Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng hộ nông dân Tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Huyện Thường Tín Tỉnh Hà Tây

LỜI NÓI ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài: Tại Đại Hội toàn quốc lần thứ VI ( 12/1986) đến nay, kinh tế nước ta đã chuyển dần sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước phát triển kinh tế nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Tương ứng với các thành phần kinh tê đó, là các mô hình kinh tế cụ thể, đa dạng đan xen và cạnh tranh bình đẳng trên thị trường. Ở nông thôn hiện nay sản xuất nông nghiệp đã đạt được những thành tựu quạn trọng nhưng t

doc62 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng hộ nông dân Tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Huyện Thường Tín Tỉnh Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rước yêu cầu của giai đoạn mới đạt ra những đòi hỏi phải duy trì tốc độ tăng trưởng cao, phát triển toàn diện theo hướng bền vững. Thắng lợi từ sản xuất nông nghiệp góp phần tích cực vào sự phát triển, xã hội của tỉnh nhà. Tiềm năng phát triển của huyện Thường tín tỉnh Hà tây khá lớn. Nhu cầu về vốn tín dụng cho sản xuất kinh doanh dịch vụ có xu hướng phát triển và đa dạng. Trong quá trình thực hiện và đẩy mạnh công cuộc CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. Sự phát triển thành phần kinh tế hộ giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của nông thôn huyện Thường tín. Nhưng hiện nay vân chưa có một chiến lược cụ thể khắc phục những khó khăn trong việc phát triển kinh tế hộ. Mở rộng hoạt động tín dụng nông thôn cũng như nâng cao hiệu quá tín dụng ngân hàng là một hướng ưu tiên nhằm cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế phát triển, khắc phục những khó khăn…Là một chi nhánh trực thuộc của ngân hàng NN&PTNT tỉnh Hà tây, Ngân hàng NN&PTNT huyện Thường tín với chức năng đi vay và cho vay đã đạt được kết quả kinh doanh cao mà còn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện. Từ nhận thức về tín dụng hộ và vai trò của tín dụng ngân hàng trong toàn bộ nền kinh tế nói chung và kinh tế hộ nông nghiệp nói riêng thì vân đề nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nông dân là cần thiết khi mà những nguyên nhân khách quan vân không ngừng gây tác động đối với đồi sống của người dân như: Sản xuất kinh doanh thua lỗ, thiên tại dịch bệnh… Vì vây việc đưa ra cách giải quyết nhăm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi trong hoạt kinh doanh của ngân hàng cũng như hộ nông dân góp phần thúc đẩy kinh tế hộ nông dân phát triển. Em đã chọn đề tài : “ Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tín Dụng Hộ Nông dân Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp VÀ Phát Triển Nông Thôn Huyện Thường Tín Tỉnh Hà Tây” 2. Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nông dân tại ngân hàng NNo& PTNT huyện Thường tín. - Nguyên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Hoạt động cho vay và tình hình sử dụng vốn vay đối với hộ nông dân tại ngân hàng NN&PTNT huyện Thường tín, từ năm 2004 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp so sánh, thống kê và một số phụ lục để minh hoạ. 5. Bố cục của đề tài gồm 3 chương: - Chương I: Những vấn đề lý luận về hộ nông dân và tín dụng đối với hộ nông dân. - Chương II: Thực trạng sử dụng vốn tín dụng của hộ nông dân tại Ngân hàng NN&PTNT huyện Thường tín trong thời gian qua. - Chương III: Phương hướng, giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng cho hộ nông dân tại Ngân hàng NN&PTNT huyện Thường tín Chương I: Những vấn đề lý luận về hộ nông dân và tín dụng đối với hộ nông dân I. Lý luận cơ bản về hộ và vai trò của hộ nông dân trong nền kinh tế Việt Nam 1. Khái niệm và đặc điểm về hộ nông dân: 1.1. Khái niệm về hộ nông dân : Hộ nông dân là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông, lâm, ngư nghiệp, bao gồm một nhóm người có cùng huyết tộc hoặc quan hệ huyết tộc sống chung trong một mái nhà, có chung một nguồn thu nhập, tiến hành các hoạt động sản xuất nông nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của các thành viên trong hộ. 1.2. Đặc điểm hộ nông dân : * Đặc trưng của hộ nông dân: - Hộ nông dân có sự gắn bó của các thành viên về huyết thống, về quan hệ hôn nhân, có lịch sử và truyền thống nâu đời..nên các thành viên trong hộ gắn bó với nhau trên các mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối. - Hộ là đơn vị tái tạo nguồn lao động. Sự tái tạo bao gồm việc sinh nuôi và giáo dục con cái, truyền nghề, đào tạo nghề. - Mục đích sản xuất của hộ là sản xuất ra nông lâm sản phục vụ cho du cầu của chính họ. Khi dư thừa họ có thể đem trao đổi. - Sản xuất của hộ nông dân dựa trên công cụ sản xuất thủ công, trình độ canh tác lác hậu, trình độ khai thác tự nhiên thấp. * Những đăc điểm thực tiễn của hộ nông dân hiện nay: - Đất đai canh tác hạn hẹp, manh mún: Trên thực tế tổng diện tích đất đai của các hộ có khoảng 6,5 triệu ha. Bình quân chung của cả nước mỗi hộ có khoảng 0,54 ha quy mô đất đai nhỏ bé do công việc thực hiện cơ chế khoán đến hộ sản xuất. Do đó, đất đai canh tác trở nên hạn hẹp, mức sử dụng trung bình mỗi ngày càng giảm xuống do quá trình tách hộ, điều này mâu thuẫn với yêu cầu của quá trình sản xuất hàng hoá và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. - Công cụ sản xuất thủ công lạc hậu, năng suất lao động thấp: Trong điều kiện kinh tế thị trường các hộ không nhất thiết phải mua các loại máy móc, công cụ mà thông qua các hoạt động dịch vụ cho thuê các hộ có thể giải quyết nhu cầu này. Do đó, vấn đề cần phải phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp đa dạng như thế nào cho tốt để hỗ trợ cho nông dân phát triển sản xuất, muốn làm được điều này cần phải có vốn đầu tư. - Lao động dôi thừa, sản xuất còn lệ thuộc vào tự nhiên: Hiện nay, lực lượng thiếu việc làm ở nông thôn là khá lớn đa phần do số lao động này còn trẻ, khoẻ. Hàng năm số lao động ở nông thôn vào khoảng 3.65% đây là một lợi thế lớn ở Việt Nam nhưng đó cũng là một áp lực đối với nền kinh tế đặc biệt là vùng nông thôn. Mặt khác trình độ dân trí ở nông thôn còn thấp, vì vậy sự tiếp thu khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất kinh doanh còn bị hạn chế. Việc sản xuất còn bị phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của hộ sản xuất diễn ra chậm: Việc chuyển sang các ngành phi nông nghiệp của các hộ sản xuất còn bị hạn chế, hộ thuần nông vẫn chiếm một tỉ lệ lớn. - Vốn kinh doanh nhỏ bé lại luôn thiếu vốn: Qua điều tra cho thấy hiện nay phần lớn hộ nông dân là thiếu vốn sản xuất ( bình quân mỗi hộ thiếu từ 2 – 2.5 triệu đồng) Tóm lại hộ sản xuất nước ta vẫn còn nằm trong trạng thái sản xuất nhỏ, năng suất lao động thấp, sản xuất hàng hoá mới ở bước đầu, sự chuyển dịch cơ cấu còn chậm chạp. Do đó, hộ sản xuất rất lúng túng trước biến động của thị trường đầy rủi ro. Vì vậy, sự giúp đỡ của Nhà nước là cần thiết đặc biệt là sự giúp đỡ về vốn để tạo cho sự phát triển kinh tế hộ. 1.3. Các điều kiện phát triển hộ nông dân: Một trong điều kiện phát triển kinh tế hộ nông dân đó là chính sách vốn,đầu tư vốn và trình độ tổ chức quản lý sản xuất của hộ nông dân: * Chính sách vốn và đầu tư vốn: Vốn có vai trò hết sức quan trọng đối với sản xuất của hộ nông dân. Điều đó, một mặt bắt nguồn từ vai trò của sản xuất nông nghiệp trong sự phát triển kinh tế- xã hội đất nước, mặt khác từ vai trò của vốn và đầu tư vốn cho sản xuất nông nghiệp. Vì vậy chính sách vốn và đầu tư vốn có vai trò hết sức quan trọng đối với sản xuất hộ nông dân. Cụ thể: - Chính sách vốn hợp lý sẽ huy động nguồn vốn đủ về số lượng, đáp ứng nhu cầu thời hạn và phù hợp đặc điểm sản xuất nông nghiệp. Đây là điều kiện hết sức quan trọng cho hoạt động sản xuất của hộ. - Chính