Nghiên cứu ảnh hưởng của kali dưới dạng viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất ngô tại Yên Định - Thanh Hoá

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------  ---------- LƯU VĂN TRUNG NGHÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KALI DƯỚI DẠNG VIÊN NÉN ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT NGƠ TẠI YÊN ðỊNH - THANH HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TẤT CẢNH HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan số liệu và kết

pdf134 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2493 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của kali dưới dạng viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất ngô tại Yên Định - Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lưu Văn Trung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện luận văn tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và kính trọng đến: Tập thể Thầy, Cơ giáo Bộ mơn Canh tác – Khoa Nơng học – Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ và đĩng gĩp những ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với thầy hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Tất Cảnh, Phĩ hiệu trưởng trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. Thầy đã tận tình chỉ bảo phương pháp nghiên cứu, phân tích kết quả nghiên cứu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn này. Tơi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND xã ðịnh Tăng, huyện Yên ðịnh, tỉnh Thanh Hố đã tạo mọi điều kiện cho tơi trong suốt thời gian thực tập. Cuối cùng tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Tác giả luận văn Lưu văn Trung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn đề 1 1.2 Mục đích và yêu cầu 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngơ 6 2.2.1 Dinh dưỡng đạm 8 2.2.2 Dinh dưỡng lân 9 2.2.3 Dinh dưỡng kali 10 2.2.4 Một số nguyên tố trung và vi lượng 11 2.3 Những nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ ở trong nước và trên thế giới 13 2.3.1 Những nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ trên thế giới 13 2.3.2 Những nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ ở trong nước 18 3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 25 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 25 3.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 25 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 25 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ iv 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 32 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.2 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống ngơ thí nghiệm 34 4.2.1 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống ngơ 34 4.2.2 Ảnh hưởng của kali bĩn dạng viên nén đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 38 4.2.3 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến tốc độ ra lá 43 4.2.4 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến chiều cao cây cuối cùng và chiều cao đĩng bắp 46 4.3 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của các giống 49 4.3.1 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống 49 4.3.2 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến khả năng chống đổ của các giống 52 4.4 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến một số chỉ tiêu sinh lý 53 4.4.1 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá 53 4.4.2 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến chỉ số SPAD 58 4.5 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến đặc điểm hình thái bắp, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 59 4.5.1 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến đặc điểm hình thái bắp 59 4.5.2 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến các yếu tố cấu thành năng suất 65 4.5.3 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến năng suất 68 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ v 4.6 Hiệu suất dụng phân bĩn 74 4.7 Ảnh hưởng của kali bĩn dạng viên nén đến hiệu quả kính của việc bĩn phân kali 76 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 79 5.1 Kết luận 79 5.2 ðề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 85 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Lượng chất dinh dưỡng cây ngơ lấy từ đất để đạt năng suất 10 tấn ngơ hạt/ha 14 4.1 Kết quả phân tích đất của ruộng trước khi làm thí nghiệm 33 4.2 Thời gian sinh trưởng của các giống ngơ tham gia thí nghiệm ở các mức bĩn kali dạng viên nén khác nhau 35 4.2 Ảnh hưởng của giống đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây 38 4.4 Ảnh hưởng của các mức kali dạng viên nén tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngơ 40 4.5 Ảnh hưởng của các mức kali bĩn dạng viên nén đến tốc độ tăng trưởng chiều cao của các giống ngơ 42 4.6 Ảnh hưởng của các mức kali bĩn dạng viên nén đến tốc độ tăng trưởng số lá của các giống ngơ 45 4.8 Ảnh hưởng của giống đến chiều cao cây cuơi cùng và chiều cao đĩng bắp 46 4.8 Ảnh hưởng của các mức bĩn kali dạng viên nén đến chiều cao cây cuối cùng và chiều cao đĩng bắp 47 4.9 Ảnh hưởng của một số mức bĩn kali khác nhau, giống đến chiều cao cây cuối cùng và chiều cao đĩng bắp (cm) 48 4.10 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống ngơ ở các mức bĩn kali khác nhau 50 4.11 Ảnh hưởng của các mức kali dạng viên nén khác nhau đến khả năng chống đổ và gãy thân của các giống 53 4.12 Ảnh hưởng của một số mức kali bĩn dạng viên nén chỉ số diện tích lá của các giống ở các giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây 54 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ vii 4.13 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến chỉ số SPAD của các giống ngơ 58 4.14 Ảnh hưởng của giống đến một số đặc điểm hình thái bắp ngơ 60 4.15 Ảnh hưởng của các mức kali dạng viên nén đến một số đặc điểm hình thái bắp ngơ 61 4.16 Ảnh hưởng của kali dạng viên nén đến một số đặc điểm hình thái bắp của các giống ngơ 62 4.17 Ảnh hưởng của kali đến các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngơ 67 4.18 Ảnh hưởng của các mức kali dạng viên nén đến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống ngơ 69 4.19 Ảnh hưởng của yếu tố giống đến năng suất thực thu 72 4.20 Ảnh hưởng của các mức bĩn kali dạng viên nén đến năng suất thực thu 73 4.21 Hiệu suất phân bĩn của các mức bĩn kali dạng viên nén cho ngơ trong hai vụ thu đơng và xuân hè 75 4.22 Hiệu quả kính tế của kỹ thuật bĩn phân kali dạng viên nén so với khơng bĩn kali 77 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Tốc độ tăng trưởng chiều cao của các giống trong 2 vụ thu đơng 2009 và xuân hè 2010 39 4.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao ở các mức bĩn kali dạng viên nén trong vụ thu đơng 41 4.3 Tốc độ ra lá của giống DK999 ở một số mức bĩn kali trong 2 vụ thu đơng 2009 và xuân hè 2010 44 4.4 Tốc độ ra lá của giống NK66 ở một số mức bĩn kali trong 2 vụ thu đơng 2009 và xuân hè 2010 44 4.5 Chỉ số diện tích lá của 3 giống ở một số mức bĩn trong vụ thu đơng và xuân hè 57 4.6 Năng suất của lý thuyết và thực thu giống DK999 ở vụ thu đơng và xuân hè 70 4.7 Năng suất lý thuyết và thực thu của giống LVN4 ở vụ thu đơng và xuân hè 70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðẶT VẤN ðỀ Ngơ (Zea mays L.) là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế tồn cầu. Ở nước ta, cây ngơ là cây lương thực cĩ vị trí quan trọng thứ 2 sau cây lúa và là cây màu quan trọng hàng đầu. Cây ngơ cho sản phẩm chính là hạt cĩ hàm lượng dinh dưỡng tương đối cao. Hàm lượng tinh bột trong hạt ngơ chiếm 68,2/100g, chất lượng protein (% casein) đạt 32,1%, trong hạt ngơ cĩ nhiều amino axit khơng thay thế quan trọng như: leucin, isoleucin, threonin, tyrocin… Nên sản phẩm của cây ngơ ngồi sử dụng làm lương thực cịn là nguyên liệu chính cho sản xuất thức ăn gia súc, làm nguyên liệu cho cơng nghiệp sản xuất cồn, tinh bột, bánh kẹo,… Chính vai trị quan trọng của cây ngơ trong nền kinh tế tồn cầu nên diện tích trồng ngơ tăng trưởng khơng ngừng. Sản xuất ngơ trên thế giới và ở Việt nam đã đạt được những thành tựu đáng kể (năng suất khơng ngừng tăng lên). Bên cạnh các thành tựu trong nghiên cứu, chọn tạo giống ngơ mới thì những thành tựu trong nghiên cứu về phân bĩn đã gĩp phần quan trọng giúp tăng đáng kể năng suất ngơ. Trong những thành tựu đĩ cĩ việc nghiên cứu và ứng dụng phân các loại, cơng thức phân mới vào trong kỹ thuật canh tác cây ngơ trong đĩ cĩ phân viên nén. Qua một số kết quả nghiên cứu về phân viên nén của các nhà khoa học trong nước và nước ngồi cho thấy, việc sử dụng phân viên nén thay thế cho các loại phân rời mang lại hiệu quả rất lớn đĩ là: tăng năng suất ngơ (từ 10 – 30%), giảm lượng phân bị mất đi (do rửa trơi, bay hơi, thấm xuống đất) do đĩ tiết kiệm được lượng phân bĩn cho ngơ (từ 0 – 50% lượng phân bĩn) nên giảm chi phí đầu tư cho phân bĩn, giảm cơng lao động, cĩ thể đưa cơ giới vào khâu bĩn phân [3]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 2 Trong các chất dinh dưỡng cần thiết (N, P, K) thì kali là dinh dưỡng khống rất quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây ngơ. Kali là được cây ngơ hút nhiều và sớm ngay từ giai đoạn ban đầu của quá trình sinh trưởng. Từ khi cây mọc đến khi trỗ cờ cây ngơ hút khoảng 70% lượng kali cây cần [25]. Do đĩ, trong sản xuất ngơ thì kali cần phải được cung cấp đầy đủ ngay từ đầu thơng qua bĩn lĩt và các lần bĩn thúc ở các giai đoạn sau. Tuy nhiên, trong thực tế sản xuất kali thường chỉ được cung cấp cho cây ngơ thơng qua lần bĩn thúc ở những giai đoạn cuối. Vì thế, đã khơng cung cấp đầy đủ và kịp thời lượng kali cần thiết cho từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây ngơ. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của kali dưới dạng viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của ngơ tại Yên ðịnh - Thanh Hố ”. 