1
1. Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Lúa là một trong ba cây l−ơng thực chính trên thế giới: lúa mì, lúa n−ớc
và ngô. Dân số trên thế giới có khoảng 40% coi lúa gạo là nguồn l−ơng thực
chính, 25% sử dụng lúa gạo cho khẩu phần l−ơng thực hàng ngày. Nh− vậy,
lúa gạo có ảnh h−ởng khá lớn đến đời sống con ng−ời, ít nhất là tới 65% dân
số thế giới. Đối với Việt Nam lúa gạo là nguồn l−ơng thực chính, nhu cầu về
sản l−ợng lúa ngày càng tăng để phục vụ cho đời sống của nhân dân đồng thời
cung cấ
112 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3185 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa lai 20 tại Chương Mỹ Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Việt Nam là n−ớc có truyền
thống canh tác lúa n−ớc từ lâu đời, với diện tích trồng lúa khá lớn, cùng với sự
phát triển và ứng dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thâm
canh lúa làm cho nghề trồng lúa ở n−ớc ta đã có những thay đổi tích cực. Đó
là, đ−a năng suất lúa bình quân lên mức 42,7 tạ/ha đứng đầu các n−ớc Đông
Nam á. Nhờ đó, từ một n−ớc thiếu đói l−ơng thực th−ờng xuyên đến nay
l−ợng l−ơng thực sản xuất ra không những đã đáp ứng đủ nhu cầu l−ơng thực
trong n−ớc mà còn xuất khẩu một l−ợng khá lớn. Trong hơn 10 năm gần đây,
Việt Nam đã xuất khẩu gần 34 triệu tấn gạo, bình quân hơn 2,6 triệu tấn/ năm,
đứng thứ hai trên thế giới [38, 293 - 316].
Do nhu cầu phát triển của xã hội, diện tích trồng lúa không đ−ợc mở
rộng có xu h−ớng ngày càng bị thu hẹp. Để đáp ứng đ−ợc nhu cầu trên đòi hỏi
phải có các giống lúa tiến bộ mới đ−a vào sản xuất. Các giống lúa này phải
thoả mãn đ−ợc yêu cầu cho năng suất cao, hoặc thời gian sinh tr−ởng, phát
triển cực ngắn để đ−a vào cơ cấu 3 – 4 vụ/ năm. Các giống lúa mới, đặc biệt là
lúa lai có thể đáp ứng đ−ợc yêu cầu trên.
Lúa lai là một trong số các tiến bộ kỹ thuật đ−ợc áp dụng vào sản xuất
nhanh nhất và cũng mang lại hiệu quả thuộc nhóm sâu rộng nhất. Theo kế
2
hoạch thì cuối năm 2005 cần đ−a diện tích gieo cấy lúa lai ở n−ớc ta lên 1
triệu ha.
Những năm gần đây, các nhà sản xuất giống đã có nhiều cố gắng, đặc
biệt vụ xuân năm 2002 đã tổ chức sản xuất đ−ợc một số l−ợng hạt giống lúa
lai khá lớn. Tuy nhiên, chủng loại giống lúa lai mà chúng ta chủ động sản xuất
đ−ợc hạt lai F1 vẫn còn rất nghèo nàn, đại bộ phận thuộc trà mùa trung, rất
thiếu các giống ngắn ngày cho cơ cấu 3 – 4 vụ. Tổ hợp lúa lai hai dòng Bồi tạp
Sơn thanh tuy có thời gian sinh tr−ởng ngắn song yếu chịu nóng, rất khó sản
xuất và năng suất hạt lai F1 thấp. Mặt khác, các tổ hợp lúa lai hiện nay đang
sản xuất đ−ợc hạt giống trong n−ớc nh−ng vẫn phải nhập bố mẹ và phần lớn
đều phải tổ chức sản xuất ở vụ xuân vì dòng mẹ bị nhiễm bệnh bạc lá. Tất cả
những vấn đề nêu trên sẽ đ−ợc giải quyết một khi chúng ta chọn tạo đ−ợc các
tổ hợp lúa lai, chủ động sản xuất hạt giống bố mẹ, có thời gian sinh tr−ởng của
các tổ hợp lai từ ngắn đến cực ngắn nhằm bố trí vào vụ xuân cực muộn hoặc
vụ mùa cực sớm.
Tổ hợp lúa lai hai dòng mới mang tên Việt lai 20 do Bộ môn di truyền -
giống, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội chọn tạo đã b−ớc đầu đáp ứng
đ−ợc các mục tiêu đặt ra nh− có thời gian sinh tr−ởng ngắn, có khả năng
chống chịu khoẻ, thích hợp trong cả vụ xuân và vụ mùa ở Miền Bắc n−ớc ta và
cho năng suất cao. Giống lúa Việt lai 20 đã đ−ợc đ−a ra khu vực hoá năm
2002, trồng ở các tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây và
ngày càng đ−ợc mở rộng diện tích. Song để khai thác hết đ−ợc tiềm năng năng
suất cao của giống Việt lai 20 cần phải có quy trình kỹ thuật hợp lý với từng
vùng sinh thái. Trong các biện pháp kỹ thuật tác động nh− bố trí thời vụ gieo
cấy, tuổi mạ, kỹ thuật làm đất, n−ớc t−ới, phòng trừ sâu bệnh... thì yếu tố phân
bón và số dảnh cơ bản cấy/ khóm là một trong các biện pháp kỹ thuật quan
trọng. Việc xác định đ−ợc liều l−ợng phân bón phù hợp với từng mật độ cấy
3
nhằm tạo một quần thể ruộng lúa thích hợp, từ đó nâng cao hiệu suất quang
hợp và tăng số bông trên đơn vị diện tích.
Thực tế hiện nay, dân nhân ta vẫn áp dụng kỹ thuật cấy lúa lai nh− lúa
thuần nên ch−a khai thác đ−ợc hết tiềm năng của lúa lai. Do vậy, việc xác định
đ−ợc mật độ và liều l−ợng phân bón thích hợp cho lúa lai phù hợp với từng
vùng cần đ−ợc nghiên cứu và áp dụng làm tăng năng suất và hiệu quả kinh tế.
Tr−ớc những yêu cầu thực tế đòi hỏi và để góp phần xây dựng qui trình kỹ
thuật hợp lý cho giống Việt lai 20 trong điều kiện thâm canh ở vùng đất bán
sơn địa, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh h−ởng của liều l−ợng
đạm bón và số dảnh cấy đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của giống
lúa Việt lai 20 tại Ch−ơng Mỹ - Hà Tây”
1.2 Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu khả năng khai thác tiềm năng
năng suất của giống lúa Việt lai 20 ở vùng bán sơn địa trên cơ sở xác định ảnh
h−ởng của một số yếu tố kỹ thuật tác động.
Để thực hiện mục tiêu chung của đề tài, mục tiêu cụ thể cần tiến hành
nh− sau:
- Xác định các mức phân đạm bón và số dảnh cơ bản cấy phù hợp với
giống lúa Việt lai 20 trồng trên vùng đất Bán sơn địa huyện Ch−ơng Mỹ tỉnh
Hà Tây nhằm đạt đ−ợc năng suất và hiệu quả kinh tế cao.
1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu
- Đánh giá khả năng sinh tr−ởng, phát triển, đặc điểm sinh lý, khả năng
chống chịu và năng suất của giống Việt lai 20 trên các công thức với các mức
phân đạm bón và số dảnh cấy khác nhau.
- Xác định ảnh h−ởng của các mức đạm bón và số dảnh cấy đến những
yếu tố tạo thành năng suất và năng suất thực thu của giống Việt lai 20.
4
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho các công trình nghiên cứu
tiếp theo nhằm góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh, khai thác
tiềm năng năng suất của lúa lai nói chung và giống Việt lai 20 nói riêng.
Sự thành công của đề tài sẽ góp phần khẳng định việc xác định mật độ
cấy cùng với liều l−ợng phân bón nói chung, phân đạm nói riêng đối với một
giống lúa mới là hết sức cần thiết. Lúa lai có −u thế lai về mặt sinh sản, việc
xác định mật độ cấy phù hợp có tác dụng tạo đ−ợc quần thể ruộng lúa sinh
tr−ởng phát triển thuận lợi là tiền đề cho năng suất lúa cao.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Tỉnh Hà Tây nói chung, huyện Ch−ơng Mỹ nói riêng mục tiêu giải
quyết vấn đề l−ơng thực đang đ−ợc địa ph−ơng quan tâm và −u tiên đầu t−
phát triển. Những năm gần đây, các giống lúa tiến bộ và lúa lai đã đ−ợc khảo
nghiệm và đ−a vào sản xuất ở nhiều địa ph−ơng trong huyện. Tuy nhiên, quá
trình triển khai trong sản xuất còn nhiều vấn đề bất cập cũng nh− ch−a đ−ợc
nghiên cứu vận dụng một cách đầy đủ dẫn đến ch−a khai thác tốt nhất tiềm
năng năng suất.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ chỉ ra cho thực tiễn sản xuất ở địa
ph−ơng trong việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy trình canh tác các giống
lúa lai nói chung và giống Việt lai 20 nói riêng một số vấn đề quan trọng. Đặc
biệt là mối quan hệ giữa các mức phân đạm bón và số dảnh cấy phù hợp đối
với từng vùng nhằm khai thác, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của các
giống lúa lai.
5
2. Tổng quan tài liệu
2.1 Khái niệm về lúa lai
Ưu thế lai là một thuật ngữ để chỉ hiện t−ợng quần thể con lai F1 thu
đ−ợc bằng cách lai giữa bố, mẹ khác nhau về mặt di truyền, chúng tỏ ra hơn
hẳn bố, mẹ về mặt sinh tr−ởng, sức sống, sức sinh sản, khả năng thích ứng và
một số đặc tr−ng, đặc tính khác. Việc sử dụng −u thế lai F1 trong sản xuất đại
trà nhằm tăng thu nhập và hiệu quả kinh tế đ−ợc gọi là khai thác −u thế lai.
2.2 Tình hình phát triển lúa lai trên thế giới
Các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu hiện t−ợng −u thế lai ở lúa trên
những tính trạng số l−ợng và năng suất lúa vào năm 1926. ở Trung Quốc
1950, Nhật Bản (KalSuo,1958) đã phát hiện ra hiện t−ợng −u thế lai ở cây lúa
và tạo ra đ−ợc các dòng bất dục đực CMS [15]. Tiếp đó, các công trình nghiên
cứu đã xác nhận sự xuất hiện −u thế lai về năng suất, các yếu tố cấu thành
năng suất (Anonymus và Li, 1977; Lin và Yuan, 1980) và sự tích luỹ chất khô
(Rao, 1965; Jenning, 1967; Kim, 1985) [dẫn theo10]. Các công trình nghiên
cứu khác cũng đã xác nhận −u thế lai về sinh sản của cây lúa đ−ợc thể hiện
qua các yếu tố tạo thành năng suất và năng suất. Không những thế, −u thế lai
còn biểu hiện ở sự phát triển của bộ rễ, diện tích lá, c−ờng độ quang hợp [23].
Nh−ng lúa là một loại cây tự thụ phấn điển hình, quần thể lúa đ−ợc tạo bởi các
dòng thuần, trong điều kiện bình th−ờng không lai tạp lẫn nhau, thời gian nở
hoa ngắn. Do vậy, khả năng nhận phấn từ bên ngoài rất thấp. Việc khai thác
−u thế lai phục vụ cho sản xuất đại trà gặp nhiều khó khăn. Các nhà khoa học
Mỹ, ấn Độ, Nhật Bản và Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã đặt nền móng
đầu tiên cho việc phát triển lúa lai [18].
Ngay từ những năm 1960 của thế kỷ XX, Yuan Long Ping cùng các
đồng nghiệp đã phát hiện đ−ợc cây lúa dại bất dục trong loài lúa dại (oryza
6
fatua Spontanea) tại đảo Hải Nam. Qua quá trình nghiên cứu, lai tạo các nhà
khoa học Trung Quốc đã chuyển đ−ợc tính bất dục đực hoang dại vào lúa
trồng và tạo đ−ợc những vật liệu di truyền mới giúp cho công tác khai thác −u
thế lai th−ơng phẩm. Các vật liệu di truyền bao gồm dòng bất dục đực di
truyền tế bào chất (A), dòng duy trì tính bất dục đực (gọi là dòng B) và dòng
phục hồi tính bất dục (R) [dẫn theo 18]
Qua nhiều năm nghiên cứu các nhà khoa học Trung Quốc đã hoàn
thành đ−ợc công nghệ nhân dòng bất dục đực, công nghệ sản xuất hạt lai và đã
cho ra đời các giống lúa lai đầu tiên nh− Shan −u 2, Shan −u 6, Shan −u 63,...
Các giống này đều có dạng hình lý t−ởng, có khả năng cho năng suất cao và
sử dụng dễ dàng nh− các giống lúa thuần. Năm 1976 Trung Quốc đã sản xuất
đ−ợc hạt lúa lai F1, gieo cấy khoảng 140.300 ha. Kết quả lúa lai cho năng suất
trung bình cao hơn 21,1% so với các giống lúa th−ờng [dẫn theo 18].
Năm 1980, Trung Quốc đã bắt đầu nghiên cứu lúa lai 2 dòng. Tổ hợp
lúa lai 2 dòng đầu tiên của Trung Quốc trên cơ sở dòng mẹ Pei ải 64s và dòng
bố Teqing đã cho năng suất cao (170 tạ/ha). Năm 1992 diện tích gieo trồng
lúa lai "2 dòng" ở Trung Quốc là 15.000 ha, các năm gần đây đã có 50.000 ha,
với năng suất 9 -10 tấn/ha, năng suất cao nhất có thể đạt từ 17 - 18 tấn/ ha.
Hầu hết các tổ hợp lai 2 dòng đều cho năng suất cao và phẩm chất tốt hơn so
với tổ hợp lai 3 dòng [21].
Theo Yuan LP, 2001 Trung Quốc có tổng diện tích trồng lúa là 31 triệu
ha, năng suất bình quân 6,3 tấn/ ha, trong đó diện tích lúa lai chiếm khoảng
50% tổng diện tích trồng lúa và năng suất bình quân riêng lúa lai là 6,9 tấn/
ha/ vụ. So với lúa th−ờng năng suất tăng 1,5 tấn/ ha/ vụ trên diện rộng. Đồng
thời Trung Quốc có diện tích sản xuất hạt lai F1 là 0,14 triệu ha, năng suất
trung bình đạt 2,5 tấn/ ha. Trung Quốc đ−ợc coi là n−ớc đạt đ−ợc nhiều thành
quả lớn trong quá trình nghiên cứu và phát triển lúa lai [dẫn theo 18].
7
Năm 1979, Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã tiến hành nghiên cứu
lúa lai một cách hệ thống, từ năm 1984 - 1985 đã có 17 quốc gia nh− ấn Độ,
Băngladesh, Indonesia, Malaysia, Myanma, SriLanka, Philippin... đã nghiên
cứu và sản xuất lúa lai, diện tích gieo trồng lúa lai đạt 10% tổng diện tích lúa
trên toàn thế giới và sản l−ợng chiếm khoảng 20% tổng sản l−ợng toàn thế
giới. Từ đây lúa lai đã mở ra h−ớng phát triển mới để nâng cao năng suất và
sản l−ợng lúa đáp ứng nhu cầu về l−ơng thực ngày càng tăng, góp phần giữ
vững an ninh l−ơng thực trên phạm vi toàn thế giới [34].
