Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

Trang 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1 Vị trí, vai trị của khả năng cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng ở nước ta .................. 1 1.2 Khái niệm cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của một tổ chức 2 1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh .............................................................................................. 2 1.2.2 Các yếu tố gĩp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh ..............................

pdf78 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................ 2 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ........................... 3 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại ................................ 4 1.4 Khả năng cạnh tranh của các NHTM nước ta và hội nhập tài chính quốc tế....................... 6 1.4.1 Các Ngân hàng Việt Nam hội nhập thị trường tài chính quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu ......................................................................................................................... 6 1.4.2 Đặc điểm của ngành dịch vụ tài chính trong quá trình tồn cầu hĩa ......................... 7 1.4.3 Hoạt động của NHTM trong bối cảnh tồn cầu hĩa thị trường tài chính ................... 8 1.4.3.1 Quy mơ của các ngân hàng ngày càng lớn mạnh .............................................. 8 1.4.3.2 Cơng nghệ ngân hàng ngày càng phát triển ....................................................... 8 1.4.3.3 Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ngày càng đa dạng ........................................ 8 1.4.3.4 Rủi ro gia tăng và tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng giảm .................................. 9 1.5 Tác động của hội nhập đối với khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam......... 9 1.5.1 Những lợi ích................................................................................................................ 9 1.5.2 Những thách thức và rủi ro .......................................................................................... 10 1.6 Hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam .................................................................... 11 1.6.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.............................................. 11 1.6.2 Quá trình hoạt động và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam............... 11 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NHNT VN TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 Phân tích và đánh giá thực trạng của NHNT Việt Nam ....................................................... 18 2.1.1 Sơ đồ tổ chức, yếu tố con người và trình độ quản lý của NHNT Việt Nam ................. 18 2.1.1.1 Sơ đồ tổ chức ....................................................................................................... 18 2.1.1.2 Yếu tố con người.................................................................................................. 20 2.1.1.3 Trình độ quản lý .................................................................................................. 20 2.1.2 Qui mơ vốn điều lệ và vốn tự cĩ................................................................................... 21 2.1.3 Chất lượng Tài sản Cĩ ................................................................................................. 22 2.1.4. Phát triển cơng nghệ và hiện đại hĩa ngân hàng ....................................................... 22 2.1.5 Các sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng của NHNT ..................................... 23 2.1.5.1 Hoạt động huy động vốn...................................................................................... 23 2.1.5.2 Hoạt động cho vay và đầu tư tín dụng ............................................................... 24 2.1.5.3 Thanh tốn quốc tế ............................................................................................. 26 2.1.5.4 Phát triển sản phẩm mới trên nền tảng cơng nghệ hiện đại ............................. 26 2.1.6 Hiệu quả kinh tế-xã hội ................................................................................................ 27 2.1.6.1 Hiệu quả kinh tế................................................................................................... 27 2.1.6.2 Hiệu quả xã hội ...............................................................................................28 2.2 Đánh giá khả năng cạnh tranh của NHNT VN trên thị trường kinh doanh tiền tệ ............. 29 2.2.1 Thực trạng trong cạnh tranh kinh doanh của các NHTM Việt Nam ........................... 29 2.2.1.1 Cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng ............................. 29 2.2.1.2 Cạnh tranh về giá cả của sản phẩm, dịch vụ ngân hàng.................................... 31 2.2.1.3 Cạnh tranh về cơng nghệ ngân hàng .................................................................. 32 Trang 2 2.2.1.4 Cạnh tranh khách hàng ...................................................................................... 33 2.2.2 Phân tích các đối thủ cạnh tranh ............................................................................... 34 2.2.2.1 Các đối thủ là các NHTM trong nước ................................................................ 34 2.2.2.2 Đối thủ là các ngân hàng khác trên thế giới .................................................39 2.3 Đánh giá vị thế NHNT VN trong hệ thống NHTM trong nước và trong khu vực............... 40 2.3.1 Điểm mạnh của NHNT Việt Nam ................................................................................ 40 2.3.2. Điểm yếu kém , tồn tại của NHNT Việt Nam ............................................................. 40 2.3.3 Đánh giá về vị thế và khả năng cạnh tranh của NHNT Việt Nam .............................. 41 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NHNT VN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 3.1 Tính cấp bách của việc nâng cao lợi thế cạnh tranh của NHNT Việt Nam ........................ 43 3.2 Định hướng phát triển kinh doanh của NHNT Việt Nam..................................................... 43 3.2.1 Giải quyết căn bản nợ tồn đọng và nâng cao năng lực tài chính ................................ 43 3.2.2 Cơ cấu lại tổ chức, nâng cao năng lực điều hành ....................................................... 44 3.2.3 Duy trì vai trị chủ đạo của NHNT Việt Nam tại Việt Nam ......................................... 44 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của NHNT Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.................................................................................................................. 45 3.3.1 Nhĩm các giải pháp khắc phục nguyên nhân nội tại của NHNT VN........................... 45 3.3.1.1 Hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý phù hợp với hệ thống NH quốc tế ............ 45 3.3.1.2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ............................................................... 47 3.3.1.3 Phát triển và mở rộng mạng lưới hoạt động để trở thành một tập đồn tài chính đa năng.............................................................................................................................. 49 3.3.1.4 Áp dụng mọi giải pháp để tăng vốn điều lệ, vốn tự cĩ ........................................ 50 3.3.1.5 Xử lý và ngăn ngừa phát sinh nợ tồn đọng nhằm nâng cao chất lượng Tài sản cĩ ................................................................................................................................................. 50 3.3.1.6 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng..................................................................... 51 3.3.2 Nhĩm các giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh hướng về khách hàng.... 53 3.3.2.1 Đẩy mạnh cơng tác huy động vốn ....................................................................... 53 3.3.2.2 Mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng......................................... 54 3.3.2.3 Đa dạng hố các loại hình dịch vụ cung cấp ..................................................... 55 3.3.3 Tăng cường cơng tác quảng bá thương hiệu NHNT VN trong nước cũng như trên thế giới......................................................................................................................................... 55 3.3.3.1 Tạo dựng hình ảnh của Vietcombank.................................................................. 56 3.3.3.2 Chiến lược tiếp thị hỗn hợp nhằm tạo dựng giá trị thương hiệu ........................ 58 3.4 Kiến nghị với các cơ quan chức năng ................................................................................. 60 3.4.1 Kiến nghị đối với Nhà nước, các bộ, ngành chức năng .............................................. 60 3.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước ..................................................................... 62 Trang 3 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong những năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thế của thời đại, đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực. Luồng giĩ này mang lại cho nền kinh tế Việt Nam một sức sống mới. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ cĩ hiệu lực từ ngày 10/12/2001 trong lĩnh vực dịch vụ, tài chính ngân hàng, Việt Nam gia nhập khối ASEAN, tham gia khu vực mậu dịch tự do (AFTA) và tiến tới gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO. Đây là những bước đi đúng đắn và quan trọng làm nền tảng cho việc tạo dựng vị thế của nước ta trên trường quốc tế. Hịa nhịp chung cùng đất nước, các Ngân hàng Việt Nam đứng trước yêu cầu hội nhập cộng đồng tài chính khu vực. Điều này tạo ra nhiều cơ hội cho các ngân hàng trong nước tiếp cận phương thức quản lý mới, tăng nguồn lực, đổi mới cơng nghệ và mở rộng thị trường trên cơ sở kế thừa thành tựu từ các ngân hàng lớn.Mặt khác cũng tạo ra những áp lực cạnh tranh lớn cho các NHTM khi các ngân hàng đa quốc gia đầy tiềm lực xuất hiện ngay tại sân chơi của mình, nhất là khi các rào cản về dịch vụ tài chính được hồn tồn dỡ bỏ theo các cam kết hội nhập. Trong một sân chơi đơng đúc và cân bằng như thế, kẻ mạnh sẽ là người chiến thắng. Cơ hội được chia sẻ đồng đều cho tất cả các NHTM . Chính vì vậy, trước sức ép cạnh tranh gay gắt ngay trên thị trường nội địa và cuộc tìm kiếm chỗ đứng trên thị trường quốc tế, việc tìm và phát huy những lợi thế cạnh tranh đã thật sự trở thành vấn đề cấp bách mang ý nghĩa sống cịn của tồn hệ thống NHTM nước ta nĩi chung và Ngân hàng Ngoại Thương nĩi riêng . Là một người đang cơng tác trong Ngân hàng Ngoại Thương, với mong muốn NHNT ngày càng phát triển và lớn mạnh, tơi mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện luân văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài: “NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ”. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu hoạt động của hệ thống NHNT trong mối quan hệ tương tác với tồn bộ các NHTM trên phạm vi cả nước và trên thế giới. Trang 4 Các nhĩm đề xuất được cân nhắc và trình bày mang tính định hướng ở tầm quản lý vĩ mơ và vi mơ. 3. Mục đích và ý nghĩa của đề tài. Giúp NHNT hình dung các vấn đề cấp bách đặt ra trước bối cảnh tồn cầu hĩa thị trường tài chính và hội nhập quốc tế, thực tiễn hoạt động của NHNT Việt Nam hiện nay, từ đĩ đề xuất một số giải pháp giúp NHNT Việt Nam củng cố và nâng cao hiệu quả để cĩ thể cạnh tranh với các Ngân hàng trong nước và các NH nưĩc ngồi. 4. Phương pháp luận Để làm rõ những nội dung trong luận văn, tơi đã sử dụng phương pháp hệ thống, so sánh, khái quát, lịch sử, cụ thể, thu thập và xử lý dữ liệu cũng như phân tích các xu thế trong cách trình bày của mình. 5. Nội dung kết cấu của luận văn. Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cĩ 61 trang…Nguồn số liệu trong luận văn được lấy từ báo cáo thường niên của ngân hàng Nhà nước, báo cáo thường niên của các NHTM, tạp chí Ngân hàng, tạp chí Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, tạp chí tài chính tiền tệ, Internet… Nội dung kết cấu luận văn gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về vấn đề cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng . Chương II: Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. Chương III: Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. Trang 5 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1. Vị trí, vai trị của khả năng cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng ở nước ta. Hệ thống tài chính ngân hàng của bất kì một quốc gia nào đều chiếm một vị trí hàng đầu và cĩ vai trị cực kì quan trọng trong nền kinh tế của quốc gia đĩ - hệ thống ngân hàng cĩ thể ví như là xương sống để phát triển các ngành kinh tế khác. Tại bất kỳ quốc gia nào cĩ ngành ngân hàng phát triển cũng thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác liên quan. Chính vì vậy, khả năng cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng khơng chỉ cĩ ý nghĩa đối với ngành ngân hàng nĩi riêng mà cịn cĩ ý nghĩa với tồn bộ nền kinh tế của quốc gia đĩ. Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập, theo tinh thần Nghị quyết 07- NQ/ TW của Bộ Chính Trị về hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam cần xây dựng một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức , cĩ uy tín với khách hàng, hoạt động cĩ hiệu quả, an tồn, nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hĩa , hiện đại hĩa đất nước. Do vậy, đánh giá năng lực cạnh tranh của các NH tại VN cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong định hướng phát triển của ngành ngân hàng. Việc nhận thức đúng tầm quan trọng của cạnh tranh trong kinh doanh cũng như việc nhận thức đúng vị thế cạnh tranh của các NH VN càng thúc đẩy ngành ngân hàng phát triển. Mặc dù đã được Nhà nước xem như một vấn đề cấp bách cần giải quyết và dù cơng cuộc cải cách kinh tế ở nước ta trong những năm gần đây đạt được nhiều tiến bộ được quốc tế cơng nhận nhưng việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành NH tại VN vẫn bị đánh giá là chậm so với việc đổi mới của nền kinh tế. Điều đĩ được thể hiện qua năng lực cạnh tranh của Hệ thống Tài chính-Ngân hàng cịn quá thấp so với Thế giới cũng như trong khu vực (đánh giá năng lực cạnh tranh của hệ thống tài chính - ngân hàng ở VN năm 2000, trong 59 nước được xếp hạng thì VN đứng thứ 58, chỉ trên cĩ Indonexia) [Trích bài viết của tác giả Nguyễn Thị Kim Thanh - Vụ Chính sách Tiền tệ - NHNN năm 2003 trong Hội thảo Khoa học tại Hà Nội]. Nhận định này dựa trên cơ sở xem xét một số tiêu chí đánh giá mức độ, qui mơ phát triển và năng lực chu chuyển vốn của hệ thống ngân hàng. Trang 6 Việc nâng cao khả năng cạnh tranh trong ngành ngân hàng hiện nay là rất khĩ khăn, đĩ là do: nhận thức của con người về cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng cịn thấp và tiềm lực ngành NH của chúng ta cịn yếu so với các NH trong khu vực. Đây cĩ thể nĩi là một thách thức lớn đối với hệ thống ngân hàng trong quá trình hội nhập. 1.2. Khái niệm cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của một tổ chức. 1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh. “Cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức độ mà ở đĩ, dưới các điều kiện về thị trường tự do và cơng bằng, cĩ thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hĩa và dịch vụ đáp ứng được các địi hỏi của thị trường, đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao được thu nhập thực tế”. Một doanh nghiệp được xem là cĩ sức cạnh tranh khi nĩ cĩ thể thường xuyên đưa ra các sản phẩm thay thế, mà các sản phẩm này cĩ mức giá thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại, hoặc bằng cách cung cấp các sản phẩm tương tự với các đặc tính về chất lượng hay dịch vụ ngang bằng hay tốt hơn. Nhìn chung khi xét đến tính cạnh tranh của một doanh nghiệp ta cần phải xét đến tiềm năng sản xuất một loại sản phẩm hàng hĩa hay sản phẩm dịch vụ nào đĩ ở một mức giá ngang bằng hay thấp hơn mức giá phổ biến mà khơng cần đến các yếu tố trợ giúp. 1.2.2 Các yếu tố gĩp phần tạo nên lợi thế cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh là một trong những thế mạnh mà doanh nghiệp cĩ hoặc cĩ thể huy động để cĩ thể cạnh tranh thắng lợi. Để cĩ thể tạo được lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp cần nghiên cứu các vấn đề như: -Nguồn gốc sự khác biệt: So với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp cĩ gì vượt trội hơn về mặt giá cả sản phẩm, chất lượng sản phẩm hàng hĩa, chất lượng sản phẩm dịch vụ, mạng lưới phân phối. -Doanh nghiệp cĩ thế mạnh gì về cơ sở vật chất, nhà xưởng, trang thiết bị kỹ thuật. -Khả năng phát triển sản phẩm mới, đổi mới dây chuyền cơng nghệ, hệ thống phân phối. -Chất lượng sản phẩm. -Khả năng đối ngoại: khả năng liên doanh với các doanh nghiệp khác hoặc liên doanh với nước ngồi, hoặc sử dụng sự trợ giúp của các tổ chức trong cạnh tranh. Trang 7 -Khả năng tài chính: Khả năng của doanh nghiệp trong việc quản lý chi phí, huy động vốn và thanh tốn các nghĩa vụ tài chính. -Sự thích nghi của tổ chức: Tổ chức của doanh nghiệp cĩ mềm dẻo để thích ứng với sự thay đổi của mơi trường khơng? Hệ thống quyền lực lãnh đạo và tổ chức hành chính cĩ thích hợp với các qui tắc trong lĩnh vực hoạt động khơng? -Khả năng tiếp thị: Nhiều doanh nghiệp thành cơng nhờ vào việc cố gắng cung cấp nhiều giá trị hơn cho khách hàng bằng cách tập trung thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng, phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ và phân phối sản phẩm. Các doanh nghiệp Việt Nam ít khi nhận ra tầm quan trọng của việc tập trung vào khách hàng và tiếp thị sản phẩm của mình. Một số doanh nghiệp gần như hồn tồn thụ động trong tiếp cận thị trường và định hướng chiến lược khách hàng. 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Theo Micheal Porter thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp gồm bốn yếu tố : (1) Các yếu tố của bản thân doanh nghiệp: Bao gồm các yếu tố về con người: chất lượng, kỹ năng; các yếu tố về trình độ như khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm thị trường; các yếu tố về vốn. Các yếu tố này cĩ thể chia thành 2 loại: một là các yếu tố cơ bản như: mơi trường tự nhiên, địa lý, lao động; hai là các yếu tố nâng cao như: thơng tin, lao động cĩ trình độ cao… Trong đĩ, yếu tố thứ hai cĩ ý nghĩa quyết định đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chúng quyết định những lợi thế cạnh tranh ở độ cao và những cơng nghệ cĩ tính độc quyền. Trong dài hạn thì đây là yếu tố cĩ tính quyết định, phải được đầu tư một cách đầy đủ và đúng mức. (2) Nhu cầu của khách hàng: đây là yếu tố cĩ tác động rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp. Thơng qua nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cĩ thể tận dụng được lợi thế theo quy mơ, từ đĩ cải thiện các hoạt động kinh doanh và dịch vụ của mình. Nhu cầu của khách hàng cịn cĩ thể gợi mở cho doanh nghiệp để phát triển các loại hình sản phẩm và dịch vụ mới. Các loại hình này cĩ thể được phát triển rộng rãi ra thị trường bên ngồi và khi đĩ doanh nghiệp là người trước tiên cĩ được lợi thế cạnh tranh. (3) Các lĩnh vực cĩ liên quan và phụ trợ: sự phát triển của doanh nghiệp khơng thể tách rời sự phát triển các lĩnh vực cĩ liên quan và phụ trợ như: thị trường tài chính, sự phát triển của cơng nghệ thơng tin…Ngày nay, với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin, các ngân hàng cĩ thể theo dõi và tham gia vào thị trường tài chính 24/24 giờ trong ngày. Trang 8 (4) Chiến lược của doanh nghiệp, cấu trúc ngành và đối thủ cạnh tranh : sự phát triển các hoạt động doanh nghiệp sẽ thành cơng nếu được quản lý và tổ chức trong một mơi trường phù hợp và kích thích được các lợi thế cạnh tranh của nĩ. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ là yếu tố thúc đẩy sự cải tiến và thay đổi nhằm hạ thấp chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ. Trong 4 yếu tố trên, yếu tố (1) và (4) được coi là yếu tố nội tại của doanh nghiệp, yếu tố (2) và (3) là những yếu tố cĩ tính chất tác động và thúc đẩy sự phát triển của chúng. Ngồi ra cịn hai yếu tố mà doanh nghiệp cần tính đến là những cơ hội và vai trị của Chính phủ. Vai trị của chính phủ cĩ tác động tương đối lớn tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhất là trong việc định ra các chính sách về cơng nghệ, đào tạo, trợ cấp. Trong khuơn khổ luận văn này, tơi chỉ xin phân tích, đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên 2 yếu tố (1) và (4), tức chỉ đào sâu phân tích cho các yếu tố nội tại của doanh nghiệp. 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại. Năng lực cạnh tranh của một NHTM là khả năng tạo ra và sử dụng cĩ hiệu quả các lợi thế so sánh, để giành thắng lợi trong quá trình cạnh tranh với các NHTM khác. Để đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam, người ta cĩ thể dựa vào ba nhĩm chỉ tiêu sau đây: (1) Nhĩm chỉ tiêu cấu thành năng lực cạnh tranh của NHTM: bao gồm ƒ Các chỉ tiêu đánh giá năng lực quản lý, phát triển nguồn nhân lực ƒ Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cơng nghệ ngân hàng ƒ Các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính, mức độ rủi ro hoạt động ƒ Các chỉ tiêu phản ánh phạm vi, chất lượng sản phẩm - dịch vụ, uy tín, giá trị thương hiệu ƒ Các chỉ tiêu đánh giá năng lực hệ thống và mạng lưới phân phối. (2) Nhĩm các chỉ tiêu phản ánh cơ chế, chính sách sử dụng và phát triển các lợi thế so sánh của một NHTM: ƒ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu lực và hiệu quả của chính sách phát triển và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực. ƒ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu lực, hiệu quả và mức độ an tồn của chính sách phát triển cơng nghệ ngân hàng. ƒ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu lực và hiệu quả của chính sách phát triển và sử dụng hợp lý năng lực tài chính ƒ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu lực và hiệu quả của chính sách phát triển và sử dụng hợp lý hệ thống phân phối sản phẩm – dịch vụ. ƒ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu lực và hiệu quả của chính sách phát triển và sử dụng hợp lý giá trị thương hiệu. (3) Nhĩm các chỉ tiêu phản ánh kết quả thực hiện chính sách cạnh tranh của một NHTM: bao gồm : ƒ Mức độ tăng trưởng của Tài sản Cĩ, thị phần tăng thêm hoặc tỷ lệ tăng thêm khách hàng. ƒ Tỷ trọng thu nhập từ các sản phẩm dịch vụ mới trong tổng thu nhập của NHTM. Thu nhập tăng thêm nhờ các biện pháp cạnh tranh. ƒ Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh sức cạnh tranh của NHTM Chất lượng cao: - Chất lượng nhân viên. - Thủ tục giao dịch. - Độ an tồn chính xác. Liên