Tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gốm của Phù Lãng, Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh: ... Ebook Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gốm của Phù Lãng, Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
164 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2660 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gốm của Phù Lãng, Huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------
NGUYỄN VĂN ðIỆP
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
SẢN PHẨM GỐM CỦA LÀNG NGHỀ PHÙ LÃNG,
HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA
HÀ NỘI – 2008
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn ðiệp
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này cũng như hoàn thành cả quá trình học tập,
rèn luyện là nhờ sự dạy dỗ ñộng viên và dìu dắt nhiệt tình của các thầy giáo,
cô giáo trong Khoa sau ðại học, Khoa kinh tế và phát triển nông thôn cùng
gia ñình và toàn thể bạn bè. Nhân dịp này em xin ñược gửi lời cảm ơn chân
thành của mình ñến BGH, Ban chủ nhiệm khoa, các thầy giáo, cô giáo ñã chỉ
dẫn, dạy dỗ cho em những kiến thức vô cùng quý giá ñể em có thể trưởng
thành một cách vững vàng.
Em xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến các thầy giáo, cô giáo
trong Bộ môn kinh tế lượng, ñặc biệt là cô Nguyễn Thị Dương Nga là người
trực tiếp hướng dẫn, giúp ñỡ em trong quá trình nghiên cứu ñề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ðảng ủy, UBND cùng toàn thể bà con nhân
dân xã Phù Lãng ñã tạo ñiều kiện cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin
cần thiết ñể làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu của ñề tài.
Cảm ơn tất cả bạn bè gần xa ñã chia xẻ, ñộng viên tôi trong suốt quá
trình học tập cũng như trong quá trình làm luận văn này.
Cuối cùng con muốn giành lời cảm ơn ñặc biệt nhất ñến với bố mẹ, anh
em và những người thân ñã giành cho tình yêu thương và nguồn ñộng viên an
ủi lớn nhất.
Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2008
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn ðiệp
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các biểu ñồ viii
Danh mục các sơ ñồ viii
1. Mở ñầu 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
2. Cơ sơ lý luận và thực tiễn 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.2 Cơ sở thực tiễn 29
3. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 46
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 46
3.2. Phương pháp nghiên cứu 63
4. Kết quả nghiên cứu 72
4.1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ ñồ gốm ở xã Phù Lãng 72
4.1.1 Sản xuất và tiêu thụ gốm của làng nghề 72
4.2 Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gốm tại các hộ ñiều tra 85
4.2.1 Thông tin chung về các hộ ñiều tra 85
4.2.2 Tình hình sản xuất gốm tại các hộ ñiều tra 94
4.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm gốm của các hộ ñiều tra 103
4.3 ðánh giá năng lực cạnh tranh của gốm Phù Lãng 106
iv
4.3.1 Thị trường tiêu thụ và các sản phẩm cạnh tranh chủ yếu 106
4.3.2 Cạnh tranh về tính khác biệt của sản phẩm và các dịch vụ ñi kèm 113
4.3.3 Cạnh tranh về khả năng thâm nhập thị trường 116
4.3.4 Phân tích mô hình kim cương cho gốm Phù Lãng 121
4.3.5 Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội, thách thức ngành gốm
Phù Lãng 128
4.4 ðịnh hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của sản phẩm gốm Phù Lãng 128
4.4.1 ðịnh hướng 128
4.4.2 Giải pháp 130
5. Kết luận và kiến nghị 147
5.1 Kết luận 147
5.2 Kiến nghị 148
Tài liệu tham khảo 133
Phụ lục 136
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CNH-HðH : Công nghiệp hóa – hiện ñại hóa
HTX : Hợp tác xã
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
UBND : Uỷ ban nhân dân
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
SL : Sản lượng
CC : Cơ cấu
BQ : Bình quân
NN : Nông nghiệp
TCN : Thủ công nghiệp
ðVT : ðơn vị tính
Tr.ñ : Triệu ñồng
TSCð : Tài sản cố ñịnh
GT : Giá trị
Ng.ñ : Nghìn ñồng
vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1. Chi phí sản xuất vải và thép của ấn ðộ và Việt Nam 9
2.2. Sản lượng vải và thép khi chưa có thương mại quốc tế 11
2.3 Sản lượng vải và thép khi có thương mại quốc tế 11
2.4 Chi phí sản xuất vải và thép của ấn ðộ và Việt Nam 12
2.5 So sánh chất lượng/Công nghệ về Gốm theo Quốc gia 45
3.6 Tình hình ñất ñai của xó Phù Lãng năm 2005 - 2007 53
3.7 Tình hình dân số - lao ñộng của xã Phù Lãng năm 2005-2007 56
3.8 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của xã Phù Lãng năm 2005-
2007 59
3.9 Kết quả phát triển kinh tế xã Phù Lãng năm 2005-2007 61
3.10 Số lượng cơ sở sản xuất gốm tại Phù Lãng năm 2007 64
4.11 ðặc trưng về hình thái, tính chất một số sản phẩm gốm Phù Lãng 81
4.12 Tình hình phát triển nghề gốm Phù Lãng năm 2005-2007 82
4.13 Giá trị sản xuất của sản phẩm gốm Phù Lãng năm 2005-2007 84
4.15 Tình hình cơ bản của chủ hộ năm 2007 87
4.16 ðiều kiện kinh tế của các nhóm hộ ñiều tra năm 2007 90
4.17 Tình hình sử dụng vốn của các hộ ñiều tra 91
4.18 Kết quả sản xuất của các nhóm hộ ñiều tra 96
4.19 Chi phí sản xuất gốm của nhóm hộ năm 2007 100
4.20 Kết quả và hiệu quả sản xuất gốm của các nhóm hộ ñiều tra 102
4.21 Thị trường chính tiêu thụ sản phẩm gốm Phù Lãng 110
4.22 Giá một số sản phẩm cạnh tranh ở thị trường tiêu thụ 111
4.23 Giá thành sản xuất một số sản phẩm ở Phù Lãng và Bát Tràng 112
vii
4.24 ðặc ñiểm, tính chất, dịch vụ ñi kèm của gốm Phù Lãng
và Bát Tràng 103
4.25 Thị trường tiêu thụ trong nước của gốm Phù Lãng và Bát Tràng 118
4.26 Thị trường xuất khẩu của gốm Phù Lãng và Bát Tràng 120
4.27 Khung hành ñộng chiến lược 116
viii
DANH MỤC ðỒ THỊ
STT Tên ñồ thị Trang
3.1. Số lượng cơ sở sản xuất gốm theo quy mô năm 2007 65
4.2. Sự biến ñộng sản xuất gốm ở Phù Lãng từ năm 2005-2007 84
4.3 Giá trị sản lượng ngành gốm Phù Lãng qua 3 năm 85
4.4 Tổng vốn bình quân một hộ ñiều tra 92
4.5. Giá trị sản lượng của các nhóm hộ năm 2007 98
4.6. Kết quả và hiệu quả sản xuất gốm của các nhóm hộ 103
DANH MỤC SƠ ðỒ
STT Tên sơ ñồ Trang
3.1 Mô hình kim cương 69
4.2 Các công ñoạn chính sản xuất gốm 74
4.3 Kênh tiêu thụ sản phẩm gốm của các cơ sở sản xuất 104
4.4 Mô hình kim cương cho gốm Phù Lãng 124
1
1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Nông thôn Việt Nam chiếm tới 73% dân số của cả nước, thu nhập từ
sản xuất nông nghiệp còn thấp. Bởi vậy, việc phát triển công nghiệp nông
thôn là nhiệm vụ quan trọng hàng ñầu trong tiến trình CNH- HðH ñất nước.
Nghị quyết ñại hội ðảng toàn quốc lần thứ X ñã chỉ rõ”... Khuyến
khích ñể các doanh nghiệp và hợp tác xã ñầu tư phát triển công nghiệp và
dịch vụ ở nông thôn..., phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp, nhất là
doanh nghiệp nhỏ và vừa; phát triển bền vững các làng nghề... Tạo ñiều kiện
cho lao ñộng nông thôn có việc làm cả trong công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và dịch vụ, tại chỗ và ngoài nông thôn...”[9] Do ñó, trong những năm
qua, ðảng và nhà nước ñã quan tâm ñến việc khôi phục và phát triển các làng
nghề truyền thống, cụ thể: Một khoản ñầu tư trên 11000 tỷ ñồng dự kiến sẽ
ñược rót cho lĩnh vực bảo tồn và phát triển làng nghề ở Việt Nam từ nay ñến
năm 2020.[31]
Trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của WTO, các làng nghề, các
doanh nghiệp có nhiều cơ hội song cũng phải ñối mặt với nhiều thách thức
khác như: Các sản phẩm chịu sự cạnh tranh về giá cả, chất lượng, chủng
loại...hết sức gay gắt ở thị trường trong nước cũng như trên thị trường thế giới.
Phù Lãng là một xã thuộc huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh xa xưa vốn là
một trong ba trung tâm gốm của miền Bắc, ñó là: Thổ Hà (Bắc Giang), Bát
Tràng (Hà Nội) cùng có tuổi ñời trên 600 năm và cũng là một làng nghề tiêu
biểu trong 62 làng nghề truyền thống của tỉnh. Sản phẩm của làng nghề ñó là
ñồ gốm Phù Lãng.
Trong quá trình phát triển nghề truyền thống, gốm Phù Lãng ñã trải qua
những bước thăng trầm, nhiều lúc tưởng như không thể phát triển, song nó
2
vẫn tồn tại duy trì và kết quả là hiện nay gốm Phù Lãng ñã có mặt ở một số
thị trường xuất khẩu như Anh, Pháp, Nhật, Hàn Quốc...Mặc dù vậy, mới chỉ có
một số rất ít nhà sản xuất gồm Phù Lãng tham gia các thị trường này, còn lại số
ñông là các hộ sản xuất nhỏ lẻ các sản phẩm có giá trị hàng hóa thấp. Sức ép
cạnh tranh ngày càng gia tăng cũng như cơ hội của các sản phẩm gốm khi gia
nhập WTO ñang là vấn ñề ñược chính quyền ñịa phương và các hộ sản xuất
phải quan tâm tới. Mục tiêu cuối cùng phải nâng cao sức cạnh tranh của sản
phẩm truyền thống này, mang lại thu nhập cao hơn cho người sản xuất. Vậy
hiện tại khả năng cạnh tranh của gốm Phù Lãng như thế nào? Và làm thế nào
ñể nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của gốm Phù Lãng?
ðể góp phần giải ñáp những câu hỏi này, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu ñề tài :”Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gốm của làng nghề
Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”
Nghiên cứu ñề tài này sẽ cung cấp thêm cơ sở khoa học cho việc ñề ra
giải pháp nhằm giữ gìn và phát triển làng nghề, giữ gìn các văn hóa cổ truyền
và nâng cao ñời sống cho nhân dân ñịa phương góp phần ñẩy mạnh sự nghiệp
CNH-HðH nông nghiệp, nông thôn và hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục ñích nghiên cứu ñề tài ñể nhằm ñưa ra cách nhìn ñầy ñủ về sức
cạnh tranh sản phẩm từ ñó ñề xuất những biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh
tranh của một số sản phẩm chủ yếu làng nghề gốm Phù Lãng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về làng nghề, sản xuất gốm và năng
lực cạnh tranh sản phẩm hàng hóa
- ðánh giá thực trạng sản xuất gốm Phù Lãng trong thời gian qua
- ðánh giá năng lực cạnh tranh của gốm Phù Lãng
3
- ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của gốm
Phù Lãng
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu những vấn ñề lý luận và thực tiễn
về năng lực cạnh tranh một số sản phẩm chính của làng nghề, của các hộ làm
gốm ở xã Phù Lãng theo quy mô khác nhau.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
• Về không gian
ðề tài chủ yếu ñi sâu ñiều tra, khảo sát các hộ sản xuất gốm trên ñịa
bàn xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. ðiều tra một số hộ sản xuất
gốm ở Bát Tràng về những vấn ñề có liên quan ñến ñề tài.
• Về nội dung
ðề tài tập trung nghiên cứu những vấn ñề cơ bản liên quan ñến hoạt
ñộng sản xuất, năng lực cạnh tranh sản phẩm gốm của làng nghề.
• Về thời gian
ðề tài ñược tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2007 ñến tháng 8/2008
với số liệu ñiều tra nghiên cứu tập trung trong 3 năm (2005-2007)
4
2. CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Lý luận về năng lực cạnh tranh
Trong quá trình nghiên cứu về cạnh tranh, người ta sử dụng khái niệm
năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh ñược xem xét ở các góc ñộ khác nhau
như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của ngành, năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ...
2.1.1.1. Năng lực cạnh tranh của một quốc gia [28]
Năng lực cạnh tranh ñã trở thành một trong những quan tâm của chính
phủ và các ngành sản xuất trong mỗi quốc gia. Theo M. Porter, có nhiều cách
giải thích vì sao một số quốc gia thành công và một số thất bại khi cạnh tranh
trên quốc tế. Mặc dù các cách giải thích này thường mâu thuẫn nhau, và
không có một lý thuyết chung nào ñược chấp nhận.
Một số cho rằng năng lực cạnh tranh của quốc gia là một hiện tượng
kinh tế vĩ mô, chịu ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩ mô như tỷ giá hối ñoái,
lãi suất...Tuy nhiên một số quốc gia lại có mức sống dân cư tăng lên mặc dù
bị thâm hụt ngân sách cao như Nhật, Italia và Hàn Quốc (Micael, 1985). Một
số khác cho rằng năng lực cạnh tranh là một hàm số của lao ñộng dồi dào với
mức lương thấp. Tuy vậy một số nước như ðức, Thuỵ Sỹ và Thuỵ ðiển lại có
mức thu nhập rất cao trong khi họ thiếu lao ñộng và giá nhân công rất cao.
Kết quả của năng lực cạnh tranh của quốc gia là sự tăng trưởng ổn ñịnh
của năng suất và cải thiện mức sống của dân cư nước ñó.
Micheal E. Porter với mô hình Kim cương (Diamond Model) trong
phân tích lợi thế cạnh tranh lại cho rằng các yếu tố (các mũi nhọn của kim
cương) tạo nên sự cạnh tranh của một quốc gia gồm có (i) chiến lược, cơ cấu
công ty/doanh nghiệp, sự cạnh tranh; (ii) ñiều kiện cầu; (iii) các ñiều kiện
5
nguồn lực cho sản xuất và (iv) các ngành công nghiệp hỗ trợ. Các yếu tố trên
có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, tuy nhiên yếu tố chính phủ và sự thay ñổi
cũng ñược ñưa vào ảnh hưởng ñến cả bốn yếu tố trên. Mô hình này thường ñể
phân tích ñánh giá sức cạnh tranh của môt quốc gia trong một ngành công
nghiệp nhất ñịnh, hoặc sức cạnh tranh của một ñịa phương cho một ngành sản
xuất nhất ñịnh.
