Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống lúa TH3-5, TH7-2 tại Gia Lâm - Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- HỒNG XUÂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG KALI ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA HAI GIỐNG LÚA TH3-5, TH7-2 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THỊ THANH BÌNH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoa

pdf142 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2217 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống lúa TH3-5, TH7-2 tại Gia Lâm - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hồn tồn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hồng Xuân Trường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành đề tài tốt nghiệp ngồi sự cố gắng của bản thân tơi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ, bạn bè và người thân. Trước tiên, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo PGS.TS. Hà Thị Thanh Bình và TS. Nguyễn Xuân Mai - Trưởng bộ mơn Canh tác trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện đề tài và hồn thành bản luận văn này. Tơi xin được gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cơ giáo trong Khoa Nơng học, Viện ðào tạo Sau đại học. Tơi cũng xin được chân thành cảm ơn các cán bộ tại bộ mơn Canh tác trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong thời gian thực hiện đề tài. Bên cạnh đĩ tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn bè những người luơn bên cạnh động viên giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và thực hiện bản luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Hồng Xuân Trường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 1.3 Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của đề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và ở Việt Nam 9 2.3 Tình hình nguyên cứu phân bĩn cho lúa 15 2.4 ðặc điểm sinh vật học của lúa lai. 25 2.5 Yêu cầu về các chất dinh dưỡng của cây lúa 29 2.6 Yêu cầu của ruộng lúa năng suất cao 32 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiệm cứu 34 3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 35 3.3 Các chỉ tiêu theo dõi: ( vụ mùa 2009 và vụ xuân 2010 các chỉ tiêu theo dõi tương tự nhau) 39 3.4 Phương pháp tính tốn và xử lý kết quả 41 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Thời gian sinh trưởng của giống trong điều kiện bĩn kali khác nhau 42 4.1.1 Tình hình phát triển của mạ 42 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. iv 4.1.2 Ảnh hưởng của kali đến thời gian sinh trưởng của giống TH3-5 và TH7-2. 43 4.2 Ảnh hưởng của lượng kali bĩn đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống lúa qua các vụ. 45 4.2.1 Ảnh hưởng của lượng kali bĩn đến động thái tăng trưởng chiều cao 45 4.2.2 Ảnh hưởng của giống đến động thái tăng trưởng chiều cao 47 4.2.3 Ảnh hưởng tương tác của kali và giống đến động thái tăng trưởng chiều cao 50 4.3 Ảnh hưởng của lượng kali bĩn đến động thái đẻ nhánh của các giống lúa 52 4.3.1 Ảnh hưởng của liều lượng kali đến động thái đẻ nhánh 53 4.3.2 Ảnh hưởng của giống đến động thái đẻ nhánh 54 4.3.3 Ảnh hưởng của kali và giống đến động thái đẻ nhánh 56 4.4 Ảnh hưởng của lượng kali bĩn đến chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống lúa 58 4.4.1 Ảnh hưởng của lượng kali bĩn đến chỉ số diện tích lá (LAI) 59 4.4.2 Ảnh hưởng của Giống đến chỉ số diện tích lá (LAI) 61 4.4.3 Ảnh hưởng tương tác của mức kali bĩn và giống đến chỉ số diện tích lá (LAI) 63 4.5 Ảnh hưởng của giống và liều lượng kali đến khả năng tích lũy chất khơ 66 4.5.1 Ảnh hưởng của liều lượng kali bĩn đến khả năng tích lũy chất khơ 66 4.5.2 Ảnh hưởng của giống đến khả năng tích lũy chất khơ 67 4.5.3 Ảnh hưởng của kali và giống tới khả năng tích lũy chất khơ 68 4.6 Tình hình sâu bệnh hại chính và khả năng chống 71 4.7 Ảnh hưởng của giống và liều lượng kali đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 72 4.7.1 Ảnh hưởng của liều lượng kali đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. v 4.7.2 Ảnh hưởng của giống đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 75 4.7.3 Ảnh hưởng của kali và giống đến yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 76 4.8 Năng suất sinh vật hoc, hệ số kinh tế và hiệu suất bĩn kali. 80 4.8.1 Ảnh hưởng của lượng kali đến năng suất sinh vật học, hệ số kinh tế và hiệu suất bĩn kali 80 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 ðề nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 90 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT − Bộ NN và PTNT: Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn − CCCC: Chiều cao cuối cùng − CMS: Dịng bất dục đực tế bào chất - Cytoplasmic Male Sterile − CV: Hệ số biến thiên - Coefficient of Variation − Dịng A: Dịng bất dục đực tế bào chất − Dịng B: Dịng duy trì tính trạng bất dục đực tế bào chất − Dịng R: Dịng phục hồi tính hữu dục đực, kí hiệu theo tiếng Anh (Restorer) − ðBSCL: ðồng bằng sơng Cửu Long − FAO: Food and Agricuture Organization − IRRI: Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế - International Rice Research Institute − NHH: Nhánh hữu hiệu − NSLT: Năng suất lý thuyết − NSTT: Năng suất thực thu − PGMS: Dịng bất dục đực chức năng di truyền nhân mẫn cảm với ánh sáng – Photoperiod sensitive Genic Male Sterile − TBC: Tế bào chất − TGMS: Dịng bất dục đực chức năng di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ - Thermosensitive Genic Male Sterile − TGST: Thời gian sinh trưởng − UNDP: Chương trình Phát triển của Liên Hiệp Quốc - United Nations Development Programme − UTL: Ưu thế lai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Diện tích, năng suất sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 9 2.2 : Quy trình bĩn phân kali cho một số bang ở Ấn ðộ. 19 2.3: Mức tối ưu (nên dùng) NPK cho lúa (ở một số nước) 20 2.4: Hiệu quả sử dụng đạm với cây lúa ở đất phù sa đồng bằng sơng Hồng và đất bạc màu. 22 2.5: Bảng cân đối dinh dưỡng cho cây trồng ở Việt Nam (năm 1993) 24 2.6: ðộng thái tích lũy dinh dưỡng của cây lúa 31 2.7: Lượng phân bĩn cho lúa 32 4.1.a. Tình trạng cây mạ trước lúc cấy 42 4.1.b. Ảnh hưởng của liều lượng kali đến thời gian sinh trưởng của các giống lúa 44 4.2.a. Ảnh hưởng của kali đến động thái tăng trưởng chiều cao 46 4.2.b. Ảnh hưởng của Giống đến động thái tăng trưởng chiều cao 48 4.2.c. Ảnh hưởng của kali và giống đến động thái tăng trưởng chiều cao 50 4.3.a. Ảnh hưởng của kali đến động thái đẻ nhánh 53 4.3.b. Ảnh hưởng của giống đến động thái đẻ nhánh 55 4.3.c. Ảnh hưởng của kali và giống đến động thái đẻ nhánh 56 4.4.a. Ảnh hưởng của kali đến chi số diện tích lá 60 4.4.b. Ảnh hưởng của Giống đến chi số diện tích lá 62 4.4.c. Ảnh hưởng của kali và giống đến chi số diện tích lá 63 4.5.a. Ảnh hưởng của liều lượng kali bĩn đến khả năng tích lũy chất khơ 66 4.5.b. Ảnh hưởng của giống đến khả năng tích lũy chất khơ 68 4.5.c. Ảnh hưởng của kali và giống đến khả năng tích lũy chất khơ 69 4.6. Tình hình sâu bệnh hại chính và khả năng chống 72 4.7.a. Ảnh hưởng của kali đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. viii 4.7.b. Ảnh hưởng của giống đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 75 4.7.c. Ảnh hưởng của kali giống đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 78 4.8.a. Ảnh hưởng của giống và kali đến năng suất sinh vật hoc, hệ số kinh tế hai giống TH3-5 và TH7-2 ở vụ mùa 2009. 80 4.8.b Ảnh hưởng của giống và kali đến năng suất sinh vật học, hệ số kinh tế hai giống TH3-5 và TH7-2 ở vụ xuân 2010. 81 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1: Ảnh hưởng của kali và giống đến động thái tăng trưởng chiều cao vụ mùa 2009. 51 4.2: Ảnh hưởng của kali và giống đến động thái tăng trưởng chiều cao vụ xuân 2010. 51 4.3: Ảnh hưởng của kali và giống đến động thái đẻ nhánh vụ mùa 2009 57 4.4: Ảnh hưởng của kali và giống đến động thái đẻ nhánh vụ xuân 2010 57 4.5: Ảnh hưởng của kali và giống đến chi số diện tích lá vụ mùa 2009 65 4.6: Ảnh hưởng của kali và giống đến chi số diện tích lá vụ xuân 2010 65 4.7: Ảnh hưởng của kali và giống đến khả năng tích lũy chất khơ vụ mùa 2009 70 4.8: Ảnh hưởng của kali và giống đến khả năng tích lũy chất khơ vụ xuân 2010 70 4.9.a. Ảnh hưởng của kali giống đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất vụ mùa 2009. 79 4.9.b. Ảnh hưởng của kali giống đến một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 2010. 79 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Dân số hiện nay của thế giới năm 2010 khoảng 7 tỷ người đạt tới. Trong khi dân số tăng thì diện tích đất canh tác bị thu hẹp dần do đất được chuyển sang các mục đích sử dụng khác. Vì vậy áp lực của tăng dân số cùng với áp lực từ thu hẹp diện tích đất trồng trọt lên nhu cầu lương thực của thế giới ngày càng tăng. Cách duy nhất để con người giải quyết vấn đề này là ứng dụng khoa học kỹ thuật tìm cách nâng cao năng suất các loại cây trồng. Lúa là một loại cây lương thực chính và cung cấp lương thực cho gần một nửa dân số thế giới, 50% sử dụng lúa gạo cho khẩu phần lương thực hàng ngày, Ở Việt Nam, cĩ trên 80 triệu dân và 100% người Việt sử dụng gạo là lương thực chính. Người ta ước tính đến năm 2030 sản lượng lúa của thế giới phải tăng thêm 60% so với sản lượng năm 1995 mới đáp ứng được nhu cầu lương thực thế giới. Về mặt lý thuyết, lúa cĩ khả năng cho sản lượng cao hơn nếu điều kiện canh tác như hệ thống tưới tiêu, chất lượng đất, biện pháp thâm canh và giống được cải thiện. Mục tiêu sản xuất lúa gạo đến năm 2010 của Việt Nam là duy trì diện tích trồng lúa ở mức 3,96 triệu ha và sản lượng lúa đạt 40 triệu tấn (Qð 150/2005/Qð-TTg ngày 20/06/2005). Với việc tiến hành nghiên cứu và thương mại hĩa các giống lúa lai với năng suất cao hơn các giống lúa thuần truyền thống, áp dụng các tiến bộ khoa học mới vào sản xuất, Việt Nam khơng những đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu lương thực trong nước mà cịn là quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, bình quân mỗi năm xuất 2.6 triệu tấn gao. Thực tế cho thấy lúa lai cĩ thể cho năng suất cao hơn 