Tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng rơm lúa tươi trong chăn nuôi bò thịt: ... Ebook Nâng cao hiệu quả sử dụng rơm lúa tươi trong chăn nuôi bò thịt
101 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2797 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng rơm lúa tươi trong chăn nuôi bò thịt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp I
------------------
nguyÔn v¨n ®¹t
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông r¬m lóa t−¬i
trong ch¨n nu«i bß thÞt
LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp
Chuyªn ngµnh: Ch¨n nu«i
M· sè: 60.62.40
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pgs.ts. nguyÔn xu©n tr¹ch
Hµ Néi - 2006
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 1
lêi cam ®oan
T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i. C¸c sè
liÖu vµ kÕt qu¶ tr×nh bµy trong luËn v¨n lµ trung thùc vµ ch−a tõng ®−îc ai
c«ng bè trong bÊt cø c«ng tr×nh nµo kh¸c.
Mäi sù gióp ®ì cho viÖc thùc hiÖn luËn v¨n nµy ®· ®−îc c¸m ¬n vµ
c¸c th«ng tin trÝch dÉn trong luËn v¨n ®Òu ®· ®−îc chØ râ nguån gèc./.
T¸c gi¶
NguyÔn V¨n §¹t
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 2
Lêi c¶m ¬n
T¸c gi¶ luËn v¨n xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi:
- PGS. TS. NguyÔn Xu©n Tr¹ch ®· h−íng dÉn tËn t×nh, chØ b¶o cÆn kÏ
t¸c gi¶ trong suèt qu¸ tr×nh hoµn thµnh luËn v¨n nµy.
- TËp thÓ c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o Khoa Ch¨n nu«i Thó y, Khoa Sau ®¹i
häc, ®Æc biÖt c¸c thÇy c« trong Bé m«n Ch¨n nu«i chuyªn khoa, phßng
Ph©n tÝch thøc ¨n - Tr−êng §¹i häc N«ng nghiÖp I, ®· trùc tiÕp ®ãng gãp
vµ t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi gióp t¸c gi¶ hoµn thµnh luËn v¨n.
- Ban l·nh ®¹o, c¸c thÇy c« gi¸o vµ tËp thÓ c¸n bé c«ng nh©n viªn
Tr−êng Trung häc Kinh tÕ kü thuËt VÜnh Phóc ®· t¹o ®iÒu kiÖn vÒ c¬ së vËt
chÊt cho t¸c gi¶ triÓn khai luËn v¨n.
- C¶m ¬n c¸c ®ång nghiÖp, nh÷ng ng−êi th©n ®· gióp ®ì t«i tËn t×nh
trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn luËn v¨n.
Mét lÇn n÷a xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
T¸c gi¶ luËn ¸n
NguyÔn V¨n §¹t
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 3
Môc lôc
Lêi cam ®oan i
Lêi c¶m ¬n ii
Môc lôc iii
Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t v
Danh môc c¸c b¶ng vi
Danh môc c¸c s¬ ®å, biÓu ®å vii
1. Më ®Çu 92
1.1. §¨t vÊn ®Ò 8
1.2. Môc tiªu cña ®Ò tµi 10
1.3. ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiÔn cña ®Ò tµi 10
2. Tæng quan tµi liÖu 11
2.1. §Æc ®iÓm tiªu ho¸ cña ®éng vËt nhai l¹i 11
2.2. Thµnh phÇn ho¸ häc vµ cÊu tróc cña r¬m 25
2.3. C¸c ph−¬ng ph¸p xö lý r¬m 29
2.4. ñ chua 40
2.5. T×nh h×nh nghiªn cøu sö dông phô phÈm n«ng nghiÖp lµm thøc ¨n
cho gia sóc nhai l¹i 46
3. Néi dung vµ ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu 49
3.1. Nghiªn cøu trong phßng thÝ nghiÖm 49
3.2. Ph−¬ng ph¸p xö lý phô phÈm nu«i bª thÝ nghiÖm (¸p dông n«ng hé) 50
3.3. Néi dung ®¸nh gi¸ 50
3.4. C¸c ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu cô thÓ 51
3.5. §Þa ®iÓm vµ thêi gian nghiªn cøu 59
3.6. Ph−¬ng ph¸p xö lý sè liÖu 59
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 4
4. KÕt qu¶ vµ th¶o luËn 60
4.1. §¸nh gi¸ r¬m ñ trong phßng thÝ nghiÖm 60
4.1.1. ðánh giá chất lượng rơm lúa tươi bằng phương pháp trực quan 60
4.1.2. ¶nh h−ëng cña c«ng thøc ñ ®Õn ®é toan kiÒm cña r¬m t−¬i (pH) 62
4.1.3. ¶nh h−ëng cña xö lý tíi thµnh phÇn ho¸ häc cña r¬m 66
4.1.4. ¶nh h−ëng cña kiÒm ho¸ ®Õn tû lÖ tiªu ho¸ in - vitro cña r¬m lóa t−¬i 72
4.2. KÕt qu¶ thÝ nghiÖm nu«i d−ìng bß 74
4.2.1. L−îng thu nhËn r¬m tù do 74
4.2.2. Tăng trọng của bò thí nghiệm 78
4.3. Ph©n tÝch kÕt qu¶ vµ hiÖu qu¶ kinh tÕ cña viÖc ñ r¬m t−¬i trong ch¨n
nu«i bß 81
4.3.1 Phân tích chi phí và doanh thu 81
4.3.2. Hiệu quả 3 lô thí nghiệm 82
5. KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ 86
5.1. KÕt luËn 86
5.2. §Ò nghÞ 87
Tµi liÖu tham kh¶o 88
Phô lôc 88
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 5
Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t
VSV Vi sinh vËt.
AXBBH AxÝt bÐo bay h¬i.
ATP N¨ng l−îng.
NPN Nit¬ phi Protein.
VCK VËt chÊt kh«
CHO Gluxit
CP Protein th«
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 6
Danh môc c¸c b¶ng
Bảng 2.1. Thành phần hoá học của một số loại rơm khô ở Việt nam 25
Bảng 3.1. Bố trí thí nghiệm nuôi bê sinh trưởng 58
Bảng 4.1. Một số tính chất của rơm lúa tươi qua các thời gian xử lý 60
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của ủ chua và xử lý kiềm hoá ñến ñộ toan/kiềm của
rơm lúa tươi 63
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của các công thức ủ ñến thành phần hoá học của
rơm lúa tươi. 67
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của kiềm hoá ñến tỷ lệ tiêu hoá in-vitro của rơm lúa
tươi (ủ 30 ngày) 73
Bảng 4.5. Khả năng thu nhận thức ăn của bò qua các ngày thí nghiệm (kg
VCK/100kgW) 75
Bảng 4.6. Tác dụng của việc xử lý rơm ñến tăng trọng của bò 79
Bảng 4.7. Bảng chi phí ở các lô thí nghiệm 82
Bảng 4.8. Bảng tổng hợp chi phí khác nhau giữa các lô thí nghiệm 83
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 7
Danh môc c¸c s¬ ®å, biÓu ®å
Sơ ñồ 1.1. Con ñường tiêu hoá prôtein và carbohydrate trong dạ cỏ 7
Sơ ñồ 1.2. Quá trình chuyển hoá hợp chất chứa ni tơ trong dạ cỏ của gia
súc nhai lại 18
Sơ ñồ 1.3. Các chất dinh dưỡng cần thiết cho tổng hợp VSV dạ cỏ 20
Biểu ñồ 4.1. Ảnh hưởng của ủ chua ñến ñộ toan kiềm của rơm lúa tươi 63
Biểu ñồ 4.2. Ảnh hưởng của kiềm hoá ñến ñộ toan kiềm của rơm lúa tươi 65
Biểu ñồ 4.3. Ảnh hưởng của kiềm hoá ñến tỷ lệ tiêu hoá in - vitro của rơm
lúa tươi (ủ 30 ngày) 74
Biểu ñồ 4.4. Khả năng thu nhận thức ăn của bò qua các ngày thí nghiệm 76
Biểu ñồ 4.5. Tác dụng của việc xử lý rơm ñến tăng trọng của bò 80
1.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 8
1. Më ®Çu
1.1. §¨t vÊn ®Ò
Nước ta là một nước nông nghiệp, dân số chủ yếu sống ở nông thôn.
Nguồn thu nhập chính của nông dân ñó là sản phẩm của các ngành chăn nuôi
và trồng trọt. Trong ñó chăn nuôi trâu bò chiếm một vị trí quan trọng.
Trước ñây chăn nuôi trâu bò chủ yếu là cung cấp sức kéo và phân bón phục
vụ cho sản xuất nông nghiệp. Ngày nay, cơ khí hoá trong sản xuất nông
nghiệp ñang ñược áp dụng rộng rãi nhưng ngành chăn nuôi trâu bò vẫn giữ
một vị trí rất quan trọng. Bởi vì, ngoài cung cấp sức kéo và phân bón thì chăn
nuôi trâu bò còn cung cấp các thực phẩm quý cho xã hội ñó là thịt và sữa.
ðời sống của nông dân ngày càng cao nhu cầu thịt và sữa càng tăng thúc ñẩy
ngành chăn nuôi trâu bò ngày càng phát triển. Theo niên giám thống kê 2005
nước ta có khoảng 2.869.800 trâu và 4.907.700 bò.
Tuy nhiên, song song với việc phát triển ñàn bò thì vấn ñề ñáp ứng ñầy
ñủ lượng thức ăn thô xanh quanh năm và cân bằng dinh dưỡng là hết sức quan
trọng. Nguồn thức ăn thô xanh chính cung cấp cho ñàn bò nước ta chủ yếu và
dựa vào ñồng cỏ tự nhiên và cỏ trồng, trong khi nhu cầu sản xuất lương thực
cùng với tốc ñộ ñô thị hoá ngày càng cao làm cho diện tích ñồng cỏ tự nhiên,
ñất ñai trồng cỏ và chăn thả trâu bò ngày càng hạn chế. Vào mùa ñông ở miền
Bắc cũng như mùa khô ở miền Nam thường khan hiếm thức ăn thô xanh làm
cho ngành chăn nuôi trâu bò gặp rất nhiều khó khăn. Do ñó việc sử dụng phụ
phẩm nông nghiệp ngày càng quan trọng trong mùa vụ mà cỏ tự nhiên kém
phát triển, không ñáp ứng ñủ số lượng cũng như chất lượng cho ñàn gia súc.
Cây lương thực chủ yếu trồng ở nước ta là cây lúa. Hàng năm nước ta có
khoảng 25 triệu tấn rơm (0,8 rơm/1 lúa). Rơm có hàm lượng xơ cao (32 -
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 9
35%VCK), nghèo protein (3-5%). Chất xơ của rơm khó tiêu hoá vì bị lignin hoá. Tuy
giá trị dinh dưỡng của rơm thấp nhưng lại là nguồn thức ăn rẻ tiền và nông
dân có tập quán sử dụng lâu ñời.
Gia súc nhai lại nhờ cấu tạo ñăc biệt của hệ tiêu hoá cùng với hệ
VSV sống cộng sinh trong dạ cỏ nên có thể sử dụng ñược thức ăn xơ thô
một khả năng ñộc ñáo so với các loại ñộng vật khác. Tuy nhiên, tỷ lệ
tiêu hoá của gia súc nhai lại với nguồn thức ăn xơ thô là phụ phẩm trong
dạ cỏ còn rất thấp, bởi vì thức ăn không chỉ bị lignin hoá mà một số
thành phần dinh dưỡng như protein, vitamin và khoáng còn mất cân ñối.
Vì vậy, cùng với việc bổ sung các chất dinh dưỡng bị thiếu, việc xử lý các
phụ phẩm nhằm phá vỡ các mối liên kết giữa lignin với các thành phần
khác trong vách tế bào sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng các phụ phẩm này.
Trong thực tế, người nông dân bảo quản rơm làm thức ăn cho trâu bò
bằng cách phơi khô rồi chất thành ñống. Quá trình phơi khô dó làm giảm giá
trị dinh dưỡng của thức ăn, một số thành phần như vitamin, protein … bị
giảm ñi nhiều. Do ñó khi xử lý rơm khô thì không thể bù ñắp ñược phần dinh
dưỡng mất ñi trong giai ñoạn này. Mặt khác phơi rơm cần phải có diện tích dủ
rộng và cần phải có công ñảo thường xuyên thì rơm phơi mới có thể ñảm bảo
chất lượng. Một yếu tố ñặc biệt quan trọng ảnh hưởng trực tiếp ñến chất
lượng của rơm ñó là thời tiết và thời gian sau thu hoạch, thời tiết không thuận
lợi rơm tươi không ñược phơi ngay sẽ ảnh hưởng rất nhiều ñến chất lượng
thậm chí rơm có thể thối, hỏng nếu như ñể kéo dài thời gian. Vì vậy vấn ñề
xử lý rơm tươi ngay sau khi thu hoạch là cần thiết và cần ñược sự quan tâm.
Tuy lượng rơm dùng làm thức ăn cho bò hàng năm ở nước ta là rất lớn
nhưng lại mang tính chất thời vụ. Trong thu hoạch khối lượng nguồn phụ
phẩm này rất lớn và trâu bò không ăn hết, phần lớn rơm ăn không hết ñược
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 10
dùng làm chất ñốt hoặc rơi vãi lãng phí. Chính vì vậy ñể ñảm bảo nguồn thức
ăn thô xanh quanh năm cho trâu bò thì ủ rơm là một biện pháp rất cần thiết.
Trên cơ sở những nhận thức trên, ñể nâng cao hiệu quả sử dụng của gia
súc nhai lại với nguồn thức ăn này chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Nâng cao hiệu quả sử dụng rơm lúa tuơi trong chăn nuôi bò thịt”.
1.2. Môc tiªu cña ®Ò tµi
ðề tài thực hiện nhằm tìm giải pháp nâng cao khả năng bảo quản và
chế biến làm tăng giá trị dinh dưỡng của rơm lúa dùng làm thức ăn cho trâu
bò thay thế cho phương pháp phơi khô truyền thống thông qua:
- ðánh giá khả năng bảo quản rơm tươi lâu dài bằng phương pháp ủ
chua có bổ sung nguồn thức ăn dễ lên men (rỉ mật).
- ðánh giá khả năng bảo quản và cải thiện giá trị dinh dưỡng tăng tỷ lệ
tiêu hoá và bổ sung N của rơm tươi bằng cách ủ urê.
