Tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp che phủ và liều lượng phân bón thích hợp đến năng suất cây lạc xuân trên đất 1 vụ xã Bằng Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang: ... Ebook Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp che phủ và liều lượng phân bón thích hợp đến năng suất cây lạc xuân trên đất 1 vụ xã Bằng Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang
91 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2561 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp che phủ và liều lượng phân bón thích hợp đến năng suất cây lạc xuân trên đất 1 vụ xã Bằng Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---***---
PHẠM ðÌNH RĨNH
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG BIỆN PHÁP CHE PHỦ VÀ LIỀU
LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP ðẾN NĂNG SUẤT CÂY LẠC
XUÂN TRÊN ðẤT 1 VỤ XÃ BẰNG LANG, HUYỆN QUANG
BÌNH, TỈNH HÀ GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Khoa học ðất
Mã số : 60.62.15
Thầy hướng dẫn khoa học : TS. TRẦN ðỨC TOÀN
HÀ NỘI –2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
i
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn Ts. Trần ðức Toàn, người ñã tận tình hướng
dẫn giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám Hiệu trường ðại Học Nông Nghiệp
Hà Nội, Viện ðào tạo Sau ðại Học và các thầy, cô giáo trong bộ môn Khoa
Học ðất, Khoa Tài Nguyên & MT ñã trang bị cho tôi kiến thức chuyên môn
và những ñóng góp quý báu trong suốt thời gian học tập ở trường.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh ñạo Viện Nghiên cứu Nước Quốc tế và
ñặc biệt Ts. Didier Orange, ñại diện Viện Nghiên cứu Nước Quốc tế ở Việt
Nam ñã tạo ñiều kiện và giúp ñỡ tôi về kinh phí trong suốt khóa học này.
Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh ñạo Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa,
Thạc sỹ Nguyễn Duy Phương và các cán bộ thực hiện ñề tài “Nghiên cứu ứng
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lượng
sản phẩm cây công nghiệp (Chè, Lạc và ðậu tương) của tỉnh Hà Giang” ñã
tạo ñiều kiện cho tôi tham gia thực hiện thí nghiệm và giúp ñỡ tôi ñi lại thực
hiện ñề tài này. Xin cảm ơn lãnh ñạo và người dân xã Bằng Lang ñã giúp ñỡ
tôi trong quá trình công tác tại ñịa phương.
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñối với gia ñình, vợ, con,
những người thường xuyên ñộng viên tạo ñiều kiện cần thiết, trực tiếp tạo nên
thành công này.
Hà Nội, tháng 4 năm 2011.
Tác giả luận văn
Phạm ðình Rĩnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên aứu của tôi. Những số liệu phản
ánh trong kết quả nghiên cứu của ñề tài do tôi cùng cán bộ trong ñề tài
ADB Hà Giang tiến hành tại ñịa bàn xã Bằng Lang, huyện Quang Bình,
tỉnh hà Giang. Mọi sự giúp ñỡ luận văn này ñã ñược aảm ơn và thông tinh
trích dẫn, ñã ñược nêu rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Phạm ðình Rĩnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
iii
MỤC LỤC
TT Nội dung Tr
MỞ ðẦU 1
1 Tính cấp thiết của ñề tài................................................................ 1
2 Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của ñề tài.................................. 3
2.1 Mục tiêu của ñề tài.......................................................................... 3
2.2 Yêu cầu của ñề tài.......................................................................... 3
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................... 3
3.1
Ý nghĩa khoa học........................................................................... 3
3.2 Ý nghĩa thực tiễn............................................................................ 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ
TÀI. 5
1.1 Cơ sở khoa học của ñề tài............................................................. 5
1.2
Vị trí kinh tế của cây lạc trong ñời sống con người..................... 6
1.3 Yêu cầu về ngoai cảnh và ñất ñai ñối với cây lạc.......................... 13
1.3.1 Yêu cầu về ngoại cảnh..................................................................... 13
1.3.1.1 Nhiệt ñộ............................................................................................ 13
1.3.1.2 ðộ ẩm ñối với cây lạc...................................................................... 14
1.3.2 Yêu cầu về ñất ñai ñối với cây Lạc.................................................. 15
1.4
Dinh dưỡng và những nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ñối
với cây lạc.........................................................................................
16
1.5
Các kết quả nghiên cứu biện pháp canh tác, ñể tăng vụ, cải tạo ñất
tăng hiệu quả kinh tế ñối với cây họ ñậu trên thế giới............
20
1.5.1 Luân canh cây trồng........................................................................ 20
1.5.2 Biện pháp che phủ cho cây trồng..................................................... 22
1.6 Các kết quả nghiên cứu biện pháp canh tác ñể tăng vụ, cải tạo ñất 25
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
iv
tăng hiệu quả kinh tế ñối với cây họ ñậu ở Việt Nam.............
1.6.1 Luân canh cây trồng........................................................................ 25
1.6.2 Biện pháp che phủ cho cây trồng ở Việt Nam.................................. 28
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU......................................................................... 31
2.1 Vật liệu nghiên cứu........................................................................ 31
2.1.1 Cây trồng.......................................................................................... 31
2.1.2 Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.................................................. 31
2.1.3. Vật liệu che phủ ñất......................................................................... 31
2.2 Nội dung nghiên cứu...................................................................... 31
2.3 Phương pháp nghiên cứu.............................................................. 32
2.3.1 Phương pháp ñiều tra thu thập số liệu……………………………….. 32
2.3.2
Phương pháp ñiều tra khảo sát chất lượng ñất tại ñịa bàn xây
dựng……………………………………………………………………….
32
2.3.3 Phương pháp xây dựng thí nghiệm…………………………………… 32
2.3.4 Phương pháp xác ñịnh lượng dinh dưỡng trả lại cho ñất…………. 34
2.3.5 Phương pháp ñánh giá hiệu quả kinh tế……………………………. 34
2.3.6 Phương pháp phân tích mẫu ñất……………………………………… 36
2.3.7 Phương pháp xử lý dữ liệu…………………………………………….. 36
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
3.1
ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế xã hội, sản xuất nông nghiệp và ñất
ñai vùng nghiên cứu………………………………………..
37
3.1.1 Vị trí ñịa lý………………………………………………………………. 37
3.1.2 ðặc ñiểm ñịa hình………………………………………………………. 37
3.1.3 ðặc ñiểm khí hậu……………………………………………………… 37
3.1.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp trong ñịa bàn nghiên cứu ………. 39
3.1.5 ðặc ñiểm về ñất ñai vùng nghiên cứu……………………………….. 42
3.2 Ảnh hưởng liều lượng phân bón ñến năng suất giống lạc L14.. 45
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
v
3.2.1 Ảnh hưởng phân bón ñến năng suất và các yếu tố cấu thành năng
suất của giống lạc L14…………………………………………....
46
3.2.2 Ảnh hưởng của sự tương tác giữa các mức lân và kali................... 48
3.2.3 Ảnh hưởng của liều lượng bón ñến dinh dưỡng trả lại cho ñất......
3.2.3.1 Ảnh hưởng ñến năng suất thân lá giống lạc L14…………………… 50
3.2.3.1 Hàm lượng dinh dưỡng có trong thân lá lạc ở các công thức….. 51
3.2.3.2 Tổng lượng dinh dưỡng trả lại cho ñất các ct thí nghiệm………… 51
3.2.4 Ảnh hưởng che phủ và liều lượng phân bón ñến một số tính chất hóa
học ñất ở tầng (0-20cm)…………………………………………
52
3.2.5 Hiệu quả kinh tế tại các mức bón phân cho giống Lạc L14. 53
3.3
Ảnh hưởng của biện pháp che phủ ñến ñộ ẩm ñất, sinh trưởng
và năng suất L14………………………………………..
54
3.3.1 Ảnh hưởng của che phủ ni lông ñến diễn biến ñộ ẩm của ñất. 54
3.3.2 Ảnh hưởng che phủ ñến tỷ lệ nẩy mầm và sinh trưởng của lạc. …. 58
3.3.3. Ảnh hưởng của che phủ ñến chiều cao giống lạc L14. ………….. 58
3.3.5 Ảnh hưởng của biện pháp che phủ ni lông ñến năng suất thân lá và
lượng dinh dưỡng trả lại ñất…………………………………….
58
3.3.5.1 Ảnh hưởng của che phủ ñến năng suất thân lá khi thu hoạch…… 59
3.3.5.1 Ảnh hưởng của che phủ ñến năng suất thân lá khi thu hoạch……. 61
3.3.5.2 Ảnh hưởng của che phủ ñến dinh dưỡng trả lại ñất……………….. 61
3.3.6. Hiệu quả kinh tế của biện pháp che phủ ni lông cho lạc L14…….. 62
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………… 63
4.1 Kết luận………………………………………………………….. 63
4.2 Kiến nghị………………………………………………………. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 65
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
vi
PHỤ LỤC……………………………………………………… 74
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT Tên bảng Trang
Bảng 1: Thành phần các chất dinh dưỡng trong một số hạt cây lạc và một số cây có
dầu 7
Bảng 2: Thành phần NPK trong thân lá lạc so với một số phụ phẩm làm phân hữu
cơ. 8
Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của một số nước trên thế giới 10
Bảng 4: Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng lạcViệt nam 99-09 12
Bảng 5: Thí nghiệm phân bón 33
Bảng 6: Kết quả ñiều tra về tình hình sử dụng phân bón của một số cây trồng
chính xã Bằng Lang 40
Bảng 7: Năng suất và sản lượng một số cây trồng chính. 41
Bảng 8a. Tính chất hóa học ñất tầng (0-20cm) 44
Bảng 8b: Tính chất lý học ñất thí nghiệm bón phân cho lạc 44
Bảng 9: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống lạc L14 46
Bảng 10: Ảnh hưởng tương tác của lân và kali tới năng suất giống L14 48
Bảng 11: Năng suất thân lá lạc xuân L14 50
Bảng 12: Hàm lượng dinh dưỡng có trong thân lá lạc 51
Bảng 13. Tổng lượng dinh dưỡng trả lại cho ñất 52
Bảng 14. Một số tính chất hóa học ñất sau thí nghiệm tầng (0-20) 53
Bảng 15 : Hiệu quả kinh tế của các mức phân bón cho giống L14 54
Bảng 16: Tỷ lệ mọc và thời gian sinh trưởng của lạc xuân ở các 58
Bảng 17 Ảnh hưởng của che phủ ni lông ñến năng suất lạc L14 60
Bảng 18: Ảnh hưởng của che phủ ñến năng suất thân lá 61
Bảng 19: Lượng dinh dưỡng trả lại cho ñất 61
Bảng 20 : Hiệu quả kinh tế của che phủ ni lông cho giống L14 62
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
vii
DANH MỤC ðỒ THỊ
ðồ thị 1: Diễn biến lượng mưa trong tháng vùng nghiên cứu .............36
ðồ thị 2: ðộng thái ẩm ñất tầng (0-30cm) công thức canh tác lạc xuân
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
ðồ thị 3: ðộng thái chiều cao cây ở các giai ñoạn sinh trưởng .......... 588
1
MỞ ðẦU
1 . Tính cấp thiết của ñề tài:
Trong hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp, biện pháp canh tác kết hợp với
yếu tố phân bón luôn là hành trang không thể tách rời nhau ñể tiến tới tiếp cận
với năng suất tiềm năng và chất lượng sản phẩm. Yếu tố phân bón là hợp
phần quan trọng ñược nông dân sử dụng hàng năm với một lượng khá lớn
nhằm tăng năng suất cây trồng trong sản xuất nông nghiệp. Chính vì vậy Viện
Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế (IPNI)[51] ñánh giá phân bón ñóng góp
khoảng 30-35% tổng sản lượng cây trồng.
Dân số toàn cầu ñến năm 2012 là 7 tỷ người và ñến năm 2050 là 9,5 tỷ
người vì vậy vấn ñề an ninh lương thực ñang trở thành bức xúc và là bài toán
khó giải của toàn cầu cho những thập kỷ sắp tới, bởi hàng loạt những thách
thức như: áp lực dân số, ñất canh tác, biến ñổi khí hậu và thoái hóa ñất (WB,
2007)[71]…. Ở Việt nam mặc dù xét trên phạm vi toàn quốc, xuất khẩu lúa
gạo ñược xếp hạng trên thế giới, nhưng ñói nghèo, an ninh lương thực ở cấp
hộ gia ñình vẫn còn là thách thức, ñặc biệt là ñối với cư dân vùng cao. Theo
Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế từ nay ñến năm 2025 [30] có 10 -15%
diện tích ñất nông nghiệp và các loại ñất khác sẽ ñược chuyển sang phục vụ
phát triển công nghiệp, ñây sẽ là thách thức trong việc bảo ñảm an ninh lương
thực của nước ta. Vì vậy vấn ñề ñặt ra là cần phải có quy hoạch sử dụng ñất
hợp lý, ưu tiên phát triển cây lương thực có triển vọng, phù hợp với ñiều kiện
khí hậu, ñất ñai của từng vùng, nhằm tăng khả năng ña dạng sản phẩm, ñảm
bảo an ninh lương thực cho ñồng bào vùng cao.
Trong hệ thống cây công nghiệp ngắn ngày, lạc là cây họ ñậu có khả
năng cải tạo ñất tốt và ñược trồng ở hơn 100 nước trên thế giới với diện tích
khoảng gần 22 triệu ha. Ở Việt Nam, diện tích ñất trồng lạc theo thống kê
năm 2009 là khoảng 250.000 ha, là cây có tiềm năng ñể phát triển, phù hợp
2
với nhiều ñịa hình ñất ñai và khí hậu, là sản phẩm quan trọng ñể làm thực
phẩm, ñể sản xuất dầu ăn, nhưng hiện nay chúng ta vẫn còn phải nhập khẩu.
Vì vậy, khi ñánh giá về cây lạc, các nhà khoa học xếp loại lạc là cây có vai trò
ñặc biệt quan trọng trong hệ thống nông nghiệp ở vùng nhiệt ñới như ở nước
ta (Ngô Thế Dân và cs, 2000)[7].
ðối với huyện Quang Bình tỉnh Hà Giang, lạc là một trong 4 cây trồng
chủ ñạo (lúa, ngô, lạc, ñậu tương) ñược tỉnh ñặc biệt chú trọng ñể nâng cao
thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người dân, góp phần xóa ñói giảm nghèo
cho ñồng bào dân tộc trên ñịa bàn của tỉnh. Tuy nhiên, theo báo cáo tổng kết
của Trung tâm Khuyến nông tỉnh, hiện tại năng suất bình quân cây lạc chỉ ñạt
12,0 tạ/ha tương ñương với 50% năng suất so với các tỉnh ñồng bằng. Nguyên
nhân năng suất lạc thấp như ñã nêu trên là do người dân vẫn còn sử dụng
giống cũ, giống ñịa phương ñã thoái hóa, lượng phân bón sử dụng còn ít, bón
không cân ñối và ñặc biệt thường xảy ra khô hạn thiếu nước vào vụ Xuân.
