Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng lân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của đậu tương xuân trên đất chuyên màu Thanh Ba - Phú Thọ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- NGUYỄN NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ VÀ LIỀU LƯỢNG LÂN BĨN ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA ðẬU TƯƠNG XUÂN TRÊN ðẤT CHUYÊN MÀU THANH BA – PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ ðÌNH CHÍNH HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............i LỜI CAM ðOAN

pdf137 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4440 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng lân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của đậu tương xuân trên đất chuyên màu Thanh Ba - Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tơi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Như Quỳnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............ii LỜI CẢM ƠN Qua đây tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS. Vũ ðình Chính người đã hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cơ giáo viện đào tạo sau đại học, khoa Nơng học, bộ mơn Cây cơng nghiệp và cây thuốc - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, lãnh đạo Trường Trung học Nơng lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ, Phịng Nơng nghiệp huyện Thanh Ba, Phịng Thống kê huyện Thanh Ba, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã động viên cổ vũ và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Như Quỳnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1 MỞ ðẦU i 1.1 ðặt vấn đề 1 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.4 Giới hạn của đề tài 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và việt nam 4 2.2 Nhu cầu sinh thái và dinh dưỡng của cây đậu tương. 13 2.3 Một số kết quả nghiên cứu về đậu tương trên thế giới và Việt Nam 18 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 38 3.2 Nội dung nghiên cứu 38 3.3 Phương pháp nghiên cứu 39 3.4 Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm 41 3.5 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 42 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 44 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ gieo đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống đậu tương trong điều kiện vụ xuân 2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ 45 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............iv 4.1.1 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thời gian sinh trưởng của hai giống đậu tương 45 4.1.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số chỉ tiêu hình thái và số cành cấp 1 của hai giống đậu tương 47 4.1.3 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chỉ số diện tích lá của hai giống đậu tương thí nghiệm 51 4.1.4 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng tích lũy chất khơ của hai giống đậu tương 53 4.1.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến khả năng hình thành nốt sần của hai giống đậu tương 56 4.1.6 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng chống chịu của hai giống đậu tương thí nghiệm 58 4.1.7 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của hai giống đậu tương 61 4.1.8 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất của hai giống đậu tương thí nghiệm. 63 4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống đậu tương trong điều kiện vụ xuân 2010 tại Thanh Ba – Phú Thọ. 66 4.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến thời gian và tỷ lệ mọc mầm của hai giống đậu tương. 66 4.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến thời gian sinh trưởng của hai giống đậu tương. 67 4.2.3 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến một số chỉ tiêu hình thái và số cành cấp 1 của hai giống đậu tương. 69 4.2.4 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến chỉ số diện tích lá của hai giống đậu tương thí nghiệm 72 4.2.5 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến khả năng tích lũy chất khơ của hai giống đậu tương 74 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............v 4.2.6 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến sự hình thành nốt sần của hai giống đậu tương. 76 4.2.7 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống đổ của hai giống đậu tương 79 4.2.8 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến các yếu tố cấu thành năng suất của hai giống đậu tương. 81 4.2.9 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến năng suất của hai giống đậu tương thí nghiệm 83 4.2.10 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến thu nhập thuần của hai giống đậu tương. 86 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2 ðề nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 99 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CT Cơng thức TGST Thời gian sinh trưởng ð/C ðối chứng ðVT ðơn vị tính ACIAR Trung tâm nghiên cứu nơng nghiệp Quốc tế FAO Tổ chức nơng nghiệp và lương thực thế giới USDA Bộ Nơng nghiệp Mỹ NSTT Năng suất thực thu CTV Cộng tác viên CS Cộng sự TK Thời kỳ TB Trung bình NDSU ðại học bắc Nakota IITA Viện cây trồng nhiệt đới quốc tế AVRDC Trung tâm rau màu châu Á MOAC Ministry Of Agriculture And Cooperatives TCN Tiêu chuẩn ngành ST Sinh trưởng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, năng suất sản lượng đậu tương trên thế giới 5 2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương của các châu lục 6 2.3 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở Việt Nam qua một số năm 9 2.4 Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương tỉnh Phú Thọ 12 4.1 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến thời gian sinh trưởng của hai giống đậu tương 46 4.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số chỉ tiêu hình thái và số cành cấp 1 của hai giống đậu tương 48 4.3 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chỉ số diện tích lá của hai giống đậu tương 52 4.4 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng tích lũy chất khơ của hai giống đậu tương 54 4.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến khả năng hình thành nốt sần của hai giống đậu tương 57 4.6 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khả năng chống chịu của hai giống đậu tương thí nghiệm 59 4.7 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất của hai giống đậu tương. 62 4.8 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất của hai giống đậu tương thí nghiệm 64 4.9 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến thời gian và tỷ lệ mọc mầm của hai giống đậu tương. 66 4.10 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến thời gian sinh trưởng của hai giống đậu tương 68 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............viii 4.11 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến một số chỉ tiêu hình thái và số ành cấp 1 của hai giống đậu tương. 70 4.12 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến chỉ số diện tích lá của hai giống đậu tương 73 4.13 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến khả năng tích lũy chất khơ của hai giống đậu tương 75 4.14 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến sự hình thành nốt sần của hai giống đậu tương 77 4.15 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến mức độ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống đổ của hai giống đậu tương thí nghiệm 80 4.16 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến các yếu tố cấu thành năng suất của hai giống đậu tương. 82 4.17 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến năng suất của hai giống đậu tương thí nghiệm 84 4.18 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến thu nhập thuần của hai giống đậu tương (tính cho 1 ha) 87 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến chiều cao thân chính của hai giống đậu tương 49 4.2 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất thực thu của hai giống đậu tương. 65 4.3 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến chiều cao thân chính của hai giống đậu tương 71 4.4 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến năng suất thực thu của hai giống đậu tương thí nghiệm 85 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn đề ðậu tương (Glycine max (L.) Merrill) là một trong số 5 loại cây trồng chính quan trọng của nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam cây đậu tương là loại cây cơng nghiệp ngắn ngày rất được quan tâm phát triển, do đậu tương là cây trồng cĩ giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao và là cây trồng đa tác dụng. Trong thành phần của hạt đậu tương cĩ chứa khoảng 40-50% protein, 18-25% lipit và 36-40% hydratcacbon. Bên cạnh đĩ cũng như các cây họ đậu khác, đậu tương là cây cĩ khả năng cải tạo và bồi dưỡng đất rất tốt, cĩ được khả năng này là do cĩ sự cộng sinh giữa rễ với vi khuẩn nốt sần cĩ khả năng cố định nitơ trong khơng khí làm giàu đạm cho đất. Sau mỗi vụ trồng, đậu tương đã cố định và bổ sung vào đất từ 60-80 kg N/ha, tương đương 300-400 kg đạm sunphat. Từ các giá trị trên của cây đậu tương, với ưu thế là cây ngắn ngày, dễ trồng nên rất thuận tiện để bố trí trong các cơng thức luân canh, nên thực tế nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới đậu tương được trồng khá phổ biến. Tuy nhiên, thực tế trồng đậu tương ở nước ta cịn nhiều hạn chế, đặc biệt là năng suất vẫn cịn rất thấp, sản lượng đậu tương chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng và chế biến. Phú Thọ là tỉnh trung du miền núi phía Bắc, cĩ điều kiện khí hậu, đất đai khá thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp. Tuy nhiên do địa hình dốc, lượng mưa lớn kèm theo là các biện pháp canh tác chưa hợp lý nên đất bị xĩi mịn rửa trơi mạnh nên nhìn chung hiệu quả sản xuất nơng nghiệp chưa cao. Huyện Thanh Ba là một huyện miền núi của tỉnh, sản xuất nơng nghiệp ở đây cũng khơng nằm ngồi những khĩ khăn chung của tỉnh. ðậu tương là cây trồng được tỉnh Phú Thọ cũng như huyện Thanh Ba chú trọng đưa vào cơ cấu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............2 cây trồng tuy nhiên chưa đạt hiệu quả mong muốn, đặc biệt là năng suất vẫn cịn rất thấp. ðiều này cĩ thể do nhiều nguyên nhân trong đĩ phải kể đến là chưa cĩ các giống tốt thích hợp với điều kiện sinh thái, điều kiện sản xuất ở đây, khi đã cĩ giống tốt thì việc hiểu biết áp dụng các biện pháp kỹ thuật của người dân cịn nhiều hạn chế. Trong đĩ cĩ việc xác định về thời vụ trồng, mật độ gieo cũng như lượng phân bĩn đối với mỗi chân đất trên mỗi giống là vấn đề khĩ khăn, mà đây lại là các yếu tố cĩ ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển, năng suất và khả năng chống chịu của cây. Xuất phát từ thực tế trên nhằm gĩp phần hồn thiện quy trình thâm canh đậu tương ở Phú Thọ và cụ thể hĩa quy trình thâm canh đậu tương trên đất chuyên màu huyện Thanh Ba – Phú Thọ chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng lân bĩn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất đậu tương xuân trên đất chuyên màu Thanh Ba - Phú Thọ” 1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài trên nhằm xác định mật độ trồng và liều lượng lân bĩn thích hợp cho đậu tương trong điều kiện vụ xuân trên đất chuyên màu của huyện Thanh Ba - Phú Thọ. 