Nghiên cứu ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân ở huyện ứng hòa, tỉnh Hà Tây

bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đạI học nông nghiệp I chu mạnh tuấn Nghiên cứu ảnh h−ởng của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân ở huyện ứng Hoà, Tỉnh Hà Tây luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: QuảN lý đất đai Mã số: 4.01.03 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: ts. nguyễn khắc thời Hà Nội - 2007 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình

pdf100 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2795 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân ở huyện ứng hòa, tỉnh Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và ch−a từng đ−ợc ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ2 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Chu Mạnh Tuấn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- ii Lời cám ơn Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đ2 nhận đ−ợc sự giúp đỡ, những ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học, Khoa Đất và Môi tr−ờng -Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Để có đ−ợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đ−ợc sự h−ớng dẫn chu đáo, tận tình của TS. Nguyễn Khắc Thời là ng−ời h−ớng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn. Trong thời gian nghiên cứu đề tài, tôi đ2 nhận đ−ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ địa chính các x2 Vạn Thái, Liên Bạt, Ph−ơng Tú. Tôi cũng nhận đ−ợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của UBND huyện ứng Hoà, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng huyện ứng Hoà, các phòng ban và nhân dân các x2 của huyện, các anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, sự động viên, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần của gia đình và ng−ời thân. Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó! Tác giả luận văn Chu Mạnh Tuấn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi 1. Mở đầu i 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích của đề tài 4 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5 2.1. Tổng quan về chính sách quản lý và sử dụng đất nông nghiệp 5 2.2. Chính sách dồn điền đổi thửa 10 3. Phạm vi, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 24 3.1. Phạm vi nghiên cứu 24 3.2. Nội dung nghiên cứu 24 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 25 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 29 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - x2 hội 29 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 29 4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - x2 hội 35 4.2. Tình hình quản lý và hiện trạng đất đai của huyện ứng hoà 41 4.2.1. Tình hình quản lý đất đai 41 4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2006 42 4.3. Tình hình thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện ứng Hoà 50 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- iv 4.3.1. Cơ sở pháp lý của việc dồn điền đổi thửa 50 4.3.2. Tổ chức thực hiện công tác dồn điền, đổi thửa 51 4.3.3. Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa ở huyện ứng Hoà 54 4.3.4. Kết quả dồn điền đổi thửa tại các x2 nghiên cứu 56 4.4. Những tác động cơ bản sau dồn điền đổi thửa tại địa bàn nghiên cứu 57 4.4.1. Dồn điền đổi thửa tác động đến sự thay đổi hệ thống ruộng đất 57 4.4.2. Tác động của chính sách dồn điền đổi thửa đến cơ cấu thu nhập và đa dạng hoá cây trồng 65 4.4.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa 67 4.4.4. Đánh giá và nhận xét về mô hình kinh tế trang trại 78 4.5. Đề xuất một số giải pháp thực tế nhằm khuyến khích dồn đổi ruộng đất để nâng cao hiệu quả sử dụng đất 81 5. Kết luận và kiến nghị 83 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 87 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- v Danh mục các chữ viết tắt Ký hiệu Chú giải DĐĐT : Dồn điền đổi thửa GO : Giá trị sản xuất IC : Chi phí trung gian MI : Thu nhập hỗn hợp QSDRĐ : Quyền sử dụng đất UBND : Uỷ ban nhân dân VA : giá trị gia tăng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- vi danh mục bảng STT Tên bảng Trang 2.1. Thay đổi quy mô đất nông nghiệp ở nông hộ (%) 17 2.2. Mức độ manh mún ruộng đất ở các vùng trong cả n−ớc 18 2.3. Mức độ manh mún ruộng đất ở một số tỉnh vùng ĐBSH 18 2.4. Đặc điểm manh mún ruộng đất của các kiểu hộ 20 4.1. Cơ cấu kinh tế huyện ứng Hoà giai đoạn 2002 – 2006 36 4.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện ứng Hoà năm 2006 43 4.3. Diện tích, cơ cấu nhóm đất sản xuất nông nghiệp năm 2006 45 4.4. Diện tích, cơ cấu đất chuyên dùng năm 2006 48 4.5. Kết quả thực hiện dồn điền đổi thửa ở huyện ứng Hoà 55 4.6. Thực trạng manh mún ruộng đất tại các x2 nghiên cứu tr−ớc khi thực hiện dồn điền đổi thửa 56 4.7. Một số kết quả chính sau dồn điền đổi thửa ở các x2 nghiên cứu 57 4.8. Đất công ích tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa của các x2 thuộc địa bàn nghiên cứu 59 4.9. Giá thầu đất công ích thực tế tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa 60 4.10. Bình quân diện tích đất nông nghiệp/ khẩu tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa 61 4.11. Diện tích đất giao thông, thuỷ lợi tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa 62 4.12. Diện tích lúa bình quân/ khẩu tại 3 x2 điều tra 64 4.13. Sự thay đổi của cơ cấu thu nhập tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa 65 4.14. Tổng hợp tình hình thực hiện chuyển đổi mô hình canh tác tính đến tháng 12 năm 2006 của 3 x2 trong vùng nghiên cứu 67 4.15. So sánh hiệu quả kinh tế sử dụng đất/ha đất nông nghiệp ở các x2 điều tra 69 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- vii 4.16. Mức chi phí bình quân cho 1 sào lúa/năm tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa tại các x2 nghiên cứu 72 4.17. Hiệu quả kinh tế bình quân của mô hình Lúa - cá - thuỷ cầm tại 3 x2 nghiên cứu tính trên 1 sào/ năm 74 4.18. Hiệu quả kinh tế của mô hình chuyên thả cá 75 4.19. So sánh hiệu quả sử dụng đất của các mô hình tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa 76 4.20. Số l−ợng trang trại tại 3 x2 địa bàn nghiên cứu 79 4.21. Mức tăng thu nhập bình quân của các loại hộ tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa 80 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- viii danh mục biểu đồ STT Tên biểu đồ Trang 4.1. Cơ cấu diện tích các loại đất huyện ứng Hoà năm 2006 44 4.2. So sánh giá thầu đất công ích bình quân tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa 60 4.3. So sánh sự thay đổi cơ cấu thu nhập của nông hộ tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa 65 4.4. So sánh hiệu quả sử dụng đất của các mô hình 77 4.5. So sánh thu nhập giữa các loại hộ tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa 81 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình chuyển quyền sử dụng ruộng đất tập thể từ các hợp tác x2 sang các hộ nông dân cá thể với thời hạn sử dụng lâu dài đ2 tạo điều kiện cơ bản để tái thiết lập một nền nông nghiệp dựa vào hộ nông dân hiệu quả hơn. Luật Đất đai năm 1993 đ2 thực hiện ph−ơng châm công bằng x2 hội chủ yếu bằng cách chia đều ruộng đất tính trên một khẩu cho các gia đình, ruộng xa cũng nh− ruộng gần. Việc thay đổi cơ chế quản lý và sử dụng ruộng đất này đ2 có tác dụng lớn trong việc khai thác nguồn lực lao động sẵn có ở nông thôn, khuyến khích nông dân sản xuất tăng c−ờng an ninh l−ơng thực đặc biệt đối với những vùng có bình quân ruộng đất trên đầu ng−ời thấp nh− vùng đồng bằng Sông Hồng. Tuy nhiên, sự phân chia ruộng đất cho hộ nông dân nh− trên cũng cho thấy một số hạn chế, điển hình là tình trạng manh mún ruộng đất ở nông thôn. Khái niệm manh mún ruộng đất trong nông nghiệp đ−ợc hiểu trên hai khía cạnh: Một là sự manh mún về ô thửa đối với một đơn vị sản xuất (th−ờng là nông hộ), một hộ có nhiều thửa ruộng với kích th−ớc một thửa th−ờng t−ơng đối nhỏ. Hai là sự manh mún thể hiện về quy mô đất đai trên một đơn vị sản xuất, diện tích ruộng đất quá nhỏ không t−ơng thích với số l−ợng lao động và các yếu tố sản xuất khác. Cả hai kiểu manh mún này đều dẫn đến tình trạng chung là hiệu quả sản xuất thấp, hạn chế khả năng đổi mới và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng các quy trình tiến bộ kỹ thuật đồng nhất của một loại hình canh tác nào đó trong sản xuất. Ngoài ra tình trạng manh mún ruộng đất còn gây nên những khó khăn trong quy hoạch, quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất. ở Việt Nam, tình trạng manh mún ruộng đất diễn ra khá phổ biến, đặc Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 2 biệt là ở đồng bằng Sông Hồng, nơi mật độ dân số rất cao trên 1.100 ng−ời/ 1km2. Vì vậy, cần phải tìm giải pháp để giải quyết cả hai kiểu manh mún đ2 đề cập trên. Tuy nhiên, việc khắc phục tình trạng manh mún đất thông qua tăng quy mô đất đai cho một đơn vị sản xuất (hộ nông dân) t−ơng đối phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề nh− khả năng rút lao động ra khỏi nông nghiệp, chiến l−ợc phát triển nông nghiệp ở mỗi vùng, vấn đề thể chế ruộng đất… Vì vậy, có thể khắc phục tình trạng manh mún về ô thửa bằng cách dồn điền đổi thửa mà một số địa ph−ơng đ2 và đang làm. Trên thực tế, khái niệm dồn điền đổi thửa xuất hiện ngay từ khi chia ruộng đất cho nông dân theo tinh thần Nghị định 64-CP của Chính phủ ngày 27 tháng 9 năm 1993. Huyện Hải Hậu (Nam Định) là một trong những huyện ý thức đ−ợc nh−ợc điểm của sự manh mún ô thửa nên đ2 thực hiện đánh giá ruộng đất, quy gọn các vùng tr−ớc khi chia cho nông hộ, nên mỗi hộ trung bình chỉ có từ 3 đến 5 thửa. ở một số nơi khác nh− Ch−ơng Mỹ (Hà Tây), Văn Giang (H−ng Yên) từ năm 1997, 1998 nông dân đ2 tự bàn bạc để quy vùng đổi ruộng cho nhau nhằm làm tăng kích th−ớc các ô thửa (trồng một số cây trồng hàng hóa nh− cây ăn quả, rau…) [9], gần đây phong trào dồn điền đổi thửa phát triển rộng r2i ở đồng bằng Sông Hồng. Một số tỉnh đ2 triển khai làm thử, thậm chí đ2 đ−a ra các chính sách riêng để triển khai dồn điền đổi thửa giữa các hộ x2 viên. Việc dồn điền đổi thửa đ2 thành công ở nhiều nơi, nhiều chỗ nh−ng cũng có nhiều địa ph−ơng không thành công. Ngay trong một huyện cũng có những x2 thành công và không thành công, thậm chí trong cùng một x2 có thôn làm đ−ợc, thôn khác không làm đ−ợc. Mặt khác, mức độ thành công ở các địa ph−ơng cũng khác nhau. Một số nơi tình trạng manh mún về ô thửa cơ bản đ2 đ−ợc giải quyết. Số thửa ruộng trung bình trên hộ đ2 giảm từ 10 thửa xuống còn 2 đến 3 thửa. diện tích 1 thửa tăng gấp đôi, gấp ba, nh−ng có những Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 3 nơi số thửa trên hộ hầu nh− không thay đổi đáng kể sau khi đ2 thực hiện dồn điền đổi thửa. Có nơi công việc thực hiện chỉ diễn ra nhanh chóng trong một vài tháng thậm chí vài tuần, nh−ng có nơi kéo dài cả năm gây tốn kém. Vì vậy tại sao lại có hiện t−ợng trên? Sự bất cập trên có thể do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là: - Việc dồn điền đổi thửa đ2 không tính đến nhu cầu thực tế của nông dân, nhiều nơi còn chủ quan nặng về hình thức. Không phải bất cứ sản xuất cây trồng nào cũng dồn ruộng giống nhau, quy mô thửa ruộng chuyển sang trồng vải khác với chuyển sang trồng rau… tóm lại chúng ta còn thiếu nghiên cứu thực tiễn. - Vấn đề ruộng đất là vấn đề phức tạp không đơn giản, không chỉ làm thế nào để tăng hiệu quả kinh tế trên 1 đơn vị diện tích. Các mối quan hệ ruộng đất không đơn giản chỉ là mối quan hệ giữa con ng−ời với ruộng đất mà của con ng−ời với con ng−ời thông qua vấn đề ruộng đất. Vì thế chính sách ruộng đất luôn phải tính đến vấn đề x2 hội và mối quan hệ giữa các tác nhân khác nhau trong nông thôn. - Ch−a chuẩn bị sẵn sàng về con ng−ời và ph−ơng tiện hỗ trợ. Thực tế cho thấy có thể chỉ vì thiếu công khai dân chủ sẽ dẫn đến những hiểu lầm đáng tiếc làm cản trở công việc. Dân chủ trong bàn bạc thảo luận của ng−ời dân cần đ−ợc tôn trọng. Cần phát huy tối đa sáng kiến ng−ời dân, cần phê phán cách suy nghĩ phiến diện rằng chỉ cần một mô hình, một cách làm duy nhất có thể thực hiện đ−ợc công tác dồn điền đổi thửa. Cần phải có những nghiên cứu nhằm đánh giá và tổng kết lại các kinh nghiệm, những vấn đề tồn tại của các địa ph−ơng đ2 thực hiện việc dồn điền đổi thửa. Điều này cho phép chúng ta đ−a ra những khuyến nghị hữu ích cho các địa ph−ơng khác thực hiện. Với tất cả những lý do trên, tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu ảnh h−ởng của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân ở huyện ứng Hoà - tỉnh Hà Tây”. