LỜI NĨI ĐẦU
Trong thời kỳ mở cửa hiện nay, đặc biệt với sự chuẩn bị cho việc ra nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO, ngày càng nhiều các doanh nghiệp cĩ xu hướng sát nhập thành tập đồn lớn mạnh nhằm tạo tiềm lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi vốn là những tập đồn lớn và mang tính đa quốc gia.
Các doanh nghiệp lớn thường cĩ quy mơ vững chãi cĩ thể đứng vững và hoạt động tốt trong điều kiện nền kinh tế ổn định, hoạt động của họ là ổn định, cĩ độ an tồn cao,cĩ bề dày kinh nghiệm, cĩ u
67 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp lớn tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương hoàn Kiếm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y tín trên thị trường và cĩ mức tăng trưởng đều đặn. Trong tương lai gần, số lượng các doanh nghiệp lớn sẽ tăng mạnh vì vậy các ngân hàng thương mại cần cĩ sự chuẩn bị để đáp ứng tốt nhất cho đối tượng khách hàng đầy tiềm năng này. Lợi ích của các doanh nghiệp lớn đối với ngân hàng khơng chỉ là chiếm dư nợ nhiều nhất, cho ngân hàng nguồn doanh thu cao nhất so với các nhĩm khách hàng khác mà cịn các mối quan hệ và đặc biệt là các nguồn thơng tin khác.
Sau quá trình nghiên cứu và thực tập tại phịng khách hàng doanh nghiệp lớn tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương Hồn Kiếm, em thấy đây là vấn đề thiết thực và cĩ ý nghĩa thực tiễn cao, vì vậy em chọn đề tài :
“ Nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp lớn tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm” làm đề tài tốt nghiệp của mình. Bài viết gồm ba phần:
- Phần I : Doanh nghiệp lớn và hiệu quả cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp lớn.
- Phần II : Thực trạng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp lớn tại Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm.
- Phần III: Các giảp pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp lớn tại Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm.
Phần I : DOANH NGHIỆP LỚN VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY
CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP LỚN.
I, Doanh nghiệp lớn :
1. Khái niệm
Mỗi một quốc gia cĩ sự khác nhau về điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cũng như pháp luật nên cách phân chia quy mơ của doanh nghiệp vì thế cũng khác nhau. Một doanh nghiệp đặt trong điều kiện kinh tế của nước này là doanh nghiệp nhỏ nhưng trong điều kiện kinh tế của nước khác lại là doanh nghiệp lớn. Vì vậy khi nĩi đến doanh nghiệp lớn thì ta nên xác định rõ doanh nghiệp đĩ đang ở trong mơi trường kinh tế nào, ở thời điểm nào. Nĩi một cách khác, ta chỉ cĩ thể xác định được đĩ là doanh nghiệp lớn khi đặt nĩ trong một quốc gia cụ thể, tại một thời điểm nhất định.Việc đưa ra một định nghĩa chính xác về doanh nghiệp lớn cho riêng mình cĩ một ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Thơng thường, định nghĩa về doanh nghiệp lớn dựa trên một nhĩm các chỉ tiêu định tính và định lượng trong đĩ các chỉ tiêu định lượng đĩng vai trị quyết định phân biệt doanh nghiệp lớn với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cĩ ba chỉ tiêu định lượng thường được dùng độc lập hoặc kết hợp với nhau để xác định tính chất lớn của doanh nghiệp:
* Lượng vốn đầu tư vào máy mĩc dây chuyền sản xuất.
* Lực lượng lao động.
* Quy mơ sản xuất hoặc doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Về mặt định tính, các chỉ tiêu thường được xem xét là cơ cấu của doanh nghiệp, số người quản lý, người ra quyết định, ngành nghề kinh doanh và rủi ro cĩ thể xảy ra. Đối với hầu hết các nước trên thế giới sự phân loại hình thức doanh nghiệp lớn khơng liên quan đến hình thức sở hữu cũng như tư cách pháp nhân của doanh nghiệp, tức là khái niệm sẽ được áp dụng chung cho doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh, cơng ty liên doanh...
Dưới đây là một số định nghĩa của các quốc gia tiêu biểu của châu Á và thế giới về doanh nghiệp lớn:
Malaixia: Doanh nghiệp được coi là doanh nghiệp lớn nếu doanh nghiệp đĩ cĩ nhiều hơn 75 cơng nhân viên, khơng kể người làm bán thời gian hoặc cĩ số vốn cổ phần nhiều hơn 1 triệu USD.
Nhật Bản: Việc phân loại lớn được tiến hành một cách tỷ mỷ cẩn thận:
Khu vực
Quy mơ lao động/ Vốn
Sản xuất, khai thác và chế biến
>300 người/ 100 triệu Yên
Ngành bán buơn
>100 người/ 30 triệu Yên
Bán lẻ và dịch vụ
>50 người/ 10 triệu Yên
Philippine: Doanh nghiệp được coi là doanh nghiệp lớn khi tổng tài sản của doanh nghiệp nhiều hơn 60 triệu P.
Các nước thuộc cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC): Doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn nếu doanh nghiệp đĩ cĩ nhiều hơn 250 lao động, doanh thu hàng năm vượt quá 50 triệu EUR, hoặc tổng giá trị tài sản vượt quá 43 triệu EUR.
Tại Việt Nam các doanh nghiệp được coi là lớn nếu vốn điều lệ của doanh nghiệp đĩ nhiều hơn 10 tỷ VND.
Mặc dù khái niệm doanh nghiệp lớn ở mỗi quốc gia là khác nhau, nhưng ta cĩ thể kết luận rằng thuật ngữ doanh nghiệp lớn là bao hàm một tập hợp các thực thể kinh tế cĩ quy mơ lớn nếu xét tren phương diện vốn và lao động so với mặt bằng phát triển chung của nền kinh tế ở mỗi quốc gia nhất định.
2. Đặc điểm.
2.1 Hoạt động của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp lớn thường là các doanh nghiệp đã hoạt động lâu năm trên thị trường do đĩ hoạt động của doanh nghiệp lớn thường ổn định, tăng trưởng đều đặn và ít biến đổi. Các doanh nghiệp lớn với quy mơ vững chãi của mình cĩ thể đứng vững và hoạt động tốt trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh mạnh mẽ. Nếu như những doanh nghiệp vừa và nhỏ với độ linh hoạt cao của mình dễ dàng thích nghi với những biến động của của nền kinh tế thì doanh nghiệp lại gặp rất nhiều khĩ khăn trong vấn đề này. Doanh nghiệp lớn thường cĩ một hệ thống sản xuất lớn nên khi nền kinh tế biến động thì bộ máy sản xuất cồng kềnh như vậy sẽ khơng dễ dàng thay đổi để thích nghi với thị trường. Bên cạnh đĩ doanh nghiệp lớn cũng gặp phải một số khĩ khăn đĩ là: bộ máy quản lý nặng nề, thay đổi chậm đối với những thay đổi đột ngột của thị trường...
2.2 Ngành nghề.
Với ưu thế về quy mơ và nguồn lực rất lớn của mình nên doanh nghiệp lớn cĩ thể tham gia vào hầu hết các ngành nghề trong nền kinh tế mà chủ yếu là các ngành nghề quan trọng của quốc gia như: cơng nghiệp nặng, khai thác khống sản, luyện kim, ngân hàng tài chính, bảo hiểm, may mặc... Các ngành vừa nêu trên là các ngành nghề quan trọng bậc nhất của mỗi quốc gia. Về dịch vụ các doanh nghiệp lớn thường tập trung vào các lĩnh vực như: vận tải liên tỉnh và quốc tế, bảo hành chăm sĩc khách hàng, các dịch vụ viễn thơng... Thương mại cũng là một thế mạnh của doanh nghiệp lớn: tham gia phân phối sản phẩm, mua nguyên vật liệu trong nước và nước ngồi…Các ngành nghề được nêu ở trên đều là các ngành nghề cĩ số vốn đầu tư ban đầu rất lớn, cơng nghệ sử dụng cao và độ chính xác lớn, lao động sử dụng thường là lao động cĩ tay nghề cao và lượng sử dụng lao động rất nhiều.
2.3 Chu kỳ kinh doanh
Khơng giống như các doanh nghiệp vừa và nhỏ cĩ chu kỳ kinh doanh theo mùa, chớp thời cơ nhanh chĩng và khơng ổn định, chu kỳ kinh doanh của các doanh nghiệp lớn thường diễn ra đều đặn và độ ổn định cao. Việc lập chiến lược phát triển dài hạn cho doanh nghiệp lớn là rất quan trọng và khơng thể bỏ qua.
Các doanh nghiệp lớn thường tập trung vào một số dạng sản phẩm và dịch vụ sau:
* Các sản phẩm làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất với chức năng là nguyên vật liệu chính của quá trình sản xuất, thường là bộ phận chính của chi tiết lớn trong các ngành: cơ khí, tự động hố, cơng nghiệp ơ tơ, máy bay… Sản phẩm loại này cĩ hàm lượng kỹ thuật rất cao và rất quan trọng.