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng tới sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của đậu tương trong điều kiện vụ xuân trên đất chuyên màu Thanh Ba - Phú Thọ. - Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của đậu tương trong điều kiện vụ xuân trên đất chuyên màu Thanh Ba – Phú thọ. - ðánh giá ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến hiệu quả kinh tế của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............3 đậu tương, trong điều kiện vụ xuân trên đất chuyên màu Thanh Ba – Phú Thọ. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định cĩ cơ sở khoa học về mật độ gieo trồng và liều lượng lân bĩn hợp lý cho đậu tương xuân trên đất chuyên màu Thanh Ba – Phú Thọ - Kết quả nghiên cứu đề tài nhằm bổ sung thêm những tài liệu khoa học về cây đậu tương phục vụ cho cơng tác giảng dạy, nghiên cứu và chỉ đạo sản xuất của địa phương. 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu gĩp phần hồn thiện quy trình thâm canh đậu tương nĩi chung và trên đất chuyên màu Thanh Ba – Phú Thọ nĩi riêng. - Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ gĩp phần tăng năng suất và hiệu quả kinh tế cho người sản xuất đậu tương. 1.4 Giới hạn của đề tài ðề tài tập trung nghiên cứu sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống đậu tương là D140 và ðT26 ở 4 mật độ trồng trong điều kiện vụ xuân 2010 trên đất chuyên màu huyện Thanh Ba – Tỉnh Phú Thọ. ðề tài giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng của 4 mức lân bĩn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương D140 và giống ðT26 trong điều kiện vụ xuân 2010 trên đất chuyên màu huyên Thanh Ba – Tỉnh Phú Thọ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và việt nam 2.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới. ðậu tương là cây trồng ngắn ngày, cĩ khả năng thích ứng rộng đồng thời là một trong những cây trồng cĩ giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao nên trên thế giới cĩ nhiều nước sản xuất đậu tương. ðiển hình là các nước như: Mỹ, Brazin, Argentina, Trung Quốc, Ấn ðộ. Sản lượng đậu tương của các nước này chiếm khoảng 90 – 95% tổng sản lượng thế giới, theo thống kê của USDA Mỹ năm 2008 sản lượng đậu tương của mỹ 33%, tiếp đến là Brazin 28%, Argentina là 21% tổng sản lượng đậu tương tồn thế giới. Cây đậu tương chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong 8 cây lấy dầu quan trọng của thế giới: đậu tương, bơng, lạc, hướng dương, cải dầu, lanh, dừa và cọ dầu. Do vậy đậu tương được trồng phổ biến ở hầu khắp các nước trên thế giới, nhưng tập trung nhiều nhất ở các nước Châu Mỹ chiếm tới 73,0% tiếp đĩ là các nước thuộc khu vực Châu Á (Trung Quốc, Ấn ðộ) chiếm 23,15% [21]. Do khả năng thích ứng rộng nên hiện nay đậu tương đã được trồng ở nhiều nước trên khắp các châu lục. Hàng năm trên thế giới trồng khoảng 54 - 56 triệu ha đậu tương (thời gian 1990 - 1992) với sản lượng khoảng 220,18 triệu tấn. Trong những năm 70, diện tích trồng đậu tương trên thế giới tăng ít nhất 2 lần so với những cây lấy dầu khác. Trong các cây lấy dầu của thế giới sản lượng đậu tương tăng từ 32% năm 1965 tới 50% vào những năm 1980. Ngược lại sản lượng của lạc lại giảm từ 18% xuống cịn 11% trong cùng thời kỳ (Ngơ Thế Dân và cộng sự, 1999) [12]. Theo tổ chức nơng lương thế giới FAO (2005) diện tích đậu tương tồn thế giới năm 2005 là 91,42 triệu ha, tăng 38,35 triệu ha so với năm 1985. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............5 Bảng 2.1: Diện tích, năng suất sản lượng đậu tương trên thế giới STT Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 1 1985 53,07 19,06 101,16 2 1995 62,51 20,31 126,95 3 1996 61,10 21,31 130,20 4 1997 66,94 21,57 144,36 5 1998 70,98 22,56 160,13 6 1999 72,05 21,90 157,78 7 2000 74,37 21,70 161,30 8 2001 76,80 23,21 178,25 9 2002 78,96 23,01 181,68 10 2003 83,66 22,79 190,66 11 2004 91,61 22,44 205,53 12 2005 91,42 23,45 214,35 13 2006 95,25 22,92 218,35 14 2007 90,11 24,36 219,54 15 2008 96,87 23,84 230,95 16 2009 98,83 22,49 222,27 Nguồn FAOSTAT, cập nhật 06 tháng 9 năm 2010 [75] Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: năm 2006 diện tích tồn thế giới đạt 95,25 triệu ha so với năm 1985 là 53,07 triệu ha (tăng gần 1,8 lần). Sang năm 2007 diện tích sản xuất là 90,11 triệu giảm hơn so với năm 2006 là 5,14 triệu ha tuy nhiên sản lượng khơng giảm hơn mà trái lại cịn tăng hơn 2006, đạt được điều này là do năng suất đậu tương trung bình tồn thế giới năm 2007 tăng lên đáng kể đạt mức 24,36 ta/ha, trong khi đĩ năm 2006 năng suất chỉ đạt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............6 22,92 ta/ha. Số liệu năm 2009 cho thấy diện tích đậu tương tồn thế giới tăng, những sản lượng lại thấp hơn so với năm 2008, điều này là do năng suất của năm 2009 chỉ đạt 22,49 ta/ha thấp hơn so với các năm trước đĩ. Tính riêng từng châu lục thì hiện nay châu Mỹ vẫn là châu lục sản xuất đậu tương lớn nhất. Kết quả thống kê của FAO về diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương của các châu lục được tổng hợp tại bảng 2.2. Bảng 2.2: Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương của các châu lục Năm Châu lục Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) Châu Mỹ 67,58 28,0 189,58 Châu Á 19,35 13,5 26,10 Châu Phi 1,28 9,8 1,26 Châu Âu 1,89 13,7 2,58 2007 Thế giới 90,11 24,4 219,55 Châu Mỹ 73,31 27,2 199,57 Châu Á 20,60 13,2 27,23 Châu Phi 1,24 11,1 1,38 Châu Âu 1,70 16,1 2,74 2008 Thế giới 96,87 23,8 230,95 Châu Mỹ 75,14 25,24 189,65 Châu Á 20,36 13,6 27,59 Châu Phi 1,3 12,1 1,59 Châu Âu 1,96 17,1 3,35 2009 Thế giới 98,83 22,49 222,27 (Nguồn FAOSTAT, cập nhật 06/9/ 2010), [75],[79] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............7 Số liệu trên bảng 2.2 cho thấy châu Mỹ chiếm trên 75% tổng diện tích, sản lượng đạt trên 85% tổng sản lượng thế giới và là châu lục cĩ năng suất đậu tương cao nhất. Tiếp đến là châu Á chiếm trên 20% diện tích và 12% sản lượng tồn thế giới. Các châu lục khác chiếm tỉ lệ rất nhỏ cả về diện tích và sản lượng. Riêng châu Phi hiện vẫn là châu lục cĩ diện tích, sản lượng và năng suất đậu tương thấp nhất thế giới, năng suất năm 2009 cao nhất cũng chỉ đạt 12,1 tạ/ha. Trong đĩ sản lượng đậu tương trao đổi trên thị trường thế giới được sản xuất chủ yếu ở 5 nước chính gồm Mỹ, Brazil, Argentina, Trung Quốc và Ấn ðộ, các nước này chiếm khoảng trên 90% tổng sản lượng đậu tương trên thế giới. Mỹ là nước cĩ diện tích trồng đậu tương lớn nhất thế giới, chiếm trên 30% diện tích trồng đậu tương của thế giới. Theo thống kê của Bộ Nơng nghiệp Mỹ (USDA) năm 2008 diện tích trồng đậu tương của tồn nước Mỹ là 30,6 triệu ha, năng suất đạt được 39,6 giạ/mẫu tương đương với 26,6 tạ/ha. Trong đĩ diện tích đậu tương chuyển gen của Mỹ là 95% tương đương với 28,36 triệu ha (USDA, 2009), [70]. Hiện nay, trên thế giới cĩ khoảng trên 100 nước trồng đậu tương nhưng khơng phải nước nào cũng tự túc được nhu cầu đậu tương trong nước, phần lớn các nước đều phải nhập khẩu đậu tương. Châu Á là châu lục cĩ nhiều nước sản xuất đậu tương nhất, nhưng sản lượng cũng chỉ mới đáp ứng đươc khoảng 1/2 nhu cầu cho các nước ở châu lục này. Vì vậy hàng năm các nước Châu Á vẫn phải nhập khẩu khoảng 8 triệu tấn hạt đậu tương, 1,5 triệu tấn dầu, 1,8 triệu tấn sữa đậu nành. Trong đĩ các nước nhập khẩu đậu tương nhiều nhất là Trung Quốc, Nhật Bản, ðài Loan…. Nơi đảm bảo đủ nhu cầu đậu tương trong nước và cĩ để xuất khẩu phải kể đến các nước thuộc Châu Mỹ. Quốc gia đứng đầu và chiếm thị trường xuất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............8 khẩu đậu tương chủ yếu của tồn thế giới là Mỹ. Theo Bộ nơng nghiệp Mỹ (USDA) năm 2008 Mỹ xuất khẩu 31,6 triệu tấn đậu tương chiếm khoảng 40% lượng đậu tương xuất khẩu trên tồn thế giới, sau đĩ đến Braxin xuất khẩu trong năm đạt 25,4 triệu tấn chiếm 32% tổng lượng đâu tương xuất khẩu trên tồn thế giới. 2.1.2 Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam Ở Việt Nam đậu tương được trồng từ rất sớm vào khoảng thế kỷ XVI, cho đến nay cĩ thể nĩi đậu tương là một trong số các cây trồng quan trọng trong việc bố trí luân canh tăng vụ. Do đĩ diện tích cũng như sản lượng đậu tương khơng ngừng được mở rộng và tăng lên, tuy nhiên năng suất đậu tương của Việt Nam vẫn càn rất thấp so với trung bình của thế giới. Theo quyết định số 150/2005/Qð - TTg của Thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nơng lâm nghiệp thuỷ sản cả nước đến 2010 và tầm nhìn 2020 nêu rõ: “ ðến năm 2010, diện tích đậu tương khoảng 400 nghìn ha, trong đĩ trồng trên đất chuyên màu là 200 nghìn ha, cịn lại bố trí luân canh trên đất 2 vụ lúa, 1 lúa - 1 màu. ðịnh hướng năm 2020 khoảng 430 nghìn ha. Bố trí chủ yếu ở đồng bằng Sơng Hồng, trung du miền núi Bắc Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên”. Như vậy, cây đậu tương đã và đang được nhà nước rất quan tâm phát triển. Hiện nay, Việt Nam xếp thứ 6 trong các nước châu Á về sản xuất đậu tương, sau Trung Quốc, Ấn ðộ, Indonesia, Triều