Tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Vĩnh phúc: ... Ebook Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Vĩnh phúc
48 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Vĩnh phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay nguồn thu của các Ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu là từ hoạt động cho vay. Số cán bộ làm việc trong lĩnh vực tín dụng chiếm phần lớn trong tổng số cán bộ nhân viên của các ngân hàng thương mại.
Là một trong các Ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất hiện nay, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong thời gian qua đã có bước phát triển và lớn mạnh không ngừng, trở thành Ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất trong toàn hệ thống, có vị thế và uy tín ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên trong lĩnh vực tín dụng đặc biệt là tín dụng ngắn hạn Ngân hàng cũng gặp không ít khó khăn, tín dụng ngắn hạn có vị trí quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng, mức dư nợ thường chiếm khoảng 50% so với tổng dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn tuy đã có xu hướng giảm song vẫn còn tương đối cao. Bởi vậy chất lượng tín dụng ngắn hạn là vấn đề mà Ngân hàng cần đặc biệt quan tâm.
Xuất phát từ lý do trên trong thời gian thực tập tại Chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh phúc em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Vĩnh phúc” làm chuyên đề tốt nghiệp.
Được sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị cán bộ tại Chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh phúc, cùng sự hướng dẫn, góp ý, chỉ bảo tận tình của cô giáo Ths. Lê Thị Hồng em đã hoàn thiện bản luận văn tôt nghiệp này.
Bài luận văn ngoài mở đầu và kết luận được chia làm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về tín dụng ngắn hạn của NHTM
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh phúc
Chương 3: Đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh phúc.
CHƯƠNG 1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NHTM.
1.1. Khái niệm và phân loại tín dụng ngắn hạn:
1.1.1 Khái niệm:
Trong hoạt động tín dụng việc phân loại có tác dụng quan trọng nhằm thiết lập quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng.
Khoản vay có thể phân thành hai loại: Có thời hạn và không có thời hạn. Trong đó tín dụng có thời hạn gồm: tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung dài hạn.
“Tín dụng ngắn hạn là hình thức tín dụng có thời hạn dưới 12 tháng.”
1.1.2 Phân loại tín dụng ngắn hạn:
Để phục vụ việc quản lý các khoản cho vay ngắn hạn, Ngân hàng thường phân loại tín dụng theo các tiêu chí khác nhau như: theo phương thức cho vay hoÆc theo mục đích sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo.
Theo mục đích sử dụng vốn vay, các khoản vay ngắn hạn được sử dụng với các mục đích:
Cho vay mua hàng dự trữ : Đây là một trong những mục đích sử dụng vốn vay đầu tiên khi tín dụng ra đời, các thương nhân vì chưa thu được tiền bán hàng song họ cần có vốn để mua hàng mới, bởi vậy phải vay vốn Ngân hàng. Kỳ hạn của các khoản vay này thường được tính từ lúc doanh nghiệp cần vốn để mua hàng cho đến khi thu được tiền bán hàng và trả nợ cho Ngân hàng. Đây là các khoản cho vay truyền thống của Ngân hàng, ngày nay những khoản cho vay này chiếm hơn 50% giá trị của doanh mục cho vay của Ngân hàng thương mại.
Cho vay vốn lưu động: Những khoản vay ngắn hạn này thường được doanh nghiệp sử dụng để đáp ứng mức sử dụng và nhu cầu tín dụng trong thời kỳ cao điểm của chu kỳ dự trữ, các khoản này cũng thường được sử dụng để mua hàng dự trữ ngoài ra còn được sử dụng để trả lương công nhân, nộp thuế,... Kỳ hạn của những khoản vay này thông thường được tính toán tương đương với chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo có thể cung cấp vốn cho khách hàng ở thời kỳ cao điểm của chu kỳ kinh doanh.
Cho vay ngắn hạn các công trình xây dựng: Thông thường để tài trợ các công trình xây dựng lớn người vay hay vay vốn trung và dài hạn, tuy nhiên trong quá trình chờ giải ngân vốn, doanh nghiệp thường phải đi vay ngắn hạn để phục vụ các hoạt động giải phóng mặt bằng, thuê nhân công, mua thiết bị xây dựng, nguyên vật liệu. Khi giai đoạn xây dựng kết thúc, doanh nghiệp sử dụng vốn được giải ngân để trả cho các khoản vay ngắn hạn hoặc sử dụng công trình để vay thế chấp dài hạn. Kỳ hạn của những khoản vay này được tính toán theo các giaiải đoạn thi công khác nhau, có thể dài hơn 1 năm.
Cho vay kinh doanh chứng khoán: Người vay kinh doanh chứng khoán chính phủ và chứng khoán tư nhân thường cần có sự hỗ trợ vốn ngắn hạn để mua chứng khoán mới và duy trì doanh mục chứng khoán hiện có cho tới khi bán hoặc tới hạn thanh toán. Những khoản vay kinh doanh chứng khoán Chính phủ thường được Ngân hàng sẵn sàng cho vay bởi đây là khoản cho vay có chất lượng cao, được đảm bảo bằng chính các chứng khoán chính phủ mà các nhà kinh doanh đang nắm giữ. Kỳ hạn của các khoản vay này rất ngắn hạn có khi chỉ là vay qua đêm hoặc trong vài ngày.