tục đổi mới: - Dịch vụ mới - Địa điểm cung ứng mới. - Cơng nghệ tiên tiến Thỏa mãn khách hàng: - Tiện ích tối ưu. - Dịch vụ đa dạng.. - Kênh phân phối rộng. - Quan hệ khách hàng tốt Kinh doanh cĩ hiệu quả: - ROE - ROA - Chi phí/thu nhập. - Chiến lược dài hạn. SỨC CẠNH TRANH NHTM. 1.4. Khả năng cạnh tranh của các NHTM nước ta và hội nhập tài chính quốc tế. 1.4.1 Các Ngân hàng Việt Nam hội nhập thị trường tài chính quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu. Đất nước chúng ta đang tồn tại và vận động trong mối quan hệ tương tác với tất cả các nước trên thế giới, chúng ta khơng thể tách mình khỏi mối liên hệ này, chính vì vậy nền kinh tế của nước ta cũng phải gắn kết với các nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới, chịu sự chi phối và phân cơng lao động quốc tế, tham gia vào các tổ chức quốc tế thế nên chúng ta phải tuân theo các luật lệ, các qui định chung do các tổ chức quốc tế đề Trang 9 Trang 10 Chúng ta đã cơng nhận “Hội nhập là con đường bắt buộc và duy nhất” thì khi tham gia tất phải tuân thủ theo những nguyên tắc chung sau: -Mở rộng khái niệm thương mại, trước đây chỉ cĩ thương mại hàng hĩa mà ngày nay thương mại phải bao gồm tất cả các loại hình dịch vụ như : ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, viễn thơng, vận tải, du lịch, tư vấn, đầu tư, bản quyền, sở hữu trí tuệ… -Giảm thiểu và tiến tới xĩa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan. -Nhà nước quản lý doanh nghiệp bằng biện pháp sử dụng thuế suất thay cho việc sử dụng các biện pháp xử lý hành chính như hiện nay, trừ một số lĩnh vực như bảo vệ mơi trường, vệ sinh, giữ gìn bản sắc dân tộc… -Nhà nước khơng bao cấp cho doanh nghiệp. -Mở rộng cửa đĩn các nhà đầu tư nước ngồi vào kinh doanh, tạo một sân chơi bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế trong và ngồi nước, hành lang pháp lý rõ ràng và cơng khai. Như vậy, ngành ngân hàng Việt Nam cũng phải tuân theo các nguyên tắc trên. Đây là con đường mà chúng ta cĩ thể kế thừa từ những thành thành tựu của các nước đi trước, đi tắt đĩn đầu, rút ngắn giai đoạn phát triển để đuổi kịp các nước trung bình và sau đĩ bắt nhịp kịp các nước tiên tiến trên thế giới. 1.4.2 Đặc điểm của ngành dịch vụ tài chính trong quá trình tồn cầu hĩa. Ngành dịch vụ tài chính là một ngành cĩ vị trí quan trọng trong nền kinh tế hiện đại. Trong xu thế phát triển chung của xã hội, ngành này cĩ vai trị ngày càng lớn mạnh và khơng ngừng phát triển trong hầu hết các nền kinh tế cả phát triển cũng như đang phát triển. Một đặc điểm quan trọng trong xu hướng tự do hĩa nền kinh tế là ngành dịch vụ tài chính trở thành một ngành lớn trong nền kinh tế hiện đại. Nĩ được phản ánh bằng tỷ lệ tạo ra việc làm và tỷ lệ đĩng gĩp cho GDP của nhiều nước. Ở một số nước như Pháp, Canada, Nhật Bản…trong những năm gần đây, tỷ lệ lao động trong ngành dịch vụ tài chính trong tổng số lao động tăng lên khoảng 25%, tỷ lệ dịch vụ tài chính trong GDP cũng gia tăng đáng kể. Tất cả các nước cơng nghiệp hĩa đạt được tỷ lệ dịch vụ tài chính Trang 11 Đặc điểm khác trong xu hướng hội nhập là thị trường tài chính đang ngày càng mang tính tồn cầu. Mức tăng trưởng của các hoạt động tài chính quốc tế thậm chí cịn nhanh hơn mức tăng trưởng của thị trường tài chính trong nước. Giá trị phát hành chứng khốn tăng từ 100 tỷ USD năm 1987 lên trên 500 tỷ USD năm 1996, đưa hoạt động này trở nên quan trọng hơn cả hoạt động cho vay quốc tế (đạt 400 tỷ USD năm 1996). Các giao dịch kỳ hạn về lãi suất, tiền tệ và chỉ số chứng khốn tăng lên tới 10 nghìn tỷ USD vào năm 1996. Mặc dù, phần lớn họat động trên thị trường tài chính quốc tế tập trung tại các nước cơng nghiệp nhưng các nền kinh tế đang phát triển và đang chuyển đổi đang ngày càng nổi lên là các nước cĩ sức hút đối trong nền kinh tế thế giới. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế Giới cho thấy, một nửa trong số 60 nước đang phát triển được nghiên cứu, đã đạt mức độ hội nhập của ngành tài chính từ trung bình đến cao vào đầu những năm 1990. Ngồi ra, các nền kinh tế đang chuyển đổi cũng ngày càng sử dụng đến nguồn vốn quốc tế mặc dù giá trị cịn tương đối nhỏ. Tầm quan trọng ngày càng lớn của thị trường vốn với vai trị là một cơng cụ tài trợ cho các nền kinh tế đang phát triển cho thấy rằng thị trường này ngày càng mở cửa. 1.4.3 Hoạt động của NHTM trong bối cảnh tồn cầu hĩa thị trường tài chính. 1.4.3.1 Quy mơ của các ngân hàng ngày càng lớn mạnh. Tồn cầu hĩa buộc các tổ chức tài chính phải cơ cấu lại theo hướng sát nhập và hợp nhất nhằm làm tăng sức cạnh tranh. Bên cạnh đĩ, các hình thức khác như gĩp vốn, mua cổ phần, liên doanh liên kết, ký thỏa thuận hợp tác nhằm mục tiêu tăng quy mơ vốn tự cĩ, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để cĩ quy mơ lớn, Ngân hàng phải mở rộng mạng lưới khách hàng bằng cách vươn tới những thị trường mới. Nhiều ngân hàng trên thế giới đã vươn khỏi thị trường địa phương, thơn tính các ngân hàng nhỏ để trở thành ngân hàng tầm cỡ quốc gia. Tuy nhiên, việc tăng quy mơ của các ngân hàng phải thỏa mãn các yêu cầu: giảm thiểu chi phí cố định nhờ hợp lý hĩa tổ chức sản xuất sau khi hợp nhất; các khoản đầu tư vào trang thiết bị cơng nghệ mới địi hỏi chi phí lớn; đồng thời phải đa dạng hĩa sản phẩm nhằm duy trì khả năng cạnh tranh. Trang 12 1.4.3.2 Cơng nghệ ngân hàng ngày càng phát triển. Tồn cầu hĩa tạo điều kiện mở rộng thị trường nội địa, các hàng rào bảo hộ dần được xĩa bỏ tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trong và ngồi nước. Điều này bắt buộc các TCTD cần chú trọng áp dụng những cơng nghệ mới nhất, cải tiến sản phẩm, tạo điều kiện kinh doanh trên quy mơ lớn, nâng cao chất lượng và độ an tồn. Những năm gần đây các ngân hàng ngày càng sử dụng nhiều hệ thống hoạt động điện tử thay thế cho hoạt động dựa trên lao động thủ cơng, đặc biệt là trong việc nhận tiền gửi, thanh tốn bù trừ và cấp tín dụng. 1.4.3.3 Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ngày càng đa dạng. Trong những năm gần đây, quá trình mở rộng danh mục dịch vụ đã tăng tốc dưới áp lực cạnh tranh gia tăng từ những tổ chức tài chính khác, từ nhu cầu của khách hàng, từ sự thay đổi cơng nghệ, từ sự nới lỏng về tài chính và sự tăng trưởng nhanh của hoạt động thương mại. Xu hướng đa dạng hĩa dịch vụ cĩ hai đặc điểm nổi bật là: - Thứ nhất, những chức năng độc quyền của ngân hàng ngày càng thu hẹp, đồng thời ngân hàng cũng dần thâm nhập vào chức năng hoạt động của các tổ chức tài chính khác như mơi giới chứng khốn, kinh doanh bất động sản và bảo hiểm. - Thứ hai, các sản phẩm dịch vụ mới của ngân hàng chủ yếu là các dịch vụ thu phí. Các dịch vụ phi tín dụng ngày càng phát triển xuất phát từ việc mở rộng thương mại quốc tế, phát triển thị trường tài chính. Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng như: mua bán trao đổi ngoại tệ, chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại, nhận tiền gửi, bảo quản vật cĩ giá, tài trợ các hoạt động của chính phủ, cung cấp các tài khoản giao dịch, cung cấp dịch vụ ủy thác. Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây như cho vay tiêu dùng, tư vấn tài chính, quản lý tiền mặt, dịch vụ thuê mua thiết bị, cho vay tài trợ dự án, bán các dịch vụ bảo hiểm, cung cấp dịch vụ mơi giới và đầu tư chứng khốn… 1.4.3.4 Rủi ro gia tăng và tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng giảm. Trong bối cảnh hội nhập tài chính, việc cĩ nhiều ngân hàng tham gia trên một thị trường sẽ là rủi ro lớn đối với một ngân hàng nhất là khi ngân hàng đĩ khơng hiểu rõ đối thủ và khơng xác định được những lợi thế riêng để giành thị phần cho mình. Sự gia tăng về cạnh tranh sẽ dễ dẫn đến việc các ngân hàng phải gia tăng các chi phí vốn. Bên cạnh đĩ, các ngân hàng cũng phải tăng các khoản dự phịng rủi ro. Chính vì vậy tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng sẽ cĩ xu hướng giảm. Trang 13 1.5 Tác động của hội nhập đối với khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTM VN. 1.5.1 Những lợi ích Hội nhập thực chất là đấu tranh để giành lại thị trường hàng hĩa, vốn, cơng nghệ nhằm tận dụng các tiềm năng bên ngồi, kết hợp với việc khai thác tối đa nội lực nhằm khơng ngừng nâng cao sức mạnh tiềm lực kinh tế của quốc gia. Hội nhập quốc t._.ế trong lĩnh vực ngân hàng sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn, như: ƒ Đáp ứng các điều kiện hội nhập và thực hiện cam kết với các tổ chức thương mại tồn cầu cũng như các nước trong khu vực, với các cam kết ngày càng phức tạp và chặt chẽ hơn theo xu hướng nới lỏng các hạn chế, tiến tới mở cửa và tự do hĩa các giao dịch. Ngành ngân hàng cần phải cĩ những cải cách sâu rộng hơn, triệt để hơn nhằm đem lại hiệu quả và lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam. Như vậy, Việt Nam cĩ cơ hội để tăng cường sức mạnh, phát triển hệ thống ngân hàng trên các lĩnh vực như vốn, kinh nghiệm, quản lý, điều hành hiện đại hĩa cơng nghệ và tăng cường các dịch vụ ngân hàng mới; qua đĩ, gĩp phần nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng hiện đại cho một nền kinh tế mở. ƒ Hội nhập quốc tế về ngân hàng là cơ sở và tiền đề quan trọng cho việc hội nhập quốc tế về thương mại và dịch vụ, đầu tư và các loại hình dịch vụ khác. Nĩ cũng tạo điều kiện khơi thơng các kênh luân chuyển vốn từ bên ngồi vào thị trường Việt Nam. Đồng thời cũng tạo điều kiện cho các NHTM, các tập đồn kinh tế Việt Nam đầu tư ra nước ngồi, qua đĩ nâng cao vị thế quốc tế của ngân hàng Việt Nam trong các giao dịch tài chính quốc tế. ƒ Hội nhập quốc tế cùng với việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngân hàng sẽ nâng cao được tính minh bạch và hiệu quả của tồn hệ thống, qua đĩ gĩp phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế vĩ mơ. ƒ Hội nhập quốc tế sẽ tạo động lực thúc đẩy quá trình cải cách ngân hàng Việt Nam, kiện tồn hệ thống văn bản pháp luật nĩi chung và của ngành ngân hàng nĩi riêng. Bên cạnh đĩ, sự tăng trưởng kinh tế trong nước cùng với sự gia tăng về quy mơ hoạt động của các Ngân hàng nước ngồi sẽ làm cho thị trường hấp dẫn hơn, thu hút nhiều hơn vốn đầu tư của nước ngồi, nhờ đĩ thị trường tài chính Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ hơn. 1.5.2 Những thách thức và rủi ro: ƒ Mở cửa hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng là chấp nhận cơ chế cạnh tranh khốc liệt. Do xuất phát điểm thấp về chất lượng dịch vụ, khả năng hạn chế về Trang 14 ƒ Hệ thống ngân hàng Việt Nam qua nhiều năm hoạt động vẫn cịn mang nặng tư tưởng được nhà nước bao cấp, cơ chế hành chính “xin cho”. Để thốt khỏi cơ chế này địi hỏi một quá trình cải cách, đổi mới kiên quyết và sự nỗ lực của hệ thống ngân hàng. Do vậy, cần một thời gian để đổi mới một cách căn bản cơ chế, hệ thống quản lý ngân hàng theo hướng chấp nhận ngày càng cao xu thế tất yếu của hội nhập. ƒ Mức độ rủi ro cao hơn, nhất là rủi ro quốc tế. Mở cửa hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng cĩ nghĩa là gia tăng sự giao dịch với bên ngồi với quy mơ ngày càng lớn, do vậy càng nhiều rủi ro hơn. Việc mở cửa và tiến tới tự do hĩa trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam cùng với sự phát triển các hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngồi tại Việt Nam đặt ra các thách thức về mặt điều hành, quản lý và giám sát của ngân hàng Nhà nước. ƒ Một hệ quả tất yếu về mặt xã hội do hội nhập quốc tế là thất nghiệp. Việc mở cửa thị trường, chấp nhận cạnh tranh sẽ dẫn đến phải cắt giảm chi phí, nhất là chi phí quản lý và giảm biên chế. Ngồi ra, hội nhập cho phép tiến cận với những cơng nghệ hiện đại song lại phải giải quyết mâu thuẫn giữa trình độ yếu kém của đội ngũ cán bộ với cơng nghệ khoa học tiên tiến. 1.6 Hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam . 1.6.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Những năm 1960, sau thời kì khơi phục và cải tạo kinh tế ở Miền Bắc, Việt Nam đã cĩ quan hệ với 141 ngân hàng ở 34 nước. Trong lúc này, NHNN vừa cĩ chức năng quản lý, vừa cĩ chức năng kinh doanh ngoại tệ nên gặp phải rất nhiều bất cập trong nghiệp vụ Ngân hàng ngày càng đa dạng và phức tạp. Chính vì vậy, Nhà nước ta thấy rõ, cần phải tách bạch giữa chức năng quản lý tiền tệ với hoạt động kinh doanh nghiệp vụ ngân hàng cơ sở. Điều này địi hỏi phải thành lập một ngân hàng thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ và kinh doanh đúng thể thức ngân hàng quốc tế, cĩ tư cách pháp nhân độc lập, hoạt động dưới sự chỉ đạo của NHNN Trung ương. Ngày 30.10.1962, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã ký quyết định thành lập Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Nhiệm vụ của NHNT là kinh doanh Trang 15 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được ra đời ngày 1.4.1963 , tên gọi trong giao dịch là Bank for Foreign Trade of Vietnam (Vietcombank) với số vốn ban đầu được ấn định là: 150.000.000 đ. Ngay từ những ngày đầu hoạt động, vị thế của NHNT nhanh chĩng được xác lập, phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu, khơng chỉ thực hiện những nghiệp vụ Ngân hàng trong nước mà giao dịch với thị trường thế giới và bắt đầu kinh doanh ngoại tệ trên thị trường hối đối quốc tế. 1.6.2 Quá trình hoạt động và phát triển của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Hơn 40 năm qua, NHNT đã trải qua chặng đường tồn tại và phát triển đầy cam go, thử thách. Để cĩ được thương hiệu Vietcombank như ngày hơm nay, trên chặng đường đi qua, NHNT khơng chỉ cĩ thành cơng mà cịn cĩ rất nhiều thất bại, cĩ những khi tưởng chừng khơng thể đứng vững được nhưng điều quan trọng nhất là tập thể NHNT đã vững vàng cùng nhau bước qua những khĩ khăn để xây dựng một NHNT vững mạnh. Mỗi khi nhìn vào lịch sử hình thành và phát triển NHNT, chúng ta như thấy được sự hy sinh, đĩng gĩp của những thế hệ đi trước, sự thất bại và những bài học kinh nghiệm quí báu, sự quyết tâm, nhiệt huyết cùng nhau tiến bước xây dựng một NHNT ngày càng to đẹp hơn, đàng hồng hơn. Để cĩ thể hình dung suốt con đường phát triển NHNT, ta cĩ thể xem xét trên 3 giai đoạn: + Quá khứ vẻ vang Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: Được thành lập dựa trên cơ sở Sở Ngoại hối-Tổ chức tiền thân của NHNT, nhiệm vụ của NHNT là duy trì và củng cố hoạt động thanh tốn ngoại thương, phục vụ phát triển kinh tế và đảm bảo cho khâu thanh tốn, lưu thơng hàng hĩa tiền tệ thơng suốt. Giai đoạn từ trước năm 1975, NHNT đã cĩ những đĩng gĩp to lớn trong cơng cuộc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH ở miền Bắc, xây dựng hậu phương vững chắc của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, giải phĩng miền Nam. Những hoạt động ngoại hối đặc biệt chi viện cho chiến trường miền Nam đánh Mỹ mãi mãi được Nhà nước ghi nhận là chiến cơng hiển hách của ngành ngân hàng nĩi chung và NHNT Việt Nam nĩi riêng trong cơng cuộc đánh thắng Đế quốc Mỹ xâm lược. Từ giai đoạn sau chiến tranh, đất nước thống nhất, NHNT tiếp tục là ngân hàng chuyên doanh đối ngoại của Nhà nước, cĩ những đĩng gĩp khơng nhỏ trong việc khơi Trang 16 Trong giai đoạn này, NHNT là Ngân hàng duy nhất nắm giữ độc quyền trên cả 3 phương diện: độc quyền ngoại tệ, độc quyền cung ứng tín dụng xuất nhập khẩu, độc quyền giao dịch thanh tốn quốc tế. + Với chức năng độc quyền ngoại tệ, NHNT nắm giữ quỹ ngoại tệ quốc gia. Mọi nguồn ngoại tệ của tổ chức kinh tế lẫn dân cư đều phải bán cho Ngân hàng. NHNT là Ngân hàng duy nhất được vay mượn, bảo lãnh với nước ngồi, đồng thời nhận nợ vay của Nhà nước. Do đĩ, NHNT trực tiếp tham gia xử lý cán cân thương mại quốc gia để nhập khẩu hàng hĩa và thanh tốn dịch vụ. Ngồi việc cấp phát ngoại tệ để nhập khẩu, NHNT cịn cấp phát ngoại tệ chi cho kinh phí ngoại giao của Nhà Nước. + Với chức năng độc quyền tín dụng xuất nhập khẩu, NHNT cĩ quyền cho vay ngoại tệ, cấp quyền sử dụng ngoại tệ. NHNT cũng là Ngân hàng duy nhất đầu tư gĩp vốn và bảo lãnh cho các liên doanh Việt Nam với nước ngồi. + Với chức năng độc quyền thanh tốn quốc tế, NHNT Việt Nam nắm tồn bộ thị phần thanh tốn quốc tế của cả nước. Qui mơ hoạt động của NHNT trong giai đoạn này phát triển khá nhanh. Tổng nguồn vốn hoạt động năm 1992 là 200 tỷ đồng (khoảng 13 triệu USD). Dư nợ tín dụng cũng tăng lên rất nhanh: năm 1979 NHNT dư nợ là 806 triệu đồng VN, đến năm 1983 là 7.600 triệu VND, sang đến năm 1987 đạt 26.481 triệu VND và 147.674 triệu đồng vào năm 1988, trong đĩ chủ yếu là cho vay hàng nhập khẩu. Bên cạnh đĩ, NHNT cũng tập trung phát triển hoạt động dịch vụ Ngân hàng như: phi mậu dịch, thanh tốn chuyển tiền, ngân quỹ…Các hoạt động này ngày càng ổn định và phát triển. Ngồi ra, NHNT cũng mở rộng kinh tế đối ngoại, tranh thủ tín dụng quốc tế nhằm học hỏi và tranh thủ những kiến thức mới nhằm nâng cao năng lực của mình. Khi kinh tế Việt nam bắt đầu chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, số lượng các Ngân hàng tăng lên, các Ngân hàng đều mở rộng phạm vi hoạt động, nhiều sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng phong phú, nhiều loại hình Ngân hàng (như NHTMNN, NHTMCP...) ra đời, các Chi nhánh NHNNg xuất hiện…tạo nên một mơi trường cạnh tranh sơi động và ngày dần trở nên gay gắt, NHNT khơng cịn là Ngân hàng độc quyền thực hiện các nghiệp vụ đối ngoại như trước kia, mặt khác lại phải đối mặt với những Trang 17 + Thời kỳ khĩ khăn nhất: Do những năm trước đây, NHNT độc quyền về cho vay và bảo lãnh bằng ngoại tệ nên tỉ trọng cho vay này chiếm tỉ trọng khá cao tại NHNT (Vd: vào cuối năm 87, tổng doanh số bảo lãnh của NHNT là 410 triệu USD, trong đĩ đã trả được 219 triệu USD, cịn nợ 191 triệu USD). Từ những năm 80, ngày càng cĩ nhiều khoản vay khơng trả được nợ, nhiều đơn nhập hàng về nước nhưng thiếu khả năng thanh tốn với nước ngồi. Trong khi đĩ, NHNT Việt Nam với trách nhiệm của mình, phải cung ứng nguồn vốn vay ngoại tệ, đồng thời cấp nhiều bảo lãnh mua chịu theo chỉ thị của Hội Đồng Bộ Trưởng, UBND và theo kế hoạch phân bổ của Nhà nước nhằm hỗ trợ kinh tế địa phương, khuấy động nền kinh tế cả nước (Vd: NHNT cho Tỉnh Bình Trị Thiên vay nhập gạo cứu đĩi nhân dân đang bị lũ lụt, cho UBND TP vay thơng qua Cơng ty Imexco 10 triệu USD để nhập máy mĩc thiết bị và nguyên vật liệu nhằm khơi phục nền cơng nghiệp TP đang bị suy yếu…) Hơn thế nữa, vào các năm 1984-1989, Chính phủ đã tuyên bố xố nợ cho nhiều con nợ của NHNT Việt Nam như Cơng ty Lương thực xố nợ 28 triệu USD, Cơng ty tàu Vosco 10.5 triệu USD, Tỉnh Nghệ Tĩnh 2.4 triệu USD, Tỉnh Thái Bình 1.3 triệu USD, Imexco Sài Gịn 10 triệu USD…Chủ trương đĩ làm cho tình hình tài chính của NHNT đã xấu lại càng xấu thêm vì NSNN chưa cĩ nguồn nào bù đắp cho NHNT. Những đồng vốn cung ứng cho nền kinh tế thực sự là những đợt sĩng ngầm phá vỡ các tảng băng bao cấp, nhưng cũng như bao nước XHCN trong thời kỳ chuyển đổi, gánh nặng bao cấp được sang tay từ NHNN sang các NHTM Nhà nước: việc cho vay và bảo lãnh vốn ngoại tệ vào lúc giao thời khơng bao lâu đã trở thành là gánh nặng cho NHNT Việt Nam, khơng những thế nĩ cịn làm mất đi chữ “tín” cực kì quan trọng trong nghề kinh doanh ngân hàng. Bên cạnh đĩ, việc chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường trong tình trạng thiếu nền tảng, chưa thích ứng điều kiện phát triển, vận dụng cơ chế thị trường trong kinh doanh một cách tự phát, thiếu kiểm sốt lại nơn nĩng muốn thành cơng và do thiếu kinh nghiệm quản lý đã dẫn đến thất bại của NHNT trong những năm tiếp theo. Thời kỳ phát triển nĩng 1994-1996 đã phải trả giá bằng số lượng tài sản thất thốt qua các vụ án. Những vụ án kinh tế lớn như Minh Phụng Epco, Tamexco… là những sai sĩt một phần do cơ chế, phần khác là do năng lực yếu kém của các cán bộ ngân hàng đã Trang 18 Nhưng lấy gì để trả nợ? Với các nước XHCN thì chúng ta xin đàm phán để khất nợ, thậm chí xin xố nhiều khoản nợ. Nhưng, với thế giới Tư bản thì chuyện khất nợ khơng phải là chuyện đơn giản, sẽ khĩ tránh khỏi kiện tụng và cĩ thể ta bị kiện ra tịa. Để khắc phục những mĩn nợ này, NHNT Việt Nam đã phải dùng nhiều biện pháp rất cam go. Với Ngân Hàng Anh, NHNT phải kết hợp những biện pháp vừa thuyết phục, vừa trả nợ. Tranh thủ trả một phần, sau đĩ thuyết phục họ cho hỗn nợ thêm một thời gian, nhờ vậy họ khơng đưa NHNT. Các chủ nợ khác cũng gửi tối hậu thư địi nợ. Quỹ tiền tệ quốc tế IMF địi khai trừ tư cách hội viên của VN, các tập đồn Nhật Bản cử người sang tận Việt Nam để địi nợ. Uy tín NHNT Việt Nam cũng như nước Việt Nam trên trường quốc tế sụt giảm thấy rõ. Và chúng ta sẽ khơng vực dậy nổi nếu khơng tìm được những biện pháp tích cực. Giải quyết những vụ án trong nước, NHNT dần thu các tài sản thế chấp , thành lập Phịng quản lý và khai thác tài sản nhằm khai thác các tài sản thế chấp, giải quyết cơng nợ tồn đọng. Đồng thời ngay lập tức chấn chỉnh qui chế xét duyệt cho vay, cấp hạn mức tín dụng, thay đổi tác phong làm việc…Từ đĩ nhằm cải thiện tình hình tài chính của NHNT, mở ra cho NHNT một điều kiện thực thi hội nhập quốc tế, khép lại quá khứ đầy cam go, trắc trở. + Những chiến lược và biện pháp đúng đắn , kịp thời: Trong thời kỳ bao cấp, NHNT được giao nhiệm vụ giữ ngoại tệ của Nhà nước và của các doanh nghiệp, tuy nhiên năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng đã thơng qua Dự án đổi mới hoạt động Ngân hàng, trong đĩ cĩ nêu vấn đề: “Chuyển nhiệm vụ quản lý ngoại tệ và nợ của Nhà nước từ NHNT về NHNN, NHNT trở thành một NHTMQD, kinh doanh trong lĩnh vực đối ngoại, NHNT được mở chi nhánh ở nước ngồi và là trung tâm xuất nhập khẩu, dịch vụ đối ngoại và hải cảng quan trọng trong cả nước”. Chiến lược hoạt động kinh doanh của NHNT trong giai đoạn này là giữ vững thị phần hoạt động kinh doanh truyền thống là thanh tốn xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại tệ, củng cố và phát triển hoạt động tín dụng, xây dựng NHNT thành một Ngân hàng phát Trang 19 Để đạt được mục tiêu trên, NHNT khơng ngừng đổi mới và thực hiện nhiều chính sách đồng bộ như: chính sách khách hàng, chính sách lãi suất, biểu phí, chính sách ưu đãi, chính sách đào tạo con người. Đồng thời thực hiện những nội dung của Đề án tái cơ cấu NHNT giai đoạn 2001-2003 về đổi mới cơng nghệ ngân hàng hiện đại, phát triển sản phẩm, dịch vụ dựa trên nền tảng cơng nghệ, mở rộng mạng lưới, tăng cường bán lẻ…Về phía nội bộ, NHNT xây dựng một cơ cấu tổ chức hồn thiện, hướng tới phục vụ khách hàng và quản lý rủi ro. Đây thực sự là một bước đột phá mới , biến NHNT trở thành Ngân hàng của mọi doanh nghiệp, của mọi nhà chứ khơng cịn đơn thuần là chỉ quan hệ với các DNNN như trước đây. Sau 3 năm (2000-2003) triển khai chủ trương này, NHNT đã đạt được những thành tựu đáng được khen thưởng như sau: tính đến cuối năm 2002 NHNT xử lý nợ tồn đọng 4.215 tỷ đồng trên tổng số nợ tồn đọng là 4.562 tỷ VNĐ (tương đương là 93%), như vậy vấn đề nợ xấu coi như đã được giải quyết căn bản. Vốn chủ sở hữu đạt 4.000 tỷ VNĐ, hệ số an tồn vốn theo nguồn vốn chủ sở hữu (CAR) đạt trên 5%, Tổng tích tài sản 81.515 tỷ, dư nợ tín dụng đạt 29.295 tỷ VNĐ. Ngồi cơng tác phát triển kinh doanh, NHNT cịn tích cực thực hiện nhiều chính sách chăm