20% so với năng suất lúa thuần tuy nhiên so với tiềm năng các giống lúa lai thì cịn hạn chế. Vì vậy muốn nâng cao năng suất lúa trên một đơn vị diện tích địi hỏi phải nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất, áp dụng các biện pháp kỹ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 2 thuật tác động để cây lúa sinh trưởng phát triển thuận lợi nhất trong đĩ cĩ đầu tư thâm canh bằng phân bĩn. TH3-5 và TH7-2 là những giống lúa lai mới cho năng suất cao do viện sinh học nơng nghiệp trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội lai tạo và đang trồng thử nghiệm ở địa bàn Gia Lâm Hà Nội. ðể gĩp phần xây dựng quy trình sản xuất hồn thiện cho giống TH3-3 và TH7-2 thì việc xác định liều lượng phân bĩn hợp lý cho các giống trên là hết sức quan trọng. Xuất phát từ mục đích trên chúng tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống lúa TH3-5, TH7-2 tại Gia Lâm – Hà Nội’’ 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích của đề tài Xác định liều lượng phân kali hợp lý bĩn cho hai giống TH3-5 và TH7-2 trên đất phù sa sơng Hồng Gia Lâm- Hà Nội. 1.2.2 Yêu cầu của đề tài - Xác định ảnh hưởng liều lượng kali bĩn đến các sinh trưởng của hai giống TH3-5 và TH7-2. - Xác định ảnh hưởng liều lượng phân kali đến các chỉ tiêu sinh lý của hai giống TH3-5 và TH7-2. - Ảnh hưởng của liều lượng kali đến khả năng chống chịu một số lồi sâu, bệnh hại chính và khả năng chống đổ trên hai giống lúa TH3-5, TH7-2. - ðánh giá ảnh hưởng của từng mức phân kali đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa TH3-5, TH7-2. - Tính hiệu suất phân kali cho hai giống TH3-5 và TH7-2 ở các mức bĩn khác nhau, từ đĩ xác định liều lượng bĩn phân kali hợp lý cho hai giống lúa trên. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 3 1.3 Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn của đề tài 1.3.2 Cơ sở khoa học - ðối với cây lúa thì phân kali là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến quá trình trao đổi chất ở cây, ảnh hưởng đến khả năng chống chịu, năng suất và chất lượng của lúa. - Các giống khác nhau thì khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và chất lượng sản phẩm cũng khác nhau. - Qua kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho các cơng trình nghiên cứu sau này giúp bà con nơng dân tìm được lượng phân bĩn tối ưu cho 2 giống lúa TH3-5 và TH7-2. - Kali thúc đẩy quá trình quang hợp làm tăng quá trình vận chuyển quang hợp lên hạt, tăng năng suất lúa. Giống lúa mới tiếp thu ánh sáng nhiều vì vậy nhu cầu về kali là hết sức cần thiết - Giống lúa mới cho năng suất cao hút đạm mạnh vì vậy phải cĩ mức kali tương ứng. 1.3.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài - ðể nâng cao năng suất của 2 giống lúa trên thì việc xác định lượng phân bĩn tối ưu là thực sự cần thiết nhằm hồn thiện quy trình và kỹ thuật bĩn phân cho 2 giống lúa này. - Làm cơ sở để định hướng các giống lúa lai mới, tăng hiệu quả sản xuất. - Cung cấp thêm thơng tin cho cán bộ khuyến nơng, nơng dân về sử dụng phân bĩn kali cho các giống lúa lai để đạt năng suất cao, chất lượng tốt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận về phân bĩn Phân bĩn là một trong những tác nhân quan trọng làm tăng năng suất lúa. Những giống lúa mới, đặc biệt là lúa lai năng suất cao yêu cầu nhiều dinh dưỡng. - Những yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng ðể sinh trưởng và phát triển bình thường cây trồng sử dụng khoảng 20 nguyên tố cơ bản, trong đĩ cĩ 6 nguyên tố cấu tạo: C, H, O, N, P, S; và 14 nguyên tố phát triển cần thiết: Ca,Mg,K,Fe,Mn,Mo,Cu,B,Zn,Cl,Na,Co,V,Si. - Cơ chế hút dinh dưỡng của cây +) Muốn cây hút được thức ăn trong đất (các ion) thì các ion phải tiếp xúc với bề mặt rễ. +) Nhờ nội lực mà các ion tiếp xúc được với bề mặt bộ rễ bằng phương thức trao đổi ion. +) Nhờ sự khuyếch tán trong dung dịch của các ion. +) Nhờ lưu lượng đất trong dung dịch đất +) Tính chất lý, hố đất và loại phân bĩn ảnh hưởng rất lớn đến các quá trình trên +) Bĩn phân làm tăng nồng độ dung dịch trong đất +) Hàm lượng keo sét, độ ẩm và nhiệt độ đất ảnh hưởng đến quá trình tiếp xúc, khuyếch tán của các ion. +) Việc hút dinh dưỡng của cây là rất phức tạp, ion đi vào bộ rễ theo các cơ chế sau: Trao đổi, Khuyếch tán, Trao đổi chất. - Những định luật liên quan đến dinh dưỡng của cây trồng. ðịnh luật tối thiểu của Liebig Tất cả các đất trồng đều chứa một hoặc nhiều yếu tố dinh dưỡng tối đa và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 5 tối thiểu. Năng suất cây trồng đều cĩ mối quan hệ trực tiếp với các yếu tố tối thiểu này, cĩ thể đĩ là Ca, K, N, P, Mg hoặc các chất dinh dưỡng khác. ðĩ là yếu tố chi phối, ức chế,…năng suất. Nguyên tố tối thiểu này cĩ thể là Ca…làm cho năng suất chững lại và khơng tăng trưởng, mặc dầu tổng số các yếu tố K, Si, P,… được nâng lên hàng trăm lần (Lê Văn Căn, 1974) [7]. ðịnh luật về mối quan hệ giữa sự phát triển của cây trồng với các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triểncủa Mitchenrlick Sự phát triển của cây trồng chịu tác động của nhiều yếu tố ngoại cảnh. Người ta đã thống kê được 52 yếu tố, trong đĩ cĩ yếu tố về phân bĩn. ðịnh luật cĩ 2 nội dung chính: +) Năng suất cĩ thể tăng lên do một yếu tố riêng rẽ thậm chí khi yếu tố đĩ khơng tồn tại ở mức tối thích. +) Việc nâng cao năng suất cây trồng do kết quả nâng cao yếu tố phát triển riêng rẽ sẽ giảm dần một cách tương xứng từ điểm năng suất tối đa cĩ thể đạt được nhờ việc nâng cao yếu tố phát triển từng phần (Lê Văn Căn, 1974) [7]. Nguồn gốc và các dạng hữu cơ trong đất +) Chất hữu cơ trong đất là chất được hình thành do sự phân huỷ các xác thực vật như thân, lá, rễ…, các cơ thể sinh vật và động vật đất. +) Các vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ, tạo ra: nhĩm chất mùn khơng đặc trưng, chiếm 10-12% tổng số, gồm cĩ: các hợp chất các bon, hidrocacbon, các axit hữu cơ, rượu,…cung cấp thức ăn cho thực vật, kích thích, ức chế, tăng trưởng, kháng sinh và các vitamin; nhĩm chất mùn điển hình gồm những chất hữu cơ cao phân tử, phức tạp, tạo ra do kết quả quá trình mùn hố các xác thực vật, VSV, động vật. Axit humic, axit funvic, humin, unmin chiếm khoảng 80- 90% tổng số. Các định luật sử dụng phân bĩn - ðịnh luật trả lại: Nội dung định luật: ðể đất khỏi bị kiệt quệ cần trả lại cho đất các yếu tố Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 6 dinh dưỡng mà cây trồng lấy đi theo sản phẩm thu hoạch cùng với lượng chất bị rửa trơi hay bay hơi từ đất (Lê Văn Căn, 1974) [7]. Ý nghĩa của định luật: Dùng làm cơ sở cho việc tính lượng phân bĩn nhằm duy trì độ phì nhiêu của đất trong trồng trọt đồng thời mở đường cho việc phát triển sản xuất và sử dụng phân hố học nhắm đạt năng suất cây trồng ngày càng cao. Xây dựng kế hoạch năng suất cây trồng khả thi theo kế hoạch phân bĩn cĩ tính tới hệ số sử dụng phân bĩn của cây. Vận dụng định luật để cải tạo đất bằng biện pháp sinh học. - ðịnh luật tối thiểu (yếu tố hạn chế) Nội dung định luật: Năng suất cây trồng phụ thuộc vào chất dinh dưỡng nào cĩ hàm lượng dễ tiêu thấp nhất so với yêu cầu của cây trồng. ðể phát huy hết tiềm năng năng suất cây trồng cần bĩn phân theo định luật bĩn phân cân đối (Lê Văn Căn, 1974) [7]. Xác định các yếu tố dinh dưỡng cĩ liên quan với nhau và tầm quan trọng của yếu tố dinh dưỡng cĩ hàm lượng dễ tiêu hạn chế đối với cây trồng. Tầm quan trọng của mỗi yếu tố của độ phì nhiêu đất cho thấy nếu thiếu một yếu tố cần thiết sẽ ảnh hưởng xấu đến năng suất cây trồng ngay cả khi cĩ đầy đủ các yếu tố khác. Nhiệm vụ của người trồng là phải tìm ra yếu tố hạn chế năng suất cây trồng để bĩn phân đạt hiệu quả cao. Khi chưa cĩ điều kiện để bĩn đầy đủ các loại phân bĩn cho cây, tối thiểu cần quan tâm cung cấp các phân yếu tố hạn chế năng suất cây trồng. Khi bĩn phân theo định luật yếu tố hạn chế người sử dụng phân cĩ thể bĩn 1 loại phân vẫn cho hiệu quả sử dụng phân bĩn cao nhưng khơng cĩ nghĩa là đạt năng suất cao. Ngồi ra cần lưu ý rằng tác dụng của yếu tố hạn chế sẽ giảm dần khi hàm lượng của nĩ ở trong đất tăng dần lên (do bĩn phân). Khi 1 yếu tố hạn chế này được giải quyết thì sẽ phát sinh yếu tố hạn chế khác (yêu cầu phải bĩn các loại phân khác). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 7 ðịnh luật – năng suất khơng tăng tỷ lệ thuận với lượng phân bĩn cho cây Nội dung định luật: Trên cơ sở bĩn đủ các yếu tố dinh dưỡng khác, khi tăng dần lượng phân bĩn nào đĩ (ví dụ N) đều làm tăng năng suất cây trồng, nhưng phần năng suất tăng lên khơng tỷ lệ thuận với những lượng phân bĩn tăng lên mà cĩ xu hướng giảm dần đi. Nếu cứ tiếp tục tăng lượng phân bĩn của loại phân trên, năng suất sẽ tăng đến một mức độ nhất định rồi khơng tăng nữa, thậm chí cịn bị giảm. ðịnh luật này thể hiện rõ nhất với yếu tố đạm. Mối quan hệ giữa lượng phân bĩn và năng suất cây trồng được biểu thị bằng đường parabol cĩ phương trình tổng quát y = -ax2 + bx + c (trong đĩ y là NS cây trồng, x là lượng phân bĩn (Lê Văn Căn, 1974) [7]. Ý nghĩa của định luật: Xác định lượng phân bĩn cĩ lợi nhuận trong trồng trọt là các mức phân bĩn dưới mức bĩn tối thích kinh tê. Xác định lượng phân bĩn đạt lợi nhuận tối đa cho người sản xuất (mức bĩn tối thích kinh tế) đồng thời cũng là giới hạn của việc sử dụng phân bĩn. Xây dựng quy trình bĩn phân cho cây trồng Khái niệm về quy trình bĩn phân: Xây dựng quy trình bĩn phân cho cây trồng là một bước cụ thể hố của việc quản lý dinh đưỡng tổng hợp cho cây trồng. Quy trình bĩn phân cho cây hay cịn gọi là chế độ bĩn phân cho cây là tồn bộ những quy định về loại phân, lượng phân, dạng phân và phương pháp bĩn (thời kỳ, vị trí bĩn phân, cách phối hợp phân khi bĩn) cho 1 loại cây trồng cụ thể. Một chế độ bĩn phân hợp lý phải đạt được những yêu cầu cơ bản sau: - Cây trồng được cung cấp đầy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng cần thiết để cho năng suất cao, phẩm chất tốt. - Khơng ngừng làm tăng độ phì của đất. - ðem lại lợi nhuận tối đa cho người sản xuất, nâng cao hiệu suất sử dụng phân bĩn. - Phù hợp với điều kiện và trình độ sản xuất hiện tại. Khái niệm về phương pháp bĩn phân: Là những quy