Cho vay kinh doanh bán lẻ: Đối tượng khách hàng của loại vay này là những người kinh doanh hàng hoá lâu bền như ô tô, đồ dùng gia đình... Ngân hàng có thể cho vay thông qua việc hỗ trợ người tiêu dùng mua trả góp hàng hoá các hợp đồng trả góp sẽ được Ngân hàng mua lại. Ngoài ra Ngân hàng cho những người bán lẻ vay mua hàng và sử dụng ngay những hàng hoá này để làm vật thế chấp, khi hàng hoá bán thu được tiền sẽ trả lại cho Ngân hàng.
Theo phương thức cho vay:
tTrong giai đoạn đầu hình thành, Ngân hàng thương mại thực hiện cho vay ngắn hạn dưới hình thức đơn giản như cho vay trực tiếp để mua hàng, do yêu cầu phát triển của nền kinh tế đã hình thành nên các nghiệp vụ khác như chiết khấu thương phiếu, cho vay theo hạn mức... Ngày nay các nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn càng trở nên đa dạng và phong phú hơn nhằm đápắp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, tuy vậy tại các Ngân hàng thương mại vẫn luôn duy trì một số phương thức tín dụng ngắn hạn cơ bản sau:
Chiết khấu thương phiếu: Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đó khách hàng chuyển nhượng thương phiếu chưa đáo hạn cho Ngân hàng để đổi lấy một số tiền, bằng mệnh giá của thương phiếu trừ lãi chiết khấu và phí hoa hồng. §ây là hình thức cho vay gián tiếp trong khâu thanh toán của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, mua bán chịu hàng hoá là hành vi thương mại phổ biến xuất phát từ nhiều mục đích khác nhau như cung cầu tín dụng, mục đích khuyến mại hay để cạnh tranh thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường. Trong mua, bán chịu hàng hoá bên bán giao hàng và chuyển quyền sở hữu cho bên mua nhưng chưa nhận được tiền mà chỉ nhận được một giấy nợ chờ thanh toán. Giấy nợ có thể là một hoá đơn hàng hoá trả chậm hoặc là một thương phiếu, trong trường hợp giấy nợ chưa đến hạn thanh toán nhưng người bán lại cần tiền để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình họ có thể nhường lại cho các Ngân hàng mà không cần đợi đến lúc đáo hạn.
Cho vay trực tiếp: gồm một số nghiệp vụ như cho vay theo hạn mức, thấu chi, cho vay từng lần.....
Cho vay theo hạn mức: Ngân hàng sẽ căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn, chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để xác định hạn mức tín dụng. Trong nghiệp vụ này Ngân hàng không xác định trước kỳ hạn nợ và thời hạn tín dụng, doanh nghiệp có thể yêu cầu Ngân hàng chi trả liên tục nhưng cũng luôn phải có tiền vào để đảm bảo cuối quý dư nợ bằng hạn mức tín dụng quy định.
Cho vay thấu chi: Ngân hàng cho khách hàng vay để khắc phục khó khăn tạm thời về tài chính trong những trường hợp nhất định, như khi doanh nghiệp đã bán hàng nhưng chưa có tiền để trả lương cho nhân viên hoặc nộp thuế... Ngân hàng cho phép khách hàng có mức chi vượt số dư nợ cuối quý, thu được trong thời gian nhất định. Nghiệp vụ này thường chỉ được thực hiện đối với những khách hàng đặc biệt, đáng tin cậy và có uy tín.
Cho vay luân chuyển: Là nghiệp vụ cho vay dựa trên quá trình luân chuyển của hàng hoá. Khi mua hàng doanh nghiệp có thể bị thiếu vốn, Ngân hàng có thể cho vay để mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp thu được tiền bán hàng, giữa Ngân hàng và khách hàng có thoả thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, và các nguồn cung cấp hang hóa và khả năng tiêu thụ. Cho vay luân chuyển thường được áp dụng đối với các doanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thường xuyên với Ngân hàng.
Cho vay từng lần: Là tiến trình cấp tín dụng dựa trên cơ sở nhu cầu tín dụng của từng đối tượng vay cụ thể. Căn cứ trên cơ sở hợp đồng thực tế đơn đặt hàng, thư tín dụng,... Ngân hàng xác định quy mô, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu đảm bảo khoản vay. Trong nghiệp vụ này thông thường cho có một kỳ hạn trả nợ vào cuối thời hạn cho vay và lãi vay được tính theo phương pháp lãi đơn.
1.2 Đặc điểm, qui trình và vai trò tín dụng ngắn hạn trong NHTM:
1.2.1 Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn trong NHTM:
Đây là hình thức tín dụng truyền thống của Ngân hàng thương mại. Ngay từ khi mới ra đời, hoạt động cho vay của Ngân hàng chỉ tập trung vào các khách hàng là thương nhân, Ngân hàng cho họ vay để mua hàng hoá và nguyên vật liệu, người vay sẽ trả tiền ngay khi bán được hàng do vậy những khoản vay này thường rất ngắn hạn. Ngày nay tuy rằng hoạt động tín dụng đã có những phát triển, không chỉ đa dạng hơn về hình thức mà cả về thời hạn nhưng tín dụng ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất và là nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại.
