Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán ở xí nghiệp phát triển kỹ thuật xây dựng Hà Nội
Phần I
Công tác hạch toán kế toán của Xí nghiệp
1. Hình thức vận dụng kế toán:
Xí nghiệp là một đơn vị sản xuất có qui mô tương đối lớn trình độ quản lý sản xuất cao. Đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ tương đối vững vàng.
Hiện nay Xí nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ đây là một hình thức kế toán được sử dụng ghi chép một cách chặt chẽ phù hợp với trình độ của
133 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Một số ý kiến đề Xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán Kế toán ở xí nghiệp phát triển kỹ thuật xây dựng Hà Nội (132tr), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cán bộ và nhân viên phòng tài chính kế toán. Toàn bộ công tác kế toán từ việc kế toán ghi sổ chi tiết, lập báo cáo kế toán, kiểm tra kế toán đều do phòng tài chính kế toán. Về mặt cơ cấu hoàn toàn hợp lý đảm bảo gắn trách nhiệm, quyền lợi của từng phân xưởng song vẫn đảm bảo tính thống nhất và nghiệp vụ hạch toán, đảm bảo điều kiện cho các thành viên thực hiện tốt nghiệp vụ của mình.
1.1. Tài khoản sổ sách kế toán áp dụng
Sổ cái, các nhật ký chứng từ:
nhật ký chứng từ số 1: “ ghi có TK 111, nợ các TK ‘’
nhật ký chứng từ số 2: “ ghi có TK 112, nợ các TK ‘’
nhật ký chứng từ số 4: “ ghi có TK 311, 315,341,nợ các TK ‘’
nhật ký chứng từ số 5: “ ghi có TK 331, nợ các TK ‘’
nhật ký chứng từ số 7 : “ tập hợp chi phí SXKD ‘’
nhật ký chứng từ số 8:
nhật ký chứng từ số 10: “ghi có TK 136, 138, 141, ghi nợ các TK ‘’
Các bảng kê:
bảng kê số 1: ghi nợ TK 111
bảng kê số 2: ghi nợ TK 112
bảng kê số 3:ghi nợ TK 152 , 153
bảng kê số 4:
bảng kê số 5:
bảng kê số 8:
Bảng phân bổ:
bảng phân bổ số 1: Tiền lương , BHXH
bảng phân bổ số 2: vật liệu công cụ dụng cụ
bảng phân bổ số 3: bảng tính và phân bổ khấu hao
Các biểu mẫu kế toán công ty đang sử dụng.
mẫu sổ số 1: bảng cân đối kế toán
mẫu sổ số 2: kết quả hoạt động kinh doanh
mẫu sổ số 4: thuyết minh báo cáo tài chính
Phần II
Các phần hành trong bộ máy kế toán
I. Kế toán các loại vốn bằng tiền
- Tiền của Xí nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thái giá trị bao gồm Tiền mặt tại quỹ, Tiền gửi (tại ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính) và các khoản tiền đang chuyển (kể cả tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý, ngân phiếu).
- Nguyên tắc hạch toán: Việc hạch toán vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc quy định các chế độ quản lý, lưu thông tiền tệ hiện hành của nhà nước cụ thể.
1. Nguyên tắc tiền tệ
Thống nhất mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kế toán sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là ..đồng..ngân hàng nhà nước Việt nam phản ánh (VNĐ)
2. Nguyên tắc cập nhật.
Kế toán phản ánh kịp thời chính xác số tiền hiện có và tình hình thu chi toàn bộ các loại tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ (theo nguyên tệ và theo đồng việt nam quy đổi) từng loại vàng bạc, đá quý theo số lượng, trọng lượng, quy cách độ tuổi kích thước giá trị.
3. Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ
Mọi nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ phải được quy đổi về “đồng Việt Nam” để ghi sổ. Tỷ giá q uy đổi là tỷ giá mua bán thực tế bình quân trên thị trường liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước Việt Nam chính thức công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ với những ngoại tệ mà ngân hàng không công bố.
Tỷ giá quy đổi ra đồng “Việt Nam “ thì thống nhất quy đổi thông qua đồng đô la Mỹ
a. Kế toán tiền mặt
TK 111- Tiền mặt: Phản ánh các loại tiền mặt của DN được chi tiết thành 3 tài khoản
TK 111 1 Tiền Việt Nam
TK 1112 Ngoại tệ
TK 1113 Vàngbạc đá quý
Kết cấu của TK 111
Phản ánh các nghiệp làm tăng Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm
tiền của doanh nghiệp tiền của doanh nghiệp
Phản ánh số tiền hiện có (đầu kỳ, cuối
kỳ) trình tự hạch toán
Trình tự hạch toán:
Theo chế độ hiện hành các đơn vị được phép giữ lại một số tiền mặt trong hạn mức quy định để chi tiêu cho những nhu cầu thường xuyên, mọi khoản chi tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi, phải có chữ ký của người thu, người nhận, người cho phép nhập, xuất quỹ. Sau khi đã thu, chi tiền thủ quỹ đã đóng dấu đã thu tiền hoặc đã chi tiền vào chứng từ. Cuối ngày thủ quỹ căn cứ vào chứng từ thu, chi để ghi vào sổ quỹ và lập báo cáo quỹ kèm theo các chứng từ thu chi để chuyển cho kế toán tiền mặt ghi sổ.
Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ vàng bạc. Hàng ngày thủ quỹ phải thường xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế, tiến hành đối chiếu với số liệu của thủ quỹ, sổ kế toán. Nếu có chênh lệch thủ quỹ và kế toán phải tự kiểm tra và kiến nghị biện pháp.
Với vàng bạc đá quý nhận ký cược ký quỹ trước khi nhập phải làm đầy đủ các thủ tục về cân đo, đong đếm, số lượng, trọng lượng, làm giám định chất lượng và tiến hành niêm phong có sự xác nhận của người ký cược, ký quỹ trên dấu niêm phong.
Kế toán tiền mặt sau khi nhận được báo cáo quỹ có kèm theo cả chứng từ gốc do thủ quỹ chuyển đến phải kiểm tra chứng từ và cách ghi chép trên báo cáo quỹ rồi tiến hành định khoản sau đó mới ghi vào sổ kế toán tiền mặt theo trình tự phát sinh của các khoản thu chi nhập xuất quỹ tiền mặt, tính ra số tiền quỹ vào cuối ngày:
Sơ đồ hạch toán tiền mặt
TK 511,512 TK111(4) TK 152,151,153,211,213,241
(1) (5)
TK711,721 TK133
(2) (6)
TK3331 TK311,331,341
(3) (7)
TK131,136,141 TK112
(4) (8)
Doanh thu bán hàng (chưa có thuế VAT)
Thu hoạt động tài chính và hoạt động bất thường (chưa có thuế VAT)
Thuế VAT đầu ra (tính theo giá bán)
Thu khác
Chi mua sắm vật tư, tài sản ( giá chưa có thuế)
ThuếVATđầu vào
Chi thanh toán
Nộp vào TK tiền gửi
Tiền Việt Nam (kể cả ngân phiếu) tăng giảm do nhiều nguyên nhân và được theo dõi trên TK111.
Với các nghiệp tăng tiền mặt thì ta phải căn cứ vào phiếu thu và bảng kê số 1.
Dưới đây là mẫu phiếu thu
Phiếu thu
Số :
Ngày 6 tháng 1 năm 2001
Nợ TK 111
Có TK 511
Có TK 3331
Họ tên người nộp tiền :..Nguyễn thanh Bình....................................................
Địa chỉ :................Cửa hàng giới thiệu sản phẩm.............................................
Lý do nộp tiền :..Nộp tiền bán hàng..................................................................
Số tiền :.............4083090...................................................................................
Kèm theo chứng từ gốc:
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ ).........Bốn triệu không trăm tám ba nghìn,không
trăm chín mươi đồng .
Kèm theo ....01 chứng từ gốc...
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nộp tiền
(Ký, đóng dấu) (ký, họ tên ) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Căn cứ vào phiếu thu kế toán vào bảng kê
Trong Công ty Nhựa Bách hoá tổng hợp quỹ tiền mặt là một khoản tiền dùng để chi những khoản chi theo quy định cho nên việc báo cáo quỹ sau khi kiểm tra coi như một phần chứng từ ghi sổ việc tăng tiền mặt tại quỹ được sử dụng trong bảng kê số 1.
Bảng kê số 1
Ghi Nợ TK 111( Tiền mặt)
SDDK:25348297
Tháng 1 năm 2001
STT
Ngày
Ghi nợ TK111,ghi có các TK
Số dư cuối tháng
112
131
138
141
388
331
3331
511
642
721
711
Cộng Nợ TK 111
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1
3/1
3/1
........
5/1
6/1
6/1
........
.......
.......
31/1
220000000
15000000
371190
3711900
7025000
220000000
7025000
..............
15000000
103000
4083090
..............
245348297
252373297
.........
63994387
64097387
64862977
................
402525750
Tổng cộng
545000000
116900560
7586162
25491000
29519000
749884517
24722484
99964000
19881354
1618949077
SDCK: 402525750
Nguồn vốn bằng tiền mặt của Xí nghiệp đến ngày 31/1 là 402525750 đồng.