Với ñịnh hướng trong thời gian tới, tỉnh sẽ tập trung phát triển cây lạc thành
cây hàng hóa không những phục vụ cho lương thực tại chỗ mà còn phục vụ
xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Dựa vào lợi thế của huyện Quang
Bình nói riêng và tỉnh Hà Giang nói chung là tận dụng ñất canh tác lúa một vụ
(chủ yếu lúa mùa), tỉnh ñưa cây lạc phát triển trong vụ Xuân (Báo cáo Hà
Giang, 2008) [2]. Trên cơ sở sinh lý và sinh hóa, ta thấy cây lạc không ñòi hỏi
nhiều về ñộ phì nhiêu ñất thậm chí cây lạc phát triển ñược cả trên những vùng
ñất nghèo dinh dưỡng và chỉ cần ñất có thành phần cơ giới tương ñối nhẹ, ñủ
ẩm, ñủ nhiệt ñộ và lượng mưa cần thiết cho thời kỳ sinh trưởng và phát triển
(Trần Thị Thanh Nhàn, 2006) [21].
Xuất phát từ thực trạng trên tôi tiến hành ñề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng biện
pháp che phủ và liều lượng phân bón thích hợp ñến năng suất cây lạc xuân
trên ñất 1 vụ, xã Bằng Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang”
3
2. . Mục tiêu nghiên cứu và yêu cầu của ñề tài
2.1 Mục tiêu của ñề tài:
Xác ñịnh ñược liều lượng phân bón thích hợp và biện pháp che phủ có
khả năng giữ ẩm ñể năng cao năng suất cho cây lạc Xuân trên ñất một vụ tại
xã Bằng Lang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang.
2.2 Yêu cầu của ñề tài:
- ðiều tra tình hình kinh tế xã hội, thực trạng sử dụng ñất và phân bón
cho cây trồng trên ñịa bàn nghiên cứu xã.
- Nghiên cứu giải pháp canh tác (liều lượng phân bón, giữ ẩm ñất) ñể
tăng năng suất cho cây lạc xuân.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
3.1 Ý nghĩa khoa học của ñề tài
ðóng góp cơ sở lý luận khoa học và phương pháp luận về nghiên cứu,
cũng như ñề xuất giải pháp về bón phân cân ñối và che phủ ñất cho cây lạc ñể
nâng cao hiệu quả kinh tế. Bổ sung thêm cơ sở dữ liệu trong công tác nghiên
cứu và giảng dạy về lĩnh vực nghiên cứu khoa học ñất.
3.2 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài.
Hiện nay, vấn ñề khó khăn của người dân vùng cao là trình ñộ dân trí
về sử dụng phân bón cân ñối có hiệu quả và ñiều kiện khí hậu ảnh hưởng rất
lớn ñến năng suất cây trồng. ðề tài tập trung vào hai biện pháp chính ñó là
liều lượng phân bón nhằm tìm ra liều lượng bón thích hợp và biện pháp giữ
ẩm cho ñất ñể cây lạc phát triển và ñạt năng suất cao. Kết quả của ñề tài sẽ là
cơ sở chuyển giao cho cán bộ khuyến nông và người dân có thể nhân rộng,
tăng hệ số sử dụng ñất trên ñất 1 vụ, giúp người dân xóa ñói giảm nghèo và
tăng thu nhập.
4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI.
1.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
Áp lực về dân số và ñô thị hóa ngày càng cao ở vùng ñồng bằng ñã làm
mất ñi rất nhiều diện tích ñất canh tác. Trong khi hoạt ñộng sản xuất nông lâm
nghiệp trên ñất dốc với ñiều kiện khí hậu nóng ẩm, ñịa hình chia cắt, xói mòn
gây thoái hóa ñất về cả 3 phương diện, lý, hóa, sinh học làm ñất mất khả năng
cho năng suất (Thái Phiên & Nguyễn Huệ 1996) [23]. An ninh lương thực
hiện nay ñang trở thành vấn ñề bức xúc của toàn cầu cho những thập kỷ tới
bởi hàng loạt những thách thức như áp lực dân số, ñất canh tác, biến ñổi khí
hậu và thoái hóa ñất (WB, 2007) [71]. Ở Việt Nam, mặc dù ñã ñược ðảng và
chính phủ quan tâm, tạo ñiều kiện tối ña ñể ñảm bảo an ninh lương thực trên
phạm vi toàn quốc, nhưng ở cấp hộ gia ñình vẫn còn là một thách thức, ñặc
biệt là cư dân vùng cao nơi mà trình ñộ và tập quán canh tác còn nhiều hạn
chế.
ðể có ñáp số cho bài toán trên, ñòi hỏi chúng ta phải thâm canh tăng
vụ, áp dụng các giải pháp kỹ thuật ñể nâng cao năng suất cây trồng. Tuy
nhiên, theo ñiều tra trong những năm gần ñây, năng suất cây trồng vẫn còn
thấp so với tiềm năng của nó, bởi các biện pháp canh tác còn nhiều hạn chế
như sử dụng phân bón không hợp lý do thiếu hiểu biết về ñất ñai dẫn ñến
năng suất suy giảm, và làm giảm ñộ phì cũng như tác ñộng xấu ñến môi
trường ñất-nước (Nguyễn Văn Bộ, 1998) [1]. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra
các cây trồng và biện pháp canh tác có hiệu quả ñể tăng năng suất cây trồng,
ổn ñịnh cải tạo ñộ phì nhiêu ñất là việc làm rất cần thiết và ñòi hỏi cấp bách.
Nhiều nghiên cứu về lạc ñã chỉ ra khả năng cải tạo ñất tốt và có năng
suất ổn ñịnh. Uexkull và Mutert, 1995 [67] khi nghiên cứu về cây lạc cho
5
rằng chúng có thể cải tạo ñộ phì của ñất thông qua khả năng cố ñịnh ñạm của
bộ rễ và tăng sức sản xuất của ñất dốc nhờ kết hợp bón vôi và lân trong quá
trình trồng lạc. Ngoài ra cây lạc còn có khả năng che phủ ñất, làm giàu chu
trình sinh học, làm giàu dinh dưỡng của tầng ñất, giảm xói mòn, ñóng váng,
nén chặt ñất. Cũng nghiên cứu về cây lạc bằng biện pháp che phủ, tác giả
Duan Shnfen, 1999 [44] ñã cho thấy những ưu ñiểm giữ ẩm, giữ nhiệt, cải
thiện lý tính ñất, nâng cao quần thể vi sinh vật và cải thiện vi khí hậu, từ ñó
dẫn ñên năng suất cao hơn 20 -30 % so với ñối chứng.
Mặt khác ở vùng ñất dốc hiện nay, một yếu tố cần quan tâm là do ñiều
kiện khí hậu thời tiết, nên hầu hết diện tích canh tác chủ yếu nhờ vào nước
trời, diện tích ñất có thể canh tác hai vụ lúa là không nhiều, cây hàng năm chủ
yếu trên diện tích ñất một vụ. Nghèo ñói và thiếu ăn luôn là nỗi trăn trở của
người dân vùng núi. Vì vậy việc tìm ra giải pháp tăng vụ nhằm tăng năng suất
và thu nhập cho người dân là giải pháp hợp lý trong thời ñiểm hiện nay.
Nhiều kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam cho thấy
cây lạc phù hợp với ñiều kiện khí hậu vùng Tây Bắc, cho năng suất ổn ñịnh so
với các cây trồng khác.
1.2 Vị trí kinh tế của cây lạc trong ñời sống con người.
Cây lạc (Arachis hypogea) là loại cây công nghiệp ngắn ngày có nguồn
gốc từ Peru ñược trồng ở rất nhiều nước trên thế giới. Cây lạc chiếm vị trí
quan trọng trong nền kinh tế thế giới, ñược gieo trồng trên hơn 100 nước với
diện tích và sản lượng tăng dần theo các năm trở lại ñây (Công Hậu) 1995
[15]. Sản phẩm của cây lạc không chỉ ñể phục vụ làm thực phẩm mà quan
trọng hơn là nó cung cấp làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp. Cây lạc là
nguồn thực phẩm cung cấp lượng dinh dưỡng cao cho con người, bổ sung các
chất cần thiết cho cơ thể như các chất béo, nhiều dạng ñạm dễ tiêu và các chất
dinh dưỡng khác rất cần thiết. Hạt lạc chứa trung bình 50% chất Lipit (dầu),
6
22-25% protein và một số vitamin và chất khoáng (Nguyễn Danh ðông,
1984) [14].
Theo tác giả ðường Hồng Dật, 1999 [9], thành phần các chất dinh
dưỡng trong lạc có thể thay ñổi tùy thuộc vào các giống cây, ñiều kiện canh
tác, khí hậu, ñất ñai. Tuy nhiên với các thành phần dinh dưỡng chứa trong hạt
lạc thì lạc có thể ñược xếp vào cây có nhiều chất béo với tỷ lệ trung bình là
50%, các loại ñạm chứa trong hạt lạc có nhiều hàm lượng dễ tiêu như
axitamin, nhiều chất ñường, tinh bột trung bình là 15%. Cứ 100g lạc có thể
tạo ra 550 kalo (Bảng 1).
Bảng 1: Thành phần các chất dinh dưỡng trong một số hạt cây lạc
và một số cây có dầu
Thành phần dinh dưỡng của lạc so với các cây có dầu
Các loại hạt
cây có dầu
Chất béo
(%)(Lipit)
Chất ñạm
(%) (Protit)
Chất xơ
(%)(Xenlulo)
Chất ñường
(%)
(Gluxit)
Chất
khoáng (%)
Lạc 40,2-60,7 20,0-33,7 2,0-4,3 6,0-22,0 1,8-4,6
Vừng 46,2-61,0 17,6-27,0 2,7-7,5 6,7-19,6 1,8-4,6
Thầu dầu 50,7-47,0 21,0-29,0 0,9-1,6 - 2,3-3,1
ðậu tương 10,0-25,0 35,0-52,0 5,0-6,1 - 4,4-6,0
Hướng
dương
40,0-67,8 21,0-30,4 6,0 2,0-6,5 3,2-5,4
Nguồn: (ðường Hồng Dật, 1999) [9]
Trong ngành công nghiệp, lạc là nguyên liệu quan trọng ñể chế biến
thành chất béo. Dầu lạc dùng ñể chế biến thức ăn thay mỡ, có ưu ñiểm tốt cho
sức khỏe con người, có thể thay mỡ ñộng vật trong khẩu phần thức ăn. Dầu
lạc còn dùng ñể ñóng hộp với rau cá và có thể dùng thắp ñèn. Nó có thể làm
bôi trơn ñộng cơ và sử dụng trong công nghiệp chế biến xà phòng.[9]
7
Thân và lá lạc sử dụng làm phân bón như phân xanh, phân hữu cơ.
Trung bình 1 ha lạc sau khi thu hoạch quả còn lại 3- 4 tấn thân lá, thành phần
các chất dinh dưỡng trong thân lá lạc khá cao, nhất là các chất chứa ñạm do
khả năng cố ñịnh Nitơ (bảng 2). Ngoài việc sử dụng thân lá lạc sau thu hoạch
làm phân bón thì chúng còn ñược dùng làm thức ăn chăn nuôi gia súc ñể tăng
khối lượng và chất lượng thịt, tạo ñiều kiện người dân phát triển chăn nuôi
[9].
Bảng 2: Thành phần NPK trong thân lá lạc so với một số phụ
phẩm làm phân hữu cơ.
Nguồn: ðường Hồng Dật,1999 [9]
Từ bảng 2 cho thấy tỷ lệ N trong thân lá lạc cao hơn 2,5 lần so với phân
chuồng. Cũng theo ðường Hồng Dật (1999), hiện nay hầu hết các vùng trồng
lạc ở nước ta, nông dân sử dụng thân lá lạc ñể bón cho lúa mùa. Một ha thân
lá lạc có thể bón cho 2- 3 ha lúa và kết quả cho năng suất tăng lên rõ rệt.
Lạc là cây công nghiệp ngắn ngày, lại có thể trồng ñược trên nhiều loại
ñất khác nhau cho nên nông dân ñã sử dụng lạc làm cây tăng vụ ở tất cả các
vùng ñồng bằng, trung du và vùng núi và nó có thể bố trí ñược cả 2 vụ ðông
xuân và Hè thu [9].
Lạc ñồng thời còn ñóng vai trò cây phủ ñất, chống xói mòn và cải tạo
ñộ phì ñất, ñặc biệt bộ rễ lạc có nhiều nốt sần, trong ñó nhiều loài vi khuẩn
sinh sống có khả năng hút ñạm tự do trong không khí, giữ ñạm lại và cung
cấp cho ñất. Vì vậy sau khi thu hoạch rễ cây lạc ñể lại cho ñất một lượng ñạm
khá lớn, lượng ñạm này làm tăng năng suất cho các vụ tiếp theo.
Các loại phân hữu cơ ðạm (%) N
Lân (P205, %) Kali (K20, %)
Thân lá lạc 4,45 0,77 2,25
Cây phân xanh 3,3 0,71 2,8
Phân chuồng 1,8 0,9 1,9
8
1.3 Thực trạng nghiên cứu và sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam.
1.3.1 Tình hình nghiên cứu và sản xuất lạc ở một số nước trên thế giới
Cây lạc ñược trồng lâu ñời ở nhiều nước trên thế giới, nhưng cho tới
giữa thế kỷ 18, sản xuất lạc vẫn có tính chất tự cung tự cấp cho từng vùng.
Khi công nghiệp ép dầu lạc phát triển mạnh, việc buôn bán lạc trở lên tấp nập
và thành ñộng lực thúc ñẩy mạnh sản xuất lạc. Hiện nay trên thế giới có hơn
100 nước trồng lạc. Theo số liệu của official USDA [46] ñến năm 2009 tổng
diện tích trồng lạc trên thế giới là 22,73 triệu ha, năng suất bình quân ñạt 1,47
tấn/ha và sản lượng ñạt 33,45 triệu tấn. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc
có xu hướng tăng trong những năm gần ñây (Bảng 3).
Hiện nay có khoảng 90% diện tích trồng lạc tập trung ở lục ñịa Á, Phi,
(châu Á (60%), châu Phi (30%)). Trong ñó châu Á luôn ñứng ñầu về sản
lượng, chiếm 70% sản lượng lạc của thế giới trong thời gian trước ñại chiến
thế gới thứ hai.
Ở châu Á, Ấn ðộ là nước ñứng ñầu thế giới về diện tích trồng lạc (8
triệu ha) nhưng năng suất còn thấp, do cây ñược trồng chủ yếu trong ñiều kiện
khô hạn. Kinh nghiệm của Ấn ðộ cho thấy nếu chỉ áp dụng giống mới mà vẫn
dùng các kỹ thuật canh tác cũ thì năng suất chỉ tăng lên khoảng 26-30%, nếu
áp dụng canh tác tiến bộ nhưng vẫn dùng giống cũ thì năng suất lạc chỉ tăng
20-43%. Áp dụng giống mới với kỹ thuật canh tác tiến bộ ñã làm tăng năng
năng suất lạc từ 50- 63% trên các ruộng trình diễn của nông dân (Josan,
2003) [53].
