DO TOI NANG SUAT THUC THU F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR02 | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 9 26.322 1.1189 1.0094 3.8 0.2271 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 115 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 3 27/ 4/** 2:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA MAT DO TOI KHOI LUONG CU/KHOM VARIATE V003 VAR03 CC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR01 2 1172.67 586.333 0.22 0.810 2 * RESIDUAL 6 16071.3 2678.56 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 17244.0 2155.50 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 3 27/ 4/** 2:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA MAT DO TOI KHOI LUONG CU/KHOM MEANS FOR EFFECT VAR01 ------------------------------------------------------------------------------- VAR01 NOS VAR03 1 3 551.000 2 3 561.333 3 3 533.667 SE(N= 3) 29.8806 5%LSD 6DF 103.362 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 3 27/ 4/** 2:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA MAT DO TOI KHOI LUONG CU/KHOM F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01 | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 9 548.67 46.427 51.755 9.4 0.8104 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 116 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 3 27/ 4/** 2:47 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA MAT DO TOI SO CU/KHOM VARIATE V003 VAR03 CC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR01 2 .326667 .163333 1.65 0.268 2 * RESIDUAL 6 .593333 .988889E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .920000 .115000 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 3 27/ 4/** 2:47 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA MAT DO TOI SO CU/KHOM MEANS FOR EFFECT VAR01 ------------------------------------------------------------------------------- VAR01 NOS VAR03 1 3 5.13333 2 3 5.50000 3 3 5.56667 SE(N= 3) 0.181557 5%LSD 6DF 0.628035 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 3 27/ 4/** 2:47 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA MAT DO TOI SO CU/KHOM F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01 | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 9 5.4000 0.33912 0.31447 5.8 0.2683 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 117 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 3 27/ 4/** 2:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA MAT DO TOI DONG THAI TANG TRUONG CHIEU CAO CAY VARIATE V003 VAR03 CC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR01 2 114.844 57.4220 17.89 0.003 2 * RESIDUAL 6 19.2567 3.20944 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 134.101 16.7626 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 3 27/ 4/** 2:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA MAT DO TOI DONG THAI TANG TRUONG CHIEU CAO CAY MEANS FOR EFFECT VAR01 ------------------------------------------------------------------------------- VAR01 NOS VAR03 1 3 62.7667 2 3 69.3500 3 3 71.0500 SE(N= 3) 1.03432 5%LSD 6DF 3.57787 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 3 27/ 4/** 2:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA MAT DO TOI DONG THAI TANG TRUONG CHIEU CAO CAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01 | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 9 67.722 4.0942 1.7915 2.6 0.0035 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 118 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 3 27/ 4/** 2:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA MAT DO TOI DONG THAI TANG TRUONGSO LA CAY VARIATE V003 VAR03 CC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR01 2 1.49556 .747778 5.47 0.045 2 * RESIDUAL 6 .820000 .136667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 2.31556 .289444 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 3 27/ 4/** 2:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA MAT DO TOI DONG THAI TANG TRUONGSO LA CAY MEANS FOR EFFECT VAR01 ------------------------------------------------------------------------------- VAR01 NOS VAR03 1 3 18.9333 2 3 17.9667 3 3 18.2333 SE(N= 3) 0.213437 5%LSD 6DF 0.738314 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 3 27/ 4/** 2:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA MAT DO TOI DONG THAI TANG TRUONGSO LA CAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01 | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 9 18.378 0.53800 0.36968 2.0 0.0446 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 119 BALANCED ANOVA FOR VARIATE VAR03 FILE 3 27/ 4/** 2:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANH HUONG CUA MAT DO TOI DONG THAI TANG TRUONG DUONG KINH THAN CAY VARIATE V003 VAR03 CC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 VAR01 2 .170156E-02 .850779E-03 0.98 0.431 2 * RESIDUAL 6 .522733E-02 .871222E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .692889E-02 .866111E-03 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 3 27/ 4/** 2:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 ANH HUONG CUA MAT DO TOI DONG THAI TANG TRUONG DUONG KINH THAN CAY MEANS FOR EFFECT VAR01 ------------------------------------------------------------------------------- VAR01 NOS VAR03 1 3 0.731000 2 3 0.713333 3 3 0.697333 SE(N= 3) 0.170413E-01 5%LSD 6DF 0.589487E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 3 27/ 4/** 2:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 ANH HUONG CUA MAT DO TOI DONG THAI TANG TRUONG DUONG KINH THAN CAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |VAR01 | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | VAR03 9 0.71389 0.29430E-010.29516E-01 4.1 0.4313 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH3034.pdf
Tài liệu liên quan