BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------------------
MẪN VĂN TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH HUY ðỘNG
SỰ ðĨNG GĨP CỦA DÂN ðẾN DỊCH VỤ CƠNG CẤP CƠ SỞ
Ở HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ðỖ KIM CHUNG
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằn
100 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1790 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách huy động sự đóng góp của người dân đến dịch vụ công cấp cơ sở ở huyện Yên Phong Tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo về một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng mọi việc giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Mẫn Văn Trường
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các Thày Cơ giáo Khoa Kinh tế
và Phát triển nơng thơn, Viện ðào tạo Sau đại học, Bộ mơn Phân tích chính
sách nơng nghiệp trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện
giúp đỡ tơi thực hiện bản luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến GS.TS. ðỗ Kim Chung đã
hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành bản luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn
tỉnh Bắc Ninh, Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, Sở lao động thương binh và xã
hội tỉnh Bắc Ninh, Phịng thống kê, Phịng kinh tế, Phịng Tài nguyên và Mơi
trường huyện Yên Phong cùng người dân hai xã Văn Mơn và Thụy Hịa đã
tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khích
lệ và giúp đỡ tơi hồn thành khố học!
Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2010
Tác giả luận văn
Mẫn Văn Trường
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt v
Danh mục bảng biểu vi
Danh mục hình vii
Danh mục hộp viii
1. MỞ ðẦU 0
1.1. Sự cần thiết nghiên cứu 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA
CHÍNH SÁCH HUY ðỘNG SỰ ðĨNG GĨP CỦA DÂN
ðẾN DỊCH VỤ CƠNG 5
2.1. Cơ sở lý luận 5
2.2. Cơ sở thực tiễn 18
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
3.1. ðặc điểm địa bàn nghiên cứu 26
3.2. Phương pháp nghiên cứu 31
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37
4.1. Nội dung một số dịch vụ cơng cơ bản tại huyện Yên Phong 37
4.1.1 Nội dung hoạt động dịch vụ cơng tại huyện Yên Phong 37
4.1.2 Hoạt động dịch vụ cơng trên địa bàn 2 xã nghiên cứu 38
4.2. Những chính sách huy động sự đĩng gĩp của người dân trên địa
bàn nghiên cứu 42
4.2.1 ðĩng gĩp về vật chất 42
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv
4.2.2 ðĩng gĩp phi vật chất 46
4.2.3 Cách thức tổ chức huy động sự đĩng gĩp của người dân ở chính
quyền cấp cơ sở 47
4.2.4. Vai trị của chính sách huy động sự đĩng gĩp của dân tại địa bàn
nghiên cứu 48
4.3. Thực trạng các khoản đĩng gĩp về tài chính của các hộ 54
4.3.1. ðặc điểm các hộ khảo sát 54
4.3.2. Thực trạng về những đĩng gĩp của người dân đến dịch vụ cơng 55
4.4. Ảnh hưởng của các khoản đĩng gĩp 64
4.4.1. Những ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội của huyện Yên Phong 64
4.4.2. Một số ảnh hưởng tiêu cực của chính sách huy động sự đĩng gĩp
của dân đến dịch vụ cơng 71
4.5. ðề xuất một số giải pháp tăng cường huy động sự đĩng gĩp của
người dân đến dịch vụ cơng 73
4.5.1. ðịnh hướng và chính sách hiện nay của ðảng và Chính phủ về
chính sách huy động sự tham gia của dân 73
4.5.2. Quan điểm của các tác nhân địa phương về chính sách huy động
sự đĩng gĩp của dân đối với dịch vụ cơng 74
4.5.3. ðề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách huy
động sự đĩng gĩp của dân gĩp phần cải thiện chất lượng dịch vụ
cơng 77
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84
5.1. Kết luận 84
5.2. Kiến nghị 86
PHỤ LỤC 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CN Cơng nghiệp
KH Kế hoạch
KT-XH Kinh tế - xã hội
MN Mầm non
NS&VSMT Nước sạch và vệ sinh mơi trường
Qð Quyết định
TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp
TH Tiểu học
THCS Trung học cơ sở
UBND Uỷ ban nhân dân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT Tên bảng Trang
2.1 Phân loại và đặc điểm các loại hình dịch vụ cơng 13
3.1 Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp của huyện Yên Phong qua
các năm (theo giá thực tế) 30
3.2 Số lượng các tác nhân phỏng vấn 33
4.1 Kết quả hoạt động thuỷ lợi trên địa bàn hai xã giai đoạn 2007-
2009 39
4.2 Kết quả thực hiện cơng tác dân số kế hoạch hĩa gia đình xã trên
địa bàn 2 xã 2007-2009 40
4.3 Kết quả thực hiện cơng tác NS&VSMT xã Văn Mơn 2007-2009 41
4.4 Các văn bản quy định mức đĩng gĩp chung cho các xã trên địa
bàn huyện Yên Phong 43
4.5 ðặc điểm các hộ khảo sát 55
4.6 Thu ngân sách xã huyện Yên Phong trong giai đoạn 2007-2009 56
4.7 Thu ngân sách xã Văn Mơn - Huyện Yên Phong trong giai đoạn
2007-2009 57
4.8 Thu ngân sách xã Thụy Hịa -Huyện Yên Phong trong giai đoạn
2007-2008 59
4.9 Các hình thức đĩng gĩp tại hai xã nghiên cứu 62
4.10 Mức đĩng gĩp của người dân bình quân ở 2 xã năm 2009 63
4.11 Cơ cấu các khoản đĩng gĩp bình quân so với mức thu nhập bình
quân và chi tiêu bình quân của hộ nơng dân ở 2 xã điều tra 64
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
2.1. Các bước trong phân tích chính sách 7
2.2. Mối quan hệ giữa các nhĩm chính sách đối với dịch vụ cơng ở
Việt Nam 25
3.1. Tổng sản phẩm sản xuất theo các ngành kinh tế của huyện Yên
Phong năm 2009 và tốc độ phát triển của nền kinh tế qua 3 năm 29
3.2. Phương pháp chọn mẫu điều tra 34
3.3. Khung phân tích tác động của chính sách huy động sự đĩng gĩp
của dân đối với dịch vụ cơng 35
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... viii
DANH MỤC HỘP
STT Tên hộp Trang
Hộp 4.1. Cuộc sống người dân cĩ nhiều thay đổi 54
Hộp 4.2. Các khoản đĩng gĩp của dân sẽ quay trở lại phục vụ cho
bà con 69
Hộp 4.3. Vì tương lai con cái 71
Hộp 4.4. Nên giảm bớt các khoản đĩng 72
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1
1. MỞ ðẦU
1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
Trong thập kỷ qua qua, Việt Nam cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cáo
và ổn định. Từ năm 1996 – 2010, mức thu nhập bình quân đầu người đã tăng
5,9 lần và đưa Việt Nam dần trở thành nước cĩ mức thu nhập trung bình của
thế giới. Mặc dầu vậy, mức độ chênh lệch về khoảng cách thu nhập, chất lượng
cuộc sống, mức độ tiếp cận các dịch vụ cơng của người dân giữa các nhĩm dân
cư, các vùng miền cịn rất lớn. Việt Nam với 86,16 triệu dân năm 2008, trong
đĩ cĩ 72% dân số sống ở nơng thơn nên những chính sách cải thiện dịch vụ
cơng nhằm nâng cao chất lượng đời sống nhân dân nơng thơn luơn được ưu
tiên hàng đầu cùng với chính sách khác trong quá trình cơng nghiệp hố - hiện
đại hố đất nước của ðảng.
Từ chỗ nhà nước tồn quyền thực hiện cung cấp tất các các dịch vụ cho
người dân (trước thời kỳ đổi mới) thì đến nay ðảng và Chính phủ đã cĩ nhiều
chủ trương, chính sách quan trọng nhằm huy động sự tham gia, đĩng gĩp của
người dân trong việc cải thiện chất lượng dịch vụ cơng. Một số chính sách
quan trong như: Văn kiện đại hội ðảng tồn quốc lần thứ VIII (1996) chủ
trương xã hội hố dịch vụ văn hố, thơng tin, thể dục, thể thao, y tế, dân số;
Nghị định số 31/2005/Nð-CP của Chính phủ ngày 11/3/2005 tạo cơ chế cho
phép các thành phần kinh tế được tham gia sản xuất và cung ứng dịch vụ cơng
ích; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khố X về đẩy
mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà
nước; Pháp lệnh về dân chủ cơ sở năm 2007 nhằm thúc đẩy sự tham gia của
người dân trong việc đảm bảo ổn định cơng cộng và xã hội, bảo vệ lợi ích của
nhà nước, các tổ chức và cá nhân, thúc đẩy tính minh bạch, và đẩy mạnh sự tơn
trọng quyền được biết, gĩp ý, quyết định, thực hiện và giám sát của người dân;
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2
Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban
Chấp hành Trung ương khố X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn đã xác
định nhiệm vụ khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia vào phát triển
nơng thơn, tăng cường năng lực của hệ thống dịch vụ nơng thơn như y tế, giáo
dục, khuyến nơng, thú y và các dịch vụ khác ở khu vực nơng thơn.
Bên cạnh những thành tựu thu được, những tồn tại hiện nay là chất
lượng dịch vụ cơng chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân, năng lực của
bộ máy cung cấp dịch vụ thấp; cịn cĩ nhiều ý kiến trái ngược nhau về dịch vụ
cơng và dịch vự tư. ðặc biệt, tiếng nĩi của người dân nhiều nơi vẫn chưa thực
sự gĩp phần cải thiện chất lượng dịch vụ.
Yên Phong là một huyện phía Bắc của tỉnh Bắc Ninh, thuộc khu vực
ðồng bằng sơng Hồng. Trong những năm qua, thực hiện chính sách của
Chính phủ về xã hội hố dịch vụ cơng và quy chế dân chủ cơ sở, đời sống vật
chất và tinh thần của người dân được nâng lên rõ rệt: Năm 2009, thu nhập
bình quân đầu người ước đạt 20,8 triệu đồng (giá hiện hành), tăng 17,5% so
với năm 2008; tỷ lệ nghèo tồn huyện là 6,1%; nhiều cơng trình cơ sở hạ tầng
được xây dựng mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân . Trước sự
biến động của nền kinh tế thị trường, quá trình cơng nghiệp hố và đơ thị hố
trên địa bàn huyện diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc. Thực trạng trên đã tạo ra
những thách thức và áp lực lớn đến hệ thống chính quyền các cấp đặc biệt là
các tổ chức cung cấp dịch vụ cơng ở cấp cơ sở. Câu hỏi đặt ra là: làm thế nào
để giảm phiền hà cho dân? làm thế nào để cải thiện chất lượng dịch vụ? làm
thế nào để huy động sự đĩng gĩp hiệu quả của dân vào phát triển kinh tế xã
hội, xây dựng nơng thơn phát triển bền vững dựa vào cộng đồng?
ðể gĩp phần giải quyết vấn đề trên, tơi tiến hành chọn đề
tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách huy động sự đĩng gĩp của
dân đến dịch vụ cơng cấp cơ sở ở huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh" làm
luận văn thạc sĩ kinh tế.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của những chính sách nhằm huy động sự
đĩng gĩp của người dân đối với các dịch vụ cơng cơ bản mà người dân tại địa
phương được hưởng. Trên cơ sở đĩ đề xuất những định hướng, giải pháp cải
thiện chất lượng dịch vụ.
Mục tiêu cụ thể
- Làm rõ lý luận về chính sách huy động sự đĩng gĩp của dân, lý luận
về dịch vụ cơng;
- Tìm hiểu tổng quan về chính sách huy động sự đĩng gĩp của dân ở
Việt Nam và kinh nghiệm trên thế giới;
- Tìm hiểu những ảnh hưởng của chính sách huy động sự đĩng gĩp của
dân đối với dịch vụ cơng cấp cơ sở trên địa bàn huyện Yên Phong;
- ðề xuất định hướng và giải pháp nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ
cơng cấp cơ sở trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu: ðề tài tập chung nghiên cứu những vấn đề lý
luận và thực tiễn về ảnh hưởng của chính sách huy động sự đĩng gĩp của
người dân đến chất lượng và hiệu quả hoạt động dịch vụ cơng ở cấp cơ sở.
ðối tượng khảo sát: Cĩ 3 tác nhân liên quan đến dịch vụ cơng ở cấp
cơ sở là cơ quản quản lý nhà nước, đơn vị trực tiếp cung cấp dịch vụ và người
sử dụng dịch vụ. Trong đề tài này, các tác nhân sẽ được tiến hành khảo sát
gồm: Các phịng, Ban liên quan cấp huyện, xã ; các tổ chức, đơn vị trực tiếp
thực hiện cung cấp các dịch vụ cơng cơ bản cho người dân; hộ nơng thơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: ðánh giá ảnh hưởng của chính sách huy động sự đĩng gĩp
của dân đối với một số dịch vụ cơng chủ yếu ở cấp cơ sở gồm: dịch vụ hành chính
cơng, dịch vụ cơng ích (y tế, nước sạch, giao thơng, văn hố), dịch vụ sự nghiệp
cơng (thú y, khuyến nơng, thuỷ nơng).
- Về khơng gian: ðề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Yên
Phong – tỉnh Bắc Ninh
- Về thời gian: ðề tài nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách huy động sự
đĩng gĩp của dân đến dịch vụ cơng ở huyện trong ba năm gần nhất.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ ẢNH
HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH HUY ðỘNG SỰ
ðĨNG GĨP CỦA DÂN ðẾN DỊCH VỤ CƠNG
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Lý luận về chính sách huy động sự đĩng gĩp của dân
2.1.1.1. Khái niệm về chính sách phát triển nơng thơn
Khái niệm chính sách
Chính sách là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế -
xã hội. Tuy nhiên, qua tìm hiểu các tài liệu, các nghiên cứu cho thấy khái niệm
chính sách được thể hiện khác nhau, ví dụ: "Chính sách là những sách lược và
kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị
chung và tình hình thực tế mà đề ra";[1] hoặc Chính sách là các chủ trương và
các biện pháp của một đảng phái, một chính phủ trong các lĩnh vực chính trị -
xã hội [2].