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 4 1.2. Mục đích của đề tài - Nghiên cứu chính sách của Đảng và Nhà n−ớc ta trong việc khuyến khích dồn đổi ruộng đất tạo các “thửa lớn” tránh tình trạng manh mún đất đai và quá trình thực hiện ở huyện ứng Hoà - Tỉnh Hà Tây. - Đánh giá chính sách dồn đổi ruộng đất đến quá trình quản lý đất đai trên địa bàn nghiên cứu. - Đánh giá chính sách dồn đổi ruộng đất đến hiệu quả sử dụng đất của các loại hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu. - Đề xuất các giải pháp thực tế nhằm khuyến khích dồn đổi ruộng đất để nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 5 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1. Tổng quan về chính sách quản lý và sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1. Chính sách đất đai ở Việt Nam: Bối cảnh lịch sử phát triển và những thay đổi gần đây 2.1.1.1. Giai đoạn 1945-1981 Lịch sử cách mạng giải phóng dân tộc và lịch sử phát triển kinh tế của Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với các vấn đề về sử dụng đất đai. Những mâu thuẫn trong chính sách đất đai (vấn đề tiếp cận đất đai, sở hữu và sử dụng đất đai) đ2 diễn ra trong suốt thời kỳ thuộc địa của thực dân Pháp. Tr−ớc ngày khai sinh n−ớc Việt Nam độc lập (năm 1945), đất nông nghiệp đ−ợc phân chia thành 2 loại chính: Đất sở hữu cộng đồng và đất t− hữu. Khu vực nông thôn đ−ợc phân chia làm 2 tầng lớp dựa trên tính chất sở hữu của đất đai: Địa chủ và tá điền. Tầng lớp địa chủ chiếm khoảng 2% tổng dân số nh−ng chiếm hữu trên 50% tổng diện tích đất, trong khi đó 59% hộ nông dân là tá điền không có đất và đi làm thuê cho tầng lớp địa chủ. Sau năm 1945, Chính phủ đ2 thực hiện phân chia lại ruộng đất và giảm bớt thuế cho nông dân nghèo và tá điền. Sau khi kết thúc chiến tranh với thực dân Pháp (năm 1954), miền Bắc thực hiện ch−ơng trình cải cách ruộng đất cơ bản. Mục đích là để công hữu hoá ruộng đất của địa chủ ng−ời Việt và ng−ời Pháp và tiến hành phân chia lại cho hộ nông dân ít đất hoặc không có đất với khẩu hiệu “ng−ời cày có ruộng”. Giai đoạn tiếp theo của chính sách cải cách ruộng đất đó là miền Bắc b−ớc sang giai đoạn sở hữu tập thể đất nông nghiệp d−ới hình thức hợp tác x2 từng khâu (bậc thấp) và hợp tác x2 toàn phần (bậc cao). Đến năm 1960, khoảng 86% hộ nông dân và 68% tổng diện tích đất nông nghiệp đ2 vào hợp tác x2 bậc thấp. Trong hợp tác x2 này ng−ời nông dân vẫn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 6 sở hữu đất đai và t− liệu sản xuất. ở hình thức hợp tác x2 bậc cao, nông dân góp chung đất đai và các t− liệu sản xuất khác (trâu, bò, gia súc và các công cụ khác) vào hợp tác x2 d−ới sự quản lý chung. Từ năm 1961 đến năm 1975 có khoảng 20.000 hợp tác x2 bậc cao ra đời với sự tham gia của khoảng 80% hộ nông dân. ở miền Nam, Chính phủ của chính quyền Sài Gòn cũ thực hiện Ch−ơng trình cải cách điền địa d−ới một hình thức khác, thông qua việc quản lý thuê đất: Quy định về mức hạn điền (năm 1956) và Ch−ơng trình phân chia lại đất đai (năm 1970). Kết quả là khoảng 1,3 triệu hecta đất nông nghiệp đ−ợc phân chia lại cho hơn 1 triệu hộ nông dân vào năm 1970, và quá trình này đ−ợc biết đến với khẩu hiệu “ruộng đất về tay ng−ời cày” và hoàn thành vào cuối năm 1974. Sau khi thống nhất đất n−ớc năm 1975, Chính phủ Việt Nam tiếp tục phát triển xa hơn nữa theo h−ớng tập thể hoá. ở miền Bắc các hợp tác x2 (HTX) nông nghiệp mở rộng quy mô từ HTX toàn thôn đến HTX toàn x2. ở miền Nam, nông dân vẫn đ−ợc phép hoạt động d−ới hình thức thị tr−ờng tự do đến tận năm 1977 – 1978, sau đó cũng từng b−ớc đi theo h−ớng tập thể hoá. Kết quả thực hiện mô hình kinh tế tập thế khác nhau ở các vùng, cụ thể ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long, chỉ có không đến 6% số hộ nông dân tham gia HTX nông nghiệp. Khác với miền Bắc, ở miền Nam hộ nông dân vẫn là đơn vị sản xuất cơ bản mặc dù họ tham gia HTX nông nghiệp. Họ sử dụng chung lao động và các nguồn lực sản xuất nh−ng họ tự quyết định trong vấn đề sử dụng các đầu vào sản xuất và áp dụng công nghệ. Sau năm 1975, nền kinh tế Việt Nam nói chung và nông nghiệp nói riêng phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh để lại, những hậu quả từ những chính sách trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung và thời kỳ kinh tế tập thể trong nông nghiệp. Trong thời kỳ sở hữu tập thể trong nông nghiệp, sản xuất giảm do ng−ời nông dân thiếu động cơ làm việc, sản l−ợng nông nghiệp tăng hàng năm ở mức rất thấp 2%. Cùng thời điểm này dân số tăng rất nhanh Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 7 (2,2-2,35%/ năm) đ2 dẫn đến việc phải nhập khẩu bình quân hơn một triệu tấn l−ơng thực mỗi năm trong suốt thời kỳ sau chiến tranh. Điều đó đ2 dẫn đến một bộ phận lớn dân số sống trong tình trạng nghèo và đói [13]. 2.1.1.2. Giai đoạn 1981-1988 Sự thay đổi cơ chế quản lý và sử dụng đất trong lĩnh vực nông nghiệp bắt đầu bằng Chỉ thị 100 của Ban Bí th− Trung −ơng Đảng hay còn gọi là Khoán 100. D−ới chính sách Khoán 100, các HTX giao đất nông nghiệp đến nhóm và ng−ời lao động. Những ng−ời này có trách nhiệm trong ba khâu của quá trình sản xuất. Sản xuất vẫn d−ới sự quản lý của HTX, cuối vụ hộ nông dân đ−ợc trả thu nhập bằng thóc dựa trên sản l−ợng sản xuất ra và ngày công đóng góp trong 3 khâu của quá trình sản xuất. Đất đai vẫn thuộc sở hữu của Nhà n−ớc và d−ới sự quản lý của HTX. Mặc dù còn đơn giản nh−ng Khoán 100 đ2 trở thành b−ớc đột phá trong quá trình h−ớng tới nền kinh tế thị tr−ờng. Sự ra đời của Khoán 100 đ2 có những ảnh h−ởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt đối với sản xuất lúa gạo, tăng 6,3%/ năm trong suốt giai đoạn 1981-1985. Tuy nhiên, sau năm 1985, tăng tr−ởng trong sản xuất nông nghiệp bắt đầu giảm, cụ thể tốc độ tăng tr−ởng của tổng sản l−ợng nông nghiệp trong giai đoạn 1986-88 chỉ là 2,2%/ năm. Đầu năm 1988, sản xuất l−ơng thực không đáp ứng đ−ợc cầu dẫn đến sự thiếu ăn ở 21 tỉnh, thành trên miền Bắc. ở miền Nam một loạt các mâu thuẫn cũng gia tăng trong khu vực nông thôn, đặc biệt là mối quan hệ đất đai bởi sự “cào bằng” về phân chia và điều chỉnh đất đai. Điều này hiển nhiên đặt ra yêu cầu một cuộc cải cách mới trong chính sách đất đai. Để giải quyết các vấn đề trên, chính sách đổi mới trong nông nghiệp đ2 đ−ợc thực hiện theo tinh thần của Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị vào tháng 4 năm 1988. Với sự ra đời của Nghị quyết 10 th−ờng đ−ợc biết đến với tên Khoán 10, ng−ời nông dân đ−ợc giao đất nông nghiệp sử dụng từ 10- 15 năm và lần đầu tiên hộ nông dân đ−ợc thừa nhận nh− một đơn vị kinh tế tự chủ trong nông nghiệp. Bắt đầu từ thời kỳ này, các t− liệu sản xuất (máy móc, Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 8 trâu, bò, gia súc và công cụ khác) đ−ợc sở hữu d−ới hình thức cá thể. Một khía cạnh khác của chính sách này đó là ng−ời nông dân ở miền Nam đ−ợc giao lại đất họ đ2 sở hữu tr−ớc năm 1975 [13]. Tuy nhiên, cùng với Khoán 10 ch−a có luật t−ơng ứng dẫn đến một số quyền sử dụng đất nh− cho hoặc thừa kế ch−a đ−ợc luật pháp hóa và thừa nhận. Một loạt các vấn đề khác nảy sinh liên quan đến sản xuất chẳng hạn nh− trạm điện, hệ thống giao thông nông thôn, thị tr−ờng… mà tr−ớc đây thuộc trách nhiệm quản lý của các HTX nông nghiệp. Để giải quyết các vấn đề này Luật Đất đai đ2 ra đời năm 1993. 2.1.1.3. Sự phát triển của quản lý ruộng đất sau đổi mới Trong suốt thời kỳ đổi mới, một loạt các chính sách và văn bản luật trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, đặc biệt liên quan đến sử dụng đất đai đ2 ra đời. Những chính sách quan trọng nhất là Luật Đất đai năm 1993, sau đó là Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung năm 1998 và 2001; Luật Đất đai mới năm 2003; Nghị định 64/CP năm 1993 và Nghị định 02/CP năm 1994 về quy định trong phân bố đất rừng và đất nông nghiệp. Bên cạnh đó cũng có một loạt các chính sách liên quan trực tiếp hoặc hỗ trợ gián tiếp đến vấn đề về đất đai. Theo Luật Đất đai 1993, hộ nông dân đ−ợc giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài với 5 quyền - quyền chuyển nh−ợng, quyền chuyển đổi, quyền cho thuê, quyền thừa kế và quyền thế chấp. Ng−ời có nhu cầu sử dụng đ−ợc giao đất trong thời hạn 20 năm đối với cây hàng năm, 50 năm đối với cây lâu năm. Việc giao đất sẽ đ−ợc tiến hành lại tại thời điểm cuối chu kỳ giao đất nếu nh− ng−ời sử dụng đất vẫn có nhu cầu sử dụng. Luật Đất đai cũng quy định mức hạn điền đối với hộ nông dân, cụ thể đối với cây hàng năm là 2 ha ở miền Bắc và các tỉnh miền Trung; 3ha đối với các tỉnh phía Nam; đối với cây lâu năm quy định tối đa là 10ha đối với các x2 vùng đồng bằng và 30ha đối với vùng trung du và miền núi [5]. Cùng với việc giao đất cho các hộ nông dân thì giấy Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 9 chứng nhận quyền sử dụng đất cũng đ−ợc các cơ quan chức năng xem xét và cấp cho các nông hộ. Đến năm 1998, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đ2 đ−ợc cấp cho 71% hộ nông dân, cuối năm 2000 con số này là trên 90% [4]. Đối với đất rừng ở khu vực trung du và miền núi nơi có rất nhiều phong tục tập quán thì việc giao đất phức tạp hơn, quá trình cấp giấy chứng nhận diễn ra chậm hơn và quá trình này vẫn đang đ−ợc tiếp tục. Vào năm 1998, ng−ời nông dân đ−ợc giao thêm 2 quyền sử dụng nữa đó là quyền cho thuê lại và quyền đ−ợc góp vốn đầu t− kinh doanh bằng đất đai [6]. Năm 2001, những sửa đổi bổ sung Luật Đất đai năm 1993 cho phép ng−ời sử dụng đ−ợc tặng đất đai cho họ hàng, bạn bè của họ và đ−ợc đền bù nếu bị thu hồi. Sự bổ sung này cũng đ−a ra một loạt các thay đổi liên quan đến đất đai và thay đổi trong thủ tục đăng ký đất đai. Luật Đất đai mới ra đời thay thế cho Luật Đất đai năm 1993 và các sửa đổi bổ sung của Luật đất đai đ−ợc ban hành vào tháng 12 năm 2003 và có hiệu lực từ tháng 7 năm 2004. Đối với đất nông nghiệp không có sự thay đổi về thời hạn sử dụng và diện tích hạn điền so với Luật Đất đai năm 1993. Tuy nhiên, lần đầu tiên đất đai đ−ợc chính thức xem nh− là “hàng hoá đặc biệt’ có giá trị và chính vì thế có thế chuyển nh−ợng (th−ơng mại). Luật Đất đai mới vẫn khẳng định “đất đai là tài sản của Nhà n−ớc” và cũng cho rằng cần có sự khuyến khích đối với thị tr−ờng bất động sản bao gồm thị tr−ờng các quyền sử dụng đất đối với khu vực thành thị. Cá nhân (ng−ời nông dân) và các tổ chức kinh tế đ−ợc quyền tham gia vào thị tr−ờng này. Những thay đổi trong chính sách đất đai của Việt Nam từ năm 1981 đến nay đ2 góp phần đáng kể trong việc tăng nhanh sản l−ợng nông nghiệp và phát triển khu vực nông thôn. Tổng sản l−ợng nông nghiệp tăng 6,7%/ năm trong suốt giai đoạn 1994 - 1999 và khoảng 4,6% trong giai đoạn 2000-2003. An toàn l−ơng thực quốc gia không còn là vấn đề nghiêm trọng nữa và nghèo đói đang từng b−ớc đ−ợc đẩy lùi [2]. 