BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------- o0o -----------
PHẠM THỊ HẠNH
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ðẠM, KALI, α – NAA VÀ
PHÂN BĨN LÁ ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG
SUẤT, CHẤT LƯỢNG QUẢ GIỐNG NHÃN CHÍN MUỘN
PH – M99 – 1.1 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Kỹ thuật trồng trọt
Mã số: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Vũ Quang Sáng
Hà Nội 9/2009
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơ
115 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2791 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của Đạm, Ka li,&-NAA và phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất chất lượng quả giống nhãn chín muộn PH-M99-1.1 tại Gia lâm-Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nghiệp ………………………i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2009
Phạm Thị Hạnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu tơi luơn
nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của cơ quan, nhà trường, của các thầy cơ
giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới ban lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu thực
nghiệm Rau, hoa, quả Gia Lâm – Viện Nghiên cứu Rau quả đã tạo mọi điều
kiện cho tơi được tham gia khĩa đào tạo và thực hiện tốt luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Quang Sáng đã
hướng dẫn tận tình, cặn kẽ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn
thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo Khoa Nơng học, Viện Sau
đại học, đặc biệt các thầy cơ trong bộ mơn Sinh lý thực vật – Trường ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội, đã trực tiếp đĩng gĩp nhiều ý kiến qúy báu về chuyên
mơn cho tác giả hồn hành luận văn.
Qua đây tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã tạo điều kiện cho tơi trong quá trình học tập, cơng tác và thực hiện
luận văn này.
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2009
Phạm Thị Hạnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii
MỤC LỤC
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn đề 1
1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2
1.2.1. Mục đích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Giới thiệu chung về cây nhãn 4
2.1.1. Nguồn gốc và phân bố 4
2.1.2. Phân loại và giống nhãn 5
2.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây nhãn 6
2.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ 6
2.2.2. Ảnh hưởng của nước 7
2.2.3. Ảnh hưởng của ánh sáng 7
2.2.4. Ảnh hưởng của đất 7
2.2.5. Ảnh hưởng của giĩ bão 8
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới và ở Việt Nam 8
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới 8
2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn ở Việt Nam 10
2.4. Những nghiên cứu nhằm thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát
triển, ra hoa, đậu quả và tăng năng suất nhãn
13
2.4.1. Nghiên cứu về phân bĩn 14
2.4.2. Nghiên cứu về phân bĩn lá 17
2.4.3. Nghiên cứu về α – NAA 20
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv
2.4.4. Nghiên cứu về các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát
triển, ra hoa, đậu quả
21
2.4.5. Nghiên cứu về phịng trừ sâu bệnh 24
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 26
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 26
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 26
3.1.3. ðịa điểm nghiên cứu 26
3.1.4. Thời gian nghiên cứu 26
3.2. Nội dung nghiên cứu 26
3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức đạm và kali khác nhau
đến sinh trưởng phát triển và năng suất, chất lượng quả nhãn
giống chín muộn PH – M99 – 1.1
26
3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bĩn qua lá đến tỷ lệ đậu
quả, rụng quả non và tăng khối lượng quả của cây nhãn
giống chín muộn PH – M99 – 1.1
29
3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của α – NAA kết hợp với Orgamin đến
năng suất, chất lượng quả nhãn giống chín muộn PH – M99 – 1.1
30
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
4.1. ðiều kiện khí hậu, đất đai tại địa điểm nghiên cứu 32
4.1.1. ðiều kiện khí hậu 32
4.1.2. ðiều kiện đất đai 34
4.2. Kết quả nghiên cứu 34
4.2.1. Ảnh hưởng của các mức phân bĩn (N, K2O) đến sinh
trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng nhãn giống chín
muộn PH - M99 - 1.1
34
4.2.2. Ảnh hưởng của phân bĩn qua lá đến khả năng ra hoa, đậu quả, 50
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v
năng suất, chất lượng quả nhãn giống chín muộn PH – M99 – 1.1
4.2.3. Ảnh hưởng của α – NAA kết hợp với phân bĩn qua lá Orgamin
đến tỷ lệ đậu quả, năng suất, chất lượng quả nhãn giống chín muộn
PH – M99 – 1.1
57
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 64
5.1. Kết luận 64
5.2. ðề nghị 64
Tài liệu tham khảo 65
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích và sản lượng nhãn của một số nước trên thế giới 9
Bảng 2.2. Giá bán nhãn một số năm gần đây tại Trung tâm Nghiên
cứu thực nghiệm Rau, hoa, quả Gia Lâm
11
Bảng 2.3. Diện tích, sản lượng nhãn của một số địa phương một số
năm gần đây
12
Bảng 2.4. Lượng phân bĩn hố học cho vườn nhãn kinh doanh -Viện
nơng học Quảng Tây (1990-1991)
15
Bảng 2.5. Lượng phân bĩn cho cây nhãn ở các mức độ tuổi khác
nhau
15
Bảng 2.6. Lượng phân bĩn cho cây theo tuổi (kg/cây) 16
Bảng 4.1. Thời gian xuất hiện và màu sắc các loại lộc 35
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của các cơng thức phân bĩn đến một số chỉ
tiêu về lộc cây nhãn giống chín muộn PH – M99 – 1.1
37
Bảng 4.3. Khả năng và thời gian ra hoa của nhãn giống chín muộn
PH – M 99 – 1.1
40
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của các mức phân bĩn (N, K2O) đến kích
thước chùm hoa
41
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của các mức phân bĩn (N, K2O) đến khả năng
giữ quả
43
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của các mức phân bĩn (N, K2O) đến một số
chỉ tiêu về thành phần cơ giới quả
45
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của các mức phân bĩn (N, K2O) đến năng suất
cây
47
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của các mức phân bĩn (N, K2O) đến chất
lượng quả
48
Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm sử dụng các
mức đạm và kali khác nhau
50
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến kích thước chùm hoa 51
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vii
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến tỷ lệ đậu quả và khả năng
giữ quả
52
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến thành phần cơ giới quả 54
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất cây trồng
55
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến chất lượng quả 56
Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của các cơng thức sử dụng phân bĩn lá 57
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của α – NAA kết hợp phân bĩn lá Orgamin
đến khả năng giữ quả
58
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của α – NAA kết hợp phân bĩn lá Orgamin
đến thành phần cơ giới quả
60
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của α – NAA kết hợp phân bĩn lá Orgamin
đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của cây
61
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của α – NAA kết hợp phân bĩn lá Orgamin
chất lượng quả
62
Bảng 4.20. Hiệu quả kinh tế của các cơng thức sử dụng α – NAA kết
hợp phân bĩn lá Orgamin
63
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Ảnh hưởng của các mức phân bĩn (N, K2O) đến khả năng
giữ quả
44
Hình 4.2. Ảnh hưởng của các mức phân bĩn đến kích thước quả 44
Hình 4.3. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến tỷ lệ đậu quả và khả năng giữ 53
Hình 4.4. Ảnh hưởng của phân bĩn lá đến kích thước quả 53
Hình 4.5. Ảnh hưởng của α – NAA kết hợp phân bĩn lá Orgamin đến
khả năng giữ quả
59
Hình 4.6 Ảnh hưởng của α – NAA kết hợp phân bĩn lá Orgamin
đến kích thước quả
59
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CT: cơng thức
ð/C: đối chứng
α – NAA: α – Naphtyl Axetic Axit
ABA: axit absxitic
GA3: gibberellin axit
N: đạm
P2O5: lân
K2O: kali
Kcl: kaliclorua
N:P:K: đạm : lân : kali
HCSH: hữu cơ sinh học
BVTV: bảo vệ thực vật
PH – M: phố Hiến muộn
HTM: Hà Tây muộn
TB: trung bình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Trong sản xuất nơng nghiệp, trồng cây ăn quả khơng chỉ mang lại lợi
nhuận cao mà cịn cĩ giá trị cảnh quan đẹp gĩp phần làm đẹp và bảo vệ mơi
trường sinh thái bền vững. Trong tập đồn cây ăn quả của nước ta thì cây nhãn là
cây trồng khơng chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao mà cịn cĩ giá trị dinh dưỡng
cao và là một loại dược liệu quý. Trong cùi nhãn cĩ hàm lượng đường tổng số
chiếm 12,38 – 22,55%, trong đĩ đường khử là 3,85 – 10,16%, hàm lượng axit
0,09 – 0,10%, hàm lượng VitaminC từ 43,12 – 163,70 mg/100g, hàm lượng
VitaminK chiếm 196mg/100g. Ngồi ra trong cùi nhãn cịn chứa các chất khống
như Ca, P, Fe, đều là những chất cần thiết cho cơ thể con người [45,47,48]. Quả
nhãn ngồi ăn tươi cịn được chế biến làm đồ hộp, sấy khơ làm long, các sản
phẩm này cịn được sử dụng làm thuốc chữa bệnh trong đơng y. Long nhãn cĩ
thể sử dụng làm thuốc bổ để điều trị chứng suy nhược thần kinh, chứng sút kém
trí nhớ, mất ngủ [35]. Nhãn cịn là cây cung cấp nguồn mật quan trọng cĩ giá trị
dinh dưỡng, giá trị y học cao. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường, hàng hố
được trao đổi mạnh mẽ giữa các vùng miền trong cả nước và cả với nước ngồi,
các sản phẩm từ nhãn đã trở thành những mặt hàng cĩ giá trị trên thị trường, nhất
là với thị trường Trung Quốc.
Trồng nhãn mang lại giá trị kinh tế lớn hơn nhiều so với nhiều loại cây
trồng khác. Theo “ Báo cáo tổng kết xây dựng mơ hình trồng thâm canh nhãn
chín muộn tại Viện Nghiên cứu Rau quả năm 2008” của Trung tâm nghiên cứu
thực nghiệm Rau, hoa, quả Gia Lâm thì với 1ha trồng nhãn giống PH – M99 –
1.1 cây 4 năm tuổi lãi thuần đạt 27.237.000 đồng, cây 9 năm tuổi đạt
124.680.000 đồng trong khi trồng lúa lãi thuần chỉ đạt 15.396.000 đồng[43 ].
Vì vậy, trong những năm gần đây cây nhãn được nhiều địa phương quan tâm,
một mặt mở rộng diện tích mặt khác chú ý thâm canh. Nhãn được coi là cây trồng
quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong sản suất nơng nghiệp ở
các tỉnh đồng bằng cũng như trung du miền núi. Do đĩ đã hình thành nhiều vùng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2
nhãn lớn như Hưng Yên, Sơng Mã - Sơn La, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hồ
Bình, Phú Thọ, Sĩc Trăng, ðồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long v.v...
Tuy nhãn là cây trồng khá phổ biến hiện nay ở hầu hết các vùng miền
trong cả nước song về trồng trọt cũng như chăm sĩc nhãn hiện vẫn đang sử
dụng chung một quy trình mà chưa cĩ những quy trình riêng, cụ thể cho từng
vùng, từng giống, đặc biệt gần đây một số giống tuyển chọn được cơng nhận
song lại chưa cĩ quy trình trồng và chăm sĩc cụ thể. Giống PH – M99 – 1.1 là
một trong những giống như vậy. Giống nhãn này cĩ nguồn gốc từ tỉnh Hưng
Yên với ưu điểm nổi bật là thời gian chín của quả muộn (vào khoảng cuối tháng
8 đầu tháng chín dương lịch hàng năm), phẩm chất quả tốt, khối lượng quả lớn.
Giống PH – M99 – 1.1 là giống nhãn chín muộn được tuyển chọn từ năm 2000
và được cơng nhận chính thức năm 2005[1]. ðể gĩp phần xây dựng quy trình
chăm sĩc giống nhãn chín muộn PH – M99 – 1.1 chúng tơi tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của đạm, kali, α – NAA và phân bĩn lá đến
sinh trưởng, phát triển và năng suất, chất lượng quả giống nhãn chín muộn
PH – M 99 – 1.1 tại Gia Lâm – Hà Nội”.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Từ kết quả nghiên cứu hiệu lực của đạm, kali, α – NAA và phân bĩn lá
đến sinh trưởng, ra hoa, kết quả, năng suất, chất lượng quả nhãn đề xuất sử
dụng phân bĩn và sử dụng α – NAA thích hợp gĩp phần hồn thiện quy trình
thâm canh giống nhãn chín muộn PH – M99 – 1.1.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác định lượng đạm, kali thích hợp để cây nhãn sinh trưởng khoẻ, ra
hoa đậu quả và cho năng suất chất lượng cao.
- Xác định được loại phân bĩn qua lá cũng như sự kết hợp giữa phân bĩn
qua lá và α – NAA để cây nhãn cĩ tỷ lệ đậu quả cao, tăng khối lượng quả và
tăng năng suất, chất lượng quả nhãn giống PH – M99 – 1.1.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- ðề tài cĩ ý nghĩa trong việc xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến quá
trình sinh trưởng và phát triển của cây nhãn, quả nhãn. Dựa trên cơ sở này xác
định một số biện pháp kỹ thuật để điều chỉnh sự sinh trưởng phát triển của cây
nhãn, quả nhãn theo hướng cĩ lợi nhất cho người trồng nhãn.
- Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở cho các cơng trình nghiên cứu tiếp theo,
bổ sung thêm những tài liệu khoa học phục vụ cơng tác giảng dạy, nghiên cứu
cây ăn quả nĩi chung và cây nhãn giống PH – M99 – 1.1 nĩi riêng.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Việc hồn thiện quy trình thâm canh tăng năng suất giống nhãn chín
muộn PH – M99 – 1.1 khơng chỉ gĩp phần nâng cao năng suất, chất lượng
nhãn mà cịn nâng cao giá trị hàng hĩa, hiệu quả sản xuất và thu nhập của
người sản xuất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Giới thiệu chung về cây nhãn
Cây nhãn (Dimocarpus longan. Lour) thuộc lớp hai lá mầm, họ bồ hịn
(Sapindaceae), họ này cĩ hơn 1000 lồi, thuộc 125 chi. Hầu hết các cây này
thuộc loại thân gỗ, thân bụi và rất ít thuộc về thân thảo, phân bố chủ yếu ở vùng
nhiệt đới và á nhiệt đới, đặc biệt là ở châu Á và châu Mỹ [67]. Ở nước ta phát hiện
cĩ 25 chi và 70 lồi phân bố trên khắp đất nước, nhiều lồi điển hình cho rừng thứ
sinh ẩm nhiệt đới trong đĩ cĩ một số cây cho quả ăn ngon như vải, nhãn, chơm
chơm [29].