Tăng do thu tiền bán hàng nhập quỹ
Nợ TK 111
Có TK 511
Có TK 333
Tăng do thu từ người mua
Nợ TK111
Có TK 131
Với các nghiệp vụ giảm
Giảm do mua vật tư , hàng hoá , tài sản thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt
Nợ TK151,152,153,156
Nợ TK 211,241,213
Nợ TK 133
Có TK 111
Giảm do chi hoạt động SXKD thuê ngoài trực tiếp
Nợ TK627,642,641
Nợ TK 133
Có TK 111
Với các nghiệp vụ giảm kế toán căn cứ vào phiếu chi
Dưới đây là mẫu phiếu chi
Phiếu chi
Số
Ngày ..4... Tháng1. năm. 2001
Nợ TK 141
Có TK 111
Họ tên người nhận tiền :......Nguyễn Bình Minh......................
Địa chỉ: ............................9070000........................................
lý do chi: ..........Chi tạm ứng mua NVL.................................
Số tiền: ......................... (viết bằng chữ) ......Chín triệu không
trăm bẩy mươi nghìn đồng chẵn..........................
Kèm theo ....01......... Chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ). Chín triệu không
trăm bẩy mươi nghìn đồng chẵn.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Người nhận tiền
(Ký tên , đóng dấu) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Căn cứ vào các phiếu chi kế toán lên bảng NKCT số 1
Nhật ký chứng từ số 1
STT
Ngày
Ghi có Tk 111, ghi nợ các Tk
Cộng có TK 111
152
338
334
335
411(3)
621
627
641
642
141
1
2
3
4
5
6
7
9
10
11
12
13
15
1
4/1
32800000
119300700
108300
2399000
6632790
9070000
170310790
2
5/1
121176900
121176900
3
9/1
217883200
11637500
25747900
255268600
4
5
15/1
15672000
219336267
4271442
239279709
6
17/1
239761100
14710000
254471100
7
21/1
22565500
3971955
26537455
8
25/1
39208240
12768500
51976740
9
10
29/1
804000
804000
11
30/1
36759900
36759900
12
31/1
49506472
260560378
9918000
319984850
121980900
49506472
260560378
22565500
42718000
413942040
450096267
18307942
73112545
23780000
1242065744
Ghi có TK 111- Tiền mặt.
Tháng 1 năm 2001
Nguồn vốn bằng tiền mặt của công ty đến ngày 31/1/2001 là .1242065744.............
Giảm do mua vật tư, hàng hoá
Nợ TK 152,153,156
Có TK 111
Giảm do đặt trước hoặc trả nợ cho nhà cung cấp
Nợ TK 331
Có TK 111
Kế toán căn cứ vào phiếu thu , phiếu chi , bảng kê số 1 và nhật ký chứng từ số 1 để lên sổ cái TK 111 “Tiền mặt”
Dưới đây là sổ cái cuả công ty quý I năm 2001
Sổ cái TK111
Số dư đầu năm
Nợ
Có
25642417
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
112
545000000
1311
116900560
511
749884517
711
107200000
721
99964000
Cộng số phát sinh Nợ
1618949077
Tổng số phát sinh Có
1242065744
Số dư cuối tháng
Nợ
402525750
Có
VD : ở tháng 1/2001 của Xí nghiệp nhựa bách hoá tăng tiền mặt do rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ, kế toán căn cứ vào phiếu thu, giấy báo nợ và bảng kê số 1 để ghi.
Nợ TK 111 .545000000
Có TK 112 545000000
Tăng do thu tiền từ người mua kế toán ghi
Nợ TK 111:116900560
Có TK 131 116900560
Tăng do thu tiền bán hàng nhập quỹ
Nợ TK 111 ....
Có TK 511 .....
Có TK 3331 .....
b. Tiền gửi Ngân Hàng.
- K/n: Mọi khoản tiền nhàn rỗi của DN phải gửi vào ngân hàng hoặc kho bạc hay công ty tài chính. Khi cần chi tiền DN phải làm thủ tục rút tiền hoặc chuyển tiền.
- Nguyên tắc hạch toán.
Việc hạch toán tiền gửi NH đòi hỏi phải mở sổ theo dõi chi tiết từng loại tiền gửi (Tiền Việt Nam, Ngoại tệ, vàng bạc, đá quý), chứng từ sử dụng để hạch toán các khoản tiền gửi là các giấy báo có, báo nợ hoặc bảng sao kê của NH kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi), séc chuyển khoản, séc bảo chi. Hàng ngày khi nhận được chứng từ do NH gửi đến, kế toán phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Mọi chênh lệch phải thông báo kịp thời, nếu cuối tháng vẫn chưa xác định được nguyên nhân thì chuyển vào bên Nợ tài khoản 138(1) hoặc bên có TK 338(1). Sang tháng sau khi tìm được nguyên nhân sẽ điều chỉnh.
- TK sử dụng : TK 112
Nội dung kết cấu TK112
TK 112
Phản ánh các khoản Phản ánh các khoản
tiền gửi vào NH tiền rút ra từ NH
Phản ánh số tiền
còn gửi vào NH
TK 112 có 3 tài khoản cấp 2
TK 1121 Tiền việt nam
TK 1122 Ngoại tệ
TK 1123 Vàng bạc đá quý
- Trình tự hạch toán:
Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng
Nợ TK112
Có TK 111
Nhận được giấy báo có của ngân hàng
Nợ TK 112
Có TK 113
Tăng do thu hồi các khoản thu nợ
Nợ TK 111
Có TK 338(8)
Bảng kê số 2
Ghi nợ Tk 112- tiền gửi ngân hàng
Tháng 1/2001
SDĐK: 1009608173
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi nợ Tk112, có các Tk khác
Số dư cuối ngày
Số
hiệu
Ngày
tháng
131
138
338
511
4211
711
Công nợ TK112
1/1
2/1
5/1
5/1
6/1
8/1
8/1
........
9/1
.......
31/1
12729700
14469729
..............
15000000
906000
11300000
6153700
33915760
6161000
803299
1067000
12729700
803299
11300000
6153700
1449729
33915760
1016675173
1029404873
719667076
730967076
708113276
711518005
745433765169572488
549895313
123311415
37186664
75732491
6161000
803299
801890182
SDCK: 169572488
Các nghiệp vụ làm giảm tiền gửi ngân hàng khi công ty nhận được giấy báo nợ của ngân hàng
Nhật ký chứng từ số 2
Ghi có Tk 112 – Tiền gửi ngân hàng
Tháng 1/2001
STT
Ngày
Ghi có 112, ghi nợ các Tk
Cộng có
111
211
311
331
333
627
641
642
1
2
3
6
7
8
9
10
11
12
13
14
2/1
5/1
6/1
7/1
14/1
26/
27/1
28/1
29/1
30/1
31/1
220000000
325000000
12365000
657743690
55873100
177632500
47485130
90956870
22765600
6000000
10427577
21676400
220000000
10427577
12365000
55873100
177632500
657743690
47485130
325000000
22765600
90956870
Cộng
545000000
12365000
657743690
387624000
22765600
6000000
10427577
1641925867
Sổ cái TK112
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1009608173
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
1311
549895313
138
123311415
338
37186664
711
803229
511
75732491
333
8800000
421
6161000
Cộng phát sinh Nợ
801890182
Tổng số phát sinh Có
1641925867
Số dư cuối tháng Nợ
169572488
Số dư cuối tháng Có
II. Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ:
1. Khái niệm NVL và CCDC:
- Vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ SXKD nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
- CCDC là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định để xếp vào TSCĐ giá trị nhỏ hơn 5.000.000 thời gian sử dụng nhỏ hơn 1 năm bởi vậy CCDC mang đầy đủ đặc điểm của TCSĐ hữu hình. Tham gia nhiều vào chu kỳ SXKD giá trị bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
TK sử dụng: TK 152: nguyên vật liệu
Kết cấu TK 152
Bên nợ: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá thực tế của NVL trong kỳ (mua ngoài, tự SX).
Bên có: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm NVL trong kỳ theo giá thực tế (xuất dùng, xuất bán).
Dư nợ: giá thực tế của NVL tồn kho.
TK153: CCDC
TK1531: CCDC
TK1532: bao bì luân chuyển
TK1533: đồ dùng cho thuê
- Vật liệu là một trong những đối tượng của kế toán các loại TS cần phải đựơc tổ chức chi tiết không chỉ về mặt giá trị mà còn cả hiện vật không chỉ theo từng kho mà còn phải chi tiết theo từng nhóm thứ và phải được tiến hành đồng thời cả kho và phòng kế toán trên cùng một cơ sở chứng từ. Để đáp ứng nhu cầu quản lý trong DN, các DN phải tổ chức mở các chứng từ sổ chi tiết và lựa chọn vận dụng phương pháp kế toán chi tiết vật liệu phù hợp theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết định 1141/ TCQĐ/ CĐKT ngày 1/11/ 99 của bộ trưởng bộ tài chính. Các chứng từ kế toán vật liệu bao gồm:
+ phiếu nhập kho
+ phiếu xuất kho
+ hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
2. Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho:
Trong hạch toán vật liệu được tính theo giá thực tế tuỳ theo DN tính thuế VAT trực tiếp hoặc phương pháp khấu trừ. Đánh giá vật liệu là sự xác định giá trị của vật liệu theo nguyên tắc nhất định.
