Nâng cao hiệu quả công tác quản lí tồn kho nguyên vật liệu tại Công ty SANOFI – SYNTHELABO Việt Nam

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC ---0O0--- CHƯƠNG MŨI LỸ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY SANOFI – SYNTHELABO VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM TP. HCM, NĂM 2007 - 2 - MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các hình, bảng sử dụng MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết của đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn số liệu của luận văn Ý nghĩ

pdf107 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 6198 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác quản lí tồn kho nguyên vật liệu tại Công ty SANOFI – SYNTHELABO Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a thực tiễn của đề tài Kết cấu của luận văn PHẦN NỘI DUNG: Trang 1. Chương I: Cơ sở lý luận 1.1. Tổng quan về tồn kho 1.1.1. Khái niệm về hàng tồn kho 1.1.2. Chức năng, vai trị, các nhân tổ ảnh hưởng đến tồn kho 1.1.3. Sử dụng kỹ thuật phân tích A, B, C để phân loại hàng tồn kho 1.1.4. Các loại chi phí tồn kho 1.2. Các phương pháp hoạch định nhu cầu hàng tồn kho 1.2.1. Các mơ hình tồn kho 1.2.2. Hệ thống tồn kho kịp thời JIT 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tồn kho 1.3.1. Chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng 1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư cho hàng tồn kho 1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá mức độ chính xác báo cáo tồn kho Kết luận chương I 1 1 2 5 8 10 10 14 16 16 16 17 18 - 3 - 2. Chương II: Thực trạng cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại Cơng ty SSV 2.1. Giới thiệu về Cơng ty SSV 2.1.1. Lịch sử hình thành 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, phương hướng phát triển 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 2.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Cơng ty và tình hình hoạt động của Cơng ty trong những năm gần đây 2.2. Các yếu tố tác động đến quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại SSV 2.3. Phân tích tình hình thực hiện cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại SSV 2.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý hàng tồn kho 2.3.2. Phân tích tình hình xác lập và kiểm sốt các mức tồn kho 2.3.2.1. Xác định thời gian đặt hàng lại (ROP) 2.3.2.2. Kiểm sốt mức tồn kho 2.3.2.3. Khối lượng đặt hàng 2.3.2.4. Dự trữ bảo hiểm 2.3.3. Cơng tác quản lý dự trữ hàng tồn kho 2.3.3.1. Mã hĩa, phân loại hàng tồn kho 2.3.3.2. Bố trí, sắp đặt dự trữ 2.3.3.3. Sổ sách quản lý tồn kho 2.3.4. Cơng tác luân chuyển hàng tồn kho 2.3.4.1. Về mặt số lượng 2.3.4.2. Về mặt giá trị các hàng hĩa dự trữ 2.3.5. Đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho 2.3.5.1. Chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng 2.3.5.2. Chỉ tiêu về giá trị tồn kho, bao bì, nguyên liệu 2.3.5.3. Chỉ tiêu về khả năng đáp ứng thành phẩm 2.4. Đánh giá chung về hệ thống quản lý tồn kho nguyên vật 19 19 20 21 25 29 35 35 40 40 45 46 47 54 54 55 58 59 60 61 62 62 63 64 - 4 - liệu tại SSV 2.4.1. Ưu điểm 2.4.2. Hạn chế Kết luận chương II 3. Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại Sanofi- Synthelabo Việt Nam 3.1. Hồn thiện kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng tồn kho 3.2. Giảm kích cỡ lơ hàng sản xuất để giảm lượng hàng tồn kho và chi phí tồn kho cho mặt hàng cĩ mức bán hàng tháng thấp. Kết luận chương III Kết luận 65 65 65 67 68 68 74 76 77 PHẦN PHỤ LỤC: 1. Sơ đồ tổ chức của Sanofi-Synthelabo Việt Nam 2. Sơ đồ tổ chức của nhà máy Sanofi-Synthelabo Thủ Đức 3. Hố đơn nguyên vật liệu của ANTIDOL viên 4. Toa Fluor Corbiere 5. Mẫu Quota Nhập Khẩu 6. Bảng dự báo tiêu thụ của Cơng ty năm 2006 7. Bảng dự báo tiêu thụ của Cơng ty tháng 10/2006 8. Dự tốn mua Nguyên liệu cho năm 2006 9. Dự tốn mua Bao Bì cho năm 2006 10. Dự tốn mua Nguyên liệu cho tháng 10/2006 11. Dự tốn mua Bao Bì cho tháng 10/2006 12. Danh sách yêu cầu tồn trữ nguyên liệu cho tất cả các mặt hàng của Cơng ty 13. Danh sách yêu cầu tồn trữ bao bì cho tất cả các mặt hàng của Cơng ty - 5 - 14. Danh sách thanh lý nguyên liệu 15. Danh sách thanh lý bao bì 16. Thống kê các đơn đặt hàng cho bao bì từ 1/1/2003 đến 31/12/2005 17. Thống kê các đơn đặt hàng cho nguyên liệu từ 1/1/2003 đến 31/12/2005 18. Mẫu hợp đồng mua nguyên liệu 19. Mẫu quản lý nguyên liệu áp dụng trong chương trình Scala 20. Danh sách yêu cầu tồn trữ nguyên liệu cho tất cả các mặt hàng của Cơng ty đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO - 6 - DANH MỤC BẢNG: Trang 1.1. Các loại chi phí tồn kho 9 2.1 . Cơ cấu nhân lực tại cơng ty năm 2006 25 2.2 . Bảng thống kê tài sản cố định 27 2.3 . Bảng kết quả kinh doanh qua các năm 27 2.4 . Tồn kho mặt hàng Fluor Corbiere ngày 15/8/2006 32 2.5 . Hĩa đơn nguyên vật liệu của mặt hàng Fluor Corbiere 33 2.6 . Yêu cầu tồn trữ chung cho nguyên liệu và bao bì 47 2.7 . Bảng báo cáo tồn kho (Global Stock) ngày 15/8/2006 48 2.8 . Hĩa đơn nguyên vật liệu của mặt hàng Allerlene 50 2.9 . Yêu cầu tồn trữ nguyên liệu cho mặt hàng Allerlene 50 2.10 Tiêu chuẩn và nguồn gốc (xuất xứ) của các nguyên liệu chỉ cĩ một nhà sản xuất đáp ứng được yêu cầu của cơng ty 51 2.11 Thơng tin về dự trữ bảo hiểm nguyên liệu 52 2.12 Yêu cầu tồn trữ bao bì cho mặt hàng Allerlene 53 2.13 Thơng tin về dự trữ bảo hiểm bao bì 53 2.14 Chỉ tiêu đáp ứng yêu cầu khách hàng năm 2006 63 2.15 Chỉ tiêu về trị giá tồn kho bao bì năm 2006 63 2.16 Chỉ tiêu về trị giá tồn kho nguyên liệu năm 2006 64 3.1. Danh sách các nguyên liệu được vận chuyển bằng đường hàng khơng 70 3.2. Mơ hình POQ cho mặt hàng Fluor Corbiere 74 - 7 - DANH MỤC SƠ ĐỒ: Trang Sơ đồ 1.1: Phân loại hàng tồn kho theo kỹ thuật ABC 5 Sơ đồ 1.2: Những nhân tố tác động đến nhu cầu 6 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Kênh phân phối 26 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức quản lý hàng tồn kho 35 Sơ đồ 2.3: Sự phối hợp giữa các bộ phận trong cơng tác quản trị tồn kho nguyên vật liệu 39 Sơ đồ 2.4: Sự phối hợp giữa các bộ phận trong việc lập các dự tốn 42 Sơ đồ 2.5: Phân loại, mã hĩa hàng tồn kho 54 Sơ đồ 2.6: Sơ đồ lưu chuyển nguyên vật liệu 56 - 8 - Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong xu thế hiện nay, Việt Nam đã gia nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thì mơi trường cạnh tranh của các doanh nghiệp diễn ra hết sức sơi động. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp buộc phải thay đổi phương thức quản lý để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, bảo đảm tính cạnh tranh cho sản phẩm của mình. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu là một vấn đề hết sức quan trọng và cĩ ý nghĩa đặc biệt vì cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu được thực hiện tốt sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí cho việc tồn trữ nguyên vật liệu, tránh được việc chiếm dụng nhiều vốn cho tồn kho, giảm chi phí cho việc thuê mướn mặt bằng, thuê kho để chứa nguyên vật liệu, đồng thời đảm bảo việc cung ứng đầy đủ nguyên vật liệu cho sản xuất, tránh thiếu hụt nguyên vật liệu dẫn đến đình trệ dây chuyền sản xuất, thiếu hụt thành phẩm cung ứng cho thị trường dẫn đến giảm lợi nhuận hay mất khách hàng, mất thị trường. Hiện nay, cơng tác quản lý tồn kho tuy rất quan trọng nhưng chưa thực sự được quan tâm đúng mức tại các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung cũng như các doanh nghiệp dược Việt Nam nĩi riêng. Do đĩ, tác giả chọn “Nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại cơng ty Sanofi-Synthelabo Việt Nam ” làm đề tài để viết luận văn thạc sĩ kinh tế. Xuất phát từ yêu cầu khách quan nêu trên, việc nghiên cứu đề tài của luận văn cĩ ý nghĩa khoa học, mang tính thực tiễn và rất cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty Sanofi-Synthelabo Việt Nam; đồng thời đây cũng là tài liệu gĩp phần nghiên cứu các giải pháp để nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu của các cơng ty dược Việt Nam. - 9 - 2. Mục đích nghiên cứu Hiện nay chúng ta khơng cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về cơng tác quản lý tồn kho nĩi chung và trong ngành dược nĩi riêng. Với đặc điểm là một cơng ty con của tập đồn mẹ Sanofi-Synthelabo Pháp và là một doanh nghiệp hàng đầu về sản xuất dược phẩm tại Việt Nam, trong luận văn này chúng tơi sẽ trình bày cách thức quản lý tồn kho nguyên vật liệu vừa mang đặc điểm chung của ngành dược Việt Nam, vừa mang những yếu tố riêng của cơng ty mẹ. Qua đĩ, chúng tơi sẽ mơ tả một mơ hình tồn kho của một cơng ty dược làm chuẩn mực mà hiện nay hầu như chưa ai nĩi rõ, đồng thời chúng tơi chỉ rõ những hạn chế của cơng tác này và đưa ra được các giải pháp để khắc phục những hạn chế đĩ, gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý tồn kho nguyên vật liệu cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. 3. Đối tương, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là Cơng ty Sanofi-Synthelabo Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các vấn đề liên quan đến cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất của Cơng ty Sanofi- Synthelabo Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống và phương pháp tổng hợp để nghiên cứu đầy đủ các đối tượng khác nhau, cĩ mối quan hệ với nhau cùng tác động đến thực thể doanh nghiệp. - Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và suy luận logic để tổng hợp các số liệu, dữ kiện nhằm xác định những phương án, giải pháp được lựa chọn. 5. Nguồn số liệu của luận văn: Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty Sanofi-Synthelabo Việt Nam, độ tin cậy của số liệu cao. - 10 - 6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Về phía Cơng ty Sanofi-Synthelabo Việt Nam: việc quản lý tồn kho hiệu quả sẽ gĩp phần rất lớn trong việc tránh lãng phí vốn đồng thời đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu một cách kịp thời đối với quá trình sản xuất của cơng ty. Mục đích của đề tài là nhằm đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện hơn nữa cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu của Cơng ty. - Về phía bản thân: đây là cơ hội rất tốt để tác giả cĩ thể vận dụng những lý thuyết mà mình đã học vào thực tế cơng việc nhằm mục đích cải tiến hoặc khắc phục những vấn đề cịn tồn tại, đồng thời cịn là dịp để tác giả kiểm nghiệm lại kiến thức của mình. Ngồi ra, quá trình nghiên cứu sẽ giúp tác giả hiểu rõ hơn, sâu hơn quy trình sản xuất và cung ứng nguyên vật liệu tại cơng ty. Những kinh nghiệm rút ra từ quá trình nghiên cứu sẽ rất hữu ích với tác giả trong cơng việc. Bên cạnh đĩ, kết quả nghiên cứu hy vọng sẽ làm cho các nhà quản trị cao cấp tại cơng ty sẽ cĩ cái nhìn đúng đắn hơn về tầm quan trọng của cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu. Từ đĩ, họ sẽ cĩ kế hoạch khắc phục những điểm yếu cịn tồn tại trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển lâu dài của cơng ty. 7. Kết cấu của luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm cĩ 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận. Chương II: Thực trạng cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại Sanofi- Synthelabo Việt Nam. Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại Sanofi-Synthelabo Việt Nam. - 11 - 1. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Tổng quan về tồn kho 1.1.1. Khái niệm về hàng tồn kho Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS số 2, hàng tồn kho là những tài sản: - Được giữ để đem bán trong kỳ sản xuất kinh doanh thơng thường - Đang trong quá trình sản xuất ra các thành phẩm để bán - Dưới hình thức nguyên vật liệu hoặc vật dụng mà chúng được sử dụng trong quá trình sản xuất hoặc cung cấp các dịch vụ. Trong trường hợp cung cấp dịch vụ, hàng tồn kho gồm những chi phí dịch vụ mà khoản doanh thu tương ứng với nĩ chưa được cơng nhận. (Ví dụ như các cơng việc đang tiến hành của kiểm tốn viên hay luật sư) Khái niệm về hàng tồn kho trong chuẩn mực kế tốn Việt Nam cĩ nội dung khá tương đồng với chuẩn mực kế tốn quốc tế. Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 2 về hàng tồn kho được ban hành theo quyết định số 194/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chánh thì hàng tồn kho là những tài sản: - Được giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường - Đang trong quá trình sản xuất kinh doanh dở dang - Nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp các dịch vụ. Hàng tồn kho thường xuất hiện ở dạng sau: - Hàng hố mua về để bán: hàng mua để nhập kho, hàng mua đang đi đường. - Hàng gửi đi bán, hàng gửi đi gia cơng chế biến. - Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán. - Sản phẩm dở dang: sản phẩm chưa hồn thành và sản phẩm hồn thành nhưng chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm. - Nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia cơng chế biến và đã mua đang đi trên đường. - Chi phí dịch vụ dở dang. - 12 - 1.1.2. Chức năng, vai trị, các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho 1.1.2.1. Chức năng của hàng tồn kho - Chức năng liên kết: Chức năng chủ yếu nhất của quản trị tồn kho là liên kết giữa quá trình sản xuất và cung ứng. Khi cung và cầu của một loại hàng tồn kho nào đĩ khơng đều đặn giữa các thời kỳ thì việc duy trì thường xuyên một lượng tồn kho nhằm tích lũy đủ cho thời kỳ cao điểm là một vấn đề hết sức cần thiết. Thực hiện tốt chức năng liên kết nhằm đảm bảo sản xuất liên tục, tránh sự thiếu hụt gây lãng phí trong sản xuất. - Chức năng ngăn ngừa tác động của lạm phát: Nếu doanh nghiệp biết trước được tình hình tăng giá nguyên vật liệu hay hàng hĩa, họ cĩ thể dự trữ tồn kho để tiết kiệm chi phí. Như vậy, tồn kho sẽ là một hoạt động đầu tư tốt. - Chức năng khấu trừ theo số lượng: Việc mua hàng với số lượng lớn cĩ thể đưa đến việc giảm phí tổn sản xuất do nhà cung ứng sẽ chiết khấu cho đơn hàng với số lượng lớn. Tuy nhiên, điều này lại dẫn đến chi phí tồn trữ cao do đĩ trong quản trị tồn kho người ta cần xác định một lượng đặt hàng tối ưu để hưởng được giá khấu trừ mà chi phí tồn trữ tăng khơng đáng kể. 1.1.2.2. Vai trị của hàng tồn kho - Đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường theo đúng kế hoạch dự kiến: quá trình phân cơng lao động xã hội đã dẫn đến chuyên mơn hố sản xuất. Kết quả của chuyên mơn hố sản xuất là hình thành nên các ngành, các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế tương đối tách biệt nhau. Mặt khác, do đặc điểm của sản xuất nên tiến độ và thời gian sản xuất sản phẩm khơng ăn khớp và đồng nhất với tiến độ và thời gian tiêu dùng sản phẩm. Vì thế phải cĩ quá trình dự trữ hay tồn kho hàng hố. - Đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục khi cĩ biến cố ngẫu nhiên ngồi dự kiến: do sự vận động khách quan của tự nhiên và của sản xuất mà cĩ nhiều vấn đề doanh nghiệp khơng thể dự báo được từ trước như thiên tai, địch họa, rủi ro….Chính vì thế mà trong mỗi trường hợp, để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh liên tục phải cĩ dự trữ cho an tồn, hạn chế rối loạn sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư. - 13 - - Gĩp phần giảm chi phí nâng cao hiệu quả kinh doanh và ổn định thị trường hàng hố. - Việc quy định đúng đắn mức tồn kho cĩ ý nghĩa vơ cùng to lớn. Nĩ cho phép bảo quản hàng hố, giảm hao hụt mất mát, bảo đảm cho các doanh nghiệp cĩ đủ những vật tư, hàng hố cần thiết trong sản xuất kinh doanh để thực hiện nhiệm vụ đề ra. Dự trữ vừa đủ để cho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, vừa hợp lý để nâng cao hiệu quả khâu dự trữ và tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Dự trữ cịn nhằm đề phịng các bất trắc xảy ra, việc tồn kho một lượng hàng hố nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh thương mại diễn ra liên tục và cĩ hiệu quả, gĩp phần vào việc ổn định thị trường hàng hố. 1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hàng tồn kho • Nhu cầu thị trường Mục đích tồn kho nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất là để đảm bảo cung ứng bình thường, liên tục đáp ứng nhu cầu sản xuất. Do vậy nhu cầu của sản xuất của thị trường cĩ ảnh hưởng rất lớn đến số lượng, chủng loại của hàng tồn. Cụ thể: - Vào các ngày lễ, tết, nhu cầu hàng tiêu dùng tăng lên đáng kể vì thế số lượng, chủng loại của hàng tồn cũng tăng lên. - Nhu cầu thị trường đối với hàng vật liệu xây dựng vào mùa khơ và mùa mưa rất khác nhau nên mức tồn cũng phải tăng lên. • Khả năng cung ứng của các nhà cung cấp Nhà cung cấp là người cung ứng nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Nếu trên thị trường cĩ nhiều nhà cung cấp, các nhà cung cấp cĩ khả năng cung ứng điều đặn, kịp thời theo yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp thì khơng cần đến tồn kho nhiều và ngược lại. • Hệ thống và chu kỳ vận chuyển Đây cũng là nhân tố cần tính đến khi xác định nhu cầu tồn kho nguyên vật liệu. Bởi lẽ nếu một doanh nghiệp nằm trong khu vực cĩ điều kiện vận chuyển khĩ khăn hiểm trở thì phải tính tốn lượng hàng tồn kho như thế nào đĩ để hạn chế việc đi lại, khơng thể vận chuyển mua bán thường xuyên như các doanh nghiệp khác được. Nếu khơng doanh nghiệp sẽ rất bị động trong hoạt động kinh doanh - 14 - của mình. Tuy nhiên, với sự phát triển của hệ thống giao thơng vận tải nĩi chung và các phương tiện vận chuyển nĩi riêng như hiện nay đã tạo điều kiện thuận lợi hơn rất nhiều cho cơng tác vận chuyển hàng hố từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, từ kho của cơng ty đến các cửa hàng, các đơn vị trực thuộc…, giảm bớt trở ngại trong giao nhận, vận chuyển, rút ngắn thời gian hàng hố nằm trong lĩnh vực lưu thơng, gĩp phần đảm bảo chất lượng hàng hố lưu thơng, tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. • Đặc điểm, tính chất thương phẩm của hàng hố Mỗi loại hàng cĩ đặc điểm, tính chất thương phẩm khác nhau, yêu cầu về việc bảo quản khác nhau, do đĩ ảnh hưởng đến số lượng hàng tồn và thời gian tồn kho. - Đối với hàng thực phẩm tươi sống: cĩ đặc điểm, tính chất thương phẩm phức tạp: dễ hư hỏng, là mặt hàng tiêu dùng hàng ngày, khách mua thường xuyên nên mức tồn kho thường đủ để bán trong 1- 2 ngày, thời gian tồn kho 1-2 ngày. - Đối với hàng thực phẩm đĩng hộp: từng loại cĩ thời hạn sử dụng khác nhau nhưng với điều kiện bảo quản dễ dàng hơn hàng tươi sống nên thời gian tồn kho lâu hơn. - Đối với ngành dược, ngành cơng nghiệp hĩa chất của Việt Nam chưa phát triển, nguyên liệu sử dụng trong sản xuất gần như là 100% nhập khẩu cho nên thời gian vận chuyển dài cho nên tồn kho thường được dự trữ tương đối cao. • Quy mơ kinh doanh, khả năng về vốn, điều kiện dự trữ của doanh nghiệp: Quy mơ kinh doanh của doanh nghiệp lớn hay nhỏ, mạng lưới kinh doanh rộng hay hẹp, khả năng bán ra thị trường nhiều hay ít, khả năng về vốn mạnh hay hạn chế, điều kiện về diện tích kho cũng như trang thiết bị phục vụ cho cơng tác bảo quản tốt hay khơng tốt…tất cả đều ảnh hưởng đến hàng tồn kho. Ví dụ như một doanh nghiệp với khả năng vốn hạn chế thì khơng thể tồn trữ quá nhiều hàng hố trong kho, vì điều đĩ cũng cĩ nghĩa rằng họ đang chơn vốn của mình, điều kiện để xoay trở vốn dưới dạng hàng hố sẽ khĩ khăn hơn so với vốn dưới dạng tiền tệ. Hay như một doanh nghiệp cĩ điều kiện về kho dự trữ hàng hố khơng tốt, khơng - 15 - đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật trong bảo quản hàng sẽ làm tăng thiệt hại do hàng tồn bị hư hỏng… 1.1.3. Sử dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng tồn kho ™ Khái niệm về kỹ thuật phân tích ABC, tiêu chuẩn phân loại: Kỹ thuật phân tích ABC được đề xuất dựa vào nguyên tắc Pareto 1. Kỹ thuật này phân tổng số loại hàng hĩa tồn kho thành 3 nhĩm: A, B, C dựa vào giá trị hàng năm của chúng. Các giá trị hàng năm này được xác định bằng cơng thức sau: Giá trị hàng năm = Nhu cầu hàng năm * Giá mua mỗi đơn vị Tiêu chuẩn cụ thể của từng nhĩm hàng tồn kho được xác định như sau: - Nhĩm A: bao gồm những loại hàng tồn kho cĩ giá trị hàng năm cao nhất, chúng cĩ giá trị từ 70-80% so với tổng giá trị hàng tồn kho, nhưng về mặt số lượng chúng chỉ chiếm 15% tổng số hàng tồn kho. - Nhĩm B: bao gồm những loại hàng tồn kho cĩ giá trị hàng năm ở mức trung bình, chúng cĩ giá trị 15-25% so với tổng giá trị hàng tồn kho, nhưng về sản lượng chúng chiếm khoảng 30% tổng số hàng tồn kho. - Nhĩm C: bao gồm những loại hàng cĩ giá trị hàng năm nhỏ, giá trị hàng năm chỉ chiếm khoảng 5% tổng giá trị các loại hàng tồn kho, tuy nhiên số lượng chúng chiếm khoảng 55% so với tổng số loại hàng tồn kho. Sơ đồ 1.1: Phân loại hàng tồn kho theo kỹ thuật ABC 1 Pareto là một nhà kinh tế Italia vào thế kỷ thứ 19 % giá trị hàng năm Nhĩm A Nhĩm B Nhĩm C 80 20 40 60 % tổng số hàng tồn kho - 16 - Trong điều kiện quản lý hiện nay việc sử dụng phương pháp phân tích ABC được thực hiện thơng qua hệ thống quản lý tồn kho tự động hĩa bằng máy tính. Tuy nhiên, trong một số doanh nghiệp chưa cĩ điều kiện tự động hĩa quản trị tồn kho việc phân tích ABC được thực hiện bằng thủ cơng mặc dù mất thêm thời gian nhưng nĩ đem lại những lợi ích nhất định. Trước hết, việc áp dụng đúng đắn phương pháp này sẽ giúp doanh nghiệp hồn thiện hệ thống quản lý tồn kho của mình, mặt hàng nào quan trọng cần tồn trữ nhiều sẽ trữ nhiều, cần ít sẽ trữ ít tránh việc tồn trữ quá mức khơng cần thiết, áp lực cho việc xây dựng kho bãi, tiết kiệm chi phí vốn lưu động cho doanh nghiệp. ™ Các tiêu chuẩn phân loại khác: Ngồi việc dựa vào giá trị hàng năm của chúng để phân nhĩm người ta cịn xét đến các tiêu chuẩn khác như: - Những thay đổi về kỹ thuật dự đốn Các nhân tố ảnh hưởng đến dự đốn là luật pháp, thực trạng nền kinh tế, chu kỳ kinh doanh, sự cạnh tranh, quy mơ dân cư,… cĩ thể xem xét qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.2: những nhân tố tác động đến nhu cầu Để dự báo nhu cầu ta cĩ các phương pháp định tính hoặc định lượng. Đối với phương pháp định tính ta cĩ thể lấy ý kiến ban điều hành, lấy ý kiến của người bán hàng, người tiêu dùng hay sử dụng phương pháp chuyên gia. Đối với phương pháp định Nhân tố ngẫu nhiên Sự cạnh tranh Quy mơ dân cư Cảm giác của người tiêu dùng Nhân tố thị trường Chu kỳ kinh doanh Thực trạng nền kinh tế Luật lệMơi trường kinh tế Giá cả Chất lượng Phục vụ khách hàng Nhân tố bên trong Thiết kế Nhu cầu Thời gian - 17 - lượng ta cĩ thể dự báo theo dãy số thời gian, phương pháp bình quân di động, phương pháp san bằng số mũ cĩ điều chỉnh xu hướng, dự báo theo đường khuynh hướng hay dự báo theo các mối liên hệ tương quan. Tùy