2.1.1. Nguồn gốc và phân bố
Theo nhiều nhà khoa học thì cây nhãn cĩ nguồn gốc ở miền nam Trung
Quốc, đời Hán Vũ ðế cách đây hơn 2000 năm đã cĩ sách ghi chép về nhãn
[47,48]. Decadolle cho rằng nguồn gốc cây nhãn cĩ từ Ấn ðộ, vùng tây Ghats ở
độ cao 1000m trồng nhiều nhãn [61]. Loenhoto thì cho rằng vùng Kalimanta
thuộc Indonesia cũng là cái nơi của cây nhãn [66].
Nhãn được trồng ở nhiều nước trên thế giới: Trung Quốc, Thái Lan, Ấn ðộ,
Malaysia, Philippin, Việt Nam … Cho đến cuồi thế kỷ 19 nhãn mới được đưa trồng
ở châu Mỹ, châu Phi, châu ðại Dương, ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.
Ở Thái Lan, giống nhãn được nhập ở Trung Quốc và được trồng với diện
tích tương đối lớn với khoảng 31.855 ha (Trần Thế Tục, 2004) [47] nhãn được
trồng chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, ðơng Bắc và vùng đồng bằng miền Trung,
nổi tiếng nhất là ở các vùng như: Chiềng Mai, Lam Phun, Prae. Ở Việt Nam,
cây nhãn được trồng lâu đời ở Phố Hiến, xã Hồng Châu, thị xã Hưng Yên cĩ tuổi
thọ trên 300 năm. Theo Vũ Cơng Hậu (1982) thì cĩ thể miền Bắc nước ta là một
trong những vùng quê hương của cây nhãn [13]. Nhiều vùng nhãn trồng với diện
tích lớn như Hưng Yên, Sơng Mã - Sơn La, Vĩnh Châu – Sĩc Trăng, Cao Lãnh –
ðồng Tháp, ðồng Phú – Vĩnh Long... [39].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5
2.1.2. Phân loại và giống nhãn
Ở Việt Nam, sự phân loại các giống nhãn cịn mang tính chất tương đối.
Ở miền Nam, các giống nhãn phong phú hơn miền Bắc nhưng cây thường
bé hơn, ra quả sớm hơn [8] và được chia thành 2 nhĩm chính: nhĩm cùi mỏng,
hạt to và nhĩm cùi dày, hạt nhỏ [7]. Các giống nhãn được trồng phổ biến là: nhãn
tiêu da bị, nhãn xuồng cơm vàng, nhãn tiêu lá bầu, nhãn long, nhãn giống da bị,
nhãn Vĩnh Châu. ðặc biệt giống nhãn xuồng cơm vàng và tiêu lá bầu cĩ nguồn
gốc ở Bà Rịa -Vũng Tàu và huyện Chợ Lách – Bến Tre đã được Viện nghiên cứu
Cây ăn quả miền Nam tuyển chọn là 2 giống cĩ năng suất cao, chất lượng tốt.
Hai giống này đã được Bộ NN & PTNT cơng nhận và đưa ra phổ biến rộng trong
sản xuất [40, 41].
Ở Miền Bắc, do đặc điểm khí hậu cĩ một mùa đơng lạnh nên các giống
nhãn ở đây chỉ cho thu hoach một vụ quả trong năm. Theo Viện Nghiên cứu
Rau Quả [17,52] thì các giống nhãn cũng được xếp vào hai nhĩm chủ yếu:
- Nhĩm nhãn cùi: nhãn lồng, nhãn cùi, nhãn cùi gỗ, cùi hoa nhài, cùi điếc,
hương chi, bàm bàm, đường phèn.
- Nhĩm nhãn nước: nhãn nước, đầu nước cuối cùi, nhãn thĩc và nhãn trơ.
Dựa vào thời gian thu hoạch cĩ thể chia nhãn thành 3 nhĩm.
- Nhĩm chín sớm: thời gian thu hoạch từ 15-30/7.
- Nhĩm chính vụ: thời gian thu hoạch từ 10/8 – 25/8.
- Nhĩm chín muộn: thời gian thu hoạch từ 25/8 – 15/9.
Từ kết quả nghiên cứu tuyển chọn các giống địa phương kết hợp với khảo
nghiệm các giống nhập nội đã tuyển chọn được 15 giống nhãn thuộc các nhĩm
chín sớm, chín chính vụ và chín muộn từ các tỉnh Hà Tây, Hưng Yên, Lào Cai,
Yên Bái. Trong đĩ cĩ 3 giống chín muộn PH – M99 – 1.1, PH – M99 – 1.2,
HC4 và HTM – 1 là kết quả nghiên cứu tuyển chọn giống nhiều năm của Viện
Nghiên cứu Rau Quả và Viện Nghiên cứu Cây lương thực và Cây thực phẩm.
Các giống này đã được Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cơng nhận là
giống tạm thời và được phép sản xuất thử quy mơ lớn, đã cho năng suất cao, ổn
định ở nhiều địa phương phía Bắc [17,23,49,52,53].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6
Trung Quốc cĩ các giống: ðại ơ viên, Thạch hiệp, Trữ lương, Phúc nhãn,
Ơ long linh, ðơng bích, Quảng nhãn, Băng đường nhục [24,28]. Ngồi các
giống nhãn trên ở Trung Quốc cịn cĩ một số giống nhãn đặc biệt [45] như
giống được gọi là long nhãn tháng 12 vì hàng năm đến tháng 3 âm lịch cây ra
hoa kết quả nhưng phải đến tháng 12 quả mới chín, quả to, vỏ mỏng, cùi dày và
nhiều nước, một giống khác nữa là nhãn khơng hạt vì quả chỉ cĩ vỏ và cùi mà
khơng cĩ hạt, cùi ngọt sắc.
Bằng cơng tác lai tạo, Quang zhou (2000) [64] đã tạo ra được dịng lai chín
muộn cĩ chất lượng cao “Youyi 106 ”, dịng này được đánh giá từ năm 1995 tại
Viện nghiên cứu Cây ăn quả Putian.
Ở Thái Lan cĩ các giống nhãn: Daw, Chompoo, Hacw, Baidum, Talub
Nak, Phetsakon, Biew – kiew [47].
Các giống nhãn ở ðài Loan được xếp thành 3 nhĩm giống: giống chín
sớm, giống chín chính vụ và giống chín muộn. Các giống được trồng chủ yếu
gồm: nhãn vỏ đỏ, nhãn vỏ xanh, nhãn trên vỏ cĩ phấn, nhãn tháng 10, Honhko,
Fengko và Chinhko [47].
2.2. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây nhãn
Cũng như các cây trồng khác, một số yếu tố mơi trường, ngoại cảnh chủ yếu
cĩ tác động đến sinh trưởng, phát triển cũng như năng suất, chất lượng của nhãn
là: nhiệt độ, nước, ánh sáng, yếu tố đất đai và ảnh hưởng của giĩ, bão.
2.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Theo Phạm Văn Cơn (2005), Trần Thế Tục (1998) [3,46] thì nhiệt độ cĩ
ảnh hưởng rõ rệt đến quá trình sinh trưởng, phát triển, ra hoa, đậu quả và năng
suất cây nhãn. Những vùng cĩ nhiệt độ bình quân năm từ 200C trở lên là thích
hợp với cây nhãn và là vùng trồng nhãn cĩ hiệu quả kinh tế. Nhiệt độ tối thấp
khơng được dưới 10C. Theo Menzel và Simpson (1994), cây nhãn phải cĩ một
mùa đơng ngắn với nhiệt độ thấp từ 15 – 220C trong 8 – 10 tuần để kích thích sự
phân hĩa mầm hoa. Khi nhãn ra nụ, gặp năm cĩ nhiệt độ cao, lá ở chùm hoa phát
triển sẽ ảnh hưởng đến sự ra hoa và đậu quả của nhãn. Khi hoa nhãn nở, yêu cầu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………7
nhiệt độ cao hơn từ 18 – 270C. Nếu gặp nhiệt độ thấp, việc thụ tinh khơng thuận
lợi dẫn đến năng suất thấp. Vào thời điểm thu hoạch quả, nhiệt độ khơng khí cĩ
tác dụng cải thiện chất lượng quả. Tuy nhiên, nhiệt độ lớn hơn 400C gây rụng
quả, nếu nhiệt độ nhỏ hơn 00C cĩ thể làm cho nhãn bị chết, hoặc bị tổn thương
rất nặng [2,13,47].
2.2.2. Ảnh hưởng của nước
Trong quá trình sinh trưởng phát triển cây nhãn rất cần nước, lượng mưa
hàng năm cần thiết 1300 - 1600 mm. Lúc cây ra hoa gặp thời tiết ấm, tạnh ráo cĩ
lợi cho thụ phấn thụ tinh, đậu quả tốt và năng suất cao. Nhãn thường cho năng suất
cao nhất khi lượng mưa đạt 1200 – 1400 mm và phân bố chủ yếu vào tháng 3 – 6
hàng năm. Nhãn là cây ưa nước, nhưng đồng thời là cây chịu hạn nhờ bộ rễ, do
vậy nhãn trồng ở vùng đồi nếu chăm sĩc tốt vẫn đạt được năng suất cao. Nhãn cịn
là cây chịu úng, nếu ngập nước 3 - 5 ngày vẫn chịu được, nhưng nếu để ngập lâu,
rễ bị thối, cây yếu dần và chết [4,13,44].
2.2.3. Ảnh hưởng của ánh sáng
Nhãn cần đầy đủ ánh sáng và thống nhưng so với vải, nhãn thích râm
hơn. Nhãn khơng chịu được những nơi quá khơ và ánh sáng gay gắt, nhất là
thời kì cây con cần thiết phải làm mái che để hạn chế ánh nắng mặt trời chiếu
trực tiếp lên cây nhãn. Trong tạp chí Pacific garden, ơng Barnhant đã viết
“chúng tơi nghĩ rằng phải bảo vệ nhãn vì nĩ khơng chịu được ánh sáng gay gắt
và khí hậu khơ vào mùa hè của chúng ta, và cũng khơng chịu được giá rét của
mùa đơng" [63].
2.2.4. Ảnh hưởng của đất
Cây nhãn khơng kén chọn đất lắm, người Trung Quốc cho rằng trồng cây
nhãn trên đất đỏ nghèo dinh dưỡng, khơ hạn và chua cũng sinh trưởng được.
ðất đỏ sườn đồi cĩ tầng canh tác dầy, thốt nước nhanh, thống khí, ánh sáng
dồi dào. Nếu cải tạo đất bĩn nhiều phân hữu cơ thì cây nhãn sinh trưởng rất tốt
và cho thu hoạch cao. Nhưng trồng nhãn ở sườn đồi cần chú ý giữ đất, giữ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………8
nước, chọn sườn phía đơng – nam, phía nam hoặc phía tây – nam để làm vườn
trồng nhãn là thích hợp, tránh được giĩ rét gây hại [37].
Ở Việt Nam, thường trồng nhãn trên đất khá tốt, ở miền Bắc đều tập trung
trên đất phù sa ven các con sơng lớn như sơng Hồng (Hưng Yên), sơng Lơ (Tuyên
Quang), sơng Mã (Sơn La). Ở miền Nam, tỉnh Tiền Giang, nhãn được trồng trên đất
phù sa, tầng đất dày, tuy cĩ cát nhưng thành phần limon cũng phong phú, cĩ nhiều
chất dinh dưỡng, độ ẩm được bảo đảm quanh năm. Nhãn Vĩnh Châu (Bạc Liêu),
Vũng Tàu cũng nổi tiếng do được trồng trên đất cát non, thốt nước lại luơn đủ ẩm.
ðộ pH thích hợp với cây nhãn khoảng 4,5 - 6,0 [4,13,45].
2.2.5. Ảnh hưởng của giĩ, bão
Giĩ tây và bão thường gây hại nhiều cho nhãn. Giĩ tây thường gây nĩng,
khơ làm núm nhị mất nước, khơ teo làm ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn thụ
tinh, làm rụng quả và làm quả kém phát triển. Bão sớm ở miền Bắc cĩ thể gây
rụng quả, gãy cành, hoặc đổ cả cây gây tổn thất lớn cho người trồng nhãn[47].
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới và ở Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới
Trên thế giới, Trung Quốc là nước cĩ diện tích và sản lượng lớn nhất.năm
1995 ước tính khoảng hơn 8 vạn ha. Vùng trồng nhãn chủ lực là các tỉnh Phúc
Kiến, Quảng ðơng, Quảng Tây, Tứ Xuyên, và cũng là thị trường tiêu thụ nhãn lớn
nhất thế giới. Năm 2001, diện tích trồng nhãn ở Trung Quốc đạt khoảng 444.400 ha,
sản lượng đạt khoảng 495.800 tấn [47].
Tại ðài Loan, năm 1998, diện tích trồng nhãn chỉ đạt khoảng 11,808 ha,
sản lượng khoảng 53,385 tấn. Năm 2002, diện tích trồng tăng khơng đáng kể
12,258 ha nhưng sản lượng tăng gấp đơi 110,925 tấn. Cây nhãn chiếm 5%
tổng diện tích trồng cây ăn quả của cả nước đứng sau cam quýt và xồi. Sản
lượng quả tươi phần lớn được tiêu thụ nội địa cịn long nhãn xuất khẩu đi Mỹ
và Singapore với số lượng ít [60,62,67,68].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………9
Bảng 2.1. Diện tích và sản lượng nhãn của một số nước trên thế giới
STT Tên nước Năm Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)
1997 432.000 232.000
1 Trung Quốc
2001 444.400 495.800
1998 11,808 53,385
2 ðài loan
2002 12,258 110,925
1998 41.504 238,000
3 Thái lan
2000 82.240 358.000
1998 33.914 320.000
4 Việt Nam
2002 144.321 904.421
5 Australia 1995 200 300 - 1000
6 Floria (Mỹ) 1999 140-150 -
Nguồn: [39], [60], [62], [67], [68].