Trong lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia ñược ñề xuất bởi M.Porter
(1990), chúng ta thấy ông ñã tập trung vào việc giải thích những vấn ñề trên.
Với lý thuyết này, M.Porter cho rằng sự gia tăng mức sống và sự thịnh vượng
của quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào khả năng ñổi mới, khả năng tiếp cận
nguồn vốn và hiệu ứng lan truyền công nghệ của nền kinh tế. Nói tổng quát
hơn, sức cạnh tranh cuả một quốc gia phụ thuộc vào sức cạnh tranh của các
ngành trong nền kinh tế. Sức cạnh tranh của một ngành lại xuất phát từ năng
lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành: khả năng ñổi mới công
nghệ, sản phẩm, cung cách quản lý của ngành và môi trường kinh doanh. Các
ñầu vào quan trọng ñối với hoạt ñộng sản xuất của nền kinh tế không phải chỉ
thuần là lao ñộng, vốn, tài nguyên thiên nhiên mà còn là những ñầu vào do
chính doanh nghiệp hoặc chính phủ tạo ra. Với cách nhìn nhận như vậy,
M.Porter (1990) cho rằng bốn yếu tố quyết ñịnh lợi thế cạnh tranh của một
quốc gia là :
1.Chiến lược của doanh nghiệp, cơ cấu và sự cạnh tranh: Những ngành
có chiến lược và cơ cấu phù hợp với các ñịnh chế và chính sách cuả quốc gia,
hoạt ñộng trong môi trường có cạnh tranh trong nước căng thẳng hơn sẽ có
tính cạnh tranh quốc tế mạnh hơn. Chẳng hạn như ngành sản xuất xe hơi của
Nhật có một số công ty cạnh tranh mạnh trên thị trường thế giới một phần là
do các công ty này ñã cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường trong nước, luôn
suy nghĩ và hành ñộng mang tính chiến lược.
6
2.Các ñiều kiện về phía cầu: Những ngành phải cạnh tranh mạnh ở
trong nước thì mới có khả năng cạnh tranh quốc tế tốt hơn. Thị trường trong
nước với số cầu lớn, có những khách hàng ñòi hỏi cao và môi trường cạnh
tranh trong ngành khốc liệt hơn sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn. Chẳng
hạn như ngành chế biến thức ăn nhanh của Hoa Kỳ có khả năng cạnh tranh
ñược trên thị trường quốc tế bởi lẽ người tiêu dùng Hoa Kỳ là những người
ñòi hỏi tốc ñộ và sự thuận tiện nhất thế giới.
3.Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan: Tính cạnh tranh của một
ngành phụ thuộc vào sức mạnh của các nhà cung cấp các nhập lượng và các
dịch vụ hỗ trợ. Các nhà cung cấp nhập lượng có khả năng cạnh tranh trên toàn
cầu có thể mang lại cho doanh nghiệp - khách hàng của họ lợi thế về chi phí
và chất lượng. Các ngành có quan hệ ngang cũng mang lại lợi thế cạnh tranh
thông qua sự lan truyền công nghệ. Sự hiện diện cụm công nghiệp tạo ra cho
doanh nghiệp lợi thế kinh tế theo quy mô. Ví dụ như ngành sản xuất máy tính
của Hoa Kỳ là ngành ñầu ñàn vì các công ty có nhiều sáng kiến trong ngành
công nghiệp bán dẫn, vi xử lý, hệ thống ñiều hành và dịch vụ vi tính
4.Các ñiều kiện về các yếu tố sản xuất: bao gồm chất lượng lao ñộng,
vốn và lao ñộng rẻ, cơ sở hạ tầng mạnh và công nghệ cao sẽ ảnh hưởng ñến
tính cạnh tranh của ngành và của các quốc gia. ở ñây chúng ta nhấn mạnh ñến
chất lượng của các yếu tố ñầu vào ñược tạo ra chứ không phải là nguồn lực
trời cho ban ñầu. Chẳng hạn như ngành sản xuất thép ở Ấn ðộ có khả năng
cạnh tranh trên thị trường thế giới dù họ không có tài nguyên về sắt hoặc than,
mà bởi vì họ có công nghệ sản xuất tốt.
Một quốc gia có lợi thế cạnh tranh trong những ngành mà người ta tìm
thấy bốn yếu tố cơ bản trên khá mạnh. ðây là những khu vực mà chính phủ
nên tập trung nỗ lực của họ nhằm ñể thúc ñẩy lợi thế cạnh tranh của quốc gia.
7
2.1.1.2. Năng lực cạnh tranh của một ngành sản xuất và của doanh nghiệp
Một trong các yếu tố trọng tâm chúng ta quan tâm là giải thích vì sao
các công ty trong một nước lại có thể cạnh tranh một cánh thành công với các
công ty nước ngoài trong cùng một ngành sản xuất. Hay ngành công nghiệp
của nước này lại thành công hơn so với nước khác khi tham gia trên thị
trường quốc tế. Năng lực cạnh tranh của một ngành chịu ảnh hưởng của sự
cộng tác và phối hợp giữa các doanh nghiệp trong ngành ñó.
Vậy ñể cạnh tranh, các doanh nghiệp trong ngành chắc chắn phải có lợi
thế cạnh tranh dưới dạng (i) chi phí thấp hơn hoặc (ii) tạo ra sự khác biệt
trong sản phẩm mà có thể ñược bán với giá cao hơn.
Năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp/hãng là khả năng doanh
nghiệp/hãng ñó có thể duy trì và củng cố vị trí của nó trên thị truờng nội ñịa
và quốc tế. Năng lực cạnh tranh liên quan ñến các vấn ñề về nguồn lực và
chất lượng của các nguồn lực này, và cách thức tổ chức sử dụng chúng.
Các hãng ñạt ñược lợi thế cạnh tranh thông qua hành ñộng ñổi mới:
công nghệ mới và cách thức quản lý, làm việc mới. Kết quả của sự ñổi mới
này là thiết kế sản phẩm mới, quy trình sản xuất mới, phương pháp tiếp thị
mới, hay một cách thức mới trong ñào tạo. ðôi khi sự ñổi mới thường liên
quan tới các ý tưởng thậm chí không phải là mới, và luôn liên quan ñến các
ñầu tư vào kỹ năng, kiến thức, tài sản, nguồn lực và thương hiệu sản phẩm.
Trong một số trường hợp, sự ñổi mới tạo ra lợi thế cạnh tranh qua
việc nhận thức ñược một cơ hội thị trường hoàn toàn mới hay một phân
khúc thị trường mà các ñối thủ khác không ñể ý tới. Nếu doanh nghiệp nắm
bắt nhanh hơn cơ hội này thì sự ñổi mới này ñã tạo ra tính cạnh tranh cho
chính doanh nghiệp ñó.
Một khi doanh nghiệp/công ty ñạt ñược lợi thế cạnh tranh thông qua
ñổi mới, nó có thể duy trì lợi thế này bằng cách cải tiến không ngừng vì sự
8
ñổi mới này thường bị các ñối thủ các làm theo. Ví dụ các công ty của Hàn
Quốc ñã kịp thời nắm bắt khả năng của các ñối thủ Ấn ðộ trong sản xuất hàng
loạt các ñồ ñiện tử, hay các công ty của Braxin ñã có thể lắp ráp và thiết kế
giày bình thường ñể cạnh tranh với các ñôi giày của Italia. Do vậy cách thức
duy nhất duy trì lợi thế cạnh tranh là nâng cấp lợi thế này, chuyển sang các
loại sản phẩm/dịch vụ tinh tế hơn và phức tạp hơn.
2.1.1.3. Phân biệt lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh [34]
Lý thuyết lợi thế tuyệt ñối
Adam Smith trong tác phẩm của mình " Của cải của các dân tộc" xuất
bản lần ñầu tiên năm 1776 ñã ñưa ra ý tưởng về lợi thế tuyệt ñối ñể giải thích
nguyên nhân dẫn ñến thương mại quốc tế và lợi ích của nó ñối với các quốc
gia. Nếu quốc gia A có thể sản xuất mặt hàng X rẻ hơn (có hiệu quả hơn) so
với nước B và nước B có thể sản xuất mặt hàng Y rẻ hơn so với nước A, thì
lúc ñó, mỗi quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình có hiệu
quả hơn và xuất khẩu mặt hàng này sang quốc gia kia. Trong trường hợp này,
mỗi quốc gia ñược coi là có lợi thế tuyệt ñối (ñây là lợi thế mà quốc gia có
ñược khi chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu mặt hàng có chi phí sản xuất
thấp hơn (hoặc năng suất lao ñông cao hơn) một cách tuyệt ñối so với quốc
gia khác và nhập khẩu mặt hàng có ñặc ñiểm ngược lại) về sản xuất từng loại
mặt hàng cụ thể. Nhờ có chuyên môn hóa sản xuất và trao ñổi thương mại mà
cả hai quốc gia ñều trở nên sung túc hơn.
a. Các giả thiết của mô hình
ðể ñơn giản hóa sự phân tích, mô hình thương mại ñược xây dựng với
các giả thiết sau ñây:
* Thế giới chỉ bao gồm hai quốc gia và hai mặt hàng
* Thương mại hoàn toàn tự do
* Chi phí vận chuyển là bằng không
9
* Lao ñộng là yếu tố sản xuất duy nhất và ñược di chuyển tự do giữa
các ngành sản xuất trong nước nhưng không di chuyển ñược giữa các quốc
gia
*Cạnh tranh hoàn hảo tồn tại trên tất cả thị trường
* Công nghệ sản xuất ở các quốc gia là như nhau và không ñổi
b. Lợi ích từ chuyên môn hóa và trao ñổi
Thời gian lao ñộng cần thiết ñể sản xuất mỗi ñơn vị thép và vải ở mỗi
nước ñược cho trong bảng dưới ñây:
Bảng 2.1. Chi phí sản xuất vải và thép của Ấn ðộ và Việt Nam
Sản phẩm Ấn ðộ Việt Nam
Thép (giờ công/1 ñơn vị sản phẩm) 2 6
Vải (giờ công/1 ñơn vị sản phẩm) 5 3
Khi ch−a cã th−¬ng m¹i, thÕ giíi bao gåm hai thÞ tr−êng biÖt lËp víi
hai møc gi¸ t−¬ng quan (hay tû lÖ trao ®æi néi ®Þa) kh¸c nhau. Mçi n−íc ®Òu
s¶n xuÊt c¶ hai mÆt hµng ®Ó tiªu dïng. Cã thÓ dÔ dµng nhËn thÊy r»ng, Ấn ðộ
là nước có hiệu quả cao hơn (lợi thế tuyệt ñối) trong sản xuất thép vì ñể làm
ra một ñơn vị thép, nước này chỉ cần 2 giờ công lao ñộng. Ngược lại, Việt
Nam có lợi thế tuyệt ñối về sản xuất vải vì ñể sản xuất một ñơn vị vải Việt
Nam chỉ cần 3 giờ công lao ñộng, trong khi ñó Ấn ðộ lại cần ñến 5 giờ công
lao ñộng. Khi ñó, theo quan ñiểm của lý thuyết lợi thế tuyệt ñối, Ấn ðộ nên
tập trung toàn bộ số lao ñộng của mình ñể sản xuất thép, còn Việt Nam thì
thực hiện chuyên môn hóa sản xuất vải, và hai nước thực hiện trao ñổi hàng
hóa với nhau ñể thu ñược lợi ích.
ðộng cơ chủ yếu của thương mại giữa hai nước là ở chỗ, mỗi nước ñều
mong muốn tiêu dùng ñược nhiều hàng hóa với mức giá thấp nhất. Do giá vải ở
Nhật cao hơn giả vải ở Việt Nam (tính theo chi phí lao ñộng) nên Ấn ðộ có lợi
10
khi mua vải từ Việt Nam thay vì tự sản xuất trong nước. thương mại còn có thể
làm tăng khối lượng sản xuất và tiêu dùng của toàn thế giới do mỗi nước thực
hiện chuyên môn hóa sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế tuyệt ñối.
11
Bảng 2.2. Sản lượng vải và thép khi chưa có thương mại quốc tế
ấn ðộ Việt Nam
Thép Vải Thép Vải
Thế giới
Lao ñộng 60 60 60 60
Năng suất lao ñộng (giờ
công/ñv sản phẩm)
2 5 6 3
Khối lượng sản phẩm 30 12 10 20
Thép 40
Vải 32
Thực vậy, giả sử Ấn ðộ và Việt Nam mỗi nước có 120 công lao ñộng,
và số lượng lao ñộng ñó ñược chia ñều cho hai ngành sản xuất thép và vải.
Trong trường hợp tự cung, tự cấp, Ấn ðộ sản xuất và tiêu dùng 30 ñơn vị thép
và 12 ñơn vị vải, còn Việt Nam sản xuất và tiêu dùng 10 thép và 20 vải.
Khi lao ñộng phân bố lại trong mỗi nước, cụ thể là tất cả 120 lao ñộng
ở Ấn ðộ tập trung vào sản xuất thép và 120 lao ñộng Việt Nam vào ngành sản
xuất vải, thì sản lượng của toàn thế giới là 60 thép và 40 vải.
Bảng 2.3 Sản lượng vải và thép khi có thương mại quốc tế
Ấn §é ViÖt Nam
ThÐp V¶i ThÐp V¶i
ThÕ giíi
Lao ®éng 120 0 0 120
Năng suất lao ñộng (giờ
công/ñv sản phẩm)
2 5 6 3
Khối lượng sản phẩm 60 0 0 40
Thép 60
Vải 40
12
Râ rµng lµ, nhê chuyªn m«n hãa vµ trao ®æi, s¶n l−îng cña toµn thÕ giíi
t¨ng lªn kh«ng chØ ®ñ ®Ó ®¸p øng nhu cÇu tiªu dïng cña mçi n−íc nh− trong
tr−êng hîp tù cung tù cÊp mµ cßn d«i ra mét l−îng nhÊt ®Þnh. V× vËy, mçi
n−íc cã thÓ t¨ng l−îng tiªu dïng c¸ nh©n c¶ hai mÆt hµng vµ do ®ã trë nªn
sung tóc h¬n.
Tóm lại, lợi thế tuyệt ñối không chỉ giúp mô tả hướng chuyên môn hóa
và trao ñổi giữa các quốc gia, mà còn ñược coi là công cụ ñể các nước gia
tăng phúc lợi của mình. Mô hình thương mại nói trên có thể giúp giải thích
cho phần nhỏ của thương mại quốc tế, cụ thể là, nếu một quốc gia không có
ñược ñiều kiện tự nhiên thích hợp ñể trồng càphê, chuối... thì buộc phải nhập
khẩu các sản phẩm này từ nước ngoài. Tuy nhiên, mô hình này không giải
thích ñược trường hợp tại sao thương mại vẫn có thể diễn ra khi một quốc gia
không có lợi thế tuyệt ñối (hoặc ở mức bất lợi tuyệt ñối) về tất cả các mặt
hàng. ðể giải thích cho vấn ñề này chúng ta cần dựa trên một khái niệm có
tính chất khái quát hơn - ñó là khái niệm về lợi thế so sánh do David Ricardo
ñưa ra lần ñầu tiên năm 1817.