Trung Quốc là nước ñứng thứ 2 sau Ấn ðộ về diện tích trồng lạc với
5,1 triệu ha, chiếm 22,4% tổng diện tích trồng lạc của thế giới, nhưng sản
lượng lại ñứng hàng ñầu thế giới ñạt 15,1 triệu tấn, chiếm 45,1% tổng sản
lượng bình quân của thế giới (Nguyễn Thị Chính, 2006) [4].
9
Hàn Quốc là nước có ñầu tư cao trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng
khoa học công nghệ vào canh tác lạc, theo Roan Heng Chueo [58]. Nhờ biết
kết hợp giống lạc mới với kỹ thuật canh tác tiến bộ, ñặc biệt kỹ thuật che phủ
nilông, năng suất lạc nước này ñã ñạt trên 6 tấn/ha.
Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của một số nước trên
thế giới
Nguồn: Foreign agricultural service, official USDA estimates for2009.[46]
Ở Argentina diện tích lạc không lớn chỉ với 180.000 ha/năm nhưng lại
có nhiều thành công trong việc nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật ñể nâng cao hiệu quả sản xuất lạc. Trong thời gian dài từ 1932-1990,
năng suất lạc bình quân của ñất nước này chỉ ñạt 1,0 tấn/ha. Nhưng ñến năm
1991, năng suất bình quân của Argentina ñã vượt lên gấp ñôi so với những
năm 1980. Các giống lạc mới chất lượng cao ñược trồng trên 70% diện tích
lạc cả nước, ñưa họ trở thành nước xuất khẩu lạc ñứng thứ 3 trên thế giới sau
Mỹ và Trung Quốc (Duan Shnfen, 1998)[44].
1.3.2 Thực trạng sản xuất lạc ở Việt nam.
Diện tích (triệu ha) Năng suất(tấn/ha) Sản lượng(triệu tấn) Nước
2007 2008 2009 2007 2008 2009 2007 2008 2009
Thế giới 23,16 21,34 22,73 1,45 1,42 1,47 33,63 30,31 33,45
Ấn ðộ 8,2 6,8 8,0 0,93 0,76 0,94 7,6 5,2 7,5
Tr. Quốc 4,99 5,0 5,1 2,89 2,98 2,96 14,42 14,9 15,1
Nigeria 1,22 1,23 1,23 1,22 1,23 1,23 1,49 1,51 1,51
Senegal 0,92 0,75 0,80 0,98 0,35 0,56 0,90 0,26 0,45
Indonesia 0,65 0,65 0,65 1,59 1,59 1,6 1,03 1,04 1,04
Myanma 0.59 0,58 0,59 1,25 1,21 1,20 0,73 0,70 0,71
Sudan 0,55 0,55 0,55 0,67 0,67 0,67 0,37 0,37 0,37
10
Lạc ñược trồng hầu hết ở các vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam.
Theo tác giả Ngô Thế Dân và cs, 2000) [7], diện tích lạc chiếm 28% tổng diện
tích cây công nghiệp hàng năm (ñay, cói, mía, lạc, ñậu tương, thuốc lá), tuy
nhiên có 6 vùng sản xuất chính sau ñây:
Vùng ðồng bằng sông Hồng: lạc ñược trồng chủ yếu ở các tỉnh Hà
Nội, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Nam ðịnh, Ninh Bình với diện tích 31.400 ha,
chiếm 29,3%.
Vùng ðông Bắc: lạc ñược trồng chủ yếu ở Phú Thọ, Thái Nguyên với
diện tích 31.000 ha, chiếm 28,9%.
Vùng Duyên Hải Bắc Trung Bộ: là vùng trọng ñiểm trồng lạc của các
tỉnh phía Bắc với diện tích 74.000 ha chiếm 30,5%.
Vùng duyên hải Nam Trung Bộ: diện tích trồng 23.100 ha chiếm
9,5%.
Vùng Tây Nguyên: diện tích trồng lạc 22.900 ha chiếm 9,4%, chủ yếu
là các tỉnh ðắc Lắc 18.000 ha.
Vùng ðông Nam Bộ: lạc ñược trồng tập trung ở các tỉnh Tây Ninh,
Ninh Thuận, Bình Dương với tổng diện tích 42.000 ha.
Trong những năm gần ñây, sản xuất lạc ở Việt Nam ñã có những
chuyển biến tích cực về năng suất và sản lượng, nhưng diện tích ñất trồng lạc
không tăng nhiều, theo Tổng cục thống kê, năm 2009)[29], diện tích trồng lạc
không tăng nhưng năng suất và sản lượng ñều tăng gấp 2 lần so với những
năm 90 (Bảng 4). Ở các tỉnh phía Bắc, diện tích lạc chủ yếu ở các tỉnh Nam
ðịnh, Ninh Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh. Diện tích trồng lạc của các tỉnh Phía
Nam 136,6 ngàn ha năm 1995 giảm xuống còn 19,8 ngàn ha năm 2009.
Bảng 4: Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng lạc trồng ở Việt
Nam (1999-2009)
Năm Diện tích Năng suất Sản lượng
11
(1000ha) (tạ/ha) (1000 tấn)
1999 247,6 12,8 318,1
2000 244,9 14,5 355,3
2001 244,6 14,6 363,1
2002 246,7 16,1 400,4
2003 243,8 16,6 406,2
2004 263,7 17,9 469,0
2005 269,6 18,4 489,3
2006 246,7 18.3 462,5
2007 254,5 19.1 510,0
2008 255,3 23.2 530,2
2009 249,2 23 525,1
Nguồn: Tổng cục thống kê, năm 2009[29]
Ở Việt Nam cây lạc là một trong những cây xuất khẩu thu ngoại tệ.
Cho ñến nay, lạc ñược trồng rất phổ biến ở mọi vùng trong nước. Năm 1999,
sản lượng lạc ñạt 318.000 tấn, bằng 2,2 lần so với những năm 1980. Từ năm
1999- 2009 sản lượng lạc tiếp tục tăng, sản lượng lạc cả nước ñạt 525.000 tấn
tăng hơn 40% so với năm 1999.
Từ năm 1999-2009 sản lượng lạc ñã tăng ñáng kể 525.000 tấn mặc dù
diện tích trồng lạc không tăng lên nhiều. Trong khi sản lượng cây lạc có tăng
nhưng so với các cây lương thực như lúa, ngô hoặc các cây ñậu ñỗ khác thì
tốc ñộ tăng của cây lạc là rất chậm. ðể ñảm bảo ổn ñịnh về cơ cấu cây trồng
trong hệ thống cây lương thực vấn ñề ñặt ra là phải tìm ra các biện pháp nâng
cao hiệu quả của cây trồng và cây lương thực nói chung và cây lạc nói riêng
(Nguyễn Thị Chinh, 2006). [4]
1.3 Yêu cầu về ngoại cảnh và ñất ñai ñối với cây lạc.
1.3.1 Yêu cầu về ngoại cảnh
12
1.3.1.1 Nhiệt ñộ
Nhiệt ñộ là yếu tố ngoại cảnh chủ yếu có liên quan ñến thời gian sinh
trưởng của lạc. Lạc là cây nhiệt ñới thích ứng với khí hậu nóng (Tata.S.N
1988) [65]. Tuy nhiên tùy nguồn gốc của từng giống, yêu cầu của chúng ñối
với ñiều kiện nhiệt ñộ cũng khác nhau. Tổng tích ôn của giống lạc Valencia là
3200-35000C, với giống Spanish có thời gian sinh trưởng ngắn hơn, tổng tích
ôn khoảng từ 2800-3200oC.
Nhiệt ñộ tối thích của lạc cho các thời kỳ sinh trưởng phát triển là từ
12-13oC cho thời kỳ hình thành cơ quan sinh thực là 17-20oC (Degens I.G,
1998) [44].
Cũng theo tác giả (Degens I.G, 1998) [44], nhiệt ñộ trung bình thích
hợp cho toàn bộ thời kỳ sống của cây lạc là từ 25-30oC, yêu cầu nhiệt ñộ thay
ñổi theo từng thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây. Theo Fortanainer 1958
và Debeer 1963, tốc ñộ sinh trưởng thuận lợi của cây lạc là ở nhiệt ñộ trung
bình 20-30oC, nếu nhiệt ñộ thấp dưới 18oC thì tỷ lệ mọc và quá trình sinh
trưởng của lạc trong thời kỳ cây con bị giảm.
Thời kỳ nảy mầm, nhiệt ñộ thích hợp ñối với lạc là 25-30oC, theo Chu
Thị Thơm và cs (2006) [26], khi nhiệt ñộ ở 16-170C hạt lạc nảy mầm khó
khăn. Thời gian nảy mầm bị kéo dài từ 15-20 ngày, tỷ lệ nảy mầm ñạt thấp.
Tốc ñộ nảy mầm nhanh nhất ở khoảng nhiệt ñộ từ 32-33o C. Nhiệt ñộ tối cao
cho sự nảy mầm là 41-45oC nhưng sức nảy mẩm giảm, sức sống của cây con
yếu. Hạt hoàn toàn mất sức nảy mầm khi nhiệt ñộ ở 54oC. Nhiệt ñộ tối thấp
cho sự nảy mầm của lạc là 12oC, hạt có thể chết ở nhiệt ñộ 5oC.
1.3.1.2 ðộ ẩm ñối với cây lạc
Cây lạc không chịu ñược ñiều kiện ñông giá và úng lụt. Lạc ñược xem
là loại cây chịu hạn, nhưng trong thực tế lạc chỉ có khả năng chịu hạn tương
ñối ở thời ñiểm nhất ñị._.nh trong quá trình sinh trưởng, phát triển. Thiếu nước ở
những giai ñoạn cần thiết sẽ ảnh hưởng xấu ñến năng suất của lạc. Hiện nay
13
trên thế giới có khoảng 90% diện tích ñất trồng lạc phụ thuộc vào nước trời.
Vì vậy tổng lượng mưa và phân bố trong vụ là những yếu tố khí hậu cực kỳ
quan trọng ảnh hưởng ñến năng suất lạc. Cây lạc có thể ñạt năng suất cao ở
những khu vực có lượng mưa từ 500- 1200 mm và ñược phân bố ñều trong
năm.
Theo John (1949) [52], lượng mưa lý tưởng ñể trồng lạc ñạt kết quả tốt
khoảng 500-1200 mm. Lượng mưa cần thiết khi gieo ñể lạc mọc tốt và ñảm
bảo mật ñộ là khoảng 100-120 mm. Lạc chịu hạn nhất ở thời kỳ trước ra hoa
vì vậy nếu có thời gian khô hạn kéo dài từ 15-30 ngày sau khi trồng sẽ kích
thích lạc ra hoa nhiều. (Sankara reddi 1982)[60] chỉ ra lạc mẫn cảm với hạn
vào thời kỳ rộ hoa, vì vậy lượng mưa cần thiết cho thời kỳ ra hoa và ñâm tia
quả xuống ñất là 200 mm và 220 mm khi quả bắt ñầu phát triển ñến khi chín.
Cũng theo John (1949), Ở thời ñiểm thu hoạch nếu gặp mưa sẽ làm cho quả
nảy mầm ngay trên ñồng ruộng ở những giống không có tính ngủ nghỉ
(Spanish và Valancia) dẫn ñến giảm năng suất và chất lượng.
1.3.2 Yêu cầu về ñất ñai ñối với cây Lạc
ðiều kiện ñất ñai quan trọng nhất ñối với cây lạc là lý tính ñất. Theo
(York và Codwell, 1951)[68], ñất trồng lạc lý tưởng phải có thành phần cơ
giới nhẹ, thoát nước nhanh, có màu sáng, tơi xốp và có lượng hữu cơ vừa
phải. Tuy nhiên về mặt này, cây lạc có khả năng thích ứng rộng. Theo kết quả
nghiên cứu của Montenez,1999 [54] ñã nêu ra ñiển hình ñất trồng lạc trên
những loại ñất có tỷ lệ sét và limon biến ñộng từ 4-75% ở các nước Sênêgen,
Sudang và Nigieria. Ở ñất có thành phần cơ giới nặng, quả lạc hô hấp kém
làm cho khối lượng quả giảm. Trong ñất quá nhiều nước sẽ không cung cấp
ñủ oxy cho rễ cây hô hấp, làm ức chế sinh trưởng của rễ và quá trình trao ñổi
chất của cây chậm lại. Cũng theo tác giả, trong ñiều kiện úng lụt vài ngày sẽ
làm cho lá trở lên úa vàng do thiếu oxy ở vùng rễ và vi khuẩn cố ñịnh ñạm trở
14
lên mất hiệu lực và sẽ không hút ñược nitơ từ ñất. ðất thoát nước, tơi xốp sẽ
làm cho lạc nảy mầm dễ dàng và sinh trưởng tốt, tạo ñiều kiện cho lạc ñâm
tia, hình thành quả và thu hoạch dễ dàng, ít bị sót lại trong ñất giảm tỷ lệ năng
suất. ðủ canxi trong ñất cũng là ñiều kiện cần thiết cho lạc phát triển, chín
ñều. Thường ở những loại ñất có kết cấu hạt thô và hàm lượng hữu cơ dưới
2% cần nâng cao khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của ñất.
Lạc yêu cầu ñất hơi chua gần môi trường trung tính (pH từ 5,5-7) là
thích hợp, song khả năng chịu pH của lạc cũng rất cao, lạc có thể chịu ñược
pH từ 4,5 ñến 8-9. Trên thế giới, lạc ñược trồng nhiều loại ñất khác nhau như
ñất phù sa ñược bồi và không ñược bồi hằng năm, ñất feralit, ñất Potzon, ñất
cát, ñất xám, ñất chua mặn, ñất bán khô hạn như ở Ấn ñộ, Châu Phi… (Tata.
S.N, 1988)[65]. Ở nước ta chỉ trừ những loại ñất thịt nặng, ñất chua mặn còn
hầu như các loại ñất ñều ñược trồng lạc, ñiều này chứng minh rằng lạc có khả
năng thích ứng rất rộng rãi với ñiều kiện ñất ñai.
Nhiều nghiên cứu cho thấy cây lạc mẫn cảm với ñất mặn. Shalhavet và
cộng sự, 1968[61] ñã nghiên cứu khả năng chịu mặn của cây lạc trong ñiều
kiện gây mặn nhân tạo; ảnh hưởng của ñộ mặn ñến năng suất ñã làm giảm cả
số lượng và trọng lượng quả trên cây.
Ở một số tỉnh miền Bắc nước ta, một số vùng trồng lạc truyền thống có
ñiều kiện ñất ñai tương ñối phù hợp. Phân tích một số ảnh hưởng nổi bật của
một số loại ñất chính ở một số vùng chuyên canh lạc như ñất cát ven biển
Thanh Hóa, Nghệ An, ñất bạc màu vùng Trung du như Bắc Giang, ñất phù sa
sông Hồng (Hà Nội) cho thấy ñất có thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ
nước kém. ðất cát ven biển và ñất bạc màu ñều có ñộ phì nhiêu thấp, và hàm
lượng hữu cơ <1% (Nguyến Thị Dần và cs 1991)[8]. Các tác giả ñều kết luận,
vùng ñất trồng lạc chính của các tỉnh phía Bắc ñều có ñộ phì nhiêu thấp hơn
so với nhu cầu của cây lạc.
15
1.4 Dinh dưỡng và những nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ñối với
cây lạc.
1.4.1 Dinh dưỡng ñối với cây lạc.
Vai trò của các chất dinh dưỡng khác nhau ñối với cây lạc, cũng giống
như các loại cây trồng khác, dinh dưỡng tham gia vào thành phần tế bào chất,
ñiều hòa áp suất thẩm thấu, ảnh hưởng ñến ñộ pH dịch tế bào và hệ thống ñệm.
Thiếu dinh dưỡng là một trong những nguyên nhân giảm năng suất lạc. Triệu
chứng thiếu dinh dưỡng không phải lúc nào cũng biểu hiện rõ. Nhưng qua phân
tích mẫu cây và ñất cho thấy trong mẫu cây có 66% và 78% có hàm lượng P và
Zn thấp nhưng trong mẫu ñất có tới 95% và 71% diện tích có hàm lượng lân dễ
tiêu và Zn thấp. (Anonymous 1979) [35].
Burkhard, Collins (1991)[38] mô tả các triệu chứng thiếu dinh dưỡng
bằng mắt, phương pháp kết hợp cả triệu chứng xuất hiện trên lá và nồng ñộ
các chất ở mức tới hạn là cách tốt hơn ñể nhận biết sự thiếu dinh dưỡng ở lạc.
Boyer, 1949 [37] ñã nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của lạc và ñưa
ra kết luận: cây lạc hấp thụ 19kg N, 24,2kg P, 26kg K ñã ñạt năng suất 1338
kg quả/ ha. Hấp thụ 63kg N, 40kg P, 26kg K ñạt năng suất 870 kg hạt/ha và
1090 kg chất khô/ha.
Bunting và Aderson (1960) [38] khi làm thí nghiệm phân bón ở Punjab
tác giả cho rằng: tổng lượng dinh dưỡng ñạt ñược năng suất 2120kg quả/ha
cần phải có 167kg N, 9,7kg P, 87kg Ca. Cũng theo tác giả thí nghiệm trên ñất
cát pha, cây lạc lấy ñi 75,1kg N, 8,4kg P, 17,3kg K cho năng suất 715 kg quả
và 1442 kg thân lá.
So với cây trồng khác, tuy cây lạc chỉ lấy từ ñất những lượng nhỏ các
chất dinh dưỡng nhưng nó có ảnh hưởng khá lớn ñối với ñất, bởi lạc thường
ñược trồng trên những loại ñất có cơ giới nhẹ, những loại ñất này có hàm
lượng dinh dưỡng thấp. Cũng theo tác giả Boyer, một vụ lạc có năng suất quả
16
1500 kg/ha cần có dinh dưỡng sau: ðạm (N) 105 kg/ha, Lân (P2O5) 15 kg/ha,
Kali (K2O) 42 kg/ha, Canxi (CaO) 27 kg/ha, Magie (Mg) 18 kg/ha[37].
+Vai trò của ðạm: Nhu cầu ñạm của lạc cao hơn nhiều so với các loại
cây ngũ cốc vì hàm lượng protein trong hạt (23-25%) cao hơn 1,5 lần ở ngũ
cốc. Yêu cầu ñạm trong 3 phương diện chính quyết ñịnh ñến năng suất ñó là:
một là hình thành cơ quan sinh trưởng ñể hấp phụ dinh dưỡng và quang hợp,
hai là hình thành cấu trúc sinh sản và quyết ñịnh ñộ lớn của sức nguồn, ba là
sản phẩm quang hợp lấp ñầy nguồn chứa kinh tế quan trọng. Cây lạc có nhu
cầu ñạm nhiều nhất, sau ñó tới kaki, lân, canxi và các trung vi lượng. Theo kết
quả nghiên cứu của Raja Rao, 1977 [55] với năng suất 3 tấn/ha, lạc lấy ñi từ
ñất 192 kg N, 48 kg P2O5, 80kg K2O và 79kgCaO. Lạc có nhu cầu cao về
ñạm, song nhờ hệ thống nốt sần ở bộ rễ cung cấp một lượng ñạm ñáng kể.
Tuy nhiên, nốt sần của cây chỉ hình thành sau khi cây mọc 1 tuần, hơn nữa, hệ
vi sinh vật trong nốt sần có nhu cầu sử dụng phân ñạm ñể phát triển, nên cần
bón ñạm lót và thúc sớm ñể lạc phát triển ngay từ ñầu và tạo nhiều nốt sần
hữu hiệu. Trên ñất bạc màu, nghèo dinh dưỡng nếu không bón phân ñạm thì
hệ vi sinh vật cộng sinh nốt sần phát triển kém, vì vậy năng suất sẽ rất kém.
Thiếu ñạm, thân lá có màu xanh vàng, lá nhỏ, khả năng vươn cao, ñâm cành
kém. Thiếu ñạm trong giai ñoạn ñầu cây cằn cỗi, khó hình thành nốt sần và tỷ
lệ nốt sần hữu hiệu.
+ Vai trò của Lân: Lân là yếu tố dinh dưỡng rất quan trọng ñối với cây
lạc: nó có tác dụng lớn ñến sự phát triển của nốt sần, sự ra hoa và tạo quả. Lân
có tác dụng kích thích bộ rễ phát triển, rất cần cho sự hình thành nốt sần, tăng
cường khả năng hút ñạm của cây, thúc ñẩy ra hoa hình thành củ sớm, giảm tỷ
lệ lép. Do vậy lân cần ñược bón sớm. Sự thiếu lân sẽ ảnh hưởng ñên chức
năng tế bào, làm giảm số lượng nốt sần và cố ñịnh ñạm, tăng hàm lượng
cacbonhydrat, giảm hàm lượng nước, nó ñược biểu hiện rõ sau bốn tuần khi
trồng, cây còi cọc.
17
+ Vai trò của Kali: Kali ñóng vai trò quan trọng trong quá trình quang
hợp và sự phát triển quả (củ) tăng tỷ lệ hạt chắc, tăng năng suất và hàm lượng
dầu trong hạt. Hàm lượng kali trong lá cao nhất ở thời kỳ ngay trước ra hoa
sau ñó giảm ñi ở thời kỳ hình thành củ. Vì vậy cần bón kali sớm và kết thúc
trước khi cây ra hoa. Thiếu kali xuất hiện những ñốm vàng ở mép lá sau, lan
ra thành mảng và dần chết khô, thường ở lá non xuất hiện những vết ñốm
vàng nâu. Thiếu kali làm củ một nhân nhiều, tỷ lệ dầu thấp.
+ Trung vi lượng: Canxi là một trong những yếu tố không thể thiếu khi
trồng lạc. Bón vôi cho lạc giúp làm tăng pH, tạo môi trường thích hợp cho vi
khuẩn cố ñịnh ñạm và là chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tạo quả và
hạt. Cây hút canxi, magiê mạnh nhất là thời kỳ lạc ñâm tia. Molipden (Mo) có
tác dụng tăng hoạt tính vi khuẩn nốt sần, tăng khả năng ñồng hóa nitơ. Bo (B)
giúp quá trình phát triển rễ, tăng khả năng chịu hạn, giúp cho quả không bị
nứt, hạn chế nấm bệnh xâm nhập. ðể ñạt năng suất cao, phẩm chất tốt cần
bón cho cây lạc ñầy ñủ và cân ñối các chất ña, trung và vi lượng.
1.4.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng phân bón ñối với năng suất cây lạc
Nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón tới năng suất lạc tại Ấn ðộ
(Busa, 2001) [36], ñã kết luận rằng phân bón tối thích cho lạc trên ñất cát pha
nên bón với mức phân như sau: Phân chuồng 5-6 tấn/ha kết hợp với phân vô
cơ ở mức N:P:K 30:60:70 kg/ha và vôi 200-300 kg/ha cho năng suất cho năng
suất lạc củ ñạt 3.100 kg/ha cao hơn 55% so với không bón phân (1.705 kg/ha).
Ngoài ra tỷ lệ dầu và protein có thể ñạt 44.1 % và 29.2 %, trong khi ñó ở công
thức không bón phân tỷ lệ này là: 41,3 % và 21,1 %.
Nghiên cứu phản ứng của lân tới tốc ñộ sinh trưởng và năng suất lạc
trên ñất cát pha tại Balades, Hoossain (2006) [49] tiến hành thí nghiệm trên
nền 30 kg N/ha, 42 kg K/ha, 30 kg S/ha và 1 kg Bo/ha với các mức lân P: 0;
13; 26; 39 kg/ha. Kết quả cho thấy rằng chiều cao cây tương ứng ñạt: 55,5
cm; 58,2cm; 62,8cm và 63,2 cm. Năng suất lạc cũng tăng theo tỷ lệ thuận,
18
tương ứng 1,84 tấn/ha; 2,39 tấn/ha; 2,77 tấn/ha và 2,79 tấn/ha.
Nghiên cứu ảnh hưởng của kali tới khả năng sinh trưởng phát triển và
năng suất lạc, Rao, 2005 [57] ñã kết luận rằng kali không chỉ có tác dụng
trong việc tăng năng suất lạc trên ñất cát, mà kali còn có vai trò ñặc biệt quan
trọng trong việc hạn chế bệnh hại, nâng cao chất lượng lạc nhân. Kết quả
nhiên cứu về kali cho lạc thấy rằng nếu trồng lạc trên ñất nghèo kali (nhỏ hơn
50 mg/kg) năng suất chỉ ñạt 2,75 tấn/ha, mặc dù mức kali có thể phải bón tới
152 kg K/ha. Nhưng nếu trồng lạc trên ñất có hàm lượng kali từ 90-120
mg/kg thì chỉ cần bón kali ở mức 63 kg/ha năng suất lạc có thể ñạt 3,87
tấn/ha.
Nghiên cứu hiệu lực của phân kali cho lạc trên ñất bạc màu, Bắc Giang,
(Nguyễn Thị Hiền & NNC, 2001) [17] ñã chỉ ra Kali cho ñất bạc màu trên vụ
xuân ñã có tác dụng làm tăng sinh trưởng và phát triển của cây lạc ñồng thời
cũng làm tăng ñộ tích lũy NPK trong thân là từ ñó dẫn ñến tăng năng suất từ
160 kg/sào ñến 570 kg/sào. Tác giả còn chỉ ra 1 kg K20 cho từ 2 ñến 9 kg lạc
vỏ và hàm lượng protein tăng lên rõ dệt.
Khi nghiên cứu phản ứng của phân bón NPK của cây lạc xuân trên ñất
trồng cây ăn quả ñặc sản (vải, nhãn) tác giả Nguyễn Xuân Thành và cộng sự ,
1998 [24] ñã ñi ñến kết luận: Bón phân NPK với liều lượng 40 kg N 90 P2O5
60 K2O cho lạc xuân ở ñất trồng vải Lục Ngạn – Bắc Giang cho năng suất cao
nhất. Tác giả còn ñưa ra năng suất chất xanh là 16,22 tấn/ha năng suất củ ñạt
13,44 tạ/ha và hiệu suất phân ñạm ñạt 9,26 kg lạc củ/ 1kg N, hiệu suất phân
lân ñạt 4,52 kg lạc củ / 1kg P2O5 và hiệu suất phân kali ñạt 4,41 kg lạc củ / 1
kg K2O. Tỷ lệ phối hợp NPK là 4:9:6 lại cho hiệu suất phân bón cao nhất 1
NPK cho 3,2kg lạc vỏ.
Tác giả (Nguyễn Công Vinh và Lê Thị Dung, 1999) [33] khi nghiên
cứu hiệu lực của phân bón cho cây lạc xen cà phê trên ñất ñỏ Bazan ở Tây
Nguyên ñưa ra bón phân khoáng cho lạc trồng xen với cây cà phê ñã làm tăng
19
năng suất từ 30 ñến 80% so với ñối chứng và tác giả kết luận: bón phối hợp
làm năng suất cao so với bón ñơn lẻ từng yếu tố. Lân và kali là hai yếu tố hạn
chế chính về dinh dưỡng cho cây lạc trên ñất Bazan.
1.5 Các kết quả nghiên cứu biện pháp canh tác, ñể tăng vụ, cải tạo ñất
tăng hiệu quả kinh tế ñối với cây họ ñậu trên thế giới.
1.5.1 Luân canh cây trồng.
Ở Ấn ðộ với chương trình nghiên cứu nông nghiệp toàn Ấn ðộ 1960 –
1972 [50], ñã xác ñịnh hệ thống luân canh tăng vụ trong chu kỳ 1 năm làm
hướng chiến lược phát triển nông nghiệp. Qua chương trình này các nhà khoa
học Ấn ðộ kết luận: “Hệ canh tác dành ưu tiên cho cây lương thực, chu kỳ 1
năm cho 2 vụ ngũ cốc (2 vụ lúa hoặc 1 vụ lúa - 1 vụ lúa mì) và ñưa thêm 1 vụ
ñậu ñỗ ñã ñáp ứng ñược 3 mục tiêu là: khai thác tối ưu tiềm năng của ñất ñai,
ñảm bảo sự tích cực ñến việc nâng cao ñộ phì của ñất và thu lợi nhuận cao
cho hộ nông dân.
Ở Thái Lan, Chairatna Nilnond, 2003 [40] ñã nghiên cứu luân canh cây
lạc trên ñất hạn ñã kết luận: nơi các vùng thiếu nước chỉ cấy 2 vụ lúa sẽ cho
năng suất thấp, chi phí sản xuất lớn và làm ñất thoái hoá. Do vậy không nên
cấy lúa xuân mà chuyển sang trồng lạc ñể nâng cao giá trị sản phẩm, có hiệu
quả kinh tế cao và cải tạo ñược ñất..
Ở Trung Quốc qua nhiều năm nghiên cứu cơ cấu cây trồng, ñặc biệt là
trồng thử nghiệm các công thức luân canh các cây trồng cạn trên nền ñất lúa
ñã ñi ñên những kết luận có ý nghĩa khoa học và có ý nghĩa thực tiễn, ñó là:
việc ñưa các cây họ ñậu vào luân canh với cây lúa ñã cải thiện ñược tính chất
lý hóa học rõ rệt, làm thay ñổi pH ñất, tăng hàm lượng hữu cơ, cải thiện thành
phần cơ giới ñất, tăng hàm lượng lân dễ tiêu và ñạm tổng số, ñặc biệt là luân
canh lạc với cây lúa ñã ñem lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với luân canh
với cây trồng khác (Fu Hsiung Liu, 1990) [47].
20
Phía Bắc ðài Loan, nông dân thường có tập quán canh tác hai vụ lúa
trong năm rất phổ biến. Việc ñưa một số cây trồng cạn như ngô, lạc và cao
lương vào luân canh với lúa ñã làm tăng thu nhập thuần của các công thức
luân canh từ 26% ở công thức luân canh lúa- ngô, 28% ở công thức luân canh
cao lương- lúa và tới 40% ở công thức luân canh lạc- lúa (Tsai Wang, 1986)
[66]. Theo tập quán lạc thường ñược trồng trên những loại ñất xấu và nghèo
dinh dưỡng. Việc ñưa cây lạc vào vụ hè thu trong hệ thống luân canh với lúa
mì vừa có tác dụng cải thiện ñộ phì nhiêu ñất, vừa hạn chế ñược một số loại
sâu bệnh dịch hại trên lúa mì. Do sự chuyển ñổi cơ cấu cây trồng này mà diện
tích vụ lạc hè ở tỉnh Shandong trước năm 1984 là 100.000 ha ñã tăng lên
230.000 ha và tăng năng suất cây trồng trung bình 3.580 kg/ha (Guo
Zhongnuang 1991) [48].