định về thời kỳ bĩn, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 8 vị trí bĩn và cách phối hợp các loại phân khi bĩn của 1 quy trình bĩn phân. Thời kỳ bĩn: Là những quy định về các thời điểm và lượng phân bĩn trong quá trình sinh trưởng của cây trồng. Tuỳ thuộc vào thời gian bĩn trong quá trình sinh trưởng và canh tác, phân biệt các thơì kỳ bĩn. Bĩn lĩt: Bĩn trước lúc gieo cấy gĩp phần cải tạo đất, giúp cây cĩ thể hút thức ăn ngay từ khi bắt đầu cĩ thể hút thức ăn. Bĩn thúc: Bĩn thêm phân về sau nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu dinh dưỡng của cây trong các thời kỳ sinh trưởng khác nhau, giải quyết được những mâu thuẫn giữa đặc điểm dinh dưỡng của cây trồng, tính chất đất và tính chất phân bĩn làm tăng hiệu suất sử dụng phân bĩn tăng năng suất, chất lượng nơng sản. 2.1.2 Cơ sở lý luận về giống lúa lai Lúa lai được gieo trồng ở Việt Nam từ năm 1991. Hiện nay, diện tích lúa lai là hơn 600.000 ha hằng năm với năng suất trung bình từ 6-6,3 tấn/ha, cao hơn lúa thuần từ 15-20%. Việc sử dụng lúa lai đã gĩp phần nâng cao năng suất, sản lượng lúa và tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nơng dân thơng qua việc sản xuất hạt lai. Lúa lai gĩp phần bảo đảm an ninh lương thực ở nhiều tỉnh phía bắc và Trung bộ (ðỗ Ánh, 1995) [2]. Về mặt di truyền học: Lúa lai tổ hợp được nhiều đặc tính quý của giống được chọn làm tổ hợp lai. Là từ dùng để gọi các giống lúa ứng dụng hiệu ứng ưu thế lai đời F1. Lúa lai khác với lúa thuần (Conventional rice) ở chỗ hạt giống lúa lai chỉ sử dụng một đời khi mà hiệu ứng ưu thế lai thể hiện mạnh nhất. “Lúa lai” là hai từ viết tắt của “Lúa ưu thế lai”, khơng nên nhầm lẫn với lúa thuần được tạo ra bằng phương pháp lai. Ưu thế lai ở lúa đã được Jones.W (nhà di truyền học người Mỹ) thơng báo vào năm 1926 những cây lai F1 cĩ khả năng đẻ nhánh và năng suất hạt cao hơn so với bố mẹ. Tuy nhiên trong một thời gian dài ưu thế lai ở lúa vẫn chưa được sử dụng rộng rãi như những cây trồng khác bởi vì lúa là cây tự thụ phấn rất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 9 nghiêm ngặt, việc sản xuất hạt lai rất khĩ thực hiện. 2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa lai trên Thế Giới Theo thống kê của FAO (2008) [40], diện tích canh tác lúa trên thế giới năm 2007 là 156,95 triệu ha, năng suất bình quân đạt 4,15 tấn/ha, sản lượng 651,74 triệu tấn (Bảng 2.1) Bảng 2.1. Diện tích, năng suất sản lượng lúa trên thế giới năm 2007 Tên nước, vùng, lãnh thổ Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) Thế giới 156,95 4,15 651,74 Châu Á 40,30 4,21 597,71 Trung Quốc 29,49 6,34 187,04 Ấn ðộ 44,00 3,20 141,13 Indonesia 12,16 4,68 57,04 Bangladest 11,20 3,88 43,50 Thái Lan 10,36 2,69 27,87 Myanmar 8,20 3,97 32,61 Việt Nam 7,30 4,86 35,56 Philippines 4,25 3,76 16,00 Campuchia 2,54 2,35 5,99 Châu Mỹ 6,63 4,95 32,85 Brazil 2,90 3,81 11,07 Colombia 0,36 6,25 2,25 Ecuador 0,32 4,00 1,30 Châu Phi 9,38 2,50 23,48 Nigeria 3,00 1,55 4,67 Guinea 0,78 1,77 1,40 Châu Âu 0,60 5,77 3,49 Italia 0,23 6,42 1,49 Nguồn: FAOSTAT,2008 Thành cơng trong việc sử dụng hiệu ứng ưu thế lai ở cây lúa, tạo ra các tổ hợp lai cĩ ưu thế lai cao gieo cấy trên diện tích lớn là thành tựu nổi bật của Trung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 10 Quốc và của lồi người trong ba thập niên cuối thế kỷ 20. Thành cơng về lúa lai ở Trung Quốc đã giúp cho đất nước với trên một tỷ người thốt được khỏi nạn đĩi và lúa lai ngày nay đã và đang được nhiều nước quan tâm coi là chìa khĩa của chương trình an ninh lương thực quốc gia Ưu thế lai ở lúa đã được Jones.W (nhà di truyền học người Mỹ) thơng báo vào năm 1926 những cây lai F1 cĩ khả năng đẻ nhánh và năng suất hạt cao hơn so với bố mẹ. Tuy nhiên trong một thời gian dài ưu thế lai ở lúa vẫn chưa được sử dụng rộng rãi như những cây trồng khác bởi vì lúa là cây tự thụ phấn rất nghiêm ngặt, việc sản xuất hạt lai rất khĩ thực hiên. Sau Jones, là cơng trình nghiên cứu của Chang và cộng sự, 1971; Brown, 1953; Oka, 1957…đã cung cấp thêm bằng chứng về sự xuất hiện ưu thế lai ở lúa trên nhiều tính trạng hình thái, sinh lý, sinh hĩa.. Tuy nhiên mãi đến 1958, các nhà khoa học Nhật Bản mới tạo ra dịng bất dục đực di truyền tế bào chất, nhưng dịng này đến nay vẫn chưa dùng để sản xuất hạt lai F1. Sau đĩ các nhà khoa học Mỹ vào năm 1969 và IRRI năm 1972 cơng bố việc tạo ra dịng CMS nhưng việc ứng dụng các ưu thế lai vào sản xuất vẫn chưa cĩ kết quả. Vấn đề này chỉ được giải quyết khi các nhà khoa học Trung Quốc tìm được cây lúa dại bất dục đực ở đảo Hải Nam vào năm 1964, họ đã lai với giống trồng để tạo ra các dịng bất dục đực di truyền tế bào chất (CMS), dịng duy trì bất dục ( B) và dịng phục hồi hữu dục ( R), đây là những cơng cụ di truyền hữu ích cho việc khai thác ưu thế lai ở lúa. Năm 1973 Trung Quốc là nước đầu tiên trên thế giới thành cơng trong việc sử dụng lúa lai F1 vào sản xuất đại trà, với hệ thống lúa lai 3 dịng bao gồm: - Dịng bất dục đực tế bào chất (dịng CMS-dịng A) là dịng mẹ. - Dịng duy trì bất dục (dịng B) để cho phấn khi nhân giống A - Dịng phục hồi hữu dục (dịng R) để cho phấn khi sản xuất hatk lai F1 Năm 1976 diên tích lúa lai 3 dịng Trung Quốc đạt 140.000 ha, đến năm 1994 mở rộng tới 18.000.000 ha. Năng suất bình quân là 6,9 tấn/ha so với lúa thuần năng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 11 suất bình quân chỉ đạt 5,4 tấn/ha, tăng hơn 1,5 tấn/ha trên tồn bộ diên tích. Theo Ma QH và Yuan LP, 2003 diện tích trồng lúa lai đã gĩp 60% sản lượng lúa Trung Quốc, trong khi 50% diện tích lúa thuần chỉ gĩp 40% sản lượng. Trồng lúa lai làm tăng sản lượng mỗi năm là 22,5 triệu tấn, tạo điều kiện cho Trung Quốc giảm 6 triệu ha đất trồng lúa mỗi năm. Năm 1973, Shiming Song ở trung tâm lúa lai Hồ Bắc phát hiên được dịng bất duc mẫn cảm quang chu kỳ ( HPGMS) từ giống Nơng ken 58s , sự ra đời của lúa lai hai dịng đã mở ra một hướng đi mới trong lai tạo đĩ là lai xa giữa các loại phụ để tạo ra các giống siêu lúa lai. Vào năm 2000, Trung Quốc trồng 240.000 ha siêu lúa lai và năng suất bình quân là 9,6 tấn/ha (Trần Ngọc Trang, 2001) [30]. Hiện nay Trung Quốc cĩ hàng chục giống lúa lai đạt năng suất cao và siêu cao trồng trên diện tích rộng, năng suất tăng 10% so với giống lúa lai hiện cĩ. Hiên nay diện tích lúa lai của Trung Quốc đã tăng trở lại từ 14 triệu ha năm 2003 lên 15,8 triệu ha năm 2007, chiếm 53,4% diện tích lúa tồn Trung Quốc (85% diện tích lúa lai tồn châu Á), đĩng gĩp một phần rất quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia đơng dân nhất thế giới này. Hiện tại cĩ tới 40 quốc gia ở châu Á, châu Mỹ và châu Phi tham gia vào tiến trình nghiên cứu phát triển lúa lai. Thế giới cũng đang được chứng kiến những thành tựu nổi bật về nghiên cứu và phát triển lúa lai của các quốc gia ngồi Trung Quốc như Ấn ðộ, Bangladesh, Việt Nam. Trong số các quốc gia kể trên, Ấn ðộ đang nổi lên như một quốc gia cĩ sự tiến bộ vượt bậc về nghiên cứu và phát triển lúa lai. Năm 2002 diện tích lúa lai của nước này chỉ vào khoảng 250 ngàn ha, bằng một nửa diện tích lúa lai của Việt Nam, năm 2007 diện tích lúa lai của Ấn ðộ đã đạt 1,1 triệu ha, gần gấp đơi diện tích lúa lai của Việt Nam trong cùng thời điểm. ðiều đáng ghi nhận là tồn bộ diện tích lúa lai của Ấn ðộ được cung cấp bằng hạt giống do các nhà khoa học trong nước nghiên cứu chọn tạo. Tính đến Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 12 nay Ấn ðộ đã cho ra đời 33 tổ hợp để phục vụ sản xuất đại trà, trong đĩ cĩ tổ hợp lúa lai thơm Pusa RH 10 nổi tiếng. Ấn ðộ là nước đi tiên phong trong việc nghiên cứu chọn tạo những tổ hợp lúa lai phù hợp hơn cho những vùng canh tác khĩ khăn như vùng cao phụ thuộc vào nước trời, vùng đất nhiễm phèn, nhiễm mặn và đã tạo ra hàng loạt tổ hợp cho những vùng này. Bangladesh là một quốc gia đơng dân với mật độ dân số rất cao 970 người/km2, an ninh lương thực luơn bị đe doạ bởi ngập lụt hằng năm. Chính vì thế lúa lai được quốc gia này đặc biệt quan tâm nhằm gĩp phần gia tăng sản lượng lương thực. Sau một thời gian tiếp cận cơng nghệ, họ đã đưa diện tích lúa lai từ 15 ngàn ha năm 2001 lên 700 ngàn ha năm 2007 (tăng tới 47 lần). Mặc dầu vậy năng lực nghiên cứu lúa lai của quốc gia này cịn nhiều hạn chế do chưa tạo được giống cho sản xuất đại trà và phần lớn hạt giống ( khoảng 90%) phục vụ sản xuất lúa lai thương phẩm vẫn phải nhập khẩu từ Trung Quốc và Ấn ðộ. Lúa lai cũng đã phát triển mạnh ra ngồi lãnh thổ châu Á, trong đĩ đáng chú ý là Ai Cập, Brazin và đặc biệt là Mỹ. Mỹ là quốc gia tiếp cận khá sớm cơng nghệ lúa lai của Trung Quốc (1979). Tuy vậy, hiện tại chỉ duy nhất cĩ cơng ty RiceTec tham gia vào nghiên cứu và phát triển lúa lai tại Mỹ. Năm 2000 RiceTec mới cho ra đời tổ hợp lúa lai đầu tiên XL6, đến năm 2004 diện tích lúa lai của Mỹ đạt 40 ngàn ha và năm 2007 vừa._. qua đã cĩ tới 14-16% diện tích lúa của Mỹ (khoảng 150-180 ngàn ha) được trồng bằng giống lúa lai của cơng ty này. Ở Mỹ yêu cầu về năng suất, chất lượng và mức độ đáp ứng cơ giới hố đối với giống lúa rất cao, vì vậy thành cơng của Ricetec chứng minh năng lực của các nhà khoa học Mỹ trong lĩnh vực khĩ khăn này. 2.2.