Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
TRẦN NGỌC THƯ
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ, THỨC ĂN ðẾN TỶ
LỆ SỐNG CỦA CÁ CHIÊN Bagarius rutilus (Ng &Kottelat 2000) GIAI
ðOẠN TỪ CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: nuơi trồng thủy sản
Mã số : 60.62.70
Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Anh Tuấn
HÀ NỘI - 2009
Trường ðại học Nơng
71 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2324 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống của cá chiên Bagarius rutilus (Ng & Kottelat 2000) giai đoạn từ cá hương lên cá giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa được sử dụng bảo vệ một học vị nào.
Tơi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ
nguồn gốc
Tác giả
Trần Ngọc Thư
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường ðại
học Nơng nghiệp Hà Nội, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuơi Trồng Thuỷ
sản I, Phịng Hợp tác Quốc tế và ðào tạo Viện nghiên cứu Nuơi trồng thủy
sản I đã ủng hộ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để hồn thành tốt khĩa học này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Phạm Anh Tuấn người thầy đã
tận tình định hướng, chỉ bảo và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.
Qua đây tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Hữu Ninh đã cĩ
những gĩp ý quý báu giúp tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin cám ơn Ban lãnh đạo cùng tồn thể cán bộ Cơng ty cổ phần
nghiên cứu ứng dụng dịch vụ khoa học cơng nghệ T&T- Nghĩa Lộ - Yên Bái
đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi thực hiện luận văn này.
Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp,
những người đã giúp đỡ và động viên tơi trong học tập cũng như trong cuộc
sống.
Hà Nội, tháng 11 năm 2009
Tác giả
Trần Ngọc Thư
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ii
MỤC LỤC.....................................................................................................iii
CÁC TỪ VIẾT TẮT .....................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ...........................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................viii
MỞ ðẦU .......................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ..........................................................................4
1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá Chiên................................................4
1.1.1. Vị trí phân loại ...............................................................................4
1.1.1.1. ðặc điểm phân loại của họ Sisoridae ......................................5
1.1.1.2. ðặc điểm của giống Bagarius.................................................5
1.1.1.3. ðặc điểm lồi Bagarius rutilus...............................................5
1.1.2. ðặc điểm phân bố .........................................................................6
1.1.3. ðặc điểm dinh dưỡng....................................................................7
1.1.4. ðặc điểm sinh trưởng....................................................................8
1.1.5. ðặc điểm sinh sản .........................................................................9
1.1.5.1. Phân biệt cá đực và cá cái ......................................................9
1.1.5.2. Tuổi phát dục và hệ số thành thục ..........................................9
1.1.5.3. Mùa vụ sinh sản ...................................................................10
1.2. Sản xuất giống trong nhân tạo ............................................................10
1.2.1. Nuơi vỗ cá bố mẹ ........................................................................10
1.2.2. Kích thích sinh sản......................................................................11
1.2.3. Thụ tinh nhân tạo và ấp trứng .....................................................11
1.2.4. Ương từ cá bột lên cá hương .......................................................11
1.3. Sản lượng khai thác và ý nghĩa kinh tế ...............................................12
1.4. Tiềm năng phát triển của cá Chiên trong nghề nuơi trồng thuỷ sản.....13
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… iv
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................16
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ......................................................16
2.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................16
2.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................17
2.3.1. Thí nghiệm xác định loại thức ăn phù hợp khi nuơi từ cá hương lên
cá giống 30 ngày tuổi............................................................................17
2.3.2. Thí nghiệm xác định mật độ ương nuơi phù hợp khi ương từ cá
hương lên cá giống 60 ngày tuổi ...........................................................18
2.4. Phương pháp thu thập số liệu .............................................................19