Tiên và Thái Lan. Qua số liệu bảng 2.3 cho thấy, giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005 diện tích trồng đậu tương nước ta cĩ chiều hướng tăng lên đạt đỉnh cao vào năm 2005 với diện tích 204,1 nghìn ha, năng suất là 14,3 tạ/ha, sản lượng tương ứng là 292,7 nghìn tấn. Tuy nhiên từ năm 2006 đến nay thì diện tích sản xuất lại cĩ xu hướng giảm, năm 2009 diện tích trồng đậu tương chỉ cịn là 146,2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............9 nghìn ha giảm 57,9 nghìn ha so với năm 2005 và 45,3 nghìn ha so với năm 2008, nhưng năng suất tăng lên năm 2007 đạt 14,7 tạ/ ha tăng 0,4 tạ/ha so với năm 2005, sản lượng là 275,2 nghìn tấn giảm 17,5 nghìn tấn so với năm 2005 Bảng 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở Việt Nam qua một số năm Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2000 124,10 12,03 149,30 2001 140,30 12,40 173,70 2002 158,60 13,00 205,60 2003 165,60 13,30 219.70 2004 183,80 13,40 245.90 2005 204,10 14,30 292.70 2006 185,60 13,90 258.10 2007 187,40 14,70 275,50 2008 191,50 14,03 268,60 2009 146,20 14,61 213,60 (Nguồn: Tổng Cục thống kê, 2009)[42] Qua phân tích số liệu cho thấy năng suất đậu tương ở Việt Nam cao hơn so với trung bình chung của châu Á, nhưng lại thấp hơn so với thế giới, năng suất đậu tương của Việt Nam mới chỉ đạt khoảng 60% so với trung bình chung tồn thế giới. Như vây cĩ thể nĩi năng suất vẫn là vấn đề hạn chế đối với sản xuất đậu tương ở nước ta, đây cũng là vấn đề chúng ta cần phải quan tâm và cũng là điều kiện để chúng ta tiếp tục nghiên cứu cụ thể những yếu tố hạn chế đối với năng suất đậu tương để tìm ra hướng đi đúng cũng như biện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............10 pháp kỹ thuật phù hợp nhằm tăng được năng suất đậu tương từ đĩ tăng sản lượng, vì rằng trong điều kiện hiện nay việc tăng diện tích để tăng sản ượng là rất khĩ khăn. Cây đậu tương cĩ khả năng thích ứng rộng với nhiều vùng sinh thái khác nhau, đối với đất bạc màu và khơ hạn cây đậu tương cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với các cây trồng khác. ðồng thời nĩ cũng đĩng gĩp rất lớn vào việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong sản xuất nơng nghiệp, tạo thêm cơng ăn việc làm, gĩp phần cải tạo đất đai, cải tạo mơi trường. Hiện nay Việt Nam gồm cĩ 8 vùng trồng đậu tương chính. Vùng cĩ diện tích lớn nhất hiện nay là vùng đồng bằng sơng Hồng, tính đến năm 2007 diện tích đậu tương vùng đồng Bằng Sơng Hồng chiếm 34,6%, tiếp đến đĩ là vùng ðơng Bắc 22,3%, Tây Bắc 12,15%, Bắc trung bộ 4,1%, Duyên Hải Nam Trung Bộ 1,6%, Tây Nguyên 12,99%, vùng ðơng Nam Bộ 3,4%, ðồng bằng sơng Cửu Long 4,4% (Tổng cục thống kê, 2009) [42]. Theo Nguyễn Chí Bửu và CTV (2005) [7], cả nước năm 2003 cĩ 78 giống đậu tương được gieo trồng, trong đĩ cĩ 13 giống chủ lực với diện tích gieo trồng khoảng trên 1.000 ha được phân bố như sau: DT84, Bơng Trắng(>10.000ha); MTð176, 17A (5.000 – 10.000 ha); AK03, ðT12, Nam Vang, ðH4, V74, AK05, VX93 (1.000 – 5.000 ha). Cũng theo các tác giả trên, 7 giống được cơng nhận chính thức giai đoạn 2001 – 2004 đã được gieo trồng trên diện tích 7.097 ha và làm tăng sản lượng lên 944 tấn, đem lại thu nhập cho sản xuất nơng nghiệp là 4,8 tỷ đồng. Trần ðình Long và CTV (2002) [31], cho rằng việc định hướng nghiên cứu phát triển đậu tương trong giai đoạn 2001 – 2010 của nước ta cần tập trung theo các hướng cơ bản sau: - Chọn các giống cĩ tiềm năng năng suất cao cho vụ xuân đạt từ 3 – 4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............11 tấn/ha để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người và thức ăn gia súc. - Chọn giống cĩ hàm lượng dầu cao đạt từ 20 – 25% (những giống hiện nay mới đạt từ 18 – 22%). - Chọn giống cĩ thời gian sinh trưởng cực ngắn dưới 75 ngày để trồng trong vụ hè và giữa 2 vụ lúa. - Chọn những giống ngắn ngày 80 – 85 ngày cho vụ thu, đơng ở đồng bằng Bắc Bộ. - Chọn giống đậu tương cĩ phẩm chất tốt, khối lượng 1000 hạt đạt trên 300g, rốn hạt sáng màu để xuất khẩu. 2.1.3 Tình hình sản xuất đậu tương ở Phú Thọ Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng trung du, miền núi Bắc Bộ cĩ rất nhiều tiềm năng về đất đai để phát triển đậu tương. Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh 3.519,65 km2 dân số 1,3 triệu người. Diện tích đất nơng nghiệp của tỉnh là 94.960 ha, trong đĩ đất lúa màu là 48.494 ha, mà phần lớn cĩ thể gieo trồng đậu tương được. Với ưu thế là cây ngắn ngày, cĩ giá trị kinh tế và cĩ tác dụng cải tạo đất tốt, cây đậu tương là cây trồng quan trọng trong cơ cấu giống cây trồng của tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay. Số liệu thể hiện bảng 2.4 cho thấy diện tích đậu tương của tỉnh Phú Thọ đã tăng đáng kể từ năm 2000 đến năm 2006. Diện tích tăng mạnh từ năm 2000 - 2002 sau đĩ luơn duy trì ở mức trên 2000 ha, từ năm 2006 diện tích sản xuất giảm xuống. Về năng suất đậu tương ngày càng được cải thiện và tăng lên đáng kể và năng suất đậu tượng vào năm 2009 đạt 16,40 ta/ha, mặc dù năng suất tăng lên nhưng so với thời gian trước năm 2005 thì sản lượng vẫn thấp hơn do diện tích giảm mạnh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............12 Bảng 2.4. Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương tỉnh Phú Thọ Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2000 1.689,0 10,20 1.734,5 2001 2.310,6 11,70 2.724,2 2002 2.867,3 11,96 3.428,1 2003 2.468,7 13,49 3.330,2 2004 2.148,2 14,62 3.139,8 2005 2.354,7 14,50 3.413,7 2006 1.717,8 14,29 2.454,3 2007 1.594,4 14,48 2.308,3 2008 1.597,1 15,42 2.463,2 2009 1.572,5 16,40 2.579,2 (Nguồn: niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ, 2009)[11] Nhu cầu đậu về đậu tương ngày càng tăng cao, tuy nhiên sản lượng chưa đáp ứng được, mà với thực tế ở nước ta cũng như Phú Thọ nĩi riêng việc mở rộng diện tích sản xuất là rất khĩ khăn, bởi vậy để tăng sản lượng địi hỏi chúng ta phải tăng vụ, tăng năng suất. ðể làm được điều này cần tập trung vào cơng tác chọn tạo, đưa các giống mới cĩ tiềm năng năng suất cao, ngắn ngày vào sản xuất, đồng thời áp dụng các biện pháp thâm canh nhằm phát huy tối đa tiềm năng về năng suất của các giống mới. Qua tìm hiểu đánh giá chúng tơi nhận thấy sản suất đậu tương của tỉnh Phú Thọ nĩi chung và huyện Thanh Ba nĩi riêng cịn cĩ một số hạn chế như: - Chưa cĩ nhiều các giống mới được khảo nghiệm áp dụng vào sản xuất ở địa phương, các giống sản xuất ở đây vẫn chủ yếu là những giống cũ như giống Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............13 DT84, AK06, DT96…những năm gần đây cũng đã cĩ một số giống mới được đưa vào cơ cấu giống đậu tương của Phú Thọ, tuy nhiên việc áp dụng cịn nhiều hạn chế, do người dân thiếu các kiến thức về kỹ thuật canh tác nên chưa khai thác được ưu thế của các giống mới. - Ngồi ra ở đây người dân vẫn chỉ coi đậu tương là cây trồng phụ, nên khơng đầu tư thâm canh mặc dù cây đậu tương được đánh giá là cây trồng quan trọng trong cơ cấu cây trồng . Bên canh đĩ đậu tương là cây trồng thường bị nhiều đối tượng sâu bệnh hại, trong khi người dân lại thiếu những kiến thức về sâu bệnh hại và biện pháp phịng trừ, hơn nữa khi cây đậu tương bị sâu bệnh phá hại thì khả năng phục hồi kém nên năng suất đậu tương cĩ thể bị giảm nghiêm trọng. Bởi vậy việc xác định được các yếu tố hạn chế đối với sản xuất đậu tương sẽ là cơ sở cho việc xây dựng mơ hình trình diễn, các thí nghiệm đồng ruộng nhằm xác định được các giống đậu tương tốt, biện pháp bĩn phân, kỹ thuật canh tác phù hợp. Từ đĩ chuyển giao các giống mới, các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho người nơng dân để nâng cao năng suất tạo hiệu quả kinh tế thúc đẩy sản xuất đậu tương ở đây. 2.2 Nhu cầu sinh thái và dinh dưỡng của cây đậu tương. 2.2.1 Nhu cầu sinh thái của cây đậu tương. ðậu tương cũng như các cây trồng khác, trong quá trình sinh trưởng phát triển chịu tác động ảnh hưởng của nhiều yếu tố mơi trường khác nhau, trong đĩ ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái đến cây là rất lớn. ðể cây đậu tương sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất, chất lượng mong muốn thì cần đáp ứng các yếu tố sinh thái cơ bản như: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, đất đai…Cụ thể: * Yêu cầu về nhiệt độ Cây đậu tương cĩ nguồn gốc từ vùng ơn đới, nhưng khả năng chịu rét kém. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............14 Tổng tích ơn của cây đậu tương khoảng 2000-29000C, tuỳ nguồn gốc của giống, tuỳ thời gian sinh trưởng của giống. Nghiên cứu của Morse và CS (1950) [64], cho rằng nhiệt độ chủ yếu quyết định thời gian sinh trưởng và đặc điểm của giống. Lowell (1975) [62] cho rằng nhiệt độ tối thấp sinh học cho sự sinh trưởng sinh dưỡng của hạt đậu tương là 8-120C (trung bình khoảng 100C), cho sinh trưởng sinh thực là 15-180C; cịn nhiệt độ cần thiết cho đậu tương ra hoa thuận lợi là 25-290C. Nhưng nhìn chung đậu tương cĩ khả năng chịu nhiệt độ cao (35-370C) ở tất cả các pha sinh trưởng. Biên độ nhiệt độ để hạt đậu tương cĩ thể nẩy mầm là từ 5 - 400C, nhiệt độ tối ưu cho hạt nẩy mầm là 300C (Delouche J.C, 1953) [50]. Bùi Huy ðáp (1961) [13], cho rằng ở thời kỳ cây con nhiệt độ cĩ ảnh hưởng đáng kể đến nhĩm đậu tương chín sớm, ít mẫn cảm với quang chu kỳ nhưng ít ảnh hưởng đến nhĩm chín muộn. Cây đậu tương tăng trưởng chiều cao thuận lợi ở nhiệt độ 17 - 230C, nhưng phát triển rễ thuận lợi ở 27,2 - 32,20C. Nhiệt độ ảnh hưởng đến ra hoa kết quả. Sự phân hố hoa bị ức chế ở 100C, dưới 180C cĩ thể làm cho quả khơng đậu. Ngồi ra nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt đến sự cố định nitơ của đậu tương. Vì hoạt động của vi khuẩn Rhizobium japonicum bị hạn chế ở nhiệt độ trên 330C. Trong khoảng 25 - 270C hoạt động của vi khuẩn nốt sần ._.là tốt nhất. * Yêu cầu về nước Nhu cầu nước của đậu tương thay đổi tuỳ theo giống, điều kiện khí hậu, kĩ thuật trồng trọt và thời gian sinh trưởng của giống. Trong cả vụ, nhu cầu lượng mưa đối với cây đậu tương biến động từ 330 đến 766 mm. Trong suốt thời gian sinh trưởng, nhu cầu nước của cây đậu tương khơng đồng đều qua các giai đoạn: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............15 