Đối tượng và các hình thức tín dụng ngắn hạn rất đa dạng, bao gồm Nhà nước, các Tổ chức tài chính, Doanh nghiệp và nguời Tiêu dùng. Ngân hàng cho Nhà nước vay để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu thường xuyên với hình thức phổ biến là mua trái phiếu do kho bạc phát hành. Ngân hàng cho vay đối với các Tổ chức tài chính như các Ngân hàng, công ty tài chính, quỹ tín dụng, ... .. nhằm đáp ứng các nhu cầu thanh khoản.
Một số công ty chứng khoán vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng thương mại trong quá trình bảo lãnh và phân phối cho chứng khoán cho công ty phát hành. Ngân hàng cho vay đối với các doanh nghiệp nhằm tài trợ nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp bán lẻ, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng hoá thời vụ... thường vay ngắn hạn để dự trữ cho thời vụ hoặc để chi trả trong khi chờ thu được nợ từ người mua. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường vay ngắn hạn để phục vụ hoạt động thu mua hàng hoá xuất khẩu, thanh toán hàng nhập khẩu. Ngân hàng cho người tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng.
Ngân hàng có thể thực hiện cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua việc Ngân hàng mua lại các hoá đơn bán hàng của nhà bán lẻ hàng hoá. Để đáp ứng nhu cầu hết sức đa dạng của khách hàng, để phân tán rủi ro và tăng tính cạnh tranh trên thị truờng tín dụng, các hình thức tín dụng ngắn hạn ngày càng phong phú với nhiều nghiệp vụ khác nhau như chiết khấu thương phiếu, cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức, thấu chi,...
Tín dụng ngắn hạn gắn liền với chu kỳ ngân quỹ và nhu cầu vốn thời vụ của doanh nghiệp, trên thực tế nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuất phát từ độ lệch trong quá trình lưu chuyển tiền tệ của các doanh nghiệp, tức là có sự lệch pha tạo ra từ sự không ăn khớp về thời gian và quy mô của các dòng tiền vào ra. Ngoài ra để đáp ứng nhu cầu tài sản lưu động thời vụ chủ yếu là hàng tồn kho và các khoản phải thu, doanh nghiệp cũng tìm đến các khoản tín dụng ngắn hạn. Các khoản vay ngắn hạn phụ thuộc vào nhiều quá trình luân chuyển vốn lưu động của doanh nghiệp nên thời hạn thu hồi vốn nhanh. Xuất phát từ các đặc điểm này, các Ngân hàng thương mại thường xác định thời hạn cho vay dựa trên chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng để có kế hoạch quản lý nợ và hình thức cho vay phù hợp.
1.2.2 Quy trình tín dụng ngắn hạn trong NHTM:
Quy trình tín dụng ngắn hạn là những quy định của cơ quan cấp trên quản lý Ngân hàng ban hành, buộc Ngân hàng và cán bộ tín dụng phải tuân thủ. Quy trình tín dụng hiểu một cách đơn giản là các bước tiến hành quá trình từ cho vay đến thu nợ nhằm bảo toàn vốn tín dụng. Quá trình này cơ bản gồm :
Bước 1: Phân tích trước khi cấp tín dụng
Đây là bước đầu tiên cũng là quan trọng nhất trong quy trình tín dụng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của Ngân hàng trong việc nên cấp hay không cấp tín dụng cho khách hàng. Việc phân tích trước khi cấp tín dụng cho khách hàng có hiệu quả bao nhiêu thì chất lượng tín dụng có hiệu quả bấy nhiêu. Phân tích trước khi cấp tín dụng giúp Ngân hàng xem xét một cách toàn diện về cả khách hàng và dự án trình thẩm định. Khi thẩm định khách hàng phải xem xét tư cách pháp nhân, tình hình tài chính của khách hàng.
Tuỳ theo từng món vay cụ thể mà cán bộ tín dụng cần xác định nội dung và phương pháp thẩm định thích hợp để vừa phải đảm bảo chất lượng và thời gian thẩm định. Tránh việc thẩm định rườm rà, phức tạp làm mất cơ hội kinh doanh cho khách hàng.
Bước 2: Xây dựng kí kết hợp đồng tín dụng
Sau khi quyết định cho vay, Ngân hàng và khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng là văn bản viết ghi lại thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng. Nội dung chủ yếu của hợp đồng tín dụng là Ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng một khoản tín dụng trong một khoảng thời gian với lãi suất nhất định. Hợp đồng tín dụng có ảnh hưởng lớn tới chất lượng tín dụng. Một hợp đồng chặt chẽ, đầy đủ là điều kiện để Ngân hàng tránh được và hạn chế những tổn thất có thể xảy ra.
Bước 3: Giải ngân và kiểm soát tín dụng.