* Các sản phẩm cung cấp năng lượng cho quá trình sản suất như: than, dầu khí, xăng, ga…
* Các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu như: may mặc, vật liệu xây dựng…
* Các sản phẩm dịch vụ như: dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thơng… Các sản phẩm dịch vụ này được coi là mạch máu của nền kinh tế mỗi quốc gia.
2.4 Thị trường và cạnh tranh.
Do các sản phẩm của các doanh nghiệp lớn là các sản phẩm thiết yếu rất quan trọng của nền kinh tế nên khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp lớn là rất cao. Các doanh nghiệp lớn thường gặp phải sự cạnh tranh của các doanh nghiệp lớn trong nước cũng như nước ngồi do các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước khơng cĩ đủ nguồn lực để cạnh tranh. Thị trường về hàng hố của các doanh nghiệp lớn rất rộng từ thành thị đến nơng thơn, từ người giàu đến người nghèo...vì các sản phẩm của doanh nghiệp thường là các sản phẩm thiết yếu cho cuộc sống.
3. Vai trị của doanh nghiệp lớn.
Doanh nghiệp lớn là một đơn vị kinh doanh khơng phụ thuộc vào thành phần sở hữu nhưng ở Việt Nam rất nhiều doanh nghiệp lớn là các doanh nghiệp Nhà nước. Trong thời gian qua, doanh nghiệp lớn đã cĩ mặt ở hầu hết các ngành nghề, các lĩnh vực của nền kinh tế và giữ vai trị quan trộng thể hiện ở một mặt sau:
* Doanh nghiệp lớn chiếm vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân nắm giữ những ngành then chốt, cĩ những ngành độc quyền. Trong nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần, các doanh nghiệp lớn vẫn giữ vai trị chủ đạo bởi nĩ vẫn tồn tại và phát triển được ở những ngành, những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế. Do nắm giữ một số ngành, lĩnh vực độc quyền nên những thay đổi trong chính sách kinh doanh của các doanh nghiệp này sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế. Mặt khác một số doanh nghiệp lớn là doanh nghiệp Nhà nước nên Chính phủ cĩ thể thơng qua các doanh nghiệp này để điều chỉnh các khuyết tật của nền kinh tế.
* Doanh nghiệp lớn đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội.
Tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế đều hoạt động nhằm mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mình. Doanh nghiệp lớn càng phải coi trọng nhiệm vụ đĩ. Các doanh nghiệp lớn với nguồn lực mạnh mẽ của mình đã đem lại rất nhiều của cải cho nền kinh tế. Các doanh nghiệp lớn tham gia vào sản xuất các sản phẩm thiết yếu cho nền kinh tế nên các doanh nghiệp lớn càng hoạt động hiệu quả thì lợi ích đem lại cho nền kinh tế càng lớn giúp đất nước ngày càng phát triển.
* Các doanh nghiệp lớn mà phần nhiều trong số đĩ là các doanh nghiệp Nhà nước đã trở thành cơng cụ điều chỉnh vĩ mơ của nền kinh tế qua đĩ thể hiện các mục tiêu phát triển xã hội như đảm bảo cơng bằng xã hội, giải quyết vấn đề việc làm và tăng trưởng kinh tế. DNNN với vai trị chủ đạo trong nền kinh tế sẽ gĩp phần thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng cĩ lợi để hồ nhập với khu vực và thế giới, từng bước cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, rút ngắn khoảng cách so với các nước. DNNN với đội ngũ cán bộ cơng nhân được đào tạo rèn luyện thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ đảm bảo cho nền kinh tế Việt Nam khơng bị chệch hướng mà đi đúng theo con đường XHCN đã chọn.
4. Các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam.
Mặc dù Nhà Nước cĩ nhiều chính sách khuyến khích phát trển các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng vẫn khơng ngừng nâng cao vai trị cũng như tác động của doanh nghiệp lớn đối với nền kinh tế. Theo cách phân loại của Việt Nam hiện nay thì doanh nghiệp lớn chỉ chiếm 7% tổng số các doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế, nhưng 7% các doanh nghiệp đĩ lại nắm giữ những ngành nghề, lĩnh vực quan trọng cũng như một khối lượng vốn rất lớn của cả nước.
Các doanh nghiệp lớn ở VN đĩng gĩp một phần tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội đất nước: tạo ra 69% giá trị sản lượng cơng nghiệp, 76% GDP và giải quyết hơn 50% lực lượng lao động của cả nước.
Số việc làm do các doanh nghiệp lớn tạo trong các ngành kinh tế.
Ngành kinh tế
Số việc làm
(nghìn người)
Tỷ trọng (%)
Sản xuất
632
64
Thương mại dịch vụ
27
12
Xây dựng
153
49
Vận tải, viễn thơng
87
44
Nhà hàng, khách sạn
9
15
Tài chính tín dụng
5
11
Dịch vụ bất động sản
10.5
28
Sản xuất và phân phối điện, nước, ga
221.5
46
Khai thác mỏ
72
75
II, Tín dụng Ngân hàng và vai trị của tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp lớn.
Tín dụng Ngân hàng
1.1 Khái quát NHTM.
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nĩi chung và của hệ thống tài chính nĩi riêng, trong đĩ ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mơ tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng.
Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết các nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế- xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng đĩng vai trị là người thủ quỹ cho tồn xã hội. Thu nhập từ ngân hàng là thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với Nhà nước (tỉnh, thành phố...). Đối với các doanh nghiệp, ngân hàng thường là tổ chức cung cấp tín dụng để phục vụ cho việc mua hàng hố dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị. Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh tốn các khoản mua hàng hố và dịch vụ, họ thường sử dụng séc, uỷ nhiệm chi, thẻ thanh tốn hay tài khoản điện tử... Và khi họ cần thơng tin tài chính hay lập kế hoạch tài chính, họ thường đến các ngân hàng để nhận được lời tư vấn. Các khoản tín dụng của ngân hàng cho Chính phủ ( thơng qua chứng khốn Chính phủ ) là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển. Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là cơng cụ quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm phát triển kinh tế bền vững.
Tĩm lại, ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh tốn- và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất cứ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Qua định nghĩa trên ta cĩ thể thấy ba chức năng cơ bản của một ngân hàng thương mại là: trung gian tài chính; tạo phương tiện thanh tốn và trung gian thanh tốn.
Hiện nay trên thế gới một ngân hàng thương mại cĩ thể cĩ hàng chục, thậm chí hàng trăm dịch vụ ngân hàng khác nhau. Sau đây là một số dịch vụ ngân hàng cơ bản: mua, bán ngoại tệ; nhận tiền gửi; cho vay; bảo quản hộ tài sản; cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh tốn; quản lý ngân quỹ; tài trợ các hoạt động của Chính phủ; bảo lãnh; cho thuê thiết bị trung và hạn (Leasing); cung cấp các dịch vụ uỷ thác và tư vấn; cung cấp các dịch vụ tư vấn chứng khốn; cung cấp các dịch vụ bảo hiểm; cung cấp các dịch vụ đại lý...
1.2 Tín dụng NHTM
Các ngân hàng thương mại lớn hiện nay thực hiện đa dạng các hình thức tín dụng từ cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn, bảo lãnh cho khách hàng, mua tài sản cho thuê...
1.2.1 Chiết khấu thương phiếu.
Thương phiếu được hình thành chủ yếu từ quá trình mua chịu hàng hố và dịch vụ giữa các khách hàng với nhau. Người bán cĩ thể giữ thương phiếu đến hạn địi tiền người mua hoặc mang đến ngân hàng để xin chiết khấu trước hạn. Số tiền ngân hàng ứng trước vào lãi suất chiết khấu, thời hạn chiết khấu và lệ phí chiết khấu.
Nghiệp vụ chiết khấu được coi là đơn giản, dựa trên sự tín nhiệm giữa ngân hàng và những người ký tên trên thương phiếu. Để thuận tiện cho khách hàng, ngân hàng thường ký với khách hàng hợp đồng chiết khấu. Khi cần chiết khấu, khách hàng chỉ cần gửi thương phiếu lên ngân hàng xin chiết khấu. Ngân hàng sẽ kiểm tra chất lượng của thương phiếu và thực hiện chiết khấu. Do tối thiểu cĩ 2 người cam kết trả tiền cho ngân hàng nên độ an tồn của thương phiếu là tương đối cao. Hơn nữa, ngân hàng thương mại cĩ thể tái chiết khấu thương phiếu tại ngân hàng Nhà nước để đáp ứng nhu cầu thanh khoản với chi phí thấp.
1.2.2 Cho vay.
* Thấu chi.
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đĩ ngân hàng cho phép người vay được chi trội hơn số tiền gửi thanh tốn của mình đến một giới hạn nhất định trong một khoảng thời gian nhất định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi.
Để được thấu chi, khách hàng làm đơn xin ngân hàng hạn mức thấu chi và thời gian thấu chi. Trong quá trình hoạt động, khách hàng cĩ thể ký séc, lập uỷ nhiệm chi, mua thẻ... vượt quá số tiền gửi để chi trả. Khi khách hàng cĩ tiền nhập về tài khoản tiền gửi, ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi. Các khoản chi quá hạn mức thấu chi sẽ chịu lãi xuất phạt và đình chỉ sử dụng hình thức này.
