Một số giải pháp quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài Trước yêu cầu của cơng cuộc đổi mới và hồn thiện thể chế kinh tế theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng; Chính phủ đã cĩ quyết định phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 với bốn nội dung lớn là: Cải cách thể chế, cải cách bộ máy, đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng chức, cải cách tài chính cơng; trong đĩ cải cách cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và đơ

doc111 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1810 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Một số giải pháp quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vị sự nghiệp là bước đột phá. Để triển khai chương trình này, 16/01/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ-CP về việc đổi mới cơ chế tài chính, trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp cĩ thu. Sau đĩ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp cơng về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính. Mục tiêu đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp là trao quyền tự chủ thật sự cho cơ quan, đơn vị trong việc tổ chức cơng việc, sử dụng lao động, tăng cường huy động và quản lý thống nhất các nguồn thu, đồng thời sử dụng tiết kiệm và cĩ hiệu quả các nguồn tài chính nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng cơng tác quản lý hành chính, hoạt động sự nghiệp, khuyến khích tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp đảm bảo trang trải kinh phí hoạt động và nâng cao thu nhập của cán bộ cơng chức. Việc trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp cĩ thu theo Nghị định 10/2002/NĐ-CP đã gĩp phần làm thay đổi phương thức quản lý từ các yếu tố "đầu vào" sang quản lý  theo kết quả “đầu ra”. Các đơn vị sự nghiệp cĩ thu được quyền tự chủ trong quản lý và sử dụng nguồn tài chính, do vậy chỉ sau hơn 1 năm thu sự nghiệp của 5.900/16.000 đơn vị sự nghiệp cĩ thu trong cả nước thực hiện tự chủ về tài chính đã tăng bình quân 20%, tiết kiệm chi phí từ 3-5%, thu nhập bình quân của người lao động tăng từ 10-15%. Những kết quả đã đạt được khi thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP đã khẳng định việc trao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp cĩ thu là một hướng đi đúng. Tuy nhiên, cũng nhận thấy rằng đối tượng thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP cịn giới hạn  ở các đơn vị sự nghiệp cĩ thu. Phạm vi trao quyền tự chủ của Nghị định 10/2002/NĐ-CP mới chỉ ở lĩnh vực tài chính, các đơn vị sự nghiệp cĩ thu chưa được trao quyền tự chủ về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế. Thực quyền của các đơn vị sự nghiệp cĩ thu bị hạn chế, đơn vị gặp khĩ khăn khi muốn mở rộng quy mơ và cần tuyển dụng thêm lao động. Xuất phát từ những hạn chế của Nghị định 10/2002/NĐ-CP, Nghị định 43 /2006/NĐ-CP ra đời nhằm khắc phục những quy định đang gị bĩ các đơn vị sự nghiệp trong thời gian qua. Tuy nhiên cơng tác quản lý, tổ chức hạch tốn, phân phối, sử dụng vẫn cịn nhiều vướng mắc , hạn chế trong quá trình thực hiện cần phải tiếp tục sửa đổi bổ sung để cĩ thể đạt được những mục tiêu đề ra. Nhằm tìm hiểu , phân tích và đánh giá những thành tựa và hạn chế trong cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp trong thời gian qua, đồng thời tìm kiếm những giải pháp gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu, tơi chọn đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Cơng tác quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu cơng lập thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. - Phạm vi: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị sự nghiệp cĩ thu đảm bảo một phần, tồn bộ chi phí hoạt động, ngân sách cấp cĩ nguồn thu thấp đã và đang thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP nay thay thế bằng Nghị định 43/2006/NĐ-CP . 3. Nhiệm vụ chính của đề tài: Đề tài hồn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu qua Trường Chính trị tỉnh nghiên cứu cơ sở lý luận của cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cĩ thu cơng lập. Phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài chính đối với hoạt động sự nghiệp cĩ thu tại Trường Chính trị tỉnh kết hợp với một số đơn vị sự nghiệp cĩ thu điển hình trong tỉnh nhằm rút ra ưu, nhược điểm, nguyên nhân để làm cơ sở đưa ra các giải pháp hồn thiện quản lý tài chính của Trường Chính trị tỉnh và các đơn vị sự nghiệp cĩ thu cơng lập thuộc tỉnh. 4. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp phỏng vấn, điều tra, thống kê, tổng hợp, khai thác thơng tin trên mạng internet và tham khảo một số giáo trình, tài liệu để thu thập thơng tin, số liệu, phân tích tình hình thực tế và đề xuất các giải pháp giải quyết. 5. Các giải pháp được đề xuất trong luận văn: - Giải pháp thứ nhất khuyến nghị đối với đơn vị sự nghiệp chuyển mơ hình hoạt động từ đơn vị sự nghiệp sang đơn vị sự nghiệp cĩ thu bằng cách lập đề án thực hiện chế độ tự chủ tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006. - Giải pháp thứ hai khuyến nghị đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu đã được cấp cĩ thẩm quyền giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính thì phải nâng cao chất lượng xây dựng qui chế chi tiêu nội bộ theo Thơng tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006. - Giải pháp thứ ba khuyến nghị đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn vốn tự cĩ và nguồn vốn vay để đầu tư xây dựng bằng cách lập dự án cải tạo, nâng cấp trụ sở làm việc theo đúng quy trình. 6. Kết cấu của luận văn: Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn thể hiện ở ba chương như sau: Chương 1: Quản lý tài chính và cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cĩ thu. Chương 2: Thực trạng quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cĩ thu qua thực tiễn Trường Chính trị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu. CHƯƠNG 1 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU 1.1. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG 1.1.1. Khái niệm về quản lý Quản lý là thuật ngữ chỉ hoạt động cĩ ý thức của con người nhằm sắp xếp tổ chức, chỉ huy, điều hành, hướng dẫn kiểm tra các quá trình xã hội, hoạt động của con người để hướng chúng phát triển phù hợp với quy luật xã hội, đạt được mục tiêu xác định theo ý chí của nhà quản lý với chi phí thấp nhất [15,136]. 1.1.2. Các nhiệm vụ của quản lý[8,63]  Ra các quyết định chiến lược và chiến thuật, chính thức ban hành các chủ trương chính sách quan trọng và kịp thời. ‚ Hướng dẫn, cho tiến hành và phối hợp các hoạt động thừa hành. ƒ Kiểm tra, đánh giá các kết quả bộ phận và kết quả chung. 1.1.3. Chức năng của quản lý[8,64-65] - Quản lý cĩ 5 chức năng, đĩ là:  Hoạch định kế hoạch - Planning. ‚ Tổ chức, phối hợp - Coordinating. ƒ Đảm bảo nhân lực - Staffting. „ Điều hành - Directing. … Kiểm tra, đánh giá - Controlling. - Quản lý hoạt động là thực hiện 4 loại cơng việc sau đây:  Chiến lược và chiến thuật hành động. ‚ Đảm bảo tổ chức (Tổ chức bộ máy và tổ chức cán bộ). ƒ Điều phối ( Điều hành, tổ chức thực hiện). „ Kiểm tra ( Kiểm sốt, giám sát và điều chỉnh). - Trong quản lý phân biệt làm 3 lĩnh vực:  Quản lý tài chính. ‚ Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật. ƒ Quản lý con người. 1.1.4. Vai trị và tác dụng của quản lý  Định hướng đúng cho tồn bộ hệ thống và cũng cho từng người thừa hành bằng chiến lược phát triển, kế hoạch, triển vọng, các cơ hội… ‚ Giúp cho các cơng việc bộ phận và tồn bộ hoạt động chung diễn ra liên tục, nhịp nhàng vì được đảm bảo các điều kiện nhân - tài - vật lực - trí lực cần thiết, hướng dẫn phương pháp hoạt động, đơn đốc kịp thời… ƒ Giảm thiểu các trục trặc, ngừng trệ do hoạt động được chuẩn bị trước, do cĩ các biện pháp kiểm tra phát hiện và xử lý kịp thời các sai lầm, lệch lạc. „ Bằng sự ràng buộc thơng minh, tế nhị giữa quyền lợi với nghĩa vụ và giám sát khơn khéo từ nhiều phía… quản lý làm cho mọi người gắn bĩ với tổ chức, tích cực sáng tạo khi thực hiện cơng việc được giao. … Chuẩn bị được các tiền đề, điều kiện cho các cá nhân và cho tồn bộ tổ chức phát triển trong tương lai [8, 67-68]. 1.1.5. Lập kế hoạch hoạt động a) Bản chất, nội dung và tác dụng của lập kế hoạch hoạt động Thường bản kế hoạch được sử dụng cho nhiều cơng việc quan trọng sau:  Kế hoạch là cơ sở, căn cứ cho việc chuẩn bị trước, đầy đủ, đồng bộ các điều kiện, nguồn lực để triển khai thành cơng các hoạt động. ‚ Kế hoạch đưa ra các nhiệm vụ, mốc, chuẩn…cụ thể cho việc điều hành, cho tổ chức thực hiện. ƒ Kế hoạch hoạt động là cơ sở cụ thể cho việc xây dựng và triển khai các biện pháp kiểm tra; là cơ sở cho việc đánh giá và thực hiện kế hoạch. Để cĩ cơ sở, căn cứ cần thiết cho việc lập kế hoạch hoạt động cần phân tích, dự báo từng mặt và phối hợp các mặt với nhau:  Những cơ hội, nguy cơ, sức ép mà ta nên hoặc phải cĩ hoạt động trong tương lai gần hoặc tương lai xa. Cĩ hoạt động để tận dụng cơ hội. Cĩ hoạt động nhằm trách nguy cơ. Cĩ hoạt động do bị sức ép. ‚ Sẽ cĩ những ai cùng tham gia hoạt động ứng phĩ như ta, cùng với ta, họ cĩ gì ưu thế hoặc thất thế so với ta… ƒ Khả năng đáp ứng, ứng phĩ tối đa của ta về số lượng, chất lượng, giá cả và các mốc thời gian. Trong nền kinh tế thị trường, chỉ cần dự báo sai lớn ở 1 trong 3 mặt nêu trên là nguy hiểm, dễ đi đến tổn thất to lớn, đổ vỡ. Cần cĩ thơng tin cần thiết và phương pháp dự đốn tương đối chính xác từng mặt nêu trên [8,71-74]. b) Các loại kế hoạch Theo thời gian con người thường lập các loại kế hoạch là kế hoạch dài, trung và ngắn hạn [8,77]. c) Quy trình lập kế hoạch hoạt động[8,79-88] Sơ đồ 1: Quy trình lập kế hoạch Cân nhắc, chính thức lựa chọn hoạt động Xây dựng phương án, kế hoạch hoạt động Tìm hiểu cụ thể, thu thập thơng tin, kiểm định dữ liệu Hình thành ý tưởng về hoạt động Bước 1: Hình thành ý tưởng về hoạt động trên cơ sở nhận biết nguy cơ, sức ép. Bước 2: Tập hợp, kiểm định các cơ sở, căn cứ liên quan. Bước 3: Xác định các phương án kế hoạch hành động. Bước 4: Lựa chọn, chính thức quyết định phương án kế hoạch hoạt động. 1.1.6. Đảm bảo tổ chức cho hoạt động đơng người a) Bản chất, nội dung, vị trí, vai trị của đảm bảo tổ chức[8,89] Nhiều nhà khoa học thống nhất với nhau rằng, chức năng tổ chức bao gồm hai loại cơng việc chính, cụ thể:  Lựa chọn, hình thành, khơng ngừng hồn thiện cơ cấu tổ chức quản lý. ‚ Xác định, khơng ngừng nâng cao chất lượng cơ cấu nhân lực. b) Các kiểu loại cơ cấu tổ chức quản lý điều hành[8,91-93] Khoa học quản lý đã đúc kết đưa ra các kiểu loại cơ cấu tổ chức quản lý điều hành sau đây:  Kiểu tổ chức quản lý trực tiếp là kiểu cơ cấu trong đĩ chỉ cĩ một thủ trưởng trực tiếp quản lý những người thừa hành ‚ Kiểu tổ chức quản lý trực tuyến là kiểu cơ cấu trong đĩ thường cĩ hai cấp thủ trưởng khơng cĩ bộ phận, người gíúp việc. ƒ Kiểu tổ chức quản lý chức năng là cơ cấu trong đĩ một thủ trưởng, một số bộ phận, nhân viên giúp việc về nghiệp vụ quản lý và những người thừa hành. „ Kiểu tổ chức quản lý trực tuyến - chức năng là kiểu cơ cấu trong đĩ cĩ nhiều cấp quản lý giúp việc cho các thủ trưởng cấp trung và cao. c) Quy trình xây dựng bộ máy quản lý[8, 95-101] Bước 1: Xác định nhu cầu quản lý. Xác định nhu cầu quản lý phải căn cứ, dựa vào các yếu tố mà nhu cầu quản lý phụ thuộc. Nhu cầu quản lý của cơ quan phụ thuộc vào các yếu tố sau: Độ lớn và tính đồng thời của các mục đích, mục tiêu được đặt ra đối với hoạt động, đối với tổ chức. Mức độ và tính chất cạnh tranh. Mức độ đồng bộ và hợp lý của quản lý vĩ mơ. Chủng loại và mức độ phức tạp của các sản phẩm mà hoạt động tạo ra. Số lượng và khả năng tiếp ứng của đối tượng quản lý. Bước 2: Lựa chọn cơ cấu tổ chức quản lý Một trong số biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý là tiến hành lựa chọn