thuộc vào tình hình cụ thể mà doanh nghiệp chọn lựa phương pháp và kỹ thuật dự báo cho mình. - Vấn đề cung ứng Các nguyên nhân sau đây gây ra biến đổi làm tác động đến lượng tồn kho trong các giai đoạn của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: • Các nhân tố về lao động, thiết bị, nguồn vật tư của người cung ứng khơng đảm bảo các yêu cầu, do đĩ cĩ những sản phẩm sản xuất ra khơng đạt yêu cầu về tiêu chuẩn, hoặc số lượng sản xuất khơng đủ cho lơ hàng phải giao. • Thiết kế cơng nghệ, kỹ thuật, sản phẩm khơng chính xác. • Các bộ phận sản xuất thực hiện hoạt động chế tạo trước khi cĩ bản vẽ kỹ thuật hay thiết kế chi tiết hồn thiện. • Khơng nắm chắc yêu cầu của khách hàng. - Chất lượng hàng tồn kho Chất lượng hàng tồn kho cĩ giảm sút qua thời gian lưu trữ khơng cũng là một trong nhân tố quan trọng mà doanh nghiệp phải lưu ý đến trong việc phân nhĩm hàng tồn kho theo ABC. - Giá cả của các loại hàng tồn kho Giá cả hàng hĩa tồn kho cao dẫn đến chi phí dự trữ cao. Ngồi ra, giá hàng hĩa cao, tồn kho lớn dẫn đến rủi ro cao trong nền kinh tế cĩ lạm phát. Đây cũng là yếu tố quan trọng khi phân loại hàng tồn kho. Như vậy, những tiêu chuẩn này cĩ thể làm thay đổi vị trí xếp loại các hàng tồn kho. Việc phân nhĩm hàng tồn kho là cơ sở để đề ra các chính sách hoạt động kiểm sốt riêng biệt những loại hàng tồn kho. ™ Tác dụng của kỹ thuật phân tích ABC trong cơng tác quản lý tồn kho: Kỹ thuật phân tích ABC cĩ những tác dụng trong cơng tác quản lý tồn kho như sau: - Các nguồn tiềm lực dùng mua hàng nhĩm A cần phải cao hơn nhiều so với nhĩm C, do đĩ cần đầu tư thích đáng. - 18 - - Các loại hàng thuộc nhĩm A cần cĩ một kiểm sốt tồn kho chặt chẽ về hiện vật, việc thiết lập những báo cáo chính xác về hàng tồn kho thuộc nhĩm A phải thực hiện thường xuyên nhằm đảm bảo khả năng an tồn trong sản xuất. - Trong dự báo nhu cầu vật tư chúng ta cĩ thể áp dụng các phương pháp dự báo khác nhau cho các nhĩm hàng khác nhau. Nhĩm A cần được dự báo cẩn thận hơn các nhĩm khác. - Nhờ cĩ kỹ thuật phân tích ABC trình độ của nhân viên giữ kho sẽ khơng ngừng được nâng lên, do họ thường xuyên thực hiện các chu kỳ kiểm tốn của từng nhĩm hàng. Tĩm lại, kỹ thuật phân tích ABC sẽ cho chúng ta những kết quả tốt hơn trong dự báo, kiểm sốt hiện vật nhằm tính khả thi của nguồn cung ứng, tối ưu hĩa lượng dự trữ hàng tồn kho. 1.1.4. Các loại chi phí tồn kho Khi thực hiện tồn kho người ta phải tính 3 loại chi phí sau: ™ Chi phí tồn trữ Là những loại chi phí cĩ liên quan đến việc tồn trữ hay hoạt động thực hiện tồn kho, những chi phí này cĩ thể thống kê theo bản dưới đây: - 19 - Bảng 1.1. Các loại chi phí tồn kho: Nhĩm chi phí Tỷ lệ với giá trị tồn kho 1. Chi phí về nhà cửa hoặc kho hàng: - Tiền thuê hoặc khấu hao nhà cửa - Chi phí hoạt động vận chuyển hàng - Thuế nhà đất - Bảo hiểm nhà cửa, kho hàng Chiếm 3 – 10% 2. Chi phí sử dụng thiết bị, phương tiện - Tiền thuê hoặc khấu hao thiết bị dụng cụ - Năng lượng - Chi phí vận hành thiết bị Chiếm 1 – 3,5% 3. Chi phí về nhân lực cho hoạt động giám sát quản lý Chiếm 3 – 5% 4. Phí tổn cho việc đầu tư vào hàng tồn kho: - Phí tổn hàng việc vay mượn - Thuế đánh vào hàng tồn kho - Bảo hiểm cho hàng tồn kho Chiếm 6 – 24% 5. Thiệt hại của hàng tồn kho do mất mát hư hỏng khơng sử dụng được Chiếm 2 – 5% Tỷ lệ từng loại chi phí chỉ cĩ ý nghĩa tương đối, chúng lệ thuộc vào từng loại doanh nghiệp, địa điểm phân bố, tỷ lệ lãi hiện tại. Thơng thường một tỷ lệ phí tổn tồn trữ hàng năm xấp xỉ 40% giá trị hàng tồn kho. ™ Chi phí đặt hàng Bao gồm những phí tổn trong việc tìm kiếm các nguồn hàng, các nhà cung ứng, hình thức đặt hàng, thực hiện quy trình đặt hàng, hỗ trợ cho các hoạt động văn phịng…. Khi đơn hàng được thực hiện phí tổn đặt hàng vẫn cịn tồn tại, những lúc đĩ chúng được hiểu như phí tổn chuẩn bị thực hiện đơn hàng. Phí tổn chuẩn bị thực hiện đơn hàng là những chi phí cho việc chuẩn bị máy mĩc hay cơng nghệ để thực hiện đơn hàng. Do đĩ chúng ta cần xác định thời điểm và số lượng cho mỗi lần đặt hàng thật chi tiết để cố gắng tìm những biện pháp giảm bớt chi phí chuẩn bị cũng như phí tổn đặt hàng. - 20 - Trong nhiều tình huống chi phí chuẩn bị cĩ mối quan hệ rất mật thiết đối với thời gian chuẩn bị thực hiện đơn hàng. Nếu chúng ta giảm được thời gian này là một giải pháp hữu hiệu để giảm lượng đầu tư cho tồn kho và cải tiến được năng suất. ™ Chi phí mua hàng Là chi phí được tính từ khối lượng hàng của đơn hàng và giá mua một đơn hàng. Thơng thường, chi phí mua hàng khơng ảnh hưởng đến việc lựa chọn các mơ hình tồn kho, trừ mơ hình khấu trừ theo sản lượng. 1.2. Các phương pháp hoạch định nhu cầu hàng tồn kho: 1.2.1. Các mơ hình tồn kho: Thực tế cĩ khá nhiều mơ hình tồn kho như mơ hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ), mơ hình khấu trừ theo số lượng (QDM), mơ hình lượng tồn kho để lại (BOQ), mơ hình đặt hàng theo sản xuất (POQ), mơ hình xác suất với thời gian khơng đổi. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này chúng tơi xin trình bày mơ hình EOQ và mơ hình POQ. 1.2.1.1. Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (The Basic Economic Order Quantity Model – EOQ) Mơ hình được xây dựng dựa trên 6 giả thiết cơ bản là: - Nhu cầu cả năm phải biết trước và khơng thay đổi - Phải biết trước chu kỳ đặt hàng, chu kỳ đặt hàng ngắn và khơng thay đổi - Lượng hàng của một đơn hàng được thực hiện trong một chuyến hàng ở một thời điểm đã định trước - Sự thiếu hụt trong tồn kho hồn tồn khơng xảy ra nếu như đơn hàng thực hiện đúng thời gian - Khơng tiến hành khấu trừ theo sản lượng - Duy nhất chỉ cĩ 2 loại chi phí là chi phí đặt hàng (bao gồm các chi phí như tìm nguồn cung ứng, chuẩn bị sản xuất thử… và các định phí khác) và chi phí tồn trữ (chi phí kho bãi, lãi trả ngân hàng… và các biến phí khác) - 21 - Với 6 giả thiết trên, mơ hình này đưa ra cơng thức tính tốn sản lượng đơn hàng tối ưu của mỗi đơn hàng (ký hiệu Q*) theo cơng thức (1) và tổng chi phí tồn kho tối thiểu (ký hiệu C*) theo cơng thức (2) sau đây: Q*= H SD2 (1) C* = S Q D * + HQ 2 * (2) Trong đĩ: D: nhu cầu nguyên vật liệu cả năm S: chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng H: chi phí tồn trữ tính cho một đơn vị sản phẩm Mơ hình này cịn cĩ những đại lượng sau: - Số đơn hàng trong năm (ĐH): là tỷ số giữa nhu cầu cả năm (D) với lượng đặt hàng tối ưu (Q*) - Chu kỳ đặt hàng (T): là khoảng cách thời gian giữa 2 lần đặt hàng liên tiếp nhau, được tính bằng cách lấy tổng số ngày làm việc bình quân trong năm (N) chia cho số đơn hàng (ĐH). - Nhu cầu bình quân một ngày đêm (d): là tỷ số giữa nhu cầu cả năm (D) với số ngày làm việc bình quân trong năm (N). - Điểm đặt hàng lại (ROP): là lượng tồn kho tối thiểu cần thiết ở điểm đặt hàng. ROP được xác định trong trường hợp doanh nghiệp mua hàng nhưng khơng được nhận hàng ngay, nghĩa là thời điểm đặt hàng khơng trùng với thời điểm nhận hàng D Qb Q* Q D A B MƠ HÌNH EOQ Mơ hình 1.1: mơ hình EOQ - 22 - ROP = d.L Trong đĩ, L là thời gian phân phối, là khoảng cách từ thời điểm đặt hàng đến thời điểm nhận hàng. Trên đồ thị ROP được biểu diễn như sau: 1.2.1.2. Mơ hình lượng đặt hàng theo sản xuất (POQ – Production Order Quantity Model) Mơ hình này được áp dụng trong trường hợp lượng hàng được đưa đến một cách liên tục, hàng được tích lũy dần trong một thời kỳ sau khi đơn đặt hàng được ký kết; khi những sản phẩm vừa được sản xuất vừa được bán ra một cách đồng thời. Trong những trường hợp như thế chúng ta phải quan tâm đến mức sản xuất hàng ngày của nhà sản xuất và nhà cung ứng. Vì mơ hình này đặc biệt thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của người đặt hàng nên nĩ được gọi là mơ hình sản lượng đặt hàng theo sản xuất. Trong mơ hình này được xây dựng trên các giả thiết sau: - Nhu cầu cả năm phải biết trước và khơng thay đổi - Phải biết trước chu kỳ đặt hàng, chu kỳ đặt hàng ngắn và khơng thay đổi - Lượng hàng của một đơn hàng cĩ thể được thực hiện trong nhiều chuyến hàng ở những thời điểm đã định trước - Sự thiếu hụt trong tồn kho hồn tồn khơng xảy ra nếu như đơn hàng thực hiện đúng thời gian - Khơng tiến hành khấu trừ theo sản lượng Q* ROP - 23 - - Duy nhất chỉ cĩ 2 loại chi phí là chi phí đặt hàng (bao gồm các chi phí như tìm nguồn cung ứng, chuẩn bị sản xuất thử… và các định phí khác) và chi phí tồn trữ (chi phí kho bãi, lãi trả ng._.ân hàng… và các biến phí khác) Nếu ta gọi: Q: sản lượng của đơn hàng H: chi phí tồn trữ cho 1 đơn vị tồn kho mỗi năm P: mức độ sản xuất (cũng là mức độ cung ứng hàng ngày) d: nhu cầu sử dụng hàng ngày t: độ dài của thời kỳ sản xuất để tạo đủ số lượng cho đơn hàng (thời gian cung cấp đủ số lượng đơn hàng) Mơ hình POQ cĩ dạng như sau: Chúng ta biết rằng: Chi phí tồn trữ hàng năm = mức tồn kho trung bình * chi phí tồn trữ mỗi đơn vị tồn kho trong năm Mức tồn kho trung bình = 2 1 mức tồn kho tối đa Mức tồn kho tối đa = tổng số đơn vị hàng được cung ứng trong thời gian t - tổng số đơn vị hàng được sử dụng trong thời gian t t Q* t T T Mơ hình POQ: - 24 - Vậy: Mức tồn kho tối đa = P.t – d.t Mặt khác chúng ta cĩ: Q = P.t (sản lượng một đơn hàng bằng tích số của số ngày cung ứng với lượng cung ứng trong mỗi ngày) Từ đĩ chúng ta suy ra: t = P Q Chúng ta thế vào biểu thức tính mức tồn kho tối đa: Mức tồn kho tối đa = P. P Q - d . P Q = Q(1- P d ) Như đã trình bày ở trên chúng ta cĩ thể tính chi phí tồn trữ hàng năm (bằng tích số của mức tồn kho tối đa chia 2 và nhân với chi phí tồn trữ cho 1 đơn vị hàng trong năm) như sau: Chi phí tồn trữ hàng năm = 2 Q ( 1- P d ).H Để tìm được sản lượng tối ưu chúng ta cho: Chi phí tồn trữ hàng năm = chi phí đặt hàng hàng năm Cĩ nghĩa : 2 *Q ( 1- P d ).H = Q D .S Q* = )1( ..2 P dH SD − TC = Cđh + Ctt = S Q D + 2 )/1( PdQ − H 1.2.2. Hệ thống tồn kho kịp thời (Just In Time inventory system – J.I.T) Một doanh nghiệp tiến hành thực hiện hệ thống tồn kho J.I.T chỉ phải mua mỗi ngày một lượng hàng đủ dùng trong ngày. Mọi hàng hố mua trong ngày sẽ được giao lập tức cho khách hàng, do vậy sẽ khơng cĩ gì cần phải để trong kho hàng hố. Vậy “kịp thời”cĩ nghĩa nguyên vật liệu được nhận đúng lúc để sử dụng cho sản xuất và được giao bán đúng lúc cho khách hàng. Để tránh tồn đọng hàng mà vẫn đảm bảo sự vận chuyển nhẹ nhàng của hàng hố trong doanh nghiệp sản xuất khi áp dụng hệ thống J.I.T thì bộ phận bán sẽ đưa ra tín hiệu để xác định hàng hố cần bán trong thời gian - 25 - tới, tín hiệu sẽ được truyền đến bộ phận phụ trách việc cung ứng hàng để đáp ứng yêu cầu. Và như vậy các bộ phận sẽ đáp ứng được “sự kéo” của bộ phận bán-bộ phận cuối cùng của hoạt động thương mại. Cĩ 3 yếu tố chủ yếu để thực hiện thành cơng hệ thống J.I.T: - Một là, doanh nghiệp phải biết gắn liền với nhà cung cấp cĩ quan hệ với doanh nghiệp bằng các hợp đồng dài hạn. Bởi lẽ cĩ 1 hệ thống J.I.T, một doanh nghiệp sẽ bị tổn hại nặng nề nếu sự cung cấp dừng đột ngột. Các nhà cung cấp thiếu trách nhiệm cũng phải bị loại trừ. - Hai là, những nhà cung cấp được chọn phải sẵn sàng thực hiện việc cung cấp thường xuyên nhu cầu của doanh nghiệp dù là lượng hàng lớn hoặc nhỏ. Người cung cấp phải sẵn sàng thực hiện việc cung cấp nhiều lần trong một ngày với số lượng chính xác như yêu cầu của người mua thay cho việc cung cấp hàng tuần hay hàng tháng. - Ba là, doanh nghiệp phải triển khai hệ thống kiểm tra chất lượng hàng hố. Do hàng hố được tiêu thụ ngay nên chất lượng phải được đảm bảo ngay từ khâu mua. Bên cạnh việc cung cấp nguyên vật liệu kịp thời, chính xác thì chất lượng nguyên vật liệu cũng phải đáp ứng yêu cầu. Bản chất của hệ thống J.I.T là một dịng sản phẩm đi qua hệ thống với lượng tồn kho nhỏ nhất và cĩ xu hướng tiến sát mức đơn vị, tối ưu nhất là lượng tồn kho bằng 0. Do đĩ, nhược điểm của phương pháp này là doanh nghiệp cĩ lịch tiếp nhận nguyên vật liệu và phân phối thành phẩm rất phức tạp, hệ thống kiểm sốt, điều hành hoạt động rất khĩ khăn và địi hỏi rất cao với nhiều điều kiện. Mặc dù địi hỏi của hệ thống J.I.T cĩ vẻ quá mức nghiêm ngặt nhưng việc áp dụng đã đem lại một số lợi ích cho các doanh nghiệp như: - Tồn kho của nhiều loại nguyên vật liệu và thành phẩm giảm đáng kể, tiết kiệm chi phí do khơng phải ứ đọng vốn, số tiền đầu tư hàng tồn kho cũng giảm do đĩ cĩ thể được sử dụng cho mục đích khác của doanh nghiệp. - Giảm nhu cầu về mặt bằng, kho bãi dùng để chứa hàng tồn nay cĩ thể dùng vào việc khác. - Cĩ tính linh động cao trong phối hợp mua bán. - 26 - - Tạo áp lực để xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp. 