Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng cây con và phương pháp trồng đến chất lượng vườn cao su tại trung tâm đầu tư và phát triển cao su Đaklap - Đak Nông: ... Ebook Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng cây con và phương pháp trồng đến chất lượng vườn cao su tại trung tâm đầu tư và phát triển cao su Đaklap - Đak Nông
65 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2178 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng cây con và phương pháp trồng đến chất lượng vườn cao su tại trung tâm đầu tư và phát triển cao su Đaklap - Đak Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I
TRƯƠNG THÚC LINH
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG
CÂY CON VÀ PHƯƠNG PHÁP TRỒNG ðẾN
CHẤT LƯỢNG VƯỜN CAO SU TẠI TRUNG TÂM ðẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN CAO SU ðẮKRLẤP-ðẮK NÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số: 60 . 62 . 01
Giáo viên hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn ñình Vinh
HÀ NỘI-2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i
LỜI CẢM ƠN
Tôi bày tỏ lòng biết ơn TS Nguyễn ðình Vinh, Trường ñại học Nông nghiệp
I Hà Nội rất tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện cũng như hoàn chỉnh
luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến bộ môn cây Công nghiệp, và khoa trồng trọt ,
ñã ñộng viên và ñóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện luận án.
Xin bày tỏ lòng biết ơn tới khoa ðào tạo sau ñại học Trường ñại học Nông nghiệp I
Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn lảnh ñạo Công ty cao su DakLak và lảnh ñạo Chi
nhánh cao su DakLak tại Dak Nông ñộng viên và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi
hoàn thành luận án.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy cô Giáo Trường ðại học Nông nghiệp I Hà
Nội và Trường ðại học Tây Nguyên cùng với tất cả các bạn bè gần xa và các ñồng
nghiệp cổ vủ, ñộng viên, giúp ñở nhiệt tình cho tôi trong quá trình thực hiện luận
án.
Lòng biết ơn của tôi không quên giành cho Gia ñình vợ con, anh em, cùng
toàn thể Gia ñình ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi về thời gian, tinh thần, vật chất, ñể
tôi hoàn thành công trình này.
Tôi xin có lời cảm ơn tới tất cả mọi người lời trân trọng nhất
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
TRƯƠNG THÚC LINH
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan tất cả các số liệu trong luận văn này là trung
thực và công trình nghiên cứu này chưa ñược sử dụng, công bố trên
bất kỳ báo cáo khoa học nào.
Người viết cam ñoan
Trương Thúc Linh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam ñoan
Mục lục
Những từ viết tắt, ký hiệu trong luận án
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ðẦU
1. ðặt vấn ñề
1.2. Mục ñích yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
1.2.2. Yêu cầu
1.3. Ý nghĩa khoa học
1.4. Giới hạn ñề tài
PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.Giá trị của cây cao su
2.2.Tình hình sản xuất và tiêu thụ trên thế giới
2.2.1. Tình hình sản xuất
2.2.2. Tình hình tiêu thu
2.3. Tình hình s?n xu?t và tiêu thụ cao su tại việt nam
2.4. Những nghiên cứu trong và ngoài nước
2.4.1. Những nghiên cứu ngoài nước
2.4.2. Những nghiên cứu trong nước
2.5. ðặËc ñiểm thực vật học của cây cao su
2.6. ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển của cây cao su
2.7. Những nghiên cứu về sản xuất cây giống và k? thuật trồng cao su
2.7.1. Cơ sở khoa học của k? thuật trồng cây cao su ghép
2.7.2. Các dạng cây giống cao su
2.7.3. Tiêu chuẩn k? thuật chủ yếu của vườn cao su
2.7.4. Các phương pháp trồng mới cao su
2.8. Tổng quan khu vực nghiên cứu
2.8.1. Vị trí ñịa lý
2.8.2. Ðịa hình
2.8.3. Khí hậu
2.8.4. ðất ñai
PHẦN THỨ BA: ðỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu
3.2. ðịa ñiểm, thời gian nghiên cứu
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1.Thí nghiệm 1:Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng cây giống ñến
chất lượng vườn cao su trồng mới
3.4.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của k? thuật bứng stumps ñến
chất lượng vườn cao su trồng mới
i
ii
iii
v
1
1
2
2
2
3
3
4
4
6
6
6
7
11
11
12
15
19
22
22
25
29
30
31
31
32
32
33
35
35
35
35
35
35
36
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv
3.4.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp trồng ñến chất
lượng vườn cao su trồng mới
3.4.4. Phương pháp lấy mẫu và quan trắc các chỉ tiêu nghiên cứu
3.4.5. Phương pháp tính số liệu
PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Aûnh hưởng của chất lượng cây giống ñến chất lượng vườn cao su
trồng mới
4.1.1. Aûnh hưởng của ñường kính gốc stumps ñến chất lượng vườn cao su
4.1.2. Aûnh hưởng của chiều dài r? stumps ñến chất lượng vườn cao su
4.2. Aûnh hưởng của k? thuật xử lý stumps ñến chất lượng vườn cao su
trồng mới
4.2.1. Aûnh hưởng của thời ñiểm cắt ngọn stumps ñến chất lượng vườn cao
su
4.2.2. Aûnh hưởng của k? thuật hồ rễ ñến chất lượng vươnø cao su
4.3. Aûnh hưởng của phương pháp trồng mới ñến chất lượng vườn cao su
4.3.1. Ảnh hưởng của vị trí ñặt stumps trong hố ñến chất lượng vườn cao su
4.3.2. Aûnh hưởng của các loại cây con ñến chất lượng vườn cao su
PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
5.2. ðề nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
37
38
39
40
40
40
43
46
46
49
51
51
53
56
56
56
57
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU TRONG LUẬN ÁN
1. KTCB: Kiến thiết cơ bản.
2. KD: Kinh doanh.
3. ðvt: ðơn vị tính.
4. Lm:Lượng mưa.
5. M4.Số tháng mưa
6. TK. Tháng khô.
7. TB. Trung bình.
8. Sm. Sương mù.
9. Gc. Gió cực ñại.
10. CT: Công thức:
11. CV%: Hệ số biến ñộng.
12. ð/C: ðối chứng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1
1. MỞ ðẦU
1. 1. ðặt vấn ñề
Cây cao su (Hevea Brasiliensis) thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae),
Bộ ba mảnh vỏ (Euphorbiales) ñược tìm thấy tại vùng châu thổ sông
Amazone (Nam Mỹ), ñược trồng phổ biến trên quy mô lớn tại vùng ðông
Nam Châu Á và Châu Phi từ năm 1876 [5].
Qua hơn 130 năm phát triển, cây cao su ñã ñem lại nhiều lợi ích lớn
cho nhân loại, làm thay ñổi ñời sống và nền kinh tế của cả thế giới, nhất là
những nước trồng nhiều cao su.
Cây cao su ñược trồng ở Việt Nam từ năm 1897, hiện nay cây cao su
ñang chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, góp phần ñáng
kể cho nhu cầu phát triển công nghiệp trong nước và là mặt hàng xuất khẩu có
giá trị kinh tế cao của Việt Nam [12], [17].
Diện tích trồng cao su ở nước ta ñến năm 2005 ñạt 464.000 ha với sản
lượng khoảng 510.000 tấn mủ khô [10] . ðể phát triển diện tích trồng cao su
ñáp ứng nhu cầu nguyên liệu phục vụ sản xuất và xuất khẩu, Chính phủ có
chủ trương ñưa diện tích cao su lên 700.000 ha vào năm 2020 [16].
Việc mở rộng diện tích cao su ñặt ra cho ngành cao su nhiều vấn ñề cần
quan tâm giải quyết, trong ñó tìm các biện pháp kỹ thuật thích hợp ñể sử dụng
hiệu quả và bền vững ñất ñồi dốc, ñất nghèo dinh dưỡng cho phát triển cao su
là nhiệm vụ rất quan trọng.
Trong lĩnh vực trồng cao su, loại hình cây giống có tác ñộng rất quan
trọng ñến tỷ lệ sống, ñộ ñồng ñều vườn cây và khả năng tăng trưởng vườn
cây. Các nước trồng cao su trên thế giới ñã tiến hành nhiều công trình nghiên
cứu tạo ñược nhiều loại hình cây giống nhằm hạn chế các bất lợi như thời tiết,
phương pháp canh tác...ñể ñạt một vườn cây cao su có tỷ lệ sống, ñộ ñồng ñều
cao ngay từ năm trồng mới và rút ngắn ñược thời gian kiến thiết cơ bản.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2
Những năm qua, diện tích trồng cao su ở nước ta chủ yếu là sử dụng
cây con dạng stumps 10 tháng tuổi, bầu cắt ngọn hoặc cây con có tầng lá như
bầu 1-3 tầng lá hoặc stumps bầu 1-3 tầng lá. Tuy nhiên chất lượng cây con khi
trồng và phương pháp trồng chưa ñược quan tâm ñúng mức dẫn ñến chất
lượng vườn cây chưa cao.
Trong tình hình hiện nay, yếu tố chất lượng vườn cây phải ñược quan
tâm hàng ñầu nhằm ñạt một vườn cây cao su có tỷ lệ sống cao, vườn cây sinh
trưởng ñồng ñều, hạn chế tối ña tỷ lệ trồng dặm, nâng cao chất lượng vườn
cây, tạo tiền ñề rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản ñể sớm ñưa vườn cây vào
khai thác.
Xuất phát từ thực tế trên và yêu cầu của sản xuất, chúng tôi thực hiện
ñề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng cây con và phương pháp
trồng ñến chất lượng vườn cao su trồng mới tại Trung tâm ñầu tư và phát
triển cao su ðăk R’Lấp - ðăk Nông ”.
1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng cây con và phương pháp trồng
mới ñến sinh trưởng vườn cao su trồng mới, nhằm nâng cao chất lượng vườn
cây và rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản cho cây cao su trồng tại tỉnh ðăk
Nông.
1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu tỷ lệ nãy chồi, tỷ lệ sống, tỷ lệ hoàn chỉnh vườn cây sau
trồng 16 tháng.
- Xác ñịnh một số biện pháp kỹ thuật sản xuất cây con phù hợp với ñiều
kiện nơi trồng mới.
