BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
CAO KHÁNH LY
Một số giải pháp phịng và trị sán lá song chủ Prosochis acanthuri trên
cá Giị ương trong ao nước lợ .
Luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp
Chuyên ngành: Nuơi trồng Thủy sản
Mã số: 606270
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Xân
Hà Nội – 2011
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu củ
68 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Một số giải pháp phòng và trị sán lá song chủ Prosochis acanthuri trên cá giò ương trong ao nước lợ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a riêng tơi. Các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn.
Cao Khánh Ly
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hồn thành là nhờ được rất nhiều sự giúp đỡ, từ
cơ quan nơi tơi đang cơng tác, các phịng ban, đặc biệt là sự giúp đỡ tận
tình của thầy giáo hướng dẫn, của Hội đồng bảo vệ đề cương. Nhân đây tơi
xin chân thành cảm ơn
Ban giám hiệu, phịng đào tạo khoa Sau đại học trường đại học Nơng
nghiệp Hà Nội.
Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu nuơi trồng Thuỷ sản I
Các anh chị cán bộ phịng ðào tạo Viện nghiên cứu nuơi trồng Thuỷ
sản I
Lãnh đạo Trạm nghiên cứu nước lợ Quý Kim, Hải Phịng
Em xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới thầy giáo TS. Lê Xân, thầy TS.
Bùi Quang Tề, cơ PGS.TS. ðỗ Thị Hồ đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn,
chỉ bảo cho em trong thời gian qua.
Cuối cùng con xin cảm ơn cha mẹ 2 bên cùng vợ con tơi đã động viên
giúp đỡ cho tơi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này.
Hà Nội, tháng 5, năm 2011
Cao Khánh Ly
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN........................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................ii
MỞ ðẦU ...................................................................................................1
PHẦN 1. TỔNG QUAN.............................................................................4
1.1. Vài nét về đặc điểm sinh học và kỹ thuật ương cá Giị giống trong
vùng nước lợ ở thế giới và Việt Nam..........................................................4
1.1.1. Vị trí phân loại..................................................................................4
1.1.2. ðặc điểm phân bố, sinh trưởng, dinh dưỡng của cá Giị giống và cá
trưởng thành...............................................................................................4
1.1.3. Sản xuất giống cá Giị trong vùng nước lợ........................................5
1.2. Nghiên cứu về bệnh KST trên cá Giị. .................................................7
1.2.1. Trên thế giới. ....................................................................................7
1.2.2. Tại Việt Nam.....................................................................................8
1.3. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, vịng đời sán lá song chủ.............. 10
1.3.1. Một số đặc điểm sinh học sán lá song chủ ...................................... 10
1.3.2. Chu kỳ phát triển sán lá song chủ ................................................... 11
1.4. Phịng trị bệnh do sán lá song chủ gây ra. .......................................... 12
PHẦN 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 14
2.1. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu....................................................... 14
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu...................................................... 14
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 14
2.3.1. Thử nghiệm phịng bệnh sán lá song chủ trong ao ương cá Giị ..... 14
2.4.2. Thí nghiệm trị sán lá song chủ (hình 3) .......................................... 17
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng........................................... 18
2.4.4. Phương pháp thu thâp số liệu ......................................................... 19
2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................. 20
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. iv
PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 21
3.1. Kết quả phịng bệnh sán lá song chủ ký sinh trên cá Giị ương trong ao
nước lợ. .................................................................................................... 21
3.1.1. Kết quả giám định lồi sán lá song chủ ký sinh trên cá Giị giống
ương tại Trạm NCTSNL............................................................................ 21
3.1.2. Mức độ nhiễm Prosochis acanthuri ................................................ 22
3.1.2.1. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Prosochis acanthuri ký sinh trong
ruột, dạ dày cá Giị................................................................................... 22
3.1.2.2. Sinh trưởng của cá Giị khi áp dụng các giải pháp kỹ thuật để
phịng bệnh sán lá song chủ...................................................................... 25
3.1.2.3. Tỷ lệ sống của cá Giị khi áp dụng các giải pháp kỹ thuật để phịng
sán lá song chủ. ........................................................................................ 27
3.2. Kết quả trị sán lá song chủ (Prosochis acanthuri) ký sinh trong ruột, dạ
dày cá Giị giống ...................................................................................... 29
3.2.1. Các yếu tố mơi trường trong thí nghiệm. ........................................ 29
3.2.2. Kết quả trị sán lá song chủ ............................................................. 30
PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT...................................................... 36
4.1. Kết luận ............................................................................................. 36
4.2. ðề xuất .............................................................................................. 36
PHẦN V. TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 37
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. v
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ sử dụng thức ăn đối với ao thí nghiệm và ao đối chứng .......6
Hình 2. Sơ đồ thí nghiệm phịng bệnh sán lá song chủ trên cá Giị ........... 16
Hình 3.Thí nghiệm trị bệnh do sán lá song chủ gây ra ở cá Giị giống ...... 18
Hình 4. Sơ đồ nghiên cứu ký sinh trùng.................................................... 18
Hình 5. Mẫu sán ký sinh trong ruột và dạ dày cá Giị ............................... 22
Hình 6. Tỷ lệ nhiễm Prosochis acanthuri qua 2 đợt ương........................ 25
Hình 7. Cường độ nhiễm Prosochis acanthuri qua 2 đợt ương ................. 25
Hình 8. Sinh trưởng cá Giị theo thời gian ương ....................................... 27
Hình 10. Tỷ lệ nhiễm Prosochis acanthuri sau khi dùng Praziquantel...... 32
Hình 11. Cường độ nhiễm Prosochis acanthuri sau khi dùng thuốc
Praziquantel.............................................................................................. 32
Hình 12. Tỷ lệ sống của cá Giị sau khi dùng Praziquantel để trị .............. 33
Hình 13. Tỷ lệ nhiễm Prosochis acanthuri sau khi dùng Niclosamid. ..... 33
Hình 14. Cường độ nhiễm Prosochis acanthuri sau khi dùng thuốc
Niclosamid. .............................................................................................. 34
Hình 15. Tỷ lệ sống của cá Giị sau khi dùng Niclosamid để trị................ 34
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Kiểm tra mức độ nhiễm Prosochis acanthuri trong ruột, dạ dày cá
Giị giống qua 2 đợt ương. ........................................................................ 23
Bảng 2. Tỷ lệ nhiễm SLSC trên cá Giị trong những năm gần đây............ 24
Bảng 3. Kiểm tra sinh trưởng của cá Giị theo thời gian ương (TB±se) .... 26
Bảng 4. Tỷ lệ sống của cá Giị giống qua 2 đợt ương................................ 28
Bảng 5. Các yếu tố mơi trường trong thí nghiệm (TB±se). ....................... 29
Bảng 6. Tỷ lệ nhiễm Prosochis acanthuri sau khi dùng thuốc ................. 30
Bảng 7. Cường độ nhiễm Prosochis acanthuri sau khi dùng thuốc........... 31
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Nghĩa đúng
ATN Ao thí nghiệm
AðC Ao đối chứng
SLSC Sán lá song chủ
TLN (%) Tỷ lệ nhiễm (%)
TLS (%) Tỷ lệ sống
CðN Cường độ nhiễm
TATH Thức ăn tổng hợp
T0 C Nhiệt độ
S0/00 ðộ mặn
L(cm) chiều dài (cm)
Wg Khối lượng (gram)
SGR Tốc độ tăng trưởng riêng
TTQGGHSMB
Trung tâm Quốc gia Giống
Hải sản miền Bắc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 1
MỞ ðẦU
Cá Giị, Rachycentron canadum (Linnaeus, 1976), là lồi cá biển khơi,
được tìm thấy ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và vùng biển ấm (Briggs
1960). Cá Giị thuộc họ Rachycentridae, phân bố ở độ sâu từ 3 – 100m
(Shafer and Nakamura 1989). Cá Giị cĩ tỷ lệ thịt cao, thịt thơm ngon và là
lồi cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh, đạt 6 – 10 kg sau 280 – 390 ngày nuơi
(Su & CTV., 2000).
Từ những năm 1990 – 1997 các nhà khoa học ðài Loan nghiên cứu sinh
sản nhân tạo cá Giị đã thành cơng trong sản xuất giống cá Giị ở quy mơ
đại trà và từ đĩ cá Giị trở thành đối tượng nuơi chủ lực ở vùng biển ðài
Loan (80% lồng nuơi là nuơi cá Giị). Năm 1999 ðài Loan sản xuất được 5
triệu cá Giị giống, lượng cá này khơng những đủ cung cấp cho thị trường
trong nước mà cịn xuất khẩu sang Nhật Bản, Trung Quốc và Việt Nam (I
Chiu Liao & CTV., 2004). Ưu việt sinh trưởng nhanh, thịt cĩ hàm lượng
dinh dưỡng cao và khả năng sinh sản nhân tạo cá giống ... đã đưa cá Giị trở
thành đối tượng nuơi được nhiều nước lựa chọn.
Nghiên cứu về sản xuất giống cá biển ở Việt Nam được bắt đầu từ năm
1996, tuy đi sau rất nhiều nước nhưng đã đạt được những thành quả nhất
định: sản xuất thành cơng cá Song chấm nâu, cá Vược, cá Hồng Mỹ và cá
Giị ( Lê Xân & CTV., 2005; Mai Cơng Khuê & CTV., 2005; Nguyễn Văn
Minh & CTV., 2003). Viện nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản I là một trong
những cơ sở sản xuất giống cá biển cĩ sản lượng cá Giị giống lớn nhất
Việt Nam.
Từ đầu những năm 2000, cá Giị giống đã được sản xuất trong nước để
cung cấp cho một số cơ sở nuơi thương phẩm. ðặc biệt, cơng ty Marinfarm
của Nauy – một doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi, nuơi cá Giị tại
Khánh Hồ là cơ sở nuơi cá Giị qui mơ cơng nghiệp lớn nhất tại Việt Nam.
