Nâng cao hiệu quả kinh doanh Nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp tại Công ty TNHH đầu tư thương mại & dịch vụ Biển Xanh

Tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh Nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp tại Công ty TNHH đầu tư thương mại & dịch vụ Biển Xanh: MỤC LỤC I.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 19 1. Giới thiệu khái quát về Công ty 19 2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty: 19 2.1. Chức năng: 19 2.2. Nhiệm vụ 20 3. Bộ máy tổ chức 20 3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 22 4. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí 24 5. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu 25 II. Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp của công ty TNHH Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Biển Xanh 26 1. Kinh ngạch nhập khẩ... Ebook Nâng cao hiệu quả kinh doanh Nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp tại Công ty TNHH đầu tư thương mại & dịch vụ Biển Xanh

doc56 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh Nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp tại Công ty TNHH đầu tư thương mại & dịch vụ Biển Xanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u 26 2. Cơ cấu hàng hóa gia dụng cao cấp nhập khẩu của công ty 28 3.Thực trạng bán hàng nhập khẩu so với kế hoạch 28 4. Phân tích thị trường nhập khẩu 29 5. Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đồ gia dụng cao cấp . 32 5.1. Lợi nhuận nhập khẩu 32 5.2. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí 33 5.3. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu 33 5.4. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh 35 5.5. Số vòng quay của vốn nhập khẩu 36 5.6. Mức sinh lợi của một lao động khi tham gia vào hoạt động nhập khẩu 36 III. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp của công ty trong thời gian qua 37 1. Những ưu điểm 37 2. Những hạn chế của công ty 39 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU MẶT HÀNG ĐỒ GIA DỤNG CAO CẤP CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ BIỂNXANH 40 I. Định hướng hoạt động kinh doanh nhập khẩu mặt hàng gia dụng cao cấp của ông ty 40 1.Phương hướng phát triểncủa công ty 40 2.Mục tiêu của công ty 40 II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp 42 1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, mở rộng và củng cố quan hệ với bạn hàng 42 2. Đa dạng hoá hình thức nhập khẩu đồ gia dụng cao cấp 43 3. Giảm chi phí nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp 44 4. Mở rộng các hình thức huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 46 4.1. Mở rộng các hình thức huy động vốn 46 4.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 47 5. Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng nhập khẩu 48 6. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công nhân viên làm công tác nhập khẩu 50 KẾT LUẬN 51 LỜI MỞ ĐẦU Sau khi việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) hơn một năm, nền kinh tế nước ta hội nhập ngày càng sâu,rộng và nhanh như vậy thì hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng thể hiện rõ vai trò to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế trong nước hôị nhập với nền kinh tế thế giới ,phát huy lợi thế so sánh của đất nước,tận dụng những nguồn lực ,kinh nghiệm từ bên ngoài để phát triển nhanh hơn nền kinh tế trong nước.Và vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp nước ta nói chung và doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng trong điều kiện cạnh tranh gay gắtvấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu lại càng trở lên cấp thiết,bởi vì chỉ có hiệu quả hoạt động tốt thi doanh nghiệp mới có thể tồn tại và đứng vững và phát triển . Sau quá trình thực tập tại công ty TNHH đầu tư thương mại và dịch vụ Biển Xanh em quyết định chọn đề tài: ”Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp tại công ty TNHH đầu tư thương mại và dịch vụ Biển Xanh” làm đề tài chuyên đề thực tập. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài còn 3 chương. Chương I: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Chương II: Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu mặt hàng gia dụng cao cấp của công ty TNHH đầu tư thương mại và dịch vụ Biển Xanh. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp của công ty TNHH đầu tư thương mại Biển Xanh. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP I. Khái niệm,đặc điểm và vai trò kinh doanh nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp 1. Khái niệm về nhập khẩu và nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp Theo luật thương mại 2006 thì "nhập khẩu hàng hoá là việc hàng hoá được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật". Theo cách hiểu nhập khẩu như trên thì hoạt động nhập khẩu đồ gia dụng cao cấp là việc đồ gia dụng cao cấp được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. 2. Các đặc điểm cơ bản về hoạt động nhập khẩu và nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp 2.1 Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu - Nhập khẩu là hoạt động chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật khác nhau như luật quốc gia ,quốc tế, các điều ước quốc tế ,các tập quán thương mại quốc tế... - Các phương thức giao dịch trên thị trường quốc tế rất phong phú:thông qua internet , giao dịch qua trung gian, giao dịch tại hội chợ triển lãm, buôn bán đối lưu... - Mọi hoạt động nhập khẩu hàng hoá đều phải được tiến hành thông qua hợp đồng kinh tế. - Phương thức thanh toán trong hoạt đông nhập khẩu cũng rất phong phú và đa dạng như: phương thức thanh toán nhờ thu, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, phương thức thanh toán đối lưu. Trong đó phổ biến nhất hiện nay là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. - Để tránh các rủi ro về hối đoái, ngoại tệ được dùng trong thanh toán của các giao dịch nhập khẩu thường là các ngoại tệ mạnh có khả năng chuyển đổi cao như: USD, EURO… - Điều hiện giao hàng phổ biến nhất được các bên thoả thuận và sử dụng trong hoạt động nhập khẩu là các điều kiện FOB và CIF…Trong quá trình vận chuyển có thể xảy ra những rủi ro về hàng hoá. Do đó để đề phòng và giảm thiểu những thiệt hại do rủi ro gây ra, các bên có thể thoả thuận mua bảo hiểm cho hàng hoá, chi phí bảo hiểm do người nhập khẩu hay người xuất khẩu trả tuỳ theo các điều kiện thoả thuận trong hợp đồng. 2.2 Đặc điểm nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp 2.2.1 Đặc điểm về hàng hóa nhập khẩu -Là những sản phẩm phục vụ cho đời sống hàng ngày như: máy giặt,điều hòa không khí,nấu ăn,giải trí... - Là những sản phẩm làm chất lượng cuộc sống trở lên tốt hơn,tiện nghi hơn... -Là sản phẩm có tính thẩm mỹ không chỉ phục vụ nhu cầu mà còn trang trí cho gia đình... 2.2.2 Đặc điểm khách hàng nhập khẩu -Là các nhà cung cấp nổi tiếng và có uy tín trên thế giới,của những nước tiên tiến có khoa học phát triển và có thẩm mỹ cao như:Đức,Nhật,Pháp,... -Mỗi khách hàng cung cấp những sản phẩm gia dụng khác nhau với các thương hiệu,nhãn hiệu khác nhau. -Mỗi khách hàng cung cấp do ở các nước khác nhau nên có nhưng đặc điểm văn hóa khác nhau.Nên trong đàm phán cần tìm hiểu rõ đối tác để đàm phán hiệu quả 2.2.3 Phương thức nhập khẩu - Nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp là hoạt động chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật khác nhau như luật quốc gia ,quốc tế, các điều ước quốc tế ,các tập quán thương mại quốc tế... -Phương thức thanh toán trong hoạt đông nhập khẩu chủ yếu là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ -Đồng tiền thanh toán chủ yếu là :USD,EURO -Phương thức giao hàng chủ yếu là điều kiện FOB,CIF 3. Các hình thức nhập khẩu mặt hàng đồ gia dụng cao cấp Có nhiều cách phân loại hình thức nhập khẩu, ta có thể phân loại theo một số tiêu thức sau: 3.1. Theo sự quản lý của Nhà nước - Nhập khẩu uỷ thác: là hình thức nhập khẩu trong đó các đơn vị kinh doanh có nhu cầu hàng hoá nhưng không có quyền hay không có khả năng nhập khẩu trực tiếp như không có quota nhập