- Xác ñịnh phương pháp trồng mới có khả năng nâng cao chất lượng
vườn cây trồng mới.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Các tài liệu, số liệu thu ñược là cơ sở cho các công trình nghiên cứu
tiếp theo về kỹ thuật nhân giống cây cao su và kỹ thuật chăm sóc vườn cao su
trong thời kỳ kiến thiết cơ bản.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xây dựng quy trình nhân giống cao su, trồng mới và chăm sóc cao su
trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, là tài liệu ñể tập huấn kỹ thuật cho người trồng
cao su.
1.4. Giới hạn ñề tài
- Chúng tôi chỉ theo dõi sinh trưởng, tỷ lệ sống và tỉ lệ hoàn chỉnh của
vuờn cây sau khi trồng 16 tháng nên chưa thể ñánh giá ñầy ñủ và chính xác
ñược mức ñộ hạn chế của từng yếu tố ñến chất lượng của vườn cao su trong
thời kỳ kiến thiết cơ bản.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4
PHẦN THỨ HAI : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Giá trị của cây cao su
Cao su là một cây công nghiệp ña tác dụng có giá trị kinh tế cao nhờ
vào sản phẩm chính là mủ và các sản phẩm khác cũng không kém phần quan
trọng như dầu hạt, gỗ . . .[18].
Mủ cao su là loại Hydrate Cacbon cao phân tử (C5H8)n là loại chất dẻo
có ñộ bền cơ học cao, có tính ñàn hồi lớn, không dẫn ñiện, không thấm nước,
chịu ñược lực ma sát và lực nén, ñộ bền cao. Mủ cao su là một trong bốn loại
nguyên liệu chủ yếu của nền công nghiệp hiện ñại, ñứng thứ tư sau dầu mỏ,
than ñá và gang thép. Bình quân một hecta cao su nếu ñược chăm sóc tốt có
thể ñạt năng suất 10-20 tạ mủ khô/năm, thời gian khai thác khoảng 30 năm.
Từ sản phẩm sơ chế của mủ cao su ñã chế tạo trên năm vạn mặt hàng phục vụ
cho sản xuất, ñời sống, sản xuất nhiều loại linh kiện và thiết bị trong các lĩnh
vực khoa học kỹ thuật và công nghệ [24], [7].
Hạt cao su chứa 15 - 20 % hàm lượng dầu, ñây là loại tinh dầu quý
dùng trong công nghệ sơn mài, xà phòng, pha chế nhựa ankin ñể dán gỗ…
Mỗi hécta cao su có thể thu ñược 250 – 500kg hạt, tương ñương 70 - 100 kg
dầu/ha [8].
Khi hết thời kỳ khai thác mủ thì gỗ cao su là sản phẩm rất quan trọng.
Gỗ cao su thuộc loại gỗ cứng nhẹ, khi mới cưa gỗ có màu vàng trắng, khô
chuyển sang màu kem nhạt hoặc hơi hồng. Gỗ cao su có cấu trúc ñều ñặn, hơi
thô, dễ cưa, dễ dán, dễ nhuộm màu. Mặc dù gỗ cao su dễ bị sâu mọt, mau
hỏng nhưng nếu ngâm tẩm với hoá chất có thể dùng làm ñồ mộc trong nhà,
ván ép, ván hạt gỗ, ván gỗ, xi măng. Gỗ cao su cũng có thể chế biến thành
than hoạt tính hoăc làm chất ñốt. Ngoài ra mạt cưa còn tận dụng làm môi
trường nuôi nấm rất tốt. Sản lượng gỗ cao su phụ thuộc vào mật ñộ trồng và
sinh trưởng chiều cao ñường kính của cây, trung bình mỗi hécta cao su sau
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5
chu kỳ kinh doanh có thể thu ñược 30 - 60 m3 gỗ tròn và 15 - 20 m3 củi [1].
Cao su là cây có thể bố trí theo kiểu nông lâm kết hợp. Khi cây chưa
khép tán có thể trồng xen các cây trồng khác giữa hàng cao su như: cây phủ
ñất họ ñậu có tác dụng chống xói mòn, bồi dưỡng cải tạo ñất, cây hoa màu,
lương thực là nguồn thu nhập ñáng kể của nông dân. ðồng thời có thể dùng
cho chăn nuôi như chăn nuôi cừu trong vườn cao su ñể lấy sữa, thịt. Tại Việt
Nam, vào khoảng tháng 3-4 dương lịch hàng năm các nhà nuôi ong thường
ñưa các ñàn ong vào vườn cao su ñể lấy mật từ cuống lá cao su, ñây cũng là
nguồn thu nhập cho người nông dân trong những năm gần ñây tại Tây
Nguyên nói riêng và cả nước nói chung [2], [3].
Hiện nay cây cao su còn có tác dụng bảo vệ môi trường sinh thái rất tốt,
chống xói mòn, phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc góp phần bảo vệ ñất trong thời
gian dài. Trong thời gian KTCB tán lá chưa phủ kín ñất ta có thể trồng xen
giữa hai hàng cao su những cây ngắn ngày như: ñậu ñỗ, ngô, khoai, sắn...
nhằm tăng thu nhập và lấy ngắn nuôi dài [13], [6].
Ngoài ra còn tạo công ăn việc làm cho nhiều người, ổn ñịnh xã hội, vì
cây cao su là cây lâu năm cho nên ñòi hỏi một lượng lao ñộng khá lớn trong
suốt 30 - 40 năm, làm cho số lượng lớn công nhân có công việc thường xuyên
và ổn ñịnh trong thời gian dài. Việc trồng cao su còn có tác dụng tham gia
phân bổ dân cư hợp lý giữa vùng thành thị và nông thôn, thu hút lao ñộng cho
các vùng trung du, miền núi, vùng ñịnh cư của các dân tộc ít người [4], [19].
Nhờ vào tổ chức xã hội ổn ñịnh nên cây cao su còn ñược trồng ở các
vùng biên giới nhằm tạo sự ổn ñịnh an ninh quốc phòng. Các diện tích cao su
vùng biên giới thường ñược giao cho các ñơn vị quốc phòng, vừa làm nhiệm
vụ kinh tế vừa làm nhiệm vụ quốc phòng nhằm ổn ñịnh tình hình chính trị dọc
theo biên giới ñể phát triển kinh tế xã hội [21], [22].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su tự nhiên trên thế giới
2.2.1. Tình hình sản xuất cao su thiên nhiên
Giai ñoạn 1876-1914: ðây là giai ñoạn cao su thiên nhiên ñược di nhập
và nhân trồng. Diện tích cao su thiên nhiên phát triển mạnh trong những năm
ñầu của thế kỷ thứ 20: năm 1905 toàn thế giới trồng ñược 52.000ha, ñến năm
1910 ñược 455.000ha. Các nước ñi tiên phong trong việc trồng cao su là
Malaysia, Ấn ðộ…
Giai ñoạn 1914-1945: mức sản xuất cao su thiên nhiên gia tăng rất
nhanh từ 125.000 tấn vào năm 1914 ñã ñạt ñược 1.049.000 tấn vào năm 1934
và ñến 1941 ñã ñạt ñược 1.504.000 tấn như vậy ñã gia tăng gấp 12 lần sau 27
năm phát triển. Từ năm 1942, do ảnh hưởng của chiến tranh thế giới thứ 2 nên
mức sản xuất cao su thiên nhiên giảm nhanh chỉ còn 254.000 tấn vào năm
1945.
Giai ñoạn 1946-1985: sản lượng tăng dần một cách ñều ñặn và ñược
ghi nhận qua một số năm cụ thể như sau: năm 1950 ñạt 1,887 triệu tấn, năm
1960 ñạt ñược 2,035 triệu tấn, năm 1970 ñạt ñược 3,125 triệu tấn và năm
1980 ñạt 3,845 triệu tấn, năm 1985 ñạt 4,335 triệu tấn. Nhìn chung, trong giai
ñoạn 1960 ñến 1980, sản lượng cao su thiên nhiên ñã gia tăng khoảng 800
ngàn ñến 1 triệu tấn cho mỗi thập niên (bình quân 80.000-100.000 tấn mỗi
năm).
Giai ñoạn 1985-2005: sản lượng cao su thiên nhiên trên thế giới vẫn gia
tăng ñều ñặn: năm 1985 ñạt 4,335 triệu tấn, ñến năm 2005 ñạt ñược 8,682
triệu tấn (trong ñó châu Á sản xuất 8,214 triệu tấn = 94,6% tổng sản lượng thế
giới) như vậy tỉ lệ gia tăng là 100% trong 21 năm [23].
2.2.2. Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên
- Giai ñoạn 1914-1985: nhìn chung, mức tiêu thụ cao su thiên nhiên gia
tăng nhanh từ 125.000 tấn năm 1914 lên ñến 1.127.000 tấn vào năm 1941 như
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7
vậy là ñã gia tăng khoảng 1 triệu tấn trong vòng 27 năm. Năm 1950 ñạt 1,707
triệu tấn, năm 1960 ñạt 2,115 triệu tấn, năm 1970 ñạt 2,990 triệu tấn và năm
1980 ñạt 3,760 triệu tấn. Như vậy, mức tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế
giới từ năm 1940 ñến 1980 có mức gia tăng là từ 400.000 tấn ñến 800.000 tấn
cho mỗi thập niên. ðây là một mức tăng trưởng vượt bậc nhờ vào công dụng
ña dạng của mủ cao su thiên nhiên.
- Giai ñoạn 1985-2004: mức tiêu thụ cao su thiên nhiên từ 4,345 triệu
tấn vào năm 1985 lên ñến 8,230 triệu tấn vào năm 2004 (tỉ lệ gia tăng là
94,7% so với năm 1985). Năm 2005 mức tiêu thụ cao su thiên nhiên ñạt 8,742
triệu tấn trong ñó khu vực Châu Á và Châu ðại Dương tiêu thụ khoảng 5,200
triệu tấn.
So sánh giữa mức sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên giai ñoạn
1985-2004 ta thấy: mức sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên tương ñương
nhau. Như vậy, trong 20 năm qua, mặc dù sản xuất ñạt ñược khối lượng cao
và gia tăng liên tục nhưng vẫn ñược thị trường tiêu thụ hết, ñây là một chi tiết
ñáng phấn khởi cho nước ñã và ñang có dự kiến phát triển mạnh quy mô sản
xuất cao su thiên nhiên [14].