2.4.1. Theo dõi về tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống ..................................19
2.4.2. Theo dõi một số chỉ tiêu về mơi trường.......................................20
2.4.3. Theo dõi một số loại bệnh xuất hiện và tìm các biện pháp phịng trị
.............................................................................................................20
2.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ..............................................20
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................21
3.1. Kết quả ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá
Chiên giống...............................................................................................21
3.1.1. Mơi trường trong quá trình ương nuơi.........................................21
3.1.2. Tốc độ tăng trưởng của cá Chiên giống trong quá trình thí nghiệm
sử dụng các cơng thức thức ăn khác nhau .............................................21
3.1.3. Tỷ lệ sống ...................................................................................28
3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương nuơi đến sinh trưởng và tỷ lệ
sống của cá Chiên giống............................................................................30
3.2.1. Tốc độ tăng trưởng của cá Chiên giống trong quá trình thí nghiệm
sử dụng các cơng thức mật độ khác nhau..............................................30
3.2.2. Tỷ lệ sống ...................................................................................37
3.3. Nghiên cứu một số bệnh thường gặp ..................................................39
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… v
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ.....................................................41
4.1. Kết luận..............................................................................................41
4.2. ðề nghị...............................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................42
Tài liệu tiếng Việt .....................................................................................42
Tài liệu tiếng anh ......................................................................................43
PHỤ LỤC.....................................................................................................44
1. Một số hình ảnh về thí nghiệm ..............................................................44
2. Kiểm tra tăng trưởng của cá ương nuơi trong bể xi măng và giai cước
bằng hai cơng thức thức ăn........................................................................45
3.Kiểm tra tăng trưởng của cá ương nuơi trong bể xi măng và giai cước ở
hai mật độ khác nhau.................................................................................50
4. Tỷ lệ sống của cá thí nghiệm .................................................................55
5. Kết quả phân tích ANOVA ...................................................................56
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ANOVA Phân tích phương sai
ADG Tăng trưởng bình quân ngày
CT Cơng thức
L Chiều dài
Mð Mật độ
n Số lượng mẫu
SD ðộ lệch chuẩn
TA Thức ăn
TB Trung bình
TN Thí nghiệm
W Khối lượng
CTV Cộng tác viên
MIN Giá trị nhỏ nhất
MAX Giá trị lớn nhất
CT Cơng thức
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Mơi trường trong quá trình ương nuơi..........................................21
Bảng 3.2. Tăng trưởng chiều dài và khối lượng của cá Chiên giống ương
trong bể xi măng và trong giai ......................................................................22
Bảng 3.3. Tỷ lệ sống của cá Chiên giống ở các thí nghiệm...........................28
Bảng 3.4. Tăng trưởng chiều dài và khối lượng của cá Chiên giống ương
trong bể xi măng và trong giai ở các mật độ nuơi khác nhau ........................31
Bảng 3.5. Tỷ lệ sống của cá Chiên giống ở các thí nghiệm mật độ nuơi .......37
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cá Chiên (Bagarius rutilus) ...........................................................4
Hình 2.1. Cá Chiên hương 30 ngày tuổi .......................................................16
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu các cơng thức thức ăn............17
Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu mật độ ương nuơi ..................18
Hình 2.4. Bể và giai thí nghiệm ương nuơi...................................................19
Hình 3.1. Tăng trưởng về khối lượng cá ương trong bể bằng hai loại thức ăn
.....................................................................................................................23
Hình 3.2. Tăng trưởng về khối lượng cá ương trong giai bằng hai loại thức ăn
.....................................................................................................................24
Hình 3.3. Tăng trưởng bình quân ngày về khối lượng cá nuơi trong bể........25