Hàng năm, Marinefarm đã mua của Viện nghiên cứu NTTS I từ 150.000-
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 2
350.000 con cá giống (cỡ 10-12cm) của Viện. Theo thơng báo của Cơng ty
này, sau khi nuơi 14-18 tháng, tỷ lệ sống cá Giị trung bình đạt trên 70%, cá
đạt trung bình 10kg/con. Như vậy, từ lượng cá Giị giống mua của Viện I,
mỗi năm Marinfarm đã sản xuất 1000 – 2500 tấn cá thịt. Số cá này được
xuất khẩu đi thị trường Mỹ và ðài Loan. Cĩ những năm (2008-2009), Cơng
ty này đã yêu cầu Viện nghiên cứu NTTS I sản xuất tối đa, Cơng ty sẵn
sàng bao tiêu hết sản phẩm cá giống.
Viện nghiên cứu NTTS I sản xuất cá Giị giống tại 2 cơ sở thuộc Trung
tâm Quốc gia giống Hải sản miền Bắc: cơ sở chính của Trung tâm tại đảo
Cát Bà và Trạm nghiên cứu Thủy sản nước lợ (TNL) tại Quí Kim, thành
phố Hải Phịng. Cá Giị giống sản xuất tại TNL cĩ thời gian biến thái của
ấu trùng ngắn hơn, tốc độ sinh trưởng nhanh hơn và cá thường “mập, khoẻ’
hơn cá ương tại Cát Bà.
Tuy nhiên, những năm gần đây tỷ lệ sống của ấu trùng cá Giị ương tại
TNL khơng ổn định. Cĩ nhiều nguyên nhân được đưa ra nhưng một nguyên
nhân quan trọng là cá giống nhiễm sán lá song chủ. Theo thơng báo của các
doanh nghiệp nuơi cá thịt, khi nhiễm lồi sán này khơng những cá giống cĩ
tỷ lệ sống thấp mà khi nuơi cá thịt, cá chậm lớn và nếu nhíêm nặng sẽ chết.
Liao, I. C & CTV., (2004) cũng cơng bố cá nhiễm SLSC thường chuyển
màu đen và tỷ lệ sống thấp (<50%), sau 1 năm nuơi cá chỉ đạt 1- 3kg/con,
trong khi với cá bình thường đạt 6 – 8kg/con. Chưa cĩ cơng bố về an tồn
vệ sinh thực phẩm khi cá thịt nhiễm SLSC nhưng các doanh nghiệp nuơi cá
thịt lớn tại Việt Nam để xuất khẩu như Marinfarm (Nauy), An Hải (Nga)
đều khơng chấp nhận cá giống nhiễm các loại ký sinh trùng (KST) nhất
SLSC. Việc tìm biện pháp phịng và trị SLSC ký sinh ở cá Giị giống khi
ương ở ao nước lợ trở thành vấn đề cấp thiết.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 3
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đĩ tơi tiến hành thực hiên đề tài “Một số
giải pháp phịng và trị sán lá song chủ Prosochis acanthuri trên cá Giị
ương trong ao nước lợ” .
Mục tiêu của đề tài luận văn:
• Mục tiêu chung: Gĩp phần hồn thiện quy trình ương cá Giị giống
trong ao nước lợ.
• Mục tiêu cụ thể: ðề xuất một số giải pháp phịng và trị sán lá song
chủ Prosochis acanthuri ký sinh trong ruột, dạ dày cá Giị giống ương trong
ao nước lợ.
• Nội dung nghiên cứu:
- Thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật để phịng bệnh sán lá song
chủ Prosochis acanthuri trên cá Giị giống ương trong ao nước lợ.
- Thử nghiệm trị sán lá song chủ Prosochis acanthuri ký sinh trong
ruột, dạ dày cá Giị giống.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 4
PHẦN 1. TỔNG QUAN
1.1. Vài nét về đặc điểm sinh học và kỹ thuật ương cá Giị giống trong
vùng nước lợ ở thế giới và Việt Nam.
1.1.1. Vị trí phân loại
Theo tài liệu phân loại của FAO (1974), cá Giị thuộc
Nghành: Chordata
Lớp: Pices
Bộ: Perciformes
Họ: Rachycentridae
Giống: Rachycentron
Lồi: Rachycentron canadum
1.1.2. ðặc điểm phân bố, sinh trưởng, dinh dưỡng của cá Giị giống và
cá trưởng thành.
Cá Giị phân bố rộng ở ðại Tây Dương, Ấn ðộ Dương và Nam Thái
Bình Dương; là lồi cá nổi thường gặp ở các vùng nước ven bờ, ngồi khơi
và vùng rạn đá san hơ (Shaffer and Nakamura 1989). Nơi đẻ trứng và quá
trình phát triển của ấu trùng cá Giị là các vùng biển khơi, nước biển trong
sạch, ít chịu ảnh hưởng của nước mang nhiều mầm bệnh từ lục địa.
Cá Giị cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh. Trứng mới đẻ cĩ kích thước
1,33mm, sau 31 giờ trứng nở; ấu trùng mới nở cĩ chiều dài trung bình
3,5mm; sau 12 ngày đạt 1,1 cm; sau 45 ngày tuổi đạt từ 9 - 10 cm. Cỡ
giống 30g (70 - 78 ngày) cĩ thể đạt 6 - 8 kg sau 1 năm nuơi lồng biển
(Shaffer and Nakamura 1989; Liao, I. C & CTV., 2004).
Cá Giị là lồi động vật ăn thịt và rất ham ăn, chúng cĩ thể ăn thịt
đồng loại. Ngồi tự nhiên thức ăn chính của cá Giị là cua, ghẹ, mực, cá và
một số lồi động vật khác sống ở biển (Darracott, 1997). Khi nghiên cứu
thành phần thức ăn trong dạ dày cá Giị thì thấy 42% là Callinectes, 46% là
tơm (Randall, 1983). Cá Giị hoạt động suốt ngày đêm, chúng bơi lội ở
vùng nước cĩ đáy là cát pha lẫn vỏ sị, vùng rạn san hơ và quanh các vật thể
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 5
trơi nổi ngồi đại dương để săn mồi. Khi nhiệt độ xuống thấp chúng thường
bắt mồi kém (Smith 1995; Franks & CTV.,1996). Giai đoạn ấu trùng, sau
khi hết nỗn hồng cá bắt đầu ăn thức ăn ngồi: luân trùng, copepoda, tiếp
đĩ là cá và giáp xác nhỏ.
1.1.3. Sản xuất giống cá Giị trong vùng nước lợ
Ương cá biển trong vùng nước lợ đã và đang rất phát triển tại ðài
Loan, Thái Lan và Indonesia. Các đối tượng ương thành cơng như: cá Giị,
các lồi cá song, cá Hồng mỹ, cá Vược... Ấu trùng cá biển được ương trong
các ao nước lợ cĩ diện tích từ vài trăm đến vài nghìn mét vuơng. Thức ăn
chủ yếu là thức ăn tự nhiên sẵn cĩ trong ao hoặc được thu từ các ao gây
nuơi thức ăn chuyên biệt.
Vùng nước lợ cĩ nguồn thức ăn tự nhiên giàu dinh dưỡng, phong
phú về chủng loại, đa dạng về kích cỡ rất phù hợp cỡ miệng và nhu cầu
dinh dưỡng của các giai đoạn phát triển ấu trùng cá biển. Theo kết quả
nghiên cứu của Payner M.F và Rippingale R.L (2000), hàm lượng Protein ở
Copepods là 78%, Artemia là 65,8% và đặc biệt hàm lượng HUFA ở
Copepods là 0,99% trong khi ở nauplii Artemia là 0,16%. Qua đây cho
thấy, Copepods là thức ăn thiết yếu đối với ấu trùng cá biển nĩi chung và
cá Giị nĩi riêng.
Tại Việt Nam, nghiên cứu sản xuất giống cá Giị trong vùng nước lợ
được thực hiện đầu tiên tại Trạm Nghiên cứu thuỷ sản nước lợ từ năm 2000
( ðỗ Văn Khương, 2001); và được hồn thiện bởi ðỗ Văn Minh, 2003; Mai
Cơng Khuê, 2008. Tỷ lệ sống của ấu trùng đạt 1 – 5%, sau 45 ngày ương.
Sản lượng cá giống tạo ra hàng năm 200.000 – 300.000 con (cỡ 8 – 10cm),
cung cấp cho các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng, Phú Yên, Khánh Hồ.
Quy trình ương cá Giị trong ao nước lợ ở Việt Nam giống quy trình
của ðài Loan, Trung Quốc. ðể tạo nguồn thức ăn tự nhiên, đặc biệt là luân
trùng ao ương cá Giị được bĩn phân hữu cơ (phân gà), cá tạp tươi với khối
lượng lớn làm phú dưỡng nước ao. Khi thức ăn tự nhiên trong ao phát triển
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 6
thì tiến hành thả cá bột xuống ao. Thức ăn ban đầu của ấu trùng cá Giị là
luân trùng (cá giị 3 – 10 ngày tuổi), sau đĩ là copepod (cá giị 10 – 25 ngày
tuổi). ðể duy trì mật độ thức ăn cho ấu trùng cần bổ sung hàng ngày bằng
cách thu vớt từ các ao nuơi tơm, cá hoặc các ao gây nuơi sinh khối.
Copepods được thu bằng dụng cụ chuyên dụng, lọc qua lưới lọc 200
micromet để loại bỏ động vật phù du cỡ lớn và địch hại trước khi cung cấp
xuống ao ương. Trong trường hợp thức ăn sống thu từ tự nhiên thiếu, cần
bổ sung nauplius Artmia cho ấu trùng ăn. Tỷ lệ sống của ấu trùng giai đoạn
này biến động rất lớn và khơng ổn định qua các lần ương.
