Tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO: ... Ebook Nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO
94 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1 / 93
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM
PHAN THỊ MINH HUỆ
Chuyên ngành : Kinh Tế Tài Chính Ngân Hàng
Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
TS. Nguyễn Hồng Thắng
Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2007
Trang 2 / 93
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 : Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp ............................................................................................................. 1
1.1 Một số vấn đề chung về cạnh tranh & năng lực cạnh tranh...................... 1
1.1.1 Cạnh tranh.................................................................................... 1
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh................................................................. 1
1.1.1.2 Các hình thức cạnh tranh ...................................................... 2
1.1.2 Năng lực cạnh tranh .............................................................................. 3
1.1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh ................................................... 3
1.1.2.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp ........ 3
1.1.2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp viễn
thông ................................................................................................ 8
1.2 Cạnh tranh viễn thông khi gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO
............................................................................................................. 12
1.3 Kinh nghiệm phát triển viễn thông của một số Tập đoàn viễn thông trên
thế giới..................................................................................................... 15
1.3.1 Xu hướng phát triển viễn thông của các nước trên thế giới ............... 15
1.3.2 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các Tập đoàn viễn
thông trên thế giới ............................................................................... 18
1.3.2.1 Tập đoàn viễn thông NTT Nhật Bản ............................................. 18
1.3.2.2 Tập đoàn viễn thông Ericsson ....................................................... 19
Trang 3 / 93
1.3.3 Mô hình phát triển viễn thông Trung Quốc khi gia nhập Tổ Chức
Thương Mại Thế Giới WTO............................................................... 21
1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và VNPT ................................... 24
Kết luận Chương 1
CHƯƠNG II : Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tập Đoàn Bưu
Chính Viễn Thông Việt Nam khi gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế
Giới WTO..................................................................................................... 27
2.1 Tổng quan về hoạt động của Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam
................................................................................................................. 27
2.1.1 Mô hình tổ chức .................................................................................. 27
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
2.1.2 Tổng quan tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập Đoàn Bưu
Chính Viễn Thông Việt Nam.............................................................. 30
2.1.2.1 Giai đoạn 2001-2005 ..................................................................... 30
2.1.2.2 Giai đoạn 2006 đến nay ................................................................. 31
2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt
Nam khi gia nhập WTO .......................................................................... 34
2.2.1 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông
Việt Nam trên thị trường viễn thông trong nước................................ 34
2.2.1.1 Chính sách giá cước, dịch vụ......................................................... 34
2.2.1.2 Chất lượng dịch vụ ........................................................................ 39
2.2.1.3 Chính sách hỗ trợ chăm sóc khách hàng ....................................... 40
2.2.1.4 Xúc tiến kinh doanh, chiến lược kinh doanh................................. 42
2.2.1.5 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ ..................................................... 43
2.2.1.6 Sự trung thành của khách hàng và vị thế của VNPT trên thị trường
viễn thông trong nước.................................................................... 43
2.2.1.7 Năng lực tài chính của VNPT........................................................ 44
Trang 4 / 93
2.2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông
Việt Nam khi gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO
............................................................................................................. 46
2.2.2.1 Đánh giá cơ hội.............................................................................. 46
2.2.2.2 Đánh giá những thách thức............................................................ 50
Kết luận Chương 2
CHƯƠNG III : Những kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của
Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam khi gia nhập WTO .......... 56
3.1 Nhóm giải pháp vĩ mô & vi mô .............................................................. 57
3.1.1 Nhóm giải pháp vĩ mô ........................................................................ 57
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
3.1.1.1 Đổi mới chính sách để huy động các nguồn lực trong nước, thu hút
nguồn lực nước ngoài. ................................................................... 57
3.1.1.2 Đổi mới tổ chức, tăng cường & nâng cao hiệu lực bộ máy quản lý
nhà nước & các công cụ chính sách quản lý vĩ mô ....................... 59
3.1.1.3 Tạo dựng hành lang pháp lý hoàn thiện để Tập Đoàn Bưu Chính
Viễn Thông Việt Nam phát triển bền vững khi gia nhập Tổ Chức
Thương Mại Thế Giới WTO ......................................................... 60
3.1.2 Nhóm giải pháp vi mô ........................................................................ 60
3.1.2.1 Giải pháp về giá dịch vụ ................................................................ 60
3.1.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông & đa dạng hóa dịch vụ giá
trị gia tăng ...................................................................................... 62
3.1.2.3 Giải pháp về chính sách chăm sóc khách hàng ............................. 63
3.1.2.4 Giải pháp về xúc tiến kinh doanh và chiến lược kinh doanh ........ 64
3.1.2.5 Giải pháp về trình độ và chất lượng nguồn nhân lực .................... 67
3.2 Nhóm giải pháp tài chính ........................................................................ 68
3.2.1 Thành lập Ban tài chính ...................................................................... 68
3.2.2 Giải quyết vấn đề vốn ......................................................................... 69
Trang 5 / 93
3.2.2.1 Thành lập Quỹ đầu tư ngành viễn thông ....................................... 69
3.2.2.2 Phát hành trái phiếu công ty .......................................................... 71
3.2.2.3 Huy động tối đa nguồn vốn trong và ngoài nước .......................... 72
3.2.3 Sắp xếp, cổ phần hóa các công ty con trực thuộc Tập Đoàn Bưu Chính
Viễn Thông Việt Nam......................................................................... 74
Kết luận Chương 3
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Trang 6 / 93
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Tiến trình cải cách viễn thông Trung Quốc Trang 23
Bảng 2.1: Thống kê các doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ viễn thông tại
Việt Nam Trang 35
Bảng 2.2: Bảng giá cước tham khảo của các doanh nghiệp viễn thông
Trang 35
Bảng 2.3: Chỉ tiêu chất lượng dịch vụ của VNPT Trang 40
Bảng 2.4: Đánh giá năng lực cạnh tranh nội địa của VNPT Trang 46
N
ÂN
G
C
AO
N
Biểu đồ 2.5: Đánh giá chất lượng nhân viên phục vụ của các doanh nghiệp viễn
thông Trang 41
Ă
N
G
L
Ự
C
C
H
C
Ủ
A
T
Ậ
Ư
U
C
H
ÍN
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
N
G
M
Ạ
Bảng 2.5: 10 Thị trường di động dẫn đầu thế giới và so sánh với thị trường Việt
Nam Trang 48
N
H
Ậ
P
TỔ
Bảng 2.6: Ma trận SWOT đánh giá năng lực cạnh tranh VNPT khi gia nhập
WTO Trang 54
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
NBiểu đồ 2.1: Doanh thu, lợi nhuận & nộp ngân sách của VNPT giai đoạn 2001-
2005 Trang 30
P
Đ
O
À
N
B
Biểu đồ 2.2: Mật độ máy điện thoại trên 100 dân giai đoạn 1995-2006 của
VNPT Trang 32
Ạ
N
H
T
RA
N
Trang 33
Biểu đồ 2.3: Phát triển thuê bao điện thoại giai đoạn 1995-2006 của VNPT
Biểu đồ 2.4: Thị phần điện thoại di động đến tháng 3 năm 2007 Trang 39
Trang 7 / 93
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCC : Business Cooperation Contract : Hợp đồng kinh doanh
BIDV : Ngân hàng đầu tư phát triển
BTA VN-HK : Hiệp định thương mại Việt - Mỹ
CB CNV : Cán bộ công nhân viên
CNTT : Công nghệ thông tin
CT : Công ty
DGT : Cục viễn thông Trung Quốc
DN : Doanh nghiệp
EVN Telecom : Công ty viễn thông điện lực
FDI : Foreign Direct Investment : Đầu tư trực tiếp nước ngoài
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
FPT : Công ty Công nghệ truyền thông FPT
GTGT : Giá trị gia tăng
Hanoi Telecom : Công ty viễn thông Hà Nội
IXP : DV kết nối Internet
ITU : liên minh viễn thông quốc tế
MPT : Bộ Bưu chính viễn thông
Mobiphone :Công ty thông tin di động VMS - Mobifone
NTT : Nippon Telegraph & Telecom Corporation: Tập đoàn viễn
thông NTT
Netsoft : Công ty Tin học Bưu Điện
OECD : Organization for Economic Cooperation and Development :Tổ chức
hợp tác phát triển kinh tế
ODA : Official Development Assistance : Hỗ trợ phát triển chính thức
SPT :Saigon Postel Telecom : Công ty Bưu chính viễn thông Sài Gòn
VAS : Dịch vụ giá trị gia tăng
Vinaphone :Công ty thông tin di động khu vực II
VPĐD : Văn phòng đại diện
VPSC : Công ty Tiết kiệm Bưu điện
VIETTEL : Tổng công ty viễn thông quân đội
VNPT : Tập đoàn Bưu chính viễn thông VN
WTO :World Trade Organization :Tổ chức thương mại thế giới
Trang 8 / 93
THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH
1. ADSL (Asymmetrical Digital Subscriber Loop): mạch vòng phi đối
xứng truyền 2Mbit/s theo một hướng & 64kbit/s theo hướng kia, cự ly
làm việc lên đến 35km trên một đôi cáp đồng duy nhất.
2. BTS (Base Transmit Station) : Trạm phát sóng của hệ thống thông tin
di động. Mỗi trạm này phục vụ thuê bao trong một vùng phủ sóng có
bán kính nhất định. Vùng này gọi là cell. Các cell liên kết với nhau tạo
thành hệ thống di động giúp thuê bao có thể di chuyển từ cell này sang
cell khác.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
3. CDMA (Code Division Multiple Access) : đa truy nhập phân chia theo
mã
4. Công nghệ IP (Internet Protocol) : là công nghệ chính dùng cho mạng
Internet. Mỗi phần tử mạng (máy tính, máy in, máy PDA,…) tham gia
vào mạng Internet đều có một địa chỉ gọi là địa chỉ IP.
5. Dịch vụ viễn thông không sử dụng hạ tầng mạng: là loại dịch vụ
viễn thông không đầu tư vào cơ sở hạ tầng từ thuê bao đến tổng đài
(mạng cáp đồng, cáp quang). Dịch vụ không sử dụng hạ tầng được kết
cấu kỹ thuật theo đường truyền sóng theo các băng tầng khác nhau
dùng cho viễn thông. Đường tiếp sóng từ các thuê bao đến tổng đài dựa
trên các cell (trạm BTS) liên kết tạo thành một dãy băng tầng thông
suốt.
6. Dịch vụ viễn thông sử dụng hạ tầng mạng: là dịch vụ viễn thông sử
dụng trên nền mạng cáp đồng, cáp quang từ thuê bao đến tổng đài. Dịch
vụ này đầu tư rất lớn trong hạ tầng viễn thông. Cho phép người sử dụng
được sử dụng những loại dịch vụ cao cấp hơn dịch vụ không sử dụng
hạ tầng (ADSL, Fax, thoại, kênh thuê riêng…).
Trang 9 / 93
7. Dịch vụ giá trị gia tăng: có bốn kiểu chính:
- Các dịch vụ thông tin: giá cả hàng hoá, tỷ giá, nhiệt độ, thị trường
tài chính…
- Xử lý cuộc gọi: chuyển máy, nhận cuộc gọi tự động …
- Tin nhắn: thư điện tử, trao đổi dữ liệu điện tử & chuyển tiền điện tử
- Quản lý mạng
8. Dịch vụ đa phương tiện: cung cấp những dịch vụ tích hợp giữa âm
thanh, dữ liệu và truyền hình ảnh do đó đòi hỏi những mạng số có tốc
độ cao, tổng đài có khả năng xử lý một loạt tốc độ khác nhau.
9. Facsimile hay Fax: là kỹ thuật chuyển trang văn bản (text) trên đường
dây điện thoại 64Kb
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
10. GPRS (General Package Radio Service): công nghệ băng rộng (trung
bình) dùng trong hệ thống di động, công nghệ chuyển mạch gói.
