Nâng cao hiệu lực và hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 tại Tổng Công ty khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh

Tài liệu Nâng cao hiệu lực và hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 tại Tổng Công ty khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh: ... Ebook Nâng cao hiệu lực và hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 tại Tổng Công ty khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh

doc101 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nâng cao hiệu lực và hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 tại Tổng Công ty khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LêI NãI §ÇU Ngµy nay, trong ®êi sèng x· héi vµ giao l­u kinh tÕ quèc tÕ, chÊt l­îng hµng ho¸ vµ dÞch vô cã mét vài trß quan träng vµ ®ang trë thµnh mét th¸ch thøc lín ®èi víi tÊt c¶ c¸c n­íc nhÊt lµ ®èi víi c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn trªn con ®­êng hoµ nhËp vµo nÒn kinh tÕ quèc tÕ. Sù thµnh b¹i trong cuéc c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng phô thuéc chñ yÕu vµo møc chÊt l­îng cña hµng ho¸ vµ dÞch vô, gi¸ c¶ hîp lý vµ ®iÒu kiÖn giao nhËn. V× vËy muèn c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng trong n­íc vµ quèc tÕ, tho¶ m·n nhu cÇu, mong muèn cña kh¸ch hµng cã hiÖu qu¶ còng nh­ ®¹t møc lîi nhuËn hîp lý, chÝnh ®¸ng vµ l©u dµi th× ®iÒu kiÖn ®Çu tiªn mµ c¸c doanh nghiÖp quan t©m ®ã ph¶i lµ vÊn ®Ò chÊt l­îng vµ qu¶n lý chÊt l­îng. Cã thÓ nãi, chÊt l­îng vµ qu¶n lý chÊt l­îng chÝnh lµ ch×a kho¸ vµng ®em l¹i sù phån vinh cho c¸c doanh nghiÖp, c¸c quèc gia th«ng qua viÖc chiÕm lÜnh thÞ tr­êng, n©ng cao thÞ phÇn vµ ph¸t triÓn kinh tÕ. D­íi t¸c ®éng cña tiÕn bé khoa häc – c«ng nghÖ, cña nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng vµ cña héi nhËp víi nÒn kinh tÕ thÕ giíi. Trong c¸c doanh nghiÖp tù ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt - kinh doanh cña ®¬n vÞ ®Ó cã nh÷ng c¶i tiÕn, thay ®æi cho phï hîp víi m«i tr­êng c¹nh tranh vµ ph¸t triÓn trong c¬ chÕ thÞ tr­êng. HTQL chÊt l­îng ISO 9000 ®· gãp phÇn kh«ng nhá lµm thay ®æi sù l·nh ®¹o vµ qu¶n lý cña c¸c doanh nghiÖp gióp cho doanh nghiÖp cã tÇm nh×n chiÕn l­îc kinh doanh, kh«ng theo kiÓu tr­íc m¾t. Tuy nhiªn, còng cã c¸c doanh nghiÖp ®ang ¸p dông bé tiªu chuÈn ISO ë viÖt nam, cã kh«ng Ýt doanh nghiÖp lµm theo kiÓu phong trµo. Kho¸ng s¶n lµ nguån tµi nguyªn quý gi¸, cÇn ®­îc khai th¸c theo h­íng “tiÕt kiÖm” kho¸ng s¶n bëi nguån tµi nguyªn nµy kh«ng ph¶i lµ v« h¹n vµ chó träng vµo s¶n xuÊt tinh h¬n lµ xuÊt th«. LuËt kho¸ng s¶n quy ®Þnh lµ ph¶i cã quy ho¹ch th¨m dß, khai th¸c, chÕ biÕn, kho¸ng s¶n Quèc gia (do Bé x©y dùng vµ Bé C«ng nghiÖp x©y dùng ). Bªn c¹nh ®ã, c¸c lo¹i kho¸ng s¶n cÇn ph¶i ®­îc ®iÒu tra kh¶o s¸t, ®¸nh gi¸ chÝnh x¸c tr÷ l­îng ®Ó cã h­íng qu¶n lý hiÖu qu¶. §¶m b¶o, c¶i tiÕn chÊt l­îng vµ t¨ng c­¬ng, ®æi míi thùc hiÖn ë c¸c doanh nghiÖp khai th¸c vµ chÕ biÕn kho¸ng s¶n lµ vÊn ®Ò ®Æc biÖt quan träng ®èi víi sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng cña c¸c doanh nghiÖp. ChÝnh v× lý do trªn, trong thêi gian thùc tËp cuèi kho¸ häc ë Tæng c«ng ty Kho¸ng s¶n vµ Th­¬ng m¹i Hµ TÜnh em ®· chän ®Ò tµi: "N©ng cao hiÖu lùc vµ hiÖu qu¶ HTQLCL theo tiªu chuÈn ISO9001: 2000 t¹i Tæng c«ng ty kho¸ng s¶n vµ Th­¬ng m¹i Hµ TÜnh" cho chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp cña m×nh. KÕt cÊu cña chuyªn ®Ò: Ngoµi phÇn më ®Çu, phô lôc vµ danh môc tµi liÖu tham kh¶o. §Ò tµi gåm cã bèn ch­¬ng. Ch­¬ng I: C¸c ®Æc ®iÎm kinh tÕ - kü thuËt cã ¶nh h­ëng ®Õn ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña Tæng c«ng ty. Ch­¬ng II: Thùc tr¹ng ¸p dông hÖ thèng tiªu chuÈn qu¶n lý chÊt l­îng theo tiªu chuÈn ISO-9001 t¹i Tæng c«ng ty Kho¸ng s¶n vµ Th­¬ng m¹i Hµ TÜnh . Ch­¬ng III: Mét sè kiÕn nghÞ nh»m n©ng vào hiÖu lùc vµ hiÖu qu¶ hÖ thèng qu¶n lý chÊt l­îng theo tiªu chuÈn ISO-9001 Tæng c«ng ty Kho¸ng s¶n vµ Th­¬ng m¹i Hµ TÜnh. Ch­¬ng IV: KÕt luËn. Th«ng qua thùc hiÖn ®Ò tµi, em mong ®­îc ®ãng gãp phÇn nµo vµo sù thµnh c«ng cña c¸c doanh nghiÖp trong duy tr× vµ c¶i tiÕn hÖ thèng qu¶n lý chÊt l­îng t¹i C«ng ty khai th¸c vµ chÕ biÕn kho¸ng s¶n, ®Æc biÖt lµ sù thay ®æi t­ duy qu¶n lý vµ kinh doanh, tõ ®ã c¸c thµnh viªn chñ lùc cña Tæng c«ng ty kho¸ng s¶n vµ th­¬ng m¹i Hµ TÜnh ¸p dông hÖ thèng qu¶n lý chÊt l­îng toµn Tæng c«ng ty thùc sù cã hiÖu lùc vµ hiÖu qu¶ gãp phÇn gióp cho Tæng c«ng ty t¹o ®­îc niÒm tin víi b¹n hµng quèc tÕ r»ng: ChÊt l­îng lµ mét tè chÊt chÝnh cña chiÕn l­îc kinh doanh cña Tæng c«ng ty kho¸ng s¶n vµ Th­¬ng m¹i Hµ TÜnh, lµ c¬ së ®Ó Tæng c«ng ty thùc hiÖn chiÕn l­îc ph¸t triÓn an toµn vµ bÒn v÷ng. Cuèi cïng, em xin ch©n thµnh c¶m ¬n TS. Tr­¬ng §oµn ThÓ vµ Ban l·nh ®¹o Tæng c«ng ty, C¸n bé c«ng nh©n viªn Tæng c«ng ty ®· trùc tiÕp gióp ®ì, h­íng dÉn vµ ®ãng gãp ý kiÕn quý b¸u ®Ó em cã thÓ hoµn thµnh ®Ò ¸n thùc tËp. Tuy nhiªn, do h¹n chÕ vÒ tr×nh ®é nhËn thøc vµ thêi gian nghiªn cøu cña b¶n th©n t¸c gi¶, ch¾c ch¾n chuyªn ®Ò kh«ng tr¸nh khái thiÕu sãt, em rÊt mong nhËn ®­îc sù gãp ý cña c« gi¸o vµ cña c¸c b¹n quan t©m ®Ó §Ò ¸n ®­îc hoµn thiÖn h¬n. Chương I CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY. I. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH. 1.1 Tổng quan về Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh. Quyết định số 1150QĐ/UB-CN, ngày 06/8/1996 của UBND tỉnh Hà Tĩnh thành lập “Công ty khai thác, chế biến và xuất khẩu Titan Hà Tĩnh”. Quyết định 2924 QĐ/UB-TCCQ, ngày16/12/2000 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc đổi tên thành “Công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh” và Quyết định số 61/2003/QĐ-TTg về việc thành lập"Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh” thí điểm hoạt động theo mô hình Công ty Mẹ - Công ty Con". Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh là Doanh nghiệp Nhà Nước, có tất cả 23 đơn vị trực thuộc và thành viên, trong đó có 10 Công ty Xí nghiệp trực thuộc, 8 công ty cổ phần và Trách nhiệm hữu hạn và 5 Công ty liên doanh với hơn 3000 cán bộ, Công nhân viên, với hàng trăm kỹ sư, cán bộ kỹ thuật và hàng ngàn công nhân lành nghề được chuyên môn hoá với trình độ khoa học kỹ thuật cao. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Tổng công ty là khai thác, chế biến và kinh doanh các loại Khoáng sản, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh Thương mại, dịch vụ, du lịch, khách sạn, nhà hàng, văn phòng cho thuê; Nhập khẩu MMTB, sản xuất kinh doanh các nghành nghề khác nhau phù hợp với năng lực và pháp luật cho phép. Mục tiêu hoạt động kinh doanh của TCT là: Tăng cường năng lực sản xuất và năng lực cạnh tranh, để hình thành một TCT mạnh, đa sở hữu, kinh doanh đa nghành trong đó nghành chính là khai thác, chế biến sâu, kinh doanh và xuất khẩu các loại Khoáng sản. Lịch sử khai khoáng Hà Tĩnh đã trãi qua nhiều gian nan, sóng gió, để lại nhiều kinh nghiệm quý báu. Từ 3 doanh nghiệp, gần 300 công nhân năm 1987, đến 24 đơn vị với hàng nghìn lao động năm 1992 đã cho thấy những bước tiến nhanh về quy mô. Năm 1993, Công ty AUSTINH (liên doanh với Ôxtraylia) ra đời, nhưng hoạt động không hiệu quả, để lại nhiều sản nghiệp cùng trách nhiệm nặng nề cho Công ty khai thác và chế biến Titan Hà Tĩnh (đơn vị tiền thân của TCT Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh). Trong một số năm đầu khởi nghiệp TCTđã đối mặt với bao thử thách với cơ sở vật chất kỹ thuật kém, vốn ban đầu gần như không có, nguồn lao động lớn với trên 1.000 công nhân, địa bàn phân bố rộng ở 9/11 huyện, thị trong tỉnh và các chi nhánh ngoài tỉnh. Nghề khai thác mỏ lại đồi hỏi đầu tư kết cấu hạ tầng và MMTB lớn, rủi ro cao. Trong khi đó, thị trường nước ngoài biến động, sự cạnh tranh gay gắt về khai thác, chế biến, tiêu thụ ngay giữa các doanh nghiệp trong nước, sự bất ổn về an ninh, chính trị, kinh tế... Nhưng sau chặng đường 10 năm, doanh nghiệp đã thay đổi đáng kể, một sắc diện và một bản lĩnh mới dần được khẳng định. TCT đã thay đổi không ngừng, đặc biệt trong những năm gần đây sự phát trển ngày càng vững chắc, có nhịp độ tăng trưởng khá cao. Từ nhiệm vụ ban đầu chỉ khai thác chế biến, xuất khẩu Titan, đến nay đã mở rộng sang các loại Khoáng sản khác. Ngoài Khoáng sản hiện TCT đang đầu tư mở rộng các nghành nghề các lĩnh vực khác như Thương mại, khách sạn, du lịch và Công ty đã đầu tư nhiều dự án hướng về nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Bằng việc liên tục mở rộng quy mô hoạt động, TCT đã phát triển mạnh, bền vững, thể hiện được tầm vóc của doanh nghiệp lớn. TCT là Doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con đầu tiên tại Hà Tĩnh, với mô hình này đã giúp giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đa dạng hoá hình thức hoạt động, mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu, hỗ trợ lẫn nhau nhằm nâng cao hiệu quả SXKD, nâng cao sức cạnh tranh của TCT, từng bước tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh xứng đáng là “con chim đầu đàn” trong các doanh nghiệp Hà Tĩnh, là đơn vị tiên phong trong việc thích nghi với sự thay đổi của môi trường kinh doanh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực để tiếp tục xây dựng một TCT phát triển ngày càng an toàn, bền vững, đóng góp một phần quan trợng vào công cuộc CNH-HĐH tỉnh Hà Tĩnh. 1.2 Hoạt động khai thác, chế bién khoáng sản của Tổng công ty. 1.2.1 Giới thiệu về các Xí nghiệp khai thác và chế biến Khoáng sản. TCT là thành viên cuả hiệp hội Titan Việt Nam, với mức sản lượng chiếm 60% tổng sản lượng của hiệp hội và là thành viên của hiệp hội Titan thế giới.Toàn bộ hệ thống SXKD của TCT đều được áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO9000:2000, hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, có phòng phân tích thử nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAT 17025. TCT là doanh nghiệp có đầy đủ tư cách pháp nhân là đơn vị hoạch toán độc lập được nhà nước giao quyền quản lý vốn và các nguồn thực lực khác để thực hiện nhiệm vụ khai thác, chế biến và xuất khẩu Khoáng sản Titan trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Dưới Công ty có các xí nghiệp trực thuộc hoạch toán định mức, đội kho cảng, đội tái tạo môi trường. Mục đích kinh doanh của TCT trong lĩnh vực khai thác, chế biến và xuất khẩu quặng Titan: - Khai thác triệt để Khoáng sản theo quy mô lớn và tuân thủ quy định pháp luật Khoáng sản và Nghị định 68/CP. - Sử dụng và phát huy tài sản, thiết bị Công nghệ, đội ngũ cán bộ công nhân viên. - Duy trì và mở rộng thị trường . - Phát huy thế mạnh của tỉnh, góp phần tăng tỷ trợng công nghiệp trong tổng thu nhập quốc dân. - Kết hợp hài hoà, đảm bảo lợi ích cộng đồng cho địa phương có mỏ, đầu tư xây dựng cơ cấu hạ tầng, đảm bảo môi sinh, tái tạo môi trường, tăng cường an ninh và trật tự vùng mỏ. - Đầu tư để khai thác công nghiệp và hiện địa hoá chế biến tăng tuổi thọ mỏ, đưa lại hiệu quả kinh tế cao. - Để thực hiện đường lối xây dựng kinh tế nhà nước do trong thời gian trước đây. không đủ điều kiện để xây dựng nhà máy Pigmen nên tiến hành xuất khẩu Ilmenite, Zircon, Rutin. Hiện nay TCTđang hạn chế dần việc xuất khẩu nguyên liệu thô và sự dụng các sản phẩm này làm nguyên liệu cho nhà máy Pigmen và xuất sản phẩm của Titan. TCT luôn biểu dương mô hình mới, những điển hình tập thể và cá nhân tiên tiến, những cá nhân xuất sắc trong lao động sản xuất cũng như trong nghiên cứu khoa học, nhằm khơi dậy tinh thần lao động sáng tạo, phát huy truyền thống tốt đẹp, để thực hiện khẩu hiệu chiến lược: “Phát huy những kết quả đạt được, tiếp tục lao động sáng tạo, xây dựng TCT ngày càng phát triển an toàn bền vững”. Với cơ cấu đa nghành nghề, tốc độ tăng trưởng ngày càng nhanh, mạnh cả