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa lai ở Việt Nam - Việt Nam bắt đầu nghiên cứu lúa lai vào những năm 1980, tại viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, Viện lúa ðồng bằng sơng cửu long và Viện Di Truyền Nơng nghiệp. Nguồn vật liệu để nghiên cứu chủ yếu nhập từ Viện lúa quốc tế IRRI. ðến năm 1990, lúa lai F1 được nhập nội từ Trung Quốc để gieo trồng ở 1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 13 số xã miền núi đã cĩ năng suất rất cao. Năm 1994, Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển nơng thơn quyết định thành lập Trung Tâm Nghiên Cứu lúa lai thuộc Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nơng Nghiệp Việt Nam thì cơng tác nghiên cứu lúa lai được định hướng rõ ràng. Các dịng bất dục đực tế bào chất, dịng duy trì và dịng phục hồi nhập nội từ Trung Quốc và IRRI đã được đánh giá đầy đủ và nhiều thực nghiệm sản xuất hạt lai F1 được triển khai ở các địa phương. Từ đĩ diện tích lúa lai được tăng lên nhanh chĩng: từ 10 ha năm 1990 lên 100 ha năm 1991 đến 2003 đạt 600.000 ha , năm 2004 đạt 650.000 ha ( Nguyễn Thị Trâm, 2008) [32]. - Sản xuất hạt lai F1: đến nay Việt Nam đã nhập nội các tổ hợp lai cĩ năng suất cao, chất lượng tốt, thích ứng với điều kiện của các vùng để phục vụ sản xuất đại trà ở các tỉnh phía Bắc. Chúng ta đã cĩ bộ giống lúa lai khá đa dạng cho các vụ lúa ở Miền Bắc. Vụ mùa cĩ: Bồi tạp sơn thanh, Bồi tạp 49, Bắc ưu 903, Bắc ưu 64, Bắc ưu 253; Vụ xuân cĩ: D ưu 527, Nhị ưu 63, Nhị ưu 838, Khải Phong 1, Vân Quang 14, Nghi Hương 2308 và rất nhiều tổ hợp lai mới đang khảo nghiệm. Quy trình nhân dịng bố mẹ và sản xuất hạt lai F1 của 1 số tổ hợp đã hồn thiện và năng suất hạt lai tăng lên rõ rệt. Nhiều tổ hợp lúa lai nhập của Trung Quốc đã được sản xuất hạt lai ở Việt Nam như Bắc ưu 903, Bác ưu 64, Nhị ưu 253, Nhị ưu 838, D ưu 527. Các giống lúa lai hai dịng chọn tạo tại Việt Nam(TH3-3, TH3-4, HC1, HYT102,HYT103, Việt Lai 20, Việt Lai 24) cĩ năng suất hạt lai đạt 2- 4 tấn/ha. Cơng tác sản xuất hạt lai trong nước được quan tâm đúng mức .Theo tổng kết của trung tâm khuyến nơng quốc gia, năm 2006 cĩ tới 26 đơn vị đăng kí sản xuất lúa lai với diện tích 1.300 ha. Các giống chủ lực được sản xuất trong nước là TH3-3, Việt Lai 20, HYT83, HYT100, hầu hết các tổ hợp cĩ bố mẹ trỗ bơng trùng khớp nên đã cho năng suất khá cao, bình quân đạt 2,3 tấn/ha, cĩ những nơi đạt tới 3-3,5 tấn/ha. - Nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai mới Cơng tác nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai ở Việt Nam được thúc đẩy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 14 mạnh mẽ. Các đơn vị nghiên cứu đã tập trung thu thập, đánh giá các dịng bất dục đực nhập nội kết hợp với sử dụng các phương pháp chọn giống truyền thống như: lai hữu tính, gây đột biến để tạo các dịng bất dục đực và dịng phục hồi mới phục vụ cơng tác chọn tạo giống lúa lai. Các kết quả nghiên cứu đã xác định được các dịng vật liệu bố mẹ, thích ứng với điều kiện sinh thái Miền Bắc và cĩ khả năng cho ưu thế lai cao như các dịng mẹ: BoA-B, IR58025A-B, T1S-96, T103S, TGMS3, TGMS6, ….. Các dịng bố R3, R4 ,R5 ,R20, R24, RTQ5, R100….. Cơng tác nghiên cứu , chọn tạo lúa lai 2 dịng ở Việt Nam hiện nay tập trung vào một số lĩnh vực như: chọn tạo, đánh giá đặc điểm của các dịng TGMS, tiến hành lai thử để tìm các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao, ứng dụng nuơi cấy hạt phấn để đẩy nhanh quá trình làm thuần các dịng bố mẹ, xây dựng quy trình nhân dịng bất dục và sản xuất hạt F1. Một số tác giả đã nghiên cứu về bản chất di truyền và khả năng phối hợp của 1 số vật liệu bố mẹ, Viện Sinh Học nơng nghiệp – Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo được một số dịng TGMS và PGMS cĩ giá trị sử dụng để phát triển lúa lai 2 dịng .Dịng T1S-96, là dịng mẹ của TH3-3, TH3-4 (giống quốc gia) và một số tổ hợp khảo nghiệm cĩ triển vọng: TH3-5, TH3-6, TH3-2. Dịng P5S là dịng bất dục đực mẫn cảm quang chu kỳ ngắn với ngưỡng chuyển đổi tính dục là 12 giờ 16 phút và tổ hợp lai TH5-1 (P5S/R1) cĩ thời gian sinh trưởng ngắn và cĩ ưu thế lai cao. Theo Phạm ðồng Quảng (2005) [23].hiện nay Việt Nam đã chọn được 20 dịng TGMS, tuy nhiên chỉ cĩ dịng T1S-96 và 103S đang được sử dụng rộng rãi trong việc chọn tạo các tổ hợp lúa lai 2 dịng mới, các dịng này cho con lai cĩ thời gian sinh trưởng ngắn, chất lượng gạo ngon, đặc biệt dễ sản xuất hạt lai, năng suất hạt lai cao, giá thành hạ. Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn dự thảo kế hoạch phát triển lúa lai ở giai đoạn 2006-2010 như sau: diện tích tăng dần từ 50.000 – 100.000 ha/năm .Sản xuất hạt F1 trong nước đáp ứng 70% nhu cầu sử dụng lúa lai thương phẩm . ðến năm 2010 diện tích lúa lai khoảng 1 triệu ha ,năng suất bình quân 65-70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 15 tạ/ha, ưu tiên sử dụng những giống lúa lai cĩ năng suất cao chất lượng tốt được chọn tạo trong nước. 2.3 Tình hình nguyên cứu phân bĩn cho lúa 2.3.1 Tình hình nghiên cứu phân bĩn trên thế giới Từ khi trồng trọt và chăn nuơi thì con người đã biết sử dụng phân bĩn. ðầu năm 900 truốc cơng nguyên, người La Mã đã biết sử dụng phân chuồng bĩn cho ruộng nho. Người đầu tiên đặt nền mĩng cho sản xuất phân bĩn là Liebig ( Justusvon). Năm 1890. Liebig đã cho ra đời tác phẩm “Hĩa học đối với nơng nghiệp và sinh lý thực vật”(Trích dẫn theo Vũ Hữu Yêm, 1995) [34]. với tác phẩm này ơng đã khẳng định rằng: Tất cả các cây đều được nuơi dưỡng bằng các nguyên tố vơ cơ hay nguyên tố khống, phân bĩn khơng tác dụng trực tiếp đến cây qua các chất hữu cơ trong phân bĩn mà gián tiếp qua sản phẩm phân giải của các chất hữu cơ. Với cơng trình nguyên cứu của mình, Liebig đã đua lại một bước tiến kỳ diệu trong nơng nghiệp, qua đĩ đã tạo cho sự tăng trưởng mạnh mẽ về sản xuất phân hĩa học ở Tây Âu và Bắc Mỹ trong nửa đầu thế kỷ 20 cho đến những năm 60. Mức sản xuất phân bĩn của tồn thế giới năm 1905 chỉ cĩ 1,9 triệu tấn chất dinh dưỡng ( N, P, K). ðến năm 1939 lên 9,2 triệu tấn ( tăng 384 %), bình quân mỗi năm tăng 11%. Do chiến tranh, mức phân bĩn thế giới năm 1946 chỉ cĩ 7,5 triệu tấn chất dinh dưỡng, đến năm 1961 là 30,9 triệu tấn chất dinh dưỡng ( tăng 312%), bình quân tăng mỗi năm là 20,8%. Thập kỷ 60 từ năm 1961 đến năm 1971 cũng cịn tăng bình quân mỗi năm là 13,7% ( Vũ Huy Yêm, 1995) [34]. 2.3.1.1 Những nghiên cứu về dinh dưỡng đạm cho cây lúa Trong 3 yếu tố phân chính (ðạm, lân, kali) thì phân đạm chính là yếu tố hàng đầu được nhiều nhà khoa học quan tâm nhất, nĩ cũng là yếu tố tăng năng suất nhanh nhất. Các nguyên cứu ở ruộng cao sản ở Philippin cho thấy với các giồng IR36 sản lượng là 9,8 tấn/ha và 8,3 tấn rơm/ha thì lượng đạm cĩ trong rơm rạ là 7,6 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 16 kg/tấn thĩc, trong hạt là 14,6 kg/tấn thĩc ( SK. De Datta, 1989) [35] tổng số là 22,2 kg N/tấn thĩc. Nĩi chung ở các ruộng cao sản với năng suất là 5 tấn/ha thì cĩ thể lấy đi từ đất với lượng đạm là 110 kgN (theo De Datta và Buresh, 1989) [35] thì khi bĩn đạm ure vào đất, cây lúa sử dụng rất ít do tỷ lệ mất đạm lớn ở thể hơi NH3. Vlek và Bynes(1996) cho rằng cây lúa chỉ sử dung được từ 20- 40% lượng phân đạm bĩn vào đất. Do vậy mặc dù cây lúa được bĩn một lượng phân khống khá lớn, lượng sử dụng đạm từ đất vẫn chiếm khoảng 50- 80% hoặc cịn cao hơn nữa. Phần lớn lượng đạm được cung cấp cho cây lúa được khống hĩa từ các hợp chất hữu cơ. Quá trình và tốc độ khống hĩa chất hữu cơ chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ, độ ẩm, chế độ nước, số lượng và chất lượng chất hữu cơ, tỷ lệ cấp hạt sét và nhiều yếu tố khác (theo De Datta và Buresh, 1989) [35] Tuy vậy, trong đất luơn xảy ra hai quá trình thuận nghịch là khống hĩa các hợp chất hữu cơ cĩ chứa đạm và cố định các dạng đạm vơ cơ dưới dạng hữu cơ cây trồng khĩ hấp thụ. Lượng đạm khống bị cố định ở hữu cơ cĩ thể lên đến 34 gN/1kg C ở rễ và gốc lúa. 2.3.1.2 Những nghiên cứu về dinh dưỡng lân cho cây lúa Yếu tố quan trọng sau đạm là lân, đây cũng là yếu tố được nhiều nhà khoa hoc đặc biêt quan tâm. ðối với lân, các nghiên cứu ở ruộng cao sản ở Philippin với giống IR36, sản lượng là 9,8 tấn hạt/ha và 8,3 tấn rơm/ha thì hàm lượng lân cĩ trong rơm là 1,1 kg P2O5/tấn thĩc, trong hạt là 6,0 kg P2O/tấn thĩc ( tổng là 7,1 kg P2O5/tấn thĩc). ðể đạt 5 tấn thĩc/ha ở ruộng cao sản cây lúa lấy từ đất 34 kg P2O5 (Lê Văn Căn, 1974) [7]. Như vậy cây lúa cần lượng lân rất thấp so với đạm, dễ hiểu ở một số gia đoạn nhất định, một số nước ngồi người ta khơng thấy rõ hiệu lực của phân lân bĩn cho lúa, nhất là hiệu lực Supe lân (A 1958 Angladette, R.P. Bazthlomew, E. 1958 Shapiro, H.R Walliamion và CTV 1959 vv…(Trích dẫn theo Lê Văn Căn, 1974) [7]. Jack, D.H Gist ( 1958) cho rằng: một vụ thu hoạch lúa 31.7 tạ lấy đi của đất 27,5 kg N, 2,8 kg P2O5 và 67,5 kg K2O trong rơm rạ và 47,5 kg N, 10,7 kg Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 17 P2O5 và 11,2 kg K2O trong hạt thĩc. Như vậy là: một vụ lúa thu hoạch hơn 30 tạ thĩc mà chỉ lấy đi của đất cĩ 13,5kg P2O5 ( mỗi tấn thĩc thu hoạch chỉ cần khoảng 4 kg P2O5) nên cĩ thể quan niện được bĩn thêm phân lân vào đất khơng cĩ hiệu lực lắm (Trích dẫn theo Lê Văn Căn, 1974) [7]. ðối với đất nhiệt đới giàu sắt, nhơm, nhiều tác giả đã nhận định phân supe lân khi bĩn vào ruộng sẽ chuyển thành nhưng dạng nhơm photsphat rất khĩ hịa tan, cho nên cây lúa khơng sử dụng được mạnh mẽ và do đĩ sự thu hút supe lân bị trì hỗn ( E.lapitan 1904, Lefeme, N. 1964 M.O. Ghani và M. Aislam 1946. Y. Coyand 1950, M.Malyc 1952 vv…- Trích dẫn theo Lê Văn Căn, 1974) [7]. Tuy nhiên một số nghiên cứu khác lai cho rằng bĩn lân lai cho hiêu quả rất cao: Ở Thái Lan, Theo A. Angladette (1960) đối với đất lúa thì supe lân và dicanxi phosphat bĩn với liều lượng 37.8 kg P2O5/ha, hiệu quả hồn tồn như nhau, làm tăng năng suất được 28% so với đối chứng. Qua năm thứ 2 hiệu lực lại cịn tăng năng suất được 60% của bội thu năm thứ nhất. Theo tài liệu của Owen (1953) do I. Nagai (1959) ghi lại thì ở đất lúa Thái Lan hiệu lực phân lân thể hiện rất mạnh ở hầu hết các nơi. Những loại phân khác bĩn vào nếu khơng kết hợp với lân đều khơng tác dụng. Ở trại thí nghiệm trung ương Bankhen, chỉ bĩn đơn thuần supe lân đã tăng được 1,5- 2,5 tấn thĩc/ha. Bĩn kết hợp với đạm lại cịn tăng hơn nữa, chỉ bĩn đạm bội thu rất thấp, cĩ khi năng suất khơng tăng (Trích dẫn theo Lê Văn Căn, 1974) [7]. Ở Miến ðiện, theo tài liệu của D.H. Gist (1958) trên đất ruộng lúa, phân đạm và phân lân rất cĩ hiệu lực. Theo A. Angladette (1960) hiệu lực supe lân bĩn cho ruộng lúa ở Miến ðiện thể hiện khơng mạnh trong vụ đầu nhưng qua vụ sau bội thu được khá lớn, nhất là nhưng chân đất thuộc khoảng sét Montmoritonit. Hiệu lực của phân lân cĩ thể kéo dài tới 10 vụ. ðối với những chân đất pH = 6 thì người ta thường bĩn với lượng phân khá cao để bội thu ngay vụ đầu. Những loại phân sử dụng ở Miến ðiện để bĩn cho lúa là Amofoot, supe lân, và Nixifot ( Trích dẫn theo Lê Văn Căn, 1974). [7]. Ở Indonexia, hiệu lực phân lân bĩn cho lúa thể hiện rất mạnh ở đảo