Giá thực tế của vật liệu mua ngoài là giá trị trên hoá đơn và chi phí thu mua thực tế gồm chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo quản phân loại trừ đi các khoản chiết khấu giảm giá (nếu có). Xí nghiệp hạch toán chặt chẽ về mặt lượng và giá trị của từng thứ vật liệu nhập xuất tồn kho và sử dụng, vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền cuối tháng kế toán tính đơn giá bình quân vật liệu xuất kho trong kỳ theo công thức:
Giá TT vật liệu tồn đầu kỳ + Giá TT vật liệu nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân thực tế = -------------------------------------------------------------------------
Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ + số lượng vật liệu nhập trong kỳ
Việc tính giá thực tế của từng vật liệu theo phương pháp này giúp cho Xí nghiệp tính toán tương đối chính xác giá trị vật liệu xuất dùng nhưng chỉ có thể tính được ở cuối tháng. Do vậy công việc dồn vào cuối tháng thủ tục nhập kho do phòng vật tư có nhiệm vụ thu mua vật liệu theo yêu cầu của doanh nghiệp theo chế độ kế toán hiện hành tất cả các vật liệu khi mua về Xí nghiệp phải làm thủ tục kiểm nhận và nhập kho.
Khi vật liệu về đến công ty người cung cấp hoặc người mua hàng mang hoá đơn lên phòng vật tư, phòng kế hoạch vật tư xem xét nội dung ghi trên hoá đơn xem có phù hợp với yêu cầu của vật liệu mà Xí nghiệp cần mua hay không. Trước khi nhập kho số vật liệu về được kiểm nghiệm. Ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm tra số lượng, chất lượng chủng loại của từng thứ vật liệu và ghi vào biên bản kiểm nghiệm nếu số vật liệu của Xí nghiệp phù hợp với hợp đồng đã kí kết căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm sự đồng ý của phòng kế hoạch vật tư thủ kho tiến hành nhập kho.
Phiếu nhập kho do phòng kế hoạch vật tư viết làm 3 liên, liên 1 ở phòng kế hoạch vật tư, liên 2 dùng cho thủ kho ghi thẻ và chuyển cho phòng kế toán vật liêu ghi sổ, liên 3 dùng để thanh toán.
Thủ kho phải xem xét số lượng chủng loại qui cách của vật tư đúng với phiếu nhập kho, ký hiệu số thực nhập và phiếu nhập kho để ghi thẻ kho. Thủ kho có trách nhiệm sắp xếp các loại vật liệu trong kho một cách khoa học hợp lý đảm bảo yêu cầu quản lý của từng thứ, từng loại để tiện cho việc theo dõi nhập xuất.
Định kỳ vài ngày một lần tuỳ thuộc vào các nghiệp vụ nhập xuất vật liệu kế toán vật liệu xuống kho đối chiếu kiểm tra số liệu giữa phiếu nhập kho và thẻ kho nếu thấy phù hợp thì ký xác nhận vào thẻ kho đồng thời ký phiếu nhập kho, xuất kho để phòng kế toán ghi sổ.
Kho căn cứ vào phiếu xuất kho xin lĩnh vật liệu có đủ chữ ký của những người có thẩm quyền. Nếu đúng thủ kho có trách nhiệm xuất vật liệu đúng số lượng, chủng loại quy cách của từng thứ vật liệu đã ghi trong phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho được viết làm 3 liên. Liên 1 được lưu ở phòng kế hoạch vật tư, liên 2 được giao cho thủ kho làm căn cứ để ghi thẻ kho và chuyển cho phòng kế toán vật liệu ghi sổ, liên 3 được giao cho bộ phận sử dụng vật tư.
3. Phương pháp phân bổ chi phí vật liêu cho các đối tượng sử dụng.
Để tiến hành tổng hợp vật liệu kế toán sử dụng TK152 phản ánh tình hình hiện có và giá trị còn lại cuả NVL trong quá trình SXKD. ở xí nghiệp nhựa bách hoá vật liệu xuất kho chủ yếu phục vụ cho việc chế tạo SP. Đối tượng phân bổ để sử dụng cho các bộ phận như chi phí NVL trực tiếp, chi phí bán hàng, chi phí SX chung. Bộ phận quản lý DN khi xuất dùng kế toán tổng hợp các chứng từ nhập xuất vật liệu để phân loại chứng từ cho từng đối tượng khi hạch toán trên sổ theo dõi đối tượng sử dụng kế toán ghi:
Nợ TK 621, 627
Nợ TK 641, 642
Có TK 152
4. Phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí CCDC
Theo phương pháp kê khai thường xuyên CCDC là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ bởi vậy CCDC mang đặc điểm như TSCĐ.
Việc tính toán giá trị CCDC tính vào chi phí SXKD có thể theo phương pháp phân bổ 1 lần hoặc nhiều lần. Trường hợp xuất CCDC giá trị nhỏ số lượng ít thì toàn bộ giá trị được tính vào chi phí trong kỳ. Căn cứ vào phiếu xuất CCDC kế toán tính giá trị thực tế xuất dùng. Kế toán ghi:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 153
Trường hợp xuất dùng với số lượng nhiều phân bổ cho nhiều chu kỳ SX. Kế toán ghi:
Sản xuất: Nợ TK 142(1)
Có TK 153
Khi phân bổ: Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142(1)
5. Kế toán chi tiết vật liệu:
Kế toán ở xí nghiệp nhựa bách hoá đang sử dụng phương pháp thẻ song song hạch toán chi tiết vật liệu. Kế toán chi tiết vật liệu được tiến hành bao gồm các chứng từ sau:
phiếu nhập kho
phiếu xuất kho
hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
Nội dung hạch toán chi tiết vật liệu ở xí nghiệp được tiến hành như sau:
+ ở kho thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh từng ngày tình hình nhập xuất từng khoản từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu số lượng mỗi thứ vật liệu được theo dõi riêng một thẻ kho để tiện cho việc sử dụng trong việc in chép, kiểm tra quản lý. Hàng ngày khi nhập được chứng từ nhập xuất vật liệu thủ kho kiểm tra tính hợp pháp của từng chứng từ sau đó tiến hành ghi sổ số lượng thực tế vật liêụ nhập xuất vào phiếu nhập phiếu xuất. Cuối cùng căn cứ vào chứng từ này để ghi vào thẻ sau đó định kỳ vài ngày một lần. Kế toán xuống kho đối chiếu số liệu thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ. Mỗi thẻ kho mở 1 tờ hoặc một số tờ tuỳ thuộc vào khối lượng các nghiệp vụ ghi chép trên thẻ kho đó.
ở phòng kế toán, kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho theo chỉ tiêu số lượng và giá trị của từng thứ vật liệu khi nhập được chứng từ nhập xuất kế toán kiểm tra có tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ. Phân loại chứng từ và ghi sổ chi tiết vật liệu.
Cuối mỗi tháng kế toán và thủ kho tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu trên thẻ kho với sổ chi tiết vật liệu về tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu kiểm tra đối chiếu số liệu hiện có ở kho nếu có chênh lệch phải tìm ra nguyên nhân và điều chỉnh cho khớp số ở sổ sách thực tế.
Căn cứ vào các hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ta có sổ chi tiết NVL
6. Kế toán tổng hợp nhập xuất tồn kho vật liệu
Hiện nay xí nghiệp đang áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để theo dõi tình hình nhập xuất – tồn vật liệu
Kế toán tổng hợp nhập vật liệu yêu cầu phản ánh đúng đắn đầy đủ kịp thời chính xác giá thực tế của vật liệu mua về nhập kho. Giá thực tế của vật liệu nhập kho bao gồm giá ghi trên hoá đơn và chi phí khác liên quan như chi phí thu mua vận chuyển bốc dỡ, không bao gồm thuế VAT
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường việc thu mua vật liệu diễn ra rất nhanh gọn và thuận tiện, việc vận chuyển thẳng do khách hàngđảm nhiệm. Xí nghiệp mua hàng theo phương thức nhập tại kho, cũng chính vì những lý do này mà kế toán vật liệu của xí nghiệp không sử dụng TK151 (hàng đang đi trên đường) kế toán chỉ tiến hành ghi sổ nguyên vật liệu và hoá đơn cùng về.
Vật liệu thực tế của công ty có 2 trường hợp:
Mua chịu tiền của khách hàng
Mua thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt
Sau khi đã hoàn tất mọi sổ sách kể trên kế toán tiến hành ghi sổ cái tài khoản 152,153,sổ cái tài khoản là một sổ cái tổng hợp nhập, xuất, tồn kho của tất cả các loại vật liệu, công cụ dụng cụ trong xí nghiệp.