Chương trình SALT (Sloping Agricultural Land Technology) của
Philippin ñã khảo nghiệm thành công hệ thống cây trồng và biện pháp canh
tác cụ thể là: các cây hàng năm và cây lâu năm ñược trồng thành băng xen kẽ
nhau rộng 4 - 5 m. Các loại cây họ ñậu có khả năng cố ñịnh ñạm ñược trồng
thành 2 hàng rào cao lên trên 1,5 m. Người ta ñốn gốc cây cách mặt ñất 40
cm, cành lá ñược dùng rải lên băng che phủ ẩm và chống xói mòn. Cây lâu
năm thường là cao su, cà phê, cam ... Hệ số kinh tế thu nhập từ hệ thống cây
trồng này cao hơn 3 lần so với hệ thống ñộc canh cổ truyền. Mô hình này
cũng ñược áp dụng ở Nigeria - gọi là canh tác theo băng [62].
Ở Châu Phi, ñã khẳng ñịnh lạc có thể trồng luân canh một cách thỏa
ñáng với bông và thuốc lá...Người ta coi cây phân xanh họ ñậu, cây luân canh
thích hợp vớí các cây trồng khác, vì sự bổ sung chất hữu cơ vào ñất tạo lên
những lý tính tốt rất cần thiết ñể tia quả có thể ñâm dễ dàng xuống ñất York
và Colwell [68], 1951, tác giả cho rằng bón phân trực tiếp cho lạc tốt hơn là
bón phân một lượng lớn các cây trồng luân canh với cây lạc. RAPA (1991)
21
[56] khi nghiên cứu về cơ cấu cây trồng ñã chỉ ra rằng: Cây lạc là cây trồng
tốt nhất nếu ñược trồng trước bất kỳ loại cây ngũ cốc nào, ñặc biệt là cây lúa
nước trời, nó cũng có thể trồng sau bất kỳ cây trồng nào nhưng hiệu quả kém
hơn so với cây trồng trước. Sankara Reddi (1982) [60] khi nghiên cứu vai trò
của cây lạc trong hệ thống luân canh cây trồng cũng ñi ñến kết luận: Thực
hiện tốt việc luân canh cây trồng sẽ giúp cho việc duy trì ñược màu mỡ của
ñất trồng lạc, cải thiện hàm lượng chất hữu cơ và lý tính của ñất, gia tăng
năng suất lạc cho vụ sau và nó phản ứng tốt với lượng phân bón tồn dư của
cây trồng vụ trước.
1.5.2 Biện pháp che phủ cho cây trồng.
Nhu cầu của cây lạc ñối với ñộ ẩm ñất là rất cần thiết trong những giai
ñoạn sinh trưởng nhất ñịnh. Khi nghiên cứu về cây lạc ñược che phủ nilon tác
giả Duan Shnfen, 1998 [44] ñã chỉ ra những nhân tố làm tăng năng suất cây
lạc:
- ðiều chỉnh nhiệt ñộ ñất: làm tăng nhiệt ñộ ñất vì lớp nilon thường có
ñộ dẫn truyền ánh sáng lớn hơn 80%. Nó lưu giữ nhiện lượng mặt trời. Nhiệt
ñộ của lớp ñất 5 cm bề mặt khi che phủ, tổng nhiệt ñộ khi có che phủ nilon
cao hơn công thức ñối chứng không phủ là 1,4-2,7oC vào ban ngày. Vì vậy
tổng nhiệt tích lũy cho cả quá trình sinh trưởng cao hơn không phủ là 195,3-
370,8oC. Nhiệt ñộ tăng lên làm cho mùa vụ ngắn lại và làm tăng năng suất
quả lạc. Trong mùa nóng lớp nilon cũng bảo vệ ñất khỏi ánh sáng trực tiếp
của mặt trời làm cho không khí nóng không thể xuyên qua lớp nilon ñảm bảo
nhiệt ñộ tối thích cho giai ñoạn sinh trưởng và phát triển của cây lạc.
- Giữ ñộ ẩm ñất: Tác giả cho rằng lượng nước bay hơi chiếm 25-50%
của tổng lượng nước sử dụng, vì vậy giảm sự bay hơi của nước có vai trò
quan trọng ñối với vùng nông nghiệp phụ thuộc vào nước trời. Theo quan sát
của tác giả và nhóm nghiên cứu vào cuối tháng 5 thì nước bốc hơi ở lớp ñất
22
20 cm trên bề mặt cao hơn công thức ñối chứng là 1,7 lần. ðiều này chứng tỏ
nước di chuyển từ tầng sâu lên tằng mặt mạnh hơn. Khi có mưa to lớp nilon
phủ ngăn cản xói mòn và làm giảm tốc ñộ thấm của nước mưa vào ñất và tác
giả kết luận phủ nilon luân ñảm bảo ñược ñộ ẩm ñất thích hợp cho cây nẩy
mầm sinh trưởng và phát triển.
- Cải thiện kết cấu ñất: ðất che phủ nilon thì không phải xới xáo trong
quá trình sinh trưởng của cây. Vào thời ñiểm thu hoạch, ñất trên công thức
ñược che phủ nilon ở ñộ sâu 50 cm 1 cm3 là 1,30 – 1,44 g, thấp hơn so với
công thức ñối chứng từ 0,11 – 0,20 g, thấp hơn trọng lượng 1 cm3 của công
thức ñối chứng 0,11-0,20g. ðộ xốp tăng từ 3,0-5,0%, mao mạch tăng 1,7-
7,6% và ñộ thoáng khí tăng 0,4-3,5% so với công thức ñối chứng. Kết cấu ñất
ñược cải thiện làm cho rễ lạc phát triển tốt hơn.
- Nâng cao quần thể vi sinh vật: che phủ nilon cho ñất trồng lạc ñã làm
tăng hệ vi sinh vật trong ñất có ý nghĩa. Tác giả ñã chỉ ra Nấm tăng 58,3%,
Actinomycetes tăng 36,7%, Ammonnifiers 25,8%, vi khuẩn cố ñịnh ñạm tăng
47,3%, vi khuẩn lân tăng 56,3% so với công thức ñối chứng.
- Cải thiện vi khí hậu: việc nilon phản chiếu ánh sáng mặt trời giữa các
luống trong thời kỳ sinh trưởng của lạc tại lớp ñất 30 cm bề mặt là 5,3-13%,
nhưng nếu không phủ nilon thì sự phản chiếu ánh sáng chỉ là 2,4-4,0%. Nhiệt
ñộ dưới lớp phủ từ 6h ñến 14h cao hơn so với không phủ là 3,7oC. ðối với
vận tốc gió giữ các luống có phủ nilon nhanh hơn không phủ 0,01-0,03 m/s
do ñó nó làm tăng cường ñộ không khí và chuyển ñộng của khí cacbonic. Tác
giả ñi ñến kết luận trên làm tăng qúa trình quang hợp khi áp dụng biện pháp
che phủ.
Kết quả nghiên cứu của Wirat Manirat và Wira Singhathat (1980) [69],
phủ rơm rạ cho lạc trên ñất dốc nhờ nước trời nhằm tăng năng suất lạc trong
cả những năm hạn, mặt khác ñây là kỹ thuật có hiệu quả kinh tế, chống xói
mòn, cải thiện lý tính và hoá tính cho ñất.
23
Nghiên cứu ảnh hưởng của che phủ màng PE ñến sinh trưởng và năng
suất của hai giống lạc hạt lớn ở Hàn Quốc trong 2 năm 1992-1993 cho thấy,
phủ màng PE trắng làm tăng nhiệt ñộ ñất cao nhất ở tầng sâu 5cm, tiếp ñến là
màng PE ñen và cuối cùng là không phủ. Hai kiểu che phủ màng PE trắng và
ñen ñều làm tăng ñộ ẩm ñất hơn không phủ (Cheong-Young Keun, Oh-
Younsup; Park-KiHun; Kim-Jong Tae; Oh-Myung Gyu, . . etc, 1995)[41].
Hàn Quốc năm 1996-1998 khi nghiên cứu phủ màng PE cho lạc, Choi
Buung Han và Chung Kyu Young cho nhận xét, cây lạc phủ màng PE cho
nhiều tia và quả hơn không phủ. Năng suất chất khô và năng suất quả cũng
lớn hơn không phủ. Do ñó thu nhập cũng lớn hơn [42].
Theo nghiên cứu trong 3 năm 1997-1999 của Subrahmaniyan, K.,
Kalaiselven P., Arulmozhi N. [64] cho thấy: phủ màng PE thì cây lạc ra hoa
sớm hơn, tuy số lượng hoa ít hơn không phủ nhưng tỉ lệ ñậu quả, số tia và số
quả cao hơn. Năng suất cao nhất ở ô che phủ ñạt 2239kg/ha, tăng 46,8% so
với không phủ.
1.6 Các kết quả nghiên cứu biện pháp canh tác ñể tăng vụ, cải tạo ñất
tăng hiệu quả kinh tế ñối với cây họ ñậu ở Việt Nam.
1.6.1 Luân canh cây trồng.
Theo ðào Thế Tuấn, 1984 ñể sản xuất có hiệu quả phải áp dụng các
biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lợi tự nhiên,
kinh tế - xã hội. ða dạng hoá cây trồng, ña dạng hoá mùa vụ và thời vụ sản
xuất, ña dạng hoá công thức luân canh là một biện pháp hữu hiệu ñể nâng cao
sức sản xuất của hệ thống và làm cho hệ thống ñược ổn ñịnh [28].
Với những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong nông
nghiệp ở các nước trên thế giới và trong nước, cho phép Việt Nam ñược phát
triển sản xuất theo hướng trên. ðể ñáp ứng ñược yêu cầu ñó, nhiều nhà khoa
học nông nghiệp thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam và
24
các Viện nghiên cứu khác ñã tiến hành nhiều ñề tài nghiên cứu về quy hoạch,
xây dựng hệ thống canh tác, xác ñịnh chế ñộ luân canh, cơ cấu cây trồng
nhằm sử dụng có hiệu quả, hợp lý các nguồn lực tự nhiên, kinh tế - xã hội cho
các vùng trong cả nước, ñặc biệt là hai vùng kinh tế trọng ñiểm là ñồng bằng
sông Hồng, ñồng bằng châu thổ sông Cửu Long.[34]
Theo Bùi Huy ðáp, 1993: sắp xếp lại cách sản xuất, bố trí lại các chế
ñộ luân canh, sử dụng ñất ñai hợp lý hơn và phù hợp với ñiều kiện tự nhiên
của mỗi ñịa phương thì có thể ñưa vụ ñông thành một vụ cây trồng chính. Ở
các nơi có khó khăn về nước tưới, nên sử dụng loại hình công thức luân canh:
Màu xuân - Lúa mùa - Màu ñông với các cây trồng màu trong vụ xuân, có
thời gian sinh trưởng ngắn ñể vụ mùa cấy lúa chính vụ hay mùa muộn. Ở
chân ñất bãi chuyên màu ven sông thì tranh thủ nước rút trồng rau ñông hoặc
khoai tây, khoai lang, ngô ñông sớm, sau ñó trồng lạc, rau màu xuân. [13]
Nguyễn Duy Tính, 1995 [25] khi nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng
ñồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ ñã ñề xuất hai nội dung chuyển ñổi là
thay ñổi phương thức canh tác và tăng vụ với 5 giải pháp, ñã thử nghiệm 10
loại mô hình hệ thống canh tác mới trong ñó có mô hình lạc xuân- lúa mùa và
tác giả kết luận, các mô hình này ñã làm tăng thu nhập lên 10%.
Theo Vũ Tuyên Hoàng, 1987 [18] ở các tỉnh Trung du và miền núi thì
hệ thống cây lương thực rất phong phú như: lúa, ngô, khoai lang, kê, cao
lương, sắn; các cây công nghiệp ngắn ngày như: cây lạc, ñậu tương. Song tác
giả cũng chỉ ra rằng cần phải xác ñịnh cây trồng chủ lực cho mỗi vùng sao
cho hệ thống cây trồng vừa có hiệu quả kinh tế cao, vừa bảo vệ ñược ñất,
chống thoái hoá ñất.
Theo Lê Trọng Cúc, 1996 [5] ở vùng ñất dốc cần một hệ thống canh tác
nông - lâm kết hợp, trồng xen và luân canh các cây trồng cho phù hợp ñể có
hiệu quả cao và cải tạo ñất, chống xói mòn. Tác giả cho rằng trồng xen các
25
cây họ ñậu và cây lương thực cho hiệu quả kinh tế gấp 2 lần và có tác dụng
cải tạo ñất tốt.
Cũng nghiên cứu về ñất dốc, tác giả Lê Duy Thước, 1992 [27] có nhận
xét: biện pháp sử dụng ñất dốc có hiệu quả nhất là phải bố trí một chế ñộ canh
tác hợp lý, triệt ñể lợi dụng nước trời, áp dụng các biện pháp canh tác (cày,
bừa, xới xáo, trồng xen, trồng gối, trồng cây họ ñậu ñể phủ xanh ñất trống, ñồi
trọc, làm ruộng bậc thang) ñể giữ ñộ ẩm ñất, ñảm bảo ñất không bị xói mòn,
rửa trôi dinh dưỡng ñất và tạo ñiều kiện cho cây sinh trưởng tốt.
Tác giả Ngô ðức Dương (1994) [12], khi nghiên cứu cơ cấu cây trồng
trên các vùng chuyên canh lạc ở các tỉnh phía Bắc, ñã ñưa ra những kết luận:
Luân canh cây lạc- lúa chế ñộ dinh dưỡng ñược cải thiện rõ, pH ñất tăng, hàm
lượng chất hữu cơ trong ñất, ñạm tổng số, lân dễ tiêu trong ñất cũng tăng. Nếu
luân canh triệt ñể còn giảm ñược cỏ tạp và tăng năng suất ñáng kể cây trồng
sau lạc, hầu hết các công thức luân canh có cây trồng lạc ñều cho tổng sản
phẩm cao nhất.
Khi so sánh hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên các chân
ñất khác nhau ở một số vùng ñồng bằng Bắc Bộ, (Lê Văn Diễn, 1991) [10] ñã
cho thấy rằng tất cả các công thức luân canh có trồng lạc xuân ñều có tổng thu
nhập, lãi thuần và hiệu quả với ñồng vốn ñầu tư. So sánh hiệu quả kinh tế của
một số loại cây trồng chính trong vụ Xuân như lạc, lúa, ñậu tương, ngô các
tác giả cũng cho thấy trồng lạc vụ Xuân ñều cho năng suất và hiệu quả cao
hơn cả. Như vậy cây lạc là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn trong công
thức luân canh nền lúa và trồng lạc trong vụ Xuân cho hiệu quả kinh tế cao
hơn các cây trồng khác trong vụ Xuân.