chiều rộng lẫn chiều sâu, cả lượng và chất, nó được kết tinh từ bao công sức, trí tuệ, tâm huyết của CBCNV của TCT đặc biệt là Ban lãnh đạo Tổng công ty. Dưới tác động của khoa học - công nghệ, của nền kinh tế thị trường và hội nhập nền kinh tế thế giới, Nhà nước có chính sách quản lý, bảo vệ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên khoáng sản, đồng thời bảo vệ môi trường, tài nguyên khác có liên quan, bảo đảm quốc phòng, an ninh, an toàn lao động và vệ sinh lao động trong hoạt động khoáng sản. TCT đã không ngừng đa dạng hoá sản phẩm của mình. Ngoài khai thác và xuất khẩu quặng thô, TCTđã xây dựng và phát triển các dự án khai thác và chế biến sâu quặng Titan, đặc biệt TCTđã hình thành các Công ty con nhằm phục vụ cho việc chế biến sâu quặng Titan như: Công ty chế biến Zircon, Công ty chế biến Zircon siêu mịn, Công ty khoáng sản Cẩm Xuyên, Công ty khoáng sản Thạch Hà, Công ty khoáng sản Kỳ Anh, Công ty Gạch không nung. Đây là những Công ty trực thuộc của TCT trong lĩnh vực khai thác chế biến khoáng sản nhằm hạn chế xuất khẩu thô quặng Titan. Hiện tại TCT đang xây dựng 2 dự án lớn đó là dự án pigmen Titan và dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, 2 dự án này đã tạo cơ hội để TCT Khoáng sản và Thương mại Hà Tinh tự khẳng định được mình và từng bước nâng cao hơn nữa vị thế của TCT ở thị trường trong nước cũng như trên thị trường thế giới. 1.2.2 Các khái niệm liên quan đến quặng Titan. Titan (TiO2) là hợp chất có các tính chất: nhẹ, độ nóng chảy cao (bền nhiệt), ít chịu tác dụng hoá học (bền hoá), độ che phủ lớn, chịu màu hao mòn, độ cứng lớn nhưng vẫn giữ được độ dẻo tốt, ít nứt gãy, dù ở dạng bột màu hay dạng kim loại vẫn là nguyên liệu quý để chế tạo ra các sản phẩm cao cấp mang tính chất tốt đặc biệt không thể tổng họp từ nhiều nguyên liệu kim lạo khác lại: nhẹ của nhôm, bền hóa của vàng, cứng của thép, chịu nhiệt của zircon .v..v... Bột màu TiO2 chất lượng hơn hẳn các loại bột màu khác như ZnO, Lithopon ( ZnO, BaSO4 ). TiO2 có độ che phủ cao, hạt mịn đều, độ thấm dầu tốt và rất bền dưới tác dụng của không khí ẩm, nước biển, khí H2S, SO2 và không độc. Mặt khác, TiO2 có tỷ trợng nhỏ 3,5-4,2Mm. Có ưu điểm là rất bền hoá học đối với các hợp chất hữu cơ, sản phẩm không bị biến tính theo thời gian. Công dụng của Titan và các sản phẩm của nó. Tỷ lệ sử dụng TiO2 trong các nghành: 100% Sơn, mực in: 60% Nhựa tổng hợp, cao su, vải bạt: 20% Giấy: 9% Sứ men các loại: 4% Mỹ phẩm và các nghành khác: 7% Các chỉ tiêu chất lượng và thành phần của quặng Titan: TT Loại Tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo (%) I Ilmenite TiO2 FEO FE203 CR2O3 P2O3 V2O5 U+Th 1 2 3 KK HT CH 54,5-55,5 53-54 53-55 20-22 24-25 28-30 15-17 10-14 9-10 0,08-0,10 0,05-0,07 0,03-0,05 0,08-0,01 0,08-0,09 0,04-0,06 0,09-0,11 85-89 0,08-0,09 110-130 65-80 II Zircon ZrO2+HFO2 SIO2 FE2O3 TiO2 U+Th (ppm) 1 2 Loại 1 Loại 2 63-65 50-52 31,5-33 0,4-0,5 0,5-0,7 200-300 III Rutile TiO2 TFE ZrO2 SIO2 P S U+Th (ppm) 1 2 3 Loại 1 Loại 2 Loại 3 93-95 83-85 73-75 0,5-2 0,5-1 1,0-1,5 0,05-0,1 0,01-0,03 100-150 IV Monazite Tr203 50-54 TCTcó tất cả 8 nhà máy tuyển tinh và chế biến khoáng sản như: ILmenite, Rutile, Zircon... Trong tổng số 8 nhà máy có 5 nhà máy tuyển tinh và chế biến sa khoáng với tổng công suất 200.000-250.000 tấn/năm. Sản phẩm công ty bán cho các nhà máy sản xuất trong nước và được khách hàng đánh giá cao về chất lượng như: - Zircon bán cho nhà máy sản xuất gạch chịu lửa. - Zircon siêu mịn bán cho các nhà sản xuất kính, các nhà máy sản xuất gạch men, sứ, thuỷ tinh ... - Ilmenite bán cho các nhà máy luyện thép. - Rutile bán cho các nhà máy sản xuất que hàn. Thị trường tiêu thụ trong nước khoảng 40% sản phẩm của Công ty. 60% sản phẩm còn lại của TCT được xuất khẩu sang các nước như; Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ, Thái lan, Nga, Đức ...Tổng công cũng đã ký kết nhiều hợp đồng dài hạn từ 5-7 năm với các tập đoàn lớn của các nước thuộc nhóm G7. TCT luôn được các bạn hàng đánh giá cao về chất lượng, khối lượng cũng như tiến độ giao hàng. Khối lượng của các loại sản phẩm của TCT phụ thuộc vào khối lượng khai thác, từ quặng được khai thác từ các mỏ Tổng công ty sẽ phân loại quặng thành các sản phẩm khác nhau theo tỷ lệ thành phần hoá học của các chất. Đối với từng loại khách hàng sẽ có yêu cầu về tỷ lệ Khoáng vật nặng trong sản phẩm khác nhau, với các mức giá khác nhau. Hầu hết quặng xuất khẩu là chưa được qua chế biến mà chỉ phân loại nên khách hàng không có đồi hỏi hoặc yêu cầu về chất lượng sản phẩm.Ngoài ra, Quặng Titan là loại khoáng sản quý đựơc sử dụng trong rất nhiều nghành nghề nên quặng sau khi khai thác, chế biến được xuất khẩu hết cho khách hàng truyền thống trên thế giới và khu vực. II. CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY. 2.1 Lực lượng lao động trong Tổng công ty. TCTđến nay có 2.955 người lao động trong đó có: 1.814 nam, 1.141 nữ.Trình độ trên đại học 03 người; Đại học 192 người; Cao đẳng 84 người; Trung cấo 49 người; Sơ cấp 49 người;Công nhân kỹ thuật 216 người; 104 người lái máy; 123 người lái xe. Địa bàn hoạt động 10/11 huyện thị kể cả Nghệ An, Hà Nội, Nhật Bản và nước bạn Lào. Lực lượng lao động tập trung vào khai thác, chế biến khoáng sản được thể hiện trong bảng sau: TT Loại sản phẩm Công nhân (người) Phụ trợ (người) Gián tiếp (người) Tổng cộng I Khai thác mỏ: 682 186 48 916 1 Khai thác QT = vít tuyển 605 165 42 812 2 Khai thác dây chuyền 120T/h 77 21 6 104 II Sản xuất sản phẩm: 983 263 97 1.343 1 Ilmenite tuyển đầu 540 144 53 737 2 Zircon 65% Zr02 158 42 16 216 3 Rutile 83 % Zr02 94 25 9 128 4 Zircon siêu mịn 68 18 7 93 Tổng 1665 449 145 2.259 Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, chiến lược phát triển bền vững của TCTkể các trước mắt và lâu dài, đồi hỏi Đội ngũ quản lý phải có đủ trình độ, năng lực toàn diện, quản lý điều hành sản xuất kinh doanh. TCT có chiến lược đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn và dài hạn, đào tạo mới và đào tạo lạo đội ngũ CBCNV, Do vậy chất lượng CBCNV từng bước đáp ứng nhiệm vụ phải đảm nhiệm. Bằng việc tổ chức, đánh giá, phân loại lao động hàng tuần, hàng tháng đảm bảo khách quan, chính xác, có phương án bố trí dụng phù hợp với năng lực trình độ, sở trường của từng người đối với công việc đựơc giao. Từ đó có sự điều chuyển cán bộ, công nhân viên giữa các đội, các ca sản xuất. Đi đôi với đánh giá, phân loại, quy hoạch, bố trí sắp xếp CBCNV là công tác tổ chức bộ máy và quản lý lao động, các đơn vị đã chủ động sắp xếp bố trí lại lao động gián tiếp ở đơn vị mình, Ca trưởng tại đơn vị chuyển sang làm công nhân trực tiếp, trả lương theo sản phẩm, hưởng phụ cấp theo trách nhiệm ca Trưởng, xưởng trưởng, đội trưởng thường xuyên bám sát hiện trường nhân viên văn phòng của các đơn vị, thường xuyên bám sát cơ sở để tăng cường kiểm tra giám sát, quản lý lao động và giải quyết ách tác trong sản xuất kinh doanh. Công tác quản lý lao động được kiểm tra và quản lý chặt chẻ số giờ công, số ngày công, quân số cao hơn, chấp hành nội quy và quy chế của đơn vị. Số cán bộ công nhân vi phạm kỷ luật Giảm đáng kể, công tác khen thưởng những tập thể cá nhân lao động xuất sắc, động viên khuyến khích những cá nhân lao động tích cực tham gia vào phong trào lao động sáng tạo đã được thực hiện thường xuyên và có hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn nhiều tồ tại như: - Tính chủ động trong tổ chức và sản xuất còn hạn chế, việc bố trí lao động sản xuất gián tiếp còn chung chung, năng suất lao động vẫn còn thấp, phong trào xây dựng văn hoá Doanh nghiệp – văn minh công sở, tác phong làm việc và sinh hoạt còn chậm. - Một số CBCNV có trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm tổ chức, quản lý điều hành sản xuất còn hạn chế, tư duy về thị trường còn yếu chưa nhạy bén, một số chưa thoát khỏi tư tưởng bao cấp và chưa chủ động sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ chưa ngang tầm với đồi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH. 2.2 Khả năng MMTB hiện có của Tổng công ty. Chất lượng Ilmenite của Việt Nam rất phù hợp cho việc chế biến pigmen Titan, nhu cầu Pigmen Titan trên thế giới cũng như ở Việt Nam ngày càng tăng. Nhu cầu hiện của Việt Nam là 15.000 tấn pigmen Titan/năm và mức tăng hàng năm khoảng 10%. Công nghệ sử dụng trực tiếp nguồn Ilmenite tự nhiên có hàm lượng trung bình 51% TiO2, suất đầu tư thấp, chi phí vận hành thấp, các hoá chất được sử dụng trong quá trình chế biến được tái sử dụng tuần hoàn để Giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường. Các giai đoạn khai thác, chế biến quặng Titan: Giai đoạn 1: Điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản: việc đánh giá tổng quan tiềm năng tài nguyên khoáng sản trên cơ sở điều tra cơ bản địa chất, làm căn cứ khoa học cho việc định hướng các hoạt động khảo sát, thăm đồ. Giai đoạn 2: Khảo sát khoáng sản: hoạt động nghiên cứu tư liệu địa chất về tài nguyên khoáng sản, khảo sát thực địa nhằm khoanh định khu vực có triển vọng để thăm đồ. Giai đoạn 3: Thăm đồ khoáng sản: hoạt động nhằm tìm kiếm, phát hiện, xác định trữ lượng, chất lượng khoáng sản, điều kiện kỹ thuật khai thác, kể cả việc lấy, thử nghiệm mẫu công nghệ và nghiên cứu khả thi về khai thác khoáng sản. Giai đoạn 4: Khai thác khoáng sản: hoạt động xây dựng cơ bản mỏ, khai đào, sản xuất và các hoạt động có liên quan trực tiếp nhằm thu khoáng sản. Giai đoạn 5: Chế biến khoáng sản: hoạt động phân loại, làm giàu khoáng sản, hoạt động khác nhằm làm tăng giá trị khoáng sản đã khai thác. Giai đoạn 6: Tiêu thụ khoáng sản: hoạt động cung cấp sản phẩm ra thi trường. Quá trình sản xuất quặng tại TCTphải trãi qua nhiều quá trình phức tạp trên các MMTB khác nhau cũng nhuư bàn tay khéo léo của của người công nhân mới cho sản phẩm hoàn chỉnh. Tuy nhiên ta có thể tổng quát quá trình công nghệ sản xuất quặng như sau: Quy trình tuyển quặng Titan: Thăm đồ, xác định vùng khai thác Tổ chức khai thác, sau khai thác Vận chuyển, tập kết quặng SP KK và HT Grade IL Tuyển tĩnh điện Ilmenite IL tuyển vét Thải từ quy trình tuyển IL NL Sx Monazite Zircon ZrO2 > 52% Các bước tuyển Zircon Cát thải sau tuyển Zircon Nước thải tuyển vít NL Sx Rutile Lắng, lọc, bơm Các bước công nghệ tuyển Rutile Gạch không nung làm từ cát thải Rutile TiO2 > 65% Sản phẩm Quy trình tuyển thô: 3 vít tuyển vét 3 vít tuyển trung gian 4 vít tuyển chính 2 vít tuyển tinh Sản phẩm vít >70% TT TV TG CT NL-M-KT Thải bãi <0,3% sàng 1.5mm : Đường quặng : Đường trung gian : Đường cát :Đường cấp liệu NL xưởng phụ Sản phẩm tuyển vít tại Mỏ Phơi, sấy Sàng 1,5 mm Thãi sỏi sạn Bàn đãi Tuyển tinh- tuyển từ nam châm đất hiếm Tuyển tinh- tuyển từ nam châm đất hiếm tầng trên Sản phẩm IL CH01 Tuyển tinh- tuyển từ nam châm đất hiếm tầng trên Sản Phẩm IL CH02 Sàng 1,2 mm Quy trình sản xuất Ilmenite: Đường từ tính Đường TG Đường KTT Đường cấp liệu Sản xuất Ilmenite tại Xưởng phụ NL cho xưởng phụ Sàng 0,8 mm Thải sỏi sạn Bãi thải Tuyển từ Trung Sàng 0,6 mm NL cho cụm vít NL Zircon Tuyển từ con lăn đất hiếm tầng trên Tuyển từ con lăn đất hiếm tầng trên Sản phẩm IL CH03 Thải Monazite TG TT Đường từ tính Đường trung gian Đường không từ Đường cấp liệu Quy trình sản xuất nguyên liệu Zircon và Rutile: ` 4 bàn đãi tuyển nguyên liệu Rutile 8 Bàn đãi tuyển nguyên liệu Zircon, Rutile NL. bàn đãi TG NL Rutile > 80% KVN NL Zircon Thải bãi < 1% NL Rutile > 80% KVN NL Zircon >90% KVN ` Đường tinh quặng Đường trung gian1 Đường trung gian2 Đường cát thải Trong những năm qua, TCT đã đầu tư hàng loạt công nghệ mới, tiên tiến, MMTB hiện đại, từng bước cơ giới hoá các công đoạn sản xuất trên tất cả các nhà máy như: dây truyền Nhà máy Zircon siêu mịn, Nhà máy cẩm xuyên, Nhà máy