Java Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 18 và Masur. Trên đất nặng giàu canxi đất feralit nhiều sắt, đất potzon của vùng đơng Java cũng như đất phù sa hiệu lực lân khá rõ ( Hồng Lương Kỳ, 1963 – Trích dẫn theo Lê Văn Căn, 1974) [7]. Theo báo cáo tại hộ nghi thực phẩm quốc tế 1959, loại phân lân sử dụng phổ biến nhất ở Indonexia là supe lân kép. Thường bĩn 1 tạ supe lân kép, bội thu lúa từ 600- 1200kg/ ha, 1 kg P2O5 làm bội thu từ 20- 25 kg thĩc, ở nhưng chân đất nghèo lân thì hiêu lực supe lân kép cĩ khả năng cho bội thu đến 10t tạ thĩc. Lượng phân supe lân với đa số chân ruộng vào khống từ 75- 100 kg P2O5 /ha. Một số chân ruộng đặc biệt cĩ thể bĩn tới 200 kg P2O5 /ha. ðặc biệt nhưng nghiên cứu mới ở Ấn ðộ cho thấy bĩn khoảng 60 kg P2O5 /ha cĩ thể tăng sản lượng lúa trung bình 0,5- 0,7 tạ/ha, đối với vùng đất hay bị khơ hạn thì việc bĩn phân lân là đặc biệt cần thiết. Trong điều kiện thâm canh hiện nay, việc bĩn lân lại càng hết sức cần thiết để cho cây lúa sử dụng đạm tốt hơn, tránh thừa đạm, bảo vệ mơi trường và sức khỏe con người. Sempen (1969) (Trích dẫn theo Lê Văn Căn, 1974) [7].cho rằng nếu dùng phân lân thích đáng sẽ tăng hiệu lực sử dụng phân đạm của cây trồng. Nhiều nghiên cứu ở Liên Xơ trước đây cho thấy đất cĩ hàm lượng chất hữu cơ càng cao thì càng phải bĩn nhiều lân. Như vậy thì đạm và lân mới cân đối. Giáo sư Dusetkin (1956) đã giả thích khi bĩn lân vào đất sẽ cĩ hiện tượng cố định lân dưới dạng hữu cơ. Lân hữu cơ trong đất khơng cĩ khả năng cung cấp trực tiếp cho cây mà chỉ trở nên hữu dụng khi đã được khống hĩa. trong điề kiện ngập nước, do tốc độ giải phĩng gốc hữu cơ trong đất hàng năm chỉ đạt khoảng từ 2- 4% tổng số lân hữu cơ cho nên hữu cơ khơng phải là nguồn cung cấp lân cho cây trồng. Quá trình phân giải chất hữu cơ xảy ra với sự tham gia của các vi sinh vật đất. Tỷ số C/P là một trong những chi tiêu quan trọng quyết định khả năng giải phĩng lân từ các nguồn này, vì các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ sẽ lấy lân từ các dung dịch đất và gây hiệu quả tăng lượng lân cố định thay vì giải phĩng lân. 2.3.1.3 Những nghiên cứu về dinh dưỡng kali cho cây lúa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 19 Yếu tố tiếp theo được các nhà khoa học nghiên cứu rất nhiều đĩ là yếu tố Kali. Theo các nghiên cứu ở Philippin đối với ruộng lúa cao sản IR36, sản lượng 9,8 tấn thĩc/ha và 8,3 tấn rơm/thì hàm lượng Kali chứa trong rơm rạ khi thu 1 tấn thĩc là 28,4 kg, hàm lượng kali chứa trong hạt thĩc là 31,6 kg/tấn hạt. ðối với ruộng cao sản nĩi chung với sản lượng là 5 tấn thĩc/ha. Cĩ thể lấy đi từ đất 156 kg K2O, so với lượng đạm và lân lấy đi thì kali là cao nhất. Tuy nhiên, hàm lượng này hầu hết là ở thân lá, rơm rạ. Vì vậy nếu chỉ thu hạt và trả lai rơm rạ cho đất thì hàm lượng kali lấy đi là rất thấp (chỉ 3,2 kg/1 tấn thĩc). Trong khi đĩ đạm, lân mất đi với một lượng đáng kể (SK. De Datta, 1989) [35]. Ở Ấn ðộ cĩ khuyến cáo đối với việc dùng kali ở các bảng như sau: Bảng 2.2 : Quy trình bĩn phân kali cho một số bang ở Ấn ðộ. Andra Pradet Kerala Drixa Punjab Tamil Nadu Tây Bengal 30- 45 kg K2O/ha khi thiếu kali và đất nhẹ 30- 45 kg K2O/ha tùy loại lúa và chế độ nước 20- 40 kg K2O/ha tùy loại lúa và độ phì nhiêu đất 30 kg K2O/ha 38 kg K2O/ha đối với loại lúa ngắn ngày 50 kg K2O/ha đối với loại lúa dài ngày và trung ngày 0- 60 kg K2O/ha tùy loại, mùa và kết quả thứ đất Nguồn tài liệu: FAI, 1981 Các nghiên cứu ở Ấn ðộ cho thấy kali bĩn vào mùa khơ cĩ hiệu quả cao hơn mùa mưa. Cùng một cánh đồng canh tác, hiệu quả kali thu được trong mùa khơ là 10 kg thĩc/1 kg K2O, trong mùa mưa là 8kg thĩc/1kg K2O (SK. De Datta, 1989) [35]. Mặc dù hàm lượng kali cây trồng lấy đi khơng lớn lắm khi con người trả lại rơm rạ cho đất. Tuy nhiên, nếu canh tác liên tục nhiều năm mà khơng bĩn kali hợp lý thì đất cũng bị thiếu kali. Theo Brinkman và cộng tác viên, 1985 thì dụ hàm lượng kali trong đất cĩ cao thì sự thâm canh 2- 3 vụ lúa trong năm hơn 20 năm, cùng với việc bĩn phân đạm cao, ít bĩn hoặc khơng bĩn kali và việc lấy đi khơng hồn trả lại cho đất rơm rạ cĩ thể là giảm lượng kali dễ tiêu và K khơng trao đổi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 20 trong đất đến mức hạn. Kết quả nghiên cứu ở nhiều nước cho thấy sự thiếu kali trong đất lúa ở những vùng trước đất khơng cĩ sự đáp ứng với phân kali. Vậy các yếu tố đạm, lân, kali sẽ cĩ hiệu lực cao, gĩp phần tăng năng suất cây trồng, nâng cao thu nhập cho người trồng lúa nếu được bĩn một cách cân đối theo nhu cầu dinh dương của cây. Qua nghiên cứu kết quả phối hợp giữa đạm, lân, kali đã đem ra tỷ lệ phối hợp giữa N, P, K cho bĩn lúa như sau: Bảng 2.3: Mức tối ưu (nên dùng) NPK cho lúa (ở một số nước) Mức tối ưu ( nên dùng) kg/ha Nước Vùng Tài liệu tham khỏa N P2O5 K2O Băng lađet Butan Hathazari Wandiphodrang Amin and Amin 1990 Chettri atal, 1988 80 75 28 50 17 0 Ấn ðộ Haryana Pattambi, Kenrala Shanma et al, 1988 Alexander et al, 1988 125 90 26 45 50 45 Nhật Bản Hyogo Prepectrine Sudo et al, 1988 170 122 170 Malaixia MUDA Jegatheesan 80 30 30 Philippin Nueva Ecya Guadalupe Laguna Tarlac Aganon, 1987 UPCA, 1970 90 100 80 28 30 30 28 0 30 2.3.2 Tình hình nghiên cứu dinh dưỡng đạm, lân, kali cho lúa ở Việt Nam Ở Việt Nam, các yếu tố đam, lân, kali cũng được các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Nhất là từ năm 1954 nhứng nhà nghiên cứu đi đầu trong lĩnh vực này là (Lê Văn Căn, 1974) [35]. Bùi ðình Dinh (1995) [10]…. Cũng như ở nước ngồi, ở Việt Nam việc sử dụng phân bĩn hĩa học đã đem năng suất cây trồng của chúng ta tăng nhanh vượt bậc. Bùi ðình Dinh (1999) [11] đã nhận xét :Ở Việt Nam trước năm 1955 nhân dân chưa sử dụng phân hĩa học để bĩn cho lúa, mà chi bĩn khoảng 5- 6 tấn phân hữu cơ/ ha đối với giống cũ, năng suất lúa chỉ đạt trên dưới 2 tấn/ha. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 21 Theo thống kê từ năm 1990 trở lai đây nhờ cĩ giống lúa mới vầ việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật canh tác, trong đĩ cĩ việc sử dụng phân hĩa học tăng nhanh, bình quân bĩn 127kg NPK nguyên chất, năng suất đạt 3,9 tấn/ha, tổng sản lượng đạt 30 triêu tấn. Trong khi đĩ bình quân phân hữu cơ cũng chỉ bĩn trên dưới 6 tấn/ha chiếm khoảng 30% trong tổng lượng dinh dưỡng bĩn. Từ kết quả nghiên cứu và tổng kết kinh nghiêm trong sản xuất năm 1997, Bùi ðình Dinh đã ước tính ở Việt Nam phân bĩn đĩng gĩp vào việc tăng tổng sản lượng từ 38- 40% trong đĩ phân hĩa học chiếm khoảng 28-30 %. Cứ sử dụng 1 tấn NPK nguyên chất sẽ thi được 10 tấn thĩc trong thí nghiệm. Hơn 2/3 lượng phân đạm ở Việt Nam sử dụng bĩn cho lúa (Trần Thúc Sơn, 2002) [26]. Tăng liều lượng đạm (từ 0- 150Kg/ha) đã làm tăng số dảnh biomac và tăng lượng đạm tích lũy trong cây lúa. Lượng tăng này rõ hơn khi bĩn đạm phối hợp với phân chuồng và tăng liều lượng bĩn lân (Trần Thúc sơn, 2002). [26] Năm 1995, Nguyên Văn Bộ [5] kết luận ở miền bắc với lúa xuân, phân bĩn đĩng gĩp 36,78%, lúa mùa khoảng 21%, (Nguyên Văn Luật, 2001) [21] cũng đánh giá ở đồng bằng sơng Cửu Long phân bĩn đĩng gĩp khoảng 37% trong đĩ phân vơ cơ đĩng gĩp khoảng 33%. 2.3.2.1 Những nghiên cứu về bĩn phân cho lúa Trong 3 loại phân bĩn chính thì phân đạm cũng là loại được đưa vào Việt Nam sớm nhất. Phân đạm cĩ vai trị quan trọng trong việc làm tăng năng suất và chất lượng lúa Việt Nam. Theo Trần Thúc Sơn (2002) [26] hệ số sử dụng đạm của cây lúa ở 2 vùng đất như sau : Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 22 Bảng 2.4: Hiệu quả sử dụng đạm với cây lúa ở đất phù sa đồng bằng sơng Hồng và đất bạc màu. Liều lượng bĩn Chân đất Vụ TN Hiệu quả sử dung (%) 80- 240kg N/ha 40- 120 kg N/ha Phù sa sơng Hồng khơng bù đắp hàng năm ðất bạc màu Xuân Mùa Mùa 47,4- 17,1 38,6- 24,3 37,5-17,1 Nguồn Trần Thúc Sơn -2002 [26] Theo Trần Thúc Sơn (2002) [26] trên đất bạc màu với nền P60K60 thì hàm lượng khống thích hợp để đạt năng suất cao và hiệu quả kinh tế là N 90- 120 ; tỷ lệ N :P :K thích hợp là 1 :0,5 :0,5. Tuy nhiêu khi bĩn với lượng đạm quá cao năng suất khơng nhưng khơng tăng thậm chí cịn giảm xuống. Kết quả nghiên cứu cho thấy, với đât phù sa sơng Hồng khi bĩn lượng đạm từ 80 – 100kgkg N/ha thì hiệu suất 1kg N là 10 – 15 kg thĩc ở vụ Xuân và 6 – 9 kg thĩc ở vụ mùa. Nếu bĩn trên 160kg N/ha thì hiệu quả rõ. Trên đất bạc màu. Khi bĩn lượng đạm từ 40 – 80ka N/ha thì hiệu suất 1kg N là 10 – 13,5kg thĩc ở vụ mùa, bĩn trên 120kg thì hiệu suất giảm xuống từ 5 – 6kg thĩc/1kg N . 2.3.2.2. Những nghiên cứu về bĩn phân lân cho lúa Yếu tố đứng thứ 2 sau phân đạm và là yếu tố được nhiều nhà nghiên cứu ở Việt Nam quan tâm nhất là lân. Trước năm 1954, phân lân được sử dụng ở nước ta dưới dạng là bột photphorit, tuy nhiên nĩ mới chỉ được khai thác và sử dụng và sử dụng ở một số vùng. Việc nghiên cứu về phân lân được thực hiện nhiều nhất chỉ sau khi thành lập các nhà máy supe phosphat (1960 – 1961). Theo Bùi ðình Dinh (1999) [11]thì quá trình nghiên cứu và sử dụng phân lân ở Việt Nam được chia làm 3 thời kì và chủ yếu tập trung cho cây lúa. * Giai đoạn 1960 – 1970:Trong giai đoạn này, giống lúa chủ yếu là giống Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 23 lúa cũ, cao cây, năng suất thấp như: Chiêm Bầu, Chiêm Tép…Các thí nghiệm về hiệu lực phân supa phosphat và tecmo phosphat bĩn với liều lượng 45 – 60kg P2O5/ha trong vụ xuân bội thu khơng vượt quá 0,5 tấn/ha. Hiệu suất khong vượt quá 8kg thĩc/1kg P2O5, trong vụ mùa bội thu khơng vượt quá 4kg thĩc/1 kg P2O5. Kết quả nghiên cứu này cũng phản ánh trong sản xuất, nơng dân khơng bĩn phân lân, phân lân sản xuất bị ứ đọng. Nguyên nhân cĩ thể là thời gian đĩ hàm lượng lân trong đất cịn cao, nhu cầu dinh dưỡng N, P, K của các giống lúa cũ cịn thấp, do đĩ đất cung cấp đủ cho lúa. * Giai đoạn 1970 – 1990: Trong giai đoạn này, các giống lúa mới đã thay thế các giống lúa cũ trên nhiều vùn đất, kể cả trên đất cĩ vấn đề. Các giống lúa mới thấp cây, năng suất cao như CR203, NN8…), nhu cầu dinh dưỡng trong đĩ cĩ lân cao gấp 2 – 3 lần giai đoạn trước . Nguyên nhân cĩ thể là do yêu cầu lân của giiongs lúa mới cao hơn, mặt khác độ phì nhiêu của đất giảm sau một thời gian khơng cĩ phân lân bĩn. Tuy vậy trong giai đoạn này, mức sử dụng phân lân cịn thấp, trung bình trong những năm 1982- -1984 khơng vượt quá 12k P2O5/ha. * Giai đoạn 1990 đến nay: Trong giai đoạn này, nhiều giống lúa mới xuất hiện trong đĩ cĩ các giống cĩ năng suất cao như DT10, C70, C71…ðặc biệt là các giống lúa lai TG1, TG5…Các giống lúa này cĩ nhu cầu dinh dưỡng rất cao, khơng bĩn cân đối N, P, K sẽ dễ bị thất thu. Vì vậy trong giai đoạn này cần sử dụng phân lân ngày cang tăng. Từ năm 1995 đến nay, số lượng supe phosphate và tecmo phosphate tiêu thụ hang năm trung bình 80 vạn tấn. Nguyên nhân cĩ thể do chính sách Nhà Nước, giống cây trồng mới cần nhiều lân, hệ số quay vịng của đất tăng, nhận thúc của người dân tăng lên. 2.3.2.3 Những nghiên cứu về bĩn phân Kali cho lúa Kali là yếu tố bĩn được các nhà nghiên cứu quan tâm rất nhiều, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Các giống lúa cao sản như lúa lai, nhu cầu kali rất cao, yếu tố Kali trở thành rất quan trọng để tăng năng suất lúa. So với dinh dưỡng đạm và lân thì lượng Kali được hút vào cây trồng là rất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 24 cao. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ (2001) [6] với lúa thường, năng suất trung bình 50 – 55 tạ/ha thì lượng đạm cây lấy đi là 100 – 120kg N/ha, lượng lân là 40 – 50kg P2O5/ha, lượng Kali là 100 – 120kg K2O/ha. Với lúa lai, năng suấ trung bình là 65 – 70 tạ/ha thì lượng đạm cây lấy đi theo nơng sản và phế phụ phẩm là 150 – 180kg N/ha, lân là 70 – 80kg P2O5/ha, Kali là 180 – 200kg K2O/ha. Mặc dù lượng Kali lấy đi từ đất đối với lúa là cao như vậy nhưng mà trong hầu hết lượng Kali được lưu lại trong phế phụ phẩm (rơm rạ). trong khi đĩ các nơng dân hầu hết cĩ tập quán là trả lại phế phụ phẩm cho đồng ruộng bằng cách vùi gốc rạ, độn chuồng, đốt thành tro bĩn cho ruộng,. Như vậy hầu hết kali cũng đã được bĩn trả lại cho đất, do đĩ mặc dù tính trung bình trong phân khống thì tỷ lệ bĩn N, P, K là 1 : 0,17 : 0,06 nhưng vẫn khơng ảnh hưởng nhiều đến năng suất lúa (Nguyễn Văn Bộ, 2001) [6]. Trong điều kiện bĩn phân chuồng từ 10 tấn/ha trở lên, hiệu lực của Kali rõ hơn, nhất là đối với lúa lai. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ (2001) [6]: ðối với đất nghèo Kali (đất bạc màu), bĩn kali cho năng suất tăng 6,5 – 11,1 tạ/ha (hay 19 – 50% so với đối chúng khơng bĩn kali). Bảng 2.5: Bảng cân đối dinh dưỡng cho cây trồng ở Việt Nam (năm 1993) Lượng bĩn Tỷ lệ bĩn Nguồn N P2O5 K2O N P2O5 K2O Phân khống Phân chuồng 74,7 10,9* 4,5* 1 0,17 0,06 0,75 Tổng số 91,6 25,6 25,6 1 0,28 TB thế giới (phân bĩn) 542 25,5 17,3 1 0,32 Nguồn: (Nguyễn Văn Bộ, 2001) [6]. * Số liệu về Kali tính T. Bình của năm 1985 – 1990 và lân chưa tính đến DAP. Tùy theo bĩn phân huồng hay khơng bĩn phân chuồng, hiệu lực Kali cao từ 8 – 21 thĩc/kg K2O, với chỉ số VCR = 3,6 – 6,2. ðối với đất giàu kali như đất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 25 phù sa sơng Hồng hiệu lực Kali thấp, trường hợp khơng bĩn phân chuồng năng suất cũng chỉ tăng 2,3 tạ/ha hay 5%, khi bĩn phân chuồng 10 tấn/ha thì hiệu lực Kali khơng rõ. Chỉ trong trường hợp lúa lai thì hiệu lực kali rõ hơn, với giống Tạp Giao 5 năng suất tăng 5,4 – 7,1 tạ/ha so với đối chứng. 2.4 ðặc điểm sinh vật học của lúa lai. 2.4.1 Thời gian sinh trưởng của lúa lai Theo Nguyễn Cơng Tạn và cộng sự (2002) [28] lúa lai cĩ thời gian sinh trưởng từ ngắn đến trung bình (90 - 135) ngày, thời gian sinh trưởng của lúa lai thường ngắn hơn dịng bố mẹ cĩ thời gian sinh trưởng dài nhất. Tuy thời gian sinh trưởng ngắn, nhưng sức sinh trưởng mạnh đã làm tăng khối lượng chất khơ cũng như năng suất so với dịng bố mẹ của chúng. Theo Phạm Văn Cường và cs (2005) [9] thì sức sinh trưởng mạnh ở giai đoạn đầu kết hợp với thời gian sinh trưởng ngắn đã làm tăng khối lượng chất khơ tích luỹ ở các tổ hợp lúa lai ngắn ngày. Lúa lai cĩ thời gian sinh trưởng ngắn nên cĩ thể trồng được nhiều vụ trong năm, dễ bố trí trong cơ cấu cây trồng. 2.4.2 ðặc điểm rễ của lúa lai Rễ lúa lai phát triển sớm và mạnh: Khi cĩ 3 lá, lúa lai đã hình thành được 8 - 12 rễ (ở lúa thường 6 - 8 rễ). Rễ lúa lai cũng cĩ chiều dài hơn hẳn rễ lúa thường. Nhờ cĩ đặc điểm này mà cây mạ lúa lai sớm hút được nhiều chất dinh dưỡng để cung cấp cho cây, giúp lúa lai đẻ sớm và đẻ khoẻ. Sự phát triển của bộ rễ cịn thể hiện ở số lượng rễ trên cây và độ lớn của rễ, ở giai đoạn phân hố địng chiều dài và số lượng rễ lúa lai vượt lúa thường từ 30 - 40% (Nguyễn Văn Hoan, 2003). Vì số lượng nhiều nên diện tích tiếp xúc lớn, làm cho khả năng hấp thụ tăng cao gấp 2 - 3 lần lúa thường. Mặt khác rễ lúa lai cĩ khả năng hút ơxi trong khơng khí, khi gặp điều kiện thiếu nước rễ lúa lai ăn sâu hơn lúa thường nên khả năng chịu hạn tốt hơn (Nguyễn Cơng Tạn và cộng sự, 2002) [28]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 26 2.4.3 ðặc điểm thân của lúa lai Lúa lai cĩ dạng thân lùn, thân to và mập, trên thân chính cĩ 12 - 17 đốt, mỗi đốt mang 1 lá, 6 đốt cuối cùng cách nhau bởi 5 lĩng cĩ chiều dài khác nhau, các lĩng hợp lại tạo nên chiều dài thân. ðường kính lĩng lúa lai to và dầy hơn lúa thường, số bĩ mạch nhiều hơn nên khả năng vận chuyển nước, dinh dưỡng tốt hơn lúa thường, cũng do đường kính lĩng to, đặc biệt là các lĩng sát gốc, nên thân lúa lai cứng, nên khả năng chống đổ tốt. 2.4.4 ðặc điểm bộ lá của lúa lai Lá của lúa lai dài và rộng hơn lúa thường, lá địng dài từ 35 - 45 cm, rộng khoảng 1,5 - 2 cm, thịt phiến lá cĩ từ 10 - 11 lớp tế bào, số lượng bĩ mạnh nhiều 13 - 14 bĩ hơn các dịng bố mẹ. Diện tích lá cao hơn lúa thường từ 1,2 - 1,5 lần trong suốt quá trình sinh trưởng. Ba lá trên cùng thẳng đứng, bản lá chứa nhiều diệp lục nên cĩ màu xanh đậm, do đĩ hoạt động quang hợp diễn ra mạnh mẽ hơn, đặc biệt là thời kỳ tích luỹ sau trỗ (Nguyễn Văn Hoan, 2000) [17]. Theo dõi diện tích lá ở ruộng lúa cao sản cĩ năng suất trung bình từ 12 - 15 tấn/ha, thì chỉ số diện tích lá đạt tới 9 - 10 m2lá/m2đất. Theo kết quả nghiên cứu của Trường ðại học Nơng nghiệp - Hà Nội, đối với giống VL20 khi bĩn ở mức đạm 120N thì LAI ở giai đoạn sau trỗ 2 tuần vẫn đạt 4,5m2 lá/m2đất (Phạm Văn Cường và cs (2005) [9]. 2.4.5 ðặc điểm đẻ nhánh của lúa lai Theo các nhà nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và phát triển của lúa lai ở Việt Nam cho rằng: Quá trình đẻ nhánh của lúa lai tuân theo quy luật đẻ nhánh chung của cây lúa, nhưng lúa lai mọc nhanh, đẻ sớm và đẻ khoẻ (Trần Ngọc Trang, 2001) [30]. Nếu cĩ đủ dinh dưỡng và ánh sáng thì khi đạt 4 lá đã bắt đầu đẻ nhánh thứ nhất, sau đĩ các nhánh sau tiếp tục xuất hiện đúng theo quy luật chung. Do đẻ sớm hơn nên ở cùng tuổi mạ tính theo số lá, lúa lai đạt số nhánh nhiều hơn lúa thường. Các nhánh sinh ra sớm cĩ điều kiện sinh trưởng đủ số lá và hình thành bơng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 27 Các cơng trình nghiên cứu ở nước ta cũng như ở nước ngồi (Trung Quốc, IRRI, Ấn ðộ...) đều cho thấy tỷ lệ nhánh thành bơng của lúa lai cao hơn hẳn lúa thường. Nếu điều kiện để một hạt lúa lai mọc thành cây lúa, được đẻ sớm, cĩ từ 10 - 12 nhánh thì tỷ lệ thành bơng (80 - 100)% trong khi ở lúa thường 60 - 70% trong cùng điều kiện. Nhờ đặc điểm này mà hệ số sử dụng phân bĩn của lúa lai rất cao (Hồng Tuyết Minh, 2002) [22]. 2.4.6 ðặc điểm bơng của lúa lai Nhờ đặc tính đẻ sớm, đẻ khoẻ, tỷ lệ thành bơng cao nên lúa lai cĩ số bơng/khĩm, số hạt/bơng và tỷ lệ hạt lép thấp. Lúa lai cĩ bơng to, trên bơng cĩ nhiều gié cấp I (13 - 15) gié, trên gié cấp I cĩ (3 - 7) gié cấp 2, trên mới gié cấp 2 cĩ (3 - 7) hạt. Vì vậy khối lượng bơng cao hơn lúa thường từ 1,5 - 2 lần. Tổng số hạt trên bơng trung bình cao từ 150 - 250 hạt, tỷ lệ hạt chắc trên 90%, nếu như giai đoạn trỗ gặp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi và lượng dinh dưỡng được cung cấp đầy đủ thì bơng lúa càng nặng. 2.4.7 Quang hợp đối với cây lúa Quang hợp là._.13.38 1571.18 K0 3 2 279.524 868.977 1311.76 K1 1 2 268.614 927.598 1537.79 K1 2 2 308.776 984.353 1708.31 K1 3 2 263.659 872.799 1478.45 K2 1 2 262.513 885.676 1385.68 K2 2 2 341.484 1031.24 1897.37 K2 3 2 286.253 909.079 1557.00 K3 1 2 233.567 894.371 1450.70 K3 2 2 325.588 1128.78 1978.41 K3 3 2 269.145 974.303 1613.44 K4 1 2 302.872 989.318 1611.73 K4 2 2 332.616 1034.83 1785.25 K4 3 2 281.312 895.298 1549.72 SE(N= 2) 22.2478 47.1823 107.603 5%LSD 10DF 70.1035 148.673 339.061 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_G$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_G$ NOS DE_NHA TRO C_SAP G1 15 304.280 935.860 1564.98 G2 15 279.260 975.460 1619.28 SE(N= 15) 8.12373 17.2285 39.2911 5%LSD 10DF 25.5982 54.2877 123.808 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_K$*NTO_G$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NTO_G$ NOS DE_NHA TRO C_SAP K0 G1 3 309.600 893.400 1420.80 K0 G2 3 290.500 978.100 1464.60 K1 G1 3 284.700 936.400 1511.30 K1 G2 3 276.000 920.100 1638.40 K2 G1 3 318.900 932.200 1589.10 K2 G2 3 274.600 951.800 1637.60 K3 G1 3 286.600 972.700 1663.10 K3 G2 3 265.600 1025.60 1698.60 K4 G1 3 321.600 944.600 1640.60 K4 G2 3 289.600 1001.70 1657.20 SE(N= 3) 18.1652 38.5242 87.8576 5%LSD 10DF 57.2393 121.391 276.842 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 29 10/ 9/10 14:52 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Kha nang tich luy chat kho vu xuan 2010 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |NTO_K$ |Error(a)|NTO_G$ |NTO_K$*N| (N= 30) -------------------- SD/MEAN | | | | |TO_G$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | DE_NHA 30 291.77 38.248 31.463 10.8 0.0049 0.4520 0.8439 0.0526 0.8842 TRO 30 955.66 87.431 66.726 7.0 0.0025 0.3733 0.5865 0.1323 0.7325 C_SAP 30 1592.1 204.85 152.17 9.6 0.0021 0.1401 0.5398 0.3537 0.9706 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 123 Phụ lục 9 Số hạt trên bơng BALANCED ANOVA FOR VARIATE MHAT/BON FILE HATTR 10/ 9/10 10:41 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 So hat tren bong qua cac vu thi nghiem VARIATE V004 MHAT/BON LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 26982.9 13491.4 95.18 0.000 6 2 NTO_K$ 4 1840.66 460.165 3.25 0.060 6 3 Error(a) 8 2399.49 299.936 2.12 0.132 6 4 NTO_G$ 1 623.808 623.808 4.40 0.060 6 5 NTO_N$*NTO_G$ 4 84.6419 21.1605 0.15 0.957 6 * RESIDUAL 10 1417.44 141.744 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 33348.9 1149.96 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE XHAT/BON FILE HATTR 10/ 9/10 10:41 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 So hat tren bong qua cac vu thi nghiem VARIATE V005 XHAT/BON LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 33193.6 16596.8 189.59 0.000 6 2 NTO_K$ 4 709.938 177.485 2.03 0.166 6 3 Error(a) 8 1799.02 224.877 2.57 0.082 6 4 NTO_G$ 1 .506998 .506998 0.01 0.939 6 5 NTO_K$*NTO_G$ 4 212.598 53.1495 0.61 0.668 6 * RESIDUAL 10 875.417 87.5417 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 36791.0 1268.66 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HATTR 10/ 9/10 10:41 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 So hat tren bong qua cac vu thi nghiem MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS MHAT/BON XHAT/BON 1 10 202.817 237.258 2 10 204.268 227.592 3 10 139.935 162.361 SE(N= 10) 3.76490 2.95874 5%LSD 10DF 11.8633 9.32311 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_K$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NOS MHAT/BON XHAT/BON K0 6 168.700 205.350 K1 6 179.800 202.450 K2 6 184.050 216.600 K3 6 191.400 210.400 N4 6 187.750 210.550 SE(N= 6) 4.86046 3.81972 5%LSD 10DF 15.3155 12.0361 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT Error(a) ------------------------------------------------------------------------------- NTO_N$ NLAI NOS MHAT/BON XHAT/BON K0 1 2 182.425 231.695 K0 2 2 183.075 222.798 K0 3 2 140.600 161.556 K1 1 2 191.644 234.555 K1 2 2 196.138 210.623 K1 3 2 151.618 162.173 K2 1 2 212.372 256.417 K2 2 2 208.915 240.510 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 124 K2 3 2 130.863 152.873 K3 1 2 221.539 233.299 K3 2 2 219.223 236.633 K3 3 2 133.438 161.268 K4 1 2 206.105 230.323 K4 2 2 213.987 227.393 K4 3 2 143.158 173.934 SE(N= 2) 8.41856 6.61595 5%LSD 10DF 26.5272 20.8471 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_G$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_G$ NOS MHAT/BON XHAT/BON G1 15 177.780 208.940 G2 15 186.900 209.200 SE(N= 15) 3.07402 2.41580 5%LSD 10DF 9.68636 7.61229 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_N$*NTO_G$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_N$ NTO_G$ NOS MHAT/BON XHAT/BON K0 G1 3 161.600 206.600 K0 G2 3 175.800 204.100 K1 G1 3 174.600 206.200 K1 G2 3 185.000 198.700 K2 G1 3 180.300 212.400 K2 G2 3 187.800 220.800 K3 G1 3 189.400 208.900 K3 G2 3 193.400 211.900 K4 G1 3 183.000 210.600 K4 G2 3 192.500 210.500 SE(N= 3) 6.87373 5.40190 5%LSD 10DF 21.6594 17.0216 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HATTR 10/ 9/10 10:41 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 So hat tren bong qua cac vu thi nghiem F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |NTO_K$ |Error(a)|NTO_G$ |NTO_K$*N| (N= 30) -------------------- SD/MEAN | | | | |TO_G$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | MHAT/BON 30 182.34 33.911 11.906 6.5 0.0000 0.0595 0.1323 0.0602 0.9566 XHAT/BON 30 209.07 35.618 9.3564 4.5 0.0000 0.1658 0.0819 0.9389 0.6685 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 125 Phụ lục 10 Năng suất thực thu 2 vụ BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTMUA FILE NXTTTR 10/ 9/10 10:55 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Nang suat thuc thu qua cac vu thi ngiem VARIATE V004 NSTTMUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 1465.95 732.973 259.49 0.000 6 2 NTO_K$ 4 145.278 36.3195 12.86 0.001 6 3 Error(a) 8 125.190 15.6487 5.54 0.008 6 4 NTO_G$ 1 .432000 .432000 0.15 0.704 6 5 NTO_K$*NTO_G$ 4 .138000 .345001E-01 0.01 0.999 6 * RESIDUAL 10 28.2472 2.82472 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 1765.23 60.8700 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTTXUAN FILE NXTTTR 10/ 9/10 10:55 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Nang suat thuc thu qua cac vu thi ngiem VARIATE V005 NSTTXUAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 4271.54 2135.77 546.40 0.000 6 2 NTO_K$ 4 1325.26 331.315 84.76 0.000 6 3 Error(a) 8 474.004 59.2506 15.16 0.000 6 4 NTO_G$ 1 54.6750 54.6750 13.99 0.004 6 5 NTO_K$*NTO_G$ 4 44.9100 11.2275 2.87 0.080 6 * RESIDUAL 10 39.0882 3.90882 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 6209.48 214.120 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NXTTTR 10/ 9/10 10:55 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Nang suat thuc thu qua cac vu thi ngiem MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS NSTTMUA NSTTXUAN 1 10 56.0456 72.2001 2 10 56.0002 72.8903 3 10 41.1942 47.2396 SE(N= 10) 0.531481 0.625206 5%LSD 10DF 1.67472 1.97005 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_N$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NOS NSTTMUA NSTTXUAN K0 6 47.3000 55.0500 K1 6 49.9000 58.7000 K2 6 52.4500 65.0500 K3 6 53.2000 73.8000 K4 6 52.5500 67.9500 SE(N= 6) 0.686139 0.807137 5%LSD 10DF 2.16205 2.54332 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT Error(a) ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NLAI NOS NSTTMUA NSTTXUAN K0 1 2 49.7245 59.3415 K0 2 2 51.3205 63.2945 K0 3 2 40.8550 42.5140 K1 1 2 54.9495 66.8150 K1 2 2 54.1465 64.2945 K1 3 2 40.6040 44.9905 K2 1 2 57.2465 71.1425 K2 2 2 60.8435 73.4315 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 126 K2 3 2 39.2600 50.5760 K3 1 2 60.5685 88.9580 K3 2 2 58.2525 85.9745 K3 3 2 40.7790 46.4675 K4 1 2 57.7390 74.7435 K4 2 2 55.4380 77.4565 K4 3 2 44.4730 51.6500 SE(N= 2) 1.18843 1.39800 5%LSD 10DF 3.74478 4.40516 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_G$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_G$ NOS NSTTMUA NSTTXUAN G1 15 50.9600 62.7600 G2 15 51.2000 65.4600 SE(N= 15) 0.433953 0.510478 5%LSD 10DF 1.36740 1.60854 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_N$*NTO_G$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NTO_G$ NOS NSTTMUA NSTTXUAN K0 G1 3 47.3000 54.4000 K0 G2 3 47.3000 55.7000 K1 G1 3 49.7000 57.5000 K1 G2 3 50.1000 59.9000 K2 G1 3 52.3000 61.3000 K2 G2 3 52.6000 68.8000 K3 G1 3 53.1000 73.3000 K3 G2 3 53.3000 74.3000 K4 G1 3 52.4000 67.3000 K4 G2 3 52.7000 68.6000 SE(N= 3) 0.970347 1.14146 5%LSD 10DF 3.05760 3.59679 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NXTTTR 10/ 9/10 10:55 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Nang suat thuc thu qua cac vu thi ngiem F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |NTO_K$ |Error(a)|NTO_G$ |NTO_K$*N| (N= 30) -------------------- SD/MEAN | | | | |TO_G$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | NSTTMUA 30 51.080 7.8019 1.6807 3.3 0.0000 0.0007 0.0076 0.7042 0.9987 NSTTXUAN 30 64.110 14.633 1.9771 3.1 0.0000 0.0000 0.0002 0.0039 0.0799 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 127 Phụ lục 11 Năng suất lý thuyết vụ mùa 2009 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BONG/M FILE MTRUONG 10/ 9/10 9:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Nang suat thi nghiem vu mua 2009 VARIATE V004 BONG/M LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 28737.6 14368.8 86.17 0.000 6 2 NTO_K$ 4 456.582 114.146 0.68 0.620 6 3 Error(a) 8 1545.38 193.172 1.16 0.405 6 4 NTO_G$ 1 5.29201 5.29201 0.03 0.856 6 5 NTO_K$*NTO_G$ 4 190.038 47.5095 0.28 0.881 6 * RESIDUAL 10 1667.46 166.746 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 32602.4 1124.22 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HATCHAC FILE MTRUONG 10/ 9/10 9:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Nang suat thi nghiem vu mua 2009 VARIATE V005 HATCHAC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 7748.00 3874.00 87.26 0.000 6 2 NTO_K$ 4 1702.73 425.682 9.59 0.002 6 3 Error(a) 8 176.673 22.0841 0.50 0.833 6 4 NTO_G$ 1 90.2869 90.2869 2.03 0.182 6 5 NTO_K$*NTO_G$ 4 17.1924 4.29810 0.10 0.978 6 * RESIDUAL 10 443.936 44.3936 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 10178.8 350.994 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE MTRUONG 10/ 9/10 9:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Nang suat thi nghiem vu mua 2009 VARIATE V006 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 38.6450 19.3225 72.00 0.000 6 2 NTO_K$ 4 .164221 .410552E-01 0.15 0.955 6 3 Error(a) 8 3.69138 .461422 1.72 0.207 6 4 NTO_G$ 1 .243007E-02 .243007E-02 0.01 0.923 6 5 NTO_K$*NTO_G$ 4 .820201E-01 .205050E-01 0.08 0.985 6 * RESIDUAL 10 2.68376 .268376 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 45.2688 1.56099 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MTRUONG 10/ 9/10 9:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Nang suat thi nghiem vu mua 2009 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS BONG/M HATCHAC P1000 1 10 237.841 140.704 26.7961 2 10 235.019 133.561 26.9679 3 10 170.820 103.607 24.4790 SE(N= 10) 4.08345 2.10698 0.163822 5%LSD 10DF 12.8671 6.63917 0.516208 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_N$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NOS BONG/M HATCHAC P1000 K0 6 209.800 114.777 25.9450 K1 6 212.400 121.406 26.1050 K2 6 212.850 129.262 26.1000 K3 6 220.950 137.168 26.1700 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 128 K4 6 216.800 127.174 26.0850 SE(N= 6) 5.27171 2.72010 0.211493 5%LSD 10DF 16.6113 8.57113 0.666422 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT Error(a) ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NLAI NOS BONG/M HATCHAC P1000 K0 1 2 234.439 132.624 26.0093 K0 2 2 222.401 118.778 26.8529 K0 3 2 172.560 92.9295 24.9727 K1 1 2 242.681 138.404 26.7690 K1 2 2 228.281 130.518 27.0196 K1 3 2 166.239 95.2969 24.5264 K2 1 2 230.613 139.275 26.6723 K2 2 2 233.184 137.634 27.2749 K2 3 2 174.754 110.877 24.3528 K3 1 2 238.249 150.459 27.6319 K3 2 2 240.806 