kiểu cơ cấu tổ chức quản lý dựa vào bản chất, ưu, nhược điểm và trường hợp áp dụng các kiểu cơ cấu tổ chức quản lý; nhu cầu quản lý; ý đồ năng lực và người đứng đầu bộ máy quản lý điều hành. Khi vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý cần:  Đảm bảo ngơi thứ rõ ràng và hợp lý. ‚ Đảm bảo một cấp dưới chỉ chịu sự chỉ huy trực tiếp của một cấp trên. ƒ Quan hệ khác nhau phải được biểu diễn bằng đường nét khác nhau Sơ đồ 2: Kiểu tổ chức quản lý trực tuyến - chức năng HIỆU TRƯỜNG Phịng (Ban) Phịng (Ban) Các trợ lý Trưởng khoa Văn phịng Trưởng bộ mơn Bước 3: Xác định quy mơ của bộ máy quản lý điều hành Bước 4: Thiết lập các bộ phận chức năng Bước 5: Quy định nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của từng cấp, từng bộ phận của bộ máy quản lý, quan hệ trực thuộc giữa các cấp hoặc quan hệ phối hợp giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý. Cơ cấu tổ chức quản lý được hình thành phải đáp ứng yêu yêu cầu sau:  Đảm bảo việc hình thành và triển khai các quyết định quản lý sát, đúng, cĩ hiệu lực nhất. ‚ Đảm bảo quan sát được hệ thống quyền lực trong quá trình ra quyết định, trong quản lý và chịu trách nhiệm khi cần thiết. ƒ Người quản lý phải biết phân định và quyết đốn nhiệm vụ nào cần phải giải quyết ngay và tìm cách, biết cách ra quyết định. „ Cán bộ quản lý chủ chốt phải biết hoạch định chế độ làm việc, sử dụng thời gian hợp lý nhất vì quỹ thời gian cĩ giới hạn mà cơng việc bao giờ cũng rất nhiều. Người đứng đầu bộ máy quản lý điều hành tài năng, để quản lý điều hành cĩ hiệu lực khơng những phải biết thiết lập được một tổ chức, cĩ cơ chế vận hành sắc sảo và kiểm sốt tinh vi, chặt chẽ…mà cịn phải phân quyền, ủy quyền và phải giành quyền quyết định cao nhất đối với những vấn đề lớn nhất 1.1.7. Điều phối hoạt động đơng người a) Bản chất, nội dung, vị trí, vai trị của điều phối Điều phối là cho vận hành, phối hợp tất cả các hoạt động bộ phận trong tổ chức đã được thiết kế nhằm thực hiện những gì đã hoạch định, nội dung:  Lập kế hoạch tiến độ trong nghiên cứu khoa học; kế hoạch điều độ, kế hoạch tác nghiệp trong sản xuất kinh doanh; kế hoạch tác chiến trong quân đội; kế hoạch điều vận trong vận tải… ‚ Giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ phận, cá nhân. ƒ Đảm bảo điều kiện vật chất-kỹ thuật cần thiết cho các bộ phận, cá nhân thực hiện, hồn thành các cơng việc. „ Hướng dẫn, đơn đốc các bộ phận, cá nhân thực hiện, hồn thành các cơng việc theo tiêu chuẩn chất lượng và tiến độ… … Kiểm tra, đánh giá thưởng (phạt) các bộ phận cá nhân [8, 116-117]. b) Các cơ sở, căn cứ xây dựng phương pháp điều phối hoạt động Điều phối hoạt động đơng người về cơ bản là tìm cách, biết cách ràng buộc một cách thơng minh, tế nhị việc thỏa mãn nhu cầu của con người với việc con người đem năng lực thực hiện, hồn thành cơng việc được giao. Thực tế cho thấy con người khơng chịu đựng được mỗi khi bị tước đoạt, bị người khác xúc phạm. Cùng làm ra thành quả để chia nhau hưởng, nếu để xảy ra người này được lợi là người khác bị thiệt thịi, bị tước đoạt, bị bĩc lột. Khi bị thiệt thịi đủ lớn con người thường dễ gây ra xung đột, và tiếp đĩ khơng được thỏa mãn thì họ thường thu hẹp dần sự cống hiến (đĩng gĩp) hoặc cĩ cơ hội là chuyển sang hoạt động khác, nơi khác… Con người cũng là quả cũng là nhân của hầu hết các quá trình hoạt động. Khi con người là quả, dựa vào con người chúng ta biết được chúng ta thành đạt đến đâu. Khi con người là nhân, dựa vào con người chúng ta thấy được chúng ta nhìn xa trơng rộng, thơng minh đến đâu. Khi quản lý con người Việt Nam hiện nay cần lưu ý một số điểm sau đây:  Sức khỏe hạn chế, nhất là độ bền dai. ‚ Nhu cầu đơn giản, thấp dẫn đến động cơ hoạt động khơng đủ mạnh. ƒ Hay tiếc tiền;khơng quen, ít dám mạo hiểm. „ Hiểu biết chưa đủ sâu rộng, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ hạn chế. … Tác phong cơng nghiệp chưa cao, chưa định hình bền chặt [8,117-131]. 1.1.8. Kiểm tra trong quản lý hoạt động [8,137-141] a) Bản chất, nội dung, tác dụng của kiểm tra trong quản lý Kiểm tra là quá trình tìm hiểu, đối chiếu nhằm phát hiện những sai lệch so với những gì đã hoạch định, đã thiết kế để kịp thời xử lý, điều chỉnh, cụ thể: Bước 1: Chính thức lựa chọn các đối tượng, chuẩn mốc, cách thức tiến hành kiểm tra. Bước 2: Tiến hành kiểm tra, tìm kiếm, phát hiện sai lệch so với những gì đã được hoạch định, đã thiết kế, đã quyết định. Bước 3: Tìm kiếm, thẩm định, khẳng định nguyên nhân những sai lệch. Bước 4: Xử lý các trường hợp theo thẩm quyền. b) Một số loại hình kiểm tra Trong thực tế các cơ quan thường chủ yếu kiểm tra trước, trong và sau quá trình hoạt động. Trong hoạt động con người thường mắc sai lầm, con người thường sợ bị phát hiện và bị xử lý khi sai phạm. Nĩi đầy đủ, sợ là sợ mất gì đĩ đáng kể đã, đang và chắc chắn sẽ cĩ. Chính vì thế kiểm tra thường xuyên, đúng đắn cĩ tác dụng lớn nhất là ngăn ngừa sai phạm, gĩp phần làm cho hoạt động cĩ sự tham gia của nhiều người đạt hiệu quả cao hơn, làm cuộc sống đạt chất lượng cao hơn. Mặt trái của kiểm tra nhiều, kiểm tra vơ tội vạ sẽ làm cho trí tuệ đình đốn, thui chột sáng kiến, sáng tạo, đặc biệt là trong cơ chế thị trường đầy cạnh tranh và thách thức, hãy tránh kiểm tra như thời bao cấp nhà nước bỏ tiền ra, chứ khơng phải lao động sáng tạo ra của cải vật chất của thời kinh tế tri thức Tĩm lại: Hoạch định hoạt động là thực hiện tốt đồng bộ 4 loại cơng việc quản lý: Hoạch định kế hoạch hoạt động + đảm bảo tổ chức cho hoạt động + điều phối hoạt động + kiểm tra hoạt động [8,144-147]. 1.2. ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của đơn vị sự nghiệp cĩ thu a) Khái niệm đơn vị sự nghiệp cĩ thu Đơn vị sự nghiệp là những tổ chức được thành lập để thực hiện các hoạt động sự nghiệp, khơng nằm trong những ngành sản xuất ra của cải vật chất những hoạt động này nhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt động bình thường của xã hội, mang tính chất phục vụ là chủ yếu, khơng vì mục tiêu lợi nhuận [15,67]. Sơ đồ 3: Thuật ngữ đơn vị sự nghiệp QUYỀN LỰC TẬP QUYỀN PHÂN QUYỀN THỂ CHẾ THIẾT CHẾ TẢN QUYỀN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ NƯỚC TỰ QUẢN (TỰ TRỊ) Chức năng Nhà nước Chính sách cơng Cơ quan quyền lực Nhà nước CHÍNH PHỦ Chính phủ điện tử Cơ quan Nhà nước QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Khu vực cơng Tài chính cơng Khu vực tư Xã hội hĩa Đơn vị sự nghiệp Cơng sản Ủy quyền PHÂN CƠNG Dịch vụ cơng Phân cấp HÀNH CHÍNH Đơn vị sự nghiệp cĩ thu là những đơn vị sự nghiệp do Nhà nước thành lập trong quá trình hoạt động đã được Ngân sách Nhà nước cấp hoặc hỗ trợ kinh phí để thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao, nhưng vẫn cĩ tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm tận dụng cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật hiện cĩ để tạo thêm thu nhập, hỗ trợ đời sống cán bộ cơng chức viên chức và bổ sung kinh phí hoạt động thường xuyên [16,1]. b) Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp cĩ thu Đầu tiên, chúng ta cần phân biệt đơn vị sự nghiệp với cơ quan hành chính nhà nước: - Cơ quan hành chính nhà nước: là một bộ phận của bộ máy hành chính nhà nước, được sử dụng quyền lực nhà nước để thực hiện chức năng quản lý điều hành đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội [15,26]. - Đơn vị sự nghiệp: là đơn vị trực thuộc cơ quan hành chính nhà nước, do cơ quan hành chính nhà nước cĩ thẩm quyền thành lập, thực hiện hoạt động sự nghiệp, khơng cĩ chức năng quản lý nhà nước, cĩ những đặc điểm: Do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền thành lập mà trong đĩ chủ yếu là do cơ quan hành chính nhà nước thành lập. Căn cứ vào vị trí và phạm vi hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cĩ thu cĩ thể do Thủ tướng Chính phủ, hoặc Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, hoặc Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trực tiếp ra quyết định thành lập.Trong quá trình hoạt động được Nhà nước cho phép thu các loại phí để bù đắp một phần hoặc tồn bộ chi phí hoạt động nhằm mục đích tăng thu nhập cho CBCCVC và bổ sung nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị. - Đơn vị sự nghiệp cĩ thu: Được thành lập nhằm cung cấp dịch vụ cơng cho xã hội khơng vì lợi nhuận mà vì lợi ích chung cĩ những hoạt động phục vụ lợi ích tối thiểu cho xã hội, đảm bảo các quyền, nghĩa vụ cơ bản của con người, đảm bảo cuộc sống bình thường, an tồn. Những hoạt động theo pháp luật cơng nên mọi đối tượng thụ hưởng đều cĩ điều kiện và khả năng như nhau, khơng phân biệt hồn cảnh cụ thể về xã hội, chính trị hay kinh tế. Về nguyên tắc dịch vụ cơng do nhà nước cung cấp khơng phải là dịch vụ thương mại, do đĩ khơng tồn tại trong mơi trường cạnh tranh hồn hảo và cũng khơng vì mục tiêu lợi nhuận hay nĩi cách khác việc trao đổi dịch vụ cơng khơng thơng qua quan hệ thị trường một cách đầy đủ. Cĩ thu cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu và được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước để phản ánh các khoản kinh phí trong và ngồi ngân sách nhà nước theo qui định của Luật ngân sách nhà nước [16,3-5]. c) Phân loại đơn vị sự nghiệp cĩ thu[16,6] - Căn cứ vào nguồn thu, đơn vị sự nghiệp cĩ thu được phân loại: + Đơn vị sự nghiệp cĩ nguồn thu tự đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động thường xuyên. + Đơn vị sự nghiệp cĩ nguồn thu tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên . + Đơn vị sự nghiệp cĩ nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp khơng cĩ nguồn thu. Việc phân loại các đơn vị sự nghiệp cĩ thu được ổn định trong thời gian 3 năm, nhằm tạo điều kiện cho các đơn vị sự nghiệp chủ động trong kế hoạch tài chính khi thực hiện các nhiệm vụ được giao. - Căn cứ vào vị trí, đơn vị sự nghiệp cĩ thu được phân loại: Đơn vị sự nghiệp cĩ thu ở TW và đơn vị sự nghiệp cĩ thu ở địa phương - Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động sự nghiệp cụ thể, đơn vị sự nghiệp cĩ thu bao gồm: Các cơ sở giáo dục cơng lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Các cơ sở khám bệnh, phịng bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức năng; Các Tổ chức nghiên cứu,phát triển khoa học cơng nghệ và mơi trường… - Căn cứ vào chủ thể thành lập, đơn vị sự nghiệp cĩ thu bao gồm: Đơn vị sự nghiệp cĩ thu ngồi cơng lập do nhà nước thành lập, của các tổ chức chính trị, chính trị xã hội do các tổ chức chính trị, chính trị xã hội thành lập. Đơn vị sự nghiệp cĩ thu của các tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp. d) Cách xác định đơn vị sự nghiệp cĩ thu Khả năng tự đảm bảo tồn bộ hoặc một phần chi phí của đơn vị sự nghiệp cĩ thu được xác định bởi cơng thức sau: Mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp (%) = Tổng số nguồn thu sự nghiệp x 100% Tổng số chi hoạt động thường xuyên Trong đĩ: - Tổng số thu sự nghiệp của đơn vị bao gồm: Tiền thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước. - Tổng số chi hoạt động thường xuyên của đơn vị, bao gồm : Nguồn thu sự nghiệp và nguồn kinh phí ngân sách cấp. - Nếu mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp > 100% thì đơn vị được xếp vào loại đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên. - Nếu mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp < 100% thì đơn vị được xếp vào loại đơn vị tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên. - Nếu mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên của đơn vị sự nghiệp = 100% thì đơn vị được xếp vào loại đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động thường xuyên [17,3]. e) Quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu - Về nhiệm vụ: Được quyền tự chủ, chịu trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ mà nhà nước giao hoặc đặt hàng. Đối với các hoạt động khác, cịn cĩ quyền tự bổ sung những chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi được pháp luật quy định, phù hợp với lĩnh vực chuyên mơn, khả năng của đơn vị. - Về tổ chức bộ máy: Được phép thành lập mới hoặc sáp nhập hay giải thể các tổ chức sự nghiệp trực thuộc. - Về biên chế: Đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu tự đảm bảo chi phí hoạt động, được tự quyết định biên chế. Các đơn vị sự nghiệp cĩ thu cịn lại, căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, nhu cầu cơng việc thực tế, định mức chỉ tiêu biên chế và khả năng tài chính của đơn vị xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm gửi cơ quan chủ quản trực tiếp để tổng hợp, giải quyết theo thẩm quyền. - Về tài chính: Đơn vị sự nghiệp cĩ hoạt động dịch vụ khơng chỉ được vay vốn của các tổ chức tín dụng mà cịn được phép huy động vốn của cán bộ cơng chức viên chức trong đơn vị để đầu tư mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo qui định của pháp luật. - Về mức chi quản lý: Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp cĩ thu được quyết định một số về mức chi quản lý như chi hoạt động nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền qui định; được quyết định phương thức khốn chi phí cho từng bộ phận, đơn vị trực thuộc. - Về việc chi trả thu nhập: Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp cĩ thu được quyết định chi trả thu nhập cho người lao động trong đơn vị theo nguyên tắc cho người nào cĩ hiệu suất cơng tác cao, đĩng gĩp nhiều cho cơng việc tăng thu tiết kiệm chi sẽ được trả nhiều hơn. - Về thanh tốn: Được yêu cầu các chủ thể khác phải cĩ những ứng xử nhất định như yêu cầu Kho bạc nhà nước cấp phát, thanh tốn đầy đủ, kịp thời khi đơn vị đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện cấp phát, thanh tốn theo quy định. - Về lợi ích: Được quyền yêu cầu các cơ quan cĩ thẩm quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình. - Về nghĩa vụ phải tiến hành các xử sự bắt buộc: Xử sự bắt buộc cĩ thể phải tiến hành các hành động nhất định như phải thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước khi thực hiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Phải lập dự tốn thu chi ngân sách nhà nước năm kế hoạch gửi cơ quan quản lý cấp trên; phải thực hiện chế độ cơng khai tài chính. Nghĩa vụ pháp lý của đơn vị sự nghiệp cĩ thu thường xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật bắt buộc và quy phạm pháp luật ngăn cấm[16,7-13]. .2. Quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu a) Cơ sở quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu Mọi hoạt động tài chính của đơn vị sự nghiệp cĩ thu đều phải tuân theo Luật ngân sách nhà nước, luật kế tốn, các văn bản hướng dẫn của nhà nước cĩ liên quan. Để từ đĩ cĩ thể quản lý, sử dụng nguồn thu một cách chặt chẽ và hiệu quả, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, chuyên mơn được giao và thực hiện tốt vai trị của các đơn vị sự nghiệp cĩ thu đối với đời sống xã hội. Với đặc điểm cơ bản như trên thì chế độ tài chính áp dụng đối với đơn vị sự nghiệp là các văn bản pháp quy dưới hình thức luật, nghị định, thơng tư do nhà nước ban hành quy định về quản lý nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp, các nguồn thu được tạo ra trong quá trình hoạt động sự nghiệp [16,13-17]. b) Quản lý các khoản thu, chi của các đơn vị sự nghiệp cĩ thu - Thu từ nguồn ngân sách nhà nước cấp: Đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu là đơn vị dự tốn cấp I được ngân sách nhà nước cấp kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, kinh phí nhà nước thanh tốn cho đơn vị theo chế độ đặt hàng, vốn đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sự nghiệp, …Riêng đối với đơn vị tự đảm bảo một phần chi phí, ngân sách nhà nước cấp một phần kinh phí hoạt động thường xuyên. - Thu từ nguồn thu sự nghiệp của đơn vị: Tiền thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước, thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, các khoản thu sự nghiệp khác, các khoản thu của đơn vị phải được thực hiện đúng và đủ theo định mức, tiêu chuẩn nhà nước, phải phù hợp với mức thu và nội dung thu đã được cơ quan tài chính cĩ thẩm quyền phê duyệt[16,7-8]. - Chi hoạt động thường xuyên của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ được giao và chi cho các hoạt động cĩ thu sự nghiệp: Chi cho cán bộ cơng chức viên chức; chi quản lý hành chính; chi hoạt động chuyên mơn nghiệp vụ; chi hoạt động tổ chức thu phí, lệ phí, chi hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, chi mua sắm tài sản, sửa chữa thường xuyên cơ sở vật chất và các khoản chi khác, chi thực hiện các đề tài khoa học cấp nhà nước, chi thực hiện nhiệm vụ đặt hàng của Nhà nước, chi đầu tư phát triển, xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật chuyên dụng, sửa chữa chống xuống cấp tài sản…,chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp cĩ thẩm quyền giao, chi các khoản chi khác. Phải thực hiện theo dõi và quyết tốn các khoản chi theo đúng biểu mẫu và nhĩm chi theo chương loại khoản mục của mục lục ngân sách nhà nước, cụ thể: + Nhĩm 1: Chi thanh tốn cho cá nhân ( 100, 101, 102, 103, 105,106, 108) + Nhĩm 2: Chi nghiệp vụ chuyên mơn ( 109, 110, 111, 113, 114, 117, 119) + Nhĩm 3: Chi mua sắm, sửa chữa TS ( 118, 145) + Nhĩm 4: Các khoản chi khác ( 134) Đơn vị phải thực hiện cơng khai quyết tốn thu, chi ngân sách nhà nước và các nguồn thu, chi sự nghiệp khác trong vịng 30 ngày kể từ khi quyết tốn được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt [16, 8-11]. c) Quản lý các quỹ tài chính trong đơn vị sự nghiệp cĩ thu - Hàng năm, căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính, sau khi trang trải các khoản chi phí và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Chênh lệch thu, chi trong năm được xác định như sau: Chênh lệch thu, chi = Thu sự nghiệp và NSNN cấp chi hoạt động thường xuyên và chi nhà nước đặt hàng - Chi hoạt động thường xuyên và nhà nước đặt hàng - Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi trong năm lớn hơn một lần tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm, khi đã thống nhất với tổ chức cơng đồn thủ trưởng đơn vị quyết định trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, Quỹ dự phịng ổn định thu nhập, Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi như sau: + Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: Trích tối thiểu 25% số chênh lệch thu lớn hơn chi dùng để đầu tư, phát triển nâng cao hoạt động sự nghiệp, bổ sung vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, chi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cơng nghệ, trợ giúp thêm đào tạo, huấn luyện nâng cao tay nghề năng lực cơng tác cho cán bộ cơng chức viên chức đơn vị.; được sử dụng gĩp vốn liên doanh liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước để tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao và khả năng của đơn vị theo qui định của pháp luật. + Thu nhập tăng thêm cho người lao động: Sau khi đã thực hiện trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, đối với đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động được quyết định trả thu nhập tăng thêm cho người lao động theo quy chế chi tiêu nội bộ, đối với đơn vị tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thì căn cứ vào quỹ tiền lương thực tế của đơn vị, việc trả lương cho từng người cĩ hiệu suất cơng tác cao, đĩng gĩp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi với hệ số điều chỉnh tăng thêm cho cá nhân khơng quá 3 lần tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm do nhà nước quy định được xác định như sau: Tiền lương cá nhân = Lương tối thiểu chung/người/tháng do nhà nước quy định x(1+ Hệ số điều chỉnh tăng thêm cho cá nhân )x Hệ số lương cấp bậc và hệ số phụ cấp lương của cá nhân + Việc chi trả thu nhập tăng thêm cho từng lao động trong đơn vị chỉ áp dụng đối với lao động trong biên chế và lao động hợp đồng từ 1 năm trở lên, khơng áp dụng với đối tượng lao động hợp đồng t._.heo vụ việc. + Căn cứ kết quả hoạt động tài chính quý, năm của đơn vị, nhằm động viên kịp thời người lao động phấn đấu hồn thành nhiệm vụ được giao, Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp cĩ thể tạm chi trước thu nhập tăng thêm cho người lao động trong đơn vị. Mức tạm chi trước thu nhập tăng thêm hàng quý tối đa khơng quá 40% số chênh lệch thu lớn hơn chi đơn vị xác định được theo quý. + Sau khi quyết tốn năm được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt và xác định được chính xác số chênh lệch thu lớn hơn chi, thủ trưởng đơn vị thực hiện chi trả tiếp thu nhập tăng thêm theo chế độ quy định cho người lao động theo quy chế chi tiêu nội của đơn vị. Trường hợp đơn vị đã tạm chi vượt quá số chênh lệch thu lớn hơn chi dành để chi thu nhập tăng thêm theo quy chế chi tiêu nội bộ; số chi vượt phải trừ vào số chi thu nhập tăng thêm của năm sau. + Quỹ dự phịng ổn định thu nhập: Dùng để đảm bảo thu nhập cho người lao động trong trường hợp nguồn thu bị giảm sút. + Quỹ khen thưởng: Dùng để khen thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể cá nhân trong và ngồi đơn vị theo hiệu quả cơng việc và thành tích đĩng gĩp vào hoạt động của đơn vị. + Quỹ phúc lợi: Dùng để xây dựng, sửa chữa các cơng trình phúc lợi, chi cho hoạt động phúc lợi tập thể của người lao động trong đơn vị; trợ cấp khĩ khăn đột xuất cho người lao động, kể cả những trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức; Chi thêm cho cán bộ cơng chức viên chức trong biên chế thực hiện tinh giản biên chế. - Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi trong năm bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm, đơn vị được sử dụng để trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, trích 4 quỹ: Quỹ dự phịng ổn định thu nhập, Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, trong đĩ, đối với 2 Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi mức trích tối đa khơng quá 3 tháng tiền lương, tiền cơng và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm do Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp quyết định theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị [16,11-12]. d) Cơ chế giao quyền tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu - Đơn vị sự nghiệp cĩ thu tự chủ tài chính, chủ động bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ, được ổn định kinh phí hoạt động thường xuyên theo định kỳ 3 năm, hàng năm được tăng thêm theo tỷ lệ do thủ tướng Chính phủ quyết định, được vay tín dụng để mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo qui định của pháp luật, được giữ lại khấu hao cơ bản và tiền thu thanh lý tài sản để tăng cường cơ sở vật chất cho đơn vị, được chủ động số biên chế được cấp cĩ thẩm quyền giao, thực hiện chế độ hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động. Thủ trưởng đơn vị được quyết định mức chi quản lý, chi nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi do nhà nước quy định. - Khi nhà nước điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu hay thay đổi định mức chi, chế độ, tiêu chuẩn chi ngân sách nhà nước, đơn vị sự nghiệp cĩ thu tự đảm bảo trang trải các khoản chi tăng thêm từ các nguồn thu sự nghiệp, các khoản tiết kiệm chi tăng thêm từ các nguồn: Thu sự nghiệp, các khoản tiết kiệm chi, các quỹ của đơn vị và kinh phí ngân sách nhà nước cấp tăng thêm hàng năm đối với đơn vị tự đảm bảo một phần chi phí. - Hàng năm, căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính, đơn vị được trích lập 4 quỹ: Quỹ dự phịng ổn định thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp [16, 12-13]. e) Lập, chấp hành, quyết tốn ngân sách của đơn vị sự nghiệp cĩ thu - Lập dự tốn ngân sách của đơn vị sự nghiệp cĩ thu Lập dự tốn là khâu mở đầu rất quan trọng trong mỗi chu kỳ quản lý ngân sách nhà nước. Các đơn vị sự nghiệp cĩ thu cho dù là đơn vị tự đảm bảo tồn bộ chi phí cho hoạt động thường xuyên hay tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên, đều là đơn vị dự tốn ngân sách. Vì vậy, việc tuân thủ đầy đủ các yêu cầu, các nguyên tắc trong quản lý ngân sách theo quy định là lẽ đương nhiên địi hỏi các đơn vị sự nghiệp cĩ thu phải thực hiện. Dự tốn ngân sách hàng năm của các đơn vị phải phản ánh đầy đủ các khoản thu, chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan cĩ thẩm quyền ban hành, kể cả các khoản thu, chi từ nguồn thu được tạo ra trong quá trình hoạt động sự nghiệp. Cùng với việc lập dự tốn thu, chi, trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật và chế độ chi tiêu tài chính hiện hành của nhà nước, đơn vị chủ động xây dựng tiêu chuẩn, định mức và chế độ chi tiêu nội bộ để đảm bảo hoạt động thường xuyên cho phù hợp với hoạt động đặc thù của đơn vị và tăng cường cơng tác quản lý, sử dụng kinh phí tiết kiệm cĩ hiệu quả [16,12-17]. - Chấp hành dự tốn ngân sách của đơn vị sự nghiệp cĩ thu + Chấp hành ngân sách nhà nước được coi là khân cĩ ý nghĩa quyết định tới chất lượng của mỗi chu trình quản lý ngân sách nhà nước. Tại đây, những mong muốn, những dự đốn về thu, chi ngân sách cĩ trở thành hiện thực hay khơng là tùy thuộc vào khả năng điều hành và quản lý tài chính của đơn vị. Trong quá trình chi tiêu, các đơn vị sự nghiệp cĩ thu phải tổ chức quản lý chặt chẽ, tơn trọng dự tốn được duyệt, các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu do nhà nước quy định về vật tư, lao động, tiền vốn. Sử dụng cĩ hiệu quả, thực hiện đúng tiến độ cơng việc theo kế hoạch. + Về căn cứ chấp hành dự tốn: Tất cả các khoản thu của đơn vị phải dựa trên dự tốn đã được phê duyệt phù hợp với định mức thu sự nghiệp do nhà nước quy định[16,12-17]. + Về cơng tác kiểm sốt thu, chi đối với nguồn thu sự nghiệp: Căn cứ quyết định giao chỉ tiêu nhiệm vụ kế hoạch năm của đơn vị dự tốn cấp I, các đơn vị dự tốn cấp II trực thuộc lập dự tốn thu, chi nguồn sự nghiệp theo hàng quý, hàng tháng và báo cáo số liệu cho đơn vị dự tốn cấp I chi tiết các khoản thực thu, thực chi để làm cơ sở kiểm tra và gửi cơ quan tài chính để ghi thu ngân sách nhà nước và ghi chi cho đơn vị. + Về cơng tác kiểm sốt thu, chi đối với nguồn ngân sách nhà nước: Trên cơ sở dự tốn năm, quý đã được duyệt và nhiệm vụ phải thực hiện trong quý , các đơn vị sự nghiệp cĩ thu lập kế hoạch sử dụng kinh phí chi tiết theo các mục chi của mục lục ngân sách gửi Kho bạc nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản để được cấp phát và sử dụng kinh phí. Sau khi kết thúc quý, đơn vị phải làm giấy đề nghị thanh tốn tạm ứng gửi KBNN để được Kho bạc quyết tốn phần kinh phí đã tạm ứng và tiếp tục cấp phát kinh phí cho quý tiếp theo. + Về điều chỉnh dự tốn: Trong quá trình thực hiện, đơn vị được điều chỉnh dự tốn thu, chi hoạt động sự nghiệp, kinh phí thường xuyên đã được giao cho phù hợp với tình hình thực tế gửi cơ quan chủ quản và kho bạc nhà nước để theo dõi, quản lý. Cuối năm ngân sách, các khoản kinh phí chưa sử dụng hết đơn vị được chuyển sang năm sau để hoạt động, bao gồm kinh phí ngân sách nhà nước cấp đảm bảo hoạt động thường xuyên và các khoản thu sự nghiệp [16,18]. - Quyết tốn ngân sách của đơn vị sự nghiệp cĩ thu Quyết tốn ngân sách là khâu cuối cùng của chu trình quản lý kinh phí trong mỗi đơn vị sự nghiệp nhằm kiểm tra, rà sốt, chỉnh lý lại tồn bộ số liệu đã được kế tốn đơn vị phản ánh sau một kỳ hoạt động cho chính xác. Đồng thời tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả của quá trình chấp hành ngân sách để phục vụ cho việc thuyết minh quyết tốn. Các đơn vị sự nghiệp cĩ thu phải tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê và báo cáo tài chính theo các quy định của pháp luật về chế độ kế tốn thống kê áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp. Hệ thống chỉ tiêu báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách phải phù hợp, thống nhất với chỉ tiêu dự tốn năm tài chính và Mục lục ngân sách nhà nước, đảm bảo cĩ thể so sánh được giữa số thực hiện với số dự tốn và giữa các kỳ kế tốn với nhau. Báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách dùng để tổng hợp tình hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí ngân sách của nhà nước. Tình hình thu, chi và kết quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp cĩ thu trong kỳ kế tốn, cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và thực trạng của đơn vị, là căn cứ quan trọng giúp cơ quan nhà nước, lãnh đạo đơn vị kiểm tra, giám sát điều hành hoạt động của đơn vị. Báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách phải lập đúng, phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu theo mẫu, phải lập đúng kỳ hạn, nộp đúng thời hạn tới cơ quan tài chính và cơ quan thống kê , Kho bạc nhà nước nơi giao dịch để phối hợp kiểm tra, đối chiếu, điều chỉnh số liệu kế tốn liên quan đến thu, chi ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ chuyên mơn của đơn vị [16,19]. 1.3. QUY CHẾ CHI TIÊU NỘI BỘ 1.3.1. Khái niệm quy chế[15,157-158] Thuật ngữ quy chế được sử dụng trong các lĩnh vực hành chính, tư pháp. lập pháp, trong một cộng đồng nhỏ như làng xã, hợp tác xã, trong cộng đồng lớn như quốc gia, nhiều quốc gia. Trong các từ điển quy chế được nêu như sau: - " Quy chế là một văn bản hay tồn thể các văn bản xác định những đảm bảo cơ bản đối với một tập thể, một ngạch" - " Những quy định đã thành chế độ để mọi người tuân theo". - " Tổng thể nĩi chung của những điều quy định thành chế độ để mọi người thực hiện, trong những hoạt động nhất định nào đĩ ". Thuật ngữ quy chế cơ bản bàn đến dưới đây chỉ giới hạn trong phạm vi hành chính với sự tạo lập các mối liên hệ và các mối quan hệ giữa các bộ phận, các chức danh trong nội bộ cơ quan, phát sinh trong khi thực hiện các quyền hạn, nhiệm vụ của cơ quan nào đĩ. Quy chế là loại văn bản thuộc các văn bản quy phạm pháp luật, nếu cơ quan ban hành là các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, cịn nếu khơng phải là cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành thì quy chế đĩ chỉ là văn bản cĩ tính chất quy định nội bộ. Trong lĩnh vực hành chính nhà nước, việc ban hành quy chế là nhằm cụ thể hĩa đồng thời nĩ cịn cĩ giá trị như một văn bản hướng dẫn những quyền hạn, nhiệm vụ của cơ quan ban hành, chứ khơng phải tự quy định ra những quyền hạn, nhiệm vụ mới. Nghĩa là, phải bao gồm những quy định nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nĩi trên và nêu rõ cả những quy tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức đĩ. Bởi vậy nếu trong bản quy chế của một cơ quan mà quy định thêm những quyền hạn, nhiệm vụ mới hoặc bớt đi một chức năng, nhiệm vụ nào đĩ thì bản quy chế đĩ bị coi là vi phạm luật pháp. Các quy định trong một bản quy chế phải đảm bảo yêu cầu về tính rõ ràng, dễ hiểu, tránh đa nghĩa; phải cụ thể hĩa để làm rõ những điều trong các văn bản quy phạm, tránh việc coi quy chế chỉ là " bản sao" của văn bản quy phạm pháp luật. Văn bản quy chế phải quy định rõ những quy tắc làm việc trong nội bộ một cơ quan, giữa các thành viên của cơ quan hành chính nhà nước, chẳng hạn, đối với vấn đề đảm bảo tính liên tục của hành chính. Từ những phân tích nêu trên, cĩ thể đi đến một cách hiểu chung về quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị sự nghiệp cĩ thu như sau: Một hay những văn bản về quy tắc xử sự do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành hoặc tuy khơng ban hành nhưng thừa nhận tính hợp pháp của quy chế đĩ, cĩ hiệu lực bắt buộc mọi người liên quan trong một cộng đồng (một cơ quan, một tổ chức, tại một địa điểm, một vùng) phải tuân theo 1.3.2. Quy chế cần thiết đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu[15.157-158] Thực tế cho thấy các đơn vị ban hành các quy chế về nhiệm vụ, chức năng, tổ chức bộ máy, chi tiêu nội bộ nhưng quy chế chi tiêu nội bộ là loại quy chế quan trọng nhất vì khi cĩ quyết định thành lập hoặc chuyển đổi mơ hình hoạt động của đơn vị cần cĩ quy chế chi tiêu nội bộ xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, chế độ, nề lối, quan hệ làm việc chung của cả đơn vị. Thơng qua quy chế để điều chỉnh các hoạt động về tổ chức, nề lối làm việc chung của cả cơ quan và địi hỏi mọi đối tượng trong cơ quan phải thực hiện. Đối với các đơn vị sự nghiệp cĩ thu khơng thể, khơng cĩ quy chế chi tiêu nội bộ vì thiếu quy chế này thì việc tự chủ về tài chính hồn tồn khơng thể thực hiện được, một quy chế chi tiêu nội bộ được xây dựng theo quy trình sau đây: Về tên loại quy chế: Phải đảm bảo tính thống nhất theo hướng dẫn. Việc ban hành quy chế: Cần dựa vào các quy định của pháp luật nhà nước. Quy chế ban hành phải vận dụng chính xác các chế tài mà các văn bản quy phạm pháp luật của cấp trên quy định. Quy chế là văn bản: Phải được biên soạn cơng phu vì cĩ liên quan đến quyền lợi trách nhiệm, nghĩa vụ của nhiều người, được sử dụng lâu dài, được áp dụng trên phạm vi rộng trong tồn bộ cơ quan nên việc xây dựng phải cĩ quy trình khoa học. 1.3.3. Ban hành và thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ[15.157-158] Ban hành quy chế là văn bản quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ của những người giữ chức vụ phải làm, quan hệ làm việc trong cơ quan khi giải quyết một cơng việc nhất định; trách nhiệm của mỗi chức vụ, mỗi bộ phận trong đơn vị; cách thức phối hợp để cĩ hiệu quả; tiêu chuẩn để đánh giá cơng việc… Tĩm lại: Để quản lý và điều hành các cơng việc trong đơn vị sự nghiệp cĩ thu đều phải ban hành quy chế chi tiêu nội bộ. Văn bản này để hướng dẫn cán bộ, cơng chức, viên chức và những người cĩ liên quan khi tham gia vào các cơng việc biết rõ trách nhiệm của mình, trách những việc làm sai pháp luật gây hậu quả nghiêm trọng. Mặt khác quy chế chi tiêu nội bộ cị là chuẩn mực để thủ trưởng cơ quan tiến hành kiểm tra, đánh giá các cơng việc của cấp dưới. 1.4. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG NGÀNH XÂY DỰNG CƠ BẢN 1.4.1. Những đặc điểm kinh tế ảnh hưởng đến cơng tác tổ chức tài chính a) Một số khái niệm cơ bản trong ngành xây dựng cơ bản - Đầu tư xây dựng cơ bản: là quá trình bỏ vốn để thực hiện cơng tác tái sản xuất tài sản cố định. - Vốn đầu tư xây dựng cơ bản: là tồn bộ số vốn bỏ ra để đạt được mục đích đầu tư, bao gồm: chi phí khảo sát, quy hoạch xây dựng, chi phí chuẩn bị đầu tư, thiết kế, xây dựng, chi phí mua sắm và lắp đặt thiết bị và các chi phí khác ghi trong dự tốn. - Dự án đầu tư:là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định, nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ nào đĩ trong một khoảng thời gian nhất định. - Cơng trình xây dựng: bao gồm một hoặc nhiều hạng mục cơng trình nằm trong dây chuyền cơng nghệ đồng bộ, hồn chỉnh để làm ra sản phẩm cuối cùng nêu trong dự án. - Chủ đầu tư: chủ đầu tư là người chủ sở hữu vốn, nếu vốn đầu tư của dự án chủ yếu thuộc sở hữu Nhà nước thì chủ đầu tư là người được cấp quyết định đầu tư chỉ định ngay từ khi lập dự án và giao trực tiếp quản lý sử dụng vốn. - Tổng mức đầu tư: là vốn đầu tư dự kiến để chi phí cho tồn bộ quá trình đầu tư nhằm đạt được mục tiêu đầu tư để đưa vào khai thác, sử dụng theo yêu cầu của dự án. - Tổng dự tốn cơng trình: là tổng mức chi phí cần thiết cho việc đầu tư cơng trình được tính tốn cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật. - Quyết tốn vốn đầu tư: Vốn đầu tư được quyết tốn là tồn bộ chi phí hợp thức đã thực hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng. b) Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến cơng tác tổ chức tài chính trong ngành xây dựng cơ bản Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất cơng nghiệp đặc biệt với những đặc điểm kinh tế kỹ thuật sau: - Sản phẩm xây dựng cơ bản mang tính đơn chiếc. - Sản phẩm XDCB cố định trong khi hiện trường sản xuất phân tán. - Sản phẩm XDCB thường cĩ quy mơ lớn, giá trị cao, kết cấu kỹ thuật phức tạp, chu kỳ sản xuất kéo dài, do đĩ cần thiết phải tổng hợp và phân bổ đầy đủ vào giá thành, tránh tình trạng bỏ sĩt khối lượng, hạch tốn sĩt chi phí. Mặt khác, chu kỳ sản xuất kéo dài ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển và phương thức thanh tốn trong ngành XDCB. - Quá trình thi cơng chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết. 1.4.2. Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản a) Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và vai trị của chủ đầu tư - Yêu cầu cơ bản : Bảo đảm chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ; Huy động và sử dụng cĩ hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu bằng nguồn ngân sách nhà nước, tự cĩ, vốn vay và mọi tiềm lực khác, đồng thời bảo vệ mơi trường sinh thái…; Xây dựng phải theo quy hoạch được duyệt, thiết kế hợp lý tiên tiến, mỹ quan, cơng nghệ xây dựng tiên tiến, xây lắp đúng tiến độ, đạt chất lượng cao với chi phí hợp lý và thực hiện đảm bảo cơng trình. - Những nguyên tắc cơ bản: Phải đảm bảo tạo ra những sản phẩm dịch vụ được xã hội và thị trường chấp nhận về giá, chất lượng và đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ; Thực hiện đúng trình tự đầu tư và xây dựng. - Trách nhiệm của chủ đầu tư:Thực hiện hoặc thuê các tổ chức tư vấn và các doanh nghiệp xây lắp cĩ tư cách pháp nhân lập, hoặc thẩm định dự án do các tổ chức tư vấn khác lập, quản lý dự án, thực hiện dự án đầu tư thơng qua hợp đồng kinh tế theo pháp luật hiện hành; Chủ đầu tư cĩ thể sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau theo quy định để thực hiện dự án và cĩ trách nhiệm tồn diện, liên tục về quản lý sử dụng các nguồn vốn đầu tư từ khi lập dự án, thực hiện dự án và đưa dự án vào hoạt động theo yêu cầu đề ra trong dự án được duyệt; Chủ đầu tư cĩ trách nhiệm trả nợ các nguồn vốn vay đúng thời hạn và các điều kiện cam kết khác khi huy động vốn. - Các giai đoạn đầu tư xây dựng: Bao gồm 3 giai đoạn là chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng. + Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu tư và quy mơ đầu tư; tiến hành tiếp xúc, thăm dị thị trường để tìm nguồn cung ứng vật tư, thiết bị, xem xét khả năng cĩ thể huy động các nguồn vốn đầu tư và lư6a chọn hình thức đầu tư; tiến hành điều tra khảo sát và chọn địa điểm xây dựng; lập dự án đầu tư; thẩm định dự án để tiến hành đầu tư; thẩm định dự án để quyết định đầu tư. + Giai đoạn thực hiện đầu tư: Chuẩn bị mặt bằng xây dựng; tổ chức chọn thầu tư vấn khảo sát, thiết kế, giám định kỹ thuật và chất lượng cơng trình; thẩm định thiết kế cơng trình; tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị, thi cơng xây lắp; Xin giấy phép xây dựng và giấy phép khai thác tài nguyên; ký kết hợp đồng với các tổ chức, cá nhân cĩ liên quan để thực hiện dự án; thi cơng xây lắp cơng trình; theo dõi kiểm tra việc thực hiện hợp đồng. + Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng: Bàn giao cơng trình; kết thúc xây dựng; bảo hành cơng trình; vận hành dự án. b) Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản - Các nguồn vốn đầu tư và mục đích sử dụng: Vốn ngân sách, Vốn tín dụng, vốn hỗ trợ phát triển ODA, vốn tự huy động, vốn tự cĩ, vốn vay, vốn hợp tác liên doanh, vốn gĩp. Một dự án đầu tư cĩ thể sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau nhưng khơng được trái với quy định về sử dụng vốn, khơng được sử dụng nguồn vốn sự nghiệp để đầu tư xây dựng mới. - Nguyên tắc quản lý vốn: Phải được sử dụng đúng mục đích, đúng quy định; chi ra theo đúng khối lượng xây dựng cơ bản hồn thành; quản lý vốn và sử dụng vốn phải cĩ hiệu quả và phải hồn trả; vốn đầu tư phải được sử dụng một cách tiết kiệm. - Cấp vốn, thanh tốn: Việc cấp phát cho vay, thanh tốn vốn đầu tư các dự án chỉ định thầu căn cứ theo giá trị khối lượng thực hiện được nghiệm thu hàng tháng, nhưng phải nằm trong phạm vi kế hoạch vốn đầu tư hàng năm và cĩ ghi trong hợp đồng kinh tế và trong tổng dự tốn của dự án được duyệt; trong năm kết thúc dự án chủ đầu tư chỉ được cấp phát hoặc cho vay tối đa là 95% giá trị khối lượng năm kế hoạch, số 5% cịn lại chủ đầu tư thanh tốn ngay sau khi cĩ báo cáo quyết tốn được duyệt. - Hồn trả vốn đầu tư: Đối với dự án đầu tư bằng vốn ngân sách Nhà nước, tín dụng ngân hàng, ưu đãi, vốn đầu tư của các doanh nghiệp mà chủ đầu tư cĩ trách nhiệm hồn trả vốn hoặc trả nợ vay, thì nguồn vốn để thu hồi và trả nợ vay bao gồm tồn bộ khấu hao cơ bản, một phần lợi nhuận và các nguồn vốn khác. Trường hợp khơng thu hồi được vốn và hồn trả hết nợ vay, chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm theo pháp luật hiện hành. c) Quản lý giá dự tốn cơng trình xây dựng cơ bản[2,285-317]. - Khái niệm và ý nghĩa của tổng dự tốn cơng trình xây dựng cơ bản: Tổng mức chi phí cần thiết cho việc đầu tư cơng trình được tính tốn cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật, cĩ ý nghĩa và tác dụng nhiều mặt đối với cơng tác quản lý kinh tế tài chính. - Nội dung của tổng dự tốn cơng trình xây dựng cơ bản: Chi phí xây lắp, chí phí mua sắm trang thiết bị, chi phí khác, chi phí dự phịng. - Phương pháp lập tổng dự tốn cơng trình xây dựng cơ bản: Tờ trình xin duyệt tổng dự tốn, bản thuyết minh tổng dự tốn, bản khối lượng cơng tác của từng hạng mục. Bảng 1: Tổng hợp dự tốn và phương pháp tính các chỉ tiêu[2,304] Ngày…tháng…năm 2007 STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ CÁCH TÍNH 1 2 3 4 Chi phí xây lắp Chi phí mua sắm trang thiết bị Chi phí khác Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Giai đoạn thực hiện đầu tư Giai đoạn kết thúc đầu tư Các chi phí khác Chi phí dự phịng TỔNG CỘNG GTDT=GXL+GTB+Gk+GGP d) Quản lý tổng dự tốn cơng trình xây dựng xây dựng cơ bản - Yêu cầu quản lý: Phải cĩ đầy đủ tổng dự tốn của cơng trình để làm cơ sở quản lý, giới hạn các khoản chi trong phạm vi tổng dự tốn được duyệt, đảm bảo số vốn đầu tư chi ra đúng với khối lượng và chất lượng cơng trình xây dựng cơ bản ghi trong thiết kế và dự tốn, phải tơn trọng và giữ vững các định mức, đơn giá và những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật do Nhà nước quy định. - Biện pháp quản lý: Quản lý về định mức dự tốn, quản lý về đơn giá xây dựng cơ bản, quản lý về tổng dự tốn cơng trình. e) Quản lý giá dự tốn xây lắp cơng trình. - Giá dự tốn xây lắp: Chính là chi phí xây dựng, lắp đặt cơng trình bao gồm chi phí trực tiếp, chí phí vật liệu, chi phí nhân cơng. + Chi phí trực tiếp: Chi phí vật liệu, chí phí nhân cơng và chi phí sử dụng máy thi cơng, được xác định trên cơ sở tiền lương và đơn giá xây dựng cơ bản chi tiếp của cơng tác xây lắp tương ứng. + Chi phí vật liệu: Giá trị của các loại vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu sử dụng luận chuyển, phụ tùng và bán thành phẩm…trực tiếp cấu thành hoặc phục vụ cho việc cấu thành thực thể của cơng trình và chi phí thu mua, chi phí vận chuyển vật liệu đến cơng trường, hao hụt tự nhiên. + Chi phí nhân cơng: Tiền lương cơ bản của các loại cơng nhân trực tiếp tham gia vào việc xây lắp cơng trình, phụ cấp lưu động ở mức thấp (20% lương tối thiểu) + Chí phí sử dụng máy: Chí phí thường xuyên và khơng thường xuyên. + Chí phí chung: Các khoản chi phí cịn lại, được tính bằng tỷ lệ % so sánh với chi phí nhân cơng + Thuế và lãi: Được xác định bằng tỷ lệ % so với giá thành xây lắp. Tổng hợp dự tốn xây lắp và phương pháp lập: BẢNG 2: TỔNG HỢP DỰ TỐN XÂY LẮP CHI TIẾT CÁC HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH [2,11] STT KHOẢN MỤC CÁCH TÍNH KẾT QUẢ 1 2 3 Chi phí vật liệu Chi phí nhân cơng Chi phí máy thi cơng VL NC M CHI PHÍ TRỰC TIẾP VL + NC + M T 4 5 Chi phí chung Thuế và lãi P x NC (T + C) x tỷ lệ quy định C TL GIÁ TRỊ DỰ TỐN XL T + C + TL GXL - Quản lý giá dự tốn xây lắp cơng trình: Tổ chức đầu thầu; tham gia ký kết hợp đồng giao thầu; đảm bảo thanh tốn khối lượng xây lắp hồn thành cho đơn vị xây lắp kịp thời, đúng hạn, đúng với khối lượng và chất lượng ghi trong thiết kế, đúng với dự tốn được duyệt; thường xuyên đối chiếu giữa số vốn đã thanh tốn với mức vốn ghi trong dự tốn nhằm khống chế mọi khoản chi phí về xây lắp trong phạm vi dự tốn được duyệt, theo dõi chặt chẽ các khoản chi ngồi dự tốn để cĩ biện pháp ngăn ngừa và giải quyết kịp thời. 1.4.3. Quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản - Khái niệm về quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản: Quyết tốn vốn đầu tư là tồn bộ chi phí đã thực hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng. - Nguyên tắc chung về quyết tốn vốn đầu tư: Quyết tốn vốn đầu tư khi dự án đầu tư hồn thành đưa vào sản xuất sử dụng, quyết tốn tổng mức vốn đã đầu tư xây dựng cơng trình, xác định giá trị tài sản bàn giao cho sản xuất, sử dụng; khi quyết tốn phải phân tích rõ ràng từng nguồn vốn; Quyết tốn vốn đầu tư phải được kiểm tốn, đảm bảo thời gian nội dung và quy trình lập, thẩm tra và phê duyệt quyết tốn. Thơng qua cơng tác quyết tốn vốn đầu tư, đánh giá kết quả của quá trình đầu tư, rút kinh nghiệm nhằm tăng cường cơng tác quản lý và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư. - Nội dung của cơng tác quyết tốn vốn đầu tư: Báo cáo và quyết tốn vốn đầu tư, thẩm tra quyết tốn, quyết định phê duyệt quyết tốn, kinh phí quyết tốn. - Tổ chức thực hiện quyết tốn: + Trách nhiệm của chủ đầu tư, phối hợp với đơn vị nhận thầu giải quyết các vấn đề trong hợp đồng đã ký kết;đối chiếu xác nhận vốn cấp phát, vay, cơng nợ của các đơn vị liên quan; Lập báo cáo vốn đầu tư. + Trách nhiệm của đơn vị nhận thầu: Phối hợp với chủ đầu tư xử lý dứt điểm các vấn đề cịn tồn tại theo hợp đồng với chủ đầu tư. 1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Thứ nhất, thực tiễn xây dựng và phát triển kinh tế nước ta cho thấy sự tồn tại của các đơn vị sự nghiệp cĩ thu nắm giữ một số ngành then chốt, đảm nhận những nhiệm vụ quan trọng mà các thành phần kinh tế khác khơng thể thay thế được đã gĩp phần ổn định tình hình kinh tế - chính trị - xã hội, điều tiết thị trường, đĩng gĩp nguồn tài chính đáng kể cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân hoạt động của các đơn vị đã bộc lộ nhiều yếu kém khi chuyển sang cơ chế thì trường nhiều đơn vị sự nghiệp cĩ thu trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Thực trạng kinh tế trong từng đơn vị sự nghiệp ngay từ khi chuyển đổi từ đơn vị sự nghiệp sang đơn vị sự nghiệp cĩ thu đã cĩ nhiều mặt chưa hợp lý như : Thiếu vốn, thiếu đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức cĩ trình độ. Cơ quan cấp trên buơng lỏng vấn đề quản lý nhà nước, chưa phân định rõ quyền sở hữu và quyền quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước do khi lập đề án tự chủ, tự chịu trách nhiệm về chức năng nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, tài chính chưa hợp lý. Thứ hai, hầu hết các đơn vị hiện chưa phân biệt rõ hai loại văn bản quy định và quy chế khác nhau như thế nào. Bên cạnh đĩ cũng cĩ một số đơn vị quan niệm ngược lại. Như vậy là chưa cĩ sự thống nhất trong việc ban hành quy chế đã gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của đơn vị và một số đơn vị ban hành quy chế khơng quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận mà chỉ quy định từng mặt cơng tác. Chính vì thế cần phải xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ đúng chuẩn, đúng nghĩa của nĩ đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu. Thứ ba, nhằm chấn chỉnh lỏng lẻo trong quản lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách nhà nước, vốn tự cĩ, vốn vay đúng mục đích và cĩ hiệu quả Kinh tế - Tài chính - Xã hội cao thì phải quản lý tốt tất cả các giai đoạn đầu tư. Trên cơ sở lý thuyết nêu trên, chương 2 tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng tình hình quản lý tài chính, xây dựng quy chế và quản lý vốn đầu tư để đưa ra một số giải pháp hồn thiện quản lý tài chính đối với ĐVSN cĩ thu. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU 2.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU ĐẾN NĂM 2001 Thực trạng hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cĩ thu được thể hiện trước hết ở nguồn thu. Theo thống kê sơ bộ năm 2000 cả nước cĩ khoảng 14.400 đơn vị sự nghiệp cĩ thu, trong đĩ số thu năm 1999 của một số lĩnh vực thuộc Trung ương quản lý đạt tỉ lệ tương đối cao so với kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp. Số thu của 56 trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đạt 304,9 tỷ đồng, bằng 68,4% kinh phí ngân sách nhà nước cấp. Số thu của 36 bệnh viện đạt 346,8 tỷ đồng, bằng 143,4% kinh phí ngân sách nhà nước cấp. Số thu của 21 đơn vị thuộc Bộ khoa học cơng nghệ mơi trường, Trung tâm khoa học tự nhiên và cơng nghệ quốc gia đạt 6,4 tỷ đồng, bằng 16,4% kinh phí ngân sách nhà nước cấp. Bảng 3: Thống kê kinh phí ngân sách cấp và thu sự nghiệp năm 1999 NGUỒN TRƯỜNG HỌC BỆNH VIỆN BỘ KH-CNMT NGÂN SÁCH CẤP 445,76 241,84 39,02 THU SỰ NGHIỆP 304,90 346,80 6,40 Biểu đồ 1: Thống kê kinh phí ngân sách cấp và thu sự nghiệp năm 1999 Ở một số địa phương như tỉnh Thanh Hĩa, số thu sự nghiệp năm 1999 đạt 121 tỷ đồng , bằng 12,5% kinh phí ngân sách nhà nước cấp. Ở tỉnh Hà Tây, số thu sự nghiệp đào tạo (5 trường) đạt 3,4 tỷ đồng (chiếm 18,2% kinh phí ngân sách nhà nước cấp), thu sự nghiệp y tế đạt 8,7 tỷ đồng (chiếm 34% kinh phí ngân sách nhà nước cấp). Tại Thành phố Hà Nội, số thu của 22 đơn vị sự nghiệp y tế đạt 42 tỷ đồng (chiếm 63% kinh phí ngân sách nhà nước cấp), thu sự nghiệp giáo dục đào tạo ở 57 đơn vị đạt 47,7 tỷ đồng đạt 47,5 tỷ đồng (85,2% kinh phí ngân sách nhà nước cấp)… Về thực hiện chi Theo quy định trước đây tiền thu học phí, viện phí được để lại đơn vị sử dụng 100%, các loại phí, lệ phí khác được để lại đơn vị theo tỷ lệ phần trăm để chi phí cho cơng tác tổ chức thu. Tồn bộ số thu sự nghiệp trong các hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ sau khi trừ chi phí và thuế theo luật định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi được phân bổ 65% để trích lập quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi, 35% cịn lại bổ sung nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị. Nhìn chung các đơn vị sự nghiệp cĩ thu đã hạch tốn các khoản thu, chi của các hoạt động sự nghiệp vào hệ thống sổ sách kế tốn và báo cáo quyết tốn với nhà nước. Tuy nhiên, thơng qua cơng tác quản lý, duyệt quyết tốn, thanh tra, kiểm tra cịn một số đơn vị chưa thực hiện đúng theo quy định của nhà nước. Qua kết quả thanh tra 6 đơn vị dự tốn cấp I trong hai năm 1997 và 1998 chưa tổng hợp báo cáo quyết tốn với nhà nước về kết quả hoạt động sản xuất dịch vụ. Ba đơn vị dự tốn cấp I năm 1999 và quý I/2000 chưa báo cáo quyết tốn với nhà nước về số thu hoạt động sản xuất dịch vụ 9,22 tỷ đồng. Một số đơn vị sự nghiệp cĩ thu, cĩ thu khác thuộc các Sở ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cịn chậm trễ trong việc lập báo cáo quyết tốn và thường chỉ báo cáo phần kinh phí do Ngân sách Nhà nước cấp, các cơ quan chủ quản chưa kịp thời đơn đốc, kiểm tra và xét duyệt quyết tốn đối với nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp của đơn vị. Về những hạn chế và tồn tại, dù đã cĩ nhiều quy định của Nhà nước về cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu từ rất sớm, nhưng cơng tác này vẫn cịn rất nhiều hạn chế và bất cập, chưa đảm bảo được tính hiệu quả trong khai thác, quản lý và sử dụng nguồn kinh phí của đơn vị sự nghiệp cĩ thu. Những hạn chế, tồn tại đĩ được ghi nhận ở một số điểm sau đây: - Các đơn vị sự nghiệp cĩ thu đã giải quyết tăng một phần thu nhập từ hoạt động cĩ thu ngồi lương cấp bậc, chức vụ hiện hành nhưng chưa cĩ văn bản của Nhà nước quy định về việc tăng thu nhập cho người lao động, nên tìn._. tốn đúng hạn và đúng quy định tài chính. Hướng dẫn và kiểm sốt phần kinh phí các bộ phận được sử dụng theo quy chế này. - Hội đồng thi đua khen thưởng cơ quan, cĩ trách nhiệm giúp Thủ trưởng cơ quan xem xét, đánh giá kết quả cơng tác của cán bộ, viên chức để xếp loại A,B,C; xác định hình thức khen thưởng, kỷ luật cán bộ, viên chức. - Ban chấp hành cơng đồn, Hội cựu chiến binh, Đồn thanh niên…,Giám sát việc thực hiện quy chế ; phối hợp cùng Nhà trường giải quyết các thắc mắc của cán bộ, cơng chức. 3.3.6 Lợi ích thu được từ giải pháp - Lợi ích về kinh tế: Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ đúng tiêu chuẩn, định mức do nhà nước quy định giúp hồn thiện việc kiểm sốt hoạt động tài chính của đơn vị đồng thời thể hiện sự tự chủ tài chính của đơn vị trong việc sử dụng kinh phí. Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp cịn giúp đơn vị sử dụng kinh phí tiết kiệm, cĩ hiệu quả, cĩ tích lũy để tăng thu nhập và phát triển hoạt động của đơn vị. - Lợi ích về xã hội: Tổng ích lợi tăng thì thu nhập của xã hội sẽ tăng nếu việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ cĩ hiệu quả làm tăng thu nhập của người lao động dẫn tới người lao động cĩ động cơ làm việc chăm chỉ hơn, nhiều hơn. 3.3.7. Các khuyến nghị Với cơ chế tự chủ tài chính, các đơn vị sự nghiệp cĩ thu được chủ động sử dụng kinh phí thường xuyên thơng qua việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của mình. Tuy nhiên, quy chế chi tiêu nội bộ ở một số các đơn vị thực hiện cơ chế tự chủ tài chính chưa được xây dựng hồn chỉnh do đơn vị chưa cĩ sự chuẩn bị cho việc thực hiện cơ chế quản lý tài chính mới, cán bộ kế tốn chưa thực sự am hiểu về cơ chế để tư vấn và lập đề cương xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ. Đồng thời, quy chế chi tiêu nội bộ phải được sự ủng hộ, đồng tình, nhất trí cao của tập thể người lao động trong đơn vị thơng qua tổ chức cơng đồn. Như đã đề cập ở phần những khĩ khăn, vướng mắc khi áp dụng cơ chế tự chủ tài chính, việc xây dựng được một quy chế chi tiêu nội bộ đúng tiêu chuẩn, định mức của nhà nước, nâng cao hiệu quả quản lý tài chính, hiệu quả hoạt động của đơn vị đồng thời cải thiện thu nhập cho người lao động là một việc làm rất khĩ khăn. Những khĩ khăn đĩ xuất phát từ tư tưởng của cán bộ, cơng chức, viên chức, từ năng lực của người xây dựng quy chế và từ sự hướng dẫn, quản lý của các cơ quan chủ quản. Quy chế chi tiêu nội bộ phải xây dựng trên cơ sở cơng bằng, hiệu quả phù hợp với pháp luật, phải tạo ra được động lực phát huy tinh thần hăng say làm việc của người lao động, làm sao để họ được hưởng xứng đáng với cơng sức và kết quả làm việc của mình. Tránh xây dựng quy chế chi tiêu theo hướng phục vụ lợi ích cho một nhĩm người nào đĩ. Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu cải thiện thu nhập cho cán bộ, cơng chức, viên chức, quy chế chi tiêu nội bộ cũng cần phải hướng đến tiết kiệm và hiệu quả cơng việc. Đảm bảo cĩ tích lũy để đầu tư mở rộng khả năng cung ứng dịch vụ, nâng cao chất lượng phục vụ, tạo ra nguồn thu ngày càng nhiều hơn và tăng thu nhập cho người lao động cũng nhiều hơn. 3.4. GIẢI PHÁP 3: DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CẤP CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CĨ THU TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 3.4.1. Mục tiêu của giải pháp Hàng năm Trường Chính trị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đều được Sở Kế hoạch đầu tư ghi vốn và Ủy Ban nhân dân tỉnh phê duyệt kinh phí cải tạo nâng cấp các hạng mục cơng trình nằm trong khuơn viên 1ha của trường. Sở dĩ được như vậy bởi vì cơ sở vật chất của trường trước đây là khu gia binh từ thời Mỹ Ngụy để lại tồn bộ là nhà cấp 4 cải tạo thành khu nhà làm việc cho cán bộ giảng viên, lớp học phục vụ giảng dạy, học tập cùng với khu nội trú giảng viên và học viên cho đến nay đã hơn 20 năm theo quy định đã hết khấu hao và thời gian sử dụng. Tuy nhiên việc lập kế hoạch, quản lý và sử dụng nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản này từ giai đoạn chuẩn bị, thực hiện cho đến khi kết thúc đưa cơng trình vào sử dụng phần lớn là khơng cĩ hiệu quả. Trong thời gian tới trường chuyển đổi mơ hình hoạt động từ đơn vị sự nghiệp sang đơn đơn vị sự nghiệp cĩ thu tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động thường xuyên thì trường sẽ khơng cịn được ngân sách cấp kinh phí cải tạo nâng cấp nữa mà phải lấy nguồn từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp hoặc vay vốn ngân hàng. Vì vậy mục tiêu của giải pháp là hồn thiện quản lý tài chính về việc lập kế hoạch, quản lý và sử dụng nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn tự cĩ và vốn vay để cải tạo nâng cấp một số hạng mục cơng trình chủ yếu là phịng học, trang thiết bị giảng dạy, học tập và phịng ở nội trú cho học viên nhằm mục đích: Tạo mơi trường giảng dạy, học tập khang trang thu hút được nhiều học viên tạo thêm nguồn thu trên cơ sở vật chất hiện cĩ gĩp phần tăng các quỹ đầu tư phát triển hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, khen thưởng cho đơn vị và tăng thu nhập cho người lao động. Chủ động trong quản lý tài chính, tài sản của đơn vị và nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính. 3.4.2. Các căn cứ để thực hiện giải pháp - Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 147/1999/QĐ-TTg ngày 05/7/1999 quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp. - Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 - Nghị định 07/2003/NĐ-CP ngày 31/1/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản ban hành kèm theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 - Thơng tư 83/2004/TT-BTC ngày 17/8/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số nội dung quản lý trụ sở làm việc của các đơn vị sự nghiệp. - Căn cứ thực trạng của một số hạng mục cơng trình cần chống xuống cấp, nhu cầu thiếu phịng học, trang thiết bị giảng dạy, học tập và phịng ở nội trú cho học viên. 3.4.3. Nội dung thực hiện giải pháp Với thực tế cơ sở vật chất như hiện nay thì Trường Chính trị tỉnh đang gặp nhiều khĩ khăn, khơng đủ đáp ứng nhu cầu đào tạo cũng như bồi dưỡng cán bộ, cơng chức tỉnh. Vì vậy việc đầu tư nâng cấp là việc làm thiết thực và cần thiết khơng thể khơng làm. * Ý tưởng về mơ hình thực hiện giải pháp Nhu cầu/Cơ hội Yêu cầu Chi phí Tính Mục tiêu Rủi ro Nhân lực Phát Lợi ích Khả thi Các giải pháp Chủ chốt triển Xác định dự án Lập kế hoạch Thực hiện Đánh giá Xử lý ngoại lệ Kiểm sốt báo cáo Hồn thành dự án Mục tiêu - kết quả * Các nội dung của giải pháp a) Địa điểm xây dựng: Trường Chính trị tỉnh hiện trạng được xây dựng tại khu đất nằm trên địa bàn Phường 3, TP.VT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Các hạng mục nâng cấp nằm trong khuơn viên trường, với các mặt tiếp giáp như sau: - Phía Đơng giáp khu dân cư. - Phía Tây giáp đường Trương Cơng Định. - Phía Nam giáp hội trường Tỉnh ủy tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. - Phía Bắc giáp hẻm 80 Trương Cơng Định. Đây là một địa điểm nằm tại Trung tâm Thành phố Vũng Tàu. Vị trí Trường Chính trị nằm kế cạnh Trung tâm hành chính của tỉnh, nên rất thuận lợi cho đi lại học tập của cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước trên địa bàn tỉnh. b) Thực trạng cơng trình - Khu nhà xưởng 300 m2 : Được cải tạo nâng cấp thành hội trường 144 chỗ ngồi với kết cấu khung sườn bê tơng, vì kèo sắt, mái lợp tơn sĩng vuơng mạ màu, trần thạch cao, nền lát gạch ceramic 400x400, tường bao xây gạch ống 18x18 dày 200mm. Tổng diện tích xây dựng là: 278,46m2 (Hội trường 144 chỗ ngồi: 180 m2, hành lang + sảnh đĩn: 35m2 và sân bê tơng trước hội trường: 63,46 m2). - Hai phịng nội trú học viên: Được xây dựng tiếp giáp với phía Bắc của dãy nhà nội trú. Vị trí xây dựng tương đối thấp, thường bị ngập vào mùa