11. IDD (International Direct Dialling): quay số quốc tế trực tiếp không
qua tổng đài
12. ISDN (Integrated Services Digital Network): Mạng số liên kết đa dịch
vụ là phương tiện tạo điều kiện dễ dàng cho việc nâng cao hiệu năng
truyền dữ liệu, có tốc độ nhanh không cần modem.
13. MAN (Metropolitan Area Network): mạng khu vực đô thị, được sử
dụng để tập hợp lưu lượng khu vực kinh doanh ở các thành phố lớn.
14. Mega WAN : là tên dịch vụ kết nối các mạng nội bộ của một công ty
tại hai địa điểm khác nhau thông qua đường truyền 2Mbps trên đôi dây
cáp đồng.
15. Mạng băng rộng: mạng số có khả năng cung cấp các tốc độ truyền dẫn
số 2Mbit/s trở lên, cần thiết cho một số ứng dụng của các DN và truyền
hình ảnh.
Trang 10 / 93
16. MSC (Mobile Switching Center): trung tâm chuyển mạch di động. Các
BTS nói trên nối về MSC để kết nối cuộc gọi giữa các thuê bao.
17. PSTN (Public Switched Telephone): mạng điện thoại chuyển mạch
công cộng có thiết bị định tuyến cuộc gọi cho phép người gọi đến được
bất kỳ địa chỉ đến nào theo yêu cầu.
18. VPN (Virtual Private Network): mạng riêng ảo
19. WAN (Wide Area Network) : mạng diện rộng liên kết các máy tính
trong một khu vực rộng hơn và có thể sử dụng các đường dây thuê
riêng để liên kết các site.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Trang 11 / 93
LỜI MỞ ĐẦU
1- Tính cấp thiết của đề tài
Ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức thương mại
thế giới (WTO). Điều này không chỉ mang đến những cơ hội mà còn đem lại
những thách thức cho các Doanh nghiệp Việt Nam.
Khi gia nhập WTO, ngành viễn thông được đánh giá sẽ phát triển vượt
bậc đồng thời cũng là ngành cạnh tranh gay gắt. Chính vì vậy, Tập đoàn Bưu
Chính viễn thông Việt Nam cần tìm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
nhằm giữ vững thị phần và mở rộng hợp tác kinh doanh quốc tế.
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục đích chính của đề tài là đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy
những tiềm năng vốn có của VNPT, đặc biệt là nhóm giải pháp tài chính
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt
Nam khi gia nhập WTO.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
2- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau như tài chính, viễn
thông, kinh tế, luật pháp trong phạm vi Tập đoàn Bưu chính viễn thông VN,
những doanh nghiệp viễn thông trong nước, trong khu vực và quốc tế.
Tuy nhiên, đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu năng lực cạnh tranh của
Tập đoàn Bưu chính viễn thông VN khi VN chính thức gia nhập WTO nhất là
vấn đề tài chính; những vấn đề khác chỉ giải quyết khi có liên quan.
3- Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài là phương pháp
phân tích và tổng hợp. Đề tài sử dụng những tài liệu chuyên ngành lĩnh vực
viễn thông, các website của doanh nghiệp viễn thông, website của liên minh
viễn thông thế giới, website của Bộ và Sở Bưu chính viễn thông và những tài
liệu về hoạt động và tổ chức của Tổ chức thương mại thế giới.
Trang 12 / 93
4- Đóng góp mới của đề tài
Đề tài phân tích một cách hệ thống những tiêu chí để đánh giá năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là doanh nghiệp viễn thông.
Trên cơ sở lý luận trên, đề tài phân tích đánh giá và so sánh năng lực cạnh
tranh của VNPT với các doanh nghiệp viễn thông trong nước.
Phân tích những cơ hội và thách thức của VNPT dựa trên những cam
kết khi gia nhập WTO của ngành viễn thông. Vận dụng kinh nghiệm phát
triển viễn thông của các tập đoàn viễn thông trên thế giới.
Đề tài đã đề xuất những giải pháp để phát huy những tiềm lực vốn có
của VNPT và đặc biệt là nhóm giải pháp tài chính: về chính sách giá dịch vụ,
vấn đề huy động vốn và sử dụng nguồn vốn đầu tư của VNPT để đảm bảo
cạnh tranh khi gia nhập WTO.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
5- Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm 3 chương với kết cấu như sau:
Chương I: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Chương II: Năng lực cạnh tranh của Tập Đoàn Bưu Chính Viễn
Thông Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới
Chương III: Những kiến nghị nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập
đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam khi gia nhập WTO
Trang 13 / 93
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1 Một số vấn đề chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
1.1.1 Cạnh tranh
1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh:
ạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế hàng hoá, là
điều kiện sống còn của mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tất cả
các lĩnh vực, các thành phần kinh tế.
C
Có nhiều định nghĩa khác nhau về cạnh tranh:
Theo Các Mác : “ Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt
giữa nhà tư bản để giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và
tiêu thụ hàng hoá để thu hút lợi nhuận siêu ngạch” 2
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Theo P.Samuelson : “ Cạnh tranh là sự kình địch giữa những doanh
nghiệp cạnh tranh để giành khách hàng, thị trường” 2
Theo Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh Công nghiệp của tổ chức Hợp tác
& Phát triển kinh tế (OECD) cho rằng : “ Cạnh tranh là khả năng của các
doanh nghiệp, ngành, quốc gia và các vùng trong việc tạo ra việc làm và thu
nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”. 2
Từ các định nghĩa trên, có thể tiếp cận về cạnh tranh ở những góc độ:
- Thứ nhất, cạnh tranh là sự ganh đua nhằm giành lấy phần thắng.
- Thứ hai, mục đích cuối cùng của cạnh tranh là lợi nhuận.
- Thứ ba, cạnh tranh diễn ra trong một môi trường cụ thể.
- Thứ tư, các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công
cụ khác nhau: chất lượng, giá bán sản phẩm dịch vụ, bằng nghệ
thuật tiêu thụ sản phẩm.
- Thứ năm, ngày nay cạnh tranh còn được xem là sự ganh đua mang
tính hợp tác.
Trang 14 / 93
Từ đó, chúng tôi khái quát như sau : “ Cạnh tranh là sự ganh đua giữa
các nhà doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng
nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, đạt được một mục tiêu kinh
doanh cụ thể, ví dụ như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần”.
1.1.1.2 Các hình thức cạnh tranh
Một doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường có thể cạnh tranh với
nhau dưới nhiều hình thức :
Cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ
Cạnh tranh về sản phẩm là cạnh tranh về chất lượng dịch vụ, phục vụ,
sự đa dạng hoá của các dịch vụ giá trị gia tăng (GTGT) và tính độc đáo của
nó. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp tìm mọi
cách để hoàn thiện sản phẩm dịch vụ của mình như: bao bì đóng gói, quảng
cáo tư vấn, giao hàng, lưu kho…Cải tiến các thông số chất lượng kỹ thuật,
nghiên cứu đưa những sản phẩm mới vào thị trường, đa dạng hoá chủng loại
sản phẩm.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Cạnh tranh về giá
Giá cả là một vũ khí lợi hại để doanh nghiệp tiến hành cạnh tranh.
Doanh nghiệp nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh để xác định mức giá
hợp lý. Doanh nghiệp áp dụng linh hoạt những chính sách: chính sách giá
phân biệt nhằm khai thác triệt để độ co giãn của các mức nhu cầu như giá thay
đổi theo số lượng sử dụng sản phẩm, theo thời gian sử dụng sản phẩm. Giảm
giá cho các tầng lớp xã hội, đối tượng ưu tiên, các vùng ưu tiên và giảm giá
tạm thời.
Cạnh tranh về phân phối sản phẩm dịch vụ
Để sản phẩm đến được tay người tiêu dùng đòi hỏi doanh nghiệp phải
có hệ thống phân phối rộng, hiệu quả. Các doanh nghiệp phát triển mạng lưới
đại lý, giao hàng, chọn kênh phân phối hiệu quả.
Trang 15 / 93
Cạnh tranh về xúc tiến bán hàng
Quảng cáo và khuyến mãi đã trở nên không thể thiếu trên thị trường
cạnh tranh gay gắt. Thông qua truyền thông, hình thức cạnh tranh này tỏ ra
hiệu quả đối với những doanh nghiệp hiện nay: giúp gia tăng sự quan tâm,
chú ý của khách hàng trong điều kiện thị trường đa dạng chủng loại, sản
phẩm, dịch vụ v.v.v...
Hình thức cạnh tranh khác
Ngoài những hình thức cạnh tranh trên, những doanh nghiệp còn cạnh
tranh với nhau về phương thức thanh toán như bán chịu, trả chậm, trả góp cho
khách hàng. Những doanh nghiệp viễn thông khuyến khích khách hàng sử
dụng dịch vụ của mình và hạn chế tình trạng nợ cước đã đưa ra hình thức
chiết khấu phần trăm trên hóa đơn thanh toán khi khách hàng đóng tiền cước
đúng hạn.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
1.1.2 Năng lực cạnh tranh
1.1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh
“ Năng lực cạnh tranh là khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh
tranh của những hàng hoá cùng loại trên cùng một thị trường tiêu thụ”.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng bù đắp chi phí, duy
trì lợi nhuận và được đo bằng thị phần sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp
trên thị trường. Doanh nghiệp có chi phí càng thấp, lợi nhuận và thị phần càng
cao thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó càng lớn và ngược lại.
Khi nghiên cứu tìm biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản
phẩm dịch vụ của doanh nghiệp cần đặt doanh nghiệp trong mối quan hệ chặt
chẽ với môi trường xung quanh để xác định được vị thế của doanh nghiệp, từ
đó xây dựng được chiến lược thích hợp.
1.1.2.2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Trang 16 / 93
Căn cứ những nghiên cứu của GS TS. Bùi Xuân Phong5 , Tác giả đã
chọn lọc những tiêu chí quan trọng nhất ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp:
Tổ chức của doanh nghiệp và phân công trách nhiệm
Nhiều nhà kinh tế học cho rằng tổ chức mạnh quyết định nhiều đến
thành công trong mọi hoạt động của tổ chức đó. Doanh nghiệp tổ chức hoạt
động theo theo pháp luật, theo tiêu chuẩn quản lý chất lượng, phân định rõ
quyền hạn trách nhiệm của bộ phận thành viên, có mục tiêu hoạt động cụ thể,
chiến lược mục tiêu rõ ràng.
Trình độ của đội ngũ lãnh đạo
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Các tiêu chí để đánh giá là trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, mức
độ chuyên nghiệp, tư tưởng, chính trị, đạo đức của đội ngũ lãnh đạo.
Tỷ lệ nhân viên, công nhân lành nghề
Đây là tiêu chí quan trọng để doanh nghiệp tạo ra được những sản
phẩm dịch vụ vượt trội, những chiến lược kinh doanh tốt, ý tưởng kinh doanh
hay để đánh bại những đối thủ cạnh tranh. Tiêu chí này là yếu tố quan trọng
để doanh nghiệp đạt được mục tiêu đề ra là chi phí thấp, năng suất cao.
Sáng kiến, cải tiến, đổi mới được ứng dụng vào sản xuất kinh
doanh
Các tổ chức đánh giá quốc tế thường sử dụng tiêu chí này để đánh giá
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tiêu chí này có thể chia thành các
nhóm tiêu chí phụ là nhóm sáng kiến, nhóm cải tiến và nhóm đổi mới. Trong
mỗi nhóm lại phân ra các bậc số lượng và bậc chất lượng. Từng doanh nghiệp
tùy điều kiện cụ thể mà vận dụng. Có thể phân bậc theo số tuyệt đối các sáng
kiến, cải tiến, đổi mới, hoặc theo tỷ lệ giữa số sáng kiến, cải tiến, đổi mới với
tổng số công nhân viên, cán bộ toàn doanh nghiệp.
Chất lượng cơ sở vật chất, kỹ thuật
Trang 17 / 93
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn được đánh giá qua hệ thống
nhà xưởng, kho bãi, máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất và quản lý, mạng
thông tin. Các yếu tố này được chia theo nhiều cấp bậc khác nhau tùy theo
lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp.
