Tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Hà Nội: ... Ebook Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Hà Nội
94 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều khởi sắc, tốc độ phát triển kinh tế cao và ổn định, lạm phát được kiềm chế, thị trường phát triển. Để tiếp tục đưa Việt Nam đi lên, trở thành một nước công nghiệp trong tương lai, đòi hỏi cần phải có một khối lượng vốn rất lớn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp. Ngân hàng là ngành then chốt trong lĩnh vực huy động vốn sẽ đóng vai trò như một kênh dẫn vốn chủ đạo của nền kinh tế. Nếu NHTM hoạt động tốt, vốn được lưu chuyển hợp lý, liên tục sẽ tạo đà cho nền kinh tế phát triển. Trong giai đoạn sắp tới, khi các ngân hàng nước ngoài được phép vào hoạt động trên thị trường nước ta, cuộc cạnh tranh giữa các ngân hàng sẽ diễn ra vô cùng gay gắt. Muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường, ngân hàng cần phải có một nguồn vốn đủ mạnh bởi vì vốn là tiền đề quan trọng nhất trong mọi hoạt động của NHTM. Muốn vậy, các NHTM cần tiến hành nhiều hoạt động nhằm huy động được nguồn vốn đủ lớn đáp ứng nhu cầu kinh doanh của ngân hàng.
Trong thời gian vừa qua, hoạt động huy động vốn của các NHTM vẫn chưa thực sự phát huy hết hiệu quả, các hình thức huy động còn chưa đa dạng và phong phú, vẫn còn nhiều bất cập trong khâu quản lý và điều hành. Điều này đã ảnh hưởng tới chức năng dẫn vốn trong nền kinh tế của các NHTM. Để tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của các NHTM, đã có nhiều công trình nghiên cứu được thực hiện và đang là vấn đề được quan tâm nhiều nhất trong thời gian gần đây.
Xuất phát từ vai trò thiết yếu của hoạt động huy động vốn đối với các NHTM cùng với kết quả trong thời gian thực tập tại chi nhánh NHNo Bắc Hà Nội, em đã quyết định chọn đề tài :"Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NHNo Bắc Hà Nội" làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Chuyên đề gồm có ba phần chính được chia làm 3 chương:
*Chương I: Những vấn đề chung về nguồn vốn và hoạt động huy động vốn của NHTM
*Chương II: Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội
*Chương III: Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNo Bắc Hà Nội.
Do còn giới hạn về mặt thời gian cũng như kiến thức, chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, rất mong được sự chỉ bảo góp ý của các thầy cô để em hoàn thiện hơn trong những lần tiếp sau.
Em xin chân thành cảm ơn !
Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị công tác tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội đã hết sức tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại đây. Em cũng xin chân thành cảm ơnTh.s.CAO THỊ Ý NHI người đã nhiệt tình chỉ bảo và hướng dẫn em trong thời gian thực tập tốt nghiệp.Cùng với vốn hiểu biết sâu sắc về NHTM nói chung và huy động vốn của NHTM nói riêng, cô cũng đã hướng dẫn em tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu để thực hiện bản chuyên đề tốt nghiệp này. Em cũng muốn gửi lời cảm ơn của mình tới BGH, các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế quốc dân, các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng – Tài chính đã giúp em có được những kiến thức cơ bản và chuyên sâu suốt bốn năm vừa qua
.
ChươngI. Những vấn đề chung về nguồn vốn và hoạt động huy động vốn của NHTM
I.Khái quát chung về NHTM
1.1.Khái niệm về NHTM
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá.Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng, đến lượt mình sự phát triển của hệ thống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.
Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng. Đầu tiên những người buôn tiền đã dùng vốn tự có để cho vay, nhưng điều đó không kéo dài. Từ hoạt động thực tiễn, họ nhận thấy thường xuyên có người gửi tiền vào và có người lấy tiền ra, song tất cả người gửi tiền không rút tiền cùng một lúc, đã tạo ra số dư thường xuyên ở trong két. Do tính chất vô danh của tiền, nhà buôn tiền có thể sử dụng tạm thời một phần tiền gửi của khách để cho vay. Hoạt động này làm thay đổi cơ bản hoạt động của nhà buôn tiền -kẻ cho vay nặng lãi – thành nhà buôn tiền – Ngân hàng. Hoạt động cho vay dựa trên tiền gửi của khách, tạo nên lợi nhuận lớn hơn nên các ngân hàng tìm đủ mọi cách mở rộng thu hút tiền gửi để cho vay bằng cách trả lãi cho người gửi tiền. Bằng cách cung cấp các tiện ích khác nhau mà ngân hàng huy động được ngày càng nhiều tiền gửi, là điều kiện để mở rộng cho vay và hạ lãi suất cho vay.
Tóm lại, ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế.Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Vấn đề là những yếu tố trên luôn không ngừng thay đổi.Thực tế, rất nhiều các tổ chức tài chính bao gồm cả các công ty chứng khoán, quỹ tương hỗ và công ty bảo hiểm hàng đầu đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng. Ngược lại, ngân hàng cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác.
Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét các tổ chức này trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp. Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
1.2.Các hoạt động chủ yếu của NHTM
1.2.1. Huy ®éng vèn
Víi nguån vèn tù cã cña m×nh, cho dï nguån vèn ®ã cã lín ®Õn ®©u ch¨ng n÷a, mét ng©n hµng còng kh«ng thÓ nµo ®¸p øng tho¶ m·n c¸c nhu cÇu tÝn dông chÝnh ®¸ng cña tÊt c¶ kh¸ch hµng, cho nªn muèn cã ®ñ kh¶ n¨ng tµi chÝnh ®Ó ho¹t ®éng, ng©n hµng ph¶i t×m mäi c¸ch ®Ó thu hót c¸c nguån vèn tõ bªn ngoµi.
ViÖc thu hót c¸c nguån vèn cña ng©n hµng cã thÓ ®îc thùc hiÖn díi nhiÒu h×nh thøc.
* NhËn tiÒn göi cña c¸c c¸ nh©n, tæ chøc.
* Vay trªn thÞ trêng t¨ng b»ng c¸ch ph¸t hµnh kú phiÕu, tr¸i phiÕu.
* Vay NHTW, c¸c tæ chøc tÝn dông vµ NHTM kh¸c.
Theo luËt ng©n hµng c¸c NHTM cã thÓ huy ®éng vèn gÊp 20 lÇn vèn tù cã cña m×nh, trong ®ã sè vèn ng©n hµng huy ®éng b»ng c¸ch nhËn tiÒn göi cã quy m« lín h¬n nhiÒu so víi c¸c kho¶n vay mîn kh¸c.
1.2.2. Ho¹t ®éng sö dông vèn
Cïng víi sù ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ c¸c h×nh thøc cho vay kh¸c nhau ®· h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn.
* Theo thêi gian: tÝn dông ng¾n h¹n
* Theo môc đích sö dông: TÝn dông tiªu dïng, tÝn dông ®Çu t, tÝn dông thêi vô, tÝn dông xuÊt nhËp khÈu.
* C¸ch thøc cho vay cã thÓ cho vay trùc tiÕp nh chuyÓn tiÒn vµo tµi kho¶n kh¸ch hµng hoÆc ph¸t tiÒn mÆt, còng cã thÓ lµ chiÕt khÊu th¬ng phiÕu.
Khi cho vay ng©n hµng quan t©m ®Õn viÖc b¶o toµn vèn cña m×nh vµ cã lîi nhuËn tèi ®a, kh¸ch hµng th× muèn nhËn ®îc kho¶n tÝn dông víi nh÷ng ®iÒu kiÖn u ®·i nhÊt.
Ho¹t ®éng cña NHTM liªn quan ®Õn nhiÒu lÜnh vùc cña nÒn kinh tÕ vµ liªn quan tíi lîi Ých cña nhiÒu ngêi, ho¹t ®éng cña ng©n hµng gÆp nhiÒu rñi ro do ®ã ®Ó phßng ngõa vµ h¹n chÕ rñi ro ®ã, trong ho¹t ®éng tÝn dông ph¶i ®¶m b¶o nguyªn t¾c tÝn dông NHTM "Vèn vay ph¶i ®îc hoµn tr¶ đầy ®ñ c¶ gèc lÉn l·i ®óng thêi h¹n ®· ký, vèn vay ph¶i ®îc sö dông ®óng môc ®Ých, cã hiÖu qu¶, vèn vay ph¶i ®îc ®¶m b¶o b»ng hµng ho¸ cã gi¸ trÞ t¬ng ®¬ng.
1.2.3. Ho¹t ®éng thanh to¸n
Ngµy nay víi sù ra ®êi cña nghiÖp vô thanh to¸n kh«ng dïng tiÒn mÆt đã t¹o mét bíc chuyÓn míi cña hÖ thèng thanh to¸n cho phÐp c¸c giao dÞch diÔn ra mµ kh«ng cÇn lîng lín tiÒn mÆt. Cã hai lo¹i.
* Thanh to¸n ngay
* Thanh to¸n tr¶ chËm
a.Thanh to¸n ngay
C¸c c«ng cô thanh to¸n ngay gåm:
* SÐc: SÐc b¶o chi, sÐc định møc, sÐc chuyÓn tiÒn, sÐc chuyÓn kho¶n.
* Th tÝn dông
* Uû nhiÖm chi
* Uû nhiÖm thu
b. Thanh to¸n tr¶ chËm
Lµ sù thanh to¸n mµ sù chi tr¶ kh«ng cã hiÖu lùc chÊp hµnh tøc thêi vµ døt kho¸t, mµ chØ cã sù chi tr¶ sau thêi gian tho¶ thuËn gi÷a ngêi chñ nî vµ ngêi m¾c nî. C¸c c«ng cô thanh to¸n tr¶ chËm gåm:
* C¸c th¬ng phiÕu: Hèi phiÕu, kú phiÕu.
* C¸c gi¸ kho¸n ®éng s¶n: Cæ phiÕu, tr¸i phiÕu.
1.2.4. C¸c ho¹t ®éng kh¸c
C¸c NHTM cã nhiÒu kh¸ch hµng tham gia xuÊt nhËp khÈu, thu chi nhiÒu ngo¹i tÖ, nªn h×nh thµnh ra nghiÖp vô kinh doanh ngo¹i tÖ, nghiÖp vô nµy ®em l¹i lîi nhuËn cho ng©n hµng b»ng viÖc mua ngo¹i tÖ vµo víi gi¸ thÊp, b¸n ra víi gi¸ cao h¬n hoÆc do nh÷ng biÕn ®éng vÒ tû gi¸ trªn thÞ trêng nªn viÖc cho vay, mua b¸n cã lîi qua chªnh lÖch tû gi¸. Ngoµi ra c¸c NHTM cßn tham gia ®Çu t chøng kho¸n, tõ vèn kh¸ch hµng…
II.Hoạt động huy động vốn
2.1.Nguồn vốn và vai trò của nguồn vốn
Cã rÊt nhiÒu quan ®iÓm kh¸c nhau khi nãi vÒ vèn, vËy vèn lµ g×? Theo em hiÓu "vèn lµ t b¶n mang l¹i gi¸ trÞ th«ng d" tõ quan ®iÓm ®ã ta thÊy sù cÇn thiÕt cña vèn trong nÒn kinh tÕ: thóc ®Èy qu¸ tr×nh chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ x©y dùng vµ ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng, thóc ®Èy chuyÓn giao c«ng nghÖ, ®¸p øng mäi yªu cµu c¶i t¹o, ®Çu t, ®æi míi trong mäi ngµnh mäi lÜnh vùc.
2.1.1.Vai trò vốn của NHTM đối với nền kinh tế
Ngân hàng là một trung gian tài chính và thông qua hoạt động của mình ngân hàng đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn. Bằng phương thức huy động các nguồn vốn nhỏ lẻ nhàn rỗi hoặc tạm thời nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư để đáp ứng các yêu cầu về sử dụng vốn của các chủ thể có dự án hoặc kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả.Sự kết hợp các nghiệp vụ huy động vốn, sử dụng vốn với các dịch vụ trung gian, ngân hàng đã tập hợp và phân bổ các nguồn lực trong nền kinh tế một cách hiệu quả, đồng thời giảm thiểu chi phí vốn cho nền kinh tế. Bởi sự ra đời của ngân hàng đã giảm thiểu chi phí một cách đáng kể, khi ta tưởng tượng không có NHTM nói riêng và các trung gian tài chính nói chung: người cho vay sẽ phải tìm gặp người đi vay có nhu cầu vay vốn phù hợp với vốn liếng của mình, sau đó phải thẩm định dự án của người đi vay. Không những thế thông qua kỹ năng hoạt động của ngân hàng cũng hạn chế được các vấn đề của thị trường như thông tin không cân xứng:sự lựa chọ đối nghịch hoặc rủi ro đạo đức…
Hoạt động huy động vốn của NHTM đã đem lại thu nhập cho những người gửi tiền và làm đa dạng hoá thêm danh mục đầu tư của những người có tiền. Gửi tiền vào ngân hàng được đánh giá là một trong những sự lựa chọn an toàn và có tính sinh lời thông qua việc nắm giữ các trái phiếu, kỳ phiếu hay sổ tiết kiệm gửi tiền của ngân hàng. Ngày nay khi thị trường tài chính phát triển đã làm tăng tính lỏng của các công cụ huy động vốn của ngân hàng. Ngoài việc hưởng lãi từ trái phiếu, kỳ phiếu, sổ tiết kiệm, khách hàng có thể hưởng chênh lệch giá từ việc mua bán chúng, mang đi chiết khấu khi cần tiền, chúng có thể là tài sản thể chấp khi đi vay nếu ngân hàng chấp nhận.
Mặt khác, thông qua hoạt động huy động vốn của NHTM cũng góp phần hình thành nên tỷ suất lợi nhuận tối thiểu của doanh nghiệp. Nó buộc các doanh nghiệp phải hoạt động với tỷ suất lợi nhuận lớn hơn so với lãi suất huy động của ngân hàng; là cơ sở tham chiếu để cá nhân, tổ chức lựa chọn nên tiến hành sản xuất kinh doanh hay gửi tiền vào ngân hàng.
