Một số kết quả nghiên cứu bệnh đốm đầu (Mycosphaerella sp)trên cây cam ở Hà nội và vùng phụ cận

Bộ giáo dục vμ đμo tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp I ------------------------- Hμ Giang Một số kết quả nghiên cứu bệnh đốm dầu (Mycosphaerella sp.) trên cây cam ở Hμ Nội vμ vùng phụ cận Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Hμ Nội, 9/2006 Bộ giáo dục vμ đμo tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp I ------------------------- Hμ Giang Một số kết quả nghiên cứu bệnh đốm dầu (Mycosphaerella sp.) trên cây cam ở Hμ Nội vμ vùng phụ cận Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngμnh: BVTV Mã

pdf71 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1943 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Một số kết quả nghiên cứu bệnh đốm đầu (Mycosphaerella sp)trên cây cam ở Hà nội và vùng phụ cận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số: 60.62.10 Giáo viên h−ớng dẫn khoa học: GS. TS. Vũ Triệu Mân Hμ Nội, 9/2006 i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan đây lμ công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu vμ kết quả nêu trong luận án lμ trung thực vμ ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ học vị nμo. - Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn nμy đã đ−ợc cám ơn vμ các thông tin trích dẫn trong luận văn nμy đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Hμ Giang ii Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu vμ hoμn thμnh luận văn, tôi xin chân thμnh cảm ơn sự giúp đỡ vμ góp ý quý báu của GS. TS. Vũ Triệu Mân. Tôi cũng xin chân thμnh cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ Trung tâm Bệnh cây nhiệt đới. Để đạt đ−ợc kết quả nμy, tôi không thể quên sự dạy dỗ tận tình của các thầy cô. Từ đáy lòng mình, tôi xin biết cha mẹ tôi đã nuôi dạy tôi lên ng−ời vμ sự động viên khích lệ của gia đình đã giúp tôi hoμn thμnh luận văn. Hμ Nội, ngμy 12 tháng 9 năm 2006 Hμ Giang iii Bảng chữ cái viết tắt CSB (%) Chỉ số bệnh (%) ĐHNNI Đại học Nông nghiệp I MĐQT Mật độ quả thể M. citri Mycosphaerella citri NHTQT Ngμy hình thμnh quả thể TLB (%) Tỷ lệ bệnh (%) SPHL Sự phân huỷ lá iv Mục lục Trang Lời cam đoan................................................................................................................................. i Lời cảm ơn..................................................................................................................................... ii Bảng chữ cái viết tắt................................................................................................................ iii Mục lục........................................................................................................................................... iv 1. Mở đầu............................................................................................................................................. 1 2. Tổng quan tμi liệu nghiên cứu............................................................................................ 4 2.1. Nghiên cứu trong n−ớc....................................................................................................... 4 2.2. Nghiên cứu ngoμi n−ớc...................................................................................................... 5 3. Địa điểm, vật liệu, nội dung vμ ph−ơng pháp nghiên cứu................................ 19 3.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu..................................................................................... 19 3.2. Vật liệu nghiên cứu, dụng cụ thí nghiệm................................................................ 19 3.3. Nội dung nghiên cứu........................................................................................................... 19 3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu................................................................................................... 20 4. Kết quả nghiên cứu.................................................................................................................. 25 4.1. Triệu chứng bệnh đốm dầu Mycosphaerella sp. trên một số giống cây có múi.......................................................................................................................................... 25 4.2. Mức độ gây hại của bệnh đốm dầu do nấm Mycosphaerella sp. gây ra trên một số giống cây có múi............................................................................................. 29 4.3. Thμnh phần bệnh hại trên cam....................................................................................... 31 4.4. Diễn biến bệnh đốm dầu trên cam............................................................................... 32 4.5. Đặc điểm sinh học của nấm gây triệu chứng đốm dầu Mycosphaerella sp. trên cây có múi.................................................................................... 38 4.6. ảnh h−ởng của điều kiện ẩm độ vμ nhiệt độ đến sự hình thμnh quả v thể của nấm Mycosphaerella sp. trên lá cam................................................................. 41 4.7. ảnh h−ởng của phân ure, vôi bột đến sự hình thμnh quả thể nấm Mycosphaerella sp. trên lá cam.............................................................................................. 45 5. Kết luận vμ đề nghị................................................................................................................... 55 Tμi liệu tham khảo.......................................................................................................................... 57 Phụ lục.................................................................................................................................................... 65 1 1. Mở đầu Cây có múi lμ một trong những loại cây ăn quả chủ yếu của Việt nam, lμ nguồn kinh tế quan trọng đối với nhiều hộ nông dân, nhiều trang trại ở n−ớc ta. Điều kiện khí hậu nóng ẩm của Việt Nam rất thích hợp cho cây có múi phát triển. Phát huy lợi thế về khí hậu, thổ nh−ỡng của một n−ớc nhiệt đới, các tỉnh trong n−ớc đã hình thμnh những vùng nguyên liệu trái cây khá tập chung phục vụ cho chế biến công nghiệp vμ tiêu dùng. Lμ loại cây có giá trị về mặt dinh d−ỡng đây lμ một loại quả cao cấp có giá trị dinh d−ỡng cao [6]. So với nhiều loại cây trồng khác cây cam quýt có giá trị kinh tế cao hơn, có thể cho thu hoạch sớm ở năm thứ 2 sau trồng, thời gian thu hoạch quả dμi (từ 20 – 50 năm). ở n−ớc ta nếu thâm canh tốt 1 ha có thể đạt 20 tấn lãi dòng, trên d−ới 20 triệu đồng/1năm [6]. Theo Tổ chức Nông nghiệp vμ L−ơng thực của Liên hiệp quốc (FAO), nhu cầu tiêu thụ rau quả trên thế giới tăng bình quân 3,6 %/năm, nh−ng mức cung chỉ tăng 2,8 %/năm. Điều nμy cho thấy thị tr−ờng xuất khẩu rau quả nói chung có nhiều tiềm năng. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua thị tr−ờng xuất khẩu rau quả nói chung vμ trái cây có múi nói riêng của Việt Nam đã giảm mạnh. Nếu năm 2001, xuất khẩu 42 n−ớc vμ vùng lãnh thổ, thì năm 2004 còn lại 39 vμ năm 2005 chỉ còn 36. Nguyên nhân của sự suy giảm nμy, tr−ớc hết lμ giống cây ăn quả nói chung của Việt Nam mới chỉ dừng ở mức độ khai thác các giống đã có sẵn chứ ch−a đầu t− thích đáng cho việc phát triển cũng nh− bảo quản những giống mới có chất l−ợng cao, phù hợp với thị hiếu của các thị tr−ờng khác nhau. Hầu hết các cơ sở giống đều thiếu hẳn những v−ờn cây đầu dòng hoặc không có v−ờn cung cấp mắt ghép đ−ợc nhận từ cây đầu dòng đ−ợc xác nhận. Đối với cây có múi sạch bệnh đ−ợc sản xuất trong nhμ l−ới mỗi năm cũng chỉ khoảng 500.000 cây/năm trong khi đó nhu cầu cần từ 4 đến 5 triệu cây giống mỗi năm vμ giá bán lại cao (12.000 đồng đến 15.000 đồng/cây), do đó nhμ v−ờn khó mua đ−ợc giống tốt [5]. 