Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội

LỜI NĨI ĐẦU Trong cơng cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam thời gian qua, đất nước ta đã thu được những kết quả bước đầu rất khả quan, tạo được niềm tin trong nhân dân cũng như các nhà đầu tửtong và ngồi nước. Cùng với những thành tựu của đất nước, hệ thống ngân hàng nhà nước ta dã cĩ những bước tiến đáng kể trong hoạt động của mình, gĩp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước và ổn định nền

doc40 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kinh tế. Quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước là một tất yếu để đưa Việt Nam trở thành một nước cơng nghiệp, cĩ cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại rồi từ đĩ làm bàn đạp để xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh, xã hội cơng bằng và văn minh. Trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố thì nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới máy mĩc thiết bị cơng nghệ … cho nên nhu cầu về vốnlà rấtlớn trong khi đĩ nguồn vốn cấp phát từ ngân sách lại rất eo hẹp, khơng thể đầu tư dàn trải trên nhiều lĩnh vực mà chủ yếu chỉ tập trung vào một số cơng trình cơ sở hạ tầng và cơng nghiệp lớn, cịn nguồn vốn tự tích luỹ của hầu hết các cơ quan, doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay quá nhỏ bé, khơng thể đáp ứng nhu cầu đổi mới, trang thiết bị, cơng nghệ và mở rộng sản xuất. Do đĩ để đáp ứng nhu cầu về vốn cho quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố thì cĩ 2 nguồn vốn chủ yếu đĩ là : nguồn vốn vay trong nước và nguồn vốn vay nước ngồi. Trong bối cảnh đĩ Đảng ta đã xác định : “Nguồn vốn trong nước là quyết định”, mà nguồn vốn trong nước được huy động qua 2 kênh chủ yếu đĩ là : thị trường tài chính và nguồn vốn tín dụng. Thị trường tài chính của Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn hình thành cho nên việc khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả vốn từ kênh tín dụng và đặc biệt là sử dụng vốn đầu tư trung và dài hạn càng cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Xuất phát từ thực tế trên và qua quá trình cơng tác tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triẻn nơng thơn Hà Nội với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, các cơ chú anh chị cán bộ trong nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội và bạn bè đồng nghiệp em đã chọn đề tài : “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội”. Trong đề tài này em xin đưa ra một số kiến nghị nhỏ nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội. Tuy nhiên do thời gian thực tập, kinh nghiệm thực tế của em cịn hạn chế cho nên mặc dù đã hết sức cố gắng, chyên đề của em cũng khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt, em rất mong các thầy cơ giáo bộ mơn và các bạn đồng nghiệp chỉ bảo gĩp ý cho em để chuyên đề này được hồn chỉnh hơn. Cuối cùng em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cơ giáo bộ mơn, các cơ chú anh chị làm việc tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội và bè bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Ngồi lời nĩi đầu vàkết luận thì chuyên đề được chia thành 3 chương: Chương I : Khái quát chung về Ngân hàng thương mại và chất lượng tín dụng trung và dài hạn. Chương II : Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội. Chương III : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn. CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN I- NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1- Sơ lược về sự ra đời và phát triển của ngân hàng thương mại Khi nền sản xuất phát triển và xuất hiện hàng hố dư thừa thì giữa các vùng, các địa phương, các quốc gia cĩ nhu cầu trao đổi hàng hố với nhau, nhưng mỗi vùng,mỗi địa phương, mỗi nước lại cĩ những loại tiền tệ khác nhau. Vì thế đã tạo điều kiện cho sự ra đời của các