1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1. Mục đích - Xác định được liều lượng kali bĩn dạng viên nén phù hợp cho ngơ để tiết kiệm lượng kali bĩn và tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất ngơ. 1.2.2. Yêu cầu - ðánh giá sự sinh trưởng, phát triển và khả năng chống chịu, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ở các mức bĩn kali khác nhau trong vụ thu đơng và xuân hè. 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Củng cố cơ sở lý luận về dinh dưỡng cho ngơ, nâng cao hiệu quả sử dụng phân kali bĩn dạng viên nén, tiết kiệm chi phí, vật tư, cơng lao động gĩp phần tăng năng suất ngơ, tăng thu nhập trên đơn vị diện tích. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 3 1.3.2. Cơ sở thực tiễn Từ kết quả nghiên cứu của đề tài bước đầu xác định được hàm lượng kali trong thành phần phân viên nén thích hợp áp dụng vào sản xuất ngơ tại địa phương. So sánh được hiệu quả của phương pháp bĩn kali dạng viên nén so với phương pháp bĩn phân thơng thường đang được áp dụng tại địa phương. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài Thực vật nĩi chung và cây trồng nĩi riêng đều là các cơ thể sống nên chúng cũng như tất cả các lồi sinh vật khác trên trái đất phải cần cĩ thức ăn để sống và phát triển. Thức ăn của cây trồng là các chất vơ cơ dạng các muối khống ở trong đất hay do con người cung cấp qua việc bĩn phân. Cây trồng hút nước, hút các chất khống từ đất và phân bĩn, hút cacbonic từ khơng khí tác dụng của ánh sáng mặt trời để đồng hố thành các chất dinh dưỡng, thức ăn của để cây sinh trưởng, phát triển và cho năng suất. Trong các nhân tố tác động đến năng suất cây trồng thì dinh dưỡng khống chiếm một vai trị quan trọng. Nếu đất trồng khơng cung cấp đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng thì cây trồng sẽ sinh trưởng phát triển kém, năng suất thấp. Vì vậy, đối với mỗi loại cây trồng trên mỗi loại đất khác nhau thì chúng ta phải cung cấp thêm các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng để cây trồng sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất chất lượng cao. Trong những thập kỷ qua, năng suất cây trồng đã khơng ngừng tăng lên ngồi vai trị của các giống mới cịn cĩ vai trị quyết định của phân bĩn. Giống mới chỉ phát huy được hết tiềm năng năng suất của mình khi được bĩn đủ phân và chế độ phân bĩn hợp lý [26]. Trong nền nơng nghiệp thế giới, phân hố học được bắt đầu nghiên cứu và sử dụng đáng kể từ năm 1906 và sau đĩ cĩ tốc độ tăng rất nhanh, cho đến năm 1950 tốc độ tăng bình quân đạt 20%/năm [8]. Việc ra đời của phân bĩn đã làm tăng đáng kể năng suất cây trồng: như ở các nước Tây Âu năng suất cây trồng đã tăng 50% so với năng suất đồng ruộng luân canh cây bộ đậu. Trong các giai đoạn sau đĩ tổng lượng phân bĩn sử dụng trên thế giới tiếp tục tăng lên (31%/năm {1950 - 1975}, 31,4%/năm {1975 - 1990}) nhờ đĩ mà Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 5 năng suất cây trồng thời kỳ 1970 – 1985 đã tăng gấp đơi so với trước ðại chiến thế giới lần thứ nhất. Như Ấn ðộ, trong những năm 1950 là nước hầu như khơng sử dụng phân bĩn. Những năm sau đĩ, lượng phân bĩn tiêu thụ tăng đều đặn và đạt 7,8 triệu tấn dinh dưỡng (vào năm 1993 – 1994), nhờ đĩ lượng ngũ cốc đã tăng từ 50 triệu tấn lên đến 140 triệu tấn (từ 1950 – 1984), đã chấm dứt nạn đĩi triền miên ở Ấn ðộ. Tổ chức F.A.O (1989) đã tổng kết: Cứ mỗi tấn chất dinh dưỡng sẽ sản xuất được 10 tấn ngũ cốc [26]. Cĩ thể cho rằng, việc nghiên cứu và đưa phân bĩn hố học vào sử dụng là một cuộc cách mạng trong nơng nghiệp. Phân bĩn hố học là một yếu tố quan trọng giúp tăng năng suất cây trồng. Các nhà khoa học của Viện khoa học Rumani đã khẳng định: “Khơng cách nào hiệu quả để năng cao năng suất hơn cách sử dụng phân bĩn”. Viện lúa Quốc tế, Uỷ ban lúa gạo Quốc tế, Viên nghiên cứu Nơng hố Mỹ ðã khẳng định: “Gần 50% năng suất là do tác động của phân bĩn, cịn hơn 50% kia là do tác động của các yếu tố khác như: giống mới, thuốc trừ sâu bệnh, biện pháp canh tác phù hợp”. Hiệp hội phân bĩn Quốc tế (IFA) sau khi tiến hành nghiên cứu tại các nước phát triển trong những năm 1970 đã chỉ ra rằng nếu khơng sử dụng phân bĩn thì sản lượng lương thực ở các nước này chắc chắn sẽ giảm 40 – 50%. Cũng theo nghiên cứu của một số nhà khoa học trên thế giới đều cho thấy vai trị rất lớn của phân bĩn. Nghiên cứu của Schnutz và Hartman năm 1994, tại ðức nếu giảm 1/2 lượng phân đạm trong trồng trọt thìn năng suất sẽ giảm đi 22% trong giai đoạn ngắn hạn, giảm đi 25 – 30% trong gian đoạn trung hạn. Nghiên cứu của Puri (1991) ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Phân bĩn đáng gĩp 75% trong việc tăng sản lượng lương thực trong 100 năm qua [25]. Thí nghiện lâu năm tại Nhật Bản của Asuzuki (1997) cho thấy: sau 50 năm bĩn NPK các thửa ruộng bĩn phân khơng những khơng bị giảm năng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 6 suất qua các năm mà cịn cĩ một sản lượng tăng gấp 2,5 lần sản lượng của ruộng khơng bĩn phân. Ở nước ta, năng suất và sản lượng cây trồng hàng năm khơng ngừng tăng lên đồng thời với lương phân bĩn tiêu thụ hàng năm càng nhiều hơn. Qua kết quả nghiên cứu trong nước cho thấy, hầu hết các loại phân bĩn đều làm tăng năng suất cây trồng, đặc biệt là phân đa lượng [25]. Cây ngơ là một trong những loại cây cĩ nhu cầu dinh dưỡng cao nên phân bĩn là một yếu tố rất quan trọng gĩp phần tăng năng suất. Do vậy, để đạt năng suất cao và ổn định, cây ngơ cần được bĩn đầy đủ và cân đối các loại phân, đặc biệt là giữa các nguyên tố NPK. Kết luận này đã được chứng minh qua thí nghiệm bĩn phân cho ngơ suốt 28 vụ liên tục của Viện kali Quốc tế [23]. Theo Nguyễn Thế Hùng, khi nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ lai trồng trên vùng đất bạc màu huyện ðơng Anh, Hà Nội đã kết luận rằng: “Mặc dù được trồng sau vụ lúa mùa nhưng ngơ đơng vẫn bị thiếu hụt dinh dưỡng. Nên để trồng ngơ cho năng suất cao cần bĩn thêm NPK thường xuyên, trong đĩ đạm và kali vai trị cao hơn lân” [10]. 2.2. Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngơ Ngơ là cây trồng thuộc nhĩm cây C4, nên ngơ là cây cĩ yêu cầu ánh sáng mạnh, cĩ hiệu suất sử dụng ánh sáng và cường độ quang hợp cao. Cây ngơ cĩ khả năng tạo ra lượng vật chất lớn và cĩ tiềm năng suất cao trong một vụ sản xuất. Vì vậy, ngơ hút từ đất một lượng lớn chất dinh dưỡng trong suốt quá trình sống. Trong suốt quá trình sống cây ngơ hút các dinh dưỡng khống (N, P2O5, K2O, Ca, Mg, S…) từ trong đất . ðây là những chất rất quan trọng được cây ngơ hút nhiều trong quá trình sống để cây sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao. Thế nhưng, do lượng dự trữ trong đất ít nên nhiều nguyên tố bị thiếu hụt làm cho năng suất ngơ bị giảm. Sự sụt giảm năng suất thể hiện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 7 rất rõ nếu chúng ta trồng độc canh ngơ trong nhiều năm do sự thiếu hụt đáng kể các chất dinh dưỡng trong đất. Cây ngơ hút các chất dinh dưỡng để phục vụ cho quá trình sinh trưởng phát triển, quan trọng hơn là phục vụ cho quá trình tạo năng suất. Vì vậy, năng suất ngơ càng cao thì lượng dinh dưỡng trong đất cây ngơ lấy đi càng nhiều. ðể tạo ra năng suất 10 tấn hạt/ha cây ngơ đã lấy đi từ đất 269kg N, 111kg P2O5, 269kg K2O [11]. Lượng phân bĩn mà cây ngơ hút trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển là rất lớn. Tuy nhiên, ở mỗi giai đoạn sinh trưởng khác nhau nhu cầu sử dụng các chất dinh dưỡng của cây ngơ cũng rất khác nhau. Ở giai đoạn cây con, cây ngơ sinh trưởng chậm nên lượng dinh dưỡng cây ngơ lấy đi từ đất cũng ít. Giai đoạn sau, lượng dinh dưỡng cây ngơ hút tăng nhanh do cây ngơ sinh trưởng ngày càng mạnh, sự tích luỹ chất khơ tăng lên. Vì vậy, việc cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng ở mỗi giai đoạn là rất quan trọng cho sự sinh trưởng tối ưu ở tất cả các thời kỳ làm tiền đề để cây ngơ cho năng suất cao. Trong các nguyên tố đa lượng quan trọng đối với cây ngơ thì quá trình hút kali kết thúc sớm (trước phun râu). Quá trình hút đạm, lân tiếp tục tới khi cây ngơ gần chín. Về sau đạm, lân và một vài chất dinh dưỡng khác được di chuyển từ các bộ phận xanh của cây như thân lá sang nuơi hạt. Do vậy, thời kỳ này cĩ thể gây thiếu hụt dinh dưỡng ở lá nếu như cây khơng được cung cấp dinh dưỡng trong suốt giai đoạn đĩ. Phần lớn lượng đạm, lân cây hút được chuyển đến hạt và bị mất đi theo sản phẩm thu hoạch. Cịn hầu hết kali cây hút vào tập trung trong thân, lá và rễ. Nếu người nơng dân sau vụ thu hoạch chỉ lấy bắp ngơ đi, để thân, lá, rễ lại ruộng thì sự thiếu hút kali sau vụ thu hoạch khơng nhiều [11]. Thế nhưng, trong thâm canh ngơ để cây ngơ chơ năng suất cao thì lượng kali đĩ là chưa đủ nên cần phải được bổ sung thêm thơng qua việc bĩn phân kali cho ngơ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 8 2.2.1. Dinh dưỡng đạm Cây ngơ cũng như các loại cây trồng khác rất cần đạm trong quá trình sống. ðạm tham gia vào các thành phần các axit amin, prơtein, trong diệp lục, các chất cĩ hoạt tính sinh lý cao. ðây là các chất đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng cơ thể và tạo các sản phẩm quag hợp. ðạm cịn tham gia vào thành phần các Enzym, các chất cĩ hoạt tính sinh lý cao đĩng vai trị điều tiết các hoạt động sống của cây. Do đĩ đạm tham gia tích cực vào các quá trình sinh trưởng, phát triển của cây và là một yếu tố dinh dưỡng quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và chất lượng hạt ngơ. Nhiều kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng ngơ phản ứng rất rõ với yếu tố đạm, nếu đủ đạm, cây ngơ sinh trưởng khoẻ, lá xanh, cây mập. Những vùng đất nghèo dinh dưỡng, đạm là yếu tố quyết định chủ yếu đến năng suất của cây. Vì vậy, cần bổ sung đạm bằng phân bĩn cho cây để ít nhất đảm bảo được nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu [13], [15]. Cây ngơ hút đạm trong suốt quá trình sống nhưng tập trung nhiều nhất vào giai đoạn từ 25 – 75 ngày sau trồng tương đương với thời kỳ 4 – 9 lá đến trổ cờ. Thời kỳ này cây ngơ hút lượng đạm chiếm 56,2% tổng lượng đạm cây ngơ hút trong cả quá trình sống. Thời kỳ này cây cần đạm để tạo thân lá, rễ, các bộ phận của bơng cờ và bắp ngơ. Cung cấp đủ lượng đạm trong thời kỳ này giúp ngơ cĩ các bộ phận rễ thân lá phát triển mạnh, bơng cờ to, nhiều nhánh và ha cái, bắp to, số lượng hoa cái trên bắp nhiều tạo tiềm năng năng suất ngơ sau này. Cĩ hai thời kỳ cây ngơ sử dụng lượng đạm ít là 25 ngày đầu và 25 ngày cuối cùng trong quá trình sống của cây, tổng hai thời kỳ này chỉ chiếm 18,8% tổng lượng đạm cây ngơ hút trong quá trình sống [11]. Cây ngơ thiếu đạm cĩ nhiều biểu hiện rõ rệt: thời kỳ cây con ngơ chậm lớn, lá vàng. Nếu thiếu đạm kéo dài sẽ làm cho cây cịi cọc, chĩp lá cĩ màu vàng, vết vàng lan dần dọc theo gân lá, thân và lá cây ngơ nhỏ, kém phát triển. Cây ngơ thiếu đạm thường trổ cờ, phun râu khơng đồng đều, bơng cờ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 9 nhỏ, số nhánh ít, số hoa ít, bắp nhỏ, hàm lượng protein thấp, hạt đầu bắp nhỏ do đĩ năng suất ngơ thấp [11]. Tuy nhiên, nếu bĩn quá nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng thừa đạm thể hiện cây ngơ phát triển mạnh, vươn cao, lá cĩ màu xanh đậm. Thời gian sinh trưởng kéo dài khi hạt đã chín sinh lý nhưng lá bi và râu ngơ vẫn cịn xanh. ðặc biệt, bĩn nhiều phân đạm sẽ gây lãng phí, giảm hiệu quả kinh tế [24]. 