2.3 Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt
Nam
Theo Nguyễn Văn Luật [28] Việt Nam bắt đầu nghiên cứu lúa lai từ
năm 1986 tại Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, Viện lúa đồng bằng sông
Cửu Long và Viện Di truyền nông nghiệp. Nguồn vật liệu dùng cho nghiên
cứu đ−ợc du nhập chủ yếu từ Viện lúa quốc tế IRRI, Trung Quốc và một số
n−ớc khác.
Năm 1990, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cho phép nhập
một số tổ hợp lúa lai để gieo trồng thử vào vụ xuân ở đồng bằng Bắc Bộ, kết
quả đạt đ−ợc cho thấy đa số các tổ hợp lúa lai có năng suất cao hơn hẳn lúa
th−ờng, so với giống CR203 là giống chủ lực ở giai đoạn đó thì năng suất lúa
lai cao hơn từ 200 - 1500 kg/ ha/ vụ [40]
Năm 1992, Việt Nam mới bắt đầu hình thành những cơ sở nghiên cứu
lúa lai từ các dự án TCP/VIE/2251 và TCP/VIE/6614 do tổ chức FAO tài trợ.
Qua thu thập cùng với việc nhập nội, đánh giá các nhà khoa học Việt Nam đã
tạo ra đ−ợc 8 dòng CMS. Sau thời gian tuyển chọn, các nhà nghiên cứu lúa lai
Việt Nam đã đ−a ra đ−ợc các dòng có khả năng sử dụng để sản xuất hạt lai F1
nh−: Zhenhan 97A, BoA, Kim 23A, Nhị 32A, TeA. Những dòng này khi lai
với các dòng phục hồi phấn nh− Minhui 63, Quế 99, Trắc 64 đã tạo ra đ−ợc
8
các tổ hợp lúa lai F1: Shan −u 63, Nhị −u 63, Bac −u 64, Bac −u 903, các tổ
hợp lúa lai trên đang đ−ợc gieo trồng ở các tỉnh phía Bắc đã cho năng suất cao
hơn các giống lúa th−ờng đối chứng 20%.
Cùng với việc nghiên cứu lúa lai hệ 3 dòng thì Việt Nam tiến hành
nghiên cứu và phát triển lúa lai hệ 2 dòng. Đến nay Việt Nam đã thu thập
đ−ợc 17 dòng TGMS nhập nội và 29 dòng TGMS chọn tạo trong n−ớc, trong
đó có 14 dòng có thể sử dụng vào việc tạo ra các tổ hợp lai có triển vọng [40].
Việt Nam đã lai tạo đ−ợc một số tổ hợp lúa lai 2 dòng có triển vọng và đ−ợc
khu vực hoá nh− Việt lai 20, TM4, VN01/ D212, giống khảo nghiệm ngắn
ngày, năng suất cao, chất l−ợng tốt TH3 [41, 686 - 688]. Đồng thời các nhà
nghiên cứu lúa lai của Việt Nam cũng thành công trong việc xây dựng công
nghệ chọn dòng thuần, nhân dòng và sản xuất hạt lai F1 [3].
Kết quả sử dụng lúa lai ở Việt Nam từ năm 1991 - 2001 cho thấy năng
suất bình quân lúa lai trên diện rộng tăng hơn so với lúa th−ờng từ 10 - 15
tạ/ ha. Sự tăng năng suất của lúa lai ổn định qua 10 năm sản xuất và đạt từ
55 - 65 tạ/ ha [34]. Vì vậy, ý nghĩa của lúa lai tr−ớc nhất là giúp tăng năng
suất bằng biện pháp sinh học, hay là giúp tăng sản l−ợng mà không phải tăng
diện tích.
Việt Nam thực hiện định h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, theo đó đất lúa sẽ giảm từ 4,3 triệu ha xuống còn 4 triệu ha. Sự chuyển
dịch này sẽ làm sản l−ợng giảm khoảng 2 triệu tấn l−ơng thực/ năm nh− mức
tính năng suất hiện nay (B−ớc đầu chuyển dịch trong năm 2001, sản l−ợng lúa
đã giảm khoảng 0,7 triệu tấn). Để đảm bảo an ninh l−ơng thực và giữ mức
xuất khẩu gạo nh− hiện nay khoảng 3,5 - 4 triệu tấn gạo/ năm, trong điều kiện
dân số tiếp tục gia tăng, thì năng suất lúa bình quân của cả n−ớc cần đ−ợc
nâng cao thêm 1 tấn/ ha vào năm 2010 [7]. Trong các giải pháp tăng năng
suất lúa vốn đã đạt mức cao ở các vùng thâm canh lúa của n−ớc ta, thì việc
9
đ−a lúa lai vào sản xuất đã là một giải pháp hiện thực.
ở các tỉnh phía Bắc, đặc biệt vùng đồng bằng sông Hồng, đất ít ng−ời
đông, trình độ thâm canh cao, với tập quán cấy lúa thì chỉ cần 20 kg hạt giống/
ha, đây là các điều kiện thuận lợi để phát triển lúa lai. Thời gian sinh tr−ởng
của các giống lúa lai nhìn chung là ngắn và cực ngắn rất phù hợp với trà lúa
xuân muộn. Do vậy, diện tích gieo trồng lúa xuân đ−ợc ổn định và ngày càng
mở rộng. Mặt khác, khi diện tích trồng lúa lai tăng nhanh còn thúc đẩy công
nghệ sản xuất hạt lai phát triển, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho ng−ời
trồng lúa. Lúa lai đã cho năng suất rất cao ở các điều kiện sinh thái vùng núi,
nên có thể giúp xoá đói, giảm nghèo, đặc biệt bảo đảm l−ơng thực tại chỗ cho
các vùng cao thuộc miền núi phía Bắc và Tây Nguyên [7].
Trong những năm qua, diện tích trồng lúa lai đã tăng lên khá nhanh
năm 1991 cả n−ớc mới trồng khoảng 100 ha, năm 1992 đã đạt 11.137 ha, năng
suất trung bình 66,6 tạ/ha, đến năm 2001 đạt 480.000 ha, năng suất đạt 62 tạ/
ha. Năng suất lúa lai bình quân đạt khoảng 60 - 65 tạ/ ha. Do áp dụng lúa lai,
sản l−ợng đã tăng trong năm 2001 −ớc khoảng 600.000 tấn, sản l−ợng này đủ
bù cho sự chuyển dịch 150.000 ha gieo trồng lúa sang mục đích sử dụng khác,
đến năm 2002 diện tích lúa lai đã đạt xấp xỉ 500.000 ha, năng suất trung bình
63 tạ/ ha. ở các địa ph−ơng, lúa lai đều cho năng suất cao hơn lúa th−ờng phổ
biến từ 20 - 30%, có những nơi cao hơn từ 50 - 60% [39].
Diện tích lúa lai tăng lên nhanh chóng ở đồng bằng, trung du, các tỉnh
miền núi phía Bắc, nhanh hơn bất cứ một giống lúa thuần nào từ tr−ớc đến
nay. Lúa lai đã sinh tr−ởng tốt, cho năng suất cao hơn các giống lúa thuần ở
tất cả các tỉnh từ Hà Tĩnh trở ra các tỉnh miền núi phía Bắc và từ các tỉnh ven
biển đến các tỉnh Tây Bắc. Một số tỉnh có diện tích trồng lúa lai lớn nh− Nam
Định, Thanh Hoá, Nghệ An, Ninh Bình, Hà Nam, Phú Thọ. Đồng thời địa bàn
gieo cấy lúa lai còn đựơc mở rộng ra các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên nh−
10
Quảng Nam, Đắc Lắc. Một số địa ph−ơng có trình độ thâm canh cao, đã đạt
năng suất lúa lai từ 13 - 14 tấn/ ha/ vụ [39]. Sự phát triển lúa lai ở Việt Nam từ
năm 1991 - 2001, đ−ợc thể hiện ở bảng 1
Bảng 1 - Diện tích, năng suất, sản l−ợng lúa lai ở Việt Nam từ 1991 - 2003
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ ha) Sản l−ợng (tấn)
1991 100 6,80 680
1992 11.137 6,66 74.172
19933 34.828 6,71 233.969
1994 60.007 5,85 350.440
1995 75.503 6,14 451.308
1996 137.700 6,35 874.395
1997 187.700 6,35 1.191.895
1998 201.000 6,45 1.236.000
1999 230.000 6,48 1.490.000
2000 435.508 6,45 2.809.027
2001 480.000 6,20 2.976.000
2002 500.000 6,30 3.150.000
2003 600.000 6,30 3.780.000
(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
Việt Nam là n−ớc đông dân, ng−ời dân coi lúa gạo là l−ơng thực chính,
đồng thời lúa gạo còn là nguồn xuất khẩu khá lớn để thu ngoại tệ cho đất
n−ớc. Do vây, nghề trồng lúa ở Việt Nam đã và sẽ vẫn là ngành sản xuất quan
trọng bậc nhất trong chiến l−ợc phát triển kinh tế nông nghiệp. Mặt khác, cây
lúa đ−ợc tồn tại rất lâu ở Việt Nam và đ−ợc thế giới biết đến nh− một nền văn
minh lúa n−ớc, nó phát triển rất phù hợp với đất đai điều kiện sinh thái khí
hậu. Chính vì vậy, Nhà n−ớc Việt Nam đã −u tiên cho sự phát triển cây lúa
nh− tập trung nghiên cứu để tạo ra đ−ợc các giống lúa mới phù hợp với từng
11
vùng, có nhiều chính sách phù hợp để khuyến khích nông dân trồng lúa. Định
h−ớng phát triển ngành sản xuất lúa của Việt Nam sẽ thành ngành sản xuất
hàng hoá lớn, phát triển bền vững, theo h−ớng năng suất cao, chất l−ợng tốt,
đạt hiệu quả kinh tế cao và có sức cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế. H−ớng
phát triển lúa lai trong thời gian tới là tiếp tục mở rộng diện tích gieo cấy hàng
năm, đến năm 2010 diện tích lúa lai đạt 1 triệu ha với năng suất bình quân từ
65 - 70 tạ/ ha [34].
Để mở rộng diện tích trồng lúa lai hàng năm, tr−ớc hết chúng ta cần chủ
động đ−ợc hạt giống. Trong những năm qua Việt Nam đã chú trọng nghiên
cứu sản xuất hạt giống lúa lai F1 nên diện tích sản xuất hạt giống lúa lai F1
ngày càng mở rộng, năng suất nâng cao đ−ợc thể hiện qua bảng 2
Bảng 2 - Tình hình sản xuất hạt giống lúa lai F1 ở Việt Nam từ 1992 - 2003
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn)
1992 173 3,02 52,25
1993 154 5,41 83,64
1994 123 4,84 59,53
1995 101 9,72 98,17
1996 267 17,52 467,52
1997 410 22,00 902,00
1998 340 22,00 750,00
1999 455 17,00 773,00
2000 620 23,00 1.426,00
2001 1.450 17,00 2.400,00
2002 1.600 24,00 3.840,00
2003 1.700 20,50 3.485,00
(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
12
Diện tích sản xuất hạt giống lúa lai hàng năm tiếp tục tăng đã đáp ứng
đ−ợc phần nào hạt giống lúa lai cung cấp cho nhu cầu sản xuất. Tuy nhiên,
trong vài năm gần đây diện tích sản xuất hạt giống F1 tăng không đáng kể do
một số nguyên nhân:
- Chất l−ợng các dòng bố, mẹ trong n−ớc vẫn ch−a thực sự ổn định
- Sự không ổn định về thời tiết khí hậu của các tỉnh miền Bắc có ảnh
h−ởng rất lớn tới sự ổn định của các dòng bố mẹ
- Nhận thức của ng−ời dân cho rằng chất l−ợng hạt giống lúa lai F1 sản
xuất trong n−ớc không bằng giống nhập nội. Điều này đã ảnh h−ởng không
nhỏ tới vấn đề thị tr−ờng tiêu thụ hạt giống lúa lai F1 sản xuất ở trong n−ớc
Mặt khác, hiện nay trong thực tế sản xuất ng−ời nông dân còn rất lúng
túng trong việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm lúa lai. Các vấn đề trên
cho thấy, muốn lúa lai phát triển một cách bền vững và chủ động cần phải có
đội ngũ cán bộ kỹ thuật h−ớng dẫn cho ng−ời dân hiểu đ−ợc đặc điểm của lúa
lai và mối quan hệ với các biện pháp kỹ thuật thâm canh để đạt đ−ợc hiệu quả
cao nhất.
2.4 Đặc điểm của lúa lai, mối quan hệ với các biện
pháp kỹ thuật tác động
2.4.1 Đặc điểm của hạt giống lúa lai
Sản xuất hạt giống lúa lai là sử dụng ph−ơng pháp giao phấn, tất cả các
hạt lai có đ−ợc là nhờ sự nhận phấn từ bên ngoài. Vỏ trấu của hạt lai bị hở ở
mức độ khác nhau, khi quan sát kỹ còn thấy dấu vết của vòi nhuỵ cái bị kẹp ở
mép giữa hai vỏ trấu. Trọng l−ợng của hạt lúa lai nhẹ hơn hạt lúa th−ờng đáng
kể nên khi đổ hạt giống lúa lai vào n−ớc thì đa số hạt bị nổi hoặc nửa chìm,
nửa nổi. Do vỏ trấu bị hở nên hạt lúa lai không có thời gian ngủ nghỉ, thời kỳ
thu hoạch nếu gặp m−a hạt dễ bị ngấm n−ớc và dễ mọc mầm. Hạt giống lúa lai
13
nếu bảo quản không tốt, sau 3 tháng sức nẩy mầm và tỷ lệ nẩy mầm giảm rất
nhanh [39].
Theo Nguyễn Thị Trâm [34, 257 - 292] do vỏ trấu đóng không kín, khi
ngâm hạt lúa lai hút n−ớc rất nhanh, thời gian ngâm giống trong vụ hè từ 10 -
18 giờ, vụ xuân từ 20 - 30 giờ là hạt lúa lai đã no n−ớc. Cũng do vỏ trấu không
kép kín nên khi ngâm có nhiều hạt gạo bị tách khỏi vỏ trấu, dễ lên men gây
chua n−ớc, vì thế cần thay n−ớc th−ờng xuyên hơn so với ngâm lúa th−ờng.
2.4.2 Đặc điểm của rễ lúa lai
Hạt lúa lai là sự kết hợp tốt giữa hai dòng bố và mẹ có nền di truyền
khác nhau, cây lúa lai tổng hợp đ−ợc các tính trạng tốt của bố, mẹ và nó biểu
hiện −u thế hơn bố mẹ về tất cả các mặt. Lúa lai có bộ rễ phát triển sớm và
khoẻ. Các công trình nghiên cứu cho thấy khi bắt đầu nẩy mầm, rễ mầm và
thân mầm cùng xuất hiện; khi lá thứ nhất xuất hiện thì có 3 rễ mới hình thành;
lá thứ 2 xuất hiện có 7 rễ hình thành và khi có 3 lá đã hình thành đ−ợc 8 - 12
rễ (so với 6 - 8 rễ ở lúa th−ờng), tiếp đó số l−ợng rễ tăng lên rất nhanh. Rễ lúa
lai có chiều dài, đ−ờng kính to hơn dòng bố mẹ, có sự phân nhánh nhiều hơn,
rễ ăn sâu và toả rộng ra xung quanh và đặc biệt về số l−ợng hơn hẳn lúa
th−ờng (30 - 40%). Phạm vi ăn sâu và toả rộng của rễ khoảng 22 - 23 cm, rễ ra
từ các đốt thấp có xu thế ăn sâu và h−ớng đất, rễ ra từ các đốt phía trên phát
triển theo h−ớng ngang dần. Rễ ở gần lớp đất mặt có số l−ợng nhiều và có
kích th−ớc lớn, có thể ra 4 - 5 lần rễ nhánh tạo một lớp rễ đan dầy đặc ở tầng
sát mặt đất, để cung cấp thêm nhu cầu tăng oxy cho bộ rễ hoạt động. Lúa lai
có hệ thống lông hút nhiều và dài (0,1 - 0,25 mm) hơn hẳn so với lúa th−ờng
(0,01 - 0,013 mm) ngoài ra, rễ lúa lai còn có khả năng hút oxy trong không
khí. Chính vì có bộ rễ khoẻ nên lúa lai có khả năng thích ứng cao, tận dụng
đ−ợc nguồn phân bón trong đất, làm tăng đ−ợc sự hút n−ớc và dinh d−ỡng
nuôi cây, giúp cho lúa lai đẻ nhánh sớm và khoẻ, đồng thời nhánh lúa phát
14
triển đồng đều. L−ợng chất dự trữ trong thân lá ở thời kỳ sinh tr−ởng dinh
d−ỡng đ−ợc tăng lên là tiền đề để cho năng suất cao [23, 56 -57]. Rễ lúa lai
còn có −u điểm, khi gặp điều kiện thời tiết bất thuận nh− thiếu n−ớc… rễ sẽ ăn
sâu hơn rễ lúa th−ờng, rễ lúa lai có đ−ờng kính lớn giúp cho quá trình vận
chuyển n−ớc và dinh d−ỡng thuận tiện. Một đặc điểm khá đặc tr−ng của lúa lai
là có bộ rễ phát triển mạnh trong suốt quá trình sống [40].