Sổ cái TK 152
Số dư đầu năm
Nợ
Có
632794820
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 1521
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
331
133614200
Cộng phát sinh Nợ
133614200
Tổng phát sinh Có
116184305
Số dư cuối tháng
Nợ
650224715
Có
7. Ưu nhược điểm.
- ưu điểm:
Việc tổ chức thu mua vật liệu ở xí nghiệp do bộ phận kế hoạch vật tư đảm nhiệm.
Phòng có đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp. Việc tổ chức bảo quản được xí nghiệp luôn quan tâm. Xí nghiệp đã xây dựng qui hoạch hệ thống kho tàng phù hợp với qui mô sản xuất, tránh tổn thất lãng phí hư hỏng kém phẩm chất vật liệu.
+ Khâu dự trữ vật liệu của công ty luôn ở mức hợp lý không để tồn đọng nhiều.
+ Khâu sử dụng mọi nhu cầu sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ đều được thông qua phòng vật tư trên cơ sở xây dựng nhằm sử dụng tiết kiệm và quản lý tốt vật liệu.
+ Việc luân chuyển chứng từ xí nghiệp đã tuân thủ đầy đủ thủ tục nguyên tắc nhập xuất kho.
+ Xí nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chứng từ là điều kiện đảm bảo cho sự kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp, số liệu cung cấp kịp thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý của xí nghiệp đem lại hiệu quả cao đối với công tác kế toán nói riêng và toàn bộ công tác kế toán xí nghiệp nói chung. Tuy nhiên song song với những cố gắng cùng với những tác động chủ quan công tác kế toán vật liệu vẫn còn một số hạn chế sau:
Về đánh giá vật liệu xí nghiệp thực hiện đánh giá vật liệu xuất kho theo giá thực tế, bình quân cả tháng. Như vậy các nghiệp vụ xuất kho trong tháng kế toán chỉ có thể theo dõi về mặt số lượng đến cuối tháng mới có số liệu. Điều này gây khó khăn cho công tác quản lý vì tại một thời điểm trong tháng nhiều sổ chi tiết vật liệu không thể biết được thực sự giá trị vật liệu tại thời điểm là bao nhiêu .
+ Trong công tác kế toán chi tiết vật liệu ở xí nghiệp sử dụng phương pháp thẻ song song việc nhập xuất diễn ra thường xuyên nhiều chủng loại. Xí nghiệp không bố trí riêng một kế toán vật liệu mà kế toán vật liệu kiêm luôn cả phần kế toán taì sản cố định. Do sử dụng phương pháp thẻ song song nên việc tính giá vật liệu xuất kho hàng kỳ bằng phương pháp bình quân nên công việc kế toán dồn vào cuối tháng. Thêm vào đó là việc ghi chép sổ chi tiết chưa thực sự hợp lý và khoa học giữa kế toán và thủ kho không có quan hệ hỗ trợ dẫn tới việc ghi chép trùng lặp quá nhiều.
III. Kế toán tài sản và chi phí khấu hao tài sản.
Trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có sự kết hợp của ba yếu tố đó là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Mà tài sản cố định là tư liệu lao động chủ yếu để tạo ra sản phẩm cho xã hội theo chế độ kế toán qui định đối với tài sản phải có thời gian sử dụng trên 1 năm và có giá trị lớn hơn 5 triệu nhưng trong quá trình hoạt động tài sản cố định nó hao mòn dần vào giá trị hao mòn được dịch chuyển dần vào sản phẩm. Do vậy vấn đề kế toán quản lý tài sản, giá trị tài sản hiện có của đơn vị và đánh giá tài sản cố định trên cơ sở các chứng từ kế toán có sự tăng giảm của tài sản.
1. Chứng từ và thủ tục kế toán sử dụng.
Hiện nay xí nghiệp nhựa bách hoá dùng loại sổ sách sau:
Biên bản giao nhận tài sản cố định.
Biên bản thanh lý tài sản cố định.
Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.
Biên bản đánh giá lại tài sản cố định.
Xí nghiệp nhựa bách hoá hoạt động sản xuất kinh doanh lấy mục tiêu kinh tế là hàng đầu cho nên phần lớn quá trình sản xuất là phải đạt tiêu chuẩn và yêu cầu đối với trang thiết bị máy móc. Kế toán chi tiết TSCĐ của xí nghiệp được thực hiện trên các loại sổ:
sổ TSCĐ toàn xí nghiệp
sổ TSCĐ ở từng đơn vị sử dụng
sổ tăng giảm TSCĐ
sổ đăng kí danh bạ TSCĐ
Trong công ty kế toán quản lý phải xác định được lượng tài sản hiện có bất kể trong thời gian nào do vậy người kế toán phải xác định dựa vào căn cứ biên bản bàn giao nhận TSCĐ và số TSCĐ hiện có để từ đó ta tính được số TSCĐ của toàn xí nghiệp trong bất kỳ thời điểm nào.
2. Cách đánh giá TSCĐ:
- TSCĐ trong xí nghiệp được đánh giá theo nguyên giá hoặc giá trị còn lại. Việc đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ kế toán của TSCĐ, TSCĐ có thể đánh giá lần đầu khi mới mua sắm, xây dựng hoặc đánh giá lại theo quyết định của nhà nước.
+ Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá, việc đánh giá này giúp cho xí nghiệp biết được giá trị của tài sản ban đầu và số vốn mà xí nghiệp bỏ ra để mua sắm rồi từ đó ta biết được tình hình TSCĐ của xí nghiệp đang sử dụng cần thiết phải làm thế nào.
- Nguyên giá TSCĐ xây dựng hoàn thành = giá trị TSCĐ hoàn thành được duyệt quyết toán.
- Nguyên giá TSCĐ cũ do mua sắm = giá mua theo thoả thuận
+ Chi phí lắp đặt vận chuyển chạy thử
- Nguyên giá TSCĐ nhận lại từ liên doanh = giá trị của TSCĐ đánh giá lại của hội đồng quản trị.
- Giá trị còn lại của TSCĐ thực chất là giá trị mà tài sản đó cần phải có hiện tại trong bất kỳ một thời đIểm nào.
Giá trị còn lại của TSCĐ = giá trị TSCĐ do hội đồng quản trị đánh giá lại. TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá cho biết tổng giá trị của TSCĐ khi mới hoàn thành.
VD: Biên bản đánh giá lại TSCĐ
2.1 .Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ:
TSCĐ được thay đổi nguyên giá trong các trường hợp sau:
Do quá trình (quy định) của nhà nước đánh giá lại tài sản (dương hoặc âm) TSCĐ được trang bị thêm hoặc tháo bớt làm tăng hay giảm giá trị tài sản được điều chỉnh nguyên giá TSCĐ do kế toán ghi nhầm TK hoặc số liệu.
Kế toán tăng TSCĐ:
ở xí nghiệp TSCĐ tăng chủ yếu là do xây dựng cơ bản hoàn thành hoặc nguồn vốn tự bổ xung của nhà nước hay vốn tự có .
Nếu TSCĐ tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành kế toán ghi:
Nợ TK 211 TSCĐ hữu hình
Có TK 241 giá tri quyết toán XDCB
Đồng thời kết chuyển nguồn vốn
Nợ TK 441 nguồn vốn đầu tư XDCB
Nợ TK 431 quỹ khen thưởng phúc lợi
Có TK 411 nguồn vốn kinh doanh
Kế toán giảm TSCĐ
Căn cứ vào các chứng từ nhượng bán, thanh lý để kế toán nhận thấy và làm thủ tục khi bán TSCĐ hoặc phải thu kế toán ghi:
Nợ TK111 tiền mặt
Nợ TK112 TGNH
Nợ TK131 phải thu của khách hàng
Có TK 721 các khoản thu nhập bất thường
VD: xí nghiệp bán một chiếc xe ô tô u oát nguyên giá 28. 560.000 đ đã được tính khấu hao 25.915.800 đ và bán được với giá 8.000.000 đ chi phí quá trình nhượng bán là 2.000.000 kế toán ghi:
Nợ TK111 : 8.000.000
Có TK 721 : 8.000.000
Căn cứ vào các biên bản và sổ theo dõi kế toán ghi
Nợ TK 214 : 31.407.617
Nợ TK 821 : 25.592.382
Có TK 211 : 56.999.999
Chi phí trong quá trình nhượng bán là 2.000.000 đ
Nợ TK 821 : 2.000.000
Có TK 111 : 2.000.000
+ Kế toán giảm tài sản do thanh lý
Các loại tài sản hư hỏng mà xí nghiệp không sử dụng được khi có quyết định thanh lý thì xí nghiệp phải lập “ biên bản thanh lý tài sản ‘’ theo quy định của nhà nước và phải lập 2 bản, 1 bản cho đơn vị có tài sản thanh lý, 1 bản chuyển cho phòng kế toán để theo dõi.
