Tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác trả lương ở Công ty giấy Bãi Bằng: ... Ebook Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác trả lương ở Công ty giấy Bãi Bằng
63 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác trả lương ở Công ty giấy Bãi Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước đã tạo ra những chuyển biến lớn trong nền kinh tế xã hội. Nền kinh tế mở và quá trình hội nhập quốc tế đã mở ra những vận hội mới nhưng cũng không ít rủi ro cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Các công ty ngày càng có nhiều cơ hội kinh doanh thuận lợi nhưng cũng gặp phải không ít khó khăn, thử thách do những cạnh tranh gay gắt của môi trường mới đem lại, một trong những vấn đề trọng tâm nhất hiện nay của một doanh nghiệp đã đi vào hoạt động lâu dài là vấn đề nhân lực. Khi bộ máy mới đầu hoạt động, vấn đề thu hút người tài là một thách thức, làm thế nào để tìm người phù hợp với công việc. Sau một thời gian hoạt động, lúc này hoạt động quản trị nhân lực lại là điều không thể thiếu. Đó là hoạt động làm cho bộ máy trơn tru và ổn định lâu dài.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của hoạt động quản trị nhân lực nên đây các doanh nghiệp Việt Nam đã xây dựng cho công ty mình một phòng chuyên trách về Quản trị nhân lực có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn rõ ràng và Tổng công ty Giấy Việt Nam là một trong số đó.. Phòng đã hoàn thành trọng trách dung hoà giữa quyền lợi của doanh nghiệp với quyền lợi của người lao động, thể hiện rõ nét nhất trong vấn đề tiền lương.
Tiền lương, đó là một vấn đề nhạy cảm, vì nó liên quan đến lợi ích của cả người lao động và người sử dụng lao động. Đối với người lao động, tiền lương là khoản thu nhập chủ yếu giúp tái sản xuất sức lao động, có tác động tạo động lực cho người lao động. Còn đối với Doanh nghiệp, là người sử dụng lao động, tiền lương là một khoản chi phí khá lớn và mục tiêu là tối thiểu hoá chi phí, gia tăng lợi nhuận. Như vậy tiền lương ảnh hưởng đến lợi ích của cả hai bên. Vậy làm thế nào để sử dụng tiền lương có tác động tốt cho cả hai bên là một vấn đề khá khó khăn. Phải sử dụng sao cho hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp tăng mặt khác cũng đảm bảo cho đời sống của người lao động ngày càng nâng lên, tạo động lực cho người lao động.
Trên cơ sở những phân tích trên cũng như thực tế tiếp xúc và hoạt động trong quá trình thực tập tại Công ty giấy Bãi Bằng tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác trả lương ở Công ty giấy Bãi Bằng” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận. Nội dung của chuyên đề được kết cấu gồm ba chương:
ChươngI. Khái quát về quá trình hoạt động & những đặc điểm chính của Công ty giấy Bãi Bằng.
Chương II. Thực trạng công tác trả lương tại Công ty giấy Bãi Bằng.
ChươngIII. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện chính sách trả lương tại công ty
Bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân, để đề tài này được hoàn thành phải kể đến sự giúp đỡ rất lớn, sự chỉ bảo tận tình của các Thầy cô trong khoa, Ban lạnh đạo Công ty Giấy Bãi Bằng. Xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô và Ban lãnh đạo công ty đã giúp tôi hoàn thiện chuyên đề này.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, tháng 04 năm 2008
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG & NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CÔNG TY
GIẤY BÃI BẰNG
I. Khái quát về quá trình hình thành & phát triển của công ty giấy Bãi Bằng.
1. Giới thiệu khái quát về nghề sản xuất giấy.
1.1. Nguyên tắc sản xuất giấy.
Thành phần chính của giấy là xenluloza, một loại polyme mạch thẳng và dài có trong gỗ, bông và các loại cây khác. Trong gỗ, xenluloza bị bao quanh bởi một mạng lignin cũng là polyme. Để tách xenluloza ra khỏi mạng polyme đó người ta phải băm gỗ thành các mẩu vụn rồi nghiền ướt các mẩu vụn này thành bột nhão. Bột giấy được rót qua sàng bằng lưới kim loại, nước sẽ chảy đi còn các sợi xenluloza liên kết với nhau thành tấm giấy thô. Tấm giấy thô này được đưa qua nhiều trục lăn để sấy khô, ép phẳng và xử lý hoàn thiện cho thích hợp với yêu cầu sử dụng. Chẳng hạn, giấy viết được tẩm chất chống thấm nước để ngăn mực viết không bị nhòe khi ta viết.