Lý thuyết lợi thế so sánh
a. Khái niệm về lợi thế so sánh
Nếu như khái niệm lợi thế tuyệt ñối ñược xây dựng trên cơ sở sự khác
biệt về số lượng lao ñộng thực tế ñược sử dụng khác nhau (hay nói cách khác,
sự khác biệt về hiệu quả sản xuất tuyệt ñối), thì lợi thế so sánh lại xuất phát từ
hiệu quả sản xuất tương ñối. Trong mô hình lợi thế tuyệt ñối ở trên, thép ñược
sản xuất rẻ hơn ở Ấn ðộ so với ở Việt Nam do sử dụng thời gian lao ñộng ít
hơn. Ngược lại, vải ñược sản xuất ở Việt Nam rẻ hơn ở Ấn ðộ tính theo số
lượng lao ñộng ñược sử dụng. Tuy nhiên, nếu một nước, chẳng hạn, Ấn ðộ có
hiệu quả hơn trong việc sản xuất cả hai mặt hàng, theo quan ñiểm lợi thế tuyệt
ñối thì Ấn ðộ có lợi thế khi xuất khẩu cả hai mặt hàng. Thế nhưng, ñây không
13
thể là một giải pháp dài hạn, bởi lẽ Ấn ðộ không hề mong muốn nhập khẩu
bất kỳ mặt hàng nào từ Việt Nam. ðiểm quan trọng ở ñây không phải là hiệu
quả tuyệt ñối mà là hiệu quả tương ñối trong sản xuất vải và thép: Ấn ðộ có
lợi thế tuyệt ñối trong sản xuất cả hai mặt hàng, nhưng chỉ có lợi thế so sánh
ñối với mặt hàng có mức ñộ thuận lợi lớn hơn; ngược lại, Việt Nam bất lợi
trong sản xuất cả hai mặt hàng nhưng vẫn có lợi thế so sánh ñối với mặt hàng
có mức bất lợi nhỏ hơn. Một cách khái quát, lợi thế so sánh là lợi thế mà một
quốc gia có ñược khi chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu mặt hàng thể
hiện tương quan thuận lợi hơn những mặt hàng khác xét trong mối quan hệ
với quốc gia bạn hàng và nhập khẩu những mặt hàng có ñặc ñiểm ngược lại.
Cụ thể là, một quốc gia thuận lợi (có lợi thế tuyệt ñối) trong việc sản xuất cả
hai mặt hàng sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu mặt hàng có mức ñộ
thuận lợi lớn hơn. Ngược lại, một quốc gia bất lợi (không có lợi thế tuyệt ñối)
trong việc sản xuất tất cả các mặt hàng sẽ chuyên môn hóa sản xuất và xuất
khẩu mặt hàng có ñộ bất lợi nhỏ hơn.
b. Mô hình ñơn giản của Ricardo về lợi thế so sánh
Trở lại mô hình thương mại giữa Ấn ðộ và Việt Nam ở phần trước với
các giả thiết cơ bản của mô hình vẫn ñược giữ nguyên. Tuy nhiên, thời gian
lao ñộng cần thiết ñể sản xuất mỗi ñơn vị thép và vải có sự khác biệt theo
Bảng dưới ñây:
Bảng 2.4 Chi phí sản xuất vải và thép của Ấn ðộ và Việt Nam
Sản phẩm ấn ðộ Việt Nam
Thép (giờ công/1 ñơn vị sản phẩm) 2 12
Vải (giờ công/1 ñơn vị sản phẩm 5 6
Các số liệu cho thấy, Ấn ðộ cần ít thời gian lao ñộng hơn so với Việt
Nam ñể sản xuất ra cả hai mặt hàng, nhưng ñiều này không cản trở quan hệ
14
trao ñổi thương mại có lợi cho cả hai nước. Cụ thể là, tỷ lệ về chi phí lao ñộng
ñể sản xuất thép ở Ấn ðộ so với Việt Nam chỉ bằng 1/6, trong khi ñó tỷ lệ
tương ứng ñối với sản xuất vải là 5/6. ðiều ñó chứng tỏ : Ấn ðộ có lợi thế
tuyệt ñối về cả hai mặt hàng, nhưng mức ñộ thuận lợi về sản xuất thép lớn
hơn mức ñộ thuận lợi về sản xuất vải nên nước này có lợi thế so sánh về mặt
hàng thép. Với cách lập luận tương tự, Việt Nam bất lợi tuyệt ñối về cả hai
mặt hàng, nhưng do mức ñộ bất lợi về sản xuất vải nhỏ hơn mức ñộ bất lợi về
sản xuất thép nên Việt Nam có lợi thế so sánh về vải.
Lợi thế so sánh của mỗi nước có thể ñược xác ñịnh thông qua so sánh
các mức giá cả tương quan của thép và vải. Giá cả tương quan giữa hai mặt
hàng là giá cả của một mặt hàng tính bằng số lượng mặt hàng kia. Trong mô
hình Ricardo giá cả tương quan ñược tính thông qua yếu tố trung gian là chi
phí lao ñộng. Trên cơ sở các số liệu trong bảng trên có thể tính ñược các mức
giá tương quan của thép và vải như trong bảng dưới ñây. Giá tương quan của
thép và vải ở Ấn ðộ và Việt Nam tương ứng là:
1 thép = 0,4 vải và 1 thép = 2 vải
1 vải = 2,5 thép và 1vải = 0,5 thép
Sản phẩm Ấn ðộ Việt Nam
Thép (1 ñơn vị) 0,4v 2v
Vải (1 ñơn vị) 2,5t 0,5t
Như ñã chỉ ra ở trên, xét theo giác ñộ tuyệt ñối thì Ấn ðộ có hiệu quả
hơn Việt Nam trong sản xuất cả hai mặt hàng, nhưng nước này chỉ có lợi thế
so sánh về thép, và ñiều này có thể thấy ñược qua so sánh giá tương quan của
thép ở Ấn ðộ so với ở Việt Nam, cụ thể là thép ở Ấn ðộ rẻ hơn so với Việt
Nam. Tương tự, vải ở Việt Nam rẻ hơn so với Ấn ðộ nên Việt Nam có lợi thế
so sánh về mặt hàng vải. Nếu mỗi nước thực hiện chuyên môn hóa hoàn toàn
trong việc sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế so sánh và sau ñó trao ñổi
15
với nhau thì cả hai ñều trở nên sung túc hơn.
Thực vậy, nếu Ấn ðộ chuyển 5 giờ công lao ñộng từ ngành vải sang
sản xuất thép thì sẽ có 2,5 ñơn vị thép ñược làm ra và khi bán 2,5 ñơn vị thép
này sang Việt Nam với mức giá quốc tế là 1 thép = 1 vải thì Ấn ðộ sẽ thu về
2,5 ñơn vị vải, nhiều hơn 1,5 ñơn vị vải so với trường hợp tự cung tự cấp.
Tương tự, nếu Việt Nam dùng 12 giờ công lao ñộng ñể sản xuất 2 ñơn vị vải
thay vì sản xuất 2 ñơn vị thép và bán sang Ấn ðộ ñổi lấy 2 ñơn vị thép thì
Việt Nam sẽ có lợi 1 ñơn vị thép.
Từ ví dụ ñơn giản trên, có thể phát biểu quy luật lợi thế so sánh như
sau: "Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng có giá cả thấp hơn một
cách tương ñối so với quốc gia kia. Nói cách khác, một quốc gia sẽ xuất khẩu
những mặt hàng mà quốc gia ñó có thể sản xuất ra với hiệu quả cao hơn một
cách tương ñối so với quốc gia kia."
Như vậy, các giả thiết làm cơ sở cho lý thuyết về lợi thế so sánh không
thực tiễn trong hầu hết các ngành như giả thiết về công nghệ ñồng nhất giữa
các quốc gia, không có lợi thế kinh tế theo quy mô, các yếu tố sản xuất không
dịch chuyển giữa các quốc gia. Với lý thuyết về lợi thế so sánh, mậu dịch và
sự chuyên môn hoá dựa vào nguồn lực (lao ñộng, vốn, tài nguyên) giúp cho
một quốc gia ñạt ñược sự thịnh vượng. Trong một thế giới mà thị trường phân
khúc, có sự khác biệt sản phẩm, khác biệt về công nghệ, hàng rào bảo hộ ngày
càng tăng,...dường như lý thuyết lợi thế so sánh không ñủ ñể giải thích tại sao
các công ty lại thành công trên thị trường thế giới và ñạt ñược mức tăng
trưởng cao. Khi ñó,người ta dùng lý thuyết về lợi thế cạnh tranh. Lý thuyết
lợi thế cạnh tranh ñề cập ñến một cách tiếp cận mới nhằm ñể trả lời những
câu hỏi sau: Tại sao một số doanh nghiệp cạnh tranh thành công trong khi một
số doanh nghiệp khác thì thất bại trong một ngành? Chính phủ cần phải làm gì
ñể cho doanh nghiệp có thể cạnh tranh ñược trên thị trường quốc tế?
16
2.1.1.4. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và các yếu tố quyết ñịnh
Một sản phẩm ñược coi là có sức cạnh tranh và có thể ñứng vững khi
có mức giá thấp hơn hoặc khi cung cấp các sản phẩm tương tự với chất lượng
hay dịch vụ ngang bằng hay cao hơn.
Theo lý thuyết thương mại truyền thống, năng lực cạnh tranh ñược xem
xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất lao ñộng.
Theo M. ._.Porter, năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào khả năng khai thác
các năng lực ñộc ñáo của mình ñể tạo sản phẩm có giá phí thấp và sự khác
biệt của sản phẩm.
Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải xác ñịnh
lợi thế cạnh tranh của mình. Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm ñược hiểu là
những thế mạnh mà sản phẩm có hoặc có thể huy ñộng ñể ñạt thắng lợi trong
cạnh tranh. Có hai nhóm lợi thế cạnh tranh:
- Lợi thế về chi phí: tạo ra sản phẩm có chi phí thấp hơn ñối thủ cạnh
tranh. Các nhân tố sản xuất như ñất ñai, vốn và lao ñộng thường ñược xem là
nguồn lực ñể tạo lợi thế cạnh tranh.
- Lợi thế về sự khác biệt hóa: dựa vào sự khác biệt của sản phẩm làm
tăng giá trị cho người tiêu dùng hoặc giảm chi phí sử dụng sản phẩm hoặc
nâng cao tính hoàn thiện khi sử dụng sản phẩm. Lợi thế này cho phép thị
trường chấp nhận mức giá thậm chí cao hơn ñối thủ.
Thông thường việc xác ñịnh khả năng cạnh tranh của sản phẩm dựa
vào 4 tiêu chí:
- Tính cạnh tranh về chất lượng và mức ñộ ña dạng hóa sản phẩm.
- Tính cạnh tranh về giá cả.
- Khả năng thâm nhập thị trường mới.
- Khả năng khuyến mãi, lôi kéo khách hàng và phương thức kinh
17
doanh ngày càng phong phú hơn.
Nhìn chung ñánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm phải xem xét
các mặt: chất lượng sản phẩm, chủng loại sản phẩm, tính ña dạng, mẫu mã,
bao bì của sản phẩm, uy tín thương hiệu của sản phẩm, nguồn hàng cung cấp
ổn ñịnh, giá cả sản phẩm và công tác Marketing sản phẩm.
2.1.1.5 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh
Nâng cao năng lực cạnh tranh là: ñánh giá thực tế năng lực cạnh tranh
của quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm dịch vụ ñó thông qua các tiêu chí ñể có
những nhận ñịnh, biện pháp, chiến lược nhằm ñưa doanh nghiệp có ñủ sức
cạnh tranh trên thị trường. Hay nâng cao năng lực cạnh tranh là thay ñổi mối
tương quan giữa thế và lực của doanh nghiệp về mọi mặt của quá trình sản
xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một quy luật khách quan của
nền sản xuất hàng hóa, là một nội dung trong cơ chế vận ñộng của thị trường.
Sản xuất hàng hóa càng phát triển, hàng hóa dịch vụ bán ra càng nhiều, số
lượng cung cấp càng ñông thì cạnh tranh càng gay gắt. Nhưng cũng chính nhờ
sự cạnh tranh, mà nền kinh tế thị trường vận ñộng theo hướng ngày càng nâng
cao năng xuất lao ñộng xã hội. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn
ra ở mọi lúc, mọi nơi, không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của riêng ai, nên
cạnh tranh trở thành một quy luật quan trọng thúc ñẩy sự phát triển. Mọi
ngành, doanh nghiệp ñều phải tự mình vận ñộng ñể ñứng vững trong cơ chế
này. Cơ chế thị trường mở ñường cho doanh nghiệp nào biết nắm thời cơ, biết
phát huy tối ña thế mạnh của mình và hạn chế ñược tối thiểu những bất lợi ñể
giành thắng lợi trong cạnh tranh.
Hiên nay, nền kinh tế nước ta ñang hội nhập với kinh tế thế giới ñã tạo
ñiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, song cũng buộc
các doanh nghiệp có những ñổi mới ñể nâng cao sức cạnh tranh trên thương
18
trường, hội nhập kinh tế chính là khơi thông các dòng chảy nguồn lực trong
nước và nước ngoài, tạo ñiều kiện mở rộng thị trường chuyển giao công nghệ
và các kinh nghiệm quản lý.
Thách thức hàng ñầu khi hội nhập kinh tế thế giới là tính cạnh tranh
ngày càng khốc liệt cả thị trường trong nước và xuất khẩu do các hàng rào
thuế quan bảo hộ cũng như các chính sách ưu ñãi ñang dần bị loại bỏ. Chính
vì vậy, các ngành;doanh nghiệp phải không ngừng tăng vốn ñầu tư, luôn ñổi
mới công nghệ, chất lượng lao ñộng ñể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và tăng năng lực cạnh tranh. Thách thức nữa là hàng hóa và dịch vụ sẽ
ngày càng phải ñương ñầu với những rào cản thương mại quốc tế mới. Vì vậy,
các doanh nghiệp cần phải trang bị cho mình những kiến thức về thị trường cả
trong nước và ngoài nước, nắm bắt tập quán, luật kinh doanh ở thị trường
trong nước và ngoài nước. Khi mà sức cạnh tranh của doanh nghiệp ñược
nâng cao nó sẽ thể hiện tốt vai trò, chức năng của mình trong việc:
- Phục vụ tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
- Kích thích sản xuất phát triển ổn ñịnh
- Thúc ñẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật
- Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế
Trong bối cảnh ñó nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của các
doanh nghiệp là một tất yếu khách quan.[29]
2.1.1.6 Các chỉ tiêu ñánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa
Dựa vào các tiêu chí sau:
- Thị phần sản phẩm ñó trên thị trường so với các ñối thủ cạnh tranh,
thị phần càng lớn càng thể hiện sức cạnh tranh của sản phẩm ñó càng mạnh.