tổ chức chuyển đổi tiền tệ giữa các vùng, các nước khác nhau. Dần dần các tổ chức chuyển đổi tiền tệ này đã phát triển lớn mạnh và được coi là những loại hình ngân hàng đầu tiên trên thế giới. Lúc đầu các Ngân hàng này hoạt động độc lập và khơng phụ thuộc lẫn nhau vào khoảng thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 khi mà sản xuất và lưu thơng hàng hố được mở rộng cả về phạm vi và quy mơ, cùng với việc các ngân hàng đều được phát hành giấy bạc do đĩ xuất hiện ngày càng nhiều các giấy bạc ngân hàng khác nhau đã gây nên tình trạng hỗn loạn trong lưu thơng tiền tệ, cản trở việc giao lưu hàng hố nĩi riêng và phát triển nền kinh tế nĩi chung. Vì vậy nhà nước đã can thiệp vào hoạt động của các ngân hàng bằng cách hạn chế các ngân hàng đươcj phép phát hành tiền. Cuối cùngchỉ cịn duy nhất một ngân hàng được phép phát hành tiền được gọi là ngân hàng Trung ương (ngân hàng nhà nuức). Cịn các ngân hàng khác khơng được phép phát hành tiền thì trở thành các ngân hàng trung gian trong đĩ chủ yếu là các ngân hàng thương mại chuyen kinh doanh tiền tệ và làm trung gian thanh tốn, mua bán, tín dụng giữa các chủ thể trong nền kinh tế. 2- Khái niệm Ngân hàng thươngmại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên lànhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hồn trả (gốc và lãi) và sử dụng số tiền đĩ để cho vay, đầu tư, chiết khấu và làm phương tiện thanh tốn. 3- Các nghiệp vụ chính của ngân hàng thương mại 3.1. Nghiệp vụ tài sản nợ và vốn của ngân hàng Nghiệp vụ này phản ánh quá trình tạo lập vốn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. - Nghiệp vụ nhận tiền gửi : nghiệp vụ này phản ánh các khoản tiền gửi từ các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình vào ngân hàng với mục đích thanh tốn, hưởng lãi hoặc bảo quản. - Nghiệp vụ phát hành giấy tờ cĩ giá : đâylà nghiệp vụ mà các ngân hàng thương mại dùng để thu hút các khoản vốn cĩ thời hạn dài nhằm đaps ứng nhu cầu về các khoản vốn dài hạn của nền kinh tế. - Nghiệp vụ đi vay : các ngân hàng thương mại sử dụng nghiệp vụ này để vay các tổ chức tín dụng, ngân hàng Trung ương nhằm tăng cường vốn cho hoạt động kinh doanh. Vốn đi vay của ngân hàng thường ngắn hạn và cĩ giá trị lớn. - Nghiệp vụ huy động vốn khác : Để tạo vốn cho mình các Ngân hàng thương mại cĩ thể nhận làm đại lý uỷ thác, cho thuê két sắt, tư vấn … - Vốn tự cĩ của ngân hàng : Đây là vốn thuộc sở hữu riêng cĩ của ngân hàng thương mại. 3.2. Nghiệp vụ tài sản cĩ của ngân hàng Nghiệp vụ này phản ánh quá trình sử dụng vốn của ngân hàng.- Nghiệp vụ ngân quỹ : đây là nghiệp vụ giúp ngân hàng thương mại đảm bảo an tồn về khả năng thanh tốn và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc do ngân hàng Trung ương đề ra. - Nghiệp vụ cho vay : Đây là nghiệp vụ sinh lời nhiều nhất cho ngân hàng. Nghiệp vụ này được thực hiện thơng qua việc cho vay ngắn han, trung dài hạn đối với nền kinh tế. - Nghiệp vụ cho thuê tài chính :bản chất của nghiệp vụ này là nghiệp vụ tín dụng vốn cố định. - Nghiệp vụ đầu tư tài chính : đây là nghiệp vụ mà thơng qua đĩ các ngân hàng thương mại mua các tài sản tài chính như : mua bán chứng khốn, liên doanh liên kết, hùn vốn gĩp vốn … nhằm mục tiêu sinh lời và an tồn trong kinh doanh. - Nghiệp vụ tài sản cĩ khác : các ngân hàng sẽ thu hút được những khoản lợi nhuận thơng qua các hoạt động của mình trên thị trường, ví dụ như: kinh doanh ngoại tệ, bảo quản giấy tờ cĩ giá, cầm đồ … 3.3. Các nghiệp vụ trung gian Ngày nay để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thì địi hỏi các ngân hàng phải khơng ngừng mở rộng hoạt động của mình và cung cấp thêm nhiều dịch vụ mới qua đĩ mang lại những khoản thu khơng nhỏ cho ngân hàng. Ví dụ như một số dịch vụ sau : bảo lãnh, mơi giới, cung ứng các phương tiện thanh tốn. 3.4. Các nghiệp vụ ngoại bảng Đây là những nghiệp vụ đảm bảo cho sự an