Sau giai đoạn cá ăn thức ăn sống, cá được luyện cho ăn thức ăn tổng
hợp (NRD do cơng ty INVE Thái Lan sản xuất hoặc Outohime do Nhật
Bản sản xuất). Tỉ lệ sống đến giai đoạn cá giống cỡ 8-10 cm đạt 5-15%,
thời gian cho một đợt ương kéo dài 35 – 40 ngày.
Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 35
Luân
trùng
Copepod
Nauplii
Artemia
TATH
Hình 1. Sơ đồ sử dụng thức ăn đối với ao thí nghiệm và ao đối chứng
Thực tế cho thấy: Do chủ yếu sử dụng thức ăn tự nhiên với nguồn
cung cấp phong phú, cá giống các loại cá biển được ương trong ao nước lợ
thường cĩ đặc điểm chung là thời gian biến thái ngắn hơn, cá sinh trưởng
nhanh hơn, giá thành thấp hơn nhiều so với cá ương trong điều kiện nước
biển kể cả trong ao và trong bể ở mọi qui mơ. Tuy nhiên, cá ương trong ao
nước lợ thường bị nhiễm nhiều loại bệnh, đặc biệt là ký sinh trùng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 7
1.2. Nghiên cứu về bệnh KST trên cá Giị.
1.2.1. Trên thế giới.
Bệnh trên động vật thuỷ sản những năm gần đây gây ra thiệt hại rất
lớn đối với người nuơi. Tác nhân gây bệnh là virus, vi khuẩn, nấm, KST...
và ở mỗi lồi nuơi khác nhau các tác nhân gây bệnh là khác nhau. Khi bệnh
dịch xảy ra, làm giảm năng xuất, sản lượng gây thiệt hại kinh tế cho người
nuơi. ðể đối phĩ với dịch bệnh, đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu tìm ra
tác nhân gây bệnh, xác định cách phịng ngừa và biện pháp chữa trị. Tuy
nhiên bệnh dịch mỗi năm một khác, diễn biến khĩ lường và luơn là mối lo
ngại và thách thức lớn đối với người nuơi.
Cá Giị là đối tượng nuơi phổ biến ở Châu Á. Tuy nhiên nghề nuơi cá
Giị cũng gặp nhiều trở ngại đặc biệt là bệnh dịch trên cá giống. Ở giai
đoạn này, ký sinh trùng và vi khuẩn là tác nhân chính làm giảm tỷ lệ sống
và tốc độ sinh trưởng của ấu trùng.
Theo I Chiu Liao (2004), cá Giị rất nhạy cảm với lồi copepod
Caligus. Lồi Copepod này thường ký sinh ở mang, da và miệng, khi bị
nhiễm nặng lồi Copepod này, cá giống bỏ ăn, chậm lớn, hoạt động mất
phương hướng. Các loại hố chất dùng để trị bệnh này thường khơng đạt
hiệu quả cao. Ngồi ra một số lồi giáp xác khác ký sinh trên cá Giị như:
Lernaeolophus sultanus, Conchoderma virgatum (Dowson, 1969)
Tuxophorus caligodes, Euryphorus nordmani, L. hemiramphi, và C.
haemulonis (Bunkney – Williams và Williams, 2006)
Tại vùng biển Caribbean và vùng phía Nam Florida, hiện tượng hàng
loạt cá Giị nuơi bị chết vào năm 2000 được xác định là do trùng đơn bào
Brooklynella hostilis gây ra. Lồi trùng đơn bào này thường ký sinh ở
mang cá, sau một thời gian ngắn cá bị nhiễm thường thay đổi màu sắc, bỏ
ăn, gầy và yếu. Hiện tượng chết hàng loạt xảy ra khi cường độ nhiễm
Brooklynella hostilis cao (Williams và Bunkley, 1996). Tại Trung Quốc,
theo Sheng & CTV. (2002) cho biết, tác nhân chủ yếu gây bệnh và làm chết
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 8
cá Giị giống là: Trichodinia, Cryptocarryonasis, Psettaroides sp và rận
cá. Trichodina thường ký sinh trên da và mang của cá Giị giống (FAO,
2007), KST này làm cho cá bỏ ăn, gầy yếu, nhưng gây tử vong ở mức độ
thấp.
Khi giải phẫu dạ dày cá Giị tại Trung Quốc, tại Braril và tại châu Úc
các lồi KST phát hiện là: Contraceum megacephalum (Oschmarin, 1963),
Mabiarama prevesiculata và Iheringascaris inquires. Các lồi KST ký
sinh trong ruột cá Giị là sán lá song chủ Stephanostomum
pseudoditrematis, Azygia sp (Madhavi, 1976) và giun trịn Iheringascaris
inquies (Rasheed, 1965). Tại vùng vịnh Mexico, một số lồi KST ký sinh
trên mang, mắt, ruột, dạ dày cá Giị được xác định là: Serracentis sagitifer,
Contrcaecum magacephalum, Nematobothrium rachicentri,
Phyllodistomump parukhini. Các tác nhân này là nguyên nhân làm cho da,
mang mắt và ruột cá Giị bị tổn thương.
Tại Trung Quốc, hàng loạt cá Giị giống cỡ 45-80g bị chết năm 2001
được xác định là do KST Sphaerospora gây ra (Chen & CTV., 2001). Các
dấu hiệu lâm sàng thường thấy là sắc tố thay đổi, các u nhọt xuất hiện trên
gan và thận. Tại ðài Loan, lồi sán lá đơn chủ Neobenedenia girellae được
cho là nguyên nhân chủ đạo gây ra đợt dịch trên cá Giị nuơi cuối năm 2002
và đầu năm 2003 (Kazuo Ogawoa & CTV., 2006).
Như vậy, cho đến nay chưa cĩ cơng trình nào trên thế giới cơng bố
phát hiện ra sán lá song chủ “Prosochis acanthuri” ký sinh trên cá Giị giống
và gây thiệt hại ở giai đoạn cá giống, cá thịt khi nuơi thương phẩm.
1.2.2. Tại Việt Nam.
Theo kết quả nghiên cứu của ðỗ Văn Khương (2001), cĩ 4 lồi KST
ký sinh trên cá Giị, cá Song là: Brooklynella sp, Caligus spp, Trichodina
spp và Pseudohapdosynochus epinepheni. Khi nghiên cứu về KST trên cá
biển nuơi tại vùng biển phía bắc Việt Nam, A.thur và Bùi Quang Tề (2006)
đã xác định được một số lồi KST ký sinh trên cá Giị nuơi là: Aponoruus
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 9
carangis, Bucephalus varicus, Derogenes varicus, Dinurus selari,
Lepidapedon megalaspi, Neometanematobothrioides rachycentri,
Paracycryptogonimus morosovi, Phllodistomum parukhini,
Stephanostomum imparispine, Tormopsolus filiformis và Tubulovesicula
angusticauda. Theo Phan Thị Vân (2006), tác nhân gây bệnh trên cá Giị
nuơi tại Quảng Ninh, Hải Phịng, Nghệ An và Vũng Tàu là:
Pseudohabdosynochus epinephili, Trichodina sp, Cryptocarion irritan.
Theo Phạm Thị Yến (2008), nghiên cứu KST trên cá Giị giống sản
xuất tại Trạm Nghiên cứu Thuỷ sản Nước lợ và Trạm Cửa Lị (Nghệ An)
đã xác định cĩ 9 giống lồi KST ngoại ký sinh trên ấu trùng cá Giị giai
đoạn 3-75 ngày tuổi. Các lồi KST này thuộc 4 lớp, 7 bộ, 8 họ là: Acineta
sp, Cryptocaryon irritans, Epistylis sp, Vorticella sp, Zoothamnium
sinnense, Trichodina jadranica, Centrocestus formosalus, Prosochis
acanthuri, Iheringascaris inquies.
Theo kết quả kiểm tra của phịng mơi trường bệnh – Trung tâm
QGGHS miền Bắc từ năm 2006 đến 2009, cá Giị giống ương trong ao tại
Trạm nước lợ nhiễm KST với tỷ lệ rất cao (>70%). KST được phát hiện
gồm hai loại ngoại ký sinh và nội ký sinh. KST ngồi thường bắt gặp là
Epistylis sp, Vorticella sp, Zoothamnium sinnense... Nội ký sinh bên trong
(ruột, dạy dày) bắt gặp là lồi sán lá song chủ Azygia sp với tỷ lệ nhiễm
>30%. Khi nhiễm SLSC cá Giị giống cĩ màu đen, cá biếng ăn, chết rải rác
trong suốt quá trình ương, khi cường độ nhiễm cao >3sán/cá làm cho cá
giống chết hàng loạt đặc biệt giai đoạn cá được 35- 40 ngày tuổi (8 –
10cm). Hiện nay chưa cĩ giải pháp phịng trị cĩ hiệu quả với lồi SLSC
này. Nghiên cứu tìm ra giải pháp phịng trị bệnh do SLSC gây ra trên cá
Giị giống là cần thiết và cấp bách giúp cho người làm giống và nghề nuơi
thương phẩm bớt rủi ro.
Như vậy, cho đến nay, duy nhất chỉ cĩ nghiên cứu của Phạm Thị Yến
(2008) về KST trên cá Giị giống là xác định lồi sán lá song chủ Prosochis
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 10
acanthuri ký sinh trên cá Giị giống ương tại Trạm nước lợ - Qúi Kim - Hải
Phịng.
1.3. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, vịng đời sán lá song chủ
Sán là KST cĩ phân bố rộng, gặp ở hầu hết đơng vật cĩ xương sống
đặc biệt là động vật thuỷ sản. Chúng gồm nhiều giống lồi khác nhau,
phong phú về hình dạng, kích thước và kiểu ký sinh. Sán là những KST nội
ký sinh hoặc KST ngoại ký sinh. Mang và ống tiêu hố là hai cơ quan bị
cảm nhiễm sán nhiều nhất (ðỗ Thị Hồ & CTV., 2004). Khi cảm nhiễm ở
cường độ thấp những tác hại do sán gây ra là khơng rõ ràng, ở cường độ
cao sán thường làm cho vật chủ chậm lớn, sắc tố khơng bình thường và cĩ
thể gây chết hàng loạt đặc bịệt là ở giai đoạn ấu thể, cá giống (ðỗ Thị Hồ
& CTV., 2004; Phạm Thị Yến, 2008). ðể nghiên cứu biện pháp phịng trị
các bệnh do sán gây ra cần thiết phải nắm được đặc điểm sinh học, vịng
đời của sán.