2 Tình hình sản xuất cây có múi ở Việt Nam từ năm 1990 - 2004 Năm Diện tích cây có múi (ha) Năng suất cây có múi (tạ/ha) Diện tích cam (ha) Năng suất cam (tạ/ha) 1990 20,012 63,581 19,062 62,553 1991 22,198 58,381 21,198 57,125 1992 26,529 63,557 25,529 62,717 1993 45,535 56,813 44,535 56,068 1994 56,433 52,295 55,433 51,524 1995 60,516 64,347 59,516 63,748 1996 68,100 66,740 67,100 66,244 1997 68,400 59,254 67,200 58,527 1998 72,100 57,074 71,000 56,549 1999 67,595 58,337 66,400 57,756 2000 70,400 63,807 68,600 62,201 2001 70,600 62,280 69,500 61,540 2002 74,800 61,070 72,800 59,794 2003 79,200 65,833 77,200 64,819 2004 56,900 98,453 55,000 97,818 (Nguồn:thống kê của FAO) [ 12] Diện tích vμ năng suất cây có múi nói chung ở Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2004 có chiều h−ớng tăng dần. Năm 2004, mặc dù diện tích giảm những năng suất đạt đ−ợc khá cao, do b−ớc đầu chúng ta đã áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vμo sản xuất nh−: giống cây có năng suất cao, ph−ơng thức canh tác,....Trong đó cam lμ cây trồng chiếm diện tích lớn vμ năng suất đạt đ−ợc ngμy cμng cao. Do trình độ sản xuất (canh tác, thu hoạch vμ bảo quản,...) ở n−ớc ta ch−a cao, đồng thời sâu bệnh cũng lμ một trong những nguyên nhân lμm giảm năng 3 suất vμ chất l−ợng quả. Chính những lý do trên đã góp phần đẩy giá trái cây của n−ớc ta cao hơn các n−ớc trong khu vực, ch−a kể quy định về an toμn thực phẩm vμ kiểm dịch thực vật khi ra nhập WTO, lμ điểm yếu cơ bản về khả năng canh tranh của trái cây n−ớc ta. Nhiều nguyên nhân lμm giảm khả năng cạnh tranh của trái cây nói chung vμ trái cây có múi nói riêng của Việt Nam so với các n−ớc trong khu vực. Việc nghiên cứu khả năng gây hại của sâu bệnh, từ đó đ−a ra những biện pháp phòng trừ thích hợp vμ đảm bảo an toμn thực phẩm lμ rất quan trọng. Có rất nhiều loại bệnh gây hại trên cây có múi nói chung vμ cây cam nói riêng nh−: bệnh Greening, Tristeza, loét cam, sẹo cam,.. Bệnh đốm dầu (Mycosphaerella sp.) hại cây có múi trong thời gian gần đây ngμy cμng trở nên phổ biến vμ đã gây ra thiệt hại cho việc sản xuất cây có múi ở n−ớc ta. Bệnh lμ nguyên nhân gây rụng lá nghiêm trọng trên cây có múi, ngoμi ra còn gây hại trên quả lμm giảm tiêu chuẩn xuất khẩu. Tuy nhiên những nghiên cứu về bệnh đốm dầu ở n−ớc ta còn ít đ−ợc quan tâm. Để tìm hiểu đặc tính sinh học, chu kỳ phát sinh phát triển của nấm vμ một số yếu tố ảnh h−ởng đến nguồn bệnh đốm dầu do nấm Mycosphaerella sp. gây ra trên cây có múi. Chúng tôi thực hiện đề tμi: "Một số kết quả nghiên cứu bệnh đốm dầu (Mycosphaerella sp.) trên cây cam ở Hμ Nội vμ vùng phụ cận" 4 2. Tổng quan tμi liệu 2.1. Nghiên cứu trong n−ớc ở n−ớc ta, triệu chứng bệnh đốm dầu trên cây có múi đ−ợc Vũ Triệu Mân vμ cộng tác viên mô tả đầu tiên vμo năm 1997, vết bệnh có dạng nh− giọt dầu bẩn rơi trên mặt lá toả ra mép biến thμnh những tia ngắn xung quanh vết bệnh. Trên một lá có thể có rất nhiều vết bệnh, các vết th−ờng độc lập ít liên kết với nhau có kích th−ớc biến động [4]. Các tác giả đã xác định đ−ợc nguyên nhân gây bệnh đốm dầu cam chanh ở Phủ Quỳ – Nghệ An, Phú Hộ – Vĩnh Phú, Gia Lâm – Hμ Nội lμ một loμi nấm t−ơng tự nh− loại Cercospora gây bệnh “Greasy spot” cam chanh ở Florida (Mỹ) vμ tạm đặt tên lμ nấm Cercospora sp. nguyên nhân gây bệnh đốm dầu ở n−ớc ta. Hình dạng vμ kích th−ớc bμo tử phân sinh rất biến động. Kích th−ớc bμo tử : chiều rộng : 1,8 – 2,2 μm (phần lớn lμ 2μm) ; chiều dμi : 14 – 65 μm (th−ờng gặp các bμo tử dμi 35 – 40 μm, cá biệt có thể dμi tới 70 μm). Hình dạng bμo tử : các bμo tử ngắn th−ờng thẳng, các bμo tử dμi th−ờng hơi cong [4] . Bệnh chủ yếu phá hoại trên lá bánh tẻ vμ lá giμ, lμm lá sớm rụng. Bệnh th−ờng phát triển mạnh vμo mùa m−a đến mùa thu các lá bệnh nặng có thể bị rụng. ở n−ớc ta, bệnh th−ờng xuất hiện vμo cuối xuân vμ phá mạnh vμo mùa hè sang mùa thu [4]. Theo Nguyễn Minh Thảo vμ Bealing, F.J. (1997), phun thuốc Bordeaux có tác dụng hạn chế bệnh đốm dầu, thuốc vμo tháng 3 vμ tháng 4 vμ phun lại vμo tháng 5 vμ tháng 6 [2]. Bệnh gây nặng nhất trên quýt vμ cam ở Nghệ An, chủ yếu trên các lá giμ vμ lá bánh tẻ. Phòng trừ bằng thuốc boócđô 0,5%, Kasuran 0,2%, Champion 0,2%, phun vμo tháng 12, tháng 1, 2, 3 vμ một lần vμo tháng 9 [3]. 5 2.2. Nghiên cứu n−ớc ngoμi Trên thế giới, bệnh đốm dầu trên cây có múi đã đ−ợc biết đến từ rất lâu. Fawcett, H. S. (1915) lμ ng−ời đầu tiên quan sát triệu chứng bệnh đốm dầu trên cây có múi ở bang Florida, Mỹ [10], nh−ng nguyên nhân của những triệu chứng bệnh không đ−ợc quan tâm đến trong một thời gian dμi [10], [54]. Năm 1936, Fawcett, H. S. đã mô tả triệu chứng bệnh vμ cho rằng bệnh đốm dầu do vấn đề về dinh d−ỡng hoặc một nguyên nhân gây bệnh ch−a biết [10]. Năm 1948, Thomson, W. L. kết luận rằng triệu chứng bệnh đó lμ do nhện (Phytollocoptruta oleivora (Ashmead)) bởi vì khi sử dụng thuốc sunfur để phòng trừ nhện có tác dụng lμm giảm bệnh đốm dầu. Do vậy, tiếp tục nghiên cứu theo quan điểm đó, Thomson W. L. vμ những ng−ời khác không thể lμm giảm bệnh bởi bệnh đốm dầu đã xâm nhập vμo cây giống cùng với nhện [40]. 1956, Yamada lμ những ng−ời đầu tiên nghiên cứu triệu chứng đốm dầu trên cây có múi ở Nhật Bản, công bố rằng một bệnh phổ biến ở Nhật Bản đã đ−ợc xác định nguyên nhân lμ do Mycosphaerella horri Hara, giai đoạn vô tính của nấm lμ Cercospore sp.[72]. Năm 1961, F. E. Fisher đã phòng trừ bệnh bằng đồng vμ tiếp đó đã xác định đ−ợc nguyên nhân gây bệnh lμ Cercospora citri - grisea Fisher [11]. Sự hiểu biết rõ rμng về đặc điểm tự nhiên của bệnh vμ vòng đời của nấm không đ−ợc tiếp tục nghiên cứu cho đến khi những nghiên cứu của Whiteside, J. O. vμo cuối những năm 1960 vμ đầu những năm 1970 [53], [54], [55], [56], [57], [68], [69]. Whiteside, J. O. (1970), tiến hμnh nghiên cứu bệnh đốm dầu trên cây có múi ở bang Florida (Mỹ), đã xác định đ−ợc nguyên nhân gây bệnh đốm dầu ở bang Florida (Mỹ) lμ do nấm Mycosphaerella, nh−ng ch−a đ−ợc nghiên cứu phân loại sâu hơn để có thể phân loại đến loμi. Kết quả nghiên cứu của ông cũng cho thấy: loại nấm tìm thấy ở Florida (Mỹ) khác với loại nấm đã đ−ợc tìm thấy ở Nhật Bản về hình dạng vμ kích th−ớc bμo tử túi, quả thể,...nh−ng từ những mô tả 6 của Yamada về bμo tử nấm Cecospora cho thấy nguyên nhân nấm gây bệnh đốm dầu ở bang Florida (Mỹ) cũng t−ơng tự ở Nhật Bản [54]. 