Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-CA++) trên giống chè phúc vân tiên tại Phú Hộ - Phú Thọ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ TRẦN THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM VI SINH VẬT HỮU HIỆU (EM) VÀ CHẤT CAO CANXI (HI-CA++) TRÊN GIỐNG CHÈ PHÚC VÂN TIÊN TẠI PHÚ HỘ - PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ NGỌC BÌNH HÀ NỘI, 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ii LỜI CAM ðOAN Tơi xin ca

pdf114 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3032 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-CA++) trên giống chè phúc vân tiên tại Phú Hộ - Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hằng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iii LỜI CÁM ƠN ðể hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cơ giáo giảng dạy, Thầy giáo hướng dẫn khoa học, được sự giúp đỡ của các cơ quan, các đồng nghiệp và gia đình. Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến: TS. Nguyễn Thị Ngọc Bình – Trưởng bộ mơn Khoa học đất và sinh thái vùng cao – Viện KHKT nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc. Tập thể giáo viên, cán bộ – Bộ mơn Cây cơng nghiệp và Cây thuốc - Khoa Nơng học – Trường ðại Học Nơng nghiệp Hà Nội. Ban Giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học - Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội Tập thể lãnh đạo Viện KHKT nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc; Gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tơi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài. Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hằng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iv MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cám ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vii 1 MỞ ðẦU i 1.1 ðặt vấn đề 1 1.2 Mục đích và yêu cầu 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 1.4 Giới hạn của đề tài 4 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và Việt Nam 5 2.2 Vi sinh vật hữu hiệu và tình hình nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ EM trên thế giới và ở Việt Nam 15 2.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chất cao canxi (Hi-Ca++) trên thế giới và Việt Nam 33 3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 43 3.2 Nội dung nghiên cứu 44 3.3 Phương pháp nghiên cứu 47 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 4.1 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-Ca++) đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống chè Phúc Vân Tiên 51 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ v 4.1.1 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-Ca++) đến chỉ số diện tích lá trên cây của giống chè Phúc Vân Tiên 51 4.1.2 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-Ca++) đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất chè của giống Phúc Vân Tiên 53 4.1.3 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-Ca++) đến chất lượng chè của giống Phúc Vân Tiên 56 4.1.4 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-Ca++) đến năng suất của giống Phúc Vân Tiên 62 4.1.5 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-Ca++) đến thành phần sâu bệnh hại chè giống Phúc Vân Tiên 63 4.1.6 Hiệu quả kinh tế của các cơng thức 64 4.2 Ảnh hưởng của các nồng độ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng giống chè Phúc Vân Tiên. 65 4.2.1 Ảnh hưởng của các nồng độ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến chỉ số diện tích lá trên cây của giống Phúc Vân Tiên 65 4.2.2 Ảnh hưởng của các nồng độ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống Phúc Vân Tiên 66 4.2.3 Ảnh hưởng của các nồng độ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến chất lượng chè của giống Phúc Vân Tiên 68 4.2.4 Ảnh hưởng của các nồng độ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến năng suất của giống Phúc Vân Tiên 71 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vi 4.2.5 Ảnh hưởng của các nồng độ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến thành phần sâu bệnh hại chè giống Phúc Vân Tiên 72 4.2.6 Hiệu quả kinh tế của các cơng thức 72 4.3 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng giống chè Phúc Vân Tiên. 73 4.3.1 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến chỉ số diện tích lá trên cây của giống Phúc Vân Tiên 73 4.3.2 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống Phúc Vân Tiên 74 4.3.3 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến chất lượng chè của giống Phúc Vân Tiên 76 4.3.3 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến thành phần hĩa học búp chè giống Phúc Vân Tiên 77 4.3.4 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến năng suất của giống Phúc Vân Tiên 78 4.3.5 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến thành phần sâu bệnh hại chè giống Phúc Vân Tiên 79 4.3.6 Hiệu quả kinh tế của các cơng thức 80 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 81 5.1 Kết luận 81 5.2 ðề nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 91 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích chè trên thế giới và một số nước trồng chè chính năm 2006 6 2.2 Năng suất chè của thế giới và một số nước trồng chè chính năm 2006 7 2.3 Sản lượng chè trên thế giới và một số nước trồng chè chính 7 2.4 Diện tích, năng suất, sản lượng chè Việt Nam từ năm 1999 -2006 11 4.1 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-Ca++) đến chỉ số diện tích lá trên cây của giống Phúc Vân Tiên 52 4.2 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-Ca++) đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống Phúc Vân Tiên 54 4.3 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-Ca++) đến thành phần cơ giới búp chè của giống Phúc Vân Tiên 57 4.4 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-Ca++) đến tỷ lệ búp mù xịe của giống Phúc Vân Tiên 58 4.5 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-Ca++) đến thành phần hĩa học búp chè giống Phúc Vân Tiên 61 4.6 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-Ca++) đến diễn biến số lứa hái của giống Phúc Vân Tiên 62 4.7 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-Ca++) đến thành phần sâu bệnh hại chè giống Phúc Vân Tiên 63 4.8 Hiệu quả kinh tế của các cơng thức 64 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ viii 4.9 Ảnh hưởng của các nồng độ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến chỉ số diện tích lá trên cây của giống Phúc Vân Tiên 65 4.10 Ảnh hưởng của các nồng độ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến các yếu tố cấu thành năng suất giống Phúc Vân Tiên 66 4.11 Ảnh hưởng của các nồng độ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến thành phần cơ giới búp chè của giống Phúc Vân Tiên 68 4.12 Ảnh hưởng của các nồng độ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến tỷ lệ búp mù xịe của giống chè Phúc Vân Tiên 69 4.13 Ảnh hưởng của các nồng độ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến thành phần hĩa học búp chè giống Phúc Vân Tiên 70 4.14 Ảnh hưởng của các nồng độ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến năng suất của giống Phúc Vân Tiên 71 4.15 Ảnh hưởng của các nồng độ khác nhau của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến thành phần sâu bệnh hại chè giống Phúc Vân Tiên 72 4.16 Hiệu quả kinh tế của các cơng thức 72 4.17 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến chỉ số diện tích lá trên cây của giống Phúc Vân Tiên 73 4.18 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống Phúc Vân Tiên 74 4.19 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến thành phần cơ giới búp chè của giống Phúc Vân Tiên 76 4.20 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến tỷ lệ búp mù xịe của giống Phúc Vân Tiên 77 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ix 4.21 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến thành phần hĩa học búp chè giống Phúc Vân Tiên 78 4.22 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến diễn biến số lứa hái của giống Phúc Vân Tiên 78 4.23 Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến thành phần sâu bệnh hại chè giống Phúc Vân Tiên 79 4.24 Hiệu quả kinh tế của các cơng thức 80 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn đề 1.1.1 Giá trị của cây chè trong đời sống * Giá trị dinh dưỡng của cây chè Cây chè (Camellia sinensis O. Kuntze) nguồn gốc là cây hoang dại được người Trung Quốc phát hiện vào năm 2738 trước cơng nguyên. Trong tự nhiên cây chè cĩ dạng thân bụi hoặc thân gỗ, khi trồng trọt nĩ được khống chế chiều cao bằng việc đốn tỉa để hái lá và búp non. Sản phẩm chè được sử dụng như một thứ nước uống hàng ngày; tùy thuộc vào cơng nghệ chế biến nguyên liệu thu hái mà ta cĩ các sản phẩm khác nhau như chè xanh, chè đen, chè Oolong, chè phổ nhĩ, chè vàng ... vv. Chè cịn được sử dụng như một loại như một vị thuốc dân gian chữa các bệnh như sỏi thận, tả lị, đau dạ dày... Ngày nay con người đã sản xuất nhiều loại chè cĩ tác dụng giải nhiệt, an thần, chè lợi mật, chè chữa thận... Khoa học hiện đại đã đi sâu nghiên cứu bản chất cây chè và đã phát hiện ra hàng trăm hoạt chất quý trong chè. Thành phần hĩa học chủ yếu của lá chè là Tanin chiếm 20-30%, cafein chiếm 2,5%. Trong lá chè cịn chứa nhiều loại vitamin A, B, K, PP, đặc biệt cĩ rất nhiều vitamin C. Chính vì vậy chè cĩ tác dụng tốt trong phịng và chữa bệnh đường ruột, chống nhiễm khuẩn (nhờ Tanin), cĩ tác dụng lợi tiểu (do Teofilin, Teobromin), kích thích tiêu hĩa mỡ, chống béo phì, chống sâu răng, hơi miệng. Chất Catechin trong chè cịn cĩ chức năng phịng ngừa phĩng xạ, ung thư, phịng bệnh huyết áp cao, chống lão hĩa. * Giá trị kinh tế của cây chè trong đời sống Cây chè là cây cơng nghiệp dài ngày cĩ truyền thống lâu đời ở Việt Nam, trải qua bao thăng trầm của quá trình phát triển sản xuất, nhưng chè vẫn là cây trồng cĩ vị trí quan trọng của nhiều tỉnh vùng núi và trung du nước ta . Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 2 Tuy mới chỉ trồng và phát triển với quy mơ lớn từ khoảng 100 năm nay nhưng nĩ đã nhanh chĩng trở thành cây cơng nghiệp mũi nhọn cĩ giá trị kinh tế cao tham gia vào thị trường xuất khẩu. Hiện nay, Việt Nam là một trong 10 nước cĩ diện tích trồng và sản lượng chè cao nhất thế giới (ðến năm 2000 diện tích chè nước ta đứng hàng thứ 5 , sản lượng đứng hàng thứ 8 trên thế giới). Ngồi hiệu quả về kinh tế, nghề trồng và chế biến chè cịn đem lại hiệu quả lớn về xã hội, tạo việc làm và đảm bảo thu nhập cho hàng triệu người. ðồng thời phân bố lại nguồn lao động giữa các vùng nơng thơn và thành thị, đảm bảo cho nền kinh tế quốc dân phát triển đồng đều, nâng cao đời sống vật chất văn hĩa cho nhân dân. ðặc biệt nghề trồng chè đã giúp cho đồng bào dân tộc vùng cao định canh, định cư, ổn định cuộc sống, giảm bớt nạn chặt phá rừng, đốt nương rẫy, bảo vệ sinh thái gĩp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc. 1.1.2 Tính cấp thiết của đề tài Tuy được đánh giá là một nước cĩ ngành sản xuất chè phát triển nhanh với nhiều vùng chè đặc sản, chè Việt Nam được xuất khẩu sang 107 nước trên thế giới; nhưng năng suất chè Việt Nam lại thuộc nhĩm thấp hơn năng suất chè thế giới, đặc biệt chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm chè Việt Nam thấp, thị trường khơng ổn định. Sản phẩm chè xuất khẩu hiện nay chủ yếu ở dạng chè bán thành phẩm với chất lượng ở mức trung bình và thấp, hiệu quả sản xuất chưa tương xứng tiềm năng của cây chè Việt nam. Câu hỏi mà ngành chè quan tâm nhất hiện nay là làm sao quy hoạch tốt nguồn nguyên liệu, nâng cao chất lượng chè phục vụ xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh, khẳng định thương hiệu chè của Việt Nam trên thị trường thế giới. ðể trả lời câu hỏi đĩ, bên cạnh sự phát triển nhanh chĩng về diện tích, sản lượng; áp dụng các quy trình thâm canh chè mới, giống mới thì việc sử dụng các loại phân bĩn mới, chất lượng cao vào sản xuất cần được chú ý. Hiện nay, hướng sử dụng các loại phân bĩn lá cung cấp các vi lượng thiết Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 3 yếu, các amino acid kết hợp với các chủng vi sinh vật hữu hiệu đang được các nền nơng nghiệp hiện đại trên thế giới quan tâm và sử dụng. Tại Việt Nam, các nghiên cứu chủ yếu trên các cây ngắn ngày và chưa được áp dụng rộng rãi trong sản xuất nơng nghiệp. Trước những yêu cầu đĩ, dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Ngọc Bình chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-Ca++) trên giống chè Phúc Vân Tiên tại Phú Hộ - Phú Thọ” 1.2 Mục đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và hợp chất cao canxi (Hi-Ca++) đến giống chè Phúc Vân Tiên nhằm lựa chọn các cơng thức tối ưu, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo cho cây chè sinh trưởng tốt, nâng cao năng suất và đặc biệt nâng cao chất lượng chè búp phục vụ chế biến các sản phẩm chè khơ an tồn, chất lượng cao. 1.2.2 Yêu cầu - ðánh giá ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và hợp chất cao canxi (Hi-Ca++) đến khả năng sinh trưởng, phát triển của cây chè giống Phúc vân tiên. - ðánh giá ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và hợp chất cao canxi (Hi-Ca++) đến năng suất và chất lượng búp chè nguyên liệu giống Phúc vân tiên. - ðánh giá ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và hợp chất cao canxi (Hi-Ca++) đến quần thể sâu bệnh hại trên cây chè giống Phúc vân tiên. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 4 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định cơ sở khoa học về ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và chất cao canxi (Hi-Ca++) cho giống chè giống Phúc vân tiên. - Gĩp phần bổ sung hồn thiện quy trình kỹ thuật chăm sĩc chè giống Phúc vân tiên. - Kết quả của đề tài sẽ bổ sung tài liệu cho cơng tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy và chuyển giao cho sản xuất. 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định chế phẩm và cơng thức phun hợp lý cho giống chè Phúc vân tiên. - Kết quả nghiên cứu gĩp phần nâng cao năng suất và chất lượng chè búp từ đĩ nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng chè. 1.4 Giới hạn của đề tài ðề tài chỉ tập trung nghiên cứu những ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) và hợp chất cao canxi (Hi-Ca++) đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng chè giống Phúc Vân Tiên tại Trung tâm nghiên cứu chè Phú Hộ - Phú Thọ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 5 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và Việt Nam Chè là cây trồng cĩ lịch sử lâu đời (trên 5000 năm). Ngày nay, cây chè đã trở thành một cây khơng cịn xa lạ với bất cứ một dân tộc nào trên thế giới. Chè là thứ nước uống cĩ giá trị, phổ biến với những sản phẩm đa dạng và phong phú như chè đen, chè xanh, chè vàng, chè phổ nhĩ, chè Oolong... Ngồi việc đáp ứng các nhu cầu giải khát, dinh dưỡng, thưởng thức chè ở nhiều nước đã được nâng lên tầm văn hố với cả những nghi thức trang trọng của trà đạo. Chè được xem như vị thuốc cổ xưa, nĩ cịn cổ hơn nhiều loại thuốc nổi tiếng từ hàng ngàn năm trước đây. Từ lâu, chè được dùng để chế biến các loại thuốc trợ tim, cầm máu, lợi tiểu, ...Những cơng trình nghiên cứu gần đây cho thấy uống nước chè cĩ tác dụng làm giảm quá trình viêm ở người bệnh thấp khớp, viêm gan mãn tính, làm tăng tính đàn hồi của thành mạch máu. Nước chè được dùng điều trị cĩ kết quả các bệnh như lị, xuất huyết dạ dày, xuất huyết não và suy yếu mao mạch do tuổi già, làm giảm tác hại của phĩng xạ [9]. Hàng tỷ người trên thế giới đã dùng chè làm nước uống hàng ngày và xu hướng hiện nay ở một số nước phương Tây, đặc biệt các nước theo đạo Hồi, số người uống chè rất nhiều. 2.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới Nguồn gốc của cây chè là ở Trung Quốc, cây chè vào Nhật Bản ở thế kỷ thứ 8, sang Ảrập thế kỷ 9, đến Nga, Pháp, Mỹ thế kỷ 17. Bắt đầu từ thế kỷ 18 đến nay, cây chè phát triển với tốc độ nhanh cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới tính đến năm 2006 như sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 6 * Về diện tích Bảng 2.1: Diện tích chè trên thế giới và một số nước trồng chè chính năm 2006 [40] ðơn vị tính: ha Năm Tên nước 2002 2003 2004 2005 2006 Trung Quốc 913.100 943.400 989.262 1.058.100 1.117.500 Ấn ðộ 510.000 516.000 518.000 490.000 Srilanka 210.620 210.620 212.720 212.720 212.720 Nhật Bản 44.800 49.500 49.100 48.700 48.500 Kenya 131.450 131.450 136.700 141.300 147.080 Inđơnêxia 115.803 116.200 116.200 116.200 116.200 Việt Nam 98.000 86.100 120.800 122.500 122.700 Tồn TG 2.478.052 2.505.494 2.594.322 2.652.809 2.727.398 Qua bảng 2.1 cho thấy: tính đến năm 2006, diện tích chè tồn thế giới tương đối cao đạt 2.727.398 ha tăng 74.589 ha, tương đương với 2,8% so với năm 2005. Trong đĩ Trung Quốc là nước cĩ diện tích chè lớn nhất thế giới với diện tích đạt 1.117.500 ha, chiếm 40,97% diện tích chè tồn thế giới. Thấp nhất là Nhật Bản với 48.500 ha, chiếm 1,77% diện tích chè tồn thế giới. * Về năng suất Qua bảng 2.2 cho thấy năng suất chè khơ trung bình tồn thế giới năm 2006 đạt 1343,01 kg/ha tăng 7,49 kg/ha tương ứng với 0,56% so với năm 2005. Trong đĩ, các nước đạt năng suất chè cao như: Inđơnêxia, Ấn ðộ, Nhật Bản, Kenya đạt từ 1475,13 kg – 2111,64 kg chè khơ/ha. Thấp nhất là Trung Quốc chỉ đạt 939,15 kg/ha tương ứng 80,97% so với năng suất tồn thế giới. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 7 Bảng 2.2: Năng suất chè của thế giới và một số nước trồng chè chính năm 2006 [40] ðơn vị tính: (kg khơ/ha) Năm Tên nước 2002 2003 2004 2005 2006 Trung Quốc 838,59 836,14 864,71 901,43 939,15 Ấn ðộ 1674,51 1624,03 1654,44 1695,41 1821,90 Srilanka 1471,85 1439,70 1448,34 1491,16 1461,08 Nhật Bản 1870,00 1856,57 2050,92 2053,39 1892,78 Kenya 2183,68 2234,08 2374,54 2324,84 2111,64 Inđơnêxia 1400,6 1461,43 1418,39 1475,13 1475,13 Việt Nam 961,22 1211,38 989,24 1081,84 1159,74 Tịan TG 1288,12 1288,38 1308,22 1335,52 1343,01 * Về sản lượng Bảng 2.3: Sản lượng chè trên thế giới và một số nước trồng chè chính [40] ðơn vị tính: Tấn Năm Tên nước 2002 2003 2004 2005 2006 Trung Quốc 765.719 788.815 855.422 953.803 1.049.800 Ấn ðộ 854.000 838.000 857.000 830.750 892.730 Srilanka 310.000 303.230 308.090 317.200 310.800 Nhật Bản 84.000 91.900 100.700 100.000 91.800 Kenya 287.045 293.670 324.600 328.500 310.580 Inđơnêxia 162.194 169.818 164.817 171.410 171.410 Việtt Nam 94.200 104.300 119.500 132.525 142.300 Tịan TG 3.192.030 3.228.016 3.393.932 3.542.876 3.649.490 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 8 Qua bảng 2.3 cho thấy: sản lượng chè trung bình tồn thế giới năm 2006 đạt 3.649.490 tấn, tăng 106.614 tấn tương đương với 2,9% so với năm 2005. ðứng đầu về sản lượng là Trung Quốc đạt 1.049.800 tấn, chiếm 28,76% so với tổng sản lượng tồn thế giới. Sản lượng thấp nhất là Nhật Bản đạt 91.800 tấn, chiếm tỷ lệ 2,5% so với tổng sản lượng chè tồn thế giới. * Về tiêu thụ Năm 2005, chè đen tiêu thụ trên thế giới ước đạt 2,67 triệu tấn, tăng trung bình hàng năm là 2,8%. Trong đĩ, mức tăng chủ yếu tập trung ở các nước phát triển đạt 1,95 triệu tấn, tăng 3%. Tiêu thụ chè đen của các nước phát triển cũng đạt mức tăng hàng năm là 2,2 %, đạt 719.000 tấn. ðặc biệt, tiêu thụ chè đen của Ấn ðộ tiếp tục tăng khá mạnh, đạt 832.000 tấn năm 2005, tăng trung bình hàng năm 3,2% [40]. Theo số liệu thống kê, các nước tiêu thụ chè hàng năm thường phải nhập khẩu chè bao gồm 115 nước: 34 nước châu Phi, 29 nước châu Á, 28 nước châu Âu, 19 nước châu Mỹ, 5 nước châu ðại Dương. Qua số liệu bảng 2.1, 2.2, 2.3 cho thấy, 2 nước cĩ diện tích và sản lượng chè cao nhất là Ấn ðộ và Trung Quốc cũng là 2 nước cĩ khả năng tiêu thụ chè lớn nhất thế giới. Các nước cịn lại như Anh, Mỹ, ... sẽ là thị trường tiềm năng cho những nước xuất khẩu chè. Sản phẩm phong phú đa dạng, chè xanh được tiêu dùng chủ yếu ở các nước châu Á và Tây Bắc Phi, chè đen được tiêu dùng ở một số nước châu Âu, châu Mỹ, châu Úc, các nước Trung ðơng và một số nước châu Phi. Hiện nay, tỷ lệ chè đen trong tổng sản lượng chè thế giới đang tăng lên. Trung Quốc là nước đứng đầu trong sản xuất chè xanh, chiếm khoảng 63% tổng sản lượng chè xanh thế giới. Ngồi hai loại chè chủ yếu trên, các nước sản xuất và tiêu dùng cịn tái chế ra nhiều loại chè ướp hương hoa, chè đĩng lon, chè hồ tan, ... Những năm cuối thập kỷ 20, sản lượng chè hồ tan đã Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 9 tăng lên một cách nhanh chĩng do thị hiếu của người tiêu dùng tăng lên và sự tiện lợi của nĩ trong sử dụng. * Về nhập khẩu EU vẫn dẫn đầu với 21,8%; SNG 16,5%, Pakistan 11,2%; Hoa Kỳ 8,2%; Nhật Bản 5% tổng khối lượng nhập khẩu của thế giới [40]. * Về xuất khẩu Tính đến 2006, xuất khẩu chè trên thế giới đã tăng bình quân 2,5% năm, đạt 1,3 triệu tấn vào năm 2005 và 1,47 triệu tấn vào năm 2010. Trong đĩ sản lượng xuất khẩu của Trung Quốc, Ấn ðộ, Indonexia, Srilanka, Kenya chiếm 75% tổng sản lượng xuất khẩu tồn thế giới, tăng tập trung ở Bangladet, Tanzania và Zimbabue chủ yếu vẫn là mặt hàng chè đen [40]. * Về giá Năm 2005, giá chè cĩ phục hồi. Theo FAO, năm 2005 là 1.790 USD/tấn, đến năm 2010 là 1.950 USD/tấn [40]. 2.1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam Với 3/4 diện tích đất là đồi núi, Việt Nam cĩ điều kiện tự nhiên rất phù hợp cho cây chè sinh trưởng và phát triển. Tuy nhiên, ở Việt Nam sản xuất chè chỉ thực sự bắt đầu sau năm 1925. Trước năm 1882, nhân dân Việt Nam chủ yếu dùng chè tươi, chè nụ. Ngay sau khi thực dân Pháp chiếm đĩng ðơng Dương, người Pháp đã phát triển cây chè, một sản phẩm quý của Việt Nam. * Lịch sử phát triển cây chè Việt Nam  Giai đoạn 1890 - 1945 Những đồn điền chè ở Việt Nam được thành lập ở Tình Cương (Phú Thọ) 60 ha, đến nay vẫn cịn mang tên địa danh là Chủ Chè [20], ở ðức Phổ (Quảng Nam) 250 ha. Trong những năm 1925 - 1940, người Pháp đã mở thêm các đồn điền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 10 chè ở cao nguyên Trung bộ với diện tích khoảng 2.750 ha. Năm 1939, Việt Nam đạt sản lượng 10.900 tấn chè khơ, đứng thứ 6 sau Ấn ðộ, Trung Quốc, Srilanka, Nhật Bản và Inđơnexia [11]. ðặc điểm nổi bật ở giai đoạn này là diện tích trồng chè phân tán mang tính tự cấp, tự túc, kỹ thuật canh tác sơ sài, phương thức quảng canh là chính. Ở giai đoạn này cĩ 3 cơ sở nghiên cứu chè được thành lập : + Trạm nghiên cứu chè Phú Hộ (Phú Thọ) thành lập năm 1918. + Trạm nghiên cứu chè Plâycu (Gia Lai) thành lập năm 1927. + Trạm nghiên cứu chè Bảo Lộc (Lâm ðồng) thành lập năm 1931.  Giai đoạn 1945 - 1954 Giai đoạn này bị ảnh hưởng của chiến tranh, các vườn chè bị bỏ hoang, ít được đầu tư chăm sĩc. Diện tích, sản lượng chè trong thời gian này bị giảm sút nhiều [11].  Giai đoạn 1954 - 1990 Giai đoạn này nhờ cĩ các chương trình phát triển nơng nghiệp của Nhà nước ta, cây chè đã dần được chú ý, chè là cây trồng cĩ giá trị kinh tế cao, cĩ tầm quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở vùng trung du và miền núi. Trong những năm 1958 - 1960, hàng loạt các nơng trường chè được thành lập dưới sự quản lý của các đơn vị quân đội. Từ những năm 1960 - 1970 chè được phát triển mạnh ở cả 3 khu vực: Quốc doanh, hợp tác xã chuyên canh chè và hộ gia đình [11]. Giai đoạn này, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng rộng rãi vào sản xuất, gĩp phần tăng nhanh diện tích chè lên 60.000 ha (tăng 28%); sản lượng tăng từ 21.000 tấn chè khơ lên 32.000 tấn chè khơ (tăng 53,3%) [11]. Cơng nghệ chế biến chè cũng được phát triển mạnh, nhiều nhà máy chè xanh, chè đen được xây dựng ở Phú Thọ, Nghĩa Lộ, Hà Giang, Tuyên Quang, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 11 Yên Bái, … với sự giúp đỡ về kỹ thuật, vật chất của Liên Xơ (cũ), Trung Quốc. Phần lớn chè được xuất khẩu sang Liên Xơ (cũ) và các nước ðơng Âu [11].  Giai đoạn 1990 đến nay Giai đoạn này, lúc đầu bình quân mỗi năm diện tích trồng chè tăng 4,16%, sản lượng tăng 6,9%. Năm 1998 tổng diện tích chè là 80.000 ha, trong đĩ trồng mới 1.400 ha, sản lượng 50.000 tấn chè búp khơ. Năm 2002, diện tích đạt 98.000 ha, sản lượng đạt 94.200 tấn chè khơ. Năm 2005 đến tháng 2 năm 2006, tổng diện tích chè đạt 125.000 ha, trong đĩ diện tích chè kinh doanh đạt 105.000 ha, sản lượng chè khơ đạt 133.350 tấn chè khơ. Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng chè Việt Nam từ năm 1999 -2006 Năm Diện tích (ha) Năng suất (kg/ha) Sản lượng (Tấn khơ) 1999 69.500 1011,5 70.300 2000 70.300 994,3 69.900 2001 80.000 946,3 75.700 2002 98.000 961,2 94.200 2003 99.000 954,5 94.500 2004 102.000 951,0 97.000 2005 122.500 1081,8 132.525 2006 122.700 1159,7 142.300 Số liệu tại bảng 2.6 cho thấy: - Về diện tích: tính đến năm 2006 diện tích chè của cả nước đạt 122.700 ha, tăng 200 ha cao so với 2005, tương đương 0,16% [40]. - Về năng suất: năm 2006 đạt 1159,7 kg/ha, cĩ tăng so với năm 2005, 74,9kg/ha tương đương 6,9 % [40]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 12 - Về sản lượng: năm 2006 đạt 142.300 tấn chè khơ các loại, cao hơn năm 2005 là 9.775 tấn khơ, tương đương 7,37%. Trong đĩ, chè đen 70.000 tấn, chiếm 72,16%; chè xanh và chè khác đạt 27.000 tấn chiếm 27,83% [40]. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam theo bản tin Sản xuất- Xuất khẩu-Thị trường Chè Việt Nam năm 2005 đến tháng 2/2006 của Hiệp hội chè Việt Nam như sau: - Về Sản xuất: Tổng diện tích chè:125.000 ha Trong đĩ diện tích chè kinh doanh:105.000 ha Sản lượng chè khơ: 133.350, tấn Năng suất bình quân (tấn khơ/ha): 1,27 - Về Xuất khẩu: Tổng sản phẩm: 87.920 tấn Trị giá: 96.934.000 USD Giá bình quân: 1.102,6 USD/tấn - Cơ cấu sản phẩm Chè đen: 66% khối lượng; 59% giá trị Chè xanh: 32% khối lượng; 38% giá trị Chè khác: 2% khối lượng; 3% giá trị - Giá bình quân các loại: Chè đen 985,6USD/ tấn Chè xanh 1309,3USD/ tấn Chè khác: 1654,2USD/ tấn Tính đến hết tháng 12/2007 sản lượng chè xuất khẩu cả nước đạt 113.172 tấn với giá trị 129,454 triệu USD, tăng 7,139% về lượng và tăng 17,23% về giá trị so với cả năm 2006. Dự báo đến năm 2008, sản lượng chè đạt 120 nghìn tấn với kim ngạch 136 triệu USD, tăng 6% về lượng và tăng 5% về giá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 13 trị so với năm 2007. * Những mặt đạt được và tồn tại trong sản xuất chè tại Việt Nam  Những mặt đạt được + Diện tích chè tăng nhanh vượt qua mục tiêu đề ra cho năm 2010, nhiều giống chè mới năng suất và chất lượng cao được đưa nhanh vào sản xuất. Do đĩ, năng suất và sản lượng chè tăng với tốc độ khá cao. Cơ cấu giống chè đã cĩ sự thay đổi, đến năm 2003 giống Trung du 62,72%, Shan 31,1%, các giống chè khác 5,53%. + Nhiều mơ hình thâm canh đạt năng suất và chất lượng cao, phát triển bền vững xuất hiện ở nhiều địa phương, doanh nghiệp như mơ hình trồng chè cĩ hiệu quả ở tỉnh Phú Thọ và Cơng ty chè ðoan Hùng đạt 80 - 100 tạ/ha theo phương thức nơng lâm kết hợp, tận dụng đất, bảo vệ mơi trường sinh thái. + Cơng nghiệp chế biến chè phát triển nhanh, nhiều cơ sở cĩ cơng nghệ chế biến chè tiên tiến, hiện đại thơng qua những cơng trình liên doanh và hợp tác với nước ngồi như Nhật Bản, ðài Loan, Bỉ, ...sản xuất chè đã thu hút được hàng triệu USD vốn đầu tư, gĩp phần mở rộng thị trường thúc đẩy ngành chè Việt Nam phát triển, cải thiện đời sống người lao động như liên doanh chè Phú Bền (liên doanh với Bỉ), liên doanh chè Phú ða (liên doanh với Iran) Mộc Châu - Sơn La, Sơng Cầu - Thái Nguyên, Hà Tây, Lâm ðồng, ... với ðài Loan và Nhật Bản + Thị trường xuất khẩu chè được mở rộng nhanh từ 41 nước năm 1999 lên trên 70 nước và khu vực năm 2006.  