1.3.1. Một số đặc điểm sinh học sán lá song chủ
- Cấu tạo cơ thể: cơ thể sán lá song chủ hình trứng, hình lá, đối xứng hai
bên, ở một số lồi cơ thể chia làm hai phần trước và sau. Kích thước cơ thể
cĩ sự sai khác giữa các giống lồi, ở từng vị trí ký sinh, trung bình 0,5-
1mm. Màu sắc cơ thể đa dạng, màu nâu, màu đỏ và màu xám. Cơ quan
bám gồm 2 giác bám là giác bám miệng và giác bám bụng, cĩ sự khác nhau
về kích thước của 2 giác bám này, dựa vào đặc điểm, kích thước của giác
bám làm căn cứ để phân loại giống lồi (Thomas H. Cribb & CTV., 2003;
ðỗ Thị Hồ & CTV., 2004).
- Hệ tiêu hố: sán lá song chủ cĩ miệng, hầu, thực quản và ruột. ða số
miệng nằm cùng ở giác hút miệng, kích thước miệng khác nhau tuỳ lồi.
Hầu do tế bào cơ và tuyến tạo thành, thực quản thường hẹp và ngắn, ruột
chia làm 2 nhánh nằm ở hai bên cơ thể. ða số sán lá song chủ khơng cĩ
ruột sau và hậu mơn (ðỗ Thị Hồ & CTV., 2004)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 11
- Hệ thống sinh dục: chủ yếu các lồi sán lá song chủ hệ sinh dục là
lưỡng tính, đực cái trên cùng cơ thể. Cĩ tinh sào, buồng trứng và hệ thống
ống dẫn sinh dục phức tạp, cơ quan giao cấu nằm trước giác bám bụng.
Dựa vào hình dáng, kích thước, vị trí của tinh sào và buồng trứng làm căn
cứ để phân loại (Thomas H. Cribb & CTV., 2003)
- Hệ thống bài tiết: hệ thống bài tiết là nguyên đơn thận gồm 1-2 đơi ống
bài tiết chạy dọc hai bên cơ thể, từ ống bài tiết được chia ra nhiều nhánh
nhỏ chạy khắp cơ thể, đổ vào bọng đái rồi đổ ra ngồi bằng lỗ bài tiết
(Thomas H. Cribb & CTV., 2003; ðỗ Thị Hồ & CTV., 2004).
- Hệ thần kinh: gồm đơi hạch não nằm trên hầu và thường cĩ 3 đơi dây
thần kinh: dây thần kinh lưng, thần kinh bụng và thần kinh hầu (ðỗ Thị
Hồ & CTV., 2004).
1.3.2. Chu kỳ phát triển sán lá song chủ
Sán lá song chủ cĩ cấu tạo lưỡng tính, đẻ trứng, giao phối trên cùng
một cơ thể. Trứng nhỏ nhưng số lượng nhiều. Từ trứng phát triển thành cơ
thể trưởng thành phải trải qua một quá trình phát triển phức tạp, qua nhiều
giai đoạn ấu trùng và địi hỏi cĩ 1 hoặc 2 ký chủ trung gian (Thomas H.
Cribb & CTV., 2003; Tekeshi Shimazu, 2002; S. L. RAI & CTV., 1964;
ðỗ Thị Hồ & CTV., 2004).
Giai đoạn ấu trùng Miracidium: Trứng SLSC sau khi rơi vào nước
nở ra ấu trùng Miracidium cĩ lơng tơ và điểm mắt. Phần trước cơ thể cĩ
tuyến đầu, đoạn sau cơ thể cĩ một đám tế bào mầm, cĩ ống tiêu hố đơn
giản. Hệ thần kinh và bài tiết khơng phát triển. Miracidium khơng lấy thức
ăn từ ngồi mơi trường, sống tự do trong nước nhờ glucogen dự trữ, nên chỉ
bơi lội một thời gian, rồi nhờ tuyến đầu tiết men phân giải lớp biều mơ và
chui vào tổ chức cơ thể ký chủ trung gian thứ 1 là ốc (Mollusca). Ở trong
cơ thể ký chủ trung gian, ấu trùng Miracidium mất lơng tơ, mất điểm mắt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 12
và ruột biến thành bào nang Sporocyste (Thomas H. Cribb và ctv., 2003;
Han-Jong RIM & CTV., 1996).
Giai đoạn ấu trùng Sporocyste: Tồn tại dạng bào nang hình trịn hay
hình túi, bề mặt cĩ khả năng thẩm thấu dinh dưỡng. Bào nang Sporocyste
cĩ thể xoang lớn, chúng tham gia sinh sản vơ tính, cho nhiều ấu trùng
Redia (Thomas H. Cribb & CTV., 2003).
Giai đoạn ấu trùng Redia: Redia cĩ thể di động, cơ thể dạng hình túi,
cấu tạo cơ thể cĩ hầu và ruột. Ấu trùng Redia lớn lên, phá màng của bào
nang để ra khỏ tổ chức gan rồi vào cơ quan tiêu hố của ốc. Cơ thể ấu trùng
Redia cĩ hầu và ruột phát triển, cĩ hai ống bài tiết. Phía sau cơ thể cĩ một
đám tế bào mầm tiến hành sinh sản vơ tính cho nhiều ấu trùng Cercaria.
Cĩ chủng loại SLSC khơng qua giai đoạn ấu trùng Redia mà phát triển trực
tiếp qua Cercaria (Thomas H. Cribb & CTV., 2003; Han-Jong RIM &
CTV., 1996; Tekeshi Shimazu, 2002).
Giai đoạn ấu trùng Cercaria: Cơ thể ấu trùng Cercaria chia làm 2
phần thân và đuơi, bề mặt cơ thể cĩ mĩc, cĩ một hai giác hút. Cơ quan tiêu
hố cĩ miệng, hầu, thực quản, ruột. Cĩ hệ thống bài tiết và đốt thần kinh.
ðặc biệt, giai đoạn Cercaria sống tạm thời trong cơ thể ốc, sau đĩ các
tuyến đơn bào tiết men phá tổ chức cơ thể ốc để ra nước hoạt động một thời
gian ngắn, mất đuơi biến thành ấu trùng cĩ vỏ bọc Metacercaria bám vào
cỏ rác thuỷ sinh, nếu cá ăn phải Metacercaria vào ruột sẽ phát triển thành
ấu trùng trưởng thành (Tekeshi Shimazu, 2002; Thomas H. Cribb & CTV.,
2003; Han-Jong RIM & CTV., 1996; ðỗ Thị Hồ & CTV., 2004).
1.4. Phịng trị bệnh do sán lá song chủ gây ra.
Hiện nay trên thế giới chưa cĩ biện pháp phịng trị bệnh tốt nhất đối
với các bệnh do sán lá song chủ gây ra ở cá. Các giải pháp đưa ra là phịng
bệnh gián tiếp, như tiêu diệt ký chủ trung gian (các loại ốc) bằng CuSO4,
p._.ha với nồng độ 0,5 – 1ppm rồi phun xuống đáy ao khi tẩy dọn. Mặt khác
cần quản lý nguồn phân hữu cơ bằng cách ủ phân với vơi bột 10% cho hoai
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 13
mục, loại bỏ trứng giun, sán trước khi dùng trong nuơi trồng thuỷ sản ( ðỗ
Thị Hồ & CTV., 2004).
Các nghiên cứu trị bệnh do sán gây ra đối với động vật thuỷ sản cịn
ít. Một số nghiên cứu ứng dụng sử dụng thuốc trị sán trên người và gia súc
để trị bệnh sán trên cá như: Eliska Sudova & CTV. (2009), đã thử nghiệm
trị 2 lồi SLSC (Atractolytocetus huronensis; Khavia siensis) ký sinh trong
ruột cá Chép bằng Praziquantel ở nồng độ 60mg/kg thể trọng, sau 4 ngày
trị bệnh liên tục kết quả kiểm tra SLSC cho thấy: 100% SLSC bị tiêu diệt.
Kim Văn Vạn (2009), đã sử dụng Praziquantel để trị ấu trùng lồi SLSC cĩ
tên Centrocestus formosanus (ký sinh trên mang cá Chép giống giai đoạn
25-75 ngày tuổi) ở nồng độ 25mg; 50mg; 75mg/kg thể trọng và thời gian trị
là 5 ngày. Kết thúc thí nghiệm, ở nồng độ 25mg, 30% ấu trùng
Metacercariae bị vơ hiệu, cịn ở nồng độ 50mg và 75mg 100% ấu trùng bị
tiêu diệt.
Như vậy, cho tới nay vẫn chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào cơng bố
về phịng và trị bệnh do sán lá song chủ gây ra trên cá Giị nĩi riêng và cá
biển nĩi chung.
Việc phịng sán lá song chủ chủ yếu dựa vào vịng đời sán, loại bỏ ký
chủ trung gian đầu tiên (ốc) là mấu chốt để loại bỏ sán lá song chủ trong ao
ương cá Giị.