Trong nghiên cứu: "Chính sách được xác định như là đường lối hành
động mà chính phủ lựa chọn đối với một lĩnh vực của nền kinh tế, kể cả các
mục tiêu mà chính phủ tìm kiếm và sự lựa chọn các phương pháp để theo đuổi
mục tiêu đĩ1’’.
Chủ thể ban hành các loại văn bản chính sách như các Nghị định do
Chính phủ ban hành về một lĩnh vực hoặc một ngành. Các nghị quyết, quyết
định của hội đồng Bộ trưởng hoặc quyết định của Thủ tướng chính phủ là các
văn bản pháp quy về những vấn đề tương đối bức xúc cần giải quyết.
Phát triển nơng thơn
- Khái niệm
1
Phạm Thị Mỹ Dung, 1995
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6
Phát triển nơng thơn là một quá trình tất yếu thay đổi một cách bền
vững về kinh tế, văn hố, xã hội và mơi trường nhằm cải thiện đời sống cư
dân nơng thơn2
- Mục đích của phát triển nơng thơn
+ Chất lượng cuộc sống người dân nơng thơn được nâng cao: thu nhập,
tiếp cận dịch vụ cơng, vị thế trong xã hội; quản lí tài nguyên...
+ Nơng nghiệp trở nên hiện đại và hiệu quả trong bảo vệ tài nguyên;
sự cần thiết đảm bảo an ninh lương thực, lương thực thực phẩm xã hội,
xuất khẩu
+ Nơng thơn trở nên văn minh, hiện đại và gìn giữ bản sắc dân tộc. sự
cần thiết nhằm đảm bảo khơng gian nơng thơn-đơ thị cĩ tổ chức, đảm bảo
quan hệ tốt giữa nơng thơn-đơ thị
Chính sách phát triển nơng thơn
Phát triển nơng thơn là cơng việc chính của người dân nơng thơn, với
sự giúp đỡ tích cực của chính phủ. Cơ sở để ban hành chính sách là dựa vào
các khía cạnh như lý luận về phát triển nơng thơn; quyết tâm chính trị, giới
hạn nguồn lực và nhu cầu thực tế từ nơng thơn. Ở Việt Nam: "Chính sách
phát triển nơng thơn được xác định như đường lối hành động mà ðảng Cộng
sản Việt Nam lựa chọn đối với một lĩnh vực của khu vực nơng thơn, để Chính
phủ tìm kiếm và lựa chọn các phương pháp nhằm thực hiện được đường lối
của ðảng nhằm phát triển hệ thống kinh tế, chính trị, xã hội và mơi trường
nơng thơn".
Cĩ nhiều cách để phân loại, song dựa theo nhĩm đối tượng hưởng lợi và
chịu sự tác động, các loại chính sách liên quan đến dịch vụ cơng ở khu vực nơng
thơn gồm:
2
Vũ Trọng Khải, 2004
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7
1. Chính sách nhằm phát triển kinh tế nơng thơn (chính sách giá, đầu
vào, khuyến nơng, thú y, thuỷ lợi, nghiên cứu, tín dụng, cơ sở hạ tầng, việc
làm, xố đĩi giảm nghèo…)
2. Chính sách nhằm phát triển đời sống dân cư nơng thơn (chính sách
về y tế, giáo dục, văn hố, mơi trường…)
3. Chính sách nhằm can thiệp vào thể chế, tổ chức nơng thơn (chính
sách về cải cách hành chính, phát triển các tổ chức dân sự
2.1.1.2. Phương pháp phân tích chính sách
Do nội dung phát triển nơng thơn rất đa dạng và chịu sự tác động nhiều
vào thể chế và chính sách của Chính phủ. Chính sách thường tác động nên tất
cả các phương diện kinh tế, xã hội và mơi trường; sản xuất và tiêu dùng; tác
động cả tích cực và tiêu cực tới mọi mặt của đời sống. Chính vì vậy cần thiết
phải thường xuyên phân tích tác động của chính sách để sửa đổi và hồn thiện
cho phù hợp.
Các bước trong phân tích chính sách
Hình 2.1. Các bước trong phân tích chính sách
Nguồn: ðỗ Kim Chung, 2008
Các phương pháp phân tích chính sách
- Phương pháp phân tích hệ thống
- Phương pháp Duy vật biện chứng
Thu thập thơng
tin liên quan
Phân tích chính sách,
xác định nguyên nhân
Lựa chọn, đề xuất
chính sách
Xây dựng phương án, lựa
chọn chính sách
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8
- Phương pháp thay đổi một yếu tố và cho các yêu tố khác cố định
- Phương pháp so sánh trước và sau, cĩ và khơng
- Phương pháp mơ phỏng và thực nghiệm
Phương pháp tiếp cận để phân tích chính sách
Cấu thành của nơng thơn rất đa dạng, phát triển nơng thơn gồm nhiều
nội dung và cĩ tác tộng nhiều chiều tới mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội,
mơi trường nơng thơn. Chính vì vậy cần phải cĩ cách nhìn nhận, xử lý vấn đề
đúng đắn trong quá trình phát triển của sự vật. Một số phương pháp quan
trọng trong việc tiếp cận phân tích chính sách hiện này gồm: Tiếp cận từ trên
xuống; tiếp cận từ dưới lên; tiếp cận cĩ sự tham gia; tiếp cận hệ thống; tiếp
cận sinh kế; tiếp cận đa ngành; tiếp cận giới; tiếp cận bền bững.
2.1.1.3. Vai trị của chính sách huy động sự đĩng gĩp của người dân
Huy động sự tham gia, đĩng gĩp của dân là bài học quý, là tư tưởng và
chính sách cốt lõi của dân tộc ta trong mọi thời đại dựng nước và xây dựng
đất nước. Thời Trần Quốc Tuấn, tư tưởng khoan sức dân được vận dụng và
trở thành những kế sách quan trọng trong việc giữ nước. Nguyễn Trãi Trong
tác phẩm Bình Ngơ ðại Cáo đã tổng kết chiến thắng của dân tộc ta: chiến
thắng của việc lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh đĩ là dựa vào sức mạnh
đại đồn kết dân tộc. ðến thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã đúc rút kinh nghiệm
của ơng cha ta thành tư tưởng lớn đĩ là: đồn kết tồn dân tộc để làm cách
mạng thành cơng khơng chỉ dựng lại ở lời nĩi mà phải biến thành sức mạnh
vật chất và tinh thần của cách mạng. Tinh thần đĩ đã được Bác đúc kết trong
lời dạy: ‘Dễ trăm lần khơng dân cũng chịu, khĩ vạn lần dân liệu cũng xong’ .
Ngày ngay, trên cơ sở kinh nghiệm quý báu của dân tộc, ðảng và Nhà
nước luơn trú trọng và quan tâm đến việc huy động sức dân, coi đĩ là chính
sách quan trọng để nhà nước phục vụ và cải thiện đời sống người được tốt
hơn. ðối với các dịch vụ cơng ở cấp cơ sở (từ cấp xã trở xuống), sự đĩng gĩp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9
của người dân cĩ nhiều tác động đối với chính chất lượng dịch vụ mà người
dân hưởng lợi:
1) Bổ sung một phần lớn tiềm lực tài chính cho nhà nước và nguồn quỹ
của địa phương;
2) Cải thiện chất lượng dịch vụ sẵn cĩ trên cơ sở cải thiện nguồn
kinh phí;
3) Mở rộng và phát triển các dịch vụ cơng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của nhân dân;
4) Phát huy được sực mạng tồn dân, tạo nên sự đồng thuận xã hội
trong việc giải quyết các vấn đề chung của tồn xã hội;
5) Cải thiện đời sống về vật chất, tinh thần và thể lực của nhân dân;
6) Tạo điều kiện để phát huy và giữ gìn những truyền thống quý báu,
giá trị thuyền thống của dân tộc.
2.1.2. Ảnh hưởng của chính sách huy động đĩng gĩp của người dân đến
dịch vụ cơng
2.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ cơng
Khái niệm dịch vụ cơng
Cho đến nay, khái niệm và phạm vi của dịch vụ cơng vẫn là một vấn đề
cịn cĩ nhiều ý kiến khác nhau và chưa thực sự thống nhất ở Việt Nam cũng
như trên thế giới. Dịch vụ cơng (từ tiếng Anh là “public service”) cĩ quan hệ
chặt chẽ với phạm trù hàng hĩa cơng cộng (trong lý thuyết về kinh tế học).
Hàng hĩa cơng cộng là hàng hĩa và dịch vụ mang hai tính chất: khơng cạnh
tranh và khơng thể loại trừ. Tính khơng cạnh tranh của dịch vụ thể thiện ở chỗ
việc sử dụng, tiêu dùng dịch vụ của người này khơng làm giảm đi việc sử
dụng dịch vụ ấy của người khác. Tính khơng loại trừ là tất cả mọi người đều
cĩ quyền tiêu dùng, sử dụng dịch vụ. Hàng hố, dịch vụ đầy đủ hai tính chất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10
trên là hàng hố cơng cộng thuần tuý, ngược lại hàng hố khơng thoả mãn các
tính chất trên là hàng hố cơng cộng khơng thuần tuý.
Cách tiếp cận khác xuất phát từ đối tượng được hưởng hàng hĩa cơng
cộng cho rằng đặc trưng chủ yếu của dịch vụ cơng là hoạt động đáp ứng nhu
cầu thiết yếu của xã hội và cộng đồng, cịn việc tiến hành hoạt động ấy cĩ thể
do nhà nước hoặc tư nhân đảm nhiệm. Từ điển Petit Larousse của Pháp xuất
bản năm 1992 đã định nghĩa: “dịch vụ cơng là hoạt động vì lợi ích chung, do
cơ quan nhà nước hoặc tư nhân đảm nhiệm”.
Cĩ thể thấy rằng khái niệm và phạm vi các dịch vụ cơng cho dù được
tiếp cận ở nhiều gĩc độ khác nhau, chúng đều cĩ tính chất chung là nhằm
phục vụ cho nhu cầu và lợi ích chung thiết yếu của xã hội, của cộng đồng dân
cư và nhà nước cĩ trách nhiệm đảm bảo các dịch vụ này cho xã hội. Ngay cả
khi nhà nước chuyển giao một phần việc cung ứng dịch vụ cơng cho khu vực
tư nhân thì nhà nước vẫn cĩ vai trị điều tiết nhằm đảm bảo sự cơng bằng
trong phân phối các dịch vụ này và hạn chế các bất cập của thị trường.
Từ những tính chất trên đây, dịch vụ cơng cĩ thể được hiểu là những
hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu của xã hội, vì lợi ích chung của cộng
đồng, của xã hội, do nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều
kiện cho khu vực tư nhân thực hiện3.
ðặc điểm của dịch vụ cơng
Các loại dịch vụ cơng và các hình thức cung ứng dịch vụ cơng tuy cĩ
đặc điểm, tính chất khác nhau, song chúng cĩ những đặc điểm chung cơ bản
như sau:
- Dịch vụ cơng cĩ tính xã hội, với mục tiêu chính là phục vụ lợi ích
cộng đồng đáp ứng nhu cầu của tất cả cơng dân, khơng phân biệt giai cấp, địa
3
Bộ Nội vụ, ðổi mới cung ứng dịch vụ cơng ở Việt Nam, năm 2007
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11
vị xã hội và bảo đảm cơng bằng và ổn định xã hội, mang tính quần chúng
rộng rãi.
- Dịch vụ cơng cung ứng loại “hàng hĩa” khơng phải bình thường mà là
hàng hĩa đặc biệt do nhà nước cung ứng hoặc ủy nhiệm cho tổ chức, cá nhân
thực hiện, đáp ứng nhu cầu tồn xã hội, bất kể các sản phẩm được tạo ra cĩ
hình thái hiện vật hay phi hiện vật.
- Việc trao đổi dịch vụ cơng khơng thơng qua quan hệ thị trường đầy đủ.
Thơng thường, người sử dụng dịch vụ cơng khơng trực tiếp trả tiền, hay đúng
hơn là đã trả tiền dưới hình thức đĩng thuế vào ngân sách nhà nước. Cũng cĩ
những dịch vụ cơng mà người sử dụng vẫn phải trả một phần hoặc tồn bộ kinh
phí; song nhà nước vẫn cĩ trách nhiệm đảm bảo cung ứng các dịch vụ này
khơng nhằm mục tiêu lợi nhuận.
- Từ gĩc độ kinh tế học, dịch vụ cơng là các hoạt động cung ứng cho xã
hội một loại hàng hố cơng cộng. Loại hàng hĩa này mang lại lợi ích khơng
chỉ cho những người mua nĩ, mà cho cả những người khơng phải trả tiền cho
hàng hĩa này. Do sự đa dạng của các loại dịch vụ cơng nên nhiều nước
thường chuyển giao một số các dịch vụ cho khu vực tư nhân thực hiện để
nâng cao hiệu quả cung ứng.
2.1.2.2. Phân loại dịch vụ cơng
Theo chủ thể, đơn vị cung cấp, dịch vụ cơng gồm các loại chủ
yếu sau:
- Dịch vụ cơng do cơ quan nhà nước trực tiếp cung cấp: ðĩ là những
dịch vụ cơng cộng cơ bản do các cơ quan của nhà nước cung cấp. Thí dụ, an
ninh, giáo dục phổ thơng, chăm sĩc y tế cơng cộng, bảo trợ xã hội,…
- Dịch vụ cơng do các tổ chức phi chính phủ và khu vực tư nhân cung
cấp, gồm những dịch vụ mà Nhà nước cĩ trách nhiệm cung cấp, nhưng khơng
trực tiếp thực hiện mà uỷ nhiệm cho tổ chức phi chính phủ và tư nhân thực
hiện, dưới sự đơn đốc, giám sát của nhà nước.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12
- Dịch vụ cơng do tổ chức nhà nước, tổ chức phi chính phủ, tổ chức tư
nhân phối hợp thực hiện, gồm các dịch vụ do nhà nước, các tổ chức, cá nhân
khác hợp tác với nhau để cung cấp cho người dân.