1.3. ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiÔn cña ®Ò tµi
ðề tài có ý nghĩa không những về mặt khoa học mà còn có ý nghĩa
trong thực tiễn sản xuất. ðề tài ñược tiến hành góp phần cung cấp thông tin
cần thiết ñã ñược nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và kiểm nghiệm qua
thực tiễn. Thông qua ñó người chăn nuôi bảo quản ñược rơm lúa tươi bằng
phương pháp ủ chua và nhận thức ñược xử lý urê thực sự là giải pháp 3 trong
1 (bảo quản, bổ sung N và tăng tỷ lệ tiêu hóa) có hiệu quả nâng cao khả năng
sử dụng rơm làm thức ăn cho trâu bò. ðồng thời từ ñó phổ biến rộng rãi và
chuyển giao quy trình kỹ thuật ủ rơm lúa tươi nhằm ñáp ứng nhu cầu thức ăn
chăn nuôi ñại gia súc,ñặc biệt vào thời ñiểm khan hiếm thức ăn.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 11
2. Tæng quan tµi liÖu
2.1. §Æc ®iÓm tiªu ho¸ cña ®éng vËt nhai l¹i
2.1.1. ðặc ñiểm cơ bản về tiêu hóa ở dạ cỏ của ñộng vật nhai lại
ðộng vật nhai lại ñược xem là xã hội cộng sinh giữa gia súc và vi sinh
vật (VSV), nhờ vậy mà nó có khả năng sống và phát triển dựa vào khẩu phần
thức ăn giàu xơ (Brockman, 1993)[24]. Các nguồn phụ phẩm nông nghiệp và
các loại thức ăn giàu xơ khác mà con người và ñộng vật dạ dày ñơn không thể
sử dụng vẫn có thể ñược xem là nguồn thức ăn có giá trị cho gia súc nhai lại,
chúng có khả năng tổng hợp các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con
người từ các loại thức ăn có giá trị thấp. Nhờ vậy, gia súc nhai lại có tiềm
năng lớn ñể cải thiện cuộc sống con người (Beever, 1993)[22].
Quá trình lên men và trao ñổi chất trong dạ cỏ ñóng vai trò quan trọng trong
việc cung cấp năng lượng, protein cho gia súc nhai lại, tham gia ñiều khiển
lượng thức ăn ăn vào và ảnh hưởng sâu sắc ñến sức sản xuất của gia súc.
Quá trình trao ñổi chất trong dạ cỏ bao gồm hai quá trình chính:
- Sự phân huỷ các thành phần thức ăn bởi VSV (chủ yếu là carbohydrates
và các hợp chất chứa ni tơ).
- Quá trình tổng hợp các ñại phân tử cho sinh khối VSV (chủ yếu là
protein, axít nucleic và lipid).
Cả hai quá trình trên ñều chịu ảnh hưởng bởi cấu trúc khẩu phần, tốc ñộ
chuyển dời các tiểu phần thức ăn ở các túi dạ dày trước.
Dạ cỏ gia súc nhai lại có dung tích lớn và môi trường thuận lợi cho VSV
yếm khí sống và phát triển. VSV dạ cỏ ñóng góp vai trò ñặc biệt vào quá trình
trao ñổi chất dinh dưỡng của vật chủ, nó có các enzyme phân huỷ liên
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 12
kết β - glucosid nằm trong vách tế bào thực vật và có khả năng tổng hợp ñại
phân tử protein từ N-NH3.
Chất chứa dạ cỏ là một hỗn hợp gồm thức ăn ăn vào, vi sinh vật dạ cỏ,
các sản phẩm trao ñổi trung gian, nước bọt và các chất chế tiết vào dạ cỏ.
ðây là một hệ sinh thái rất phức hợp trong ñó liên tục có sự tương tác giữa
thức ăn, hệ vi sinh vật và ñộng vật chủ.
Môi trường dạ cỏ với các ñặc ñiểm thiết yếu cho sự lên men: ñộ ẩm cao:
85-90%; pH dao ñộng khoảng 6,4-7,0 luôn luôn ñược ñệm bởi bicarbonate và
phosphates của nước bọt, nhiệt ñộ khá ổn ñịnh 38 - 420C và là môi trường
yếm khí. Các chất chứa luôn luôn ñược nhào trộn bởi sự co bóp của dạ cỏ,
nhờ vậy dinh dưỡng ñược lưu thông liên tục, sản phẩm cuối cùng của quá
trình lên men ra khỏi dạ cỏ và các cơ chất ñược nạp vào thông qua thức ăn.
Có sự chế tiết vào dạ cỏ những chất cần thiết cho vi sinh vật phát triển và
khuếch tán ra ngoài những sản phẩm tạo ra trong dạ cỏ. ðiều này làm cho áp
suất thẩm thấu của dạ cỏ luôn ổn ñịnh. Thời gian thức ăn tồn lưu trong dạ cỏ
kéo dài tạo ñiều kiện cho vi sinh vật công phá. Những ñiều kiện ñó là lý tưởng
cho sự phát triển của VSV dạ cỏ. ðiều này ñược ñánh giá bởi sự phong phú
về chủng loại và mật ñộ VSV. Nước bọt ñổ vào dạ cỏ liên tục và duy trì thức
ăn ở dạng lỏng, tạo thuận tiện cho VSV tiêu hoá thức ăn. Cộng ñồng VSV
cũng ảnh hưởng ñến lượng tiết nước bọt.
Các chất khí mà chủ yếu là khí CO2 và khí CH4 là sản phẩm trao ñổi cuối
cùng của quá trình lên men dạ cỏ. Hầu hết các chất khí ñược thải ra ngoài
thông qua quá trình ợ hơi.
Sự vận chuyển sản phẩm cuối cùng ra khỏi dạ cỏ có ảnh hưởng to lớn
ñến sự cân bằng sinh thái trong dạ cỏ và vì thế nó biến dạ cỏ thành môi trường
lên men liên tục. Các vật liệu ñã ñược biến hóa và sinh khối VSV ñược
thường xuyên chuyển xuống phần dưới ñường tiêu hóa. Vì vậy, số lượng
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 13
VSV luôn luôn duy trì ở mức ổn ñịnh. Vận tốc di chuyển chất chứa dạ cỏ
xuống ruột là một chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá quá trình tiêu hóa dạ cỏ và
nó ñược xác ñịnh bởi một số yếu tố như: dung tích dạ cỏ, nhu ñộng dạ cỏ,
lượng thức ăn ăn vào và quá trình lên men.
Hệ sinh vật dạ cỏ rất phức tạp và phụ thuộc nhiều vào khẩu phần
thức ăn. Tính từ năm 1941 những công trình nghiên cứu ñầu tiên về vi sinh
vật dạ cỏ ñến nay ñã có tới hơn 200 loài vi sinh vật dạ cỏ ñược mô tả và ít
nhất có 20 loài protozoa ñã ñược xác ñịnh. Vi sinh vật dạ cỏ bao gồm: vi
khuẩn, nấm, protozoa, mycoplasma, các loại virus và thể thực khuẩn.
Mycoplasma, virus và thể thực khuẩn không ñóng vai trò quan trọng trong
tiêu hoá xơ. Quần thể vi sinh vật dạ cỏ có sự biến ñổi theo thời gian và phụ
thuộc vào tính chất của khẩu phần ăn. Mật ñộ vi khuẩn, protozoa và nấm theo
thứ tự biến ñộng trong khoảng 109 - 1010, 105 - 106, 103 - 105 trong 1 ml dịch
dạ cỏ. Hệ vi sinh vật dạ cỏ ñều là vi sinh vật yếm khí và sống chủ yếu bằng
năng lượng sinh ra từ quá trình lên men các chất dinh dưỡng. Gia súc nhai lại
ñược thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng nhờ vào các sản phẩm của quá trình lên
men trong dạ cỏ tế bào vi sinh vật; a xít béo bay hơi (AXBBH) và trong một
số trường hợp từ các chất dinh dưỡng thoát qua. Thành phần của tế bào vi
sinh vật dạ cỏ tương ñối ổn ñịnh:
* Protein thực: 32-42%
* Các phân tử nhỏ chứa ni tơ: 10%
* A xit nucleic: 8%
* Lipid: 11-15%
* Polysaccharide: 17%
* Khoáng: 13%
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 14
2.1.2. Quá trình tiêu hóa thức ăn và trao ñổi chất trong dạ cỏ của ñộng
vật nhai lại
Quá trình tiêu hoá thức ăn và trao ñổi chất trong dạ cỏ ñược Preston và
Leng, (1991)[43] ñưa mô hình tổng quát như sau (sơ ñồ 1.1)
Tinh bột ñường, xơ Prôtein
Peptides
Axit amin
Vi sinh vật
AXBBH + CO2 + CH4 NH3
Sơ ñồ 1.1: Con ñường tiêu hoá prôtein và carbohydrate trong dạ cỏ
Thức ăn vào dạ cỏ là nguồn cơ chất cho quá trình lên men bởi vi sinh
vật, phần không ñược lên men sẽ chuyển qua dạ tổ ong, múi khế (1-2cm ở
bò), một phần tiềm tàng cho quá trình lên men ñược thoát qua quá trình lên
men dạ cỏ. Lượng thoát qua tùy thuộc vào mức ñộ nuôi dưỡng. Lượng
thoát qua tăng lên khi lượng thức ăn ăn vào tăng và kích thước thức ăn nhỏ.
Tốc ñộ chuyển dời thức ăn trong dạ cỏ tăng lên ở thức ăn dạng lỏng hơn
thức ăn dạng cứng.
Vì sự vắng mặt ô xy trong các dạ trước nên vi sinh vật có thể giải phóng
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 15
một lượng năng lượng nhỏ từ thức ăn, khoảng 4-5 phân tử ATP từ quá trình
lên men 1 phân tử glucoza. Sự phát triển vi sinh vật không chỉ cần năng lượng
mà chúng còn cần nguồn ni tơ, khoáng ... cho quá trình tổng hợp sinh khối.
Các thành phần dinh dưỡng quan trọng trong thức ăn của gia súc nhai
lại bao gồm: Carbohydrates, hợp chất chứa ni tơ và lipít. Các quá trình trao
ñổi chất của từng thành phần dinh dưỡng ñược tổng hợp như sau:
* Tiêu hoá carbohydrates (CHO)
Carbohydrates chiếm khoảng 70-80% vật chất khô trong khẩu phần
gia súc nhai lại và ñược phân chia thành CHO cấu trúc và CHO phi cấu trúc
của vách tế bào thực vật (Van Soest, 1994) [49]. Loại CHO không có cấu trúc
bao gồm: ñường, tinh bột và pectins. Các loại ñường tự do hoặc là
carbohydrates hòa tan là những ñường ñơn hay ñường ña chứa 2 ñến 6 phân
tử glucoza. Pectin là phần liên kết với vách tế bào thực vật nhưng không liên
kết với phần ñã lignin hóa ở vách tế bào. Carbohydrates cấu trúc bao gồm
xenluloza, hemixenluloza và phenolic lignin. Những thành phần này nằm ở
vách tế bào thực vật và không hòa tan trong dung dịch trung tính.
Carbohydrates cấu trúc bao gồm phần không hòa tan có thể tiêu hóa và phần
không tiêu hóa ñược.
Quá trình lên men carbohydrates cấu trúc bắt ñầu sau pha chậm. Trong
pha chậm này vi khuẩn bám chặt vào các thành phần không hòa tan của thức
ăn và các men ñược tổng hợp. Một lượng nhỏ carbohydrates hòa tan trong
khẩu phần có vai trò thúc ñẩy quá trình phân giải carbohydrates không hòa tan
bằng cách thúc ñẩy sự tăng sinh khối vi khuẩn.
Carbohydrates phi cấu trúc không ñòi hỏi pha chậm và quá trình lên men
với tốc ñộ nhanh, diễn ra ngay sau khi ăn vào. ðường tự do ñược xem như lên
men ngay lập tức. Mặc dù tỷ lệ phân giải tiềm tàng cao, nhưng một số
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 16
carbohydrates như là tinh bột, fructosans ñược thoát qua dạ cỏ. Nhìn chung
khoảng 90% của tổng số xenluloza, hemixenluloza, pectic và ñường tự do tiêu
hoá ñược phân giải ở dạ cỏ, phần còn lại ñược tiêu hóa ở túi mù.
Sản phẩm của quá trình lên men ñược hấp thu ở dạ cỏ là các axít
béo bay hơi (AXBBH), chủ yếu là axít acetic, propionic và butyric. Tỷ lệ
giữa các axít này tùy thuộc rất lớn vào cấu trúc khẩu phần ăn. Ngoài ra
quá trình lên men còn tạo ra các loại khí: carbonic, metan.
Các axit béo bay hơi sản sinh trong quá trình lên men ở dạ cỏ ñược hấp
thu vào máu qua vách dạ cỏ. ðó chính là nguồn năng lượng cho ñộng vật nhai
lại, nó cung cấp khoảng 70 - 80% tổng số năng lượng ñược hấp thu bởi gia
súc nhai lại. ATP cũng ñược hình thành trong quá trình lên men
carbohydrates. Sự sinh trưởng của VSV dạ cỏ phụ thuộc rất lớn vào nguồn
cung cấp năng lượng này.
* Chuyển hoá các hợp chất chứa ni tơ:
Hợp chất chứa ni tơ trong thức ăn của gia súc nhai lại bao gồm: protein
thực và ni tơ phi protein (NPN). Protein thô có thể ñược phân thành loại hòa
tan và loại không hòa tan. Cũng giống như carbohydrates, protein thô loại hòa
tan ñược phân giải hầu như hoàn toàn và ngay lập tức sau khi ăn vào. Loại
protein không hòa tan chứa cả phần ñược phân giải và phần không ñược phân
giải tại dạ cỏ.
Theo NRC, (2001)[37] protein thô có thể phân chia thành 3 thành phần
như sau: protein hòa tan, protein có tiềm năng phân giải và protein không
phân giải trong dạ cỏ (RUP). Protein hòa tan và protein có tiềm năng phân
giải trong dạ cỏ là khác nhau về ñặc ñiểm phân giải nhưng có thể ñược xếp
vào một nhóm là protein phân giải dạ cỏ (RDP). Như vậy sẽ có loại protein
phân giải nhanh, trung bình và chậm. Tốc ñộ phân giải tùy thuộc vào ñặc
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 17
ñiểm của thức ăn, hoạt ñộng phân giải của VSV và môi trường dạ cỏ.
Cả vi khuẩn, protozoa, nấm dạ cỏ ñều tham gia vào quá trình phân giải
các hợp chất chứa ni tơ. Tuy vậy, vi khuẩn dạ cỏ là thành phần quan trọng
nhất trong quá trình tiêu hoá. Khoảng 30-50% loài vi khuẩn ñược phân lập từ
dạ cỏ là có khả năng phân giải protein và ñóng góp hơn 50% hoạt ñộng phân
giải protein trong dạ cỏ. Khả năng phân giải protein của protozoa cao hơn vi
khuẩn song chỉ có khoảng 10-20% protozoa hoạt ñộng phân giải protein
(Nugent và Mangan, 1981)[38].
Quá trình chuyển hoá các hợp chất chứa nitơ trong dạ cỏ của gia súc nhai
lại có thể ñược tóm tắt qua sơ ñồ 1.2.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 18
DẠ CỎ MÁU
Tiêu hoá ở ruột non Nước tiểu
Sơ ñồ 1.2. Quá trình chuyển hoá hợp chất chứa ni tơ trong dạ cỏ của gia
súc nhai lại
THỨC ĂN
Protein NPN
Pr.kh. phân giải Pr. Phân giải
peptides
Axit amin NH3
NPN
Protein VSV
Tnước
bọt
Gan
NH3->Urê
Thận
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 19
Protein không bị phân giải ở dạ cỏ ( escaped protein) là loại protein có
nguồn gốc từ thức ăn không phân giải bởi VSV dạ cỏ và ñược tiêu hoá ở ruột.