tồn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng như nghiệp vụ : mở thư tín dụng dự phịng, chứng thực hố đơn, mua bán tài sản cĩ cịn trách nhiệm liên đới … II- TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN – CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1- Tín dụng trung và dài hạn 1.1. Khái niệm : Tín dụng trung và dài hạn được hiểu là một quan hệ vay mượn lẫn nhau dựa trên nguyên tắc cĩ hồn trả và thời hạn cho vay của các khoản vay là từ một năm trở lên. Tín dụng trung hạn là các khoản vay với thời hạn lớn hơn một năm và nhỏ hơn hoặc bằng 5 năm. Tín dụng dài hạn : là những khoản vay cĩ thời hạn trên 5 năm. 1.2. Một số đặc trưng của tín dụng trung và dài hạn - Mục đích cho vay : các ngân hàng thương mại Việt Nam cho các tổ chức kinh tế vay vốn trung và dài hạn để giúp các doanh nghiệp sửa chữa, cải tạo, khơi phục, thay thế tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất, ứng dụng khoa học cơng nghệ mới, từ đĩ gĩp phần tăng năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. - Nguyên tắc cho vay : Tiền vay phải được sử dụng dúng mục đích, cĩ hiệu quả kinh tế – xã hội cao và phải được hồn trả đầy đủ (cả nợ gốc và lãi) đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng. Việc đảm bảo tiền vay phải được thực hiện theo đúng quy định của chính phủ và Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam. - Đối tượng cho vay trong cho vay trung và dài hạn : là giá trị vật tư nguyên liệu, thiết bị và những nhu cầu tài chính khác để khách hàng sửa chữa, khơi phục, cải tạo, thay thế TSCĐ, ứng dụng khoa học cơng nghệ mới vào sản xuất kinh doanh. - Thời hạn trong cho vay trung và dài hạn : là khoảng thời gian tính từ khi ngân hàng bắt đầu cho vay đến khi ngân hàng thu hồi hết nợ và thời hạn cho vay là trên 1 năm nhưng khơng quá thời hạn khấu hao cần thiết của tài sản được hình thành từ vốn vay. - Rủi ro trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn cũng cao hơn so với tín dụng ngắn hạn bởi vì nĩ cĩ thời hạn dài mà thời hạn cho vay càng dài thì biến động càng lớn do đĩ mà rủi ro càng cao. Để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn thì hầu hết các khoản vay đều phải cĩ đảm bảo và hình thức đảm bảo cĩ thể là đảm bảo đối nhân hoặc đảm bảo đối vật. - Nguồn vốn cho vay trung và dài hạn bao gồm : vốn huy động trung và dài hạn; vốn vay trung và dài hạn của các tổ chức tín dụng trong nước và nước ngồi; phần vốn tự cĩ dơi ra sau khi đã sử dụng vào các nhu cầu khác; một phần nguồn vốn huy động ngắn hạn (nguồn vốn ngắn hạn ổn định). 1.3. Sự cần thiết của tín dụng trung và dài hạn Việc mở rộng quy mơ và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng là cần thiết khách quan, nĩ đem lại lợi ích cho cả 3 chủ thể: ngân hàng (người cho vay), doanh nghiệp (người đi vay) và nền kinh tế nĩi chung. Đối với ngân hàng : khoản mục cho vay bao giờ cũng chiếm tỉ trọng cao nhất và mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Thời hạn cho vay càng dài thì lãi suất càng cao và do đĩ thu nhập của ngân hàng càng lớn. Vì vậy nếu một ngân hàng cĩ thể mở rộng cho vay trung và dài hạn thì sẽ cĩ điều kiện kiếm lời nhiều hơn. Tuy nhiên các khoản cho vay cĩ thời hạn càng dài thì rủi ro tiềm ẩn càng cao và đĩ là lý do vì sao mở rộng quy mơ phải luơn đi kèm với nâng cao chất lượng tín dụng. Đối với doanh nghiệp : Trong mỗi nền kinh tế ở mỗi thời kỳ thì nhu cầu về vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp luơn là một địi hỏi cấp bách. Đặc biệt trong điều kiện các nước đang phát triển như Việt Nam chẳng hạn nhu cầu vốn cho đầu tư, phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp là rất lớn. Trong khi đĩ nguồn vốn tự tích luỹ của các doanh nghiệp cịn thấp, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư tuy dồi dào song việc đầu tư trực tiếp vào các doanh nghiệp cịn khá mới mẻ đối với họ, thị trường chứng