Sau khi hợp đồng tín dụng đã kí kết Ngân hàng phải có trách nhiệm giải ngân hay cung cấp tiền cho khách hàng như thoả thuận. Kèm theo việc cấp tín dụng, Ngân hàng tiến hành kiểm soát khách hàng: Xem khách hàng có sử dụng tiền vay đúng mục đích không, quá trình sản xuất kinh doanh có những thay đổi gì bất lợi, có dấu hiệu của lừa đảo và làm ăn thua lỗ không...Quá trình này cho phép Ngân hàng thu thập thêm các thông tin về khách hàng. Nếu các thông tin phản ánh theo chiều hướng tốt cho thấy chất lượng tín dụng đang được đảm bảo. Ngược lại, khi thấy những dấu hiệu xấu, Ngân hàng sẽ có các biện pháp xử lý kịp thời như: thu nợ trước hạn, ngừng giải ngân....Như vậy bước giải ngân và kiểm soát tín dụng tốt sẽ góp phần đảm bảo chất lượng tín dụng, ngược lại nó sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng các khoản tín dụng.
Bước 4: Thu nợ
Quan hệ tín dụng kết thúc khi Ngân hàng thu hồi hết được cả gốc lẫn lãi. Các khoản tín dụng khi đến hạn hoàn trả được cả gốc và lãi là những khoản tín dụng có chất lượng tốt. Một số khoản tín dụng khi đến hạn vẫn chưa trả được hết nợ gốc hoặc lãi, Ngân hàng phải đưa ra những quyết định kịp thời để đảm bảo sự an toàn cho các khoản tín dụng.
Trên đây là những bước cơ bản trong quy trình tín dụng, tuy nhiên tuỳ vào tình hình cụ thể mà mỗi Ngân hàng sẽ có quy trình riêng. Sự hợp lý của các bước trong quy trình tín dụng có quyết định quan trọng tới chất lượng tín dụng. Một quy trình tín dụng không phù hợp do thiếu các bước hoặc đủ nhưng thực hiện không tốt sẽ có thể dẫn ngay đến khoản vay xấu. Song một quy trình chặt chẽ quá mức cũng bị coi là không hợp lý, không cần thiết, gây tốn kém, mất thời gian và có thể dẫn đến bỏ lỡ cơ hội kinh do
1.2.3 Vai trò của tín dụng ngắn hạn:
Tín dụng ngắn hạn có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế- xã hội . Đây là nguồn vốn lớn của nền kinh tế, nguồn vốn vay ngắn hạn đã góp phần ổn định, duy trì và mở rộng sản xuất đối với doanh nghiệp, nâng cao đời sống của các cá nhân là cơ sở cho một nền kinh tế ổn định và phát triển. Tín dụng ngắn hạn có vai trò quan trọng với nền kinh tế nói chung, đối với các doanh nghiệp nói riêng và đối với Ngân hàng bản thân cũng như một doanh nghiệp.
Đối với nền kinh tế
Là một trung gian tài chính, NHTM là nơi tập trung, tích tụ vốn và phân bổ đầu tư có hiệu quả trong nền kinh tế. Cho vay là một hoạt động mang tính chất đầu tư cho nền kinh tế của NHTM. Trong khi thị trường chứng khoán, các tổ chức tài chính trung gian phi Ngân hàng như công ty bảo hiểm, công ty tài chính, các quỹ đầu tư... là chủ đạo trong việc đưa vốn trung và dài hạn vào nền kinh tế, thì kênh dẫn vốn ngắn hạn lại phần lớn thuộc về vai trò của NHTM. Thị trường tiền tệ với trung gian tài chính NHTM luôn luôn là nơi cung cấp nguồn vốn rất lớn cho nền kinh tế.
Đối với doanh nghiệp
Cho vay ngắn hạn là nguồn bổ xung kịp thời cho các nhu cầu về vốn ngắn hạn của doanh nghiệp. Nguồn vốn này giúp các doanh nghiệp tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh hoặc giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn tạm thời về tài chính. Trong nhiều trường hợp, vay vốn Ngân hàng còn là giải pháp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp bắt kịp các cơ hội kinh doanh, tận dụng được thời cơ phát triển sản xuất.
Cho vay ngắn hạn là yếu tố kích thích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các điều kiện trong cho vay ngắn hạn tạo áp lực buộc doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Đối với doanh nghiệp lớn, phần lớn vốn lưu động đều vay Ngân hàng dưới hình thức cho vay ngắn hạn ứng trước để đáp ứng các cơ hội kinh doanh do tính chất của cho vay ứng trước là doanh nghiệp phải trả lãi trên toàn bộ dư nợ, kể cả dư nợ chưa sử dụng đến, cho nên bắt buộc doanh nghiệp phải quay vòng vốn nhanh.
Đối với Ngân hàng
Hoạt động tín dụng nói chung và cho vay ngắn hạn nói riêng là nguồn thu chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Cho vay ngắn hạn luôn là khoản mục chủ đạo, tạo nguồn thu chủ yếu để bù đắp các chi phí (chi phí huy động vốn, chi phí cho hoạt động của Ngân hàng – chi trả lương, chi phí quản lý). Mặt khác cho vay ngắn hạn còn là yếu tố quan trọng để đảm bảo khả năng thanh khoản của Ngân hàng, làm tăng cung thanh khoản.