Trong loại này có thành phần dễ bị phân giải song do có tốc ñộ chuyển dời
nhanh, không ñủ thời gian cho VSV tấn công.
* Quá trình chuyển hoá lipid trong dạ cỏ
Lipid trong thức ăn của gia súc nhai lại thường có hàm lượng thấp.
Trong các loại cỏ và các loại hạt ngũ cốc hàm lượng lipid chỉ có khoảng 4-
6%. Tuy nhiên, trong nhiều loại hạt chứa dầu cao làm thức ăn bổ sung cho gia
súc nhai lại có chứa hàm lượng lipid cao tới 36% như hạt lanh (Bo Gohl,
1975) [23]. Các dạng lipid là triglycerid, galactolipid (thành phần chính lipid
trong các loại thức ăn xơ) và phospholipid. Enzyme của cây cỏ và vi khuẩn
ñều liên quan ñến quá trình phân giải lipid. Có nhiều bằng chứng rõ ràng của
quá trình trao ñổi lipid diễn ra ở dạ cỏ là phản ứng phân giải lipid, quá trình
hydrogen hoá của các axít béo không no và quá trình tổng hợp lipid vi sinh
vật. Các axít béo không no nhanh chóng bị hydrogen hoá trước ñể tạo thành
phân tử monoenoic axít và cuối cùng tạo thành stearic axít. Quá trình này
ñược thực hiện chủ yếu bởi vi khuẩn (Jenkins, 1993)[30].
Một vấn ñề quan trọng nữa là nếu hàm lượng lipid cao trong khẩu phần
của gia súc nhai lại làm giảm quá trình tiêu hoá vách tế bào thực vật vì nó tạo
ra ảnh hưởng âm tính ñến khu hệ vi sinh vật dạ cỏ, ảnh hưởng ñến quá trình
thuỷ phân lipid và quá trình no hoá các axít béo. Nhiều ý kiến cho rằng mức
ñộ cao của lipid trong khẩu phần có thể gây ñộc cho protozoa trong dạ cỏ
(Armentano và cộng sự, 1993)[20].
2.1.3. Quá trình tổng hợp vi sinh vật trong dạ cỏ
Protein vi sinh vật dạ cỏ có vai trò quan trọng trong dinh dưỡng gia súc
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 20
nhai lại. Nó chứa khoảng 50-75% protein thực ñựơc hấp thu ở ruột non
và vì vậy cung cấp một lượng lớn amino axít cho vật chủ (Preston và Leng,
1991)[43]. Quá trình sinh tổng hợp protein vi sinh vật dạ cỏ có thể ñược tóm
tắt qua sơ ñồ 1.3.
Vi sinh vật
NH3
Các chất khoáng
P, S, Mg...
Vi sinh vật
Sơ ñồ 1.3: Các chất dinh dưỡng cần thiết cho tổng hợp VSV dạ cỏ
Như vậy, protein vi sinh vật cung cấp cho vật chủ chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố như là: hiệu quả tổng hợp tế bào vi sinh vật, lượng chất hữu cơ bị
phân giải ở dạ cỏ, lượng vi sinh vật trôi xuống phần sau của ống tiêu hoá.
Nguồn cung
cấp năng
lượng
Sản phẩm
lên men
Khung carbon
ATP
Protein
vi sinh vật
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 21
Bauchop và Elsden, (1960)[21] ñề nghị ñể diễn tả hiệu suất sinh trưởng vi
sinh vật là Y ATP, có nghĩa là số gam vật chất khô vi sinh vật ñược sản xuất
trên 1 phân tử gam ATP có sẵn. Hiệu suất tổng hợp protein vi sinh vật
(eMCP) và lượng protein sẵn có ñược tiêu hoá ở ruột non khác nhau ñáng kể
ở các khẩu phần ăn khác nhau. Poppi và cộng sự, (1997)[41] cho biết eMCP
giá trị thấp khoảng 33 g MCP/kg chất hữu cơ tiêu hoá (DOM) ở cỏ khô nhiệt
ñới chất lượng thấp, ñối với cỏ ôn ñới chất lượng cao giá trị eMCP là 215
g/kgDOM. Giá trị eMCP của các hệ thống nuôi dưỡng gia súc hiện tại trong
khoảng 130 ñến 162 gMCP/kgDOM. Hiệu suất sinh tổng hợp cũng chịu ảnh
hưởng bởi môi trường lý, hoá dạ cỏ như tốc ñộ pha loãng, áp suất thẩm thấu,
pH, khả năng ñệm (Satter, 1986)[45].
Quá trình tổng hợp protein của vi sinh vật dạ cỏ chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố. Một số yếu tố cơ bản sau ñây ñã ảnh hưởng sâu sắc ñến quá
trình sinh tổng hợp protein vi sinh vật và ảnh hưởng ñến hiệu quả chăn nuôi
gia súc nhai lại.
* Ảnh hưởng của hợp chất chứa ni tơ ñến sinh tổng hợp protein của
vi sinh vật
Nguồn ni tơ chính cho quá trình sinh tổng hợp protein vi sinh vật trong
dạ cỏ là ammonia, vì vậy ñảm bảo nồng ñộ ammonia thích hợp trong dạ cỏ ñể
cung cấp nguồn ni tơ cho sinh trưởng của vi sinh vật ñược xem là ưu tiên số
một nhằm tối ưu hoá quá trình lên men thức ăn. Ammonia có thể là nguồn
nitơ duy nhất cho sinh tổng hợp protein và các hợp chất chứa ni tơ khác ở vi
khuẩn dạ cỏ (Nolan và Leng, 1972)[36]. Vi khuẩn có khả năng tổng hợp tất cả
các axit amin từ sản phẩm cuối cùng và sản phẩm trao ñổi trung gian của quá
trình phân giải carbohydrates, protein hoặc là NPN (sơ ñồ 1.3). Nhiều tài liệu
cho rằng 80 - 82 % các loại vi khuẩn dạ cỏ có khả năng tổng hợp protein
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 22
từ amoniac (Maeng và cộng sự, 1976)[33]. Nồng ñộ NH3 trong dạ cỏ có
ảnh hưởng sâu sắc ñến cả quá trình phân giải và tổng hợp sinh khối vi sinh
vật. Các loài phân giải xenluloza có thể sử dụng ammoniac cho quá trình tổng
hợp amino axit, tuy nhiên ñòi hỏi một số a xít mạch nhánh.
Nồng ñộ NH3 tối thiểu trong dịch dạ cỏ cho tối ña hiệu suất tổng hợp ni
tơ của vi sinh vật ñược ước tính trong tiêu hoá in vitro xấp xỉ 50mg/lit dịch dạ
cỏ và trong tiêu hoá in vivo cũng rất khác nhau tuỳ thuộc khẩu phần ăn, trong
khoảng 20-80mg/lít dịch dạ cỏ (Satter, 1986)[45]. Pisulewski và cộng sự,
(1981)[40] cho rằng tỷ lệ mất mát chất khô của cỏ khô Heterogen contortus
cao nhất từ túi nylon khi nồng ñộ NH3 trong dịch dạ cỏ là 45mg/lít. Ngược lại,
trong nghiên cứu của Krebs và Leng, (1984)[31] tỷ lệ mất mát chất khô cao
nhất của vỏ trấu yến mạch và bông từ túi ny lông khi nồng ñộ NH3 khoảng
130-210mg/lít dịch dạ cỏ của cừu ñược ăn rơm lúa. Perdok và Leng (1990)
[39] cho rằng nồng ñộ NH3 trong dịch dạ cỏ tối thiểu 100mg/lít cho tới 200mg
là có hiệu quả cao cho tổng hợp vi sinh vật. Mehrez và cộng sự, (1977) [34]
ñề nghị nồng ñộ tối thiểu NH3 trong dịch dạ cỏ cừu ăn hạt lúa mạch cho tối ña
phân giải chất khô ở dạ cỏ là 200-270mg/lít. Theo Harrison và McAllan,
(1980)[27], nồng ñộ NH3 tối thiểu trong dịch dạ cỏ là 50 - 100 mg/lít dịch dạ
cỏ. Theo Preston và Leng, (1991)[43] nồng ñộ NH3 thích hợp trong dạ cỏ là
50 - 250 mg/lít dịch dạ cỏ. Nồng ñộ NH3 tối thiểu trong dịch dạ cỏ rất khác
nhau và tuỳ thuộc vào nguồn thức ăn xơ cho quá trình tiêu hoá. Tuy nhiên,
nồng ñộ NH3 cần thiết cho quá trình sinh tổng hợp protein vi sinh vật phụ
thuộc rất lớn vào pH dịch dạ cỏ, vì thế có sự liên quan tỷ lệ NH3 / NH4+; pH
dạ cỏ thường ổn ñịnh trong khoảng 6,5 -7 khi gia súc ñược nuôi khẩu phần
thức ăn xơ thô không ñược bổ sung thức ăn tinh, pH dịch dạ cỏ sẽ thấp xuống
khi gia súc ñược bổ sung thức ăn tinh vào khẩu phần. Visek, (1968)[50] chỉ ra
rằng i on NH4+ là dạng chính của ammoniac cho quá trình sinh tổng hợp
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 23
protein của vi sinh vật và có thể kết luận rằng nồng ñộ NH4+ tăng lên khi pH
dịch dạ cỏ giảm xuống.
Nguồn nguyên liệu sẵn có cho sự tổng hợp sinh khối vi sinh vật chịu ảnh
hưởng lớn bởi số lượng và bản chất hoá học của ni tơ trong khẩu phần ăn gia
súc. Ammonia ñóng vai trò quan trọng cho sinh khối vi sinh vật, song các ñoạn
peptid và amino axít có thể tham gia 20-60% nhu cầu ni tơ cho vi sinh vật
dạ cỏ (Nolan và Leng, 1972) [36]. Nhiều loại vi khuẩn thích sử dụng peptid
hơn amino axít và vì thế nhu cầu ATP cho sinh tổng hợp protein giảm xuống.
* Ảnh hưởng của năng lượng ñến sinh tổng hợp protein vi sinh vật
Giống như các sinh vật khác, vi sinh vật dạ cỏ cũng cần năng lượng cho
duy trì và sinh trưởng. Trong dạ cỏ nguồn năng lượng ở dạng ATP là sản
phẩm của quá trình lên men carbohydrates.
Quá trình tăng sinh khối vi sinh vật dạ cỏ ñòi hỏi nguồn năng lượng và
nguyên liệu ban ñầu cho các phản ứng sinh hóa tổng hợp nên các ñại phân tử.
Trong ñó quan trọng nhất là protein, axit nucleic, polysaccarides và lipid. Các
vật chất ban ñầu và năng lượng cho quá trình phát triển của vi sinh vật ñược
sinh ra từ quá trình phân giải vật chất trong dạ cỏ. Sự phát triển của khu hệ
sinh vật dạ cỏ tùy thuộc rất lớn vào nguồn năng lượng sẵn có như ATP cho
các phản ứng si._.nh hóa. Vì vậy hiệu suất sinh trưởng vi sinh vật ñược diễn ñạt
bằng gam VCK vi sinh vật hoặc là protein vi sinh vật /ñơn vị năng lượng sẵn
có (Y ATP).
* Ảnh hưởng của sự ñồng bộ cung cấp năng lượng và protein ñến quá
trình sinh tổng hợp protein vi sinh vật
Nhiều báo cáo cho rằng có ảnh hưởng của sự ñồng bộ năng lượng và ni
tơ cung cấp cho sinh trưởng vi sinh vật. Sumsel và cộng sự, (1994)[48];
Sinclair và cộng sự, (1995)[46]) quan sát thấy rằng sự ñồng bộ giữa năng lượng
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 24
và protein trong dạ cỏ ñã làm tăng sản lượng protein vi sinh vật từ 11-12%.
Nhiều nghiên cứu (Poppi và McLennan, 1997 [41]; Mupangwa và cộng
sự, 2000[35]) các tác giả ñều chỉ ra rằng hiệu quả tổng hợp protein vi sinh
vật dạ cỏ phụ thuộc rất lớn vào nguồn carbohydrates dễ lên men và sự
ñồng bộ giữa tốc ñộ hình thành ammonia và tốc ñộ lên men carbohydrates.
Tương tự như vậy sử dụng các ñoạn peptid cho sinh tổng hợp protein vi
sinh vật cũng phụ thuộc vào nguồn carbohydrates dễ lên men sẵn có. Russell
và cộng sự, (1992)[44] cho rằng thiếu hụt carbohydrates dễ lên men dẫn ñến
quá trình chuyển hoá các ñoạn peptid thành ammonia thay vì sử dụng trực
tiếp cho tổng hợp nên protein của vi sinh vật. Smith và Oldham, (1983)[47]
cho rằng một lượng tinh bột nhỏ trong khẩu phần ăn là rất cần thiết ñể tối ưu
hiệu suất sinh trưởng của vi sinh vật. Lượng carbohydrates dễ lên men này
nhằm cung cấp năng lượng cho các phản ứng sinh hoá trong quá trình tổng
hợp nên ñại phân tử protein vi sinh vật.
Tương tự như vậy, quá trình phân giải carbohydrates trong dạ cỏ cũng cần
cung cấp ñủ ammonia. Ví dụ ñể tiêu hoá ngô thì nồng ñộ ammonia tối ưu sẽ là
61mg/lít dịch dạ cỏ và ñể tối ưu cho quá trình phân giải tinh bột cần nồng ñộ
ammonia là 235mg/lít. Cung cấp ñầy ñủ nguồn protein dễ phân giải vào dạ cỏ
luôn luôn nâng cao khả năng tiêu hoá carbohydrates và tăng hiệu suất tổng hợp
protein vi sinh vật và kết quả là tăng sản lượng protein vi sinh vật (Hoover và
Stokes, 1991)[28]. Vấn ñề cũng cần quan tâm là các axít béo mạch nhánh cũng rất
cần thiết cho tối ưu quá trình sinh trưởng cho một số loài vi khuẩn trong dạ cỏ
Nhiều tiêu chuẩn ñược áp dụng ñảm bảo sự cân bằng năng lượng và ni tơ
trong dạ cỏ. ðể cho duy trì, tỷ lệ giữa protein phân giải dạ cỏ có hiệu quả (ERDP)
và năng lượng trao ñổi lên men (FME) nên là 9,0 g/MJ AFRC, (1993)[18].
Tuy vậy, ñể tối ña hoá sản lượng vi sinh vật trong dạ cỏ, một sự cân bằng tối
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 25
ưu giữa ni tơ và năng lượng nên là 26,1 gam N/kg chất hữu cơ phân giải dạ cỏ
hoặc 25 g N phân giải dạ cỏ (RDM)/kg RDOM (Czerkawski, 1986)[25] hoặc
27 g RDN/kg RDOM (Gunter và cộng sự, 1995)[26].
