Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng và năng suất Lúa Xuân trên đất phù sa Sông Thái Bình-Vĩnh Bảo-Hải Phòng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- MAI THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ðẠM ðẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA XUÂN TRÊN ðẤT PHÙ SA SƠNG THÁI BÌNH - VĨNH BẢO - HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HÀ THỊ THANH BÌNH HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… i LỜI CAM ðOAN - Tơi xin cam

pdf102 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3452 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng và năng suất Lúa Xuân trên đất phù sa Sông Thái Bình-Vĩnh Bảo-Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 9 tháng 9 năm 2009 Tác giả luận văn Mai Thị Huyền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành đề tài tốt nghiệp này, ngồi sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của thầy cơ, bạn bè và người thân. Trước tiên, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo PGS. TS. Hà Thị Thanh Bình đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tơi trong quá trình thực hiện đề tài và hồn thành bản luận văn này. Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cơ giáo trong Khoa Nơng học - Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội - những người đã trực tiếp giảng dạy, trang bị những kiến thức bổ ích trong suốt thời gian học cao học. Tơi xin được chân thành cảm ơn tập thể các thầy cơ Viện Sau ðại học đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tơi xin được bày tỏ lịng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Cán bộ giáo viên khoa Nơng nghiệp - trường ðại học Hải Phịng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình học tập và cơng tác. Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn bè, gia đình - những người luơn bên cạnh, động viên, giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày 9 tháng 9 năm 2009 Tác giả luận văn Mai Thị Huyền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu đích và yêu cầu 2 1.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và ở Việt Nam 4 2.2. ðặc điểm sinh lý của cây lúa 8 2.3. ðặc điểm, yêu cầu dinh dưỡng chính của cây lúa 10 2.4. Những nghiên cứu về bĩn phân đạm cho cây lúa 14 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 32 3.2. Vật liệu thí nghiệm 32 3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 32 3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 34 3.5. Phương pháp phân tích số liệu 36 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu đất thí nghiệm 37 4.2. Kết quả khảo sát tình hình bĩn phân tại Vĩnh Bảo - Hải Phịng 37 4.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm bĩn đến thời gian sinh trưởng 38 4.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm bĩn đến chiều cao cây 40 4.6. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 42 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… iv 4.6. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến đẻ nhánh 43 4.7. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ đẻ nhánh 46 4.8. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chỉ số diện tích lá 48 4.9. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tích luỹ chất khơ 51 4.10. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ tích luỹ chất khơ 52 4.11. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sâu, bệnh hại 54 4.12. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 56 4.13. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế 61 4.14. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến hiệu suất phân bĩn 63 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 65 5.1. Kết luận 65 5.2. ðề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTN Cơng thức thí nghiệm CV(%) Hệ số biến động FAO Tổ chức Nơng - Lương thế giới Ha Hecta HSKT Hệ số kinh tế KTðN Kết thúc đẻ nhánh KTT Kết thúc trỗ M1000 Khối lượng nghìn hạt LAI Chỉ số diện tích lá LSD0,05 Giới hạn sai khác nhỏ nhất cĩ ý nghĩa ở mức ý nghia 0,05 N ðạm NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NXB Nhà xuất bản TSC TGST Tuần sau cấy Thời gian sinh trưởng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.4.5. Lượng phân bĩn cho lúa 25 4.1: Một số chỉ tiêu nơng hố thổ nhưỡng đất thí nghiệm 37 4.2: Thực trạng sử dụng phân bĩn cho lúa tại điểm nghiên cứu 38 4.3: Ảnh hưởng của liều lượng đạm bĩn đến các thời kỳ sinh trưởng (ngày) 39 4.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chiều cao cây (cm) 41 4.5. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/2tuần) 42 4.6. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến đẻ nhánh (nhánh/khĩm) 44 4.7. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ đẻ nhánh (nhánh/khĩm/ 2tuần) 47 4.8. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến chỉ số diện tích lá (LAI) (m2 lá/ m2 đất) 49 4.9. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến khối lượng chất khơ tích luỹ của giống lúa D.ưu 527 và Bắc thơm số 7 (gam/khĩm) 51 4.10. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến tốc độ tích luỹ chất khơ (gam/m2 đất/ngày) 53 4.11. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sâu, bệnh hại 54 4.12. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa 59 4.13. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế 62 4.14: Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến hiệu suất phân bĩn 63 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Lúa là cây trồng thân thiết, lâu đời nhất của nhân dân ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới, đặc biệt là các dân tộc ở Châu Á. Lúa gạo là lương thực chính của người dân Châu Á, giống như bắp của dân Nam Mỹ, hạt kê của dân Châu Phi hoặc lúa mì của Châu Âu và Bắc Mỹ. Tuy nhiên cĩ thể nĩi, trên khắp thế giới ở đâu cũng dùng đến lúa gạo hoặc các sản phẩm từ lúa gạo. Khoảng 40% dân số thế giới lấy lúa gạo làm nguồn lương thực chính. Trên thế giới cĩ hơn 110 quốc gia cĩ sản xuất và tiêu thụ gạo với các mức độ khác nhau [13]. Việt Nam là nước cĩ truyền thống canh tác lúa nước từ lâu đời, với diện tích lúa khá lớn, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nghề trồng lúa của nước ta cĩ nhiều thay đổi tích cực. Từ một nước thiếu đĩi lương thực thường xuyên, đến nay sản lượng lúa gạo của chúng ta khơng những đáp ứng đủ nhu cầu lương thực ở trong nước mà cịn dư để xuất khẩu. Tuy nhiên, trong điều kiện canh tác hiện nay, nghề trồng lúa vẫn chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nơng dân. Nơng dân vẫn sử dụng nhiều phân bĩn để tăng năng suất. Nhưng hiệu quả của nĩ lại khơng cao, mặt khác cịn làm tăng mức độ sâu bệnh, gây ơ nhiễm mơi trường... Các kết quả nghiên cứu cho thấy, đạm cĩ vai trị rất quan trọng trong việc phát huy hiệu quả của việc sử dụng phân bĩn cho cây trồng. Các loại phân khác chỉ phát huy tác dụng khi cĩ đủ đạm hay bĩn cân đối đạm theo nhu cầu của cây. Vì vậy khi xác định các loại phân bĩn khác cần trên cơ sở lượng đạm bĩn. Nếu chưa tăng được lượng phân đạm bĩn thì chưa lên tăng các loại phân bĩn khác [18]. Ở Vĩnh Bảo - Hải Phịng, nghề trồng lúa vẫn là nghề chính của nơng dân. Hiện nay, trong cơ cấu giống lúa cĩ hai xu hướng chủ yếu. Nơng dân trồng cả lúa lai và lúa chất lượng. Mặt khác, mỗi giống lúa trên mỗi vùng sinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 2 thái yêu cầu từng loại phân bĩn khác nhau. Vì vậy, việc nghiên cứu lượng đạm bĩn phù hợp sẽ cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả phân bĩn, tăng năng suất, chất lượng và mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân. Với mục đích đĩ, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng và năng suất lúa Xuân trên đất phù sa sơng Thái Bình - Vĩnh Bảo - Hải Phịng". 1.2. Mục tiêu đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích Xác định liều lượng đạm bĩn thích hợp cho hai giống lúa D.ưu 527 và Bắc thơm số 7 trên đất phù sa sơng Thái Bình tại Vĩnh Bảo - Hải Phịng. 1.2.2. Yêu cầu Tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng đạm đến các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất của hai giống lúa thí nghiệm. + Các chỉ tiêu sinh trưởng: thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số nhánh đẻ. + Các chỉ tiêu sinh lý: chỉ số diện tích lá, chất khơ tích luỹ. + Tình hình sâu bệnh hại + Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa. + Hiệu suất phân bĩn. 1.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Cơ sở khoa học Mặc dù các nghiên cứu đã đề cập nhiều vấn đề như: chọn tạo giống, tính thích ứng, sâu bệnh, phân bĩn và nhiều nghiên cứu khác liên quan đến lúa. Tuy nhiên, về ảnh hưởng của dinh dưỡng cho lúa, các nghiên cứu chưa đề cập nhiều về liều lượng, tỷ lệ và kỹ thuật sử dụng phân bĩn đa lượng cho từng vùng, từng chất đất và từng giống cụ thể. Việc bĩn phân khơng cân đối, kỹ thuật bĩn chưa hợp lý sẽ hạn chế năng suất và khơng phát huy hết tiềm năng của giống. Mặt khác, các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa cần một Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 3 lượng dinh dưỡng nhất định trong đĩ đạm là yếu tố quan trọng [1]. Trong đất canh tác hàng năm chỉ cĩ một phần lượng dinh dưỡng, phân đạm, lân và kali trong đất cịn lại là do con người cung cấp bằng việc bĩn phân [22]. Với cây lúa, đạm cĩ vai trị cấu tạo cơ thể, đạm cĩ trong protein, đạm điều tiết hoạt động sống của cây, tổng hợp các hợp chất tạo nên sinh khối. Vì vậy, đạm là yếu tố then chốt, quyết định năng suất lúa [21]. Lúa lai và lúa thuần cĩ nhu cầu đạm khác nhau. Do vậy kết quả nghiên cứu của đề tài gĩp phần xây dựng một quy trình kỹ thuật thâm canh năng suất lúa lai và lúa thuần nĩi chung và cho giống D.