Dựa vào tính chất và tác dụng của dịch vụ được cung ứng, dịch vụ
cơng gồm:
- Dịch vụ hành chính cơng: ðây là loại dịch vụ gắn liền với chức năng
quản lý nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu của người dân. Do vậy, cho đến nay,
đối tượng cung ứng duy nhất các dịch vụ cơng này là cơ quan cơng quyền hay
các cơ quan do nhà nước: như cấp giấy phép, giấy chứng nhận, đăng ký, cơng
chứng, thị thực, hộ tịch,...Người dân được hưởng những dịch vụ này khơng
theo quan hệ cung cầu, ngang giá trên thị trường, mà thơng qua việc đĩng lệ
phí hoặc phí cho các cơ quan hành chính nhà nước. Phần lệ phí này mang tính
chất hỗ trợ cho ngân sách nhà nước.
- Dịch vụ sự nghiệp cơng: Bao gồm các hoạt động cung cấp phúc lợi xã
hội thiết yếu cho người dân như giáo dục, văn hĩa, khoa học, chăm sĩc sức
khoẻ, thể dục thể thao, bảo hiểm, an sinh xã hội,.. Theo nghĩa hẹp, từ ‘sự
nghiệp” dùng để chỉ những hoạt động chuyên mơn nhằm đáp ứng những nhu
cầu của xã hội và cá nhân con người, chủ yếu là về những lĩnh vực liên quan
đến sự phát triển con người về văn hố, tinh thần và thể chất.
- Dịch vụ cơng ích: Là các hoạt động cung cấp các hàng hố, dịch
vụ cơ bản, thiết yếu cho người dân và cộng đồng như: vệ sinh mơi trường,
xử lý rác thải, cấp nước sạch, vận tải cơng cộng đơ thị, phịng chống thiên
tai…chủ yếu do các doanh nghiệp nhà nước thực hiện. Cĩ một số hoạt
động ở địa bàn cơ sở do khu vực tư nhân đứng ra đảm nhiệm như vệ sinh
mơi trường, thu gom vận chuyển rác thải ở một số đơ thị nhỏ, cung ứng
nước sạch ở một số vùng nơng thơn…
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13
Bảng 2.1. Phân loại và đặc điểm các loại hình dịch vụ cơng
Phân loại
dịch vụ cơng
ðặc điểm Dịch vụ cụ thể ðối tượng cung
cấp trực tiếp
- Dịch vụ hành
chính cơng
Gắn liền với chức
năng quản lý nhà nước
Cấp giấy chứng nhận,
giấy phép, giấy đăng ký,
hộ tịch…
Các cơ quan
cơng quyền của
nhà nước
- Dịch vụ sự
nghiệp cơng
Bao gồm các hoạt
động cung cấp phúc
lợi xã hội thiết yếu
cho người dân
Giáo dục, y tế, khoa
học, văn hố, thể thao,
an sinh xã hội…
Nhà nước và các
tổ chức, các nhân
cung cấp
- Dịch vụ cơng
ích
Cung cấp các hàng
hố, dịch vụ cơ bản,
thiết yếu cho người
dân và cộng đồng
Rác thải, nước sạch,
mơi trường, vệ sinh,
giao thơng đơ thị, phịng
chống thiên tai
Nhà nước và các
tổ chức, các nhân
cung cấp
Nguồn: Tổng hợp
2.1.2.3. Phân loại đĩng gĩp của người dân đối với dịch vụ cơng
ðĩng gĩp ở đây được hiểu theo nghĩa rộng bao hàm tất các hoạt động
tập hợp các giá trị vật chất và phi vật chất của người dân cho xã hội, cho cộng
đồng và đất nước, cụ thể trong nghiên cứu này đĩ là các đĩng gĩp về tiền bạc,
cơng sức, ý kiến của dân đối với dịch vụ cơng ở địa phương.
Các loại đĩng gĩp bằng vật chất:
Gồm các khoản gĩp của dân quy ra tiền để bổ sung cho ngân sách nhà
nước, các chính sách mang tính quốc gia hoặc bổ sung cho nguồn kinh phí địa
phương để thực hiện các chương trình, hoạt động cĩ mục tiêu. Cĩ thể nhĩm
các khoản đĩng gĩp này thành 4 loại chính:
a) Các khoản đĩng gĩp bắt buộc vào ngân sách hoặc để thực hiện các
mục tiêu xã hội mang tính quốc gia thường: gồm những khoản cĩ quy định rất
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14
rõ ràng và cĩ sự thống nhất về chính sách trên phạm vị vùng hoặc tồn quốc.
Cụ thể như: Khuyến học, quĩ Xĩa nhà tranh tre, ngĩi hĩa, quĩ Chữ thập đỏ,
quĩ Ủng hộ thiên tai, quỹ Xĩa đĩi giảm nghèo, quỹ Y tế giáo dục, phí Vệ sinh
mơi trường, quĩ Chất độc màu da cam. các quĩ An ninh Quốc phịng, ðền ơn
đáp nghĩa, quĩ Chăm sĩc trẻ em (quĩ Trẻ thơ), quỹ Phịng chống thiên tai, giao
thơng nơng thơn...Tuy nhiên, các địa phương khi triển khai chính sách này thì
cĩ thể cĩ nhiều cách khác nhau hoặc gặp nhưng thuận lợi, khĩ khăn khác
nhau. Do thơng tin khơng hẳn đã đến được với người dân một cách minh bạch
nên nhiều vấn đề thường phát sinh và tạo ra những mâu thuẫn xã hội đơi khi
là gay gắt.
b) Các khoản phí trả cho dịch vụ phục vụ sản xuất: thủy lợi phí nội
đồng, dịch vụ Bảo vệ thực vật, phí Phát triển sản xuất, phí Chuyển giao
khoa học kĩ thuật, phí Diệt chuột, phí quản lí hợp tác xã… Các khoản phí
này được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận giữa hộ nơng dân với các đơn vị
cung cấp dịch vụ cĩ sự tham gia của chính quyền địa phương. Nhưng trên
thực tế, các khoản này thường do qui định của chính quyền và người dân
ít cĩ cơ hội thoả thuận giá.
c) Các khoản đĩng cho các đồn thể: (cả lệ phí và quĩ) bao gồm:
Người cao tuổi, hội Cựu chiến binh, hội Nơng dân, hội Phụ nữ, ðồn
thanh niên, ðảng...
d) Các khoản đĩng gĩp tự nguyện theo vận động của mặt trận,
chính quyền địa phương hoặc của các tổ chức, đồn thể như: đĩng
gĩp quỹ xây dựng, tu sửa đường giao thơng, thuỷ lợi; xây dựng đình
chùa, nhà văn hố, cơng trình phúc lợi cơng cộng, lệ phí vệ sinh mơi
trường ở địa phương...
Các loại đĩng gĩp phi vật chất
ðây là loại đĩng gĩp tuy khơng mang giá trị vật chất tức thời nhưng lại
rất quan trọng trong việc hỗ trợ các hoạt động khác nhằm cải thiện chất lượng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15
các dịch vụ cơng ở địa phương. Cơ sở của các loại đĩng gĩp này là Pháp lệnh
về dân chủ cơ sở, các chính sách về khoan sức dân tiếp sức dân; chính sách
xã hội hố cung ứng dịch vụ cơng đã được ðảng và Chính phủ ban hành.
Căn cứ vào định hướng hoặc các chính sách cụ thể, nhiều địa phương đã
chủ động trong việc thực hiện hoặc ban hành các quy ước, hương ước, quy
chế, trình tự huy động sự tham gia ở cấp xã, thơn.
Nhìn chung, các đĩng gĩp này thường xuất hiện ở các khâu trong việc
bàn bạc, đĩng gĩp, thực hiện, giám sát, quản lý và hưởng lợi của các dịch vụ
cơng. Kết quả của các đĩng gĩp này là kết quả về sự tham gia và mức độ
đồng thuận. Chính vì vậy nếu địa phương nào làm tốt cơng tác dân chủ thực
sự thì sự đĩng gĩp của người dân sẽ cĩ vai trị chủ yếu trong việc cải thiện
chất lượng dịch vụ cơng phục vụ chính họ.
2.1.3 Nhân tố ảnh hưở._.ng đến huy động sự đĩng gĩp của người dân
Huy động sự đĩng gĩp của người dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ
quan và khác quan như các yếu tố về kinh tế - xã hội và những chính sách tác
động từ phía chính quyền.
2.1.3.1 Yếu tố kinh tế xã hội
Trình độ học vấn
Người dân cĩ trình độ học vấn cao sẽ nhận thức tốt hơn về cơng tác xã
hội hĩa các dịch vụ của nhà nước cung cấp do đĩ cĩ ý thức đĩng gĩp và xây
dựng trong quá trình thực hiện các chính sách, chương trình.
Thu nhập cĩ tác động lớn đến mong muốn đĩng gĩp và mức độ đĩng
gĩp của người dân.
Truyền thống văn hố, phong tục tập quán của dân cư cĩ ảnh hưởng
khơng nhỏ đến hành vi và mong muốn đĩng gĩp của người dân. Với những
địa phương cĩ truyền thống đồn kết lâu đời, tinh thần tương thân, tương ái
thì tinh thần đĩng gĩp cho các quỹ xã hội cũng cao hơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16
2.1.3.2 Yếu tố về chính sách
Quản lý vĩ mơ từ phía Nhà nước cĩ tác động lớn vào chính sách huy
động đĩng gĩp của người dân cũng như các hoạt động cung cấp dịch vụ cơng.
Trong mỗi điều kiện cụ thể của từng nước, từng thời kỳ mà các chủ trương,
chính sách của Nhà nước tác động vào việc cung cấp dịch vụ cơng khác nhau.
Các chủ trương, chính sách của Nhà nước sẽ tạo hành lang pháp lý cho hoạt
động cung cấp dịch vụ cơng cũng như các hoạt động xã hội hĩa.
Chính quyền phải cĩ chủ trương, chính sách hướng dẫn, phổ biến kiến
thức về những tác động của việc đĩng gĩp của tồn dân vào thực hiện các
hoạt động dịch vụ cơng trên địa bàn; cần tuyên truyền cho người dân nhận
thức đúng về việc đĩng gĩp và hưởng lợi của người dân.
Chính quyền đồng thời phải hướng dẫn người dân, nâng cao nhận thức
về việc đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Một phần của chính sách huy động sự đĩng gĩp của người dân vào dịch
vụ cơng là vận động người dân tự nguyện ủng hộ ngân sách địa phương vào
nhiều hoạt động kinh tế xã hội. Cĩ thể nĩi nội dung và mục đích của việc huy
động nguồn đĩng gĩp của người dân là một chủ trương đúng đắn đã được xác
định rõ trong quy định của Luật ngân sách Nhà nước song vấn đề đặt ra là làm
thế nào để đảm bảo được nguồn thu vừa đúng quy định vừa khơng ảnh hưởng
đến quyền dân sự, trách nhiệm hành chính, khơng gây phiền hà, khĩ khăn, trở
ngại cho tổ chức, cá nhân khi giải quyết giấy tờ, thủ tục hành chính theo mục
tiêu Chương trình tổng thể cải cách hành chính của nhà nước hiện nay.
Như vậy, sự huy động đĩng gĩp của người dân phụ thuộc nhiều vào chủ
trương, đường lối của chính quyền địa phương. Nếu chính quyền địa phương
thực hiện đúng đường lối trong việc triển khai thực hiện chính sách thì sự tác
động của chính sách mang tính tích cực, đời sống nhân dân được cải thiện, gĩp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17
phần xĩa đĩi giảm nghèo, hỗ trợ khuyến học, xây dựng nhà tình nghĩa, khơi
dậy tinh thần đồn kết trong dân.
Nếu bộ máy chính quyền xã vận dụng khơng đúng quy định hoặc quá
cứng nhắc sẽ cĩ tác động khơng tốt vì tại một số địa phương thu nhập của dân
cịn thấp nên nếu vận động khơng khéo sẽ dẫn đến tình trạng chính quyền địa
phương lạm dụng sự đĩng gĩp của dân. Dù thu theo mục đích gì cũng phải
dựa vào sức của dân. Nếu thu quá sức dân, biện pháp vận động tuyên tryền
khơng cịn hiệu quả, khơng phát huy được tính dân chủ, nhân dân khơng cịn
tin tưởng vào chính quyền, khi đĩ tác động của chính sách sẽ đi theo chiều
ngược lại.
2.1.4 Khái niệm về tác động kinh tế - xã hội của chính sách huy động
sự đĩng gĩp của người dân đến dịch vụ cơng
Tác động chính sách: Tác động của chính sách là ảnh hưởng của các
mục tiêu chính sách ở các phương diện kinh tế, xã hội và mơi trường. Cần biết
được quy mơ, xu hướng tác động và mục tiêu cụ thể của chính sách. Nĩi cách
khác, tác động của chính sách là những thay đổi sẽ diễn ra sau khi chính sách
được thực hiện, tác động của chính sách gĩp phần thực hiện được các mục
tiêu chung và mục tiêu cụ thể của chính sách. Chính sách cĩ tác động nhiều
chiều cả tích cực và tiêu cực
Chính sách huy động sự đĩng gĩp của người dân đến dịch vụ cơng là
việc chính phủ huy động nguồn lực từ cộng đồng dân cư nơng thơn nhằm huy
động sức mạnh tổng hợp các nguồn lực hiện cĩ của xã hội cho sự phát triển
các dịch vụ cơng của địa phương mà chính người dân là người hưởng lợi cuối
cùng. Thực tế cho thấy việc triển khai các chính sách này khơng chỉ cĩ tác
động cải thiện chất lượng các loại hình dịch vụ cơng và cịn cĩ tác động kinh
tế xã hội khác.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18
2.1.4.1 Tác động về kinh tế
Chính sách huy động sự đĩng gĩp của dân vào dịch vụ cơng như tín
dụng sẽ tác động đến kinh tế nơng thơn thơng qua tăng tài sản sinh kế người
dân và điều kiện sinh sống của người dân, tăng nguồn vốn sinh kế của người
dân, thay đổi cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập và mức sống dân cư.