Năng lực tài chính của doanh nghiệp
Đây là yếu tố quan trọng để xem xét tiềm lực của doanh nghiệp. Tiêu
chí này bao gồm những nhóm chỉ tiêu sau:
Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh
nghiệp:
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Tổng tài sản lưu động / Tổng
nợ ngắn hạn
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Hệ số này hợp lý ở mức bằng 2
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (Tổng tài sản lưu động – Hàng tồn
kho)/ Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này càng cao càng tốt. Hệ số này thường bằng 1 đối với doanh
nghiệp hoạt động bình thường.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời = Tổng vốn tiền mặt / Tổng nợ
ngắn hạn
Hệ số này hợp lý thường khoảng 0.5.
Nhóm chỉ tiêu đánh giá cơ cấu và nguồn vốn
- Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nguồn vốn
Tỷ lệ nợ = Tổng nợ phải trả / Tổng vốn (%)
Tỷ lệ này càng thấp doanh nghiệp càng ít phụ thuộc. Tỷ lệ này cần duy
trì ở mức trung bình của ngành là hợp lý.
- Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu tài sản
Tỷ lệ tài sản cố định = Tài sản cố định / Tổng tài sản (%)
Tỷ lệ tài sản lưu động = Tài sản lưu động / Tổng tài sản (%)
Trang 18 / 93
Chỉ tiêu này cho biết cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có hợp lý và có
phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình không.
Nhóm các chỉ tiêu về năng lực hoạt động hay hiệu suất sử dụng
vốn:
Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần / Hàng tồn kho bình quân
Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ phù hợp của tình hình
dự trữ hàng hoá và vật tư . Do luôn cần lượng dự trữ nhất định hàng tồn kho
để đảm bảo kinh doanh bình thường nên tỷ số này cần duy trì ở mức tối ưu.
Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu bình quân / Doanh thu
bình quân một ngày
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Chỉ tiêu này đo lường khả năng thu hồi vốn trong kinh doanh. Tuy
nhiên, cần xem xét với chính sách tín dụng thương mại nhằm mục đích mở
rộng thị trường của doanh nghiệp.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần / Giá trị tài sản
cố định bình quân
Chỉ tiêu này đo lường hiệu suất sử dụng tài sản cố định xem một đồng
vốn cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Tỷ số này càng cao thì
càng tốt.
Hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản
(Tổng vốn đầu tư)
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận / Doanh thu (%)
Chỉ số này thể hiện lợi nhuận trên doanh thu bán hàng, chỉ số này càng
cao thì càng tốt, chứng tỏ giá thành sản phẩm thấp.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư = Lợi nhuận / Tổng vốn đầu tư (%)
Chỉ số này thể hiện 1 đồng vốn đem vào đầu tư thì sinh được bao nhiêu
lợi nhuận
Trang 19 / 93
Tỷ suất sinh lợi nhuận trên vốn tự có = Lợi nhuận / Tổng vốn chủ sở
hữu b._.ình quân (%)
Đây là chỉ số các chủ sở hữu rất quan tâm.
Chất lượng sản phẩm
Là tiêu chí quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp. Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm được chia thành 4 nhóm: nhóm chỉ
tiêu thẩm mỹ, nhóm an toàn - vệ sinh, nhóm kỹ thuật và nhóm chỉ tiêu kinh tế.
So sánh các sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác nhau ta sẽ chọn
được sản phẩm nào tốt nhất . Doanh nghiệp nào có nhiều sản phẩm đạt mức
chất lượng tốt nhất, doanh nghiệp đó sẽ có năng lực cạnh tranh cao nhất .
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Thị phần của doanh nghiệp
Thị phần càng lớn chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp được khách
hàng, người tiêu dùng ưa chuộng, năng lực cạnh tranh của sản phẩm cao. Để
phát triển thị phần, ngoài chất lượng, giá cả, doanh nghiệp còn phải tiến hành
công tác xúc tiến thương mại, tổ chức các dịch vụ đi kèm, cung cấp sản phẩm
kịp thời, củng cố thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp.
Năng suất lao động của doanh nghiệp
Năng suất lao động là chỉ tiêu tổng hợp của mọi yếu tố : con người,
công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức phối hợp,…Năng suất lao động
cao thể hiện doanh nghiệp tổ chức kinh doanh tốt, sử dụng tối ưu các nguồn
lực, giảm tối đa các chi phí (chi phí lao động & thời gian). Năng suất lao động
cũng là tiêu chí quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chất lượng môi trường sinh thái
Chất lượng môi trường sinh thái là vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu.
Sản phẩm của những doanh nghiệp quốc tế thường có nhãn sinh thái, doanh
nghiệp phải có chứng chỉ an toàn môi trường.
Giá trị vô hình của doanh nghiệp
Trang 20 / 93
Gồm hai bộ phận:
Thứ nhất là uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp, được phản ánh chủ
yếu ở “Văn hoá doanh nghiệp”, bao gồm trang phục, văn hoá ứng xử, hoàn
thành nghĩa vụ đối với nhà nước, kinh doanh minh bạch, sự quan tâm đối với
cộng đồng …
Thứ hai, là giá trị của tài sản thương hiệu. Những thương hiệu lâu đời,
có uy tín cao thì giá trị càng cao. Muốn tạo được giá trị thương hiệu doanh
nghiệp phải thường xuyên chăm lo cho chất lượng, thường xuyên đổi mới, tạo
sự khác biệt về chất lượng và phong cách cung cấp sản phẩm. Theo Tập đoàn
Interbrand, giá trị thương hiệu có thể được tính như sau:
Giá trị thương hiệu = Thu nhập ròng x Hệ số sức mạnh thương hiệu
của công ty
Theo cách tính đơn giản giá trị thương hiệu bằng giá trị thị trường của
công ty trừ đi giá trị tài sản hữu hình.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Những tiêu chí trên là cơ sở để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp. Và cũng là những tiêu chí để doanh nghiệp dựa vào để hoàn thiện hơn
về sản phẩm, chất lượng, dịch vụ… nhằm nâng cao năng lực hoạt động của
doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh gay gắt.
1.1.2.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Viễn thông
Dựa vào những tiêu chí của mục 1.1.2.2, căn cứ vào thực tiễn ngành
viễn thông, thiết nghĩ các tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ viễn thông là các chỉ tiêu thể hiện sức mạnh của chính
doanh nghiệp đó và các nhân tố nội tại của dịch vụ. Bao gồm 7 tiêu chí sau:
Giá cước dịch vụ
Dịch vụ viễn thông là các dịch vụ có lợi thế theo quy mô, đồng thời
cùng với sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ của công nghệ thì chi phí sản
Trang 21 / 93
xuất ngày càng giảm. Điều này đã tạo cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
viễn thông lợi thế cạnh tranh rất lớn.
Giá cước là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp viễn thông. Các doanh nghiệp Viễn thông của
Việt Nam hiện nay, không ngừng đưa ra những chiến lược giá để cạnh tranh
gay gắt với nhau. Các doanh nghiệp mới như S-Fone, Viettel được toàn quyền
định giá cước nên giá thấp, ngay từ khi mới ra đời đã thu hút được một số
lượng lớn khách hàng nhờ chính sách giá cước hấp dẫn. Tuy thời gian hoạt
đưa sản phẩm vào thị trường ngắn nhưng đã chiếm được một lượng thị phần
nhất định. Thị phần Viễn thông trên thị trường Việt Nam không còn là độc
quyền của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông (VNPT), mà là sự chia sẻ của
những nhà khai thác khác. Sự cạnh tranh này ngày càng trở nên gay gắt khi
hiện nay VN đã chính thức gia nhập WTO, khi đó sẽ là sự cạnh tranh với các
doanh nghiệp nước ngoài tiên tiến về công nghệ và dồi dào về nguồn vốn.
Chính vì vậy VNPT và các doanh nghiệp viễn thông trong nước cần nghiên
cứu chính sách giá cước linh hoạt, mềm dẻo và phù hợp hơn.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Chất lượng dịch vụ
Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông yếu tố quan trọng
hàng đầu là chất lượng viễn thông. Chất lượng viễn thông thể hiện trên các
mặt chủ yếu: Vùng phủ sóng rộng, tốc độ truyền đưa tin tức cao, độ bảo mật
cao,…
Doanh nghiệp viễn thông phải chú trọng chất lượng mạng lưới, khả
năng nhận và thực hiện cuộc gọi ở mọi lúc, mọi nơi, tin tức đón và nhận chính
xác, trung thực, bảo mật thông tin cho khách hàng. Doanh nghiệp phải đảm
bảo tốt những yêu cầu trên để khách hàng được hài lòng và tiếp tục sử dụng
những dịch vụ của doanh nghiệp.
Trang 22 / 93
Doanh nghiệp cũng cần ứng dụng công nghệ cao để đảm bảo chất
lượng dịch vụ của mình. Điều này đặc biệt đối với những khách hàng tiềm
năng, những đối tượng có nhu cầu sử dụng nhiều, yêu cầu chất lượng cao và
ổn định. Nhà cung cấp nào lợi dụng được quy mô, công nghệ để tăng chất
lượng của mình sẽ tạo nên một lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Chính sách hỗ trợ khách hàng
Trên thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp không
chỉ cạnh tranh về giá cả, chất lượng dịch vụ và còn phải quan tâm đến khách
hàng. Với tiêu chí “Khách hàng là thượng đế”, các doanh nghiệp không
ngừng xây dựng những chiến lược phục vụ khách hàng, những chính sách hậu
mãi.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng, các doanh nghiệp
viễn thông cũng cần quan tâm đến hệ thống thanh toán và đa dạng hoá
phương thức thanh toán, tận dụng sự phát triển đa dạng của công nghệ ngân
hàng, công nghệ thông tin hiện nay.
Trong kinh doanh phải thường xuyên hỗ trợ khách hàng và quan tâm
đến chính sách khách hàng của những đối thủ cạnh tranh nhằm xây dựng
chiến lược lôi kéo khách hàng sử dụng dịch vụ của mình. Doanh nghiệp nào
có dịch vụ hoàn hảo sẽ giữ được khách hàng và ổn định cũng như mở rộng
được thị phần của mình. Muốn vậy, họ phải có một đội ngũ nhân viên có
nghiệp vụ quan tâm chăm sóc khách hàng hiệu quả.
Xúc tiến kinh doanh
Chiến lược kinh doanh được thể hiện qua hai điểm chính là phân phối
và khuyến mãi quảng cáo. Chiến lược quảng cáo sử dụng những kỹ thuật
quảng cáo nhằm mục đích cung cầu gặp được nhau. Có chiến lược quảng cáo
phù hợp doanh nghiệp sẽ dễ dàng đưa thông tin sản phẩm, dịch vụ của mình
Trang 23 / 93
đến những khách hàng, người tiêu dùng là cơ hội để gia tăng doanh thu bán
hàng.
Chiến lược phân phối dịch vụ, các kênh phân phối cũng là những yếu tố
hỗ trợ đắc lực cho việc bán hàng, đảm bảo việc kinh doanh an toàn, tăng khả
năng liên kết, giảm cạnh tranh. Các kênh phân phối càng hiệu quả doanh
nghiệp càng tiếp cận với khách hàng nhiều hơn.
Cơ cấu tổ chức đội ngũ lao động
Cơ cấu tổ chức phù hợp, hiệu quả, gọn nhẹ sẽ tiết kiệm chi phí cho
doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có khả năng giảm giá thành mà vẫn thu
được lợi nhuận cao.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Xây dựng đội ngũ lao động dày dặn kinh nghiệm, nhiệt tình, gắn bó với
doanh nghiệp cùng là yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. VNPT là
doanh nghiệp nổi trội với đội ngũ lao động được đào tạo chuyên nghiệp và có
trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm, đây cũng là một lợi thế cho VNPT.