Căn cứ vào biên bản thanh lý kế toán ghi;
Nợ TK 214
Nợ TK 821
Có TK 211
Số thu hồi khi thanh lý
Nợ TK 111,112
Nợ TK 152,153
Nợ TK 131,138
Có TK 721
Các chi phí khác khi thanh lý nếu có:
Nợ TK 821
Có TK 111,112,331
Có TK 152,153,138,334
Trong tháng xí nghiệp có nghiệp vụ phát sinh nhượng bán TSCD căn cứ vào nghiệp vụ phát sinh kế toán định khoản và ghi sổ NKCT số 9.
Nợ TK 214: 3650353
Nợ TK 821: 2746000
Có TK 211: 6396353
Nhật ký chứng từ số 9
Ghi có TK211,212,213
Tháng1/2001
STT
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK211,ghi nợ các TK
Ghi có TK 212,ghi nợ các TK
Ghi có TK 213,ghi nợ các TK
Số hiệu
Ngày tháng
214
821
Cộng có TK211
Cộng có TK212
Cộng có TK213
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Nhượng bán máy vi tính
3650353
2746000
6396353
Cộng
36550353
2746000
63963530
0
0
0
0
0
0
Sổ cái TK 211
Số dư đầu năm
Nợ
Có
12992016368
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
Cộng phát sinh Nợ
0
Tổng phát sinh Có
6396353
Số dư cuối tháng Nợ
Nợ
12985620015
Có
2.2. Kế toán hao mòn và tính khấu hao TSCĐ:
2.2.1. Phương pháp tính hao mòn:
Trong thực tế giá trị hao mòn của tài sản là sự giảm giá về giá trị của tài sản đó khi tham gia vào hoạt động SXKD.
Có hai loại hình thái biểu hiện đó là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
2.2.2. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ.
Khấu hao TSCĐ là việc xác định tính toán từng phần ._.giá trị hao mòn của TS rồi từ đó ta chuyển mức hao mòn vào chi phí SXKD trong kỳ cho nên khấu hao là rất quan trọng. Có 2 mức khấu hao, mức khấu hao cơ bản nhằm thu hồi đủ vốn đầu tư để tái sản xuất và mức khấu hao sửa chữa lớn nhằm khôi phục từng phần trong quá trình sửa chữa. Đối với bất kỳ 1DN nào khi tính đến khấu hao thì ta phải căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và tỷ lệ trích khấu hao. Theo công thức:
Tỷ lệ khấu hao % x Nguyên giá TSCĐ
Số khấu hao phải trích trong tháng = ------------------------------------------------
12 tháng
Mức khấu hao sửa chữa lớn hàng năm
Tỷ lệ khấu hao lớn sửa chữa hàng năm =--------------------------------------------- x100%
Nguyên giá TSCĐ
2.3 .Ưu điểm và hạn chế của công tác kế toán TSCĐ:
Việc sử dụng TSCĐ trong xí nghiệp không thể thiếu nên xí nghiệp đã vận dụng và đưa vào các loại máy móc thiết bị hiện đại để đảm bảo cho quá trình sản xuất được nâng cao vào công tác kế toán tài sản mà xí nghiệp đã từng bước nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
Do vậy việc ghi sổ sách và lập chứng từ đối với kế toán TSCĐ là rất quan trọng và tạo điều kiện cho quản lý nắm được tình hình TSCĐ hiện có. Cho nên công tác kế toán tài sản là một khâu rất quan trọng trong xí nghiệp, nhờ vào công tác kế toán quản lý chặt chẽ và tạo đà cho xí nghiệp phát triển cao hơn, đồng thời đứng vững trên thị trường.
Hiệu quả sử dụng TSCĐ, vốn chủ yếu của xí nghiệp bao gồm máy móc được trang bị đúng khoa học và thuận tiện trong việc gia công. Cộng vào đó với trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề đã tạo cho xí nghiệp có những sản phẩm chất lượng cao phù hợp với khách hàng, được khách hàng đánh giá cao.
IV- Kế toán tiền lương và BHXH, BHYT, KPCD:
1.Cấu thành cán bộ của CNV tại xí nghiệp nhựa bách hoá.
Do tính chất của ngành là sản xuất nhựa nên số lượng lao động chủ yếu là nữ giới số lao động của xí nghiệp là 402 người số lao động gián tiếp là 50 người chiếm 12.44% còn lại là lao động trực tiếp là 352 người chiếm 87.56%. Xí nghiệp nhựa bách hoá là một xí nghiệp với cán bộ công nhân viên có trình độ cao nên không ngừng phát triển, đời sống của công nhân đang từng bước được nâng cao.
2. Xí nghiệp nhựa bách hoá áp dụng 2 hình thức trả lương đó là trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm.
- Tiền lương trả theo thời gian: Căn cứ vào thời gian lao động, trình độ nghề nghiệp, chức vụ. Lương theo thời gian được thể hiện dưới dạng lương thời gian đơn và lương thời gian tối thiểu. Tiền lương của cán bộ công nhân viên khối gián tiếp được xác định:
Lương thời gian phải trả = Thời gian làm việc thực tế x Hệ số lương cơ bản + các khoản phụ cấp nếu có.
Việc tính lương của xí nghiệp được áp dụng với 2 hình thức nhưng trong phần tính lương theo thời gian thì theo quy chế của nhà nước ta thấy được thời gian làm việc thực tế của cán bộ công nhân viên căn cứ vào bảng chấm công. Do vậy xí nghiệp phải theo dõi chặt chẽ trên các bảng chấm công của từng bộ phận để rồi từ đó xác định mức trả lương cho từng người.
TT
Họ và tên
Cấp bậc lương
Ngày trong tháng
1
2
3
...
13
14
15
....
28
29
30
1
2
3
Trần thị lý
Bùi ngọc hưng
Nguyễn thanh bình
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
VD : lương của Trần thị lý là : 2,84 x 180.000 = 511.200
Tuỳ theo thời gian làm việc của từng cán bộ công nhân đã theo quy định của công ty nhưng nếu trong thời gian làm việc có làm thêm giờ mà vào 1 ngày nghỉ của cán bộ công nhân viên theo yêu cầu của xí nghiệp thì lúc đó người làm thêm đó sẽ được hưởng tiền lương làm thêm giờ.
- Căn cứ vào hệ số lương cấp bậc của từng cán bộ CNV hệ số cấp bập và phương pháp phân phối của xí nghiệp quy định căn cứ và các khoản giảm trừ qua lương.
Với hình thức trả lương theo sản phẩm và khoản tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào số lượng chất lượng sản phẩm hoàn thành với đơn giá tiền lương trong một đơn vị sản phẩm. Như vậy việc trả lương theo sản phẩm của xí nghiệp cũng là một việc rất quan trọng để kích thích người lao động đồng thời phải đảm bảo được chất lượng sản phẩm vì sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp là ni lon, vải giả da... Nên việc thực hiện sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu và nhằm để nâng cao đời sống của cán bộ CNV. Xí nghiệp rất chú trọng trong việc trả lương theo sản phẩm và chất lượng sản phẩm nhập kho.
- Hình thức trả lương theo sản phẩm :
Tiền lương SP của CNV = khối lượng SP công việc hoàn thành x Đơn giá lương SP
+ các khoản phụ cấp nếu có.
Để công tác trả lương cho cán bộ CNV theo đúng năng lực trình độ của mỗi người thì đối với người quản lý ta phải xác định được khối lượng sản phẩm hoàn thành.
Thực hiện chính sách chế độ ổn định đời sống của cán bộ CNV và thông qua nhiệm vụ thực hiện của các phòng ban, phòng kế hoạch để từ đó xây dựng được định mức lao động và trả lương theo sản phẩm.
Căn cứ vào các bảng lương và xác định số lương của từng cán bộ CNV khi tiến hành trả lương.
- Rút TGNH về nhập quỹ chi trả tiền lương, kế toán ghi:
Nợ TK 111
Có TK 112
Khi chi trả lương kế toán ghi:
Nợ TK 334
Có TK 111
+ Các khoản phải nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK 334
Có TK 338 ( 2,3,4 )
3. Các hình thức thưởng trong lương và ngoài lương:
ở xí nghiệp nhựa bách hoá trả lương theo thời gian và sản phẩm nhưng đồng thời cũng khuyến khích sự năng động sáng tạo cuả CNV. Trong xí nghiệp thường tổ chức khen thưởng danh hiệu thi đua theo định kỳ quý hay năm. Kế toán ghi:
Nợ TK 431
Có TK 334
Trong quá trình SX của xí nghiệp nếu như các cán bộ CNV có trình độ và kỹ thuật cao có thể giảm bớt được chi phí NVL từ đó hạ thấp được giá thành căn cứ vào bộ phận từng phân xưởng, kế toán ghi:
Nợ TK 622, 627
Nợ TK 641, 642
Có TK 334
4. Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản thanh toán với CNV căn cứ vào chứng từ kế toán.
Bảng chấm công
Bảng thanh toán tiền lương
Các chứng từ hạch toán kết quả lao động đã qua xác nhận và được duyệt kế toán sử dụng TK334: thanh toán với CNV.
TK này dùng để phản ánh tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các khoản trợ cấp khác.
Các khoản chi trả trợ cấp BHXH.