Nhờ các −u điểm trên mà lúa lai chịu hạn tốt, có khả năng thích nghi
với nhiều loại đất, tận dụng đ−ợc nguồn phân bón trong đất, tạo điều kiện cho
cây sinh tr−ởng, phát triển mạnh, cây ít bị đổ, sau thu hoạch gốc rạ có khả
năng tái sinh mạnh. [34].
2.4.3 Đặc điểm đẻ nhánh của lúa lai
Các nghiên cứu về đặc điểm sinh tr−ởng của lúa lai ở Việt Nam [23],
[29], [34], [41] đều nhất trí cho rằng: quá trình đẻ nhánh ở lúa lai tuân theo
qui luật đẻ nhánh chung của cây lúa đó là, khi có đầy đủ dinh d−ỡng, ánh sáng
và đạt đ−ợc 4 lá/ cây, lúa lai bắt đầu đẻ nhánh (có nhánh con thứ nhất xuất
hiện ở nách lá thứ nhất); khi có 5 lá, nhánh con thứ 2 đ−ợc đẻ ra từ nách lá thứ
2; khi có 6 lá thấy nhánh mẹ đẻ ra nhánh con thứ 3 ở nách lá thứ 3 đồng thời
nhánh con thứ nhất đẻ ra nhánh cháu 1; khi đạt 7 lá, nhánh mẹ đẻ ra nhánh
con thứ 4 song song nhánh con thứ nhất đẻ nhánh cháu 2 và nhánh con thứ 2
đẻ nhánh cháu 3. Khi cây lúa lai có 8 lá: nhánh mẹ đẻ đ−ợc 5 con, nhánh con
thứ nhất đẻ cháu 4, nhánh con thứ 2 đẻ cháu 5, nhánh con thứ 3 đẻ cháu 6.
Nh− vậy, ở giai đoạn 7 - 8 lá cây lúa lai có thể đẻ đ−ợc 12 nhánh (= 1 mẹ +5
con + 6 cháu), các nhánh này đều có khả năng phát triển thành bông.
Lúa lai có khả năng đẻ nhánh khoẻ, mắt đẻ thấp (đẻ ngay từ mầm nách
lá đầu tiên), đẻ tập trung và kết thúc thời gian đẻ nhánh sớm. Trong sản xuất
đại trà lúa lai có thể đ−ợc 18 - 20 nhánh (lúa th−ờng đẻ đ−ợc từ 12 - 15 nhánh)
[26]. Do vậy khi gieo cấy lúa lai cần tránh cấy dày, nhiều dảnh vừa tốn hạt
15
giống lại không phù hợp với qui luật đẻ nhánh của lúa lai. So với lúa th−ờng,
lúa lai có khả năng đẻ nhánh nhiều và tập trung ngay ở thời kỳ đầu, đó là nhờ
lúa lai bộ rễ phát triển sớm, số l−ợng nhiều và rễ khoẻ có khả năng cung cấp
dinh d−ỡng đầy đủ cho sự hình thành và phát triển của nhánh lúa. Các nhánh
của lúa lai đ−ợc sinh ra sớm th−ờng to mập, có số lá nhiều, nên tạo ra các
bông lúa to đều nhau và xấp xỉ bằng bông mẹ. Các công trình nghiên cứu ở
trong và ngoài n−ớc đều cho thấy tỷ lệ nhánh thành bông của lúa lai cao hơn
hẳn lúa th−ờng. Khi điều khiển để một hạt thóc giống lúa lai mọc thành cây,
trong điều kiện thuận lợi cây lúa đẻ sớm và có từ 10 - 12 nhánh thì tỷ lệ thành
bông có thể đạt 80 - 100%, trong khi đó ở lúa th−ờng chỉ đạt 60 - 70% trong
cùng điều kiện. Nhờ có đặc điểm này mà hệ số sử dụng phân bón ở lúa lai cao
hơn [23], [24], [33].
Qua kết quả của các nhà khoa học cho thấy đối với lúa lai không cần
cấy dày, cấy nhiều dảnh nh− lúa th−ờng, để vừa tiết kiện đ−ợc l−ợng hạt giống
(hạt giống lúa lai hiện nay chúng ta ch−a hoàn toàn chủ động đ−ợc và giá
thành hạt giống lúa lại rất cao), vừa tiếp kiệm đ−ợc công lao động, đối với lúa
lai nên bón phân sớm và tập trung sẽ tăng đ−ợc năng suất và hiệu quả kinh tế.
2.4.4 Đặc điểm về sức sinh tr−ởng của lúa lai
Nhìn chung lúa lai có thời gian sinh tr−ởng từ ngắn đến trung bình.
Thời gian trải qua các b−ớc phân hoá đòng của lúa lai rút ngắn hơn lúa th−ờng
từ 2 - 3 ngày. Đa số các giống lúa lai có từ 12 - 17 lá trên thân chính và có từ
11 - 16 mắt đốt, do đó có thời gian sinh tr−ởng t−ơng đ−ơng với 95 - 135
ngày. Các lóng của lúa lai có đ−ờng kính to, dày hơn lúa th−ờng và cả bố mẹ
chúng, thân có số bó mạch nhiều, nên khả năng vận chuyển n−ớc, dinh d−ỡng
tốt hơn lúa th−ờng. Số gié cấp 1, cấp 2 và hoa tỷ lệ thuận với số bó mạch của
thân cây, lúa lai có số bó mạch nhiều tạo tiền đề để có số gié cấp 1, cấp 2 và
hoa cao đó là cơ sở đầu tiên để lúa lai cho năng suất cao. Lúa lai có các lóng
16
thân ngắn, đ−ờng kính lóng to, đặc biệt là các lóng sát gốc, nên thân có dạng
lùn và cứng, có khả năng chống đổ rất tốt. Lúa lai có khả năng sinh tr−ởng
mạnh và sớm đ−ợc thể hiện là trong cùng điều kiện cấy, chăm bón nh− nhau,
lúa lai ra lá nhanh, đẻ nhánh sớm đều đặn và liên tục ngay từ đốt đầu tiên.
Các nhánh lúa lai sinh tr−ởng khoẻ, lá sớm đạt đ−ợc kích th−ớc tối −u, nên ánh
sáng ở tầng d−ới hầu nh− bị che khuất, dẫn đến các nhánh đẻ sau không có đủ
điều kiện ánh sáng thuận lợi để sinh tr−ởng - phát triển, sớm bị lụi đi nh− vậy
giảm đ−ợc l−ợng dinh d−ỡng tiêu hao nuôi nhánh vô hiệu. Lúa lai kết thúc đẻ
nhánh sớm và có hiệu quả quang hợp cao, khả năng hút dinh d−ỡng mạnh, tạo
điều kiện tập trung dinh d−ỡng vào nuôi các nhánh hữu hiệu nên lúa lai có
bông to và đều [23], [29], [34].
Lúa lai có diện tích lá lớn, chiều rộng khoảng 1,5 - 1,6 cm, chiều dài từ
32 - 36 cm, phiến lá dầy, có nhiều bó mạch hơn lúa th−ờng và cả dòng bố mẹ.
Lúa lai có diện tích lá lớn hơn lúa th−ờng từ 1 - 1,5 lần, lá đứng, hàm l−ợng
diệp lục cao nhờ đó khả năng cố định CO2 khá cao. −u điểm của lúa lai là có
c−ờng độ hô hấp thấp nên chất khô tích luỹ đ−ợc nhiều, đó là tiền đề để lúa lai
cho năng suất cao . Lúa lai có số hoa/ bông nhiều, bông to dài, hạt nặng, có
vỏ trấu mỏng nên có tỷ lệ gạo đạt cao từ 72 - 73% [dẫn theo 18].
T−ơng tự nh− lúa th−ờng, lúa lai trải qua ba thời kỳ sinh tr−ởng và
m−ời giai đoạn phát triển. Tuy nhiên, ở mỗi thời kỳ sinh tr−ởng và từng giai
đoạn phát triển lúa lai có những nét đặc biệt. Các giống lúa nói chung, lúa lai
nói riêng có thời gian sinh tr−ởng khác nhau chủ yếu do sự khác nhau ở thời
kỳ sinh tr−ởng dinh d−ỡng, còn hai giai đoạn sau nhìn chung là ổn định. Thời
kỳ sinh tr−ởng sinh thực ở lúa thuần kéo dài khoảng 35 ngày, còn ở các giống
lúa lai thì ngắn hơn (khoảng 33 ngày); thời kỳ chín khoảng 30 ngày ở các
giống lúa th−ờng, ở lúa lai thời kỳ này kéo dài hơn (32 - 33 ngày), một số
giống lúa lai có thời kỳ chín tới 35 ngày. Lúa lai chín chậm hơn là do sức hút
17
d−ỡng chất của bộ rễ lúa lai vẫn duy trì mạnh sau trỗ [23]. Đặc điểm này cũng
giúp cho lúa lai tích luỹ đ−ợc nhiều chất khô vào hạt hơn, năng suất cao hơn
đặc biệt là các giống lúa lai siêu cao sản. Các nhà nghiên cứu về đặc điểm sinh
tr−ởng của cây lúa ở Việt Nam [27], [36], [39], [41], [42] đều thấy rằng lúa lai
cũng trải qua 3 thời kỳ sinh tr−ởng và phát triển nh− sau:
- Thời kỳ sinh tr−ởng dinh d−ỡng: Đây là giai đoạn hình thành các bộ
phận quan trọng đầu tiên của cây nh− mầm, nhánh, lá và một phần thân. Thời
kỳ này đ−ợc bắt đầu khi hạt nẩy mầm, các cơ quan dinh d−ỡng của lúa lai
đ−ợc hình thành theo qui luật sinh tr−ởng của cây lúa nói chung. Qui luật này
không có sự thay đổi ở các giống lúa cũng nh− không phụ thuộc vào điều kiện
ngoại cảnh. Khi quan sát thấy trên thân chính có 4 lá, nhánh con đẻ ở đốt đầu
tiên của thân chính xuất hiện. Tiếp tục theo dõi thấy rằng tổng số lá của nhánh
con thứ nhất luôn ít hơn cây mẹ là 2 lá, nhánh con mọc từ đốt thứ 2 kém mẹ 3
lá, nhánh con 3 kém mẹ 4 lá, nhánh con 4 kém mẹ 5 lá. Về số lá của nhánh
cháu cho thấy số lá của cháu 1 t−ơng đ−ơng với con 3, cháu 2, cháu 3, cháu 4
t−ơng đ−ơng với con 4. Đây là các nhánh đều có khả năng phát triển thành
bông. Kết qủa theo dõi khả năng thành bông của các nhánh đ−ợc đẻ ra ở lúa
._.
lai thấy rằng: Khi cấy 2 dảnh mạ cơ bản/ khóm, đ−ợc chăm sóc chu đáo thì
các nhánh đẻ ra từ đốt thứ nhất có tỷ lệ thành bông 100%, bông to t−ơng
đ−ơng với bông trên cây mẹ, ở đốt thứ 2 là 93%; ở các đốt thứ 3 và thứ 4
t−ơng ứng là 86,6 và 77,7% còn ở các đốt thứ 5 thì chỉ có 20% và bông rất bé.
Khi cấy 1 dảnh cơ bản/ khóm thì khả năng thành bông của các nhánh đẻ sau
cao hơn so với các nhánh đẻ sau ở mức cấy nhiều dảnh/ khóm.
Tóm lại, trong thời kỳ sinh tr−ởng dinh d−ỡng, trọng tâm là vấn đề đẻ
nhánh, số nhánh hữu hiệu mà lúa lai có đặc điểm là đẻ nhánh sớm, đẻ đều và
liên tục đặc điểm này ít quan sát thấy ở lúa th−ờng. Nên cần chú ý khai thác
−u thế trên của lúa lai bằng các biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý, nhất định
18
sẽ có số bông trên đơn vị diện tích cao tạo tiền đề để đạt đ−ợc năng suất cao.
- Thời kỳ sinh tr−ởng sinh thực: Các giống lúa lai có đ−ờng kính thân
lớn, đặc biệt là đ−ờng kính lóng gốc. Cổ bông có số l−ợng bó mạch nhiều là
cơ sở để hình thành nhiều gié cấp 1 (cứ mỗi bó mạch sẽ đ−ợc phân chia ra một
nhánh để hình thành nên 1 gié cấp một). Do đó, lúa lai có số gié cấp 2 và hoa
nhiều (vì số gié cấp1, cấp 2 và hoa có mối t−ơng quan thuận). Lúa lai cũng trải
qua các b−ớc phân hoá đòng giống nh− lúa th−ờng, điều kiện sinh thái ảnh
h−ởng rất lớn đến quá trình này. Do vậy, cần xác định thời vụ gieo cấy để thời
kỳ phân hoá đòng diễn ra vào lúc có điều kiện ngoại cảnh thuận lợi nh− có
nhiệt độ không khí khoảng 26 - 320c, độ ẩm từ 75 - 85%, trời nắng, quang
mây, m−a rào nhẹ và ngắn, nếu có biên độ nhiệt độ chênh lệch ngày đêm càng
lớn càng tốt, đồng thời cần đ−ợc chăm sóc chu đáo, đủ dinh d−ỡng, n−ớc... thì
sẽ có số hoa/ bông đ−ợc hình thành tối đa, số hoa thoái hoá ít, bông to, tiền đề
để có nhiều hạt chắc trên bông.
- Thời kỳ chín: Hoa lúa lai tiến hành quá trình thụ phấn, thụ tinh ngay
sau khi nở. Sau đó hạt lúa tiến hành quá trình tích luỹ tinh bột song song với
quá trình phát triển và hoàn thiện phôi. Năng suất lúa đ−ợc xác định bằng
l−ợng cacbonhyđrat cung cấp bởi quá trình quang hợp sau trỗ bông từ
60 - 100% và một phần bởi tinh bột dự trữ ở thân, lóng và màng vỏ lá đ−ợc
tích luỹ tr−ớc khi trỗ bông . Khả năng quang hợp cao sau trỗ bông của ruộng
lúa lai đã tạo nên −u thế lai F1. Quang hợp sau trỗ sản xuất ra vật chất để tích
luỹ vào hạt, quang hợp của 3 lá cuối cùng rất mạnh và quyết định tới 2/3 vật
chất khô tích luỹ ở hạt. Các giống lúa có 3 lá trên cùng lớn và khoẻ th−ờng sẽ
cho năng suất lúa cao. Các tổ hợp lúa lai nói chung đều có ba lá trên cùng to,
khoẻ, đứng thẳng, rất thuận lợi cho quang hợp đây là −u điểm quan trọng ở lúa
lai để tạo đ−ợc năng suất cao.