2.2. Thµnh phÇn ho¸ häc vµ cÊu tróc cña r¬m
2.2.1. Cấu trúc vách tế bào thực vật
Rơm là loại thức ăn thô chất lượng thấp ñặc trưng bởi hàm lượng xơ
cao, nghèo protêin, khoáng và vitamin.Theo Preston và Leng, (1991)[43] thì
rơm rạ bị hạn chế bởi 4 yếu tố sau
- Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng thấp
- Hàm lượng Protein thấp
- Hàm lượng các chất khoáng thấp
- Không ngon miệng
Thành phần hoá học của một số loại rơm ở Việt nam[13] ñược trình
bày trong bảng sau :
Bảng 2.1: Thành phần hoá học của một số loại rơm khô ở Việt nam
Loại rơm ðVT VCK
prôtêin
thô
Lipit
thô
Xơ thô DXKN Khoáng
Rơm lúa chiêm % 90,85 4,65 1,49 31,18 40,91 12,62
Rơm lúa mùa % 90,81 5,06 1,67 30,61 37,23 16,24
Rơm lúa nếp % 94,36 7,06 1,34 30,91 40,57 14,48
Rơm lúa tẻ % 91,25 5,15 1,32 29,88 42,45 12,45
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 26
Các thành phần xơ không có giá trị dinh dưỡng với ñộng vật dạ dày
ñơn, nhưng lại có ý nghĩa quan trọng ñối với ñộng vật loài nhai lại. Trong
vách tế bào thực vật ñược cấu tạo chủ yếu là chất xơ gồm ba thành phần
chính là xenluloza, hemixenluloza và lignin. Theo Jackson, (1980)[29] thì
hàm lượng xenluloza trong VCK của chất xơ chiếm số lượng lớn nhất (từ
41,7% ở rơm lúa mùa ñến 64,8% ở cỏ bông). Mặt khác vách tế bào bị lignin
hoá cao nên khó tiêu hoá ñồng thời hàm lượng nitơ, khoáng, vitamin thấp nên
hạn chế rất nhiều ñến quá trình lên men của VSV ở dạ cỏ . Một số tài liệu
nghiên cứu cho biết ñặc ñiểm cấu trúc và tính chất của chất xơ như sau:
CH2OH CH2OH CH2OH
H O H O H O
H O H O H O
OH OH H H OH H H OH H
H OH H OH H OH
Cấu trúc hoá học của phân tử xenluloza
- Xenluloza: là một dạng glucan và nó tồn tại ở hầu hết các loại cây, là
thành phần của vách tế bào thực vật. Phân tử mạch thẳng ñược tạo bởi β-D-
glucose bằng liên kết β -1,4-glucozit. Số lượng các ñơn phân dao ñộng từ 100
ñến 4000 nên khối lượng phân tử của các xenluloza là rất lớn. Theo nhiều tài
liệu gần ñây cho biết thì xenluloza gồm nhiều chuỗi thẳng khép nhau thành bó
dài nhờ mạch nối hyñrôgen tạo thành các mixen bền vững. Lê Khắc Thận,
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 27
(1974)[8] ñây là loại polysacaride có ñộ bền hoá học cao, nó chỉ bị thuỷ phân
bởi các axit mạnh, các enzym trong hạt nảy mầm, nấm, VSV mà không bị
phân giải bởi các men tiêu hoá của ñộng vật. Trong dạ cỏ của ñộng vật nhai
lại, xenluloza tiêu hoá ñược nhờ có men xenlulaza do VSV sống cộng sinh
trong dạ cỏ tiết ra tạo thành gluco hoặc lên men xenlubiaza tạo ra các axít
béo bay hơi (axit acetic, axit propionic, axit butyric …).
- Hemixenluloza: hemixenluloza có cấu trúc nhỏ nằm trong vách tế
bào, phần lớn nó liên kết chặt chẽ với lignin tạo ra phức hợp lignin -
hemixenluloza khó bị phân giải. Chúng không hoà tan trong nước nhưng hoà
tan trong dung dịch kiềm, nó dễ bị thuỷ phân bởi axít hơn là kiềm. Khi bị thuỷ
phân từ hemixenluloza sẽ tạo ra glucoza, fructoza, mantoza, glactoza, , xyloza
(Lê Doãn Diên, 1975)[3]. Trong các phương pháp xử lý kiềm thành phần
hemixenluloza rất dễ tách khỏi thành phần xenlululoza và trở thành dễ hoà tan
trong môi trường dạ cỏ ,sau ñó ñược lên men hình thành các axít béo bay hơi
trong dạ cỏ của ñộng vật nhai lại.
Xenluloza và hemixenluloza ở dạng tinh khiết ñều dễ tiêu hoá nhưng
khi chúng liên kết với lignin tạo thành các phức chất bền vững, khó tiêu hoá.
- Lignin là chất vô ñịnh hình không phải là một hợp chất ñơn chất nó là một
polyme ñược liên kết với các polyme tự nhiên khác như: xenluloza, tinh bột,
protein … Theo dẫn liệu khác thì lignin thường liên kết với xenluloza và
hemixenluloza bằng các mối nối este và hyñrô.
Lignin luôn ñi kèm với xenluloza và hemixenluloza trong vách tế bào.
Lignin là một polimer của penyl propan kết hợp lại. Lignin không hoà tan
trong nước, dung môi hữu cơ bình thường, trong axit ñậm ñặc và rất bền với
các enzym VSV dạ cỏ. Nhưng dưới tác dụng của dung dịch kiềm làm cho
lignin bị phân giải và chuyển vào dung dịch.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 28
Theo Lehman (1994) [58] trong vách tế bào rơm lignin liên kết với
xenluloza và hemixenluloza bằng mạch nối ester và hydrogen. Ngoài ra, lignin
còn liên kết với protein bằng liên kết hoá trị. Các liên kết hoá học trên bền
trong môi trường dạ cỏ nên ñã làm giảm thấp tỷ lệ tiêu hoá và thành phân
dinh dưỡng trong rơm (Nguyễn Trọng Tiến, 1991)[7]. Sự kết hợp chặt chẽ
giữa lignin với xenluloza và hemixenluloza tạo thành phức chất lingo-
xenluloza và hemixenluloza ngoài vách tế bào làm cản trở rất lớn ñến quá
trình phân giải xenluloza và các chất chứa bên trong tế bào.
Lignin hoá là giai ñoạn cuối cùng của sự phát triển tế bào thực vật.
Mức ñộ lignin hoá cao làm cho thành tế bào thực vật trở nên cứng và
bền vững, có ý nghĩa lớn ñối với các cơ quan chống ñỡ của thực vật gây khó
khăn trong việc tiêu hoá xơ trong dạ cỏ loài nhai lại. Chính mức ñộ lignin hoá
là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng ñến sự tiêu hoá xenluloza
trong thực vật. Thực vật càng già, hàm lượng lignin càng cao sự tăng hàm
lượng lignin cùng với sinh trưởng của thực vật có thể làm giảm tỷ lệ tiêu hoá
xenluloza xuống còn 30 - 50% .
Sự tăng hàm lượng lignin cùng với sự sinh trưởng của thực vật có thể
làm giảm tỷ lệ tiêu hoá xenluloza còn 30-35%. Mức giảm tỷ lệ tiêu hoá
xenluloza ở gia súc lớn có sừng do lignin hoá ñược thấy rõ qua các dẫn liệu;
nếu cỏ khô từ 10-15% lignin thì 12-18% polysaccarit tiềm tàng trở nên vô
nghĩa với gia súc nhai lại vì VSV không tác dụng ñược lên polysaccarit .
Kết quả nghiên cứu của một số tác giả như Lewis (1961), Matto, Gupta,
(1986) [32] ñã ñưa ra phương trình biểu thị mối liên hệ giữa khả năng tiêu hoá
VCK của loài nhai lại với hàm lượng lignin:
Y = 84,9 – 1,15X
Trong ñó : Y là tỷ lệ tiêu hoá VCK
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 29
X là % lignin của xơ
Như vậy, khi hàm lượng lignin tăng 1% thì tỷ lệ tiêu hoá VCK giảm 1,5%
Cho ñến nay vẫn chưa có ý kiến thống nhất về tỷ lệ tiêu hoá của lignin
trong ñường tiêu hoá của ñộng vật nhai lại. Matto, Gupta, (1986)[32] cho rằng
tỷ lệ tiêu hoá của lignin ở loài nhai lại là không ñáng kể. Tỷ lệ tiêu hoá lignin
không lớn nên không có ý nghĩa thực tế. Theo một số các tác giả khác thì
không có một loại nào trong các VSV dạ cỏ phân lập có thể lên men
ñược lignin.
Như vậy, sự có mặt của lignin trong cấu trúc vách tế bào thực vật
không có lợi cho sự phân giải thức ăn là rơm bởi VSV dạ cỏ, và từ ñó làm
giảm hiệu quả sử dụng thức ăn của gia súc nhai lại.
2.3. C¸c ph−¬ng ph¸p xö lý r¬m
Có rất nhiều phương pháp xử lý khác nhau nhằm nâng cao các giá trị
dinh dưỡng và tăng tỷ lệ tiêu hoá của các chất xơ thô.
Hai hạn chế lớn nhất của rơm khi sử dụng làm nguồn thức ăn cho gia
súc là thành tế bào bị lignin hoá cao và hàm lượng nitơ tổng số, khoáng và
vitamin thấp (Leng và Preston, 1991)[43]. Do ñó ñể nâng cao hiệu quả của gia
súc nhai lại với phụ phẩm nhiều xơ thì cùng với việc bổ sung thêm các chất
dinh dưỡng bị thiếu, việc xử lý nhằm phá vỡ các mối liên kết giữa lignin với
các thành phần khác sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng với phụ phẩm nhiều xơ.
Các biện pháp thường sử dụng ñể xử lý rơm làm thức ăn cho gia súc nhai
lại như:
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 30
2.3.1. Phương pháp xử lý vật lý
Xử lý vật lý là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lý như tác ñộng
cơ giới (băm, chặt, nghiền), nhiệt, hơi nước, bức xạ tác ñộng làm thay ñổi
kích thước của thức ăn phá vỡ cấu trúc vách tế bào, các mối liên kết hoá học
trong các thành phần của xơ. Mục ñích làm tăng diện tích tiếp xúc của vi sinh
vật với thức ăn, do ñó làm tăng tỷ lệ tiêu hoá và nâng cao ñược hiệu quả sử
dụng thức ăn của gia súc.
- Xử lý bằng nghiền nhỏ
Một trong những phương pháp ñể nâng cao giá trị dinh dưỡng và sự
thu nhận của các loại thức ăn là làm giảm kích thước vật lý của nó bằng
nghiền hay băm nhỏ. Kích cỡ của thức ăn ñóng vai trò quan trọng vì biện
pháp này làm tăng lượng thu nhận của thức ăn ăn vào ñồng thời cũng làm
giảm thời gian ăn của gia súc, ñiều quan trọng hơn là nghiền nhỏ thức ăn
làm tăng diện tích tiếp xúc cho VSV dạ cỏ. Sundstol và cộng sự, (1984) [52]
ñã cho rằng sự tiêu hoá của men xenlulaza phụ thuộc vào diện tích bề mặt
của xenluloza và sự tiếp xúc của xenluloza với men. Việc nghiền nhỏ có thể
ảnh hưởng ñến cấu trúc polyme ở mức ñộ phân tử của chất xơ và làm tăng tỷ
lệ tiêu hoá của cacbonhydrat, các kết quả nghiên cứu cho thấy nghiền 10 phút
trong máy nghiền, cho phép sự tiêu hoá in-vitro lên tới 70% ñối với
cacbonhydrat ở gỗ. Còn nếu nghiền trong 8 giờ thì sẽ cho tỷ lệ tiêu hoá gần
như hoàn toàn (96%).
Phương pháp này giúp phá vỡ cấu trúc vách tế bào nên thành phần
cacbonhydrat không hoà tan sẽ có giá trị hơn với VSV dạ cỏ. Ưu ñiểm của
phương pháp này là giúp gia súc ñỡ tốn năng lượng thu nhận và ñặc biệt tạo
kích cỡ thức ăn thích hợp cho sự hoạt ñộng của VSVdạ cỏ. Tuy nhiên phương
pháp này cũng có nguy cơ làm giảm tiết nước bọt và tăng tốc ñộ chuyển dời
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 31
qua dạ cỏ nên làm giảm tỷ lệ tiêu hoá.
Với biện pháp cơ giới như băm, chặt, nghiền, làm nhỏ nguyên liệu. ðây
là biện pháp rất phù hợp khi tiến hành với số lượng nhỏ, nhưng ngoài thực tế
sản xuất ít ñược sử dụng vì tốn nhiều thời gian và hiệu quả kinh tế không cao.
- Xử lý nhiệt hơi nước
ðây là phương pháp cũng ñược nhiều tác giả quan tâm và cho rằng xử lý
nhiệt với hơi nước ở áp suất cao, cơ sở của phương pháp này là quá trình thuỷ
phân xơ bằng hơi nước ở áp suất cao ñể nhằm phá vỡ các mối liên kết hoá học
giữa các thành phần của xơ. Gây lên sự tách chuỗi các polime (xenloluza) dẫn
tới làm tăng tỷ lệ tiêu hoá.
Sundstol và Owen (1984)[52] ñã dùng hơi nước ở áp suất 7 - 28kg/cm2
ñể xử lý rơm trong thời gian 5 giờ. Xử lý rơm và bã mía bằng hơi nước ở áp
suất 5 - 9 kg/cm2 trong 30-60 phút ñã có sự thay ñổi rõ rệt về cấu trúc và
thành phần hoá học, làm giảm thấp hàm lượng hemixenluloza. Khi áp suất
xử lý tăng thì các axit béo bay hơi tăng trong tất cả các ñiều kiện của thí nghiệm.
Phương pháp này chủ yếu lợi dụng các nguồn nhiệt thừa của các nhà máy.
Hiện nay ở nước ta thức ăn công nghệ này chưa ñược ñưa vào nghiên cứu và
áp dụng trong sản xuất vì phải có hệ thống máy móc thiết bị hiện ñại, chưa
phù hợp với ñiều kiện thực tiễn ở nước ta.
- Xử lý bằng bức xạ
Nhiều kết quả nghiên cứu ñã cho thấy khi sử dụng các loại tia bức xạ
ñã làm tăng tỷ lệ tiêu hoá của thức ăn xơ thô. Khi chất xơ ñược chiếu xạ,
chiều dài của chuỗi xenluloza sẽ giảm và thành phần hydratcacbon không hoà
tan sẽ trở lên dễ dàng tác ñộng bởi VSV dạ cỏ. Có một số phương pháp bức
xạ khác nhau như bức xạ cực tím, tia gamma có thể dùng ñể tăng tỷ lệ tiêu
hoá của thức ăn thô.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 32
Các phương pháp trên ñều làm tăng chất lượng thức ăn, tuy nhiên ñòi
hỏi trang thiết bị ñắt tiền, cao cấp và hiện ñại, cho nên các phương pháp này
không mang tính thực tế và không ñem lại hiệu quả kinh tế.
2.3.2. Xử lý sinh vật học
Phương pháp ñược tiến hành trên cơ sở sử dụng nấm men hay chế
phẩm enzym của chúng cấy vào thức ăn ñể phân giải lignin hay các mối liên
kết hoá học giữa lignin với hyratcacbon trong vách tế bào thực vật.
