Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng

LỜI MỞ ĐẦU : Để phát triển kinh tế xã hội nguồn vốn đóng vai trò hết sức quan trọng, là nhân tố cần và đủ cho bất kỳ nhu cầu phát triển kinh tế cũng như phát triển các hoạt động kinh doanh của nhà nước, tổ chức kinh tế phi kinh tế . Để có nguồn vốn đáp ứng nhu cầu của các thành phần kinh tế, ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác luôn là lực lượng giữ vai trò chủ đạo cùng với đó hoạt động huy động huy động vốn trở trở thành hoạt động chủ đạo trong hoạt động của các ngân hàng.không chỉ để phục

doc63 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Huyện Hoà An - Tỉnh Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụ nhu cầu về vốn của các tổ chức kinh tế mà còn là hoạt động duy trì sự sống còn cũng như phát triển của ngân hàng . Là một ngân hàng thương mại hàng đầu trong hệ thống ngân hàng thương mại của Việt Nam, và hoạt động trong môi trường tài chính nông nghiệp –nông thôn, ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (NHNo&PTNT) cũng như các ngân hàng khác luôn quan tâm, chú trọng hoạt động huy động vốn nhằm khai thác tối đa lượng tiền nhàn rỗi trong dân cũng như trong các tổ chức kinh tế, phi kinh tế để có thể luôn đáp ứng tối đa nhu cầu về vốn để phát triển kinh tế của các thành phần kinh tế . Đang được thực tập tại một chi nhánh của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, cảm thấy hoạt động huy động vốn là một hoạt động rất quan trọng của chi nhánh mình đang thực tập và cũng đó được ban lãnh đạo của NH rất chú trọng .tôi đó chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Huyện Hoà An -tỉnh Cao Bằng”.làm để tài nghiên cứu . CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I.NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG . 1, KHỎI NIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . Hiện nay tồn tại rất nhiều những khái niệm được đưa ra trong luật của các quốc gia, trong các tài liệu nghiên cứu, tuy nhiên nói lên hai cách đưa ra khỏi niệm: Thứ nhất là đưa ra khái niệm của ngân hàng trên cơ sở các chức năng mà chúng thực hiện trong nền kinh tế .ví dụ : Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất –đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và các dịch vụ thanh toán –và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế . Thứ hai là đưa ra khái niệm đứng từ góc độ quản lý luật pháp .ví dụ, ở Mỹ “ ngân hàng được định nghĩa như một công ty thành viên của công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang.’’ Định nghĩa ngân hàng thương mại (NHTM) trong luật NH của một số nước .Có thể liệt kê một số văn bản luật định nghĩa ngân hàng như sau: Tại pháp lệnh NH, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính năm 1990, NHTM được hiểu là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán . Tại luật các tổ chức tín dụng: NH được hiểu là loại hinh tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan .theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm NHTM, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng chính sách …và các loại hình ngân hàng khác .trong đó, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng ứng các dịch vụ thanh toán. Vậy tóm lại, có thể hiểu NHTM như sau: NHTM là một loại hình trung gian tài chính cung cấp danh mục dịch vụ tài chính đa dạng, với hoạt động cơ bản là nhận gửi, cho vay và thanh toán . 2.Đặc trưng hoạt động và VAI TRÒ CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 2.1Đặc trưng hoạt động. 2.1.1. Chủ thể thường xuyên nhận và kinh doanh tiền gửi . Thông thường để nghiên cứu về đặc trưng hoạt động của một loại hình doanh nghiệp, đơn giản nhất người ta có thể nghiên cứu thông qua 2 báo cáo tài chính cơ bản là :Bảng tổng kết tài sản và Báo cáo thu nhập. Về Bảng cân đối tài sản của NH: Qua nghiên cứu lịch sử ra đời và phát triển, chúng ta có thể nhận thấy sản phẩm truyền thống của NH là nhận gửi và cho vay. Cho đến ngày nay, tỷ trọng của số dư tiền gửi chiếm chủ yếu bên phần Nguồn vốn của một ngân hàng và dư nợ cho vay thì thường xuyên chiếm từ 60-95% Tài sản có. Ngay cả những NH có danh mục tài sản đa dạng nhất như City bank thì tổng các món cho vay vẫn chiếm gần 70% tài sản của NH . Về cơ cấu thu nhập và chi phí trong báo cáo thu nhập của NH : Nếu nghiên cứu báo cáo thu nhập của NH chúng ta sẽ nhận thấy các khoản mục thu nhập từ lãi cho vay và chi phí chi trả lãi tiền gửi chiếm một tỷ lệ lớn trong toàn bộ thu nhập và chi phí của NH ở Việt Nam, các NHTM quốc doanh lớn (ngoại tRõ Vietcombank do đặc tính hoạt động riêng có) thì cho vay là hoạt động đem lại khoảng 85-90% cho họ .và đương nhiên tại đây, cán bộ tín dụng được xem như những con người quan trọng nhất, là người đem lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng . Rõ ràng, cho vay và nhận gửi hay kinh doanh tiền gửi là hoạt động có tính đặc trưng riêng có của các NHTM. Hai hoạt động này khiến NHTM khác với các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trường .1.2. Hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thông tiền tệ và hoạt động thanh toán ở mỗi quốc gia trong tính toán về lượng tiền thì M1 = D + C trong đó : C : tiền mặt D : tiền gửi có thể phát hành séc Theo tính toán của nhiều quốc gia phát triển, lượng tiền trong hệ thống NH chiếm từ 80-95% tổng lượng cung tiền của toàn nền kinh tế .Hầu hết các giao dịch thanh toán mua bán hàng hóa tại các nước này đều được thực hiện qua hệ thống NH . Tại các quốc gia đang phát triển, khi hoạt động thanh toán phần nhiều sử dụng tiền mặt thì hệ thống NH chưa thể phát triển như mong đợi Theo pháp luật của nhiều nước chẳng hạn Việt Nam, chỉ có các tổ chức được phép thực hiện hoạt động NH mới được gửi tiền thanh toán ( chủ yếu để thực hiện hoạt động thanh toán cho khách hàng) .Đây cũng chính là cách phân biệt NHTM với các trung gian tài chính khác như các công ty tài chính hay các công ty cho thuê tài chính, hay các công ty bảo hiểm 1.3.Hoạt động của NHTM đa dạng phong phú và có phạm vi rộng lớn Thể hiện của đặc trưng này là : - Đối tượng, số lượng, tính chất khách hàng có quan hệ với NH phong phú đa dạng -Chủng loại, số lượng, sản phẩm dịch vụ NH cung ứng phong phú - Lĩnh vực hoạt động và địa bàn hoạt động lớn 2.VAI TRÒ CỦA NHTM . 2.1.Vai trò trung gian . Vai trò trung gian ở đây thể hiện ở : NH sẽ tập trung các nguồn tiền nhàn rỗi và đáp ứng các nhu cầu về vốn cho nền kinh tế . Chúng ta hãy quay trở lại với bản chất của NH :một trung gian tài chính. Trung gian tài chính đơn giản là khái niệm dùng để chỉ những công việc kinh doanh đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế : Các cá nhân và tổ chức thâm hụt trong chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những người cần bổ xung vốn từ bên ngoài thông qua việc vay mượn . Các cá nhân tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hóa, dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm . Tính hiệu quả trong hoạt động của các ngân hàng với vai trò trung gian tài chính thể hiện cụ thể hiện trên các khía cạnh : NH chia những khoản nợ cho vay có giá trị lớn thành các khoản nợ nhỏ để biến chúng thành sản phẩm huy động tiền gửi, điều này phục vụ hàng triệu người và ngược lại, chia những những khoản tiền huy động giá trị lớn thành những khoản cho vay nhỏ đối với cá nhân . NH sẵn sàng chấp nhận các khoản cho vay nhiều rủi ro trong khi lại đưa ra các sản phẩm ít rủi ro cho người gửi tiền . NH giúp khách hàng đảm bảo bảo khả năng thanh khoản .các công cụ tài chính được coi là thanh khoản nếu chúng được bán một cách nhanh chong với rủi ro tổn thất thấp .Ví dụ, khách hàng có thể sử dụng hợp đồng hạn mức tín dụng để có thể