2.1.4.2 Tác động về mặt xã hội
Ngồi tác động về mặt kinh tế, chính sách huy động sự đĩng gĩp của
người dân vào dịch vụ cơng cịn cĩ tác động về mặt xã hội như số lượng cơ sở
hạ tầng và cơng trình phúc lợi cơng cộng tăng lên, chất lượng y tế, giáo dục
tăng lên. Do đĩ chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng được cải
thiện, gĩp phần xĩa đĩi giảm nghèo, hỗ trợ khuyến học, xây nhà tình nghĩa,
khơi dậy được sức mạnh của cộng đồng với những việc làm hết sức thiết thực
ở địa bàn dân cư.
2.1.4.3 Tác động về mặt mơi trường
Chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường giúp người dân cải thiện
được chất lượng nước và vệ sinh mơi trường hộ gia đình cũng như của cộng
đồng. Các chương trình khác của tổ dân khu phố huy động sự tham gia của
người dân vào cá hoạt động cộng đồng cũng giúp mơi trường tại địa bàn được
cải thiện
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Kinh nghiệm về chính sách huy động sự đĩng gĩp của dân đến
dịch vụ cơng ở trên thế giới
- Kinh nghiệm của Pháp
Từ những năm 80 của thế kỷ trước, Chính phủ Pháp đã quan tâm đến
việc cải thiện chất lượng dịch vụ cơng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của người dân. Hiến chương dịch vụ cơng của Pháp ngày 18 tháng 3 năm
1992 và văn bản ngày 26/7/1996 về cải cách Nhà nước Pháp và luật về phi tập
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19
trung hố năm 1982, Nhà nước đã trao quyền cho các ban, ngành chịu trách
nhiệm xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ cơng. Hiến chương đưa ra một
loạt các biện pháp nhằm đảm bảo cung ứng dịch vụ thiết yếu như trường học,
bệnh viện, cảnh sát, bưu điện cho những nơi xa xơi. Theo đĩ mỗi cơ quan nhà
nước phải cố gắng làm cho người dân biết rõ mục tiêu của mình, điều chỉnh
các chỉ số chất lượng theo nhu cầu của người sử dụng dịch vụ và phát huy cao
khả năng tham gia của người dân vào cải thiện dịch vụ.
- Tây Ban Nha
Tây Ban Nha thực hiện thành lập các cộng đồng tự quản và chuyển
giao trách nhiệm cung cấp dịch vụ trong các khu vực giáo dục, y tế cũng như
các cơng trình cơng cộng, nơng nghiệp, bảo vệ mơi trường, phát triển vùng và
trợ giúp xã hội. Cộng đồng tự quản bao gồm các tổ chức, cá nhân sống ở một
cộng đồng thực hiện việc tổ chức sản xuất hoặc quản lí, cung ứng dịch vụ
cơng cho người dân trong cộng đồng.
- Anh
Việc phân cấp thẩm quyền và trách nhiệm giữa chính phủ và chính
quyền địa phương ở Anh trong việc quản lý dịch vụ cơng khá rõ ràng, rành
mạch, trong đĩ chính phủ tập trung đề ra chiến lược, chính sách, tiêu chuẩn
chất lượng dịch vụ và phân bổ ngân sách, thực hiện kiểm tốn, cịn chính quyền
địa phương thực hiện ký kết hợp đồng với các cơng ty tư nhân và giám sát,
kiểm tra việc thực hiện.
- Thụy ðiển
Cĩ sự phân cấp rõ những dịch vụ cơng mà từng cấp chính quyền phải đảm
nhiệm, trong đĩ đặc biệt chú ý các dịch vụ cơng về phúc lợi cơng cộng hồn tồn
miễn phí (như bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp xã hội,…).
- ðài Loan và Hàn Quốc
ðể khắc phục tình trạng quá tải của các cơ quan nhà nước trong việc
cung cấp dịch vụ cơng, Hai nước thực hiện chính sách huy động sự tham gia
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20
của các tổ chức xã hội và tư nhân. Coi các tổ chức xã hội và tư nhân là cộng
sự và là đối thủ cạnh tranh trong cung ứng dịch. Và một khi được người dân
ủng hộ, các tổ chức này cĩ thể gây áp lực với chính quyền để cải thiện việc
cung ứng và nâng cao chất lượng các dịch vụ cơng. Trong cung ứng dịch vụ
cơng, các nhà nước đang tạo ra những cơ chế thuận lợi để mọi người dân đều
cĩ thể đĩng gĩp, san sẻ gánh nặng tài chính với nhà nước, và qua đĩ cải thiện
được chất lượng dịch vụ mà chính họ được hưởng. Cĩ thể thấy rõ xu hướng
này qua hệ thống bảo hiểm y tế xã hội dựa vào cộng đồng. ðây là một hình
thức lựa chọn để tăng độ bao phủ của hệ thống bảo hiểm y tế, đặc biệt mang
lại lợi ích cho người dân vùng nơng thơn, và các vùng sâu, vùng xa. Xu
hướng xây dựng hệ thống bảo hiểm y tế như vậy được nhiều nước chú trọng.
Thí dụ, ðài loan và Hàn quốc đã rất quan tâm đến việc xây dựng hệ thống bảo
hiểm y tế theo hướng phục vụ người dân ngày càng cĩ hiệu quả dựa trên sự
đĩng gĩp tài chính từ phía người dân cùng với sự hỗ trợ của nhà nước.
Chương trình bảo hiểm y tế quốc gia của ðài Loan, sau 3 năm thực hiện
(1998), đã thu hút được 97% dân số tham gia. ðến cuối năm 2003, con số này
đã lên tới 99%. Chương trình bảo hiểm y tế đã làm cho người dân hiểu rõ
được quyền và nghĩa vụ hợp pháp của họ trong việc cùng nhà nước và những
người dân khác chia sẻ nghĩa vụ đĩng gĩp và cùng hưởng những lợi ích từ
Bảo hiểm y tế quốc gia. Thực tế cho thấy rằng Chương trình Bảo hiểm y tế
quốc gia của ðài loan đã bảo vệ người dân khỏi những rủi ro tài chính và cĩ
sự tiếp cận cơng bằng tới các dịch vụ y tế. Bên cạnh đĩ, Chương trình đã tăng
cường cung cấp các dịch vụ y tế ở vùng sâu vùng xa, đảm bảo lợi ích cho
người dân sống ở các vùng khĩ khăn. ðiều đĩ cho thấy rằng chủ trương tăng
cường sự tham gia của người dân vào cung ứng dịch vụ cơng qua đĩ mang lại
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21
lợi ích cho cả hai phía người dân và nhà nước là hồn tồn đúng đắn và cần
được nhân rộng ra nhiều lĩnh vực cung ứng khác.4
Từ kinh nghiệm của một số nước trên thế giới, một số bài học cần thiết
trong việc việc huy động sự tham gia, đĩng gĩp của người dân đối với việc
cải thiện chất lượng dịch vụ cơng là:
- Cần xác định rõ vấn đề lý luận về dịch vụ cơng và xã hội hố cung
ứng dịch vụ cơng;
- Thúc đẩy mạnh quá trình xã hội hố cung cấp dịch vụ cơng, tạo mơi
trường cạnh tranh trong việc cải thiện dịch vụ;
- Tăng cường dân chủ thực sự ở cấp cơ sở để mọi người dân tham gia và đĩng
gĩp vào các hoạt động chung.
2.2.2. Chính sách huy động đĩng gĩp của dân đến dịch vụ cơng ở Việt
Nam
Sự thay đổi ở Việt Nam về dịch vụ cơng và xã hội hố dịch vụ cơng
- Giai đoạn trước đổi mới
Giai đoạn này, nhà nước nắm giữ hầu hết các hoạt động quản lí và cung
cấp các dịch vụ từ y tế, giáo dục, giao thơng, tài chính, thuỷ lợi... Hầu hết tất
cả các dịch vụ cung cấp cho người dân đều coi là dịch vụ cơng. Mọi người
đều cĩ cơ hội như nhau trong việc hưởng thụ các dịch vụ cơng của nhà nước
đồng thời cĩ nghĩa vụ tham gia, đĩng gĩp cơng sức chung vào tất cả các hoạt
động như: thuỷ lợi, giao thơng, sản xuất, thu hoạch… Tuy nhiên do tiềm lực
tài chính của đất nước hạn chế nên chất lượng dịch vụ thấp và khơng đáp ứng
đủ nhu cầu của người dân.
- Giai đoạn từ năm 1986 đến 2005
4
Tài liệu trình bày tại Hội nghị quốc tế: Hướng tới bảo hiểm y tế quốc gia bình đẳng, hiệu
quả và chất lượng cao- ðài Loan, 2005
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22
Bước sang thời kỳ đổi mới, nhà nước đã từng bước chủ trương mở cửa
một số lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp (như y tế, giáo dục, giao thơng…) và dịch
vụ cơng ích cho sự tham gia của các thành phần kinh tế khác. ðảng và Chính
phủ chủ trương xã hội hố việc cung cấp một số dịch vụ cơng cơ bản nhằm
huy động sự tham gia, đĩng gĩp của tồn dân.
Chủ trương xã hội hố dịch vụ cơng được bắt đầu từ những năm 1990.
Văn kiện đại hộ ðảng tồn quốc lần thứ VIII (1996) khẳng định: “Thực hiện
phương châm xã hội hố các hoạt động văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, y
tế, dân số, kế hoạch hố gia đình, giáo dục và các mặt xã hội khác, hướng vào
nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất, tinh thần và thể lực của nhân dân”.
Sau ðại hội ðảng lần VIII, Nghị Quyết 90/CP ngày 21 tháng 8 năm 1997
của Chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hố các hoạt động giáo
dục, y tế, văn hố đã tạo một cơ sở pháp lý cho hoạt động này. Nghị quyết này
cũng nêu rõ được nơi dung và khái niệm xã hội hố, xã hội hố hoạt động giáo
dục, y tế, văn hố.
ðiều 22, Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 quy định: “Bộ, cơ quan
ngang Bộ là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước
đối với ngành hoặc lĩnh vực cơng tác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà
nước các dịch vụ cơng thuộc ngành, lĩnh vực;…”.
Nghị định số 31/2005/Nð-CP của Chính phủ ngày 11/3/2005 về sản
xuất và cung ứng dịch vụ cơng ích đã tạo cơ chế cho phép các thành phần
kinh tế được tham gia sản xuất và cung ứng dịch vụ cơng ích theo các phương
thức đấu thầu, đặt hàng hoặc giao kế hoạch.
Nghị quyết số 05/2005/Nð –CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ đã thống
nhất nhận thức, chủ trương và làm rõ cơ chế, chính sách và giải pháp nhằm đẩy
mạnh xã hội hố cung ứng dịch vụ cơng về giáo dục, y tế, văn hố và thể dục thể
thao. Nghị quyết cũng chỉ rõ và nhẫn mạnh khái niệm xã hội hố: “Xã hội hố là
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23
huy động sức mạnh vật chất, trí tuệ, tinh thần của tồn xã hội để đáp ứng tốt hơn
nhu cầu ngày càng cao của nhân dân…”
Nghị định số 79/2003/Nð-CP ngày 07 tháng 07 năm 2003 của Chính
phủ ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã được ban hành. Nghị định đã
gĩp phần đổi mới phương thức, nâng cao năng lực lãnh đạo của ðảng, quản
lý, điều hành của Nhà nước; đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của
mặt trận, các đồn thể nhân dân; phát huy tính tiền phong, gương mẫu, chấn
chỉnh phong cách, lề lối làm việc của cán bộ, cơng chức theo hướng sát dân,
trọng dân và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đáp ứng nguyện vọng
chính đáng của các tầng lớp nhân dân; gĩp phần quan trọng trong phịng
ngừa, ngăn chặn tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí; tăng cường đồn
kết, đồng thuận xã hội, củng cố mối quan hệ máu thịt giữa ðảng, Nhà nước
với nhân dân; chống lại các âm mưu lợi dựng dân chủ, dân tộc, tơn giáo, phá
hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc.
- Giai đoạn từ năm 2005 đến nay
Các Bộ ngành đã cĩ nhiều chính sách quy đinh và cụ thể hố Nghị quyết
05/2005/NQ-CP việc thực hiện xã hội hố trong một số lĩnh vực như giáo dục
và đào tạo, y tế, văn hố, thể dục thể thao. Việc xã hội hố dịch cung cấp dịch
vụ cơng đã từng bước lan toả sâu rộng ra các lĩnh vực dịch vụ cơng khác.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khố X về
đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ
máy nhà nước đã gĩp phần giảm bớt thủ tục gây phiền hà cho dân, cải thiện
chất lượng dịch vụ hành chính cơng.
Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm 2008 Hội nghị lần thứ
bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn
đã xác định nhiệm vụ: “Xây dựng các chính sách đãi ngộ thỏa đáng để khai
thác, phát huy tốt các nguồn lực khoa học - cơng nghệ, khuyến khích mọi thành
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24
phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao khoa học - cơng nghệ; thu hút
thanh niên, trí thức trẻ về nơng thơn, nhất là các ngành nơng nghiệp, y tế, giáo
dục, văn hố. Tăng cường năng lực của hệ thống khuyến nơng, khuyến lâm,
khuyến ngư, thú y, bảo vệ thực vật và các dịch vụ khác ở nơng thơn”.
- Mối quan hệ giữa chính sách phát triển nơng thơn và chính sách huy
động sự đĩng gĩp của dân đối với dịch vụ cơng ở Việt Nam.