khốnmới ra đời đang cịn ở thời kỳ sơ khai cũng là một trở ngại lớn cho các doanh nghiệp trong việc tạo vốn kinh doanh. Trong điều kiện đĩ thì vốn tín dụng chính là một sự lựa chọn hiệu quả nhất. - Đối với nền kinh tế : Nền kinh tế của mỗi nước trong mỗi thời kỳ, dù là một nước chậm phát triển, đang phát triển hay phát triển thì nhu cầu về vốn trung và dài hạn cho đầu tư phát triển là rất cần thiết. Đối với các nước chậm phát triển, hoạt dộng đầu tư chủ yếu là theo chiều rộng dưới hình thức xây dựng mới. Các nước phát triển thì chủ yếu đầu tư chiều sâu theo hướng hiện đại hố. Cịn các nước đang phát triển thì cần kết hợp đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu. Nhưng dù là đầu tư theo chiều rộng hay chiều sâu thì cũng đều cần phải cĩ vốn và phải là vốn trung và dài hạn. 2- Chất lượng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thương mại 2.1. Khái niệm Chất lượng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng phản ánh khả năng mở rộng cho vay trung và dài hạn của ngân hàng phù hợp với nhu cầu vay vốn của khách hàng và yêu cầu phát triển kinh tế của xã hội đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung và dài hạn 2.2.1. Chỉ tiêu định tính - Phải đáp ứng tốt những nhu cầu của khách hàng. - Phải mang lại cho ngân hàng thu nhập đủ để trang trải các chi phí bỏ ra và cĩ lãi, hạn chế thấp nhất rủi ro cĩ thể xảy ra. - Đĩng gĩp vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế – xã hộicủa vùng, địa phương và cả nước. 2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng a- Đối với ngân hàng: * Chỉ tiêu về doanh số và tốc độ tăng doanh số cho vay trung và dài hạn. * Chỉ tiêu về quay vịng vốn : Doanh số cho vay TDH Dư nợ TDH bình quân Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ tỉ lệ giữa doanh số cho vay trung và dài hạn với dư nợ trung và dài hạn bình quân, qua đĩ thấy được khả năng mở rộng cho vay cũng như hiệu quả cơng tác thu nợ của ngân hàng. * Chỉ tiêu về dư nợ : Dư nợ cho vay TDH Dư nợ cho vay TDH Tổng tài sản Tổng dư nợ cho vay Chỉ tiêu này phản ánh tỉ trọng dư nợ cho vay trung và dài hạn so với tổng dư nợ cho vay của ngân hàng. Chỉ tiêu này ³ 30% là hợp lý. Chỉ tiêu này phản ánh quy mơ cho vay trung và dài hạn so với tổng tài sản của ngân hàng, đồng thời đánh giá tính hợp lý trong cơ cấu sử dụng vốn của ngân hàng. Dư nợ tín dụng TDH Dư nợ tín dụng TDH quá hạn * Chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ quá hạn : Nợ quá hạn là 1 trong những chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá chất lượng tín dụng, nĩ phản ánh những rủi ro mà ngân hàng đang phải đối mặt. Tỷ lệ NQH trên tổng dư nợ = Dư NQH tín dụng YDH khơng cĩ khả năng thu hồi = Dư NQH khĩ địi của tín dụng TDH Dư nợ tín dụng TDH Tỷ lệ NQH khĩ địi trên tổng dư nợ Dư nợ tín dụng TDH Tỷ lệ NQH khơng cĩ khả năng thu hồi trên tổng dư nợ * Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận Dư nợ tín dụng TDH Dư NQH khĩ địi của tín dụng TDH Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản tín dụng TDH của ngân hàng. Tổng lợi nhuận của NH Lợi nhuận từ hoạt độngtín dụng TDH Chỉ tiêu này cho phép đánh giá mức độ đĩng gĩp của hoạt động tín dụng trung và dài hạn vào tồn bộ kết quả kinh doanh của ngân hàng. b- Đối với doanh nghiệp : Theo các doanh nghiệp thì các chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng của một khoản tín dụng bao gồm: - Mức tăng NSLĐ nhờ thựchiện dự án. - Lợi nhuận tăng từ dự án. Các chỉ tiêu này càng cao càng tốt, nĩ cho thấy hiệu quả sử dụng vốn vay của doanh nghiệp đạt mức cao. 