1972, Whiteside đã xác định đ−ợc nguyên nhân gây bệnh đốm dầu vμ đặt tên lμ Mycosphaerella citri Whiteside, tên Stenella sp. lμ giai đoạn vô tính của nấm [58]. Timmer (2000), cho biết giai đoạn vô tính của nấm đã đ−ợc xác định rõ với tên lμ Stenella citri-grisea (F. E. Fisher) Sivanesan [44]. Whiteside, J. O. đã chứng minh đ−ợc rằng bμo tử túi phát triển trên những lá bệnh mục ở những v−ờn cây có múi lμ nguồn lây bệnh quan trọng vμ đã mô tả điều kiện thích hợp để bμo tử xâm nhiễm [54], [58], [62]. Năm 1981, Whiteside, J. O. cho biết, tr−ớc năm 1940, bệnh đốm dầu không đ−ợc xem lμ một bệnh nghiêm trọng trên cây có múi ở bang Florida, Mỹ. Trong những năm 1940, ng−ời trồng cây có múi ở bang Florida, Mỹ đã thấy rõ bệnh đốm dầu lμ nguyên nhân của sự rụng lá sớm [65]. Bệnh lμ nguyên nhân quyết định sự rụng lá sớm vμ gây giảm năng suất vμ khích th−ớc quả [33]. Whiteside cho biết đốm dầu ngoμi tác hại gây rụng lá sớm, nấm Mycosphaerella citri còn lμ nguyên nhân gây đốm dầu vỏ quả [54], [57]. Sự xâm nhập vỏ quả do nấm M. citri tạo ra triệu chứng ban đầu lμ đốm nhỏ mμu hồng. 1971, Suit, R.F vμ Ducharme, E.P cho rằng bệnh nμy nguyên nhân do nấm Cercospora sp. [38]. Whiteside, J. O. đã chứng minh rằng nấm Mycosphaerella citri xâm nhập qua lỗ khí khổng vμ lμm chết thμnh tế bμo vμ một số tế bμo bao quanh lỗ khí khổng, phát triển thμnh vết bệnh rất nhỏ. Khi có sự xâm nhập với số l−ợng lớn, vết bệnh phát triển thμnh đốm dầu trên vỏ quả. Mức độ đốm dầu trên vỏ quả lμm giảm tiêu chuẩn chất l−ợng quả. Đó lμ vấn đề nghiêm trọng trên b−ởi (Citrus paradisi), nh−ng cũng có thể xuất hiện trên cam vμ những giống cây có múi khác. Đốm dầu trên quả, hμng năm lμm giảm phần trăm tiêu chuẩn của b−ởi ở chợ từ 5 – 10% [55], [57]. 7 Mondal (2006), cho biết bệnh đốm dầu ngμy nay gây hại trên tất cả các giống cây có múi trồng ở vùng Caribê [33]. Bệnh đốm dầu lμ một bệnh nghiêm trọng vμ phổ biến ở miền đông Mexico vμ Belize. Bệnh cũng xuất hiện ở bang Texas (Mỹ), nh−ng không gây hại nghiêm trọng [46]. Timmer, L. W vμ Gottwald, T. R (2000) cho biết: bệnh t−ơng tự đốm dầu trên cây có múi đã đ−ợc công bố rộng khắp, nh−ng nguyên nhân không phải do nấm M. citri [44]. Koizumi, M (1986) cho biết bệnh t−ơng tự đốm dầu ở nhật bản lμ do men, Sporobomyces sp., vμ cũng có sự khác biệt về triệu chứng [22]. Cùng năm đó Ieki, H. đã mô tả bệnh đốm dầu ở Okinawa, Nhật Bản vμ cho rằng do nấm M. citri gây bệnh t−ơng tự ở bang Florida (Mỹ). Triệu chứng đốm nâu hoặc đen trên lá, quả thể hình thμnh sớm trên những lá bệnh mục, hình dạng, kích th−ớc của quả thể, nang nấm vμ bμo tử túi t−ơng tự nh− những công bố về nấm Mycosphaerella citri. Do vậy, bệnh đốm dầu ở Okinawa khác so với ở Shizuoka, Ooita vμ Kagoshima những vùng mμ nguyên nhân gây bệnh lμ do nấm Mycosphaerella horri [17]. Năm 1981, Wellings, C. R. đã quan sát bệnh đốm dầu ở Australia thấy có triệu chứng t−ơng tự, nh−ng nguyên nhân có thể lμ một loμi khác của Mycosphaerella [52]. Marco, G. M. vμ Whiteside, J. O.(1986) cũng có những kết luận t−ơng tự đối với bệnh đốm dầu ở Argentina [25]. Triệu chứng t−ơng tự bệnh đốm dầu đã đ−ợc các tác giả ở Morocco, Hμn Quốc, Tây Ban Nha quan sát, nh−ng ch−a đ−ợc công bố ở những n−ớc nμy vμ nguyên nhân những bệnh nμy vẫn ch−a đ−ợc nghiên cứu rõ [33]. Phổ Ký chủ Ký chủ của nấm Mycosphaerella citri giới hạn trong họ Cam. Tất cả những loμi cây có múi Citrus spp. có mức độ mẫn cảm khác nhau. Whiteside, J. O. (1977) cho biết, triệu chứng trên các giống khác nhau thuộc họ cam bao gồm 8 cả Poncirus, Fortunella, Murraya vμ Aeglopsis. Nguyên nhân có thể lμ do nấm M. citri hoặc có thể lμ không phải trên một số cây thuộc họ cây có múi [63]. Phạm vi phân bố Nấm đốm dầu có phạm vi phân bố rộng, từ lục địa châu Mỹ đến vùng Caribê, Australia vμ một số n−ớc châu á. ở những vùng có điều kiện khí hậu thích hợp lμ nguyên nhân gây hại quan trọng. Đó lμ các vùng nơi có nhiệt độ cao vμ độ ẩm gần 100% trong thời gian dμi. Vì bệnh chủ yếu ở những vùng nhiệt đới ẩm vμ cận nhiệt đới nơi bệnh đốm dầu lμ bệnh nghiêm trọng của những v−ờn cây có múi [13]. Bệnh có thể lμm giảm tới 50% năng suất, đối với những giồng mẫn cảm nh− b−ởi [28]. Nấm M.citri gây đốm dầu trên quả, lμm giảm tiêu chuẩn của quả ở chợ [26], [27], [28], [29]. Bệnh lμm giảm sự sinh tr−ởng của cây, giảm năng suất vμ kích th−ớc quả [26], [27], [29]. Bệnh đốm dầu lμ vấn đề kinh tế quan trọng trên 320.000 ha cây có múi ở bang Florida cũng nh− miền đông của Mexico, trung tâm Châu Mỹ, Australia vμ Nhật Bản [27] Triệu chứng bệnh Triệu chứng đầu tiên giống nh− vết rộp ở mặt d−ới lá với những đốm nhỏ mμu vμng ở mặt trên của lá [23]. Sự phát triển của sợi nấm bên trong mô lá lμ nguyên nhân lμm tế bμo phồng lên, kết quả của sự hình thμnh những vết giộp lên ở mặt d−ới lá, từ mμu vμng chuyển sang mμu nâu. Sau đó, chỗ mô lá bị phồng lên bắt đầu xẹp xuống vμ chuyển dần sang mμu nâu, thậm chí vết bệnh có mầu nâu đậm hoặc mầu đen rất dễ quan sát ở mặt d−ới những lá bị bệnh, đặc biệt nghiêm trọng nếu sự xâm nhiễm xuất hiện gần tầng rời ở cuống lá [47]. Một thời gian, vết bệnh chuyển sang mμu nâu hoặc đen vμ xuất hiện dầu [23]. Triệu chứng xuất hiện rất sớm trên những giống cam Valencia vμ quýt. Vết bệnh trên các giống cam vμ quýt th−ờng nhiều, nhỏ vμ sẫm mầu hơn so với vết bệnh trên những giống b−ởi vμ chanh [47]. 9 Mondal (2006) cho biết, đầu tiên, vết bệnh xuất hiện trên lá bánh tẻ, lμ những đốm mμu vμng ở mặt d−ới lá. Vết bệnh không trở thμnh vết chết hoại. Triệu chứng trên các loμi cây có múi khác nhau lμ không giống nhau. Những loμi mẫn cảm thì bị nặng hơn, nh−: cam (Citrus limon), cam Tròn (C. jambhiri), những đốm th−ờng lan rộng vμ có khuynh h−ớng giữ nguyên mμu vμng, hiếm khi trở thμnh mμu tối hoặc đen. Trên b−ởi có phần ít mẫn cảm hơn, vết bệnh th−ờng nhỏ hơn, nổi lên vμ có mμu tối. Trên quýt (C. veticulata) vμ cam Valencia, lμ những loμi kháng bệnh, vết bệnh nhỏ hơn, chuyển từ mμu nâu sang mμu đen vμ nổi lên [33]. Triệu chứng trên quả đ−ợc Patt. R. M. mô tả đầu tiên trên b−ởi ở Florida vμo năm 1958 [35]. Triệu chứng bệnh gồm những chấm nhỏ mμu đen trên vỏ quả, xuất hiện vμo tháng 11 hoặc phát triển muộn trong mùa [31]. Bệnh đốm dầu xâm nhiễm trên quả tạo thμnh những vết đốm dầu nhỏ, xuất hiện ở giữa những tuyến dầu. Trên b−ởi vết đốm dầu to vμ liên kết với nhau hình thμnh những mảng đốm dầu trên vỏ quả. Tác hại của sự lây nhiễm đốm dầu vỏ quả lμ vết đốm dầu giữ mμu xanh lâu hơn so với bình th−ờng. Triệu chứng trên quả lμ nguyên nhân khi nấm xâm nhập vμo lỗ khí khổng vμ lμm chết một số tế bμo ở lỗ khí khổng, gây ra những vết bệnh rất nhỏ. Những vết bệnh rõ rμng ch−a thực sự quan trọng, nh−ng khi sự xâm nhập với số l−ợng lớn xuất hiện, những vết bệnh liền lại với nhau thμnh vết nh− vết bẩn, rất nhỏ nổi lên. Triệu chứng không phát triển trên những tuyến dầu trong giai đoạn đầu bởi vì không có lỗ khí khổng ở những vùng nμy. Nếu bệnh nặng, những vùng vỏ quả bị xâm nhập có thể xẹp vμ trở nên trũng xuống, có mμu hồng nhạt. Do vậy, tên ban đầu của bệnh lμ rỗ hồng. Triệu chứng trên vỏ quả lúc đầu có thể do nhện phá hại, tuy nhiên, vết nhện hại rất liền nhau vμ nhẵn, ng−ợc lại đốm dầu vỏ quả có vết bệnh rất nhỏ vμ riêng biệt [33]. 10 Đặc điểm sinh học của nấm Nấm M. citri có thể phân lập có thể từ lá hoặc quả bệnh, nh−ng cần phải duy trì điều kiện vô trùng vμ cấy những mảnh lá rất nhỏ. Nấm có mμu tối, xanh xám trên hầu hết môi tr−ờng trung bình. Nấm M. citri mọc chậm, đ−ờng kính tản nấm đạt 2 cm sau 3 tuần nuôi cấy. Bμo tử đôi khi hình thμnh trên môi tr−ờng nuôi cấy, đặc biệt khi những mẫu đ−ợc phân lập lần đầu. Bμo tử có nhiều vách ngăn, có mμu vμng nâu nhạt, hình trụ hơi cong, vμ nh− hạt cơm [44], [58]. Quả thể trên lá mục tập hợp thμnh cụm, có miệng nhú nhỏ, đ−ờng kính tới 90 μm. Bμo tử túi hình thoi nhỏ, có một vách ngăn vμ th−ờng chứa 2 giột dầu trong mỗi vách ngăn. Bμo tử túi trong, có kích th−ớc 2–3 x 6–12 μm [44], [58]. Chu kỳ phát sinh phát triển của bệnh Whiteside đã mô tả chu kỳ của bệnh vμ yếu tố môi tr−ờng chủ yếu ảnh h−ởng đến bệnh. Bμo tử túi của nấm M. citri phát triển trong quả thể trên những lá mục ở v−ờn cây. Khi chín, bμo tử túi phụt ra sau khi lμm ẩm lá mục vμ phát tán vμo trong không khí. Bμo tử túi bám vμo mặt d−ới lá để nảy mầm vμ hình thμnh ống mầm. Sự phát triển của ống mầm cần nhiệt độ cao vμ thời gian có độ ẩm cao kéo dμi hoặc độ ẩm bão hoμ. Hình thμnh sự ép nén trên những lỗ khí khổng vμ nấm thâm nhập vμo trong thịt lá. Hầu hết, sự xâm nhập xuất hiện sớm qua lỗ khí khổng của những lá cây có múi ở d−ới thấp. Số l−ợng xâm nhập lớn rất cần cho sự hình thμnh triệu chứng có thể nhìn thấy đ−ợc. Sự phát triển của nấm trên lá rất chậm, triệu chứng chỉ xuất hiện sau 45 – 60 ngμy, thậm chí phải cần điều kiện thích hợp đối với những loμi mẫn cảm. Trong điều kiện tự nhiên, sự xâm nhiễm chủ yếu xuất hiện vμo mùa hè, triệu chứng hình thμnh vμ phát triển vμo cuối mùa xuân hoặc đầu mùa đông [54], [58], [62]. Whiteside(1982) quan sát thấy, triệu chứng phát triển rất nhanh trong diều kiện nhiệt độ mùa đông ấm áp. Những lá bệnh rụng sớm, hầu hết xảy ra vμo cuối mùa đông vμ đầu mùa xuân [66]. 