Giá cao su thế giới các tháng ñầu năm 2006: tại thị trường Nhật Bản,
Thái Lan và Singapore, giá cao su kỳ hạn tháng 4/2006, chủng loại mủ RSS 3
là 2.062 – 2.071 USD/tấn và tại thị trường Thượng Hải giá TSR 20 là 1.993
USD/tấn.
Theo dự ñoán của các chuyên gia kinh tế về cao su trên thế giới (IRSG)
thì giá cao su thiên nhiên sẽ tiếp tục gia tăng và sẽ ñạt mức trên 2.000
USD/tấn vào năm 2010 cho chủng loại mủ TSR10, thị trường Singapore [15].
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su tại Việt Nam
- Giai ñoạn: 1900-1920: Cây cao su ñược nhân trồng tại Việt Nam với
tính cách thử nghiệm. Vườn cao su già nhất ðông Nam Bộ hiện còn ñược
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8
trồng tại Công ty nông nghiệp Suzannah (hiện là nông trường Dầu Giây thuộc
công ty cao su ðồng Nai) vào năm 1906. Số cây ñầu tiên này hiện nay còn
360 cây tại lô 09 nông trường Dầu Giây (theo kiểm kê ngày 1/1/1996 của
Tổng công ty cao su Việt Nam). Phần lớn cao su ở thời kỳ này ñược trồng ở
vùng lân cận Sài Gòn, xung quanh Thủ Dầu Một và Biên Hoà. ðến năm 1920
ñạt ñược diện tích trên 10.000ha.
- Giai ñoạn: 1920-1945: Các công ty tư bản Pháp ñã ñầu tư trồng cao su
mạnh ở Việt Nam. ðịa bàn phát triển là vùng ñất ñỏ tỉnh ðồng Nai và vùng
ñất xám tỉnh Sông Bé. ðến năm 1945 ñạt ñược diện tích 138.000ha với sản
lượng 77.400 tấn. Như vậy, tốc ñộ phát triển bình quân của 25 năm này là
5000-5200ha/năm.
- Giai ñoạn : 1945-1960: Từ năm 1945 ñến năm 1954 do ảnh hưởng
của chiến tranh, tư bản Pháp chuyển dần tài sản sang Campuchia, Inñônêsia
và Châu Phi nên diện tích cao su ngừng phát triển và thu hẹp lại. Từ năm
1955 tư bản Pháp tiếp tục mở rộng diện tích cao su, ñồng thời chính quyền
Sài Gòn tham gia tổ chức Hiệp hội các nước trồng Cao su quốc tế và học tập
kinh nghiệm các nước ðông Nam Á ñể lập các dinh ñiền cao su và khuyến
khích các tư nhân lập các tiểu ñiền cao su. Thời kỳ này ñã ñạt ñược diện tích
cao nhất là 24.000ha dinh ñiền và 15.000ha cao su tư nhân nhưng diện tích
dinh ñiền bị hư hại dần còn lại không ñáng kể. Tính ñến cuối năm 1960 tổng
diện tích cao su Việt Nam còn ñược 142.000ha và sản lượng cao nhất là
79.650 tấn.
- Giai ñoạn: 1961-1975: Do ảnh hưởng của chiến tranh giành ñộc lập
của dân tộc Việt Nam, một lần nữa Pháp thu hẹp lại diện tích cao su ở Việt
nam, rút vốn chuyển sang ñầu tư tại Côte d’Ivoire, Cameroun, Inñônêsia và
Malaysia... ðến năm 1975, tổng diện tích cao su còn ñược 75.200ha. Trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9
ñó có 55.790ha do Tổng công ty cao su Việt Nam quản lý và 19.410ha do ñịa
phương hoặc tư nhân quản lý.
- Giai ñoạn 1976 – 2005: ñến năm 2005 cao su cả nước ñạt ñược diện
tích khoảng 464.000ha với sản lượng khoảng 510.000 tấn và năng suất ñạt
1480kg/ha/năm. Như vậy, trong giai ñoạn từ 1976 ñến 2005 ngành cao su
thiên nhiên có sự gia tăng rất ñáng kể cụ thể về diện tích ñã gia tăng gấp 6 lần,
sản lượng gia tăng gấp 12 lần và năng suất gia tăng gấp 2 lần.
+ Các ñặc ñiểm của ngành cao su Việt Nam ñược ghi nhận vào năm 2004
như sau :
- Về phân bổ diện tích : Phần lớn diện tích cao su ñược trồng tại các
vùng ðông Nam bộ ( chiến 65,2% tổng diện tích), kể ñến là vùng tây Nguyên
(chiếm 23,1%) còn lại là miền trung chiếm 11,8%). Tại vùng ðông Nam Bộ
có 6 tỉnh thành trồng cao su, trong ñó tỉnh có diện tích trồng cao su nhiều nhất
là Bình Phước với 90.641ha và tỉnh ðồng Nai với 41.318ha. Tại vùng Tây
Nguyên có 6 tỉnh trồng cao su nhiều nhất là Gia lai với 56.117ha kế ñến là
tỉnh ðăk Lăk với 23.249ha. Các tỉnh thuộc miền Trung có 11 tỉnh có trồng
cao su trong ñó tỉnh trồng nhiều nhất là Bình Thuận với 12.148ha kế ñến là
tỉnh Quảng Trị với 10.141ha.
- Năng suất mủ cao su cao nhất là ở vùng ðông Nam Bộ (1416 kg/ha/
năm) kế ñến là vùng Tây nguyên (1238 kg/ha/năm) và thấp nhất là tại các tỉnh
miền trung (1000-1100 kg/ha/năm).
- Giống cao su: hầu hết là các dòng vô tính ñã ñược tuyển chọn và
khuyến cáo trồng như PB235 chiếm 38,1% diện tích, GT1 chiếm 19,8%,
RRIV4 chiếm 12,5%, PB 260 chiếm 9,7%; RRIM 600 chiếm 8,13%; còn lại
là các dòng vô tính khác.
- Chủng loại mủ cao su: xuất khẩu năm 2005 gồm SVRL, SVR 3L,
SVR 5 chiếm ñến khoảng 50%; SVR 10 –20 chiếm khoảng 20%, mủ ly tâm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10
chiếm khoảng 10% còn lại là các loại mủ tờ xông khói (RSS), mủ hồn hợp
(compound), SVRCV…
- Năm 2005, ngành cao su thiên nhiên ñã xuất khẩu ñược khoảng
587.000 tấn, ñạt kim ngạch khoảng trên 800 triệu USD, cao su ñược xếp là
nông sản xuất khẩu thứ 2 sau lúa gạo và chiếm khoảng 2,5% tổng kim ngạch
xuất khẩu của cả nước.
- Thị trường xuất khẩu cao su Việt Nam trong những năm gần ñây: lớn
nhất là Trung Quốc chiếm khoảng 60%, kế ñến là các nước Hàn Quốc, ðài
Loan, ðức, Mỹ, Nga (khoảng 2-3% mỗi nước).
- Ngành công nghiệp cao su thiên nhiên Việt nam phát triển chậm, hiện
nay chỉ tiêu thụ khoảng 40.000-50.000 tấn/năm. Sản phẩm công nghiệp cao su
Việt nam chủ yếu là săm lốp các loại xe không có yêu cầu kỹ thuật quá cao
như cho xe ñạp, xe máy, ô tô tải, máy kéo… và các loại cao su kỹ thuật như:
băng tải, nệm cao su, dây cua-roa, găng tay, dụng cụ y tế… tuy nhiên sản
phẩm cao su kỹ thuật chỉ ñáp ứng khoảng 10% nhu cầu tiêu thụ trong nước
[11].
+ Hướng phát triển cao su tại Việt Nam
Theo chiến lược phát triển của Chính Phủ thì ñịnh hướng phát triển cây
cao su sẽ ñạt 700.000ha vào năm 2020 và với năng suất có triển vọng ñạt 2
tấn/ha, chu kỳ kinh doanh rút ngắn còn 25 năm thì ngành cao su có khả năng
ñạt 1-1,2 triệu tấn mủ và 800.000 m3 gỗ xẻ hàng năm kể từ năm 2020.
ðể ñạt ñược mục tiêu phát triển 700.000ha cao su như vậy sẽ còn phát
triển thêm khoảng 250.000ha cao su trong ñó cao su quốc doanh chỉ phát triển
thêm khoảng 50.000 – 60.000ha. Cao su tiểu ñiền hiện có khoảng trên
170.000ha sẽ tiếp tục phát triển thêm 170.000 – 180.000ha ñể ñạt khoảng
350.000ha ( chiếm 50% tổng diện tích)… Như vậy ñể ñạt chỉ tiêu phát triển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11
khoảng 700.000ha cao su, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ tiểu ñiền cao su
cụ thể như :
Hỗ trợ vốn cho tiểu chủ cao su bằng các hình thức cho vay vốn tín dụng
dài hạn ưu ñãi thích hợp với chu kỳ sống của cây cao su.
Hỗ trợ chế biến và tiêu thụ sản phẩm cho tiểu ñiền nhất là trong giai
ñoạn cao su có giá thấp.
- Chuyển giao các tiến bộ khoa học về cây cao su như giống cao su tiến
bộ, phương pháp trồng, chăm sóc, khai thác mủ cao su… kịp thời ñến nông
dân bằng các hình thức khuyến nông, ñào tạo, thông tin ….[20].
2.4. Những nghiên cứu trong và ngoài nước
2.4.1. Những nghiên cứu ngoài nước
- Phương pháp trồng cao su ñược cải tiến liên tục, ñầu tiên là trồng
bằng hạt không ghép (cây thực sinh). Từ khi kỹ thuật ghép cây áp dụng cho
cây cao su, người ta dùng phương pháp trồng hạt ghép tại lô, phương pháp
trồng stumps và phương pháp trồng bầu. Từ năm 1978 – 1979 phương pháp
trồng stumps bầu 2 –3 tầng lá ñược sử dụng rộng rãi tại Malaysia do ñạt tỷ lệ
sống cao, vườn cây ñồng ñều, rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản và năng
suất mủ cao hơn vườn trồng bằng stumps ghép mắt nâu từ 24 – 46% [9], [6],
[7].