Sự trung thành của khách hàng và vị thế của doanh nghiệp trên thị
trường
Việc tạo một thương hiệu uy tín, một thị phần lớn và khách hàng trung
thành là vấn đề lâu dài và phức tạp. DN Viễn thông nào chiếm được sự tin
tưởng của khách hàng, có khách hàng quen thuộc thì sẽ có nhiều cơ hội hơn
trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh.
Năng lực tài chính của DN viễn thông
Dựa vào tiêu chí năng lực tài chính của doanh nghiệp ở mục 1.1.2.2 và
thực trạng của DN viễn thông ở VN, cạnh tranh về năng lực tài chính trong
lĩnh vực viễn thông được thể hiện qua những nhóm chỉ tiêu sau:
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả ;
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá năng lực hoạt động;
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá nguồn vốn.
Trang 24 / 93
1.2 Cạnh tranh viễn thông khi gia nhập tổ chức thương mại Thế giới
(WTO)
Trong đàm phán gia nhập WTO dịch vụ viễn thông chịu sức ép mở cửa
rất lớn, đặc biệt từ phía các thành viên chủ chốt của WTO như Mỹ, EU, Nhật
Bản, Hàn Quốc …Các nước thành viên đã yêu cầu Việt Nam cam kết lộ trình
xoá bỏ mọi hạn chế đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực viễn thông, mức cam kết
của Việt Nam trong Hiệp định thương mại Việt - Mỹ các nước đánh giá chỉ là
mức khởi đầu để đàm phán. Do tiềm lực vốn, công nghệ và chất lượng nguồn
nhân lực còn hạn chế , nguy cơ các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị mất một
phần thị trường tiềm năng. Vì vậy, các cam kết gia nhập WTO buộc phía Việt
Nam cân nhắc rất thận trọng.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Cam kết lộ trình thực hiện gia nhập WTO bao gồm những nội dung
chính sau:
Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Cung cấp dịch vụ viễn thông có hạ tầng mạng: trong lĩnh vực dịch vụ
viễn thông cơ bản bên nước ngoài chỉ được phép đầu tư dưới hình thức liên
doanh với nhà khai thác Việt Nam đã được cấp phép, vốn góp của phía nước
ngoài không được quá 49% vốn pháp định của liên doanh.
Cung cấp dịch vụ viễn thông không có hạ tầng mạng: trong ba năm
đầu sau khi gia nhập WTO, bên nước ngoài chỉ được phép đầu tư dưới hình
thức liên doanh với nhà khai thác Việt Nam đã được cấp phép, vốn góp tối đa
là 51% vốn pháp định của liên doanh, ba năm sau khi gia nhập bên nước
ngoài mới được phép tự do lựa chọn đối tác khi thành lập liên doanh và được
phép nâng mức vốn góp lên mức 65%. Riêng đối với dịch vụ mạng riêng ảo
(VPN) mà Mỹ có mối quan tâm đặc biệt, được thiết lập trên hạ tầng mạng do
Việt Nam kiểm soát, Việt Nam có nhân nhượng hơn một chút: phía nước
ngoài được phép tham gia vốn tối đa ở mức 70% vốn pháp định.
Trang 25 / 93
Theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA VN-HK) chỉ cho phép
hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC nước ngoài góp vốn chia lời và không
tham gia điều hành hoạt động của doanh nghiệp. Và đối với liên doanh nước
ngoài chỉ được góp vốn 49 % . Việt Nam chưa cho phép nước ngoài nắm đa
số vốn và thành lập công ty 100% vốn nước ngoài. Với những ràng buộc này
trong BTA VN – HK, Việt Nam nắm đa số và kiểm soát đảm bảo được chủ
quyền kinh tế, lợi ích an ninh quốc phòng. Nhưng với sức ép của các thành
viên WTO yêu cầu Việt Nam mở cửa thị trường hơn nữa và cuối cùng cam
kết nội dung trên dung hòa quan điểm của hai bên.
Chọn lựa đối tác liên doanh:
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Theo quy định hiện nay, Việt Nam chỉ cho phép nước ngoài liên doanh
với những doanh nghiệp viễn thông đã được cấp phép nhằm tạo điều kiện
phát triển bền vững cho các doanh nghiệp hiện có đồng thời giảm bớt áp lực
cạnh tranh, kiểm soát được thị trường.
Cam kết gia nhập WTO quy định:
- Cung cấp dịch vụ viễn thông cơ bản có hạ tầng mạng: thực hiện theo
cam kết trong BTA VN-HK, nhà đầu tư nước ngoài liên doanh với nhà khai
thác Việt Nam đã được cấp phép.
- Cung cấp dịch vụ viễn thông cơ bản không có hạ tầng mạng: ba năm
sau khi gia nhập WTO nhà đầu tư nước ngoài mới được phép tự do lựa chọn
nhà đối tác khi thành lập liên doanh.
- Đối với dịch vụ mạng riêng ảo và dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng,
nhà đầu tư nước ngoài được tự do lựa chọn đối tác liên doanh ngay từ khi gia
nhập.
Cung cấp dịch vụ qua biên giới:
Thị trường cáp quang biển quốc tế và dịch vụ băng rộng qua vệ tinh
đang là mối quan tâm ưu tiên của một số đối tác đàm phán lớn và họ yêu cầu
Trang 26 / 93
được cung cấp dịch vụ thông tin vệ tinh với các trạm thu nhỏ VINASAT cho
mọi đối tượng, được sở hữu dung lượng cáp quang hai chiều đến trạm cập bờ
của Việt Nam và bán dung lượng cáp quang biển cho mọi đối tượng.
- Cam kết gia nhập WTO: Việt Nam cam kết ba năm sau khi gia nhập
mở rộng loại đối tượng, chủ yếu là các công ty đa quốc gia hoạt động tại Việt
Nam, có thể được cấp phép sử dụng trực tiếp dịch vụ vệ tinh của các nhà cung
cấp dịch vụ nước ngoài và bán sỉ dung lượng truyền dẫn này cho các nhà cung
cấp dịch vụ viễn thông quốc tế được cấp phép tại Việt Nam. Bốn năm sau khi
gia nhập bên nước ngoài được phép bán dung lượng nêu trên cho các nhà
cung cấp dịch vụ ảo VPN và dịch vụ kết nối Internet (IXP) quốc tế được cấp
phép.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Tóm lại có một số dịch vụ mà các thành viên WTO đặc biệt quan tâm
và Việt Nam buộc phải có một số nhân nhượng phù hợp là dịch vụ vệ tinh cố
định (VSAT), dịch vụ mạng riêng ảo (VPN) và các dịch vụ gia tăng giá trị
VAS được bán kèm, bao gồm cả dịch vụ truy nhập Internet, dịch vụ thuê kênh
quốc tế, bán lại dịch vụ viễn thông nói chung, các dịch vụ Internet (đặc biệt
kết nối IXP)
Như vậy, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam cần nhanh chóng xây
dựng kế hoạch phát triển để chiếm lĩnh những mảng thị trường này trước,
đảm bảo giữ vững thị trường và thế hợp tác chủ động sau này.
Cam kết về chuyển đổi hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC
Nhà đầu tư nước ngoài có thể ký mới hợp đồng BCC hiện có hoặc
chuyển đổi sang hình thức đầu tư khác phù hợp cam kết với điều kiện thích
hợp.
Xét tổng thể, Việt Nam buộc phải “nhân nhượng” trong lĩnh vực cung
cấp dịch vụ viễn thông không có hạ tầng mạng và cung cấp dịch vụ qua biên
giới đổi lấy việc bảo lưu hạn chế mức vốn góp nước ngoài tối đa 49% trong
Trang 27 / 93
lĩnh vực cung cấp dịch vụ viễn thông cơ bản có hạ tầng mạng. Việt Nam vẫn
bảo lưu được quyền kiểm soát Nhà nước đối với hạ tầng mạng viễn thông trên
lãnh thổ Việt Nam và qua đó giữ được quyền kiểm soát nhất định đối với thị
trường dịch vụ và an ninh thông tin. Việt Nam chưa cho phép thành lập công
ty 100% vốn nước ngoài trong lĩnh vực viễn thông. Các công ty nước ngoài
vẫn phải hợp tác với các công ty trong nước để cung cấp dịch vụ.
Xét chung cả khía cạnh kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng thì
cân bằng mặt lợi và mặt hại của việc chấp nhận một số nhân nhượng trong
lĩnh vực dịch vụ viễn thông là một cân bằng động, cân bằng này hoàn toàn
phụ thuộc vào các công cụ và năng lực quản lý của nhà nước, phụ thuộc vào
tiềm lực, sự năng động và quyết tâm của các doanh nghiệp trong việc đổi mới
tổ chức, sản xuất - kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh.
Khả năng kiểm soát thị trường viễn thông sau gia nhập cũng phụ thuộc rất
nhiều vào vai trò của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông. Tập đoàn Bưu chính
Viễn thông tới đây sẽ phải là công cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết thị
trường viễn thông có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Có các cơ chế
chính sách thúc đẩy thích hợp cho các doanh nghiệp viễn thông mới có cơ sở
hạ tầng vươn nhanh chiếm lĩnh và mở rộng thị trường để các nhân nhượng gia
nhập WTO của ta chỉ là sự cảnh báo mà không tạo ra thách thức lớn cho các
doanh nghiệp.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
1.3 Kinh nghiệm phát triển viễn thông của một số tập đoàn viễn thông
trên thế giới
1.3.1 Xu hướng phát triển cạnh tranh viễn thông của các nước trên thế
giới
Trên thế giới có hai trường phái chính về phát triển viễn thông:
Trường phái Mỹ chủ trương phân chia trách nhiệm và quyền lợi cho nhà khai
thác, tạo cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực viễn thông cơ bản tách rời cơ
Trang 28 / 93
quan quản lý hoạt động viễn thông và cơ quan quản lý Nhà nước về viễn
thông. Trong khi đó, trường phái Tây Âu chủ trương chỉ tạo cạnh tranh ở lĩnh
vực cung cấp dịch vụ gia tăng, vẫn giữ độc quyền ở mạng cố định, chậm hơn
trong việc tách biệt rõ ràng giữa cơ quan quản lý viễn thông và cơ quan hoạch
định chính sách.
Trường phái Tây Âu
Năm 1987, chính sách phát triển viễn thông chung cho các nước thành
viên được Liên minh châu Âu thông qua quy định : Mở thị trường thiết bị đầu
cuối, tách biệt giữa cơ quan quản lý Nhà nước và cơ quan quản lý viễn thông.
Năm 1990, Liên minh châu Âu thông qua hai chính sách về đấu nối liên mạng
và dịch vụ. Chính sách đấu nối liên mạng quy định về chuẩn kết nối, phương
thức thuê kênh đường trục và tính giá cước. Chính sách dịch vụ quy định các
dịch vụ ngoài dịch vụ thoại, tiếng nói trong mạng đa dịch vụ ISDN có thể
cạnh tranh tự do, riêng các dịch vụ truyền số liệu thì được mở cửa từ năm
1994.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Trường phái Mỹ
Những quy định của Mỹ nhằm bảo vệ quyền lợi của người sử dụng, chú
trọng tạo sự cạnh tranh từ đó buộc những nhà khai thác phải giảm chi phí để
có thể cung cấp dịch vụ giá rẻ nhất cho người sử dụng. Ngành viễn thông Mỹ
chủ trương dựa vào các công ty tư nhân để cung cấp các dịch vụ cho xã hội và
mở cửa thị trường viễn thông cho các nhà khai thác mới tham gia, tiến hành
bãi bỏ các quy định của Chính phủ để cho thị trường và công nghệ có thể xác
định cơ cấu kinh doanh, chỉ giữ những quy định cần thiết để bảo đảm cho
người dân được cung cấp các thông tin trong nước với giá cả hợp lý.
Ngành viễn thông Mỹ quy định ràng buộc trên hai lĩnh vực:
Trang 29 / 93
Về khai thác : ràng buộc những nhà khai thác lớn, nới lỏng đối với
những nhà khai thác nhỏ để tạo cơ hội cho những nhà khai thác này đứng
vững được trên thị trường.