sách đầu tư vốn hợp lý sẽ góp phần chuyển tải vốn đến từng hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp và kinh tế nông thôn tạo điều kiện cho nông nghiệp nông thôn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, khai thác tiền năng và lợi thế, từng bước nâng cao đời sống và xây dựng nông thôn mới. - Chính sách đầu tư hợp lý cho phép đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tạo sự kết hợp giữa các nguồn vốn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân. - Chính sách đầu tư vốn hợp lý cho phép giải quyết các vấn đề kinh tế trong mối quan hệ hữu cơ vơi các vấn đề xã hội, thực hiện tốt các chính sách khác như xoá đói giảm nghèo, chính sách ưu đãi người có công. * Trình độ tổ chức quản lý sản xuất của hộ nông dân: Đây là điều kiện để cơ sở sản xuất kinh doanh phát huy tính chủ động sáng tạo, khai thác mọi tiền năng, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trên thực tế, ở lĩnh vực nông nghiệp cũng chỉ với những tiềm lực vật chất như cũ, vẫn các nhà quản trị đó, nhưng khi các chính sách vĩ mô có sự thay đổi theo hướng tạo sự năng động cho cơ sở, gắn lợi ích người quản lý và người lao động với kết quả sản xuất thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành và từng cơ sở sản xuất kinh doanh đã được nâng lên rõ rệt. Các điều kiện chủ yếu là: Chủ cơ sơ sản xuất kinh doanh phải là những người có trình độ chuyên môn phù hợp, nhạp bén, quyết đoán và linh hoạt trong xử lý các tình huống. Cơ sỏ sản xuất kinh doanh phải xác định cơ cấu bộ máy quản lý phù hợp với điều kiện và nhiệm vụ kinh doanh. Phải bí mật trong kinh doanh: trong cơ chế thị trường, bí mật trong kinh doanh là điều kiện quan trọng để đạt tơi nghệ thuật quản trị kinh doanh. Như những bí quyết nghề nghiệp trong nội tộc trong làng. 2. Vai trò của hộ nông trong sự nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam: * Sự tồn tại khách quan: Nước ta là một nước nông nghiệp đang phát triển, sản xuất chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ, nông nghiệp nông thôn chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế và dần khẳng định trở lại. Kinh tế hộ ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất xã hộ. Đối với kinh tế nông nghiệp thì toàn bộ diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp hầu như đã được giao quyền sử dụng cho các hộ gia đình. Sự tồn tại và phát triển của hộ sản xuất trong nền kinh tế sẽ là một động lực để thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung của toàn xã hội. Vai trò của hộ nông dân: - Với các đặc trưng về sự gắn bó của các thành viên trong hộ về huyết thống dòng tộc, đã tạo ra nét đặc trưng riêng biệt của hộ nông dân trong quan hệ sở hữu, quản lý và phân phối sản phẩm của sản xuất nông nghiệp. Hộ nông dân có vai trò quan trọng trong sản xuất nông sản và phục vụ xã hội và xây dựng nông thôn mới, nhưng cũng có những hạn chế về trình độ tổ chức sản xuất. - Hộ nông dân có vài trò quan trọng trong sử dụng khai thác có hiệu quả mọi tiền năng nguồn lực trong các vùng nông thôn: Các hộ đã tận dụng mọi tiềm năng sẵn có của minh về đất đai, nhân lực, công cụ lao động áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh, phát minh sáng tạo cải tiến kỹ thuật để phát triển sản xuất, sản phẩm của nông lâm- ngư nghiệp như lương thực, thực phẩm nông- thuỷ sản cung cấp nguyên liệu ngày càng nhiều cho công nghiệp, mở rộng ngành nghề kinh doanh tạo ra nhiều công ăn việc làm góp phần xây dựng một xã hộ văn minh, dân giàu nước mạnh. - Với tư cách là những đơn vị kinh tế tự chủ, hộ nông dân từng bước thích ứng với cơ chế thị trường đó là các hộ đã độc lập trong việc tìm kiếm mở rộng thị trường, tránh sự phụ thuộc như trước kia. Đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất, thực hiện liên doanh liên kết, thúc đẩy quá trình chuyển dịch nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. -Là thành phầm chủ yếu ở nông thôn, hộ nông dân vai trò quan trọng xây dựng cơ sỏ hạ tầng phục vụ đời sống, sản xuất. Ngoài ra với vai trò là cộng đông làng xã, hộ tham gia rộng rãi vào khôi phục các giá trị truyền thống làng xã đang dần mất đi trong nền kinh tế thị trường, góp phầm xây dựng nông thôn mơi dựa trên nền tảng các giá trị thuần phong mỹ tục. II. Hoạt đông tín dụng của NHTM đối với phát triển kinh tế hộ nông dân: 1.Khái niệm tín dụng Ngân Hàng& phân loại tín dụng: * Khái niêm tín dụng: Danh từ tín dụng ngân hàng xuất phát từ gốc la tinh Creitum có nghĩa là sự tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau hay nói cách khác đó là lòng tin. Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa một bên là các ngân hàng, các tổ chức tín dụng với bên kia là các doanh nghiệp và cá nhân khác. Là một nghiệp vụ tài sản có của ngân hàng được thực hiên theo nguyên tắc hoàn trả có lãi. Tín dụng ngân hàng mang bản chất của quan hệ tín dụng. Đó là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc các lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn, là quan hệ bình đẳng hai bên cùng có lợi. Có nghĩa là trong quan hệ tín dụng người cho vay chỉ chuyển nhượng quyền sử dụng cho người đi vay, sau một thời gian nhất định theo thoả thuận người đi vay sẽ hoàn trả lại người cho vay một khoản tiền nhất định. Sự hoàn trả này không đơn thuần là bảo tồn về mặt giá trị vốn tín dụng mà còn tăng thên dưới hình thức lợi tức. * Tín dụng Ngân hàng được phân loại theo các tiêu thức sau: - Thời hạn tín dụng : Căn cứ tiêu thức này người ta phân tín dụng thành 3 loại: + Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm + Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm + Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm - Đối tượng tín dụng: Tín dụng vốn lưu động là loại tín dụng được sử dụng để hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế, có nghĩa là cho vay bù đắp vốn lưu động thiếu hụt tạm thời. Tín dụng vốn cố định là loại tín dụng được sử dụng để hình thành tài sản cố định, có nghĩa là đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến, đổi mới công nghệ kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp… - Mục đích sử dụng vốn: Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hoá là loại tín dụng cấp cho các nhà doanh nghiệp, các chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất và lưu thông hành hoá. Tín dụng tiêu dùng là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. - Xuất sứ của tín dụng: Tín dụng trực tiếp là tín dụng trong đó Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu, đồng thời khách hàng là người trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng. Tín dụng gián tiếp là hình thức tín dụng được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn thời hạn thanh toán của các tố chức tín dụng khác. - Mức độ tín nhiệm đối với khách hàng: Tín dụng không có bảo đảm là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm cố, hoặc có sự bảo lãnh của người thứ 3, mà việc cấp tín dụng chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. Tín dụng có bảo đảm là loại tín dụng dựa trên cơ sở bảo đảm như thế chấp cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ 3. 