ưu 527 và Bắc thơm số 7 tại Vĩnh Bảo - Hải Phịng nĩi riêng. 1.3.2. Cơ sở thực tiễn Trên cơ sở tổng kết cơng tác chỉ đạo sản xuất nơng nghiệp tại Vĩnh Bảo - Hải Phịng những năm gần đây cho thấy cịn tồn tại về kỹ thuật canh tác, chủ yếu là về phân bĩn. Nơng dân tập trung vào bĩn lĩt, bĩn thúc lần một chưa đúng thời gian, hầu như nơng dân khơng bĩn thúc lần hai. Nhiều nơi, nơng dân quá lạm dụng vào phân bĩn nên lúa đẻ nhánh khơng tập trung, sâu bệnh nặng và năng suất thấp. Hai giống lúa Bắc thơm số 7 và D.ưu 527 là hai giống lúa được trồng phổ biến tại Vĩnh Bảo - Hải Phịng. Do vậy, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp những thơng tin đáng tin cậy cho thực tiễn sản xuất ở địa phương trong việc xây dựng lượng đạm bĩn, chỉ đạo thực hiện quy trình canh tác cho giống D.ưu 527 và Bắc thơm số 7. ðiều đĩ cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc tăng năng suất cây trồng, tăng thu nhập và gĩp phần ổn định độ phì nhiêu của đất. ðảm bảo cho việc sản xuất lúa được bền vững trên đất phù sa sơng Thái Bình. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới và ở Việt Nam 2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới Cây lúa cĩ nguồn gốc nhiệt đới, dễ trồng, cho năng suất cao. Hiện nay, trên thế giới cĩ khoảng trên 100 nước trồng lúa. Vùng trồng lúa tương đối rộng: cĩ thể trồng ở các vùng cĩ vĩ độ cao như Hắc Long Giang (Trung Quốc) 530B, Tiệp 490B, Nhật, Italia, Nga (Krasnodar) 450B đến nam bán cầu, New South Wales (Úc): 350N. Vùng phân bố chủ yếu ở châu Á từ 300B đến 100N. Sản xuất lúa gạo trong những thập kỷ gần đây đã cĩ mức tăng đáng kể, nhưng do dân số tăng nhanh nhất là các nước đang phát triển (Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh) nên vấn đề lương thực vẫn là vấn đề phải quan tâm trong những năm trước mắt và lâu dài. Diện tích trồng lúa trên thế giới đã tăng rõ rệt từ năm 1955 đến 1980. Trong vịng 25 năm này, diện tích trồng lúa trên thế giới tăng bình quân 1,36 triệu ha/năm. Từ năm 1980, diện tích lúa tăng chậm và đạt cao nhất vào năm 1999 (156,77 triệu ha) với tốc độ tăng trưởng bình quân 630.000 ha/năm. Từ năm 2000 trở đi diện tích trồng lúa thế giới cĩ nhiều biến động và cĩ xu hướng giảm dần, đến năm 2005 cịn ở mức 152,9 triệu ha. Diện tích trồng lúa tập trung ở Châu Á (khoảng 90%). Các nước cĩ diện tích lúa lớn nhất theo thứ tự phải kể là Ấn ðộ, Trung Quốc, Indonesia, Bangadesh, Thái Lan. Việt Nam đứng thứ 6 trước Miến ðiện. Năng suất bình quân lúa trên thế giới cũng tăng khoảng 1,3 tấn/ha trong vịng 30 năm từ năm 1955 đến năm 1985, đặc biệt là sau cuộc cách mạng xanh của thế giới vào những năm 1965 - 1970, với sự ra đời của các giống lúa thấp cây, ngắn ngày, khơng quang cảm, mà tiêu biểu là các giống lúa IR5, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 5 IR8. Các giống lúa này cĩ yêu cầu kỹ thuật cao hơn, tạo điều kiện cho các nước tăng nhanh sản lượng lúa bằng con đường tăng năng suất nhờ cĩ hệ thống thuỷ lợi hồn chỉnh và đầu tư phân bĩn, kỹ thuật cao. Do đĩ, đến những năm 1990, dẫn đầu năng suất lúa trên thế giới là các nước Triều Tiên, Úc, Mỹ, Nhật Bản, Tây Ban Nha (IRRI, 1990). ðến năm 2005, theo thống kê của FAO (2006), dẫn đầu năng suất lúa là Mỹ, rồi đến Hy Lạp, El Salvador, Tây Ban Nha với trên 7 tấn/ha. Mặc dù năng suất lúa các nước Châu Á cịn thấp nhưng do diện tích sản xuất lớn nên Châu Á vẫn là nguồn đĩng gĩp rất quan trọng cho sản lượng lúa trên thế giới (trên 90%). Các quốc gia dẫn đầu về sản lượng lúa theo thứ tự là Trung Quốc, Ấn ðộ, Indonesia, Bangladesh, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar, tất cả đều nằm ở Châu Á. Như vậy, cĩ thể nĩi Châu Á là vựa lúa quan trọng nhất thế giới. Wailes và Chavez (2006) tiên đốn trong vịng 10 năm tới, năng suất lúa thế giới tiếp tục tăng bình quân trên 0,7% hằng năm. Bảy mươi phần trăm tăng trưởng về lượng lúa thế giới sẽ tăng từ Ấn ðộ (37%), Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar và Nigeria. Trong khi mức tiêu thụ gạo cũng tăng bình quân đầu người sẽ giảm khoảng 0,4% mỗi năm. Ấn ðộ và Trung Quốc vẫn là các nước tiêu thụ gạo nhiều nhất và ước khoảng 50% lượng gạo tiêu thụ tồn thế giới. Cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ gạo thế giới, các ơng cũng dự đốn giá gạo thế giới sẽ tăng bình quân 0,3% mỗi năm và lượng gạo lưu thơng trên thị trường thế giới cũng tăng trung bình 1,8% năm. Khoảng năm 2016, lượng gạo trao đổi tồn cầu sẽ đạt 33,4 triệu tấn (17% cao hơn mức kỷ lục năm 2002). Dù vậy, lượng gạo lưu thơng trên thị trường thế giới cũng chỉ chiếm khoảng 7,5% lượng gạo tiêu thụ hàng năm. Cùng với mức tăng năng suất và giảm mức tiêu thụ trên đầu người, Ấn ðộ và Thái Lan sẽ là nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Gạo xuất khẩu từ Pakistan sẽ giảm, trong khi Việt Nam sẽ ổn định vì mức tiêu thụ trong nước tăng nhanh hơn mức sản xuất. Uruguay, Myanmar và Úc cũng được dự đốn là tăng lượng gạo xuất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 6 khẩu do sự phục hồi sản xuất gần đây. Nhu cầu nhập khẩu gạo trong 10 năm tới của các nước Châu Phi và Trung ðơng dự đốn là sẽ chiếm gần 42% lượng gạo nhập khẩu trên thế giới. Nigeria dự đốn sẽ nhập khẩu 2,4 triệu tấn vào năm 2016. Sản xuất lúa ở Trung ðơng bị trở ngại do thiếu nước, nên các nước Iraq, Saudi Arabia và Ivory Cốt vẫn tiếp tục gia tăng nhập khẩu do tăng dân số và tăng mức tiêu thụ gạo bình quân đầu người. Cũng trong khoảng thời gian này, gần 30% sản lượng gạo nhập khẩu của thế giới sẽ thuộc về các nước E.U, Mexico, Hàn Quốc và Philippines [13]. 2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ở Việt Nam Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam cũng cĩ thế là cái nơi hình thành cây lúa nước. ðã từ lâu, cây lúa đã trở thành cây lương thực chủ yếu, cĩ ý nghĩa đáng kể trong nền kinh tế và xã hội của nước ta. Với địa bàn trài dài trên 15 vĩ độ Bắc bán cầu, từ Bắc vào Nam đã hình thành những đồng bằng châu thổ trồng lúa phì nhiêu, khơng những cung cấp đủ nguồn lương thực cho gần 90 triệu dân mà cịn xuất khẩu đứng thứ hai sau Thái Lan. Việt Nam là một nước nơng nghiệp, cĩ tới 75% dân số sản xuất nơng nghiệp và từ lâu cây lúa đã ăn sâu vào tiềm thức người dân, nĩ cĩ vai trị quan trong trong đời sống con người. Lúa gạo khơng chỉ giữ vai trị trong việc cung cấp lương thực nuơi sống mọi người mà cịn là mặt hàng xuất khẩu đĩng gĩp khơng nhỏ vào nền kinh tế quốc dân. Mặt khác, do cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi phù hợp cho cây lúa phát triển nên lúa được trồng trên khắp mọi miền của đất nước. Trong quá trình sản xuất đã hình thành hai vùng sản xuất lúa rộng lớn đĩ là ðồng bằng Châu thổ sơng Hồng và vùng ðồng bằng sơng Cửu Long [26], [31]. Trước năm 1945, diện tích trồng lúa cả nước ta là 4,5 triệu ha, năng suất trung bình đạt 1,3 tấn/ha, sản lượng 5,4 triệu tấn. Hiện nay, với những tiến bộ vượt bậc trong sản xuất nơng nghiệp, người dân đã tiếp cận với những phương thức sản xuất tiên tiến nên họ đã mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 7 vào sản xuất, dùng các giống lúa mới, các giống lúa ưu thế lai, các giống lúa cao sản, các giống lúa thích nghi với điều kiện của từng vùng, các giống lúa chất lượng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu..., kết hợp đầu tư thâm canh cao, hợp lý. Nhờ vậy, ngành trồng lúa nước ta đã cĩ bước nhảy vọt về năng suất, sản lượng và giá trị kinh tế. Năm 1996, nước ta xuất khẩu được 3,2 triệu tấn lương thực. Năm 1999, nước ta vươn lên đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo. Năm 2002, tổng sản lượng lương thực đạt 36,4 triệu tấn, trong đĩ lúa chiếm 70%. Tuy nhiên con số này bị trững lại vào năm 2003 giảm xuống cịn 34,5 triệu tấn. Theo FAO, 2006, Việt Nam cĩ tổng sản lượng lúa hàng năm đứng thứ 5 trên thế giới nhưng lại là nước xuất khẩu đứng thứ hai thế giới. Hiện nay với sản lượng lúa gạo xuất khẩu bình quân trên dưới 4 triệu tấn/năm. Hạt gạo Việt Nam chẳng những đủ đảm bảo yêu cầu về an ninh lương thực trong nước mà cịn gĩp phần rất quan trọng trong thị trường lúa gạo thế giới [13]. Hiện nay, ở Việt Nam dân số tăng nhanh, diện tích đất trồng lúa bị giảm, sự phát triển khơng nhịp nhàng đĩ cho thấy nhu cầu lương thực vẫn là một nhu cầu thiết yếu. ðể giải quyết lương thực cho những năm tới, ở nước ta cĩ hai con đường chủ yếu: - Tăng diện tích đất trồng trọt: bằng biện pháp tăng vụ hay tăng hệ số sử dụng đất. - Thâm canh: để cĩ năng suất cao, phẩm chất tốt con người đã lai tạo tìm ra các giống lúa mới. Nhưng để phát huy hết tiềm năng của giống thì người trồng trọt phải cĩ các biện pháp kỹ thuật nhất định. Trong đĩ sử dụng phân bĩn mà nhất là phân đạm cĩ ý nghĩa quan trọng. Cả hai con đường này địi hỏi phải cung cấp cho nơng nghiệp một lượng chất dinh dưỡng khá lớn. Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra phải nâng cao hơn nữa hiệu quả phân bĩn để tăng năng suất và chất lượng lúa, nhằm đáp ứng được nhu cầu lương thực cho người dân và cho xuất khẩu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 8 2.2. ðặc điểm sinh lý của cây lúa 2.2.1. ðặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây lúa ðời sống cây lúa bắt đầu từ lúc hạt nảy mầm cho đến khi lúa chín cĩ thể chia làm ba giai đoạn chính: giai đoạn tăng trưởng (sinh trưởng dinh dưỡng), giai đoạn sinh sản (sinh dục) và giai đoạn chín. Giai đoạn tăng trưởng bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi cây lúa phân hố địng. Giai đoạn này cây phát triển về thân lá, chiều cao tăng dần và ra nhiều chồi mới. Cây ra lá ngày càng nhiều và kích thước lá ngày càng tăng giúp cây lúa nhận nhiều ánh sáng mặt trời để quang hợp, hấp thụ dinh dưỡng, gia tăng chiều cao, nở bụi và chuẩn bị các giai đoạn sau. Trong điều kiện đầy đủ dinh dưỡng, ánh sáng thuận lợi, cây lúa bắt đầu đẻ nhánh khi cĩ lá thứ 5-6. Nhánh ra sớm trong nương mạ gọi là ngạnh trê. Thời điểm cĩ nhánh tối đa cĩ thể đạt được trước, cùng lúc hay sau thời kỳ bắt đầu phân hố địng tuỳ theo giống lúa. Thời gian sinh trưởng của các giống lúa kéo dài hay ngắn khác nhau chủ yếu do giai đoạn tăng trưởng này dài hay ngắn. Giai đoạn sinh sản từ phân hố địng đến lúa trổ bơng. Giai đoạn này kéo dài từ 27-35 ngày, trung bình 30 ngày và giống lúa dài ngày hay ngắn ngày thường khơng khác nhau nhiều. Lúc này, số nhánh vơ hiệu giảm nhanh, chiều cao tăng lên rõ rệt do sự vươn dài của 5 lĩng trên cùng. ðịng lúa hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn, cuối cùng thốt ra khỏi bẹ của lá địng: lúa trổ bơng. Trong giai đoạn này, nếu đầy đủ dinh dưỡng, mực nước thích hợp, ánh sáng nhiều, khơng sâu bệnh và thời tiết thuận lợi thì bơng lúa sẽ hình thành nhiều hơn và vỏ trấu sẽ đạt được kích thước lớn nhất của giống, tạo điều kiện gia tăng khối lượng hạt sau này. Giai đoạn chín từ lúc lúa trổ bơng đến lúc thu hoạch. Giai đoạn này trung bình khoảng 30 ngày đối với hầu hết các giống lúa ở vùng nhiệt đới. Tuy nhiên, nếu đất ruộng cĩ nhều nước, thiếu lân, thừa đạm, trời mưa ẩm, ít nắng trong thời gian này thì giai đoạn chín sẽ kéo dài hơn và ngược lại. Giai đoạn này cây lúa trải qua các thời kỳ sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 9 - Thời kỳ chín sữa: các chất dự trữ trong thân lá sản phẩm quang hợp được vận chuyển vào trong hạt. Hơn 80% chất khơ tích luỹ trong hạt là quang hợp ở giai đoạn sau khi trỗ. Do đĩ, các điều kiện dinh dưỡng, tình trạng sinh trưởng, phát triển của cây lúa và thời tiết từ giai đoạn lúa trỗ trở đi hết sức quan trọng đối với quá trình hình thành năng suất lúa. Kích thước và trọng lượng hạt gạo tăng dần làm đầy vỏ trấu. Bơng lúa nặng cong xuống. Hạt gạo chứa một dịch lỏng màu trắng đục như sữa, nên gọi là thời kỳ lúa ngậm sữa. - Thời kỳ chín sáp: hạt mất nước, từ từ cơ đặc lại, vỏ trấu vẫn cịn xanh. - Thời kỳ chín vàng: hạt tiếp tục mất nước, gạo cứng dần, trấu chuyển sang màu vàng đặc thù của giống lúa, bắt đầu từ những hạt cuối cùng của chĩt bơng lan dần xuống các hạt từ phần cổ bơng nên gọi là "lúa đỏ đuơi", lá già lụi dần. - Thời kỳ chín hồn tồn: Hạt gạo khơ cứng lại, ẩm độ khoảng 20% hoặc thấp hơn, tuỳ ẩm độ mơi trường, lá xanh chuyển vàng và lụi dần. Thời điểm thu hoạch tốt nhất là khi hạt lúa ngả sang màu trấu đặc trưng của giống [13]. 2.2.2. ðặc điểm hệ rễ của cây lúa Rễ là cơ quan dinh dưỡng làm nhiệm vụ hấp thu dinh dưỡng và nước cho cây. Lúa là cây trồng cĩ bộ rễ chùm với số lượng cĩ thể đạt tới 500 - 800 cái, tổng chiều dài rễ ở thời kỳ trỗ bơng cĩ thể đạt tới 168 mét/cây. Bộ rễ lúa tăng dần về chiều dài và số lượng qua các thời kỳ đẻ nhánh, làm địng và thường đạt tối đa vào thời kỳ trỗ bơng, sau đĩ giảm đi. Thời kỳ đẻ nhánh làm địng bộ rễ phát triển cĩ hình bầu dục nằm ngang, cịn thời kỳ trỗ bơng, bộ rễ lúa phát triển xuống sâu cĩ hình quả trứng ngược. Bộ rễ lúa phân bố ở lớp đất 0-20 cm, trong đĩ phần lớn ở lớ đất mặt 0-10 cm. ðối với lúa gieo thẳng, bộ rễ thường phát triển mạnh ở lớp đất mặt, phân nhánh nhiều. Các biện pháp làm đất, bĩn phân, tưới nước, làm cỏ .... cĩ ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ rễ. Lúa thấp cây, cĩ khả năng thâm canh cao cần cấy dày để đạt được mật độ tối thích. Khi cấy dày, tổng số rễ lúa tăng nên mở rộng được diện tích hút Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 10 chất dinh dưỡng của quần thể ruộng lúa, nhưng diện tích của cá thể càng bị thu hẹp, trọng lượng trung bình của bộ rễ lúa giảm. Muốn cho cá thể sinh trưởng và phát triển tốt, cần tăng lượng phân bĩn tương ứng với mức độ cấy dày, như vậy mới cĩ thể phát huy hiệu quả của việc cấy dày và làm tăng năng suất. Mật độ cao, bĩn phân nhiều là hai biện pháp bổ sung cho nhau làm quần thể phát triển mạnh. Khác với lúa thường, bộ rễ của lúa lai phát triển rất mạnh, nhanh. Rễ ăn sâu và toả rộng khoảng 22-23 cm, rễ ra từ các đốt ở vị trí thấp cĩ xu thế ăn sâu, hướng đất, mọc ra từ các mắt, ở trên cao càng phát triển ngang dần. Lớp rễ gần mặt đất nhiều, rễ to khoảng 2mm và cĩ thể 4-5 lần rễ nhánh, tạo ra một lớp rễ đan dày đặc ở lớp sát mặt đất, lơng hút của lúa lai nhiều và dài (0,1-0,25 mm) hơn lúa thường (0,01 - 0,0013 mm). Rễ lúa lai cĩ khả năng hút oxy trong khơng khí. 2.3. ðặc điểm, yêu cầu dinh dưỡng chính của cây lúa 2.3.1. Yêu cầu dinh dưỡng đạm của cây lúa ðạm là một yếu tố dinh dưỡng quan trọng, quyết định sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. ðạm là một trong những nguyên tố cơ bản của cây trồng, là thành phần cơ bản của axit amin, axit nucleotit và diệp lục. Trong thành phần chất khơ của cây cĩ chứa từ 0,5 - 6% đạm tổng số. Hàm lượng đạm trong lá liên quan chặt chẽ với cường độ quang hợp và sản sinh lượng sinh khối. ðối với cây lúa thì đạm lại càng quan trọng hơn, nĩ cĩ tác dụng trong việc hình thành bộ rễ; thúc đẩy nhanh quá trình đẻ nhánh và sự phát triển thân lá của lúa dẫn đến làm tăng năng suất lúa. Do vậy, đạm gĩp phần thúc đẩy sinh trưởng nhanh (chiều cao, số dảnh) và tăng kích thước lá, số hạt, tỷ lệ hạt chắc và tăng hàm lượng protein trong hạt. ðạm ảnh hưởng đến tất cả các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa. ðạm ảnh lớn đến hình thành địng và bơng lúa sau này, sự hình thành số hạt trên bơng, tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng nghìn hạt ... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 11 Lúa là cây trồng rất mẫn cảm với việc bĩn đạm. Nếu giai đoạn đẻ nhánh mà thiếu đạm sẽ làm năng suất lúa giảm do đẻ nhánh ít, dẫn đến số bơng ít. Nếu bĩn khơng đủ đạm sẽ làm thấp cây, đẻ nhánh kém, phiến lá nhỏ, lá cĩ thể biến thành màu vàng, bơng địng nhỏ, từ đĩ làm cho năng suất lúa giảm. Nhưng nếu bĩn thừa đạm làm cho cây lúa cĩ lá to, dài, phiến lá mỏng, dễ bị sâu bệnh; ngồi ra chiều cao phát triển mạnh, dễ bị đổ, nhánh vơ hiệu nhiều, trỗ muộn, năng suất giảm. Khi cây lúa được bĩn đủ đạm thì nhu cầu tất cả các chất dinh dưỡng khác như lân và kali đều tăng [33], [34]. Theo Bùi Huy ðáp [11], đạm là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng suất lúa, cây cĩ đủ đạm thì các yếu tố khác mới phát huy tác dụng. Lúa lai cĩ đặc tính đẻ nhiều và đẻ tập trung hơn lúa thuần. Do đĩ yêu cầu dinh dưỡng đạm của lúa lai nhiều hơn lúa thuần. Khả năng hút đạm của lúa lai ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau. Theo Phạm Văn Cường và cs, 2003, 2005 [6], [42], trong giai đoạn từ đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ, hàm lượng đạm trong thân lá luơn cao sau đĩ giảm dần. Như vậy, cần bĩn đạm tập trung vào giai đoạn này. Tuy nhiên thời kỳ hút đạm mạnh nhất của lúa lai là từ đẻ nhánh rộ đến làm địng. Mồi ngày lúa lai hút 3,52 kgN/ha chiếm 34,69% tổng lượng hút. Tiếp đến là từ giai đoạn đẻ nhánh đến đẻ nhánh rộ, mỗi ngày hút 2,74 kgN/ha chiếm 26,82% tổng lượng hút. Do đĩ bĩn lĩt và bĩn tập trung vào thời kỳ đẻ nhánh là rất cần thiết. 2.3.2. Yêu cầu dinh dưỡng lân của cây lúa Lân là một yếu tố dinh dưỡng quan trọng đối với sinh trưởng và phát triển của cây trồng vì là thành phần chủ yếu của axit nucleic, là chất chủ yếu của nhân tế bào. Lân cĩ quan hệ chặt chẽ với sự hình thành diệp lục, protit và sự di chuyển tinh bột. Vai trị chủ yếu của lân thể hiện ở các mặt sau: - Xúc tiến sự phát triển của bộ rễ lúa, đặc biệt là rễ bên và lơng hút. - Làm tăng số nhánh và tốc độ đẻ nhánh của lúa, sớm đạt số nhánh cực đại, tạo thuận lợi cho việc tăng số nhánh hữu hiệu, dẫn đến làm tăng năng suất lúa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 12 - Thúc đẩy việc ra hoa, hình thành quả, tăng nhanh quá trình trỗ, chín của lúa và ảnh hưởng tích cực đến chất lượng hạt. - Tăng khả năng chống chịu với các điều kiện bất lợi và sâu bệnh hại. - Thúc đẩy phân chia tế bào, tạo thành các hợp chất béo và protein. - Ngồi ra, lân cịn cĩ mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành diệp lục, protit và sự vận chuyển tinh bột. Khi thiếu lân, lá lúa cĩ màu xanh đậm, bản lá nhỏ hẹp và mềm yếu, mép lá cĩ màu vàng tía, đẻ nhánh kém, kéo dài thời kỳ chỗ chín. Nếu thiếu lân ở thời kỳ làm địng sẽ ảnh hưởng rất rõ đến năng suất lúa, cụ thể là làm giảm năng suất lúa. Khi cấy lúa được cung cấp lân thoả đáng sẽ tạo điều kiện cho bộ rễ phát triển tốt, tăng khả năng chống hạn, tạo điều kiện cho sinh trưởng, phát triển, thúc đẩy sự chín của hạt và cuối cùng là tăng năng suất lúa [35]. Theo ðào Thế Tuấn, 1963 [36] cho biết: Bĩn lân cĩ ảnh hưởng đến chất lượng hạt giống rõ rệt, làm tăng khối lượng nghìn hạt, tăng tỷ lệ lân trong hạt, tăng số hạt trên bơng và cuối cùng làm cho năng suất lúa cao hơn. Theo Bùi Huy ðáp, 1980 [11] cho rằng: lân cĩ vai trị quan trọng trong quá trình tổng hợp đường, tinh bột trong cây lúa và cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất. Theo Vũ Hữu Yêm, 1995 [41], cây non rất mẫn cảm với điều kiện thiếu lân. Thiếu lân trong thời kỳ cây con cho hiệu quả rất xấu, sau này cĩ bĩn nhiều lân thì cây trỗ cũng khơng đều hoặc khơng thốt. Do vậy, cần phải bĩn đủ lân ngay từ giai đoạn đầu và bĩn lĩt phân lân là rất cĩ hiệu quả. Dinh dưỡng lân cĩ liên quan mật thiết với dinh dưỡng đạm. Nếu bĩn đủ lân sẽ làm tăng khả năng hút đạm và các chất dinh dưỡng khác. Cây được bĩn cân đối đạm, lân sẽ xanh tốt, phát triển mạnh, chín sớm, cho năng suất cao và phẩm chất tốt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 13 Như vậy, muốn cây lúa sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao thì khơng những cần cung cấp đầy đủ đạm mà cịn cung cấp đầy đủ cả lân cho cây lúa [23], [24], [25]. Hầu hết các thí nghiệm trong chậu và ngồi đồng đều cho thấy hiệu suất sử dụng lân của lúa lai là 10-12 kg thĩc/kg P2O5, cao hơn so với lúa thuần chỉ đạt 6-8 kg thĩc/kg P2O5. 