Những mặt tồn tại + Diện tích sử dụng giống mới cịn ít, mới chỉ đạt 15% so với mục tiêu đề ra, giống tạp cịn nhiều, diện tích chè trồng hạt cịn chiếm tới 35 - 40% tổng diện tích, nên năng suất chè bình quân cịn thấp (51 tạ/ha/năm), hiệu quả kinh tế chưa cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 14 + Việc phát triển nhanh các cơ sở chế biến chè những năm vừa qua khơng theo quy hoạch và khơng gắn với vùng nguyên liệu. + Chất lượng chè tiêu thụ trên các thị trường cịn thấp. Nơng dân trồng chè chủ yếu là ở miền núi, vùng dân tộc, vùng cao, đời sống cịn nhiều khĩ khăn, khả năng phát triển cịn hạn chế. * Nhận định và hướng phát triển Năm 2006 lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu chè vượt con số 100 triệu USD và đạt tới 110 triệu USD. ðến năm 2007 tình hình xuất khẩu chè của cả nước vẫn tương đối khả quan. Thế nhưng, bên cạnh niềm vui do kim ngạch xuất khẩu tăng, ngành chè Việt Nam đạng bị Anh, EU và nhiều nước khác cảnh báo cĩ dư lượng thuốc trừ sâu vượt mức cho phép nhiều lần. ðây là hệ quả của sự mất cân đối giữa sự phát triển ồ ạt của các cơ sở chế biến chè dẫn đến việc khai thác cạn kiệt các vùng nguyên liệu. Tình trạng này cũng sẽ đe doạ khơng nhỏ đến mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu của ngành chè. Xảy ra tình ._.trạng này phải kể đến nguyên nhân: Các cơ sở chế biến mọc lên hàng loạt, dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguyên liệu sản xuất. Chính do thiếu nguyên liệu nên các cơ sở chế biến khơng hoặc ít quan tâm đến chất lượng nguyên liệu đầu vào, đặc biệt kiểm sốt dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên chè, giá cả thu mua khơng hợp lý nên khơng khuyến khích người sản xuất coi trọng chất lượng nguyên liệu, cũng như chăm sĩc vườn chè đúng quy trình. Bên cạnh đĩ, trang thiết bị cơng nghệ chế biến lạc hậu nên hầu hết chè Việt Nam được xuất khẩu ở dạng nguyên liệu, chè thành phẩm mới chỉ chiếm 7% tổng kim ngạch xuất khẩu, chè nguyên liệu chiếm xấp xỉ 80%. Trước tình hình này, ngành chè Việt Nam cần cĩ những biện pháp thiết thực hơn nữa để cải thiện tình hình chất lượng và hình ảnh cho chè Việt Nam. Ngành chè đã đặt mục tiêu đến năm 2010, tổng khối lưọng xuất khẩu chè của cả nước đạt được 120.000 tấn cĩ chất lượng, giá trị cao và an tồn vệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 15 sinh thực phẩm với kim ngạch 200 triệu USD, giải quyết việc làm cho 1 triệu lao động, doanh thu bình quân 20 triệu đồng/ha. Bộ NN và PTNT đã đưa ra 5 giải pháp chính nhằm phát triển ngành chè trong thời gian tới gồm: - Tiến hành quy hoạch phát triển chè. - Tăng cường cơng tác khoa học cơng nghệ và chuyển giao kỹ thuật trong sản xuất và chế biến chè. - Tăng cường cơng tác hợp tác Quốc tế, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ chè. - Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển các cơ sở cơng nghiệp chế biến chè theo quy hoạch và từng bước hiện đại hố các cơ sở đã cĩ theo hướng tăng nhanh tỷ lệ các sản phẩm chè tinh chề, đảm bảo đủ cơng suất chề biến cĩ chất lượng cao và đa dạng hố sản phẩm. - Tổ chức sản xuất lại ngành chè. 2.2 Vi sinh vật hữu hiệu và tình hình nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ EM trên thế giới và ở Việt Nam 2.2.1 Vi sinh vật trong tự nhiên Trong mơi trường tự nhiên, vi sinh vật hữu hiệu tồn tại dưới nhiều dạng: vi khuẩn cĩ ích, xạ khuẩn, nấm men cĩ liên quan đến sự phát triển của thực vật thơng qua quá trình cân bằng thổ nhưỡng - sinh vật. Sự phân bố của vi sinh vật trong đất phụ thuộc vào độ dày của tầng đất, vào đặc điểm, tính chất của đất, vào thời tiết khí hậu, vào quan hệ giữa vi sinh vật với cây trồng. Vi sinh vật trong đất cĩ nhiều tác dụng như làm tăng nguồn dinh dưỡng, phân giải các hợp chất hữu cơ, tăng độ phì cho đất, chuyển hĩa chất vơ cơ (Nguyễn Xuân Thành và ctv, 2003) [32]. Vi sinh vật cĩ ích cũng cĩ nhiều loại, cĩ loại giúp cho quá trình phân huỷ chất hữu cơ, cĩ loại giúp cho quá trình tổng hợp ra chất hữu cơ từ CO2 và nước. Từ lâu, con người đã biết lợi dụng vi sinh vật cho chế biến như cơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 16 nghệ lên men, ủ phân hữu cơ, trồng cây họ đậu để cải tạo đất. Ngày nay, cơng nghệ sinh học phát triển, con người hiểu và sử dụng vi sinh vật vào nhiều lĩnh vực cĩ hiệu quả hơn như tạo ra được các chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học, phân bĩn vi sinh cĩ tác dụng tốt cho sản xuất lại an tồn cho con người và động vật. 2.2.2 Vi sinh vật hữu hiệu và các dạng chế phẩm (EM) Cùng với chất hữu cơ, vi sinh vật sống trong đất, nước và vùng rễ cĩ mối quan hệ rất chặt chẽ với cây trồng. Hầu như mọi quá trình xảy ra trong đất đều cĩ sự tham gia trực tiếp, hay gián tiếp của vi sinh vật (mùn hố, khống hố chất hữu cơ, phân giải, cố định chất hữu cơ...). Vì vậy, vi sinh vật được coi là hệ thống của bộ phận dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng. Cơng nghệ sinh học về phân bĩn thực chất là tổng hợp các kỹ thuật (vi sinh, vi sinh học phân tử, hố sinh...) nhằm sử dụng vi sinh vật sống hoặc các hoạt chất sinh học của chúng tạo nên các dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng hay thơng qua đĩ giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển và sử dụng dinh dưỡng tốt hơn (Phạm Văn Toản, 2002) [28]. EM (Effective Microorganisms) cĩ nghĩa là các vi sinh vật hữu hiệu. Chế phẩm này do Giáo sư Tiến sĩ Teruo Higa - trường ðại học Tổng hợp Ryukyus, Okinawoa, Nhật Bản sáng tạo và áp dụng thực tiễn vào đầu năm 1980. Trong chế phẩm này cĩ khoản 80 lồi vi sinh vật kỵ khí và hiếu khí thuộc các nhĩm: vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn. 80 lồi vi sinh vật sinh vật này được lựa chọn từ hơn 2000 lồi được sử dụng phổ biến trong cơng nghiệp thực phẩm và cơng nghệ lên men.  Vi khuẩn quang hợp (Rhodopseudomonas spp) Vi khuẩn quang hợp là một nhĩm vi khuẩn độc lập. Những vi khuẩn này sử dụng ánh sáng mặt trời, CO2 và H2O tổng hợp nên các chất cĩ lợi cho cây trồng như: các axít amin, nucleotide và các chất kích thích sinh trưởng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 17 Sự cĩ mặt của các vi khuẩn quang hợp trong đất làm tăng cường hoạt động của các nhĩm vi sinh vật cĩ lợi khác như: Rhizobium, Azotobacter…  Vi khuẩn lactic (Lactobacillus spp) Vi khuẩn lactic sản xuất ra axít lactic từ đường và các carbohydrat khác. Những thực phẩm và đồ uống như sữa chua và dưa được làm ra dựa vào hoạt động của loại vi sinh vật này. Axít lactic là một hợp chất khử trùng mạnh mẽ. Nĩ cĩ khả năng ngăn chặn các vi sinh vật cĩ hại và tăng cường phân hủy các vật chất hữu cơ. Hơn nữa vi khuẩn lactic cịn thúc đẩy sự lên men và phân huỷ các hợp chất như lignin và cellulose, vì vậy loại bỏ các tác động cĩ hại cho cây trồng. Vi khuẩn lactic cĩ khả năng ngăn chặn sự lây lan một số bệnh do vi sinh vật gây ra như nấm Fusarium, tuyến trùng. Trong điều kiện bình thường những vi sinh vật này làm suy yếu cây trồng. Sự cĩ mặt của vi khuẩn lactic sẽ làm giảm nguồn nấm Fusarium và tuyến trùng trong mơi trường, giúp cho cây sinh trưởng phát triển khỏe mạnh.  Nấm men (Saccharomyces spp) Nấm men tổng hợp nên các chất hữu cơ cĩ ích, cần thiết cho sự tăng trưởng của cây trồng từ các amino axít, đường và các hợp chất ở rễ cây. Một số hoạt chất được tổng hợp nên cĩ tác dụng kích thích sự hoạt động và phân chia tế bào gốc, đồng thời tạo mơi trường hoạt động cho các nhĩm vi sinh vật cĩ lợi khác. Mỗi một loại vi sinh vật cĩ một vai trị tác động nhất định. Tuy nhiên trong chế phẩm EM, vi khuẩn quang hợp đĩng vai trị cốt yếu. Vi khuẩn quang hợp sử dụng các chất dinh dưỡng giống như các nhĩm vi sinh vật khác. Sự tác động tương hỗ giữa các nhĩm vi sinh vật trong chế phẩm EM tạo ra một hệ sinh thái nhỏ, chúng liên kết, hỗ trợ nhau sinh trưởng và phát triển. Theo Teruo Higa, hệ thống nơng nghiệp thiên nhiên cĩ sử dụng cơng nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM là hệ thống nơng nghiệp cĩ năng suất cao, ổn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 18 định, giá thành thấp, khơng độc hại cải thiện mơi trường bền vững. * Tác dụng của EM EM được thử nghiệm tại nhiều quốc gia: Mỹ, Nam Phi, Thái Lan, Philippin, Trung Quốc, Braxin, Nhật Bản, Singapore, Indonexia, Srilanca, Nepal, Việt Nam, Triều Tiên, Belarus … và cho thấy những kết quả lhả quan. T. Higa cho rằng, chế phẩm EM giúp sinh ra các chất chống oxy hố như inositol, ubiquinone, saponine, polysaccharide phân tử thấp, polyphenol và các muối chelate. Các chất này cĩ khả năng hạn chế bệnh, kìm hãm các vi sinh vật cĩ hại và kích thích các vi sinh vật cĩ lợi. ðồng thời các chất này cũng giải độc các chất cĩ hại do cĩ sự hình thành các enzym phân huỷ. Vai trị của EM cịn được phát huy bởi sự cộng hưởng sĩng sinh ra bởi các vi khuẩn quang dưỡng [27]. Trong trồng trọt: EM cĩ tác dụng trên nhiều loại cây trồng (cây lương thực, cây rau, cây ăn quả, …) ở mọi giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau. Những thử nghiệm ở tất cả các châu lục đều cho thấy rằng EM cĩ tác dụng kích thích sinh trưởng, làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng, cải tao chất lượng đất. Cụ thể là: • Làm tăng sức sống cho cây trồng, tăng khả năng chịu nhiệt, chịu hạn và chịu úng. • Kích thích sự nảy mầm, ra hoa, kết quả và làm chin (đẩy mạnh quá trình đường hĩa). • Tăng cường khả năng quang hợp cho cây trồng • Tăng cường khả năng hấp thụ và hiệu suất sử dụng các chất dinh dưỡng • Kéo dài thời gian bảo quản làm hoa trái tươi lâu, tăng chất lượng bảo quản các loại nơng sản tươi sống. • Cải thiện mơi trường đất, làm cho đất trở nên tươi xốp, phì nhiêu. • Hạn chế sự phát triển cảu cỏ dại và sâu bệnh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 19 Trong chăn nuơi: • Làm tăng sức khỏe vật nuơi, tăng sức đề kháng và khả năng chơng chịu đối với các điều kiện ngoại cảnh. • Tăng khả năng tiêu hĩa và hấp thụ thức ăn. • Tăng khả năng sinh sản • Tăng sản lượng