Thấu chi dựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng khơng phù hợp về thời gian và quy mơ. Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt đơn giản, phần lớn là khơng cĩ bảo đảm, cĩ thể cấp cho cả doanh nghiệp lẫn cá nhân. Nhìn chung hình thức này chỉ sử dụng với khách hàng cĩ độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.
* Cho vay từng lần.
Cho vay từng lần là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân hàng đối với khách hàng khơng cĩ nhu cầu vay thường xuyên, khơng cĩ điều kiện để đáp ứng hạn mức thấu chi. Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay. Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và ký hợp đồng cho vay, lãi xuất và yêu cầu đảm bảo nếu cần. Mỗi mĩn vay được tách biệt thành các hồ sơ khác nhau.
* Cho vay theo hạn mức.
Đây là hình thức cho vay theo đĩ ngân hàng thoả thuận cung cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng nhất định đảm bảo dư nợ cho vay của khách hàng tại ngân hàng mức dư nợ khách hàng đã cam kết trong hợp đồng tín dụng.
Hạn mức được cấp dựa trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, chu kỳ kinh doanh và nhu cầu vay vốn của khách hàng. Trong kỳ khách hàng cĩ thể thực hiện vay trả nhiều lần, song dư nợ khơng được vượt quá hạn mức tín dụng.
Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phương án sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ và nêu yêu cầu vay. Sau khi kiểm tra tính hợp pháp và hợp lệ của chứng từ, ngân hàng sẽ giải ngân cho khách hàng.
Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho khách hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh. Trong nghiệp vụ này ngân hàng cĩ thể ấn định hạn trả nợ dựa trên chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi khách hàng cĩ thu nhập, ngân hàng sẽ thu nợ, do đĩ tạo chủ động quản lý ngân quỹ cho khách hàng. Tuy nhiên do các lần vay khơng tách biệt thành các kì hạn nợ cụ thể nên ngân hàng khĩ kiểm sốt hiệu quả từng lần vay. Ngân hàng chỉ cĩ thể phát hiện vấn đề khi khách hàng nộp báo cáo tài chính, hoặc dư nợ lâu khơng giảm sút.
* Cho vay luân chuyển.
Cho vay luân chuyển là cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hố. Doanh nghiệp sau khi mua hàng cĩ thể thiếu vốn. Ngân hàng cĩ thể cho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng. Đầu năm hoặc đầu quý, người vay phải làm đơn xin vay luân chuyển. Ngân hàng và khách hàng thoả thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hố và khả năng tiêu thụ. Hạn mức tín dụng cĩ thể được thoả thuận trong một hoặc nhiều năm. Đây khơng phải là thời hạn hồn trả mà là thời hạn để ngân hàng xem xét lại mối quan hệ với khách hàng và quyết định cĩ cho vay nữa hay khơng tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng cũng như tình hình tài chính của khách hàng.
Việc cho vay dựa trên luân chuyển hàng hố nên cả ngân hàng lẫn doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch luân chuyển hàng hố để dự đốn dịng ngân quỹ trong thời gian tới.
Cho vay luân chuyển rất thuận lợi cho khách hàng. Thủ tục chỉ cần thực hiện cho nhiều lần vay. Khách hàng được đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời, vì vậy việc thanh tốn cho người cung cấp sẽ nhanh gọn đơn giản. Nếu doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong tiêu thụ thì ngân hàng sẽ gặp khĩ khăn trong thu hồi vốn do thời hạn của khoản vay khơng được quy định rõ ràng.
* Cho vay trả gĩp.
Cho vay trả gĩp là hình thức tín dụng, theo đĩ ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng thoả thuận. Cho vay trả gốp thường được áp dụng cho các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng hố lâu bền. Số tiền trả mỗi lần sẽ được tính tốn sao cho phù hợp với khả năng trả nợ.
Ngân hàng thường cho vay trả gĩp với người tiêu dùng thơng hạn mức nhất định. Ngân hàng sẽ thanh tốn cho người bán lẻ về số hàng hố mà khách hàng đã mua trả gĩp. Các cửa hàng bán lẻ nhận ngay tiền sau khi bán hàng từ phía ngân hàng và làm đại lý thu tiền cho ngân hàng, hoặc khách hàng trả tiền trực tiếp cho ngân hàng. Đây là hình thức tài trợ cho người mua nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hố.
Cho vay trả gĩp rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng hàng hố mua trả gĩp. Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của người vay. Nếu người vay mất việc, ốm đau, thu nhập giảm sút thì khả năng thu nợ của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng. Chính vì rủi ro cao nên lãi suất cho vay trả gĩp thường là lãi suất cao nhất trong khung lãi suất của ngân hàng.
* Cho vay gián tiếp.
Phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiếp. Bên cạnh đĩ ngân hàng cũng phát triển các hình thức cho vay gián tiếp. Đây là các hình thức cho vay thơng qua các tổ chức trung gian.
Ngân hàng cho vay qua các tổ, đội, hội, nhĩm như nhĩm sản xuất, Hội Nơng dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ… Các tổ chức này thường liên kết các thành viên theo mục đích riêng, song chủ yếu đều hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗi thành viên. Vì vậy, việc phát triển kinh tế, làm giàu, xố đĩi giảm nghèo luơn được các tổ chức này quan tâm.
Ngân hàng cĩ thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ chức trung gian như thu nợ, phát tiền vay… Tổ chức trung gian cũng cĩ thể đứng ra đảm bảo cho các thành viên vay, hoặc các thành viên trong nhĩm bảo lãnh cho một thành viên vay. Điều nay rất thuận tiện khi người vay khơng cĩ hoặc khơng đủ tài sản thế chấp.
Ngân hàng cũng cĩ thể cho vây thơng qua người bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất. Cho vay theo cách này sẽ giúp cho việc hạn chế người vay sử dụng tiền sai mục đích.
Cho vay gián tiếp thường được áp dụng cho thị trường cĩ nhiều mĩn vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân hàng. Trong trường hợp như vậy, cho vay qua trung gian cĩ thể tiết kiệm chi phí cho vay.
Cho vay qua trung gian đều nhằm giảm bớt tủi ro, chi phí cho ngân hàng. Tuy nhiên nĩ cũng bộc lộ các khiếm khuyết, nhiều trung gian đã lợi dụng vị thế của mình để tăng lãi suất cho vay lại, hoặc giữ lấy số tiền của các thành viên cho riêng mình. Các nhà bán lẻ cĩ thể lợi dụng để bán sản phẩm kém chất lượng hoặc với giá đắt cho người vay vốn.
1.2.3 Cho thuê tài sản ( thuê- mua ).
Hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại là cho vay để khách hàng mua tài sản. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp khách hàng khơng đủ hoặc chưa đủ điều kiện để đi vay. Để mở rộng tín dụng, ngân hàng thương mại đã mua tài sản theo yêu cầu của khách hàng để cho khách hàng thuê. Vì tài sản thuộc sở hữu của ngân hàng nên ngân hàng cĩ thể thu hồi hoặc cho người khác thuê khi người thuê khơng trả nợ được. Điều này giảm bớt thiệt hại cho ngân hàng.
Hoạt động cho thuê bắt nguồn từ doanh nghiệp sản xuất hoặc cung cấp thiết bị, nhà cửa cĩ giá trị lớn, thời hạn sử dụng dài. Do người mua khơng đủ tiền mua, hoặc chỉ cĩ nhu cầu sử dụng trong thời gian ngắn hơn thời gian khấu hao của tài sản… đã làm nảy sinh nhu cầu thuê. Các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp cĩ nhu cầu tiêu thụ để tăng doanh thu và giảm hao mịn của tài sản. Từ đĩ phát sinh nhu cầu đi thuê- cho thuê.
1.2.4 Bảo lãnh ( tái bảo lãnh ).
Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của ngân hàng khi khách khơng thực hiện đúng như nghĩa vụ đã cam kết.
Bảo lãnh thường cĩ 3 bên: Bên hưởng bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên bảo lãnh. Bảo lãnh của ngân hàng cĩ nghĩa ngân hàng là bên bảo lãnh; khách hàng của ngân hàng là người được bảo lãnh; và người hưởng bảo lãnh là bên thứ ba.
2. Vai trị của cho vay đối với doanh nghiệp lớn
2.1 Hình thành cơ cấu vốn
Trong nền kinh tế thị trường hiếm cĩ doanh nghiệp nào chỉ sử dụng vốn tự cĩ để hoạt động kinh doanh. Việc này khơng những hạn chế khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh mà cịn làm tăng gia vốn của doanh nghiệp đĩ. Hiện nay để thực hiện các quyết định đầu tư, một doanh nghiệp cĩ thể sử dụng từ hai nhĩm nguồn vốn: vốn tự cĩ và vốn đi vay. Nhưng khơng phải doanh nghiệp muốn vay bao nhiêu cũng được mà cịn tuỳ thuộc điều kiện và yêu cầu theo quy định, luật định. Nếu vốn vay quá lớn thì chi phí vào giá thành sẽ tăng. Chính vì vậy buộc doanh nghiệp phải xây dựng cơ cấu vốn tối ưu. Cơ cấu vốn tối ưu là sự kết hợp hợp lý nhất các nguồn vốn tài trợ cho kinh doanh của một doanh nghiệp nhằm mục đích tối đa hố giá trị thị trường của doanh nghiệp tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất.