ðể tồn tại và có sức cạnh tranh, sản phẩm của doanh nghiệp phải chiếm
ñược một phần của thị trường, qua ñó ñánh giá ñược sức cạnh tranh sản phẩm
của mỗi doanh nghiệp, ưu thế cũng như ñiểm mạnh ñiểm yếu tương ñối của
19
doanh nghiệp so với các ñối thủ cạnh tranh.
- Vị thế tài chính: có tầm quan trọng tối cao trong việc nâng cao vị thế
cạnh tranh của ngành, của doanh nghiệp. Khả năng nguồn tài chính mạnh
ñược ñánh giá bằng năng lực cạnh tranh. ðó là: lợi nhuận, dòng tiền mặt, tỷ lệ
vốn vay, mức dự trữ và hiệu suất lợi tức cổ phần doanh nghiệp, các hệ số
thanh khoản, các hệ số hoạt ñộng, các chỉ số sinh lợi...
- Khả năng nắm bắt thông tin: doanh nghiệp phải nắm bắt ñầy ñủ các
thông tin, bao gồm các thông tin về khả năng cạnh tranh của hàng hóa và dịch
vụ cùng loại, thông tin về tình hình cung cầu và giá cả, thông tin về công nghệ
mới thích hợp, thông tin về hoạt ñộng của ñối thủ cạnh tranh,....
- Chất lượng sản phẩm và bao gói: người tiêu dùng khi mua hàng trước
hết phải nghĩ tới khả năng hàng hóa ñáp ứng nhu cầu của họ, tới chất lượng
mà nó có. trong ñiều kiện hiện tại, chất lượng là yếu tố quan trọng bậc nhất
mà các doanh nghiệp lớn thường sử dụng trong cạnh tranh vì nó ñem lại khả
năng “chiến thắng”. ðó cũng là con ñường mà doanh nghiệp thu hút khách
hàng, giữ gìn tạo dựng chữ tín tốt nhất, khi tiếp cận hàng hóa cái mà người
tiêu dùng gặp phải trước hết là bao bì mẫu mã, vẻ ñẹp và sự hấp dẫn của nó,
làm cho người tiêu dùng quyết ñịnh mua hàng một cách nhanh chóng
hơn.[15]
Hàng hóa dù ñẹp và bền ñến ñâu cũ sẽ bị lạc hậu trước những yêu cầu
ngày càng cao của khách hàng. Do ñó, người sản xuất phải thường xuyên ñổi
mới và hoàn thiện về chất lượng và kiểu dáng, mẫu mã, tạo những nét riêng,
ñộc ñáo, hấp dẫn người mua. ðây cũng là yếu tố quan trọng ñể bảo vệ uy tín
sản phẩm trong ñiều kiện ngày càng có nhiều sản phẩm giống nhau, hàng thật
hàng giả lẫn lộn.
- Giá cả sản phẩm và dịch vụ: giá phải ñủ sức cạnh tranh với sản phẩm
cùng loại. Bảng giá ñưa ra cần phải trả lời ñược câu hỏi rất cơ bản: với giá ñó
20
thì người tiêu dùng chấp nhận ñược không?
- Kênh phân phối: ñược coi là một chỉ tiêu quan trọng dùng ñể ñánh giá
sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi lẽ, sản phẩm và giá cả là hai yếu tố
quyết ñịnh những giá trị cơ bản giành cho khách hàng ở khâu sản xuất còn
phân phối là yếu tố ñem ñến cho khách hàng những giá trị gia tăng và cách
ñưa hàng hóa tới tay người tiêu dùng, thông qua những dịch vụ khách hàng.
Trong xu thế tiêu dùng hiện tại, giá trị gia tăng là một trong những yếu tố
quan trọng quyết ñịnh sự hài lòng của khách hàng, nếu mức ñộ hài lòng của
khách hàng cao hơn so với ñối thủ cạnh tranh sẽ quyết ñịnh khả năng chiếm
lĩnh thị trường, tức là quyết ñịnh thắng lợi trong cạnh tranh.
- Truyền tin và xúc tiến: tùy theo mục tiêu kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
khác nhau mà các doanh nghiệp có chi phí này cao hay thấp. Khi xem xét tỷ
lệ chi phí cho marketing so với tổng doanh thu ta thấy, chỉ tiêu này cao mà
doanh nghiệp vẫn duy trì mở rộng ñược thị phần so với mục tiêu ñã ñề ra thì
có nghĩa là việc ñầu tư cho marketing là hiệu quả.
- Năng lực nghiên cứu và phát triển(R&D): bao gồm cân nhắc về các
thành tựu ñổi mới ñể triển khai các sản phẩm mới, nghiên cứu và triển khai
ñược tổ chức ra sao (theo ñịnh hướng thị trường hay theo công nghệ), R&D
hữu hiệu cho phép có ñược sứ mạnh trong ñổi mới cong nghệ, có ưu thế trong
giới thiệu sản phẩm mới thành công, cải tiến cập nhật liên tục sản phẩm. Lợi
thế về chi phí: tạo ra sản phẩm có chi phí thấp hơn ñối thủ cạnh tranh, các
nhân tố sản xuất như ñất ñai, vốn và lao ñộng thường ñược xem như là nguồn
lực ñể tạo lợi thế cạnh tranh.
- Lợi thế về sự khác biệt: dựa vào sự khác biệt của sản phẩm làm tăng
giá trị sử dụng cho người tiêu dùng hoặc giảm chi phí sử dụng sản phẩm hoặc
nâng cao tính hoàn thiện khi sử dụng sản phẩm, lợi thế này cho phép thị
trường chấp nhận mức giá thậm chí cao hơn ñối thủ.
21
2.1.1.7. Các nhân tố quyết ñịnh khả năng cạnh tranh của sản phẩm
* Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
- Tăng trưởng kinh tế là nhân tố tác ñộng trực tiếp ñến sức mua của xã
hội, tạo ñiều kiện ñể sản phẩm mở rộng quy mô sản xuất.
- Tài chính-tín dụng có vai trò quan trọng ñối với tăng trưởng kinh tế và
khả năng cạnh tranh của một sản phẩm, tăng trưởng nhanh phu thuộc vào khả
năng của khu vực tài chính trong việc huy ñộng và phân bố có hiệu quả tín
dụng vào sản xuất các sản phẩm. Ngoài ra lãi suất tín dụng ảnh hưởng ñến
khả năng vay mượn của các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm.
- ðầu tư mang lại ñộng lực chủ yếu cho nâng cao khả năng cạnh tranh
của các sản phẩm. ðầu tư là yếu tố rất quan trọng có tính quyết ñịnh ñến việc
ñẩy nhanh tốc ñộ tăng sản xuất sản phẩm chủ lực.
- Mở cửa thương mại ñòi hỏi nâng cao khả năng cạnh tranh của sản
phẩm, tăng xuất khẩu và tiến hành dỡ bỏ hàng rào nhập khẩu.
- Tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ ảnh hưởng mạnh mẽ ñến phát
triển các sản phẩm chủ lực. Tiến bộ kỹ thuật tác ñộng quan trọng ñến chi phí
sản xuất và chất lượng sản phẩm hàng hóa.
- Các chính sách vĩ mô trong các lĩnh vực giáo dục ñào tạo, ứng dụng
tiến bộ khoa học công nghệ và huy ñộng nguồn vốn tài chính cần thiết cho
nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển các sản phẩm chủ lực.
- Vị trí ñịa lý ñóng vai trò quan trọng trong nâng cao khả năng cạnh
tranh, mở rộng thị trường của các sản phẩm do giảm chi phí vận chuyển, tăng
giao lưu với bên ngoài.
- Phát triển nguồn nhân lực tạo ra những ñiều kiện thuận lợi cho nâng
cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm.
- Bối cảnh quốc tế như xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa ñang gia
tăng trở thành ñặc ñiểm mới nổi bật của nền kinh tế thế giới sẽ ñưa ñến các
22
mặt thuận lợi, những cơ hội cũng như những thách thức cho cạnh tranh của
các sản phẩm.
* Các nhân tố thuộc môi trường vi mô:
- Các nhà cạnh tranh tiềm tàng với quy mô sản xuất, sự khác biệt của
sản phẩm, quy mô vốn, chi phí, khả năng tiếp cận thị trường là nguy cơ cạnh
tranh cần xét tới.
- Mức ñộ cạnh tranh của các ñối thủ cạnh tranh hiện tại phụ thuộc vào
số lượng ñối thủ, quy mô ñối thủ, tốc ñộ tăng trưởng sản phẩm, tính khác biệt
sản phẩm.
- Áp lực từ sản phẩm thay thế có cùng công năng phụ thuộc vào mức
giá, nếu giá cả sản phẩm cao khách hàng sẽ chuyển sang sử dụng sản phẩm
thay thế.
- Áp lực từ nguồn cung cho ra ñời nhiều loại nguyên vật liệu mới có
tính ưu việt, cung cấp cho sản xuất với mục ñích tạo ra sản phẩm mới có
nhiều ưu ñiểm hơn sẽ giành ñược ưu thế cạnh tranh
- Áp lực từ phía khách hàng buộc tập trung thỏa mãn khách hàng với
chất lượng sản phẩm tốt, mới lạ và chất lượng phục vụ khách hàng cao.
2.1.2. Những vấn ñề chung về Sản phẩm gốm
2.1.2.1. Khái niệm
Có những khái niệm khác nhau về sản phẩm gốm như:
- Sản phẩm gốm là những sản phẩm ñược làm từ những loại ñất sét
khác nhau và ñược nung trong lò gốm
- Sản phẩm gốm là những sản phẩm do những người thợ thủ công ở các
làng nghề bằng ñôi bàn tay khéo léo của mình sản xuất ra và ñược nung tới
nhiệt ñộ 1100oc
- Sản phẩm gốm là những sản phẩm ñược sản xuất cơ bản bằng thủ
công, có xương gốm bằng ñất sét, ñược nung trong lò tới 11000c và phục vụ
23
vào những mục ñích khác nhau của con người.
2.1.2.2. ðặc ñiểm và phân loại sản phẩm gốm
Hầu hết, ñồ gốm ñều ñược sản xuất theo lối thủ công, thể hiện rõ rệt tài
năng sáng tạo của người thợ lưu truyền qua nhiều thế hệ. Do tính chất của các
nguồn nguyên liệu tạo cốt gốm bằng ñất sét trắng hoặc ñỏ và việc tạo dáng
ñều làm bằng tay trên bàn xoay hoặc bằng khuôn ñúc, cùng với việc sử dụng
các loại men khai thác tại ñịa phương theo kinh nghiệm cổ truyền.
Ở những làng nghề khác nhau thì sản xuất ra những ñồ gốm có những
nét ñặc trưng riêng: có loại cốt ñầy, chắc và khá nặng, thô mộc, trầm ấm. Có
loại cốt mỏng thanh, nhẹ. Lớp men phủ bề mặt cung có những nét khác nhau,
có loại thì thô sần, có loại thì hào nhoáng bóng bẩy. Về mầu men cũng ñược
sử dụng khác nhau. Có vùng sử dụng mầu nâu, da lươn, xanh ngọc,... Có vùng
sử dụng loại men rạn, men tinh, men xám,...[2]
Dựa vào ý nghĩa sử dụng, có thể phân chia loại hình của ñồ gốm như
sau:
- Gốm mỹ nghệ bao gồm: tranh gốm, gạch trang trí, lọ hoa, tượng, ñèn
ngủ, chậu cây cảnh,...
- Gốm gia dụng bao gồm: chum, vại, chậu, bát, ñĩa, âu, lọ, vò, ấm,
chén...
- Gốm tín ngưỡng bao gồm: bát hương, bình hương, tiêu quách...
- Gốm xây dựng: ống nước, gạch men,...[1]
2.1.3 Lý luận về làng nghề
2.1.3.1 Quan niệm về làng nghề và phân loại làng nghề
+ Quan niệm về làng nghề
Làng nghề (còn gọi là làng thủ công nghiệp): là những làng sống bằng
hoặc chủ yếu bằng nghề thủ công ở nông thôn.
Hiện nay, cả nước có trên 2000 làng nghề truyền thống: làng nghề dệt
24
Vạn Phúc, làng nghề ñồ gỗ ðồng Kỵ...Trong ñó trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh ñã
có 62 làng nghề: làng nghề gốm Phù Lãng, làng nghề tranh dân gian ðông
Hồ, làng nghề ñúc ñồng ðại Bái,..[18]
Theo quan ñiểm của các nhà kinh tế học: làng nghề là một hình thức
sản xuất ñặc thù trong nông thôn. ðại bộ phận người dân trong các làng nghề
là sản xuất phi nông nghiệp. Họ tận dụng ñược thời gian rảnh rỗi, nông nhàn
bằng các công cụ sản xuất giản ñơn nên làng nghề thường phát triển các nghề
thủ công. ðây là hình thứ phân công lao ñộng xã hội trong nông thôn. Theo xu
hướng phát triển của phân công lao ñộng xã hội thì các nghề thủ công của các
làng nghề dần dần tách khỏi nông nghiệp và trở thành các hoạt ñộng kinh tế
ñộc lập của hộ gia ñình[10]. Như vậy, làng nghề ñược hình thành trên cơ sở
phát huy nội lực kinh tế(nhất là vốn, lao ñộng, kinh nghiệm quý báu của cha
ông) của hộ nông dân và hợp tác kinh doanh trong cộng ñồng dân cư nông
thôn, tạo sự hỗ trợ lẫn nhau giữa phát triển ngành nghề với nông nghiệp ñể phát
triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện ñời sống của nhân dân.
Làng nghề phát triển là một bộ phận cấu thành của sự phát triển kinh tế
ở nông thôn, là một trong số giải pháp làm chuyển dịch cơ cấu và làm cân ñối
nền kinh tế ở nông thôn theo hướng CNH-HðH.
Khi nghiên cứu về làng nghề, một số nhà kinh tế cho rằng: việc phát
triển làng nghề là một nội dung quan trọng trong sự nghiệp CNH-HðH nông
nghiệp, nông thôn. Nó không chỉ là việc của bản thân các làng nghề mà là sự
nghiệp chung cho con người hiện ñại hóa ñất nước.
Việc khôi phục và phát triển các làng nghề hiện nay cần phải có cuộc
ñiều tra, khảo sát về hiện trạng và tiềm năng của các làng nghề trong cả nước,
trên cơ sở ñó mới tìm ra các giải pháp hữu hiệu.
+ Phân loại làng nghề
• Theo sự hình thành làng nghề
25
Làng nghề truyền thống và làng nghề mới hình thành.