Sự phát triển của ngân hàng về quy mô, uy tín, công nghệ, mạng lưới chi nhánh… được coi là tấm gương phản ánh sự phát triển kinh tế của một nước. Một nền kinh tế phát triển là ở đó ngành dịch vụ phát triển và một trong những dịch vụ đi đầu đó là dịch vụ ngân hàng. Huy động vốn là một trong các hoạt đông thu hút khách hàng đến với ngân hàng, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp xúc, sử dụng các dịch vụ tiện ích của ngân hàng. Điều này không những làm tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng mà còn góp phần hình thành nên thói quen, phong cách giao dịch, sử dụng các phương tiện giao dịch, thanh toán hiện đại, nhanh chóng, tiện lợi thông qua các dịch vụ, nghiệp vụ ngân hàng hiện đại.
2.1.2.Vai trò vốn của NHTM đối với chính NHTM
Hoạt động huy động vốn là cơ sở để ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm: Vốn chủ sở hữu và vốn huy động. Như chúng ta đã biết vốn chủ hữu phần lớn không sinh lời trực tiếp, chúng chủ yếu được sử dụng cho việc đầu tư vào tài sản cố định, xây dựng nhà cửa, mua sắm thiết bị, đầu tư vào công nghệ, thành lập chi nhánh mới… Một phần khác đầu tư vào chứng khoán có độ an toàn cao.Vốn chủ sở hữu là điều kiện bắt buộc để ngân hàng có thể được NHTW cấp phép thành lập. Ngoài ra một ngân hàng còn cần đến vốn ban đầu để mua sắm thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng, thuê nhân viên để đi vào hoạt động. Mặt khác vốn chủ sở hữu còn tạo niềm tin của ngân hàng đối với công chúng về sức mạnh của ngân hàng, vì vậy ngân hàng có thể thu hút thêm nhiều khách hàng đến giao dịch. Bên cạnh đó vốn chủ sở hữu còn đóng vai trò "đệm đỡ" chống rủi ro phá sản cho ngân hàng, nó giúp phần nào trang trải những thua lỗ về tài chính và nghiệp vụ. Vốn chủ sở hữu còn là căn cứ trong những chỉ số hoạt động của ngân hàng ví dụ tỷ lệ an toàn tối thiểu(Vốn tự có / Tài sản có rủi ro), chỉ số đo hiệu quả hoạt động của ngân hàng như ROE, ROA…
Mặc dù có vị trí quan trọng như vậy, nhưng vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, nó thường không được đưa vào hoạt động kinh doanh trực tiếp của ngân hàng. Nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng chủ yếu trong quá trình kinh doanh là nguồn vốn nợ với các khoản tiền gửi, các khoản đi vay.
Ngân hàng là một trung gian tài chính đi vay để thực hiện kinh doanh thu lợi nhuận. Nguồn vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu và quan trọng giúp ngân hàng thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình.Quy mô, cơ cấu vốn huy động sẽ trực tiếp quyết định đến quy mô và cơ cấu tín dụng của NHTM. Các ngân hàng không thể cho vay dài hạn với quy mô lớn trong khi vốn huy động nhỏ và thời hạn ngắn.
Thông qua hoạt động huy động vốn cũng thể hiện uy tín, quy mô sức cạnh tranh của NHTM trên thị trường. Bởi vốn huy động / tổng nguồn vốn là một trong những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Một ngân hàng có nguồn vốn ngày càng tăng (đặc biệt là vốn dài hạn) thì càng khẳng định được uy tín và sức mạnh của mình. Khách hàng có tin tưởng mới gửi tiền vào ngân hàng và nguồn vốn gia tăng thể hiện vị thế của ngân hàng trên thị trường. Và điều này cũng sẽ tạo điều kiện tốt cho ngân hàng trong các lĩnh vực khác như nghiệp vụ cho vay, phát triển sản phẩm mới…
Huy động vốn giúp tăng cường mở rộng mối quan hệ giữa ngân hàng với ngân hàng và với các tổ chức tài chính khác trong nền kinh tế. Sự liên kết, điều hoà vay muợn các nguồn vốn lẫn nhau sẽ làm tăng vòng quay của đồng tiền, tăng hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế. Các ngân hàng dư thừa vốn tạm thời sẽ có cơ hội cho các ngân hàng thiếu vốn tạm thời vay để lấy lãi. Không những thế, nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của mình các ngân hàng có thể liên kết thoả thuận với nhau mức lãi suất trần, sàn các phương thức huy động để tránh xảy ra các cuộc chạy đua lãi suất, các cuộc chạy đua gây thiệt hại về kinh tế lẫn nhau.
Tóm lại, hoạt động huy động vốn là cơ sở, tiền đề tạo ra nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nó tác động không chỉ cho vay, đầu tư và các nghiệp vụ kinh doanh khác của NHTM mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế quốc dân. Nguồn vốn huy động của NHTM gia tăng thể hiện sự tích luỹ tập trung vốn đạt hiệu quả cao tạo điều kiện để phát triển kinh tế đất nước. Nhưng điều này sẽ hạn chế sự phát triển của các cơ sở sản xuất, kinh doanh tư nhân. Lãi suất gia tăng sẽ thúc đẩy nguồn vốn huy động gia tăng nhưng sẽ làm hạn chế đầu tư dân cư. Như vậy,có thể nói huy động vốn phù hợp với mục tiêu kinh doanh của ngân hàng và đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế thực sự là một vấn đề quan trọng không chỉ đối với các nhà ngân hàng mà còn đối với các nhà hoạch định chính sách phát triển kinh tế của quốc gia.
2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM
Để tồn tại và phát triển, ngân hàng luôn cần phải thích nghi với môi trường kinh doanh, bao gồm nhiều nhân tố đan xen và ảnh hưởng lẫn nhau. Hoạt đọng của NHTM vừa chịu ảnh hưởng của các nhân tố đó đồng thời lại tác động trở lại môi trường kinh doanh. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM có thể được chia làm hai nhóm chính: Các nhân tố từ phía ngân hàng và các nhân tố bên ngoài ngân hàng.
2.2.1.Các nhân tố từ phía ngân hàng
2.2.1.1.Uy tín, quy mô ngân hàng
Tạo được sự tin tưởng của khách hàng là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Một ngân hàng phải trải qua quá trình hoạt động lâu dài để xây dựng được hình ảnh quen thuộc và uy tín trước mắt khách hàng. Uy tín và các chính sách huy động thích hợp sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, đến giao dịch. Khách hàng thường lựa chọn gửi tiền vào những ngân hàng có truyền thống lâu đời với chất lượng dịch vụ đã được khẳng định trong nhiều năm. Mức độ thâm niên và uy tín của ngân hàng còn tạo điều kiện cho khách hàng của mình có thể giao dịch rộng rãi với các đối tác, vì đối tác hoàn toàn tin tưởng vào uy tín của ngân hàng đặc biệt trong nghiệp vụ bảo lãnh thanh toán quốc tế… Uy tín của ngân hàng được thể hiện qua tổng hợp rất nhiều yếu tố: Hiệu quả hoạt động kinh doanh, năng lực tài chính, lượng vốn chủ sở hữu lớn, tỷ lệ an toàn vốn đạt tiêu chuẩn, đảm bảo khả năng thanh toán, đáp ứng nhu cầu thanh toán chi trả bất cứ lúc nào khi khách hàng gửi tiền yêu cầu. Nâng cao uy tín đồng thời với việc tăng cường quan hệ khách hàng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, không chỉ tiếp cận thị trường trong nước mà các ngân hàng phải nâng cao uy tín trên cả thị trường quốc tế và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.
2.2.1.2.Các dịch vụ ngân hàng
Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở nên quyết liệt khi ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục dịch vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người gửi tiền. Các hình thức huy động mới kèm theo các dịch vụ uy đãi, khuyến mãi tăng hàm lượng công nghệ hiện đại trong sản phẩm dịch vụ đang là hướng phát triển của các NHTM nhằm tích cực thu hút đông đảo khách hàng. Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng cung ứng càng đa dạng sẽ càng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, do vậy sẽ thu hút vốn từ dân cư, các doanh nghiệp, tổ chức xã hội. Ngân hàng cần có những chính sách phù hợp để đa dạng hoá các dịch vụ đi đôi với việc nâng cao chất lượng của các hoạt động này nhằm mục đích thu hút ngày càng nhiều các nguồn vốn vào trong ngân hàng. Ngày nay, nhờ sự tiến bộ của công nghệ thông tin đã xuất hiện nhiều sản phẩm dịch vụ mới liên quan đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng như dịch vụ ngân hàng tại nhà(Home banking), máy rút tiền tự động ATM, thẻ tín dụng…Với những sản phẩm dịch vụ mới tỷ lệ và thanh toán qua ngân hàng càng tăng.
2.2.1.3 Đội ngũ cán bộ ngân hàng
Trình độ, năng lực luôn ảnh hưởng đến hoạt động huy động vồn của NHTM. Họ chính là những người hoạch định chính sách phát triển kinh doanh của ngân hàng: huy động và sử dụng vốn một cách hợp lý với mục tiêu an toàn và sinh lời. Đồng thời họ cũng là những người trực tiếp gặp gỡ, giao dịch với khách hàng. Các cán bộ, nhân viên ngân hàng cần nâng cao trình độ nghiệp vụ, phong cách, thái độ phục vụ văn minh lịch sự tạo nên văn hoá riêng của ngân hàng.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trường với mức độ cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng gia tăng. Cán bộ ngân hàng không những thực thi nhiêm vụ nhanh chóng, chính xác, linh hoạt mà còn phải co kiến thức sâu rộng có thể tư vấn cho khác hàng trong các lĩnh vực kinh doanh: mua bán ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán,…Các ngân hàng không nhưng cần phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên của mình mà còn phải xây dựng mối quan hệ, kết hợp các phòng ban, các chính sách khuyến khích…tạo nên động lực lao động, khơi dậy trí sáng tạo, niềm tự hào phát huy tốt nhất nội lực lao động, niềm tự hào phát huy tốt nhất nội lực của ngân hàng nhằm xây dựng hình ảnh tốt nhất trong tâm trí khách hàng.
2.2.1.4 Công nghệ ngân hàng
Ngày nay cùng với sự phát triển khoa học kỉ thuật thì công nghệ hiện đại luôn là sự lựa chọn và cũng là mục tiêu phát triển của các NHTM. Công nghệ góp phần đưa dịch vụ ngân hàng tới khách hàng nhanh chóng, chính xác, thuận tiện, hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Việc thay thế lực lượng lao động thủ công bằng hệ thống máy tính hiện đại, nối mạng điện tử đã rút ngắn thời gian và chi phí cho các giao dịch chuyển tiền, thanh toán bù trừ chỉ trong vài giây đồng thời tăng tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế. Với sự giúp đỡ của công nghệ các loại hình dịch vụ mới đã ra đời như dịch vụ qua mạng Internet, thẻ ATM…giúp cho công tác huy động vốn ngày càng đạt hiệu quả cao. Việc áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật giúp cho các ngân hàng nâng cao sức cạnh tranh và ngày càng đáp ứng nhu cầu của hội nhập quốc tế.
2.2.1.5.Hoạt động Marketing ngân hàng
Marketing góp phần to lớn trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tạo uy tín hình ảnh và tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. Các ngân hàng phải vận dụng đồng bộ chính sách Marketing hỗn hợp: chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến hỗn hợp. Phải nghiên cứu thị trường để đưa ra chính sách Marketing phù hợp với từng giai đoạn phát triển của ngân hàng. Chính sách sản phẩm cần tạo ra được tính độc đáo, khác biệt của sản phẩm dịch vụ đồng thời khách hàng dễ nhận biết được lợi ích của sự khác biệt đó. Với chính sách giá cả thì chính sách lãi suất chính là giá cả của sản phẩm, cần phải xây dựng một chính sách lãi suất hợp lý, linh hoạt hấp dẫn phù hợp với từng nhóm khách hàng. Kết hợp với mạng lưới phân phối rộng khắp gồm các chi nhánh, điểm giao dịch khang trang, công nghệ hiện đại, phong cách phục vụ văn minh lịch sự sẽ thu hút khách hàng lựa chọn sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Các biện pháp xúc tiến hỗn hợp: quảng cáo, tiếp thị, phát tờ rơi, băng rôn, áp phích… sẽ làm cho khách hàng biết đến, hiểu hơn về dịch vụ của ngân hàng, thuyết phục họ sử dụng sản phẩm dịch vụ và duy trì mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng.
2.2.1.6.Chính sách lãi suất
Lãi suất chi trả càng cao càng có thể huy động được nguồn vốn lớn song lại làm gia tăng chi phí cho ngân hàng. Một chính sách lãi suất thấp sẽ hạn chế khách hàng gửi tiền vào ngân hàng gây khó khăn cho hoạt động tín dụng và đầu tư của ngân hàng. Vì vậy hoạch định được một chính sách lãi suất linh hoạt, hợp lý là vấn đề luôn được đặt ra đối với các NHTM. Lãi suất huy động phù hợp với lãi suất cho vay, mặt bằng lãi suất trên thị trường, mức lãi suất cơ bản do NHNN quy định, thời hạn khác nhau lãi suất phải khác nhau; mức độ rủi ro khác nhau lãi suất phải khác nhau; các đối tượng khác nhau lãi suất phải khác nhau…Do đó để gia tăng nguồn vốn các ngân hàng thường áp dụng chính sách đa dạng hoá lãi suất, các nhóm lãi suất sẽ phân biệt theo từng loại tiền, kỳ hạn, từng nhóm khách hàng, mục đích gửi tiền, theo quy mô… nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Mỗi khách hàng khác nhau có nhu cầu khách nhau khi giao dịch với khách hàng, các doanh nghiệp thường có nhu cầu thanh toán và vay vốn qua ngân hàng; với các cá nhân tuỳ theo từng độ tuổi, nghề nghiệp…mà họ có nhu cầu gửi tiền, vay tiền hay sử dụng các dịch vụ của ngân hàng. Một chính sách lãi suất phù hợp cùng với các hình thức khuyến mãi nhu quay số trúng thưởng, quà tặng…sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến giao dịch với ngân hàng: gửi tiền, vay tiền, thanh toán góp phần gia tăng nguồn vốn của ngân hàng.