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tồn kho Để đánh giá cơng tác quản trị hàng tồn kho, ta sử dụng các chỉ tiêu sau: 1.3.1. Chỉ tiêu đáp ứng nhu cầu khách hàng: Tỷ lệ càng cao chứng tỏ khả năng đáp ứng nhu cầu về hàng hố cho khách hàng càng tốt, lượng hàng tồn kho đủ cung cấp cho khách khi cần thiết, khơng để tình trạng thiếu hàng dẫn đến khơng cung cấp được theo nhu cầu, hạn chế khả năng kinh doanh và đánh mất cơ hội kiếm lời của doanh nghiệp, giảm uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường. 1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư cho hàng tồn kho: Chỉ tiêu này giúp nhà quản trị xác định trị giá hàng tồn kho chiếm tỷ trọng bao nhiêu phần trăm trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp, từ đĩ biết được mức độ doanh nghiệp đầu tư cho hàng tồn kho là cao hay thấp, cĩ phù hợp với tình hình kinh doanh hay khơng… Doanh nghiệp cũng cần tiến hành so sánh chỉ tiêu này giữa các kỳ kế tốn để đánh giá mức độ đầu tư cho hàng tồn kho thay đổi như thế nào. Từ chỉ tiêu này, doanh nghiệp cĩ thể lập và so sánh tỷ trọng của từng khoản mục hàng tồn kho (hàng đang lưu kho, hàng gửi đi bán, hàng mua đi đường) giữa các kỳ để tìm hiểu sự biến động bất thường của từng khoản mục chi tiết này sau khi loại trừ ảnh hưởng cua biến động giá cả. = 100 -Tỷ lệ (%) các đơn hàng khả thi số lượng các đơn hàng cĩ nhu cầu x 100% Tỷ lệ (%) giá trị tài sản dùng cho tồn kho Tổng giá trị tài sản Giá trị hàng tồn kho = 100%x Tỷ trọng giá trị hàng tồn kho trong tài sản lưu động Giá trị hàng tồn kho Tổng giá trị tài sản lưu động = x 100% Số lượng các đơn hàng khơng hồn thành - 27 - Trong các chỉ tiêu tài sản lưu động thì hàng tồn kho là chỉ tiêu cĩ khả năng thanh khoản thấp nhất. Nếu chỉ tiêu này quá lớn sẽ gây khơng ít khĩ khăn cho doanh nghiệp khi cĩ nhu cầu chuyển đổi lượng hàng thành tiền. Ngược lại nếu chỉ tiêu quá nhỏ thì liệu rằng doanh nghiệp cĩ mất đi những cơ hội kinh doanh hay khơng khi lượng hàng tồn kho khơng đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. 1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá mức độ chính xác của các báo cáo tồn kho: Chỉ tiêu này sử dụng đối với các doanh nghiệp cĩ lập các báo cáo liên quan đến tồn kho nhằm đánh giá trình độ của người chịu trách nhiệm lập. Đồng thời chỉ tiêu này cũng sẽ đánh giá mức độ cung cấp thơng tin trong doanh nghiệp để cĩ thể lập báo cáo. Nếu thơng tin được cung cấp là khơng đầy đủ hay chưa chính xác sẽ dẫn đến các báo cáo cũng kém chính xác hơn. Hệ quả kéo theo sẽ làm cho các nhà quản trị rất khĩ, thậm chí khơng thể đưa ra những quyết định thích hợp cho các hoạt động của doanh nghiệp. Mức độ chính xác của các báo cáo tồn kho Số lượng các báo cáo khơng chính xác Số lượng các báo cáo trong năm = 100 - x 100% - 28 - KẾT LUẬN CHƯƠNG I Chuơng 1 cung cấp cho chúng ta thơng tin tổng quan về tồn kho và cơng tác quản lý tồn kho cùng với tầm quan trọng của chúng đối với doanh nghiệp sản xuất. Qua đĩ, ta thấy được vai trị quan trọng của tồn kho và cơng tác quản lý tồn kho, chúng cĩ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất. Kỹ thuật phân tích ABC là nền tảng để doanh nghiệp dựa vào đĩ phân loại hàng tồn kho một cách hợp lý và quản lý chúng một cách hiệu quả, kỹ thuật này sẽ được dùng để soi rọi cho phần thực trạng phân loại và quản lý tồn kho tại cơng ty ở chương 2. Ngồi ra, nĩi đến hàng tồn kho cũng đồng nghĩa với việc chúng ta nĩi đến chi phí, việc quản lý tồn kho phải hiệu quả để chi phí tồn kho khơng cao nhưng hàng phải đủ để cung cấp cho sản xuất và nhu cầu của thị trường, điều này thể hiện qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của cơng tác quản lý hàng tồn kho cung cấp ở chương này. Để quản lý tốt hàng tồn kho chúng ta cần quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng đến hàng tồn kho, chúng được tĩm lược qua sơ đồ sau: Hệ thống và chu kỳ vận chuyển Đặc điểm tính chất thương phẩm của hàng hĩa Nhu cầu thị trường Khả năng cung ứng của nhà cung cấp Quy mơ kinh doanh, khả năng vốn, điều kiện dự trữ của doanh nghiệp Hàng tồn kho - 29 - 2. Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TỒN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI SANOFI-SYNTHELABO VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu về Cơng ty Sanofi-Synthelabo Việt Nam Cơng ty liên doanh dược phẩm SANOFI ~ SYNTHELABO VIỆT NAM, tên giao dịch là SANOFI ~ SYNTHELABO VIỆT NAM, viết tắt là SSV. - Trụ sở điều hành mọi hoạt động và giao dịch của cơng ty đặt tại số: 440 - Nguyễn Thị Minh Khai- Quận 3 - TPHCM. ĐT: ( 848 ) 8341440 Fax: ( 848 ) 8341451 - Chi nhánh: Nhà G1 tồ nhà Logitem - 104 Thái Thịnh - Q. Đống Đa - Hà Nội ĐT: 5371834 - Nhà máy: 15/6C - Đặng Văn Bi - Bình Thọ - Thủ Đức - TPHCM ĐT: ( 848 ) 8966950 Fax: ( 848 ) 8960031 2.1.1. Lịch sử hình thành cơng ty: Cơng ty Sanofi~Synthelabo Việt Nam là cơng ty liên doanh được thành lập giữa cơng ty Sanofi Pharma Investment (thuộc tập đồn Sanofi - Pháp) và xí nghiệp dược phẩm TW 23 (thuộc liên hiệp các xí nghiệp Dược Việt Nam - Bộ Y Tế) theo giấy phép đầu tư số 519/GP ngày 28/01/93 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. - Thành lập ngày 28/01/1993 với tổng số vốn ban đầu 4,23 triệu USD, trong đĩ mỗi bên gĩp 50% vốn. - Ngày 14/04/1995 Bộ Kế hoạch và Đầu tư ra quyết định số 519/GPDT cho phép nâng tổng số vốn đầu tư lên 9,082 triệu USD, trong đĩ phía đối tác nước ngồi là 70% và phía Việt Nam là 30% nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty tại Việt Nam. - 30 - - Tháng 7/1997 cơng ty nhận được chứng chỉ ISO 9001:2000 trong ngành tại Việt Nam do tổ chức BVQI của Anh cấp. Chứng chỉ này giúp cho uy tín của cơng ty ngày càng lớn hơn đối với các nhà phân phối và khách hàng, là tiền đề để cơng ty hội nhập với thị trường khu vực và thế giới. 2.1.2. Chức năng – nhiệm vụ – quyền hạn và phương hướng phát triển: 2.1.2.1. Chức năng: Cơng ty Sanofi~Synthelabo Việt Nam cĩ chức năng sản xuất, kinh doanh, mua bán các sản phẩm dược và cận dược dùng cho người, theo danh mục các sản phẩm được Bộ Y tế cho phép. 2.1.2.2. Nhiệm vụ - Đối với các bên đối tác: Cơng ty cĩ trách nhiệm tuân thủ các thoả thuận giữa hai bên trong liên doanh. Ngồi ra, Cơng ty cịn chịu sự quản lý, chỉ đạo của tập đồn đối tác Pháp về mặt chuyên mơn, kỹ thuật, các thủ tục và gửi các báo cáo hợp nhất về tập đồn. - Đối với nhà nước: Cơng ty cĩ trách nhiệm tuân thủ các quy định thơng qua việc thực hiện các thơng tư, chỉ thị, cơng văn hướng dẫn của các cơ quan quản lý Nhà Nước của Việt Nam như: Bộ Thương mại, Bộ Tài chính, Bộ Y tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước. 2.1.2.3. Quyền hạn - Cơng ty cĩ quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý theo đúng các quy định luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam và các thoả thuận giữa các bên đối tác trong liên doanh theo hợp đồng liên doanh và giấy phép đầu tư. - Cơng ty cĩ quyền xuất nhập khẩu trực tiếp các loại nguyên liệu, phụ tùng, tài sản cố định liên quan đến sản xuất kinh doanh theo các quy định của Nhà nước Việt Nam. - Cơng ty cĩ quyền hưởng ưu đãi về thuế, đầu tư và các ưu đãi khác theo Luật Đầu tư Nước ngồi tại Việt Nam. - 31 - 2.1.2.4. Phương hướng phát triển: Hiện nay Cơng ty Sanofi~Synthelabo Việt Nam đang thuộc “top five” 2 những doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại thị trường Việt Nam. Mặt khác, cơng ty đạt được chứng chỉ ISO 9002, do đĩ cơng ty giữ vững nguyên tắc đảm bảo chất lượng trong quá trình sản xuất, cụ thể là sản xuất các loại sản phẩm đạt chất lượng cao theo tiêu chuẩn GMP 3 để phục vụ cho nhu cầu về dược phẩm tại thị trường Việt Nam và mở rộng ra cả thị trường quốc tế. Khi Việt Nam gia nhập vào AFTA 4, Cơng ty Sanofi~Synthelabo Việt Nam sẽ cĩ mơi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi hơn do nhu cầu thuốc ở Việt Nam tăng cao, đây là điều kiện rất tốt để cơng ty mở rộng thị trường. Hiện nay, cơng ty đã mua cổ phần của tập đồn Aventis và hợp nhất thành Sanofi ~ Aventis. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: 2.1.3.1. Nguyên tắc tổ chức quản lý và cơ cấu bộ máy quản lý: Cơng ty tổ chức quản lý theo cơ cấu trực tuyến 5, đảm bảo theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 Trong luận văn này chúng tơi trình bày sơ đồ tổ chức chung của Cơng ty Sanofi- Synthelabo Việt Nam và sơ đồ tổ chức của Nhà máy sản xuất tại Thủ Đức. Điều này phục vụ tốt hơn cho việc thơng hiểu hệ thống tổ chức quản lý tồn kho tại Cơng ty vì cơng tác này liên quan đến nhiều bộ phận khác nhau, từ bộ phận Kế hoạch sản xuất thuộc Nhà máy Thủ Đức đến bộ phận Marketing và Kênh phân phối ở văn phịng 440 Nguyễn Thị Minh Khai. 