ðể thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng nghiệp, nơng
thơn, Việt Nam đã thực hiện một loạt chính sách quan trong tác động trực tiếp
đến dịch vụ cơng ở khu vực nơng thơn (cụ thể ở phần phụ lục) là (Sơ đồ 2):
1. Chương trình mục tiêu quốc quốc gia, chương trình trọng điểm quốc
gia cĩ mục tiêu: CTMTQG về giảm nghèo; việc làm; giáo dục; nước sạch và
VSMT ; văn hố… ; Chương trình kiên cố hố kênh mương, giao thơng nơng
thơn, văn hố, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.
2. Nhĩm chính sách xã hội hố cung cấp dịch vụ cơng như: Nghị quyết số
05/2005/Nð –CP về xã hội hố cung cấp dịch vụ cơng; Nghị quyết số 26-
NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm 2008 về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn;
Quyết định số 961/2009/Qð-TTg về phát triển dịch vụ đến năm 2011.
3. Nhĩm chính sách quy định, tạo cơ chế huy động sự đĩng gĩp, tham gia
của dân đối với việc cải thiện chất lượng dịch vụ: Các văn bản, quy định một số
quỹ đĩng gĩp của người dân; Nghị định số 79/2003/Nð-CP về quy chế dân chủ
cơ sở; Pháp lệnh năm 2007 về thực hiện dân chủ cơ sở xã, phường, thị trấn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25
Hình 2.2. Mối quan hệ giữa các nhĩm chính sách đối với dịch vụ cơng
ở Việt Nam
Nguồn: ðỗ Kim Chung
Quy định, cơ chế huy định
sự đĩng gĩp, tham gia của
dân
Chủ trương, chính sách về
xã hội hố dịch vụ cơng
Chương trình mục tiêu quốc
gia, Chương trình trọng
điểm
Dịch vụ cơng
nơng thơn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. ðặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. ðặc điểm về điều kiện tự nhiên huyện Yên Phong - Bắc Ninh
Yên Phong là huyện đồng bằng, nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Ninh.
Phía ðơng huyện giáp với thành phố Bắc Ninh. Phía ðơng Nam huyện giáp
với thị xã Từ Sơn ; phía Bắc huyện là sơng Cầu, qua bên kia sơng là các
huyện Hiệp Hịa và Việt Yên của tỉnh Bắc Giang phía Tây, huyện giáp với
các huyện Sĩc Sơn và ðơng Anh của Hà Nội. Huyện cĩ Quốc lộ 18 đi qua
huyện (đường cao tốc Bắc Ninh - Nội Bài) là điều kiện thuận lợi để cho kinh
tế phát triển.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27
Với tổng diện tích tự nhiên là 112 km², Yên Phong cĩ nhiều điều kiện
thuận lợi cho phát triển kinh tế: Nằm trên tuyến giao thơng quan trọng, gần thành
phố Bắc Ninh; là nơi cĩ mạng lưới sơng ngịi khá nhiều, thuộc hệ thống sơng
Hồng, sơng ðuống, sơng Cầu nên cĩ điều kiện thuận lợi cho sản xuất nơng
nghiệp và phát triển ngành nghiểu thủ cơng nghiệp.
3.1.2. ðặc điểm về văn hố - xã hội
Yên Phong cĩ 14 đơn vị hành chính, bao gồm 1 thị trấn và 13 xã. Dân số
tồn huyện năm 2008 là 127 962 ngàn người, trong đĩ số sống ở khu vực nơng
thơn là 113957 người, chiếm 89% dân số tồn huyện. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
khá cao: năm 2007 là 11,6% và năm 2009 là 14,9%, nguyên nhân chủ yếu là tỷ
lệ sinh cao trong khi tuổi thọ trung bình của người dân được cải thiện đáng kể
qua các năm.
Thực hiện các chính sách đối với người nghèo: Trong những năm qua,
Yên Phong luơn quan tâm, thực hiện tốt các chính sách của Chính phủ trong
việc hỗ trợ người dân, hộ chính sách, hộ nghèo. Năm 2009, tồn huyện cĩ 1866
hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 6,1%), tron đĩ cĩ 100% các hộ nghèo được hưởng đầy
đủ chế độ hỗ trợ của nhà nước; 130 hộ nghèo được hỗ trợ xây dựng nhà theo
Quyết định 167/2008/Qð-TTg của Chính phủ.
Về văn hố – thơng tin: Các hoạt động văn hố – thơng tin tuyên truyền
luơn bám sát các nhiệm vụ chính trị của địa phương được triển khai thường
xuyên nhằm thu hút đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia. Cơng tác vận
động tồn dân xây dựng nếp sống văn hố mới được triển khai sâu rộng, kết
quả: năm 2009 tồn huyện cĩ 37 làng văn hố (đạt tỷ lệ 50%).
Về cơng tác chăm sĩc sức khoẻ cho người dân: Với hệ thống mạng lưới
y tế khá hồn chỉnh, Yên Phong luơn quan tâm và thực hiện tốt chính sách
khám chữa bệnh cho nhân dân. Năm 2009, Bệnh viện tuyến huyện đã thực
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 28
hiện khám chữa bệnh cho trên 92000 lượt người, đạt 105% kế hoạch; 100 %
trẻ em dưới 6 tuổi được khám chữa bệnh miễn phí theo quy định.
Về cơng trình, kiến trúc văn hố: Cùng với truyền thống chống giặc
ngoại sâm của tồn dân tộc, Yên Phong ngày nay cịn lưu giữ được khá nhiều
cơng trình kiến trúc văn hố, di tích lịch sử đã được xếp hạng như: Di tích lịch
sử quốc gia như: ðền, chùa, đình thơn Vọng Nguyệt; Cụm di tích lịch sử văn
hĩa đình-chùa Trác Bút; Miếu ðơ, Quan ðộ; Vinh Phúc Tự (Chùa), Quan ðộ;
ðình Lạc Nhuế, Thụy Hịa; ðền Phấn ðộng; Chùa Phú Mẫn; ðình Phú Mẫn;
ðình - ðền ðơng Xá; ðền - Chùa Ngơ Xá; ðình ðơng Mai; ðình Trâm Khê;
ðình Phù Lưu Ngơ Nội; Chùa Ngơ Nội… Tất cả các cơng trình kiến trúc vật
thể và phi vật thể trên khơng chỉ giúp cho duy lịch phát triển mà quan trọng
hơn đĩ là nền tảng để duy trì và phát huy bản sắc văn hố truyền thống dân tộc
trong việc huy động nhân dân tham gia đĩng gĩp, xây dựng quê hương.
3.1.3 ðặc điểm về kinh tế
Trong những năm qua, tình hình kinh tế huyện Yên Phong phát triển
nhanh, tốc độ tăng trưởng cao theo hướng tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp và
xây dựng. Năm 2008, tổng sản phẩm của nền kinh tế (theo giá thực tế) ước
đạt 1369 tỷ đồng, trong đĩ khu vực nơng nghiệp (nơng, lâm, thuỷ sản) đạt 524
tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 37%); tỷ trọng sản phẩm ngành cơng nghiệp và xây
dựng đạt 474 tỷ đồng (chiếm tỷ trọng 34,6%). Tốc độ phát triển chung của
nền kinh tế qua 3 năm 2007 -2009 đạt 13% trong đĩ khu vực cơng nghiệp và
xây dựng tăng rất nhanh, đạt mức trung bình là 23 %/năm (đồ thị bên dưới).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 29
370
474
524
27%35%38%
8%
23%6%
0
100
200
300
400
500
600
Nơng nghiệp Cơng nghiệp Dịch vụ
0.00%
20.00%
40.00%
60.00%
80.00%
100.00%
Tổng sản phẩm (tỷ đồng)
Tốc độ phát triển trong 3 năm (%)
Tỷ lệ (%)
Hình 3.1. Tổng sản phẩm sản xuất theo các ngành kinh tế của huyện
Yên Phong năm 2009 và tốc độ phát triển của nền kinh tế qua 3 năm
Nguồn: Niêm giám thống kê huyên Yên Phong năm 2009, 2008
Về trồng trọt: Trong số 6500 ha đất nơng nghiệp của huyện, diện tích
cây trồng hàng năm chiếm chủ yếu với 5672 ha đất trồng lúa màu, trong đĩ
lúa được xác định là cây trồng chính (hàng năm diện tích gieo trồng đạt trên
10000 ha). Tồn huyện vẫn cịn 76% hộ sản xuất lúa, chính vì vậy các hoạt
động dịch vụ nơng nghiệp trên địa bàn phát triển mạnh và ảnh hưởng lớn đến
hoạt động kinh tế của hộ nơng dân.
Về chăn nuơi: Hoạt động chăn nuơi gia súc như trâu, bị, lợn chiếm chủ
yếu. Tại thời điểm 1/10/2009, tồn huyện cĩ 1293 trâu, 11729 bị, 75469 lợn trong
đĩ cĩ nhiều hộ đã đạt quy mơ về chăn nuơi trang trại. Bên cạnh chăn nuơi gia súc,
hoạt động nuơi trồng thuỷ sản cũng phát triển khá mạnh. Trong những năm qua,
tình hình dịch bệnh diễn ra rất phức tạp trên địa bàn, chính vị vậy các dịch vụ hỗ
trợ người chăn nuơi như thú y, tín dụng, khuyến nơng… được địa phương hết sức
quan tâm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 30
Bảng 3.1. Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp của huyện Yên Phong qua
các năm (theo giá thực tế)
Chỉ tiêu
Năm 2007
(tr. đồng)
Năm 2008
(tr. đồng)
Năm 2009
(tr. đồng)
TðPT BQ
(%)
1. Nơng nghiệp 1118 1196 1211 108,3
a. Trồng trọt 356 360 371 104,2
Cây lương thực 240 245 246 102,5
b. Chăn nuơi 728 795 798 109,6
Gia súc 246 258 267 108,5
Sản phẩm khơng qua giết thịt 407 394 390 95,8
c. Dịch vụ nơng nghiệp 34 41 42 123,5
Nguồn: Niêm giám thống kê huyện Yên Phong năm 2008, 2009
Về cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp: Thực hiện chương trình phát
triên cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp của tỉnh Bắc Ninh, trong 5 năm trở
lại đây ngành cơng nghiệp trên địa bàn huyện phát triển khá mạnh. Năm 2009,
tồn huyện cĩ tổng cộng 1802 cơ sở sản xuất, trong đĩ cĩ 193 cơng ty (tăng
63 cơng ty so với năm 2008). Giá trị sản xuất cơng nghiệp –TTCN năm 2009
đạt 959 tỷ đồng, tăng 22,1% so với năm 2008. Bên cạnh sự phát triển của các
ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao thì các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp
như cơ đúc nhơm, mỹ nghệ, đan lát mây tre đan xuất khẩu vẫn phát triển khá
mạnh mẽ trên địa bàn. Sự phát triển khá nhanh của ngành cơng nghiệp ở địa
phương hàng năm đã giải quyết được hàng ngàn lao động địa phương. Tuy
nhiên, các mối đe doạ từ sự phát triên chưa bền vững đã tạo ra những vấn đề
như: tệ nạn xã hội, mơi trường ơi nhiễm, lao động nơng nghiệp khơng chuyển
được sang khu vực cơng nghiệp…ngày càng tăng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 31
3.1.4. ðặc điểm về dịch vụ cơng trên địa bàn
ðể phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân,
hệ thống cung cấp dịch vụ cơng cấp cơ sở (cấp xã) trên địa bàn huyện phát
triển khá đầy đủ, gồm:
Dịch vụ hành chính cơng: Do các cơ quan quản lý nhà nước thực
hiện, bao gồm các dịch vụ liên quan đến đất đại, lao động, nội vụ, tài
chính kế hoạch, tư pháp, văn hố, thanh tra. Hiện nay, Bắc Ninh đã hồn
thành rà sốt và cải cách thủ tục hành chính các cấp và hoạt động thống
nhất theo cơ chế một cửa. Tuy nhiên chức năng quản lý nhà nước và chức
năng phục vụ của các đơn vị quản lý nhà nước vẫn chưa được tách biệt.
Dịch vụ cơng ích: Do các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức dân
sự, tổ chức chính trị xã hội, tư nhân cung cấp. Ở cấp cơ sở, các dịch vụ cơng
ích chủ yếu gồm: nước sạch, mơi trường, thu gop gác thải.
Dịch vụ sự nghiệp cơng: Do các cơ quan nhà nước, các tổ chức và cá
nhân cung cấp. Các dịch vụ này chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sản xuất, phát
triển kinh tế, sức khoẻ của người dân, cụ thể như: y tế, giáo dục, văn hố, thú y,
khuyến nơng, bảo vệ thực vật, thuỷ lợi, giao thơng nơng thơn.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp chọn địa bàn và đối tượng nghiên cứu
Căn cứu vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hố, xã hội, và
các loại hình dịch vụ cơng ở trên địa bàn huyện chúng tơi tiến hành lựa chọn 2
xã để trực tiếp nghiên cứu.
Xã Văn Mơn: ðại diện cho xã cĩ điều kiện về kinh tế là khá trong tồn
huyện. Sản xuất nơng nghiệp chiếm 25% giá trị sản xuất. Xã cĩ 5% hộ nghèo,
25% hộ sản xuất phi nơng nghiệp. Trong xã cĩ nhiều ngành nghề TTCN,
trong đĩ cĩ nghề đúc nhơm là nghề truyền thống. Xã cĩ cơ sở hạ tầng về giao
thơng tốt.. Tuy nhiên, các dịch vụ cơng cơ bản trên địa bàn vẫn thực sự cịn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 32
nhiều bất cập, cụ thể như: mơi trường ơ nhiễm, nhiều tệ nạn xã hội, thiếu các
cơng trình cơng cộng phục vụ cho vui chơi, giải trí, các dịch vụ cơng hỗ trợ
sản xuất nơng nghiệp ít được quan tâm, người dân ít tham gia vào các hoạt
động chung của cộng đồng.
Xã Thụy Hồ: ðại diện cho xã cĩ điều kiện kinh tế trung bình của
huyện. Năm 2009, sản xuất nơng nghiệp vẫn chiếm 45% giá trị sản xuất của xã.
