Tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà: ... Ebook Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà
78 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, hơn 15 năm qua nền kinh tế nước ta nói chung và nông nghiệp, nông thôn nói riêng đã đạt được thành tựu to lớn và quan trọng. Trong nông nghiệp thành tựu nổi bật nhất là sản xuất phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lương thực. Cơ cấu kinh tế nông thôn bước đầu chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng của công nghiệp, dịch vụ, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản tăng nhanh, đặc biệt một số mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn như (gạo, cà phê…), cơ sở hạ tầng, nhất là thuỷ lợi được tăng cường, đời sống đại bộ phận nhân dân được cải thiện. Những thành tựu đó đã góp phần không nhỏ vào mức tăng trưởng chung và giữ vững ổn định kinh tế xã hội đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển nông nghiệp những năm qua cũng tồn tại những yếu kém như cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ, giống các loại cây trồng, đặc biệt là lúa gạo. Như ta biết tuy là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đứng thứ 2 trên thế giới nhưng việc xuất khẩu gạo không phải là không còn những vướng mắc cần giải quyết như vấn đề thị trường tiêu thụ, chất lượng và khả năng cạnh tranh. Những khó khăn chủ yếu, đồng thời cũng chính là những thách thức đối với nông nghiệp nói chung và gạo nói riêng ở nước ta trước hoàn cảnh của một thiên nên kỷ mới - thiên niên kỷ thứ 21.
Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà với vị trí kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp cũng luôn luôn tìm cho mình hướng đi phù hợp với xu thế phát triên của đất nước. Ngoài việc phát triển thị trường nội địa Công ty cũng đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xuất khẩu. Với ý nghĩa thực tiễn đó em đã lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp:
“ Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm 2 phần:
Phần I: Phân tích tình hình cạnh tranh gạo xuất khẩu của Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà
Phần II: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu gạo của Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà
Phần I
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY VẬN TẢI, XÂY DỰNG VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC VĨNH HÀ
I.GIỚI THIỆU CÔNG TY VẬN TẢI, XÂY DỰNG VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC VĨNH HÀ
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
”Công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà” là một doanh nghiệp của nhà nước thuộc Tổng công ty lương thực miền Bắc do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thành lập.
Công ty được thành lập theo quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số 44/NN/TCCB - QĐ ngày 08/01/1993 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm
Trụ sở chính của công ty: Số 9A - Vĩnh Tuy - Quận Hai Bà Trưng -Hà Nội
Số đăng kí kinh doanh: 105865
Tên giao dịch quốc tế: FOOD TRANSPORTATION COMPANY.
Viết tắt là: FOTRACO.
Điện thoại : 04 8622673
Fax: 9870067
Với ngành nghề kinh doanh khi thành lập là:
- Vận tải hàng hóa: Vận chuyển gạo và phân phối lưu thông hàng hóa
- Thương nghiệp bán buôn, bán lẻ
Căn cứ vào những kết quả thu được và tình hình phát triển hơn 30 năm qua có thể chia chặng đường đi của công ty thành 3 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Từ khi thành lập đến năm 1990
Tiền thân của Công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà là “Xí nghiệp vận tải lương thực V73”. Được thành lập ngày 30/10/1973 theo quyết định số 353 - LT - TCCB/QĐ. Mục đích của xí nghiệp lúc đó là giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm cho các tỉnh miền núi phía Bắc và phục vụ cho chiến tranh chống Mỹ ở miền Nam, vận chuyển lương thực cho các tỉnh miền núi và nhu cầu đột xuất của Hà Nội. Xí nghiệp V73 khi đó có số vốn đầu tư ban đầu khá lớn là 1 tỷ đồng và tất cả đều do nhà nước cấp, trong đó:
- Chủ yếu là vốn cố định chiếm 700 triệu đồng gồm nhà xưởng, văn phòng làm việc và 80 xe vận tải 5 tấn loại IFA
- Vốn lưu động còn lại là 300 triệu
Giai đoạn này Công ty hoạt động theo các chỉ tiêu, kế hoạch nhà nước giao xuống với nhiệm vụ chủ yếu là vận tải và phân phối lưu thông lương thực cho các tỉnh miền Bắc và giải quyết nhu cầu lương thực đột xuất tại Hà Nội. Do mang tính chất phục vụ nên hầu như doanh số của công ty hầu như là bao cấp hạch toán lỗ lãi( làm theo kế hoạch của Bộ Nông nghiệp giao xuống). Lượng vốn kinh doanh đều do nhà nước cấp theo kế hoạch hàng năm tùy theo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Số lượng cán bộ công nhân viên thời kỳ này chỉ khoảng 204 cán bộ, tiền lương cho cán bộ công nhân viên theo bậc thợ (trình độ), ngành nghề.
Đến năm 1984 “Xí nghiệp V73” số lượng công nhân viên rút xuống chỉ còn khoảng 50 người. Lý do là xe đã khấu hao và thanh lý toàn bộ nên cần có kế hoạch chuyển đổi kinh doanh. Sau đó đổi tên thành “Xí nghiệp vận tải lương thực I” và trong thời kỳ này chuyển mình thoát dần khỏi cơ chế bao cấp. Lúc này xí nghiệp đã chuyển từ vận tải sang kinh doanh lương thực và số công nhân viên tăng lên 100 người. Doanh thu của xí nghiệp đạt được 500-600 triệu đồng/năm. Thu nhập bình quân đầu người/ tháng là khoảng 260 ngàn đồng. Như vậy Xí nghiệp vận tải lương thực vận tải I tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực vận chuyển lương thực, bước đầu làm quen với hoạt động kinh doanh và khai thác địa bàn hoạt động của công ty từ chỗ nhà nước bao cấp sang hoạt động theo cơ chế tự hạch toán kinh doanh
Giai đoạn từ năm 1990-1995:
Bao cấp bị xóa bỏ hoàn toàn dẫn đến “ Xí nghiệp vận tải lương thực I ” phải thay đổi, đổi mới cho phù hợp với công cuộc đổi mới của đất nước. Lúc này không còn làm theo kế hoạch của nhà nước nên Xí nghiệp đã tự vận động và tìm hướng đi mới cho mình. Nhiệm vụ lúc này chủ yếu là vận tải hàng hóa đồng thời tiến đến kinh doanh các mặt hàng lương thực trên thị trường ( chủ yếu là kinh doanh mặt hàng gạo các loại).
Xí nghiệp tiếp tục kinh doanh ngành lương thực, thực phẩm và vận tải theo tính chất bao thầu( thuê vận tải). Cuối năm 1995 “ Công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà” chính thức được thành lập với các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Kinh doanh lương thực: Bán buôn, bán lẻ góp phần bình ổn về lương thực ở thị trường Miền Bắc
- Kinh doanh vận tải đường bộ
- Đại lý vận tải
Nhưng kinh doanh vận tải gặp khó khăn do phương tiện cũ dần, đầu tư của tổng công ty lương thực xuống cũng giảm dần và tiến đến cắt hẳn. Đời sống của cán bộ công nhân viên lại rất khó khăn, tình trạng chờ việc xảy ra. Để giải quyết vấn đề này qua thăm dò nhu cầu thị trường, được phép của Tổng công ty lương thực Miền bắc Công ty đi đến quyết định mở thêm xưởng bia với công nghệ tiên tiến của nước ngoài, sản phẩm bia được thị trường ( chủ yếu là thành phố Hà Nội) chấp nhận. Nhờ đó giải quyết được thêm việc làm và đời sống của cán bộ công nhân viên cũng tăng lên, thu nhập bình quân đầu người trên tháng là 420 ngàn đồng. Doanh thu của công ty cung tăng lên đang kể từ khi có sự mở rộng lĩnh vực kinh doanh(1360 triệu đồng.
Giai đoạn 1996 - 2000
Sau một thời gian hoạt động trong cơ chế thị trường công ty đã dần dần thích nghi với cơ chế mới, hoạt động sản xuất kinh doanh từng bước ổn định, vị thế của công ty ngày một vững vàng. Giai đoạn này nhà nước có chủ trương thành lập các tổng công ty để phát huy vai trò chủ đạo của nền kinh tế Nhà nước đồng thời giảm đầu mối tổ chức tập trung vốn tự có trọng điểm nên quyết định sáp nhập “ Công ty vật tư bao bì” vào “ Công ty kinh doanh vận tải lương thực”. Đây là vấn đề làm cho ban lãnh đạo của công ty phải cân nhắc làm thế nào để tạo thêm công ăn việc làm cho khoảng 100 lao động đang chờ việc. Từ đó ban lãnh đạo quyết định đi đến việc mở thêm một xưởng chế biến sữa đậu nành và một xưởng chế biến gạo chất lượng cao . Ngoài việc tạo thêm được việc làm thì công ty đã tận dụng được hiệu quả mặt bằng của mình đó là công ty còn cho thuê nhà kho, xưởng sản xuất ( mỗi năm thu được khoảng thêm 200 triệu đồng) và thu nhập bình quân của công nhân viên đã tăng lên 470 ngàn đồng một tháng.
Đến năm 1999 Công ty sáp nhập thêm với “ Công ty xây lắp” của tổng công ty và số công nhân viên lúc này đã tăng lên hơn 300 người. Sau đó còn liên doanh với công ty “BIG TUNGSHING” của Hồng Kông. Tổng vốn tự có của công ty đã nâng lên 17,3 tỷ đồng, thu nhập bình quân một công nhân trên tháng là 700 ngàn đồng. Năm 1999 là năm đột biến của công ty do số lương nhân sự tăng cao và đây cũng là một thách thức lớn đối với công ty.
Giai đoạn năm 2000 đến nay:
Sáp nhập 4 công ty ở Hà Nội đó là: Công ty lương thực Cầu Giấy, Công ty lương thực Gia Lâm, Công ty lương thực Thanh Trì, Nhà máy chế biến thực phẩm Trương Định. Với số lượng cán bộ công nhân viên lúc này đã là 500 người, điều này gây xáo trộn về tổ chức và tâm lý người lao động, đây là một thách thức không nhỏ đối với công ty bởi vì công ty có chủ trương là không cho ai về và mức lương vẫn giữ như vậy. Mặt khác diễn tiến thuận lợi cho công ty là trên Tổng công ty đã cho phép mở rộng thị trường. Do đó đến cuối năm 2001 công ty đã triển khai thêm xưởng sản xuất bột canh và xí nghiệp sản xuất nước lọc tinh khiết đóng chai. Nhờ đó tăng thêm được thu nhập cho công nhân viên (720 ngàn đồng), tạo thêm được việc làm, tăng doanh thu của công ty lên 63,26 tỷ đồng.