Thái Lan nhãn được trồng chủ yếu ở vùng ðơng Bắc và ðồng bằng miền
Trung. Vùng trồng nhãn chính là Lamphun, Chieng Mai, Chieng Tai, Nan, Phra
Yao, Lampang, Phrae và Chanthaburi [65]. Năm 2002, diện tích trồng nhãn đạt
82.240ha với sản lượng đạt 358.000 tấn. Thái Lan là nước xuất khẩu lớn trên thế
giới, chiếm khoảng 50% tổng sản lượng nhãn cả nước. Năm 1997, Thái Lan cĩ sản
lượng nhãn xuất khẩu là 135.923 tấn (bao gồm nhãn tươi, nhãn sấy khơ, nhãn đơng
lạnh và nhãn đĩng hộp) với giá trị 201 triệu USD. Các nước nhập khẩu nhãn từ Thái
Lan là Hồng Kơng, Canada, Indonexia, Singapo, Anh, Pháp [62,67].
Ở Mỹ, nhãn được trồng tập trung ở phía nam Florida với các giống nhãn
được đưa từ Trung Quốc sang từ những năm 1940. Sản phẩm nhãn của Mỹ chủ
yếu được bán ở thị trường địa phương [58].
Ở Australia, năm 1995 cây nhãn được trồng ước lượng khoảng 200 ha,
năng suất khoảng 1000 tấn quả tươi, cho đến năm 2000 đã cĩ khoảng 72.000
cây đã được trồng mới. Các giống trồng phổ biến được nhập từ Trung Quốc,
ðài Loan, Thái Lan như: Biew Khiew, Chompoo, Haew, Dang, Kay
Sweeney, và Fuhko2[57].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………10
Ở các nước: Campuchia, Lào, Mianma, Inđonexia, Malayxia, Ấn ðộ, Nam Phi
nhãn được trồng với diện tích nhỏ vì họ ưu tiên cho cây vải. Giống nhãn trồng ở các
nước này chủ yếu được nhập từ Thái Lan, Israel [67].
2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn ở Việt Nam
Ở nước ta, cây nhãn là một trong những loại cây ăn quả chủ đạo và được
nhiều địa phương quan tâm. Theo số liệu của tổng cục thống kê năm 2005, cả
nước cĩ trên 60 tỉnh trồng nhãn với diện tích cả nước đạt 120.300 ha và sản
lượng đạt 628.800 tấn. Trong đĩ, miền Bắc chiếm 46.700 ha, sản lượng đạt
135.500 tấn (chiếm 38,8% về diện tích và 21,5% về sản lượng), miền Nam là
73.700 ha với sản lượng đạt 439.300 tấn (chiếm 62,2% về diện tích và 78,5% về
sản lượng)[39].
Do thị trường tiêu thụ và giá cả khơng ổn định, trong những năm gần đây
diện tích và sản lượng nhãn cĩ xu hướng giảm, nhưng tại các tỉnh phía Bắc,
diện tích nhãn trong thời gian này biến động khơng nhiều do nơng dân nhiều
nơi tập trung vào thay thế, ghép cải tạo vườn nhãn bằng các giống mới chín
sớm, chín muộn hiệu quả cao[1].
Năm 2007, diện tích nhãn cả nước là 97,9 nghìn ha sản lượng đạt 578 nghìn
tấn riêng các tỉnh phía Bắc là 44 nghìn ha (45% so với cả nước) nhưng sản lượng
chỉ bằng 28,8% (166,5 nghìn tấn) do năng suất thấp: trong các năm từ 2004 –
2007, năng suất nhãn bình quân tại các tỉnh phía Bắc đạt 3,5 – 5,1 tấn/ha, thấp hơn
bình quân chung cả nước (6,5 – 7,0 tấn/ha)[39].
Một số tỉnh cĩ diện tích và sản lượng nhãn lớn trong vùng như: Sơn La
diện tích 13.500 ha (30,7%), sản lượng 39.400 tấn (23,7%); Hưng Yên diện tích
2.800 ha, sản lượng đạt 40.300 tấn; Hà Tây, Hịa Bình, Lạng Sơn, Tuyên
Quang, Thái Nguyên …[1].
Ở miền Nam, diện tích trồng nhãn tập trung nhiều ở vùng ðồng bằng sơng
Cửu Long (47.700 ha) và miền ðơng Nam Bộ (24.800 ha), chủ yếu ở các tỉnh
Tiền Giang (9.800 ha), Vĩnh Long (10.700 ha), Sĩc Trăng (4.500 ha), Trà Vinh
(2.700 ha) [39,47].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………11
Ở nước ta, nhãn được tiêu thụ trong nước là chủ yếu và sản phẩm chính là
quả tươi, một số ít sản phẩm tươi của các tỉnh giáp Trung Quốc và sản phẩm
sấy khơ được bán sang Trung Quốc bằng con đường tiểu ngạch. Do đĩ rất dễ cĩ
hiện tượng ế đọng sản phẩm, đặc biệt là những năm được mùa. Theo Sở Nơng
Nghiệp & phát triển Nơng thơn tỉnh Hưng Yên các sản phẩm nhãn của Hưng
Yên được tiêu thụ qua 3 con đường chính:
- Chế biến thành nhãn hộp : 5%
- Nhãn dùng để sấy : 45%
- Nhãn dùng để ăn tươi : 50%
Vấn đề đặt ra cho nghề trồng nhãn hiện nay là phải cĩ cơng nghệ bảo quản
mới và cần áp dụng nhiều phương pháp bảo quản như nhà lạnh, chế biến đồ
hộp, ép nước. Mặt khác, cần tìm được thị trường tiêu thụ mới và ổn định, cĩ
như vậy mới kích thích được sản xuất phát triển [4, 35].
Giá bán nhãn biến động theo hàng năm, trên từng loại giống, mục đích sử
dụng và thời điểm thu hoạch. Theo trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Rau, hoa,
quả Gia Lâm - Viện Nghiên cứu rau quả [42] thì giống nhãn chín muộn cĩ giá bán
cao hơn hẳn do ưu thế về thời gian chín muộn, khối lượng quả lớn (từ 65-80
quả/kg), chất lượng quả tốt và dùng làm quà biếu (ăn tươi).
Bảng 2.2. Giá bán nhãn một số năm gần đây tại Trung tâm Nghiên cứu thực
nghiệm Rau, hoa, quả Gia Lâm
Giá bán trung bình (đ)
Giống Thời gian
thu hoạch 2005 2006 2007 2008
Mục đích
sử dụng
Nhãn lồng 20/7- 10/8 5.000 5.500 6.500 4.000 Ăn tươi,
sấy khơ
Nhãn
Hương chi 05/8-20/8 8.000 8.000 11.000 7.500 Ăn tươi
Nhãn chín
muộn
20/8-15/9 12.000 14.000 18.000 15.000 Ăn tươi
Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Rau, hoa, quả Gia Lâm – số liệu thống kê về cây
ăn quả – tài liệu tổng hợp và lưu hành nội bộ[42]
Bảng 2.3. Diện tích, sản lượng nhãn của một số địa phương một số năm gần đây
2002 2003 2004 2005
TT vùng Diện
tích(ha)
Sản lượng
(tấn)
Diện
tích(ha)
Sản lượng
(tấn)
Diện
tích(ha)
Sản lượng
(tấn)
Diện
tích(ha)
Sản lượng
(tấn)
Cả nước 144.321 647.583 126.265 569.687 121.096 606.433 120.300 628.800
+ Miền Bắc 44.902 118..228 46.700 135.500
ðồng bằng Sơng Hồng 14.398 65,931 10.908 38..287 11.167 64,480 12.800 54.100
Hà Nội 489 2.191 200 1,188 206 1.236 200 1600
Hưng Yên 1,937 18.871 2,304 12,795 2,495 27,252 2.700 21.600
Hà Tây 1.691 7..264 1.635 7.378 1.666 8..282 2.000 6.400
Lào Cai 1.635 2.355 1,664 1,743 1,573 2,019 1.600 1.800
Sơn La 12.767 20.349 12.927 140.99 14,356 12.334 13.500 42.500
+Miền Nam 76.194 488.205 73.700 493.300
Duyên Hải Nam Trung Bộ 0 253 428 307 449 3.000 5.000
Tây Nguyên 1.000 2713 787 1957 832 2.684 9.000 3..200
ðơng nam Bộ 27.241 50.065 29.762 64.244 25.985 73.942 24.800 76.600
ðồng bằng sơng Cửu Long 55.366 465.681 52.896 425.133 49.070 411.130 47.700 413.000
Nguồn: Số liệu thống kê về Nơng – Lâm nghiệp – Thủy sản Việt Nam năm 2005 [ 39 ]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………13
2.4. Những nghiên cứu nhằm thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển, ra
hoa, đậu quả và tăng năng suất nhãn
Trong những năm gần đây, việc mở rộng diện tích trồng nhãn ở các tỉnh phía
Bắc đã gĩp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người nơng dân. Tuy
nhiên, khơng phải ở đâu cây nhãn cũng phát huy được tiềm năng năng suất cũng
như hiệu quả kin._.h tế to lớn cho người trồng nhãn.
Cĩ rất nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cũng như
hiệu quả kinh tế của cây nhãn trong đĩ yếu tố kỹ thuật cĩ vai trị cực kì quan
trọng, tiếp đến là các yếu tố về khí hậu, sinh thái. Hiện nay, những nghiên cứu
về các biện pháp kỹ thuật, ứng dụng một số loại phân bĩn qua lá, chất điều tiết
sinh trưởng... để thúc đẩy quá trình sinh trưởng, phát triển, tăng khả năng ra
hoa, đậu quả của nhãn nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất và mang lại hiệu
quả cao cho người trồng nhãn là những yêu cầu hết sức cần thiết.
Hạn chế lớn của sản xuất nhãn hiện nay là năng suất thấp, sản lượng khơng
ổn định, năm được mùa, năm mất mùa. Một trong những nguyên nhân chính là
nhãn ra hoa khơng đều, năm cĩ, năm khơng do nhãn là cây cĩ hiện tượng ra quả
cách năm điển hình, muốn nâng cao và ổn định năng suất nhãn, vấn đề đầu tiên
là làm thế nào để nhãn ra hoa được và ra hoa đồng đều. Vấn đề này đã được các
nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Theo Vũ Mạnh Hải, ðỗ ðình Ca và cộng
sự khi xây dựng mơ hình thâm canh một số giống nhãn chín muộn tại vùng
đồng bằng sơng Hồng đã kết luận: các mơ hình thâm canh một số giống nhãn
chín muộn với 4 nhĩm yếu tố tác động: xử lý ra hoa, kỹ thuật cắt tỉa, sử dụng
chế phẩm phân bĩn lá và thuốc BVTV phịng trừ sâu bệnh hại đã thể hiện được
ưu thế vượt trội về khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng và hiệu quả
kinh tế mang lại cho người trồng ở vùng ðồng bằng sơng Hồng[53].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………14
Nguyễn Mạnh Dũng (2001)[9] đã chia quá trình sinh trưởng phát triển của
nhãn, vải thành 3 giai đoạn khác nhau:
Giai đoạn 1: tính từ thời điểm sau khi thu hoạch quả cho đến trước khi cây ra hoa.
Giai đoạn 2: từ khi cây ra hoa đến lúc đậu quả.
Giai đoạn 3: từ khi cĩ quả non đến khi thu hoạch.
Ứng với mỗi giai đoạn đều cĩ một quy trình kỹ thuật chăm sĩc riêng. Nhờ
áp dụng đúng phương pháp chăm sĩc theo giai đoạn này, một số vườn cây đã
cho năng suất cao gấp 3 lần những vườn nhãn được chăm sĩc bình thường và
cao gấp 8 lần những vườn khơng được chăm sĩc.
Fengxin Huang, Weiwen Liu và Jun Sheng Luo-2000 [60] đã áp dụng
thành cơng quy trình kỹ thuật thâm canh cho năng suất cao và chất lượng tốt
của giống nhãn Chuliang trên 6 vườn mơ hình trình diễn ở Quảng ðơng trong 3
năm liên tục. Quy trình kỹ thuật chủ yếu bao gồm:
- Bồi dưỡng hai đợt chồi sau thu hoạch.
- Áp dụng biện pháp tổng hợp để tăng khả năng phân hố hoa.
- Ngăn chặn sự hình thành chồi sinh dưỡng để làm tăng tỷ lệ ra hoa.
- Tỉa thưa quả để nâng cao chất lượng quả.
- Phịng trừ sâu bệnh hại.
2.4.1. Nghiên cứu về phân bĩn
Tất cả các loại cây trồng nĩi chung và cây nhãn nĩi riêng đều cần cung
cấp đủ các yêu cầu về dinh dưỡng. Dinh dưỡng là chìa khĩa để nâng cao năng
suất, chất lượng sản phẩm cây trồng. Nhãn là cây ăn quả lâu năm, được trồng ở
nhiều vùng sinh thái khác nhau do đĩ việc nghiên cứu phân bĩn cho nhãn là vấn
đề quan tâm của các nhà khoa học, nhà vườn ở nhiều quốc gia.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………15
Sử dụng phân bĩn khơng hợp lý sẽ ảnh hưởng lớn đến phẩm chất nơng
sản. Qua nghiên cứu người ta nhận thấy, sự cung cấp quá lượng N và khơng
hợp lý làm tăng lượng nitrat trong nơng sản là nguyên nhân tăng bệnh ung
thư và một số bệnh khác. Bĩn nhiều kali sẽ gây ra sự thiếu magiê, natri[6].
Qua phân tích sơ bộ, Viện nơng học Quảng Tây (1990-1991) [26] thấy:
cứ sản xuất ra 1000 kg nhãn tươi thì cây nhãn lấy đi trong đất 4,01 - 4,8 kg N;
1,46 - 1,58 kg P2O5; 7,54 – 8,96 kg K2O. Tỷ lệ N: P: K là 1: 0,28 - 0,37: 1,76 -
2,15. Trong sản xuất, cĩ thể căn cứ vào năng suất để bĩn phân. Hàng năm cứ
thu hoạch 100kg quả nhãn tươi thì phải bĩn 2 kg N; 1kg P2O5 và 2 kg K2O.