Tuyển ướt 120T/h, Nhà máy Zircon - Rutile 1 vạn tấn/năm. Cùng với với sự phát triển ngày càng nhanh những thiết bị sản xuất, dây truyền công nghệ cùng với sự đồi hỏi về tính đồng bộ hiện đại của MMTB đặt ra thách thức không nhỏ đối với TCT, đó là làm sao bắt kịp thời các tính năng kỹ thuật, các phương pháp sử dụng thiết bị cũng như quy trình sử dụng bảo dưỡng MMTB... Công tác cải tiến và chăm sóc công nghệ: Thực hiện chủ trương của TGĐ chỉ đạo phòng ban và các đơn vị khai thác Ilmenite phải tiếp tục duy trì và giữ bằng được KVN trong cát thải 0,3% của Xí nghiệp khai thác và 0,5% ở kỳ Anh. TCT đã tích cực khảo sát, nghiên cứu mở rộng sản xuất bằng lựa chọn thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến tạo điều kiện cho TCTcung cấp cho khách hàng những sản phẩm đạt chất lượng cao góp phần vào việc nâng cao uy tín, cũng cố và phát triển thương hiêu và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, như Dự án pigmen Titan là dự án chế biến sản phẩm Titan lần đầu tiên ở nước ta nhằm tận dụng nguồn tài nguyên khoáng sản, Giảm việc xuất khẩu thô và thay thế nhập khẩu, bước đầu cho công nghiệp sản xuất Dioxit Titan; việc đầu tư đồi hỏi vốn lớn và có những rủi ro do nước ta chưa có kinh nghiệm thực tiễn. 2.3 Nguyên liệu và hệ thống cung ứng nguyên vật liệu. Báo cáo trữ lượng Ilmenite Các mỏ, điểm quặng sa khoáng ven biển và quặng gốc Việt Nam. Vùng quặng gốc thuộc địa phận tỉnh Bắc thái. Mỏ Cây Châm huyện Phú Lương trữ lượng Cấp C+C1+C2= 4.834.000 tấn. Vùng mỏ quặng sa khoáng ven biển thuộc địa phận các tỉnh; Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quãng Bình, Quãng Trị- Huế gồm: 20 mỏ quặng và 4 điểm quặng tổng trữ lượng: Ilmenite: 14.622.868 nghàn tấn. Zircon: 1.179.7 nghàn tấn. Vùng ilmenite chôn vùi thuộc đới Duyên hải thuộc tỉnh Hà Tĩnh ở độ sâu mực nước 0-15(m) Trữ lượng Ilmenite dự báo là 4.653,549 tấn. Vùng sa khoáng ven biển Các tỉnh Bình Định, phú Yên, Khánh Hoà. Tổng trữ lượng Ilmenite các mỏ Đề Zi, cát khánh, sông cầu ... cấp C1+C2 = 1.630.000 tấn; trữ lượng Zircon = 33.800 tấn. Vùng sa khoáng ven biển thuộc địa phận tỉnh Bình Thuận. Trữ lượng IL Cấp C1 +C2 là 1.680.000 tấn; trữ lượng Zircon 187.000tấn. Tổng trữ lượng IL cả nước là 27.420.462 nghìn tấn trong đó các mỏ sa khoáng là 22.586.462 nghìn tấn, quặng gốc là 4.834 nghìn tấn. Bảng Trữ lượng mỏ tài nguyên các mỏ, điểm quặng sa khoáng ven biển. TT Tên Mỏ Trữ lượng ( ngàn tấn ) C1 C2 P1 P2 IL Rutil Zr IL Rutil Zr IL Zr IL Zr 1 Quãng Đông- Quãng Bình 70.9 11.4 59.7 7.7 2 M.Ngư Thuỷ, Quãng Bình 257,6 37,3 3 M.Vĩnh Thái, Quang Trị 123,8 25 258,8 41,0 171,4 22,38 4 M.Kế Sung, Huế 3000 20 5 Mỏ Bắc Cửa Việt 2.084 428,0 6 Mỏ Thuận An - Huế 660.0 46.0 166.0 906.0 64.0 199.0 7 Mỏ Quảng Nhạn, Huế 1.322 240,7 Cộng 783,8 46,0 191 1.236 64,0 251,4 3.894 735,3 300 20 Tổng cộng: C1 +C2: ILmenite 2019,5 ngàn tấn; Rutil 110,0 ngàn tấn; Zircon 442,4v ngàn tấn. C1+C2: Ilmenite 4.194,4 ngàn tấn; Zircon 755,3 ngàn tấn. Bảng báo cáo tổng hợp Mỏ sa khoáng Ilmenite Hà Tĩnh. TT Tên Mỏ Trữ lượng các cấp ( tấn khoáng vật nặng ) Tổng Trữ lượng B C1 C2 P 1 2 3 4 5 6 7 1 Cẩm hoà 653.393 180.612 184.698 1.018.703 2 Kỳ Khang 1.317.416 250.259 1.567.675 3 Kỳ xuân 234.959 65.058 300.017 4 Cẩm nhượng 114.165 49.026 163.191 5 Cẩm thăng 285.667 285.667 6 Phổ thịnh 850.636 850.636 7 Cẩm sơn 30.411 30.411 8 Cương gián 100.981 100.981 9 Song nam 47.771 47.771 10 Vân sơn 36.904 36.904 11 Xuân sơn 8.352 8.352 12 Kỳ phương 25.916 25.916 13 Kỳ Lợi 30.265 30.265 14 Kỳ Ninh 140.579 140.579 15 Hoàn Lê 31.000 31.000 Tổng cộng 767.558 1.782.013 2.088.497 4.638.068 Các Dự án là cần thiết và phù hợp với luật Khoáng sản về khuyến khích chế biến sâu Khoáng sản, làm ra sảm phẩm có giá trị và hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, về quy mô, công nghệ, thiết bị nhà máy cần phải được nguyên cứu cân nhắc cụ thể trên cơ sở nguồn quặng Titan hiện có của nước ta để giải quyết vấn đề nay Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị Bộ công nghiệp chủ trì xây dựng quy hoạch thăm đồ, khai thác, chế biến, sử dụng quặng Titan trình Chính phủ để xem xét và phê duyệt. Để khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên sa khoáng Titan ven biển phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu thì việc nghiên cứu, tìm ra các phướng pháp chế biến nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhiệm vụ hàng đầu của Tổng công ty. Để đảm bảo nguồn tài nguyên dự trữ ổn định lâu dài cho hoạt động của nhà máy TCT chủ động cần hạn chế khai thác và chế biến quặng Titan. 2.4 Tổ chức quản lý TCT. TCT có 1 Xí nghiệp khai thác quặng Titan và có 6 Xí nghiệp chế biến khoáng sản, đặc biệt trong đó có nhà máy chế biến Zircon siêu mịn đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam. Nhà máy mới được trang bị các dây truyền hiện đại của Tây Ban Nha và Italia. Sơ đồ của TCT trong lĩnh vực khai thác và chế biến quặng Titan. HĐQT Ban Kiểm Soát Ban Giám Đốc Văn Phòng Trực thuộc Các đơn vị trực thuộc Phòng Kỹ Thuật XN kỳ Anh Phòng Kinh Tế XN Khai Thác Phòng hành chính XN Titan Cẩm Xuyên Phòng Tổ chức LĐTL XN Titan Thạch Hà Phòng Mỏ Xn Zircon và Rutil Phòng Phát triển DA Xn G¹ch kh«ng Nung XN Zircon siêu mịn Phòng phân tích VP Đại diện HN Hội đồng quản trị: là cơ quan địa diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tại Tổng công ty, có quyền nhân danh TCT để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của Tổng công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền sở hữu và trách nhiệm của chủ sở hữu. Ban kiểm soát do HĐQT lập để giúp HĐQT kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành điều lệ Tổng công ty, nghị quyết, quyết định của HĐQT, chủ tịch HĐQT. Tổng giám đốc: là người đại diện cho pháp luật, điều hành hoạt động hàng ngày của TCT theo mục tiêu, kế hoạch và các nghị quyết, quyết định của HĐQT, phù hợp với điều lệ Tổng công ty, chiụ trách nhiệm trước HĐQT và pháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Qua hình vẽ trên chúng ta thấy cơ cấu tổ chức quản lý của TCT quán triệt kiểu cơ cấu trực tiếp - chức năng để tránh tình trạng tập trung chồng chéo, trùng lặp, hoặc bỏ sót nên chức năng quản lý được phân công phù hợp cho các đơn vị. Cơ cấu này thể hiện sự phân công phân cấp phù hợp với các điều kiện đặc thù của TCT và năng lực cán bộ chủ chốt, cơ cấu tổ chức được thiết kế thành các bộ phận quản trị và các cấp quản trị, số cấp trong TCT là rất lớn cho phép Tổng công ty có thể điều khiển phối hợp các hoạt động của các đơn vị cơ sở, các nhân viên, có thể bố trí nhân sự và nguồn lực vào nhiệm vụ của TCT và các công ty con, TCT sẽ có thể phối hợp những hoạt động của mình nhằm theo đuổi những nhiệm vụ, mục tiêu đề ra. Thông qua mô hình này TCT điều phối được các hoạt động của CBCNV trong toàn Công ty làm việc với nhau và thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh doanh của TCT một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, Mô hình này có thể dẫn đến các nhà quản trị có xu hướng mất khả năng kiểm soát toàn bộ cơ cấu tổ chức vì có quá nhiều cấp quản lý sẽ ngăn cản việc trao đổi thông tin và phối hợp giữa các nhân viên, các chức năng, làm tăng chi phí hành chính. Các chức năng của TCT được triển khai trong mối tương quan với các hoạt động tạo ra giá trị để làm nâng cao hiệu quả, chất lượng, đổi mới công nghệ hoặc có trách nhiệm với khách hàng. Vì vậy cho phép các đơn vị có thể thực hiện các chúc năng, kỹ năng của mình được chuyên môn hoá và có hiệu lực đối với từng lĩnh vực mà các đơn vị cơ sở đang kinh doanh, qua đó phát huy hơn nữa lợi thế sản xuất kinh doanh của Công ty mình đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ và sự phát triển an toàn bền vững của TCT trong giai đoạn mới. Mô hình "Công ty mẹ - Công ty con" tại Tổng công ty, nó cho phép TCT không ngừng tăng trưởng và đa dạng hoá trong khi vẫn đảm bảo khả năng kiểm soát mọi hoạt động của Tổng công ty. Trước hết đó là mỗi Công ty con có một dây truyền sản xuất riêng được đặt trong Công ty con với tất cả các chức năng hỗ trợ. Trong mô hình đa bộ phận này, các công việc hằng ngày tại các Công ty con thuộc trách nhiệm của các cán bộ quản lý, quản lý Công ty con có trách nhiệm thực hiện. Tuy nhiên các cán bộ quản lý tru._.ng tâm bao gồm các thành viên của ban Giám đốc, cũng như giám đốc điều hành có trách nhiệm xem xét các kế hoạch dài hạn và các hướng dẫn, phối hợp giữa các công ty con. Chính sự liên kết giữa các đơn vị thành viên của TCT với sự quản lý tập trung trong toàn TCT cho thấy trình độ phân cấp ngang dọc rất cao trong tổ chức. Mô hình "Công ty mẹ - Công ty con" nếu TCT quản lý có hiệu quả ở cả hai cấp Công ty mẹ và Công ty con thì cơ cấu này có thể đồng thời tăng cả lợi nhuận toàn TCT, vì chúng cho phép tổ chức thực hiện nhiều loại sản phẩm của TCT tổng hợp hơn. Chương II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI ÁP DỤNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 TẠI TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH. 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm và dịch vụ, với những số liệu về quá trình hoạt động của Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh trong những năm gần đây, chúng ta thấy rằng mặc dù có rất nhiều khó khăn chung cũng như khó khăn riêng về nguyên vật liệu, MMTB, tay nghề công nhân. Cụ thể: Thuận lợi: - Được kế thừa truyền thống nhiều năm hoàn thành kế hoạch và sự phát triển ổn định của năm 2004, tạo đà phát triển thuận lợi cho năm 2005. - Được sự quan tâm giúp đỡ của Đảng uỷ, Ban lãnh đạo Tổng công ty, sự phối hợp chặt chẻ giữa phòng ban và đơn vị bạn. - Được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cấp, các Nghành, chính quyền và nhân dân địa phương trong công tác giải phóng mặt bằng và An ninh trên vùng mỏ. - Có đội ngũ cán bộ CNV có kinh nghiệm sản xuất và tin tưởng vào sự lãnh đạo của TCT cũng như Xí nghiệp. MMTB làm việc ổn định phù hợp với yêu cầu sản xuất. - Được sự tăng cường chỉ đạo của đoàn công tác, đã tạo cho Xí nghiệp giải quyết nhiều công việc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. - Sau một thời gian nghiên cứu thử nghiệm và hoàn thiện đã từng bước hoàn thành công nghệ tuyển, đảm bảo yêu cầu năng suất, chất lượng sản phẩm và cát thải. Khó khăn: Tài nguyên Khoáng sản ngày một cạn kiệt, hàm lượng quặng ngày càng nghèo, đồng thời các yêu cầu về sản phẩm ngày càng tăng. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng khai thác ngày càng khó khăn và phức tạp. Đơn vị hoạt động trên địa bàn rộng, tiếp xúc với nhiều đối tượng xã hội, điều kiện thông tin liên lạc còn khó khăn. MMTB hoạt động quá thời gian, hư hỏng nhiều, công nghệ tuyển còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ thu hồi để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, kéo dài tuổi thọ Mỏ. Trình độ của CBCNV còn hạn chế nên trong quá trình sản xuất sản xuất cũng như quản lý con gặp nhiều bất cập. Song với nỗ lực của toàn bộ công nhân viên đặc biệt trong công tác quản lý chất lượng, TCT đã đạt được một số kết quả đáng mừng, đặc biệt là uy tín sản phẩm của TCT trên thị trường thị phần của TCT ngày càng được mở rộng, chất lượng và giá thành phù hợp. Với phương trâm hoạt động không ngừng cải tiến HTQLCL cung cấp sản phẩm và dịch vụ thoả mãn yêu cầu của khách hàng về chất lượng, số lượng, thời gian và tiến độ giao hàng, giá cả hợp lý. Được sự chỉ đạo sát sao của ban giám đốc với nỗ lực chung của toàn thể CBCNV của TCT đã xây dựng và áp dụng thành công HTQLCL quốc tế theo tiêu chuẩn ISO 9001. HTQLCL của TCT đã và đang ngày càng hoàn thiện và áp dụng vào tất cả các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh. Với tiêu chí "Chất lượng sản phẩm là hàng đầu, là chiến lược cho sự tồn tại và phát triển của Tổng công ty", TCT đã đầu tư MMTB hiện đại cho phòng phân tích thủ nghiệm nhằm kiểm soát và nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhờ đó mà công tác quản lý chất lượng ngày càng hoàn thiện, từ đó chất lượng sản phẩm TCT ngày càng ổn định và nâng cao. Tỷ lệ sản phẩm kém chất lượng Giảm đáng kể, số lượng sản phẩm giữ lại không được xuất khẩu và tình hình khiếu nại được TCT giải quyết triệt để. Nhờ đó mà sản xuất của TCT ngày càng cũng cố và phát triển, tạo đủ công ăn việc làm thường xuyên cho người lao động. Giá trị sản xuất công nghiệp và Doanh thu tăng lên rõ rệt. Hàng năm TCT đã hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách với Nhà nước và đảm bảo đời sống cho Công nhân. Một số chỉ tiêu được phản ánh qua các năm như sau: TT Diễn giải Đơn vị TH 2003 TH 2004 TH 2005 So sánh Tồn kho 27/12/05 04/03 05/04 1 Sản phẩm sản xuất IL (Loại 1,2,3) Tấn 131..907 159.851 133.846 121 84 33.432 Zircon '' 7.747 9.364 6.634 121 71 437 Zircon siêu mịn '' 855 4.523 2.953 5.29 65 60 Rutin '' 3.275 1.807 2.881 55 159 411 Than 29115 24550 14305 84 58% 30296 Man gan 24164 34505 39351 143 114% 18114 Vàng kg 22,80 23 7.2 101% 31% 13,7 2 Sản phẩm tiêu thụ '' IL (Loại 1,2,3) '' 157.380 162.009 148703 103 92% Zircon '' 6.630 5.400 3.240 81 60% Zircon siêu mịn '' 938 4.395 2.865 469% 65% Rutin '' 586 92 190 16 207% Than '' 8.776 15.770 20.191 180 128% Man gan '' 25.680 37.021 23.621 144 64% Vàng kg 29,3 3 Doanh thu trđ 310.619 389.361 443760 125 114% KDTM+K.sạn tr. đ 55.318 72880 92536 132 127% 4 Doanh thu XK 243.911 301.255 312540 124 104% 5 Kim nghạch XK USD 15.713.836 19.056.925 19.668.997 121 103% 6 LN tr. đ 43.157 54.039 59.443 125 110% 8 LN sau thuế 37.917 46.407 51.030 122.391 110% 9 TSCD tr. đ 190.849 222.997 278.263 117 125% 10 Tổng vốn kinh doanh 190.125 225.008 295.551 118 131% 11 Nộp NSNN 14.318 18.747 19.314 131 103% Thuế TNDN 7.051 6.300 8.540 89 136% 12 Lao động 2.290 2.970 3.000 130 101% Thu nhập BQ 1.250 1.300 1.350 104 104% 13 trích lập các quỹ 34.818 44.006 45.705 126 104% LN/DT 13,98 1.388 1.343 100 97% 14 LN/ VKD 22,70 2.402 2.016 106 84% 15 Số dư tiền vày NH 10.930 7.000 9.632 64 138% 16 Số dư tiền vày DH 19.247 14.602 8.808 76 60% 1.2 Nhận xét: Qua bảng kết quả hoạt động khai thác chế biến ta thấy chữ lượng quặng khai thác chế biến tại các đơn vị như sau: Giá trị sản xuất công nghiệp: Năm 2004 khối lượng sản phẩm IL tăng so với năm 2003 nguyên nhân chính do 3 loại sản phẩm: IL thực tế tăng 2,9% (tương ứng với 3.571m3), sản phẩm IL tăng 23,6% (tương ứng tăng 23.711 m3). Trong đó khối lượng IL thực tế tại Xí nghiệp khai thác tăng 14,1 % (tương ứng 796,8 m3), . Do trữ lượng khai thác tăng và hàm lượng IL trong Titan cao nên sản phẩm chế biến năm 2004 của TCTtăng lên ở các Xí nghiệp Khoáng sản Cẩm xuyên, Kỳ Anh, Thạch Hà nên khối lượng sản phẩm Zircon và Rutile đều tăng lên đáng kể. Cụ thể nguyên liệu Zircon chuẩn cung cấp cho Xí nghiệp Zircon Cẩm Xuyên tăng 0,5% tương ứng 8,23m3, IL thải 1 tăng 9,1% (tương ứng 16.886 m3). Điều này đã làm cho sản phẩm tiêu thụ của TCT trên thị trường tăng lên, trong đó tăng chủ yếu là Ilmenite 0,3% (tương ứng 4.629 m3) và Zircon siêu mịn tăng 369% tương ứng 3.457 m3, trong giai đoạn này TCT đã chú trợng vào chế biến Zircon siêu mịn hơn là xuất khẩu thô loại sản phẩm này nên khối lượng tiêu thụ của Zircon Giảm xuống để cung cấp nguyên liệu cho Xí nghiệp Zircon Cẩm Xuyên . Năm 2005 do nguồn khoáng sản ngày càng cạn kiệt, đặc biệt là nhà nước ra chỉ thị không cho phép các Doanh nghiệp xuất khẩu thô quặng Titan sang các nước, việc giải phóng mặt bằng còn rất chậm, chi phí bỏ ra lớn và đặc biệt trong năm 2005 Đội Cẩm Dương phải ngưng sản xuất 14/9-9/11 tại thôn Rạng đông do nhân dân địa phương không cho khai thác. Tổng chi phí đền bù và giải phóng mặt bằng năm 2005 là: 544.446.000 Đồng, tình trạng do công tác kiểm tra của các ca Trưởng, Cán bộ Kỹ thuật không thường xuyên nên sản phẩm không đạt yêu cầu phải gia công lại, với những đội đã tuyển xong công nghệ tuyển cụm 12 vít do ý thức chăm sóc công nghệ chưa tốt nên xuất hiện tình trạng cát thải vượt yêu cầu 0,3% KVN, nên khối lượng sản phẩm khai thác chế biến Giảm mạnh, đặc biệt sản phẩm IL loại 1,2,3 Giảm 16% tương ứng 25.664 m3. Do nguồn nguyên liêu sau chế biến IL Giảm nên làm cho các loại sản phẩm kèm theo cũng Giảm như: Zircon Giảm 29%, zircon siêu mịn Giảm 35%, hàn lượng KVN để chế biến Rutile cao nên khối lượng sản phẩm Rutil tăng lên nhưng không đáng kể. Tuy nhiên khối lượng sản phẩm tiêu thụ của TCTcho thị trường vẫn ít biến động do TCTđã chủ động dự trữ để cung cấp cho khách hàng, sản phẩm dự trữ nhiều nhất là IL với khối lượng 33.432 m3 nên sản phẩm tiêu thụ chỉ Giảm 8% tương ứng 13.036 m3, Zircon Giảm 40% t ư ơng ứng 2.160 m3, zircon siêu mịn Giảm 35% tương ứng 1.530 m3, Rutil tiếp tăng 107% tương ứng 98 m3. Lợi nhuận và Doanh thu: Doanh thu thuần năm 2004 so với năm 2003 mức tăng là là 78.728 triệu đồng (tương ứng với tăng 25,35%). Doanh thu thuần năy 2005 tăng so với năm 2004 là 53,049 triệu đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng là 13,63%). Bình quân trong một đồng Doanh thu tỷ trợng giá vốn năm 2004 so với năm 2003 có Giảm 0,9% (62,13 - 63,03), nhưng năm 2005 lại tăng 1,17% so với năm 2004 (63,30 - 62,13%). Tỷ trợng chi phí bán hàng năm 2004 Giảm 1,01% (15,42-16,43) nhưng năm 2005 lại tăng so vớinăm 2004 là 1% (16,42-15,42) còn tỷ trợng chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2004 tăng so với năm 2003 là 0,57% (7,92%-6,72%) và năm 2005 lại Giảm so với năm 2004 là 43$ (6,86%-7,92%). Năm 2004 lợi nhuận trước thuế của TCTlà 54,201 triệu đồng tăng so với năm 2003 là 11.045 triêu đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng là 25,59% và năm 2005 lợi nhuận trước thuế tăng 9,9 %. Trong đó, chủ yếu là lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng 5.181 triệu đồng, tương ừng là 9,57%. Như vậy nguyên nhân chủ yếu của tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 thấp hơn tốc độ tăng của năm 2004 so với năm 2003. Chính sách Nhà nước thay đổi hạn chế xuất thô một số sản phẩm chất lượng thấp như: Ilmenite thải và Mangan. Bên cạnh đó, do thời gian giải phóng mặt bằng gặp khó khăn nên thời gian ngừng nghỉ sản xuất không đạt chỉ tiêu kế hoạch sản xuất dẫn đến thiếu nguyên liệu cho các nhà máy tuyển tinh đặc biệt là nhà máy Zirconl siêu mịn. Các loại nguyên vật liệu đầu vào giá tăng nhanh như: xăng dầu, sắt thép… dẫn đến giá thành các loại sản phẩm tăng nhanh, tỷ trợng giá vốn trong một đồng doanh thu tăng 1.17% so với năm 2004. ngoài việc duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh TCTcũng rất chú trợng đến việc tăng thu nhập và đảm bảo cuộc sống tốt cho CBCNV. TNBQ trên đầu người của TCT không ngừng tăng lên so với tổng số CBCNV năm 2005 hơn 3000 người nhưng Thu nhập của năm sau cùng cao hơn năm trước (năm 2003 bình quân thu nhập trên đầu người là 1.250.000 đồng/người, còn năm 2005 bình quân thu nhập 1.350.000 đồng/ người). TCT luôn thực hiên nộp ngân sách Nhà Nứơc vượt kế hoạch giao (năm 2003 tổng nộp ngân sách 9.929 triệu đồng) và năm 2005 là 19.314 triệu đồng. II. QÚA TRÌNH XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 TẠI TỔNG CÔNG TY. Hiện nay, ISO là một trong những chứng chỉ chất lượng quốc tế quan trợng đối với Các đơn vị, TCT nhận thấy sự thay đổi đáng kể về năng suất, chất lượng do phong trào chất lượng đã mang lại. Trước tiên, chất lượng Quặng do doanh nghiệp làm ra ngày càng được khẳng định, không chỉ đẩy lùi sản phẩm ngoại nhập, mà còn tham gia vào công tác xuất khẩu ngày càng nhiều. Giá trị quặng Titan và các sản phẩm kèm theo được xuất khẩu của Việt Nam gia tăng mỗi năm đã chứng minh thành công của phong trào chất lượng. Đồng thời với chất lượng, công tác quản lý trong doanh nghiệp đã có sự phát triển vượt bậc so với trước đây. Nhờ áp dụng hệ thống chất lượng mà trình độ quản lý của doanh nghiệp theo kịp với các nước trong khu vực. Nhà quản lý kiểm soát được công việc và doanh nghiệp; người lao động hiểu rõ ràng hơn trách nhiệm và quyền hạn của mình trong sản xuất. Điều này đã giúp doanh nghiệp Giảm được chi phí, gia tăng năng suất lao động. Nhiều đơn vị thay đổi chủ động bỏ hệ thống cũ và áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn quốc tế. Có hai nguyên nhân dẫn đến thành công của TCTđó là sức ép của hội nhập và cạnh tranh của thị trường, buộc doanh nghiệp phải cải cách hệ thống quản lý ổn định hơn và hiện đại hơn và vài trò của Nhà nước thay đổi cách quản lý từ cơ chế giám sát chuyển sang hỗ trợ để doanh nghiệp tự quyết định chất lượng sản phẩm. Sự thay đổi này có ý nghĩa rất lớn, thể hiện tinh thần đổi mới, doanh nghiệp tự chủ thay vì dựa hoàn toàn vào Nhà nước. Có thể khẳng định, phong trào chất lượng đã làm thay đổi rất lớn các doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Để đạt được sự thành công này, thì việc thay đổi cách thức quản lý hay cải tiến nâng cao trình độ hệ thống hiện có để tạo ra nó là một việc làm thiết thực và phải được đảm bảo một mô hình quản lý nhất định, nhận thức được tầm quan trợng của công tác quản lý chất lượng trong cạnh tranh và phát triển TCTđã lựa chọn mô hình đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 để áp dụng và vận hành tại tổ chức. 2.1 Lựa chọn mô h ình QLCL: Việc xây dựng HTQLCL theo mô hình ISO 9001 phụ thuộc vào một số yếu tố như tính chất kinh doanh, tình trạng kiểm soát chất lượng hiện hành tại TCTvà yêu cầu của thị trường. Ban lãnh đạo TCT tin tưởng vào việc áp dụng HTQLCL ISO:9001 sẽ đem lại lợi ích cho việc kinh doanh, từ đó Lãnh đạo TCTđịnh hướng cho các hoạt động của hệ thống chất lượng, xác định mục tiêu và phạm vi áp dụng để hỗ trợ cho các hoạt động quản lý của mình đem lại lợi ích thiết thực cho tổ chức. Ban lãnh đạo TCT xem HTQLCL là điều kiện quan trợng để TCTđứng vững trên thị trường và mở rộng thị trường, đặc biệt là thị trường mới. Khi TCTlựa chọn mô hình xây dựng và áp dụng HTQLCL thì TCTlần lượt xem xét: Sơ đồ mô hình lựa chọn HTQLCL: Đánh giá nhu cầu TCTcần quản lý chất lượng tốt hơn Sưu tầm bộ ISO 9001:2000 Làm theo ISO 9001:2000 Áp dụng HTQLCL ISO 9001:2000 Chọn mô hình đảm bảo theo ISO Đánh giá nhu cầu: Nhu cầu Thị Trường: Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới, khu vực và trong nước, yêu cầu đặt ra đối với sự tồn tại đứng vững trong thị trường cạnh tranh và phát triển của Tổng công ty là cung cấp cho khách hàng sản phẩm có chất lượng ổn định và giá cả hợp lý, không ngừng cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm thoả mãn tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Với tỷ trợng sản phẩm chủ yếu xuất khẩu sang các nước thì đồi hỏi nay càng cấp thiết hơn, buộc công ty phải có những bước đi thích hợp mang tầm chiến lược để kịp thời thích nghi với sự thay đổi của môi trường. Trước tiên, Tổng công ty phải thay đổi căn bản cách thức, lề lối quản lý chất lượng để đảm bảo sản phẩm cung cấp cho khách hàng luôn ổn định và tạo niềm tin cho khách hàng, từ đó mà giữ vị thế cạnh tranh và từng bước phát triển. Yêu cầu của Khách Hàng: Sản phẩm của công ty chủ yếu xuất khẩu sang Nhật Bản, Mỹ, thụy điển, Australia, ... Đây là những thị trường rất cao và yêu cầu khắt khe về tiêu chí chất lượng sản phẩm và các tiêu chí khác của Tổng công ty để có thể tiếp tục duy trì sản phẩm tiêu thị tại các thị trường hiện có thì sản phẩm Tổng công ty cần phải đáp ứng đầy đủ các yêu chất lượng sản phẩm mà thị trường đó chấp nhận cũng như các tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng của cộng đồng các nước. Để đảm bảo điều đó, TCT phải xây dựng và áp dụng mô hình quản lý chất lượng được các nước