2. Vai trò của tín dụng Ngân Hàng đối với hộ nông dân: Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá vai trò của tín dụng Ngân hàng càng phát triển và hoàn thiện. Để tiến hành sản xuất kinh doanh thì các hộ cần phải có vốn cân thiết từ nền kinh tế nông nghiệp tự túc đi lên, phần đông các hộ để thiếu vốn để phát triển sản xuất hàng hoá. Vì vậy, Nhà nước không có sự giúp đỡ về vốn đên từng hộ sản xuất thì hộ không có đủ điều kiện để đầu tư phát triển sản xuất hàng hoá và tình trạng phân hoá giàu nghèo, cho vay nặng lãi sẽ tăng lên ở nông thôn. Qua quá trình hoạt động thực tế của mình, hệ thống NHTM Việt Nam đã thể hiện vai trò to lớn của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất cụ thể như sau: Tín dụng Ngân hàng cung cấp vốn cho hộ trên cơ sở nhu cầu vay vốn, từ đó Ngân hàng cung cấp vốn cho từng hộ giúp họ tân dụng khai thác mọi tiềm năng đất đai, lao động vào quá trình sản xuất từ đó đóng góp ngày càng nhiều hơn, phong phú hơn để cung cấp cho sản xuất công nghiệp, xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu lưong thực thực phẩm cho toàn xã hội. Tín dụng Ngân hàng đã tạo điều kiện duy trì các ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới thu hút nhiều lao động, tạo công ăn việc làm cho từng hộ, giúp hộ tăng thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần xây dựng nông thôn giàu có văn minh. Tín dụng Ngân hàng là công cụ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn. Coi đây là khoản đầu tư để tạo ra môi trường kinh tế cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Đây là nhân tố hết sức quan trọng góp phần hình thành các trung tâm, các tụ điểm giao lưu kinh tế và mở rộng sự trao đổi buôn bán thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thốn sang sản xuất hàng hoá. Kết cấu hạ tầng trong nông thôn phát triển tạo ra một cuộc cách mạng mới về sản xuất, về cơ cấu ngành nghề nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá, khai thác lợi thế từng vùng, từng địa phương. Tín dụng Ngân hàng hạn chế cho vay nặng lãi trong nông thôn: Tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn đã tồn tại từ lâu và có tác động lớn đến sản xuất và đời sống với mức lãi suất quá cao, nó là nguyên nhân gây ra những tiêu cực ở nông thôn. Tín dụng Ngân hàng đã thâm nhập sâu vào đời sống nông thôn, đã hạn chế được đáng kể nạn cho vay nặng lãi, tạo điều kiện cho kinh tế hộ vươn lên. Tín dụng góp phần xoá đói giảm nghèo và làm lành manh thị trường tài chính nông thôn: Đầu tư vốn cho phát triển làng nghề giải quyết được công ăn, việc làm tại chỗ cho người kinh tế hộ, tân dụng hết thời gian nông nhàn, tạo điều kiện cho người kinh tế hộ có thu nhập cao, nguồn vốn được lưu chuyển liên tục, đây cũng là cách hạn chế các tệ nan xã hội ở mức thấp nhất có thể được, góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. Do có nhiều chính sách của Nhà nước ra đời đã tạo điều kiện cho người dân tiếp súc được với đồng vốn tín dụng vươn lên tự xoá đói và làm giàu cho gia đình mình, họ được tư vấn, hướng dẫn cách làm ăn có hiệu quả theo sát với nhu cầu của thực tế nên đạt được kết quả là số hộ giàu có trong nông thôn tăng lên một cách rõ rệt và số hộ nghèo đói giảm xuống. Nhờ có chính sách thông thoáng lãi suất ưu đãi mà hầu hết là bà con nông dân. 3. Đặc điểm tín dụng hộ nông dân: Môi trường thiên nhiên có ảnh hưởng đến tự nhiên và khả năng trả nợ của khách hàng: Đối với khách hàng sản xuất kinh doanh nông nghiệp nguồn trả nợ vay Ngân hàng chủ yếu là tiền thu bán nông sản và các sản phẩm chế biến có liên quan đến nông sản. Như vậy sản lương nông sản thu về sẽ là yếu tố quyết định trong việc xác định khả năng trả nợ của khách hàng, tuy nhiên sản lượng nông sản chịu ảnh hưởng của tự nhiên rất lớn đặc biệt là những yếu tố như đất, nước, nhiệt độ thời tiết, khí hậu. Bên cạnh đó yếu tố tự nhiên cũng tác động tới giá cả nông sản ( thời tiết thuận lợi cho mùa bôi thu, nhưng giá nông sản hạ ) làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng đi vay. Tính thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh trưởng của động thực vật: Tính chất thời vụ trong cho vay nông nghiệp có liên quan đến chu kỳ sinh trưởng của đông thực vật trong ngành nông nghiệp nói chung và các ngành nghề cụ thể nói riêng mà ngân hàng tham gia cho vay. Vụ mùa trong sản xuất nông nghiệp quyết định cho vay và thu nợ. Nếu cho vay vào một số cây, con nhất định thì phải tố chức cho vay tập trung vào một thời gian nhất định của năm. Đầu vụ tíên hành cho vay đến kỳ thu hoạch, tiêu thụ tiến hành thu nợ. Chu kỳ sống tự nhiên của cây, con là yếu tố quyết định để tính toán thời hạn cho vay, chu kỳ ngắn hạn hay dài hạn phụ thuộc vào giống cây hoặc con và quy trình sản xuất. Ngày nay, công nghệ về sinh học cho phép lai tạo nhiều giống mới có năng xuất chất lượng cao hơn và thời gian trưởng thành ngắn hơn. Chi phí tổ chức cho vay cao:Chi phí tổ chức cho vay có liên quan đến những yếu tố như chi phí mạng lưới, chi phí cho việc thẩm định, theo dõi khách hàng, món vay và chi phí phòng ngừa rủi ro cụ thể là: + Cho vay nông nghiệp đặc biệt là cho vay đối với hộ kinh tế hộ thường chi phí nghiệp vụ cho một đồng vốn vay thường cao do quy mô từng món vay nhỏ. + Số lượng khách hàng đông phân bổ ở khắp nơi nên mở rộng cho vay thường liên quan tới việc mở rộng mạng lưới cho vay và thu nợ ( mở chi nhánh, bàn giao dịch, tổ cho vay tại xã… ) cũng là yếu tố làm tăng chi phí. + Do NHNo có độ rủi ro tương đối cao nên chính phủ cho dự phòng rủi ro là tương đối lớn so với các ngành nghề khác. + Lãi suất thu hút nguồn vốn cho vay nông nghiệp cao do bị giới hạn bởi các nguồn tại chỗ, phải chuyển dịch vốn từ nơi khác làm chi phí vốn phát triển lên. 4. Một số quy định về chế độ cho vay đối với hộ nông dân hiên nay: 4.1. Mục đích cho vay: Hỗ trợ vốn vay cho hô gia đình ở nông thôn để sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập cải thiện đời sống, xoá đói giảm nghèo. Góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH-HĐH. 4.2. Nguyên tắc cho vay: Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng. Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện quy định của chính phủ và của thống đốc Ngân hàng. 4.3. Điều kiện vay vốn: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo đúng quy định của pháp. Đối với hộ gia đình, cá nhân: Cư trú tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố nơi chi nhánh NHNo cho vay đóng trụ sở. Trường hợp người vay ngoài địa bàn nơi trên giao cho giám đốc sở giao dịch, chi nhánh cấp 1 quyết định. Nếu người vay ở địa bàn liền kề ngoài tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khi cho vay Giám đốc NHNo nơi cho vay phải thông báo cho giám đốc NHNo nơi người vay cư trú biết. Đại diện hộ gia đình để giao dịch với NHNo là chủ hộ hoặc người đại diện của hộ, chủ hộ hoặc người đại diện phải có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. Có vốn tự có tham gia vào dự án phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống mức vốn tự có là: + Đối với cho vay ngắn hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong tổng nhu cầu vốn. 4.4 Mức cho vay và đối tượng vay: NHNo nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản làm đảm bảo tiền vay ( nếu khoản vay áp dụng đảm bảo bằng tài sản ), khả năng hoàn trả nợ khách hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam. Vốn tự có được tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trong thời kỳ hoặc từng lần cho một dự án, phương án sản xuất, kinh doanh. Mức vốn tự có tham gia của khách hàng vào dự án, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống cụ thể như sau: + Đối với cho vay ngăn hạn: khách hàng phải có vốn tối thiếu 10% trong tổng nhu cầu vốn. + Đối với cho vay trung hạn, dài hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiếu 20% trong tổng nhu cầu vốn. 4.5. Thời hạn cho vay: NHNo nơi cho vay và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào: + Chu kỳ sản xuất, kinh doanh + Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tư + Khả năng trả nợ của khách hàng + Nguồn vốn cho vay của ngân hàng nông nghiệp 4.6. Kiểm tra, giám sát và xử lý vốn vay: Nội dung kiểm tra giám sát vốn vay: NHNo nơi cho vay có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng, nhằm đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, nôi dung kiểm tra như sau: + Kiểm tra trước khi cho vay: là việc thẩm định, tái thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định. + Kiểm tra trong khi cho vay: là việc kiểm tra tính đầy đủ hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay và các yếu tố nhận tiền và người có tên giấy đề nghị vay vốn. + Kiểm tra sau khi cho vay: kiểm tra sử dụng vốn vay theo mục đích đã ghi trong hợp đồng tín dụng, kiểm tra tiến bộ thực hiện dự án, phương án kiểm tra hiện trạng tài sản đảm bảo tiền vay. Riêng đối với hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, khách hàng vay thực hiện biện pháp đảm bảo tiền vay bằng các chứng từ có giá tuỳ theo điều kiện và đặc điểm của từng địa phương, giám đốc sở giao dịch, chi nhánh cấp một quy định kiểm tra sau khi cho vay phù hợp. 5. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: 5.1 Đối với nền kinh tế - xã hội: Nâng cao chất lượng tín dụng góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất, xã hội phát triển. Với sự phát triển, sản xuất và lưu thông hàng hoá ngày càng tăng, hoạt động tín dụng cần phải được phát triển tới mức độ nào đó sao cho phù hợp nhằm đáp ứng được những nhu cầu giao dịch cũng ngày càng tăng trong xã hội. Chính vì vậy việc nâng cao chất lượng tín dụng luôn luôn được đặt lên hàng đầu. Chất lượng tín dụng nâng cao sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng làm tốt chức năng chung gian tín dụng. Trong nền kinh tế là cầu nối giữa phần tiết kiệm và đầu tư. Từ đó, góp phần điều hoà nguồn vốn trong xã hội, phân bố các nguồn vốn cho đầu tư được hợp lý, làm cho xã hội bớt được lãng phí ở những nơi thừa vốn, giảm được khó khăn cho những nơi thiếu vốn, giải quyết tốt quan hệ cung cầu về vốn, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng hoá và tiền tệ. Như ta đã biết tín dụng cũng là một trong những công cụ để Đảng và Nhà nước thực hiện các chủ trương chính sách về phát triển kinh tế. Do vậy, chất lượng tín dụng được nâng cao sẽ góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất, xã hội giúp đầu tư đúng hướng để khai thác khả năng tiềm tàng về tài nguyên, lao động, đảm bảo cho sự phát triển,chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển cân đối giữa các ngành nghề, các khu vực trong cả nước. Ngoài ra nâng cao chất lượng tín dụng còn góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 5.2 Đối với hộ nông dân vay vốn Ngân hàng: Chất lượng tín dụng thể hiện sự lành mạnh và hiệu quả của các khoản vay, chất lượng tín dụng tốt sẽ đem lại cho ngân hàng hiệu quả cao. Hoạt động tín dụng Ngân hàng bao gồm cả huy động vốn và cho vay, mục tiêu của Ngân hàng thương mại khi đầu tư tín dụng là phải thu đủ cả gốc lẫn lãi. Nhưng thực tế hoạt động tín dụng luôn phát sinh các rủi ro, do điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào khí hậu thời tiết. Nợ quá hạn cao làm ảnh hưởng đến sự lành mạnh hoá nền tài chính tiền tệ quốc gia và trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì mục tiêu của chính sách tín dụng đối với toàn bộ nền kinh tế nên chất lượng tín dụng không đảm bảo sẽ gây đọng vốn, thậm chí mất vốn. Khả năng cạnh tranh suy yếu dẫn đến phá sản làm mất lòng tin đối với khách hàng và ảnh hưởng không nhỏ tới toàn bộ hệ thống và nền kinh tế. Nâng cao chất lượng tín dụng, thể hiện qua yêu cầu quản lý tài sản có trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Đây là mục tiêu trọng điểm và quan trọng mang lại lợi nhuận chủ yếu. Chất lượng tín dụng Ngân hàng là cơ sở việc thực hiện tốt hay xấu các quy trình nghiệp vụ, từ khâu điều tra thẩm định món vay. Đến việc ra quyết định cho vay, hoàn chỉnh hồ sơ, tổ chức kiểm tra sau và theo dõi đén qúa trình thu nợ, thu lãi. Vì vậy việc nâng cao chất lượng tín dụng là cần thiết, nó là mục tiêu không những của Ngân hàng mà còn của toàn bộ xã hội. Như vậy hoạt động Ngân hàng mới trở thành đòn bẩy của nền kinh tế. 5.3 Đối với Ngân hàng: Chất lượng tín dụng quyết định cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng nói riêng và toàn bộ hệ thống ngân hàng nói chung. Nhờ nâng cao chất lượng tín dụng, tình hình tài chính của ngân hàng được cải thiện, tạo ra những thế mạnh trong quá trình cạnh tranh. Từ đó cho phép ngân hàng có thêm và thu hút thêm những khách hàng truyền thống làm cho việc kinh doanh đạt hiệu quả và có được những khoản lợi nhuận hợp lý để bổ xung vốn đầu tư. Chinh vì vậy mà nó quyết định cho sự tồn tại nâu dài của ngân hàng. Nâng cao hiệu quả tín dụng giúp cho ngân hàng tránh được những rủi ro, những tổn thất to lớn có thể xảy ra, góp phần làm lành mạnh hoá các quan hệ tín dụng. Từ đó tạo điều kiện mở rộng các quan hệ tín dụng, hạn chế và dần xoá bỏ đi nạn cho vay nặng lãi góp phần làm ổn định tình hình tài chính kinh tế xã hội. 6. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân: 6.1 Yếu tố môi trường tự nhiên: Môi trường này có tác động trực tiếp đến hộ sản xuất kinh doanh. Nhất là hộ sản xuất nông nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất kinh doanh suôn sẻ thì hộ sản xuất có khả năng tài chính để trả nợ Ngân hàng. Nhưng nếu thiên tai bất ngờ xảy ra thì hộ sẽ bị thiệt hại lớn về kinh tế, cuộc trả nợ Ngân hàng sẽ gặp khó khăn. Diễn biến của tự nhiên là không thể đoán trước được và khó có thể tránh được khi thiên tai xảy ra cho nên môi trường tự nhiên là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. 6.2 Yếu tố vay vốn từ hộ kinh tế hộ: Trình độ khách hàng Bao gồm cả trình độ sản xuất và trình độ quản lý của khách hàng. Với một trình độ sản xuất phù hợp với khả năng quản lý khách hàng có thể đạt được kết quả sản xuất kinh doanh tốt để có khả năng trả nợ Ngân hàng. Tuy nhiên nếu khách hàng không có khả năng quản lý đồng thời sản xuất kém thì việc trả nợ Ngân hàng là rất khó khăn vì vậy trình độ của khách hàng là yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng . Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Đây là yếu tố thuộc về chủ quan của khách hàng, yếu tố này Ngân hàng rất khó kiểm soát từ đầu. Việc sử dụng vốn vay sai mục đích là ý định của khách hàng, ý định này có thể xuất hiện ngay từ đầu khi vay vốn hoặc sau khi vay, tuy nhiên việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích đã vi phạm quy cách cho vay vì vậy đã ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng 6.3 Yếu tố thực tế Ngân hàng: Bên cạnh yếu tố môi trường, yếu tố thuộc về khách hàng thì yếu tố thuộc về ngân hàng cũng ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng. Chính sách tín dụng của Ngân hàng Chính sách này là một trong những chính sách quan trọng nhất của ngân hàng. Chính sách tín dụng đúng đắn sẽ đưa ra được hình thức cho vay phù hợp với nhu cầu thu hút được khách hàng, đồng thời khuyến khích khách hàng trả nợ đúng hạn. Do đó chính sách tín dụng của Ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. Chấp hành quy định thể chế tín dụng Việc thi hành quy định thể chế tín dụng của cán bộ làm tín dụng tốt hay không tốt là nguyên nhân để các chỉ tiêu định tính đánh giá chất lượng ngân hàng có thể sử dụng. Mỗi cán bộ tín dụng khi cho vay đều phải tuân thủ theo luật các tổ chức tín dụng và các quy định thể chế tín dụng riêng của từng ngân hàng. Cho vay hoặc bảo lãnh với giá trị lớn khiến khách hàng khó có đủ khả năng tài chính để hoàn trả khách hàng đồng thời vì phạm về đảm bảo tiền vay làm chất lượng tín dụng bị ảnh hưởng. Trình độ cán bộ tín dụng Sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng khoản vay. Chất lượng một khoản vay được xác định ngay từ khi khoản vay được quyết định thông qua các chỉ tiêu định tính. Kiểm tra kiểm soát của Ngân hàng Chưa kịp thời nắm bắt được các thông tin về mỗi khoản vay. cho vay không biết được các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng đã đang và sẽ xẩy ra để có biện pháp kịp thời làm cho chất lượng tín dụng giảm sút. Hệ thống thông tin Ngân hàng Sẽ tạo điều kiện để