Dưới đây là bảng liệt kê lượng phân bĩn cho cây nhãn kinh doanh 6 - 7 năm
tuổi ở Viện nơng học Quảng Tây.
Bảng 2.4. Lượng phân bĩn hố học cho vườn nhãn kinh doanh -
Viện nơng học Quảng Tây (1990-1991)
Chủng loại và lượng phân bĩn (kg/cây)
Thời kỳ bĩn phân
Urê Phân hỗn hợp Clorua kali Supe lân
ðầu tháng 2 0,25 0,3 0,2 -
Giữa, cuối tháng 3 0,2 0,2 0,2 -
Giữa tháng 5 0,2 0,2 0,2 -
Cuối tháng 6 0,3 0,2 0,3 -
Cuối tháng 7 - tháng 9 0,4 0,3 - -
Giữa, cuối tháng 11 - - 0,5 0,5
Tổng cộng 1.35 1.2 1.4 0.5
Theo Nguyễn Hạc Thúy [36] mức độ bĩn cho cây nhãn ở các nước và của
Ấn ðộ tính theo kg/cây/năm như sau:
Bảng 2.5. Lượng phân bĩn cho cây nhãn ở các mức độ tuổi khác nhau
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………16
Tuổi cây
(năm)
Phân chuồng
(kg/cây/năm)
Canxi
Amoninitrat
(kg/cây/năm)
Superphotphat
(kg/cây/năm)
Kaliclorua
(kg/cây/năm)
1 – 3 10 – 20 0,3 – 1,0 0,2 – 0,6 0,05 – 0,15
4 – 6 25 – 40 1,0 – 2,0 0,75 – 1,25 0,2 – 0,5
7 – 10 40 – 50 2,0 – 3,0 1,5 – 2,0 0,3 – 0,8
>10 60 3,5 2,25 0,6
Phân bĩn rất cần thiết cho cây nhãn, nếu khơng cây sẽ sinh trưởng phát
triển kém, khơng ra quả được hoặc thường xuyên cĩ hiện tượng cách năm. Theo
ðường Hồng Dật [6], lượng phân bĩn thay đổi tuỳ thuộc vào tình trạng sinh
trưởng và phát triển của cây, vào độ phì nhiêu của đất. Tuỳ theo từng nơi mà
thay đổi dạng phân cho phù hợp, cĩ thể áp dụng lượng phân bĩn cho vụ chính
như sau [4].
ðối với cây 1-3 năm tuổi, lượng phân bĩn cho mỗi gốc trong năm là 100-
300g N; 50-100g P2O5, 400-500g K2O. Số lần bĩn chia ra như sau:
Trước khi ra hoa: bĩn 1/3 đạm và 1/3 kali.
Khi quả lớn 1cm: bĩn 1/3 đạm và 1/3 kali.
Trước khi thu hoạch quả khoảng 1 tháng: bĩn 1/3 kali.
Sau khi thu hoạch quả: Bĩn 1/3 đạm + tồn bộ lân.
Hàng năm cần bĩn thêm phân chuồng hoai mục cho cây nhãn với lượng
khoảng 10-20 kg/gốc.
Theo Trần Thế Tục [44,45]cĩ thể bĩn phân cho nhãn theo tuổi của cây.
Bảng 2.6. Lượng phân bĩn cho cây theo tuổi (kg/cây)
Tuổi cây
Loại phân
1- 4 năm 5 -10 năm Trên 10 năm
Phân hữu cơ 15 - 20 25 – 30 40 - 60
Phân lân Văn điển 0,3 - 0,4 0,5 - 0,7 1,0 - 1,5
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………17
ðạm sunfat 0,5 - 0,7 1,0 - 1,5 2,0 - 3,0
Clorua kali 0,3 - 0,4 0,5 - 0,7 1,2 - 1,8
Cĩ thể chia ra làm 4 - 5 lần bĩn:
- Lần thứ nhất: vào đầu tháng 2 lúc cây phân hố mầm hoa, mỗi cây bĩn
15-20 lít nước phân chuồng, khơng bĩn đạm quá nhiều.
- Lần thứ hai: bĩn vào cuối tháng 3 đến đầu tháng 4 với 30% phân đạm, 30% Kali
và 10-12% phân lân. Mục đích của đợt bĩn là thúc hoa và nuơi lộc xuân.
- Lần thứ ba: bĩn vào tháng 6 đến tháng 7 với 40% phân đạm và 40% kali.
Mục đích của đợt bĩn này là bổ sung dinh dưỡng cho quả phát triển.
- Lần thứ tư: bĩn sau khi thu hoạch quả vào tháng 8 đến tháng 10 với tồn bộ
phân hữu cơ, 80-90% phân lân và tồn bộ lượng phân đạm, lân, kali cịn lại.
Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam đã tiến hành thí nghiệm “ảnh hưởng
của các liều lượng phân bĩn NPK đến năng suất và phẩm chất nhãn tiêu da bị”
cho thấy: năng suất nhãn tăng lên cao ở các cơng thức bĩn phân NPK cao: 450 –
240 - 330; 350 – 180 - 270, (N – P2O5 – K2Og/cây/vụ) + phân hữu cơ so với
cơng thức đối chứng. Các cơng thức bĩn lượng kali cao và bĩn thêm phân hữu cơ
đã là tăng độ Brix (%), màu sắc vỏ trái cũng đẹp hơn [21,50].
Trong báo cáo tổng kết “Xây dựng mơ hình thâm canh cây nhãn Hưng Yên”,
1997 – 1998 cho cây nhãn thời kỳ kinh doanh (từ 5 – 10 tuổi) thì tiến hành bĩn
phân ở 3 giai đoạn [30,31]:
- Giai đoạn 1: từ ra hoa đến đậu quả bĩn 10 kg NPK hoặc 5kg lân vi sinh +
0,3kg Ure + 0,3kg KCl.
- Giai đoạn 2: từ đậu quả đến thu hoạch bĩn 0,5 – 0,8kg Ure + 1,0 – 1,5kg
KCl + 0,8 – 1,0kg Lân super.
- Giai đoạn 3: sau khi thu hoạch bĩn 50 – 100kg phân chuồng hoai + 1 – 2 kg
Ure + 2 – 3kg KCl + 15 – 20kg Lân super.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………18
2.2.2. Những nghiên cứu về phân bĩn lá
Ngồi phương pháp bĩn phân vào đất, người ta cĩ thể bĩn phân trực tiếp
qua lá non, lộc non đều cĩ sức hấp thụ phân bĩn mạnh và nhanh. Ở Trung
Quốc, các loại phân bĩn qua lá thường dùng là urê, kali, dihydrogen, phosphate,
supe lân, cloruakali...cách 10 – 15 ngày phun 1 lần. ðặc biệt là lộc thu phát ra
chồi muộn hoặc thế sinh trưởng của cây hơi kém, phun 0,3% urê, 0,3 – 0,4%
kali hydrogen phơt phát thuận lợi cho lộc thu chuyển xanh nhanh và thành thục,
nâng cao chất lượng lộc thu. Lộc thu sau khi thành thục phun kali hydrogen
phơt phat cĩ thể nâng cao hàm lượng kali trong lá, thuận lợi cho phân hố mầm
hoa, nâng cao tỷ lệ phát sinh chùm hoa [37].
Ở Việt Nam, các loại phân bĩn qua lá cũng đã được sử dụng với các loại
phân như Komix, Superzin – K, Thiên nơng, Bayfolan, Orgamin…và cĩ hiệu
quả khá rõ rệt giảm tỷ lệ rụng quả, tăng khối lượng quả, tăng năng suất, tăng độ
sáng vỏ quả [3,54].
Theo các tác giả Trần Minh Trí, Bùi Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Minh Châu
khi nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bĩn lá cho biết: phân Thiên
nơng đã hạn chế được sự rụng trái non, phân Komix, Superzin – K làm tăng
khối lượng trái [20,50].
Sử dụng Ure 0,2%, KH2PO4 0,2 – 0,3% hay axit Boric, Sunlfat kẽm khi
hoa nở cĩ tác dụng làm tăng khả năng thụ phấn thụ tinh, tăng tỷ lệ đậu quả [46].
Các nguyên tố vi lượng được sử dụng làm phân bĩn cho hiệu quả rõ rệt.
Nguyên tố vi lượng cĩ vai trị quan trọng trong quá trình hình thành và kích
thích hoạt động của các hệ thống men giúp cho các quá trình sinh lý, sinh hĩa
và vận chuyển các hợp chất hữu cơ trong cây. Nguyên tố vi lượng xét về mặt số
lượng cây khơng cần nhiều nhưng mỗi nguyên tố đều cĩ vai trị xác định và
khơng thể thay thế trong đời sống cây trồng [12].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………19
Hồng Minh Tấn và cộng sự, 1993 [32] Boric cĩ ảnh hưởng đến hầu hết tất
cả các quá trình trao đổi chất của cây. Bo cĩ ảnh hưởng đến sự hút các nguyên
tố khác vào trong cây, ảnh hưởng tích cực đến sự nảy mầm của hạt phấn và sự
phát triển của ống phấn như: giảm bớt khả năng oxy hĩa một số chất hữu cơ để
giữ năng lượng, thúc đẩy quả trình hình thành ống phấn, rút ngắn thời gian sinh
trưởng, tăng tỷ lệ đậu quả, tăng kích thước, khối lượng quả, tăng tính chống
chịu. Cây thiếu Bo sinh trưởng của rễ ngừng lại, sau đĩ xuất hiện vết vàng ở
điểm sinh trưởng tận cùng, thiếu Bo nghiêm trọng điểm sinh trưởng sẽ bị chết.
Nghiên cứu cải tiến phương pháp bĩn phân bằng cách phun phân lên lá để
cho lá trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng qua các lỗ khí khổng đã được thực hiện
nhiều năm trên nhiều loại cây trồng. Tác dụng của phân bĩn qua lá là cung cấp
nhanh và kịp thời các chất dinh dưỡng đa lượng và vi lượng cần thiết cho quá
trình sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực của cây trồng, đặc biệt là
vào các thời kỳ cây sinh trưởng mạnh, cây cần tập trung chất dinh dưỡng để tạo
hoa, quả và nuơi hạt. Dùng phân bĩn lá tốn rất ít về số lượng mà hiệu quả lại
cao, năng lượng trong quá trình vận chuyển lại được tiết kiệm đến mức tối đa,
nhờ vậy cĩ thể dùng trên đất xấu, đất mặn, đất nghèo dinh dưỡng, cĩ khả năng
giữ nước, giữ phân kém. Phun phân bĩn lá trong thời gian bị hạn giúp cho cây
tăng khả năng chống chịu, duy trì được các quá trình hoạt động sinh lý của cây
trong những mức độ nhất định [5,11,12].
Một số kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước đã cho thấy: trong quá trình
ra hoa, đậu quả, phun phân bĩn lá cĩ tác dụng làm tăng tỷ lệ đậu quả, tăng khối
lượng quả và tăng năng suất trên cây. Các loại phân thiên nơng đã hạn chế được
sự rụng trái non, phân Komix, Supe pzing K đã làm tăng khối lượng quả và màu
sắc vỏ quả của những cây được xử lý sáng đẹp hơn [20].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………20
Vũ Văn Liết, Cao Anh Long, Nguyễn Quang Thạch [24] đã xử lý Spray - N -
Grow (SNG) và bĩn Bill’s perfect fertilize (BPF) cho cây nhãn nhận thấy: SNG +
BPS cĩ tác dụng làm tăng kích thước quả rõ rệt nhưng khối lượng quả tăng khơng
rõ vì cùi cĩ hàm lượng nước thấp hơn đối chứng, tỷ lệ cùi tăng, tỷ lệ hạt giảm, vỏ
quả sáng bĩng và năng suất quả tăng trung bình 10,69%.
Theo Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Thị Bích Hồng thì hai nhĩm yếu tố là các loại
phân bĩn lá và chế phẩm sinh học đều cĩ tác động đến việc chống rụng quả non,
tăng khối lượng quả và làm tăng năng suất của giống nhãn chín muộn HC4. Trong
đĩ, kích phát tố Thiên nơng và Cimbat thể hiện ưu thế vượt trội hơn cả [53].
2.4.3. Những nghiên cứu về α – NAA
Các chất điều hồ sinh trưởng cĩ vai trị rất quan trọng trong quá trình điều
khiển sinh trưởng, phát triển của các loại cây ăn quả nĩi chung và cây nhãn nĩi
riêng. Tất cả các quá trình hoạt động của cây đều cĩ sự tham gia của các chất
điều hồ sinh trưởng. Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng loại chất mà chúng cĩ thể
tham gia vào các quá trình cơ bản như điều khiển các quá trình ra lá, tăng trưởng
chiều cao cây, điều khiển quá trình ra hoa, đậu quả, điều khiển quá trình ra rễ cho
cành giâm, chiết cành, điều chỉnh quá trình già hố của các bộ phận trên cây[32].
Auxin được sử dụng rộng rãi trong điều khiển ra hoa, đậu quả do auxin đã
gây cảm ứng hình thành etylen và auxin nội bào. ðiều này đã làm cho etylen và
auxin nội bào tăng lên và làm cho cây ra hoa đồng đều. Dung dịch NAA được
phun cho các cây táo, lê, mận, đào... vào thời kỳ khoảng 14 -18 ngày trước khi
kết thúc hoa và được phun cho các cây ăn quả khác trong khoảng thời gian 3 tuần
sau khi hoa tàn. Trong thời gian đầu sau khi đậu quả sẽ xảy ra rụng quả sinh lý
do lúc này hàm lượng auxin nội bào bị giảm xuống vì thế nếu sử dụng đúng lúc
các auxin ngoại sinh cĩ thể làm giảm quá trình rụng [38].
α – NAA là auxin tổng hợp. α – NAA kìm hãm sự rụng của lá hoa quả vì
nĩ ức chế sự hình thành tầng rời ở cuống lá, hoa, quả vốn được cảm ứng bởi các
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………21
chất ức chế sinh trưởng. Khi sử dụng các loại auxin này cho cây ăn quả nĩi
chung sẽ cĩ tác dụng rất tốt làm tăng khả năng đậu quả, giữ quả, phịng rụng nụ,
quả non, kích thích sinh trưởng quả và làm tăng năng suất [33].