Thời kì mọc: yêu cầu đất đủ ẩm, cây mọc đều. Khơ hạn kéo dài ở thời kì này cĩ hại hơn là quá ẩm, nhu cầu nước tăng dần khi cây lớn lên. Thời kì ra hoa và quả bắt đầu vào mẩy: nếu hạn vào thời kì này làm rụng hoa, rụng quả nhiều. Chế độ mưa đĩng vai trị quan trọng tạo nên độ ẩm đất, nhất là vùng chịu ảnh hưởng chủ yếu của nước trời. Nhiều tác giả cho rằng: năng suất đậu tương khác nhau giữa các năm ở một vùng sản xuất là do chế độ mưa quyết định (Trần ðăng Hồng, 1977) [25] Giai đoạn quả vào mẩy là lúc đậu tương cần nhiều nước nhất, lúc này nếu thiếu nước sẽ làm giảm năng suất nhiều hơn ở các giai đoạn trước. ðể tạo ra 1kg chất khơ cần phải cĩ từ 600-700 lít nước, nhất là giai đoạn ra hoa và kết quả, điều đĩ nĩi lên cây đậu tương cần khá nhiều nước (Phạm Văn Thiều, 1996) [38] ðậu tương cần lượng mưa từ 350mm đến 600mm cho cả quá trình sinh trưởng. Hệ số sử dụng nước từ 1.500 - 3.500m3 cho việc hình thành một tấn hạt (Vũ Thế Hùng, 1981) [26]. Lượng mưa và độ ẩm là yếu tố hạn chế chủ yếu đối với sản xuất đậu tương. Theo Tơ Cẩm Tú và Nguyễn Tất Cảnh (1998) [41] giữa lượng chất khơ tích luỹ của đậu tương ðơng và bốc thốt hơi nước từ lá cĩ liên quan tuyến tính rất chặt (r = 0,89 - 0,98). * Yêu cầu về ánh sáng ðậu tương là cây ngày ngắn điển hình, phản ứng chặt chẽ với độ dài ngày. Cây ra hoa, đậu quả trong điều kiện ngày ngắn, tuy nhiên mức độ phản ứng với độ dài ngày tuỳ thuộc vào giống. Giai đoạn đầu cây mẫn cảm nhất với quang chu kỳ, sau đĩ giảm dần và chấm dứt ở thời kỳ ra hoa. Ở giai đoạn từ ra hoa đến chín khơng thấy sự khác nhau giữa các nhĩm. Tuy nhiên, phản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............16 ứng quang chu kỳ của nhĩm chín sớm và cực sớm là rất yếu, thậm chí cĩ giống cĩ biểu hiện hồn tồn khơng phản ứng với quang chu kỳ. ðồn Thị Thanh Nhàn và CS (1996) [34] cho rằng để cây đậu tương cĩ thể ra hoa kết quả được, yêu cầu phải cĩ ngày ngắn, nhưng các giống khác nhau phản ứng với độ dài ngày cũng khác nhau, ánh sáng là yếu tố quyết định quang hợp. Ánh sáng yếu, cây cĩ xu hướng kéo dài thân (thân leo), năng suất hạt giảm. Khi cường độ ánh sáng giảm 50%, số cành, đốt mang quả giảm và tỷ lệ quả chắc giảm, năng suất cĩ thể giảm tới 50%. Ánh sáng đầy đủ, mạnh, cây sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao và ổn định. * Yêu cầu về đất đai ðậu tương cĩ thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng thích hợp nhất là đất cát pha và đất thịt nhẹ với độ pH 6-7, là điều kiện tốt cho cây sinh trưởng, phát triển và hình thành nốt sần. Nhìn chung với chân đất cát pha thịt nhẹ, chân đất vàn cao, vàn trũng chủ động tưới tiêu nước (chân đất 2 lúa 1 mầu) đều cĩ thể trồng đậu tương tốt. Chân đất thịt nặng, trũng nước khơng tốt cho sinh trưởng và sự hình thành nốt sần trong đất, nhưng khi chủ động tưới tiêu, thuỷ nơng thì cây đậu tương lại cĩ khả năng sinh trưởng tốt hơn do cĩ đủ nước hơn. Trên đất cát trồng đậu tương thường cho năng suất khơng ổn định (ðồn Thị Thanh Nhàn, 1996) [34]. ðất khĩ tiêu, thốt nước cĩ cấu trúc mịn muốn cĩ năng suất cao chỉ nên cày sâu 15-20 cm, do đất ẩm ướt nhiều vi khuẩn gây thối rễ hoạt động nếu khơng làm đất kéo dài dẫn đến năng suất giảm cĩ thể làm giảm tới 17,5% (Ngơ Thế Dân và CS, 1999) [12]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............17 2.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng của cây đậu tương. Ngồi các yếu tố sinh thái thì dinh dưỡng là yếu tố đĩng vai trị quan trong quyết định đến sự sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu và tạo năng suất của cây đậu tương. Trong quá trình sinh trưởng, phát triển cây đậu tương cần nhiều yếu tố dinh dưỡng cả đa lượng, trung lượng và vi lượng, trong đĩ đĩng vai trị quyết định là các yếu tố dinh dưỡng đa lượng. - ðối với đạm: ðạm là nguyên tố tham gia vào thành phần chính của clorophin, protit, các axit amin, các enzim và nhiều loại vitamin trong cây. Bĩn đạm thúc đẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều; lá cây cĩ kích thước to, màu xanh; lá quang hợp mạnh, do đĩ làm tăng năng suất cây. Phân đạm cần cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng, đặc biệt là giai đoạn cây sinh trưởng mạnh. Trong quá trình sống đậu tương cần lượng đạm khá lớn, tuy nhiên trên thực tế, nhu cầu bĩn đạm cho cây đậu tương thấp, điều này là do ở cây đậu tương cũng như các cây họ đậu khác, nhờ cĩ sự cộng sinh của vi khuẩn nốt sần với rễ nên cĩ khả năng đồng hĩa được đạm khí trời để cung cấp cho cây. Người ta thấy rằng, năng lực cố định đạm khí trời để cung cấp cho cây của cây đậu tương lớn hơn khá nhiều so với cây lạc - ðối với lân: Lân cĩ vai trị quan trọng trong đời sống của cây trồng. Lân cĩ trong thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ phận mới của cây. Lân tham gia vào thành phần các enzim, protein, tham gia vào quá trình tổng hợp các axit amin. Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào đất và lan rộng, tạo điều kiện cho cây chống chịu được hạn và ít đổ ngã, đồng thời tăng khả năng cố đinh đạm của vi khuẩn nốt sần. Lân thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều. Lân làm tăng đặc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............18 tính chống chịu của cây đối với các yếu tố khơng thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số loại sâu bệnh hại v.v... - ðối với kali: Kali cĩ vai trị chủ yếu trong việc chuyển hố năng lượng trong quá trình đồng hố các chất dinh dưỡng của cây. Kali làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động khơng cĩ lợi từ bên ngồi và chống chịu đối với một số loại bệnh. Kali tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu rét. Kali làm tăng phẩm chất nơng sản và gĩp phần làm tăng năng suất của cây. Sau dinh dưỡng đạm, kali là nguyên tố được hấp thu đứng hàng thứ 2 về số lượng ở cây đậu tương. Một tỷ lệ lớn kali được cây đậu hấp thu nằm trong hạt đậu, vì vậy hàng năm lượng kali bị lấy đi khỏi đồng ruộng là rất lớn. Trung bình cĩ khoảng 20 kg K2O trong 1 tấn hạt đậu, như vậy, nếu năng suất chỉ 2 tấn, thì mỗi năm lượng kali mất đi theo hạt đậu sẽ là 40 kg K2O (Lê Xuân ðính) [73]. 2.3 Một số kết quả nghiên cứu về đậu tương trên thế giới và Việt Nam 2.3.1 Một số nghiên cứu về đậu tương trên thế giới. 2.3.1.1 Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống. Với thực tế hiện nay cho thấy để tăng năng suất, tăng sản lượng đậu tương chúng ta cần tập trung vào cơng tác chọn tạo giống. Xuất phát từ thực tế đĩ trên thế giới đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu của nhiều tác giả về vấn đề này. Nhận thức được tầm quan trọng của cây đậu tương, cũng như nhu cầu sử dụng các sản phẩm đươc chế biến từ đậu tương ngày một gia tăng mà nhiều Quốc gia trên thế giới đã đầu tư lớn cho việc chọn tạo giống, và thâm canh tăng năng suất. Diện tích gieo trồng khơng phải là vơ hạn, do vậy địi hỏi các nhà khoa học trong lĩnh vực chọn tạo giống đậu tương là bằng các kỹ thuật như lai tạo, nhập nội, chọn lọc hoặc dùng các tác nhân vật lý, hố học để tạo giống mới cĩ năng suất cao, khả năng chống chịu tốt khả năng thích ứng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............19 rộng để thường xuyên bổ sung giống mới cho sản xuất. Nguồn gen đậu tương trên thế giới hiện được lưu giữ chủ yếu ở 14 nước: Trung Quốc, Úc, ðài Loan, Pháp, Ấn ðộ, Nigieria, Nhật Bản, Indonexia, Hàn Quốc, Nam Phi, Thuỵ ðiển, Thái Lan, Mỹ và Nga (Liên Xơ) với tổng số 45.038 mẫu giống (Trần ðình Long, 1991) [29] Mỹ luơn là nước đứng đầu thế giới về diện tích và sản lượng đậu tương. Thơng qua con đường nhập nội, chọn lọc, lai tạo và gây đột biến mà quốc gia sản xuất đậu tương hàng đầu thế giới là Mỹ đã tạo ra được nhiều giống đậu tương mới phục vụ cho sản xuất đậu tương của nước này, vi vậy mà sản xuất đậu tương của nước Mỹ luơn đứng đầu các nước cả về năng suât và sản lượng. Hướng chính trong cơng tác nghiên cứu chọn giống là sử dụng các tổ hợp lai cũng như nhập nội, từ đĩ thuần hố để trở thành giống thích nghi với từng vùng sinh thái, đặc biệt chú trọng cơng tác nhập nội để bổ sung vào nguồn quỹ gen. Giai đoạn 1928 - 1932 trung bình mỗi năm nước Mỹ nhập nội trên 1.190 dịng từ các nước khác nhau. Hiện nay đã đưa vào sản xuất trên 100 dịng, giống đậu tương, đã lai tạo ra một số giống cĩ khả năng chống chịu tốt với bệnh Rhizoctonia và thích ứng rộng như: Amsoy71, Lee36, Clark63, Herkey63. Việc chọn ra các giống cĩ khả năng thâm canh cao, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận, phản ứng yếu với quang chu kỳ, hàm lượng Protein cao, dễ bảo quản và chế biến là mục tiêu của cơng tác chọn giống tại Mỹ (Johnson H.W, Bernard, 1967) [57]. Vào những năm 1988- 1990 thì Tulman- netto, Nazim qua đột biến đã tạo ra được giống chống chịu bệnh gỉ sắt và bệnh virut (Cơ cấu mùa vụ đậu tương đồng bằng trung du Bắc Bộ). Plaznic (1987) [65], nhận thấy các yếu tố di truyền và sinh thái cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao cây, độ cao đĩng quả thấp, số đốt hữu hiệu, chiều dài đốt, số quả và số hạt trên cây. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............20 Khi nghiên cứu về hệ số di truyền Liu.X.H (1990) [61], cho rằng năng suất hạt cĩ hệ số di truyền thấp nhất và kích thước hạt cĩ hệ số di truyền cao nhất. Cịn Dencescu (1983) [51] lại cho rằng cả hai tính trạng về năng suất và kích thước hạt đều cĩ hệ số di truyền thấp. Johnson và cộng sự (1955) [57] xác định giữa năng suất và thời gian sinh trưởng, khối lượng hạt và tính chống tách hạt cĩ tương quan di truyền chặt. Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa tương quan di truyền và kiểu hình của 7 tính trạng trong 3 quần thể đậu tương ở thế hệ F2, Weber và Moorthey (1952) kết luận rằng: năng suất hạt cĩ tương quan thuận với ngày chín, chiều cao cây và trọng lượng hạt. Trong khi đĩ Kwon và cộng sự (1972) lại cho rằng: năng suất hạt cĩ tương quan nghịch với thời gian sinh trưởng và giai đoạn từ gieo đến ra hoa [60]. Mối tương quan giữa năng suất hạt với số quả trên cây, chiều cao cây, thời gian ra hoa, đặc biệt là giai đoạn 50% cây ra hoa và thời gian sinh trưởng đã được Kaw và Menon (1972) khẳng định là mối tương quan chặt [59]. Asadai and Darman, A.Arsyad, 1992 [49], khi nghiên cứu về tương quan giữa các tính trạng cho thấy: chiều cao cây cĩ tương quan thuận với năng suất (r = 0,665 và 0,662), thời gian ra hoa và thời gian sinh trưởng cĩ hệ số tương quan r = 0,500, giữa thời gian ra hoa với chiều cao cây r = 0,602, số lượng nốt sần với chiều cao cây r = 0,660. Là nước cĩ diện tích và sản lượng đậu tương đứng hàng thứ hai thế giới, Brazin rất coi trọng cơng tác chọn tạo giống, từ 1976 đến nay Trung tâm nghiên cứu quốc gia đã chọn từ 1.500 dịng đậu tương những giống thích hợp. Nhiều giống tốt đã được tạo ra như DoKo, Numbaira, Cristalina... trong đĩ năng suất cao nhất là giống Cristalina đạt 38 tạ/ha. Thời gian tới Braxin chọn giống đậu tương theo hướng cĩ thời gian sinh trưởng 107 - 120 ngày, cĩ năng suất cao, chất lượng hạt tốt, kháng sâu bệnh [68]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............21 Từ năm 1980 đến nay Ấn ðộ đã chọn tạo được và đưa vào sản xuất khoảng 75 giống đậu tương, trong đĩ cĩ 32 giống cĩ khả năng kháng hoặc bị nhiễm nhẹ bệnh gỉ sắt và bệnh khảm vàng, năng suất đều trên 20 tạ/ha, thời gian sinh trưởng từ 90 – 120 ngày (ICAR, 2006) [76]. Trung Quốc là nước đã nghiên cứu và chọn giống đậu tương theo con đường lai hữu tính và ứng dụng cơng nghệ gen từ năm 1913. Tính đến năm 2005 cĩ khoảng 1100 giống được chọn tạo với các mục tiêu như năng suất cao, hàm lượng dầu cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịu tốt... ðiển hình cĩ giống Lunxuan 1 năng suất đặt 5,97 tấn/ha, giống lai đầu tiên là Hybsoya 1 cĩ năng suất cao hơn 21,9% so với giống gốc ban đầu (Tianfu Han, 2006) [78]. Gần đây Trung Quốc lai tạo được một số giống đậu tương cĩ năng suất cao, một trong số đĩ được nhập khẩu vào Việt Nam là giống Tạp Hồng số 4, giống này cĩ tiềm năng năng suất 40-50 tạ/ha [27] Chọn giống theo hướng ăn tươi cũng được Trung Quốc chú trọng. Giống đậu tương Thẩm Tiên số 1, giàu Protein, ăn ngon, cĩ thời gian từ gieo đến thu quả tươi khoảng 65 ngày, năng suất quả tươi 15 tấn/ha, tỷ lệ quả 3 hạt đạt 70% [5]. Ở Thái Lan, nhờ sự phối hợp giữa 2 Trung tâm MOAC và CGPRT mà các giống cĩ năng suất cao, chống chịu với một số sâu bệnh hại chính (gỉ sắt, sương mai, vi khuẩn... ) đã được nghiên cứu cải tiển để cĩ khả năng chịu được đất mặn, hạn hán và ngày ngắn ( Judy W.H and Jackobs J.A., 1979) [58] ðài Loan đã bắt đầu chương trình chọn tạo giống từ năm 1961, qua đĩ Viện khoa học nơng nghiệp nước này đã đưa vào sản xuất các giống Kaohsing3, Tai nung3, Tai nung4... các giống được xử lý Nơtron và tia X cho các giống đột biến Tai nung, Tai nung1 và Tai nung2 cĩ năng suất cao hơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............22 giống khởi đầu và vỏ quả khơng bị nứt. Trong các giống đĩ giống Tai nung4 đã được dùng làm nguồn gen kháng bệnh trong nhiều chương trình lai tạo giống ở các cơ sở khác nhau ở các nước như: Trạm thí nghiệm Marjo (Thái Lan), Trường đại học Philipine (Vũ Tuyên Hồng và CS, 1995) [23]. Yayun Chen và cộng sự (2006) [71], nhận thấy hệ thống rễ của dịng đậu tương dại PI 407155 (Glycine soja Sieb & Zucc) duy trì ẩm và tích luỹ chất khơ tốt hơn giống Essex nên cĩ khả năng chịu hạn tốt hơn so với Essex. Vì vậy PI 407155 là nguồn gen cho phát triển các giống đậu tương chịu hạn. Trung tâm Rau màu Châu Á (AVRDC) đã thiết lập hệ thống đánh giá (Soybean - Evaluation trial - Aset). Ở giai đoạn 1 để phục vụ cơng tác đánh giá trung tâm này đã chuyển trên 20.000 giống đến 546 nhà khoa học của 164 nước thuộc khu vực nhiệt đới và á nhiệt đới. Kết quả đánh giá giống của Aset với các giống đậu tương đã đưa vào trong mạng lưới sản xuất được 21 giống ở trên 10 quốc gia (Nguyễn Thị Út, 1994) [43]. ðiển hình như giống AK 03 bắt nguồn từ giống đậu tương nhập nội G 2261, được đưa vào trong mạng lưới sản xuất năm 1998 ở Việt Nam, giống BPT - SyT6 năm 1990 tại Philipines, giống Kaohsung N3 năm 1991 tại ðài Loan, giống KPS 292 năm 1992 tại Thái Lan (Hội thảo Biên Hồ, 1996) [20]. Hiện nay cĩ khoảng 80% lượng đậu tương thương mại là đậu tương chuyển gen (GMO), Mosanto là cơng ty đứng đầu về việc kinh doanh đậu tương chuyển gen trên thế giới. Giống đậu tương chuyển gen RG7008RR được các nhà khoa học của trạm thử nghiệm Nơng nghiệp thuộc ðại học North Dakota chọn lọc và phát triển, hiện cũng được cơng ty Mosanto cĩ bản quyền kinh doanh hạt giống. Giống RG7008RR là giống cĩ khả năng kháng thuốc trừ cỏ Roundup, năng suất cao hơn RG6008RR là 1,8 giạ/ mẫu (NDSU, 2007) [77]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............23 Nghiên cứu thử nghiệm để lựa chọn những giống thích hợp năm 2009 cho vùng ðơng Nam Carolina, đã chọn được 6 giống gồm Pioneer 95Y70, Pioneer 95Y41, Pioneer 95Y20, Pioneer 95Y40, Stine 5020-4 và Southern States RT95 30N đều cho năng suất trên 40 giạ/ mẫu. Một số giống thuộc nhĩm V gồm NO2 -417, NO2 -7002, NCCO2-20578 đạt năng suất cao nhất là 50 giạ/ mẫu, nhĩm VI cĩ NCRoy đạt 61 giạ/ mẫu. Các giống này đều rất phù hợp trồng ở ðơng Nam Carolina ở các thời vụ khác nhau (Roy Roberson, 2009) [66]. 2.3.1.2.Một số nghiên cứu về phân bĩn trên cây đậu tương trên thế giới ðậu tương là cây trồng cĩ giá trị kinh tế cao, đặc biệt là cây trồng cĩ khả năng cải tạo đất nhờ sự cộng sinh giữa rễ với vi khuẩn nốt sần, nhờ khả năng này mà việc bĩn phân như thế nào cho hiệu quả là vấn đề cần quan tâm. Từ những lý do trên nên cĩ rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu về giống cũng như quy trình thâm canh, trong đĩ cĩ các nghiên cứu về phân bĩn cho đậu tương. Khi tiến hành nghiên cứu về sự cố định N2 của vi khuẩn nốt sần Harper (1974) thấy rằng việc cố định N2 và sử dụng Nitrate (NO3-) cĩ tầm quan trọng để thu được năng suất tối đa. Tuy nhiên ơng thấy nếu NO3- dư thừa cĩ thể làm giảm năng suất vì lúc đĩ sự cố định N2 bị ức chế. Bĩn đạm quá nhiều hoặc bĩn khơng đúng thời kỳ sẽ ức chế hoạt động của vi khuẩn nốt sần. Cùng ý kiến trên Porter và cộng sự (1981) cho rằng, trên đất giàu dinh dưỡng đáp ứng đủ nhu cầu (NO3) cho cây thì bĩn đạm khơng cĩ tác dụng tăng năng suất. Tuy nhiên trên đất nghèo chất hữu cơ, kém thốt nước thì bĩn đạm với lượng 50 - 110kg/ha lại cĩ tác dụng tăng năng suất rõ rệt. Ngồi đạm thì bĩn phân lân cho đậu tượng cũng rất cần thiết, do lân là yếu tố cĩ tác đơng tới sự hình thành, phát triển của bộ rễ là cơ sơ cho sự hình thành nốt sần. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............24 Dikson và cộng sự (1987), [52] đã tiến hành những thí nghiệm về bĩn phân lân cho các cánh đồng tại vùng Queen- Sland - Australia, đã chỉ ra rằng: Năng suất đậu tương được tăng lên đáng kể khi được bĩn phân lân, sự mẫn cảm của đậu tương đối với phân lân phụ thuộc vào độ chua của đất, hàm lượng chất hữu cơ và thành phần cơ giới đất. Thiếu lân dễ tiêu thường gắn liền với đất chua, hàm lượng AL, Fe, Mn cao gây trở ngại cho sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất. Salesh và Sumarno (1993), nhận thấy khi bĩn phân cho đất cĩ hàm lượng lân dễ tiêu dưới 18 ppm đã làm tăng năng suất đậu tương đáng kể, [67]. Khi bĩn lân cho cây làm tăng năng suất đậu tương thì các địi hỏi Kali của cây cũng tăng lên. Ở Nigieria qua nghiên cứu về hiệu quả tác động của việc kết hợp giữa phân khống N, P, K đã đưa ra kết luận rằng: Hiệu quả kinh tế đạt cao nhất ở cơng thức: 60 tấn phân chuồng + 200kg N, P, K (15:15:15)/ha bĩn thời kỳ phân cành. Dickson và Graswell (1987) [52], nhận thấy hàm lượng lân dễ tiêu trong đất thấp là yếu tố quan trọng nhất gây ra năng suất thấp ở nhiều nước Châu Á. Tianaran và cs (1987) [69], nhận thấy nhiều vùng sản xuất đậu đỗ ở Thái Lan cĩ hàm lượng lân dễ tiêu trong đất thấp (1- 5ppm), khi được bĩn bổ sung lân năng suất tăng lên gấp 2 lần. Tác giả cho rằng mức lân dễ tiêu trong đất trong đất thích hợp với đậu tương khoảng 8ppm. Nhìn chung, đất càng chua mức độ dễ tiêu của lân trong đất với cây trồng càng giảm. Isumunadjj và cs (1987) [55] cho biết: việc bĩn phân lân cho đậu tương đã làm tăng đáng kể năng suất ở nhiều vùng của Indonexia. Lân cĩ vai trị quan trọng trong việc hình thành và phát triển nốt sần ở rễ đậu tương, khi bĩn bổ sung vào đất với lượng 400- 500 mg P2O5/kg đất cĩ tác dụng kích thích hoạt động của vi khuẩn nốt sần (Mengel, 1987) [63]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............25 Qua đây cĩ thể thấy cây đậu tương đã được các nhà khoa học của các nước tập trung nghiên cứu từ rất sớm, qua đĩ đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về cơng tác giống và quy trình kỹ thuật trồng chăm sĩc cơng bố và đã được nhiều các nước ứng dụng thành cơng trong việc tăng năng suất, sản lượng cũng như chất lượng đậu tương. ðiển hình là các nước như Mỹ, Brazil, Áchentina, và gần chúng ta là Ấn ðộ, Trung Quốc…. 