Cuối năm 2001 Tổng công ty cho phép tách “ Nhà máy chế biến thực phẩm Trương Định” và lúc này lực lương công nhân viên đã giảm xuống còn 400 người, nhưng số lượng công nhân viên hoạt động thực tế chỉ khoảng 250 người. Cuối năm 2002 Công ty bắt đầu triển khai thêm xí nghiệp nuôi trồng thủy sản ở Sóc Trăng.
Tổng số vốn tự có của công ty lúc này đã đạt ở mức 36,03 tỷ đồng trong đó tiết kiệm phí để lại qua các năm cũ là 10 tỷ đồng, thu nhập bình quân của công nhân trên tháng đạt 1,1 triệu đồng
Hiện nay Công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà là một trong số 35 công ty thành viên của tổng công ty lương thực miền Bắc. Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên là 251 người, với tổng lượng vốn công ty đang sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh là 45,37 tỷ đồng. Nếu xét về tổng lượng vốn và quy mô hoạt động của công ty là ở mức khá cao so với các công ty thành viên khác trong tổng công ty lương thực miền Bắc. Công ty không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh thêm chủng loại mặt hàng mới là gạo các loại, thức ăn gia súc, sữa đậu nành, bia, bột canh và kết hợp với nuôi trồng thủy sản.
Việc mở rộng quy mô hoạt động này giúp cho công ty khai thác được thị trường kinh doanh mới, giải quyết được số dôi dư trong quá trình sắp xếp lại cơ cấu lao động trong công ty và tăng được doanh thu( đạt khoảng 150 tỷ đồng), thu nhập bình quân tăng lên 1, 1 triệu đồng/người.
1.2. Đặc điểm cơ bản của Công ty
1.2.1.Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Để luôn thích ứng với cơ chế thị trường biến động, để thực hiện tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao công ty đã tổ chức bộ máy theo mô hình ‘trực tuyến - chức năng”. Theo cơ cấu này các chức năng được chuyên môn hóa hình thành nên các phòng ban. Các phòng ban chỉ tồn tại với tư cách là một bộ phận tham mưu giúp việc cho giám đốc trong phạm vi chức năng của mình
Công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà có 251 cán bộ công nhân viên được sắp xếp theo cơ cấu sau:
1.2.2.Đặc điểm về mặt hàng của Công ty
Do đặc trưng là chuyên sản xuất và chế biến sản phẩm nông nghiệp nên công ty thường xuyên nâng cao chất lượng, mở rộng chủng loại sản phẩm sao cho ngày càng phù hợp hơn với yêu cầu của người tiêu dùng đặc biệt đáp ứng nhu cầu của xuất khẩu.
Chủng loại sản phẩm chủ yếu của Công ty gồm:
Gạo các loại
Sữa đậu nành
Bột canh
Bia
Nước tinh khiết
Tôm sú
Ngoài ra Công ty còn kinh doanh cả thức ăn gia súc như ngô, khoai sắn…
Từ năm 1990 trở về trước, Công ty sản xuất và kinh doanh chủ yếu theo kế hoạch của Bộ Nông nghiệp, tuy có khó khăn nhưng trong quá trình hình thành và phát triển Công ty đã nỗ lực hết mình để hoàn thành tốt mọi kế hoạch nhiệm vụ dược giao. Trong số các sản phẩm của mình chỉ có gạo là sản phẩm duy nhất được xuất khẩu, còn các mặt hàng khác tiêu thụ trải đều hầu hết các tỉnh miền Bắc tuy nhiên sản lượng chưa phải là lớn và phải theo mùa.
Tuy nhiên chủng loại mặt hàng lương thực tương đối đa dạng song đây chính lại là điểm yếu của Công ty vì do kinh doanh quá nhiều mặt hàng nên Công ty ít đầu tư cho xuất khẩu gạo. Chính vì thế mà lợi nhuận do hoạt động xuất khẩu gạo đem lại tuy lớn nhất so với các mặt hàng khác nhưng cũng không đủ bù đắp lợi nhuận chung cho cả Công ty. Xuất khẩu gạo của Công ty hàng năm chỉ chiếm 1/6 đến 1/5 trong tổng lợi nhuận chung
1.2.3. Thị trường xuất khẩu của Công ty
Thị trường xuất khẩu gạo truyền thống của Công ty gồm các nước Iraq, Cuba, Indonesia. Hiện nay Công ty đang mở rộng thị trường tiêu thụ sang các nước ở Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh. So với các Công ty khác cả ở trong nước và trên thế giới thì có một thị trường tiêu thụ như vậy là quá khiêm tốn.
Ngày nay thị trường Iraq, Cuba luôn là thị trường truyền thống nhưng do những biến động về tình hình chính trị đã làm gián đoạn việc tiêu thụ gạo vào thị trường này. Hơn nữa mấy năm trước đây do chất lượng hàng của Công ty rất kém không thể cạnh tranh nổi với hàng của Thái Lan nên giờ đây việc quảng bá nhãn hiệu sản phẩm của Công ty ở các nước này gặp rất nhiều khó khăn.
1.2.4. Đặc điểm về máy móc thiết bị phục vụ xuất khẩu gạo
Phần lớn các máy móc thiết bị trong Công ty đều đã lạc hậu, thời gian khấu hao đã hết nên hiệu quả của công việc chế biến gạo ít nhiều bị ảnh hưởng. Trước năm 1995, do chưa đầu tư được cả máy đánh bóng nên sản phẩm gạo của Công ty đem ra thị trường bị đánh giá rất thấp. Sau đó Công ty đã bỏ vốn đầu tư dây chuyền công nghệ chế biến hiện đại hơn của Séc nên chất lượng sản phẩm đã có chuyển biến rõ rệt. Tuy nhiên sự thay đổi của khoa học công nghệ diễn ra theo từng năm nên cho đến nay dây chuyền đó đã kịp trở thành lỗi thời và Công ty trong thời gian tới cũng cần có sự thay đổi phù hợp để có được sản phẩm tôt nhất đáp ứng yêu cầu xuất khẩu
1.2.4.Đặc điểm về nguồn vốn
Trải qua quá trình hình thành và phát triển hơn 30 năm, Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà đã nỗ lực phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn để hoàn thành về cơ bản những chỉ tiêu đề ra, ổn định kinh doanh, mở rộng sản xuất, bảo toàn và phát triển nguồn vốn của nhà nước, bảo đảm việc làm và đời sống cho cán bộ công nhân viên.
Bảng 3: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty
(Đơn vị : Tỷ đồng)
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
2004
Nguồn vốn KD
19,175
21,212
29,5
36,03
40,261
Vốn ngân sách
14,64
14,961
18,8
24,8
24,851
Vốn tự bổ sung
4.535
6,259
10,7
11,23
15,41
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
Là một doanh nghiệp Nhà nước, Công ty được Nhà nước giao cho quản lý và sử dụng nguồn vốn kinh doanh. Mặc dù nguồn vốn kinh doanh hạn chế song Công ty đã chủ động huy động nguồn vốn từ bên ngoài, nhờ đó Công ty không những bảo toàn mà còn mở rộng được nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh .
1.2.5. Kết quả sản xuất kinh doanh một số năm của Công ty
Bảng 4: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
(Đơn vị tính:1000000đ)
CHỈ TIÊU
NĂM 2001
NĂM 2002
NĂM 2003
NĂM 2004
I. Doanh thu
127.096
133.451
149.892
151.682
1.L¬ng thùc
78.800
82.740
88.532
95.420
a-G¹o
50.200
52.710
56.400
61.284
b-Thãc
2.000
2.100
2.247
2.590
c-TÊm
4.000
4.200
4.494
4.756
d-Mú mÇu
2.600
2.730
2.921
3.310
e-Thøc ¨n gia sóc
20.000
21.000
22.470
23480
2.Bia
1.050
1.103
1.180
1.203
3.S÷a ®Ëu nµnh
946
993
1063
1135
4.Bét canh
150
158
169
180
5.Níc tinh khiÕt
650
683
730
850
6.T«m só
...
...
7.100
7.500
7.DÞch vô x©y dùng vµ vËn t¶i
3.500
3.675
3.932
4.265
8. DÞch vô kh¸c
5.000
5.250
5.681
6.025
9. Gi¸ trÞ xuÊt khÈu
37.000
38.850
41.570
45004
II.L·i gép
1.500
1.575
1.685
1769
III. Nép ng©n s¸ch
2.800
2.940
2.946
3240
1.ThuÕ GTGT
2.000
2.110
2.472
2490
2.ThuÕ sö dông ®Êt
500
525
562
576
3.ThuÕ kh¸c( thuÕ tiªu thô ®Æc biÖt)
300
305
312
344
IV.Tæng sè CB-CNV
260
254
251
251
V.Thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi/th¸ng
0.85
1
1.1
1.2
Qua b¶ng sè liÖu trªn ta thÊy doanh thu vµ lîi nhuËn c¸c n¨m ®Òu t¨ng víi tèc ®é æn ®Þnh. N¨m 2002 t¨ng so víi n¨m 2001 lµ 6355 tû ®ång víi tèc ®é t¨ng 5%. N¨m 2003 t¨ng doanh thu so víi n¨m 2002 lµ 16441 tû ®ång víi tèc ®é t¨ng 12.3%. Nh vËy tèc ®é t¨ng doanh thu hµng n¨m rÊt kh¶ quan ®ång thêi nép ng©n s¸ch Nhµ níc còng t¨ng dÇn theo c¸c n¨m.
MÆt kh¸c viÖc b¶o ®¶m ®êi sèng cña c¸n bé c«ng nh©n viªn trong C«ng ty t¨ng lªn, tõ n¨m 2001 thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi chØ lµ 850 ngµn ®ång/th¸ng nhng ®Õn n¨m 2004 thu nhËp nµy ®· t¨ng lªn 1,2 triÖu ®ång/th¸ng. Tuy møc t¨ng nhá nhng sè lao ®éng phæ th«ng trong C«ng ty nhiÒu nªn møc t¨ng l¬ng nh vËy ®· phÇn nµo lµm cho cuèc sèng cña hä ®îc c¶i thiÖn.