Ngân hàng nắm bắt được các thông tin khách hàng trước khi quyết định một khoản vay yếu tố này rất quan trọng vì nó góp phần ngăn chặn những khoản cho vay chất lượng không tốt ngay từ khi chưa xảy ra. Chương II: ._.Thực trạng sử dụng vốn tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng NN&PTNT huyện Thường tín trong thời gian qua I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội huyên thường tín: Thường tín là một huyện nằm ở phía Nam tỉnh Hà Tây, là một vùng ven đô của thành phố Hà Nội, có quốc lộ 1A và đường sắt Bắc- Nam đi qua, đồng thời có tuyến đường sông là 2 con sông Hồng và sông Nhuệ, có tổng diện tích đất là 128 km2, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 8.152ha, diện tích đất canh tác là 6.800ha. Với tổng dân số là 200.589 người, nhân khẩu 89.617, lao động nông nghiệp chiếm 80% số lao động trong huyện. Cơ cấu kinh tế: nông- lâm – ngư nghiệp 36.6%, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- xây dựng cơ bản 36.5%, dịch vụ - thương mại 26.93%. Với những lợi thế về vị trí địa lý, về xã hội có chế chính sách của Đảng và Nhà nước trong 5 năm qua, huyện uỷ, HĐND, UBND huỵên Thường Tín đã rất quan tâm có những nghị quyết, chuyên đề về phát triển nông nghiệp. Kết hợp với quy hoạch sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, UBND huyện đã có kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển sản xuất phục vụ đời sống nhân dân: đã kiên cố được 16km kênh mương, về xây dựng đường giao thông và đê kè sông Hồng, huyện uỷ, HĐND huyện đã chỉ đạo công tác liên kết với các đơn vị thi công xây dựng nhanh gọn tuyến đường giao thông liên xã tạo ra một tuyến đường nhựa rất thuận tiện cho việc đi lại giữa các xã trong huyện. Hàng năm, huyện uỷ, UBND huyện có chủ trương, kế hoạch hỗ trợ, trợ giúp về giống, vốn vật tư thuỷ lợi, các tiến bộ kỹ thuật mới có hiệu quả cho nông dân phát triển sản xuất. Nông dân huyện Thường Tín đã phấn khởi đón nhận và hăng hái thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước và Nghị quyết của Đảng bộ địa phương. Với ý chí tự lực tự cường, với tinh thần đoàn kết tương trợ đã khai thác các tiềm năng thế mạnh về đất đai, thị trường tiêu thụ ven đô, lao động nguồn vốn, tập trung chuỷên đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi, dần hình thành vùng sản xuấ chuyên canh, sản xuất hàng hoá, mở mang ngành nghề, phát triển dịch vụ. Đời sống vật chất tinh thần của người dân huyện Thường Tín ngày càng được nâng cao. Chính nhờ sự khởi sắc này đã đóng vai trò quan trọng, bảo đảm sự ổn định và phát triển chung của huyện. Tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện Thường Tín thực hiện năm 2006 đạt khá tốt. Tổng sản phẩm GDP tăng 9,88% so với năm trước, đến nay tổng diện tích gieo trồng đạt 17.985 ha. Tổng sản lượng lương thực đạt 82.771 tấn đạt 103.3% kế hoạch, tăng 2.771 tấn so với năm trước, tăng 2.287 tấn, bình quân lương thực đạt 417kg/ người. Về chăn nuôi: Hướng trọng tâm vào những gia súc, gia cầm có giá trị kinh tế cao. Tính đến ngày 1/10/2004 đàn gia súc có 100.000 con, đàn gia cầm có khoảng 700.091 con. Đáng chú ý xuất hiện nhiều gia đình chăn nuôi theo mô hình trang trại, có hộ nuôi từ 30-100 con lợn. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp những năm gần đây có tốc độ tăng trưởng khá, có một số doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đến đầu tư như liên doanh bia Tiger, vỏ hộp Cocacola.. Tiểu thủ công nghiệp phát triển tương đối đồng đều so với sản xuất . Với tổng số lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tổ sản xuất, làng nghề và hộ sản xuất tăng. Với tổng số làng nghề được công nhận là 24 làng trong toàn huyện như : mộc cao cấp, sơn mài, điêu khắc … Ngoài các ngành truyền thống, huỵên còn tạo điều kiện cho các hộ nhận cấy thêm nghề mới tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động. Giá trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đến nay đạt 278.562 triệu đồng đạt 101% kế hoạch, tăng 15% so với năm 2005, tốc độ tăng trưởng là 12% hàng năm. Hoạt động thương mại, phát triển hàng hoá khá phong phú, giá cả tương đối ổn định, số hội viên tham gia hoạt động thương mại dịch vụ tăng nhanh, nhất là thị trấn nơi tập trung đông dân cư đã góp phần vào tốc độ tăng giá trị thương mại của huyện, tốc độ tăng giá trị thương mại của huyện bình quân năm đạt 19%. Tổng doanh thu thương mại dịch vụ năm 2006 đạt 315 tỷ đạt 107% kế hoạch. Tuy nhiên, bên cạnh một số chỉ tiêu đạt được còn có một số khó khăn: Công nghiệp địa phương sản xuất quy mô nhỏ, công nghiệp còn chậm đổi mới, mẫu mã chưa phong phú, có một số mặt hàng sản xuất tiêu thụ chậm, giá cả thị trường biến động lớn như giá vàng, tính cạnh tranh giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng diễn ra gay gắt hơn trên lĩnh vực huy động vốn, cho vay vốn, các chính sách khách hàng và lãi suất .. có tác động lớn đến kinh doanh của ngân hàng. Với những thuận lợi và khó khăn trên, ngày từ đầu năm trên cơ sở mục tiêu kế hoạch đã được xác định và được sự quan tâm của ngân hàng nông nghiệp tỉnh, sự lãnh đạo của các cấp chính quyền địa phương, sự phối hợp của các ban ngành hữu quan và nỗ lực của cán bộ công nhân viên chức của ngân hàng nông nghiệp Thường Tín . Đã thực hiện khá tốt các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Thường tín hôm nay vươn mình đứng dậy với sự năng động và khát vọng làm giàu trên mảnh đất quê hương. Trên cơ sở những thành tựu đã đạt được cùng với việc khai thác, phát huy tối đa yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà, chúng ta có quyền hình dung về một độ thị Thường tín trong tương lai gần, một vùng kinh tế sôi động của tỉnh Hà tây. II. Thực trạng sử dụng vốn tín dụng hộ nông dân tại Ngân hàng NN&PTNT huyện Thường tín: 1. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng NN&PTNT huyện Thường tín: Trong quá trình hoạt động và phát triển của mình, Ngân hàng nông nghiệp Thường Tín đã không ngừng đổi mới về cơ cấu tổ chức, mạng lưới hoạt động để phù hợp với định hướng và mục tiêu kinh doanh, phù hợp với sự phát triển, kinh tế, xã hội trên địa bàn hoạt đông nhằm nâng cao chất lượng hoạt đông của Ngân hàng. Hiện tại, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thường Tín có bộ máy hoạt động gồm một hội sở Trung tâm, và 3 ngân hàng loại 3 trải đều ở 28 xã và một thị trấn. Ngoài tăng cường mối quan hệ với khách hàng truyền thống là DNNN thì thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế nhiều thành phần, công nghiêp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nên đến nay chi nhánh đã có quan hệ tín dụng với nhiều thành phần kinh tế khác nhau và lĩnh vực hoạt động chủ yếu của chi nhánh đó là địa bàn nông nghiệp và nông thôn. Bộ máy hoạt động đựơc tổ chức thống nhất trong toàn hệ thống chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Thường Tín. Các ngân hàng cấp 3 trực tiếp giao dịch tại khu vực nông thôn để một mặt mở rộng, một mặt tăng cường hoạt động của chi nhánh tại khu vực nông thôn, mặt khác để tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân trong quan hệ tín dụng với ngân hàng. Đên nay 100% số xã trong huyện đều có cán bộ tín dụng của chi nhánh theo dõi, phụ trách. Vì vậy, nguồn vốn huy động và dư nợ tăng lên đáng kể. Tình hình huy động vốn: Nguồn vốn là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nó quyết định khả năng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tỷ trọng cơ cấu nguồn vốn, phản ánh mức lãi suất đầu vào, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng có lãi. Chính vì vậy, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thường Tín luôn quan tâm đến vấn đề huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện, đặc biệt chú ý đến việc huy động các nguồn vốn lãi suất thấp, ổn định. Mục tiêu nhằm đạt được