Hình 3.4. Tăng trưởng bình quân ngày về khối lượng cá ương trong giai ....25
Hình 3.5. Tăng trưởng về chiều dài cá ương trong bể bằng hai loại thức ăn.26
Hình 3.6. Tăng trưởng về chiều dài cá ương trong giai bằng hai loại thức ăn
.....................................................................................................................26
Hình 3.7. Tăng trưởng bình quân chiều dài cá ương trong bể bằng hai loại
thức ăn..........................................................................................................27
Hình 3.8. Tăng trưởng bình quân ngày về chiêu dài cá ương trong giai bằng
hai loại thức ăn .............................................................................................27
Hình 3.9. Tỷ lệ sống của cá Chiên giống ương trong bể xi măng qua các lần
kiểm tra ........................................................................................................29
Hình 3.10. Tỷ lệ sống của cá Chiên giống ương trong giai qua các..............30
Hình 3.11. Tăng trưởng về khối lượng cá nuơi trong bể ở hai mật độ khác
nhau..............................................................................................................32
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… ix
Hình 3.12. Tăng trưởng về khối lượng cá nuơi trong giai ở hai mật độ khác
nhau..............................................................................................................33
Hình 3.13. Tăng trưởng bình quân ngày về khối lượng cá nuơi trong giai ở
hai mật độ khác nhau....................................................................................33
Hình 3.14. Tăng trưởng bình quân ngày về khối lượng cá nuơi trong bể ở hai
mật độ khác nhau..........................................................................................34
Hình 3.15. Tăng trưởng về chiều dài cá nuơi trong bể ở hai mật độ khác nhau
.....................................................................................................................35
Hình 3.16. Tăng trưởng về chiều dài cá nuơi trong giai ở hai mật ................35
Hình 3.17. Tăng trưởng bình quân ngày chiều dài cá nuơi trong bể ở hai mật
độ khác nhau ................................................................................................36
Hình 3.18. Tăng trưởng bình quân ngày về chiều dài cá nuơi trong giai ở hai
mật độ khác nhau..........................................................................................36
Hình 3.19. Tỷ lệ sống của cá Chiên giống ương trong bể xi măng qua các lân
kiểm tra ........................................................................................................38
Hình 3.20. Tỷ lệ sống của cá Chiên giống ương trong giai cước mịn qua các
lân kiểm tra...................................................................................................39
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1
MỞ ðẦU
Cá Chiên (Bagarius rutilus Ng &Kottelat, 2000) là một trong những
lồi cá cĩ giá trị kinh tế cao phân bố ở hệ thống các sơng suối ở miền Bắc
nước ta. Họ cá Chiên cĩ 4 lồi: Bagarius bagarius, Bagarius rutilus, Bagarius
suchus, Bagarius yarelli, trong đĩ mỗi cĩ những đặc điểm riêng biệt về đặc
điểm hình thái. Tuy nhiên chỉ cĩ lồi Bagarius rutilus là cĩ kích thước lớn và
cĩ giá trị kinh tế hơn cả (Ngơ Trọng Lư và Thái Bá Hồ, 2001) .
Cá ưa thích sống trong mơi trường nước chảy xiết, con lớn nhất cĩ thể
đạt 50kg, cỡ cá khai thác trung bình ngồi tự nhiên là 5-7kg hoặc nhỏ hơn. Ở
Việt Nam, cá thường thấy nhiều trong các sơng suối ở các tỉnh phía Bắc, nhất
là ở vùng trung và thượng lưu các sơng Lơ, sơng Gâm, sơng Hồng, sơng ðà,
sơng Chảy và một số tỉnh miền trung như Nghệ An, Thanh Hố. ðây là lồi cá
sống chủ yếu ở tầng đáy, ưa những nơi cĩ khe nước chảy, đáy là cát đá. Hiện
nay ngư dân vẫn khai thác được cá Chiên cỡ 0,05-40 kg trên sơng Lơ, sơng
Gâm, sơng Hồng thuộc địa phận các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái,
Lai Châu. Cá Chiên cĩ thể biến đổi mầu sắc theo mầu nước và đặc điểm của
từng lồi: ở mơi trường nước trong cá cĩ màu nâu đen, trong mơi trường nước
đục cá cĩ màu vàng nâu.
Hiện nay sản lượng cá đánh bắt và khai thác được chủ yếu cung cấp cho
các nhà hàng sang trọng và xuất khẩu theo đường tiểu ngạch sang Trung
Quốc. Cá Chiên hiện nay được coi như là đặc sản và giá bán khá cao dao động
từ 300.000-350.000 đ/kg, thịt cá cĩ màu vàng đặc trưng và khơng cĩ xương
dăm.
Việc đánh bắt và khai thác quá mức trên các sơng, suối bằng nhiều hình
thức mang tính huỷ diệt cao như: đánh mìn, kích điện, dùng hố chất và việc
phá hoại các bãi đẻ tự nhiên, việc xây dựng các cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi
cũng như sự ơ nhiễm mơi trường… đã đẩy lồi cá này vào tình trạng cĩ nguy
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 2
cơ tuyệt chủng và sách đỏ Việt Nam đã xếp cá Chiên vào diện dễ bị ảnh
hưởng, cần được đặc biệt chú ý (Nguyễn Anh Hiếu và ctv, 2008).