Phương pháp xử lý sinh học là một phương pháp xử lý mang nhiều hứa
hẹn và có nhiều triển vọng trong việc sử dụng các chế phẩm công nghiệp
dùng làm thức ăn cho gia súc nhai lại. Một số loại nấm như White Rod ñã
ñược phát hiện có khả năng phá vỡ các phức hợp lignin-hydratcacbon của
vách tế bào thực vật. Tuy nhiên, các nấm háo khí này tiêu hao năng lượng
trong thức ăn (tiêu tốn chất hữu cơ). Khó tìm những loại nấm chỉ phân giải
lignin mà không phân giải xenluloza/hemixenluloza. Bên cạnh những lợi ích
mang lại thì phương pháp này còn có những hạn chế lớn là việc nuôi cấy,
phân loại nấm còn có nhiều khó khăn về phương tiện, trang thiết bị và con
người. Quy trình tiến hành phức tạp nên cho ñến nay vẫn chưa ñược áp dụng
trong thực tế sản xuất. Nếu như công nghệ di truyền có thể nhân ñược các loại
VSV dạ cỏ có khả năng phân giải lignin thì có thể có rất nhiều ứng dụng trong
tương lai vào mục ñích này.
2.3.3. Xử lý hoá học
Xử lý hoá học là biện pháp cải thiện giá trị dinh dưỡng của rơm lúa
tươi chất lượng thấp ñược bắt ñầu nghiên cứu ñầu thế kỷ 19. Hiện nay trên thế
giới, việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc nhai lại
ñang rất phổ biến và ñược áp dụng rộng rãi nhiều nơi. Mục ñích của xử lý hoá
học là làm phá vỡ các mối liên kết giữa lignin và hemixenluloza ñể làm cho
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 33
hemixenluloza, cũng như xeluloza vốn bị bao bọc bởi phức hợp lignin-
hemixenluloza, dễ dàng ñược phân giải bởi VSV dạ cỏ.
Xử lý hoá học có tác nhân oxy hoá axit hay kiềm:
Các chất oxy hoá (như axit peroxyaxetic, clorit natri ñược axit hoá,
ôzôn,...).
- Các axit mạnh như những axit ñược dùng trong công nghệ giấy .
- Các chất kiềm (Vôi, Kali, xút, amôniac, v.v…), có khả năng thuỷ phân
các mối liên kết hoá học giữa lignin và các polysacarit của vách tế bào thực vật.
Trong tất cả các phương pháp hoá học ñược dùng ñể xử lý rơm lúa tươi
thì phương pháp kiềm hoá nghiên cứu sâu nhất và có nhiều triển vọng trong
thực tế. Nguyễn Xuân Trạch và Cù Xuân Dần, (1999a)[11], các mối liên kết
giữa lignin và hydratcacbon bền trong môi trường dạ cỏ nhưng lại kém bền
trong môi trường kiềm (pH > 8). Nhờ vào ñặc tính này mà các nhà khoa học ñã
sử dụng các chất kiềm như NaOH, NH4+, Ca(OH)2 ñể xử lý rơm. Mục ñích của
phương pháp này là phá vỡ mối liên kết hoá học giữa lignin và hydratcacbon
tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình phân giải VSV làm tăng tỷ lệ tiêu hoá,
tăng tính ngon miệng của rơm khi ñã ñược qua xử lý (vì các mối liên kết này
kém bền trong môi trường kiềm). Một số phương pháp kiềm hoá chính ñang
ñược nghiên cứu và áp dụng ở các nước trên thế giới và trong nước.
- Xử lý bằng xút (NaOH)
Một số phương pháp xử lý rơm và các loại thức ăn thô khác nhau bằng
NaOH ñã ñược nghiên cứu . Những phương pháp xử lý bằng xút sau ñây ñã
từng ñược áp dụng.
+ ðun sôi rơm với NaOH
Phương pháp xử lý rơm bằng NaOH có hiệu qủa cao về tăng tỷ lệ tiêu
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 34
hoá. Lehman, (1994)[58] sử dụng NaOH ñể xử lý rơm ở áp suất và nhiệt ñộ
cao (100 kg rơm trong 200 lít nước ñun sôi với 4 kg NaOH, sau ñó rửa sạch
và phơi khô ñã thu ñược kết quả tốt tăng tỷ lệ tiêu hoá. Tuy nhiên, phương
pháp này làm mất nhiều vật chất hữu cơ và thức ăn thu ñược chưa kích thích
ñược tính thèm ăn, gia súc ăn không ngon miệng, mặt khác, phương pháp này
tốn nhiều năng lượng và lao ñộng.
+ Phương pháp Beckmann
Phương pháp này ñã cải tiến bằng cách ngâm rơm trong dung dịch
NaOH loãng (8 lít NaOH 1,5% cho 10kg rơm) trong thời gian 2 - 3 ngày, sau
ñó làm sạch phần NaOH dư ñến khi không còn mùi kiềm thì ñem cho gia súc
ăn. Phương pháp này cho thấy sự tổn thất VCK thấp hơn so với phương
pháp ñun sôi và ñặc biệt phương pháp Becmann còn có thể làm tăng gấp
ñôi giá trị năng lượng cả rơm, năng lượng của rơm có thể ñược nâng lên
tương ñương với cỏ cắt sớm (Sundston, 1984)[52]. Tuy nhiên, phương
pháp này cũng bất lợi vì chi phí cao, ô nhiễm môi trường do nước thải chứa
nhiều ion Na+ và cũng gây nguy hiểm cho người cũng như gia súc, do tính
chất ăn mòn da vẫn còn lượng lớn NaOH bị giữ lại trên rơm. Ngoài ra
phương pháp này gây mất nhiều chất dinh dưỡng hoà tan trong quá trình chế
biến và rửa trước khi cho gia súc ăn. Trên thực tế phương pháp này ít ñược áp
dụng.
+ Phương pháp nhúng (Dip treatmnt)
Phương pháp này ñược tiến hành như sau :
Rơm ñược nhúng trong bể chứa NaOH 1,5% trong khoảng thời gian
từ 1-2 giờ sau ñó vớt ra và cho nước chứa kiềm dư chảy trở lại bể ngâm,
rơm sau khi ñã dóc hết nước ñược ñem ủ trong 2-6 ngày trước khi cho ăn,
phương pháp này rất có hiệu quả, nhưng do rơm sau khi xử lý có hàm
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 35
lượng Na+ không ñược phép cho ăn tự do như là nguồn thức ăn thô duy
nhất trong khẩu phần.
+ Phương pháp tuần hoàn
Phương pháp này ñược tiến hành như sau: Rơm sau khi ñóng bánh
ñược phun dung dịch NaOH + Ca(OH)2 (15-25g NaOHvà 10-15g Ca/kg) và
ñể trong phòng kín sau ñó phun chất trung hoà như axit phốt phoric (H3PO4 )
lên bánh rơm. Khi lượng nước thừa rút hết ñi những bánh rơm này có thể ñem
cho ăn ñược. Phương pháp này ñã ñược ñem ra áp dụng trong thực tế ñể xử lý
rơm và ñã cho kết quả tốt ñó là khả năng tiêu hoá cao, lượng NaOH dư ít có
thể sử dụng tỷ lệ lớn trong khẩu phần ăn, tuy nhiên phương pháp này yêu cầu
ñòi hỏi quy trình và ñiều kiện tiến hành phức tạp .
+ Xử lý khô
Trong quy trình chế biến khô rơm ñược băm hoặc nghiền nhỏ rồi
trộn với NaOH theo tỷ lệ từ 100 - 400 lit dung dịch NaOH 20- 40%/tấn rơm.
Rơm sau khi ñã ñược qua xử lý không ñược rửa. Qua nghiên cứu cho thấy
phương pháp này ñã làm tăng tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ thấp hơn so với xử lý
ướt , nhưng ưu ñiểm lớn nhất của phương pháp này tránh ñược sự ô nhiễm
môi trường do nước rửa rơm thải ra trong qúa trình xử lý. Mặt khác phương
pháp này cũng tránh ñược sự mất mát những chất dinh dưỡng hoà tan trong
quá trình chế biến và rửa rơm.
Nhìn chung các phương pháp xử lý rơm bằng NaOH có hiệu quả rất tốt
có tác dụng làm tăng tỷ lệ tiêu hoá cho ñộng vật nuôi. Tuy nhiên phương pháp
xử lý này không ñược phổ biến rộng rãi và hầu như ñã bị loại bỏ vì trong quá
trình xử lý bằng NaOH có nhiều vấn ñề bất lợi (Chi phí cao, gây ô nhiễm môi
trường do thải Na+ dư và nguy hiểm cho cho phương tiện ,người cũng như
gia súc do tính chất ăn mòn của NaOH).
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 36
- Xử lý bằng amoniac (NH3)
Xử lý rơm rạ bằng amoniac là phương pháp ñược chấp nhận hơn bất kỳ
loại hoá chất nào khác. Amoniac là nguồn nitơ phi protein ñược vi sinh vật dạ
cỏ sử dụng nên làm tăng hàm lượng protein thô, chúng bám chặt vào rơm.
ðây là biện pháp bảo quản hữu hiệu chống ñược thối mốc nguyên liệu. Các
phương pháp xử lý NH3 như sau:
+ Xử lý bằng khí NH3
Rơm ñược chất ñống và dùng vải nilon che kín. Thùng ñựng NH3 có
nối với ống dẫn khí bằng kim loại dài có ñục lỗ thông thường dùng 3 kg
amoniac/100kg rơm. Thời gian xử lý có thể lên ñến 8 tuần .
Ngoài ra người ta còn sử dụng phương pháp ủ rơm trong phòng kín ở
nhiệt ñộ 95oC, khí NH3 ñược tuần hoàn trong rơm ủ. Phương pháp này có thể
làm giảm thời gian xử lý xuống khoảng 24 giờ kể cả 3 - 4 giờ thoát khí sau
khi xử lý.
+ Xử lý bằng NH3 lỏng
Amoniac lỏng có thể ñược sử dụng ñể xử lý rơm theo một số cách khác
nhau. Thông thường nó ñược bơm vào ñống rơm phủ kín qua một ống dẫn.
Nước NH3 cũng có thể cho chảy từ trên ñống rơm xuống, NH3 sẽ bốc hơi từ
từ thấm vào rơm.
Xử lý bằng NH3, lỏng hay khí ñều mang lại hiệu quả làm tăng tỷ lệ tiêu
hoá, tăng NPN và lượng thu nhận. Một số kết quả nghiên cứu cho thấy rằng
NH3 làm tăng tỷ lệ tiêu hoá xơ thô và các chất hữu cơ của các loại thức ăn thô
khác nhau. Tuy nhiên phương pháp này ñòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng tốt và
ngoài ra nó cũng gây ô nhiễm môi trường do NH3 dư thừa thải vào không khí.
Trong một số trường hợp có thể sinh ra ñộc tố (4 - metylimidazol) nếu như xử lý
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 37
NH3 ở nhiệt ñộ cao và nguyên liệu có nhiều ñường. Do vậy, hai phương pháp này
ít ñược áp dụng ở Việt nam cũng như các nước ñang phát triển.
- Xử lý bằng urê
Xử lý rơm bằng urê làm thức ăn cho gia súc nhai lại là biện pháp xử lý
NH3 gián tiếp. Nguyên lý của phương pháp này là: urê khi gặp nước và men
ureaza của VSV thì nó ñược giải thành NH3 theo phương trình sau:
ureara
CO(NH2)2 + H2O 2NH3 + CO2
Sản phẩm của quá trình phân giải urê là NH3 có tác dụng cắt mạch liên
kết giữa lignin với các thành phần khác của màng tế bào như xenluloza,
hemixenluloza và protein. Một phần hemixeluloza trở thành hoà tan trong
nước và các cấu trúc không dễ dàng chịu tác ñộng của enzym VSV. Khi xử lý
urê cần chú ý ñến các ñiều kiện như liều lượng, ñộ ẩm của thức ăn (khoảng 30
- 70%). ðiều kiện yếm khí, thời gian ủ và ñặc biệt là nhiệt ñộ và nhiệt ñộ có
ảnh hưởng lớn ñến tốc ñộ phân giải urê và các phản ứng nói chung trong quá
trình ủ (Sundstol, 1984)[52].
Cơ chế tác ñộng khi xử lý urê ñến thức ăn xơ thô là nó làm cho các sợi
xơ trương phồng, phá vỡ cấu trúc giữa lignin với các thành phần khác hoặc
hoà tan lignin tạo ñiều kiện thuận lợi cho VSV dạ cỏ phá vỡ, phân giải xơ.
Mặt khác xử lý bằng urê ñã làm tăng hàm lượng NH3 trong dạ cỏ, cung cấp
nitơ cho nhiều loài vi khuẩn phân giải xơ phát triển. Rơm ñược xử lý bằng urê
ñã làm giảm lượng lignin do ñó ñã làm tăng tỷ lệ tiêu hoá VCK (ðặng Thái
Hải và Nguyễn Trọng Tiến, 1984) [5].
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trạch và Cù Xuân Dần
(1998)[10] rơm ñược xử lý bằng urê ñã làm cho hàm lượng nitơ tăng rõ rệt
với khoàng 90 - 92% ñược giữ lại trong rơm ướt ngay sau khi mở túi.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 38
Urê dùng ñể xử lý rơm theo 2 cách sau:
- Trên quy mô công nghiệp rơm ñược kiểm hoá bằng urê kết hợp với
việc nghiền và ñóng thành bánh.
- Trên quy mô nông hộ rơm ñược trộn theo với urê rồi ủ trong các hố hay
các bao nynon ñược nén chặt và giữ kín khí.
Khi xử lý rơm bằng urê cần ñảm bảo các ñiều kiện sau:
Liều lượng urê sử dụng bằng 4 – 5% so với VCK của rơm. Thời gian ủ
tuỳ thuộc vào nhiệt ñộ môi trường. Nếu nhiệt ñộ môi trường cao thì quá trình
amoniac hoá sẽ diễn ra nhanh, nếu nhiệt lạnh thì chậm lại. Khi nhiệt ñộ
phòng kín trên 300C thì ủ 7 - 10 ngày, 15 – 30 oC ủ 10 - 25 ngày, 5 - 15oC
thì phải ủ 25 - 30 ngày, dưới 5oC thì ủ trên 60 ngày.
Phương pháp xử lý bằng urê an toàn hơn phương pháp xử lý bằng
amoniac lỏng hay khí vì chúng ta có thể ñịnh lượng ñược urê. Hơn nữa, urê rẻ
hơn NaOH và amoniac thêm vào ñó là một nguồn nguyên liệu có sắn ñược sử
dụng làm phân bón cho cây trồng. Mặt khác urê là chất rắn nên dễ vận chuyển
và sử dụng. Tuy nhiên phương pháp này vẫn khó khăn vì amoniac chỉ ñược
giải phóng khi có enzym ureaza. Bên cạnh ñó, mặc dù xử lý urê bổ sung
amoniac cho VSV dạ cỏ nhưng ñây vẫn là cách bổ xung ñắt tiền vì lượng urê
cần dùng ñể ñảm bảo xử lý có hiệu lực ít nhất cao gấp 2 lần so với yêu cầu
của VSV dạ cỏ. Thêm vào ñó ở các nước ñang phát triển do trợ cấp nông
nghiệp ngày càng giảm nên giá urê có xu hướng tăng lên làm giảm hiệu quả
kinh tế.