B¶ng 4: KÕ ho¹ch s¶n xuÊt vµ tiªu thô s¶n phÈm cña c«ng ty
Chỉ tiêu
ĐVT
Thực hiện 2003
Kế hoạch 2004
1.Lương thực(chủ yếu là gạo)
Tấn
Mua vào
Tấn
47238
52000
Bán ra trong đó:
Tấn
47000
50000
+Nội địa và cung ứng xuất khẩu
Tấn
37.300
33.500
+Xuất khẩu
Tấn
13.700
15.000
+Xuất khẩu trực tiếp
Tấn
1.000
3.000
2.Bia
Sản xuất
1000l
4.050
4.500
Tiêu thụ
1000l
4.050
4.500
3.Sữa đậu nành
Sản xuất
1000l
400
430
Tiêu thụ
1000l
400
430
4.Bột canh
Sản xuất
Tấn
504
526
Tiêu thụ
Tấn
490
540
5.Nước tinh khiết
Sản xuất
1.000l
1.405
1.600
Tiêu thụ
1.000l
1.405
1.600
6.Tôm sú
Sản xuất
Tấn
7.1
7.5
Tiêu thụ
Tấn
7.1
7.5
7. Dịch vụ khác
Triệu đồng
3.500
3675
8.Doanh số mua vào
Triệu đồng
60.800
61.000
9.Doanh số bán ra
Triệu đồng
70.000
71.000
10.Lợi nhuận
Triệu đồng
1.680
1.800
11.Nộp ngân sách
Triệu đồng
3.416
3.500.
(nguồn từ phòng kế toán tài chính)
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHẢ NĂNG CẠNH TRẠNH GẠO XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY
2.1. Thực trạng khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của Công ty
2.1.1.Tình hình xuất khẩu gạo một số năm qua của Công ty
Công ty kinh doanh vận tải lương thực Vĩnh Hà là một trong số 35 thành viên của Tổng Công Ty Lương Thực miền Bắc - một trong số 10 doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam( Năm 2004 Tổng Công Ty Lương Thực miền Bắc xuất khẩu trực tiếp 659.500 tấn, uỷ thác 375.000 tấn, chỉ sau công ty Lương Thực Miền Nam là 2.662.113 tấn ) - do đó hàng năm công ty được giao nhiệm vụ cung ứng gạo xuất khẩu cho Tổng công ty hoặc có thể thực hiện xuất khẩu nếu đàm phán, ký kết được hợp đồng. Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm qua cho thấy hoạt động kinh doanh gạo xuất khẩu đã đem lại nguồn thu lớn cho công ty. Đây là một hoạt động kinh doanh chủ lực của công ty. Trong tất cả các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, chỉ có kinh doanh gạo xuất khẩu và dịch vụ cho thuê kho bãi là thực sự có lãi. Còn những hoạt động khác được duy trì nhằm tạo công ăn việc làm cho công nhân viên. Vì vậy mặc dù kết quả do hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo đem lại rất lớn nhưng kết quả của cả công ty lại không cao. Việc lấy lợi nhuận từ hoạt động này bù đắp cho hoạt động khác tới tái đầu tư nhằm mở rộng kinh doanh gạo xuất khẩu của công ty gặp rất nhiều khó khăn. Đây là một vấn đề nan giải và khá phổ biến ở các doanh nghiệp nhà nước. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh trên thương trường của các doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh gạo xuất khẩu chiếm tỷ trọng chủ yếu trong kinh doanh lương thực của công ty. Điều này thể hiện rõ trong biểu sau:
Bảng 6: So sánh kinh doanh gạo xuất khẩu và gạo nội địa
Năm
Số lượng
Giá trị
Xuất khẩu (tấn)
Tỷ lệ
(%)
Nội địa (tấn)
Tỷ lệ
(%)
Xuất khẩu (Tr.đ)
Tỷ lệ (%)
Nội địa (Tr.đ)
Tỷ lệ (%)
2000
11.028,8
57,38
8.192,4
42,62
30.070,7
55,94
17.682,4
44,06
2001
13.254,1
72,94
4.911,68
27,03
36.316,2
77,06
10.805,7
22,94
2002
15.693,3
62,65
9.355,7
37,3
42.528,8
68,4
19.646,9
31,6
2004
17.601,9
56,76
13.411,6
43,24
44.004,7
61,03
28.105,9
38,97
(Nguån: Phßng kinh doanh)
Lµ mét doanh nghiÖp kinh doanh l¬ng thùc c«ng ty võa ®îc hëng nh÷ng ®Æc quyÒn trong xuÊt khÈu g¹o ®ång thêi còng ph¶i thùc hiÖn nh÷ng tr¸ch nhiÖm ®èi víi nhµ níc nh ph¶i mua t¹m tr÷ g¹o, ph¶i mua l¬ng thùc ®a vµo dù tr÷ lu th«ng ®Ó khi cã biÕn ®éng vÒ gi¸ c¶ sÏ cã lùc lîng can thiÖp kÞp thêi. Do ®ã ho¹t ®éng kinh doanh g¹o néi ®Þa cña c«ng ty ho¹t ®éng rÊt kÐm hiÖu qu¶. Gi¸ trÞ còng nh s¶n lîng kinh doanh thêng thÊp h¬n nhiÒu so víi kinh doanh xuÊt khÈu. §Ó thÊy râ hiÖu qu¶ cña kinh doanh g¹o xuÊt khÈu ta cÇn ph©n tÝch b¶ng sau :
B¶ng 7 : KÕt qu¶ xuÊt khÈu g¹o
ChØ tiªu
2000
2001
2002
2003
1.Sè lîng xuÊt (tÊn)
11.028,8
13.254,1
15.693,3
17.601,9
2.Doanh thu (TriÖu ®ång)
30.070,7
36316,2
42528,8
44.004,7
3.Gi¸ vèn+chi phÝ kh¸c+ thuÕ
(Tr.®)
26.010
29.396,2
35.333,8
33496.7
4.L·i (Tr.®)
4.060,7
6.920
7.195
10.508
(Nguån : Phßng kinh doanh)
Tõ b¶ng trªn ta thÊy ho¹t ®éng kinh doanh xuÊt khÈu g¹o ®¹t kÕt qu¶ kû lôc vµo n¨m 1998 lµ 6,92 tû ®ång. Tuy nhiªn còng trong n¨m 1998 sù ho¹t ®éng thua lç cña kinh doanh g¹o néi ®Þa, s¶n xuÊt s÷a,s¶n xuÊt bia ®· lµm cho lîi nhuËn cña c«ng ty chØ ®¹t 975 triÖu ®ång. Nh÷ng n¨m tiÕp theo, mÆc dï kÕt qu¶ kinh doanh g¹o thÊp, chi phÝ mua hµng cao nhng c«ng ty l¹i ®îc hoµn thuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng, cïng víi viÖc n¾m râ thÞ trêng nªn kÕt qu¶ ho¹t ®éng tõ c¸c lÜnh vùc kinh doanh kh¸c bÞ thua lç Ýt h¬n dÉn ®Õn lîi nhuËn cña c«ng ty ngµy mét t¨ng. Trong ho¹t ®éng cung øng g¹o xuÊt khÈu, c«ng ty cã 2 b¹n hµng truyÒn thèng lµ Cu Ba vµ Iraq. T×nh h×nh xuÊt khÈu sang c¸c thÞ trêng ®ã nh sau:
B¶ng 8: ThÞ trêng xuÊt khÈu g¹o cña c«ng ty
ThÞ
Trêng
N¨m
Iraq
Cuba
Mü
Sản Lượng (Tấn)
Giá Trị (Tr.đ)
Sản lượng (Tấn)
Giá trị (Tr.đ)
Sản lượng (Tấn)
Giá trị (Tr.đ)
2000
6.875,7
25.426,2
4.153,1
10.644,5
2001
8.555,1
33.535.9
5.977,2
15.361,4
2002
9.185,6
35.823.84
5.006,9
12.517,25
1.256
4.647,2
2004
8.659,2
33.684,28
6.518,1
17.403,3
(Nguån :Phßng Kinh doanh)
§èi víi doanh nghiÖp kinh doanh l¬ng thùc nh c«ng ty th× s¶n lîng xuÊt khÈu nh vËy lµ cha lín, b¹n hµng nh vËy lµ cha nhiÒu. Thªm vµo ®ã viÖc xuÊt khÈu ®Òu chØ ®îc thùc hiÖn th«ng qua Tæng C«ng ty, C«ng ty cha cã mét b¹n hµng trùc tiÕp nµo. §iÒu nµy ®ßi hái C«ng ty cÇn ph¶i n©ng cao uy tÝn cña m×nh h¬n n÷a, ph¶i t×m c¸ch ký kÕt trùc tiÕp víi b¹n hµng. Muèn lµm ®îc ®iÒu ®ã cÇn ph¶i dùa vµo nh÷ng thÕ m¹nh cã kh¶ n¨ng c¹nh tranh chñ yÕu cña C«ng ty nh : gi¸, tiÒm lùc tµi chÝnh, ®éi ngò c¸n bé l·nh ®¹o giµu kinh nghiÖm.
Trong thêi gian qua nhê tæ chøc tèt m¹ng líi thu mua nguyªn liÖu vµ cã thêi gian chuÈn bÞ chu ®¸o cho nªn viÖc xuÊt khÈu cña C«ng ty thêng ®îc thùc hiÖn ngay t¹i c¶ng Sµi Gßn gÇn n¬i thu mua cña c«ng ty. §iÒu nµy ®· lµm gi¶m ®îc chi phÝ vËn chuyÓn. Thªm vµo ®ã chi phÝ cho ho¹t ®éng marketing g¹o xuÊt khÈu rÊt Ýt v× vÉn dùa chñ yÕu vµo Tæng C«ng ty cho nªn gi¸ thµnh g¹o xuÊt khÈu cña c«ng ty rÊt thÊp. §iÒu nµy khiÕn cho chªnh lÖch gi÷a gi¸ cña Tæng c«ng ty ký víi b¹n hµng so víi cña C«ng ty cã c¸ch biÖt t¬ng ®èi lín thêng tõ 880 - 920 ®ång/kg.
§èi víi ho¹t ®éng kinh doanh nh hiÖn nay cña C«ng ty th× tiÒm lùc tµi chÝnh hiÖn t¹i lµ t¬ng ®èi æn ®Þnh. NÕu cã thÓ ký kÕt ®îc hîp ®ång th× víi sè vèn cña m×nh C«ng ty cã thÓ cung cÊp gÊp ®«i s¶n lîng g¹o xuÊt khÈu nh hiÖn nay. Tuy nhiªn trong thêi gian tíi viÖc më réng thÞ trêng ho¹t ®éng, viÖc ph¶i tù dùa vµo n¨ng lùc cña m×nh ®Ó cã thÓ c¹nh tranh ®îc trªn thÞ trêng ®ßi hái c«ng ty cÇn ph¶i cã nh÷ng biÖn ph¸p nh»m huy ®éng ®îc nguån vèn lín h¬n .