2.2.1.7.Mạng lưới, địa điểm hoạt động
Ngân hàng là một trong những loại hình kinh doanh mà địa điểm có vai trò quan trọng. Đây là nơi đưa sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đến với khách hàng. Một ngân hàng có trụ sở, chi nhánh ở nơi đông dân cư, trung tâm kinh tế phát triển… sẽ thu hút được nhiều khách hàng đến gửi tiền và vay tiền sẽ thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trụ sở bề thế, tiện nghi hiện đại cùng với mạng lưới chi nhánh rộng khắp sẽ là một ưu thế cạnh tranh so với các ngân hàng khác. Kênh phân phối rộng sẽ tăng cường khả năng giao dịch, tiếp xúc giữa ngân hàng với các khách hàng. Ngân hàng sẽ có cơ hội huy động được mọi nguốn vốn kể cả nguồn vốn nhỏ lẻ, phân tán trong mọi tầng lớp dân cư để nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn, đầu tư giữa các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế.
Trong điều kiện hiện nay ngân hàng cần kết hợp các kênh phân phối truyền thống gồm chi nhánh, đại lý, quầy, quỹ tiết kiệm với các dịch vụ ngân hàng hiện đại như Phone – banking. Home – banking, POS,ATM… để mở rộng giao dịch kinh doanh, gia tăng mạng lưới hoạt động, quảng bá hình ảnh thương hiệu ngân hàng tạo nên uy tín và niềm tin cho khách hàng đến gửi tiền, giao dịch với ngân hàng…
2.2.1.8.Chính sách tín dụng
Ngân hàng huy động vốn để cho vay và đầu tư vì vậy ngân hàng muốn có hiệu quả trong huy động vốn thì phải dựa trên chính sách tín dụng thích hợp được hoạch định một cách cụ thể rõ ràng. Hoạt động huy động và sử dụng vốn muốn đạt mục tiêu hiệu quả và an toàn thì phải dựa trên cung cầu về vốn và các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội khác. Ngân hàng có các hình thức huy động vốn bằng cách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu với lãi suất hấp dẫn, huy động tiền gửi với nhiều thời hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, …12 tháng và trên 12 tháng để đáp ứng nhu cầu tín dụng của ngân hàng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, cả nội tệ lẫn ngoại tệ. Từ đó lợi ích mà khách hàng nhận được nhằm thu hút khách hàng gửi tiền vào ngân hàng vay của ngân hàng càng mở rộng sẽ buộc các ngân hàng phải tìm kiếm nguồn vốn cho chính mình, huy động vốn thế nào cho phù hợp đáp ứng các nhu cầu vốn của xã hội. Mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn và tín dụng phải được tiến hành song song với nhau, tránh tình trạng thiếu vốn, mất cân đối nguồn vốn.
Ngoài ra, còn các nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng khác như: tính chất sở hữu của ngân hàng, bộ máy tổ chức các phong ban, chiến lược kinh doanh của ngân hàng… đều tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
2.2.2.Các nhân tố bên ngoài ngân hàng
2.2.2.1.Các nhân tố từ phía khách hàng
Các nhân tố thuộc về tâm lý, thói quen, phong tục của người dân tác động rất lớn đến hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hàng. Các tiêu chí về độ tuổi, giới tính, học vấn, thu nhập, môi trường làm việc liên quan đến việc lựa chọn sử dụng các hình thức dịch vụ ngân hàng. Nếu phân loại theo độ tuổi khách hàng gửi tiền tiết kiệm thì khách hàng từ độ tuổi 18 đến 28 thường chiếm tỷ trọng thấp. Thông thường các khách hàng trẻ tuổi có tâm lý khám phá mới lạ nên các dịch vụ có ứng dụng khoa học công nghệ như Internet, mạng di động thu hút khách hàng trẻ hơn. Khi có học vấn cao sẽ dễ dàng tiếp cận và sử dụng các kênh dịch vụ điện tử.Môi trường làm việc có đầy đủ điều kiện thực hiện các giao dịch là tiền đề để thúc đẩy khách hàng lựa chọn các giao dịch thích hợp với công việc tại công sở, văn phòng. Thời vụ chi tiêu, thu nhập cũng ảnh hưởng đến lượng tiền gửi tại ngân hàng. Vào cuối năm mọi người thường rút tiền để tiêu dùng hơn các thời điểm khác trong năm; Thu nhập của người dân cao sẽ tạo điều kiện để các ngân hàng gia tăng lượng tiền gửi hơn là những khu vực dân cư có thu nhập thấp.
Đối với các tổ chức kinh tế, thời vụ sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng đến quy mô tiền gửi tại các ngân hàng, do nhu cầu gửi tiền rút tiền biến động. Thông thường thời điểm cuối năm là thời điểm các doanh nghiệp cần rút tiền nhiều để thanh toán, chi trả hàng hóa, dịch vụ, giải ngân cho các dự án đầu tư.
Trong chiến lược khách hàng, các NHTM cần phát huy tối đa khả năng tiếp cận khách hàng trên cơ sở thu thập những thông tin phản hồi để có những điều chỉnh kịp thời đối với sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng dịch vụ.
2.2.2.2.Các nhân tố từ phía nền kinh tế
* Chính sách quản lý kinh tế vĩ mô
Chính sách phát triển kinh tế xã hội cùng với chính sách quản lỷ kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của NHTM. Công cuộc CNH- HĐH của đất nước rất cần nhiều nguồn vốn đầu tư đã và đang tạo ra áp lực lên hoạt động huy động vốn của NHTM. Chính sách mở cửa của nhà nước với Luật đầu tư nước ngoài, các hiệp định thương mại giữa VN và các quốc gia trên thế giới thu hút vốn đầu tư nước ngoài tạo điều kiện cho huy động vốn bằng ngoại tệ ở trong nước. Xu hướng toàn cầu hoá nền tài chính quốc tế cùng với sự gia tăng của các ngân hàng trong và ngoài nước, các tổ chức tài chính phi ngân hàng như Bưu điện, Bảo hiểm, Công ty tài chính… tạo ra một sức ép cạnh tranh tới hoạt động kinh doanh đặc biệt là huy động vốn của các NHTM.
Công cụ chính sách tiền tệ hiện nay NHNN quy định mức lãi suất cơ bản - mức lãi suất có tính chất dự báo, định hướng cung cầu về vốn để các NHTM làm cơ sở để xác định các mức lãi suất của mình. NHNN sử dụng hợp lý các công cụ khác của chính sách tiền tệ như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ giá hối đoán…nhằm điều tiết lượng tiền cung ứng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các tổ chức tín dụng.
Chính sách kinh tế của Nhà nước nhằm ưu tiên hay hạn chế sự phát triển một ngành hay một lĩnh vực nào đó để đảm bảo sự cân đối trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng, trong đó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng huy động vốn của ngân hàng từ nền kinh tế.
*Môi trường kinh tế
Huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng chịu tác động trực tiếp của một số chỉ tiêu kinh tế như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân, mức thu nhập bình quân đầu người, tình trạng thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát… Trong điều kiện nền kinh tế phát triển hưng thịnh, thu nhập dân cư cao và ổn định thì nguồn tiền vào các ngân hàng cũng ổn định, số vốn huy động được dồi dào, cơ hội đầu tư cũng nhiều hơn.Nều nền kinh tế đang suy thoái thì khả năng khai thác vốn bị hạn chế, đồng thời ngân hàng cũng khó khăn trong việc cung cấp tín dụng và đầu tư.
Mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau và với các tổ chức tài chính phi ngân hàng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến không chỉ hoạt động huy động vốn mà bao gồm tất cả hoạt động của NHTM. Nhìn chung cạnh tranh càng gay gắt thì càng bất lợi cho các ngân hàng, ít nhất là ở việc gia tăng chi phí và sự thu hẹp giá cả đầu ra. Cạnh tranh tạo ra cơ hội và thách thức cho mỗi ngân hàng, có thể mở được thị phần cả đầu ra và đầu vào của mình, ngược lại sẽ thu hẹp quy mô hoạt động và có thể dẫn tới phá sản.
Sự phát triển của thị trường tài chính đặc biệt là Thị trường chứng khoán cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của NHTM. Thị trường chứng khoán phát triển sẽ là một kênh huy động vốn rất cạnh tranh đối với NHTM do những ưu điểm của việc đầu tư trực tiếp, khả năng mua đi bán lại tương đối dễ dàng các chứng khoán và nhiều tiện ích khác của Thị trường chứng khoán. Nhưng nhờ có Thị trường chứng khoán, ngân hàng thực hiện được các đợt phát hành giấy nhận nợ ._.một cách nhanh chóng, tiết kiệm và chuyên nghiệp hơn; kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng cũng trở nên có tính thanh khoản cao hơn. Do vậy, việc huy động vốn của NHTM bằng việc phát hành các giấy nợ trở nên hiệu quả hơn. Ngoài ra sự am hiểu về thị trường chứng khoán cộng với những điều kiện sẵn có, NHTM có thể kinh doanh chứng khoán và cung cấp cho các chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán hàng loạt các dịch vụ liên quan như: môi giới chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán… Đây là các dịch vụ đem lại lợi nhuận cho khách hàng đồng thời ngân hàng cũng thu được phí dịch
*Môi trường pháp lý
Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động ngân hàng chịu sự điều tiết khắt khe của các quy định pháp luật như tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu sẽ giới hạn quy mô vốn huy động mỗi NHTM trên cơ sở căn cứ vào vốn chủ sở hữu. Theo khuyến cáo của Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng và cũng theo quy định hiện hành của NHNN Việt Nam, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu(tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu và tài sản có - kể cả cam kết ngoại bảng, đã được điều chỉnh theo rủi ro) nên bằng 8% để đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó, nghiệp vụ huy động vốn chịu tác động trực tiếp của các luật như: Luật các tổ chức tín dụng, Luật NHNN, Bộ Luật dân sự… bao gồm các quy định về tỷ lệ huy động vốn so với vốn tự có, quy định về việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, các quy định cụ thể trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức… tác động đến quy mô, cơ cấu nguồn vốn.
Môi trường pháp lý đồng bộ, hoàn thiện sẽ đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động năng động, tự chủ, lành mạnh, an toàn, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống NHTM huy động tối đa các nguồn vốn trong và ngoài nước.
*Văn hoá – xã hội
Các yếu tố kinh tế, chính trị, pháp luật có ảnh hưởng rất lớn đến mọi hoạt động kinh doanh của NHTM song chúng ta không thể không kể đến các yếu tố văn hoá – xã hội. Thói quen, phong tục, tập quán, những dư luận xã hội, các phương tiện thông tin đại chúng… là các nhân tố tác động hằng ngày đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Một ngân hàng nếu chỉ gặp khó khăn nhỏ trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào như đối tác kinh doanh của ngân hàng bị kiện, thua lỗ, phá sản hay có dư luận không tốt về bất kỳ thành viên nào của hội đồng quản trị(ví dụ như vụ NHTM cổ phần Á Châu-ACB xảy ra trung tuần tháng 10/2003 bị khách hàng ồ ạt kéo đến rút tiền trước hạn hàng tỷ đồng chỉ trong ít ngày) có thể gây ra một làn sóng dư luận và sự hoảng loạn trong tâm lý của khách hàng. Mọi người đều đổ xô đến ngân hàng để rút tiền, điều này không chỉ làm mất khả năng thanh toán của một ngân hàng mà có thể lan nhanh sang các ngân hàng khác.Sự phá sản của các ngân hàng là điều không thể tránh khỏi nếu mọi người dân đều mất niềm tin vào ngân hàng và thực tế trên thế giới đã có những hiện tượng trên xảy ra. Với sự phát triển của các phương tiện thông tin đại chúng, những vấn đề quan tâm của người dân nhanh chóng được cập nhật – đây được coi là những giám sát viên của nền kinh tế nói chung và ngân hàng nói riêng. Vì vậy tất cả những hoạt động của Đảng, Chính phủ, các cơ quan, ban ngành và của từng ngân hàng…đều được phản ánh trung thực, đầy đủ trên mạng, báo chí, đài, tivi…nhằm chuyển những thông tin mới nhất, nhanh chóng, kịp thời đến đông đảo quần chúng. Một ngân hàng có uy tín, dư luận xã hội tốt, năng lực tài chính vững mạnh sẽ dể dàng triển khai các nghiệp vụ huy động vốn hơn các ngân hàng có uy tín và năng lực tài chính kém hơn.
Mặt khác, những thói quen trong tiêu dùng: thanh toán bằng thẻ hay bằng tiền mặt; cất trữ tại nhà, gửi vào ngân hàng hay đầu tư chứng khoán đều ảnh hưởng đều ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của NHTM. Một đất nước có thanh toán và cất trữ tiền mặt không chỉ ở các bộ phận dân cư mà thậm chí cả một số tổ chức kinh tế - xã hôi(vì nhiều lý do như: tính bí mật, hoạt động kinh tế ngầm, trốn thuế, sự nghèo nàn của các dịch vụ ngân hàng) đã làm hạn chế khả năng huy động vốn của các NHTM.Dân cư nắm trong tay một lượng vốn lớn và nếu tạo lập được cho họ thói quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng, cũng như thoả mãn được yếu tố tâm lý, tập quán của họ các NHTM sẽ huy động được nguồn vốn đầy tiềm năng này.
2.3.Các hình thức huy động vốn của NHTM
2.3.1.Tiền gửi và các hoạt động huy động tiền gửi
Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM. Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư.
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn tiền của ngân hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau.
2.3.1.1. TiÒn göi giao dÞch
§©y lµ tiÒn göi c¸c doanh nghiÖp, c¸c ®¬n vÞ më tµi kho¶n t¹i ng©n hµng ®Ó thanh to¸n, chi tr¶ b»ng c¸c ph¬ng thøc thanh to¸n.
C¸c kho¶n tiÒn göi cã thÓ ph¸t sÐc gåm: tµi khoản sÐc kh«ng cã l·i suÊt (tiÒn göi kh«ng kú h¹n), c¸c tµi kho¶n NHTM (Negotiable order of withdra wal - lÖnh thu hå vèn) cã l·i.
Kho¶n tiÒn nµy ®îc göi vµo thùc chát lµ kho¶n cho ng©n hµng vay, ng©n hµng ph¶i tr¶ l·i hµng th¸ng mÆc dï rÊt thÊp do ®ã ®èi víi ng©n hµng ®ã lµ mét kho¶n nî. Ngêi göi tiÒn cã thÓ rót tiÒn bÊt cø lóc nµo khái tµi kho¶n cña hä vµ NHTM ph¶i cã nghÜa vô thanh to¸n.