lo cho đời sống cán bộ cơng nhân viên, từng bước xây dựng nét văn hĩa NHNT Việt Nam, làm tốt cơng tác xã hội và các hoạt động từ thiện. + Phần thưởng cho tinh thần quyết tâm và lịng nhiệt huyết: Bằng tấm lịng phấn đấu quyết tâm khơng mệt mỏi của tập thể NHNT, từ Ban Giám đốc, các phịng ban đến từng cán bộ cơng nhân viên đã đưa NHNT vượt qua chặng đường đầy khĩ khăn, thử thách vươn lên thành một Ngân hàng phát triển mạnh bền vững và đủ khả năng để hội nhập cùng với các tên tuổi khác trên thị trường tài chính trong nước và trong khu vực. Cho đến nay (tính đến cuối năm 2003), NHNT đã phát triển thành một hệ thống gồm 25 chi nhánh cấp 1 trong nước; 26 chi nhánh cấp 2; 35 phịng giao dịch trên tồn quốc; 01 cty tài chính; 03 văn phịng đại diện ở nước ngồi; 01 cty chứng khốn; 01 cơng ty thuê mua tài chính; 01 cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản; gĩp vốn cổ phần vào 06 doanh nghiệp; 07 ngân hàng; 01 quỹ tín dụng và tham gia gĩp vốn liên doanh với 04 Ngân hàng nước ngồi. Trang 20 Hiện nay, NHNT đã thiết lập quan hệ đại lý với 1500 ngân hàng tại gần 100 nước trên thế giới, là đại lý chính thức của tổ chức chuyển tiền nhanh quốc tế MoneyGram, là đại lý thanh tốn 5 loại thẻ quốc tế (Visacard, Mastercard, JCB, American Express và Dinner Club) đồng thời phát hành 3 loại thẻ (VCB Visa, VCB Master card, VCB American Express). Từ những thành quả đĩ, năm 1993 VCB vinh dự được Nhà Nước tặng huân chương lao động hạng Hai và vào năm 2003 Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký quyết định tặng thưởng Huân chương Độc lập Hạng Ba cho NHNT Việt Nam. NHNT Việt Nam là Ngân hàng duy nhất tại Việt Nam được trúng cử vào vị trí là thành viên Ban Giám Đốc Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA). Được tạp chí Asia Money bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”. Từ năm 1996-2001, sáu năm liên tiếp được Ngân hàng JP Morgan Chase của Hoa Kỳ trao tặng giải thưởng “Ngân hàng cĩ chất lượng dịch vụ tốt nhất” trong thanh tốn quốc tế qua hệ thống SWIFT. NHNT cũng vinh dự được tạp chí The Banker thuộc tập đồn Tài chính Quốc tế Financial Times của Anh quốc trao tặng danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” lần thứ năm liên tiếp (từ năm 2000-2004). Năm 2003, NHNT nhận giải thưởng “Ngân hàng cĩ chất lượng dịch vụ thanh tốn tốt nhất” của Bank of New York , “Giải thưởng vàng về quản lý tiền mặt và chất lượng thanh tốn tồn cầu” của HSBC chi nhánh Hoa Kỳ và Giải thưởng “Ngân hàng cĩ chất lượng thanh tốn Đơla Mỹ tốt nhất” của Deutche Bank trao tặng năm 2004. Trong năm 2005 NHNT vinh dự nhận giải thưởng Sao Khuê 2005 (Do Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt nam –VINASA) trao tặng. Những thành quả trên là niềm động viên lớn lao đối với NHNT, giúp NHNT cĩ được sự tự tin để thực hiện mục tiêu dành của mình “ Vietcombank luơn mang đến cho khách hàng sự thành đạt ”. Tĩm lại:“Chương I” của luận văn đã đề cập đến các khái nhiệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hĩa thị trường tài chính, hệ thống hĩa các đặc điểm của ngành dịch vụ tài chính và hoạt động của các NHTM trong bối cảnh tồn cầu. Đồng thời “Chương I” cũng sơ lược trình bày về lịch sử hình thành và quá trình hoạt động của NHNT Việt Nam, từ đĩ làm tiền đề để phân tích các hoạt động và năng lực cạnh tranh của NHNT hiện nay ở “Chương II” trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NHNT VN TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ. 2.1 Phân tích và đánh giá thực trạng của NHNT Việt Nam. 2.1.1 Sơ đồ tổ chức, yếu tố con người và trình độ quản lý của NHNT Việt Nam: 2.1.1.1 Sơ đồ tổ chức : Trang 21 Trang 22 Mơ hình tổ chức hiện nay của NHNT VN cũng như các NHTMQD khác đa số đều cĩ nét giống nhau như: Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng Giám đốc điều hành, các phịng ban chức năng. Mạng lưới thì cĩ Hội sở chính, các chi nhánh từng địa phương, các cơng ty con thực thuộc, các cơng ty liên doanh. Từ năm 2000, khi NHNT chính thức sử dụng hệ thống chương trình Online trên tồn bộ hệ thống; tại NHNT, Hội sở chính là nơi tổng điều hành, tại đây, tất cả các dữ liệu được lưu trữ tập trung, các chi nhánh hoạt động trong ngày và cuối ngày sẽ chuyển tất cả vốn, chi phí, lợi nhuận...phát sinh của từng ngày về Hội sở chính. Hội sở chính cũng là nơi điều phối vốn cho tồn bộ các chi nhánh, cung cấp vốn cho các chi nhánh cần vốn và nhận huy động vốn của các CN khác khi chưa sử dụng, đồng thời cũng đưa ra các chính sách về lãi suất, tổ chức các chương trình ưu đãi, tiêu chí phân loại khách hàng...trong tồn hệ thống. Tuy nhiên, tại từng chi nhánh vẫn cĩ thể áp dụng linh hoạt những chính sách này sao cho phù hợp với địa bàn của mình. Cách tổ chức này cĩ ưu điểm là thơng suốt, nhất quán chính sách làm việc từ trên xuống dưới, cơng bằng giữa các chi nhánh và rất tốt cho khách hàng như khi giao dịch online mọi nơi, vì tại đâu cũng giống nhau. Số liệu cập nhật nhanh chĩng, các chi nhánh cĩ thể sử dụng tài nguyên lẫn nhau. Ví dụ các chi nhánh cĩ địa bàn khơng thuận lợi trong việc huy động vốn (như VCB Gia Lai,VCB Cà Mau ...) nhưng vẫn cĩ đủ nguồn vốn để cho vay nhờ sử dụng vốn của các chi nhánh khác cĩ địa bàn thuận lợi cho việc huy động (như VCB Hà Nội, VCB HCM...) Tuy nhiên, chính vì hệ thống quản lý của NHNT từ trên xuống dưới nên cũng tạo ra những nhược điểm : - Bộ máy quản lý quá cồng kềnh làm mất đi tính linh hoạt, khả năng xoay chuyển khi cĩ một chính sách mới, một sự thay đổi mơi trường kinh doanh. - Xây dựng chính sách về lãi suất, phí dịch vụ, xếp hạng khách hàng thống nhất từ trên xuống dưới, mọi chi nhánh đều giống nhau như vậy là rất cứng nhắc. - Ngồi ra, việc tổ chức các phịng ban dựa trên nghiệp vụ chuyên mơn như Phịng Tín dụng, Phịng Nhập khẩu, Phịng Xuất khẩu, Phịng Kế tốn..nên khi khách hàng cĩ nhu cầu về nhiều loại dịch vụ phải tiếp xúc với nhiều phịng ban, rất mất thời gian. -Việc chia phịng theo nghiệp vụ chuyên mơn nên nhân viên phịng ban này khơng biết chức năng, nghiệp vụ của phịng ban khác, dẫn đến việc chỉ dẫn cho khách hàng thường gặp nhiều sai sĩt, đồng thời rất khĩ tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Trang 23 2.1.1.2 Yếu tố con người: Tổng số đội ngũ lao động của NHNT hiện nay gần 5.000 người, trong đĩ cĩ 127 cán bộ cĩ trình độ trên đạt học. Tỷ lệ cán bộ cĩ trình độ Đại học và cao đẳng chiếm 84,5% tổng số cán bộ của ngân hàng. Mặc dù đã cĩ nhiều tiến bộ, nhưng nếu so sánh với các NHNNg thì nhân lực của NHNT vẫn cịn thấp hơn nhiều (cụ thể như tỉ lệ Đại học và trên đại học tại Thái Lan là 65% so với NHNT là khoảng 39%). Một trong những yếu điểm của trình độ cán bộ NHNT là xuất phát từ đặc thù hình thành và phát triển, nguồn nhân lực do chịu ảnh hưởng nặng của tư tưởng kinh doanh bao cấp nên cịn rất nhiều bất cập, chưa được đào tạo cơ bản và khơng ít người khĩ cĩ khả năng đào tạo lại. Ngay cả những cán bộ cĩ trình độ cao vẫn cịn cĩ một số bất cập sau: - Khoảng một nửa các cán bộ trên Đại học đã được đào tạo ở nước ngồi trong thời kỳ bao cấp nên chịu ảnh hưởng của quan điểm đào tạo cũ, xuất phát điểm về kinh tế thị trường khơng cao, tuy cĩ phương pháp luận tốt nhưng phần đơng đã cao tuổi. - Một nửa đội ngũ cán bộ trên Đại học cịn lại được đào tạo trong cơ chế mới nhưng do việc đào tạo thực hiện một cách ồ ạt trong ngắn hạn nên bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế về mặt chất lượng. - Bên cạnh đĩ, trình độ về ngoại ngữ, sử dụng CNTT cịn hạn chế nên khơng thể nghiên cứu, hiểu biết tường tận về sản phẩm, dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh. Nhiều cán bộ chưa hình dung được những dịch vụ NH tiên tiến trên thế giới được giới thiệu qua báo, đài. Tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao là một minh chứng cho sự chưa thành thạo về nghiệp vụ tín dụng. Số người am hiểu về luật pháp quốc tế, qui định của các tổ chức Thế giới khơng nhiều. - Chưa đổi mới tác phong làm việc, vẫn làm việc theo giờ hành chính. Chưa thực hiện việc bố trí phục vụ khách hàng vào những ngày nghỉ theo mong mỏi của nhiều người. 2.1.1.3 Trình độ quản lý: Mặc dù đã cố gắng rất nhiều trong việc đổi mới nhưng cơng tác quản lý điều hành của NHNT vẫn chưa theo kịp yêu cầu của một NHTM hiện đại trong khu vực. Kế hoạch kinh doanh thường tập trung chủ yếu vào tăng trưởng tài sản và vốn - tức là vào các chỉ tiêu số lượng mà vẫn chưa đạt được các chỉ tiêu chất lượng theo yêu cầu quốc tế như: tỉ trọng lợi nhuận trên vốn đầu tư, tỉ trọng lợi nhuận trên tài sản... Trang 24 Hệ thống thơng tin, theo dõi nợ, quản lý rủi ro khơng kịp thời, chính xác.Điều này cùng với hệ thống kế tốn cịn khác biệt so với quốc tế dẫn đến “sự thiếu minh bạch trong hoạt động tài chính ngân hàng.Thiếu sĩt nghiêm trọng nhất là khơng thể xác minh chắc chắn điều kiện và tình trạng thực sự của chất lượng tín dụng NH. Hậu quả là lợi nhuận báo cáo dường như bị thổi phồng nhưng khơng thể xác định chắc chắn là đến mức nào” (Nguồn: Theo Báo cáo của Vinstar). Cơng tác quản trị điều hành của NHNT cịn nhiều bất cập, chưa cĩ chiến lược, kế hoạch kinh doanh hiệu quả và bền vững trên cơ sở đánh giá nguồn lực hiện cĩ và phân tích mơi trường kinh tế, kinh doanh hiện tại và trong tương lai. Bên cạnh đĩ, NHNT cịn thiếu một tầm nhìn dài hạn để nâng cao vị thế của NH mình. NHNT muốn trở thành một tập đồn tài chính đa năng, tham gia cung cấp tất cả các dịch vụ, kể cả những lĩnh vực khơng phải là thế mạnh của NH mình. Một ví dụ điển hình cho sự yếu kém của cơng tác quản trị là đầu năm 2003, khi NHNN tự do hĩa lãi suất, NHNT cùng các NHTM lao vào cuộc chiến giá cả, lãi suất huy động được đẩy lên quá cao nhưng khơng cĩ tác động rõ rệt đến lượng vốn huy động, ngược lại, nĩ khiến chất lượng tín dụng của NH bị giảm sút vì phải cho vay với lãi suất quá cao, ảnh hưởng đến lợi nhuận của NH. Như vậy, các NH khơng những khơng tận dụng được mặt tích cực của tự do hố lãi suất mà cịn tự làm suy yếu chính bản thân mình trước khi cạnh tranh với các NHNNg. Ngồi ra, nếu xem xét với các NH trong khu vực thì tỉ lệ chi phí cho hoạt động của NHNT đang ở mức rất cao, nhất là các chi phí hành chính và chi phí nhân sự, khoảng 9% so với 2,5-3% của các NH trong khu vực (Nguồn: www.sbv.gov.vn). Đây cũng là thách thức chủ yếu đối với NHNT trong quá trình tham gia cạnh tranh trong khu vực và trên trường quốc tế. 2.1.2 Qui mơ vốn điều lệ và vốn tự cĩ: Vốn điều lệ và vốn tự cĩ cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với họat động kinh doanh của doanh nghiệp nĩi chung và đặc biệt đối với NHTM - loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, thu hút vốn của các doanh nghiệp khác và dân cư. Vốn điều lệ là tiềm lực tài chính, là điều kiện đảm bảo an tồn trong hoạt động của NHTM, là uy tín để tạo lịng tin đối với cơng chúng. Song hiện nay, vốn điều lệ của NHTM VN rất nhỏ bé (đến cuối 2003, Vốn điều lệ NHNT là 3.176 tỷ VNĐ, NHNNo &PTNT là 5.190 tỷ VNĐ, NH ĐT&PT là 3.746 tỷ VNĐ và NHCT đạt 2.908 tỷ VNĐ). Trang 25 Như vậy, tính cả nguồn vốn tự bổ sung (bao gồm các quỹ và lợi nhuận để lại) đến hết năm 2003, vốn chủ sở hữu của NHNT đạt gần 5.735 tỷ VNĐ, tăng 30% so với năm 2002. Nếu so sánh với các nước trong khu vực thì thì vốn của NHNT thấp hơn rất nhiều, chỉ bằng khoảng 1/5 vốn tự cĩ của các NH trong khu vực (trung bình các NH trong khu vực là hơn 1 tỷ USD) và NHNT mới chỉ đạt hệ số an tồn vốn (CAR=Vốn tự cĩ/ Tài sản cĩ rủi ro) là 6% so với chuẩn mực quốc tế tối thiểu là 8%. Bên cạnh đĩ, tốc độ tăng trưởng Tài sản Cĩ bình quân của các NHTM