2.2.2. Dinh dưỡng lân Lân cĩ vai trị quan trọng trong đời sống cây trồng. Lân tham gia vào thành phần của các hợp chất nucleotit: AND và ARN, các hợp chất cao năng ATP, ADP. ðây là những hợp chất quan trọng và cần thiết cho các hoạt động sống của cây cũng như quá trình phân chia tế bào, tạo mới các bộ phận của cây ngơ. Cụ thể hơn, đối với ngơ thì lân cĩ một số tác dụng chủ yếu sau: + Phân chia tế bào, tạo thành chất béo và protein. + Thúc đẩy việc ra hoa, hình thành quả, quyết định phẩm chất hạt. + Thúc đẩy việc ra rễ gĩp phần tạo dựng bộ rễ khoẻ mạnh + Tăng sức sống và khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh khơng thuận lợi, đặc biệt là nhiệt độ thấp và thiếu nước. + Rút ngắn thời gian sinh trưởng, hạn chế tác hại của việc bĩn thừa đạm [15]. Ở mỗi giai đoạn sinh trưởng khác nhau thì nhu cầu về lân của cây ngơ cũng rất khác nhau. ðối với giống ngơ cĩ thời gian sinh trưởng 125 ngày thì cây ngơ cần khoảng 30% lượng lân trong 50 ngày đầu, 65% trong 50 ngày tiếp theo và 5% trong 25 ngày cuối [11]. Mặc dù ở thời kỳ đầu nhu cầu về lân của cây ngơ là chưa nhiều tuy nhiên khả năng hút lân ở giai đoạn cây non lại rất yếu. Thời kỳ cây cĩ 3 – 4 lá, cây ngơ hút khơng được nhiều lân nên đây là thời kỳ khủng hoảng lân của ngơ. Nếu thiếu lân ở giai đoạn này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng phát triển của cây ngơ, cũng như làm giảm đáng kể năng suất ngơ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 10 Khi cây ngơ thiếu lân biểu hiện rất rõ ở trên lá, các lá thường cĩ màu đỏ tím (huyết dụ), nhất là các lá non. Hệ thống rễ ngơ kém phát triển, phân bố hẹp và nơng. Bơng cờ bé, ít hoa đực, khả năng thu phấn kém, khả năng tích luỹ tinh bột về hạt giảm, bắp ngơ nhỏ, cong queo, hạt nhỏ…[24], [33]. Trường hợp nặng lá ngơ chuyển sang màu vàng và chết. Hiện tượng này xảy ra ở lá già trước, sau đĩ chuyển sang lá non và phổ biến ở ngơ vụ đơng trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt [25]. 2.2.3. Dinh dưỡng kali Cây ngơ hút kali nhiều nhất nhưng khác với đạm và lân, kali khơng tham gia vào các hợp chất hữu cơ mà tồn tại dạng các ion trong cây. Ở dạng ion kali đảm nhiệm các chức năng: + Xúc tiến quá trình quang hợp, vận chuyển các sản phẩm quang hợp tích luỹ về hạt. + Kali cần thiết cho hoạt động của keo nguyên sinh chất để điều khiển quá trình thẩm thấu của thành tế bào, kìm hãm sự thốt hơi nước, giảm thiệt hại của mơ do sương giá và nhiệt độ thấp. + Kali giúp cây nâng cao khả năng chống chịu sâu bệnh, đặc biệt là bệnh khơ vằn, tăng tính cứng cho thân. + Kali thúc đẩy việc hút và đồng hố các chất ding dưỡng khác như đạm, lân, làm tăng hiệu quả sử dụng phân bĩn [13]. Trong ba yếu tố N, P, K thì quá trình hút kali sớm đạt đến mức tối đa nhất. Kali được cây ngơ hút mạnh ngay từ giai đoạn đầu. Từ khi cây mọc đến khi trổ cờ cây ngơ hút khoảng 70% lượng kali cây cần. Khi cây ngơ tung phấn, phun râu thì lượng kali tích luỹ đã gần đạt tới mức tối đa. Khác với dinh dưỡng đạm và lân, kali khi hút vào cây khơng được tích luỹ vào hạt mà phần lớn được tích luỹ trong thân, lá, rễ. Qua một số phân tích cho thấy, lượng kali tích luỹ trong hạt khoảng 0,37%, ở thân lá là 1,64%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 11 Trong vật chất khơ, khi cây non lượng kali khoảng 5%, khi cây già lượng này giảm cịn 0,5%. Khi ngơ làm hạt, lượng kali chủ yếu từ lá chuyển về thân, chỉ 1/3 lượng kali hút được đưa về rễ [6]. Kali là một trong ba yếu tố dinh dưỡng quan trọng đối với cây ngơ cho nên khi thiếu kali sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất ngơ. Khi thiếu kali, các chất protit và sắt sẽ tích tụ gây cản trở quá trính vận chuyển các chất hữu cơ, rễ ngơ cĩ xu hướng ăn ngang nhiều hơn nên cây dễ đỏ ngã. Các chĩp lá khơ dọc xuống mép lá rồi chuyển dần thành màu nâu. Bắp ngơ nhỏ, tỷ lệ đuơi chuột cao, năng suất ngơ thấp [25]. 2.2.4. Một số nguyên tố trung và vi lượng Bên cạnh các nguyên tố đa lượng N, P, K thì một số nguyên tố trung lượng: Canxi (Ca), Mangiê (Mg), Lưu huỳnh (S) và vi lượng: Sắt (Fe), Mơlipden (Mo), ðồng (Cu), Kẽm (Zn), Bo (B), Mangan (Mn), Coban (Co)…cũng cĩ vai trị quan trọng. * Các nguyên tố trung lượng - Canxi (Ca): tồn tại dạng muối của các axit vơ cơ trong tế bào cây, cĩ vai trị tăng cường sự vững chắc của màng tế bào, tạo lập lơng hút của rễ và sự lưu thơng tinh bột. Canxi là nguyên tố đối kháng với sắt, hạn chế tính độc của sắt dư thừa, ổn định quá trình hút dinh dưỡng của ngơ. Ngơ hút canxi trong thời gian sinh trưởng thân lá, ngừng hút khi hình thành hạt [13]. - Magiê (Mg): tham gia vào thành phần của diệp lục và một số cơenzym. Magiê kích hoạt enzym trong quá trình đồng hố lân. Mgiê thúc đẩy quá trình chuyển hố và hấp thụ đường của cây. Ngơ hút Magiê trong suốt thời gian sinh trưởng và tiếp tục hút khi ngơ tạo hạt. Nhưng chỉ khoảng 1/2 lượng Magiê đã hút được chuyển về hạt [13]. - Lưu huỳnh (S): tham gia vào thành phần của nhiều chất hữu cơ, trước hết là protein, cĩ mặt trong các axit amin xixtin – xixtein. Các hợp chất hữu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 12 cơ lưu huỳnh ở dạng disunfit (S – S) và sunfihydril (SH). Các hợp chất này rất dễ chuyển hố từ dạng này sang dạng khác. Lưu huỳnh cĩ trong coenzym A là chất cĩ vai trị quan trọng trong sự chuyển hố vật chất. Lưu huỳnh ảnh hưởng đến sự hình thành diệp lục, mặc dù nĩ khơng tham gia vào thành phần của diệp lục [22]. Vì vậy, khi thiếu S lá cây chuyển sang mùa vàng úa, gân lá biến sang màu vàng, các chồi cây sinh trưởng kém [20]. * Các nguyên tố vi lượng: ðây là các chất được hút với lượng rất nhỏ nhưng đĩng vai trị quan trọng trong đời sống cây ngơ vì các nguyên tố vi lượng tham gia vào thành phần các enzym, các chất cĩ hoạt tính sinh lý cao, đĩng vai trị điều tiết quá trình sống của cây. - Sắt (Fe): Sắt cĩ vai trị quan trọng trong quá trình trao đổi chất. Sắt tham gia vào quá trình tạo lập diệp lục và quá trình ơxi hố khử. Thiếu sắt cây khơng tổng hợp được chất diệp lục, lá bị huỷ hoại, năng suất giảm. Thiếu sắt nặng làm cho cây chết [20]. Trong điều kiện đất thiếu lân, kali, canxi, sắt sẽ tích tụ ở các đốt thân, cản trở việc vận chuyển các chất dinh dưỡng khác [24]. - Mơlipden (Mo): tham gia vào thành phần của các enzym của quá trình quang hợp cho nên Mo cĩ vai trị tích cực trong việc làm tăng khả năng quang hợp của cây. Mo cịn tham gia vào trong thành phần các enzym chuyển hố tinh bột, đường. Mo giúp cây hấp thụ được nhiều đạm, tăng hiệu quả sử dụng lân của cây và phát huy tác dụng tích cực của các loại phân lân [20]. Thiếu Mo thì mặc dù bĩn nhiều đạm nhưng cây vẫn thiếu đạm nên lá khơ, lá nâu đỏ [22]. - ðồng (Cu): tham gia cấu tạo nên diệp lục để thực hiện các quá trình quang hợp của cây. ðồng (Cu) tham gia vào thành phần cấu tạo của các enzym thúc đẩy chức năng hơ hấp, chuyển hố của cây. Cu thúc đẩy quá trình hình thành vitamin A trong cây, loại vitamin rất cần cho sự phát triển bình thường của hạt [20]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 13 - Kẽm (Zn): Kẽm thúc đẩy quá trình hình thành các hoocmon trong cây. Kẽm làm tăng tính chịu nĩng, chịu hạn của cây, làm tăng đặc tính chống chịu của cây. Kẽm làm tăng khả năng tổng hợp prơtit, các axit nucleic. Thúc đẩy việc sử dụng và chuyển hố đạm trong cây. Cây thiếu kẽm cĩ thể giảm 50% năng suất, mặc dù cây khơng biểu hiện ra triệu chứng bên ngồi [20]. - Bo (B): đảm bảo cho hoạt động bình thường của mơ phân sinh ngọn cây. Xúc tiến quá trình tổng hợp các protit, lignin. Bo xúc tiến quá trình chuyển hố các hydrat cacbon, thúc đẩy quá trình phân chia tế bào. Bo đẩy mạnh việc hút canxi của cây và đảm bảo cân đối tỷ lệ K:Ca trong cây [20]. - Mangan (Mn): tăng hoạt tính của các men trong quá trình tổng hợp chất diệp lục. Tham gia vào quá trình quang hợp, tổng hợp các chất làm tăng phẩm chất hạt. Ngồi ra, Mn cịn cĩ tác dụng làm tăng hiệu lực của phân lân và kích thích cây hút nhiều lân. Thiếu Mn ảnh hưởng đến cường độ quang hợp, hàm lượng protein giảm, hàm lượng nitơ hố tăng nhanh [22]. Ngồi những nguyên tố trên, các nguyên tố khác như: Coban (Co), Natri (Na), Silic (Si), Niken, Selen và Nhơm (Al) cũng cĩ vai trị quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây. 2.3. Những nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ ở trong nước và trên thế giới 2.3.1. Những nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ trên thế giới 2.3.1.1. Những._. nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ Ngơ là cây lương thực quan trọng được trồng phổ biến ở rất nhiều nơi trên thế giới. Tuy nhiên, mỗi khu vực trồng ngơ lại cĩ những điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai, nước,….) khác nhau cũng như sự khác nhau về các bộ giống ngơ ở mỗi khu vực trồng cho nên việc sử dụng phân bĩn cho ngơ ở các khu vực trồng ngơ cũng khác nhau. Vì vậy, đã cĩ rất nhiều cơng trình khoa học của nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ được áp dụng vào trong sản xuất ngơ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 14 Theo kết quả nghiên cứu của Viện Lân – Kali Atlanta, Mỹ cho thấy để tạo ra 10 tấn ngơ hạt/ha, cây ngơ lấy đi lượng chất dinh dưỡng: Bảng 2.1: Lượng chất dinh dưỡng cây ngơ lấy từ đất để đạt năng suất 10 tấn ngơ hạt/ha [13] ðơn vị: kg Bộ phận cây N P2O5 K2O Mg S Chất khơ % Hạt (10 tấn) 190 78 54 18 16 9,769 52 Thân, lá, cùi 79 33 215 38 18 8,955 48 Tổng 269 111 269 56 34 18,724 100 Ngơ là cây trồng tạo ra một lượng vật chất lớn và cĩ tiềm năng năng suất rất cao trong một vụ. Vì vậy, cây ngơ hút từ đất một lượng chất dinh dưỡng lớn trong quá trình sống. ðể cây ngơ sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao cây ngơ cần được cung cấp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng, đặc biệt là các yếu tố đa lượng. Trong các nguyên tố đa lượng thì phân đạm được coi là yếu tố tăng năng suất cây trồng quan trọng và cĩ hiệu quả nhất. ðạm là yếu tố phân bĩn đầu tiên cần chú ý bĩn cho cây ngơ vì cây ngơ cần với lượng lớn mà đất khơng cung cấp đủ nhất là đạm dễ tiêu. Khi được cung cấp đủ đạm cây ngơ sinh trưởng phát triển nhanh tạo nên sinh khối lớn và cho năng suất cao. Theo Smith (De.Gues, 1973) [31], trong trường hợp khơng bĩn phân đạm năng suất ngơ chỉ đạt 1.292 kg/ha, khi bĩn đạm năng suất tăng 7.338kg/ha. Theo Velly và CS (De.Gues, 1973) [31] khi bĩn cho ngơ với liều lượng sẽ thu được năng suất: 40kg N/ha năng suất thu được 12,11 tạ/ha 80kg N/ha năng suất thu được 16,61 tạ/ha 120kg N/ha năng suất thu được 32,12 tạ/ha 160kg N/ha năng suất thu được 41,47 tạ/ha Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 15 200kg N/ha năng suất thu được 52,18 tạ/ha Qua các số liệu trên cho thấy đạm đĩng vai trị quyết định trong việc tăng năng suất ngơ và trong một khoảng liều lượng nhất định năng suất ngơ tỷ lệ thuận với liều lượng đạm bĩn. Tuy nhiên, cần phân biệt năng suất tối đa và năng suất kinh tế tối đa. Theo Rameirez và Laird (De.Gues, 1973) [31] ở Toluca vally – Mehico cho rằng với mật độ 5 vạn cây/ ha bĩn đạm với mức 120kg N/ha đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Theo Sinclair and Muchow, (1995) [35], hàng thập kỷ gần đây năng suất ngơ tăng lên cĩ liên quan chặt chẽ với mức cung cấp đạm cho ngơ. Cũng do vai trị quyết định trong việc tăng năng suất ngơ như vậy nên khi bĩn ở mức đạm thấp làm giảm số hạt và năng suất hạt (Barbieri và CS 2000) [24]. Các giống ngơ lai khác nhau cĩ thể sử dụng đạm ở mức độ khác nhau, giống cĩ năng suất cao cần phải cung cấp một lượng phân bĩn lớn, đặc biệt là đạm [30]. Nhưng nếu bĩn quá nhiều đạm thì thân lá mềm, chống đỗ kém, sâu bệnh nhiều, thời gian sinh trưởng bị kéo dài, chất lượng sản phẩm giảm. ðể phân đạm phát huy hiệu lực chúng ta phải bĩn cân đối với các yếu tố lân (P2O5), kali (K2O). Mỗi loại dinh dưỡng đa lượng (N, P, K) cĩ một vai trị khác nhau đối với cây ngơ. ðể giúp cây ngơ sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao thì cần phải bĩn phân phối hợp cân đối các loại phân đa lượng, trung lượng và vi lượng. Theo tổng kết của FAO (Nguyễn Văn Bộ, (1996) [1] trong 10 nguyên nhân làm giảm hiệu lực phân bĩn thì nguyên nhân quan trọng nhất là bĩn phân khơng cân đối. ðiều này được chứng minh rất rõ qua các thí nghiệm bĩn phân cho ngơ suốt 28 vụ của Viện Kali quốc tế, kết quả cho thấy, chỉ cĩ bĩn cân đối N. P. K năng suất ngơ mới cao và ổn định. Nếu chỉ bĩn riêng phân đạm thì năng suất ngơ đạt tương đối khá ở 1 hoặc 2 vụ đầu, các vụ sau năng suất giảm nhanh và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 16 rất thấp. Các tổ hợp N K, N P cho năng suất khá hơn và sự suy giảm chậm và ít hơn. Nhưng bĩn cân đối NPK thì năng suất ngơ đạt cao nhất và ổn định suốt 28 vụ trồng độc canh liên tục [24]. Theo thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của 5 mức phân N, P, K bĩn cho 3 giống ngơ lai và 2 giống ngơ thu phấn tự dothực hiện với 3 thí nghiệm riêng rẽ ở miền Nam Nigiêria. Ba giống ngơ lai là: 8616-12, 8321-18, 8329-15 so sánh với hai giống ngơ thụ phấn tự do là: TZSR- Y, TZSR-W. ðạm bĩn mức 0 – 200kg/ha, ở thí nghiệm 1 với P và K bĩn nền như nhau. Thí nghiệm 2 bĩn lân mức 0 – 80kg/ha trên một nền N và K. Thí nghiệm 3 bĩn K ở mức 0 – 120kg/ha với nền N và P. Kết quả cho thấy ngơ lai cho năng suất cao hơn và sử dụng N và P hiệu quả hơn ngơ thụ phấn tự do ở tất cả các điểm thí nghiệm. Mức N và P tối ưu cho ngơ là 100 và 40kg/ha. Ở miền Nam Svanna của Nigiêria các giống ngơ thụ phấn tự do và ngơ lai đều phản ứng với mức đạm từ 150 – 200kg/ha. Giống 8516- 12 biểu hiện sử dụng đạm và lân hơn các giống khác. Như vậy, giống khác nhau, loại đất khác nhau cần xác định lượng phân bĩn phù hợp để tăng năng suất và hiệu quả [32]. Lượng phân bĩn hợp lý cho ngơ tuỳ thuộc vào từng điều kiện đất đai, các yếu tố mơi trường cũng như từng giống ngơ. Mức phân bĩn N, P, K phù hợp là cân bằng với sinh trưởng của cây. Một số thí nghiệm nghiên cứu tỷ lệ phân đạm tối ưu cho ngơ chỉ ra rằng: lượng bĩn từ 56 – 112kg N/ha cho năng suất hạt và chất lượng tốt nhất. Một số loại phân vi lượng cũng rất quan trọng đối với cây ngơ [29]. Cây ngơ là cây cĩ nhu cầu dinh dưỡng cao nên việc bĩn phân cho ngơ là rất cần thiết để cĩ năng suất cao. Tuy nhiên, khi bĩn phân cho ngơ cần phải xem xét các yếu tố về kinh tế và mơi trường để bĩn phân đạt hiệu quả cao nhất. Theo nhiều tác giả nước ngồi thì để sản xuất được 100kg ngơ hạt cần 4,8 – 5,3kg tổng cộng các loại NPK nguyên chất, trong đĩ: 2,0 – 2,2kgN, 0,8 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 17 – 0,9kg P2O5 và 2,0 – 2,2kgK2O. Và các tác giả này cũng đưa ra tỷ lệ N: P: K là 2:1:2 [6], [13]. Theo Johnson và cộng sự (1959) (de. Geus, 1973) [31] năng suất trung bình của các giống ngơ lai là 6.838kg/ha, cần liều lượng phân bĩn: 95kgN – 67kgP2O5 – 67kgK2O/ha. Theo Cook G.W [28.] ở Indonesia đã khuyến cáo bĩn phân cho ngơ với lượng: 90N – 60P2O5 – 20K2O kg/ha. Ở Thái Lan: (45 – 120)kgN – (45 – 60)kgP2O5 – (0 – 60)kgK2O/ha. Ở Philippine:(90 – 140)kgN – (45 – 60)kgP2O5 – (0 – 60)kgK2O/ha. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học của Viện khoa học Nơng nghiệp ở Bangldesh về lượng phân bĩn cho ngơ trong hệ thống trồng xen ngơ - đậu tương cho 3 vùng với hai hệ thống và 4 mức phân bĩn. Kết quả của các thí nghiệm cho thấy năng suất thực thu của ngơ thu được cao nhất ở thí nghệm cĩ lượng phân bĩn cao nhất. Nếu tính hiệu quả kinh tế thì ở vùng Joydebpur mức độ bĩn phân hiệu quả nhất là: 250kgN – 120kgP2O5 – 120kgK2O – 40kgS – 5kgZn/ha, vùng Jessore và vùng Hatharazi lượng phân bĩn hiệu quả là: 200kgN – 80kgP2O5 – 80kgK2O – 20kgS – 5kgZn/ha [34]. Cây ngơ được trồng ở nhiều nước trên thế giới. Và ở các nước trồng ngơ với diện tích lớn họ đã đầu tư nghiên cứu sâu về phân bĩn để bĩn phân cho hợp lý cho ngơ nhằm đạt năng suất cao, hiệu quả kinh tế cao và ổn định trong nhiều vụ. Ở Braxin, để đạt năng suất 160tạ ngơ hạt/ha nơng dân áp dụng mức bĩn: 485kgN – 485kg P2O5 – 510kg K2O – 440kg S - 1kg B – 6,9kg Zn cho 1 ha. Ở Canada, để đạt năng suất 184 tạ ngơ hạt/ha người ta bĩn phân cho ngơ với lượng: 640kgN – 240kg P2O5 – 320kg K2O + (Ca – Mg – S – Zn – Mn – Cu – B) với mật độ từ 90.000 – 103.000 cây/ha. Ở Philippine với mật độ trồng là 90.000cây/ha, muốn đạt năng suất 156tạ ngơ hạt/ha người ta bĩn: 500kgN – 300kg P2O5 – 300kg K2O cho 1 ha [5], [20]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 18 2.3.1.2. Những nghiên cứu về phân viên nén trên thế giới Phương pháp bĩn phân đạm sâu cho lúa đã được thực hiện ở Nhật từ những năm 30 của thế kỷ 20 và Ấn ðộ những năm 1950. Sau đĩ nĩ phương pháp này được phát triển và áp dụng ở nhiều vùng trồng lúa khác trên thế giới [3]. Cuối những năm 90 của thế kỷ 20, với sự tài trợ của quỹ Quốc tế về phát triển nơng nghiệp (IFAD), tổ chức phát triển phân bĩn quốc tế (IFDC) cĩ nhiều nghiên cứu về phân bĩn sâu và đưa ra giải pháp nén phân Ure lại thành viên để bĩn sâu cho ruộng lúa. Kỹ thuật này đã được triển khai ở một số nước Châu Á như Bangladesh, Philippines, Trung Quốc…. đã tiết kiệm đáng kể lượng phân bĩn và nâng cao năng suất lúa, được nơng dân trồng lúa ở các nước nĩi trên chấp nhận và áp dụng. 2.3.2. Những nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ ở trong nước 2.3.2.1. Những nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ Ở nước ta, ngơ là cây lương thực cĩ vị trí thứ 2 sau cây lúa. Trong mấy thập niên gần đây năng suất ngơ của nước ta đã khơng ngừng tăng lên. Bên cạnh vai trị của các giống ngơ lai mới thì chúng ta khơng thể khơng kể đến vai trị rất quan trọng của phân bĩn. Phân bĩn là yếu tố quyết định 50 – 60% năng suất của ngơ [16]. Các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Việt Nam cũng cho thấy đạm là nguyên tố quan trọng nhất so với P và K để tăng năng suất ngơ, cũng là yếu tố giới hạn năng suất ngơ về mặt dinh dưỡng [7]. Hiệu suất sử dụng phân đạm đối với ngơ là tương đối cao. Theo các tác giả Nguyễn Văn Sồn và Lê Văn Căn nghiên cứu trong 10 (những năm 60 của thế kỷ 20) cho thấy: Hiệu suất sử dụng phân đạm đối với ngơ là 15 – 20kg hạt/kgN [18]. Khi nghiên cứu về phân bĩn cho ngơ trên đất bạc màu, Nguyễn Thế Hùng đã chỉ ra rằng phân N cĩ tác dụng rất rõ đối với ngơ trên đất bạc màu, song lượng bĩn tối đa là 225 kgN/ha, ngưỡng bĩn N kinh tế là 150 kgN/ha Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 19 trên nền P, K cân đối [10]. ðối với cây ngơ thì kali là