1.3 Chất lượng tín dụng ngắn hạn và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn của NHTM:
1.3.1 Chất lượng tín dụng ngắn hạn:
Trước đây, quan niệm về chất lượng tín dụng chỉ giới hạn trong khái niệm an toàn tín dụng, thể hiện qua tổn thất phát sinh từ những rủi ro tín dụng. Chất lượng cho vay được coi là cao khi các khoản vay không có hoặc ít tổn thất và ngược lại, khi tổn thất là lớn, thì chất lượng cho vay được coi là thấp. Cũng vì vậy, quan niệm nâng cao chất lượng tín dụng là giảm bớt tổn thất.
Tuy nhiên, do cho vay không chỉ là hoạt động của một Ngân hàng mà nó còn liên quan đến một chủ thể tất yếu phải có khác: Khách hàng. Và thêm vào đó còn có cơ quan quản lý là Nhà nước. Do đó, chất lượng tín dụng phải được hiểu rộng hơn chứ không chỉ dùng lại ở tổn thất xét về phía Ngân hàng.
Hoạt động tín dụng có chất lượng phải thực hiện được các mục tiêu của tín dụng. Mục tiêu của Ngân hàng khi cho vay là: Một mặt, tài trợ cho khách hàng một cách hiệu quả, giúp khách hàng có vốn để thành lập, duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh,; mặt khác xét cho vay là hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, mục tiêu là thu hồi nợ và có lãi. Hoạt động tín dụng có chất lượng phải đáp ứng được cả hai khía cạnh trên.
Chất lượng tín dụng đối với từng chủ thể khác nhau được quan niệm khác nhau. Đối với NHTM, chất lượng tín dụng thể hiện qua quy mô cho vay, việc đảm bảo các nguyên tắc an toàn trong cho vay, việc mang lại thu nhập thông qua hoạt động cho vay... Còn đối với doanh nghiệp, chất lượng cho vay lại thể hiện qua khả năng đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời và đầy đủ, chi phí vốn hợp lý, hiệu quả mang lại nhờ sử dụng vốn vay.
1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn của NHTM:
- Chất lượng tín dụng ngắn hạn làm gia tăng khả năng sinh lợi của các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng, giảm đựơc sự chậm trễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, các chi phí thiệt hại do không thu hồi được vốn. Từ đó, cải thiện được tình hình tài chính, tăng thế cạnh tranh cho Ngân hàng.
- Chất lượng tín dụng tạo thuận lợi cho sự tồn tại lâu dài của Ngân hàng, bởi vì chất lượng tín dụng cho phép Ngân hàng có những khách hàng trung thành, họ không chỉ gửi tiền vào Ngân hàng mà còn để lại khoản lợi nhuận để bổ xung vốn đầu tư.
- Chất lượng tín dụng củng cố mối quan hệ xã hội của Ngân hàng. Đó cũng chính là môi trường thuận lợi nhất cho hoạt động Ngân hàng.
Tóm lại: Việc nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn là cần thiết, khách quan để đáp ứng những nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, đồng thời vì sự tồn tại và phát triển của NHTM.
1.4 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn:
Chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể vừa trừu tượng. Thước đo chất lượng của tín dụng vừa cụ thể bằng các chỉ tiêu định lượng, vừa trừu tượng bằng các chỉ tiêu định tính.
Do tính tổng hợp của khái niệm chất lượng tín dụng nên chuyên đề chỉ tập trung vào phân tích chất lượng tín dụng trên giác độ Ngân hàng thông qua một số chỉ tiêu định tính và định lượng chủ yếu.
1.4.1 Nhóm các chỉ tiêu định tính
Đây là nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay trên cơ sở pháp lý, việc tuân thủ các quy chế, quy trình nghiệp vụ, việc thực hiện theo đúng cam kết trong hợp đồng cho vay.
Trên cơ sở pháp lý hoạt động tín dụng có chất lượng phải chấp hành pháp luật của Nhà nước, trực tiếp là luật của các tổ chức tín dụng, các quy chế cho vay, các văn bản chỉ đạo của chính phủ và Ngân hàng nhà nước.
Trên cơ sở quy chế cho vay của Ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay có chất lượng luôn phải tuân thủ quy chế và quy trình nghiệp vụ tín dụng. Các quy định trong quy trình tín dụng được áp dụng cụ thể cho tõng trường hợp xin vay ở mỗi Ngân hàng thương mại là nhằm thực hiện cho vay có chất lượng. Cho nên việc tuân thủ quy trình này là tiền đề của chất lượng tín dụng.