trong giai đoạn qua là quá nhanh, giai đoạn 2001-2003 là từ 20-22% đã gây áp lực lớn phải tăng vốn tự cĩ cũng như kiểm sốt chất lượng hoạt động. Theo tính tốn, để đảm bảo tốc độ tăng trưởng tổng Tài sản cĩ (chủ yếu là tốc độ tín dụng đối với nền kinh tế) hàng năm từ 15-20% thì CAR phải đạt 8% cho giai đoạn 2006-2010. Vốn nhỏ bé cịn làm hạn chế khả năng mở rộng cho vay và bảo lãnh do quy định của Luật Các TCTD (12/1997) : tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng khơng quá 15% vốn tự cĩ của TCTD đĩ, điều này hạn chế năng lực cho vay của NH đối với các dự án lớn. Vốn tự cĩ thấp làm mất đi cơ hội làm ăn với các đối tác nước ngồi, cả về hoạt động dịch vụ và tín dụng. Vì vậy việc bổ sung vốn tự cĩ trở thành một nhu cầu cấp thiết của Ngân hàng hiện nay. 2.1.3 Chất lượng Tài sản Cĩ: Một chỉ tiêu cĩ thể nĩi là quan trọng nhất trong việc đánh giá chất lượng tín dụng đĩ là Nợ quá hạn trên Tổng dư nợ. Theo thơng lệ quốc tế, tỷ lệ cĩ thể chấp nhận được là vào khoảng 3%-5%. Tính đến năm 2002 , NHNT cĩ nợ quá hạn đối với các khoản vay hiện hành là 2,8% và sang năm 2003 chỉ cịn 2,2% (nợ quá hạn 372 tỷ VNĐ) , như vậy NHNT cơ bản đã xử lý xong nợ quá hạn. Tuy nhiên, nếu theo cách tính của hệ thống kế tốn quốc tế (IAS) thì nợ quá hạn của các NH tại VN cao hơn nhiều, do các Ngân hàng của chúng ta xem các loại nợ khơng sinh lời (chủ yếu là nợ cho vay chính sách) khơng phải là nợ quá hạn nên cũng khơng trích dự phịng rủi ro. Sự khác biệt này gây khĩ khăn cho việc đánh giá năng lực tài chính thực sự của các NH VN đồng thời cũng gây khĩ khăn khi chúng ta hội nhập với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới. Trang 26 2.1.4. Phát triển cơng nghệ và hiện đại hĩa ngân hàng. Bước vào thế kỷ mới với nhiều thách thức của tiến trình hội nhập, với phương châm tự hồn thiện chính mình, Ban Lãnh đạo NHNT nhận định: việc hiện đại hĩa cơng nghệ, phát triển mạng lưới và đa dạng hĩa sản phẩm sẽ là điểm mạnh, là mũi nhọn để phát triển ngân hàng. Trong nhiều năm qua, nền tảng cơng nghệ của NHNT đã khơng ngừng được củng cố và phát triển. Hệ thống thanh tốn quốc tế Swift và hệ thống thẻ tín dụng được triển khai, sản phẩm ngân hàng lõi VCB Vision 2010 được chính thức đưa vào sử dụng trong tồn hệ thống vào năm 2001, Dịch vụ ngân hàng trực tuyến VCB Online, Hệ thống thẻ ghi nợ VCB Connect-24. Tiếp tục triển khai và hồn thành Dự án Hiện đại hĩa Ngân hàng và Hệ thống thanh tốn do Ngân hàng Thế giới tài trợ (Dự án WB). Đây là dự án cơng nghệ lớn nhất từ trước tới nay của NHNT, cĩ phạm vi bao trùm mọi hoạt động của ngân hàng. Ngồi các mơ đun tác nghiệp, phục vụ cho mục đích giao dịch hàng ngày của ngân hàng với khách hàng như: Nâng cấp hệ thống ngân hàng bán lẻ, Tài trợ thương mại, Chuyển tiền và kinh doanh vốn, Dự án WB cịn cĩ các mơ đun phục vụ cho mục đích quản lý như Kho dữ liệu và Hệ thống thơng tin quản lý. Cĩ thể nĩi, Dự án WB đã hồn tất quá trình kết nối tồn bộ các sản phẩm, dịch vụ của NHNT thành một hệ thống tích hợp, khơng chỉ cĩ khả năng cung cấp cho khách hàng các sản phẩm ngân hàng hiện đại với chất lượng cao nhất, mà cịn cung cấp các cơng cụ quản trị tiên tiến cho sự phát triển bền vững của ngân hàng. Tuy nhiên, quá trình hiện đại hĩa cơng nghệ và phát triển các dịch vụ ngân hàng cịn diễn ra chậm, sự phối kết giữa của NHNT với các NHTM cịn thiếu chặt chẽ nên hiệu quả khai thác cịn thấp, gây lãng phí. Một số dịch vụ Ngân hàng hiện đại tuy đã được triển khai nhưng mới chỉ ở giai đoạn thử nghiệm và cung cấp cho một số ít đối tượng khách hàng. Hơn nữa, NHNT vẫn chưa đủ trình độ thiết kế tổng thể, cịn nhiều hệ thống ứng dụng tự phát triển và mang tính tạm thời, do đĩ việc kiểm sốt gặp nhiều khĩ khăn và hệ thống cĩ nhiều rủi ro. Nguyên nhân là do cịn thiếu vốn để đầu tư cho cơng nghệ và trình độ của đội ngũ cán bộ chuyên về cơng nghệ cịn bất cập, chưa thật sự tiếp cận và ứng dụng được những cơng nghệ mới. ._.n hình đặc sắc cĩ nhiều khách hàng mục tiêu quan tâm như “Chung sức”; “Rồng vàng”; “Chiếc nĩn kỳ diệu”...trên các kênh truyền hình lớn của nước ta nhằm quảng bá thương hiệu của mình (theo thống kê VTV3 đạt con số 71,3% người xem vào năm 1997-Nguồn AC Nielsen). - Quảng cáo trên báo. Kênh quảng cáo này về mức độ nhận biết sản phẩm chỉ đứng sau truyền hình, nĩ lại cĩ ưu điểm là chi phí quảng cáo thấp hơn truyền hình rất nhiều. Các NHTMCP như Á Châu, Sacombank, Đơng Á, Eximbank... đều thường xuyên quảng cáo trên các kênh này ( như Thời báo Kinh tế, Tuổi trẻ Chủ Nhật,...) Vì vậy, NHNT cũng nên quảng bá tên tuổi của mình qua kênh này và nên đăng quảng cáo ở một số báo thơng dụng hơn, giá rẻ hơn, số lượng độc giả cũng như phạm vi phát hành rộng hơn như Báo Tuổi trẻ, Thanh niên, Người lao động.... - Quảng cáo bằng biển ngồi trời. Đây là hình thức quảng cáo mang tính chất cơng cộng , khơng cĩ độc giả riêng nhưng loại quảng cáo này cĩ đặc điểm là: khả năng tồn tại lâu và gây được sự chú ý của người xem vì biển quảng cáo thường được đặt ở nơi trung tâm,những nơi cĩ nhiều người qua lại... 3.4 Kiến nghị với các cơ quan chức năng. 3.4.1 Kiến nghị đối với Nhà nước, các bộ, ngành chức năng. Nhà nước cần cĩ kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn trên cơ sở quy hoạch đầu tư phát triển các ngành nghề, các vùng một cách khoa học, tránh đầu tư dàn trải, mất cân đối Trang 63 Trong những năm qua, hiện tượng đầu tư dàn trải, lãng phí diễn ra khá phổ biến ở nước ta. Việc đầu tư khơng tính tốn kỹ nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ cũng như đầu tư dây chuyền cơng nghệ lạc hậu khiến cho sản phẩm làm ra cĩ phẩm chất kém, giá thành cao, khơng tiêu thụ được,…gây lãng phí lớn của cải xã hội, làm giảm tính cạnh tranh của nền kinh tế trong xu thế hội nhập. Ngành ngân hàng, nhất là các NHTMNN là những đơn vị đầu tư cho các doanh nghiệp này theo chỉ định của Chính Phủ, đang phải chịu hậu quả về hoạt động khơng hiệu quả của các doanh nghiệp này với số dư hàng ngàn tỷ đồng. Chính vì vậy, Nhà nước với vai trị quản lý vĩ mơ nền kinh tế, cần cĩ quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn các ngành kinh tế, vùng kinh tế để ngành ngân hàng cũng như các ngành kinh tế khác cĩ kế hoạch phát triển trên cơ sở định hướng kế hoạch của nhà nước một cách hiệu quả, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong xu thế hội nhập. - Tạo ra mơi trường kinh tế, mơi trường pháp lý lành mạnh, thơng thống, phù hợp với thơng lệ quốc tế trong các hoạt động thương mại nĩi chung, cũng như hoạt động của các ngân hàng nĩi riêng. Trong điều kiện mới, quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới diễn ra sâu sắc và nhanh chĩng như hiện nay cùng với lộ trình thực hiện Hiệp định thương mại Việt –Mỹ thì vấn đề hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế cho phù hợp với thơng lệ quốc tế ngày càng trở nên cấp bách. Sự khác biệt về pháp luật thương mại giữa VN và thế giới hiện đang là một trong những yếu tố cản trở quá trình hội nhập của từng doanh nghiệp cũng như của cả nền kinh tế một cách mạnh mẽ và trực tiếp nhất. - Nâng cao hiệu lực của bộ máy Nhà nước, trong đĩ giải pháp quan trọng nhất là giải pháp về nguồn nhân lực. Nhà nước cần ban hành và áp dụng cơ chế tuyển dụng, đào thải, đào tạo đội ngũ này một cách cĩ khoa học, cải tiến chế độ tiền lương và cĩ cơ chế thu hút nhân tài, tránh hiện tượng chảy máu chất xám và áp dụng cơng nghệ thơng tin vào bộ máy quản lý nhà nước, cơ cấu lại bộ máy hành chính theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả. - Nhà nước cần cĩ các giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh tiến trình cổ phần hĩa doanh nghiệp. Cổ phần hĩa DNNN là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đổi mới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, thơng qua đĩ nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đồng thời tạo lập các yếu tố thị trường cho nền kinh tế. Hiện nay, một số doanh nghiệp được Nhà nước bảo hộ hoặc cho phép độc Trang 64 - Nhà nước cũng cần cĩ giải pháp khuyến khích người dân, trước mắt là trong phạm vi cán bộ cơng chức Nhà nước, sử dụng các dịch vụ ngân hàng như trả lương và các thanh tốn khác qua tài khoản cá nhân tại Ngân hàng, chi trả các khoản chi phí dịch vụ như điện nước, điện thoại qua tài khoản, qua đĩ để thấy được sự an tồn cũng như tiện ích của việc sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng. - Bộ Tài Chính cần cĩ giải pháp và kế hoạch cấp vốn cho NHNT Việt Nam cũng như các NHTMNN phù hợp với tốc độ tăng trưởng hoạt động của Ngân hàng, nâng cao hệ số an tồn vốn, đồng thời ban hành các chuẩn mực kế tốn mới phù hợp với thơng lệ quốc tế, thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính bắt buộc đối với các doanh nghiệp, tiến tới cơng khai và minh bạch tài chính của các doanh nghiệp, tạo lịng tin cho cơng chúng và tạo điều kiện cho sự phát triển của thị trường chứng khốn. 3.4.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước. - Làm đầu mối trong việc phối hợp với các ban ngành, tạo ra hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động Ngân hàng, tạo ra mơi trường thơng thống cho các NHTM phát triển hoạt động, đa dạng hĩa sản phẩm, đồng thời để các NHTM Việt Nam làm quen dần với mơi trường cạnh tranh quốc tế. Một số giải pháp quan trọng để hồn thiện mơi trường pháp lý mà NHNN cần thực hiện là giải pháp về nguồn nhân lực, cơng tác rà sốt, bổ sung, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động Ngân hàng và chế độ cơng khai hố các văn bản quy phạm pháp luật. - Xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống Ngân hàng dài hạn với những lộ trình thích hợp nhằm nâng cao dần năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng. - Với vai trị là cấp quản trị cao nhất của hệ thống Ngân hàng, NHNN cần đổi mới cơng tác thanh tra, giám sát đối với hoạt động của các NHTM nĩi chung, hệ thống NHTM nĩi riêng theo hướng hiệu quả, phù hợp với thơng lệ quốc tế. Việc điều hành, thực thi chính sách tiền tệ cũng cần được cải tiến theo hướng sử dụng các cơng cụ gián Trang 65 - Với vai trị cấp quản lý trực tiếp và tồn bộ các hoạt động Ngân hàng, NHNN cần đứng ra tư vấn và làm đầu mối tiếp nhận sự giúp đỡ, tư vấn của các nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế về cơng nghệ Ngân hàng để nâng cao năng lực cạnh tranh của tồn hệ thống, tránh việc đầu tư đơn lẻ, dàn trải, kém hiệu quả như việc đầu tư vào hệ thống thanh tốn thẻ của một số NHTM vừa qua. NHNN cần phổ biến nội dung và yêu cầu của từng lộ trình trong hiệp định Thương mại Việt Mỹ đến các NHTM, chủ động phổ biến kiến thức về kinh doanh và luật pháp của Mỹ đến các NHTM để các Ngân hàng cĩ thể đánh giá và hiểu đối thủ cạnh tranh. Tĩm lại: Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập kinh tế, NHNT cần cải tổ cơ cấu một cách mạnh mẽ và triệt để để trở thành một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, cĩ khả năng cạnh tranh cao, hoạt động an tồn và hiệu quả, huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu tư đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Trong chương này người viết đã đề xuất một số biện pháp nhằm sắp xếp lại cơ cấu của NHNT một cách hợp lý, hiệu quả và lành mạnh hơn; qua đĩ nâng cao khả năng cạnh tranh của NHNT. Tuy nhiên, các biện pháp cải cách trên đây chỉ thực sự mang lại hiệu quả cao khi nĩ được thực hiện với sự phối hợp, đồng bộ của các ngân hàng khác trong nước , các cơ quan chức năng và các ban ngành trên nhiều lĩnh vực. Trang 66 Phụ lục 1: Kết quả kinh doanh NHNT VN năm 2002 và năm 