tiến hành vay vốn trong bất kỳ thời điểm nào họ cần trong thời hạn của hợp đồng hoặc khách hàng sau khi đã gửi tiết kiệm, kể cả gửi tiền kỳ hạn, họ cũng có thể rút tiền bất kỳ lúc nào, tất nhiên là sẽ không được hưởng lãi như thỏa thuận ban đầu . Một lý do làm cho NH phát triển thịnh vượng là khả năng thẩm định thông tin các dữ liệu đúng đắn về đầu tư, tài chính bao giờ cũng vừa ít ỏi và vừa đắt . Tuy nhiên, một số người cho vay và đi vay biết nhiều thông tin hơn người khác, một số các cá nhân và tổ chức có các thông tin bên trong và điều này cho phép họ lựa chọn sản phẩm đầu tư mang lại lợi nhuận cao .Sự phân bố không đồng đều thông tin và năng lực phân tích thông tin được gọi là tình trạng thông tin không cân xứng. Sự không cân xứng đó làm giảm tính hiệu quả của thị trường nhưng tạo ra khả năng sinh lợi cho ngân hàng, nơi có chuyên môn và kinh nghiệm đánh giá các công cụ tài chính và có khả năng lựa chọn các công cụ với các yếu tố rủi ro – lợi nhuận hấp dẫn nhất Khả năng tập hợp và phân tích thông tin tài chính cũng giúp giải thích tại sao ngân hàng lại tồn tại. Hầu hết người vay tiền và người gửi tiền đều muốn giữ bí mật tình trạng tài chính của họ, đặc biệt là trước các đối thủ cạnh tranh. NH là nơi họ có thể tìm đến vì NH sẵn sàng cam kết giữ bí mật và đồng thời được pháp luật quy định và bảo vệ việc giữ bí mật các thông tin của khách hàng . Người gửi tiền không có thời gian và không có kỹ năng trong việc thẩm định người vay vốn . Sau đó họ đã chuyển quá trình thẩm định kiểm tra đến các NH nơi đó đầu tư nhân tài vật lực vào quá trình này . Thực tế, NH hoạt động như một đại lý của người gửi tiền, kiểm tra điều kiện tài chính của khách hàng xin vay vốn để đảm bảo cho người gửi tiền sẽ thu hồi đủ cả vốn lẫn lãi . Bằng cách cho vay số lượng lớn, các NH với tư cách là người được ủy thác, có thể đa dạng hóa và giảm rủi ro tổn thất và kết quả là tăng tính an toàn cho người gửi tiền . Khi một khách hàng vay vốn nhận được sự chấp thuận của ngân hàng, khách hàng đó sẽ nhận được vốn vay một cách dễ dàng và tốn ít chi phí hơn việc huy động vốn ở bất kỳ nguồn nào.Điều này thông báo cho thị trường là người vay tiền hoàn toàn đáng tin cậy và chắc chắn họ sẽ hoàn trả toàn bộ khoản vay . 2.2 Vai trò trung gian thanh toán. Vai trò này thể hiện ở việc ngân hàng thay mặt khách hàng thực hiện thanh toán cho việc mua bán hàng hóa và dịch vụ (như bằng cách phát hành và bù trõ séc, cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quý và phân phối tiền) cụ thể như sau: Với đặc trưng kinh doanh tiền tệ, ngân hàng nắm giữ tài khoản của rất nhiều khách hàng khác nhau, bên cạnh đó mỗi NH lại có một hệ thống chi nhánh và NH rộng khắp, việc thanh toán qua ngân hàng đó trở thành bộ phận không thể thiếu trong hoạt động thanh toán của các dân cư cũng như các tổ chức. Việc sử dụng séc thanh toán tiền mua – bán hàng bằng ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi và nhiều hình thức khác trở nờn quen thuộc với người dõn đặc biệt là người dõn ở các nước phát triển . Tại các nước phát triển việc sử dụng tiền mặt là rất hạn chế, thậm chi người dõn sẽ phải mất phí khi rút tiền mặt ra khỏi ngân hàng. Họ đều nhận thức được thanh toán qua ngân hàng bằng các hinh thức như sử dụng thẻ, séc …thuận tiện hơn rất nhiều so với mang nhiều tiền mặt trong vớ. Đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh và xuất nhập khẩu thanh toán qua ngân hàng trở nờn đặc biệt quan trọng . thanh toán theo phương thức L/C, nhờ thu, chuyển tiền …là một phần tất yếu trong hoạt động thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp . Ngày nay các hình thức dịch vụ thanh toán mà các NH cung ứng ngày càng đa dạng với sự xuất hiện của các loại thẻ : thẻ ghi có ( thẻ tín dụng) thẻ ATM thẻ ghi nợ, thẻ tiền lẻ …các hình thức này thể hiện Rõ rệt vai trò chung gian thanh toán của ngân hàng – một vai trò mà các tổ chức phi ngân hàng không thể thực hiện được . 2.3 vai trò người bảo lãnh . Trong vai trò này, NH sẽ cam kết thực hiện thay các nghĩa vụ cho khách hàng nếu khách hàng không đáp ứng được các nghĩa vụ đó đối với bên thứ ba . NH có thể đứng ra bảo lãnh cho các cá nhân, tổ chức chính là nhờ sức mạnh tài chính của nú .Do đó, xã hội hoàn toàn chấp nhận việc NH sử dụng uy tín của mình để đảm bảo cho các giao dịch kinh tế được diễn ra thuận lợi hơn .Ví dụ, nếu người bán bán chịu cho người mua, anh ta sẽ yên tõm hơn nếu được đảm bảo rằng, nếu người mua không thanh toán, sẽ có một tổ chức có tiềm lực tài chính lớn thanh toán . Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế, các chủ thể ngày càng có nhu cầu cao đối với việc được bảo lãnh .Do đó, vai trò bảo lãnh của NH càng thể hiện Rõ nột . 2.4. Vai trò đại lý . Trong vai trò này, NH thay mặt khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ, phát hành hoặc chuộc lại chứng khoán ( thường được thực hiện tại phũng ủy thác của các ngân hàng lớn của nước ngoài – Ví dụ thường thấy là các khách hàng khi phải đi công tác xa, NH sẽ đảm bảo tính an toàn, lợi nhuận và thuận tiện cho khách hàng) . 2.5 VAI TRÒ THU HỲT VỐN Và MỞ RỘNG đầU TƯ TRONG Và NGOàI NƯỚC, đồNG THỜI THAM GIA CUNG CẤP CỎC DỊCH VỤ TàI CHỚNH KHỎC . NH là trung gian tài chính chuyển giao vốn từ những người có tiền nhàn rỗi sang những người có nhu cầu về vốn, khỏi quát hơn là làm cầu nối giữa khu vực tích lũy và đầu tư .Tuy nhiên, không chỉ hạn chế trong khuụn khổ một quốc gia, các ngân hàng ngày nay đó mở rộng hoạt động tới các khu vực khác nhau trên thế giới, tạo ra những luồng di chuyển vốn . Để thực hiện vai trò này có thể nhận thấy, NH thực hiện một tập hợp các nghiệp vụ như : -Thực hiện kinh doanh, trao đổi ngoại tệ -Tín dụng quốc tế -Đầu tư quốc tế Các NH lớn hiện nay tập trung vào các hoạt động trên thông qua Nghiệp vụ Treasuary và Capital Market cũng như nghiệp vụ Coporate Banking – nghiệp vụ phục vụ các tập đoàn xuyên quốc gia . 3.CỎC MỤ HỠNH NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG . 3.1. NH chuyên môn hóa Có hai cách hiểu khác nhau về mụ hình NH này : Cách hiểu thứ nhất : NH Chuyên môn hóa ( hay NH đơn năng) là NH tập trung thực hiện các hoạt động NH cơ bản ( tức là ba nghiệp vụ mang tính truyền thống :nhận gửi, cho vay và thanh toán hộ khách hàng) . Ví dụ điển hình là các NHTM tại Mỹ ( những NH hoạt động theo đạo luật Glass-Steagal- đạo luật ra đời sau cuộc khủng hoảng 1929- 1933 .) Cách hiểu thứ hai : NH Chuyên môn hóa là NH chỉ tập trung vào một hoặc một số dịch vụ NH nhất định hoặc tập trung phục vụ một nhúm khách hàng nhất định . 3.2. Ngân hàng kinh doanh đa năng Cách hiểu thứ nhất : NH kinh doanh đa năng là NH có phạm vi hoạt động trên diện rộng .ngoài ra, NH kinh doanh đa năng cũng cung cấp rất nhiều dịch vụ tài chính khác bên cạnh các hoạt động cơ bản là nhận gửi, cho vay và thanh toán .Núi đến NH kinh doanh đa năng, người ta nhắc đến các nghiệp vụ ngân hàng đầu tư và mụi giới chứng khoán điển hình cho mụ hình này là hệ thống ngân hàng tại Đức và Nhật Bản . Cách hiểu thứ hai : NHđa năng là NH kinh doanh một danh mục – dịch vụ NH, phục vụ một danh mục khách hàng đa dạng, hoạt động trên một phạm vi rộng lớn . 3.3. Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng bán lẻ là những NH chủ yếu cung cấp các dịch vụ cho các khách hàng cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh và các đối tượng kinh doanh nhỏ khác . NH bán lẻ có một số đặc thự sau : - Các sản phẩm được cung cấp bởi NH bán lẻ gồm : các tài khoản vóng lai, các tài khoản tiết kiệm, tiết kiệm kỳ hạn, thư tín dụng, thấu chi thông qua tài khoản vóng lai, cho vai tiêu dung, cho vai mua sắm / xây dùng nhà, cho vay sản xuất kinh doanh nhỏ, bảo hiểm nhân thọ, quỹ hỗ tương, ủy thác đầu tư, quý hưu trớ . - Các dịch vụ NH bán lẻ cung cấp gồm : chuyển tiền, dịch vụ kột sắt, séc, séc du lịch, kiều hối, dịch vụ ATM và POS, dịch vụ internet banking, home banking, telephone banking, tư vấn đầu tư . - chờnh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động thường cao . - NH đa dạng hóa thu nhập trên cở sở tính phí cho các dịch vụ . - Số lượng chi nhánh lớn để cung cấp cho các đối tượng khách hàng địa phương . - Tăng sự nhờ cậy đối với các kờnh phân phối ngân hàng điện tử để phân phối các sản phẩm dịch vụ ( mỏy ATM, Internet, POS, Phone banking . Bị cạnh tranh bởi các tổ chức tài chính phi ngân hàng ( các công ty bảo hiểm, các công ty bất động sản, các tổ chức phát hành thẻ …) - Đòi hỏi có hình ảnh mạnh để giữ vững thị phần . - Các dịch vụ bán lẻ có chi phí cấu trúc cao . - Có nguồn tiền gửi rẻ và ổn định . - Số lượng các giao dịch lớn . 4. NGÂN HàNG BỎN BUỤN 4.1. Khái niệm NH bán buụn là các ngân hàng tập trung các sản phẩm có giá trị lớn, cung cấp chủ yếu cho các doanh nghiệp, chính phủ, và các tổ chức tài chính ngân hàng cũng như phi ngân hàng . Về sản phẩm bán buụn : được định nghĩa là sản phẩm trên thị trường tài chính liên quan đến các giao dịch số lượng lớn 4.2. Đặc thự của ngân hàng bán buụn : - Các sản phẩm được cung cấp gồm : tài khoản vóng lai, thấu chi, cho vai tuần hoàn, cho vay vốn lưu động, cho thuê tài chính, các công cụ tài trợ thương mại, các khoản tiền gửi ngắn hạn, các sản phẩm phát sinh . - Các dịch vụ được cung cấp : chuyển tiền, dịch vụ chi trả cổ tức và niờm yết chứng khoán, ngoại hối, sản phẩm ngân hàng điện tử ( Ví dụ : Internet banking, bảo hiểm, tư vấn đầu tư, cho vay đồng tài trợ, các hợp đồng tài chính cơ cấu . - Chờnh lệch giữa lãi suất cho vay và nhận gửi thường thấp, có sự cạnh tranh trong việc giành các khách hàng . - Số lượng giao dịch ít nhưng giá trị cao . - Những nhà quản lý có mỗi quan hệ mật thiết nhằm kiểm soát mối quan hệ với khách hàng . - Các đơn cho vay tốn nhiều thời gian để được chấp nhận tại ngân hàng . - Tất cả các món cho vay đều được đảm bảo an toàn nhất nhằm giảm thiểu rủi ro . - Gía của khoản vai phản ỏnh rủi ro được thẩm định . - Thị trường có tính cạnh tranh rất cao - Có sự gia tăng các khách hàng doanh nghiệp trở thành công ty đa quốc gia mong muốn tỡn các ngân hàng phục vụ cho nhu cầu toàn cầu của họ . - Các ngân hàng mong muốn tập trung vào các khách hàng mang lại lợi nhuận chủ yếu và bỏ qua những khách hàng ko mang không mang lại lợi nhuận ( thường tỷ lệ 80:20). Như vậy chúng ta thấy đặcthự của các ngân hàng bán buụn trỏi ngược với đặc thự của các ngân hàng bán lẻ .Tuy nhiên ta thấy nổi lờn hai khác nhau cơ bản : - Chờnh lệch lãi suất cho vay và nhận gửi . - Ngân hàng bán buụn phát triển rất mạnh trong hoạt động kinh doanh quốc tế . 5.VỐN Và QUẢN LÝ VỐN TRONG HOẠT động kinh doanh của NHTM . 5.1. Khái niệm . Vốn ngân hàng được hiểu là những giá trị tiền tệ do NHTM huy động và tạo lập được để phục vụ cho các hoạt động kinh doanh nhằm phục vụ cho các hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu sinh lợi .Có thể khỏi quát các loại vốn của ngân hàng gồm :Vốn huy động, Vốn đi vay, Vốn khác, Vốn tự có . Túm lại, có thể núi về vốn của NHTM như sau :tự có một phần, huy động phần lớn, có thờm một số nguồn khác và đi vay thiếu hụt . 5.2. Vốn huy động và các phương thức huy động vốn của NHTM. 5.2.1 Vốn huy động . Khái niệm : là những giá trị tiền tệ ngân hàng nhận được từ khách hàng để sử dụng cho hoạt động kinh doanh của mình, với bổn phận làm nghiệp vụ ngân quỹ cho những khách hàng đó ( tức là phải trả trong giới hạn số tiền nhận được cộng với số tiền lãi hoặc khụng, thực hiện những lệnh trả tiền của người gửi thông qua séc, lệnh chuyển khoản, thư tín dụng) .Vốn huy động của ngân hàng bao gồm : - Tiền gửi tổ chức kinh tế trong đó có các danh mục tiền gửi sau : Tiền gửi không kỳ hạn : là tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào và NH phải thực hiện theo yêu cầu này .Với loại hình này, mục đích của khách hàng theo thứ tự quan tõm là : Hưởng dịch vụ qua ngân hàng, an toàn tài sản, tạo cơ sở sử dụng dịch vụ ngân hàng khác, sinh lời, tuy là nguồn vốn không kỳ hạn nhưng tính ổn định tương đối cao .các NH có thể lường trước biến động trong lượng tiền gửi của các DN nhờ nghiên cứu chu kỳ kinh doanh của DN đó, tiền gửi không kỳ hạn có quy mụ lớn và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động .mặc dự tiền gửi không kỳ hạn nhưng chi phí trả lãi cao .chẳng hạn, để có được nguồn vốn này đòi hỏi NH phải có cơ sở hạ tầng tốt cũng như sự đa dạng trong các dịch vụ ( ví dụ, phải có hệ thống nối mạng Reuter, tham gia hệ thông thanh toán quốc tế Swif ( phí thường niên cũng lờn tới 1000$/ năm) phải có đội ngũ cán bộ thông thạo hoạt động xuất nhập khẩu cũng như kinh doanh ngoại hối .)… Tiền gửi có kỳ hạn : là loại tiền gửi được gửi vào NH mà có sự thỏa thỏa thuận giữa khách hàng và ngân hàng .Như vậy, về nguyên tắc, khách hàng gửi tiền chỉ được rút tiền ra khi đến hạn đó thỏa thuận .và mục đích quan tõm của khác hàng khi gửi tiền vào ngân hàng là : sinh lời và an toàn .Tiền gửi có kỳ hạn có quy mụ nhỏ và và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động, có tính ổn định cao nhưng thường ngắn hạn . - Tiền gửi của các tổ chức tài chớnh- tín dụng khác : Nội dung : thể hiện ở các khoản mục tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác . Mục đích của khách hàng là để tận dụng các dịch vụ của ngân hàng .một điều có thể nhận thấy là tiền gửi của các tổ chức tài chính –tín dụng khác tính ổn định không cao – thường các NH khác chỉ duy trì số dư tối thiểu tương đối lớn và các NH khác thường không kỳ hạn hoặc nếu có kỳ hạn cũng chỉ ngắn hạn .loại hình này có quy mụ và tỷ trọng nhỏ nhưng chi phí trả lãi lại rất lớn .thường được sử dụng để làm cơ sở bán các dịch vụ thanh toán của NH .( ví dụ như thanh toán bự trừ, trung gian thanh toán cho các NH nhỏ, điều tra thông tin doanh nghiệp .) - Phát hành giấy tờ có giỏ bao gồm hai loại sau : Kỳ phiếu ngân hàng : Thực chất đây là một giấy nhận nợ của ngân hàng với cam kết trả lãi và gốc sau 1 thời gian nhất định ( ngắn hạn <12 thỏng) .mục đích của khách hàng là :sinh lời, sử dụng tài sản có tính lỏng cao ( dễ dàng chuyển nhượng – ví dụ trên thị trường chứng khoán thông qua các công ty chứng khoán) , an toàn tài sản .có quy mụ mụ và tỷ trọng ngày càng lớn trong tỷ trọng nguồn vốn của ngân hàng . Đây còn là công cụ giúp tỏi cơ cấu hoạt động của ngân hàng – đặc biệt phự hợp với các ngân hàng bán buụn .nú cung cấp nguồn vốn ngắn hạn ổn định cho ngân hàng, có chi phí trả lãi thấp, có khả năng chuyển nhượng đặc biệt là kỳ phiếu vụ danh ( nếu là kỳ phiếu đích danh thì khú chuyển nhượng hơn nhưng lại an toàn hơn .) Kỳ phiếu ngân hàng : đây thực chất cũng là một giấy tờ nhận nợ của ngân hàng với cam kết hoàn trả lãi và gốc sau một thời gian nhất định (thường là trung và dài hạn) .Mục đích của khách hàng thì cũng tương tự như đối với kỳ phiếu đó là : sinh lời và sử dụng tài sản có tính lỏng cao .Là nguồn vốn rất ổn định có kỳ hạn trung và dài hạn .thậm chớ nguồn vốn này còn được coi có tính chất tương tự như nguồn vốn tự có của NH .Có quy mụ huy động và tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng vốn của NH .NH thường sử dụng nguồn vốn này nhằm một số mục đích sau : - Cho các dự ỏn trung và dài hạn – Ví dụ như phát triển cơ sở hạ tầng, tỏi cơ cấu . - Tạo nờn sự bền vững chắc về tài chính cho bản thõn ngân hàng Chi phí trả lãi của NH rất cao – cao hơn so với lãi suất huy động tiền gửi cựng kỳ hạn, bởi thời hạn dài đồng nghĩa với rủi ro cao, mệnh giỏ lớn nờn phạm vi khách hàng sẽ bị hanh chế, đặc biệt là ở những nước đang phát triển như Việt Nam . 