1.2. Sơ lược lịch sử giấy viết.
Giấy là một phát minh lâu đời và có giá trị của nền văn minh nhân loại. Ở Việt Nam, sản phẩm giấy gắn bó mật thiết với nền văn hiến độc đáo của người Việt. Nghề làm giấy ở nước ta đã có bề giày lich sủ tù rất lâu đời. Ở thời kì sơ khai, mành trúc được sủ dụng làm lưới để hình thành nên tờ giấy và đó được gọi là công nghệ xeo liềm trúc sản xuất giấy. Từ thế kỉ III đến năm 1911 là thời kì sản xuất giấy theo phương pháp thủ công. Lúc đầu phương pháp sản xuất giấy khá đơn giản: Người ta nghiền ướt các nguyên liệu từ sợi thực vật (như gỗ, tre, nứa...) thành bột nhão rồi trải ra từng lớp mỏng và sấy khô. Nhờ quá trình này các sợi thực vật sẽ liên kết với nhau tạo thành tờ giấy.
2. Khái quát về công ty giấy Bãi Bằng
2.1. Tên công ty
+ Tên tiếng Việt: NHÀ MÁY GIẤY BÃI BẰNG
+ Tên tiếng Anh : BAIBANG PAPER COMPANY
2.2. Trụ sở giao dịch
Khu Đường Nam – Thị trấn Bãi Bằng
+ Điện thoại : 0210 829755
2.3. Loại hình doanh nghiệp
Doanh nghiệp Nhà Nước - Tổ chức theo mô hình công ty Mẹ - Con. Trong đó công ty Mẹ nòng cốt là Văn phòng Tổng công ty và công ty Giấy Bãi Bằng, các công ty con là các công ty thành viên.
2.4. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty giấy Bãi Bằng:
a) Sản xuất, kinh doanh các loại giấy, xenluylô, các sản phẩm từ giấy, nguyên liệu giấy, dăm mảnh, văn phòng phẩm, hoá chất, vật tư, thiết bị, phụ tùng phục vụ ngành giấy;
b) Khai thác, chế biến, kinh doanh các loại nông, lâm sản, gỗ và các sản phẩm chế biến từ gỗ (gỗ dán, ván ép, bút chì, đũa, đồ mộc);
c) Sản xuất, kinh doanh ngành in, các sản phẩm văn hoá phẩm, xuất bản phẩm, các sản phẩm may mặc, da giầy, các mặt hàng từ chất dẻo;
d) Thiết kế, thi công, xây lắp phục vụ lâm nghiệp, khai hoang, trồng rừng, khai thác rừng, khoanh nuôi làm giàu rừng, thuỷ lợi nhỏ, xây dựng dân dụng và công nghiệp; quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng,
đ) Kinh doanh sắt thép đặc chủng sử dụng cho ngành giấy; sửa chữa các thiết bị, nhà xưởng sản xuất giấy; sản xuất, lắp đặt thiết bị phụ trợ, kết cấu kim loại ngành công nghiệp (cơ và điện);
e) Kinh doanh phụ tùng xe máy chuyên dụng để bốc xếp, vận chuyển nguyên liệu; dịch vụ thiết bị vật tư xăng dầu; sửa chữa xe máy; dịch vụ khoa học công nghệ, vật tư kỹ thuật và phục vụ đời sống; dịch vụ vận tải lâm sản và bốc xếp hàng hoá vật tư;
g) Xuất nhập khẩu sản phẩm giấy, xenluylô, lâm sản, thiết bị, vật tư, hoá chất và các loại hàng hoá khác phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của Công ty mẹ;
h) Sản xuất và kinh doanh điện;
i) Kinh doanh nhà khách, khách sạn và các dịch vụ kèm theo; dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà xưởng kho bãi; kinh doanh tổ chức dịch vụ, đăng cai các hoạt động văn hoá, thể thao, vui chơi, giải trí; dịch vụ du lịch lữ hành nội địa và quốc tế;
k) Nghiên cứu khoa học và công nghệ, thực hiện các dịch vụ thông tin, đào tạo, tư vấn đầu tư, thiết kế công nghệ, ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới trong các lĩnh vực: nguyên liệu, phụ liệu, thiết bị phụ tùng, các sản phẩm giấy, xenluylô, nông, lâm nghiệp; sản xuất thử nghiệm và sản xuất lô nhỏ các mặt hàng từ kết quả nghiên cứu; nghiên cứu cây nguyên liệu và các vấn đề lâm sinh xã hội và môi trường có liên quan đến nghề rừng;
l) Đào tạo công nhân kỹ thuật công nghệ và cơ điện phục vụ sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp giấy; bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ kỹ thuật và quản lý điều hành của các doanh nghiệp sản xuất giấy và tổ chức bồi dưỡng, kiểm tra nâng bậc cho công nhân; hợp tác liên kết với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước để đa dạng hoá các loại hình đào tạo, tổ chức lao động sản xuất, dịch vụ gắn với đào tạo;
m) Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật
2.5 Quá trình hình thành của công ty.
Mở đầu cho kỉ nguyên phát triển mới của nghành công nghiệp giấy Việt Nam được đánh dấu bằng sự kiện công ty giấy Bãi Bằng được đưa vào vận hành sản xuất năm 1981. Đó là một công trình sản xuất khép kín, ứng dụng kĩ thuật cơ giới hoá và tự động hoá tương đối hiện đại và đồng bộ, được xây dựng bởi nguồn vốn viện trợ của nhân dân Thụy Điển. Công trình được đầu tư xây dựng tương đối hoàn chỉnh từ khâu nguyên liệu, đường giao thông và một phức hợp các công đoạn sản xuất chính, sản xuất phụ trợ. Một công trình khép kín từ khâu động lực với những lò hơi, tuabin hoạt động theo công nghệ hiện đại, một nhà máy hóa chất với công suất 7000 tấn sút-clo hàng năm. Một nhà máy vận tải với nhiều chủng loại xe chuyên dùng như xe vận tải, xà lan. Một nhà máy bảo dưỡng có đủ khả năng bảo dưỡng ,sửa chữa và chế tạo phụ tùng thay thế.
Có thể nói Bãi Bằng là một tổ hợp công nghiệp giấy và rừng lớn nhất Việt Nam, có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển văn hoá, giáo dục và kinh tế của đất nước. Sản lượng giấy của công ty chiếm hơn 40% thị phần trên cả nước, đóng góp vào ngân sách hàng trăm tỉ đồng mỗi năm…
Ngày 26-11-1982 đã trở thành một ngày đáng ghi nhớ. Nó kết thúc 8 năm xây dựng, mở ra thời kì công ty đi vào hoạt động tham gia vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Sự kiện này khẳng định trước mọi người trên thế giới thấy được khả năng của người Việt Nam vươn lên để nắm vững nền khoa học kỹ thuật để xây dựng một công ty tương đối hiện đại, đồng thời khẳng định hiệu quả bước đầu của việc chuyển giao kiến thức, kỹ thuật của các chuyên gia Thụy Điển.
Bãi Bằng là nơi hội tụ đầy đủ các yếu tố, điều kiện để mở rộng sản xuất có quy mô lớn như về mặt bằng, cơ sở hạ tầng, Công ty giấy Bãi Bằng có khá nhiều thuận lợi. Với mặt bằng diện tích hiện có hơn 80 ha đủ điều kiện để mở rộng năng lực sản xuất trên 200.000 tấn giấy/năm. Mặt bằng và một số trang bị cơ sở hạ tầng như giao thông nội bộ, đường điện cao thế, cấp thoát nước được thiết kế có dự phòng cho sản lượng 100.000 tấn/năm.
Nguồn cấp nước là sông Lô, cách công ty khoảng 4km về phía đông nam. Nguồn nhận nước thải là sông Hồng, cách công ty khoảng 10km về phía tây. Công ty có một cảng sông phía dưới vị trí cấp nước vào công ty, có năng lực bốc xếp 500.000 tấn/năm, một đường sắt nhánh dài 10km nối từ ga Tiên Kiên (thuộc tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai) tới tận bãi của công ty.
Về nguyên liệu, Bãi Bằng nằm trên vùng nguyên liệu trải rộng khắp các tỉnh phía Bắc, bao gồm Phú Thọ, Vĩnh Yên, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai... - những vùng được thiên nhiên ưu đãi về đất đai lâm nghiệp và được Nhà nước, chính quyền luôn ưu tiên cho các dự án xóa đói giảm nghèo.
Ngoài ra, Bãi Bằng còn có một hệ thống các nhà máy khác bổ trợ cho hoạt động sản xuất giấy đang vận hành rất có hiệu quả như nhà máy điện (bao gồm một lò hơi đốt than công suất 145 tấn hơi/giờ, một lò hơi thu hồi 36 tấn hơi/giờ, 2 máy phát điện có tổng công suất 28MW...) nhà máy hóa chất có hệ thống thiết bị sản xuất clo lỏng, axit HCL. Dịch tẩy zaven và khí axêtylen cung cấp đủ các loại hóa chất chính cho nhu cầu sản xuất của Công ty và một phần bán ra thị trường.