và chất lượng vật nuơi. • Tiêu diệt các vi sinh vật cĩ hại, hạn chế sự ơ nhiễm trong chuồng trại chăn nuơi. Trong bảo vệ mơi trường: Do cĩ tác dụng tiêu diệt các vi sinh vật gây thối (sinh ra các loại khí H2S, SO2, NH3, …) nên khi phun EM vào rác thải, cống rãnh, toilet, chuồng trại chăn nuơi … sẽ khử mùi hơi một cách nhanh chĩng. ðồng thời số lượng ruồi, muỗi, ve, các loại cơn trùng bay khác giảm hẳn số lượng. Rác hữu cơ được xử lý Em chỉ sau một ngày cĩ thể hết mùi và tốc độ mùn hĩa diễn ra rất nhanh. Trong các kho bảo quản nơng sản, sử dụng EM cĩ tác dụng ngăn chặn được quá trình gây thối, mốc. Các nghiên cứu cho biết chế phẩm EM cĩ thể giúp cho hệ vi sinh vật tiết ra các enzyme phân hủy như lignin peroxidase. Cá enzyme này cĩ khả năng phân hủy các hĩa chất nơng nghiệp tồn dư, thậm chí cả dioxin. Ở Beralus, việc sử dụng EM liên tục cĩ thể loại trừ ơ nhiễm phĩng xạ. Như vậy, cĩ thể thấy rằng EM cĩ tác dụng tốt ở rất nhiều lĩnh vực của đời sống và sản xuất. Nhiều nhà khoa học cho rằng EM cĩ tác dụng rất tốt ở nhiều lĩnh vực của đời sống và sản xuất. Nhiều nhà khoa học cho rằng EM với tính năng đa dạng, hiệu quả cao, an tồn với mơi trường và giá thành rẻ - nĩ cĩ thể làm nên một cuộc cách mạng lớn về lương thực, thực phẩm và cải tạo mơi sinh. * Nguyên lý của cơng nghệ EM Một số tài liệu tiếng Việt đã nêu lên vai trị cụ thể của từng nhĩm vi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 20 sinh vật trong EM. Giáo sư Teruo Higa cho biết chế phẩm EM giúp cho quá trình sinh ra các chất chống oxi hĩa như inositol, ubiquinone, saponine, polysaccharide phân tử thấp, polyphenol và các muối chelate. Các chất này cĩ khả năng hạn chế bệnh, kìm hãm các vi sinh vật cĩ hại và kích thích các vi sinh vật cĩ lợi. ðồng thời các chất này cũng giải độc các chất cĩ hại do cĩ sự hình thành các enzyme phân hủy. Vai trị của EM cịn được phát huy bởi sự cộng hưởng song trọng lực (gravity wave) sinh ra bởi các vi khuẩn quang dưỡng. Các sĩng này cĩ tần số cao hơn và cĩ năng lượng thấp hơn so với tia gamma và tia X. Do vậy, chúng cĩ khả năng chuyển các dạng nang lượng cĩ hại trong tự nhiên thành dạng năng lượng cĩ lợi thong qua sự cộng hưởng. * Các dạng chế phẩm EM Từ cơng thức của chế phẩm EM, một số chế phẩm tương tự và nội địa hĩa đã được sản xuất ở Việt Nam là chế phẩm GEM và VEM [35]. Các vi sinh vật trong chế phẩm EM cĩ một hoạt động chức năng riêng của chúng. Do đều là các vi sinh vật cĩ lợi, cùng chung sống trong một mơi trường, sống cộng sinh với nhau, cùng hỗ trợ cho nhau nên hoạt động tổng thể của chế phẩm EM tăng lên rất nhiều (Nguyễn Quang Thạch và ctv, 2001) [33]. Cĩ nhiều dạng chế phẩm EM đã được sản xuất. Tuy nhiên, trong ứng dụng, chỉ cần dùng riêng biệt một loại chế phẩm hoặc phối hợp nhiều loại khác nhau cũng đã mang lại hiệu quả cao.  Dung dịch EM gốc (EM1) EM1 nguyên chất là tập hợp khoảng 50 lồi vi sinh vật cĩ ích cả háo khí và kỵ khí thuộc 10 chi khác nhau gồm vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn và nấm mốc sống cộng sinh cùng mơi trường. Chế phẩm EM1 là chất lỏng màu nâu vàng, cĩ mùi dễ chịu, vị chua ngọt, pH < 3,5. Chế phẩm EM1 được bảo quản ở nhiệt độ bình thường, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Thời gian bảo quản từ 6 tháng đến 1 năm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 21 EM1 được dùng trực tiếp để bĩn cho cây, bổ sung vào thức ăn, nước uống cho gia súc, phun trực tiếp vào rác thải. Từ chế phẩm EM1 cĩ thể chế ra các chế phẩm khác như EM thứ cấp, EM Bokashi B (làm thức ăn cho gia súc) và EM Bokashi C (để xử lý mơi trường) (Lê Khắc Quảng, 2004) [29].  EM Bokashi EM Bokashi thường cĩ dạng bột, hoặc hạt nhỏ được điều chế bằng cách lên men các chất hữu cơ (cám, bánh dầu, bột cá, phân, than bùn) với dung dịch EM1. EM Bokashi cĩ tác dụng tăng tính đa dạng của vi sinh vật trong đất và cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. EM Bokashi B: Dung dịch EM1, rỉ đường (hoặc đường nâu), nước sạch, được pha trộn theo tỷ lệ 3:3:100. Sau đĩ phun dung dịch trên vào thức ăn và trộn đều cho đến khi độ ẩm đạt khoảng 30 đến 40%. Cho vào bao hoặc thùng chứa, bao kín để lên men kỵ khí. Sau 7-10 ngày, khi hỗn hợp lên men, thơm mùi rượu, cĩ mốc trắng trên bề mặt, nghĩa là EM Bokashi B đã làm xong và cĩ thể đem dùng. EM Bokashi C: Vật liệu khơ là cám gạo và mùn cưa được pha trộn theo tỷ lệ 1:1. Dung dịch EM được chuẩn bị như trên. Cách làm tương tự như đối với EM Bokashi B (Lê Khắc Quảng, 2004) [29].  EM 5 EM 5 được dùng để phun lên cây trồng, nhằm tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh và loại trừ sâu hại bằng quá trình sinh học, khơng phải tiêu diệt bằng quá trình trực tiếp.  EM - FPE (EM Fermented Plant Extract) EM - FPE là chiết xuất cây cỏ lên men EM. EM - FPE bao gồm một hỗn hợp cỏ tươi với rỉ mật đường và EM1. Tác dụng chính là cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, đồng thời hạn chế vi sinh vật gây bệnh và cơn trùng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 22 2.2.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) trên thế giới Sản phẩm phân bĩn vi sinh vật đầu tiên trên thế giới được sản xuất vào năm 1898 do Cơng ty Nitragin tại Mỹ với tên gọi Nitragin chứa chủng vi khuẩn nốt sần Rhizobium. Trải qua một thời gian dài, tới nay phân bĩn vi sinh vật đã trở thành hàng hố và được sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Ngồi phân vi khuẩn nốt sần, các loại phân vi sinh vật khác như cố định nitơ tự do từ Azotobacter, Clostridium, tảo lam cố định nitơ từ Azospirillum, phân giải phophat khĩ tan từ Bacillus, Pseudomonas... tăng sức đề kháng cho cây trồng từ vi sinh vật gây bệnh vùng rễ từ Steptomyces, Bacillus... cũng được sản xuất với số lượng lớn. Theo số liệu thống kê năm 1993 tại ấn ðộ, cho thấy thời gian từ 1992 - 1993, tổng lượng các dạng vi sinh vật bĩn trực tiếp cho cây trồng là 2.584 tấn. Năm 2000, tổng số các loại vi sinh vật tại ấn ðộ cĩ khả năng đạt 818.000 tấn (Phạm Văn Toản, 2002 ) [28]. Tại Nhật Bản, EM (Effective Microorganisms) được áp dụng thực tiễn vào đầu năm 1980 sau 15 năm nghiên cứu. Chế phẩm đầu tiên ở dạng dung dịch, bao gồm 80 lồi vi khuẩn từ 10 loại được phõn lập từ Okinawa và cỏc vựng khỏc nhau của Nhật Bản. Sau đĩ, EM được sản xuất và sử dụng ở trên 40 nước trên thế giới. Các nghiên cứu, áp dụng cơng nghệ EM đạt được kết quả một cách rộng rãi trong lĩnh vực xử lý mơi trường, chế biến thức ăn chăn nuơi, chế biến phân bĩn vi sinh cho cây trồng.... Qua các báo cáo khoa học tại các Hội nghị Quốc tế về cơng nghệ EM cho thấy cơng nghệ EM cĩ thể gia tăng cân bằng sinh quyển, tính đa dạng của đất nơng nghiệp, tăng chất lượng đất, khả năng sinh trưởng, chất lượng sản phẩm nơng nghiệp. Vì thế, các nước trên thế giới đĩn nhận EM là một giải pháp để đảm bảo cho một nền nơng nghiệp phát triển bền vững và bảo vệ mơi trường. Nhiều nhà máy, xưởng sản xuất EM đã Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 23 được xây dựng ở nhiều nước trên thế giới và đã sản xuất được hàng ngàn tấn EM mỗi năm như: Trung Quốc, Thái Lan (hơn 1000 tấn/năm), Myanmar, Nhật Bản, Brazil (khoảng 1.200 tấn/năm), Srilanca, Nepal, Indonesia (khoảng 50 - 60 tấn/năm) [33]. Theo Ahmad R.T. và ctv (1993) [43], sử dụng EM cho các cây trồng như lúa, lúa mì, bơng, ngơ và rau ở Pakistan làm tăng năng suất các cây trồng. Năng suất lúa tăng 9,5%, bơng tăng 27,7%. ðặc biệt, bĩn kết hợp EM-2 và EM-4 cho ngơ làm tăng năng suất lên rõ rệt. Bĩn EM-4 cho lúa, mía và rau đã làm tăng hàm lượng chất dễ tiêu ở trong đất. Hàm lượng đạm dễ tiêu tăng 2,2% khi bĩn kết hợp NPK + EM-4 (Zacharia P.P., 1993) [57]. Khi bĩn kết hợp phân hữu cơ với EM cho cây lạc ở vùng đất đỏ của Trung Quốc, đã làm tăng hàm lượng chất dễ tiêu trong đất, tăng đạm tổng số và giảm tỷ lệ C/N. EM làm tăng khả năng nảy mầm của lạc, tăng năng suất và tăng khối lượng sinh vật học (Zhao Q, 1995) [58]. Theo kết quả nghiên cứu của Yamada K. và ctv (1996) [56], Bokashi cĩ độ pH là 5,5 và chứa 4,3 mg S, 900 mg N dễ tiêu dưới dạng NH4, 10 mg P2O5. Hiệu lực của EM Bokashi đến hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất và sinh trưởng phát triển của cây trồng do các yếu tố tạo nên là nguồn hữu cơ, nguồn vi sinh vật hữu hiệu và các chất đồng hố cĩ trong EM. Milagrosa S.P. và E.T. Balaki (1996) [48] cho rằng, bĩn riêng biệt Bokashi (2000 kg/ha) hoặc EM -1 (10 l/ha với nồng độ 1/500) cho khoai tây đã hạn chế được bệnh héo xanh vi khuẩn Pseudomonas solanacearum. Năng suất khoai tây ở trường hợp bĩn riêng Bokashi cao hơn so với bĩn riêng EM- 1. Bĩn kết hợp Bokashi và EM-1 làm tăng kích cỡ củ to nhiều hơn so với bĩn phân gà + NPK. Việc tăng kích cỡ củ và năng suất là do Bokashi và EM-1 cĩ hiệu lực trong việc cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trong suốt các thời kỳ sinh trưởng phát triển. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 24 Sử dụng EM cho lúa, khoai lang và ớt đã làm tăng năng suất và hàm lượng các chất dinh dưỡng trong như P2O5, Ca, Mg (Lee K.H., 1991; Jamal T. và ctv, 1997) [46], [47]. ðến năm 1999, trong lĩnh vực nơng nghiệp đã áp dụng cơng nghệ EM cho khoảng 1 triệu ha trồng trọt, chủ yếu là rau, lúa, ngơ [33]. Những nghiên cứu trên cây đu đủ tại Braxin (Chagas và cộng sự, 2001), trên cây rau ở Newziland và Sri Lanka (Daly và Stewart, 1999; Sangakkara và Higa, 2000), trên cây táo tại Nhật Bản (Fujita, 2000) …… Tại Indonexia, những nghiên cứu về EM bắt đầu vào năm 1989. Những thử nghiệm trên cây cam tại Sukabumi, West Java đã chỉ ra rằng: sau 3 tháng sử dụng EM năng suất quả tăng từ 150 kg lên 400 kg quả/700 cây. Những thử nghiệm trên cà chua, đậu tương cũng cho kết quả năng suất tăng 133%. Năm 1993, Bộ Nơng nghiệp Indonexia đã đăng ký cho sản phẩm EM-4 được sử dụng tại Indonexia. Ngồi ra, các nghiên cứu cũng cho thấy vai trị của của Em trong quả lý dịch hại và chất lượng sản phẩm. Susan Carrodus (2002) [53] cho rằng EM Bokashi cĩ ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng, làm tăng hàm lượng diệp lục của cây giống cải bắp và cải củ. Số rễ tăng lên và sự hoạt động của bộ rễ nhiều hơn, các lá xanh hơn. Kết quả này là do sự cung cấp các chất dinh dưỡng liên tục cho cây từ Bokashi, cịn EM cĩ chứa các phytohormon hoặc các hoạt chất sinh học khác làm trì hỗn sự già hố của cây (Dato và ctv, 1997; Yamada và Xu, 2000) [56]. Theo Sopit V. (2006) [54], ở vùng đơng bắc Thái Lan, bĩn riêng Bokashi cho ngơ ngọt, năng suất tăng 16% so với đối chứng, thấp hơn nhiều so với bĩn NPK (15:15:15), nhưng giá phân NPK đắt gấp 10 lần so với Bokashi. Hơn nữa, giá phân hố học cao và lợi ích trong sản xuất nơng nghiệp hữu cơ cho người nơng dân, đặc biệt đối với người nơng dân nghèo là chủ của những mảnh đất cằn cỗi thì việc ứng dụng cơng nghệ EM là rất hữu ích. Về cơ bản, cơng nghệ EM được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực[27], [29], [33], [35], [44], [59] cụ thể như: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 25 * Trong trồng trọt EM sử dụng các chất do rễ cây tiết ra để phát triển và sinh ra Cacbon hyđrat, axit amin, axit nucleic, vitamin và hoocmon là những chất dễ hấp thụ cho cây. Chính vì thế, cây trồng phát triển tốt trong những vùng đất cĩ EM. Chế phẩm EM đã được sử dụng làm phân bĩn vi sinh và bảo vệ thực vật cho cây trồng như: rau, lúa, ngơ, khoai tây, đậu, cà phê... Sử dụng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật vi sinh đúng cách khơng những vẫn đảm bảo năng suất cây trồng mà cịn tạo ra các sản phẩm nơng nghiệp an tồn, chất lượng. ðây cũng là biện pháp hữu hiệu để canh tác nơng nghiệp bền vững và gĩp phần bảo vệ mơi trường. Chế phẩm EM cĩ tác dụng đối với nhiều loại cây trồng như cây lương thực, cây rau màu, cây ăn quả ở mọi giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau. Những thử nghiệm ở tất cả các châu lục cho thấy rằng chế phẩm EM cĩ tác dụng kích thích sinh trưởng, làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng, cải tạo chất lượng đất. Chế phẩm EM làm tăng sức sống cho cây trồng, tăng khả năng chịu hạn, chịu úng và chịu nhiệt, kích thích sự nảy mầm, ra hoa, kết quả và làm chín. Tăng cường khả năng quang hợp của cây trồng, tăng cường khả năng hấp thụ và hiệu suất sử dụng các chất dinh dưỡng. Kéo dài thời gian bảo quản, làm hoa trái tươi lâu, tăng chất lượng bảo quản các loại nơng sản tươi sống. Cải thiện mơi trường đất, làm cho đất trở nên tơi xốp, phì nhiêu. Hạn chế sự phát triển của cỏ dại và sâu bệnh. Trong sản xuất nơng nghiệp hiện nay, nồng độ EM được áp dụng riêng với từng đối tượng. Nhìn chung, nồng độ EM sử dụng dao động trong khoảng 1: 500- 1: 1000. Khi xử lý cho hạt giống: ngâm hạt trong dung dịch EM nồng độ 1: 1000 trong 30 phút (hạt nhỏ) và 8 giờ (hạt lớn), đặt ở nơi thống mát. Quá trình xử lý này sẽ làm tăng sức sống hạt giống tăng tỷ lệ nẩy mầm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 26 Khi xử lý cho khoai tây và các loại cây ngũ cốc: tiến hành xử lý trên đồng ruộng với nồng độ 1: 1000 (1ha dùng 100lít dung dịch/1 lần phun). Tiến hành phun 3 lần, tốt nhất xử lý EM trước và sau khi trời mưa. Khi xử lý cho hoa, rau và quả: sử dụng EM phun dưới dạng sương mù với nồng độ 1: 500- 1: 1000 lần, hai tuần phun 1 lần và xen kẽ với phun FPE 1000ppm. * Trong chăn nuơi Làm tăng sức khoẻ vật nuơi, tăng sức đề kháng và khả năng chống chịu đối với các điều kiện ngoại cảnh. Tăng cường khả năng tiêu hố và hấp thụ các loại thức ăn. - Kích thích khả năng sinh sản. - Tăng sản lượng và chất lượng trong chăn nuơi. - Tiêu diệt các vi sinh vật cĩ hại, hạn chế sự ơ nhiễm trong chuồng trại chăn nuơi. EM cĩ tác dụng đối với mọi loại vật nuơi, bao gồm các loại gia súc, gia cầm và các lồi thuỷ, hải sản. * Trong bảo vệ mơi trường Do cĩ tác dụng tiêu diệt các vi sinh vật gây các khí độc như H2S, SO2, NH3, nên khi phun EM vào rác thải, cống rãnh, chuồng trại chăn nuơi sẽ khử mùi hơi một cách nhanh chĩng. ðồng thời số lượng ruồi, muỗi, ve, các loại cơn trùng bay khác giảm hẳn số lượng. Rác hữu cơ được xử lý EM chỉ sau một ngày cĩ thể hết mùi và tốc độ mùn hố diễn ra rất nhanh. Trong các kho bảo quản nơng sản, sử dụng EM cĩ tác dụng ngăn chặn được quá trình gây thối, mốc nơng sản. Các nghiên cứu cho biết chế phẩm EM cĩ thể giúp cho hệ vi sinh vật tiết ra các enzym phân huỷ như lignin peroxidase. Các enzym này cĩ khả năng phân huỷ các hố chất nơng nghiệp tồn dư, thậm chí cả dioxin. Ở Belarus, việc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 27 sử dụng EM liên tục cho cây trồng đã lấy đi một lượng lớn các chất phĩng xạ trong đất, nhờ đĩ làm giảm sự ơ nhiễm phĩng xạ (Minsk, 1998) [49]. Như vậy, cĩ thể thấy rằng EM cĩ tác dụng rất tốt ở nhiều lĩnh vực của đời sống và sản xuất. Nhiều nhà khoa học cho rằng EM với tính năng đa dạng, hiệu quả cao, an tồn với mơi trường và giá thành rẻ. Nĩ cĩ thể làm nên một cuộc cách mạng lớn về lương thực, thực phẩm và cải tạo mơi sinh. ðối với các loại nước thải, bổ sung EM ngay từ giai đoạn đầu của quy trình xử lý bằng cơng nghệ vi sinh, thúc đẩy quá trình và tăng cường hiệu lực xử lý, cả ở dạng kỵ khí và háo khí. Hiệu quả rất tốt khi sử dụng EM để xử lý nước thải cĩ hàm lượng hữu cơ cao. Phương pháp đơn giản nhất để hạn chế mùi hơi của nước thải là cho EM thứ cấp vào bể thu gom nước thải đầu tiên với tỷ lệ 1/1000. Việc nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ EM trong lĩnh vực nơng nghiệp đã được áp dụng trên nhiều loại cây trồng và đã mang lại những hiệu quả đáng khả quan. Tuy nhiên, việc nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ EM cho sản xuất chè vẫn cịn ở mức độ hạn chế. 2.2.4 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) tại Việt Nam Tại Việt Nam,cơng nghệ EM được biết đến vào cuối những năm 1996 và đã được thử nghiệm tại một số địa phương. Nhận thức được vai trị của phân bĩn vi sinh vật từ những năm đầu của thập kỷ 80. Triển khai hang loạt các đề tài nghiên cứu thuộc chương trình Cơng nghệ sinh học phục vụ nơng nghiệp giai đoạn 1986-1990 và chương trình Cơng nghệ sinh học các năm 1991-1995, 1996-1998 (Phạm Văn Toản, 2002) [28]. Năm 1997, một số cơ quan nghiên cứu như Viện Bảo vệ thực vật, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, ðại học Quốc gia Hà Nội và một số tỉnh Thái Bình, Hà Nội, v.v... đã cĩ nhiều nghiên cứu thử nghiệm bước đầu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 28 thăm dị chế phẩm EM trên một số lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, vệ sinh mơi trường. Kết quả ban đầu cho thấy, sử dụng cơng nghệ EM cĩ hiệu quả tích cực. Ở Thái Bình, khi xử lý EM cho hạt cải bắp, thĩc giống cho thấy tỷ lệ nảy mầm cao hơn, cây con sống khỏe hơn và cĩ tốc độ sinh trưởng, phát triển nhanh hơn. Khi phun EM cho rau muống, năng suất tăng 21-25%, phun cho đậu tương năng suất tăng 15-20%. Tại Hải Phịng đã xử lý EM cho các loại cây ăn quả: vải, cam, quýt … làm cho cây phát triển mạnh hơn, quả to hơn, chín sớm, vỏ đẹp hơn và năng suất 10-15%. Tại trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội, xử lý EM cho lúa làm năng suất tăng 8-15% và khơng bị bệnh khơ vằn lá. Nhĩm nghiên cứu của Th.S ðỗ Hải Lan (khoa Sinh – Hĩa, ðH Tây Bắc) cho biết cĩ thể xử lý EM 1% với cây lan Hồ ðiệp Tím Nhung vừa đưa ra khỏi phịng nuơi cấy mơ để tăng cường khả năng thích nghi của cây với điều kiện ngoại cảnh mới. Cũng cĩ thể xử lý EM ở giai đoạn cây cịn non để kích thích sự sinh trưởng sinh dưỡng, tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của cây lan ở giai đoạn sau. Tại Hải Phịng, xử lý EM cho các loại cây ăn quả: vải, cam, quýt... cây phát triển mạnh hơn. Quả to, chín sớm, vỏ đẹp và năng suất cao hơn từ 10- 15%. Trung tâm nghiên cứu thủy sản 3 (Bộ Nơng nghiệp) đã ứng dụng thành cơng EM trong xử lý hồ nuơi tơm sú ở Việt Nam. Chế phẩm EM làm cho tổng số nhĩm vi sinh vật khơng cĩ lợi từ 2-7 lần, chỉ số N-NH3 ở mức thấp (dưới 0,02 mg/l), các chỉ số mơi trường như pH và màu tảo ổn định trong thời gian dài. Tại trường ðại học Nơng nghiệp 1, xử lý EM cho lúa năng suất tăng 8- 10% và cây lúa khơng bị bệnh khơ vằn. Từ năm 1998 - 2000, đề tài độc lập cấp Nhà nước về "Nghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu cơng nghệ EM trong các lĩnh vực nơng nghiệp và vệ sinh mơi trường" do GS.TS. Nguyễn Quang Thạch làm chủ nhiệm đề tài đã được Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 29 Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường quyết định cho thực hiện [33]. ðề tài đã đánh giá độ an tồn của chế phẩm EM, xác định thành phần biến động số lượng và đặc tính của chế phẩm EM, hiệu quả của EM trong xử lý rác thải và vệ sinh mơi trường, trong trồng trọt, trong chăn nuơi. Từ đĩ đến nay đã cĩ nhiều nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ EM ở nhiều Viện, Trung tâm và ở các