2.2 Mở rộng sản xuất
Tín dụng ngân hàng mở rộng quy mơ hoạt động của mình thơng qua việc huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong tồn nền kinh tế để tài trợ cho các thành phần kinh tế nĩi chung và các doanh nghiệp lớn nĩi riêng. Để đảm bảo cho các doanh nghiệp lớn khơng chỉ duy trì sản xuất mà cịn tái sản xuất mở rộng, đặc biệt trong những ngành mũi nhọn của đất nước, tín dụng ngân hàng tài trợ vốn cho các doanh nghiệp khơng chỉ ngắn hạn mà cịn cả trung hạn. Muốn mở rộng sản xuất kinh doanh phải cĩ thị trường. Ngồi thị trường tiềm năng trong nước các doanh nghiệp cịn phải chú trọng thị trường nước ngồi. Tín dụng ngân hàng thơng qua nghiệp vụ bảo lãnh, tài trợ cho xuất nhập khẩu đã giúp doanh nghiệp thực hiện tốt điều này. Khi doanh nghiệp là người xuất khẩu, ngân hàng đĩng vai trị là ngân hàng thơng báo thu hồi vốn cho họ. Cịn khi các doanh nghiệp là người nhập khẩu máy mĩc thiết bị ngân hàng thơng quan nghiệp vụ bảo lãnh, mở thư tín dụng tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Và ngân hàng với các hình thức tín dụng phù hợp của mình đã thực sự trở thành người bạn tốt của các doanh nghiệp trong quá trình mở rộng thị phần và mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
2.3 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Đặc trưng của tín dụng ngân hàng khơng phải cấp phát vốn mà là cĩ hồn trả gốc và lãi theo thời hạn quy định. Do đĩ khơng chỉ thu hồi vốn là đủ mà các doanh nghiệp cịn phải tìm nhiều biện pháp để sử dụng vốn cĩ hiệu quả, tiết kiệm, tăng nhanh vịng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi suất ngân hàng thì doanh nghiệp mới trả nợ được và kinh doanh cĩ lãi.
Hiện nay ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các doanh nghiệp cĩ phương án sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả, như vậy doanh nghiệp muốn cĩ vốn của ngân hàng đầu tư phải tự khẳng định mình làm ăn cĩ hiệu quả.
Hơn nữa, tín dụng ngân hàng với quy trình kiểm sốt trước, trong và sau khi cho vay, giám sát chặt chẽ tiến độ và mục đích sử dụng vốn của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp đi đúng hướng đã chọn nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận cao nhất. Tín dụng ngân hàng cũng gĩp phần buộc doanh nghiệp phải làm ăn đúng đắn thơng qua việc kiểm tra định kỳ các báo cáo tài chính doanh nghiệp. Vì quá trình tạo ra lợi nhuận của tư bản ngân hàng cĩ liên quan đến chu trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên để đảm bảo lợi ích của mình cũng như của doanh nghiệp, ngân hàng luơn cùng doanh nghiệp tháo gỡ những khĩ khăn trong phạm vi cho phép, tư vấn cho các doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả hơn.
3. Hiệu quả cho vay của Ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp lớn.
3.1 Khái niệm hiệu quả cho vay doanh nghiệp lớn.
Tín dụng luơn là hoạt động mang lại hiệu quả cao cho các ngân hàng thương mại, song khơng phải tất cả các ngân hàng thương mại đều thực hiện tốt nhiệm vụ này. Một số ngân hàng gặp khĩ khăn trong vấn đề quản lý, thu hồi nợ, một số khác lại gặp khĩ khăn trong việc tìm kiếm dự án thích hợp để cho vay hoặc gặp khĩ khăn trong huy động vốn... Nhưng hầu hết các rủi ro mà ngân hàng gặp phải đều rơi vào hoạt động cho vay. Hiệu quả của hoạt động cho vay ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả hoạt động tín dụng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Từ việc đánh giá hiệu quả của hoạt động cho vay, ngân hàng sẽ cĩ định hướng, giải pháp để khắc phục các hạn chế, khĩ khăn cũng như đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cho vay của ngân hàng. Tuỳ vào từng đối tượng khách hàng mà ngân hàng cĩ cách thức đánh giá hiệu quả cho vay riêng.
Hiệu quả của hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp lớn được thể hiện trên hai gĩc độ kinh tế và xã hội.
Xét trên gĩc độ hiệu quả kinh tế ( hiệu quả tài chính): đĩ là khoản lợi nhuận mà hoạt động cho vay đem lại cho ngân hàng. Khoản lợi nhuận này được tính dựa trên chênh lệch giữa lãi vay và lãi huy động và các khoản phí khác. Khi khoản cho vay này đem lai lợi nhuận tức là hoạt động cho vay của ngân hàng cĩ hiệu quả. Đĩ là về phía ngân hàng, cịn đối với doanh nghiệp cũng phải cĩ một khoản thu nhập hợp lý so với dự kiến ban đầu. Khoản thu này sẽ giúp doanh nghiệp tái sản xuất giản đơn và mở rộng hơn hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và dời sống của người lao động mới được đảm bảo.
Ở phần trên chúng ta đã khơng ít lần đề cập đến vai trị to lớn của doanh nghiệp lớn trong tiến trình phát triển của đất nước. Các doanh nghiệp lớn ở Việt Nam cĩ một phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nước nên ngồi hiệu quả về mặt kinh tế cịn cĩ hiệu quả về mặt xã hội. Một khoản tín dụng hay cho vay cĩ hiệu quả sẽ gĩp phần thực hiện các mục tiêu của Nhà nước như cân bằng kinh tế giưac các thành phần, các vùng kinh tế hay trong việc giải quyết cơng ăn việc làm cho người dân... Các doanh nghiệp lớn cĩ mạnh, hoạt động cĩ hiệu quả thì mới phát huy được hết vai trị, tính năng của mình trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước.
Dựa vào các hình thức thể hiện khác nhau mà hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp lớn được hiểu theo các cách khác nhau, nhưng nhìn chung hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp lớn được hiểu là sự đáp ứng nhu cầu vay hợp lý của các doanh nghiệp và nhu cầu đĩ phải phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội và phải đảm bảơ tồn tại và phát triển của ngân hàng.
3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay doanh nghiệp lớn.
Cho vay khơng chỉ là hoạt động kinh tế cĩ vai trị quan trọng khơng chỉ đối vớicác doanh nghiệp, với bản thân ngân hàng mà cịn cĩ vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát ttriển ổn định, bền vững. Xét trên cương vị những nhà ngân hàng thì hiệu quả hoạt động hoạt động cho vay chính là hiệu quả về quy mơ, chất lượng và lợi nhuận mà hoạt động đĩ mang lại cho ngân hàng. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào khi cĩ quan hệ đi vay đối với ngân hàng thì các ngân hàng đều phải đánh giá hiệu quả của các mối quan hệ đĩ.
* Chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn.
Tỷ trọng dư nợ c/vay DN lớn =
Dư nợ cho vay DN lớn
Tổng dư nợ cho vay
Chỉ tiêu này phản ánh quy mơ đối với doanh nghiệp lớn trong hoạt đơng cho vay của ngân hàng đồng thời phản ánh mức độ ảnh hưởngcủa hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp lớn đến hiệu quả tín dụng ngân hàng nĩi riêng và hiệu quả kinh doanh ngân hàng nĩi chung.
* Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn.
Tăng trưởng dư nợ cho vay DN lớn =
Dư nợ cho vay DN lớn năm sau
Dư nợ cho vay DN lớn năm trước
Chỉ tiêu này dùng để phản ánh tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đối với doang nghiệp lớn trong các năm. Cùng với chính sách tín dụng của ngân hàng trong từng thời kỳ và chỉ tiêu thứ hất chúng ta đánh giá được xem hoạt động cho vay của ngân hàng đối với doang nghiệp lớn cĩ theo đúng chủ trương và quy định của ngân hàng hay khơ._.ng.
* Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đối với doanh nghiệp lớn.
Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay DN lớn =
Dư nợ quá hạn cho vay DN lớn
Tổng dư nợ cho vay DN lớn
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp lớn. Đây là một trong các chỉ tiêu đánh giá uy tín trong quan hệ tín dụng của doanh nghiệp lớn với ngân hàng. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn thì cĩ bao nhiêu là nợ quá hạn, hay nĩi cách khác là nợ quá hạn chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng dư nợ.
* Chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn cĩ tài sản đảm bảo.
Tỷ lệ nợ c/vay DN lớn cĩ TSĐB =
Dư nợ c/vay DN lớn cĩ TSĐB
Dư nợ cho vay DN lớn
Hiệu quả tín dụng ngân hàng nĩi chung, hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp lớn nĩi riêng khơng chỉ phụ thuộcvào khả năng đảm bảo bằng tài sản mà chủ yếu phụ thuộc vào hiệu quả kinh doanh của dự án. Tuy nhiên tỷ lệ dư nợ cho vay cĩ tài sản đảm bảo đối với doanh nghiệp lớn là một chỉ tiêu cần thiết khi đánh giá hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp lớn. Do xuất phát từ thực tế về hoạt động kinh doanh và cơ cấu của doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế mà tỷ lệ này được coi là cần thiết để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp lớn.
* Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng đối với doanh nghiệp lớn.
Vịng quay vốn t/dụng đ/v DN lớn =
Doanh số thu nợ DN lớn
Dư nợ cho vay DN lớn bình quân
Vịng quay vốn tín dụng cao thể hiện nguồn vốn ngân hàng lưu chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, kinh doanh hàng hố. Với cùng một lượng vốn cung cấp cho nền kinh tế nhưng nếu tốc độ vịng quay vốn tín dụng nhanh thhì ngân hàng cĩ thể đáp ứng nhiều hơn nhu cầu về vốn của doanh nghiệp lớn.
* Chỉ tiêu dư nợ cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với doanh nghiệp lớn.
Chỉ tiêu này cho biết cả số tương đối với số tuyệt đối về dư nợ cho vay ngắn, trung và dài hạn của doanh nghiệp lớn trong tổng dư nợ là bao nhiêu. Qua đĩ, so sánh với tình hình huy động vốn của ngân hàng, xem hoạt động cho vay đĩ cĩ hiệu quả khơng, cĩ đúng với quy luật của thị trường hay khơng…
* Chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận, thu dịch vụ mà các doanh nghiệp lớn mang lại cho ngân hàng trong tổng lợi nhuận của ngân hàng. Hoạt động của ngân hàng đối với doanh nghiệp lớn khơng chỉ dừng lại ở quan hệ cho vay mà cịn bao gồm cả những hoạt động khác của ngân hàng đối với doanh nghiệp lớn như bảo lãnh uỷ quyền…Do vậy để đánh gía tồn diện hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng thì ta phải đánh giá cả khoản lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ mà doanh nghiệp lớn mang lại cho ngân hàng.
* Chỉ tiêu thu hồi nợ cho vay doanh nghiệp lớn, hiệu quả hoạt động cho vay khơng chỉ thể hiện ở việc khoản cho vay đĩ đem lại lợi nhuận bao nhiêu, nĩ cĩ được đảm bảo khơng hay tỷ lệ nợ quá hạn của nĩ ra sao… mà hiệu quả cho vay cịn được đánh giá qua ccong tác thu hồi nợ, thực chất đây là một trong những cách để đánh giá tỷ lệ nợ quá hạn, nhưng tỷ lệ nợ quá hạn chỉ cho ta biết tỷ lệ chung, cịn chỉ tiêu này dùng để đánh giá cụ thể từng doanh nghiệp lớn một, xem ngân hàng thu được bao nhiêu. Cơng tác thu hồi nợ khơng chỉ phản ánh các khoản vay trong năm mà cịn là những khoản thu nợ quá hạn, nợ khĩ địi mà ngân hàng cĩ thể thu được từ những doanh nghiệp lớn tưởng chừng như khơng thể trả nổi khoản vay. Vì vậy đây cũng là một chỉ tiêucần xem xét khi đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngân hàng đối với doanh nghiệp lớn.
Mỗi một chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh, một gĩc độ riêng đối với hoạt động cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp lớn. Hoạt động kinh doanh thơng thường đã khĩ xác định hiệu quả, trong khi đĩ ở đây hoạt động cho vay là hoạt động kinh doanh tiền tệ thì càng khĩ xác định hơn. Bản thân tiền tệ, quy trình vận hành của nĩ đã khĩ xác định nên chúng ta phải dụng các chỉ tiêu khác nhau để đánh giá hiệu quả thực tế mà nĩ đem lại. Do đĩ ta khơng thể bỏ qua bất cứ chỉ tiêu nào trong các chỉ tiêu trên, các chỉ tiêu này luơn cĩ quan hệ qua lại với nhau, giúp cho việc đánh giá hiệu quả cho vay được chính xác nhất. Cĩ thể với các doanh nghiệp cụ thể khác nhau cịn cĩ thêm các chỉ tiêu khác, tuỳ thuộc vào ngành nghề mà họ kinh doanh, nhưng nhìn chung nếu đánh giá hoạt động cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp thì ta sẽ sử dụng các chỉ tiêu trên.
Xét trên gĩc độ tồn nền kinh tế, hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp lớn được xét thơng qua những lợi ích mà doanh nghiệp lớn đem lại cho tồn nền kinh tế. Ví dụ như doanh nghiệp cĩ tạo ra được mơi trường kinh doanh lành mạnh hay khơng, cĩ tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động khơng, đĩng gĩp của doanh nghiệp lớn vào ngân sách Nhà nước là bao nhiêu…Sau khi tham gia hoạt động cho vay với ngân hàng, doanh nghiệp lớn và ngân hàng đã đem lại gì cho xã hội, tác động của nĩ ra sao, cĩ trở thành động lực thúc đẩy các doanh nghiệp khác phát triển theo hay khơng, đời sống vật chất và tinh thần của người lao động trong doanh nghiệp lớn, ngân hàng và xã hội cĩ được cải thiện hay khơng nhờ hoạt động cho vay đĩ.
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiêp lớn.
4.1. Mơi trường vĩ mơ.
Trước tiên là sự tác động của mơi trường pháp lý. Một mơi trường pháp lý chặt chẽ và ổn định sẽ là điều kiện tiên quyết thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi hơn để doanh nghiệp cĩ thể vay vốn tại ngân hàng. Ngược lại, một sự thay đổi nào đĩ trong nghị định, một hiệp định thương mại được ký kết hay một sự bảo hộ từ các nước láng giềng đều cĩ thể tác động tới hiệu quả cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp nĩi chung và với doanh nghiệp lớn nĩi riêng. Sự tác động của mơi trường pháp lý cĩ thể gây ra sự giảm sút về dư nợ, gây tăng đột ngột các khoản nợ quá hạn, hạn chế khả năng sinh lời của doanh nghiệp, và vì vậy hiệu quả cho vay của ngân hàng cĩ thể bị giảm sút nhanh chĩng.
Mơi trường kinh doanh tác động đến hiệu quả cho vay của ngân hàng thơng qua các biến số kinh tế như tỷ giá, lạm phát, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất…Các chỉ tiêu này tác động lên khả năng cho vay, đồng thời tác động trực tiếp lên chi phí của ngân hàng. Sự tăng lên của tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc lạm phát sẽ làm giảm khả năng cho vay và làm tăng chi phí trả lãi cho các nguồn huy động, lãi suất trên thị trường tăng cũng làm hạn chế tốc độ tăng trưởng dư nợ đồng thời lại làm tăng nhanh chi phí trả lãi của các ngân hàng. Đối với doanh nghiệp, các biến số này cĩ tác động hai mặt, nĩ thúc đẩy sự phát triển của nhĩm doanh nghiệp này thì kìm hãm sự phát triển của nhĩm doanh nghiệp khác. Ví dụ, nếu tỷ giá tăng thì nhĩm doanh nghiệp xuất khẩu sẽ hoạt động tốt trong khi các doanh nghiệp nhập khẩu sẽ gặp nhiều khĩ khăn. Vì thế để đánh giá một yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ tác động như thế nào đến hiệu quả cho vay của mình thì các ngân hàng phải phân loại được các khách hàng chủ yếu mà mình phục vụ, từ đĩ cĩ chiến lược đối phĩ phù hợp.
4.2. Các nhân tố xuất phát từ doanh nghiệp.
Đây là nhân tố tác động quan trọng nhất đến hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng,thể hiên thơng qua các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp như khả năng thanh tốn, khả năng sinh lời, hệ số nợ... Các doanh nghiệp luơn mong muốn vay được vốn và tìm mọi cách để cĩ được nguồn vốn từ ngân hàng. Do vậy, cĩ doanh nghiệp vận dụng các hình thức tích cực như làm tăng hiệu quả hoạt động, trung thực và hợp tác với ngân hàng, tuy nhiên cũng cĩ nhiều daonh nghiệp sử dụng các biện pháp khơng tích cực như làm sai lệch các báo cáo tài chính, khơng cung cấp đầy đủ và trung thực các thơng tin cần thiết cho ngân hàng. Nhiều doanh nghiệp sau khi vay được tiền thì sử dụng tiền vay sai mục đích, cố tình lừa đảo chiếm dụng vốn của ngân hàng. Các hình thức này thường rơi vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nĩ khơng chỉ tác động đến hiệu quả của bản thân mĩn vay mà cịn làm mất uy tín của doanh nghiệp đối với ngân hàng khiến cho các ngân hàng phải áp dụng nhiều biện pháp bảo đảm hơn, vì thế tác động trở lại làm hạn chế khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp chân chính. Cũng cĩ doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của ngân hàng nhưng các cán bộ quản lý cĩ trình độ chuyên mơn yếu kém khơng quản lý và khai thác nguồn vốn cĩ hiệu quả khiến cho hiệu quả hoạt động cho vay vì thế mà giảm sút. Những nhân tố tác động từ phía doanh nghiệp rất khĩ kiểm sốt và đánh giá. Nĩ phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và trình độ của cán bộ tín dụng
Các nhân tố xuất phát từ ngân hàng.