Qua phân tích các đặc điểm sinh tr−ởng và phát triển của lúa lai, để
19
phát huy đ−ợc tối đa tiềm năng năng suất của giống cần phải có biện pháp
quản lý và chăm sóc tốt. Do đó, để lúa lai đạt đ−ợc năng suất cao, ng−ời sản
xuất phải biết điều khiển toàn bộ quá trình sinh tr−ởng, phát triển của cây lúa
một cách thích hợp nhất. Qua các kết quả nghiên cứu cho thấy lúa lai có sức
sống cao , năng suất sinh khối lớn, do vậy vấn đề mật độ cấy và l−ợng phân
bón (đặc biệt là l−ợng đạm bón) có ảnh h−ởng rất lớn đến cấu trúc quần thể
ruộng lúa. Do vậy cần tạo đ−ợc một cấu trúc quần thẩyuộng lúa phù hợp với
nhu cầu sinh lý của ruộng lúa năng suất cao, đó là tạo điều kiện cho ruộng lúa
có thể hút n−ớc và hấp thu các chất dinh d−ỡng từ trong đất thuận lợi, ruộng
lúa có quá trình quang hợp, vận chuyển và tích luỹ chất khô cao nhất. Đồng
thời l−ợng phân bón và mật độ cấy còn liên quan đến khả năng chống chịu các
tác nhân sinh học và phi sinh học của ruộng lúa. Số dảnh cấy trên một đơn vị
diện tích và liều l−ợng phân đạm bón cho lúa lai là vấn đề tổng hợp có liên
quan đến nhiều lĩnh vực khoạ học. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về
vấn đề này ở lúa lai th−ơng phẩm hiện nay ch−a nhiều.
2.4.5 Những kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa
Vấn đề phân bón cho lúa có khá nhiều các công trình nghiên cứu trên
thế giới và trong n−ớc. Các kết quả thu đ−ợc đã chứng minh rằng phân bón
đóng vai trò quan trọng đối với năng suất lúa. Kết quả tổng kết trên các thí
nghiệm khác nhau thực hiện ở 40 n−ớc có điều kiện khí hậu và đất đai khác
nhau đã cho thấy trung bình cứ tạo đ−ợc 1 tấn thóc cây lúa lấy đi 17 kg N,
8 kg P2O5, 27 kg K2O, 3 kg Ca, 2 kg Mg và 1,7 kg S... [36]. Chứng tỏ cây lúa
rất cần dinh d−ỡng mới tạo đ−ợc năng suất cao, đặc biệt là phân đạm. Năng
suất của cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng có liên quan mật thiết với
quá trình trao đổi CO2 (quá trình quang hợp). Đối với cây lúa khả năng trao
đổi khí CO2 của lá phụ thuộc vào hàm l−ợng đạm và hoặt động của enzim
chính xúc tiến cho phản ứng quang hợp trong bóng tối có t−ơng quan với
20
l−ợng đạm trong lá lúa. Đồng thời hàm l−ợng protein hoà tan tỷ lệ thuận với
hàm l−ợng đạm có trong lá lúa. Tỷ lệ trao đổi khí CO2 của lá lúa có t−ơng
quan thuận với hàm l−ợng protein hoà tan. Các giống lúa lai có l−ợng đạm
trong thân lá cao có thể làm tăng hàm l−ợng protein hoà tan và hoặt tính của
enzim xúc tiến quá trình quang hợp từ đó làm tăng khả năng cố định khí CO2
[dẫn theo 10]. Mặt khác khi tăng l−ợng đạm bón đã dẫn đến hàm l−ợng đạm
trong lá cao, hàm l−ợng diệp lục nhiều hơn và làm tăng hàm l−ợng protein
hoà tan, đặc biệt khi tăng l−ợng đạm bón đã làm tăng hoạt tính của enzym
xúc tiến phản ứng quang hợp. Do đó, đạm đã tạo nên −u thế lai đáng kể về
khả năng tích luỹ khí CO2 của lúa lai [10]. Tỷ lệ trao đổi khí CO2 tăng sẽ làm
tăng trọng l−ợng chất khô toàn cây, nh− vậy đạm có −u thế lai đối với quang
hợp của cây lúa. Tuy nhiên, diện tích lá sẽ làm tăng trọng l−ợng chất khô
toàn cây nhiều hơn, sự phát triển diện tích lá sẽ đem lại hiệu quả cao hơn để
tạo ra chất khô.
Tác giả Kobayashi cho rằng ở mức đạm cao đã làm chậm sự già hoá của
các lá ở mức độ nhất định và trọng l−ợng chất khô của rễ đ−ợc tăng lên khi
tăng l−ợng đạm bón vì đạm đã tạo điều kiện cho số l−ợng và độ dày của rễ
tăng lên. Khi hệ thống rễ phát triển tốt tạo ra khả năng cao hơn về sự hấp thu
n−ớc và dinh d−ỡng, dẫn đến sự sản xuất ra vật chất khô sẽ đ−ợc tăng lên
[dẫn theo 10].
Hiệu lực của đạm đối với lúa đ−ợc thực hiện nhiều nhất trong các loại
phân khoáng, kết quả nghiên cứu vai trò của phân đạm trên đất phù sa sông
Hồng, tập thể cán bộ của Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam đã tổng kết
các thí nghiệm từ năm 1992 - 1994 [35] cho thấy phản ứng của phân đạm với
cây lúa tùy thuộc vào thời vụ, nền đất, nền phân và loại giống. Trên đất bạc
màu tỉnh Bắc Giang cho thấy hiệu lực của đạm đối với lúa không cao khi tăng
mức đạm bón.
21
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Công Minh, Lê Xuân Trình, Doãn Văn
Toản về ảnh h−ởng liều l−ợng đạm bón, mật độ gieo cấy đến năng suất của lúa
tám thơm đột biến trên đất nghèo dinh d−ỡng vùng trung du và miền núi Nghệ
An cho thấy với nền phân chung (bón 250 kg phân chuồng, 20 kg supe lân và
4 kg kali cho 1 sào Trung Bộ 500 m2, cách bón nh− nhau), khi tăng l−ợng đạm
bón (từ 4,5 ; 5,5 ; 7 và 8 kg/ sào) thì chiều cao cây, sức đẻ nhánh tăng nh−ng
tỷ lệ thành bông và khả năng chịu hạn của lúa bị giảm. Lúa bị lốp đổ nên tỷ lệ
hạt chắc trên bông và khối l−ợng 1000 hạt cũng giảm [30].
Để tạo ra một đơn vị sản phẩm, ngoài đạm ra cây lúa cần phải có các
nguyên tố khoáng khác nh− kali, lân. Để hiểu rõ đ−ợc vai trò của từng nguyên
tố dinh d−ỡng, tác giả Nguyễn Viết Tuân đã tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng
của Kali đối với lúa trên đất phù sa thuộc vùng gò đồi Thừa Thiên Huế cho
thấy với nền (là 5 tấn phân chuồng, 90 kg N và 90 kg P205/ 1 ha), khi bón kali
sẽ làm tăng khả năng vận chuyển các chất dinh d−ỡng từ thân lá về bông hạt,
làm tăng tỷ lệ hạt chắc trên bông và trọng l−ợng hạt do vậy năng suất đ−ợc
nâng lên. Kết quả thí nghiệm thấy rằng l−ợng kali bón càng tăng thì năng suất
cũng tăng nh−ng chỉ đến một ng−ỡng nào đó, v−ợt qua ng−ỡng đó năng suất
lúa không tăng mà có chiều h−ớng giảm đi và hiệu quả kinh tế cũng t−ợng tự.
Đồng thời khi bón phân kali còn rút ngắn thời gian sinh tr−ởng, phát triển của
cây lúa so với không bón kali. Điều này có ý nghĩa lớn trong việc giải quyết
tính căng thẳng về thời vụ khi thu hoạch, làm đất để tăng vụ. Mặt khác khi
phân tích đất sau thí nghiệm cho thấy l−ợng kali tổng số trong đất đ−ợc cải
thiện, hàm l−ợng kali dễ tiêu tăng nhẹ. Nếu không bón kali hàm l−ợng kali
tổng số và dễ tiêu có xu h−ớng giảm mạnh. Qua đây cho thấy việc bón phân
cân đối và hợp lý không những làm tăng hiệu quả sản xuất mà còn góp phần
cải tạo độ phì nhiêu cho đất [38, 689- 691].
Theo các tác giả Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Tấn Hinh và các cộng sự [26]
22
khi nghiên cứu ảnh h−ởng của phân bón đến sinh tr−ởng, phát triển, năng suất
và chất l−ợng dinh d−ỡng của một số giống lúa thâm canh có hàm l−ợng
protein cao (giống P4 là giống lúa thâm canh có hàm l−ợng pritein cao và
giống đối chứng là C70), cho thấy phân bón có ảnh h−ởng rõ rệt đến khả năng
đẻ nhánh, số nhánh hữu hiệu, năng suất và hàm l−ợng protein của các giống
lúa. Các giống lúa đều có năng suất và hàm l−ợng protein cao nhất với mức
phâm đạm 120 kg N/ ha kết hợp phân chuồng và phân bón lá komix.
Nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ cấy và liều l−ợng đạm tới sinh
tr−ởng của lúa ngắn ngày thâm canh. Nguyễn Nh− Hà [16] kết luận về dinh
d−ỡng đạm của lúa, khi tăng l−ợng đạm bón ở mật độ cấy dày có tác dụng làm
tăng tỷ lệ dảnh hữu hiệu. Dảnh hữu hiệu tăng tỷ lệ thuận với tăng đạm bón ở
mật độ cấy từ 55 - 65 khóm/ m2.
Kết quả nghiên cứu ảnh h−ởng của phân đạm bón đối với lúa lai, Phạm
Văn C−ờng [10] cho thấy khi tăng l−ợng đạm bón khả năng sinh tr−ởng của
lúa lai tốt hơn, làm tăng diện tích lá, tăng khả năng trao đổi khí CO2 do đó làm
cho quá trình sản xuất vật chất khô cao ở giống lai F1. Đồng thời khi tăng
l−ợng đạm bón cũng làm tăng số nhánh/ khóm, số hạt chắc/ bông và làm tăng
năng suất lúa lai. Các kết quả trên đều khảng định phân bón có vai trò rất lớn
trong quá trình sinh tr−ởng, phát triển và năng suất lúa nói chung và lúa lai nói
riêng. Để tăng hiệu quả việc sử dụng phân bón cho lúa lai cần hiểu đ−ợc qui
luật hút d−ỡng chất của chúng. Các thí nghiệm phân tích hàm l−ợng các chất
dinh d−ỡng có trong thân lá, c−ờng độ hô hấp và tỷ lệ phần trăm chất dinh
d−ỡng cây lúa hút đ−ợc ở các thời kỳ sinh tr−ởng khác nhau đều thấy rằng lúa
lai hút các chất dinh d−ỡng theo qui luật sau:
- Sự hút đạm của lúa lai: Trong các giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển thì
bắt đầu từ đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ hàm l−ợng N trong thân lá luôn cao sau
đó giảm dần. Tuy nhiên, thời kỳ hút đạm mạnh nhất quan sát thấy ở lúa lai là
23
từ đẻ nhánh rộ đến làm đòng, mỗi ngày lúa lai hút 3,52 kgN/ ha chiếm
34,68% tổng l−ợng hút, tiếp đến mới là giai đoạn từ bắt đầu đẻ nhánh đến đẻ
nhánh rộ, mỗi ngày cây lúa hút 2,74 kgN/ ha chiếm 26,82% tổng l−ợng hút. ở
giai đoạn cuối, tuy lúa lai hút đạm không mạnh nh− hai giai đoạn đầu song
giữ một tỷ lệ đạm cao và sức hút đạm mạnh rất có lợi cho quang hợp tích luỹ
chất khô vào hạt. Vì thế một l−ợng đạm nhất định cần đ−ợc bón vào giai đoạn
cuối (khoảng 20 ngày tr−ớc khi lúa trỗ) là rất quan trọng [23].
- Sự hút lân của lúa lai: Khi phân tích hàm l−ợng lân trong lá thì giai
đoạn đẻ nhánh rộ thấy cao nhất. Giai đoạn chín hàm l−ợng lân trong thân lá
cao hơn hẳn lúa th−ờng. Giai đoạn từ đẻ nhánh rộ đến phân hoá đòng lúa lai
hút tới 84,27% tổng l−ợng lân. Muốn để lúa lai đạt năng suất cao thì tổng
l−ợng lân cần đ−ợc cung cấp đủ tr−ớc khi làm đòng. Điều này chỉ có thể đạt
đ−ợc khi số l−ợng lân cần thiết đ−ợc bón lót đầy đủ.
- Khả năng hút kali của lúa lai: Từ giai đoạn đẻ nhánh đến khi lúa trỗ
c−ờng độ hút kali t−ơng tự lúa th−ờng. Tuy nhiên sau khi trỗ lúa thuần hút rất
ít kali, trong khi đó lúa lai vẫn duy trì sức hút kali mạnh, mỗi ngày vẫn hút
0,67 kg/ ha chiếm 8,7% tổng l−ợng hút. Nh− vậy, trong suốt thời kỳ sinh
tr−ởng c−ờng độ hút kali của lúa lai luôn cao. Đây là đặc điểm rất đặc tr−ng về
sức hút các chất dinh d−ỡng của lúa lai. Từ các đặc điểm trên có thể thấy rằng,
để lúa lai có năng suất cao cần coi trọng thời kỳ bón, liều l−ợng và tỷ lệ các
loại phân cần bón [23].
2.4.6. Những kết quả nghiên cứu về mật độ
Năng suất ruộng lúa đ−ợc quyết định bởi các yếu tố nh− : Số bông/ đơn
vị diện tích, số hạt/ bông, tỷ lệ hạt chắc và trọng l−ợng hạt. Đ−ợc thể hiện bởi
công thức:
Năng suất(tạ/ ha) = Số bông/m2 x Số hạt/ bông x Tỷ lệ hạt chắc x P1000 x 10
-4
24
Quần thể ruộng lúa muốn đạt số l−ợng bông nhiều thích hợp, tr−ớc hết
cần có số bông/ m2 lớn, nh− vậy mỗi khóm cần có nhiều nhánh và có tỷ lệ
nhánh thành bông cao. Bông lúa có nhiều hạt/ bông và tỷ lệ hạt chắc cao thì số
hoa phân hoá đ−ợc nhiều, số hoa thoái hoá ít, quá trình thụ phấn thụ tinh diễn
ra bình th−ờng. Khối l−ợng hạt chủ yếu là do yếu tố di truyền, nên t−ơng đối
ổn định, nh−ng cần tạo mọi điều kiện phù hợp để có trọng l−ợng hạt đạt tối đa
của giống.