- Xử lý bằng nước tiểu
Nước tiểu ñược coi như là một nguồn urê sẵn có ở bất cứ ñâu có người
và gia súc sinh sống. Thí nghiệm ñầu tiên liên quan ñến việc dùng nước tiểu
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 39
như là nguồn urê ñể xử lý rơm ñược ñưa ra thực tế ở ðông nam á vào năm
1980, phương pháp này ñược chứng tỏ là có nhiều hứa hẹn ñể áp dụng ở các
nông trại nhỏ. Tỷ lệ rơm/nước tiểu thường dùng là 1/1/ - 1/3, phương pháp xử
lý tương tự với urê (Sundstol, 1984)[52]. Tuy nhiên việc xử lý rơm bằng nước
tiểu vẫn chưa ñược phổ biến trong thực tế chăn nuôi do còn có những trở ngại
về tâm lý, văn hoá, quan niệm và ñặc biệt là vấn ñề vệ sinh phòng bệnh, kỹ
thuật thu gom, bảo quản và phương pháp xử lý.
- Xử lý bằng vôi
Hiện nay việc sử dụng vôi [Ca(OH)2 hay CaO] ñể xử lý phụ phẩm làm
thức ăn cho trâu bò cũng ñã ñược quan tâm nhiều. Hai hình thức xử lý bằng vôi:
- Ngâm rơm trong nước vôi: tương tự như xử lý với NaOH.
- Ủ rơm với vôi: rơm ñược trộn ñều với 4 - 6% vôi [Ca(OH)2 hay CaO],
nước (40 - 80kg/100kg rơm) ủ trong 2 - 3 tuần.
- Xử lý kết hợp urê với vôi
Theo VanSoest, (1994)[49] sử dụng kết hợp vôi và urê ñã ñem lại hiệu
quả tốt hơn dùng riêng rẽ vôi và urê. Vì khi ñó nó sẽ làm cho urê phân giải
nhanh hơn và tăng sự phản ứng giữa amoniac với phụ phẩm. Mặt khác, xử lý
kết hợp urê với vôi còn có tác dụng bổ sung cùng một lúc cả NPN và Can xi
cũng như chống ñược mốc. Một số tác giả cũng phát hiện thấy rằng ở rơm xử
lý bằng vôi thì mốc phát triển rất nhanh, nhưng khi xử lý rơm với urê hoặc kết
hợp giữa vôi với urê thì sự phát triển của mốc bị ức chế nhờ có amoniac sinh ra.
- Xử lý bằng các phương pháp sinh amoniac khác
Một phát triển gần ñây trong lĩnh vực amoniac hoá là dùng các chất mà
khi trộn vào nhau sẽ diễn ra phản ứng hoá học sinh ra khí amoniac. Như dùng
sulfatamon ñể xử lý rơm: rơm ñược làm thành ñống ñược che kín bằng túi
nilon, cứ một tấn rơm dùng 132kg sulfatamon, 70kg vôi bột hoà tan 120kg
nước ñựng trong thùng, sau ñó dùng vòi nhựa xuyên qua tấm nylon che phủ
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 40
ñưa vào ñống rơm. Phương pháp này hiệu quả hơn phương pháp xử lý bằng
urê, ñặc biệt khi nhiệt ñộ môi trường thấp nhưng giá thành ñắt.
2.4. ñ chua
2.4.1. Nguyên lý ủ chua thức ăn
Ủ chua thức ăn thô xanh là hình thức nén chặt thức ăn thô xanh vào hố
kín không có không khí, trong quá trình ủ chua các vi khuẩn phân giải ñường
dễ tan như: glucoza, sacaroza, fructoza … thành axit lactic và các axit hữu cơ
khác, axit ñược tạo ra trong quá trình này ñã nhanh chóng làm giảm pH của
khối ủ xuống 3,8 - 4,5. ở ñộ pH này hầu hết các loài vi khuẩn và enzym của
thực vật ñều bị ức chế. Do vậy, thức ăn ủ chua có thể bảo quản ñược trong
thời gian dài, khi ủ chua thức ăn diễn ra các quá trình sau.
- Hô hấp hiếu khí
Quá trình ñầu tiên của sự biến ñổi khi ủ chua là hiện tượng nhiệt ñộ
tăng lên do các tế bào thực vật còn sống sử dụng oxy không khí trong hố ủ
cho quá trình hô hấp tế bào. Bình thường sự hô hấp hiếu khí chỉ bị dừng lại
khi hố ủ bị sử dụng hết oxy. ðường bị sử dụng làm giảm giá trị của thức ăn.
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + 674KCl
Quá trình hô hấp sinh nhiệt, nước và CO2 phân giải từ các chất hữu cơ
ñặc biệt các cacbonhydrat, do ñó làm thức ăn tổn thất về giá trị dinh dưỡng.
Dấu hiệu chính trong giai ñoạn này là nhiệt ñộ hố ủ tăng lên. Vì vậy, ñể giảm
tổn thất trong giai ñoạn này cần hạn chế tối ña sự hô hấp của tế bào thực vật.
Nguyễn Xuân Trạch và Trần Thị Uyên, (1997)[9] cho biết có 3 nhân tố quan
trọng ñó là tỷ lệ nước trong thức ăn, mức ñộ nén thức ăn ñể lo._.,08a ± 0,20
2% urê 33,07a ± 0,40
Ghi chú: a,b,c,d các giá trị trong từng cột không mang chữ giống nhau thì
sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Qua bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ của rơm lúa tươi xử lý urê
so với mẫu ủ ñối chứng không bổ sung và với mẫu rơm trước khi xử lý có sự sai
khác nhau rõ rệt (P < 0,05). Kết quả cho thấy tỷ lệ tiêu hoá của rơm lúa tươi ủ
ñối chứng không bổ sung có tỷ lệ tiêu hoá là 26,93%, mẫu rơm lúa tươi trước khi
xử lý có tỷ lệ tiêu hoá là 25,98%. Sự sai khác giữa mẫu ñối chứng ủ không bổ
sung và mẫu rơm lúa tươi trước khi xử lý là không ñáng kể (P > 0,05). Trong khi
ñó rơm xử lý urê ñã làm tăng tỷ lệ tiêu hoá một cách ñáng kể, cụ thể là mẫu urê
1%, urê 1,5 urê 2% có tỷ lệ tiêu hoá lần lượt là 27,90%, 32,08% và 33,07%. Tỷ
lệ tiêu hoá in-vitro ở công thức có bổ sung 1% urê là thấp nhất so với 2 công
thức 1,5% urê và 2% urê, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 74
0
5
10
15
20
25
30
35
T
û
lÖ
t
iª
u
ho
¸
(%
)
Tr−íc xö
lý
§èi
chøng
1% urª 1,5% urª 2% urª
Møc bæ sung urª
Biểu ñồ 4.3. Ảnh hưởng của kiềm hoá ñến tỷ lệ tiêu hoá in-vitro
của rơm lúa tươi (ủ 30 ngày)
Như vậy, việc kiềm hoá có tác dụng làm tăng tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ
so với khi chưa xử lý và ñối chứng 0% và có xu hướng tăng theo mức urê
tăng. ðiều này ñược giải thích do dưới tác dụng phá vỡ các mối amoniac
ñược sinh ra trong quá trình phân giải urê có tác dụng phá vỡ các mối
liên kết giữa lignin với xenluloza và hemixenluloza tạo ñiều kiện cho VSV
phân giải xơ.
4.2. KÕT QU¶ THÝ NGHIÖM NU¤I D¦ìng Bß
4.2.1. L−îng thu nhËn r¬m tù do
Tỷ lệ tiêu hoá tăng làm giảm thời gian thức ăn ñược giữ lại trong ñường
tiêu hoá ñã kích thích gia súc ăn nhiều hơn. Tăng khả năng thu nhận chất khô
là hệ quả của việc tăng tỷ lệ tiêu hoá. Theo Sundston,(1984)[52] và Preston,
(1995)[43] thì rơm lúa ñược chế biến bằng urê sẽ làm tăng lượng thu nhận lên
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 75
50%. Xử lý rơm bằng urê làm cho rơm mềm hơn, mùi amoniac làm kích
thích bò ăn ngon miệng hơn, thích ăn hơn và tăng lượng thu nhận thức ăn
trong ngày. ðể ñánh giá khả năng thu nhận của bò ñối với rơm lúa tươi sau
khi xử lý urê, chúng tôi tiến hành thí nghiệm trực tiếp trên bò với 2 khẩu
phần ăn khác nhau. Khẩu phần ñối chứng chỉ cho bò ăn rơm ñã ñược phơi
khô và chất thành ñống như ở các nông hộ. Khẩu phần thí nghiệm sử dụng
thức ăn là rơm lúa tươi ñược xử lý urê.
Lượng chất khô trong khẩu phần ăn vào tính trên 100kg khối lượng
sống. Kết quả thí nghiệm ñược chúng tôi trình bày ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Khả năng thu nhận thức ăn của bò qua các ngày thí nghiệm
(kg VCK/100kgW)
Ngày Lô 1 (rơm phơi khô)
Lô 2
(rơm xử lý 1,5kg urê /VCT)
1 1,16 1,33
2 1,15 1,41
3 1,28 1,51
4 1,47 1,72
5 1,51 1,93
6 1,54 2,08
7 1,69 2,30
8 1,85 2,35
9 1,86 2,37
X
SE 1,50a 1,89b
Ghi chú:
KgVCK/100kgW: Kg vật chất khô /100kg khối lượng cơ thể bò
VCT: Vật chất tươi
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 76
0
0.5
1
1.5
2
2.5
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Ngày thí nghiÖm
k
g
V
C
K
/1
00
k
g
W
L« 1
L« 2
Biểu ñồ 4.4. Khả năng thu nhận thức ăn của bò qua các ngày thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm chúng tôi nhận thấy khả năng thu nhận rơm khô và
rơm lúa tươi ñược xử lý urê của các bò có sự thay ñổi theo thời gian trong quá
trình thí nghiệm. Khả năng thu nhận có xu hướng tăng lên theo ngày và dao
ñộng trong khoảng từ 1,15 - 1,86% ñối với rơm khô và 1,33 - 2,37% khẩu
phần là rơm lúa tươi sau khi xử lý. ðiều này ñược giải thích là do trong những
ngày trước thí nghiệm, bò ñang ăn quen với khẩu phần giàu thức ăn xanh và
thức ăn tinh, khi ñưa vào thí nghiệm chỉ sử dụng một loại thức ăn là rơm nên
hệ VSV dạ cỏ chưa thích ứng kịp làm cho quá trình phân giải rơm ở dạ cỏ
kém( ăn vào khó tiêu) do ñó những ngày ñầu bò chỉ ăn với một lượng rất thấp.
Dần dần bò ăn quen với khẩu phần mới, nên hệ VSV dạ cỏ thích ứng dần,
hoạt lực phân giải rơm ở dạ cỏ tăng lượng thức ăn thu nhận tăng theo và ñạt
tới giá trị ổn ñịnh trong những ngày cuối thí nghiệm.
Quá trình tiêu hoá diễn ra trong cơ thể gia súc rất phức tạp, cơ quan tiêu
hoá như là một bộ máy hoàn chỉnh phù hợp cho việc thu nhận và phân giải
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 77
thức ăn, mỗi loại thức ăn khác nhau thì cơ thể sẽ có những thay ñổi trong tỷ lệ
giữa các loại dịch tiết tiêu hoá và hệ VSV trong dạ cỏ ñể quá trình tiêu hoá
diễn ra thuận lợi nhất và ñạt hiệu quả cao nhất. Khẩu phần ăn trước thí
nghiệm giàu thức ăn tinh và thô xanh, khi cho bò ăn thí nghiệm chỉ có rơm thì
bộ máy tiêu hoá từng bước biến ñổi thích nghi dần với ñiều kiện mới. Kết quả
cho thấy khả năng tiêu hoá rơm dần ñược tăng cao dẫn tới lượng thu nhận
cũng tăng lên, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P< 0,05)
Với bò ăn rơm khô kg VCK/100kg W dao ñộng tăng từ 1,15 kg - 1,86 kg
trong thời gian 9 ngày thí nghiệm. Với bò ăn rơm xử lý 2kg urê/100 kg rơm
tươi thì kg VCK/100kg khối lượng bò, lượng thu nhận dao ñộng tăng từ 1,33kg
- 2,86 kg. Qua ñó chúng tôi thấy rằng với những ngày ñầu thí nghiệm thì sự thu
nhận của bò ñối với hai loại thức ăn trên có sự sai khác lớn như ngày ñầu thí
nghiệm sự sai khác không nhiều với 1,15% của bò ăn rơm khô và 1,33kg . So
sánh giữa 2 lô thí nghiệm cho thấy lượng VCK ăn vào ở lô ăn rơm tươi xử lý urê
tăng lên ngày càng cao hơn so với lô cho ăn rơm khô và sự chênh lệch này trở
nên rõ rệt về mặt thống kê (P<0.05) sau 4 ngày thí nghiệm. Lượng chất khô ăn
vào ở khẩu phần rơm lúa tươi sau khi xử lý urê cao hơn so với lô cho ăn rơm
khô. Việc xử lý rơm bằng urê ñã làm tăng tốc ñộ và quy mô phân giải, không
những chất khô do urê tác ñộng vào tế bào thực vật của rơm làm cho các liên kết
hoá học trong cấu trúc xơ của rơm lỏng lẻo giúp cho VSV dạ cỏ dễ dàng tấn
công, cắt nhỏ và tiêu hoá rơm nhanh hơn.
Nồng ñộ NH3 trong dạ cỏ gia súc ăn khẩu phần cơ sở là rơm khô
thường rất thấp do hàm lượng prôtêin trong rơm thấp, khó phân giải nên hệ
VSV dạ cỏ tăng sinh khối chậm và hoạt ñộng kém hiệu quả. Khi bổ sung nitơ
phi protein liên tục sẽ cung cấp hơn về nhu cầu N cho VSV dạ cỏ. Như vậy,
nhờ tác dụng kiềm hóa mà rơm trở nên dễ nên mem hơn và do có nguồn NPN
bổ sung nên VSV dạ cỏ tăng sinh và hoạt ñộng tốt hơn. Kết quả là rơm tươi
ñược ủ urê có tỷ lệ tiêu hoá cao hơn và cũng vì thế lượng nhu nhận cao hơn
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 78
so với rơm phơi khô.
4.2.2. Tăng trọng của bò thí nghiệm
Việc xử lý rơm và các phế phụ phẩm nông nghiệp bằng kiềm hoá, ủ
chua ñều ñem lại kết quả là làm cho rơm mềm hơn, tăng tính thèm ăn, tăng
ñược lượng thu nhận, tăng ñược tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng trong thức
ăn xử lý ñồng thời góp phần cải thiện ñược hệ VSV trong dạ cỏ, từ ñó ảnh
hưởng tốt tới khả năng tăng trọng của gia súc.