Trên cơ sở hợp đồng tín dụng, hoạt động tín dụng có chất lượng khi nó mang lại khoản vay có chất lượng. Khoản vay có chất lượng phải là khoản vay được thực hiện theo đúng cam kết đã thoả thuận trong hợp đồng. Đó là các cam kết về mục đích sử dụng vốn vay, cam kết về thời hạn, phương thức trả nợ, trả lãi và các điều kiện ràng buộc khác. Nếu một khoản vay mà ngay từ mục đích vay vốn đã không được thực hiện đúng như cam kết thì khoản vay đó không thể có chất lượng. Hoặc khoản vay mà vốn nguồn thu nợ không phải từ doanh thu bán hàng của doanh nghiệp mà từ nguồn vay nợ khác thì cũng không đạt được chất lượng.
Trên đây là nhóm các chỉ tiêu đánh giá chất lượng của cho vay trên cơ sở định tính. Có thể nói đây là các chỉ tiêu đầu tiên của một khoản vay cũng như hoạt động cho vay muốn đạt chất lượng phải đáp ứng được. Tuy nhiên để đánh giá cụ thể về chất lượng tín dụng, phải phân tích các chỉ tiêu định lượng.
1.4.2 Nhóm các chỉ tiêu định lượng
Nhóm các chỉ tiêu định lượng đánh giá chất lượng tín dụng thông qua việc phân tích các chỉ tiều về lượng, tính toán các tỷ lệ. Nhóm chỉ tiêu định lượng bao gồm:
-
=
a, Mức tăng trưởng tuyệt đối Dư nợ cho vay Dư nợ cho vay
dư nợ cho vay năm nay năm trước
Dư nợ cho vay năm nay
Mức tăng trưởng tương đối =
dư nợ cho vay Dư nợ cho vay năm trước
Chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng tuyệt đối và tương đối phản ánh mức tăng trưởng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thÓ hiện chất lượng hoạt động tín dụng xét về quy mô.
b, Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay:
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng =
Dư nợ cho vay bình quân
Người vay có thường xuyên đúng kỳ hạn và nhanh chóng hay không. Vòng quay vốn cho vay lớn với mức dư nợ bình quân không đổi, doanh số trả nợ lớn chứng tỏ chất lượng tín dụng cao hơn so với vòng quay nhỏ, doanh số trả nợ thấp. Tuy nhiên, vòng quay vốn tín dụng còn tuỳ thuộc vào khách hàng vay vốn. Nếu khách hàng vay vốn là các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, có đặc điểm quay vòng vốn nhanh thì vòng quay vốn cho vay của NHTM cũng lớn. Còn nếu khách hàng là doanh nghiệp sản xuất, vốn quay vòng chậm hơn, dẫn đến vòng quay vốn cho vay cũng nhỏ hơn
c, Chỉ tiêu về nợ quá hạn
Tổng dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = x100%
Tổng dư nợ cho vay
Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ dư nợ quá hạn trong tổng dư nợ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ số dư nợ quá hạn càng lớn trong tương quan với tổng dư nợ, chất lượng tín dụng càng thấp.
Ngoài ra, để đánh giá đầy đủ hơn về chất lượng tín dụng, người ta còn xem xét mức tăng giảm tương đối, tuyệt đối cơ cấu nợ quá hạn qua các năm để thấy mức hiệu quả của công tác và các biện pháp giảm nợ quá hạn nâng cao chất lượng tín dụng.
d, Chỉ tiêu tỉ lệ nợ khó đòi:
Tổng dư nợ khó đòi
Tỉ lệ nợ khó đòi = x100%
Dư nợ quá hạn
Tỉ lệ nợ khó đòi trong tổng dư nợ quá hạn càng cao, rủi ro mất vốn càng lớn, thì chất lượng tín dụng càng thấp. Nó cũng thể hiện công tác xử lý nợ quá hạn của Ngân hàng còn thiếu hiệu quả, việc thu hồi nợ còn yếu kém.
e, Chỉ tiêu mức sinh lời của tín dụng:
Thu nhập từ tín dụng
Mức sinh lời của tín dụng = x100%
Dư nợ cho vay bình quân
Chỉ tiêu này đánh giá hoạt động tín dụng ở khía cạnh là hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận thu được trên một đồng tín dụng. Mức sinh lời cao cho thấy hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao. Nhất là đối với các NHTM ở nước ta hiện nay. Khoảng 60-70% thu thập là từ hoạt động tín dụng, mà phần lớn là tín dụng ngắn hạn, thì chỉ tiêu mức sinh lời này thể hiện phần lớn hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Mức sinh lời cao cũng chứng tỏ hoạt động cho vay có chất lượng.
CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NH ĐT&PT VĨNH PHÚC
2.1 Khái quát về Chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh Phúc:
2.1.1 Quá trình hình thành của Chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh phúc:
Ng©n hµng ĐT&PT VÜnh phóc được thành lập theo quyÕt ®Þnh sè 262/Q§/TCCB ngµy 20/12/1996 cña Chñ tÞch Héi ®ång qu¶n trÞ NH §T&PT ViÖt Nam (BIDV: Bank for Investment and Development of Vietnam). Theo quyÕt ®Þnh nµy: Gi¶i thÓ NH §T&PT VÜnh Phó ®Ó thµnh lËp: Chi nh¸nh NH §T&PT Phó Thä vµ Chi nh¸nh NH §T&PT VÜnh Phóc.