Theo chế độ thì mức BHXH mà người lao động phải đóng là 5% tiền lương cơ bản và người lao động phải đóng 15% cho cơ quan BHXH cấp trên. Theo chế độ đối với những cán bộ trong xí nghiệp được hưởng trợ cấp BHXH phải có đầy đủ thủ tục và phải được cơ quan chấp nhận các khoản trợ cấp này do cơ quan BHXH tại xí nghiệp thanh toán. Hàng tháng, quý xí nghiệp cùng các cơ quan BHXH cấp tiền, đứng ra đối chiếu xem xét các khoản tăng giảm thu chi BHXH và lập báo cáo về việc trợ cấp BHXH. Việc thanh toán trợ cấp cho cán bộ CNV dựa vào các bảng:
+ bảng chấm công
+ phiếu nghỉ ốm của y tế
+ lương cơ bản và thời gian đóng BHXH
BHYT cũng là phần đóng góp của người LĐ và người sử dụng LĐ cho cơ quan cấp trên theo quy định của nhà nước. Trong xí nghiệp BHYT trích theo quy định của nhà nước là 3% trong đó 2% được tính vào chi phí kinh doanh xí nghiệp nộp cho người LĐ còn 1% CNV phải nộp. Việc xác định các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ là 6%.
Tính các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trong tháng ta phải xác định đối tượng sử dụng được phân bổ. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH của xí nghiệp. Kế toán tiến hành phân bổ cho các đối tượng sử dụng:
Tiền lương phải trả cho CNV trong tháng:
Nợ TK 622
Nợ TK 642
Có TK 334
Sau khi đã hoàn thành sổ sách kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 334, 338
Sổ cái TK334
Số dư đầu năm
Nợ
Có
378156422
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 334
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
338
2778000
111
260560378
138
1313570
141
129428054
Cộng phát sinh Nợ
394080006
Tổng phát sinh Có
218771476
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
202847892
Sổ cái TK 338
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1072829796
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 338
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
111
49506472
Cộng phát sinh Nợ
49506872
Tổng phát sinh Có
32386065
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
1055709389
Một số nhận xét về kế toán tiền lương tại xí nghiệp.
Về hình thức kế toán áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung theo hình thức này toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tại phòng kế toán của xí nghiệp.
Để đảm bảo tính thống nhất kế toán trưởng và Giám đốc xí nghiệp nên sử dụng máy vi tính tại phòng kế toán tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toán tiền lương, và các khoản phải nộp khác nói riêng cũng như các phần hành ké toán khác nói chung.
Hình thức: Sổ kế toán NKCT kết hợp việc ghi chép số thời gian và việc ghi sổ theo hệ thống với hình thức này giảm bớt khối lưọng ghi chép.
Về công tác tiền lương, BHXH, YT, KPCĐ thực hiện nghiêm túc đảm bảo đúng chế độ kế toán hiện hành.
Xí nghiệp đã tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán thống nhất trong hệ thống tài khoản việc thực hiện kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thực hiện đầy đủ theo quy định, chế độ ghi chép cụ thể sử dụng bảng chấm công hàng ngày.
Việc thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương được theo dõi chặt chẽ phản ánh nhanh chóng rõ ràng cung cấp kịp thời những thông tin.
V. Kế toán các nghiệp vụ thanh toán
Phương thức thanh toán cuả xí nghiệp ứng dụng các hình thức thanh toán
Bán hàng thu tiền ngay
Bán hàng trả chậm
Khách hàng ứng trước
Vì xí nghiệp có những khách hàng không thường xuyên hoặc thường xuyên nên đối với những khách hàng không thường xuyên xí nghiệp áp dụng phương thức thanh toán trả tiền ngay với những khách hàng mua hàng lần đầu của xí nghiệp.
Đối với những khách hàng mua hàng thường xuyên của xí nghiệp có ký kết hợp đồng mua bán lâu dài xí nghiệp áp dụng phương thức bán hàng trả chậm từ 10-20 ngày sau khi nhận hàng đơn vị người mua sẽ đem tiền để xí nghiệp trả .
Bằng các biện pháp thanh toán nhanh gọn đa dạng phong phú các chính sách giá cả hợp lý. Xí nghiệp đã thu hút một số lượng lớn khách hàng. Xí nghiệp đã đứng vững trong nền kinh tế thị trường với những sản phẩm bán ra xí nghiệp thu hồi đủ vốn, bù đắp các chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh không ngừng nâng cao thu nhập cho xí nghiệp cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên.
1. Kế toán các khoản phải thu.
Khi khách hàng thanh toán tiền hàng với xí nghiệp kế toán sử dụng TK 131 “phải thu của khách hàng” để theo dõi thanh toán với khách hàng kể từ khi họ chấp nhận thanh toán đến khi họ trả tiền. Hình thức thanh toán có thể là tiền mặt séc, ngân phiếu.
Kết cấu TK131
Bên nợ: Các khoản phải thu tiền bán sản phẩm.
Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.
Bên có: Số tiền giảm giá chiết khấu cho khách hàng,doanh thu hàng bán bị trả lại.
Số tiền đã thu của khách hàng.
Dư nợ: Phản ánh số tiền phải thu của khách hàng.
Tk131 có thể có số dư bên có phản ánh số tiền đã nhận trước hoặc số tiền đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng.
Trình tự hạch toán.
Nếu tính thuế theo phương pháp khấu trừ kế toán ghi.
Nợ Tk131
CóTK3331
CóTK511
Nếu tính theo phương pháp trực tiếp:
NợTK`131
CóTK511
Trường hợp giảm giá hàng bán, hàng kém phẩm chất hoặc sai quy cách nếu tính theo phương pháp khấu trừ kế toán ghi.
Nợ TK532
Nợ TK721,711
Nợ TK3331
Có TK131
Số tiền khách hàng đã thanh toán trong kỳ
Nợ TK111,112
Có TK131
Để theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng kế toán sử dụng bảng kê số 11 “phải thu của khách hàng” bảng kê lập vào cuối tháng theo dõi chi tiết cho người mua mỗi người mua được ghi vào một dòng.
Phương pháp lập
Cột dư đầu tháng:Căn cứ vào cột dư cuối tháng của bảng kê số 11 tháng trước.
Phần ghi nợ TK131 có các TK căn cứ vào dòng tổng cộng cuối cùng phần thanh toán của từng khách hàng.
Phần ghi có TK131 ghi nợ các TK khác căn cứ vào dòng tổng cộng cuối cùng phần thanh toán cho từng khách hàng.
Cột dư cuối tháng=Dư đầu tháng + Phát sinh trong tháng - Số đã trả trong tháng
Căn cứ vào bảng kê và các chứng từ liên quan kế toán lên sổ cái TK131”phải thu của khách hàng’
TK131
Bảng kê 11
Phải thu của khách hàng (Tk131)
Tháng 12/2001
STT
Tên khách hàng
Số dư đầu tháng
Ghi nợ Tk131, ghi có các Tk
Ghi có Tk131, ghi nợ các Tk
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
3331
511
Công nợ Tk 131
111
112
Công cóTk 131
Nợ
Có
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
A
B
C
.....
35000000
11506000
30090000
........
705090
2113700
688876
7050900
21137000
6888760
775590
23250700
7577636
15000000
2169700
34756700
10560000
150000000
34756700
12729700
27755990
0
24937936
Cộng
506622165
62339124
623391242
685730366
116900560
54985313
666795873
52556658
Sổ cái TK 131
Số dư đầu năm
Nợ
Có
559999114
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
511
623391242
3331
62339124
Cộng phát sinh Nợ
685730366
Tổng phát sinh Có
666795873
Số dư cuối tháng Nợ
Nợ
578933607
Có
2. Thanh toán với người bán:
Để theo dõi tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả cho người cung cấp, người bán vật tư, hàng hoá dịch vụ, lao vụ, người nhận thầu xây dựng cơ bản. Kế toán sử dụng TK331 “phải trả cho người bán”.
Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng thanh toán và có kết cấu như sau:
Bên nợ: Số tiền đã trả cho người bán (kể cả tiền đặt trước).
Các khoản chiết khấu mua hàng, giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại
Các nghiệp vụ khác phát sinh làm giảm nợ phải trả người bán như thanh toán bù trừ.
Bên có: Tổng số tiền hàng phải trả cho người bán, cung cấp vật tư, hàng hoá, lao vụ dịch vụ và người nhận thầu xây dựng cơ bản.
Số tiền ưáng thừa được người bán trả lại
Các nghiệp vụ khác phát sinh làm tăng nợa phải trả người bán như chênh lệch tăng tỷ giá.
TK331 có thể có số dư bên nợ và có số dư bên có.
Dư nợ: Phản ánh số tiền ứng trước hoặc trả thừa cho người bán.
Dư có: số tiền còn phải trả người bán, người cung cấp.
Trình tự hạch toán:
_Trường hợp mua chịu vật tư hàng hoá, tài sản lao vụ dịch vụ (DN tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ) kế toán ghi
Nợ TK151,152,153,156
NợTK211,213,241
Nợ TK611,627,641,642
Nợ TK133
Có TK331
Giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại được nngười bán chấp nhận trừ vào số nợ phải trả.