5.2.2. Vốn vay Khái niệm :là nguồn vốn được hình thành thông qua việc vay từ NHTW, các tổ chức tín dụng khác, vay thông qua phát hành các giấy tờ có giá trên thị trường tiền tệ để đáp ứng cho yêu cầu trong kinh doanh của ngân hàng .có các nguồn vốn vay sau : - Vốn vay ngân hàng trung ương chúng ta có thể tìm hiểu các hình thức vay của các NHTM trong nền kinh tế phát triển đó là : * Tín dụng điều chỉnh : thường có kỳ hạn vài ngày, để hỗ trợ tức thời đối với những đòi hỏi về dự trữ của một ngân hàng . * Tín dụng mở rộng : áp dụng với những ngân hàng đang gặp khú khăn về vốn dài hạn ( có thể do giảm sút của nền kinh tế địa phương) . * Tín dụng thời vụ : kỳ hạn được mở rộng hơn so với tín dụng điều chỉnh, được áp dụng đối với ngân hàng mà việc gửi tiền vào ngân hàng và vay tiền thay đổi theo mựa vụ ( chẳng hạn các ngân hàng nông nghiệp vào thời kỳ gieo trồng hay thu hoạch) Các hình thức vay ở Việt Nam : + Cho vay bổ sung nguồn tín dụng ngắn hạn : là hình thức tài trợ vốn theo kế hoạch, chỉ phân phối cho các NHTM quốc doanh . + Chiết khấu và tỏi chiết khấu trỏi phiếu kho bạc, khế ước của các NH đó cho khách hàng vay chưa đáo hạn và các thương phiếu . + Cho vay bổ sung vốn thanh toán bự tRõ của các tổ chức tín dụng . Một điều có thể dễ dàng nhận thấy là mục đích của NHTW khi cho các NHTM vay : thực hiện chính sách tiền tệ, hoặc thực hiện chức năng người cứu cánh cuối cựng để trỏnh cơn sụp đổ tài chính .Vay từ NHTW là một õn huệ của các ngân hàng đây không phải quyền của ngân hàng .các khoản vay của NHTW chỉ mang tính tạm thời .yêu cầu xin vay có thể bị từ chối .NHTW không tỏn thành việc vay để cho vay mới, vay quá nhiều hoặc vay để thu lợi nhờ chờnh lệch lãi suất .Chủ yếu nguồn vốn này tồn tại dưới dạng ngắn hạn, quy mụ và tỷ trọng của nguồn vốn này thường nhỏ so với tổng nguồn vốn .chi phí trả lãi phụ thuộc vào việc thực hiện chính sách tiền tệ của NHTW . - Vốn vay các tổ chức tài chính – tín dụng :các ngân hàng trong hoạt động thường có những nguồn vốn tạm thời dư thừa đặc biệt là trong thời gian ngắn .cụ thể như : tiền gửi tại các NHTW để đáp ứng nhu cầu dự trữ pháp định, thanh toán séc, mua chứng khoán của chính phủ . tại một thời điểm nào đó, số dư trên tài khoản của NH tại NHTW có thể vượt các yêu cầu trên, họ hoàn toàn có thể đem cho vay với các ngân hàng khác để thu lãi ( thường các khoản tiền như vậy tại NHTW không được trả lãi) tại Mỹ : người ta thường dùng thuật ngữ quỹ liên bang để chỉ số dư tiền gửi trên .Tại Việt Nam, khi các NH vay vốn lẫn nhau, người ta gọi là vay vốn trên thị trường liên ngân hàng . Thủ tục vay và cho vay đơn giản : các tổ chức đi vay và cho vay liên hệ với nhau trực tiếp hoặc giỏn tiếp qua một ngân hàng đại lý .khi bên vay và bên cho vay thỏa thuận xong các điều kiện của khoản vay – đặc biệt là lãi suất hoặc kỳ hạn – thì bên vay cho sắp xếp chuyển khoản dự trữ tài khoản từ tài khoản tiền gửi của mình tại NHTW hoặc tại một NH đại lý vào tài tiền gửi do NH đi vay kiểm soát .quá trình này có thể việc chuyển tiền điện tử nếu các NH trong những khu vực khác nhau . Các phương thức cho vay : * Vay qua đờm là hình thức hợp động chưa thành văn, được thỏa thuận qua điện thoại hoặc điện tín trong đó số tiền vay được hoàn trả vào ngày hụm sau .thông thường, những món vay này không được đảm bảo bằng tài sản thế chấp cụ thể mặc dự bên vay và bên cho vay không biết Rõ về nhau .người đi vay có thể bị yêu cầu phải đặt các chứng khoán chính phủ được lựa chọn vào một tài khoản cất giữ của người cho vay cho đến khi món vay được hoàn trả . * Vay kỳ hạn : là hình thức vay dài hạn hơn kộo dài trong vài ngày, vài tuần hoặc vài thỏng thường kốm theo các văn bản hợp đồng . * Hợp đồng gia hạn là loại hợp đồng có thể tự động đổi mới hàng ngày tRõ khi người ta đi vay và người cho vay quyết định chấm dứt nú .Hầu hết các hợp đồng gia hạn đều được thực hiện giữa các ngân hàng nhỏ và các ngân hàng đại lý lớn hơn trong đó ngân hàng lớn sẽ tự động đầu tư các khoản tiền gửi mà nú nắm giữ của các ngân hàng nhỏ theo hình thức cho vay các ngân hàng khác cho đến khi nú được yêu cầu ngược lại . Trên đây là ba hình thức được thực hiện tại các ngân hàng hiện đại trên thế giới .Vậy Việt Nam thực hiện như thế nào ?Theo luật tổ chức tín dụng điều 47 và quyết định số 1310/200 về quy chế vay vốn giữa các tổ chức tín dụng : Các tổ chức tín dụng được vay vốn của nhau thông qua hình thức chiết khấu, tỏi chiết khấu, cầm cố các giấy tờ có giỏ ( Trỏi phiếu, tín phiếu kho bạc …), cho vay không có bảo đảm và hạn mức tín dụng . Mục đích của người cho vay là tìm kiếm những khoản lãi trong thời gian ngắn và tạo mỗi quan hệ với các ngân hàng khác .có quy mụ và tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng vốn, đặc biệt là của các NH phát triển cao, thời hạn của vốn này chủ yếu là ngắn hạn, chi phí trả lãi thường cao hơn so với vay từ NHTW nhưng thường thấp hơn so với việc huy động tiền gửi dài hạn . 5.2.3. Vốn khác . Đây là nguồn vốn hình thành thông qua việc cung ứng các dịch vụ tài chính cho khách hàng của ngân hàng . Mục tiêu của khách hàng : sử dụng các dịch vụ tài chính của ngân hàng, tận dụng khả năng quản lý tài sản chuyên nghiệp của ngân hàng ( ủy thác đầu tư) , có quy mụ và tỷ trọng trong tổng vốn thường không lớn, chi phí trả lãi thấp, nú phụ thuộc vào chất lượng, khả năng cung ứng dịch vụ NH và uy tín của NH .Nếu NH đáp ứng được các yêu cầu đề ra thì thường được cung cấp vốn theo một hợp đồng ổn định tuy nhiên có thể nhận thấy rằng quy mụ lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện vật chất và trình độ của ngân hàng, NH thường được đảm bảo cung cấp vố qua một hợp đồng của người ủy thác, chi phí thấp ( lãi suất phải trả gần như bằng 0) 5.2.4. Vốn tự có . Vốn tự có là những giá trị tiền tệ do NH tạo lập được thuộc về sở hữu của NH .vốn tự có bao gồm hai thành phần sau : * Vốn tự có cơ bản : - Cổ phiếu thường, được đo bằng mệnh giỏ của tổng số cổ phiếu thường hiện hành .cổ phiếu thường đem lại cho người sở hữu một khoản thu nhập thay đổi ( phụ thuộc vào quyết định chi trả cổ tức của hội đồng quản trị) - Cổ phiếu ưu đói : được đo bằng mệnh giỏ của tổng số cổ phiếu ưu đói hiện hành .Cổ phiếu ưu đói có thể là vĩnh viễn hoặc chỉ tồn tại trong một thời gian nhất định nú đảm bảo thanh toán một tỷ lệ thu nhập cố định . - Thặng dư vốn : thể hiện phần giỏ thị trường của cổ phiếu vượt quá mệnh giỏ . - Lợi nhuận giữ lại : thể hiện phần thu nhập giữ lại trong quá trình kinh doanh thay vỡ chi trả cổ tức * Vốn tự có bổ sung : - Các trỏi phiếu của ngân hàng, tuy nhiên trỏi phiếu phải đạt một số tiêu chuẩn nhất định, đặc biệt là tiêu chuẩn về thời hạn và tỷ lệ so với vốn thự có cơ bản . Ví dụ Pháp quy định thời hạn vốn tự có tối thiểu là 5 năm, Mỹ qui định là vốn tự có bổ sung không được lớn quá 50% vốn tự có cơ bản . - Các khoản mục dự phũng tổn thất từ cho vay và cho thuê . Vốn tự có có vai trò hết sức quan trọng trong tổng vốn của ngân hàng các vai trò đó là : + Tạo lập và đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý vĩ mụ . + Vốn tự có là điều kiện bắt buộc để ngân hàng có được giấy phép tổ chức và hoạt động trước khi nú có thể huy động được những khoản tiền gửi đầu tiên .Một ngân hàng mới luụn cần vốn ban đầu để mua đất, xây dùng cơ sở hạ tầng, trang bị những điều kiện làm việc, thuê nhân viên ngay cả trước ngày hoạt động chính thức . + NH nhà nước, bảo hiểm tiền gửi luụn có những yêu cầu đối với mức vốn tự có tối thiểu của các NHTM . điều này liên quan không chỉ đến an toàn của ngân hàng mà còn của cả hệ thống NH . + Vai trò làm tấm đệm tự vệ, làm cơ sở điều chỉnh mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tạo niềm tin với công chúng và là sự đảm bảo với các chủ nợ ( gồm cả người gửi tiền) về sức mạnh tài chính ._.của ngân hàng : vấn đề vốn và tính tương hợp ý muốn giải thích tại sao những người gửi tiền, người cho vay thích những ngân hàng có vốn tự có lớn . + Điều chỉnh khả năng mở rộng kinh doanh của ngân hàng, NH có càng nhiều vốn sẽ càng có cơ hội đầu tư vào các tài sản sinh lời, từ đó đạt mục tiêu lợi nhuận của mình – Vai trò làm cơ sở đầu tư vào các tài sản sinh lời . + Điều chỉnh mức cho vay tối đa đối với một khách hàng, điều chỉnh việc mua sắm TSCĐ, - Theo luật tài chính tín dụng các NH không được đầu tư quá 50% vốn tự có vào TSCĐ, điều chỉnh hoạt động mua vốn gúp, mua cổ phần : Mỗi tổ chức tín dụng được sử dụng tối đa 30% vốn tự có để mua vốn gúp, mua cổ phần của các tổ chức khác ( quyết đinh 492/ 2000) + Điều chỉnh việc phát triển các dịch vụ mới, cho những chương trình và trang thiết bị mới .Khi một ngân hàng phát triển nú cần bổ sung để thúc đẩy tăng trưởng và chấp nhận rủi ro gắn với sự ra đời những dịch vụ mới và trang thiết bị mới .Hầu hết các NH đều mở rộng và phát triển cơ sở vật chất so với lúc đầu và sự bổ sung vốn sẽ cho phép ngân hàng mở rộng trụ sở, xây dùng thờm những văn phũng, chi nhánh để theo kịp với sự phát triển của thị trường và tăng cường chất lượng phục vụ khách hàng . 6. CỎC BIỆN PHỎP HUY độNG VỐN CỦA NHTM . 6.1 Nội dung các biện pháp tạo vốn tiền gửi . 6.1.1. Nhúm các biện pháp kinh tế . NH dùng đũn bẩy kinh tế để tác động vào khách hàng từ đó đạt được các mục tiêu về vốn của mình .đũn bẩy kinh tế thể hiện ở lãi suất huy động và phí dịch vụ . Cơ sở của biện pháp : - NH xây dùng hệ thống biện pháp trên cơ sở xác định nhu cầu của khách hàng .ở đây là nhu cầu tiền gửi để sinh lời, để hưởng lãi . - NH phải hoạt động trong mụi trường cạnh tranh gắt gao, những NH trả lãi suất huy động cao và thu phí dịch vụ thấp sẽ là người có nhiều khả năng thắng trong cuộc chiến giành nguồn đầu vào . - NH nhằm mục tiêu lợi nhuận nờn cầu vốn tiền gửi có đặc tính : + Có nhiều tài khoản với số dư lớn ( thuận tiện cho vay và đầu tư) + Kỳ hạn dài ( ổn định) + NH cần giữ những khách hàng truyền thống .vỡ nhúm khách hàng này sẽ giúp NH có lượng tiền lớn và ổn định .Biện pháp này để duy trì mối quan hệ với khách hàng truyền thống . Phương pháp thực hiện : - Sử dụng chính sách lãi suất cạnh tranh ( tức là NH tăng lãi suất huy động và hạ phí dịch vụ so với bình quõn thị trường) . - Chính sách định giỏ có điều kiện NH tạo nờn sự chờnh lệch lãi suất và phí dịch vụ đối với các loại tiền gửi trong danh mục tiền gửi để đạt mục tiêu đề ra về vốn, ở đây là cả mục tiêu về cấu trúc và lượng tiền gửi . - Đinh giỏ để có thể có sự ổn định của lượng tiền gửi . - Chính sách ưu tiên khách hàng truyền thống . 6.1.2. Nhúm biện pháp về tõm lý : Nguyên lý tác động đến niềm tin, tình cảm của khách hàng, để từ đó củng cố sự trung thành của những người gửi tiền truyền thống và khuyến khích những khách hàng tiềm năng gửi tiền vào NH mình . Cơ sở đưa ra biện pháp : - Những người gửi tiền ngoài mục tiêu sinh lời còn mong muốn tìm thấy sự an toàn và trạng thỏi yên tõm khi gửi tiền vào ngân hàng . - Khách hàng nhiều khi chọn NH theo cảm tính . - Tạo dùng hình ảnh tốt về NH với khách hàng . Phương pháp thực hiện : - Sử dụng yếu tố con người để tác động đến tình cảm của khách hàng đối với NH, cụ thể NH thực hiện những công việc sau : + tạo lập được ấn tượng tốt về cơ sở vật chất – kỹ thuật của NH . + Sử dụng các kỹ thuật quảng cáo, quảng bỏ và chăm súc khách hàng để thông báo, thuyết phục và củng cố mối quan hệ với khách hàng . 6.1.3. Nhúm biện pháp về kỹ thuật . Cơ sở đưa ra biện pháp : - Tác động vào tõm lý thích sự thuận tiện trong mọi hoạt động của mỗi con người - Sức ộp phải ứng dụng khoa học kỹ thuật để nõng cao sức cạnh tranh . - NH cần tạo sự khác biệt với các NH khác về tiện ích trong việc thực hiện dịch vụ nhận gửi . Phương pháp thực hiện : - Xây dùng hệ thống kờnh phân phối hiện đại để tăng diện tiếp xúc với khách hàng . Thiết kế quy trình nhanh gọn và thủ tục gửi tiền đơn giản . - Thiết kế danh mục sản phẩm đa dạng, có tính liên kết và độc đáo riêng cú. 6.1.4. Các biện pháp tăng vốn tự có của NH . Cơ sở đưa ra biện pháp : - Hướng đến mục tiêu lợi nhuận an toàn . - Do áp lực của cạnh tranh trên thị trường nờn NH muốn mở rộng qui mụ vốn tự có của mình . - Do yêu cầu của các cơ quan quản lý ngân hàng như, NH nhà nước, chính phủ . Các biện pháp : * Tăng vốn tự có từ nội bộ NH NH phải xác định khả năng tăng trưởng trong lợi nhuận của NH và quyết định chính sách cổ tức hợp lý, từ đó tính toán chính xác khả năng bổ sung vốn tự có từ nguồn lợi nhuận giữ lại .tăng vốn tự có từ nội bộ ngân hàng cũng có thể hiểu là việc xây dùng được qui mụ thích hợp phần lợi nhuận giữ lại của nú . Cơ sở của biện pháp : - Nguồn vốn phát sinh nội bộ có thuận lợi là giúp ngân hàng không phải phụ thuộc vào thị trường vốn và nhờ vậy trỏnh được chi phí huy động . - Phương thức tăng cường vốn nội bộ còn giúp các cổ động ngân hàng yên tõm về tỷ lệ sở hữu của họ hay yên tõm về thu nhập tương lai, trỏnh tình trạng loóng quyền sở hữu . Phương pháp thực hiện : - Chính sách cổ tức ( nờn phân phối ra sao) .Trên thực tế, đây là một quyết định khú khăn bởi tỷ lệ chi trả cổ tức và lợi nhuận giữ lại có tương quan ngược chiều nhau .( nếu chi trả cổ tức nhiều thì lợi nhuận giữ lại thấp và ngược lại) . Gỉa sử ngân hàng quyết định dùng phần lợi nhuận giữ lại để chi trả cổ tức, điều này sẽ làm cho phần lợi nhuận giữ lại bổ sung vào vốn tự có thấp .Hậu quả là nú làm ảnh hưởng đến việc mở rông hoạt động kinh doanh của NH .Không phát triển mạnh được hoạt động kinh doanh tất yếu sẽ ảnh hưởng tới uy tín của ngân hàng . như vậy chính sách cổ tức không hợp lý sẽ dẫn đến giảm uy tín của ngân hàng – một nhân tố vụ hình ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động của NH trong hiện tại và trong tương lai, vậy NH phải giải quyết như thế nào ? -Những biện pháp được đưa ra trong những tình huống cụ thể .Tuy nhiên núi chung, tỷ lệ chi trả cổ tức cần đảm bảo : phải cố gắng duy trì được sự ổn định trong mức chi trả cổ tức và mức này xấp xỉ với mức mà những nhà đầu tư nhận được khi họ đầu tư vào những cổ phiếu có độ rủi ro tương đương .Nếu như tỷ lệ chi trả cổ tức được giữ ổn định, các nhà đầu tư sẽ tin tưởng vào thu nhập của cổ phiếu trong tương lai và Rõ ràng ngân hàng sẽ thu hút được nhiều nhà đầu tư hơn . - Vận dụng hợp lý các kỹ thuật thúc đẩy khả năng tăng trưởng lợi nhuận của NH . * Tăng vốn từ nguồn bên ngoài . NH tiến hành tăng vốn tự có dưới hình thức bán cổ phiếu thường hoặc bán các loại chứng khoán khác như nợ thứ cấp – trỏi phiếu – hoặc cổ phiếu ưu đói . Cơ sở của biện pháp : - NH phát triển quá nhanh đòi hỏi bổ sung vốn lớn hơn số vốn có thể hình thành từ nội bộ . Phương pháp thực hiện : - Phát hành cổ phiếu thường :Khi phát hành cổ phiếu thường NH sẽ phải giải quyết vấn đề sau : + Số lượng cổ phiếu mà ngân hàng muốn phát hành thờm là bao nhiêu ? phụ thuộc vào kế hoạch tài và mong muốn phát triển qui mụ của ngân hàng . + Thời điểm mà NH định bán là khi nào ? điều này có thể ảnh hưởng đến thành công của đợt phát hành . + Khả năng chấp nhận của công chúng đầu tư như thế nào ? NH sẽ đối xử với cổ động cũ ra sao ( quyền được mua cổ phiếu ở giỏ ưu đói để đảm bảo tỷ lệ sở hữu của các cổ động cũ là bao nhiêu ? + Gía mà NH dự định bán trên thị trường cổ phiếu là bao nhiêu ? + Bao nhiêu chi phí mà ngân hàng có thể chấp nhận được ? theo thống kê chi phí phát hành cổ phiếu thường rất lớn, khoảng 10% tổng giá trị phát hành .NH nờn so sỏnh với các hình thức tăng vốn khác như phát hành trỏi phiếu hoặc cổ phiếu ưu đói . Túm lại : NH phải đảm bảo giải quyết thỏa đáng những vấn đề trên thì việc tăng vốn từ phát hành cổ phiếu mới đạt kết quả như mong muốn . - Phát hành trỏi phiếu : Trỏi phiếu tuy là nợ của NH nhưng do sự ổn định về thời hạn nờn vẫn được nhiều quốc gia coi trọng như một phần của vốn tự có .