nguyên tố quan trọng thứ hai sau đạm và bĩn kali mang lại hiệu quả cao, đặc biệt là trên đất bạc màu. Theo kết quả nghiên cứu của Nguễn Trọng Thi và Nguyễn Văn Bộ cho thấy: với cây ngơ trồng trên đất bạc màu bĩn kali đạt hiệu lực rất cao. Hiệu quả sử dụng kali đạt trung bình 15 – 20 kg hạt/kg K2O. Cũng theo tác giả trên, trên đất bạc màu nghèo kali, trên nền khơng bĩn phân chuồng, nếu chỉ bĩn N, P trồng ngơ hồn tồn khơng cho thu hoạch. Tác giả cũng cho rằng liều lượng thích hợp bĩn cho ngơ ðơng trên nền đất phù sa sơng Hồng là khoảng 60 – 90 kg K2O/ha và trên đất bạc màu vào khoảng 90 – 100 kg K2O/ha. Cịn ở vùng Tây sơng Hậu bĩn kali ở mức từ 30 - 210 kg K2O/ha khơng làm gia tăng năng suất [21]. Tác giả Tạ Văn Sơn (1995) [19], trên đất phù sa sơng Hồng bĩn kali đã làm tăng năng suất ngơ rõ rệt và đặc biệt trên nền đạm cao. Phân lân cĩ hiệu lực rõ rệt trên đất phù sa sơng Hồng trên nền đầu tư: 180 N – 120K2O. Tác giả Trần Văn Minh (1995) [12], bĩn lân cĩ khả năng rút ngắn thời gian sinh trưởng của ngơ và làm tăng năng suất một cách rõ rệt. Lân super cĩ hiệu lực trên hầu hết các loại đất, lân nung chảy cĩ hiệu lực cao hơn trên đất đồi núi. Lượng phân bĩn áp dụng cho cây ngơ là lĩnh vực được nhiều tác giả nghiên cứu. Lượng phân bĩn áp dụng cho cây ngơ thay đổi tuỳ thuộc vào đất, giống và thời vụ. Gống cĩ thời gian sinh trưởng dài, cĩ năng suất cao thì cần bĩn lượng phân cao hơn. ðất chua phải bĩn nhiều lân hơn. ðất thịt nhẹ và thời vụ gieo trồng cĩ nhiệt độ thấp cần bĩn nhiều kali hơn. Và lượng phân bĩn trung bình cho 1 ha được khuyến cáo là: - Với các giống ngơ chín sớm: + Trên đất phù sa: phân chuồng: 8 – 10 tấn, N: 120 – 150kg, P2O5: 70 – 90kg, K2O: 60 – 90kg. + Trên đất bạc màu: phân chuồng: 8 – 10 tấn, N: 120 – 150kg, P2O5: 70 – Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 20 90kg, K2O: 90 – 100kg. - Với các giống chín trung bình và muộn: + Trên đất phù sa: phân chuồng: 8 – 10 tấn, N: 150 – 180kg, P2O5: 70 – 90kg, K2O: 80 – 100kg. + Trên đất bạc màu: phân chuồng: 8 – 10 tấn, N: 150 – 180kg, P2O5: 70 – 90kg, K2O: 120 – 150kg [5], [20]. ðối với giống ngơ tự thụ phấn tác giả Tạ Minh Sơn khuyến cáo liều lượng phân bĩn cho 1 ha là: N: 80 – 100kg, P2O5: 40 – 60kg, K2O: 80kg. ðối với giống ngơ lai thì liều lượng cao hơn: N: 160kg, P2O5: 100kg, K2O: 80kg, ngồi ra cịn bĩn thêm từ 7 – 10 tấn phân chuồng cho 1 ha [24]. Trên mỗi loại đất khác nhau thì đất cĩ các tính chất (tính chất vật lý và tính chất hố học) khác nhau. Vì vậy, liều lượng phân bĩn cho ngơ trồng trên đất đĩ cũng khác nhau. Trên đất phù sa sơng Hồng tác giả Phạm Kim Mơn (1991) khuyến cáo liều lượng phân bĩn thích hợp cho một ha là: N: 150 – 180kg, P2O5: 90kg, K2O: 50 – 60kg [14]. Tác giả Trần Thanh Miện (1987) lại đưa ra nhiều cơng thức khác nhau để đạt năng suất khác nhau: + 120 kgN – 90 kg P2O5 - 60kg K2O cho năng suất 40 – 45 tạ/ha + 150 kgN – 90 kg P2O5 - 100kg K2O cho năng suất 50 – 55 tạ/ha + 180 kgN – 90 kg P2O5 - 150kg K2O cho năng suất 65 – 75 tạ/ha [24] Trên đất bạc màu tác giả Nguyễn Thế Hùng (1997) [9] cho rằng: trên đất xám bạc mau vùng ðơng Anh – Hà Nơi, giống ngơ LVN10 cĩ phản ứng rất rõ với phân bĩn ở cơng thức 120 kgN – 120 kg P2O5 - 120kg K2O/ha và cho năng suất hạt gấp hai lần so cơng thức đối chứng khơng bĩn phân. Cũng theo tác giả trên thì trên đất bạc màu, hiệu suất của 1kg NPK là 8,7kg hạt; 1kg N là 11,3kg hạt; 1kg P2O5 là 4,9kg hạt; 1kg K2O là 8,5kg hạt. Theo Nguyễn văn Bào (1996), liều lượng phân bĩn thích hợp cho ngơ ở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 21 các tỉnh miền núi phía Bắc (Hà Giang) là: 120 kgN – 60 kg P2O5 - 50kg K2O/ha cho các giống ngơ thụ phấn tự do và 150 kgN – 60 kg P2O5 - 50kg K2O/ha cho các giống ngơ lai (dẫn theo [24]). Trên đất bãi phù sa và phù sa cổ của các tỉnh miền Trung (Huế), tác giả Trần Văn Minh (1995) cho rằng lượng phân bĩn cho ngơ phù hợp và kinh tế là: 120 kgN – 90 kg P2O5 - 60kg K2O/ha (dẫn theo [24]). Viện Khoa học Nơng nghiệp miền Nam khuyến cáo về liều lượng phân bĩn cho 1 ha ngơ ở vùng ðơng Nam Bộ và Tây Nguyên là: 120 kgN – 90 kg P2O5 - 60kg K2O/ha cho vụ hè và vụ thu, vụ thu đơng cĩ thể tăng lượng K2O lên 90kg để giúp cây ngơ chống rét. Trên đất xám vùng ðơng Nam Bộ, theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Dạ Thảo và Nguyễn Thị Sâm (2002), liều lượng phân bĩn cho ngơ cĩ hiệu quả cao nhất là: 180 kgN –180 kg P2O5 - 90kg K2O/ha đối với giống ngơ LVN – 99. Vùng ðồng bằng sơng Cửu Long, theo Nguyễn Cơng Thành, Nguyễn Thị Cúc và Dương Văn Chín (1995) thì mức bĩn cho ngơ đạt hiệu quả kinh tế tối ưu trên chân đất lúa miền Tây sơng Hậu là 270kg N và 50kg P2O5/ ha. Nhưng quy trình bĩn cho ngơ nĩi chung ở vùng ðồng bằng sơng Cửu Long thường áp dụng mức: 200 kgN – 100 kg P2O5 - 100kg K2O/ha (dẫn theo [24]). Ngơ là cây trồng cĩ nhu cầu dinh dưỡng cao và cân đối của 3 nguyên tố chính (N, P, K). Việc bĩn phân cân đối và hợp lý cho cây ngơ khơng những cho năng suất cao mà hiệu suất phân bĩn cũng rất cao đặc biệt là trên đất bạc màu (hiệu suất phân bĩn đạt 12,6kg hạt/1kg NPK trên đất bạc màu và 11kg hạt/1kg NPK trên đất phù sa sơng Hồng) [2]. Vì vậy, đã cĩ một số tác giả tiến hành nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của cây ngơ từ đĩ đưa ra tỷ lệ các chất dinh dưỡng phù hợp. Tác giả Tạ Minh Sơn (1995) đã nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của cây ngơ ở vùng đồng bằng sơng Hồng và thu được kết quả: - ðể tạo ra một tấn hạt, ngơ lấy tờ đất lượng đạn, lân, kali trung bình là: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 22 22,3 kgN; 8,2 kg P2O5 ; 12,2kg K2O. - Lượng NPK tiêu tốn để sản xuất ra một tấn ngơ hạt là: 33,9 kgN; 14,5 kg P2O5 ; 17,2kg K2O. - Tỷ lệ nhu cầu cá chất dinh dưỡng NPK là: 1 : 0,35 : 0,45. Tỷ lệ N : P : K thay đổi trong quá trình sinh trưởng và phát triển [5], [24]. Khơng những vậy, trên các chân đất khác nhau thì tỷ lệ phân bĩn cho ngơ cũng khác nhau. Theo Vũ Cao Thái: trên đất phù sa, tỷ lệ N : P : K là 1 : 0,5 : 0,75 (120kgN – 60kgP2O5 – 90kgK2O). Trên đất xám bạc màu, tỷ lệ N : P : K là 1: 1 : 1,5 (100kgN – 100 kgP2O5 – 150kgK2O) [16]. 2.3.2.2. Những nghiên cứu về phân viên nén ở trong nước Phân viên nén đã được các nhà khoa học của nước ta nghiên cứu từ những năm 70 của thế kỷ XX và sử dụng để bĩn cho lúa. Trong những năm đĩ, các nhà khoa học đã hồ phân đạm vào nước tưới lên đất sét để vo viên và bĩn cho lúa. Nhưng phương pháp này khơng được nơng dân chấp nhận do tốn nhiều cơng và hiệu quả kinh tế khơng cao [3]. Năm 2000, được sự hỗ trợ kinh phí của trung tâm phát triển phân bĩn Quốc tế (IFDC) và sự hỗ trợ của tổ chức phát triển Quốc tế (IDE), Nguyễn Tất Cảnh và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu và thử nghiệm phân viên nén ở các tỉnh phía Bắc (từ Quảng Nam trở ra). Trong những năm từ 2004 – 2006 tác giả đã tiến hành sản xuất thử nghiệm và hồn chỉnh quy trình sản xuất phân viên nén. Các loại phân viên nén (urê nén, NK và NPK viên nén) được ép lại từ các loại phân đạm, phân lân, phân kali cĩ dạng hình quả bàng, trọng lượng viên phân biến động từ 1,8g đến 4,1g tuỳ loại phân và chất phụ gia đem trộn. Viên phân cứng, dễ dàng vận chuyển và bao gĩi [4]. Tác giả đã tiến hành thí nghiệm ở một số địa phương ở phía bắc trên một số loại cây trồng (lúa, ngơ) đã thu được những kết quả cho thấy những ưu điểm của phân viên nén. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 23 + ðối với cây lúa: là cây trồng được các nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng phân viên nén đầu tiên và trên phạm vi rộng. Trên cây lúa các loại phân viên nén cĩ những ưu điểm: - Tăng năng suất: thí nghiệm được tiến hành ở 4 tỉnh Thanh Hố, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, ngồi ra cịn được tiến hành ở Sa Pa – Lào Cai đã thu được kết quả rất khả quan. Mức tăng năng suất ở Sa Pa do bĩn phân viên nén đã tăng từ 30 – 40% so với phương pháp bĩn truyền thống. Ở các địa phương cịn lại mức tăng trung bình 15 – 19% [3], [4]. - Tiết kiệm phân bĩn: với lượng đạm khi bĩn phân viên nén giảm từ 30 – 40% so với bĩn vãi trên mặt vẫn cho năng suất cao hơn. Lượng đạm tiết kiệm trung bình trong các thí nghiệm đã tiến hành thử nghiệm là 34%. Ở các ruộng bậc thang trồng lúa, lượng phân bĩn tiết kiệm được cĩ thể lên đến 50% [3], [4]. - Chỉ cần bĩn một lần cho cả vụ nên dễ dàng cơ giới hố, rất dễ thực hiên nên được nhiều nơng dân chấp nhận. Do mức độ thâm canh đồng đều như nhau khi sử dụng phân viên nén nên làm tăng sản lượng lúa rõ rệt. - Bĩn phân viên nén khơng phụ thuộc vào thời tiết, khơng như bĩn đạm vãi khi nhiệt độ thấp, đất lúa khơng đủ nước thì khơng bĩn phân. - Sâu bệnh ít hơn vì ruộng thơng thống, thân cây lúa cứng, sinh trưởng khoẻ [4]. Với những ưu điểm đĩ của việc sử dụng phân viên nén so với phương pháp bĩn phân truyền thống nên việc sử dụng phân viên nén trong thâm canh lúa ngày càng được nơng dân của nhiều vùng chấp nhận. + ðối với cây ngơ: Trong những năm gần đây các nhà khoa học đã đi sâu nghiên cứu và ứng dụng phân viên nén vào trong sản xuất ngơ. Các thí nghiệm được tiến hành ở nhiều địa phương ở khu vực Tây bắc của nước ta (Sơn La, Hồ Bình, Yên Bái, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà Giang,….). Ở các địa phương này sản xuất ngơ gặp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 24 rất nhiều khĩ khăn do việc canh tác trên đất dốc, đất nghèo dinh dưỡng, quá trình rửa trơi và xĩi mịn diễn ra mạnh. Trong điều kiện như vậy với phương pháp bĩn phân hiện nay, bĩn nơng trên mặt, hiệu quả phân bĩn thấp do phải chờ nước trời thì việc nghiên cứu và ứng dụng phân viên nén trong sản xuất ngơ đã cho ưu điểm rất lớn của loại phân này. Một số ưu điểm của loại phân này là: - Việc bĩn sâu phân viên nén sâu vào trong đất (ở độ sâu 6 – 8cm) giúp hạn chế tối đa việc bay hơi, rửa trơi qua đĩ nâng cao hiệu quả phân bĩn và khắc phục nhược điểm bĩn phân dựa vào thời tiết. - Bĩn phân viên nén cho ngơ với lượng đạm 100N/ha, tiết kiệm được 90N/ha so với phương pháp bĩn phân thơng thường (190N/ha) - Do phân viên nén cĩ chứa các chất dinh dưỡng cân đối, cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng nhất là giai đoạn sinh trưởng sau nên những ruộng ngơ được bĩn phân viên nén, cây sinh trưởng, phát triển khỏe hơn, thân cây dài, lá xanh đến tận khi thu hoạch, bắp ngơ to, đều, hạt ngơ mẩy và căng. Do đĩ, ruộng ngơ được bĩn phân viên nén cả hai vụ đều cho năng suất cao hơn so với đối chứng từ 20-25% (năng suất ruộng ngơ đối chứng đạt 4,25 tấn/ha) [17]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 25 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1. Vật liệu nghiên cứu Vật liệu phân bĩn là phân kali (KCl) dạng viên nén, phân urê và phân lân dạng rời. Vật liệu giống là giống ngơ lai DK- 999, NK66, LVN4 được trồng phổ biến ở Thanh Hố. 3.