Trị sán lá song chủ, căn cứ vào hưỡng dẫn sử dụng của thuốc, dựa
vào một số nghiên cứu trị sán lá song chủ trên cá chép để lựa chọn ra nồng
độ phù hợp để trị bệnh, các nồng độ được lựa chọn là 45mg; 60mg và
75mg/kg thể trọng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 14
PHẦN 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu
- ðối tượng: sán lá song chủ Prosochis acanthuri ký sinh trong ruột, dạ dày cá
Giị giống
- Vật liệu nghiên cứu: cá Giị (Rachycentron canadum) giai đoạn cá giống cỡ
nhỏ
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: 04/2010 – 08/2010
- ðịa điểm: Trạm nghiên cứu thuỷ sản nước lợ - Trung tâm QGGHS miền bắc
– Viện nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản I.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Thử nghiệm phịng bệnh sán lá song chủ trong ao ương cá Giị
(1). Bố trí thí nghiệm (hình 2)
- Thí nghiệm trên 2 ao ương: Ao cĩ diện tích 500m2, sâu 1,5m, cĩ lắp đặt
hệ thống sục khí đáy ao. Ao thí nghiệm (ATN) áp dụng các giải pháp
phịng sán lá song chủ và ao đối chứng (AðC) theo phương pháp thơng
thường. Thí nghiệm được tiến hành làm 02 đợt: đợt 1 bắt đầu từ ngày
05/05/2010 đến ngày 09/06/2010, đợt 2 từ ngày 12/06/2010 đến ngày
17/07/2010
- Mật độ thả cá bột ban đầu là 1con/L ở đợt ương I, 0,5con/L ở đợt ương II,
thời gian ương 36 ngày.
- Thức ăn sử dụng ương cá Giị: Luân trùng, Copepod, (gây tự nhiên trong
ao và vớt từ các ao khác bổ sung khi thiếu) Artemia nauplius, thức ăn tổng
hợp (TATH) NRD – Thái Lan và Outohime - Nhật Bản).
(2). Các giải pháp kỹ thuật áp dụng cho ao ương thí nghiệm
• Diệt ký chủ trung gian của sán:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 15
Ao được cải tạo, dùng thuốc diệt ốc DIOTO 830WDG (Cơng ty cổ phần
thuốc bảo vệ thực vật Sài Gịn) liều lượng 0,02ppm, thời gian xử lý 48h.
Sau đĩ, bơm cạn, phơi ao 5- 7 ngày trước khi cấp nước vào ao.
• Xử lý nước ao ương.
Nước cấp được lọc qua túi lọc 200µm, khi mực nước ao đạt 1,5m, sử dụng
thuốc tím (KMnO4) với liều lượng 10ppm để diệt khuẩn.
• Nuơi sinh khối luân trùng và copepod.
Gây nuơi luân trùng trong ao ương
Sử dụng phân hữu cơ đã ủ và phân vơ cơ để cung cấp dinh dưỡng
cho tảo và thức ăn cho luân trùng. Luân trùng giống được nhân từ hệ thống
nuơi sinh khối. Mật độ cấy ban đầu 10 – 15con/mL. Sau 3-5 ngày gây nuơi,
mật độ luân trùng cĩ thể đạt 200 - 300 con/mL, đưa cá bột xuống ao để
ương.
+ Sử dụng định kỳ chế phẩm sinh học Mazal nồng độ 0,5ppm để quản lý
mơi trường nước ao ương (1lần/tuần).
Nuơi sinh khối Copepod:
+ Ao nuơi: Ao đất cĩ diện tích 5000m2/ao, độ sâu mực nước 1,2-1,4m, chất
đáy cát bùn.
+ Chuẩn bị ao: Bơm cạn ao, bĩn vơi (10kg/100m2), xử lý diệt ốc, vẹm
(DIOTO 830WDG, liều dùng 0,02ppm.
+ Xử lý nước: Cấp nước vào ao qua túi lọc 250 µm, mực nước 1,2m. Diệt
khuẩn bằng thuốc tím liều lượng 10ppm.
+ Gây nuơi Copepod: Sau 7- 10 ngày xử lý thuốc tím, tiến hành gây nuơi
Copepod.
Hàng ngày sử dụng hỗn hợp cá tạp + cám gạo + bột đậu tương (tỷ lệ
5:1:4) nấu chín, hồ với nước và té đều khắp mặt ao, liều lượng
30kg/5000m2/ngày. Sau 10 – 20 ngày mật độ copepod đạt 5 – 10con/lít cĩ
thể thu hoạch Copepod
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 16
+ Sử dụng chế phẩm sinh học (Super VS) định kỳ 1tuần/lần với nồng độ
0,5ppm để cải thiện chất lượng nước ao nuơi Copepod.
Giống Copepod cấy vào ao ương được thu từ ao gây Copepod bằng dụng
cụ thu chuyên dụng, thường đưa Copepod vào ao ương sau khi thả cá bột
xuống ao ương được 3 ngày. Trong thời gian ương cá nếu kiểm tra thấy
thiếu hụt Copepod (mật độ<3con/L) thì bổ sung vào cho phù hợp (mật độ
cần duy trì > 10con/L).
Hình 2. Sơ đồ thí nghiệm phịng bệnh sán lá song chủ trên cá Giị
AO THÍ NGHIỆM (ATN)
- Diện tích ao 500m2
- Tẩy dọn ao
- Diệt động vật thân mềm
- Xử lý nước trong ao ương
- ðưa tảo, luân trùng nuơi trên bể
xuống ao ương
- Bổ sung Copepod được thu từ ao
nuơi Copepods cĩ kiểm sốt
- Cho ăn TĂTH: Outohim
- Mật độ ương 1con/L; 0,5 con/L
- Thời gian ương 36 ngày
Cá Giị từ 3 ngày tuổi đến 36 ngày tuổi
AO ðỐI CHỨNG (AðC)
- Diện tích ao 500m2
- Tẩy dọn ao
- Khơng diệt động vật thân mềm
- Khơng xử lý nước trong ao ương
- Tảo, luân trùng được gây nuơi tại
ao ương bằng cá tạp, phân hữu cơ
- Bổ sung Copepod được thu từ các
ao nuơi tơm, cá của trạm.
- Cho ăn TĂTH: Outohim
- Mật độ ương 1con/L; 0,5con/L
- Thời gian ương 36 ngày
- ðánh giá mức độ nhiễm sán lá song
chủ: tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm
- Ảnh hưởng của phịng sán tới sinh
trưởng và tỷ lệ sống của cá Giị ương
trong ao
KẾT LUẬN
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 17
(3). Thí nghiệm ương ấu trùng cá Giị theo phương pháp cũ (ao đối
chứng):
- Khơng diệt động vật thân mềm (ốc, vẹm...) cĩ trong đáy ao
- Nước cấp lọc qua túi lọc (250µm), khơng xử lý nước
- Gây luân trùng trong ao ương bằng cá tạp hay phân hữu cơ
- Copepod được thu tự nhiên từ các ao nuơi tơm, cá tại Trạm Nghiên cứu
Thuỷ sản Nước lợ.
2.4.2. Thí nghiệm trị sán lá song chủ (hình 3)
Bố trí thí nghiệm:
- Thí nghiệm đối với 02 loại thuốc trị sán là Praziquantel và Niclosamid.
Hai loại thuốc trên khơng cĩ trong danh mục cấm hoặc hạn chế sử dụng, lơ
đối chứng khơng sử dụng thuốc.
+ Nồng độ thuốc thí nghiệm:
- ðối với Praziquantel thí nghiệm ở 3 nồng độ là: 45mg; 60mg; 75mg/kg
thể trọng.
- Niclosamid.45mg; 60mg và 75mg /kg thể trọng
Thuốc được nghiền nhỏ, trộn với thức ăn cơng nghiệp Outohim (Nhật Bản
sản xuất)
- ðiều kiện thí nghiệm: Thí nghiệm được tiến hành trong các xơ nhựa cĩ
dung tích 160 lít. Tổng số xơ thí nghiệm là 21, ở mỗi xơ được bố trí 1 vịi
khí. Mật độ thả là 2 lít/con, tổng lượng cá thí nghiệm là 1680 con. Thức ăn
sử dụng trong thí nghiệm là Outohim do Nhật Bản sản xuất, cĩ ký hiệu C1
cỡ 620µm.
- Quản lý chăm sĩc thí nghiệm: Siphon thức ăn thừa và phân thải của cá 1
lần/ngày, nước trong xơ thí nghiệm được thay vào ban đêm, 30 – 50%/đêm.
Các yếu tố mơi trường được đo hàng ngày là: Nhiệt độ, DO; pH; S‰. Sau
10 ngày kết thúc thí nghiệm. Dựa vào kết quả loại bỏ sán lá song chủ, tỷ lệ
sống của cá để lựa chọn loại thuốc và nồng độ phù hợp để trị bệnh trên cá
Giị giống.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 18
Hình 3.Thí nghiệm trị bệnh do sán lá song chủ gây ra ở cá Giị giống
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng
Nghiên cứu ký sinh trùng dựa theo phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng
của Viện sỹ V.A. Dogiel, cĩ sự bổ sung của TS. Hà Ký và TS. Bùi Quang
Tề (2007).
Sơ đồ nghiên cứu ký sinh trùng
Hình 4. Sơ đồ nghiên cứu ký sinh trùng
Quan sát mẫu Soi tươi
Phân loại Làm tiêu bản
Thu mẫu
Xác định
giống, lồi
Nồng độ
45mg/kg
cá
Nồng độ
75mg/kg
NT I: sử dụng
Praziquantel
Cá Giị giống cỡ 8-10cm, nhiễm sán lá song
chủ với tỷ lệ là 40 -50% số lượng cá
Nồng độ
60mg/kg
Nồng độ
75mg/kg
Nồng độ
60mg/kg
Nồng độ
45mg/kg
NT II: sử dụng
Niclosamid
- Mức độ nhiễm SLSC
- Tỷ lệ sống của cá
ðánh giá hiệu quả trị bệnh
NT III đối
chứng: khơng
dùng thuốc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 19
2.4.4. Phương pháp thu thâp số liệu
Thu mẫu, xác định mức độ nhiễm SLSC:
+ ðối với ao ương định kỳ kiểm tra sinh trưởng 9 ngày/lần, mỗi lần kiểm tra
30 con, kiểm tra mức độ nhiễm SLSC sau khi cá ăn thức ăn tổng hợp (cá
được 30 ngày tuổi và 39 ngày tuổi), số mẫu kiểm tra 100con/mẫu.