Xã cĩ 11% hộ nghèo, 5% hộ phi nơng nghiệp. Tuy nhiên hệ thống cung cấp
dịch vụ cơng tại địa phương khá tốt. ðảng Bộ xã 5 năm được cơng nhận danh
hiệu ðảng Bộ trong sạch vững mạnh, tồn xã cĩ 5 thơn trong đĩ cĩ 5 thơn văn
hố. Hệ thống giao thơng trong thơn, xã được xây dựng khá hồn chỉnh trên cơ
sở nhà nước và nhân dân cùng làm; hệ thống cơng trình cơng cơng như nhà văn
hố, sân chơi cho trẻ em, phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn
hố mới rất được trú trọng; hệ thống các đơn vị cung cấp dịch vụ hỗ trợ sản
xuất nơng nghiệp phát triển mạnh; các hoạt động chăm sĩc sức khoẻ cho nhân
dân; hoạt động bảo vệ vệ sinh mơi trường được địa phương hết sức quan tâm.
3.2.2. Phương pháp thu thập thơng tin
Thu thập thơng tin thứ cấp
Nguồn: Thu thập từ số liệu thống kê, báo cáo tổng kết, báo cáo nghiên
cứu khoa học từ: Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, Phịng Thơng kê huyện Yên
Phong, Văn phịng thống kê các xã khảo sát; Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế-
xã hội huyện Yên Phong; Báo cáo tổng kết từ các tổ chức đồn thể chính trị - xã
hội xã Văn Mơn và Thuỵ Hồ; Báo cáo khoa học khác...
Phương pháp: Liên hệ và gửi phiếu thu thập thơng tin tới các tổ chức
cần thiết để thu thập thơng tin, ghi chép từ các báo cáo thống kê cĩ sẵn. Cĩ
hai loại phiếu hỏi trực tiếp các tổ chức là phiếu thu thập thơng tin cấp huyện
và phiếu thu thập thơng tin cấp xã. ðối tượng phỏng vấn là Các phịng ban
liên quan và các tổ chức, đồn thể thực hiện việc cung cấp dịch vụ cơng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 33
Thu thập thơng tin sơ cấp
Nguồn: Thơng tin sơ cấp được thu thâp thơng qua phỏng vẫn các tổ
chức cĩ liên quan và hộ nơng thơn.
Phương pháp: Phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu hỏi, bao gồm: Phiếu hỏi
hộ nơng dân và Phiếu thực hiện hội nghị PRA
Bảng 3.2. Số lượng các tác nhân phỏng vấn
Số lượng Ghi chú/ đối tượng cụ thể
Cấp huyện 04
Phịng NN&PTNT
Phịng Thống kê
Phịng Lao động TBXH
Phịng Văn hố – thơng tin
Cấp xã (2 xã) 08
Ban nơng nghiệp (cán bộ phụ
trách về thuỷ lợi, khuyến nơng,
thú y xã)
Cán bộ thống kê xã
Hội đồn thể xã
Trạm y tế
Hội nghị PRA hộ 30 15 hộ/xã
Phỏng vấn trực tiếp hộ 60 30 hộ/xã
Tổng cộng 102
Nguồn: ðiều tra
3.2.3. Phương pháp chọn mẫu điều tra
Do cĩ giới hạn về điều kiện thời gian và kinh phí nên trong nghiên cứu
này, tơi chỉ tiến hành phỏng vấn 90 hộ nơng thơn. ðể các mẫu được lựa chọn
mạng tính đại diện cao nhất cĩ thể, tơi tiến hành chọn mẫu (mỗi mẫu là một hộ
nơng thơn) theo phương pháp chọn mẫu phân tầng, gồm các bước sau (xem sơ
đồ chọn mẫu):
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 34
Bước 1: Phân loại hộ ở cấp xã theo tình trạng kinh tế: Tỷ lệ hộ trong
mẫu bằng tỷ lệ của tổng thể trong xã phân theo tình trạng kinh tế của ._.ính phủ về đẩy mạnh các hoạt
động Xã hội hĩa trong lĩnh vực Giáo dục, Y tế, Văn hĩa và Thể dục Thể
thao, xác định thực hiện xã hội hố nhằm hai mục tiêu lớn: thứ nhất là phát
huy tiềm năng trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động tồn xã hội
chăm lo sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hố, thể dục thể thao; thứ hai là tạo
điều kiện để tồn xã hội, đặc biệt là các đối tượng chính sách, người nghèo
được thụ hưởng thành quả giáo dục, y tế, văn hố, thể dục thể thao ở mức
độ ngày càng cao.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ........... 74
Mới đây nhất, Nghị quyết số 26-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 7
BCHTW khố X về Nơng nghiệp, Nơng dân, Nơng thơn được ban hành
ngày 5/8/2008 được đánh giá là một nghị quyết tồn diện nhất về Nơng
nghiệp, Nơng dân, Nơng thơn trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập.
Theo đĩ, Ban chỉ đạo Trung ương chương trình xây dựng nơng thơn mới xác
định một trong những yếu tố tạo nên thành cơng ban đầu của chương trình là đã
huy động được sự tham gia đĩng gĩp của người dân.
4.5.2. Quan điểm của các tác nhân địa phương về chính sách huy động
sự đĩng gĩp của dân đối với dịch vụ cơng
4.5.2.1. Quan điểm của các cơ quan cấp huyện
Những năm qua, ðảng bộ huyện Yên Phong đã tập trung lãnh đạo, chỉ
đạo việc quán triệt, học tập về Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở trong ðảng,
các ngành, mặt trận, đồn thể và nhân dân, nên nhận thức của các tổ chức
trong hệ thống chính trị và tồn xã hội cĩ nhiều chuyển biến tích cực, từ đĩ
vai trị lãnh đạo của cấp ủy, trách nhiệm quản lý, điều hành của chính quyền
được đề cao, quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực được phát huy
hơn trước, khơng khí dân chủ trong xã hội được mở rộng. Nhiều tổ chức cơ sở
đảng đã mở rộng các hình thức dân chủ trực tiếp với nhân dân, “dựa vào nhân
dân” để xây dựng và chỉnh đốn ðảng, gắn thực hiện QCDC với Cuộc vận
động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Hiện nay, nhiều xã, thị trấn đã thực hiện đồng loạt cải cách thủ tục hành
chính, nhiều thủ tục được giải quyết nhanh, gọn, giảm phiền hà cho nhân dân.
Thơng qua nhiều hình thức, hầu hết các địa phương đã thực hiện nghiêm túc
việc cơng khai các nội dung theo qui định, nhất là cơng khai các khoản huy
động của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng, các loại quỹ theo quy định, kết
quả xét duyệt hộ nghèo, người cĩ cơng, hộ gia đình gặp thiên tai, bão lụt,
thanh niên nhập ngũ hằng năm, quy trình giải quyết thủ tục hành chính... Nhờ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ........... 75
đĩ, nhân dân đã kịp thời nắm bắt được chủ trương của ðảng, pháp luật của
Nhà nước. Cùng với chính quyền sở tại, nhân dân đã bàn và quyết định nhiều
vấn đề quan trọng, thiết thực ở cơ sở, cũng như tham gia giám sát các hoạt
động chính quyền. Bên cạnh đĩ, việc phát động các phong trào thi đua yêu
nước và hương ước khu dân cư đã tác động tích cực đến hoạt động tự quản ở
cơ sở; nhất là thực hiện quyền dân chủ của nhân dân về những cơng việc
trong cộng đồng dân cư như: Hỗ trợ giúp nhau về sản xuất, bàn và quyết định
các khoản đĩng gĩp xây dựng cơ sở hạ tầng; đồn kết giúp nhau xĩa đĩi,
giảm nghèo, hịa giải mâu thuẫn nội bộ, xây dựng tình làng, nghĩa xĩm, bảo
đảm an ninh, trật tự xã hội…
4.5.2.2. Quan điểm của chính quyền, đồn thể cấp xã
Chính quyền xã xác định phải huy động sự đĩng gĩp của các tổ chức,
cá nhân để đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên
nguyên tắc dân chủ, tự nguyện.
Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hố và thể dục thể thao, chính
quyền các xã tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch
hố gia đình, vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phịng, chống các dịch bệnh;
xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hố, thể dục thể thao; tổ
chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử -
văn hố và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật;
Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡ
các gia đình khĩ khăn, người già cơ đơn, người tàn tật, trẻ mồ cơi khơng nơi
nương tựa.
4.5.2.3. ðánh giá của cán bộ cộng đồng về huy động các khoản đĩng gĩp của
dân
ðánh giá về các khoản đĩng gĩp của người dân, các cán bộ cộng đồng
hai xã đều cho rằng việc đĩng gĩp phí, lệ phí là một việc rất bình thường bởi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ........... 76
người dân cĩ trách nhiệm và nghĩa vụ đĩng gĩp vào ngân sách nhà nước khi
sử dụng các dịch vụ hoặc một số cơng việc liên quan đến quản lý nhà nước.
Các khoản đĩng gĩp đĩ vừa giảm bớt gánh nặng cho người dân vừa để phục
vụ lợi ích chính cho người dân. ðối với xã thì các khoản đĩng gĩp giúp giảm
bớt nguồn tài chính điều tiết từ cấp trên, gĩp phần thực hiện các mục tiêu an
sinh xã hội, giải quyết vấn đề mơi trường, với thơn là tăng thêm sinh hoạt cho
thơn, xĩm cịn với người dân là được hưởng các dịch vụ tốt hơn và ý thức của
cộng đồng được nâng cao.
Tuy nhiên một số cán bộ cũng cho rằng nên bỏ một số khoản thu để
giảm bớt gánh nặng lệ phí cho dân như một số loại phí về thủ tục hành chính
như đăng ký khai sinh; bản sao giấy khai sinh; đăng ký kết hơn; đăng ký khai
tử; chứng đăng ký hộ khẩu thường trú; xác nhận hộ khẩu; cắt chuyển khẩu;
cấp giấy chứng minh nhân dân; đăng ký tạm trú, tạm vắng.
Các cán bộ đều cho rằng tại địa bàn hai xã, việc thu các khoản đĩng gĩp
từ người dân đều theo đúng quy định, về mức đĩng gĩp và đối tượng thu. Mức
thu cũng phù hợp với thu nhập của người dân địa phương.
Tuy nhiên theo đánh giá của cán bộ địa phương, việc tham gia gĩp ý
kiến của người dân vào các định hướng, kế hoạch chung của xã, thơn cịn hạn
chế. Trong việc đĩng gĩp vào ngân sách địa phương người dân mới dừng ở
mức bàn bạc và thống nhất mức đĩng gĩp chứ chưa quyết định cơ chế thu và
quản lý. Việc quản lý và sử dụng các khoản đĩng gĩp tự nguyện và bắt buộc đã
được cơng khai và các khoản này được sử dụng đúng mục đích.
4.5.2.4. Ý kiến của hộ nơng thơn
Người dân hai xã nhất trí với nhiều khoản thu khi cĩ đến 74% người trả
lời cho rằng cần thiết phải đĩng gĩp để phục vụ lợi ích chung của cộng đồng.
Số cịn lại chỉ e ngại về hiệu quả sử dụng của nguồn vốn huy động mặc dù đã
được cơng khai về tài chính. Hầu hết người dân được hỏi ở xã Văn Mơn cho
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ........... 77
rằng mức thu một số khoản phí như hiện nay là hợp lý thì nhiều ý kiến ở xã
Thụy Hịa cho rằng cịn cao so với thu nhập của hộ.
Mức độ tham gia của người dân vào quản lý và sử dụng các khoản
đĩng gĩp cịn hạn chế, vì vậy mà người dân hai xã cũng cho rằng các khoản
đĩng gĩp của dân được sử dụng đúng mục đích khơng hồn tồn.
Gần 90% số người được hỏi đồng ý nên giảm bớt một số khoản đĩng
gĩp liên quan đến các thủ tục hành chính. Như phí hộ tịch hộ khẩu và lệ phí
chứng thực.
4.5.3. ðề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách huy
động sự đĩng gĩp của dân gĩp phần cải thiện chất lượng dịch vụ cơng
Trên cơ sở phân tích những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực
hiện huy động người dân vào dịch vụ cơng, một số giải pháp sau cĩ thể áp
dụng nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách huy động của người dân:
Lơi cuốn các tổ chức kinh tế xã hội khác nhau vào triển khai các dịch vụ cơng
Bên cạnh các hoạt động về phát triển kinh tế, cải thiện chất lượng các
loại hình dịch vụ cơng từ hành chính cơng đến các dịch vụ cơng ích cũng là
nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước, địa phương. Mà nguồn lực về sức người
và vật chất từ các tổ chức này là rất lớn, vì vậy cần cĩ cơ chế khuyến khích
các chủ thể khác nhau của nền kinh tế tham gia vào việc thực hiện các hoạt
động dịch vụ cơng tại địa phương. Các cơ chế này cĩ thể bao gồm khuyến
khích vay vốn (cho các cá nhân, tổ chức xây dựng và cung cấp nguồn nước
sạch, tổ chức thu gom rác…), ưu tiên thuế đất đối với các doanh nghiệp, trao
quyền khai thác và thu lợi từ các cơng trình nhằm đảm bảo thu hút được càng
nhiều thành phần kinh tế vào đầu tư các dự án dịch vụ cơng hay xây dựng các
cơng trình hạ tầng sản xuất và hạ tầng xã hội càng tốt.
Tăng cường sự tham gia của người dân vào tiến trình thực hiện các
hoạt động dịch vụ cơng.
Một trong những hạn chế của việc huy động sự đĩng gĩp của người
dân vào dịch vụ cơng là vai trị của người dân trong quá trình thực hiện chính
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ........... 78
sách cải thiện dịch vụ cơng cịn khá mờ nhạt, việc huy động nguồn vốn đĩng
gĩp từ dân cịn gặp nhiều khĩ khăn. Người dân mới chỉ là người cung cấp
thơng tin một cách thụ động, bản thân người dân cũng khơng rõ mình cĩ
quyền tham gia, theo dõi hay giám sát các hoạt động dịch vụ cơng hay khơng.