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: + Vụ thu đơng 2009: thí nghiệm được gieo ngày 20/9/2009 và thu hoạch từ ngày 5 – 10/1/2010 + Vụ xuân hè 2010: thí nghiệm được gieo ngày 18/2/2010 và thu hạch từ ngày 11 – 19/6/2010 - ðịa điểm: Thí nghiệm được bố trí trên chân đất hai vụ lúa, đất cĩ thành phần cơ giới nhẹ tại xã ðịnh Tăng, huyện Yên ðịnh – Thanh hố. 3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Nội dung nghiên cứu a. Nghiên cứu sinh trưởng phát triển của 3 giống ngơ lai ở các mức bĩn kali khác nhau dạng viên nén trong được trồng trong vụ thu đơng và xuân hè. b. Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức kali bĩn khác nhau dạng viên nén tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống. c. Nghiên cứu khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống ở các mức kali bĩn khác nhau dạng viên nén. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 26 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.2.1. Cơng thức bĩn phân cho ngơ Các mức bĩn Lượng N – P - K CT1 Nền (180kgN + 90kg P2O5) + 0 kg K2O (đ/c1) CT2 Nền (180kgN + 90kg P2O5) + 30 kg K2O CT3 Nền (180kgN + 90kg P2O5) + 60 kg K2O CT4 Nền (180kgN + 90kg P2O5) + 90 kg K2O CT5 Nền (180kgN + 90kg P2O5) + 120 kg K2O CT6 Nền (180kgN + 90kg P2O5) + 150 kg K2O CT7 Nền (180kgN + 90kg P2O5) + 120kg K2O (bĩn rời) (đ/c2) Chúng tơi đã tiến hành tham khảo một số tài liệu, quy trình kỹ thuật mà khuyến nơng địa phương đang khuyến cáo áp dụng trong thâm canh ngơ trên chân đất 2 vụ lúa để làm làm cơ sở chọn nền bĩn phân bĩn đạm, lân là 180kgN + 90kg P2O5 bĩn cho ruộng ngơ thí nghiệm. Phân đạm, lân bĩn vãi bình thường, cịn phân kali bĩn dạng viên nén Mật độ và khoảng cách: Khoảng cách: Cây cách cây 25 cm, hàng cách hàng 70 cm Mật độ: 57.100 cây trên héc-ta. Thí nghiệm bố trí theo kiểu Splip- plot, 3 lần nhắc lại, tổng số cĩ 63 ơ và diện tích ơ thí nghiệm 14m2. Kali là nhân tố ơ chính gồm 7 mức (kí hiệu là: K1, K2, K3, K4, K5, K6, K7). Giống là nhân tố ơ phụ gồm cĩ 3 giống (kí hiệu là G1, G2, G3). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 27 Sơ đồ thí nghiệm cho vụ Thu đơng năm 2009: Nhắc lai 1 Nhắc lai 2 Nhắc lai 3 G2K1 G1K5 G1K3 G2K6 G1K3 G1K6 G2K4 G1K2 G1K5 G2K7 G1K1 G1K7 G2K5 G1K6 G1K1 G2K3 G1K4 G1K2 G2K2 G1K7 G1K4 G3K7 G3K5 G2K7 G3K6 G3K1 G2K3 G3K1 G3K2 G2K5 G3K5 G3K3 G2K1 G3K2 G3K6 G2K4 G3K4 G3K7 G2K6 G3K3 G3K4 G2K2 G1K4 G2K3 G3K6 G1K3 G2K7 G3K2 G1K6 G2K2 G3K4 G1K5 G2K5 G3K1 G1K2 G2K6 G3K7 G1K1 G2K4 G3K3 G1K7 G2K1 G3K5 Dải bảo vệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 28 Sơ đồ thí nghiệm cho vụ Xuân hè năm 2010: Nhắc lai 1 Nhắc lai 2 Nhắc lai 3 G2 K6 G2 K2 G3 K1 G2 K3 G2 K3 G3 K7 G2 K4 G2 K4 G3 K6 G2 K1 G2 K5 G3 K2 G2 K7 G2 K7 G3 K5 G2 K5 G2 K6 G3 K4 G2 K2 G2 K1 G3 K3 G3 K4 G3 K2 G1 K2 G3 K3 G3 K6 G1 K7 G3 K1 G3 K1 G1 K3 G3 K2 G3 K3 G1 K4 G3 K5 G3 K5 G1 K1 G3 K6 G3 K7 G1 K5 G3 K7 G3 K4 G1 K6 G1 K6 G1 K7 G2 K3 G1 K2 G1 K1 G2 K2 G1 K5 G1 K6 G2 K7 G1 K1 G1 K2 G2 K6 G1 K7 G1 K3 G2 K4 G1 K3 G1 K5 G2 K5 G1 K4 G1 K4 G2 K1 Dải bảo vệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 29 3.2.2.3. Các biện pháp kỹ thuật a. Phân bĩn: + ðối với phân kali: bĩn dưới dạng viên nén, lượng bĩn theo từng cơng thức thí nghiệm. Cách bĩn: mỗi 1 cây ngơ bĩn 4 viên phân kali dạng viên nén (mỗi viên 2,7g), một lần duy nhất, bĩn sâu vào trong đất, xung quanh gốc ngơ và bĩn khi gieo hạt ngơ. + Phân đạm, phân lân và phân kali (bĩn cho cơng thức đối chứng) bĩn vãi, đối với phân đạm và lân lươnngj bĩn giống nhau ở tất cả các cơng thức. Cách bĩn như sau: Bĩn lĩt: bĩn tồn bộ phân lân Bĩn thúc lần 1: Khi ngơ được 3 - 4 lá, bĩn 1/3 lượng N + 1/3 lượng kali. Kết hợp vun nhẹ để lấp phân. Bĩn thúc lần 2: Khi ngơ được 7 - 9 lá, bĩn bĩn 1/3 lượng N + 1/3 lượng kali. Vun lấp phân và vun cao luống Bĩn thúc lần 3: Khi ngơ xoắn nõn, bĩn hết lượng phân đạm và phân kali cịn lại kết hợp vun cao lần cuối. b. Chăm sĩc: Tưới, tiêu nước, làm cỏ, xới xáo và phịng trừ sâu bệnh hại cho ruộng thí nghiệm. 3.2.2.4. Các chỉ tiêu theo dõi Nghiên cứu các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của ngơ thí nghiệm. * Xác định tính chất đất trước và sau thí nghiệm. Tại ruộng thí nghiệm lấy một mẫu đất ở 0 - 20cm. Các mẫu đất này được lấy tại 5 điểm chéo gĩc trộn lại để lấy mẫu đại diện. Phân tích các chỉ tiêu: N tổng số, N dễ tiêu, P205 tổng số, P205 dễ tiêu, K20 tổng số, K20 trao đổi, pH, các tính chất lý tính của đất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 30 * Thời gian sinh trưởng và thời gian các giai đoạn sinh trưởng phát triển: - Ngày gieo - Thời gian từ gieo đến mọc (50% số cây mọc) - Thời gian từ gieo đến trổ cờ (50%) - Thời gian từ gieo đến phun râu (50%) - Thời gian từ gieo đến chín (TGST) (80% lá bi khơ) * Các chỉ tiêu về động thái tăng trưởng chiều cao cây, số lá: mỗi ơ thí nghiệm theo dõi 10 cây, cắm que theo dõi cố định. - ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây (cm), 7 ngày đo một lần từ lúc cây ngơ được 5 lá thật, đo từ mặt đất đến múp lá cao nhất. - ðộng thái ra lá: đếm số lá thật cĩ trên cây, 7 ngày đếm một lần, đếm khi ngơ được 5 - 6 lá thật. - Chiều cao cây cuối cùng (cm), đo từ mặt đất đến đốt cờ đầu tiên, đo vào lúc chín sữa. - Chiều cao đĩng bắp (cm), đo từ mặt đất đến đốt mang bắp trên cùng, đo vào lúc chín sữa. * Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ: - Sâu hại: ngơ thường bị sâu xám, sâu đục thân (theo dõi khi sâu xuất hiện để tính tỷ lệ bị hại), rệp cờ (đánh giá vào giai đoạn từ phun râu đến chín sữa). Số cây bị hại trên ơ Tỷ lệ sâu hại (%) = x 100 Tổng số cây trong ơ - Bệnh hại: bệnh hại phổ biến trên ngơ khơ vằn và bệnh đốm lá: cho điểm theo thang cấp bệnh từ 1 - 5: Cấp 1: khơng nhiễm (khơng cĩ lá bị nhiễm) Cấp 2: nhiễm nhẹ (5 - 15% lá bị hại) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 31 Cấp 3: nhiễm vừa (16 - 30% lá bị hại) Cấp 4: nhiễm nặng (31 - 50% lá bị hại) Cấp 5: nhiễm rất nặng (>51% lá bị hại) - Tỷ lệ đổ cây (%): Cây được coi là bị đổ khi nghiêng một gĩc lớn hơn 300 so với phương thẳng đứng, được tính bằng số cây bị đổ rễ/tổng số cây trong ơ. - Tỷ lệ gẫy thân (%): Cây bị gẫy thân ở dưới bắp, được tính bằng số cây bị gãy thân/tổng số cây trong ơ. * Các chỉ tiêu sinh lý: - Diện tích lá: đo vào 3 giai đoạn (7 - 9 lá, xoắn nõn và chín sữa). ðo chiều dài và chiều rộng (chỗ rộng nhất) của tất cả các lá xanh cĩ trên cây, rồi tính diện tích lá theo cơng thức: S1 = Dàitb×Rộngtb×0,75 S = S1 x n (n: là tổng số lá xanh cĩ trên cây) - Chỉ số diện tích lá (LAI): tính cho 3 giai đoạn (7 - 9 lá, xoắn nõn và chín sữa). ðược tính theo cơng thức : LAI (m2lá/m2 đất) = S (m2lá)/Diện tích đất 1 cây chiếm chỗ (m2). - Chỉ số SPAD: đo tại 3 vị trí trên 1 lá của một cây, mỗi cây đo 3 lá, đo vào 3 giai đoạn (7 - 9 lá, xoắn nõn và chín sữa), sử dụng máy đo SPAD 502 - Japan. * Các chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: (mỗi ơ thí nghiệm lấy 10 bắp: 3 bắp đẹp, 4 bắp trung bình, 3 bắp xấu rồi đo đếm các chỉ tiêu). - Số bắp hữu hiệu - Chiều dài bắp (cm) - ðường kính bắp (cm): đo chỗ rộng nhất. - Số hàng hạt/bắp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 32 - Số hạt/hàng - Trọng lượng 1000 hạt (P1000hạt): quy về độ ẩm 14%. (cân hai mẫu, mỗi mẫu 500 hạt, nếu chênh lệch nhau >5% ta cân thêm mẫu khác) - Tỷ lệ hạt/bắp (%): cân trọng lượng 10 bắp (P1), tách hạt và cân trọng lượng hạt của 10 bắp đĩ để tính tỷ lệ. - Năng suất lý thuyết (khơng tính lõi) (tạ/ha): Số cây/ha × tỷ lệ bắp hữu hiệu × hạt/hàng × hàng/bắp × tỷ lệ hạt/bắp × P1000hạt × 10-8 Năng suất thực thu (tạ/ha): quy về độ ẩm 14% theo cơng thức: (100 - A0) 10.000 NSTT (tạ/ha) = P ơ × tỷ lệ hạt/bắp x × (100-14) S ơ Trong đĩ: P ơ: khối lượng ngơ thu được trong ơ S: Diện tích ơ thí nghiệm A0: ðộ ẩm hạt khi thu hoạch 14: ðộ ẩm khi bảo quản 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập được xử lý thống kê theo các chương trình phần mềm máy tính: Excel để tính giá trị trung bình và IRRISTAT version 5.0 for Window để phân tích phương sai. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 33 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả phân tích đất Trước khi tiến hành tiến hành thí nghiệm chúng tơi đã tiến hành phân tích mẫu của ruộng thí nghiệm để làm cơ sở cho thí nghiệm sau này và thu được kết quả trình bày ở bảng 4.1. Bảng 4.1: Kết quả phân tích đất của ruộng trước khi làm thí nghiệm Chỉ tiêu phân tích Kết quả phân tích pHKCL 5,87 Hàm lượng chất hữu cơ (OC %) 0,95 N % 0,13 Hàm lượng đ._.