+ ðối với thí nghiệm trị bệnh: Kiểm tra mức độ nhiễm SLSC ban đầu, sau
10 ngày kết thúc thí nghiệm kiểm tra lại mức độ nhiễm SLSC. Dựa vào khả
năng loại bỏ SLSC để đưa ra loại thuốc và nồng độ trị phù hợp. Mỗi nồng độ
kiểm tra 90 con.
+ Xác định mức độ nhiễm sán lá song chủ.
Số cá bị nhiễm sán lá song chủ Tỷ lệ nhiễm (%)
= Tổng số cá kiểm tra
x 100
Cường độ nhiễm: Cường độ nhiễm thấp nhất (Min), cao nhất (Max)
CðN Min: Số lượng sán lá song chủ đếm được ít nhất trên 1 con cá kiểm
tra.
CðN Max: Số lượng sán lá song chủ đếm được nhiều nhất trên 1 con cá
kiểm tra.
Theo dõi mơi trường:
- Nhiệt độ nước trong quá trình thí nghiệm được theo dõi hàng ngày,
mỗi ngày đo 2 lần (8h và 14h).
- pH: mỗi ngày đo 2 lần (8h và 14h).
- Ơxi hồ tan được đo 1lần/ ngày vào 8h sáng.
- ðộ mặn, NH3 được theo dõi định kỳ 1 tuần/lần
Theo dõi sinh trưởng, tỷ lệ sống
+ Tốc độ tăng trưởng riêng SGR (Special growth rate)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 20
SGRL= (LnL2 – LnL1)*100/(t2 – t1) (%/ngày)
SGRW = (LnW2 – LnW1)*100/(t2 – t1) (%/ngày)
Trong đĩ: L2 là chiều dài đo được tại thời điểm t2
L1 là chiều dài đo được tại thời điểm t1
W1 là khối lượng cá cân được tại thời điểm t1 (gam)
W2 là khối lượng cá cân được tại thời điểm t2 (gam)
+ Tỷ lệ sống
TLS (%) = số cá thu hoạch (con)*100/số lượng cá thả (con)
2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu
- Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu.
- Sử dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA để kiểm định sự
sai khác của các nhân tố trong thí nghiệm. Trong trường hợp kết quả phân
tích phương sai là cĩ ý nghĩa thống kê, Posthoc test là LSD ( Least
Significant Difference) được áp dụng để so sánh từng cặp thí nghiệm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 21
PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả phịng bệnh sán lá song chủ ký sinh trên cá Giị ương
trong ao nước lợ.
Trong nhiều năm, cá Giị giống ương ở ao tại Trạm Nghiên cứu thuỷ
sản nước lợ gặp trở ngại lớn nhất là nguy cơ nhiễm bệnh đặc biệt là ký sinh
trùng, tỷ lệ sống khơng ổn định, cá thường chết nhiều ở giai đoạn 30 -45
ngày tuổi. Nguyên nhân ban đầu được xác định là do sán ký sinh trong ruột
và dạ dày cá. Theo kết quả phân tích mẫu cá Giị giống ương trong ao từ
năm 2005 đến 2009 của phịng mơi trường bệnh – TTQGGHSMB thì lồi
SLSC ký sinh trong ruột, dạ dày cá Giị là Azygia sp (kết quả phân loại này
chưa được các chuyên gia thẩm định). Khi nhiễm sán, cá sinh trưởng chậm
tỷ lệ hao hụt cao gây ảnh hưởng và thiệt hại lớn đến người nuơi. Do đĩ việc
nghiên cứu phịng bệnh SLSC trên cá Giị giống ương trong ao nước lợ là
rất cần thiết.
3.1.1. Kết quả giám định lồi sán lá song chủ ký sinh trên cá Giị giống
ương tại Trạm NCTSNL.
Kết quả quan sát 30 mẫu tiêu bản sán lá ký sinh trong ruột, dạ dày cá
Giị ương trong ao tại Trạm Nghiên cứu thuỷ sản nước lợ Quý Kim (TNL)
bằng kính hiển vi cĩ độ phĩng đại 1000 lần đã xác định được một số chỉ
tiêu hình thái của lồi sán như sau: Chiều dài cơ thể 1,56 - 1,63 mm; chiều
rộng 0,41 - 0,53 mm. Giác hút bụng lớn nằm ở gần giữa cơ thể, đường kính
0,357-0,393 mm; giác hút miệng nhỏ, đường kính 0,095 - 0,131mm. Hầu
phình rộng, thực quản ngắn, ruột chia nhánh kéo dài về phía sau. Lỗ sinh
dục nằm ngang với hầu, thực quản cĩ khi ở chính giữa. Tinh hồn cĩ dạng
hình trứng nằm ngang với cơ quan bám, buồng trứng ở sát sau tinh hồn, cĩ
khi ở phía trái.
Mẫu sán được sự giám định của Bùi Quang Tề và ðỗ Thị Hồ đã kết
luận lồi sán ký sinh trong ruột và dạ dày cá Giị giống ương trong ao nước
lợ tại Trạm Quý Kim cĩ tên khoa học là Prosochis acanthuri Kurochkin,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 22
Paruchin et Korotaeva 1971 chúng thuộc giống Prosochis Yamaguti, 1934.
Lồi này thường ký sinh trong nội tạng của một số lồi cá biển, hút chất
dinh dưỡng làm giảm sinh trưởng và gây chết vật chủ mang bệnh.
Hình 5. Mẫu sán ký sinh trong ruột và dạ dày cá Giị
3.1.2. Mức độ nhiễm Prosochis acanthuri
3.1.2.1. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Prosochis acanthuri ký sinh trong
ruột, dạ dày cá Giị.
Kết quả kiểm tra mức độ nhiễm sán lá song chủ được thể hiện ở bảng 1,
hình 6 và hình 7. Trong đợt ương I, mức độ nhiễm sán lá song chủ
Prosochis acanthuri ở ao đối chứng (AðC) cao hơn rất nhiều so với ao thí
nghiệm (ATN), ở lần kiểm tra đầu tỷ lệ nhiễm ở AðC là 43%, ở ATN là
3%, cường độ nhiễm ở AðC thấp nhất là 1 sán/cá Giị và cao nhất là 3
sán/cá Giị, ở ATN cường độ nhiễm cao nhất là 1sán/cá Giị. Ở lần kiểm tra
2, tỷ lệ nhiễm SLSC ở AðC là 49%, 4% là tỷ lệ nhiễm ở ATN, cường độ
nhiễm cao nhất ở AðC là 4 sán/cá Giị, ở ATN cường độ nhiễm cao nhất
chỉ là 1 sán/cá Giị. Nguyên nhân ở ATN cá Giị vẫn bị nhiễm SLSC
Prosochis acanthuri với tỷ lệ nhiễm 4% được xác định là do từ nguồn thức
ăn bên ngồi đưa vào (trong quá trình gây nuơi Copepod, ao nuơi bị rị rỉ
nước, sự rị rỉ này làm cho ao nuơi Copepod khơng cịn được an tồn nên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 23
khi thu Copepod bổ sung vào ao ương là cơ hội lây nhiễm SLSC Prosochis
acanthuri vào cá).
Bảng 1. Kiểm tra mức độ nhiễm Prosochis acanthuri trong ruột, dạ dày cá
Giị giống qua 2 đợt ương.
Kiểm tra lần I (5/6/2010) Kiểm tra lần II
(14/6/2010)
CðN (sán/con
cá giống)
CðN(sán/con
cá giống)
ðợt ương I (5/5-
9/6/2010)
TLN(%)
Min Max
TLN(%)
Min Max
ATN 3 0 1 4 0 1
AðC 43 1 3 49 1 4
ðợt ương II
(5/5-9/6/2010)
Kiểm tra lần I (10/7/2010)
Kiểm tra lần II
(17/7/2010)
ATN 0 0 0 0 0 0
AðC 45 1 4 47 1 4
Trong đợt ương II, mức độ nhiễm Prosochis acanthuri ở AðC vẫn
rất cao, tỷ lệ nhiễm sau lần kiểm tra đầu ở AðC là 45%, lần kiểm tra 2 là
47% cường độ nhiễm thấp nhất ở AðC là 1 sán/cá Giị, cao nhất là 4
sán/cá Giị sau 2 lần kiểm tra. Ở ATN, sau khi tìm ra nguyên nhân và cĩ sự
điều chỉnh nên sau 2 lần kiểm tra đều khơng phát hiện ra Prosochis
acanthuri ký sinh trong ruột, dạ dày cá Giị giống.
Tỷ lệ nhiễm sán lá song chủ tại ao thí nghiệm trong đợt ương I là
4%, đợt ương II là 0% cho thấy rằng việc diệt ký chủ trung gian, kiểm sốt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 24
nguồn nước và thức ăn trong suốt quá trình ương là rất cần thiết, việc làm
trên cĩ thể loại bỏ hồn tồn bệnh do sán lá song chủ gây ra mà khơng làm
ảnh hưởng tới sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Giị khi ương trong ao nước
lợ.
Bảng 2. Tỷ lệ nhiễm SLSC trên cá Giị trong những năm gần đây
2010 2009* 2008* 2007*
TLN(%) CðN TLN(%) CðN TLN(%) CðN TLN(%) CðN
Năm
Mức độ 3 - 4 0 -1 41 8 -10 35 5 -6 39% 5 -6
*Nguồn cung cấp: Báo cáo sản xuất cá Giị Trạm Quý Kim
* CðN : cường độ nhiễm (số cá thể sán/con cá)
So sánh mức độ nhiễm sán lá song chủ ở ao thí nghiệm cĩ kiểm sốt
với ao đối chứng và kết quả kiểm tra sán từ năm 2007 đến 2009 và 2010
thấy rằng sự khác biệt là rất rõ ràng. Năm 2010 khi áp dụng các giải pháp
phịng bệnh sán lá song chủ, tỷ lệ nhiễm sán thấp hơn nhiều so với những
năm trước. Năm 2007, tỷ lệ nhiễm sán lá song chủ ký sinh trong ruột, dạ
dày cá Giị là 39%, năm 2008 là 35%, 41 là kết quả của năm 2009 khi ương
theo phương pháp truyền thống. Như vậy các giải pháp phịng nhiễm SLSC
trong ao ương cá Giị cĩ hiệu quả giảm thiểu tỷ lệ nhiễm bệnh.