đồng thời này, phương pháp này còn giúp ngân hàng nõng cao đũn bẩy tài chính và tiết kiệm khoản trả thuế . - Phát hành cổ phiếu ưu đói : Lợi thế hơn so với sử dụng trỏi phiếu khi NH không phải chịu thuế thu nhập hoặc thuế thu nhập thấp .lợi thế hơn so với sử dụng cổ phiếu thường vỡ không làm loóng quyền quản lý của các cổ động hiện tại . 6.1.5. Tạo vốn qua mở rộng vốn đi vay Như chúng ta đó nghiên cứu nguồn vốn đi vay của NH gồm vốn vay của các tổ chức tín dụng và vốn vay NHTM .khi phát sinh các nhu cầu thanh khoản như khách hàng rút tiền từ tài khoản, yêu cầu vay vốn của khách hàng chất lượng tín dụng cao hay thanh toán cổ tức bằng tiền thì NH phải vay thờm vốn .điều quan trọng là NH cần xác định số lượng vốn cần vay –tính toán nhu cầu vay để có thể lựa chọn nguồn vốn vay thích hợp . 6.1.6. Tạo vốn qua mở rộng vốn khác . NH áp dụng các biện pháp khác nhau để tận dụng được những nguồn vốn có chi phí thấp – nổi bật là nguồn vốn đại lý - ủy thác … Cở sở thực hiện : -NH mong muốn có những nguồn vốn với chi phí thấp; -NH có thể gia tăng quan hệ với các khách hàng mới nhờ vào việc nhận nguồn vốn này. -Để tạo lập được những nguồn vốn này thì NH phải giải quyết một số vấn đề sau: +Tạo lập uy tín tốt. +Đảm bảo trong các quan hệ vay trả(với NHTW và NHTM khác) +Duy trì được quan hệ thường xuyên và lõu dài với các NH khác.Ví dụ:NHCTVN có 2 đối tác quan trọng là NHĐT&PTVN và Citibank.Đối với hoạt động thanh toán-khi cần thiết NHCTVN có thể vay vốn chủ yếu từ 2 ngân hàng trên. Chứng tỏ hiệu quả hoạt động của các chỉ số mà các nhà quản lý thường dùng để phân tích và đánh giá hoạt động của ngân hàng.Như ROE, tỷ lệ về khả năng chi trả, hệ số Cook. +Đảm bảo các tài sản trong và ngoài bảng cân đối tài sản là lành mạnh.Nguồn vốn này đặc biệt nhạy cảm với hoạt động tín dụng của NH.Muốn có được những nguồn vốn đại lý-ủy thác có chi phí thấp, NH phải đặc biệt chỳ ý tới vấn đề chất lượng tín dụng.Bao gồm tính hiệu quả của quy trình tín dụng, khả năng của đội ngũ nhân lực lấn kết quả trong quá khứ(tỷ lệ nợ ngắn hạn, quy mụ tín dụng so với ngân hàng khác) 7.Nhứng nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ tạo vốn của NHTM. 7.1.Những nhân tố chủ quan. a) Chất lượng hoạt động của ngân hàng. -Quy mụ và vị thế của ngân hàng trên thị trường; -Khả năng quản lý của BLĐ. -Mục tiêu dài hạn của NH(nhúm đặc biệt quan tõm là cổ động của NH). -Khả năng sinh lời của NH(quá khứ và hiện tại); -Khả năng đối phú với rủi ro của ngân hàng(RR tín dụng, RR thanh toán, RR lãi suất); b)Những lợi ích mà NH có thể đưa ra: Những lợi ích mà NH đưa ra có thể túm lược trong 6 chữ P sau: -Price:chính sách lãi suất, cổ tức, trả lói, vay. -Product:tính đa dạng, hữu ích của các dịch vụ; -Place:khả năng phân phối của ngân hàng(tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các khách hàng tiếp cận với các dịch vụ của ngân hàng-từ các vấn đề của mạng lưới chi nhánh đến hệ thống tự động); -Promotion:Khả năng quảng bỏ của ngân hàng(từ chiến lược quảng cáo ấn tượng, những đợt khuyến mại hiệu quả, …đến cơ sở vật chất hiện đại tạo niềm tin cho KH) -Person:Đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp; -Proceess:Quy trình nghiệp vụ thỏa món những yêu cầu của khách hàng đồng thời đảm bảo sự thuận tiện cho những nhân viên ngân hàng thực hiện. 7.2) nhân tố khách quan • Nhân tố tiết kiệm trong nền kinh tế. Nhơ trên đ• nói, vốn kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng là nguồn vốn huy động Được, trong đó vốn huy động từ dân cơ rất quan trọng (ở các nơớc phát triển tỷ lệ này khá cao thơờng là 80%). Đây là lơợng tiền tạm thời nhàn rỗi có Được trong dân cơ và Ngân hàng có thể dùng cho vay. Chính vì thế, công tác huy động vốn từ tiết kiệm của dân cơ Được các Ngân hàng Thơơng mại rất quan tâm trong nhiều năm qua. Nếu quốc gia nào có tỷ lệ tiết kiệm cao thì qui mô và chất lơợng công tác huy động vốn của Ngân hàng sẽ tăng lên, và do đó công tác tín dụng cũng rất phát triển. - Nhân tố thu nhập của dân cơ. Khả năng huy động vốn của Ngân hàng tỉ lệ thuận với thu nhập của dân cơ, có nghĩa là thu nhập của dân cơ càng cao thì tiền gửi tiết kiệm sẽ tăng lên. Muốn dân chúng gửi tiền vào Ngân hàng thì phải có chính sách l•i suất thích hợp cùng với sự hấp dẫn về các dịch vụ Ngân hàng. - Nhân tố tâm lý tiêu dùng của dân cơ. Lơợng tiền nhàn rỗi trong dân cơ không phải lúc nào cũng Được bỏ vào tiết kiệm. Cùng một mức thu nhập, mỗi ngơời lại tiết kiệm ở một mức khác nhau, cá biệt có ngơời có thu nhập cao nhơng tiết kiệm lại rất ít, vì họ thích tiêu dùng hơn. Do vậy, không phải lúc nào thu nhập cao thì tiết kiệm cũng cao. - Lòng tin của dân chúng đối với Ngân hàng và đồng bản tệ. Khi nền kinh tế phát triển không ổn định, có lạm phát hoặc có nguy cơ xuất hiện lạm phát thì ngơời dân phần lớn không thích giữ tiền tiết kiệm, họ thích tích trữ vàng, hoặc ngoại tệ mạnh nhơ đô la, với mong muốn là bảo toàn Được giá trị của đồng tiền. Trong hoàn cảnh này, nếu Ngân hàng không có chính sách huy động vốn thích hợp và hấp dẫn nhơ tiền gửi đảm bảo bằng vàng, tiền gửi có tính đến trơợt giá thì sẽ không huy động Được tiết kiệm và lạm phát lại có thể bị đẩy lên cao hơn. - Thời vụ tiêu dùng. Thời vụ tiêu dùng cũng có ảnh hơởng lớn đến tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm của một Ngân hàng Thơơng mại trong một thời gian nhất định. Vào thời vụ tiêu dùng thì nói chung tiền gửi tiết kiệm giảm xuống. Chẳng hạn vào tháng cuối năm âm lịch chẳng những tiền gửi tiết kiệm không tăng mà còn có thể giảm đi do dân chúng rút tiền để sắm tết. - Môi trơờng pháp lý. Để đảm bảo cho một quốc gia phát triển có trật tự và ổn định thì đòi hỏi phải có một hệ thống pháp lý chặt chẽ, đầy đủ và có hiệu lực quản lý cao; trong đó mọi chủ thể kinh tế cũng nhơ mọi cá nhân phải tuân theo. Trong hoạt động Ngân hàng cũng vậy, phải có hệ thống luật điều chỉnh thì hoạt động kinh doanh mới có thể an toàn, đồng thời nếu nhơ các Ngân hàng Thơơng mại tuân thủ nghiêm chỉnh luật pháp cũng là một hình thức tạo niềm tin đối với khách hàng của mình, có vậy x• hội mới đi vào trật tự, kỷ cơơng. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng cũng phải tuân theo sự điều hành của các chính sách tiền tệ do chính phủ và Ngân hàng Nhà nơớc ban hành. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng phải tuân thủ các qui định nhơ giữ bí mật về các thông tin tài chính của khách gửi tiền, đảm bảo mức dự trữ bắt buộc tại Ngân hàng Nhà nơớc và dự trữ thanh toán tại Ngân hàng đó. Tuân thủ nghiêm chỉnh hệ thống luật pháp không chỉ bảo đảm lợi ích cho ngơời gửi tiền mà còn bảo đảm an toàn cho bản thân Ngân hàng, đơa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phát triển đúng hơớng. - Môi trơờng kinh doanh. Môi trơờng kinh doanh là các điều kiện kinh tế-x• hội tại nơi Ngân hàng hoạt động và sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng Thơơng mại trên cùng một địa bàn. Môi trơờng kinh doanh có thể tạo điều kiện hoặc hạn chế khả năng huy động vốn của bản thân Ngân hàng, do vậy Ngân hàng phải linh hoạt bám sát thị trơờng, quyết đoán trong khi quyết định áp dụng các hình thức huy động vốn cho thích hợp nhằm huy động tối đa lơợng tiền tiết kiệm trong nền kinh tế. CHƯƠNG 2 .KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT HUYỆN HềA AN TỈNH CAO BẰNG. I. Cơ cấu tổ chức và hoạt động kinh doanh Huyện Hoà An có 23 xã và 1 thị trấn, nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu do vậy nhu cầu vốn của ngời dân ngày càng trở nên cấp thiết. Ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn, vay phát triển sản xuất. Mỗi năm NHNo & PTNT cho vay khoảng một ngàn lợt hộ dân. Doanh số vay ngày càng tăng, số hộ vay ngày càng nhiều, nhiều hộ dân đã chuyển đổi nền kinh tế tự cấp tự túc sang nên kinh tế hàng hoá đa thành phần. Ban lãnh đạo NHNo & PTNT bớc đầu đã có những bớc đi đúng đắn trong việc điều hành kinh doanh của ngân hàng. Gắn lợi ích, trách nhiệm của cá nhân với tập thể, đồng thời đợc sự quan tâm giúp đỡ của các ngành các cấp hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Huyện Hoà An đã đạt đợc kết quả tơng đối khả quan. Hiện nay đội ngũ cán bộ công nhân viên của NHNo & PTNT Huyện Hoà An gồm có 37 ngời phân bổ cho các phòng ban: Ban giám đốc điều hành cao nhất, tiếp đến là các phòng ban chức năng... chi nhánh hoạt động với phơng châm phát triển an toàn, hiệu quả. Sơ đồ các phòng ban của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Hoà an, nh sau: Phòng Kinh doanh Ban Giám đốc Phòng Kế toán Ngân hàng Cấp III Cao Bình * Ban giám đốc gồm : + Giám đốc điều hành phụ trách chung + 01 Phó Giám đốc: phụ trách công tác kế toán ngân quĩ + 01 Phó Giám đốc: kiêm Giám đốc Ngân hàng cấp III. * Phòng kế toán kho quỹ : Bao gồm hai bộ phận - Bộ phận quỹ : có hai cán bộ - Bộ phận kế toán giao dịch trực tiếp với khách hàng bao gồm có 5 cán bộ, trong đó Trởng phòng kế toán phụ trách chung và thực hiện việc điều hành công việc chung của phòng kiêm kiểm soát trớc quĩ. + Kế toán liên hàng + Kế toán tiết kiệm + Kế toán cho vay + Kế toán về chi tiêu nội bộ - Về trình độ có đủ chuyên môn nghiệp vụ có tinh thần trách nhiệm trong công việc. Các nhân viên ngồi sau quầy làm việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng. Bàn làm việc của Trởng phòng kế toán đợc đặt sát với bộ phận quỹ có ngăn cách. Với đà phát triển khoa học kĩ thuật tại NHNo & PTNT Huyện Hoà An đã đợc trang bị hệ thông máy vi tính gồm có 8 máy, trong đó có 1 máy chủ và 6 máy trạm. *Phòng kinh doanh: gồm 13 cán bộ, trong đó có 01 Trởng phòng phụ trách chung, 01 Phó phòng là ngời phụ giúp công việc cho Trởng phòng kiêm cán bộ phụ trách địa bàn và 11 cán bộ. Mỗi cán bộ tín dụng phụ trách từ 1 đến 2 xã, vì vậy cán bộ tín dụng có điều kiện đi sâu, đi sát đến từng hộ, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ, đồng thời cũng hạn chế đợc rủi ro. *Chi nhánh NH cấp III Cao Bình: có 14 cán bộ công nhân viên chức, trong đó có 01 Phó Giám đốc NH huyện, phụ trách NH Cấp III Cao Bình, 01 Phó trởng phòng kế toán ngân quỹ phụ trách tổ kế toán, 01 Phó trởng phòng tín dụng phụ trách tổ tín dụng NH Cấp III Cao Bình. NH Cấp III Cao Bình thực hiện chế độ hạch toán phụ thuộc. Huyện Hoà an có 23 xã và 1 thị trấn, trong đó: Trung tâm NH huyện trực tiếp quản lý 10 xã và 1 thị trấn, NH cấp III Cao Bình quản lý 13 xã. 2.khỏi quát tình hình hoạt động kinh doanh trong năm qua . Kết quả kinh doanh năm 2006. 2.1- Nguồn vốn. Tổng nguồn vốn huy động đến thời điểm 31/12/2006 là:76.948 triệu đồng, so với chỉ tiêu KH huy động nguồn vốn năm 2005 vợt 3.896 triệu đồng, tỷ lệ vợt:5, 3%/KH, so vơí chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn quý IVnăm 2006, NHNo&PTNT tỉnh giao vợt:16.948 triệu đồng, tỷ lệ vợt: 28, 2%/KH. So với thực hiện cùng kỳ năm trớc tăng:25.934 triệu đồng, tốc độ tăng trởng đạt: 50, 8%. Thị phần huy động nguồn vốn trên địa bàn, chiếm khoảng 80%/Tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức TD, phi tín dụng thực hiện công tác huy động nguồn vốn trên địa bàn. - Trong đó: +/ Huy động tiền gửi tiết kiệm của dân c, là: 46.656 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 60, 6%/ Tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn tại thời điểm, so với chỉ tiêu KH năm 2005 đạt 98, %/KH. So với chỉ tiêu KH quý IV năm 2006 đạt:99, 3%/KH. So với thực hiện cùng kỳ năm trớc tăng: 7.251 triệu đồng, tốc độ tăng trởng đạt:18, 4%. +/ Huy động tiền gửi các tổ chức kinh tế, tiền gửi khác là:30.292 triệu đồng đồng, chiếm tỷ trọng:39, 4 %/ Tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn. So với thực hiện cùng kỳ năm trớc tăng: 18.687 triệu đồng, tốc độ tăng trởng đạt:161 %. Cơ cấu nguồn vốn huy động cụ thể nh sau: Theo thời hạn huy động vốn: Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng So với TH thời điểm 31/12/2005 Tăng (+), Giảm (-) Số tuyệt đối Tăng (+), Giảm(-) Số tơng đối - Tiền gửi không kỳ hạn 29.928 38, 9 % +17.272 + 136, 5% -Tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng 7.869 10, 2 % - 1.791 + 8, 7 % -Tiền gửi có kỳ hạn > 12 thấng 39.151 50, 9 % +10.456 + 36, 4 % - Theo tính chất huy động nguồn vốn Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng So với TH thời điểm 31/12/2005 Tăng (+), Giảm (-) về Số tuyệt đối Tăng (+). Giảm (-) về số tơng đối - Tiền gửi tiết kiệm của dân c 46.656 60, 6 % + 7.241 + 18, 4% - Tiền gửi các TCKT- XH 30.233 39, 3 % +18.728 + 62, 8 % - Tiền gửi tổ chức TD 59 0, 1 % - 41 - 59 % *) Nguồn vốn huy động của đơn vị trong năm 2006 tăng trởng tơng đối vững chắc, đơn vị đã khai thác khá triệt để mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trên địa bàn, với cơ cấu nguồn vốn, lãi xuất huy động hợp lý, đủ sức cạnh tranh lành mạnh với các tổ chức TD, phi tín dụng cùng thực hiện công tác huy động vốn trong và ngoài địa bàn, đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thanh toán, vay vốn SXKD, DV, , , , , đa dạng của khách hàng trên địa bàn. - Nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn là: 29.928 triệu đồng, tỷ trọng:38, 9 %/ Tổng nguồn vốn huy động tại thời điểm, So với thực hiện cùng kỳ năm trớc tăng 17.272 triệu đồng, tốc độ tăng trởng đạt 136, 5%. Trong đó: +/ Tiền gửi thanh toán của kho bạc nhà nớc là:20.455 triệu đồng, tỷ trọng 68%/Tiền gửi không kỳ hạn, chiếm tỷ trọng 26, 6 %/Tổng nguồn vốn huy động tại thời điểm. So với thực hiện cùng kỳ năm trớc tăng 14.255 triệu đồng, tốc độ tăng trởng283 %. +/ Tiền gửi các chơng trình dự án của huyện là: 4.093 triệu đồng, tỷ trọng 13, 6 %/Tiền gửi không kỳ hạn và chiếm tỷ trọng 5, 3 %/ Tổng nguồn vốn huy động tại thời điểm. So với thực hiện cùng kỳ năm trớc tăng 3 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng là 382 %. Các loai tiền gửi này tăng trởng tơng đối lớn, nhng số d tiền gửi không ổn định. Đây không phải là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng đầu t cho vay. - Tiền gửi có kỳ hạn là: 47.020 triệu đồng, chiếm tỷ trọng lớn 61%/ Tổng nguồn vốn huy động tại thời điểm. So vơí thực hiện cùng kỳ năm trớc tăng 8.095 triệu đồng, tốc độ tăng trởng đạt 22, 8%. Trong đó: +/ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn > 12 tháng của dân c là: 37.898 triệu đồng, tỷ trọng 80, 6%/ Huy động tiền gửi có kỳ hạn, chiếm tỷ trọng 49, 3%/Tổng nguồn vốn huy động tiền gửi tại thời điểm. So với thực hiện cùng kỳ năm trớc tăng 8.275 triệu đồng, tốc độ tăng trởng đạt 27, 9% so với tiền gửi cùng loại. +/ Tiền gửi có kỳ hạn 24 tháng của doanh nghiệp nhà nớc: 909 triệu đồng, tỷ trọng 1, 9 %/ Huy động tiền gửi có kỳ hạn. Các loại tiền gửi này tuy lãi xuất huy động tơng đối cao, nhng số d tiền gửi ổn định, là nguồn vốn chủ yếu để ngân hàng cho vay, nhất là đầu t cho vay trung và dài hạn, phù hợp với nhu cầu đầu t vốn phát triển kinh tế của địa phơng. 