Các cơng trình nghiên cứu về cá Chiên ở trên thế giới chưa nhiều và
cũng chỉ thấy tập chung nghiên cứu về đặc điểm phân loại và điều tra đặc
điểm sinh thái của lồi cá này ngồi tự nhiên: đặc điểm sống, tập tính ăn, mùa
vụ sinh sản, đặc điểm sinh học sinh sản. Chưa cĩ nghiên cứu chuyên sâu về
sản xuất giống trong nhân tạo. Ở nước ta, nghiên cứu gần đây đã thành cơng
trong việc nuơi vỗ cá bố mẹ nhân tạo, kích thích rụng trứng, ấp nở thành cá
bột và ương nuơi lên cá hương (Nguyễn Anh Hiếu và ctv, 2008).
Trước thực trạng về nguồn lợi cá quý hiếm bản địa bị giảm sút nghiêm
trọng trong tự nhiên nên việc nhanh chĩng phục hồi bảo tồn và nuơi thương
phẩm cá Chiên là việc làm rất cần thiết. Nghiên cứu đồng bộ và xây dựng quy
trình sản xuất giống cá Chiên giúp chủ động sản xuất giống nhân tạo, hạn chế
đánh bắt khai thác ngồi tự nhiên, kiểm sốt và cung ứng con giống chủ động
chất lượng đảm bảo cho người nuơi. Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo
thành cơng gĩp phần làm tăng đối tượng nuơi cĩ giá trị kinh tế cao trong tập
đồn cá nước ngọt Việt Nam, giữ được nguồn gen quý hiếm, gĩp phần phát
triển bền vững nghề nuơi cá nước ta hiện nay.
Với những lý do kể trên và những thành cơng bước đầu do chính nhĩm
tác giả nghiên cứu (Nguyễn Anh Hiếu và ctv, 2008).chúng tơi thực hiện “
“Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, thức ăn đến tỷ lệ sống của cá Chiên
Bagarius rutilus (Ng &Kottelat 2000) giai đoạn từ cá hương lên cá giống”
với hy vọng sẽ đĩng gĩp cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy trình sản xuất
giống nhân tạo lồi cá này tại Việt Nam.
Mục tiêu của đề tài
Ương nuơi cá Chiên Bagarius rutilus từ giai đoạn cá hương lên cá
giống đạt hiệu quả cao.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 3
Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của
cá Chiên ương nuơi từ giai đoạn cá hương lên cá giống trong bể và trong giai.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thức ăn đến tỷ lệ sống và sinh
trưởng của cá Chiên ương nuơi từ giai đoạn cá hương lên cá giống.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Một số đặc điểm sinh học của cá Chiên
1.1.1. Vị trí phân loại
Theo Nguyễn Văn Hảo (2005), cá Chiên thuộc bộ cá Nheo
(Siluriformes) và họ cá Chiên (Sisoridae). Ở Việt Nam, họ cá Chiên gồm 6
giống trong đĩ giống Bagarius bao gồm 4 lồi. Lồi cá Chiên Bagarius rutilus
cĩ hệ thống phân loại như sau:
Ngành động vật cĩ xương sống Chordata
Lớp cá xương Oisteichthyes
Phân lớp cá vây tia Actianopteryga
Bộ cá Nheo Siluriformes
Họ cá Chiên Sisoridae
Giống cá Chiên Bagarius
Lồi cá Chiên B. rutilus (Ng & Kottelat 2000)
Hình 1.1. Cá Chiên (Bagarius rutilus)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 5
1.1.1.1. ðặc điểm phân loại của họ Sisoridae
Cá Chiên cĩ hình dạng thân trịn, thon dần hoặc hơi dẹp dần về phía
đuơi. ðầu rất rộng, dẹp bằng dần về phía miệng. Miệng cá Chiên rộng, hình
cung nằm kề dưới, lỗ mũi trước và sau gần nhau, ở giữa cĩ màng ngăn cách,
màng này kéo dài thành râu, râu cĩ 4 đơi: 1 đơi râu hàm phát triển thành phiến
rộng, một đơi mũi nhỏ và 2 đơi râu cằm. Răng của cá Chiên mọc ở hàm trước
và hàm dưới (Nguyễn Văn Hảo, 2005) .