Làng nghề truyền thống là làng nghề có lịch sử phát triển lâu ñời với
sản phẩm ñộc ñáo riêng của mình và ñược nhiều người biết ñến. Giá trị của
sản phẩm truyền thống và của sản phẩm phục chế bao gồm cả chi phí vật chất,
yếu tố tinh thần giữ gìn sản phẩm truyền thống của quê hương và cả kinh
nghiệm ñúc rút qua nhiều thế hệ, yếu tố lành nghề trong sản phẩm.
Làng nghề mới ñược hình thành do yêu cầu của phát triển kinh tế nhằm
nâng cao ñời sống người dân, trên cơ sở vận dụng các tiềm năng sản xuất của
ñịa phương nhất là nguồn lao ñộng. [18]
• Theo chủng loại sản phẩm
Làng nghề sản xuất hàng tiêu dùng: làng gốm Phù Lãng, làng gỗ ðồng
Kỵ...
Làng nghề sản xuất ra nguyên liệu cho công nghiệp: làng rèn sắt ða
Hội,...
Làng nghề chế biến nông lâm sản: láng rượu Vân, tương Bần, kẹo La
Phù,...Hiện nay các làng nghề này ñang gặp khó khăn về ñầu tư cơ sở vật chất
kỹ thuật, vấn ñề ñảm bảo nguyên liệu sạch cho sản xuất, công nghệ bảo quản
lâu dài, việc dùng hóa chất ñúng quy ñịnh,...cũng là vấn ñề nan giải cần giải
quyết.
2.1.3.2. ðặc ñiểm phát triển các làng nghề
- ðặc ñiểm về sản phẩm: sản phẩm thường mang tính chất thủ công, có
nét ñặc sắc riêng mà các sản phẩm khác không thể có về giá trị nhân văn cao
(bí quyết nhà nghề) và bản sắc dân tộc. Sản phẩm mang tính chất truyền thống
từ ñời này sang ñời khác. Hình thức sản phẩm ñẹp, chất lượng tốt hơn các nơi
khác cùng sản xuất ra loại sản phẩm ñó. Chính ñặc ñiểm này ñã giúp sản
phẩm của các làng nghề tồn tại, phát triển lâu dài và ñứng vững trong nền
kinh tế thị trường hiện nay.
26
- ðặc ñiểm về kỹ thuật: Công cụ và công nghệ mang tính chất tiểu thủ
công, quy trình sản xuất ñược truyền lại dưới dạng kinh nghiệm, hao tốn
nhiều lao ñộng, chủ yếu lao ñộng ñơn giản và bàn tay khéo léo của nghệ nhân
qua kinh nghiệm lâu ñời. Tuy cùng một loại sản phẩm nhưng ở mỗi ñịa
phương, thậm chí mỗi nghệ nhân lại tạo ra sản phẩm có nét ñộc ñáo riêng.
Trong vài năm gần ñây, sự phát triển của công nghiệp ñã cơ giới hóa ñược
một số khâu của quá trình sản xuất ngoài những khâu cần bàn tay khéo léo
của nghệ nhân. Máy móc ñã thay thế sức người làm cho năng xuất lao ñộng
tăng cao, giá thành sản phẩm hạ. ðó là sự vận dụng kết hợp giữa kỹ thuật
truyền thống và công nghệ hiện ñại.
- ðặc ñiểm về nguyên liệu: nguyên liệu phục vụ cho sản xuất ở các
làng nghề thường không có sẵn mà hầu hết phải ñi mua từ bên ngoài. Trong
những năm gần ñây, nhờ hệ thống giao thông phát triển và cơ chế quản lý thị
trường hợp lý, thông thoáng nên việc cung ứng nguyên liệu, vật liệu trở nên
kịp thời, linh hoạt, ñáp ứng ñược yêu cầu của sản xuất. Khi quy mô của sản
xuất ñược mở rộng, nguyên liệu sẽ trở nên khan hiếm ñòi hỏi sử dụng phải
hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả.
- ðặc ñiểm về lao ñộng: lao ñộng chủ yếu là lao ñộng trong gia ñình,
bao gồm cả người trong ñộ tuổi và ngoài ñộ tuổi lao ñộng. Lao ñộng chủ yếu
là không ñược ñào tạo kỹ thuật qua trường lớp mà thường vừa học vừa làm.
Người học nghề phải tự quan sát học hỏi kết hợp với bác thợ cả hay nghệ
nhân dạy bảo qua hình thức truyền miệng.
- ðặc ñiểm về tổ chức sản xuất: chủ yếu là sản xuất nhỏ theo quy mô
hộ gia ñình, HTX thủ công. Ngoài ra còn một số hình thức khác như công ty
TNHH, doanh nghiệp tư nhân,...
- ðặc ñiểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm: thị trường tiêu thụ lớn, ña
dạng, có khuynh hướng cho xuất khẩu, giá bán cao do sản phẩm tinh xảo ñáp
27
ứng ñược thị hiếu của khách hàng. Nhất là trong ñiều kiện nền kinh tế nước ta
mở rộng giao lưu với nhiều nước trên thế giới nên sản phẩm làng nghề càng
có ñiều kiện xuất hiện ở thị trường ngoài nước. Song thị trường nước ngoài
yêu cầu rất khắt khe về chủng loại, mẫu mã và chất lượng sản phẩm nên sản
phẩm làng nghề cần ñược quan tâm ñầu tư cao hơn nữa.
2.1.3.3. Vai trò của làng nghề trong phát triển nông thôn
- Tạo việc làm cho người lao ñộng
Người nông dân sản xuất nông nghiệp thường theo mùa vụ, nên thời
gian sản xuất thường kéo dài hơn thời gian thật sự lao ñộng. Do ñó, trong sản
xuất nông nghiệp có những lúc nhàn rỗi, dư thừa lao ñộng. Khi sản xuất các
sản phẩm của làng nghề sẽ tạo cho người lao ñộng có việc làm trong thời
ñiểm này. Từ ñó lao ñộng ñược sử dụng triệt ñể hơn trong gia ñình. Có
những làng nghề thu hút trên 60% lực lượng lao ñộng ở nông thôn tham gia
vào hoạt ñộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Nhờ ñó, tỷ lệ thời gian làm việc
ñược sử dụng của lao ñộng trong ñộ tuổi ở khu vực nông thôn ñạt khoảng
80%. ðặc biệt một số làng nghề truyền thống còn sử dụng ñược lao ñộng già
cả, khuyết tật, trẻ em mà các khu vực kinh tế khác không nhận.
- Tăng thu nhập cho hộ gia ñình
Ngoài thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, các hộ gia ñình tham gia sản
xuất các sản phẩm làng nghề sẽ có thêm nguồn thu cho hộ. Chính vì vậy phát
triển làng nghề sẽ tăng thu nhập cho hộ. Từ ñó tăng mức sống cho người dân
nông thôn. Theo Ông Vũ Quốc Tuấn chủ tịch hiệp hội làng nghề Việt Nam thì
thu nhập của người lao ñộng hưởng lương ở các làng nghề hiện phổ biến
khoảng 600.000ñ ñến 1500.000ñ/ tháng, cao hơn nhiều so với thu nhập từ sản
xuất thuần nông.[30]
- Khai thác vốn kỹ thuật của dân
Quá trình sản xuất các sản phẩm của làng nghề ñã tận dụng một cách
28
triệt ñể các yếu tố về vốn, lao ñộng, kỹ thuật của hộ. Tạo việc làm cho tất cả
mọi thành viên trong gia ñình. các lao ñộng chính thì trực tiếp sản xuất, các
lao ñộng phụ thì có thể làm các công ñoạn bổ trợ cho sản xuất. Nhờ có phát
triển ngành nghề truyền thống mà các quy trình sản xuất của ông cha từ xưa
ñể lại không bị mai một mà ngày càng ñược cải tiến phong phú hơn ñáp ứng
nhu cầu của thị trường.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao ñộng nông thôn ngày càng hợp lý
hơn
Kinh tế nông thôn cơ cấu chủ yếu là nông nghiệp, chiếm khoảng trên
70%. ða số là các hộ thuần nông, bên cạnh ñó là có một số hộ kiêm ngành
nghề và một số ít hộ làm dịch vụ. Theo ñường lối của ðảng, phát triển làng
nghề sẽ tận dụng ñược nguồn nguyên liệu là sản phẩm của ngành nông nghiệp
hoặc công cụ sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, làm tăng khả năng tích lũy
vốn và kỹ thuật, hỗ trợ cho nông nghiệp, công nghiệp và các loại hình dịch vụ
khác ở nông thôn phát triển. Làng nghề phát triển sẽ trở thành trung tâm kinh
tế của ñịa phương, của vùng.
Tạo ra bộ mặt ñô thị hóa mới cho nông thôn ñể nông thôn ly nông nhưng
không ly hương và làm giầu trên quê hương mình, làm giảm bớt làn sóng nông
dân nhập cư về các thành phố lớn kéo theo hàng loạt hệ quả nặng nề.
- Thay ñổi tập quán tư duy sản xuất
Khi người dân làng nghề tham gia sản xuất, sản phẩm của họ làm ra là
sản phẩm hàng hóa nên họ phải chủ ñộng trong mọi khâu của quá trình sản
xuất, ñặc biệt là khâu tiêu thụ hàng hóa. Họ không còn tư tưởng sản xuất tự
cung tự cấp của người nông dân. Bởi vậy, mà người dân các làng nghề trở nên
năng ñộng hơn, linh hoạt hơn trong việc bố trí sản xuất.
- Tăng ñóng góp cho ngân sách ñịa phương
Phát triển sản xuất ngoài tăng thu nhập cho chính hộ gia ñình còn tăng
29
thêm thu nhập quốc dân, tăng thu ngân sách cho ñịa phương bằng việc ñóng
thuế, giải quyết việc làm, du lịch làng nghề...
- Góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc
Vì làng nghề cổ truyền tạo nên những sản phẩm truyền thống với trình
ñộ kỹ, mỹ thuật cao, kết tinh tài hoa của các nghệ nhân qua nhiều thế hệ,
nhiều sản phẩm không chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà còn phản ánh một cách
sinh ñộng lối sống và ước vọng của người lao ñộng, thấm ñẫm tâm hồn người
Việt và ñược truyền từ ñời này sang ñời khác.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Sản xuất ñồ gốm trên thế giới
• Trung Quốc
Nghề gốm sứ Trung Quốc ñã có lịch sử lâu ñời, người Trung Quốc
thường gọi nghề gốm sứ là nghề “ ñốt lò”, cái lõi làm ñồ gốm phần lớn là
hình vòng, các ñồ gốm thường là chum, hũ, ấm, chõ ñồ cơm...
Thời cổ mọi người ñã thích nằm loại gối bằng gốm cho mát, gối gốm
còn là của hồi môn, trẻ em cũng thường gối ñầu, trên gối thường có mấy chữ
“ gối sống lâu”. Vào thời nhà Tống và nhà ðường(thế kỷ 7- 13) trở lại ñây, có
các loại gối gốm ba mầu, gối tráng men có hoa văn, gối tráng men trắng.
ðĩa cá vùng sơn ðông: chiếc ñĩa vẽ hình con cá xanh là sản phẩm lò
nung sứ dân gian, trông ñơn giản, dày dạn, dung tích tương ñối lớn. Chiếc ñĩa
có hình con cá này vẽ bằng tay, con cá hình tròn này phù hợp với tạo hình, tuy
nhiên tạo hình, công vẽ, lên màu, ñều nung trên các lò khác nhau, dưới sự
hoàn thành của các thợ khác nhau, cho nên hình con cá trên mỗi ñĩa cũng
khác nhau.
Bình cổ Giới Thủ: chủ ñề là hình ảnh các nhân vật trong cốt truyện
tuồng truyền thống, ñó là các hình quan văn quan võ, vẽ trên diện tích rộng
của lõi bình mầu ñỏ. Chiếc bình trông ñơn giản, miệng bình thẳng, cổ hơi hẹp,
30
bụng bình to, không có những chi tiết rườm rà như loại gốm nung trong lò
quan phủ, trông ñơn giản và gần gũi.
Sứ Thanh Hoa: thịnh hành vào thời nhà Nguyên(1206- 1368), phục vụ
hai ñối tượng quan lại và thường dân. ðồ gốm có công nghệ cầu kỳ thường có
mặt trong các nhà quan lại thương gia, ñồ sứ thô thường dùng trong các nhà
thường dân. ðồ sứ Thanh Hoa dân dã trông hoạt bát, mộc mạc, nét vẽ phóng
khoáng tự nhiên. Hình ảnh ñề tài ñồ sứ Thanh Hoa rất rộng, với hình ảnh phản
ánh ñời sống xã hội và nhân vật trong tục ngũ, non nước chim muông thú vật,
hoa lá quả cành, thơ từ văn chư, phù hiệu tốt lành, một số truyền thuyết, tình
tiết tiểu thuyết, các nhân vật tuồng truyền thống ñược ñưa vào trang trí cho ñồ
sứ một cách khéo léo, trông mới mẻ và ñộc ñáo.
• Nhật Bản
Nhật Bản là một trong những nước có nghệ thuật gốm sứ phát triển
nhất. ðiều ñó không chỉ thể hiện ở số lượng người làm nghề gốm mà còn thể
hiện ở số lượng lớn những người yêu thích nghệ thuật này. Môn nghệ thuật
lấy hồn từ thiên nhiên, ñất ñai làm nguồn sáng tạo. Dưới bàn tay của những
con người này, nghệ thuật gốm sứ Nhật ñã cho thấy sự phát triển vô cùng
phong phú về thể loại. Không kể ñến những ñồ gốm sứ ứng dụng trong công
nghiệp, chúng ta có thể thấy sự phát triển ña dạng của các phong cách gốm ở
những nhà làm gốm cá nhân mang bản sắc sáng tạo riêng, hoặc những nghệ
nhân làm gốm thiên nhiên về ứng dụng hoặc sáng tạo trên cơ sở kỹ thuật và
hình dạng gốm truyền thống, hay những nhà làm gốm chú tâm vào hình khối
không quan trọng tính ứng dụng...Nghệ thuật làm gốm chỉ lấy các chất liệu từ
ñất, tuy nhiên những dòng gốm ñộc ñáo theo từng vùng trên cơ sở phát huy
chất liệu riêng có của vùng ñó lại rất phát triển. Các lò gốm có thể tìm thấy ở
khắp các nơi trên ñất Nhật Bản, nhiều nhất là vùng Kanto cho ñến miền Tây.
Nơi ñây có nguyên liệu ñất tốt, và có thể kiếm cây làm nguyên liệu rất dễ dàn.
31
ðất và ñá là nguyên liệu gốm, mang ñặc trưng thổ nhưỡng của từng vùng,
nhiệt ñộ lò và phong cách biểu hiện tác phẩm cũng khác nhau, kỹ thuật làm
ñồ gốm sứ luôn phát huy những ñặc trưng này ñược tôi luyện, mài giũa qua
thời gian và trở thành nét truyền thống.