11 Whiteside (1972) cho biết, bμo tử giai đoạn vô tính, Stenella citri - grisea chỉ đ−ợc tìm thấy trong tự nhiên trên hệ sợi nấm vμo cuối mùa hè [58]. Whiteside (1970) khẳng định, bμo tử phân sinh không đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của bệnh [54]. Năm 2000, Timmer vμ Gottwald cũng có những kết luận t−ơng tự [44]. Chu kỳ phát sinh phát triển của nấm M. citri whiteside [33] Những nghiên cứu gần đây của Mondal vμ cộng tác viên đã chứng minh rằng nấm M. citri có thể có hiện t−ợng khác tản nấm, nh− hầu hết các nấm túi khác nh−: Venturia inaequalis gây bệnh ghẻ trên táo, nấm M. fijiensis gây bệnh đốm đen lá chuối (black sigatoka). Ph−ơng pháp in vitro, quả thể hình thμnh, sẽ thuận lợi cho những nghiên cứu về gen của bệnh [27]. 12 Khi nghiên cứu về quả thể, nhiều tác giả đã chứng minh rằng: sự phát triển của quả thể theo mùa giống nh− hầu hết những loμi nấm túi khác. Sự hình thμnh quả thể cần 30 – 45 chu kỳ lμm ẩm vμ khô [18], [50], [71]. Năm 2002, Mondal vμ Timmer, khi nghiên cứu kỹ ảnh h−ởng của điều kiện môi tr−ờng đến sự phát triển của quả thể, cho biết: lμm ẩm lá bệnh (lá bệnh đã đ−ợc lμm khô ở nhiệt độ phòng) 3 giờ/ lần lμm ẩm vμ 3 ngμy/ tuần thì quả thể phát triển nhanh nhất. Thời gian lμm ẩm ngắn từ 10 – 30 phút/ lần lμm ẩm, qủa thể vμ bμo tử túi hình thμnh nhiều nhất. Th−ờng xuyên lμm ẩm, lá sẽ nhanh mục vμ quả thể hình thμnh ít. Điều kiện nhiệt độ thích hợp cho quả thể phát triển lμ 280C. Trong điều kiện ngoμi đồng ruộng, những lá rụng ở mặt v−ờn cây có múi trải qua mùa m−a từ tháng 6 đến tháng 9, kết quả lμ sự hình thμnh quả thể rất nhanh. Những lá rụng ở những v−ờn cây có múi trải qua những mùa khác thì sự hình thμnh quả thể rất chậm nh−ng quả thể vμ bμo tử túi duy trì lâu hơn [28]. Năm 1974, Whiteside đã chứng minh rằng chỉ lμm ẩm những lá có quả thể ở giai đoạn chín thì bμo tử túi mới đ−ợc giải phóng [62]. Năm 2003, Mondal vμ cộng tác viên đã dùng một loại máy (Computer- controlled environmental chamber) để điều tra sâu hơn điều kiện để bμo tử túi giải phóng. Bμo tử túi giải phóng khoảng 30 – 60 phút sau khi lá đ−ợc lμm ẩm. Độ ẩm cao, đèn tia hồng ngoại (660 – 880 μm), vμ sự rung động đã không có tác dụng trong việc kích thích bμo tử túi giải phóng. Sau 3 – 4 chu kỳ lμm ẩm vμ khô, tất cả quả thể chín vμ giải phóng bμo tử túi. Ngoμi đồng ruộng, bμo tử túi giải phóng trong khoảng 2 giờ sau khi trời m−a hoặc t−ới n−ớc. Số l−ợng bμo tử túi giảm đi theo khoảng cách từ nguồn [26]. ảnh h−ởng của môi tr−ờng Năm 1970, Whiteside đã nghiên cứu bệnh đốm dầu trên cây có múi ở bang Florida (Mỹ) cho biết, bμo tử túi hình thμnh nhiều nhất trong tháng 6 vμ tháng 7 [54]. 13 Trong những năm gần đây, nhiều tác giả đã nghiên cứu vμ cho biết sự phát triển cao điểm của bμo tử túi xuất hiện sớm trong tháng 4 vμ tháng 5. Sự giải phóng bμo tử túi thay đổi theo thời gian. Sự thay đổi về thời gian bμo tử túi giải phóng lμ do sự thay đổi thói quen trong sản xuất. Mùa xuân ở Florida (Mỹ) có đặc điểm lμ khô, vμ trong những năm 1970, những v−ờn cây không đ−ợc t−ới hoặc đ−ợc t−ới 2 – 3 tuần một lần. Hiện nay, những v−ờn cây có t−ới phun m−a vμ đ−ợc t−ới n−ớc 2 – 3 lần/ tuần khi không có m−a. Th−ờng xuyên lμm ẩm vμ khô lμm quả thể vμ bμo tử túi xuất hiện nhanh [30], [45], [47]. Mondal vμ cộng tác viên (2003) cho biết, cao điểm sự phát triển của bμo tử túi diễn ra từ mùa hè đến mùa xuân có thể giảm đáng kể sự nghiêm trọng của bệnh, tất nhiên, điều đó không xảy ra một cách ngẫu nhiên. Trong mùa xuân, sự phát triển của nấm trên lá chỉ khi m−a mùa hè bắt đầu [30]. Whiteside (1974) qua nghiên cứu thấy rằng, bμo tử túi sống rất ngắn vμ nhanh chết nếu đặt vμo độ ẩm thấp [62]. Do đó, trong điều kiện bình th−ờng, số l−ợng bμo tử túi phát triển trong mùa m−a t−ơng đối thấp, cần điều kiện thích hợp để nấm gây bệnh [30]. Mondal vμ Timmer (2005) đã chứng minh rằng nấm M. citri phát triển trên vỏ quả cũng t−ơng tự nh− sự phát triển của nấm trên lá [31]. Mondal vμ Timmer (2006), cho biết, những sự thay đổi khác nhau trong thói quen sản xuất có thể góp phần lμm giảm sự nghiêm trọng của bệnh. Trong những năm 1960 vμ 1970, các loμi cỏ dại đ−ợc phòng trừ bằng cách lμm đất, do đó có rất nhiều lá mục bị vùi xuống đất, ngăn cản sự phát triển hoặc giải phóng bμo tử túi. Ngoμi ra, cỏ dại có thể lμm cản trở sự lan truyền của bμo tử túi từ những lá còn sót lại trên mặt v−ờn. Ngμy nay, cỏ dại đ−ợc phòng trừ bằng nhiều loại thuốc trừ cỏ, những lá rụng trên bề mặt v−ờn t−ơng đối ít cỏ dại, không đ−ợc canh tác vμ đ−ợc t−ới 2 – 3 lần / tuần. Do đó, sự phát triển vμ lan truyền của bμo 14 tử túi lμ khá tốt thậm chí ngay trong thời gian bμo tử túi giải phóng ở điều kiện không phải lμ thuận lợi cho sự xâm nhiễm tốt nhất [33]. Sự phát triển của nấm M. citri trên thịt lá rất chậm, có một số sự xâm nhập cần cho sự phát triển triệu chứng nhìn thấy đ−ợc. Nấm gây bệnh hình thμnh chất ethylen, chất gây rụng lá sớm [26]. Th−ờng triệu chứng rất nặng tr−ớc khi lá rụng, nh−ng nếu triệu chứng hình thμnh gần tầng rời, sự tách rời có thể xảy ra với sự xâm nhập không đáng kể. Lá rụng trong thời gian lộc xuân hình thμnh rất bất lợi cho cây [38]. ảnh h−ởng của nhện Tr−ớc đây, bệnh đốm dầu đ−ợc cho lμ do nhện phá hại vμo thời gian đầu năm. Có bằng chứng cho rằng bệnh đốm dầu năng hơn ở những nơi có mật độ nhện nhỏ hại cao [38]. Van Brusel (1975), đã chứng minh rằng những thí nghiệm với thuốc trừ nhện chắc chắn lμm giảm sự nghiêm trọng của bệnh đốm dầu [51]. Timmer vμ cộng tác viên (1980) cũng có những kết luận t−ơng tự cho rằng bệnh đốm dầu ít nghiêm trọng ở những nơi nhện nhỏ hại đ−ợc phòng trừ tốt, tuy nhiên, cơ chế tác động qua lại vẫn ch−a đ−ợc lμm rõ [46]. Năm 1983, Whiteside đã tiếp tục h−ớng nghiên cứu trên vμ cho biết, thμnh phần hoá học của thuốc trừ nhện hại nh− chlorobenzilate, cyhexatin, dicofol vμ sunfur có thể phòng trừ trực tiếp bệnh đốm dầu trong khi không có nhện [68]. Whiteside (1974), khẳng định rằng chất dinh d−ỡng nh− đ−ờng saccaro sử dụng phun trên lá lμm tăng sự phát triển của hệ sợi nấm vμ sự nghiêm trọng của bệnh. Bởi vì, các loμi côn trùng nh− bọ phấn, rệp, rệp phấn tiết ra dịch ngọt, lμm mầm bệnh phát triển vμ bệnh đốm dầu nghiêm trọng hơn [62], phòng trừ nhện hại vμ côn trùng có thể lμm giảm sự nghiêm trọng của bệnh [38]. Phòng trừ bệnh 15 Bệnh đốm dầu có thể phòng trừ bằng cách phun một số chế phẩm. Sợi nấm phát triển trên bề mặt lá lμ lộ thiên vμ dễ dμng tiêu diệt bằng một số chế phẩm (38). Những chế phẩm đã đ−ợc sử dụng để phòng trừ bệnh đốm dầu nh−: Thuốc trừ nấm gốc đồng, các loại dầu khoáng [38], [44], [60], [67], [70].Thuốc trừ nấm chứa gốc đồng trực tiếp tiêu diệt sự nảy mầm của bμo tử túi vμ sợi nấm, ngăn cản những sự xâm nhiễm. Sự tác động của dầu khoáng trong phòng trừ bệnh đốm dầu đã đ−ợc điều tra [59], nh−ng ch−a hiểu rõ cơ chế [38]. Dầu khoáng không xuất hiện để ức chế sự nảy mầm của bμo tử túi vμ sự phát triển ống mầm, nh−ng có thể ngăn cản quá trình xâm nhập lá. Dầu khoáng cũng lμm chậm sự phát triển của nấm trong thịt lá vμ sự phát triển của triệu chứng. Những loại dầu khoáng đ−ợc sử dụng rộng rãi trong phòng trừ những bệnh do nấm M. spp gây ra, nh− bệnh đốm lá chuối (yellow Sigatoka) [9], nh−ng sự ảnh h−ởng của chúng vẫn ch−a đ−ợc hiểu rõ trong những tr−ờng hợp khác [34]. Năm 1982, Whiteside cho biết, dầu khoán._.g phòng trừ sự xâm nhiễm trên lá nh−ng phòng trừ không có hiệu quả cao đối với quả [67]. Bahatia vμ cộng tác viên (2002), Timmer (2002) đã tìm ra loại khoáng có độ sánh cao, sử dụng trong những năm gần đây để phòng trừ bệnh đốm dầu trên quả [7], [42]. Thuốc Dithiocarbamate cũng đã đ−ợc sử dụng tr−ớc đây [11], [38], nh−ng thời gian tác động ngắn vμ hiệu quả không cao [38]. Khi thuốc Benomyl đ−ợc giới thiệu, nó đã đ−ợc sử dụng rộng rãi vμ rất ảnh h−ởng đối với triệu chứng trên lá vμ quả [56], [67]. Tuy nhiên, sự kháng thuốc cũng phát triển nhanh (56), vμ không có loại thuốc chứa gốc benzimidazole nμo hiện nay đ−ợc khuyên dùng để phòng trừ bệnh đốm dầu [48]. Thuốc Fenbuconazole vμ Strobilurinn rất có hiệu quả phòng trừ bệnh trên lá vμ quả [7], [19], [20], [21], hiện nay đ−ợc khuyên dùng ở bang Florida (Mỹ) cùng với dầu khoáng hoặc thuốc gốc đồng [48]. Timmer vμ cộng tác viên (1995) cho biết, các loại phân bón, đặc biệt những loại có chứa kim loại nặng nh−: kẽm (Zn), mangan (Mg), sắt (Fe), có hiệu 16 quả khá cao trong phòng trừ bệnh đốm dầu nếu đ−ợc sử dụng ở tỷ lệ cao [49]. Những sản phẩm dinh d−ỡng khác, dầu cá, tác nhân sinh học ít ảnh h−ởng đối với bệnh [19], [20], [21]. Thuốc trừ nhện cũng có ảnh h−ởng đến bệnh đốm dầu [19], [68]. Thuốc ảnh h−ởng trực tiếp hơn lμ gián tiếp thông qua sự hoạt động của nhện điều mμ lμm bệnh nặng hơn khi thuốc trừ nhện ảnh h−ởng trong khi không có nhện. Một số sản phẩm có độc tố đối với sợi nấm sẽ lμm giảm sự nghiêm trọng của bệnh nếu sử dụng đúng thời gian [38]. Whiteside (1970), đã đánh giá sự ảnh h−ởng của việc sử dụng thuốc trừ nấm đối với lá tiếp theo sự phát triển của quả thể trên lá mục. Trong những thí nghiệm khác, ông đã sử dụng thuốc gốc đồng, captafol, chlorothalonil vμ benomyl để diệt bệnh ở lá mục. Chỉ có benomyl lμm giảm sự phát triển của nguồn bệnh nh−ng chỉ kéo dμi trong khoảng 4 – 6 tuần [53]. Thời gian phun vμo tháng 5 hoặc tháng 6 lμ cách phòng trừ tốt nhất đối với bệnh trên lá trong mùa xuân, phun vμo tháng 4 hoặc thậm chí tháng 7 lμ khá hiệu quả [47], [69]. Mondal vμ Timmer (2006) cho biết, trong thí nghiệm nhμ l−ới, phun thuốc tr−ớc lây bệnh nhân tạo từ 30 đến 40 ngμy, vμ sau lây bệnh nhân tạo khoảng 20 ngμy cho hiệu quả phòng trừ tốt nhất [32]. Timmer vμ cộng tác viên (2005) khuyến cáo nên tiến hμnh phun phòng trừ bệnh đốm dầu một lần vμo giữa tháng 5 đến cuối tháng 6 ở bang Florida (Mỹ) [48]. Sử dụng một loại sản phẩm nh− fenbuconazole đ−ợc khuyên dùng trong phòng trừ [38]. Năm 2003, Mondal vμ Timmer cho biết, những lộc phát triển trong tháng 3 mμ đ−ợc phun thuốc vμo tháng 6 thì tỷ lệ bệnh rất thấp vμ không có hiện t−ợng rụng lá trong khoảng 15 tháng sau khi mọc [30]. Năm 2006, hai ông cho biết nếu kéo dμi đến tháng 8 mới phun thì những lá phát triển trong mùa xuân đã bị bệnh nặng với sự rụng lá đáng kể. Những lá ch−a rụng sẽ không thể 17 hình thμnh tính kháng để chống lại bệnh theo thời gian vμ lá mới mọc cũng nh− lá bánh tẻ đều mẫn cảm nh− nhau [32]. Theo Hidalgo vμ cộng tác viên(1997) cho biết, ở Costa Rica, bμo tử túi giải phóng trong tháng 5 vμ đầu tháng 6, trùng với thời gian bắt đầu mùa m−a. Sử dụng thuốc gốc đồng phun vμo đầu tháng 6 vμ đầu tháng 8 lμ tốt nhất [16]. Mondal vμ Timmer (2003), cho biết, phòng trừ bệnh trên lộc hè ở bang Florida (Mỹ) vμ những nơi khác rất khó khăn. Những lộc hè mọc khi số l−ợng bμo tử túi khá thấp nh−ng điều kiện lại thuận lợi cho sự phát triển của sợi nấm vμ sự xâm nhiễm. Do vậy, phải th−ờng xuyên phun trong thời gian chồi non mọc từ 3 đến 4 tuần [30]. Timmer vμ cộng tác viên (2005), có những kết luận, sự phát triển của lộc hè ở bang Florida (Mỹ) khác với sự phát triển của lộc xuân, lộc hè không mọc cùng quy luật vμ có thể xuất hiện rải rác trong mùa hè. Những ng−ời lμm v−ờn ở bang Florida (Mỹ) th−ờng phun lần đầu vμo tháng 5 hoặc tháng 6 vμ lần 2 vμo tháng 7 hoặc tháng 8 [48]. Lần phun thứ 2 th−ờng tiến hμnh sau khi số l−ợng lộc hè đã mọc đáng kể. ở Châu á, lộc phát triển rải rác trong năm vμ phụ thuộc vμo m−a hơn lμ nhiệt độ, lμm cho bệnh khó phòng trừ [38]. Năm 2005, Mondal vμ Timmer, đã tiến hμnh phòng trừ trên quả vμ thấy rằng, thời gian áp dụng phun thuốc trên quả khác biệt không đáng kể. Sợi nấm phát triển trên quả cùng thời gian nó phát triển trên lá [31]. Phun vμo tháng 5 đem lại hiệu quả không cao, có thể do sự phát triển của quả giữa đợt phun vμ sự bắt đầu tấn công của sợi nấm. Phun vμo tháng 10, lμ quá muộn để thuốc có hiệu lực. Tốt nhất đối với phòng trừ bệnh trên quả lμ phun 1 lần vμo tháng 7, nh−ng tiến hμnh phun định kỳ vμo các tháng 6, tháng 7 vμ tháng 8 lμ rất cần thiết cho phòng trừ bệnh với tỷ lệ cao. Lần phun đầu tiên nên tiến hμnh vμo giữa tháng 5 đến tháng 6 để phòng trừ trên lộc xuân vμ lần 2 phun vμo tháng 7 để phòng trừ 18 trên lộc hè vμ trên quả. Lần thứ 3 có thể phun thêm vμo tháng 8 để tăng khả năng phòng trừ bệnh trên quả [31]. Ngoμi ra, Mondal vμ Timmer (2003) đã tiến hμnh nghiên cứu ảnh h−ởng của đạm, vôi bột vμ khoáng chất đến sự phát triển của quả thể vμ bμo tử túi. Hai tác giả trên cho biết bón đạm đối với lá rụng lμm giảm tới 90% sự phát triển của quả thể vμ bμo tử túi. Phân đạm giải phóng khí amoniac, chất khí nμy độc đối với nấm M. citri. Việc sử dụng phân đạm lμm chậm hơn lμ nhanh sự mục rữa lá, có thể do khí amoniac cũng lμ chất độc đối với cơ chế gây trạng thái mục nát. Trái ng−ợc với đạm, vôi bột kết hợp với t−ới n−ớc thúc đẩy tình trạng mục nát, lá rụng mục rất nhanh điều đó lμm quả thể không hình thμnh đ−ợc [29]. Năm 2006, Mondal vμ Timmer đã tiến hμnh thí nghiệm lây bệnh nhân tạo trong nhμ l−ới vμ có những kết luận sau: Trong nhμ l−ới, lây bệnh trên cây với số l−ợng 104 bμo tử /ml thì bệnh phát triển rất nhanh. Giảm l−ợng bμo tử xuống 103/ml hoặc 102/ml lμm giảm sự nghiêm trọng của bệnh, kéo dμi sự phát triển của triệu chứng nh−ng bệnh vẫn phát triển. Thậm chí 10 bμo tử/ml vẫn gây bệnh. Việc giảm nguồn lây bệnh có thể có lợi, nh−ng với tỷ lệ phần trăm nguồn bệnh cao sẽ có cách loại trừ để đạt tới sự thuận lợi nhờ sử lý phân bón. Cũng nh−, sự rụng lá không đồng thời trên cây có múi. Cao điểm bμo tử ở bang Florida xuất hiện vμo cuối mùa đông vμ đầu mùa xuân, nh−ng có nhiều lá rụng quanh năm. Do đó, hầu hết sử lý bằng phân bón hoặc việc t−ới để giảm nguồn bệnh [32] 19 3. Địa điểm, vật liệu, nội dung vμ ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu • Địa điểm nghiên cứu - Phòng thí nghiệm trung tâm Bệnh cây nhiệt đới - ĐH NN1 Hμ Nội - Điều tra tình hình phát sinh phát triển của bệnh đốm dầu ở Tr−ờng đại học Nông nghiệp I, Th−ờng Tín – Hμ Tây • Thời gian nghiên cứu Từ tháng 12/2005 đến tháng 6/2006 3.2. Vật liệu nghiên cứu, dụng cụ thí nghiệm - Lá bánh tẻ của cây có múi, có triệu chứng bệnh đốm dầu điển hình - Vôi bột, phân ure,... - Hộp xốp, đĩa petri, ống đong, bình tam giác, nồi hấp, buồng cấy, kính hiển vi chụp ảnh Olympus,... 