Ngêi göi tiÒn vµo ng©n hµng kh«ng v× môc ®Ých sinh lêi mµ chØ tËn dông m¹ng líi cña ng©n hµng ®Ó thanh to¸n, chi tr¶ mét c¸ch nhanh chãng, an toµn do ®ã hä chØ göi vµo mét lîng tiÒn thÝch hîp víi nhu cÇu chi tr¶ vµ rót tiÒn ra bÊt cø lóc nµo, ®©y lµ nguån vèn cã chi phÝ thÊp nhÊt. Tæng sè tiÒn göi lo¹i nµy sÏ rÊt lín, khi tr×nh ®é nghiÖp vô ng©n hµng ®îc n©ng cao vµ lµ nguån quan träng cña ng©n hµng.
§Ó thu hót ®îc nguån nµy:
§èi víi doanh nghiÖp ngoµi kho¶n tiÒn göi sö dông sÐc, ng©n hµng cã thÓ cung øng tiÖn nghi kh¸c b»ng c¸ch më cho hä nh÷ng tµi kho¶n v·ng lai, lµ tµi kho¶n theo ®ã ng©n hµng cho doanh nghiÖp vay mét kho¶n tiÒn nhÊt ®Þnh vµ ngîc l¹i doanh nghiÖp cam kÕt chuyÓn nh÷ng kho¶n tiÒn thu ®îc vµo tµi kho¶n ®Ó trõ bít nî. Nhê cho vay qua tµi kho¶n v·ng lai, ng©n hµng t¹o ra ®îc ký th¸c, t¨ng cêng sè tiÒn göi ng©n hµng.
§èi víi d©n c ng©n hµng ph¶i lµ n¬i ký göi cã tÝn nhiÖm ®Ó nh÷ng sè tiÒn cha sö dông kh«ng cßn lµ "tiÒn chÕt" cÊt dÇn ®©u ®ã mµ ph¶i ®îc ký göi vµo hÖ thèng ng©n hµng ®Ó sö dông cã hiÖu qu¶ kinh doanh cho toµn nÒn kinh tÕ.
§Èy m¹nh thu hót nguån vèn cña NHTM theo h×nh thøc nµy hÇu hÕt c¸c NHTM trªn thÕ gi¬Ý ®· ®a d¹ng ho¸ c¸c lo¹i h×nh dÞch vô cung cấp cho kh¸ch hµng nh: thanh to¸n sÐc, øng tríc, cho thuª kÐt s¾t…
Tµi khoản NOW (Negotiable order of withdrawal).
Tµi khoản nµy lµ mét kho¶n tiÕt kiÖm, nhng nã kh¸c tµi kho¶n tiÕt kiÖm th«ng thêng ë chç, trong khi còng ®îc hëng l·i suÊt tiÒn göi nh sau, tµi kho¶n NOW cho phÐp ngêi göi ®îc rót tiÒn hoÆc chuyÓn tiÒn vµo bÊt cø lóc nµo mµ kh«ng bÞ ph¹t l·i suÊt. SÐc do anh ta viÕt ra ®îc ngêi nhËn thanh to¸n chuyÓn vÒ ng©n hµng vµ ng©n hµng tù ®éng chuyÓn phÇn tiÒn ®ã tõ tµi kho¶n tiÕt kiÖm qua tµi kho¶n sÐc ®Ó bï trõ, do ®ã cã c¶ sù tiÖn lîi cña tµi kho¶n sÐc vµ tµi kho¶n tiÕt kiÖm.
2.3.1.2. TiÒn göi phi giao dÞch
§©y lµ nguån vèn quan träng cña ng©n hµng, ngêi göi ®îc hëng l·i vµ kh«ng ®îc quyÒn ph¸t hµnh sÐc thanh to¸n tõ tµi kho¶n nµy. TiÒn göi phi giao dÞch cã 2 lo¹i chÝnh: TiÒn göi cã kú h¹n vµ tiÒn göi tiÕt kiÖm.
Lµ nguån trªn c¬ b¶n nã g¾n víi qu¸ tr×nh tÝch luü, tiÕt kiÖm cña d©n c, ®Ó huy ®éng ®îc c¸c nguån nµy c¸c ng©n hµng cÇn cã c¸c h×nh thøc huy ®éng kh¸c nhau (huy ®éng néi tÖ, ngo¹i tª, l·i suÊt; th¶ næi, cè ®Þnh…). Kh«ng ®îc rót ra khi cha ®Õn h¹n, v× lý do nµo ®ã ph¶i rót tiÒn tríc kú h¹n, c¸c NHTM cã thÓ tõ chèi, tuy nhiªn do sù c¹nh tranh gi÷a c¸c NHTM nªn ngµy nay c¸c ng©n hµng cho phÐp ngêi göi tiÒn rót tiÒn khi cã nhu cÇu nhng cha ®Õn h¹n vµ ®îc hëng l·i suÊt nh tiÒn göi giao dÞch.
2.3.1.3. C¸c tµi kho¶n tiÒn göi trªn thÞ trêng tiÒn tÖ
§èi víi lo¹i tµi kho¶n nµy ng©n hµng cung cÊp cã thÓ tr¶ mét tû lÖ l·i suÊt, nÕu ng©n hµng c¶m thÊy cã tÝnh c¹nh tranh vµ cã g¾n víi ®éc quyÒn ph¸t sÐc. H¹n chÕ kh«ng cã quy ®Þnh vÒ gi¸ trÞ danh nghÜa tèi thiÓu hay thêi gian ®¸o h¹n.
2.3.2. Kho¶n môc vèn vay
Tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của NHTM. Tuy nhiên, khi cần, ngân hàng thường vay muợn thêm. Tại nhiều nước, NHTW thường quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn của chủ. Do vậy nhiều ngân hàng vào những đoạn cụ thể phải vay muợn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế.
2.3.2.1. Vay tõ NHTW
NHTM vay b»ng c¸ch chiÕt khÊu c¸c th¬ng phiÕu. NHTW lµ ng©n hµng duy nhÊt kh«ng thÓ vì nî hay kÑt tiÒn mÆt, nã chØ cÇn thêi gian in trªn míi trong ®iÒu kiÖn khÈn cÊp, bÊt cø NHTM nµo còng cã thÓ vay khi cã nhu cÇu.
Quy m« cña kho¶n nµy phô thuéc vµo chÝnh s¸ch tµi chÝnh tiÒn tÖ mµ NHTW theo ®uæi. NHTW sÏ khèng chÕ møc vay cña NHTM b»ng:
*H¹n møc chiÕt khÊu (tèi ®a cho vay lµ bao nhiªu)
*L·i suÊt chiÕt khÊu.
Khi chÝnh s¸ch tiÒn tÖ lµ th¾t chÆt th× quy m« kho¶n vay gi¶m c¸c NHTW t¨ng l·i suÊt chiÕt khÊu vµ ngîc l¹i khi chÝnh s¸ch tiÒn tÖ lµ më réng, quy m« kho¶n vay t¨ng c¸c NHTW gi¶m l·i suÊt chiÕt khÊu.
2.3.2.2. Vay tõ c¸c tæ chøc tÝn dông vµ c¸c NHTM kh¸c
Môc ®Ých cña kho¶n vay nµy lµ ®Ó ®¸p øng nhu cÇu thanh kho¶n, tuy nhiªn phÝ cña kho¶n vay nµy bao giê còng cao h¬n møc l·i suÊt chiÕt khÊu cña NHTW.
2.3.2.3. Vay ng¾n h¹n tõ thÞ trêng
Lµ mét lo¹i h×nh phiÕu nî do NHTM ph¸t ra ®Ó vay tiÒn cña thÞ trêng. Kh¶ n¨ng vay tuú thuéc yÕu tè sau:
* Møc ®é chÊp nhËn cña nh©n d©n ®èi víi nã nh mét ph¬ng trªn thanh to¸n trong lu th«ng
* Sù khuyÕn khÝch hay kh«ng cña NHTW
* HiÖu qu¶ cña viÖc sö dông ®ång vèn ®· vay ®îc.
Tín phiÕu lµ lo¹i láng nhÊt trong tÊt c¶ c¸c c«ng cô trªn thÞ trêng tiÒn tÖ, do ®ã chóng ®îc mua b¸n nhiÒu nhÊt.
Vay ng¾n h¹n b»ng c¸ch ph¸t hµnh hîp ®ång mua l¹i (RPs)
§©y lµ hîp ®ång b¸n chøng kho¸n gi÷a ng©n hµng vµ c¸c ®èi tîng kinh doanh chøng kho¸n t¬ng ®èi thõa tiÒn mÆt trong thÞ trêng nh c¸c c«ng ty kinh doanh vµ m«i giíi chøng kho¸n hay c¸c t nh©n giµu cã.
H×nh thøc nµy ®îc ¸p dông ®Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò kÑt tiÒn mét cÊp thêi cho NHTM.
Vay ng¾n h¹n b»ng giÊy phô nî (Ýt ®îc sö dông)
2.3.3. Vèn chñ së h÷u cña ng©n hµng
Khi mét ng©n hµng ra ®êi bao giê còng cã mét sè vèn nhÊt ®Þnh. §èi víi NHTM quèc doanh vèn tù cã ban ®Çu chÝnh lµ vèn do ng©n s¸ch nhµ níc cÊp, ®èi víi NHTM cæ phÇn, vèn do c¸c cæ ®«ng ®ãng gãp lµ yÕu tè quyÕt ®Þnh h×nh thµnh ng©n hµng khi ®ã mçi cæ ®«ng lµ mét chñ së h÷u ng©n hµng.
Víi mäi NHTM ta ®Òu thÊy.
Tµi s¶n cã = Tµi s¶n nî + Vèn chñ së h÷u
Vèn chñ së h÷u = Tµi s¶n cã - Tµi s¶n nî
MÆc dï chiÕm mét tû träng nhá trong tæng nguån vèn nhng l¹i lµ c¬ së ®Ó ng©n hµng thµnh lËp theo luËt ®Þnh.
Vèn chñ së h÷u ph¶n ¸nh hiÖu qu¶ ho¹t ®éng ®· qua cña ng©n hµng, lµ châ dùa qua träng trong viÖc thanh to¸n ®ñ tiÒn l·i ch c¸c kho¶n vay kh¸c khi ng©n hµng l©m vµo t×nh tr¹ng xÊu nhÊt lµ ph¸ s¶n.
Chương II: Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh NHNo Bắc Hà Nội
I. Tổng quan về chi nhánh NHNo Bắc Hà Nội
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
NHNo Bắc Hà Nội được thành lập vào năm 2001 trong bối cảnh nền kinh tế trong nước nhất là lĩnh vực tài chính – ngân hàng chịu ảnh hưởng không nhỏ do tác động của nền kinh tế thế giới . Đặc biệt là sau sự kiện 11/9 tại Mỹ . Cục dự trữ liên bang Mỹ liên tục điều chỉnh giảm lãi;Thống đốc NHNN Việt Nam 5 lần hạ lãi suất cơ bản từ 0.75%/tháng xuống còn 0.6%/tháng; NHNo&PTNT Việt Nam hạ phí điều hoà vốn ngoại tệ (USD) từ 5.2%/năm xuống còn 2%/năm vào tháng 11/2001.Chi nhánh NHNo Bắc Hà Nội được thành lập và đi vào hoạt động vào thời điểm những tháng cuối cùng của năm, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực Ngân hàng trên địa bàn Hà Nội diễn ra cạnh tranh gay gắt .Thị trường tiền tệ trong tình trạng khan hiếm VNĐ,các NHTM Nhà nước tìm mọi cách để mở các chi nhánh và phòng giao dịch,các TCTD đồng loạt tăng lãi suất huy động vốn và sử dụng nhiều hình thức khuyến mại để thu hút khách hàng .Như vậy NHN Bắc Hà Nội được thành lập trong bối cảnh sự cạnh tranh của các NHTM là rất gay gắt,trụ sở giao dịch đóng trên địa bàn có mật độ đông các NHTM khác cùng hoạt động đã có bề dày và kinh nghiệm nhiều năm hoạt động .Như vậy có thể nói nguồn lực kinh doanh chưa thực sự mạnh làm cho thế và lực trong cạnh tranh của Chi nhánh còn nhiều hạn chế , thể hiện trên các mặt như sau
- Về lao động : Đại bộ phận cán bộ của Chi nhánh được chuyển sang công việc hoàn toàn mới,trong đó có một số được điều động từ TTĐH ra chưa có thời gian làm kinh doanh trực tiếp nên thiếu kinh nghiệm thực tế;Một số chuyển từ địa phương về do hợp lý hoá gia đình nên vừa phải ổn định cuộc sống vừa phải quen địa bàn và khách hàng ở môi trường mới .
- Về cơ sở vật chất : Tuy đã được sự quan tâm và đầu tư đúng mức, nhưng so với các NHTM khác và yêu cầu hoạt động của một ngân hàng hiện đại thì còn rất thiếu : trụ sở giao dịch phải đi thuê …
- Về nguốn vốn và dư nợ : Không có sự kế thừa,nguồn thu trong hoạt động kinh doanh không đủ bù đắp chi phí,mọi khoản chi đều phải tính toán cân nhắc và tiết kiệm đến mức tối đa,khả năng về tài chính để tự mua sắm trang bị rất hạn chế .
Tuy nhiên,ngay từ đầu mới đi vào hoạt động chi nhánh Bắc Hà Nội đã dự đoán trước được những khó khăn đó và chủ động hoạch định những mục tiêu giải pháp thích ứng;Đồng thời động viên CBCNV nỗ lực phấn đấu vướt qua khó khăn ,thách thức tự điều chính để khẳng định mình .Do vậy năm 2001 Chi nhánh cũng đạt được những kết quả đáng kích lệ :
- Về công tác nguồn vốn : Tổng nguồn vốn huy động tại địa bàn đến 31/12/2001 đạt 147 tỷ đồng so với mục tiêu đề ra là 150 tỷ đồng (đạt 98%) .
- Về công tác cho vay : Tổng dư nợ đến 31/12/2001 đạt 1335 triệu đồng trong đó dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 74.5% ; Dư nợ trung hạn chiếm tỷ trọng 25.5% .