2.1.1.4. Quyền sử dụng đất đai ở Việt Nam từ Luật Đất đai năm 1993 đến 2003 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 10 Các chính sách đất đai liên quan đến việc giao đất và các quyền của ng−ời sử dụng đất cho phép sự phát triển của thị tr−ờng đất đai. Điều đó đ2 mang lại hiệu quả trong việc phân bổ nguồn lực trong điều kiện hiện nay. Theo luật pháp của Nhà n−ớc Việt Nam, đất đai là tài sản của toàn dân, Nhà n−ớc thống nhất quản lý với t− cách ng−ời đại diện. Luật Đất đai mới năm 2003 thừa nhận rằng Chính phủ là “đại diện cho sở hữu toàn dân”. Chính vì đất đai thuộc sở hữu toàn dân nên không thể chuyển quyền sở hữu cho từng cá nhân (hay tổ chức) mặc dù cá nhân hay tổ chức đó (có thể là ng−ời n−ớc ngoài – Việt Kiều) có thể sở hữu hoặc chuyển nh−ợng tài sản trên đất, ví dụ nh− nhà cửa đ−ợc xây dựng trên thửa đất đó. Các cá nhân (trừ ng−ời n−ớc ngoài), hộ nông dân và các tổ chức có thể sử dụng hoặc chuyển nh−ợng quyền sử dụng đất. Những chính sách đổi mới trong quản lý đất đai vào năm 1993 với mục đích giúp ng−ời nông dân có đ−ợc sự đảm bảo trong việc sử dụng đất thông qua việc giao đất nông nghiệp sử dụng ổn định, lâu dài và cung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, thời hạn giao đất vẫn còn ngắn và vẫn ch−a đ−ợc thay đổi trong Luật Đất đai mới năm 2003. Điều này có thể khiến ng−ời dân ch−a yên tâm trong việc đầu t− dài hạn trong nông nghiệp. Thêm vào đó, tính linh hoạt trong sử dụng đất vẫn bị ràng buộc, cá biệt là sự chuyển đổi sang các loại cây trồng khác trên diện tích đất lúa truyền thống. Bằng việc tăng tính đảm bảo chắc chắn cho ng−ời sử dụng đất; tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận với các nguồn tín dụng thông qua việc cho phép họ có quyền thế chấp quyền sử dụng đất và các quyền sử dụng đất đ−ợc xem xét nh− những mặt hàng có thể đem ra kinh doanh. 2.2. Chính sách dồn điền đổi thửa 2.2.1. Những khái niệm về ruộng đất manh mún Manh mún đất đai, nghĩa là một hộ nông dân có nhiều thửa ruộng, là một trong những đặc điểm quan trọng của nông nghiệp của nhiều n−ớc, nhất Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 11 là các n−ớc đang phát triển. ở Việt Nam, manh mún đất đai rất phổ biến, đặc biệt ở miền Bắc. Theo con số −ớc tính, toàn quốc có khoảng 75 triệu thửa, trung bình một hộ nông dân có khoảng 7-8 thửa. Manh mún đất đai đ−ợc coi là một trong những rào cản của phát triển sản xuất hàng hoá trong lĩnh vực nông nghiệp nhất là trồng trọt, cho nên rất nhiều n−ớc đ2 và đang thực hiện chính sách khuyến khích tập trung đất đai, ví dụ nh− Kenya, Tanzania, Rwanda, Albania, Bulgaria. Việt Nam cũng đang thực hiện chính sách này trong mấy năm gần đây. D−ới quan điểm kinh tế nếu manh mún đất đai làm cho lao động và các nguồn lực khác phải chi phí nhiều hơn thì việc giảm mức độ manh mún đất đai sẽ tạo điều kiện để các nguồn lực này đ−ợc sử dụng ở các ngành khác hiệu quả hơn. Nh− vậy, trên tổng thể nền kinh tế sẽ đạt đ−ợc lợi ích khi ta giảm mức độ manh mún đất đai. 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở n−ớc ngoài Tình trạng manh mún ruộng đất xảy ra ở nhiều nơi, ở châu á nói chung và vùng Đông Nam á nói riêng trong đó có Việt Nam. ở Đài Loan sau năm 1949 dân số tăng đột ngột do sự di dân từ lục địa ra. Lúc đầu chính quyền T−ởng Giới Thạch thực hiện cải cách ruộng đất theo nguyên tắc phân phối đồng đều ruộng đất cho nông dân. ruộng đất đ2 đ−ợc tr−ng thu, tịch thu, mua lại của các địa chủ rồi bán chịu, bán trả dần cho nông dân, tạo điều kiện ra đời các trang trại gia đình quy mô nhỏ. Năm 1953, hòn đảo này đ2 có đến 679.000 trang trại với quy mô là 1,29 ha/trang trại. Đến năm 1991 số trang trại đ2 lên đến 823.256 với quy mô chỉ còn 1,08 ha/trang trại. Tuy nhiên, quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn sau này đòi hỏi phải mở rộng quy mô của các trang trại gia đình nhằm ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm… nh−ng do ng−ời Đài Loan coi ruộng đất là tiêu chí đánh giá vị trí của họ trong x2 hội nên mặc dù có thị tr−ờng nh−ng ruộng đất vẫn không đ−ợc tích tụ (có nhiều ng−ời tuy là chủ đất Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 12 nh−ng đ2 chuyển sang làm những nghề phi nông nghiệp). Để giải quyết tình trạng này, năm 1983 Đài Loan công bố Luật Phát triển nông nghiệp trong đó công nhận ph−ơng thức sản xuất uỷ thác của các hộ nông dân, có nghĩa là nhà n−ớc công nhận chuyển quyền sở hữu. −ớc tính đ2 có trên 75% số trạng trại áp dụng ph−ơng thức này để mở rộng quy mô ruộng đất sản xuất. Ngoài ra để mở rộng quy mô, các trang trại trong cùng thôn xóm còn tiến hành các hoạt động hợp tác nh− làm đất, mua bán chung một số vật t−, sản phẩm nông nghiệp, nh−ng không chấp nhận ph−ơng thức tập trung ruộng đất, lao động để sản xuất. Đồng bằng Java của Inđônêxia cũng bị manh mún ruộng đất. Mật độ dân số ở đây thậm chí còn cao hơn đồng bằng Sông Hồng của Việt Nam. Năm 1963, số trang trại có diện tích đất nhỏ hơn 0,5 ha chiếm trên 52% trong tổng số 7,9 triệu nông hộ, trang trại có từ 0,5 đến 1,0 ha chiếm 27%, chỉ có 0,4% loại trang trại có 4 đến 5 ha. Trong khi đó, 40% số trang trại do ng−ời làm công quản lý chứ không do chủ đất quản lý. Tình trạng này đ2 ảnh h−ởng nhiều đến việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật của cuộc cách mạng xanh thời đó. ở Inđônêsia nói riêng và Đông Nam á nói chung có sự gia tăng áp lực dân số trên ruộng đất, nh−ng ít xảy ra phân cực giữa các loại nông hộ, các trang trại quy mô lớn đến hàng chục hecta chỉ là cá biệt, mặc dù số nông dân không có ruộng đất vẫn tăng lên. Nh− vậy ruộng đất vẫn không tập trung đ−ợc vào một số trang trại lớn mà chỉ đ−ợc trao đổi giữa các chủ nhỏ. Thậm chí, quy mô ruộng đi thuê ở tất cả các nhóm hộ đều giảm xuống. Giá ruộng đất (địa tô) vẫn tăng lên, nh−ng l2i từ việc đấu t− thêm lao động giảm xuống, làm thay đổi một loạt các thể chế nông thôn, chủ yếu là gia tăng số hộ cho thuê đất. Nh− vậy thị tr−ờng ruộng đất đ2 không vận hành hoàn toàn theo nguyên lý kinh tế. Đồng bằng ChaoPhraya của Thái Lan có sức ép về dân số thấp hơn. Về lý thuyết, công nghiệp sẽ rút bớt lao động nông thôn ra thành thị làm cho quy Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học -------------------------------._.--------------------- 13 mô ruộng đất nông nghiệp tăng lên. Tuy nhiên ở ChaoPhraya cách đây khoảng 120 năm, dân c− vẫn còn th−a thớt, chỉ có khoảng 300 ngàn ng−ời trên 2 triệu hecta đất. Nh−ng sự xuất hiện hàng loạt đô thị khổng lồ ở Băngkok vài chục năm gần đây đ2 làm cho dân số vùng tăng nhanh (bình quân 3% năm). Kể từ năm 1970, đất nông nghiệp giảm trung bình 1% năm. Các trang trại bị chia nhỏ khiến quy mô ruộng đất giảm dần, từ 4,8ha/hộ năm 1950 xuống 4,5 ha/hộ năm 1963, 4,1 ha/hộ năm 1978 và 3,5 ha/hộ năm 1993. Quy mô ruộng đất trung bình ở Thái Lan giảm còn do ruộng đất đ−ợc chia đều cho con cái thừa kế và công nghệ sản xuất chậm tiến bộ. Từ năm 1955 đến 1975, giá nông sản (lúa) giảm khá thấp, công nghệ sản xuất “b2o hoà” không khuyến kích tập trung ruộng đất. Trên thực tế, giá nông sản thấp và sự bần cùng hoá của nông dân luôn đi đôi với sự chia nhỏ quy mô sản xuất bởi vì lợi ích đầu t− ruộng đất không cao (thậm chí ng−ời dân còn chia nhỏ ruộng đất để đa dạng hoá tránh rủi ro) và ng−ời dân cũng không có đủ vốn để đầu t− mua đất. Ngoài ra có một số nghiên cứu khác trong các n−ớc phát triển về quá trình tập trung hay phân hoá quy mô nông hộ trong đó có quy mô ruộng đất. Kinh tế quy mô trong nông nghiệp thể hiện ở 2 khía cạnh: - Sự phù hợp giữa quy mô các nguồn lực (đất đai, đàn gia súc, vốn, lao động và công nghệ) và khả năng quản lý sử dụng các nguồn lực trong nông hộ. Theo khái niệm này, quy mô kinh tế đ−ợc mở rộng nhằm hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của nông sản. Các chi phí có thể giảm đ−ợc nhờ tăng quy mô bao gồm: chi phí quản lý nông trại, chi phí áp dụng tiến bộ kỹ thuật, chi phí t− vấn đào tạo…. ở châu Âu và các n−ớc phát triển khác, kể từ ngày sau cách mạng nông nghiệp lần thứ 2 cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, một loạt các trang trại nhỏ, manh mún năng suất thấp đ2 bị loại thải, thay vào đó là các trang trại quy mô vừa, năng suất lao động cao. Ví dụ ở Pháp năm 1955 có xấp xỉ 2,3 triệu nông hộ quy mô đất 14 ha/hộ, đến năm 1993 chỉ còn 800 ngàn hộ Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 14 với quy mô 35 ha/hộ. ở Mỹ năm 1950 cả n−ớc có 5,65 triệu hộ với quy mô bình quân 86 ha/hộ đến năm 1992 chỉ còn 1,92 triệu, quy mô 198,9 ha/hộ. Tiến trình tích tụ ruộng đất và vốn nhanh chóng của các hộ nông hộ ở Châu Âu chủ yếu là nhờ thành tựu khoa học công nghệ phát triển trong quá trình cơ giới hoá nông nghiệp của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 2. - Sự phù hợp giữa quy mô các thửa thửa (trong trồng trọt) và các đàn gia súc trong quá chăn nuôi với khả năng đầu t− thâm canh và áp dụng hiệu quả tiến bộ khoa học kỹ thuật. Ph−ơng thức tăng quy mô ô thửa có thể hỗ trợ quá trình đầu t−, thâm canh, cơ giới hoá, qua đó có thể làm tăng hiệu quả sản xuất/đơn vị diện tích. Nh−ng nhiều ý kiến cho rằng quá trình tập trung thâm canh trên đây chỉ phát huy tác dụng khi sản xuất hàng hoá phát triển. Nói cách khác, quy mô của các ô thửa, đàn gia súc… phụ thuộc vào quy mô sản xuất, trình độ sản xuất và khả năng đầu t− nông hộ. Trong tr−ờng hợp lao động d− thừa nhiều và sản xuất còn nhiều rủi do, ng−ời nông dân nhỏ th−ờng cho giải pháp đầu t− vào lao động hơn là vào các nguồn lực khác vì thế họ ít quan tâm đến DĐĐT. Quy mô sản xuất phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi loại