Đây là nhân tố chủ quan mà ngân hàng cĩ thể điều chỉnh và khắc phục được. Nĩ bao gồm chiến lược phát triển của ngân hàng, cơng nghệ ngân hàng, uy tín và kinh nghiệm điều hành, nhận thức của cán bộ nhân viên về doanh nghiệp lớn, và đạo đúc của cán bộ tín dụng. Chiến lược phát triển của ngân hàng tạo ra một định hướng chung về khách hàng mục tiêu của ngân hàng, tạo lập các chính sách hỗ trợ cho nhĩm khách hàng đĩ. Với xu hướng hiện nay, các doanh nghiệp lớn ngày càng được sự quan tâm của các ngân hàng và nhiều ngân hàng đã thiết lập những chính sách mới hỗ trợ tốt hơn cho các doanh nghiệp lớn. Cơng nghệ và uy tín của ngân hàng tác động đến chi phí của khoản vay và khả năng mở rộng quy mơ dư nợ, cơng nghệ càng cao ngân hàng càng cĩ khả năng tiết kiệm chi phí và đưa ra các mức lãi suất cạnh tranh. Nhận thức và đạo đức của các cán bộ tín dụng đĩng vai trị quan trọng nhất trong số các nhân tố tác động đến hiệu quả cho vay của ngân hàng. Như đã nĩi ở trên nhiều doanh nghiệp tìm mọi các để cĩ được nguồn vốn, họ cĩ thể tiếp xúc, mĩc nối với cán bộ tín dụng để đạt được mục đích. Chính vì vậy để giữ được sự trung thành của các nhân viên, ngân hàng phải cĩ một chính sách đãi ngộ thoả đáng, thường xuyên giáo dục nhắc nhở các nhân viên về đạo đức, nhận thức cũng như ý thức trách nhiệm trong cơng việc.
Phần II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP LỚN TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG HỒN KIẾM
I, Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm(NHCTHK).
1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm là một chi nhánh của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, cĩ trụ sở chính đặt tại 37 Hàng Bồ, quận Hồn Kiếm, Hà Nội. Trước tháng 3/1988, NHCTHK thuộc về Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hà Nội thực hiện nhiệm vụ chính được giao là vừa kinh doanh tiền tệ, tín dụng và thanh tốn, đồng thời vừa đảm bảo nhu cầu về vốn cho các đơn vị ngồi quốc doanh và các tập thể trên địa bàn của quận Hồn Kiếm. Nhưng kể từ sau chỉ thị số 218/CT ban hành ngày 13/3/1988, NHCTHK chính thức tách ra khỏi Ngân hàng Nhà nước Thành phố Hà Nội để trở thành NHCTHK như ngày nay.
NHCTHK là một đơn vị hạch tốn độc lập, cĩ quyền tự chủ kinh doanh, cĩ con dấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhà nước cũng như các tổ chức tín dụng khác trong cả nước tuy nhiên cịn tương đối phụ thuộc vào Ngân hàng Cơng thương Việt Nam.
Trải qua quá trình hoạt động trên 10 năm, NHCTHK đã hồ nhập vào hoạt động của cả hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, NHCTHK khơng những chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà cịn khơng ngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao.
* Đặc điểm về mơi trường hoạt động và khách hàng của NHCTHK.
NHCTHK cĩ địa bàn hoạt động chính tại quận Hồn Kiếm, là một quận thuộc khu trung tâm thương mại lớn nhất thành phố Hà Nội gồm 18 phường với hơn 22 vạn dân và diện tích là 425 km2. Mặt khác, nằm trong khu trung tâm Kinh tế- Văn hố- Xã hội của cả nước, NHCTHK cĩ nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của mình.
Thị trường cho vay kinh doanh thương mại và dịch vụ cĩ nhiều tiềm năng để phát triển.
Nguồn tiền gửi của dân cư dồi dào do thu nhập bình quân đầu người của quận Hồn Kiếm khá cao.
Là nơi cĩ lượng khách du lịch quốc tế nên nhu cầu giao dịch và chuyển đổi tiền và các dịch vụ ngoại tệ cũng tương đối cao.
Do đặc điểm dân cư trong địa bàn là hoạt động trên lĩnh vực thương mại là chủ yếu nên khách hàng của NHCTHK là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất và các cá nhân, tuy nhiên bên cạnh đĩ lượng khách hàng là các doanh nghiệp lớn cũng cĩ số lượng tương đối lớn . NHCTHK cũng khơng tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thương mại khác trong hệ thống như ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam và một số chi nhánh của ngân hàng nước ngồi như: City bank, Bank of America, American express Bank (Mỹ), ANZ (Australia và Newzeland)...
Song song với đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp ngồi quốc danh thì đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp lớn cũng chiếm một tỷ trọng đang kể mà chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước lớn. Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây, ngân hàng đã chú trọng và tìm mọi biện pháp nhằm thu hút và lơi kéo khách hàng thơng qua việc khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm thiểu những thủ tục hành chính rườm rà. Cho đến nay NHCTHK cũng đã khẳng định được vai trị và vị trí của mình trong mối tương quan với các ngân hàng thương mại khác, tạo được phong cách riêng, cĩ một chỗ đứng vững chắc và tạo được niềm tin trong lịng khách hàng.
2. Cơ cấu quản lý và bộ máy hoạt động
Thực hiện quyết định số 090/QĐ-HĐQT_NHCT1 ngày 04/6/2003 của hội đồng quản trị về việc "Phê duyệt mơ hình tổ chức kinh doanh và mơ hình hiện đại hố chi nhánh”, từ 1/1/2004, mơ hình tổ chức của chi nhánh thay đổi về căn bản. Các phịng ban được chia tách, sát nhập, từ 7 phịng nghiệp vụ và 1 phịng Giao dịch lên 11 phịng nghiệp vụ và 1 phịng giao dịch. Chức năng nhiệm vụ của các phịng đĩ cũng đã được thay đổi. Chi nhánh đã từng bước củng cố bộ máy tổ chức từ ban giám đốc đến các phịng ban, thực hiện thuyên chuyển cán bộ, bố trí sắp xếp cán bộ phù hợp với năng lực và yêu cầu của cơng việc.
Tồn bộ hệ thống của ngân hàng được chia thành 12 phịng ban, tương ứng với các nghiệp vụ riêng của từng phịng.
Cơ cấu tổ chức của NHCTHK.
Gi¸m ®èc
P. Gi¸m ®èc 1
P. Gi¸m ®èc 2
P. Gi¸m ®èc 3
P.Th«ng tin ®iƯn to¸n
P.TiỊn tƯ kho quü
P.Tỉng hỵp tiÕp thÞ
P.KiĨm tra néi bé
P.KÕ to¸n tµi chÝnh
P.Tỉ chøc- tỉng hỵp
P. Giao dich §X
P.KH sè 1 (DN lín)
P. KÕ to¸n giao dÞch
P.Tµi trỵ TM
P.KH sè 2 (Dn võa vµ nhá)
P.KH c¸ nh©n
Hiện nay, đội ngũ cán bộ của ngân hàng gồm 230 nhân viên chính thức bao gồm: đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý và các nhân viên làm việc trực tiếp.
Cơ cấu tổ chức quản lý nhân sự tại Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm.
Gi¸m ®èc
C¸c phã
Gi¸m ®èc
C¸c phßng chuyªn m«n gnhiƯp vơ
Phßng giao dÞch
Trëng phßng kÕ to¸n
Tỉ kiĨm tra
néi bé
Quü tiÕt
kiƯm
Ph
3. Kết quả kinh doanh
3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003.
Với phương châm "Phát triển, an tồn, hiệu quả", thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của NHCT VN về việc kiềm chế tăng trưởng tín dụng nĩng, dư nợ tín dụng được chủ động tăng trưởng một cách hợp lý đi đơi với việc cải thiện nâng cao chất lượng; thực hiện rà sốt, sàng lọc, lựa chọn khách hàng làm ăn cĩ hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh; nâng cao điều kiện tín dụng, yêu cầu doanh nghiệp nhà nước dùng tài sản cố định làm bảo đảm tiền vay...Nhờ đĩ, dư nợ tín dụng của ngân hàng trong khả năng kiểm sốt và cơ cấu dư nợ đã từng bước chuyển đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay tư nhân, cho vay tiêu dùng, cho vay thêm những dự án mới cĩ tính khả thi cao như : Dự án sản xuất phân đạm Phú Mỹ của Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam…
* Lợi nhuận thu được là 41,000 triệu đồng.
* Tổng dư nợ đạt 900,000 triệu đồng. Trong đĩ:
- Dư nợ ngắn hạn 360,000 triệu đồng chiếm 40% tổng dư nợ cho vay, dư nợ trung và dài hạn 540,000 triệu đồng, chiếm 60% tổng dư nợ.
- Dư nợ đối với doanh nghiệp nhà nước 630,000 triệu chiếm 70% tổng dư nợ. Ngồi quốc doanh 270,000 triệu chiếm 30% tổng dư nợ.
- Dư nợ cho vay bằng VND là 657,000 triệu đồng chiếm 73% tổng dư nợ. Dư nợ cho vay bằng ngoại tệ là 243,000 triệu chiếm 27% tổng dư nợ.
* Doanh số cho vay của chi nhánh là 950,000 triệu đồng.