là khôi phục và ổn định tình hình kinh tế xã hội, chuyển một bước mạnh hơn trong sản xuất hàng hoá tạo cục diện mới về cơ cấu kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, chế biến, dịch vụ và du lịch. Theo mục tiêu đó nền kinh tế đã biến động mạnh, tài nguyên đất đai, sức lao động đã và đang được khại thác tốt, chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp, các ngành nghề truyền thống và nhân cấy thêm các ngành nghề mới tạo công ăn, việc làm tăng thu nhập cho người lao động. Để khơi dậy tiềm năng đó, điều quan trọng là phải có kiến thức và vốn đầu tư. Đây là 2 yếu tố quan trọng do đó chưc năng, nhiệm vụ của Ngân hàng là phải đầu tư vốn và tiền vốn còn nằm trong dân cư, trong các tổ chức kinh tế. Nhận thức được điều này ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông nghiệp huyện Thường Tín đã có những biên pháp và phương pháp thích hợp để huy động nguồn vốn từ các thành phần kinh tế đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng như mở rộng mạng lưới phục vụ, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào hoạt động ngân hàng, nhằm tạo những thuận lợi cơ bản cho khách hàng trong việc thanh toán, nộp lĩnh tiền gửi tiết kiệm được nhanh chóng, chính xác. Với các biện pháp huy động nguồn vốn linh hoạt, phù hợp với cơ chế thị trường, nắm bắt tâm lý khách hàng, đồng thời xây dựng được các dự án phát triển sản xuất kinh tế thu hút vốn của các tổ chức nước ngoài. 1.1.Nguồn: Quy mô nguồn vốn không ngừng tăng trưởng qua các năm: Đến cuối năm 2005 tổng nguồn vốn huy động đạt 254560 triệu đồng tăng so với năm 2004 số tuyệt đối là 61.103 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 31.84%. Đến cuối năm 2006 tổng nguồn vốn huy động đạt 321.419 triệu đồng tăng so với năm 2005 số tuyệt đối là 66.859 đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 26.26%. Trong kết cấu nguồn vốn huy động: - Tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy cộng của toàn doanh nghiệp trong đó : + Tiền gửi có kỳ hạn nội tệ: Đến cuối năm 2005 đạt 164769 triệu đồng tăng so với năm 2004 số tuyệt đối là 44.179 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 36.63%. Đến cuối năm 2006 đạt 222.991 triệu đồng tăng so với năm 2005 số tuyệt đối là 58.222 triệu đồng, tương ứng vơí tốc độ tăng trưởng là 35.36%. + Tiền gửi có kỳ hạn ngoại tệ: Đên cuối năm 2005 đạt 49.674 triệu đồng tăng so với năm 2004 số tuyệt đối là 7945 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 19.4%. Đến cuối năm 2006 đạt 60.585 triệu đồng tăng so với năm 2005 số tuyệt đối là 10911 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 21.97%. Điều này thể hiện sự tín nhiệm của khách hàng đối với chi nhánh và cũng là điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Nhưng đây là nguồn vốn chịu mức lãi suất huy động cao nhất trong các hình thức huy động vốn. Do vậy, Ngân hàng phải tìm mọi biên pháp để điều hoà một cách hợp lý nguồn vốn để làm sao cho Ngân hàng không phải bỏ quá nhiều chi phí để trả lãi cho khách hàng nếu như việc cho vay ra không mấy thuận lợi. Tiền gửi không kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn huy động của toàn doanh nghiệp. Năm 2005 đạt 13505 triệu đồng giảm so với năm 2005 số tuyệt đối là 974 triệu đồng làm nguồn vốn huy động không kỳ hạn năm 2006 giảm xuống 0.93% so với năm 2004. Điều này thể hiên sự không có lợi đối với Ngân hàng vị đây là nguồn vốn có lãi suất thấp, tiết kiệm được chi phí đầu vào, khoản trả lãi cho khách hàng nhỏ. Nhận thức điều này, Ngân hàng đã tìm mõi biên pháp để nâng nguồn vốn huy động này lên. Thực tế đến cuối năm 2006 tiền gửi không kỳ hạn đạt 24567 triệu đồng tăng so với năm 2005 số tuỵệt đối là 11062 triệu đồng triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 1.82%. Đặc biệt nguồn gửi của các tổ chức kinh tế vào ngân hàng chủ yếu phục vụ cho du cầu thanh toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mà với mọi khoản tiền này Ngân hàng có thể không phải trả lãi, hoặc trả lãi thấp. Do vậy, có thể giảm được rất nhiều chi phí, ý thức được điều này nên Ngân hàng nông nghiệp Thường Tín hàng năm đều cố gắng tìm mọi biên pháp để thu hút nguồn tìên gửi của các doanh nghiệp như đưa ra các chính sách lãi suất ưu đãi, phiếu chúng thưởng... Nhìn chung có thế đánh giá được rằng: Năm 2006 là năm có tốc độ tăng trưởng lớn và đồng đều ở các loại hình huy động vốn. Điều này khẳng định công tác huy động vốn là một thế mạnh của ngân hàng nông nghiệp Thường Tín. Công tác huy động vốn tại địa phương năm 2006 đã thực hiện tốt, thể hiện áp dụng linh hoạt lãi suất huy động, đổi mới tác phong phụ vụ, củng cố hệ thống mạng lưới hoạt động, trang bị thêm các phương tiện kỹ thuật hoạt động để phục vụ khách hàng. Cho nên hoạt động trên điạ bàn còn nhiệ khó khăn nhưng nguồn vốn huy động tại địa phương của chi nhánh vẫn tiếp tục tăng trưởng, tạo điều kiện cho Ngân hàng cho việc mở rộng đầu tư tín dụng với các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện nhất là đối với hộ kinh tế hộ. 1.2. Công tác sử dụng vốn: Đi đôi với việc huy động thì vấn đề sử dụng vốn của Ngân hàng nông nghiệp Thường Tín luôn được quan tâm đặc biệt để nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế và hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng. Trong những năm qua, công tác tín dụng đã xác định rõ phương hướng đầu tư có trọng điểm, chú trọng đúng mức tới việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, có sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư sang lĩnh vực kinh tế ngoài quốc doanh, tích cực mở rộng đầu tư cho các thành phần kinh tế, nhất là đầu tư cho công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn tăng tỷ lệ đầu tư vốn trung và dài hạn. Với phương châm đi vay để cho vay mở rộng huy động vốn có thời hạn trên 1 năm và mở rộng dư nợ có hiệu quả. Tín dụng Ngân hàng đã thực sự gắn chặt với hiệu quả kinh tế của nông nghiệp, công nghiệp và các ngành nghề khác. Vì vậy, đòi hỏi quá trình huy động vốn, sử dụng vốn phải đảm bảo đúng quy định của ngành và không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng với mục đích vốn vay phải an toàn và hiệu quả, góp phần làm cho các hộ thiếu vốn có đủ cơ sở, điều kiện phát triển mở rộng phát triển kinh doanh hàng hoá, nâng cao cải thiện đời sống. Chi nhánh còn chú trọng đầu tư đến các xã, ngành nghề truyền thống nhằm khôi phục và phát triển làng nghề, tạp công ăn việc làm và phát triển kinh tế hộ sản xuất, ngoài ra ngân hàng còn đầu tư cho 5 xã ven sông hồng với số tiền 15 tỷ để giúp cho các hộ phát triển ngành vận tải đường sông, cải tạo ao hồ, đầm thả cá, phát triển trồng cây hoa mầu. Các bộ Ngân hàng đã đi sâu, điều tra thẩm định đến từng hộ, đôn đốc thu nợ, sát sao từng gia đình, phần nào đáp ứng đước nhu cầu vốn của hộ, tránh được rủi ro cho Ngân hàng. Đây cũng là bước đi, là chỗ đứng của Ngân hàng trong quá trình đổi mới. Bảng1: Dư nợ cho vay: Đơn vị:Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 Số Tiền Tỷ lệ (%) Số tìên Tỷlệ (%) Số tiền Tỷlệ (%) Tổng dư nợ 174073 100 221674 100 291932 100 I- Dư nợ cho vay Dư nợ ngắn han 113086 64.96 154184 69.55 213790 73.23 Dư nợ trung dài hạn 60987 35.04 67490 30.45 78142 26.77 II- Dư nợ thành phần kinh tế Dư nợ DNNN 65796 37.89 71459 25.88 31528 21.08 Dư nợ ngoài QD 7520 4.23 15628 7.05 25661 8.79 Dư nợ hộ nông dân 100757 57.88 148687 67.07 204743 70.13 ( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo Thường Tín năm 2004-2005-2006 ) Trong quá trình đầu tư NHNo và PTNT huyện Thường Tín đã và đang tăng dần nguồn vốn đầu tư ngắn hạn qua các năm, mức độ tăng trưởng tương đối cao. Đáp ứng được nhu cầu vốn ngắn hạn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn đối với các dự án sản xuất kinh doanh cần vốn đầu tư cụ thể dư nợ ngăn hạn như sau: Năm 