146.105 26.8244 K3 3 2 183.796 114.940 24.0536 K4 1 2 243.225 142.758 26.8982 K4 2 2 250.423 134.772 26.8675 K4 3 2 156.751 103.993 24.4893 SE(N= 2) 9.13087 4.71135 0.366316 5%LSD 10DF 28.7717 14.8456 1.15428 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_G$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_G$ NOS BONG/M HATCHAC P1000 G1 15 214.980 124.223 26.0900 G2 15 214.140 127.692 26.0720 SE(N= 15) 3.33412 1.72034 0.133760 5%LSD 10DF 10.5059 5.42086 0.421482 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_N$*NTO_G$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NTO_G$ NOS BONG/M HATCHAC P1000 K0 G1 3 208.500 111.564 25.9100 K0 G2 3 211.100 117.990 25.9800 K1 G1 3 209.100 120.215 26.0400 K1 G2 3 215.700 122.598 26.1700 K2 G1 3 214.900 128.043 26.1800 K2 G2 3 210.800 130.482 26.0200 K3 G1 3 221.700 135.768 26.2100 K3 G2 3 220.200 138.568 26.1300 K4 G1 3 220.700 125.525 26.1100 K4 G2 3 212.900 128.824 26.0600 SE(N= 3) 7.45532 3.84680 0.299096 5%LSD 10DF 23.4920 12.1214 0.942463 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MTRUONG 10/ 9/10 9:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Nang suat thi nghiem vu mua 2009 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |NTO_K$ |Error(a)|NTO_G$ |NTO_K$*N| (N= 30) -------------------- SD/MEAN | | | | |TO_G$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | BONG/M 30 214.56 33.529 12.913 6.0 0.0000 0.6204 0.4055 0.8563 0.8808 HATCHAC 30 125.96 18.735 6.6629 5.3 0.0000 0.0021 0.8332 0.1820 0.9782 P1000 30 26.081 1.2494 0.51805 2.0 0.0000 0.9549 0.2075 0.9232 0.9850 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 129 Phụ lục 12 Năng suất lý thuyết vụ xuân 2010 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BONG/M FILE XTRUONG 10/ 9/10 10:19 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Yeu to cau thanh nang suat vu xuan 2010 VARIATE V004 BONG/M LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 19295.0 9647.48 91.55 0.000 6 2 NTO_K$ 4 271.950 67.9875 0.65 0.645 6 3 Error(a) 8 501.671 62.7089 0.60 0.764 6 4 NTO_G$ 1 .416977E-10 .416977E-10 0.00 0.996 6 5 NTO_K$*NTO_G$ 4 698.250 174.563 1.66 0.235 6 * RESIDUAL 10 1053.77 105.377 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 21820.6 752.435 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HATCHAC FILE XTRUONG 10/ 9/10 10:19 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Yeu to cau thanh nang suat vu xuan 2010 VARIATE V005 HATCHAC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 5757.16 2878.58 91.64 0.000 6 2 NTO_K$ 4 1377.51 344.377 10.96 0.001 6 3 Error(a) 8 780.884 97.6105 3.11 0.049 6 4 NTO_G$ 1 25.9469 25.9469 0.83 0.388 6 5 NTO_K$*NTO_G$ 4 39.9781 9.99451 0.32 0.860 6 * RESIDUAL 10 314.105 31.4105 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 8295.58 286.055 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE XTRUONG 10/ 9/10 10:19 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Yeu to cau thanh nang suat vu xuan 2010 VARIATE V006 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 35.7156 17.8578 86.22 0.000 6 2 NTO_K$ 4 .379381 .948451E-01 0.46 0.767 6 3 Error(a) 8 3.02542 .378177 1.83 0.183 6 4 NTO_G$ 1 .480001E-01 .480001E-01 0.23 0.644 6 5 NTO_K$*NTO_G$ 4 .233700 .584249E-01 0.28 0.883 6 * RESIDUAL 10 2.07126 .207126 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 41.4734 1.43012 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XTRUONG 10/ 9/10 10:19 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Yeu to cau thanh nang suat vu xuan 2010 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS BONG/M HATCHAC P1000 1 10 238.490 138.535 26.8884 2 10 228.067 140.135 27.4377 3 10 180.243 109.981 24.8979 SE(N= 10) 3.24619 1.77230 0.143919 5%LSD 10DF 10.2289 5.58459 0.453493 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_N$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NOS BONG/M HATCHAC P1000 K0 6 211.750 120.150 26.2100 K1 6 213.500 125.550 26.4500 K2 6 217.000 131.150 26.5250 K3 6 215.250 140.600 26.3650 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 130 K4 6 220.500 130.300 26.4900 SE(N= 6) 4.19081 2.28803 0.185798 5%LSD 10DF 13.2054 7.20967 0.585458 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT Error(a) ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NLAI NOS BONG/M HATCHAC P1000 K0 1 2 236.887 126.447 26.4089 K0 2 2 225.435 125.011 27.1272 K0 3 2 172.927 108.992 25.0939 K1 1 2 230.400 132.182 26.9921 K1 2 2 225.138 132.441 27.2421 K1 3 2 184.962 112.027 25.1158 K2 1 2 246.072 143.980 26.7815 K2 2 2 227.815 145.595 27.3217 K2 3 2 177.112 103.874 25.4719 K3 1 2 240.077 150.218 26.9410 K3 2 2 230.423 158.842 27.6833 K3 3 2 175.250 112.740 24.4708 K4 1 2 239.013 139.847 27.3184 K4 2 2 231.525 138.783 27.8145 K4 3 2 190.962 112.270 24.3371 SE(N= 2) 7.25870 3.96299 0.321812 5%LSD 10DF 22.8724 12.4875 1.01404 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_G$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_G$ NOS BONG/M HATCHAC P1000 G1 15 215.600 128.620 26.3680 G2 15 215.600 130.480 26.4480 SE(N= 15) 2.65050 1.44708 0.117509 5%LSD 10DF 8.35182 4.55980 0.370276 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_N$*NTO_G$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NTO_G$ NOS BONG/M HATCHAC P1000 K0 G1 3 217.000 117.400 26.1800 K0 G2 3 206.500 122.900 26.2400 K1 G1 3 206.500 124.600 26.3100 K1 G2 3 220.500 126.500 26.5900 K2 G1 3 213.500 130.200 26.4300 K2 G2 3 220.500 132.100 26.6200 K3 G1 3 220.500 139.700 26.3100 K3 G2 3 210.000 141.500 26.4200 K4 G1 3 220.500 131.200 26.6100 K4 G2 3 220.500 129.400 26.3700 SE(N= 3) 5.92670 3.23577 0.262759 5%LSD 10DF 18.6752 10.1960 0.827962 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XTRUONG 10/ 9/10 10:19 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Yeu to cau thanh nang suat vu xuan 2010 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |NTO_K$ |Error(a)|NTO_G$ |NTO_K$*N| (N= 30) -------------------- SD/MEAN | | | | |TO_G$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | BONG/M 30 215.60 27.431 10.265 4.8 0.0000 0.6445 0.7637 0.9957 0.2352 HATCHAC 30 129.55 16.913 5.6045 4.3 0.0000 0.0013 0.0486 0.3881 0.8596 P1000 30 26.408 1.1959 0.45511 1.7 0.0000 0.7666 0.1834 0.6441 0.8826 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 131 Phụ lục 13 Năng suất sinh vật học BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSVHMUA FILE NSSVHTR 10/ 9/10 14:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Nang suat sinh vat hoc qua cac vu thi nghiem VARIATE V004 NSSVHMUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 10095.6 5047.81 185.56 0.000 6 2 NTO_K$ 4 185.538 46.3845 1.71 0.224 6 3 Error(a) 8 204.281 25.5352 0.94 0.527 6 4 NTO_G$ 1 18.2520 18.2520 0.67 0.436 6 5 NTO_K$*NTO_G$ 4 29.5380 7.38450 0.27 0.889 6 * RESIDUAL 10 272.024 27.2024 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 10805.3 372.595 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSVHXUA FILE NSSVHTR 10/ 9/10 14:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Nang suat sinh vat hoc qua cac vu thi nghiem VARIATE V005 NSSVHXUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 22168.3 11084.2 77.76 0.000 6 2 NTO_K$ 4 800.700 200.175 1.40 0.301 6 3 Error(a) 8 399.069 49.8837 0.35 0.925 6 4 NTO_G$ 1 114.075 114.075 0.80 0.396 6 5 NTO_K$*NTO_G$ 4 392.460 98.1150 0.69 0.618 6 * RESIDUAL 10 1425.46 142.546 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 25300.1 872.416 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSSVHTR 10/ 9/10 14:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Nang suat sinh vat hoc qua cac vu thi nghiem MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS NSSVHMUA NSSVHXUA 1 10 130.999 156.559 2 10 122.876 153.545 3 10 88.6644 97.4461 SE(N= 10) 1.64932 3.77552 5%LSD 10DF 5.19705 11.8968 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_N$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NOS NSSVHMUA NSSVHXUA K0 6 116.850 132.650 K1 6 116.100 129.000 K2 6 114.000 134.200 K3 6 109.700 143.300 K4 6 114.250 140.100 SE(N= 6) 2.12926 4.87418 5%LSD 10DF 6.70937 15.3587 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT Error(a) ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NLAI NOS NSSVHMUA NSSVHXUA K0 1 2 132.702 155.876 K0 2 2 123.890 152.548 K0 3 2 93.9575 89.5250 K1 1 2 132.915 152.133 K1 2 2 124.840 141.273 K1 3 2 90.5445 93.5940 K2 1 2 131.900 149.501 K2 2 2 121.402 151.464 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp………………. 132 K2 3 2 88.6975 101.634 K3 1 2 125.803 165.185 K3 2 2 115.729 165.526 K3 3 2 87.5680 99.1900 K4 1 2 131.676 160.098 K4 2 2 128.519 156.915 K4 3 2 82.5545 103.287 SE(N= 2) 3.68798 8.44232 5%LSD 10DF 11.6210 26.6021 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_G$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_G$ NOS NSSVHMUA NSSVHXUA G1 15 114.960 133.900 G2 15 113.400 137.800 SE(N= 15) 1.34666 3.08270 5%LSD 10DF 4.24338 9.71370 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NTO_N$*NTO_G$ ------------------------------------------------------------------------------- NTO_K$ NTO_G$ NOS NSSVHMUA NSSVHXUA K0 G1 3 118.300 132.700 K0 G2 3 115.400 132.600 K1 G1 3 118.300 127.800 K1 G2 3 113.900 130.200 K2 G1 3 113.700 125.100 K2 G2 3 114.300 143.300 K3 G1 3 110.600 143.700 K3 G2 3 108.800 142.900 K4 G1 3 113.900 140.200 K4 G2 3 114.600 140.000 SE(N= 3) 3.01122 6.89313 5%LSD 10DF 9.48848 21.7205 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSSVHTR 10/ 9/10 14:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Nang suat sinh vat hoc qua cac vu thi nghiem F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |NTO_K$ |Error(a)|NTO_G$ |NTO_K$*N| (N= 30) -------------------- SD/MEAN | | | | |TO_G$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | NSSVHMUA 30 114.18 19.303 5.2156 4.6 0.0000 0.2245 0.5267 0.4365 0.8892 NSSVHXUA 30 135.85 29.537 11.939 8.8 0.0000 0.3012 0.9247 0.3956 0.6181 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2474.pdf
Tài liệu liên quan