Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sinh trưởng và phát triển đến chất lượng gỗ mỡ 10 tuổi trồng tại Huyện chợ Đồn - Bắc Kạn làm cơ sở cho các nhà sử dụng gỗ lựa chọn nguyên liệu trong quá trình sản xuất

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUYỄN CHÍ KIÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẾN CHẤT LƢỢNG GỖ MỠ 10 TUỔI TRỒNG TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN - BẮC KẠN LÀM CƠ SỞ CHO CÁC NHÀ SỬ DỤNG GỖ LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thái Nguyên, 2009 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

pdf111 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sinh trưởng và phát triển đến chất lượng gỗ mỡ 10 tuổi trồng tại Huyện chợ Đồn - Bắc Kạn làm cơ sở cho các nhà sử dụng gỗ lựa chọn nguyên liệu trong quá trình sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGUYỄN CHÍ KIÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẾN CHẤT LƢỢNG GỖ MỠ 10 TUỔI TRỒNG TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN - BẮC KẠN LÀM CƠ SỞ CHO CÁC NHÀ SỬ DỤNG GỖ LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Thái Thái Nguyên, 2009 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Văn Thái, người đã hướng dẫn trực tiếp, chỉ đạo tận tình, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn này. Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến sự quan tâm, giúp đỡ, động viên của các thầy cơ giáo Khoa Sau đại học, Phịng thí nghiệm trung tâm, Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên cùng bàn bè đồng nghiệp. Tơi xin chân thành cảm ơn đến tập thể Ban lãnh đạo cùng các quý phịng lâm trường huyện Chợn Đồn – tỉnh Bắc Kạn, Cơng ty Ván Dăm Thái Nguyên, Trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi về cơ sở vật chất thí nghiệm trong quá trình làm luận văn. Cuối cùng cho tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè gần xa đã giúp đỡ và động viên tơi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành cuốn luận văn này. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Chí Kiên Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu và chữ viết .....……………………………………….i Danh mục các bảng………………………………………………...………..ii Danh mục các hình…………….....................................................................iii ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................... 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 12 1.1. Tổng quan về đối tượng nghiên cứu.................................................... 12 1.1.1. Tổng quan chung về gỗ Mỡ ......................................................... 12 1.1.2. Tổng quan về gỗ mỡ trồng tại Bắc Kạn ........................................ 16 1.2. Tổng quan về nghiên cứu và sử dụng gỗ Mỡ ...................................... 17 1.2.1. Trên thế giới ................................................................................ 17 1.2.2. Ở Việt Nam ................................................................................. 18 1.3. Tổng quan vùng nghiên cứu ............................................................... 20 1.3.1. Thị trấn Bằng Lũng ...................................................................... 20 1.3.2. Xã Đơng Viên .............................................................................. 23 1.3.3. Xã Bình Trung ............................................................................. 26 Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................ 29 2.1. Điều kiện sinh trưởng ảnh hưởng đến sự phát triển của cây và chất lượng gỗ ............................................................................................. 29 2.2. Ảnh hưởng của một số tính chất gỗ đến chế biến sử dụng gỗ .............. 31 2.2.1. Ảnh hưởng của một số tính chất vật lý của gỗ đến chế biến sử dụng gỗ ............................................................................................. 31 2.2.2. Ảnh hưởng của một số tính chất cơ học của gỗ tới cơng nghệ và sử dụng gỗ ........................................................................................ 33 Chƣơng 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 35 3.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 35 3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 35 3.2.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................. 35 3.2.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 35 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 3.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 36 3.3.1. Nghiên cứu điều kiện sinh trưởng ảnh hưởng đến phát triển của cây gỗ mỡ 10 tuổi ............................................................................ 36 3.3.2. Xác định tính chất của gỗ Mỡ 10 tuổi .......................................... 36 3.3.3. Xác định mối tương quan giữa khả năng sinh trưởng phát triển, chất lượng gỗ mỡ 10 tuổi và định hướng sử dụng ......................... 36 3.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 37 3.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu ........................................................ 37 3.4.2. Phương pháp luận ........................................................................ 37 3.4.4. Phương pháp thực nghiệm ........................................................... 37 3.4.5. Phương pháp tổng hợp kết quả và xử lý thống kê tốn học .......... 43 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................ 45 4.1. Điều kiện sinh trưởng ảnh hưởng đến đường kính và chiều cao cây Mỡ 10 tuổi .......................................................................................... 45 4.1.1. Điều kiện tự nhiên tại xã Bình Trung ảnh hưởng đến đường kính và chiều cao cây gỗ Mỡ 10 tuổi ..................................................... 45 4.1.2. Điều kiện sinh trưởng tại xã Đơng Viên ảnh hưởng đến đường kính và chiều cao cây gỗ Mỡ 10 tuổi .......................................... 47 trồng tại 3 vùng nghiên cứu ....................................................................... 51 4.2. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao cây Mỡ 10 tuổi đối với chất lượng gỗ ............................................................................................. 51 4.2.1. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao cây đến độ ẩm tuyệt đối ......................................................................................................... 51 4.2.2. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao cây mỡ đến sức hút nước tối đa của gỗ ................................................................................. 53 4.2.3. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao đến khối lượng thể tích gỗ ................................................................................................... 54 4.2.4. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao đến khả năng dãn nở ......... 56 4.2.5. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao đến sức chịu ép dọc thớ của gỗ .............................................................................................. 57 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 4.2.6. Ảnh hưởng của đường kính, chiều cao cây mỡ đến sức kéo dọc thớ .................................................................................................. 59 4.2.7. ảnh hưởng của đường kính, chiều cao đến sức chịu uốn tĩnh ....... 60 4.3. Đánh giá chất lượng gỗ mỡ 10 tuổi ..................................................... 63 4.3.1. Đánh giá chất lượng gỗ dựa vào cấu tạo gỗ.................................. 63 4.3.2. Đánh giá chất lượng gỗ dựa vào tính chất vật lý của gỗ ............... 64 4.3.3. Đánh giá chất lượng gỗ dựa vào tính chất cơ học của gỗ ............. 67 4.4. Đề xuất hướng sử dụng gỗ mỡ 10 tuổi ................................................ 69 4.4.1. Trong xây dựng ........................................................................... 69 4.4.2. Trong sản xuất đồ mộc thơng dụng .............................................. 70 4.4.3. Trong sản xuất ván nhân tạo ........................................................ 71 4.4.4. Trong một số lĩnh vực khác ......................................................... 74 Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 76 5.1. Kết luận .............................................................................................. 76 5.2. Kiến nghị ............................................................................................ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 78 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Biểu đố so sánh kích thước đường kính và chiều cao cây Mỡ trồng tại 3 vùng nghiên cứu……………………………………………… Hình 4.2. Biểu đồ so sánh độ ẩm tuyệt đối theo đường kính và chiều cao của gỗ mỡ 10 tuổi được trồng tại 3 vùng nghiên cứu…………………… Hình 4.3. Biểu đồ so sánh sức hút nước tối đa theo đường kính và chiều cao của gỗ mỡ 10 tuổi được trồng tại 3 vùng nghiên cứu………………… Hình 4.4. Biểu đồ so sánh khối lượng thể tích của gỗ mỡ 10 tuổi theo đường kính và chiều cao được trồng tại 3 vùng nghiên cứu……………… Hình 4.5. Biểu đồ so sánh khả năng dãn nở của gỗ mỡ 10 tuổi theo đường kính và chiều cao cây được trồng tại 3 vùng nghiên cứu………………… Hình 4.6. Biểu đồ so sánh sức chịu ép dọc thớ gỗ Mỡ 10 tuổi theo đường kính và chiều cao cây được trồng tại 3 vùng nghiên cứu………………… Hình 4.7. Biểu đồ so sánh sức chịu kéo dọc thớ gỗ Mỡ 10 tuổi theo đường kính và chiều cao cây được trồng tại 3 vùng nghiên cứu………… Hình 4.8. Biểu đồ so sánh độ bền uốn tĩnh gỗ Mỡ 10 tuổi theo đường kính và chiều cao cây được trồng tại 3 vùng nghiên cứu………………… 40 42 44 45 47 48 50 51 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu ý nghĩa Đơn vị PAM UBND Uỷ ban nhân dân TN Thái Nguyên TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam m Khối lượng g h Giờ BL Bằng Lũng ĐV Đơng Viên BT Bình Trung x Trị số trung bình cộng S Độ lệch tiêu chuẩn S% Hệ số biến động % P% Hệ số chính xác % nd Độ bền nén dọc thớ MPa ut Độ bền uốn tĩnh MPa W Độ ẩm % Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Một số thơng số ngoại quan của gỗ Mỡ ......................................... 14 Bảng 1.2. Thơng số cấu tạo của gỗ Mỡ.......................................................... 15 Bảng 1.3. Số lượng lỗ mạch của Mỡ ............................................................. 15 Bảng 1.4. Đường kính lỗ mạch của gỗ Mỡ, m ............................................. 15 Bảng 1.5. Kích thước của tia gỗ, m ............................................................. 15 Bảng 1.6. Chiều dài sợi của gỗ Mỡ, mm ........................................................ 16 Bảng 4.1. Kết quả phân tích phẫu diện đất tại Bình Trung ............................. 46 Bảng 4.2. Đường kính và chiều cao cây mỡ 10 tuổi tại Bình Trung ............... 46 Bảng 4.3. Kết quả phân tích phẫu diện đất tại Đơng Viên.............................. 47 Bảng 4.4. Đường kính và chiều cao cây mỡ 10 tuổi tại Đơng Viên................ 47 Bảng 4.5. Kết quả phân tích phẫu diện đất tại Bằng Lũng ............................. 