Số bông trên đơn vị diện tích là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến
74% năng suất lúa [37]. Số bông là một trong các yếu tố đ−ợc hình thành sớm
nhất và ảnh h−ởng sâu ruộng nhất đến năng suất, nh−ng lại là yếu tố dễ điều
chỉnh hơn các yếu tố còn lại. Số hạt trên bông và trọng l−ợng hạt đ−ợc kiểm
soát chặt chẽ bởi yếu tố di truyền, dù có đầu t− kỹ thuật cao cũng không thể
biến một bông nhỏ - hạt nhẹ thành bông lớn - hạt nặng đ−ợc. Khi muốn thay
đổi đặc tính này cần phải thay đổi giống. Nh−ng các biện pháp kỹ thuật tác
động vẫn có vai trò khá lớn đối với yếu tố số hạt/ bông và P1000 hạt, cần có
các pháp kỹ thuật tác động thích hợp với đặc điểm của giống để khai thác
đ−ợc hết tiềm năng năng suất, mang lại hiệu quả cao.
Các biện pháp kỹ thuật tác động để có số bông/ đơn vị diện tích cao và
hợp lý là vô cùng quan trọng trong việc thâm canh lúa nói chung và lúa lai nói
riêng. Khi cấy quá dầy hoặc quá nhiều dảnh trên khóm, số bông trên đơn vị
diện tích có tăng, nh−ng bông bị nhỏ đi đáng kể (số hạt/ bông giảm nhanh),
trọng l−ợng hạt cũng giảm xuống, cuối cùng năng suất lúa bị giảm. Muốn đạt
đ−ợc năng suất cao thì ng−ời sản xuất cần phải biết điều khiển để cho quần thể
ruộng lúa có số bông tối −u. Số bông tối −u của một giống lúa là số bông thu
đ−ợc nhiều nhất mà ruộng lúa có thể đạt đ−ợc nh−ng không làm giảm số hạt
và khối l−ợng hạt vốn có của giống. Các giống lúa khác nhau cho số bông tối
−u trên đơn vị diện tích là không giống nhau, việc xác định đ−ợc số bông cần
25
thiết trên đơn vị diện tích đ−ợc căn cứ vào mật độ cấy và đặc biệt độ lớn của
bông. Các tổ hợp lúa lai gieo cấy hiện nay đ−ợc chia thành 3 nhóm: Nhóm
bông trung bình (có số hạt/ trên bông th−ờng đạt 130 - 140 hạt/ bông); nhóm
bông to (có từ 160 - 200 hạt/ bông) và loại hình bông rất to (trên 200 hạt/
bông, th−ờng đạt 210 - 260 hạt/ bông) và lúa lai có tỷ lệ hạt lép thấp từ
8 - 12%. Loại hình lúa lai bông to cho năng suất khá cao (trên 8 tấn/ ha/ vụ)
mà không phải bố trí có nhiều bông trên đơn vị diện tích gieo cấy. Lúa lai
không có loại hình bông bé vì thế có thể gieo cấy lúa lai với mật độ thấp hơn
lúa th−ờng, để ruộng lúa thông thoáng song năng suất vẫn rất cao và đạt đ−ợc
hiệu quả kinh tế nh− mong muốn.
Dựa vào tiền năng cho năng suất của giống, điều kiện đất đai, khả năng
thâm canh ở mỗi vùng và thời vụ trồng lúa cụ thể để định ra số bông cần đạt
một cách hợp lý. Những yếu tố quyết định số bông trên đơn vị diện tích gồm
có: Số dảnh cơ bản cấy/ khóm, số khóm/ m2 và liều l−ợng phân bón.
Mật độ cấy là số khóm cấy/ m2 (lúa cấy đ−ợc tính bằng khóm, lúa gieo
thẳng đ−ợc tính bằng số hạt mọc). Về nguyên tắc thì mật độ gieo cấy càng
cao, số bông càng nhiều. Nh−ng trong giới hạn nhất định, khi tăng số bông
không làm giảm số hạt/ bông, v−ợt quá giới hạn đó số hạt/ bông và trọng
l−ợng hạt bắt đầu giảm đi do l−ợng dinh d−ỡng phải chia xẻ cho nhiều bông.
Theo tính toán thống kê cho thấy tốc độ giảm số hạt/ bông mạnh hơn tốc độ
tăng số bông/ đơn vị diện tích, vì vậy cấy dày đối với lúa lai gây giảm năng
suất nhiều hơn so với lúa th−ờng. Tuy nhiên, cấy quá th−a với giống có thời
gian sinh tr−ởng ngắn thì khó đạt đ−ợc số bông tối −u cần thiết theo dự định.
Mật độ cấy là một biện pháp kỹ thuật quan trọng, phụ thuộc vào điều
kiện tự nhiên, dinh d−ỡng, đặc điểm của giống... Khi nghiên cứu vấn đề này
Sasato (1966) đã kết luận: Trong điều kiện dễ canh tác, lúa mọc tốt thì nên cấy
mật độ th−a và ng−ợc lại phải cấy dày. Giống có nhiều bông, cấy dày không
26
có lợi bằng giống to bông. Vùng lạnh nên cấy dày hơn so với vùng nóng ẩm,
mạ dảnh to nên cấy th−a hơn mạ dảnh nhỏ, lúa cấy muộn nên cấy dày hơn lúa
cấy sớm [dẫn theo 18].
Nghiên cứu về khả năng đẻ nhánh S.Yoshida đã khẳng định: Trong
ruộng lúa khoảng cách thích hợp cho lúa đẻ nhánh sớm và khoẻ thay đổi từ
20 x 20 cm đến 30 x 30 cm. Theo ông, sự đẻ nhánh chỉ xảy ra đến mật độ
300 cây/ m2, nếu tăng số dảnh cấy lên nữa chỉ có những dảnh chính cho bông.
Năng suất hạt tăng lên khi mật độ cấy tăng lên từ 182 - 242 dảnh/ m2,
số bông/ đơn vị diện tích cũng tăng theo mật độ nh−ng lại giảm số hạt/ bông
[dẫn theo 18]. Mật độ cấy, là vấn đề t−ơng quan giữa số dảnh cấy và sự đẻ
nhánh. Th−ờng khi cấy th−a lúa đẻ nhánh nhiều còn cấy dày lúa đẻ nhánh ít.
Theo tác giả Bùi Huy Đáp khi cấy một dảnh ngạnh trê và cấy th−a trong vụ
mùa giống Tám thơm có thể đẻ đ−ợc 232 nhánh có 198 nhánh thành bông.
Trong điều kiện cấy 1- 2 dảnh và cấy th−a cây lúa có thể đẻ đ−ợc 20 - 30
nhánh. Tuy nhiên thông th−ờng trên đồng ruộng cấy 4 - 5 dảnh/ khóm cây lúa
có thể đẻ đ−ợc 15 - 20 nhánh và có từ 12 - 15 nhánh thành bông [36].
Theo Matsumo và Togari [44] các giống khác nhau phản ứng với mật
độ khác nhau, giống thấp cây khi cấy dày cho năng suất tăng lên rõ rệt và
giống cao cây ng−ợc lại. Vấn đề quan hệ giữa mật độ và năng suất có rất
nhiều tác giả n−ớc ngoài nghiên cứu và đề cập. Nói chung, các tác giả đều
thống nhất rằng việc tăng mật độ ở một giới hạn nhất định thì năng suất tăng
nh−ng v−ợt quá giới hạn đó năng suất sẽ không tăng mà giảm đi.
Kết quả nghiên cứu của Holiday thấy rằng: Quan hệ giữa mật độ cấy và
năng suất cây lấy hạt là quan hệ Parabol tức là mật độ lúc đầu tăng năng suất
tăng, tiếp tục tăng mật độ quá lớn năng suất sẽ giảm đi [dẫn theo 18].
Qua thực tế thí nghiệm nhiều năm đối với các giống lúa khác nhau
S.Yoshida cho rằng: Trong phạm vi khoảng cách 50 x 50 cm đến 10 x 10 cm
27
khả năng đẻ nhánh có ảnh h−ởng đến năng suất. Năng suất hạt của giống lúa
IR 154 - 451 (một giống đẻ nhánh ít) tăng lên khi giảm khoảng cách cấy
xuống 10 x 10cm, còn IR8 (giống đẻ nhánh khoẻ) năng suất đạt cực đại ở
khoảng cách cấy là 20 x 20 cm [dẫn theo 18].
Tác giả Lâm Thế Thành [dẫn theo 36] đã tiến hành theo dõi một số thí
nghiệm và đi đến kết luận rằng: ở điều kiện nhiều phân thì việc xác định mật
độ cấy phải dựa vào sự đẻ nhánh của giống, trái lại ở điều kiện ít phân phải
dựa vào số thân chính.
Các tác giả Trung Quốc đã sử dụng tổ hợp lai 2 dòng PA 64S/ 9311 để
nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của tổ hợp lai. Các tác giả sử dụng 2 công thức cấy th−a (90.000
khóm/ ha) và công thức cấy truyền thống ở Trung Quốc (300.000 khóm/ ha).
Kết quả nghiên cứu thu đ−ợc cho rằng:
- Số nhánh đẻ ở công thức cấy th−a giảm đáng kể so với công thức cấy
dày vào thời điểm tr−ớc ngày 10/5 nh−ng đến sau ngày 25/5 thì sự sai khác chỉ
còn rất nhỏ.
- Độ lớn của các nhánh đẻ ra ở công thức cấy th−a lớn hơn công thức
cấy dày 6,86%, tỷ lệ hạt thấp hơn 2,35% và khối l−ợng 1000 hạt cũng thấp
hơn 0,86 gam. Năng suất công thức cấy th−a giảm 17 - 19 % [dẫn theo 18]
Theo Nguyễn Thị Trâm [34, 257 - 292] thì mật độ cấy càng cao, số
bông càng nhiều, cấy quá th−a đối với giống ngắn ngày khó đạt đ−ợc
số bông/ đơn vị diện tích theo dự định. Các giống lai có thời gian sinh tr−ởng
trung bình có thể cấy th−a nh− giống Bắc −u 64 cấy 35 khóm/ m2. Các giống
có thời gian sinh tr−ởng ngắn nh− Bồi tạp Sơn Thanh, Bồi tạp 77 cần phải cấy
dày 40 - 45 khóm/ m2.
Nhiều kết quả nghiên cứu đều xác định rằng trên đất giàu dinh d−ỡng,
mạ tốt nên chọn cấy mật độ th−a, nếu mạ xấu kết hợp đất xấu nên cấy dày. Để
xác định mật độ cấy thích hợp có thể căn cứ vào hai thông số đó là, số bông
hữu hiệu trên khóm và số bông cần đạt trên m2. Từ hai thông số trên có thể
xác định mật độ cấy phù hợp theo công thức:
Số bông/ m2
Mật độ cấy (khóm/ m2) =
Số bông/ khóm
Theo kết quả đạt đ−ợc trên những ruộng lúa thâm canh có năng suất cao
(trên 300 kg/ sào) thì mỗi khóm lúa cần có 7 - 10 bông (thí nghiệm trên giống
San −u, Quế 99) mật độ cần cấy khi đạt 7 bông/ khóm là 43 khóm/ m2; với
8 bông/ khóm cần cấy mật độ 38 khóm/ m2; với 9 bông/ khóm cần cấy
33 khóm/ m2; với 10 bông/ khóm cần cấy 30 khóm/ m2 [23], [40].
Nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ cấy và liều l−ợng đạm tới sinh
tr−ởng của lúa ngắn ngày thâm canh. Nguyễn Nh− Hà [16] kết luận: tăng mật
độ cấy thì khả năng đẻ nhánh của một khóm lúa giảm. So sánh số dảnh/ khóm
của mật độ cấy th−a 45 khóm/ m2 và mật độ cấy dày 85 khóm/ m2 cho thấy số
nhánh đẻ/ khóm lúa ở công thức cấy th−a hơn 0,9 dảnh (14,8%) so với công
thức cấy dày ở vụ xuân và lên tới 1,9 dảnh (25%) ở vụ mùa. Tỷ lệ nhánh hữu
hiệu tăng tỷ lệ thuận với mật độ cho đến 65 khóm/ m2 ở vụ mùa và 75 khóm ở
vụ xuân.
Nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ cấy đến năng suất của lúa Tám thơm
đột biến trong vụ mùa trên đất nghèo dinh d−ỡng vùng trung du và miền núi
Nghệ An [30] thấy rằng "khi tăng mật độ từ 80; 90; 100 và 110 dảnh/ m2 thì
tính chống đổ, số dảnh thành bông, số bông/ m2…đều tăng và cuối cùng là
năng suất cũng đạt cao nhất ở mức cấy 110 dảnh/ m2".
Tác giả Nguyễn Thạch C−ơng [8] làm thí nghiệm với tổ hợp Bồi tạp Sơn
Thanh trên đất phù sa sông Hồng và kết luận:
- Trong vụ xuân: với mật độ cấy 55 khóm/ m2 trên đất phù sa sông Hồng
28
29
cho năng suất cao nhất là 82,2 tạ/ ha, trên đất phù sa ven biển cho năng suất
83,5 tạ/ ha, ở vùng đất bạc màu rìa đồng bằng mật độ 55 - 60 khóm/ m2 cho
năng suất 77,9 tạ/ ha.
- Vụ mùa: mật độ cấy 50 khóm/ m2 trên đất phù sa sông Hồng cho
năng suất cao nhất là 74,5 tạ/ ha, trên đất phù sa ven biển cho năng suất
74 tạ/ ha, ở vùng đất bạc màu rìa đồng bằng mật độ 55 khóm/ m2 cho năng
suất 71,4 tạ/ ha.
Nhận xét về mối quan hệ diện tích dinh d−ỡng và sự đẻ nhánh, Bùi Huy
Đáp [13] thấy rằng sự đẻ nhánh của cây lúa có liên quan chặt chẽ với diện tích
dinh d−ỡng. Nếu diện tích dinh d−ỡng càng lớn thì thời gian đẻ nhánh càng
dài, ng−ợc lại diện tích dinh d−ỡng càng nhỏ thời gian đẻ nhánh càng ngắn.
Cấy dày ở mật độ cao cây lúa sẽ không đẻ nhánh và một số cây mẹ sẽ lụi dần.
Nguyễn Văn Luật [28] đã so sánh ph−ơng pháp canh tác cổ truyền tr−ớc
đây so với ngày nay, tr−ớc năm 1967 ng−ời dân trồng lúa th−ờng cấy th−a với
khoảng cách 40 x 40 cm hoặc 70 x 70 cm ở ruộng sâu, còn ngày nay có xu
h−ớng cấy dày 20 x 20 cm; 20 x 25 cm; 15 x 20 cm; 10 x 10 cm.
Theo kết quả của Nguyễn Văn Hoan [23], [24] nên bố trí các khóm lúa
cấy theo kiểu hàng rộng hàng hẹp, để có khoảng cách giữa các khóm lúa theo
kiểu hình chữ nhật là tốt nhất, khi đó cây lúa sẽ nhận đ−ợc nguồn ánh sáng
mặt trời tốt nên có hiệu quả quang hợp cao.
Khi nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ cấy lúa mẹ BoA tới năng suất hạt
lai F1 của tổ hợp Bắc −u 64 tại huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Nam đã kết luận:
mật độ 60 khóm/ m2 cho năng suất hạt lai cao nhất, năng suất thấp nhất khi
cấy mật độ 80 khóm/ m2 [ dẫn theo 17].
Theo Chu Văn Hiểu [20] công thức cấy 40 khóm/ m2, 2 dảnh/ khóm cho
năng suất cao nhất đối với giống lúa TN13 - 4 trong vụ xuân 2002.
Kết quả nghiên cứu của Ma Thị ảnh [1] tại Chiêm Hoá - Tuyên Quang
30
cho thấy giống lúa Tạp Giao 1 cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất khi
cấy với ph−ơng thức cải tiến hàng rộng hàng hẹp (35 + 15) cm x 12 cm ứng
với 33 khóm/ m2, 4 dảnh/ khóm (132 dảnh/ m2).