hình nông hộ (hộ chăn nuôi hay trồng trọt, hộ trồng nho hay trồng lúa mỳ) và khả năng áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất … Ví dụ quy mô sản xuất có hiệu quả hiện nay ở Pháp là từ 50 ha đến 100 ha nh−ng ở Mỹ (do khả năng cơ giới hoá cao hơn) quy mô nông hộ từ 200 ha đến 300 ha. Ngoài ra cũng cần nhấn mạnh rằng trong điều kiện sản xuất của các nông hộ nhỏ, sự manh mún không phải lúc nào cũng gây khó khăn. Trên thực tế manh mún ruộng đất cũng có −u điểm nhất định đối với sản xuất nhỏ nh−: cho phép đa dạng hoá cây trồng, giảm rủi ro sản xuất, khắc phục d− thừa lao động thời vụ và khắc phục tính phi hiệu quả của thị tr−ờng lao động và thị tr−ờng đất đai. Tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc cũng đ2 thực hiện ch−ơng trình DĐĐT Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 15 từ năm 1988, quy định quy mô tối đa là 2 thửa/hộ, giúp giảm số thửa từ 7,6 thửa/hộ xuống 3,4 thửa/hộ. Khả năng áp dụng tiến bộ kỹ thuật tăng từ 6,7 đến 15% so với tr−ớc DĐĐT. Tuy nhiên, đến năm 1998, đa số nông dân chống đối phong trào này vì DĐĐT không phù hợp với điều kiện và chiến l−ợc phát triển nông hộ. Qua kinh nghiệp này, DĐĐT nên dựa vào sự tự nguyện của nông dân và quá trình điều chỉnh thông qua phi tập trung hoá sẽ có hiệu quả hơn là can thiệp hành chính của nhà n−ớc. Không chỉ Trung Quốc, nhiều n−ớc khác cũng nóng vội, muốn can thiệp hành chính một lần để giảm chi phí giao dịch vì họ cho rằng nếu để hộ tự làm thông qua thị tr−ờng điều chỉnh thì chi phí sẽ rất cao và mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, việc can thiệp hành chính này không bảo đảm đ−ợc rằng ruộng đất sẽ không bị chia nhỏ lại sau DĐĐT (bán một phần, chia thừa kế cho con cái…) với việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, nh−ng chính phủ lại th−ờng thiếu vốn và tốn nhiều thời gian. Theo Macheal Lipton, 2002, nền nông nghiệp các n−ớc đang phát triển châu á đ−ợc đặc tr−ng bởi: (1) tỷ lệ lao động nông nghiệp và nông thôn khá lớn và d− thừa, (2) nền nông nghiệp thâm canh sản xuất l−ơng thực đặc biệt là lúa n−ớc dựa chủ yếu vào đầu t− lao động của nông hộ quy mô nhỏ và (3) sự tăng tr−ởng của khu vực nông nghiệp có tính chất quyết định đến tăng tr−ởng kinh tế. Để xoá đói giảm nghèo cần tạo thêm công ăn việc làm cho lực l−ợng lao động nông thôn. Thành quả của những cuộc đổi mới quản lý ruộng đất thời gian qua đ2 mang lại công ăn việc làm và tạo điều kiện cho các nông hộ nhỏ phát triển kinh tế những n−ớc nghèo. Chính về thế, việc tập trung ruộng đất, phát triển trang trại quy mô lớn và tăng c−ờng cơ giới hoá không hợp lý có nguy cơ làm tăng thất nghiệp nông thôn, khiến cho thu nhập nông hộ nhỏ tăng chậm. Một bộ phận lao động nông nghiệp d− thừa đ2 chuyển vào thành phố nh−ng khó phát triển và trở thành ng−ời nghèo đô thị, nh− vậy hiện t−ợng nghèo chỉ chuyển từ khu vực này sang khu vực khác. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 16 2.2.3. Thực trạng manh mún ruộng đất ở đồng bằng sông hồng 2.2.3.1. Manh mún ruộng đất ở Đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH) a/ Tình trạng manh mún ruộng đất ở cấp nông hộ Muốn có đ−ợc những giải pháp triệt để khắc phục tình trạng manh mún ở ĐBSH tr−ớc hết phải nghiên cứu những đặc điểm của manh mún ruộng đất và những nguyên nhân gây lên tình trạng này. Manh mún ruộng đất ở ĐBSH là một hiện t−ợng mang tính lịch sử. Tình trạng manh mún thể hiện trên cả 2 góc độ manh mún về ô thửa và bình quân quy mô ruộng đất/hộ gia đình nông dân. Vào những năm 30 của thế kỷ tr−ớc, ĐBSH đ2 có đến 16,0 triệu thửa ruộng to nhỏ khác nhau. Diện tích trung bình mỗi thửa ở tỉnh Bắc Ninh lúc bấy giờ là 680 m2. Nếu tính riêng diện tích phải giành ra làm bờ vùng, bờ thửa thì ĐBSH đ2 mất đi trên 3% diện tích đất canh tác. Đến năm 1997, tình trạng manh mún ruộng đất ở ĐBSH vẫn đứng ở vị trí thứ 2 trong 7 vùng sinh thái cả n−ớc, chỉ sau miền núi phía Bắc. ở đồng bằng sông Hồng hiện nay sự manh mún ruộng đất cấp nông hộ thể hiện ở các đặc điểm sau: - Diện tích canh tác bình quân trên hộ hay trên lao động rất thấp (chỉ khoảng 0,25 ha/hộ). - Số l−ợng các hộ có diện tích từ 1ha trở lên không đáng kể (ch−a đầy 15%) đa số có diện tích nhỏ hơn 0,50 ha. - Bình quân diện tích canh tác trên hộ và trên khẩu có xu thế giảm do mất đất nông nghiệp và sự gia tăng của dân số nông thôn. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 17 Bảng 2.1. Thay đổi quy mô đất nông nghiệp ở nông hộ (%) Loại quy mô hộ 2001 1994 So sánh 2001/1994 1. Hộ không sử dụng đất 4,16 1,15 3,01 2. Hộ có d−ới 0,2ha 25,15 26,59 - 1,80 3. Hộ có từ 0,2ha đến d−ới 0,5ha 39,19 43,96 - 4,77 4. Hộ có từ 0,5ha đến d−ới 1ha 16,42 16,23 0,19 5. Hộ có từ 1ha đến d−ới 3ha 13,06 10,52 2,54 6. Hộ có từ 3ha đế d−ới 5ha 1,57 0,98 0,59 7. Hộ có từ 5ha đến d−ới 10ha 0,40 0,19 0,21 8. Hộ có từ 10ha trở lên 0,05 0,02 0,03 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) [10] b. Tình trạng manh mún về số ô thửa Nh− đ2 nêu ở phần đặt vấn đề, tại thời điểm chia ruộng năm 1993 để đảm bảo công bằng, các hộ nông dân đ−ợc chia ruộng cao-thấp, xa-gần, tốt- xấu khiến ruộng bị phân chia thành rất nhiều loại, hạng đất khác nhau và manh mún rất cao. Tình trạng mang mún ở ĐBSH cũng nh− các vùng kinh tế khác trong cả n−ớc tập trung chủ yếu trên các loại đất trồng cây hàng năm và mức độ manh mún thể hiện ở 2 mặt Diện tích/thửa: Với cây lúa, diện tích/thửa có thể diễn biến từ 200 đến 400 m2, cây màu nhỏ hơn 100-200 m2 đặc biệt, cây rau thì rất nhỏ chỉ từ 20 – 50 m2, tỷ lệ thửa có diện tích < 100 m2 chiếm đến 5 - 10% tổng số thửa. Số thửa/hộ: Số hộ có từ 7 đến 10 thửa là phổ biến, thậm chí có nơi lên tới 25 thửa, cá biệt có hộ có 47 thửa (Vĩnh Phúc). Về số thửa/hộ giữa các vùng cũng có sự khác nhau. Ví dụ: Nam Định là 5,7 thửa, Hà Nam là 8,3 thửa trong đó Hải D−ơng là 11 thửa. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 18 Bảng 2.2. Mức độ manh mún ruộng đất ở các vùng trong cả n−ớc Tổng số thửa/hộ Diện tích bình quân/thửa (m2) TT Vùng sinh thái Trung bình Cá biệt Đất lúa Đất rau 1 Trung du miền núi Bắc Bộ 10 – 20 150 150 - 300 100 - 150 2 Đồng bằng Sông Hồng 7 25 300 - 400 100 - 150 3 Duyên hải Bắc Trung Bộ 7 – 10 30 300 - 500 200 - 300 4 Duyên hải Nam Trung Bộ 5 – 10 30 300- 1000 200 - 1000 5 Tây Nguyên 5 25 200 - 500 1000 - 5000 6 Đông Nam Bộ 4 15 1000 - 3000 1000 - 5000 7 Đồng bằng sông Cửu Long 3 10 3000 - 5000 500 - 1000 (Nguồn: Vụ Đăng ký Đất đai) [14] Kết quả điều tra của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp cũng phản ánh rõ mức độ manh mún đất nông nghiệp ở 7 tỉnh thuộc vùng ĐBSH. Bảng 2.3. Mức độ manh mún ruộng đất ở một số tỉnh vùng ĐBSH Tổng số thửa/hộ Diện tích bình quân/thửa (m2) TT Tỉnh ít nhất Nhiều nhất Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình 1 Hà Tây - - 9,5 20 700 216 2 Hải Phòng 5,0 18 6 - 8 20 - - 3 Hải D−ơng 9,0 17 11,0 10 - - 4 Vĩnh Phúc 7,1 47 9,0 10 5968 228 5 Nam Định 3,1 19 5,7 10 1000 288 6 Hà Nam 7,0 37 8,2 14 1265 - 7 Ninh Bình 3,3 24 8,0 5 3224 - (Nguồn: Vụ Đăng ký Đất đai) [15] Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 19 Kết quả ở bảng 2.3 cho thấy mức độ manh mún ruộng đất thuộc 1 số tình Đồng Bằng sông Hồng rất khác nhau, các tỉnh đông dân, diện tích đất nông nghiệp ít thì mức độ manh mún càng cao và đây cũng là yếu tố ảnh h−ởng trực tiếp đến sản l−ợng các loại cây trồng. 2.2.3.2. Các đặc điểm manh mún ruộng đất ở ĐBSH Hàng thế kỷ tr−ớc đây, tình trạng manh mún ruộng đất ở ĐBSH đ2 đ−ợc miêu tả khá cụ thể, với những đặc điểm nh− sau: Thứ nhất: Sự manh mún ruộng đất không có mối quan hệ nào với mật độ dân số. Nói cách khác, không phải ở đâu đông dân thì ở đó ruộng đất manh mún. Thứ hai: Sự manh mún ruộng đất thể hiện sự khác biệt giữa các vùng. D−ờng nh− ở th−ợng đồng bằng, đất đai bị xé nhỏ hơn so với các cùng hạ đồng bằng, hoặc càng ra gần biển, các ô thửa của ruộng càng lớn hơn. Thứ ba: Ngay trong vùng, hiện t−ợng manh mún cũng không giống nhau; đất trũng ngập n−ớc th−ờng xuyên hay các ruộng ngoài đê, ô thửa ít bị xét nhỏ hơn là ruộng đất cao đ−ợc đê che chắn. Cuối cùng, sự manh mún ruộng đất còn phụ thuộc vào đối t−ợng quản lý ruộng đất. Những nơi tỷ lệ diện tích đất công điền thấp thì mức độ manh mún càng cao. Nói cách khác, là đất đai càng bị t− hữu triệt để thì tình trạng manh mún ô thửa càng lớn. Hiện nay, sự manh mún ruộng đất ở đồng bằng sông Hồng không khác biệt nhiều theo quy mô thu nhập của hộ. Số thửa/hộ của các loại hộ trung bình chỉ cao hơn đôi chút so với hộ nghèo và giàu (Bảng 2.4). Sự khác biệt không nhiều một phần là do chính sách chia đều ruộng đất/ khẩu khi chia ruộng năm 1993, phần khác là do thị tr−ờng trao đổi mua bán ruộng đất nông nghiệp hoạt động còn hạn chế. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 20 Bảng 2.4. Đặc điểm manh mún ruộng đất của các kiểu hộ Loại hộ Số thửa/hộ Diện tích thửa (m2) Nghèo 7,2 381 Trung bình 9,2 412 Khá, giầu 8,0 492 (Nguồn: Vụ Đăng ký Đất đai) [14] 2.2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng manh mún Nguyên nhân đầu tiên, quan trọng nhất dẫn đến tình trạng manh mún ruộng đất là sự phức tạp của địa hình đất đai ở mỗi địa ph−ơng trong ĐBSH là hầu nh− trong mỗi làng x2 đều có 3 loại đất: đất cao, đất vàn và đất thấp. Đây chính là hệ quả của việc xây dựng đê điều từ rất sớm trong đồng bằng. Nguyên nhân thứ 2 là chế độ thừa kế chia đều ruộng đất cho tất cả con cái. ở Việt Nam ruộng đất của cha mẹ th−ờng đ−ợc chia đều cho tất cả các con sau khi ra ở riêng, vì thế tình trạng phân tán ruộng đất gắn liền với chu kỳ phát triển của nông hộ. Nguyên nhân thứ 3 là tâm lý tiểu nông của các hộ sản xuất nhỏ. Do quy mô sản xuất nhỏ lẻ, các hộ nông dân ngại thay đổi, nhất là những thay đổi liên quan đến ruộng đất. Và cuối cùng nguyên nhân thứ t− liên quan đến ph−ơng pháp chia ruộng bình quân theo nguyên tắc xuất có tốt có xấu khi thực hiện Nghị định 64CP năm 1994. Việc chia nhỏ các thửa ruộng để có sự công bằng giữa các hộ đ2 góp phần không nhỏ làm tăng tình trạng manh mún ruộng đất ở ĐBSH. Quan điểm muốn bảo vệ sự công bằng cho những ng−ời dân đ−ợc chia ruộng và nhiều lý do sau đây khiến đa số các địa ph−ơng chia nhỏ ruộng cho nông dân, đó là: + Tất cả các hộ đều phải có ruộng gần, tốt, xấu, cao, thấp. Có nh− vậy mới thể hiện tính công bằng. + Độ phì tự nhiên của đất của các khu khác nhau phải chia đều cho các hộ. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 21 + Do hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất khác nhau nên phải chia đều đất cho các hộ. + Các chân đất th−ờng không an toàn do các vấn đề nh− úng, hạn, chua... do đó việc chia đều rủi ro cho các hộ là chỉ tiêu quan trọng trong khi chia ruộng. + Ngoài ra, giá đất luôn biến động, tăng cao đặc biệt là các khu đất gần các trục đ−ờng chính hoặc trong t−ơng lai sẽ nằm trong quy hoạch khu đô thị, khu công nghiệp... vì thế đất ở đó phải đ−ợc chia đều cho các hộ để mọi ng−ời đều có thể h−ởng "thành quả" đền bù đất hay cùng chịu "rủi ro"nếu đất đai bị chuyển mục đích sử dụng. 2.2.3.4. Những hạn chế của tình trạng manh mún ruộng đất đối với sản xuất nông nghiệp và quản lý đất ở địa ph−ơng * Hạn chế khả năng áp dụng cơ giới hoá nông nghiệp, không giảm đ−ợc chi phí lao động đầu vào. * Thửa ruộng quá nhỏ khiến nông dân ít khi nghĩ đến việc đầu t− tiến bộ kỹ thuật (TBKT) để tăng năng suất. Theo họ, đầu t− TBKT có thể giúp tăng năng suất nh−ng trên diện tích quá nhỏ thì sản l−ợng tăng không đáng kể. * Thửa ruộng đ2 nhỏ, nhiều thửa lại phân tán làm tăng rất nhiều công thăm đồng, vận chuyển phân bón và thu hoạch, mặt khác nông dân không muốn trồng cây hàng hoá do phải tăng công bảo vệ. * Quy mô ruộng đất nhỏ làm giảm lợi thế cạnh tranh của một số sản phẩm nông nghiệp trong bối cảnh giá nông sản luôn có xu thế giảm. * Nhiều thửa ruộng dẫn tới l2ng phí đất canh tác do phải làm nhiều bờ ngăn, tính trung bình vùng ĐBSH mất khoảng 2,4% - 4% đất canh tác dùng để đắp bờ vùng, bờ thửa. * Nhà n−ớc cũng tiết kiệm đ−ợc một khoản tiền khá lớn cho quá trình lập hồ sơ ruộng đất (ruộng đất manh mún nh− tr−ớc đây chi tăng 30 - 50%). * Khó khăn trong quản lý đất và không phù hợp với sản xuất hàng hoá. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 22 2.2.4. Cơ sở thực tiễn của việc dồn điền đổi thửa Việt Nam bắt đầu con đ−ờng đổi mới kinh tế của mình bằng vào năm 1986. Mục tiêu của chính sách đổi mới là chuyển nền kinh tế Việt Nam từ mô hình kế hoạch hoá, tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng X2 hội chủ nghĩa. Trong lĩnh vực nông nghiệp, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị năm 1988 là b−ớc ngoặt cơ bản. Nội dung chính của chính sách này là công nhận hộ nông dân là một đơn vị kinh tế tự chủ, tự do hoá thị tr−ờng đầu vào và đầu ra của sản xuất cũng nh− các t− liệu sản xuất khác (ngoại trừ đất đai) và giao đất sử dụng ổn định, lâu dài cho ng−ời dân. Chính sách mới này đ2 dẫn đến xoá bỏ hợp tác hoá trong nông nghiệp. Cũng theo chính sách này, nông dân đ−ợc giao đất nông nghiệp trong 15 năm và ký hợp đồng sử dụng các đầu vào, sử dụng lao động và sản phẩm mà họ sản xuất ra. Các chỉ tiêu trong hợp đồng đ−ợc ổn định trong 5 năm. Hơn nữa, hầu hết các t− liệu sản xuất (máy móc, trâu bò và các công cụ khác) đ−ợc coi là sở hữu t− nhân. Từ đó, nông nghiệp Việt Nam b−ớc vào một giai đoạn mới t−ơng đối ổn định. Tuy nhiên, thời gian giao đất còn quá ngắn và một số quyền sử dụng đất khác ch−a đ−ợc luật pháp hoá. Điều này dẫn đến nông dân có thể ít có động cơ đầu t− dài hạn trên đất. Luật Đất đai năm 1993 ra đời đ2 giải quyết đ−ợc những vấn đề nêu trên. Theo luật này nông dân đ−ợc giao đất ổn định và lâu dài. Họ đ−ợc giao 5 quyền sử dụng đất bao gồm: Quyền chuyển nh−ợng, trao đổi, cho thuê, thừa kế và thế chấp. Nguyên tắc quan trọng nhất trong việc giao đất là duy trì sự công bằng. Thông th−ờng ở nhiều nơi trên miền Bắc, đất đai đ−ợc chia bình quân theo định suất (hoặc bình quân theo nhân khẩu). Những tiêu chuẩn khác cũng đ−ợc xem xét khi giao đất là các chính sách x2 hội, chất l−ợng đất, tình hình thuỷ lợi, khoảng cách đến thửa ruộng và khả năng luân canh cây trồng. Đất cây hàng năm ở Việt Nam đ−ợc chia thành 6 hạng. Do đó, để duy trì nguyên tắc công bằng mỗi hộ th−ờng đ−ợc giao nhiều thửa với nhiều hạng đất khác nhau, ở các cánh đồng khác nhau với chất l−ợng đất khác nhau. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản tạo ra tình trạng manh mún đất đai ở Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 23 Việt Nam. Nguyên nhân của manh mún đất đai do giao đất nông nghiệp công bằng đ2 đ−ợc nhiều cơ quan và các nhà nghiên cứu thảo luận và phân tích những năm gần đây. Manh mún có nhiều mức độ khác nhau, ở một số vùng tình trạng manh mún có thể nghiêm trọng hơn ở những nơi hoặc vùng khác. Theo số liệu của Tổng cục Địa chính năm 1998, bình quân 1 hộ vùng đồng bằng sông Hồng có khoảng 7 thửa trong khi ở vùng núi phía Bắc con số này còn cao hơn từ 10 – 20 thửa. Số liệu điều tra từ 42.167 nông hộ ở tỉnh H−ng Yên cho thấy sau khi giao đất năm 1993, trung bình một hộ có 7,6 thửa. Vào năm 1998, Chính phủ đ2 đề ra chính sách khuyến khích nông dân đổi ruộng cho nhau để tạo thành những thửa có diện tích lớn hơn. Từ đó, các tỉnh trên miền Bắc, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Hồng đ2 thành lập các hội đồng thực hiện thí điểm công tác dồn điền, đổi thửa. Theo báo cáo trên toàn quốc khoảng 700 x2 ở 20 tỉnh đ2 và đang thực hiện dồn điền, đổi thửa, tuy nhiên tiến trình vẫn còn rất chậm. Trên thực tế ở những vùng này đất đai đ−ợc chia lại cho các hộ nông dân với mục tiêu là giảm số thửa ruộng. Ví dụ: ở tỉnh Thanh Hoá số thửa ruộng đ2 giảm 51% trong 3 năm thực hiện chính sách này (1998 – 2001). Trung bình số thửa ruộng của một hộ đ2 giảm từ 7,8 thửa xuống còn 3,8 thửa. Trong các báo cáo gửi Chính phủ và UBND tỉnh, khi rút kinh nghiệm công tác dồn điền, đổi thửa, các địa ph−ơng đều đ−a ra kết luận công tác dồn điền, đổi thửa nên áp dụng ở những vùng mà manh mún đất đai đang là vấn đề lớn và không có mâu thuẫn về đất đai. Điều đó có nghĩa dồn điền, đổi thửa không nên dẫn đến những mâu thuẫn mới liên quan đến đất đai. Nguyên tắc quan trọng nhất trong dồn điền, đổi thửa là các hộ nông dân tự nguyện đổi đất cho nhau để tạo thành những thửa lớn hơn. Tuy nhiên, ở rất nhiều tỉnh quá trình giao lại đất đ2 xảy ra, trong đó các hộ nông dân đ−ợc tham gia rất ít vào quá trình này, ngoại trừ việc đánh giá chất l−ợng đất và xác định hệ số trao đổi giữa các hạng đất. Bởi đất đai ở Việt Nam là sở hữu toàn dân, do đó các hộ nông dân cho rằng họ không có quyền tham gia vào quá trình giao lại đất hoặc thảo luận về kế hoạch hoá sử dụng đất [3]. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 24 3. Phạm vi, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu vào quá trình dồn điền đổi thửa của đất sản xuất nông nghiệp trong nhóm đất nông nghiệp của huyện ứng Hoà - Tỉnh Hà Tây. 3.2. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu chính sách của Đảng và Nhà n−ớc ta trong việc dồn điền đổi thửa tạo nên các “thửa lớn” nhằm tạo điều kiện sản xuất tốt nhất cho ng−ời sử dụng đất phát huy hiệu quả đầu t−, chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất. - Nghiên cứu thực trạng công tác dồn điền đổi thửa và những biến đổi trong việc quản lý, sử dụng đất sau khi dồn điền đổi thửa trên địa bàn nghiên cứu bao gồm: + Thực trạng manh mún đất đai tr−ớc khi dồn đổi ruộng đất. + Các ph−ơng án dồn đổi ruộng đất. + Qúa trình tổ chức thực hiện dồn đổi ruộng đất. + Kết quả của việc thực hiện chính sách dồn đổi ruộng đất trên địa bàn. - Nghiên cứu các ảnh h−ởng của công tác dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất của các hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu, bao gồm: + Sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất của hộ nông dân. + Khả năng phát huy cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất. + Khả năng tăng diện tích sử dụng của các hộ nông dân sau khi tạo nên các thửa đất lớn. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 25 - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi thực hiện quá trình dồn đổi ruộng đất của các hộ nông dân trên cơ sở các chỉ tiêu về hiệu quả của các loại hình sử dụng đất đặc tr−ng trên địa bàn nghiên cứu. - Đề xuất các giải pháp nhằm khuyến khích dồn điền đổi thửa để nâng cao hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân. 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.3.1. Chọn điểm nghiên cứu Chọn điểm nghiên cứu là vấn đề hết sức quan trọng, nó ảnh h−ởng đến tính chính xác, khách quan và tính thực tiễn của kết quả nghiên cứu. Việc chọn điểm nghiên cứu bao gồm chọn vùng, chọn x2 và chọn hộ nghiên cứu. a/ Chọn vùng nghiên cứu: Theo kết quả phân vùng sinh thái và kinh tế của một huyện, kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu liên quan của tỉnh Hà Tây và huyện ứng Hoà, địa bàn nghiên cứu đ−ợc chia làm 03 vùng sinh thái, vùng ven sông Đáy, vùng cao và vùng trũng (khái niệm cao và trũng chỉ mang tính t−ơng đối của vùng nghiên cứu). * Vùng ven sông Đáy gồm 12 x2: Viên An, Viên Nội, Cao Thành, Sơn Công, Đồng Tiến, Vạn Thái, Hoà Xá, Hoà Phú, Hoà Nam, Phù L−u, L−u Hoàng, Hồng Quang là các x2 nằm dọc bên bờ sông Đáy, vùng này chủ yếu là thâm canh rau màu (ngô sớm, đậu t−ơng), cây ăn quả và cây lúa. * Vùng cao gồm 6 x2: Quảng Phú Cầu, Tr−ờng Thịnh, Hoa Sơn, Liên Bạt, Thị trấn Vân Đình, Tảo D−ơng Văn là các x2 nằm ở phía Bắc của huyện ứng Hoà, thuộc dải đất cao kéo dài từ huyện Thanh Oai xuống. Có địa hình t−ơng đối cao so với các x2 khác trong huyện, vùng này chủ yếu thâm canh lúa. * Vùng trũng gồm 11 x2: Ph−ơng Tú, Đội Bình, Trung Tú, Đồng Tân, Minh Đức, Kim Đ−ờng, Đại Hùng, Đại C−ờng, Đông Lỗ, Hoà Lâm, Trầm Lộng, đây là vùng đ−ợc coi là “rốn” n−ớc của tỉnh Hà Tây, có độ cao thấp hơn mực Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 26 n−ớc biển 0,5m, th−ờng xuyên bị ngập lụt trong mùa m−a b2o. Do điều kiện địa hình vàn thấp và trũng, không đ−ợc phù sa bồi đắp hàng năm nên đất đai có độ chua cao, trồng trọt th−ờng là 2 vụ lúa và 1 vụ đông. Ba vùng sinh thái này có sự khác biệt t−ơng đối rõ rệt về điều kiện đất đai, cơ cấu cây trồng, vật nuôi... do vậy để đảm bảo cho nhu cầu nghiên cứu, điểm đ−ợc chọn phải bao gồm đại diện các vùng sinh thái kinh tế trong huyện. b- Chọn x. nghiên cứu: Việc chọn x2 nghiên cứu phải đảm bảo theo yêu cầu nh− trên đ2 phân tích và đủ các tiêu chuẩn nh− sau: + Đại diện và theo tỷ trọng các x2 trong vùng sinh thái, kinh tế của huyện. + Quỹ đất nông nghiệp ở mức trung bình khá so với các x2 trong vùng. + Có điều kiện sản xuất, mức độ kinh tế, trình độ dân trí...ở mức trung bình. Kết quả là 3 x2 đại diện theo các vùng sinh thái và kinh tế trong huyện đ−ợc chọn cụ thể nh− sau: Vùng ven sông đáy là x2 Vạn Thái, vùng cao là Liên Bạt, vùng trũng là Ph−ơng Tú. c- Chọn hộ nghiên cứu: Đây là b−ớc cuối cùng trong quá trình chọn điểm nghiên cứu, hộ nghiên cứu phải nằm trong các x2 đ−ợc chọn, mang tính đại diện cho các hộ trong vùng. Quá trình chọn các hộ điều tra đ−ợc dựa vào điều kiện kinh tế (khá, trung bình, nghèo), điều kiện đất đai và quy mô sản xuất của nông hộ (nhiều, trung bình và ít). Sau đó các hộ đ−ợc chọn một cách ngẫu nhiên theo tỷ lệ các loại hộ và danh sách hộ trong từng x2. Mỗi x2 th−ờng chọn từ 2-3 thôn t−ơng đối đại diện để lựa chọn các hộ điều tra, tìm hiểu tình hình sử dụng đất nông nghiệp. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 27 3.3.2. Ph−ơng pháp thu thập thông tin - Thu thập thông tin số liệu thứ cấp: Thông tin số liệu thứ cấp: Đó là những thông tin số liệu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình nghiên cứu của đề tài đ2 đ−ợc công bố chính thức ở các cấp, ngành. Thông tin số liệu chủ yếu bao gồm: Các kết quả nghiên cứu có liên quan đ2 tiến hành tr−ớc đó, thông tin số liệu liên quan đến tình hình sử dụng đất nông nghiệp, các chính sách đầu t− khuyến khích phát triển sản xuất, kết quả sản xuất nông nghiệp và các thông tin số liệu khác. - Thu thập thông tin sơ cấp: Thông tin số liệu sơ cấp là: Thông tin số liệu ch−a đ−ợc công bố chính thức trong từng nông hộ, nó phản ánh một cách toàn diện đời sống kinh tế văn hoá x2 hội, đặc biệt là vấn đề sử dụng đất đai và các vấn đề khác có liên quan. Thông tin số liệu sơ cấp đ−ợc thu thập từ các nguồn chủ yếu sau: + Các hộ nông dân trong và ngoài vùng nghiên cứu. + Các cá nhân có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực sử dụng đất. + Thị tr−ờng nông thôn từ các tổ chức dịch vụ và cung ứng vật t− sản phẩm có liên quan cùng các cá nhân và tổ chức khác. Để thu thập đ−ợc thông tin số liệu sơ cấp: Đề tài sử dụng các ph−ơng pháp khác nhau trong quá trình thực hiện, cụ thể nh−: + Ph−ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): Thông qua việc đi thực địa để quan sát thực tế, phỏng vấn các cán bộ nông dân cơ sở tại địa ph−ơng để thu thập những thông tin số liệu liên quan đến tình hình đời sống và sản xuất nông nghiệp. + Ph−ơng pháp điều tra phỏng vấn hộ nông dân: Công việc này đ−ợc Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 28 tiến hành sau khi đ2 lựa chọn đ−ợc các hộ nông dân trong mỗi thôn, x2. Mục đích của điều tra phỏng vấn hộ nông dân là nhằm thu thập các thông tin số liệu về tình hình đời sống, sản xuất cũng nh− các vấn đề liên quan nh− chính sách, đất đai, lao động việc làm, khó khăn trong sản xuất, mô hình ph−ơng h−ớng sử dụng đất trong hiện tại và t−ơng lai của từng hộ nông dân ở điểm nghiên cứu. Điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân với bộ câu hỏi đ2 đ−ợc chuẩn bị tr−ớc. Thông tin số liệu sơ cấp đ−ợc sử dụng chủ yếu đánh giá thực trạng sử dụng đất trong từng nhóm hộ, từng loại đất, loại cây trồng... 3.3.3. Ph−ơng pháp xử lý, tổng hợp thông tin, số liệu Các thông tin, số liệu thứ cấp: Sau khi đ−ợc thu thập, toàn bộ các thông tin số liệu đ−ợc kiểm tra ở 3 khía cạnh đầy đủ, chính xác, kịp thời và khẳng định độ tin cậy. Sau đó xử lý tính toán phản ánh thông qua các bảng thống kê, đồ thị để so sánh, đánh giá và rút ra kết luận cần thiết. Các thông tin, số liệu sơ cấp: Toàn bộ thông tin số liệu đều đ−ợc xử lý và dùng ch−ơng trình phần mềm EXCEL là công cụ chủ yếu để tính toán, xử lý, tổng hợp và phân tích thông tin số liệu dựa vào những chỉ tiêu cụ thể nhằm đạt đ−ợc mục đích nghiên cứu đề ra. Trong quá trình xử lý số liệu, ph−ơng pháp phân tổ thống kê đ−ợc coi là ph−ơng pháp chủ đạo để đánh giá phân tích, so sánh và rút ra những kết luận cần thiết trong quá trình nghiên cứu. 3.3.4. Ph−ơng pháp minh hoạ bằng bản đồ Sử dụng phần mềm Microstation để xây dùng bản đồ, sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 29 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 4.1.1.1. Vị trí địa lý Huyện ứng Hoà nằm ở phía Nam của tỉnh Hà Tây, có toạ độ địa lý; 20038’ đến 20043’ vĩ độ Bắc và từ 1050 54’ đến 1050 49’ kinh độ Đông. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện năm 2006 là 18.371,33 ha, có đ−ờng ranh giới giáp với các địa ph−ơng: - Phía Bắc giáp huyện Ch−ơng Mỹ và Thanh Oai. - Phía Đông giáp huyện Phú Xuyên. - Phía Nam giáp huyện Kim Bảng (Tỉnh Hà Nam). - Phía Tây giáp huyện Mỹ Đức. Toàn huyện có 28 x2 và 01 thị trấn Vân Đình. ứng Hoà có vị trí thuận lợi là nằm trên đ−ờng 21B, cách thị x2 Hà Đông 30 km về phía Bắc và cách khu du lịch Chùa H−ơng 12 km về phía Nam. Huyện có tỉnh lộ 428, tỉnh lộ 78 đi qua và các đ−ờng liên huyện, liên x2 tạo cơ hội để giao l−u với thị tr−ờng bên ngoài tiếp cận với tiến bô khoa học kỹ thuật. Có hai con sông chảy qua huyện: sông Đáy ở ._. tr−ớc đây chỉ là chuyên trồng lúa. Khi ch−a dồn điền đổi thửa chi phí đầu t− để thâm canh ch−a đ−ợc sự quan tâm đúng mức nên giá trị sản xuất đem lại/ 1 đơn vị diện tích là không cao chỉ đạt 14, 37 triệu đồng/1ha năm 1996, thu nhập hỗn hợp/1 công lao động vì thế chỉ đạt 12.060.000 đồng. Sau dồn điền đổi thửa các hộ nông dân đ2 thay thế những giống cây trồng địa ph−ơng có năng suất thấp bằng những giống mới có năng suất cao nên hiệu quả sử dụng đất đ2 tăng lên rõ rệt. Năm 2006 giá trị sản xuất bình quân đạt 38,27 triệu đồng/ha/năm, tăng 23,87 triệu đồng/ha/năm. - X2 Vạn Thái là x2 đại diện cho các x2 thuộc vùng ven sông Đáy, vùng các hộ nông dân có tập quán sản xuất nhỏ lẻ. Năm 1996 giá trị sản xuất bình quân đạt 13,53 triệu đồng/ha/năm, sau chuyển đổi ruộng đất đến năm 2006 đ2 đạt 28,95 triệu đồng/ha/năm. - X2 Ph−ơng Tú là x2 dại diện cho các x2 có địa hình trũng, mô hình canh tác chủ yếu là cấy lúa. Sau chuyển đổi ruộng đất, nhờ áp dụng các biện pháp kỹ thuạt cũng nh− thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi hợp lý lên hiệu quả kinh tế đem lại trên 1 đơn vị diện tích đ2 tăng lên rõ rệt, cao nhất trong số 3 x2 nghiên cứu. Nếu nh− năm 1996 giá trị sản xuất đem lại/ha/năm là 18,28 triệu thì đến năm 2006 đ2 đạt 42,06 triệu đồng/ha/ năm tăng 24,78% và giá trị sản xuất/ngày công lao động đ2 tăng 31.720 đồng. Với những số liệu phân tích nêu trên cho thấy hiệu quả sử dụng đất đều tăng so sau chuyển đổi ruộng đất. Nhìn chung, sau chuyển đổi ruộng đất hệ thống nông nghiệp nông thôn đ2 có sự thay đổi tích cực. Hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng đ2 đ−ợc củng cố, công tác khuyến nông, việc giao l−u hàng hóa giữa các vùng miền đ2 đ−ợc quan tâm đúng mức, phát huy những thế mạnh sẵn có của từng địa ph−ơng. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 71 4.4.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình sử dụng đất tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa Để làm rõ hơn tác động của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất, đề tài đ2 tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình sử dụng đất đ−ợc hình thành sau khi dồn điền đổi thửa tại địa bàn 3 x2 nghiên cứu. a. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình cấy 2 vụ lúa và trồng cây vụ đông tr−ớc và sau chuyển đổi Việc sản xuất cây vụ đông của các hộ nông dân tại vùng nghiên cứu tr−ớc dồn điền không phát triển do diện tích các ô thửa nhỏ và hệ thống t−ới tiêu không đảm bảo. Sau dồn điền đổi thửa hệ thống t−ời tiêu đ2 đ−ợc cải thiện, diện tích đ2 đ−ợc tập trung lên các hộ đ2 chủ động đầu t− tăng vụ trên chính những chân ruộng mà tr−ớc kia chỉ sản xuất 2 vụ lúa. Mô hình mà các hộ th−ờng áp dụng là 2 lúa - 1 vụ đông (th−ờng là đậu t−ơng hoặc ngô đông). Để so sánh hiệu quả sử dụng đất của mô hình sau chuyển đổi, trên cơ sở số liệu điều tra về chi phí, năng suất và sản l−ợng của tr−ớc chuyển đổi tiến hành đối chứng với hiệu quả kinh tế mà mô hình 2 lúa - 1 vụ đông đêm lại. Kết quả đ−ợc chuyển đổi thành 1 đơn vị chung nhất để tiện sao sánh và đ−ợc thể hiện tại bảng 4.16. Từ kết quả điều tra tại bảng 4.16 cho thấy tổng chi phí cho một sào sản xuất lúa/năm so sánh tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa tăng 15,53%. Tỷ lệ tăng lên bởi các yếu tố: - Chi phí vật chất: Mức đầu t− về phân bón ở thời điểm sau dồn điền đổi thửa tăng nh−ng không đáng kể. Mức tăng này không phải do tác động của dồn điền đổi thửa mà chủ yếu là do đầu t− thâm canh sản xuất của các hộ nông dân. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 72 Bảng 4.16. Mức chi phí bình quân cho 1 sào lúa/năm tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa tại các xã nghiên cứu Chỉ tiêu ĐVT Tr−ớc DĐĐT Sau DĐĐT Tăng (+), giảm (-) Tỷ tệ tăng giảm % 1. Tổng chi phí Đồng 470.000 543.000 + 73.000 15,53 - Chi phí giống Đồng 30.000 38.000 + 8.000 26,67 - Chi phí dịch vụ Đồng 80.000 105.000 + 25.000 31,25 - Công lao động công 360.000 400.000 + 40.000 11,11 2. Tổng thu Đồng 738.000 1049.000 + 311.000 42,14 L2i/ sào Đồng 322.000 533.000 + 211.000 65,53 L2i/ chi phí lần 0.69 0.98 - Chi phí dịch vụ: Sau dồn điền đổi thửa thì mức chi bình quân về chi phí dịch vụ (bao gồm thuê làm đất, chăm sóc, thu hoạch....) tăng lên 31,25%. Mức tăng này theo ý kiến của hộ nông dân là do tác động trực tiếp của dồn điền đổi thửa nh−: + Thuê làm đất: Tr−ớc kia thửa ruộng nhỏ nên ph−ơng thức làm đất là cày bừa bằng sức kéo của trâu, bò là chính. Hiện nay kích th−ớc thửa ruộng đ2 to hơn hầu hết các hộ nông dân đều thuê máy cày, máy kéo để làm đất mặc dù tăng chi phí do thuê máy (khoảng 20 - 25.000 đồng/ sào) nh−ng giảm công lao động. Qua bảng cho thấy, công lao động tăng 11,11% so với tr−ớc dồn điền đổi thửa cho tất cả các khâu nh− làm đất, chăm sóc, thu hoạch, thăm đồng của sản xuất vụ đông... + Thuê gặt, cấy, chăm sóc: So với tr−ớc thì việc gặt, cấy đ2 thuận tiện hơn. Lý do là vì ruộng to nên hầu hết các hộ đều tiến hành thuê ng−ời. Ruộng tập trung cũng làm giảm rất nhiều công vận chuyển đi lại trong đồng góp phần Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 73 không nhỏ đến tăng năng suất lao động. Xét về hiệu quả kinh tế thu đ−ợc trên cùng một đơn vị diện tích ta thấy l2i thu đ−ợc tăng hơn so với tr−ớc (tăng 65,53%), trong khi mức lợi nhuận/ đồng vốn cũng tăng so với tr−ớc dồn điền đổi thửa ( từ 0,69% lên 0,98%) Tuy nhiên, những kết quả đạt đ−ợc trong sản xuất lúa và cây vụ đông sau chuyển đổi không chỉ là kết quả của dồn điền đổi thửa, nó còn phụ thuộc một số nhân tố khác nh−ng việc dồn điền đổi thửa là tác nhân cơ bản vì có ô thửa lớn, không manh mún hộ nông dân mới đầu t−, tăng vụ. b. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình Lúa - cá - thuỷ cầm Mô hình sản xuất lúa - cá - thuỷ cầm là mô hình sử dụng đất kết hợp giữa trồng trọt và chăn thả. Công thức luân canh đ−ợc các hộ nông dân áp dụng là vụ xuân trồng lúa, vụ mùa thả cá - nuôi thuỷ cầm. Những chân ruộng trũng, sản xuất lúa kém hiệu quả các hộ nông dân tiến hành đào đất xung quanh ruộng đắp thành bờ để ngăn n−ớc, diện tích đào th−ờng chiếm 25% diện tích thửa đất. Phần diện tích đào đ−ợc các hộ tận dụng thả cá và nuôi ngan, vịt, diện tích đất còn lại vẫn dùng để cấy lúa. Để có cơ sở đánh giá hiệu quả mang tính khái quát, đề tài đ2 tiến hành điều tra mô hình sử dụng đất theo công thức Lúa - cá - thuỷ cầm tại 3 x2, từ đó lập bảng trong phần mềm Excel để đ−a ra giá trị kinh tế bình quân. Kết quả tổng hợp đ−ợc thể hiện tại bảng 4.17 . Bảng 4.17 cho thấy mức tổng chi phí đầu t− sản xuất của mô hình này là rất lớn so với chuyên cấy lúa (3.774.000 đồng), nh−ng lợi nhuận thu đ−ợc trên 1 sào/ năm cũng rất lớn (3.461.000 đồng). Khó khăn lớn nhất khi thực hiện mô hình canh tác này theo các hộ nông dân không phải là vốn mà là kinh nghiệm sản xuất. Mô hình này đòi hỏi hộ nông dân phải thông thạo trong việc tính toán thời vụ, biết kết hợp giữa các loại hình sản xuất thì mới tránh đ−ợc l2ng phí, lợi nhuận đem lại mới có thể cao. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 74 Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế bình quân của mô hình Lúa - cá - thuỷ cầm tại 3 xã nghiên cứu tính trên 1 sào/ năm Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Giá trị Ghi chú Sản xuất cá 1. Tổng chi phí 2.445.000 - Giống 820.000 - Thức ăn 1.265.000 - Thú y 150.000 - Chi khác 210.000 2. Tổng thu 4.389.000 3. L2i/ sào 1.944.000 Sản xuất lúa 1. Tổng chi phí 110.000 2. Chi phí dịch vụ 20.000 3. Công lao động 9.000 4. Năng suất 180.000 5. L2i/ sào 250.000 Chăn nuôi thuỷ cầm 1. Tổng chi phí 1.219.000 - Giống 420.000 - Thức ăn 589.000 - Thú y 50.000 - Chi khác 160.000 2. Tổng thu 2.486.000 3. L2i/ sào 1.267.000 Tổng l2i/ sào/ năm 3.461.000 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 75 c. Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình chuyên thả cá Sau dồn điền đổi thửa diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả có địa hình thấp đ2 đ−ợc các hộ nông dân chuyển đổi mục đích sang đất chuyên thả cá. Mô hình các hộ th−ờng áp dụng là tiến hành đắp bờ xung quanh giữ n−ớc, đồng thời tổ chức toàn bộ các hộ khác có ruộng trong cùng khu, xứ đồng có biện pháp giữ n−ớc trung cho cả vùng từ đó hình thành lên các vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung. Hiệu quả kinh tế bình quân của 3 x2 đối với mô hình chuyên thả cá đ−ợc thể hiện trong bảng 4.18. Bảng 4.18. Hiệu quả kinh tế của mô hình chuyên thả cá Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Giá trị Ghi chú 1. Tổng chi phí 6.301.000 - Giống 1.867.000 - Thức ăn 3.724.000 - Thú y 210.000 - Chi khác 500.000 2. Tổng thu 10.576.000 3. L2i/ sào/ năm 4.275.000 Số liệu tại bảng 4.18 cho thấy hiệu quả kinh tế đem lại trên 1 sào/ năm là rất cao, đạt 4.275.000 đồng. Tuy nhiên, thả cá đòi hỏi đầu t− lớn và phải tuân thủ quy trình kỹ thuật nuôi rất cao nên các hộ khá, giàu có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để phát triển. Quá trình dồn điền đổi thửa đ2 tạo điều kiện cho các hộ phát triển kinh tế đặc biệt là các hộ khá và giàu. Nh− vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy, dồn điền đổi thửa không chỉ tác động không đồng đều lên các vùng sản xuất khác nhau mà còn tác động Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 76 không đồng đều đến tình hình sản xuất của các loại hộ khác nhau. Dồn điền đổi thửa tạo điều kiện nhiều hơn cho các hộ khá và giàu đa dạng hoá sản xuất, phát triển kinh tế. d. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các mô hình sử dụng đất với hiệu quả cấy lúa tr−ớc dồn điền đổi thửa Từ kết quả điều tra, tính toán đ−ợc tại các Bảng biểu 4.16, 4.17, 4.18 tiến hành so sánh hiệu quả sử dụng đất của các mô hình tr−ớc và sau chuyển đổi. Việc so sánh tăng giảm hiệu quả kinh tế tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa dựa trên tiêu chí với cùng một đơn vị diện tích, cùng một xứ đồng nh−ng sau khi chuyển đổi ruộng đất cơ cấu sử dụng đất đ2 thay đổi, đem lại giá trị kinh tế khác biệt so với tr−ớc. Kết quả so sánh đ−ợc thể hiện tại bảng 4.19. Bảng 4.19. So sánh hiệu quả sử dụng đất của các mô hình tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa Đơn vị: đồng Tr−ớc DĐĐT Sau DĐĐT Mô hình Giá trị kinh tế Mô hình Giá trị kinh tế Tăng +, giảm - % tăng, giảm Chuyên lúa 322.000 2 lúa - 1 vụ đông 533.000 211.000 65.53 Chuyên lúa 322.000 Lúa - cá - thuỷ cầm 3.641.000 3.319.000 1.030,75 Chuyên lúa 322.000 Chuyên cá 4.275.000 3.953.000 1.227,64 Số liệu tại bảng 4.19 cho thấy trong các mô hình sử dụng đất, mô hình chuyên cá đem lại hiệu quả kinh tế cáo nhất (tăng 3.953.000 đồng/ sào/ năm), mô hình có hiệu quả thấp nhất trong số các mô hình chuyển đổi là mô hình 2 lúa - 1 vụ đông cũng cho giá trị kinh tế trung bình là 533.000 đồng (tăng 211.000 đồng/sào/năm so với trồng 2 vụ lúa). Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 77 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 4500000 Giá trị kinh tế đem lại 2 lúa – 1 vụ đông Lúa – cá - thuỷ cầm Chuyên cá Chuyên lúa Biểu đồ 4.4. So sánh hiệu quả sử dụng đất của các mô hình * Nhận xét chung Những kết quả tích cực trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản và chuyển đổi mô hình canh tác sang trồng lúa + nuôi trồng thuỷ sản kết hợp chăn nuôi đó là: - Vừa khai thác đ−ợc thế mạnh và tiềm năng sẵn có ở vùng trũng, phá thế độc canh cây lúa, chuyển đổi đất nông nghiệp trồng trọt kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản, vừa nâng cao hiệu quả trên một đơn vị diện tích. Đ2 tạo ra một khối l−ợng sản phẩm hàng hoá lớn có giá trị thu nhập cao cho ng−ời nông dân. - Vừa thúc đẩy chăn nuôi phát triển và khi chăn nuôi phát triển lại thúc đẩy thuỷ sản phát triển (sử dụng chất thải của nhau). - ở vùng trũng trồng trọt kém hiệu quả sang phát triển nuôi trồng thuỷ sản là một h−ớng đi đúng, hiệu quả, phù hợp với vùng sinh thái, phù hợp với quy luật phát triển khai thác thế mạnh ở vùng lợi thế. Tạo ra sự liên kết liên doanh tích tụ ruộng đất hợp lý để tạo ra tiểu vùng phát triển nông, thuỷ sản hàng hoá. Tạo cho nông dân cơ hội và điều kiện xoá đói giảm nghèo, làm giàu. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 78 Những tồn tại trong sản xuất nuôi trồng thuỷ sản: - Việc quy hoạch còn ch−a đồng bộ, xây dựng cơ sở hạ tầng còn thiếu bất cập.  Mặc dù diện tích nuôi trồng thuỷ sản trong thời gian qua tăng nhanh (cả nuôi thuỷ sản thuần và nuôi kết hợp) song chủ yếu vẫn là nuôi trồng bán thâm canh nên năng suất nuôi trồng thuỷ sản của các x2 nghiên cứu còn thấp (bình quân mới đạt 3,3 tấn/ha), trong khi tiềm năng năng suất có thể đạt trên 8 tấn/ha/năm (nuôi 2 lứa/năm).  Công tác thuỷ lợi cung cấp và l−u thông nguồn n−ớc cho diện tích chuyển đổi đất lúa sang nuôi trồng thuỷ sản còn gặp rất nhiều khó khăn về cả nguồn n−ớc và hệ thống kênh m−ơng do các khu vực chuyển đổi hiện vẫn đang sử dụng hệ thống thuỷ lợi phục vụ canh tác lúa, nên l−ợng n−ớc trong nuôi trồng thuỷ sản bị thiếu hụt nghiêm trọng. Do đó trong thực hiện chuyển đổi đất canh tác lúa sang nuôi trồng thuỷ sản cần tăng c−ờng khai thác nguồn n−ớc.  Bên cạnh phần diện tích chuyển đổi đ2 đ−ợc phê duyệt vẫn còn một phần diện tích do các hộ gia đình tự chuyển đổi không nằm trong quy hoạch do đó sẽ dẫn đến gây tác động xấu đến môi tr−ờng sinh thái và sản xuất nông nghiệp trong vùng. - Thời gian giao đất còn ngắn nên các hộ nông dân, chủ trang trại ch−a yên tâm trong đầu t− cho sản xuất và xây dựng cơ sở hạ tầng. - Nguồn vốn cho vay còn hạn chế, l2i xuất còn cao. 4.4.4. Đánh giá và nhận xét về mô hình kinh tế trang trại Với việc phát triển các mô hình sử dụng đất của các hộ nông dân sau dồn điền đổi thửa, trên đồng ruộng huyện ứng Hoà đ2 từng b−ớc xuất hiện các mô hình sản xuất nông nghiệp theo h−ớng trang trại. Mặc dù khái niệm trang Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 79 trại ở đây chỉ mang tính t−ơng đối vì quy mô còn nhỏ, mức đầu t− ban đầu không cao, th−ờng là lợi dụng ngay điều kiện tự nhiên sẵn có của đồng ruộng. Nh−ng nó đ2 tạo ra đ−ợc một ph−ơng thức sản xuất mới, ở đó ng−ời nông dân mạnh dạn đầu t− công sức cũng nh− tiền của với mong muốn làm giàu trên chính thửa đất đ−ợc giao. Bảng 4.20. Số l−ợng trang trại tại 3 xã địa bàn nghiên cứu (Tính đến 30/12/2006) Đơn vị tính: Trang trại Phân ra các x2 Các chỉ tiêu trang trại Tổng số Liên Bạt Ph−ơng Tú Vạn Thái Tổng số trang trại 473 150 187 136 Trong đó: - Trang trại trồng cây hàng năm 130 43 51 36 - Trang trại chăn nuôi 33 7 11 15 - Trang trại thuỷ sản 111 28 57 26 - Trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp 199 72 68 59 Thông qua các mô hình kinh tế trang trại đ2 thúc đẩy tích tụ ruộng đất, phân công sắp xếp lại lực l−ợng lao động, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá, đào tạo nên những ng−ời lao động chuyên sâu về nông nghiệp. Khai thác những thế mạnh và tiềm năng sẵn có của từng vùng, từng miền, có những sản phẩm đặc tr−ng đa canh, tạo ra vùng sinh thái VAC tổng hợp thúc đẩy nhau cùng phát triển. Phát triển kinh tế trang trại vừa thúc đẩy kinh tế hộ phát triển, vừa tạo ra sự liên kết giữa hộ với hộ, giữa các trang trại với nhau, giữa lực l−ợng khoa Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 80 học kỹ thuật với các trang trại, giữa các đại lý đầu mối về tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp với các trang trại. Đây là những mối quan hệ mới đ−ợc hình thành từ sản xuất hàng hoá mới có, đó chính là động lực sau dồn điền đổi thửa cả về sản xuất, tích tụ đất đai, phân công lao động... * Dồn điền đổi thửa với việc tăng thu nhập của các loại hộ Đánh giá tác động của việc dồn điền đổi thửa đến tăng thu nhập, đề tài đ2 thực hiện điều tra nông hộ tại 3 x2 thuộc địa bàn nghiên cứu. Kết quả trong bảng 4.21 cho thấy dồn điền đổi thửa đ2 thúc đẩy mạnh sự tăng thu nhập của các nhóm hộ khá, giàu hơn là các nhóm hộ nghèo. Bằng chứng là sau 10 năm dồn điền đổi thửa bình quân các hộ khá, giàu ở cả 3 x2 có mức tăng tr−ởng thu nhập cao hơn so với các hộ nghèo. Bảng 4.21. Mức tăng thu nhập bình quân của các loại hộ tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa Đơn vị: 1000 đồng Tổng thu nhập của hộ/ năm Loại hộ 1996 2006 +/− % Hộ khá 7.845 12.652 4.807 61,27 Hộ trung bình 7.562 12.195 4.633 61,27 Hộ nghèo 7.136 9.513 2.377 33,31 Biểu đồ 5 mô tả sự thay đổi thu nhập của các hộ nông dân vào 2 thời điểm tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa. Kết quả cho thấy, ở cả 3 loại hộ khá, trung bình và nghèo, mức thu nhập của hộ sau dồn điền đổi thửa đều tăng so với tr−ớc dồn điền đổi thửa. Tuy nhiên mức tăng thu nhập của các hộ khá và trung bình cao hơn hộ nghèo. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 81 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo Tr−ớc DĐĐT Sau DĐĐT Chênh lệch Biểu đồ 4.5. So sánh thu nhập giữa các loại hộ tr−ớc và sau dồn điền đổi thửa Xét trên tổng thể, mức tăng này không hoàn toàn là do dồn điền đổi thửa mang lại và không phải ở vùng nào mức tăng của hộ nghèo cũng thấp hơn hộ khá và hộ trung bình. Những phân tích trên chỉ cho phép nhận xét rằng dồn điền đổi thửa đ2 tạo điều kiện ít nhiều cho các hộ nông dân phát triển sản xuất, tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích. 4.5. Đề xuất một số giải pháp thực tế nhằm khuyến khích dồn đổi ruộng đất để nâng cao hiệu quả sử dụng đất 1 - Tạo hành lang pháp lý cho việc dồn điền đổi thửa: Dồn điền đổi thửa đ−ợc coi là việc làm hết sức phức tạp nh−ng có lợi ích nhiều mặt, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Vì vậy cần có sự chỉ đạo thống nhất về chủ tr−ơng từ Trung −ơng đến địa ph−ơng. Thể hiện bằng các văn bản pháp quy tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các địa ph−ơng tổ chức thực hiện. 2 - Tr−ớc khi triển khai dồn điền đổi thửa cần xây dựng quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến từng vùng, từng xứ đồng. Kết hợp giữa quy hoạch sử dụng đất với việc tổ chức lại sản xuất đồng ruộng. Quá trình tổ chức lại sản xuất trên đồng ruộng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Để đạt đ−ợc mục Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 82 tiêu này công tác quy hoạch phải gắn với việc xây dựng ph−ơng án chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo h−ớng sản xuất hàng hoá, theo đó lập các vùng chuyên canh sản xuất tập trung. Mặt khác quy hoạch sử dụng đất phải chú ý đến việc cải tạo các vùng đất có vấn đề và xây dựng lại đồng ruộng nhằm tạo lập sự đồng nhất về điều kiện sản xuất giữa các lô đất, giữa các xứ đồng. 3 - Có sự đầu t− kinh phí theo h−ớng nhà n−ớc và nhân dân cùng làm để cải thiện giao thông, thuỷ lợi nội đồng. Có nh− vậy các hộ nông dân mới yên tâm chuyển đổi, mạnh dạn nhận gọn ô, gọn thửa tại những xứ đồng đất xấu, đảm bảo cho việc ổn định sản xuất của các hộ nông dân. 4 - Việc xây dựng mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng sau chuyển đổi hiện nay chỉ mang tính tự phát, rút kinh nghiệm từ thực tế. Ch−a có sự đánh giá, xem xét d−ới góc độ chuyên môn dẫn đến sản l−ợng, cũng nh− chất l−ợng sản phẩm của các mô hình không đồng đều, không ổn định, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Để các mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao, không ảnh h−ởng đến môi tr−ờng, đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển bền vững đòi hỏi các ngành, các cấp có đánh giá mang tính chuyên ngành đối với từng mô hình cụ thể. Từ đó xây dựng quy mô cũng nh− công thức luân canh đối với từng mô hình để khuyến cáo đối với các hộ nông dân trong việc chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất. Có nh− vậy các hộ nông dân mới nhận thấy đ−ợc lợi ích lâu dài của việc chuyển đổi. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 83 5. Kết luận và kiến nghị 5.1. Kết luận 1. Mặc dù việc chia ruộng theo hình thức có tốt, có xấu, có gần, có xa đảm bảo đ−ợc tính công bằng. Nh−ng là nguyên nhân gây lên tình trạng manh mún về ô thửa, là rào cản lớn trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng hàng hoá do hạn chế khả năng áp dụng cơ giới hoá nông nghiệp, không giảm đ−ợc chi phí lao động đầu vào. Sự phân tán ruộng đất còn làm giảm vai trò quản lý của chính quyền đối với một số loại đất nh− đất ích... Vì thế, giải quyết vấn đề manh mún ruộng đất, đặc biệt là manh mún ô thửa là việc làm cần thiết và cấp bách trong phát triển nông nghiệp nông thôn hiện nay. 2. Chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc trong việc dồn điền đổi thửa đ2 b−ớc đầu đem lại những thành quả to lớn trong sản xuất nông nghiệp. Chủ tr−ơng này đ2 đ−ợc thực hiện thành công ở huyện ứng Hoà - Tỉnh - Tỉnh Hà Tây. 3. Với việc triển khai thành công chủ tr−ơng dồn điền đổi thửa, các địa ph−ơng của huyện ứng Hoà ngoài việc giảm số ô thửa của các hộ tranh tình trạng manh mún, còn góp phần quy hoạch lại hệ thống giao thông thuỷ lợi nội đồng đồng bộ. Thuận tiện cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế/1 đơn vị diện tích và ứng dụng cơ giới hoá trong các khâu chăm sóc cũng nh− thu hoạch sản phẩm. 5.2. Kiến nghị 1. Trong quá trình triển khai dồn điền đổi thửa cần hạn chế những can thiệp hành chính, mệnh lệnh, cần có chính sách hỗ trợ trong việc quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ tầng đồng ruộng để khuyến khích thực hiện việc dồn điền đổi thửa. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 84 2. Hoàn thiện và đồng bộ hoá các chính sách tín dụng, lao động, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn để hỗ trợ cho quá trình phát triển sau dồn điền đổi thửa có hiệu quả. 3. Hạn chế can thiệp hành chính nh−ng không có nghĩa là để thoả thuận tự do, không có định h−ớng. Hình thức bán hành chính nên đ−ợc áp dụng (nghĩa là chính quyền nhà n−ớc chỉ tham gia với vai trò hỗ trợ kỹ thuật, hoàn thiện hồ sơ đất đai, trọng tài trong xung đột ruộng đất. Về loại đất, đối t−ợng dồn điền đổi thửa, cơ chế dồn ghép... sẽ do ng−ời dân địa ph−ơng tự quyết định). Sự hỗ trợ từ phía chính quyền trong các mô hình bán can thiệp hành chính cần tập trung vào: - Thực hiện quy hoạch cấp vùng tr−ớc khi làm cơ sở xét duyệt các sáng kiến của địa ph−ơng trong quy hoạch sử dụng đất. - Kết hợp tốt việc thực hiện dồn điền đổi thửa với tổ chức quản lý đất đai, thiết lập hồ sơ, cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Cần có quy định cụ thể để quản lý đất 5% công ích và có chính sách đối với các hộ nghèo giúp họ tiếp cận đ−ợc ruộng đất công ích của địa ph−ơng. - Hạn chế hỗ trợ trực tiếp bằng tài chính, thay thế bằng những hỗ trợ về chuyên môn, công cụ nh− bản đồ, sơ đồ và tổ chức tốt các khâu kiểm tra, giám sát thực hiện. - Cuối cùng, về mục tiêu dồn điền đổi thửa tôi kiến nghị các cơ quan, ban, ngành quan tâm và có trách nhiệm với vấn đề ruộng đất của nông dân, có thể hỗ trợ xây dựng một số mô hình dồn điền đổi thửa dựa trên nguyên tắc huy động tối đa các cơ chế phi tập trung và sự tham gia của ng−ời dân. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 85 Tài liệu tham khảo 1. Ban Kinh tế (2000), Báo cáo tổng hợp nội dung, b−ớc đi và biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo h−ớng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hợp tác hoá, dân chủ hoá Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung −ơng, Hà Nội. 2. Ban Kinh tế (2004), Báo cáo tổng hợp nội dung, b−ớc đi và biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo h−ớng Công nghiệp hóa, hiện đại hoá và hợp tác hoá, dân chủ hoá, Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung −ơng, Hà Nội 3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo thực trạng ruộng đất hiện nay và giải pháp tiếp tục thực hiện việc dồn điền đổi thửa khắc phục tình trạng manh mún đất đai trong nông nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng (1998), Báo cáo tình hình thực hiện công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Vụ Đăng ký và Thống kê đất đai. 5. Luật Đất đai (1993), Nxb Chính trị Quốc gia. 6. Luật đất đai sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai (1998), Nxb Bản đồ, Hà Nội. 7. Ng−ời nông dân châu thổ Bắc Kỳ P. Gourou (1936), Nhà xuất bản Trẻ (tái bản năm 2003). 8. Sở Địa chính Hà Tây (1998), H−ớng dẫn chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp tại các x., thị trấn. 9. Tổng cục Địa chính (1998), Báo cáo chuyên đề về chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún trong sản xuất. 10. Tổng cục Thống kê (2003), Kết quả tổng điều tra NN, NT và TS 2001. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 86 11. Uỷ ban nhân dân huyện ứng Hoà (2004), Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện dồn điền đổi thửa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện ứng Hoà năm 2005 theo Chỉ thị số 02 của Tỉnh uỷ Hà Tây. 12. Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban cháp hành Trung −ơng Khoá IX (2002), NXB Chính trị quốc gia. 13. Viện quy hoạch và phát triển nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai trong nông nghiệp ở Đồng bằng Sông Hồng, Hà Nội. 14. Vụ Đăng ký Đất đai (1997), Báo cáo tình hình đăng ký đất đai lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1997. 15. Vụ Đăng ký Đất đai (1997), Đánh giá tình hình manh mún đất đai vùng đồng bằng sông Hồng. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 87 Phụ lục Phụ ục Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 88 Phụ lục 1. Số liệu diện tích huyện ứng Hoà và 3 xã nghiên cứu Đơn vị tính: ha Diện tích phân theo đơn vị hành chính cấp d−ới trực thuộc Thứ tự Mục đích sử dụng đất Tổng diện tích các loại đát trong địa giới hành chính X2 Liên Bạt X2 Ph−ơng Tú X2 Vạn Thái -1 -2 -3 -4 -5 -6 Tổng diện tích tự nhiên 18371.33 775.23 1017.01 590.73 1 Đất nông nghiệp 12832.89 540.65 756.05 429.23 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 9335.10 512.96 431.61 375.26 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 9218.87 528.39 665.75 375.26 1.1.1.1 Đất trồng lúa 8873.63 436.25 489.47 292.14 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác 345.24 92.14 176.28 83.12 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 116.23 0.21 1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.2.2 Đất rừng phòng hộ 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 3419.86 27.61 312.72 36.56 1.4 Đất làm muối 1.5 Đất nông nghiệp khác 77.93 0.08 11.72 17.41 2 Đất phi nông nghiệp 5491.32 234.58 260.96 161.50 2.1 Đất ở 1323.41 50.62 68.64 45.93 2.1.1 Đất ở tại nông thôn 1255.16 50.62 68.64 45.93 2.1.2 Đất ở tại đô thị 68.25 2.2 Đất chuyên dùng 3193.62 127.06 154.27 77.65 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 22.44 0.38 0.18 0.99 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh 15.18 0.08 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 112.85 0.45 2.38 7.80 2.2.4 Đất có mục đích công cộng 3043.15 126.15 151.71 68.86 2.3 Đất tôn giáo, tín ng−ỡng 51.23 1.69 3.10 2.27 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 171.56 6.85 8.44 5.29 2.5 Đất sông suối và mặt n−ớc chuyên dùng 748.63 48.32 25.98 30.30 2.6 Đất phi nông nghiệp khác 2.87 0.04 0.53 0.06 3 Đất ch−a sử dụng 47.12 3.1 Đất bằng ch−a sử dụng 47.12 3.2 Đất đồi núi ch−a sử dụng 3.3 Núi đá không có rừng cây Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học ---------------------------------------------------- 89 Phụ lục 2. Tổng hợp phân loại hộ theo số thửa sau chuyển đổi ruộng đất của huyện ứng Hoà Phân loại hộ theo số thửa Hộ có 1 thửa Hộ có 2 - 3 thửa Hộ có 4 - 5 thửa Stt Đơn vị hành chính trong huyện Tổng số hộ Số hộ % Số hộ % Số hộ % 1 TT Vân Đình 3.106 352 11,33 2.540 81,78 214 6,89 2 Viên An 1.530 135 8,82 1.322 86,41 73 4,77 3 Viên Nội 1.062 211 19,87 762 71,75 89 8,38 4 Sơn Công 1.393 264 18,95 992 71,21 137 9,83 5 Đồng Tiến 1.575 196 12,44 1.311 83,24 68 4,32 6 Vạn Thái 1.838 207 11,26 1.459 79,38 172 9,36 7 Hoà Xá 1.060 137 12,92 841 79,34 82 7,74 8 Hoà Nam 2.229 143 6,42 2.002 89,82 84 3,77 9 Hoà Phú 1.524 92 6,04 1.370 89,90 62 4,07 10 Phù L−u 1.225 148 12,08 1.024 83,59 53 4,33 11 L−u Hoàng 1.392 218 15,66 1.100 79,02 74 5,32 12 Hồng Quang 1.762 115 6,53 1.521 86,32 126 7,15 13 Cao Thành 1.352 279 20,64 987 73,00 86 6,36 14 Hoa Sơn 1.644 217 13,20 1.323 80,47 104 6,33 15 Tr−ờng Thịnh 1.538 103 6,70 1.364 88,69 71 4,62 16 Quảng Phú Cầu 2.650 225 8,49 2.250 84,91 175 6,60 17 Liên Bạt 1.658 109 6,57 1.480 89,26 69 4,16 18 Ph−ơng Tú 2.340 227 9,70 1.985 84,83 128 5,47 19 Tảo D−ơng Văn 1.530 172 11,24 1.285 83,99 73 4,77 20 Đội Bình 1.742 273 15,67 1.391 79,85 78 4,48 21 Đại Hùng 1.681 132 7,85 1.367 81,32 182 10,83 22 Đại C−ờng 1.198 271 22,62 842 70,28 85 7,10 23 Đông Lỗ 1.529 105 6,87 1.262 82,54 162 10,60 24 Trung Tú 1.736 235 13,54 1.405 80,93 96 5,53 25 Đồng Tân 1.418 150 10,58 1.166 82,23 102 7,19 26 Minh Đức 1.371 309 22,54 941 68,64 121 8,83 27 Kim Đ−ờng 1.836 126 6,86 1.625 88,51 85 4,63 28 Hoà Lâm 1.401 332 23,70 973 69,45 96 6,85 29 Trầm Lộng 1.724 392 22,74 1.103 63,98 229 13,28 Toàn huyện 48.044 5.875 38.993 3.176 (nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng huyện ứng Hoà) 90 Phụ lục 3: Một số hình ảnh về tình hình sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa Hình 1: Đ−ờng vào khu vực trang trại Hình 2: Mô hình thâm canh theo công thức Lúa – Cá - Thuỷ cầm 91 Hình 3: Mô hình chuyên nuôi trồng thuỷ sản ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2900.pdf
Tài liệu liên quan