Về dịch vụ: phân chia dịch vụ viễn thông thành dịch vụ cơ bản và dịch
vụ cao cấp, dịch vụ có sử dụng tần số và không sử dụng tần số để ràng buộc
mức độ cạnh tranh cho từng loại dịch vụ.
Thị trường thiết bị đầu cuối được viễn thông Mỹ mở cửa rất sớm (từ
năm 1968), theo hướng khách hàng có thể tự do lựa chọn thiết bị đầu cuối,
các công ty cung cấp dịch vụ viễn thông không được tính thiết bị đầu cuối vào
chi phí.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Trước năm 1984, AT&T là công ty độc quyền cung cấp dịch vụ điện
thoại công cộng, tin học và dịch vụ giá trị gia tăng. Từ năm 1984, AT&T chia
tách thành ba bộ phận: bộ phận nghiên cứu, bộ phận sản xuất công nghiệp, bộ
phận khai thác thông tin đường dài trong nước và quốc tế. Thành lập 7 công
ty con (Bell Operation Company :BOC) hoạt động thông tin trong bang,
không được khai thác thông tin liên bang và quốc tế, được kinh doanh dịch vụ
gia tăng và kinh doanh thiết bị. Ngành Viễn thông Mỹ tạo ra thị trường vừa
cạnh tranh vừa độc quyền theo từng dịch vụ và từng vùng lãnh thổ.
Đối với các dịch vụ giá trị gia tăng, ngành viễn thông Mỹ chia thành
hai loại: dịch vụ cao cấp được tự do hoá cạnh tranh hoàn toàn và dịch vụ cơ
bản.
Tóm lại, đối với quan điểm phát triển viễn thông của Mỹ, tự do hoá và
tư nhân hoá viễn thông là công cụ hữu hiệu để gia nhập vào nền kinh tế toàn
cầu, huy động được tối đa nguồn lực phát triển viễn thông. Mô hình của Mỹ
đã được các nước Úc, New Zealand ứng dụng và Nhật Bản, Hàn Quốc ứng
dụng từng phần.
Trang 30 / 93
1.3.2 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các tập đoàn viễn
thông trên thế giới
1.3.2.1 Tập đoàn Viễn thông NTT Nhật Bản (Nippon Telegraph and
Telephone Corporation)
Để cạnh tranh lành mạnh và đạt hiệu quả trên thị trường viễn thông
Nhật Bản, bắt đầu từ năm 1999, Tập đoàn Viễn thông NTT đã tổ chức theo
mô hình công ty mẹ - công ty con, trong đó các công ty bao gồm Công ty
Điện thoại miền Đông (East Regional Company), Công ty Điện thoại miền
Tây (West Regional Company) và Công ty Điện thoại đường dài (Long
Distance Company) dưới sự điều hành của Công ty mẹ.
Công ty mẹ có tổng tài sản 8.620 tỷ yên, trong đó vốn chủ sở hữu 5.590
tỷ yên và nợ phải trả là 3.030 tỷ yên. Công ty mẹ chấp nhận việc công ty khu
vực nắm giữ các cổ phiếu phát hành để nắm giữ cổ phần chính, thực hiện
những dịch vụ tư vấn, trợ giúp các CT trong khu vực, tiến hành những hoạt
động nghiên cứu tìm kiếm công nghệ phục vụ cho hoạt động viễn thông và
kinh doanh lĩnh vực khác để phục vụ cho mục tiêu của CT.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Các công ty con là các công ty riêng biệt : CT ĐT miền Đông có vốn
chủ sở hữu 2.140 tỷ yên, nợ phải trả 2.310 tỷ yên; CT ĐT miền Tây có vốn
chủ sở hữu 1.970 tỷ yên, nợ phải trả 2.120 tỷ yên. Các CT con có nhiệm vụ
tăng cường việc cung cấp các dịch vụ viễn thông truyền thống trên toàn bộ
lãnh thổ Nhật Bản. Các hoạt động kinh doanh do các CT ĐT miền Đông và
Tây thực hiện bao gồm:
- Cung cấp các dịch vụ viễn thông trong khu vực và các hoạt động hỗ
trợ, các hoạt động kinh doanh khác để thực hiện mục tiêu cty.
- Các hoạt động về viễn thông, dịch vụ truyền thông số, thuê kênh, quản
lý tín hiệu truyền thông, điện báo, quản lý cuộc gọi.
Trang 31 / 93
- Địa bàn hoạt động của CT ĐT miền đông là 18 tỉnh và khu vực, CT ĐT
miền tây là 31 tỉnh và khu vực.
Công ty Điện thoại đường dài trong tương lai sẽ là CT độc lập hoàn
toàn, mục tiêu nhằm thúc đẩy các hoạt động kinh doanh viễn thông quốc tế .
Trong thời điểm bắt đầu, tất cả được phát hành bởi CT ĐT đường dài sẽ được
đảm bảo bởi CT mẹ.
1.3.2.2 Tập đoàn Viễn thông Ericsson
Để thích ứng với môi trường kinh doanh mới trong điều kiện về thị
trường, công nghệ có nhiều biến động, Tập đòan Viễn thông Ericsson đã có
những cải tổ để phù hợp với bối cảnh của viễn thông toàn cầu mới về các vấn
đề quản lý, thị trường, tổ chức.
Tháng 1 năm 1999, Tập đoàn Ericsson thay đổi mô hình tổ chức như
sau:
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Trang 32 / 93
Mô hình tổ chức của Tập đoàn Ericsson
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
TỔNG GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
PHÓ CHỦ TỊCH PHỤ TRÁCH
CUNG ỨNG
PHÓ CHỦ TỊCH ĐIỀU HÀNH PHỤ TRÁCH
CÁC GIẢI PHÁP SX
PHÓ CHỦ TỊCH PHỤ TRÁCH
TIẾP THỊ & CHIẾN LỰC KINH DOANH
PHÓ CHỦ TỊCH THỨ 1 PHỤ TRÁCH
TÀI CHÍNH
PHÓ CHỦ TỊCH ĐIỀU HÀNH PHỤ TRÁCH
KHU VỰC BẮC MỸ
PHÓ CHỦ TỊCH PHỤ TRÁCH
NGUỒN NHÂN LỰC
PHÓ CHỦ TỊCH ĐIỀU HÀNH PHỤ TRÁCH
KHU VỰC MỸ LA TINH
PHÓ CHỦ TỊCH PHỤ TRÁCH
THÔNG TIN
PHÓ CHỦ TỊCH ĐIỀU HÀNH PHỤ TRÁCH
TIÊU THỤ SP
PHÓ CHỦ TỊCH PHỤ TRÁCH
CÔNG NGHỆ
PHÓ CHỦ TỊCH ĐIỀU HÀNH PHỤ TRÁCH
KHAI THÁC
PHÓ CHỦ TỊCH ĐIỀU HÀNH PHỤ TRÁCH
KHU VỰC CHÂU Á
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Tập đoàn Ericsson cải tổ nhằm tập trung vào sáu nội dung chính sau:
− Tài chính
− Công nghệ
− Cung cấp
− Tiếp thị và phát triển chiến lược kinh doanh
− Nguồn nhân lực
− Thông tin
Tổ chức mới sẽ đạt được vai trò hợp nhất sức mạnh của sự liên kết các
chức năng nhiệm vụ, liên kết kinh doanh và thị trường các khu vực.
Trang 33 / 93
Trong công tác tài chính, Erisson thay đổi cách báo cáo tài chính, kết
quả hoạt động hàng năm đối với mỗi một khâu kinh doanh sẽ được công khai
hoá. Từ đó, Ericsson sẽ nghiên cứu và tìm giải pháp khắc phục những lĩnh
vực doanh thu thấp và duy trì những khâu kinh doanh cho nguồn thu nhập dồi
dào.
1.3.3 Mô hình phát triển viễn thông Trung Quốc khi gia nhập WTO
Trước đây, Trung Quốc theo cơ chế độc quyền viễn thông công cộng.
Bộ Bưu chính và Viễn thông (MPT) Trung Quốc quản lý lĩnh vực này. MPT
chịu sử quản lý bởi nền kinh tế kế hoạch , một hệ thống bị chia theo chiều
ngang, quản lý lĩnh vực chuyên ngành viễn thông thì theo chiều dọc.
Theo chiều ngang: Uỷ ban kế hoạch Nhà nước phác thảo những kế
hoạch phát triển cho ngành công nghiệp viễn thông và lập ra những quy định
về giá cước. Ủy ban thương mại và kinh tế Nhà nước quản lý những doanh
nghiệp quốc doanh lớn như Cục viễn thông (DGT) . Uỷ ban quản lý vô tuyến
Nhà nước quan tâm đến việc quản lý vô tuyến. Bộ Công nghiệp điện tử có
thẩm quyền về sản xuất điện tử…
Theo chiều dọc, Hội đồng Nhà nước tham gia vào quản lý viễn thông ở
mức hành chính cao nhất và điều phối những cơ quan có thẩm quyền khác
nhau khi cần.
Năm 1990, Trung Quốc bước vào thời kỳ “ Cuộc cải cách hệ thống vĩ
mô và mở cửa thị trường”. Trung Quốc đã tổ chức công cuộc cải cách viễn
thông của mình ba bước theo tiến trình của những cuộc cải cách nhà nước
trong hệ thống chính trị và kinh tế vĩ mô.
Năm 1994, những cố gắng đầu tiên để mở cửa thị trường
Đầu tiên là thị trường thiết bị viễn thông. Thị trường thiết bị viễn thông
của Trung Quốc đã hoàn toàn mở cửa cho cạnh tranh trong nước và ngoài
nước. Hiện nay, đã có hơn 2.000 nhà sản xuất ở Trung Quốc.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Trang 34 / 93
Những dịch vụ không sử dụng mạng cũng được mở cửa dần cho những
doanh nghiệp phi tư nhân. Trong khi ấy, thị trường viễn thông cơ bản vẫn là
độc quyền Nhà nước, Nhà nước tập trung vào xây dựng mạng quốc gia hoàn
thiện bằng cách ban hành những chính sách ưu đãi cho lĩnh vực viễn thông.
Chính quyền Trung Ương cho phép MPT thu phí lắp đặt cho từng thuê bao
phù hợp với chi phí xây dựng đường dây và được phép đẩy nhanh khấu hao
thiết bị. Chính vì vậy, MPT đã thu hồi được hơn nửa tổng vốn đầu tư nhờ
những khoản thu ưu đãi.
Từ năm 1994 đến 1998: mở cửa có giới hạn trong Viễn thông cơ bản
Thị trường viễn thông Trung Quốc đã chuyển đổi từ cầu lớn hơn cung
sang cung dần dần ngang bằng với cầu. Sự cải tiến chất lượng dịch vụ và
giảm giá cước trở thành mục tiêu quan trọng. Vận dụng kinh nghiệm của
những nước trên thế giới, Trung Quốc đã bắt đầu tạo điều kiện cho cạnh tranh
phát triển để nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ.
Trong năm 1994, chính phủ Trung Quốc đã tách chức năng quản lý nhà
nước ra khỏi quản lý doanh nghiệp. DGT không còn là một bộ phận của MPT
nữa mà là một doanh nghiệp chịu trách nhiệm về khai thác và quản lý các
mạng di động và cố định của MPT có tên là China Telecom. Bên cạnh đó, Bộ
Công nghiệp Điện tử cùng với hai bộ khác và một số doanh nghiệp nhà nước
đã thành lập Unicom.
Thực tế đây là tình trạng song độc quyền trong thị trường viễn thông
Trung Quốc. China Telecom vẫn chịu sự kiểm soát của MPT về tài chính, đầu
tư và nhân sự. China Telecom trở thành nhà khai thác chủ đạo và chiếm thị
phần ưu thế. Unicom vẫn tồn tại nhờ sự can thiệp thường xuyên của Chính
phủ Trung Ương. Sau 5 năm hoạt động Unicom chỉ tham gia khoảng 5% thị
phần truyền thông di động, thị phần rất ít trong mạng di động.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
._.ách hàng để thông qua đó truyền tải các
thông điệp của VNPT đến người tiêu dùng.