Tỷ lệ nhiễm SLSC đợt ương I
3% 4%
43%
49%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Kiểm tra lần 1 Kiểm tra lần 2
Tỷ
lệ
%
n
hiễ
m
SL
SC
ATN AðC
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 25
Tỷ lệ nhiễm SLSC đợt ương II
45% 47%
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
Kiểm tra lần 1 Kiểm tra lần 2
Tỷ
lệ
%
nh
iễ
m
SL
SC
ATN AðC
Hình 6. Tỷ lệ nhiễm Prosochis acanthuri qua 2 đợt ương.
ðợt ương I và II, cường độ nhiễm Proschis
acanthuri
1
4
1
0
1
2
3
4
5
CðNMinđ CðNMaxđ
ATN AðC
Hình 7. Cường độ nhiễm Prosochis acanthuri qua 2 đợt ương
3.1.2.2. Sinh trưởng của cá Giị khi áp dụng các giải pháp kỹ thuật để
phịng bệnh sán lá song chủ
Kết quả theo dõi sinh trưởng của cá Giị thể hiện ở bảng 3 và hình 8.
Trong cả hai đợt ương I và II, cá Giị ở ATN và AðC khơng cĩ sự khác
biệt về tốc độ sinh trưởng sau lần kiểm tra 1 và 2 (P>0,05). Ở giai đoạn cá
27 đến 36 ngày tuổi cĩ sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các lơ thí
nghiệm, ATN cĩ tốc độ sinh trưởng chiều dài và khối lượng lớn hơn so với
lơ đối chứng (P<0,05). Nguyên nhân của sự sai khác được nhận định do sự
cĩ mặt của sán lá song chủ ký sinh trong ruột và dạ dày làm ảnh hưởng đến
tốc độ sinh trưởng cá Giị giống trong ao đối chứng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 26
Bảng 3. Kiểm tra sinh trưởng của cá Giị theo thời gian ương (TB±se)
ðợt ương I ðợt ương II
Lần kiểm
tra
ATN
Chiều dài
(cm)
Khối lượng
(g)
AðC
Chiều dài
(cm) Khối
lượng (g)
ATN
Chiều dài
(cm) Khối
lượng (g)
AðC
Chiều dài
(cm)
Khối lượng
(g)
KT lần 1
(9 ngày
tuổi)
1,45±0,32cm
0,012±0,005g
1,42±0,32cm
0,013±0,006g
1,43±0,32cm
0,013±0,005g
1,47±0,35cm
0,013±0,005g
KT lần 2
(18 ngày
tuổi)
4,58±0,61cm
0,113±0,06g
4,52±0,47cm
0,09±0,05g
4,74±0,75cm
0,12±0,04g
4,72±0,05cm
0,12±0,05g
KT lần 3
(27 ngày
tuổi)
7,5±0,39a cm
2,4±0,41a g
7,2±0,42b cm
2,2±0,4b g
7,4±0,4a cm
2,3±0,49a g
7,1±0,3cm
2,1±0,3g
KT lần 4
(36 ngày
tuổi)
8,5±0,42a cm
3,7±0,6a g
8,27±0,22bcm
3,4±0,31b g
8,36±0,46acm
3,5±0,54a g
8,16±0,23bcm
3,25±0,3 bg
SGRL
(%/ngày)
2,85a 2,81b 2,8a 2,7b
SGRW
(%/ngày)
9,2a 8,9b 9,2a 8,8b
Ghi chú: các chữ cái khác nhau trong cùng hàng thể hiện sai khác cĩ ý nghĩa thống kê
p<0,05
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 27
So sánh kết quả nghiên cứu của Sun Li-Hua (2006), SGRL(%/ngày)
của ấu trùng cá Giị là 1,73% và SGRW(%/ngày) là 3,87%, Wang & CTV.
(2005) SGRW (%/ngày) đạt 6,56% tốc độ sinh trưởng % theo ngày ở cả hai
đợt thí nghiệm của chúng tơi đều cao hơn so với các nghiên cứu trên. Khi
so sánh với kết quả nghiên cứu của Như Văn Cẩn (2007), Weirich & CTV.
(2004) (SGRW(%/ngày) 11,5-19%) thì tốc độ sinh trưởng của cá trong thí
nghiệm lại thấp hơn.
ðợt ương I (từ 5/5- 9/6/2010)
0
2
4
6
8
10
L1 L2 L3 L4
Ch
iề
u
dà
i (c
m
)
ATN AðC
0
1
2
3
4
L1 L2 L3 L4
Kh
ố
i lư
ợ
n
g
(g)
ATN AðC
ðợt ương II ( từ 12/6-17/7/2010)
0
2
4
6
8
10
L1 L2 L3 L4
Ch
iề
u
dà
i (c
m
)
ATN AðC
ðợt ương II ( Từ 12/6-17/7/2010)
0
1
2
3
4
L1 L2 L3 L4
Kh
ối
lư
ợ
n
g
(g)
ATN AðC
Hình 8. Sinh trưởng cá Giị theo thời gian ương
3.1.2.3. Tỷ lệ sống của cá Giị khi áp dụng các giải pháp kỹ thuật để phịng
sán lá song chủ.
Tỷ lệ sống của cá Giị thể hiện ở bảng 4 và hình 9. Sau 36 ngày ương
ở đợt I, tỷ lệ sống của cá Giị ở ATN là 8,6% cao gần gấp hai lần tỷ lệ sống
của cá Giị ở AðC (4,4%), sai khác này cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 28
Bảng 4. Tỷ lệ sống của cá Giị giống qua 2 đợt ương
Ghi chú: các chữ cái khác nhau trong cùng hàng thể hiện sai khác cĩ ý nghĩa thống kê
p<0,05
Tỷ lệ sống đợt ương I
8.60%
4.40%
0.00%
1.00%
2.00%
3.00%
4.00%
5.00%
6.00%
7.00%
8.00%
9.00%
10.00%
ATN AðC
Tỷ
lệ
s
ốn
g
(%
)
Tỷ lệ sống đợt ương II
9.40%
3.80%
0.00%
2.00%
4.00%
6.00%
8.00%
10.00%
ATN AðC
Tỷ
lệ
số
n
g
(%
)
Hình 9. Tỷ lệ sống của cá Giị qua 2 đợt ương.
Nguyên nhân làm cho tỷ lệ sống của cá Giị ở AðC thấp là do ngay
từ ban đầu việc kiểm sốt nguồn nước, thức ăn cấp vào ao ương khơng triệt
để, nên trong quá trình ương cá Giị thường bị nhiễm ký sinh trùng như
giận cá, trùng mỏ neo, trùng bánh xe. ðể loại bỏ KST ký sinh trên cá trong
quy trình ương cá Giị trong ao nước lợ phải định kỳ sử dụng formalin phun
xuống ao (nồng độ 10 -15ppm, trị 3 ngày trị liên tục). Nguồn lây nhiễm
KST chủ yếu từ thức ăn tự nhiên đưa vào ao ương, trong thức ăn tự nhiên
được thu từ các ao nuơi tơm cá, 70% là Copepod, 30% cịn lại gồm luân
trùng và các động vật phù du khác. ða số các lồi Copepod đều cĩ lợi vì
được dùng làm thức ăn cho cá Giị thì chỉ cĩ lồi copepod Caligus là gây
hại. Copepod Caligus thường ký sinh trên mang và da của ấu trùng cá biển
ðỢT I (ương mật độ
1con/L)
ðỢT II (ương mật độ
0,5con/L) Chỉ tiêu
ATN AðC ATN AðC
Thời gian ương
(ngày)
35 35 35 35
Tỷ lệ sống(%) 8,6a 4,4b 9,4a 3,8b
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 29
để hút chất dinh dưỡng, khi cường độ nhiễm cao nĩ gây chết đối với ấu
trùng ( Katersky và Carter, 2005; ðỗ Văn Khương, 2001).
Trong đợt ương II, tỷ lệ sống của cá Giị ở ATN vẫn cao hơn AðC,
sai khác cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,05), ở ATN tỷ lệ sống đạt 9,4% cịn
AðC là 3,8%. ðã cĩ sự trùng hợp trong hai đợt ương, AðC tại đợt ương
lần II vẫn bị nhiễm KST và các lồi ký sinh được xác định là giống so với
đợt I. Tuy nhiên, khi dùng hố chất để trị thì liều dùng đã tăng lên đáng kể
là 100 – 200ppm.
Theo các báo cáo đã nghiên cứu trước đây, tỷ lệ sống của cá Giị
thường dao động từ 5-10% (Jefferey, 2005; I Chiu Liao & CTV., 2004; Su
& CTV., 2000; Lê Xân, 2005). Như vậy, với tỷ lệ sống dao động 8,6-9,4%
cĩ thể nĩi quy trình ương cá Giị trong ao tại Trạm nghiên cứu nước lợ hiện
gần ngang bằng với tỷ lệ sống của thế giới và việc phịng sán lá song chủ
Proschis acanthuri khơng những nâng cao tỷ lệ sống mà cịn đáp ứng tiêu
chí sạch sán lá song chủ theo yêu cầu của đối tác.
3.2. Kết quả trị sán lá song chủ (Prosochis acanthuri) ký sinh trong
ruột, dạ dày cá Giị giống
3.2.1. Các yếu tố mơi trường trong thí nghiệm.
Kết quả theo dõi các yếu tố mơi trường sáng, chiều trong quá trình thí
nghiệm được thể hiện ở bảng 5.
Bảng 5. Các yếu tố mơi trường trong thí nghiệm (TB±se).