II. Đặc điểm TCBMQL & CNNV phòng ban của công ty giấy Bãi Bằng.
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Hiện tại công ty đang hoạt động với sơ đồ bộ máy tổ chức như sau:
2. Sơ đồ tổ chức của công ty giấy Bãi Bằng
Tæng Gi¸m ®èc
Ban KiÓm So¸t
Phã Tæng gi¸m ®èc
Kü thuËt – s¶n xuÊt
KÕ to¸n trëng
- Phong kü thuËt
- Nhµ m¸y GiÊy
- NM Ho¸ chÊt
- XN B¶o dìng
- Cty GiÊy Tissue
S«ng §uèng
- Phßng kinh doanh
- Tæng kho
- CN Tæng cty t¹i
TP. HCM
- CN Tæng cty GiÊy t¹i §µ N½ng
-TT. DVKD GiÊy t¹i Hµ Néi
- XN DÞch vô
P. Tµi chÝnh – KÕ to¸n
- V¨n phßng
- P. Tæ chøc lao ®éng
- P. KÕ ho¹ch
- P. XuÊt nhËp khÈu vµ thiÕt bÞ phô tïng
- P. X©y dùng c¬ b¶n
- Ban qu¶n lý dù ¸n Nhµ m¸y SX GiÊy vµ bét GiÊy Thanh Ho¸
- P. L©m sinh
- Cty chÕ biÕn vµ XNK d¨m m¶nh
- Cty VËn t¶i vµ chÕ biÕn l©m s¶n
-XN kh¶o s¸t vµ thiÕt kÕ l©m nghiÖp
- 16 L©m trêng
Phã Tæng gi¸m ®èc
Kinh doanh
Phã Tæng gi¸m ®èc
Tµi ChÝnh
Phã Tæng gi¸m ®èc
§Çu t
Phã Tæng gi¸m ®èc
Nguyªn liÖu
Héi §ång Qu¶n TrÞ
Nguồn: phòng vi tính công ty giấy Bãi Bằng
3. Chức năng của các phòng ban:
3.1. Chức năng của ban điều hành
Tổng giám đốc : phụ trách quản lý sản xuất kinh doanh toàn công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về mọi mặt của công ty. Trực tiếp phụ trách các đơn vị: văn phòng, phòng tổ chức lao động,phòng kế hoạch,phòng xuất nhập khẩu và thiết bị phụ tùng.
Phó tổng giám đốc kĩ thuật sản xuất: giúp Giám đốc phụ trách về sản xuất và các công tác được phân công theo kế hoạch, các quyết định của công ty, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về phần việc được phân công điều hành. Trực tiếp phụ trách: phòng kỹ thuật,nhà máy giấy, nhà máy hoá chất, xí nghiệp bảo dưỡng, cty giấy tissiue Sông Đuống.
Phó tổng giám đốc kinh doanh: phụ trách công việc kinh doanh của cty,chịu trách nhiệm với giám đốc về sản lượng giấy bán ra và quan hệ khách hàng hiện tại và lâu dài. Trực tiếp phụ trách: Phòng kinh doanh, tổng kho, CN tổng công ty tại TP.HCM và tại Đà Nẵng, trung tâm dịch vụ tại Hà Nội và xí nghiệp dịch vụ.
Phó tổng giám đốc tài chính: phụ trách cân đối tình hình tài chính của công ty, đảm bảo cho công ty luôn có đủ tài chính để hoạt động sản xuất - kinh doanh. Trực tiếp phụ trách phòng tài chính - kế toán.
Phó tổng giám đốc đầu tư: Chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc về đầu tư và xây dựng cơ bản. Phụ trách phòng xây dựng cơ bản, ban quản lý dự án nhà SX giấy và bột giấy Thanh Hóa.
Phó tổng giám đốc nguyên liệu: chịu trách nhiệm đảm bảo nguyên liệu sản xuất cho nhà máy trong hiện tại và lâu dài. Trực tiếp phụ trách phòng lâm sinh, nhà máy sản xuất dăm mảnh. Công ty vận tải và chế biến lâm sản, XN khảo sát và thiết kế lâm nghiệp và 16 lâm trường.
3.2. Chức năng các phòng:
3.2.1 Văn phòng:
Tham mưu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực: Hành chính, quản lý tài sản, phương tiện và điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty.
Thực hiện chức năng pháp chế trong Tổng công ty: rà soát, kiểm tra việc thực hiện các loại văn bản Tổng công ty được phép ban hành.
3.2.2 Phòng Tổ chức lao động:
Chức năng: Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: Tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động tiền lương, thanh tra, thi đua khen thưởng, kỷ luật.
Nhiệm vụ:
Xây dựng phương án thay đổi tổ chức, biên chế, bộ máy quản lý của Tổng công ty.
Xây dựng kế hoạch sử dụng lao động của năm kế hoạch, số lượng lao động cần tuyển dụng mới của các đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán báo sổ và các phòng, ban Tổng công ty.
Rà soát kế hoạch sử dụng lao động của các công ty con là công ty Nhà nước chưa chuyển đổi hình thức pháp lý hoặc sở hữu, công ty TNHH Nhà nước một thành viên.
Trong khuôn khổ biên chế được Hội đồng quản trị cho phép, giúp Tổng giám đốc tuyển chọn, bố trí sử dụng đối với CBCNV trong bộ máy quản lý, điều hành của Tổng công ty.
Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý của Tổng công ty.
Xây dựng quy hoạch cán bộ, rà soát quy hoạch cán bộ của Tổng công ty.
Thực hiện quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng các đơn vị hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc, Giám đốc, Phó Giám đốc đơn vị hạch toán báo sổ, trưởng, phó phòng, ban Tổng công ty và các chức danh khác theo quy định của Tổng công ty.
Phối hợp với các đơn vị xây dựng Điều lệ tổ chức và hoạt động của các công ty con là công ty nhà nước chưa chuyển đổi pháp lý hoặc sở hữu, công ty TNHH nhà nước một thành viên; Quy chế tổ chức và hoạt động của các đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp Tổng công ty.