- Tổ chức các chương trình triển lãm, hội thảo về viễn thông. VNPT
tham gia tài trợ cho những chương trình này.
Xây dựng được tính chuyên nghiệp trong cung cấp dịch vụ sẽ giúp
khách hàng sử dụng dịch vụ thuận tiện hơn, tạo được ấn tượng tốt đối với
khách hàng và giữ khách hàng sử dụng dịch vụ của VNPT.
3.1.2.5 Giải pháp trình độ và chất lượng nguồn nhân lực
VNPT cần quan tâm đến công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao tiếp thu được sự đổi mới công nghệ cũng như
trình độ quản lý trong giai đoạn thị trường viễn thông cạnh tranh gay gắt như
hiện nay.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Cần có những chính sách đào tạo “đón đầu” thì mới có thể theo kịp tốc
độ phát triển của những nước trên thế giới. VNPT cần hiện đại hoá các trung
tâm đào tạo chuyên ngành, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị,
giáo trình, cập nhật kiến thức mới. Tiếp tục xây dựng Học viện Bưu chính
viễn thông theo hướng nghiên cứu sát nhu cầu nhân lực của Việt Nam, đầu tư
chuyên môn tập trung, không dàn trãi. Xây dựng những chương trình liên kết
hợp tác với quốc tế để nâng cao tầm nhận thức cũng như tiếp cận khoa học kỹ
thuật hiện đại của thế giới. Xây dựng chính sách đào tạo phù hợp để có đội
Trang 80 / 93
ngũ chuyên gia giỏi trong môi trường cạnh tranh quốc tế, đặc biệt chú trọng
đến đội ngũ nhân lực viễn thông và tin học.
Khi gia nhập WTO, VNPT cần đầu tư nguồn nhân lực kiến thức về luật
pháp quốc tế và những thông lệ quốc tế. Cần tập trung đào tạo một đội ngũ
cán bộ chuyên thực hiện công tác đàm phán, thương thuyết ký hợp đồng quan
trọng với các tổ chức quốc tế. Không chỉ đối với VNPT, ngành viễn thông mà
đây cũng là điểm yếu của nền kinh tế Việt Nam khi làm việc với nước ngoài.
Cần xây dựng chính sách luân chuyển cán bộ hợp lý, phù hợp với trình
độ chuyên môn cũng như nghiệp vụ. VNPT cần đánh giá năng suất làm việc
của người lao động theo từng năm để có hướng giải quyết. Đối với những lao
động chưa qua trình độ đào tạo nên bố trí công việc thích hợp và có chính
sách khuyến khích học tập đáp ứng yêu cầu công việc hoặc có thể khuyến
khích nghỉ và có chế độ chính sách thích hợp.
VNPT nên xây dựng chính sách đãi ngộ hợp lý để thu hút tài năng,
nguồn chất xám trong và ngoài nước góp phần cho sự phát triển toàn ngành.
Hoàn thiện cơ chế trả lương, thưởng theo năng suất, chất lượng công việc và
các cơ chế tạo động lực đủ sức thu hút, duy trì, phát triển nguồn nhân lực, hạn
chế nạn “ chảy máu chất xám” sang các đối thủ cạnh tranh.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
3.2 Nhóm các giải pháp tài chính
3.2.1 Thành lập Ban tài chính
Quản trị tài chính trong nền kinh tế hiện đại có ý nghĩa rất quan trọng.
Tuy nhiên, trong mô hình tổ chức của VNPT lại không có bộ phận quản trị tài
chính. Quản trị tài chính liên quan đến ba quyết định chính: quyết định đầu tư,
quyết định nguồn vốn và quyết định phân phối lợi nhuận. Với đặc điểm của
doanh nghiệp viễn thông, công tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của VNPT
rất quan trọng với nguồn vốn đầu tư khổng lồ. Hơn nữa, mục tiêu hoạt động
của VNPT là kinh doanh đa ngành và đa dịch vụ cần có bộ phận điều phối
Trang 81 / 93
nguồn vốn giữa những đơn vị, ngành kinh doanh. Vì vậy việc thành lập Ban
tài chính là việc làm cần thiết (xem Phụ lục 2)
Đề xuất nhiệm vụ của Ban tài chính :
- Xây dựng chiến lược và kế hoạch tài chính phù hợp với quy hoạch và
kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn của Tập đoàn và giám sát triển khai
thực hiện.
- Thống nhất quản lý các quỹ tài chính tập trung, thu xếp, đảm bảo vốn
cho SXKD và đầu tư của Tập đoàn.
- Quản lý công tác hạch toán kế toán-thống kê thống nhất trong toàn Tập
đoàn theo Luật kế toán, Luật thống kê; phản ánh kịp thời, chính xác và trung
thực tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các Đơn vị.
- Giám sát và tổ chức quyết toán các công trình xây dựng theo đúng qui
định của Nhà nước.
3.2.2 Giải quyết vấn đề vốn
VNPT là tập đoàn kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông có nhu cầu
không ngừng gia tăng vốn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng mạng lưới. Như đã
phân tích ở Chương hai, nguồn vốn của VNPT tương đối nhỏ so với các tập
đoàn viễn thông trên thế giới. Khi gia nhập WTO, nhu cầu vốn để đầu tư vào
công nghệ hiện đại gia tăng sức cạnh tranh với các đối thủ là bài toán mà
VNPT cần giải quyết. Chính vì vậy vấn đề đặt ra cho VNPT là phải tận dụng
tối đa nguồn vốn trong và ngoài nước để đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng đồng
thời phải sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động được.
3.2.2.1 Thành lập Quỹ đầu tư ngành Viễn thông
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông VN được thành lập và được phép kinh
doanh đa ngành đó là lợi thế khi thị trường chứng khoán của Việt Nam đang
sôi động như hiện nay. Trong quyết định thành lập, VNPT được phép xây
dựng các định chế tài chính, ngân hàng, bảo hiểm là những thành viên của
Trang 82 / 93
công ty mẹ. Với những định chế tài chính có sẵn như: Công ty dịch vụ Tiết
kiệm Bưu điện (VPSC), Công ty tài chính Bưu điện, Công ty cổ phần bảo
hiểm Bưu điện thì VNPT hoàn toàn có thể xây dựng Quỹ đầu tư ngành Viễn
thông.
Quỹ đầu tư ngành Viễn thông sẽ đầu tư tập trung vào những dự án viễn
thông và những công ty kinh doanh lĩnh vực viễn thông thành viên của
VNPT. Quỹ đầu tư sẽ đầu tư chủ đạo vào những dự án công nghệ cao, quy mô
lớn của VNPT .
Với những lợi thế của VNPT nói riêng và ngành viễn thông nói chung
có tốc độ tăng trưởng cao, tiềm năng lớn, bền vững, ổn định và không ngừng
phát triển thì việc thành lập Quỹ đầu tư phát triển sẽ thu hút được nguồn vốn
của nhà đầu tư khi trong thị trường chứng khoán VN đang sôi động như hiện
nay.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Tính khả thi của việc thành lập Quỹ đầu tư viễn thông của VNPT
- VNPT là doanh nghiệp có uy tín, lâu đời ở VN, có tốc độ tăng trưởng
qua các năm cao, có sức mạnh về vốn và tài sản hơn bất cứ các doanh nghiệp
kinh doanh trong các lĩnh vực khác.
- VNPT có nguồn vốn, tài sản hữu hình lớn, cơ sở vật chất tương đối
đồng bộ, có đội ngũ nhân viên có trình độ kinh nghiệm: sẽ tạo lòng kỳ vọng
cho những nhà đầu tư.
- VNPT có chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoạt động rõ ràng, khả
thi, những dự án đầu tư và khai thác của VNPT hiệu quả.
- VNPT có số lượng nhân viên lớn có mức thu nhập khá, ổn định chính
là những nhà đầu tư tiềm năng của Quỹ đầu tư của VNPT.
- VNPT là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực truyền thông và công
nghệ thông tin nên được sự hỗ trợ tích cực của công cụ điện toán – đây là lợi
thế riêng có của VNPT khi tham gia vào thị trường chứng khoán sẽ tiết kiệm
Trang 83 / 93
được chi phí. Hơn nữa, VNPT có đủ điều kiện thiết lập các mạng dùng tiện
ích cao phục vụ cho đầu tư, kinh doanh chứng khoán.
Quỹ đầu tư của VNPT sử dụng một phần nguồn vốn đầu tư vào kinh
doanh chứng khoán, danh mục đầu tư có thể tập trung vào những công ty cổ
phần thành viên trong ngành với mục đích vừa sinh lợi vừa cung cấp nguồn
vốn ổn định của VNPT cho các công ty này. VNPT đang tiến hành cổ phần
hoá một số công ty thành viên : Công ty tin học Bưu điện (Netsoft), Công ty
Viễn thông Sài Gòn và hai “đại gia” trong lĩnh vực di động Mobiphone và
Vinaphone. Nguồn vốn đầu tư vào những công ty này vừa đảm bảo thu được
lợi nhuận vì hiệu quả cao vừa đảm bảo tạo nguồn vốn đầu tư vào cơ sở hạ
tầng cho các thành viên tạo lợi thế tăng doanh thu cho VNPT.
3.2.2.2 Phát hành trái phiếu công ty
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Một giải pháp hữu hiệu để giải quyết nhu cầu vốn của VNPT là phát
hành trái phiếu công ty. Thông qua thị trường chứng khoán, trái phiếu công ty
trở thành công cụ hữu hiệu giúp cho các doanh nghiệp huy động vốn. Việc
phát hành trái phiếu sẽ giúp VNPT huy động được vốn đầu tư trung và dài
hạn, bên cạnh đó VNPT không bị chia sẻ quyền sở hữu với các cổ đông.
VNPT phát hành trái phiếu có những thuận lợi sau:
- Hiện nay, trên thị trường vốn ngoài trái phiếu chính phủ đã có nhiều
doanh nghiệp phát hành trái phiếu thành công như: BIDV phát hành trái phiếu
nội tệ và ngoại tệ, VCB phát hành trái phiếu chuyển đổi, Công ty tài chính
công nghiệp tàu thuỷ, EVN, Tổng công ty Sông Đà … v à tới đây là Tổng
công ty thép Việt Nam.
Như vậy có thể thấy điều kiện thị trường tương đối thuận lợi với
VNPT. Nguồn vốn nhàn rỗi trên thị trường lớn trong khi trái phiếu là công cụ
đầu tư mang lại thu nhập ổn định, có tính hấp dẫn cao trên thị trường chứng
Trang 84 / 93
khoán đối với những nhà đầu tư lớn như: những công ty tài chính, bảo hiểm,
ngân hàng và những quỹ đầu tư trong nước và ngoài nước.
- VNPT hoạt động trong lĩnh vực viễn thông có tỷ suất lợi nhuận tương
đối cao, là doanh nghiệp có uy tín và có kế hoạch đầu tư rõ ràng, hiệu quả. Do
đó, sẽ thu hút được nhu cầu đầu tư khi phát hành trái phiếu.
Chính phủ đã cho phép trái phiếu công ty có thể bán trên thị trường trái
phiếu quốc tế để huy động vốn nhất là đối với những doanh nghiệp kinh
doanh lĩnh vực viễn thông, dầu khí, điện lực. Khi đó nguồn vốn đầu tư quốc tế
vào VNPT có khả năng tăng đáp ứng được nhu cầu vốn đầu tư vào những dự
án trọng điểm.
3.2.2.3 Huy động tối đa nguồn vốn trong và ngoài nước
VNPT phải tăng cường huy động vốn đầu tư ở mọi kênh để giải quyết
nhu cầu vốn đầu tư đổi mới công nghệ, dịch vụ.