49 Bảng 4.6. Đường kính và chiều cao cây mỡ 10 tuổi tại Bằng Lũng ............... 49 Bảng 4.7. Bảng so sánh đường kính và chiều cao cây mỡ trồng tại 3 vùng nghiên cứu ........................................................................... 50 Bảng 4.8. Kết quả độ ẩm tuyệt trung bình của gỗ mỡ 10 tuổi, % ................... 52 Bảng 4.9. Kết quả sức hút nước tối đa của gỗ mỡ 10 tuổi, % ......................... 53 Bảng 4.10. Kết quả khối lượng thể tích trung bình của gỗ mỡ 10 tuổi ........... 55 Bảng 4.11. Khả năng dãn nở trung bình của gỗ mỡ 10 tuổi ........................... 56 Bảng 4.12. Sức chịu ép dọc thớ trung bình của gỗ mỡ 10 tuổi, MPa .............. 58 Bảng 4.13. Sức chịu kéo dọc thớ trung bình của gỗ Mỡ 10 tuổi, MPa ........... 59 Bảng 4.14. Độ bền uốn tĩnh trung bình của gỗ mỡ 10 tuổi, MPa ................... 61 Bảng 4.15. Tổng hợp so sánh đường kính, chiều cao, tính chất vật lý và cơ học của gỗ mỡ trồng tại 3 vùng nghiên cứu ................................ 62 Bảng 4.16. So sánh độ hút nước tối đa của gỗ mỡ 10 tuổi và một số loại gỗ khác....................................................................................... 64 Bảng 1.7. So sánh khả năng dãn nở tiếp tuyến của gỗ mỡ 10 tuổi và một số loại gỗ khác ................................................................................... 66 Bảng 4.18. Tiêu chuẩn so sánh độ bền nén dọc thớ gỗ mỡ 10 tuổi ................. 67 Bảng 4.19. So sánh giới hạn bền khi nén dọc thớ của gỗ mỡ 10 tuổi và một số loại gỗ khác ................................................................................... 67 Bảng 4.20. Tiêu chuẩn so sánh độ bền uốn tĩnh gỗ mỡ 10 tuổi ...................... 68 Bảng 4.21. So sánh giới hạn bền uốn tĩnh của gỗ mỡ 10 tuổi và một số loại gỗ khác ............................................................................................................... 69 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, thế giới đang tích cực tìm kiếm những lồi cây bản địa, mọc nhanh, cĩ cấu tạo, tính chất phù hợp … làm nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp Chế biến lâm sản. Thực hiện Chỉ thị số 19/1999/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 16 tháng 07 năm 1999 về việc thực hiện các biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ gỗ rừng trồng, Chỉ thị số 19/2004/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 01 tháng 06 năm 2004 về một số giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản phẩm gỗ và Chỉ thị số 18/2007/CT- TTg của thủ tướng chính phủ ngày 05 tháng 02 năm 2007 về chiến lược phát triển Lâm Nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 [1], [2], [3]; ngành chế biến gỗ Việt Nam và các ngành kinh tế liên quan đã tích cực, chủ động tìm kiếm nguyên liệu, sử dụng hợp lý nguyên liệu, cải tiến cơng nghệ, thiết bị… để đẩy mạnh phát triển sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ. Việc nghiên cứu và đưa vào trồng những loại cây thích hợp với điều kiện tự nhiên của vùng, cho năng suất chất lượng gỗ tốt và đồng thời là cây chiến lược phủ xanh đất trống đồi trọc duy trì tác dụng của rừng đối với đời sống con người nơi đây. Một trong số những loại cây trồng phổ biến hiện nay trên địa bàn huyện là cây mỡ (Manglietia glauca Dandy), là cây gỗ nhỡ, chiều cao vút ngọn cĩ thể đạt tới trên 20 m, đường kính 20 - 35 cm, cây thường xanh quanh năm, cĩ đặc tính sinh trưởng khá nhanh, thích hợp với các loại đất cịn tính chất đất rừng [6]. Cho đến nay, cây mỡ trong rừng nguyên sinh khơng phát hiện được mấy. Những quần thụ mỡ cịn gặp đều là thuần loại thứ sinh phục hồi sau nương rẫy và những rừng trồng. Trong rừng tự nhiên mọc xen với kháo, giổi, chị nâu, vạng trứng… Mỡ là cây đặc hữu của miền Bắc Việt Nam, phân bố nhiều ở vùng Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Kạn vào đến Thanh Hố, Hà Tĩnh, rải rác đến tận Quảng Bình [6], [31]. Trên thế giới, mỡ phân bố nhiều ở Lào, Thái Lan, miền nam Trung [11]. Việc xác định, sử dụng gỗ mỡ hiện nay của người dân địa phương chủ yếu phục vụ đĩng đồ gia dụng, làm nhà…. Vì vậy, hiệu quả sử dụng gỗ mỡ cịn thấp, gây lãng phí gỗ. Trong thời gian qua trên địa bàn huyện đã cĩ một số chương trình, dự án về cây Mỡ. Những cơng trình này đã gĩp phần giải quyết những tồn tại trong thực tiễn sản xuất, làm sáng tỏ một số vấn đề cĩ ý nghĩa khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau. Nhưng chủ yếu là giới thiệu đặc Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 điểm, xuất xứ, chọn giống, tìm hiểu về khả năng gây trồng và giá trị sử dụng cũng như tiềm năng của cây mỡ trong cơng tác trồng rừng tập trung, trồng rừng phịng hộ và cải thiện nguồn giống. Song việc nâng cao giá trị sử dụng, tận dụng tối đa tiềm năng của gỗ mỡ chưa được chú ý đúng mức. Nghiên cứu điều kiện sinh trưởng và phát triển của cây đến chất lượng của gỗ mỡ, qua đĩ làm cơ sở đánh giá chất lượng của loại gỗ này, từ đĩ cĩ thể thay thế cho một số loại gỗ tự nhiên khác để làm nguyên liệu cho các sản phẩm mà vẫn giữ được hình thức, chất lượng, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, hạ giá thành sản phẩm... Bên cạnh đĩ, việc nghiên cứu cơ bản cấu tạo, tính chất cơ, lý, hố của gỗ mỡ để làm cơ sở khoa học cho việc định hướng sử dụng đối với lồi cây này một cách tổng hợp, cĩ hiệu quả. Từ đĩ cĩ thể mở rộng qui mơ phát triển, gây trồng đối với cây gỗ mỡ, nâng cao vai trị của rừng trong việc cung cấp nguyên liệu cho ngành Chế biến lâm sản và các ngành khác, … vừa là yêu cầu cấp bách khoa học, vừa là yêu cầu của thực tiễn sản xuất. Cho tới nay chưa cĩ đề tài nghiên cứu cụ thể về ảnh hưởng của điều kiện sinh trưởng của gỗ mỡ đến chất lượng gỗ. Do đĩ việc trồng và sử dụng gỗ mỡ chưa đạt hiệu quả cao trong lĩnh vực sản xuất chế biến: Đồ mộc, đồ gia dụng, ván nhân tạo và trang trí nội thất... Để giúp cho các nhà gia cơng chế biến gỗ mỡ cĩ hướng sử dụng, tận dụng đạt hiệu quả cao nhất các sản phẩm từ gỗ mỡ, tránh gây lãng phí gỗ chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện sinh trưởng và phát triển đến chất lượng gỗ Mỡ (Manglietia glauca Dandy) 10 tuổi trồng tại huyện Chợ Đồn - Bắc Kạn làm cơ sở cho các nhà sử dụng gỗ lựa chọn nguyên liệu trong quá trình sản xuất". Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về đối tƣợng nghiên cứu 1.1.1. Tổng quan chung về gỗ Mỡ Đặc điểm nhận biết Cây gỗ mỡ (Manglietia glauca Dandy) thuộc họ Mộc lan, cây cao 20- 25 m, đường kính 30-60 cm. Thân đơn trục, thẳng, trịn đều, đột thĩt ngọn nhỏ, tán hình tháp. Vỏ nhẵn màu xám xanh; lớp vỏ trong màu trắng ngà, thơm nhẹ. Cành non xanh nhạt gần thẳng gĩc với thân chính. Lá kèm bao chồi, trụng sớm để lại sẹo vịng quanh. Lá đơn mọc cách, hình trái xoan hoặc trứng ngược, đầu và đuơi lá nhọn dần; phiến lá dài 15-20 cm, rộng 4-6 cm, mặt trên màu lục thẫm, mặt dưới nhạt hơn, hai mặt lá nhẵn, gân lá nổi rõ. Cuống lá dài, mảnh, gốc mang vết lõm. Hoa lớn, dài 6-8 cm, mọc lẻ ở đầu cành; bao hoa 9 cánh, màu trắng; 3 cánh ngồi cùng phớt xanh. Nhị nhiều, chỉ nhị ngắn, nhị và nhụy xếp sát nhau trên đế hoa hình trụ. Nhụy gồm nhiều lá nỗn rời xếp xoắn ốc tạo thành khối hình trứng, vịi nhụy ngắn. Quả đại kép hình trứng hoặc hình trụ. Các đại phát triển đều, đỉnh trịn, nứt bụng. Mỗi đại mang 5-6 hạt. Hạt nhẵn, vỏ hạt đỏ, thơm nồng [6] Đặc điểm sinh học và sinh thái học Mỡ sinh trưởng tương đối nhanh, trong rừng trồng mỗi năm mỡ cĩ thể cao thêm 1,4-1,6 m, đường kính tăng 1,4-1,6 cm, từ tuổi 20 tốc độ sinh trưởng chậm dần. Mỡ lá cây thường xanh, sinh trưởng nhịp điệu, thay lá nhiều từ tháng 11, 12 đến tháng 2, 3 năm sau [6]. Mỡ là cây ưa sáng, nhưng khi cịn nhỏ (1-2 tuổi) cần ánh sáng yếu, khơng chịu được ánh sáng quá mạnh cũng như bĩng râm quá nhiều, trong giai đoạn vào mùa hè, thu, cây sinh trưởng tốt trong điều kiện ánh sáng tán xạ, nhưng đơng xuân lại địi hỏi được chiếu sáng nhiều hơn. Từ 3 tuổi yêu cầu tồn sáng [11] Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 Mỡ là cây thường xanh, nhưng trong mùa đơng là rụng nhiều, lá non khơng mọc thêm, thơi gian này cây sinh trưởng rất yếu, mùa sinh trưởng mạnh thường từ tháng 3 đến tháng 11 là thời kỳ trong tháng nhiệt độ trung bình từ 26-280C, lượng mưa trung bình trên 10mm, số ngày mưa từ 15-25 ngày, số ngày cĩ nắng 20 ngày, nếu các yếu tố thời tiết trên yếu hơn hoặc vượt quá, trạng thái sinh trưởng của Mỡ sẽ ngừng, yếu hoặc bị hạn chế (Lâm Cơng Định 1979) [11]. Hệ rễ rất phát triển, rễ cọc ăn sâu 2-3 m. Rễ ngang nhiều nhánh và ăn khá dài ra các hướng, song tập trung ở tầng đất mặt ở độ sâu khoảng 10-30 cm. Cây Mỡ tái sinh tự nhiên ít, chỉ thấy ở nơi thảm tươi thưa. Cĩ khả năng tái sinh trồi khoẻ [31]. Mùa hoa tháng 2-4, quả chín tháng 9-10, cây 9-10 tuổi bắt đầu ra hoa kết quả. Mỡ là lồi cây ưa sáng, lúc nhỏ cần che bĩng nhẹ, là cây tiên phong định vị phân bố rải rác trong các rừng thứ sinh ở các đai thấp 400m trở xuống so với mặt biển. Mỡ mọc tốt trên các loại đất sấu, ẩm, nhiều dinh dưỡng, loại đất ferralit đỏ vàng phát triển tren các loại đá mâcm chua. ở rừng mỡ trồng thuần lồi [6]. Phân bố địa lý Mỡ thích hợp với nhiệt độ trung bình năm 22-240C, lượng mưa từ 1400-2000 mm/năm và độ ẩm khơng khí trên 80%. Tuy nhiên cây con mới trồng nếu gặp sương muối, nhiệt độ xuống thấp cũng bị hại, táp lá, héo ngọn [11],[31] . Cho đến nay, cây mỡ trong rừng nguyên sinh khơng phát hiện được mấy. Những quần thụ mỡ cịn gặp đều là thuần loại thứ sinh phục hồi sau nương rẫy và những rừng trồng. Trong rừng tự nhiên mọc xen với kháo, giổi, chị nâu, vạng trứng… [31]. Mỡ thường phân bố ở độ cao 300-400 m trở xuống, trong các hệ đồi bát úp, sinh trưởng tốt trên các đất Jeralit đỏ vàng, sâu, ẩm, mát, thốt nước, nhiều mùn (trên 3%), phát triển trên phiến thạch, mica, sét, Gneis, poĩcphia. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 Tốt nhất là trên đất rừng vừa mới khai thác xong. Khơng trồng được mỡ trên đất cỏ tranh, đất đồi trọc [31]. Mỡ là cây đặc hữu của miền bắc Việt Nam, phân bố nhiều ở vùng Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Kạn vào đến Thanh Hố, Hà Tĩnh, rải rác đến tận Quảng Bình. [6], [31]. Trên thế giới, Mỡ phân bố nhiều ở Lào, Thái Lan, Miền Nam Trung Quốc [11]. Giá trị Giác gỗ màu xám trắng, lõi màu vàng nhạt hơi cĩ ánh bạc. Gỗ mềm thớ thẳng, mịn, dễ làm, khĩ bị mối mọt. Cĩ thể dùng gỗ Mỡ làm nguyên liệu giấy, gỗ dán lạng, bút chì, đĩng đồ, làm nhà cửa và trụ mỏ… [6]. Khả năng kinh doanh và bảo tồn Mỡ được trồng thành rừng thuần lồi đầu tiên ở Hà Giang, Yên Bái (1932). Đến nay, Mỡ đã là lồi cây quen thuộc được trồng thành rừng phổ biến ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh trở ra Bắc như ở Tuyên Quang, Bắc Kạn…. Sau khi khai thác cĩ thể kinh doanh rừng chồi. Rừng trồng thuần loại cỡ 20 tuổi trở lên tốc độ tăng trưởng chậm rõ rệt [6]. Đặc điểm thơng số cấu tạo của gỗ mỡ [9] Bảng 1.1. Một số thơng số ngọai quan của gỗ Mỡ TT Thơng số Đơn vị tính Trị số 1 Chiều cao tối đa m 35 2 Đường kính lớn nhất cm 80 3 Chiều dày vỏ trung bình mm 10 4 Độ cong trung bình (f) % 1,2 5 Độ thĩt ngọn trung bình (c) cm/m 1,2 6 Độ trịn đều (Kr) 0,8 7 Số lượng mắt gỗ trung bình mắt/m 4,1 8 Đường kính mắt gỗ trung bình cm 3,2 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 Bảng 1.2. Thơng số cấu tạo của gỗ Mỡ TT Thơng số Đơn vị tính Trị số 1 Gỗ cĩ lõi màu vàng nhạt, gỗ giác màu trắng xám 2 Là loại gỗ cĩ giác, lõi phân biệt 3 Tỷ lệ gỗ giác % 25-30 4 Tỷ lệ gỗ lõi % 70-75 5 Gỗ sớm và gỗ muộn khơng phân biệt 6 Mạch phân tán, tụ hợp đơn – kép 7 Mật độ lỗ mạch lỗ/mm2 10,5 8 Số lượng tia gỗ tia/mm2 7-8 9 Chiều cao tia gỗ 10-3 mm 142 10 Chiều rộng tia gỗ 10-3 mm 41 12 Độ nghiêng thớ gỗ độ 5-7 13 Vịng năm/ vịng tăng trưởng mm 10-12 Bảng 1.3. Số lượng lỗ mạch của Mỡ, lỗ/mm2 Trị số Tuổi 5 Tuổi 10 Tuổi 15 Tuổi 20 tuổi 25 Trung bình 9,63 9,94 10,35 10,50 11,37 Lớn nhất 10,5 11,5 12,0 12,5 12,5 Nhỏ nhất 8,5 9,5 9,5 9,5 10,5 Bảng 1.4. Đường kính lỗ mạch của gỗ Mỡ (m) Trị số Tuổi 5 Tuổi 10 Tuổi 15 Tuổi 20 Tuổi 25 Trung bình 1,26 3,32 3,40 3,37 1,84 Lớn nhất 1,53 3,73 4,12 3,75 2,35 Nhỏ nhất 1,04 2,64 2,98 2,89 1,34 Bảng 1.5. Kích thước của tia gỗ (m) Trị số Tuổi 5 Tuổi 10 Tuổi 15 Tuổi 20 Tuổi 25 Cao Rộng Cao Rộng Cao Rộng Cao Rộng Cao Rộng Trung bình 10,18 1,52 10,37 1,27 10,75 0,99 7,53 0,79 11,41 1,11 Lớn nhất 12,83 1,87 12,46 1,52 14,32 1,23 8,94 0,92 14,21 1,42 Nhỏ nhất 7,64 1,04 8,47 0,98 7,94 0,55 6,47 0,58 8,61 0,80 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 Bảng 1.6. Chiều dài sợi của gỗ Mỡ (mm) Trị số Tuổi 5 Tuổi 10 Tuổi 15 Tuổi 20 Tuổi 25 Trung bình 0,92 0,95 0,98 0,98 1,02 Lớn nhất 1,08 1,11 1,14 1,18 1,23 Nhỏ nhất 0,84 0,89 0,94 0,94 0,95 1.1.2. Tổng quan về gỗ mỡ trồng tại Bắc Kạn Bắc Kạn là một tỉnh phát triển khá mạnh trong cơng việc trồng rừng. Đặc biệt là trồng gỗ Mỡ. Trong đĩ huyện Chợ Đồn cũng là một huyện cĩ tỷ lệ rừng trồng khá lớn. Trồng rừng phịng hộ hỗn giao dự án 327 Mỡ, Trám, Lát: Từ năm 1984 đến 1997 được 1.300 ha với mật độ 1.625 cây/ha. Trong đĩ 625 cây Trám, Lát là cây tầng cao, 1.000 cây mỡ là cây tầng trung Trồng rừng phịng hộ hỗn giao dự án trồng mới 5 triệu ha rừng Mỡ, Trám, Lát từ năm 1998 đến nay: 150 ha trên địa bàn các xã Yên Thịnh, Yên Thượng, Rã Bản Rừng trồng quốc doanh do lâm trường quản lý: Trồng từ năm 1984 đến năm 1987 ha được 487 ha trên địa bàn 4 phân trường với mật độ 3.300 cây/ ha: Gồm cĩ Phân trường I Nà Ngà - Xã Đại Sảo 177,16 ha; Phân trường II Yên Mỹ - Xã Yên Mỹ 133,66 ha; Phân trường III Yên Nhuận - Xã Yên Nhuận 119,66 ha; Phân trường IV Khuổi tầu - Kéo lếch - Xã Bằng Lãng, Phong Huân, Nghĩa Tá 56,57 ha Trồng rừng dự án PAM 5322 từ năm 1997 đến năm 2000: Trồng được 1.381,54 ha. Trong đĩ: Thị trấn Bằng Lũng 303,27 ha Đơng Viên 167,92 ha Đại Sảo 190,69 ha Bằng Lãng 135,66 ha Nghĩa Tá 173,99 ha Bình Trung 410,01 ha Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 Hiện nay bình quân mỗi năm nhân dân tự trồng được khoảng 200 ha trên địa bàn tồn huyện. Tính từ năm 2001 đến 2006 nhân dân tự trồng được 1.200 ha. Trong đĩ tại trên địa bàn 3 xã: Thị trấn, Đơng Viên và Bình Trung là: Thị trấn: - Trồng theo dự án PAM 5322: 302,27 ha. Trong đĩ năm 1997 trồng 54,68 ha; Năm 1998 trồng 47,78 ha; Năm 1999 trồng 97,72 ha; Năm 2000 trồng 103,09 ha - Nhân dân tự trồng từ 2001 đến 2006: 70 ha Đơng Viên: - Trồng theo dự án PAM 5322: 167,92 ha. Trong đĩ năm 1997 trồng 9,89 ha; Năm 1998 trồng 14,07 ha; Năm 1999 trồng 69,48 ha; Năm 2000 trồng 74,48 ha - Nhân dân tự trồng từ 2001 đến 2006: 60 ha Bình Trung: - Trồng theo dự án PAM 5322: 410,01 ha. Trong đĩ năm 1997 trồng 69,00 ha; Năm 1998 trồng 82,97 ha; Năm 1999 trồng 160,31 ha; Năm 2000 trồng 97,73 ha - Nhân dân tự trồng từ 2001 đến 2006: 250 ha 1.2. Tổng quan về nghiên cứu và sử dụng gỗ Mỡ 1.2.1. Trên thế giới Trên thế giới, gỗ mỡ được sử dụng khá rộng dãi, đặc biệt ở một số nước châu á như : Indonesia, Thái Lan, Lào, Malaysia và Trung Quốc.... Trong đĩ, ở Indonesia gỗ mỡ được gọi là Kepelan và được sử dụng làm nhà, ván mỏng (veneer), làm cửa, chuơi dao, gỗ này được sử dụng để thực hiện nội thất và khắc bảng và khơng bao giờ cho Statues và làm ván dán [36], [41]. ở Lào, cây gỗ mỡ được trồng từ lâu nhưng chủ yếu được sử dụng làm nhà, làm đồ mộc thơng dụng và một số lĩnh vực khác [32] ở Thái Lan, Malysia và Trung Quốc, gỗ mỡ được trồng chủ yếu để làm nhà, làm nhạc cụ, đĩng thuyền và làm giấy.....[33], [34], [39], [40]. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 1.2.2. Ở Việt Nam Hiện nay ở nước ta, gỗ Mỡ được sử dụng chủ yếu vào nhiều việc: Làm cột, kèo nhà, làm mộc, đĩng bàn ghế, giường, tủ, cơng nghệ sản xuất ván dán,….. Tuy nhiên, việc sử dụng gỗ mỡ vào những việc đĩ chưa hợp lý với tuổi cây và đường kính, từ đĩ chưa mang lại hiệu quả sử dụng gỗ và đem lại kinh tế cao cho người dân. Mỡ là lồi cây cĩ tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh (tăng trưởng đường kính cĩ thể đạt tới 1-2 cm/năm). Thơng số hình học được xem như là lồi cây lý tưởng cho quá trình gia cơng chế biến, tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu cao. Thớ gỗ thẳng và mịn, đây là một ưu thế rất lớn cho quá trình gia cơng và trang sức bề mặt sản phẩm. Cấu tạo gỗ tương đối đồng đều, phù hợp với nhiều mục đích sử dụng khác nhau: Cơng nghệ sản xuất đồ mộc, sản xuất ván nhân tạo (Ván dăm, ván sợi, ván ghép thanh), sản xuất giấy. Tia gỗ nhỏ, chiều dài sợi lớn - đây là loại gỗ đáp ứng được yêu cầu của nguyên liệu để sản xuất giấy chất lượng cao. Xuất phát từ việc nâng cao khả năng sử dụng hiệu quả của gỗ Mỡ, đã cĩ một số đề tài tiến hành nghiên cứu về điều kiện sinh trưởng, tìm hiểu cấu tạo gỗ, xác định một số tính chất cơ lý của gỗ và tiến hành nghiên cứu cụ thể vào một số lĩnh vực sử dụng: - Nơng Văn Tuấn (1998), Nghiên cứu ảnh hưởng của biến động lượng mưa tới tăng trưởng đường kính và chiều cao cây mỡ trồng tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Hữu Lũng – Lạng sơn. Đề tài tốt nghiệp Đại học, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội. Kết quả của đề tài đã đưa ra được sự ảnh hưởng của lượng mưa tới tăng đường kính và chiều cao cây gỗ Mỡ. - Lê Bá Sin, Nguyễn Thế Nghiệp, Trần Kim Trọng (2004-2005), Nghiên cứu sử dụng gỗ mỡ 10, 20, 25 tuổi để sản xuất ván ghép thanh dạng Fingerjoint. Đề tài tốt nghiệp Đại học, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội. Kết luận của đề tài là gỗ mỡ phù hợp trong việc sản xuất ván ghép thanh và đưa ra được các thơng số ngĩn ghép, áp suất ép, chế độ gia cơng phù hợp cho từng độ tuổi của gỗ. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 - Vũ Văn Đăng (2004), Nghiên cứu về cấu tạo và cấu tạo hiển vi của gỗ Mỡ theo năm tuổi. Đề tài tốt nghiệp Đại học, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội. Kết luận của đề tài đã đưa ra được kết quả về cấu tạo thơ đại và hiển vi của gỗ mỡ ở các cấp tuổi từ 5, 10, 15, 20, 25 (bảng 1.1-1.6). Đề tài đã đưa ra kết luận đánh giá gỗ Mỡ là lồi cây cĩ tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh (tăng trưởng đường kính cĩ thể đạt tới 2 cm/năm). Thơng số hình học được xem như là lồi cây lý tưởng cho quá trình gia cơng chế biến, tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu cao. Thớ gỗ thẳng và mịn, đây là một ưu thế rất lớn cho quá trình gia cơng và trang sức bề mặt sản phẩm. Cấu tạo gỗ tương đối đồng đều, phù hợp với nhiều mục đích sử dụng khác nhau: Cơng nghệ sản xuất đồ mộc, sản xuất ván nhân tạo: Ván dăm, ván sợi, ván ghép thanh, sản xuất giấy. Tia gỗ nhỏ, chiều dài sợi lớn - đây là loại gỗ đáp ứng được yêu cầu của nguyên liệu để sản xuất giấy chất lượng cao. - Phạm Xuân Kha (2004), Nghiên cứu sự biến đổi một số tính chất vật lý của gỗ Mỡ theo tuổi cây, đánh giá khả năng sử dụng loại gỗ này trong cơng nghệ sản xuất ván ghép thanh. Đề tài tốt nghiệp Đại học, Đại._. học Lâm nghiệp, Hà Nội. Kết quả của đề tài đã đưa ra được một số tính chất của gỗ Mỡ theo các cấp tuổi 5, 10, 15, 20, 25 và đưa ra được kết luận Mỡ là loại gỗ cĩ tỷ lệ co rút nhỏ (so với các loại gỗ mọc nhanh rừng trồng). Chỉ tiêu này cho phép chúng ta kết luận rằng: gỗ Mỡ cĩ độ cong, vênh, biến dạng nhỏ; thuận lợi cho các chi tiết và kết cấu dạng lắp ghép: Cửa, ngăn kéo… Đồng thời, một chỉ số hết sức quan trọng đối với nguyên liệu để sản xuất ván ghép thanh là tỷ lệ co rút theo phương tiếp tuyến/ tỷ lệ co rút theo phương xuyên tâm tương đối lý tưởng (tỷ số này đối với gỗ Mỡ là 1,59), đều nhỏ hơn 1,80. Đây là loại gỗ cĩ cấu tạo đồng nhất, dễ sấy, dễ gia cơng, biến dạng mặt cắt của thanh ghép nhỏ (trong sản xuất ván ghép thanh). Khả năng hút ẩm của gỗ gỗ Mỡ tương đối lớn, đây là một đặc tính rất thuận lợi cho quá trình sấy, ngâm tẩm, biến tính… Khả năng hút ẩm của gỗ Mỡ giảm dần theo tuổi cây, bởi vì trong quá trình phát triển gỗ dần ổn định các đặc tính sinh học. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 - Hồng Ngọc Tú (2004), Xác định một số tính chất cơ học chủ yếu của gỗ mỡ theo cấp tuổi cây. Đề tài tốt nghiệp Đại học, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội. Đề tài đã đưa ra được kết quả của một số tính chất cơ học của gỗ Mỡ và đưa ra nhận xét độ bền cơ học của gỗ Mỡ đều tăng dần theo tuổi cây; tuy nhiên tốc độ tăng chậm dần và ổn định dần sau tuổi 15 năm. Với các giá trị độ bền như trên, chúng ta khơng thể sử dụng loại gỗ này trong các cơng trình, các chi tiết chịu lực lớn. Cĩ thể sử dụng gỗ Mỡ để sản xuất ván ghép thanh, ván dán, ván dăm, ván sợi sử dụng trong đồ mộc thơng dụng như: Bàn, ghế, tủ, trần nhà, sàn nhà…. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về ảnh hưởng của điều kiện sinh trưởng đến chất lượng gỗ mỡ chưa được đề cập một cách rõ nét và cụ thể. Hay nĩi cách khác ảnh hưởng của đường kính và chiều cao của gỗ 10 tuổi đến chất lượng gỗ chưa được nghiên cứu, đặc biệt là gỗ Mỡ 10 tuổi được trồng tại huyện Chợ Đồn - Bắc Kạn. Do vậy, việc nghiên cứu sự ảnh hưởng của điều kiện sinh trưởng và phát triển của gỗ mỡ 10 tuổi được trồng tại huyện Chợ Đồn – Bắc Kạn đến chất lượng gỗ, từ đĩ định hướng sử dụng cho loại gỗ này ở cấp tuổi 10 là rất cần thiết. Từ đĩ nâng cao hiệu quả sử dụng gỗ Mỡ trong lĩnh vực chế biến lâm sản. 1.3. Tổng quan về vùng nghiên cứu 1.3.1. Thị trần Bằng Lũng Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý: - Thị trấn Bằng Lũng nằm ở trung tâm huyện Chợ Đồn - Phía Bắc giáp xã Ngọc Phái - Phía Tây giáp xã Yên Thượng - Phía Đơng giáp xã Phương Viên - Phía Nam giáp xã Bằng Lãng * Đặc điểm địa hình: Địa hình Thị trấn Bằng Lũng gồm nhiều dãy núi đất và đá xen kẽ là ruộng bậc thang. Độ cao tuyệt đối trung bình từ 350 đến 450 so với mực nước biển Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 Đặc điểm thời tiết – Khí hậu thuỷ văn Thị trấn Bằng Lũng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, cĩ hai mùa rõ rệt. - Nhiệt độ trung bình năm: 22,2oC - Nhiệt độ tối cao là: 32,0oC - Nhiệt độ tối thấp là: 10,00C - Lượng mưa trung bình năm: 1.410 mm - Trung bình tháng cao nhất: 319,4 mm - Trung bình tháng thấp nhất: 8,5 mm - Độ ẩm bình quân năm: 84% - Độ ẩm cao nhất: 88% - Độ ẩm thấp nhất: 79% Thuỷ văn: Bằng Lũng cĩ ba con suối: - Con suối thứ nhất bắt nguồn từ suối ngầm đùn lên thuộc tổ 4 chảy về phía nam qua địa phận tổ 12, tổ7, Bản Duồng thuộc Thị trấn Bằng Lũng và chảy sang xã Bằng Lãng - Con suối thứ hai bắt nguồn từ vùng núi của thơn Nà Pài - Thị trấn Bằng Lũng chảy qua thơn Bản Duồng và nhập cùng con suối bắt nguồn từ tổ 4 sau đĩ cùng chảy sang xã Bằng Lãng - Con suối thứ ba từ xã Ngọc Phái chảy qua thơn Bản Tàn và sau đĩ chảy về xã Bằng Lãng. Đặc điểm đất đai và thổ nhưỡng Đất đai Thị trấn Bằng Lũng chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá mẹ biến chất và đất Feralit vàng phát triển trên đá mác ma axit. Độ sâu tầng đất trên 40 cm, đất cĩ thành phần cơ giới thị trung bình Tình hình dân sinh kinh tế xã hội Tổng diện tích đất tự nhiên của Thị trấn Bằng Lũng là 2.548 ha. Trong đĩ: * Đất nơng nghiệp: 263,05 ha - Đất trồng cây hàng năm: 251,27 ha (Trong đĩ đất lúa 98,06 ha); Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 - Đất trồng cây lâu năm: 11,78 ha. * Đất lâm nghiệp: 1.682,23 ha - Đất trống: 1.051,98 ha; - Đất cĩ rừng trồng: 412,67 ha; - Đất cĩ rừng tự nhiên: 217,58 ha. * Đất nuơi trồng thuỷ sản: 20,32 ha * Đất thổ cư và đất khác: 582,40 ha Thị trấn Bằng Lũng cĩ tổng số 1.582 hộ với 25 thơn tổ. Trong đĩ cĩ hai thơn đặc biệt khĩ khăn là thơn Nà Pài và thơn Bản Tàn. Nguồn thu nhập chính chủ yếu là nơng, lâm nghiệp ( Trồng rừng ), chăn nuơi kinh tế hộ gia đình, dịch vụ vừa và nhỏ, mức thu nhập cịn thấp so với mặt bằng chung của cả nước. Mức độ đĩi nghèo thị trấn cịn nhiều khĩ khăn, thời gian gần đây thị trấn đã giảm được tỷ lệ đĩi nghèo nhưng vẫn ở mức cao 6,70%. Cuộc sống của nhân dân chủ yếu mang tính tự cung, tự cấp, sản phẩm chưa được đa dạng phong phú và cĩ giá trị kinh tế chưa cao. Hệ thống nơng nghiệp chính là cây trồng lương thực trong đĩ lúa là chủ yếu Bình quân lượng thực/người = 520 kg/người/ năm Cơ cấu kinh tế: Thu nhập từ nơng nghiệp chiếm 70%. Cịn lại là các ngành nghề khác như dịch vụ, tiểu thương, khai khống …. Kiến trúc nhà ở chủ yếu là nhà gỗ mái ngĩi, nhà cấp 4 và nhà 2, 3 tầng: Tổng số 1.581 nhà: Trong đĩ nhà cấp 3: 385 nhà = 24,35%; Nhà cấp 4: 197 nhà = 12,46%; Nhà gỗ mái ngĩi: 958 nhà = 60,59%; Nhà tạm: 41 nhà = 2,60% Dân số: Thị trấn cĩ tổng số 5.973 nhân khẩu/1.581 hộ. Trong đĩ trong độ tuổi lao động 2.500 Thành phần dân tộc: Kinh, Tày, Dao, Nùng, Hoa. Trong đĩ: - Dân tộc Kinh 1.581 khẩu/408 hộ = 26,46% Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 - Dân tộc Tày 3.425 khẩu/935 hộ = 57,34% - Dân tộc Dao 514 khẩu/121 hộ = 8,60% - Dân tộc Nùng 373 khẩu/99 hộ = 6,24% - Dân tộc Hoa 63 khẩu/17 hộ = 1,05% - Dân tộc khác 17 khẩu/2 hộ = 0,31 % Cơ sở hạ tầng Giao thơng vận tải: Hệ thống giao thơng gồm các tuyến đường liên xã và đường nội thị thị trấn đã rải nhựa tương đương đường cấp VI miền núi đi lại thuận lợi. Cịn các đường liên thơn chủ yếu là đường đất và đường cấp phối nhỏ. - Trường trung học phổ thơng: 01 cái - Chợ thị trấn: 01 cái - Trường trung học cơ sở: 03 cái - Trạm y tế: 01 trạm Ngồi ra cịn cĩ các cơ quan ban ngành, UBND, Huyện uỷ, bệnh viện, ngân hàng, kho bạc huyện đều đĩng trên địa bàn thị trấn. Số hộ sử dụng điện: 100% Số hộ sử dụng nước sạch: 100% 1.3.2. Xã Đơng Viên Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý - Xã Đơng Viên nằm ở phía Đơng huyện Chợ Đồn - Phía Bắc giáp xã Rã Bản - Phía Tây giáp xã Đại Sảo - Phía Đơng giáp xã Đơn Phong - huyện Bạch Thơng - Phía Nam giáp xã Đại Sảo và xã Dương Phong - huyện Bạch Thơng * Đặc điểm địa hình Địa hình xã Đơng Viên chủ yếu là núi đất và xen kẽ là ruộng bậc thang. Độ cao tuyệt đối trung bình từ 450 đến 500 so với mực nước biển Đặc điểm thời tiết - Khí hậu thuỷ văn Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 * Thuỷ văn: Đơng Viên cĩ 2 con suối: - Lượng mưa trung bình năm: 1.338 mm - Con suối thứ nhất bắt nguồn từ xã Phương Viên chảy qua xã Rã Bản sau đĩ chảy qua xã Đơng Viên đi về huyện Bạch Thơng (Con suối này là đầu nguồn của Sơng Cầu) - Con suối thứ hai bắt nguồn từ xã Đại Sảo chảy qua xã Đơng Viên nhập với cịn suối chảy từ xã Rã Bản xuống Đặc điểm đất đai và thổ nhưỡng Tổng diện tích đất tự nhiên của xã Đơng Viên là 2.162 ha. Trong đĩ: * Đất nơng nghiệp: 274,00 ha Gồm cĩ: - Đất trồng cây hàng năm: 253,00 ha. - Đất trồng cây lâu năm: 21,00 ha * Đất lâm nghiệp: 1.334,52 ha - Đất trống: 563,95 ha - Đất cĩ rừng trồng: 263,40 ha - Đất cĩ rừng tự nhiên: 507,17 ha * Đất nuơi trồng thuỷ sản: 25,00 ha * Đất thổ cư và đất khác: 528,48 ha Xã Đơng Viên cĩ tổng số 521 hộ với 12 thơn bản. Là xã khơng nằm trong vùng đặc biệt khĩ khăn Nguồn thu nhập chính chủ yếu là nơng, lâm nghiệp (Trồng rừng), chăn nuơi kinh tế hộ gia đình, dịch vụ, mức thu nhập cịn thấp. Mức độ đĩi nghèo Đơng Viên cịn nhiều khĩ khăn, tỷ lệ đĩi nghèo nhưng vẫn ở mức cao 10,0%. Cuộc sống của nhân dân chủ yếu mang tính tự cung, tự cấp. Hệ thống nơng nghiệp chính là cây trồng lương thực trong đĩ lúa là chủ yếu Bình quân lượng thực/người = 500 kg/người/ năm Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 Cơ cấu kinh tế - Thu nhập từ nơng nghiệp chiếm 89,06%. - Thu nhập từ lâm nghiệp chiếm 0,77% - Thu nhập từ cơng nghiệp chiếm 0,58% - Thu nhập từ xây dựng chiếm 0,19% - Thu nhập từ thương nghiệp chiếm 3,26% - Thu nhập từ dịch vụ chiếm 5,37% - Thu nhập khác chiếm 0,77% - Kiến trúc nhà ở chủ yếu là nhà gỗ mái ngĩi. Nhà cấp 4 và nhà 2, 3 tầng khơng đáng kể: Dân số Đơng Viên cĩ tổng số 2.380 nhân khẩu/521 hộ. Trong đĩ trong độ tuổi lao động 1.333 Thành phần dân tộc: Kinh, Tày, Dao và dân tộc khác. - Trong đĩ dân tộc tày chiếm 80% - Dân tộc Kinh chiếm 15% - Dân tộc Dao chiếm 3% - Dân tộc khác chiếm 2% Cơ sở hạ tầng Giao thơng vận tải: Hệ thống giao thơng gồm các tuyến đường liên xã và đường liên huyện đã rải nhựa tương đương đường cấp VI miền núi đi lại thuận lợi. Cịn các đường liên thơn chủ yếu là đường đất và đường cấp phối. - Chợ thị trấn: 01 cái - Trường trung học cơ sở: 01 cái - Trường tiểu học: 01 cái - Trạm y tế: 01 trạm - Số hộ sử dụng điện: 100% - Số hộ sử dụng nước sạch: 100% Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 1.3.3. Xã Bình Trung Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý - Xã Bình Trung là một xã vùng cao nằm ở phía nam huyện Chợ Đồn - Phía Bắc giáp xã Phong Huân và xã Nghĩa Tá - huyện Chợ Đồn - Phía Tây giáp xã Yên Sơn - Tỉnh Tuyên Quang và xã Bảo Linh - Tỉnh Thái Nguyên - Phía Đơng giáp xã Yên Nhuận - Chợ Đồn - Phía Nam giáp xã Quý Kỳ - Huyện Định Hĩa - Thái Nguyên * Đặc điểm địa hình: Địa hình Thị trấn Bằng Lũng gồm nhiều dãy núi đất và đá xen kẽ là ruộng bậc thang. Độ cao tuyệt đối trung bình từ 350 đến 450 so với mực nước biển Đặc điểm thời tiết - Khí hậu thuỷ văn Xã Bình Trung cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, chịu ảnh hưởng mạnh của giĩ mùa đơng bắc vào mùa đơng và ảnh hưởng của bão vào mùa hạ. Lượng mưa bình quân năm 1.427 mm nhưng phân bố khơng đều. Mùa khơ từ tháng 11 đến 3 năm sau; Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10. Lượng mưa tập trung vào tháng 7, 8, 9 từ 1.233 mm chiếm 85 đến 90% lượng mưa cả năm nên thường gây nên ngập úng ở các vùng thấp trũng. Vào mùa đơng cĩ thời tiết giĩ mùa đơng bắc làm cho nhiệt độ xuống thấp dưới 100C cĩ nguy hại cho cây trồng, gia cầm, gia súc và sức khoẻ con người Thời tiết sương muối xuất hiện vào ban đêm và sương mù 12, tháng 01 hàng năm làm hạn chế sinh trưởng của cây trồng. Sương muối, sương giá cĩ thể làm chết hàng loạt cây trồng nơng nghiệp,lâm nghiệp. Giĩ bão thường xẩ y ra vào mùa hạ. Xã Bình Trung thường khơng cĩ gĩi bão mạnh, nhưng bão thường gây mưa nhiều và dễ gây lũ lụt. Bình Trung cĩ một con sơng Phĩ Đáy chảy qua xã với chiều dài 20 km từ đầu xã đến cuối xã sau đĩ chảy về huyện Yên Sơn - Tỉnh Tuyên Quang. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 Trên dịng sơng Phĩ Đáy chảy qua địa phận xã cịn cĩ nhiều nhánh suối chảy ra sơng Tình hình dân sinh kinh tế xã hội: Tổng diện tích đất tự nhiên của xã Bình Trung là 6.537 ha. Trong đĩ: * Đất nơng nghiệp: 319,80 ha Gồm cĩ: - Đất trồng cây hàng năm: 310,98 ha (Trong đĩ đất lúa 104,97 ha) - Đất trồng cây lâu năm: 8,82 ha * Đất lâm nghiệp: 4.871,78 ha - Đất trống: 1.906,05 ha - Đất cĩ rừng trồng: 838,35 ha - Đất cĩ rừng tự nhiên: 2.127,38 ha * Đất nuơi trồng thuỷ sản: 17,55 ha * Đất thổ cư và đất khác: 1.337,87 ha Bình Trung là xã đặc biệt khĩ khăn cĩ 14 thơn bản với 635 hộ . Tỷ lệ hộ nghèo đĩi ở mức cao: 31,5% Nguồn thu nhập chính chủ yếu là nơng, lâm nghiệp (Trồng rừng), chăn nuơi kinh tế hộ gia đình, dịch vụ Cuộc sống của nhân dân chủ yếu mang tính tự cung, tự cấp, sản phẩm chưa được đa dạng phong phú và chủ yếu là sản phẩm thơ chưa qua chế biến Hệ thống nơng nghiệp chính là cây trồng lương thực trong đĩ lúa là chủ yếu Bình quân lượng thực/người = 377 kg/người/ năm Cơ cấu kinh tế Thu nhập từ nơng nghiệp chiếm 93,71%. Cịn lại là các ngành nghề khác như dịch vụ, tiểu thương, khai khống …. Kiến trúc nhà ở chủ yếu là nhà gỗ mái ngĩi, nhà sàn mái ngĩi, mái lá, nhà cấp 4; Nhà 2, 3 tầng gần như khơng cĩ: Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 Dân số Bình Trung cĩ tổng số 3.030 nhân khẩu/635 hộ. Trong đĩ trong độ tuổi lao động 1.726 Thành phần dân tộc: Kinh, Tày, Dao, Nùng, Sán Chỉ, Mơng. Trong đĩ đơng nhất là dân tộc Tày chiếm 70% Cơ sở hạ tầng Giao thơng vận tải: Hệ thống giao thơng gồm các tuyến đường liên xã và đường nội thị thị trấn đã rải nhựa tương đương đường cấp VI miền núi đi lại thuận lợi. Cịn các đường liên thơn chủ yếu là đường đất và đường cấp phối nhỏ. - Trường trung học phổ thơng: 01 trưởng - Chợ phiên: 01 cái (5 ngày/phiên) - Trường trung học cơ sở: 01 cái - Trường tiểu học: 01 trường chính và 01 phân trường - Trạm y tế: 01 trạm - Số hộ sử dụng điện: 80% - Số hộ sử dụng nước sạch: 80% Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Điều kiện sinh trƣởng ảnh hƣởng đến sự phát triển của cây và chất lƣợng gỗ Khái niệm “điều kiện sinh trưởng” là sự tham gia tổng hợp của các nhân tố sau đây: khu vực địa lý, độ cao so với mặt biển, nhiệt độ, lượng mưa, loại rừng, đất, vv... [11] - ánh sáng là nguồn năng lượng khơng thể thiếu được của cây xanh, nhờ cĩ ánh sáng cây xanh mới tổng hợp được các chất hữu cơ, vì vậy điều kiện ánh sáng khác nhau cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng phát triển của cây trồng. Điều kiện ánh sáng của nơi trồng rừng khác nhau chủ yếu do vĩ độ địa lý và địa hình thay đổi. ở miền núi trong phạm vi một vùng, độ cao so với mặt nước biển, hướng dốc khác nhau, dẫn đến điều kiện ánh sáng khác nhau [11]. - Nhiệt độ là điều kiện tất yếu để cây rừng tiến hành các quá trình sinh lý, nhiệt độ cao thấp, thời gian dài ngắn quyết định thời kỳ sinh trưởng và tình hình phát triển thực vật, vì vậy cĩ ảnh hưởng quyết định đến sản lượng và chất lượng rừng. Cùng trong một điều kiện ánh sáng, tình hình nhiệt độ nơi trồng rừng cĩ thể khác nhau, đặc biệt là miền núi, trong một phạm vi hẹp, nhiệt độ cĩ thể thay đổi rõ rệt do khác nhau về độ cao với mặt biển, hướng dốc, vị trí của dốc [11]. - Nước cĩ vai trị quyết định trong đời sống cây trồng, nhờ cĩ nước thực vật mới hấp thụ được các chất dinh dưỡng, mới duy trì được nhiệt