Cũng như các NHTM khác để đứng vững,tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường,NHNo Bắc Hà Nội đã chủ động mở rộng mạng lưới để huy động và đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn hoạt động . Đến năm 2006 : Chi nhánh thành lập phòng giao dịch số 1 trực thuộc Chi nhánh Kim Mã,đưa tổng số điểm giao dịch của Chi nhánh lên 9 điểm.Đến 31/12/2006 toàn chi nhánh có 118 lao động tăng 7 người so với năm 2005.
Sau 5 năm phấn đấu,xây dựng và từng bước trưởng thành NHN Bắc Hà Nội đã có những bước đi vững chắc với sự phát triển toàn diện trên các mặt huy động vốn,tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất lượng tín dụng,thu chi tiền mặt , mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và các hoạt động khác .
- Về nguồn vốn : Từ 147 tỷ đồng khi mới thành lập. Đến 31/12/2006 tổng nguồn vốn huy động đạt 4558 tỷ đồng,tăng so với đầu năm 512 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 12.65 % .
- Về dư nợ : Khi mới đi vào hoạt động NHN Bắc Hà Nội chỉ có dư nợ 1335 triệu đồng trong đó dư nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng 74.5%;Dư nợ trung hạn chiếm tỷ trọng 25.5%.Đến 31/12/2006 tổng dư nợ đạt 1491 tỷ đồng chiếm 32.71 % tổng nguồn vốn, dư nợ ngắn hạn 923 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 62% tổng dư nợ; Dư nợ trung và dài hạn 568 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 38% tổng dư nợ .
- Về kết quả tài chính : Nếu khi mới đi vào hoạt động Chi nhánh kinh doanh chưa có lãi với tổng thu là 1049 triệu đồng,tổng chi là 1486 triệu đồng , chênh lệch thu – chi là – 437 triệu đồng .Đến 31/12/2006 :tổng thu đã là 391212 triệu đồng,tổng chi là 334526 triệu đồng,chênh lệch thu – chi 56686 triệu đồng tăng 13% so với năm 2005.
1.2.Mô hình tổ chức
PHÓ GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
PHÒNG NV&KHTH
PHÒNG TÍN DỤNG
GIÁM ĐỐC
PHÒNG TÍN DỤNG
PHÒNG NV&KHTH
PHÓ GIÁM ĐỐC
CÁC PHÒNG GIAO DỊCH
PHÒNG KDNT&TTQT
PHÒNG KIỂM TOÁN
GIÁM ĐỐC
PHÒNG THẨM ĐỊNH
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ TOÁN
PHÒNG HCNS
1.3.Nhiệm vụ của từng phòng ban
1.3.1. Phòng Tín dụng
- Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng,phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với khách hàng,nhằm mở rộng đầu tư tín dụng - Xây dựng kế hoạch cho vay ngắn hạn,trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ hàng tháng ,quý, năm theo quy định .
- Thực hiện nghiệp vụ cho vay , thu nợ cho vay đối với các khoản cho vay ngắn hạn ,trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ đối với khách hàng,kể cả cho vay hợp vốn đồng tài trợ theo quy định của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam .
- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng… Chiết khấu ,cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ….
1.3.2.Phòng nguồn vốn và Kế hoạch tồng hợp
- Xây dựng và tham mưu cho Ban giám đốc các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh Tháng, Quý, Năm ; Tổng hợp phân tích đáng giá diễn biến tình hình thực hiện các chỉ tiêu,kế hoạch kinh doanh, thông tin báo cáo thường xuyên, kịp thời giúp Ban giám đốc chỉ đạo, điều hành kinh doanh .
Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc giao và quyết toán kế hoạch kinh doanh , kế hoạch tài chính đối với các Phòng nghiệp vụ.
- Tổng hợp thông tin về kinh tế -xã hội , diễn biến lãi suất trên thị trường ; Nghiên cứu, phân tích kinh tế và tham mưu cho Ban giám đốc điều hành lãi suất cho vay, lãi suất huy động nhanh nhạy, phù hợp thị trường. Đề xuất biện pháp triển khai, áp dụng các sản phẩm dịch vụ mới ; Ưu đãi lãi suất ; Ưu đãi dịch vụ đối với từng đối tượng khách hàng theo cơ chế ưu đãi của Ngân hàng đảm bảo khả năng cạnh tranh với các NHTM khác trên địa bàn , nhằm tăng trưởng hoạt động kinh doanh với mục tiêu đã đề ra .
- Nghiên cứu ,tham mưu, đề xuất kịp thời cho Ban giám đốc triển khai các biện pháp, hình thức vàcông cụ huy động vốn, để tăng cường khả năng về vốn, nâng cao chất lượng nguồn vốn , đảm bảo nguồn vốn ổn định và vững chắc , phù hợp với mục tiêu , định hướng từng thời kỳ của Sở giao dịch
- Đầu mối quan hệ tiếp nhận các nguồn vốn uỷ thác đầu tư của Chính phủ , các tổ chức kinh tế , cá nhân trong và ngoài nước ….
1.3.3. Phòng kinh doanh ngoại tệ và Thanh toán quốc tế
- Xây dựng niêm yết tỷ giá giao dịch các loại ngoại tệ với khách hàng .
- Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ : giao ngay , kỳ hạn , hoán đổi , quyền chọn và các dịch vụ ngoại hối khác theo chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ , NHNN và các quy định của NHNo&PTNT Việt Nam , đáp ứng nhu cầu giao dịch của khách hàng .
- Thực hiện các giao dịch thanh toán xuất , nhập khẩu về hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng tại Sở giao dịch : thanh toán L/C , nhờ thu , chuyển tiền, thương lượng bộ chứng từ xuất khẩu , các dịch vụ về bao thanh toán ….
1.3.4.Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ
- Tổ chức kiểm tra , kiểm toán nội bộ các chứng từ , sổ sách , hồ sơ nghiệp vụ phát sinh tại Sở giao dịch .Kiến nghị kịp thời các biện pháp khắc phục những tồn tại , thiếu sót trong hoạt động kinh doanh , đảm bảo an toàn hiệu quả .
- Đầu mối đón tiếp và làm việc với các đoàn thanh tra , kiểm toán trong và ngoài ngành đến làm việc với Sở giao dịch .
- Xây dựng đề cương , chương trình và công tác kiểm tra , phúc tra Tham mưu cho Ban giám đốc chỉ đạo công tác chấn chỉnh , sửa sai sau thanh tra kiểm tra theo kết luận và kiến nghị của các đoàn thanh tra , kiểm tra .Tổng hợp báo cáo kịp thời kết quả công tác chấn chính sửa sai theo quy định ….
1.3.5.Phòng thẩm định
- Thu thập, quản lý, cung cấp những thông tin phục vụ cho việc thẩm định và phòng ngừa rủi ro tín dụng .
- Thẩm định các khoản cho vay do Giám đốc quy định, chỉ định theo uỷ quyền của Tổng giám đốc và thẩm định những món vay vượt quyền phán quyết của Trưởng phòng giao dịch .
- Thẩm định các khoản vay vượt mức phán quyết của Giám đốc Sở giao dịch, đồng thời lập hồ sơ trình Tổng giám đốc ( qua Ban Thẩm định) để xem xét phê duyệt …
1.3.6. Phòng kế toán ngân quỹ
- Tổ chức hạch toán kế toán các nghiệp vụ huy động vốn , quản lý và theo dõi các dự án của NHNo&PTNT Việt Nam và các nghiệp vụ kinh doanh khác của Sở giao dịch theo quy định hiện hành của NHNo&PTNT Việt Nam .
- Tổ chức quản lý hệ thống máy chủ , hệ thống truyên tin giữa Sở giao dịch với trung tâm CNTT , các phòng giao dịch với NHNN và khách hàng đang nối màng với Sở giao dịch.
Thực hiện công tác Thanh toán điện tử trong nội bộ NHNo&PTNT Việt Nam , tham gia thanh toán bù trừ với NHNN , các NHTM trên địa bàn, thanh toán nối mạng với khách hàng .
-Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ rút tiền tự động (ATM) , dịch vụ Thẻ , dịch vụ két sắt . Nhận bảo quản , cất giữ các loại giấy tờ và các tài sản quý cho khách hàng .
-Thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt , vận chuyển tiền mặt ( bao gồm VNĐ và ngoại tệ ) các loại giấy tờ có giá . Tổ chức quản lý kho quỹ nghiệp vụ , chấp hành định mức tồn quỹ , chế độ báo cáo kho , quỹ theo quy định …
1.3.7.Phòng hành chính nhân sự
- Thực hiện công tác quản trị , hành chính , lễ tân .Tổ chức quản lý văn thư lưu trữ ( bao gồm cả việc bảo quản các loại chứng từ kế toán , tín dụng , TTQT ….đã nhập kho ) , trực tiếp quản lý , bảơ quản và khai thác các loại tài sản công ( bao gồm ô tô , máy phát điện và các loại máy văn phòng ) đặt tại phòng hành chính nhân sự và phòng làm việc của Ban giám đốc .
- Tham mưu về công tác TCCB , bố trí , sắp xếp cán bộ , quy hoạch cán bộ , bổ nhiệm , tuyển dụng, thuyên chuyển cán bộ , nâng lương định kỳ , khen thưởng , kỷ luật trong Sở giao dịch theo quy định…
1.3.8.Phòng giao dịch
Phòng giao dịch thuộc Sở giao dịch , hoạt động theo đúng "Quy chế tổ chức và hoạt động của Phòng giao dịch trực thuộc Sở giao dịch , chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam " của Chủ tịch HĐQT ban hành theo quyết định số 493/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 22/11/2001.
1.4.Hoạt động chính của chi nhánh NHNo Bắc Hà Nội
-Huy động vốn VNĐ và ngoại tệ với nhiều hình thức như : tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, tiền gửi thanh toán ….
- Đầu tư tín dụng: Cho vay thông thường ; cho vay tài trợ theo chương trình , dự án ; cho vay đồng tài trợ ; cho vay tài trợ xuất nhập khẩu ; chiết khấu các loại giấy tờ có giá .
- Bảo lãnh bằng VNĐ và ngoại tệ dưới nhiều hình thức khác nhau trong và ngoài nước .
-Thanh toán bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ như : thanh toán chuyến tiền điện tử trong cả nước ; thanh toán biên giới ; thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT,TELEX…
- Đầu tư dưới hình thức hùn vốn , liên doanh , mua cổ phần , mua tài sản và các hình thức đầu tư khác với các doanh nghiệp và TCTD.
- Thực hiện mua bán giao ngay , có kỳ hạn và hoán đổi các loại ngoại tệ mạnh với thủ tục nhanh gọn ,tỷ giá phù hợp .
-Làm đại lý và dịch vụ uỷ thác cho các tổ chức tài chính , tín dụng và cá nhân trong và ngoài nước như : tiếp nhận và triển khai các dự án ủy thác vốn dịch vụ giải ngân cho các dự án đầu tư , thanh toán thẻ tín dụng , sec du lịch …
- Cung ứng các dịch vụ như : chi trả lương tại doanh nghiệp , chi trả kiều hối , chuyển tiền nhanh , thu chi tại nhà …
- Các dịch vụ khác của ngân hàng hiện đại .
Mục tiêu kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội là luôn phấn đấu tăng trưởng đều và vững chắc , tích cực huy động vốn , đảm bảo chất lượng tín dụng , nâng cao văn hoá giao dịch nhằm phục vụ tốt nhất cho khách hàng .Các chỉ tiêu cụ thể :
- Nguồn vốn :5000 tỷ đồng , tăng trưởng 15-25%
- Dư nợ : 1500 tỷ đồng , tăng trưởng 15%
- Tỷ lệ nợ quá hạn : dưới 3% /tổng dư nợ
- Thu dịch vụ : 15% /tổng doanh thu
1.5.Tổng quan về tình hình hoạt động kinh doanh
Qua quá trình học tập tại nhà trường và hiện nay được thực tập tại NHNo Bắc Hà Nội .Cùng với những kiến thức của các thầy cô giáo trang bị cho khi còn trên ghế nhà trường và sự giúp đỡ nhiệt tình của những cán bộ ngân hàng , em đã hiểu được phần nào hoạt động kinh doanh của đơn vị nơi mình thực tập .Trong quá trình thực tập tổng hợp em thấy được những nội dung mà lãnh đạo ngân hàng tập trung vào chỉ đạo và đây cũng là những hoạt động của các NHTM nói chung .
-Hoạt động huy động vốn
- Đầu tư tín dụng
- Hoạt động tài chính thanh toán, dịch vụ và ngân quỹ
- Các công tác khác
1.5.1.Hoạt động huy động vốn
Thực hiện phương châm "Đi vay để cho vay " và do nhận thức được tầm quan trọng của công tác huy động vốn ( Sự gia tăng nguồn vốn quyết định sự tồn tại của ngân hàng) , ngay từ khi mới thành lập Chi nhánh đã rất quan tâm đến việc huy động vốn . Đặc biệt trong điều kiện hiện nay , trên địa bàn Hà Nội, lại có một số lượng lớn chưa từng thấy các TCTD thuộc các loại hình khác nhau cùng kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và cạnh tranh gay gắt .Do đó, đòi hỏi toàn bộ NHNo Bắc Hà Nội đặc biệt là phòng nguồn vốn phải nỗ lực phấn đấu nhằm thu hút một lượng vốn đủ lớn, ổn định đảm bảo cho nhu cầu đầu tư mở rộng tín dụng trên địa bàn Hà Nội .