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thương mại 2.3.1. Các nhân tố về phía ngân hàng - Quy mơ và cơ cầu kỳ hạn của nguồn vốn ngân hàng. - Năng lực của ngân hàng trong việc thẩm định dự án, thẩm định khách hàng. - Năng lực giám sát và xử lý các tình huống tín dụng của ngân hàng. - Chính sách tín dụng của ngân hàng. - Thơng tin tín dụng. - Cơng nghệ ngân hàng, trang thiết bị kỹ thuật. - Chất lượng và việc quản lý nhân sự của ngân hàng. 2.3.2. Về phía khách hàng (doanh nghiệp) - Nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp. - Khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng của ngân hàng và việc quản lý, sử dụng tiền vay cĩ hiệu quả. 2.3.3. Các nhân tố mơi trường bên ngồi - Mơi trường tự nhiên. - Mơi trường kinh tế - Mơi trường chính trị, xã hội. - Mơi trường pháp lý - Sự quản lý vĩ mơ của nhà nước và các cơ quan chức năng. Như vậy vấn đề đặt ra là ta phải nắm chắc các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng trung, dài hạn và biết vận dụng sáng tạo sự ảnh hưởng của các nhân tố trên trong hồn cảnh thực tế, từ đĩ tìm ra những biện pháp quản lý cĩ hiệu quả để nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn, hạn chế mức thấp nhất rủi ro cĩ thể xảy ra và tạo điều kiện để các ngân hàng nâng cao hơn nữa chất lượng tín dụng phát huy tối đa vai trị địn bẩy phát triển kinh tế của ngân hàng. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI I- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HÀ NỘI 1- Giới thiệu về ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Năm 1988 hệ thống ngân hàng Việt Nam chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp. Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội ra đời sau khi nghị định 53/HĐBT ban hành ngày 26/3/1988 cĩ hiệu lực. Đây là một ngân hàng thương mại quốc doanh, là ngân hàng thành viên và hạch tốn độc lập của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển Việt Nam. Với tên gọi : Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội Tên giao dịch quốc tế : The Branch for Agriculture and Rual Development Bank of Hanoi City. Trụ sở đặt tại : số 77 Lạc Trung – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội là một ngân hàng cấp thành phố, cĩ địa bàn hoạt động rộng. Hà Nội là trung tâm kinh tế – xã hội của cả nước nên hoạt động của ngân hàng chịu ảnh hưởng trực tiếp tình hình kinh tế – xã hội của Hà Nội. Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ – tín dụng – ngân hàng tuân theo pháp lệnh ngân hàng (5/1990) và luật ngân hàng (thực thi ngày 1/10/1998), tuân theo Điều ước quốc tế về lĩnh vực ngân hàng. Do vậy hoạt động thường xuyên và chủ yếu của nĩ là : nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với mọi thành phần kinh tế; cho vay uỷ thác theo các chương trình đầu tư của chính phủ trong và ngồi nước; thực hiện nghiệp vụ thanh tốn trong và ngồi nước, mua bán ngoại tệ, tài trợ ngoại thương; thực hiện dịch vụ thanh tốn chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính trong phạm vi tồn quốc và qua mạng Swift trên tồn thế giới; dịch vụ chi trả kiều hối, giao nhận tiền tận nơi cho đơn vị, thu ngân phiếu lấy tiền mặt và thực hiện các nghiệp vụ khác. Về mơ hình tổ chức của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội thì đến năm 2000 tổng số cán bộ cơng nhân viên của ngân hàng là 221 người. Ngân hàng đã thiết lập được mạng lưới đơn vị cơ sở trực thuộc của mình ở hầu hết các quận trong địa bàn thành phố và khu vực, bao gồm : + Một ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn khu vực : Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn khu vực Tam Trinh – quận Hai Bà Trưng. + Bảy ngân hàng trực thuộc : Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn quận Đống Đa Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn quận Tây Hồ Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn quận Thanh Xuân Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn quận Ba Đình Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn quận Cầu Giấy Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn quận Hồn Kiếm Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn quận Hai Bà Trưng Tại trụ sở chính cơ cấu tổ chức được bố trí