Yadav (1986) [53] ñã thông báo rằng: rơm lúa mì và rơm lúa dược xử
lý 4% urê với 30% ñộ ẩm bảo quản trong 4 tuần cho tốc ñộ tăng trọng trung
bình của các nhóm ăn rơm xử lý tương ứng là 577,5g và 532,2g, còn nhóm
rơm ñối chứng là 520 và 442,5g/ ngày.
Toro và cộng sự (1986)[54] ñã nghiên cứu ảnh hưỏng của việc xử lý
rơm ñến sinh trưởng của bê. Kết quả cho thấy tăng trọng lượng hàng ngày của
bê là 419; 292 và 378g tương ứng với các nhóm bê cho ăn (10kg thức ăn xanh
+ 2kg thức ăn tinh) và nhóm 2 ( rơm xử lý tự do + 1,5 Kg thức ăn tinh ).
Theo Sundstol và cộng sự (1986)[52] thì khi sử dụng rơm xử lý có bổ
sung thêm thức ăn tinh và ñỗ tương làm thức ăn cho bò ñực sinh trưởng thì
tốc ñộ tăng trưởng ñạt 953g/ ngày.
Một số tài liệu khác cho thấy khi rơm ñược chế biến với công thức 2,5%
urê + 0,5% vôi làm nguồn thức ăn chính cho bê thì tốc ñộ tăng trọng là 449g, ở bê
ăn rơm không xử lý là 363g (Lê Viết Ly và Bùi Văn Chính, 1996)[4].
Như vậy việc dùng urê, vôi ñể xử lý thức ăn thô nghèo dinh dưỡng
(rơm lúa) ñã ảnh hưởng rõ rệt làm tăng giá trị dinh dưỡng (Mattoo và cộng sự,
1986) [32] nâng cao ñược tỷ lệ tiêu hoá, tăng ñược lượng thu nhận, ñồng thời
cũng ảnh hưởng tốt ñến sức sản xất của ñàn gia súc.
Kết quả thí nghiệm nuôi bò tăng trưởng bằng rơm như trình bày ở
bảng 4.6 cho thấy những bê ở hai lô ñược ăn rơm kiềm hoá bằng urê cho tăng
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 79
trọng cao hơn những bê ăn rơm khô không xử lý ( P<0,01).
Bảng 4.6: Tác dụng của việc xử lý rơm ñến tăng trọng của bò
Lô 1
(Rơm khô)
Lô 2
(Rơm khô ủ urê)
Lô 2
(Rơm tươi ủ urê)
Số gia súc ( con) 6 6 6
Khối lượng ñầu con ( Kg / con) 132,2 130,5 131,2
Khối lượng cuối kỳ ( Kg / con) 144,8a 152,2b 153,7b
Khối lượng tăng ( Kg / con) 12,6a 21,7b 22,5b
Tăng trọng lượng bình quân
(g/con/ngày)
168,0a 289,3b 300,0b
Ghi chú: Những giá trị trung bình trong cùng một hàng không mang chữ giống
nhau thì sai khác có ý nghĩa (P <0,05).
Bò ăn rơm xử lý urê cho tăng trọng cao hơn so với ăn rơm khô là phù hợp
với kết quả nghiên cứu trước ñây, về tác dụng của việc kiềm hoá rơm khô
bằng urê (Shiere và cộng sự, 1989)[56] ; (Nguyễn Xuân Trạch, 2003)[13] .
Các nghiên cứu này ñã chứng minh rằng rơm khô sau khi ủ kiềm hoá với urê
ñã tăng hàm lượng protein thô (Vốn rất ít trong rơm khô) và tăng khả năng
phân giải trong dạ cỏ (vốn rất thấp). Các tác giả cũng giải thích rằng nhờ tác
dụng của rơm bởi vi sinh vật trong dạ cỏ tăng lên làm cho dạ cỏ ñược giải
phóng nhanh hơn nên bê ăn ñược nhiều rơm (có chất lượng cao hơn), dẫn ñến
chỗ bê ăn rơm xử lý urê cho tăng trọng cao hơn so với bê ñối chứng ăn rơm khô
không kiềm hoá bằng urê.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 80
0
50
100
150
200
250
300
T
¨n
g
tr
än
g
l−
în
g
b×
nh
q
u©
n
(g
/c
on
/n
gà
y)
L« 1 (R¬m kh«) L« 2 (R¬m kh« ñ
urª)
L« 3 (R¬m t−¬i ñ
urª)
L« thÝ nghiÖm
Biểu ñồ 4.5. Tác dụng của việc xử lý rơm ñến tăng trọng của bò
ðối với rơm tươi, như các kết quả thu ñược ở các giai ñoạn thí nghiệm
trước ñã cho thấy việc kiềm hoá làm tăng hàm lượng protein thô, tăng tỷ
tỷ lệ phân giải của rơm và bò ăn ñược nhiều rơm tươi ủ urê hơn là rơm khô.
Như vậy, cũng tương tự khi cho ăn rơm khô xử lý urê, bò ăn rơm tươi rủ urê
cho tăng trọng cao hơn ăn rơm khô không xử lý urê là có cơ sở khoa học. Kết
quả nuôi theo dõi thí nghiệm của tôi thu ñược phù hợp với với kết quả của tác
giả Nguyễn Xuân Trạch, Chu Mạnh Thắng, Vũ Văn Thành (2001) [14]; Nguyễn
Xuân Trạch, (2003, 2004, 2005)[15].
ðồng thời kết quả thí nghiệm này cũng cho thẩy rơm tươi ñược kiềm
hoá có xu hướng cho kết quả tốt hơn là rơm khô kiềm hoá, tuy chưa thấy có
sự sai khác rõ rệt về mặt thống kê giữa hai lô này (P <0,05). Cho dù không
thấy có sự khác nhau rõ rệt giữa rơm tươi kiềm hoá so với rơm khô kiềm hoá,
thí nghiệm này cũng chứng minh rằng ủ rơm tươi ngay khi thu hoạch cũng là
một giải pháp tốt ñể ñồng thời vừa bảo quản vừa tăng giá trị dinh dưỡng cho
rơm và có thể áp dụng ñể thay thế cho việc phơi rơm khô ñể bảo quản rồi sau
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 81
ñó lại ủ ướt ñể kiềm hoá ñể làm tăng tỷ lệ tiêu hoá của rơm. ðiều này có
nghĩa là ủ rơm tươi bằng urê ngay sau khi thu hoạch là một biện pháp hữu
hiệu cho phép tiết kiệm ñược thời gian, không gian và công phơi khô, tránh
ñược ảnh hưởng của thời tiết xấu. Nếu rơm ủ tươi với urê thực sự có chất
lượng tốt hơn rơm khô xử lý urê trước khi cho ăn, các chất dinh dưỡng ñã ñược
bảo quản tốt hơn, không bị tổn thất trong quá trình phơi khô. ðiều này cần ñược
tiếp tục nghiên cứu ñể làm rõ hơn.
4.3. Ph©n tÝch kÕt qu¶ vµ hiÖu qu¶ kinh tÕ cña
viÖc ñ r¬m t−¬i trong ch¨n nu«i bß
4.3.1 Phân tích chi phí và doanh thu
Kết quả thu ñược của 3 lô thí nghiệm: lô1 ăn thức ăn rơm khô không xử
lý, lô 2 thức ăn rơm khô xử lý 4% urê, lô 3 thức ăn rơm tuơi xử lý 1,5% urê
(Tỷ lệ urê ủ ñối với rơm khô và rơm tươi là tương ñương theo VCK 4,5%).
Thống kê chi phí tại thời ñiểm phơi rơm, ủ rơm và nuôi duỡng trong
75 ngày theo dõi thí nghiệm kết quả ñược thể hiện bảng 4.7
Từ bảng 4.7 chi phí mục 1 ñến mục 5 ở cả 3 lô giống nhau, Từ mục 6
ñến mục 12 giữa các lô có sự khác nhau, lô 1 và lô 2 có sự giống nhau chi phí
công phơi rơm và khác với lô 3 không phải chi công phơi rơm, giữa lô 2 với
lô 3 có sự giống nhau chi phí công ủ, túi nilon và phân urê, trong ñó khối
lượng tiêu thụ rơm tươi kiềm hóa cao(26565kg) hơn hẳn so với rơm khô kiềm
hóa(900kg) ñiều này phù hợp với ñặc ñiểm sinh lý vì rơm tươi hàm lượng
nước cao và ủ tươi có mùi hấp dẫn hơn, từ sự giống và khác nhau giữa các lô
tôi thấy chi phí rơm khô không xử lý là thấp nhất( 2.837.250 ñ) vì không phải
ñầu tư cho công thức ủ urê, chi phí rơm khô ủ urê là cao nhất (3.411.000ñ) vì
phải mất công phơi rơm. Tuy nhiên kết quả thu ñược cho thấy tăng trọng của
lô 3 ñạt cao nhất(135 kg tăng trọng). Tính giá tại thời ñiểm(35000 ñ/kgP bê)
và lợi nhuận phản ánh lô 2 (1.139.000ñ); lô 3 (1335000ñ) Từ dẫn liệu ta thấy
và khảng ñịnh rơm kiềm hóa hiệu quả cao hơn so với rơm không qua sử lý.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 82
Bảng 4.7. Bảng chi phí các lô thí nghiệm
ChØ tiªu
§¬n
gi¸
(ñng)
L« 1
( R¬m Kh«)
L« 2
(R¬m kh« ñ urª )
L« (3)
(R¬m t−¬i ñ urª)
SL TiÒn SL TiÒn SL TiÒn
1. Cá t−¬i 300 375 675000 375 675000 375 675000
2.Tinh hçn hîp 3000 37.5 675000 37.5 675000 37.5 675000
3. Kh©u hao chuång
tr¹i 90000 90000 90000
4. C«ng cô nhá 35000 35000 35000
5. Lmi suÊt ng©n hµng 90000 90000 90000
6. C«ng ch¨m sãc 30 20000 600000 20000 600000 20000 600000
7. R¬m kh« 650 765 497250 900 585000
8. R¬m tu¬i 200 2565 513000
9. C«ng ph¬i 25000 7 175000 7 175000
10. C«ng ñ r¬m 25000 6 150000 8 200000
11.Urª 4000 36 144000 38 152000
12. Tói nilon 12000 16 192000 30 360000
13. Tæng chi phÝ 2837250 3411000 3390000
14. Doanh thu 35000 75.6 2646000 130 4550000 135 4725000
15. Lîi nhuËn -191250 1139000 1335000
4.3.2. Hiệu quả 3 lô thí nghiệm
ðể so sánh lợi nhuận của 3 lô thí nghiệm từ kết quả tổng hợp kết quả
chăn nuôi bê của các lô thí nghiệm ta xác lập ñược bảng sau.
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nô
n
g
n
gh
iệ
p
1
-
Lu
ận
vă
n
Th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
Nô
n
g
n
gh
iệ
p
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
83
Bả
n
g
4.
8.
Bả
n
g
tổ
n
g
hợ
p
hi
ệu
qu
ả
ki
n
h
tế
gi
ữ
a
cá
c
lô
th
í n
gh
iệ
m
M
ø
c
ch
ªn
h
l
Öc
h
C
h
Ø
ti
ªu
L
«
1
L
«
2
L
«
3
L
«
2
/L
«
1
L
«
3
/L
«
1
L
«
3
/L
«
2
1.
R
¬m
k
h«
49
72
50
58
50
00
0
87
75
0
-4
97
25
0
-5
85
00
0
2.
R
¬m
t
−¬
i
0
0
51
30
00
0
51
30
00
51
30
00
3.
C
«n
g
ph
¬i
17
50
00
17
50
00
0
0
-1
75
00
0
-1
75
00
0
4.
C
«n
g
ñ
r¬
m
0
15
00
00
20
00
00
15
00
00
20
00
00
50
00
0
5.
U
rª
0
14
40
00
15
20
00
14
40
00
15
20
00
80
00
6.
T
ói
n
il
on
0
19
20
00
36
00
00
19
20
00
36
00
00
16
80
00
T
æn
g
ch
i
ph
Ý
kh
¸c
n
ha
u
67
22
50
12
46
00
0
12
25
00
0
57
37
50
55
27
50
-2
10
00
T
æn
g
do
an
h
th
u
26
46
00
0
45
50
00
0
47
25
00
0
19
04
00
0
20
79
00
0
17
50
00
L
îi
n
hu
Ën
-1
91
25
0
11
39
00
0
13
35
00
0
13
30
25
0
15
26
25
0
19
60
00
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nô
n
g
n
gh
iệ
p
1
-
Lu
ận
vă
n
Th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
Nô
n
g
n
gh
iệ
p
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
84
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 85
Từ kết quả theo dõi của 3 lô những chi phí giống nhau ñược coi là cố
ñịnh. Những chi phí khác nhau ñược phân tích so sánh ñối trừ. So sánh giữa
lô2/lô1; lô3/lô1 cho thấy lợi nhuận lô3/lô1(1.526.250ñ) cao hơn lô2/lô
1(1.330.000ñ) so sánh lô 3/lô 2 lợi nhận chênh lệch không ñáng kể (196.000d)
Như vậy trong 2 phương pháp ủ tươi với 1,5% urê và ủ rơm phơi khô ủ với
4% urê thì ủ tươi ñạt ñược hiệu quả kinh tế cao hơn, tiết kiệm công phơi rơm
và tránh lãng phí so với rơm khô ủ.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 86
5. KÕt luËn vµ ®Ò nghÞ
5.1. KÕt luËn
- Việc ủ rơm chua lúa tươi nhất thiết phải bổ sung thêm các hợp chất
giàu ñường hoà tan ñể thuận lợi cho vi khuẩn lên men lactic, hạn chế ñược
mốc và giữ ñược chất dinh dưỡng có ở trong rơm.
- Ủ chua có bổ sung 2- 3% rỉ mật có tác dụng bảo quản ñược rơm
nhưng không có tác dụng làm tăng tỷ lệ tiêu hóa in-vtro và khả năng phân
giải của rơm trong dạ cỏ.
- Kiềm hoá rơm tươi với tỷ lệ 1-2% urê cho phép bảo quản ñược rơm
lúa tươi không bị mốc, không hao hụt chất hữu cơ, làm tăng hàm lượng
protêin thô, tăng tỷ lệ tiêu hóa in-vitro, tăng khả năng phân giải của rơm trong
dạ cỏ. Tác dụng của kiềm hóa tăng khi tỷ lệ sử dụng urê tăng.
- Kiềm hóa rơm tươi bằng 1,5% urê bò ăn ñược nhiều rơm hơn và cho
tăng trọng cao hơn rõ rệt so với bò ăn rơm khô không qua xử lý urê.
- Kiềm hóa rơm tươi bằng urê là giải pháp 3 trong 1.
+ Cho phép bảo quản ñược rơm lâu dài
+ Tăng tỷ lệ tiêu hóa của rơm nhờ kiềm hóa
+ Bổ sung N cho rơm
Hệ quả : Bò tăng trọng cao hơn, hiệu quả kinh tế tăng khi ăn rơm tươi ủ urê.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 87
5.2. §Ò nghÞ
- Chuyển giao quy trình ủ rơm tươi bằng urê cho nông dân áp dụng
rộng rãi trong sản xuất ñể nâng cao khả năng sử dụng nguồn phụ phẩm dồi
dào này làm thức ăn nuôi trâu bò.