======================================================================= 1 NL 2 224.784 23.1916 0.43 0.657 6 2 GIONG$ 2 1531.71 765.855 24.62 0.000 6 3 NL*GIONG$ 4 207.815 51.9538 1.67 0.177 6 4 KALI$ 6 337.784 56.2973 1.81 0.124 6 5 GIONG$*KALI$ 12 97.5432 8.12860 0.26 0.991 6 * RESIDUAL 36 1119.65 31.1015 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 62 3519.29 56.7627 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCDB FILE CCTD 28/ 7/10 18: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V005 CCDB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 143.912 16.8925 0.59 0.566 6 2 GIONG$ 2 266.469 133.235 5.97 0.006 6 3 NL*GIONG$ 4 145.682 36.4204 1.63 0.186 6 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 114 4 KALI$ 6 2.94819 .491366 0.02 1.000 6 5 GIONG$*KALI$ 12 27.6366 2.30305 0.10 1.000 6 * RESIDUAL 36 803.274 22.3132 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 62 1389.92 22.4181 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCTD 28/ 7/10 18: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS CCCC CCDB 1 21 184.796 89.1952 2 21 184.128 88.4729 3 21 188.427 91.9786 SE(N= 21) 1.21697 1.03079 5%LSD 36DF 3.49027 2.95631 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS CCCC CCDB G1 21 192.749 92.7738 G2 21 182.580 88.7076 G3 21 182.020 88.1652 SE(N= 21) 1.21697 1.03079 5%LSD 36DF 3.49027 2.95631 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL*GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- NL GIONG$ NOS CCCC CCDB 1 G1 7 191.520 92.1371 1 G2 7 181.910 88.3643 1 G3 7 180.957 87.0843 2 G1 7 191.273 91.1429 2 G2 7 178.024 84.9729 2 G3 7 183.086 89.3029 3 G1 7 195.454 95.0414 3 G2 7 187.807 92.7857 3 G3 7 182.019 88.1086 SE(N= 7) 2.10786 1.78538 5%LSD 36DF 6.04533 5.12047 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- KALI$ NOS CCCC CCDB K1 9 183.060 90.0244 K2 9 183.240 89.7056 K3 9 183.132 90.1867 K4 9 187.061 90.1211 K5 9 188.038 89.7000 K6 9 188.354 89.5778 K7 9 187.598 89.8600 SE(N= 9) 1.85896 1.57456 5%LSD 36DF 5.33148 4.51583 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$*KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ KALI$ NOS CCCC CCDB G1 K1 3 188.487 93.5800 G1 K2 3 187.343 92.4000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 115 G1 K3 3 189.173 92.7633 G1 K4 3 195.083 93.8067 G1 K5 3 195.993 91.7067 G1 K6 3 196.827 92.9000 G1 K7 3 196.337 92.2600 G2 K1 3 180.887 88.0067 G2 K2 3 181.147 88.9867 G2 K3 3 179.487 88.7267 G2 K4 3 183.503 87.8967 G2 K5 3 184.773 89.8933 G2 K6 3 183.950 87.6900 G2 K7 3 184.317 89.7533 G3 K1 3 179.807 88.4867 G3 K2 3 181.230 87.7300 G3 K3 3 180.737 89.0700 G3 K4 3 182.597 88.6600 G3 K5 3 183.347 87.5000 G3 K6 3 184.287 88.1433 G3 K7 3 182.140 87.5667 SE(N= 3) 3.21981 2.72722 5%LSD 36DF 9.23439 7.82165 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCTD 28/ 7/10 18: 2 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ |NL*GIONG|KALI$ |GIONG$*K| (N= 63) -------------------- SD/MEAN | | |$ | |ALI$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | CCCC 63 185.78 7.5341 5.5769 3.0 0.0363 0.0000 0.1772 0.1241 0.9915 CCDB 63 89.882 4.7348 4.7237 5.3 0.0503 0.0058 0.1864 0.9998 0.9999 Kết quả xử lý chiều cao cây vụ xuân hè năm 2010 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCC FILE CCXH 28/ 7/10 19: 3 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 CCCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 99.1082 23.4745 0.41 0.674 6 2 GIONG$ 2 1586.14 793.071 19.10 0.000 6 3 NL*GIONG$ 4 314.724 78.6810 1.90 0.131 6 4 KALI$ 6 302.242 50.3737 1.21 0.322 6 5 GIONG$*KALI$ 12 8.72850 .727375 0.02 1.000 6 * RESIDUAL 36 1494.45 41.5126 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 62 3805.40 61.3774 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCDB FILE CCXH 28/ 7/10 19: 3 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V005 CCDB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 77.2414 11.6678 0.30 0.746 6 2 GIONG$ 2 575.170 287.585 8.00 0.001 6 3 NL*GIONG$ 4 195.977 48.9942 1.36 0.266 6 4 KALI$ 6 9.82831 1.63805 0.05 0.999 6 5 GIONG$*KALI$ 12 17.7166 1.47638 0.04 1.000 6 * RESIDUAL 36 1294.83 35.9675 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 62 2170.76 35.0123 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCXH 28/ 7/10 19: 3 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 116 NL NOS CCCC CCDB 1 21 175.939 85.0648 2 21 176.174 84.7110 3 21 178.709 87.2167 SE(N= 21) 1.40598 1.30872 5%LSD 36DF 4.03235 3.75339 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS CCCC CCDB G1 21 183.923 89.9352 G2 21 174.545 83.4157 G3 21 172.354 83.6414 SE(N= 21) 1.40598 1.30872 5%LSD 36DF 4.03235 3.75339 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL*GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- NL GIONG$ NOS CCCC CCDB 1 G1 7 182.234 88.7643 1 G2 7 174.196 83.3457 1 G3 7 171.386 83.0843 2 G1 7 184.126 89.7143 2 G2 7 169.881 79.4014 2 G3 7 174.514 85.0172 3 G1 7 185.409 91.3271 3 G2 7 179.557 87.5000 3 G3 7 171.161 82.8229 SE(N= 7) 2.43523 2.26676 5%LSD 36DF 6.98424 6.50107 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- KALI$ NOS CCCC CCDB K1 9 173.949 85.3578 K2 9 174.129 85.5944 K3 9 175.354 84.9644 K4 9 178.394 86.3289 K5 9 179.288 85.8545 K6 9 178.459 85.8000 K7 9 179.010 85.7489 SE(N= 9) 2.14767 1.99910 5%LSD 36DF 6.15952 5.73340 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$*KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ KALI$ NOS CCCC CCDB G1 K1 3 180.487 90.2467 G1 K2 3 181.010 89.4000 G1 K3 3 182.507 89.7633 G1 K4 3 185.417 90.4733 G1 K5 3 185.993 90.8367 G1 K6 3 185.473 89.5667 G1 K7 3 186.573 89.2600 G2 K1 3 171.553 82.0067 G2 K2 3 171.147 83.9867 G2 K3 3 172.820 82.3933 G2 K4 3 176.170 84.5200 G2 K5 3 177.190 83.5600 G2 K6 3 175.950 83.3567 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 117 G2 K7 3 176.983 84.0867 G3 K1 3 169.807 83.8200 G3 K2 3 170.230 83.3967 G3 K3 3 170.737 82.7367 G3 K4 3 173.597 83.9933 G3 K5 3 174.680 83.1667 G3 K6 3 173.953 84.4767 G3 K7 3 173.473 83.9000 SE(N= 3) 3.71988 3.46254 5%LSD 36DF 10.6686 9.93054 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCXH 28/ 7/10 19: 3 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ |NL*GIONG|KALI$ |GIONG$*K| (N= 63) -------------------- SD/MEAN | | |$ | |ALI$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | CCCC 63 176.94 7.8344 6.4430 3.6 0.3152 0.0000 0.1314 0.3219 1.0000 CCDB 63 85.664 5.9171 5.9973 7.0 0.3536 0.0014 0.2657 0.9991 1.0000 3.Kết quả xử lý IRRISTAT hình thái bắp Kết quả xử lý IRRISTAT hình thái bắp vụ thu đơng năm 2009 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIEU DAI BAP FILE HTBTD 28/ 7/10 18: 3 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 CDBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 2.28202 1.14101 3.43 0.043 6 2 GIONG$ 2 18.5381 9.26907 27.83 0.000 6 3 NL*GIONG$ 4 1.54418 .386044 1.16 0.345 6 4 KALI$ 6 16.5822 2.76370 8.30 0.000 6 5 GIONG$*KALI$ 12 .100244 .835369E-02 0.03 1.000 6 * RESIDUAL 36 11.9907 .333074 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 62 51.0375 .823185 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIEU RONG BAP FILE HTBTD 28/ 7/10 18: 3 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V005 CRBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .117108 .585540E-01 1.37 0.266 6 2 GIONG$ 2 3.76206 1.88103 44.05 0.000 6 3 NL*GIONG$ 4 .244549 .611373E-01 1.43 0.243 6 4 KALI$ 6 1.75893 .293155 6.87 0.000 6 5 GIONG$*KALI$ 12 .462952E-01 .385793E-02 0.09 1.000 6 * RESIDUAL 36 1.53714 .426984E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 62 7.46609 .120421 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDDC FILE HTBTD 28/ 7/10 18: 3 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V006 CDDC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 118 1 NL 2 .410032E-01 .205016E-01 0.46 0.638 6 2 GIONG$ 2 .129584 .647920E-01 1.46 0.244 6 3 NL*GIONG$ 4 1.54346 .385866 8.72 0.000 6 4 KALI$ 6 1.60999 .268332 6.07 0.000 6 5 GIONG$*KALI$ 12 .502825E-01 .419021E-02 0.09 1.000 6 * RESIDUAL 36 1.59267 .442408E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 62 4.96699 .801128E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HTBTD 28/ 7/10 18: 3 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS CDBAP CRBAP CDDC 1 21 18.8933 5.18857 1.33571 2 21 18.4271 5.09333 1.32905 3 21 18.6590 5.10143 1.38619 SE(N= 21) 0.125939 0.450917E-01 0.458988E-01 5%LSD 36DF 0.361193 0.129323 0.131638 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS CDBAP CRBAP CDDC G1 21 19.3467 4.79667 1.31429 G2 21 18.0205 5.37905 1.41429 G3 21 18.6124 5.20762 1.32238 SE(N= 21) 0.125939 0.450917E-01 0.458988E-01 5%LSD 36DF 0.361193 0.129323 0.131638 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL*GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- NL GIONG$ NOS CDBAP CRBAP CDDC 1 G1 7 19.5500 4.82143 1.18143 1 G2 7 18.0529 5.39857 1.41143 1 G3 7 19.0771 5.34571 1.41429 2 G1 7 19.2857 4.79714 1.59857 2 G2 7 17.8443 5.42857 1.25857 2 G3 7 18.1514 5.05429 1.13000 3 G1 7 19.2043 4.77143 1.16286 3 G2 7 18.1643 5.31000 1.57286 3 G3 7 18.6086 5.22286 1.42286 SE(N= 7) 0.218133 0.781011E-01 0.794991E-01 5%LSD 36DF 0.625605 0.223994 0.228003 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- KALI$ NOS CDBAP CRBAP CDDC K1 9 17.8322 4.87667 1.59778 K2 9 18.0367 4.91111 1.54000 K3 9 18.4456 5.04333 1.43556 K4 9 18.9333 5.22667 1.27667 K5 9 19.0867 5.27889 1.22000 K6 9 19.1611 5.27556 1.16556 K7 9 19.1233 5.26222 1.21667 SE(N= 9) 0.192375 0.688787E-01 0.701116E-01 5%LSD 36DF 0.551732 0.197544 0.201080 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$*KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 119 GIONG$ KALI$ NOS CDBAP CRBAP CDDC G1 K1 3 18.5333 4.53667 1.51000 G1 K2 3 18.7867 4.56000 1.47000 G1 K3 3 19.1967 4.65667 1.38667 G1 K4 3 19.6100 4.93000 1.27333 G1 K5 3 19.7433 4.98667 1.19667 G1 K6 3 19.7300 4.94000 1.16000 G1 K7 3 19.7067 4.96667 1.20333 G2 K1 3 17.1500 5.12000 1.72333 G2 K2 3 17.3333 5.20333 1.65000 G2 K3 3 17.7767 5.29000 1.51000 G2 K4 3 18.3000 5.44667 1.31333 G2 K5 3 18.5067 5.52667 1.26000 G2 K6 3 18.5200 5.54333 1.19333 G2 K7 3 18.5567 5.52333 1.25000 G3 K1 3 17.8133 4.97333 1.56000 G3 K2 3 17.9900 4.97000 1.50000 G3 K3 3 18.3633 5.18333 1.41000 G3 K4 3 18.8900 5.30333 1.24333 