Phối hợp với các đơn vị xây dựngc chức năng, nhiệm vụ cua các phòng, ban chyên môn nghiệp vụ, đơn vị hạch toán bao sổ phù hợp với nhu cầu hoạt động kinh doanh của Tổng công ty và quy định của pháp luật.
Xây dựng tiêu chuẩn xếp hạng của doanh nghiệp của các đơn vị theo quy định.
Phối hợp với các đơn vị xây dựng tiêu chuẩn viên chức, chuyên môn nghiệp vụ, công nhân kỹ thuật của Tổng công ty.
Xây dựng đơn giá tiền lương, định mức lao động của Tổng công ty. Hướng dẫn các đơn vị xây dựng và kiểm tra thực hiện định mức lao động, đơn giá tiền lương của các đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty.
Xây dựng và kiểm tra việc thực hiện Nội quy lao động, Quy chế phân phối tiền lương, tiền thưởng, Quy chế tuyển dụng, Quy chế đào tạo, Quy chế Thi đua khen thưởng của Tổng công ty.
Tổ chức thực hiện nâng lương hang năm cho CBCNV Tổng công ty đủ điều kiện theo quy định, bao gồm:
Tổ chức thi nâng bậc cho công nhân.
Tổ chức thi nâng ngạch cho chuyên viên, kỹ sư, chuyên viên chính, kỹ sư chính.
Quyết toán quỹ tiền lương, lập báo cáo lao động tiền lương theo quy định.
Lập và quản lý sổ lao động, sổ bảo hiểm xã hội, sổ lương của cán bộ công nhân viên Tổng công ty.
Quản lý, bổ sung hồ sơ cán bộ công nhân viên; Dự thảo hợp đồng lao động của cán bộ công nhân viên theo phân cấp của Tổng công ty.
Thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động. Quản lý và giải quyết chế độ nghỉ phép hàng năm của cán bộ công nhân viên Tổng công ty.
Giúp Tổng giám đốc xem xét các đơn thư khiếu nại, tố cáo trong và ngoài Tổng công ty.
Theo dõi tình hình vi phạm kỷ luật trong Tổng công ty. Đôn đốc các đơn vị hoàn thiện hồ sơ, tổ chức họp Hội đồng kỷ luật của Tổng công ty.
Hướng dẫn các đơn vị trong việc vận động, tổ chức các phong trào thi đua, thực hiện các chủ trương chính sách về thi đua của Nhà nước và quy chế thi đua khen thưởng của Tổng công ty. Theo dõi phong trào thi đua, tổng hợp kết quả các phong trào thi đua.
Tổ chức xét khen thưởng và đề nghị khen thưởng các danh hiệu thi đua cho các tập thể và cá nhân trong toàn Tổng công ty.
Quyền hạn:
Bố trí, phân công cán bộ công nhân viên của phòng theo chức năng nhiệm vụ được giao.
Đề nghị các đơn vị liên quan cung cấp các số liệu cần thiết để lập báo cáo theo quy định của Nhà nước và của Tổng công ty.
Đề nghị cử cán bộ đi đào tạo, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật đối với các bộ công nhân viên trong phòng theo quy định của Tổng công ty.
Đại diện cho Tổng công ty làm việc với các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực tổ chức, cán bộ, đào tạo, lao động tiền lương, thanh tra, thi đua.
Đề xuất nhân sự trình Tổng giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng các đơn vị thành viên, Giám đốc, Phó Giám đốc các đơn vị hạch toán phụ thuộc, Giám đốc, Phó Giám đốc các đơn vị hạch toán báo sổ. Trưởng, phó phòng Tổng công ty và các chức danh khác theo quy định của Tổng công ty.
Đề nghị Tổng giám đốc nâng lương, nâng bậc, khen thưởng, kỷ luật, đình chỉ công tác, điều chuyển lao động, tạm chấm dứt hoặc chấm dứt hợp động lao động đối với các bộ, công nhân viên Tổng công ty.
Đề nghị Tổng giám đốc tuyển dụng, bố trí, xắp xếp cán bô công nhân viên Tổng công ty theo nhu cầu công việc. Đề nghị tăng giảm lao động và điều động lao động giữa các đơn vị phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
Đề nghị Tổng giám đốc giải quyết nhu cầu nghỉ việc không hưởng lương của cán bộ công nhân viên Tổng công ty.
Đề xuất nhân sự trình Tổng giám đốc quyết định cử CBCNV của Tổng công ty đi đào tạo, công tác, học tập tham quan khảo sát trong nước và nước ngoài.
Được quyền kiểm tra việc thực hiện biên chế bộ máy quản lý, định mức lao động, đơn giá tiền lương của các đơn vị thành viên theo quy định.
Đề nghị Tổng giám đốc cho tiến hành, xác minh vụ việc khi có đơn khiếu nại, tố cáo.
Ký xác nhận Sơ yếu lý lịch theo hồ sơ gốc co cán bộ công nhân viên Tổng công ty.
Ký giấy phép nghỉ năm cho cán bộ công nhân viên Tổng công ty.