2004 đạt 113086 triệu đồng chiếm 64.96% tổng dư nợ Năm 2005 đạt 154184 triệu đồng chiếm 65.55% tổng dư nợ Năm 2006 đạt 213790 triệu đồng chiếm 73.23% tổng dư nơ Về cơ bản vốn tín dụng đã khuyến khích các hộ tự chủ trong sản xuất và trang bị các loại máy móc công cụ nhỏ trong các khâu của quá trình sản xuất tạo các con giống cơ bản phù hợp với trình độ sản xuất và quản lý hạch toán của mỗi gia đình. Nhằm đạt các mục tiêu nâng cao năng suất lao động ở vùng nông thôn, một cách hợp lý và có hiệu quả, giải quyết công ăn việc làm, khuyến khích quá trình sản xuất tổng hợp của cán bộ sản xuất góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế hộ để nâng cao thu nhập và đời sống người lao động. Bên cạnh đó cơ cấu dư nợ cho vay cũng đang có xu hướng thay đổi theo chiều hướng tăng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong tổng dư nợ để phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước cũng như các mục tiêu định hướng phát triển kinh tế của địa phương. Dư nợ cho vay DNNN có xu hướng tăng toàn huyện có 25 DN có quan hệ tín dụng với chi nhánh, cho vay kinh tế quốc doanh thường xuyên cho 10 đơn vị vay vốn với dư nợ năm 2006 đạt 291932 triệu đồng. Các đơn vị như công ty công trình giao thông 124, trung tâm thuỷ nông Bắc bộ, công ty bách hoá ... là những đơn vị thường xuyên quan hệ vay vốn ngân hàng được áp dụng phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng. Các đơn vị khách quan hệ vay vốn từng lần. Chi nhánh thực hiện tốt xây dựng hồ sơ kinh tế, địa bàn, tố chức phân loại khách hàng từ đó lựa chọn đầu tư cho vay khách hàng làm ăn có hiêu quả. Mạnh dạn đầu tư cho vay không có đảm bảo đối với DN được xếp loại A thông qua hợp đồng tín dụng. Kết quả đầu tủ năm 2006 thực hiện đạt kế hoạch tăng trưởng vè số dư nợ cũng như chất lượng tín dụng. Bên cạnh việc đầu tư cho vay các DNNN thì các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện cũng được chi nhánh quan tâm đầu tư phát triển theo định hướng của Đảng và Nhà nước. Tổng dư nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế này đều tăng trưởng qua các năm trong đó chủ yếu là cho vay đối với hộ sản xuất mà chú trọng là hộ kinh tế hộ trong xu thê phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Đến 31/12/2006 dư nợ cho vay hộ nông dân là 204743 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 56056 chiến tỷ trọng 70.13% tổng dư nợ. Đối với DNNN: Trong thời gian qua, Ngân hàng Thương Tín đã tích cực quan hệ tín dụng với các DNNN tuy nhiên do thực hiện chuyên đối cơ chế quản lý, sắp xếp DN thep chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, các DN trên điạ bàn huyện là những DN vừa và nhỏ, trang thiết bị máy móc cũ, lạc hậu đối với các DN có sự hỗ trợ khi cho vay vốn phải có dự án khả thi được cấp có thẩm quyền xác nhận. Nhưng trong thực tế, các DN này có phương án sản xuất kinh doanh không có lãi thì cũng khó cho cán bộ tín dụng khị giải quyết khoản vay đó. Trước tình hình trên đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tín dụng của chi nhánh trong quan hệ tín dụng với các DN. Bên cạnh đó một số DN hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường đã có sự chủ động vươn lên để tồn tại và phát triển, quan hệ vay vốn, trả nợ Ngân hàng sòng phẳng và mỗi khi có nhu cầu vay vốn Ngân hàng cân nhắc, thận trọng sử dụng vốn đúng mục đích và tiết kiệm nhưng một số DN có hướng kinh doanh không rõ còn bị động chạy theo thị trường, năng lực sản xuất kém, vốn tự có thấp nên khó khăn trong việc bố trí vốn cho sản xuất, thị trường bấp bênh trong khi sức cạnh tranh của sản phẩm sản xuất, thị trường bấp bênh trong khi sức cạnh tranh của sản phẩm sản xuất chưa cao dẫn đến một số DN phải thu hẹp sản xuất. 2. Thực trạng hoạt động tín dụng hộ nông dân: 2.1 Thực tế tình hình thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng: Chi nhánh đã xác định đúng đắn mục tiêu kinh doanh, đối tượng phục vụ trên địa bàn góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn phải đảm bảo an toàn vốn, chớp thời cơ kinh doanh có hiệu quả. Từ đó xác định đối tượng phục vụ trên địa bàn là kinh tế hộ, nông nghiệp và nông thôn chấp hành nghiêm túc sự chỉ đạo của NHNo tỉnh, định hướng của NHNo TW để xác lập mục tiêu kinh doanh, hướng đi của mình cho từng năm, xây dựng chiến lược khách hàng rộng khắp trong hầu hết các xã và Thị trấn phối kết hợp với các đoàn thể: như hội kinh tế hộ, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh xây dựng các tổ chức tương trợ vay vốn. Đối với công tác cho vay, thu nợ: Cán bộ tín dụng tiếp nhân hồ sơ vay vốn của khách hàng, có trách nhiệm đối chiếu danh mục hồ sơ theo quy định, kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của từng loại hồ sơ báo cáo trưởng phòng tín dụng hoặc tổ trưởng tín dụng. Trưởng phòng tín dụng phân công cán bộ thẩm định các điều kiện vay vốn, trưởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng trình, tiến hành xem xét tái thẩm định ( nếu cần thiết ) ghi chu ý vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định và trình giám đốc quyết định. Trường hợp đảm bảo tiền vay: Đối với hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, mức cho vay tối đa đến 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản, nhưng mức cho vay cụ thể phải căn cứ vào nhu cầu vốn hợp lý của từng đối tượng vay và hiệu quả của dự án, phương án sản xuất . Giấy đề nghị vay vốn phải có uỷ ban nhân dân xã xác nhận đúng địa chỉ cư trú, mục đích sử dụng vay vốn của người vay vốn và đôn đốc người vay trả nợ khi đến hạn. Nộp kèm theo giây đề nghị vay vốn là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan Nhà nước có bản quyền cấp. Trường hợp hộ vay chưa được cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất chính thức thì sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời do UBND cấp huyện cấp và UBND xã xác nhận không có tranh chấp. Khi đến hạn cam kết trả nợ Ngân hàng, nếu hộ vay không trả được nợ do nguyên nhân khách quan thỉ xử lý theo điều 29 quy định cho vay đối với khách hàng. Đối với hộ vay trên 10 triệu đồng phải thực hiện đảm bảo tiền vay bằng tài sản, quyền sử dụng đất ( bao gồm cả công trình, giá trị cây lâu năm, thuỷ hải sản nuôi trồng đã đến kỳ thu hoạch găn liền với đất ). Hồ sơ khoản vay được giám đốc ký duyệt cho vay được chuyển cho kế toán thực hiện nghiệp vụ hach toán kinh tế, thanh toán hoặc chuyển quỹ để giải ngân cho khách hàng. Tổ chức thu nợ, thu lãi: Cán bộ tín dụng phải bám sát địa bàn xem xét từng hộ có nợ vay đôn đốc thu nợ và phải thu đủ, đúng thời hạn, kỳ hạn đã ghi trong sổ vay vốn hoặc khế ước vay. Hộ vay được quyền trả nợ trước hạn. Thu lãi ngân hàng thu theo tháng, quý hoặc là theo sự thoả thuận của ngân hàng và khách hàng. Mỗi lần thu gốc trên khế ước thì đồng thời tiến hành thu lãi theo số nợ gốc thu được nghiêm cấm thu gốc mà không thu lãi và ngược lại. Đến hạn trả nợ nêu người vay chưa trả được nợi, cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn tiên hành ngay việc điều tra, xem xét cụ thể lập tờ trình báo cáo giám đốc để xử lý. Sau khi thực hiện giải ngân cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng vay vôn nội dung như sau: Kiểm tra trước khi cho vay là việc thẩm định các điều kiên vay vốn Kiểm tra trong khi cho vay, sau khi cho vay là kiểm tra việc giải ngân theo tiên đô và đối tượng cho vay theo dự án. phương án. Kiểm tra việc sử dụng vay vốn theo đúng mục đích đã ghi trong hợp đồng tín dụng, kiểm tra kết quả thực hiện dự án, phương án, hiện trạng tài sản đảm bảo tiền vay. Trong năm 2006 từ các cấp lãnh đạo đến cán bộ tác nghiệp đã chú ý và coi trọng công tác kiểm tra của ngành cũng như của Ban giám đốc ngân hàng huyện, kết quả trong năm thực hiện như sau: Kiểm tra trực tiếp đên hộ: 1525 hộ Kiểm tra các tố nhóm tín chấp: 