nhập khẩu và thế giới thừa nhận để làm tiêu chuẩn đánh giá và đảm bảo chất lượng sản phẩm được sản xuất ra. Yêu cầu điều chỉnh của Tổng công ty: Để cạnh tranh thành công trong môi trường hiện nay và nhất là sự hội nhập kinh tế thế giới của nền kinh tế thế giới và nền kinh tế Việt Nam, phù hợp với xu thế toàn cầu hoá. Tổng công ty đã nghiêm túc đánh giá lại khả năng hiện có của mình về công tác quản lý chất lượng sản phẩm để xác định đúng tiềm lực, thế mạnh và những điểm yếu của Tổng công ty từ đó có thể tân dụng các cơ hội cho sự phát triển của Tổng công ty. Với tinh thần nghiêm túc và khẩn trương Tổng công ty đã đánh giá xà xác định cần phải tiến hành cuôc cách mạng để tiến hành điều chỉnh, thay đổi căn bản cách thức quản lý để phù hợp với tình hình mới. Một số vấn đề cần điều chỉnh được tập hợp phân tích và đánh giá lại như sau: - Xuất phát từ điều kiện thực tế của mình với dây truyền công nghệ tiên tiến mới được đầu tư, đồng bộ khép kín, có lực lượng lao động sáng tạo cùng với nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất có sẵn được thăm do, khai thác trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đầy đủ các về số lượng và chất lượng. TCT có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng với chất lượng và giá cả phù hợp, nhưng đây chưa phải là điều kiện tiên quyết đảm bảo chất lượng ổn định và chi phí sản xuất thấp tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiêp. - Chất lượng sản phẩm hiện tại của Tổng công ty: Mặc dù TCTcó điều kiện vật chất kỹ thuật và nguồn lực phục vụ cho sản xuất, cho phép TCTsản xuất sản phẩm có chất lượng cao nhưng thực tế sản phẩm của TCTsản xuất ra chưa có tính cạnh tranh cao và gặp nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ đặc biệt là các sản phẩm sau chế biến tại Các đơn vị. Do vậy, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của các đơn vị không hoàn thành kế hoạch do TCTđề ra. - Cơ cấu tổ chức: Do quy mô sản xuất được mở rộng sang nhiều lĩnh vực nên cơ cấu tổ chức của TCTcũng được mở rộng cho phù hợp với sự tăng lên của đối tượng quản lý. Tuy nhiên do quy mô tăng trong một thời gian ngắn nên vấn đề chất lượng và quy mô của cơ cấu tổ chức chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến tình trạng bộ máy quản lý cồng kềnh và hoạt động kém hiệu quả. Chi phí sản xuất gián tiếp cao không tạo điều kiện cho việc Giảm giá thành sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và uy tín của Tổng công ty. Trước yêu cầu đó việc điều chỉnh về cơ cấu tổ chức theo hướng chất lượng hiệu quả hướng gọn nhẹ và năng động. Để giải bài toán chất lượng thành công, Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh đã giải quyết các yêu cầu trên một cách đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế của Tổng công ty. Điều đó chỉ được thực hiện thông qua xây dựng và áp dụng HTQLCL phù hợp.Tổng công ty đã nghiên cứu và lựa chọn mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 để triển khai và áp dụng trong toàn Tổng công ty. Kết qủa quá trình nghiên cứu các mô hình quản lý là quyết định của ban lãnh đạo Công ty lựa chọn tiêu chuẩn ISO:9001 làm mục tiêu phấn đấu nhằm đạt được chất lượng trong quản lý và giải quyết mọi yêu cầu đặt ra đối với công ty. Điều đó chỉ thực hiện được thông qua xây dựng và áp dụng mô hình quản lý chất lượng phù hợp. Trong các HTQLCL như: ISO 9000, TQM, 5S, Q-Base...Tổng công ty đã nghiên cứu và lựa chọn mô hình quản lý ISO 9001 phù hợp với điều kiện hiện tại, có thể thoả mãn các yêu cầu nêu trên và Tổng công ty có thuận lợi để áp dụng hệ thống này. Kết quả của quá trình nghiên cứu các mô hình quản lý đã đưa đến quyết định của Ban lãnh đạo lựa chọn mô hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 làm mục tiêu phấn đấu để xây dựng và áp dụng nhằm đạt được chất lượng trong quản lý và giải quyết mọi yêu cầu đối với Tổng công ty. Việc xây dựng HTQLCL theo mô hình ISO 9001 phụ thuộc vào một số yếu tố như tính chất kinh doanh, tình trạng kiểm soát chất lượng hiện hành tại doanh nghiệp và yêu cầu của thị trường. Yếu tố quyết định đến sự thành công của việc áp dụng là Ban lãnh đạo Tổng công phải tin tưởng rằng việc áp dụng ISO 9001 sẽ đem lại cho Công ty nhiều lợi ích trong hoạt động kinh doanh. Việc xây dựng hệ thống cũng tương tự như tiến hành một dự án. Đây là một quá trình phức tạp đồi hỏi sự quyết tâm và nỗ lực của toàn thể TCT. 2.2 Quá trình nghiên cứu triển khai xây dựng HTQLCL ISO 9001. Việc xây dựng và áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 tại TCTKhoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh, quá trình này được thực hiện như một dự án và được sự quyết tâm và nỗ lực của toàn bộ Tổng công ty, trước hết đó là sự quan tâm và cam kết của Ban lãnh đạo Tổng công ty. Có thể khái quát toàn bộ quá trình xây dựng và áp dụng tại TCTđựơc chia thành 8 bước sau: 2.2.1 Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn và xác định phạm vi áp dụng. Tìm hiểu tiêu chuẩn: Cũng giống như tiêu chuẩn quản lý môi trường và tiêu chuẩn SA 8000, tiêu chuẩn quản lý chất lượng liên quan đến phương thức quản lý. Tiêu chuẩn này khác với các tiêu chuẩn, nhãn mác liên quan tới sản phẩm hay quá trình sản xuất. Tiêu chuẩn quản lý chất lượng là không bắt buộc đối với sản phẩm thâm nhập thị trường EU. Đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng là quá trình tự nguyện. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này chắc chắn sẽ giúp cải thiện cách nhìn nhận vàê doanh nghiệp trên thị trường, đặc biệt là khi doanh nghiệp được cấp chứng chỉ theo tiêu chuẩn quản lý được quốc tế công nhận. Các tiêu chuẩn quản lý chất lượng quan trợng nhất thuộc nhóm tiêu chuẩn ISO 9000. Nhóm tiêu chuẩn ISO 9000 Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đã xây dựng nhóm tiêu chuẩn ISO 9000 được công nhận rộng rãi và làm nền tảng cho việc tổ chức quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng. Tiêu chuẩn ISO 9000 đại diện cho quy  ước quốc tế về các yếu tố cơ bản hình thành nên HTQLCL. Các nhà sản xuất được cấp chứng chỉ ISO 9001 hay ISO 9002 thực sự đã sở hữu một tài sản quan trợng. Đây là một đặc điểm hỗ trợ bán hàng cơ bản trong kinh doanh ở thị trường EU vốn rất cạnh tranh. Đặc điểm này cũng giúp tăng thêm lòng tin vào bạn hàng. Các chương trình quản lý chất lượng, sức khoẻ, an toàn và môi trường thường được đan xen chặt chẽ với kế hoạch quản lý tổng thể. Ngày nay, hơn 200.000 tổ chức trên toàn thế giới được cấp chứng chỉ ISO 9000 Qui định của ISO 9000 đồi hỏi mọi tiêu chuẩn phải được xem xét lại ít nhất là 5 năm một lần để xác định xem các tiêu chuẩn này có nên áp dụng tiếp, sửa đổi hoặc huỷ bỏ hay không, nên nhóm tiêu chẩn ISO 9000 ban hành năm 1994 được xem xét lại để ban hành cho năm 2000. Nhóm tiêu chuẩn ISO 9000 hiện nay sẽ được Giảm xuống chỉ còn 3 HTQLCL (TMQ): ·        ISO 9000: 2000 (QMS – quy định cơ bản và các thuật ngữ) ·        ISO 9001: 2000 (QMS – Các quy định) ·        ISO 9004: 2000 (QMS - Hướng dẫn cải tiến hoạt động) Sẽ chỉ còn có một tiêu chuẩn quy đinh QMS đó là ISO 9001. Tiêu chuẩn ISO 9001 mới sẽ thay thế tiêu chuẩn ISO 9001, 9002 và 9003 hiện nay. ISO 9004 sẽ là tiêu chuẩn QMS giúp cho các doanh nghiệp cải tiến hoạt động  kinh doanh và sẽ hình thành một bộ hai tiêu chuẩn thống nhất với ISO 9001. Các tiêu chuẩn sửa đổi sẽ: ·        Tương thích với các tiêu chuẩn quản lý môi trường; ·        Có thể áp dụng ngay cho các doanh nghiệp nhỏ, vừa  và lớn trong khu vực công cộng và tư nhân, và được áp dụng cho mọi doanh nghiệp trong khu vực sản xuất, dịch vụ và phần mềm. Tiêu chuẩn ISO 9001 mới đang được hình thành dựa trên mô hình quy trình sử dụng tám nguyên tắc quản lý chất lượng nhằm  đạt được sự hoàn thiện trong kinh doanh và nhấn mạnh đến mục tiêu thoả mãn khách hàng. ISO 9004 áp dụng mô hình quy trình và nguyên tắc quản lý chất lượng tương tự, nhưng vượt lên trên những yêu cầu về qủan lý chất lượng thông thường để áp dụng cách quản lý chất lượng toàn diện nhằm cải tiến mọi hoạt động của doanh nghiệp và đem lại lợi ích cho các  bên liên quan thông qua việc làm thoả mãn khách hàng một cách bền vững. Việc xem xét lại nhóm tiêu chuẩn ISO 9000  dựa trên nguyên tắc của Quản lý chất lượng tổng thể (TQM). Tư tưởng của TQM dựa trên việc làm thoả mãn khách hàng và liên tục cải tiến hoạt động. Nhược điểm của nhóm tiêu chuẩn ISO 9000(phiên bản 1994) là thiếu tính định hướng khách hàng. Tiêu chuẩn hiện nay tập trung hoàn toàn vào các hệ thống tổ chức nội bộ. Có nghĩa là, ví dụ như một doanh nghiệp có thể được cấp chứng chỉ ISO 9000 để sản xuất ra những sản phẩm không có tính thương mại. Khi kết hợp nguyên tắc TQM trong nhóm tiêu chuẩn sửa đổi, nhược điểm này đã được khắc phục. Cấu trúc các yếu tố của hệ thống đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 bao gồm 5 thành phần chính. - Các yêu cầu chung của hệ thống uqản lý chất lượng gồm cả các yêu cầu về hệ thống văn bản, tài liệu và hồ sơ. - Trách nhiệm của lãnh đạo - trách nhiệm của lãnh dạo cao cấp đối với HTQLCL, gồm cam kết của lãnh đạo, định hướng khách hàng, hoạch định chất lượng và thông tin nội bộ. - Quản lý nguồn lực - gồm cả các yêu cầu về cung cấp nguồn lực cần thiết cho HTQCL, trong đó có các yêu cầu đào tạo. - Tạo sản phẩm - gồm các yêu cầu về sản phẩm và dịch vụ trong đó có việc xem xét hợp đồng mua hàng, thiết kế, sản xuất, đo lường hiệu chuẩn. - Đo lường phân tích, cải tiến - gồm các yêu cầu cho hoạt động đo lường, trong đó việc đo lường sự thoả mãn của khách hàng, phân tích dữ liệu và cải tiến liên tục. Phạm vi áp dụng: STCL Do TCTsoạn thảo theo yêu cầu của HTQLCL của Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 HTQLCL được áp dụng trong các đơn vị từ ngày 01/04/2001, riêng Xn gạch không nung 10/2004. - Do đặc điểm sản xuất kinh doanh, tính chất sản phẩm, yêu cầu của khách hàng nên TCTthiết kế sản phẩm mới. Do đó trong HTQLCL không có khâu thiết kế. - Ngoại lệ, tại phòng Mỏ có áp dụng khâu thiết kế cho công tác khai Mỏ, nhưng tính chất công việc chỉ có giá trị phục vụ cho nội bộ, trong các công đoạn tiếp theo, không có giá trị cho thiết kế sản phẩm, dịch vụ. Vì vậy mục 7.3 không được áp dụng trong HTQLCL. - Không áp dụng các mục sau của Tiêu chuẩn ISO 9001:2000: 7.5.2: Các quá trình đặc biệt 7.5.4: Tài sản của khách hàng 2.2.2 Bước 2: Lập ban chỉ đạo thực hiện dự án ISO 9000:2000 Việc áp dụng ISO 9000 có thể xem như là một dự án lớn, vì vậy các Doanh nghiệp cần tổ chức điều hành dự án sao cho có hiệu quả. Nên có một ban chỉ đạo ISO 9000 tại doanh nghiệp, bao gồm đại diện lãnh đạo và đại diện của các bộ phận nằm trong phạm vi áp dụng ISO 9000. Cần bổ nhiệm đại diện của lãnh đạo về chất lượng để thay lãnh đạo trong việc chỉ đạo áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo về các hoạt động chất lượng. Lãnh đạo đã cam kết và quyết định phạm vi áp dụng HTQLCL ISO 9001 tại Tổng công ty trên cơ sở phân tích tình hình quản lý hiện tại trong tổ chức, xác định vài trò của chất lượng trong kinh doanh, xu thế chung của thế giới và định hướng hoạt động của tổ chức, lợi ích lâu dài của việc xây dựng HTQLCl, coi hoạt động quản lý chất lượng là hoạt động quản lý cải tiến trong kinh doanh. Lập kế hoạch thực hiện, thành lập ban chỉ đạo, nhóm công tác: Lãnh đạo Tổng công ty lập kế hoạch về nguồn lực ( tài chính, nhân lực, thời gian ...) thành lập ban chỉ đạo nhóm công tác, xây dựng kế hoạch chung. Thành phần nhiệm vụ của ban chỉ đạo và nhóm công tác như sau: Ban chỉ đạo: Thành phần gồm lãnh đạo cấp cao của Tổng công ty, công ty con, trưởng các bộ phận, ban chỉ đạo có nhiệm vụ: - Lập chính sách chất lượng. - Chỉ định đại diện của lãnh đạo về chất lượng. - Lập kế hoạch về Tổng thể dự án - Lựa chọn tư vấn để xây