- Viện nghiên cứu cao su Malaysia (1976 - 1978) khuyến cáo phương
pháp trồng âm ñối với cao su (mắt ghép chôn sâu dưới mặt ñất 5 - 15 cm).
Phương pháp này giúp cây phát triển tốt, sinh trưởng khoẻ ở những vùng ñất
bất thuận, cung cấp dinh dưỡng cho cây tốt hơn ở những vùng có mực nước
ngầm thấp và thiếu nước, loại bỏ phần chân voi, nới rộng diện tích mặt cạo,
giảm ảnh hưởng xấu ñến sản lượng ở vùng chân voi.
- S. K.Dey và T. K. Pal (2006) nghiên cứu về mật ñộ trồng với sự kết
hợp của các liều lượng phân bón khác nhau trên 2 dòng vô tính RRII 105 và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12
RRII 118 ở Trạm Nghiên Cứu Vùng, Viện Nghiên cứu Cao su Indonesia. Kết
quả cho thấy ở mật ñộ thấp cây có sinh trưởng và sản lượng cá thể cao nhưng
năng suất tính trên một ha thì tương ñối thấp. Trong những năm ñầu, tỷ lệ cây
mở miệng cạo thấp do khả năng sinh trưởng của cây kém khi trồng ở mật ñộ
cao. Tuy nhiên số cây mở miệng cạo nhiều hơn thì sẽ cho sản lượng mủ trên 1
ha nhiều hơn. Tỷ lệ cây gãy ñổ do gió cũng thấp khi trồng ở mật ñộ cao. Khả
năng ñáp ứng với các liều lượng phân bón khác nhau là không rõ ràng. Mật ñộ
trồng 606 cây/ha là thích hợp; tỷ lệ cây mở miệng cạo ở những năm sau có thể
chấp nhận ñược mặc dù cũng bị một số thiệt hại do gió bão .
- Bénédicte Chambon và Jean-Marie Eschbach (2006) ñã có nhận ñịnh
là việc sử dụng cây ghép là yếu tố quan trọng quyết ñịnh sản lượng vườn cây
và thu nhập ổn ñịnh của nông dân ở Cameroon. Việc phát triển vật liệu giống
bằng cây ghép ở nông hộ sẽ ñáp ứng tốt với ñiều kiện kinh tế xã hội của họ và
chi phí sản xuất giống cây ghép ở nông hộ thường thấp hơn giá mua ngoài thị
trường. Tuy nhiên ở năm ñầu tiên họ ñã gặp một số khó khăn .
2.4.2. Những nghiên cứu trong nước
- Ở nước ta, trước năm 1975 người ta trồng cao su bằng phương pháp
ñặt hạt ghép tại nương.
- Tháng 7/1979, hội nghị khoa học kỹ thuật cao su Việt Nam lần 1 ñã
nhận ñịnh: Dùng stumps 18 tháng có thể ñáp ứng nhu cầu phát triển cao su
với quy mô lớn và giới thiệu phương pháp trồng bầu .
- Năm 1981, viện nghiên cứu Cao su Việt Nam ñã nghiên cứu và ñánh
giá cao phương pháp trồng cao su bằng stumps 10 tháng tuổi. Viện cũng ñã
tiến hành nghiên cứu các phương pháp trồng stumps lỡ, stumps bầu, bầu ghép
non .
- Năm 1985, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam ñã ñánh giá cao về
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13
stumps bầu 3 tầng lá .
- Năm 1993, qua thực nghiệm 4 phương pháp trồng mới: stumps 10
tháng tuổi, bầu cắt ngọn, bầu 2 tầng lá và stumps bầu 1 tầng lá. Viện nghiên
cứu Cao su Việt Nam ñã nhận ñịnh phương pháp trồng bầu 2 tầng lá có tỷ lệ
sống cao nhất (99,95%), các chỉ tiêu sinh trưởng ñược xếp hàng ñầu so với
các phương pháp khác .
- Phạm Thị Dung, Nguyễn Thị Huệ và Vũ Thị Phương Dung (1997)
nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cây con và các phương pháp trồng
mới cao su cho biết: Trong ñiều kiện vườn ươm chủ ñộng nước nên áp dụng
kỹ thuật ghép non, xanh khi ñường kính gốc ghép ñạt 4,9-10 mm. Kích thước
bầu ươm có thể giảm từ 25 x 50 cm xuống 20 x 40 cm ñối với dạng cây con
dưới 15 tháng tuổi, có 1-2 tầng lá. Các dạng cây con có tầng lá như bầu 2 tầng
lá, stumps bầu 1-3 tầng lá khi trồng có ưu thế sinh trưởng nhanh, tỷ lệ sống
cao, tỷ lệ hoàn chỉnh cao, rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản từ 6-12 tháng .
- Huỳnh Văn Khiết (2000) nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm
nâng cao chất lượng vườn cao su tiểu ñiền ở giai ñoạn kiến thiết cơ bản cho
rằng: Chất lượng vườn cao su trồng cây con dạng stumps bầu 3 tầng lá và bầu
cắt ngọn cao hơn trồng cây con dạng stumps 10. Biện pháp trồng cây con
dạng bầu cắt ngọn ñã rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản từ 1 ñến 1,5 năm so
với biện pháp trồng cây con dạng stumps 10 và 6 tháng ñến 1 năm so với
biện pháp trồng cây con dạng bầu cắt ngọn .
- Mai Văn Sơn (2000) ñề xuất một số giải pháp trồng mới theo hướng
thâm canh từ ñầu và chăm sóc bằng những giải pháp tiến bộ cho vườn cao su
kiến thiết cơ bản tại vùng ðông Nam Bộ như sau:
* Trồng các giống cao su có năng suất cao, phù hợp với vùng
sinh thái.
* Sử dụng cây giống cao su có chất lượng cao như bầu cắt ngọn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14
hoặc bầu 2 tầng lá dưới 10 tháng tuổi.
* ðịnh hình vườn cây ngay từ năm ñầu tiên, bảo ñảm sống trên
95 %, cây phát triển ñồng ñều và ñạt tối thiểu 3 tầng lá.
* Chăm sóc ñúng kỹ thuật cho vườn cây ở 3 năm ñầu tiên trong
thời kỳ kiến thiết cơ bản .
- Theo ðinh Xuân Trường (1997, 1998) tại Bình Dương, ñến năm 1996
vẫn còn khoảng 10% diện tích cao su áp dụng biện pháp trồng hạt ghép tại lô.
ðây là biện pháp trồng cao su cổ ñiển có nhiều nhược ñiểm, cho năng suất
vườn cây thấp.
- Theo kết quả ñiều tra của Huỳnh Văn Khiết (2004) thì các nông hộ
trồng cao su tại ðăk Lăk ñã loại bỏ biện pháp trồng hạt ghép tại lô. Trong
3.024,73 ha cao su nông hộ hiện nay có khoảng 84,78% diện tích trồng bằng
stumps 10 tháng tuổi, khoảng 15,22% diện tích còn lại trồng bằng bầu cắt
ngọn và stumps bầu 3 tầng lá. Diện tích trồng dặm ñều áp dụng biện pháp
trồng bằng bầu cắt ngọn và stumps bầu 3 tầng lá. Mặc dù áp dụng biện pháp
trồng tiến bộ nhưng các nông hộ chưa chú trọng ñến chất lượng cây giống.
Phần lớn các nông hộ trồng cây giống chưa ñạt tiêu chuẩn như ñường kính
stumps nhỏ, chiều dài rễ cọc ngắn, mắt ghép chưa liền da... làm giảm tỷ lệ cây
sống và tỷ lệ cây ghép sau khi trồng. Mắt ghép trên những gốc stumps không
ñạt tiêu chuẩn thường nảy chồi chậm và không ñều, ñây là một trong những
nguyên nhân cơ bản hạn chế sinh trưởng và ñộ ñồng ñều vườn cao su tại ðăk
Lăk.
- Kết quả nghiên cứu của Lê Sỹ Hùng (2006) tại tỉnh Kon Tum cho
thấy yếu tố thời tiết có ảnh hưởng lớn ñến tỷ lệ hoàn chỉnh của vườn cao su
trồng mới, trong ñó lượng mưa và số ngày mưa là yếu tố quyết ñịnh. Chất
lượng cây giống, kỷ thuật sử lý stumps, kỹ thuật trồng ñều có ảnh hưởng rất
lớn ñến tỷ lệ sống và tỷ lệ hoàn chỉnh của vườn cao su trồng mới .
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15
- Lê Khả Liễm (2006) cho rằng chất lượng cây giống ảnh hưởng rất lớn
ñến tỷ lệ hoàn chỉnh của vườn cao su trồng mới, trong ñó chiều dài rễ ảnh
hưởng mạnh hơn ñường kính gốc. Dùng stumps 10 tháng tuổi có ñường kính
gốc 15-16 mm và chiều dài rễ 40-45 cm ñể trồng mới ñạt tỷ lệ hoàn chỉnh cao
(89,5 - 91,2 %) ngay sau khi trồng 3 tháng. Kỹ thuật xử lý stumps có ảnh
hưởng ñến tỷ ._.lệ hoàn chỉnh vườn cao su trồng mới. Cưa ngọn stumps trước
khi trồng 3-5 ngày và hồ rễ bằng dung dịch (ðất mặt + phân bò tươi + phân
lân) ñạt tỷ lệ hoàn chỉnh từ 90,3 % ñến 92,5 % sau 3 tháng trồng mới. Phương
pháp trồng âm và trồng cây con dạng stumps bầu 2 tầng lá cho kết quả cao
nhất. Sau ba tháng trồng, tỷ lệ hoàn chỉnh ñạt từ 90,4 – 98,8 % và ñạt bình
quân 4,8 tầng lá .
2.5. ðặc ñiểm thực vật học của cây cao su
2.5.1. Rễ:
Có 2 loại rễ là rễ cọc và rễ bàng.
- Rễ cọc (rễ cái, rễ trụ): Rễ cọc ñảm bảo cho cây cắm sâu vào ñất, giúp
cây chống ñổ ngã và ñồng thời hút nước và muối khoáng từ các lớp ñất sâu.