- Tiếp tục nghiên cứu ñể xây dựng các khẩu phần tối ưu nuôi trâu bò
trên cơ sở sử dụng rơm lúa tươi ủ làm khẩu phần cơ sở.
- ðánh giá tác ñộng của các yếu tố kinh tế-xã hội ñến việc nông dân áp
dụng kỹ thuật kiềm hoá rơm lúa tươi bằng urê làm thức ăn cho trâu bò.
- Cần tiếp tục nghiên cứu ñể ñưa ra ñược quy mô chăn nuôi thích hợp
khi sö dông thøc ¨n kiÒm hãa b»ng urª.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 88
Tµi liÖu tham kh¶o
I. Tµi liÖu tiÕng viÖt
1. NguyÔn Xu©n B¶ (1997), ”Sö dông r¬m xö lý urª lµm thøc ¨n cho gia
sóc”. TuyÓn tËp nh÷ng c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc n«ng nghiÖp vµ
kinh tÕ n«ng nghiÖp 1967 - 1997, §H N«ng l©m HuÕ, Nxb N«ng nghiÖp,
Hµ Néi, tr. 157 - 160.
2. Bïi V¨n ChÝnh (1995), Thøc ¨n vµ dinh d−ìng gia sóc, Gi¸o tr×nh Cao häc
n«ng nghiÖp, tr. 78 - 92.
3. Lª Domn DiÖn (1975), Ho¸ sinh thùc vËt, Nxb N«ng nghiÖp, Hµ Néi, tr.
122 - 125.
4. Lª ViÕt Ly, Bïi V¨n ChÝnh (1996), “KÕt qu¶ nghiªn cøu chÕ biÕn vµ sö dông
mét sè phô phÈm n«ng nghiÖp chÝnh ë ViÖt Nam lµm thøc ¨n cho gia sóc”,
Héi th¶o Quèc gia vÒ khoa häc vµ ph¸t triÓn ch¨n nu«i ®Õn n¨m 2000, 26 -
28/11/1996, Héi ch¨n nu«i ViÖt Nam, tr. 96 - 101.
5. §Æng Th¸i H¶i, NguyÔn Träng TiÕn (1995), “Ảnh h−ëng cña xö lý r¬m
b»ng urª tíi tû lÖ tiªu ho¸ c¸c chÊt dinh d−ìng trong d¹ cá bß”, Kû yÕu kÕt
qu¶ nghiªn cøu khoa häc ch¨n nu«i - thó y 1991 - 1995, §HNN I - Hµ
Néi, Nxb N«ng nghiÖp, tr. 118 - 120.
6. NguyÔn Träng TiÕn cïng céng sù (1991), Gi¸o tr×nh ch¨n nu«i tr©u bß,
§HNN I, Hµ Néi, tr. 54 - 57; 70 - 77.
7. NguyÔn Träng TiÕn (1993), “Sù biÕn ®æi thµnh phÇn ho¸ häc cña r¬m xö
lý urª”, T¹p chÝ N«ng nghiÖp vµ c«ng nghiÖp thùc phÈm.
8. Lª Kh¾c ThËn (1974) : Gi¸o tr×nh sinh häc ®éng vËt. Nxb N«ng th«n,
tr. 101 - 102.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 89
9. NguyÔn Xu©n Tr¹ch vµ TrÇn ThÞ Uyªn (1997), “Mét sè yÕu tè ¶nh h−ëng
®Õn thµnh phÇn ho¸ häc cña r¬m khi xö lý b»ng urª”, T¹p chÝ th«ng tin khoa
häc vµ kü thuËt n«ng nghiÖp sè 2 - 29, Tr−êng §HNN I, Hµ Néi.
10. NguyÔn Xu©n Tr¹ch, Cï Xu©n DÇn (1998), “§Æc ®iÓm ph©n gi¶i ë d¹ cá
cña r¬m ®−îc xö lý b»ng urª vµ v«i”, KÕt qu¶ nghiªn cøu khoa häc kü
thuËt ch¨n khoa nu«i - thó y 1996 - 1998, §HNN I, Hµ Néi, Nxb N«ng
nghiÖp, tr. 30 - 34.
11. NguyÔn xu©n Tr¹ch, Cï Xu©n DÇn(1999a), “Ảnh h−ëng cña mét sè c«ng
thøc kiÒm ho¸ ®Õn tÝnh chÊt vµ thµnh phÇn ho¸ häc cña r¬m”, KÕt qu¶
nghiªn cøu khoa häc kü thuËt khoa ch¨n nu«i thó y, 1996- 1998, Nxb
N«ng nghiÖp Hµ Néi.
12. NguyÔn Xu©n Tr¹ch vµ Cï Xu©n DÇn (1999b), “Ảnh h−ëng cña thµnh
phÇn hãa häc cña r¬m lóa khi sö lý b»ng urª vµ v«i”, kÕt qu¶ nghiªn cøu
khoa häc kü thËt khoa ch¨n nu«i thó y, 1996- 1998, Nxb N«ng nghiÖp Hµ
Néi.
13. NguyÔn Xu©n Tr¹ch(2003), “Ảnh h−ëng cña kiÒm ho¸ ®Õn gi¸ trÞ dinh
d−ìng cña r¬m vµ sinh tr−ëng cña Bª”, T¹p chÝ ch¨n nu«i , Sè 8/2003, tr.
6 -8.
14. NguyÔn Xu©n Tr¹ch, Chu M¹nh Th¾ng, Vò V¨n Thµnh,(2001), “Ảnh
h−ëng cña xö lý vµ bæ sung dinh d−ìng khi sö dông r¬m lµm thøc ¨n nu«i
bª sinh tr−ëng”, T¹p chÝ khoa häc kü thuËt n«ng nghiÖp - §HNNI, Sè 2.
15. NguyÔn Xu©n Tr¹ch (2003, 2004, 2005), Sö dông phô phÈm nu«i gia sóc
nhai l¹i, Nxb N«ng nghiÖp , Hµ Néi.
16. §oµn §øc Vò (1997), “§¸nh gi¸ vµ c¶i tiÕn khÈu phÇn ¨n cña bß s÷a
trong ch¨n nu«i hé gia ®×nh khu vùc TP. Hå ChÝ Minh”, B¸o c¸o khoa häc
ch¨n nu«i - thó y, Nha Trang 20 - 22/ 8/ 1997, tr. 210 - 221.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 90
17. ViÖn ch¨n nu«i Quèc gia (1995), Thµnh phÇn gi¸ trÞ dinh d−ìng thøc ¨n
gia sóc gia cÇm ViÖt nam 1995, Nxb N«ng nghiÖp, Hµ Néi.
II. Tµi liÖu tiÕng anh
18. AFRC (1993), “Energy and Protein Requirements of Ruminants”, CAB
International, Walling ford, UK.
19. AOAC (1990), Association of Official Analytical Chemists, Official
methods of Analysis, 15th edn, Vol 1, AOAC, Washington, DC.
20. Armentano, L.E., Swain, S.M. and Ducharme, G.A. (1993), “Lactation
response to ruminally protected methionine and lysine at two amounts of
ruminally available nitrogen”, J. Dairy Sci.
21. Bauchop, T. and Elsden, S.R. (1960), “The growth of microorganisms in
relation to their energy supply”, J. Gen. Microbiol., 23: 457-469.
22. Beever, D.E., (1993), "Rumen function", In: Quantitative Aspects of
Ruminant Digestion and Metabolism, Forbes, J.M. and France, J. (eds.),
CAB International, Walling ford, England, pp. 187-215.
23. Bo Gohl, (1975), Tropical Feed, FAO, Rome.
24. Brockman, R.P. (1993), “Glucose and short-chain fatty acid metabolism”,
In: Quantitative Aspects of Ruminant Digestion and Metabolism, Forbes,
J.M. and France, J. (eds.). CAB International, Walling ford, England, pp.
249-265.
25. Czerkawski, J.W. (1986), An Introduction to Rumen Studies, Pergamon
Press, Oxford.
26. Gunter, S.A., Galyean, M.L and McCollum, F.T. (1995), “Estimation
ruminal nitrogen to energy balance with in situ disappearance data”, J.
Range Manag, 48:448-450.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 91
27. Harrison, D.G. and McAllan, A.B. (1980), "Factors affecting microbial
growth yields in the reticulorumen", In: Digestive Physiology and
Metabolism in Ruminants, Ruckebushch, Y. and Thivend, P. (eds.). MTP
Press, Lancaster, England, pp.205-268.
28. Hoover, W.H. and Stokes, S.R. (1991), “Balancing carbohydrates and
proteins for optimum rumen microbial yield”, J. Dairy Sci, 74: 3630-3645.
29. Jackson. M. G. (1980), “ Treating straw for animal feeding: an
assessment of its technical and feasibility”, Anim. Prod. Health Paper,
FAO, Rome. 10: 38-43.
30. Jenkins, T.C. (1993), “Lipid metabolism in the rumen”, J. Dairy Sci, 76:
3851-3863.
31. Krebs, G. and Leng, R.A. (1984), “The effect of supplementation with
molasses/urea blocks on ruminal digestion”, Proc. Aust., Soc. Anim.
Prod, 15:704.
32. Grupta. B.S Matto, F.A. (1986),“Effect of urine, urea treated paddy straw on
centein rumen pasameters. (Abst)”, Animal science of India.
33. Maeng,W.J., Van Nevel,C.J., Baldwin,R.L. and Morris,J.G., (1976),
“Rumen microbial growth and yields : Effect of amino acids and protein",
Journal of Dairy Science, 59 : 68-79.
34. Mehrez, A.Z, Orskov, E.R. and McDonald, I. (1977), "Rates of rumen
fermentation in relation to ammonia concentration", Br. J. Nutr, 38:437-
449.
35. Mupangwa, J.F, Topps, J.H, AcamovicT, Hamudikuwanda, H and Ndlovu, L.R.
(2000), "Dry matter, apparent digestibility and excretion of purine
derivatives in sheep fed tropical legume", Small Rum. Res : 261-268.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 92
36. Nolan, J.V. and Leng, R.A. (1972), "Dynamic aspects of ammonia and urea
metabolism in sheep", Br. J. Nutr, 27:177-194.
37. NRC, (2001), Ruminant Nitrogen Usage, National Academy Press.
Washington, D.C.
38. Nugent, J.H.A. and Mangan, J.L. (1981), "Characteristic of the rumen
proteolysis of fraction I (18S) leaf protein from lucerne (Medicago sativa
L)", Br. J. Nutr, 46:39-58.
39. Perdok, H.B. and Leng, R.A. (1990), "Effect of supplementation with
protein meal on the growth of cattle given a basal diet of untreated or
ammoniated rice straw", Asian-Aust. J. Anim. Sci, 3: 369-279.
40. Pisulewski, P.M., Okorie, A.U., Buttery, P.J. Haresign, W. and Lewis, D.
(1981), "Ammonia concentration and protein synthesis in the rumen", J.
Food Sci. Agric, 32: 759-766.
41. Poppi, D.P., McLennan, S.R., Badiye, S., de Vega, A., and Zorrilla-Rios, J.
(1997), “Forage quality: strategies for increasing nutritive value of forages”,
Proc. Int., Grassland Cong, Canada, pp. 307-322
42. Reddy, M.R. and Prasad, P.E.(1991), “Nutritive value of mulberry
(Morus alba) leaves in goats and sheep”, Indian Journal of Animal
Nutrition 8(4): 295-296
43. Preston, T.R. and Leng, R.A. (1991), "Matching Ruminant Production
System With Available Resources", The Tropic and Penambul Books,
Armidale.
44. Russell, J.B., O’Connor, J.D., Fox, D.G. (1992), "A net carbohydrate and
protein system for evaluating cattle diet", J. Anim. Sci., 70: 3551-3561.
45. Satter, L.D. (1986), "Protein supply from undegraded dietary protein", J.
Dairy Sci., 69: 2734-2749.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 93
46. Sinclair, L.A., Garnsworthy, P.C., Newbold, J.R., and Buttery, P.J. (1995),
"Effects of synchronizing the rate of dietary energy and nitrogen release in
diets with a similar carbohydrate composition on rumen fermentation and
microbial protein synthesis in sheep", J. Agric. Sci., 124:463-472.
47. Smith, R.H. and Oldham, J.D. (1983), "Rumen metabolism and recent
developments", In: Nuclear Techniques for Assessing and Improving
Ruminant Feeds, IAEA, Vienna, Australia. pp. 1-24.
48. Sumsel, P., Stefanon, B., Plazzotta, E.,Spanghero, M., and Mills, C.R.
(1994), "The effect of energy and protein intake on the excretion of purine
derivatives", J. Agric. Sci. Camb., 123: 257-265.
49. Van Soest, P.J. (1994), Nutritional Ecology of the Ruminant (2nd ed.),
Cornell University Press, USA.
50. Visek, W.J. (1968), "Some aspects of ammonia toxicity in animal cells",
J. Dairy Sci., 51: 286-295.
51. Terahima , YTorisu(1980), "Effect of sodiom chloride and amonia
treatment on the in-digestibily of low quality roughages", Zoo., 5: 40 -57.
52. Sundstol F. (1984,1986), "Recent advances in development and utilization
of chemically trenates low quality roughages", Prod. of an International
Workshop held in Khon Kaen, Thailand on 29 November 2
December/1984.
53. Yadav (1986), "Effect of urea (amonia) treatment on physical
chacracteristic of straw", Anim. Nutr. Sci. Of India, 18: 25-32
54. Tozo, V. A. Majgonkar(1986), "Effect of feeding urea treated rice straw
on growth rate of crossbred heifers", Anim. Nutr. soci. Of India.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 94
55. S Prasad, P.E. f, M. Coxworth and D. N. Mowat(1978), "Improving the
nutritive value of staw and other low quatity roughages by treatment with
amonia", Wld. Anim. Rev. (FAO).
56. Shiere, j. b. and M. N. M. Ibrahim(1989), Feeding of urea –ammonia
treated rice straw, Wageningen, Netherlands.
57. Kundu, S. s. A. Chawla (1986), "Fungal degradation of wheheat straw to
upgrade feeding value", In: Abs. of paper on animal nutrition, Animal
Nutrition society of India.
58. Lehman, Sundtonl and Owen (1994), Straw and other fibrous bybroduct
as feed.
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 95
Phô lôc
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 96
¶nh 1. MÉu ñ
¶nh 2. Ph©n tÝch thµnh phÇn ho¸ häc
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 97
¶nh 3. C©n r¬m ®Ó x¸c ®Þnh träng l−îng
¶nh 4. §ãng tói ñ
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 98
¶nh 5. §ãng tói ñ
¶nh 6. KiÓm tra tói ñ sau 20 ngµy
Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp --------------------------------- 99
¶nh 7. C©n bß thÝ nghiÖm
¶nh 8. Ch¨m sãc nu«i d−ìng bß thÝ nghiÖm
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2122.pdf