Tªn ®Çy ®ñ: Chi nh¸nh Ng©n hµng §Çu t vµ Ph¸t triªn VÜnh phóc.
§Þa chØ: Sè 8 - §êng Kim Ngäc - Ng« QuyÒn - VÜnh yªn - VÜnh phóc.
§iÖn tho¹i: 0211.3862483 – 2011.3841179
Fax: 0211.3862510
2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh NH ĐT&PT Vĩnh phúc:
M« h×nh tæ chøc:
M« h×nh tổ chức của Chi nh¸nh NH §T&PT VÜnh phóc được x©y dựng theo m« h×nh hiện đại ho¸ Ng©n hàng, theo hướng đổi mới và tiªn tiÕn, phï hợp với quy m« và đặc điểm hoạt động của Chi nh¸nh.
Điều hành hoạt động của Chi nh¸nh NH §T&PT VÜnh phóc là Gi¸m đốc chi nh¸nh.
Gióp việc Gi¸m đèc điều hành Chi nh¸nh cã 2 Phã Gi¸m đốc, hoạt động theo sự ph©n c«ng, uỷ quyền của Gi¸m đốc Chi nh¸nh theo quy định.
C¸c phßng ban Chi nh¸nh Ng©n hàng Đầu Tư và Ph¸t Triển VÜnh phóc được tổ chức thành 5 khối, bao gồm: khối quan hÖ kh¸ch hµng, khèi qu¶n lý rñi ro, khèi t¸c nghiÖp, khèi qu¶n lý néi bé, khèi trùc thuéc.
Khối QHKH gồm:
+Phßng QHKH
Khèi QLRR gåm c¸c phßng:
+Phßng QLRR
Khèi t¸c nghiÖp:
+Phßng Qu¶n trÞ tÝn dông
+Phßng DVKH
+Phßng QL&DV kho quÜ
+Tæ thanh to¸n quèc tÕ.
Khối quản lý nội bộ :
+Phßng kÕ ho¹ch- tæng hîp
+Phßng tổ chức hµnh chÝnh
+Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n.
Khèi trùc thuéc:
+Phßng GD VÜnh yªn
+Phßng GD B×nh xuyªn
+Phßng GD Yªn l¹c
+QuÜ tiÕt kiÕm sè 2.
M« h×nh tæ chøc
(S¬ ®å 1)
Chức năng, nhiệm vụ của c¸c phßng t¹i Chi nh¸nh NH ĐT&PT VÜnh phóc:
Phßng Quan hÖ kh¸ch hµng:
§iÒu hµnh phßng QHKH cã mét Trëng phßng, mét Phã trëng phßng gióp viÖc.
Phßng QHKH cã nhiÖm vô chÝnh lµ thùc hiÖn C«ng t¸c tiÕp thÞ vµ ph¸t triÓn QHKH bao gåm:
+Tham mu, ®Ò xuÊt chÝnh s¸ch kÕ ho¹ch ph¸t triÓn quan hÖ kh¸ch hµng.
+Trùc tiÕp tiÕp thÞ vµ b¸n s¶n phÈm: s¶n phÈm b¸n bu«n (®èi víi kh¸ch hµng Doanh nghiÖp), s¶n phÈm b¸n lÎ (®èi víi kh¸ch hµng C¸ nh©n).
+ChÞu tr¸ch nhiÖm thiÕt lËp duy tr× vµ ph¸t triÓn quan hÖ hîp t¸c víi kh¸ch hµng vµ b¸n s¶n phÈm cña ng©n hµng.
+Thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô kh¸c theo yªu cÇu Gi¸m ®èc chi nh¸nh.
Phßng tµi trî dù ¸n:
§iÒu hµnh phßng cã mét Trëng phßng vµ mét Phã trëng phßng.
Phßng Tµi trî dù ¸n cã nhiÖm vô:
+Thùc hiÖn mét phÇn cña phßng quan hÖ kh¸ch hµng ®èi víi c¸c dù ¸n doanh nghiÖp
+Trùc tiÕp thÈm ®Þnh c¸c chØ tiªu tµi chÝnh, kinh tÕ- kü thuËt, hiÖu qu¶ dù ¸n cña kh¸ch hµng, …
+ChÞu tr¸ch nhiÖm ph¸t triÓn nghiÖp vô tµi trî dù ¸n.
Phßng qu¶n lý rñi ro:
§iÒu hµnh phßng QLRR cã mét1 Trëng phßng.
Phßng QLRR thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô:
+C«ng t¸c qu¶n lý tÝn dông
+C«ng t¸c qu¶n lý rñi ro tÝn dông
+C«ng t¸c qu¶n lý rñi ro t¸c nghiÖp
+C«ng t¸c phßng chèng röa tiÒn
+C«ng t¸c qu¶n lý hÖ thèng chÊt lîng ISO
+C«ng t¸c kiÓm tra néi bé vµ mét1 sè nhiÖm vô kh¸c.
Phßng Qu¶n trÞ tÝn dông:
Tæ chøc chØ ®¹o phßng QTTD cã mét1 Trëng phßng vµ mét1 phã trëng phßng.