Mét trong nh÷ng thÕ m¹nh n÷a cña C«ng ty lµ cã ®éi ngò c¸n bé l·nh ®¹o cao cÊp rÊt n¨ng ®éng. ViÖc chuyÓn ®æi ngµnh nghÒ kinh doanh trong nh÷ng n¨m míi bíc vµo nÒn kinh tÕ thÞ trêng ®· kh¼ng ®Þnh ®îc sù nh¹y bÐn trong kinh doanh, sù m¹o hiÓm d¸m chÞu tr¸ch nhiÖm cña ban l·nh ®¹o c«ng ty. Trong thêi kú tíi nh÷ng kinh nghiÖm quý b¸u cña ban l·nh ®¹o sÏ gióp Ých rÊt nhiÒu cho c«ng ty ®Ó ngµy cµng ®øng v÷ng trªn thÞ trêng trong vµ ngoµi níc.
2.2.2. So s¸nh xuÊt khÈu g¹o cña C«ng ty víi c¶ níc
TÝnh ®Õn ngµy 04/04/2005 ViÖt Nam ®· xuÊt khÈu gÇn 1 triÖu tÊn g¹o. Theo tin tõ Tæng côc Thèng kª, chóng ta ®· xuÊt khÈu ®îc kho¶ng 450.000 tÊn g¹o trong th¸ng 3, n©ng tæng sè trong quý I lªn 961.000 tÊn, trÞ gi¸ 266 triÖu USD, t¨ng 5,2% vÒ gi¸ trÞ so víi cïng kú n¨m tríc. Gi¸ trÞ xuÊt khÈu g¹o cña ViÖt Nam trong quý I t¨ng lµ do gi¸ g¹o t¨ng m¹nh. Gi¸ g¹o xuÊt khÈu ®¹t trung b×nh kho¶ng 270,5 USD/tÊn, t¨ng 23% so víi cïng kú n¨m ngo¸i. Trong quý I chóng ta còng ®· ký ®îc nhiÒu hîp ®ång xuÊt khÈu g¹o lín, c¸c nhµ mua g¹o trªn thÕ giíi còng quan t©m nhiÒu tíi g¹o ViÖt Nam do gi¸ c¹nh tranh thÊp (thÊp h¬n kho¶ng 20 USD/tÊn so víi g¹o Th¸i Lan), chÊt lîng còng ®¶m b¶o.
ViÖc ¸p dông c¸c gièng lóa míi vµo s¶n xuÊt vµ mïa mµng ®îc ch¨m sãc tèt, ®· lµm cho n¨ng suÊt lóa b×nh qu©n cña níc ta trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y ngµy mét t¨ng. N¨m 1998 n¨ng suÊt lóa b×nh qu©n cña níc ta ®¹t 39,6 t¹/ha th× ®Õn n¨m 2002 ®· t¨ng lªn 45,14 t¹/ha (B×nh qu©n mçi n¨m t¨ng h¬n 1 t¹). Cïng víi n¨ng suÊt t¨ng, diÖn tÝch trång lóa cña c¶ næctng nh÷ng n¨m gÇn ®©y còng t¨ng lªn ®¸ng kÓ. Tuy hiÖn tîng Elnino diÔn ra ë nhiÒu ®Þa ph¬ng nhng nhê cã c«ng t¸c dù b¸o kÞp thêi vµ hÖ thèng thuû lîi ®· ®îc x©y l¾p vµ c¶i tiÕn, do vËy mµ chónh ta vÉn chñ ®éng ®îc mïa vô s¶n xuÊt . DiÖn tÝch lóa vÉn t¨ng qua c¸c n¨m, n¨m 1998 c¶ níc gieo cÊy ®îc 7362,7 ngh×n ha th× tíi n¨m 2002 chóng ta ®· gieo cÊy ®îc 7430 ngh×n ha (b×nh qu©n t¨ng 15 ngh×n ha mét n¨m). ChÝnh v× thÕ s¶n lîng g¹o níc ta cã xu híng t¨ng trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y
KÕt thóc thêi vô gieo cÊy vô §«ng xu©n 2003 – 2004 c¶ níc gieo cÊy ®îc gÇn 3 triÖu ha lóa ®«ng xu©n, trong ®ã c¸c tØnh phÝa B¾c gieo cÊy trªn 1,1 triÖu ha(t¨ng 1,5%). Lóa ®îc gieo cÊy trong khung thêi vô, ch¨m sãc kÞp thêi, ®ñ níc, gÆp thêi tiÕt thuËn lîi, s©u bÖnh Ýt nªn sinh trëng vµ ph¸t triÓn kh¸ tèt. Dù kiÕn c¸c tØnh phÝa B¾c sÏ ®îc mïa trong vô tíi.
C¸c tØnh phÝa Nam gieo cÊy ®îc trªn 1,8 triÖu ha, gi¶m kho¶ng 176.000 ha do chuyÓn ®æi c¬ cÊu c©y trång vµ hiÖn nay tËp trung thu ho¹ch víi n¨ng suÊt b×nh qu©n 56 t¹, t¨ng 0,5 t¹/ha so víi n¨m tríc
2.2.3. Nh÷ng nh©n tè ¶nh hëng ®Õn kh¶ n¨ng c¹nh tranh g¹o xuÊt khÈu cña C«ng ty
ViÖc xem xÐt nh÷ng nh©n tè ¶nh hëng ®Õn ho¹t ®éng kinh doanh nãi chung vµ ho¹t ®éng xuÊt khÈu nãi riªng lµ rÊt cÇn thiÕt, bëi v× nh÷ng nh©n tè nµy thêng xuyªn lµm ¶nh hëng ®Õn c¸c kÕt qu¶ còng nh tiÕn triÓn trong t¬ng lai cña ho¹t ®éng xuÊt khÈu cña doanh nghiÖp. §Ó viÖc ®¸nh gi¸ c¸c nh©n tè ¶nh hëng ®Õn ho¹t ®éng xuÊt khÈu cã tÝnh kh¸i qu¸t vµ hiÖu qu¶ cao, ë ®©y chóng ta ph©n lo¹i nh÷ng nh©n tè thµnh c¸c nhãm, cô thÓ:
2.2.3.1. Ho¹t ®éng Marketing
Khi nÒn kinh tÕ thÞ trêng cµng ph¸t triÓn th× ho¹t ®éng marketing còng cµng gi÷ vai trß quyÕt ®Þnh ®Õn sù thµnh c«ng trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp trªn thÞ trêng. Do ®ã viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng marketing vµ nghiªn cøu thÞ trêng lµ môc tiªu mµ c¸c doanh nghiÖp híng tíi. MÆc dï ho¹t ®éng trong c¬ chÕ míi h¬n 10 n¨m nhng c«ng t¸c nghiªn cøu thÞ trêng, khuyÕch tr¬ng,qu¶ng c¸o s¶n phÈm vµ thanh thÕ nh»m më réng thÞ trêng xuÊt khÈu, v¬n tíi nh÷ng thÞ trêng ®Çy triÓn väng cña c«ng ty cßn rÊt yÕu kÐm. Tõ khi tham gia kinh doanh g¹o xuÊt khÈu ®Õn nay c«ng ty cha ký ®îc mét hîp ®ång xuÊt khÈu g¹o trùc tiÕp nµo. Ho¹t ®éng xuÊt khÈu ®Òu chØ cung øng hoÆc xuÊt ñy th¸c qua Tæng C«ng ty cßn ho¹t ®éng tiªu thô g¹o néi ®Þa do C«ng ty quyÕt ®Þnh nhng sè lîng tiªu thô cßn bÊp bªnh kh«ng æn ®Þnh, g¹o ®îc tiªu thô trªn thÞ trêng chñ yÕu do t th¬ng n¾m gi÷. G¹o cña C«ng ty trªn thÞ trêng chØ chiÕm kho¶ng 15 - 18% thÞ trêng miÒn B¾c. ChÝnh v× ®iÒu nµy lµm c«ng ty qu¸ dùa dÉm kh«ng cã nh÷ng chiÕn lîc cô thÓ nh»m khuyÕch tr¬ng s¶n phÈm g¹o xuÊt khÈu. §èi víi nh÷ng ho¹t ®éng kinh doanh néi ®Þa nh s¶n xuÊt s÷a, s¶n xuÊt bia, kinh doanh g¹o néi ®Þa th× ho¹t ®éng marketing ®îc chó ý h¬n. Ở xưởng sản xuất bia, sản xuất sữa vào những thời gian cao điểm hoạt động marketing nhằm tiêu thụ sản phẩm diễn ra rất sôi động; mỗi nhân viên tiếp thị được hưởng 20% số lãi lần đầu của mối hàng mới tìm được, việc này đã khuyến khích các nhân viên tận dụng mọi phương tiện, phát huy tự chủ trong việc tìm và duy trì các đầu mối của mình dó đó thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm.
Ở mảng kinh doanh gạo xuất khẩu công ty mới chỉ gửi những mẫu hàng, giá cả và những thông tin sơ bộ về sản phẩm của công ty đến những nhà kinh doanh nhập khẩu gạo ở Indonexia, Philippin, Cuba, Iraq… Việc cử sang nước ngoài những cán bộ có khả năng đàm phán thuyết phục khách hàng vẫn chưa được thực hiện vì chi phí cho hoạt động đó quá cao. Chính vì vậy công ty hầu như không có được thông tin phản hồi từ phía bạn. Việc tìm kiếm những thông tin về nhu cầu, sở thích của vùng nhập khẩu là rất khó nếu không có sự thâm nhập thực tế. Do đó thời gian tới công ty cần có những chiến lược hợp lí nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt dộng marketing gạo xuất khẩu. Cần đề nghị sự hỗ trợ về vốn để có thể cử được một số cán bộ chủ chốt đến những thị trường tiềm năng của công ty nhằm khuyếch trương thanh thế và mở rộng thị trường .