2.3.3. Yêu cầu dinh dưỡng kali của cây lúa Cùng với đạm, lân thì kali là một nguyên tố đa lượng quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa. Kali cĩ tác dụng xúc tiến sự di chuyển của các chất đồng hố trong cây. Ngồi ra, kali cịn làm cho sự di động của sắt trong cây được tốt do đĩ ảnh hưởng gián tiếp đến quá trình hơ hấp. Kali cũng rất._. cần cho sự tổng hợp protit, quan hệ mật thiết với sự phân chia tế bào[2], [14], [16], [28]. Vai trị của kali đối với sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa đã được nhiều tác giả trong và ngồi nước nghiên cứu. Nĩi chung, khi thiếu kali thì dẫn đến sự quang hợp của cây bị giảm sút rõ rệt, kéo theo cường độ hơ hấp tăng lên, làm cho sự tích luỹ sản phẩm của quá trình quang hợp trong cây bị giảm, trường hợp này được thể hiện rất rõ trong điều kiện thiếu ánh sáng. ðặc biệt vai trị của kali được thể hiện rõ nhất trong thời kỳ đầu làm địng. Trong thời kỳ này, nếu thiếu kali sẽ làm cho gié bơng bị thối hố nhiều, số bơng ít, trọng lượng nghìn hạt giảm, hạt xanh, lép lửng và bạc bụng nhiều, phẩm chất gạo bị giảm sút. Kết quả nghiên cứu từ năm 1994 đến năm 1996 của Nguyễn Như Hà [15] cho thấy, khơng bĩn phân kali ảnh hưởng xấu đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa (số bơng được tạo thành giảm, đồng thời làm tăng tỷ lệ lép lửng), năng suất lúa giảm rõ rệt so với bĩn đủ kali, Phạm Văn Cường và cs, 2007 [7]. Khơng bĩn kali làm giảm tích luỹ kali và đạm trong sản phẩm thu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 14 hoạch, đạm tích luỹ nhiều trong rơm rạ khơng được vận chuyển về hạt là nguyên nhân làm giảm năng suất và chất lượng gạo [15], [39]. Thiếu kali, lá lúa bi xém nâu, cây phát triển chậm và cịi cọc, thân yếu và dễ bị đổ, hạt teo quắt. Thiếu kali làm cho cây lúa dễ bị nấm bệnh, vi khuẩn ...Theo Nguyễn Vi, với các giống lúa hiện nay, tỷ lệ hạt chắc tăng từ 30-57% do bĩn kali và trọng lượng hạt cũng tăng từ 12-30% [40]. ðối với lúa lai từ gian đoạn đẻ nhánh đến trỗ, cường độ hút kali tương tự luá thuần. Tuy nhiên, từ sau khi lúa trỗ thì lúa thuần hút rất ít kali, trong khi đĩ lúa lai vẫn duy trì sức hút kali mạnh, mỗi ngày hút 670g/ha, chiếm 8,7% tổng lượng hút. Như vậy trong suốt quá trình sinh trưởng, cường độ hút kali của lúa lai luơn cao. ðây là đặc điểm dinh dưỡng rất đặc trưng về hút các chất dinh dưỡng của lúa lai . Vì vậy, để cĩ năng suất cao cần bĩn kali cho lúa lai. 2.4. Những nghiên cứu về bĩn phân đạm cho cây lúa 2.4.1. Vai trị của đạm với đời sống cây lúa Tuy cách đây hơn 3000 năm người Hy Lạp, La Mã, Trung Quốc đã biết dùng phân hữu cơ để tạo nên độ màu mỡ đất và tăng năng suất cây trồng, nhưng khơng thể coi nhẹ việc dùng phân hố học. Khơng dùng hoặc ít dùng phân hố học cho cây trồng chúng ta sẽ bị đĩi. Trung Quốc so sánh năm 1993 với năm 1965 năng suất ngũ cốc tăng 2,58 lần, sản lượng tăng 2,3 lần. Một trong những nguyên nhân làm biến đổi năng suất là nhờ lượng phân hố học (NPK) tăng nhanh, tăng 21,8 lần so với năm 1965 (Xie, 1995). Với cây lúa, bất kỳ lúa nước hay lúa trồng trên cạn, muốn sĩ năng suất cao cần cĩ nguồn dinh dưỡng rất lớn. Theo GS - TS Mai Văn Quyền tổng kết kinh nghiệm trên 60 thí nghiệm khác nhau được tiến hành trên 40 nước cĩ khí hậu khác nhau cho thấy: Nếu đạt 3 tấn thĩc/ha, lúa lấy đi hết 50 kg N, 26kg P2O5, 80kg K2O, 10kg Ca, 6kg Mg, 5kg S. Và nếu ruộng lúa đạt năng suất 6 tấn/ha thì lượng dinh dưỡng cây lúa lấy đi là 100kg N, 50kg P2O5, 160kg K2O, 19kg Ca, 12kg Mg, 10kg S (Nguồn FIAC, do FAO Rome dẫn trong Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 15 Fertilizes and Their use lần thứ 5 [26]. Lấy trung bình cứ tạo một thĩc cây lúa lấy đi hết 17kg N, 27kg K2O, 8kg P2O5, 3kg CaO, 2kg Mg và 1,7kg S... Từ những năm 60 của thế kỷ XX, Việt Nam đã sử dụng phân bĩn vơ cơ trong nơng nghiệp. ðặc biệt trong những năm gần đây, cĩ rất nhiều giống lúa lai được đưa vào sử dụng, cĩ khả năng chịu phân rất tốt, là tiền đề cho việc thâm canh cao, nhằm khơng ngừng tăng năng suất lúa. ðối với cây lúa, đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất, nĩ giữ vai trị quan trọng trong tăng năng suất. Theo Nguyễn Như Hà, 2005 [16], nhu cầu về đạm của cây lúa cĩ tính chất liên tục trong suốt thời gian sinh trưởng của cây. Theo Vũ Hữu Yêm, 1995 [41], hàm lượng đạm trong cây và sự tích luỹ đạm qua các giai đoạn phát triển của cây lúa cũng tăng rõ rệt khi tăng liều lượng đạm bĩn. Nhưng nếu quá lạm dụng đạm thì cây trồng phát triển mạnh, lá to, dài, phiến lá mỏng, tăng số nhánh đẻ vơ hiệu, trỗ muộn, đồng thời dễ bị lốp đổ và nhiễm sâu bệnh, làm giảm năng suất. Ngược lại thiếu đạm cây lúa cịi cọc, đẻ nhánh kém, phiến lá nhỏ, trỗ sớm. Hiệu lực của đạm cịn phụ thuộc vào các yếu tố dinh dưỡng khác. Thơng thường các giống lúa cĩ tiềm năng năng suất cao bao giờ cũng cần lượng đạm cao; dinh dưỡng càng đầy đủ thì càng phát huy được tiềm năng năng suất [25]. Theo De Datta S.K [43] cho rằng, đạm là yếu tố hạn chế năng suất lúa cĩ tưới. Như vậy, để tăng năng suất lúa nước, cần tạo điều kiện cho cây lúa hút được nhiều đạm. Sự hút đạm của cây lúa khơng phụ thuộc vào nồng độ đạm xung quanh rễ mà được quyết định bởi nhu cầu đạm của cây. ðể nâng cao hiệu quả bĩn đạm thì phương pháp bĩn cũng rất quan trọng. Theo nhiều nhà nghiên cứu thì khi bĩn đạm vãi trên mặt ruộng sẽ gây mất đạm tới 50% do nhiều con đường khác nhau do rửa trơi, bay hơi, ngấm sâu hay do phản đạm hố [7], [9], [19]. Theo Bùi Huy ðáp, 1980 [11], khi bĩn vãi đạm trên mặt ruộng lúa ở đất nhẹ, sau 15 ngày mất 50% lượng đạm, cịn đất thịt sau một tháng mất 40% lượng đạm. Theo ðào Thế Tuấn, 1970 [37] lại cho rằng khi vãi đạm trên mặt ruộng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 16 lúa cĩ thể gây mất tới 60 - 70% lượng đạm bĩn. Chính vì vậy, khi bĩn đạm cần bĩn sớm, bĩn tập trung và bĩn dúi sâu xuống tầng đất nơi cĩ bộ rễ lúa tập trung nhiều. Theo Nguyễn Như Hà, 1999 [15], khi bĩn đạm ta nên bĩn sớm, bĩn tập trung tồn bộ hoặc 5/6 tổng lượng đạm cần bĩn, bĩn lĩt sâu vừa cĩ tác dụng tránh mất đạm, lại vừa tăng tính chống lốp đổ cho lúa do bộ rễ cây phát triển mạnh. Cũng theo Nguyễn Như Hà, nên bĩn kết hợp giữa phân vơ cơ và phân hữu cơ mà cụ thể là phân chuồng [15], [16]. Như vậy, những thơng tin cho thấy cây lúa rất cần dinh dưỡng mới tạo được năng suất cao. Do vây, bĩn phân cho lúa để tăng năng suất, phẩm chất là một nhu cầu tất yếu. 2.4.2. Quá trình chuyển hố đạm trong đất lúa và cân bằng đạm ðất lúa nước phân hố lớp đế cày thành hai bộ phận cĩ ranh giới rõ ràng(Hình 1): tầng oxy hố là lớp đất trên cùng của tầng canh tác dày từ vài mm đến 1cm, mà ở đĩ vi sinh vật tồn tại trong điều kiện hảo khí, do lớp nước ở mặt ruộng lúa được giàu oxy nhờ quang hợp của những thực vật thuỷ sinh sống trong ruộng lúa và nhờ tiếp xúc với khơng khí, cịn dưới đĩ là tầng khử nơi vi sinh vật tồn tại ở điều kiện yếm khí. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 17 Hình 1. ðặc điểm chuyển hố phân đạm khi bĩn cho lúa vào lớp oxy hố hay lớp khử oxy của tầng canh tác đất lúa [18] Bĩn đạm hợp lý nhất là bĩn vùi ở độ sâu 5-10 cm vào tầng khử của đất lúa, ở đây đạm được các keo đất giữ và cung cấp dần cho cây lúa mà khơng bị nitrat hố nên làm giảm mất đạm rất nhiều, nâng cao được hiệu quả sử dụng phân bĩn. Tuy nhiên biện pháp này chỉ thích hợp với lần bĩn lĩt trước khi cày bừa lần cuối. Khơng nên bĩn lĩt trước khi cày lần đầu ví đất chưa đủ mức độ khử để ngăn chặn quá trình nitrat hố. Ruộng sau khi bĩn phân phải được giữ ngập nước 3-5 cm để giảm sự mất đạm và ức chế cỏ dại. Sau khi cấy lúa cũng cĩ thể bĩn phân sâu, bằng cách dúi phân giữa các khĩm lúa, nhưng sẽ phải tốn thêm cơng. Mất đạm khi bĩn vãi trên mặt ruộng lúa, do đạm amon (nếu bĩn ure cũng chuyển hố thành amon) được bĩn vào tầng oxy hố bị các vi khuẩn nitrat hố thành NO3 . Nitrat khơng bị keo đất giữ lại , bị rửa trơi xuống tầng khử oxy ở dưới rồi tham gia vào quá trình phản đạm hố do các vi sinh vật Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 18 sống trong điều kiện yếm khí, cĩ đủ chất khử, chúng khử NO3 → NO2 →NO → N2O → N2. Phản ứng cĩ thể dừng ở bất kỳ giai đoạn nào và dẫn đến việc mất đạm bay vào khơng khí [18]. * Quá trình cân bằng đạm trong đất lúa - Nguồn thu: + Do nước mưa: Theo Bùi Huy ðáp [12], ruộng lúa nước nhiệt đới trong mùa mưa cịn nhận được từ những trận mưa giơng cĩ sấm sét một lượng đạm đáng kể do nước mưa đưa xuống. ðo mưa và phân tích nước mưa ở Việt Nam cho thấy, một năm một hecta ruộng lúa nước cĩ thể thu thêm được 15 - 20 kg N do sấm sét tạo ra và nước mưa đưa xuống. Ngồi ra một số loại tảo xanh lam sinh sống tự nhiên ở ruộng lúa nước cũng cĩ khả năng cố định đạm tự do của khí trời. ðất ruộng lúa cũng cĩ nhiều loại vi sinh vật azotobacter cố định đạm. Lại cịn các loại vi sinh vật sống ở vùng rễ lúa, làm cho hiệu quả cố định đạm tự do của rễ khá mạnh. + Do tưới nước + Trong đất + Do bĩn phân - Nguồn tiêu thụ đạm + Cây lúa hút đạm