Do vậy, giải pháp để khắc phục những hạn chế của quá trình huy động sự
tham gia của người dân vào dịch vụ cơng cấp cơ sở là phát huy sự tham gia
của người dân vào các cơng trình xây dựng, trao quyền quyết định cho người
dân khi lựa chọn các cơng trình đầu tư cho dịch vụ cơng, quyết định các hoạt
động cơng ích khác, nhất là các khoản đĩng gĩp tự nguyện. ðối với các cơng
trình phát triển cơ sở hạ tầng, sự tham gia của người dân khơng chỉ dừng lại ở
một khâu trong quá trình thực hiện các cơng trình mà cịn địi hỏi sự tham gia
một cách chủ động vào tất cả các khâu trong quá trình thực hiện từ khi thiết
kế, lập kế hoạch đến khi cơng trình kết thúc. Người dân ngồi việc được
hưởng lợi từ các dự án cịn phải được tham gia vào quá trình ra quyết định cĩ
liên quan đến quá trình thực hiện cơng trình. Sự tham gia của người dân vào
thực hiện các cơng trình cơng cũng là một cách tăng tính minh bạch trong
thực hiện cơng trình về thơng tin cũng như tài chính.
Thành lập ban theo dõi, giám sát cĩ sự tham gia của người dân
ðây là giải pháp cần thiết để nâng cao chất lượng cơng tác theo dõi,
giám sát hiệu quả của các chương trình dịch vụ cơng, các khoản đĩng gĩp
cơng hoặc các cơng trình phát triển cơ sở hạ tầng. Những đại diện của người
dân phải do chính người dân lựa chọn trên các tiêu chí như tính trung thực, uy
tín trong cộng đồng, khả năng chuyên mơn. Các tiêu chí và quá trình lựa chọn
phải do người dân quyết định, vai trị của chính quyền chỉ là hỗ trợ, định
hướng cho phù hợp với chủ trương chung của ðảng và Chính phủ.
ðể các cơng trình, quỹ đĩng gĩp hay các chương trình dịch vụ cơng tại
địa phương thực sự bền vững, phát huy tối đa hiệu quả đối với đời sống nhân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ........... 79
dân cần phải xây dựng, chuẩn bị các phương án sử dụng và quản lý các cơng
trình hay quy đĩng gĩp đĩ. Các phương án này phải đảm bảo cĩ sự tham gia
của người dân thơng qua bàn bạc, thảo luận và thống nhất. Sau khi thống nhất
các phương án sẽ được xây dựng thành những văn bản như hương ước, nội
quy, quy chế cĩ tính bắt buộc để các thành viên trong cộng đồng phải tuân
thủ. ðặc biệt với các cơng trình xây dựng, việc xây dựng các văn bản mang
tính bắt buộc sẽ đảm bảo người dân chủ động sử dụng cĩ hiệu quả cơng trình,
bảo vệ cơng trình, tiến hành duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa các cơng trình từ
nguồn vốn của cộng đồng mà khơng cần sự hỗ trợ từ bên ngồi. ðây là điểm
mấu chốt để đảm bảo tính bền vững của các cơng trình với sự tham gia của
người hưởng lợi cuối cùng.
Tăng cường cơng tác vận động, tuyên truyền kết hợp với thực hiện dân chủ
Tuyên truyền là khâu then chốt để nâng cao nhận thức của cán bộ và
nhân dân nhiểm vụ nâng cao chất lượng dịch vụ cơng khơng chỉ là nhiệm vụ
Nhà nước mà cịn là trách nhiệm tham gia người dân, cộng đồng. Tất cả các
chương trình, dự án, cơng trình, quỹ đĩng gĩp đều đảm bảo: “Dân biết, dân
làm, dân kiểm tra”
ðối với huy động nguồn vốn, cần phải được bàn bạc với dân về mục
đích sử dụng, cách thức thu và cách thức quản lý, sử dụng (100% người được
hỏi đồng ý). Cần phải cĩ người, do dân bầu lên chuyên theo dõi và quản lý tài
chính thu chi và giám sát việc sử dụng các khoản đĩng gĩp. Việc thu chi cần
phải được minh bạch trước người dân.
ðể nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản đĩng gĩp của dân, đối với từ
cấp, ngành cần cĩ biện pháp cụ thể :
- ðối với chính quyền xã:
Nâng cao năng lực, trách nhiệm của cán bộ xã, cán bộ chịu trách nhiệm
về quản lý nguồn vốn gĩp để sử dụng đugs mục đích.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ........... 80
Cán bộ xã phải phối hợp với dân để giám sát chặt chẽ các hoạt động chí
tiêu, kiểm tra chất lượng các cơng trình xây dựng cơ bản tại địa phương, chất
lượng các hoạt động dịch vụ cơng.
Tổ chức quản lý, duy trì hoạt động và duy tu bảo dưỡng các cơng trình
cơng cộng.
Cần xây dựng cơ chế xử phạt nghiêm minh những vi phạm về đĩng
gĩp, quản lý và sử dụng các khoản đĩng gĩp khơng đúng mục đích.
- ðối với các tổ chức đồn thể
Hội đồn thể hoạt động rất mạnh tại Bắc Ninh nĩi chung và huyện Yên Phong
nĩi riêng nên cần cĩ cơ chế hỗ trợ sự hoạt động và phát triển của các hội đồn
thể, đồng thời cĩ cơ chế để thúc đẩy sự tham gia của các hội đồn thể vào các
hoạt động kinh tế- xã hội của địa phương, gắn trách nhiệm của các tổ chức
này vào nhiệm vụ chung của địa phương trong xây dựng kinh tế.
- ðối với người dân
Nâng cao ý thức tự giác tham gia đĩng gĩp của người dân thơng qua
tuyên truyền, vận động, thơng qua các tổ, nhĩm hội đồn.
Người dân cần được tuyên truyền để tạo điều kiện cho cán bộ thực hiện
việc thu.
Tích cực tham gia đĩng gĩp ý kiến trong quản lý và sử dụng các khoản
đĩng gĩp.
Nâng cao ý thức tham gia các hoạt động cộng đồng.
* Các khoản đĩng gĩp cần giữ nguyên
ðối với các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản đĩng gĩp khác mà
phục vụ cho sản xuất đề nghị địa phương nên giữ nguyên nhằm phát huy tinh
thần trách nhiệm của người dân thực hiện phương châm nhà nước và nhân
dân cùng làm, phát huy nội lực của dân như các khoản:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ........... 81
- Thuế nhà đất do UBND xã thu và hình thức thu theo diện tích là hợp
lý cần giữ nguyên và thực hịên thu theo đúng pháp lệnh thuế
- Các khoản tu bổ kênh mương, bảo vệ đồng điền cũng là khoản thu cần
thiết phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp cần phải được duy trì để người dân
được nhận chất lượng dịch vụ tốt.
- Quỹ khuyến học nên thu theo lao động thay bằng mức thu theo nhân
khẩu và theo hộ, bởi mức thu này khơng lớn xong hiệu quả nĩ mang lại vơ
cùng to lớn làm gĩp phần vào cơng cuộc xã hội hố giáo dục là nguồn động
viên tinh thần cho những em học sinh biết vượt khĩ vươn lên trong học tập và
đồng thời cũng là phần thưởng cho học sinh khác để cho những em khác lấy đĩ
làm cái đích vươn lên trong học tập.
* Các khoản thu cần điều chỉnh
- ðiều chỉnh đối tượng thu:
+ Các khoản thu dich vụ thú y, phí bảo vệ đồng ruộng, dịch vụ bảo vệ
thực vật cần quy định là giá của dịch vụ để chỉ tiến hành thu đối với những
đối tượng sử dụng dịch vụ tránh xảy ra tình trạng cào bằng như hiện nay gây
nên nỗi bất bình trong dân chúng: đối tượng được sử dụng cũng phải đĩng
gĩp như đối tượng sử dụng.
+ Quỹ mơi trường thực chất đây là nộp phí sử dụng dịch vụ mơi trường
cũng nên quy định rõ đối tượng sử dụng dịch vụ nhiều hay ít để quy định mức
thu tránh thu như hiện nay bình quân theo hộ và mức thu này đối với nơng
dân là hơi cao.
- ðiều chỉnh mức thu:
+ ðối với các khoản thu xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn điện đường
trường trạm nên vẫn duy trì thu cần phải điều chỉnh mức thu cho hợp lý: Xây
dựng trường học, trạm xã, nhà văn hố.... cần điều chỉnh mức thu và nên thu
theo hộ tránh thu theo nhân khẩu như hiện nay dẫn đến tình trạng hộ nghèo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ........... 82
thường nhiều khẩu dẫn đến mức đĩng gĩp cao, đồng thời phải điều chỉnh mức
thu cho hợp lý, so sánh với mức thu hiện nay là khá cao ảnh hưởng đến thu
nhập của nơng dân nhất là nơng dân nghèo.
+ Các khoản thu mang tính chất chất xã hội như các quỹ tang hiếu, quỹ
tình nghĩa, ủng hộ nạn nhân chất độc mầu da cam, quỹ đền ơn đáp
nghĩa.....đây là khoản đĩng gĩp thể hiện tinh thần tương thân tương ái của
đồng bào ta đã cĩ truyền thống từ ngàn đời xưa nên cĩ thể giữ nguyên, nhưng
những khoản đĩng gĩp này phải đảm bảo đúng nguyên tắc tự nguyện trách trở
thành tự nguyện bắt buộc và chỉ nên tiến hành thu một lần trên một đối tượng,
vì thể khơng nên thống nhất mức thu, hình thức thu.
+ Các khoản thu do tỉnh quy định: quỹ phịng chống lụt bão, quỹ an
ninh (nộp cấp trên), quỹ y tế dự phịng là khoản do xã tiến hành thu và nộp
nên ngân sách cấp trên nên giảm để giảm mức thu đối với dân nhằm tăng thu
nhập đối với dân xong khơng ảnh hưởng đến ngân sách xã, sử dụng ngân sách
trung ương để bù đắp khoản giảm này.
+ Thu cơng điền là khoản thu trên phần diện tích tăng thêm và đang
được tiến hành thu theo diện tích là hợp lý nhưng mức thu cịn cao, theo điều
tra những đối tượng phải nộp khoản thu cơng điều thường là đối tượng nghèo
cần tăng gia sản xuất tăng thu nhập vì thế khoản cần phải điều chỉnh để gĩp
phần giảm bớt mức đĩng gĩp cho đối tượng này.
+ An ninh địa phương nên quy định mức thu thấp hơn và thống nhất
thu hộ tránh thu theo khẩu.
* ðề nghị xố bỏ các khoản thu
Chính quyền huyện, xã phải rà sốt lại các khoản đĩng gĩp của nơng
dân để loại bỏ những khoản thu bất hợp lý cương quyết giảm các khoản thu
khơng cĩ trong danh mục thu mà Nhà nước khơng quy định, tuyệt đối khơng
cho phép các nơi thu những khoản thu vơ lý, đồng thời xác định những khoản
thu cần thiết phải huy động sự đĩng gĩp của nhân dân để thực hiện phương
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ........... 83
châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm" nhằm tăng cường nội lực cho việc
xây dựng nơng thơn mới.
Theo thực tế cơng tác điều tra cho thấy khơng phải loại phí, lệ phí nào
cĩ trong danh mục phí, lệ phí của Pháp lệnh là hồn tồn phù hợp với thực
tiễn. Ngược lại, một số loại phí chưa cĩ trong danh mục, nhưng thực tế cho
thấy việc thu là hợp lý. Sở dĩ cĩ tình trạng này, theo lý giải của đại diện một
số Bộ, ngành là do hiện nay, chưa phân định được rõ giữa phí- lệ phí- giá dịch
vụ, chưa cơng khai cụ thể danh mục các phí, lệ phí đĩ bị bãi bỏ... Sự nhập
nhèm này là kẽ hở cho một số địa phương núp bĩng chuyển sang thu một loại
phí khác hoặc trá hình dưới hình thức dân tự nguyện đĩng gĩp. Chính vì thế
cần tách phí, lệ phí quản lý Nhà nước và giá dịch vụ...
- Các khoản do địa phương tự đặt ra phải cương quyết xố bỏ như quỹ
xĩm, thu phạt nợ đọng các khoản thu, kiến thiết địa phương, các khoản thu
này khơng hợp lý ảnh hưởng đến thu nhập của người dân đồng thời gây
nhiều thắc mắc.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ........... 84
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Phát triển nơng thơn là cơng việc chính của người dân nơng thơn, với
sự giúp đỡ tích cực của chính phủ. Cơ sở để ban hành chính sách là dựa vào
các khía cạnh như lý luận về phát triển nơng thơn; quyết tâm chính trị, giới
hạn nguồn lực và nhu cầu thực tế từ nơng thơn. Ở Việt Nam: "Chính sách
phát triển nơng thơn được xác định như đường lối hành động mà ðảng Cộng
sản Việt Nam lựa chọn đối với một lĩnh vực của khu vực nơng thơn, để Chính
phủ tìm kiếm và lựa chọn các phương pháp nhằm thực hiện được đường lối
của ðảng nhằm phát triển hệ thống kinh tế, chính trị, xã hội và mơi trường
nơng thơn". Dịch vụ cơng cĩ thể được hiểu là những hoạt động phục vụ nhu
cầu thiết yếu của xã hội, vì lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội, do nhà
nước trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều kiện cho khu vực tư nhân
thực hiện.
2. Từ kinh nghiệm của một số nước trên thế giới như Pháp, ðài Loan,
Hàn Quốc… một số bài học cần thiết trong việc việc huy động sự tham gia,
đĩng gĩp của người dân đối với việc cải thiện chất lượng dịch vụ cơng là:
- Cần xác định rõ vấn đề lý luận về dịch vụ cơng và xã hội hố cung
ứng dịch vụ cơng.