2003. BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN HỢP NHẤT (Vào ngày 31/12/2003 và 2002) (Đơn vị tính: triệu VND) Mục 2003 2002 TÀI SẢN CĨ Tiền mặt và tương đương tiền mặt 1.512.072 1.042.698 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 4.892.625 1.866.498 Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng 28.983.247 36.274.321 Cho vay các tổ chức tín dụng khác 1.327.910 1.811.091 Cho vay khách hàng 39.678.097 29.335.019 Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng (796.022) (651.751) Gĩp vốn liên doanh, mua cổ phần 583.712 543.362 Đầu tư chứng khốn 14.262.722 9.020.720 Tài sản cố định 360.742 323.036 Tài sản khác 6.848.019 2.103.315 TỔNG TÀI SẢN CĨ 97.653.125 81.668.309 TÀI SẢN NỢ, VỐN VÀ CÁC QUỸ Tiền gửi của Ngân hàng Nhà nước và Kho bạc nhà nước 5.947.664 2.460.115 Tiền vay Ngân hàng Nhà nước 807.094 2.511.097 Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác 4.113.042 5.805.769 Tiền vay các tổ chức tín dụng 3.421.045 2.780.637 Tiền gửi của khách hàng 71.811.468 56.426.237 Vốn nhận tài trợ ủy thác đầu tư 151.330 193.744 Các tài sản khác 5.477.672 6,925.853 TỔNG TÀI SẢN NỢ 91.729.314 77.103.452 Vốn chủ sở hữu 3.175.999 2.564.935 Các quỹ 461.586 566.661 Lợi nhuận chưa phân phối 1.408.296 1.099.226 Lãi (lỗ) năm nay 877.931 334.035 TỔNG VỐN VÀ CÁC QUỸ 5.923.811 4.564.857 TỔNG TÀI SẢN NỢ, VỐN VÀ CÁC QUỸ 97.653.125 81.668.309 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH HỢP NHẤT (Vào ngày 31/12/2003 và 2002) (Đơn vị tính: triệu VND) Mục 2003 2002 Thu lãi và tương tự 4.080.342 3.354.065 Trả lãi và tương tự 2.912.532 2.486.600 Thu nhập lãi rịng 1.167.810 867.464 Thu nhập ngồi lãi 802.001 533.112 Chi phí ngồi lãi 1.068.377 1.066.542 Thu nhập rịng ngồi lãi (266.376) (533.430) Lợi nhuận trước thuế 901.434 334.035 Lợi nhuận sau thuế 616.856 221.753 Trang 67 BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vào ngày 31/12/2003 và 2002) (Đơn vị tính: triệu VND) Mục Chú thích 2003 2002 TÀI SẢN CĨ Tiền mặt và tương đương tiền mặt 1 1.511.773 1.042.623 Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước 2 4.892.625 1.866.498 Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng 3 28.927.107 36.227.738 Cho vay các tổ chức tín dụng khác 4 1.327.910 1.811.091 Cho vay khách hàng 5 39.629.761 29.295.180 Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng 6 (794.699) (650.476) Gĩp vốn liên doanh, mua cổ phần 7 583.712 543.362 Đầu tư chứng khốn 8 13.256.999 8.793.663 Tài sản cố định 9 334.498 296.471 Tài sản khác 10 7.650.818 2.269.529 TỔNG TÀI SẢN CĨ 97.320.504 81.495.679 TÀI SẢN NỢ, VỐN VÀ CÁC QUỸ Tiền gửi của Ngân hàng Nhà nước và Kho bạc Nhà nước 11 5.947.664 2.460.115 Tiền vay Ngân hàng Nhà nước 12 807.094 2.511.097 Tiền gửi của các tổ chức tín dụng 13 4.105.529 5.805.213 Tiền vay các tổ chức tín dụng 14 3.421.045 2.780.637 Tiền gửi của khách hàng 15 71.810.035 56.422.051 Vốn nhận tài trợ ủy thác đầu tư 16 151.330 193.744 Các tài sản nợ khác 17 5.342.842 6.924.974 TỔNG TÀI SẢN NỢ 91.585.539 77.097.831 Vốn chủ sở hữu 18 3.030.733 2.445.245 Các quỹ 19 446.324 565.521 Lợi nhuận chưa phân phối 1.381.093 1.058.131 Lãi (lỗ) năm nay 876.815 328.951 TỔNG VỐN VÀ CÁC QUỸ 5.734.965 4.397.848 TỔNG TÀI SẢN NỢ, VỐN VÀ CÁC QUỸ 97.320.504 81.495.679 Trang 68 CÁC KHOẢN MỤC NGOẠI BẢNG Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vào ngày 31/12/2003 và 2002) (Đơn vị tính: triệu VND) Mục Chú thích 2003 2002 Cam kết bảo lãnh cho khách hàng 20 16.246.706 14.930.072 Cam kết các giao dịch ngoại hối 21 2.095.991 3.765.606 Cam kết tài trợ cho khách hàng 0 0 Tài sản dùng để cho thuê tài chính đang quản lý tại Vietcombank 0 0 Tài sản dùng để cho thuê tài chính đang giao cho khách hàng 660.829 415.256 TỔNG TÀI SẢN NGOẠI BẢNG 19.003.526 19.110.934 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vào ngày 31/12/2003 và 2002) (Đơn vị tính: triệu VND) Mục Chú thích 2003 2002 Thu lãi và tương tự 22 4.040.134 3.347.318 Trả lãi và tương tự 23 2.907.231 2.486.590 Thu nhập lãi rịng 1.132.903 860.728 Thu nhập ngồi lãi 24 800.221 525.829 Chi phí ngồi lãi 25 1.056.309 1.057.606 Thu nhập rịng ngồi lãi (256.088) (531.777) Lợi nhuận trước thuế 26 876.815 328.951 Lợi nhuận sau thuế 596.234 223.687 Trang 69 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vào ngày 31/12/2003 và 2002) (Đơn vị tính: triệu VND) Mục 2003 2002 I. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Lợi nhuận trước thuế 876.815 328.951 Điều chỉnh cho các khoản - Khấu hao tài sản cố định 93.672 62.687 - Dự phịng 144.216 (153.296) - Lãi, lỗ do thanh lý tài sản cố định (1,202) (529) - Lãi, lỗ do đánh giá lại tài sản (138.931) (115.164) - Lãi, lỗ từ việc bán chứng khốn - Thu lãi đầu tư chứng khốn (24.279) (24.614) - Lãi, lỗ do đầu tư vào các đơn vị khác (gĩp vốn, mua cổ phần) - Các điều chỉnh khác 2. Lợi nhuận kinh doanh trước những thay đổi về tài sản và cơng nợ hoạt động 950.291 98.035 (Tăng)/Giảm tài sản hoạt động - (Tăng)/Giảm tiền gửi tại tổ chức tín dụng khác 3.129.225 8.682.257 - (Tăng)/Giảm cho vay đối với tổ chức tín dụng khác 483.181 210.516 - (Tăng)/Giảm cho vay đối với khách hàng (10.334.581) (12.819.373) - (Tăng)/Giảm lãi dự thu (132.117) (69.802) - (Tăng)/Giảm các tài sản hoạt động khác (5.110.234) 247.969 Tăng/(Giảm) các khoản cơng nợ hoạt động - Tăng/(Giảm) tiền gửi của tổ chức tín dụng khác 1.787.864 (639.532) - Tăng/(Giảm) tiền gửi của khách hàng 15.387.984 525.462 - Tăng/(Giảm) lãi dự trả 193.876 29.607 - Tăng/(Giảm) phát hành giấy tờ cĩ giá 814.416 375.840 - Tăng/(Giảm) vay Ngân hàng Nhà nước (1.704.002) (1.205.652) - Tăng/(Giảm) vay tổ chức tín dụng khác trong và ngồi nước. 135.227 86.888 - Tăng/(Giảm) vốn tài trợ ủy thác đầu tư (42.415) (36.842) - Tăng/(Giảm) khoản nhận vốn để cho vay đồng tài trợ 505.181 2.097.774 - Tăng/(Giảm) các khoản cơng nợ hoạt động khác (2.602.914) 1.526.565 3. Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trước thuế thu nhập doanh nghiệp 3.460.985 (890.289) - Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (374.523) (219.988) - Chi từ các quỹ của tổ chức tín dụng (235.731) (130.717) 4. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 2.850.730 (1.240.995) II. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ - Mua tài sản cố định theo nguyên giá (132.147) (140.297) - Tiêu thụ do bán, thanh lý tài sản cố định 1.650 571 - Tiền mua chứng khốn (25.837.771) (20,608,715) - Tiền thu từ bán chứng khốn 21.374.435 16.543.356 - Thu lãi đầu tư chứng khốn 24.279 24.614 Trang 70 - Gĩp vốn liên doanh, mua cổ phần (40.482) (23.015) - Tiền thu từ gĩp vốn liên doanh, mua cổ phần 131 - Thu lãi gĩp vốn, mua cổ phẩn 12.489 6.778 - Các hoạt động đầu tư khác (60.000) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (4.597.416) (4.256.708) III. LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH - Tăng/(Giảm) vốn cổ phần - Tiền lãi đã trả cho các nhà đầu tư vào tổ chức tín dụng - Các hoạt động tài chính khác 1.070.556 1.900.446 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 1.070.556 1.900.446 IV. LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TRONG KỲ (676.129) (3.597.256) V. TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TẠI THỜI ĐIỂM ĐẦU KỲ 30.640.804 34.238.060 VI. TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN TẠI THỜI ĐIỂM CUỐI KỲ 29.964.675 30.640.804 BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN Cơng ty Chứng khốn Vietcombank (Vào ngày 31/12/2003 và 2002) (Đơn vị tính: nghìn VND) Mục 2003 2002 TÀI SẢN CĨ Tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt 19.432.212 6.189.965 Đầu tư chứng khốn ngắn hạn và các khoản đầu tư ngắn hạn khác 1.005.631.284 166.986.897 Các khoản phải thu 23.008.129 5.426.614 Các tài sản lưu động cĩ khác 22.707 29.727 Tài sản cố định 3.325.541 3.338.171 Đầu tư CK dài hạn và các khoản ĐT dài hạn khác - 60.000.000 Các tài sản cĩ dài hạn khác 135.119 120.000 TỔNG TÀI SẢN CĨ 1.051.554.992 242.091.374 TÀI SẢN NỢ Vay các tổ chức tín dụng 820.000.000 172.000.000 Tiền gửi thanh tốn chứng khốn của các nhà đầu tư 5.494.024 3.336.265 Các khoản phải trả 141.819.177 1.306.812 Vốn chủ sở hữu 84.241.791 65.448.297 TỔNG TÀI SẢN NỢ 1.051.554.992 242.091.374 LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 19.700.881 4.307.455 Trang 71 BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN Cơng ty Tài chính Việt Nam - Vinafico (Vào ngày 31/12/2003 và 2002) (Đơn vị tính: nghìn VND) Mục 2003 2002 TÀI SẢN CĨ Tiền mặt tại quỹ 36.405 13.173 Cho vay khách hàng 47.104.902 39.839.310 Tiền gửi tại các ngân hàng 809.087.505 643.358.660 Tài sản cố định 22.918.526 23.228.270 Sử dụng vốn khác 1.861.935 252.777 TỔNG TÀI SẢN CĨ 881.009.274 706.692.190 TÀI SẢN NỢ Vốn tự cĩ 104.409.220 101.437.270 Vốn huy động 775.568.434 603.649.370 Nguồn khác 1.031.619 1.605.550 TỔNG NGUỒN VỐN 881.009.274 706.692.190 LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 1.115.756 776.975 Ghi chú: Tỷ giá năm 2003: 2.014 VND/HKD Tỷ giá năm 2002: 1.970 VND/HKD PHỤ LỤC 3 (V/v: HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG ) 1.Yêu cầu về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng. 1.1 Yêu cầu của Hiệp định Thương mại Việt Mỹ. Về lĩnh vực tài chính ngân hàng, Hiệp Định thương mại Việt Mỹ nêu 6 biện pháp được cam kết bao gồm: -Khơng hạn chế số lượng người cung cấp dịch vụ. - Khơng hạn chế về tổng giá trị các giao dịch dịch vụ hay giá trị tài sản. - Khơng hạn chế về tổng số các hoạt động dịch vụ hoặc tổng số lượng dịch vụ thể hiện theo đơn vị số lượng. - Khơng hạn chế về tổng số thể nhân được tuyển dụng trong một ngành dịch vụ. - Khơng áp dụng các biện pháp hạn chế hoặc địi hỏi phải cĩ những hình thức pháp lý cụ thể hoặc liên doanh để một nàh cung cấp dịch vụ được cung ứng dịch vụ. - Khơng hạn chế sự tham gia vốn nước ngồi dưới hình thức hạn chế tỷ lệ tối đa với cổ phần nước ngồi, hoặc tổng giá trị từng khoản đầu tư hoặc tổng số đầu tư. - Theo cam kết tại Hiệp định, các nhà cung cấp dịch vụ tài chính Hoa Kỳ được phép cung cấp 12 phân ngành dịch vụ bao gồm: Nhận tiền gửi và các khoản tiền từ cơng chúng: a. Cho vay dưới mọi hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng thế chấp, bao tiêu và các giao dịch thương mại khác. Trang 72 b. Thuê mua tài chính. c. Tất cả các giao dịch thanh tốn và chuyển tiền, bao gồm thẻ tín dụng, ghi nợ, báo nợ, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng. d. Bảo lãnh và cam kết. e. Mơi giới tiền tệ. f. Quản lý tài sản như quản lý tiền mặt, quản lý danh mục đầu tư, mọi hình thức quản lý đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, các dịch vụ trơng coi bảo quản, lưu giữ và ủy thác. g. Các dịch vụ thánh tốn và quyết tốn đối với các tài sản tài chính, bao gồm chứng khốn, sản phẩm tài chính phát sinh và các cơng cụ thanh tốn khác. h. Cung cấp và chuyển thơng tin tài chính, xử lý dữ liệu tài chính và các phân mềm của các nhà cung cấp các dịch vụ tài chính khác. i. Tư vấn, trung gian mơi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác liên quan đến các mục từ (a) đến (k), kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng, tư vấn và nghiên cứu đầu tư và danh mục đầu tư, tư vấn về chiến lược và cơ cấu của cơng ty. j. Buơn bán trên tài khoản của mình hay tài khoản của khách hàng tại sở giao dịch chứng khốn, trên thị trường chứng khốn khơng chính thức (OTC) hay trênc ác thị trường khác, những sản phẩm sau: - Các sản phẩm của thị trường tiền tệ, bao gồm séc, hối phiếu, chứng chỉ tiền gửi. - Ngoại