3.3. Nội dung nghiên cứu - Mức độ vμ triệu chứng gây hại của bệnh đốm dầu do nấm Mycosphaerella sp. trên một số loại cây có múi ở Hμ Nội vμ vùng phụ cận - Thμnh phần bệnh hại trên 2 giống cam Vinh vμ cam Đ−ờng Canh ở Th−ờng Tín, Hμ Tây vμ đại học Nông nghiệp 1 Hμ Nội - Diễn biến bệnh đốm dầu do nấm Mycosphaerella sp. trên cam ở Th−ờng Tín, Hμ Tây vμ ĐHNN1, Gia Lâm, Hμ Nội - Đặc điểm sinh học của nấm gây triệu chứng đốm dầu Mycosphaerella sp. trên cây có múi - ảnh h−ởng của điều kiện ẩm độ, nhiệt độ đến sự hình thμnh quả thể nấm Mycosphaerella sp. trên lá cam Đ−ờng Canh - ảnh h−ởng của vôi bột, phân đạm đến sự hình thμnh quả thể nấm Mycosphaerella sp. trên lá cam Đ−ờng Canh 20 3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.4.1. Ph−ơng pháp điều tra ngoμi đồng • Điều tra diễn biến bệnh - Điều tra theo 5 điểm chéo góc với số l−ợng 3 -5 cây/ điểm, điều tra định kỳ 7 ngμy/ 1lần. • Điều tra mức độ gây hại trên các giống - Điều tra theo 5 điểm chéo góc với số l−ợng 5 cây/điểm, thời gian điều tra vμo tháng 6. Đo kích th−ớc vết bệnh với số l−ợng100 lá/giống (đo kích th−ớc vết bệnh đối với những giống có vết bệnh lớn). + Các chỉ tiêu nghiên cứu • Tỷ lệ bệnh (TLB) %, [1] TLB (%) = a/ b x 100 Trong đó: a : lμ tổng số bộ phận có triệu chứng bệnh b : lμ tổng số bộ phận điều tra • Chỉ số bệnh (CSB) %, [1] CSB (%) = Σ 100 )( )( x NxT axb Trong đó: a - Số l−ợng bộ phận điều tra bị bệnh của mỗi cấp bệnh t−ơng ứng b - Trị số cấp bệnh của mỗi cấp t−ơng ứng N - Tổng số bộ phận điều tra T - Trị số cấp bệnh của cấp bệnh cao nhất • Chỉ tiêu phân cấp bệnh + Theo triệu chứng: - Cấp 1: < 5 % diện tích lá (quả) có vết bệnh - Cấp 3: 5 – 10 % diện tích lá (quả) có vết bệnh 21 - Cấp 5: > 10– 15 % diện tích lá (quả) có vết bệnh - Cấp 4: > 15 – 20 % diện tích lá (quả) có vết bệnh - Cấp 5: > 20 % diện tích lá (quả) có vết bệnh 3.4.2. Ph−ơng pháp lấy mẫu vμ bảo quản mẫu (Mondal S.N. vμ Timmer, L. W(2002 )) Thu thập mẫu lá cây có múi bị bệnh đốm dầu điển hình (trên những cây ch−a phun thuốc trừ nấm), lμm khô mẫu lá ở nhiệt độ phòng ( 23 – 27 0C ) từ 2 – 3 ngμy, sau đó bảo quản mẫu lá cây có múi bị bệnh đốm dầu đã đ−ợc lμm khô vμo trong túi giấy đến khi sử dụng. 3.4.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu trong phòng 3.4.3.1 Ph−ơng pháp lμm ẩm mẫu lá bệnh (Dựa theo ph−ơng pháp của Mondal S.N. vμ Timmer, L. W(2002 )) Mẫu lá bệnh thu thập đã đ−ợc lμm khô ở nhiệt độ phòng (23 – 27 0C ), cắt ra thμnh từng mảnh có đ−ờng 2 x 2 cm2, ... hoặc để nguyên lá, sau đó lμm ẩm lá bằng 1 trong 2 cách sau: + Phun n−ớc hoặc ngâm trực tiếp lá vμo n−ớc + Lμm −ớt giấy thấm rồi đặt lá lên trên mặt giấy thấm đã đ−ợc lμm −ớt Thời gian mỗi lần lμm ẩm vμ số lần lμm ẩm (ngμy/tuần) tuỳ thuộc mục đích thí nghiệm. Sau khi lμm ẩm, mẫu lá đ−ợc lμm khô ở nhiệt độ phòng. Chu kỳ lμm ẩm – khô mẫu lá đ−ợc lặp lại cho đến khi hình thμnh quả thể. 3.4.3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm Cắt lá cây có múi bị bệnh đốm dầu thμnh những mảnh lá có kích th−ớc 2cm x 2cm, lμm ẩm lá theo ph−ơng pháp của Mondal S.N. vμ Timmer, L. W(2002 )). Lμm ẩm 5 ngμy/ tuần vμ 2 giờ/ngμy ở nhiệt độ phòng, thí nghiệm đ−ợc theo dõi hμng tuần. Đo kích th−ớc quả thể, túi bμo tử vμ bμo tử túi, 50 quả thể/mẫu. 22 3.4.3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu ảnh h−ởng của ẩm độ vμ nhiệt độ đến sự hình thμnh quả thể nấm Mycosphaerella. sp. (Mondal S.N. vμ Timmer, L. W(2002 )) + Số lần lμm ẩm Mẫu lá đ−ợc lμm ẩm với số lần khác nhau: 5 ngμy/tuần, 3 ngμy/tuần, 2 ngμy/tuần, 1 ngμy/tuần vμ thời gian lμm ẩm mỗi lần lμ 2 giờ/ngμy, so với đối chứng không đ−ợc lμm ẩm. Mỗi công thức đ−ợc lặp lại 3 lần. Chu kỳ lμm ẩm - khô mẫu lá cam Đ−ờng Canh bị bệnh đ−ợc lặp lại đến khi quả thể nấm Mycosphaerella sp. hình thμnh. Theo dõi thí nghiệm hμng tuần. + Thời gian lμm ẩm Mẫu lá đ−ợc lμm ẩm ở 4 ng−ỡng thời gian khác nhau: 10 phút/ ngμy, 30phút/ ngμy, 1giờ/ngμy, 2 giờ/ngμy, 3 giờ/ ngμy vμ với số lần lμm ẩm lμ 4 ngμy/tuần, so với đối chứng không đ−ợc lμm ẩm. Mỗi công thức đ−ợc lặp lại 3 lần. Chu kỳ lμm ẩm - khô mẫu lá cam Đ−ờng Canh bị bệnh đ−ợc lặp lại đến khi quả thể nấm Mycosphaerella sp. hình thμnh. Theo dõi thí nghiệm hμng tuần. Chỉ tiêu theo dõi: + Thời gian quả thể hình hμnh + Các giai đoạn phát triển của quả thể: non (quả thể chỉ chứa những sợi tơ bên hoặc chứa sợi tơ bên vμ túi bμo tử (Asci) còn non bên trong không chứa bμo tử túi (Ascospores)), chín (đã hình thμnh bμo tử túi), giμ (quả thể không chứa bμo tử túi, chứa những mảnh nhỏ). + Ph−ơng pháp đánh giá sự phân loại quả thể (%): dùng que khêu quả thể, mỗi mẫu tách 20 quả thể cho vμo giọt lactophenol trên lam kính, dùng lamen đặt lên trên vμ soi d−ới kính hiển vi. • Ph−ơng pháp nghiên cứu ảnh h−ởng của phân urê, vôi bột đến sự hình thμnh quả thể nấm Mycosphaerella sp. (Dựa theo ph−ơng pháp của Mondal S.N. vμ Timmer, L. W(2003 ))[29] 23 Các thí nghiệm nghiên cứu ảnh h−ởng của phân urê, vôi bột vμ kết hợp vôi cùng với phân urê đến sự hình thμnh quả thể nấm Mycosphaerella sp. trên lá cam Đ−ờng Canh đ−ợc bố trí trong những thùng xốp có chiều dμi 30 cm, rộng 20 cm, sâu 10 cm, thêm đất vμo mỗi hộp dầy khoảng 5 -7 cm, mỗi công thức thí nghiệm lặp lại 3 lần. Thêm n−ớc cho đất ẩm t−ơng tự nh− điều kiện ở ngoμi v−ờn cây. 100 lá cam Đ−ờng Canh đã đ−ợc lμm khô ở nhiệt độ phòng, rải lên trên bề mặt đất mỗi công thức. + ảnh h−ởng của phân urê Phân urê đ−ợc hoμ tan trong n−ớc, t−ới lên lá ở các công thức với l−ợng 30 g/m2, 40 g/m2, 50 g/m2, so sánh với công thức đối chứng. Mỗi công thức đ−ợc lặp lại 3 lần. Lá cam Đ−ờng Canh ở các công thức đ−ợc t−ới n−ớc 3 – 4 lần / tuần để tạo điêu kiện thích hợp cho quả thể nấm Mycosphaerella sp. phát triển. Thí nghiệm đ−ợc theo dõi hμng tuần. + ảnh h−ởng của vôi bột Vôi bột đ−ợc rắc lên trên lá với l−ợng 200 g/m2, 250 g/m2, 300 g/m2, so sánh với công thức đối chứng. Mỗi công thức đ−ợc lặp lại 3 lần. Lá cam Đ−ờng Canh ở các công thức đ−ợc t−ới n−ớc 3 – 4 lần / tuần để tạo điêu kiện thích hợp cho quả thể nấm Mycosphaerella sp. phát triển. Thí nghiệm đ−ợc theo dõi hμng tuần. + ảnh h−ởng kết hợp của phân urê vμ vôi bột Phân urê + vôi bột đ−ợc xử lý kết hợp ở các công thức với l−ợng 30 g/m2 + 200 g/m2, 40 g/m2 + 250 g/m2, 50 g/m2 + 300 g/m2, so sánh với công thức đối chứng. Mỗi công thức đ−ợc lặp lại 3 lần. Lá cam Đ−ờng Canh ở các công thức đ−ợc t−ới n−ớc 3 – 4 lần / tuần để tạo điều kiện thích hợp cho quả thể nấm Mycosphaerella sp. phát triển. Thí nghiệm đ−ợc theo dõi hμng tuần. Chỉ tiêu theo dõi: + Thời gian quả thể hình hμnh 24 + Các giai đoạn phát triển của quả thể: non (quả thể chỉ chứa những sợi tơ bên hoặc chứa sợi tơ bên vμ túi bμo tử (Asci) còn non bên trong không chứa bμo tử túi (Ascospores)), chín (đã hình thμnh bμo tử túi), giμ (quả thể không chứa bμo tử túi, chứa những mảnh nhỏ). + Ph−ơng pháp đánh giá sự phân loại quả thể (%): dùng que khêu quả thể, mỗi mẫu tách 20 quả thể cho vμo giọt lactophenol trên lam kính, dùng lamen đặt lên trên vμ soi d−ới kính hiển vi. + Sự phân huỷ của lá (Mondal S. N. vμ Timmer (2003) Cấp 0: lá không bị phân huỷ, lá vẫn có độ chắc chắn Cấp 1: lá bị phân huỷ một phần nhỏ, lá mềm dẻo, hầu nh− vẫn còn nguyên Cấp 2: lá bị phân huỷ không nhiều, một số chỗ trên lá bị phân huỷ thμnh mμng mỏng Cấp 3: lá bị phân huỷ nặng, trơ gân lá + Mật độ quả thể - Cấp 0 : không có quả thể - Cấp 1 : 1 - 5 % diện tích lá có quả thể - Cấp 2 : 6 - 10 % diện tích lá có quả thể - Cấp 3 : 11 - 15 % diện tích lá có quả thể - Cấp 4 : 16 - 20 % diện tích lá có quả thể - Cấp 5 : 21 - 26 % diện tích lá có quả thể - Cấp 6 : 26 - 30 % diện tích lá có quả thể - Cấp 7 : 31 - 35 % diện tích lá có quả thể - Cấp 8 : 36 - 40 % diện tích lá có quả thể - Cấp 9 : 41 - 45 % diện tích lá có quả thể - Cấp 10: >50% diện tích lá có quả thể 25 4. Kết quả nghiên cứu vμ thảo luận 4.1. Triệu chứng bệnh đốm dầu Mycosphaerella sp. trên một số cây có múi Qua điều tra vμ quan sát triệu chứng bệnh đốm dầu trên cây ăn quả có múi ở Hμ Nội vμ phụ cận, chúng tôi nhận thấy có sự khác nhau về triệu chứng trên các giống. Kết quả đ−ợc trình bμy ở bảng 4.1. Bảng 4.1. Triệu chứng bệnh đốm dầu do nấm Mycosphaerella sp. Gây ra trên một số cây có múi ở Hμ Nội vμ phụ cận Stt Tên Việt Nam Tên la tinh Triệu chứng 1 Cam Đ−ờng Canh Citrus reticulata Vết bệnh lúc đầu giống nh− vết bẩn dọc mép mặt d−ới lá rồi lan dần vμo trong tạo thμnh vết nh− đốm dầu, sau một thời gian xuất hiện những chấm nhỏ mμu vμng dần dần chuyển thμnh mμu đen vμ nổi lên ở mặt d−ới lá, mặt trên lá có những đốm nhỏ mμu vμng thậm chí có mμu đen, kích th−ớc vết bệnh có thể đạt 2,5 mm 2 Cam Vinh Citrus reticulata 3 B−ởi Đoan Hùng Citrus maxima 4 Chanh Đμo Citrus aurattifonia 5 Chanh Không hạt Citrus aura 6 Quất Citrus reticulata Vết bệnh giống nh− vết bẩn dọc theo mép lá, lan khá nhanh tạo thμnh vết bệnh nh− vết đốm dầu vμ sau đó xuất hiện những đốm nhỏ mμu đen nổi lên ở mặt d−ới lá 7 B−ởi Diễn Citrus maxima 8 B−ởi Đỏ Citrus maxima 9 B−ởi Mới Citrus maxima Vết bệnh giống nh− vết bẩn dọc theo mép lá, lan rất chậm ở mặt d−ới lá, không xuất hiện đốm nhỏ mμu đen ở mặt d−ới lá 26 Qua điều tra, quan sát triệu chứng bệnh đốm dầu trên các giống cây có múi ở Hμ Nội vμ vùng phụ cận chúng tôi thấy, bệnh chủ yếu xuất hiện trên lá bánh tẻ vμ lá giμ. Lá ở những cμnh d−ới thấp gần mặt đất v−ờn th−ờng bị bệnh nặng hơn những lá ở trên cao. Bệnh phát triển mạnh vμ triệu chứng trên lá xuất hiện rõ vμo tháng 6 đến tháng 12. Kết quả quan sát cho thấy, vết bệnh trên lá cam Đ−ờng Canh có mμu nâu vμng từ mép lá lan vμo trong ở mặt sau lá, mặt trên lá có mμu vμng từ chóp lá. sau một thời gian mμu vμng nâu ở mặt d−ới lá dần chuyển sang mμu tối giống nh− vết dầu loang vμ xuất hiện những đốm nhỏ mμu vμng thậm chí có mầu đen, kích th−ớc vết bệnh có thể đạt 2,5 mm. Trên các giống cam Vinh, b−ởi Đoan Hùng, Chanh Đμo, chanh không hạt, quất cũng xuất hiện những triệu chứng t−ơng tự trên cam Đ−ờng Canh, nh−ng vết bệnh nổi lên ở mặt d−ới lá nhỏ hơn vμ mặt trên lá xuất hiện những đốm vμng. Các giống b−ởi Diễn, b−ởi đỏ, b−ởi Mới vết bệnh chỉ lμ những chấm mμu tối rất nhỏ liền nhau tạo thμnh triệu chứng giống nh− vết đốm dầu ở mặt d−ới lá, triệu chứng cũng không xuất hiện ở mặt trên của lá. Nh− vậy, trong các giống cây có múi mμ chúng tôi quan sát ở Hμ Nội vμ Phụ cận, cam Đ−ờng Canh mẫn cảm với bệnh nhất. Những giống nh−: cam Vinh, b−ởi Đoan Hùng, Chanh Đμo, chanh không hạt vμ quất cũng mẫn cảm với bệnh tuy nhiên ở mức nhẹ hơn so với cam Đ−ờng Canh. Các giống: b−ởi Diễn, b−ởi đỏ vμ b−ởi Mới ít mẫn cảm với bệnh nhất. Mức độ nhiễm bệnh khác nhau giữa các giống có thể do nhiều yếu tố: điều kiện canh tác, đặc điểm sinh học của từng giống (mật độ vμ kích th−ớc lỗ khí khổng, độ dầy của lá,...). 27 A B C D E G ảnh 4.1. Triệu chứng bệnh đốm dầu trên cây có múi, A: chanh; B: Quất; C: cam Vinh; D: cam Đ−ờng Canh; E: b−ởi Đỏ; G: b−ởi Diễn 28 A B ảnh 4.2. A.Triệu chứng bệnh đốm dầu (Mycosphaerella sp. ) trên lá cam Đ−ờng Canh: A. chụptháng 4/2006; B. chụp tháng 6/2006 29 4.2. Mức độ gây hại của bệnh đốm dầu do nấm Mycosphaerella sp. gây ra trên một số giống cây có múi Để xác định mức độ gây hại trên các giống khác nhau ở ngoμi sản xuất. Chúng tôi tiến hμnh điều tra tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh đốm dầu ở hμ Nội vμ vùng phụ cận, trên các giống khác nhau để có những đánh giá cụ thể. Kết quả đ−ợc trình bμy ở bảng 4.2. Bảng 4. 2. Mức độ gây hại của bệnh đốm dầu do nấm Mycosphaerella sp. gây ra trên một số giống cây có múi ở Hμ Nội vμ phụ cận Địa điểm điều tra Tên Việt Nam Tên khoa học TLB (%) CSB (%) Cam Đ−ờng Canh Citrus reticulata 28,3 23,1 B−ởi Diễn Citrus maxima 14,0 9,2 B−ởi Đỏ Citrus maxima 11,5 5,6 B−ởi Mới Citrus maxima 7,7 4,1 B−ởi Đoan Hùng Citrus maxima 12,8 6,4 Chanh Đμo Citrus aurattifonia 5,1 2,8 Chanh Không hạt Citrus aurattifonia 6,4 3,3 ĐHNNI, Gia Lâm - Hμ Nội Quất Citrus reticulata 15,4 7,9 B−ởi Diễn Citrus maxima 13,7 7,0 Từ Liêm, Hμ Nội Quất Citrus reticulata 3,5 1,8 Cam Đ−ờng Canh Citrus reticulata 17,1 7,1 Văn Giang, H−ng Yên Quất Citrus reticulata 18,3 6,0 Cam Vinh Citrus reticulata 13,7 10,25 Chanh Đμo Citrus aurattifonia 16,6 6,3 Chanh Citrus aurattifonia 18,2 9,0 Th−ờng Tín, Hμ Tây Quất Citrus reticulata 12,7 4,4 30 Kết quả điều tra cho thấy, cam Đ−ờng Canh ở đại học Nông nghiệp I có tỷ lệ bệnh rất cao đạt 28,3 %, cao hơn rất nhiều so với các giống cây có múi khác, vì cam Đ−ờng canh lμ giống rất mẫn cảm với bệnh đốm dầu, đây lμ yếu tố quan trọng khiến cho mức độ phổ biến vμ nghiêm trọng của bệnh đốm trên giống cam nμy rất cao. Những quan sát về triệu chứng ở vùng Hμ Nội vμ phụ cận trên cây có múi ở bảng 1 cho thấy quất có mức độ mẫn cảm với bệnh đốm dầu cao, b−ởi diễn ít mẫn cảm với bệnh hơn. Số liệu điều tra ở Từ Liêm (Hμ Nội), cho thấy bệnh đốm dầu gây hại trên b−ởi Diễn nặng hơn trên quất. Do b−ởi lμ cây trồng lâu năm, những lá bị bệnh đốm dầu rụng trong v−ờn d−ới những tán cây không đ−ợc ng−ời dân quan tâm xử lý, đây lμ nguồn bệnh quan trọng đối với b−ởi Diễn. Trong năm quất th−ờng đ−ợc đảo gốc để điều chỉnh ra hoa, quả đúng dịp tết. Sau khi đảo gốc, cây th−ờng đ−ợc vun gốc, do vậy những lá bệnh rụng trên v−ờn đ−ợc vùi d−ới lớp đất khá dầy, khi quả thể hình thμnh trên những lá mục cũng khó có khả năng phát tán bμo tử túi sẽ bị hạn chế, nên nguồn bệnh lây bệnh cho quất giảm đi. Whiteside (1970) đã chứng minh đ−ợc rằng bμo tử túi phát triển trên những lá bệnh mục ở những v−ờn cây có múi lμ nguồn lây bệnh quan trọng [54], [58], [62]. Nh− vậy, biện pháp canh tác nμy có khả năng phòng trừ bệnh khá hiệu quả. Cam Đ−ờng Canh vμ quất Văn Giang-H−ng Yên đều có tỷ lệ bệnh vμ chỉ số bệnh khá cao vμ t−ơng đ−ơng nhau. Do ở đây những v−ờn sản xuất tập chung, cam Đ−ờng Canh vμ quất đều lμ những giống mẫn cảm với bệnh đốm dầu. Bệnh đốm dầu trên cam Vinh ở Th−ờng Tín – Hμ Tây gây hại nghiêm trọng nhất, mặc dù tỷ lệ bệnh trên chanh cao hơn cam Vinh, nh−ng chỉ số bệnh lại rất thấp. 31 Kết quả trên cho thấy, mức độ gây hại của bệnh phụ thuộc rất nhiều vμo sự mẫn cảm của giống ngoμi ra các yếu tố khác nh− điều kiện canh tác, các vùng khác nhau, ... cũng ảnh h−ởng khá lớn đến mức độ phổ biến vμ gây hại của bệnh. 4.3. Thμnh phần bệnh hại trên cam Kết quả quan sát triệu chứng bệnh đốm dầu trên cam Vinh vμ cam Đ−ờng Canh cho thấy đây lμ hai giống mẫn cảm với bệnh. Chúng tôi đã tiến hμnh điều tra xác định thμnh phần bệnh hại trên hai giống cam nμy, kết quả đ−ợc trình bμy ở bảng sau. Bảng 4. 