Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

I- TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) Tên đầy đủ: Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Tên giao dịch quốc tê: Bank for invesment and development of Viet Nam Tên gọi tắt: BIDV Địa chỉ: Tòa nhà xây dựng số 1,14 Láng Hạ, quận Đống Đa Thành phố Hà Nội Điện thoại: 042200422 Fax: 042200399 Website: ww.bidv.com.vn Email: bidv@hn.vnn.vn 1. Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng

doc25 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đầu tư và Phát triển Việt Nam 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Thành lập ngày 26/4/1975 với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Ngày 24/6/1981 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. a. Thời kỳ 1957- 1980 Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam( Trực thuộc Bộ Tài Chính) tiền thân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957của Thủ tướng Chính Phủ. Quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến Thiết là thực hiên cấp phát ,quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hôi. b. Thời kỳ 1981- 1989 Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quyết định số 259- CP của hội đồng Chính Phủ. Nhiệm vụ chủ yếu là cho vay, cấp phát và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước. c. Thời kỳ 1990- 2008 1990- 1994: Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo quyết định số 401- CP của Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng. Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, chuyển đồi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. 1995- 1996: Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV: được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một Ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển đất nước. 1997- 2008: được ghi nhận là thời kỳ chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước,chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo đà cho sự “ cất cánh” của BIDV. 1.2. Những thành tựu tiêu biểu qua các giai đoạn phát triển a. Giai đoạn 1957- 1980 1957- 1960: Ngân hàng đã có những đóng góp quan trọng trong việc quản lý vốn cấp phát kiến thiêt cơ bản, nhiều công trình lớn đã được xây dựng từ nên từ những đồng vốn cấp phát của ngân như: Hệ thống nông Bắc Hưng Hải, Nhà máy xi măng Hải Phòng.... 1960- 1965: Ngân hàng cung ứng vốn cấp phát để kiến thiết nhưng cơ sở công nghiệp, những công trình xây dựng cơ bản phục vụ quốc kế dân sinh và góp phần làm thay đổi hẳn diện mạo nền kinh tế miền Bắc. Hàng trăm công trình được xây dựng và sử dụng như: Khu gang thép Thái Nguyên, thủy điện Thác Bà, phân lân Văn Điển..... 1965-1975: Ngân hàng cùng với nhân dân cả nước thưc hiên nhiệm vụ xây dựng cơ bản thời chiến, cung ứng vốn kịp thời cho các công trình phòng không. Sơ tán,di chuyển các xí nghiệp công nghiệp quan trọng, cấp vốn kịp thời cho công tác cứu chữa, phục hồi và đảm bảo giao thông thời chiến, xây dựng công nghiệp địa phương. 