Nợ TK331
Có TK152,153,156,211
Có TK133
Phản ánh số chiết khấu thanh toán được hưởng trừ vào nợ phải trả
Nợ TK331
Có TK711
Sơ đồ hạch toán thanh toán với người bán (tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ)
Tk 111, 112, 311,341 Tk 331 Tk 111,112
( 1 ) ( 5 )
Tk 511 Tk151,152,153,211,213,214
( 2 ) ( 6a )
Tk 131 Tk 133
( 3 )
( 6b )
Tk 152,153,211.. Tk 627, 641, 642
( 4a )
( 6c )
Tk 133
( 4b )
1) Thanh toán bằng tiền mặt, TGNH
2) Thanh toán bằng hàng hoá
3) Sản phẩm dịch vụ thanh toán bù trừ
4a) Giảm giá, hàng mua bị trả lại
4b) Thuế VAT tương ứng với số giảm giá, hàng bị trả lại
5) Thu hồi tiền trả thừa
6a) Giá trị vật tư tài sản mua chịu
6b) Thuế VAT đầu vào
6c) Dịch vụ mua chịu khác
- Doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp.
Phản ánh giá trị vật tư hàng hoá tài sản dịch vụ mua chịu phải trả cho người bán kế toán ghi:
Nợ TK151,152,153,156
Nợ TK211,213,241
Nợ TK611,627,641,642
Có TK331
Phản ánh số chiết khấu mua hàng, giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại được người bán trừ vào số nợ:
Nợ TK331
Có TK152,153,156,211
Có TK711
Sơ đồ hạch toán thanh toán với người bán (Tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp)
Tk 111, 112, 311, 341 Tk 331 Tk 111,112
( 1 ) ( 5 )
Tk 511 Tk 151, 152, 153, 211....
( 2 ) ( 6a )
Tk 131 Tk 627, 641, 642.
( 3 )
( 6b )
Tk 152, 153, 211..
( 4 )
1) Thanh toán bằng tiền mặt
2) Thanh toán bằng hàng hoá
3) Sản phẩm, dịch vụ thanh toán bù trừ
4) Giảm giá hàng mua trả lại
5) Thu hồi tiền thừa
6a) Giá trị vật tư, tài sản, mua chịu
6b) Dịch vụ mua ngoài chịu khác
Để theo dõi tình hình thanh toán với người cung cấp kế toán sử dụng phiếu nhận nợ, sổ chi tiết để theo dõi thanh toán với người bán và nhật ký chứng từ số 5.
Nhật kýchứng từ số 5
Ghi có TK331- phải trả cho người bán
Tháng1/2001
STT
Tên đơn vị hoặc người bán
Số dư đầu tháng
Ghi có TK331, ghi nợ các TK
Theo dõi thanh toán
Số dư cuối tháng
TK 152
TK153
133
627
641
642
Cộngcó TK331
111
112
Cộng nợ
TK331
HT
TT
HT
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Công ty điện lực
Đại lý
Công ty xăng dầu
Cửa hàng
...............
1376500
16450000
23079000
.......
118412000
133614200
13563500
.............
517407
11841200
13361420
1356350
...........
1065000
194070
3915000
5691477
130253200
146975620
14919850
.............
4950000
19605620
20387850
.............
45700000
77780000
4950000
45700000
97385620
20387850
2117977
84553200
66040000
17611000
Cộng
40905500
565589700
27076377
1065000
194070
3915000
297840147
44943470
123480000
168423470
170322177
3. Hạch toán các khoản phải trả công nhân viên
Tiền lương hay là phần thù lao, lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà CNV đã thực hiện ngoài tiền lương để đamr bảo cho quá trình SXKD lâu dài. DN còn phải tính vào CFSXKD
Có hai hình thức trả lương cơ bản đó là hình thức tiền lương thời gian và tiền lương sản phẩm
Kế toán sử dụng TK 334
Các khoản tiền lương (tiền thưởng) và các Các khoản tiền lương (tiền công) BHXH
khoản khác đã trả đã ứng cho CNV các và các khoản phải trả CNV
khoản khấu trừ vào lương
Việc hạch toán tiền lương cần phải hạch toán khoản phải trả phải nộp kế toán sử dụng TK338
Tài khoản này phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản nhận ký quỹ ký cược ngắn hạn ngoài ra còn sử dụng để theo dõi giá trị tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân
TK338 có 4 TK cấp II
TK3381
TK3382
TK3383..
TK3388
Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản phải trả nộp khác
Nợ TK 622 CFNCTT tiền lương trả
Nợ TK 627 Nhân viên phân xưởng
Nợ TK 641 Nhân viên bán hàng
Nợ TK 642 Nhân viên quản lý Doanh nghiệp
Có TK 334 Phải trả CNV
Tính số BHXH phải trả trực tiếp cho CBCNV
Nợ TK 3383
Có TK 334
Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả CNV
Nợ TK 622,642, 641
Nợ TK 335
Có TK 334
Thanh toán tiền lương và các khoản phải trả CNV
Nợ TK 334
Có TK 111,112
Căn cữ vào NKCT số 1,10... các TK phát sinh kế toán vào sổ cái TK 334,338
Sổ cái TK334
Số dư đầu năm
Nợ
Có
378156422
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
338
2778000
111
260560378
138
1313570
141
129428054
Cộng phát sinh Nợ
394080006
Tổng phát sinh Có
218771476
Số dư cuối tháng Nợ
Nợ
Có
202847892
Sổ cái TK 338
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1072829796
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK 338
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
111
49506472
Cộng phát sinh Nợ
49506872
Tổng phát sinh Có
32386065
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
1055709389
4. Hạch toán nghiệp vụ tạm ứng
Khoản tạm ứng là khoản tiền hoặc vật tư hàng hoá do Doanh nghiệp giao cho người tạm ứng để thực hiện một công việc nào đó trong phạm vi của Doanh nghiệp.
Thủ tục tạm ứng muốn được tạm ứng thì người nhận tạm ứng phải “lập giấy đề nghị tạm ứng” theo mẫu quy định giấyđề nghị phải được giám đốc phê duyệt sau đó thủ quỹ căn cứ vào giấy tạm ứng để xuất tiền.
Khi kết thúc công việc người nhận tạm ứng phải lập thanh toán tạm ứng kèm theo cac chứng từ gốc để thanh toán số đã nhận.
TK sử dụng 141
Số tiền tạm ứng cho người Các khoản tạm ứng được thanh toán
nhận tạm ứng (CNV) Xử lý số tạm ứng chi không hết nhập quỹ khấu
trừ vào lương
Số tiền đã tạm ứng chưa thanh toán
Cách hạch toán
Khi tạm ứng cho công nhân viên chức căn cứ vào các chứng từ kèm theo giấy đề nghị kế toán ghi
Nợ TK 141
Có TK 111
Có TK 112
Có TK 152, 153
Khi hoàn thành công việc căn cứ vào giấy thanh toán tạm ứng và các chứng từ kế toán ghi
Nợ TK 142, 151,152,153,156
Nợ TK 211, 213
Nợ TK 221, 222, 228
Nợ TK 315, 331
Nợ TK 627,641,642
Có TK 141
Số tiền tạm ứng còn thừa
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 334
5. Kế toán chi phí phải trả
Để trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán sử dụng TK335 ” chi phí phải trả”
Kết cấu TK 335
Tiền công nhân nghỉ phép trong kỳ Số tiền trích trước tiền lương nghỉ phép
Hàng tháng trích trước tiền lương CN nghỉ phép
Nợ TK 622
Có TK 335
Công nhân trực tiếp nghỉ phép trong kỳ
Nợ TK 335
Có TK 334
Tiền lương phải trả CNV
Nợ TK 431
Có TK 334
Tính số BHXH trả trực tiếp cho CNV
Nợ TK 338
Có TK 334
Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả công nhân viên
Nợ TK 622, 641, 642.
Hoặc
Nợ TK 332
Có TK 334
Các khoản khấu trừ vào lương và thu nhập của CNV như tạm ứng BHXH
Nợ TK 334
Có TK 141
Có TK 138
Thanh toán tiền lương và các khoản phải trả CNV
Nợ TK 334
Có TK 111,112
Khi công ty nộp phần bảo hiểm Xã Hội, BHYT, KPCĐ kế toán ghi
Nợ TK 338
Có TK 111, 112
Sổ cái TK 335
Số dư đầu năm
Nợ
Có
1823000
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
111
2256550
Cộng phát sinh Nợ
2256550
Tổng phát sinh Có
14646000
Số dư cuối tháng Nợ
Nợ
Có
14212450
6. Các khoản phải trả
ở xí nghiệp thực hiện việc hạch toán các khoản phải trả là việc trả lương hoặc trả tiền hàng hoá cho các đơn vị khác
VI. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất.