1.1.1.2. ðặc điểm của giống Bagarius
ðầu cá Chiên dẹp bằng, mặt lưng thơ và lộ ra chất xương, phía trước dẹp,
phía sau trịn. Cán đuơi cá Chiên hình cơn trịn, miệng cá rất rộng hình cánh
cung, mặt bụng phẳng. Mắt cá nằm ở phía lưng đầu, hình trịn, bầu dục viền
mắt khơng chuyển dời. Lỗ mũi gần mút mõm, lỗ mũi sau hình ống ngắn, kề
sát mũi trước co màng ngăn cách, mút màng đĩ là râu mũi. Phần ngực cá
khơng cĩ giác bám, răng rất nhọn và sắc. Mút răng hàm dưới thành giải rộng.
Vây lưng và vây ngực cĩ gai cứng phía sau gai vây lưng trơn láng, phía sau
gai ngực cĩ răng cưa. Tia nắp mang 12 chiếc. Bĩng hơi 2 ngăn rất nhỏ và
chứa trong túi xương. Các vây mút cuối đều kéo dài thành sợi. Vây đuơi phân
thuỳ sâu. Da thân trần khơng vảy thân phủ lớp sùi hoạc cĩ nhiều nốt sần nhỏ
(Nguyễn Văn Hảo, 2005) .
1.1.1.3. ðặc điểm lồi Bagarius rutilus
Theo Nguyễn Văn Hảo (2005), tên tiếng Việt là cá Chiên; tiếng Thái, Tày
gọi là Pa Khẻ; tiếng địa phương vùng Nghệ An, Thanh Hố gọi là cá Chiên
Bắc, cá Ghé.
Cá Chiên B. rutilus cĩ thân hình trụ, thon dần về phía đuơi. ðầu rất to và
bản rộng nhưng dẹp. Hàm dưới hơi nhơ ra, răng hàm nhỏ và rất sắc, 2 đơi râu
cằm dài và nhỏ, râu ngồi kéo dài đến đường thẳng đứng của viền sau mắt,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 6
râu trong tương đối ngắn. Màng nắp mang chuyển dời khơng liền với eo
mang.
Vây lưng cĩ một gai chất xương cứng, mé sau trơn bĩng, mút mềm mại,
kéo dài thành sợi, khởi điểm xa mút mõm hơn tới vây mỡ. Vây mỡ ngắn, vây
hậu mơn cĩ khởi điểm tương ứng với khởi điểm vây mỡ hoặc hơi lùi về phía
sau. Vây ngực mở rộng theo chiều ngang, mé sau gai cứng cĩ dải răng mềm,
mút sau cứng là những tia mềm dạng tơ kéo dài và cĩ thể kéo dài tới mút sau
của vây bụng. Vây đuơi phân chạc sâu, mút của các thuỳ kéo dài dạng tơ.
Phía lưng của phần đầu và bề mặt của thân cĩ nhiều nốt sần nhỏ hướng
dọc, phía bụng và ngực trong bĩng. Xương chẩm trên và phía lưng của gốc
vây lưng khơng cĩ lườn nhơ dạng eo. ðường bên hồn tồn (Nguyễn Văn
Hảo, 2005).
Tồn thân cá cĩ mầu vàng xám. Ở gốc vây lưng, vây mỡ và phía trước vây
đuơi đều cĩ một đốm ngang mầu nâu đen. Tồn thân và các vây cĩ các đốm
nhỏ mầu đen phân tán. Vây lưng, vây hậu mơn và vây đuơi đều cĩ một vân
đốm cĩ ranh giới khơng rõ ràng.