228 tổ của 25563 hộ Kiểm tra đối chiếu trực tiếp tổ nhóm người nghèo: 4524 hộ/4849 hộ = 95.23% Kiểm tra hồ sơ tín dụng: 5423 hộ = 75.291 triêu đồng Kiểm tra chứng từ người nghèo: 31.903 chứng từ Kiểm tra hồ sơ tín dụng người nghèo: 2046 hộ = 5.541 triệu đồng Qua kiểm tra phát hiện 268 chứng từ và 15 bộ hồ sơ vay vốn có sai sót như thiếu yếu tố ghi trên hồ sơ, thiếu dấu, chữ ký của Ngân hàng, đã bổ xung chỉnh sửa kịp thời các sai sót qua kiểm tra phát hiện. 2.2 Kết quả cho vay thu nợ hộ nông dân: Bảng2: Tình hình cho vay đối với hộ nông dân Chỉ tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 Sô đối tượng Tỷ lê (%) Số đối tượng Tỷ lệ (%) Số đối tượng Tỷ lệ (%) Tổng số đối tượng vay 35720 100 36340 100 36663 100 Tổng sô hộ nông dân vay 17796 49.82 22585 62.15 26091 71.16 Tổng số hộ nghèo 7211 20.19 7057 19.42 6825 18.62 Thành phân khác 10713 29.99 3398 18.43 3747 10.22 ( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo Thường Tín năm 2004-2005-2006 ) Qua bảng ta thấy số hộ nông dân vay vốn qua các năm liên tục tăng đây là một sự lỗ lực của cán bộ tín dụng, cũng như nhiều hộ nông dân đang có nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất. Số hộ nghèo vay vốn là giảm qua các năm điều đó khẳng định việc sử dụng vốn tín của các hộ là có hiệu quả, dựa trên những lợi thế của huyện về địa lý, có một thị trường rộng lớn là thành phố Hà nội và nhiều yếu tố khác về cơ sở hạ tầng cơ sở đương sá giao thông. Bảng3: Doanh số cho vay đối với hộ nông dân Đơn vị:Triệu đồng Chỉ tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lê(%) Số tiền Tỷ lệ(%) Ngắn hạn bình quân 1 hộ 5.09 56.83 5.41 59.89 6.35 59.76 Trung hạn, dài hạn bình quân một hộ 3.42 40.17 3.62 40.11 4.28 40.24 Bình quân môt hộ 8.51 100 9.03 100 10.63 100 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo Thường Tín năm 2004-2005-2006 Qua bảng số liệu trên cho thấy: Doanh số cho vay hộ ngắn hạn và trung, dài hạn trong 3 năm gia tăng liên tục.Cho vay ngắn hạn bình quân 1 hộ đến cuối năm 2005 đạt 5.41 triệu đồng tăng so với năm 2004 số tuyệt đối là 0.32 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 6.28%. Năm 2006 đạt 6.35 triệu đồng tăng so với năm 2005 số tuyệt đối là 0.94 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 17.37%. Đặc biệt cho vay trung, dài hạn bình quân một hộ năm 2005 đạt 3.62 triệu đồng tăng so với năm 2004 số tuyệt đối là 0.2 triêu đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 5.85%. Năm 2006 đạt 4.28 triệu đồng tăng so vơi năm 2005 số tuyệt đối là 0.66 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 18.23%. Qua đây ta thấy NHNo Thường tín đã điều chỉnh loại vay theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng và CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tê. Bảng 4: Doanh số thu nợ hộ nông dân Đơn vị:Triệu đồng Chỉ Tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 Doanh số thu nợ 133950 192363 249864 Doanh số cho vay 151443 203945 277346 Doanh số thu nợ/doanh số cho vay 88.45% 94.32% 90.09% Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo Thường Tín năm 2004-2005-2006 Đối với một ngân hàng kết quả thu nợ có ý nghĩa rất quan trọng phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng, đảm bảo kinh doanh an toàn và có lãi. Các số liệu thu được cho thấy doanh số thu nợ của ngân hàng tăng liên tiếp qua các năm. Đến cuối năm 2005 doanh số thu nợ đạt 19236 triệu đồng tăng so vơi năm 2004 số tuyệt đối 58413 triệu đồng, đến cuối năm 2006 đạt 24986 triệu đồng tăng so với năm 2005 số tuyệt đối là 57501 triệu đồng. Tuy nhiên tỷ lệ doanh số thu nợ/doanh số cho vay trong 3 năm qua lại có sự biến động không mấy thuận lợi. Đến cuối năm 2005 đạt tỷ lệ 94.32% tăng 5.87% so với năm 2004 nhưng đến cuối năm 2006 chỉ đạt 90.09% giảm so với năm 2005 là 4.23%. Như vậy NHNo Thường tín cần phải tập trung hơn nữa trong việc nâng cao chất lượng tín dụng hộ của ngân hàng. Bảng 5: Dư nợ cho vay đối hộ nông dân Đơn vị:Triệu đồng Chỉ Tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 Số Tiền Số Tiền Số Tiền Tổng dư nợ 174073 221674 291932 Dư nợ hộ nông dân 100757 148687 204743 Số hộ còn dư nợ 10886/17796 hộ 11568/22585 hộ 10897/26091 hộ Tỷ trọng dư nợ hộ nông dân/tổng dư nợ 57.88% 67.08% 70.13% Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo Thường Tín năm 2004-2005-2006 Ngân hàng nông nghiệp huyện Thường tín với mạng lưới rộng khắp đên các xã trên địa bàn hoạt động, đội ngũ cán bộ nhiệt tình công tác, có trình độ nghiệp vụ vững vàng, có kinh nghiệm luôn đi sát đến từng cơ sở, từng hộ nắm bắt được nhu cầu của người dân về vốn sản xuất, để đáp ứng các hinh thức tín dụng một cách phù hợp. Trong các năm qua chi nhánh đã có hàng vạn lượt hộ kinh doanh vay vốn để sản xuất kinh doanh và đã thu được những kết quả nhất định, góp phần phát triển kinh tế địa phương. Thực tế các hộ vay vốn của ngân hàng thườn sủ dụng đúng mục đích, có hiệu quả, tình hình kinh tế của các hộ vay vốn được cải thiện và phát triển một cách đáng kể, tạo công ăn việc làm cho số lao động nhàn rỗi hơn thế nữa còn góp phần làm tăng thu nhập và từng bước cải thiện đời sống của nhân dân. Các hộ vay vốn, trả một cách sòng phẳng, ngân hàng và hộ trở thành người ban đồng hành không thiếu được trong sản xuất kinh doanh. Qua bảng trên ta thấy dư nợ cho vay kinh tế hộ không ngừng tăng lên qua các năm: Năm 2004 dư nợ cho vay hộ nông dân đạt 100757 triệu đồng chiếm 57.88% tổng dư nợ. Năm 2005 dư nợ cho vay hộ nông dân đạt 148687 triệu động chiếm 67.08% tổng dư nợ. Năm 2006 dư nợ cho vay hộ nông dân đạt 204743 triệu đồng chiếm 70.13% tổng dư nợ . Điều này khẳng định vai trò quan trọng của hộ đối với hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Trong những năm qua NHNo Thường tín đã tăng cường đầu tư vốn cho các thành phần kinh tế, đặc biệt là đối với hộ có dư nợ không ngừng tăng lên qua các năm, đã đầu tư vào phát triển kinh tế, giúp nhiều hộ xoá đói giảm nghèo, đời sống ngày càng đi lên. Vốn tín dụng ngân hàng đã thực sự là đòn bảy kinh tế tạo sự phát triển kinh tế hàng hoá góp phần đổi mới bộ mặt nông thôn. Bảng 6: Dư nợ hộ nghèo Đơn vị:Triệu đồng Chỉ Tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 Số Tiền Số Tiền Số Tiền Số tìên dư nợ hộ nghèo 12614 17515 20904 Số tổ dư nợ 287 291 395 Số hộ còn dư nợ 6128 5851 5692 Tổng dư nợ 100757 148687 204743 Tỷ lệ dư nợ hộ nghèo/tổng dư nợ 12.52 11.78 10.21 Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo Thường Tín năm 2004-2005-2006 Năm 2004 dư nợ hộ nghèo đạt 12614 triệu đồng, với số tổ còn dư nợ 287 tổ và số hộ dư nợ là 6128 hộ. Năm 2005 ngân hàng làm tốt công tác cho vay hộ nghèo với dư nợ đạt 17515 triệu đồng tăng dư nợ hơn so với năm 2004 là 4901 triệu đồng, số tổ dư nợ là 291 tổ, số hộ còn dư nợ là 5851 hộ. Năm 2006 ngân hàng tiếp tục làm tốt công tác cho vay hộ nghèo dư nợ đạt 20904 triệu đồng tăng dư nợ 3389 triệu đồng với số tổ dư nợ là 395 tổ và số hộ dư nợ là 5692 hộ. Nợ quá hạn vẫn cao nguyên nhân là do gia súc bị dịch bệnh chết, trồng trọt bị hạn hán, sâu bệnh phá hoại làm mất mùa màng. Việc đôn đốc thu nợ, thu lãi của ngân hàng chưa tích cực như khoán trắng cho tổ trưởng tổ tíêt kiệm và vay vốn. Một số tổ trưởng thu nợ, thu lãi của tổ viên không nộp cho ngân hàng mà để lại cho vay hoặc sử dụng tiêu dùng cho các các nhân. Bảng 7: Khối lượng tín dụng hộ nông dân Đơn vị:Triệu đồng Chỉ Tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 Số Tiền Tỷ trọng(%) Số Tiền Tỷ trọng(%) Số Tiền Tỷ trọng(%) Chăn nuôi 44620 29.46 62611 30.7 92212 33.25 Trồng trọt 23791 15.71 30573 14.99 38441 13.86 Ngành nghề khác 83032 54.83 110761 54.31 146693 52.89 Tổng doanh số cho vay hộ Nông dân 151443 100 203945 100 277346 100 N._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32094.doc
Tài liệu liên quan