Đối với giống lúa Việt Lai 20, Đỗ Thị Hải [23] triển khai thí nghiệm về
mật độ cấy tại Vĩnh Bảo - Hải Phòng vào vụ xuân 2002 và đi đến kết luận:
Ph−ơng thức cấy cải tiến (40 +15) cm x 12 cm ứng với 30 khóm/ m2,
3 dảnh/ khóm cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.
Kết quả nghiên cứu ảnh h−ởng số dảnh và mật độ cấy đến khả năng
sinh tr−ởng, phát triển và năng suất giống lúa Việt lai 20 của Tăng Thị Hạnh
[18] cho thấy mật độ cấy ảnh h−ởng không nhiều đến thời gian sinh tr−ởng, số
lá và chiều cao cây. Nh−ng mật độ có ảnh h−ởng đến khả năng đẻ nhánh, hệ
số đẻ nhánh (hệ số đẻ nhánh giảm khi tăng mật độ cấy). Mật độ cấy tăng thì
diện tích lá và khả năng tích luỹ chất khô tăng lên ở thời kỳ đầu, đến giai đoạn
chín sữa khả năng tích luỹ chất khô giảm khi tăng mật độ cấy. Kết quả nghiên
cứu của Trần Thúc Sơn [33] khi mở rộng khoảng cách cấy (20 x 30cm) là con
đ−ờng tốt nhất để giảm l−ợng hạt giống gieo cần thiết cho 1ha (25 kg) mà
không làm giảm năng suất.
2.4.7 Những kết quả nghiên cứu về số dảnh cấy/ khóm
Số dảnh cấy/ khóm phụ thuộc vào số bông dự định đạt đ−ợc/ m2, trên cơ
sở đã xác định mật độ cấy. Việc xác định số dảnh cấy/ khóm cần đảm bảo
nguyên tắc chung là: dù ở mật độ nào, tuổi mạ bao nhiêu, sức sinh tr−ởng của
giống mạnh hay yếu thì vẫn phải đạt đ−ợc số dảnh thành bông theo dự định,
độ lớn của bông không giảm, tổng số hạt chắc/ m2 cũng đạt đ−ợc theo số
l−ợng đã định.
Theo Nguyễn Thị Trâm [34, 257 - 292] cho thấy khi sử dụng mạ non để
cấy (mạ ch−a đẻ nhánh), sau cấy lúa đẻ nhánh sớm và nhanh. Nếu cần đạt
9 bông hữu hiệu/ khóm với mật độ 40 khóm/ m2 chỉ cấy 3 - 4 dảnh/ khóm, khi
31
đó mỗi dảnh đẻ 2 - 3 nhánh là đủ, nếu số dảnh cấy nhiều hơn thì số nhánh đẻ
có thể tăng nh−ng tỷ lệ nhánh hữu hiệu giảm. Khi sử dụng mạ thâm canh, mạ
đã đẻ từ 2 - 5 nhánh (loại mạ này già hơn 10 - 15 ngày so với mạ ch−a đẻ) do
vậy, số dảnh cấy cần phải bằng số bông dự định đạt đ−ợc hoặc ít nhất cũng
phải đạt trên 70 % số bông dự định. Sau khi cấy các nhánh lúa đ−ợc đẻ ra từ
cây mẹ sẽ tích luỹ dinh d−ỡng, ra lá, lớn lên và thành bông. Thời gian đẻ
nhánh hữu hiệu chỉ tập trung vào khoảng 8 - 15 ngày sau cấy. Cấy mạ thâm
canh cần có số dảnh cơ bản cấy/ khóm nhiều hơn cấy mạ non.
Kết quả nghiên của tác giả Nguyễn Văn Hoan [23] cho rằng mật độ cấy
dày trên 40 khóm/ m2 thì để đạt 7 bông hữu hiệu/ khóm cần cấy 3 dảnh (nếu
mạ non). Với loại mạ thâm canh số nhánh cần cấy/ khóm đ−ợc định l−ợng
theo số bông cần đạt nhân với 0,8. Tức là khi cần đạt 9 bông/ khóm thì số
dảnh cơ bản cấy/ khóm cần phải cấy sẽ là 9 x 0,8 = 7 dảnh.
Thí nghiệm xác định ảnh h−ởng của số dảnh cấy đến năng suất lúa
trong vụ xuân và vụ mùa 1998 tại Hà Tây trên tổ hợp Bồi Tạp Sơn Thanh với 4
công thức cấy, Nguyễn Thạch C−ơng [8] đã nhận thấy ở thí nghiệm cấy 2 và 3
dảnh đạt năng suất t−ơng ứng là 78,8 và 79,9 tạ/ ha; thí nghiệm cấy 1 dảnh, 4
dảnh chỉ thu đ−ợc năng suất 76,0 và 76,5 tạ/ ha. Qua đây, có thể kết luận rằng:
trong cả vụ xuân và vụ mùa trên nền đất phù sa sông Hồng đối với lúa lai nên
cấy với số dảnh từ 2 - 3 dảnh cơ bản/ khóm sẽ cho hiệu quả kinh tế cao.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hữu Tề và các cộng sự [36] cho thấy
đối với giống nhiều bông nên cấy từ 200 - 250 dảnh cơ bản/ m2; các giống
bông to cấy từ 180 - 200 dảnh/ m2, t−ơng ứng với cấy từ 3 - 4 dảnh/ khóm ở vụ
mùa và 4 - 5 dảnh/ khóm vụ chiêm xuân.
Số dảnh cấy còn phụ thuộc vào khả năng đẻ nhánh của giống. Nghiên
cứu số dảnh cấy/ khóm cho vụ xuân Bùi Huy Đáp có kết luận: trong điều kiện
bình th−ờng không nên cấy nhiều dảnh, nhìn chung cấy 2 -3 dảnh có −u thế
32
hơn cấy 5 - 6 dảnh, nếu mạ bị già nên tăng số dảnh cấy. Cũng theo tác giả Bùi
Huy Đáp khi cấy 2 - 3 dảnh/ khóm lúa sẽ đẻ nhánh tốt hơn, có nhiều bông
bằng cổ và đạt năng suất cao hơn, cấy 3 - 4 dảnh/ khóm trong những điều kiện
bình th−ờng chỉ nên cấy mật độ 25 - 30 khóm/ m2 ở các chân ruộng sâu trong
vụ mùa, cấy dày trên d−ới 40 khóm/ m2 ở ruộng tốt bón nhiều phân chỉ nên
cấy 1 - 2 dảnh [dẫn theo 17]. Kết quả nghiên cứu của tác giả Tr−ơng Đích [14]
cho rằng các giống lúa lai nên cấy 2 - 3 dảnh với mật độ 40 - 45 khóm/ m2.
Kết quả nghiên cứu số dảnh cấy của Tăng Thị Hạnh [18] trên giống lúa
Việt lai 20 thấy rằng, khi tăng số dảnh cấy làm tăng diện tích lá và tăng khả
năng tích luỹ chất khô, đặc biệt làm tăng số bông/ khóm, cấy cùng mật độ khi
tăng đến 3 dảnh/ khóm sẽ làm tăng năng suất giống lúa Việt lai 20.
Theo khuyến cáo của Bộ Nông nghiệp và Viện nghiên cứu lúa Philippin
(DA - PhilRice) [43] công thức cấy thích hợp nhất cho lúa lai là từ
1- 2 dảnh/ khóm với khoảng cách 20 x 20 cm vào mùa m−a và 20 x 15 cm vào
mùa khô.
Qua các kết quả nghiên cứu trên, mật độ và số dảnh cơ bản cấy/ khóm
là một biện pháp kỹ thuật quan trọng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− điều
kiện thời tiết, khí hậu, dinh d−ỡng của đất, đặc điểm của giống và khả năng
thâm canh của từng vùng, từng vụ gieo cấy.... Cần bố trí mật độ và số dảnh cơ
bản cấy/ khóm một cách hợp lý để có đ−ợc diện tích lá cao thích hợp, phân bố
đều trên diện tích đất sẽ tận dụng đ−ợc tối đa nguồn năng l−ợng ánh sáng mặt
trời, đó là biện pháp nâng cao năng suất lúa có hiệu quả cao nhất. Đồng thời
khi bố trí đ−ợc số dảnh cấy trên đơn vị diện tích hợp lý (đặc biệt là đối với lúa
lai) còn tiết kiệm đ−ợc hạt giống, công lao động và các chi phí khác góp phần
nâng cao hiệu quả kinh tế cho sản xuất lúa hiện nay.
Một trong các yếu tố ảnh h−ởng đến năng suất của các giống lúa là mật
độ cấy và mức phân bón. Qua nghiên cứu các tác giả đều thấy rằng, không có
33
mật độ cấy và các mức phân bón chung cho mọi giống lúa, mọi điều kiện. Nói
chung, các giống lúa càng ngắn ngày cần cấy dày nh− các giống lúa có thời
gian sinh tr−ởng từ 75 - 90 ngày nên cấy mật độ 40 - 50 khóm/ m2; những
giống lúa đẻ nhánh khoẻ, dài ngày cây ca._.qủa thí nghiệm cho thấy, giống lúa Việt lai
20 có tiềm năng suất khá cao. Vụ xuân năng suất đạt từ 62,9 - 89,9 tạ/ ha, vụ
mùa đạt từ 29,2- 63,0 tạ/ ha do tỷ lệ hạt chắc thấp. Công thức có năng suất lý
thuyết cao ở vụ xuân là P3D2, P3D3 đạt 89,9 và 89,3 tạ/ ha. Trong cả 2 vụ
mức đạm bón từ 0 - 90N khi tăng số dảnh cấy năng suất lý thuyết tăng lên.
Nếu tiếp tục tăng l−ợng đạm bón từ 120- 150N năng suất lý thuyết sẽ giảm khi
tăng số dảnh cấy từ 4 - 5 dảnh. Điều này là do ở mức đạm cao và cấy nhiều
dảnh thời gian sinh tr−ởng kéo dài, cây lúa đẻ nhiều nhánh, số nhánh thành
bông ít.
- Năng suất thực thu: đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá vai
trò của các biện pháp kỹ thuật tác động. Kết quả trong bảng 21a, 21b và
đồ thị 11 cho thấy năng suất của giống lúa Việt lai 20 đạt 26,8 - 54,7 tạ/ ha ở
vụ mùa, vụ xuân đạt khá cao từ 48,4 - 78,9 tạ/ ha. Vụ xuân đạt đ−ợc năng suất
cao là do số bông/ m2 nhiều, tỷ lệ hạt chắc và P1000 hạt đều cao.
Đồ thị 11 cho thấy ở mức phân đạm bón từ 0 - 90N khi tăng số dảnh
cấy năng suất hạt tăng lên. Mức phân bón 120- 150N khi tăng số dảnh cấy từ
4 - 5 dảnh năng suất thực thu giảm đi, đồ thị có chiều h−ớng đi xuống.
N S V M
N S V X
3 0
4 0
5 0
6 0
7 0
8 0
9 0
N ă n g su ấ t
th ự c th u
Đồ thị 11 - ảnh h−ởng cuả phân đạm và số dảnh cấy đến năng suất thực thu
của giống lúa Việt lai 20
- Xét vai trò của đạm với năng suất thực thu phán ánh trong bảng 25
Bảng 25 - ảnh h−ởng của các mức đạm bón đến năng suất thực thu của giống
lúa Việt lai 20 trong vụ mùa và vụ xuân (tạ/ha)
Phân bón Vụ mùa Vụ xuân
0N (P1) 31,6 52,3
90N (P2) 44,1 68,9
49,8 74,4
47,0 69,5
LSD0.05 3,4 5,4
120N (P3)
150N (P4)
X
0
1 0
2 0
3 0
4 0
5 0
6 0
7 0
8 0
0 N 9 0 N 1 2 0 N 1 5 0 N
P h â n b ó n
N ă n g s u ấ t
th ự c th u
N S V M
N S V X
0
1 0
2 0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 12 1 3 1 4 1 5 16
C ô n g t h ứ cem phần phụ lục
Đồ t
suất t
94
hị 12- ảnh h−ởng của phân đạm bón đến năng
hực thu giống lúa Việt lai 20 vụ mùa và vụ xuân
Năng suất thực thu vụ mùa 2003 Năng suất thực thu vụ xuân 2004
y = -3,6931x2 + 23,834x + 11,349
R2 = 0,9996
0
10
20
30
40
50
60
0 1 2 3 4 5
Phân bón
Năng suất
thực thu
y = -5,3321x2 + 32,837x + 24,736
R2 = 0,9998
0
10
20
30
40
50
60
70
80
0 2 4 6
Phân bón
Năng
suất thực
thu
Đồ thị 13 - T−ơng quan giữa phân đạm bón với năng suất thực thu của giống
lúa Việt lai 20 trong vụ mùa và vụ xuân
Số liệu bảng 25 và đồ thị 13 cho thấy khi tăng l−ợng đạm bón đến giới
hạn thích hợp năng suất thực thu tăng lên. Trong cả hai vụ lúa khi tăng l−ợng
đạm bón từ 0N - 120N năng suất lúa tăng lên một cách chắc chắn, tiếp tục
tăng l−ợng đạm bón đến 150N năng suất có chiều h−ớng giảm đi. Có thể do
lúa đẻ nhánh quá nhiều mà tỷ lệ nhánh thành bông thấp, đồng thời khi bón
nhiều đạm lúa bị bệnh khô vằn nặng hơn. Năng suất lúa vụ xuân cao luôn cao
hơn vụ mùa ở tất cả các công thức thí nghiệm, chứng tỏ hiệu quả sử dụng phân
đạm của giống lúa Việt lai 20 trong vụ mùa thấp hơn vụ xuân. Giữa phân đạm
và năng suất thực thu có mối t−ơng quan thuận chặt đ−ợc thể hiện R2 = 0,99
trong cả 2 vụ thí nghiệm.
- Xét vai trò của số dảnh cấy đối với năng suất thực thu, kết quả theo
dõi tác động của số dảnh cấy đến năng suất thực thu đ−ợc trình bày trong bảng
26 và đồ thị 14
Số dảnh cấy ảnh h−ởng rất lớn đế khả năng đẻ nhánh và số bông, số
bông có ảnh h−ởng tới 74% năng suất lún95
a [37]. Kết quả bảng 26 và đồ thị 14
cho thấy khi cấy tăng từ 2 -3 dảnh/ khóm năng suất thực thu tăng lên một cách
đáng tin cậy mức xác suất 95%. Vụ mùa khi cấy từ 4 - 5 dảnh/ khóm năng
suất thực thu bắt đầu giảm đi và sự sai khác này không chắc chắn. Vụ xuân
khi cấy tăng đến 5 dảnh/ khóm năng suất bắt đầu giảm đi ở mức không có ý
nghĩa.
Bảng 26 - ảnh h−ởng của số dảnh cấy đến năng suất thực thu của giống Việt
lai 20 trong vụ mùa 2003 và vụ xuân 2004.