2.2.3.2. Mạng lưới thu mua nguyên liệu đầu vào
Theo nghiên cứu của bộ NN - PTNT, trong hệ thống kinh doanh lương thực hiện nay các doanh nghiệp quốc doanh chỉ thu mua trực tiếp khoảng 5 – 8% lượng thóc hàng hoá của nông dân còn chủ yếu mua qua nhiều tầng lớp tư thương. Tại Đồng bằng sông Cửu Long hầu như 90% nông dân bán lúa tại nhà cho các điểm thu mua gần nhà hoặc các cơ sở xay sát nhỏ tại chỗ. Người mua phần lớn là những tiểu thương "hàng xáo" có phương tiện ghe thuyền nhỏ. Các tiểu thương bán lúa gạo cho các thương nhân có phương tiện vận chuyển chế biến và kho lớn hơn. Những người này lại bán buôn cho các kho lớn ở thị trấn huyện lị, thị xã, thành phố. Sau đó từ kho sẽ cung cấp cho các đơn vị xuất khẩu và các nhà buôn đi tới các vùng trong cả nước. Như vậy thực tế tư thương thu mua và phân phối đến 95% lượng lúa hàng hoá của nông dân. Hệ thống thu mua này đã có từ giữa những năm 80 khi nhà nước xoá bỏ độc quyền về phân phối lương thực. Có thể coi đây là một sự phân công tự nhiên, hợp lí tạo nên một thị trường chế biến kinh doanh lương thực có tính cạnh tranh cao. Kết quả là nông dân có cơ hội lựa chọn bán cho người trả giá cao nhất và trả tiền mặt. Nắm bặt được điều đó với nguồn vốn ngân sách cấp hàng năm cùng nguồn tự bổ sung công ty đã giao cho cán bộ xuống tận các hộ nông dân để thu mua thóc. Công việc nay giúp công ty tránh phải thu mua qua khâu trung gian vì thế làm giảm bớt chi phí. Công ty đặt một trạm thu mua thóc ở Đồng Tháp để tiện cho việc kinh doanh ở vùng lúa gạo lớn nhất nước ta. Trạm thu mua này thường xuyên túc trực từ 3 - 5 người và đã nắm bắt toàn bộ thị trường kinh doanh lúa gạo tại đây. Do vậy việc huy độn._.g một khối lượng lớn lúa gạo cung cấp cho xuất khẩu đều rất dễ dàng. Ở các tỉnh miền Bắc, tại các vùng có các loại gạo đặc sản như gạo Tám ấp bẹ, gạo nếp cái hoa vàng ở Nam Định, gạo Bắc Hương ở Hải Dương... Công ty đều có những cơ sở thu mua và có sự hợp tác chặt chẽ với các hợp tác xã tại đó. Chính vì có một mạng lưới thu mua tốt như vậy nên Công ty chưa lần nào sai hẹn với khách hàng và sự chênh lệch giữa giá bán và giá mua khá cao đây chính là một lợi thế lớn của Công ty. Sở dĩ đạt được điều này là do Công ty đã tận dụng tốt mối quan hệ rộng và kinh nghiệm trong hoạt động vận chuyển lương thực trước đây.
Là một Công ty chuyên sản xuất kinh doanh lương thực là chính với nguồn nguyên liệu chủ yếu là các sản phẩm từ nông nghiệp nên công tác quản lý nguồn nguyên liệu được công ty rất đề cao. Điều quan trọng ở đây là phải xác định được lượng dự trữ hợp lý, thời điểm thu mua, cách thức mua, lần mua kế tiếp là là vào lúc nào…
Đối với các nguyên vật liệu có thể thu mua quanh năm công ty đã áp dụng theo mô hình sau để tính lượng nguyên vật liệu, số lần mua để có được hiệu quả cao trong công tác dự trữ nguyên vật liệu:
S¶n lîng
Q*
Q/2
O
A B C Thêi gian
Trong đó: Q* là lượng hàng dự trữ tối đa
Q/2 là dự trữ bình quân
O Dự trữ tối thiểu
OA = OB = OC là khoảng cách từ khi nhận hàng đến khi sử dụng hết hàng của một đợt đặt dự trữ
(Với mô hình này lượng hàng dự trữ sẽ giảm theo một tỷ lệ không đổi vì nhu cầu không thay đổi theo thời gian)
Để tối thiểu hoá chi phí thì lượng dự trữ tối ưu là:
Q* =
Trong đó:
D là nhu cầu hàng năm về loại hàng dự trữ
Q là lượng hàng dự trữ cho một đơn đạt hàng
S là chi phí đặt hàng tính trên mọt đơn hang
H là chi phí tồn kho trung bình trên một đơn vị dự trữ trong năm
Thời điểm đặt lại hàng lại là:
Điểm đặt lại hàng ROP = d * L
Trong đó:
d là nhu cầu hàng ngày về nguyên vật liệu được đặt hàng
L là thời gian vận chuyển đơn hàng
Đối với các nguyên vật liệu thu mua theo mùa thì công ty áp dụng mô hình dự trữ sau:
Lượng vật liệu dự trữ theo mùa
C D E Thời gian dự trữ
Công thức xác định : Vđm = Vn * Tm
Trong đó: Vđm : Lượng vật liệu dự trữ theo mùa
Vn : Lượng vật liệu tiêu hao bình quân ngày đêm
Tm : Số ngày dự trữ theo mùa
Bên cạnh mô hình dự trữ trên Công ty có thể áp dụng các mô hình dự trữ khác đối với các nguyên vật liệu khác nhau sao cho phù hợp với đặc điểm của nguyên vật liệu đó và có được hiệu quả kinh tế tối ưu
2.2.3.3. Công nghệ chế biến và bảo quản.
Trong hoạt động kinh doanh lương thực công đoạn chế biến và bảo quản có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Thực tế trong hoạt động kinh doanh lương thực người ta đã nghiên cứu và chỉ ra mức hao hụt lớn nhất là ở khâu xay xát và bảo quản. Điều này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 9 - Tỷ lệ tổn thất hao hụt sau thu hoạch.
Chỉ tiêu
Tỷ lệ tổn thất %
Tổn thất lúc thu hoạch
1,3 - 1,7
Tổn thất lúc vận chuyển
1,2 - 1,5
Tổn thất lúc đạp tuốt
1,4 - 1,8
Tổn thất lúc phơi sấy, làm sạch
1,9 - 2,1
Tổn thất lúc bảo quản
3,2 - 3,9
Tổn thất lúc xay xát
4,0 - 5,0
Tổng cộng
13,0 - 16,0
(Nguồn: Số liệu điều tra của viện công nghệ sau thu hoạch và Tổng cục thống kê)
Đối với những dây truyền công nghệ lạc hậu thì tỷ lệ tổn thất, hao hụt còn lớn hơn rất nhiều. Hiện tại công ty vẫn đang sử dụng máy xay xát đánh bóng gạo của công ty Sinco được đầu tư 175 triệu đồng năm 1991. Quy trình hoạt động của máy này gồm các bước sau:
NGUYÊN LIỆU ĐỦ TIÊU CHUẨN
BÓC SẠCH VỎ TRẤU
SÀNG TẠP CHẤT
XÁT LẦN I
XÁT LẦN II
ĐÁNH BÓNG
SÀNG TẤM
MÁY CHỌN HẠT
THÀNH PHẨM
ĐÓNG TÚI THỦ CÔNG
Công nghệ này được coi là hiện đại nhất khi mới đầu tư nhưng cho đến nay mặc dù thường xuyên được bảo trì công suất đã giảm đi rất nhiều, thành phẩm thu hồi trung bình chỉ đạt 60% gây lãng phí lớn và không đảm bảo được chất lượng. Công ty chỉ đảm bảo cung ứng loại gạo 10%, 15%, và 25% tấm, đối với loại 5% tấm đòi hỏi chất lượng tiêu chuẩn khắt khe hơn thì vẫn chưa đáp ứng được. Tiêu chuẩn chất lượng gạo mà công nghệ xay xát của công ty vẫn đáp ứng cho khách hàng quen thuộc như sau:
* Gạo trắng 15%, 25% tấm, xay xát kĩ đóng bao đủ tiêu chuẩn xuất khẩu:
Tiêu chuẩn chất lượng
Tấm : 15% ( 25%)
Độ ẩm : 14,5%
Tạp chất : - Chất hữu cơ :0,5% tối đa
- Chất vô cơ : 1% tối đa
- Thóc : 25 hạt/kg
Hạt phần :10% tối đa
Hạt vàng : 1% tối đa
Hạt hỏng : 2% tối đa
Hạt non : 2% tối đa
Hạt đỏ sọc đỏ : 5% tối đa
Hạt nếp : 1% tối đa
Không nhiễm trùng sống, không có hạt kim loại. Ngoài ra còn đảm bảo các tiêu chuẩn khác theo tiêu chuẩn xuất khẩu VN.
* Gạo trắng 10%:
Tiêu chuẩn chất lượng
- Tấm : 10% tối đa
- Thuỷ phần : 14% tối đa
- Tạp chất : 0,2% tối đa
Không có côn trùng sống và aflatoxin sau khi hun trùng trên tàu.
Kim loại nặng không vượt quá các chỉ tiêu sau:
+ Mercury : 0,01 PPM
+ Aflatoxinb : 5 PPM.
+ Arsenic : 0,15 PPM
Ngoài ra còn đảm bảo các tiêu chuẩn khác theo tiêu chuẩn gạo xuất khẩu của VN.
Khả năng xuất khẩu gạo cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ chế biến và bảo quản và nó cũng ảnh hưởng đến giá gạo từng loại. Ví dụ năm 2002 tính bình quân chung giá gạo: loại 5% tấm vào khoảng 185 – 195 USD/tấn, loại 25% tấm vào khoảng 165 – 175 USD/tấn. Giá gạo xuất khẩu bình ổn và mức khá cao đã tác động làm cho giá lúa gạo của cả miền Bắc vận động theo chiều hướng tích cực, người sản xuất cũng có lợi.
So với công nghệ chế biến hiện nay trên thị trường thì công nghệ của công ty chỉ vào loại trung bình. Để đạt được chất lượng cao hơn thì phải đầu tư công nghệ mới có thêm công đoạn sàng phân li thóc gạo và sàng tạp chất của thóc. Như vậy đối với những bạn hàng hiện nay thì công nghệ chế biến của công ty đủ đáp ứng đòi hỏi về chất lượng. Nhưng trong tương lai để cạnh tranh được thì công ty cần phải có sự đầu tư công nghệ mới và nâng cấp kho chứa đủ tiêu chuẩn để bảo quản dự trữ. Hiện nay kho dự trữ nguyên liệu 500m2, kho thành phẩm 200m2 đều được cải tạo từ các gara sửa chữa ô tô trước đây nên không đảm bảo chất lượng. Hệ thống kho này thực chất chỉ là các kho chứa trong một thời gian ngắn bởi vì nền kho được đổ bê tông chắc chắn không được cách ẩm, hệ thống thông gió, chiếu sáng tự nhiên, hệ thống thông gió cưỡng bức đều chưa đạt tiêu chuẩn. Điều nay khiến tỷ lệ hao hụt cao chất lượng giảm đặc biệt là vào mùa hè. Khi có nhiệt độ cao hơi nước trong gạo bốc lên gây mốc ẩm... Đây là một trong những yếu điểm mà công ty cần khắc phục ngay để đảm bảo cho chất lượng gạo đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Tổng tích lượng kho của công ty là 50.000 tấn, tất cả kho tàng của công ty trong năm vừa qua đã được sửa chữa lại cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Vì công ty có mặt bằng rộng rãi nên các kho được tập trung, không bị phân tán tạo điều kiện thuận lợi cho công tác vận chuyển. Vào các thời gian trong năm các kho đều được sử dụng với hiệu suất 100%, trong đó có khoảng 60% kho được sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên, còn lại 40% là để cá nhân, tổ chức khác thuê.