Rễ cọc phát triển rất sâu nhất là khi gặp ñất có cấu trúc tốt, sâu trên 10 mét.
- Rễ bàng (rễ hấp thu): Hệ thống rễ bàng cao su phát triển rất rộng,
phần lớn rễ bàng cây cao su nằm trong lớp ñất mặt cụ thể:
+ 80-85 % số lượng rễ bàng tập trung ở lớp ñất sâu 0-30 cm
+ 10 % số lượng rễ bàng tập trung ở lớp ñất sâu 30-40 cm.
2.5.2. Lá:
Lá cao su là lá kép gồm 3 lá chét với phiến lá nguyên, mọc cách. Khi
trưởng thành, lá có màu xanh ñậm ở mặt trên lá và màu nhạt hơn ở mặt dưới
lá. Lá gắn với cuống lá thành một góc gần 180o. Cuống lá dài khoảng 15 cm,
mảnh khảnh. Các lá chét có hình bầu dục, hơi dài hoặc hơi tròn. Phần cuối
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16
phiến lá chét nới gắn vào cuống lá bằng một cọng lá ngắn có tuyến mật, tuyến
mật chỉ chứa mật trong giai ñoạn lá non vừa ổn ñịnh.
Lá cao su phát triển theo từng tầng. ðể hình thành một tầng lá, trong
ñiều kiện khí hậu Việt Nam vào mùa mưa cần từ 25-35 ngày như vậy bình
quân là một tháng ñược một tầng lá; vào mùa nắng cần 40-50 ngày hay hơn
nữa ñể có 1 tầng lá. Từ lúc còn là giai ñoạn mầm ñến khi ổn ñịnh, sự hình
thành tầng lá cao su gồm 4 giai ñoạn như sau:
+ Giai ñoạn 1: chồi mầm ñang ngủ (A).
+ Giai ñoạn 2: chồi mầm phát triển, vươn dài ra thành một ñoạn
thân, các vảy lá ở chồi mầm phát triển thành các lá non, màu tím sậm (B).
+ Giai ñoạn 3: lá non có màu xanh nhạt, phiến lá mỏng, lá mọc rũ (C).
+ Giai ñoạn 4: lá có màu xanh ñậm, phiến lá dày bình thường,
ñạt ñược kích thước cố ñịnh, lá xoè ngang ra (D), gọi là tầng lá ổn ñịnh.
Cây cao su từ 3 tuổi trở lên có ñặc ñiểm là hàng năm vào một thời ñiểm
tương ñối cố ñịnh, toàn bộ tán lá vàng úa và rụng trụi, sau ñó cây tạo lại tán lá
non ñó là giai ñoạn rụng lá sinh lý còn gọi là rụng lá qua ñông. Thời ñiểm qua
ñông cho cao su tại Việt Nam thường xảy ra trùng vào dịp Tết Nguyên ðán
(tháng 1-2dl). Thời gian rụng lá kéo dài khoảng 1 tháng tuỳ thuộc giống cây.
Ngay sau khi cây rụng trụi lá, lá non bắt ñầu xuất hiện và sau 1-1,5 tháng tán
lá non sẽ ổn ñịnh. Trong giai ñoạn cây ra lá non là giai ñoạn cây cần huy ñộng
các chất dinh dưỡng ñể tạo ra một khối lượng chất xanh nên cần ngưng cạo
mủ ñể không ảnh hưởng ñến tình trạng sinh lý của cây hơn nữa lúc ñó sản
lượng cây cũng rất thấp nên ở Việt Nam nghỉ cạo cây trong thời gian này.
2.5.3. Hoa:
Cây cao su từ 5-6 tuổi trở lên bắt ñầu trổ hoa và thường mỗi năm trổ
hoa một lần vào lúc cây lá non. Hoa cao su là hoa ñơn tính ñồng chu: hoa ñực
và hoa cái riêng nhưng mọc trên cùng một cây. Phát hoa hình chùm, mọc ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17
ñầu cành. Trên mỗi chùm hoa ñều có hoa ñực và hoa cái với tỉ lệ thường là 1
hoa cái cho khoảng 60 hoa ñực, một chùm hoa lớn có thể có ñến 2.500-3.000
hoa ñực. Hoa cao su hình chuông nhỏ, dài từ 3,5-8,0 mm, màu vàng nhạt,
hương thoang thoảng.
Trên một chùm hoa, hoa ñực thường tụ họp lại thành nhóm từ 3-7 hoa
mọc ở ñoạn dưới các nhánh thứ cấp, mỗi hoa ñực ñính vào cành bằng một
cuống ngắn. Hoa ñực nhỏ hơn hoa cái, dài bình quân 5 mm, hình chuông,
nhọn hơn hoa cái. Hoa ñực chỉ có 5 cánh ñài, không có cánh tràng, có 10 nhị
ñực nhỏ không cuống, xếp thành 2 hàng mỗi hàng có 5 nhị ñực. Mỗi hoa ñực
có thể sản xuất ñược 1.000 hạt phấn. Hoa cái mọc riêng lẻ từng cái ở ñầu
cành, hoa caí to hơn hoa ñực, có kích thước bình quân là 8 mm dài. Hoa cái
cũng không có cánh tràng chỉ có 5 cánh ñài. Hoa cái cấu tạo gồm có 1 bầu
noãn. Trong bầu noãn có 3 tâm bì, mỗi tâm bì là 1 buồng nhỏ ñóng kín chứa 1
noãn. Trong bầu noãn còn dấu vết của 10 nhị ñực lép.
Trên mỗi phát hoa, các hoa ñực và hoa cái không chín cùng một lúc mà
thường hoa ñực chín trước, một ngày sau thì tàn. Hoa cái chín một muộn hơn
và tàn sau 3-5 ngày do ñó trường hợp tự thụ phấn trên một phát hoa hầu như
không xảy ra.
2.5.4. Quả và hạt
Quả cao su hình tròn dơi dẹp có ñường kính từ 3-5cm, quả nang gồm 3
ngăn, mỗi ngăn chứa một hạt. Vỏ ngoài quả lúc còn non màu xanh chưa nhiều
mủ, khi quả gìa vỏ quả khô có màu nâu nhạt, vỏ quả ñược cấu tạo bằng nhiều
lớp tế bào trong ñó có 3 lớp tế bào lignin cơ học, lúc quả chín các lớp lignin
cơ học này hoạt ñộng khiến vỏ quả vớ mạnh theo ñường giữa của mỗi ngăn và
phóng hạt ñi xa có khi ñến 15m. Quả cao su sau khi hình thành và phát triển
ñược 12 tuần thì ñạt ñược kích thước lớn nhất, 16 tuần sau vỏ quả ñã hoá gỗ
và 19-20 tuần thì quả chín.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18
Hạt cao su hình tròn hơi dài hoặc hình bầu dục, có kích thước thay ñổi
từ 2,0 – 3,5cm dài, trọng lượng hạt 3,5 – 6,0g, bình quân là 4,878 g/hạt như
vậy 1 kg hạt chứa trung bình từ 200-250 hạt. Hạt có 2 mặt rõ rệt : mặt bụng
thường phẳng, mặt lưng hạt con lồi lên. Bên trong vỏ hạt có nhân hạt gồm
phôi nhũ và cây mầm. Phôi nhũ chiếm hầu hết diện tích nhân và chiếm 50-
60% trọng lượng hạt có cấu tạo chủ yếu là chất dự trữ trong ñó có dầu cao su
chiếm 10-15% trọng lượng hạt.
2.5.5. Vỏ và hệ thống mủ:
Cắt ngang qua thân cây, có thể phân biệt ñược 3 phần rõ rệt: Phần trong
cùng là gỗ kế ñến là lớp tượng tầng và ngoài cùng là lớp vỏ.
- Vỏ: Về cấu tạo và chức năng hoạt ñộng có thể phân chia lớp vỏ thành
3 lớp như sau :
+ Tầng mộc thiêm: còn gọi là lớp da me là các lớp tế bào ngoài
cùng của vỏ gồm các tế bào chết bảo vệ cho các lớp bên trong.
+ Lớp trung bì: còn gọi là da cát có thể phâ biệt thành 2 lớp:
. Lớp ngoài da là cát thô: có nhiều tế bào ñá.
. Lớp trong là da cát nhuyễn: số tế bào ñá ít và nhỏ hơn lớp
ngoài, có chứa một ít ống mủ, tuy nhiên các ống mủ này ít hoạt ñộng nên lớp
vỏ này chứa rất ít mủ.
+ Lớp nội bì: còn gọi là da lụa, cấu tạo bởi các tế bào libe (Ống
sàng và sợi libe) các hệ thống ống mủ và rất ít tế bào ñá. ðặc ñiểm của lớp nội
bì là chứa nhiều ống mủ và các ống mủ sắp xếp khít nhau thành từng hàng,
càng sát tượng tầng số lượng ống mủ càng nhiều, càng non trẻ nên càng chứa
nhiều mủ.
- Tượng tầng (cambium): là tầng phát sinh libe mộc, là cơ quan sản
xuất ra các tế bào non của thân cây. Tượng tầng sản xuất ñều ñặn các mô non
theo hình ñồng tâm và lần lượt cứ một lớp tế bào bên trong (phần gỗ) rồi một
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19
lớp tế bào bên ngoài (phần vỏ). Sau ñó, các mô non sẽ chuyên hóa dần dần ñể
tạo nên các tế bào có cấu tạo ñặc biệt của lớp gỗ nhất là của lớp vỏ.
- Cấu tạo ống mủ: Ống mủ ñược tạo nên từ một phần của các tế bào libe
chuyên hoá mà thành. Các ống mủ xuất hiện ở vị trí bên cạnh các ống sàng, tế
bào libe và sợi libe. Ống mủ có cấu tạo là một ống rỗng có kích thước
µφ 5020 −= do nhiều tế bào không có vách ngăn xếp nối tiếp nhau ở vị trí
trong nội bì. Các ống mủ xếp ñứng, hơi nghiêng từ phải trên cao xuống trái
dưới thấp tạo thành một góc từ 201 ñến 701 so với ñường thẳng ñứng. Các ống
mủ không liên tục từ gốc cây ñến nơi phân cành và càng xuống thấp (gần
gốc), số lượng ống mủ càng nhiều. Các ống mủ thường ñược sắp xếp cạnh
nhau, tập hợp lại thành từng bó gọi là hệ thống ống mủ hay bó ống mủ, trong
cùng một bó, các ống mủ thông với nhau bằng các nhánh ngang.