Các chỉ tiêu Trị bằng Praziquantel ðối chứng
Trị bằng
Niclosamid
Sáng 30,3±1,2 30±1,2 30,5±1,2 Nhiệt độ
(oC) Chiều 32,2±1,3 32±1,3 32,3±1,3
Sáng 7,9±0,1 7,9±0,1 7.9±0,1
pH
Chiều 8,1±0,1 8,1±0,1 8,1±0,1
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 30
ðộ mặn (ppt) 16±0,56
DO (mg/L) 5,1±0,1 5,2±0,15 5,1±0,15
NH3 (mg/L) 0,1±0,02 0,12±0,03 0,12±0,03
Trong thời gian thí nghiệm, các yếu tố mơi trường được quan trắc
như: Nhiệt độ, pH, DO và NH3 khơng cĩ sự sai khác giữa các lơ thí nghiệm
(P>0,05), các yếu tố này luơn nằm trong khoảng phù hợp để cá Giị phát
triển và phù hợp TCVN 5943: 1995.
3.2.2. Kết quả trị Prosochis acanthuri
Kết quả trị Prosochis acanthuri được thể hiện ở bảng 6, 7 và hình 10,
11, 12, 13, 14, 15.
Bảng 6. Tỷ lệ nhiễm Prosochis acanthuri sau khi dùng thuốc
Trị bằng Praziquantel Trị bằng Niclosamid Lơ thí nghiệm
Chỉ tiêu
45mg 60mg 75mg 45mg 60mg 75mg
ðC
TLN(%) ban đầu 47 47 47 47 47 47 47
TLN(%) sau trị 1,1 0 0 2,2 1,1 0 43
TLS(%) 100 100 100 100 100 87,5 77,9
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 31
Bảng 7. Cường độ nhiễm Prosochis acanthuri sau khi dùng thuốc.
Trị bằng
Praziquantel
Trị bằng Niclosamid
Lơ thí nghiệm
Chỉ tiêu 45mg 60mg 75mg 45mg 60mg 75mg
ðC
CðN ban đầu
(sán/cá)
4 -5 4 -5 4 -5 4 -5 4 -5 4 -5 4 -5
CðN sau khi trị
(sán/cá)
1 0 0 1 0 -1 0 4 -5
- Kết quả trị sán lá song chủ bằng Praziquantel: Praziquantel sử dụng để
trị bệnh SLSC ký sinh trong ruột, dạ dày cá Giị giống ở nồng độ 45mg;
60mg và 75mg đã mang lại hiệu quả. Trị bệnh tốt nhất là ở nồng độ 60mg
và 75mg (100% số mẫu kiểm tra khơng phát hiện sự tồn tại của sán lá song
chủ), kém hơn là nồng độ 45mg và tỷ lệ nhiễm sán ở nồng độ này cịn là
1,1%. Tuy nhiên khi so sánh từng nồng độ (45mg;60mg;75mg) với nhau thì
sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê (P>0,05). Sự sai khác chỉ thể hiện khi
so sánh việc trị bệnh sán bởi Praziquatel với nghiệm thức đối chứng
(P<0,05). Sau 10 ngày thí nghiệm, tỷ lệ nhiễm SLSC ở lơ đối chứng là 43%
(ban đầu 47%) trong khi ở nồng độ 45mg chỉ cịn 1,1% Eliska Sudova và
ctv. (2009), đã thử nghiệm trị 2 lồi SLSC (Atractolytocetus huronensis;
Khavia siensis) ký sinh trong ruột cá Chép bằng Praziquantel ở nồng độ
60mg, sau 4 ngày trị bệnh liên tục kết quả kiểm tra SLSC cho thấy: 100%
SLSC bị tiêu diệt. Kim Văn Vạn (2009), đã sử dụng Praziquantel để trị ấu
trùng lồi SLSC cĩ tên Centrocestus formosanus (ký sinh trên mang cá
Chép giống giai đoạn 25-75 ngày tuổi) ở nồng độ 25mg; 50mg; 75mg và
thời gian trị là 5 ngày. Kết thúc thí nghiệm, ở nồng độ 25mg, 30% ấu trùng
Metacercariae bị vơ hiệu, cịn ở nồng độ 50mg và 75mg 100% ấu trùng bị
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 32
tiêu diệt và ở nồng độ 60mg, 75mg tỷ lệ là 0%. Ngồi ra, việc dùng
Praziquatel để trị bệnh cịn giúp nâng cao tỷ lệ sống của cá Giị giống, ở
nồng độ 45mg; 60mg và 75mg tỷ lệ sống đều đạt là 100% trong khi ở
nghiệm thức đối chứng tỷ lệ sống chỉ cịn 70% khác biệt cĩ ý nghĩa thống
kê (P<0,05).
Trị bệnh bằng Praziquantel
1.1 0 0
47474747
43
0
10
20
30
40
50
45mg 60mg 75mg ðC
Tỷ
lệ
n
hi
ễm
(%
)
TLN(%) bđ TLN(%) kt
Chú thích: * TLN (%) bđ: Tỷ lệ nhiễm SLSC ban đầu
* TLN(%) kt: Tỷ lệ nhiễm SLSC sau khi dùng thuốc
Hình 10. Tỷ lệ nhiễm Prosochis acanthuri sau khi dùng Praziquantel
Cường độ nhiễm Proschis acanthuri trị
Praziquantel
1
4
1
4
1
0
1
2
3
4
5
CðNMinđ CðNMaxđ CðNMinc CðNMaxc
45mg 60mg 75mg ðC
Chú thích: * CðN minđ: Cường độ nhiễm SLSC ban đầu nhỏ nhất
* CðN maxđ: Cường độ nhiễm SLSC ban đầu lớn nhất
* CðN minc: Cường độ nhiễm SLSC sau khi dùng thuốc nhỏ nhất
* CðN maxc: Cường độ nhiễm SLSC sau khi dùng thuốc lớn nhất
Hình 11. Cường độ nhiễm Prosochis acanthuri sau khi dùng thuốc
Praziquantel
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 33
Tỷ lệ sống (%) của cá sau khi trị
Praziquantel
77.9
100 100100
0
20
40
60
80
100
120
45mg 60mg 75mg ðC
Tỷ
lệ
số
n
g
(%
)
Hình 12. Tỷ lệ sống của cá Giị sau khi dùng Praziquantel để trị
Như vậy, sử dụng Praziquantel để trị bệnh SLSC ký sinh trên cá giống là
hiệu quả và nồng độ sử dụng tốt nhất là 60mg - 75mg.
- Kết quả trị sán lá song chủ bằng Niclosamid: Niclosamid được dùng ở
các nồng độ 45mg, 60mg và 75mg cho thấy, sau 10 ngày thí nghiệm tỷ lệ
nhiễm sán lá song chủ ở cá Giị giống đã giảm từ 47% xuống 2,2% ở nồng
độ 45mg, 1,1% ở nồng độ 60mg và 0% ở nồng độ 75mg.
Trị bệnh bằng Niclosamid
2.2 1.1 0
474747 47
43
0
10
20
30
40
50
45mg 60mg 75mg ðC
Tỷ
lệ
n
hi
ễm
(%
)
TLN(%) bđ TLN(%) kt
Chú thích: * TLN (%) bđ: Tỷ lệ nhiễm SLSC bđ, TLN (%) kt: tỷ lệ nhiễm SLSC
sau khi dùng thuốc
Hình 13. Tỷ lệ nhiễm Prosochis acanthuri sau khi dùng Niclosamid.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 34
Cường độ nhiễm Proschis acanthuri tri
Niclosamid
4
11
4
11
0
1
2
3
4
5
CðNMinđ CðNMaxđ CðNMinc CðNMaxc
45mg 60mg 75mg ðC
Chú thích: * CðN minđ: Cường độ nhiễm SLSC ban đầu nhỏ nhất
* CðN maxđ: Cường độ nhiễm SLSC ban đầu lớn nhất
* CðN minc: Cường độ nhiễm SLSC sau khi dùng thuốc nhỏ nhất
* CðN maxc: Cường độ nhiễm SLSC sau khi dùng thuốc lớn nhất
Hình 14. Cường độ nhiễm Prosochis acanthuri sau khi dùng thuốc
Niclosamid.
Khi so sánh hiệu quả trị bệnh ở các nồng độ 45mg, 60mg và 75mg
thì khơng thể hiện sự khác biệt (P>0,05). Ở lơ đối chứng tỷ lệ nhiễm SLSC
biến động từ 47% đến 43%.
Tỷ lệ sống của cá sau khi trị Niclosamid
100 100
87.5 77.9
0
20
40
60
80
100
120
45mg 60mg 75mg ðC
Tỷ
lệ
số
n
g
(%
)
Hình 15. Tỷ lệ sống của cá Giị sau khi dùng Niclosamid để trị
Qua hình 15 cho thấy, tỷ lệ sống của cá thí nghiệm cĩ sự khác biệt
giữa các lơ thí nghiệm (P<0,05), ở lơ đối chứng tỷ lệ sống là 77,9%, trong
khi ở lơ nồng độ 75mg tỷ lệ sống đạt là 87,5%, ở nồng độ 45mg và 60mg tỷ
lệ sống đạt 100%. Trong quá trình quan sát phản ứng của cá khi sử dụng
thuốc cho thấy ở nồng độ 75mg cá cĩ biểu hiện bất thường, cá ăn ít, và nhả
thức ăn đã ăn ra ngồi, ăn xong thường ít vận động. Theo phỏng đốn ban
đầu thì việc trị SLSC ở nồng độ 75mg cĩ thể đã gây ra phản ứng phụ.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 35
- Kết quả theo dõi cường độ nhiễm sán lá song chủ ở các lơ thí nghiệm sử
dụng Praziquantel và Niclosamid giảm từ 4 -5 sán/cá xuống 1 sán/cá ở lơ
trị bằng Praziquantel nồng độ 45mg/kg thể trọng và 0 sán/cá ở các lơ
Praziquantel và Niclosamid 60mg, 70mg/kg thể trọng.
Như vậy,._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2366.pdf