độ cơ thể…. ở vùng núi, nước trong đất khơng chỉ thay đổi do đặc điểm của đất mà cịn thay đổi do địa hình (độ cao so với mặt nước biển, độ dốc, hướng dốc, vị trí của dốc) [11]. - Độ phì của đất cao hay thấp là do hai nhân tố quyết định: dung lượng và chất lượng các chất khống cĩ trong đất. Dung lượng là chỉ độ dày của đất, mức độ các chất khác lẫn trong đất. Chất lượng là hàm lượng và thành phần Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 chất khống cĩ trong một đơn vị thể tích của đất nhiều hay ít. Vùng đồi núi trọc ở nước ta, lớp đất mặt thường mỏng, tỷ lệ đá lẫn lớn, thường là những nhân tố hạn chế độ phì của đất [22]. Để nghiên cứu sự ảnh hưởng của điều kiện sinh trưởng đến chất lượng gỗ (tính chất cơ - lý của gỗ) việc tách riêng sự ảnh hưởng của một nhân tố nào đĩ để nghiên cứu thì khĩ cĩ thể thực hiện được [22]. Sự ảnh hưởng của các nhân tố khi hậu đến tính chất cơ - lý của gỗ cho phép giả định rằng: mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khí hậu cĩ liên quan đến vùng phân bố đến các lồi gỗ [22]. Mức độ ảnh hưởng rõ ràng đối với các lồi gỗ cĩ vùng phân bố rộng rãi (thơng, thơng rụng lá, bạch dương); đối với các lồi gỗ vùng phân bố hẹp yêu cầu điều kiện sinh trưởng cao hơn (sồi, bạch lạp) thì ảnh hưởng của các nhân tố khí hậu ít rõ ràng [22]. Tuy nhiên, chưa cĩ một cơng trình nào nghiên cứu và đưa ra được một kết luận chung cho tất cả các loại cây. Đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu cho từng loại gỗ riêng biệt: Những kết luận của các tác giả khơng phù hợp với nhau, được giải thích như thế nào là điều khĩ khăn, vì bản thân những cơng trình nghiên cứu đĩ cũng chưa được hồn thiện. Tuy vậy, đa số những cơng trình nghiên cứu về lồi gỗ lá kim (Thơng), các lồi gỗ lá rộng (mạch xếp vịng: Sồi, mạch phân tán; Thuỷ thanh cương, Sơn dương) đưa đến kết luận sau đây: ở đất tốt gỗ được hình thành cĩ chất lượng tốt, song một số cơng trình nghiên cứu khác cho biết: gỗ Thơng sinh trưởng ở điều kiện trung bình cĩ tính chất gỗ cao nhất (điều kiện đất tốt và xấu đều gây nên làm giảm chất lượng gỗ, song xu thế điều kiện đất tốt giảm ít hơn so với đất xấu), cịn đối với gỗ sồi ở đất khơ thì tính chất của gỗ tốt hơn [22]. Điều đĩ cho thấy, với từng loại gỗ khác nhau trong cùng một điều kiện sinh trưởng sẽ cho chất lượng gỗ là khác nhau. Trong đề tài này chúng tơi sẽ nghiên cứu và đưa ra được sự ảnh hưởng của điều kiện sinh trưởng của gỗ Mỡ 10 tuổi thơng qua đường kính và chiều cao của cây đến chất lượng gỗ. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 2.2. Ảnh hƣởng của một số tính chất gỗ đến chế biến sử dụng gỗ 2.2.1. Ảnh hƣởng của một số tính chất vật lý của gỗ đến chế biến sử dụng gỗ 2.2.1.1. Độ ẩm của gỗ Độ ẩm của gỗ cĩ vai trị đặc biệt quan trọng đến quá trình chế biến và sử dụng gỗ. Gỗ để lâu trong khơng khí cĩ độ ẩm và nhiệt độ nhất định sẽ hút hoặc thốt hơi nước cho đến khi độ ẩm của gỗ tương đối ổn định (đạt trị số độ ẩm thăng bằng) Trong phạm vi giới hạn ẩm liên kết, gỗ khơ hút hơi nước sẽ dãn nở làm thay đổi hình dạng và kích thước của gỗ, làm giảm cường độ và tạo điều kiện tốt cho sâu và nấm phá hoại gỗ. Ngược lại, trong khơng khí khơ, gỗ ướt sẽ thốt ẩm và co rút làm cho thể tích thu nhỏ lại. Hút ẩm của gỗ phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm tương đối của khơng khí. Nhiệt độ giảm xuống càng nhanh, gỗ hút ẩm càng mạnh. Độ ẩm khơng khí càng cao gỗ hút ẩm càng nhiều. Quá trình hút ẩm của gỗ sẽ kết thúc khi nĩ đạt độ ẩm thăng bằng. Hút và thốt hơi nước trong phạm vi giới hạn ẩm liên kết cịn là một trong những nguyên nhân gây nên cong vênh, nứt nẻ, biến hình ảnh hưởng xấu đến phẩm chất gỗ [26]. 2.2.1.2. Khối lượng thể tích của gỗ Khối lượng thể tích là cơ sở hợp lý cho việc đánh giá giá trị của gỗ trong những lĩnh vực sử dụng khác nhau. Khối lượng thể tích cĩ mối liên quan mật thiết với các tính chất vật lý, cơ học khác của gỗ [13]. Khối lượng thể tích liên quan chặt chẽ đến sức co dãn của gỗ, theo các chiều thớ khác nhau, ảnh hưởng của khối lượng thể tích là khác nhau. Khối lượng thể tích là nhân tố quan trọng đối với khả năng truyền nhiệt của gỗ, gỗ nặng cĩ khả năng truyền nhiệt cao hơn gỗ nhẹ. Khối lượng thể tích cũng ảnh hưởng tới độ cứng của gỗ, gỗ cĩ khối lượng thể tích càng lớn thì độ cứng càng cao đồng thời cĩ khả năng chịu mài mịn cao [26], [25] Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 Khối lượng thể tích của gỗ nặng hay nhẹ là do cấu tạo của gỗ quyết định, do đĩ khối lượng thể tích cĩ ảnh hưởng đến hầu hết các tính chất vật lý, cơ học của gỗ. Gỗ cĩ khối lượng thể tích thấp thì cường độ cơ học của gỗ cũng thấp. Khối lượng thể tích là một nhân tố quan trọng trong việc sử dụng nguyên liệu gỗ. Trong sản xuất ván dán, thích hợp nhất là sử dụng những loại gỗ cĩ khối lượng thể tích từ 0.4  0.6 g/cm3 [7] . Trong sản xuất bột giấy và giấy thường sử dụng những loại gỗ cĩ khối lượng thể tích nhỏ hơn 0.60 g/cm 3 . Trong sản xuất ván dăm thường sử dụng gỗ cĩ khối lượng thể tích là 0,4-0,65 g/cm 3 , Trong sản xuất đổ mộc lớn hơn 0,4 g/cm3 2.2.1.3. Co rút và dãn nở Khi phơi sấy gỗ, nước từ trong gỗ bốc hơi ra, kích thước gỗ thu nhỏ lại, hiện tượng ấy gọi là sự co rút. Ngược lại, khi gỗ khơ kiệt hút nước, làm cho kích thước gỗ tăng lên, hiện tượng ấy gọi là sự dãn nở. Nhưng khơng phải mỗi khi độ ẩm gỗ thay đổi thì hiện tượng co dãn đều sản sinh, gỗ chỉ co dãn khi độ ẩm của nĩ biến đổi trong khoảng từ 0% đến độ ẩm bão hồ thớ gỗ. Mặt khác, gỗ cĩ cấu tạo khơng đồng nhất theo 3 chiều thớ nên co dãn của gỗ theo 3 chiều là rất khác nhau. Co dãn là nguyên nhân gây nên biến hình, cong vênh, nứt nẻ trong qúa trình sấy gỗ hoặc sử dụng gỗ trực tiếp, … Hiểu được đặc điểm co dãn của từng loại gỗ sẽ giúp chúng ta sử dụng gỗ hợp lý và cĩ các biện pháp phịng trừ, hạn chế những nhược điểm do gỗ co dãn gây ra [25], [26]. 2.2.1.4. Tính chất hút nước của gỗ Sức hút nước của gỗ là năng lực hút lấy nước vào gỗ khi ngâm gỗ trong nước. Tính chất hút nước của gỗ được thể hiện ở độ hút nước. Độ hút nước, thời gian hút nước phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: khối lượng thể tích, vị trí, chiều thớ, kích thước, nhiệt độ nước và độ ẩm ban đầu, … trong đĩ yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là khối lượng thể tích. Khối lượng thể tích càng lớn thì khả năng hút nước càng chậm, gỗ lõi hút hút nước chậm hơn gỗ giác. Mặt cắt xuyên tâm và mặt cắt tiếp tuyến của gỗ hút nước rất chậm. Diện tích mặt cắt ngang càng lớn thì tốc độ hút nước càng nhanh, ở nhiệt độ cao gỗ hút nước Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 nhanh nhưng khơng nhiều. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sức hút nước của gỗ là vấn đề cĩ ý nghĩa thực tế trong kỹ thuật ngâm tẩm gỗ bằng hố chất, dưới điều kiện áp suất thường. Gỗ hút nước làm thay đổi độ ẩm của gỗ, độ ẩm ảnh hưởng nhiều đến các tính chất vật lý và cơ học, đặc biệt trong giới hạn độ ẩm bão hồ thớ gỗ. Trong cơng nghệ cần phải chú ý đặc điểm này của gỗ để lựa chọn độ ẩm gỗ cho thích hợp. Với loại gỗ cĩ độ hút nước lớn, tốc độ hút nước nhanh, trong quá trình nấu bột giấy, dịch nấu dễ dàng thẩm thấu vào gỗ. Tuy nhiên trong sản xuất ván nhân tạo, lượng keo dễ bị thấm sâu, nhiều, gây thiếu keo trên bề mặt dán dính nếu điều chỉnh độ nhớt của keo khơng phù hợp. 2.2.2. Ảnh hƣởng của một số tính chất cơ học của gỗ tới cơng nghệ và sử dụng gỗ Trong quá trình gia cơng chế biến và sử dụng, gỗ thường chịu tác dụng của lực bên ngồi, khả năng chống lại tác động của ngoại lực gọi là tính chất cơ học hay cường độ gỗ. Nghiên cứu về tính chất cơ học của gỗ khơng những cung cấp cho người sử dụng những số liệu cần thiết để tính tốn, thiết kế, giải quyết mâu thuẫn giữa việc đảm bảo an tồn và tiết kiệm vật liệu mà cịn giúp cho ngành Chế biến lâm sản tìm ra các phương pháp gia cơng mới cũng như các phương pháp lợi dụng gỗ ngày càng cĩ hiệu quả. Nhìn chung, gỗ cĩ cường độ thấp thì cường độ của ván tạo ra cũng thấp. ở đây chỉ xét những tính chất cơ học quan trọng nhất, ảnh hưởng nhiều đến cơng nghệ. 2.2.2.1. Giới hạn bền khi nén (ép) Gỗ chịu nén dọc thớ: khi gỗ chịu nén dọc thớ, trong gỗ sản sinh ra nội lực chống lại theo chiều dọc thớ. Do đại bộ phận các tế bào sắp xếp song song với trục dọc thân cây nên khi cĩ lực tác động theo chiều dọc thì các bĩ mixenxenluloza sản sinh ra nội lực chống lại sự tác động đĩ. Khả năng liên kết giữa các mixenxenluloza bởi lignin và lớp keo màng giữa các tế bào làm cho các mixenxenluloza ổn định vị trí khi chịu lực. Sức hút tương hỗ giữa các Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 phần tử cấu tạo nên gỗ tạo cho nĩ một khối vững chắc và chính nĩ tạo ra ứng lực cho gỗ [26]. Gỗ chịu nén ngang thớ: trong một giới hạn nhất định, khi chịu nén ngang thớ gỗ biến dạng đàn hồi, trong giới hạn đĩ sức hút và sức đẩy tương hỗ giữa các mixenxenluloza cân bằng nhau làm cho khối gỗ vững chắc theo phương nằm ngang. Gỗ được cấu tạo bởi các tế bào hình ống, rỗng ruột nên khi lực bên ngồi vượt quá giới hạn đàn hồi (chủ yếu là phía đầu các tế bào) làm cho các tế bào (trước hết là tế bào mạch gỗ, tế bào mơ mềm, quản bào gỗ sớm) bị phá hoại. Giới hạn bền khi nén ngang thớ tồn bộ liên quan chặt chẽ đến tỷ suất nén trong sản xuất ván nhân tạo (đặc biệt là sản xuất ván dán), nếu giới hạn bền khi nén ngang thớ tồn bộ nhỏ thì tỷ suất nén sẽ lớn, tiêu tốn nhiều nguyên liệu trong khâu ép ván. 2.2.2.2. Giới hạn bền khi uốn tĩnh Giới hạn bền khi uốn tĩnh là một trong 2 chỉ tiêu cơ học quan trọng để đánh giá cường độ của gỗ. Modul đàn hồi uốn tĩnh cũng đánh giá khả năng chống lại tác dụng của ngoại lực đối với gỗ [26]. Từ các giá trị về giới hạn bền khi uốn tĩnh và modul đàn hồi uốn tĩnh của gỗ, ta cĩ thể lấy đĩ làm cơ sở cho việc tính tốn và chọn kết cấu cho phù hợp trong việc sử dụng gỗ làm dầm, ván ... cũng như việc lựa chọn phương án gia cơng chế biến. 2.2.2.3. Giới hạn bền kéo dọc thớ Sức kéo dọc thớ của gỗ rất lớn do hầu hết các mixenxellulose sắp xếp theo chiều dọc thớ. Tuỳ theo các loại gỗ, ứng suất kéo dọc thớ của gỗ là khác nhau biến động từ 500 – 2000.105 N/m2, ứng suất kéo dọc thớ gấp 2-3 lần sức chịu ép dọc thớ. Vì vậy, trong các kết cấu gỗ, gỗ rất ít bị phá hoại do lực kéo dọc thớ gây ra. Đối với gỗ thớ thẳng, dài, tia gỗ nhỏ, tỷ lệ tổ chức cơ học trong cây càng phát triển thì sức chịu kéo dọc càng cao [25]. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 Chƣơng 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu một số yếu tố về điều kiện sinh trưởng và phát triển đến gỗ Mỡ 10 tuổi (chiều cao và đường kính), từ đĩ nghiên cứu sự ảnh hưởng của chiều cao và đường kính đến chất lượng gỗ mỡ 10 tuổi (tính chất vật lý, cơ học của gỗ) - Từ kết quả nghiên cứu tính chất của gỗ sẽ đề xuất giúp các nhà sử dụng lựa chọn nguyên liệu trong quá trình sản xuất, chế biến sao cho phù hợp và hiệu quả với từng loại hình sản phẩm. 3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Gỗ Mỡ 10 tuổi trồng tại 3 khu vực cĩ điều kiện sinh trưởng và phát triển khác nhau (Bình Trung, Đơng Viên, Bằng Lũng) thuộc huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn. Gỗ cĩ đường kính từ 15 đến 22 cm, chiều cao từ 8 đến 15 m. 3.2.2. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của sinh trưởng phát triển (chiều cao và đường kính) đến chất lượng gỗ mỡ (tính chất vật lý, tính chất cơ học) rừng trồng 10 tuổi trên địa bàn huyện Chợ Đồn tại 3 xã: Thị trấn Bằng Lũng; xã Đơng Viên và xã Bình Trung. - Điều kiện sinh trưởng của gỗ: Cây mỡ được trồng theo dự án PAM 5322 từ năm 1997 tại thị trấn Bằng Lũng, xã Đơng Viên, xã Bình Trung trên các diện tích đất trống đồi núi trọc trạng thái Ia, Ib, Ic. Cây giống được gieo ươm tại xã và trồng với mật độ 2.500 cây/ ha. Điều kiện về khí hậu, đất đai nhìn chung là thuận lợi cho cho cây mỡ phát triển tốt. - Mỗi địa điểm lấy 15 cây theo 3 cấp đường kính, mỗi cấp đường kính lấy 5 cây (nhỏ nhất, trung bình, lớn nhất) để gia cơng thành mẫu, tổng số 45 cây. Mỗi cây lấy 5 mẫu cho một thí nghiệm. Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 - Xác định một số tính chất cơ bản của gỗ (Độ ẩm tuyệt đối, sức hút nước tối đa, khối lượng thể tích khơ kiệt, khả năng giãn nở của gỗ theo chiều tiếp tuyến, Sức chịu ép dọc thớ, Sức chịu kéo dọc thớ, Sức chịu uốn tĩnh) - Thí nghiệm sẽ được tiến hành tại phịng thí nghiệm khoa lâm nghiệp, phịng thí nghiệp trung tâm - trường Đại học Nơng Lâm TN, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Cơng ty ván dăm Thái Nguyên - Lưu Xá - Thái Nguyên. 3.3. Nội dung nghiên cứu 3.3.1. Nghiên cứu điều kiện sinh trƣởng ảnh hƣởng đến phát triển của cây gỗ mỡ 10 tuổi Điều kiện khí hậu, đất đai thổ nhưỡng của 3 vùng nghiên cứu ảnh hưởng đến đường kính và chiều cao gỗ mỡ 10 tuổi. 3.3.2. Xác định tính chất của gỗ Mỡ 10 tuổi - Xác định các tính chất vật lý + Xác định độ ẩm tuyệt đối + Xác định sức hút nước tối đa + Xác định khối lượng thể tích khơ kiệt + Xác định khả năng giãn nở - Xác định các tính chất cơ học + Xác định sức chịu ép dọc thớ + Xác định sức chịu kéo dọc thớ + Xác định sức chịu uốn tĩnh 3.3.3. Xác định mối tƣơng quan giữa khả năng sinh trƣởng phát triển, chất lƣợng gỗ mỡ 10 tuổi và định hƣớng sử dụng - Xác định mối tương quan giữa đường kính, chiều cao và các tính chất vật lý của gỗ + Mối tương quan giữa đường kính, chiều cao và độ ẩm tuyệt đối + Mối tương quan giữa đường kính, chiều cao và sức hút nước tối đa + Mối tương quan giữa đường kính, chiều cao và khối lượng thể tích khơ kiệt Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 + Mối tương quan giữa đường kính, chiều cao và khả năng giãn nở - Xác định mối tương quan giữa đường kính, chiều cao và các tính chất cơ học của gỗ + Mối tương quan giữa đường kính, chiều cao và sức chịu ép dọc thớ + Mối tương quan giữa đường kính, chiều cao và sức kéo dọc thớ + Mối tương quan giữa đường kính, chiều cao và sức chịu uốn tĩnh - Đánh giá chất lượng gỗ mỡ 10 tuổi trồng tại huyện Chợ Đồn - Bắc Kạn - Định hướng cho các nhà sử dụng gỗ lựa chọn nguyên liệu trong quá trình chế biến gỗ: Sử dụng vào gia cơng đồ mộc, sản xuất ván nhân tạo (Ván ghép thanh, ván dăm, ván dán,….) và lĩnh vực khác. 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu - Đề tài kế thừa một số tư liệu: Điều kiện tự nhiên, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, địa hình, tài nguyên rừng, điều kiện dân sinh, kinh tế và xã hội của vùng nghiên cứu. - Kế thừa một số kết quả về đặc điểm cấu tạo thơ đại và hiển vi của gỗ mỡ. 3.4.2. Phƣơng pháp luận Đề tài vận dụng những kiến thức lý thuyết về ảnh hưởng của điều kiện sinh trưởng và phát triển đến chất lượng rừng và gỗ Mỡ. Vận dụng kiến thức lý thuyết làm cơ sở lý luận về một số tính chất vật lý (Độ ẩm tuyệt đối, sức hút nước tối đa, khối lượng thể tích cơ bản, khả năng dãn nở), cơ học (Sức chịu ép dọc thớ, sức chịu kéo dọc thớ, dức chịu uốn tĩnh) cho việc đánh giá chất lượng gỗ và vận dụng vào sử dụng, chế biến gỗ hiện nay sao cho phù hợp và tiết kiệm. 3.4.4. Phƣơng pháp thực nghiệm * Phân tích đất đai, thổ nhưỡng: Sử dụng phương pháp phân ._.37 4.92 368 35.00082 10 I-1-4-1 18.47 17.30 20.92 4.94 406 39.28596 11 I-1-4-2 18.47 17.30 21.02 4.95 406 39.02008 12 I-1-4-3 18.47 17.30 21.03 4.99 408 38.87947 13 I-1-5-1 17.52 16.90 20.43 6.02 406 33.01119 14 I-1-5-2 17.52 16.90 21.48 5.29 400 35.20222 15 I-1-5-3 17.52 16.90 21.23 5.09 406 37.57148 16 I-2-1-1 15.29 14.50 21.30 6.26 408 30.59893 17 I-2-1-2 15.29 14.50 20.57 6.46 398 29.95134 18 I-2-1-3 15.29 14.50 20.95 6.33 408 30.7661 19 I-2-2-1 14.33 13.80 21.02 5.65 402 33.84893 20 I-2-2-2 14.33 13.80 20.48 5.65 406 35.08711 21 I-2-2-3 14.33 13.80 21.19 4.36 388 41.99661 22 I-2-3-1 14.65 14.80 20.50 6.25 406 31.6878 23 I-2-3-2 14.65 14.80 20.38 6.41 316 24.18939 24 I-2-3-3 14.65 14.80 21.25 5.30 390 34.62819 25 I-2-4-1 16.56 13.30 20.86 5.61 392 33.49723 26 I-2-4-2 16.56 13.30 20.93 5.67 360 30.33543 27 I-2-4-3 16.56 13.30 21.42 4.64 390 39.23983 28 I-2-5-1 15.29 15.20 19.71 5.06 320 32.0858 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 29 I-2-5-2 15.29 15.20 20.53 5.21 404 37.77067 30 I-2-5-3 15.29 15.20 21.35 4.30 395 43.02598 31 I-3-1-1 12.10 11.30 20.59 5.76 402 33.8959 32 I-3-1-2 12.10 11.30 21.06 6.14 398 30.77913 33 I-3-1-3 12.10 11.30 20.92 5.90 400 32.40756 34 I-3-2-1 11.78 12.20 20.87 5.83 406 33.36837 35 I-3-2-2 11.78 12.20 20.94 4.03 398 47.16299 36 I-3-2-3 11.78 12.20 20.81 5.93 400 32.41404 37 I-3-3-1 11.46 12.10 20.73 4.76 412 41.75331 38 I-3-3-2 11.46 12.10 21.46 4.52 408 42.0622 39 I-3-3-3 11.46 12.10 21.00 5.65 406 34.21829 40 I-3-4-1 10.51 13.60 21.19 6.04 408 31.87809 41 I-3-4-2 10.51 13.60 19.95 5.78 398 34.51535 42 I-3-4-3 10.51 13.60 20.22 6.02 406 33.35404 43 I-3-5-1 13.06 12.50 20.82 5.90 408 33.21448 44 I-3-5-2 13.06 12.50 21.39 5.97 406 31.79369 45 I-3-5-3 13.06 12.50 20.75 6.06 406 32.28757 46 II-1-1-1 23.89 15.50 20.61 6.13 410 32.45229 47 II-1-1-2 23.89 15.50 21.15 6.36 408 30.33142 48 II-1-1-3 23.89 15.50 21.82 6.41 400 28.59876 49 II-1-2-1 19.75 16.30 22.08 6.09 398 29.5983 50 II-1-2-2 19.75 16.30 22.01 5.66 290 23.27885 51 II-1-2-3 19.75 16.30 21.42 6.34 406 29.89629 52 II-1-3-1 19.75 15.70 22.03 6.31 334 24.02717 53 II-1-3-2 19.75 15.70 21.59 6.75 406 27.85926 54 II-1-3-3 19.75 15.70 21.57 6.67 396 27.52449 55 II-1-4-1 22.61 18.40 21.71 6.23 400 29.57414 56 II-1-4-2 22.61 18.40 21.84 4.81 408 38.8385 57 II-1-4-3 22.61 18.40 21.89 5.56 406 33.35842 58 II-1-5-1 24.20 16.20 21.53 5.39 344 29.64324 59 II-1-5-2 24.20 16.20 21.64 6.07 392 29.84284 60 II-1-5-3 24.20 16.20 21.42 5.11 358 32.70715 61 II-2-1-1 17.20 14.80 22.14 4.75 404 38.41582 62 II-2-1-2 17.20 14.80 21.32 5.81 338 27.28685 63 II-2-1-3 17.20 14.80 21.60 5.58 340 28.20921 64 II-2-2-1 18.15 13.60 21.62 5.67 408 33.28292 65 II-2-2-2 18.15 13.60 21.70 5.69 398 32.23377 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 66 II-2-2-3 18.15 13.60 21.17 4.36 392 42.46965 67 II-2-3-1 16.24 15.10 19.63 5.39 378 35.72586 68 II-2-3-2 16.24 15.10 20.14 5.59 392 34.81888 69 II-2-3-3 16.24 15.10 21.94 4.52 392 39.52856 70 II-2-4-1 15.92 13.80 20.90 6.42 406 30.25831 71 II-2-4-2 15.92 13.80 22.06 5.94 392 29.91535 72 II-2-4-3 15.92 13.80 21.25 5.48 408 35.0365 73 II-2-5-1 15.61 13.60 22.05 6.18 404 29.64724 74 II-2-5-2 15.61 13.60 21.72 5.56 410 33.95074 75 II-2-5-3 15.61 13.60 21.85 5.38 392 33.34666 76 II-3-1-1 11.78 11.50 20.30 7.26 410 27.81962 77 II-3-1-2 11.78 11.50 21.80 6.17 412 30.6306 78 II-3-1-3 11.78 11.50 22.09 6.20 392 28.62191 79 II-3-2-1 11.15 12.50 21.84 6.28 408 29.74732 80 II-3-2-2 11.15 12.50 21.86 6.32 408 29.532 81 II-3-2-3 11.15 12.50 21.79 6.03 406 30.8995 82 II-3-3-1 12.10 11.80 22.51 6.78 410 26.86449 83 II-3-3-2 12.10 11.80 20.44 6.82 410 29.4116 84 II-3-3-3 12.10 11.80 21.80 6.22 408 30.08938 85 II-3-4-1 11.46 12.30 21.48 5.67 392 32.18613 86 II-3-4-2 11.46 12.30 21.69 6.40 408 29.39142 87 II-3-4-3 11.46 12.30 21.25 6.32 392 29.18838 88 II-3-5-1 11.15 11.70 20.58 6.24 406 31.61521 89 II-3-5-2 11.15 11.70 21.61 6.88 406 27.30756 90 II-3-5-3 11.15 11.70 22.06 6.68 392 26.60138 91 III-1-1-1 22.93 18.60 20.53 5.76 370 31.2889 92 III-1-1-2 22.93 18.60 20.25 5.76 342 29.32099 93 III-1-1-3 22.93 18.60 20.85 4.54 350 36.97483 94 III-1-2-1 22.29 16.80 20.21 4.70 406 42.74269 95 III-1-2-2 22.29 16.80 19.69 5.70 400 35.64014 96 III-1-2-3 22.29 16.80 20.30 5.86 394 33.12093 97 III-1-3-1 21.02 16.30 20.90 5.60 350 29.90431 98 III-1-3-2 21.02 16.30 21.81 6.21 406 29.97635 99 III-1-3-3 21.02 16.30 21.27 6.35 402 29.76356 100 III-1-4-1 22.29 17.50 21.90 5.89 380 29.45942 101 III-1-4-2 22.29 17.50 21.31 5.68 330 27.26353 102 III-1-4-3 22.29 17.50 21.71 5.66 350 28.4834 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 103 III-1-5-1 19.11 16.30 20.46 5.75 406 34.5106 104 III-1-5-2 19.11 16.30 21.32 5.74 410 33.50308 105 III-1-5-3 19.11 16.30 20.10 6.21 406 32.52658 106 III-2-1-1 17.83 15.80 21.21 6.00 394 30.96024 107 III-2-1-2 17.83 15.80 21.20 6.21 350 26.58524 108 III-2-1-3 17.83 15.80 21.42 6.48 398 28.67402 109 III-2-2-1 16.56 15.50 21.39 6.03 406 31.47733 110 III-2-2-2 16.56 15.50 21.22 6.54 398 28.67873 111 III-2-2-3 16.56 15.50 21.07 6.78 398 27.8605 112 III-2-3-1 15.92 15.90 19.81 5.71 400 35.36221 113 III-2-3-2 15.92 15.90 19.27 3.78 404 55.46357 114 III-2-3-3 15.92 15.90 19.95 4.05 406 50.24908 115 III-2-4-1 15.29 15.30 21.25 5.91 412 32.80581 116 III-2-4-2 15.29 15.30 21.15 6.39 408 30.18901 117 III-2-4-3 15.29 15.30 21.39 6.52 410 29.39852 118 III-2-5-1 16.24 15.10 21.50 5.98 406 31.57813 119 III-2-5-2 16.24 15.10 21.28 4.74 400 39.6561 120 III-2-5-3 16.24 15.10 21.26 5.28 406 36.16836 121 III-3-1-1 10.19 11.40 21.17 5.89 406 32.56041 122 III-3-1-2 10.19 11.40 21.18 6.35 408 30.33615 123 III-3-1-3 10.19 11.40 21.35 5.44 394 33.92341 124 III-3-2-1 11.46 13.10 21.47 5.82 408 32.65165 125 III-3-2-2 11.46 13.10 19.84 5.80 398 34.58704 126 III-3-2-3 11.46 13.10 21.94 6.14 394 29.24767 127 III-3-3-1 11.78 12.50 21.15 5.95 394 31.30898 128 III-3-3-2 11.78 12.50 20.53 6.41 408 31.00368 129 III-3-3-3 11.78 12.50 20.37 5.87 400 33.45268 130 III-3-4-1 11.46 13.20 21.92 6.50 406 28.49523 131 III-3-4-2 11.46 13.20 21.65 6.32 406 29.67229 132 III-3-4-3 11.46 13.20 21.41 6.59 400 28.35032 133 III-3-5-1 11.46 12.70 21.42 6.57 398 28.28123 134 III-3-5-2 11.46 12.70 20.57 6.94 400 28.01988 135 III-3-5-3 11.46 12.70 21.37 6.19 410 30.99479 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 Phơ biĨu 15 BẢNG: MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA ĐƢỜNG KÍNH, CHIỀU CAO VÀ SỨC CHỊU UỐN TĨNH TT Mẫu Đƣờng kính (Cm) Chiều cao (m) b (mm) h (mm) Fmax (Kgf) Uốn tĩnh Mpa 1 I-1-1-1 19.75 17.80 20.93 21.49 128 47.67 2 I-1-1-2 19.75 17.80 21.11 21.28 150 56.49 3 I-1-1-3 19.75 17.80 21.04 21.71 166 60.26 4 I-1-2-1 19.11 15.50 21.36 21.24 104 38.85 5 I-1-2-2 19.11 15.50 20.98 20.53 110 44.78 6 I-1-2-3 19.11 15.50 19.83 19.89 133 61.03 7 I-1-3-1 18.15 17.10 21.11 20.58 160 64.42 8 I-1-3-2 18.15 17.10 20.66 20.50 168 69.66 9 I-1-3-3 18.15 17.10 21.75 20.16 133 54.16 10 I-1-4-1 18.47 17.30 20.88 20.63 176 71.30 11 I-1-4-2 18.47 17.30 21.34 21.17 186 70.01 12 I-1-4-3 18.47 17.30 20.87 21.31 184 69.89 