Theo Vũ Mạnh Hải và cộng sự (2001)[53] trong các thí nghiệm nghiên cứu
về ảnh hưởng của một số hĩa chất đến sự rụng quả vải đã khẳng định: phun kép
ure 1%; α – NAA 20ppm cĩ tác rụng làm giảm tỷ lệ rụng quả và duy trì số quả
đậu/chùm đáng kể.
Theo Trần Thế Tục [45,46] biện pháp làm tăng khả năng đậu hoa, đậu quả
của vải, nhãn tốt nhất là phun thuốc đậu quả đĩ là các chất kích thích sinh trưởng
như NAA, GA3, Axit boric, Sun phát đồng. Cĩ thể dùng riêng rẽ hay dùng hỗn hợp
các nguyên tố vi lượng với các chất kích thích sinh trưởng phun khi hoa bắt đầu nở
và khi hoa nở rộ cĩ tác dụng làm tăng tỷ lệ đậu quả, giảm tỷ lệ rụng quả non.
Sự rụng quả thường xảy ra ở tất cả các loại cây thu hoạch quả và đã làm giảm
năng suất đáng kể (cĩ thể giảm năng suất từ 30 – 70%). Nguyên nhân của sự rụng
quả này là khi quả sinh trưởng nhanh thì hàm lượng auxin nội sinh khơng đủ. Nếu
gặp một số điều kiện bất lợi thì sự tổng hợp ABA va etylen tăng nhanh chĩng làm
cho sự cân bằng hoocmon nghiêng về ABA và etylen làm tầng rời xuất hiện nhanh
chĩng, làm tăng sự rụng. ðể ngăn chặn sự hình thành tầng rời thì phải bổ sung
thêm auxin ngoại sinh. Người ta thường sử dụng 2,4D; α – NAA với mục đích
ngăn chặn sự rụng quả trước thu hoạch. ðối với táo tây: trong các chất cĩ bản
chất auxin thì α – NAA là an tồn nhất. Nĩ được sử dụng với nồng độ 20ppm
vào lúc quả bắt đầu cĩ biểu hiện rụng thì kéo dài quả trên cây thêm một vài
ngày nữa. Với lê: phun α – NAA với nồng độ 10ppm cĩ hiệu quả tốt trong việc
ngăn chặn sự rụng quả trước thu hoạch [56].
Theo Nguyễn Thị Hiền (2007) [15] xử lý α – NAA bằng cách phun đều lên
tán cây vào thời điểm sau tắt hoa và phun lần 2 cách lần 1 là 7 ngày đã cĩ tác
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………22
dụng làm giảm tỷ lệ rụng quả non, tăng khối lượng quả, từ đĩ làm tăng được
năng suất của giống nhãn HTM – 1 từ 22,47 – 47,14%. Nồng độ xử lý α – NAA
thích hợp nhất là 40ppm, tăng năng suất 47,14%.
2.4.4. Nghiên cứu về các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra
hoa, đậu quả
Khi nghiên cứu áp dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao và ổn
định năng suất nhãn Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Thị Bích Hồng [53,54] đã kết luận:
- Về xử lý ra hoa đối với những cây ra quả cách năm: khoanh vỏ trước lập
xuân 45 ngày cĩ tác dụng tốt đến hầu hết các chỉ tiêu như số hoa/chùm, tỷ lệ
hoa cái, số quả, năng suất. Xử lý NaClO3 cĩ tác dụng kích thích nhãn ra hoa
trong điều kiện khơng thuận lợi và liều lượng 100g - 120g/cây (cây 6 năm tuổi)
cho kết quả tốt nhất.
- Về kỹ thuật cắt tỉa: cắt tỉa sau thu hoạch kèm theo tỉa lộc, tỉa hoa và tỉa quả
đã làm cho quả to hơn và năng suất cũng cao hơn so với biện pháp chỉ cắt tỉa sau
thu hoạch và cắt tỉa theo phương pháp đốn phớt. Tất cả các cơng thức cắt tỉa đều
cĩ kết quả tốt hơn so với đối chứng là khơng cắt tỉa .
- Xử lý KClO3 cĩ tác dụng kích thích khả năng phân hố hoa và cĩ quan hệ
mật thiết đến tuổi cành xử lí, trong đĩ liều lượng thích hợp là 90g/cây (cây 5 năm
tuổi) và các cành ở độ tuổi 50-60 ngày tuổi cĩ hiệu quả cao nhất.
ðỗ Văn Chuơng (2000), [2] đã nghiên cứu xử lý nhãn ra hoa bằng 3 cách:
- Cách 1: khấc cành (thích hợp cho nhãn tơ): để nhãn ra hoa chắc chắn hơn
trước khi khấc cành 1 tuần phun 2 lần TOBASUN, chiều rộng vết khấc 6 - 12
mm và khi khấc xong bơi ngay thuốc Ridomil để sát trùng. Khoảng 25-35 ngày
sau nhãn sẽ ra hoa đồng loạt.
- Cách 2: tưới hoặc rải KClO3 ở gốc (thích hợp cho nhãn từ 3-5 tuổi) lượng
thuốc KClO3 cần dùng là 100-120 g/cây cĩ đường kính tán 2,5 m. Cĩ thể rải
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………23
hoặc hồ KClO3 vào 10 lít nước, tưới quanh hình chiếu tán cây, sau khi xử lý
trong vịng 1 tuần cứ 2 ngày tưới nước 1 lần cho thuốc thấm đều vào đất và sau
25 - 35 ngày nhãn sẽ ra hoa.
- Cách 3: khấc cành kết hợp với rải KClO3 (thích hợp cho nhãn lớn tuổi):
Khi lộc cĩ màu xanh đọt chuối thì khấc cành nhẹ, vết khấc rộng 4 mm, 5 ngày
sau rải hoặc tưới KClO3 với hàm lượng là 40 g/cây cĩ đường kính 2,5m. Với
cách này cây sẽ ra hoa triệt để hơn mặc dù cành hoa cĩ ngắn hơn cách 2 và đây
là cách rất thích hợp cho những cây tốt đặc biệt trong vườn.
Chen và cộng sự [69] đã chỉ ra rằng GA3 (nồng độ 100mg/ lít) và ethrel (500 -
1000mg/lít) đã làm tăng khả năng ra hoa khi phun vào thời kỳ phân hố mầm hoa.
Theo Nghê Diệu Nguyên và Ngơ Tố Phần [26], các biện pháp kỹ thuật
cĩ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng ra hoa đậu quả. ðối với cây cĩ thể hoặc đã
ra lộc đơng nên dùng các biện pháp cắt đứt rễ, làm lộ rễ, khoanh vỏ, bấm ngọn
hoặc dùng thuốc, cĩ thể dùng một hoặc áp dụng tổng hợp các biện pháp để xử
lý ức chế lộc đơng sinh trưởng. Theo thí nghiệm của Trung Dương Vỹ, Thời kỳ
quả non sau khi hoa cái nở rộ 21 ngày phun 2,4D nồng độ 5ppm hỗn hợp với
GA3 20 ppm cĩ tác dụng bảo vệ quả rõ rệt [2].
Theo Lê Thái Nghiệp (2008) [25]: xử lý phun Cloratkali (KClO3) ở nhãn
Hương chi đã kích thích khả năng phân hố mầm hoa, tỷ lệ cây ra hoa, tỷ lệ
cành ra hoa trên cây. Kích thước chùm hoa và chất lượng chùm hoa cĩ quan hệ
chặt chẽ đến các nồng độ xử lý, trong đĩ nồng độ 1000 - 1500 mg/l cho năng
suất tăng thêm 60-70% so với đối chứng và khơng làm thay đổi phẩm chất quả.
Hiện nay, nhãn được bán ở Thái Lan quanh năm, cĩ được như vậy là do tác
động của các biện pháp kỹ thuật sản xuất trái vụ. Việc sử dụng những giống ra
hoa trái vụ và sử dụng các hố chất để thúc đẩy nhãn ra hoa trái vụ đã được rất
nhiều người quan tâm nghiên cứu (Quang zhou (2000)) [64].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………24
Các biện pháp kỹ thuật tác động đến cây nhãn ở miền Nam dễ đem lại hiệu
quả hơn miền Bắc do đặc điểm thời tiết khí hậu cũng như đặc điểm của các giống
nhãn. Theo kinh nghiệm của ơng Năm Y [27], cần kết hợp biện pháp kỹ thuật với
một số loại phân bĩn cũng như hố chất để làm cho nhãn ra hoa đồng loạt và nâng
cao được năng suất nhãn, hố chất quan trọng nhất là KClO3 (Clorat kali).
Ở miền Bắc khả năng phân hố mầm hoa của cây vải, nhãn phụ thuộc nhiều
vào nhiệt độ của các tháng 11, 12 và tháng 1 [9]. Khi nhiệt độ trong các tháng này
xuống thấp và kéo dài thì sự phân hố mầm hoa của cây mới thuận lợi. Cây nhãn
tuy khơng yêu cầu khắt khe về nhiệt độ thấp như cây vải, song vẫn cần một thời
gian cĩ nhiệt độ thấp và khơ hạn vừa phải nhằm hạn chế lộc đơng, tăng cường khả
năng quang hợp, tích luỹ chất khơ và tăng nồng độ dịch bào. Do vậy, cần cĩ tác
động của những biện pháp kỹ thuật đặc biệt khi cĩ những biến động bất thường
của thời tiết hàng năm để hạn chế vải, nhãn ra hoa cách năm [14].
Những năm cĩ mùa đơng ấm cây thường ra lộc, để khống chế lộc đơng ở
Trung Quốc thường sử dụng các cách: cắt tỉa kịp thời, bĩn phân hợp lý, đúng lúc,
cuốc lật đất làm đứt rễ thích đáng hoặc phun Ethrel 400 ppm khi lộc đơng mọc
dài 5 - 10 cm [26,28]. Ở nước ta, biện pháp tiện vỏ cũng được áp dụng để khống
chế lộc đơng nhưng chỉ nên làm ở những cây khoẻ, được chăm sĩc, phân bĩn và
nước đầy đủ, khơng nên áp dụng với những cây già yếu [3]. Tiện vỏ nhằm cắt
đứt đường vận chuyển nhựa luyện từ lá xuống rễ và nhựa nguyên từ rễ lên trên
giúp cây sẽ khơng phát sinh lộc mà thúc đẩy quá trình hình thành mầm hoa.
Nhãn là cây giao phấn, quá trình thụ phấn, thụ tinh nhờ vào giĩ và cơn trùng.
Trong tự nhiên số lượng hoa cái đậu thành quả chiếm từ 10-20%, cao hơn một số
loại cây ăn quả khác (cam, chanh thường chỉ đạt 2,1- 2,3%, xồi từ 1- 3%) [45].
Hiện nay, nuơi ong mật trong các vườn nhãn đang rất được chú ý, đặc biệt
là ở Hưng Yên, đây là một biện pháp tích cực cĩ hiệu quả để làm tăng quá trình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………25
thụ phấn, ngồi ra cịn tăng thêm thu nhập cho người sản xuất từ nguồn mật và
phấn hoa đem lại.
Ở Thái Lan, Pichai và cộng sự (1986) [59] nghiên cứu sự thụ phấn của nhãn
bằng việc sử dụng ong mật và cơn trùng thụ phấn đã chỉ ra rằng: sự đa dạng và
phong phú của cơn trùng thụ phấn làm tăng hiệu quả thụ phấn của nhãn. Năng suất
của giống nhãn Edor, với cây 6 năm tuổi được thụ phấn ở điều kiện trên đồng và
trong lồng bằng ong mật cao gấp 12-30 lần so với nhãn khơng sử dụng ong mật,
cơn trùng thụ phấn. Với cây 9 năm tuổi, cao gấp 9 lần.
2.4.5. Nghiên cứu về phịng trừ sâu bệnh
Kết quả điều tra cơn trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt Nam đã cho biết:
cĩ 428 lồi cơn trùng, 166 lồi bệnh hại trên 23 loại cây ăn quả ở nước ta, trong
đĩ trên nhãn cĩ 12 loại bệnh và 38 loại sâu hại[51].
Theo nhiều tài liệu của các tác giả khác [18, 22,45,46,47,48], ở nước ta
trên nhãn cĩ rất nhiều loại dịch hại nhưng các lồi chủ yếu là:
- Sâu hại: bọ xít, rệp sáp, sâu đục quả, sâu đục thân, sâu tiện vỏ, sâu đục gân lá.
- Bệnh hại: bệnh sương mai, khơ cháy hoa, phấn trắng, vàng lá, tổ rồng hại
hoa, bệnh đốm bồ hĩng, xém mép lá.
- Các loại dịch hại khác: nhện, rốc, dơi, chuột.
Kết quả điều tra cũng cho thấy bọ xít, rệp sáp và bệnh sương mai là ba đối
tượng gây hại nguy hiểm nhất đối với cây nhãn, vào các tháng 2,3,4 trong năm
thì 100% số cây bị bọ xít gây hại. Bệnh sương mai thường gây hại nặng cho các
chùm hoa, lá, quả non và làm ảnh hưởng đến quá trình hoa, đậu quả và làm ảnh
hưởng nghiêm trọng đến năng suất nhãn.
ðể phịng trừ tốt cần cĩ các biện pháp tổng hợp kết hợp như biện pháp cơ giới
vật lý, kỹ thuật nơng nghiệp, biện pháp sinh học, biện pháp hĩa học... (Trần Thế
Tục, 2004) [47]. Biện pháp hĩa học chỉ cĩ ý nghĩa khi sử dụng đúng thuốc, đúng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………26
kỹ thuật, đúng liều lượng và đúng thời điểm. Trên quan điểm đĩ, ơng cũng đưa ra
lịch dùng thuốc trong năm như sau: tháng 2-3 trừ nhện, tháng 3- 4 trừ bọ xít, tháng
5-7 trừ đục thân, tháng 7- 8 vệ sinh vườn cây, tháng 10-12 trừ sâu đục thân.
Theo Nguyễn Hữu Hiếu (2008) [16] thực hiện thí nghiệm bao quả trên
cây nhãn đưa ra kết luận: bao quả làm hạn chế được sâu bệnh hại, đặc biệt là
sâu đục cuống quả và làm tăng độ sáng của vỏ quả. Bao quả sau khi đậu quả 45
ngày cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất khi áp dụng trên giống nhãn
chín muộn PHM - 99 - 1.1.