1975- 1980: cùng nhân dân cả nước khôi phục hàn gắn vết thương thời chiến tranh, tiếp quản và xây dựng các cơ sở kinh tế ở Miền Nam. b. Giai đoạn 1981- 1990 Đảm bảo cung ứng vốn lưu động cho các tổ chức xây lắp, khuyến khích các đơn vị xây lắp đẩy nhanh tiến dộ xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mở rộng năng lực sản xuất. Thời kỳ này đã hình thành và đưa vào hoạt động hàng loạt những công trình to lớn và có “ ý nghĩa thế kỷ”: Thủy điện Sông Đà, cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, nhà máy xi măng Bỉm Sơn.... c. Giai đoạn 1991- 2008 * 1991- 2000: Thực hiện đường lối đổi mới - Tự lo vốn để đầu tư phát triển: BIDV đẫ chủ động sáng tạo đi đầu trong việc áp dụng các hình thức huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Nhờ việc đa phương hóa, đa dạng hóa các hình thức nên vốn của BIDV huy động được dàng cho đầu tư và phát triển ngày càng lớn. - Hoàn thành các nhiệm vụ đặc biệt: BIDV phối hợp với Ngân hàng Ngoại thương Lào nhanh chóng thành lập Ngân hàng liên doanh Việt- Lào với mục tiêu góp phần phát triển nền kinh tế của Lào, hỗ trợ quan hệ thương mại cho doanh nghiệp 2 nước. Năm 1998 thực hiện chỉ thị của chính phủ và thống đóc NHNN về việc sử lý tài sản thế chấp, cầm cố và thu hồi nợ vay của NHTMCP Nam Đô,ban sử lys nợ Nam Đô của BIDV đã được thành lập và tích cực thu hồi nợ, xử lý tài sản của Ngân hàng TMCP Nam Đô. - Xây dựng ngành vững mạnh: Từ chỗ chỉ có 8 chinhanhs và 200 cán bộ khi mới thành lập, tải qua nhiều gia đoạn phát triển thăng trầm, sát nhập chia tách, BIDV đã tiến 1 bước dài trong quá trình phát triển,tự hoàn thiện mình. Đặc bieetjtrong 10 năm đổi mới và nhât là từ năm 1996 tơi nay cơ cấu tổ chức và quản lý, mạng lưới hoạt động đã phát triển mạnh mẽ. * 2000- 2008: Đổi mới và hội nhập. - Quy mô tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao: đến 306/2007, Ngân hàng Đầu tư và Phat triển Việt Nam đã đạt một quy mô hoạt động lớn, với tổng tài sản đạt hơn 202.000 tỷ đồng, quy mô hoat động của NHĐT và PTVN tăng lên gấp 10 lần so với năm 1995. - Cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn: BIDV đã tịch cực chuyển dịch cơ cấu khách hàng để giảm tỷ trọng dư nợ tín dụng trong khách hàng doanh nghiệp nhà nước và hướng tới đối tượng khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tiếp tục được các ngân hàng lớn trên thế giới trao tăng chứng nhân chất lượng thanh toán qua SWIFT tốt nhât của Citibank, HSBC, Bank of NewYork.... - Chuẩn bị tốt các tiền đề cho cổ phần hóa: BIDV chủ động xây dựng đề án cổ phần hóa, trình và được chính phủ chấp thuận. Nỗ lực nâng ca năng lực tài chính bằng việc phát hành 3.200 tỷ đồng trái phiếu tăng vốn cấp 2; minh bạch hóa hoạt động kinh doanh với việc thực hiện kết quả kiểm toán quốc tế. -Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phát triển theo mô hình tập đoàn: Được dự chấp thuận của chính phủ, BIDV đang xây dựng đề án thành lập tập đoàn tài chính với 4 trụ cột Ngân hàng- Bảo hiểm- Chứng khoán- Đầu tư tài chính trình chính phủ xem xét, quyêt định. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, khách hàng, sản phẩm dịch vụ. * Nhiệm vụ: Kinh doanh đa lĩnh vực về tài chính, tiền tê, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và phi Ngân hàng phù hợp với quy điịnh của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của Ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia phục vụ phát triên kinh tế đất nước. * Phương châm hoạt động: Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động cua BIDV. Chia sẻ cơ hôi- hợp tác kinh doanh. * Mục tiêu hoạt động: Trở thành Ngân hàng chất lượng- uy tín hàng đầu tại Việt Nam * Chính sách kinh doanh. Chất lượng- Tăng trưởng bền vững- Hiệu quả an toàn *Khách hàng- Đối tác: Là cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng công ty tái chính... Có quan hệ hợp tác kinh doanh với hơn 800 ngân hàng trên thế giới. Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Ngân hàng ASEAN, Hiệp hội các địnhc hế tái chính phát triển Châu Á- Thái Bình Dương (ADFFIAP), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam. * Sản phảm dich vụ Ngân hàng: Cung ứng đầy đủ, trọn gói các dịch vụ ngan hàng truyền thống và hiên đại. Bảo hiểm: Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ. Chứng khoán: Môi giới chứng khoán, Lưu ký chứng khoán, Tư vấn đầu tư ( doanh nghiêp, cá nhân), bảo lãnh, phát hành, quản lý danh mục đầu tư. Đầu tư tài chính: Chứng khoán( trái phiếu, cổ phiếu...), góp vốn doanh nghiệp để đầu tư các dự án. BIDV đã và đang ngày càng nâng cao được uy tín về cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đồng thời khẳng định giá trị thương hiệu trong lĩnh vực phục vụ dự án, chương trình lớn của đất nước. * Cam kết: - Với khách hàng: Cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có chất lượng cao, tiện ích nhất. Chịu trach nhiêm cuối cung về sản phẩm dịch vụ đã cung cấp. - Với các đối tác chiến lược: Chia sẻ cơ hội- hợp tác thành công. - Với cán bộ công nhân viên: Đảm bảo quyền lợi hợp pháp, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần Luôn coi con người là nhân tố quyết định của mọi thành công theo phương cham “ mỗi cán bộ BIDV phải là một lợi thế cạnh tranh” về cả năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức. * Mạng lưới: BIDV là một ngân hàng có mạng lưới phân phối lớn nhất trong hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam, chia thành hai khối: * Khối kinh doanh; Trong các lĩnh vực sau. Ngân hàng thương mại: 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao dịch, hơn 700 máy ATM và hàng chục ngàn điểm POS trên phạm vi toàn lãnh thổ, sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu của khách hàng. Trong đó có 2 đơn vị chuyên biệt là: Ngân hàng chỉ định thanh toán phục vụ thi trường chứng khoán Nam Kì Khởi Nghĩa và Ngân hàng bán buôn phục vụ làm đại lý ủy thác giải ngân nguồn vốn ODA( sổ giao dịch 3). Chứng khoán: Công ty chứng khoán BIDV ( BSC). Bảo hiểm: Công ty bảo hiểm BIDV ( BIC): Gồm hội sở chính và 10 chi nhánh. Đầu tư- Tái chính: Công ty cho thuê tài chính I, II; Công tu đầu tư tài chính (BFC), Công ty Quản lý Quỹ Công nghiệp và Năng lượng..... Các liên doanh: Công ty quản lý đầu tư BVIM, Ngân hàng liên doanh VID Pulic( VID Pulic Bank), Ngân hàng Liên doanh Việt Lào( LVB), Ngân hàng liên doanh Việt Nga(VRB), công ty liên doanh Tháp BIDV. * Khối sự nghiệp Trung tâm đào tạo (BTC). Trung tâm công nghệ thông tin (BITC). 3. Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đông Đô. 3.1. Lịch sử hình thành và phát triển. Chi nhánh BIDV Đông Đô được thành lập trên cơ sở nâng cấp phòng giao dịch số 2, đi vào hoạt động từ ngày 31/7/2004 theo QĐ số 191/QĐ- HĐQT ngay 05/7/2004 của Hội Đổng Quản Tri BIDV Việt Nam, là một trong những chi nhánh tiên phng đi đầu trong hệ thống BIDV chú trọng triển khai nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ và đem lại ctieenj ích cho khách hàng làm nền tảng; hoạt động mô hình một cửa với quy trình nghiệp vụ ngân hàng hiện đại và công nghệ tiên tiến theo đúng dự án hiện đại hóa Ngân hang Việt Nam hiện nay. 3.2. Thành tựu tiêu biểu Việc thành lập chi nhánh BIDV ĐÔng