Thực hiện mục tiêu trên ,tuy có những khó khăn nhất định nhưng địa bàn Hà Nội có những lợi thế mà địa phương khác không có . Đó là : Hà Nội là trung tâm chính trị kinh tế văn hoá của cả nước, là đầu mối giao thông nối liền các khu kinh tế lớn của cả nước về đường bộ, đường thuỷ, và đường hàng không, là nơi thu hút nhiều dự án đầu tư nước ngoài, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội .Và cũng là nơi dân cư tập trung đông đúc, thu nhập cao hơn các địa phương khác nên nguồn vốn nhàn rỗi cũng như nguồn tiền mặt nằm trong dân là rất lớn .Mặt khác ,là trung tâm kinh tế của cả nước ,Hà Nội cũng là nơi tập trung rất nhiều các doanh nghiệp lớn của các thành phần kinh tế , nguồn tiền nhàn rỗi tồn đọng ở các tài khoản tiền gửi , các quỹ két tiền mặt của doanh nghiệp cũng rất lớn .Chi nhánh đã tận dụng được những thuận lợi đó để có thể huy động được nguồn vốn lớn đạt được các chỉ tiêu đề ra .Tuy nhiên nó không đơn giản là việc huy động thật nhiều vốn về cho NH mà còn là việc huy động những khoản vốn như thế nào ? với kỳ hạn bao lâu ? lãi suất phải trả là bao nhiêu ? để có cơ lợi nhất cho hoạt động kinh doanh .Ví dụ như với tiền gửi , tiền vay của TCTD , xét trên khía cạnh nào đó thì nguồn vốn này làm tăng quy mô nguồn vốn của NH tuy nhiên lãi suất đầu vào thường rất cao và kỳ hạn lại thường rất ngắn , thậm chí có những khoản vốn nếu không được gia hạn thì chỉ có thời hạn 1 tuần . Nói chung nguồn này có tính ổn định thấp .Ngược lại , nguồn vốn huy động của các TCKT và TCXH khác lại mang lại hiệu quả kinh tế tốt hơn . Do vậy NH đã đẩy mạnh hơn nữa việc thu hút những khoản tiền gửi những đối tượng khách hàng này .Mặc dù mới được thành lập nhưng Chi nhánh đã xây dựng được quan hệ truyền thống và lâu dài với một số khách hàng như : TCT Điện lực . TCT Rượu bia , Kho bạc Ba Đình … Trong thời gian tới , ngoài việc đẩy mạnh việc duy trì những mối quan hệ khách hàng này , mỗi CB làm công tác huy động vốn lại phải tích cực hơn nữa trong việc mở rộng tìm kiếm khách hàng lớn , tạo lập được sự gắn bó và tin tưởng đối với khách hàng bằng việc chứng minh cho họ thấy việc mở một TKTG thanh toán tại Ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội không chỉ để hưởng lãi mà khách hàng còn được phục vụ một cách tốt nhất với sự an toàn và tiện ích cao nhất .
Ngoài ra một nguồn tiền gửi vô cùng quan trọng khác mà NH cũng cần phải chú trọng đẩy mạnh là nguồn TGTK từ dân cư .Chi phí để huy động vốn của những khoản tiền gửi này tuy không kinh tế bằng những khoản tiền vốn từ các TCTK nhưng đây lại là một nguồn vốn mang tính chất ổn định và lâu dài .Tính đến cuối năm 2005 , nguồn vốn dân cư mà Chi nhánh huy động đạt 753 tỷ đồng , chiếm 18.98 % tổng nguồn . Trong thời gian tới cần tìm các biện pháp thích hợp để gia tăng tiền gửi dân cư tỷ trọng nguồn tiền gửi này cao hơn nữa , làm cho thị phần huy động vốn của Chi nhánh tăng lên so với các Chi nhánh khác trong cùng hệ thống
Ngoài ra , việc thực hiện thanh toán chuyển tiền qua mạng máy tính nhanh , chính xác , áp dụng rộng lãi suất cho vay ưu đãi đối với những khách hàng lớn ,có tín nhiệm trong quan hệ với NH về tín dụng , thanh toán … đã thu hút nhiều doanh nghiệp , tư nhân mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng , vì vậy Ngân hàng huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trên tài khoản tiền gửi thanh toán
NHNo Bắc Hà Nội luôn coi công tác nguồn vốn là mặt trận hàng đầu và là hoạt động có tính chiến lược của mình .Nếu không phát huy tốt thế mạnh về công tác này thì trong những năm tới Chi nhánh sẽ mất thời cơ khả năng cạnh tranh cũng sẽ giảm
Bảng 2.1.TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHNo BẮC Hà Nội
Đơn vị : Tỷ đồng
chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Tổng vốn huy động
147
1173
2275
3421
4046
4558
Chia theo kỳ hạn của nguồn tiền
NV KHH
%/TNV
24.9
17
215
18.3
601
26.4
859
25.1
1121
27.7
1426
31.28
KH<12T
%/TNV
44.2
30
576
49.1
903
39.7
1785
52.18
1856
45.9
1311
28.74
KH>12T
%/TNV
779
53
382
32.6
771
33.9
777
22.7
1069
27.4
1121
39.98
Chia theo loại tiền
NỘI TỆ
137
1885
2683
3444
4096
NGOẠI TỆ
10
390
768
603
462
Chia theo thành phần kinh tế
NV DÂN CƯ
458
768
935
NV TCKT
1748
2425
3093
NV TCTD
1215
853
731
(nguồn số liệu lấy từ phòng kinh doanh)
Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội qua 5 năm hoạt động đã có những sự tăng trưởng vượt bậc .Năm 2001 là năm chi nhánh bắt đầu đi vào hoạt động nhưng tổng nguồn vốn huy động đã là 147 tỷ đồng (đạt 98% kế hoạch đề ra ) . Đến năm 2006 tổng nguồn vốn huy động đạt 4558 tỷ đồng , tăng so với đầu năm 512 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 12.65 % .
Để đạt được kết quả như trên Chi nhánh đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức huy động vốn , đáp ứng nhiều sản phẩm dịchvụ tiện ích cho khách hàng như huy động tiền gửi bậc thang , gửi góp , tiết kiệm khuyến mại, bảo hiểm thân thể …
Không những thể hiện phong cách giao dịch đối với khách hàng được thay đổi một cách căn bản , việc áp dụng " Lãi suất huy động " một cách linh hoạt phù hợp với sự biến động của lãi suất huy động vốn của thị trường cũng là một trong những giải pháp phát triển nguồn vốn cao ngân hàng nông nghiệp Bắc Hà Nội
- Lãi suất là một trong những công cụ chủ yếu được ngân hàng sử dụng để cạnh tranh trên thị trường huy động vốn .Tuy lãi suất huy động tiết kiệm dân cư của Ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội không hấp dẫn như của các NHTMCP nhưng so với các NHTMQD và ngay trong hệ thống Ngân hàng Nông._.với các định chế tài chính trong nước và nước ngoài để khai thác nguồn vốn nội tệ ngoại tệ trung và dài hạn mà NHNo còn đang rất thiếu, khai thác thêm các dự án mới nhằm thu hút và tranh thủ nguồn vốn rẻ.
6.Thực hiện chính sách khách hàng của NHNo&PTNT Việt Nam, tiếp tục triển khai tiếp cận với những khách hàng là các tổng công ty 90,91 và các đơn vị thành viên của tổng công ty 90,91 để khai thác tiền gửi thanh toán và các dịch vụ khác. Đa dạng các tiện ích ngân hàng cho doanh nghiệp như kết nối mạng với doanh nghiệp, chi trả tiền lương cho cán bộ công nhân viên, kết hợp với cho vay tiêu dùng.
7.Lập chương trình phần mềm để thực hiện việc gửi rút bất kỳ trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đối với tiền gửi không kỳ hạn, tiết kiệm không kỳ hạn, chứng chỉ có giá dài hạn vô danh và trái phiếu vô danh.
8.Mục tiêu cụ thể cho năm 2007
-Tổng nguồn vốn huy động: 5010 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 10%.
Trong đó: Vốn huy động từ dân cư 1000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 20%
-Tổng dư nợ: 1800 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng 21%
Trong đó: Dư nợ ngắn hạn 55%, trung hạn trên tổng dư nợ là 45%
-Nợ quá hạn: Dưới 4%/tổng dư nợ
-Thu dịch vụ: Phấn đấu đạt 15%/tổng doanh thu.
-Tài chính: Chênh lệch thu – chi (chưa lương): 64 tỷ đồng.
Đảm bảo quỹ thu nhập đủ chi lương cho người lao động và có một phần quỹ tiền thưởng trong lương.
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại chi nhánh NHNo Bắc Hà Nội
Tăng cường vốn huy động là điều kiện tiên quyết để giữ vững vị thế của một NHTMQD hàng đầu. Có vốn mới thúc đẩy được tăng trưởng tín dụng, tạo đà cho việc thực hiện thành công nhiệm vụ kinh doanh của ngân hàng.Vì vậy, trên cơ sở phân tích và dự toán tình hình phát triển kinh tế của đất nước, xác định tỷ lệ vốn huy động triển vọng của thị trường trong nước, thị trường ngoài nước, đánh giá đúng điểm mạnh, điểm yếu của mình trong bối cảnh có nhiều ngân hàng cùng hoạt động, chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp cần có các giải pháp để tăng cường huy động vốn trên nguyên tắc: nguồn vốn tăng trưởng ổn định, huy động cả nội lực tài chính của mình lẫn các nguồn lực bên ngoài, tăng cường huy động vốn có kỳ hạn và vốn VNĐ để cải thiện cơ cấu nguồn vốn.
2.1.Tăng cường hoạt động Marketing
Có thể thấy rằng không chỉ riêng chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội mà các NHTM khác của Việt Nam cũng đều chưa có được hoạt động Marketing tốt. Không chỉ riêng hoạt động huy động vốn là cần đến marketing, mà marketing còn đóng vai trò quan trọng đối với tất cà các dịch vụ khác của ngân hàng và các dịch vụ này sẽ hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển. Mọi người ít tiếp xúc với ngân hàng cũng có nghĩa là khả năng tiếp cận với những nguồn vốn tiềm năng của ngân hàng sẽ bị hạn chế.
Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội cần có chiến lược quảng cáo sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng. Các dịch vụ cần được quảng cáo cụ thể chứ không chỉ chung chung về chi nhánh vì hiểu biết của mọi người về ngân hàng chỉ hạn chế ở mức là gửi tiền và vay tiền truyền thống. Có thể trong một thời điểm nhất định thì chú trọng đến quảng cáo một dịch vụ nhất định, nhất là các dịch vụ mới. Giả sử tiện ích về tiền gửi như gửi tiền một nơi rút tiền nhiều nơi cần phải được quảng cáo rộng rãi về các tiện ích ưu việt so với các ngân hàng khác khi mà các ngân hàng đó chưa thể thực hiện được dịch vụ này, thông qua đó nâng cao được uy tín, chất lượng của ngân hàng trong con mắt khách hàng.
Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội cần có đội ngũ nhân viên marketing chuyên nghiệp, tích cực hơn nữa cho quảng cáo sản phẩm, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đặc biệt là nhu cầu gửi tiền. Do nhu cầu gửi tiền của khách hàng khác nhau nên cần tìm hiểu trước khi tung ra một hình thức huy động vốn mới, tránh tình trạng đưa ra mà không đáp ứng được nhu cầu đỏi hỏi của khách hàng. Từ việc nghiên cứu, phân đoạn thị trường có thể đưa ra được những chính sách khách hàng khác nhau. Ví dụ như, đối với những khách hàng có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm thì hầu hết là những người có thu nhập trung bình, thường quan tâm đến lãi trả, do vậy có thể áp dụng các hình thức tham gia dự thưởng. Đối với những khách hàng gửi tiền lớn lại quan tâm đến thái độ phục vụ, các tiện ích được hưởng cho nên ngân hàng cũng sẽ phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đó.
Hơn nữa, để thực hiện thành công Marketing trong ngân hàng, ngoài bộ phận chuyên trách, cần tất cả cán bộ ngân hàng phải cùng tham gia. Ngân hàng cần chú trọng đến việc thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ marketing trong nội bộ, đặc biệt là những nhân viên tại quầy, những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng. Chính sự hiểu biết, phục vụ tận tình của nhân viên là phương thức quảng cáo tốt nhất, với chi phí thấp nhất, tạo hình ảnh tốt về ngân hàng trong mắt khách hàng.
2.2.Phát triển sản phẩm
Hiện nay, các hình thức huy động vốn của ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội tuy đã cải thiện nhưng các sản phẩm vẫn chưa được phong phú. Bên cạnh việc phát triển các hình thức huy động vốn đã có như tiền gửi doanh nghiệp, tiết kiệm dân cư, tiền gửi liên ngân hàng, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu…, chi nhánh cần tiếp tục cải tiến, phát triển đa dạng hoá sản phẩm với định hướng hướng tới khách hàng, đem lại tiện ích cho từng đối tượng khách hàng.
Cách thức đưa ra một sản phẩm mới của ngân hàng hiện nay vẫn là: đưa sản phẩm ra thị trường, rồi quảng cáo, tiếp thị, hướng khách hàng sử dụng sản phẩm đó. Mặc dù đó là biện pháp tình thế trong điều kiện hiểu biết của người dân về các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng còn hạn chế. Nhưng rõ ràng, trong tương lai, như bất kỳ một sản phẩm nào khác, ngân hàng phải xuất phát từ việc nghiên cứu thị trường, nhu cầu của khách hàng, phân đoạn thị trường, phát triển quản lý sản phẩm của mình sao cho đáp ứng những nhu cầu này.
Phân đoạn thị trường là việc tách riêng một số khu vực nhất định ra khối tổng thể toàn bộ thị trường và từ đó tạo ra sản phẩm mới được thiết kế hoàn toàn riêng để phục những khu vực đó sao cho không tồn tại bất cứ sự cạnh tranh trực tiếp nào. Đặc biệt trong môi trường cạnh tranh, việc phân đoạn thị trường, xác định đối tượng khách hàng mục tiêu, để đưa ra sản phẩm riêng thu hút, tạo sức cạnh tranh là đỏi hỏi rất quan trọng. Tuy nhiên, cũng cần nhận thức rằng, sản phẩm ngân hàng là sản phẩm dễ bắt chước. Vì vậy ngân hàng muốn cạnh tranh được thì phải tạo ra những đặc điểm riêng cho sản phẩm, làm nên sức hấp dẫn của sản phẩm.