13 I-1-5-1 17.52 16.90 21.17 21.12 134 51.09 14 I-1-5-2 17.52 16.90 20.37 21.53 133 50.71 15 I-1-5-3 17.52 16.90 20.31 21.87 138 51.14 16 I-2-1-1 15.29 14.50 20.64 21.77 168 61.83 17 I-2-1-2 15.29 14.50 20.78 20.88 172 68.35 18 I-2-1-3 15.29 14.50 21.10 21.35 133 49.78 19 I-2-2-1 14.33 13.80 20.67 21.07 123 48.25 20 I-2-2-2 14.33 13.80 20.98 21.08 130 50.20 21 I-2-2-3 14.33 13.80 20.95 20.83 133 52.67 22 I-2-3-1 14.65 14.80 21.04 21.17 120 45.81 23 I-2-3-2 14.65 14.80 20.82 21.33 119 45.23 24 I-2-3-3 14.65 14.80 21.19 21.24 118 44.44 25 I-2-4-1 16.56 13.30 21.23 20.72 100 39.50 26 I-2-4-2 16.56 13.30 21.53 20.79 133 51.45 27 I-2-4-3 16.56 13.30 20.88 20.89 133 52.55 28 I-2-5-1 15.29 15.20 19.67 20.34 134 59.28 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 29 I-2-5-2 15.29 15.20 20.31 20.59 98 40.97 30 I-2-5-3 15.29 15.20 20.46 20.76 110 44.91 31 I-3-1-1 12.10 11.30 21.05 21.23 115 43.64 32 I-3-1-2 12.10 11.30 21.03 20.80 126 49.85 33 I-3-1-3 12.10 11.30 21.44 21.14 138 51.85 34 I-3-2-1 11.78 12.20 21.03 20.73 100 39.83 35 I-3-2-2 11.78 12.20 21.21 20.89 90 35.00 36 I-3-2-3 11.78 12.20 20.96 19.94 110 47.52 37 I-3-3-1 11.46 12.10 20.66 20.75 110 44.52 38 I-3-3-2 11.46 12.10 20.66 20.61 115 47.18 39 I-3-3-3 11.46 12.10 20.68 19.69 107 48.04 40 I-3-4-1 10.51 13.60 20.34 20.65 116 48.15 41 I-3-4-2 10.51 13.60 20.69 20.34 118 49.63 42 I-3-4-3 10.51 13.60 20.54 20.41 118 49.65 43 I-3-5-1 13.06 12.50 21.23 20.79 150 58.85 44 I-3-5-2 13.06 12.50 21.06 21.16 161 61.47 45 I-3-5-3 13.06 12.50 20.67 21.85 168 61.29 46 II-1-1-1 23.89 15.50 21.32 22.17 161 55.31 47 II-1-1-2 23.89 15.50 22.09 21.13 156 56.94 48 II-1-1-3 23.89 15.50 21.89 20.43 158 62.26 49 II-1-2-1 19.75 16.30 21.96 22.04 139 46.91 50 II-1-2-2 19.75 16.30 21.64 21.95 140 48.34 51 II-1-2-3 19.75 16.30 21.95 21.37 152 54.59 52 II-1-3-1 19.75 15.70 22.00 21.59 130 45.64 53 II-1-3-2 19.75 15.70 21.72 22.13 131 44.34 54 II-1-3-3 19.75 15.70 22.00 21.73 139 48.17 55 II-1-4-1 22.61 18.40 21.31 21.63 128 46.22 56 II-1-4-2 22.61 18.40 21.69 21.89 131 45.38 57 II-1-4-3 22.61 18.40 22.12 21.27 130 46.77 58 II-1-5-1 24.20 16.20 21.81 21.69 145 50.87 59 II-1-5-2 24.20 16.20 21.41 21.62 145 52.16 60 II-1-5-3 24.20 16.20 21.00 21.56 125 46.10 61 II-2-1-1 17.20 14.80 20.71 22.13 165 58.57 62 II-2-1-2 17.20 14.80 21.94 21.71 158 55.01 63 II-2-1-3 17.20 14.80 21.21 21.48 157 57.76 64 II-2-2-1 18.15 13.60 21.39 21.68 135 48.34 65 II-2-2-2 18.15 13.60 21.08 22.22 128 44.27 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 66 II-2-2-3 18.15 13.60 21.89 20.84 131 49.61 67 II-2-3-1 16.24 15.10 20.43 21.63 128 48.21 68 II-2-3-2 16.24 15.10 21.65 20.81 101 38.78 69 II-2-3-3 16.24 15.10 21.67 20.07 130 53.62 70 II-2-4-1 15.92 13.80 22.16 22.13 150 49.76 71 II-2-4-2 15.92 13.80 21.74 22.10 153 51.87 72 II-2-4-3 15.92 13.80 21.79 22.50 146 47.65 73 II-2-5-1 15.61 13.60 22.30 21.52 115 40.09 74 II-2-5-2 15.61 13.60 21.66 21.42 106 38.40 75 II-2-5-3 15.61 13.60 21.74 21.48 120 43.07 76 II-3-1-1 11.78 11.50 21.07 22.14 138 48.10 77 II-3-1-2 11.78 11.50 22.08 21.76 169 58.19 78 II-3-1-3 11.78 11.50 23.21 21.24 168 57.76 79 II-3-2-1 11.15 12.50 19.74 22.08 169 63.22 80 II-3-2-2 11.15 12.50 21.55 21.91 162 56.37 81 II-3-2-3 11.15 12.50 21.59 20.49 154 61.16 82 II-3-3-1 12.10 11.80 21.68 22.15 168 56.86 83 II-3-3-2 12.10 11.80 22.12 21.34 192 68.62 84 II-3-3-3 12.10 11.80 21.95 21.69 163 56.82 85 II-3-4-1 11.46 12.30 21.73 20.93 158 59.75 86 II-3-4-2 11.46 12.30 21.73 21.92 161 55.51 87 II-3-4-3 11.46 12.30 21.83 21.34 164 59.39 88 II-3-5-1 11.15 11.70 21.76 22.40 150 49.46 89 II-3-5-2 11.15 11.70 21.70 21.81 149 51.97 90 II-3-5-3 11.15 11.70 21.47 21.33 150 55.28 91 III-1-1-1 22.93 18.60 21.32 20.28 123 50.50 92 III-1-1-2 22.93 18.60 20.24 21.14 130 51.74 93 III-1-1-3 22.93 18.60 21.43 20.42 136 54.79 94 III-1-2-1 22.29 16.80 21.34 19.85 136 58.23 95 III-1-2-2 22.29 16.80 19.72 20.63 128 54.90 96 III-1-2-3 22.29 16.80 20.33 21.40 111 42.92 97 III-1-3-1 21.02 16.30 21.64 21.50 130 46.79 98 III-1-3-2 21.02 16.30 20.97 20.68 128 51.38 99 III-1-3-3 21.02 16.30 21.26 21.57 128 46.59 100 III-1-4-1 22.29 17.50 22.09 21.52 140 49.27 101 III-1-4-2 22.29 17.50 21.53 21.39 131 47.87 102 III-1-4-3 22.29 17.50 21.53 21.90 142 49.51 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 103 III-1-5-1 19.11 16.30 20.54 20.05 165 71.94 104 III-1-5-2 19.11 16.30 20.49 20.67 168 69.09 105 III-1-5-3 19.11 16.30 21.00 21.50 185 68.61 106 III-2-1-1 17.83 15.80 21.44 20.41 158 63.69 107 III-2-1-2 17.83 15.80 21.41 21.42 136 49.84 108 III-2-1-3 17.83 15.80 21.05 20.71 136 54.23 109 III-2-2-1 16.56 15.50 21.12 21.24 130 49.12 110 III-2-2-2 16.56 15.50 21.27 21.38 132 48.88 111 III-2-2-3 16.56 15.50 21.35 21.22 128 47.93 112 III-2-3-1 15.92 15.90 20.47 19.82 131 58.65 113 III-2-3-2 15.92 15.90 20.10 20.15 103 45.44 114 III-2-3-3 15.92 15.90 20.04 19.98 115 51.75 115 III-2-4-1 15.29 15.30 21.78 21.59 130 46.10 116 III-2-4-2 15.29 15.30 21.10 21.54 132 48.54 117 III-2-4-3 15.29 15.30 21.56 21.32 126 46.29 118 III-2-5-1 16.24 15.10 21.01 21.24 140 53.17 119 III-2-5-2 16.24 15.10 21.48 20.63 145 57.10 120 III-2-5-3 16.24 15.10 21.61 21.22 138 51.05 121 III-3-1-1 10.19 11.40 21.72 21.59 118 41.96 122 III-3-1-2 10.19 11.40 21.47 21.69 136 48.47 123 III-3-1-3 10.19 11.40 21.58 21.70 136 48.18 124 III-3-2-1 11.46 13.10 22.00 21.52 130 45.93 125 III-3-2-2 11.46 13.10 21.61 21.08 128 47.99 126 III-3-2-3 11.46 13.10 21.80 20.98 128 48.02 127 III-3-3-1 11.78 13.50 20.98 21.21 150 57.21 128 III-3-3-2 11.78 12.50 21.17 21.78 151 54.13 129 III-3-3-3 11.78 12.50 21.53 21.67 155 55.19 130 III-3-4-1 11.46 12.50 21.94 21.64 158 55.36 131 III-3-4-2 11.46 13.20 21.81 21.62 157 55.44 132 III-3-4-3 11.46 13.20 21.72 21.46 150 53.99 133 III-3-5-1 11.46 12.70 21.88 21.49 121 43.11 134 III-3-5-2 11.46 12.70 21.41 21.55 131 47.43 135 III-3-5-3 11.46 12.70 21.14 20.98 120 46.43 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 Phơ biĨu 16 BẢNG: MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA ĐƢỜNG KÍNH, CHIỀU CAO VÀ SỨC CHỊU ÉP DỌC THỚ TT Mẫu Đƣờng kính (Cm) Chiều cao (m) a (mm) b (mm) Fmax (Kgf) ứng suất ép dọc (Mpa) 1 I-1-1-1 19.75 17.80 19.33 20.05 998 25.75 2 I-1-1-2 19.75 17.80 19.96 20.09 1006 25.09 3 I-1-1-3 19.75 17.80 19.75 19.30 956 25.08 4 I-1-2-1 19.11 15.50 20.51 19.97 1041 25.42 5 I-1-2-2 19.11 15.50 19.17 20.86 1008 25.21 6 I-1-2-3 19.11 15.50 20.43 20.31 1048 25.26 7 I-1-3-1 18.15 17.10 20.52 20.01 1035 25.21 8 I-1-3-2 18.15 17.10 20.12 20.28 1033 25.32 9 I-1-3-3 18.15 17.10 20.81 20.15 1025 24.44 10 I-1-4-1 18.47 17.30 20.20 20.73 1018 24.31 11 I-1-4-2 18.47 17.30 21.09 20.55 1065 24.57 12 I-1-4-3 18.47 17.30 20.83 20.55 1043 24.37 13 I-1-5-1 17.52 16.90 20.98 21.12 1095 24.71 14 I-1-5-2 17.52 16.90 20.19 20.52 1001 24.16 15 I-1-5-3 17.52 16.90 21.33 20.70 1025 23.21 16 I-2-1-1 15.29 14.50 20.70 19.98 1013 24.49 17 I-2-1-2 15.29 14.50 20.05 20.79 1050 25.19 18 I-2-1-3 15.29 14.50 20.33 20.69 1054 25.06 19 I-2-2-1 14.33 13.80 20.38 20.59 1046 24.93 20 I-2-2-2 14.33 13.80 20.40 20.95 1055 24.69 21 I-2-2-3 14.33 13.80 20.12 20.66 1041 25.04 22 I-2-3-1 14.65 14.80 20.12 20.68 1042 25.04 23 I-2-3-2 14.65 14.80 20.25 20.69 1030 24.58 24 I-2-3-3 14.65 14.80 20.51 20.43 1027 24.51 25 I-2-4-1 16.56 13.30 20.43 19.67 988 24.59 26 I-2-4-2 16.56 13.30 20.19 20.61 1020 24.51 27 I-2-4-3 16.56 13.30 20.74 20.36 1017 24.08 28 I-2-5-1 15.29 15.20 20.95 21.03 1091 24.76 29 I-2-5-2 15.29 15.20 20.46 20.22 1012 24.46 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 30 I-2-5-3 15.29 15.20 19.98 20.42 980 24.02 31 I-3-1-1 12.10 11.30 20.68 20.84 1033 23.97 32 I-3-1-2 12.10 11.30 20.20 20.98 1025 24.19 33 I-3-1-3 12.10 11.30 20.30 20.71 1022 24.31 34 I-3-2-1 11.78 12.20 20.89 20.85 1047 24.04 35 I-3-2-2 11.78 12.20 20.88 20.38 1050 24.67 36 I-3-2-3 11.78 12.20 20.55 20.79 1040 24.34 37 I-3-3-1 11.46 12.10 20.40 20.33 1039 25.05 38 I-3-3-2 11.46 12.10 20.30 20.45 1018 24.52 39 I-3-3-3 11.46 12.10 19.84 21.31 1000 23.65 40 I-3-4-1 10.51 13.60 20.50 20.55 1047 24.85 41 I-3-4-2 10.51 13.60 19.99 20.17 991 24.58 42 I-3-4-3 10.51 13.60 20.32 20.18 1005 24.51 43 I-3-5-1 13.06 12.50 20.37 20.81 1025 24.18 44 I-3-5-2 13.06 12.50 19.93 19.20 935 24.43 45 I-3-5-3 13.06 12.50 20.31 20.28 1003 24.35 46 II-1-1-1 23.89 15.50 20.95 21.05 1030 23.36 47 II-1-1-2 23.89 15.50 20.91 21.62 1093 24.18 48 II-1-1-3 23.89 15.50 21.12 21.13 1048 23.48 49 II-1-2-1 19.75 16.30 19.78 20.74 975 23.77 50 II-1-2-2 19.75 16.30 20.89 21.00 1062 24.21 51 II-1-2-3 19.75 16.30 19.93 21.16 1013 24.02 52 II-1-3-1 19.75 15.70 20.94 20.86 1032 23.63 53 II-1-3-2 19.75 15.70 20.75 20.18 1007 24.05 54 II-1-3-3 19.75 15.70 20.96 21.00 1028 23.36 55 II-1-4-1 22.61 18.40 21.12 20.58 1043 24.00 56 II-1-4-2 22.61 18.40 20.09 20.07 989 24.53 57 II-1-4-3 22.61 18.40 20.67 20.26 1028 24.55 58 II-1-5-1 24.20 16.20 21.04 21.46 1047 23.19 59 II-1-5-2 24.20 16.20 20.20 20.03 1001 24.74 60 II-1-5-3 24.20 16.20 21.53 21.45 1063 23.02 61 II-2-1-1 17.20 14.80 21.28 20.73 1045 23.69 62 II-2-1-2 17.20 14.80 20.49 21.32 1043 23.88 63 II-2-1-3 17.20 14.80 20.89 21.04 1040 23.66 64 II-2-2-1 18.15 13.60 19.87 19.19 947 24.84 65 II-2-2-2 18.15 13.60 19.33 20.04 945 24.40 66 II-2-2-3 18.15 13.60 19.42 20.17 969 24.74 67 II-2-3-1 16.24 15.10 21.20 20.66 1080 24.66 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 68 II-2-3-2 16.24 15.10 21.40 20.52 1034 23.55 69 II-2-3-3 16.24 15.10 20.61 21.45 1085 24.54 70 II-2-4-1 15.92 13.80 20.85 21.51 1050 23.41 71 II-2-4-2 15.92 13.80 20.88 21.14 1048 23.74 72 II-2-4-3 15.92 13.80 20.86 20.93 1031 23.61 73 II-2-5-1 15.61 13.60 20.86 20.31 1035 24.43 74 II-2-5-2 15.61 13.60 20.61 20.26 1033 24.74 75 II-2-5-3 15.61 13.60 20.45 20.37 1032 24.77 76 II-3-1-1 11.78 11.50 20.98 20.67 1034 23.84 77 II-3-1-2 11.78 11.50 20.72 20.82 1000 23.18 78 II-3-1-3 11.78 11.50 20.74 20.97 1047 24.07 79 II-3-2-1 11.15 12.50 20.71 20.83 1012 23.46 80 II-3-2-2 11.15 12.50 20.80 20.40 1018 23.99 81 II-3-2-3 11.15 12.50 20.81 20.72 1041 24.14 82 II-3-3-1 12.10 11.80 20.90 21.04 1105 25.13 83 II-3-3-2 12.10 11.80 20.64 20.76 1068 24.92 84 II-3-3-3 12.10 11.80 21.20 20.51 1073 24.68 85 II-3-4-1 11.46 12.30 21.28 20.98 1034 23.16 86 II-3-4-2 11.46 12.30 21.10 20.85 1034 23.50 87 II-3-4-3 11.46 12.30 21.41 21.03 1040 23.10 88 II-3-5-1 11.15 11.70 20.78 20.81 1053 24.35 89 II-3-5-2 11.15 11.70 21.06 20.94 1062 24.08 90 II-3-5-3 11.15 11.70 21.39 20.71 1063 24.00 91 III-1-1-1 22.93 18.60 20.56 20.59 1032 24.38 92 III-1-1-2 22.93 18.60 21.42 20.79 1040 23.35 93 III-1-1-3 22.93 18.60 20.95 20.27 985 23.20 94 III-1-2-1 22.29 16.80 21.59 21.25 1021 22.25 95 III-1-2-2 22.29 16.80 20.88 21.61 1033 22.89 96 III-1-2-3 22.29 16.80 20.72 21.41 1015 22.88 97 III-1-3-1 21.02 16.30 20.47 20.69 1022 24.13 98 III-1-3-2 21.02 16.30 20.76 20.55 1020 23.91 99 III-1-3-3 21.02 16.30 21.14 21.27 1040 23.13 100 III-1-4-1 22.29 17.50 21.02 20.81 1035 23.66 101 III-1-4-2 22.29 17.50 20.69 20.79 1000 23.25 102 III-1-4-3 22.29 17.50 21.12 20.81 