Đô phù hợp với tiến trình thực hiến chương trình cơ cấu lại, gắn liền với đổi mới toàn diện và phát triển vững chắc với nhịp độ tăng trưởng cao, phát huy truyền thống phục vụ đầu tư phát triển; đa dạng hóa khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế; phát triển và nâng cao chât lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả an toàn hệ thống theo dòi hỏi của cơ chế thị trường và lộ trình hội nhập, làm nòng cốt cho việc xây dựng tập đoàn tài chính đa năng. Những ngày mới thành lập, chi nhánh BIDV Đông Đô phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn như: Trụ sở của chi nhanh được dặt trên địa bàn có hơn 10 tổ chức tín dụng lớn, lượng khách hàng ít, cán bộ nhân viên tre thiếu kinh nghiệm. Nhưng chỉ sau 2 năm, với sự cố gắng của ban lánh đạo và cán bộ nhân viên, chi nhanh đã trở thành một trong những đơn vị hoạt động kinh doanh có hiệu quả tiêu biểu của hệ thống. Năm 2005 chi nhanh Đông Đô đã đươc BIDV Việt Nam khen thưởng là một trong 10 chi nhánh đứng đầu toàn hệ thống trong công tác huy động vốn. Riêng 6 tháng đầu năm 2006, lượng vốn huy động toàn chi nhánh đạt gần 1.690 tỷ đồng, dư nợ đạt gần 1.100 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá hạn đạt gân 1.100 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá hạn đạt thấp dưới 1%, không có nợ khó thu, thu dịch vụ đạt 80% so với cả năm 2005. Kết quả đó là sự nỗ lực, cố gắng đáng ghi nhân của ban lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên. 3.3. Mô hình tổ chức Điều hành hoạt động của chi nhánh là giám đốc chi nhánh Giám đốc P. Giám đốc 2 P. Giám đốc 1 P. Kế hoạch nguồn vốn P. Kế hoạch nguồn vốn P. Kế hoạch nguồn vốn P. Kế hoạch nguồn vốn P. Tín dụng P. Thẩm định & quản lý tín dụng Tổ điện toán P. Giao dịch 1 P. Thanh toán quốc tế Tổ ngân quỹ P. Tín dụng 2 P. Giao dịch 3 P. Dịch vụ khách hàng P. Tài chính kế toán Sơ đồ: Cơ cấu bộ máy BIDV Đông Đô 3.3.1. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng thuộc khối trực tiếp kinh doanh. 3.3.1.1. Phòng dịch vụ khách hàng. - Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng( gồm cả khách hàng doanh nghiệp, các tổ chức khách hàng và khách hàng cá nhân) như sau: * Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng( từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ của Ngân hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền rút tiền, thanh tóa, chuyển tiền...); tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu dề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. * Trực tiếp thực hiện, xử lý tác nghiệp và hoạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng( về mở tại khoản tiền gửi và xử lý giao dịch theo yêu cầu của khách hàng, các giao dịch nhân tiền gửi, rút tiền, chuyển tiền, thanh toán ngân quỹ thẻ tín dụng, thẻ thanh toán,thu đổi, mua bán ngoại tệ....) và các dịch vụ khác. * Thực hiện việc giải ngân và thu nợ của khách hàng trên cơ sở hồ sơ tín dụng được duyệt. * Đề xuất, tham mưu với giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng. * Thực hiện chiết khấu cho vay, cầm cố chứng từ có giá của phòng và lập các lọai báo cáo nghiệp vụ theo quy định. * Thực hiện việc quản lý thông ton thuộc nhiệm vụ của phòng và lập các loại báo cáo nghiệp vụ theo quy định. 3.3.1.2. Phòng tín dụng. - Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng, đảm bảo an toàn hiệu quả, quyền lợi cho Ngân hàng trong hoạt động tín dụng của phòng, góp phần phát triển bền vững. - Đầu mối tham mưu đề xuất với giám đốc chi nhánh, xây dựng văn bản hướng dẫn chính sách phát triển khách hàng, dề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng. - Chịu trách nhiệm Marketing tín dụng nhằm đáp ứng sự hài lòng của khách hàng. Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định, tổng hợp phân tích, quản lý thông tin và lập các báo cáo về công tác tín dụng. 3.3.1.3. Phòng thanh toán Quốc tế - Thực hiện các giao dịch với khách hàng dúng quy trình tài trợ thương mại và hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan. - Chịu trach nhiệm hoàn toàn về việc phát triển và nâng cao hiệ quả hợp tác kinh doanh đối ngoại của chi nhánh. - Thực hiện quản lý thông tin liên quan dến công tác của phòng và lập các báo cáo theo quy định. - Đầu mối đề xuất, tham mưu giúp việc Giám đốc xây dựng kế hoạch, chương trình công tác, các biện pháp triển khai nhiệm vụ thuộc phạm vi của phòng. 3.3.1.4. Tổ tiền tệ kho quỹ - Thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ( tiền mặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, chứng từ có giá). - Theo dõi, tổng hợp, lập và gửi các báo cáo tiền tệ, an toàn kho quỹ theo quy định. .3.1.5.Phòng giao dịch số 1,2,3 Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân và tổ chức kinh tế như sau: - Mở và quản lý tài khoản gửi tiền, tiền vay của cá nhân , doanh nghiệp hoạt động hợp pháp tai Việt Nam. - Huy động vốn của các thành viên kinh tế hoạt đông hợp pháp tại Việt Nam và các cá nhân dưới dạng loại tiền gửi, tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn, cả nội tệ ngoại tệ và các loại tiền gửi khác. - Thực hiện nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và các nghiệp vụ bảo lãnh đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong vi phạm được giám đốc chi nhánh Đông Đô giao trên cơ sở ủy quyền của tổng Giám đốc BIDV. - Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền trong nước bằng VNĐ cad dịch vj phát hành thể ATM cho khách hàng. - Được phép sử dụng con dấu riêng trong quan hệ giao dịch với khách hàng. 3.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng huộc khối hỗ trợ kinh doanh 3.3.2.1 Phòng kế hoạch nguồn vốn. - Thực hiện kế hoạch tổng hợp: phân tích, báo cáo đề xuất về quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh, trên cơ sở đó xây dựng chính sách giá cả cho sản phẩm dịch vụ. - Thực hiện nhiệm vụ nguồn vốn kinh doanh: Quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu lớn( kỳ han, loại ngoại tệ, loại tiền gửi...) Nghien cứu phát triển lựa chọn ứng dụng các sản phẩm mwois về huy động vốn. Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với khách hàng. - Thực hiện nhiệm vụ pháp chế. Chế đô: Hướng dẫn, phổ biến lưu trữ các văn bản pháp quy. Tham mưu tư vấn cho Giám đốc những vấn đề về pháp lý. 3.3.2.2 Phòng thẩm định và quản lý tín dụng - Công tác thẩm định: Trực tiếp thực hiện công tác thẩm định, tái thẩm theo quy định của Nhà nước và quy trình nghiệp vụ liên quan( Quy trình thẩm định, cho vay và quản lý tín dụng, bảo lãnh.....) đối với vavs dự án, khoản vay, bảo lãnh đánh giá tài sản đảm bảo nợ. Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm trong quá trình quản lý rủi ro, quản lý tín dụng và theo nhiệm vụ của phòng. Sau đố lập các báo cáo về công tác thẩm định. - Công tác quản lý tín dụng: Trực tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ về quản lý tín dụng của chi nhánh theo quy định. Tham mưu cho giám đốc xây dựng chính sách tín dụng. Trực tiếp quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát tại chi nhánh. Là đầu mối quản lý thông tin( thu thập, xử lý, lưu trư, bảo mật, cung cấp) về quản lý tín dụng và lập các báo cáo tín dụng. 3.3.2.3. Tổ điện toán. Xuất và thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo hệ thống tin học vận hành thông suốt trong mọi tình huống, đáp ứng yêu cầu hoạt động của ngân hàng. Thực hiện lưu trữ, bảo quản phục hồi dữ liệu và hệ thống chương trình phần mền theo quy định. 3.3.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng thuộc khối quản lý nội bộ. 3.3.3.1. Phòng Tài chính- Kế toán. Thực hiện công tác kế toán, tài chính cho toàn bộ hoạt động của chi nhánh( không trực tiếp làm nhiệm vụ kế toán giao dịch với khác hàng và tiết kiệm). Quản lý dữ liệu kế toán bảo mật, cung cấp thông tin hoạt động ngân hàng của khách hàng theo số liệu kế toán. 3.3.3.2. Phòng tổ chức hành chính Thực hiện công tác tác tổ chức cán bộ: Tham mưu cho giám đốc và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ chính sách của pháp luật về trách nhiệm quyền lợi của người sử dụng lao động và người lao động. Thực hiện công tác hành chính quản trị: Thực hiện công tác hành chính( quản lý con dấu, văn thư,in ấn...) đảm bảo điều kiện vật chất, an ninh cho hoạt động của chi nhánh ,thực hiện công tác hậu cần( lề tân, vận tải, quản lý phương tiện, tài sản...) 3.3.3.3.Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ. Xây dựng chương trình giám đốc duyệt chương trình, kế hoạch, kiểm tra nội bộ tại chi nhánh. Xem xét, trình giám đốc giải quyêt các dơn thư khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của giám đốc và một vài nhiệm vụ khác. II- HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH BIDV ĐÔNG ĐÔ TRONG 5 NĂM GẦN ĐÂY. 1. Tình hình hoạt động của chi nhánh BIDV Đông Đô trong 5 năm gần đây. 1.1. Tình hình huy động vốn. Bảng 1: Một số chỉ tiêu cơ bản về tình hình huy động vốn của chi nhánh BIDV Đông Đô( 2004- 2008) Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng huy động vốn 753 1.279 2.107 2.566 2970 Theo loại hình huy động Huy động từ dân cư 726 939 1474.9 1539.5 1514.7 Huy động từ TCKT 27 340 632.1 1 1455.3 Theo loại ngoại tệ VNĐ 450 839 1432.8 1924.4 2405.7 Ngoại tệ 303 440 674.2 641 564.3 Theo thời hạn huy động Dưới 1 năm 453 680 1011.4 1590.9 2168.1 Trên 1 năm 300 599 1095.6 975 801.9 Nguồn: Phòng Kế hoạch nguồn vốn Nhìn vào bảng 1 ta có những nhận xét sau: Năm 2004, huy động từ dân cư là 726 tỷ đồng chiếm 96,41% trong tổng huy động năm 2004, đó là tỷ lệ rất cao so với huy động từ các tổ chức kinh tế là 27 tỷ đông chiếm 3.59%. Điều này được giải thích: Chi nhánh Đông Đô khi đó mới được hình thành từ phòng giao dịch số 2 với mục tiêu chủ yêu ban đầu là huy động vốn từ dân cư sau đó mới huy động vốn từ các tổ chức kinh tế. Trong giai đoạn này huy động theo ngoại tệ hay VNĐ chênh lệch không nhiều( huy động từ VNĐ là 450 tỷ đồng chiếm 59,81%, huy động từ ngoại tệ là 303 tỷ đồng chiếm 40,19%). Năm 2005 tỷ lệ này có sự dịch chuyển rõ rệt: Huy động từ các tổ chức kinh tế tăng 340 tỷ đồng, chiếm 29,56% tổng huy động( tăng 23% so với năm trước). Huy động từ dân cư vẫn tăng, cụ thể la 930 tỷ đông, chiếm 73,41% tổng huy động, tuy