Phßng QTTD thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô:
+Trùc tiÕp thùc hiÖnhiªn t¸c nghiÖp vµ qu¶n trÞ cho vay b¶o l·nh ®èi víi kh¸ch hµng theoo qui ®Þnh qui tr×nh cña BIDV vµ cña Chi nh¸nh.
+Thùc hiÖn tÝnh to¸n trÝch lËp dù phßng rñi ro theo kÕt qu¶ ph©n lo¹i nî cña phßng QHKH theo ®óng c¸c qui ®Þnh cña BIDV.
+ChÞu tr¸ch nhiÖm hoµn toµn vÒ an toµn trong t¸c nghiÖp cña phßng.
+Thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô kh¸c theo yªu cÇu Gi¸m ®èc chi nh¸nh.
Phßng dÞch vô kh¸ch hµng:
Tæ chøc ho¹t ®éng cña phßng do mét1 Trëng phßng vµ mét Phã trëng phßng gióp viÖc.
NhiÖm vô cña phßng lµ:
+Trùc tiÕp qu¶n lý tµi kho¶n vµ giao dÞch víi kh¸ch hµng.
+Thùc hiÖn c«ng t¸c phßng chèng röa tiÒn ®èi víi c¸c giao dÞch ph¸t sinh theo qui ®Þnh cña Nhµ níc vµ cña BIDV, …
+Qu¶n lý, lu tr÷ hå s¬, th«ng tin thuéc nhiÖm vô cña phßng vµ lËp c¸c lo¹i b¸o c¸o, thèng kª nghiÖp vô phôc vô qu¶n trÞ ®iÒu hµnh theo qui ®Þnh.
Phßng thanh to¸n quèc tÕ:
Tæ chøc ho¹t ®éng cña phßng do mét1 Trëng phßng vµ mét1 Phã trëng phßng gióp viÖc.
NhiÖm vô cña phßng lµ thùc hiÖn nhiÖm vô kinh doanh ngo¹i tÖ theo ®óng c¸c quy ®Þnh ®¶m b¶o an toµn cho kh¸ch hµng, c©n ®èi c¸c nguån ngo¹i tÖ ®Ó phôc vô xuÊt khÈu më réng kinh doanh.
Phßng Qu¶n lý vµ DÞch vô kho quü :
Tæ chøc ho¹t ®éng cña phßng do mét1 Trëng phßng vµ mét1 Phã trëng phßng gióp viÖc.
NhiÖm vô cña phßng QL&DV kho quü lµ:
+Trùc tiÕp thùc hiÖn c¸c nghiÖp vô vÒ qu¶n lý kho vµ xuÊt/nhËp quü.
+ChÞu tr¸ch nhiÖm ®Ò xuÊt, tham mu víi Gi¸m ®èc chi nh¸nh vÒ c¸c biÖn ph¸p ®iÒu kiÖn ®¶m b¶o an toµn kho, quü vµ an ninh tiÒn tÖ cña chi nh¸nh BIDV vµ cña kh¸ch hµng.
Phßng kÕ ho¹ch tæng hîp:
§iÒu hµnh phßng lµ mét1 Trëng phßng.
NhiÖm vô cña phßng KHTH lµ:
+C«ng t¸c kÕ ho¹ch tæng hîp: Thu thËp th«ng tin phôc vô c«ng t¸c kÕ ho¹ch tæng hîp, x©y dùng kÕ ho¹ch ph¸t triÓn, tæ chøc triÓn khai vµ theo dâi t×nh h×nh thùc hiÖn kÕ ho¹ch kinh doanh.
+C«ng t¸c nguån vèn: §Ò xuÊt vµ tæ chøc thùc hiÖn ®iÒu hµnh nguån vèn, trùc tiÕp thùc hiÖn nghiÖp vô kinh doanh tiÒn tÖ víi kh¸ch hµng theo qui ®Þnh, giíi thiÖu c¸c s¶n phÈm huy ®éng vèn, …
+Lµm nhiÖm vô th ký cho Ban gi¸m ®èc vµ thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô kh¸c theo yªu cÇu Gi¸m ®èc chi nh¸nh.
Phßng tµi chÝnh- kÕ to¸n:
Tæ chøc chØ ®¹o phßng TCKT cã mét1 Trëng phßng vµ mét1 Phã trëng phßng.
Nhiªm vô cña phßng TCKT:
+Qu¶n lý vµ thùc hiÖn c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n chi tiÕt, kÕ to¸n tæng hîp.
+Thùc hiÖn c«ng t¸c hËu kiÓm ®èi víi ho¹t ®éng tµi chÝnh- kÕ to¸n cña chi nh¸nh.
+Thùc hiÖn nhiÖm vô qu¶n lý, gi¸m s¸t tµi chÝnh.
+KiÓm tra, qu¶n lý th«ng tin vµ lËp b¸o c¸o.
Phßng tæ chøc hµnh chÝnh:
Tæ chøc chØ ®¹o ho¹t ®éng cña phßng do mé._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 22426.doc