Những điểm thuận lợi đó giúp công ty chủ động trong việc dự trữ sản phẩm phục vụ cho quá trình sản xuất, bảo quản tốt được các thành phẩm sản xuất ra và hàng năm thu được khoản doanh lợi nhất định từ việc cho thuê nhà xưởng.
2.2.3.4. Về tiềm lực tài chính
Vốn là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các công ty kinh doanh lương thực thì vốn lưu động đòi hỏi rất lớn
Nếu chỉ xét riêng về phương diện vốn thì công ty được xếp vào những công ty đứng đầu trong tổng số 35 công ty thành viên thuộc Tổng Công ty lương thực miền Bắc, giá trị doanh thu đạt bình quân 65 - 70 tỷ đồng.
Tổng số vốn kinh doanh tự có của Công ty vận tải xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Hà tính đến ngày 31/12/2003 là 36,03 tỷ đồng. Trong đó:
* Vốn cố định là 23 tỷ đồng gồm kho tàng nơi làm việc, dây chuyền sản xuất bia, sữa đậu nành, bột canh.
* Vốn lưu động là 13,03 tỷ đồng chủ yếu là để dành cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Là doanh nghiệp nhà nước nên công ty có ưu thế được cấp ngân sách hàng năm. Vì vậy trong quá trình kinh doanh công ty được hưởng ưu đãi của doanh nghiệp xuất khẩu gạo nên hầu như không phải vay vốn từ ngân hàng. Việc này đã làm giảm được khoản chi phí trả lãi ngân hàng. Đây là một trong những lợi thế giúp công ty giảm được chi phí trong giá thành do đó sẽ tăng được khả năng cạnh tranh .
Bảng 10: Tỷ lệ vốn cố định và vốn lưu động của Công ty
Năm
Tổng vốn
(Tỷ đồng)
Vốn cố định
Vốn lưu động
Giá trị (tỷ đ)
Tỷ lệ (%)
Giá trị (tỷ đ)
Tỷ lệ (%)
2000
19,175
10,175
53,06
9
46,94
2001
21,212
10,625
50,08
10,08
49,92
2002
29,5
17,1
57,9
12,4
42,1
2003
36,03
23
63,8
13,03
36,2
2004
40,261
22,611
56,16
17,65
43,84
(Nguồn: Phòng kế toán tài chính)
2.2.3.5. Về nguồn nhân lực
Từ năm 1999 công ty có 320 cán bộ công nhân viên, đến nay thì chỉ còn lại 251 người, trong đó có khoảng 21,51% cán bộ công nhân viên đã tốt nghiệp đại học; 20,32% trung cấp; 19,12% là công nhân kỹ thuật bậc cao, còn lại là công nhân bình thường chiếm 39,04%. Có khoảng 19 người làm công tác trong công ty chiếm 7,57% số người lao động trong công ty
Bảng 12: Cơ cấu lao động các phòng ban phân theo nhóm trình độ của Công ty năm 2004
TT
Đơn vị
Tổng số CBCNV
Tr×nh ®é
§¹i häc(trªn ®¹i häc)
Cao ®¼ng
C«ng nh©n kü thuËt
PTTH
1
Ban gi¸m ®èc
4
4
2
Phßng tæ chøc
8
8
3
Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n
8
6
2
4
Phßng hµnh chÝnh b¶o vÖ
40
4
13
5
18
5
Phßng kinh doanh tiÕp thÞ
9
7
2
6
Phßng kÕ ho¹ch ®Çu t
6
6
7
Phßng xuÊt nhËp khÈu
6
6
8
Phßng kü thuËt
5
4
1
9
XÝ nghiÖp sx trong ®ã
1. Xëng SX bia
45
4
6
19
16
2.Xëng SX s÷a ®Ëu nµnh.
47
3
13
16
15
3.Xëng SX bét canh
30
2
8
9
11
4.Ph©n xëng chÕ biÕn g¹o
15
6
2
3
4
10
Cöa hµng 9A VÜnh Tuy
8
1
2
5
11
Cöa hµng dÞch vô ¨n uèng
20
1
6
5
8
12
Tæng sè
251
62
55
57
77
(Nguån tõ phßng tæ chøc hµnh chÝnh)
C«ng ty cã mét lùc lîng lao ®éng trÎ chiÕm 57,8% lùc lîng lao ®éng toµn c«ng ty. C¸c c¸n bé qu¶n lý ®îc ®µo t¹o víi chuyªn m«n v÷ng, ®éi ngò c«ng nh©n lµnh nghÒ vµ cã kh¶ n¨ng thÝch øng cao víi nh÷ng ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt míi. Víi ®Æc ®iÓm lµ mét ®¬n vÞ s¶n xuÊt kinh doanh, c«ng ty cã ®éi ngò lao ®éng trùc tiÕp chiÕm kho¶ng 92,43% lùc lîng lao ®éng trong c«ng ty vµ sè lao ®éng qu¶n lý gi¸n tiÕp lµ 7,575 lùc lîng lao ®éng.
B¶ng 11: C¬ cÊu lao ®éng c¸c phßng ban theo ®é tuæi cña c«ng ty n¨m 2004
STT
ChØ tiªu
Sè c«ng nh©n viªn
Sè lîng
%
1
§é tuæi tõ 18 - 30
145
58
2
§é tuæi tõ 30 – 45
80
32
3
§é tuæi tõ 45 - 60
26
10
4
Tæng sè
251
100
(Nguån: Phßng tæ chøc)
2.1.Phân tích tình hình thị trường cạnh tranh xuất khẩu gạo
Như chúng ta đã biết kể từ năm 1989 Việt nam từ một nước nông nghiệp thiếu đói phải nhập khẩu gạo triền miên, đã đột biến trở thành nước xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan vào năm 1997. Xuất khẩu gạo của Việt nam đạt 32,5 triệu tấn với kim ngạch đạt 7,7 tỉ USD. Bước sang năm 2001, năm mở đầu của thiên niên kỷ mới, triển vọng xuất khẩu gạo của nước ta diễn ra theo xu hướng khả quan. Theo số liệu của Bộ Thương mại, trong 6 tháng đầu năm 2001, lượng gạo xuất khẩu đạt 2,18 triệu tấn với mức kim ngạch 314 triệu USD tăng 34,5% về số lượng và 6,3% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Đến năm 2002, xuất khẩu gạo đạt trên 5 triệu tấn, kim ngạch đạt trên 700 triệu USD, và trong quý 1 đầu năm nay chúng ta đã xuất khẩu được khoảng 1 triệu tấn gạo,sỡ dĩ xuất khẩu gạo của Việt nam ngày một gia tăng là do tác động tổng hợp của những yếu tố chủ quan và khách quan như sản xuất và cơ chế thị trường. Trong thời gian qua chúng ta không những đảm bảo được ổn định nhu cầu trong nước, duy trì an ninh lương thực quốc gia mà còn dư thừa để xuất khẩu, lượng xuất khẩu gạo trong những năm gần đây tăng trưởng liên tục, năm sau đều đạt mức cao hơn năm trước, nếu như kim ngạch xuất khẩu gạo trong năm 1999 là 1035,090 triệu đồng thì đến năm 2004 là 44.004,7 triệu đồng. Sỡ dĩ đạt được những thành quả như vậy là do sản xuất tăng mạnh vượt xa mức dân số, do đó lương thực nói chung và thóc nói riêng theo đầu người liên tiếp tăng với những mức lớn, bên cạnh đó chất lượng gạo xuất khẩu của Việt nam ngày càng tăng, cụ thể cuối năm 1994 Việt nam đã bước đầu sản xuất được gạo cao cấp.
Hiện nay, tiềm năng sản xuất lúa của nước ta còn rất lớn. Cùng với các yếu tố: Đất đai (độ phì nhiêu cho phép), phân bón, thuỷ lợi, đặc biệt là giống lúa.. ), Việt nam có điều kiện để gia tăng nhanh hơn năng xuất lúa. Năm 2000 năng xuất lúa của Việt nam đạt gần 42.5 tạ/ha/năm, so với Hàn Quốc là 61 tạ/ha, Trung Quốc là 60 tạ/ha… ,năm 2004 sản lựơng lúa bình quân cả nước của Việt Nam đạt 4,2 tấn /ha. Đến năm 2005, nếu năng xuất lúa của Việt nam đạt 48 tạ/ha, thì chúng ta sẽ đưa sản lượng lúa vượt 37 triệu tấn. Điều đó sẽ tạo nhiều thuận lợi cho xuất khẩu gạo
Ngành lúa gạo nước ta thực sự giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nước. Hàng năm ngành lúa gạo đã đóng góp từ 12 – 13% trong tổng GDP. Về chất lượng, chúng ta đã đưa một số giống lúa mới và sản xuất, do vậy chất lượng gạo cùng đã được tăng lên. Giá xuất khẩu gạo của chúng ta không thua kém nhiều so với Thái lan. Là mặt hàng có giá trị xuất khẩu đứng thứ 5 lúa gạo đã đem về cho đất nước mỗi năm từ 600 – 800 triệu USD. Không những thế nó còn có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an ninh lương thực toàn thế giới. Đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo, nước ta mỗi năm góp từ 13 – 17% lượng gạo xuất khẩu trên toàn thế giới
2.1.1.Thị trường trong nước
Tuy là nước nông nghiệp nhưng ở nước ta các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu lương thực tư nhân không có nhiều, chủ yếu chỉ là các đơn vị thành viên trực thuộc 2 Tổng Công ty lương thực: Tổng Công ty lương thực miền Bắc và Tổng Công ty lương thực miền Nam. Riêng với mặt hàng xuất khẩu gạo thì còn có thêm sự hoạt động của Hiệp hội xuất khẩu gạo.