Mối quan hệ:
làm việc dưới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc và các Phó Tổg giám đốc Tổng công ty Giấy Việt Nam về những công việc và lĩnh vực liên quan đến phòng Tổ chức Lao động.
Có quan hệ bình đẳng với các phòng chức năng, các đon vị trong Tổng công ty.
Làm việc trực tiếp với các đơn vị trong Tổng công ty về các lĩnh vực được phân công
3.2.3 Phòng tài chính kế toán:
Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: Tài chính kế toán, tổng hợp về vốn, chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Tổng công ty. Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn công tác kế toán, hạch toán kinh tế ở các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc và hạch toán báo sổ; thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát tài chính theo quy định của Nhà nước.
3.2.4 Phòng Kế hoạch:
Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: Kế hoạch sản xuất kinh doanh và chiến lược phát triển của Tổng công ty.
Phòng Xây dựng cơ bản:
Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và triển khai thực hiện các dự án đàu tư trong phạm vi toàn Tổng công ty.
3.2.5 Phòng Kỹ thuật:
Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: Quản lý kỹ thuật công nghệ và môi trường, chất lượng sản phẩm, kế hoạch bảo dưỡng, kỹ thuật an toàn - bỏ hộ lao động; xây dựng chiến lược phát triển sản xuất bột và giấy trong Tổng công ty; nghiên cứu ứng dụng, phát triển công nghệ sản xuất và bảo vệ môi trường.
3.2.6 Phòng Xuất nhập khẩu và thiết bị phụ tùng:
Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: Xuất khẩu các mặt hang của Tổng công ty; nhập khẩu và mua sắm thiết bị, phụ tùng, vật liệu đáp ứng yêu cầu bảo dưỡng, sữa chữa và thay mới, đảm bảo các dây chuyền sản xuất của Tổng công ty và các đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty.
3.2.7 Phòng Kinh doanh:
Tham mưu cho Tổng giám đốc và thực hiện trong các lĩnh vực: Tiêu thụ sản phẩm, cung ứng các loại vật tư, nguyên liệu đáp ứng yêu cầu kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn của Tổng công ty.
3.2.8 Phòng lâm sinh:
Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: lâm sinh, công nghiệp rừng.
3.2.9 Tổng kho:
Tham mưu cho Tổng giám đốc và tổ chức thực hiện các lĩnh vực: tiếp nhận các loại nguyên, nhiên, vật liệu và sản phẩm;giữ gìn bảo quản tốt về số lượng, chất lượng của vật tư kỹ thuật, sản phẩm trong thời gian lưu kho; cấp phát, vật tư kỹ thuật, sản phẩm cho sản xuất, sữa chữa máy móc, thiết bị và tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty.
III. Đặc điểm NNL của công ty.
Các công tác đào tạo được quan tâm từ khi công ty bắt đầu xây dựng đến đội ngũ cán bộ công nhân của công ty qua 20 năm phát triển thành một lực lượng lớn mạnh, được đào tạo đầy đủ, toàn diện, trong và ngoài nước đủ sức quản lý và điều hành công ty.
Đội ngũ kỹ sư có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty.Tuy nhiên độ tuổi trung bình còn khá cao, đội ngũ kế cận còn thiếu.
Bảng 1: Cơ cấu cấu lao động của công ty theo tuổi, giới
và lĩnh vực hoạt động
Phân loại lao động theo chỉ tiêu
Chỉ tiêu
Năm 2006
Phân trăm
Năm 2007
Phần trăm
Tổng số
2418
100%
2318
100%
1. Giới tính
Nam
1566
64.70%
1516
65,4%
Nữ
852
35.300%
802
34,6%
2. Mức độ tiếp xúc công việc
Gián tiếp
375
15,5%
325
13,59%
Trực tiếp
2053
84,5%
2003
86,41%
3. Theo độ tuổi
18-30
135
5,68%
85
3,67%
31-40
419
17,3%
369
15,92%
41-50
1062
43,9%
1062
45,81%
51-60
802
33,1%
802
34,6%
Nguồn : phòng tổ chức lao động
Qua bảng xác định giới tính ta có thể thấy được rằng, tỉ lệ nam cao gần gấp đôi nữ,điều đó được lý giải như sau:
Như đã nêu trên, ngành giấy là một ngành nặng nhọc và tương đối độc hại(nhất là những người làm trong phân xương nấu bột và xưởng xeo giấy. Qua khảo sát thực tế của bản thân đã cho tôi thấy, trong nhưng phân xưởng nêu trên thì hầu hết đều gặp các chú công nhân, vào mùa hè nóng nực thế này thì đa phân trong xưởng xeo không mặc áo,nhiệt độ ở đây luôn trên 50 độ, nếu mặc áo thì cũng chỉ 5-7 phút phải đi vắt áo một lần...trong tình trạng như vậy thì công nhân nữ chỉ làm các việc như dọn dẹp vệ sinh và chuẩn bị phụ gia sản xuất tại tầng 1( tầng 2-3 là nơi chính sản xuất).