* Các chỉ số về hoạt động dịch vụ của chi nhánh:
- Doanh số thanh tốn XNK: 66 triệu USD.
- Doanh số mua bán ngoại tệ: 80 triệu USD.
- Doanh số dịch vụ ngoại hối: 1.6 triệu USD.
- Doanh số thanh tốn trong nước: 24,238,000 triệu đồng.
- Thu dịch vụ đạt 3,200 triệu đồng.
3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004
Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm đã thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Cơng thương Việt Nam về việc nâng cao chất lượng tín dụng, khắc phục tình trạng tăng trưởng tín dụng nĩng. Ngay từ đầu năm, chi nhánh đã đưa ra quan điểm định hướng cụ thể nhằm minh bạch hố chất lượng tín dụng và nâng cao chất lượng tăng trưởng tín dụng, kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả năng quản lý của Chi nhánh.
Để đạt được định hướng đĩ, Chi nhánh đã thực hiện rà sốt, sàng lọc 100% đội ngũ khách hàng và dư nợ đã cĩ, lựa chọn tiếp tục đầu tư đối với các khách hàng làm ăn cĩ hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh, cĩ tín nhiệm với Ngân hàng. Tiến hành làm việc tiếp tục hợp đồng cho vay Dự án 500KV với Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam.
Kết quả kinh doanh :
* Lợi nhuận thu được là 50,000 triệu đồng tăng 21,95% năm 2003. Để đạt đươc mức lợi nhuận cao hơn hẳn so với năm 2003 chi nhánh đã áp dụng các tiến bộ trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin vào các hoạt động nghiệp vụ của mình cũng như nâng cao chất lượng thẩm định các khoản cho vay.
* Tổng dư nợ cho vay là 930,000 triệu đồng tăng 3.3% so với năm 2003. Trong đĩ:
- Cho vay ngắn hạn là 232,500 triệu đồng, giảm 35.41% so với năm 2003, chiếm 25% tổng dư nợ cho vay. Cho vay dài hạn là 697,500 tirệu đồng, tăng 29.2% so với năm 2003, chiếm 75% tổng dư nợ cho vay.
- Cho vay doanh nghiệp nhà nước là725,400 triệu đồng, tăng 26.5% so với năm 2003, chiếm 78% tổng dư nợ cho vay. Cho vay doanh nghiệp ngồi quốc doanh là 204,600 triệu đồng, giảm 24.2% so với năm 2003, chiếm 22% tổng dư nợ cho vay.
- Cho vay bằng VND là 651,000 triệu đồng, bằng ngoại tệ là 279,000 triệu đồng.
* Nợ quá hạn giảm 99,3% từ 9,000 triệu đồng xuống cịn 63 triệu đồng.
* Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là 190,000 triệu đồng. Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là 110,000 triệu đồng, trong đĩ:
- Dư nợ cho vay bằng VND là 104,500 triệu đồng, bằng ngoại tệ là 5,500 triệu đồng
- Dư nợ cho vay ngắn hạn là 80,000 triệu đồng, cho vay dài hạn là 30,000 triệu đồng.
* Các doanh số hoạt động dịch vụ của chi nhánh:
- Doanh số thanh tốn XNK là 70 triệu USD tăng 6.1% so với năm 2003.
- Doanh số mua bán ngoại tệ đạt 108 triệu USD tăng 35% so với năm 2003.
- Doanh số dịch vụ ngoại hối đạt 2.7 triệu USD tăng 68.75% so với năm 2003.
- Doanh số thanh tốn trong nước 27,360,000 triệu đồng tăng 12.76% so với năm 2003.
- Thu dịch vụ đạt 3,000 triệu đồng giảm 6.25% so với năm2003.
3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005.
Năm 2005 chi nhánh NHCTHK đã cĩ sự thay đổi trong hoạt động cho vay đố là tập trung cho vay các doanh nghiệp lớn nên dư nợ cho vat trung dài hạn của doanh nghiệp tăng lên đáng kể.
Kết quả kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm năm 2004:
* Lợi nhuận thu được là 68,000 triệu đồng tăng 36% năm 2004.
* Tổng dư nợ cho vay là 1,100,000 triệu đồng tăng 1.8% so với năm 2004. Trong đĩ:
- Cho vay ngắn hạn là 200,000 triệu đồng, giảm 13.79% so với năm 2004, chiếm 18.2% tổng dư nợ cho vay. Cho vay trung dài hạn là 900,000 triệu đồng, tăng 29% so với năm 2004, chiếm 81.8% tổng dư nợ cho vay.
- Cho vay doanh nghiệp nhà nước là 880,000 triệu đồng, tăng 21.3% so với năm 2004, chiếm 80% tổng dư nợ cho vay. Cho vay doanh nghiệp ngồi quốc doanh là 220,000 triệu đồng, tăng 7.5% so với năm 2004, chiếm 20% tổng dư nợ cho vay.
- Cho vay bằng VND là 890,000 triệu đồng, bằng ngoại tệ là 210,000 triệu đồng.
* Nợ quá hạn vẫn giữ nguyên so với năm 2004 là 63 triệu đồng.
* Doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là 200,000 triệu đồng, tăng 5.3% so với năm 2004. Dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là 100,000 triệu đồng, giảm 9.1% so với năm 2004, trong đĩ:
- Dư nợ cho vay bằng VND là 94,000 triệu đồng, bằng ngoại tệ là 6000 triệu đồng.
- Dư nợ cho vay ngắn hạn là 62,000 triệu đồng, cho vay dài hạn là 38,000 triệu đồng.
* Các doanh số hoạt động dịch vụ của chi nhánh:
- Doanh số thanh tốn XNK là 50 triệu USD giảm 28.6% so với năm 2004.
- Doanh số mua bán ngoại tệ đạt 100 triệu USD giảm 7.4% so với năm 2004.
- Doanh số dịch vụ ngoại hối đạt 6.0 triệu USD tăng 122.2% so với năm 2004.
- Doanh số thanh tốn trong nước 32,600,000 triệu đồng tăng 19.75% so với năm 2004.
- Thu dịch vụ đạt 3,000 triệu đồng, giữ nguyên so với năm 2004.
Với kết quả đạt được, chi nhánh được đánh giá xếp loại xuất sắc trong hệ thơng NHCT. Đây là sự đánh giá cao của ban lãnh đạo NHCT Chi nhánh và cũng là niềm động viên lớn để chi nhánh phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh năm 2006.
II, Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp lớn tại ICB Hồn Kiếm
Đối tượng khách hàng là doanh nghiệp lớn tại các Ngân hàng cơng thương Hồn Kiếm.
Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm là một trong số ít các chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng Cơng thương Việt Nam cho vay các doanh nghiệp lớn đạt hiệu quả rất cao. Như ta đã thấy trong phần thực trạng cho vay các doanh nghiệp lớn thì lệ nợ quá hạn trong hai năm gần đây là khơng cĩ. Các khách hàng của Chi nhánh đều là các doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả tốt đặc biệt là các doanh nghiệp lớn. Các doanh nghiệp lớn cĩ quan hệ tín dụng với Chi nhánh đều là các doanh nghiệp cĩ vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng như : Tập đồn Cơng nghiệp Than và Khống sản Việt Nam ; Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam ; Tổng cơng ty Lương thực miền Bắc ; Tổng cơng ty Lắp máy Việt Nam ; Cơng ty Chiếu sáng và thiết bị đơ thị, Cơng ty Điện lực thành phố Hà Nội, Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam…
Dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn ( so sánh với tỷ trọng chung)
Theo định hướng phát triển của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm đã chú trọng đến việc mở rộng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn của chi nhánh vẫn rất lớn, chiếm hơn 80% tổng dư nợ của Chi nhánh. Để đạt được mức dư nợ cho vay lớn như vậy, tồn thể cán bộ cơng nhân viên của Chi nhánh, đặc biệt là cán bộ tín dụng, đã phải nỗ lực rất nhiều.
Trong 3 năm trở lại đây( năm 2003, 2004 và 2005 ) tỷ lệ dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn luơn đạt ở mức cao và tăng trưởng đều qua các năm :
Bảng 1 :Dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn tại chi nhánh trong những năm qua.
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
Dư nợ
Tỷ trọng
Dư nợ
Tỷ trọng
Dư nợ
Tỷ trọng
Dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn
780
86.6
820
88.2
1,000
90.9
Dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn bằng VND
550
61.1
546.5
58.8
796
72.4
Dư nợ cho vay DN lớn bằng ngoại tệ
230
25.5
273.5
29.4
204
18.5
Dư nợ cho vay DN lớn ngắn hạn
140
15.5
152.5
16.4
138
12.5
Dư nợ cho vay DN lớn trung- dài hạn
640
71.1
667.5
71.8
862
78.4
( Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003- 2005 )
(Chú thích : tỷ trọng tính trên tổng dư nợ của Chi nhánh. Đơn vị :%)
- Trong năm 2003 dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn của Chi nhánh đạt 780 tỷ VND chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ của Chi nhánh. Trong 780 tỷ VND cho vay doanh nghiệp lớn thì 520 tỷ VND là cho vay bằng đồng tiền Việt Nam chiếm 66.7% dư nợ cho vay cịn cho vay bằng ngoại tệ chiếm 33.6% đạt số tương đối là 230 tỷ. Trong cho vay doanh nghiệp lớn thì do đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp lớn là chu kỳ kinh doanh thường dài, thời gian quay vịng vốn chậm nên tỷ lệ cho vay dài hạn doanh nghiệp lớn là rất cao. Năm 2003 cho vay dài hạn doanh nghiệp lớn 640 tỷ VND chiếm 82% tổng dư nợ cho vay, cịn cho vay ngắn hạn doanh nghiệp lớn là 140 tỷ chiếm 18% tổng dư nợ cho vay.