Do nằm ở vị trí trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa lớn nhất của đất nước nên Tổng Công ty lương thực miền Nam đóng một vai trò quan trọng trong việc điều phối thị trường lương thực nói chung và thị trường gạo nói riêng của cả nước. Với khả năng tập trung huy động nguồn gạo nhanh, khả năng tích trữ và bảo quản lớn Tổng Công ty lương thực miền Nam là đơn vị xuất khẩu chính mặt hàng gạo sang các nước bạn hàng. Điều này cũng là lẽ tất nhiên do ở miền Nam thời tiết, khí hậu nóng ấm, rất thuận lợi cho cây lúa phát triển và việc bảo quản dự trữ lương thực đúng tiêu chuẩn cũng dễ dàng hơn so với miền Bắc. Ngoài ra do nằm ở vị trí địa lý thuận lợi, cảng biển và cảng sông đều gần nên việc vận chuyển khá đơn giản. Hàng năm Tổng Công ty xuất khẩu khoảng 3 triệu tấn, chủ yếu chủ yếu là cho Indonesia, Singapore và thị trường khối Asean.
Đối với Tổng công ty lương thực miền Bắc, do điều kiện thời tiết nóng lạnh bất thường, hay có những đợt rét hại gây ra mất mùa và độ ẩm không khí cao gây ra khó khăn trong công tác bảo quản và thu hoạch lúa gạo. Đồng thời do địa hình núi nhiều hơn đồng bằng nên việc đi lại, vận chuyển lương thực với khối lượng lớn đã có những trở ngại nhất định.
Hiện nay miền Bắc đã sản xuất đủ gạo để tiêu dùng cho dân miền Bắc và còn thừa một lượng khoảng 15 đến 20 nghìn tấn/năm, tuy thế đặc điểm của gạo miền Bắc là không đồng đều về chất lượng và chủng loại, người dân miền Bắc làm ăn còn mang tính chất manh mún, chỉ dừng lại ở mức độ sản xuất nhỏ nên rất khó tập trung một lượng lớn gạo tại một thời điểm cần thiết. Trong khi đó ở miền Nam người dân lại quen với việc sản xuất gạo xuất khẩu nên việc tập trung nhanh, khối lượng lớn rất dễ dàng. Chất lượng gạo miền Nam đồng đều cùng chủng loại và giá cả tương đối ổn định hơn so với miền Bắc.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, diện tích gieo cấy lúa cả nước năm 2004 khoảng 7,36 triệu ha, năng suất bình quân khoảng 4,7 tấn/ha, sản lượng cả năm ước khoảng 36 triệu tấn; trong đó Vụ Đông xuân chiếm 48,5%, Vụ Hè thu chiếm 28% và Vụ Mùa (chủ yếu ở các tỉnh miền Bắc) khoảng 23,5%. Riêng ĐBSCL Vụ Đông Xuân đã gieo cấy đạt 1.466.78 ha, năng suất bình quân đạt khoảng 5,8 tấn/ha, sản lượng cả vụ đạt 8,6 triệu tấn, tăng khoảng 100.000 tấn so với năm 2003.Sản lượng tăng do thời tiết thuận hoà, giá lúa luôn ở mức cao, phân, nước đầy đủ, cơ cấu giống đa dạng; các địa phương đã chú trọng hơn về xác định cơ cấu giống lúa thích hợp theo hướng sản xuất lúa hàng hoá với chất lượng cao, phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng. Các giống lúa thơm đặc sản và lúa nếp có giá trị xuất khẩu cao cũng được mở rộng diện tích.
Thực tế thị trường gạo trong nước có cạnh tranh cũng chỉ là sự cạnh tranh giữa các đơn vị thành viên của hai Tổng Công ty, tuy nhiên do có sự điều chỉnh của Nhà nước mà số lượng gạo xuất khẩu cũng như số các đơn đặt hàng đã được chỉ định cụ thể cho từng Tổng Công ty.
2.1.2.Thị trường quốc tế
Gạo là lương thực tiêu dùng tại chỗ của nhiều nước nhưng trong thương mại quốc tế gạo chiếm phần kém quan trọng hơn lúa mì rất nhiều. Lượng gạo đưa ra trao đổi trên thị trường từ năm 1989 đến năm 2005 dao động trên dưới 25 triệu tấn, chiếm 20-22% sản lượng và khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu lương thực. Xuất khẩu gạo thế giới tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển. Suốt nhiều thập niên qua, các nước đang phát triển chiếm từ 75-80% tổng lượng xuất khẩu gạo thế giới, những năm gần đây đã chiếm trên 80%, phần còn lại dưới 20% là của các nước phát triển. Xét theo phạm vi đại lục thì Châu Á xuất khẩu lớn nhất chiếm tỷ trọng trung bình 77%, tỷ trọng nhập khẩu đạt 56%. Thứ đến là Châu Mỹ với tỷ trọng xuất khẩu trên 20%, tỷ trọng nhập khẩu 17%. Cả 3 châu còn lại là Châu Âu, Châu Phi và Châu Đại Dương chiếm khoảng 5% tổng xuất khẩu và 27% tổng nhập khẩu gạo trên thế giới. Ngoài trao đổi nội bộ dòng gạo thế giới chảy lớn nhất từ Châu Á sang Châu Âu khoảng gần 1 triệu tấn.
Chúng ta đã biết Thái Lan, Mỹ và Ấn Độ là những nước xuất khẩu gạo truyền thống từ nhiều thập niên nay. Do vậy họ đã thiết lập được mối quan hệ lâu dài và ổn định về thị trường và khách hàng. Gạo của các nước này là những loại đã có thương hiệu và thực chất rất chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, về độ tấm, độ thơm cũng như về mặt bảo quản.
Chỉ thực sự là nước xuất khẩu gạo có vị trí cao trên thế giới vào năm 1989 cho nên việc việc xâm nhập và mở rộng thị trường của Việt Nam trong những năm đầu gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt của Thái Lan. Trong những năm gần đây do tích cực mở rộng quan hệ và tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế nên thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đã có những thay đổi rõ rệt theo hướng đa dạng hơn. Hiện nay gạo Việt Nam có mặt ở gần 40 nước trên thế giới và được tiêu thụ trên các thị trường chính ở Iraq, Cuba, Indonesia, Bắc Triều Tiên, Châu Phi. Đây là những thị trường mà gạo của Việt Nam có sức cạnh tranh cao với ưu thế giá rẻ( thậm chí Cuba còn được trả chậm) và đòi hỏi chất lượng gạo phẩm cấp trung bình. Còn ở thị trường cao cấp với tiềm năng ngoại tệ lớn như Châu Âu thì chất lượng gạo của ta rất khó có thể cạnh tranh với Mỹ và Thái Lan. Trong những năm gần đây sản lượng gạo của Việt Nam xuất khẩu ngày càng cao, để làm được điều này Tổng công ty lương thực hai miền luôn chủ động đi sang các nước bạn tìm kiếm hợp đồng, tìm kiếm thị trường. Đặc biệt khi khai thác thị trường Châu Âu loại gạo đại trà của ta không thể vào được vì không thể cạnh tranh nổi với gạo của Thái lan hay Mỹ. Do đó chúng ta chỉ xuất khẩu các loại gạo có độ thơm đặc biệt như gạo móng chim của vùng duyên hải, gạo nếp…và chủ yếu là cho tiêu dùng Việt kiều ở Nga, Đức, CH Sec, Ba Lan…
Thị trường các nước nhập khẩu lúa gạo chính của Việt Nam
Trong những năm gần đây, thị trường gạo thế giới biến động mạnh. Bên cạnh những quốc gia có xu hướng tăng lượng gạo xuất khẩu như Thái Lan và Việt Nam, thì có những nước có xu hướng ngược lại như Ấn Độ và Pakistan. Tuy nhiên sự biến động có xu hướng trái ngược nhau này không ảnh hưởng tới lượng gạo xuất khẩu trên thế giới, mà ngược lại lượng gạo xuất khẩu trên thế giới vẫn có xu hướng tăng trong 5 năm trở lại đây. Năm 2002 lượng gạo giao dịch trên thế giới đạt 26,7 triệu tấn
2.2.2. So sánh xuất khẩu gạo của Công ty với cả nước
Tính đến ngày 04/04/2005 Việt Nam đã xuất khẩu gần 1 triệu tấn gạo. Theo tin từ Tổng cục Thống kê, chúng ta đã xuất khẩu được khoảng 450.000 tấn gạo trong tháng 3, nâng tổng số trong quý I lên 961.000 tấn, trị giá 266 triệu USD, tăng 5,2% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam trong quý I tăng là do giá gạo tăng mạnh. Giá gạo xuất khẩu đạt trung bình khoảng 270,5 USD/tấn, tăng 23% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong quý I chúng ta cũng đã ký được nhiều hợp đồng xuất khẩu gạo lớn, các nhà mua gạo trên thế giới cũng quan tâm nhiều tới gạo Việt Nam do giá cạnh tranh thấp (thấp hơn khoảng 20 USD/tấn so với gạo Thái Lan), chất lượng cũng đảm bảo.
Việc áp dụng các giống lúa mới vào sản xuất và mùa màng được chăm sóc tốt, đã làm cho năng suất lúa bình quân của nước ta trong những năm gần đây ngày một tăng. Năm 1998 năng suất lúa bình quân của nước ta đạt 39,6 tạ/ha thì đến năm 2002 đã tăng lên 45,14 tạ/ha (Bình quân mỗi năm tăng hơn 1 tạ). Cùng với năng suất tăng, diện tích trồng lúa của cả nưổctng những năm gần đây cũng tăng lên đáng kể. Tuy hiện tượng Elnino diễn ra ở nhiều địa phương nhưng nhờ có công tác dự báo kịp thời và hệ thống thuỷ lợi đã được xây lắp và cải tiến, do vậy mà chúnh ta vẫn chủ động được mùa vụ sản xuất . Diện tích lúa vẫn tăng qua các năm, năm 1998 cả nước gieo cấy được 7362,7 nghìn ha thì tới năm 2002 chúng ta đã gieo cấy được 7430 nghìn ha (bình quân tăng 15 nghìn ha một năm). Chính vì thế sản lượng gạo nước ta có xu hướng tăng trong những năm gần đây
Kết thúc thời vụ gieo cấy vụ Đông xuân 2003 – 2004 cả nước gieo cấy được gần 3 triệu ha lúa đông xuân, trong đó các tỉnh phía Bắc gieo cấy trên 1,1 triệu ha(tăng 1,5%). Lúa được gieo cấy trong khung thời vụ, chăm sóc kịp thời, đủ nước, gặp thời tiết thuận lợi, sâu bệnh ít nên sinh trưởng và phát triển khá tốt. Dự kiến các tỉnh phía Bắc sẽ được mùa trong vụ tới.