như sau : __ ________ _______ Từ khi thành lập (1988) đến nay, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội hoạt động cĩ xu hướng đi lên, kinh doanh cĩ lãi và luơn đổi mới gắn với sự đổi mới của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội hoạt động luơn bam sát định hướng của ngành, đồng thời thường xuyên chấn chỉnh cơ cấu bộ máy tổ chức phù hợp với mục tiêu kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể. Vì vậy, ngân hàng đã tạo được lịng tin với khách hàng. kinh doanh cĩ hiệu quả đặc biệt trong chương trình phát triển nơng nghiệp và phát triển kinh tế nơng thơn. Năm 1999 ngân hàng đã được nhà nước tặng thưởng “Huân chương lao động hạng ba”. Để đạt được kết quả khả quan này là do sự nỗ lực của cán bộ cơng nhân viên, sự phối hợp nhịp nhàng qua các phịng ban và sự chỉ huy sáng suốt của ban lãnh đạo. 2- Các mặt hoạt động chủ yếu của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội 2.1 . Tình hình huy động vốn của ngân hàng Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ cho nên trong các lĩnh vực hoạt động của mình thì hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Với phương châm “đi vay để cho vay” Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội đã thực hiện tốt cơng tác huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng của nền kinh tế.Trong thời gian qua Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội đã áp dụng nhiều biện pháp cụ thể như : đa dạng hố các hình thức, huy động vốn, lãi suất linh hoạt, mở rộng và phát triển mạng lưới các chi nhánh, nâng cao chất lượng thực hiện các dịch vụ ngân hàng… Với tinh thần, thái độ tận tuỵ phục vụ khách hàng, đảm bảo vui lịng khách đến vừa lịng khách đi, giải quyết thủ tục nhanh chĩng, hạn chế tối đa những sai sĩt nhầm lẫn về mặt nghiệp vụ để đảm bảo ngày càng cĩ tín nhiệm với khách hàng từ đĩ ngân hàng đã tạo thế chủ động đi vay và cho vay. Nhờ đĩ trong những năm qua cơng tác huy động vốn đã đạt được những kết quả khả quan, điều đĩ được thể hiện qua số liệu sau : Bảng 1 : Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội (thời điểm 30/12) Đơn vị tính : Triệu đồng STT Chỉ tiêu 1998 1999 2000 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1 Tiền gửi của TCKT và dân cư 486.657 25 1.439.521 71 1.392.564 42 2 Tiền gửi của các TCTD 925.024 48 171.429 8 1.022.125 30 3 Phát hành giấytờ cĩ giá 534.161 27 424.665 21 930.317 28 Vốn huy động 1.945.842 100 2.035.615 100 3.345.006 100 Số liệu trong bảng cho ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng liên tục gia tăng qua các năm : năm 1999 tăng 4,6% so với năm 1998 và đến năm 2000 nguồn vốn huy động của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội đạt 3.345.006 triệu đồng, tăng 64% so với năm 1999. Điều đĩ chứng tỏ Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội vẫn khơng ngừng phấn đấu tăng trưởng vốn huy động mặc dù trong năm 1998 – 1999 cĩ gặp ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nhưng nguồn vốn huy động của ngân hàng vẫn tăng trưởng tốt. Nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư chiếm tỉ trọng cao như vậy là do Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội đã nhận rõ vai trị của nguồn vốn ngoại tệ cho nên từ năm 1999 đến năm 2000 tồn thành phố đã triẻen khai huy động ngoại tệ bằng hình thức tiết kiệm USD. Với nguồn ngoại tệ huy động được này thì ngân hàng đã từng bước chủ động đáp ứng nhu cầu vay vốn ngoại tệ của khách hàng. Cịn trong năm 1998 tỉ trọng tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cư giảm cĩ thể là do những lo lăngs về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực do các ngân hàng cĩ xu hướng thu hẹp hoạt động cho vay. Tuy vậy phải nhận định rằng nguồn vốn huy động của ngân hàng trong năm 2000 tăng trưởng rất nhanh nhưng khơng vững chắc, mặt khác do sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt của các ngân hàng trên địa bàn nên hiệu quả kinh doanh nguồn vốn cũng ngày càng bị thu hẹp. Và đây cũng là những vấn đề bức xúc mà từng ngân hàng cần phải cĩ biện pháp khắc phục, để gĩp phần tạo lập được nguồn vốn cho hoạt động ngân hàng. 2.2. Về tình hình sử dụng vốn Hoạt động sử dụng vốn là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu đảm bảo sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Hầu hết các khoản thu nhập của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội là từ lãi tiền vay và do ý thức được tầm quan trọng của hoạt động cho vay nên trong thời gian qua Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội dã thực hiện tốt cơng tác huy động vốn, đã tích cực đa dạng hố các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng trong đĩ trọng tâm là cơng tác tín dụng với mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng, thủ tục nhanh gọn, thẩm định đúng quy trình tín dụng ngân hàng, đáp ứng vốn kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống, đầu tư và phát triển, mở rộng quy mơ cho vay, đảm bảo an tồn vốn và hạn chế rủi ro. Chính vì chấp hành nghiêm túc cơ chế tín dụng hiện hành trong đĩ coi chất lượng tín dụng là nhiệm vụ hàng đầu cho nên hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng cĩ hiệu quả và được mở rộng qua các năm. Hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội được thể hiện qua bảng 2. Bảng 2 : Tình hình cho vay theo thành phầnkinh tế của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội Đơn vị : triệu đồng STT Chỉ tiêu 1999 2000 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1 Cho vay + KVQD + KVNQD 1.980.343 1.736.043 244.300 100 88 12 2.848.251 2.566.876 281.375 100 90 10 2 Thu nợ + KVQD + KVNQD 1.994.301 1.718.053 276.248 100 86 14 2.786.692 2.520.598 266.094 100 90 10 3 Dư nợ đến 31/12 + KVQD + KVNQD 929.807 814.477 115.330 100 88 12 911.366 860.756 130.610 100 87 13 Qua bảng trên ta cĩ thể thấy doanh số cho vay của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội là khá cao so với các ngân hàng thương mại hoạt động trên cùng địa bàn thành phố Hà Nội. Đến năm 2000 quy mơ cho vay đạt 2.848.251 triệu đồng tăng so với năm 1999 là 43,8%. Như vậy ngân hàng đã mở rộng hoạt động kinh doanh và đĩng gĩp tích cực vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Cĩ thể nĩi đây là sự cố gắng rất lớn của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội mặc dù trên địa bàn cĩ rất nhiều ngân hàng liên tục hạ lãi suất để thu hút khách hàng. Việc phân theo thành phần kinh tế cho ta thấy doanh số cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỉ trọng ngày càng cao, năm 1999 là 88% đến năm 2000 tăng lên 90%. Nguyên nhân của tình trạng này là do sự chững lại của khu vực kinh tế ngồi quốc doanh cùng với sự yếu kém về hoạt động kinh doanh dẫn đến cĩ nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và phá sản, vì thế việc cho vay đối với khu vực ngồi quốc doanh sẽ cĩ nhiều rủi ro. Do đĩ để đảm bảo an tồn về vốn Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội đã chủ trương thu hẹp cho vay đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Về cơng tác thu nợ của khu vực kinh tế ngồi quốc doanh năm 1999 đạt tỉ trọng là 14% nhưng sang đến năm 2000 đã giảm xuống cịn 10%, điều đĩ chứng tỏ hoạt động thu nợ của ngân hàng trong năm 2000 gặp rất nhiều khĩ khăn. Tuy nhiên vấn đề này đã được ngân hàng xử lý kịp thời bằng việc giảm tỉ trọng cho vay đối với khu vực kinh tế ngồi quốc doanh năm 2000 xuống cịn 10% như vậy doanh số cho vay và thu nợ đã giảm bằng nhau. Đây là kết quả của việc Ngân hàng đã hạn chế cho vay đối với khu vực ngồi quốc doanh. 