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban - Phịng quản lý kinh doanh: o Soạn thảo các hợp đồng mua bán hàng đối với đại lý, tuyến điều trị, nhà thuốc vàng. o Tiếp nhận và xử lý đơn hàng. 2 là một trong 5 đơn vị dẫn đầu 3 GMP: Good Manufacturing Practice : Thực hành sản xuất thuốc tốt 4 AFTA: The Asean Free Trade Area : Khu vực tự do thương mại Đơng Nam Á 5 Xin tham khảo Sơ đồ tổ chức tại phụ lục 1 và 2 - 32 - o Theo dõi và đơn đốc khách hàng thanh tốn đúng hạn. o Theo dõi và đơn đốc việc giao hàng nhanh và đúng cho khách hàng. o Lập và gởi các bảng doanh số Đại lý, Nhà thuốc vàng thực hiện hàng tháng/quý cho khách hàng. o Kiểm tra hĩa đơn chi chiết khấu cho tuyến điều trị và khuyến thưởng cho Nhà thuốc vàng mua qua Đại lý SSV theo điều kiện bán hàng của Cơng ty. o Tiếp nhận và giải quyết mọi khiếu nại của khách hàng. - Phịng mua hàng: o Lập danh sách nhà cung cấp được chấp thuận bởi phụ trách đơn vị và người cĩ trách nhiệm. o Tiến hành việc mua hàng theo đúng quy trình mua hàng. o Trưởng phịng mua hàng Khối kênh phân phối cĩ quyền duyệt giá trị của việc mua hàng tuỳ thuộc vào việc ủy quyền. o Nếu người sử dụng gặp khĩ khăn, trục trặc trong quá trình sử dụng sản phẩm mua vào, phịng mua hàng sẽ liên hệ với nhà cung cấp để giải quyết nếu cịn trong thời hạn bảo hành, hoặc hỗ trợ người sử dụng trong việc tìm mua phụ tùng thay thế. o Hàng tháng kiểm tra chéo với phịng Kế tốn về việc chi trả tiền và phân loại. - Phịng kế tốn o Là bộ phận quan trọng để điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế - tài chính. Thơng tin của bộ phận kế tốn khơng những cần thiết cho bộ máy quản lý của cơng ty mà cịn giúp cho người bên ngồi cĩ cơ sở nhận xét, đánh giá một cách đầy đủ, tồn diện về cơng ty. o Kiểm tra, kiểm sốt đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng và bảo vệ tài sản trong cơng ty, đảm bảo cho các hoạt động của cơng ty cĩ hiệu quả, thiết thực, đúng hướng, đúng pháp luật. o Ghi chép, tính tốn, phản ánh số hiện cĩ, tình hình lưu chuyển và sử dụng tài sản, nguồn vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. - 33 - o Kiểm tra, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành vi lãng phí, vi phạm chính sách, chế độ, kỷ luật kinh tế - tài chính của Nhà nước. - Phịng kế hoạch sản xuất o Đảm bảo nguyên liệu, bao bì cho sản xuất theo kế hoạch cũng như các nhu cầu khác của phịng ban và phân xưởng theo kế hoạch. o Thiết kế mẫu bao bì cho sản xuất. o Chuẩn bị lệnh sản xuất, lệnh đĩng gĩi, phiếu xuất nguyên liệu, bao bì cho các phân xưởng theo kế hoạch sản xuất của Giám Đốc Cơng nghệ. o Theo dõi tồn kho nguyên liệu, bao bì, thành phẩm tại kho thuộc nhà máy. o Cĩ trách nhiệm nhập, bảo quản, cấp phát tất cả các mặt hàng phục vụ trực tiếp cho sản xuất thuốc như: các loại nguyên liệu, bao bì đĩng gĩi theo đúng quy chế dược. o Chịu trách nhiệm quản lý theo kế hoạch các chi phí hố chất dùng cho xử lý nước, hố chất dùng trong vệ sinh cơng nghiệp và các loại văn phịng phẩm. - Phịng phát triển cơng nghệ dược o Xây dựng cơng thức, phương pháp sản xuất, phương pháp phân tích, chỉ tiêu chất lượng phù hợp. o Sản xuất các lơ thử nghiệm, thẩm định quy trình sản xuất, phương pháp phân tích, đánh giá chất lượng và ổn định sản phẩm qua các giai đoạn nghiên cứu và chuyển giao cho đơn vị sản xuất. o Lập hồ sơ về quy trình sản xuất, kiểm tra nguyên liệu bao bì, kiểm tra thành phẩm, kiểm tra độ ổn định của các mặt hàng trong và ngồi nước. o Thay đổi cơng thức và quy trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường, giảm giá thành sản phẩm. o Trợ lý kỹ thuật pha chế cho các phân xưởng. - Phịng đảm bảo chất lượng o Đảm bảo cho các yếu tố hệ thống chất lượng và hồ sơ phù hợp với chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng của Cơng ty. o Xác dịnh và đề nghị lên Ban Giám Đốc những kế hoạch cải tiến chất lượng. - 34 - o Xét duyệt và ban hành hệ thống quy định cĩ liên quan đến hoạt động sản xuất, quản lý, kiểm tra, thử nghiệm, đánh giá chất lượng nội bộ... trên nguyên tắc thực hành tốt sản xuất thuốc và tiêu chuẩn ISO 9002. o Phát hành giấy chứng nhận xuất xưởng cho từng lơ sản phẩm được nhập vào kho của Trung tâm phân phối. - Phịng kiểm tra chất lượng o Kiểm tra chất lượng nguyên liệu, bao bì, thành phẩm theo các tiêu chuẩn đã duyệt. o Kiểm tra các thơng số kỹ thuật sản phẩm trên các cơng đoạn sản xuất. - Phịng kỹ thuật o Nghiên cứu kỹ thuật, bảo trì và lập dự án kỹ thuật. o Theo dõi tình trạng nhà xưởng, bảo trì và sửa chữa máy mĩc. o Dự trù và cung cấp phụ tùng, vật tư kỹ thuật, kết hợp với phịng kế hoạch, phịng mua hàng trong việc mua sắm, lựa chọn thiết bị cho Cơng ty. o Quản lý kho vật tư, thiết bị máy mĩc. - Phân xưởng thuốc viên o Sản xuất các mặt hàng thuốc viên theo lệnh sản xuất của phịng kế hoạch. o Lập kế hoạch sản xuất chi tiết hàng tuần cho phân xưởng khác cĩ yêu cầu. - Phân xưởng thuốc nước: o Pha chế và đĩng gĩi cấp 1 các mặt hàng thuốc nước theo lệnh sản xuất. o Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các phân xưởng khác khi cĩ yêu cầu. - Phân xưởng thuốc đĩng gĩi o Đĩng gĩi tất cả các bán thành phẩm do các phân xưởng pha chế chuyển giao. - Phịng hành chính (văn phịng và nhà máy) o Đảm nhận tồn bộ cơng việc hành chính quản trị, tiếp nhận, phân loại cơng văn giao cho các phịng ban chức năng để thực hiện và lưu trữ. o Thực hiện chức năng quản lý bảo vệ tài sản chung của Cơng ty. - Phịng nhân sự o Lập kế hoạch tiền lương, tiền thưởng cho tồn Cơng ty hàng năm và thực hiện chi trả hàng tháng. - 35 - o Phối hợp với phịng kế tốn trong việc thực hiện kế hoạch tiền lương, thưởng và quyết tốn thuế thu nhập cá nhân. o Xây dựng chiến lược nhân sự cho Cơng ty. 2.1.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Cơng ty và tình hình hoạt động của Cơng ty trong những năm gần đây 2.1.4.1. Nguồn nhân lực: Bảng 2.1: CƠ CẤU NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY NĂM 2006 DIỄN GIẢI TỔNG NAM NỮ Tổng số lao động: 430 311 119 - Trình độ đại học: + Dược sĩ: + Bác sĩ: + Cử nhân kinh tế: + Khác: 100 28 32 30 10 45 8 20 18 5 55 20 12 12 5 - Trình độ trung cấp: + Dược sĩ: + Kế tốn tài chính: + Khác: 30 20 8 2 14 8 4 1 16 12 4 1 - Trình độ phổ thơng: 300 121 179 Từ bảng 2.1 cho thấy Cơng ty hiện cĩ 430 lao động, trong đĩ lao động cĩ trình độ phổ thơng là 300 người (chiếm đến 70% tổng số lao động của Cơng ty) và tỉ lệ lao động nữ chiếm đa số. Nguyên nhân của việc sử dụng nhiều lao động phổ thơng là do thiết bị của Cơng ty cịn lạc hậu, chưa được đầu tư thỏa đáng, đặc biệt là thiết bị đĩng gĩi. Cơng đoạn đĩng gĩi chủ yếu được thực hiện thủ cơng nên số lao động sử dụng cho cơng đoạn này nhiều. Ngồi ra, lao động nữ thường cĩ tính cẩn thận, tỉ mỉ hơn lao động nam cho nên lao động nữ được sử dụng nhiều cho cơng đoạn đĩng gĩi. Trong tương lai, cơng ty chuẩn bị đầu tư cho thiết bị để cơng đoạn đĩng gĩi chạy trên dây chuyền thiết bị tự động và theo dây chuyền đĩ thì số lượng lao động phổ thơng sẽ ít hơn. - 36 - 2.1.4.2. Mạng lưới phân phối Mạng lưới phân phối là khâu quan trọng của việc đưa sản phẩm của cơng ty đến người tiêu dùng. Mạng lưới phân phối của Cơng ty hiện nay được tổ chức theo các kênh như sau: SƠ ĐỒ KÊNH PHÂN PHỐI Sơ đồ 2.1: Sơ đồ Kênh phân phối 2.1.4.3. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh: Hoạt động sản xuất và kinh doanh trong ngành dược địi hỏi đảm bảo yêu cầu cao về chất lượng. Do đĩ, cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác sản xuất đĩng vai trị rất quan trọng trong quá trình hoạt động của Cơng ty. Để đảm bảo yêu cầu này, giá trị tài sản cố định của cơng ty, mà cụ thể là máy mĩc thiết bị và nhà xưởng đều được tăng cường trang bị qua thời gian hoạt động. Bảng thống kê sau đây sẽ thể hiện tình hình cụ thể về cơ sở vật chất của Cơng ty. Kênh Phân Phối Trung Tâm Phân Phối TP.HCM và Hà Nội Hệ thống các đại lý Hệ thống các bệnh viện Các chương trình quốc gia về y tế Các chương trình đấu thầu cung cấp thuốc - 37 - Bảng 2.2: BẢNG THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Đơn vị tính: Triệu VNĐ Từ bảng 2.2 chúng tơi nhận thấy tổng trị giá tài sản cố định của Cơng ty tăng đều qua các năm. Điều này chứng tỏ tốc độ tăng trưởng của Cơng ty tương đối tốt, thể hiện ở giá trị đầu tư tăng đều hàng năm. Ngồi ra, việc đầu tư cho máy mĩc thiết bị nhiều hơn đầu tư cho nhà xưởng là hồn tồn hợp lý trong đặc thù ngành dược. Để được phép sản xuất dược phẩm, hạ tầng cơ sở của doanh nghiệp phải đáp ứng các nguyên tắc khắt khe của GMP, đặc biệt là máy mĩc thiết bị. 2.1.4.4. Tình hình hoạt động của Cơng ty trong những năm gần đây: Tình hình hoạt động của Cơng ty trong những năm gần đây thể hiện qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty giai đoạn 2002 – 2004 sau đây. Bảng 2.3. BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH QUA CÁC NĂM Đơn vị tính: Triệu VNĐ Từ kết quả của bảng 2.3 chúng tơi thấy doanh thu và lãi gộp của Cơng ty tăng qua các năm. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng của năm sau so với năm trước lại giảm, điều này cho thấy sức ép về cạnh tranh trong ngành dược ngày càng nặng, địi hỏi Cơng ty phải cĩ các NĂM TỔNG TRỊ GIÁ Tài sản cố định % MÁY MĨC THIẾT BỊ % NHÀ XƯỞNG 2000 30,328 60,44 33,56 2001 63,635 63,32 36,68 2002 70,554 78,30 21,70 2003 75,211 66,87 33,13 2004 86,601 69,11 30,89 2005 118,305 63.72 36.28 CHỈ TIÊU 2003 2004 2005 Doanh thu tiêu thụ 145,680 171,750 186,133 Chi phí sản xuất 68,615 79,274 79,275 Lãi gộp 77,065 92,476 106,858 Tỉ lệ % lãi gộp năm sau so với năm trước 164,42 120 115,55 - 38 - chiến lược tốt hơn để giảm chi phí sản xuất và tăng mức tăng trưởng lãi gộp. Và, quản trị tốt hàng tồn kho là một trong những cơng cụ quan trọng để giảm chi phí sản xuất. 2.1.4.5. Những thành tích Cơng ty đã đạt được trong những năm qua: Cùng với những sự thay đổi của thị trường, Cơng ty đã chủ động phát huy hiệu quả hoạt động của mình, đạt đến sự chuyên mơn hố cao, giữ vững vị thế cạnh tranh trên thị trường. Điều này thể hiện qua thành tích đạt được ở năm 2005, cụ thể là lực lượng nhân viên trình dược đã tăng lên, nhĩm tiếp thị đã đẩy mạnh việc giới thiệu thương hiệu của các sản phẩm, nhĩm nghiên cứu thị trường đã làm việc cật lực để theo dõi tiến trình lưu thơng của sản phẩm cũng như các bộ phận khác trong cơng ty đã phát huy hết khả năng và đam mê của mình để làm cho Cơng ty ngày càng đứng vững hơn trên thị trường trong và ngồi nước. Tại Việt Nam, Sanofi – Synthelabo là Cơng ty liên doanh duy nhất với Bộ Y tế và đồng thời là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi quyết định đầu tư xây dựng một nhà máy cĩ khả năng sản xuất những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho con người để khẳng định sự cĩ mặt của Cơng ty trên thị trường này. 2.1.4.6. Những mặt tồn tại cần phải khắc phục Trong quá trình hoạt động của mình, Cơng ty cũng gặp một số khĩ khăn, hạn chế mà trong đĩ khĩ khăn đầu tiên phải kể đến là nguyên liệu. Nguyên liệu đầu vào sử dụng để sản xuất sản phẩm dược của Cơng ty đa số đều được nhập từ nước ngồi do thị trường trong nước chưa cĩ cơng nghệ hĩa dược để hình thành nên các nguồn nguyên liệu đầu vào bảo đảm chất lượng theo đúng các tiêu chuẩn quốc tế được quy định của ngành sản xuất dược. Việc nhập nguyên liệu từ nước ngồi đã gây nên một số hạn chế trong cơng tác quản lý giá thành như sau: - Tình hình biến động tỉ giá của các nguyên liệu và bao bì nhập từ nước ngồi dẫn đến sai biệt khá lớn giữa chênh lệch giá thành định mức và giá thành thực tế. - Nguyên liệu đầu vào phải nhập từ nước ngồi nên phải dự trữ với số lượng lớn, tại Cơng ty thường xuyên tồn tại một lượng nguyên liệu rất lớn, dẫn đến chi phí tồn trữ và bảo quản rất lớn. Điều này làm cho chi phí sản xuất sản phẩm tăng lên một cách đáng kể, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Cơng ty. - 39 - - Hệ thống máy tính được trang bị rất hiện đại nhưng hiện nay hệ thống này vẫn chưa được trang bị những phần mềm cho phép tính được giá thành thực tế của từng mặt hàng. Đây là một khĩ khăn, hạn chế cần được giải quyết và hồn thiện. 