- Thúc đẩy mạnh quá trình xã hội hố cung cấp dịch vụ cơng, tạo mơi
trường cạnh tranh trong việc cải thiện dịch vụ;
- Tăng cường dân chủ thực sự ở cấp cơ sở để mọi người dân tham gia
và đĩng gĩp vào các hoạt động chung.
3. Trong những năm qua dịch vụ cơng ở huyện Yên Phong đã cĩ những
chuyển biến tích cực, chính sách huy động sự đồng gĩp của người dân đến
dịch vụ cơng đã những tác động tích cực đến kinh tế - xã hội của Huyện như
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ........... 85
giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng năm sau cao hơn năm trước, giá trị sản xuất
khu vực nơng nghiệp (theo giá Cð 1994) ước đạt 327 tỷ đồng, đạt 100 %KH,
tăng 5,3% so với năm 2007. Bên cạnh đĩ một số ngành như tiểu thủ cơng
nghiệp, cơ sở hạ tầng, mơi trường đều cĩ những bước tiến đáng kể. Việc thực
hiện các chính sách xã hội như xĩa đĩi giảm nghèo, nâng cao trình độ giáo
dục, y tế cũng đã cĩ những bước tiến quan trọng. Tồn huyện hiện cĩ 2.284
hộ nghèo, tỷ lệ 7,8 % (giảm 2,5 % so với 2007); Năm học 2007-2008, ngành
giáo dục đào tạo Yên Phong xếp thứ 4/8 huyện, thành phố của tỉnh về thành
tích chung.
Bên cạnh đĩ cịn cĩ một số ảnh hưởng tiêu cực của chính sách huy
động sự đĩng gĩp của dân đến dịch vụ cơng như chính quyền địa phương cịn
nơn nĩng, huy động quá mức so với thu nhập của nhân dân vơ tình tạo thành
gánh nặng cho người dân trong điều kiện thu nhập cịn thấp. Nhiều khoản
đĩng gĩp của dân cịn chưa cơng khai…
4. Trên cơ sở phân tích những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực
hiện huy động người dân vào dịch vụ cơng, một số giải pháp sau cĩ thể áp
dụng nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách huy động của người dân như:
- Lơi cuốn các tổ chức kinh tế xã hội khác nhau vào triển khai các dịch vụ
cơng.
- Tăng cường sự tham gia của người dân vào tiến trình thực hiện các
hoạt động dịch vụ cơng.
- Thành lập ban theo dõi, giám sát cĩ sự tham gia của người dân
- Tăng cường cơng tác vận động, tuyên truyền kết hợp với thực hiện dân
chủ…
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ........... 86
5.2. Kiến nghị
ðể huy động tốt hơn nguồn đĩng gĩp của người dân, cần:
- Xác định loại hình vốn gĩp nào và hình thức huy động như thế nào là
phù hợp và hiệu quả nhất đối với từng địa phương. Với xã Văn Mơn cần phát
khoản gĩp mang tính tự nguyện, vì đây là loại hình chiếm tỷ lệ cao.
- Việc thu các khoản đĩng gĩp phải dựa trên ý kiến của người dân. Khi
họ thấy khoản thu là cần thiết và hợp lý họ sẽ sẵn lịng đĩng gĩp. Muốn vậy
cần tổ chức các cuộc họp dân, lấy ý kiến thống nhất về các khoản trước khi
tiến hành thu.
- Các khoản đĩng gĩp cũng nên được ưu tiên cho từng năm hay giai
đoạn, vì mỗi năm địa phương cĩ những ưu tiên cho các hoạt động dịch vụ
cơng khác nhau nên trước quyết định các khoản thu cần bàn bạc lấy ý kiến
người dân về những ưu tiên cho từng năm nhất định. Như vậy, loại hình
thu giảm bớt sẽ thu hút sự đĩng gĩp của người dân hơn và việc đầu tư
được tập trung.
ðể việc sử dụng nguồn đĩng gĩp của người dân hiệu quả hơn:
- Việc quản lý, giảm sát sử dụng vốn cần cĩ sự tham gia của đại diện
người dân.
- Xây dựng, tăng cường năng lực và trách nhiệm quản lý tài chính cho
cán bộ thơn, xã.
- Nâng mức trợ cấp cho cán bộ cơ sở trong nhiều lĩnh vực dịch vụ cơng
để họ vẫn đảm bảo được cuộc sống và gắn bĩ với việc cơng hơn.
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
H
à
Nộ
i –
Lu
ận
vă
n
th
ạc
s
ĩ k
in
h
tế
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
8
7
PH
Ụ
L
Ụ
C
Bả
n
g
5.
32
:
Cá
c
v
ăn
bả
n
ph
áp
qu
y
qu
i đ
ịn
h
m
ột
số
qu
ỹ
đĩ
n
g
gĩ
p
củ
a
n
gư
ời
dâ
n
ST
T
Lo
ại
qu
ỹ/
ph
í
V
ăn
bả
n
ph
áp
qu
i
C
ấp
qu
ản
lý,
sử
dụ
n
g
Ph
áp
lệ
n
h
Qu
ốc
hộ
i v
ề
dâ
n
qu
ân
tự
v
ệ
số
19
/2
00
4-
U
B
TV
QH
10
Lu
ật
N
gâ
n
sá
ch
số
:
01
/2
00
2/
QH
11
,
N
gà
y
16
/ 1
2/
20
02
Qu
yế
t đ
ịn
h
củ
a
U
B
N
D
cá
c
tỉn
h
v
ề
v
iệ
c
th
u
v
à
lậ
p
qu
ĩ
1
A
n
n
in
h
tr
ật
tự
N
gh
ị đ
ịn
h
củ
a
ch
ín
h
ph
ủ
số
40
/1
99
9/
N
ð
-
CP
n
gà
y
23
th
án
g
6
n
ăm
19
99
v
ề
cơ
n
g
an
x
ã
Ph
áp
lệ
n
h
Qu
ốc
hộ
i v
ề
dâ
n
qu
ân
tự
v
ệ
số
19
/2
00
4-
U
B
TV
QH
10
Lu
ật
N
gâ
n
sá
ch
số
:
01
/2
00
2/
QH
11
,
N
gà
y
16
/ 1
2/
20
02
2
Qu
ốc
ph
ịn
g
Qu
yế
t đ
ịn
h
củ
a
U
B
N
D
cá
c
tỉn
h
v
ề
v
iệ
c
th
u
v
à
lậ
p
qu
ĩ
Ph
áp
lệ
n
h
Qu
ốc
hộ
i v
ề
ph
ịn
g
ch
ốn
g
lũ
bã
o
số
27
/2
00
0/
PL
-
U
B
TV
QH
10
,
n
gà
y
20
th
án
g
3
n
ăm
19
93
Ch
ỉ
th
ị c
ủa
th
ủ
tư
ớn
g
ch
ín
h
ph
ủ
số
12
/1
99
8/
CT
-
ttg
n
gà
y
21
th
án
g
3
n
ăm
19
98
v
ề
cơ
n
g
tá
c
ph
ịn
g,
ch
ốn
g
lụ
t,
bã
o
,
gi
ảm
n
hẹ
th
iê
n
ta
i n
ăm
19
98
Ch
ỉ
th
ị
củ
a
th
ủ
tư
ớn
g
ch
ín
h
ph
ủ
số
29
6/
ttg
n
gà
y
10
th
án
g
5
n
ăm
19
96
v
ề
cơ
n
g
tá
c
đê
đi
ều
,
ph
ịn
g
ch
ốn
g
lụ
t b
ão
,
gi
ảm
n
hẹ
th
iê
n
ta
i n
ăm
19
96
4
Ph
ịn
g
ch
ốn
g
th
iê
n
ta
i
N
gh
ị
đị
n
h
củ
a
ch
ín
h
ph
ủ
số
50
/C
P,
n
gà
y
10
th
án
g
5
n
ăm
19
97
ba
n
hà
n
h
qu
y
ch
ế
th
àn
h
lậ
p
v
à
ho
ạt
độ
n
g
củ
a
qu
ỹ
ph
ịn
g,
ch
ốn
g
lụ
t,
bã
o
củ
a
đị
a
ph
ươ
n
g
U
B
N
D
cấ
p
tỉn
h,
TP
qu
y
đị
n
h
m
ức
th
u
v
à
qu
ản
lý
sử
dụ
n
g
10
0%
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
H
à
Nộ
i –
Lu
ận
vă
n
th
ạc
s
ĩ k
in
h
tế
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
8
8
Qu
yế
t đ
ịn
h
củ
a
U
B
N
D
tỉn
h,
TP
th
àn
h
lậ
p
qu
ỹ
n
ày
N
ð
17
7/
19
99
/N
ð
-
CP
củ
a
C
P
V
ề
v
iệ
c
ba
n
hà
n
h
Qu
y
ch
ế
Tổ
ch
ức
v
à
ho
ạt
độ
n
g
củ
a
Qu
ỹ
x
ã
hộ
i,
Qu
ỹ
từ
th
iệ
n
N
gh
ị
đị
n
h
củ
a
Ch
ín
h
ph
ủ
số
11
8-
CP
n
gà
y
7-
9-
19
94
v
ề
ch
ức
n
ăn
g,
n
hi
ệm
v
ụ,
qu
yề
n
hạ
n
v
à
tổ
ch
ức
bộ
m
áy
củ
a
u
ỷ
ba
n
bả
o
v
ệ
v
à
ch
ăm
sĩ
c
tr
ẻ
em
V
N
.
6
Tr
ẻ
th
ơ
Qu
yế
t đ
ịn
h
củ
a
U
B
N
D
tỉn
h,
TP
th
àn
h
lậ
p
qu
ỹ
n
ày
N
ð
17
7/
19
99
/N
ð
-
CP
củ
a
CP
V
ề
v
iệ
c
ba
n
hà
n
h
Qu
y
ch
ế
Tổ
ch
ức
v
à
ho
ạt
độ
n
g
củ
a
Qu
ỹ
x
ã
hộ
i,
Qu
ỹ
từ
th
iệ
n
.
3
X
ĩa
đĩ
i g
iả
m
n
gh
èo
Qu
yế
t đ
ịn
h
củ
a
U
B
N
D
tỉn
h,
TP
th
àn
h
lậ
p
cá
c
qu
ỹ
n
ày
Tổ
ch
ức
đo
àn
th
ể
cấ
p
ch
o
ph
ép
qu
i đ
ịn
h
m
ức
th
u
v
à
qu
ản
lý
ch
i t
iê
u
cơ
n
g
kh
ai
,
m
in
h
bạ
ch
Ph
áp
lệ
n
h
Qu
ốc
hộ
i v
ề
lệ
ph
í s
ố
38
/2
00
1/
PL
-
U
B
TV
QH
10
,
n
gà
y
01
/1
/ 2
00
1
5
Lệ
ph
í h
àn
h
ch
ín
h
Th
ơn
g
tư
củ
a
B
ộ
Tà
i c
hí
n
h
Số
71
/2
00
3/
TT
-
B
TC
n
gà
y
30
th
án
g
7
n
ăm
20
03
H
ướ
n
g
dẫ
n
v
ề
ph
í t
hu
ộc
th
ẩm
qu
yề
n
qu
yế
t đ
ịn
h
củ
a
H
ội
đồ
n
g
n
hâ
n
dâ
n
tỉn
h,
th
àn
h
ph
ố
tr
ực
th
u
ộc
Tr
u
n
g
ươ
n
g.
Cá
c
cấ
p
th
u
đư
ợc
bổ
su
n
g
v
ào
n
gâ
n
sá
ch
đị
a
ph
ươ
n
g
để
qu
ản
lý
s ử
dụ
n
g
7
ð
ền
ơn
đá
p
n
gh
ĩa
N
gh
ị
đị
n
h
củ
a
ch
ín
h
ph
ủ
số
91
/1
99
8/
n
đ-
cp
n
gà
y
09
th
án
g
11
n
ăm
19
98
ba
n
hà
n
h
đi
ều
lệ
x
ây
dự
n
g
v
à
qu
ản
lý
qu
ỹ
"
đề
n
ơn
đá
p
n
gh
ĩa
"
Ba
n
ch
ỉ đ
ạo
x
ây
dự
n
g
qu
ỹ
ở
từ
n
g
cấ
p
qu
i đ
ịn
h
m
ức
th
u
v
à
qu
ản
lý
sử
dụ
n
g
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ........... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội các năm 2007, 2008,2009; phương
hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 2008, 2009, , UBND huyện Yên Phong
2. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội các năm 2007, 2008,2009; phương
hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 2008, 2009, 2010, UBND xã Văn Mơn
3. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội các năm 2007, 2008,2009; phương
hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 2008, 2009, 2010, UBND xã Thụy Hịa
4. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 2007,
2008
5. Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh, Niên giám thống kê xã Văn Mơn, Thụy Hịa
2008, 2009
6. ðỗ Kim Chung (2003), Dự án phát triển nơng thơn, NXB Nơng nghiệp, Hà
Nội.
7. ðinh Văn Ân, Hồng Thu Hồ (2007), Phát triển khu vực dịch vụ, NXB
Thống kê, Hà Nội
8. ðinh Văn Ân, Hồng Thu Hồ (2006), ðổi mới cung cấp dịch vụ cơng ở
Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.
9. Quyết tốn thu chi ngân sách xã năm 2007, 2008, 2009, dự tốn thu chi
ngân sách xã năm 2008, 2009, 2010, xã Văn Mơn
10. Quyết tốn thu chi ngân sách xã năm 2007, 2008, dự tốn thu chi ngân
sách xã năm 2008, 2009, xã Thụy Hịa
11. Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ cơng ở Việt Nam, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội
12. Trần Trí Trinh (2006), xã hội hố dịch vụ cơng, tạp chí phát triển kinh tế,
số tháng 5 năm 2006
13. Chu Văn Thành (2004), Dịch vụ cơng và xã hội hố dịch vụ cơng: một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế......... ........... 90
Các website:
14. http:// www.toquoc.gov.vn/....
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
xci
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2179.pdf