dựng hệ thống văn bản và đào tạo thành viên. - Phân bổ nguồn lực. - Điều phối và phân công công việc cho các đơn vị, theo dõi và kiểm tra dự án. Nhóm Công tác: Nhóm công tác bao gồm đại diện của các đơn vị, phòng ban chức năng có hiểu biết sâu về công việc của đơn vị, có nhiệt tình xây dựng TQLCL. Ban chỉ đạo chỉ định nhóm trưởng có năng lực và kinh nghiệm, nhóm công tác có nhiệm vụ sau: - Xem xét đánh giá HTQLCL hiện có. - Lập kế hoạch chi tiết cho dự án ISO. - Viết các thủ tục chỉ dẫn công việc, sổ tay chất lượng. - Đào tạo nhân viên về ISO. - Phối hợp các hoạt động thực hiện của đơn vị. - Theo dõi thực hiện, báo cáo chỉ đạo. - Tổ chức đánh giá nội bộ. - Tham gia góp ý kiến về hoạt động khắc phục phòng ngừa với các đơn vị, làm việc với các chuyên gia tư vấn trong việc xây dựng HTQLCL. - Bố trí đánh giá để xin chứng nhận. Chọn tư vấn bên ngoài: Tổng công ty đã yêu cầu tổ chức Vinacontrol làm tư vấn cho mình trong quá trình nghiên cứu thiết kế hệ thống, sao cho có hiệu lực và hiệu quả nhất đối với Tổng công ty. Ngày 31/7/2001 TCT đã ra quyết định thành lập Hội đồng chất lượng ISO (Ban chỉ đạo) và thuê chuyên gia tư vấn của Vinamcontrol đào tạo cho cán bộ công nhân viên của Tổng công ty. Vấn đề đào tạo nhận thức, chuyên gia đánh giá nội bộ và đào tạo cho các nhân viên viết tài liệu được TCT đặc biệt chú trợng, Cùng với tổ chức tư vấn TCT đã tổ chức các lớp đào tạo cho CBCNV dưới nhiều hình thức khác nhau theo yêu cầu của HTQLCL và chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của những cán bộ có liên quan. Để có sự phối hợi với tư vấn, Ban lãnh đạo TCTchủ động: - Thống nhất về phạm vi cần xây dựng HTQLCL. - Giải thích cho tư vấn về phạm vi, mục đích kinh doanh. - Giành nguồn lực cho quản lý chất lượng. - Giải thích cho tư vấn về điều mà khách hàng mong muốn. 2.2.3 Bước 3: Ðánh giá thực trạng của doanh nghiệp và so sánh với tiêu chuẩn. Ðây là bước thực hiện xem xét kỹ lưỡng thực trạng của doanh nghiệp để đối chiếu với các yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO 9000, xác định xem yêu cầu nào không áp dụng, những hoạt động nào tổ chức đã có, mức độ đáp ứng đến đâu và các hoạt động nào chưa có để từ đó xây dựng nên kế hoạch chi tiết để thực hiện. Sau khi đánh giá thực trạng, công ty có thể xác định được những gì cần thay đổi và bổ sung để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn. TCTlàm đủ  ba bước là đánh giá thị trường, đánh giá doanh nghiệp và có hoạt động chiến lược thì doanh nghiệp đó sẽ xây dựng được cách tiếp cận có hệ thống, cách tiếp cận này sẽ đặt nền móng cho các quyết định đúng đắn và kim chỉ nam hướng tới tương lai. Căn cứ vào mục tiêu HTQLCL ISO 9001:2000 và sau khi được đào tạo bới các chuyên gia, Tổng công ty tiến hành đánh giá hệ thống hiện có theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 như: Cơ cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động, các quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và các nguồn lực có thể huy động để thực hiện thành công dự án. Trên cơ sở đó, Tổng công ty quyết định xây dựng và áp HTQLCL vào các Xí nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản. Lập kế hoạch thực hiện: Sau khi đã xác định lĩnh vực, thủ tục và hướng dẫn công việc, nhóm công tác xác định trách nhiệm của các đơn vị và bộ phận, cá nhân liên quan đến tiến độ thực hiện 2.2.4 Bước 4: Thiết kế và lập văn bản hệ thống chất lượng theo ISO 9000. TCT thực hiện những thay đổi hoặc bổ sung đã xác định trong đánh giá thực trạng để hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000. Cần xây dựng và hoàn chỉnh tài liệu theo yêu cầu của tiêu chuẩn: - Xây dựng sổ tay chất lượng -  Lập thành văn bản tất cả các quá trình và thủ tục liên quan -  Xây dựng các hướng dẫn công việc, quy chế, quy định cần thiết. Việc viết tài liêu được Ban chỉ đạo ISO phân công cho từng phòng ban chức năng, đơn v._.phải có sự pham gia tích cực, sáng tạo linh hoạnh của tất cả các bộ phận. Lãnh đạo Tổng công ty cần lập kế hoạch, sẵn sàng cung cấp và kiểm soát nguồn lực cần thiết để triển khai và duy trì chương trinh đào tạo có hiệu quả và hiệu lực, để đạt đựơc mực tiêu đào tạo. 5. Sự hỗ trợ về nội bộ cần thiết. Để tạo điều kiện cho sự tham gia của mọi người, Tổng công ty cũng tạo ra sự hỗ trợ cần thiết về nội bộ bằng cách cho nmgười lao động thấy rõ: - Tầm nhìn của lai của Tổng công ty. -Chính sách và mục tiêu Tổng công ty. - Sự thay đổi và phát triển. - việc đề xuất và triển khai các quá trình cải tiến - Lợi ích từ sáng tạo và đổi mới. - Các tác động của Tổng công ty đối với xã hội. - Chương trình giới thiệu cho nhân viên mới. - Chương trình bồi dưỡng định kỳ. 6. Đánh giá năng lực đã nâng lên. Để xác định được kết quả chương trình đào tạo, các hoạt động đào tạo phải được đánh giá một cách có hệ thống. - Sự đáp ứng của chương trình đào tạo với mục tiêu đề ra. - Khả năng sẵn sàng của Nhân viên áp dụng các kiến thức vừa mới trang bị. - Những kết quả mà chương trình đào tạo mang lại. Người đào tạo có thể dựa vào sự đánh giá của các học viên chứ không tự đánh giá nội dung của họ. 7. Đo lường hiệu quả và tác động với HTQLCL. Các tiêu thức dánh giá hiệu quả chương trình đào tạo chú trợng vào các kết quả cuối cùng như: - Phản ứng của người lao động đối với nội dung và quy trình đào tạo. - kiến thức cũng như những điều học hỏi được qua chương trình đào tạo. - Nhũng thay đổi về hành vi nhờ có chương trình đào tạo. - Các kết quả hoặc sự tiến bộ đo được trong bản thân mỗi học viên và cũng như cả Tổng công ty như ý thức của người lao động về HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001, sự tuân thủ các quy trình thủ tục, sự thực hiện của họ có ảnh hưởng đến chất lượng,.. Các bước đánh giá chương trình đào tạo Tiếp tục đào tạo đưa vào làm việc Kiểm tra sau khi đào tạo Đào tạo đã xong Kiểm tra trước khi đào tạo Tiêu thức đánh giá Công tác đáng giá việc giáo dục và đào tạo đã thực hiện theo các mặt mong đợi và tác động đến hiệu lực và hiệu quả HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001, coi đó như một phương tiện cải tiến các kế hoạch trong tương lai. III. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẰNG CÔNG CỤ THỐNG Kế. "Quản lý bằng dữ liệu", "quản lý dựa trên thực tế" được xem như kỹ thuật quản lý quan trợng thường ngày, được xem là công cụ để nắm bắt thực tế tạo trên cơ sở các dữ liệu số. Thế nhưng tại TCT chưa thực sự quan tâm nhiều đến công cụ nay trong việc áp dụng và vận hành HTQLCL nên chưa phát huy hết hiệu lực cũng như hiêu quả của HTQLCL. Trong nền kinh tế thị trường, môi trường kinh doanh không ngừng thay đổi, do đó TCT phải không ngừng cải tiến quy trình hoạt động và chất lượng sản phẩm để tăng lợi nhuận, không chỉ duy trì và kiểm soát chất lượng hiện thời của sản phẩm trên thị trường mà còn phải duy trì kiểm soát quá trình tạo ra sản phẩm. Thêm vào đó, những người công nhân, người điều hành phân xưởng, người trực tiếp tham gia vào quá trình tạo sra sản phẩm. Nếu những người đó có thể tham gia vào quá trình kiểm soát và quản lý, thì đây sẽ là cơ sở để khuyến khích cải tiến hiệu quả và hiệu lực của HTQLCL và là cách ít tốn kém nhất để đảm bảo chất lượng sản phẩm, tức là nền tảng cơ sở cua thực hiện kiểm soát chất lượng dựa trên dữ liệu thực tế là sự tham gia của tất cả mọi người, đặc biệt là những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất. Do đó, để nâng cao hơn nữa hiệu lực và hiệu quả HTQLCL thì TCT phải thực hiện tốt hơn nữa nguyên tắc này và để đáp ứng đựơc yêu cầu của HTQLCl TCT phải chuẩn bị nguồn nhân lực cho việc áp dụng phương pháp này trong toàn Tổng công ty, đặc biệt là người lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm. Những Công cụ này đồi hỏi CBCNV cần phải được đào tạo hợp lý ở các mức độ khác nhau quỳ mục đích sử dụng. Cụ thể: - Cán bộ quản lý và các giám sát viên phải quen thuộc với các công cụ kiểm soát chất lượng và hiểu rõ cơ sở của phương pháp thống kế được sử dụng trong quản lý chất lượng. Họ phải được đào tạo đầy đủ để hướng dẫn nhân viên áp dụng đúng các kỹ thuật thống kế. - Tổ trưởng tổ sản xuất phải được đào tạo về phương pháp thống kế để có thể áp dụng 7 công cụ thống kế truyền thống và 7 công cụ quản lý chất lượng mới. Họ phải có khả năng áp dụng các kỹ thuật thống kế để cải tiến kiểm soát chất lượng cũng như công việc hàng ngày. Các công cụ kiểm soát chất lượng   Hiện nay, các công cụ kiểm soát chất lượng dựa trên phân tích số liệu được chia thành hai nhóm: 3.1 Nhóm 1: Gồm 7 công cụ truyền thống hay còn gọi là 7 công cụ kiểm soát chất lượng (QC tools). Các công cụ này đã được áp dụng hiệu quả từ những năm thập niên 60 và đã được người Nhật áp dụng rất thành công. Cơ sở của Công cụ này là lý thuết thống kế. Các công cụ này bao gồm:   1. Phiếu kiểm tra (Check sheet): Được sử dụng trong việc thu thập dữ liệu. Dữ liệu thu thập từ phiếu kiểm tra là đầu vào cho các công cụ phân tích dữ liệu khác, do đó đây là bước quan trợng quyết định hiệu quả sử dụng của các công cụ khác. 2. Biểu đồ Pareto (Pareto chart): sử dụng các cột để minh hoạ hiện tượng và nguyên nhân, nhóm lại các dạng như khuyết tật, tái sản xuất, sửa chữa, khiyêú nại, tai nạn và hỏng hóc. Các đường gấp khúc được chỉ ra thêm vào chỉ ra tần suất tích luỹ. 3. Biểu đồ nhân quả (Cause-effect diagram): Chỉ mối liên hệ giữa các đặc tính mục tiêu và các yếu tố, những yếu tố dường như có ảnh hưởng đến các đặc tính. biểu diễn bằng hình vẽ giống xương cá. 4.Biểu đồ phân bố (Histogram): là một dạng đồ thị cột trong đó các yếu tố biến động hay các dữ liệu đặc thù được chia thành các phần và được diễn tả như các cột với khoảng cách lợp được biểu thị qua đườc đấy và tần suất biểu thị qua chiều cao. 5. Biểu đồ kiểm soát (Control chart): Biểu dồ kiểm soát là đồ thị đườc gấp khúc biểu diễn giá trị trung bình của các đặc tính, tỷ lệ khuyết tật hoặc số khuyết tật. Chúng được sử dụng để kiểm tra sự bất thường của quá trình dựa trên sự thay đổi của các đặc tính (đặc tính kiểm soát). Biểu đồ kiểm soát gồm 2 loại đường kiểm soát: đường trung tâm và đường giới hạn kiểm soát, được sử dụng để xác định xem quá trình có bình thường hay không. Trên các đường này sẽ vẽ các điểm thể hiện chất lượng hoặc điều kiện quá trình. Nếu các điểm này nằm trong các đường giới hạn và không thể hiện xu hướng thì quá trình đó ổn định. Nếu điểm này nằm ngoài giới hạn kiểm soát hoặc thể hiện xu hướng thì thì tồn tại một nguyên nhân gốc. 6. Biểu đồ phân tán (Scatter  diagram)́: Biểu đồ phan tán chỉ ra mối quan hệ giữa 2 biến động trong phân tích bằng số. Để giải quyết các vấn đề và xác định điều kiện tối ưu bằng cách phân tích định lượng môi quan hệ nhân quả giữa các biến số. 7. Phương pháp phân vùng (Stratified diagram): Phân vùng thông thường để tìm ra nguyên của khuyết tật. 3.2 Nhóm 2: Gồm 7 công cụ hay còn gọi là 7 công cụ mới (7 new tools) được phát triển và̀ sử dụng từ những năm đầu của thập niên 80. Các công cụ này hỗ trợ rất đắc lực cho quá trình phân tích để tìm ra nguyên nhân gây ra chất lượng kém cũng như tìm giải pháp để cải tiến chất lượng. 7 công cụ này bao gồm: 1.Biểu đồ tương đồng (Affinity diagram): Phân tích vấn đề dựa trên cảm giác. 2.Biểu đồ quan hệ (Relation diagram): Phân tích vấn đề dựa trên logic. 3.Biểu đồ ma trận (Matrix diagram): Phát hiện mối quan hệ giữa mục tiêu và̀ chiến lược, giữa giải pháp đề ra và̀ khả năng thực hiện. 4.Phân tích dữ liệu theo phương pháp ma trận: Tìm ra mức độ ưu  tiên cho các giải pháp đề ra. 5.Biểu đồ cây (Tree diagram): Chia một mục tiêu thành nhiều mục tiêu nhỏ hay một phương án thành các phương án chi tiết có thể thực hiện được trong thực tế. Biểu đồ này cũng có thể được sử dụng để phân tích nguyên nhân tương tự như biểu đồ nhân quả. 6. Biểu đồ mũi tên (Arrow diagram): Sử dụng để xác định rõ các sự kiện, các nguyên nhân của vấn đề nhằm tăng hiệu quả hoạch định giải pháp. 7. Sơ đồ quá trình ra quyết định (PDPC): Công cụ lập kế hoạch ngẫu nhiên và dự báo sự không chắc chắn qua việc phối hợp thông tin tại mọi giai đoạn của quá trình. Trong số các công cụ này, biểu đồ cây và biểu đồ ma trận thường được sử dụng kết hợp hiệu quả nhất với 7 công cụ truyền thống.      