Qua số liệu về mức độ tiếp xúc công việc ta thấy rằng có 325 người làm công việc gián tiếp chiếm đến 23,59% tổng số lao động toàn công ty, tỉ lệ này cũng không quá cao vì công ty không chỉ có chức năng sản xuất, công ty còn những chức năng khác như giao dịch bán hàng, ngiên cứu cây nguyên liệu giấy,lập kế hoạch tháng-quý và có bộ phận riêng lập kế hoạch sản xuất ngày( bộ phận này thuộc phòng kinh doanh). Công ty đang cần những cán bộ trẻ năng động, xông xáo và ham học hỏi. Qua số liệu báo cáo cho thấy dân số trong công ty là dân số già, chi có 3,67% số cán bộ từ 18- 30 tuổi và 15,9% cán bộ từ 30-40 tuổi.
Bảng 2 : Cơ cấu lao động theo bộ phận năm 2006
Phân chia lao động theo độ tuổi và giới
Đơn vị
Tuổi
18-30
31-40
41-50
51-60
Tổng
Văn phòng+ Đoàn thể
Giới tính
Nam
3
4
18
25
Nữ
4
4
8
4
20
Phòng TCL Đ
Giới tính
Nam
1
7
8
Nữ
7
7
Phòng TCKT
Giới tính
Nam
5
3
3
11
Nữ
2
7
12
21
Phòng kế hoạch
Giới tính
Nam
1
1
Nữ
1
1
Phòng XDCB
Giới tính
Nam
2
10
12
Nữ
1
20
21
Phòng kỹ thuật
Giới tính
Nam
2
5
4
7
18
Nữ
6
8
16
12
42
Phòng xuất nhậpvà thiết bị
Giới tính
Nam
20
7
9
36
Nữ
3
3
Phòng kinh doanh
Giới tính
Nam
2
5
9
16
Nữ
1
3
4
3
11
Phòng lâm sinh
Giới tính
Nam
2
2
3
7
Nữ
0
Tổng kho
Giới tính
Nam
25
17
13
55
Nữ
26
6
26
22
80
Nhà máy giấy
Giới tính
Nam
21
42
206
173
442
Nữ
40
158
68
266
Nhà máy hóa chất
Giới tính
Nam
18
37
17
72
Nữ
12
33
2
47
Nhà máy điện
Giới tính
Nam
30
25
60
42
157
Nữ
14
27
5
46
Xí nghiệp Bảo dưỡng
Giới tính
Nam
6
73
151
126
356
Nữ
2
24
41
25
92
Phòng dich vụ
Giới tính
Nam
2
31
53
68
154
Nữ
13
20
90
38
161
Xí nghiệpvận tải
Giới tính
Nam
19
35
85
77
216
Nữ
1
2
3
6
Ban quản lý dự án BB
Giới tính
Nam
3
2
5
Nữ
1
3
4
Tổng
85
369
1062
802
2418
Nguồn: Phòng tổ chức lao động
Trên đây là bảng cơ cấu lao động theo bộ phận năm 2006, ta sẽ so sánh cũng những chỉ tiêu trên với năm 2007 để thấy sự biến động của lao động và nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo bộ phận năm 2007
Phân chia lao động theo độ tuổi và giới
Đơn vị
Tuổi
18-30
31-40
41-50
51-60
Tổng
Văn phòng+ Đoàn thể
Giới tính
Nam
3
4
18
25
Nữ
4
4
8
4
20
Phòng TCL Đ
Giới tính
Nam
1
7
8
Nữ
7
7
Phòng TCKT
Giới tính
Nam
5
3
3
11
Nữ
2
7
12
21
Phòng kế hoạch
Giới tính
Nam
1
1
Nữ
1
1
Phòng XDCB
Giới tính
Nam
2
10
12
Nữ
1
20
21
Phòng kỹ thuật
Giới tính
Nam
2
5
4
7
18
Nữ
6
8
16
12
42
Phòng xuất nhậpvà thiết bị
Giới tính
Nam
7
9
16
Nữ
3
3
Phòng kinh doanh
Giới tính
Nam
2
5
9
16
Nữ
1
3
4
3
11
Phòng lâm sinh
Giới tính
Nam
2
2
3
7
Nữ
0
Tổng kho
Giới tính
Nam
17
13
25
Nữ
6
26
22
54
Nhà máy giấy
Giới tính
Nam
21
42
206
173
442
Nữ
40
158
68
266
Nhà máy hóa chất
Giới tính
Nam
18
37
17
72
Nữ
12
33
2
47
Nhà máy điện
Giới tính
Nam
25
60
42
157
Nữ
14
27
5
46
Xí nghiệp Bảo dưỡng
Giới tính
Nam
6
73
151
126
356
Nữ
2
24
41
25
92
Phòng dich vụ
Giới tính
Nam
2
31
53
68
154
Nữ
13
20
90
38
161
Xí nghiệpvận tải
Giới tính
Nam
19
35
85
77
216
Nữ
1
2
3
6
Ban quản lý dự án BB
Giới tính
Nam
3
2
5
Nữ
1
3
4
Tổng
85
369
1062
802
2318
Nguồn: Phòng tô chức lao động
Qua bảng số liệu ta thấy sô lượng lao động của năm 2007 ít hơn năm 2006 là 100 lao động. Độ tuổi chủ yếu của sự chênh lệch là 18-30 và từ 31-40, nguyên nhân là trong năm 2006 tại tổng kho có nhận một số công nhân lao động phổ thông, họ đều là những lao động ở tỉnh khác hoặc khu vực xung quanh, nên khi lao động trong môi trường với mùi khí thải của nhà máy họ đã tự ý bỏ việc vì không chịu được môi trường làm việc. Trong trường hợp của phòng xuât nhập thiết bị, sự giam số lao động trong phòng có nguyên nhân phòng có sắp xếp lại lao động và thuyên chuyển 20 cán bộ sang trung tâm cây giông Phù Ninh. Còn tại nhà máy điện có sự tinh giảm 30 lao động cũng với nguyên nhân như Tổng kho và 30 người này được chuyển ra cảng vận chuyển than phục vụ cho nhà máy điện của công ty. Trong trương hợp của Tổng kho là 50 lao động cũng được chuyển công viêc sang lâm trường Tân Phú.