Các tài liệu của Trung Quốc [26,28] cho biết trên cây nhãn cũng cĩ rất
nhiều loại dịch hại đáng chú ý là các loại: bọ xít nhãn vải, rầy hại hoa, xén tĩc
đốm sao, xén tĩc mai rùa, ngài nhỏ vằn chéo, bướm ngài sáp nâu vàng, rệp sáp,
sâu đục cành, bệnh sương mai, đốm lá, héo cành, muội đen, tổ rồng rồng, nhện
lơng nhung, mối, chuột, dơi.
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu
Thí nghiệm được bố trí trên cây nhãn giống chín muộn PH – M99 – 1.1 cĩ
tuổi cây là 5 năm. Tất cả các cây nhãn trong vườn bố trí các thí nghiệm đều được
nhân giống bằng phương pháp ghép, cây cĩ bộ khung tán cân đối, chiều cao trung
bình của cây 5 tuổi đạt 253,7cm và đường kính tán là 264,3cm, đường kính gốc là
8,2 cm. Cây nhãn đang ở độ tuổi sung sức, sinh trưởng, phát triển của cây khá tốt.
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu
- Các loại phân bĩn qua lá: Ogamin, Botrac, Bio – plant, Pro - plant.
- Hố chất : α – NAA (α – Naphtyl Axetic Axit).
- Phân bĩn: ðạm (N), Lân (P2O5), Kali (K2O), phân hữu cơ sinh học (HCSH).
3.1.3. ðịa điểm nghiên cứu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………27
Thí nghiệm được tiến hành tại vườn cây mẹ thuộc Trung tâm Nghiên cứu
thực nghiệm Rau, hoa, quả Gia Lâm.
3.1.4. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 9 năm 2008 đến tháng 8 năm 2009.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức đạm và kali khác
nhau đến sinh trưởng phát triển và năng suất, chất lượng quả nhãn giống
chín muộn PH – M99 – 1.1
Thí nghiệm bao gồm 10 cơng thức mỗi cơng thức 1 cây với 3 lần nhắc
lại, được bố trí theo khối ngẫu nhiên đây đủ. Các cơng thức được tiến hành trên
nền phân bĩn cho 1 cây trong 1 năm là 10kg lân hữu cơ sinh học + 800g lân và
được cắt tỉa, tưới nước, xới xáo, phịng trừ sâu bệnh theo qui trình chăm sĩc cây
nhãn của Viện Nghiên cứu Rau quả.
+ Cơng thức 1: Nền + 450g N + 350g K2O
+ Cơng thức 2: Nền + 650g N + 350g K2O
+ Cơng thức 3: Nền + 850g N + 350g K2O
+ Cơng thức 4: Nền + 450g N + 550g K2O
+ Cơng thức 5: Nền + 650g N + 550g K2O
+ Cơng thức 6: Nền + 850g N + 550g K2O
+ Cơng thức 7: Nền + 450g N + 750g K2O
+ Cơng thức 8: Nền + 650g N + 750g K2O
+ Cơng thức 9: Nền + 850g N + 750g K2O
+ Cơng thức 10: Nền + 250gN + 150g K2O (đối chứng)
Thời gian bĩn phân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………28
- Lần 1 (bĩn cơ bản sau thu hoạch): 2 tuần sau thu hoạch, bĩn 10 kg phân
hữu cơ sinh học + 20% N + 80% P2O5 + 20% K2O
- Lần 2: Nhú giị hoa, bĩn 10% lượng N + 10% K2O cả năm.
- Lần 3: Sau kết quả - thời kỳ quả non, bĩn 30% N + 20% P2O5 + 30%
K2O cả năm. Mục đích là để nuơi quả
- Lần 4: Tiến hành sau khi bĩn lần 3 được 40 ngày, bĩn 40% lượng N +
40% K2O cả năm. Mục đích là để thúc quả
Cách bĩn phân
- Lần 1: đào rãnh sâu 15 -20cm, rộng 20cm quanh hình chiếu mép tán cây
rải đều các loại phân vào rãnh sau đĩ lấp kín đất lại.
- Lần 2, 3, 4 thực hiện bĩn phân theo phương pháp bĩn nơng (rải đều) trên
mặt theo hình chiếu của tán cây.
Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
+ Các chỉ tiêu về sinh trưởng
- Số đợt lộc /năm: đếm số đợt lộc xuất hiện trong năm
- Số cành lộc/cây: đếm số cành lộc xuất hiện trên cây
- Thời gian ra các đợt lộc: quan sát khi lộc bắt đầu xuất hiện và khi kết thúc.
- Kích thước mỗi đợt lộc (được đo khi lộc đã già chắc)
+ Chiều dài cành lộc: đo từ điểm đầu đến điểm cuối mút cành
+ ðường kính cành lộc: đo ở điểm giữa cành lộc
+ Các chỉ tiêu về ra hoa, đậu quả
- Thời gian bắt đầu nhú giị hoa: tính từ ngày cĩ 10% số cành cĩ nhú giị
hoa/cây
- Thời gian hoa nở rộ: tính từ khi cĩ 50% số hoa/cây nở
- Thời gian kết thúc nở hoa: tính từ khi cĩ 80% số hoa trên cây tàn
- Tỷ lệ cây ra hoa (%): Quan sát số cây ra hoa/ tổng số cây thí nghiệm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………29
- Số lượng hoa/chùm: ðếm số hoa/chùm
- Tỷ lệ hoa cái(%) = số hoa cái + hoa lưỡng tính/ tổng số hoa x 100
- Kích thước chùm hoa: đo chiều dài chùm hoa, chiều rộng chùm hoa,
đếm số nhánh phụ trên chùm.
- Tỷ lệ đậu quả
+ Số quả đậu sau tắt hoa: đếm số quả/chùm sau khi kết thúc quá trình nở hoa.
+ Số quả đậu sau tắt hoa 15, 30, 45, 60 ngày và trước thu hoạch: đếm số
quả cịn lại/chùm ở các thời điểm đĩ.
+ Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Số chùm: đếm số chùm mang quả thực cĩ trên cây.
- Số quả/chùm: đếm số quả ở 10 chùm
- Khối lượng quả (g): cân 30 quả chia trung bình 1 cơng thức
- Năng suất quả (kg/cây) được cân trực tiếp tại vườn khi thu hoạch
- Kích thước quả (cm): đo chiều cao và đường kính 30 quả bằng thước kẹp
- Kích thước hạt (cm): đo chiều cao và đường kính 30 quả bằng thước kẹp
- Tỷ lệ cùi (%) = khối lượng cùi/ khối lượng quả x 100 (mẫu 30 quả)
Khối lượng vỏ và hạt (g) = cân vỏ và hạt của 30 quả chia trung bình 1
cơng thức
+ Các chỉ tiêu về chất lượng quả
- Hàm lượng đường tổng số (%): theo phương pháp Bectrand
- Hàm lượng chất khơ hồ tan (%): sấy đến khối lượng khơng đổi
- Hàm lượng VitaminC (mg%): theo phương pháp Tillman
- Axít tổng số (%): theo phương pháp chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn
NaOH0,1
- ðộ Brix (%): đo trên máy Refrac Tometer (chiết quang kế)
- Hàm lượng chất xơ:
+ ðánh giá hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………30
Lãi thuần = Tổng thu – Tổng chi
Trong đĩ:._.17,2 19,3 15,5
19 SE 6,8 0 6,3 19,8 25,6 16,1
20 SE 5 0 1,5 19,8 24 18
21 NNE 5 0 4,5 19,7 25,3 17
22 SE 5,4 0 5 18,6 22,4 16,2
23 NNE 4,8 0,5 0 17 18,1 15
24 NNE 5,1 0,5 0 11,4 15 10,2
25 NE 3,1 0 0,5 11,1 12,7 9,7
26 N 5,2 0,5 0 11,2 12,8 9,1
27 N 2,8 0 4,4 13,8 16,8 11,5
28 ESE 4,2 0 0 14,1 15,7 12,9
29 N 3,9 1 3,1 14,9 18,4 12,3
30 NNW 3,8 0 8,4 16,8 23,5 11,3
31 SE 5,5 0 6 17,5 21,9 13,5
Tổng 123,0 2,5 108,5 485,37 619,1 391,8
Max 6,8 1 8,4 19,8 25,6 18
Min 2,1 0 0 11,1 12,7 6,6
TB 4,02 0,09 3,74 15,65 19,97 12,64
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………90
Số liệu khí tượng tháng 2 năm 2009 trạm HAU-JICA
Ngày Hướng giĩ
Tốc độ
giĩ
Max
(m/s)
Lượng
mưa
(mm)
Số giờ
nắng
(giờ)
Nhiệt độ
khơng khí
TB (oC)
Nhiệt độ
khơng khí
Max (oC)
Nhiệt độ
khơng khí
Min(oC)
1 ESE 2,6 0 1,1 18 20,7 15,7
2 NW 3,2 0 0,9 18,8 23,2 17,3
3 SE 5,2 0 3,3 20,2 24,5 17,9
4 SE 4,8 3,5 4,4 20,4 25,5 17,8
5 SE 4,5 0 0,4 19,5 21,8 17,9
6 SE 4,1 0 8,1 21,1 25,9 17,5
7 SE 4,2 0 0,8 19,7 23,7 17,5
8 SE 3,3 0 4,1 19,9 24 17,5
9 SSE 2,7 0 3,9 20,5 25,5 17,4
10 ESE 3,1 0 8,1 21,5 27,3 15,9
11 SE 7,3 0 6,7 21,7 27,8 17,6
12 SE 5,2 0 5,9 22,7 27,5 19,6
13 ESE 4,4 0 6,9 25 31,3 21,4
14 SE 5,5 0 6,2 23,9 30,4 20,9
15 SE 5,6 0 5,1 24,3 28,5 21,5
16 SE 6,9 0 4 24,8 28,6 22,7
17 SE 7,7 0 3,7 24,4 28 22,6
18 SE 6,8 0 4,2 23,9 27 22,3
19 SE 7,1 0 2,8 24,2 27,6 21,9
20 ESE 4,5 1,5 0,1 21,1 25,6 17,4
21 SE 5,6 0,5 0 19,4 22,1 17,7
22 SE 5,1 1 0 22,3 23,7 20,1
23 ESE 4 0 0,9 23,7 25,6 22,9
24 SE 7,4 0 3,3 24,8 28,2 22,9
SE 5,2 0,5 0 23,9 24,8 23,2 25
26 SE 3,9 0,5 0 23,9 25 23,1
27
28
Tổng 129,9 7,5 84,9 573,6 673,8 510,2
Max 7,7 3,5 8,1 25,0 31,3 23,2
Min 2,6 0,0 0,0 18,0 20,7 15,7
TB 5,0 0,3 3,3 22,1 25,9 19,6
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………91
Số liệu khí tượng tháng 3 năm 2009 trạm HAU-JICA
Ngày Hướng giĩ
Tốc độ
giĩ Max
(m/s)
Lượng
mưa
(mm)
Số giờ
nắng
(giờ)
Nhiệt độ
khơng khí
TB (oC)
Nhiệt độ
khơng khí
Max (oC)
Nhiệt độ
khơng khí
Min(oC)
1 1 3,7 2 0 17,9 19,8 16,6
2 16 4,3 16 0 17,3 18,5 16,2
3 6 5,1 0,5 1,5 20,8 24 17,7
4 6 3,9 0,5 2,1 23,4 26,6 21,1
5 15 8 11 1,1 21,4 25,4 18,3
6 16 3,9 0 5,2 20,3 24 18,4
7 3,2 0 2,2 16,8 18,4 15,6
8 6 5,6 0 1,7 22,7 25,4 21,3
9 6 6,2 0 4,6 23,4 26,8 21,3
10 6 5,8 0 4,3 24,2 27,6 22,6
11 11 4,9 1 1,7 23,7 26,4 22,8
12 6 7 0,5 5,2 24,9 28,7 23
13 7 3,9 0 6,2 26,7 30,7 24,2
14 4,9 0 7,5 17,5 22,2 12,7
15 6 5,5 0 3,5 26,6 29,5 24,4
16 6 3,5 3,5 6,7 27,1 32 24,2
17 6 5,1 0 2,6 25,6 28,5 24
18 6 5,8 0 5,2 27 31,2 24,7
19 6 3,2 0 8 29,5 35,8 25,2
20 16 6,2 2 7,3 27,2 32,1 23,3
21 6 3,5 0 9,3 26,9 32,2 23
22 6 5,2 0 8 26,3 30,5 22,9
23 6 4,3 0 4,4 27,0 29,9 24,9
24 6 5,5 0 0,1 27,1 31,4 24
25 16 5 3,5 3,4 24,3 27,1 21,9
26 6 4,6 0 2,3 24,1 29,4 21,3
27 7 4,4 0 4,6 23,6 28,1 20,6
28 6 2,4 0 0 23,5 25,2 22
29 5 4,4 4,5 0,4 23,7 25 22,9
30 6 4,7 0,5 0,3 24,3 26,1 23
Tổng 218,0 135,6 45,5 99,7 680,5 777,9 615,8
Max 16,0 8,0 16,0 9,3 29,5 35,8 25,2
Min 1,0 2,4 0,0 0,0 17,3 18,5 16,2
TB 8,5 5,2 8,0 4,7 23,4 27,2 20,7
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………92
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………93
Số liệu khí tượng tháng 4 năm 2009 trạm HAU-JICA
Ngày Hướng giĩ
Tốc độ
giĩ Max
(m/s)
Lượng
mưa
(mm)
Số giờ nắng
(giờ)
Nhiệt độ
khơng khí TB
(oC)
Nhiệt độ
khơng khí
Max (oC)
Nhiệt độ
khơng khí
Min(oC)
1
2 NNE 3,8 0 0 14,7 16,3 13,8
3 NNE 4,6 0 0,7 16 18,8 13,7
4 NNE 2,4 2,5 0 17,3 19,3 15,6
5 NNE 5,7 1 0 18,3 20 17,4
6 SE 3,4 0 1,6 17,6 19,8 16,7
7 NNE 3,2 0 2,2 16,8 18,4 15,6
8 N 2,3 0 0 15,6 16,3 14,9
9 SSE 3,5 0 1,9 20,5 23,9 17,7
10 SE 4 0 0 19,6 20,3 19
11 SE 2,7 0,5 0 20,8 22,3 19
12 SE 2,8 3,5 0 22,4 22,9 21,6
13 NNE 8,9 3,5 1 21,0 25,7 16,1
14 NNE 4,9 0 7,5 17,5 22,4 13,7
15 SE 3,9 0 7,7 17,5 22,2 12,7
16 N 0,8 0 0 16,3 17 15,9
17
18
19 SE 3,6 0 0 24,8 26,6 24,2
20 SE 4,2 1 0 23,8 25,1 23,2
21 SE 5 0 7,1 25,5 30,3 22,4
22 ESE 4 0 5,1 25,6 29,3 23,7
23 ESE 6 0 5,8 26,2 30,6 23,8
24 NE 3,1 0 0 24,5 26,7 23,4
25 NNE 3,2 19 0 21,7 24 19,8
26 SE 4,6 0 0,2 21,2 23,2 19,5
27 SE 6,6 1 6,5 24,6 29,4 21
28 SE 4,5 0,5 8,4 26 30,7 22,8
29 S 5,1 0 5,6 25,0 27,9 22,1
30 NE 3 0,5 0 21,3 22,8 18,7
31 NNE 3,7 1 0 18,4 19,8 17
Tổng 113,5 34,0 61,3 580,6 652,0 525,0
Max 8,9 19,0 8,4 26,2 30,7 24,2
Min 0,8 0,0 0,0 14,7 16,3 12,7
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………94
TB 4,1 1,2 2,2 20,7 23,3 18,8
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………95
Số liệu khí tượng tháng 5 năm 2009 trạm HAU-JICA
Ngày Hướng giĩ
Tốc độ giĩ
Max (m/s)
Lượng
mưa
(mm)
Số giờ
nắng
(giờ)
Nhiệt độ
khơng khí
TB (oC)
Nhiệt độ
khơng khí
Max (oC)
Nhiệt độ khơng
khí Min(oC)
1 SE 4,8 0 4,9 24,8 28,6 22,3
2 N 2,8 0 8,2 25,2 29,7 21,1
3
4 SE 4,9 0 8,5 26,8 31,3 22,8
5 SE 5,5 0 7,4 25,2 29,5 22,3
6 SE 4,4 0 1,3 24,6 27,2 23,2
7 SE 5,4 4,5 2 25,1 28,5 23,6
8 SE 9,6 149 0 24,8 25,8 22,8
9
10 SE 5,2 0 1,9 26,9 28,6 25,7
11 SE 7 0 4,7 27,4 30,9 24
12 SE 6,7 0,5 8,1 27,8 31,6 25,4
13 SE 6,1 0 9,6 27,7 32,1 25,2
14 SE 6,3 3,5 5 26,8 31,3 24,7
15 SE 8 24,5 6,1 26,6 30,5 23,5
16 SE 6,3 28 3,3 27,2 29,9 25,5
17 SE 5 0,5 6 28,4 32,9 25,7
18 SE 4,7 9,5 1 26 28,8 24,2
19 SE 2,8 0 1,4 25,54 29,1 24,4
20
21
22
23 ESE 2,1 0 2,6 29,1 33,1 26,5
24 N 3,7 0 11,3 29,3 33,7 25,6
25 SE 3,9 0 10,6 29 33,5 25,7
26 SE 4,7 0 10,5 29 33,6 25,7
27 SE 4,8 0 8,6 29,3 34,3 26,4
28 E 4,2 0 5,3 29,1 31,6 26,7
29 NNW 5,4 50 0,5 23,3 27,7 21,8
30 N 2,5 0 1,7 24,42 29 22,9
31
Tổng 126,8 270,0 130,5 669,4 762,8 607,7
Max 9,6 149,0 11,3 29,3 34,3 26,7
Min 2,1 0,0 0,0 23,3 25,8 21,1
TB 5,1 10,8 5,2 26,8 30,5 24,3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………96