ðồ gốm Bizen, nguyên liệu là loại ñất có nhiều thành phần sắt, không
sử dụng men ñể phát huy tối ña ñặc trưng của chất ñất nơi ñây. Từ thời
Muromachi (1336- 1573) các tác phẩm gốm sứ Bizen ñã ñược sử dụng trong
nghệ thuật trà ñạo và tới nay vẫn ñược sử dụng, gần như không có gì thay ñổi.
Giới hạn ñịa lý không bị bó hẹp. Oribe là loại gốm trước ñây chỉ sản xuất tại
vùng Seto và Mino, nhưng ngày nay mở rộng trên phạm vi nhiều vùng khác,
tạo nên vẻ ñẹp hiện ñại mới cho Oribe quyện trong nét truyền thống của gốm
sứ Seto – Mino...
• Hàn Quốc
Ở Hàn Quốc, vào thời ñồ ñá mới ñã bắt ñầu sử dụng ñồ gốm, ñến thời
Tam Quốc ñồ gốm ñã ñược sử dụng rộng rãi trong ñời sống bình thường.
ðồ gốm Hàn Quốc ngày một phát triển tinh xảo với sự thể hiện của
nhiều kiểu hoa văn phong phú, ña dạng sau này ñến thời Cao Ly (918 – 1329)
ñồ sứ ñã phát triển hoàn thiện và chính thức thay thế ñồ gốm, với những
phương pháp chế tác tương ñối giống nhau, sản phẩm gốm sứ nói chung ñều
có ưu ñiểm như không thấm nước, bền và tiện dụng. Vào thời ñại này ñã có
sự xuất hiện của sứ xanh và cũng bắt ñầu từ ñây ñánh dấu thời kỳ hưng thịnh
của nền văn hóa gốm sứ. ðỉnh cao của sản phẩm gốm sứ giai ñoạn này là
nghệ thuật trạm khảm cùng sự xuất hiện tiêu biểu của sứ xanh.
Sau thời ñại Cao Ly là ñến thời Triều Tiên (1392 – 1910), tại thời ñiểm
này ñồ gốm sứ Hàn Quốc ñã phát triển cao hơn với sự ra ñời của sứ trắng và
sứ cát xanh. Nếu so sánh với thời ñại Cao Ly thì ñồ gốm, sứ giai ñoạn này có
hoa văn giản tiện hơn và bề mặt thô ráp hơn. Sau ñó, chính kỹ thuật chế tạo
ñồ gốm sứ tại thời kỳ này ñã ñược truyền bá rộng rãi sang Nhật.
32
Ngày nay, vẫn còn rất nhiều làng nghề truyền thống sản xuất ñồ gốm,
sứ tại Hàn Quốc.
Sứ xanh: là nhưng sản phẩm sứ có bề mặt mang mầu xanh nhạt. Trong
quá trình chế tạo, các nghệ nhân sử dụng chất phụ gia có chứa thành phần sắt
trắng lên bề mặt sản phẩm có nổi mầu xanh nhạt như mầu ngọc. Thời cổ, người
ta hy vọng có thể dùng sứ xanh ñể thay thế ngọc, những hoa văn trên ñồ sứ
xanh ñều rất tinh tế, sống ñộng, bề ngoài trông như thật và luôn là biểu tượng
cho sự giàu sang, phú quý. Những bức họa về mây trời, ñầm sen hay liễu rủ
ñều là biểu tượng về một thế giới vĩnh hằng của người Hàn Quốc cổ xưa.
Sứ trắng: màu trắng trong suốt ñược tạo nên bằng cách người ta quét một
lớp phụ gia lên trên bề mặt ñất sét màu trắng ban ñầu. Quá trình chế tạo sứ
trắng cũng như sứ xanh, khởi ñầu từ thời Cao Ly nhưng ñến thời Triều Tiên
mới phát triển hưng thịnh. Gọi là sứ trắng bởi vì bản thân sản phẩm luôn mang
một màu trắng tinh khiết, nhưng ñôi khi người ta vẫn pha thêm màu xanh Lam
hoặc mầu sữa. Sứ trắng là biểu trưng cho khí chất thanh tao hay cuộc sống
thanh bần không màng danh lợi, kim tiền. Bởi thế, người ta hay gặp những bức
họa hình rồng, hoa mẫu ñơn, cây tùng, hoa mai hay con hạc trên các sản phẩm
sứ trắng.
33
2.2.2 Sản xuất ñồ gốm ở Việt Nam
2.2.2.1. Sự hình thành và phát triển ñồ gốm ở Việt Nam
• Thời nguyên thủy
Từ thời nguyên thủy con người ñã biết chế tạo ra ñồ gốm. Bắt nguồn từ
sự quan sát những cục ñất sét bị nung trong ñống lửa hay ñám cháy rừng,
người ta nặn thử rồi ñem nung... và cứ như thế người ta học dần cách làm các
ñồ vật bằng gốm: nồi nấu thức ăn, vò ñựng lương thực và hạt giống,...
• Thời kỳ Vua Hùng
Những tư liệu về sản xuất ñồ gốm ở thời kỳ dựng nước ở nước ta, ngày
nay thu thập ñược khá phong phú. Những di vật gốm ñã góp phần quan trọng
vào việc khám phá ra các giai ñoạn phát triển của nền văn minh cổ xưa. ðồ gốm
thời Hùng Vương gồm nhiều loại hình khác nhau. Chủ yếu ._.Phù Lãng xác ñịnh và phân biệt
ñược người mua mục tiêu trong cùng cơ sở dữ liệu khách hàng. Khảo sát về
người mua và người tiêu dùng ñể nhận diện tổng quan và khu vực cần phát
triển. Một ñiều vô cùng quan trọng là hiểu ñược tại sao người tiêu dùng thích
sản phẩm Phù Lãng ñể nâng cao và kế thừa các thành công, cần thiết phải biết
khách hàng của mình là ai và họ muốn gì. Có thể tiếp cận nhiều khách hàng
hơn bằng cách marketing các sản phẩm của Phù Lãng với những người mua
quốc tế bằng các cơ sở dữ liệu khách hàng tương tự dựa vào các kết quả khảo
sát, người mua ở Mỹ và các thị trường lớn khác (bao gồm Nhật bản, Hàn
Quốc và Châu âu) nên ñược xác ñịnh vào chiến dịch quảng bá cho nhóm mục
tiêu bằng cách gửi thư, internet hoặc ñường khác, cố gắng xác ñịnh các khách
hàng quốc tế chính ñể ñem lại lợi nhuận cho ngành. Chiến dịch quảng bá
cùng với việc cung cấp thông tin về sản phẩm và nhà sản xuất phải nhấn
mạnh truyền thống gốm sứ và lực lượng lao ñộng có kỹ năng của Phù Lãng.
Các hoạt ñộng marketing nên thể hiện lợi thế cạnh trạnh ñể phân biệt Phù
136
Lãng với những hãng cạnh tranh khác. Những nhà sản xuất cần trưng sản
phẩm gốm Phù Lãng ở các cuộc triển lãm thương mại lớn và mời người mua
ñến thăm làng bằng cách tổ chức triển lãm “Ngày mở cửa hàng năm” cho
những nhà xuất khẩu. “Ngày mở cửa hàng năm nên trưng bày những mẫu sản
phẩm phù hợp với thị hiếu và nhu cầu khách ñến xem, dựa trên các kết quả
khảo sát về người mua. Có thể tổ chức chương trình khuyến mại cho các
khách hàng hiện tại giúp họ hưởng chiết khấu.
Hướng tới thị trường nội ñịa
Người tiêu dùng Việt nam sẽ có nhiều nhu cầu hơn và tinh tế hơn vì họ
có nhiều cơ hội hơn ñể lựa chọn các sản phẩm chất lượng khi các thị trường
mở. Sản phẩm Phù Lãng trong thị trường nội ñịa sẽ phát triển khi thu nhập
tăng
Không nên ñưa các sản phẩm chất lượng kém vào thị trường ñịa phương
vì người tiêu dùng Việt nam sẽ cho rằng chất lượng Phù Lãng rất kém. Không
rõ ràng xác ñịnh việc sản xuất các sản phẩm chất lượng thấp ñược phân phối qua
toàn bộ nhà sản xuất hay ñây là hậu quả phổ biến của một số nhà sản xuất có kỹ
năng và kiểm soát chất lượng ở mức ñộ thấp hơn. Nếu là vì lý do sau thì nên
khuyến khích một vài nhà sản xuất này chuyển hướng tập trung vào các ngành
công nghiệp liên quan hoặc hỗ trợ. Trong chiến lược ngắn hạn và trung hạn, các
sản phẩm có chất lượng thấp hơn có thể ñóng gói và dán nhãn bán hàng
“seconds”ñể tăng doanh thu trong khi không tạo phảm cảm cho hình ảnh chất
lượng thấp. Ví dụ như có thể ñánh dấu hàng “Seconds” bằng một nhãn giấy.
Hiện nay những nhà sản xuất Phù Lãng nhỏ quá phụ thuộc vào những
nhà bán buôn không có chuyên môn về ñồ gốm hoặc tập trung vào các nhà
sản xuất hay kiểu dáng cụ thể nào ñó. Vì những người bán buôn không hiểu
sản phẩm nên hạn chế khả năng người tiêu thụ phân biệt các nhà sản xuất Phù
Lãng và tìm những mặt hàng phù hợp với nhu cầu của họ. Do người bán buôn
137
không có chuyên môn nên họ không tạo ra nhu cầu cho những sản phẩm ñặc
biệt và họ chỉ bán bất cứ thứ gì tiêu thụ tốt. Nhiều nhà bán buôn giảm giá ñể
thu hút khách hàng và cạnh tranh với nhau, khiến cho giá bán và lợi nhuận
thấp và không ổn ñinh. ðiều này dẫn tới tình trạng nhiều khi họ bán lỗ. Bán
hàng có hệ thống và tiện lợi qua hệ thống phân phối ổn ñịnh của các nhà buôn
chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm sẽ tăng doanh thu bán hàng cho những
nhà bán lẻ, duy trì tính ổn ñịnh về giá và phát triền hơn nữa về thương hiệu.
Phù Lãng nên gần gũi hơn với người mua Việt Nam trong thị trường nội ñịa.
ðể giới thiệu thêm cho thị trường nội ñịa về các nhà sản xuất và chất lượng
Phù Lãng, nên mở Phòng trưng bày sản phẩm gốm Phù Lãng ở Hà nội và TP
Hồ chí minh. Một phòng trưng bày sạch sẽ, phân loại theo thương hiệu của
nhà sản xuất sẽ giúp khách hàng hiểu hơn về các thương hiệu khác nhau ở
Phù Lãng và giúp xây dựng thương hiệu lâu bền. Người tiêu dùng nhận biết
ñược các sản phẩm có chất lượng cao. Một phòng triển lãm sạnh sẽ, dán nhãn
và trưng bày gọn ñẹp (hàng hóa nên ñược xếp gọn) sẽ quảng bá Phù Lãng như
một nhà sản xuất của các sản phẩm chất lượng.
4.4.2.2 Nâng cao Chất lượng
Phải xác ñịnh các vấn ñề kỹ thuật như sau :
1) Nguyên liệu làm khuôn, chi phí và ñộ bền của khuôn ;
2) Cần thiết có sản phẩm/men bóng, sáng hơn ;
3) Quá trình nung nhanh hơn ;
4) Màu sắc ñẹp hơn ;
5) Lò nung tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng lò nung hiệu quả, phương
pháp xác ñịnh khi nào sản phẩm hoàn thành
6) Cần trao ñổi thông tin với các trường ñại học chất lượng, cần có sự
tham gia của sinh viên trong làng.
Người sản xuất cần ñặt việc hạn chế khuyết ñiểm trên bề mặt sản phẩm
138
làm ưu tiên hàng ñầu ñể tạo chất lượng tốt hơn cho thị trường xuất khẩu và
giảm chi phí nung sản phẩm ñể ñáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu. Qua tìm hiểu
có sự chênh lệch lớn giữa các sản phẩm chất lượng kỹ thuật tốt nhất và thấp
nhất ở Phù Lãng. Nâng cao hiệu quả của quy trình có thể nâng cao chất lượng
và giảm sản phẩm lỗi. ðiều quan trọng ñể giải quyết vấn ñề này là cần có sự
hiểu biết tốt hơn về các nguyên vật liệu và các quy trình ñược sử dụng trong
làng. Hiêu biết và quy trình tốt hơn sẽ giúp giải quyết tốt các vấn ñề và tạo ra
sản phẩm chất lượng cao hơn. Các nhiệm vụ ñề xuất ngắn hạn bao gồm gửi
nguyên vật liệu và mẫu sản phẩm tới trường ðại học có chuyên ngành gốm sứ
ñể phân tích và ñưa ra khuyến nghị. Thiếu tiêu chuẩn hóa quy trình sẽ dẫn ñến
giảm chất lượng và tính ñồng bộ sản phẩm, ñiều này rất quan trọng ñể thu hút
và duy trì những công ty mới. Có một nhu cầu cấp bách cho Phù Lãng về
thiết bị phân tích cơ bản ñể giám sát sự biến ñổi quy trình, nâng cao tính ñồng
bộ.
Ở Phù Lãng có xu hướng sao chép các thiết kế hiện có, cơ bản vì làng
cung cấp sản phẩm theo hợp ñồng và ñáp ứng nhu cầu của người mua. ðiều
này không khuyến khích tính sáng tạo và hạn chế việc kinh doanh ; người
mua có thể ngại ñặt hàng ở Phù Lãng vì họ sợ các thiết kế của họ sẽ bị sao
chép. Cần có chủ trương giảm việc sao chép bằng cách nâng tiêu chuẩn và từ
chối mối quan hệ hợp tác với các nhà sản xuất sao chép các thiết kế hiện có.
Cần xác ñịnh một số nhà sản xuất chất lượng thấp và ñộng viên họ chuyển
hướng sang các hoạt ñộng liên quan và hỗ trợ trong ngành
Ví dụ: khi du lịch phát triển, sẽ có nhiều cơ hội ở Phù Lãng về hướng
dẫn du lịch, bán thực phẩm và sản phẩm khác, giáo viên dạy nghề gốm và các
xưởng sản xuất hướng tới khách du lịch, v.v
Các hãng sản xuất và gia ñình không sản xuất hoặc không thể sản xuất
các sản phẩm chất lượng cao nên ñược khuyến khích chuyên môn hóa vào
139
ngành công nghiệp hỗ trợ ñể giúp nâng cao chất lượng các sản phẩm Phù
Lãng như: sản xuất khuôn ñúc, bao bì ñóng gói, dịch vụ vận chuyển và các
dịch vụ khác
4.4.2.3 Khuyến khích năng lực sáng tạo của lực lượng lao ñộng
ðây là vấn ñề rất quan trọng và cấp thiết ở Phù Lãng. Ngày càng nhiều
thợ gốm lành nghề trong làng chuyển vào miền Nam, thậm chí ra Bát Tràng
làm việc ñể có thu nhập cao hơn. Những thợ lành nghề này rất quan trọng ñối
với việc duy trì di sản của làng Phù Lãng và họ có thể tạo ra những sản phẩm
ñộc ñáo. ðiều cần thiết phải thực hiện trong giai ñoạn này là tạo một môi
trường làm việc thu hút và khuyến kích những thợ thủ công ñó làm việc tại
làng mình với ñúng ngành nghề gốm truyền thống. Các kỹ năng và truyền
thống làm gốm ở Phù Lãng là sức mạnh chính của ngôi làng và cần phải ñược
bảo tồn. Mức ñộ kỹ năng của nghệ nhân Phù Lãng là rất cao, tuy nhiên mức
ñộ kỹ năng ở ñây vẫn còn chênh lệch quá lớn giữa những người làm nghề
trong làng. Cần phải duy trì các kỹ năng ở cấp ñộ cao và các kỹ năng còn kém
thì cần phảm khắc phục.