2.6. ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển của cây cao su
Cây cao su ở tình trạng hoang dại tại vùng nguyên sản Amazon (Nam
Mỹ), mật ñộ cây thưa thớt khoảng 1 cây cho 1 hay vài ha với chu kỳ sống trên
100 năm, nên có dạng cây rừng lớn (ñại mộc).
Khi ñược nhân trồng trên sản xuất, do tính toán hiệu quả của cây, việc
sử dụng ñất và vốn ñầu tư nên cây cao su ñược trồng trong ñiều kiện sống
khắc hẳn với tình trạng hoang dại, cụ thể:
- Từng cá thể cây cao su ñược dành cho một khoảng không gian sống
rất hạn hẹp: 18-25 m2/cây (mật ñộ trồng 400 – 550 cây/ha).
- Chu kỳ sống của cây cao su ñược giới hạn từ 30 – 35 năm, trong ñó
chia thành 2 thời kỳ:
* Thời kỳ kiến thiết cơ bản (KTCB): là khoảng thời gian từ lúc
trồng ñến khi khai thác (cạo mủ), thường từ 5-7 năm tuỳ theo ñiều kiện sinh
thái và chăm sóc. Cuối thời gian này, trong ñiều kiện tăng trưởng tốt, cây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20
thường cao 8-10 m, chu vi thân ño ở chiều cao cách mặt ñất 1 m ñạt 50 cm và
tán cây ñã che phủ hầu như toàn bộ diện tích.
* Thời kỳ kinh doanh (KD): là khoảng thời gian khai thác mủ
của cây, từ 20 ñến 25 năm từ lúc bắt ñầu cạo mủ cho ñến khi thanh lý vườn
cây. Trong thời kỳ kinh doanh, cây vẫn tiếp tục tăng trưởng tuy có chậm hơn
so với thời kỳ KTCB.
- Do phải thích nghi với ñiều kiện sống nên kích thước và hình dáng
cây cao su trên sản xuất trở nên nhỏ bé hơn so với cây trong tình trạng hoang
dại, cụ thể là cây cao su trưởng thành chỉ cao tối ña là 25-30 mét và thường
ñạt chu vi thân tối ña là 1 mét khi thanh lý vườn cây.
- Ngay sau khi trồng, dù là cây thực sinh hay cây ghép, trong 2 năm ñầu
tiên, cây cao su non phát triển do sự hình thành các tầng lá mới từ chồi ngọn
của thân chính cho nên cây chỉ có một thân chính. Sự phân cành xuất hiện ñầu
tiên khi cây có ñược tầng lá thứ 9 hoặc thứ 10, lúc ấy cây ñược khoảng 2 tuổi
và có chiều cao khoảng 2 mét.
- Nhịp ñộ tăng trưởng nghĩa là tốc ñộ tăng chu vi thân cây là một ñặc
tính di truyền của giống nhưng chịu ảnh hưởng của môi trường và ñiều kiện
chăm sóc. Trên các vườn cây thực sinh, mức ñộ ñồng ñều về tăng trưởng giữa
các cây rất thấp trong khi ñó trên các vườn cây ghép, do mang cùng một ñặc
tính di truyền của cây mẹ nên có mức ñộ tăng trưởng giữa các cây trong vườn
ñồng ñều hơn. Các số liệu tăng trưởng của cây cao su ở 1 số tuổi ñược ghi
nhận ở bảng 2.6.1.
Sự tăng trưởng của cây cao su trên vườn sản xuất chịu sự tác ñộng của
nhiều yếu tố:
* Sự cung cấp nước cho cây qua hệ thống rễ: tuỳ thuộc trực tiếp
vào lượng mưa, lý tính nhất là khả năng giữ nước của ñất, nhiệt ñộ không khí
và tốc ñộ bốc thoát hơi nước.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21
Bảng 2.6.1.: Trọng lượng các phần thực vật của cây cao su (kg/cây)
Năm sau khi ghép
Chỉ tiêu 1 2 3 4
Lá 0,2 (17,8) 3,4 (13,6) 8,6 (6,6) 10,3 (2,0)
Cành non 0,3 (27,3) 2,8 (11,7) 12,2 (8,7) 12,5 (2,4)
Vỏ, thân, cành 0,3 (20,7) 10,4 (49,5) 104,4 (71,1) 438,4 (83,1)
Rễ 0,4 (34,2) 4,4 (25,20) 18,6 (13,7) 66,3 (12,4)
Toàn cây 1,2 (100,0) 20,9 (100,0) 143,7(100,0) 527,6(100,0)
Số lá trên cây 94 36000 8900 16.400
Trọng lượng 1lá (g) 1,78 0,95 0,83 0,5
ðộ dày vỏ (mm) 1,5 4,1 6,5 12,2
(Nguồn: Poliniere và Van Brandt 1967)
* Sự cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây: tuỳ theo ñộ phì của
ñất và mức ñộ chăm sóc, nhất là liều lượng phân bón.
* Mật ñộ trồng: mật ñộ cây càng thưa, mức ñộ tăng trưởng của
cây càng nhanh và lớp vỏ càng dày.
* Ảnh hưởng của gốc ghép ñến chồi ghép: gốc ghép thích hợp
với mắt ghép thì chồi ghép phát triển mạnh, cây tăng trưởng nhanh.
* ðặc tính giống: có những giống tăng trưởng nhanh như PB
235, PB 260 trái lại có những giống tăng trưởng chậm như PR 107, GT 1…
* Cạo mủ: việc cạo mủ làm giảm nghiêm trọng mức tăng trưởng
của cây. ðối với các giống tăng trưởng nhanh, khi không cạo mủ thì chu vi
thân (ñường vanh) tăng bình quân 10 cm/năm, khi ñưa vào cạo mủ chỉ còn
tăng 3-5 cm/năm. Mức ñộ tăng chu vi thân càng chậm khi sử dụng các chế ñộ
cạo có cường ñộ cạo cao, như vậy mức tăng trưởng của cây tương quan
nghịch với sản lượng [2].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22
2.7. Những nghiên cứu về kỹ thuật sản xuất cây giống và kỹ thuật trồng
cao su
2.7.1. Cơ sở khoa học của kỹ thuật trồng cây cao su ghép
ðến cuối thế kỷ thứ 19, sản lượng cao su thế giới chủ yếu ñược khai
thác từ các cây cao su mọc hoang dại, tập trung tại lưu vực sông Amazone
(Nam Mỹ). Dĩ nhiên sản lượng này rất thấp và ñể ñáp ứng với nhu cầu tiêu
thụ ngày càng gia tăng của thế giới, cây cao su ñược di nhập vào châu Á và
nhân trồng rất nhanh. Các diện tích cao su trồng trong giai ñoạn 1917-1932 là
các vườn cây thực sinh do phương pháp trồng là việc thu lượm hạt từ các cây
cao sản với tổng diện tích khoảng 190.000 ha.
Nhược ñiểm của cây thực sinh là sản lượng vườn cây rất thấp (bình
quân 400-500kg/ha), ñộ bất ñồng ñều giữa những cá thể về tăng trưởng nhất
là về sản lượng rất cao, chỉ có khoảng 10% số cây trong quần thể ñảm bảo
25% - 30% sản lượng vườn cây và khoảng 5% cây cao sản nhất trong vườn
cây thực sinh có sản lượng gần gấp 10 lần sản lượng bình quân của những cây
còn lại. Ý nghĩa tuyển chọn giống cao su xuất phát từ việc nhận thấy trong
quần thể cao su thực sinh luôn luôn có những cá thể xuất sắc, nếu có những
biện pháp hữu hiệu giữ ñược các ñặc tính di truyền của các cá thể xuất sắc
này thì việc nâng cao sản lượng vườn cây cao su có thể thực hiện ñược. ðến
năm 1920 công việc tuyển chọn giống cao su mới ñược bắt ñầu tại Malaysia,
Indonesia và Srilanka. Trong giai ñoạn ñầu, mục tiêu của việc tuyển chọn
giống là loại bỏ các cây thực sinh cho sản lượng thấp, tiếp theo là việc tuyển
chọn các cây thực sinh xuất sắc làm cha mẹ ñầu dòng ñể nhân giống vô tính.
Từ năm 1928 Malaysia ñã bắt ñầu chương trình lai hoa có kiểm soát ñể tạo
các giống cao su ưu tú.
Biện pháp giữ ñặc tính di truyền cho cây cao su là nhân giống vô tính
theo phương pháp ghép. Việc ghép cao su ñược bắt ñầu vào năm 1918 với 2
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23
vườn cao su ghép tại Java và Sumatra ñã cho kết quả khả quan là vườn cây
ghép có năng suất cao hơn vườn cây thực sinh từ 40 % - 70 %.
Trên lý thuyết các cây con ñược tạo ra theo phương pháp ghép sẽ giống
hệt cây mẹ và giữa các cây con sẽ hoàn toàn giống nhau, tuy nhiên thực tế cho
thấy vẫn còn có ñộ bất ñồng ñều giữa cá thể cây ghép. Chỉ có khoảng 30%
cây ghép cho khoảng 50% sản lượng vườn cây và khoảng 70% số cây còn lại
cho 50% sản lượng còn lại.
Cây cao su ghép vẫn còn nhược ñiểm là phải dùng ñến gốc ghép, cho
nên ñể tạo nên cây cao su hoàn chỉnh giữ nguyên các ñặc tính của cây mẹ ñã
lựa chọn, phương pháp cấy mô ñã ñược thực hiện. Cấy mô là dùng một vài tế
bào của cây nuôi cấy trong môi trường nhân tạo ñể sản xuất ra hàng loạt cây
con giống hệt nhau. Hai phương pháp cấy mô ñược ứng dụng trong ngành cao
su là:
- Vi giâm mầm: tạo cây hoàn chỉnh từ một ñoạn thân hay ñỉnh ngọn.
- Nuôi cấy phôi soma: tạo cây hoàn chỉnh từ mô của vỏ trái, bao phấn.