3. Thμnh phần bệnh hại trên hai giống cam Vinh vμ cam Đ−ờng Canh Tên giống Tên bệnh Tên khoa học Địa điểm điều tra TLB (%) CSB (%) Đốm dầu Mycosphaerella sp. 28,3 23,1 Muội đen Capnodium sp. 14,5 9,0 cam Đ−ờng Canh (Citrus reticulata) Tristeza Tristeza ĐHNNI 8,7 5,2 Đốm dầu Mycosphaerella sp. 13,7 10,3 Muội đen Capnodium sp. 8,0 3,2 Tristeza Tristeza 18,2 3,6 cam Vinh (Citrus reticulata) Loét cam Xanthomonas campestri Vân Tảo- Th−ờng Tín- Hμ Tây 6,0 2,4 Kết quả điều tra cho thấy, bệnh đốm dầu trên giống cam Đ−ờng canh ở đại học Nông nghiệp 1 có tỷ lệ bệnh vμ chỉ số bệnh cao hơn rất nhiều so với bệnh muội đen vμ bệnh Tristeza. Đốm dầu lμ bệnh gây hại chủ yếu trên những v−ờn cam Đ−ờng Canh ở đại học Nông nghiệp 1. Thμnh phần bệnh hại trên cam Vinh ở Th−ờng Tín, Hμ Tây khá phong phú. Tỷ lệ bệnh vμ chỉ số bệnh của thμnh phần các bệnh hại trên cam Vinh không cao. Bệnh đốm dầu vμ Tristeza lμ hai bệnh có tỷ bệnh cao hơn so với bệnh muội đen vμ loét cam. Trong đó bệnh đốm dầu lμ bệnh gây hại chính, mặc dù tỷ lệ bệnh 32 loét cam cao hơn bệnh đốm dầu nh−ng chỉ số bệnh lại thấp hơn rất nhiều so với bệnh đốm dầu. Nh− vậy bệnh đốm dầu lμ bệnh gây hại chủ yếu trên cam Vinh ở Th−ờng Tín, Hμ Tây. 4.4. Diễn biến bệnh đốm dầu trên cam Điều tra diễn biến bệnh đốm dầu ch−a đ−ợc quan tâm nghiên cứu nhiều ở n−ớc ta. Do vậy, chúng tôi tiến hμnh điều tra diễn biến bệnh đốm dầu trên hai giống cam: giống cam Đ−ờng Canh ở tr−ờng đại học Nông nghiệp 1, giống cam Vinh ở Th−ờng Tín – Hμ Tây. 4.4.1. Diễn biến bệnh đốm dầu trên giống cam Đ−ờng Canh ở tr−ờng đại học Nông nghiệp I - Hμ Nội Hiện nay, giống cam Đ−ờng Canh đ−ợc trồng khá phổ biến ở nhiều vùng sản xuất cây ăn quả, do giống cam nμy rất ngọt vμ mẫu mã đẹp, ngoμi sản xuất quả còn dùng chủ yếu lμm cây cảnh, nhu cầu thị tr−ờng trong dịp tết lμ rất lớn. Tuy nhiên, đây lμ giống cam bị bệnh đốm dầu gây hại khá nặng, ảnh h−ởng đến hình thức của cây do khi bị bệnh nặng sẽ hình thμnh những vết đốm ở mặt d−ới vμ mặt trên của lá. Lμm giảm giá trị của cây trên thị tr−ờng cung cấp cây cảnh. Chúng tôi tiến hμnh điều tra diễn biến bệnh đốm dầu từ tháng 12/2005 đến tháng 6/2006 trên cam Đ−ờng Canh ở đại học Nông nghiệp 1 Hμ Nội . Kết quả đ−ợc trình bμy ở bảng 4.4. 33 Bảng 4.4. Diễn biến bệnh đốm dầu do nấm Mycosphaerella sp. trên giống cam Đ−ờng Canh ở tr−ờng đại học Nông nghiệp I - Hμ Nội Ngμy điều tra TLB(%) CSB (%) 2/12/05 50,5 46,3 9/12/05 50,5 46,1 16/12/05 50,1 45,7 23/12/05 45,7 39,7 30/12/05 38,4 34,0 6/1/06 27,8 23,4 13/1/06 21,8 18,0 20/1/06 17,1 13,8 27/1/06 13,2 10,5 3/2/06 10,3 7,7 10/2/06 9,1 6,7 17/2/06 8,5 6,3 24/2/06 7,6 5,5 3/3/06 7,7 5,4 10/3/06 6,6 4,5 17/3/06 6,6 4,4 24/3/06 6,5 4,3 31/3/06 6,5 4,3 7/4/06 6,4 4,2 14/4/06 6,1 3,1 21/4/06 6,1 3,5 28/4/06 9,6 6,2 5/5/06 9,6 6,4 12/5/06 9,9 7,0 19/5/06 21,6 13,5 26/5/06 25,7 20,8 2/6/06 35,4 27,1 9/6/06 36,8 28,0 16/6/06 37,0 28,3 21/6/06 37,3 28,5 30/6/06 37,4 28,6 34 Đồ thị 4.1. Diễn biến bệnh đốm dầu do nấm Mycosphaerella sp. trên giống cam Đ−ờng Canh ở tr−ờng đại học Nông nghiệp I - Hμ Nội Số liệu bảng vμ đồ thị diễn biến bệnh ở trên cho thấy, tỷ lệ bệnh vμ chỉ số bệnh đốm dầu đạt cao nhất trong tháng 12, sau đó bệnh có xu h−ớng giảm dần đến tháng 4. Tỷ lệ bệnh giảm rất nhanh trong khoảng thời gian từ 23/12 đến 3/2, sau đó bệnh giảm chậm dần vμ hầu nh− ít chuyển biến đến tháng 21/4. Cuối tháng 4 đầu tháng 5 tỷ lệ bệnh vμ chỉ số bệnh bắt đầu tăng dần vμ tăng rất nhanh trong tháng 6. Diễn biến bệnh có xu h−ớng giảm dần từ tháng 12 đến tháng 4, sau đó bệnh tăng dần vμ tăng rất nhanh trong tháng 6. Do điều kiện nhiệt độ, ẩm độ vμ l−ợng m−a tăng dần từ tháng 12/2005 đến tháng 6/2006, tạo điều kiện thích hợp cho sự hình thμnh quả thể trên những lá bệnh rụng ở v−ờn phát triển vμ hình thμnh bμo tử túi phát tán trong không khí lμ nguồn lây bệnh chủ yếu. Tỷ lệ bệnh trên cam Đ−ờng canh ở đây rất cao do các nguyên nhân sau: - Cam Đ−ờng Canh lμ giống mẫn cảm với bệnh với bệnh đốm dầu. 0 5 1 0 1 5 2 0 2 5 3 0 3 5 4 0 4 5 5 0 D e c - 0 5 J a n - 0 6 F e b - 0 6 M a r - 0 6 A p r - 0 6 M a y - 0 6 J u n - 0 6 T h á n g T L B (% ), C SB (% ) T L B ( % ) C S B ( % ) 35 - V−ờn cam th−ờng xuyên đ−ợc dọn sạch cỏ dại, nên bμo tử túi từ những quả thể phát triển trên những lá mục trong v−ờn có thể phát tán xa vμ nhiều hơn vì ít gặp vật cản. L−ợng bμo tử có khả năng tiếp xúc với lá cây cam sẽ cao hơn, do vậy sự lây nhiễm của bệnh sẽ dễ dμng trong điều kiện trên. - Nhiệt độ, độ ẩm vμ l−ợng m−a tăng dần từ tháng 12/2005 đến tháng 6/2006, tạo điều kiện thuận lợi cho quả thể nấm Mycospharella sp. phát triển trên lá hình thμnh quả thể, bμo tử túi, lμ nguồn lây bệnh quan trọng đối với v−ờn cam. 4.4.2. Diễn biến bệnh đốm dầu trên giống cam Vinh ở Vân Tảo, Th−ờng Tín, Hμ Tây Cam Vinh lμ giống cam cho năng suất cao vμ chất l−ợng tốt nên rất đ−ợc −a chuộng trên thị tr−ờng. Giống cam nμy đã đ−ợc nhân giống vμ trồng phổ biến ở nhiều vùng sản xuất. Theo điều tra cơ bản các giống cây có múi ở trên cho thấy, đây cũng lμ mộ giống khá mẫn cẩm với bệnh đốm dầu do nấm Mycosphaerella sp. gây ra. Chúng tôi tiến hμnh điều tra diễn biến bệnh đốm dầu trên cam Vinh cùng thời gian với điều tra cam Đ−ờng Canh để xác định diễn biến của bệnh. Kết quả đ−ợc trình bμy ở bảng 4.5. 36 Bảng 4.5. Diễn biến bệnh đốm dầu do nấm Mycosphaerella sp. trên giống cam Vinh ở Th−ờng Tín, Hμ Tây Ngμy điều tra TLB(%) CSB (%) 4/12/05 22,7 19,3 11/12/05 22,3 18,8 18/12/05 22,3 18,7 25/12/05 22,1 18,5 1/1/06 21,5 18,4 8/1/06 20,5 18,2 15/1/06 19,1 16,0 22/1/06 18,6 15,6 28/1/06 13,5 10,9 5/2/06 10,5 8,2 12/2/06 9,0 6,7 19/2/06 7,8 5,8 26/2/06 6,5 4,8 5/3/06 5,6 4,2 12/3/06 5,0 3,8 19/3/06 4,6 3,3 26/3/06 3,9 2,8 2/4/06 3,9 2,8 9/4/06 3,5 2,4 16/4/06 3,4 2,4 23/4/06 3,4 2,4 30/4/06 3,4 2,4 7/5/06 3,6 2,5 14/5/06 3,7 2,5 21/5/06 5,4 3,2 28/5/06 6,1 3,6 4/6/06 14,5 6,6 11/6/06 18,2 7,5 18/6/06 20.0 8,9 25/6/06 20,1 9,0 37 Đồ thị 4.2. Diễn biến bệnh đốm dầu do nấm Mycosphaerella sp. trên giống cam Vinh ở Th−ờng Tín, Hμ Tây Kết quả bảng vμ đồ thị 4.2. cho thấy, tỷ lệ bệnh vμ chỉ số bệnh giảm dần từ tháng 12, lá rụng tập chung chủ yếu vμo cuối tháng 12 – tháng 1, sau đó bệnh giảm nhẹ vμ ít chuyển biến đến 21/4, từ cuối tháng 4 - tháng 6 bệnh bắt đầu tăng nhanh. Diễn biến của bệnh đốm dầu trên cam Vinh có xu h−ớng t−ơng tự diễn biến bệnh trên cam Đ−ờng canh ở đại học Nông nghiệp 1. Tuy nhiên, thời gian lá rụng chủ yếu vμ thời gian bệnh tăng nhanh trở lại có sự chệnh lệch giữa hai giống. Trên cam Đ−ờng Canh thời gian lá rụng chủ yếu vμ thời gian bệnh tăng nhanh trở lại sớm hơn trên cam Vinh, mặc dù chịu điều kiện thời tiết t−ơng tự nhau. Theo chúng tôi, có thể do các nguyên nhân sau: - Cam Đ−ờng Canh mẫn cảm với bệnh đốm dầu hơn cam Vinh, đây lμ yếu tố quan trọng giải thích vì sao cam Vinh có tỷ lệ bệnh thấp hơn so với cam Đ−ờng Canh. - Việc đảo gốc cam Đ−ờng canh trong tháng 12 có ảnh h−ởng đến sự rụng lá sớm hơn so với cam Vinh. 0 5 10 15 20 25 Dec- 05 Jan- 06 Feb- 06 Mar- 06 Apr- 06 May- 06 Jun- 06 Tháng T L B (% ), C SB (% ) T LB ( %) C S B ( %) 38 - V−ờn cam Đ−ờng Canh ở đại học Nông nghiệp 1 th−ờng xuyên đ−ợc dọn sạch cỏ dại nên vμo thời gian bμo tử túi phát tán, sự phát tán sẽ ít gặp vật cản, nên xác suất bμo tử túi tiếp xúc vμ nảy mầm trên lá cam Đ−ờng Canh cao. - V−ờn cam Vinh ở Th−ờng Tín, Hμ Tây, thời gian từ tháng 2 đến tháng 5 ng−ời dân trồng xen cây đậu t−ơng để nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong thời gian cây cam ch−a cho thu hoạch quả. Đây cũng lμ thời gian mμ quả thể hình thμnh trên những lá bệnh mục ở trên mặt đất của v−ờn. Khi quả thể chín, bμo tử túi sẽ phát tán, nh−ng khoảng cách phát tán không đ−ợc xa do bị những tán lá cây đậu t−ơng cản trở. Khả năng bμo tử túi tiếp xúc vμ nảy mầm trên lá cam non sẽ ít hơn. Do những nguyên nhân trên, mμ tỷ lệ bệnh vμ chỉ số bệnh đốm dầu ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2894.pdf
Tài liệu liên quan