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo bộ phận phòng ban năm 2006
CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ - TRÌNH ĐỘ
Cao học
Đại học
Cao Đẳng
Công nhânKT
Sơ cấp
Trung cấp
Lái xe
LĐPT
TỔNG
Văn phòng Đoàn thể
12
9
1
7
11
5
45
Phòng TCL Đ
11
4
15
Phòng TCKT
14
13
5
32
Phòng kế hoạch
2
2
Phòng XDCB
9
4
17
3
33
Phòng kỹ thuật
24
20
16
60
Phòng xuất nhậpvà thiết bị
17
1
21
39
phòng kinh doanh
27
Phòng lâm sinh
7
7
Tổng kho
6
2
22
25
80
135
Nhà máy giấy
61
4
414
82
147
708
Nhà máy hóa chất
15
7
22
70
5
119
Nhà máy điện
21
113
24
45
203
Xí nghiệp Bảo dưỡng
67
1
327
35
18
448
Phòng dich vụ
1
28
3
63
14
78
128
315
Xí nghiệpvận tải
20
34
65
103
222
Ban quản lý dự án BB
1
8
9
TỔNG
2
303
17
990
19
372
235
353
2418
Nguồn: Phòng tô chức lao động
Bảng 5: Cơ cấu lao động theo bộ phận phòng ban năm 2007
CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ - TRÌNH ĐỘ
Cao học
Đại học
Cao Đẳng
Công nhân KT
Sơ cấp
Trung cấp
Lái xe
LĐPT
TỔNG
Văn phòng Đoàn thể
12
9
1
7
11
5
45
Phòng TCL Đ
11
4
15
Phòng TCKT
14
13
5
32
Phòng kế hoạch
2
2
Phòng XDCB
9
4
17
3
33
Phòng kỹ thuật
24
20
16
60
Phòng xuất nhậpvà thiết bị
17
1
1
19
phòng kinh doanh
27
Phòng lâm sinh
7
7
Tổng kho
6
2
22
25
29
84
Nhà máy giấy
61
4
414
82
147
708
Nhà máy hóa chất
15
7
22
70
5
119
Nhà máy điện
21
113
24
15
173
Xí nghiệp Bảo dưỡng
67
1
327
35
18
448
Phòng dich vụ
1
28
3
63
14
78
128
315
Xí nghiệpvận tải
20
34
65
103
222
Ban quản lý dự án BB
1
8
9
TỔNG
2
303
17
990
19
372
235
353
2318
Nguồn: Phòng tô chức lao động
Cũng như trên ta thấy sự thay đổi nhân sự của nhà máy là hơn 100 lao động nhưng toàn bộ là lao động phổ thông họ được thuyên chuyên công tác theo nguyện vọng và phù hợp với ngành nghề mới.
IV. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1. Tài chính
Tình hình tài chính của Công ty tương đối ổn định, nâng cao thu nhập cho CBCNV, đóng góp cho ngân sách nhà nước nhiều tỷ đồng.
Năm 2004 doanh thu tiêu thụ là 857.089 triệu đồng, nộp ngân sách là 40.836 triệu đồng, lợi nhuận đạt 4.074 triệu đồng.
Năm 2005 doanh thu tiêu thụ là 1.123.218 triệu đồng, nộp ngân sách là 56.517 triệu đồng, lợi nhuận đạt là 24.326 triệu đồng.
Kết quả sản xuất kinh doanh 2 năm gần đây cho thấy tốc độ tăng trưởng hoạt động kinh doanh của công ty rất ổn định, năm sau cao hơn năm trước.
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh những năm gần đây
Trong thời gian gần đây kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rất khả quan, doanh thu và lợi nhuận của công ty đều tăng hàng năm cụ thể
Bảng 6: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu
Đvt
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
1
2
3._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7461.doc