để tạo năng suất hạt + Mất đạm do bị phản đạm hố, rửa trơi. 2.4.3. Các kết quả nghiên cứu về phân đạm cho cây lúa ðạm là yếu tố quan trọng đối với cây trồng nĩi chung và cây lúa nĩi riêng. Nhu cầu về đạm của cây lúa đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới đi sâu nghiên cứu và cĩ nhận xét chung là: nhu cầu đạm của cây lúa cĩ tính chất liên tục từ đầu thời kỳ sinh trưởng cho đến lúc thu hoạch. Trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa, cĩ hai thời kỳ mà nhu cầu dinh dưỡng đạm của cây lúa cao nhất là thời kỳ đẻ nhánh rộ và thời kỳ làm địng. Ở thời kỳ đẻ nhánh rộ cây hút nhiều đạm nhất [6], [24]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 19 Theo Yoshida (1985), lượng đạm cây hút ở thời kỳ đẻ nhánh quyết định tới 74% năng suất. Bĩn nhiều đạm làm cây lúa đẻ nhánh khoẻ và tập trung, tăng số bơng/m2, số hạt/bơng, nhưng khối lượng nghìn hạt ít thay đổi (P1000) [30]. Theo tác giả ðinh Văn Lữ (1978); Bùi Huy ðáp (1980), ðào Thế Tuấn (1980) và Nguyễn Hữu Tề (1997): thơng thường cây lúa hút 70% tổng lượng đạm là trong giai đoạn đẻ nhánh, đây là thời kỳ hút đạm cĩ ảnh hưởng lớn đến năng suất, 10-15% là hút ở giai đoạn làm địng, cịn lại là từ giai đoạn làm địng đến chín. Qua nhiều năm nghiên cứu, ðào Thế Tuấn đã đi đến nhận xét: cây lúa được bĩn đạm thoả đáng vào thời kỳ đẻ nhánh rộ thúc đẩy cây lúa đẻ nhánh khoẻ và hạn chế số nhánh bị lụi đi. Ở thời kỳ đẻ nhánh của cây lúa, đạm cĩ vai trị thúc đẩy tốc độ ra lá, tăng tỷ lệ đạm trong lá, tăng hàm lượng diệp lục, tích luỹ chất khơ và cuối cùng là tăng số nhánh đẻ [38]. Theo tác giả Bùi ðình Dinh [10], cây lúa cũng cần nhiều đạm trong thời kỳ phân hố địng và phát triển địng thành bơng, tạo ra các bộ phận sinh sản. Thời kỳ này quyết định cơ cấu sản lượng: số hạt/bơng, khối lượng nghìn hạt (P1000) [16]. Yoshida (1985) cho rằng: ở các nước nhiệt đới lượng các chất dinh dưỡng (N, P, K) cần để tạo ra một tấn thĩc trung bình là: 20,5 kg N; 5,1 kg P2O5 và 44 kg K2O. Trên nền phối hợp 90 P2O5 - 60 K2O hiệu suất phân đạm và năng suất lúa tăng nhanh ở các mức bĩn từ 40 - 120 kg N/ha [30]. Kết quả nghiên cứu của ðinh Văn Cự tại xã Gia Xuyên - Tứ Lộc - Hải Dương cho thấy: lượng đạm cần bĩn để đạt một tấn thĩc phải từ 26-28 kg N. Kết quả này cao hơn nhiều so với dự tính của ðào Thế Tuấn năm 1969, muốn đạt được một tấn thĩc cần 22,3 kg N trong vụ chiêm và 22,6 kg N trong vụ mùa [34]. Theo tổng kết của Mai Văn Quyền (2002), trên 60 thí nghiệm thực tiễn khác nhau ở 40 nước cĩ khí hậu khác nhau cho thấy: nếu đạt năng lúa 3 tấn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 20 thĩc/ha, thì lúa lấy đi hết 50 kg N, 26kg P2O5, 80kg K2O, 10kg Ca, 6kg Mg, 5kg S. Và nếu ruộng lúa đạt năng suất 6 tấn/ha thì lượng dinh dưỡng cây lúa lấy đi là 100kg N, 50kg P2O5, 160kg K2O, 19kg Ca, 12kg Mg, 10kg S (Nguồn FIAC, do FAO Rome dẫn trong Fertilizes and Their use lần thứ 5, [26]. Lấy trung bình cứ tạo một thĩc cây lúa lấy đi hết 17kg N, 27kg K2O, 8kg P2O5, 3kg CaO, 2kg Mg và 1,7kg S... Theo S. Yoshida (1985), đạm là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất đối với cây lúa trong các giai đoạn sinh trưởng và phát triển [30]. Sau khi tăng lượng đạm thì cường độ quang hợp, cường độ hơ hấp và hàm lượng diệp lục của cây lúa tăng lên, nhịp độ quang hợp, hơ hấp khơng khác nhau nhiều nhưng cường độ quang hợp tăng mạnh hơn cường độ hơ hấp gấp 10 lần cho nên vai trị của đạm làm tăng tích luỹ chất khơ (Nguyễn Thị Lẫm, 1994). Nếu bĩn đạm với liều lượng cao thì hiệu suất cao nhất là bĩn vào lúa đẻ nhánh và sau đĩ giảm dần. Với liều lượng bĩn đạm thấp thì bĩn vào lúc lúa đẻ và trước trỗ 10 ngày cĩ hiệu quả cao (Yoshida, 1985) [30]. Năm 1973, Xiniura và Chiba cĩ kết quả thí nghiệm bĩn đạm theo 9 cách tương ứng với các giai đoạn sinh trưởng, phát triển. Mỗi lần bĩn với 7 mức đạm khác nhau, hai tác giả trên đã cĩ những kết luận sau: + Hiệu suất của đạm (kể cả rơm rạ và thĩc) cao khi lượng đạm bĩn ở mức thấp. + Cĩ hai đỉnh về hiệu suất, đỉnh đầu tiên là xuất hiện ở thời kỳ đẻ nhánh, đỉnh thứ hai xuất hiện từ 19 đến 9 ngày trước trỗ, nếu lượng đạm nhiều thì khơng cĩ đỉnh thứ hai. Nếu bĩn liều lượng đạm thấp thì bĩn vào lúc 20 ngày trước trỗ, nếu bĩn liều lượng đạm cao thì bĩn vào lúc cây lúa đẻ nhánh [14], [25]. Viện Nơng hố - Thổ nhưỡng đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của đất, mùa vụ và liều lượng phân đạm bĩn đến tỷ lệ đạm cây hút. Khơng phải Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 21 do bĩn nhiều đạm thì tỷ lệ đạm của cây lúa sử dụng nhiều. Ở mức đạm 80 kg N/ha, tỷ lệ sử dụng đạm là 46,6%, so với mức đạm này cĩ sử dụng phân chuồng tỷ lệ đạm hút được là 47,4%. Nếu tiếp tục tăng liều lượng đạm đến 160N và 240N cĩ phân chuồng thì tỷ lệ đạm mà cây lúa sử dụng cũng giảm xuống. Trên đất bạc màu so với đất phù sa sơng Hồng thì hiệu suất sử dụng đạm của cây lúa thấp hơn. Khi bĩn liều lượng đạm từ 40N - 120N thì hiệu suất sử dụng phân giảm xuống, tuy lượng đạm tuyệt đối do lúa sử dụng vẫn tăng lên [25]. Kết quả nghiên cứu sử dụng phân bĩn đạm trên đất phù sa sơng Hồng của Viện Khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam đã tổng kết các thí nghiệm 4 mức đạm từ năm 1992 đến 1994, kết quả cho thấy: phản ứng của phân đạm đối với lúa phụ thuộc vào thời vụ, loại đất và giống lúa [25]. Viện nghiên cứu lúa đồng bằng sơng Cửu Long đã cĩ nhiều thí nghiệm về "Ảnh hưởng của liều lượng đạm khác nhau đến năng suất lúa vụ ðơng xuân và Hè thu trên đất phù sa đồng bằng sơng Cửu Long". Kết quả nghiên cứu trung bình nhiều năm, từ năm 1985 - 1994 của Viện lúa ðồng bằng sơng Cửu Long, đã chứng minh rằng: trên đất phù sa được bồi hàng năm cĩ bĩn 60 kg P2O5 và 30 kg K2O làm nền thì khi bĩn đạm đã làm tăng năng suất lúa từ 15 - 48,5% trong vụ ðơng Xuân và vụ hè thu tăng từ 8,5 - 35,6%. Hướng chung của 2 vụ đều bĩn đến mức 90 kg N cĩ hiệu quả cao hơn cả, bĩn trên mức 90 kg N này năng suất đều khơng tăng đáng kể [25]. Theo Nguyễn Thị Lẫm (1994), khi nghiên cứu về bĩn phân đạm cho lúa cạn đã kết luận rằng: liều lượng đạm thích hợp bĩn cho các giống cĩ nguồn gốc địa phương là 60 kg N/ha. ðối với các giống thâm canh cao như CK136 thì lượng đạm thích hợp từ 90 kg - 120 kg N/ha. Theo Nguyễn Như Hà [15], ảnh hưởng của mật độ cấy và ảnh hưởng của liều lượng đạm tới sinh trưởng của giống lúa ngắn ngày thâm canh cho thấy: tăng liều lượng đạm bĩn ở mật độ cấy dày cĩ tác dụng tăng tỷ lệ nhánh hữu hiệu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 22 Dinh dưỡng đạm đối với lúa lai cũng là vấn đề rất quan trọng được các nhà nghiên cứu quan tâm. Lúa lai cĩ bộ rễ khá phát triển, khả năng huy động từ đất rất lớn nên ngay trường hợp khơng bĩn phân, năng suất lúa lai vẫn cao hơn lúa thuần. Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã kết luận: cùng một mức năng suất, lúa lai hấp thu lượng đạm và lân thấp hơn lúa thuần 4,8%, hấp thu P2O5 cao hơn 18,2% nhưng hấp thu K2O cao hơn 30%. Với ruộng lúa cao sản thì lúa lai hấp thu đạm cao hơn lúa thuần 10%, hấp thu K2O cao hơn 45% cĩn hấp thu lân thì bằng lúa thuần [6]. Kết quả thí nghiệm trong chậu cho thấy: trên đất phù sa sơng Hồng, bĩn đạm đơn độc làm tăng năng suất lúa lai 48,7%, trong khi đĩ các giống lúa CR203 chỉ tăng 23,1%. Với thí nghiệm đồng ruộng, bĩn đạm, lân cho lúa lai cĩ kết quả rõ rệt. Nhiều thí nghiệm trong phịng cũng như ngồi đồng ruộng cho thấy, 1 kg N bĩn cho lúa lai làm tăng năng suất 9-18 kg thĩc, so với lúa thuần thì tăng 2-13 kg thĩc. Như vậy, trên các loại đất cĩ vấn đề như đất bạc màu, đất gley, khi các yếu tố khác chưa được khắc phục về độ chua, lân, kali, thì vai trị của phân đạm khơng phát huy được, nên năng suất lúa lai tăng cĩ 17,7% trên đất bạc màu và 11,5% trên đất gley [6]. Với đất phù sa sơng Hồng, bĩn đạm với mức 180 kgN/ha trong vụ Xuân và 150 kgN/ha trong vụ Mùa cho lúa lai vẫn khơng làm giảm năng suất lúa. Tuy nhiên, ở mức bĩn 120 kgN/ha làm cho hiệu quả cao hơn các mức khác [25]. Thời kỳ bĩn đạm là thời kỳ rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực của phân để làm tăng năng suất lúa. Với phương pháp bĩn đạm (bĩn tập trung vào giai đoạn đầu và bĩn nhẹ vào giai đoạn cuối) của Việt Nam vẫn cho năng suất lúa cao, năng suất lúa tăng thêm từ 3,5 tạ/ha [5], [25], [26]. Liều lượng bĩn cho 1ha: 8 tấn phân chuồng + 120 kgN + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O. Kết quả thời kỳ bĩn cho thấy rất rõ hiệu quả của phân đạm trên đất phù xa sơng Hồng đạt cao nhất ở thời kỳ bĩn lĩt từ 50 - 75% tổng lượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 23 đam, lượng đạm bĩn nuơi địng chỉ từ 12,5-25% [3]. Như vậy, cĩ thể nĩi, các nghiên cứu về phân đạm cho cây lúa vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu cho từng giống lúa, từng chất đất và từng vùng cụ thể. Trong tương lai, người ta hy vọng tạo ra các giống siêu lúa sử dụng phân đạm cĩ hiệu quả hơn và sử dụng các nguồn đạm khác trong đất do vi sinh vật cố định đạm tạo ra hay do các hoạt động vi sinh vật khác ở đất lúa. Siêu lúa với những giống lúa cạn, lưu niên cĩ thể cĩ nốt sần cĩ vi sinh vật cộng sinh để tự tạo ra đạm. Siêu lúa do sử dụng chất đạm hố học hiệu quả hơn, khơng những tiết kiệm được đạm mà cịn cĩ chế độ dinh dưỡng đạm khác các giống lúa cũ, nên khơng gây ơ nhiễm mơi trường, ơ nhiễm nước mặt và nước ngầm, hạn chế hiện tượng phân đạm bĩn làm phát sinh nhiều NO trong khơng khí ruộng lúa [12]. 