Thí nghiệm 1
Dependent Variable: Dai chum hoa Dài chùm hoa
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 11 325.0274686 29.5479517 8.72 <.0001
Error 18 60.9764354 3.3875797
Corrected Total 29 386.0039040
R-Square Coeff Var Root MSE Dai chum hoa Mean
0.842032 5.928231 1.840538 31.04700
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 9 305.5404300 33.9489367 10.02 <.0001
Rep 2 19.4870386 9.7435193 2.88 0.0824
t Tests (LSD) for Dai chum hoa
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 18
Error Mean Square 3.38758
Critical Value of t 2.10092
Least Significant Difference 3.1573
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N Treatment
A 35.420 3 CT7
B A 34.080 3 CT5
B A 33.680 3 CT4
B A 33.250 3 CT8
B A 33.130 3 CT2
B 31.580 3 CT1
C 28.420 3 CT10
C 27.250 3 CT9
C 27.170 3 CT6
C 26.490 3 CT3
Dependent Variable: Rong chum hoa Rong chùm hoa
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 11 280.9927549 25.5447959 7.12 0.0001
Error 18 64.6070880 3.5892827
Corrected Total 29 345.5998430
R-Square Coeff Var Root MSE Rong chum hoa Mean
0.813058 6.822255 1.894540 27.77000
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 9 258.3600000 28.7066667 8.00 0.0001
Rep 2 22.6327549 11.3163775 3.15 0.0670
t Tests (LSD) for Rong chum hoa
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 18
Error Mean Square 3.589283
Critical Value of t 2.10092
Least Significant Difference 3.2499
t Grouping Mean N Treatment
A 31.170 3 CT7
A 30.450 3 CT8
A 30.380 3 CT5
A 29.960 3 CT4
A 29.820 3 CT2
A 28.670 3 CT1
B 25.420 3 CT10
B 24.830 3 CT6
B 23.750 3 CT9
B 23.250 3 CT3
Dependent Variable: So qua sau tat hoa So qua sau tat hoa
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 11 2628.153378 238.923034 5.95 0.0005
Error 18 722.724479 40.151360
Corrected Total 29 3350.877857
R-Square Coeff Var Root MSE So qua sau tat hoa Mean
0.784318 9.247410 6.336510 68.52200
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 9 1893.829680 210.425520 5.24 0.0014
Rep 2 734.323698 367.161849 9.14 0.0018
t Tests (LSD) for So qua sau tat hoa
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 18
Error Mean Square 40.15136
Critical Value of t 2.10092
Least Significant Difference 10.87
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………97
t Grouping Mean N Treatment
A 76.640 3 CT8
A 76.150 3 CT7
A 75.410 3 CT5
A 74.270 3 CT4
A 73.340 3 CT2
A 72.920 3 CT1
B 61.450 3 CT10
B 61.370 3 CT9
B 59.050 3 CT6
B 54.620 3 CT3
Dependent Variable: So qua khi thu hoach So qua khi thu hoach
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 11 743.3146800 67.5740618 10.53 <.0001
Error 18 115.4970000 6.4165000
Corrected Total 29 858.8116800
R-Square Coeff Var Root MSE So qua khi thu hoach Mean
0.865515 9.691182 2.533081 26.13800
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 9 726.8566800 80.7618533 12.59 <.0001
Rep 2 16.4580000 8.2290000 1.28 0.3015
t Tests (LSD) for So qua khi thu hoach
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 18
Error Mean Square 6.4165
Critical Value of t 2.10092
Least Significant Difference 4.3452
t Grouping Mean N Treatment
A 32.360 3 CT8
B A 31.270 3 CT5
B A 31.180 3 CT7
B A 29.480 3 CT4
B 27.960 3 CT2
B 27.360 3 CT1
C 22.320 3 CT10
C 20.490 3 CT9
C 20.070 3 CT6
C 18.890 3 CT3
Dependent Variable: Khoi luong qua Khoi luong qua
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 11 9.15518197 0.83228927 7.46 0.0001
Error 18 2.00864490 0.11159138
Corrected Total 29 11.16382687
R-Square Coeff Var Root MSE Khoi luong qua Mean
0.820076 2.718530 0.334053 12.28800
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 9 8.17248000 0.90805333 8.14 <.0001
Rep 2 0.98270197 0.49135099 4.40 0.0278
t Tests (LSD) for Khoi luong qua
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 18
Error Mean Square 0.111591
Critical Value of t 2.10092
Least Significant Difference 0.573
t Grouping Mean N Treatment
A 12.8500 3 CT8
A 12.8200 3 CT5
A 12.7400 3 CT7
A 12.6600 3 CT4
A 12.5400 3 CT1
A 12.5300 3 CT2
B 11.9500 3 CT10
B 11.8500 3 CT6
B 11.5600 3 CT3
B 11.3800 3 CT9
Dependent Variable: Khoi luong vo va hat Khoi luong vo + hat
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 11 0.69380625 0.06307330 15.73 <.0001
Error 18 0.07218563 0.00401031
Corrected Total 29 0.76599188
R-Square Coeff Var Root MSE Khoi luong vo và hat Mean
0.905762 1.366574 0.063327 4.634000
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………98
Treatment 9 0.68352000 0.07594667 18.94 <.0001
Rep 2 0.01028625 0.00514313 1.28 0.3015
t Tests (LSD) for Khoi luong vo va hat
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 18
Error Mean Square 0.00401
Critical Value of t 2.10092
Least Significant Difference 0.1086
t Grouping Mean N Treatment
A 4.87000 3 CT9
B A 4.81000 3 CT3
B A 4.79000 3 CT6
B C 4.72000 3 CT10
D C 4.62000 3 CT1
D E 4.59000 3 CT2
D E 4.57000 3 CT7
E 4.50000 3 CT4
E 4.49000 3 CT8
F 4.38000 3 CT5
Dependent Variable: Nang suat thuc thu Nang suat thuc thu
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 11 179.7933848 16.3448532 15.76 <.0001
Error 18 18.6668591 1.0370477
Corrected Total 29 198.4602439
R-Square Coeff Var Root MSE Nang suat thuc thu Mean
0.905942 9.737573 1.018355 10.45800
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 9 170.6608800 18.9623200 18.28 <.0001
Rep 2 9.1325048 4.5662524 4.40 0.0278
The GLM Procedure
t Tests (LSD) for Nang suat thuc thu
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 18
Error Mean Square 1.037048
Critical Value of t 2.10092
Least Significant Difference 1.7469
t Grouping Mean N Treatment
A 13.7400 3 CT8
A 13.3200 3 CT5
B A 12.3400 3 CT7
B A 12.1300 3 CT4
B 11.2800 3 CT2
B 10.6700 3 CT1
C 8.9200 3 CT10
D C 7.8200 3 CT6
D C 7.3400 3 CT9
D 7.0200 3 CT3
Dependent Variable: Dai loc thu Dài loc thu
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 11 42.82381667 3.89307424 7.00 0.0002
Error 18 10.01466667 0.55637037
Corrected Total 29 52.83848333
R-Square Coeff Var Root MSE Dai loc thu Mean
0.810466 2.905170 0.745902 25.67500
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 9 36.64515000 4.07168333 7.32 0.0002
Rep 2 6.17866667 3.08933333 5.55 0.0132
t Tests (LSD) for Dai loc thu
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 18
Error Mean Square 0.55637
Critical Value of t 2.10092
Least Significant Difference 1.2795
t Grouping Mean N Treatment
A 27.0400 3 CT8
A 27.0200 3 CT2
A 26.9100 3 CT5
B A 26.2700 3 CT4
B A 26.1300 3 CT7
B C 25.1800 3 CT6
B C 25.1300 3 CT1
D C 24.8200 3 CT10
D C 24.5600 3 CT3
D 23.6900 3 CT9
Dependent Variable: đuong kinh loc thu Ðuong kính loc thu
Sum of
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………99
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 11 0.02599822 0.00236347 2.95 0.0204
Error 18 0.01443770 0.00080209
Corrected Total 29 0.04043592
R-Square Coeff Var Root MSE đuong kinh loc thu Mean
0.642949 5.652948 0.028321 0.501000
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 9 0.02427000 0.00269667 3.36 0.0137
Rep 2 0.00172822 0.00086411 1.08 0.3615
t Tests (LSD) for đuong kinh loc thu
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 18
Error Mean Square 0.000802
Critical Value of t 2.10092
Least Significant Difference 0.0486
t Grouping Mean N Treatment
A 0.54000 3 CT8
A 0.54000 3 CT7
B A 0.53000 3 CT5
B A 0.52000 3 CT4
B A C 0.50000 3 CT9
B C 0.49000 3 CT6
B C 0.49000 3 CT1
C 0.47000 3 CT2
C 0.47000 3 CT10
C 0.46000 3 CT3
Dependent Variable: Dai loc dong Dài loc dơng
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 11 153.6315688 13.9665063 13.61 <.0001
Error 18 18.4736979 1.0263166
Corrected Total 29 172.1052667
R-Square Coeff Var Root MSE Dai loc dong Mean
0.892660 4.162173 1.013073 24.34000
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 9 144.4386000 16.0487333 15.64 <.0001
Rep 2 9.1929687 4.5964844 4.48 0.0264
t Tests (LSD) for Dai loc dong
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 18
Error Mean Square 1.026317
Critical Value of t 2.10092
Least Significant Difference 1.7378
t Grouping Mean N Treatment
A 26.7300 3 CT6
A 26.7100 3 CT9
A 26.4500 3 CT8
B A 25.1400 3 CT5
B A 25.0900 3 CT7
B C 24.3300 3 CT3
B C 24.2800 3 CT2
C 22.7600 3 CT10
C 22.6500 3 CT4
D 19.2600 3 CT1
Dependent Variable: đuong kinh loc dong Ðuong kính loc dơng
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 11 0.05420138 0.00492740 8.05 <.0001
Error 18 0.01101281 0.00061182
Corrected Total 29 0.06521419
R-Square Coeff Var Root MSE đuong kinh loc dong Mean
0.831129 5.472358 0.024735 0.452000
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 9 0.05088000 0.00565333 9.24 <.0001
Rep 2 0.00332138 0.00166069 2.71 0.0933
t Tests (LSD) for đuong kinh loc dong
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 18
Error Mean Square 0.000612
Critical Value of t 2.10092
Least Significant Difference 0.0424
t Grouping Mean N Treatment
A 0.52000 3 CT7
B A 0.50000 3 CT8
B A 0.49000 3 CT4
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………100
B A 0.48000 3 CT5
B C 0.46000 3 CT9
D C 0.43000 3 CT6
D C 0.42000 3 CT1
D 0.41000 3 CT3
D 0.41000 3 CT10
D 0.40000 3 CT2
Dependent Variable: Dai loc xuan Dài loc xuân
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 11 18.66751594 1.69704690 1.94 0.1022
Error 18 15.74310281 0.87461682
Corrected Total 29 34.41061875
R-Square Coeff Var Root MSE Dai loc xuan Mean
0.542493 3.481793 0.935210 26.86000
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 9 14.52060000 1.61340000 1.84 0.1285
Rep 2 4.14691594 2.07345797 2.37 0.1219
t Tests (LSD) for Dai loc xuan
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 18
Error Mean Square 0.874617
Critical Value of t 2.10092
Least Significant Difference 1.6043
t Grouping Mean N Treatment
A 27.6400 3 CT2
B A 27.3800 3 CT6
B A 27.3600 3 CT5
B A 27.3600 3 CT9
B A 27.2100 3 CT8
B A 27.0300 3 CT3
B A C 26.8400 3 CT7
B A C 26.5200 3 CT4
B C 25.9200 3 CT1
C 25.3400 3 CT10
Dependent Variable: đuong kinh loc xuan đuong kính loc xuân
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 11 0.02629273 0.00239025 6.18 0.0004
Error 18 0.00695695 0.00038650
Corrected Total 29 0.03324969
R-Square Coeff Var Root MSE đuong kinh loc xuan Mean
0.790766 3.824813 0.019660 0.514000
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 9 0.02232000 0.00248000 6.42 0.0004
Rep 2 0.00397273 0.00198637 5.14 0.0172
t Tests (LSD) for đuong kinh loc xuan
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 18
Error Mean Square 0.000386
Critical Value of t 2.10092
Least Significant Difference 0.0337
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N Treatment
A 0.55000 3 CT8
A 0.55000 3 CT7
B A 0.54000 3 CT5
B A C 0.53000 3 CT4
B D A C 0.52000 3 CT9
B D E C 0.51000 3 CT1
F D E C 0.50000 3 CT6
F D E 0.49000 3 CT10
F E 0.48000 3 CT3