2.2. Các yếu tố tác động đến cơng tác quản lý tồn kho nguyên vật liệu tại Sanofi-Synthelabo Việt Nam Trong ngành sản xuất dược phẩm, các doanh nghiệp bị chi phối bởi các quy định khắt khe nhằm đảm bảo an tồn sức khỏe con người. Các quy định này cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình tồn kho nguyên vật liệu tại Cơng ty. Cụ thể những ảnh hưởng này như sau: 2.2.1. Quy định về hạn dùng của nguyên liệu: Trong cơng nghệ dược, hạn dùng (shelf-life) của nguyên liệu đặc biệt quan trọng. Hạn dùng là thời gian tính từ lúc nguyên liệu được sản xuất ra cho đến khi nguyên liệu đĩ bị biến chất khơng thể tiếp tục được sử dụng trong dược phẩm dùng cho người. Thơng thường, hạn dùng của nguyên liệu là 4 năm kể từ ngày xuất xưởng. Tuy nhiên, đối với các loại hương liệu thì hạn dùng ngắn hơn, chúng chỉ được phép sử dụng trong vịng 1 năm kể từ ngày xuất xưởng. Tất cả các mặt hàng sau khi hết hạn dùng, cơng ty phải hủy bằng cách thuê các doanh nghiệp chuyên về mơi trường đốt. Do đĩ, tồn kho của nguyên liệu dược đặc biệt là hương liệu khơng nên quá cao do những quy định nghiêm ngặt về hạn dùng. 2.2.2. Quy định về điều kiện tồn trữ nguyên liệu dược Bên cạnh hạn dùng của nguyên liệu thì điều kiện tồn trữ nguyên liệu dược cũng được quy định hết sức nghiêm ngặt. Tồn bộ nguyên liệu phải được tồn trữ trong điều kiện nhiệt độ từ 20-24oC. Cá biệt, nguyên liệu crushed chymotrypsine sử dụng cho sản xuất thành phẩm Allerlene phải được tồn trữ trong điều kiện nhiệt độ từ 2-8oC. Để đáp ứng yêu cầu này, cơng ty đã phải đầu tư cho tồn kho nguyên liệu một tủ đơng riêng và phải hết sức chú ý đến việc đáp ứng điện năng cho tủ hoạt động, đảm bảo chất lượng nguyên liệu vì nguyên liệu này cĩ trị giá rất cao. - 40 - Do đĩ, đối với nguyên liệu cĩ điều kiện tồn trữ khắt khe thì khơng nên tồn kho quá cao do những rủi ro trong điều kiện tồn trữ, sai sĩt cĩ thể xảy ra dẫn đến hủy hàng, chi phí để đảm bảo điều kiện tồn trữ lớn. 2.2.3. Xuất xứ nguyên liệu dược phải được đảm bảo trong cơng thức sản phẩm Yếu tố xuất xứ của nguyên liệu cũng là điểm cần phải lưu ý trong ngành dược. Xuất xứ nguyên liệu phải được đảm bảo khơng sai lệch so với cơng thức đã được Phịng Phát Triển Cơng Nghiệp Dược ban hành. Chẳng hạn như, tham chiếu đến cơng thức sản xuất Antidol 6, ta thấy trong cơng thức này thành phần nguyên liệu chính (active ingredient) cĩ Magnesium Lactacte, xuất xứ từ Moehs Iberica (Tây Ban Nha). Theo đĩ, bộ phận Mua hàng và Kế hoạch chỉ được phép đặt hàng nguồn này mà khơng được sử dụng nguồn hàng tương đương khác. Xuất xứ nguyên liệu khác nhau dẫn đến sự khác biệt rất lớn về tiêu chuẩn chất lượng, độ đồng nhất của nguyên liệu cũng như giá thành, Ví dụ giá CIF tại cảng thành phố Hồ Chí Minh của Magnesium Lactate nguồn gốc Tây Ban Nha là 8USD/kg thì cũng với nguyên liệu này nhưng xuất xứ từ Trung Quốc chỉ cĩ giá 4USD/kg. Trường hợp muốn thay đổi xuất xứ của nguyên liệu chính thì thủ tục khá phức tạp, quá trình chuyển đổi cũng mất khá nhiều thời gian. Cụ thể là mẫu nhỏ của 3 lơ sản xuất khác nhau (khoảng 100g mỗi mẫu) của nguyên liệu mới cần thay thế phải đạt tiêu chuẩn giống như nguyên liệu cơng ty đang sử dụng và sau đĩ đặt hàng cho 3 lơ cơng nghiệp để thẩm định nguyên liệu khi đưa vào sử dụng trên dây chuyền hiện tại để sản xuất mặt hàng này cũng phải cho ra thành phẩm đạt yêu cầu. Điều này buộc chúng ta phải chấp nhận mức tồn kho tương đối cao đối với nguyên liệu chính cho các mặt hàng thành phẩm chủ lực của Cơng ty để phịng ngừa trường hợp nhà sản xuất này gặp vấn đề về chất lượng thì Cơng ty vẫn cĩ đủ nguyên liệu sản xuất trong khi thẩm định nguồn mới. 6 Xin tham khảo phụ lục 3 - 41 - 2.2.4. Quy định nguyên vật liệu nhập khẩu phải cĩ Giấy phép nhập khẩu của Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế Tồn bộ nguyên liệu và một vài bao bì sử dụng trong Cơng ty đều phải nhập khẩu và phải cĩ giấy phép nhập khẩu (import license) cịn gọi là Quota 7 được duyệt bởi Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế. Thời gian kể từ ngày Cục Quản lý Dược nhận Quota và trả lời trung bình từ 4-6 tuần. Thơng thường, vào đầu tháng 10 mỗi năm phịng Kế hoạch nhà máy phối hợp với phịng Phịng Sales-Marketing để tính tốn nhu cầu nguyên vật liệu cho năm kế tiếp. Trên cơ sở đĩ, Phịng Mua hàng sẽ làm thủ tục trình Cục Quản lý Dược danh sách các nguyên vật liệu cần nhập khẩu để xin Quota nhập khẩu. Mọi nguyên vật liệu đều phải ghi rõ tên nhà sản xuất, quốc gia, tiêu chuẩn, mọi thay đổi về tiêu chuẩn, nhà sản xuất, quốc gia sản xuất đều phải xin cấp Quota lại. Theo quy định mới, kể từ năm 2006 tất cả các nhà cung cấp nước ngồi muốn bán nguyên liệu dược phẩm vào Việt Nam thì phải cĩ đăng ký kinh doanh ở Việt Nam. Thủ tục đăng ký tương đối phức tạp và chi phí đăng ký khơng nhỏ, khoảng 2.000USD cho một lần đăng ký kinh doanh và mỗi 02 năm thì nhà cung cấp nước ngồi phải đăng ký lại. Điều này cho thấy thời gian giao nguyên liệu của đối tác cĩ khả năng bị kéo dài ra do thủ tục nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất dược phẩm khĩ khăn. Khả năng thay đổi xuất xứ, tiêu chuẩn của ng._.,961 1.20 4,009 Bao bì 70211 THUNG 60 (No.2) 3 layers (490x395x180)mm cái 29 0.00 29 Bao bì 70225 BANG BAO DAM cái 58 0.00 58 Bao bì 70250 NHAN TRANG cái 32 0.00 32 Bao bì 70566 TOA ANTIDOL B6 (VN) * cái 3,961 1.20 4,009 Bao bì 70704 GIAY NHOM ANTIDOL B6 (VN) BL10 CT (136mm) KG 8.317 5.00 8.733 Bao bì 70327 P.V.D.C 138mm KG 49.505 5.00 51.980 Nguyên liệu 60018 BEESWAX KG 0.025 0.00 0.025 Nguyên liệu 60123 TITANIUM DIOXIDE KG 0.450 0.00 0.450 Nguyên liệu 60013 ARABIC GUM KG 0.920 0.00 0.920 Nguyên liệu 60119 TALCUM KG 2.670 0.00 2.670 Nguyên liệu 60115 SUGAR FINE POWDER KG 52.000 0.00 52.000 Nguyên liệu 60057 ETHYL ACETATE lít 0.200 0.00 0.200 Nguyên liệu 60099 PURIFIED WATER lít 26.000 0.00 26.000 Nguyên liệu 60101 PYRIDOXINE HYDROCHLORIDE KG 0.525 0.00 0.525 Nguyên liệu 60101 PYRIDOXINE HYDROCHLORIDE KG 0.525 0.00 0.525 Nguyên liệu 60036 CARBOXYPOLYMETHYLENE 934 KG 1.000 0.00 1.000 Nguyên liệu 60036 CARBOXYPOLYMETHYLENE 934 KG 1.000 0.00 1.000 Nguyên liệu 60013 ARABIC GUM KG 0.532 0.00 0.532 Nguyên liệu 60013 ARABIC GUM KG 0.532 0.00 0.532 Nguyên liệu 60013 ARABIC GUM KG 0.533 0.00 0.533 Nguyên liệu 60013 ARABIC GUM KG 0.533 0.00 0.533 Nguyên liệu 60079 MAGNESIUM STEARATE KG 1.340 0.00 1.340 Nguyên liệu 60112 SODIUM STARCH GLYCOLATE KG 2.840 0.00 2.840 Nguyên 60071 KAOLIN HEAVY KG 4.000 0.00 4.000 - 92 - liệu Nguyên liệu 60071 KAOLIN HEAVY KG 4.000 0.00 4.000 Nguyên liệu 60119 TALCUM KG 3.340 0.00 3.340 Nguyên liệu 60119 TALCUM KG 2.600 0.00 2.600 Nguyên liệu 60119 TALCUM KG 2.600 0.00 2.600 Nguyên liệu 60115 SUGAR FINE POWDER KG 11.050 0.00 11.050 Nguyên liệu 60115 SUGAR FINE POWDER KG 11.050 0.00 11.050 Nguyên liệu 60077 MAGNESIUM LACTAT DIHYDRAT KG 47.000 0.00 47.000 Nguyên liệu 60077 MAGNESIUM LACTAT DIHYDRAT KG 47.000 0.00 47.000 Nguyên liệu 60099 PURIFIED WATER lít 2.500 0.00 2.500 Nguyên liệu 60099 PURIFIED WATER lít 2.500 0.00 2.500 - 93 - Phụ Lục 9: NHU CẦU BAO BÌ 2006 Dựa theo Dự báo tiêu thụ do Kênh Phân Phối yêu cầu ngày 5/10/2005 - 94 - SANOFI SYNTHELABO VIETNAM Phịng Kế Hoạch Cập nhật : 7/10/2005 Phụ Lục 10: DỰ TỐN MUA NGUYÊN LIỆU THÁNG 10/2006 Dựa theo Dự báo tiêu thụ do Kênh Phân Phối yêu cầu ngày 5/10/2005 STT Code Tên Nguyên Liệu ĐVT Quantity Đơn giá (VND) Thành tiền (VND) 1 60002 ACID ASCORBIC KG 800.000 153,014 122,411,520 2 60003 ACID HYPOPHOSPHOROUS KG 475.000 265,000 125,875,000 3 60007 ALCOOLATURE DE CITRON KG 1,200.000 291,187 349,424,064 4 60014 AROMA CARAMEL CERISE KG 200.000 1,078,720 215,743,968 5 60016 AVICEL PH 101 KG 200.000 58,117 11,623,392 6 60041 CODEINE BASE KG 30.000 11,316,096 339,482,880 7 60046 CRUSHED CHYMOTRYPSIN KG 50.000 58,608,000 2,930,400,000 8 60058 ETHYLIC ALCOHOL 95 LIT 220.000 8,137 1,790,140 9 60063 GLICLAZIDE KG 720.000 7,428,960 5,348,851,200 10 60064 GLUCOHEPTONATE DE CALCIUM KG 7,950.000 671,958 5,342,067,245 11 60067 HPMC.6cps KG 125.000 470,000 58,750,000 12 60073 LACTOSE FINE POWDER KG 3,000.000 11,250 33,750,000 13 60079 MAGNESIUM STEARATE KG 30.000 29,979 899,370 14 60086 NICOTINAMID KG 200.000 29,979 5,995,800 15 60093 PEPPERMINT OIL KG 4.000 554 2,218 16 60108 SODIUM HYDROXIDE KG 200.000 28,000 5,600,000 17 60112 SODIUM STARCH GLYCOLATE KG 50.000 78,170 3,908,520 18 60115 SUGAR FINE POWDER KG 73,300.000 6,800 498,440,000 19 60119 TALCUM KG 120.000 2,998 359,760 20 60121 TERPIN HYDRATE KG 200.000 46,350 9,270,000 21 60126 WHEAT STARCH KG 50.000 9,270 463,500 22 60195 MANNITOL (35) KG 125.000 144,999 - 95 - 18,124,920 23 60197 COMPRESSUC KG 1,500.000 58,549 87,822,900 Tổng cộng 15,511,056,396 Chuẩn bị bởi Duyệt bởi: Nhân viên phịng Kế hoạch Trưởng phịng Kế hoạch SANOFI SYNTHELABO VIETNAM Phịng Kế Hoạch Cập nhật : 7/10/2005 Phụ Lục 11: DỰ TỐN MUA BAO BÌ THÁNG 10/2006 Dựa theo Dự báo tiêu thụ do Kênh Phân Phối yêu cầu ngày 5/10/2005 STT Code Tên Bao Bì ĐVT Quantity Đơn giá (VND) Thành tiền (VND) 1 70225 BANG BAO DAM Cái 60,000 125 7,500,000 2 71282 CHAI CARE PL02_BB 60ml (VN)*** Cái 267,750 1,135 303,896,250 3 71910 CHAI CARE PL02_FH 60ml VN (4*) Cái 405,450 1,135 460,185,750 4 71920 CHAI CARE PL02_FH 250ml VN (4*) Cái 157,464 1,632 256,981,248 5 73271 CHAI CARE PD04_BB 30ml (VN)* Cái 105,000 1,632 171,360,000 6 71350 GIAY NHOM ACODINE** ST10 TB (120mm) KG 60.000 103,500 6,210,000 7 70750 GIAY NHOM ALLERLENE. (VN)* BL10 TB (105mm) KG 380.000 134,000 50,920,000 8 70796 GIAY NHOM DIREXIODE BL25 TB (144mm) KG 20.000 148,000 2,960,000 9 72780 GIAY NHOM FUMAFER CORB. BL25 CT (139mm) KG 10.000 150,100 1,501,000 10 70626 GIAY NHOM ANTIDOL CORB. BL10 CT (136mm) VN KG 70.000 147,500 10,325,000 11 71390 GIAY NHOM PREDIAN** BL10 TB (136mm) KG 50.000 137,000 6,850,000 12 70877 HOP FUMAFER-B9. B4 BL25 CT Cái 11,103 207 2,298,321 14 70892 HOP CARE FH 60ml B1 VN* Cái 394,000 242 95,348,000 15 70895 HOP CARE FH 250ml B1 VN* Cái 138,000 499 68,862,000 16 70918 HOP DIREXIODE B4 BL25 VN* Cái 14,000 201 2,814,000 19 71291 HOP CARE BB 60 B1 (VN)** Cái 234,000 242 56,628,000 20 71321 HOP CARE BB 250 B1 (VN)** Cái 70,800 499 35,329,200 - 96 - 21 71360 HOP ACODINE B5 ST10 (VN)* Cái 34,100 255 8,695,500 22 71410 HOP PREDIAN B10 BL10 (VN)** Cái 13,050 185 2,414,250 24 71480 HOP GLUCOB1 SUP10 (VN)*** Cái 25,800 415 10,707,000 25 71490 HOP GLUCOB3 SUP8 (VN)*** Cái 212,800 575 122,360,000 26 71511 HOP ANTIDOL. B5 CT VN** Cái 40,001 250 10,000,250 27 72672 HOP ALLERLENE B2 BL10 (VN)(5*) Cái 204,000 177 36,108,000 28 73011 HOP CALCIUM Fort Corb. BO30* Cái 7,062 418 2,951,916 29 73280 HOP GLUCO5ml B3 SUP8 (VN)* Cái 25,200 700 17,640,000 31 70336 MANG CO (60x126)mm CARE 60 Cái 113,920 36 4,101,120 32 70337 MANG CO (84x213)mm CARE 250 Cái 44,100 76 3,351,600 34 70811 MANG CO HOP (165x105)mm CARE 60ml Cái 226,800 65 14,742,000 35 70812 MANG CO HOP (260x140)mm CARE 250ml Cái 174,000 105 18,270,000 36 70813 MIENG LOT THUNG (390x230) CARE 60ml (3 layers) Cái 3,800 260 988,000 41 70893 NHAN THUNG CARE FH 60ml (VN)** Cái 4,000 105 420,000 42 70907 NHAN THUNG GLUCO.B24 AP10ml* Cái 9,600 95 912,000 43 72691 NHAN THUNG ALLERLENE B2 BL10 (VN)*** Cái 2,600 120 312,000 44 72701 NHAN THUNG ALLERLENE B1 BL10 (S)* Cái 1,300 100 130,000 45 72731 NHAN THUNG FUMAFER B9 CORB.B100* Cái 1,500 100 150,000 46 73910 NHAN THUNG CARE BB 30ml (VN) Cái 453 100 45,300 47 73920 NHAN THUNG CARE FH 30ml (VN) Cái 151 100 15,100 48 70633 ONG ANTIDOL. AP (VN) Cái 150,528 388 58,404,864 49 70752 ONG GLUCO (VN)*** Cái 7,550,592 376 2,839,022,592 50 70641 ONG 5ml GLUCO (VN) Cái 1,218,240 270 328,924,800 51 70319 P.V.C 140mm KG 2,070.000 29,000 60,030,000 52 71991 P.V.C 200mm (thin size 0.25mm) KG 850.000 29,000 24,650,000 53 70327 P.V.D.C 138mm KG 800.000 64,942 51,953,600 54 72030 SILICAGEL CLOTH BAG 0.5G Cái 26,660 185 4,932,100 