khẩu hoặc không có kinh nghiệm nhập khẩu… nên công ty uỷ thác cho một công ty khác tiến hành nhập khẩu theo nhu cầu của đơn vị mình. Bên nhận uỷ thác sẽ đứng ra tiến hành đàm phán với đối tác nước ngoài để làm thủ tục, ký kết hợp đồng nhập khẩu và được nhận một phần thù lao theo thoả thuận gọi là phí uỷ thác. Ưu điểm: Không phải bỏ ra nhiều chi phí để nghiên cứu thị trường. Mức độ rủi ro thấp. Nhược điểm: Không có sự liên kết trực tiếp với nguồn hàng, không kiểm soát được nguồn hàng. Lợi nhuận giảm do phải mất chi phí trung gian. Không thích nghi nhanh với những thay đổi trên thị trường quốc tế. Kết quả nhập khẩu phụ thuộc vào năng lực của người trung gian nên đôi khi nhà nhập khẩu phải gánh chịu rủi ro hậu quả. - Nhập khẩu tư doanh: là hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp, gồm hai loại: + Nhập khẩu mậu dịch: hàng hoá nhập khẩu mậu dịch là do Nhà nước trực tiếp quản lý theo kế hoạch phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Hàng hóa nhập khẩu mậu dịch phải đăng ký kế hoạch với cơ quan chủ quản Bộ Thương mại, Bộ Thương mại lập kế hoạch nhập khẩu dự kiến trong năm, khi nhập khẩu hàng hoá phải có giấy phép của Bộ thương mại. + Nhập khẩu phi mậu dịch: hàng hoá nhập khẩu phi mậu dich là hàng hoá không trực tiếp đưa vào kinh doanh, Nhà nước không trực tiếp quản lý và không nằm trong kế hoạch quản lý của Nhà nước. Khi làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá phi mậu dịch không phải xin giấy phép của Bộ Thương mại mà do hải quan cấp phép. 3.2. Theo mục đích nhập khẩu - Nhập khẩu trực tiếp: là hình thức trong đó nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu có mối quan hệ trực tiếp với nhau để bàn bạc thoả thuận về giá cả, phương thức giao dịch, phương thức thanh toán và các điều kiện giao hàng khác. Ưu điểm: Cho phép doanh nghiệp thiết lập mối quan hệ chặt chẽ và ổn định với nhà cung ứng. Giảm các chi phí trung gian, nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. Hiệu quả hoạt động nhập khẩu sẽ được nâng cao do hai bên giao dịch trực tiếp nên dễ dàng thống nhất, ít xảy ra hiểu lầm ,sai sót đáng tiếc. Hạn chế: Khối lượng giao dịch phải đủ lớn để bù đắp được chi phí phát sinh trong giao dịch trực tiếp như chi phí giấy tờ đi lại, khảo sát thị trường,thời gian. Doanh nghiệp phải đủ tiềm lực về tài chính cũng như có nguồn nhân lực có trình độ và kinh nghiệm thì mới có khả năng thực hiện thành công hoạt động nhập khẩu này. - Nhập khẩu gián tiếp: là hình thức thông qua các trung tâm thương mại, trung tâm môi giới nhập khẩu tức là thông qua trung gian thương mại. Hình thức nhập khẩu này có những ưu điểm và hạn chế gần giống như hình thức nhập khẩu uỷ thác. - Nhập khẩu tái xuất: là hình thức nhập khẩu hàng hoá về không phải để tiêu dùng mà để xuất khẩu sang nước thứ ba nhằm mục đích thu lợi nhuận. Hình thức này vẫn phải làm thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hoá rồi lại xuất khẩu không qua gia công chế biến ở nước tái xuất. 3.3. Theo khối lượng hàng hoá nhập khẩu - Nhập khẩu tiểu ngạch: Thường áp dụng với hàng hoá không chịu sự quản lý của Nhà nước. Về thủ tục hành chính, hàng hoá nhập khẩu tiểu ngạch phải làm thủ tục kê khai hải quan và đóng thuế tiểu ngạch theo Bộ Tài chính quy định và ban hành thống nhất trong cả nước. Nhập khẩu tiểu ngạch chính là nhập khẩu hàng hoá qua biên giới với khối lượng từng đợt nhỏ. - Nhập khẩu chính ngạch: Là phương thức nhập khẩu chịu sự quản lý của Nhà nước trực tiếp thông qua Bộ Thương mại. Nhập khẩu chính ngạch mang tính chất kinh doanh lớn, có thị trường ổn định. 4. Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khẩu đối với doanh nghiệp NhËp khÈu lµ ho¹t ®éng kinh doanh bu«n b¸n ë ph¹m vi quèc tÕ. Nã kh«ng ph¶i lµ nh÷ng hµnh vi mua b¸n riªng lÎ mµ lµ c¶ mét chuçi c¸c quan hÖ mua b¸n trong mét nÒn th­¬ng m¹i cã tÝnh chÊt c¶ bªn trong vµ bªn ngoµi quèc gia.Tõ mét xuÊt ph¸t ®iÓm thÊp, ®Ó cã thÓ ph¸t triÓn kÞp thêi víi tiÕn tr×nh cña nh©n lo¹i, chiÕn lùoc duy nhÊt ®óng ®¾n lµ nhËp khÈu thiÕt bÞ c«ng nghÖ hiÖn ®¹i kÕt hîp víi c¸c nguån lùc s·n cã, ®Èy m¹nh s¶n xuÊt trong n­íc t¹o ®éng lùc cho c«ng nghiÖp ho¸ hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc. Bëi vËy ho¹t ®éng kinh doanh nhËp khÈu cã ý nghÜa quan träng v× mét lý do c¬ b¶n lµ: më réng kh¶ n¨ng s¶n xuÊt vµ tiªu dïng tÊt c¶ c¸c mÆt hµng víi sè l­îng nhiÒu h¬n møc cã thÓ tiªu dïng víi ranh giíi cña kh¶ n¨ng s¶n xuÊt tiªu dïng trong n­íc khi thÓ hiÖn chÕ ®é tù cung tù cÊp kh«ng bu«n b¸n. NhËp khÈu cßn gãp phÇn ®­a c¸c tiÕn bé khoa häc kü thuËt hiÖn ®¹i cña thÕ giíi vµo trong n­íc, xãa bá t×nh tr¹ng ®éc quyÒn, ph¸ vì triÖt ®Ó nÒn kinh tÕ ®ãng, gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ nÒn kinh tÕ trong n­íc, ®Èy m¹nh xuÊt khÈu vµ ph¸t triÓn c¸c thµnh phÇn kinh tÕ trong n­íc. *§èi víi c¸c doanh nghiÖp Doanh nghiÖp th­¬ng m¹i lµ c«ng ty chuyªn ho¹t ®éng trong lÜnh vùc hµng hãa, phôc vô cho qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vµ tiªu dïng. Doanh nghiÖp th­¬ng m¹i lµ mét m¾t xÝch quan träng trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña nÒn kinh tÕ. Mét nÒn kinh tÕ cã sù n¨ng ®éng cña c¸c doanh nghiÖp th­¬ng m¹i sÏ kÝch thÝch cho c¸c c«ng ty trong nÒn kinh tÕ ®ã ph¸t triÓn m¹nh mÏ. NhËp khÈu cung cÊp nguån hµng mµ quèc gia ®ã ch­a s¶n xuÊt ®­îc, cung cÊp ®Çu vµo cho c¸c c«ng ty s¶n xuÊt, lµm phong phó ho¹t ®éng bu«n b¸n, l­u th«ng trong c¸c c«ng ty th­¬ng m¹i. Cô thÓ nhËp khÈu cã nh÷ng vai trß ®èi víi c«ng ty: - NhËp khÈu hµng hãa t¹o ra nguån hµng liªn quan ®Õn ®Çu vµo, t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho ho¹t ®éng cña c«ng ty th­¬ng m¹i. NhËp khÈu ®Ó cung cÊp nh÷ng mÆt hµng mµ trong n­íc cßn thiÕu hoÆc ch­a thÓ s¶n xuÊt ®­îc, ®¸p øng nhu cÇu s¶n xuÊt, tiªu dïng. NhËp khÈu c¸c nguyªn vËt liÖu lµm ®Çu vµo cho ho¹t ®éng s¶n xuÊt chÕ biÕn cña c¸c c«ng ty trong n­íc. Ho¹t ®éng kinh doanh nhËp khÈu cã hiÖu qu¶ gãp phÇn n©ng cao chÊt l­îng ho¹t ®éng kinh doanh cña chÝnh c«ng ty th­¬ng m¹i. - Khi tham gia vµo thÞ tr­êng thÕ giíi c¸c c«ng ty sÏ cã ®iÒu kiÖn cä s¸t, c¹nh tranh víi c¸c ®¬n vÞ trªn thÕ ghíi, t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c c«ng ty n©ng cao søc c¹nh tranh cña m×nh. Khi xuÊt hiÖn sù cã mÆt cña hµng nhËp khÈu trªn thÞ tr­êng trong n­íc sÏ dÉn ®Õn sù c¹nh tranh gi÷a hµng néi vµ hµng ngo¹i. §Ó tån t¹i vµ ph¸t triÓn trong cuéc ®ä søc ®ã, c¸c c«ng ty trong n­íc ph¶i nç lùc t×m mäi biÖn ph¸p n©ng cao vÞ thÕ cña m×nh trªn th­¬ng tr­êng, t¹o ra s¶n phÈm víi chÊt l­îng tèt vµ gi¸ hÊp dÉn cïng víi dÞch vô hoµn h¶o. - Tham gia vµo ho¹t ®éng kinh doanh nhËp khÈu sÏ t¹o ®iÒu kiÖn cho ®éi ngò c¸n bé cña c«ng ty ®­îc n©ng cao tr×nh ®é nghiÖp vô chuyªn m«n cña m×nh. Hä sÏ cã ®iÒu kiÖn ®Ó häc hái, va vÊp tõ ®ã rót ra nh÷ng kinh nghiÖm vµ n©ng cao kiÕn thøc nghÒ nghiÖp. - §èi víi c¸c c«ng ty th­¬ng m¹i tham gia c¶ 2 nghiÖp vô xuÊt khÈu vµ nhËp khÈu th× nhËp khÈu cã nghÜa lµ ®Èy m¹nh xuÊt khÈu cña ®¬n vÞ. Ho¹t ®éng nhËp khÈu cã thÓ gióp cho viÖc tiªu thô hµng xuÊt khÈu th«ng qua h×nh thøc bu«n b¸n hµng ®æi hµng. - NhËp khÈu cã hiÖu qu¶ sÏ mang l¹i lîi nhuËn cho c«ng ty, gióp cho c«ng ty cã thÓ ®Çu t­ kinh doanh vµo nh÷ng lÜnh vùc kh¸c, më réng ph¹m vi kinh doanh cña m×nh. Ngoµi ra: - NhËp khÈu xo¸ bá t×nh tr¹ng ®éc quyÒn, ph¸ vì triÖt ®Ó chÕ ®é tù cung tù cÊp cña nÒn kinh tÕ ®ãng. - NhËp khÈu lµ cÇu nèi th«ng suèt nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng trong vµ ngoµi n­íc víi nhau, t¹o ®iÒu kiÖn cho ph©n c«ng lao ®éng vµ hîp t¸c quèc tÕ, ph¸t huy lîi thÕ so s¸nh cña ®Êt n­íc trªn c¬ së chuyªn m«n ho¸. Nhập khẩu tạo ra hiệu quả kinh tế cao hơn và nó góp phần mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng các mặt hàng với số lượng lớn hơn mức có thể so với khả năng sản xuất, với chi phí thấp và nhiều sự lựa chọn hơn cho người tiêu dùng, góp phần bổ sung các mặt kém lợi thế của quốc gia như: nguồn nhân lực, trình độ quản lý, khoa học công nghệ… Trong điều kiện nước ta hiện nay, vai trò của nhập khẩu thể hiện ở những khía cạnh sau: - Hạn chế sự khan hiếm và tình trạng giá cả leo thang trên thị