2.4.4. Các loại và dạng phân bĩn sử dụng cho lúa Lúa là cây trồng cĩ phản ứng tốt với phân hố học nên bĩn phân hố học cho lúa cĩ hiệu quả cao. Trong thâm canh lúa, bĩn phân hữu cơ chủ yếu ổn định hàm lượng mùn cho đất, tạo nền thâm canh cĩ thể sử dụng cac loại phân hữu cơ khác nhau, kể cả rơm rạ lúa sau khi thu hoạch. Các loại phân đạm thích hợp cho lúa là phân đạm ure, amon. Ure đang trở thành loại phân đạm phổ biến đối với lúa nước vì cĩ tỷ lệ đạm cao, lại rất thích hợp để bĩn trên các loại đất lúa thối hố. Phân đạm nitrat cĩ thể bĩn thúc ở thời kỳ địng, đặc biệt hiệu quả khi bĩn trên đất chua mặn. ðất chua trồng lúa, bĩn phân lân nung chảy thường cho kết quả ngang phân supe lân hay cĩ thể cao hơn do trong điều kiện ngập nước cũng cung cấp cho lúa mà lại ít bị rửa trơi và cịn cung cấp cả Silic, là yếu tố dinh dưỡng cĩ nhu cầu cao ở cây lúa. Tuy nhiên nếu cần bĩn thúc lân và trồng lúa trên đất nghèo lưu huỳnh (đất bạc màu bĩn ít phân hữu cơ) thì phải dùng phân lân supe. Loại phân kali thích hợp bĩn cho lúa là kali clorua. Ngồi ra, cịn thường sử dụng các loại phân NPK, đặc biệt tốt là các loại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 24 phân chuyên dùng cho lúa, phù hợp với điều kiện của từng vùng đất trồng. Khả năng chịu chua của cây lúa khá, nhưng ở đất quá chua cây lúa sinh trưởng kém, cĩ thể do nhơm hồ tan gây ra vì hiện tượng ngộ độc nhơm ít thấy trên các loại đất cĩ pH trên 5,5. Mặt khác sau khi đưa nước vào ruộng, đất cĩ thể bị chua hơn, nên bĩn vơi là biện pháp quan trọng ở đất lúa nước quá chua và việc bĩn vơi phải được kết hợp với một chế độ bĩn phân hợp lý thì mới thu được kết quả mong muốn nhất [18]. 2.4.5. Lượng phân bĩn cho lúa ở các vùng trồng lúa chính Liều lượng phân chuồng thường bĩn 7-10 tấn/ha, vụ mùa nên bĩn nhiều hơn. Liều lượng phân khống bĩn cho lúa phụ thuộc vào năng suất kế hoạch (đặc điểm của giống, loại hình cây), độ phì của đất, các điều kiện khí hậu (mùa vụ) và khả năng cân đối với các loại phân khác. Giống năng suất cao cần bĩn nhiều hơn so với các giống lúa thường, lúa địa phương. Lúa vụ xuân thường bĩn nhiều hơn với lúa vụ mùa, trồng lúa trên đất cĩ độ phì cao cần giảm lượng phân bĩn. Do hệ số sử dụng phân đạm của cây lúa khơng cao nên lượng đạm cần bĩn phải cao hơn nhiều so với nhu cầu. Lượng đạm bĩn dao động từ 60-160 kg/ha. Với trình độ thâm canh như hiện tại để đạt năng suất 5 tấn/ha thường bĩn 80-120 kg/ha. Tuy nhiên, trên đất cĩ độ phì trung bình, để đạt năng suất 6 tấn thĩc/ha cần bĩn 160 kgN/ha. Trên đất phù sa sơng Hồng để đạt năng suất trên 7 tấn/ha cần bĩn 180-200 kgN/ha. Các nước cĩ năng suất bình quân cao trên thế giới (5-7 tấn thĩc/ha) thường bĩn 150-200 KgN/ha. Lượng phân lân bĩn cho lúa dao động từ 30-100kg P2O5, thường bĩn 60kg P2O5/ ha. ðối với đất xám bạc màu cĩ thể bĩn 80-90 kg P2O5 /ha, đất phèn cĩ thể bĩn 90-150 kg P2O5/ha. Lượng phân kali bĩn cho lúa phụ thuộc chủ yếu vào mức năng suất và khả năng cung cấp kali của đất. Các mức bĩn trong thâm canh lúa trung bình là 30-90 kg K2O/ha và mức bĩn trong thâm canh lúa cao là 100-150kg Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 25 K2O/ha, trong đĩ kali của phân chuồng và rơm rạ cĩ hiệu suất khơng kém kali trong phân hố học. Trên đất phù sa sơng Hồng khi đã bĩn 8-10 tấn phân chuồng/ha thì chỉ nên bĩn 30-90 kg phân kali khống, ngay cả trong điều kiện thâm canh lúa cao [15]. Bảng 2.4.5. Lượng phân bĩn cho lúa Lượng phân bĩn (kg/ha) Vùng Vụ Giống N P2O5 K2O Thuần 90-120 60-80 40-60 ðơng Xuân Lúa lai 140-160 80-100 60-100 Thuần 80-100 40-60 30-50 Lúa lai 120-140 60-80 60-100 Các tỉnh Phía Bắc Mùa ðịa phương 60-80 30-50 30-50 Thuần 100-120 40-60 40-60 ðơng Xuân Lúa lai 140-160 80-100 80-100 Thuần 80-100 50-70 40-60 Các tỉnh Miền Trung Hè thu Lúa lai 120-140 80-100 80-100 ðơng xuân Thuần 100-120 40-60 30-40 Xuân hè Thuần 100-120 50-70 30-40 Hè thu Thuần 90-110 60-80 30-40 Thuần 80-100 40-60 30-50 Các tỉnh Phía Nam Mùa ðịa phương 60-80 40-60 30-40 Nguồn: Nguyễn Xuân Trường, 2000 [18]. 2.4.6. Phương pháp bĩn phân cho lúa Cơ sở cho việc xác định phương pháp bĩn phân cho lúa Thời kỳ bĩn đạm cĩ ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và năng suất lúa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 26 Thời kỳ bĩn đạm phụ thuộc vào đặc điểm của giống lúa, mùa vụ, thành phần cơ giới đất và trình độ tham canh. Khơng thể cĩ một hướng dẫn chung về thời kỳ bĩn đạm cho tất cả các giống, mùa vụ và đất trồng. Bĩn đạm sớm tạo nhiều bơng, bĩn đạm muộn tăng hạt là chủ yếu, bĩn đạm vào giai đoạn địng làm tăng tỷ lệ protein trong hạt. Thời kỳ bĩn phân đạm cho lúa trường gồm: bĩn lĩt, bĩn thúc đẻ nhánh, thúc địng, ngồi ra cĩ thể bĩn nuơi hạt. * Bĩn phân lĩt cho lúa Trong bĩn phân cho lúa trường bĩn lĩt tồn bộ phân chuồng và phân lân, một phần phân đạm và kali. Thường bĩn lĩt phân chuồng trong quá trình làm đất, phân lân, phân kali cùng với đạm bĩn trước khi bừa lần cuối. Cây hút khá nhiều lân trong các giai đoạn sinh trưởng đầu và giai đoạn cây con, lúa bị khủng hoảng lân, do vậy phân lân cần được bĩn lĩt tồn bộ hoặc bĩn lĩt hoặc thúc sớm. Phân lân nên bĩn rải đều trên mặt ruộng trước khi bừa lần cuối để gieo cấy. Nên bĩn lĩt nhiều phân kali trong các trường hợp sau: trồng giống đẻ nhánh nhiều hay ngắn ngày, lúa cĩ hiện tượng bị ngộ độc sắt, đất cĩ khả năng hấp thu cao hay thiếu kali, mưa nhiều, ngập nước sâu, khí hậu lạnh. Trong thực tiễn cịn chia phân kali ra bĩn thúc làm nhiều lần, do lúa là cây cĩ nhu cầu cung cấp kali vào giai đoạn rễ lúa ăn nổi trên mặt đất - cuối đẻ nhánh đến đầu làm địng, kali cung cấp từ đất và nước tưới thường giảm đi ở giai đoạn đẻ nhánh của cây lúa. Thường dành 1/3 - 2/3 tổng lượng N để bĩn lĩt cho cây lúa, tỷ lệ phân dùng để bĩn lĩt tuỳ thuộc vào tính chất đất, độ sâu cày bừa, điều kiện khí hậu, thời gian sinh trưởng của lúa. Cần bĩn lĩt nhiều đạm hơn khi cấy bằng mạ già, các giống lúa ngắn ngày, lúa chét (lúa mọc từ gốc rạ). * Phân bĩn thúc đẻ nhánh Bĩn thúc đẻ nhánh cho lúa thường bĩn bằng phân đạm hay phối hợp thêm với một phần phân lân (nếu cịn chưa bĩn lĩt hết). Thời gian bĩn thúc đẻ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 27 nhánh vào khoảng 18-20 ngày sau gieo hoặc sau khi lúa bén rễ hồi xanh, vào khoảng 10-20 ngày sau cấy (tuỳ thuộc mùa vụ khi cây lúa bắt đầu đẻ nhánh). Trên đất phèn và đất quá chua, khả năng cố định lân của đất khá mạnh thì bĩn thúc lân cho lúa là cần thiết vì vừa nhằm hạ phèn và độc tố trong đất, vừa cung cấp dinh dưỡng lân cho lúa. Việc kết hợp bĩn lĩt và thúc một phần phân lân hồ tan trong nước cho lúa làm tăng hiệu quả sử dụng phân bĩn. Khi bĩn thúc nên dùng các loại lân hạt để tránh bám dính gây cháy lá. Thường dành 1/3 - 2/3 lượng N cịn lại để bĩn thúc đẻ nhánh nhằm làm cho lúa đẻ nhánh nhanh, tập trung và cũng để gảm lượng phân lĩt, tránh mất đạm. Cần bĩn thúc đẻ nhánh nhiều đạm cho lúa trong các trường hợp: cấy giống dài ngày hay đẻ nhánh nhiều, mật độ gieo hoặc cấy cao, nhiệt độ khi gieo cấy cao. ðối với những giống lúa cực ngắn, lúa mùa cần phải bĩn thúc đẻ nhánh sớm hơn, cịn đối với các giống dài ngày, lúa xuân cĩ thể bĩn thúc muộn hơn, do thời kỳ sinh tưởng đầu của cây lúa bị kéo dài. Bĩn thúc đạm cho lúa tốt nhất là sau khi rút nước ruộng do cĩ thể làm tăng gấp đơi hiệu lực của phân bĩn so với ruộng cĩ nhiều nước. Khơng nên rút nước quá một ngày trước khi bĩn thúc vì việc bĩn thúc trong một thời gian dài thúc đẩy cỏ dại phát triển và làm mất đạm, đồng thời ruộng sau khi bĩn phân phải được đưa nước vào ngay sau một ngày bĩn đạm. Dùng máy trừ cỏ cĩ trục quay để trộn lẫn phân đạm vào đất cũng tăng được hiệu lực của phân đạm, đặc biệ là khi bĩn thúc sớm và cấy sâu [18]. * Phân bĩn thúc địng Bĩn thúc địng cho lúa thường sử dụng phối hợp phần phân đạm và kali cịn lại nhằm tiếp tục cung cấp đạm cho lúa để tạo được bơng lúa to, cĩ nhiều hạt chắc, nâng cao hệ số kinh tế cho cây lúa, đạt năng suất cao. Bĩn dịng tốt nhất là bĩn sau khi phân hố địng vào khoảng 40-45 ngày sau khi gieo, cấy. Khi bĩn ít đạm, thì bĩn thúc địng là một kỹ thuật quan trọng để nâng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 28 cao hiệu suất phân đạm và là thời kỳ bĩn đạm cĩ hiệu quả nhất. Những giống đẻ nhánh ít, bơng to, năng suất dựa vào số hạt trên bơng thì cần phải chú trọng vào đợt bĩn đĩn địng và nuơi hạt để tạo được bơng to, nhiều hạt chắc, đạt năng suất cao. Bĩn lĩt càng nhiều, lúa sinh trưởng tốt, thì thời gian bĩn địng càng muộn và ít. ðối với các giống lúa mùa cĩ thời gian sinh trưởng dài (150-180 ngày), cần bĩn thúc địng muộn hơn. Cần dùng mắt đánh giá tình hình sinh trưởng và màu lá trong thời kỳ đẻ rộ để phán đốn nhu cầu bĩn thúc địng. Khi đã bĩn lĩt được nhiều cũng cĩ thể khơng cần bĩn thúc đẻ, mà chỉ cần bĩn ở thời kỳ địng. Bĩn đủ phân lĩt và thúc đẻ nhánh cĩ thể khơng bĩn phân đĩn địng. Hiện nay trong chiến lược "ba giảm, ba tăng" người ta căn cứ vào màu lá lúa để quyết định việc bĩn phân đạm cho lúa. Ngồi ra cũng cĩ thể dựa vào việc chuẩn đốn lá để xác định nhu cầu phân bĩn cho lúa. Nên dùng phân kali bĩn thúc địng cho lúa trong các trường hợp: giống đẻ nhánh từ trung bình đến ít hay giống dài ngày, gieo cấy thưa; đất cĩ điện thế oxy hố khử rất cao, thành phần cơ giới nhẹ, hay trên đất phèn (thiếu lân và ngộ độc sắt), đất kiềm (thiếu kẽm), lân bị đất cố định hay mưa nhiều [45]. * Phân bĩn nuơi hạt Sau khi lúa trỗ hồn tồn cĩ thể bĩn nuơi hạt bằng cách phun phân bĩn lá 1-2 lần nhằm tăng số hạt chắc, tăng năng suất. ðây là thời kỳ bĩn phân cĩ hiệu quả rõ khi trồng lúa trên đất cĩ thành phần cơ giới nhẹ, cĩ khả năng cung cấp dinh dưỡng và giữ phân kém. 2.4.7. Vấn đề bĩn phân cân đối cho cây lúa ðể phát huy tính tích