G3 K5 3 19.0100 5.32333 1.20333 G3 K6 3 19.1133 5.34333 1.14333 G3 K7 3 19.1067 5.35667 1.19667 SE(N= 3) 0.333204 0.119301 0.121437 5%LSD 36DF 0.955627 0.342156 0.348281 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HTBTD 28/ 7/10 18: 3 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ |NL*GIONG|KALI$ |GIONG$*K| (N= 63) -------------------- SD/MEAN | | |$ | |ALI$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | CDBAP 63 18.660 0.90729 0.57713 3.1 0.0425 0.0000 0.3452 0.0000 1.0000 CRBAP 63 5.1278 0.34702 0.20664 4.0 0.2661 0.0000 0.2426 0.0001 0.9999 CDDC 63 1.3503 0.28304 0.21033 5.6 0.6382 0.2436 0.0001 0.0002 0.9999 Két quả xử lý IRRISTAT hình thái bắp vụ Xuân hè năm 2010 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIEU DAI BAP FILE HTBXH 28/ 7/10 18: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 CDBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .705232 .352616 0.63 0.543 6 2 GIONG$ 2 13.8200 6.91001 12.37 0.000 6 3 NL*GIONG$ 4 2.06940 .517349 0.93 0.461 6 4 KALI$ 6 25.2408 4.20680 7.53 0.000 6 5 GIONG$*KALI$ 12 .228666 .190555E-01 0.03 1.000 6 * RESIDUAL 36 20.1174 .558816 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 62 62.1815 1.00293 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIEU RONG BAP FILE HTBXH 28/ 7/10 18: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V005 CRBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .294317E-01 .147159E-01 0.25 0.780 6 2 GIONG$ 2 3.90425 1.95212 33.64 0.000 6 3 NL*GIONG$ 4 .253530 .633825E-01 1.09 0.375 6 4 KALI$ 6 1.63616 .272694 4.70 0.001 6 5 GIONG$*KALI$ 12 .663492E-01 .552910E-02 0.10 1.000 6 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 120 * RESIDUAL 36 2.08877 .580214E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 62 7.97850 .128685 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHIEU DAI DUOI CHUOT FILE HTBXH 28/ 7/10 18: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V006 CDDC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .319441 .159721 1.55 0.224 6 2 GIONG$ 2 .181565 .907825E-01 0.88 0.425 6 3 NL*GIONG$ 4 .160625 .401564E-01 0.39 0.816 6 4 KALI$ 6 1.33140 .221900 2.16 0.070 6 5 GIONG$*KALI$ 12 .119057 .992143E-02 0.10 1.000 6 * RESIDUAL 36 3.70360 .102878 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 62 5.81569 .938014E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HTBXH 28/ 7/10 18: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS CDBAP CRBAP CDDC 1 21 19.1305 5.23714 1.12810 2 21 18.8800 5.20429 1.29000 3 21 18.9476 5.18476 1.26524 SE(N= 21) 0.163127 0.525635E-01 0.699924E-01 5%LSD 36DF 0.467847 0.150752 0.200738 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS CDBAP CRBAP CDDC G1 21 19.5295 4.88381 1.18048 G2 21 18.3567 5.48857 1.30286 G3 21 19.0219 5.25381 1.20000 SE(N= 21) 0.163127 0.525635E-01 0.699924E-01 5%LSD 36DF 0.467847 0.150752 0.200738 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL*GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- NL GIONG$ NOS CDBAP CRBAP CDDC 1 G1 7 19.6500 4.83286 1.05571 1 G2 7 18.5243 5.52714 1.25000 1 G3 7 19.2171 5.35143 1.07857 2 G1 7 19.3543 4.86857 1.33143 2 G2 7 18.5114 5.55857 1.29143 2 G3 7 18.7743 5.18571 1.24714 3 G1 7 19.4343 4.95000 1.15429 3 G2 7 18.0343 5.38000 1.36714 3 G3 7 19.3743 5.22429 1.27429 SE(N= 7) 0.282544 0.910427E-01 0.121230 5%LSD 36DF 0.810334 0.261110 0.347689 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- KALI$ NOS CDBAP CRBAP CDDC K1 9 18.0233 4.93333 1.46667 K2 9 18.2656 5.01333 1.39667 K3 9 18.5300 5.17000 1.29556 K4 9 19.1556 5.30444 1.13222 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 121 K5 9 19.4622 5.34333 1.11222 K6 9 19.5489 5.35111 1.08333 K7 9 19.5167 5.34556 1.10778 SE(N= 9) 0.249180 0.802921E-01 0.106915 5%LSD 36DF 0.714647 0.230278 0.256632 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$*KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ KALI$ NOS CDBAP CRBAP CDDC G1 K1 3 18.4767 4.55667 1.42000 G1 K2 3 18.8667 4.65000 1.34333 G1 K3 3 19.1100 4.88667 1.31000 G1 K4 3 19.9400 5.00667 1.12333 G1 K5 3 20.0200 5.04333 0.97333 G1 K6 3 19.9767 5.03000 1.05000 G1 K7 3 19.9667 5.01333 1.04333 G2 K1 3 17.4233 5.25667 1.59000 G2 K2 3 17.6800 5.36000 1.52667 G2 K3 3 17.8700 5.43333 1.34667 G2 K4 3 18.7733 5.55667 1.18000 G2 K5 3 18.9633 5.56000 1.22000 G2 K6 3 18.8533 5.63667 1.10000 G2 K7 3 18.9333 5.61667 1.15667 G3 K1 3 18.1700 4.98667 1.39000 G3 K2 3 18.2500 5.03000 1.32000 G3 K3 3 18.6100 5.19000 1.23000 G3 K4 3 19.6533 5.35000 1.09333 G3 K5 3 19.7033 5.42667 1.14333 G3 K6 3 19.7267 5.38667 1.10000 G3 K7 3 19.7400 5.40667 1.12333 SE(N= 3) 0.431592 0.139070 0.185183 5%LSD 36DF 1.23781 0.398852 0.531103 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HTBXH 28/ 7/10 18: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ |NL*GIONG|KALI$ |GIONG$*K| (N= 63) -------------------- SD/MEAN | | |$ | |ALI$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | CDBAP 63 18.986 1.0015 0.74754 3.9 0.5427 0.0001 0.4612 0.0000 1.0000 CRBAP 63 5.2087 0.35873 0.24088 4.6 0.7804 0.0000 0.3755 0.0013 0.9999 CDDC 63 1.2278 0.30627 0.32075 6.1 0.2242 0.4253 0.8157 0.0700 0.9999 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 122 4.Kết quả xử lý năng suất Kết quả xử lý năng suất thực thu vụ thu đơng năm 2009 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTD 28/ 7/10 18: 5 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 210.585 20.4033 0.61 0.552 6 2 GIONG$ 2 133.856 66.9282 2.60 0.087 6 3 NL*GIONG$ 4 125.123 31.2807 1.21 0.322 6 4 KALI$ 6 1145.06 190.844 7.41 0.000 6 5 GIONG$*KALI$ 12 6.26261 .521884 0.02 1.000 6 * RESIDUAL 36 927.260 25.7572 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 62 2548.15 41.0992 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTD 28/ 7/10 18: 5 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS NSTT 1 21 70.4930 2 21 66.8546 3 21 66.4126 SE(N= 21) 1.10749 5%LSD 36DF 3.17628 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS NSTT G1 21 69.4280 G2 21 65.9489 G3 21 68.3834 SE(N= 21) 1.10749 5%LSD 36DF 3.17628 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL*GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- NL GIONG$ NOS NSTT 1 G1 7 69.6969 1 G2 7 69.3253 1 G3 7 72.4570 2 G1 7 69.5580 2 G2 7 63.2810 2 G3 7 67.7249 3 G1 7 69.0291 3 G2 7 65.2403 3 G3 7 64.9683 SE(N= 7) 1.91823 5%LSD 36DF 5.50148 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- KALI$ NOS NSTT K1 9 61.0499 K2 9 62.8933 K3 9 65.8546 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 123 K4 9 70.3772 K5 9 71.7946 K6 9 72.1429 K7 9 71.3280 SE(N= 9) 1.69172 5%LSD 36DF 4.85184 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$*KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ KALI$ NOS NSTT G1 K1 3 61.8342 G1 K2 3 63.8444 G1 K3 3 67.5227 G1 K4 3 72.3333 G1 K5 3 73.4320 G1 K6 3 73.8690 G1 K7 3 73.1604 G2 K1 3 59.4768 G2 K2 3 61.2563 G2 K3 3 63.5815 G2 K4 3 68.0358 G2 K5 3 69.8244 G2 K6 3 70.0678 G2 K7 3 69.3996 G3 K1 3 61.8389 G3 K2 3 63.5793 G3 K3 3 66.4596 G3 K4 3 70.7626 G3 K5 3 72.1274 G3 K6 3 72.4920 G3 K7 3 71.4241 SE(N= 3) 2.93014 5%LSD 36DF 8.40364 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTD 28/ 7/10 18: 5 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ |NL*GIONG|KALI$ |GIONG$*K| (N= 63) -------------------- SD/MEAN | | |$ | |ALI$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | NSTT 63 67.920 6.4109 5.0752 7.5 0.0247 0.0865 0.3216 0.0000 1.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 124 Kết quả xử lý năng suất thực thu vụ Xuân hè năm 2010 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSXH 28/ 7/10 18: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 559.522 13.8078 0.39 0.686 6 2 GIONG$ 2 171.477 85.7386 2.73 0.077 6 3 NL*GIONG$ 4 69.0995 17.2749 0.55 0.704 6 4 KALI$ 6 1331.63 221.939 7.05 0.000 6 5 GIONG$*KALI$ 12 21.8764 1.82304 0.06 1.000 6 * RESIDUAL 36 1132.68 31.4635 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 62 3286.29 53.0047 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSXH 28/ 7/10 18: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS NSTT 1 21 74.8100 2 21 68.5346 3 21 68.4427 SE(N= 21) 1.22403 5%LSD 36DF 3.51053 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS NSTT G1 21 72.6782 G2 21 68.6433 G3 21 70.4658 SE(N= 21) 1.22403 5%LSD 36DF 3.51053 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL*GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- NL GIONG$ NOS NSTT 1 G1 7 75.2663 1 G2 7 73.1789 1 G3 7 75.9848 2 G1 7 70.3984 2 G2 7 66.9615 2 G3 7 68.2439 3 G1 7 72.3700 3 G2 7 65.7896 3 G3 7 67.1686 SE(N= 7) 2.12009 5%LSD 36DF 6.08041 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- KALI$ NOS NSTT K1 9 63.4559 K2 9 65.0014 K3 9 68.1701 K4 9 73.2230 K5 9 74.8786 K6 9 75.2338 K7 9 74.2076 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp …........ 125 SE(N= 9) 1.86974 5%LSD 36DF 5.36242 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$*KALI$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ KALI$ NOS NSTT G1 K1 3 65.3078 G1 K2 3 66.9495 G1 K3 3 69.6635 G1 K4 3 75.5496 G1 K5 3 77.2682 G1 K6 3 77.4284 G1 K7 3 76.5807 G2 K1 3 62.5943 G2 K2 3 63.9143 G2 K3 3 66.9208 G2 K4 3 70.9501 G2 K5 3 72.0873 G2 K6 3 72.4410 G2 K7 3 71.5955 G3 K1 3 62.4657 G3 K2 3 64.1404 G3 K3 3 67.9262 G3 K4 3 73.1694 G3 K5 3 75.2802 G3 K6 3 75.8319 G3 K7 3 74.4466 SE(N= 3) 3.23849 5%LSD 36DF 9.28798 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSXH 28/ 7/10 18: 6 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ |NL*GIONG|KALI$ |GIONG$*K| (N= 63) -------------------- SD/MEAN | | |$ | |ALI$ | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | NSTT 63 70.596 7.2804 5.6092 7.9 0.0008 0.0774 0.7036 0.0001 1.0000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2807.pdf
Tài liệu liên quan