Nhiều công trình nghiên cứu ñang ñược triển khai tại các Viện nghiên
cứu cao su trên thế giới. Một số cây cao su ñược tạo nên trong ống nghiệm và
ñã ñược trồng thử nghiệm tại Trung Quốc, Côte d’Ivoire, Việt Nam… trong
tương lai nếu phương pháp cấy mô thành công sẽ tạo nên những bước nhảy
vọt thần kỳ cho công tác cải tiến giống cao su.
Ghép cao su là thay thế phần thân của cây cao su trồng hạt (gốc ghép)
bằng một mầm của dòng vô tính ñã ñược tuyển lựa với các ñặc tính sinh
trưởng và sản lượng tốt hơn gốc ghép.
Cây ghép mang các ñặc tính giống hệt dòng vô tính ñã cung cấp mầm
ghép (mắt ghép). Kỹ thuật ghép cao su nhằm khắc phục ñược các nhược ñiểm
của cây trồng bằng hạt, ñó là sự khác biệt rất lớn giữa các cá thể về các ñặc
tính sinh trưởng (mức tăng trưởng, ñộ dầy vỏ, tán lá, thời gian rụng lá, mức
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24
ñộ nhiễm bệnh…) và nhất là các ñặc tính sản xuất khiến cho các vườn cây có
ñộ bất ñồng ñều cao, sản lượng mủ thấp và chất lượng mủ không ổn ñịnh.
Việc ghép cao su ñã giúp ñộ ñồng ñều và sản lượng vườn cây ñược nâng lên
rõ rệt.
Phương pháp ghép cao su là việc ñưa tượng tầng của một mảnh vỏ có
chứa mắt ghép tiếp xúc với tượng tầng của gốc ghép, nơi mà lớp vỏ gốc ghép
ñã ñược bóc ra. Tượng tầng gốc ghép và mắt ghép sẽ hoạt ñộng, kết hợp và
hàn gắn nhau giúp cho mắt ghép phát triển thành một chồi, ñó là cây ghép.
Việc ghép cao su có thể triển khai trên vườn ươm hoặc trên diện tích
sản xuất. ðể tiến hành công tác ghép, cần có 2 vật tư thực vật cơ bản là gốc
ghép và mắt ghép.
* Gốc ghép: là các cây con ñược trồng bằng hạt. Các giống cao
su cho hạt có thể sử dụng làm gốc ghép tốt là giống GT 1, PB 235, Tjir 1…
Gốc ghép phải có ñường kính thân ño ở chiều cao 10cm cách mặt ñất ñạt tối
thiểu 10 mm thì mới có thể ghép ñược. Gốc ghép phải khoẻ mạnh và có ñoạn
thân gần gốc mọc thẳng, loại bỏ các cây ốm yếu và cây có ñoạn thân gần gốc
cong vẹo.
* Mắt ghép: thông thường mắt ghép ñược lấy từ các ñoạn gỗ
ghép do vườn nhân gốc ghép cung cấp hoặc ñôi khi trong một số trường hợp
ñặc biệt có thể lấy từ các cành trên cây cao su trưởng thành của các dòng vô
tính ñã tuyển chọn.
Trên một ñoạn gỗ ghép, về phương diện sử dụng, ta phân biệt ñược các
loại mắt ghép sau ñây:
* Mắt vảy cá: nằm trên một vết sẹo lá không phát triển ở ñoạn
thân vươn dài giữa 2 tầng lá.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25
* Mắt nách lá: nằm trên một vết sẹo lá to phát triển bình thường
sau khi ñã khô rụng, thường nằm ở vị trí 2/3 phía dưới trong một tầng lá. Mắt
nách lá phát triển nhanh, khoẻ.
* Mắt kim: mắt rất nhỏ, nằm phía trên một sẹo lá nhỏ, sát nhau.
Mắt kim thường xuất hiện ở khoảng 1/3 phía trên trong một tầng lá. Mắt kim
phát triển chậm, mọc yếu ớt.
* Mắt giả: bên ngoài lớp vỏ có dấu vết một mắt ghép nhưng bên
trong lớp vỏ không có mầm.
Khi ghép phải lưu ý không ghép loại mắt giả và mắt kim vì mắt giả
thực tế không có mầm ghép nên không phát triển ñược chồi ghép, mắt kim thì
chồi ghép phát triển chậm, yếu. Cả 2 loại mắt nách lá và mắt vảy cá ñều sử
dụng tốt.
2.7.2. Các dạng cây giống cao su
Cây giống cao su là dạng cây nhỏ tuổi (từ 9-10 ñến tối ña là 20 tháng
tuổi) ñược trồng, chăm sóc và ghép trong các vườn ươm, sau ñó ñược chuyển
trồng ra ñại trà. Có nhiều dạng cây giống và mỗi dạng cây ñều ñòi hỏi những
kỹ thuật chuẩn bị khác nhau hay nói cách khác là phải triển khai các dạng
vườn ươm khác nhau tuỳ theo loại hình cây giống.
- Stumps 10 (Stumps trần, T10): là một loại hình cây giống ñặc biệt
hầu như chỉ gặp ở cây cao su. Stumps 10 gồm có một ñoạn rễ cọc dài 40-50
cm (ñã ñược cắt phần chóp rễ) trên ñó có một ít rễ bàng ngắn và có một ñoạn
thân chứa một mắt ghép sống ñang ở tình trạng ngủ (mắt ngủ).
Tiêu chuẩn xuất vườn của Stumps 10: ñường kính thân ño ở chiều cao
cách ñất 10 cm phải ñạt tối thiểu 16 mm, rễ cọc dài 45 cm, rễ thẳng không
phân nhánh, thân stumps không bị tróc vỏ, bị dập và phải có mắt ghép sống,
ổn ñịnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26
Stumps 10 có ưu ñiểm là rất dễ vận chuyển, thích hợp với việc trồng ở
các diện tích có vị trí xa nơi sản xuất cây giống. Stumps 10 ñược bó từ 10-20
cây/bó. Tuy nhiên stumps có các nhược ñiểm sau:
* Nếu sau khi trồng gặp nắng hạn 7-10 ngày thì tỷ lệ cây chết rất
cao (40-50%).
* Mắt ghép nảy mầm chậm (nhất là ñối với các stumps có kích
thước nhỏ) và không ñồng loạt nên vườn cây không ñồng ñều.
* Cơ hội lựa chọn cho cây sinh trưởng ñồng ñều chưa cao. Chỉ
chọn lựa ñược kích thước stumps (dựa vào ñường kính thân stumps) trong khi
ñó sự phát triển của chồi ghép là yếu tố tạo sự ñồng ñều của vườn cây lại phụ
thuộc vào các yếu tố mà con người không tác ñộng ñược như thời tiết, loại
mắt ghép …
* Năm ñầu tiên sau khi trồng, chồi ghép mọc chậm và yếu do
stumps cần thời gian ñể tái tạo lại bộ rễ. Trong thời gian này chồi ghép chỉ
sống nhờ vào các chất dinh dưỡng sẵn có trong cây stumps.
- Bầu cắt ngọn (B0): Các cây giống trồng trong bầu ñất sau khi ghép
sống ñược cưa ngọn và mang trồng ra thực ñịa. Như vậy, cây bầu cắt ngọn có
bộ rễ phát triển tương ñối hoàn chỉnh và một ñoạn thân mang một mắt ghép
sống.
Tiêu chuẩn xuất vườn của cây bầu cắt ngọn: ñường kính cây ño ở chiều
cao cách ñất 10 cm phải ñạt tối thiểu 12 cm, bầu nguyên vẹn, cây trong bầu
không bị long gốc và có mắt ghép sống, ổn ñịnh.
Dạng cây này khi trồng ra vườn sản xuất thì chồi ghép phát triển nhanh
hơn stumps 10, ít bị ảnh hưởng của những yếu tố khí hậu bất lợi như nắng hạn
nên thường có tỉ lệ sống cao hơn stumps 10. Tuy nhiên cây bầu cắt ngọn có
giá thành cao hơn stumps 10 khoảng 30-50 %, vận chuyển tương ñối khó và
nhất là không thể vận chuyển xa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27
- Bầu 1-3 tầng lá (B1-3): Cây bầu 1-3 tầng lá một dạng cây giống có
ñược bộ rễ tương ñối hoàn chỉnh phát triển trong bầu ñất và có một bộ tán lá
gồm có 1-3 tầng lá.
Ưu ñiểm của bầu 1-3 tầng lá là sau khi trồng, chồi ghép tiếp tục phát
triển, không có thời gian chậm tăng trưởng như stumps 10 nên rút ngắn thời
gian kiến thiết cơ bản bình quân khoảng 06 tháng so với stumps 10. Ít phụ
thuộc vào thời tiết, có cơ hội lựa chọn cây ñều nhau (chọn cây theo số tầng lá,
chiều cao tầng lá, ñường kính chồi ghép…) giúp cho vườn cây có ñộ ñồng
ñều cao. Tuy nhiên giá thành cây giống cao khoảng 50-100 % so với stumps
10, vận chuyển khó khăn, tốn kém và chỉ vận chuyển ñược với cự ly gần.
Hiện nay tại Việt Nam dạng cây bầu ghép có tầng lá ñược sử dụng ñể
trồng dặm trong năm ñầu tiên (năm trồng mới) hoặc trồng dặm cho năm thứ 2
(năm kiến thiết cơ bản 1) nhằm rút ngắn sự cách biệt tăng trưởng giữa các cây
trong cùng một vườn.
- Stumps bầu 1-3 tầng lá (TB1-3): stumps 10 ñược trồng vào bầu ñất,
chăm sóc cho chồi ghép phát triển ñược 1-3 tầng lá sau ñó mang ra trồng.
Khi trồng có tỉ lệ sống cao và ít bị ảnh hưởng của thời tiết bất lợi. Stumps bầu
1-3 tầng lá có ưu ñiểm là vừa kiểm soát ñược bộ rễ, vừa kiểm soát ñược chồi
ghép nên vườn cây rất ñồng ñều. Tuy nhiên cây stumps bầu 1-3 tầng lá có giá
thành cao hơn stumps 10 khoảng 100-150 %.