2.3. Các hoạt động trung gian 2.3.1. Hoạt động kinh doanh đối ngoại Trong hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam thì ngân hàng ngoại thương vẫn luơn là ngân hàng chiếm ưu thế tuyệt đối về hoạt động kinh doanh đối ngoại. Mặc dù vậy, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội vẫn thành lập một phịng thanh tốn quốc tế chuyên thực hiện các hoạt động mua bán ngoại tệ, mở L/C, thanh tốn quốc tế. Cho đến nay hoạt động kinh doanh đối ngoại của ngân hàng ngày càng được phát triển, thu hút thêm nhiều khách hàng tham gia thanh tốn quốc tế và mua bán ngoại tệ tại ngân hàng. Hiện nay, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội đã thiết lập quan hệ đại lý thanh tốn với trên 300 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Về hoạt động nhập khẩu năm 2000 ngân hàng đã mở dược 559 L/C và đã thanh tốn được 650 L/C với số tiền 102 triệu USD. Về hoạt động xuất khẩu thì ngân hàng đã thu được tiền cho 93 mĩn với số tiền 2,6 triệu USD. 2.3.2. Về nghiệp vụ thanh tốn Hiện nay, Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội đã chú trọng nhiều đến việc hiện đại hố, nâng cao cơng nghệ thanh tốn nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong việc đáp ứng nhu cầu thanh tốn qua ngân hàng bằng tiền mặt hoặc khơng dùng tiền mặt, ngân hàng đã thực hiện tốt cơng tác thanh tốn vốn giữa các ngân hàng trên địa bàn cũng như với các ngân hàng nơng nghiệp trong cùng hệ thống. Từ khi Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam triển khai thực hiện việc chuyển tiền điện tử Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội dã được tham gia thực hiện ngay từ đầu vì vậy số lượng khách hàng chuyển tiền qua mạng máy tính của ngân hàng ngày càng tăng lên. 2.3.3. Về nghiệp vụ ngân quĩ Đến nay Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội đã tiếp tục duy trì và mở rộng diện thu tiền mặt và ngân phiếu thanh tốn tại chỗ, khơng thu phí của một số doanh nghiệp cĩ thu tiền mặt lớn từ đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho việc luân chuyển vốn nhanh, an tồn cho nhiều doanh nghiệp. Trong quá trình thu, chi, điều chuyển tiền mặt Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội luơn nghiêm túc chấp hành các quy định của ngành về cơng tác tiền tệ, kho quỹ nên luơn đảm bảo an tồn, chính xác, chưa cĩ trường hợp sai sĩt làm phạt lịng khách hàng. Tuy cĩ một số khĩ khăn trong cơng tác ngân quỹ nhưng các cán bộ ngân quỹ vẫn rất tích cực trong việc điều chuyển tiền, thu, chi cho khách hàng… Tĩm lại, hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội trong những năm qua liên tục tăng trưởng, dư nợ cho vay cao, phương thức đầu tư vốn ngày càng hợp lý hơn. Qua việc mở rộng đầu tư vốn tới các thành phần kinh tế ngân hàng đã tạo điều kiện giúp cho các doanh nghiệp cĩ vốn để ổn định mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh, từ đĩ gĩp phần quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế của đất nước. Tuy nhiên trong quá trình đi lên, bên cạnh những thành tích đã đạt được, hoạt động tín dụng của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội cịn cĩ những yếu kém khĩ tránh khỏi. II- THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HÀ NỘI 1- Tình hình cho vay, thu nợ trung và dài hạn tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội Trong thời gian qua Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội đã cĩ nhiều nỗ lực trong việc mở rộng kết hợp với nâng cao hiệu quả cho vay, thu nợ trung và dài hạn, một mặt đảm bảo an tồn vốn cho ngân hàng, mặt khác giúp đỡ các doanh nghiệp tháo gỡ các khĩ khăn về vốn cho đầu tư phát triển. Để cĩ được cái nhìn khái quát về hoạt động cho vay, thu nợ trung dài hạn của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội trong các năm trở lại đây ta cĩ thể xem xét qua các bảng sau : Bảng 3 : Tình hình cho vay của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội theo thời hạn cho vay Đơn vi : triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Cho vay - N._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc8425.doc
Tài liệu liên quan