2.3.1.3 Một số nghiên cứu về mật độ trồng đậu tương trên thế giới ðể sản xuất đậu tương đạt năng suất, hiệu quả kinh tế cao bên cạnh việc nghiên cứu chọn tạo giống thì việc nghiên cứu về chế độ phân bĩn, kỹ thuật trồng, chăm sĩc… để cây sinh trưởng phát triển tốt và phát huy hết tiềm năng của giống là vấn đề rất quan trọng. Trên thế giới đã cĩ nhiều quốc gia, nhiều tác giả tập trung nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật thâm canh trong đĩ cĩ những nghiên cứu về mật độ, khoảng cách trồng đối với cây đậu tương. Cooper (1977) cĩ nhiều kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng trồng đậu tương với khoảng cách hàng hẹp đã làm năng suất đậu tương tăng lên; Năng suất đậu tương tăng lên do việc trồng với khoảng cách hàng hẹp thay đổi theo giống và mật độ trồng (Safo-Kantanka và Lawson, 1980) (dẫn theo Ngơ Thế Dân và cs, 1999) [12, tr.209]. Basnet và cộng sự (1974) khi nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách hàng và khoảng cách cây trên hàng của 5 giống đậu tương trong điều kiện cĩ tưới ở vùng Kannas cho thấy khoảng cách 3,8 x 46 cm cây cao hơn, đổ cây, ít phân cành và năng suất cao nhất thu được ở mật độ trồng thấp nhất với khoảng cách hàng hẹp năm 1969 và ở mật độ cao nhất với khoảng cách hàng rộng năm 1970 (dẫn theo Ngơ Thế Dân và cs, 1999) [12, tr.210]. ðể đánh giá phản ứng của đậu tương trên đất cát pha cĩ tưới Doss và Thurlow (1974) đã bố trí ba chế độ tưới, hai khoảng cách hàng và 3 mật độ trên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............26 2 giống đậu tương nhân thấy khơng cĩ tương tác giữa chế độ tưới và khoảng cách hàng đối với chiều cao cây, năng suất đậu tương cao nhất ở khoảng cách hàng là 60 cm với mức tưới trung bình, (dẫn theo Ngơ Thế Dân và cs, 1999) [12, tr.210]. Heatherly (1984) nhân thấy vào những năm khơ hạn, đậu tương trồng ở khoảng cách hàng hẹp cĩ tưới cho năng suất cao hơn so với khoảng cách hàng rộng cĩ tưới và những năm ẩm ướt hoặc hơi khơ khoảng cách hàng khơng cĩ ảnh hưởng tới năng suất đậu tương cĩ tưới (dẫn theo Ngơ Thế Dân và cs, 1999) [12, tr.210]. Taylor và cơng sự (1982) cho rằng đậu tương trồng hàng cách nhau 25cm cho năng suất cao hơn khi trồng với khoảng cách hàng là 1m (dẫn theo Ngơ Thế Dân và cs, 1999) [12, tr.210]. Alessi và Power (1982) cho rằng khơng cĩ sự ảnh hưởng của khoảng cách hàng tới năng suất đậu tương trong những năm cĩ mưa bình thường, những năm lượng mưa dưới mức trung bình năng suất đậu tương giảm do trồng với khoảng cách hàng hẹp, khoảng cách hàng hẹp chỉ cĩ lợi khi cĩ nguồn nước tưới đảm bảo (dẫn theo Ngơ Thế Dân và cs, 1999) [12, tr.210 - 211]. Egbe O.M (2010) [74] khi nghiên cứu về mật độ trồng xen đậu tương với lúa miến tại vùng Otobi Nigeria đã bố trí xen đậụ tương với ba mật độ 200, 330 và 400 nghìn cây/ha nhận thấy rằng, xen đậu tương với mật độ 330 nghìn cây/ha năng suất đậu tương đạt được là cao nhất và việc trồng với mật độ 330 và 400 nghìn cây/ha đã cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với chỉ trồng xen với mật độ thấp là 200 nghìn cây/ha. 2.3.2 Một số nghiên cứu về đậu tương ở Việt Nam 2.3.2.1 Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống Qua xem xét và phân tích các số liệu thống kê về tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới cũng như ở nước ta cho thấy. Diện tích sản xuất cĩ xu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............27 hướng giảm, trong khi đĩ nhu cầu về đậu tương ngày càng cao, tuy nhiên theo thực tế hiện nay để mở rộng diện tích là vấn đề hết sức kho khăn bởi vây để cĩ thể tăng sản lượng địi hỏi chúng ta phải đầu tư các biện pháp kỹ thuật, trong đĩ quan trọng và đầu tiên phải kể đến là cơng tác giống. Nhận thức được điều này nên đã từ lâu ở nước ta cơng tác chọn tạo giống đậu tương rất được quan tâm chú trọng và cũng đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu được đầu tư, từ đĩ đã gĩp phần tạo ra được nhiều các giống mới. Chọn tạo giống đậu tương ở nước ta được tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau như: Lai hữu tính, tạo giống đột biến, chọn lọc từ các giống địa phương và giống nhập nội...bằng các biện pháp này thì đã cĩ nhiều các giống mới được chọn tạo, khảo nghiệm bổ sung cho sản xuất. Giai đoạn từ 1985 – 2005 thơng qua các đề tài đã thu thập, nhập nội trên 5.000 mẫu giống đậu tương. Trong đĩ đã khảo sát đánh giá trên 4.000 mẫu, các mẫu giĩng này chủ yếu nhập từ Viện nghiên cứu cây trồng trên tồn Liên Bang Nga (VIR), một số mẫu nhập từ Trung tâm nghiên cứu phát triển rau màu Châu Á (AVRDC), Úc, Nhật và Viện cây trồng nhiệt đới Quốc tế (IITA). Các nhà khoa học đã phân lập các dịng giống cĩ tính trạng đặc biệt khác nhau như thời gian sinh trưởng, tính chịu rét, tính chịu hạn, khả năng kháng bệnh gỉ sắt... phục vụ cho cơng tác chọn giống trong nước [33]. Vũ ðình Chính (1995) [8] khi nghiên cứu tập đồn đậu tương đã phân lập các chỉ tiêu làm 3 nhĩm theo mức độ quan hệ của chúng với năng suất hạt. Nhĩm thứ nhất bao gồm các chỉ tiêu khơng tương quan chặt với năng suất (r < 0,5) gồm 18 chỉ tiêu như thời gian sinh trưởng, chiều cao cây...; Nhĩm thứ hai bao gồm các chỉ tiêu tương quan chặt với năng suất (r > 0,6) gồm 15 chỉ tiêu như số quả/cây, tỷ lệ quả chắc, khối lượng 1000 hạt ...; nhĩm thứ 3 gồm các chỉ tiêu tương quan nghịch với năng suất, gồm 5 chỉ tiêu đĩ là tỷ lệ quả 1 hạt, tỷ lệ quả lép, tỷ lệ bệnh virus, tỷ lệ bệnh đốm vi khuẩn, và tỷ lệ sâu đục quả. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............28 Nghiên cứu các tính trạng trong phép lai hứu tính trên đậu tương, Vũ Tuyên Hồng và ctv (1983) nhận thấy: các tính trạng khác nhau cĩ hệ số biến dị và di truyền khác nhau. Các tính trạng như chiều cao cây, số lá trên thân cĩ hệ số biến dị thấp, hệ số di truyền cao, các tính trạng như số quả chắc/cây và khối lượng hạt/cây thì ngược lại cĩ hệ số biến dị cao và hệ số di truyền thấp. Một số tính trạng cĩ hệ số tương quan chặt như số đốt mang quả r = 0,53; và tương quan rất chặt với năng suất là trọng lượng hạt/cây (r= 0,94) [22]. Trong các phương pháp chọn tạo giống mới cĩ thể nĩi phương pháp lai hữu tính là phương pháp thu được nhiều thành cơng, đã cĩ nhiều các giống mới được chọn tạo và đưa vào sản xuất đạt hiệu quả. ðáng chú ý là các giống D140 của TS. Vũ ðình Chính, giống D140 được lai tạo từ tổ hợp lai DL02 x ðH4 [8]. Giống D140 được đưa vào thí nghiệm so sánh giống chính quy năm 1995. Kết quả cho thấy giống D140 cĩ khả năng thích ứng rộng, cĩ thể gieo trồng ở cả 3 vụ trong năm, thời gian sinh trưởng 90 – 100 ngày, khối lượng 1000 hạt lớn, màu sắc đẹp và cho năng suất cao đạt 15 – 27 tạ/ha. Năm 1996, Bộ mơn Cây cơng nghiệp Trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội phối hợp cùng với Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam đã chọn từ tổ hợp lai (dịng 821x134 Nhật Bản) tạo giống ðT93, thích hợp cho vụ hè và đạt năng suất 15 – 18 tạ/ha. Hiện nay giống đang được phát triển rộng rãi trong sản xuất ở các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ. Tác giả Nguyễn Tấn Hinh, Nguyễn Văn Lâm và cộng tác viên của Viện Nghiên cứu Cây lương thực và cây thực phẩm đã chọn tạo thành cơng giống D2101 từ tổ hợp D95 x D9037. Giống D2101 cĩ thời gian sinh trưởng từ 90 - 100 ngày, năng suất đạt 17,4 – 21,8 tạ/ ha, rất thích hợp cho vụ đơng nước ta (Nguyễn Tấn Hinh, Nguyễn Văn Lâm, 2006) [19]. Chọn lọc từ tổ hợp lai DT2000 x TQ, tác giả Tạ Kim Bính và Nguyễn Thị Xuyến đã chọn được dịng DT2006. DT2006 cĩ thời gian sinh trưởng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............29 ngắn, chiều cao cây thấp và trọng lượng 1000 hạt từ 158- 168g. ðặc biệt DT2006 cĩ năng suất rất cao từ 3- 6 tấn/ ha, thích hợp trồng cả 3 vụ trong năm (Tạ Kim Bính, Nguyễn Thị Xuyến, 2006) [3]. Bằng phương pháp lai hữu tính, các tác giả Nguyễn Tấn Hinh, Vũ Tuyên Hồng và ctv (1999) [19]: từ tổ hợp lai D95, VX93 đã chọn tạo thành cơng giống TL57 (A57) và giống D96-02 (Tổ hợp lai ðT74xðT92) cĩ năng suất cao, khả năng chống rét tốt, thích hợp với điều kiện gieo trồng vụ đơng và vụ xuân. Ngồi ra cịn cĩ các giống khác như: ðT99 -1 từ tổ hợp lai Cinal x MV1 của nhĩm tác giả Viện khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Việt Nam, giống ðT92 từ tổ hợp lai ðH4 x TH184, giống D96 – 02 từ tổ hợp lai ðT74x ðT 92, giống TL57 từ tổ hợp lai ð95 x VX93 của GS.VS Vũ Tuyên Hồng và cộng tác viên. Giống ðT80 do Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam chọn từ tổ hợp V70 x vàng Mộc Châu thích hợp cho vụ hè ở miền núi... Ở nước ta, tạo giống đậu tương bằng cách gây đột biến cũng đã đạt được nhiều thành cơng, trong đĩ phải kể đến như là giống DT84. DT84 được tạo ra bằng cách xử lý đột biến bởi tia gamma – Co60 trên dịng lai 8 – 33 (DT80 x ðH4). Giống DT84 cĩ tiềm năng năng suất cao, chống chịu sâu bệnh khá, khả năng thích ứng rộng, thời gian sinh trưởng ngắn, chất lượng hạt tốt, dễ để giống và hiện nay DT84 đang là giống được trồng phổ biến nhất miền Bắc nước ta. (Mai Quang Vinh, Ngơ Phương Thịnh, 1996) [39]. Giống M103 được tạo ra bằng cách xử lý đột biến bởi Ethyl namin 0,01% từ giống V70. Giống M103 thích hợp cho vụ hè, năng suất đạt khoảng 17 tạ/ ha, thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt (ðồn Thị Thanh Nhàn, 1996) [34]. Trong chọn tạo giống, ngồi lai hữu tính và xử lý đột biến nhằm thu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............30 được những biến dị cĩ lợi thì việc chọn các giống ở các giống địa phương và những mẫu giống nhập nội từ các nước khác nhằm thu được giống mới cĩ nhiều ưu điểm hơn giống cũ cũng đã gĩp phần đáng kể vào những thành cơng trong cơng tác chọn tạo giống đậu tương ở nước ta. Tác giả Nguyễn Thị Văn và CTV (2003) [44], nghiên cứu các giống đậu tương nhập nội từ Úc tại trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội và thu được kết quả: trong 25 mẫu giống thử nghiệm, cĩ CLS1.112 cho năng suất cao. Giống 96031411 thuộc loại hình sinh trưởng vơ hạn, cĩ thời gian sinh trưởng dài từ 125 – 135 ngày, phân cành nhiều, cao cây, cĩ thành phần sinh khối lớn, đề nghị thử nghiệm phát triển ở vùng trung du và miền núi phía Bắc. ðặc biệt trong đĩ các giống cĩ khả năng chịu rét khá như G12120.94252 – 911, 94252 – 1, đây sẽ là nguồn gen quý để lai tạo ra các giống đậu tương cĩ khả năng chịu rét thích hợp trồng trong vụ đơng và vụ xuân. Tr._.rường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............114 5 M$*G$ 3 .104583 .348610E-01 0.09 0.964 6 * RESIDUAL 8 3.15001 .393752 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 106.790 4.64303 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE NS11 1/ 9/** 14:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất VARIATE V008 P1000 Khoi luong 1000 hat LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 362.680 181.340 13.76 0.006 3 2 M$ 3 90.0613 30.0204 1.09 0.409 6 3 error(a) 6 79.0799 13.1800 0.48 0.808 6 4 G$ 1 3955.23 3955.23 143.50 0.000 6 5 M$*G$ 3 .397912 .132637 0.00 0.999 6 * RESIDUAL 8 220.494 27.5618 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 4707.95 204.693 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS11 1/ 9/** 14:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT M$ ------------------------------------------------------------------------------- M$ NOS TQ SQC NSTT NSCT m1 6 48.9167 47.4500 19.6600 10.7167 m2 6 46.0167 43.9000 23.1367 8.81667 m3 6 40.9167 37.8167 27.4100 7.95000 m4 6 33.8167 29.7333 20.9783 5.30000 SE(N= 6) 1.51901 1.51516 0.519120 0.256174 5%LSD 8DF 4.95333 4.94077 1.69280 0.835358 M$ NOS P1000 m1 6 177.467 m2 6 176.717 m3 6 