nhiên giảm 23% so với năm 2004 nếu tính về quy mô tương đối. Về ngoại tệ, VNĐ được huy động gấp đôi ngoại tệ tăng không đáng kể( VNĐ 893 tỷ đồng, chiếm 65,60%; Ngoại tệ 440 tỷ đồng chiếm 34,40%). Thời hạn huy động ngắn hạn 680 tỷr đồng và dài hạn 599 tỷ đồng gần như ngang nhau. Năm 2006, huy động từ các tổ chức kinh tế vẫn tiếp tục tăng 632,1 tỷ đồng chiếm 30% tổng huy động vốn của cả năm. Huy động từ dân cư tăng đến 1479,9 tỷ đồng chiếm 70%. Điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của chi nhánh là đẩy mạnh tỷ trọng huy động từ các tổ chức kinh tế, tiếp thị nhiều hơn với các tổ chức kinh tế vì đây là một nguồn vốn lớn nhưng có tính rủi ro cao so với nguồn vốn ổn định được huy động từ dân cư. Chi nhánh phấn đấu hai tỷ trọng này ngang bằng nhau để giảm bớt chi phí đầu vào. Năm 2007, huy động từ dân cư tăng rất nhỏ 1539,5 tỷ đồng so với năm 2006 là 1474,9 tỷ đồng. Huy động từ các tổ chức kinh tế tăng nhảy vọt từ 632,1 tỷ lên 1026 tỷ. Trong năm này, huy động từ ngoại tệ không tăng thậm chí là giảm xuống chỉ cón 641 tỷ đồng. Năm 2008, do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu những cuối năm 2008 nên tình hình huy động vốn của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn nhất. Ngân hàng phải đưa ra hàng loạt nhưng lãi suất hấp dẫn nhằm thu hút nguồn vốn đặc biệt từ khu vực dân cư nhưng vẫn không tránh khỏi lượng vốn giảm so với năm 2007 chỉ còn 1514,7 tỷ đồng giảm 24,8 tỷ đồng. Còn huy động vốn từ các tổ chức kinh tế vẫn tăng đáng kể 429,3 tỷ đồng. Tóm lại, tổng huy động vốn của BIDV Đông Đô tăng nhanh qua các năm 2004- 2008. Theo lạo hình huy động thì huy động từ khu vực dân cư có xu hướng giảm xuống, trong đó huy động từ các tổ chức kinh tế lại tăng lên. Tuy nhiên tỷ trọng huy động vốn từ ngoại và huy động vốn dài hạn vẫn cón thấp, chưa có những bước tiến rõ rệt. 1.2. Tình hình tín dụng. Bảng 2: Một sô chỉ tiêu cơ bản về tình hình tín dụng của BIDV Đông Đô( 2004- 2008). Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng dư nợ tín dụng 289 731 1.387 2.076 2.32 Theo thành phần kinh tế Cho vay quốc doanh 246 402 277.4 727 1740 Cho vay ngoài quốc doanh 43 329 109.6 1,350 580 Theo thời hạn cho vay Ngắn hạn 178 1144 731 1.163 1.144 Trung dài hạn 112 244 656 914 1.176 Theo thời hạn huy động VNĐ 254 557 1.085 1.163 1.175 Ngoại tệ 35 174 302 914 1.192 Nguồn: Phòng Kế hoạch nguồn vốn Nhìn vào bảng 2 ta có những nhận xét sau: Năm 2004, chi nhánh mới thành lập nên phải chịu một số khoản nợ vì vậy cho vay quốc doanh năm 2004 là 246 tỷ đồng, chiếm 85% tổng dư nợ. Do tính ổn định của VNĐ nên các doanh nghiệp vẫn vay VNĐ là chủ yếu, lượng ngoại tệ chiếm rất ít 35 tỷ đồng chiếm 12,51%. Năm 2005, cho vay quốc doanh 402 tỷ đồng và ngoài quốc doanh 329 tỷ đồng gần như ngang bằng nhau. Do xu hướng gần đây của ngân hàng là mở rộng vay ngoài quốc doanh, hạn chế cho vay quốc doanh vì doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 90%, điều kiện cho vay tốt hơn, lãi suất cho vay cao hơn so với doanh nghiệp quốc doanh. Các doanh nghiệp, ca nhân chủ yếu vay bằng nội tệ( 557 tỷ đồng, chiếm 76,21%) và cho vay ngắn hạn( 174 tỷ đồng, chiếm 66,67%). Chi nhánh có chủ trương hạn chế vay trung, dài hạn vì trong dài hạn rất khó kiểm soát tỷ giá, nhất là đối với vay bằng ngoại tệ. Năm 2006, vay quốc doanh giảm rõ rệt cùng với sự gia tăng mạnh của vay ngoài quốc doanh 1109,6 tỷ dồng, chiếm 80%. Điều này thể hiện rõ phương hướng phát triển cũng như mục tiêu của chi nhánh. Trong năm này vay VNĐ tăng, lượng vay ngoại tệ giảm mặc dù chi nhánh rất khuyến khích cho vay ngoại tệ nhưng do tâm lý khách hàng lo sợ tỷ giá bất ổn của ngoại tệ. Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng vay nội tệ với lãi suất cao hơn sau đó trực tiếp đổi sang ngoại tệ để thanh toán. Năm 2007, vay ngắn hạn 1.163 tỷ đồng, vay trung dài hạn 914 tỷ đồng đều tăng. Vay bằng nội tệ hầu như không tăng 1.163 tỷ đồng trong khi đó vay bằng ngoại tệ tăng đột biến 914 tỷ đồng. Năm 2008, vay ngắn hạn giảm không đáng kể còn 1.144 tỷ đồng, vay trung dài hạn tăng lên 1176 tỷ đồng. Trong khi đó cho vay quốc doanh tăng rất mạnh từ 727 tỷ đồng năm 2007 lên 1740 tỷ đồng, vay ngoài quốc doanh giảm từ 1.350 tỷ đồng xuống 580 tỷ đồng. 1.3. Tình hình thu dịch vụ Bảng 3: Một sô chỉ tiêu cơ bản về tình hình thu dịch vụ của chi nhánh BIDV Đông Đô( 2004- 2008) Nhìn vào bảng 3 ta có những nhận xét : Đợn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Thu phí bảo lãnh 452 1902 3600 7893.9 15000 Thu phí thanh toán 660 1749 3500 6444 7790 Thu dịch vụ ngân quỹ 5 -35 -50 -150 40 Thu kinh doanh ngoại tệ 135 250 900 1,571 6200 Thu phí làm thẻ ATM 42 35 77 182.04 247 Khác 41 14 73 169.33 733 Tổng cộng 1200 3915 8100 16110 30010 Nguồn: Phòng Kế hoạch nguồn vốn Trong 5 năm gần đây, thu dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao, nhưng chủ yếu vẫn là các nguồn thu dịch vụ truyền thống như từ thanh toán( 45%- 50%). Khi phân tích nguồn thu từ thanh toán ta thất thu từ thanh toán nước ngoài chiếm % rất lớn, trong đó chủ yếu là thanh toán cho hàng nhập khẩu, ít hàng xuất khẩu. Lượng mở L/C vẫn còn ít, tuy nhiên vẫn đảm bảo thanh toán nhanh, chính sác để thu hút khách hàng đến giao dịch tại chi nhánh. Kinh doanh ngoaị tệ chiếm vị trí nhỏ 8- 12% do kinh doanh ngoại tệ hiện nay chưa thực chất là để thanh toán nước ngoài và để cho vay chứ không phải là kinh doanh để sinh lời như theo đúng nghĩa của nó. Thu từ các dịch vụ khác đóng vai trò không đáng kể trong tổng thu dịch vụ chiếm 3- 4% và chưa phát triển, bao gồm ATM, ngân quỹ... Tuy nhiên xu hướng của chi nhánh trong những năm tới là ngày càng đẩy mạnh các dịch vụ khác, vì khách hàng sử dụng đạt kết quả khả quan và thu phí cao. Năm 2006 thu dịch vụ chiếm 24%, trong chênh lệch thu chi và chiếm 0,42% trong tổng huy động vốn của chi nhánh. 2. Đánh giá hoạt động của chi nhánh BIDV Đông Đô trong 5 năm gần đây. 2.1. Đánh giá chung. Về cơ bản trong 4 năm gần đây, chi nhánh BIDV Đông Đô đã đạt được và vượt mức trong một số chỉ tiêu kế hoạch đề ra, trong điều kiện thị trường thế giới có nhiều biến động và thị trường trong nước còn gặp nhiều khó khăn. Sự gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO của Việt Nam cuối năm 2006 vừa qua đã tạo ra không ít những thách thức mới, những điều kiện cạnh tranh mới, ngày càng khắc nghiệt đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng và nói riêng cho chi nhánh BIDV Đông Đô. Bảng 4: Số liệu kinh doanh trong 5 năm ( 2004- 2008) Đợn vị: tỷ đồng 1 Huy động vốn cuối kỳ 753 1.279 2.107 2.566 2.970 2 Dư nợ tín dụng 289 731 1.387 2 2.32 Ngắn hạn 178 488 731 1.163 1.144 Trung dài hạn TM 112 244 656 914 1.176 3 Dư nợ theo loại tiền VNĐ 254 557 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5708.doc
Tài liệu liên quan