55 70843 THUNG (400x240x235)mm CARE 60ml (3 layers) Cái 3,400 2,665 9,061,000 56 70791 THUNG (450x290x200)mm CARE 30ml/250ml Cái 4,400 3,115 13,706,000 - 97 - 58 70210 THUNG 60 (No.1) 3 layers (490x395x200)mm Cái 1,400 4,610 6,454,000 59 70211 THUNG 60 (No.2) 3 layers (490x395x180)mm Cái 2,200 4,700 10,340,000 60 70761 THUNG 60 (No.2) 5 layers (490x395x180)mm Cái 600 7,150 4,290,000 61 70212 THUNG 60 (No.3) 3 layers (490x395x165)mm Cái 3,000 4,568 13,704,000 62 70213 THUNG 60 (No.4) 5 layers (480x410x158)mm Cái 11,600 7,342 85,167,200 63 70860 TOA GLUCO 5ml/10ml Cái 282,240 87 24,554,880 64 71081 TOA ANTIDOL. Amp. VN** Cái 24,000 89 2,136,000 65 71342 TOA CARE BB 30,60,250 VN Cái 267,800 50 13,390,000 66 71420 TOA PREDIAN (VN)* Cái 48,000 44 2,112,000 67 72542 TOA CARE. FH 30,60,150,250ml Cái 618,000 50 30,900,000 68 72680 TOA ALLERLENE Cái 450,000 26 11,700,000 69 72713 TOA FUMAFER B9 CORBIERE(4*) Cái 18,327 45 824,715 70 73321 TOA ANTIDOL. (CT) VN*** Cái 29,984 37 1,109,408 72 70365 VI GAI GLUCO. SUP8 AP10ml Cái 588,000 179 105,252,000 73 70880 VI GAI SUP8 AP 5ml Cái 73,080 198 14,469,840 Tổng cộng 5,511,371,804 Chuẩn bị bởi Duyệt bởi: Nhân viên phịng Kế hoạch Trưởng phịng Kế hoạch - 98 - Phụ Lục 13: Danh Sách Yêu Cầu Tồn Trữ Bao Bì Của Cơng Ty Ngày cập nhật: 15/8/2006 STT Code Tên bao bì Đơn vị tính Loại Thành phẩm sử dụng Thành phẩm sử dụng Tồn kho bao bì đã tính đến số lượng đặt hàng tối thiểu Số lượng đặt hàng tối thiểu Đơn giá (VND) Trị giá (VND) 1 70225 BANG BAO DAM cái Com 50,000.00 50,000.00 125 6,250,000 2 71950 CHAI CALCIUM Forte 500mg BO30 cái A CALCIUM Forte 35,000.00 35,000.00 700 24,500,000 3 71312 CHAI CARE PL02_BB 250ml (VN) cái A CARE 63,993.60 10,000.00 1,600 102,389,760 4 71282 CHAI CARE PL02_BB 60ml (VN) cái B CARE 98,977.98 35,000.00 1,135 112,340,007 5 71920 CHAI CARE PL02_FH 250ml VN cái A CARE 79,992.00 10,000.00 1,632 130,546,944 6 71910 CHAI CARE PL02_FH 60ml VN cái A CARE 131,970.64 35,000.00 1,135 149,786,676 7 72490 CHAI FLUOR CORB. 20&100 TB cái A FLUOR CORB. 50,000.00 50,000.00 1,250 62,500,000 8 70002 GIAY NHOM 120mm BLANK kg B Acodine , AdreNOXYL 251.76 10.00 72,000 18,126,842 9 71350 GIAY NHOM ACODINE kg B ACODINE 179.30 10.00 103,500 18,557,886 10 70757 GIAY NHOM ADRENOXYL kg B ADRENOXYL* 72.46 10.00 91,000 6,593,718 11 70750 GIAY NHOM ALLERLENE kg A ALLERLENE 111.07 28.00 134,000 14,883,648 12 70626 GIAY NHOM ANTIDOL kg A ANTIDOL 98.97 10.00 147,500 14,598,414 13 70764 GIAY NHOM CORYZAL kg C CORYZAL 16.77 10.00 137,000 2,297,285 14 70796 GIAY NHOM DIREXIODE kg A DIREXIODE 70.20 10.00 148,000 10,389,422 15 72780 GIAY NHOM FUMAFER CORB. kg A FUMAFER B9 20.88 0.00 150,100 3,134,291 16 72820 GIAY NHOM NO-SPA (VN)** kg A NOSPA 242.16 10.00 110,000 26,637,811 17 71390 GIAY NHOM PREDIAN kg A PREDIAN 56.37 10.00 137,000 7,723,019 18 71983 GIAY PHUC HOP CIMET 100 kg B CIMET 350.00 700.00 62,000 21,700,000 19 73221 GIAY PHUC HOP CIMET 200 kg A CIMET 1,121.02 700.00 62,000 69,503,178 20 71360 HOP ACODINE B5 ST10 (VN)* cái B ACODINE 19,933.57 1,000.00 255 5,083,059 21 70951 HOP ADRENOXYL B1 ST16 cái B ADRENOXYL* 49,909.86 1,000.00 126 6,288,642 22 72672 HOP ALLERLENE B2 BL10 (VN)(5*) cái A ALLERLENE 158,084.84 1,000.00 177 27,981,016 23 71071 HOP ANTIDOL B10 AP10ml** cái C ANTIDOL 19,715.05 1,000.00 463 9,128,066 - 99 - 24 71510 HOP ANTIDOL B5 CT VN** cái A ANTIDOL 136,398.48 1,000.00 246 33,554,026 25 73011 HOP CALCIUM Fort Corb. BO30* cái A CALCIUM Forte 11,998.80 0.00 418 5,015,498 26 71321 HOP CARE BB 250 B1 (VN)** cái A CARE 63,993.60 0.00 499 31,932,806 27 71291 HOP CARE BB 60 B1 (VN)** cái B CARE 98,194.00 0.00 242 23,762,947 28 70895 HOP CARE FH 250ml cái A CARE 79,358.40 0.00 499 39,599,842 29 70892 HOP CARE FH 60ml cái A CARE 130,925.33 0.00 242 31,683,929 30 72582 HOP CIMET 100 B30 SA1G (6*) cái B CIMET 13,616.82 1,000.00 380 5,174,392 31 73510 HOP CIMET 200 B30 SA VN (5*) cái A CIMET 43,618.87 1,000.00 380 16,575,171 32 71750 HOP CORYZAL B5 BL10 VN* cái C CORYZAL 8,706.20 1,000.00 380 3,308,356 33 70918 HOP DIREXIODE B4 cái A DIREXIODE 33,189.12 0.00 201 6,671,013 34 72502 HOP FLUOR CORB. B1 BO100 TB** cái A FLUOR CORB. 23,831.57 0.00 250 5,957,891 35 70877 HOP FUMAFER-B9. cái A FUMAFER B9 11,782.62 1,000.00 207 2,439,002 36 73280 HOP GLUCO 5ml B3 SUP8 (VN)* cái B GLUCO 24,204.42 1,000.00 700 16,943,094 37 71480 HOP GLUCO B1 SUP10 (VN)*** cái B GLUCO 19,362.33 1,000.00 415 8,035,367 38 71490 HOP GLUCO B3 SUP8 (VN)*** cái A GLUCO 92,783.61 1,000.00 575 53,350,576 39 70971 HOP NO-SPA B2 cái A NOSPA 345,797.21 1,000.00 160 55,327,554 40 71410 HOP PREDIAN B10 BL10 (VN)** cái A PREDIAN 21,213.54 1,000.00 185 3,924,505 41 73000 MANG CO HOP CALCIUM Fort cái A CALCIUM Forte 12,474.00 10,000.00 65 810,810 42 70812 MANG CO HOP CARE 250 cái A CARE 149,688.00 10,000.00 105 15,717,240 43 70811 MANG CO HOP CARE 60 cái B CARE 240,095.10 10,000.00 65 15,606,182 44 70813 MIENG LOT THUNG CARE 60 cái A CARE 1,911.00 100.00 260 496,860 45 73800 NAP CHAI PL02_CARE 40/60ml cái A CARE 98,977.98 0.00 303 29,990,328 46 71961 NHAN CHAI CALCIUM Fort cái A CALCIUM Forte 11,998.80 1,000.00 100 1,199,880 47 72524 NHAN CHAI FLUOR CORB. cái A FLUOR CORB. 100,000.00 100,000.00 100 10,000,000 48 72270 NHAN THUNG ACODINE cái B ACODINE 155.00 0.00 90 13,950 49 72281 NHAN THUNG ADRENOXYL* cái B ADRENOXYL* 192.00 0.00 90 17,280 50 72691 NHAN THUNG ALLERLENE cái A ALLERLENE 496.00 1,000.00 120 59,520 51 73410 NHAN THUNG ANTIDOL cái C ANTIDOL 1,000.00 1,000.00 120 120,000 52 73210 NHAN THUNG CALCIUM Fort cái A CALCIUM Forte 104.00 0.00 120 12,480 53 71331 NHAN THUNG CARE BB 250 cái A CARE 1,608.00 1,000.00 105 168,840 54 71301 NHAN THUNG CARE BB 60 cái B CARE 1,000.00 1,000.00 105 105,000 55 70893 NHAN THUNG CARE FH 60 cái A CARE 1,104.00 1,000.00 105 115,920 56 73900 NHAN THUNG CIMET 200 cái A CIMET 836.00 0.00 120 100,320 57 72290 NHAN THUNG CORYZAL cái C CORYZAL 82.00 0.00 120 9,840 58 73400 NHAN THUNG DIREXIODE cái A DIREXIODE 1,000.00 1,000.00 120 120,000 59 73530 NHAN THUNG FLUOR CORB cái A FLUOR CORB. 1,000.00 1,000.00 396 396,000 60 72730 NHAN THUNG FUMAFER B9 cái A FUMAFER B9 1,000.00 1,000.00 120 120,000 61 70906 NHAN THUNG GLUCO cái B GLUCO 1,000.00 1,000.00 90 90,000 62 73390 NHAN THUNG GLUCO cái B GLUCO 1,000.00 1,000.00 120 120,000 63 70907 NHAN THUNG GLUCO cái A GLUCO 3,910.00 1,000.00 95 371,450 64 72421 NHAN THUNG NO-SPA B2 BL10* cái A NOSPA 1,148.00 0.00 120 137,760 65 72370 NHAN THUNG PREDIAN cái A PREDIAN 120.00 0.00 120 14,400 66 70250 NHAN TRANG cái Com Com 20,000.00 20,000.00 120 2,400,000 67 70641 ONG 5ml GLUCO (VN) cái B GLUCO 598,395.00 0.00 270 161,566,650 - 100 - 68 70633 ONG ANTIDOL AP (VN) cái C ANTIDOL 199,920.00 75,264.00 388 77,568,960 69 70752 ONG GLUCO (VN)*** cái B GLUCO 2,493,312.50 75,264.00 376 937,485,500 70 70319 P.V.C 140mm kg A No spa , Predian , Fumafer B9 2,655.15 100.00 29,000 76,999,356 71 70321 P.V.C 154mm kg A Direxiode , Cal Fort (S) 469.43 100.00 29,000 13,613,586 72 70327 P.V.D.C 138mm kg A ALLERLENE, Coryzal , ANTIDOL 4,599.37 800.00 64,942 298,692,514 73 72030 SILICAGEL CLOTH BAG 0.5G gĩi A CALCIUM Forte 23,878.80 0.00 185 4,417,578 74 70210 THUNG 60 (No.1) 3 layers cái B Acodine , coryzal , Nospa 1,557.00 200.00 4,610 7,177,770 75 70211 THUNG 60 (No.2) 3 layers cái A Predian, Fumafer , Direxiode 1,429.00 200.00 4,700 6,716,300 76 70761 THUNG 60 (No.2) 5 layers cái B GLUCO 608.00 200.00 7,150 4,347,200 77 70212 THUNG 60 (No.3) 3 layers cái A CIMET, ALLERLENE, ANTIDOL 1,992.00 200.00 4,568 9,099,456 78 70213 THUNG 60 (No.4) 5 layers cái B GLUCO 4,725.00 200.00 7,342 34,690,950 79 70791 THUNG CARE 30ml/250ml cái A CARE 5,901.00 200.00 3,115 18,381,615 80 70843 THUNGCARE 60ml (3 layers) cái B CARE 1,911.00 200.00 2,665 5,092,815 81 71380 TOA ACODINE B5 & B50 VN (4*) cái B ACODINE 19,933.57 1,000.00 22 438,538 82 70961 TOA ADRENOXYL 10mg (VN)*** cái B ADRENOXYL* 49,909.86 1,000.00 21 1,048,107 83 72680 TOA ALLERLENE (VN)** cái A ALLERLENE 157,927.22 1,000.00 26 4,106,108 84 73320 TOA ANTIDOL (CT) VN** cái A ANTIDOL 45,466.16 1,000.00 100 4,546,616 85 71081 TOA ANTIDOL Amp. VN** cái C ANTIDOL 19,715.05 1,000.00 89 1,754,639 86 71970 TOA CALCIUM Fort Corbiere cái A CALCIUM Forte 11,998.80 1,000.00 85 1,019,898 87 71601 TOA CIMET 100 VN (4*) cái B CIMET 13,616.82 1,000.00 30 408,505 88 71620 TOA CIMET 200 VN (4*) cái A CIMET 43,618.87 1,000.00 30 1,308,566 89 71760 TOA CORYZAL (VN)** cái C CORYZAL 8,706.20 1,000.00 40 348,248 90 70919 TOA DIREXIODE (VN)* cái A DIREXIODE 33,189.12 0.00 79 2,621,940 91 72512 TOA FLUOR CORBIERE 20&100 TB* cái A FLUOR CORB. 23,831.57 1,000.00 105 2,502,314 92 72713 TOA FUMAFER B9 CORBIERE(4*) cái A FUMAFER B9 11,782.62 1,000.00 45 530,218 93 70860 TOA GLUCO 5ml/10ml cái A GLUCO 135,904.01 1,000.00 87 11,823,649 94 71342 TOA LAC. BB 250ml cái A CARE 130,833 1,000.00 50 6,541,667 95 72542 TOA LAC. FH 30,60,150,250ml cái A CARE 210,283.73 1,000.00 50 10,514,186 96 70991 TOA NO-SPA (VN)*** cái A NOSPA 345,797.21 1,000.00 40 13,831,889 97 71420 TOA PREDIAN (VN)* cái A PREDIAN 21,213.54 1,000.00 44 933,396 98 70365 VI GAI GLUCO SUP8 AP10ml cái A GLUCO 281,120.49 1,000.00 179 50,320,568 99 70367 VI GAI SUP10 AP 10ml cái B GLUCO 39,623.57 1,000.00 209 8,281,326 100 70880 VI GAI SUP8 AP 5ml cái B GLUCO 73,335.78 1,000.00 198 14,520,484 Tổng cộng 3,065,760,826 Chuẩn bị bởi: Kiểm tra bởi Duyệt bởi: Trưởng Phịng Kế Hoạch Kiểm Sốt Viên Giám đốc Nhà Máy Danh sách phân phối 1. Giám đốc Nhà Máy - 101 - 2. Kiểm Sốt Viên 3. Trưởng Phịng Mua Hàng SANOFI - SYNTHELABO VIETNAM Phịng Kế Hoạch Phụ Lục 14: DANH SÁCH THANH LÝ NGUYÊN LIỆU 8/2006 Ngày: 5/8/2006 No. Code Tên Nguyên Liệu ĐVT Lơ Số lượng Đơn giá (VND) Trị giá (VND) Giá trị bán lại (VND) Giá trị Thanh lý (VND) (1) (2) (3) (4) (5) (7) (6) % (8) (9)=(6) - (8) 1 60088 ORANGE FLAVOUR 0679 G NM050156 187,299.000 1,089.00 203,968,611.00 0 203,968,611.00 2 60088 ORANGE FLAVOUR 0679 G NM050239 200,150.000 1,089.00 217,963,350.00 0 217,963,350.00 3 60088 ORANGE FLAVOUR 0679 G NM050240 200,070.000 1,089.00 217,876,230.00 0 217,876,230.00 4 60088 ORANGE FLAVOUR 0679 G NM050259 200,060.000 1,089.00 217,865,340.00 0 217,865,340.00 5 60035 BERMOCOLL KG NM050303 60.000 175,301.28 10,518,076.80 0 0 10,518,076.80 Phải thu từ Nhà cung cấp 868,191,607.80 868,191,607.80 1 60204 PATENT BLUE G NM040227 174.870 45.0 7,869.15 0 7,869.15 2 60176 ACRYL - EZE KG NM050079 25.000 1,160,775.00 29,019,375.00 0 0 29,019,375.00 3 60176 ACRYL - EZE KG NM050080 25.000 1,160,775.00 29,019,375.00 0 0 29,019,375.00 4 60050 DICLOFENAC SODIUM KG NM040180 37.599 316,800.00 11,911,363.20 0 0 11,911,363.20 5 60050 DICLOFENAC SODIUM KG NM050120 99.940 316,800.00 31,660,992.00 0 0 31,660,992.00 6 60064 GLUCOHEPTONATE DE CALCIUM KG NM060071 50.000 228,393.00 11,419,650.00 0 0 11,419,650.00 7 60064 GLUCOHEPTONATE DE CALCIUM KG NM060227 25.000 228,393.00 5,709,825.00 0 0 5,709,825.00 8 60075 LACTOSERUM ATOMISAT KG NM060127 25.000 134,600.40 3,365,010.00 0 0 3,365,010.00 9 60087 ORANGE FLAVOUR POWDER G NM050245 52.000 554.00 28,808.00 0 0 28,808.00 10 60131 PANGRAN PANADOL GRANULE KG NM060062 308.170 293,673.60 90,501,393.31 0 0 90,501,393.31 