- Sự phát sinh phát triển của Xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất. Nền sản xuất Xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất nói cách khác quá trình sản xuất hàng hoá và quá trình kết hợp của ba yếu tố. Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Đồng thời quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao của chính bản thân các yêú tố trên, để tiến hành sản xuất hàng hoá nhiều sản xuất phải bỏ chi phí về thù lao lao động về tư liệu lao động và đối tượng lao động. Vì thế sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan không phụ thuộc và ýchí chủ quan của người sản xuất.
Giá thành sản phẩm :
là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá phản ánh lượng giá trị của những hao phí lao động sống và lao động vật hoá đã thực sự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất. Tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sản xuất ở Doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của Doanh nghiệp.
Tài khoản sử dụng
+ Theo phương pháp kê khai thường xuyên. TK sử dụng là 154
+ Theo phương pháp kểm kê định kỳ TK sử dụng là 631
Khi các chi phí phát sinh trong Doanh nghiệp đên cuối tháng hoặc quý kế toán tổng hợp chi phí toàn bộ của xí nghiệp. Dùng phản ánh số phát sinh bên có của TK liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh gồm có TK 152, 153, rồi sau đó phản ánh lên NKCT số 7
Căn cứ vào bảng kê 4 và các NKCT có liên quan để ghi vào NKCT số 7. Bảng NKCT số 7 được thể hiện ở phần III về kế toán tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ.
Bảng kê số 4
Tập hợp chi phí sản xuất phân xưởng
Tk154,621,622,627
Tháng 1/2001
STT
TK ghi có TK ghi nợ
142
214
333
334
335
621
622
627
Các Tk phản ánh ở NKCT
Tổng cộng
NKCT số1
NKCT số 2
NKCT
Số 10 (131)
NKCT số 10(338)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
154
621
622
627
9150000
133931500
5343200
187070239
6068142
9826000
423092040
203953808
621868236
413942040
450096267
6000000
5488000
16883569
5115127
1248914084
423092040
203953808
9150000
133931500
5343200
193138381
9826000
423092040
203953808
621868236
864038307
6000000
5488000
21998696
2497828168
Nhật ký chứng từ số 7
Phần 1:Tập hợp chi phí SXKD toàn doanh nghiệp
Ghi có Tk:142,152,214,334,335,621,622,627
STT
CácTk ghi có Các TK ghi Nợ
142
335
333
214
334
621
622
627
Các TK phản ánh ở các NKCT khác
Cộng tháng
NKCT số 1
NKCT
số 2
NKCT
Số10
(131)
NKCT
số 10
(138)
NKCT
Số10
(338)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
154
142
335
621
622
627
641
642
915000
7497000
9826000
5343200
10000000
133931500
7773000
1638080
187070239
6068142
3009107
18163368
423092040
203953808
621868236
413942040
450096267
18307942
73112545
6000000
10427577
5488000
20708000
16883569
5115127
488510
9898859
1248914079
423092040
203953808
621868236
29578559
170165429
Tổng Cộng
8412000
9826000
15343200
143342580
214310856
423092040
203953808
621868236
955458794
16427577
5488000
20708000
32386065
269757215
1. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp:
Phương pháp tập hợp NVLTT của xí nghiệp là các loại sắt định hình khi xuất NVL vào quá trình sản xuất kế toán dùng giá trị thực tế.
Nếu vật liệu mua với khối lượng lớn các chi phí vận chuyển bốc dỡ trả một lần khi nhập vào kho trong quá trình xuất dùng mà chi phí vận chuyển chưa phân bổ cho NVL nên giá xuất dùng phải được tính bằng giá tiền hoá đơn.
Hàng tháng căn cứ kế hoạch sản xuất mà phòng kế hoạch vật tư viết lệnh sản xuất đồng thời căn cứ này để thủ kho viết giấy xuất kho.
Trên mỗi phiếu xuất kho có ghi rõ xuất dùng cho từng loại sản phẩm riêng biệt phiếu xuất kho này là do bộ phận kế toán vật liệu chuyển sang để cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành khi phân loại chi phí theo nhóm vật liệu rồi kế toán tổng hợp và ghi vào TK.
Để lập bảng phân bổ căn cứ vào sổ chi tiết TK152,153 và các bảng phân bổ vật liệu để lập
Sổ cái TK 621
Sổ cái TK621
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
111
413942040
142
9150000
Cộng phát sinh Nợ
423092040
Tổng phát sinh Có
423092040
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp làm đêm, thêm giờ. Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
Tài khoản sử dụng 622
Trình tự hạch toán
-Tính ra tiên lương và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất kế toán ghi:
Nợ TK 622
Có TK334
-Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622
Có TK 338
-Kết chuyển chi phí nhân công trrực tiếp
Nợ TK 154
Có TK 622
Lương của công nhân được tính theo khoán sản phẩm của từng loại hàng sau đó tập hợp lại trong điều kiện của xí nghiệp còn thiếu thốn, tất cả các bước công việc đều do con người đảm nhiệm trực tiếp đứng máy điều hành do vậy việc hạch toán đủ và đúng sẽ quyết định việc tính toán hợp lý giá thành sản phẩm đồng thời tính toán tiền lương một cách hợp lý, trả lương kịp thời thoả đáng sẽ khuyến khích công nhân hăng say lao động sản xuất và sản xuât có hiệu quả hơn.
Phòng kế toán căn cứ vào tình hình sản xuất phối hợp giữa các phòng ban, phòng tổ chức phòng kế toán và phòng kế hoạch soát lại định mức kỹ thuật.
Cuối tháng căn cứ vào bảng phân phối tiền lương, tập hợp tiền lương từ các bảng lương của các phân xưởng phòng ban theo dõi cán bộ công nhân viên để lập bảng tập hợp lưng của toàn xí nghiệp, sau đó kế toán lên sổ cái TK622
Sổ cái TK622
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
334
187070239
338
16883569
Cộng phát sinh Nợ
203953808
Tổng phát sinh Có
203953808
Số dư cuối tháng Nợ
Nợ
Có
3. Tập hợp chi phí sản xuất chung
ở xí nghiệp khoản chi phí sản xuất chung gồm có:
chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí vật liệu dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Các khoản chi phí này được tập hợp vào TK 627 và được ghi vào bảng kê số 4. Chi phí sản xuất chung được tập hợp cho toàn bộ các phân xưởng trong xí nghiệp.
Chi phí nhân viên phân xưởng gồm có Giám đốc, phó giám đốc, quản đốc phân xưởng hưởng lương theo thời gian và được hưởng phụ cấp ngoài trách nhiệm.
Việc tính lương cử nhâ n viên quản lý phân xưởng quản lý doanh nghiệp được phản ánh trên bảng tính toán lương. Thực chất các bảng thanh toán lương của từng phân xưởng được theo dõi riêng nhưng khi thực hiên lại kế toán ghi.
Nợ TK 627
Có TK 334
Có TK 338
Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ tiêng lương và bảo hiểm xã hội để ghi vào bảng kê số 4
Kế toán chi phí vật liệu dụng cụ, chi phí vật liệu dùng cho toàn phân xưởng kế toán căn cứ vào số liệu về chi phí vật liệu liên quan đến chi phí sản xuất chung ghi vào bảng kê 4.
Kế toán dịch vụ mua ngoài bao gồm tiền điện, tiền nước phải trả cho công ty nước sạch, khoản chi phí này được phản ánh trên NKCT số 1,5,7... để tập hợp khoản mục này kế toán căn cứ vào số liệu NKCT để ghi:
Nợ 627
Có 111,142,152,214,334,338
Căn cứ vào sổ NKCT số 1,5,7....kế toán vào sổ cái như sau:
Sổ cái TK627
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
111
450096267
112
6000000
131
5488000
214
133931500
335
9826000
334
6068142
338
5115127
333
5343200
Cộng phát sinh Nợ
612868236
Tổng phát sinh có
612868236
Số dư cuối tháng Nợ
Số dư cuối tháng Có
Cuối tháng kế toán căn cứ vào NKCT số7,bảng kê số 4 vào sổ cái TK 154
Sổ cái TK 154
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các Tk, đối ứng với nợ TK
Tháng 1
Tháng .....
Tháng 12
621
423092040
622
203953808
627
621868236
Cộng phát sinh Nợ
1248914084
Tổng phát sinh Có
1248914084
Số dư cuối tháng Nợ
Nợ
Có
4. Đánh giá sản phẩm làm dở.
Trong xí nghiệp những sản phẩm làm dở là những sản phẩm đang trong quá trình sản xuất nhưng chưa hoàn thành bàn giao để xác định một cách chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ thì ta phải xác địhh được chi phí sản xuất tính trên một sản phẩm làm dở cuối kỳ.
ở xí nghiệp do đặc điểm kinh doanh của xí nghiệp sản phẩm là nhựa lên giá thành kỳ nào có thể hoàn thành kỳ đó, do vậy có sản phẩm dở dang.
VII. Kế toán tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ.
1. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp nhựa bách hoá.
Tiêu thụ là khâu hết sức quan trọng biến sản phẩm của xí nghiệp thành hàng hoá và chuyển từ hàng hoá sang tiền tệ và từ đó bắt đầu chu kỳ sản xuất tiếp theo
Sản phẩm của xí nghiệp ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT553.Doc