F 0.47000 3 CT2
Dependent Variable: Dai loc he Dài loc hè
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 11 23.19675500 2.10879591 2.03 0.0873
Error 18 18.65598958 1.03644387
Corrected Total 29 41.85274458
R-Square Coeff Var Root MSE Dai loc he Mean
0.554247 3.839124 1.018059 26.51800
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 9 16.87488000 1.87498667 1.81 0.1360
Rep 2 6.32187500 3.16093750 3.05 0.0723
t Tests (LSD) for Dai loc he
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………101
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 18
Error Mean Square 1.036444
Critical Value of t 2.10092
Least Significant Difference 1.7464
t Grouping Mean N Treatment
A 27.2200 3 CT2
A 27.1800 3 CT8
A 27.1500 3 CT9
B A 27.0900 3 CT5
B A 26.7100 3 CT3
B A C 26.5700 3 CT7
B A C 26.5000 3 CT4
B A C 26.4900 3 CT6
B C 25.3600 3 CT1
C 24.9100 3 CT10
Dependent Variable: đuong kinh loc he Ðuong kính loc hè
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 11 0.02900347 0.00263668 7.90 <.0001
Error 18 0.00600453 0.00033359
Corrected Total 29 0.03500800
R-Square Coeff Var Root MSE đuong kinh loc he Mean
0.828481 3.433142 0.018264 0.532000
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 9 0.02808000 0.00312000 9.35 <.0001
Rep 2 0.00092347 0.00046173 1.38 0.2760
t Tests (LSD) for đuong kinh loc he
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 18
Error Mean Square 0.000334
Critical Value of t 2.10092
Least Significant Difference 0.0313
t Grouping Mean N Treatment
A 0.58000 3 CT8
A 0.56000 3 CT5
A 0.56000 3 CT7
B A 0.55000 3 CT9
B A 0.55000 3 CT4
B C 0.52000 3 CT6
D C 0.51000 3 CT3
D C 0.51000 3 CT10
D C 0.50000 3 CT1
D 0.48000 3 CT2
Thí nghiệm 2
Dependent Variable: Chieu dai chum hoa Chieu dài chùm hoa
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 5 108.5804423 21.7160885 13.77 0.0031
Error 6 9.4595628 1.5765938
Corrected Total 11 118.0400051
R-Square Coeff Var Root MSE Chieu dai chum hoa Mean
0.919861 3.773478 1.255625 33.27500
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 3 108.1527000 36.0509000 22.87 0.0011
Rep 2 0.4277423 0.2138712 0.14 0.8757
t Tests (LSD) for Chieu dai chum hoa
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 6
Error Mean Square 1.576594
Critical Value of t 2.44691
Least Significant Difference 2.5086
t Grouping Mean N Treatment
A 37.820 3 CT3
B 33.650 3 CT1
B 32.070 3 CT2
C 29.560 3 CT4
Dependent Variable: Chieu rong chum hoa Chieu rong chùm hoa
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 5 44.97138759 8.99427752 10.10 0.0069
Error 6 5.34456272 0.89076045
Corrected Total 11 50.31595031
R-Square Coeff Var Root MSE Chieu rong chum hoa Mean
0.893780 3.520661 0.943801 26.80750
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………102
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 3 44.51722500 14.83907500 16.66 0.0026
Rep 2 0.45416259 0.22708130 0.25 0.7830
t Tests (LSD) for Chieu rong chum hoa
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 6
Error Mean Square 0.89076
Critical Value of t 2.44691
Least Significant Difference 1.8856
t Grouping Mean N Treatment
A 29.4200 3 CT3
B A 27.5600 3 CT1
B 26.0700 3 CT2
C 24.1800 3 CT4
Dependent Variable: So qua sau tat hoa So qua sau tat hoa
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 5 300.6915010 60.1383002 3.80 0.0674
Error 6 94.9223177 15.8203863
Corrected Total 11 395.6138188
R-Square Coeff Var Root MSE So qua sau tat hoa Mean
0.760063 5.491299 3.977485 72.43250
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 3 211.5602250 70.5200750 4.46 0.0569
Rep 2 89.1312760 44.5656380 2.82 0.1372
t Tests (LSD) for So qua sau tat hoa
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 6
Error Mean Square 15.82039
Critical Value of t 2.44691
Least Significant Difference 7.9466
t Grouping Mean N Treatment
A 77.920 3 CT2
B A 74.210 3 CT1
B A 71.130 3 CT3
B 66.470 3 CT4
Dependent Variable: So qua khi thu hoach So qua khi thu hoach
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 5 188.8386553 37.7677311 9.87 0.0074
Error 6 22.9539567 3.8256595
Corrected Total 11 211.7926120
R-Square Coeff Var Root MSE So qua khi thu hoach Mean
0.891621 7.256276 1.955929 26.95500
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 3 188.1345000 62.7115000 16.39 0.0027
Rep 2 0.7041553 0.3520776 0.09 0.9133
t Tests (LSD) for So qua khi thu hoach
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 6
Error Mean Square 3.825659
Critical Value of t 2.44691
Least Significant Difference 3.9077
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N Treatment
A 31.210 3 CT2
A 28.250 3 CT3
A 27.890 3 CT1
B 20.470 3 CT4
Dependent Variable: Khoi luong qua Khoi luong qua
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 5 4.86616550 0.97323310 10.55 0.0062
Error 6 0.55362871 0.09227145
Corrected Total 11 5.41979421
R-Square Coeff Var Root MSE Khoi luong qua Mean
0.897851 2.347466 0.303762 12.94000
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 3 4.58220000 1.52740000 16.55 0.0026
Rep 2 0.28396550 0.14198275 1.54 0.2888
t Tests (LSD) for Khoi luong qua
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 6
Error Mean Square 0.092271
Critical Value of t 2.44691
Least Significant Difference 0.6069
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………103
Means with the same letter are not significantly different.
t Grouping Mean N Treatment
A 13.8600 3 CT2
B 13.0100 3 CT3
B 12.7500 3 CT1
C 12.1400 3 CT4
Dependent Variable: Khoi luong vo va hat Khoi luong vo + hat
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 5 0.05441368 0.01088274 17.62 0.0016
Error 6 0.00370567 0.00061761
Corrected Total 11 0.05811935
R-Square Coeff Var Root MSE Khoi luong vo và hat Mean
0.936240 0.521549 0.024852 4.765000
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 3 0.05430000 0.01810000 29.31 0.0006
Rep 2 0.00011368 0.00005684 0.09 0.9133
t Tests (LSD) for Khơi luong vo và hat
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 6
Error Mean Square 0.000618
Critical Value of t 2.44691
Least Significant Difference 0.0497
t Grouping Mean N Treatment
A 4.86000 3 CT2
B 4.79000 3 CT3
C 4.73000 3 CT1
D 4.68000 3 CT4
Dependent Variable: Nang suat thuc thu Nang suat thuc thu
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 5 25.41202500 5.08240500 5.97 0.0252
Error 6 5.10960000 0.85160000
Corrected Total 11 30.52162500
R-Square Coeff Var Root MSE Nang suat thuc thu Mean
0.832591 8.410315 0.922822 10.97250
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 3 22.79122500 7.59707500 8.92 0.0125
Rep 2 2.62080000 1.31040000 1.54 0.2888
t Tests (LSD) for Nang suat thuc thu
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 6
Error Mean Square 0.8516
Critical Value of t 2.44691
Least Significant Difference 1.8437
t Grouping Mean N Treatment
A 12.4600 3 CT2
A 11.4500 3 CT3
A 11.2600 3 CT1
B 8.7200 3 CT4
Thí nghiệm 3
Dependent Variable: So qua sau tat hoa So qua sau tat hoa
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 12 529.0892038 44.0907670 2.66 0.1439
Error 5 82.7268462 16.5453692
Corrected Total 17 611.8160500
R-Square Coeff Var Root MSE So qua sau tat hoa Mean
0.864785 6.086640 4.067600 66.82833
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 5 247.9639872 49.5927974 3.00 0.1268
Rep 7 94.2731538 13.4675934 0.81 0.6127
t Tests (LSD) for So qua sau tat hoa
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 5
Error Mean Square 16.54537
Critical Value of t 2.57058
Least Significant Difference 8.5374
t Grouping Mean N Treatment
A 73.520 3 CT3
B A 71.280 3 CT2
B A C 69.320 3 CT4
B D C 64.930 3 CT5
D C 61.870 3 CT6
D 60.050 3 CT1
Dependent Variable: So qua khi thu hoach So qua khi thu hoach
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 12 183.1943105 15.2661925 3.77 0.0766
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………104
Error 5 20.2619311 4.0523862
Corrected Total 17 203.4562417
R-Square Coeff Var Root MSE So qua khi thu hoach Mean
0.900411 7.618951 2.013054 26.42167
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 5 94.32782439 18.86556488 4.66 0.0584
Rep 7 23.87786053 3.41112293 0.84 0.5976
t Tests (LSD) for So qua khi thu hoach
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 5
Error Mean Square 4.052386
Critical Value of t 2.57058
Least Significant Difference 4.2251
t Grouping Mean N Treatment
A 30.020 3 CT3
A 29.810 3 CT2
B A 27.960 3 CT4
B C 24.380 3 CT5
B C 23.930 3 CT1
C 22.430 3 CT6
Dependent Variable: khoi luong qua khoi luong qua
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 12 2.86555000 0.23879583 19.00 0.0022
Error 5 0.06285352 0.01257070
Corrected Total 17 2.92840352
R-Square Coeff Var Root MSE khoi luong qua Mean
0.978537 0.901400 0.112119 12.43833
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 5 1.56709697 0.31341939 24.93 0.0015
Rep 7 0.40950000 0.05850000 4.65 0.0548
t Tests (LSD) for khoi luong qua
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 5
Error Mean Square 0.012571
Critical Value of t 2.57058
Least Significant Difference 0.2353
t Grouping Mean N Treatment
A 13.04000 3 CT3
B 12.71000 3 CT2
B 12.53000 3 CT4
C 12.27000 3 CT1
C 12.16000 3 CT5
D 11.92000 3 CT6
Dependent Variable: khoi luong vo và hat khoi luong vo và hat
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 12 0.06842065 0.00570172 43.65 0.0003
Error 5 0.00065310 0.00013062
Corrected Total 17 0.06907375
R-Square Coeff Var Root MSE khoi luong vỏ và hat Mean
0.990545 0.246224 0.011429 4.641667
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 5 0.04177116 0.00835423 63.96 0.0002
Rep 7 0.00157065 0.00022438 1.72 0.2853
t Tests (LSD) for khoi luong vỏ và hat hat
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 5
Error Mean Square 0.000131
Critical Value of t 2.57058
Least Significant Difference 0.024
t Grouping Mean N Treatment
A 4.720000 3 CT5
B 4.690000 3 CT6
C 4.660000 3 CT1
C 4.640000 3 CT4
D 4.610000 3 CT2
E 4.530000 3 CT3
Dependent Variable: nang suat thuc thu nang suat thuc thu
Sum of
Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F
Model 12 44.89192898 3.74099408 12.59 0.0058
Error 5 1.48565410 0.29713082
Corrected Total 17 46.37758308
R-Square Coeff Var Root MSE nang suat thuc thu Mean
0.967966 5.569793 0.545097 9.786667
Source DF Type III SS Mean Square F Value Pr > F
Treatment 5 21.87041467 4.37408293 14.72 0.0052
Rep 7 4.76532898 0.68076128 2.29 0.1892
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………105
t Tests (LSD) for nang suat thuc thu
Alpha 0.05
Error Degrees of Freedom 5
Error Mean Square 0.297131
Critical Value of t 2.57058
Least Significant Difference 1.1441
t Grouping Mean N Treatment
A 11.9700 3 CT3
A 11.3400 3 CT2
B 9.9000 3 CT4
B 9.0500 3 CT5
B 8.8600 3 CT1
C 7.6000 3 CT6
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2191.pdf