mưa. Kiến trúc, mặt bằng cũng như kết cấu khung, sườn nhà được xây dựng tương tự như phịng nội trú hiện hữu. Mĩng cột bê tơng cốt thép, mĩng bĩ nền xây đá hộc, tường bao che xây gạch ống dày 100 mm, mái lợp tơn sĩng vuơng xà gồ sắt hộp 50x100x2ly, trần tấm nhựa. Nền phịng ở lát gạch xi măng 200x200mm, nền vệ sinh lát gạch ceramic nhám 200x200, tường phịng vệ sinh được ốp gạch men tường 200x250mm cao 1,6m. Cửa sổ và cửa đi là cửa Pano gỗ nhĩm 4. - Sân bê tơng sau hội trường B2, B3, B4: Hiện trạng là nền đất cát pha trộn xà bần, mặt sân tương đối lồi, lõm được cải tạo nâng cấp thành sân bê tơng với kết cấu nền thành lớp bê tơng mặt đá 1x2, M200 dày 4cm, lớp nền hạ bê tơng đá 4x6 M100 dày 10cm và lớp đất tự nhiên lu lèn đầm chặt với tổng diện tích cải tạo nâng cấp là: 177,81 m2. - Trang thiết bị giảng dạy học tập: 70 bộ bàn ghế 3 chỗ ngồi cho hội trường 144 chỗ ngồi; 50 bộ bàn ghế bổ sung cho các hội trường khác; 40 giường tầng cho tồn bộ nhà nội trú học viên; 15 máy lạnh trang bị cho các phịng làm việc của giảng viên. c) Điều kiện tự nhiên Trường Chính trị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc địa bàn Phường 3, TP.VT, nên chịu ảnh hưởng về khí hậu chung. Ở đây chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. Mỗi năm cĩ hai mùa rõ rệt: Mùa mưa chủ yếu từ tháng 5 đến tháng 10, cụ thể: Bảng 14: Số giờ mưa theo tháng[Nguồn SXD] THÁNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Average 2 1 19 91 206 237 287 199 227 222 46 11 Max 4 4 44 350 339 382 441 324 336 373 96 36 Min 0 0 0 0 126 102 142 103 124 41 0 0 Biểu đồ 4: Số giờ mưa theo tháng [nguồn SXD] - Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, cụ thể: Bảng 15: Số giờ nắng trong tháng [Nguồn SXD] THÁNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Average 259 266 301 275 245 180 231 197 188 194 245 235 Max 292 279 327 296 263 210 252 251 213 237 276 273 Min 221 257 275 236 210 147 198 161 163 160 218 220 Biểu đồ 5: Số giờ nắng trong tháng [Nguồn SXD] Từ nhiều năm nay Thành phố Vũng Tàu ít cĩ giĩ to bão lớn (trừ bão số 9 ngày 4/12/2006). Giĩ mạnh nhất ghi nhận được tối đa là tới cấp 9 (12m/s). Mùa mưa thịnh hành giĩ Tây Nam, mùa khơ thịnh hành giĩ Đơng Bắc. - Độ ẩm bình quân năm: 85,2 % - Độ ẩm khơng khí thấp nhất tuyệt đối: 36% - Mực nước ngầm về mùa mưa TB-1.2.00 so với mặt đất tự nhiên, thuận lợi cho cơng tác thi cơng nền mĩng cơng trình kết cấu bê tơng cốt thép từ 1 đến 2 tầng khơng phải gia cố hay xử lý nền mĩng đặc biệt. - Địa chất cơng trình tương đối ổn định, lớp đất trên cùng khoảng 0,4 m là đất màu pha cát, tiếp theo là lớp đất cát nguyên thổ dày khoảng 10m, đây là lớp đất phù hợp để xây dựng cơng trình kết cấu bê tơng cốt thép. 3.4.4. Dự tốn tài chính cho giải pháp * Dự tốn chi phí [Phụ lục 1] - Hội trường 144 chỗ ngồi : 298.119.040 đ  - Hai phịng nội trú học viên : 94.080.000 đ ‚ - Sân bê tơng sau hội trường B2, B3, B4 : 61.198.440 đ ƒ - Tổng cộng(+‚+ƒ) : 453.397.480 đ (Z) - Trang thiết bị : 381.000.000 đ (TB) - Kiến thiết cơ bản khác : 31.428.409 đ (KT) - Thuế VAT : 86.582.589 đ - Tổng giá trị cơng trình sau thuế(Z+TB+KT+VAT) : 952.408.748 đ (G) - Dự phịng phí 5% : 47.620.424 (DP) - Tổng mức đầu tư của dự án: (G+DP) ≈ 1.000.000.000 đ *Tạm đánh giá tài chính của dự án a) Xác định phương thức và tính khấu hao Ở các đơn vị hành chính sự nghiệp hiện nay đang áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính. - Bảng tính khấu hao với tỷ lệ khấu hao 10% năm, thời gian 10 năm (chi tiết xem phụ lục 2) b) Xác định nguồn vốn, phương thức tính trả vốn gốc và lãi - Sơ đồ 1: Xác định nguồn vốn Nguồn vốn DAĐT 1 tỷ Vốn tự cĩ: 40% 0,4 tỷ Vốn vay: 60% 0,6 tỷ Trả lãi vay đều hàng năm Trả vốn gốc đều hàng năm Thời hạn 10 năm Lãi suất 10% - Phương thức trả vốn gốc và lãi đều hàng năm +Trả gốc = Vay/số năm +Trả lãi = Lãi suất x số vốn cịn nợ ở đầu năm + Bảng tính trả vốn vay trả gốc và lãi đều hàng năm của dự án [Phụ lục 1) c) Xây dựng dịng tiền tài chính và tính tốn các chỉ tiêu NPV, IRR CFBTdự án = CFBTCSH – Bt – Ct Bt: Thu năm t nhờ khai thác Ct: Chi năm t do đầu tư và khai thác CFBT nợ năm 0: Vốn vay CFBT nợ = -(Trả gốc + trả lãi) CFAT nợ = -(Trả gốc + trả lãi) + tiết kiệm thuế lãi vay Tiết kiệm trả lãi vay = Tiền trả lãi x Thuế suất (trả lãi vay khơng thuế) Thu nhập trước thuế TI = CFBT – khấu hao – trả lãi Thuế thu nhập IT = TI x ts Lợi nhuận sau thuế NI = TI-IT CFATCSH = CFBTCSH – trả gốc –trả lãi-IT CFATDA = CFATCSH - CFAT nợ Bảng tính các chỉ tiêu hiệu quả NPV, IRR (chi tiết xem phụ lục 4) d) Tính tốn chỉ số sinh lợi PI ( The profitability Index) Giá trị hiện tại của lưu lượng tiền tệ của dự án đầu tư so với chi phí đầu tư ban đầu PI = PV/I = (I+NPV)/I = (1000+317,47)/1000 = 1,32. e) Tính tốn thời gian thu hồi vốn PP (The Playback Period) Lưu lượng tiền tệ tích lũy đến cuối năm thứ ba là: 315+288+261 = 864, ít hơn vốn đầu tư ban đầu. Lưu lượng tiền tệ ở cuối năm thứ tư là: 315+288+261+234 = 1.098 lớn hơn vốn đầu tư ban đầu. Do đĩ thời gian hồn vốn nằm giữa năm thứ 3 và năm thứ 4. Chúng ta xác định thời gian hồn vốn như sau:  Vốn đầu tư ban đầu : 1.000 ‚ Lưu lượng tiền tệ tích lũy đến cuối năm thứ ba : 864 ƒ Số lượng cịn tiếp tục được bù đắp(-‚) : 136 „ Lưu lượng tiền tệ cuối năm thứ tư : 234 … Dịng ƒ chia dịng „(136/234) : 1,01 năm † Thời gian hồn vốn (3 năm + 1,01 năm) : 4,01 năm f) Đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả NPV, IRR, PI và PP của dự án Dự án đầu tư độc lập với các dự án đầu tư khác, như đã tính tốn ở phụ lục 4 thì dự án hồn tồn chấp nhận được bởi vì: Hiện giá thuần (the Net Present Value) NPV=317,47>0; Tỷ suất thu nhập nội bộ (Internal Rate of Return) IRR=18,99%>10%; Chỉ số sinh lợi PI = 1,32, tức việc đầu tư sẽ thu hồi lại vốn đầu tư ban đầu cộng thêm với NPV tương đương 32% của chi phí đầu tư ban đầu;Thời gian hồn vốn (The Playback Period) = 4,01 năm. 3.4.5. Kế hoạch triển khai thực hiện Quý I năm 2008 lập và trình báo cáo đầu tư, khảo sát và trình duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự tốn. Quý II năm 2008 khởi cơng xây dựng và hồn chỉnh cơng trình bàn giao đưa vào sử dụng. Bước 4: Thực hiện đầu tư Bước 3: Thẩm định phê duyệt Bước 2: Phân tích lập dự án Bước 1: Xác định ý đồ đầu tư Bước 5: Nghiệm thu tổng kết * Sơ đồ thực hiện * Quy trình cơng việc theo các nội dung Nội dung Tháng 1 2 3 4 5 6 1. Xác định ý đồ đầu tư 2. Phân tích và lập dự án 3. Thẩm định và phê duyệt 4. Thực hiện đầu tư 5. Nghiệm thu, tổng kết, giải thể * Một số cơng việc điển hình của các đối tượng tham gia dự án Đối tượng Cơng việc tham gia 1. Chủ đầu tư - Phối hợp với các đơn vị nhận thầu giải quyết các tồn tại về vật tư, thiết bị đã nhận của chủ đầu tư, thanh tốn cơng nợ và các vấn đề phát sinh khác theo hợp đồng đã ký kết. - Kiểm kê, xác định giá trị tài sản cịn lại của tổ chức quản lý thực hiện dự án, giao cho các đơn vị sản xuất hoặc thanh lý thu hồi vốn để hồn trả nguồn vốn đầu tư tương ứng. - Khĩa sổ kế tốn, sắp xếp phân loại hồ sơ tài liệu để phục vụ cơng tác quyết tốn và bàn giao. - Đối chiếu xác nhận về vốn tự cĩ hoặc vốn vay, ý kiến về cơng nợ của các đơn vị cĩ liên quan. - Ký hợp đồng với đơn vị tư vấn, thiết kế,xây dựng, lắp đặt, giám sát, bảo hiểm, kiểm tốn. - Lập báo cáo vốn đầu tư hàng năm và báo cáo quyết tốn gửi cơ quan cấp phát hoặc cho vay vốn, cơ quan cấp trên của chủ đầu tư, các cơ quan chức năng thẩm tra và phê duyệt quyết tốn 2. Các đơn vị nhận thầu (Tư vấn, thiết kế, giám sát, xây dựng, lắp đặt, bảo hiểm, kiểm tốn…) - Phối hợp với chủ đầu tư xử lý dứt điểm các điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng, cung cấp và chịu trách nhiệm về các số liệu, tài liệu cần thiết cho các giai đoạn đầu tư và cho cơng tác báo cáo và quyết tốn của chủ đầu tư. 3. Ủy ban nhân dân tỉnh - Chủ trương đầu tư, duyệt dự án 4. Sở xây dựng - Thẩm định TKKT, duyệt dự tốn 5. Sở Kế hoạch đầu tư - Ghi vốn 6. Ban quản lý dự án - Theo dõi, kiểm tra 7. Ngân hàng - Vay vốn Trả vốn gốc, trả lãi vay 8. Kho bạc nhà nước - Thanh tốn vốn đầu tư, nộp thuế 9. Sở Tài chính - Phê duyệt quyết tốn cơng trình 3.4.6. Lợi ích thu được từ dự án * Lợi ích về Kinh tế - Tài chính - Mục tiêu: Phân tích tài chính lấy mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận. - Mục đích: Xác định tính hiệu quả về tài chính đối với đơn vị và lợi nhuận mang lại cho chủ đầu tư, là sự so sánh giữa các chi phí đầu vào với các giá trị của các đầu ra, sự tăng tối đa lợi nhuận và tối thiểu chi phí, là mối tương quan giữa sử dụng nguồn lực và tỷ lệ đầu ra-vào. Hiệu quả phản ánh giá trị của các kết quả cao hơn giá trị của các nguồn lực đã chi dùng, như sơ đồ dưới đây: So sánh Kết quả đầu ra Chi phí đầu vào Hiệu quả - Trên cơ sở những chỉ tiêu tính tốn ta cĩ bảng phân phối lợi nhuận để sử dụng và trích lập các quỹ (chi tiết xem phụ lục ), cụ thể: - Khi Nhà nước cần nguồn cải cách tiền lương thì dự án đầu tư đĩng gĩp bình quân hàng năm cho NSNN thực hiện tăng lương là: 30 triệu đồng. - Đối với những người lao động hàng năm được trả thu nhập tăng thêm bình quân là: 18 triệu đồng. - Tăng quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp được bình quân hàng năm là: 7 triệu đồng. - Tăng quỹ dự phịng ổn định thu nhập bình quân hàng năm là: 1 triệu - Tăng quỹ phúc lợi tập thể bình quân hàng năm là: 11 triệu - Tăng quỹ khen thưởng bình quân hàng năm là: 8 triệu Về gĩc độ tài chính thì dự án đạt được mục tiêu đề ra là hồn thiện quản lý vốn đầu tư nhằm tăng thu nhập cho người lao động, quỹ tài chính của đơn vị. * Lợi ích về kinh tế - Xã hội Việc cải tạo nâng cấp một số hạng mục cơng trình nằm trong khuơn viên Trường Chính trị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là việc làm hết sức thiết thực và cần thiết khơng thể khơng làm: Thứ nhất, hồn tồn phù hợp với xu thế phát triển kinh tế chung của xã hội đĩ là sự đĩng gĩp thiết thực của dự án vào tăng trưởng GDP, tăng thu nhập cho người lao động, phát triển kinh tế địa phương trong giai đoạn hiện nay. Thứ hai, trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản, bổ sung kiến thức chuyên mơn, nghiệp vụ và quản lý nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thành thạo về chuyên mơn, nghiệp vụ, tận tụy với cơng vụ, cĩ trình độ quản lý tốt, đáp ứng yêu cầu của việc kiện tồn và nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý nhà nước, thực hiện chương trình cải cách một bước nền hành chính nhà nước. Thứ ba, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhà nước theo tiêu chuẩn của từng ngạch cơng chức và chức danh cán bộ quản lý đã được nhà nước ban hành nhằm khắc phục cơ bản về những khiếm khuyết, hẫng hụt hiện nay để thực thi cơng vụ, đảm bảo yêu cầu cơng việc, tạo nguồn nhân lực thường xuyên cho các đơn vị hành chính sự nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. * Lợi ích về mơi trường sinh thái Việc cải tạo nâng cấp khu nhà xưởng 300m2 thành hội trường 144 chỗ ngồi, cải tạo nâng cấp nền sau hội trường B2, B3, B4, trước nhà nội trú và nâng cấp 02 phịng nội trú cho học viên do biết tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, mức độ ánh sáng đúng tiêu chuẩn từ 100-150lux, sử dụng rèm che cửa sổ cơ động; mầu sắc nhìn chung tạo cảm giác dịu mát, nhẹ nhàng; Hạn chế được tiếng ồn do trồng cây xanh, dùng các vật liệu chống ồn phù hợp với mức độ tiếng ồn cho phép 55 decibel tương đương với mức độ ồn của cuộc nĩi chuyện trong nhà cùng tiếng nhạc nhẹ; Đảm bảo được chất lượng khơng khí, nhiệt độ phù hợp, độ ẩm thích hợp, cĩ thiết bị chống nĩng, chĩng lạnh kết hợp với diện tích phịng, hướng nhà đảm bảo khơng khí được lưu thơng trong cả mùa khơ hoặc mùa mưa: Thứ nhất là gĩp phần hồn chỉnh kiến trúc tổng thể Trường Chính trị tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cũng như gĩp phần tạo mỹ quan chung cho khu vực lân cận nĩi riêng và cho Thành