2.2- Về công tác cho vay: ( xem biểu số 2/KHTH) a- D nợ: Tổng d nợ đến thời điểm 31/12/2006 là: 37.947 triệu đạt 107, 1%/ KH d nợ năm 2006 của NH tỉnh giao.So với thực hiện cùng kỳ năm trớc tăng:15.370 triệu đồng, tốc độ tăng trởng đạt 68, 1 %. Nợ quá hạn là: 59 triệu đồng, chiếm tỷ lệ: 0, 16%/ Tổng d nợ. Cơ cấu d nợ cụ thể nh sau: - Theo thời gian cho vay: Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng So với TH thừi điểm 31/12/2005 Tăng (+), Giảm (-) Về Số tuyệt đối Tăng (-), Giảm (-) số tơng đối - D nợ ngắn hạn 10.436 27, 5 % + 2.178 +26, 4% - D nợ trung hạn 27.511 72, 5% + 13.192 +92, 1% - Theo thành phần kinh tế Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng So với TH thời điểm 31/12/2005 Tăng (+), giảm (-) về số tuyệt đối Tăng (+), Giảm (-) về số tơng đối - T nhân, cá thể, HTX 37.947 100% +15.370 + 68, 1% Do nợ tăng trởng khá, chất lợng d nợ không ngừng đợc nâng cao, tỷ lệ nợ quá hạn thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng cấp trên cho phép. Thị phần d nợ cho vay chiếm 64%/ Tổng d nợ của các tổ chức TD trên địa bàn. b- Doanh số cho vay. Tổng doanh số cho vay trong năm 2005 là:42.336 triệu đồng, so với thực hiện cùng kỳ năm trớc, tăng 20.129 triệu đồng, tỷ lệ tăng 90, 6 %. Cơ cấu cho vay nh sau: - Theo loại cho vay Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng So với TH năm2005 Tang (+), Giảm(-), về số tuyệt đối Tăng (+), giảm (-) về số tơng đối - Cho vay ngắn hạn 17.058 40, 3% + 6.015 + 16% - Cho vay trung hạn 25.278 59, 7% + 14.114 + 126, 4% -Theo thành phần kinh tế Đơn vị:TĐ Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng So với TH năm 2005 Tăng (+), Giảm (-) về số tuyệt đối Tăng (+), Giảm (-) Về số tơng đối - T nhân, cá thể, Hợp tác xã 42.336 100% + 20.129 + 90, 6 % - Theo ngành kinh tế Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng So với TH năm 2004 Tăng (+), Giảm (-) về số tuyệt đối Tăng (+), Giảm (-) Về số tơng đối - Nông, lâm nghiệp 16.039 37, 9% +7.957 +98, 5% -Thơng mại dịchvụ 8.147 19, 2% +5.212 +178% - Cho vay tiêu dùng 15.267 36, 1% +6.237 +69, 1% - Cho vay lao động xuất khẩu 791 1, 9% + 736 +43, 8% - Ngành khác 2.092 4, 9% - 68 -3, 2% Đánh giá về công tác cho vay - Mặt đợc: Trong công tác cho vay, đơn vị luôn thực hiện đầy đủ và đúng quy trình cho vay, các biện pháp đảm bảo tiền vay hiện hành của CTHĐQT NHNo&PT Việt nam quy định. Các món vay, trớc khi cho vay đều đợc thẩm định kỹ càng, đúng đối tợng đầu t, các thủ tục hồ sơ vay vốn của khách hàng, đợc Cán bộ tín dụng hớng dẫn nhanh gọn tại hộ gia đình vay vồn, giảm bớt thời gian đi lại của khách hàng. Quy mô vốn đầu t, đối tợng cho vay đợc mở rộng thông qua việc đầu t vốn trực tiếp, các tổ chức đoàn thể xã hội, nh: Hội nông dân, hội phụ nữ… đạt đợc kết quả cao.Trong năm 2005, Đơn vị đã phối kết hợp chặt chẽ với Hội nông dân huyện Hòa an thực hiện tốt công tác cho vay qua tổ nhóm Hội nông dân theo nghị quyết liên tịch 2308 đã ký giữa Trung ơng hội nông dân và NHNo&PTNT Việt Nam. Kết quả đã cho vay thông qua đợc13 tổ nhóm vay vốn hội nông dân, với doanh số cho vay là 4.054 triệu đồng. So với thực hiện cùng kỳ năm trớc tăng 2.215 triệu đồng, tỷ lệ tăng 120%. Ngoài việc đầu t vốn vay phục vụ SXKD, đơn vị đã mở rộng cho vay các nhu cầu giải quyết nhu cầu đời sống của các đối tợng không hởng lơng và phụ cấp lơng, có thu nhập ổn định, có quan hệ vay vốn thờng xuyên và có tín nhiệm trong quan hệ vay vốn ngân hàng, doanh số cho vay trong năm 2005 là: 15.267 triệu đồng, tỷ lệ: 36, 1%/ Tổng doanh số cho vay. So với thực hiện cùng kỳ năm trứơc tăng: 6.237 triệu đồng, tỷ lệ tăng: 69, 1%, cho vay đối với ngời đi lao động nớc ngoài là: 791 triệu đồng, chiếm 1, 9 %/ Tổng doanh số cho vay. So với thực hiện cùng kỳ năm trớc, tăng 736 triệu đồng, tỷ lệ tăng: 143, 8%. Cơ cấu vốn đầu t cho vay của đơn vị chủ yếu là cho vay trung hạn, phù hợp với đặc thù phát triển kinh tế của địa phơng, chất lợng công tác cho vay không ngừng đợc nâng cao. - Mặt hạn chế: - Vịêc cấp giáy chứng nhận QSDĐ và tài sản gắn liền trên đất một số nơi còn chậm, ảnh hởng không nhỏ đến công tác cho vay của ngân hàng, đối với những món vay phải thực hiện đảm bảo tiền vay theo quy định. - Khả năng nắm bắt thông tin khách hàng có nhu cầu vay vốn, trình độ thẩm định của một số CBTD đối với dự án vay vốn của khách hàng còn hạn chế, cha kịp thời còn thụ động trong việc giải quyết cho vay, chất lợng công tác cho vay cha cao. - Quy mô vồn đầu t còn nhỏ, lẻ, chủ yếu là cho vay hộ gia đình, SXKD trong lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn, chứa tiềm ẩn rủi ro vốn đầu t. Trên địa bàn có NHCSXH cùng thực hiện công tác cho vay, đối với các đối tơng hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn với lãi xuất u đãi, ảnh hởng đến công tác cho vay của đơn vị. c – Doanh số thu nợ. Tổng doanh số cho vay trong năm 2006 là: 26.966 triệu đồng, so với thực hiện cùng kỳ năm trớc, tăng: 10.710 triệu đồng, tỷ lệ tăng: 66%. Theo loại cho vay Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng So với TH năm 2005 Tăng (+), Giảm (-) về số tuyệt đối Tăng (+), Giảm (-) về số tơng đối - Ngắn hạn 14.880 55, 2 % +5, 805 + 64 % - Trung hạn 12.086 44, 8 % + 4.905 + 68, 3 % - Theo thành phần kinh tế Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng So vơi TH năm 2005 Tăng (+), Giảm (-) về số tuyệt đối Tăng (+) Giảm (-) về số tơng đối - T nhân, cá thể, Hợp tác xã 26.966 100% + 10.710 + 65, 9% - Theo ngành kinh tế Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng So với TH năm 2005 Tăng (+), Giảm (-) về số tuyệt đối Tăng (+), Giảm (-) về số tơng đối -Ngành nông nghiệp 10.072 37, 4% +2.859 +39, 6% -Thơng mại, dịch vụ 6.118 22, 7% +4.093 +102% - Cho vay tiêu dùng 8.960 33, 2% +3.376 +60, 5% - Ngành khác 1.664 6, 2% - 270 +16, 4% - Cho vay Lao động Xuất khẩu 152 0, 6% + 152 *) Đánh giá công tác thu nợ - Mặt đợc: Tổ chức tốt công tác quản lý nợ vay, các món nợ vay đều đơc theo rõi chặt chẽ, hàng tháng đơn vị thông báo các món nợ đến hạn, gửi trớc một tháng để khách hàng thu xếp trả nợ ngân hàng đúng hạn. Duy trì hoạt động t ng xuyên các tổ thu nợ lu động tại một số địa bàn xã, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc trả nợ, lãi tiền vay ngân hàng, đợc cấp uỷ, chính quyền và nhân dân địa phơng đồng tình ủng hộ. Tổ chức việc phân tích các loại nợ vay, phối kết hợp với cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể xã để có biện pháp thu nợ thích hợp đối với từng món nợ vay, nhất là các món nợ vay khó đòi đạt đợc kết quả cao. Trong năm 2005 đơn vị đã tổ chức thu đợc: 15 triệu đồng. - Mặt hạn chế Nợ xấu - Trong năm 2005, đơn vị không có nợ xấu phát, Số nợ xấu: 1, 4 triệu đồng này đợc chuyển từ nợ nhóm III lên nợ nhóm IV. Trong năm 2005 đơn vị cho vay, quản lý d nợ tơng đối chặt chẽ, các món nợ có vấn đề, có biện pháp kiên quyết thu hồi ngay, nên không có nợ xấu phát sinh. - Tổng số nợ quá hạn thời điểm 31/12/2005 là: 59 triệu đồng. Trong đó có 06 món vay, số tiền là:53 triệu đồng là nợ đã đợc cơ cấu lại, qua phân tích khả năng tài chính của các hộ có nợ cơ cấu lại, đều có khả năng thu hồi 100%. Các dịch vụ và tiện ích đã thực hiện: Trong năm 2005, đơn vị đã mở thêm đợc dịch vụ mở và sử dụng tài khoản cá nhân đối với một số CBCNVC ngành giáo dục trên địa bàn huyện. Khả năng loại dịch vụ này chiều hớng xẽ đợc nhiều khách hàng sử dụng trong thời gian tới. 2.3- Kết quả tài chính a -Tổng thu: 7.219 triệu đồng, so với KH năm 2005 đạt 104 %/KH. So với cùng kỳ năm trớc, tăng 1.482 triệu đồng, tỷ lệ tăng: 25, 8%. b –Tổng chi là: 4.363 triệu đồng, đạt:91, 2%/ KH năm 2006 So với thực hiện cùng kỳ năm trớc tăng: 634 triệu đồng, tỷ lệ tăng 17 % c- Chênh lệch thu nhập – chi phí là: 2.856 triêu đồng, so với KH năm 2005 đat:132 %/KH. So với thực hiện cùng kỳ năm trớc, tăng: 841 triệu đồng, tỷ lệ tăng: 41, 7%._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0324.doc
Tài liệu liên quan