Thiết bị phân tích ñể kiểm tra chất lượng và tính ñồng bộ của các sản
phẩm Phù Lãng là một giải pháp nâng cao chất lượng cần thiết. Phù Lãng
không nên phụ thuộc vào việc kiểm tra tiến hành ở nườc ngoài mà có thể tự
tiến hành ñược trong chính ngôi làng này. Cần phải ñẩy mạnh mối liên kết với
các cơ sở ñào tạo và kỹ thuật ñể hỗ trợ các thiết bị kiểm tra. Cần dạy tiếng
Anh, kỹ năng marketing và dịch vụ chăm sóc khách hàng ñi ñôi với kỹ năng
kỹ thuật, nhằm nâng cao khả năng của lực lượng lao ñộng phục vụ người mua
và khách du lịch nước ngoài.
Về lâu dài, cần phát triền trung tâm ñào tạo thường xuyên ñể ñánh giá
các học viên và xây dựng một chương trình cấp bằng kỹ năng cho toàn bộ thợ
thủ công Phù Lãng. Một số học viên có thể ñăng ký tham gia học các kỹ năng
cơ bản trước khi học nghề với các nghệ nhân giàu kinh nghiệm, trong khi các
140
thợ thủ công khác có thể nâng cao kỹ năng hiện có của họ. Cần lưu ý rằng
trung tâm ñào tạo này không ñược xây dựng ñể thay thế chương trình ñào tạo
cấp bằng ñại học, mà cung cấp cơ hội phát triển kỹ năng ở những lĩnh vực
nhất ñịnh với chi phí thấp.
4.4.2.4 Liên kết với các cơ sở thiết kế, R&D và giáo dục
Việc phát triển mối quan hệ với các nguồn lực bên ngoài về mặt thiết
kế và kỹ thuật sẽ giúp làng nghề tiếp cận ñược với những nguyên liệu, sản
phẩm, thiết bị và sáng tạo thiết kế mới nhất, ñồng thời cung cấp nguồn lực
nhà tư vấn và thu hút sinh viên.
Trước mắt, làng nghề nên phát triển mối quan hệ lâu dài với các cơ sở
ñào tạo và nghiên cứu trong nước và quốc tế trong lĩnh vực gốm sành, gốm
sứ. Ví dụ như:
+ ðại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà nội
+ ðại học Bách Khoa Hà nội
+ Một số trường của nước ngoài có chuyên ngành gốm
Trường ñại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội sẽ cung cấp cả về lý
thuyết và chuyên môn thực tế cùng với môi trường sáng tạo ñể mở rộng khả
năng thiết kế trong làng. ðây là trường ñào tạo nhiều ngành mỹ thuật trong ñó
có gốm sứ và có một xưởng gốm thuận tiện cho việc ñào tạo, thử nghiệm thiết
kế và ra mẫu ñầu tiên.
Trường ñại học Bách Khoa Hà Nội, kết hợp với một trường ñại học
quốc tế có thể cung cấp khả năng kỹ thuật, ñặc biệt là trong lĩnh vực thiết kế
lò nung, xây dựng, tiêu chuẩn hóa và vận hành.
Việt Nam ñang trở thành ñiểm thu hút lớn ñối với du học sinh của các
nước. Phát triển các du khách này thành một nhóm trọng ñiểm sẽ là phương
thức hữu hiệu cho các nhà sản xuất Phù Lãng ñể nhận ñược các phản hồi về
sản phẩm (thiết kế, chất lượng, giá cả và trưng bày), kỹ năng bán lẻ và các
141
kinh nghiệm chung cho Phù Lãng từ các nhà doanh nghiệp tiềm năng.
Tiến hành các khóa du học nước ngoài và tiếp nhận các du học sinh ñến
với nước mình là một phương pháp tốt giúp các nhà sản xuất nắm bắt ñược
các sáng kiến mới nhất về xu hướng trong ngành công nghiệp gốm sứ quốc tế.
Các nhiệm vụ dài hạn bao gồm hợp tác hơn nữa với các cơ sở ñào tạo
và nghiên cứu ñể phát triển các chương trình của nhà tư vấn ñịa phương và
các sinh viên thực tập. Các nhà sáng chế có thể dành thời gian thậm chí cư trú
tại Phù Lãng ñể gặp các nhà sản xuất và cung cấp những hiểu biết về mặt kỹ
thuật. Các nhà tư vấn cũng có thể làm giảng viên khách mời và tổ chức các
hội thảo tại trung tâm ñào tạo Phù Lãng.
Các tổ chức sinh viên sẽ cung cấp kinh nhiệm giá trị về ngành nghề cho
những sinh viên về kỹ thuật và thiết kế gốm sứ. Những kinh nghiệm này cũng
sẽ khuyến khích những sinh viên mới tốt nghiệp dùng kỹ năng và nhiệt huyết
của họ ñể giúp sức cho sự phát triển xa hơn của sản phẩm gốm Phù Lãng.
4.4.2.5 Phù Lãng – ðiểm ñến du lịch
Phù Lãng là một làng nghề truyền thống thuộc huyện Quế Võ có quốc
lộ 18 chạy qua, thuộc tuyến Hà Nội – Quảng Ninh, rất thuận lợi cho khách du
lịch ñến Hạ Long - Việt Nam ghé qua làng nghề. Làng nghề nên ñẩy mạnh
phát triển về du lịch và quảng bá Phù Lãng với thế giới.
ðiều quan trọng là làng nghề nhận ra cơ hội gia tăng lượng khách du
lịch ñến với Việt Nam hàng năm. Khách du lịch ñến Phù Lãng càng nhiều và
làng nghề nên giữ vững xu hướng này và phát triển ngành gốm theo hướng
thu hút khách du lịch ñến ñây, làm phong phú các hiểu biết của khách du lịch
về Phù Lãng. Nếu ñược quản lý tốt, ngành du lịch phát triển sẽ không chỉ tăng
doanh thu bán hàng cho khách du lịch qua mạng lưới bán lẻ mà còn cung cấp
nguồn thu nhập cho các gia ñình không tham gia vào sản xuất gốm. Sự phát
142
triển bền vững về du lịch nên là mục tiêu ñể ngành du lịch không phá hủy các
di sản hay môi trường tự nhiên của Phù Lãng và các nhà sản xuất không bị
tách khỏi công việc chính của họ. ðể Phù Lãng có hiểu biết về các khách du
lịch và khách du lịch hiểu biết về Phù Lãng thì trước hết, làng nghề nên phát
triển cơ sở hạ tầng du lịch. Khi tiến hành các công việc thu hút khách du lịch,
làng nghề nên nắm bắt ñược ai là khách du lịch hiện tại của họ và ai là khách
du lịch tiềm năng ñể xác ñịnh các nhu cầu của những khách du lịch này và cách
ñáp ứng họ. Do ñó, nhiệm vụ trước mắt nên bắt ñầu bằng việc tiến hành khảo
sát các khách thăm quan hiện tại ở Phù Lãng ñể biết ñược cách khách du lịch
khám phá về Phù Lãng, tại sao họ ñến, họ có thấy hứng thú với việc tìm hiểu,
thăm quan của mình ở ñây không, họ thích những gì và không thích những gì ở
Phù Lãng, ñóng góp của họ về sự phát triển và các ñề xuất ñể thu hút thêm
khách nước ngoài. Dựa theo kết quả của khảo sát này, các ý tưởng bổ sung cho
việc tăng cường du lịch và có thể xác ñịnh cách ñể quảng bá Phù Lãng.
ðể quảng bá hình ảnh Phù Lãng và ñể khách thăm quan tìm hiểu thêm
về lịch sử của làng này, nên xây dựng một cuốn sách quảng cáo giới thiệu Phù
Lãng – ðiểm ñến du lịch. Lịch sử về ngôi làng này nếu ñược trình bày lôi
cuốn sẽ có thể làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm trong suy nghĩ của khách
hàng, những người không biết về lịch sử vẻ vang của Phù Lãng.
Cuốn sách quảng cáo này nên có thêm bản ñồ, lịch sử về làng, thông tin
về quá trình sản xuất gốm và các ảnh của các nghệ nhân ñang làm việc. ðể
thu hút khách du lịch, nên quảng bá cuốn sách quảng cáo này cho họ trước khi
họ ñến Phù Lãng.
Làng nghề nên thành lập danh sách liên hệ với những người hoạt ñộng
trong lĩnh vực du lịch hiện có (như khách sạn, ñại lý du lịch, quán cà phê...) ở
Hà nội ñể giới thiệu cuốn sách quảng cáo này và kiểm tra tính hiệu quả của nó
trong việc thu hút khách du lịch và phổ biến thông tin. Khi sách quảng cáo ñã
143
ñược xây dựng, mức phân phối của nó sẽ ngày càng lớn hơn ñể bao gồm các
công ty hoặc những người hoạt ñộng trong lĩnh vực du lịch trên khắp quốc gia
và các ñại lý du lịch thế giới gửi khách hàng ñến Việt Nam. Làng nghề nên
thành lập một danh sách liên hệ với Hiệp hội Du lịch Việt Nam ñể ñược trợ
giúp. Nên ñể sách quảng cáo này ở các cửa hàng tại Phù Lãng.
Trong khi các du khách ñến Phù Lãng ñể hưởng thú vui mua sắm ñồ
gốm thì nhiều du khách muốn ñược xem quá trình sản xuất ñồ gốm (bao gồm:
sơn, tráng men,...). Làng nghề nên xác ñịnh một nhà sản xuất mà du khách có
thể quan sát các nghệ nhân ở các công ñoạn sản xuất khác nhau mà không ảnh
hưởng ñến công việc của họ. Nhiều du khách cũng muốn ñược hiểu biết nhiều
hơn về lịch sử của Phù Lãng và sản xuất gốm ở Việt Nam. Cần có các ñĩa giới
thiệu về quá trình sản xuất gốm, nói về việc khai quật ñồ gốm ở mọi miền ñất
nước nên ñược bán ở Phù Lãng.
Công việc trung hạn bao gồm triển khai các biện pháp thu hút du
khách. Nên trình bày cho khách du lịch những lớp ñồ gốm với thời lượng
khác nhau. ðiều này phụ thuộc vào sở thích và lượng thời gian của du khách.
Các biện pháp tiềm năng bao gồm lớp học hai hoặc ba giờ về làm gốm giúp
du khách tự tạo sản phẩm riêng của họ bằng chính ñôi tay mình (với chi phí
rẻ), hoặc là cung cấp những sản phẩm gốm ñể du khách có thể trang trí hàng
loạt ñồ gốm chưa ñược tráng men). Trong các trường hợp này, ñồ gốm có thể
ñược nung qua ñêm và chuyển cho du khách tại khách sạn ở Hà nội hoặc ở
Phù Lãng.
Làng nghề nên duy trì mối quan hệ với những nhà hoạt ñộng trong lĩnh
vực du lịch ñể tiếp thị các hoạt ñộng của họ. Mọi tài liệu marketing nên bao
gồm bản ñồ chi tiết của Phù Lãng ñể du khách có thể tìm ñược nơi họ ñịnh tới
trong làng. ðể bản ñồ này trở nên hữu ích, các tên của ñường Làng nên ñược
ghi rõ và phải ghi tên ñường ở Phù Lãng. Khi du khách ñi bộ qua làng, cố tìm
144
ñịa ñiểm nào ñó, họ sẽ phụ thuộc vào các biển hiệu của ñường Làng ñể giúp
họ tìm ñường.
Cần phát triển cơ sở hạ tầng ñể hỗ trợ nhu cầu của du khách. ít nhất
phải có một nhà hàng phục vụ ăn uống nhỏ, bao gồm các món của Việt Nam
và nước ngoài (du khách có thể khám phá và thưởng thức các hương vị khác
nhau). Các nhà ñầu tư nên xây dựng nhà khách hoặc khách sạn nhỏ ñể du
khách có thể nghỉ lại qua ñêm khi họ tham dự lớp học 2-3 ngày về gốm sứ và
những người mua thăm quan cùng các cố vấn kỹ thuật có thể nghỉ lại khi họ
công tác ở ñây.
Kế hoạch dài hạn bao gồm xây dựng khách sạn và thành lập trung tâm
và bảo tàng du lịch di sản Phù Lãng. Khi du khách ñến thăm quan những di
tích lịch sử, họ thích ñược ngắm các bảo tàng thể hiện lịch sử của nơi ñó và so
sánh với hiện tại. Trong trường hợp của Phù Lãng, trung tâm du khách nên có
phòng trưng bày hấp dẫn thể hiện quá trình, từ bắt ñầu ñến kết thúc, của sản
xuất gốm. Nên có phòng trưng bày về lịch sử Phù Lãng và sản xuất gốm ở
Việt Nam, giải thích quá trình sản xuất và thiết kế ñã phát triển như thế nào
qua thời gian. Một phòng trưng bày nhỏ hơn giải thích các câu chuyện về một
vài thiết kế tiêu biểu và phòng trưng bày khác có thể tập trung vào màu sắc sử
dụng trong tráng men và phương thức sản xuất truyền thống. Có thể bao gồm
cả thuyết trình cùng với ñồ trưng bày cho du khách về lịch sử của Phù Lãng
hoặc lịch sử sản xuất gốm ở Việt nam. Trung tâm du khách cũng cung cấp
nguồn ñáng tin cậy về thông tin cơ bản như giải thích phương tiện vận
chuyển, ñặt thuê phòng và ăn uống. Cần ñào tạo cho những người trực tiếp
tiếp xúc với du khách một cách kỹ càng ñể ñảm nhiệm các công việc của họ,
bao gồm cả ñào tạo Tiếng Anh.
4.4.2.6 Quy hoạch Tổng thể Làng nghề
ðể ñạt hiệu quả trên quy mô toàn quốc, ngành gốm sứ Phù Lãng phải
145
phát triển theo nhóm tự nhiên. Khi các ngành công nghiệp hoàn thiện thành
các nhóm, toàn bộ lợi ích chuỗi cung ứng: các mối quan hệ ñược thắt chặt,
tính ổn ñịnh ñược nâng cao, hợp tác ñược tăng cường. Hợp nhất thành một
khối, Phù Lãng sẽ sung sức hơn ñể phát triển ngành gốm. Người thực hiện
nhiệm vụ này nên ở Phù Lãng và hiểu toàn bộ thành phần của chuỗi cung
ứng.