Nghiên cứu hiệu quả của cây lạc trong việc cải tạo và bảo vệ ñất tại
Hòa bình, Hà Tây, Nghệ an và Vĩnh phúc, trong số các cây như ngô, sắn, lạc,
ñậu tương tác giả kết luận: cây lạc và cây ñậu tương cho năng suất ổn ñịnh
26
mùa vụ và năng suất có chiều hướng tăng theo các năm tiếp theo nhưng quan
trọng hơn là nó ñóng góp rất lớn cho vấn ñề bảo vệ cải tạo ñất, Thái Phiên &
Trần ðức Toàn,2001 [22].
Lê Văn Diễn và cs, 1993[11] khi nghiên cứu kinh tế sản xuất cây lạc ở
Việt nam ñã ñi ñến kết luận: sản xuất lạc mang lại hiệu quả to lớn, ñó là năng
suất protein của lạc cao hơn lúa 70%, chi phí cho lạc ít hơn các cây trồng
khác nhưng lại cho năng suất cao, các cây trồng trong luân canh với cây lạc
ñều cho năng suất cao hơn so với cây trồng thuần. Trồng lạc có tác dụng cải
tạo ñất, sau khi thu hoạch lượng chất hữu cơ ñể lại trong ñất tương ñương 30-
60 kgN/ha. Phát triển sản xuất lạc tạo ñiều kiện thay ñổi cơ cấu bữa ăn, cơ cấu
tiêu dùng lương thực, thực phẩm và chuyển một phần nhu cầu lương thực từ
ñạm ñộng vật sang ñạm thực vật.
Ngoài một số kết quả ñã khẳng ñinh, việc sử dụng thân lá lạc làm phân
bón cho lúa vụ sau trên ñất bạc màu Hà bắc có tác dụng tốt hơn so với việc sử
dụng phân chuồng. Nếu thay 10 tấn phân chuồng bằng 10 tấn thân lá lạc sẽ
làm tăng năng suất lúa lên 0,3 tấn/ha và lãi thuần là 660.000 ñồng/ha so với
việc sử dụng phân chuồng. Nếu bón 10 tấn thân lá lạc kết hợp với 1 tấn phân
lân thì hiệu quả tăng rõ rệt, năng suất tăng 0,97 tấn/ha và lãi thuần tăng
1.118.000 ñồng/ha (Nguyễn Mạnh Tiến và cs, 1997). [32]
1.6.2 Biện pháp che phủ cho cây trồng ở Việt Nam.
Ở Việt nam khi áp dụng che phủ nilon từ các nước Trung Quốc, Nhật Bản,
Trung Tâm nghiên cứu thực nghiệm ðậu ñỗ ñã tiến hành ñưa thử nghiệm từ
năm 1996 các kết quả ñã chỉ ra: nhờ việc giữ ẩm và nhiệt việc che phủ nilon
cho lạc ñã giúp cho tỷ lệ nảy mầm tăng lên 20,8% so với công thức không
phủ.
Nghiên cứu canh tác giống lạc L02 bằng biện pháp che phủ nilon tác giả
Nguyễn Thị Chính và cs, 1999 [2] ñã ñưa ra số liệu trung bình 3 vụ xuân từ
27
năm 1996-1998 cho thấy công thức ñối chứng không phủ nilon do mật ñộ cây
mọc kém nên tổng số quả trên cây cao hơn so với công thức phủ nilon nhưng số
quả chín trên cây thì tương tự nhau và khối lượng 100 quả và 100 hạt tỷ lệ nhân
cao hơn công thức không phủ chút ít. Yếu tố quyết ñịnh làm cho năng suất giống
lạc L02 trong ñiều kiện che phủ nilon cao hơn với ñối chứng là do ñảm bảo ñiều
kiện mật ñộ cây, khối lượng 100 hạt lớn và tỷ lệ nhân/quả cao hơn.
Tóm lại, việc nghiên cứu về phân bón cũng như biện pháp kỹ thuật
canh tác cho cây lạc ở từng vùng ñặc biệt là vùng trung du bắc bộ ñã thu hút
ñược sự chú ý của các nhà khoa học trong và ngoài nước. Nhiều kết quả của
các công trình nghiên cứu ñã và ñang ñược áp dụng trong thực tiễn sản xuất…
Tuy nhiên, mỗi một công trình nghiên cứu lại ñề cập ñến một khía cạnh khác
nhau, trên mỗi vùng khác nhau và ở từng giai ñoạn khác nhau. Hơn nữa mỗi
loại cây trồng khi áp dụng vào một vùng cụ thể cần phải ñược tính toán phù
hợp, vì mỗi loại cây trồng là một thực tại khách quan luôn vận ñộng theo
không gian và thời gian. Khi nghiên cứu ñưa một loại cây trồng hay phát triển
nó trên loại ñất cần phải nghiên cứu và áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh
tác nhằm phát triển bền vững và ñem lại hiệu quả sản xuất cao cho mỗi vùng
cụ thể, trong mỗi giai ñoạn cụ thể là vô cùng cần thiết. Trên cơ sở gắn với
ñiều kiện của Hà Giang nói chung và xã Bằng Lang nói riêng, ta thấy:
+ Về mặt hạn chế:
- Trình ñộ canh tác của người dân, quen sử dụng các giống ñịa phương ñã
thoái hóa.
- Khí hậu thất thường, khô hạn vào vụ xuân gây ảnh hưởng rất lớn ñến năng
suất cây trồng.
- Nông dân ít sử dụng phân bón và phương pháp bón còn thiếu hợp lý.
+ Những cơ hội cho người dân.
- Tiềm năng ñể canh tác vụ lạc xuân lớn vì diện tích ñất canh tác lúa một vụ
chiếm 68% diện tích ñất.
28
-ðất phù hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày như lạc và
ñậu tương.
- Người dân mong muốn trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao, trong ñó lạc
ñược ưu tiên
- Nhân lực lao ñộng dư thừa.
- Chương trình khuyến nông hỗ trợ nông dân về TBKT trong sản xuất
- Có các chương trình trợ cước trợ giá của chính phủ cho vật tư ñầu vào.
- Cây công nghiệp ngắn ngày là một trong những ñối tượng ñang ñược ưu tiên
phát triển.
- Sản phẩm có thể xuất khẩu sang Trung Quốc.
Trên cơ sở những thách thức và tiềm năng ñó, kết hợp với ñịnh hướng
chiến lược ñẩy mạnh phát triển cây lạc và diện tích trồng lạc của tỉnh Hà
Giang trong thời gian tới, thì những nghiên cứu của chúng tôi là cần thiết và
thiết thực trên ñịa bàn tỉnh.
Vì vậy nghiên cứu này sẽ ñóng góp cụ thể và có ý nghĩa cho người dân
trong ñịa bàn nghiên cứu nói riêng và ngườ._.kgK2O.
ðể phù hợp với khí hậu ñặc thù của vùng, canh tác có biện pháp che
phủ cho lạc là giải pháp tốt nhất trong vụ xuân. Tuy nhiên che phủ phải kết
hợp với bón phân cân ñối thì mới ñạt ñược năng suất và hiệu qủa.
64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt.
1) Nguyễn Văn Bộ (2002), Những Bức xúc và giải pháp giảm thiểu ô
nhiễm môi trường từ các nguồn phân bón, Tạp chí Bảo vệ môi trường
số 4. tr 12-14.
2) Báo cáo tổng kết năm (2008), Phát triển kinh tế nông nghiệp và nông
thôn trong tỉnh trong Hà Giang.
3) Nguyễn Thị Chinh, (1997), Nghiên cứu kỹ thuật che phủ nilon cho lạc
Xuân. Kết quả nghiên cứu khoa học 1997, Viện Khoa học Nông nghiệp
Việt Nam, Nhà xuất bản NN Hà Nội, 1998. tr 62-63.
4) Nguyễn Thị Chinh, (2006), Kỹ thuật thâm canh nâng cao năng suất cây
Lạc, Nhà xuất bản Nông Nghiệp. tr 5-8.
5) Lê Trọng Cúc, Nguyễn Văn Tiềm (1996), Nửa thế kỷ phát triển nông
nghiệp - nông thôn Việt Nam (1945 - 1995). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
6) Ngô Thế Dân, (1999,Biên dịch) Cây lạc ở Trung Quốc những bí quyết
thành công. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. Tr27-30
7) Ngô Thế Dân (chủ biên), Nguyễn Xuân Hồng, ðỗ Thị Dung, Nguyễn
Thị Chinh, Vũ Thị ðào, Phạm Văn Toản, Trần ðình Long, Nguyễn
Văn Thắng, (2000) C.LL Gow Da. Kỹ thuật ñạt năng suất lạc cao ở
Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000, 118-131.
8) Nguyễn Nhị Dần, (1999), Nghiên cứu hiệu lực của phân bón trên ñất
bạc màu, Tạp chí Khoa học ñất số 1, 1999. tr 22-23.
9) ðường Hồng Dật, Cây lạc, Nhà xuất bản Thanh hóa, 1999 (tr3-8)
10) Lê Văn Diễn,(1991), Kinh tế sản suất lạc ở Việt nam, Tiến Bộ kỹ
thuật về trồng lạc và cây ñậu ñỗ, NXBNN ở VN.tr 31-41
11) Lê Văn Diễn,(1993), Hiệu quả của luân canh cây lạc với những cây
trồng khác ở miền Bắc Việt Nam, NXBLð, tr 79-81.
65
12) Ngô ðức Dương (1994), Kỹ thuật trồng Cây lạc NXBNN-Hà Nội (Tr
142-184)
13) Bùi Huy ðáp (1993), Về cơ cấu nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông
nghiệp.
14) Nguyễn Danh ðông, Cây lạc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1984 (Tr
7-10)
15) Vũ Công Hậu,(1995) Cây lạc (ðậu Phộng) Nhà xuất bản Nông
nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh . Tr 12-15.
16) Bùi Huy Hiền, (2005), Kết quả nghiên cứu dinh dưỡng và cây trồng
sử dụng có hiệu quả phân bón trong thời kỳ ñổi mới và kế hoạch hoạt
ñộng giai ñoạn (2006-2010), Khoa học công nghệ Nông Nghiệp, Tập 3,
ðất Phân Bón, NXB Chính Trị Quốc Gia, Tr 246-247
17) Nguyễn Thị Hiến & CS, (2001), Hiệu lực của Kali ñối với lạc xuân
trên ñất Bạc màu, Hà Bắc, Bắc Giang, Tạp chí KHð số 15 tr 113-114.
18) Vũ Tuyên Hoàng (1987), Sản xuất lương thực ở trung du miền núi,
một số ý kiến về nông lâm kết hợp, Bộ Lâm nghiệp, tr 25 – 29.
19) Kết quả Nghiên cứu sử dụng phân bón ở Miền Bắc Việt Nam, Nhà
xuất bản NN Hà Nội, 2000 Tr 43.
20) Hoàng Nghĩa lợi, (1987), Kỹ thuật thâm canh cây lạc, Nhà xuất bản
nghệ tĩnh, 1987 Trang (46,47).
21) Trần Thị Thanh Nhàn, (2006), Giáo trình cây công nghiệp. Nhà xuất
bản nông nghiệp. Hà nội. Tr.268.
22) Thái Phiên, Trần ðức Toàn (1999), Hiệu quả của cây lạc trong việc
cải tạo và bảo vệ ñất (KHð số 10) tr 114-115.
66
23) Thái Phiên & Nguyễn Huệ,(1996), Xói mòn ñất trong mối quan hệ
giữa các thảm cây trồng khác nhau, kết quả nghiên cứu khoa học, Viện
Thổ Nhưỡng Nông hóa, NXB Nông Ngiệp. Tr6.
24) Nguyễn Xuân Thành,(2000), Phản ứng với phân bón NPK của cây
lạc Xuân trên ñất ñồi trồng cây ăn quả ñặc sản vải nhãn, Kết quả
nghiên cứu sử dụng phân bón ở miền Bắc Việt Nam, NXB Nông
Nghiệp Hà Nội, Tr 163-164.
25) Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ñồng
bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
26) Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó, (2006), Kỹ thuật trồng
và chăm sóc cây Lạc, Nhà xuất bản lao ñộng Hà Nội,tr 8-11.
27) Lê Duy Thước (1992), Tiến tới một chế ñộ canh tác trên ñất ñồi
nương rẫy vùng ñồi núi nước ta, Tạp chí khoa học ñất, NXB Khoa học.
28) ðào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ
thuật.
29) Tổng Cục Thống Kê, (2009) Năng suất và sản lượng lạc: Website:
GSO.org,vn.
30) Trung Tâm Thông Tin và Dự báo Kinh tế xã hội, 2005, Dự báo dân
số và nhu cầu ñất nông nghiệp phục vụ an ninh lương thực ñến 2025,
www.nchmf.gov.vn/web/vi-VN/84/56/Defa.
31) Phạm Chí Thành (1988), Giáo trình phương pháp thí nghiệm ñồng
ruộng. Hà Nội.
32) Nguyễn Mạnh Tiến, (1997), Hiệu quả của cây phân xanh và phân
chuồng trên ñất bạc màu, Tạp chí KHð số 1. tr 16-21.
33) Nguyễn Công Vinh, Lê Thị Dung, (1999) Hiệu quả phân bón cho lạc
trên ñất Bazan, tạp chí KHð số 11. tr 81-85.
67
34) Vai trò của phân khoáng trong thâm canh tăng năng suất cây Lạc ở
vùng Bắc Trung Bộ (Kết quả Nghiên cứu khoa học cây ñậu ñỗ 1991-
1995) VASI tr 35-39.
II. Tiếng Anh
35. Anonymous (1979), Soil properties mineral nutrition and fertilization
practices. Peanut culture and use . Chapter American peanut research and
education Association. Inc. Stillwater, Oklahoma. 48-64.
36. Basu (1989), Technologies and fertilizers apply for increasing groundnut
production, National research center for groundnut (NRCG), India council
of Agriculture research (ICAR), P.O. Publications and Information
Division, ICAR), New Delhi. P8.
37. Boyer (1949) The Effect of fertilizer dosage to the yield of Groundnut,
report on conference in India 12-13
38. Bunting và Aderson (1960) Effect of organic matter, lime and phosphorus
fertilizers for Groundnut on the acid upland soils. ACIAR, project 9414
annual report, Canada, November, 1960. 18-21
39. Burkhard, Collins (1991) the impact of element limited to growing
groundnut in south Africa, Joural of Jilin Agricultural University, Affrica.
40. Chairatna Nilnond, Sumalee Suthipradit and Sumalee Suthipradit et al.
Management of Acid soils for sustainable food crop production in Southern
Thailand. ACIAR Project, No. 8904. Progress in Network research on the
Management of Acid soils (IBSRAM/ASIALAND) Network Ducument,
No. 16, 1995. 6-8
41. Cheong-Young Keun, Oh-Younsup; Park-KiHun; Kim-Jong Tae; Oh-
Myung Gyu (1995). The Effect of Polyethylene mulch on production of
maize hybrid. Joural of Jilin Agricultural University, China. p10-14.