trường. - Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. - Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, tăng cường cơ sở vật chất cho nền kinh tế, góp phần đẩy mạnh việc tiếp cận với công nghệ hiện đại. - Tạo đầu vào cho sản xuất và xuất khẩu, tạo việc làm ổn định cho người lao động, góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. -Vai trò nhập khẩu mặt hàng gia dụng cao cấp đối với công ty TNHH đầu tư thương mại và dịch vụ Biển Xanh được thể hiện như sau: - Nhập khẩu là nguồn cung cấp các mặt hàng gia dụng cao cấp với nhiều sự lựa chọn phong phú cả về chủng loại, giá cả và chất lượng cho Công ty trong hoạt động kinh doanh của mình trên thị trường. - Tạo ra lợi thế cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh trên thị trường với các doanh nghiệp khác.Bởi đó là nguồn cung cấp hàng hoá ổn định,lâu dài và khác biệt cho công ty trên thị trường so cới các công ty khác. -Với những sản phẩm được độc quyền tại việt nam của công ty,là những mặt hàng đem lại lợi nhuận và vị thế của công ty trên thị trường. II. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp 1. Hiệu quả và phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 1.1 Quan niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Trong điều kiện hiện nay việc đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là mối quan tâm của bất kỳ nền kinh tế nào nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng. Hiệu quả kinh tế được thẩm định bởi thị trường, là tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cần phải xác định đúng bản chất hiệu quả kinh doanh nhập khẩu để làm cơ sở cho việc xác định các tiêu chuẩn và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nhập khẩu của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Hiệu quả của hoạt động nhập khẩu là phần lợi ích tài chính thông qua hoạt động nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp, về mặt hình thức là một đại lượng so sánh giữa chi phí và kết quả. Chi phí tồn tại dưới nhiều dạng như chi phí sản xuất cá biệt, chi phí lao động xã hội, chi phí trong nước và chi phí quốc tế. Kết quả cũng có rất nhiều hình thức biểu hiện như lượng hàng hoá nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu, thu nhập quốc dân, lợi nhuận... Xét trên phạm vi doanh nghiệp: hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp được thể hiện trình độ, khả năng sử dụng các yếu tố nguồn lực phục vụ cho quá trình kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp và nó chỉ đạt được khi kết quả thu được lớn hơn chi phí bỏ ra. Xét trên phạm vi toàn xã hội: hiệu quả kinh doanh chỉ đạt được khi kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh lớn hơn so với kết quả đạt được khi tiến hành sản xuất các mặt hàng đó ở trong nước. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả lao động xã hội, tăng thu nhập, giảm tỉ lệ thất nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm. Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế phức tạp hơn các hoạt động đối nội, nó chịu sự điều tiết của nhiều hệ thống luật pháp và hệ thống tiền tệ tài chính khác nhau. Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu cần nắm vững thị trường trong nước và nước bạn, lựa chọn bạn hàng và khách hàng, tìm hiểu và nắm vững đường lối chính sách, luật lệ, tập quán kinh doanh của nước ta cũng như nước bạn và đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ một cách vô điều kiện. Do sự phức tạp đó đòi hỏi các doanh nghiệp nhập khẩu cần chuẩn bị chu đáo, kết quả của việc giao dịch phụ thuộc phần lớn vào sự chuẩn bị đó. Kết quả vật chất mà hoạt động nhập khẩu mang lại được hình thành ra sao điều đó phụ thuộc vào tính chất và chức năng của tổ chức nào đó tham gia vào sản xuất hay sử dụng sản phẩm nhập khẩu. Những kết quả thu được từ hoạt động nhập khẩu, tác động nhiều mặt của nó đến nền kinh tế cần được đánh giá và đo lường thông qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế liên quan đến toàn bộ quá trình sản xuất. Chỉ tiêu đó là năng suất lao động xã hội. Tuy vậy, trên thực tế khó xác định ảnh hưởng của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế nói chung vì tác động của nó phải thông qua nhiều công đoạn của sản xuất, nhiều tổ chức thực hiện khác nhau và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố sản xuất và phi sản xuất. Nhưng yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán đòi hỏi phải xác định được hiệu quả của hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân và đối với từng doanh nghiệp nói riêng. Điều này có liên quan đến việc xác định biểu hiện của hiệu quả và chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu. 1.