tỉnh nhất là trong lĩnh vực mơi trường. Viện Sinh học Nơng nghiệp của Trường ðHNN Hà Nội đã hồn tồn chủ động trong việc phân lập các vi sinh vật hữu hiệu và sản xuất ra chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu gọi là EMINA [33]. Chế phẩm EMINA đã được thử nghiệm và cho hiệu quả trên nhiều lĩnh vực như: Lên men trong chế biến thức ăn cho gia súc từ những phụ phẩm nơng nghiệp như thân ngơ, rơm, rỉ đường, xử lý chất thải hữu cơ trong mơi trường, làm vệ sinh chuồng trại giảm nguy cơ dịch bệnh, bảo vệ gia súc gia cầm mà khơng gây độc hại cho người và mơi trường sống xung quanh. Trong nơng nghiệp, kết quả nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM trên một số cây trồng cho thấy hiệu quả tích cực. Tăng hiệu quả sản xuất nơng nghiệp, tạo ra sản phẩm nơng nghiệp sạch, an tồn, chất lượng, cải thiện đất trồng. Làm nền tảng canh tác nơng nghiệp hữu cơ. Trên cây lúa, sử dụng chế phẩm EM-5, EM-FPE riêng rẽ hay phun xen kẽ EM-5 và EM-FPE trên lúa 3 lần/vụ cĩ tác dụng hạn chế sự gia tăng của bệnh bạc lá và bệnh khơ vằn hại lúa. Sử dụng EM cĩ tác dụng rút ngắn thời gian sinh trưởng từ 5-13 ngày, làm tăng năng suất lúa từ 290 - 490 kg/ha so với đối chứng và hạn chế được sâu bệnh, nhất là bệnh vàng lá. Sử dụng EM ở dạng Bokashi hoặc EM thứ cấp đều cĩ tác dụng xúc tiến sinh trưởng, phát triển của lúa giống CR203, rút ngắn thời gian sinh trưởng trong vụ xuân được 7 - 9 ngày, vụ mùa là 4 - 5 ngày. Sử dụng EM Bokashi kết hợp với phun EM thứ cấp cĩ thể giảm 30% lượng phân bĩn vơ cơ (Nguyễn Quang Thạch, 2001) [33]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 30 Trên cây ngơ, phun EM làm ngơ trỗ cờ tập trung hơn so với đối chứng. Bĩn EM Bokashi kết hợp với phun EM thứ cấp đều cĩ ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng, phát triển của cây, năng suất ngơ đạt cao và đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt (Nguyễn Quang Thạch, 2001) [33]. Trên cây đậu tương, sử dụng EM ở dạng phun hay dạng bĩn trên đất thiếu ẩm làm tăng tỷ lệ nảy mầm của hạt, hàm lượng diệp lục trong lá cây đều cao hơn so với đối chứng. Chế phẩm EM đã làm hạn chế bệnh lở cổ rễ đậu tương. Trên cây cà chua, dùng tổng hợp EM Bokashi, EM-5 và EM-FPE cĩ bổ sung Kasugamicin đạt hiệu quả giảm bệnh héo xanh đến 45,51% và làm giảm thiệt hại do bệnh thối đen đỉnh quả. Phun EM cho cây dưa ch._.-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | MD 12 102.07 14.404 2.3406 7.4 0.0000 CD 12 6.8083 0.29683 0.22546 9.6 0.0620 TL 12 0.61017 0.15896E-010.12423E-01 8.3 0.0766 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1-10 7/10/** 8:18 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LN | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | MD 12 102.07 14.404 2.4653 2.4 0.0001 0.5792 CD 12 6.8083 0.29683 0.18028 2.6 0.0342 0.1099 TL 12 0.61017 0.15896E-010.13844E-01 2.3 0.1397 0.8089 1.2. Ảnh hưởng tới năng suất thực thu BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE TN1-2 7/10/** 8:29 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .102273E+07 340912. 42.30 0.000 2 * RESIDUAL 8 64468.8 8058.60 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .108720E+07 98836.7 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1-2 7/10/** 8:29 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSTT CT1 3 4356.34 CT2 3 4466.70 CT3 3 4278.33 CT4 3 5023.37 SE(N= 3) 51.8286 5%LSD 8DF 169.008 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1-2 7/10/** 8:29 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NSTT 12 4531.2 314.38 89.770 14.1 0.0001 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 94 1.3. Ảnh hưởng tới thành phần cơ giới búp BALANCED ANOVA FOR VARIATE TOM FILE TN1-2 7/10/** 8:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 TOM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1.68250 .560833 4.23 0.046 2 * RESIDUAL 8 1.06000 .132500 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.74250 .249318 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA 1 FILE TN1-2 7/10/** 8:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 LA 1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 13.8558 4.61861 5.02 0.031 2 * RESIDUAL 8 7.36667 .920834 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 21.2225 1.92932 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA 2 FILE TN1-2 7/10/** 8:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 LA 2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 9.28667 3.09556 2.20 0.165 2 * RESIDUAL 8 11.2600 1.40750 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 20.5467 1.86788 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA 3 FILE TN1-2 7/10/** 8:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V006 LA 3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 7.28917 2.42972 1.83 0.219 2 * RESIDUAL 8 10.5933 1.32417 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 17.8825 1.62568 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CUONG FILE TN1-2 7/10/** 8:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 VARIATE V007 CUONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 29.3692 9.78972 2.72 0.114 2 * RESIDUAL 8 28.7800 3.59750 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 58.1492 5.28629 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 95 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1-2 7/10/** 8:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TOM LA 1 LA 2 LA 3 CT1 3 6.36667 10.4333 22.5667 27.8333 CT2 3 6.96667 12.8333 23.4333 25.9000 CT3 3 6.06667 11.6667 22.6000 26.4000 CT4 3 6.90000 13.1667 24.7333 25.9667 SE(N= 3) 0.210159 0.554026 0.684958 0.664371 5%LSD 8DF 0.685306 1.80662 2.23358 2.16645 CT$ NOS CUONG CT1 3 32.8333 CT2 3 30.8667 CT3 3 33.1667 CT4 3 29.3000 SE(N= 3) 1.09506 5%LSD 8DF 3.57089 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1-2 7/10/** 8:36 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | TOM 12 6.5750 0.49932 0.36401 5.5 0.0457 LA 1 12 12.025 1.3890 0.95960 8.0 0.0306 LA 2 12 23.333 1.3667 1.1864 5.1 0.1654 LA 3 12 26.525 1.2750 1.1507 9.3 0.2186 CUONG 12 31.542 2.2992 1.8967 6.0 0.1141 1.4.Chỉ số LAI BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE TN1-51 7/10/** 8:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 LAI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .958333E-01 .319444E-01 1.01 0.439 2 * RESIDUAL 8 .253333 .316667E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .349167 .317424E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1-51 7/10/** 8:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS LAI CT1 3 3.70000 CT2 3 3.80000 CT3 3 3.73333 CT4 3 3.93333 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 96 SE(N= 3) 0.102740 5%LSD 8DF 0.335026 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1-51 7/10/** 8:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | LAI 12 3.7917 0.17816 0.17795 7.7 0.4389 2. Ảnh hưởng của nồng độ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng chè giống Phúc vân tiên 2.2. Ảnh hưởng tới mật độ, chiều dài và khối lượng búp BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE TN1-1 7/10/** 8:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 MD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 4513.68 1504.56 144.12 0.000 2 * RESIDUAL 8 83.5199 10.4400 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 4597.20 417.928 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE TN1-1 7/10/** 8:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 CD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1.08250 .360833 4.98 0.031 2 * RESIDUAL 8 .580000 .725000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.66250 .151136 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE TN1-1 7/10/** 8:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 TL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .148967E-02 .496556E-03 3.18 0.085 2 * RESIDUAL 8 .125000E-02 .156250E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .273967E-02 .249061E-03 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1-1 7/10/** 8:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 97 CT$ NOS MD CD TL CT1 3 87.6333 6.46667 0.595000 CT2 3 118.933 7.26667 0.623333 CT3 3 137.700 7.10000 0.617333 CT4 3 97.4333 6.86667 0.603667 SE(N= 3) 1.86547 0.155456 0.721688E-02 5%LSD 8DF 6.08312 0.506927 0.235335E-01 ------------------------------------------------------------------------------- F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | MD 12 110.42 20.443 3.2311 9.4 0.0000 CD 12 6.9250 0.38876 0.26926 10.8 0.0312 TL 12 0.60983 0.15782E-010.12500E-01 12.2 0.0846 2.2. Ảnh hưởng tới năng suất thực thu BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE TN1-5 7/10/** 9:38 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .139776E+07 465920. 46.43 0.000 2 * RESIDUAL 8 80278.4 10034.8 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .147804E+07 134367. ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1-5 7/10/** 9:38 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSTT CT1 3 4356.34 CT2 3 5154.50 CT3 3 5009.07 CT4 3 4466.70 SE(N= 3) 57.8354 5%LSD 8DF 188.595 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1-5 7/10/** 9:38 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NSTT 12 4746.7 366.56 100.17 6.8 0.0000 2.3. Ảnh hưởng tới thành phần cơ giới búp BALANCED ANOVA FOR VARIATE TOM FILE TN1-5 7/10/** 9:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 TOM Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 98 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1.34250 .447500 3.65 0.063 2 * RESIDUAL 8 .980000 .122500 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.32250 .211136 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA1 FILE TN1-5 7/10/** 9:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 LA1 1 1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 176.362 58.7875 81.55 0.000 2 * RESIDUAL 8 5.76669 .720836 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 182.129 16.5572 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA2 FILE TN1-5 7/10/** 9:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 LA2 2 2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 73.4692 24.4897 25.71 0.000 2 * RESIDUAL 8 7.62000 .952500 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 81.0892 7.37174 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA3 FILE TN1-5 7/10/** 9:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V006 LA3 3 3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 235.896 78.6319 79.09 0.000 2 * RESIDUAL 8 7.95334 .994168 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 243.849 22.1681 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CUONG FILE TN1-5 7/10/** 9:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 VARIATE V007 CUONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 70.7233 23.5744 42.99 0.000 2 * RESIDUAL 8 4.38668 .548334 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 75.1100 6.82818 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1-5 7/10/** 9:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 99 CT$ NOS TOM LA1 LA2 LA3 CT1 3 6.36667 10.4333 22.5667 27.8333 CT2 3 7.30000 19.5333 28.8000 18.4333 CT3 3 6.86667 18.6333 26.4333 17.8000 CT4 3 6.96667 12.8333 23.4333 25.9000 SE(N= 3) 0.202073 0.490182 0.563471 0.575664 5%LSD 8DF 0.658938 1.59843 1.83742 1.87718 CT$ NOS CUONG CT1 3 32.8333 CT2 3 26.1667 CT3 3 30.3333 CT4 3 30.8667 SE(N= 3) 0.427526 5%LSD 8DF 1.39412 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1-5 7/10/** 9:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | TOM 12 6.8750 0.45950 0.35000 5.1 0.0633 LA1 12 15.358 4.0691 0.84902 5.5 0.0000 LA2 12 25.308 2.7151 0.97596 6.9 0.0003 LA3 12 22.492 4.7083 0.99708 7.4 0.0000 CUONG 12 30.050 2.6131 0.74050 10.5 0.0001 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1-1 7/10/** 8:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 2.4. Ảnh hưởng tới chỉ số diện tích lá BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE TN1-51 7/10/** 9:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 LAI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .122500 .408333E-01 1.00 0.442 2 * RESIDUAL 8 .326667 .408333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .449167 .408333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1-51 7/10/** 9:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS LAI CT1 3 3.70000 CT2 3 3.96667 CT3 3 3.90000 CT4 3 3.80000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 100 SE(N= 3) 0.116667 5%LSD 8DF 0.380438 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1-51 7/10/** 9:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | LAI 12 3.8417 0.20207 0.20207 5.3 0.4423 3. Ảnh hưởng của thời kỳ phun chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng chè giống Phúc vân tiên 3.1. Ảnh hưởng tới mật độ, chiều dài và khối lượng búp BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE TN1-51 7/10/** 9:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 MD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 290.076 96.6919 46.01 0.000 2 * RESIDUAL 8 16.8133 2.10167 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 306.889 27.8990 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CD FILE TN1-51 7/10/** 9:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 CD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .780000 .260000 5.11 0.029 2 * RESIDUAL 8 .406667 .508334E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.18667 .107879 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL FILE TN1-51 7/10/** 9:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 TL LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .150692E-02 .502306E-03 3.15 0.086 2 * RESIDUAL 8 .127600E-02 .159500E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .278292E-02 .252993E-03 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1-51 7/10/** 9:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 101 CT$ NOS MD CD TL CT1 3 87.6333 6.46667 0.595000 CT2 3 97.4333 6.86667 0.603667 CT3 3 100.400 6.96667 0.612333 CT4 3 98.3000 7.16667 0.625333 SE(N= 3) 0.836992 0.130171 0.729155E-02 5%LSD 8DF 2.72935 0.424474 0.237770E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1-51 7/10/** 9:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | MD 12 95.942 5.2820 1.4497 9.55 0.0000 CD 12 6.8667 0.32845 0.22546 10.3 0.0291 TL 12 0.60908 0.15906E-010.12629E-01 5.1 0.0862 3.2. Ảnh hưởng tới năng suất thực thu BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE TN1-10 7/10/** 9:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 981632. 327211. 32.14 0.000 2 * RESIDUAL 8 81434.3 10179.3 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .106307E+07 96642.4 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1-10 7/10/** 9:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSTT CT1 3 4356.34 CT2 3 5099.38 CT3 3 4553.70 CT4 3 4466.70 SE(N= 3) 58.2503 5%LSD 8DF 189.948 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1-10 7/10/** 9:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NSTT 12 4619.0 310.87 100.89 12.2 0.0001 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 102 3.3: Ảnh hưởng tới thành phần cơ giới BALANCED ANOVA FOR VARIATE TOM FILE TN1-10 7/10/** 10: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 TOM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1.26250 .420833 4.28 0.045 2 * RESIDUAL 8 .786667 .983333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.04917 .186288 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA1 FILE TN1-10 7/10/** 10: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 LA1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 29.0700 9.69000 15.36 0.001 2 * RESIDUAL 8 5.04667 .630834 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 34.1167 3.10151 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA2 FILE TN1-10 7/10/** 10: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 LA2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 8.23584 2.74528 2.45 0.138 2 * RESIDUAL 8 8.96667 1.12083 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 17.2025 1.56386 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA3 FILE TN1-10 7/10/** 10: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V006 LA3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 8.18666 2.72889 2.84 0.106 2 * RESIDUAL 8 7.70000 .962500 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 15.8867 1.44424 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CUONG FILE TN1-10 7/10/** 10: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 VARIATE V007 CUONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 51.8167 17.2722 11.46 0.003 2 * RESIDUAL 8 12.0600 1.50750 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 63.8767 5.80697 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 103 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1-10 7/10/** 10: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TOM LA1 LA2 LA3 CT1 3 6.36667 10.4333 22.5667 27.8333 CT2 3 6.96667 12.8333 23.4333 25.9000 CT3 3 6.83333 11.9333 22.5333 26.2333 CT4 3 7.26667 14.7333 24.5667 25.7667 SE(N= 3) 0.181046 0.458561 0.611237 0.566421 5%LSD 8DF 0.590374 1.49532 1.99318 1.84704 CT$ NOS CUONG CT1 3 32.8333 CT2 3 30.8667 CT3 3 32.6000 CT4 3 27.6333 SE(N= 3) 0.708873 5%LSD 8DF 2.31156 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1-10 7/10/** 10: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | TOM 12 6.8583 0.43161 0.31358 7.6 0.0445 LA1 12 12.483 1.7611 0.79425 9.4 0.0013 LA2 12 23.275 1.2505 1.0587 8.5 0.1379 LA3 12 26.433 1.2018 0.98107 10.7 0.1057 CUONG 12 30.983 2.4098 1.2278 6.0 0.0032 3.4 : Chỉ số diện tích lá LAI BALANCED ANOVA FOR VARIATE LAI FILE TN1-51 7/10/** 10: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 LAI LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .100000 .333333E-01 0.49 0.703 2 * RESIDUAL 8 .546667 .683334E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .646667 .587879E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN1-51 7/10/** 10: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS LAI CT1 3 3.70000 CT2 3 3.80000 CT3 3 3.90000 CT4 3 3.93333 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 104 SE(N= 3) 0.150923 5%LSD 8DF 0.492145 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN1-51 7/10/** 10: 3 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | LAI 12 3.8333 0.24246 0.26141 6.8 0.7025 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ i ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2755.pdf
Tài liệu liên quan