Thứ nhất: Nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp: đây là kênh cung cấp
nguồn vốn có giới hạn và chỉ tập trung cho những dự án đầu tư mang tính
công ích – thu nhập, lợi nhuận thấp. Khi gia nhập WTO, nguồn vốn này sẽ
chuyển thành vốn cho vay có tính ưu đãi, VNPT cần tận dụng nguồn vốn này
tích luỹ tái đầu tư làm tăng tỷ lệ trích lợi nhuận hình thành quỹ đầu tư pháp
triển của VNPT.
Thứ hai: Nguồn vốn vay. VNPT sẽ thu hút được nguồn vốn có quy mô
lớn vì đáp ứng được những điều kiện vay vốn. Hiện nay, VNPT đã ký kết hợp
đồng thoả thuận hợp tác với BIDV và trong đó có điều khoản sẽ ưu tiên cung
cấp những hạn mức tín dụng cho VNPT. Nhưng mặt hạn chế của những Ngân
hàng thương mại trong nước là hạn mức tín dụng thấp, thời gian cho vay
ngắn. Trong khi đó, nhu cầu vay vốn của VNPT rất lớn về quy mô và không
ngừng gia tăng theo từng giai đoạn đầu tư. Chính vì vậy, VNPT có thể huy
động thêm vốn của Ngân hàng nước ngoài.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Trang 85 / 93
VNPT có lợi thế thu hút được vốn vay của Ngân hàng nước ngoài do
năng lực hoạt động tốt, dự án đầu tư có tính khả thi và đảm bảo khả năng
hoàn vốn. Hơn nữa, những Ngân hàng nước ngoài có tiềm lực vốn mạnh và
thời gian hoàn vốn dài. Tuy nhiên do sự biến động của thị trường vốn quốc tế,
đặc biệt là tính nhạy cảm của tỷ giá ngoại tệ nên VNPT phải quan tâm đến
những giải pháp giảm rủi ro tỷ giá và bảo hiểm tỷ giá.
Thứ ba, Nguồn vốn ODA: đây là nguồn vốn đầu tư nước ngoài có
nhiều ưu đãi: lãi suất trung bình thấp, thời gian cho vay cũng như gia hạn dài.
Và đặc biệt nguồn vốn ODA luôn có phần viện trợ không hoàn lại thấp nhất là
25% tổng vốn đầu tư. VNPT có rất nhiều lợi thế để tiếp cận nguồn vốn này.
Tuy nhiên, trong giai đoạn 1996-2000, VNPT chỉ huy động được 490 tỷ đồng
nguồn vốn ODA, chiếm 2,64% tổng nguồn vốn đầu tư được thực hiện.VNPT
cần khắc phục những hạn chế về đàm phán, những thủ tục triển khai dự án
phức tạp và xin cấp phép rườm rà.
Thứ tư, huy động vốn qua hợp đồng hợp tác kinh doanh. Nguồn vốn
này chủ yếu là nguồn vốn đầu tư dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh
BCC. Thời gian qua, VNPT đã có 5 dự án BCC trên các lĩnh vực khai thác
viễn thông quốc tế, di động, điện thoại nội hạt với tổng vốn đầu tư trên 1 tỷ
USD. Giai đoạn 1996-2000, VNPT thu hút được 3.000 tỷ đồng vốn theo hình
thức BCC, chiếm 16,2% tổng vốn đầu tư thực hiện. VNPT đã triển khai hợp
đồng BCC, viễn thông quốc tế với Telstra, BCC di động với Comvik, BCC
trang vàng điện thoại thẻ, BCC phát triển mạng viễn thông nội hạt với Korea
Telecom, FCRV… các dự án liên doanh công nghiệp: Focal, Vina-LSC, Vina
Deasung.
Khi gia nhập WTO, việc kỳ kết hợp đồng BCC ngoài việc cung cấp
vốn còn được chuyển giao công nghệ trình độ quản lý. VNPT khi ký kết
những hợp đồng BCC cần thận trọng trong việc tìm đối tác liên doanh đàm
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Trang 86 / 93
phán ký kết hợp đồng hợp tác sao cho hiệu quả nhất. Tránh tình trạng nhập
thiết bị, công nghệ cũ của đối tác nước ngoài và thua thiệt trong phân chia lợi
nhuận.
Tóm lại, để giải quyết được vấn đề nguồn vốn đầu tư nâng cấp hạ tầng
mạng lưới phù hợp với hội nhập quốc tế, VNPT phải tận dụng mọi kênh huy
động vốn. Huy động từ nguồn trong và ngoài nước và phát huy nội lực. Đồng
thời, VNPT cần có kế hoạch quản lý nguồn vốn có hiệu quả và tự chủ trong
kinh doanh.
3.2.3 Sắp xếp, cổ phần hoá các công ty con trực thuộc VNPT
Với chính sách mở cửa thị trường viễn thông thúc đẩy cạnh tranh, hội
nhập kinh tế quốc tế và cho phép nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế tham gia kinh doanh cung cấp dịch vụ viễn thông. Cổ phần hoá các
doanh nghiệp viễn thông là cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động cho
chính doanh nghiệp. Cổ phần hoá sẽ làm thay đổi hình thức sở hữu chia sẻ và
chuyển gánh nặng đầu tư từ Nhà nước sang các nhà đầu tư.
Cổ phần hoá các doanh nghiệp viễn thông sẽ giao quyền chủ động cho
những doanh nghiệp để nhanh chóng ứng dụng công nghệ mới, chất lượng
dịch vụ sẽ được nâng cao, cung cấp cho xã hội những dịch vụ viễn thông hiện
đại, đa dạng, tiện dụng với giá cả hợp lý.
Theo kế hoạch của Bộ Bưu chính viễn thông, VNPT sẽ tiến hành cổ
phần hoá một số doanh nghiệp thành viên, đầu tiên là Mobiphone.
Những lợi ích do việc cổ phần hoá các doanh nghiệp VNPT:
Thứ nhất, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, có hiệu
quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp viễn thông. Lợi
tức cổ phần sẽ là động cơ để các cổ đông góp vốn và đặc biệt là Hội đồng
quản trị quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả ngày càng cao. Như phân
tích ở trên, các doanh nghiệp viễn thông đang chịu sự quản lý chặt chẽ của Bộ
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Trang 87 / 93
Bưu chính viễn thông về chính sách giá cước cũng như những chiến lược đầu
tư quản bá thương hiệu, khi cổ phần hoá doanh nghiệp được tăng tính tự quyết
và hoạt động linh hoạt hơn.
Thứ hai, huy động và tăng thêm nguồn vốn. Cổ phần hoá là cơ hội cho
các doanh nghiệp huy động nguồn vốn từ bên ngoài bằng cách phát hành cổ
phiếu. Đây là điểm phù hợp nhất đối với doanh nghiệp viễn thông – luôn có
nhu cầu về vốn lớn. Doanh nghiệp viễn thông bán một phần tài sản của mình
bằng hình thức bán cổ phần thì vốn tiền của doanh nghiệp đều tăng lên trong
khi vốn hữu hình của doanh nghiệp vẫn còn nguyên đó. Hơn nữa, do việc
định giá lại doanh nghiệp, thì những doanh nghiệp thành viên hoạt động hiệu
quả sẽ làm tăng vốn của VNPT.
Thứ ba, cổ phần hoá các doanh nghiệp viễn thông sẽ thu hút được
nguồn vốn lớn của nhà đầu tư. Ngành viễn thông luôn có tỷ suất sinh lợi cao
nên khi phát hành cổ phiếu trên thị trường sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư.
Điển hình là kế hoạch cổ phần hoá Mobiphone, chỉ mới trong giai đoạn lên kế
hoạch và tiến hành bán hồ sơ gói thầu tư vấn cổ phần hoá nhưng đã được
nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước quan tâm. Cổ phần hoá mạng di động
chiếm thị phần lớn trên thị trường thông tin như Mobifone sẽ là bước thử
nghiệm quan trọng cho cổ phần hoá các doanh nghiệp viễn thông sau này.
Theo nhận định của các chuyên gia thị phần của Mobifone có thể tăng lên đến
50% nếu tận dụng được các thay đổi về cơ chế do tiến trình cổ phần hoá đem
lại.
Thứ tư, cổ phần hoá sẽ dành một phần cổ phiếu phát hành cho người
lao động, đây là nhân tố kích thích người lao động làm việc có trách nhiệm
hơn và nỗ lực hơn góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Tóm lại, VNPT nên có kế hoạch chuyển đổi những doanh nghiệp thành
viên theo hướng cổ phần hoá, trong đó VNPT chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Trang 88 / 93
vốn sở hữu. Cổ phần hoá sẽ giúp những doanh nghiệp nâng cao năng lực sản
xuất kinh doanh trên cơ sở đảm bảo vai trò làm chủ thực sự của người sở hữu
tài sản từ đó tăng tính cạnh tranh của cả tập đoàn khi tham gia vào thị trường
ngày càng cạnh tranh gay gắt.
Kết luận Chương ba
Chương ba đã đưa ra một số biện pháp vi mô, vĩ mô để giải quyết vấn
đề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông nói chung và của
VNPT nói riêng khi gia nhập vào WTO. Nhóm giải pháp tài chính nhằm giải
quyết vấn đề về nhu cầu vốn để đầu tư nâng cấp mạng lưới tăng sức cạnh
tranh với những tập đoàn viễn thông quốc tế. Đồng thời, VNPT cũng cần tổ
chức sắp xếp cổ phần hoá các doanh nghiệp thành viên để tạo động lực cho cả
tập đoàn phát triển đồng bộ và hiệu quả.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Trang 89 / 93
KẾT LUẬN
Với kết cấu ba chương, đề tài đã nghiên cứu những lý luận về năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp viễn thông, làm nền tảng để đánh giá thực trạng
của Tập đoàn Bưu chính viễn thông (VNPT) trong mối quan hệ tương quan
với các doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Từ đó, đề tài đã kiến nghị những
giải pháp thiết thực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT khi gia
nhập WTO.
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính viễn thông
(VNPT) là một tiến trình khó khăn, phức tạp cần sự phát triển toàn diện và
đồng bộ. VNPT nên tập trung khai thác những thế mạnh tiềm năng về mạng
lưới, chất lượng dịch vụ, thương hiệu, uy tín để chiếm thị phần. Đồng thời,
VNPT cần mở rộng đa ngành kinh doanh đặc biệt là lĩnh vực tài chính: xây
dựng ngân hàng Bưu Điện, CTy Tài chính BĐ, Quỹ đầu tư ngành hoạt động
hiệu quả tạo nguồn vốn vững mạnh để đầu tư cơ sở hạ tầng hiện đại cạnh
tranh với những tập đoàn viễn thông quốc tế.