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Trong quản lý kinh doanh thương mại quốc tế phạm trù hiệu quả được thể hiện ở nhiều hình thái khác nhau và việc phân loại hiệu quả theo các tiêu thức khác nhau có tác dụng tích cực trong quản lý kinh doanh, nó là cơ sở để xác định các chỉ tiêu và mức hiệu quả, có ý nghĩa to lớn trong công tác quản lý và nâng cao hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. 1.2.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân Hiệu quả kinh doanh cá biệt hay hiệu quả tài chính là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá và xem xét về mặt kinh tế tài chính, được biểu hiện qua các chỉ tiêu thu - chi trực tiếp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó biểu hiện mối quan hệ giữa lợi ích mà doanh nghiệp nhận được trong hoạt động kinh doanh với chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để thu được lợi ích đó. Hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đem lại cho nền kinh tế quốc dân, đó là sự đóng góp vào quá trình phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, bổ sung vào tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách Nhà nước, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân… Hiệu quả kinh tế xã hội mà Công ty TNHH đầu tư thương mại và dịch vụ Biển Xanh đem lại đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dân,đáp ứng nhu cầu chăm sóc,bảo vệ sức khẻo của nhân dân. 1.2.2. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận Hiệu quả kinh doanh tổng hợp: là hiệu quả kinh doanh tính chung cho toàn doanh nghiệp, nó phản ánh một cách khái quát về mối quan hệ giữa kết quả và chi phí để thực hiện mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra trong một giai đoạn nhất định. Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp có tác động thiết thực tìm ra được hướng giảm chi phí hiệu quả nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Hiệu quả kinh doanh bộ phận: là hiệu quả kinh doanh tính riêng cho từng bộ phận hoặc từng yếu tố sản xuất như: vốn, lao động, máy móc thiết bị… Nó chỉ phản ánh hiệu quả kinh doanh ở từng mặt hoạt động của doanh nghiệp mà không phản ánh được hiệu quả của toàn doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải quan tâm đến việc nghiên cứu các biện pháp đồng bộ để nâng cao hiệu quả kinh doanh trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. 1.2.3. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh Trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh việc xác định hiệu quả kinh doanh nhằm mục tiêu: - Đánh giá thực tế trình độ sử dụng tiết kiệm các chi phí cần thiết phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Phân tích và lập các luận chứng kinh tế kỹ thuật về các phương án kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao nhất. Hiệu quả tuyệt đối là phạm trù chỉ lượng hiệu quả được tính toán cho từng phương án kinh doanh bằng cách xác định những lợi ích có thể thu được từ những lượng chi phí bỏ ra. Hiệu quả tương đối được xác định trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối giữa các phương án. Hay hiệu quả tương đối là sự chênh lệch giữa hiệu quả tuyệt đối của các phương án. Việc tính toán hiệu quả tương đối nhằm mục đích so sánh các phương án kinh doanh để từ đó lựa chọn phương án tối ưu nhất, có lợi nhuận lớn nhất. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhưng chúng lại có tính độc lập tương đối, xác định hiệu quả là cơ sở để so sánh, đồng thời là chỉ tiêu phản ánh một cách tổng hợp hiệu quả tuyệt đối của các phương án. 2. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Hoạt động kinh doanh nhập khẩu góp phần làm cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, giảm tỉ lệ thất nghiệp, giúp cho nền kinh tế được ổn định đồng thời ổn định cả về chính trị. Bất kỳ một doanh nghiệp nào được thành lập và hoạt động thì mục tiêu hàng đầu cũng là lợi nhuận và lợi nhuận càng cao thì càng tốt. Đã kinh doanh là muốn có lãi, muốn có lãi tức là kinh doanh phải có hiệu quả. Đối với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu thì đó là hiệu quả nhập khẩu. Công ty TNHH Đầu tư Thương mại và dịch vụ Biển Xanh là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực nhập khẩu bởi doanh nghiệp kinh doanh những sản phẩm cao cấp mà sản xuất trong nước chưa đáp ứng được..Do đó việc nâng cao hiệu quả nhập khẩu là điều kiện để đảm bảo sự tồn tại, phát triển và mở rộng công ty. Cũng giống như mọi doanh nghiệp khác khi tham gia vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt việc kinh doanh có hiệu quả là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả nhập khẩu thì việc nhập khẩu cần phục vụ tốt khâu lưu thông và phát triển thị trường trong nước, phục vụ đời sống nhân dân, trong việc nhập khẩu cần tiết kiệm ngoại tệ. Nhập khẩu hàng hoá đúng yêu cầu về quy cách phẩm chất đồng thời giá phải rẻ. Việc doanh nghiệp tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu không những làm tăng phần lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn tiết kiệm chi phí cho nền kinh tế quốc dân, duy trì mức giá ổn định. Do đó việc tổ chức nghiên cứu thị trường nhập khẩu có ý nghĩa rất quan trọng, cần tiến hành khảo sát, so sánh và đánh giá để lựa chọn thị trường nhập khẩu phù hợp theo từng loại hàng. Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu có vai tro quan trọng với công ty: -Nâng cao hiệu quả nhập khẩu tạo khả năng cạnh tranh cho công ty trên thị trường.Do nâng cao hiệu quả nhập khẩu ,làm chi phí sản xuất của doanh nghiệp giảm so với đối thủ cạnh tranh.Làm tăng doanh thu của công ty hay hiệu quả sinh lời cao trên đồng vốn xử dụng… III. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nhập khẩu hàng hóa Thông thường khi đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ta thường sử dụng các chỉ tiêu mà các chỉ tiêu này cho chúng ta biết rõ về mặt lượng của hiệu quả kinh tế, hiệu quả đạt được cao hay thấp sau mỗi kỳ kinh doanh. Đó là các chỉ tiêu: 1. Chỉ tiêu lợi nhuận nhập khẩu Lợi nhuận nhập khẩu là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh, lợi nhuận là điều kiện tiền đề cho việc duy trì và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp, là điều kiện để nâng cao mức sống của người lao động. Lợi nhuận nhập khẩu được tính trên cơ sở chi phí và doanh thu nhập khẩu. Doanh thu nhập khẩu của doanh nghiệp là số tiền mà doanh nghiệp thu được thông qua việc bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định thường là một năm. Chi phí nhập khẩu là những chi phí cần thiết phải bỏ ra trong quá trình nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài về trong một thời kỳ. Lợi nhuận nhập khẩu được tính theo công thức: Lợi nhuận nhập khẩu = Doanh thu nhập khẩu - Chi phí nhập khẩu Ý nghĩa: Thông qua lợi nhuận nhập khẩu là sự chênh lệch giữa doanh thu nhập khẩu và chi phí nhập khẩu khi doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu, chỉ tiêu này cho biết mức độ hiệu quả kinh doanh nhập khẩu mà doanh nghiệp đạt được. 2. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí Là đại lượng so sánh giữa lợi nhuận thu được do việc nhập khẩu mang lại với số chi phí đã bỏ ra để mua hàng nhập khẩu. Mặc dù là chỉ tiêu cơ bản cần thiết phải tính toán khi đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nhưng nếu chỉ tính chỉ tiêu lợi nhuận thì chưa phản ánh hết được hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Trong thực tế còn phải tính tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí. H1 = *100 (%) Trong đó: H1 là tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí Ln là lợi nhuận bán hàng nhập khẩu Cn là chi phí nhập khẩu Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng chi phí phục vụ cho hoạt động nhập khẩu thì sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận. 3. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu Chỉ tiêu này được xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận thu được và doanh thu bán hàng. H2 = *100 (%) Trong đó: H2 là tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu Ln là lợi nhuận nhập khẩu DT là doanh thu bán hàng Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thu được từ hoạt động nhập khẩu thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. 4. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh H3 = *100 (%) Trong đó: H3 là tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh Ln là lợi nhuận nhập khẩu V là vốn kinh doanh Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu thì sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận. 5. Hiệu quả sử dụng vốn ♦ Chỉ tiêu 1: Hiệu quả sử dụng vốn cố định nhập khẩu H4 = *100 (%) Trong đó: H4 là hiệu quả sử dụng vốn cố định nhập khẩu Ln là lợi nhuận nhập khẩu VCDn là vốn cố định đầu tư vào hoạt động nhập khẩu Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định đầu từ vào hoạt động nhập khẩu thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. ♦ Chỉ tiêu 2: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu H5 = *100 (%) Trong đó: H5 là hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khẩu Ln là lợi nhuận thu được từ hoạt động nhập khẩu VLDn là vốn lưu động đầu tư vào hoạt động nhập khẩu Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn lưu động đầu tư vào hoạt động nhập khẩu thì sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. ♦ Chỉ tiêu 3: Số vòng quay của vốn lưu động H6 = (vòng) Trong đó: H6 là số vòng quay của vốn lưu động nhập khẩu DT là doanh thu từ hoạt động nhập khẩu VLDn là vốn lưu động đầu tư vào hoạt động nhập khẩu Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi đồng vốn đầu tư vào hoạt động nhập khẩu thì sẽ thu về bao nhiêu đồng doanh thu, hay nó cho biết tốc độ quay của vốn lưu động khi tham gia vào hoạt động nhập khẩu. ♦ Chỉ tiêu 4: Số vòng quay của vốn nhập khẩu H7 = (vòng) Trong đó: H7 là số vòng quay của toàn bộ vốn nhập khẩu DT là doanh thu từ hoạt động nhập khẩu Vn là vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi đồng vốn phục vụ cho hoạt động nhập khẩu thì sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu, hay nó cho biết tốc độ quay vòng của vốn khi tham gia vào hoạt động nhập khẩu. 6. Hiệu quả sử dụng lao động nhập khẩu ♦ Chỉ tiêu 1: Mức sinh lợi của một lao động khi tham gia vào hoạt động nhập khẩu H8 = Trong đó: H8 là mức sinh lợi của một lao động khi tham gia vào hoạt động nhập khẩu Ln là lợi nhuận thu được từ hoạt động nhập khẩu LDn là số lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết với mỗi lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu đó. ♦ Chỉ tiêu 2: Doanh thu bình quân một lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu H9 = Trong đó: H9 là doanh thu bình quân một lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu Dn là doanh thu từ hoạt động nhập khẩu LDn là số lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết với mỗi lao động tham gia vào hoạt động nhập khẩu thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu từ hoạt động nhập khẩu đó. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU MẶT HÀNG ĐỒ GIA DỤNG CAO CẤP CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ BIỂN XANH I.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 1. Giới thiệu khái quát về Công ty Tên doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn đầu tư thương mại và dịch vụ Biển Xanh Địa chỉ trụ sở: số 1 Hồ Đắc Di –Đống Đa –Hà Nội Tel: (04)6.340.777 Fax: (04)6.336.648 Công TNHH đầu tư thương mại và dịch vụ Biển._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11454.doc
Tài liệu liên quan