Yêu cầu của ISO 9000 liên quan tới việc quản lý dữ liệu dựa trên dữ liệu thực tế. Bảng cho thấy mối liên hệ giữa yêu cầu của ISO 9000 với quản lý chất lượng dựa trên dữ liệu thục tế. 3.3 Kết hợp 2 nhóm công cụ: Các công cụ trên tỏ ra thực sự cần thiể để đáp ứng nhu cầu quản lý toàn diện trong thời đại mới. Bảy công cụ mới khác với bảy công cụ truyền thống ở chỗ 7 công cụ mới chủ yếu áp dụng cho giai đoạn thiết kế. Tuy nhiên bảy công cụ mới không những không mâu với 7 công cụ truyền thống mà thực tế chúng bổ sung lẫn nhau. khi sử dụng phối hợp các công cụ này có thể giúp được nhiều hơn trong việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả HTQLCL. Quan hệ giữa 7 công cụ mới và 7 công cụ truyền thống; Sự kiện Dữ liệu Dữ liệu bằng lời Dữ liệu bằng số Xác định vấn đề sau khi thu thập số liệu bằng số Bảy công cụ truyền thống Bảy công cụ mới Để chỉ ra vấn đề bằng phương pháp phân tích Để phát huy sáng kiến và lập kế hoạch bằng phương phá thiết kế Thông tin (Hiểu biết cần thiết để đạt được mục tiêu đề ra) Sắp xếp Mọi người thường xuyên có dữ liệu bằng lời hơn bằng số về các vấn đề đang cần giải quyết Xác định vấn đề trước khi thu thập số liệu bằng số Yêu cầu ISO 9001 với việc phân tích Dữ liệu: Phân tích dữ liệu ISO 9000:1994 ISO 9000:2000 Yêu cầu trong tiêu chuẩn 4.2 8.2.1, 8.2.3, 8.2.4, 8.4 Mục đích Để kiểm soát và xác nhận khả năng của quá trinh sản xuất và đặc tính sản phẩm Để đảm bảo sự phù hợp của snả phẩm và đạt được các kết quả cải tiến Các căn cứ chủ yếu Đánh giá năng lực của quá trình và đặc tính sản phẩm Đánh giá sự thoả mãn của khách hàng Sự phù hợp của sản phẩm Đặc tính xu thế quá trình của sản phẩm Nhà cung ứng Yêu cầu áp dụng Tuỳ chọn và phục thuộc vào TCT Bắt buộc Các hoạt động chủ yếu Không quy định cụ thể Thu thập và phân tích dữ liệu Các kỹ thuật áp dụng Hướng dẫn trong ISO 9004 Hướng dẫn trong ISO 9004 Cách dẫn giải yêu cầu Là một yêu cầu độc lập Năm trong yêu cầu giám sát và đo lường Yêu cầu về văn hoá Phải xây dựng và̀ duy trì văn bản thủ tục Phải lập kế hoạch TCT phải xác định, thu thập và phân tích các dữ liệu tương ứng để chứng tỏ sự thích hợp và tính hiệu lực và tính hiệu lực của HTQLCl và đánh giá xem sự của tiến thường xuyên hiệu lực của HTQLCL có thể tiến hành đến đâu. TCT sẽ dùng các công cụ thống kế để kiểm soát các biến động của các quá trình, từ đó đưa ra những kết luận và giải pháp cần thiết để đảm bảo sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn đặt ra. Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả HTQLCL TCT tiến hành thu thập, sơ bộ xử lý các thông tin về: - Dữ liệu xác nhận giá trị sử dụng. - Dữ liệu sản lượng của các quá trình. - Dữ liệu thử nghiệm. - Dữ liệu từ việc xem xét đánh giá. - Các yêu cầu đã được công bố và các phản hồi từ các bên quan tâm - Kinh nghiệm của mọi người trong tổ chức. - Dữ liệu tài chính. - Dữ liệu về hoạt động của sản phẩm. - Dữ liệu về chuyển giao dịch vụ. Để để ra các quyết định dựa trên việc thu thập và xử lý dữ liệu thống kế có căn cứ và khoa học thì các dữ liệu phải đảm bảo: - Tính chính xác, tránh nhũng dữ liệu sai xót không tin cậy. - Đảm bảo tính đại diện cho tổng thể. - Đúng thời gian và vị trí quy định. Việc phân tích dữ liệu phải cung cấp các thông tin về: - Sự thoả mãn của khách hàng. -Sự phù hợp các yêu cầu về sản phẩm. - Đặc tính và xu hướng của các quá trình và sản phẩm, kể các cơ hội cho hành động phòng ngừa. - Người cung ứng. Các công cụ này được áp dụng để phân tích và kiểm soat độ biến thiên của quá trình triên khai và vận hành HTQLCL, cho phép việc vận hành hệ thống trong tổ chức một cách nhất quán hơn và đạt được mục tiêu đề ra. Thông qua kiểm soát thống kế sẽ đánh giá hiệu lực và hiệu quả hệ thống một cách chính xác và vân đối hơn, biết được thực trạng hoạt động của hệ thống, từ đó các những biện pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả HTQLCl. IV. HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC: Để cung cấp một cơ cáu tổ chức cho hoạt động cải tiến, lãnh đạo TCT cần xác định và thực hiện một quá trình cải tiến liên tục có thể áp dụng đối với các quá reinh và hoạt động tạo ra sản phẩm . Hoạt động quản lý nói chung và hoạt động quản lý chất lượng nói riêng đóng một vài trò quan trợng trong việc vận hành quá trình sản xuất và đảm bảo cho quá trình đó hoạt động thường xuyên hiệu quả. Nếu hoạt động quản lý không có hiệu quả, cơ cấu tổ chức công kềnh, các cán bộ quản lý không đủ năng lực, trình độ và kinh nghiệm dẫn đến quá trình đó hoạt động ngừng trệ và không bình thường ảnh hưởng rất lớn đến ổn định chất lượng sản phẩm, quyết định hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chung cuar Tổng công ty. Bởi vậy, hoạt động quản lý mà cốt lõi của nó là cơ cấu tổ chức và cán bộ quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm và ngày càng đóng vài trò quan trợng, quyết định đến nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhận thức được vấn đề đó TCT Khoáng sản và Thương mạ Hà Tĩnh đã chú trợng vào công tác quản lý và quản lý chất lượng mà việc TCT đạt được chứng chỉ ISO 9001:2000 là một minh chứng cho điều đó. Với Mô hình "công ty mẹ - công ty con", việc áp dụng HTQLCL gặp không ít khó khăn do trình độ chuyên môn và năng lực của TCT chưa thích ứng kịp thời với phương pháp quản lý mới, lề lối làm việc mới, thêm vào đó, bảo vệ, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên khoáng sản; đồng thời khuyến khích phát triển công nghiệp khai khoáng theo hướng chế biến sâu, ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến, thu hồi triệt để các thành phần có ích, làm ra các sản phẩm hợp kim, kim loại hoặc các sản phẩm có giá trị kinh tế - xã hội cao; góp phần hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng ở các vùng miền núi khó khăn; bảo đảm an ninh, quốc phòng, bảo vệ cảnh quan, di tích lịch sử, văn hóa, bảo vệ môi trường, an toàn mỏ và an toàn lao động trong hoạt động khoáng sản thì Công tác quản lý chưa được chú trợng về chất lượng so với sự tăng lên về quy mô của đối tượng quản lý (quá trình công nghệ mới và lực lượng lao đông) dẫn đến cán bộ quản lý chưa đáp ứng kịp thời làm cho cơ cấu tổ chức ở các Xí nghiệp trở nên cồng kềnh và hoạt động kém hiệu quả. Để đảm bảo thành công trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay và thực hiện đầu tư có hiệu quả các yêu cầu của HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO9001 TCT cần chủ trương thực hiện các giải pháp sau nhằm hoàn thiện cơ cấu bộ máy theo hướng gọn nhẹ: - TCT tiến hành rà soát lại trình độ năng lực của Cán bộ quản lý, không chờ đợi cán bộ tự hoàn thiện mình mà công ty tiến hành đào tạo mới và đào tạo lại cho Đội ngũ quản lý các đơn vị. - Trên cơ sở rà soát lại đào tạo lại và đào tạo mới đó mà TCT sát nhập các phòng ban chức năng, các đơn vị khai thác chế biến cho đủ mạnh về chất lượng và gọn nhẹ nhẹ về số lượng, năng động và hiệu quảGiảm lượng và tăng chất lượng đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường hiện nay. Xây dựng bộ máy quản lý đoàn kết, thống nhất và quyết tâm khắc phục những khó khăn, phát huy hết tiềm năng về chất xám để không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu vầu và mong muốn của khách hàng. Cùng với đà phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nhân tố MMTB, công nghệ ngày càng trở nên quan trợng, giữ một vài trò quýêt định trong đảm bảo tính ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm của Tổng công ty. Việc áp dụng những công nghệ hiện đại MMTB đồng bộ, phù hợp sẽ mang lại sức cạnh tranh lớn cho Tổng công ty. Quản lý Công nghệ, khoa học kỹ thuật là một trong những trợng tâm của công tác quản lý chất lượng tại TCT Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, quản lý chất lượng, làm chủ khoa học công nghệ mấu chốt và tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Tổng công ty cần tập chung đầu tư vào: - Củng cố và xây dựng trung tâm kỹ thuật mấu chốt, mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và con người cho các trung tâm kỹ thuật nhằm đảm bảo và cải tiến phòng phân tích thử nghiệm theo tiêu chuẩn ISO 17025, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị đánh giá và kiểm tra chất lượng sản phẩm tại các đơn vị mình. - Tranh thủ mọi nguồn lực tài chính, tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng, nhà máy phân xưởng, MMTB nhất là ở khâu then chốt, công nghệ cao, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới, tạo bước tăng trưởng trong năm 2006 và là tiền đề phát triển trong những năm tiếp theo. Đồng thời nhanh chóng xây dựng lại khu văn phòng làm việc cho Tổng công ty, các đơn vị đảm bảo khang trang, sạch đẹp tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giao dịch đối ngoại phục vụ sản xuất kinh doanh. Ngoài ra TCT con phối hợp với các cấp các nghành tỉnh Hà Tĩnh, Ban chấp hành công đoàn, đoàn thanh niên dưới sự chỉ đạo của TCT xây dựng khối đoàn kết thống nhất cao trong toàn thể CBCNV nhằm thực hiện hoàn thành vượt múc các chỉ tiêu kế hoạch năm 2006. Tổ chức tốt các phong trào thi đua lao động sản xuất, luyện tay nghề, thi lao động giỏi, phát huy sáng kiến, cải tiến quản lý mấu chốt, hợp lý hoá sản xuất. V. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ HTQLCL ISO 9001TẠI TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH. HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO9000:2000 là phương pháp khoa học tiên tiến có tính thực tiễn cao. Qua quá trình áp dụng hệ thống đã mang lại hiệu quả thực sự cho công tác quản lý tổ chức sản xuất của TCT, tạo cho người lao động dù ở cương vị nào cũng hiểu sâu sắc bản chất của công việc mình làm và mối quan hệ có tính thống nhất trong dây truyền sản xuất, nâng cao được tinh thần trách nhiệm, tính chủ động sáng tạo, phẩm chất năng lực và tính hợp tác trong lao động của từng người, từng nhóm. Đồng thời khả năng kiểm soát toàn diện các quá trình sản xuất, phát hiện trước những bất hợp lý, chồng chéo kém hiệu quả và dự báo trước những lỗi tiềm ẩn có thể sãy ra để có biện pháp phòng ngừa khắc phục kịp thời nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. HTQLCL luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình sản xuất. Thể hiện tính phù hợp tính khoa học của hệ thống trong thực tiễn áp dụng vào quá trình sản xuất quản lý chất lượng tại các đơn vị. Qua phân tích, tìm hiểu em có một số kiến nghị các vấn đề cần được thực hiện trong thời gian tơí để nâng cao hiệu lực và hiệu quả HTQLCL đang vận hành tại Tổng công ty như sau: 5.1 Xây dựng mục tiêu chất lượng, mục tiêu môi trường, chỉ tiêu, chương trình môi trường: Xem xét điều chỉnh mục tiêu chất lượng, phù hợp với khả năng và nhất quán với mục tiêu của tổ chức. Ban điều hành ISO Tổng công ty, các đơn vị, phòng ban, chủ động xây dựng mục tiêu chất lượng của Tổng công ty. Hàng tháng, quý, năm phải đánh giá kết qủa thực hiện để có cơ sở thực hiện và khắc phục, trên cơ sở các yêu cầu cải tiến của các đơn vị và tình hình thực tế của TCT tiến hành chỉnh sữa những bất hợp lý trong sổ tay chất lượng, sổ tay Chất lượng, trong các quy trình, các hướng dẫn, để hệ thống tài liệu thực sự phù hợp với tiêu chuẩn cung như điều kiện nội tại của Tổng công ty, các đơn vị, từ đó chỉ đạo việc áp dụng, vận hành thực sự đem lại hiệu lực và hiệu quả cao. 5.2 Sữa đổi, bổ sung, cải tiến, huỷ tài liệu: Cập nhập tiêu chuẩn ISO 14001 phiên bản 2004, để triển khai áp dụng tại các đợn vị. Cập nhập đầy đủ các thông tin, các văn bản quy định của pháp luật về môi trường cho các đơn vị thành viên; Tiếp tục xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa ở các đơn vị khai thác sa khoáng Titan; Thường xuyên kiểm soát, quan trắc các thông số môi trường, có biện pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thực hiện đúng quy định pháp luật và yêu cầu bộ tiêu chuẩn ISO14001. 