Những tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp viễn
thông sẽ là nền tảng để VNPT nói riêng và các doanh nghiệp viễn thông nói
chung phát triển trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Đề tài đã đóng góp những giải pháp vi mô, vĩ mô và nhóm giải pháp tài
chính để nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT cũng như những doanh
nghiệp viễn thông khác khi gia nhập WTO. Tuy nhiên, dù đã nỗ lực cố gắng
nhưng đề tài cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót do thời gian và trình
độ còn hạn chế. Rất mong nhận được sự đóng góp của Quý Thầy, Cô và độc
giả để đề tài được hoàn thiện và hữu ích hơn.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Trang 90 / 93
PHỤ LỤC 1
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH NỘI ĐỊA CỦA VNPT
1. Giá cước
Dịch
vụ VIETTEL SPT EVN
Hanoi
Telecom VNPT
Nội
hạt
120 đ/ph 120 đ/ph 120 đ/ph - 120 đ/ph
Liên
tỉnh
90đ/6s+15đ/s Áp dụng theo giá nhà
khai thác mạng gọi
Áp dụng theo giá nhà
khai thác mạng gọi
- 90,9đ/6s+15,15đ/s
Quốc
tế
0,052$/6s+0,0086$/s 0,0053$/6s+0,008$/1s 0,004$/6s+0,00667$/1s - 0,054$/6s+0,009$/1s
Di
động
1390đ/ph+139đ/6s+13đ/1s 150đ/6s+25đ/s 120đ/6s+20đ/1s 1300đ/ph 136,36đ/6s+22,72đ/s
(Nguồn: website của Viettel, SPT, EVNTelecom,HT Mobile, VNPT)
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Qua bảng giá cước trên, chấm điểm về chính sách giá cước của các
doanh nghiệp:
EVN: 5
Hanoi Telecom:4
VNPT: 3
VIETTEL: 2
SPT: 1
2. Chất lượng dịch vụ
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG
Tỷ lệ cuộc gọi
thành công
VIETTEL SPT EVN Hanoi
Telecom
VNPT
Mạng cố định 99.97% 95,52% 99,98% - 99,99%
Mạng di động 96,83% 96,16% 96,92% 96,11% 98,18%
(Nguồn: Báo cáo tình hình chất lượng dịch vụ Quý 2/2007 Cục quản
lý chất lượng BCVT và CNTT 17)
Chấm điểm chất lượng dịch vụ cho các DN:
VNPT: 5
EVN: 4
Trang 91 / 93
VIETTEL: 3
SPT: 2
Hanoi Telecom: 1
3. Chăm sóc khách hàng
Tác giả đánh giá dựa vào những tiêu chí sau:
• Chính sách chăm sóc khách hàng
Tác giả đánh giá dựa vào những phản hồi của khách hàng về thái độ
phục vụ và cách giải quyết những khiếu nại của nhà cung cấp dịch vụ,
dựa vào chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu VIETTEL SPT
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
M
K
H
I G
IA
N
H
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
EVN Hanoi
Telecom
VNPT
Khiếu nại của
khách hàng (số
khiếu nại/100
khách/3tháng
163 138
Ậ
P
TỔ
2,4 2 2
Tỷ lệ giải quyết
khiếu nại thành
công
88% 96,6%
IỆ
T
N
A
81% 85% 91,9%
Đảm bảo giải
quyết sự cố
trong vòng 24
tiếng
91,12% 96,63% 90% 90% 92.8%
(Nguồn: Báo cáo tình hình chất lượng dịch vụ Quý 2/2007
Cục quản lý chất lượng BCVT và CNTT 17)
• Hệ thống điểm giao dịch & phương thức thanh toán cước
- Viettel: hiện có 580 điểm giao dịch
Phương thức thanh toán tiền cước: thu tiền cước điện thoại
tại nhà hoặc thanh toán bằng thẻ ATM của NH Ngoại thương.
- SPT: hiện có 46 điểm giao dịch
Phương thức thanh toán tiền cước: khách hàng nộp tiền tại
các điểm giao dịch hoặc chuyển khoản qua ngân hàng.
Trang 92 / 93
- EVN: hiện có gần 200 điểm giao dịch
Phương thức thanh toán tiền cước: khách hàng nộp tiền tại
các điểm giao dịch hoặc chuyển khoản qua ngân hàng.
- Hanoi telecom: chỉ có 4 điểm giao dịch
Phương thức thanh toán tiền cước: thu tiền tại nhà qua đại
lý của VNPT, hoặc thanh toán tại quầy NH HSBC và NH
Techcombank (59 điểm)
- VNPT: có hệ thống giao dịch rộng khắp cả nước. Tất cả những
điểm bưu cục đều làm đại lý cung cấp dịch vụ viễn thông cho
VNPT. Hiện nay, mạng lưới bưu cục đã trên 7.000 điểm trên
toàn quốc.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
Phương thức thanh toán tiền cước: thanh toán qua hệ
thống đại lý bưu điện, thanh toán qua thẻ ATM của NH Đông Á.
Qua những chỉ tiêu trên, tác giả chấm điểm cho các doanh
nghiệp:
VNPT: 5
VIETTEL: 4
EVN: 3
SPT: 2
Hanoi Telecom: 1
4. Năng lực tài chính
- VNPT: được đánh giá DN viễn thông có năng lực tài chính lớn
nhất (với những số liệu đã phân tích ở chương 2). Để chuẩn bị
cho gia nhập WTO, VNPT đã ký kết thoả thuận hợp tác chiến
lược với nhiều Ngân hàng, CT Bảo hiểm lớn trong nước: BIDV,
Vietcombank, HSBC, Prudential, Bảo hiểm Bảo Việt …sẽ tài trợ
vốn cho những dự án của VNPT.
Trang 93 / 93
- VIETTEL: DN viễn thông đứng thứ 2 ở VN. Với mức vốn điều
lệ chỉ 950 tỷ VNĐ . Sau 17 năm hoạt động, doanh thu của viettel
không ngừng gia tăng. Theo số liệu của Viettel, doanh thu những
năm gần đây là 16.000 tỷ/năm, đóng góp vào ngân sách nhà nước
là 5.000 tỷ đồng. Có thể nhận định năng lực tài chính của Viettel
hiện chỉ đứng sau VNPT.
- EVN telecom: tuy gia nhập vào thị trường viễn thông chậm hơn
các đối thủ khác nhưng EVN có năng lực tài chính ổn định. Vì
EVN Telecom là doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn điện lực VN
- một đơn vị độc quyền về lĩnh vực cung cấp điện. Doanh thu
năm 2006 của EVN Telecom l à 950 tỷ đồng, dự kiến năm 2007
là 3.114 tỷ đồng. EVN Telecom hứa hẹn là một doanh nghiệp
viễn thông có tiềm lực tài chính ổn định, có nguồn vốn đầu tư lớn
vào cơ sở hạ tầng viễn thông đứng sau VNPT và Viettel.
- SPT: nguồn vốn điều lệ của SPT được tăng dần, hiện nay là 250
tỷ đồng. Doanh thu năm 2006 của SPT là 1.041,3 tỷ đồng và
nguồn vốn dành cho đầu tư là 182,09 tỷ đồng. SPT đứng hàng
thứ 4 khi đánh giá về năng lực tài chính.
- Cuối cùng là Hanoi Telecom, một doanh nghiệp mới gia nhập
vào thị trường viễn thông, Hanoi Telecom chưa tạo được thị
phần điện thoại ở VN. Vì tiềm năng tài chính không đủ mạnh,
Hanoi Telecom sẽ tập trung chiếm lĩnh thị trường viễn thông
không phụ thuộc nhiều vào cơ sở hạ tầng.
N
ÂN
G
C
AO
N
Ă
N
G
L
Ự
C
C
Ạ
N
H
T
RA
N
H
C
Ủ
A
T
Ậ
P
Đ
O
À
N
B
Ư
U
C
H
ÍN
H
V
IỄ
N
T
H
Ô
N
G
V
IỆ
T
N
A
M
K
H
I G
IA
N
H
Ậ
P
TỔ
C
H
Ứ
C
TH
Ư
Ơ
N
G
M
Ạ
I T
H
Ế
G
IỚ
I W
TO
C
O
ÂN
G
T
Y
T
N
H
H
, C
O
Å
PH
A
ÀN
D
O
C
TY
M
EÏ
S
Ô
Û
H
Ö
ÕU
<
5
0%
V
O
ÁN
C
O
ÂN
G
T
Y
L
IE
ÂN
D
O
A
N
H
(
TÖ
Ï N
G
U
Y
EÄ
N
LI
EÂ
N
K
EÁ
T)
TO
ÅN
G
C
O
ÂN
G
T
Y
N
H
A
Ø
N
Ö
Ô
ÙC
(
N
H
A
Ø N
Ö
Ô
ÙC
G
IA
O
V
O
ÁN
Q
U
A
T
A
ÄP
Ñ
O
A
ØN
)
C
O
ÂN
G
T
Y
C
O
Å P
H
A
ÀN
D
O
C
TY
M
EÏ
S
Ô
Û H
Ö
ÕU
>
50
%
V
O
ÁN
Ñ
Ô
N
V
Ò C
U
N
G
Ö
ÙN
G
D
V
D
O
C
TY
M
EÏ
S
Ô
Û
H
Ö
ÕU
1
00
%
V
O
ÁN
C
O
ÂN
G
T
Y
T
N
H
H
1
TH
A
ØN
H
V
IE
ÂN
D
O
C
TY
M
EÏ
S
Ô
Û H
Ö
ÕU
1
00
%
V
O
ÁN
TO
ÅN
G
C
O
ÂN
G
T
Y
N
H
A
Ø
N
Ö
Ô
ÙC
D
O
C
O
ÂN
G
T
Y
M
EÏ
S
Ô
Û H
Ö
ÕU
1
00
%
V
O
ÁN
B
oä
ph
aän
q
ua
ûn
ly
ù
vi
eãn
th
oân
g
ñö
ôøn
g
tru
ïc
C
ô
qu
an
th
am
m
öu
v
aø
uûy
nh
ie
äm
ñ
ie
àu
ha
ønh
(
go
àm
c
aû
B
oä
ph
aän
ñ
aàu
tö
ta
øi c
hí
nh
)
C
uïc
B
öu
Ñ
ie
än
TW
Tr
un
g
Ta
âm
T
ho
âng
Ti
n
- Q
H
C
C
To
ång
C
oân
g
ty
V
ie
ãn
Th
oân
g
I,
II
, I
II
ñ
öô
ïc
to
å c
hö
ùc
th
eo
lo
aïi
hì
nh
D
N
c
oân
g
ty
TN
H
H
1
th
aøn
h
vi
eân
va
ø h
oa
ït ñ
oän
g
th
eo
m
oâ
hì
nh
C
oân
g
ty
M
eï
–
C
oân
g
ty
C
on
d
o
Ta
äp
ño
aøn
sô
û h
öu
10
0%
v
oán
ñ
ie
àu
le
ä
C
oân
g
ty
Ñ
T&
TS
L
(V
D
C
)
C
oân
g
ty
P
M
&
TT
V
A
SC
B
eän
h
V
ie
än
B
öu
Ñ
ie
än
I,
II
, I
II
C
aùc
C
oân
g
ty
Th
oân
g
Ti
n
D
i
Ñ
oän
g
C
aùc
C
oân
g
ty
T
ö
V
aán
C
hu
ye
ân
N
ga
ønh
C
aùc
C
oân
g
ty
X
aây
La
ép
Th
öô
ng
M
aïi
B
öu
Ñ
ie
än
B
eän
h
V
ie
än
Ñ
ie
àu
D
öô
õng
&
P
hu
ïc
H
oài
C
hö
ùc
N
aêm
I,
II
, I
II
C
aùc
C
oân
g
ty
S
aøn
X
ua
át C
N
V
ie
ãn
Th
oân
g
To
ång
C
oân
g
Ty
B
öu
C
hí
nh
V
ie
ät
N
am
(
To
ång
C
oân
g
ty
d
o
N
ha
ø
N
öô
ùc
qu
ye
át ñ
òn
h
ña
àu
tö
v
aø
th
aøn
h
la
äp;
la
ø th
aøn
h
vi
eân
Ta
äp
Ñ
oa
øn
B
öu
C
hí
nh
V
ie
ãn
Th
oân
g
V
ie
ät N
am
)
C
aùc
C
oân
g
ty
kh
aùc
C
oân
g
ty
D
òc
h
V
uï
Ta
øi C
hí
nh
H
oïc
V
ie
än
C
oân
g
N
gh
eä
B
öu
C
hí
nh
V
ie
ãn
Th
oân
g
C
aùc
C
oân
g
ty
Li
eân
D
oa
nh
ve
à V
ie
ãn
Th
oân
g
B
an
T
aøi
C
hí
nh
TA
ÄP
Ñ
O
A
ØN
B
Ö
U
C
H
ÍN
H
V
IE
ÃN
T
H
O
ÂN
G
V
IE
ÄT
N
A
M
( C
O
ÂN
G
T
Y
M
EÏ
)
PH
U
Ï L
U
ÏC
2
V
Ò T
R
Í C
U
ÛA
B
A
N
T
A
ØI
C
H
ÍN
H
T
R
O
N
G
B
O
Ä M
A
ÙY
T
O
Å C
H
Ö
ÙC
C
U
ÛA
V
N
PT
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA1638.pdf