cực và khắc phục tính tiêu cực của việc dùng phân hố học trong điều kiện đất trồng và cây trồng hiện nay, nhất là ở các nước đang phát triển là phải bĩn phân cân đối: cân đối giữa chất vơ cơ - hữu cơ, cân đối giữa các loại phân đa lượng, trung lượng, vi lượng. E. Mutert (1994) phân tích bĩn phân cân đối cĩ 7 mục đích: tăng năng suất, tăng phẩm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 29 chất, tăng thu nhập, ổn định và tăng độ phì nhiêu đất, phục hồi và tăng độ phì đất bị thối hố, điều chỉnh sự thiếu hụt dinh dưỡng hiện tại của đất và giảm nhẹ ơ nhiễm mơi trường. Nguyễn Vy (1994) cũng nhấn mạnh biện pháp bĩn phân cân đối cũng phải tăng nhanh lượng kali thì mới đạt được mục tiêu kinh tế mà nơng dân mong muốn. Với cây lúa, bĩn phân cân đối cho lúa là tuỳ theo yêu cầu của cây lúa về các chất dinh dưỡng và khả năng đáp ứng từng loại chất dinh dưỡng cho cây lúa của đất trồng lúa cụ thể là phân bĩn. Căn cứ định lượng phân bĩn cân đối cho lúa như sau: Vụ mùa, hè thu (mùa mưa) lượng đạm cần bĩn ít hơn so với vụ đơng xuân. Vụ hè ở các tỉnh phía Nam do nắng nĩng, đất chua nhiều, phèn bốc mạnh nên cần bĩn nhiều lân hơn so với vụ đơng xuân và vụ thu đơng. Khi hàm lượng kali trong nước tưới cao (chẳng hạn phù sa nhiều) thì bĩn kali với lượng thấp và ngược lại. ðất nhẹ cần bĩn nhiều kali hơn đất nặng, đất phù sa bĩn ít kali hơn đất xám. ðất xám, đất cát, đất bạc màu do hàm lượng kali thấp nên cần bĩn nhiều kali hơn các loại đất khác. Trên đất này ._..30000 7.30000 8.86667 7.86667 D2 3 3.60000 7.70000 11.2333 9.90000 D3 3 3.80000 8.00000 11.9000 10.4000 D4 3 4.10000 8.43333 12.5667 11.3333 D5 3 4.40000 8.76667 13.8333 12.0633 SE(N= 3) 0.465474E-01 0.488763E-01 0.106196 0.767315E-01 5%LSD 8DF 0.151786 0.159381 0.346296 0.250214 CT$ NOS 10TSC 12TSC D1 3 5.63333 5.30000 D2 3 7.86667 6.70000 D3 3 8.33333 7.00000 D4 3 8.76667 7.30000 D5 3 9.13333 7.50000 SE(N= 3) 0.774593E-01 0.785281E-01 5%LSD 8DF 0.252587 0.186072 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS 2TSC 4TSC 6TSC 8TSC 1 5 3.76000 8.00000 11.5200 10.2720 2 5 3.88000 8.04000 11.6800 10.3300 3 5 3.88000 8.08000 11.8400 10.3360 SE(N= 5) 0.360555E-01 0.378594E-01 0.822594E-01 0.594360E-01 5%LSD 8DF 0.117573 0.123456 0.268239 0.193815 LN NOS 10TSC 12TSC Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 85 1 5 7.84000 6.74000 2 5 8.02000 6.80000 3 5 7.98000 6.74000 SE(N= 5) 0.599997E-01 0.608276E-01 5%LSD 8DF 0.195653 0.198353 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHD248 25/ 8/ 9 0:40 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 2TSC 15 3.8400 0.40497 0.80622E-01 2.1 0.0000 0.0726 4TSC 15 8.0400 0.54222 0.84656E-01 1.1 0.0000 0.3750 6TSC 15 11.680 1.7172 0.18394 1.6 0.0000 0.0692 8TSC 15 10.313 1.4870 0.13290 1.3 0.0000 0.7157 10TSC 15 7.9467 1.2817 0.13416 1.7 0.0000 0.1442 12TSC 15 6.7600 0.81311 0.13601 2.0 0.0000 0.7349 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 2TSC FILE NHB248 25/ 8/ 9 0:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 2TSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 1.46267 .365667 115.47 0.000 3 2 LN 2 .133333E-02 .666667E-03 0.21 0.816 3 * RESIDUAL 8 .253334E-01 .316667E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1.48933 .106381 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 4TSC FILE NHB248 25/ 8/ 9 0:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 4TSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 7.51067 1.87767 262.00 0.000 3 2 LN 2 .693334E-01 .346667E-01 4.84 0.042 3 * RESIDUAL 8 .573337E-01 .716671E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 7.63733 .545524 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 6TSC FILE NHB248 25/ 8/ 9 0:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 6TSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 27.3773 6.84433 461.42 0.000 3 2 LN 2 .228000 .114000 7.69 0.014 3 * RESIDUAL 8 .118666 .148333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 27.7240 1.98029 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 86 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 8TSC FILE NHB248 25/ 8/ 9 0:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 8TSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 10.5907 2.64767 273.90 0.000 3 2 LN 2 .493334E-01 .246667E-01 2.55 0.138 3 * RESIDUAL 8 .773332E-01 .966665E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 10.7173 .765524 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10TSC FILE NHB248 25/ 8/ 9 0:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 VARIATE V007 10TSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 10.6093 2.65233 140.83 0.000 3 2 LN 2 .493333E-01 .246667E-01 1.31 0.323 3 * RESIDUAL 8 .150666 .188333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 10.8093 .772095 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 12TSC FILE NHB248 25/ 8/ 9 0:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 VARIATE V008 12TSC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 8.70000 2.17500 181.25 0.000 3 2 LN 2 .639999E-01 .319999E-01 2.67 0.129 3 * RESIDUAL 8 .960004E-01 .120001E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 8.86000 .632857 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHB248 25/ 8/ 9 0:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS 2TSC 4TSC 6TSC 8TSC T1 3 3.00000 6.40000 8.53333 6.83333 T2 3 3.23333 7.40000 9.66667 7.63333 T3 3 3.56667 7.90000 10.7667 8.10000 T4 3 3.73333 8.10000 11.6333 8.53333 T5 3 3.83333 8.43333 12.3000 9.33333 SE(N= 3) 0.324893E-01 0.488764E-01 0.703166E-01 0.567646E-01 5%LSD 8DF 0.105944 0.159381 0.229295 0.185104 CT$ NOS 10TSC 12TSC T1 3 5.56667 5.20000 T2 3 7.00000 6.50000 T3 3 7.36667 6.80000 T4 3 7.30000 7.10000 T5 3 8.13333 7.40000 SE(N= 3) 0.792324E-01 0.632457E-01 5%LSD 8DF 0.258369 0.206238 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 87 LN NOS 2TSC 4TSC 6TSC 8TSC 1 5 3.48000 7.58000 10.4200 8.02000 2 5 3.46000 7.62000 10.6000 8.08000 3 5 3.48000 7.74000 10.7200 8.16000 SE(N= 5) 0.251661E-01 0.378595E-01 0.544670E-01 0.439697E-01 5%LSD 8DF 0.820642E-01 0.123456 0.177611 0.143381 LN NOS 10TSC 12TSC 1 5 7.00000 6.60000 2 5 7.08000 6.68000 3 5 7.14000 6.52000 SE(N= 5) 0.613731E-01 0.489899E-01 5%LSD 8DF 0.200132 0.159751 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHB248 25/ 8/ 9 0:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 2TSC 15 3.4733 0.32616 0.56273E-01 1.6 0.0000 0.8156 4TSC 15 7.6467 0.73860 0.84656E-01 1.1 0.0000 0.0418 6TSC 15 10.580 1.4072 0.12179 1.2 0.0000 0.0139 8TSC 15 8.0867 0.87494 0.98319E-01 1.2 0.0000 0.1381 10TSC 15 7.0733 0.87869 0.13723 1.9 0.0000 0.3227 12TSC 15 6.6000 0.79552 0.10954 1.7 0.0000 0.1287 CHI´N SA 30 2.7823 0.41850 0.34378E-01 1.2 0.0000 0.0420 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DE NHANH FILE KHO248 24/ 8/ 9 15:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 DE NHANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 16.2860 4.07149 ****** 0.000 3 2 LN 2 .243733E-01 .121867E-01 21.07 0.001 3 * RESIDUAL 8 .462757E-02 .578446E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 16.3150 1.16536 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TRUOC TR FILE KHO248 24/ 8/ 9 15:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 TRUOC TR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 352.251 88.0628 ****** 0.000 3 2 LN 2 .722080 .361040 5.79 0.028 3 * RESIDUAL 8 .498969 .623712E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 353.472 25.2480 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIN SAP FILE KHO248 24/ 8/ 9 15:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 CHIN SAP Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 88 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 446.672 111.668 ****** 0.000 3 2 LN 2 .200093 .100047 1.37 0.307 3 * RESIDUAL 8 .582328 .727910E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 447.455 31.9611 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KHO248 24/ 8/ 9 15:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DE NHANH TRUOC TR CHIN SAP D1 3 3.60667 13.5633 21.7367 D2 3 4.80333 17.3767 25.8500 D3 3 5.21333 21.0333 29.9667 D4 3 6.18000 24.0000 32.8333 D5 3 6.54000 27.3667 37.5000 SE(N= 3) 0.138858E-01 0.144189 0.155768 5%LSD 8DF 0.452802E-01 0.470185 0.507944 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS DE NHANH TRUOC TR CHIN SAP 1 5 5.21400 20.3800 29.4140 2 5 5.28200 20.7120 29.6600 3 5 5.31000 20.9120 29.6580 SE(N= 5) 0.107559E-01 0.111688 0.120657 5%LSD 8DF 0.350739E-01 0.364204 0.393451 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KHO248 24/ 8/ 9 15:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DE NHANH 15 5.2687 1.0795 0.24051E-01 0.5 0.0000 0.0008 TRUOC TR 15 20.668 5.0247 0.24974 1.2 0.0000 0.0279 CHIN SAP 15 29.577 5.6534 0.26980 0.9 0.0000 0.3073 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SBONG/K FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 SBONG/K LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 9.43067 2.35767 ****** 0.000 3 2 LN 2 .173334E-01 .866671E-02 7.43 0.015 3 * RESIDUAL 8 .933345E-02 .116668E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 9.45733 .675524 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 89 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SHAT/BON FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 SHAT/BON LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 1313.07 328.267 166.92 0.000 3 2 LN 2 .933334 .466667 