Phố Vũng Tàu nĩi chung. Thứ hai là tạo mơi trường cho cơng tác giảng dạy, học tập, nghỉ ngơi của giảng viên, học viên và cho cán bộ cơng chức cĩ sức khỏe làm việc ổn định và lâu dài. 3.4.7. Các khuyến nghị Về sử dụng diện tích hiện cĩ của nhà cửa, vật kiến trúc, phải giảm bớt diện tích dùng vào quản lý hành chính và các bộ phận phục vụ khác để tương ứng mở rộng diện tích sản xuất kinh doanh, bố trí trang thiết bị giảng dạy và học tập hợp lý, tận dụng lắp đặt các thiết bị trên khơng, điều chỉnh số lượng và chiều rộng đường đi lại dưới đất.. Tất cả những biện pháp đĩ đều khiến cho đơn vị khơng cần phải tăng thêm nhà cửa, vật kiến trúc mà vẫn cĩ thể tăng thêm diện tích kinh doanh . Về hồn thiện quản lý tài chính thì việc lập kế hoạch, quản lý và sử dụng nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản từ giai đoạn chuẩn bị, thực hiện cho đến khi kết thúc đưa cơng trình vào sử dụng muốn cĩ hiệu quả thì phải theo mơ hình PODC (Planning, Organizing, Directing, Controlling): P: Điều tra nghiên cứu nhu cầu và sự hạn chế của khả năng, dự báo cho tương lai, đưa ra quyết định, đặt mục tiêu, lập quy chế, dàn đặt nhiệm vụ, cân đối tổng hợp, sắp xếp thời gian, bố trí khơng gian, thiết kế cơ cấu và lộ trình đạt tới mục tiêu, đề ra tiêu chuẩn đánh giá. O: Tổ chức lực lượng thực hiện theo một kế hoạch đã định, đồng thời đảm trách việc bố trí nhân sự, chỉ huy, tuyên truyền, quảng bá, khuyến khích, chỉ đạo, điều tiết, thưởng phạt, bổ nhiệm, bãi nhiệm…đối với các thành viên một cách kịp thời, đúng quy định. D: Xây dựng một hệ thống chỉ huy, điều hành mạnh, hiệu quả cao, thơng qua một mệnh lệnh thống nhất, đảm bảo cho hệ thống được vận hành với tính liên tục cao và tính cân bằng động, làm cĩ các yếu tố trong hệ thống cĩ bước đi nhịp nhàng, phối hợp ăn ý, trơi trảy, thơng suốt. C: Căn cứ vào các thơng tin phản hồi trong quá trình vận hành hệ thống hoặc trong các kết quả đầu ra mà phát hiện kịp thời các sai sĩt, tìm ra nguyên nhân, đồng thời lập tức đưa ra những hành động, biện pháp sửa chữa hồn thiện. 3.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Việc chủ động chuyển đổi mơ hình hoạt động của Trường Chính trị tỉnh sang đơn vị sự nghiệp cĩ thu là một việc làm thiết thực, cần thiết với nhĩm giải pháp hồn thiện quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu tự đảm bảo một phần kinh phí hoạt động cĩ cơ chế quản lý tài chính rõ ràng thì cần: Thứ nhất, giải pháp xây dựng đề án tự chủ tài chính để xác định loại đơn vị sự nghiệp cĩ thu, số kinh phí ngân sách cấp đảm bảo chi hoạt động thường xuyên, xác định chênh lệch thu, chi để tăng nguồn quỹ tài chính trong đơn vị. Thứ hai, giải pháp xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ là việc bắt buộc phải làm khi đơn vị được quyết định giao quyền tự chủ làm căn cứ để Kho bạc Nhà nước kiểm sốt thu, chi và Sở Tài chính thẩm định quyết tốn. Đồng thời việc trích lập và sử dụng các quỹ tài chính một cách hợp lý và cĩ hiệu quả. Thứ ba, Xây dựng dự án cải tạo chống xuống cấp cơ sở vật chất, khi đề án được phê duyệt trong đĩ cĩ quy định rõ chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, tài chính và quy chế chi tiêu nội bộ đã được thẩm định thì vấn đề đặt ra là với hiện trạng cơ sở vật chất xuống cấp trầm trọng thì liệu 2 giải pháp trên đưa ra cĩ thực thi hay khơng? Vì vậy việc xây dựng dự án cải tạo chống xuống cấp sẽ tạo điều kiện cho 2 giải pháp trên khi tiến hành triển khai thực hiện sẽ phù hợp và sát thực hơn, đồng thời dự án cũng gĩp phần hồn thiện vấn đề quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn tự cĩ từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, khấu hao và vốn vay như mục tiêu đã đề ra cần phải đạt được. Bảng 15: HIỆU QUẢ CĨ THỂ THU ĐƯỢC TỪ CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP HIỆU QUẢ CĨ THỂ THU ĐƯỢC TỪ CÁC GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ TỒN TẠI CỦA GIẢI PHÁP DỰ BÁO HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của đơn vị cịn chồng chéo. GIẢI PHÁP 1 Tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế hồn thành nhiệm vụ được giao. Cơng tác quản lý, tổ chức hạch tốn, phân phối, sử dụng tài chính chưa thống nhất. Tự chủ về tài chính chủ động hạch tốn, phân phối, trích lập các quỹ tài chính hợp lý. Cơ chế quản lý tài chính chưa rõ ràng. Hồn thiện cơ chế quản lý tài chính. Chưa đáp ứng nhu cầu cải thiện thu nhập cho người lao động. GIÁIPHÁP2 Tạo nguồn thu nhiều và tăng thu nhập cho người lao động. Sử dụng kinh phí cịn lãng phí, ít hiệu quả, khơng cĩ tích lũy. Đảm bảo cĩ tích lũy để đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ. Chưa tạo ra động lực làm việc cho người lao động. Tạo ra được động lực phát huy tinh thần hăng say làm việc. Việc quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản cịn lỏng lẻo, kém hiệu quả. GIÁIPHÁP3 Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính. Chưa tận dụng tối đa cơ sở vật chất hiện cĩ để kinh doanh. Tận dụng triệt để cơ sở vật chất để khai thác nguồn thu. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản phụ thuộc hồn tồn vào nguồn ngân sách nhà nước cấp. Chủ động dùng nguồn vốn tự cĩ và vốn vay để cải tạo nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Cơ chế trao quyền tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cĩ thu là một cải cách, làm thay đổi cơ bản nhận thức, phương thức, nội dung thủ tục quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp; chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế phân cấp, xác định trách nhiệm đầy đủ của chủ thể sử dụng ngân sách nhà nước. Một số kết quả đạt được khi triển khai thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp trong thời gian qua như tăng thu hàng năm, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao số lượng và chất lượng các hoạt động dịch vụ cơng… mới là bước đầu và cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục bổ sung hồn thiện mới cĩ thể tiếp tục đẩy mạnh cơ chế trao quyền tự chủ tài chính cho đơn vị sự nghiệp cĩ thu. Việc thực hiện cơ chế tài chính mới cần cĩ sự thống nhất về nhận thức từ cán bộ lãnh đạo đến cán bộ, cơng chức, viên chức là việc làm cấn thiết và thường xuyên liên tục trong quá trình đổi mới. Nhà nước cần tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách cho phù hợp với tình hình thực tế của các đơn vị, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và nâng cao vai trị, trách nhiệm của đơn vị chủ quản. Bản thân các đơn vị sự nghiệp phải tích cực khắc phục những hạn chế của mình về năng lực bộ máy kế tốn, cơng tác điều hành hoạt động tài chính của đơn vị. Tuy nhiên, cũng khẳng định rằng chính sách đổi mới cơ chế tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cĩ thu là đúng hướng, phù hợp với thực tế, gĩp phần thực hiện cơng cuộc đổi mới nền hành chính quốc gia nĩi chung và cải cách hành chính cơng nĩi riêng. 2. KHUYẾN NGHỊ a) Đối với các cấp quản lý Đẩy mạnh việc giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp cĩ thu cần thiết phải cĩ sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của các cơ quan chủ quản. Các cơ quan chủ quản hướng dẫn, đơn đốc, hỗ trợ các đơn vị sự nghiệp chuyển sang cơ chế quản lý tài chính mới. Mạnh dạn, cương quyết giao quyền tự chủ tài chính. Đối với các đơn vị sự nghiệp cĩ thu nhằm phát hiện, chấn chỉnh, hạn chế và xử lý kịp thời những sai phạm, bổ sung những thiếu sĩt để nguồn lực tài chính của đơn vị vững mạnh và sử dụng cĩ hiệu quả. Thường xuyên tập huấn nghiệp vụ và tuyên truyền về chủ trương quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp cĩ thu. Tạo điều kiện để ngân hàng cho vay ưu đãi đối với các đơn vị sự nghiệp cĩ thu. Các đơn vị chủ quản cần xây dựng quy trình làm việc, bố trí, phân cơng việc cho cán bộ chuyên quản một cách phù hợp, cĩ đủ trình độ, năng lực làm việc, biết sắp xếp thời gian làm việc một cách khoa học. Cần phải cĩ sự phối hợp giữa cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính để hướng dẫn đơn vị thực hiện đúng chế độ, định mức chi tiêu. Xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ và đột xuất nhằm phát hiện, xử lý sai sĩt trong hoạt động tài chính của đơn vị sự nghiệp cĩ thu. b) Đối với đơn vị Người đứng đầu đơn vị phải hiểu và phải phổ biến, tuyên truyền cho người lao động dưới quyền hiểu được cơ chế mới, hiểu được những thuận lợi và khĩ khăn của đơn vị khi được giao quyền tự chủ về tài chính. Đối với các quỹ tài chính phải xây dựng chế độ chi tiêu hợp lý, cơng bằng và hướng đến hiệu quả cơng việc là chủ yếu. Phải tạo ra địn bẩy kinh tế để nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên và sự gắn bĩ của họ đối với hoạt động của đơn vị. Cơ chế chi tiêu nội bộ phải xây dựng trên cơ sở cơng bằng, hiệu quả phù hợp với pháp luật, phải tạo ra được động lực phát huy tinh thần hăng say làm việc của người lao động, làm sao để họ được hưởng xứng đáng với cơng sức và kết quả làm việc của mình. Một trong những yếu tố vơ cùng quan trọng giúp đơn vị cĩ thể kiểm sốt được hoạt động tài chính của mình là phải xây dựng được hệ thống kiểm sốt nội bộ hiệu quả. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Trần Văn Bình (2006), Tài liệu mơn học quản trị học, Khoa Kinh tế & Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. [2]. Nguyễn Thị Diễm Châu (1996), Tài chính doanh nghiệp, NXB Giáo dục, TP.HCM. [3]. N.Gregory Mankiw(2003), Principles of economics, Harward University of economics, New York. [4] Phạm Thu Hà (2006), Giáo trình mơn Quản lý dự án, Khoa Kinh tế & Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. [5]. Tơ Đăng Hải (2007), Quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [6]. Dương Thị Bình Minh (1994), Lý thuyết tài chính, NXB Giáo dục, TP.HCM. [7]. Bộ Nội vụ (2004), Các văn bản quy định về chế độ tiền lương năm 2004 ( tập 2), NXB Hà Nội. [8]. Đỗ Văn Phức (2004), Quản lý đại cương, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [9]. Bộ Tài chính (2004), Hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện luật kế tốn – luật thống kê, NXB Tài chính - Hà Nội. [10]. Trần Thị Như Thanh(2003), Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục phổ thơng Thành phố HCM đến năm 2010,NXB Đại học Quốc gia,TP.HCM. [11]. Trần Kim Dung (2006), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê. [12]. Nghiêm Sỹ Thương (2006), Tập bài giảng giảng cơ sở của Tài chính Doanh nghiệp, Khoa Kinh tế & Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. [13]. Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài chính cơng, NXB Lao động, Hà Nội. [14]. Trần Đình Ty (2004), Giáo trình QLNN về tài chính, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. [15]. Viện nghiên cứu hành chính (2002), Thuật ngữ hành chính, Học viện Hành chính Quốc Gia -Bộ Nội vụ - Hà Nội. [16]. Tĩm tắt dự án : Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng chức tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2003- 2005 và giai đoạn 2006 đến 2010 - Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu – Sở Nội vụ năm 2003, 2006. [17]. Đề án: Đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ sau Đại học của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2004 – 2010, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Sở Nội vụ tháng 6 năm 2002. [18]. Nhĩm nghiên cứu, Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (2001) Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức hành chính cấp tỉnh và cấp huyện của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, giai đoạn 2001-2005. [19]. Hệ thống các văn bản về tuyển dụng, quản lý cán bộ, cơng chức và viên chức (2005) Sở nội vụ tỉnh BR-VT ( lưu hành nội bộ). [20]. Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5 (1995), NXB Chính trị quốc gia. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctk16.doc
Tài liệu liên quan