hối. - Các sản phẩm tài chính phát sinh bao gồm các hợp đồng giao dịch kỳ hạn (futures) và quyền chọn (options). - Các sản phẩm dựa trên tỷ giá hối đối và lãi suất, bao gồm hốn đổi (swaps, forward ) - Các chứng khốn cĩ thể chuyển nhượng. - Các cơng cụ cĩ thể thanh tốn và tài sản tài chính khác, kể cả vàng nén. k. Tham gia phát hành mọi loại chứng khốn, kể cả bảo lãnh phát hành và chào bán như đại lý ( theo cách cơng khai hay thỏa thuận riêng) và cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc phát hành đĩ. Nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ cĩ thể hoạt động kinh doanh theo 5 hình thức pháp lý: chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ, ngân hàng liên doanh Việt Nam – Hoa Kỳ, ngân hàng con 100% vốn Hoa Kỳ, cơng ty thuê mua tài chính liên doanh Việt Nam – Hoa Kỳ, cơng ty cho thuê tài chính 100% vốn Hoa Kỳ Các định chế tài chính Hoa Kỳ phải tuân thủ những quy định sau: Trang 73 - Đối với chi nhánh ngân hàng Hịa Kỳ, phải cĩ số vốn do ngân hàng mẹ cấp tối thiểu 15 triệu USD và ngân hàng mẹ cĩ văn bản cam kết chịu mọi trách nhiệm tại thị trường Việt Nam - Đối với ngân hàng liên doanh Việt Nam – Hịa Kỳ hay ngân hàng con 100% vốn Hoa Kỳ phải cĩ vốn tối thiểu 10 triệu USD. - Đối với cơng ty thuê mua tài chính 100% vốn Hoa Kỳ hay liên doanh Việt Nam – Hoa Kỳ, cần phải cĩ vốn điều lệ tối thiểu 5 triệu USD. Phía Hoa Kỳ được phép triển khai thực hiện các dịch vụ tài chính ngân hàng tại Việt Nam theo lộ trình bảy mốc như sau: o Trong vịng ba năm kể từ khi Hiệp định cĩ hiệu lực, hình thức pháp lý mà các nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ được phép hoạt động là liên doanh với đối tác ViệtNam. o Sau ba năm kể từ khi Hiệp định cĩ hiệu lực, Việt Nam dành đối xử quốc gia đầy đủ với quyền tiếp cận NHTW trong các hoạt động tái chiết khấu, swap, forward. o Trong vịng 8 năm đầu, Việt Nam cĩ thể hạn chế quyền của một chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ nhận tiền gửi từ các pháp nhân Việt Nam mà ngân hàng khơng cĩ quan hệ tín dụng. Mức vốn của chi nhánh được quy định như sau: năm thứ nhất: 50% vốn pháp định được chuyển vào, năm thứ hai: 100%, năm thứ ba: 250%, năm thứ 4: 400%, năm thứ năm: 600%, năm thứ 6: 700%, năm thứ bảy: 800%, năm thứ tám: 900%, năm thứ 9: 1.000%, năm thứ mười: đối xử quốc gia đầy đủ o Sau tám tám, các định chế tài chính cĩ vốn đầu tư Hoa Kỳ cĩ thể phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia. o Các chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ khơng được đặt máy ATM tại các địa điểm ngồi văn phịng của họ cho đến khi các ngân hàng Việt Nam được phép làm như vậy. o Sau chín năm, các ngân hàng Hoa Kỳ được phép thành lập ngân hàng con 100% vốn Hoa Kỳ. Trong thời gian này, các ngân hàng Hoa Kỳ liên doanh cần cĩ vốn gĩp khơng thấp hơn 30% và khơng vượt quá 49% vốn pháp định của liên doanh. o Trong vịng mười năm đầu, Việt Nam cĩ thể hạn chế quyền của một chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ nhận tiền gửi từ các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam mà ngân hàng khơng cĩ quan hệ tín dụng theo mức vốn của chi nhánh phù hợp với biểu như sau: năm thứ nhất: 50% vốn pháp định được chuyển vào, năm thứ hai: 100%, năm thứ ba: 250%, năm thứ tư: 350%, năm thứ năm: 500%, năm thứ sáu: 650%, năm thứ bảy: 800%, năm thứ tám: 900%, năm thứ chín: 1.000%, năm thứ mười: đối xử quốc gia đầy đủ. Trang 74 1.2 Yêu cầu của WTO Việt Nam đã cam kết gia nhập WTO, quá trình đàm phán đang được tiến hành nhưng với những yêu cầu chủ yếu như sau: - Trong cam kết mở của thị trường dịch vụ ngân hàng, trừ khi cĩ quy định cụ thể trong danh mục cam kết, các thành viên sẽ khơng ban hành thêm hay áp dụng những biện pháp được nêu dưới đây dù ở quy mơ vùng hay trên tồn lãnh thổ. - Hạn chế số lượng nhà cụng cấp dịch vụ ngân hàng dù dưới hình thức quota heo số lượng, hay độc quyền, tồn quyền cung cấp dịch vụ ngân hàng hoặc yêu cầu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. - Hạn chế về tổng giá trị các giao dịch về dịch vụ ngân hàng và tài sản dù dưới hình thức quota theo số lượng hay yêu cầu phải đáp ứng các nhu cầu của nền kt. - Hạn chế về tổng số các hoạt động tác nghiệp hay tổng số lượng dịch vụ ngân hàng đầu ra tính theo số lượng đơn vị dưới hình thức quota hay yêu cầu phải đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế. - Hạn chế về tổng số người được tuyển dụng trong lĩnh vực cụ thể hay một nhà cung cấp dịch vụ được phép tuyển dụng và những người cần liên quan trực tiếp tới việc cung cấp dịch vụ ngân hàng dưới hình thức quota hay yêu cầu phải đáp ứng các nhu cầu của nền kinh tế. - Các biện pháp hạn chế hay yêu cầu phải mang một hình thức pháp nhân cụ thể hay liên doanh, thơng qua đĩ những nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng cĩ thể cung cấp một dịch vụ. - Hạn chế việc tham gia đĩng gĩp vốn của bên nước ngồi dưới hình thức tỷ lệ phần trăm tối đa số cổ phiếu nước ngồi được phép nắm giữ, hoặc tổng giá trị đầu tư nước ngồi tính đơn lẻ hay tính gộp. - Mỗi thành viên sẽ dành cho dịch vụ ngân hàng hay nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng của bất kỳ một thành viên nào khác sự đãi ngộ khơng kém phần thuận lợi hơn sự đãi ngộ với những điều kiện, điều khoản và những hạn chế đã được thỏa thuận và quy định trên danh mục cam kết cụ thể của các thành viên đĩ. - Trừ khi gặp tình huống phải bảo vệ cán cân thanh tốn, một nước thành viên sẽ khơng áp dụng hạn chế về thanh tốn và chuyển tiền quốc tế cho các dịch vụ vãng lai liên quan tới các cam kết cụ thể của mình. - Mỗi nước thành viên sẽ cho phép người cung cấp dịch vụ ngân hàng của các nước thành viên khác được đưa ra các dịch vụ ngân hàng mới trên lãnh thổ nước đĩ. Trang 75 - Mỗi nước thành viên sẽ cho phép người cung cấp dịch vụ ngân hàng và tiếp cận hệ thống thanh tốn bù trừ do nhà nước điều hành và tiếp cận các thể thức cấp vốn trong qúa trình kinh doanh thơng thường. - Mỗi nước thành viên sẽ dành cho người cung cấp dịch vụ ngân hàng của bất kỳ nước thành viên nào khác quyền được thành lập và mở rộng hoạt động trong lãnh thổ nước mình, kể cả việc mua lại các doanh nghiệp hiện tại hay một tổ chức thương mại. - Các nước thành viên cam kết, trong trường hợp nhất định, trợ cấp cĩ thể gây biến dạng dịch vụ thương mại. Vì thế, các nước thành viên sẽ tiến hành đàm phán để định ra những quy tắc đa bên cần thiết nhằm tránh tác động tiêu cực dưới đây. Mỗi thành viên sẽ trả lời khơng chậm trễ khi cĩ yêu cầu của bất kỳ thành viên nào khác về ngững thơng tin cụ thể về bất kỳ biện pháp nào được áp dụng chung hay về hiệp định quốc tế. 1.3 Yêu cầu của Hiệp định khung về hợp tác và thương mại dịch vụ (AFAS) của ASEAN được ký kết ngày 15/12/1995 tại Bangkok. - Tăng cường hợp tác trong lĩnh vực dịch vụ giữa các nước thành viên nhằm nâng cao hiệu qủa và tính cạnh tranh, đa dạng hĩa khả năng sản xuất và phân phối dịch vụ của các cơ sở cung cấp dịch vụ thuộc các nước thành viên ASEAN. - Loại bỏ phần lớn hạn chế về thương mại dịch vụ giữa các nước thành viên. - Tự do hĩa thương mại dịch vụ (thơng qua việc mở rộng quy mơ và phạm vi tự do hĩa) cao hơn các cam kết của các nước thành viên trong khuơn khổ hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) của WTO, tiến tới thành lập một khu vực tự do thương mại dịch vụ ASEAN vào năm 2020. 2. Cơ chế đàm phán Việt nam đang đồng thời tiến hành đàm phán theo yêu cầu của GATS, củ WTO và Hiệp định khung về hợp tác và thương mại dịch vụ (AFAS) của ASEAN. Trong đĩ, Hiệp định khung AFAS lấy GATS làm cơ sở để đàm phán hợp tác dịch vụ trong ASEAN với mức độ phải được như sau: - Đối với những nước đã là thành viên của WTO, cam kết phải cao hơn mức đã cam kết tại GATS (gọi là GATS cộng). - Đối với những nước chưa phải là thành viên của WTO, các cam kết khơng được thấp hơn mức đã cho các nước ngồi ASEAN hưởng. Trang 76 PHỤ LỤC 04 (Giới thiệu hệ thống NHTMNN Việt Nam) PHỤ LỤC 05 (Giới thiệu hệ thống NHTMCP Việt Nam) I. Các ngân hàng thương mại cổ phần đơ thị bao gồm: Stt Tên ngân hàng Số đăng ký Ngày cấp Vốn pháp định Địa chỉ trụ sở chính 1 Á Châu 0032/NHGP 24/04/1993 481,138 tỷ 442 Nguyễn Thị Minh Khai. Q3. TP HCM 2 Đơng á 0009/NHGP 27/03/1992 253 tỷ 130 Phan Đăng Lưu. Q Phú Nhuận. TPHCM 3 Đơng Nam á 0051/NHGP 25/03/1994 85 tỷ 15 Minh Khai. TP Hải Phịng 4 Đệ Nhất 0033/NHGP 27/04/1992 98,163 tỷ 715 Trần Hưng Đạo. Q5. TPHCM 5 Bắc á 0052/NHGP 01/09/1994 85 tỷ 117 Quang Trung. TP Vinh. Nghệ An 6 Gia Định 0025/NHGP 22/08/1992 25,96 tỷ 68 Bạch Đằng. Q Bình Thạnh. TP HCM 7 Hàng hải 0001/NHGP 08/06/1991 109,31 tỷ 5 Nguyễn Tri Phương. TP Hải Phịng 8 Kỹ Thương 0040/NHGP 06/08/1993 202,19 tỷ 15 Đào Duy Từ. Q Hồn Kiếm. Hà Nội 9 Nam Đơ 0049/NHGP 29/12/1993 27,06 tỷ 171 Hàm Nghi. Q1. TP HCM 10 Nam á 0026/NHGP 22/08/1992 70 tỷ 210 Lê Thánh. Q1. TP HCM 11 Ngồi quốc doanh 0042/NHGP 12/08/1993 174,9 tỷ 4 Dã Tượng. Q Hồn Kiếm. Hà Nội 12 Nhà Hà Nội 0020/NHGP 06/06/1992 200 tỷ B7 Giảng Võ. Q Ba Đình. Hà Nội 13 Phát triển Nhà TPHCM 0019/NHGP 06/06/1992 70,026 tỷ 33 Pasteur. Q1. TP HCM 14 Phương Đơng 0061/NHGP 13/04/1996 137,130 tỷ 45 Lê Duẩn. Q1. TP HCM 15 Phương Nam 0030/NHGP 17/03/1993 217,222 tỷ 279 Lý Thường Kiệt. Q11. TP HCM Trang 77 16 Quân Đội 0054/NHGP 14/09/1994 280 tỷ 28A Điện Biên Phủ. Q Ba Đình. Hà Nội 17 Quốc tế 0060/NHGP 25/01/1996 175 tỷ 64, 86 Lý Thường Kiệt. Hà Nội 18 Sài Gịn 0018/NHGP 06/06/1992 150 tỷ 426 Nguyễn Thị Minh Khai Q3 TPHCM 19 Sài gịn cơng thương 0034/NHGP 04/05/1993 250 tỷ Số 2C Phĩ Đức Chính,Q1. TPHCM 20 Sài gịn thương tín 0006/NHGP 05/12/1991 505 tỷ 278 Nam kỳ khởi nghĩa. Q3.TPHCM 21 Tân Việt 0028/NHGP 22/08/1992 70,035 tỷ 340 Hồng Văn Thụ.Q Tân Bình.TPHCM 22 Vũng Tàu 0004/NHGP 28/08/1991 58 tỷ 59 Trần Hưng Đạo. TP Vũng Tàu 23 Việt á 12/NHGP 09/05/2003 115,438 tỷ 115 Nguyễn Cơng Trứ.Q1.TP HCM 24 Việt Hoa 0027/NHGP 15/08/1992 72,91 tỷ 203 Phùng Hưng. Q5. TPHCM 25 Xuất nhập khẩu 0011/NHGP 06/04/1992 300 tỷ 7 Lê Thị Hồng Gấm. Q1. TPHCM II.Các ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn bao gồm: Stt Tên ngân hàng Số đăng ký Ngày cấp Vốn điều lệ Địa chỉ trụ sở chính 1 Đại á 0036/NH-GP 23/09/1993 25.000 triệu đồng 152, Đường Cách mạnh tháng 8-Thành phố Biên Hồ-Tỉnh Đồng Nai 2 Đồng Tháp Mười 0045/NH-GP 13/11/1993 5.000 triệu đồng Thị Trấn Mỹ Tho-Huyện Cao Lãnh-Tỉnh Đồng Tháp 3 An Bình 0031/NH-GP 15/04/1993 70.004 triệu đồng 138,Hùng Vương-Thị trấn An Lạc-Huyện Bình Chánh- TP. Hồ Chí Minh 4 Cờ Đỏ 0016/NH-GP 06/04/1992 30.000 triệu đồng Thị Tứ Cờ đỏ-Huyện Ơ Mơn-Tỉnh Cần Thơ 5 Hải Hưng 0048/NH-GP 30/12/1993 5.188 triệu đồng Số 199-Đường Nguyễn Lương Bằng - TP Hải Dương 6 Kiên Long 0054/NH-GP 18/09/1995 12.501 triệu đồng 35-Phạm Hồng Thái – P.Vĩnh Thanh Vân–TX rạch giá-Tỉnh Kiên Giang 10.000 triệu đồng7 Mỹ Xuyên 0022/NH-GP 12/09/1992 248,Trần Hưng Đạo-Phường Mỹ Xuyên-Thị xã Long Xuyên- Tỉnh An Giang 12.000 triệu đồng8 Nhơn Ái 0041/NH-GP 13/11/1993 138- Đường 3/2- Phường Hưng Lợi – TP Cần Thơ - Tỉnh Cần Thơ 9.000 triệu đồng9 Ninh Bình 0043/NH-GP 13/11/1993 339,Phố Lê Hồng Phong- Phường Vân Giang-Thị xã Ninh Bình-Tỉnh Ninh Bình 7.600 triệu đồng10 Rạch Kiên 0047/NH-GP 29/12/1993 Xã Long Hồ-Huyện Cần Đước-Tỉnh Long An 11 Sơng Kiên 0057/NH-GP 18/09/1995 6.500 triệu đồng Xã Rạch Sỏi-Huyện Châu Thành-Tỉnh Kiên Giang 5.000 triệu đồng12 Tân Hiệp 0038/NH-GP 23/06/1993 Xã Thạnh ĐơngA-Huyện Tân Hiệp-Tỉnh Kiên Giang Phụ lục 2: Sơ đồ các Chi nhánh NHNT VN . Trang 78 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA1087.pdf
Tài liệu liên quan