1.1.2. ðặc điểm phân bố
Cá Chiên sống ở những nơi nước chảy xiết, cĩ nhiều ghềnh thác. Ban
ngày cá trú trong các hang hốc của thác nước, ban đêm mới ra hoạt động, bắt
mồi ở những vùng nước xung quanh. Cá Chiên B. Rutilus phân bố rộng trong
hệ thống sơng Hồng, giới hạn hạ lưu xuống tận Hưng Yên nhưng cĩ nhiều ở
khu vực thượng lưu, và trung lưu các sơng suối (Mai ðình Yên, 1978). Hiện
nay, vùng phân bố của cá Chiên bị thu hẹp chỉ cịn chủ yếu ở vùng thượng
lưu, nơi cĩ nhiều ghềnh thác, hiểm trở như sơng ðà, sơng Nậm Mu, Than
Uyên – Lai Châu, sơng Thao ở Lào Cai, Sơng chảy ở Yên Bái và nhiều nhất ở
Sơng Gâm khu vực Na Hang, Chiêm Hố và thị xã Tuyên Quang. Trên sơng
Hồng vẫn cịn bắt gặp nhưng số lượng đã rất ít và khối lượng cá rất nhỏ hiếm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 7
gặp cá to. Hiện nay ở Than Uyên, Lai Châu vẫn cịn đánh bắt được cá cỡ 40
kg. Khu vực các tỉnh miền trung như Nghệ An, Thanh Hố vẫn bắt gặp nhưng
số lượng ít trên hệ thống sơng Lam, sơng Mã (Phạm Báu và ctv, 2001).
Trên thế giới cá Chiên cĩ ở Ấn ðộ, Miến ðiện, Thái Lan, Lào,
Campuchia, Indonesia, Trung Quốc. Nơi sống của các lồi Bagarius là Nam
và ðơng Nam Á. Chúng phân bố ở các vùng sơng nước của Ấn ðộ, ở
Pakistan, ở phía ðơng đến hệ thống sơng Hồng Việt Nam và phía Nam bao
gồm tồn bộ ðơng Dương bao gồm cả bán đảo Malaysia và vùng sơng nước
Salween và Mae Klong, sơng Brahmaputra và sơng Ayeyawadi. B. Sushus cĩ
nguồn gốc từ lưu vực sơng Mekong và Chao Phraya. B. Rutilus sống ở sơng
Hồng và sơng Mã của Bắc Việt Nam. B.yarrelli phân bố rộng ở vùng Nam và
ðơng Nam Châu Á (Ferraris, Carl J.,Jr, 2007) .
1.1.3. ðặc điểm dinh dưỡng
Cá Chiên cĩ bộ máy tiêu hố đặc trưng của loại ăn động vật điển hình:
Miệng cá rộng, răng cá sắc nhọn, tỷ lệ chiều dài ruột/chiều dài thân (Li/L0)
thấp. Tỷ lệ Li/L0 = 124,8%, chiều dài của dạ dày/L0 =18,9%, tỷ lệ chiều rộng
miệng/ chiều dài đầu gần bằng 47,7%. ðiều đáng chú ý là tỷ lệ Li/L0 khơng
phụ thuộc vào chiều dài của cá một cách rõ ràng, điều này chứng tỏ là trong
giai đoạn trưởng thành thức ăn khơng thay đổi, mà chủ yếu phụ thuộc vào nơi
sống (Phạm Báu và ctv, 2001) .
Thức ăn của cá biến động theo mùa một cách rõ rệt. Trong tháng 5, do
thức ăn nghèo nàn nên thức ăn chính của cá Chiên là cơn trùng dưới nước
(Ephenrmeroptera, Pleucoptera, Trichoptera, Tendipedidae). Trong hệ tiêu
hố cịn cĩ các tổ cơn trùng Trichoptera xây bằng các loại sơ, gỗ. Vào tháng
7-9, khi mức nước ngập nhiều vùng, ở thời gian này thức ăn chính của cá
Chiên là tơm, cua, cá với tỉ lệ tương ứng là tơm (70%), cua (20%), cá (10%),
cơn trùng (20%). Trong thời gian tháng 11 năm trước đến tháng 2 năm sau khi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 8
mực nước cạn, cá chuyển sang ăn các chủng quần bám đá (Aphelochrinus,
nestevalis).
Giai đoạn cá nhỏ ăn các loại cơn trùng dưới nước như tơm, cá nhỏ, lớn lên
ăn chủ yếu là cá. Tuy nhiên nuơi bằng lồng bè trên hệ thống sơng, suối, bể xây
cho ăn bằng cá, giun, bì lợn cá vẫn ăn và sinh trưởng tốt (Phạm Báu và ctv,
2000).