Tài khoản tiết kiệm
Với mục tiêu cải thiện cơ cấu kỳ hạn, tăng cường tính ổn định của nguồn, ngân hàng cần phải tập trung tạo ra nhiều sản phẩm tiết kiệm hấp dẫn, linh hoạt về chuyển đổi kỳ hạn để gia tăng kỳ hạn thực của nguồn. Như chúng ta đã biết, với tỷ lệ tiền gửi giao dịch của các tổ chức kinh tế lớn, đã làm cho nguồn vốn của ngân hàng có tính ổn định cao. Do đó, Ngân hàng cần làm tăng tính ổn định của nguồn, mà nguồn tiền tiết kiệm của dân cư chính là nguồn ổn định nhất. Hơn nữa, huy động vốn trung và dài hạn của Ngân hàng cũng phải dựa vào đối tượng khách hàng thể nhân này. Cụ thể:
-Đưa ra các hình thức huy động mới như tiết kiệm tích luỹ, tiết kiệm mua nhà, ô tô, tiết kiệm đảm bảo giá trị, bảo hiểm tỷ giá, tiết kiệm hưu trí…
- Đa dạng hoá các kỳ hạn huy động: hiện nay chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội huy động tiền gửi tiết kiệm các loại kỳ hạn: 1 tháng, 3tháng, 6 tháng….Xuất phát từ nhu cầu của khách hàng, chi nhánh cần đa dạng hoá các kỳ hạn huy động từ những kỳ hạn ngắn dưới 1 tháng đến những kỳ hạn dài hạn trên 5 năm.
Đặc biệt ngân hàng cần quan tâm đến vấn đề kỳ hạn thực, tức là thời gian mà khoản tiền tiết kiệm nằm liên tục trong ngân hàng. Ngân hàng cần tìm cách khuyến khích tăng kỳ hạn thực này. Ví dụ như: tiết kiệm lãi suất bậc thang nếu khách hàng gửi với kỳ hạn 6 thàng, nhưng không rút ra mà gửi tiếp 6 tháng nữa thì 6 tháng sau sẽ được hưởng lãi suất của kỳ hạn 12 tháng. Như vậy sẽ khuyến khích khách hàng duy trì khoản tiền gửi tiền thêm nhiều lần kỳ hạn danh nghĩa, từ đó kéo dài được kỳ hạn thực của tiền gửi.
-Lạm phát của nước ta đang ở mức cao, điều này gây e ngại cho người gửi tiền khi gửi tiền tiết kiệm dài hạn. Do đó, ngân hàng có thể nghiên cứu đưa ra loại hình tiết kiệm bảo hiểm trượt giá, để tăng sự an tâm của khách hàng, khuyến khích tiền gửi có kỳ hạn dài.
- Hiện nay, đồng EUR đang ngày được sử dụng rộng rãi, hiện chi nhánh đã có hình thức huy động tiền bằng đồng EUR, có hình thức huy động tiết kiệm bằng vàng…
Tài khoản tiền gửi thanh toán
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu chi tiêu thanh toán càng gia tăng. Và hoạt động thanh toán vẫn là một thế mạnh của chi nhánh NHNo Bắc Hà Nội. Tỷ trọng tiền gửi thanh toán lớnd, bên cạnh hạn chế là tính bất ổn cao thì cũng thấy rằng nó góp phần tạo ra nguồn vốn với chi phí rẻ cho ngân hàng. Do đó, để duy trì và thu hút nguồn tiền gửi này, ngân hàng cần đưa ra các sản phẩm ngân hàng hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm trên cơ sở nâng cao hàm lượng công nghệ và tăng độ an toàn cho khách hàng cũng như chính bản thân ngân hàng. Cụ thể:
-Tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống ATM có khả năng đảm bảo cho khách hàng rút, nộp tiền vào tài khoản, giảm thiểu thời gian giao dịch qua quầy. Tăng cường các dịch vụ thanh toán hoá đơn tự động kèm theo ví dụ như trả tiền điện, mua xăng. Xăng là một mặt hàng khá đồng nhất, và khá độc quyền, nếu ngân hàng phối hợp được với các Tổng công ty xăng dầu để lắp đặt máy móc, thực hiện thanh toán bằng thẻ ngân hàng, thì rất thuận tiện cho khách hàng.
-Phone banking: ngày nay công nghệ giúp cho mọi khoảng cách dường như ngắn lại. Dịch vụ này cho phép khách hàng có tài khoản tại ngân hàng tiếp cận và sử dụng dịch vụ của ngân hàng để thanh toán các hoá đơn dịch vụ sinh hoạt hàng ngày, giao dịch đặt lệnh chứng khoán từ xa, đồng thời khách hàng cũng nhận được các thông tin về số dư tài khoản, tỷ giá, lãi suất…
- Thấu chi trên tài khoản tiền gửi thanh toán của cá nhân cho phép khách hàng được thấu chi từ tài khoản của mình trong hạn mức cho phép. Mặc dù hiện nay thẻ tín dụng của các tổ chức thẻ quốc tế đang phát triển ỏ Việt Nam, nhưng mức phí còn quá cao. Nếu ngân hàng phát triển được sản phẩm này sẽ có sức cạnh tranh lớn về mức phí, vì với giới hạn địa lý(trong nước) thì ngân hàng hạn chế rủi ro dẫn đến giảm phí. Sản phẩm này có thể cung cấp cho những đối tượng khách hàng có thu nhập ổn định.
- Với các khách hàng là tổ chức, thì mục đích gửi tiền chính là sử dụng các tiện ích của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần phải phát triển các dịch vụ như: trả lương tự động, quản lý vốn tự động, dịch vụ quản lý tiền, dịch vụ ngân hàng điện tử,… Đặc biệt, ngày nay khi quan hệ xuất nhập khẩu ngày càng phát triển, các doanh nghiệp có quan hệ mua bán với nước ngoài càng nhiều. Do vậy ngân hàng cần mở rộng quan hệ với các tổ chức tín dụng nước ngoài để làm đại lý thanh toán, từ đó mở rộng phạm vi, thuận tiện hơn cho khách hàng trong thanh toán dẫn đến thu hút được nguồn tiền gửi giao dịch lớn với chi phí rẻ này.
Giấy tờ có giá:
Đây là một hình thức huy động quan trọng của ngân hàng trong định hướng gia tăng vốn trung và dài hạn. Ngân hàng cần tiếp tục đa dạng hoá các loại giấy tờ có giá về kỳ hạn, mệnh giá, lãi suất, phương thức trả lãi. Đồng thời nghiên cứu cho ra sản phẩm mới. Ví dụ như:
Trái phiếu có lãi suất thả nổi: trái phiếu là một loại giấy nợ dài hạn ngân hàng cần huy động bằng trái phiếu, đứng trước nguy cơ rủi ro lãi suất rất lớn. Do đó, ngoài việc đa dạng hoá về mệnh giá, kỳ hạn, phương thức trả lãi, ngân hàng cần xem xét phát hành trái phiếu có lãi suất thả nổi. Có thể thả nổi hoàn toàn( Sibor libor) hoặc thả nổi theo lãi suất tiết kiệm 1 loại kỳ hạn nào đó (1 năm). Điều đó làm giảm rủi ro cho người đầu tư cũng như bản thân ngân hàng, từ đó làm tăng tính thanh khoản cho trái phiếu đó.
-Phát hành trái phiếu tham dự: đây là hình thức trái phiếu mà các trái chủ ngoài số lãi được nhận hàng năm sẽ được nhận thêm một khoản lãi nữa nếu năm đó ngân hàng có lợi nhuận vượt quá một tỷ lệ nhất định. Giả sử như các trái phiếu VNĐ được trả lãi hàng năm là 9%. Thêm vào đó nếu năm nào mà tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng vượt quá 20% thì trái phiếu sẽ được trả thêm 1% trong năm đó. Phát hành loại trái phiếu này có điểm lợi là sẽ tạo ra sự hấp dẫn hơn đối với khách hàng nhưng cũng có điểm bất lợi là nếu không có năm nào tỷ lệ lợi nhuận của ngân hàng vượt quá mức đề ra thì sẽ làm uy tín của ngân hàng bị giảm sút. Vì vây, trước khi áp dụng phương thức phát hành trái phiếu này, ngân hàng cũng nên xem xét, cân nhắc khả năng làm sao có thể cộng thưởng cho khách hàng ít nhất là 1 lần trong kỳ hạn của trái phiếu.
Như vậy, phát triển sản phẩm hướng tới khách hàng, thường xuyên bám sát nhu cầu khách hàng, của thị trường sẽ kịp thời đưa ra các hình thức huy động hấp dẫn, ngân hàng có thể khai thác triệt để hơn các nguồn vốn tiềm năng mà không cần phải tạo thêm sự hấp dẫn bằng cách tăng lãi suất, để có thể tiết kiệm đáng kể chi phí huy động.
2.3.Chính sách khách hàng
Với sự mở rộng ngày càng lớn của các ngân hàng cổ phần, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, khách hàng hoàn toàn có quyền lựa chọn cho mình một ngân hàng thích hợp để giao dịch. Bởi vậy, chi nhánh NHNo Bắc Hà Nội cần sớm hoàn thành và triển khai trong toàn hệ thống mô hình huy động hướng tới khách hàng, chủ động tìm đến khách hàng, phân đoạn khách hàng. Có như vậy, Ngân hàng mới có điều kiện nắm bắt, nghiên cứu sâu sắc nhu cầu của từng nhóm khách hàng từ đó đưa ra sản phẩm, dịch vụ phù hợp.
Ngân hàng và khách hàng có mối quan hệ khăng khít, khách hàng vừa là người gửi vừa là người vay. Ngân hàng phải biết khách hàng của mình là ai, cần gì, cần bao nhiêu, và giá cả như thế nào.
Ví dụ như: Với khách hàng bình dân, với các khoản thu nhập nhỏ, cố định thì họ không yêu cầu cao về sản phẩm dịch vụ, các sản phẩm mang tính dễ dàng, thuận tiện, lãi suất hấp dẫn, linh hoạt về thời kỳ. Với khách hàng có thu nhập cao thì lại có nhu cầu thường xuyên sử dụng dịch vụ của ngân hàng( với số dư tiền gửi lớn- đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng) thì ngân hàng cần thiết kế các sản phẩm riêng, đáp ứng những nhu cầu riêng của từng khách hàng hoặc từng nhóm khách hàng.
Với mục tiêu gia tăng tính ổn định của nguồn, chi nhánh cần hướng tới đối tượng khách hàng là thể nhân, chấp nhận sự tăng nhẹ giá vốn để đổi lấy tính ổn định tương đối của nguồn vốn. Bởi tiền gửi của dân cư là nguồn có tính ổn định nhất. Hơn nữa, nguồn tiền gửi của dân cư cũng chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn có kỳ hạn của ngân hàng, đặc biệt là kỳ hạn trung và dài hạn.
Ngân hàng cũng cần có những chính sách để giữ khách hàng truyền thống. Bởi tìm kiếm khách hàng đã khó, việc giữ khách hàng lại càng khó hơn, khách hàng hoàn toàn chủ động chuyền giao dịch sang ngân hàng khác nếu nhu cầu của họ không được đáp ứng. Do đó, chi nhánh cần chú trọng hơn nữa công tác tiếp xúc chăm sóc khách hàng, tạo niềm tin nơi khách hàng để xây dựng được nhóm khách hàng truyền thống, ổn định cho ngân hang. Đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm tiện các thủ tục khi giao dịch, thời gian giao dịch để tạo thuận lợi cho khách hàng. Xây dựng văn hoá giao dịch của chi nhánh: nhanh, hiệu quả, văn minh, để lại cho khách hàng một hình ảnh riêng có của chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội.
Hơn nữa, mỗi khi đưa ra sản phẩm ngân hàng cần tập huấn truyền đạt những nội dung, tiện ích của sản phẩm, cũng như quyền và trách nhiệm của mỗi bên tới từng cán bộ giao dịch. Bởi vì có hiểu rõ về sản phẩm cán bộ mới có thể tư vấn, giúp khách hàng lựa chọn được những sản phẩm thích hợp nhất, đồng thời tiếp thu ý kiến khách hàng để phát triển sản phẩm cho phù hợp, đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng.
2.4. Điều hành chính sách lãi suất linh hoạt
Lãi suất là một yếu tố rất nhạy cảm, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động huy động vốn của mỗi ngân hàng. Vì vậy chi nhánh cần hoạch định chính sách lãi suất linh hoạt đảm bảo hoạt động huy động vốn đạt đựơc các mục đích:
-Tạo một nguồn vốn huy động có quy mô và cơ cấu hợp lý, chi phí rẻ, đáp ứng những nhu cầu sử dụng của bên tài sản.
-Đảm bảo tính cạnh tranh của ngân hàng so với các ngân hàng khác
-Đảm bảo tính an toàn và sinh lời.
Như ta đã biết, nguyên tắc xác định lãi suất là lãi suất đối với người gửi tiền phải đảm bảo thực dương. Tức là khi hoạch định lãi suất phải đảm bảo cho người gửi tiền những lợi ích thoả đáng, có như vậy mới tạo tiền đề cho việc huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội. Nhưng ngân hàng là một doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, do đó khi xác định lãi suất đầu vào tất yếu phải phụ thuộc lãi suất đầu ra. Mà lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp phải đảm bảo hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế. Bởi vậy, quản trị lãi suất phải bao hàm quản trị lãi suất đầu vào và quản trị lãi suất đầu ra, lãi suất đầu ra quyết định lãi suất đầu vào, đảm bảo đủ bù đắp chi phí, bù đắp rủi ro và giữ mức chênh lệch lãi suất đầu ra, đầu vào đảm bảo kinh doanh có lãi.
Hiện nay, lãi suất về cơ bản đã được tự do hoá với cơ chế lãi suất thoả thuận. Điều này đã tạo thuận lợi đáng kể cho ngân hàng trong việc tính toán và đưa ra các lãi suất linh hoạt. Bởi lãi suất suy cho cùng là giá cả của quyền sử dụng vốn khách hàng gửi vào ngân hàng, là phần lời của khoản tiền gửi của khách hàng nên lãi suất cần phải do cung cầu quyết định. Nhưng điều đó cũng tạo lên sự cạnh tranh lãi suất mạnh mẽ giữa các ngân hàng trong việc thu hút vốn về các ngân hàng.Ngân hàng nào trả lãi suất cao sẽ thu hút được nhiều khách hàng về phía mình. Nhưng, rõ ràng đó không phải là một chiến lược cạnh tranh tốt bởi lãi suất huy động luôn phụ thuộc vào lãi suất cho vay. Do đó, với chính sách đẩy cao lãi suất, ngân hàng cần đa dạng hoá các tiện ích cho khách hàng bằng cách ứng dụng công nghệ hiện đại. Vậy một chính sách lãi suất cần phải linh hoạt, phù hợp với các loại tiền, các kỳ hạn, phù hợp với từng địa bàn huy động, phù hợp với từng đối tượng khách hàng và phù hợp với diễn biến thị trường, trên cơ sở xem xét lãi suất của đối thủ cạnh tranh.