- Stumps cao: Khoảng cách trồng trong vườn ươm thường là 90 x 90
cm. Cây cao su trong vườn ươm sau khi ghép ñược cưa ngọn ñể chồi ghép
phát triển và ñược tiếp tục chăm sóc trong vườn ươm trong thời gian từ 1-1,5
năm. Khi chồi ghép phát triển thành một thân cây có ñoạn thân hoá nâu từ gốc
trở lên khoảng 2,2-2,5 mét thì bứng cây ñem ñi trồng ở vườn sản xuất. Rễ của
cây Stumps cao ñược xử lý tương tự như stumps 10 và thân cây ñược cắt
ngọn ở chiều cao 2,2-2,5 mét.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28
- Stumps cao có bầu ñất (Core stumps): Cây giống ñược trồng trong
bầu ở vươn ươm cấp 1 (mật ñộ trồng 70.000-80.000 cây/ha) khi chồi ghép
ñược 2-3 tầng lá thì chuyển ra vườn ươm cấp 2 (mật ñộ trồng 10.000-15.000
cây/ha) với túi bầu ñược cắt ñáy. Tại vườn ươm cấp 2, cây ñược chăm sóc 1
năm tiếp theo ñể chồi ghép phát triển cao trên 3,0 m sau ñó cắt ngọn ở chiều
cao 2,2-2,5 m, giữ nguyên bộ rễ trong bầu và mang ra trồng.
Với ñiều kiện khí hậu Malaysia, stumps cao có bầu ñất ñã ñược ứng
dụng trong quy mô sản xuất với tỉ lệ sống cao (80-90 %), có khả năng rút
ngắn thời gian kiến thiết cơ bản từ 1-2 năm. Tuy nhiên giá thành sản xuất cây
giống rất cao.
Tóm lại, ñối với các dạng cây giống sản xuất từ vườn ươm ngày càng
có khuynh hướng ñược sử dụng nhiều dạng cây giống có bộ rễ tương ñối hoàn
chỉnh (cây trồng trong bầu ñất) và có một ñoạn thân với một số tầng lá nhằm
mục ñích rút ngắn thời gian cơ bản còn 4-4,5 năm.
Chất lượng cây giống: là một trong các yếu tố quyết ñịnh chất lượng
vườn cây trong năm trồng mới và cả chu kỳ sống của cây.
Cây giống tốt, ñạt tiêu chuẩn quy ñịnh khi trồng sẽ cho tỉ lệ sống cao,
chồi ghép phát triển mạnh khoẻ, tầng lá to, lá xanh ñậm ñảm bảo dễ dàng
vượt qua mùa khô hạn của năm trồng mới. Trái lại, cây giống yếu, không ñảm
bảo tiêu chuẩn quy ñịnh, khi trồng có tỷ lệ sống thấp, cây phát triển chậm,
yếu, lá nhỏ, màu xanh nhạt, bộ rễ phát triểm kém nên khó vượt qua ñược mùa
nắng của năm trồng mới. Trên thực tế, trồng cây giống cao su không ñạt tiêu
chuẩn ñã kéo dài thời gian kiến thiết cơ bản thêm 5-6 tháng so với cây giống
ñạt tiêu chuẩn.
Trong vườn ươm phải chọn cây giống tốt, ñạt yêu cầu kỹ thuật ñể trồng
trên vườn sản xuất. Các cây giống có ñường kính thân cây nhỏ hơn quy ñịnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………29
vào thời ñiểm trồng sẽ ñược chăm sóc thành cây giống có tầng lá ñể trồng
dặm trong năm trồng kế tiếp.
2.7.3. Tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu của vườn cao su
- Do cây cao su có chu kỳ sống dài hơn 30 năm, ñòi hỏi vốn ñầu tư ban
ñầu và thời gian ñầu tư mà không sinh lợi (thời gian kiến thiết cơ bản) nhiều
năm (5-7 năm) cho nên tất cả các khâu trong công tác trồng phải ñược chuẩn
bị chu ñáo và triển khai ñúng kỹ thuật. Mục tiêu của công tác trồng cây cao su
là phải tạo nên một vườn cây có tỷ lệ hoàn chỉnh > 95 %, tỉ lệ ñồng ñều cao,
vườn cây không bị lẫn giống tạo ñiều kiện rút ngắn thời gian kiến thiết cơ
bản. Theo quy trình kỹ thuật cây cao su của Tổng Công ty cao su Việt Nam
(2004), khi trồng cao su phải ñảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu sau:
- Tiêu chuẩn vườn cây năm thứ nhất: vào thời ñiểm kiểm kê cuối tháng
12 của năm trồng mới, ở ðông Nam Bộ và Tây Nguyên vườn cây phải có tỷ
lệ sống trên 95 % với 80 % cây có 3 tầng lá trở lên. Miền Trung từ Hà Tĩnh
trở vào có tỷ lệ sống trên 95 % với 80 % cây có 2 tầng lá trở lên.
- Tiêu chuẩn tăng trưởng chu vi thân cây cao su ghép hàng năm ño ở ñộ
cao cách mặt ñất 1 mét vào thời ñiểm tháng 12 hàng năm phải ñạt mức quy
ñịnh ghi ở bảng 2.7.3.
Bảng 2.7.3: Tiêu chuẩn tăng trưởng chu vi thân cây cao su ghép hàng
năm ño ở ñộ cao 1 mét
ðơn vị tính: Cm
Năm Hạng ñất
2 3 4 5 6 7 8 9
Hạng Ia và Ib 10 20 30 39 48 Khai thác Khai thác Khai thác
Hạng IIa và IIb 8 17 26 35 42 48 Khai thác Khai thác
Hạng III 7 12 18 26 34 42 46 Khai thác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………30
- Tiêu chuẩn vườn cây khi hết thời gian kiến thiết cơ bản là phải có tỷ
lệ cây hữu hiệu ñạt trên 90% mật ñộ thiết kế, trong ñó có ít nhât 70 % số cây
ñạt tiêu chuẩn khai thác.
- Năng suất thiết kế bình quân cho 20 năm khai thác là 2 tấn/ha/năm ñối
với ñất hạng I, 1,7 tấn/ha/năm ñối với ñất hạng II và 1,4 tấn/ha/năm ñối với
ñất hạng III.
2.7.4. Các phương pháp trồng mới cao su
- Trong ñiều kiện khí hậu Việt Nam với mùa khô hạn kéo dài 5-6 tháng
nên ngay trong năm trồng mới, cây cao su phải có tối thiểu 03 tầng lá ổn ñịnh
vào cuối mùa mưa thì mới ñủ sức chống chịu những tác ñộng bất lợi của khô
hạn. Có 02 phương pháp trồng là trồng bằng hạt trực tiếp ở vườn sản xuất và
trồng bằng cây giống ñược sản xuất từ vườn ươm.
* Trồng bằng hạt trực tiếp ở vườn sản xuất:
Hạt cao su ñược trồng trực tiếp xuống hố ở vườn sản xuất, sau ñó tiến
hành ghép ñể nuôi chồi ghép. Ưu ñiểm của phương pháp này là không phải
lập vườn ươm cây giống, không phải tổ chức công tác chuyển cây giống từ
vườn ươm ra thực ñịa, tiết kiệm ñược một số chi phí ñầu tư ñáng kể. Bộ rễ
cây giống nguyên vẹn, không bị cắt xén nên rễ cọc phát triển mạnh cắm sâu
vào ñất nên có khả năng chống chịu gió tốt và ít nhiễm bệnh rễ ở những vùng
có gió mạnh và là vùng ổ bệnh rễ cao su. Nhược ñiểm là vườn cây sinh trưởng
không ñồng ñều, tỷ lệ cây thực sinh cao, kéo dài thời gian kiến thiết cơ bản.
* Trồng bằng cây giống ñược sản xuất trong vườn ươm:
Các loại cây giống ñược ươm và ghép trong vườn ươm như stumps 10,
bầu cắt ngọn, stumps bầu 1-3 tầng lá... Khi ñạt tiêu chuẩn xuất vườn sẽ ñược
trồng ở vườn sản xuất ñúng thời vụ và ñúng các thao tác kỹ thuật. Ưu ñiểm
của phương pháp này là có cơ hội chọn lựa cây giống ñồng ñều nhau về kích
thước (ñối với stumps 10) hoặc chọn lựa về kích thước, số tầng lá của chồi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………31
ghép (ñối với cây trong bầu) nên tỉ lệ ñồng ñều của vườn cây sẽ ñược tốt hơn,
không có cây thực sinh lẫn trong vườn cây nên có thể rút ngắn thời gian kiến
thiết cơ bản. Nhược ñiểm là phải lập vườn ươm cây giống. Khi trồng, nếu gặp
thời tiết không thuận lợi như nắng hạn kéo dài, sẽ có tỉ lệ cây chết cao. Khi
trồng, rễ cọc bị cắt phần chóp ngọn nên rễ không cắm sâu, ñến khi cây trưởng
thành cây dễ ñổ gãy nhất là ở các vùng có gió mạnh.
- Phương pháp trồng cao su ñược cải tiến liên tục, ñầu tiên là trồng
bằng hạt không ghép (cây thực sinh). Từ khi kỹ thuật ghép cây áp dụng cho
cây cao su, người ta dùng phương pháp trồng hạt ghép tại lô, phương pháp
trồng stumps và phương pháp trồng bầu. Từ năm 1978 - 1979 phương pháp
trồng stumps bầu 2 - 3 tầng lá ñược sử dụng rộng rãi tại Malaysia do ñạt tỷ lệ
sống cao, vườn cây ñồng ñều, rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản và năng suất
mủ cao hơn vườn trồng bằng stumps ghép mắt nâu từ 24 - 46 % .
- Viện nghiên cứu cao su Malaysia (1976 - 1978) khuyến cáo phương
pháp trồng âm ñối với cao su (mắt ghép chôn sâu dưới mặt ñất 5 - 15 cm).
Phương pháp này giúp cây phát triển tốt, sinh trưởng khoẻ ở những vùng ñất
bất thuận, cung cấp dinh dưỡng cho cây tốt hơn ở những vùng có mực nước
ngầm thấp và thiếu nước, loại bỏ phần chân voi, nới rộng diện tích mặt cạo,
giảm ảnh hưởng xấu ñến sản lượng ở vùng chân voi .
2.8. Tổng quan ñịa ñiểm nghiên cứu
2.8.1. Vị trí ñịa lý
Trung tâm ñ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2086.pdf