68
42. Choi B. Han, Chung K. Yong (1997). Effect of Polyethylene mulching on
flowering and yield of Groundnut in Korea. International Arachis
Newsletter, 1997, No. 17, 49-51
43. Conrado. M. Duque, Sr and emmas S. Lucrecio (1986). Effect of nitrogen
fertilization and inoculation with Rhizobium on nodulation and nitrogen and
grain Yield of soybean in India. Jun, 1986, 6-P.
44. Degens I.G, 1998 , Groundnut in China, a success story. Asian – Pacific
Association of Agricultural Research Institute. Bangkok
45. Fortanainer 1958, Relation between growing of groundnut and soil texture
in Nigeria. Journal of soil science and plant Nutrition, page 40-80.
46. Foreign Agriculture office, official USDA Estimates for December 2009,
yearbook,2009.
47. Fu Hsiung Lin (1990), progress report on rice based farming systems
research in Taiwan, China. meeting of Asian rice farming systems working
group meeting. Page 13-17.
48. Guo Zhongnuang 1991), Situation of groundnut production and technical
available for its further development, Peanut science and technical page
(20-23).
49. Hossan (2006) Evaluationg of some soil and crop management tenologies
for sustainable crop production on strongly acidic upland in Central
Mindanao. Management of acid upland soils for sustainable food crop
production in Humid tropics of Asia (Phillipines). August 2006
50. India, 2002 Conclusion of Program of crop rotation by rices – Groundnut
for five years at large scale of experiment. Proceeding of international
workshop, Bangkok, 2002.
51. IPNI, 1998, Survey on the relation of fertilization to the yield of some
plants in 42 countries of the world, Document network and Website:
www.ipni.net.
69
52. John (1949) Research on rainfall to growing of peanut in spring
season,Vol. 2, 11th International Congress of soil science, Alberta,
Edmonton, Canada, p 292-312.
53. (Josan, 2003) Extension of integrated planted nutrition system (IPSN) at
the Farm level in Bangladesh 15-16
54. Montenez,1999, Research on testing some variety of Groundnut in heavy
soil texture, Canada Journal of soil science and plant Nutrition,
55. Raja Rao, (1977) Effect of Lime and fertilizer dosage to the yield of
Groundnut in India, annual report 1997. 2-6
56. RAPA (1991). Management of acid upland soils for sustainable food crop
production in Indonesia. Report and paper on the management of acid
upland soils. IBSRAM/ACIAR LAND, Network document No. 6, 1993,
24-42.
57. Rao, (2005) Effect on the groundnut of Variety in supplying of K, Ca nad
Mg. Nature (London) 184 (4961)
58. Roan Heng Chueo, Technologies for applying to increase the groundnut in
Korean , Annual report, (1992) Page 29.
59. Rolertson, (1980). Research on the ability water absorb of Groundnut in
the condition of water scare in the spring. report at the workshop,1980 in
Argentina.
60. (Sankara reddi 1982) Acid soil infertility for Groundnut in Australian
tropical soils. Management of Acid soils in Humid Tropics of Asia, 1982.
61. Shalhavet và cộng sự, (1968) Effect of Polyethylene mulching on flowering
and yield of Groundnut in Nigeria International, 1980, No. 17, 49-51.
62. SALT (Sloping Agricultural Land Technology) The Sloping Agricultural
Land Technology (SALT) Experience. Paper presented at The Sloping
Agricultural Land Technology (SALT) Workshop, Xavier Institute of
Management, Bhubaneswar, Orissa India
70
63. Subansh Babu (1977) Water requirement for Groundnut during all
growing and development, Grountnut book, 1977 p.23.
64. Subrahmaniyan K., Kalaiselven P.,Arulmozhi N.(2002). Effect of
Polyethylene film mulch on flwering and pod yield of Groundnut. Legum
Research, India, 2002, 225-226.
65. Tata.S.N (1988), the temperature in soil effects on the peanut in a
SAVANIA zone soil. Samaru J.Agric.Res; Vol.2, No.112, Jun 1984, 87-97
66. Tsai Wang, (1986), Groundnut – Global perspective. Proceedings of an
International workshop Page 15-29
67. Uexkull và Mutert, 1995 Speciation, cytogenegis and Utilization of
Arachis spencis, Advances in Agronomy 41, 1995
68. York và Codwell (1951), Soil properties, Fertilization and maintenance of
soil fertility. The Peanut, The unpredictable legume chapter 5. The National
fertilizer Association, Washing USA.
69. Wirat-Manirat; Wina-Singhathan (1980). The influence of mulched rice
straw on peanut yields grown under rainfed conditions in Northern
ThaiLand. Conference on soil and water Coversation and Management
Chiangmai (Thai Lan). 12-14 march 1980.
70. Wilkinson, (1975) Influence of grass mulch on soil Temperature, soil
moisture and yield of Peanut in a SAVANIA zone soil. Samaru J.Agric.Res;
Vol.2, No.112, Jun 1984, 87-97
71. World bank (2007) Annual Report, which covers the period from July 1,
2006, to June 30, 2007.
71
Ảnh hưởng của phân bón ñến số quả chăc trên cây
CHUONG TRINH PHAN TICH PHUONG SAI MOT NHAN TO
Ver 3.0 Nguyen dinh Hien 1996
---------------------------------------
THONG KE CO BAN
----------------------------
MUC SO LAN LAP TRUNG BINH DL(H chinh) HS B DONG MIN MAX
3 5.160 0.180 0.035 4.980 5.340
3 6.400 0.400 0.063 6.000 6.800
3 6.880 0.314 0.046 6.600 7.220
3 7.950 0.737 0.093 7.150 8.600
3 7.420 0.485 0.065 6.860 7.720
3 7.980 0.282 0.035 7.680 8.240
3 8.217 0.584 0.071 7.700 8.850
3 8.240 0.526 0.064 7.640 8.620
3 8.810 0.636 0.072 8.080 9.240
3 9.667 0.503 0.052 9.200 10.200
BANG PHAN TICH PHUONG SAI
------------------------------------------
Mo hinh Co dinh
---------------------
º Nguon bien dong ³ Bac tu do Tong BP Trung binh FTN º
º Muc ³ 9 44.052 4.895 21.526 ** º
º Khoi ³ 2 0.754 0.377 1.658 º
º Sai so ³ 18 4.093 0.227 º
º Toan bo ³ 29 48.899 º
Cac Trung binh cua cac muc
-----------------------
So lan 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
Gia tri 5.160 6.400 6.880 7.950 7.420 7.980 8.217 8.240 8.810
9.667
Sai so binh phuong cua mot quan sat (Se2) : 0.227
Do lech chuan cua mot quan sat (Se) : 0.477
Gia tri Tlt o muc tin cay 5%, 18 bac tu do : 2.101
He so bien dong CV : 6.22 %
Do chenh lech nho nhat co y nghia khi so sanh (LSD) : 0.818
72
BANG SO SANH THEO STUDENT CUA CAC TRUNG BINH CUA CAC MUC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
³ -1.240*³ ³
³ -1.720*³ -0.480 ³ ³
³ -2.790*³ -1.550*³ -1.070*³ ³
³ -2.260*³ -1.020*³ -0.540 ³ 0.530 ³ ³
³ -2.820*³ -1.580*³ -1.100*³ -0.030 ³ -0.560 ³ ³
³ -3.057*³ -1.817*³ -1.337*³ -0.267 ³ -0.797 ³ -0.237 ³
³ -3.080*³ -1.840*³ -1.360*³ -0.290 ³ -0.820*³ -0.260 ³
³ -3.650*³ -2.410*³ -1.930*³ -0.860*³ -1.390*³ -0.830* ³
³ -4.507*³ -3.267*³ -2.787*³ -1.717*³ -2.247*³ -1.687* ³
³ ³
³ -0.023 ³ ³
³ -0.593 ³ -0.570 ³ ³
³ -1.450*³ -1.427*³ -0.857* ³
Bang so lieu goc
----------
Nhan to Gia tri
( Muc ) lan 1 lan 2 lan 3
1 5.340 4.980 5.160
2 6.400 6.800 6.000
3 6.600 7.220 6.820
4 8.100 8.600 7.150
5 7.720 7.680 6.860
6 7.680 8.240 8.020
7 8.850 7.700 8.100
8 8.620 7.640 8.460
9 9.240 8.080 9.110
10 10.200 9.600 9.200
Phụ lục 2: Ảnh hưởng của phân bón ñến trọng lượng 100 quả lạc
CHUONG TRINH PHAN TICH PHUONG SAI MOT NHAN TO
Ver 3.0 Nguyen dinh Hien 1996
--------------------------------------
THONG KE CO BAN
----------------------------
MUC SO LAN LAP TRUNG BINH DL(H chinh) HS B DONG MIN MAX
3 124.400 7.749 0.062 118.600 133.200
3 128.633 2.581 0.020 126.900 131.600
3 129.067 4.163 0.032 124.400 132.400
3 129.767 1.060 0.008 128.800 130.900
3 129.467 2.003 0.015 127.200 131.000
3 130.000 1.744 0.013 128.800 132.000
3 131.167 1.582 0.012 129.800 132.900
3 131.167 1.582 0.012 129.800 132.900
3 130.600 1.114 0.009 129.400 131.600
3 131.500 1.609 0.012 129.700 132.800
BANG PHAN TICH PHUONG SAI
--------------------------------------
Mo hinh Co dinh
----------------------------
º Nguon bien dong ³ Bac tu do Tong BP Trung binh FTN º
º Muc ³ 9 113.934 12.659 1.331 º
º Khoi ³ 2 30.905 15.452 1.625 º
º Sai so ³ 18 171.195 9.511 º
º Toan bo ³ 29 316.034 º
73
Cac Trung binh cua cac muc
-----------------------------------
So lan 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
Gia tri 124.400 128.633 129.067 129.767 129.467 130.000 131.167 131.167 130.600 131.500
Sai so binh phuong cua mot quan sat (Se2) : 9.511
Do lech chuan cua mot quan sat (Se) : 3.084
Gia tri Tlt o muc tin cay 5%, 18 bac tu do : 2.101
He so bien dong CV : 2.38 %
Do chenh lech nho nhat co y nghia khi so sanh (LSD) : 5.290
BANG SO SANH THEO STUDENT CUA CAC TRUNG BINH CUA CAC MUC
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
³ ³
³ -4.233 ³ ³
³ -4.667 ³ -0.433 ³ ³
³ -5.367*³ -1.133 ³ -0.700 ³ ³
³ -5.067 ³ -0.833 ³ -0.400 ³ 0.300 ³ ³
³ -5.600*³ -1.367 ³ -0.933 ³ -0.233 ³ -0.533 ³ ³
³ -6.767*³ -2.533 ³ -2.100 ³ -1.400 ³ -1.700 ³ -1.167 ³
³ -6.767*³ -2.533 ³ -2.100 ³ -1.400 ³ -1.700 ³ -1.167 ³
³ -6.200*³ -1.967 ³ -1.533 ³ -0.833 ³ -1.133 ³ -0.600 ³
³ -7.100*³ -2.867 ³ -2.433 ³ -1.733 ³ -2.033 ³ -1.500 ³
³ ³
³ 0.000 ³ ³
³ 0.567 ³ 0.567 ³ ³
³ -0.333 ³ -0.333 ³ -0.900 ³
Bang so lieu goc
Nhan to Gia tri
( Muc ) lan 1 lan 2 lan 3
1 121.400 133.200 118.600
2 127.400 126.900 131.600
3 130.400 132.400 124.400
4 130.900 129.600 128.800
5 131.000 130.200 127.200
6 129.200 132.000 128.800
7 132.900 130.800 129.800
8 132.900 130.800 129.800
9 131.600 129.400 130.800
10 129.700 132.000 132.80
Phụ lục 3: Ảnh hưởng của phân bón ñến tỷ lệ nhân lạc
CHUONG TRINH PHAN TICH PHUONG SAI MOT NHAN TO
Ver 3.0 Nguyen dinh Hien 1996
THONG KE CO BAN
----------------------------
MUC SO LAN LAP TRUNG BINH DL(H chinh) HS B DONG MIN MAX
3 54.100 0.200 0.004 53.900 54.300
3 56.700 0.361 0.006 56.300 57.000
3 58.800 0.557 0.009 58.200 59.300
3 64.167 0.252 0.004 63.900 64.400
3 58.867 0.503 0.009 58.400 59.400
3 60.100 0.300 0.005 59.800 60.400
3 64.667 0.208 0.003 64.500 64.900
3 64.400 0.500 0.008 63.900 64.900
74
3 65.267 0.351 0.005 64.900 65.600
3 67.033 0.306 0.005 66.700 67.300
BANG PHAN TICH PHUONG SAI
-------------------------------------------
Mo hinh Co dinh
----------------------
º Nguon bien dong ³ Bac tu do Tong BP Trung binh FTN º
º Muc ³ 9 492.774 54.753 414.560 ** º
º Khoi ³ 2 0.416 0.208 1.575 º
º Sai so ³ 18 2.377 0.132 º
º Toan bo ³ 29 495.567 º
Cac Trung binh cua cac muc
--------------------------------------------------------------------------------------------------
So lan 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
Gia tri 54.100 56.700 58.800 64.167 58.867 60.100 64.667 64.400 65.267 67.033
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sai so binh phuong cua mot quan sat (Se2) : 0.132
Do lech chuan cua mot quan sat (Se) : 0.363
Gia tri Tlt o muc tin cay 5%, 18 bac tu do : 2.101
He so bien dong CV : 0.59 %
Do chenh lech nho nhat co y nghia khi so sanh (LSD) : 0.623
BANG SO SANH THEO STUDENT CUA CAC TRUNG BINH CUA CAC MUC
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
³ ³
³ -2.600*³ ³
³ -4.700*³ -2.100*³ ³
³ -10.067*³ -7.467*³ -5.367*³ ³
³ -4.767*³ -2.167*³ -0.067 ³ 5.300*³ ³
³ -6.000*³ -3.400*³ -1.300*³ 4.067*³ -1.233*³ ³
³ -10.567*³ -7.967*³ -5.867*³ -0.500 ³ -5.800*³ -4.567* ³
³ -10.300*³ -7.700*³ -5.600*³ -0.233 ³ -5.533*³ -4.300* ³
³ -11.167*³ -8.567*³ -6.467*³ -1.100*³ -6.400*³ -5.167*
³
³ -12.933*³ -10.333*³ -8.233*³ -2.867*³ -8.167*³ -6.933*
³
³ ³
³ 0.267 ³ ³
³ -0.600 ³ -0.867*³ ³
³ -2.367*³ -2.633*³ -1.767* ³