174.550 m4 6 172.517 SE(N= 6) 2.14328 5%LSD 8DF 6.98900 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ NOS TQ SQC NSTT NSCT g1 12 51.5583 48.7000 23.4775 8.42500 g2 12 33.2750 30.7500 22.1150 7.96667 SE(N= 12) 1.07410 1.07138 0.367073 0.181143 5%LSD 8DF 3.50253 3.49365 1.19699 0.590688 G$ NOS P1000 g1 12 162.475 g2 12 188.150 SE(N= 12) 1.51552 5%LSD 8DF 4.94197 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............115 MEANS FOR EFFECT M$*G$ ------------------------------------------------------------------------------- M$ G$ NOS TQ SQC NSTT m1 g1 3 59.1333 57.8333 20.2400 m1 g2 3 38.7000 37.0667 19.0800 m2 g1 3 55.7000 53.5667 23.6367 m2 g2 3 36.3333 34.2333 22.6367 m3 g1 3 49.9000 46.6333 28.2733 m3 g2 3 31.9333 29.0000 26.5467 m4 g1 3 41.5000 36.7667 21.7600 m4 g2 3 26.1333 22.7000 20.1967 SE(N= 3) 2.14820 2.14275 0.734147 5%LSD 8DF 7.00506 6.98730 2.39398 M$ G$ NOS NSCT P1000 m1 g1 3 11.0333 164.533 m1 g2 3 10.4000 190.400 m2 g1 3 9.03333 163.833 m2 g2 3 8.60000 189.600 m3 g1 3 8.20000 161.933 m3 g2 3 7.70000 187.167 m4 g1 3 5.43333 159.600 m4 g2 3 5.16667 185.433 SE(N= 3) 0.362285 3.03105 5%LSD 8DF 1.18138 9.88394 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS11 1/ 9/** 14:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |M$ |error(a)|G$ |M$*G$ | (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | TQ 24 42.417 12.022 3.7208 8.8 0.6231 0.0007 0.0361 0.0000 0.6825 SQC 24 39.725 12.442 3.7114 9.3 0.6272 0.0003 0.0358 0.0000 0.4802 NSTT 24 22.796 3.2689 1.2716 5.6 0.3575 0.0001 0.4766 0.0296 0.9530 NSCT 24 8.1958 2.1548 0.62750 7.7 0.0016 0.0000 0.7938 0.1089 0.9636 P1000 24 175.31 14.307 5.2499 3.0 0.0063 0.4086 0.8084 0.0000 0.9995 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............116 KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ THÍ NGHIỆM BĨN LÂN BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE ST22 9/ 9/** 14: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Ảnh hưởng của lượng lân bĩn đến một số chỉ tiêu hình thái của 2 giống đậu tương VARIATE V004 CC Chieu cao than chinh LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 14.6475 7.32374 2.42 0.169 3 2 P$ 3 375.081 125.027 10.60 0.004 6 3 error(a) 6 18.1325 3.02208 0.26 0.942 6 4 G$ 1 372.094 372.094 31.56 0.001 6 5 P$*G$ 3 .957916 .319305 0.03 0.993 6 * RESIDUAL 8 94.3333 11.7917 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 875.246 38.0542 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDQ FILE ST22 9/ 9/** 14: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Ảnh hưởng của lượng lân bĩn đến một số chỉ tiêu hình thái của 2 giống đậu tương VARIATE V005 CDQ Chieu cao dong qua/than chinh LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 3.77083 1.88542 3.35 0.105 3 2 P$ 3 36.3367 12.1122 25.10 0.000 6 3 error(a) 6 3.37583 .562639 1.17 0.408 6 4 G$ 1 7.26000 7.26000 15.05 0.005 6 5 P$*G$ 3 .590000 .196667 0.41 0.754 6 * RESIDUAL 8 3.86001 .482501 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 55.1933 2.39971 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKT FILE ST22 9/ 9/** 14: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Ảnh hưởng của lượng lân bĩn đến một số chỉ tiêu hình thái của 2 giống đậu tương VARIATE V006 DKT Duong kinh than chinh LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .606508 .303254 2.40 0.171 3 2 P$ 3 1.10971 .369904 2.45 0.138 6 3 error(a) 6 .758025 .126338 0.84 0.574 6 4 G$ 1 .124704 .124704 0.83 0.393 6 5 P$*G$ 3 .249125E-01 .830417E-02 0.06 0.981 6 * RESIDUAL 8 1.20673 .150842 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 3.83060 .166548 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC1 FILE ST22 9/ 9/** 14: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Ảnh hưởng của lượng lân bĩn đến một số chỉ tiêu hình thái của 2 giống đậu tương VARIATE V007 CC1 So canh cap1/than chinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............117 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .408334E-01 .204167E-01 0.34 0.728 3 2 P$ 3 1.66125 .553750 9.04 0.006 6 3 error(a) 6 .362500 .604167E-01 0.99 0.492 6 4 G$ 1 .770417 .770417 12.58 0.008 6 5 P$*G$ 3 .324583 .108194 1.77 0.231 6 * RESIDUAL 8 .490000 .612500E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 3.64958 .158678 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE ST22 9/ 9/** 14: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Ảnh hưởng của lượng lân bĩn đến một số chỉ tiêu hình thái của 2 giống đậu tương MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS CC CDQ DKT CC1 1 8 59.5750 10.3750 5.22375 3.06250 2 8 57.7750 11.3125 5.12250 3.12500 3 8 58.1125 11.0625 4.84750 3.02500 SE(N= 8) 0.614622 0.265198 0.125667 0.869027E-01 5%LSD 6DF 2.12608 0.917361 0.434702 0.300610 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT P$ ------------------------------------------------------------------------------- P$ NOS CC CDQ DKT CC1 p1 6 52.5667 9.38333 4.79333 2.71667 p2 6 57.4167 10.2333 5.02000 2.96667 p3 6 62.9500 12.6500 5.39500 3.43333 p4 6 61.0167 11.4000 5.05000 3.16667 SE(N= 6) 1.40188 0.283579 0.158557 0.101036 5%LSD 8DF 4.57140 0.924721 0.517038 0.329469 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ NOS CC CDQ DKT CC1 g1 12 54.5500 10.3667 4.99250 2.89167 g2 12 62.4250 11.4667 5.13667 3.25000 SE(N= 12) 0.991282 0.200520 0.112117 0.714435E-01 5%LSD 8DF 3.23247 0.653876 0.365601 0.232970 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT P$*G$ ------------------------------------------------------------------------------- P$ G$ NOS CC CDQ DKT p1 g1 3 48.9333 8.80000 4.74333 p1 g2 3 56.2000 9.96667 4.84333 p2 g1 3 53.2333 9.50000 4.93000 p2 g2 3 61.6000 10.9667 5.11000 p3 g1 3 58.9333 12.0667 5.28000 p3 g2 3 66.9667 13.2333 5.51000 p4 g1 3 57.1000 11.1000 5.01667 p4 g2 3 64.9333 11.7000 5.08333 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............118 SE(N= 3) 1.98256 0.401041 0.224233 5%LSD 8DF 6.46494 1.30775 0.731202 P$ G$ NOS CC1 p1 g1 3 2.73333 p1 g2 3 2.70000 p2 g1 3 2.76667 p2 g2 3 3.16667 p3 g1 3 3.16667 p3 g2 3 3.70000 p4 g1 3 2.90000 p4 g2 3 3.43333 SE(N= 3) 0.142887 5%LSD 8DF 0.465940 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE ST22 9/ 9/** 14: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Ảnh hưởng của lượng lân bĩn đến một số chỉ tiêu hình thái của 2 giống đậu tương F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |P$ |error(a)|G$ |P$*G$ | (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | CC 24 58.487 6.1688 3.4339 5.9 0.1688 0.0040 0.9421 0.0006 0.9934 CDQ 24 10.917 1.5491 0.69462 6.4 0.1050 0.0003 0.4084 0.0048 0.7538 DKT 24 5.0646 0.40810 0.38838 7.7 0.1709 0.1376 0.5743 0.3931 0.9813 CC1 24 3.0708 0.39834 0.24749 8.1 0.7284 0.0063 0.4924 0.0075 0.2308 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............119 BALANCED ANOVA FOR VARIATE RH FILE DTL22 6/ 9/** 9:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Ảnh hưởng của lượng lân bĩn đến chỉ số diện tích lá của 2 giống đậu tương VARIATE V004 RH DTL giai doan ra hoa LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .242058 .121029 3.25 0.110 3 2 P$ 3 1.03771 .345904 6.55 0.015 6 3 error(a) 6 .223575 .372625E-01 0.71 0.656 6 4 G$ 1 1.45534 1.45534 27.54 0.001 6 5 P$*G$ 3 .502125E-01 .167375E-01 0.32 0.814 6 * RESIDUAL 8 .422701 .528376E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 3.43160 .149200 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HR FILE DTL22 6/ 9/** 9:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Ảnh hưởng của lượng lân bĩn đến chỉ số diện tích lá của 2 giống đậu tương VARIATE V005 HR DTL gai doan hoa ro LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .230258 .115129 1.64 0.269 3 2 P$ 3 3.51934 1.17311 22.52 0.000 6 3 error(a) 6 .419942 .699903E-01 1.34 0.340 6 4 G$ 1 1.64850 1.64850 31.65 0.001 6 5 P$*G$ 3 .211125E-01 .703750E-02 0.14 0.936 6 * RESIDUAL 8 .416735 .520918E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 6.25590 .271995 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE QM FILE DTL22 6/ 9/** 9:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Ảnh hưởng của lượng lân bĩn đến chỉ số diện tích lá của 2 giống đậu tương VARIATE V006 QM DTL giai doan qua may LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .230608 .115304 13.60 0.006 3 2 P$ 3 4.04077 1.34692 20.06 0.001 6 3 error(a) 6 .508582E-01 .847637E-02 0.13 0.988 6 4 G$ 1 1.20602 1.20602 17.96 0.003 6 5 P$*G$ 3 .249500E-01 .831665E-02 0.12 0.943 6 * RESIDUAL 8 .537134 .671417E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 6.09033 .264797 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DTL22 6/ 9/** 9:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Ảnh hưởng của lượng lân bĩn đến chỉ số diện tích lá của 2 giống đậu tương ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT P$ ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............120 P$ NOS RH HR QM p1 6 2.69500 3.20000 3.71667 p2 6 2.97333 3.57667 4.14667 p3 6 3.27000 4.22667 4.82500 p4 6 3.08000 3.91833 4.48500 SE(N= 6) 0.938417E-01 0.931771E-01 0.105784 5%LSD 8DF 0.306008 0.303841 0.344951 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ NOS RH HR QM g1 12 2.75833 3.46833 4.06917 g2 12 3.25083 3.99250 4.51750 SE(N= 12) 0.663561E-01 0.658862E-01 0.748007E-01 5%LSD 8DF 0.216381 0.214848 0.243918 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT P$*G$ ------------------------------------------------------------------------------- P$ G$ NOS RH HR QM p1 g1 3 2.52667 2.90667 3.50333 p1 g2 3 2.86333 3.49333 3.93000 p2 g1 3 2.69000 3.29667 3.95333 p2 g2 3 3.25667 3.85667 4.34000 p3 g1 3 2.99667 3.96667 4.54667 p3 g2 3 3.54333 4.48667 5.10333 p4 g1 3 2.82000 3.70333 4.27333 p4 g2 3 3.34000 4.13333 4.69667 SE(N= 3) 0.132712 0.131772 0.149601 5%LSD 8DF 0.432761 0.429696 0.487835 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DTL22 6/ 9/** 9:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Ảnh hưởng của lượng lân bĩn đến chỉ số diện tích lá của 2 giống đậu tương F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |P$ |error(a)|G$ |P$*G$ | (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | RH 24 3.0046 0.38626 0.22986 7.7 0.1103 0.0155 0.6560 0.0009 0.8143 HR 24 3.7304 0.52153 0.22824 6.1 0.2695 0.0004 0.3399 0.0006 0.9356 QM 24 4.2933 0.51458 0.25912 6.0 0.0065 0.0006 0.9882 0.0030 0.9426 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............121 BALANCED ANOVA FOR VARIATE RH FILE NSAN2 20/ 9/** 23:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến khả năng hình thành nốt sần của 2 giống đậu tương VARIATE V004 RH So luong not san/cay giai doan ra hoa LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .587428 .293714 0.10 0.906 3 2 P$ 3 111.117 37.0389 17.55 0.001 6 3 error(a) 6 17.5878 2.93130 1.39 0.324 6 4 G$ 1 41.8176 41.8176 19.82 0.002 6 5 P$*G$ 3 .161300 .537666E-01 0.03 0.994 6 * RESIDUAL 8 16.8812 2.11015 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 188.152 8.18052 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HR FILE NSAN2 20/ 9/** 23:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến khả năng hình thành nốt sần của 2 giống đậu tương VARIATE V005 HR So luong not san/cay giai doan hoa ro LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 40.5697 20.2849 0.67 0.548 3 2 P$ 3 378.026 126.009 15.97 0.001 6 3 error(a) 6 181.066 30.1777 3.82 0.043 6 4 G$ 1 140.118 140.118 17.76 0.003 6 5 P$*G$ 3 3.34205 1.11402 0.14 0.932 6 * RESIDUAL 8 63.1264 7.89080 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 806.249 35.0543 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE QM FILE NSAN2 20/ 9/** 23:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến khả năng hình thành nốt sần của 2 giống đậu tương VARIATE V006 QM So luong not san/cay giai doan qua may LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 83.5841 41.7920 3.55 0.096 3 2 P$ 3 475.871 158.624 10.84 0.004 6 3 error(a) 6 70.6294 11.7716 0.80 0.594 6 4 G$ 1 301.183 301.183 20.59 0.002 6 5 P$*G$ 3 4.93742 1.64581 0.11 0.950 6 * RESIDUAL 8 117.044 14.6305 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 1053.25 45.7934 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSAN2 20/ 9/** 23:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến khả năng hình thành nốt sần của 2 giống đậu tương ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT P$ ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............122 P$ NOS RH HR QM p1 6 27.8900 45.4450 66.9450 p2 6 30.4433 50.0550 72.8333 p3 6 33.4450 56.5000 79.2233 p4 6 32.6117 52.0017 75.2783 SE(N= 6) 0.593037 1.14679 1.56154 5%LSD 8DF 1.93383 3.73957 5.09203 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ NOS RH HR QM g1 12 32.4175 53.4167 77.1125 g2 12 29.7775 48.5842 70.0275 SE(N= 12) 0.419340 0.810905 1.10418 5%LSD 8DF 1.36743 2.64428 3.60061 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT P$*G$ ------------------------------------------------------------------------------- P$ G$ NOS RH HR QM p1 g1 3 29.2233 47.2233 71.2233 p1 g2 3 26.5567 43.6667 62.6667 p2 g1 3 31.6667 52.7767 76.0000 p2 g2 3 29.2200 47.3333 69.6667 p3 g1 3 34.8900 59.1100 82.7800 p3 g2 3 32.0000 53.8900 75.6667 p4 g1 3 33.8900 54.5567 78.4467 p4 g2 3 31.3333 49.4467 72.1100 SE(N= 3) 0.838680 1.62181 2.20835 5%LSD 8DF 2.73485 5.28856 7.20122 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSAN2 20/ 9/** 23:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Ảnh hưởng của liều lượng lân bĩn đến khả năng hình thành nốt sần của 2 giống đậu tương F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |P$ |error(a)|G$ |P$*G$ | (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | RH 24 31.098 2.8602 1.4526 4.7 0.9056 0.0009 0.3245 0.0023 0.9940 HR 24 51.000 5.9207 2.8091 5.5 0.5483 0.0012 0.0427 0.0031 0.9318 QM 24 73.570 6.7671 3.8250 5.2 0.0958 0.0037 0.5939 0.0020 0.9496 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............123 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TQ FILE NS22 8/ 9/** 0:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Ảnh hưởng của liều lượng lượng lân bĩn đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 2 giống đậu tương VARIATE V004 TQ Tong so qua/cay LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 10.3225 5.16125 1.85 0.236 3 2 P$ 3 204.121 68.0404 14.64 0.002 6 3 error(a) 6 16.7375 2.78958 0.60 0.726 6 4 G$ 1 303.170 303.170 65.22 0.000 6 5 P$*G$ 3 8.84790 2.94930 0.63 0.616 6 * RESIDUAL 8 37.1868 4.64834 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 580.386 25.2342 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQC FILE NS22 8/ 9/** 0:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Ảnh hưởng của liều lượng lượng lân bĩn đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 2 giống đậu tương VARIATE V005 SQC So qua chac/cay LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .215833 .107916 0.05 0.956 3 2 P$ 3 363.610 121.203 21.80 0.000 6 3 error(a) 6 14.2775 2.37958 0.43 0.842 6 4 G$ 1 361.927 361.927 65.08 0.000 6 5 P$*G$ 3 12.5967 4.19889 0.76 0.552 6 * RESIDUAL 8 44.4868 5.56085 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 797.113 34.6571 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NS22 8/ 9/** 0:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Ảnh hưởng của liều lượng lượng lân bĩn đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 2 giống đậu tương VARIATE V006 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 5.46243 2.73121 0.33 0.735 3 2 P$ 3 152.385 50.7949 9.11 0.006 6 3 error(a) 6 49.9441 8.32401 1.49 0.292 6 4 G$ 1 41.1078 41.1078 7.37 0.026 6 5 P$*G$ 3 .888245 .296082 0.05 0.982 6 * RESIDUAL 8 44.6250 5.57812 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 294.412 12.8005 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............124 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE NS22 8/ 9/** 0:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Ảnh hưởng của liều lượng lượng lân bĩn đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 2 giống đậu tương VARIATE V007 NSCT Nang suat thuc thu LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .285833 .142917 0.22 0.808 3 2 P$ 3 23.8746 7.95819 15.21 0.001 6 3 error(a) 6 3.85417 .642361 1.23 0.383 6 4 G$ 1 2.47042 2.47042 4.72 0.060 6 5 P$*G$ 3 .407917 .135972 0.26 0.853 6 * RESIDUAL 8 4.18667 .523334 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 35.0796 1.52520 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE NS22 8/ 9/** 0:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Ảnh hưởng của liều lượng lượng lân bĩn đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 2 giống đậu tương VARIATE V008 P1000 Nang suat ca the LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 24.6808 12.3404 0.16 0.853 3 2 P$ 3 6.74831 2.24944 0.05 0.984 6 3 error(a) 6 452.419 75.4032 1.68 0.242 6 4 G$ 1 3896.40 3896.40 86.96 0.000 6 5 P$*G$ 3 .601667 .200556 0.00 1.000 6 * RESIDUAL 8 358.446 44.8058 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 23 4739.30 206.056 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS22 8/ 9/** 0:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Ảnh hưởng của liều lượng lượng lân bĩn đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 2 giống đậu tương MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS TQ SQC NSTT NSCT 1 8 37.5000 35.0000 25.6038 9.43750 2 8 39.0125 35.2125 24.6675 9.67500 3 8 38.7250 35.1875 24.5300 9.45000 SE(N= 8) 0.590507 0.545388 1.02005 0.283364 5%LSD 6DF 2.04266 1.88658 3.52852 0.980201 NLAI NOS P1000 1 8 177.238 2 8 177.838 3 8 175.450 SE(N= 8) 3.07008 5%LSD 6DF 10.6199 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............125 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT P$ ------------------------------------------------------------------------------- P$ NOS TQ SQC NSTT NSCT p1 6 34.0500 29.4167 21.3333 8.18333 p2 6 38.0167 34.2667 24.1533 9.05000 p3 6 42.1167 40.0833 28.1800 10.8333 p4 6 39.4667 36.7667 26.0683 10.0167 SE(N= 6) 0.880184 0.962709 0.964203 0.295334 5%LSD 8DF 2.87019 3.13930 3.14417 0.963055 P$ NOS P1000 p1 6 176.050 p2 6 176.767 p3 6 177.517 p4 6 177.033 SE(N= 6) 2.73270 5%LSD 8DF 8.91105 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ NOS TQ SQC NSTT NSCT g1 12 41.9667 39.0167 23.6250 9.20000 g2 12 34.8583 31.2500 26.2425 9.84167 SE(N= 12) 0.622384 0.680738 0.681794 0.208833 5%LSD 8DF 2.02953 2.21982 2.22326 0.680983 G$ NOS P1000 g1 12 164.100 g2 12 189.583 SE(N= 12) 1.93231 5%LSD 8DF 6.30106 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT P$*G$ ------------------------------------------------------------------------------- P$ G$ NOS TQ SQC NSTT p1 g1 3 37.3000 33.1333 19.9733 p1 g2 3 30.8000 25.7000 22.6933 p2 g1 3 41.5000 38.0667 23.0567 p2 g2 3 34.5333 30.4667 25.2500 p3 g1 3 46.6667 45.1000 27.0000 p3 g2 3 37.5667 35.0667 29.3600 p4 g1 3 42.4000 39.7667 24.4700 p4 g2 3 36.5333 33.7667 27.6667 SE(N= 3) 1.24477 1.36148 1.36359 5%LSD 8DF 4.05906 4.43964 4.44652 P$ G$ NOS NSCT P1000 p1 g1 3 7.76667 163.100 p1 g2 3 8.60000 189.000 p2 g1 3 8.93333 163.933 p2 g2 3 9.16667 189.600 p3 g1 3 10.5333 164.967 p3 g2 3 11.1333 190.067 p4 g1 3 9.56667 164.400 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............126 p4 g2 3 10.4667 189.667 SE(N= 3) 0.417666 3.86462 5%LSD 8DF 1.36197 12.6021 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS22 8/ 9/** 0:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Ảnh hưởng của liều lượng lượng lân bĩn đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 2 giống đậu tương F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |P$ |error(a)|G$ |P$*G$ | (N= 24) -------------------- SD/MEAN | | | | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | TQ 24 38.412 5.0234 2.1560 5.6 0.2364 0.0015 0.7256 0.0001 0.6157 SQC 24 35.133 5.8870 2.3581 6.7 0.9562 0.0005 0.8419 0.0001 0.5518 NSTT 24 24.934 3.5778 2.3618 9.5 0.7348 0.0062 0.2923 0.0258 0.9823 NSCT 24 9.5208 1.2350 0.72342 7.6 0.8077 0.0014 0.3832 0.0598 0.8530 P1000 24 176.84 14.355 6.6937 3.8 0.8527 0.9837 0.2419 0.0000 0.9995 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2593.pdf
Tài liệu liên quan