0.24 0.796 3 * RESIDUAL 8 15.7333 1.96667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1329.73 94.9810 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLHC FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 TLHC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 313.051 78.2627 358.72 0.000 3 2 LN 2 .321333 .160666 0.74 0.512 3 * RESIDUAL 8 1.74535 .218169 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 315.117 22.5084 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE M1000 FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 M1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 .106667E-01 .266669E-02 4.00 0.046 3 2 LN 2 .133334E-02 .666671E-03 1.00 0.412 3 * RESIDUAL 8 .533338E-02 .666672E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .173335E-01 .123810E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 VARIATE V007 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 1861.75 465.437 701.29 0.000 3 2 LN 2 .177337 .886687E-01 0.13 0.877 3 * RESIDUAL 8 5.30953 .663691 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1867.23 133.374 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 VARIATE V008 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 335.353 83.8383 650.75 0.000 3 2 LN 2 .196000 .980001E-01 0.76 0.502 3 * RESIDUAL 8 1.03067 .128834 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 336.580 24.0414 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 90 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SBONG/K SHAT/BON TLHC M1000 D1 3 5.23333 125.667 85.4000 27.5333 D2 3 6.76667 142.000 82.5333 27.6000 D3 3 7.00000 144.667 81.0000 27.6000 D4 3 7.26667 149.333 78.0000 27.6000 D5 3 7.46667 152.667 72.0000 27.6000 SE(N= 3) 0.197204E-01 0.809664 0.269672 0.149072E-01 5%LSD 8DF 0.643062E-01 2.64023 0.879373 0.486108E-01 CT$ NOS NSLT NSTT D1 3 63.0667 55.0333 D2 3 87.5333 69.1333 D3 3 90.5333 64.7667 D4 3 93.4333 62.2667 D5 3 90.6000 59.8000 SE(N= 3) 0.470351 0.207231 5%LSD 8DF 1.53377 0.675758 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS SBONG/K SHAT/BON TLHC M1000 1 5 6.78000 142.600 79.8800 27.5800 2 5 6.76000 143.200 79.5800 27.5800 3 5 6.70000 142.800 79.9000 27.6000 SE(N= 5) 0.152753E-01 0.627163 0.208887 0.115471E-01 5%LSD 8DF 0.498114E-01 2.04511 0.681160 0.376538E-01 LN NOS NSLT NSTT 1 5 85.1200 62.0600 2 5 84.8800 62.2000 3 5 85.1000 62.3400 SE(N= 5) 0.364333 0.160520 5%LSD 8DF 1.18805 0.523440 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SBONG/K 15 6.7467 0.82190 0.34157E-01 0.5 0.0000 0.0152 SHAT/BON 15 142.87 9.7458 1.4024 1.0 0.0000 0.7957 TLHC 15 79.787 4.7443 0.46709 0.6 0.0000 0.5119 M1000 15 27.587 0.35187E-010.25820E-01 0.1 0.0455 0.4115 NSLT 15 85.033 11.549 0.81467 1.0 0.0000 0.8766 NSTT 15 62.200 4.9032 0.35893 0.6 0.0000 0.5015 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SBONG/K FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 SBONG/K LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 91 SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 9.43067 2.35767 ****** 0.000 3 2 LN 2 .173334E-01 .866671E-02 7.43 0.015 3 * RESIDUAL 8 .933345E-02 .116668E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 9.45733 .675524 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SHAT/BON FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 SHAT/BON LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 1313.07 328.267 166.92 0.000 3 2 LN 2 .933334 .466667 0.24 0.796 3 * RESIDUAL 8 15.7333 1.96667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1329.73 94.9810 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLHC FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 TLHC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 313.051 78.2627 358.72 0.000 3 2 LN 2 .321333 .160666 0.74 0.512 3 * RESIDUAL 8 1.74535 .218169 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 315.117 22.5084 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE M1000 FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 M1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 .106667E-01 .266669E-02 4.00 0.046 3 2 LN 2 .133334E-02 .666671E-03 1.00 0.412 3 * RESIDUAL 8 .533338E-02 .666672E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .173335E-01 .123810E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 VARIATE V007 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 1861.75 465.437 701.29 0.000 3 2 LN 2 .177337 .886687E-01 0.13 0.877 3 * RESIDUAL 8 5.30953 .663691 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1867.23 133.374 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 VARIATE V008 NSTT Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 92 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 335.353 83.8383 650.75 0.000 3 2 LN 2 .196000 .980001E-01 0.76 0.502 3 * RESIDUAL 8 1.03067 .128834 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 336.580 24.0414 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SBONG/K SHAT/BON TLHC M1000 D1 3 5.23333 125.667 85.4000 27.5333 D2 3 6.76667 142.000 82.5333 27.6000 D3 3 7.00000 144.667 81.0000 27.6000 D4 3 7.26667 149.333 78.0000 27.6000 D5 3 7.46667 152.667 72.0000 27.6000 SE(N= 3) 0.197204E-01 0.809664 0.269672 0.149072E-01 5%LSD 8DF 0.643062E-01 2.64023 0.879373 0.486108E-01 CT$ NOS NSLT NSTT D1 3 63.0667 55.0333 D2 3 87.5333 69.1333 D3 3 90.5333 64.7667 D4 3 93.4333 62.2667 D5 3 90.6000 59.8000 SE(N= 3) 0.470351 0.207231 5%LSD 8DF 1.53377 0.675758 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS SBONG/K SHAT/BON TLHC M1000 1 5 6.78000 142.600 79.8800 27.5800 2 5 6.76000 143.200 79.5800 27.5800 3 5 6.70000 142.800 79.9000 27.6000 SE(N= 5) 0.152753E-01 0.627163 0.208887 0.115471E-01 5%LSD 8DF 0.498114E-01 2.04511 0.681160 0.376538E-01 LN NOS NSLT NSTT 1 5 85.1200 62.0600 2 5 84.8800 62.2000 3 5 85.1000 62.3400 SE(N= 5) 0.364333 0.160520 5%LSD 8DF 1.18805 0.523440 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS21 23/ 8/ 9 9: 9 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SBONG/K 15 6.7467 0.82190 0.34157E-01 0.5 0.0000 0.0152 SHAT/BON 15 142.87 9.7458 1.4024 1.0 0.0000 0.7957 TLHC 15 79.787 4.7443 0.46709 0.6 0.0000 0.5119 M1000 15 27.587 0.35187E-010.25820E-01 0.1 0.0455 0.4115 NSLT 15 85.033 11.549 0.81467 1.0 0.0000 0.8766 NSTT 15 62.200 4.9032 0.35893 0.6 0.0000 0.5015 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 93 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSVH FILE HST238 23/ 8/ 9 9:32 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 NSSVH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 3898.41 974.602 632.39 0.000 3 2 LN 2 30.0040 15.0020 9.73 0.007 3 * RESIDUAL 8 12.3292 1.54115 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 3940.74 281.481 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSKT FILE HST238 23/ 8/ 9 9:32 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 HSKT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 .656400E-01 .164100E-01 410.25 0.000 3 2 LN 2 .413334E-03 .206667E-03 5.17 0.036 3 * RESIDUAL 8 .320000E-03 .400000E-04 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .663733E-01 .474095E-02 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HST238 23/ 8/ 9 9:32 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSSVH HSKT D1 3 88.7667 0.620000 D2 3 115.900 0.596667 D3 3 122.200 0.530000 D4 3 129.733 0.480000 D5 3 134.900 0.446667 SE(N= 3) 0.716739 0.365148E-02 5%LSD 8DF 2.33721 0.119071E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS NSSVH HSKT 1 5 116.300 0.542000 2 5 119.280 0.530000 3 5 119.320 0.532000 SE(N= 5) 0.555184 0.282843E-02 5%LSD 8DF 1.81040 0.922321E-02 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HST238 23/ 8/ 9 9:32 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSSVH 15 118.30 16.777 1.2414 1.0 0.0000 0.0075 HSKT 15 0.53467 0.68855E-010.63246E-02 1.2 0.0000 0.0361 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 94 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSVH FILE HSBT238 23/ 8/ 9 15: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 NSSVH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 1842.37 460.592 582.78 0.000 3 2 LN 2 .177336 .886679E-01 0.11 0.895 3 * RESIDUAL 8 6.32266 .790332 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1848.87 132.062 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HSKT FILE HSBT238 23/ 8/ 9 15: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 HSKT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 .642267E-01 .160567E-01 157.93 0.000 3 2 LN 2 .533332E-04 .266666E-04 0.26 0.778 3 * RESIDUAL 8 .813332E-03 .101667E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .650933E-01 .464952E-02 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HSBT238 23/ 8/ 9 15: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSSVH HSKT T1 3 61.3667 0.620000 T2 3 83.7333 0.590000 T3 3 86.2000 0.546667 T4 3 89.7000 0.490000 T5 3 92.5333 0.440000 SE(N= 3) 0.513268 0.582141E-02 5%LSD 8DF 1.67371 0.189830E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS NSSVH HSKT 1 5 82.6200 0.540000 2 5 82.6400 0.536000 3 5 82.8600 0.536000 SE(N= 5) 0.397576 0.450925E-02 5%LSD 8DF 1.29645 0.147042E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HSBT238 23/ 8/ 9 15: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSSVH 15 82.707 11.492 0.88901 1.1 0.0000 0.8948 HSKT 15 0.53733 0.68187E-010.10083E-01 1.9 0.0000 0.7776 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2081.pdf
Tài liệu liên quan