1.1.4. ðặc điểm sinh trưởng
Theo Phạm Báu và ctv, (2000), thuỳ trên của vây đuơi cá Chiên kéo dài
phía sau thành dạng sợi, khĩ xác định chính xác, nên đã tính tốc độ sinh
trưởng của cá Chiên theo chiều dài L0. Cá Chiên cĩ tốc độ tăng trưởng khá
nhanh. Cá Chiên đực và cái tăng trưởng chênh lệch nhau khơng nhiều, cĩ xu
hướng 3 năm đầu, cá Chiên đực lớn nhanh hơn, sau đĩ cá cái lớn nhanh hơn.
Cá Chiên tăng chiều dài chủ yếu là từ năm thứ nhất đến năm thứ tư từ 14,2 –
17,6 cm sau đĩ chậm dần đều, năm thứ 8 đến năm thứ 13 từ 7,5 – 8,2 cm.
Cá Chiên tăng nhanh khối lượng từ sau năm thứ 3, từ 3-7 tuổi trung bình
đạt từ 700 – 1200g/ năm, trong giới hạn 13 tuổi, cá càng lớn, tăng trọng càng
nhanh, 13 tuổi đạt 30 kg. ðiều này đáng chú ý là cá Chiên cĩ tốc độ tăng
trưởng sai khác nhau nhiều . Ví dụ ở cá Chiên cái 1 tuổi cĩ L0 (cm) bằng
14,5± 2,6, hệ số CV (%) = 17,7; cá 2 tuổi cĩ L0 (cm) bằng 13,4± 1,8; hệ số
CV (%) = 17,7. Cĩ sự sai khác lớn này cĩ thể do cá Chiên bắt mồi thụ động, ít
di chuyển xa nên nơi nào cĩ thức ăn nhiều, phong phú thì cá lớn nhanh hơn,
trong nuơi thương phẩm trong lồng cá cĩ sự lớn nhanh hơn ngồi tự nhiên do
được cung cấp thức ăn thường xuyên và đầy đủ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 9
1.1.5. ðặc điểm sinh sản
1.1.5.1. Phân biệt cá đực và cá cái
Khi cá chưa đến giai đoạn trưởng thành, cịn non thì việc phân biệt đực cái
rất khĩ vì chưa cĩ sự khác biệt về hình dạng giữa cá đực và cá cái. Khi cá đến
giai đoạn trưởng thành đặc điểm về hình dạng cá đực cĩ sự khác biệt tương
đối rõ ràng, cá đực thân thuơn dài hơn cá cái, cá cái thân ngắn hơn, lỗ sinh dục
con đực dài hơn và nhỏ, nhọn hơn cá cái. Cá cái cĩ đặc điểm ngắn hơn và tù
hơn, cĩ hình ơ van và cĩ dãnh dọc ở giữa.
Khi giải phẫu bên trong, cá cái cĩ buồng trứng gồm hai dải hình quả nhĩt,
cá đực cĩ hai dải tinh và cĩ các túi tinh kiểu răng lược (Phạm Báu và ctv,
2000) .
1.1.5.2. Tuổi phát dục và hệ số thành thục
Tuổi thành thục của cá Chiên
Cá Chiên thành thục trong tự nhiên muộn, trong quá trình nghiên cứu đã
gặp nhiều khĩ khăn trong việc thu mẫu. ðã thu được 16 mẫu cá Chiên, cĩ tuổi
từ 4- 13 tuổi trên tổng số 148 mẫu vật. Chưa gặp cá Chiên cái thành thục ở
tuổi 4-5. Cá Chiên thành thục ở lứa tuổi thấp nhất đã gặp là 6, chiếm tỉ lệ
25%, ở lứa tuổi 7 chiếm 66% trên tổng số cá trong lứa tuổi đã nghiên cứu
(Phạm Báu và ctv, 2000) .
Theo Nguyễn Anh Hiếu và ctv. (2008), trong quá trình nuơi vỗ nhân tạo
thực tế cá 3+ tuổi đã thành thục và cĩ khả năng sinh sản.