11 60131 PANGRAN PANADOL GRANULE KG NM060063 22.530 293,673.60 6,616,466.21 0 0 6,616,466.21 12 60131 PANGRAN PANADOL GRANULE KG NM060096 1.620 293,673.60 475,751.23 0 0 475,751.23 TOTAL 219,735,878 0 0 219,735,878 Đề nghị bởi: Kiểm tra bởi: Duyệt bởi: Kiểm tra bởi Trưởng phịng Kế hoạch Kiểm sốt viên Giám đốc Nhà máy Trưởng phịng Mua hàng - 102 - SANOFI - SYNTHELABO VIETNAM Phịng Kế Hoạch Phụ Lục 15: DANH SÁCH THANH LÝ BAO BÌ 8/2006 06/08/2006 Code Tên Bao bì ĐVT Lơ Số lượng Đơn giá (VND) Trị Giá (VND) Nguyên nhân thanh lý (1) (3) (4) (5) (6) (7)=(5)*(6) (8) 72562 CHAI care FH 150ml (VN)** pcs NP050516 68,363 1,445 98,784,535 Hết hạn Visa 72530 HOP care FH 150ml B1 (VN) pcs NP050009 97,006 580 56,263,480 Hết hạn Visa 73510 HOP cimet 200 B30 SA VN (5*) pcs NP060699 97,196 472 45,876,512 Hết hạn Visa 70912 GIAY PHUC HOP cimet 100 SA1G (VN)*** Kg NP050866 248 72,100 17,880,800 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 72960 CHAI care PL02_BB 250ml (KH) pcs NP060815 11,963 1,408 16,843,904 Hết hạn Visa 72550 MANG CO HOP care 150ml pcs NP050136 129,547 110 14,250,170 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 72021 HOP CALCIUM Fort B1 BL5 (S)* pcs NP060613 33,500 319 10,686,500 Hết hạn Visa 73221 GIAY PHUC HOP cimet 200 SA2G (6*) VN Kg NP060546 128 71,500 9,147,509 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 72570 THUNG care 150 (3 layers) pcs NP050158 1,443 5,600 8,080,800 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 70002 GIAY NHOM 120mm BLANK Kg NP060291 95 72,000 6,836,400 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 70327 P.V.D.C 138mm 0 Kg NP060213 63 64,942 4,058,875 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 71620 TOA cimet 200 VN (4*) pcs NP060629 73,687 52 3,831,724 Hết hạn Visa 72582 HOP cimet 100 B30 SA1G (6*) pcs NP060492 9,586 368 3,527,648 Hết hạn Visa 73360 MANG CO CHAI care 30ml pcs NP060675 60,000 50 3,000,000 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 71591 HOP MAU cimet 100 B5 (VN)*** pcs NP060046 5,936 450 2,671,200 Hết hạn Visa 71983 GIAY PHUC HOP cimet 100 SA1G (6*) Kg NP060193 30 73,000 2,168,100 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 70367 VI GAI SUP10 AP 10ml PCS NP050901 9,876 209 2,064,084 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 71350 GIAY NHOM ACODINE** Kg NP060240 19 103,500 1,956,150 Hết hạn Visa 73690 TOA care FH (MY) pcs NP050912 35,000 55 1,925,000 Hết hạn Visa 70750 GIAY NHOM allerlene. (VN)* Kg NP050385 12 134,000 1,634,800 Hết hạn Visa 73380 P.V.C 119mm 0 Kg NP060443 50 29,613 1,471,531 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 73000 MANG CO HOP CALCIUM Fort Corb. BO30 pcs NP060542 22,000 65 1,430,000 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 72580 HOP cimet 100 B30 SA1G (4*) pcs NP050588 2,157 490 1,056,930 Hết hạn Visa 73720 TOA care Liquid (MY) pcs NP050913 18,800 55 1,034,000 Hết hạn Visa 70626 GIAY NHOM antidol Kg NP050390 6 147,500 826,000 71560 THUNG 60 (No.2)* 5 layers pcs NP030794 79 8,045 635,555 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 71601 TOA cimet 100 VN (4*) pcs NP060630 9,616 52 500,032 Hết hạn Visa - 103 - 72930 NHAN THUNG care FH 150ml (VN) pcs NP050203 3,387 120 406,440 Hết hạn Visa 71920 CHAI care PL02_FH 250ml VN (4*) pcs NP060500 200 1,632 326,400 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 71312 CHAI care PL02_BB 250ml (VN)*** pcs NP060482 200 1,600 320,000 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 73900 NHAN THUNG cimet 200 pcs NP060562 2,598 100 259,800 Hết hạn Visa 70757 GIAY NHOM ADRENOXYL (VN)* Kg NP050608 3 91,000 245,700 Hết hạn Visa 71301 NHAN THUNG care BB 60ml (VN)* pcs NP060674 2,060 105 216,300 Hết hạn Visa 70841 HOP antidol B5 CT (KH) pcs NP050415 488 384 187,392 Hết hạn Visa 70903 NHAN THUNG cimet 200 C72 B30** pcs NP050253 1,143 120 137,160 Hết hạn Visa 70905 NHAN THUNG glucoB4 AP10ml pcs NP050208 985 120 118,200 Hết hạn Visa 73590 STICKER gluco Amp 10ml pcs NP060031 7,111 15 106,665 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 70761 THUNG 60 (No.2) 5 layers pcs NP050492 14 7,150 100,100 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 72401 NHAN THUNG cimet 100 B5 (S)* pcs NP050204 954 100 95,400 Hết hạn Visa 73040 NHAN THUNG care FH 60ml (KH) pcs NP050206 965 90 86,850 Hết hạn Visa 72720 NHAN THUNG care FH 250ml (KH) pcs NP050205 931 90 83,790 Hết hạn Visa 73880 THUNG care FH 60ml (MY) pcs NP060537 9 6,978 62,802 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 70213 THUNG 60 (No.4) 5 layers PCS NP060274 6 7,342 44,052 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 71611 HOP MAU cimet 200 B5 VN (5*) pcs NP060045 77 313 24,101 Hết hạn Visa 70926 THUNG 50 care 250 (HK)* pcs NP060071 3 7,342 22,026 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 73890 THUNG care Liq 250ml (MY) pcs NP060077 3 6,978 20,934 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 73660 STICKER antidol B/50 ta pcs NP060036 1,195 15 17,925 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 70876 GIAY NHOM FUMAFER CORB. Kg NP040704 0 148,500 17,820 Hết hạn Visa 70896 NHAN THUNG care FH 250ml (VN)** pcs NP060567 194 90 17,460 Hết hạn Visa 72571 THUNG care 150 (5 layers) pcs NP050679 3 5,390 16,170 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 72711 TOA FUMAFER B9 CORBIERE** pcs NP050150 285 41 11,685 Hết hạn Visa 71071 HOP antidol B10 AP10ml** pcs NP050118 25 463 11,575 Hết hạn Visa 71900 THUNG 200 care 60 (HK)* pcs NP060800 1 7,850 7,850 Hư hỏng trong quá trình sản xuất 70791 THUNG care 30ml/250ml pcs NP060275 2 3,115 6,230 Hư hỏng trong quá trình sản xuất Cộng 321,413,065 Đề nghị bởi: Kiểm tra bởi: Duyệt bởi: Ki - 104 - Phụ lục 18: Mẫu hợp đồng mua nguyên liệu Số : 06009 RM/SSV Date: Mar. 1, 2006 PURCHASE CONTRACT PARTY A : SANOFI SYNTHELABO VIETNAM Address : 15 / 6 C Đặng Văn Bi Thủ Đức TP.HCM Tel : 8966905 - 8966199 - Fax : 8960031 Account No : 710A 03025 - INCOMBANK , HCMC Tax code : 0300815204-1 Represented by: Mr . HUNG VONG , Financial Director PARTY B : F.D&C Co., LTD Address : 308 Nguyễn Tri Phương Q.10 Tel : : 8351834 Fax : : 8321765 Account No : 710A 01707 VIETCOMBANK - HCMC Tax code : 0301750824 Represented by : Mr Trần Hư Linh Hai bên đều thỏa thuận ký kết hợp đồng này theo các điều khoản sau : The two parties have agreed to sign this contract under the following terms and conditions ĐIỀU 1 : TÊN HÀNG - SỐ LƯỢNG,- ĐƠN GIÁ : 1.1.1.1.1.1 COMMODITY - QUANTITY – PRICE ST T No Tên hàng Items DVT Unit Tiêu chuẩn Monography Nha san xuat Manufacturer Đơn giá (VND) Unit price(VND) 1 Sodium Benzoate kg USP 24 BF GOODRICH KOREA (KOREA REPUBLIC) NOVEON KALAMA, INC (USA) 30,000 ĐIỀU 2 : ĐIỀU KIỆN GIAO NHẬN / DELIVERY - Được phép giao hàng từng phần. Bên A sẽ thông báo cho bên B yêu cầu giao hàng trước 20 ngày. Partial shipment is allowed. Party A will inform party B of delivery 20 days before delivery. - Đính kèm phiếu kiểm nghiệm gốc. Attached the original COA - Địa điểm giao nhận 15/6C Đddặng Văn Bi Thủ Đức – TP. Hồ Chí Minh. Place : 15/6C Đặng Văn Bi Thủ Đức – HCMC - 105 - - Trường hợp bên B giao hàng trễ so với yêu cầu của bên A, bên B sẽ bị phạt 1% / 1 ngày cho lượng hàng giao trễ nhưng không vượt quá 10% tổng giá trị hàng giao trễ. In case of late delivery, the penalty of 1% per day of the delay value will be charged to Party B but not more than 10% of the total value of the delay value. ĐIỀU 3 : THANH TOÁN / PAYMENT Trả tiền bằng chuyển khoản 20 ngày sau khi hàng kiểm tra đạt chất lượng. Payment by bank transfer 20days after acceptance protocol Nếu hàng không đạt về chất lượng hoặc số lượng , bên A sẽ thông báo yêu cầu đền bồi , trong thời hạn một tuần kể từ ngày nhận thông báo. In case the goods do not meet the quality or the quantity, party A will claim for compensation within 10 days from the claiming date. ĐIỀU 4 : TRÁCH NHIỆM / RESPONSIBILITIES Bên A : Sẽ nhận toàn bộ số hàng đã đặt trên từng yêu cầu giao hàng và sẽ kiểm tra về số lượng và chất lượng. Nếu có thiếu sót không đúng yêu cầu , bên A phải thông báo cho bên B bằng văn bản trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận hàng. Party A will get all the quantity of goods ordered in each Delivery Order. The quality and the quantity of product will be checked by Party A, any problem (if having) relating to the quality of products should be informed to the Party B within 30 days in written from the date of receiving goods. Bên B : Giao hàng theo đúng yêu cầu của bên A như trong danh mục điều 1 của hợp đồng. Giao hàng theo đúng qui định ở điều2. The commodity will be supplied and delivered as party A’ s requirement in article 1 & 2. ĐIỀU 5 : ĐIỀU KHOẢN CHUNG / GENERAL CLAUSES Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng 1.1.1.1.1.2 The two parties commit to carry out strictly the signed contract. 1.1.1.1.1.3 Nếu không đi đến một thỏa thuận , nội vụ sẽ được trọng tài định bởi Tòa án Kinh tế TP.HCM In case it is impossible to arrive at an amicable settlement, all disputes arising under this contract will be submitted by the rules of HCMC Arbitration. Trường hợp một trong hai bên muốn chấm dứt hợp đồng trước thời hạn thì phải thông báo cho bên kia bằng văn bản trước 30 ngày. - 106 - In case Party A / Party B wants to terminate the contract he should announce to his partner in written one month before. Trên tinh thần của luật lao động Việt Nam (chương 11, phần 119-120-121) doanh nghiệp không được sử dụng lao động trẻ em. Nếu doanh nghiệp bị phát hiện sử dụng lao động trẻ em, hợp đồng này sẽ bị vô hiệu lực. The seller agrees and undertakes that it shall not engage any persons under the age of 15 years old for all or part of the performance of the agreement / order / contract.The engagement of persons between the age of 15 years old and 18 years old shall be subject to the requirements of the Code of Labor Law of Vietnam. Any failure of the seller to comply with the above shall result in immediate termination of the order / agreement / contract without prejudice to any damages Sanofi-Synthelabo Vietnam / Aventis SRL may claim as a result of early termination of the order / agreement / contract.” Hợp đồng này có giá trị kể từ ngày ký đến 31/03/2007 và được lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản có giá trị như nhau. This contract is valid from the signing date till the end of March 2007. This contract is made in 4 copies, each party keeps 2 copies, having equal validity PARTY A PARTY B THẺ KHO ĐIỆN TỬ Ngày in: Thời gian in: Mã nguyên liệu: 60001 Tên nguyên liệu: Acetyl Cysteine Đơn vị tính: kg Thuộc nhĩm: nguyên liệu Thơng tin Thuộc nguyên liệu chính (API) Tình trạng: đang sử dụng Thành phẩm: Acemuc Thơng tin cho người sử dụng Nhà sản xuất: A Quốc gia: EU Tiêu chuẩn chất lượng: BP2000 Hạn dùng: 30/3/2008 - 107 - Phân xưởng sử dụng: C Code vùng (GMID): 2255195 Thơng tin kỹ thuật Bản vẽ số: KT007 Quy trình sản xuất: PID 1025 Thơng tin phân loại kho: Cĩ kiểm tra đầu vào: Cĩ Thơng tin khác Số đăng ký: VNB 2077 Điều kiện bảo quản: nhiệt độ: < 27oC ẩm độ: < 65% Dạng trình bày: thuốc gĩi ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA1622.pdf
Tài liệu liên quan