Các tỉnh phía Nam gieo cấy được trên 1,8 triệu ha, giảm khoảng 176.000 ha do chuyển đổi cơ cấu cây trồng và hiện nay tập trung thu hoạch với năng suất bình quân 56 tạ, tăng 0,5 tạ/ha so với năm trước
2.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh gạo xuất khẩu của Công ty
Việc xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng là rất cần thiết, bởi vì những nhân tố này thường xuyên làm ảnh hưởng đến các kết quả cũng như tiến triển trong tương lai của hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Để việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu có tính khái quát và hiệu quả cao, ở đây chúng ta phân loại những nhân tố thành các nhóm, cụ thể:
2.2.3.1. Hoạt động Marketing
Khi nền kinh tế thị trường càng phát triển thì hoạt động marketing cũng càng giữ vai trò quyết định đến sự thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường. Do đó việc nâng cao hiệu quả hoạt động marketing và nghiên cứu thị trường là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới. Mặc dù hoạt động trong cơ chế mới hơn 10 năm nhưng công tác nghiên cứu thị trường, khuyếch trương,quảng cáo sản phẩm và thanh thế nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, vươn tới những thị trường đầy triển vọng của công ty còn rất yếu kém. Từ khi tham gia kinh doanh gạo xuất khẩu đến nay công ty chưa ký được một hợp đồng xuất khẩu gạo trực tiếp nào. Hoạt động xuất khẩu đều chỉ cung ứng hoặc xuất ủy thác qua Tổng Công ty còn hoạt động tiêu thụ gạo nội địa do Công ty quyết định nhưng số lượng tiêu thụ còn bấp bênh không ổn định, gạo được tiêu thụ trên thị trường chủ yếu do tư thương nắm giữ. Gạo của Công ty trên thị trường chỉ chiếm khoảng 15 - 18% thị trường miền Bắc. Chính vì điều này làm công ty quá dựa dẫm không có những chiến lược cụ thể nhằm khuyếch trương sản phẩm gạo xuất khẩu. Đối với những hoạt động kinh doanh nội địa như sản xuất sữa, sản xuất bia, kinh doanh gạo nội địa thì hoạt động marketing được chú ý hơn. Ở xưởng sản xuất bia, sản xuất sữa vào những thời gian cao điểm hoạt động marketing nhằm tiêu thụ sản phẩm diễn ra rất sôi động; mỗi nhân viên tiếp thị được hưởng 20% số lãi lần đầu của mối hàng mới tìm được, việc này đã khuyến khích các nhân viên tận dụng mọi phương tiện, phát huy tự chủ trong việc tìm và duy trì các đầu mối của mình dó đó thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm.
Ở mảng kinh doanh gạo xuất khẩu công ty mới chỉ gửi những mẫu hàng, giá cả và những thông tin sơ bộ về sản phẩm của công ty đến những nhà kinh doanh nhập khẩu gạo ở Indonexia, Philippin, Cuba, Iraq… Việc cử sang nước ngoài những cán bộ có khả năng đàm phán thuyết phục khách hàng vẫn chưa được thực hiện vì chi phí cho hoạt động đó quá cao. Chính vì vậy công ty hầu như không có được thông tin phản hồi từ phía bạn. Việc tìm kiếm những thông tin về nhu cầu, sở thích của vùng nhập khẩu là rất khó nếu không có sự thâm nhập thực tế. Do đó thời gian tới công ty cần có những chiến lược hợp lí nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt dộng marketing gạo xuất khẩu. Cần đề nghị sự hỗ trợ về vốn để có thể cử được một số cán bộ chủ chốt đến những thị trường tiềm năng của công ty nhằm khuyếch trương thanh thế và mở rộng thị trường .
2.2.3.2. Mạng lưới thu mua nguyên liệu đầu vào
Theo nghiên cứu của bộ NN - PTNT, trong hệ thống kinh doanh lương thực hiện nay các doanh nghiệp quốc doanh chỉ thu mua trực tiếp khoảng 5 – 8% lượng thóc hàng hoá của nông dân còn chủ yếu mua qua nhiều tầng lớp tư thương. Tại Đồng bằng sông Cửu Long hầu như 90% nông dân bán lúa tại nhà cho các điểm thu mua gần nhà hoặc các cơ sở xay sát nhỏ tại chỗ. Người mua phần lớn là những tiểu thương "hàng xáo" có phương tiện ghe thuyền nhỏ. Các tiểu thương bán lúa gạo cho các thương nhân có phương tiện vận chuyển chế biến và kho lớn hơn. Những người này lại bán buôn cho các kho lớn ở thị trấn huyện lị, thị xã, thành phố. Sau đó từ kho sẽ cung cấp cho các đơn vị xuất khẩu và các nhà buôn đi tới các vùng trong cả nước. Như vậy thực tế tư thương thu mua và phân phối đến 95% lượng lúa hàng hoá của nông dân. Hệ thống thu mua này đã có từ giữa những năm 80 khi nhà nước xoá bỏ độc quyền về phân phối lương thực. Có thể coi đây là một sự phân công tự nhiên, hợp lí tạo nên một thị trường chế biến kinh doanh lương thực có tính cạnh tranh cao. Kết quả là nông dân có cơ hội lựa chọn bán cho người trả giá cao nhất và trả tiền mặt. Nắm bặt được điều đó với nguồn vốn ngân sách cấp hàng năm cùng nguồn tự bổ sung công ty đã giao cho cán bộ xuống tận các hộ nông dân để thu mua thóc. Công việc nay giúp công ty tránh phải thu mua qua khâu trung gian vì thế làm giảm bớt chi phí. Công ty đặt một trạm thu mua thóc ở Đồng Tháp để tiện cho việc kinh doanh ở vùng lúa gạo lớn nhất nước ta. Trạm thu mua này thường xuyên túc trực từ 3 - 5 người và đã nắm bắt toàn bộ thị trường kinh doanh lúa gạo tại đây. Do vậy việc huy động một khối lượng lớn lúa gạo cung cấp cho xuất khẩu đều rất dễ dàng. Ở các tỉnh miền Bắc, tại các vùng có các loại gạo đặc sản như gạo Tám ấp bẹ, gạo nếp cái hoa vàng ở Nam Định, gạo Bắc Hương ở Hải Dương... Công ty đều có những cơ sở thu mua và có sự hợp tác chặt chẽ với các hợp tác xã tại đó. Chính vì có một mạng lưới thu mua tốt như vậy nên Công ty chưa lần nào sai hẹn với khách hàng và sự chênh lệch giữa giá bán và giá mua khá cao đây chính là một lợi thế lớn của Công ty. Sở dĩ đạt được điều này là do Công ty đã tận dụng tốt mối quan hệ rộng và kinh nghiệm trong hoạt động vận chuyển lương thực trước đây.
Là một Công ty chuyên sản xuất kinh doanh lương thực là chính với nguồn nguyên liệu chủ yếu là các sản phẩm từ nông nghiệp nên công tác quản lý nguồn nguyên liệu được công ty rất đề cao. Điều quan trọng ở đây là phải xác định được lượng dự trữ hợp lý, thời điểm thu mua, cách thức mua, lần mua kế tiếp là là vào lúc nào…
Đối với các nguyên vật liệu có thể thu mua quanh năm công ty đã áp dụng theo mô hình sau để tính lượng nguyên vật liệu, số lần mua để có được hiệu quả cao trong công tác dự trữ nguyên vật liệu:
S¶n lîng
Q*
Q/2
O
A B C Thêi gian
Trong đó: Q* là lượng hàng dự trữ tối đa
Q/2 là dự trữ bình quân
O Dự trữ tối thiểu
OA = OB = OC là khoảng cách từ khi nhận hàng đến khi sử dụng hết hàng của một đợt đặt dự trữ
(Với mô hình này lượng hàng dự trữ sẽ giảm theo một tỷ lệ không đổi vì nhu cầu không thay đổi theo thời gian)
Để tối thiểu hoá chi phí thì lượng dự trữ tối ưu là:
Q* =
Trong đó:
D là nhu cầu hàng năm về loại hàng dự trữ
Q là lượng hàng dự trữ cho một đơn đạt hàng
S là chi phí đặt hàng tính trên mọt đơn hang
H là chi phí tồn kho trung bình trên một đơn vị dự trữ trong năm
Thời điểm đặt lại hàng lại là:
Điểm đặt lại hàng ROP = d * L
Trong đó:
d là nhu cầu hàng ngày về nguyên vật liệu được đặt hàng
L là thời gian vận chuyển đơn hàng
Đối với các nguyên vật liệu thu mua theo mùa thì công ty áp dụng mô hình dự trữ sau:
Lượng vật liệu dự trữ theo mùa
C D E Thời gian dự trữ
Công thức xác định : Vđm = Vn * Tm
Trong đó: Vđm : Lượng vật liệu dự trữ theo mùa
Vn : Lượng vật liệu tiêu hao bình quân ngày đêm
Tm : Số ngày dự trữ theo mùa
Bên cạnh mô hình dự trữ trên Công ty có thể áp dụng các mô hình dự trữ khác đối với các nguyên vật liệu khác nhau sao cho phù hợp với đặc điểm của nguyên vật liệu đó và có được hiệu quả kinh tế tối ưu
2.2.3.3. Công nghệ chế biến và bảo quản.
Trong hoạt động kinh doanh lương thực công đoạn chế biến và bảo quản có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Thực tế trong hoạt động kinh doanh lương thực người ta đã nghiên cứu và chỉ ra mức hao hụt lớn nhất là ở khâu xay xát và bảo quản. Điều này được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 9 - Tỷ lệ tổn thất hao hụt sau thu hoạch.
Chỉ tiêu
Tỷ lệ tổn thất %
Tổn thất lúc thu hoạch
1,3 - 1,7
Tổn thất lúc vận chuyển
1,2 - 1,5
Tổn thất lúc đạp tuốt
1,4 - 1,8
Tổn thất lúc phơi sấy, làm sạch
1,9 - 2,1
Tổn thất lúc bảo quản
3,2 - 3,9
Tổn thất lúc xay xát
4,0 - 5,0
Tổng cộng
13,0 - 16,0
(Nguồn: Số liệu điều tra của viện công nghệ sau thu hoạch và Tổng cục ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 9705.doc