1030 23.44 103 III-1-5-1 19.11 16.30 20.14 20.03 1005 24.91 104 III-1-5-2 19.11 16.30 19.96 19.97 967 24.26 105 III-1-5-3 19.11 16.30 21.04 20.95 1038 23.55 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 106 III-2-1-1 17.83 15.80 20.45 20.33 1016 24.44 107 III-2-1-2 17.83 15.80 20.37 20.47 1021 24.49 108 III-2-1-3 17.83 15.80 20.33 20.54 1015 24.31 109 III-2-2-1 16.56 15.50 21.27 21.36 1065 23.44 110 III-2-2-2 16.56 15.50 21.50 21.27 1017 22.24 111 III-2-2-3 16.56 15.50 21.51 21.52 1151 24.87 112 III-2-3-1 15.92 15.90 20.24 20.35 1012 24.57 113 III-2-3-2 15.92 15.90 21.18 20.99 1036 23.30 114 III-2-3-3 15.92 15.90 20.14 20.37 1004 24.47 115 III-2-4-1 15.29 15.30 20.77 20.65 1017 23.71 116 III-2-4-2 15.29 15.30 20.98 20.94 1030 23.45 117 III-2-4-3 15.29 15.30 20.81 20.81 1028 23.74 118 III-2-5-1 16.24 15.10 19.88 20.58 1005 24.56 119 III-2-5-2 16.24 15.10 21.07 21.04 1020 23.01 120 III-2-5-3 16.24 15.10 19.64 19.72 958 24.74 121 III-3-1-1 10.19 11.40 20.98 21.12 1048 23.65 122 III-3-1-2 10.19 11.40 21.71 20.79 1045 23.15 123 III-3-1-3 10.19 11.40 21.30 20.67 1045 23.74 124 III-3-2-1 11.46 13.10 20.55 20.62 1031 24.33 125 III-3-2-2 11.46 13.10 21.04 20.48 1000 23.21 126 III-3-2-3 11.46 13.10 20.46 20.66 1000 23.66 127 III-3-3-1 11.78 12.50 21.34 20.92 1040 23.30 128 III-3-3-2 11.78 12.50 21.58 21.36 1017 22.06 129 III-3-3-3 11.78 12.50 21.72 21.10 1017 22.19 130 III-3-4-1 11.46 13.20 20.47 20.41 1003 24.01 131 III-3-4-2 11.46 13.20 20.41 20.25 1026 24.82 132 III-3-4-3 11.46 13.20 19.85 20.46 1017 25.04 133 III-3-5-1 11.46 12.70 19.29 19.38 919 24.58 134 III-3-5-2 11.46 12.70 19.69 19.72 958 24.67 135 III-3-5-3 11.46 12.70 19.49 20.01 953 24.44 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 Phơ biĨu 17 THƠNG SỐ XÁC ĐỊNH KHỐI LƢỢNG THỂ TÍCH + ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI + KHẢ NĂNG THẤM NƢỚC + ĐỘ DÃN TT Mẫu §•êng kÝnh (Cm) Chiều cao (m) a (mm) b (mm) l (mm) m (g) mo (g) ma (g) ao (mm) aa (mm) 1 I-1-1-4 19.75 17.80 20.15 20.00 31.10 5.69 4.53 13.58 19.28 20.17 2 I-1-1-5 19.75 17.80 19.70 19.42 32.40 6.16 4.99 13.73 18.15 19.45 3 I-1-1-6 19.75 17.80 20.10 20.26 30.80 6.51 5.22 13.97 19.27 20.29 4 I-1-2-4 19.11 15.50 20.36 20.53 31.50 6.88 5.10 13.82 19.20 20.65 5 I-1-2-5 19.11 15.50 20.52 20.27 31.40 5.81 4.63 12.56 19.83 20.30 6 I-1-2-6 19.11 15.50 20.10 20.72 31.90 6.57 4.99 13.65 19.17 20.91 7 I-1-3-4 18.15 17.10 20.76 20.64 32.20 5.60 4.49 12.80 20.16 20.79 8 I-1-3-5 18.15 17.10 19.91 21.02 32.40 5.73 4.11 12.66 19.06 20.06 9 I-1-3-6 18.15 17.10 20.88 20.76 30.30 6.54 4.77 13.36 20.14 20.99 10 I-1-4-4 18.47 17.30 20.64 21.02 31.50 6.55 5.12 12.78 19.93 21.17 11 I-1-4-5 18.47 17.30 20.57 20.98 31.50 7.26 5.57 14.25 20.19 20.63 12 I-1-4-6 18.47 17.30 20.69 20.50 31.60 5.68 4.58 14.53 19.62 20.53 13 I-1-5-4 17.52 16.90 20.99 20.00 32.70 4.97 3.70 12.60 20.03 21.07 14 I-1-5-5 17.52 16.90 20.94 20.58 32.00 4.18 3.30 10.65 20.11 20.69 15 I-1-5-6 17.52 16.90 20.00 20.89 30.60 5.06 3.70 12.18 19.00 20.55 16 I-2-1-4 15.29 14.50 19.31 20.08 30.20 4.87 4.10 12.62 18.84 20.04 17 I-2-1-5 15.29 14.50 20.70 20.03 30.00 4.89 4.14 12.68 19.86 20.54 18 I-2-1-6 15.29 14.50 19.28 20.41 30.60 5.11 4.26 13.46 18.93 20.59 19 I-2-2-4 14.33 13.80 20.06 20.45 30.70 5.56 4.59 13.94 19.67 20.74 20 I-2-2-5 14.33 13.80 20.49 20.47 31.20 5.28 4.43 12.76 19.95 20.65 21 I-2-2-6 14.33 13.80 20.06 20.25 30.80 5.09 4.28 13.92 19.62 20.33 22 I-2-3-4 14.65 14.80 19.93 20.96 30.60 5.38 4.52 14.30 19.30 21.10 23 I-2-3-5 14.65 14.80 20.45 20.77 31.20 5.56 4.61 14.92 19.82 20.93 24 I-2-3-6 14.65 14.80 20.50 20.57 31.00 5.62 4.65 12.58 20.11 20.86 25 I-2-4-4 16.56 13.30 20.24 20.30 31.30 5.27 4.42 14.34 19.84 20.49 26 I-2-4-5 16.56 13.30 20.46 20.08 31.10 5.28 4.38 13.68 19.82 20.30 27 I-2-4-6 16.56 13.30 20.22 20.59 32.10 5.18 4.33 14.39 19.66 20.67 28 I-2-5-4 15.29 15.20 20.14 20.00 30.60 4.35 3.75 13.52 19.62 20.30 29 I-2-5-5 15.29 15.20 19.79 20.30 31.50 4.63 3.92 14.24 19.49 20.73 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 30 I-2-5-6 15.29 15.20 20.52 21.23 32.20 5.27 4.45 14.75 19.96 21.37 31 I-3-1-4 12.10 11.30 20.41 20.82 29.80 6.01 5.11 14.43 19.91 21.12 32 I-3-1-5 12.10 11.30 20.20 20.18 30.20 6.20 5.25 13.56 19.93 20.71 33 I-3-1-6 12.10 11.30 20.89 20.10 29.90 5.87 4.99 14.36 20.60 21.29 34 I-3-2-4 11.78 12.20 20.90 20.40 30.40 5.03 4.22 13.54 19.54 20.73 35 I-3-2-5 11.78 12.20 20.81 20.70 30.20 4.86 4.14 14.21 20.26 20.85 36 I-3-2-6 11.78 12.20 20.53 20.51 30.50 5.13 4.38 14.35 20.21 20.90 37 I-3-3-4 11.46 12.10 20.64 20.21 30.60 5.95 4.94 14.58 20.37 20.90 38 I-3-3-5 11.46 12.10 20.63 19.99 31.10 6.27 5.29 14.74 20.09 20.77 39 I-3-3-6 11.46 12.10 20.68 20.25 31.00 5.38 4.51 14.68 20.20 20.64 40 I-3-4-4 10.51 13.60 20.51 20.55 31.80 6.06 5.07 14.68 19.65 20.75 41 I-3-4-5 10.51 13.60 20.45 20.59 30.90 6.33 5.34 14.43 20.02 20.81 42 I-3-4-6 10.51 13.60 20.14 20.30 30.80 6.37 5.30 14.09 19.49 20.58 43 I-3-5-4 13.06 12.50 20.50 20.21 31.50 6.57 5.48 14.73 19.78 20.37 44 I-3-5-5 13.06 12.50 20.25 20.69 31.50 6.31 5.39 14.86 19.62 20.77 45 I-3-5-6 13.06 12.50 20.01 19.34 31.80 5.80 4.94 13.77 19.58 20.22 46 II-1-1-4 23.89 15.50 19.83 20.35 30.50 6.80 5.15 12.86 19.07 20.54 47 II-1-1-5 23.89 15.50 20.48 19.83 31.10 7.25 5.36 13.55 19.47 19.95 48 II-1-1-6 23.89 15.50 20.25 19.75 31.90 7.27 5.38 12.71 19.40 20.01 49 II-1-2-4 19.75 16.30 21.15 21.05 32.00 6.43 5.21 12.93 20.12 21.10 50 II-1-2-5 19.75 16.30 20.98 21.13 30.50 6.19 5.00 14.17 19.48 21.27 51 II-1-2-6 19.75 16.30 20.32 20.53 31.10 5.10 4.14 13.49 19.35 20.62 52 II-1-3-4 19.75 15.70 20.90 20.96 31.00 5.13 4.22 11.27 20.38 21.09 53 II-1-3-5 19.75 15.70 20.25 20.82 32.00 5.44 4.26 13.53 19.46 20.87 54 II-1-3-6 19.75 15.70 20.82 20.19 30.60 5.40 4.17 12.49 20.14 20.83 55 II-1-4-4 22.61 18.40 20.72 20.87 31.10 5.45 4.39 13.49 20.59 21.03 56 II-1-4-5 22.61 18.40 19.97 20.06 31.10 4.65 3.76 12.85 19.48 20.76 57 II-1-4-6 22.61 18.40 20.61 20.88 31.90 6.38 4.94 13.99 20.34 21.06 58 II-1-5-4 24.20 16.20 20.21 20.24 31.20 5.52 4.49 12.97 20.75 21.37 59 II-1-5-5 24.20 16.20 21.26 21.33 31.20 5.82 4.74 14.06 20.61 21.47 60 II-1-5-6 24.20 16.20 19.93 20.32 31.50 5.27 4.34 12.52 19.60 20.42 61 II-2-1-4 17.20 14.80 20.29 20.33 30.80 7.08 5.90 13.17 19.81 20.46 62 II-2-1-5 17.20 14.80 20.47 20.46 30.90 6.15 5.11 14.22 19.69 20.53 63 II-2-1-6 17.20 14.80 20.28 20.27 30.80 6.23 5.18 13.98 19.51 20.43 64 II-2-2-4 18.15 13.60 20.10 20.34 30.10 5.04 4.19 12.40 19.66 20.59 65 II-2-2-5 18.15 13.60 20.45 20.42 31.70 5.39 4.46 10.36 19.92 20.66 66 II-2-2-6 18.15 13.60 20.33 20.48 30.80 5.52 4.57 12.72 20.35 20.87 67 II-2-3-4 16.24 15.10 20.83 20.83 31.20 5.32 4.46 12.26 20.51 21.04 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 68 II-2-3-5 16.24 15.10 20.88 20.75 31.00 5.32 4.44 14.61 20.20 20.84 69 II-2-3-6 16.24 15.10 20.59 20.87 30.60 5.21 4.35 12.18 20.19 21.03 70 II-2-4-4 15.92 13.80 20.01 20.74 31.50 5.59 4.65 12.53 19.60 20.87 71 II-2-4-5 15.92 13.80 20.26 20.74 30.70 5.35 4.45 11.84 19.60 20.77 72 II-2-4-6 15.92 13.80 20.26 20.48 30.40 5.08 4.23 11.31 19.62 20.55 73 II-2-5-4 15.61 13.60 21.18 21.06 30.50 6.06 5.05 13.30 20.40 21.13 74 II-2-5-5 15.61 13.60 20.86 20.83 31.10 5.83 4.85 12.72 20.10 20.95 75 II-2-5-6 15.61 13.60 20.95 20.86 31.30 5.86 4.87 14.73 20.24 20.90 76 II-3-1-4 11.78 11.50 20.97 20.60 31.00 5.21 4.39 11.96 20.57 21.24 77 II-3-1-5 11.78 11.50 20.80 20.73 31.20 5.28 4.43 11.50 20.26 20.98 78 II-3-1-6 11.78 11.50 21.04 20.63 31.10 5.20 4.37 11.75 20.43 20.91 79 II-3-2-4 11.15 12.50 21.26 20.77 31.80 6.05 5.06 12.72 20.38 20.91 80 II-3-2-5 11.15 12.50 20.72 20.79 31.30 6.20 5.13 14.67 20.09 20.99 81 II-3-2-6 11.15 12.50 20.94 20.57 31.20 6.11 5.10 14.66 20.28 20.77 82 II-3-3-4 12.10 11.80 20.31 21.35 31.10 7.18 5.94 15.10 19.41 21.08 83 II-3-3-5 12.10 11.80 21.25 20.64 31.20 7.56 6.24 13.88 20.65 20.92 84 II-3-3-6 12.10 11.80 20.28 20.71 31.20 6.43 5.38 11.96 19.77 21.40 85 II-3-4-4 11.46 12.30 20.83 21.06 31.00 5.92 4.92 12.46 20.18 21.15 86 II-3-4-5 11.46 12.30 21.16 21.00 31.40 6.12 5.04 12.84 20.41 21.11 87 II-3-4-6 11.46 12.30 21.26 20.76 32.00 5.58 4.68 12.43 20.70 21.20 88 II-3-5-4 11.15 11.70 21.21 20.72 31.00 5.64 4.73 14.19 20.62 21.18 89 II-3-5-5 11.15 11.70 20.97 20.86 31.40 6.16 5.12 13.15 20.35 21.05 90 II-3-5-6 11.15 11.70 20.76 21.15 31.70 6.56 5.48 15.30 20.08 21.34 91 III-1-1-4 22.93 18.60 20.26 20.76 29.80 4.83 4.14 13.06 19.85 21.17 92 III-1-1-5 22.93 18.60 21.27 20.91 30.90 5.14 4.41 13.44 20.97 21.76 93 III-1-1-6 22.93 18.60 21.21 20.73 31.10 5.12 4.41 12.87 20.97 21.42 94 III-1-2-4 22.29 16.80 20.68 21.45 32.30 5.43 4.65 14.94 20.16 21.55 95 III-1-2-5 22.29 16.80 21.35 21.03 31.30 4.22 3.63 12.40 20.93 21.76 96 III-1-2-6 22.29 16.80 21.41 20.76 31.40 4.18 3.59 12.44 21.08 21.60 97 III-1-3-4 21.02 16.30 21.45 21.32 30.60 5.42 4.65 15.12 21.22 21.66 98 III-1-3-5 21.02 16.30 20.69 20.94 31.20 5.41 4.67 13.21 20.17 21.16 99 III-1-3-6 21.02 16.30 21.93 21.10 30.60 5.89 5.06 14.43 21.70 22.16 100 III-1-4-4 22.29 17.50 20.77 20.59 31.20 4.98 4.28 9.29 20.49 20.91 101 III-1-4-5 22.29 17.50 21.19 21.13 30.40 5.26 4.53 15.04 20.62 21.28 102 III-1-4-6 22.29 17.50 21.00 21.07 30.50 5.33 4.60 13.97 20.51 21.23 103 III-1-5-4 19.11 16.30 21.29 21.10 31.00 5.55 4.78 13.46 20.79 21.25 104 III-1-5-5 19.11 16.30 19.93 20.20 31.40 5.66 4.84 13.07 19.74 20.46 105 III-1-5-6 19.11 16.30 20.96 20.93 30.50 5.22 4.50 13.93 19.39 21.09 Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 106 III-2-1-4 17.83 15.80 21.56 21.62 32.00 5.55 4.73 16.35 20.97 21.78 107 III-2-1-5 17.83 15.80 21.34 22.00 30.80 5.48 4.68 14.92 20.77 22.17 108 III-2-1-6 17.83 15.80 21.36 21.80 31.10 5.55 4.75 15.05 20.74 22.00 109 III-2-2-4 16.56 15.50 19.16 19.51 30.40 3.46 2.96 10.37 18.94 19.50 110 III-2-2-5 16.56 15.50 19.59 19.22 30.60 3.53 3.03 10.06 19.29 19.73 111 III-2-2-6 16.56 15.50 19.93 19.12 31.40 3.62 3.10 10.16 19.66 20.13 112 III-2-3-4 15.92 15.90 20.29 20.34 30.90 5.18 4.44 12.32 20.05 20.6 113 III-2-3-5 15.92 15.90 20.93 20.98 31.50 5.68 4.89 13.93 20.49 21.31 114 III-2-3-6 15.92 15.90 21.00 21.02 32.00 6.29 5.39 13.85 20.44 21.23 115 III-2-4-4 15.29 15.30 21.09 20.56 31.00 5.34 4.56 13.13 20.65 21.09 116 III-2-4-5 15.29 15.30 20.97 20.79 31.00 5.36 4.60 13.21 20.58 21.73 117 III-2-4-6 15.29 15.30 21.38 20.34 31.40 5.30 4.52 13.64 20.80 21.24 118 III-2-5-4 16.24 15.10 21.03 20.72 31.20 6.13 5.23 13.38 20.69 21.11 119 III-2-5-5 16.24 15.10 19.70 20.70 30.30 4.76 4.07 11.66 19.26 20.9 120 III-2-5-6 16.24 15.10 21.20 20.51 31.20 6.00 5.12 13.39 20.88 21.3 121 III-3-1-4 10.19 11.40 21.18 20.60 30.10 5.57 4.76 12.41 20.81 21.3 122 III-3-1-5 10.19 11.40 21.60 20.28 31.20 5.50 4.72 12.82 21.07 21.55 123 III-3-1-6 10.19 11.40 20.62 21.31 31.30 5.49 4.71 12.34 20.22 21.7 124 III-3-2-4 11.46 13.10 20.09 20.72 31.00 5.46 4.70 12.08 20.74 21.16 125 III-3-2-5 11.46 13.10 20.98 20.58 31.50 5.65 4.87 12.73 20.59 21.16 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA9283.pdf
Tài liệu liên quan