5.3 Công tác đào tạo: Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục cho CBCNV nhận thức về nội dung, về hiệu quả của việc áp dụng các hệ thống quản lý, đặc biệt là những đơn vị mới áp dụng. Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại đội ngũ đánh giá viên toàn TCT và các đơn vị. Tiến hành các cuộc đánh giá nội bộ một cách nghiêm túc, thống nhất, đánh giá sâu, kỹ, phát hiện sự không phù hợp tiềm ẩn để có hành động khắc phục kịp thời. Kiện toàn đại diện lãnh đạo, ban điều hành, thư ký để đảm nhiệm công việc điều hành các hệ thống quản lý. 5.4 Công tác thông tin: Việc nhận và xử lý, truyền đạt thông tni trong thời gian qua hiệu quả còn thấp. do đó, cần cải tiến công tác tiếp nhận thông tin, cập nhập, phân tích xử lý, tổng hợp, kiểm soát, truyền đạt thông tin đến mọi người, đảm bảo thông tin kịp thời đầy đủ, chính xác. Đặc biệt là Ban điều hành ISO của TCT cần có kế hoạch phân công con người, thời gian cụ thể để rà soát, xem xét các mục tiêu, các quy trình, các hướng dẫn, biểu mẫu, hồ sơ của đơn vị, thực hiện phân cấp kiểm soát, quản lý cho đơn vị để Giảm sự cồng kềnh, thuận tiện hơn trong quản lý và điều hành. 5.5 Cung cấp nguồn lực: Sự kết hợp giữa các phòng ban chức năng, các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ trong TCT cần phải thường xuyên hơn, nhịp nhàng và có trách nhiệm cao hơn. Các phòng ban phải hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra các đơn vị, giải quyết xử lý công việc tại nơi sản xuất. TCT cam kết cung cấp mọi nguồn lực cần thiết cho các đơn vị như: Con người, Công nghệ, chi phí sản xuất, MMTB, vật tư phụ tùng thay thế, Nhà xưởng… cho viểc triển khai chiến lược và thực hiện mục tiêu của Tổng công ty. 5.6 Kiểm tra, kiểm soát đo lường: Các thiết bị cân đo, đong đếm, hiệu chỉnh đúng quy trình và hướng dẫn đảm bảo tính chính xác cao phục vụ tốt cho quá trình kiểm tra, kiểm soát đo. Cải tiến quy trình kiểm soát hồ sơ để phù hợp với hệ thống quản lý thông tin nội bộ cả Tổng công ty. 5.7 Duy trì, thực hiện và cải tiến HTQLCL: Đề nghị trưởng đơn vi, các phòng ban triển khai ngay việc soát xét lại toàn bộ nội dung theo các điều khoản trong hệ thống quản lý, khắc phục sự không phù hợp để nâng cao hơn nữa hiệu lực và hiệu quả của HTQLCL này. Trước mắt là chuẩn bị và tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức BVQI đánh giá giám sát và đánh giá chứng nhận tại 5.8 Phát triển hệ thống quản lý: Mở rộng áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 cho Công ty Chế Biến TAGS và Chăn nuôi. Phấn đấu xây dựng và áp dụng thành công HTQLCL tại Công ty May Xuất khẩu Thành Công, đến tháng 3/2006 sẽ nhận được chứng chỉ của tổ chức BVQI. Chương IV KẾT LUẬN Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá đã ban hành bộ tiêu chuẩn ISO 9000 hệ thống các tiêu chuẩn về quản chất lượng nhằm mục đích đưa ra một mô hình quản lý được chấp nhận ở cấp quốc tế về hệ thống đảm chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ, phục vụ cho nhu cầu giao lưu thương mại quốc tế. HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9000 là một mô hình về quản lý hiện đại và thường xuyên được xem xét lại cho phù hợp với sự phát triển kinh tế kỹ thuật - công nghệ, là sự thừa kế các tiêu chuẩn, các tư tưởng quản lý. Do đó tiêu chuẩn ISO đã được nhiều quốc gia chất nhận thành tiêu chuẩn của minh và Việt Nam cũng đã chấp nhận bộ tiêu chuẩn ISO 9000 thành tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN:ISO-9000). Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh xứng đáng là con chim đầu đàn trong nền kinh tế Hà Tĩnh, là đơn vị tiên phong trong tất cá các hoạt động kinh tế- xã hội. Để đứng vững trong xu thế cạnh tranh, mở cửa và hội nhập TCT đã chủ động thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý đồng thời với việc xây dựng chiến lược kinh doanh trên cơ sở khoa học, khả năng của Tổng công ty. TCT là một doanh nghiệp điển hình trong xây dựng và vận hành HTQLCl theo ISO, trong thời gian qua nhờ vận hành tốt HTQLCL ISO 9001 mà TCT đã cung cấp nhiều sản phẩm góp phần vào việc ổn định đời sống kinh tế - xã hội, Giảm thiểu rủi ro trong sản xuất kinh doanh, Giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, giải quyết công an việc làm, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. TCT khẳng định được vài trò chủ đạo của mình trong sự phát triển kinh tế của đất nước nói chung và tỉnh Hà Tĩnh nới riêng. Toàn bộ hệ thống sản xuất kinh doanh của TCT đều được áp dụng HTQLCL ISO 9001, ISO 14001, có phòng phân tích thủ nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAT, do đó TCT giữ vài trò quan trợng trong hiệp hội Titan Việt Nam và cũng là thành viên của hiệp hội Titan thế giới. Để có được những kết quả to lớn đó phải nói đến sự nỗ lực của toàn bộ CBCNV trong toàn Tổng công ty, đặc biệt là vài trò của những người lãnh đạo. Qua quá trình áp dụng và vận hành của HTQLCl chất lượng tại TCT chúng ta tiếp tục khẳng định những kết quả to lớn của hệ thống này mang lại cho các Tổng công ty, đặc biệt là trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm của TCT thông qua cải tiến liên tục HTQLCL ISO 9001, hệ thống đã cung cấp cho TCT các phương tiện để tăng năng suất lao động và Giảm giá thành sản phẩm góp phần vào tăng khả năng cạnh tranh, đảm bảo uy tín trên thị trường trong nước và thế giới. Bên cạnh những kết quả đạt được thì hiện nay TCT gặp không ít khó khăn đó là năng lực, chuyên môn của người quản lý cũng như người lao động điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc vận hành và cải tiến HTQLCL ISO 9001. Ngoài ra, thì các chính sách của nhà nước đã làm cho TCT chuyển sang một giai đoạn mới trong lĩnh vực khai thác chế biến sâu các loại khoáng sản đảm bảo khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên một cách hợp lý, tiết kiệm nhằm thực hiện mục tiêu phát triển an toàn và bền vững của Tổng công ty. Như vậy, nếu Hệ thống ISO 9000 chỉ để giải quyết vấn đề Chứng chỉ và tồn tại song song với hệ thống điều hành doanh nghiệp thì việc nó trở thành gánh nặng là tất yếu. Chỉ có kết hợp nhuần nhuyễn các Hệ thống quản lý và các công cụ, giải pháp phù hợp mới mang lại hiệu quả quản lý cao nhất cho các doanh nghiệp. Việc tiếp cận, cập nhật và triển khai các giải pháp quản lý tiên tiến trong kỷ nguyên thông tin và tri thức là trách nhiệm của các nhà quản lý và là sự sống còn của doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập. Dựa trên cơ sở khoa học quản lý và phân tích đánh giá thực trạng áp dụng tại TCT em mạnh dạn bổ sung một số giải pháp cơ bản mang tính đồng bộ nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001. Một lần nữa em xin trân thành cảm ơn TS. Trương Đoàn Thể và Ban lãnh đạo Tổng công ty Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh, các đơn vị đã hướng dẫn giúp đỡ tận tình để em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Tuy đã có nhiều cố găn nhưng do thời gian và trình độ còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện không tránh khỏi sai xót. Em mong nhận được sự đóng gớp ý kiến, chỉ bảo của thầy và các bạn để Đề án thực tập được hoàn thiện hơn. Tài liệu tham khảo. 1. Quản lý chất lượng Trong tổ chức -NXB Giáo dục 2002. 2. Quản lý chất lượng đồng bộ -NXB Thống kế 1994. 3. Chuyên đề mô hình quản lý phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam. 4. Áp dụng ISO 9001 vào các doanh nghiệp - NXB khoa học kỹ thuật 1999. 5. Quản trị chất lượng đồng bộ trong Doanh nghiệp -NXB Xây dựng. 6. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 7. Các công cụ mới cho quản lý và cải tiến chất lượng -NXB Khoa học Kỹ thuật 2000. 8. ISO 9000 Sổ tay HTQLCL -NXB Thống kế-1999. 9. Quản lý chất lượng đồng bộ -NXB Giáo dục - 1999. Trang web: MỤC LỤC LêI NãI §ÇU Chương I CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY. I. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH. 1 1.1 Tổng quan về TCT Khoáng sản và Thương mại Hà Tĩnh. 1 1.2 Hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản của Tổng công ty. 1 1.2.1 Giới thiệu về các Xí nghiệp khai thác và chế biến Khoáng sản. 1 1.2.2 Các khái niệm liên quan đến quặng Titan. 2 II. CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY. 2 2.1 Lực lượng lao động trong Tổng công ty. 6 2.2 Khả năng MMTB hiện có của Tổng công ty. 7 2.3 Nguyên liệu và hệ thống cung ứng nguyên vật liệu. 12 2.4 Tổ chức quản lý TCT. 13 Chương II THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI ÁP DỤNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 TẠI TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH. 1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH. 17 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 17 1.2 Nhận xét 19 II. QÚA TRÌNH XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 TẠI TỔNG CÔNG TY. 22 2.1 Lựa chọn mô h ình QLCL 23 2.2 Quá trình nghiên cứu triển khai xây dựng HTQLCL ISO 9001. 26 2.2.1 Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn và xác định phạm vi áp dụng. 26 2.2.2 Bước 2: Lập ban chỉ đạo thực hiện dự án ISO 9000:2000 28 2.2.3 Bước 3: Ðánh giá thực trạng của doanh nghiệp và so sánh với tiêu chuẩn. 30 2.2.4 Bước 4: Thiết kế và lập văn bản hệ thống chất lượng theo ISO 9000. 30 2.2.5 Bước 5: Áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000 31 2.2.6 Bước 6: Ðánh giá nội bộ và chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận. 32 2.2.7 Bước 7: Tiến hành đánh giá chứng nhận 33. 2.2.8 Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau khi chứng nhận. 33 2.3 Hệ thống quản lý chất lượng của TCT. 34 2.3.1 Yêu cầu chung (4.1). 34 2.3.2 Trách nhiệm lãnh đạo (5.) 37 2.3.3 Quản lý nguồn lực (6.) 41 2.3.4 Qúa trình tạo ra sản phẩm (7.) 42 2.3.5 Đo lường, phân tích, cải tiến (8.) 47 III. TÌNH HÌNH VẬN HÀNH HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001. 53 3.1 Tình hình thực hiện 53 3.1.1 Duy trì HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. 53 3.1.2 Tình hình tuân thủ: 54 3.1.3 Cải tiến HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 57 3.2 Những kết quả đạt được và vấn đề đặt ra: 59 3.2.1. Những kết quả đạt được. 59 3.2.1. Những vấn đề đặt ra 61 IV. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ HTQLCL TẠI TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH. 65 Chương III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ HIỆU LỰC CỦA HTQLCL THEO TIÊU CHUẨN ISO 9001:2000 ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN QUẶNG TITAN. I. Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu lực và hiệu quả HTQLCL 70 1.1 Sự Cam kết của lãnh đạo: 71 1.2 Mục tiêu chất lượng 73 1.3 Sự tham gia của CBCNV 78 II. NÂNG CAO NHẬN THỨC NGƯỜI LAO ĐỘNG. 80 III. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BẰNG CÔNG CỤ THỐNG Kế. 86 3.1 Nhóm 1: Công cụ truyền thống 87 3.2 Nhóm 2: Công cụ mới 88 3.3 Kết hợp 2 nhóm công cụ: 88 IV. HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC: 91 V. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ HTQLCL ISO 9001 TẠI TỔNG CÔNG TY KHOÁNG SẢN VÀ THƯƠNG MẠI HÀ TĨNH. 93 Chương IV KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo. 98 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5312.doc
Tài liệu liên quan