Mặt khác, huy động vốn là để đáp ứng nhu cầu sử dụng bên tài sản. Do đó, kế hoạch huy động vốn của chi nhánh, để có thể cùng sử dụng vốn hiệu quả nguồn vốn phải được thực hiện trtên cơ sở kế hoạch sử dụng vốn. Hiện nay, chi nhánh đang áp dụng cơ chế quản lý vốn tập trung. Do đó, kế hoạch huy động vốn phải được xây dựng từ kế hoạch sử dụng vốn của chi nhánh, để có thể cùng sử dụng vốn có hiệu quả, đảm bảo cân bằng kỳ hạn, tránh rủi ro mà lại tiết kiệm chi phí. Đồng thời, tăng cường công tác điều hành vốn, để vốn vận động trong hệ thống một cách có hiệu quả, điều hành vốn giữa các doanh nghiệp đầu vào cũng như đầu ra.
2.5. Mở rộng mạng lưới chi nhánh và nâng cao chất lượng phục vụ
Trước xu thế cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, mạng lưới chi nhánh đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc mở rộng huy động vốn. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội tập trung phát triển mạng lưới rộng trong các trọng điểm kinh tế, khu vực đông dân cư. Việc phát triển này phải tuân theo nguyên tắc không làm phình to, cồng kềnh bộ máy tổ chức và không tăng nhanh về con người. Phát triển mạng lưới dựa trên cơ sở công nghệ( phát triển hệ thống ATM, các hình thức thanh toán bằng thẻ, ngân hàng điện tử…), mở các chi nhánh phụ với chức năng nhiệm vụ cụ thể, tuỳ thuộc đặc điểm từng vùng, tiềm năng của thị trường và khách hàng( ví dụ có chi nhánh chỉ tập trụng huy động vốn, có chi nhánh tập trung cho vay tiêu dùng, tài trợ xuất nhập khẩu…).Tuy nhiên, việc mở thêm chi nhánh phải cân nhắc giữa lợi ích và chi phí.
Đồng thời với việc mở rộng mạng lưới, chi nhánh cần tiếp tục đào tạo phát triển cán bộ, chấn chỉnh nơi giao dịch tiền gửi dân cư thuận tiện, lịch sự, từ đó nâng cao chất lượng phục vụ.
2.6.Phát triển công nghệ
Công nghệ là đòn bẩy của sự phát triển,là điều kiện để chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội hội nhập vào cộng đồng ngân hàng trong nước .Hiện nay chi nhánh cần tiếp tục đầu tư, hiện đại hoá công nghệ để phục vụ việc tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá các hoạt động của ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế, nâng cao hoạt động của hệ thống thông tin quản lý, phát triển sản phẩm và dịch vụ trên nền tảng công nghệ, đảm bảo sự phát triền một cách an toàn khi quy mô hoạt động được mở rộng cả bề rộng lẫn bề sâu. Đồng thời khai thác triệt để công nghệ hiện có của ngân hàng, tích cực trong việc tìm kiếm và ứng dụng các sản phẩm mới trên nền tảng công nghệ hiện đại.
Như ta đã biết, công nghệ là nền tảng để phát triển sản phẩm mới, đặc biệt là các dịch vụ không dùng tiền mặt. Đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng bằng việc áp dụng những tiến bộ của công nghệ hiện đại sẽ tiết kiệm được chi phí trên một sản phẩm và các sản phẩm đơn lẻ sẽ được liên kết tạo thành"dịch vụ liên hoàn" thắt chặt quan hệ lợi ích giữa khách hàng và ngân hàng. Trong đó, phát triển mạnh hoạt động dịch vụ thanh toán, đảm bảo cung ứng dịch vụ nhiều tiện ích, nhanh chóng, thuận tiện, chính xác, bảo mật… luôn là yếu tố thu hút khách hàng mở tài khoản tiền gửi, từ đó tăng cường huy động vốn. Đồng thời, việc thanh toán nhanh chóng cũng tiết kiệm thời gian chu chuyển vốn, giảm lượng tiền trong lưu thông, từ đó ngân hàng sẽ có một nguồn vốn lớn.
Hơn nữa, một hệ thống công nghệ thông tin hiện đại sẽ trợ giúp đắc lực cho hoạt động quản trị điều hành ngân hàng, trong đó có hoạt động quản trị và điều hoà vốn, từ đó ngân hàng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của ngân hàng.
Thứ nhất: Tiêu chuẩn hoá hệ thống thông tin khách hàng bao gồm nhiều dữ liệu khác nhau, hình thành ngân hàng dữ liệu, phục vụ cho việc khai thác thông tin khi có các nghiệp vụ liên quan đến khách hàng. Từ đó tăng cường quản trị từ xa, vừa tránh rủi ro cho ngân hàng, vừa duy trì được các khách hàng tốt truyền thống.
Thứ hai: Hoàn chỉnh mạng diện rộng, kết nối trực tuyến các mạng nội bộ của tất cả các chi nhánh trong hệ thống ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội đối với các vùng có điều kiện viễn thông cho phép.
Thứ ba: Mạng nội bộ phải được tiêu chuẩn hoá và thống nhất trong toàn bộ hệ thống, đảm bảo giao diện tốt với hệ thống thanh toán quốc gia.
Thứ tư: Mạng Internet, Intranet: Sử dụng và khai thác hệ thống các mạng này nhằm thu thập thông tin phục vụ quản trị, kinh doanh và điều hành, tiến hành các nghiệp vụ kinh doanh thông qua internet.
Thứ năm: Mạng SWIFT, mạng thanh toán thẻ: nâng cấp và đảm bảo vận hành chính xác, kịp thời, an toàn phục vụ nhu cầu thanh toán với dung lượng lớn.
2.7. Đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá để gia tăng vốn chủ sở hữu
Tăng vốn điều lệ cho các NHTM, trong đó có chi nhánh NHNo Bắc Hà Nội là một trong những mục tiêu mà chính phủ đã đặt ra nhằm nâng cao năng lực tài chính và đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cho các NHTM theo thông lệ quốc tế, tạo nền tảng vững chắc cho quá trình hội nhập trong khu vực và quốc tế.
Trong thời gian qua, chính phủ đã cho phép sử dụng nhiều công cụ để tăng vốn cho các NHTM nhà nước. Bên cạnh nguồn tăng vốn bằng lợi nhuận còn hạn chế của ngân hàng, việc phát hành trái phiếu chính phủ đặc biệt cũng chưa giải quyết được bài toán thiếu vốn, không thực sự tăng được năng lực tài chính cho các NHTM nhà nước trong khi chưa tận dụng được nguồn vốn tài chính nhàn rỗi, có tiềm năng lớn trong nền kinh tế.
Việc tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu một mặt tạo điều kiện cho ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn vốn- một trong những đòi hỏi tất yếu đối với ngân hàng tại mọi quốc gia trong quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Mặt khác, việc phát hành cổ phiếu cũng góp phần tích cực khai thông cả nguồn vốn trong nước và ngoài nước, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn nội địa. Quan trọng hơn cả, trong tiến trình thực hiện Hiệp định thương mại Việt-Mỹ và gia nhập WTO, việc phát hành cổ phiếu sẽ giúp ngân hàng có được thế và lực mới trong cạnh tranh trên thị trường.
Cơ sở vốn chủ sở hữu vững mạnh cho phép ngân hàng cải thiện được vị thế và độ tín nhiệm trên thị trường, tăng quy mô huy động vốn, giảm được chi phí huy động. Sự lớn mạnh của nguồn vốn nói chung và vốn chủ sở hữu nói riêng là nền tảng bền vững cho phép ngân hàng mở rộng và đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh, từ đó nâng cao được hiệu quả kinh doanh.
III.Một số kiến nghị
3.1.Kiến nghị với Nhà nước
Nhà nước cần tạo ra môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng bền vững. Môi trường vĩ mô có ảnh hưởng rất lớn đến công tác huy động vốn của ngân hàng. Nó có thể tạo ra thuận lợi đến công tác huy động vốn nhưng đồng thời cũng có thể cản trở, làm hạn chế công tác huy động vốn.
Nói chung, sự ổn định của môi trường vĩ mô là điều kiện tiền đề cơ bản và quan trọng nhất cho mọi sự tăng trưởng chung và cho việc đẩy mạnh thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn vào ngân hàng nói riêng. Đối với Việt Nam hiện nay, một trong những nội dung của việc tạo lập sự ổn định nền kinh tế vĩ mô là ổn định tiền tệ, duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý, đảm bảo lãi suất thực dương, khuyến khích công chúng đầu tư vào thị trường tài chính. Đây là điều kiện cần thiết cho việc thực thi có hiệu quả các giải pháp nhằm huy động vốn qua NHTM.
Nhà nước cần ban hành hệ thống pháp lý đồng bộ và rõ ràng. Điều này không chỉ tạo niềm tin đối với công chúng mà với những quy định khuyến khích của Nhà nước sẽ tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm, chuyển một bộ phận tiêu dùng chưa cấp thiết sang đầu tư, chuyển dần tài sản cất giữ dưới dạng vàng hoặc bất động sản sang đầu tư trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc gửi vốn vào ngân hàng. Các văn bản luật và dưới luật cần phải ban hành một cách thống nhất hơn đảm bảo mọi hoạt động tài chính, tiền tệ, tín dụng đều được luật pháp hoá, tạo nên một môi trường ổn định về pháp lý và chế độ chính sách cho các ngân hàng. Song song với việc ban hành về luật ngân hàng, Nhà nước cũng nên kết hợp với các luật khác như: Luật Ngân sách, luật doanh nghiệp, Luật thương mại, để xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn thiện, chi tiết và công bằng.
Việc ban hành, hướng dẫn thi hành và thực hiện cần có sự thống nhất chặt chẽ. Đồng thời phải có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành hữu quan để hoàn thiện và tạo lập các văn bản khác. Mặt khác, phải xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật nhất là đối với các cán bộ ngân hàng, bởi ngân hàng cũng hoạt động và chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Tất cả những việc làm trên tạo ra lòng tin của dân chúng vào nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng.
Bên cạnh đó, Nhà nước cần cấp bổ sung vốn điều lệ cho chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội. Có thể thấy một thực tế là vốn chủ sở hữu của ngân hàng còn quá nhỏ, gây cản trở rất lớn cho ngân hàng trong việc mở rộng nguồn vốn. Bởi vì nếu vốn chủ sở hữu quá nhỏ mà lại tăng trưởng nguồn vốn nhanh thì hệ số an toàn sẽ giảm xuống hơn nữa. Do vậy, bên cạnh nỗ lực của bản thân ngân hàng, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội rất cần sự hỗ trợ của chính phủ, để đạt mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn mà vẫn đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo thông lệ quốc tế.
3.2.Kiến nghị với NHNN
NHNN cần điều hành một cách có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, duy trì ổn định tiền tệ, để người gửi tiền an tâm gửi tiền vào ngân hàng thay vì mua vàng, ngoại tệ, bất động sản. Hơn nữa, với chính sách tiền tệ ổn định, các NHTM sẽ dễ dàng hơn trong việc điều hành hoạt động kinh doanh của mình.
NHNN cần xây dựng và hoàn thiện chính sách tiền tệ hợp lý hơn nhằm khuyến khích người dân gửi tiền bằng các công cụ lãi suất, tỷ giá, thị trường mở và một số công cụ khác nhằm đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền,NHNN cũng nên đẩy mạnh một bước nghiệp vụ thị trường mở, một công cụ phổ biến để điều hành chính sách tiền tệ mà không cần trực tiếp tác động vào lãi suất, gây ra những biến động không có lợi cho tình hình đầu tư. NHNN phải có chính sách tỷ giá ổn định, bởi vì trong điều kiện nền kinh tế mở hiện nay, các mối quan hệ đan xen lẫn nhau, nhất là quan hệ kinh tế tiền tệ, do đó chính sách tỷ giá giữ vai trò hết sức quan trọng.
NHNN cần tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTNM áp dụng khoa học công nghệ ngân hàng, có chính sách đào tạo nhân viên có năng lực, cử cán bộ có nghiệp vụ đi tham quan các ngân hàng bạn trọng khu vực và trên thế giới…Để NHTM có thể tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh doanh ngân hàng mà các nước trên thế giới đang làm và đặc biệt là tham gia vào thị trường chứng khoán- một loại hình kinh doanh mới. NHNN cho phép và khuyến khích các NHTM cải tiến công tác thanh toán, kỹ thuật và trình độ công nghệ theo định hướng chung của NHNN để có thể thanh toán nhanh chóng,chính xác, an toàn và tiện lợi. Có như vậy thì mới thu hút đựoc mọi nguồn vốn trong dân cư và các tổ chức kinh tế.
Kết luận
Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt, đó là "tiền tệ". Thực chất là kinh doanh quyền sử dụng vốn tiền tệ. Vì vậy, đối với NHTM huy động vốn đã, đang và sẽ là một trong những hoạt động truyền thống quan trọng, có tính chất quyết định đến mọi hoạt động khác của ngân hàng.
Một chiến lược huy động vốn hoàn hảo là phải tạo ra được một nguồn vốn có quy mô đủ lớn và cơ cấu phù hợp, đáp ứng nhu cầu tín dụng và đầu tư của ngân hàng.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, mỗi ngân hàng cần biết mình đang ở đâu, mình cần làm gì, để có chiến lược huy động cho phù hợp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng và linh hoạt hơn. Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội cần nghiên cứu đưa ra những hình thức huy động mới dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, đồng thời nâng cao hiệu quả quản trị vốn, quản trị lãi suất, làm cho nguồn vốn tăng trưởng với chi phí huy động hợp lý.
Trong chuyên đề tốt nghiệp em đã nghiên cứu về vốn và các hình thức huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội, chỉ ra một số bất cập, từ đó đưa ra một số đề suất để tăng cường huy động vốn cho Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Bắc Hà Nội với cơ cấu phù hợp.
Danh mục tài liệu tham khảo
TS. PHAN THỊ THU HÀ, Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Hà Nội năm 2004
Feredric S. Miskin, Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB. Khoa học và kỹ thuật, 1994.
Tạp chí ngân hàng
Thời báo ngân hàng
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0020.doc