Bang so lieu goc
--------------------------------
Nhan to Gia tri
( Muc ) lan 1 lan 2 lan 3
1 54.100 54.300 53.900
2 56.300 56.800 57.000
3 58.200 58.900 59.300
4 63.900 64.200 64.400
5 58.400 59.400 58.800
6 60.400 60.100 59.800
7 64.600 64.500 64.900
8 64.400 63.900 64.900
9 65.300 64.900 65.600
10 67.300 66.700 67.100
Phụ lục 4: Ảnh hưởng của phân bón ñến năng suất lạc l14
75
CHUONG TRINH PHAN TICH PHUONG SAI MOT NHAN TO
Ver 3.0 Nguyen dinh Hien 1996
-------------------------------------------------------
MUC SO LAN LAP TRUNG BINH DL(H chinh) HS B DONG MIN MAX
3 15.760 1.031 0.065 14.710 16.770
3 17.453 2.352 0.135 15.830 20.150
3 18.697 6.345 0.339 12.830 25.430
3 22.423 2.942 0.131 19.140 24.820
3 19.123 1.236 0.065 18.040 20.470
3 19.227 2.094 0.109 16.860 20.840
3 23.303 0.811 0.035 22.820 24.240
3 22.890 4.242 0.185 18.010 25.690
3 24.983 1.340 0.054 23.960 26.500
3 26.160 0.594 0.023 25.670 26.820
BANG PHAN TICH PHUONG SAI
----------------------------------------------------------------------------------
Mo hinh Co dinh
-------------------------------------------------------------------------------------------
º Nguon bien dong ³ Bac tu do Tong BP Trung binh FTN º
º Muc ³ 9 316.213 35.135 4.544 ** º
º Khoi ³ 2 25.242 12.621 1.632 º
º Sai so ³ 18 139.179 7.732 º
º Toan bo ³ 29 480.634 º
Cac Trung binh cua cac muc
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
So lan 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
Gia tri 15.760 17.453 18.697 22.423 19.123 19.227 23.303 22.890 24.983 26.160
Sai so binh phuong cua mot quan sat (Se2) : 7.732
Do lech chuan cua mot quan sat (Se) : 2.781
Gia tri Tlt o muc tin cay 5%, 18 bac tu do : 2.101
He so bien dong CV : 13.37 %
Do chenh lech nho nhat co y nghia khi so sanh (LSD) : 4.790
BANG SO SANH THEO STUDENT CUA CAC TRUNG BINH CUA CAC MUC
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
³ ³
³ -1.693 ³ ³
³ -2.937 ³ -1.243 ³ ³
³ -6.663*³ -4.970*³ -3.727 ³ ³
³ -3.363 ³ -1.670 ³ -0.427 ³ 3.300 ³ ³
³ -3.467 ³ -1.773 ³ -0.530 ³ 3.197 ³ -0.103 ³ ³
³ -7.543*³ -5.850*³ -4.607 ³ -0.880 ³ -4.180 ³ -4.077 ³
³ -7.130*³ -5.437*³ -4.193 ³ -0.467 ³ -3.767 ³ -3.663 ³
Bang so lieu goc
Nhan to Gia tri
( Muc ) lan 1 lan 2 lan 3
1 16.770 14.710 15.800
2 20.150 15.830 16.380
3 17.830 25.430 12.830
4 24.820 23.310 19.140
76
Phụ lục 5: Ảnh hưởng của phân bón ñến năng suất thân lá lạc
CHUONG TRINH PHAN TICH PHUONG SAI MOT NHAN TO
Ver 3.0 Nguyen dinh Hien 1996
---------------------------------------------------
MUC SO LAN LAP TRUNG BINH DL(H chinh) HS B DONG MIN MAX
3 18.540 0.539 0.029 17.920 18.900
3 21.657 2.478 0.114 19.800 24.470
3 23.477 6.680 0.285 17.900 30.880
3 30.137 1.272 0.042 28.950 31.480
3 23.913 1.209 0.051 22.800 25.200
3 25.307 1.328 0.052 24.260 26.800
3 29.897 0.480 0.016 29.600 30.450
3 29.100 0.900 0.031 28.200 30.000
3 29.737 1.722 0.058 28.110 31.540
3 31.560 1.010 0.032 30.550 32.570
BANG PHAN TICH PHUONG SAI
---------------------------------------------------------------------
Mo hinh Co dinh
-----------------------------------------------------------------------------
º Nguon bien dong ³ Bac tu do Tong BP Trung binh FTN º
º Muc ³ 9 514.188 57.132 8.618 ** º
º Khoi ³ 2 2.509 1.254 0.189 º
º Sai so ³ 18 119.332 6.630 º
º Toan bo ³ 29 636.029 º
Cac Trung binh cua cac muc
So lan 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
Gia tri 18.540 21.657 23.477 30.137 23.913 25.307 29.897 29.100 29.737 31.560
Sai so binh phuong cua mot quan sat (Se2) : 6.630
Do lech chuan cua mot quan sat (Se) : 2.575
Gia tri Tlt o muc tin cay 5%, 18 bac tu do : 2.101
He so bien dong CV : 9.78 %
Do chenh lech nho nhat co y nghia khi so sanh (LSD) : 4.417
³ -9.223*³ -7.530*³ -6.287*³ -2.560 ³ -5.860*³ -5.757* ³
³ -10.400*³ -8.707*³ -7.463*³ -3.737 ³ -7.037*³ -6.933* ³
³ 0.413 ³ ³
³ -1.680 ³ -2.093 ³ ³
³ -2.857 ³ -3.270 ³ -1.177 ³
5 18.040 18.860 20.470
6 20.840 19.980 16.860
7 22.820 22.850 24.240
8 24.970 25.690 18.010
9 24.490 23.960 26.500
10 25.990 25.670 26.820
77
BANG SO SANH THEO STUDENT CUA CAC TRUNG BINH CUA CAC MUC
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phụ lục 6: Ảnh hưởng của sự tương tác giữa các mức lân và kali ñến
năng suất lạc
CHUONG TRINH PHAN TICH PHUONG SAI 2 NHANTO
Ver 3.0 Nguyen Dinh Hien 1996
---------------------------------------------------------
BANG PHAN TICH PHUONG SAI
---------------------------
Mo hinh Co dinh
-----------------------------------------
º Nguon bien dong ³ Bac tu do Tong BP Trung binh Ftn
º Khoi ³ 2 28.358 14.179 1.694
º Cong thuc ³ 8 224.617 28.077 3.354 *
º A (Muc lan) ³ 2 133.921 66.960 7.999 **
º B ( Kali)) ³ 2 82.243 41.122 4.912 *
º A*B (Hang* Cot³ 4 8.453 2.113 0.252
º Sai so ³ 16 133.939 8.371
º Toan bo ³ 26 386.914
³ ³
³ -3.117 ³ ³
³ -4.937*³ -1.820 ³ ³
³ -11.597*³ -8.480*³ -6.660*³ ³
³ -5.373*³ -2.257 ³ -0.437 ³ 6.223*³ ³
³ -6.767*³ -3.650 ³ -1.830 ³ 4.830*³ -1.393 ³ ³
³ -11.357*³ -8.240*³ -6.420*³ 0.240 ³ -5.983*³ -4.590* ³
³ -10.560*³ -7.443*³ -5.623*³ 1.037 ³ -5.187*³ -3.793 ³
³ -11.197*³ -8.080*³ -6.260*³ 0.400 ³ -5.823*³ -4.430* ³
³ -13.020*³ -9.903*³ -8.083*³ -1.423 ³ -7.647*³ -6.253* ³
³ ³
³ 0.797 ³ ³
³ 0.160 ³ -0.637 ³ ³
³ -1.663 ³ -2.460 ³ -1.823 ³
78
Do bien dong CV : 13.405%
Cac Trung binh cua Nhan to A
---------------------------------------
A[ 1] = 19.524 A[ 2] = 20.551 A[ 3] = 24.678
Sai so chuan cua mot quan sat (Se) : 2.893
Sai so khi so sanh 2 so trung binh (Sda) : 1.364
-------------------------------------------------------
Do lech nho nhat co y nghia khi so sanh
hai so trung binh ( LSD ) : 2.892
SO SANH THEO DUNCAN
So sanh cac trung binh cua nhan to A
A[1] A[2] A[3]
19.52 20.55 24.68
A a
b
Cac trung binh cua nhan to B
-------------------------------------------
B[ 1] = 19.822 B[ 2] = 20.969 B[ 3] = 23.962
Sai so khi so sanh 2 so trung binh (Sdb) : 1.364
---------------------------------------------------------
Do lech nho nhat co y nghia khi so sanh
hai so trung binh (LSD ) : 2.892
SO SANH THEO DUNCAN
So sanh cac trung binh cua nhan to B
B[1] B[2] B[3]
19.82 20.97 23.96
A a
b
Bang so lieu goc
--------------------------------------------------
Nhan to A Nhan to B Gia tri
( Muc ) ( Muc ) lan 1 lan 2 lan 3
1 1 20.150 15.830 16.380
1 2 17.830 25.430 12.830
1 3 24.820 23.310 19.140
79
2 1 18.040 18.860 20.470
2 2 20.840 19.980 16.860
2 3 22.820 22.850 24.240
3 1 24.970 25.690 18.010
3 2 24.490 23.960 26.500
3 3 25.990 25.670 26.820
--------------------------------------------------
Trung binh qua cac lan lap cua A*B
B[ 1] B[ 2] B[ 3]
A[ 1] 17.453 18.697 22.423
A[ 2] 19.123 19.227 23.303
A[ 3] 22.890 24.983 26.160
Sai so khi so sanh 2 so trung binh (Sdab) : 2.362
---------------------------------------------------------
Do lech nho nhat co y nghia khi so sanh
hai so trung binh (LSD ) : 5.008
Phụ lục 7: Ảnh hưởng của phân bón ñến trọng lượng 100 hạt lạc
CHUONG TRINH PHAN TICH PHUONG SAI MOT NHAN TO
Ver 3.0 Nguyen dinh Hien 1996
------------------------------------------------
THONG KE CO BAN
MUC SO LAN LAP TRUNG BINH DL(H chinh) HS B DONG MIN MAX
3 52.240 0.930 0.018 51.320 53.180
3 52.633 0.583 0.011 51.960 52.980
3 52.587 0.653 0.012 51.900 53.200
3 54.233 0.351 0.006 53.900 54.600
3 53.153 0.771 0.015 52.300 53.800
3 53.300 0.733 0.014 52.660 54.100
3 53.367 1.343 0.025 52.400 54.900
3 54.567 0.615 0.011 53.860 54.980
3 55.347 1.221 0.022 53.950 56.210
3 55.833 1.124 0.020 54.600 56.800
BANG PHAN TICH PHUONG SAI
-------------------------------------------------------------------------
Mo hinh Co dinh
80
-------------------------------------------------------------------------------------
º Nguon bien dong ³ Bac tu do Tong BP Trung binh FTN º
º Muc ³ 9 40.111 4.457 5.935 ** º
º Khoi ³ 2 2.128 1.064 1.417 º
º Sai so ³ 18 13.516 0.751 º
º Toan bo ³ 29 55.756 º
Cac Trung binh cua cac muc
---------------------------------------------
So lan 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
Gia tri 52.240 52.633 52.587 54.233 53.153 53.300 53.367 54.567 55.347 55.833
Sai so binh phuong cua mot quan sat (Se2) : 0.751
Do lech chuan cua mot quan sat (Se) : 0.867
Gia tri Tlt o muc tin cay 5%, 18 bac tu do : 2.101
He so bien dong CV : 1.61 %
Do chenh lech nho nhat co y nghia khi so sanh (LSD) : 1.487
BANG SO SANH THEO STUDENT CUA CAC TRUNG BINH CUA CAC MUC
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phụ lục 8: Ảnh hưởng của che phủ ñến trọng lượng 100 quả lạc
So sánh TB hai mẫu ñộc lập số mẫu (n<30)
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
TL 100 qua (g)
C_phu K_Phu
Mean 124.4 123.475
Variance 2.5 1.7025
³ -0.393 ³ ³
³ -0.347 ³ 0.047 ³ ³
³ -1.993*³ -1.600*³ -1.647*³ ³
³ -0.913 ³ -0.520 ³ -0.567 ³ 1.080 ³ ³
³ -1.060 ³ -0.667 ³ -0.713 ³ 0.933 ³ -0.147 ³ ³
³ -1.127 ³ -0.733 ³ -0.780 ³ 0.867 ³ -0.213 ³ -0.067 ³
³ -2.327*³ -1.933*³ -1.980*³ -0.333 ³ -1.413 ³ -1.267 ³
³ -3.107*³ -2.713*³ -2.760*³ -1.113 ³ -2.193*³ -2.047* ³
³ -3.593*³ -3.200*³ -3.247*³ -1.600*³ -2.680*³ -2.533* ³
³ ³
³ -1.200 ³ ³
³ -1.980*³ -0.780 ³ ³
³ -2.467*³ -1.267 ³ -0.487 ³
Bang so lieu goc
Nhan to Gia tri
( Muc ) lan 1 lan 2 lan 3
1 51.320 53.180 52.220
2 52.960 51.960 52.980
3 53.200 52.660 51.900
4 54.200 54.600 53.900
5 52.300 53.360 53.800
6 53.140 52.660 54.100
7 52.400 52.800 54.900
8 53.860 54.980 54.860
9 53.950 56.210 55.880
10 56.800 54.600 56.100
81
Observations 4 4
Pooled Variance 2.10125
Hypothesized Mean Difference 0
df 6
t Stat 4.4902439024
P(T<=t) one-tail 0.200799018
t Critical one-tail 1.943180274
P(T<=t) two-tail 0.401598036
t Critical two-tail 4,316911846
Phụ lục 9: Ảnh hưởng của che phủ ñến trọng lượng 100 hạt lạc
So sánh TB hai mẫu ñộc lập số mẫu (n<30)
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
TL 100 hat(g)
C_phu K_Phu
Mean 52.23 51.255
Variance 0.862266667 0.581433333
Observations 4 4
Pooled Variance 0.72185
Hypothesized Mean Difference 0
df 6
t Stat 3.6722916341
P(T<=t) one-tail 0.077866828
t Critical one-tail 1.943180274
P(T<=t) two-tail 0.155733656
t Critical two-tail 2,916911846
Phụ lục 10: Ảnh hưởng của che phủ ñến năng suất quả lạc
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Nang suat qua (ta/ha)
C_phu K_Phu
Mean 15.76 12.12
Variance 0.5592 0.651333333
Observations 4 4
Pooled Variance 0.605266667
Hypothesized Mean Difference 0
82
df 6
t Stat 6.598545935
P(T<=t) one-tail 0.000291185
t Critical one-tail 1.943180274
P(T<=t) two-tail 0.000582371
t Critical two-tail 2.446911846
Phụ lục 10: Ảnh hưởng của che phủ ñến năng suất thân lá lạc
Phụ lục 11: Bảng giá vật tư cho thí nghiệm ñầu năm 2000.
TT Vật tư ðơn vị tính ðơn giá (ñ)
1 ðạm kg 8500
2 Lân kg 3000
3 Kali kg 14500
4 Vôi kg 150
5 Giống kg 25000
6 Nilon kg 25000
7 Lạc thương phẩm kg 11000
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Nang suat than la(ta/ha)
C_phu K_Phu
Mean 18.5375 15.235
Variance 0.709758333 1.264166667
Observations 4 4
Pooled Variance 0.9869625
Hypothesized Mean Difference 0
df 6
t Stat 4.701186693
P(T<=t) one-tail 0.001661037
t Critical one-tail 1.943180274
P(T<=t) two-tail 0.003322074
t Critical two-tail 2.446911846
83
Một số hình ảnh thí nghiệm phân bón cho Lạc L14 – Hà Giang
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2739.pdf