Dảnh/
khóm
Số
dảnh/
m2
NSTT
vụ mùa
(tạ/ha)
NSTT vụ
xuân
(tạ/ha)
2 66 39,3 62,1
3 99 44,8 68,5
0
10
20
30
40
50
60
70
80
2 3 4 5
Số dảnh/khóm
Năng suất
thực thu
NSVM
NSVX
Đồ thị 14 - ảnh h−ởng của số dảnh cấy
đến năng suất thực thu của giống lúa
4 132 43,7 68,5
5 165 40,6 65,9
LSD0.05 2,8 4,3
Xem phần phụ lục
Xét mối t−ơng quan giữa phân
thực thu của giống lúa Việt lai 20 đ−ợ
Qua hệ số t−ơng quan cho thấ
t−ơng quan thuận chặt với năng suất đ
vụ mùa R2 = 0,90. Trong thí nghiệm
và kali không bón đạm năng suất lúa
l−ợng đạm bón từ 90N - 120N và
Việt lai 20 trong vụ mùa và vụ xuân
đạm bón và số dảnh cấy với năng suất
c thể hiện qua đồ thị 15 và 16
y phân đạm bón và số dảnh cấy có mối
−ợc thể hiện R2 = 0,92 trong vụ xuân và
cả hai vụ lúa các công thức chỉ bón lân
đều rất thấp. Năng suất lúa tăng khi tăng
tăng số dảnh cấy từ 2- 3 dảnh một cách
96
đáng tin cậy ở cả 2 vụ. Công thức P3D2 (120N - 3 dảnh/ khóm) có năng suất
đạt cao nhất, vụ mùa là 54,7 tạ/ ha, vụ xuân là 78,9 tạ/ ha. Vụ mùa công thức
P4D1 (150N - 2 dảnh/ khóm) có năng suất cao thứ hai là 52,6 tạ/ ha, vụ xuân
các công thức P3D3, P4D1 đạt năng suất khá cao là 76,1 và 76,9 tạ/ ha.
y = -0 ,2445x2 + 5 ,4285x + 19,959
R 2 = 0 ,9037
20
30
40
50
60
N ă ng suấ t thực thu
v ụ mùa
10
Đồ
vụ
0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
C ô ng thức
Đồ
thu thị 15 - T−ơng quan giữa phân đạm và số dảnh cấy với năng suất thực thu
mùa năm 2003
y = -0 ,3 199x 2 + 6 ,8806 x + 38 ,274
R2 = 0 ,916 1
30
40
50
60
70
80
90 N ă ng suấ t
thực thu v ụ x uâ n97
0
10
20
0 2 4 6 8 1 0 1 2 1 4 1 6 1 8
C ô ng thức
thị 16 - T−ơng quan giữa phân bón và số dảnh/ khóm với năng suất thực
vụ xuân năm 2004
98
Kết quả thí nghiệm cho thấy, giống lúa Việt lai 20 vụ xuân nên cấy dày
hơn vụ mùa. Trong tr−ờng hợp bón l−ợng đạm cao thì nên cấy mật độ th−a,
khi không có điều kiện đầu t− thâm canh cần tăng số dảnh cấy để tăng số
bông/ khóm để tăng năng suất lúa. Nh− vậy, đối với giống lúa Việt lai 20 trên
vùng đất thí nghiệm đã nghiên cứu cần bón mức đạm 120N/ ha và ở vụ xuân
có thể cấy từ 3 - 4 dảnh/ khóm, còn vụ mùa chỉ nên cấy từ 2 - 3 dảnh/ khóm.
4.2.6 Hiệu quả sử dụng phân đạm
Đạm có vai trò khá lớn đối với năng suất của lúa, hiệu quả sử dụng
phân đạm của giống lúa Việt lai 20 đ−ợc thể hiện trong bảng 25.
Bảng 25 - Hiệu quả việc sử dụng phân đạm của giống lúa Việt lai 20
Công thức
Phân bón Số dảnh/ m2
Vụ mùa năm 2003
(kg thóc/ kg N)
Vụ xuân năm 2004
(kg thóc/ kg N)
90N
66
99
132
165
11,6
14,4
15,6
14,0
15,4
18,8
20,1
19,2
120N
66
99
132
165
19,8
19,0
12,9
9,3
22,8
21,5
19,3
13,3
150N
66
99
132
165
15,9
10,9
8,2
5,9
19,0
13,0
10,2
6,9
99
Qua bảng số liệu cho thấy, vụ xuân hiệu quả sử dụng đạm cao hơn so
với vụ mùa. Trên nền phân chung gồm (90 K2O + 90 P2O5) cho 1 ha, khi đầu
t− thêm phân đạm ở vụ mùa thì thu đ−ợc từ 5,9 - 19,8 kg thóc/ kgN, còn vụ
xuân thu đ−ợc từ 6,9 - 22,8 kg thóc/ kgN. Công thức P3D1 có hiệu quả sử
dụng đạm cao nhất đó là, ở vụ mùa đạt 19,8 kg thóc/kgN, còn ở vụ xuân đạt
22,8 kg thóc/ kgN.
Nhìn chung, cả hai vụ lúa các công thức bón mức đạm 120N cấy từ
2 - 4 dảnh mang lại hiệu quả cao. ở mức đạm bón 90N hiệu quả sử dụng đạm
tăng khi tăng số dảnh cấy từ 2- 4 dảnh, khi cấy tăng đến 5 dảnh hiệu quả sử
dụng đạm giảm đi. Ng−ỡng đạm bón P4 (150N) trong vụ mùa và vụ xuân hiệu
quả sử dụng đạm càng giảm khi tăng số dảnh cấy từ 2 - 5 dảnh. Dẫn chứng là
đối với công thức P4D1, vụ mùa đạt đ−ợc 15,9 kg thóc/ kgN, vụ xuân đạt
19,0 kg thóc/ kgN; ở công thức P4D4 chỉ đạt đ−ợc 5,9 kg thóc/kg N vụ mùa và
6,9 kg thóc / kg N ở vụ xuân.
4.2.7 Hiệu quả kinh tế
Để đánh giá hiệu quả kinh tế ở các mức đạm bón và số dảnh cấy trên
các công thức, qua tính toán cân đối chi - thu, kết quả đ−ợc thể hiện ở bảng
26a, 26b
Hiệu quả kinh tế của tổ hợp Việt lai 20 đạt khá cao, biến động từ
810.400 - 6.862.000 đồng/ ha ở vụ mùa, từ 3.308.600 - 9.602.600 đồng/ ha ở
vụ xuân. Hiệu quả kinh tế trong vụ xuân ở tất cả các công thức đạt cao hơn vụ
mùa. Điều này có thể là do vụ xuân năm 2004 điều kiện ngoại cảnh thuận lợi
hơn so với vụ mùa năm 2003.
Nhìn chung, các công thức không bón phân đạm đạt hiệu quả kinh tế
thấp nhất trong cả hai vụ. Chẳng hạn, các công thức P1D1; P1D2; P1D3 và
P1D4 hiệu quả kinh tế đạt từ 810.400 - 2.243.300 đồng/ ha ở vụ mùa và từ
100
3.308.600 - 4.349.000 đồng/ ha vụ xuân . Nguyên nhân là khi không bón phân
đạm, hiệu quả sử dụng phân lân và kali của cây lúa bị giảm đi.
Bảng 26a - ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy đến hiệu quả kinh tế của
giống Việt lai 20 vụ mùa 2003
Các khoản chi (000đ/ha) Tổng Cân đối
Công
thức
Mức
đạm
Số
dảnh/
khóm
Giống Phân
nền
Phân
đạm
Thuế,
Th.lợi
phí
Tiền
công
LĐ
Chi
phí
khác
Tổng
chi
thu
000đ/ha
Thu - chi
000đ/ha
P1D1
P1D2
P1D3
P1D4
0N
(P1)
2(D1)
3(D2)
4(D3)
5(D4)
356,4
534,0
712,8
891,0
917,5
917,5
917,5
917,5
0
0
0
0
286,2
286,2
286,2
286,2
3.672
3.672
3.672
3.672
665
665
665
665
5.897,1
6.074,7
6.253,5
6.431,7
6.707,5
7.982,5
8.192,5
8.675,0
810,4
1.907,8
1.939,0
2.238,3
P2D1
P2D2
P2D3
P2D4
90N
(P2)
2(D1)
3(D2)
4(D3)
5(D4)
356,4
534,0
712,8
891,0
917,5
917,5
917,5
917,5
548
548
548
548
286,2
286,2
286,2
286,2
3.672
3.672
3.672
3.672
665
665
665
665
6.445,1
6.622,7
6.801,5
6.979,7
9.300,0
11.225
11.700
11.833
2.854,9
4.602,3
4.898,5
4.852,8
P3D1
P3D2
P3D3
P3D4
120N
(P3)
2(D1)
3(D2)
4(D3)
5(D4)
356,4
534,0
712,8
891,0
917,5
917,5
917,5
917,5
730,8
730,8
730,8
730,8
286,2
286,2
286,2
286,2
3.672
3.672
3.672
3.672
665
665
665
665
6.627,9
6.805,5
6.984,3
7.162,5
12.617,5
13.667,5
12.067,5
11.450,0
5.989,6
6.862,0
5.083,2
4.287,5
P4D1
P4D2
P4D3
P4D4
150N
(P4)
2(D1)
3(D2)
4(D3)
5(D4)
356,4
534,0
712,8
891,0
917,5
917,5
917,5
917,5
912,8
912,8
912,8
912,8
286,2
286,2
286,2
286,2
3.672
3.672
3.672
3.672
665
665
665
665
6.809,9
6.987,5
7.166,3
7.344,5
12.650,0
12.207,5
11.283,5
10.925,0
5.840,1
5.220,0
4.116,2
3580,5
101
Bảng 26b - ảnh h−ởng của số dảnh cơ bản cấy và các mức phân bón đến hiệu
quả kinh tế của giống Việt lai 20 vụ xuân năm 2004
Các khoản chi (000đ/ha) Tổng Cân đối
Công
thức
Mức
đạm
Số
dảnh/
khóm
Giống Phân
nền
Phân
đạm
Thuế,
T.lợi
phí
Tiền
công
LĐ
Chi phí
khác
Tổng
chi
thu
000đ/ha
Thu - chi
000đ/ha
P1D1
P1D2
P1D3
P1D4
0N
(P1)
2(D1)
3(D2)
4(D3)
5(D4)
356,4
534,0
712,8
891,0
1.551
1.551
1.551
1.551
0
0
0
0
1.129
1.129
1.129
1.129
3.838
3.838
3.838
3.838
1.431
1.431
1.431
1.431
8.305
8.482
8.659
8.839
11.614
12.754
12.687
13.188
3.308,6
4.272,0
4.027,4
4.349,0
P2D1
P2D2
P2D3
P2D4
90N
(P2)
2(D1)
3(D2)
4(D3)
5(D4)
356,4
534,0
712,8
891,0
1.551
1.551
1.551
1.551
647
647
647
647
1.129
1.129
1.129
1.129
3.838
3.838
3.838
3.838
1.431
1.431
1.431
1.431
8.951
9.129
9.306
9.486
14.940
16.824
17.038
17.345
5.989,0
7.695,0
7.731,6
7.858,8
P3D1
P3D2
P3D3
P3D4
120N
(P3)
2(D1)
3(D2)
4(D3)
5(D4)
356,4
534,0
712,8
891,0
1.551
1.551
1.551
1.551
861
861
861
861
1.129
1.129
1.129
1.129
3.838
3.838
3.838
3.838
1.431
1.431
1.431
1.431
9.121
9.343
9.520
9.655
17.208
18.171
18.269
17.033
9.049,4
9.602,6
8.748,8
7.377,8
P4D1
P4D2
P4D3
P4D4
150N
(P4)
2(D1)
3(D2)
4(D3)
5(D4)
356,4
534,0
712,8
891,0
1.551
1.551
1.551
1.551
1.076
1.076
1.076
1.076
1.129
1.129
1.129
1.129
3.838
3.838
3.838
3.838
1.431
1.431
1.431
1.431
9.380
9.558
9.735
9.915
18.454
17.424
16.342
15.665
9.073,6
7.866,0
6.606,6
5.749,8
Trong cả hai vụ, khi cấy cùng số dảnh công thức bón mức đạm 120N
đạt hiệu quả kinh tế t−ơng đối cao so với các mức phân bón khác. Vụ xuân
công thức bón 90N chỉ đạt hiệu quả là 7.695.000 đồng/ha, công thức 120N đạt
9.602.600 đồng/ha và công thức P4D2 đạt 7.866.000 đồng/ ha. Khi bón mức
đạm 150N thì công thức cấy ít dảnh đạt hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều dảnh.
Điều này đ−ợc thấy rõ trong vụ xuân ở công thức P4D1 đạt 9.073.600 đồng/ha
nh−ng công thức P4D4 chỉ đạt 5.749.000 đồng/ ha .
102
5. kết luận và đề nghị
5.1 Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu về ảnh h−ởng của liều l−ợng đạm và số dảnh
cấy đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của giống lúa Việt lai 20 trên
vùng đất bán sơn địa huyện Ch−ơng Mỹ - Hà Tây chúng tôi rút ra một số kết
luận sơ bộ sau:
1. Phân đạm có ảnh h−ởng rõ rệt đến thời gian sinh tr−ởng của giống lúa Việt
lai 20 trong cả 2 vụ thí nghiệm. Thời gian sinh tr−ởng dao động từ 97 - 102
ngày trong vụ mùa và 112 - 122 ngày vụ xuân.
2. Chiều cao cây và khả năng đẻ nhánh của giống lúa Việt lai 20
- Chiều cao cây:
+ Vụ mùa: chiều cao cây dao động từ 111,1 - 125,2 cm, ở mức đạm bón
150N chiều cao cây tăng lên rõ rệt khi tăng số dảnh cấy từ 2 - 5 dảnh/ khóm.
+ Vụ xuân: mức phân bón từ 120 - 150N khi tăng từ 2 - 5 dảnh/ khóm
chiều cao cây giảm đi.
+ Các công thức không bón đạm có chiều cao cây đạt thấp nhất trong cả
2 vụ thí nghiệm.
- Khả năng đẻ nhánh: mức đạm bón và số dảnh cấy có ảnh h−ởng lớn
đến khả năng đẻ nhánh của giống lúa Việt lai 20. Khi tăng l−ợng đạm bón từ
0 - 150N và cấy từ 2 - 5 dảnh khả năng đẻ nhánh tăng lên. Số nhánh tối
đa/ khóm của vụ xuân đạt đ−ợc cao hơn vụ mùa.
Cụ thể, công thức P4D4 trong vụ xuân đạt 16,7 nhánh/ khóm, vụ mùa
đạt 13,8 nhánh/ khóm.
- Tỷ lệ nhánh hữu hiệu của giống lúa Việt lai 20 trồng trong vụ xuân đạt
cao hơn vụ mùa. Tỷ lệ nhánh hữu hiệu đạt cao nhất vụ xuân là 69,5% ở công
thức P3D4, vụ mùa đạt 64,3% ở công thức P3D1
103
3. Các chỉ tiêu sinh lý của giống lúa Việt lai 20
- Chỉ số diện tích lá của giống lúa Việt lai 20 vụ xuân đạt giá trị cao
hơn vụ mùa, ở vụ xuân dao động từ 3,37- 7,30 m2 lá/ m2 đất và vụ mùa từ
1,81- 7,00 m2 lá/ m2 đất. Chỉ số diện tích lá tăng lên khi tăng mức đạm bón
từ 0 - 150N và cấy từ 2 - 5 dảnh/ khóm ở thời kỳ đẻ nhánh rộ và đòng già.
Đến giai đoạn chín sữa chỉ số diện tích lá dao động không theo qui luật.
- Khả năng tích luỹ chất khô của giống lúa Việt lai 20 trong vụ xuân
cao hơn vụ mùa.
4. Mức độ nhiễm các loại sâu bệnh: giống lúa Việt lai 20 có khả năng chống
chịu sâu bệnh và khả năng chống đổ khá tốt. Các loại sâu bệnh hại chính nh−
sâu cuốn lá, bệnh khô vằn gây ảnh h−ởng xấu khi bón tới mức đạm 150N và
cấy 5 dảnh.