Phát triển một tổ chức chung giữa các cơ sở sản xuất ñể tăng cường
mối quan hệ, quảng bá quan hệ của làng nghề như dấu mốc về chất lượng và
quảng bá các sản phẩm của Phù Lãng.
Ở Phù Lãng có rất nhiều nhà sản xuất nhỏ, một số nhà sản xuất có sản
phẩm rất cao và thiết kế ñộc ñáo, số khác lại có chất lượng thấp và sao chép
các thiết kế. Các chủ sản xuất sẽ nâng cao môi trường làm việc và hỗ trợ các
nghệ nhân tập trung vào chất lượng và kỹ năng. Khi cùng kết hợp mua
nguyên vật liệu sẽ giảm chi phí và cùng hợp tác sẽ cùng phát triển và nâng
cao cơ hội thành công.
Vì làng nghề Phù Lãng ñược hình thành bởi nhiều cơ sở sản xuất nhỏ,
nên sự hợp tác còn hạn chế, nỗ lực còn rời rạc. Sự chuyên môn hóa có thể
giảm tình trạng này, nâng cao chất lượng và hiệu quả. Nên khuyến khích các
hãng từ sản xuất trực tiếp sang các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan.
Các hãng nên tập trung vào các dịch vụ chuyên biệt như sản xuất khuôn, sản
xuất bao gói, vận chuyển và dịch vụ ñào tạo. Thêm vào ñó, các hãng có thể
chuyển từ sản xuất sang dịch vụ du lịch và các ñề xuất khác ñã trình bày ở
trên.
Tất cả các giải pháp hành ñộng phải ñi ñôi với quy hoạch tổng thể làng.
ðiều quan trọng là phải có liên kết và hiệp lực giữa các chiến lược; chiến lược
về cạnh tranh chỉ là một phần của kế hoạch phát triển làng.
Ngành gốm Phù Lãng có lịch sử hàng nghìn năm. Truyền thống này
146
ñem lại cho Phù Lãng những nhà sản xuất tài năng và lành nghề, những người
tạo ra những sản phẩm gốm ñộc ñáo. ðối với toàn bộ các nền công nghiệp
Việt Nam, ngành gốm Phù Lãng có cơ hội lớn ñể tiếp cận với thị trường quốc
tế, nhờ công cuộc ñổi mới.
Các chiến lược trên ñược xây dựng ñể tăng cường sức mạnh hiện có
của Phù lãng (về truyền thống và kỹ năng) và lợi dụng các cơ hội mới (thị
trường mở và ngành du lịch phát triển). Phù Lãng thực hiện những ñề xuất
trên, hướng tới nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm gốm của làng nghề. Tất cả
các sáng kiến ñể ñược thành công cần sự chung sức của các ban ngành ñoàn
thể, chính quyền ñịa phương, nhà ñầu tư vào Phù Lãng và thực hiện theo
nguyên tắc chủ ñạo ñó là bảo tồn di sản của Phù Lãng.
147
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Phù Lãng là một trong những làng nghề truyền thống của tỉnh Bắc Ninh
với sản phẩm là gốm Phù Lãng. Cùng với quá trình ñổi mới, phát triển các
làng nghề theo chủ trương của ðảng và nhà nước, nghề gốm ở Phù Lãng
những năm gần ñây ñã có sự thay ñổi trong tổ chức sản xuất, mạnh dạn ñầu tư
cơ sở vật chất, kỹ thuật, ña dạng chủng loại sản phẩm, ñặc biệt là gốm mỹ
nghệ nên hiện nay sản phẩm gốm Phù Lãng không những tiêu thụ ở thị
trường trong nước mà còn xuất khẩu thị trường nước ngoài.
Nhờ việc ña dạng hóa các loại sản phẩm mà những năm qua số hộ làm
gốm tăng nên bình quân hàng năm là 9,88%, số lao ñộng làm gốm tăng
14,91% trong ñó số lao ñộng có tay nghề cao ngày một nhiều. Tổng giá trị sản
lượng tăng bình quân 41,8%/năm, các dịch vụ có liên quan ñến nghề gốm
cũng tăng. Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Phù Lãng ñã làm cho ñời
sống nhân dân có sự chuyển biến tích cực.
Tuy nhiên, việc sản xuất gốm ở Phù Lãng hiện nay vẫn chưa có người
dẫn dắt, chưa hình thành ñược hiệp hội sản xuất gốm của làng nghề, vẫn
mạnh ai lấy làm, sản xuất mang tính thụ ñộng, chủ yếu khách hàng là người ñi
tìm làng nghề chứ không phải là làng nghề ñi tìm khách hàng. Chưa có chiến
lược sản phẩm, chiến lược marketing, chiến lược phát triển thị trường,... Chưa
chú trọng ñến việc xây dựng phát triển thương hiệu, mặc dù làng nghề có lợi
thế là một trong những làng nghề truyền thống lâu ñời. Do ñó, sức cạnh tranh
của sản phẩm gốm Phù Lãng trên thị trường hiện nay còn yếu. Thể hiện ở
mức ñộ thâm nhập thị trường thấp, giá bán sản phẩm cao, chi phí sản xuất
cao, tuy sản phẩm có sự khác biệt với các loại gốm khác.
Chiến lược của gốm Phù Lãng trong thời gian tới nhằm nâng cao sức
148
cạnh tranh của sản phẩm cần tập trung vào các khía cạnh sau:
- Thứ nhất: cần ñầu tư trang thiết bị công nghệ, dây chuyền sản xuất
như xây dựng lò nung bằng gas, sử dụng bàn xoay có gắn mô tơ ñiện thay thế
bàn xoay ñạp chân, một số loại sản phẩm có thể dùng khuôn ñúc ñể giảm thời
gian sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
- Thứ hai: tiếp tục ñẩy mạnh sự liên kết với các cơ sở nghiên cứu,
trường ñại học có liên quan ñến ngành gốm ñể tạo ra nhiều mẫu mã sản phẩm,
nhiều chủng loại sản phẩm tạo ra sự khác biệt của sản phẩm của làng nghề so
với nơi khác.
- Thứ ba: cần ñẩy mạnh hoạt ñộng marketing, quảng cáo, hỗ trợ bán
hàng, thành lập hiệp hội sản xuất gốm của làng nghề, xây dựng ñược thương
hiệu gốm Phù Lãng.
5.2 Kiến nghị
Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm gốm Phù Lãng là việc bảo tồn
và phát triển làng nghề, ñó cũng giúp cho phát triển kinh tế nông thôn một
cách vững chắc. Qua việc ñiều tra, ñánh giá cho thấy: trong ñiều kiện hiện
nay, ñể nghề gốm truyền thống của Phù Lãng phát triển ñáp ứng yêu cầu của
quá trình CNH-HðH, chúng tôi ñưa ra các kiến nghị.
• ðối với cơ sở sản xuất
Một là, các cơ sở sản xuất trong làng nghề phải giữ ñược tính truyền
thống, những nét ñộc ñáo trong kỹ thuật, thể hiện tính nghệ thuật trên sản
phẩm của mình, ñể tạo ra sự khác biệt với những sản phẩm của các làng nghề
khác, làm cho khách hàng nhận biết ñược ñó là sản phẩm gốm Phù Lãng.
Hai là, cần phải chú trọng ñổi mới mẫu mã sản phẩm, hiện ñại hóa
trong khâu sản xuất, tăng tính bền của sản phẩm, tăng giá trị sử dụng sản
phẩm, quan tâm tới việc ñào tạo lớp người kế cận nối tiếp các thế hệ trong sản
xuất sản phẩm truyền thống.
149
Ba là, các cơ sở sản xuất phải ñảm bảo ñược các mục tiêu: tăng sản
lượng sản phẩm, sản xuất một số sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản
phẩm, ñảm bảo ñộ bóng, ñộ sáng, tính tiện dung khi sử dụng sản phẩm,...phù
hợp với thị hiếu người tiêu dùng, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên
thị trường.
• ðối với chính quyền ñịa phương
Thứ nhất, cần coi trọng nghề gốm truyền thống như là nghề chính của
làng, nghề làm vinh dự cho cả làng.
Thứ hai, cần xác ñịnh ñược sản phẩm nào có khả năng cạnh tranh về
giá, chất lượng, giá trị thẩm mỹ. Sau ñó triển khai xây dựng các hoạt ñộng
tiếp thị, quảng bá thương hiệu một cách phù hợp.
Thứ ba, quy hoạch xây dựng thành công làng gốm Phù Lãng trở thành
một trọng ñiểm du lịch làng nghề ở Bắc Ninh và của cả nước.
• ðối với nhà nước và các cơ quan hữu quan
Có những chính sách khuyến khích giúp ñỡ vốn với lãi suất ưu ñãi, ñầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng, ñường giao thông.
Khuyến khích các nhà khoa học, các cơ quan nghiên cứu quan tâm tới
công nghệ kỹ thuật sản xuất mới dựa trên công nghệ sản xuất cổ truyền ñể
vừa ñảm bảo ñược sản xuất tốt vừa bảo vệ ñược môi trường.
Khuyến khích sự liên kết, phối hợp giữa các nhà tạo mẫu, sáng tác với
các cơ sở sản xuất trong việc nghiên cứu thị trường, tiếp thị sản phẩm, phối
hợp tiêu thụ nội ñịa và xuất khẩu, tạo ra sức cạnh tranh mạnh với các nước
trong khu vực và quốc tế.
150
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Khánh Hội (2007) “ Báo cáo thực trạng và giải pháp phát triển làng
nghề ở xã Phù Lãng, huyện Quyế Võ, tỉnh Bắc Ninh” Trường trính trị
Nguyễn Văn Cừ
2. Trần ðình Luyện (2005) “ Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Bắc
Ninh – thực trạng và giải pháp bảo tồn phát huy” Báo cáo ñề tài khoa
học cấp tỉnh, Sở văn hóa thông tin tỉnh Bắc ninh
3. Trương Minh Hằng “ Gốm sành nâu ở Phù Lãng” Viện khoa học xã hội
Việt Nam, NXB khoa học xã hội
4. ðinh Văn Ân (2003) “ ðề án nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng
hóa dịch vụ Việt Nam”, Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Viện
nghiên cứu kinh tế quản lý Trung ương
5. Bộ kế hoạch và ñầu tư, Viện chiến lược phát triển (1999) Tổng quan về
cạnh tranh công nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
6. Chu Văn Cấp (2003) “ Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta
trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế”, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội
7. Niên giám thống kê huyện Quế Võ các năm 2005, 2006, 2007
8. Báo cáo của UBND xã Phù Lãng về tình hình thực hiện kinh tế xã hội
các năm 2005, 2006, 2007
9. ðảng cộng sản Việt Nam (2006) “Văn kiện ðại hội ðảng toàn quốc lần
thứ X” NXB chính trị quốc gia
10. Nguyễn Thúy Hà (2000), “Nghiên cứu những vấn ñề kinh tế chủ yếu
trong phát triển làng nghề truyền thống ở xã Ninh Hiệp-Gia Lâm – Hà
Nội”
151
11. Nguyễn Văn Lịch (2005), “Chính sách cạnh tranh trong hội nhập kinh tế
quốc tế”, Tạp chí kinh tế, tháng 4/2004
12. Viện sử học (2001), Lịch sử Việt Nam từ thời khởi thủy ñến thế kỷ X,
NXB khoa học xã hội, Hà Nội
13. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong giai ñoạn mới”,
Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường ðại học thương mại – Hà Nội
14. Bùi Văn Vượng (1998), “Tinh hoa nghề nghiệp ông cha” NXB Thanh
Niên, Hà Nội
15. Nguyễn Năng Phúc (2006), “Phân tích chất lượng sản phẩm hàng hóa
trong nền kinh tế thị trường”, Tạp chí kinh tế và dự báo, Số 8/2006
16. Bùi Văn Vượng (2000), “Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam”, NXB
Thanh Niên, Hà Nội
17. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2002), “Các vấn ñề pháp lý
về thể chế và chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền kinh doanh,
NXB giao thông vận tải, Hà Nội Bùi Văn Vượng (1998), “Làng nghề thủ
công truyền thống ở Việt Nam” NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội
18. ðinh Thị Hương (2004), “ðánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ vải
lụa ở làng nghề Vạn Phúc – thị xã Hà ðông – tỉnh Hà Tây”, Luận án
thạc sỹ kinh tế, Trường ðại học nông nghiệp I – Hà Nội
19. Hoàng Văn Hải (2005), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí quản
lý kinh tế, tháng 4/2004
20. Trương Quang Hùng, Phạm Thu Hương (2004), “Từ lợi thế so sánh ñến
lợi thế cạnh tranh”, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 2/2004
21. Nguyễn Bách Khoa (1999), “Giáo trình Marketing thương mại”, NXB
giáo dục, Hà Nội
152
22. Trần Minh Ngọc (2000) “Giải pháp phục hồi và phát triển các làng nghề
trong nông thôn ñồng bằng sông hồng”, Tạp chí kinh tế nông nghiệp số 9
23. Michael Poter (1985), “Lợi thế cạnh tranh”, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội
24. Nguyễn Bửu Quyền (2006), “Mục tiêu ñầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
giao thông vận tải 5 năm 2006- 2010, Bản tin kinh tế, Số 111, tháng
3/2006
25. Lê Minh Quốc (1998), “Các vị tổ ngành nghề Việt Nam”, NXB trẻ, Hà
Nội
26. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2000), “Cơ sở khoa học và
thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt Nam”, NXB
Lao ñộng, Hà Nội
27. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2002), “Nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc gia”, NXB giao thông vận tải, Hà Nội
28. Hải ðăng (2007), “Lợi thế cạnh tranh của quốc gia”, Chương trình giảng
dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2006-2007
29. ðỗ Thị Huyền (2006), “Nâng cao năng lực cạnh tranh một số sản phẩm
chủ yếu tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu”, Luận án thạc sỹ kinh tế,
Trường ðại học nông nghiệp I – Hà Nội
30.
31.
32.
33. Viet Nam Competitiveness Intiative (VNCI) (2003 May), Bat Trang
ceramics competitiveness strategy, Final draft report, Ha Noi
34. Thương mại quốc tế (1998), Paul Krugman: Bản dịch của chương trình
giảng dạy kinh tế Fulbright, ðại học kinh tế Hồ Chí Minh
153
35.
management.net/methods_porter_ñiamon_model.html
154
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ
Nguyên liệu ñất sét ñể sản xuất gốm Nhiên liệu ñể nung gốm
Thợ gốm ñang tô men
vào sản phản phẩm
Những sản phẩm
ñã ñược phủ men
155
ðèn ngủ Tranh gốm
Lọ hoa Tượng gốm
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2651.pdf