Hệ số thành thục
Cá Chiên cĩ hệ số thành thục thấp với 7 mẫu cá thu được và nghiên cứu
cĩ chiều dài Lo từ 64- 120cm, khối lượng P từ 4,1 – 32,0kg, trứng thành thục
ở giai đoạn 4. Hệ số thành thục của cá biến đổi từ 1,5 - 4,7%. Kiểm tra bằng
lát cắt tế bào của cá cĩ hệ số thành thục 4,7% thấy trứng đã đạt giai đoạn IVb
(Phạm Báu và ctv, 2000).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 10
Sức sinh sản
Theo Phạm Báu và ctv. (2000), tiến hành nghiên cứu trên 4 mẫu trứng thu
được ở giai đoạn IV. Cá Chiên cĩ sức sinh sản thấp, sức sinh sản tuyệt đối từ
31.000 đến 48.000 trứng đối với cá cỡ cá 32 kg.
Theo Trần Vũ Hùng (2008), sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 9.444 đến
16.511 trứng/ cá thể cái, trung bình đạt 13.314± 2584 sức sinh sản tương đối
dao động từ 8,26 đến 11,70 trứng/g cá cái.
Sức sinh sản thực tế của cá Chiên là thấp, dao động từ 4773 trứng/kg cá
cái cho đến 11.070 trứng/kg cá cái.
1.1.5.3. Mùa vụ sinh sản
Cá Chiên cĩ hệ số thành thục cao nhất vào tháng 4-5, sau đĩ giảm thấp,
điều này cho thấy mùa sinh sản của cá Chiên bắt đầu trong tự nhiên từ tháng 4
trùng với mùa lũ và với mùa đẻ của nhiều lồi cá khác. Tháng 7 và tháng 8 đã
thu được cá con cỡ 4-5cm tại chân cầu Nơng Tiến, Tuyên Quang. Tập tính đẻ
chưa nắm được rõ ràng. Nhưng theo quan sát của ngư dân sống ven các sơng,
suối thì cá Chiên đẻ trong hang, trong bãi đá ngầm. Các bãi đẻ nổi tiếng như :
chân cầu Cốc Lếu, cửa Ngịi Bo (Lào Cai), Quệch (Yên Bái) (Hồng Duy
Hiệp, 1964) nay khơng cịn nữa. Hiện nay chỉ thấy xuất hiện cá nhỏ rất ít ở
khu vực thị xã Tuyên Quang, Na Hang, Chiêm Hố (Tuyên Quang), Sơng
Hồng khu vực thị xã Yên Bái, Bắc Mê (Hà Giang) thỉnh thoảng ngư dân cịn
bắt được cá nhỏ (Phạm Báu và ctv, 2000) .
Trong sản xuất giống nhân tạo, mùa vụ sinh sản của cá từ tháng 5 kéo dài
đến tháng 7 (Nguyễn Anh Hiếu và ctv, 2008).
1.2. Sản xuất giống trong nhân tạo
1.2.1. Nuơi vỗ cá bố mẹ
Theo kết quả mới nhất của Nguyễn Anh Hiếu và ctv. (2008), đã tiến hành
nghiên cứu nuơi vỗ cá bố mẹ trong bể xây xi măng cĩ nước chảy thường
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 11
xuyên, cỡ cá đưa vào nuơi vỗ từ tuổi 3+, cho ăn bằng cá băm nhỏ khối lượng
cho ăn 4% khối lượng cho kết quả thành thục tốt nhất đạt tỷ lệ 40,7%.
1.2.2. Kích thích sinh sản
Qua thử nghiệm sử dụng kích dục tố kích thích sinh sản nhân tạo: LRHa +
Dom, Não thuỳ thể cá chép, HCG kết quả thử nghiệm cho thấy sử dụng cơng
thức 30µg LRH-a +7mg Dom/kg cho kết quả dụng trứng tốt nhất 100% ở điều
kiện nhiệt độ 23,5 – 250C; kết quả này phù hợp với kết quả tương tự như
nghiên cứu trên đối tượng cá sơng suối quý hiếm khác như cá Anh Vũ.
1.2.3. Thụ tinh nhân tạo và ấp trứng
Trứng cá Chiên cĩ nỗn hồng nhỏ, khi thụ tinh xong trứng trương
nước và cĩ xoang bao trứng lớn, đường kính trứng từ 3-4mm, trứng khơng cĩ
tính dính, trứng thuộc dạng bán trơi nổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy dùng
phương pháp thụ tinh khơ cho tỷ lệ cao nhất đạt 62% ở nhiệt độ nước giao
động từ 23,5- 26,80C, khi ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2088.pdf