5. Các yếu tố tạo thành năng suất và năng suất của giống lúa Việt lai 20
- Số bông/ m2: khi tăng l−ợng đạm bón từ 0 - 150N và số dảnh cấy từ
2 - 5 dảnh thì số bông/ m2 của giống lúa Việt lai 20 đ−ợc tăng lên và dao động
từ 154,9- 240,6 bông/ m2 ở vụ mùa, từ 199,7- 344,7 bông/ m2 trong vụ xuân.
Công thức P3D4 (120N - 5 dảnh/ khóm) đạt số bông cao nhất trong vụ mùa là
240,6 bông/ m2, vụ xuân đạt 344,7 bông/ m2.
- Số hạt trên bông và tỷ lệ hạt chắc: vụ mùa có số hạt trên bông cao hơn
vụ xuân, số hạt/ bông đạt cao nhất trong vụ mùa là 138,8 hạt, vụ xuân đạt
115,8 hạt. Tỷ lệ hạt chắc ở vụ xuân đạt cao hơn vụ mùa (vụ xuân đạt 92,3%,
vụ mùa đạt 73,7%). L−ợng đạm bón cao kết hợp cấy nhiều dảnh làm tỷ lệ hạt
chắc có xu h−ớng giảm
Năng suất thực thu của giống lúa Việt lai 20 đạt đ−ợc vụ mùa thấp hơn
vụ xuân, vụ mùa từ 26,8 - 54,7 ta/ ha, vụ xuân đạt từ 48,4 – 78,9 ta/ ha. Công
thức P3D2 đạt năng suất cao nhất.
104
6. Hiệu quả sử dụng đạm và hiệu quả kinh tế
- Hiệu quả sử dụng đạm của giống lúa Việt lai 20 đ−ợc xác định đạt cao
nhất là 19,8 kg thóc/ kgN trong vụ mùa và 22,8 kg thóc/ kg N trong vụ xuân
(ở mức bón 120N kết hợp cấy 2 dảnh).
- Hiệu quả kinh tế: để đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế cao đối với giống lúa
Việt lai 20 trên vùng đất bán sơn địa của huyện Ch−ơng Mỹ nên bón mức
phân 120N và cấy 2-3 dảnh, ở mức đạm bón 150N chỉ nên cấy 2 dảnh.
Kết hợp giữa khả năng sinh tr−ởng phát triển, khả năng chống chịu,
năng suất và hiệu quả kinh tế chúng tôi đ−a ra công thức P3D2 t−ơng ứng mức
đạm 120N và cấy 3 dảnh áp dụng cho cả vụ xuân và vụ mùa, hoặc vụ xuân có
thể dùng công thức P3D3 hay P4D1, vụ mùa cũng có thể sử dụng công thức
P3D1.
5.2 Đề nghị
1. Từ kết quả đạt đ−ợc của thí nghiệm chúng tôi đề nghị đ−a vào áp dụng thử
các công thức có hiệu quả kinh tế cao tại một số điểm khác trên vùng đất bán
sơn địa của huyện Ch−ơng Mỹ - Hà Tây.
2. Để có kết luận chắc chắn tr−ớc khi đ−a vào xây dựng quy trình sản xuất
giống lúa Việt lai 20 cần tiếp tục các thí nghiệm nghiên cứu ở những vụ tiếp
theo và trên các vùng đất khác nhau trong huyện.
105
Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt
1. Ma Thị ảnh (2003), Nghiên cứu ảnh h−ởng của ph−ơng thức cấy cải tiến
đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của giống Tạp giao 1 tại xã Phúc Sơn -
huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Tr−ờng
Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
2. Quách Ngọc Ân (1999), " Phát triển lúa lai ở Việt Nam - kết quả và kinh
nghiệm", Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp.
3. Quách Ngọc Ân, Lê Hồng Nhu (1995) " Sản xuất lúa lai và vấn đề phân bón
cho lúa lai", Hội thảo dinh d−ỡng cho lúa lai, tháng 11/ 1995, Hà Nội.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1989), Lúa lai - Kết quả và triển
vọng, Thông tin chuyên đề số 3 (TL - CK), Hà Nội.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Báo cáo về tình hình sản
xuất, chế biến tiêu thụ lúa gạo thời gian qua và chính sách giai đoạn mới,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Công nghệ và tiến bộ kỹ
thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Bộ (1995), Một số kết quả nghiên cứu cho lúa lai ở Việt Nam,
Kết quả nghiên cứu khoa học - Viên Nông Hoá Thổ Nh−ỡng, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Bộ (1995), Cơ chế hiệu lực kali bón cho lúa, NXB Nông
nghiệp.
9. Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh và cộng sự (1995), " Một số kết quả nghiên
cứu về dinh d−ỡng cho lúa lai trên đất bạc màu", Kết quả nghiên cứu khoa
106
học, quyển 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
10. Bùi Bá Bổng (2000),.
12. Nguyễn Thạch C−ơng, Trần xuân Định (2000), Nghiên cứu xác định một
số biện pháp canh tác thích hợp đối với lúa lai 3 dòng và 2 dòng trên đát đồng
bằng sông Hồng, Tạp chí nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, số 452 tháng
2 năm 2000.
14. Ngô Thế Dân ( 1994), Thông tin chuyên đề nông nghiệp và công nghệ
thực phẩm
17. Bùi Huy Đáp (1978), Cây lúa Việt Nam trong vùng Nam và Đông Nam
Châu á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Tr−ơng Đích (1999), 265 giống cây trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà
Nội.
11. Nguyễn Thạch C−ơng (2000), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong
nghiên cứu lúa lai ở miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện
Khoa Học Kỹ Thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
13. Phạm Văn C−ờng (2002),….
15. Bùi Đình Dinh (1995), Yếu tố dinh d−ỡng hạn chế năng suất cây trồng và
chiến l−ợc quản lý dinh d−ỡng để phát triển nền nông nghiệp bền vững, đề tài
KN01 - 10,NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
16. Bùi Đình Dinh (1995), " Kết quả nghiên cứu về dinh d−ỡng cho lúa lai
1992 - 1995 của Viện Nông hoá Thổ nh−ỡng", Hội thảo dinh d−ỡng cho lúa
lai, tháng 11/ 1995, Hà Nội.
18. Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà
Nội.
20. Tr−ơng Đích (2002), Kỹ thuật trồng các giống lúa mới, NXB Nông nghiệp
Hà Nội.
107
25. Chu Văn Hiểu (2002), Nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ cấy đến sinh
tr−ởng phát triển, năng suất, tnhs chống chịu và chát l−ợng gạo giống lúa
TN13 -4, tại Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
21. FAO (1999), thông tin về cây lúa (ng−ời dịch Trần Văn Đạt), NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
22. Nguyễn Nh− Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày trên đất phù sa sông
Hồng, luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
23. Đỗ Thị Hải (2002), Nghiên cứu ảnh h−ởng của mật độ cấy và ph−ơng pháp
cấy cải tiến với giống lúa la 2 dòng Việt lai 20 trên đất Vĩnh Bảo - Hải Phòng,
Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
24. Nguyễn Đình Hiền ( 1996), Giáo trình tin học, NXB nông nghiệp, trang 60
- 72.
26. Nguyễn Văn Hoan (1998), H−ớng dẫn kỹ thuật thâm canh các giống lúa
chuyên mùa chất l−ợng cao, NXB Nông nghiệp.
27. Nguyễn Văn Hoan (1999), Kỹ thuật thâm canh lúa ở các hộ nông dân,
NXB ông nghiệp, Hà Nội.
28. Nguyễn Văn Hoan (2000), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, NXB Nông
nghiệp.
29. Nguyễn Văn Hoan (2002), Kỹ thuật thâm canh mạ, NXB Nông nghiệp, Hà
Nội.
30. Nguyễn Trí Hoàn (2002), " Hiện trạng nghiên cứu và phát triển lúa lai ở
Việt Nam, ph−ơng h−ớng nghiên cứu giai đoạn 2001 - 2005", Báo cáo tại hội
nghị t− ván về nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam giai đoạn 2001 -
202, Hà Nội.
31. Phạm Tiến Hoàng (1995), Khả năng thâm canh lúa trên các vùng sinh thái
ở đồng bằng sông Hồng và trung du Bắc Bộ, kết quả nghiên cứu khoa học -
Viện Nông hoá thổ nh−ỡng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
108
37. Trần Thúc Sơn và cộng sự (2002) " Cơ sở sinh lý của ruộng sản xuất lúa
lai", Hội nghị kỹ thuật sản xuất lúa lai, 14 - 17/5/2002, Hà Nội.
38. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm,
Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002), Lúa lai ở Việt Nam, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
32. Võ Minh Kha (1996), H−ớng dẫn thực hành sử dụng phân bón, NXB Nông
nghiệp.
33. Nguyễn Văn Luật (2001), Cây lúa Việt nam thé kỷ 20, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
34. Hoàng Tuyết Minh (2002), Lúa lai 2 dòng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
35. Nguyễn Công Minh, Lê Xuân Trình, Doãn Văn Toản(5/2001), ảnh h−ởng
của liều l−ợng đạm, mật độ cấy đến năng suất lúa tám thơm đột biến trong vụ
mùa trên đất nghèo dinh d−ỡng vùng trung du và miền núi Nghệ An, Tạp chí
nông nghiệp và phát triển nông thôn[294- 295]
36. Trần Thúc Sơn và Đặng Văn Hiền (1995), Xác định l−ợng phân bón thích
hợp cho lúa trên đất phù sa sông Hồng để có năng suất cao và hiệu quả kinh
tế, Đề tài KN01 - 10, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
39. Tập thể cán bộ của Viện KHNN Việt Nam(3/2002), " Kết quả tổng kết
kinh nghiệm sản xuất lúa từ năm 1992- 1994", Tạp chí nông nghiệp và phát
triển nông thôn.
40. Nguyễn Hữu Tề và cộng sự (1997), Giáo trình cây l−ơng thực - Tập I, cây
lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
41. Nguyễn Hữu Tề( 2000), Bài giảng cây lúa dành cho học viên cao học.
42. Nguyễn Viết Tuân(10/ 2001), ảnh h−ởng của Kali đối với lúa trên nền đất
phù sa thuộc vùng gò đồi Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển
nông thôn.
109
43. Trần Ngọc Trang (2001), Giống lúa lai Trung Quốc và kỹ thuật gieo trồng,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
44. Nguyễn Thị Trâm (2000), Chọn giống lúa lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
45. Nguyễn Thị Trâm và cộng sự (2003)," Kết quả chọn tạo giống lúa lai 2
dòng ngắn ngày, năng suất cao, Chất l−ợng tốt: TH3 -3", Tạp chí Nông nghiệp
và phát triển nông thôn số 6/ 2003.
46. Nguyễn Thị Trâm và cộng sự (2003), Nghiên cứu gây tạo các dòng vật liệu
mới để tạo ra các tổ hợp lúa có năng suất cao, phẩm chất tốt thích ứng các
vùng sinh thái miền Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài mã số B2001 - 32 -
38TĐ, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
110
Phụ lục 1- Số liệu khí t−ợng trạm Sơn Tây- Hà Tây (2003-2004)
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3
Tháng Nhiệt
độ TB
(0C )
Nhiệt
độ TB
(0C )
Nhiệt
độ TB
(0C )
L−ợng
m−a
(mm)
Độ
ẩm
(%)
L−ợng
m−a
(mm)
Độ
ẩm
(%)
L−ợng
m−a
(mm)
Độ
ẩm
(%)
6/03 30,2 1,64 79 29,2 12,6 81 29,2 5,2 83
7/03 29,4 2,73 82 29,5 7,3 87 28,4 28,3 89
8/03 29,4 4,89 85 28,4 13,0 90 28,0 16,9 90
9/03 26,7 14,66 89 27,4 4,7 89 27,4 2,6 82
10/03 27,1 1,0 82 25,5 2,9 79 25,0 0,06 81
11/03 25,6 00 82 22,7 0,03 77 21,1 0,07 78
12/03 19,7 0,64 84 16,3 - 73 17,3 0,01 79
1/04 20,4 0,43 87 10,1 0,3 55 10,1 0,2 77
2/04 14,0 1,87 87 18,8 0,4 84 21,2 0,5 90
3/04 17,9 - 74 22,3 0,1 92 19,3 0,1 93
4/04 21,9 0,57 89 23,2 1,1 92 26,4 0,1 89
5/04 25,3 0,74 87 25,6 12,3 89 27,1 11,7 85
6/04 27,7 1,10 81 28,7 9,9 84 31,0 0,8 74
111
Mục lục
1. Mở đầu.................................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu........................................... 3
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................... 3
1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu ................................................................................ 3
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................................. 4
2. Tổng quan tài liệu ................................................................................................... 5
2.1 Khái niệm về lúa lai ....................................................................... 5
2.2 Tình hình phát triển lúa lai trên thế giới ................. 5
2.3 Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt
Nam ...................................................................................................................... 7
2.4 Đặc điểm của lúa lai, mối quan hệ với các
biện.................................................................................................................... 12
pháp kỹ thuật tác động .............................................................. 12
2.4.1 Đặc điểm của hạt giống lúa lai............................................................ 12
2.4.2 Đặc điểm của rễ lúa lai......................................................................... 13
2.4.3 Đặc điểm đẻ nhánh của lúa lai ............................................................ 14
2.4.4 Đặc điểm về sức sinh tr−ởng của lúa lai............................................. 15
2.4.5 Những kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa ............................... 19
2.4.6. Những kết quả nghiên cứu về mật độ................................................ 23
2.4.7 Những kết quả nghiên cứu về số dảnh cấy/ khóm ............................ 30
3. Vật liệu, Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu ...................................... 34
3.1 Vật liệu nghiên cứu ...................................................................... 34
3.1.1 Vật liệu nghiên cứu............................................................................... 34
3.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu....................................................... 34
3.2 Nội dung nghiên cứu..................................................................... 35
3.3 Ph−ơng pháp nghiên cứu ........................................................... 36
3.3.1 Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm ............................................................ 36
3.3.2 Các biện pháp kỹ thuật......................................................................... 37
3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi............................................................................. 38
3.3.4 Ph−ơng pháp theo dõi ........................................................................... 39
3.3.5 Ph−ơng pháp xử lý số liệu.................................................................... 42
4. Kết quả nghiên cứu.......................................................................................... 43
4.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ....................................... 43
4.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 43
Bảng 3 - Một số chỉ tiêu về tình hình đất đai, lao động của huyện Ch−ơng
Mỹ qua 3 năm 2001 - 2003 ............................................................................... 44
4.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu ............................................. 49
112
4.2 Kết quả thí nghiệm ....................................................................... 49
4.2.1 ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy đến thời gian sinh.......... 50
tr−ởng của giống lúa Việt lai 20 vụ mùa 2003 và vụ xuân 2004 .............. 50
4.2.2 ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy đến khả năng sinh ......... 52
tr−ởng của giống Việt lai 20 vụ mùa 2003 và vụ xuân 2004..................... 52
4.2.3 ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cấy đến các chỉ tiêu.............. 71
sinh lý............................................................................................................... 71
4.2.4 ảnh h−ởng của phân đạm bón và số dảnh cấy đến khả năng......... 86
chống chịu của giống lúa Việt lai 20 .......................................................... 86
4.2.5 ảnh h−ởng của phân đạm và số dảnh cơ bản cấy đến các yếu........ 89
tố tạo thành năng suất và năng suất của giống lúa Việt lai 20 ................. 89
4.2.6 Hiệu quả sử dụng phân đạm ................................................................ 98
4.2.7 Hiệu quả kinh tế.................................................................................... 99
5. kết luận và đề nghị.............................................................................................. 102
5.1 Kết luận ............................................................................................... 102
5.2 Đề nghị .................................................................................................. 104
Tài liệu tham khảo .................................................................................................. 105
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2166.pdf