- Sang năm 2004, dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn của Chi nhánh đã tăng lên 820 tỷ đồng tăng hơn so với năm 2003. Năm 2004 các chỉ tiêu dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn đều tăng. Dư nợ cho vay là 820 tỷ trong đĩ :
+ Dư nợ cho vay bằng VND là 546,5 tỷ đồng chiếm 66.6% tổng dư nợ cho vay.
+ Dư nợ cho vay bằnh ngoại tệ là 273.5 tỷ đồng chiếm 33.7% tổng dư nợ cho vay.
+ Dư nợ cho vay ngắn hạn là 152.5 tỷ đồng chiếm 18.6 % tổng dư nợ cho vay.
+ Dư nợ cho vay dài hạn là 667.5 tỷ đồng chiếm 81.4% tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn.
- Năm 2005 Chi nhánh đã đạt một bước tiến lớn trong cho vay doanh nghiệp lớn. Dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn trong năm này lần đầu tiên đạt ngưỡng 1000 tỷ VND. Để đạt đươc thành tích nay tồn chi nhánh đã phải rất nỗ lực trong một thời gian dài.
+ Trong 1000 tỷ VND thì dư nợ cho vay bằng đồng Việt Nam tăng mạnh so với năm 2004 là 796 tỷ đồng chiếm 79.6% dư nợ cho vay. Trong khi dư nợ cho vay bằng VND tăng nhanh chĩng thì cho vay bằng ngoại tệ của chi nhánh trong năm này lại giảm hơn so với năm 2004 chỉ là 204 tỷ đồng chiếm 20.4% dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn.
+ Dư nợ cho vay dài hạn doanh nghiệp lớn năm 2005 là 862 tỷ đồng chiếm 86.2% dư nợ cho vay, cịn dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 13.8% đạt con số tuyệt đối là 138 tỷ đồng.
Trong nền kinh tế thị trường nhiều biến động hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ được Nhà nước tạo điều kiện phát triển mạnh nhưng vai trị của doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế cũng đang ngày càng được củng cố và phát triển. Ta cĩ thể dễ dàng nhận thấy dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn của chi nhánh ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm rất lớn( thường xuyên đạt hơn 80% tổng dư nợ của cả chi nhánh) và tăng đều chứng tỏ hiệu quả cho vay doanh nghiệp lớn của Chi nhánh đạt hiệu quả rất cao.
Tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn.
Cùng với việc các chi nhánh ngân hàng ngày càng được sự quan tâm đầu tư của các bộ ngành cĩ chức năng thì chinh nhánh ngày càng hoạt động đạt hiệu quả cao hơn. Tỷ lệ dư nợ của tồn chi nhánh cũng như tỷ lệ dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn khơng ngừng tăng cao qua các năm.
Biểu đồ 1 : Dư nợ cho vay doanh nghiệp của Chi nhánh qua các năm 2003, 2004 và 2005
Đơn vị : tỷ đồng
( Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003- 2005 )
Qua biểu đồ trên ta thấy dư nợ cho vay doanh nghiệp của Chi nhánh năm sau tăng hơn năm trước. Dư nợ cho vay chung tăng lên trong khi dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ lại ngày càng ít đi điều đĩ cho ta thấy dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn tăng lên rất nhiều.
Năm 2003 dư nợ cho vay của chi nhánh là 900 tỷ, năm 2004 dư nợ cho vay tăng thêm 3.3% là 930 tỷ. Trong khi dư nợ cho vay chỉ tăng cĩ 3.3% thì dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn tăng 5.1% từ 780 tỷ năm 2003 lên 820 tỷ năm 2004.
Năm 2005 Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm đạt được bước đột phá trong việc cho vay. Năm 2005 trong khi dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ giảm 9.1% từ 110 tỷ xuống cịn 100 tỷ thì dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn tăng một cánh đáng kể. Dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn tăng 21.95% từ 820 tỷ đồng lên 1000 tỷ đồng.
Như vậy ta thấy chỉ trong vịng hai năm từ năm 2003 đến năm 2005 dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn đã tăng thêm 220 tỷ từ 780 tỷ đồng lên 1000 tỷ đồng tức là tăng 28.2%. Mặc dù chủ trương của Ngân hàng Cơng thương Việt nam là chú trọng thêm vào việc cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng ta thấy dư nợ cho vay doanh nghiệp nghiệp lớn của Chi nhánh Hồn kiếm khơng ngừng tăng mạnh điều đĩ chứng tỏ rằng hiệu quả cho vay doanh nghiệp lớn của chi nhánh là rất tốt.
Dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn cĩ tài sản bảo đảm.
Tài sản đảm bảo là một trong các điều kiện để ngân hàng cho vay khách hàng. Hiện nay các ngân hàng đang ngày càng cố gắng nâng cao giá trị tài sản đảm bảo khi cho vay để nhằm giảm bớt rủi ro cho ngân hàng khi khách hàng gặp khĩ khăn trong việc trả nợ. Tuy nhiên hiện nay ngân hàng cũng cĩ thể cho khách hàng vay mà khơng cần tài sản đảm bảo nếu khách hàng cĩ thể thoả mãn các yêu cầu do ngân hàng đề ra như: cĩ được sự bảo lãnh của các cơ quan cĩ thẩm quyền, uy tín làm việc lâu năm với ngân hàng...
Như ta đã biết ở trên, các doanh nghiệp lớn mà Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm cho vay cĩ một phần rất lớn là các doanh nghiệp Nhà nước hoặc các doanh nghiệp Nhà nước đã cổ phần hố. Các doanh nghiệp này đều cĩ mối quan hệ lâu năm và cĩ uy tín với ngân hàng nên ngân hàng khơng đặt nặng vấn đề tài sản đảm bảo. Hay nĩi một cách khác, các doanh nghiệp lớn đến vay tại chi nhánh hầu như khơng cần tài sản đảm bảo hoặc tài sản đảm bảo chỉ chiếm một phần nhỏ trong giá trị của khoản vay. Tài sản đảm bảo này được dùng để tăng thêm trách nhiệm giữa các bên trong quan hệ tín dụng chứ hiếm khi được sử dụng để thu hồi khi khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ vì giá trị của tài sản thường nhỏ hơn rất nhiều giá trị của mĩn vay.
Hiện nay Chi nhánh cũng đang sử dụng nhiều biện pháp để khách hàng đưa thêm nhiều tài sản đảm bảo để nâng cao hơn nữa hiệu quả cho vay đối với các doanh nghiệp lớn.
Biểu đồ 2: Dư nợ cho vay doanh nghiệp lớn cĩ TSĐB của Chi nhánh qua các năm 2003, 2004 và 2005
Đơn vị: tỷ đồng
( Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003- 2005 )
Tỷ lệ nợ quá hạn của doanh nghiệp lớn.
Cùng với chỉ tiêu dư nợ cho vay thì chỉ tiêu nợ quá hạn là một trong các chỉ tiêu quan trọng nhất dùng để đánh giá hiệu quả cho vay doanh nghiệp. Nếu như chỉ tiêu dư nợ cho vay càng lớn càng tốt thì chỉ tiêu nợ quá hạn lại càng nhỏ càng tốt. Những khoản nợ qúa hạn là khoản tiền mà đến hạn khách hàng phải trả cho ngân hàng nhưng vì một lý do nào đĩ mà khách hàng khơng trả tiền đúng hạn cho ngân hàng. Những khoản nợ quá hạn này khơng chỉ ảnh hưởng đến ngân hàng mà cịn ảnh hưởng lớn đến bản thân doanh nghiệp vì sau này doanh nghiệp sẽ phải trả lãi phạt nợ quá hạn. Đối với những khách hàng cĩ nợ quá hạn thì ngân hàng cần xem xét lại khách hàng đĩ và qua đĩ cĩ thể thấy rằng hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp đĩ khơng được tốt.
Nếu chỉ tiêu nợ quá hạn là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả cho vay doanh nghiệp lớn thì Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Hồn Kiếm là một trong các ngân hàng đạt hiệu quả cho vay rất cao. Năm 2003 nợ quá hạn của doanh nghiệp là 9 tỷ đồng. Khoản nợ quá hạn chủ yếu là do một doanh nghiệp nợ ngân hàng khi khách hàng này gặp khĩ khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên sang năm 2004 khi Chi nhánh xử lý xong khoản nợ quá hạn của doanh nghiệp nĩi trên thì nợ quá hạn của tồn chi nhánh chi cịn 63 triệu đồng trong khi đĩ khơng cĩ nợ quá hạn đối với doanh nghiệp nghiệp lớn. Một ngân hàng thương mại với doanh số cho vay đạt gần 1000 tỷ mà nợ quá hạn chỉ cĩ 63 triệu đồng thì cĩ ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8369.doc